Tìm hiểu tết nhảy của người dao ở một số tỉnh miền núi phía bắc

96 3 0
Tìm hiểu tết nhảy của người dao ở một số tỉnh miền núi phía bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng đại học văn hóa H Nội KHOA BO TNG ********* Phạm nga việt Tìm hiểu tết nhảy ngời dao ë mét sè tØnh miỊn nói phÝa b¾c Khãa ln tèt nghiƯp Ngμnh b¶o tμng NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS BÙI VĂN TIẾN Hμ Néi – 2009 Lêi c¶m ơn Trong trình triển khai v thực luận văn: Tìm hiểu Tết nhảy ngời Dao số tỉnh miền núi phía Bắc, đà nhận đợc hớng dẫn chu đáo v quan tâm động viên, khích lệ PGS, TS Bùi Văn Tiến Tôi xin by tỏ lòng biết ơn chân thnh tới quan tâm, dạy Tôi gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Thầy, Cô giáo Khoa Bảo tng đà giúp có kiến thức để hon thnh luận văn ny Đặc biệt, trình điền dÃ, xin chân thnh cảm ơn ban ngnh đon thể v nhân dân Cự Thắng, Tân Lập (Phú Thọ), Tả Phìn (Lo Cai), Kiên Thnh (Yên Bái) đà giúp đỡ nhiệt tình, hiệu tạo điều kiện tốt để thực luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình v bạn bè, ngời đà gần gũi v giúp đỡ nhiều để hon thnh đợc luận văn ny H Nội,ngy.thángnăm 2009 Tác giả luận văn Phạm Nga Việt Lời cam đoan Tôi xin cam đoan l công trình nghiên cứu riêng Công trình ny ®−ỵc thùc hiƯn d−íi sù h−íng dÉn cđa PGS, TS Bùi Văn Tiến Các kết nêu luận văn cha đợc công bố công trình no khác Các số liệu, ti liệu đợc sử dụng luận văn l trung thực, đảm bảo tính khách quan khoa học v có nguồn gốc xuất xứ rõ rng H Nội,ngy.thángnăm 2009 Tác giả luận văn Phạm Nga Việt Mục lục mở đầu 1 LÝ chän ®Ị tμi Đối tợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cøu Mục đích nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Bè cơc cđa ®Ò tμi Chơng kháI quát d©n téc dao 1.1 Ng−êi Dao ë ViÖt Nam 1.2 Ng−êi Dao ë mét sè tØnh miỊn nói phÝa B¾c 13 1.2.1 Nguån gèc lÞch sư 13 1.2.2 Đặc điểm dân c 13 1.2.3 Tæ chøc x· héi 17 1.2.3.1 Tæ chức dòng họ v gia đình 17 1.2.3.2 Tæ chøc lμng b¶n cđa ng−êi Dao 21 1.2 Phơng thức hoạt động kinh tế qua thời kì 22 1.2.4.1 Ngμnh nghÒ truyÒn thèng 22 1.2.4.2 Ph−¬ng thøc, tËp qu¸n canh t¸c 23 1.2.4.3 C«ng trun thèng 24 1.3 Văn hãa vËt thĨ cđa ng−êi Dao 24 1.3.1 Nhμ ë 24 1.3.2 Đồ dùng sinh hoạt 26 1.3.3 Trang phơc trun thèng 26 1.3.4 Nh¹c 27 1.4 Văn hóa phi vật thể ngời Dao 28 1.4.1 DiƠn x−íng d©n gian 28 1.4.1.1 TÝn ng−ìng 28 1.4.1.2 LÔ tiÕt 28 1.4.1.3 Nghi lÔ 29 1.4.1.4 D©n ca - d©n vị 29 1.4.1.5 Văn khấn 29 1.4.1.6 Kiêng kỵ 29 1.4.2 Ngữ văn truyền miệng 29 1.4.2.1 Ngôn ngữ 29 1.4.2.2 Ch÷ viÕt 30 1.4.2.3 TruyÒn thuyÕt 30 1.4.3 Èm thùc 30 1.4.4 Y häc d©n gian 30 Chơng tết nhảy ngời dao sè tØnh miỊn nói phÝa b¾c 32 2.1 Mơc ®Ých tỉ chøc lƠ TÕt nh¶y 32 2.2 Thêi gian tæ chøc 35 2.3 Nghi lÔ 36 2.4 LÔ TÕt nhảy truyền thống số địa phơng thuộc phạm vi nghiªn cøu 43 2.4.1 Lễ Tết nhảy ngời Dao Quần Chẹt xà Nga Hong, hun Yªn LËp, tØnh Phó Thä 43 2.4.1.1 Công tác chuẩn bị 43 2.4.1.2 Địa điểm tæ chøc 44 2.4.1.3 Trang trÝ 44 2.4.2 Lễ Tết nhảy dân tộc Dao Đỏ Tả Phìn - Lo Cai 48 2.4.3 LƠ TÕt nh¶y cđa ng−êi Dao ë hun TrÊn Yên - Yên Bái 53 2.5 Sự giống v khác lễ Tết nhảy ng−êi Dao ë Phó Thä víi ng−êi Dao ë mét sè tØnh l©n cËn 56 2.6 Giá trị văn hóa lễ Tết nh¶y 58 2.6.1 Giá trị cố kết cộng đồng 58 2.6.2 Giá trị cân đời sống tâm linh 59 2.6.3 Giá trị sáng tạo v hởng thụ văn hóa 59 2.6.4 Giá trị hớng céi nguån 60 Chơng bảo tồn v phát huy giá trị lễ tết nhảy Của ngời dao số tØnh miỊn nói phÝa b¾c 62 3.1 Hiện trạng lễ Tết nhảy 62 3.1.1 ý nghÜa tÝch cùc 62 3.1.2 Mét số hạn chế tồn 65 3.2 Giải pháp bảo tồn v phát huy giá trị lễ Tết nhảy ng−êi Dao ë mét sè tØnh miỊn nói phÝa B¾c 67 3.2.1 H−íng dÉn céng ®ång viƯc tỉ chøc lƠ Tết nhảy 67 3.2.2 Nâng cao đời sống kinh tế - xà hội cho đồng bo dân tộc 69 3.2.3 Đẩy mạnh việc nghiên cứu, giới thiệu lễ Tết nhảy với t cách sinh hoạt văn hóa đặc trng đồng bo Dao 70 3.2.4 B¶o tồn v phát huy giá trị lễ Tết nhảy hoạt động nghiệp vụ Bảo tồn - Bảo tng 71 3.2.5 Phát triển hoạt động du lịch để bảo tồn v phát huy giá trị lễ Tết nh¶y 72 KÕt luËn 75 Danh mơc tμi liƯu tham kh¶o 77 më ®Çu LÝ chän ®Ị tμi ViƯt Nam lμ quốc gia đa dân tộc, có văn hóa đa dạng v độc đáo Mỗi dân tộc với sắc văn hóa riêng đà lm nên diện mạo văn hóa Việt Nam đa dạng m thèng nhÊt Ng−êi Dao ë ViƯt Nam lμ mét d©n tộc có nhiều nét văn hoá độc đáo đáng quan tâm, có lịch sử hình thnh, phong tục tËp qu¸n Phong tơc tËp qu¸n vμ lƠ tÕt cđa ngời Dao đa dạng v phong phú, phải kể đến lễ Cấp sắc, lễ Tết nhảy, văn ho¸ Èm thùc Trong sè c¸c phong tơc cđa ngời Dao m quan tâm l lễ Tết nhảy loại hình sinh hoạt văn hoá mang đậm nét trun thèng ng n−íc nhí ngn, tÝnh céng ®ång vμ đon kết dân tộc Dao Mặc dù vậy, lễ Tết nhảy ngời Dao l vấn đề mẻ, cha đợc nghiên cứu v tiếp cận cách hệ thống Với mục đích vận dụng kiến thức chuyên ngμnh ®· tÝch lịy vμo thùc tiƠn, cịng nh− ®Ĩ tập dợt khả nghiên cứu, đà định chọn đề ti Tết nhảy ngời Dao số tỉnh miền núi phía Bắc lm đề ti khoá luận tốt nghiệp đại học ngnh Bảo tng Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu đề ti l vấn đề có liên quan đến lễ Tết nh¶y cđa ng−êi Dao ë mét sè tØnh miỊn nói phía Bắc Việt Nam Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: Nghiên cứu lễ Tết nhảy ngời Dao gắn liền với trình sinh sống, lm ăn dân tộc ny địa bn c trú - Về không gian: Nghiên cứu lễ Tết nhảy ngời Dao c trú địa bn tỉnh Phú Thọ, Lo Cai, Yên Bái, tập trung vo hai huyện Thanh Sơn v Yên Lập l nơi ngời Dao sinh sống tập trung v có nhiều nét đặc trng lễ Tết nhảy Bên cạnh đó, tìm hiểu thêm Tết nhảy ngời Dao huyện Trấn Yên - Yên Bái v ngời Dao huyện Bảo Yên - Lo Cai, so sánh v tìm nét đặc sắc độc đáo v giá trị văn hóa nghi lễ ny đồng bo Dao Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu nét văn hóa ngời Dao Việt Nam v ngời Dao c trú địa bn số tỉnh miền núi phía Bắc - Nghiên cứu lễ Tết nhảy ngời Dao với t cách l sinh hoạt văn hóa mang tính đặc trng đời sống đồng bo dân tộc - Đề xuất giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị lễ Tết nhảy ngời Dao đời sống đơng đại Phơng pháp nghiên cứu - Phơng pháp luận khoa học chủ nghĩa Mác - Lênin: Duy vật lịch sử v Duy vật biện chứng - Phơng pháp khoa học đợc sử dụng để tiến hnh nghiên cứu: Bảo tng học, Bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa, Khoa học lịch sử, Khảo cổ học, Dân tộc học, Xà hội học - Các phơng pháp khác: khảo sát, thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp Bố cục đề ti Ngoi phần mở đầu, kết luận, danh mục ti liệu tham khảo v phần phụ lục,bố cục đề ti gồm chơng Cụ thể nh sau: Chơng 1: Khái quát dân tộc Dao Chơng 2: TÕt nh¶y cđa ng−êi Dao ë mét sè tØnh miền núi phía Bắc Chơng 3: Bảo tồn, phát huy giá trị lễ Tết nhảy ngời Dao số tỉnh miền núi phía Bắc Chơng kháI quát dân tộc dao 1.1 Ngời Dao Việt Nam Hiện nay, dân số ngời Dao đứng hng thứ đại gia đình 54 dân tộc Việt Nam Víi d©n sè nμy, ng−êi Dao ë ViƯt Nam đông vo hạng thứ hai giới sau Trung Quốc l quê hơng họ Năm 1994, Việt Nam cã kho¶ng 527.524 ng−êi Dao c− tró, hä sèng theo v xen kẽ với nhiều dân tộc khác nh: Hmông, Thái, Ty, Mờng Phạm vi c trú họ rộng, trải di khắp miền núi rừng, dọc theo biên giới Việt - Trung, tỉnh trung du v ven biển Bắc Bộ, dọc theo biên giíi ViƯt - Lμo ®Õn tËn miỊn nói NghƯ An, Hμ TÜnh Ngoμi ViƯt Nam, Trung Qc d©n téc Dao c trú Myanma, Thái Lan v Lo Ngời Dao Việt Nam có bảy ngnh: - Dao Đỏ gọi l Dao Cóc Ngáng, Dao Sừng, Dao Dụ Lạy, Dao Đại Bản - Dao Lô Gang gọi l Dao Thanh Phán, Dao Cóc Mun, Dao Thêu v họ tự nhận l Dao Đại Bản - Dao Thanh Y, Ban Y hay cßn gäi lμ Dao Slam - Dao Tiền có tên l Dao Đeo Tiền hoa Tiểu Bản - Dao Quần Chẹt có tên gọi l Dao Sơn Đầu, Dao Tam Đảo, Dao Nga Hong hay Dột Kùm - Dao Quần Trắng, nhóm ny Bỡnh Hong Khoán Điệp gọi l Khổ Bạch Tên gọi ny bắt nguồn từ tục lệ đà có từ lâu đời l lễ cới cô dâu phải mặc quần trắng - Dao Ln Tiển có tên gäi lμ Dao Tun, Dao TiĨu, Dao ¸o Dμi, Dao Bằng Đầu Dựa theo th tịch v sử sách Trung Quốc địa bn c trú ban đầu ng−êi Dao lμ miÒn Nam Tr−êng Giang (Nam Trung Quèc), xác định khoảng cuối thiên niên kỉ II TCN, lμ vïng n−íc Së, thêi Xu©n Thu - ChiÕn Qc Theo liệu khảo cổ học cho biết, nơi v khu vực láng giềng, thời đồ đồng v đồ đá, đà phát nông nghiệp dùng cuốc với rìu có vai Chủ nhân l lạc gọi l Tam Miêu hay Miêu Dân Đến thời Tần Hán (thế kỉ III - II TCN) th tịch không thấy tên gọi l Tam Miêu nữa, mμ xt hiƯn nhiỊu téc danh míi nh− Man Di, Man Dao, Man Miêu, họ tập trung đông đảo quanh Ngũ Lĩnh Sơn v có mặt Hồ Nam Từ kỉ IV VIII, dân tộc Hán thôn tính mạnh mẽ lÃnh địa phơng Nam, nên ngời Man (Dao - Miêu) lần phải rời vùng c trú kéo di c, bỏ lại vùng đất nớc tơi ®Đp nỉi tiÕng sư s¸ch Trung Hoa vμ cđa dân tộc họ, l vùng Dơng Châu Ngy nay, tâm thức tín ngỡng v văn hóa thể tang lÔ, ng−êi Dao cho r»ng: sau chÕt, linh hồn đợc sum họp với ông b, tổ tiên Dơng Châu l nói vùng đất quê hơng ny, với ý nghĩa nơi yên nghỉ vĩnh tơi đẹp Giáo s Trơng Hữu Tuấn, Viện trởng Viện nghiên cứu Dân tộc học, Học viện Dân tộc Quảng Tây, Phó Chủ tịch Hội nghiên cứu ngời Dao Quốc tÕ, Chđ tÞch Héi ng−êi Dao Trung Qc cho r»ng: Thời kì Đờng - Tống (thế kỉ X - XIII), ng−êi Dao sinh sèng ë Hå Nam, cã mét bé phận sinh sống miền Bắc Lỡng Quảng Thời Nguyên (1206 - 1368), trung t©m c− tró cđa ng−êi Dao bắt đầu di chuyển phía Nam Thời Minh (1368 - 1644), Quảng Tây trở thnh khu vực c trú chủ yếu ngời Dao V có khả vo đầu v kỉ XIV, cuối Nguyên đầu Minh, ®· cã mét bé phËn ng−êi Dao di c− vμo ViÖt Nam Tõ thÕ kØ XIV - XX, ng−êi Dao di c− vμo ViƯt Nam b»ng nhiỊu ®−êng Học giả hai nớc Việt - Trung tơng ®èi nhÊt trÝ lμ cã ®−êng: 10 H×nh 4: Móa dao, móa bóa H×nh 5: Móa dao, móa súng 82 Hình 6: Múa chạy rùa 83 Hình 7: Múa cờ, múa gơm Hình 8: Các hệ nam giới ngời Dao Quần Chẹt múa Chuông 84 (Xà Cự Thắng - Thanh Sơn - Phú Thọ) Hình 9: Tết nhảy ngời Dao Quần Chẹt Cự Thắng - Thanh Sơn - Phú Thọ 85 Hình 10: Tết nhảy Tả Phìn - Sa Pa - Lo Cai Hình 11: Tết nhảy ngời Dao Quần Chẹt Cự Thắng - Thanh Sơn - Phú Thọ 86 Hình 12: Tết nhảy ngời Dao Quần Chẹt Cự Thắng - Thanh Sơn - Phú Thọ Hinh13: Tết nhảy ngời Dao Kiên Thnh - Trấn Yên - Yên Bái 87 Hình 14: Trang phục ngời Dao Đỏ Hình 15: Trang phục ng−êi Dao TiỊn 88 H×nh 16: Nhμ nưa sμn nưa ngời Dao 89 Hình 17: Ngời Dao Đỏ Hình 18: Trang phục ngời Dao Quần Trắng 90 Hình 19: Trang phục ngời Dao Lô Gang 91 Hình 20: Thầy cúng người trực tiếp châm hương từ đống lửa thiêng để thắp lên ban thờ 92 H×nh 21: Đoàn người diễu hành quanh bàn thờ tổ tiên tiếng trống âm vang, tiếng kèn Pí lè sơi động H×nh 22: Thày cúng Sài tía (học trị) kính cẩn mời tổ tiên ăn tết cháu 93 H×nh 23: 14 điệu nhảy dẫn đường, bắc cầu đưa đón tổ tiên ăn Tết Sài tía thể rõ nét H×nh 24: Điệu múa "tắm than đỏ" sơi động phản ánh khó khăn thử thách chịu đựng người 94 H×nh 25: Các thiếu nữ Dao đỏ nhảy múa mời tiên nương, tiểu nữ giáng trần dự Tết H×nh 26: Tổ tiên cưỡi ngựa trời (thiên mã) lượn vòng quanh núi non trùng điệp, hùng dũng giáng trần 95 H×nh 27: Tiên nữ giáng trần đơi cách chim Hạc H×nh 28: Thế giới dương giới âm hòa quyện điệu múa cờ tưng bừng, cầu mong năm khỏe mạnh, mùa màng bội thu 96 ... Tết nhảy ngời Dao số tỉnh miền núi phía Bắc Chơng kháI quát dân tộc dao 1.1 Ngời Dao Việt Nam Hiện nay, dân số ngời Dao đứng hng thứ đại gia đình 54 dân tộc ë ViƯt Nam Víi d©n sè nμy, ng−êi Dao. .. nét văn hóa ngời Dao ë ViƯt Nam vμ ng−êi Dao c− tró trªn địa bn số tỉnh miền núi phía Bắc - Nghiên cứu lễ Tết nhảy ngời Dao với t cách l sinh hoạt văn hóa mang tính đặc trng đời sống đồng bo dân... Ngáng, Dao Sừng, Dao Dụ Lạy, Dao Đại Bản - Dao Lô Gang gọi l Dao Thanh Phán, Dao Cóc Mun, Dao Thêu v họ tự nhận l Dao Đại Bản - Dao Thanh Y, Ban Y hay cßn gäi lμ Dao Slam - Dao Tiền có tên l Dao

Ngày đăng: 04/06/2021, 23:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ DÂN TỘC DAO

  • CHƯƠNG 2: TẾT NHẢY CỦA NGƯỜI DAO Ở MỘT SỐ TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC

  • CHƯƠNG 3: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ LỄ TẾT NHẢY CỦA NGƯỜI DAO Ở MỘT SỐ TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan