1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Tuan 4 lop 4

19 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Đọc yêu cầu ghi ở phiếu -Phát phiếu bài tập ghi cách giải quyết -Đại diên nhóm trình bày Nhận xét-bổ sung HĐ3 : Liên hệ :bản thân - Kể ra những khó khăn của các em trong học tập và các[r]

(1)TUẦN Thứ hai ngày tháng 10 năm 2012 Tập đọc MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC I Mục tiêu : -HS biết đọc phân biệt lời các nhân vật Bước đầu đọc diễn cảm đoạn bài -Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi chính trực , liêm, lòng vì dân vì nước Tô Hiến Thành - vị quan tiếng cương trực thời xưa.(Trả lời các CH SGK) KNS: - Xác định giá trị II Đồ dùng dạy học :Tranh SGK III Các hoạt động dạy và học : HĐ GV HĐ HS Kiểm tra : Gọi 3HS đọc và trả lời câu hỏi -HS đọc bài người ăn xin Bài “ người ăn xin” … HS đọc nối em Nhận xét 2.Bài : Dùng tranh giới thiệu bài - Hs quan sát tranh và lắng nghe HĐ1: Luyện đọc (8-10’) - Chia đoạn : đoạn HD đọc đúng : di chiếu , chính sự, Gián nghị Đọc cá nhân, đại phu -Cá nhân đọc nối tiếp 3lượt HD đọc câu ( bảng phụ ) em đọc chú giải GV đọc diễn cảm toàn bài -Luyện đọc theo cặp HĐ 2:Tìm hiểu bài (8-10’) em đọc toàn bài Trong việc lập ngôi vua chính trực HS đọc đoạn 1-Lớp đọc thầm ông Tô ,Hiến Thành đựoc thể -Tô Hiến Thành không nhận vàng bạc nào ? đút lót để làm sai di chiếu vua Lý Vì nhân dân ca ngợi người chính Anh Tông trực ông ? HS đọc đoạn -Quan Vũ Tán Đường ngày đêm hầu -Khi ông bị bệnh nặng chăm sóc ông? hạ bên giường bệnh ông -Tô Hiến Thành cử thay ông? Đọc đoạn -Sự chính trực ông thể qua hành -Ông cử quan Trần Trung Tá thay động nào? mình Tô Hiến Thành là người nào? - tiến cử quan là người có tài HĐ 3: Đọc diễn cảm (4-5’) Vì người chính trực - HD đọc diễn cảm đặt lơi ích đất nước lên lợi Nhận xét , bình chọn HS đọc hay ích riêng Củng cố dặn dò :(2-3’) -Đọc bài thêm nhà Chuẩn bị bài sau HS đọc diễn cảm đoạn Đọc nhóm -Thi đọc trước lớp * Đọc diễn cảm toàn bài Đạo đức VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (tt) I Mục tiêu  Nêu ví dụ vượt khó học học tập  Biết vượt khó học tập giúp em học tập mau tiến  Có ý thức vượt khó học tập  Yêu mến, noi theo gương HS nghèo vượt khó (2)  Hoïc sinh khaù, gioûi : Biết nào là vượt khó học tập và vì phải vượt khó học tập  KNS : + Kỹ lập kế hoạch vượt khó học tập II.KNS: -Kỹ lập kế hoạch vượt khó học tập - Kỹ tìm kiếm hỗ trợ, giúp đỡ thầy cô,bạn bè gặp khó khăn học tập III Đồ dùng dạy học : - GV: Bảng phụ , giấy ghi bài tập -HS: SGK IV.Các hoạt động dạy học chủ yếu : HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH A:Bài cũ : Em hãy kể tình thể việc làm học tập ? - HS trả lời câu hỏi Nhận xét B: Bài : - Giới thiệu bài : HS lắng nghe HĐ 1: Tìm hiểu câu chuyện - GV kể - Thảo gặp khó khăn gì ? -Nhà nghèo bố mẹ luôn đau ốm, nhà - Thảo khắc phục nào ? xa trường Thảo đến trường - Kết học tập bạn nào ? -trả lời HĐ 2: Thảo luận nhóm -Nếu gặp bài tập khó theo em cách giải - thảo luận nhóm nào tốt ? - Đọc yêu cầu ghi phiếu -Phát phiếu bài tập ghi cách giải -Đại diên nhóm trình bày Nhận xét-bổ sung HĐ3 : Liên hệ :bản thân - Kể khó khăn các em học tập và cách giải Nhận xét tuyên dương các em có cách giải Củng cố: - Nhận xét tiết học Dặn dò : - Tìm hiểu câu chuyện kể gương vượt khó các bạn học sinh Toán SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN I Mục tiêu : - Bước đầu hệ thống hoá số hiểu biết ban đầu so sánh số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên *Bài 2b,3b (nếu còn thời gian) (3) II Đồ dùng dạy học : GV:SGK HS :SGK bảng III Các HĐ dạy và học : HĐ GV 1.Bài cũ :(3-5’) Viết các số sau thành tổng 132567, 875930 , 2.Bài :(25-27’) - Giới thiệu bài :(1-2’) HĐ1 : So sánh các số tự nhiên (4-5’) GV viết các cặp số 100 và 39 456 và 123 Kết luận HĐ2: Xếp thứ tự các số tự nhiên (4-5’) GV ghi các số 7698 , 7968 , 7896 , 7869 HĐ HS HS lên bảng 132567 =… HS so sánh HS nêu dãy số tự nhiên : 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9, … Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn … Xếp theo thứ tự từ lớn đến bé… Vì có nhóm số tự nhiên chúng - Vì ta luôn so sánh các số tự nhiên ta luôn có thể xếp theo thứ tự từ bé đến với lớn và từ lớn đến bé ? HĐ3: Luyện tập (14-15’) Bài 1:Nêu yêu cầu (cột 1) Bài a,c Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? em lên bảng làm Muốn xếp chúng ta phải làm gì ? - Lớp làm vào -Trả lời Bài 3a Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn So sánh các số với Tự làm bài vào Chấm bài nhận xét Nộp chấm *Bài2b,3b (nếu còn thời gian) Củng cố, dặn dò:(1-2’) Xem lại bài học Thứ ba ngày tháng năm 2011 Toán : Luyện tập I Mục tiêu : Viết và so sánh các số tự nhiên Bước đầu làm quen dạng x< 5, < x < với x là số tự nhiên BT yêu cầu 1, 3, *HS K-G làm them bài II Các hoạt động daỵ và học : HĐ GV 1.Bài cũ : (3-5’) Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn 65478, 65784, 56874, 56487 2.Bài mới: (25-27’) - Giới thiệu bài: (1-2’) HĐ HS HS lên bảng (4) HĐ1: Làm bài tập (24-25’) Bài 1:Nêu yêu cầu - Đọc đề bài - Làm bài và chữa bài a , 0,10, 100 b , ,99, 999 Các số nhỏ Bài 2: ( giảm tải ) Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống Bài 4: Nêu yêu cầu Làm bảng - thảo luận nhóm đôi -trình bày -Tìm số tròn chục x biết 68< x ,92 - Số tròn chục -Số x cần thoả mãn điều kiện gì? -Kể các số tròn chục từ 60 đến 90 Trong các số đó số nào lớn 68 và nhỏ 60, 70, 80 68<70, 80, 90< 92 92 x =70, 80, 90, Số x cần thoả mãn yêu cầu gì ? Vậy x có thể là số nào ? HĐ2: Trò chơicủng cố (2-3’) HS chơi theo HD GV Nhận xét tiết học Dặn dò :(1-2’) Xem bài yến, tạ Lịch sử NƯỚC ÂU LẠC I Mục tiêu : - Nắm cách sơ lược kháng chiến chống Triệu Đà nhân dân Âu Lạc: TTriệu Đà nhiều lần kéo quân sang xâm lược Âu Lạc Thời kì đầu đoàn kết, có vũ khí lợi hại nên giành thắng lợi; sau An Dương Vương chủ quan nên kháng chiến thất bại *HS K-G:Biết điểm giống & khác người Lạc Việt & người Âu Việt So sánh khác nơi đóng đô nước Văn Lang và nước Âu Lạc.Biết phát triển quân nước Âu Lạc (nêu tác dụng nỏ & thành Cổ Loa) -GDHS tinh thần đoàn kết: có doàn kết có sức mạnh II Đồ dùng dạy học : GV: SGK( Tranh minh hoạ SGK-Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ) III Các hoạt động dạy và học : HĐ GV HĐ HS 1.Bài cũ :(3-5’) Thành Cổ Loa đâu? xâydựng 3HS trả lời 2.Bài mới:(25-27’) Giới thiệu bài (1-2’) HĐ1:Cuộc sống người Lạc Việt và Âu Việt HS đọc SGK (4-5’) Người Âu Việt sống đâu ? - Người Âu Việt sống mạn Tây Bắc nước Văn Lang *Đời sống người Lạc Việt và người Âu Người Âu Việt biết trồng lúa, chế Việt có gì giống ? tạo đồ dùng, biết trồng trọt -Người Âu Việt và người Lạc Việt sống với - Họ sống hoà hợp với nhau nào ? HĐ2: Sự đời nước Âu Lạc (4-5’) (5) - Chia nhóm giao nhiệm vụ - Nhận xét kết luận HĐ3:Những thành tựu người dân Âu Lạc (7-8’) Người Âu Lạc đã đạt thành tựu gì sống ? * So sánh khác nơi đóng đô nước Văn Lang và nước Âu Lạc ? HĐ nhóm -Đai diện nhóm trình bày Thảo luận nhóm đôi thành tựu người Âu Việt xây dựng, sản xuất , làm vũ khí * Nước Văn Lang đóng đô Phong Châu là vùng rừng núi Nước Âu Lạc đóng đô vùng đồng HĐ :Nước Âu Lạc và xâm lược Triệu Đà (7-8’) Kể lại chiến chống quân xâm lược HS kể chiến chống quân xâm lược Triệu Đà nhân dân Âu Lạc Triệu Đà nhân dân Âu Lạc Vì Xâm lược Triệu Đà bị thất bại ? -Vì người dân Âu Lạc đoàn kết lòng Vì năm 179 TCN Âu Lạc lại rơi vào ách chống giặc Và có tướng huy giỏi đô hộ phong kiến phương Bắc ? - Vì Triệu Đà dùng kế hoãn binh cho Củng cố,dặn dò : (2-3’) trai làm rể mục đích lấy nỏ thần - Nhận xét tiết học Học phần ghi nhớ Luỵện từ và câu : TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I Mục tiêu : - Nhận biết hai cách chính cấu tạo từ phức tiếng Việt: ghép tiếng có nghĩa lại với ( từ ghép); phối hợp tiếng có âm hay vần ( âm và vần) giống nhau( từ láy) - Bước đầu phân biệt từ ghép với từ láy đơn giản (BT1); tìm từ ghép, từ láy chứa tiếng đã cho (BT2) II Đồ dùng dạy học : GV: phô tô vài trang từ điển TV-Bảng phụ HS : Từ điển TV (nếu có), SGK III Các HĐ dạy và học : HĐ GV HĐ HS 1Bài cũ (4-5’) Từ đơn và từ phức khác điểm nào ? Từ đơn có tiếng , từ phức có hay Cho ví dụ nhiều tiếng 2Bài ( 27-28’) Giới thiệu bài (1-2’) HĐ1: (6-8’) Nhận xét em đọc yêu cầu bài và gợi ý Nêu ý nghĩa đọc đoạn thơ và cấu tạo Làm bài cá nhân từ phức các câu thơ có gì -Trình bày khác ? Các từ truyện cổ ,ông cha là các tiếng có nghĩa tạo thành Từ thầm thì có các tiếng lập lại âm đầu Các tiếng bổ sung cho để tạo thành Khi ghép các tiếng có nghĩa với thì nghĩa nghĩa từ nào ? 1HS nhắc lại Những tiếng có nghĩa ghép lại vớí gọi là từ ghép Đoc phần ghi nhớ HĐ2: (2-3’)Ghi nhớ HĐ3 : (14-15’) Luyện tập Bài 1: GV Giao nhiệm vụ Đọc yêu cầu bài Xếp các từ in đậm thành loại từ : từ ghép 1em làm bảng phụ Lớp làm (6) và từ láy Nhận xét chốt lời giải đúng Bài 2: Tìm từ ghép từ láy - Chia nhóm - Giao việc Nhận xét ghi bảng Bài : Đặt câu : Đọc yêu cầu Thảo luận nhóm đôi Đại diện nhóm trình bày Lớp nhận xét  Từ ghép : thẳng , thật  Từ ghép : thẳng tuột, thẳng thừng  Từ láy : thẳng thắn  Từ ghép: chân thật , thật tâm , thật lòng -Từ láy :thật thà - Đặt câu nháp :Lần lượt đặt câu mình Củng cố -Dặn dò (2-3’) Tìm từ láy từ ghép màu sắc Kể chuyện MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH I.Mục tiêu : - Nghe & kể lại đoạn câu chuỵện theo câu hỏi gợi ý SGK; kể nối tiếp toàn câu chuyện Một nhà thơ chân chính ( GV kể) *Phối hợp với lời kể với nét mặt điệu -Hiểu ý nghĩa câu chuyện : ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết không chịu khuất phục cường quyền II.Đồ dùng dạy học : -GV: Tranh minh hoạ truyện SGK III.Các hoạt động dạy và học : HĐ GV 1Bài cũ (4-5’) GV nhận xét 2Bài (27-28’) Giới thiệu bài (1-2’) HĐ :GV kể (6-8’) -GV kể kết hợp với tranh - Giải thích từ khó hiểu HĐ2: HD HS kể (10-12’) lên ách -Trước thốngsự khổbạo củangược người dânTruyền nhà vua dân chúng phản ứng nào ? -Nhà vua đã làm gì biết dân chúng bài ca lên án mình ? -Trước đe doạ nhà vua thái độ người nào ? Vì nhà vua phải thay đổi ? *Phối hợp với lời kể với nét mặt điệu GV nhận xét HĐ 3:Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện (4-5’) Em hãy nêu ý nghĩa câu chuyện Củng cố Dặn dò (2-3’) Tập kể lại câu chuyện HĐ HS HS kể chuyện đã nghe đã đọc - HS lắng nghe Đọc yêu cầu SGK -Hát bài hát lên án thói ,tàn bạo nhà vua -Vua lệnh bắt kẻ sáng tác , bắt các nhà thơ hát rong - Các nhà thơ nghệ nhân hát ca tụng nhà vua , có nhà thơ im lặng -Nhà vua khâm phục kính trọng lòng trung thực , nhà thơ thà lửa thiêu cháy… HS kể theo cặp *Phối hợp với lời kể với nét mặt điệu Trao đổi ý nghĩa HS phát biểu nhắc ý nghĩa câu chuyện (7) Thứ tư ngày tháng năm 2011 Toán : YẾN ,TẠ ,TẤN I Mục tiêu : - Bước đầu nhận biết độ lớn yến ,tạ, tấn; mối quan hệ yến, tạ, tấn, Kg - Biết chuyển đổi đơn vị đo tạ , và Kg -HS K-G: Biết thực phép tính với số đo : tạ, tấn.(* BT4) II Đồ dùng dạy học : -GV: bảng đơn vị Yến ,tạ, -HS: SGK, vở, bảng III Các HĐ dạy và học HĐ GV 1Bài cũ (4-5’) Tìm x biết 120< x < 150 a , Xlà số chẵn b , x là số lẽ c, x là số tròn chục 2Bài (27-28’) Giới thiệu bài HĐ 1: Giới thiệu yến ,tạ ,tấn (8-10’) Các em đã học đơn vị đo khối lượng nào ? GV giới thiệu 10 kg = yến 1yến = 10 kg Vậy 2o kg = ? yến Giới thiệu tạ 1tạ = 10 yến Vậy 1tấn = ? yến 10 tạ tấn = ? kg = 10 tạ HĐ 2: Luyện tập (17-18’) Bài - Gọi em lên bảng viết Bài : Nêu yêu cầu Chấm bài nhận xét Bài 3:Nêu yêu cầu (2 phép tính) HD 18 yến + 26 yến = 44 yến Lấy 18+ 26 = 44 sau đó ghi tên ĐV *HS K-GBài :Gọi HS đọc đề & tóm tắt HD đổi = 30 tạ -Chấm bài Củng cố -Dặn dò : (2-3’) - Nêu các đơn vị vừa học Ghi nhớ các đơn vị đo khối lượng HĐ HS HS lên bảng lớp nhận xét - HS kể g , kg HS nhắc lại 20 kg = yến tạ = 10x 10 =100kg 1tấn = 100 yến = 1000kg Đọc yêu cầu -HS làm vào yến = 10 kg 10 kg = 1yến HS làm các bài còn lại *HS K-G:Đọc đề toán & giải Tập đọc : TRE VIỆT NAM I Mục tiêu : - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm - Hiểu nội dung: qua hình tượng cây tre tác giả ca ngợi phẩm chất cao đẹp người VN : giàu tình thương yêu ,ngay thẳng, chính trực - Trả lời câu hỏi ,2; HTL khoảng câu thơ (8) - GDHS lòng tự hào dân tộc II Đồ dùng dạy học GV:- Tranh minh hoạ SGK III Các hoạt động dạy và học HĐ GV 1Bài cũ (4-5’) Vì nhân dân ca ngợi người chính trực ông Tô Hiến Thành? 2Bài (27-28’) Giới thiệu bài (1-2’) HĐ1 : Luyện đọc (8-10’) Chia đoạn Đoạn 1: từ đầu đến … tre Đoạn 2: tiếp … Lá cành Đoạn 3: Tiếp ,,, cho măng Đoạn 4:Là đoạn còn lại - HD từ đọc khó : Gầy guộc , sương, truyền , tre xanh - Gọi HS đọc nối tiếp lần HĐ : Tìm hiểu bài (8-10’) - Những câu thơ nào nói lên gắn bó lâu đời cây tre với người VN? - Những hình ảnh nào tre gợi lên phẩm chất tốt đẹp người VN ? -Những hình ảnh nào tre tượng trưng cho tính cần cù ? Những hình ảnh nào gợi lên phẩm chất đoàn kết ? - Những hình ảnh nào tượng trưng cho tính thẳng ? - Tìm hình ảnh cây tre và búp măng non mà em thích ?Giải thích vì ? HĐ 3: Đọc diễn cảm (5-6’) - GV đọc mẫu đoạn thơ Củng cố dặn dò: (2-3’) - Nêu ý nghĩa bài thơ Về nhà học thuộc lòng bài thơ HĐ HS HS đọc bài : người chính trực Vì người chính trực nói thẳng , dám nói thật , họ luôn làm viêc tốt cho đất nước Gọi 1em đọc toàn bài HS đọc nối tiếp 2lần _ Đoc cá nhân Đọc nối tiếp lần - Đọc chú giải - em đọc toàn bài Đọc khổ thơ Lớp đọc thầm Phát biểu Đọc phần còn lại -Ở đâu tre xanh tươi Cho dù đất sỏi, đất vôi, bạc màu Rễ siêng không ngại đất nghèo Nòi tre đâu chịu mọc cong em đọc toàn bài Phát biểu Đọc diễn cảm theo cặp Thi đọc diễn cảm Nhẩm thụôc lòng câu thơ yêu thích Thi đọc thuộc Ca ngợi phẩm chất cao đẹp người VN Khoa học TẠI SAO PHẢI PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN ? I Mục tiêu : - Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng.Biết để có sức khoẻ tốt phải ăn phối ựơp các loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món - Chỉ vào tháp dinh dưỡng cân đối và nói cần ăn đủ các nhóm thức ăn :chứa nhiều chất bột đường, chứa nhiều vi-ta- minvà chất khoáng;ăn vừa phải nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm; ăn có mớc độ nhóm chứa nhiều chất béo; ăn ít đường và ăn hạn chế muối - Có ý thức ăn phối hợp nhiều loại thức ăn để có sức khoẻ tốt II.KNS: -Kĩ tự nhận thức cần thiết phối hợp các loại thức ăn (9) -Bước đầu hình thành kĩ tự phục vụ lựa chọn các loại thực phẩm phù hợp cho thân và có lợi cho sức khỏe III Đồ dùng dạy học : -GV : Các hình minh hoạ SGK- Tranh tháp dinh dưỡng - HS: SGK IV Các HĐ dạy và học : HĐ GV HĐ HS 1Bài cũ (4-5’) Nêu vai trò vi ta và thức ăn có chứa vi ta ? Chất xơ có vai trò gì thể 2Bài :(27-28’) Giới thiệu bài (1-2’) HĐ :Vì cần phải phối hợp nhiều loại thức ăn (8-10’) - Chia nhóm - Giao nhiệm vụ GV chốt ghi bảng HĐ2 : (8-10’) Món thức ăn có bữa ăn cân đối - Chia nhóm - Giao nhiệm vụ - Tháp dinh dưỡng GV nhận xét HĐ (5-6’) -Giới thiệu trò chơi Phát phỉếu thực đơn GV nhận xét Củng cố -Dặn dò :(2-3’) GV nhận xét tiết học : -Về gia đình thực đúng điều đã học HS lên bảng Thảo luận nhóm Đai diện nhóm trình bày - Đọc mục bạn cần biết HS quan sát thảo luận và tô màu các loại thức ăn mình cho bữa ăn đủ chất - Đại diện nhóm trình bày - Lớp bổ sung -Chỉ tháp dinh dưỡng và nói… Nhận và hoàn thành thực đơn - Đại diện em trình bày - Lớp bổ sung Tập làm văn CỐT TRUYỆN I Mục tiêu - HS hiểu nào là cốt truyện và phần cốt truỵện : mở đầu , diễn diễn, kết thúc - Bước đầu biết xếp lại các việc chính cho trước thành cốt truyện Cây khế và luyện tập kể lại truyện đó (BT mục III) II Đồ dùng dạy học : -GV: Bảng phụ ghi phần ghi nhớ nội dung bài học - tờ giấy viết sẵn BT -HS : SGK, IIICác HĐ dạy và học HĐ GV 1Bài cũ (4-5’) Một thư gồm phần nào ? 2Bài : (27-28’) - giới thiệu bài :1-2’ HĐ HS Trả lời (10) HĐ :Nhận xét (8-10’) Bài 1: HS đọc yêu cầu bài -HS làm bài -Thảo luận nhóm trình bày -Cốt truyện là chuỗi các việc làm nòng cốt cho diễn biến câu chuyện -Nêu yêu cầu Kết luận Bài : Bài tập yêu cầu gì? Bài3 Cốt truyện gồm có phần : HĐ2: Ghi nhớ (2-3’) HĐ : Luyện tập :(14-15’) Bài 1: GV giao việc Mỗi cốt truyện gồm có phần : Mở đầu Diễn biến Kết thúc - HS đọc ghi nhớ HS làm theo nhóm Đại diện nhóm trình bày Dựa vào cốt truyện HS kể lại câu chuyện Cây khế GV chốt ý ghi bảng GV nhận xét Củng cố- Dặn dò : (2-3’) - Nhắc lại phần cốt truyện Tập kể lại truyện - Nhắc lại phần cốt truyện Kĩ thuật: KHÂU THƯỜNG I MUÏC TIEÂU : - Biết cách cầm vải , cầm kim , lên kim , xuống kim khâu - Biết cách khâu và khâu các mũi khâu thường Các mũi khâu có thể chưa cách Đường khâu có thể bị dúm Với học sinh khéo tay : - Khâu các mũi khâu thường các mũi khâu tương đối Đường khâu ít bị dúm II CHUAÅN BÒ : - Mẫu khâu thường, vải Chỉ, kim, kéo, thước, phấn - Sản phẩm khâu mũi khâu thường III CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU : GIAÙO VIEÂN I / Kieåm tra : - Vieäc chuaån bò cuûa HS - GV nhaän xeùt II / Bài : / Giới thiệu bài : ghi tựa bài - GV neâu muïc ñích baøi hoïc Baøi giaûng + Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - GV giới thiệu mẫu khâu mũi thường và giải thích: khâu thường còn gọi là khâu HOÏC SINH - HS chuaån bò - HS quan saùt maët phaûi, maët traùi maãu, quan saùt (11) tới, khâu luôn - GV kết luận: Đường khâu mũi khâu mặt phaûi vaø maët traùi gioáng nhau, daøi baèng nhau, cách - GV hỏi: Thế nào là khâu thường + Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật - Hướng dẫn HS biết cách cầm vải cầm kim, caùch leân kim, xuoáng kim - GV nhận xét hướng dẫn HS vạch dấu theo cách đã học - GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật + Lần đầu hướng dẫn thao tác và giải thích + Lần hướng dẫn nhanh các thao tác - Khâu đến cuối đường vạch dấu ta cần phải laøm gì? - Hướng dẫn thao tác khâu lại mũi và nút cuối đường khâu * Löu yù: - Khâu từ phải sang trái - Tay cầm vải đưa phần vải có đường dấu lên, xuống nhịp nhàng với lên xuống muõi kim - Duøng keùo caét chæ sau khaâu - HS tập khâu mũi khâu thường trên giấy kẻ oâ li - Các mũi khâu thường cách ô trên giaáy keû oâ li hình 3a, 3b - Đọc mục ghi nhớ - ( Chú ý HD HS nam ) - Quan saùt hình 1, 2a, 2b - Quan sát tranh Nêu các bước khâu thường - HS quan sát hình nêu cách vạch dấu đường khaâu - HS đọc nội dung mục quan sát hình 5a, 5b, 5c và tranh quy trình để trả lời câu hỏi - Quan saùt hình 6a, b, c - Ta laøm nuùt chæ - HS đọc phần ghi nhớ D CUÛNG COÁ –DAÊN DOØ : - HS nhà tập khâu mũi thường trên giấy ôli - Daën chuaån bò duïng cuï hoïc taäp , kim , chæ , vaõi , keùo Thứ năm ngày tháng năm 2011 Toán BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I Mục tiêu : - HS nắm tên gọi ký hiệu độ lớn Đề- ca -gam, Héc -tô -gam và gam - Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng - Biết thực phép tính với số đo khối lượng II Đồ dùng dạy học : Bảng phụ … III Các HĐ dạy và học : (12) HĐ GV 1Bài cũ (4-5’) - Gọi em lên bảng HĐ HS 1yến = …kg tạ = …kg = …kg 2Bài (27-28’) Giới thiệu bài :(1-2’) HĐ1(8-10’) : … Giới thiệu Đề -ca- gam , Hg 1dag = 10g Đềcagam viết tắt : dag dag = 10g héc tôgam cân nặng 10 dag 1hg = 10dag = 100g HS đọc -Đính đơn vị đo độ dài Trong đơn vị trên đơn vị nào nhỏ HS đọc kg … g, dag, hag Những đơn vị nào lớn kg? Yến tạ Bao nhiêu g thì 1dag 10g = 1dag HĐ :Luyện tập (15-16’) Bài 1: Nêu yêu cầu -Nhậnxét : HS làm nêu kết B Bài 2: HS làm Tính 380g + 195g 928 dag - 274 dag *Bài : *Bài 4: Tóm tắt 1HS lên bảng giải (nếu có thời gian) Có bánh kẹo Lớp làm vào Bánh 150 g Kẹo 200g Tất … ?g Củng cố-Dặn dò : (2-3’) Học thuộcbảng đơn vị đo độ dài Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP, TỪ LÁY I Mục tiêu : - Qua luyện tập bước đầu nắm hai loại từ ghép (có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân loại)BT1,2 - Bước đầu nắm nhóm từ láy (giống âm đầu, vần, âm đầu và vần)BT3 II Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết bài tập IIIHoạt động dạy và học HĐ GV HĐ HS 1Bài cũ (4-5’) Tìm các từ ghép, từ láy chứa tiếng thẳng thật ? Thế nào là từ ghép cho ví dụ ? Thế nào là từ láy cho ví dụ ? - 2em lên bảng Từ ghép gồm tiếng có nghĩa trở lên ghép lại Từ láy gồm tiếng trở lên phối hợp theo cách lập lại âm hay vần (13) lập lại hoàn toàn vần lẫn âm 2Bài : (27-28’) Giới thiệu 1-2’ HĐ 1: Luyện tập (27-28’) HS đọc yêu cầu bài Bài : Bánh trái từ ghép có nghĩa tổng - Cho từ ghép : bánh tráng , bánh rán hợp chung các loại bánh Hãy phân loại từ ghép tổng hợp và từ ghép Bánh rán : từ ghép có nghĩa phân loại , phân loại ? mộy loại bánh cụ thể - Làm bài vào - em lên bảng làm Bài2:HS đọc yêu cầu (Chỉ tìm từ ghép tổng HS đọc yêu cầu hợp và từ ghép phân loại) - HS lên bảng điền Nhận xét chốt lời giải đúng Bài : Treo bảng phụ _ GV nhận xét Củng cố-Dặn dò :(2-3’) - Nhận xét tiết học Xem bài sau Địa lý HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN I Mục tiêu: -Nêu số hoạt động sản xuất tiêu biểu người dân Hoàng liên Sơn : Trồng trọt …; làm các nghề thủ công…;khai thác lâm sản…; khai thác khoáng sản… -Sử dụng tranh ảnh để nhận biết số hoạt động sản xuất người dân: làm ruộng bậc thang,nghề thủ công truyền thống, khai thác khoáng sản -Nhận biết khó khăn giao thông miền núi: đường dốc, quanh co, thường bị sụt lở vào mùa mưa *Xác lập mối quan hệ điều kiện tự nhiên và HĐSX người - Bồi dưỡng cho HS lòng ham thích tìm hiểu người: Do địa hình dốc người dân phải xẻ sườn núi thành bậc phẳng tạo nên ruộng bậc thang; miền núi có nhiều khoảng sản nên Hoàng Liên Sơn phát triển nghề khai thác khoảng sản II Đồ dùng dạy học - GV: Một số tranh ảnh ruộng bậc thang - Bản đồ địa lý VN - HS: SGK III Các HĐ dạy và học : HĐ GV HĐ HS 1Bài cũ (4-5’) - Đời sống dân cư Hoàng Liên sơn HS trả lời nào ? 2Bài (27-28’) Giới thiệu bài :1-2’ HĐ 1: Trồng trọt trên đất dốc (5-6’) Đọc SGK Người dân HLS trồng trọt gì đâu ? -Tại họ lại có cách thức trồng trọt - Trồng lúa, ngô ,chè trên nương rẫy (14) ? Kết luận HĐ 2: Nghề thủ công truyền thống (68’) -Kể số nghề thủ công , và sản phẩm thủ công số dân tộc miền núi ? Kết luận HĐ :Khai thác khoáng sản (10-12’) Kết lụân : HĐ sản xuất người dân HLS -Trồng trọt lúa ngô sắn khoai trên ruộng bậc thang , nương rẫy -nghề thủ công -Khai thác khoáng sản,A pa tít , đồng chì ,kẽm đó A- pa -tít khai thác nhiều *Xác lập mối quan hệ điều kiện tự nhiên và HĐSX người… … vì họ sống vùng núi đất dốc -Dệt, may, thêu , đan lát , rèn đúc Nhìn vào bảng, ký hiệu các khoáng sản chính HLS -Trình bày Đọc phần kết luận *Xác lập mối quan hệ điều kiện tự nhiên và HĐSX người:Do địa hình dốc,người dân phải xẻ sườn núi thành bậc phẳng tạo nên ruộng bậc thang; miền núi có nhiều khoáng sản nên HLS phát triển nghề khai thác khoáng sản Củng cố-Dặn dò (2-3’) -Đọc phần bài học Chính tả TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH IMục tiêu : - Nhớ viết đúng chính tả 10 dòng thơ đầu và trình bày bài chính tả sẽ; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát *HS K-G: Nhớ viết đúng chính tả 14 dòng thơ đầu - Làm đúng BT 2a II Đồ dùng dạy học GV: SGK HS : III Các HĐ dạy và học : HĐ GV 1Bài cũ (4-5’) - Viết tên các vật có âm đầu ch, tr Bài (27-28’) Giới thiệu bài (1-2’) HĐ1: HD HS nhớ viết (4-5’) - Đọc bài viết HD các từ dễ sai truyện cổ , sâu xa , trăng -Nhắc lại cách viết bài thơ lục bát HĐ 2: (14-15’) - Viết bài HĐ3: Làm bài tập (4-6’) HĐ HS em lên bảng - 1em đọc bài viết -Viết bảng -Trả lời HS nhớ viết bài vào 10 dòng thơ đầu Nhớ viết đúng chính tả 14 dòng thơ đầu (15) -Đọc yêu cầu bài tập - làm bài vào - Chữa bài a/ Gió thổi ,gió đưa … GV chấm bài nhận xét Củng cố,Dặn dò (2-3’) Chữa lỗi sai Thứ sáu ngày tháng năm 2011 GIÂY, THẾ KỶ Toán : I.Mục tiêu : - HS biết đơn vị đo thời gian : giây ,thế kỷ - Nắm mối quan hệ phút và giây;giữa kỷ và năm - Biết xác định năm cho trước thuộc kỉ II Đồ dùng dạy học GV: Chiếc đồng hồ -Bảng phụ kẻ thời gian SGK HS: SGK, vở, bảng III Hoạt động dạy và học HĐ GV 1Bài cũ : (4-5’) - Gọi em lên bảng làm bài 2Bài :(27-28’) giới thiệu bài (1-2’) HĐ :Giới thiệu : Giây (5-6’’) Đưa đồng hồ Khoảng thời gian kim từ số đến số là bao nhiêu ? Thời gian kim phút từ vạch này đến vạch là bao nhiêu ? = … phút - Chỉ vào kim giây giới thiệu kim giây từ vạch này sang vạch là giây vòng trên mặt đồng hồ là 60 vạch Vậy kim phút thời gian phút thì kim giây 60 giây HĐ : Giới thiệu kỷ (5-6’’) kỷ 100 năm GV treo hình vẽ trục thời gian Từ năm đến năm100 là thé kỷ thứ - Giới thiệu chữ số La Mã để ghi kỷ HĐ 3: Luyện tập : (10-12’’) Bài : Gọi em lên bảng làm Nhận xét : Bài ;Đọc đề bài GV chấm bài nhận xét Bài : HĐ HS 4tạ 5kg = …yến ….kg 97kg = …yến ….kg 34kg 5g =…hg ……g 6kg 8dag =… hg ….g HS quan sát … là … Là phút - Đọc phút = 60 giây -Theo dõi HS đọc yêu cầu - HS làm bài bảng lớp - phút = 60 giây , - Nên 1/3 phút = 60 : = 20 giây (16) GV nhận xét Củng cố dặn dò:(2-3’) Phút … giây kỷ = … năm Tập làm văn LUYỆN TẬP VỀ XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN I Mục tiêu : - Dựa vào gợi ý nhân vật và chủ đề (SGK), xây dựng dược cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó II Đồ dùng dạy và học : -GV :Tranh minh hoạ cốt truyện lòng hiếu thảo III Các hoạt động dạy và hoc : HĐ GV 1Bài cũ :(4-5’) Em hãy nói lại nội dung cần ghi nhớ tiết tập làm văn trước - Kể lại chuyện cây khế 2Bài :(27-28’’) - Giới thiệu bài : (1-2’) HĐ :Xác định yêu cầu đề bài (4-5’) Gạch chân các từ ngữ quan trọng HĐ HS -HS kể -HS đọc yêu cầu đề bài tìm từ ngữ quan trọng Hãy tưởng tượng và kể lai vắn tắt câu chuyện có nhân vật HS đọc gợi ý , Bà mẹ ốm , người và bà tiên - HS chọn chủ đề HĐ2 : (4-5’) Lựa chọn chủ đề câu chuyện HS đọc thầm gợi ý HĐ 3:(14-15’) Thực hành xây dựng cốt truyện HS kể vắn tắt câu chuyện theo đề tài đã chọn Củng cố-Dặn dò : (2-3’) -Cốt truyện là gì? -Kể lại câu chuyện cho người thân nghe Kể theo cặp Thi kể trước lớp Nhận xét Viết vắn tắt vào cốt truyện mình HS nhắc cách xây dựng cốt truyện Khoa học TẠI SAO CẦN PHẢI PHỐI HỢP ĂN ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT I.Mục tiêu : - HS nêu các món ăn chứa nhiều chất đạm - Giải thích vì cần thiết phải ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật - Nêu ích lợi các món ăn chế biến từ cá - Có ý thức ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật II Đồ dùng dạy học : GV:-Các hình minh hoạ sách giáo khoa (17) -Bảng thông tin giá trị dinh dưỡng Số thức ăn chứa chất đạm HS:-SGK, III Các HĐ dạy và học : HĐ GV HĐ HS 1Bài cũ : (4-5’) Tại cần phải phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món Hầu hết các loại thức ăn thường xuyên thay đổi món Hầu hết các loại thức ăn có tên từ đâu ? 2Bài :(27-28’) Giới thiệu bài :(1-2’) HĐ1 : Kể tên các loaị thức ăn có nhiều đạm ? (4-5’) GV Nhận xét HĐ : (10-12’) Tại cần phải phối hợp đạm động vật và thực vật ? GV treo bảng thông tin dinh dưỡng Món ăn nào vừa có chất đạm động vừa có chất đạm động vật ? Tại không nên ăn đạm động vật hay đạm động vật ? Vì chúng ta nên ăn nhiều cá ? HĐ (6-8’) TÌm hiểu món ăn vừa cung cấp đạm động vật vừa đạm thực vật : GV nhận xét 3Củng cố- Dặn dò:(2-3’) - Nhận xét tiết học Sưu tầm tranh ảnh nói dùng muối I ốt Hoạt động tập thể : 2HS lênbảng Có nguồn gốc từ động vật và thực vật - Gà, cua ,cá ,đậu , thịt , lợn HS đọc -Lẩu cá thịt xào canh cua - Nếu ăn không đủ chất dinh dưỡng -Vì các là thức ăn chứa nhiều đạm và dễ tiêu Các nhóm thi kể Món đậu phụ nhồi thịt Đậu cô ve xào thịt bò Canh cua nấu với cà SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu : - HS nắm ưu khuyết diểm tuần - Có kế hoạch cho tuần đến - Rèn kỹ nói nhận xét - Có ý thức xây dựng nề nếp lớp II: Chuẩn bị: Phương hướng tuần II Các HĐ dạy và học : HĐ GV 1Ổn định : 2Nhận xét :Hoạt động tuần qua HĐ HS - Lớp trưởng nhận xét báo cáo tình hình chung lóp tuần qua (18) - Các tổ trưởng báo cáo - Các tổ khác bổ sung - Tuyên dương cá nhân tổ Có thành tích xuất sắc có tiên GV nhận xét chung Kế hoạch tuần tới - Học bình thường - Truy bài đầu - Giúp cá bạn còn chậm _Học bài và làm bài tốt trước đến lớp -Xây dưng nếp lớp -Lắng nghe ý kiến bổ sung Thể dục : ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI VÒNG TRÁI ĐỨNG LẠI I ,Mục tiêu : -Biết cách vòng phải, vòng trái đúng hướng hướng - Biết cáh chơi và tham gia chơi trò chơi “Chạy đổi chỗ vỗ tay vào nhau” II, Địa điểm phương tiện - Sân trường - - Phương tiện chuẫn bị còi III, Các HĐ dạy và học : HĐ GIÁO VIÊN 1, Phần mở đầu : - GV nhận lớp, -phổ biến nội dung - yêu cầu chấn chỉnh đội ngủ 1,2 phút - Trò chơi làm theo lệnh 2,3 phút Phần : a , Đội hình đội ngũ -Ôn quay sau GV diều khiển lớp , các lần sau chia tổtập luyện b , Trò chơi vận động “Chạy đổi chỗ vỗ tay vào nhau” Cả lớp cùng chơi GV quan sát nhận xét tuyên dương HĐ HỌC SINH HS làm theo Nhịêm vụ HS chơi Giậm chân chỗ HS luyện tập theo điều khiển GV HS chơi Phần kết thúc HS thực theo HD GV - Cho HS theo vòng tròn lớn sau đó khép lại thành vòng tròn nhỏ GV nhận xét đánh giá học -Thả lỏng -Hệ thống bài cùng HS Thể dục : ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ :TRÒ CHƠI (BỎ KHĂN) I.Mục tiêu : -Biết cách vòng phải, vòng trái đúng hướng hướng - Biết cáh chơi và tham gia chơi trò chơi “Bỏ khăn” (19) II.Địa điểm phương tiện : - Địa điểm sân trường vệ sinh III Hoạt động dạy và học : HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH 1:Phần mở đầu : GV nhận lớp Phổ biến nội dung HS tập trung lắng nghe Yêu cầu bài học , chấn chỉnh đội ngũ Trò chơi diệt các vật có hại Phần HS thực a::, Đội hình đội ngũ Đứng chổ vỗ tay hát -Tập hợp lớp cho tổ thi dua trình diễn Lớp trưởng điều khiển B: Trò chơi bỏ khăn GV tập hợp HS theo đội hình chơi Cả lớp thực theo yêu cầu GV Giải thích các chơi luật chơi -Theo dõi HS thực Phần kết thúc : - Cho HS chạy thường quanh sân 1- vòng xong tập hợp hàng ngang - GV cùng HS hệ thống bài _ GV nhận xét đánh giá kết học tập HS lắng nghe HS thực HS lắng nghe (20)

Ngày đăng: 04/06/2021, 20:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w