Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ VĂN HÓA - NGHỆ THUẬT - NGUYỄN XUÂN QUYẾT CÔNG TÁC QUẢN LÝ LỄ HỘI CHÙA HANG XÃ AN KHANG, TỈNH TUYÊN QUANG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Chuyên ngành: Quản lý Chính sách Văn hóa Mã số:………… KHĨA LUẬN ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN LÝ VĂN HÓA Người hướng dẫn khoa học: Th.S NGUYỄN KHÁNH NGỌC Hà Nội - 2014 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận mình, trước tiên em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô giáo trường Đại học văn hóa Hà Nội trang bị hành trang, kiến thức bổ ích cho em suốt trình học tập khóa luận Đặc biệt xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới cô giáo Nguyễn Khánh Ngọc– giảng viên khoa Quản lý văn hóa nghệ thuật, người trực tiếp hướng dẫn tận tình cho em suốt q trình làm khóa luận Em xin cảm ơn đến Ban quản lý di tích chùa Hang xã An Khang, tỉnh Tuyên Quang nhiệt tình cung cấp tài liệu thơng tin giúp em hồn thành khóa luận Sau em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình bạn bè ủng hộ, động viên em suốt thời gian qua Mặc dù cố gắng hạn chế kiến thức thời gian nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong đóng góp ý kiến quý thầy bạn bè để viết hồn thiện Xin trân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Xuân Quyết MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG VÀ QUẢN LÝ LỄ HỘI CHÙA HANG XÃ AN KHANG, TỈNH TUYÊN QUANG 10 1.1 Lễ hội truyền thống vai trò lễ hội truyền thống đời sống xã hội 10 1.1.1 Khái niệm lễ hội 10 1.1.2 Khái niệm lễ hội truyền thống 15 1.1.3 Vai trò lễ hội truyền thống đời sống xã hội 18 1.2 Khái niệm quản lý quản lý lễ hội truyền thống 19 1.2.1 Khái niệm quản lý 19 1.2.2 Khái niệm quản lý lễ hội 20 1.2.3 Quản lý lễ hội truyền thống 21 1.3 Khái quát di tích chùa Hang xã An Khang 21 1.3.1 Điều kiện tự nhiên đặc điểm kinh tế - văn hóa – xã hội xã An Khang 21 1.3.2 Chùa Hang huyền thoại đối tượng thờ phụng 23 1.3.3 Ý nghĩa, giá trị lễ hội chùa Hang 36 Chương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ LỄ HỘI CHÙA HANG 38 2.1 Cơ cấu máy quản lý 38 2.2 Công tác chuẩn bị lễ hội diễn trình tổ chức lễ hội chùa Hang 39 2.2.1 Công tác triển khai đạo 39 2.2.2 Công tác tổ chức lễ hội 41 2.2.3 Diễn trình tổ chức lễ hội 44 2.3 Tuyên truyền phổ biến văn quản lý lễ hội 46 2.4 Quản lý di tích chùa Hang nơi diễn lễ hội 47 2.4.1 Công tác quản lý an ninh trật tự 47 2.4.2 Công tác y tế 48 2.4.3 Công tác quản lý khách tham quan lễ hội 49 2.5 Quản lý việc lạm dụng tín ngưỡng lễ hội chùa Hang 49 2.6 Quản lý dịch vụ, môi trường, dịch vụ công cộng 50 2.6.1 Công tác quản lý hoạt động dịch vụ 50 2.6.2 Công tác quản lý mơi trường an tồn thực phẩm 51 2.7 Đánh giá công tác quản lý lễ hội chùa Hang 52 2.7.1 Những điểm mạnh 52 2.7.2 Những điểm yếu nguyên nhân 52 Chương NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM GĨP PHẦN LÀM TỐT CƠNG TÁC QUẢN LÝ LỄ HỘI CHÙA HANG HIỆN NAY 55 3.1 Tăng cường mặt quản lý nhà nước di tích lễ hội 57 3.2 Đào tạo, bổ sung nâng cao lực đội ngũ cán ban quản lý di tích 59 3.3 Tăng cường công tác quản lý di tích 60 3.4 Bảo tồn phát huy giá trị truyền thống nội dung lễ hội 62 3.5 Xã hội hóa cơng tác lễ hội 63 3.6 Gắn lễ hội chùa Hang với phát triển du lịch 64 3.7 Nâng cao tinh thần tự giác tự quản nhân dân 68 3.8 Tăng cường quảng bá hình ảnh lễ hội nhiều hình thức 68 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC 71 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lễ hội tập quán cổ truyền tốt đẹp có từ ngàn đời dân tộc ta Đó tổng hợp khái quát cao, chếm vị trí quan trọng đời sống vật chất tinh thần người Việt Nam Lễ hội lưu giữ truyền thống đạo lý tốt đẹp “uống nước nhớ nguồn”, “tưởng nhớ tổ tiên”, giá trị đạo đức lâu đời khắc sâu tâm tưởng hệ người Việt Nam Lễ hội tượng lịch sử, hình thái sinh hoạt văn hóa sinh động sâu sắc, tụ hội nhiều mối quan hệ làng xã dân tộc Việt Nam, bảo lưu loại hình văn hóa nghệ thuật lễ hội khơng hỗn dung tầng văn hóa, yếu tố văn hóa tộc người tiến trình lịch sử mà lễ hội cịn lưu giữ, ni dưỡng phát triển truyền thống văn hóa cộng đồng làng xã, hội tụ nên nhiều mối quan hệ “cộng cảm” lễ hội Ngày nay, kinh tế nước ta ngày phát triển đời sống người Việt Nam ngày nâng cao, kéo theo gia tăng nhu cầu tham gia sinh hoạt, hưởng thụ văn hóa tinh thần Lễ hội loại hình sinh hoạt văn hóa tinh thần độc đáo, phong phú đa dạng đáp ứng nhu cầu cần thiết người Sau tháng ngày lao động vất vả đến với dịp lễ hội lúc người ta tìm lại mình, tịnh tâm hịa đồng, cộng cảm với người không gian, không khí thiêng liêng Nó làm cho người ta cảm thấy thản hơn, nhẹ nhàng Đến với lễ hội dịp để người giao hòa, gần gũi với thần linh hơn, cảm tạ xin thần linh phù hộ ban phúc cho thân, gia đình cho sống Chính mà lễ hội nói chung lễ hội truyền thống nói riêng ngày thu hút quan tâm đông đảo người lễ hội chùa Hang Lễ hội chùa Hang (xã An Khang,Tuyên Quang) thức tổ chức vào ngày mùng tháng Giêng âm lịch hàng năm Đây lễ hội tiêu biểu thành phố xã An Khang Lễ hội chùa Hang với tục thờ Phật lễ hội chùa Hang lễ hội tổ chức tai chùa coi linh thiêng xứ Tuyên Tuy nhiên lễ hội truyền thống, lại tổ chức điều kiện mới, đất nước hội nhập quốc tế Vì lễ hội chùa Hang có pha trộn yếu tố đem lại tốt có mà cịn nhiều điều bất cập Điều địi hỏi cơng tác quản lý làm để tổ chức lễ hội theo ý nghĩa sơ khai nghi lễ cổ xưa nó, phát huy vai trò lễ hội việc xây dựng văn hía Việt Nam tiên tiến, đậm dà sắc dân tộc Bên cạnh cịn để khai thác, phát triển tiềm du lịch chùa Hang – lễ hội chùa Hang đưa địa điểm thành điểm nhấn du lịch Tuyên Quang Xuất phát từ vấn đề trên, em chọn đề tài: “Công tác quản lý lễ hội Chùa Hang xã An Khang, tỉnh Tuyên Quang” Đối tượng phạm vi nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu: - Lễ hội chùa Hang - Thực trạng công tác tổ chức quản lý lễ hội chùa Hang + Phạm vi nghiên cứu: Lễ hội chùa Hang xã An Khang, tỉnh Tuyên Quang Mục tiêu nghiên cứu + Khảo sát đánh giá công tác tổ chức quản lý lễ hội chùa Hang + Đề xuất giải pháp nhằm góp phần làm tốt cơng tác tổ chức, quản lý phát triển du lịch lễ hội thời đại Phương pháp nghiên cứu + Nghiên cứu tài liệu + Điền dã thực tế + Trao đổi, vấn + Phân tích, tổng hợp Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục đề tài có cấu trúc gồm chương: Chương 1: Những vấn đề chung lễ hội truyền thống quản lý lễ hội chùa Hang xã An Khang, tỉnh Tuyên Quang Chương 2: Thực trạng công tác quản lý lễ hội chùa Hang Chương 3: Những giải pháp nhằm góp phần làm tốt cơng tác quản lý lễ hội chùa Hang 10 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG VÀ QUẢN LÝ LỄ HỘI CHÙA HANG XÃ AN KHANG, TỈNH TUYÊN QUANG 1.1 Lễ hội truyền thống vai trò lễ hội truyền thống đời sống xã hội 1.1.1 Khái niệm lễ hội Vào buổi đầu lịch sử, khoa học kĩ thuật chưa phát triển, sống người chủ yếu phụ thuộc vào thiên nhiên Mong có sống no đủ, người ta thường cầu ước đấng thiên thần, hình thức thần thánh che trở, phù hộ độ trì, người ta tổ chức cúng tế, trị chơi dân gian mang tính biểu trưng, cầu mong lực lượng siêu nhiên, cầu hòa mưa nắng cho phù hợp với phát triển vật nuôi trồng Những mong ước phản ánh tín ngưỡng thờ thiên thần, tín ngưỡng phồn thực, cầu mưa cầu nắng Dần dần cấc trình phát triển lịch sử xã hội, tín ngưỡng thờ nhân thần thờ tổ tiên(tổ làng, tổ nghề, tổ dòng họ) Tín ngưỡng thờ anh hùng lịch sử có cơng với làng nước xuất “ Qua việc tôn thờ để gợi lại cơng tích nhân vật anh hùng khứ cầu nguyện vị thần thần thánh phù hộ cho q khứ tiếp thêm sức mạnh tại, củng cố tin tưởng người tới tương lai Tín ngưỡng dân gian người Việt tín ngưỡng nhiều dân tộc địa khác thờ cúng tổ tiên dòng họ, làng xóm, tín ngưỡng nơng nghiệp, tín ngưỡng thờ thần, vạn vật hữu linh Những tín ngưỡng hướng đời sống thực người lao động sản xuất, mối quan hệ xã hội cộng đồng xã hội làng xã Nhưng với tiến trình lịch sử, 11 dân tộc ta giao tiếp với giới bên ngoài, tiếp thu ảnh hưởng văn hóa đánh dấu bước phát triển thời đại, có ảnh hưởng tôn giáo du nhập vào Việt Nam, Phật giáo, sau Đạo giáo, Nho giáo Trong nông thôn đồng Bắc bộ, từ bao đời nay, chùa (thờ phật), đền (thờ thánh tín ngưỡng tứ phủ tín ngưỡng dân gian khác ) đình (thờ thành hồng làng) trở thành trung tâm lễ hội sinh hoạt văn hóa cộng đồng làng xã, thứ hộ chùa, hội đền hộ đình Trong lễ hội này, tôn giáo ( Phật, Đạo, Nho) quện chặt với tín ngưỡng dân gian tạo nên linh hồn nghi lễ môi trường hứng khởi cho hoạt động vui chơi hội hội hè Những thư tịch cổ ghi chép lễ hội người Việt cáo từ thời nhà Lý, nhiên theo hoa văn trang trí trống đồng Đơng Sơn sinh hoạt lễ hội có thời kỳ lịch sử xa xưa hơn, thời kỳ Hùng Vương dựng nước, cách ba bốn nghìn năm Lễ hội người Việt từ bao đời đắm dịng sơng lịch sử cuồn cuộn chảy, để từ nghi thức, nghi lễ nơng nghiệp khn theo nhịp điệu thời gian tuần hồn cơng việc nhà nơng, lãng xã cất vươn cao tới ngày hội lịch sử, tỏa rộng quốc gia, bén rễ sâu vào tiềm thức cộng đồng: yêu nước, dựng nước, giữ nước Tóm lại cuội nguồn sâu sa lễ hội bắt nguồn từ kiến thức dân gian nguyên thủy, trải qua trình hội nhập, giao lưu tiếp biến lễ hội hình thành định ngày Vậy lễ hội gì? Tại gọi lễ hội hay hội lễ? Bàn vai trò yếu tố hội lễ lễ hội dân gian truyền thống, từ ngày mồng đến ngày 13 tháng năm 1993, Hà Nội, viện khoa học xã 63 văn hóa truyền thống đặt thiết hết quốc gia Bởi lẽ, văn hóa truyền thống tảng, khơng có văn hóa truyền thống khơng có phát triển Giá trị văn hóa truyền thống giá trị thuộc tư tưởng, lối sống, chuẩn mực đạo đức cộng đồng thừa nhận bảo tồn, gìn giữ từ đời sang đời khác… Không dựa tảng giá trị văn hóa truyền thống khơng thể tiếp thu có hiệu thành tựu đại khơng thể có phát triển lâu bền 3.5 Xã hội hóa cơng tác lễ hội Xã hội hóa biến hoạt động lễ hội trở thành hoạt động tịa dân,tồn xã hội, xã hội quan tâm nuôi dưỡng Lễ hội cổ truyền mọt nét đẹp văn hóa cổ xưa, để tiếp tục bảo tồn phát huy giá trị văn hóa thời đại cơng tác xã hội hóa hoạt động lễ hội điều tất yếu, giúp lễ hội cổ truyền thích nghitrong điều kiện mới, loại bỏ rườm rà, phức tạp, hủ tục lạc hậu, lọc Mặt khác xã hội hóa hoạt động lễ hội mở rộng phạm vi khả tạo điều kiện cho đông đảo quần chúng, doanh nghiệp chung sức vui chơi ngày hội… Điều 61 luật di sản văn hóa ghi rõ: “Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân đóng góp tài trợ cho việc bảo vệ phát huy di sản văn hóa… việc đóng góp tài trợ cho hoạt đông bảo vệ phát huy di sản văn hóa xem xét ghi nhận hình thức thích hợp Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa lễ hội chuyển giao, san sẻ cộng đồng trách nhiêm xã hội hoạt động sáng tạo, cung cấp phổ biến văn hóa nhà nước với nhân dân, quan chủ đạo toàn dân, toàn xã hội, cấp ngành Tạo điều kiện liên kết thành phần xã hội 64 mối quan tâm chung tầm quan trọng văn hóa cổ truyền với tương lai Tuy nhiên xã hội hóa khơng phải việc làm ạt, sớm chiều mà trình liên tục lâu dài cần có đạo hướng dẫn, kiểm tra đánh giá cấp có thẩm quyền Mọi hoạt động xã hội hóa phải tuân theo pháp luật sách văn hóa, có bảo trợ nhà nước Khi huy động nguồn lực có từ cộng đồng với tinh thần Văn hóa nghệ thuật nhân dân tồn xã hội ni dưỡng, để góp phân thực nghiệp văn hóa chung góp phần thực nghị Trung ương V khóa VIII Đảng xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Xã hội hóa hoạt động lễ hội nhiều hình thức: nhân lực, tài lực, trí lực - Nhân lực: Huy động tham gia toàn dân, thành phần xã hội chung sức giữ gìn nét đẹp văn hóa cổ truyền - Tài lực: Tiếp nhận nguồn công đức tiền vật, kêu gọi đóng góp tồn dân quan doanh nghiệp - Trí lực: Phát động sáng tạo toàn dân, khách dự hội làm cho nội dung lễ hội thêm phong phú ý nghĩa 3.6 Gắn lễ hội chùa Hang với phát triển du lịch Khai thác phát triển toàn diện giá trị di san văn hóa để phát triển du lịch nhìn cac nhà quản lý Có thể cơng tác quản lý di sản gắn với phát triển du lịch nghệ thuật: nghệ thuật tạo nên vẻ đẹp sức mạnh Đưa lễ hội vào phát triển du lịch hình thức 65 cao giá trị di sản văn hóa dân tộc lên tầm cao góp phần quảng bá giới thiệu đất nước người nơi Những năm gần đây, thành phố Tuyên Quang tập trung xây dựng hồn thiện khơng gian du lịch chung nhằm gắn kết điểm du lịch địa bàn, hình thành sản phẩm du lịch chất lượng theo hướng phát triển du lịch văn hóa lịch sử, tâm linh, du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng nhằm thu hút đông đảo du khách thập phương đến với Thành Tuyên Hiện nay, địa bàn thành phố Tuyên Quang có 14 đền, chùa Cùng với việc quy hoạch khu, điểm du lịch, nhằm thúc đẩy phát triển du lịch, thành phố tập trung đầu tư xây dựng thiết chế văn hóa, sở hạ tầng, thi cơng xây dựng, trùng tu tơn tạo di tích lịch sử, đền chùa phục vụ nhân dân khách du lịch Ông Trương Đức Tiến, Trưởng phịng Văn hóa - Thơng tin thành phố cho biết: “Từ năm 2007, hệ thống đền chùa địa bàn thành phố trùng tu tôn tạo nhiều Thành phố tăng cường nâng cấp hệ thống đường giao thông, điện chiếu sáng vào địa điểm du lịch tâm linh, tạo thuận lợi cho nhân dân, du khách thuận lợi việc chiêm bái, thăm quan” Ngoài ra, thành phố làm tốt cơng tác kiểm kê di tích, danh thắng địa bàn; xây dựng kế hoạch bảo vệ, trùng tu tơn tạo phát huy giá trị di tích danh thắng địa phương; khôi phục phát huy giá trị văn hóa phi vật thể làm tiền đề cho việc phát triển du lịch thời gian tới Trong năm 2013, ban quản lý đền chùa địa bàn thành phố chủ động chi tiền phát tâm công đức tỷ đồng cho việc trùng tu tôn tạo khuôn viên, cảnh quan kiến trúc đền chùa Cùng với đó, thành phố trọng đầu tư nâng cấp hệ thống tuyến đường vào đền chùa: đường vào 66 Chùa Hang, xã An Khang; đường Kim Bình (đoạn từ phường Nơng Tiến - xã Tràng Đà); đường trung tâm xã Tràng Đà… Tiềm năng, mạnh phát triển du lịch thành phố lớn, đặc biệt điểm du lịch tâm linh thành phố bước đầu tư khai thác, qua thu hút du khách tạo nguồn thu cho thành phố Việc khai thác lợi sẵn có điều kiện cần thiết, không giúp thành phố tăng trưởng kinh tế mà để thành phố trở thành điểm đến hấp dẫn bạn bè nước Chùa Hang, xã An Khang (TP Tuyên Quang) năm gần đầu tư xây dựng nhiều cơng trình lớn như: Tượng Pháp hang, xây dựng tượng Thích ca nhập niết bàn, xây cổng, đúc chng, nhà khách, nhà giảng Mới nhất, nhà chùa đầu tư xây dựng Bảo tháp Cửu phẩm Liên hoa với 11 tầng bao gồm tầng âm tất hạng mục nhằm phục vụ nhu cầu tín ngưỡng phật tử du khách thập phương Thành phố đầu tư xây dựng tuyến đường trung tâm xã An Khang, từ mở việc liên kết tua, tuyến từ chùa Hang tới bến Bình Ca lịch sử khu di tích thành nhà Bầu Để khai thác, sử dụng hiệu tiềm mạnh từ du lịch tâm linh, thành phố bước đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, quảng bá tiềm du lịch, xây dựng sở hạ tầng, kèm theo chiến lược phát triển dịch vụ thương mại, dịch vụ - du lịch; quan tâm, mời gọi nhà đầu tư, cơng ty, doanh nghiệp có khả năng, kinh nghiệm lĩnh vực phát triển du lịch vào đầu tư đặc biệt quan trọng nhận thức rõ ràng ý nghĩa, tầm quan trọng việc phát triển ngành du lịch phát triển địa phương 67 Chất lượng dịch vụ du lịch bước nâng cao Để phát triển du lịch tâm linh, thu hút du khách, thành phố tiến hành quy hoạch lại khu, điểm du lịch, đầu tư xây dựng thiết chế văn hóa, sở hạ tầng, trùng tu tôn tạo di tích lịch sử, đền chùa phục vụ nhân dân du khách Cùng với đầu tư vào di tích lịch sử, du lịch thành phố Tun Quang tích cực nâng cao chất lượng dịch vụ lưu trú, nhà hàng, khách sạn để phục vụ du khách tốt Hiện nay, địa bàn thành phố có 60 khách sạn, nhà nghỉ 34 nhà hàng thành phố triển khai nhiều chương trình, hoạt động tuyên truyền, quảng bá hình ảnh, kiểm tra giá cả, an tồn thực phẩm, vệ sinh mơi trường tạo ấn tượng đẹp cho du khách Để đáp ứng tốt nhu cầu thực khách, hệ thống nhà hàng địa bàn thành phố trọng chế biến ăn mang đậm tinh hoa văn hóa ẩm thực xứ Tuyên cơm lam, gà đồi, đặc sản rừng, đặc sản đồng quê … Đặc biệt để khuyến khích, động viên hàng, khách sạn nâng cao chất lượng, dịch vụ để phục vụ du khách, thành phố Tuyên Quang tiến hành tổ chức thi đánh giá chất lượng nhà hàng, khách sạn đông đảo nhà hàng tham gia Đây động lực dịp để sở làm dịch vụ du lịch học hỏi kinh nghiệm nâng cao chất lượng phục vụ du khách, để tạo ấn tượng tốt đẹp du khách với thành phố Tuyên Quang… Một mùa xuân lại về, thành phố Tuyên Quang tươi đẹp với đền, chùa tiếng, lễ hội văn hóa đặc sắc mang lại cho du khách gần xa trải nghiệm, phút giây thư thái, thoải mái lần ghé thăm, vãn cảnh… 68 3.7 Nâng cao tinh thần tự giác tự quản nhân dân Người lễ hội cần giáo dục nâng cao ý thức, giữ vệ sinh môi trường chung lễ hội Mỗi người vứt mẩu thuốc lá, vỏ bánh kẹo, lon chai nước khu lễ hội khơng khác bãi rác Hiện nay, nhiều người lễ cầu nhiều quá, họ sắm mâm lễ cầu kỳ tốn đốt nhiều vàng mã nơi lễ hội vừa gây nhiễm, vừa lãng phí Một số nơi cịn rút quẻ đầu năm, xem bói, lên đồng, cầu hồn, giải hạn Mà rút vào quẻ xấu lo nghĩ năm, mang nhiều hình thức mê tín dị đoan Nhiều người đền, chùa chủ yếu để “cầu danh, cầu tiền”, nên “hối lộ thánh thần” tiền đút lên tay Phật, dắt ban thờ, để chân tượng, đút vào mõm rồng, vứt xuống giếng (Đình làng Giếng Tanh) 3.8 Tăng cường quảng bá hình ảnh lễ hội nhiều hình thức Cần tăng cường công tác tuyên truyền quảng cáo trước sau lễ hội phương tiện thông tin đại chúng nhân dân Đặc biệt trung tâm xã, thành phố, tỉnh thành phố lớn lân cận Biên soạn tài liệu tuyên truyền thật ngắn gọn, xác lịch sử giá trị chùa Hang Hình thành tua du lịch với di tích danh thắng lân cận Đưa nội dung vào giảng dạy trường xã, thành phố theo chương trình ngoại khóa Tổ chức cho học sinh tham quan trực tiếp, để giới thiệu cho em cách cụ thể 69 KẾT LUẬN Lịch sử cho thấy: Tiêu diệt dân tộc, quốc gia vũ lực điều khó thực hiện, dân tộc xây dựng tảng văn hóa tinh thần vững Nhưng dân tộc bị xóa sổ bị đánh bật gốc văn hóa Đồng hóa văn hóa ột thủ đoạn quen thuộc đế chế lịch sử nhằm thơn tính nước khác mở rộng cương vực biện pháp phi quân Nhận thức điều đó, dân tộc Việt Nam ln ln giữ gìn sắc riêng Lễ hội chùa Hang lễ hội cổ truyền dân tộc, hình thức sinh hoạt văn hóa tinh thần trở thành phong tục tập quán nhân dân vùng Lễ hội tổ chức nhằm thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt văn hóa tinh thần, nhu cầu tâm linh nhân dân, giáo dục truyền thống chống giặc ngoại xâm dân tộc Với vai trò tầm quan trọng vậy, năm qua, Đảng quyền nhân dân nơi tổ chức thành công lễ hội chùa Hang đáp ứng nhu cầu văn hóa tâm linh, tinh thần nhân dân sở du khách thập phương Tuy nhiên bên cạnh thành cơng đạt cơng tác tổ chức quản lý lễ hội số tồn giải pháp đưa hi vọng góp phần nhỏ để cơng tác tổ chức quản lý lễ hội chùa Hang năm thành công trọn vẹn 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cao Đức Hải (2010), giáo trình quản lý lễ hội kiện, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Hồ Hoàng Hoa(1998), Lễ hội - nét đẹp sinh hoạt văn hóa cộng đồng, Nxb Khoa học xã hội Vũ Ngọc Khánh (2007), Văn hóa dân gian người Việt (Lễ hội trò chơi dân gian), Nxb Quân đội nhân dân Đinh Gia Khánh, Lê Hữu Tầng (đồng chủ biên)(1994), Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại, Nxb Khoa học xã hội Lê Văn Kỳ (2002), Lễ hội nông nghiệp Việt Nam, Nxb Văn hố dân tộc 4.Trương Thìn (chủ biên)(1990), Hội hè Việt Nam, Nxb Văn hố dân tộc Văn phịng Ban Nếp sống Trung ương Lê Trung Vũ (chủ biên) (1992), Lễ hội cổ truyền, Nxb Khoa học xã hội Luật di sản văn hóa, (2001), Nxb Chính trị Quốc gia – Hà Nội http://www.baotuyenquang.com.vn/du-lich/le-hoi/de-le-hoi-dau- xuan-hap-dan-hon-25358.html 71 PHỤ LỤC PHỤ LỤC BIÊN BẢN PHỎNG VẤN Đối tượng vấn: Sư Trụ trì Chùa Hang Câu 1: lịch sử chùa Hang lễ hội chùa lịch sử? Trả lời: Chùa Hương Nghiêm hay cịn gọi chùa Hang (ngơi chùa nằm lịng hang động) chân núi Hương Nghiêm thuộc xóm Phúc Thọ, xã An Khang, thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang Chùa Hương Nghiêm xây dựng vào thời Mạc Thái Tơng (Mạc Đăng Doanh), niên hiệu Đại Chính thứ (năm 1537), Ngôi chùa xây dựng từ sáng kiến hai vị quan hiến sát Ngô Thọ Khê Vũ Trạch Xuyên, thôn Thúc Thủy, xã Thúc Thủy, tổng Thường Túc Nay thôn Phúc Thọ, xã An Khang thành phố Tuyên Quang Ngôi chùa xây dựng từ sáng kiến hai vị quan hiến sát Ngô Thọ Khê Vũ Trạch Xuyên Câu 2: lễ hội xưa có nhiều thay đổi không? Trả lời: Do xuất phát chùa làng nên tác động từ bên ngồi nên lễ hội giữ tương đối nguyên vẹn Song có mát thất lạc trình chiến tranh, chưa khơi phục 72 Câu 3: cấu tổ chức quản lý lễ hội nhà chùa? Câu 4: chức ban? Trả lời: Ban TRụ trì: quản lý chung đưa đường lối phương pháp thực lễ hội Ban tổ chức: đề mục tiêu, xếp nhân lực Ban trần thiết: nhận kinh tế từ ban tài triển khai nhân cơng tiến hành thiết kế (theo ý tưởng đặt Ban tổ chức Ban tiếp tân: chuẩn bị thư mời cho ban, khách mời, quản lý dịch vụ ăn, ngủ, nghỉ 73 Ban tài chính: chuẩn bị rớ rách ghi cơng đức chi tiêu có u cầu, kiểm tra việc kinh doanh văn phòng phẩm, báo cáo thu chi sau hoàn tất lễ hội Ban nghi lễ: thực nghi lễ thờ cúng Ban nhà trù: phục vụ ăn uống Ban vệ sinh: thực công tác dọn dẹp vệ sinh môi trường nhà chùa Mười năm trước cịn quy mơ chùa làng, khơng thực nghi lễ rước nước Câu 5: hỗ trợ địa phương tới công tác tổ chức lễ hội? Trả lời: Bao gồm sân bãi tổ chức hội, quản lý phần hội trông xe An ninh Câu 6: Định hướng tới nhà chùa? Trả lời: Theo bước 1: Đầu tư sở hạ tầng 2: Giáo dục đào tạo 3: Định hướng bảo tồn truyền thống Câu 7: chùa có nhiều thay đổi mạnh mẽ từ năm nào? Trả lời: Từ 2005 2009 74 Câu 8:Thay đổi lễ hội xưa nay? Trả lời: Xưa làm theo truyền miệng Phong tục cũ Tương đối mấ có quản lý Làm theo văn quy chế, thời gian rút ngắn, đơn giản hóa lễ hội Câu 9: Kinh phí tổ chức lễ hội? Trả lời: Từ ban trụ tỉnh Văn hóa tỉnh Và cơng đức tăng ni phật tử quỹ nhà chùa Câu 10: sau tổ chức xong lễ hội người quản lý kinh tế? Trả lời: Tiểu ban thành lập phải báo cáo lên ban tổ chức ban tổ chức lễ hội phải báo cáo lên ban trụ tỉnh 75 PHỤ LỤC Một số hình ảnh chùa Hangd Hình 1: Ngơi chùa tọa lạc lịng hang động 76 Hình 2: Lễ rước nước sơng Lơ thờ chùa Hương Nghiêm Hình 3: Nhân dân thập phương chẩy hội Chùa Hang 77 Hình 4: Hội thi gói bánh chưng xã, phường thành phố Tuyên Quang Lễ hội chùa Hương Nghiêm Hình 5: Ban thờ quan âm bồ tát bên chùa Hang ... trạng công tác tổ chức quản lý lễ hội chùa Hang + Phạm vi nghiên cứu: Lễ hội chùa Hang xã An Khang, tỉnh Tuyên Quang Mục tiêu nghiên cứu + Khảo sát đánh giá công tác tổ chức quản lý lễ hội chùa Hang. .. chung lễ hội truyền thống quản lý lễ hội chùa Hang xã An Khang, tỉnh Tuyên Quang Chương 2: Thực trạng công tác quản lý lễ hội chùa Hang Chương 3: Những giải pháp nhằm góp phần làm tốt cơng tác quản. .. cơng tác quản lý lễ hội chùa Hang 10 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG VÀ QUẢN LÝ LỄ HỘI CHÙA HANG XÃ AN KHANG, TỈNH TUYÊN QUANG 1.1 Lễ hội truyền thống vai trò lễ hội truyền thống