nhiệt độ trung bình toàn cầu quan trắc được trong thời gian qua đã bị triệt tiêu một phần, nói cách khác, sự tăng lên của riêng hàm lượng khí nhà kính nhân tạo trong khí quyển làm trái đ[r]
(1)Anh Tham BCH QS BK Hello! Chao moi nguoi I Vấn đề biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu trái đất là thay đổi hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thuỷ quyển, sinh quyển, thạch và tương lai các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo Định nghĩa chung cho biến đổi khí hậu là thay đổi các đặc điểm mang tính thống kê hệ thống khí hậu xét đến chu kỳ dài hàng thập kỷ lâu hơn, mà không kể đến các nguyên nhân Theo đó, thay đổi bất thường trên chu kỳ ngắn vài thập kỷ, El Niño, không thể thay đổi khí hậu Thuật ngữ này đôi sử dụng để nhắc đến trường hợp đặc biệt biến đổi khí hậu tác động hoạt động người; ví dụ, Công ước Khung Liên hợp Quốc Biến đổi Khí hậu (United Nations Framework Convention on Climate Change) định nghĩa biến đổi khí hậu là "là thay đổi khí hậu mà trực tiếp gián tiếp tác động hoạt động người dẫn đến thay đổi thành phần khí toàn cầu và ngoài là biến thiên tự nhiên khí hậu quan sát trên chu kỳ thời gian dài." Thay đổi khí hậu đồng nghĩa với ấm lên toàn cầu II Nguyên nhân làm biến đổi khí hậu Nguyên nhân chính làm biến đổi khí hậu trái đất là gia tăng các hoạt động tạo các chất thải khí nhà kính, các hoạt động khai thác quá mức các bể hấp thụ và bể chứa khí nhà kính sinh khối, rừng, các hệ sinh thái biển, ven bờ và đất liền khác.Các biểu biến đổi khí hậu trái đất gồm: - Sự nóng lên khí và trái đất nói chung - Sự thay đổi thành phần và chất lượng khí có hại cho môi trường sống người và các sinh vật trên trái đất (2) - Sự dâng cao mực nước biển tan băng dẫn tới ngập úng các vùng đất thấp, các đảo nhỏ trên biển - Sự di chuyển các đới khí hậu tồn hàng nghìn năm trên các vùng khác trái đất dẫn tới nguy đe doạ sống các loài sinh vật, các hệ sinh thái và hoạt động người - Sự thay đổi cường độ hoạt động quá trình hoàn lưu khí quyển, chu trình tuần hoàn nước tự nhiên và các chu trình sinh địa hoá khác - Sự thay đổi suất sinh học các hệ sinh thái, chất lượng và thành phần thuỷ quyển, sinh quyển, các địa Các quốc gia trên giới đã họp New York ngày 9/5/1992 và đã thông qua Công ước Khung Biến đổi khí hậu Liên Hợp Quốc Công ước này đặt mục tiêu ổn định các nồng độ khí mức có thể ngăn ngừa can thiệp người hệ thống khí hậu Mức phải đạt nằm khung thời gian đủ để các hệ sinh thái thích nghi cách tự nhiên với thay đổi khí hậu, bảo đảm việc sản xuất lương thực không bị đe doạ và tạo khả cho phát triển kinh tế tiến triển cách bền vững Nguyên nhân biến đổi khí hậu (BĐKH) nay, tiêu biểu là nóng lên toàn cầu đã khẳng định là chủ yếu hoạt động người Kể từ thời kỳ tiền công nghiệp (khoảng từ năm 1750), người đã sử dụng ngày càng nhiều lượng, chủ yếu từ các nguồn nguyên liệu hóa thạch (than, dầu, khí đốt), qua đó đã thải vào khí ngày càng tăng các chất khí gây hiệu ứng nhà kính khí quyển, dẫn đến tăng nhiệt độ trái đất Những số liệu hàm lượng khí CO2 khí xác định từ các lõi băng khoan Greenland và Nam cực cho thấy, suốt chu kỳ băng hà và tan băng (khoảng 18.000 năm trước), hàm lượng khí CO2 khí khoảng 180 -200ppm (phần triệu), nghĩa là khoảng 70% so với thời kỳ tiền công nghiệp (280ppm) Từ khoảng năm 1.800, hàm lượng khí (3) CO2 bắt đầu tăng lên, vượt số 300ppm và đạt 379ppm vào năm 2005, nghĩa là tăng khoảng 31% so với thời kỳ tiền công nghiệp, vượt xa mức khí CO2 tự nhiên khoảng 650 nghìn năm qua Hàm lượng các khí nhà kính khác khí mêtan (CH4), ôxit nitơ (N2O) tăng từ 715ppb (phần tỷ) và 270ppb thời kỳ tiền công nghiệp lên 1774ppb (151%) và 319ppb (17%) vào năm 2005 Riêng các chất khí chlorofluoro carbon (CFCs) vừa là khí nhà kính với tiềm làm nóng lên toàn cầu lớn gấp nhiều lần khí CO2, vừa là chất phá hủy tầng ôzôn bình lưu, có khí người sản xuất kể từ công nghiệp làm lạnh, hóa mỹ phẩm phát triển Đánh giá khoa học Ban liên chính phủ BĐKH (IPCC) cho thấy, việc tiêu thụ lượng đốt nhiên liệu hóa thạch các ngành sản xuất lượng, công nghiệp, giao thông vận tải, xây dựng… đóng góp khoảng nửa (46%) vào nóng lên toàn cầu, phá rừng nhiệt đới đóng góp khoảng 18%, sản xuất nông nghiệp khoảng 9% các ngành sản xuất hóa chất (CFC, HCFC) khoảng 24%, còn lại (3%) là từ các hoạt động khác Từ năm 1840 đến 2004, tổng lượng phát thải khí CO2 các nước giàu chiếm tới 70% tổng lượng phát thải khí CO2 toàn cầu, đó Hoa Kỳ và Anh trung bình người dân phát thải 1.100 tấn, gấp khoảng 17 lần Trung Quốc và 48 lần Ấn Độ Riêng năm 2004, lượng phát thải khí CO2 Hoa Kỳ là tỷ tấn, khoảng 20% tổng lượng phát thải khí CO2 toàn cầu Trung Quốc là nước phát thải lớn thứ với tỷ CO2, là Liên bang Nga 1,5 tỷ tấn, Ấn Độ 1,3 tỷ tấn, Nhật Bản 1,2 tỷ tấn, CHLB Đức 800 triệu tấn, Canada 600 triệu tấn, Vương quốc Anh 580 triệu Các nước phát triển phát thải tổng cộng 12 tỷ CO2, chiếm 42% tổng lượng phát thải toàn cầu so với tỷ năm 1990 (29% tổng lượng phát thải toàn cầu), cho thấy tốc độ phát thải khí CO2 các nước này tăng khá nhanh khoảng 15 năm qua Một số nước phát triển dựa vào đó để yêu cầu các nước phát triển phải cam kết theo Công ước (4) Biến đổi khí hậu Năm 1990, Việt Nam phát thải 21,4 triệu CO2 Năm 2004, phát thải 98,6 triệu CO2, tăng gần lần, bình quân đầu người 1,2 tấn/năm (trung bình giới là 4,5 tấn/năm, Singapo 12,4 tấn, Malaysia 7,5 tấn, Thái Lan 4,2 tấn, Trung Quốc 3,8 tấn, Inđônêxia 1,7 tấn, Philippin 1,0 tấn, Myanma 0,2 tấn, Lào 0,2 tấn) Như vậy, phát thải các khí CO2 Việt Nam tăng khá nhanh 15 năm qua, song mức thấp so với trung bình toàn cầu và nhiều nước khu vực Dự tính tổng lượng phát thải các khí nhà kính Việt Nam đạt 233,3 triệu CO2 tương đương vào năm 2020, tăng 93% so với năm 1998 Tuy nhiên, điều đáng lưu ý là các nước giàu chiếm 15% dân số giới, tổng lượng phát thải họ chiếm 45% tổng lượng phát thải toàn cầu; các nước châu Phi và cận Sahara với 11% dân số giới phát thải 2%, và các nước kém phát triển với 1/3 dân số giới phát thải 7% tổng lượng phát thải toàn cầu Đó là điều mà các nước phát triển nêu bình đẳng và nhân quyền các thương lượng Công ước khí hậu và Nghị định thư Kyoto.Chính vì thế, nguyên tắc bản, đầu tiên ghi Công ước Khung Liên hợp quốc BĐKH là: “Các bên phải bảo vệ hệ thống khí hậu vì lợi ích các hệ hôm và mai sau nhân loại, trên sở công bằng, phù hợp với trách nhiệm chung có phân biệt và bên các nước phát triển phải đầu việc đấu tranh chống BĐKH và ảnh hưởng có hại chúng” Trong thành phần khí trái đất, khí nitơ chiếm 78% khối lượng, khí oxy chiếm 21%, còn lại khoảng 1% các khí khác argon, đioxit cacbon, mêtan, ôxit nitơ, nêon, hêli, hyđrô, ôzôn,… và nước Tuy chiếm tỷ lệ nhỏ, các khí vết này, đặc biệt là khí CO2, CH4, NOx, và CFCs - loại khí có khí từ công nghệ làm lạnh phát triển, là khí có vai trò quan trọng sống trên trái đất Trước hết, đó là vì các chất khí (5) nói trên hấp thụ xạ hồng ngoại mặt đất phát ra, sau đó, phần lượng xạ này lại các chất khí đó phát xạ trở lại mặt đất, qua đó hạn chế lượng xạ hồng ngoại mặt đất thoát ngoài khoảng không vũ trụ và giữ cho mặt đất khỏi bị lạnh quá nhiều, là ban đêm không có xạ mặt trời chiếu tới mặt đất.Các chất khí nói trên, trừ CFCs, đã tồn từ lâu khí và gọi là các khí nhà kính tự nhiên Nếu không có các chất khí nhà kính tự nhiên, trái đất chúng ta lạnh khoảng 33oC, tức là nhiệt độ trung bình trái đất khoảng 18oC Hiệu ứng giữ cho bề mặt trái đất ấm so với trường hợp không có các khí nhà kính gọi là “Hiệu ứng nhà kính” Ngoài ra, khí ôzôn tập trung thành lớp mỏng trên tầng bình lưu khí có tác dụng hấp thụ các xạ tử ngoại từ mặt trời chiếu tới trái đất và thông qua đó bảo vệ sống trên trái đất Kể từ thời kỳ tiền công nghiệp trước, ít khoảng 10.000 năm, nồng độ các chất khí nhà kính ít thay đổi, đó khí CO2 chưa vượt quá 300ppm Chỉ riêng lượng phát thải khí CO2 sử dụng nhiên liệu hóa thạch đã tăng hàng năm trung bình tỷ lệ từ 6,4 tỷ cacbon (xấp xỉ 23,5 tỷ CO2) năm 1990 lên đến 7,2 tỷ cacbon (xấp xỉ 45,9 tỷ CO2) năm thời kỳ từ 2000 – 2005.Các nhân tố khác, đó có các sol khí (bụi, cacbon hữu cơ, sulphat, nitrat…) gây hiệu ứng âm (lạnh đi) với lượng xạ cưỡng tổng cộng trực tiếp là 0,5W/m2 và gián tiếp phản xạ mây là 0,7W/m2; thay đổi sử dụng đất làm thay đổi suất phản xạ bề mặt, tạo lượng xạ cưỡng tổng cộng xác định 0,02W/m2; trái lại, gia tăng khí ôzôn tầng đối lưu sản xuất và phát thải các hóa chất và thay đổi hoạt động mặt trời thời kỳ từ năm 1750 đến xác định là tạo hiệu ứng dương tổng lượng xạ cưỡng là 0,35 và 0,12W/m2 Như vậy, tác động tổng cộng các nhân tố khác, ngoài khí nhà kính, đã tạo lượng xạ cưỡng âm Vì thế, trên thực tế, tăng lên (6) nhiệt độ trung bình toàn cầu quan trắc thời gian qua đã bị triệt tiêu phần, nói cách khác, tăng lên riêng hàm lượng khí nhà kính nhân tạo khí làm trái đất nóng lên nhiều so với gì đã quan trắc được, và điều đó càng khẳng định biến đổi khí hậu là các hoạt động người không phải quá trình tự nhiên Ngoài ra, còn nguyên nhân là nước biển dâng Nước biển dâng là dâng mực nước đại dương trên toàn cầu, đó không bao gồm triều, nước dâng bão… Nước biển dâng vị trí nào đó có thể cao thấp so với trung bình toàn cầu vì có khác nhiệt độ đại dương và các yếu tố khác Mực nước biển đo thông qua hệ thống thiết bị đo triều ký đặt các trạm hải văn các máy đo độ cao vệ tinh Theo Báo cáo đánh giá lần thứ tư Ban liên chính phủ BĐKH (IPCC), nóng lên hệ thống khí hậu đã rõ ràng minh chứng thông qua số liệu quan trắc ghi nhận tăng lên nhiệt độ không khí và nhiệt độ nước biển trung bình toàn cầu, tan chảy nhanh lớp tuyết phủ và băng, làm tăng mực nước biển trung bình toàn cầu Mực nước biển tăng phù hợp với xu nóng lên đóng góp các thành phần chứa nước trên toàn cầu ước tính gồm: giãn nở nhiệt các đại dương, các sông băng trên núi, băng Greenland, băng Nam cực và các nguồn chứa nước trên đất liền.Các kết nghiên cứu gần đây đưa dự báo mực nước biển cao từ 0,5 – 1,4m vào cuối kỷ XXI Ở nước ta, biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến các thủy vực nội địa (sông, hồ, đầm lầy ) qua thay đổi nhiệt độ nước và mực nước làm thay đổi lớn tới thời tiết (chế độ mưa, bão, hạn hán, cháy rừng ), lưu lượng, đặc biệt là tần suất và thời gian trận lũ và hạn hán lớn làm giảm sản lượng sinh học bao gồm các cây trồng nông, công và lâm nghiệp Đồng thời, biến đổi khí hậu (7) ảnh hưởng đến diệt vong nhiều loài động, thực vật địa, gây hậu nghiêm trọng cho kinh tế Một số tác động cụ thể biến đổi khí hậu tới đa dạng sinh học như: Ở Sapa, nhiều loài cây trên dãy Hoàng Liên Sơn phải "sơ tán" lên cao để tồn Giới khoa học gọi dây là tượng "dịch chuyển vành đai nhiệt lên cao" Đặc trưng số đó có thông Vân San Hoàng Liên, loài tìm thấy đây Trước đây loài này sinh trưởng độ cao 2.200m - 2.400m, thì có thể gặp độ cao 2.400m - 2.700m Cùng với nó, Thông thích Xi - Pan, Thông thích Sa pa và số loài khác "leo" dần lên cao Vườn quốc gia Xuân Thủy, mực nước biển đã dâng lên từ 50 - 70 cm so với năm 1994 Một phần diện tích rừng phi lao phòng hộ trồng từ năm 1997 khu vực Cồn Lu với mục đích phòng hộ đã bị chết nước biển dâng III Hậu việc biến đổi khí hậu Biển đổi khí hậu khiến hoa nở sớm hơn, mùa sinh sản động vật thay đổi và hoạt động quân tăng mạnh Bắc Cực.Nhiệt độ trung bình toàn cầu đã tăng khoảng 0,74 độ C vòng 100 năm qua Phân tích vai trò biến đổi khí hậu kiện thời tiết là việc khó, song trên thực tế giới khoa học đã thấy rõ số hậu quả, cụ thể: Hoa nở sớm hơn, nhiều loài thực vật biến Một nghiên cứu thực vật xung quanh thành phố Concord, bang Massachusette, Mỹ cho thấy, so với thập kỷ cuối kỷ 19, thời điểm nở hoa 43 loài cây phổ biến khu vực này đến sớm trung bình 10 ngày Nhiều loài thực vật khác, bao gồm 15 loài phong lan, đã biến Hoạt động quân tăng rõ rệt Bắc Cực Khi băng Bắc Cực tan, giới quan tâm tới nguồn tài nguyên bên băng Cơ quan Khảo sát Địa chất Mỹ ước tính Bắc Cực sở hữu 30% lượng khí đốt và 13% trữ lượng dầu mỏ chưa phát trên giới Do đó, hoạt động quân Bắc Cực có xu hướng tăng Mỹ, Nga, Đan Mạch, (8) Phần Lan, Na Uy, Ireland, Thụy Điển và Canada – nước có phần lãnh thổ nằm Bắc Băng Dương – đã tổ chức nhiều đàm phán an ninh Bắc Cực và các vấn đề biên giới Nhiều nước, bao gồm Mỹ, đưa binh sĩ tới cực bắc trái đất để chuẩn bị cho hoạt động tuần tra biên giới và phòng ngừa thảm họa diện người Bắc Cực ngày càng nhiều Mùa sinh sản động vật thay đổi Do nhiệt độ tăng, mùa sinh sản chim cánh cụt thay đổi Một nghiên cứu, vừa công bố vào tháng 3, chứng minh chim cánh cụt Gentoo đã thích nghi nhanh với thời tiết ấm hơn, vì hoạt động sinh sản chúng không phụ thuộc vào băng trên mặt biển loài chim cánh cụt khác Chim cánh cụt không phải là động vật đầu tiên thích nghi với biến đổi khí hậu Nhiều trung tâm bảo vệ động vật Mỹ cho biết, họ số lượng mèo bị bỏ rơi tăng lên mùa sinh sản mèo kéo dài Cuộc sống gấu trắng khó khăn Một nghiên cứu vào năm 2011 cho thấy gấu trắng phải bơi qua chặng đường dài để tìm tảng băng ổn định Tốc độ tan băng nhanh Bắc Cực buộc nhiều gấu trắng bơi liên tục 12 ngày để kiếm mồi Tỷ lệ tử vong gấu tăng tới 45% chúng phải bơi 48 km, tỷ lệ đó là 18% chúng bơi qua khoảng cách ngắn Động vật di chuyển lên cao Nhiều loài động vật di chuyển tới vị trí cao để thích nghi với tăng lên nhiệt độ Chẳng hạn, lượng tuyết trên các đỉnh núi giảm vào mùa đông cho phép nai sừng phía bắc bang Arizona, Mỹ kiếm thức ăn sườn núi cao suốt mùa đông Nai sừng ăn nhiều loại cây quan trọng chim – thích, dương lá rung – khiến số lượng chim giảm Tốc độ di chuyển động vật tăng Các loài động vật dịch chuyển khỏi sinh cảnh chúng với tốc độ lớn chưa có: trung bình 17,6 km phía hai cực trái đất năm Tốc độ dịch chuyển đạt mức lớn khu vực mà nhiệt độ tăng nhiều (9) Chẳng hạn, loài chim chích Cetti đã di chuyển 150 km hướng bắc hai thập kỷ qua IV Một số ảnh hưởng biến đổi khí hậu tới Việt Nam Việt Nam là nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa, năm chịu ảnh hưởng nhiều thiên tai thời tiết các bão nhiệt đới, hạn hán, lũ lụt Mùa mưa từ tháng đến tháng 10 nóng và ẩm Mùa khô từ tháng 11 đến tháng lạnh và khô Mùa mưa bão từ tháng đến tháng 12 Hạn hán xảy các tháng khác các vùng khác Miền Bắc, cao nguyên Trung Bộ, và miền Nam từ tháng 11 đến tháng 4; Bắc Trung Bộ, và Trung Bộ từ tháng đến tháng 7; Nam Trung Bộ từ tháng đến tháng Các số liệu ghi nhận xu hướng tăng nhiệt độ miền, với mức tăng từ 0,5 đến 1°C vòng kỷ qua Đi cùng với tăng nhiệt độ, lượng mưa trung bình năm tăng không đáng kể, tần suất lượng mưa tháng thay đổi Mùa mưa có lượng mưa tăng cao, mùa khô lượng mưa giảm dẫn tới các kiện thời tiết bất thường có xu hướng tăng lên Trong 50 năm qua, nhiệt độ trung bình VN đã tăng 0,7 độ C, mực nước biển dâng 20cm Việt Nam đã và chịu ảnh hưởng biến đổi khí hậu, thiên tai bão lụt hạn hán đã diễn khốc liệt trước Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến Việt Nam theo xu hướng sau: - Giảm mưa dông; - Giảm sương mù; - Hạn hán tăng tần suất và cường độ; - Mùa lạnh thu hẹp; - Bão tăng tần suất, là vào cuối năm và ảnh hưởng đến các tỉnh Nam Trung Bộ Theo các mô hình dự báo biến đổi khí hậu, với các kịch khác dựa trên các kịch phát thải khí nhà kính toàn cầu mức: mức thấp (B1), trung bình (B2) và cao (A2, A1FI), đó Việt Nam ưu tiên và lấy kịch trung bình làm định hướng Kết dự báo đến năm 2100, nhiệt độ trung bình nước ta tăng cao từ 1,2 đến 2,5°C, mực nước biển dâng tương ứng từ 38 đến 55cm (10) Nhiệt độ tăng đáng kể các khu vực Tây Bắc, Đông Bắc và cao nguyên Trung Bộ Trong mùa mưa, lượng mưa tăng đáng kể các khu vực Bắc Trung Bộ và Nam Trung Bộ Vào nửa sau kỷ XXI, Đồng sông Cửu Long chịu ảnh hưởng trực tiếp và khốc liệt nước biển dâng Những ngành chịu ảnh hưởng nặng nề BĐKH Việt Nam Biến đổi khí hậu ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến nguồn tài nguyên nước Nguồn nước mặt khan mùa khô gây hạn hán, và quá dư thừa mùa mưa gây lũ lụt Nguồn nước ngầm bị suy giảm dẫn đến cạn kiệt khai thác quá mức và thiếu nguồn bổ sung Ngành nông nghiệp chịu ảnh hưởng trực tiếp BĐKH Do nhiệt độ tăng cao, vùng trồng cây nhiệt đới có xu hướng di chuyển phía Bắc Vùng trồng cây ôn đới có xu hướng giảm diện tích Hạn hán và lũ lụt góp phần ảnh hưởng đến diện tích canh tác Ngành lâm nghiệp bị ảnh hưởng diện tích rừng ngập mặn bị thu hẹp nước biển dâng Đa dạng sinh học giảm các loài kém chịu hạn hán, ngập lụt có xu hướng bị tuyệt chủng, các loài có khả chống chịu hạn hán, lũ lụt phát triển Bên cạnh đó cháy rừng và sâu bệnh ảnh hưởng đến ngành lâm nghiệp Các ngành khác chịu ảnh hưởng các mức độ khác nhau: - Vận tải và lượng - Dầu khí và kinh tế biển - Sức khỏe cộng đồng - Thủy sản Trong báo cáo đây, ADB đã rút số kết luận và khuyến cáo cho Chính phủ Việt Nam: Việt Nam đã và chịu ảnh hưởng biến đổi khí hậu Trong kỷ XXI, ảnh hưởng này còn trầm trọng và khốc liệt Theo ủy ban liên chính phủ BĐKH, không có các biện pháp mạnh mẽ để giảm lượng khí thải toàn cầu thì đến 2100, nhiệt độ Trái đất có thể tăng đến 4,8°C so với năm 1990 (11) Cuộc chiến chống lại BĐKH đòi hỏi nỗ lực toàn cầu nhằm tìm giải pháp toàn cầu mang tính xây dựng và trách nhiệm Là quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề BĐKH, Việt Nam cần đóng góp vào nỗ lực chung giới các chính sách nhằm giảm nhẹ và thích ứng với BĐKH Việt Nam đã nỗ lực việc thích ứng với các ảnh hưởng BĐKH, cần phải cố gắng để thích ứng, là các lĩnh vực lập kế hoạch, tăng cường khả thích ứng cộng đồng, là cho người nghèo Thi hành chính sách tích cực các ngành kinh tế chịu ảnh hưởng BĐKH Đối với Việt Nam, ưu tiên thích ứng với BĐKH, cần tăng cường các nỗ lực làm giảm nhẹ tác nhân gây BĐKH Chính điều này mang lại sức mạnh và tính cạnh tranh cho kinh tế Xây dựng kinh tế phát thải thấp với công nghệ tiên tiến, giảm phát thải phá rừng Các nguồn vốn tài trợ và chuyển giao công nghệ là cần thiết, góp phần thực thành công các chính sách thích ứng và giảm nhẹ tác động BĐKH Việt Nam Vì Chính phủ cần tăng cường khả sử dụng hiệu các nguồn vốn vay nước ngoài Hợp tác quốc tế, chia sẻ kinh nghiệm tạo điều kiện cho việc đối phó có hiệu với các ảnh hưởng mang tính khu vực nguồn nước, dịch bệnh Các ảnh hưởng BĐKH tác động đến nhiều ngành kinh tế quốc dân, đòi hỏi nỗ lực phối hợp liên ngành, liên để đối phó Cần có các nguồn vốn cấp thiết dành cho nghiên cứu, nhằm hiểu rõ ảnh hưởng BĐKH, đặc biệt là nâng cao nhận thức các cấp chính quyền địa phương Phát các biện pháp hiệu và rẻ tiền nhằm thích ứng và giảm nhẹ ảnh hưởng BĐKH Khủng hoảng kinh tế là hội để tái cấu kinh tế theo hướng phát thải thấp trên sở đổi công nghệ V Các giải pháp giảm thiểu biến đổi khí hậu GS.TSKH Trương Quang Học đã đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu tới đa dạng sinh học Trong đó tập trung vào vấn đề nghiên (12) cứu và chủ động xây dựng giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học cần phải quán triệt cách toàn diện tất các cấp, các ngành Trong kế hoạch đa dạng sinh học quốc gia và các địa phương, quan chức cần đặc biệt lưu ý các giải pháp ứng phó phù hợp với các kịch biến đổi khí hậu để trước hết bảo vệ và trì nguồn gen hệ sinh thái nông, lâm nghiệp, quản lý bền vững và phát triển rừng dầu nguồn, các phương án phù hợp để chuyển đổi cấu cây trồng với các giống phù hợp, điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch cho các khu bảo tồn vùng đất thấp Công tác trồng rừng, khoanh nuôi tái sinh rừng cần phải đẩy mạnh để có hiệu nhiều mặt đó có tác dụng là giảm thiểu thiên tai, bảo tồn tài nguyên nước và đất Đối với công tác bảo vệ môi trường và phát triển bền vững, đặc biệt liên quan tới biến đổi khí hậu và bảo tồn đa dạng sinh học cách tiếp cận tổng hợp, liên ngành và dựa vào cộng đồng, dựa trên hệ sinh thái cần phải quán triệt tất các khâu từ hoạch định chính sách đến lập và triển khai kế hoạch nội dung và tổ chức Các giải pháp cần toàn diện và đồng từ thể chế, chính sách tới quy hoạch, kế hoạch, công nghệ, đó xây dựng lực, nâng cao nhận thức và hợp tác quốc tế cần ưu tiên mức phù hợp VI Ảnh hưởng biến đổi khí hậu tới đời sống đội và cách ứng phó Đối với môi trường quân đội, biến đổi khí hậu gây tác động trực tiếp, ảnh hưởng đến kết huấn luyện, sức chiến đấu đội Các hoạt động đội thường diễn ngoài trời, nên chịu ảnh hưởng nhiều thời tiết, khí hậu Hoạt động huấn luyện thích hợp môi trường có nhiệt độ không khí nằm khoảng từ 15-31 0C và độ ẩm tương đối từ 60-80% Nếu thấp quá, cao quá, gây rối loạn nghiêm trọng điều nhiệt thể người, dẫn đến mệt mỏi, suy giảm sức khỏe, giảm khả sẵn sàng chiến (13) đấu đội, chí còn gây tử vong Ngoài ảnh hưởng thời tiết, khí hậu, đội còn chịu nhiều chi phối tình hình dịch bệnh nơi đóng quân BĐKH gây đợt mưa lũ kéo dài làm cho doanh trại quân đội bị ngập lụt, ảnh hưởng đến nguồn nước sinh hoạt Ngoài ra, sau mưa lũ qua, phát sinh các loại dịch bệnh gây ảnh hưởng đến sức khỏe đội Để ứng phó với biến đổi khí hậu môi trường quân đội, cấp ủy, huy các cấp, các đơn vị cần tăng cường công tác giáo dục -truyền thông tác hại biến đổi khí hậu để đội nâng cao nhận thức và trách nhiệm mình Thường xuyên tổ chức các buổi nói chuyện sức khoẻ, tổ chức các thi tìm hiểu biến đổi khí hậu đơn vị Đồng thời, có kế hoạch chủ động phòng ngừa và phòng chống thiên tai, thảm họa (mưa bão, lũ lụt, động đất, sạt lở đất ); củng cố doanh trại để tránh tác hại mưa bão, lũ, lụt Các kho quân trang, quân lương, vũ khí, đạn dược cần xây nơi cao ráo để tránh nước lũ Các đơn vị cần trang bị đủ phương tiện xe cứu hỏa, xe cứu thương, cáng chuyển thương, thang cứu hỏa, vòi cứu hỏa, phao cứu sinh, thuốc cấp cứu để sử dụng có tình bất thường xảy Trong đơn vị có thể thành lập số tổ công tác để giám sát và ứng phó ban đầu với tác động có hại biến đổi khí hậu, đặc biệt là các thiên tai bất thường (sạt lở đất, đá, lốc xoáy, bão lũ ) Cần tích cực trồng cây tạo bóng mát, điều hòa không khí xung quanh doanh trại Đối với đơn vị đóng quân vùng núi, cần đặc biệt quan tâm đến củng cố doanh trại, nhà kiên cố để tránh tai nạn đá lở lốc xoáy gây sập nhà Sử dụng các phương tiện và biện pháp chống nóng cho đội Đối với đơn vị đóng quân vùng ven biển, cần xây dựng nhà ở, kho xăng dầu, kho vũ khí kiên cố nơi cao ráo, tránh ảnh hưởng bão, nước biển dâng, sóng thần Để tránh tác động El Ninô, ngày nắng nóng, không nên bố trí cho đội luyện tập ngoài thao trường hành quân mang vác nặng đường dài Vào mùa rét, cần chủ động phòng chống rét cho đội cách (14) củng cố doanh trại, chống gió lùa, trang bị đầy đủ quân trang chống rét, là đơn vị đóng quân vùng biên giới, hải đảo Sau các đợt mưa bão, lũ lụt, quân y các đơn vị cần chủ động tổng vệ sinh doanh trại sau nước rút, tổ chức phun thuốc diệt côn trùng để phòng dịch bệnh đường tiêu hóa, bệnh ngoài da, bệnh đau mắt đỏ, bệnh côn trùng truyền bệnh Ngoài ra, quân y các đơn vị cần chủ động tham mưu cho huy các biện pháp phòng chống dịch bệnh, là các bệnh truyền nhiễm (SARS, cúm A/H5N1; Ebola ) và các bệnh truyền nhiễm côn trùng trung gian truyền bệnh như: sốt xuất huyết, sốt rét, viêm não Nhật Bản Đối với các sở nghiên cứu khoa học, các trung tâm y tế dự phòng, cần tăng cường áp dụng các giải pháp công nghệ, trang thiết bị phát sớm và kiểm soát bệnh tật phát sinh, phát triển, lây lan điều kiện biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu là vấn đề xúc trên phạm vi toàn cầu, khiến giới đặc biệt quan tâm Vì vậy, người chúng ta cần có việc làm, hành động cụ thể để chung tay, góp sức cùng nhân loại ứng phó có hiệu với biến đổi khí hậu, xây dựng môi trường sống ngày càng lành, văn minh (15)