Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
1,59 MB
Nội dung
1 Trờng đại học văn hóa h nội KHOA QUảN Lý V¡N HãA NGHƯ THT KHĨA LUẬN CỬ NHÂN QUẢN LÝ VĂN HĨA CHUN NGÀNH: QUẢN LÝ CHÍNH SÁCH VĂN HÓA QUẢN LÝ LỄ HỘI CHÙA SÙNG PHÚC XÃ THANH NHẬT, HUYỆN HẠ LANG, TỈNH CAO BẰNG Giảng viên hướng dẫn :PGS.TS Nguyễn Thị Lan Thanh Sinh viên thực : Bế Thị Chi Lớp : QLVH 12 Khóa học : 2011 - 2015 Hμ Néi - 2015 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Lan Thanh – giảng viên trường Đại học Văn hóa Hà Nội Trong suốt q trình hồn thành khóa luận em nhận hướng dẫn giúp đỡ nhiệt tình cơ, giúp em hồn thành tốt nghiên cứu Em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới thầy, cô khoa Quản lý văn hóa – Nghệ thuật, tận tình truyền đạt kiến thức, tạo điều kiện em hoàn thành đề tài Em chân thành gửi lời cảm ơn tới cán phịng Văn hóa Thơng tin huyện Hạ Lang, cán xã Thanh Nhật nhiệt tình giúp đỡ cung cấp cho em tài liệu q giá để em hồn thành khóa luận cách tốt Do thời gian có hạn, trình độ kinh nghiệm em cịn hạn hẹp nên viết em không tránh khỏi thiếu sót Em kính mong nhận nhận xét đóng góp ý kiến thầy để khóa luận em đầy đủ chi tiết Em xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên Bế Thị Chi MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ LỄ HỘI VÀ TỔNG QUAN VỀ LỄ HỘI CHÙA SÙNG PHÚC XÃ THANH NHẬT, HUYỆN HẠ LANG, TỈNH CAO BẰNG 10 1.1 Cơ sở lý luận công tác quản lý lễ hội 10 1.1.1 Khái niệm lễ hội 10 1.1.2 Khái niệm lễ hội truyền thống 12 1.1.3 Khái niệm quản lý 14 1.1.4 Khái niệm quản lý lễ hội 15 1.2 Vai trò lễ hội đời sống tinh thần người Việt 16 1.2.1 Cố kết, biểu dương sức mạnh cộng đồng 16 1.2.2 Giáo dục 17 1.2.3 Cân đời sống tâm linh 18 1.2.4 Bảo tồn Văn hóa dân tộc 18 1.3 Quan điểm Đảng nhà nước công tác quản lý lễ hội 19 1.4 Tổng quan lễ hội chùa Sùng Phúc xã Thanh Nhật, huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng 22 1.4.1 Giới thiệu xã Thanh Nhật, huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng 22 1.4.2 Khái quát chùa lễ hội chùa Sùng Phúc 25 1.4.3 Ý nghĩa lễ hội 30 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý lễ hội 32 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ LỄ HỘI CHÙA SÙNG PHÚC, XÃ THANH NHẬT, HUYỆN HẠ LANG, TỈNH CAO BẰNG 35 2.1 Cơ cấu máy quản lý lễ hội 35 2.1.1 Cơ cấu tổ chức 35 2.1.2 Chức nhiệm vụ 37 2.2 Quản lý nguồn lực tổ chức lễ hội 39 2.2.1 Quản lý nguồn lực 39 2.2.2 Quản lý tài 41 2.2.3 Đầu tư xây dựng sở hạ tầng trang thiết bị phục vụ lễ hội 42 2.3 Công tác tuyên truyền phổ biến văn quản lý lễ hội 43 2.4 Quản lý dịch vụ, hoạt động vui chơi, giải trí lễ hội 45 2.5 Quản lý công tác vệ sinh mơi trường an tồn thực phẩm an ninh trật tự công cộng 46 2.6 Công tác quản lý khách tham dự lễ hội 48 2.7 Công tác tra, kiểm tra giám sát trình tổ chức lễ hội 49 2.8 Đánh giá công tác quản lý Lễ hội 51 2.8.1 Điểm mạnh 51 2.8.2 Điểm yếu 52 2.8.3 Nguyên nhân 54 Chương 3: NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ LỄ HỘI CHÙA SÙNG PHÚC XÃ THANH NHẬT, HUYỆN HẠ LANG, TỈNH CAO BẰNG 57 3.1 Hoàn thiện cấu máy quản lý lễ hội 57 3.2 Tăng cường quản lý nguồn lực tổ chức lễ hội 59 3.3 Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo cán huyện, xã công tác bảo tồn, tổ chức quản lý lễ hội 60 3.4 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến văn quản lý lễ hội62 3.5 Tăng cường quản lý dịch vụ, hoạt động vui chơi giải trí lễ hội 64 3.6 Tăng cường quản lý công tác vệ sinh mơi trường, an tồn vệ sinh thực phẩm, an ninh trật tự công cộng 65 3.7 Đẩy mạnh công tác quản lý bảo vệ cảnh quan chùa, nâng cao tinh thần trách nhiệm nhân dân việc tham dự lễ hội 68 3.8 Tăng cường công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm lễ hội 69 3.9 Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động tổ chức lễ hội 71 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC 76 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lễ hội loại hình sinh hoạt văn hóa, sản phẩm tinh thần người dân, hình thành phát triển trình lịch sử Người Việt Nam từ ngàn đời có truyền thống “uống nước nhớ nguồn” Lễ hội kiện thể truyền thống quý báu cộng đồng tơn vinh hình tượng thiêng liêng, định danh vị “thần” người có thật lịch sử dân tộc hay huyền thoại Hình tượng vị thần linh hội tụ phẩm chất cao đẹp người Lễ hội kiện tưởng nhớ tỏ lòng tri ân công đức vị thần cộng đồng dân tộc Lễ hội thể sức mạnh cộng đồng làng xã, địa phương hay rộng quốc gia dân tộc Họ thờ chung vị thần, có chung mục tiêu đồn kết để vượt qua gian khó, giành sống ấm no hạnh phúc Lễ hội nhu cầu sáng tạo hưởng thụ giá trị văn hóa vật chất tinh thần tầng lớp dân cư; hình thức giáo dục, chuyển giao cho hệ sau biết giữ gìn, kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống quý báu dân tộc theo cách riêng, kết hợp yếu tố tâm linh trò chơi dân gian giải trí… Lễ hội dịp người giải tỏa, dãi bày phiền muộn, lo âu với thần linh mong thần giúp đỡ, vượt qua thử thách đến với tương lai tươi sáng Hạ Lang huyện biên giới thuộc tỉnh Cao Bằng Hàng năm vào ngày rằm tháng giêng, tiết trời xuân, tia nắng ấm áp làm rực rỡ thêm sắc màu ngày hội Ngày khai hội, thị trấn Thanh Nhật trở nên náo nhiệt, nhộn nhịp dòng người đổ ngơi chùa Sùng Phúc cổ kính trang nghiêm tựa lưng vào chân núi ngày đông Lễ hội lớn năm người dân Hạ Lang gắn với lịch sử hàng trăm năm chùa Sùng Phúc (tên cũ chùa Khánh Tự) xây từ thời vua Trần Nhân Tông kỷ VIII để làm nơi thờ Phật nhân vật có cơng trấn ải vùng biên giới chùa thờ Quan Âm bồ tát, Thiên vương đại thần, thờ thành hoàng Nguyễn Thành Vương, bà Nguyễn Duệ…Năm 1993, chùa Sùng Phúc Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch cơng nhận di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia Theo truyền thống lễ hội diễn vào ngày 15-16 tháng giêng âm lịch năm Lễ hội gồm hoạt động dâng hương, rước kiệu Thành hoàng, phật bà quan âm nhiều hoạt động văn hóa, thể thao như: Múa rồng, kỳ lân, tung còn, kéo co, cờ người, hát giao duyên….nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống, tạo khơng khí phấn khởi đầu năm khí thi đua sơi lĩnh vực, góp phần tạo sức mạnh cho Đảng bộ, quyền nhân dân dân tộc huyện Hạ Lang thực thắng lợi nhiệm vụ mục tiêu trị, kinh tế, xã hội huyện Lễ hội chùa Sùng Phúc tổ chức ngày rầm rộ đáp ứng đòi hỏi đời sống sinh hoạt văn hóa tinh thần người dân Việc tham dự lễ hôi nhu cầu thiếu người dân nhằm thỏa mãn khát vọng hướng cội nguồn, đáp ứng nhu cầu văn hóa tâm linh nhu cầu giao lưu sinh hoạt văn hóa cộng đồng góp phần tạo nên đa dạng văn hóa Nhìn chung thời gian qua lễ hội Chùa Sùng Phúc diễn an toàn lành mạnh Tuy nhiên bên cạnh cịn tồn nhiều mặt hạn chế như: Công tác tổ chức quản lý lễ hội cịn nhiều yếu kém, trình độ chun mơn chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, công tác tuyên truyền phổ biến văn quản lý lễ hội chưa đạt hiệu quả,…Công tác quản lý lễ hội chùa Sùng Phúc tồn nhiều bất cập địi hỏi nhà quản lý, quyền địa phương cần quan tâm lễ hội giữ gìn sắc vốn có, phát huy giá trị tích cực Bản thân tơi người sinh lớn lên mảnh đất Cao Bằng thuộc tỉnh miền núi phía Bắc nơi biên cương tổ quốc có bề dày lịch sử có nhiều nét văn hóa đặc sắc Hơn nữa, người học tập nghiên cứu Văn hóa nên tơi nhận thấy vấn đề nghiên cứu tìm hiểu lễ hội địa phương việc làm cần thiết để góp phần nâng cao chất lượng quản lý lễ hội bảo lưu phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Trên sở lý định chọn đề tài “Quản lý lễ hội chùa Sùng Phúc xã Thanh Nhật, huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng” làm đề tài khóa luận Lịch sử nghiên cứu đề tài Lễ hội chùa Sùng Phúc lễ hội lớn tỉnh Cao Bằng, lễ hội lớn người dân huyện Hạ Lang Tuy nhiên nghiên cứu dừng lại báo, đôi lời suy nghĩ chùa Sùng Phúc Ví dụ viết “Đơi điều suy nghĩ việc tôn thờ bảo tồn khu vực di tích lịch sử văn hóa chùa Sùng Phúc” tác giả Hồng Đức Hiền ngun Giám đốc Sở Văn hóa Thông tin tỉnh Cao Bằng, nhà nghiên cứu lịch sử văn hóa dân tộc Cũng có số trang Website có viết lễ hội chùa Sùng Phúc như: Lehoi.cinet.vn mactrieu.vn www.baocaobang.vn Nhưng tất viết điểm nhấn kiện văn hóa địa phương, với thông tin viết chưa đầy trang giấy Ngồi chưa có cơng trình nghiên cứu tổng quát lễ hội chùa Sùng Phúc công tác quản lý hoạt động lễ hội Dựa nguồn tư liệu nguồn tư liệu thu thập trình khảo sát thực tế, trao đổi vấn lễ hội Chùa Sùng Phúc tơi muốn sâu vào tìm hiểu công tác quản lý lễ hội chùa Sùng Phúc, xã Thanh Nhật, huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng với mục đích tìm hiểu thực trạng đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu quản lý lễ hội chùa Sùng Phúc Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Quản lý lễ hội chùa Sùng Phúc - Phạm vi nghiên cứu: Lễ hội chùa Sùng Phúc xã Thanh Nhật, huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lễ hội chùa Sùng Phúc, từ đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý lễ hội chùa Sùng Phúc xã Thanh Nhật, huyện Hạ Lang tỉnh Cao Bằng Phương pháp nghiên cứu - Thu thập phân tích tổng hợp tài liệu - Khảo sát thực tế - Trao đổi vấn Đóng góp khóa luận Khóa luận góp phần làm rõ vấn đề lý luận quản lý lễ hội Nêu thực trạng quản lý lễ hội chùa Sùng Phúc từ đề xuất giải pháp khắc phục Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, khóa luận gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận công tác quản lý lễ hội tổng quan lễ hội chùa Sùng Phúc xã Thanh Nhật, huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng Chương 2: Thực trạng quản lý lễ hội chùa Sùng Phúc xã Thanh Nhật, huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng Chương 3: Nâng cao hiệu quản lý lễ hội chùa Sùng Phúc xã Thanh Nhật, huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng 10 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ LỄ HỘI VÀ TỔNG QUAN VỀ LỄ HỘI CHÙA SÙNG PHÚC XÃ THANH NHẬT, HUYỆN HẠ LANG, TỈNH CAO BẰNG 1.1 Cơ sở lý luận công tác quản lý lễ hội 1.1.1 Khái niệm lễ hội Việt Nam đất nước có văn hóa lâu đời, nhiều dân tộc sống lãnh thổ thống nhất, đóng góp phong tục tâp quán mang sắc riêng vùng miền, dân tộc, tơn giáo, cho văn hóa dân tộc Trong đólễ hội yếu tố vừa đặc trưng cho dân tộc vừa làm cho văn hóa đất nước đặc sắc Cho đến thời điểm khái niệm lễ hội nhiều cách hiểu cách lý giải khác giới nghiên cứu Tự trung lại thực tế xuất số ý kiến sau đây; có quan niệm chia tách lễ hội thành hai thành tố khác cấu trúc lễ hội, dựa thực tế có sinh hoạt văn hóa dân gian có lễ mà khơng có hội ngược lại Theo tác giả Bùi Thiết “Lễ hoạt động đạt tới trình độ nghi lễ, hội hoạt động nghi lễ đạt trình độ cao hơn, có hoạt động văn hóa truyền thống” [6, tr.5]; khác với quan điểm nhà nghiên cứu Thu Linh cho rằng: Lễ (cuộc lễ) phản ánh kiện đặc biệt, mặt hình thức lễ dịp trở thành hệ thống nghi thức có tính chất phổ biến quy định cách nghiêm ngặt nhiều đạt đến trình độ “cải diễn hóa” với khơng khí trang nghiêm đóng vai trị chủ đạo Đây điểm giao thoa lễ với hội có lẽ người ta thường nhập hai từ lễ hội [4, tr.27] 68 - Khuyến cáo người dân tuyệt đối không tham gia vào hoạt động mê tín dị đoan, bn bán thần thánh số cá nhân lợi dụng sơ hở nhân viên an ninh trà trộn vào lôi kéo người dân tham gia nhằm thực hành vi mang tính lừa đảo - Cần bố trí vài bàn trực nơi tổ chức lễ hội, đồng thời tạo điều kiện thông báo nhanh cho người dân có cố an ninh sảy Những ý kiến giải pháp chủ quan thấy đóng góp phần cho an toàn lễ hội chùa Sùng Phúc với quy mô rộng với số lượng đông đảo người tham gia 3.7 Đẩy mạnh công tác quản lý bảo vệ cảnh quan chùa, nâng cao tinh thần trách nhiệm nhân dân việc tham dự lễ hội Một lễ hội tổ chức thành công trước tiên phải nhờ vào hoạt động hăng say, sáng tạo đầy trách nhiệm cán quản lý Tuy nhiên khơng thể phủ nhận vai trị người dân lễ hội, với ý thức tự giác, trách nhiệm cao, ý thức bảo vệ tài sản tinh thần chung, điều góp phần tạo nên lễ hội văn minh, lịch Chúng ta biết người dân địa phương du khách người định tồn phát triển lễ hội theo hướng Việc quản lý lễ hội khơng riêng Nhà nước mà cịn cơng việc người dân địa phương chí du khách Do phải có kế hoạch, chương trình tuyên truyền, giáo dục nhiều hình thức như: sách báo, truyền hình, tập huấn, giảng dạy, nhằm nâng cao nhận thức tầng lớp nhân dân Mối quan hệ tương tác, người sáng tạo lễ hội lễ hội quay trở lại phục vụ nguyện vọng người Lễ hội có vai trò to lớn 69 đời sống nhân dân, ăn tinh thần khơng thể thiếu giúp họ giải tỏa phiền muộn sống Chúng ta nhận thấy lễ hội mang ý thân, phản ánh sống nhân dân, nhân dân bao bọc bảo vệ Tuy nhiên lễ hội chùa Sùng Phúc số bất cấp xuất phát từ ý thức người dân, người trực tiếp tham dự lễ hội ý thức vấn đề bảo vệ tài sản di tích, ý thức bảo vệ mơi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm… chưa số cá nhân tự giác, thiếu trách nhiệm Do để làm tốt công tác quản lý lễ hội cán quản lý cần tăng cường công tác tuyên truyền, nêu cao ý thức trách nhiệm người dân việc bảo vệ di tích tham dự lễ hội việc làm cần thiết Ban quản lý ban ngành liên quan cần phải nhận thức vai trò nhân dân hoạt động lễ hội Và tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục vai trị quan trọng di tích lễ hội, để nhân dân tự nhận thấy vai trò hai mặt ý thức tự giác bảo vệ tài sản di tích 3.8 Tăng cường cơng tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm lễ hội Trên thực tế, hoạt động quản lý lễ hội tách rời công tác tra kiểm tra Đây nội dung quan trọng quản lý nhà nước với lễ hội xem biện pháp hữu hiệu nhằm giảm thiểu vi phạm thường xảy lễ hội Do cần tăng cường công tác tra kiểm tra, xử lý vi phạm lễ hội chùa Sùng Phúc Cần xây dựng phương án tăng cường giám sát, kiểm tra thường xuyên, liên tục, lâu dài; Quản lý, hướng dẫn kiên xử lý nghiêm sai phạm lĩnh vực tổ chức, quản lý lễ hội địa bàn xã Các hình thức sử lý vi phạm dựa nghị định, chế tài, sách pháp luật Đảng nhà nước, quy định Ủy ban nhân dân tỉnh, uyền địa 70 phương Đổi chế kiểm tra, giám sát hoạt động văn hóa, kinh doanh dịch vụ văn hóa với phương châm phịng ngừa, ngăn chặn kịp thời Hồn thiện bổ sung văn quản lý làm sở pháp lý cho chủ thể kinh doanh dịch vụ văn hóa tự điều chỉnh hành vi hoạt động mình, điều chỉnh hành vi quan quản lý nhà nước Đây điều kiện cần thiết để điều hành tốt việc kiểm tra, giám sát hóa, sản xuất, kinh doanh dịch vụ Trong cơng tác xử lý vi phạm cần làm nghiêm khắc để làm gương cho đối tượng khác Không nể nang thân quen hay nhận hối lộ, làm mạnh dứt khoát mang tính chất lọc cán thực thi nhiệm vụ giao phó Kiện tồn đội ngũ tra, giám sát ngành từ tỉnh đến sở: Tăng cường bổ sung, bố trí lực lượng tham gia đồn kiểm tra có khả đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Tổ chức lớp đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ nâng cao lực cho cán làm công tác tra Trang bị phương tiện, kỹ thuật cho công tác kiểm tra chi mức bồi dưỡng cho cán tham gia kiểm tra, có chế độ động viên, khuyến khích kịp thời hình thức khen thưởng Phối hợp chặt chẽ với quan liên ngành quản lý lễ hội: Cơ quan quản lý nhà nước, công an, quản lý thị trường, Thanh tra Văn hóa…giúp cho cơng tác kiểm tra đạt chất lượng hiệu Để kiểm tra điều chỉnh, đánh giá hiệu lễ hội, công tác tổ chức quản lý Ban tổ chức thiết phải tiến hành viết báo cáo, tổng kết theo quy định Dựa thống phân công nhiệm vụ quyền hạn tiểu ban thực chương trình kế hoạch tổ chức, quản lý hoạt động lễ hội, tiển Ban viết báo cáo trình tổ chức thực bao gồm: ngày, tháng tiến hành; nội dung công việc; phương thức tiến hành; tổ chức 71 nhân thực hiện; hiệu hoạt động tiểu ban (thành tích đạt được, nguyên nhân hạn chế tồn tại) Trên sở báo cáo tiểu ban, trưởng ban tổ chức viết báo cáo tổng kết trình tổ chức quản lý lễ hội thông qua thành viên ban tổ chức để gửi quyền cấp quản lý theo quy định Ủy ban nhân dân tỉnh đề Báo cáo tổng kết đóng góp ý kiến thơng qua thành viên ban tổ chức gửi cấp Đồng thời họp, bàn đề giao nhiệm vụ cho ban quản lý di tích người dân vùng nâng cao ý thức trách nhiệm giữ gìn bảo quản cảnh quan di tích, xây dựng ý tưởng bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội truyền thống người dân Hạ lang Biểu dương khen thưởng kịp thời địa phương, sở, ban tổ chức thực tốt đạo, quản lý tổ chức lễ hội thơng qua hình thức khen thưởng nhằm động viên khuyến khích cá nhân, tổ chức, địa phương nâng cao tinh thần trách nhiệm việc bảo tồn phát huy lễ hội truyền thống Đồng thời cần phê bình, xử lý tập thể, cá nhân chưa làm tốt trách nhiệm 3.9 Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động tổ chức lễ hội Xã hội hóa hiểu kết hợp hợp tác phân công lao động xã hội, biến hoạt động cá nhân thành hoạt động xã hội Trong năm qua hoạt động hóa hoạt động văn hóa chủ chương lớn Đảng Nhà nước nhằm triển khai giải pháp nêu nghị trung ương (khóa VIII) Đây sách lâu dài, phương châm nhằm đạt tới hiệu mang tính xã hội ngày cao Văn hóa đồng thời nhiệm vụ cấp bách tạo động lực thúc đẩy hoạt động văn hóa phát triển Xã hội hóa nhằm động viên sức người, sức của tầng lớp nhân dân, tổ chức đoàn thể xã 72 hội để xây dựng phát triển văn hóa, đồng thời nâng cao vai trò, trách nhiệm quan liên quan quản lý, hướng dẫn nghiệp vụ hoạt động văn hóa Đối với lễ hội chùa Sùng Phúc kinh phí tổ chức lễ hội phần lớn nhân dân đóng góp số tiền có từ tự nguyện cơng đức nhiều hình thức Cần quan tâm đến xã hội hóa tổ chức lễ hội xã hội hóa văn hóa nói chung lễ hội nói riêng chủ trương lớn nhằm triển khai việc thực giải pháp xây dựng phát triển văn hóa đề nghị Trung ương (khóa VIII) Đảng Đây sách lâu dài, phương châm nhằm đạt tới hiệu xã hội ngày cao văn hóa Cùng với quan điểm Đảng Nhà nước ta, văn hóa tảng tinh thần, động lực phát triển xã hội, văn hóa cộng đồng Ngồi quan tâm đạo hỗ trợ từ nguồn ngân sách tài nhà nước để xây dựng phát triển văn hóa xã hội hóa văn hóa trở thành quy luật tất yếu mang tính khách quan Xã hội hóa tổ chức quản lý lễ hội truyền thống việc nhân dân tự làm chủ công tác tổ chức quản lý lễ hội truyền thống làng, xã Việc tính từ việc tham gia đóng góp kinh phí, tổ chức thực hiện, đến khâu tự giác nâng cao ý thức chấp hành nội quy, quy chế, Nghị định, sách pháp luật Đảng, Nhà nước, quyền địa phương ban tổ chức lễ hội đề Đây hội để người dân có điều kiện thể khẳng định mình, đồng thời dịp phát huy tinh thần yêu nước, tình yêu quê hương lòng tự hào người dân làng xã quê hương tổ tiên, thể đạo lý “Uống nước nhớ nguồn” biết ơn công đức bậc tiền nhân để lại Đây ngày hội quảng bá sắc văn hóa làng xã, địa phương tới vùng miền khác Để thực phong trào xã hội hóa lễ hội truyền thống, cấu thành phần ban tổ chức phải có thành viên đại diện cho dòng tộc, 73 dòng họ tham gia bàn bạc, thảo luận góp ý kiến xây dựng chương trình kế hoạch tổ chức quản lý lễ hội Các thành viên trí thơng qua dự trù kinh phí, khâu tổ chức, thành lập tiểu ban, cách thức tiến hành quán triệt thực nghiêm chỉnh sách pháp luật Đảng nhà nước, Quy chế mở hội Ủy ban nhân dân tỉnh nội quy, quy định ban tổ chức đề Tích cực tuyên truyền giáo dục thành viên người dân, du khách tham gia dự hội nắm bắt quy định, nội quy phát huy tinh thần dân chủ, ý thức tự giác, gắn kết phối hợp ban tổ chức triển khai, thực thành công hiệu công tácquản lý lễ hội chùa Sùng Phúc, xã Thanh Nhật huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng Về vấn đề nguồn tài chi cho tổ chức quản lý lễ hội hạn chế: Nguồn ngân sách hỗ trợ từ nhà nước Chính quyền cấp tổ chức quản lý lễ hội đạo, triển khai thực xã hội hóa huy động nguồn lực nhân dân, cá nhân tổ chức đầu tư kinh phí cho việc thực đề án, dự án quy hoạch, tu bổ di tích, phục dựng lễ hội Tuyên truyền quảng bá ngày hội đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực… Cần phải thực chủ trương xã hội hóa hoạt động lễ hội với phương châm “Nhà nước nhân dân làm” nhằm thu hút doanh nghiệp, tổ chức xã hội nhân dân vào hoạt động văn hóa nói chung, lễ hội nói riêng Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, cá nhân tổ chức kinh tế - xã hội nước đầ tư xây dựng cơng trình văn hóa, tơn tạo bảo tồn khu di tích lịch sử văn hóa chùa Sùng Phúc, loại hình kinh doanh dịch vụ tổ chức quản lý nhà nước, quyền địa phương để đảm bảo khơng gian tổ chức lễ hội an toàn hiệu Xây dựng phương án đề phòng việc thái việc thực xã hội hóa thành tư nhân hóa hoạt động lễ hội, dẫn đến tình trạng bng lỏng quản lý 74 KẾT LUẬN Lễ hội loại hình sinh hoạt văn hóa cộng đồng phổ biến đậm đà sắc dân tộc, tài sản vơ giá kho tàng di sản văn hóa phi vật thể, làm giàu phát huy giá trị văn hóa dân tộc Những năm qua đất nước chuyển mạnh mẽ tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế, quốc tế, đời sống vật chất tinh thần đại phận nhân dân nâng cao, tham gia lễ hội trở thành nhu cầu đáng, có ý nghĩa lớn Lễ hội chùa Sùng Phúc lễ hội truyền thống dân tộc, hình thức sinh hoạt văn hóa tinh thần trở thành phong tục tập quán nhân dân vùng Lễ hội tổ chức nhằm thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt văn hóa tinh thần, nhu cầu tâm linh nhân dân, giáo duc cho người truyền thống uống nước nhớ nguồn, hướng tới chân thiện, mỹ… Với vai trò quan trọng vậy, năm qua Đảng Nhà nước ta coi trọng công tác phát triển văn hóa, có sách hợp lý, phù hợp cho công tác tổ chức quản lý lễ hội góp phần cho loại hình lễ hội Việt Nam nói chung lễ hội chùa Sùng Phúc nói riêng phát triển hướng Tuy nhiên bên cạnh mặt đạt cơng tác tổ chức quản lý lễ hội chùa Sùng Phúc tồn nhiều mặt yếu Trên sở nghiên cứu thực trạng quản lý lễ hội chùa Sùng Phúc, khóa luận đễ xuất; liệt kê giải pháp mà trình bày Những giải pháp hy vọng đóng góp phần nhỏ để công tác tổ chức quản lý lễ hội chùa Sùng Phúc năm ngày hoàn thiện trọn vẹn 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cao Đức Hải (2010), giáo trình quản lý lễ hội kiện, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Đinh Gia Khánh (1995), Văn hóa dân gian Việt Nam với phát triển xã hội Việt Nam, Nxb trị quốc gia Hà Nội Nguyễn Quang Lê (1992), “Một số suy nghĩ nguồn gốc chất lễ hội cổ truyền dân tộc”, tạp chí văn hóa dân gian, (1), tr.5-9 Thu Linh, Đặng Văn Lung (1984), Lễ hội truyền thống đại, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Dương Văn Sáu (2004), Lễ hội Việt Nam phát triển du lịch, trường Đại học Văn hóa Hà Nội Bùi Thiết (2000), Từ điển lễ hội Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội Ngô Đức Thịnh (1999), “Về nếp nghĩ lối sống người Việt cổ truyền châu thổ Bắc đồng Nam bộ”, tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (2), tr.17-22 Viện văn hóa dân gian (1992), Lễ hội cổ truyền, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội Phịng Văn hóa Thơng tin huyện Hạ Lang, Đôi điều suy nghĩ việc tôn thờ bảo tồn khu vực di tích lịch sử văn hóa chùa Sùng Phúc 10 Phịng Văn hóa Thơng tin huyện Hạ Lang, Sơ lược lý lịch di tích lịch sử chùa Sùng Phúc 11 Ủy ban nhân dân thị trấn Thanh Nhật, Báo cáo tình hình Kinh tế - xã hội, An ninh – Quốc phòng giai đoạn 2011 – 2015, phương hướng nhiệm vụ giai đoạn 2016 – 2020 76 PHỤ LỤC Ảnh 1: Chùa Sùng Phúc Nguồn: Facebook.com Ảnh 2: Biểu diễn văn nghệ chào mừng lễ hội chùa Sùng Phúc 77 Nguồn: Baocaobang.vn Ảnh 3: Lễ tế chùa Sùng Phúc Nguồn: Baocaobang.vn Ảnh 4: Chủ tế đọc văn tế 78 Nguồn: Baocaobang.vn Ảnh 5: Lễ rước kiệu Thành Hoàng, Phật Bà Quan Âm Nguồn: Baocaobang.vn Ảnh 6: Đại diện lãnh đạo xã Thanh Nhật đánh trống khai hội Nguồn:Baocaobang.vn 79 Ảnh 7: Các vị đại biểu lên dâng hương Nguồn: Bế Thị Chi Ảnh 8: Múa rồng lễ hội chùa Sùng Phúc Nguồn: Bế Thị Chi 80 Ảnh 9: Đội múa kỳ lân, múa rồng biểu diễn qua phố thị trấn Thanh Nhật Nguồn: Baocaobang.vn Ảnh 10: Phần thi hát si lượn xã Nguồn: Bế Thị Chi 81 Ảnh 11: Trị chơi dân gian tung cịn thu hút đơng đảo người dân tham gia Nguồn: Baocaobang.vn Ảnh 12: Trò chơi tướng lễ hội Nguồn: Bế Thị Chi 82 Ảnh 13: Trò chơi kéo co lễ hội Nguồn: Bế Thị Chi Ảnh 14: Buổi tối sân chùa biểu diễn văn nghệ Mừng Đảng – Mừng Xuân Nguồn: Bế Thị Chi ... sở lý luận công tác quản lý lễ hội tổng quan lễ hội chùa Sùng Phúc xã Thanh Nhật, huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng Chương 2: Thực trạng quản lý lễ hội chùa Sùng Phúc xã Thanh Nhật, huyện Hạ Lang, tỉnh. .. tỉnh Cao Bằng Chương 3: Nâng cao hiệu quản lý lễ hội chùa Sùng Phúc xã Thanh Nhật, huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng 10 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ LỄ HỘI VÀ TỔNG QUAN VỀ LỄ HỘI CHÙA SÙNG... công tác quản lý lễ hội 19 1.4 Tổng quan lễ hội chùa Sùng Phúc xã Thanh Nhật, huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng 22 1.4.1 Giới thiệu xã Thanh Nhật, huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng 22