1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tìm hiểu về đồ đồng văn hóa đông sơn trưng bày tại bảo tàng nhân học

92 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 2,24 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA DI SẢN VĂN HĨA VŨ THỊ NGÂN TÌM HIỂU SƯU TẬP ĐỒ ĐỒNG THUỘC VĂN HĨA ĐƠNG SƠN TRƯNG BÀY TẠI BẢO TÀNG NHÂN HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH BẢO TÀNG HỌC Mã số: 52320305 Người hướng dẫn: TS.NGUYỄN THỊ MINH LÝ HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tơi nhận giúp đỡ cán công tác Bảo tàng Nhân học việc tìm tài liệu tiếp cận hệ thống trưng bày Bên cạnh cịn có giúp đỡ, hướng dẫn Ts Nguyễn Thị Minh Lý giảng viên hướng dẫn Tôi định chọn đề tài “Tìm hiểu đồ đồng văn hóa Đơng Sơn trưng bày Bảo tàng Nhân học” làm đề tài khóa luận Với hiểu biết cịn hạn chế tơi khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận góp ý, bảo nhà nghiên cứu thầy cô, bạn bè Tôi xin chân thành cám ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Mục đích nghiên cứu khóa luận 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.Phương pháp nghiên cứu 5.Đóng góp khóa luận 6.Bố cục khóa luận CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ BẢO TÀNG NHÂN HỌC VÀ QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU VĂN HĨA ĐƠNG SƠN 1.1.Sự hình thành phát triển Bảo tàng Nhân học 1.2.Chức nhiệm vụ Bảo tàng Nhân học 1.2.1.Những chức chínhcủa bảo tàng 1.2.2.Nhiệm vụ Bảo tàng 1.3.Giới thiệu hệ thống trưng bày Bảo tàng Nhân học 1.3.1.Trưng bày thường xuyên: 1.3.2.Trưng bày đặc biệt (trưng bày mở) 1.3.3.Trưng bày chuyên đề 1.4.Thành tựu hoạt động Bảo tàng CHƯƠNG PHÂN LOẠI HIỆN VẬT VÀ GIÁ TRỊ SƯU TẬP HIỆN VẬT ĐỒ ĐỒNG VĂN HĨA ĐƠNG SƠN TRƯNG BÀY TẠI BẢO TÀNG NHÂN HỌC 12 2.1Quá trình phát hiện, nghiên cứu phân bố văn hóa Đơng Sơn 12 2.1.1Q trình phát nghiên cứu 12 2.1.2Không gian phân bố cư dân văn hóa Đơng Sơn 14 2.1.3 Sưu tập vật đồng Văn hóa Đơng Sơn chứng vật chất Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc 17 2.2.Sưu tập vật đồ đồng Văn hóa Đơng Sơn trưng bày bảo tàng Nhân học 33 2.2.1.Khái niệm sưu tập – Sưu tập vật Bảo tàng 33 2.2.2.Nguyên tắc xây dựng sưu tập vật Bảo tàng 34 2.2.3.Sưu tập vật đồ đồng văn hóa Đơng Sơn trưng bày Bảo tàng Nhân học 36 2.3.Những giá trị đặc trưng sưu tập đồng văn hóa Đơng Sơn trưng bày bảo tàng Nhân học 58 2.3.1.Giá trị lịch sử 58 2.3.2.Giá trị văn hóa 59 2.3.3.Giá trị kỹ thuật 60 CHƯƠNG VẤN ĐỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ BỘ SƯU TẬP ĐỒ ĐỒNG ĐÔNG SƠN TẠI BẢO TÀNG NHÂN HỌC 63 3.1.Thực trạng vấn đề xây dựng, bảo quản phát huy giá trị sưu tập đồ đồng Văn hóa Đơng Sơn trưng bày Bảo tàng Nhân học 63 3.1.1.Vấn đề xây dựng sưu tập 63 3.1.2.Vấn đề bảo quản sưu tập 64 3.1.3.Vấn đề phát huy giá trị sưu tập 65 3.2.Một số giải pháp nhằm xây dựng, bảo quản phát huy giá trị Sưu tập đồ đồng Văn hóa Đơng Sơn trưng bày Bảo tàng Nhân học 65 3.2.1.Một số giải pháp xây dựng sưu tập 65 3.2.2.Một số giải pháp bảo quản sưu tập phòng trưng bày 68 3.2.3 Một số giải pháp nhằm phát huy giá trị sưu tập đồ đồng Văn hóa Đơng Sơn trưng bày Bảo tàng Nhân học 70 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 79 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn hóa Đơng Sơn khơng biết đến văn hóa Khảo cổ tiếng, có vị trí vai trị đặc biệt quan trọng lịch sử, văn hóa dân tộc Văn hóa Đơng Sơn tiếng phát triển rực rỡ sưu tập đồng phong phú số lượng, đa dạng loại hình, có trình độ cao kỹ thuật chế tác thẩm mỹ nghệ thuật Có thể nói, tinh hoa văn hóa người Việt cổ lúc tập trung vào thể kiểu dáng hoa văn đồ đồng Ngồi ra, văn hóa Đơng Sơn cịn coi chứng vật chất xác thực thời kỳ dựng nước dân tộc Việt Nam Văn hóa Đơng Sơn trải dài từ biên giới phía Bắc đến Nam đèo Ngang, tỉnh Quảng Bình, tập trung lưu vực ba sông lớn: Sông Hồng, Sông Mã, Sơng Cả, có niên đại cách ngày từ 2000 đến 3000 năm Từ lâu văn hóa Đơng Sơn trở nên tiếng văn hóa chứa đựng giá trị nhiều mặt, mà văn hóa Đơng Sơn nhiều học giả nhiều ngành khoa học quan tâm nghiên cứu Cho tới bây giờ, đời sống nhân dân không ngừng cải thiện, đời sống vật chất nâng cao, việc tìm hiểu, khai thác bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống trở thành nhiệm vụ cần thiết quan trọng Chính mà sưu tập vật đồng Văn hóa Đơng Sơn nguồn sử liệu vơ quý giá cho việc xác định giá trị lịch sử, văn hóa văn hóa nước ta thời tự lập nguyên khai Đồng thời góp phần vào việc nghiên cứu, sưu tầm, bảo quản, trưng bày phát huy giá trị văn hóa Như vậy, nghiên cứu sưu tập vật đồng Văn hóa Đơng Sơn việc làm có ý nghĩa thiết thực Bảo tàng Nhân học sưu tập trưng bày loại hình văn hóa Đơng Sơn có nhiều tài liệu vật quý báu, quan trọng, cung cấp cho nhiều thông tin bổ ích, xác thực đời sống vật chất tinh thần cư dân văn hóa Đơng Sơn Là sinh viên năm cuối Khoa Di sản Văn hóa trường Đại học Văn hóa Hà Nội, thực tập Bảo tàng Nhân học Hàng ngày tiếp xúc, làm việc với vật Bảo tàng, nhận thức vai trò tầm quan trọng sưu tập Được đồng ý giảng viên hướng dẫn Ts Nguyễn Thị Minh Lý, nên định viết khóa luận sưu tập đồ đồng văn hóa Đơng Sơn trưng bày Bảo tàng Nhân học, với mong muốn mở rộng hiểu biết sưu tập, đề xuất số biện pháp nhằm phát huy giá trị sưu tập Mục đích nghiên cứu khóa luận Nghiên cứu đặc điểm đồ đồng văn hóa Đơng Sơn thơng qua việc khảo tả phân tích loại hình vật Qua thấy đặc trưng riêng, tiêu biểu sưu tập Đồng thời nghiên cứu giá trị sưu tập vật đồ đồng Đơng Sơn, sở đưa nhận xét ưu điểm hạn chế nội dung, tài liệu vật trưng bày văn hóa Đơng Sơn Từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu phần trưng bày Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu đề tài sưu tập vật đồ đồng văn hóa Đơng Sơn đặt không gian trưng bày hệ thống trưng bày Bảo tàng Nhân học Giá trị văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần cư dân Đơng Sơn thơng qua khối lượng vật đa dạng trưng bày Bảo tàng Nhân học Phạm vi nghiên cứu: Khóa luận nghiên cứu sưu tập vật đồng văn hóa Đông Sơn mối tương quan tổng thể với hệ thống trưng bày Bảo tàng Phương pháp nghiên cứu Trong q trình làm khóa luận tơi sử dụng phương pháp: - Phương pháp khảo sát thực tế - Phương pháp thu thập tài liệu, thống kê, miêu tả, chụp ảnh - Phương pháp liên ngành như: lịch sử, Bảo tàng học, nghệ thuật học Đóng góp khóa luận Khóa luận cung cấp thông tin, tư liệu đầy đủ xác có hệ thống sưu tập đồ đồng văn hóa Đơng Sơn trưng bày Bảo tàng Nhân học Khóa luận làm tài liệu tham khảo cho quan tâm đến văn hóa Đơng Sơn nói chung đồ đồng văn hóa Đơng Sơn nói riêng Khóa luận cịn nâng cao nhận thức kiến thức chuyên ngành thân di sản văn hóa dân tộc Giải pháp thực góp phần nâng cao giá trị sưu tập vật đồng văn hóa Đơng Sơn trưng bày Bảo tàng Nhân học Bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, khóa luận bố cục thành chương: Chương 1: Khái quát Bảo tàng Nhân học q trình nghiên cứu Văn hóa Đơng Sơn Chương 2: Phân loại vật giá trị sưu tập vật đồ đồng văn hóa Đơng Sơn trưng bày Bảo tàng Nhân học Chương 3: Vấn đề bảo tồn phát huy giá trị sưu tập đồ đồng Đông Sơn trưng bày Bảo tàng Nhân học CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ BẢO TÀNG NHÂN HỌC VÀ Q TRÌNH NGHIÊN CỨU VĂN HĨA ĐƠNG SƠN 1.1 Sự hình thành phát triển Bảo tàng Nhân học Bảo tàng Nhân học thuộc Trường Đại học KHXH&NV (Đại học Quốc gia Hà Nội) thành lập tháng năm 2003 Là sở đào tạo phục vụ đào tạo, nghiên cứu chuyên ngành Khoa học Xã hội Nhân văn Là bảo tàng trường Đại học Việt Nam mơ hình gắn đào tạo với thực tế Bảo tàng Nhân học dần trở thành địa quen thuộc cho sinh viên giảng viên tìm hiểu lịch sử, văn hóa dân tộc Bảo tàng khuyến khích người đến tham quan nghiên cứu khám phá khứ, diễn giải đời sống văn hóa xưa cộng đồng cư dân Việt Nam Bảo tàng đơn vị tham gia trực tiếp đào tạo, nghiên cứu khoa học thông qua hoạt động đặc thù dạng giảng đường đặc biệt, dạy học thông qua hoạt động thực tiễn nhằm phát huy cách có hiệu nguồn lực vai trò khoa học đội ngũ nhà nghiên cứu có kinh nghiệm, đơng đảo thành phần tri thức trẻ khai thác tối đa sở vật chất tư liệu khoa học tích lũy từ hàng chục năm Đối tượng phục vụ bảo tàng cán giảng dạy sinh viên Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Để thực nhiệm vụ mình, Bảo tàng Nhân học phối hợp với môn liên quan Trường xây dựng tổ chức đợt sưu tầm, mua vật Tổ chức chương trình nghiên cứu, đào tạo chuyên ngành khoa học xã hội nhân văn trao đổi nghiệp vụ với môn, khoa trường với Bảo tàng khác 1.2 Chức nhiệm vụ Bảo tàng Nhân học 1.2.1 Những chức chínhcủa bảo tàng 1.2.1.1.Trưng bày Nội dung trưng bày đáp ứng nhu cầu công chúng (trước hết đối tượng giảng viên sinh viên Trường) gắn cách thức nội dung trưng bày với công tác đào tạo nghiên cứu số ngành học, số khoa Trường Hiện nay, Bảo tàng có phịng trưng bày cố định Khảo cổ học, Nhân học Văn hoá Việt Nam mơ hình trưng bày 3D ảo: bảo tàng, Văn Miếu thể người Trong nhà bảo tàng ảo có 24 chủ đề trưng bày hấp dẫn nông nghiệp, nghề làm gốm, nghề luyện kim thời Tiền sơ sử, nghề dệt người Thái, nghề làm tranh Đông Hồ, lịch sử Nho học Khoa cử, cấu trúc chùa Việt 1.2.1.2.Thực nghiệm, xử lý hậu điền dã nghiên cứu khoa học Tại Bảo tàng, vật khai quật, điền dã Khảo cổ học; sưu tầm Dân tộc học Văn hoá học xử lý cách bản, khoa học Thông qua đợt nghiên cứu này, nhiều sinh viên tốt nghiệp bước nắm vững kỹ nghề.Ngồi việc mở cửa phịng trưng bày thường xun, Bảo tàng đưa thư viện vào hoạt động Đồng thời phát huy tốt vai trò phòng học đa năng, thường xun trình chiếu phim tư liệu Văn hố, Dân tộc học, Lịch sử Việt Nam 1.2.1.3.Sưu tầm, thu thập vật Bảo tàng xây dựng sở sưu tập vật khảo cổ học giảng viên sinh viên Bộ môn Khảo cổ học (khoa Lịch sử) thu thập từ nhiều năm Bên cạnh sưu tập khảo cổ học, năm qua, Bảo tàng trọng đến việc thu thập mua vật Dân tộc học, Hán Nôm văn hố Việt Nam 1.2.2 Nhiệm vụ Bảo tàng Sưu tầm, bảo quản, phục chế phục dựng vật, mẫu vật Sưu tầm lưu giữ nhiều hình thức khác Trưng bày nhiều hình thức khác Giảng dạy phổ biến kiến thức giảng viên sinh viên ngành khoa học xã hội nhân văn Nghiên cứu chủ đề liên quan đến lĩnh vực lịch sử, văn hoá, bảo tồn bảo tàng 1.3 Giới thiệu hệ thống trưng bày Bảo tàng Nhân học Giống công tác sưu tầm xây dựng sưu tập, trưng bày phải gắn chặt chẽ với nội dung trưng bày đáp ứng nhu cầu công chúng (trước hết đối tượng giảng viên sinh viên trường), gắn cách thức nội dung trưng bày với công tác đào tạo nghiên cứu số ngành học, số khoa trường Hiện Bảo tàng Nhân học mở cửa phòng trưng bày Khảo cổ học, Dân tộc học phục vụ công tác học tập nghiên cứu cán sinh viên trường, hoàn thiện tủ trưng bày vật mẫu, vật mờ ảo để công tác trưng bày – giáo dục hoạt động đa dạng hiệu Bảo tàng Nhân học phối hợp với Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, Bảo tàng Dân tộc học, Hiệp hội UNESCO bảo tồn cổ vật Việt Nam việc tham gia trưng bày chuyên đề Trưng bày Bảo tàng Nhân học chia loại hình thức sau: 1.3.1 Trưng bày thường xuyên: Trưng bày thường xuyên Bảo tàng Nhân học chia thành ba phần lớn: Khảo cổ học, Dân tộc học Văn hóa Việt Nam truyền thống 1.3.1.1 Trưng bày khảo cổ học Đến với trưng bày khảo cổ học tận mắt chứng kiến (trong số trường hợp tận tay sờ thấy) vật chất liệu thể lối sống, lối ứng xử với môi trường tự nhiên xã hội cộng đồng dân cư theo thời gian không gian Trưng bày Khảo cố học chia thành hai loại: Trưng bày theo sưu tập đặc trưng cho thời đại văn hóa khảo cổ từ thời đại đá cũ đến thời nhà Nguyễn Hiện vật từ nhiều vùng miền khác phản ánh trình nghiên cứu điền dã, khai quật cán sinh viên trường Đại học tổng hợp trước Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Bên cạnh vật hệ thống đồ, sơ đồ, vẽ ảnh tạo bối cảnh sinh động cho thấy mối liên hệ chặt chẽ vật với địa tầng di tích Tuy diện tích trưng bày nhỏ số lượng vật không nhiều trưng bày khảo cổ học bảo tàng Nhân học đáp ứng tiêu chí 74 KẾT LUẬN Bảo tàng Nhân học nơi lưu giữ di sản văn hóa vật thể quý báu, đồng thời nơi nghiên cứu khoa học truyền bá khoa học lịch sử thông qua sưu tập vật có giá trị, quý đầy sức truyền cảm Bảo tàng hoàn thiện tốt nhiệm vụ việc giảng dạy nghiên cứu cho sinh viên giảng viên trường Bảo tàng lưu giữ trưng bày sưu tập vật với nhiều loại hình phong phú có sưu tập Văn hóa Đơng Sơn Với loại hình phong phú nhóm cơng cụ sản xuất, vũ khí chiến đấu, đồ dùng sinh hoạt, đồ trang sức Những vật phản ánh kinh tế nông nghiệp thịnh vượng, ngành thủ công phát triển, sống vật chất đầy đủ đời sống tinh thần phong phú Về kỹ thuật chế tác, đặc biệt nghề luyện kim đạt đến đỉnh cao với số lượng vật lớn từ vật dụng hàng ngày thạp, thố Cho đến vũ khí chiến đấu như: rìu, giáo, lao, dao găm cơng cụ sản xuất rìu, cuốc, hái, nhíp phục vụ đời sống tinh thần như: chuông, trống đồng Trống đồng sản phẩm văn hóa độc đáo, kết tinh trí tuệ tài thợ đúc đồng Nó xem biểu trưng quyền lực lúc Hầu hết vật đồng trang trí dù hay nhiều Mơ típ hoa văn trang trí thường tả thực, dùng đường nét để biểu thị mảng hoa văn hình học Hoa văn đồ đồng Đông Sơn tinh túy chắt lọc từ tâm hồn nghệ sĩ Việt cổ cách hàng ngàn năm mà đồ đồng Đơng Sơn mang phong cách riêng đồng thời thể giao lưu yếu tố toát lên tính đa dạng, phong phú Văn hóa Đơng Sơn Văn hóa Đơng Sơn đạt tới thống cao khu vực rộng lớn, tất loại địa hình, nhiều mơi trường khác nhau, kế thừa trực tiếp di tích xun suốt nhiều thời đại khảo cổ Văn hóa Đơng Sơn thống tạo nên sắc thống thể 75 loại hình vật Bên cạnh đó, Văn hóa Đơng Sơn thể đa dạng qua vật mang tính địa phương Đỉnh cao văn hóa Đơng Sơn tạo tiền đề vật chất, thúc đẩy chuyển biến to lớn kinh tế xã hội Từ nhà nước Văn Lang- Âu Lạc đời Sức sống Đông Sơn thứ vũ khí mạnh mẽ giúp cho tổ tiên ta chống lại âm mưu xâm lược đồng hóa lực phong kiến phương Bắc suốt 1000 năm lệ thuộc Mặc dù trải qua nhiều biến cố thăng trầm lịch sử, Văn hóa Đơng Sơn tồn sống động phát triển rực rỡ Chính sưu tập vật đồ đồng Văn hóa Đơng Sơn trưng bày Bảo tàng Nhân học góp phần làm sáng tỏ, vật chứng lịch sử quý giá đánh dấu tồn văn hóa Việt Nam rạng rỡ 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảo tàng Cách mạng (1994), “ Sưu tập vật bảo tàng”, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Đinh Phương Châm (2002), “Tìm hiểu nội dung tài liệu vật văn hóa Đông Sơn trưng bày Bảo tàng Lịch sử Việt Nam”, Khóa luận tốt nghiệp ngành Bảo tồn- Bảo tàng, Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội Hồng Xuân Chinh (2005), “Các văn hóa cổ Việt Nam”, Nxb Lao động, Hà Nội Hoàng Xuân Chinh (1987), “Về phát triển văn hóa thời đại đá Việt Nam”, Khảo cổ học (4), Hà Nội Nguyễn Trung Chiến (1998), “Văn hóa Quỳnh Văn”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Văn Hà (2008), “Sưu tập vật văn hóa Đơng Sơn Bảo tàng Lịch sử Việt Nam giá trị lịch sử - văn hóa” Luận văn thạc sĩ văn hóa học, Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội Lê Huy Hịa, Hồng Đức Nhuận (2000) “Văn hóa Việt Nam – Truyền thống đại”, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Thị Huệ ( Chủ biên) (2010), “ Cơ sở bảo tàng học”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Huệ (Chủ biên) (2011),“ Giáo trình sưu tầm vật bảo tàng”, Nxb Lao động, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Huệ (2005), “Lược sử nghiệp bảo tồn bảo tàng Việt Nam từ 1945 đến nay”, Nxb Trường Đại học văn hóa Hà Nội, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Huệ, Trần Đức Nguyên (2011), “Giáo trình sưu tập vật bảo tàng”, Nxb Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Huyên (2001), “Đồ đồng văn hóa Đông Sơn”, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Phạm Minh Huyền, Nguyễn Văn Huyên, Trịnh Sinh (1987) “Trống Đông Sơn”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 1987 77 14 Phạm Minh Huyền (1996), “ Văn hóa Đơng Sơn- Tính thống đa dạng”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 “Luật di sản văn hóa năm 2011 sửa đổi, bổ sung năm 2009 văn hướng dẫn thi hành”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Minh Lý ( Chủ biên) (2012), “ Bảo quản vật bảo tàng”, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 17 Nguyễn Thị Minh Lý (Chủ biên) (2004), “Đại cương cổ vật Việt Nam”, Nxb Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 18 Phạm Đức Mạnh, 2005, “Trống đồng kiểu Đông Sơn (HegerI) miền Nam Việt Nam”, Nxb Đại học quốc gia Hồ Chí Minh 19 Chu Hùng Sơn, Nguyễn Quỳnh Trang (2010), “Kho báu trống đồng cổ Việt Nam”, Ngân hàng Công thương Việt Nam, Hà Nội 20 Lê Thị Sáu (2001), “Sưu tập đồ đồng Văn hóa Đơng Sơn Bảo tàng Thanh Hóa- Những giá trị lịch sử văn hóa” Luận văn thạc sĩ văn hóa học, Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 21 Trịnh Sinh- Nguyễn Văn Huyên (2001), “Trang sức người Việt cổ”, Nxb.Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 22 Hà Văn Tấn (Chủ biên) (1994), “ Văn hóa Đơng Sơn Việt Nam”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Chử Văn Tần (2003), “Văn minh Đông Sơn Văn minh Việt cổ”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 78 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA DI SẢN VĂN HÓA VŨ THỊ NGÂN TÌM HIỂU SƯU TẬP ĐỒ ĐỒNG THUỘC VĂN HĨA ĐƠNG SƠN TRƯNG BÀY TẠI BẢO TÀNG NHÂN HỌC PHỤ LỤC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HÀ NỘI - 2015 79 PHỤ LỤC ẢNH Ảnh 1: Lưỡi cày Ảnh 2: Lưỡi cuốc 80 Ảnh 3: Mai Ảnh 4: Lưỡi rìu 81 Ảnh 5: Nhíp Ảnh 6: Dao găm (cán tượng người) 82 Ảnh 7: Dao găm (cán chữ T cán củ hành) Ảnh 8: Hộ tâm phiến 83 Ảnh 9: Mũi lao đồng có họng tra cán Ảnh 10: Giáo 84 Ảnh 11: Muôi đồng Ảnh 12: Thố đồng 85 Ảnh 13: Thạp đồng Ảnh 14: Chuông đồng 86 Ảnh 15: Trống đồng Loại I Hegơ Ảnh 16: Trống đồng, Loại II Hegơ 87 Ảnh 17: Trống đồng, Loại III Hegơ Ảnh 18: Trống đồng, Loại IV Hegơ 88 Ảnh 19: Vòng tay đồng Ảnh 20: Trâm đồng ... cứu Văn hóa Đơng Sơn Chương 2: Phân loại vật giá trị sưu tập vật đồ đồng văn hóa Đông Sơn trưng bày Bảo tàng Nhân học Chương 3: Vấn đề bảo tồn phát huy giá trị sưu tập đồ đồng Đông Sơn trưng bày. .. đồ đồng văn hóa Đơng Sơn đặt khơng gian trưng bày hệ thống trưng bày Bảo tàng Nhân học Giá trị văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần cư dân Đông Sơn thông qua khối lượng vật đa dạng trưng bày Bảo. .. GIÁ TRỊ BỘ SƯU TẬP ĐỒ ĐỒNG ĐÔNG SƠN TẠI BẢO TÀNG NHÂN HỌC 63 3.1.Thực trạng vấn đề xây dựng, bảo quản phát huy giá trị sưu tập đồ đồng Văn hóa Đơng Sơn trưng bày Bảo tàng Nhân học 63 3.1.1.Vấn

Ngày đăng: 04/06/2021, 23:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w