Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
3,78 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI BỘ MÔN KINH TẾ- KHOA KINH TẾ & QUẢN LÝ BÀI GIẢNG KINH TẾ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU HÀ NỘI- 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI BỘ MÔN KINH TẾ- KHOA KINH TẾ & QUẢN LÝ BÀI GIẢNG KINH TẾ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU (LƯU HÀNH NỘI BỘ) GIẢNG VIÊN: BÙI THỊ THU HÒA HÀ NỘI- 2018 Bài giảng Kinh tế biến đổi khí hậu, Bộ môn Kinh tế MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Error! Bookmark not defined A BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỒN CẦU 1.1 Giới thiệu 1.2 Khí hậu trái đất thay đổi 1.3 Sự liên kết khí nhà kính nhiệt độ 1.4 Các giải phóng 1.5 Những thay đổi quy mô lớn tác động vùng 10 B- BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở KHU VỰC ĐƠNG NAM Á 10 CHƯƠNG 2- KINH TẾ, ĐẠO ĐỨC VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 12 Thất bại thị trường, dẫn đến biến đổi khí hậu 12 Đạo đức, phúc lợi sách kinh tế 12 Những tác động dài hạn biến đổi khí hậu: đánh giá theo thời gian chiết khấu 13 Rủi ro bất định 14 Những định sách phi cận biên 14 Chính sách cơng khuyến khích giảm thiểu 15 CHƯƠNG – TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 17 A GIỚI THIỆU 17 B BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU: QUAN SÁT VÀ DỰ BÁO Ở KHU VỰC ĐÔNG NAM Á 17 C- Tác động biến đổi khí hậu: quan sát dự báo 23 Tài nguyên nước 23 Nông nghiệp 27 Lâm nghiệp 29 Sức khỏe 30 CHƯƠNG KINH TẾ HỌC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 31 Các tài nguyên chung quyền sở hữu 31 Các đánh-đổi kinh tế 33 2.1 Cân đối sử dụng cạnh tranh bầu khí 33 2.2 Đánh giá tổng hợp chi phí lợi ích 34 Bài giảng Kinh tế biến đổi khí hậu, Bộ mơn Kinh tế 2.3 Đối phó với bất định 34 Những vấn đề phân phối 35 3.1 Các vấn đề hệ 35 3.2 Mối quan tâm quốc gia 36 3.3 Tính tốn phương pháp đánh giá tổng hợp 37 CHƯƠNG – VAI TRỊ CỦA CÁC CƠNG CỤ KINH TẾ VỚI VẤN ĐỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 38 Thuế carbon mua bán xả thải 38 Trên cạnh tranh hoàn hảo 42 2.1 Tính bất định 42 2.2 Quyền lực thị trường 42 2.3 Thay đổi công nghệ 43 2.4 Tăng trưởng kinh tế 43 Tạo nguồn thu 44 Thiết kế thuế carbon chương trình mua bán phát thải cho biến đổi khí hậu 44 CHƯƠNG - ỨNG DỤNG TIẾP CẬN TỐI ƯU HÓA ĐỘNG CHO CHÍNH SÁCH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 46 Phương pháp Lagrange 47 Tiếp cận quy hoạch động 52 CHƯƠNG 7: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ VẤN ĐỀ TỔN THƯƠNG 62 Đánh giá tác động tính tổn thương 62 1.1 Sự phát triển phổ biến công cụ phương pháp 62 1.2 Cung cấp số liệu thông tin: Từ quan sát kịch 63 1.3 Đánh giá tác động khí hậu tính dễ tổn thương 64 Kế hoạch thích ứng 65 Thực hành động thích ứng theo mục tiêu 65 Đánh giá can thiệp thích ứng 66 CHƯƠNG PHỐI HỢP QUỐC TẾ VỀ CHÍNH SÁCH KHÍ HẬU 67 Chính sách quốc tế 67 Các thể chế quốc tế đề cập tới biến đổi khí hậu 68 Nghị định Kyoto 68 Các thương lượng kế theo 68 Bài giảng Kinh tế biến đổi khí hậu, Bộ mơn Kinh tế Các hành động Hoa kỳ 69 Các tiếp cận khác 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài giảng Kinh tế biến đổi khí hậu, Bộ mơn Kinh tế CHƯƠNG - GIỚI THIỆU VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Kinh tế biến đổi khí hậu cho mũi nhọn khoa học Điều cấu trúc phân tích kinh tế sách, từ bắt đầu với khoa học Thay đổi khí hậu người xả thauri khí CO2 khí nhà kính (GHGs) bị tích lũy khơng khí 100 năm Bằng chứng khoa học thay đổi khí hậu nghiêm trọng vấn đề nghiêm trọng Nó dẫn hành động mạnh mẽ để làm giảm phát thải khí nhà kính tồn giới nhằm giảm rủi ro tác động tiềm ẩn nguy hiểm đảo ngược đến hệ sinh thái, xã hội kinh tế Trong chương này, người đọc có cách nhìn nhận rõ chế gây biến đổi khí hậu, kịch biến đổi khí hậu giới đặc biệt khu vực Đông Nam Á, có Việt nam A BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỒN CẦU 1.1 Giới thiệu Việc hiểu minh chứng khoa học tác động người đến khí hậu điểm khởi đầu cần thiết cho kinh tế, hai cho việc thiết lập cho vấn đề giải bao gồm rủi ro quy mơ Đó khoa học loại kinh tế nơi phân tích nên tập trung, ví dụ kinh tế rủi ro, chất hàng hóa cơng cộng làm xem xét đến ngoại ứng, tăng trưởng phát triển công hệ Chương bắt đầu việc mô tả thay đổi quan sát hệ thống Trái đất, kiểm tra ngắn gọn tranh luận thẩm quyền thay đổi hoạt động người Đó tranh luận, sau kỷ nghiên cứu thảo luận, đến k ết luận khơng có lời giải thích hợp lý cho tượng ấm nóng quan sát 50 năm qua Câu hỏi xác giới ấm nóng lên tương lai vùng nghiên cứu Báo cáo đánh giá thứ ba (TAR) Biến đổi khí hậu Ban Hội thẩm liên hợp quốc ((IPCC) năm 2001 đánh giá toàn diện cuối trạng khoa học Chương dùng báo cáo 2001 sở xây dựng nên với nhiều nghiên cứu gần đây, thể xử lý rõ ràng rủi ro Những nghiên cứu hỗ trợ cho kết luận báo cáo tập trung vào xác suất lớn độ nhạy khí hậu đến khí nhà kính lớn so với họ nghĩ trước Những nhà khoa học bắt đầu để lượng hóa tác động phản hồi với vịng quay carbon tự nhiên, ví dụ thể ấm nóng tác động đến tỷ lệ hấp thụ CO2 rừng đất Những loại phản hồi dự đoán mở rộng ấm nóng khơng t Bài giảng Kinh tế biến đổi khí hậu, Bộ mơn Kinh tế ính mơ hình khí hậu Phần cuối mơ tả khoa học thể ấm nóng tác động đến người giới 1.2 Khí hậu trái đất thay đổi Một minh chứng thuyết phục mức khí nhà kính gia tăng làm ấm nóng khí hậu thơng qua tăng lượng lưu trữ tia hồng ngoại: tác động nhà kính” (hình 1.2) Nhìn chung, tác động ấm nóng khí nhà kính phát hoạt động người tương đương 430 ppm CO2 (sau đó, CO2 tương đương CO2e)(hình 1.1) tăng khoảng 2.3ppm /năm Các mức khí nhà kính cao so với thời điểm vịng 650.000 năm trước Hình 1.1 Các mức tăng khí nhà kính Hình 1.1 thể tình trạng ấm nóng tác động khí nhà kính dạng tập trung tương đương CO2 (khối lượng biết tương đương CO2) Đường xanh thể giá trị CO2 Đường đỏ thể giá trị khí nhà kính theo Kyoto (CO2, CH4, NO2, PFCs, HFCs, SF6) đường xanh CFCs Tính bất định đường lên đến 10% Tỷ lệ tăng mức khí nhà kính biến đổi hàng năm tăng dần Bài giảng Kinh tế biến đổi khí hậu, Bộ mơn Kinh tế Hình 1.2- Tác động nhà kính Trong 30 năm qua, nhiệt độ trái đất tăng nhanh chóng tiếp tục khoảng 0.20C thập kỷ, nhiệt độ trung bình tồn cầu gần đạt gầm mức ấm thời kỳ băng hà, bắt đầu khoảng 12,000 năm trước Tất 10 năm ấm ghi lại xảy kể từ năm 1990 Dấu hiệu thay đổi thấy nhiều hệ thống vật lý sinh học, ví dụ nhiều loài di chuyển hướng địa cực trung bình 6km thập kỷ 30 – 40 năm vừa qua Dấu hiệu khác kiện mùa vụ thay đổi mùa nở hoa đẻ trứng, thường sớm 2-3 ngày thập kỷ nhiều vùng có nhiệt độ Bắc Bán cầu Hình 1.3 Trái đất ấm lên 0.7 0C kể từ 1900 Hình thể thay đổi nhiệt độ trung bình tồn cầu từ 1850 đến 2005 Trung bình hàng năm thể cột đỏ đường xanh có xu hướng phẳng Nhiệt độ liên quan đến mức trung bình khoảng từ 1861 – 1900 Bài giảng Kinh tế biến đổi khí hậu, Bộ môn Kinh tế IPCC kết luận năm 2001 có minh chứng mạnh hầu hết tượng ấm nóng quan sát 50 năm qua quy cho hoạt động người Tự tin họ dựa vài thập kỷ tranh luận nỗ lực nghiên cứu cẩn thận chi tiết minh chứng để điều tra rộng rãi giả thiết 1.3 Sự liên kết khí nhà kính nhiệt độ Tác động nhà kính q trình tự nhiên bề mặt trái đất khoảng 300C, ấm so với có Nếu khơng có tác động này, Trái đất lạnh cho trì sống Hiểu biết tác động nhà kính có gốc rễ việc tính tốn đơn giản kỷ 19 nhà khoa học Fourier, Tyndall and Arrhenius Những nghiên cứu trước năm 1820 cho khí thấm qua nhiều đến tia mặt trời khỏi tia hồng ngoại giữ sức nóng.30 năm sau, Tyndall xác định loại phân tử (được biết khí nhà kính), chủ yếu CO2 nước, tạo nên tác động giữ độ nóng Arrhenius lấy điều bước để gấp đôi lượng tập trung CO2 khơng khí dẫn đến thay đổi đáng kể nhiệt độ bề mặt Gia tăng nhiệt độ thay đổi kiểu mưa cho làm giảm khả chưa tự nhiên Trái đất hấp thụ khí CO2(hộp 1.3), gây phần lớn xả thải người tích tụ khí Trong kết không mới, tác động gần không định Bài giảng Kinh tế biến đổi khí hậu, Bộ mơn Kinh tế lượng Những mơ hình gồm tương tác bể chứa cacbon khí hậu, cho vào năm 2100, nồng độ khí nhà kính 20-200 ppm cao hơn, họ có cách khác, gia tăng mức ấm nóng lên 0,1-1,5°C Một số mơ hình dự đốn giảm tương lai khu rừng mưa nhiệt đới, đặc biệt Amazon, xả thải nhiều carbon khí Chương thảo luận hàm ý bể chứa cacbon yếu để ổn định nồng độ khí nhà kính Hiện tượng tan băng diện rộng vùng đất đóng băng đưa thêm vào gia tăng ấm nóng gây suy yếu bồn hấp thụ cácbon Lượng lớn khí mêtan (và CO2) xả từ tan băng vĩnh cửu đầm lầy than bùn đơng lạnh Ví dụ, ước tính, tất lượng carbon tích lũy riêng than bùn từ thời kỳ băng hà cuối xả thải vào khí quyển, điều làm tăng khí thải nhà kính lên mức 200 ppm CO2e Lượng xả thải bổ sung thấy từ ấm nóng vùng đầm lầy nhiệt đới, điều không chắn nhiều Hơn nữa, vùng đất ngập nước vùng đất lạnh lưu trữ nhiều carbon xả thải hoạt động người kể từ bắt đầu cơng nghiệp hóa Một phần đáng kể lớp băng vĩnh cửu số khu vực bắt đầu phát thải khí methane tăng 60% miền bắc Siberia kể từ năm 1970s Các nghiên cứu quy mô tổng thể thời gian tương lai hiếm, ước tính ban đầu cho thấy phát thải khí metan (hiện chiếm 15% tất khí thải tương ứng với CO2) tăng khoảng 50% vào năm 2100 (Hộp 1.3) Vẫn có nhiều câu hỏi chưa trả lời phản hồi tích cực khí quyển, đất đại dương Tác động kết nối độ nhạy khí hậu cao vòng phản hồi carbon bắt đầu thể dẫn điều dẫn đến gia tăng nhiệt độ cao so với tác động giao động mà dẫn đến gia tăng nhiệt độ cao chí bỏ qua ấm nóng để lượng hóa tác động kết hợp loại phản hồi 1.4 Các giải phóng Ấm nóng gia tăng rõ ràng phát thải khứ Ảnh hưởng ấm nóng tồn xả thải q khứ thực Những quan sát cho thấy đại dương chiếm khoảng 84% tổng sức nóng hệ thống Mặt trời vòng 40 năm qua Nếu xả thải tồn cầu bị dừng ngày hơm nay, số sức nóng chuyển đổi khí hệ thống quay lại cân bằng, nguyên nhân ấm nóng gia tăng Các mơ hình khí hậu dự đốn ấm nóng lên 0,5 ° - °C vài thập kỷ tới khí thải khứ Ấm nóng lên nhỏ so với ấm nóng theo dự kiến nồng độ ổn định mức 430 ppm CO2e ,vì aerosol khí phần ấm nóng Bài giảng Kinh tế biến đổi khí hậu, Bộ mơn Kinh tế Sử dụng biểu thức này, thành phần gạch phương trình 42 đơn giản hóa thành đại lượng âm chi phí xã hội carbon, st cho phương trình 34 Tóm lại, phương pháp Lagrange tiếp cận DP tạo phương trình Euler cho tiêu dùng, điều kiện tối ưu cho khai thác, biểu thức cho chi phí xã hội carbon Nhận xét giả thiết hàm Ở thảo luận mơ hình khí hậu phương trình 24, sau lựa chọn dạng hàm dẫn tới biểu thức dạng đóng cho quy tắc tiết kiệm thuế carbon tối ưu Phương trình 24 biểu diễn biến khí hậu tại, S t , hàm tuyến tính xả thải từ giai đoạn T tới t Việc xây dựng tổng qt, khơng hạn chế tham số hủy hoại d i Golosove et al lựa chọn tham số hóa d i bao gồm tham số Gerlagh Liski (2012) lựa chọn d i để khớp với ghi xả thải lịch sử tích lũy carbon Mơ hình u cầu kho carbon độc lập với xả thải trước T Với T đủ lớn, giới hạn không quan trọng d tiếp cận tới trở nên lớn Một tiếp cận chung cho mơ hình hóa khí hậu sử dụng “các hộp _ boxes” phép xả thải khứ tác động tới biến cần quan tâm Mỗi hộp yêu cầu biến trạng thái Ví dụ, DICE, nhiệt độ bầu khí trung bình giai đoạn phụ thuộc vào nhiệt độ (một biến trạng thái) vào kho carbon bầu khí (biến trạng thái thứ hai) vào nhiệt độ đại dương trung bình (biến trạng thái thứ ba) Xả thải thay đổi kho carbon bầu khí quyển; nhiệt độ đại dương giai đoạn phụ thuộc vào nhiệt độ đại dương bầu khí Các thiệt hại liên quan-tới-khí hậu phụ thuộc vào nhiệt độ bầu khí Trong mơ hình này, xả thải tác động tới nhiệt độ tương lai, tác động chúng dần cách chậm chạp Cách xây dựng Golosov et al Đạt đặc điểm, cách lựa chọn thích hợp tham số d Nếu ba mơ hình khí hậu hộp (hoặc n hữu hạn) tuyến tính theo biến trạng thái, nhiệt độ viết tổng vơ hạn có trọng số xả thải khứ, trọng số hàm tham số hệ động học (Mơ hình khí hậu DICE khơng tuyến tính theo trạng thái) Bởi mơ hình hộp tuyến tính cách xây dựng tổng qt Golosove et al khơng bị lồng Mơ hình trước đặt hạn chế (phát sinh từ động học mơ hình hộp) lên hệ số xả thải bị trễ, cách xây dựng tổng qt Golosov khơng Mơ hình sau (Golosov _ ND) bỏ qua xả thải trước thời điểm T , mơ hình trước tính tới tất xả thải trước Vì mục đích làm thích hợp mơ hình với số liệu thực (calibrating), khác biệt dường không quan trọng Tuy nhiên, mơ hình hộp tuyến tính keo kiệt (parsimonious), u cầu biến trạng thái để mơ tả khí hậu Ngược lại, mô tả Golosov et al khí hậu yêu cầu biến trạng thái bao gồm t + T biến 58 Bài giảng Kinh tế biến đổi khí hậu, Bộ mơn Kinh tế Để minh họa quan hệ mơ hình hộp cách xây dựng Golosov et al., xét mơ hình tuyến tính một-hộp, với St nhiệt độ trung bình bầu khí quyển, chệch khỏi mức độ tiềncông nghiệp, M t , độ tập trung khí nhà kính bầu khí quyển, trệch khỏi mức tiềncông nghiệp, Et xả thải, trước Các thiệt hại khí hậu phụ thuộc vào S Phân hủy xả thải theo tỷ lệ cố định, , xả thải tác động nhiệt độ với độ trễ hai giai đoạn Gia tăng đơn vị xả thải t làm tăng kho carbon thời điểm t + lên đơn vị, làm tăng nhiệt độ thời điểm t + lên đơn vị Chúng ta giả thiết 1, cho tác động xả thải, lên nhiệt độ tương lai, cuối bị Chúng ta sử dụng tốn tử trễ, L, Ls xt xt s viết lại hệ 45 Thế phương trình thứ hai vào phương trình thứ nhất, có Sử dụng kiện (đối với ) viết biểu thức sau Biểu thức cho thấy S t phụ thuộc vào xả thải giai đoạn t – trước đó, nhận xét Sản phẩm 59 Bài giảng Kinh tế biến đổi khí hậu, Bộ mơn Kinh tế đa thức theo L, với hệ số phụ thuộc vào Giả thiết , hệ số L Mơ hình một-hộp trường hợp đặc biệt cách xây dựng Golosov et al., với T Ví dụ, bước thời gian thập kỷ, chu kỳ phân nửa (half-life) carbon bầu khí 15 thập kỷ, 15 0.5 , 0.955 Cũng giả thiết kho carbon cố định, M , cần tới 10 thập kỷ để trệch khỏi nhiệt độ, từ mức trạng thái ổn định S M , để giảm 50% Giả thiết hàm ý 0.933 Mô tả thời gian d s , tác động đơn vị xả thải t s lên nhiệt độ t, nhiều thông tin mô tả thời gian d s Độ lớn phụ thuộc vào lựa chọn đơn vị, tác động lên độ lớn mô tả d s Chúng ta bỏ qua (một cách tương đương, đặt = 1), đồ thị d s , cho s Hình ??, cho giá trị cho cho Đối với ví dụ này, tác động đơn vị xả thải thời điểm t lên nhiệt độ thời điểm t + s tăng lên theo thời gian, (cho s> 2) suốt 18.6 giai đoạn (186 năm) Tác động xả thải đơn vị t, lên nhiệt độ xả thải tạit + s, 6.8 lần lớn sau186 năm tới so với sau 20 năm tới Hơn nữa, cần thới 80 thập kỷ để độ lớn tác động, lên nhiệt độ, xả thải t giảm xuốn mức tác động hai thập kỷ sau xả thải; cần tới 96 thập kỷ để tác động giảm xuống 50% mức hai-thập kỷ Ví dụ đơn giản minh họa vài điểm Tác động xả thải lên thay đổi nhiệt độ dường khơng-đơn điệu theo thời gian Xả thải có tác động khơng đáng kể nhiều thập kỷ Nếu cố gắng xấp xỉ kiểu mô tả thời gian tên Hình ??, sử dụng lịch sử xả thải, cần đưa vào nhiều độ trễ _ từ 80 tới 10 ví dụ nói Trừ phi tốn có nghiệm dạng đóng, phân tích (sử dụng phương pháp số) dường không thực tế thể khí hậu cách sử dụng lịch sử xả thải Tuy nhiên, mơ thể cách xác (mà không cắt cụt lịch sử) cách sử dụng hai biến trạng thái, nhiệt độ bị trễ kho carbon Các giả thiết hàm cụ thể mô tả Mục 2.1.1 dẫn tới lời giải đơn giản, làm cho độ trễ keo kiệt mô hình khí hậu khơng phù hợp Các giả thiết hàm quan trọng là: tiện ích hàm 60 Bài giảng Kinh tế biến đổi khí hậu, Bộ mơn Kinh tế loga theo tiêu dùng; thiệt hại hàm ũ theo S, đại lượng tuyến tính theo xả thải bị trễ; sản xuất hàng hóa cuối hàm Cobb Douglas; toàn vốn phân hủy giai đoạn; khai thác tài nguyên không tốn kho dương, vơ hạn từ trở Một cách tập thể, giả thiết hàm ý tỷ lệ tiết kiệm tối ưu số, kiện hàm thiệt hại xã hội cận biên tỷ lệ phần trăm cố định đầu Với thiệt hại cận biên cố định, kết quen thuộc phát biểu thuế xả thải tối ưu cố định Ở đây, thiệt hại cận biên phần cố định đầu ra, dễn tới biến đổi rõ ràng kết đó: thuế xả thải tối ưu phần cố định đầu Tỷ lệ tiết kiệm tối ưu không số nhất, mà độc lập vối tất mối quan tâm liên-quan-tới-khí hậu: tỷ lệ tiết kiệm phụ thuộc vào hệ số chiết khấu, , vào phần giá trị thêm vào vốn, Một mơ hình khơng có biến khí hậu ràng buộc tài nguyên dẫn tới tỷ lệ tiết kiệm, hàm tiện ích loga hàm sản xuất Cobb Douglas Có thể cho rằng, nguyên nhân cho việc sử dụng mơ hình cân tổng qt, vốn nội sinh, để nghiên cứu sách khí hậu, hiểm họa liên quan tới khí hậu đủ quan trọng chúng tác động đến tiết kiệm Tức là, tối ưu thay đổi danh mục tiết kiệm, (có lẽ) có nhiều vốn mơ hình (một kho nhỏ cho S) vốn do-người-làm-ra cho đại diện tương lai Các giả thiết hàm mơ hình loại khả Lời giải dạng đóng phát sinh giả thiết hàm (người ta cho rằng) loại bỏ nguyên nhân cho việc nghiên cứu xả thải định tiết kiệm mơ hình đơn Quan sát đề xuất cách mơ hình hóa thay thế: lấy quy tắc tiết kiệm ngoại sinh, không thiết hàm tuyến tính đầu Sau giải mơ hình tổng qt thiệt hại khơng thiết tuyến tính với đầu ra, thuế tối ưu không thiết phần cố định đầu Với mô vậy, nghiên cứu quan hệ chi phí xã hội carbon kho vốn biến liên quan-tới-khí hậu 61 Bài giảng Kinh tế biến đổi khí hậu, Bộ mơn Kinh tế CHƯƠNG 7: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ VẤN ĐỀ TỔN THƯƠNG Theo khoa học biến đổi khí hậu kinh nghiệm quốc gia cộng đồng mà hành động thích ứng, với phản ứng giảm thiểu đòi hỏi phải đề cập đến nhiều tác động biến đổi khí hậu đưa Có kế hoạch thích nghi Thực biện pháp thích ứng Giám sát đánh giá hành động thích ứng Đánh giá tác động tính tổn thương Trước hết, cần hiểu tổn thương gì? Tính tổn thương tập trung đến ‘cộng đồng’ ‘Các điều kiện xác định nhân tố quy trình vật lý, xã hội, kinh tế mơi trường làm gia tăng tính nhạy cảm cộng đồng đến tác động mối nguy hiểm’ Khung sinh kế bền vững Chamber Conway (1992) đưa Tính bền vững sinh kế ‘năng lực hộ gia đình để hồi phục lại từ cú sốc khủng hoảng để tạo hành động việc phản ứng với nhu cầu hội Khả tùy thuộc vào mức độ rủi ro, tài sản hộ gia đình, cấu trúc quy trình thể chế đưa bối cảnh sinh kế người’ 1.1 Sự phát triển phổ biến công cụ phương pháp Việc đánh giá hàm ý biến đổi khí hậu cho thành phần chức hệ thống tự nhiên (như suất nơng nghiệp, cung cấp nước) khía cạnh khác xã hội loài người (như phúc lợi xã hội, hoạt động kinh tế) cần xác định cho dù mức độ mà biến đổi khí hậu tác động Một định thực mà BĐKH đặt rủi ro đáng kể thích ứng cần quản lý rủi ro này, đánh giá thực nhằm cung cấp thông tin để thông báo cấu phần q trình thích ứng: lập kế hoạch, thực hiện, giám sát đánh giá 62 Bài giảng Kinh tế biến đổi khí hậu, Bộ mơn Kinh tế Hình 1- Đánh giá rủi ro khí hậu dễ bị tổn thương điểm khởi đầu trình thích ứng nhằm cung cấp thơng tin cần thiết hoạch 1.2 Cung cấp số liệu thông tin: Từ quan sát kịch Kể từ BĐKH, nhiều trường hợp, có yếu tố góp phần tính dễ bị tổn thương cộng đồng hệ thống tự nhiên, việc đánh giá sách liên quan lập kế hoạch thích ứng cần xem xét theo hướng môi trường kinh tế - xã hội dễ bị tổn thương Do đó, số liệu, thơng tin kịch đến biến mơi trường phi khí hậu (ví dụ sử dụng đất che phủ đất, nhiễm khơng khí ), nhưcác số kinh tế - xã hội (ví dụ nhân học, truy cập đến dịch vụ công cộng bản) quan trọng thông tin khí hậu đầu vào đánh giá liên quan đến sách định thích ứng thông tin 63 Bài giảng Kinh tế biến đổi khí hậu, Bộ mơn Kinh tế Hình 2: Dữ liệu thông tin biến môi trường (bao gồm khí hậu) kinh tế -xã hội phần thiếu hệ thống hỗ trợ kiến thức cho thích ứng 1.3 Đánh giá tác động khí hậu tính dễ tổn thương Như ra, đánh giá tác động tính tổn thương hệ thống tự nhiên, nhóm xã hội hoạt động kinh tế gồm bước vịng “chu trình thích ứng” Hình :8 bước q trình lặp rủi ro, bất định, định 64 Bài giảng Kinh tế biến đổi khí hậu, Bộ mơn Kinh tế Kế hoạch thích ứng Kế hoạch thích ứng gồm xác định hoạt động thích ứng thẩm định để chọn lựa chọn chọn có Kế hoạch thích ứng giúp tránh trùng lặp hoạt động, bảo đảm hoạt động thích ứng tích hợp sách chương trình phủ Kế hoạch thích ứng xây dựng đánh giá tác động tính dễ tổn thương tới biến đổi khí hậu, kết từ q trình thơng báo việc thực thích ứng (hình 5) Hình 5: Các bước thực đánh giá thích ứng BĐKH Những hoạt động kế hoạch thích ứng cụ thể diễn bối cảnh cụ thể, tùy thuộc mức độ (vùng, quốc gia, địa phương), mức độ hội nhập ngành với tính thích ứng quy hoạch phát triển, mức độ hỗ trợ, gồm mức trợ cấp, công nghệ khả sẵn có kiểu người tham gia Thực hành động thích ứng theo mục tiêu Sau đánh giá lập kế hoạch, hành động thích ứng thực theo mục tiêu Việc thực hành động thích ứng thu kết lợi ích hữu hình, thách thức Tương tự lập kế hoạch thích ứng, hành động thích ứng bối cảnh thực cụ thể Khơng có phương pháp đơn lẻ tốt cho việc thực Hành động phương pháp dùng cho việc thực nên phụ thuộc với bối cảnh cụ thể gồm mục tiêu, phạm vi, bên liên quan, ràng buộc thời gian, nguồn lực cơng nghệ tài Các hành động thích ứng thực nhiều mức độ (địa phương, quốc gia, vùng, vùng) thông qua dự án, chương trình, sách chiến lược Việc thực hành động 65 Bài giảng Kinh tế biến đổi khí hậu, Bộ mơn Kinh tế đứng độc lập quy trình kết hợp tồn hay có xu hướng chủ đạo với sách vùng, kế hoạch phát triển bền vững Tính sẵn có trợ cấp, khả năng, cơng nghệ bên liên quan đưa bối cảnh cụ thể cho việc thực hành động thích ứng Đánh giá can thiệp thích ứng Giám sát đánh giá hành động thích ứng gồm dự án, sách chương trình thực thơng qua q trình thích ứng sau hành động thích ứng Kiến thức thơng tin thu từ giám sát đánh giá hành động thích ứng phản hồi lại q trình thích ứng để bảo đảm nỗ lực thích ứng tương lai thành cơng Mục tiêu giám sát để giữ báo cáo q trình đo lường thực thích ứng cụ thể liên quan đến mục tiêu đầu vào, gồm nguồn lực tài Giám sát cho phép người lập kế hoạch thực cải thiện nỗ lực thích ứng việc điều chỉnh q trình mục tiêu Giám sát nên thực trình, thời gian hành động thích ứng số trường hợp Giám sát thực với trợ giúp số, suy theo thời gian trình thích ứng chín muồi Đánh giá/ước lượng q trình xác định có hệ thống khách quan tính hiệu hành động thích ứng theo mục tiêu Đánh giá thực thời gian thực (vẫn tiếp tục đánh giá), thời điểm hoàn tất thực (đánh giá cuối cùng) và/hoặc số năm sau thực (sau đánh giá) Đánh giá t ính hiệu gồm hai câu hỏi: - Mục tiêu mục đích có đạt khơng? Điều cho để đo lường thích ứng ? 66 Bài giảng Kinh tế biến đổi khí hậu, Bộ môn Kinh tế CHƯƠNG PHỐI HỢP QUỐC TẾ VỀ CHÍNH SÁCH KHÍ HẬU Chính sách quốc tế Thêm vào việc xem xét chất vấn đề biến đổi khí hậu phân phối lợi ích, nhà làm sách tìm cách ni dưỡng hợp tác quốc tế có hiệu lực rút từ dải rộng kinh nghiệm khứ việc thiết kế áp dụng hiệp ước môi trường quốc tế hiệp ước khác, hệ thống điều chỉnh quốc nội Một số nhân tố cần phải xem xét quốc tế túy phạm vi Các nhân tố khác, nhân tố thảo luận chương trước, chung cho hệ thống điều chỉnh quốc nội quốc tế Sự hợp tác cường quốc, quốc gia độc lập liên quan tới vơ số cấu trúc hình thức Các phủ đồng thuận với hiệp ước hình thức, hiệp ước coi công cụ bắt buộc theo luật pháp quốc tế; họ đồng thuận với cơng cụ chặt chẽ hơn, khơng trói buộc _ coi thỏa ước thực Hoa kỳ _ phục vụ dẫn cho hành động u cầu có tính pháp lý Hợp tác trải rộng từ ủy ban khiêm tốn tới chia sẻ thông tin thực nghiên cứu hợp tác, tới thỏa thuận mở rộng để hạn chế xả thải, giám sát thực cưỡng chế hình phạt Một số xem xét thể chế khác ảnh hưởng tới tính hiệu thỏa thuận quốc tế (Victor người khác, 1998) Những thỏa thuận có xu hướng trở nên có hiệu lực chúng: Khích lệ tương tác thường xuyên tương đối chia sẻ rộng rãi thông tin đại biểu quốc gia; Giúp đỡ liên kết giải pháp vấn đề có liên quan, biến đổi khí hậu an ninh lượng biến đổi khí hậu đa dạng sinh thái; Mang lại cho quốc gia động khuyến khích để tiếp tục tham gia chí quốc gia khác từ chối tham gia; Cho phép quốc gia nhập với tác động tương đối nhỏ lên hệ thống; Phân phối chi phí phản ứng theo cách thức chấp nhận cho quốc gia tham gia Các tiếp cận điều chỉnh Để điều chỉnh tăng trưởng xả thải toàn cầu, nhà thương lượng quốc tế dẫn tới thực chất tập tùy chọn nhà làm định quốc nội có thể: điều chỉnh kiểm soát-và-chỉ huy, thuế giấy phép xả thải, hệ thống lai-ghép Các nhà thương lượng quốc tế cần xem xét liệu có phối hợp sách quốc gia 67 Bài giảng Kinh tế biến đổi khí hậu, Bộ mơn Kinh tế hay khơng có Một cách thay thế, họ cho phép quốc gia lựa chọn hệ thống độc lập vấn phối hợp hành động dạng mục tiêu quốc gia đã-được-thỏa thuận Các thể chế quốc tế đề cập tới biến đổi khí hậu Hợp tác quốc tế đề cập tới tồn cảnh biến đổi khí hậu phát triển từ năm 1988, Liên hợp quốc Tổ chức Khí tượng Thế thới (WMO) thành lập Ủy ban Liên quốc gia Biến đổi khí hậu (IPCC) để thu thập thông tin báo cáo vấn đề biến đổi khí hậu Ngay sau đó, thương lượng bắt đầu Hiệp định Khung Liên hợp quốc Biến đổi khí hậu (FCCC), hiệp ước ký kết vào năm 1992 sau thơng qua gần tất quốc gia giới Hiệp ước cung cấp máy hành danh tiếng thường trực dành cho việc phối hợp sách khí hậu quốc tế Hội nghị Các bên để gặp năm lần để nghiên cứu tổng quan tái xem xét cam kết quốc gia ánh sáng đa số phát gần biến đổi khí hậu FCCC cam kết điều ký kết thực nghiên cứu mở rộng (để hiểu cách tốt hệ thống khí hậu) ổn định độ tập trung bầu khí khí nhà kính mức ngăn ngừa biến đổi khí hậu nguy hiểm Hội nghị kêu hỏi quản lý khí hậu tồn cầu theo cách thức hiệu lẫn cơng bằng, khích lệ sách liên quantới-khí hậu cần phí-hiệu quả, thúc giục nỗ lực lớn từ tập gồm 35 quốc gia phát triển liệt kê Phụ lục I FCCC Tuy nhiên hội nghị không mục tiêu tập trung khí nhà kính khung thời gian để đạt ổn định hóa Nó khơng cam kết quốc gia với giới hạn đặc biệt xả thải cách hành động làm giảm xả thải Nghị định Kyoto Sau năm năm thương lượng quốc tế sau chấp nhận FCCC, Hội nghị Các bên lần thứ ba thông qua Nghị định thư Kyoto 1997 thành hiệp định Nghị định thư kêu gọi hạn chế khối lượng nghiêm ngặt (hoặc hạn định) xả thải từ 38 quốc gia phát triển _ phần lớn xả thải liệt kê Phụ lục I hiệp định Các giới hạn phức tạp đó, Phụ lục B nghị định thư, nói chung nằm chút mức xả thải 1990 quốc gia đưa chương trình có hiệu lực cái-gọi-là Giai đoạn Ngân sách Thứ nhất, từ 2008 tới 2012 Các quốc gia khơng-có-trong Phụ lục B miễn khỏi ràng buộc xả thải toàn cục Các thương lượng kế theo Các thương lượng kéo sau thương lượng Kyoto mang lại dịch chuyển đáng kể theo hướng Các thảo luận bị đổ vỡ vào năm 2000 tranh cãi Mỹ đại biểu châu Âu sử dụng thương mại xả thải quốc tế chương trình trồng rừng 68 Bài giảng Kinh tế biến đổi khí hậu, Bộ mơn Kinh tế để đáp ứng cam kết họ, với Mỹ lý luận có lợi cho độ linh hoạt lớn nhiều so với châu Âu cần chấp thuận Vào năm 2001, Bộ máy Hành Bush họ không tiếp tục thương lượng theo nghĩa nghị định thư đệ trình nghị định thư cho Thượng viện phê chuẩn Kéo theo sau rút lui có hiệu lực Hoa kỷ khỏi trình, bên khác định dịch chuyển lên phía trước Vào tháng Mười năm 2001, họ đạt thỏa thuận hâu tất vấn đề thực bật, phần lớn theo hướng tự việc giải thích mà Mỹ biện hộ trước (Việc khơng có tham gia Mỹ đẩy cầu tín dụng xả thải lên, lời giải thích tự cho phép bên cịn lại hạ thấp chi phí thực họ cách đáng kể; Babiker người khác, 2002, cung cấp thảo luận chi tiết) Liên minh châu Âu phê chuẩn nghị định thư vào tháng Năm 2002, 106 quốc gia phê chuẩn tán thành nghị định thư, quốc gia phê chuẩn chiếm 44% xả thải carbon dioxide từ quốc gia Phụ lục I năm 1990 (Mỹ, 2003) Việc phê chuẩn Nga đưa hiệp định trở thành có hiệu lực Bằng cách tiến hành phê chuẩn theo thành phần thời nghị định thư, quốc gia tham gia Phụ lục B có khả đáp ứng cam kết họ với chi phí thấp Họ có hai nguồn tín dụng xả thải chi phí-thấp: họ thu tín dụng đáng kể cho dự án trồng rừng, họ bổ sung giảm sút xả thải quốc nội với việc mua hạn định tín dụng xả thải từ quốc gia khác Một số quốc gia dự kiến có khối lượng hạn định xả thải dư thừa đáng kể giai đoạn 2008-2012 _ nói riêng Nga Ukraine: xả thải họ hạ xuống cách đáng kể thời gian đổ vỡ kinh tế năm 1990, họ trải nghiệm tăng trưởng trồng rừng đáng kể (Thặng dư dự kiến thường coi “khơng khí nóng _ hot air”) Khơng có tham gia Mỹ vào cầu boost, quốc gia lại Phụ lục B có khả mua hạn định thặng dư tín dụng trồng rừng chi phí thấp đáp ứng cam kết họ mà tiến hành giảm xả thải quốc nội mở rộng Kết cuối phát triển _ việc thừa nhận phê chuẩn thực bên lại sử dụng đầy đủ nhiều điều khoản linh hoạt hiệp ước _ nghị định thư tạo tương đối cam kết để tiến hành nghiên cứu, tập trần xả thải phức tạp cho tập hạn chế quốc gia phát triển cho giai đoạn 2008-2012, chuyển khoản tài bên lên tới vài tỷ đô la năm cho việc mua hạn định xả thải, quyền xả thải không hạn chế cho đa số quốc gia, giảm sút hạn chế tăng trưởng xả thải khí nhà kính tồn cầu Các hành động Hoa kỳ Trong suốt 15 năm qua, phủ liên bang thực đầu tư đáng kể vào nghiên cứu để hiểu hệ thống khí hậu tồn cầu tác động tiềm biến đổi khí hậu, tài trợ cho phát triển công nghệ loại bỏ-carbon lượng thay Hoa kỳ tiếp tục 69 Bài giảng Kinh tế biến đổi khí hậu, Bộ mơn Kinh tế vơ số chương trình dài-hạncó xu hướng khơng khuyến khích xả thải khuyến khích loại bỏ khí nhà kính khỏi bầu khí _ ý định ban đầu đạt mục đích khác, giảm thiểu nhiễm, độc lập lượng, giới hạn xói lở đất Các chương trình bao gồm tiêu chuẩn kinh tế nhiên liệu trung bình liên hợp (CAFE), thuế xăng, chương trình cải thiện chất lượng khơng khí, Conservation Reserve Program Tuy nhiên, Hoa kỳ không chấp thuận thuế hạn ngạch đề cập cách công khai tới ràng buộc xả thải khí nhà kính Sau thảo luận ký kết Hiệp định Kyoto vào năm 1997, Bộ máy Quản lý Hành Clinton khơng trình điều lên Thượng viện để phê chuẩn Nó thể kế hoạch để đáp ứng cam kết Hoa kỳ, nhiều nhà phân tích làm dậy lên mối lo ngại việc kế hoạch hồn thành mục tiêu Chính quyền Bush, rút Hoa kỳ khỏi thương lượng nghị định thư kế theo, phần lớn tiếp tục mức chi tiêu liên quan-tới-khí hậu quyền trước đó: ngân sách Tổng thống cho năm tài 2003, ví dụ, đề xuất $4,5 tỷ chi tiêu liên quan-tới-khí hậu, với $1,7 tỷ dành cho khoa học khí hậu (kể tác động tiềm biến đổi khí hậu) $1,3 tỷ cho phát triển cơng nghệ lượng lập (khí nhà kính) Chính quyền Bush xác định mục tiêu họ theo cách tăng tốc khiêm tốn tỷ lệ làm giảm xả thải đô la GDP để đạt mục tiêu xả thải điểm tương lai Trong đó, phần lớn độc lập với hành động liên bang, số bang công ty chấp nhận sách có dự định làm giảm xả thải họ Các tiếp cận khác Các vấn đề gắn với Nghị định thư Kyoto truyền nguồn cảm hứng cho nhà nghiên cứu đề xuất vô số sách thay cho việc phối hợp nỗ lực quốc tế liên quan tới biến đổi khí hậu Mỗi tiếp cận thể lời giải thích khác chứng sẵn có lợi ích chi phí biến đổi khí hậu, tính bất định xung quanh nó, mối quan tâm thực tế việc sách khí hậu tác động đến kinh tế quốc nội hệ thống kinh tế giới Nhiều tiếp cận đưa cách thức để đề cập tới vấn đề đồng thời hạn chế xả thải phân phối gánh nặng điều chỉnh Một số nhà nghiên cứu (ví dụ, Michaels, 2001) kết luận tỷ lệ biến đổi khí hậu dường nằm cực thấp dải ước lượng thời tác động phần lớn ơn hịa, họ lý luận cho tiếp cận laissez-faire Một sách khơng có bước chắn để ngăn ngừa thiệt hại tiềm từ biến đổi khí hậu để phát triển thể chế giúp cho việc phối hợp hành động quốc tế Các nhà phân tích khác đề xuất hệ thống thuế xả thải giấy phép xả thải trao đổi với mức giá cố định để giới hạn chi phí giảm nhẹ Một đề xuất đối mặt 70 Bài giảng Kinh tế biến đổi khí hậu, Bộ môn Kinh tế với hệ thống giấy phép xả thải đấu thầu cho Hoa kỳ, hệ thống yêu cầu nhà sản xuất mua giấy phép cho quyền bán nhiên liệu hóa thạch Các giấy phép yêu cầu điểm nhập lần bán đầu tiên, doanh thu giao hồn cho hộ gia đình bang Khoản phí bắt đầu mức $25 khối carbon vào năm 2002, tăng 7% năm (sau lạm phát) 2007 Tiếp cận tương đối chi phí-hiệu quả, khơng chi phí-hiệu sử dụng doanh thu để làm giảm thuế tồn trước có tính chất bóp méo Tùy chọn đề cập mối quan tâm phân phối mức quốc nội Một hệ thống tương tự đối mặt cho quốc gia khác, vài đề xuất cho hệ thống quốc tế kêu gọi đặt mục tiêu quốc gia cho xả thải lẫn thiết lập giá tối đa (hoặc “van an toàn”) phủ cung cấp giấy phép bổ sung cho xả thải quốc nội (xem Aldy, Orszag, Stiglitz, 2001, tr 25-28; McKibbin Wilcoxen, 2002, tr 199-221; Victor, 2001, tr 101-108) Nếu rủi ro biến đổi khí hậu tỏ đáng kể, quốc gia thương lượng mức giá giới cao gia tăng cho xả thải, điều làm giảm xả thải quốc gia tới mức dự trữ ban đầu Sau đó, phủ ga phải mua lại dự trữ ban đầu để tiếp tục ràng buộc xả thải trở nên phù hợp với giá giấy phép thương lượng Bằng cách cho phép mức giá giấy phép khác vùng khác nhau, giai đoạn mở rộng, hệ thống đề xuất đánh đổi mức chi phí-hiệu với mối quan tâm phân phối trợ giúp Các phủ đề cập mối quan tâm phân phối quốc nội thông qua phân phối dự trữ xả thải họ Đồng thời, hệ thống dây dựng khu vực bầu cử chủ nhân dự trữ ban đầu quốc gia phát triển lẫn quốc gia phát triển, người nắm giữ quyền sở hữu với xả thải _ người hưởng lợi từ gia tăng giá giấy phép Hệ thống phi tập trung hóa phối hợp thông qua phân bổ quốc tế ban đầu dự trữ ban đầu thiết lập mức giá giấy phép Như kết quả, vấn đề quốc gia nói chung khơng tác động thị trường giấy phép dự trữ ban đầu quốc gia khác Hệ thống đủ linh hoạt để thích nghi với tình trị lẫn kinh tế thay đổi dịch chuyển với tỷ lệ biến đổi khí hậu Giá giấy phép nhanh chóng điều chỉnh tương ứng với thông tin mới, giá dự trữ ban đầu điều chỉnh tương ứng Các quốc gia tham gia hệ thống đơn giản cách đồng ý dự trữ ban đầu xả thải giá giấy phép họ thương lượng quốc tế, phân bổ dự trữ ban đầu họ cách quốc nội, cưỡng chế hệ thống giấy phép giá-cố định 71 Bài giảng Kinh tế biến đổi khí hậu, Bộ mơn Kinh tế TÀI LIỆU THAM KHẢO ADB The Economics of Climate Change in Southeast Asia: A Regional Review ADB 2009 Stern Stern Review: The Economics of Climate Change Nxb Cambridge University Press, 2007 Michael Westphal Gordon Hughes Economics of Climate Change in East Asia Nxb ADB 2009 4.Roger Perman, Yue Ma, James McGilvray, Michael Common Natural Resource and Environment Economics 3rd Edition Pearson Addition Welsey 2003 72 ... ĐẠI HỌC THỦY LỢI BỘ MÔN KINH TẾ- KHOA KINH TẾ & QUẢN LÝ BÀI GIẢNG KINH TẾ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU (LƯU HÀNH NỘI BỘ) GIẢNG VIÊN: BÙI THỊ THU HÒA HÀ NỘI- 2018 Bài giảng Kinh tế biến đổi khí hậu, Bộ mơn Kinh. .. Đông Nam Á phần lớn đất quần đảo 19 Bài giảng Kinh tế biến đổi khí hậu, Bộ mơn Kinh tế 20 Bài giảng Kinh tế biến đổi khí hậu, Bộ mơn Kinh tế Biến đổi khí hậu tác động trực tiếp Việt Nam: Theo... Kinh tế CHƯƠNG - GIỚI THIỆU VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Kinh tế biến đổi khí hậu cho mũi nhọn khoa học Điều cấu trúc phân tích kinh tế sách, từ bắt đầu với khoa học Thay đổi khí hậu người xả thauri khí