1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý lễ hội chùa đông phù, xã đông mỹ, huyện thanh trì, thành phố hà nội

27 73 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 32,57 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG LÊ THỊ HỒNG PHƯƠNG QUẢN LÝ LỄ HỘI CHÙA ĐÔNG PHÙ, XÃ ĐÔNG MỸ, HUYỆN THANH TRÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HĨA Khóa (2017 - 2019) Hà Nội, 2019 CƠNG TRÌNH NÀY ĐÃ ĐƯỢC HỒN THIỆN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Trà Vinh Phản biện 1: PGS.TS Trịnh Thị Minh Đức Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Thị Phương Thảo Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương Vào hồi 08 00 ngày 14 tháng năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh mở rộng giao lưu, hợp tác quốc tế, phát triển kinh tế thị trường nay, việc bảo tồn phát huy giá trị truyền thống lễ hội vấn đề cấp thiết mà Đảng Nhà nước ta trọng Theo số liệu thống kê ngành văn hóa, nước có khoảng 8000 lễ hội lớn, nhỏ trải rộng khắp vùng miền bốn mùa Mỗi lễ hội mang nét tiêu biểu giá trị riêng, song hầu hết lễ hội mang tính giáo dục tư tưởng, đạo đức lối sống, lòng yêu quê hướng đất nước, lòng tự hào, tự tôn dân tộc với truyền thống lịch sử vẻ vang mà cha ơng ta gây dựng nên, góp phần xây dựng tinh thần đoàn kết cộng đồng xã hội Bên cạnh đó, việc tổ chức lễ hội địa phương nước có tác dụng khai thác tiềm du lịch, góp phần tích cực việc quảng bá, giới thiệu giá trị văn hóa Việt Nam giới, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, nhằm xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Tuy nhiên, theo thời gian, nét đẹp văn hóa số lễ hội ngày biến tướng, công tác tổ chức, quản lý lễ hội có nhiều bất cập Để khắc phục hạn chế, tiêu cực việc làm để nâng cao hiệu công tác quản lý lễ hội bối cảnh vấn đề cần quan tâm Đơng Mỹ xã lớn phía Nam huyện Thanh Trì, thuộc ngoại thành thủ Hà Nội, có lịch sử lâu đời, giàu truyền thống yêu nước cách mạng Trải qua năm tháng thăng trầm lịch sử, di tích đình, chùa mang giá trị văn hóa kiến trúc phương Đơng với hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng, lễ hội, tín ngưỡng dân gian phong phú vùng đất bảo tồn, lưu giữ đến ngày Trong khơng thể khơng nhắc tới di tích chùa Đơng Phù với lễ hội truyền thống tổ chức vào dịp rằm tháng ba năm Đây lễ hội có ý nghĩa quan trọng đời sống văn hóa, tinh thần nhân dân vùng Lễ hội không túy mang yếu tố tín ngưỡng mà hình thức sinh hoạt văn hóa tinh thần mang đậm nét đạo lý, truyền thống tơn kính tổ tiên, “uống nước nhớ nguồn”, tưởng nhớ công lao nhị vị công chúa triều Lý có cơng truyền nghề mang lại đời sống ấm no hạnh phúc cho nhân dân Trong bối cảnh xã hội đại với nhịp sống công nghiệp nay, công tác tổ chức quản lý lễ hội nảy sinh số bất cập Bên cạnh đó, lễ hội đứng trước nguy thể hoá, đơn điệu hố, phần “lễ” nặng phần “hội” chưa định hình sắc riêng, chưa khai thác hết tiềm giá trị văn hoá truyền thống nhân dân trò chơi dân gian, tích diễn dựa vào truyền thuyết, phần hội chưa thực đổi mới, chưa hấp dẫn Xuất phát từ thực trạng nêu trên, chọn nghiên cứu đề tài “Quản lý lễ hội chùa Đông Phù, xã Đông Mỹ, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội” với mong muốn nghiên cứu tìm hiểu lễ hội truyền thống địa phương tìm giải pháp để góp phần nâng cao chất lượng tổ chức lễ hội bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống lễ hội Tình hình nghiên cứu 2.1 Các cơng trình nghiên cứu lễ hội quản lý lễ hội Lễ hội đề tài nghiên cứu nhiều luận văn, luận án, báo, hay sách nghiên cứu khác từ nhiều tác giả với nội dung nghiên cứu cách tiếp cận vô đa dạng, phong phú Hầu hết cơng trình đề cập đến lễ hội với nhiều nội dung, nhiều hướng nghiên cứu khác Có thể kể đến cơng trình như: Lễ hội Việt Nam tác giả Vũ Ngọc Khánh - Vũ Thụy An, 60 lễ hội truyền thống Việt Nam Thạch Phương - Lê Trung Vũ, hay Cẩm nang lễ hội truyền thống Việt Nam tác giả Phạm Trình - Trần Minh… tất cơng trình có điểm chung miêu tả tồn diện có hệ thống lễ hội truyền thống tiêu biểu địa phương dân tộc nước Ngồi phải kể đến Bản sắc văn hóa qua lễ hội truyền thống người Việt tác giả Nguyễn Quang Lê; Lễ hội dân gian Việt Nam tác giả Vương Tuyển; Quản lý lễ hội truyền thống người Việt tác giả Bùi Hồi Sơn… Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu lễ hội dù phương diện nhằm mục đích bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống nói chung lễ hội nói riêng 2.2 Các cơng trình nghiên cứu lễ hội chùa Đông Phù Lễ hội chùa Đông Phù mà luận văn sâu phân tích nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng đời sống tinh thần cộng đồng dân cư khu vực ngoại thành phía nam Hà Nội đến chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện có hệ thống, mà dừng lại viết mang tính chất khái quát chung lễ hội Các cơng trình nghiên cứu lễ hội chùa Đơng Phù, kể đến: Cuốn Đơng Phù Liệt làng cổ 1000 tuổi đất Thăng Long tác giả Phạm Tuấn Hân; Lễ hội Việt Nam tác giả Lê Trung Vũ - Lê Hồng Lý; Bản sắc văn hóa qua lễ hội truyền thống người Việt tác giả Nguyễn Quang Lê; Luận văn Thạc sĩ Giá trị văn hóa chùa Đơng Phù (xã Đơng Mỹ, huyện Thanh Trì, Hà Nội) tác giả Phạm Định Phong, ngành Văn hóa học, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, 2011 Các cơng trình trình bày, đề cập đến lễ hội với nhiều nội dung, nhiều hướng nghiên cứu khác Tuy nhiên, chưa có cơng trình cụ thể nghiên cứu sâu quản lý lễ hội chùa Đơng Phù Vì vậy, đề tài tác giả kế thừa, tiếp thu, đúc kết công trình nghiên cứu học giả trước để tiến hành khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý, tổ chức lễ hội đồng thời đề xuất giải pháp góp phần nâng cao chất lượng quản lý lễ hội chùa Đông Phù giai đoạn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nhận thức vai trò quản lý lễ hội giai đoạn nay, luận văn sâu nghiên cứu, đánh giá kết đạt hạn chế công tác quản lý lễ hội chùa Đơng Phù, từ đề xuất số giải pháp có tính khả thi nhằm góp phần nâng cao chất lượng, hiệu công tác quản lý lễ hội chùa Đông Phù 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn tập trung giải số vấn đề sau: - Những vấn đề chung lễ hội quản lý lễ hội Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý lễ hội chùa Đông Phù từ năm 2014 đến - Đề xuất số giải pháp mang tính tổng thể, đồng bộ, thiết thực góp phần nâng cao hiệu cơng tác quản lý lễ hội chùa Đông Phù Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu công tác quản lý lễ hội chùa Đông Phù 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Lễ hội Chùa Đông Phù, xã Đơng Mỹ, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội - Phạm vi thời gian: Tập trung nghiên cứu quản lý lễ hội chùa Đông Phù giai đoạn từ năm 2014 đến Đây thời điểm sau 10 năm thông qua nghị hội nghị liên tịch xã Đông Mỹ, Ngũ Hiệp, Duyên Hà, Ninh Sở phục hồi tổ chức lễ hội hàng tổng năm Đảng xã ban hành nhiều nghị quan trọng, có nội dung liên quan đến hoạt động tổ chức quản lý lễ hội địa bàn xã - Phương pháp nghiên cứu Phương pháp tổng hợp phân tích: Trên sở thu thập thông tin từ quan chức Sở Văn hóa Thể thao Hà Nội, Phòng VH&TT huyện Thanh Trì, UBND xã Đơng Mỹ… khóa luận, luận văn, sách, báo giấy, báo mạng… tác giả tổng hợp lại đồng thời phân tích số liệu, tài liệu có nội dung liên quan đến luận văn - Phương pháp điền dã (quan sát, tham dự, vấn sâu): Tác giả trực tiếp tham dự lễ hội, quan sát tiến trình thực hành lễ hội, ghi hình, chụp ảnh lễ hội; thực 10 vấn sâu cán phụ trách văn hóa xã hội xã, trưởng Ban tổ chức lễ hội, người dân địa phương, du khách tham dự lễ hội… Các nội dung vấn sâu tập trung vào vấn đề liên quan đến đề tài, quản lý nguồn nhân lực, quản lý nguồn tài chính, hoạt động tự quản cộng đồng… - Phương pháp tiếp cận liên ngành: Quản lý văn hóa, xã hội học, lịch sử, văn hóa học… - Những đóng góp luận văn Luận văn cơng trình nghiên cứu đầy đủ, hệ thống thực trạng quản lý lễ hội chùa Đông Phù từ năm 2014 đến Đồng thời đánh giá thành tựu đạt được, rõ hạn chế nguyên nhân, từ đề xuất giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý lễ hội chùa Đông Phù thời gian tới - Kết đề tài nghiên cứu dùng làm tài liệu tham khảo cho cán quản lý văn hóa cấp học viên chuyên ngành di sản văn hóa trường cao đẳng, đại học Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung luận văn gồm có 03 Chương sau: Chương 1: Những vấn đề chung quản lý lễ hội lễ hội chùa Đông Phù Chương 2: Thực trạng quản lý lễ hội chùa Đông Phù Chương 3: Định hướng giải pháp nâng cao hiệu quản lý lễ hội chùa Đông Phù Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ LỄ HỘI VÀ LỄ HỘI CHÙA ĐÔNG PHÙ 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Lễ hội Theo Từ điển Tiếng Việt lễ hội hiểu “cuộc vui tổ chức chung, có hoạt động nghi lễ mang tính văn hóa truyền thống dân tộc” Theo tác giả Dương Văn Sáu Giáo trình Lễ hội Việt Nam phát triển du lịch lễ hội hiểu “hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng diễn địa bàn dân cư thời gian không gian xác định; nhằm nhắc lại kiện, nhân vật lịch sử hay huyền thoại; đồng thời dịp để biểu cách ứng xử văn hóa người với thiên nhiên - thần thánh người xã hội” Với tác giả Ngô Đức Thịnh, “Lễ hội tượng sinh hoạt văn hóa cổ truyền tiêu biểu nhiều tộc người nước ta giới Nó gương phản chiếu trung thực đời sống văn hóa dân tộc” 1.1.2 Lễ hội truyền thống Tại Điều Nghị định 110/2018/NĐ-CP Chính phủ quy định quản lý tổ chức lễ hội, “Lễ hội truyền thống (bao gồm lễ hội di tích lịch sử - văn hóa, lễ hội dân gian) hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng tổ chức theo nghi lễ truyền thống, nhằm đáp ứng nhu cầu tinh thần nhân dân” 1.1.3 Quản lý Đề cập đến khái niệm quản lý, có nhiều quan điểm, khái niệm khác Trong giáo trình Tâm lý học quản lý tác giả Dương Thị Kim Oanh đưa định nghĩa “quản lý tác động có định hướng, có kế hoạch, có tổ chức nhà quản lý đến đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu đề ra” Giáo trình Quản lý hành nhà nước quản lý ngành giáo dục đào tạo tác giả Nguyễn Thị Phương Hoa (chủ biên) có đề cập đến “quản lý tác động có ý thức chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm huy, điều hành, hướng dẫn trình xã hội hành vi cá nhân hướng đến mục đích hoạt động chung phù hợp với quy luật khách quan” 1.1.4 Quản lý lễ hội Trong Quản lý lễ hội cổ truyền nay, tác giả Phạm Thị Thanh Quy đưa quan điểm quản lý lễ hội: Quản lý lễ hội bao gồm quản lý nhà nước hình thức quản lý khác hoạt động lễ hội Quản lý lễ hội nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển hiểu tổ chức, huy động nguồn lực Nói cách khác quản lý lễ hội nhằm mục tiêu, lợi ích công cộng mục tiêu lợi nhuận xu hướng phát triển đất nước Còn tác giả Bùi Hoài Sơn, Quản lý lễ hội truyền thống người Việt, tác giả cho rằng: Quản lý di sản nói chung, lễ hội nói riêng cơng việc nhà nước thực thông qua việc ban hành, tổ chức thực hiện, kiểm tra giám sát việc thực văn quy phạm pháp luật lễ hội truyền thống nhằm mục đích bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội cộng đồng coi trọng, đồng thời nhằm góp phần phát triển kinh tế, xã hội địa phương nói riêng, nước nói chung 1.2 Nội dung quản lý lễ hội Lễ hội DSVH phi vật thể tiêu biểu, nội dung quản lý nhà nước DSVH nội dung cần có cơng tác quản lý lễ hội Trên sở nghiên cứu nội dung quản lý DSVH Điều 54 Luật Di sản văn hóa, tác giả đưa khung nghiên cứu cơng tác quản lý lễ hội chùa Đông Phù 1.3 Văn quản lý lễ hội 1.3.1 Các văn Trung ương Với mục tiêu giữ gìn giá trị nguyên gốc lễ hội, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng lành mạnh nhân dân, tăng cường tinh thần đoàn kết cộng đồng, năm qua Nhà nước ta ban hành chủ trương, sách tạo điều kiện cho lễ hội trì phát triển theo định hướng Các chủ trương, sách cụ thể hóa qua hệ thống văn liên quan đến việc tổ chức quản lý lễ hội, bao gồm: Luật Di sản văn hóa năm 2001; Chỉ thị số 41CT/TW ngày 05/02/2015 Ban Bí thư việc tăng cường lãnh đạo Đảng công tác quản lý tổ chức lễ hội; Nghị định số 110/2018/NĐ-CP ngày 29/8/2018 Chính phủ quy định quản lý tổ chức lễ hội… 1.3.2 Các văn địa phương Thực tinh thần quán triệt đạo Ban Bí thư, Chính phủ Bộ VHTT&DL; Thành ủy, UBND thành phố Hà Nội, Sở Văn hóa Thể thao thành phố Hà Nội, Huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện Thanh Trì nâng cao vai trò quản lý nhà nước hoạt động tổ chức lễ hội, ban hành văn đạo tổ chức lễ hội, tăng cường tuyên truyền nâng cao ý thức, trách nhiệm cấp, ngành, nhân dân du khách nghiêm túc thực quy định Đảng Nhà nước quản lý, tổ chức lễ hội địa phương 1.4 Khái quát lễ hội chùa Đông Phù 1.4.1 Khái quát xã Đơng Mỹ 1.4.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên Đông Mỹ xã lớn phía Nam huyện Thanh Trì, thuộc ngoại thành thủ Hà Nội Địa hình đất đai đồng ruộng xã Đơng Mỹ khơng phẳng, nhiều gò cao xen lẫn ruộng trũng, cao thấp diện tích nhỏ 1.4.1.2 Lịch sử hình thành phát triển Xã Đơng Mỹ vùng đất cổ, có lịch sử hình thành phát triển liên tục gắn liền với tiến trình lịch sử xây dựng, phát triển vùng đất Thăng Long Hà Nội trình dựng nước, giữ nước hào hùng hàng ngàn năm dân tộc 11 Nhìn chung lễ hội chùa Đơng Phù ngày giữ hoạt động nghi lễ số trò chơi dân gian, có bổ sung thêm tiết mục văn nghệ góp phần làm phong phú đời sống tinh thần người dân 1.4.2.3 Ý nghĩa giá trị lễ hội chùa Đông Phù Lễ hội chùa Đông Phù với tham dự mười làng lễ hội lớn, tổ chức chặt chẽ, thu hút tham gia hàng vạn lượt người lưu giữ nhiều dấu ấn mang đậm nét văn hóa truyền thống Giá trị lễ hội chùa Đông Phù thể trước hết qua việc làm cho người tìm lại ký ức, cố kết củng cố tinh thần cộng đồng, tình u q hương lòng tự hào dân tộc Những giá trị lưu lại hơm lễ hội chùa Đông Phù làm nên nét đặc trưng riêng đời sống tinh thần người dân Đơng Phù, hình thành nếp sống giản dị, khiêm nhường lối ứng xử, giao tiếp mộc mạc, ân tình Với giá trị ấy, lễ hội chùa Đơng Phù bảo tồn, trao truyền từ hệ sang hệ khác, trở thành phần thiếu sống người dân nơi 1.5 Vai trò quản lý lễ hội chùa Đông Phù Công tác quản lý lễ hội chùa Đông Phù gồm quản lý nhà nước hoạt động tự quản cộng đồng nhằm đảm bảo lễ hội diễn truyền thống sắc văn hóa, tránh xâm lấn yếu tố thương mại hóa tượng tiêu cực khác đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hố tâm linh tín ngưỡng, tôn giáo nhân dân Tiểu kết Trong nội dung chương 1, bên cạnh việc trình bày, phân tích khái niệm liên quan đến đề tài, luận văn tập trung nghiên cứu văn trung ương, địa phương quản lý lễ hội truyền thống, pháp lý cho việc vận dụng vào nội dung nghiên cứu luận văn Bên cạnh đó, chương sâu tìm hiểu khơng gian, thời gian, diễn trình lễ hội chùa Đơng Phù 12 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ LỄ HỘI CHÙA ĐÔNG PHÙ 2.1 Các chủ thể quản lý lễ hội chùa Đơng Phù 2.1.1 Sở Văn hóa Thể thao thành phố Hà Nội Sở Văn hóa Thể thao thành phố Hà Nội quan tham mưu giúp UBND thành phố Hà Nội quản lý lĩnh vực văn hóa thể thao với 09 phòng chun mơn, nghiệp vụ Trong đó, phòng Quản lý di sản có nhiệm vụ tham mưu giúp Ban Giám đốc Sở xây dựng đạo thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách, phát triển nghiệp bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Thủ đô Hà Nội; tổ chức, đạo hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật di sản văn hóa; thụ lý hồ sơ cấp phép tổ chức lễ hội truyền thống theo quy định… 2.1.2 Phòng Văn hóa Thơng tin huyện Thanh Trì Đối với lễ hội chùa Đơng Phù nói riêng lễ hội khác địa bàn huyện nói chung, theo phân cấp quản lý phòng VH&TT huyện Thanh Trì tham mưu cho UBND huyện ban hành văn đạo, điều hành, hướng dẫn nghiệp vụ quản lý lễ hội; thẩm định hồ sơ xin cấp phép tổ chức lễ hội để trình UBND huyện cấp phép tổ chức lễ hội theo thẩm quyền; hướng dẫn chun mơn, nghiệp vụ quản lý di tích lễ hội UBND cấp xã cán văn hóa xã… 2.1.3 Ủy ban nhân dân xã Đơng Mỹ Đối với hoạt động lễ hội địa bàn, UBND xã Đông Mỹ thực chức quản lý nhà nước lễ hội truyền thống thông qua chức tổ chức lễ hội cấp xã, giám sát lễ hội thôn tổ chức theo quy định pháp luật thực chức xử lý vi phạm theo quy định 2.1.4 Ban tổ chức lễ hội Ban tổ chức thành lập gồm 20 thành viên, có 01 trưởng ban, 03 phó ban, lại ủy viên đại diện UBMTTQ, công an 13 xã, hội người cao tuổi, hội nông dân, hội cựu chiến binh, trưởng thơn… Ngồi mời đại diện số thơn, xã có liên quan trực tiếp việc tổ chức lễ hội tham gia Ban tổ chức lễ hội 2.1.5 Cộng đồng dân cư Bên cạnh quản lý lễ hội quan chức Nhà nước giao quyền, hầu hết lễ hội truyền thống cộng đồng người dân địa phương định thực hiện, người dân đóng vai trò chủ thể lễ hội Sự tham gia cộng đồng vào công việc tổ chức, tái lễ hội không làm tăng giá trị sống người, mà làm cho không gian lễ hội thêm sống động ý nghĩa Nhờ đó, lễ hội truyền thống thường xuyên tái bảo tồn 2.2 Cơ chế phối hợp chủ thể quản lý lễ hội Công tác quản lý lễ hội chùa Đông Phù thực theo mơ hình phối kết hợp quản lý, điều tiết hợp lý quyền địa phương với tự quản cộng đồng Bởi chủ thể loại hình lễ hội truyền thống cộng đồng dân cư, họ sáng tạo, trì, bảo tồn phát triển, lễ hội nhằm đáp ứng nhu cầu thụ hưởng người dân Bên cạnh vai trò thiếu quan quản lý nhà nước chun mơn để hướng dẫn kiểm sốt nội dung kịch lễ hội, hỗ trợ công tác tuyên truyền, đảm bảo an ninh trật tự… 2.3 Các hoạt động quản lý lễ hội chùa Đông Phù 2.3.1 Tuyên truyền, phổ biến văn quản lý nhà nước lễ hội Lễ hội chùa Đông Phù thuộc quản lý trực tiếp UBND xã Đông Mỹ Nhận thức rõ ý nghĩa quan trọng lễ hội việc giáo dục trị, tư tưởng, xây dựng đạo đức lối sống người dân, nhiều năm qua, quyền địa phương trọng đẩy mạnh việc tuyên truyền, phổ biến văn bản, thị Đảng, Nhà nước công tác lễ hội nhiều hình thức đa dạng, phong phú như: Phát thanh, tranh cổ động, pa nô, hiệu… 14 2.3.2 Quản lý nguồn lực để bảo vệ phát huy giá trị lễ hội 2.3.2.1 Quản lý nguồn tài Qua khảo sát cho thấy, nguồn kinh phí thu từ xã hội hóa (tiền cơng đức, giọt dầu, tài trợ tổ chức, cá nhân ) nhà chùa thực hiện, tự quản lý sử dụng 2.3.2.2 Quản lý nguồn nhân lực Trong trình tổ chức lễ hội chùa Đơng Phù có nguồn nhân lực cần quản lý, nguồn nhân lực chỗ nguồn nhân lực vãng lai Nguồn nhân lực chỗ bao gồm thành viên Ban quản lý di tích xã, Ban tổ chức lễ hội, tiểu ban phục vụ lễ hội người dân tham gia hoạt động lễ hội Nguồn lực vãng lai gồm đối tượng kinh doanh không cố định, người bán hàng rong, lái xe ôm… 2.3.2.3 Quản lý sở vật chất Bên cạnh hỗ trợ Nhà nước, năm qua, quyền địa phương, Ban quản lý di tích Ban tổ chức lễ hội chùa Đông Phù cụ cao niên địa phương tích cực sưu tầm tư liệu liên quan đến di tích, đồng thời tập trung hoạt động thông tin, tuyên truyền xây dựng chế, sách khuyến khích đầu tư chống xuống cấp, tu bổ, tơn tạo di tích… 2.3.3 Quản lý hoạt động tổ chức lễ hội 2.3.3.1 Hoạt động dịch vụ Trong thời gian diễn lễ hội, để công tác tổ chức quản lý lễ hội chùa Đông Phù đảm bảo thực quy định đạt hiệu quả, Ban tổ chức lễ hội quyền địa phương tích cực đạo, kiểm sốt chặt chẽ hoạt động dịch vụ, tránh để xảy tượng tiêu cực, phản cảm gây ảnh hưởng đến nhân dân khách thập phương tham dự lễ hội 2.3.3.2 Công tác y tế, vệ sinh an tồn thực phẩm, vệ sinh mơi trường Nhằm đảm bảo công tác y tế phục vụ nhân dân, du khách tham gia lễ hội chùa Đông Phù, Ban tổ chức lễ hội phân công nhiệm vụ cho Tiểu ban văn hóa tuyên truyền, ánh sáng, y tế, văn nghệ, Tiểu ban có 15 đồng chí Trưởng trạm y tế xã Trạm y tế xã có nhiệm vụ thường trực phục vụ cộng đồng 03 ngày diễn lễ hội, bố trí nhân lực, thuốc men, vật tư, trang thiết bị, phương tiện vận chuyển, sẵn sàng cấp cứu, sơ cấp cứu, điều trị kịp thời cho nhân dân du khách tham quan lễ hội Bên cạnh đó, trạm y tế xã có nhiệm vụ đảm bảo tốt vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, phấn đấu không để xảy vụ ngộ độc thực phẩm, đảm bảo an toàn sức khỏe cho người dân du khách tham quan, chiêm bái lễ hội Ngồi ra, quyền địa phương thường xun tuyên truyền đài phát xã nhằm tuyên truyền, vận động nhân dân, du khách nâng cao ý thức giữ gìn nếp sống văn hóa, văn minh, giữ gìn vệ sinh mơi trường di tích 2.3.3.3 Cơng tác đảm bảo an ninh trật tự, an toàn giao thơng, phòng chống cháy nổ Để chuẩn bị cho lễ hội chùa Đông Phù, Ban tổ chức lễ hội thành lập Tiểu ban an ninh gồm lực lượng công an xã, ban huy quân xã để đảm bảo cho lễ hội diễn an tồn, thành cơng, đó, vấn đề đảm bảo an ninh trật tự, an tồn giao thơng đặc biệt quan tâm 2.3.3.4 Cơng tác tuyên truyền, quảng bá di tích, lễ hội Trong năm gần đây, công tác tuyên truyền, quảng bá giá trị lịch sử chùa Đông Phù ý nghĩa lễ hội chùa Đông Phù quyền địa phương quan tâm, trọng Ban tổ chức lễ hội thành lập Tiểu ban văn hóa tuyên truyền, ánh sáng, y tế, văn nghệ, phận phụ trách nội dung tuyên truyền có nhiệm vụ lập kế hoạch, thiết kế trang trí tổng thể, băng, cờ, hiệu, lễ đài, cổng chào, phối hợp tuyên truyền hệ thống truyền địa phương hoạt động lễ hội, xây dựng chương trình văn nghệ chào mừng lễ khai hội… 2.3.3.5 Công tác giám sát, kiểm tra, xử lý vi phạm lễ hội Công tác giám sát, kiểm tra, xử lý vi phạm lễ hội chùa Đông Phù quyền quan tâm trọng thơng qua cơng tác 16 tra, kiểm tra nhằm phát sai phạm, bất cập công tác quản lý nhà nước việc tổ chức hoạt động lễ hội, đồng thời kiến nghị công tác tổ chức quản lý lễ hội phù hợp với điều kiện thực tế Nâng cao ý thực tự giác chấp hành pháp luật tổ chức cá nhân việc bảo vệ, gìn giữ di tích, danh lam thắng cảnh tham gia hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hóa cơng cộng lễ hội 2.3.4 Các hoạt động tự quản cộng đồng Lễ hội truyền thống chùa Đông Phù lễ hội mang đậm sắc văn hóa dân tộc, xuất phát từ tâm niệm người dân nơi tổ chức lễ hội để tưởng nhớ công lao nhị vị công chúa thời Lý, cầu mong cho dân làng bình n ấm no, nhân khang vật thịnh, cơng việc sn sẻ thuận hòa, ln cầu mong cho mùa màng tươi tốt, đơm hoa kết trái mùa, thể tinh thần nhân văn sâu sắc, đáp ứng nhu cầu văn hóa tâm linh người dân Góp phần tạo nên thành công lễ hội chùa Đông Phù, bên cạnh quản lý quyền địa phương có hoạt động tự quản tham gia người dân nhằm góp phần bảo tồn phát huy giá trị lễ hội 2.4 Đánh giá thực trạng quản lý lễ hội chùa Đông Phù 2.4.1 Ưu điểm nguyên nhân Trong năm qua công tác quản lý lễ hội chùa Đông Phù nhận quan tâm quyền quan quản lý văn hóa cấp, đặc biệt phòng VH&TT huyện Thanh Trì, UBND xã Đơng Mỹ Cơng tác đạo, hướng dẫn tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật lễ hội quyền địa phương quan tâm trọng, thường xuyên cập nhật văn quy phạm pháp luật, văn đạo Đảng, Nhà nước, Chính phủ Bộ VHTT&DL quản lý lễ hội Lễ hội truyền thống chùa Đông Phù tổ chức trang trọng theo quy định pháp luật; thiết thực, hiệu quả, tiết kiệm, phù hợp với phong mỹ tục giá trị văn hóa truyền thống dân tộc 17 Công tác đảm bảo an ninh trật tự thời gian diễn lễ hội quan tâm hàng đầu, xử lý kịp thời vấn đề nảy sinh liên quan đến an ninh trật tự, an tồn giao thơng Cơng tác tra, kiểm tra hoạt động văn hóa, dịch vụ văn hóa lễ hội tăng cường, ngăn chặn hành vi gây rối trật tự cơng cộng, mê tín dị đoan, cờ bạc trá hình … Để đạt thành tựu công tác tổ chức, quản lý lễ hội chùa Đông Phù trước hết nhờ có quan tâm lãnh đạo, đạo cấp, ngành nói chung quyền địa phương nói riêng công tác quản lý lễ hội Thứ hai, nhận thức người dân việc thực nếp sống văn minh lễ hội, tín ngưỡng có chuyển biến Thứ ba, cơng tác xã hội hóa lễ hội đẩy mạnh, thu hút đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia Thứ tư, nội dung lễ hội phục dựng, tổ chức trang trọng, linh thiêng thành kính, bảo tồn có chọn lọc phong tục tập quán tốt đẹp dân tộc theo xu hướng lành mạnh, tiến bộ, tiết kiệm góp phần giáo dục đạo lý uống nước nhớ nguồn, tạo gắn kết thành viên cộng đồng Thứ năm, cơng tác tơn tạo, tu bổ di tích, giữ gìn cảnh quan môi trường, tạo không gian thiêng lễ hội quyền địa phương, Ban Quản lý di tích xã, Ban Tổ chức lễ hội quan tâm thực để lễ hội thật trở thành ngày hội văn hóa nhân dân, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế - văn hóa địa phương 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, công tác tổ chức quản lý lễ hội chùa Đơng Phù nhiều mặt hạn chế, bộc lộ nhiều bất cập: Công tác tuyên truyền, quán triệt chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, văn quản lý, hướng dẫn nghiệp vụ Bộ, Sở công tác lễ hội; công tác tuyên truyền, giới thiệu 18 nguồn gốc giá trị lễ hội, di tích nhân vật thờ phụng, tơn vinh thực song chưa đạt hiệu tối ưu Phần hội có xu hướng bị mờ nhạt so với phần lễ, nhiều trò chơi truyền thống bị mai thực hành như: Đánh đu, kéo co, đấu vật, leo cột mỡ Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán nhiều bất cập Hiệu công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm việc tổ chức lễ hội địa bàn xã nói chung lễ hội chùa Đơng Phù nói riêng, hiệu chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước Công tác quản lý lễ hội chùa Đơng Phù bộc lộ số hạn chế trên, theo tác giả xuất phát từ nguyên nhân sau: Công tác tuyên truyền, phổ biến chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, văn quản lý lễ hội đơn điệu, chưa có nhiều hình thức phong phú, đa dạng, chưa phổ biến sâu rộng đến người dân, du khách Nhận thức phận nhân dân công tác bảo tồn phát huy giá trị lễ hội hạn chế Cán phụ trách văn hóa - xã hội làm việc theo chế độ kiêm nhiệm, lúc phải giải nhiều việc, nên ảnh hưởng tới công tác tham mưu với lãnh đạo xã việc quản lý tổ chức lễ hội Lễ hội chùa Đông Phù lễ hội cấp xã nên nguồn kinh phí huy động cho việc tổ chức lễ hội hạn chế, eo hẹp Tiểu kết Tại chương 2, luận văn trình bày phân tích thực trạng quản lý lễ hội chùa Đông Phù từ năm 2014 đến Qua thực tế điền dã, trực tiếp quan sát, vấn người trực tiếp tham gia quản lý tổ chức lễ hội, người dân xã… cho thấy năm gần đây, công tác đạt kết khả quan Bên cạnh đó, cơng tác quản lý lễ hội chùa Đơng Phù tồn hạn chế định đòi hỏi cần phải có giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý lễ hội thời gian tới 19 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ LỄ HỘI CHÙA ĐÔNG PHÙ 3.1 Định hướng quản lý lễ hội truyền thống 3.1.1 Định hướng Đảng Nhà nước Trong bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập quốc tế nước ta, văn hóa truyền thống nói chung, có lễ hội phục hồi phát huy, làm phong phú đời sống tinh thần người Việt Nam Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, tốt đẹp tồn “góc khuất”, hình ảnh phản cảm số lễ hội gây nhiều tranh cãi Điều đặt nhiều vấn đề cho công tác quản lý tổ chức lễ hội cách ứng xử với lễ hội xã hội đại Công tác quản lý lễ hội Đảng Nhà nước coi trọng đạo chặt chẽ, bảo đảm cho người dân tham gia lễ hội thực văn minh, an toàn, tiết kiệm thể qua việc ban hành nhiều chủ trương, sách, quy định quản lý lễ hội cụ thể hoá thông qua hệ thống văn 3.1.2 Định hướng quyền địa phương Trong thời gian qua, huyện ủy, HĐND, UBND huyện Thanh Trì quan tâm đạo việc bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di sản văn hóa, có lễ hội thông qua việc ban hành nghị quyết, kế hoạch, công văn công tác quản lý tổ chức lễ hội địa bàn huyện Nội dung văn tập trung xác định công tác quản lý tổ chức lễ hội nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên địa phương nhằm đáp ứng nhu cầu hưởng thụ nâng cao đời sống tinh thần nhân dân, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa bàn huyện, từ đưa định hướng nhằm nâng cao chất lượng công tác tổ chức quản lý lễ hội 20 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý lễ hội chùa Đông Phù 3.2.1 Hồn thiện chế sách quản lý lễ hội tăng cường tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật lễ hội Thường xuyên cập nhật, tuyên truyền văn quy phạm pháp luật, văn đạo cấp trên, ban hành quy chế quản lý, bảo vệ phát huy giá trị di tích, lễ hội văn hướng dẫn thực văn Trung ương, thành phố cơng tác quản lý di tích lễ hội địa phương Căn điều kiện thực tế để lựa chọn hình thức phổ biến, tuyên truyền phù hợp đảm bảo truyền tải đầy đủ thông tin thiết thực, dễ hiểu, dễ nhớ, dễ thực Chú trọng thu hút, huy động tổ chức trị đồn thể, đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật, già làng, trưởng thơn, người có uy tín cộng đồng tham gia phổ biến, vận động người dân nghiêm túc tuân thủ, chấp hành pháp luật, không vi quy định tổ chức lễ hội 3.2.2 Tuyên truyền, quảng bá giá trị lễ hội Xây dựng tin, giới thiệu, quảng bá giá trị văn hóa lịch sử, kiến trúc, cảnh quan di tích chùa Đơng Phù, tích Nhị vị Bồ tát gắn với lễ hội… để tuyên truyền hệ thống đài truyền xã, huyện, đặc biệt dịp trước lễ hội Quan tâm phục hồi trò chơi, trò diễn dân gian cổ truyền khơng đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí mà gắn kết mối quan hệ cộng đồng, góp phần tạo dựng lại sắc văn hóa lễ hội Đưa nội dung giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa, giới thiệu di tích, lễ hội địa phương thơng qua việc tích hợp, lồng ghép buổi chào cờ, môn Lịch sử, Địa lý, Ngữ Văn, Giáo dục cơng dân hoạt động ngoại khóa, chương trình giao lưu, thi tìm hiểu… vừa góp phần đổi phương pháp dạy học, gắn lý thuyết với thực tiễn; đồng 21 thời góp phần hình thành hồn thiện nhân cách, lối sống văn hóa, văn minh, nâng cao ý thức, trách nhiệm cho hệ trẻ việc gìn giữ, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc 3.2.3 Nâng cao hiệu máy tổ chức quản lý lễ hội Trước hết cần kiện toàn quan quản lý văn hóa từ cấp tỉnh cấp sở, quan tham mưu giúp việc cho UBND cấp lĩnh vực chuyên môn giao Bên cạnh việc kiện toàn tổ chức máy, nâng cao trách nhiệm quyền lực cho máy quản lý lễ hội, điều quan trọng cần phải nâng cao lực, đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn sâu cho cán quản lý Các cấp cần thực tốt cơng tác “chuẩn hóa” cán theo tiêu chuẩn, quy chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ hàng ngũ lãnh đạo, quản lý, tham mưu công chức, viên chức trực tiếp làm văn hóa Thực sách trọng dụng nhân tài, có chế độ đãi ngộ cán phù hợp; nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý văn hóa 3.2.4 Tăng cường quản lý loại hình dịch vụ kinh doanh, đảm bảo an ninh trật tự, giữ gìn vệ sinh mơi trường Để quản lý tốt dịch vụ kinh doanh phát sinh thời gian diễn lễ hội, quyền xã, cơng an xã, Ban tổ chức lễ hội cần phối hợp chặt chẽ tiến hành tra, kiểm tra nhằm phát xử lý nghiêm hành vi vi phạm hoạt động sản xuất kinh doanh buôn hàng cấm, hàng giả, hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ, hàng hạn, tăng giá bất hợp lý Về đảm bảo vệ sinh môi trường trước, sau lễ hội, cần triển khai giải pháp đảm bảo giữ gìn vệ sinh môi trường, xếp hợp lý hàng quán, dịch vụ bên ngồi chùa Đơng Phù di tích liên quan dịp lễ hội để đảm bảo an ninh, trật tự, góp phần thu hút tạo điều kiện 22 thuận lợi để khách thập phương tham dự hưởng thụ giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc môi trường văn minh 3.2.5 Đẩy mạnh công tác quản lý, bảo vệ cảnh quan di tích lễ hội Lập dự án tu bổ di tích cần tuân thủ theo Nghị định số 166/2018/NĐCP ngày 25/12/2018 Chính phủ quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch, dự án bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh Cần có phối hợp chặt chẽ quan quản lý cấp văn hóa, thể thao du lịch thành phố Hà Nội quyền địa phương việc kiểm tra, hướng dẫn giám sát cơng tác tu bổ di tích, phát hiện, điều chỉnh kịp thời sai sót 3.2.6 Tăng cường cơng tác tra, kiểm tra, khen thưởng xử lý vi phạm hoạt động lễ hội Xây dựng phương án tăng cường giám sát, kiểm tra thường xuyên, liên tục để kịp thời phát sai phạm, đồng thời kiên xử lý nghiêm vi phạm đặc biệt hành vi lợi dụng di tích, lễ hội để trục lợi, kích động bạo lực, lưu hành, kinh doanh văn hóa phẩm trái phép hành vi vi phạm pháp luật khác; tránh tình trạng nể nang, thân quen, ngại va chạm dẫn đến buông lỏng xử lý, tra kiểm tra mang tính chiếu lệ, hình thức, khơng liệt dẫn đến hiệu lực, hiệu không cao, không đủ sức răn đe 3.2.7 Đẩy mạnh xã hội hóa việc tổ chức lễ hội Có sách khuyến khích, kêu gọi nhà hảo tâm, cá nhân, đơn vị phát tâm công đức, cúng tiến tiền, vật, đồ thờ cúng… cho lễ hội; vận động, tạo điều kiện để tổ chức, doanh nghiệp địa phương tham gia hỗ trợ, đầu tư tu bổ, tơn tạo, sửa chữa di tích 23 Xây dựng chế, sách khen thưởng, nêu gương tổ chức, cá nhân tham gia đóng góp sức người sức để tái tu bổ, tơn tạo di tích, tổ chức lễ hội phúc lợi cơng cộng Bên cạnh cần ý xã hội hóa lễ hội khơng bng lỏng vai trò quản lý nhà nước, tránh tượng lễ hội diễn tự phát, tượng tiêu cực phát sinh theo xu hướng thương mại hóa 3.2.8 Nâng cao nhận thức vai trò cộng đồng tổ chức quản lý lễ hội Trong hoạt động quản lý tổ chức lễ hội chùa Đông Phù cần huy động tối đa tham gia cộng đồng với vai trò vừa đối tượng hưởng thụ, vừa chủ thể sáng tạo, trao truyền giá trị văn hóa lễ hội Cần tăng cường vai trò giám sát cộng đồng việc quản lý tổ chức lễ hội, nhờ vừa phát huy sức mạnh toàn dân, vừa nâng cao ý thức bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống lễ hội Có vậy, lễ hội với giá trị truyền thống giữ gìn vun đắp chủ thể biết trân trọng di sản văn hóa quê hương Qua đó, góp phần giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Tiểu kết Trên sở phân tích thực trạng quản lý lễ hội chùa Đơng Phù, nội dung chương tác giả nêu định hướng Đảng Nhà nước quan điểm huyện Thanh Trì quản lý lễ hội đồng thời đề giải pháp để nâng cao hiệu quản lý tổ chức lễ hội chùa Đông Phù Các giải pháp đưa tuân thủ tuyệt đối theo văn quy phạm pháp luật, văn đạo, hướng dẫn Đảng, Nhà nước, thành phố nhằm góp phần quản lý tổ chức lễ hội ngày tốt hơn, đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng nhân dân, phù hợp với phong mỹ tục, giữ nét tôn nghiêm lễ hội 24 KẾT LUẬN Lễ hội cộng hưởng giá trị mặt, bảo tàng sống giá trị tinh thần, dân chủ, nhân văn kết tinh suốt chiều dài lịch sử Qua hình ảnh lễ hội nhìn thấy ước mơ, nguyện vọng cộng đồng hướng điều tốt đẹp Đó thỏa mãn nhu cầu tín ngưỡng, tâm linh, giải trí Đó nhu cầu giao lưu, học hỏi, đoàn kết Quan trọng nhu cầu sáng tạo thụ hưởng văn hóa góp phần nâng cao đời sống văn hóa cộng đồng dân cư Lễ hội chùa Đông Phù vừa hội làng, vừa mang tính chất liên làng, kế thừa, tiếp thu có chọn lọc nét đẹp sắc lễ hội cổ truyền để trở thành sinh hoạt văn hóa có sức lan tỏa xã hội đại, góp phần xây dựng nếp sống văn hóa địa phương, giáo dục hệ trẻ truyền thống uống nước nhớ nguồn, củng cố phát huy tinh thần đoàn kết cộng đồng làng xã Bên cạnh tác động tích cực kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương lễ hội chùa Đông Phù chịu ảnh hưởng không nhỏ trình giao lưu, tiếp biến văn hóa nay, vừa hội vừa thách thức việc bảo tồn, làm giàu phát huy giá trị văn hóa truyền thống lễ hội Trước thực trạng đòi hỏi quan chức phải nâng cao chất lượng tổ chức quản lý lễ hội phù hợp với cấu trúc, đặc điểm yếu tố cấu thành lễ hội chùa Đông Phù, phù hợp với tâm lý, nguyện vọng nhân dân từ phát huy yếu tố tích cực ngăn chặn yếu tố tiêu cực lễ hội Qua khảo sát thực tế dựa kết phân tích, đánh giá thực trạng quản lý lễ hội chùa Đông Phù, luận văn đưa số giải pháp với mong muốn phần đóng góp cho cơng tác tổ chức, quản lý lễ hội chùa Đông Phù thời gian tới hiệu hơn, chất lượng tạo điều kiện tốt nhất, đáp ứng tốt nhu cầu thực hành tín ngưỡng người dân địa phương du khách 25 ... Trong Quản lý lễ hội cổ truyền nay, tác giả Phạm Thị Thanh Quy đưa quan điểm quản lý lễ hội: Quản lý lễ hội bao gồm quản lý nhà nước hình thức quản lý khác hoạt động lễ hội Quản lý lễ hội nhằm đáp... chung quản lý lễ hội lễ hội chùa Đông Phù Chương 2: Thực trạng quản lý lễ hội chùa Đông Phù Chương 3: Định hướng giải pháp nâng cao hiệu quản lý lễ hội chùa Đông Phù Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN... VHTT&DL; Thành ủy, UBND thành phố Hà Nội, Sở Văn hóa Thể thao thành phố Hà Nội, Huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện Thanh Trì nâng cao vai trò quản lý nhà nước hoạt động tổ chức lễ hội, ban hành văn

Ngày đăng: 07/10/2019, 18:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w