Bài giảng Kịch bản biến đổi khí hậu

63 458 0
Bài giảng Kịch bản biến đổi khí hậu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KỊCH BẢN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Kịch phim là khâu đầu tiên của việc sản xuất ra một  bộ phim,  có  thể  được  phỏng  theo  một  tác  phẩm  khác  như tiểu thuyết, vở kịch hay truyện ngắn,  hoặc  có  thể  là  một  tác  phẩm  gốc.  Người  viết  kịch  bản  được  gọi  là  nhà biên kịch • Là giả định có sở khoa học độ tin cậy tiến triển tương lai mối quan hệ KTXH, GDP, phát thải khí nhà kính, BĐKH mực biển dâng Nghiên cứu xây dựng kịch biến đổi khí hậu giúp hiểu tranh toàn cảnh khí hậu tương lai, hiểu tác động người đến khí hậu xã hội phát triển theo kịch giả định cho trước Từ có điều chỉnh thích hợp đưa chiến lược ứng phó với thay đổi khí hậu tương lai Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 29, Số (2013) 42-55 KỊCH BẢN PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH KỊCH BẢN SA90 - Dân số tiệm cận 10.5 tỉ người - Tăng trưởng kinh tế 2-3% năm (OECD) - 3-5% nước Đông Âu phát triển Hình 4. Mức tăng nhiệt độ trung bình năm vào  cuối thế kỷ 21 so với thời kỳ 1980-1999  theo kịch bản phát thải trung bình (B2) Hình 5. Mức tăng nhiệt độ trung bình năm vào  cuối thế kỷ 21 so với thời kỳ 1980-1999 theo  kịch bản phát thải cao (A2) • Nhiệt độ mùa đông có thể tăng nhanh hơn so  với nhiệt độ mùa hè ở tất cả các vùng khí hậu  của nước ta. Nhiệt độ ở các vùng khí hậu phía  Bắc  có  thể  tăng  nhanh  hơn  so  với  các  vùng  khí hậu phía Nam.  • Theo kịch bản thấp, đến cuối thế kỷ 21, nhiệt  độ có thể tăng từ 1,6 đến lớn hơn 2,2oC trên  phần  lớn  diện  tích  phía  Bắc  (từ  Thừa  Thiên  Huế trở ra); mức tăng nhiệt độ có thể từ trên 0  đến 1,6oC xảy ra ở đại bộ phận diện tích phía  Nam, từ Đà Nẵng trở vào (hình 2.3).  • Theo  kịch bản trung  bình,  nhiệt độ trung  bình  tăng 2 - 3oC ở hầu hết cả   Lượng mưa mùa khô có thể giảm hầu hết vùng khí hậu của nước ta, đặc biệt vùng khí hậu phía Nam  Lượng mưa mùa mưa tổng lượng mưa năm có thể tăng tất vùng khí hậu Kịch BĐKH Việt Nam * Nước biển dâng •Theo các kịch bản  phát thải thấp, trung  bình và  cao (A1F1), vào giữa  thế kỷ 21 mực nước  biển có thể dâng  thêm 28 cm - 33 cm  và đến cuối thế kỷ 21  mực nước biển dâng  thêm từ 65 cm đến  100 cm so với thời kỳ  1980 - 1999 • Các  kịch  bản  phát  thải  khí  nhà  kính  được lựa chọn để tính toán, xây dựng  kịch bản nước biển dâng cho Việt Nam  là  kịch  bản  phát  thải  thấp  (kịch  bản  B1),  kịch  bản  phát  thải  trung  bình  của  nhóm các kịch bản phát thải trung bình  (kịch bản B2) và kịch bản phát thải cao  nhất  của  nhóm  các  kịch  bản  phát  thải  cao  (kịch  bản  A1FI).  Các  kịch  bản  nước  biển  dâng  được  xây  dựng  cho  bảy khu vực bờ biển của Việt Nam  (1) Khu vực bờ biển từ Móng Cái đến Hòn Dáu;  (2) Khu vực bờ biển từ Hòn Dáu đến Đèo Ngang;  (3) Khu vực bờ biển từ Đèo Ngang đến đèo Hải Vân;  (4) Khu vực bờ biển từ Đèo Hải Vân đến Mũi Đại Lãnh;  (5) Khu vực bờ biển từ Mũi Đại Lãnh đến Mũi Kê Gà;  Theo  dự  báo,  nhiều  vùng  thuộc  ĐBSH  như  Hải  Phòng,  Thái  Bình,  Nam  Định,  Ninh  Bình  sẽ  ngập  chìm  từ  2-4m  trong  vòng  100 năm tới (Nguồn: ICEM) Theo  dự  báo,  nhiều  vùng  thuộc  ĐBSCL  như  An  Giang,  Đồng  Tháp, Tiền Giang, Vĩnh Long, Cà  Mau   sẽ  ngập  chìm  từ  2-4m  trong  vòng  100  năm  tới  (Nguồn:  ICEM) Nếu mực nước biển dâng lên 1m 11% dân số Việt Nam bị ảnh hưởng, 7% đất nông nghiệp bị tác động Tổng Sản phẩm Quốc nội (GDP) giảm khoảng 10% 10 tỉnh bị ngập nước nặng nhất theo kịch bản nước biển dâng 1m - Đánh  giá của Jeremy Carew-Reid - Giám đốcTrung tâm Quốc tế về Quản lý Môi  trường (ICEM). Ảnh: Jeremy Carew-Reid ĐỀ KIỂM TRA Theo  kết  luận  trong  báo  cáo  mới  nhất  của  Ủy  ban  Liên  chính  phủ  về  chống  Biến  đổi  khí  hậu  (IPCC)  công  bố  ngày  31/3 tại thành phố Yokohama, Nhật Bản:  “Lượng khí thải nhà kính tăng cao làm tăng nguy xung đột, đói nghèo, lũ lụt di cư ạt kỷ XXI”.  Anh  (chị) hãy phân tích kết luận trên ĐỀ KIỂM TRA Hội  nghị  lần  4  về  biến  đổi  khí  hậu  toàn  cầu liên quốc gia đã phát biểu thẳng thắn  rằng: “Hầu hết người thấy gia tăng nhiệt độ trung bình toàn cầu từ kỷ 19 nguồn gốc từ người phù hợp với nồng độ khí tụ tập hiệu ứng nhà kính.”  Anh  (chị) hãy chứng minh kết luận trên ... - OECD90: Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (1990).  -   REF:  Các  nước  cải  cách  kinh  tế,  Đông,  Trung  Châu  Âu  và các nước Liên bang Xô viết cũ.  -   ASIA:  Tất  cả  các  nước  đang  phát  triển  ở  Châu  Á  (gồm  Trung Đông). 

Ngày đăng: 16/03/2017, 16:56

Mục lục

  • KỊCH BẢN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

  • Phát thải CO2 theo các kịch bản (Gtc – Tỷ tấn Cacbon)

  • CƠ SỞ XÂY DỰNG KỊCH BẢN

  • Kịch bản BĐKH tại Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan