Hoạt động 2: Bảng và nhu cầu xử lý thông tin dạng bảng 15’: - Cho HS nêu lần lượt các ví dụ trang 3-4 SGK thuyết trình về nhu cầu xử lí thông tin của bảng tính trên cơ sở kiến thức bảng [r]
(1)Tuần 01 Ngày soạn : 19/08/2012 Tiết 01 Ngày dạy: 71(22/08/2012); 72(22/08/2011); BÀI 1:CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ? I Mục đích, yêu cầu: Về kiến thức: - Biết nhu cầu sử dụng bảng tính đời sống và học tập - Biết các chức chung chương trình bảng tính Về kĩ năng: - Nắm vững khái niệm chương trình bảng tính - Nhận biết các tính chung chương trình bảng tính Về thái độ, tình cảm - HS hiểu bài và hứng thú với bài học - HS ngày càng yêu thích môn học II Phương pháp, phương tiện: Phương pháp: Kết hợp nhiều phương pháp giảng dạy như: thuyết trình, vấn đáp, trực quan, Phương tiện: - GV: Giáo án, SGK, - HS: SGK, ghi bài III Tiến trình lên lớp, dạy bài Hoạt động GV Hoạt động GV Nội dung Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, gợi động vào bài mới(5’) Ổn định lớp.(1’) - Ổn định lớp - Lớp trưởng báo cáo sĩ số:… Kiểm tra bài cũ, gợi động a.Kiểm tra bài cũ.(3’) Giới thiệu chương trình Tin học danh cho THCS b Gợi động cơ(1’): - HS báo cáo - Lớp 71 - Lớp 72 (2) Dựa vào giới thiệu chương trình vào bài dạy Hoạt động 2: Bảng và nhu cầu xử lý thông tin dạng bảng (15’): - Cho HS nêu các ví dụ trang 3-4 SGK thuyết trình nhu cầu xử lí thông tin bảng tính trên sở kiến thức bảng - HS sinh chú ý theo dõi, Word làm gõ khái xây dựng bài niệm bảng, nhu cầu sử dụng bảng và đến khái niệm chương trình bảng tính Chương trình bảng tính là - GV gọi HS nêu định - HS nêu phần mềm thiết kế để nghĩa chương trình bảng giúp ghi lại và trình bày thông tính tin dạng bảng, thực - HS chú ý lắng nghe, ghi các tính toán, xây bài đầy đủ dựng các biểu đồ biểu diễn cách trực quan các số liệu có bảng Hoạt động Chương trình bảng tính (20’): - GV sử dụng hình ảnh a Màn hình làm việc trực quan (SGK thuyết Trên màn hình làm việc trình) + Vấn đáp HS các chương trình bảng tính (?) Em hãy nêu số - HS nêu thường có các bảng chọn, các đặc trưng chung - HS nhận xét, bổ sung công cụ, các nút lệnh chương trình bảng tính? thường dùng và cửa sổ làm a.Màn hình làm việc: - GV nhận xét và vào việc chính dạng bảng (?) Em hãy quan sát hình thuyết trình tường đặt ảnh trực quan (hình trưng SGK), giao diện chương trình bảng tính có gì giống nhau? (?) Đặc trưng của nó là gì? b.Dữ liệu: b Dữ liệu - GV treo bảng phụ thiết - HS chú ý quan sát, xây -Chương trình bảng tính có trình liệu trên trang dựng bài khả lưu trữ và xử lí nhiều tính dạng liệu khác nhau, đó có liệu số ( ví dụ điểm kiểm tra), liệu dạng văn ( ví dụ họ tên) c.Khả tính toán và c.Khả tính toán và sử sử dụng hàm có sẵn dụng hàm có sẵn - GV thuyết trình: với chương trình bảng tính, - Với chương trình bảng tính em có thể thực có thể thực cách tự (3) cách tự động nhiều công việc tính toán, từ đơn giản đến phức tạp - GV thuyết trình khải cập nhật liệu bảng tính liệu thay đổi động nhiều công việc tính toán, từ đơn giản đến phức tạp - Khi liệu ban đầu thay đổi thì kết tính toán cập nhật tự động mà không cần phải tính toán lại d.Sắp xếp và lọc liệu: Quan sát hình và hình Em thấy liệu cột nào đuợc xếp lại ? Người dùng có thể lọc riêng nhóm học sinh giỏi, học sinh khá… e.Tạo biểu đồ - Chú ý vào ví dụ ? Chương trình bảng tính còn có khải gì d.Sắp xếp và lọc liệu: Chương trình bảng tính có thể xếp và lọc liệu theo các tiêu chuẩn khác e.Tạo biểu đồ Chương trình bảng tính còn có công cụ để tạo biểu đồ ( dạng trình bày liệu cô đọng và trực quan) Hoạt động 3: Củng cố và dặn dò (5’) Củng cố:(3’) Nêu câu hỏi, gọi - HS trả lời học sinh trả lời: - HS nhận xét, bổ sung ? Em hãy nêu định nghĩa chương trình bảng tính ? Em hãy nêu các đặt trưng chương trình bảng tính Dặn dò:(2’) - Các em xem lại, nắm - HS chú ý lắng nghe nội dung học - Chuẩn bị phần 3-4 RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY …………………………………………………………………………………………………… …………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Tuần 01 Ngày soạn : 19/08/2012 Tiết 01 Ngày dạy: 71(25/08/2012); 72(25/08/2011); BÀI 1:CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ? (4) I Mục đích, yêu cầu: Về kiến thức: - Nhận biết các thành phần màn hình trang tính - Biết nhập liệu vào trang tính Về kĩ năng: - Nhận các thành phần chương trình bảng tính - Nắm cách nhập liệu vào chương trình bảng tính Về thái độ, tình cảm - HS hiểu bài và hứng thú với bài học - HS ngày càng yêu thích môn học II Phương pháp, phương tiện: Phương pháp: Kết hợp nhiều phương pháp giảng dạy như: thuyết trình, vấn đáp, trực quan, thảo luận nhóm,… Phương tiện: - GV: Giáo án, SGK, - HS: SGK, ghi bài III Tiến trình lên lớp, dạy bài Hoạt động GV Hoạt động GV Nội dung Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, gợi động vào bài mới(5’) Ổn định lớp.(1’) - Ổn định lớp - Lớp trưởng báo cáo sĩ - HS báo cáo số:… Kiểm tra bài cũ, gợi động a.Kiểm tra bài cũ.(3’) Nêu câu hỏi gọi học trả lời, nhận xét cho điểm: - Câu 1: Em hãy nêu khái - HS trả bài - HS nhận xét niệm chương trình bảng - Lớp 71 - Lớp 72 (5) tính? - Câu 2: Em hãy nêu đặt trưng chương trình bảng tính? b Gợi động cơ(1’): Nhắc lại nội dung phần trước và đị vào bài Hoạt động 2: Màn hình làm việc chương trình bảng tính (20’) - GV sử dụng hình ảnh - HS tiến hành thảo luận Ngoài các bảng chọn, trực quan nhóm công cụ và các nút lệnh quen - Cho HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trả lời thuộc giống chương phút - Đại diện nhóm nhận trình soạn thảo văn Word, Sự giống và khác xét, bổ sung giao diện này còn có thêm: màn hình làm việc -Thanh công thức: dùng để chương trình soạn nhập, hiển thị liệu thảo Word và Excel? công thức ô tính - GV dựa vào hình ảnh - HS chú ý lắng nghe ghi -Bảng chọn Data (dữ liệu): trực quan nhận xét, thuyết bài đầy đủ gồm các lệnh dùng để xử lý trình làm rõ liệu - GV dựa vào hình ảnh -Trang tính: gồm các cột và trực quan thuyết trình các hàng, vùng giao các thành phần trang cột và hàng là ô tính ( gọi tắt tính là ô) dùng để chứa liệu - Tên cột đánh thứ tự từ trái sang phải các chữ: A, B,….,Y, Z, AA, AB,….; IV - Tên hàng đánh thứ tự từ trên xuống các số: 1,2,3,4,… - Địa ô tính là cặp tên cột và tên hàng mà ô nằm trên đó Ví dụ A1 là ô nằm cột A và hàng - Khối là tập hợp các ô tính liền tạo thành vùng hình chữ nhật - Địa khối là cặp địa ô trên cùng bên trái và ô cùng bên phải, phân cách dấu hai chấm (:) Ví dụ C3:E7 là khối gồm các ô nằm trên các cột C,D,E và nằm trên các hàng 3,4,5,6,7 (h7) Hoạt động 2:Nhập liệu vào trang tính (Tiết 15) (6) - GV thuyết trình nhập liệu vào trang tính - HS: Trật tự, tập trung Nhập và sửa sai liệu di nghe giảng, ghi bày đầy chuyển và gõ tiếng Việt đủ trên trang tính - GV Giới thiệu thêm về: + Kích hoạt ô: Nhấp chuột vào ô cần chọn + Các tệp chương trình bảng tính tạo gọi là các bảng tính a Nhập và sửa liệu: - Kích chuột vào ô cần nhập liệu, gõ liệu và gõ Enter - Sửa liệu: Kích đúp chuột vào ô và gõ lại liệu b Di chuyển trên trang tính: - Di chuyển ô bàn phím: sử dụng mũi tên di chuyển ô - Sử dụng các ngang, dọc để di chuyển c Gõ chữ Việt trên trang tính Sử dụng hai kiêu gõ thông dụng: TELEX và VNI (tương tự chương trình soạn thảo văn bản) Hoạt động 3: Củng cố và dặn dò (5’) Củng cố:(4’) Nêu câu hỏi, gọi - HS trả lời học sinh trả lời: - HS nhận xét, bổ sung ? Em hãy nêu nét chung màn hình làm việt chương trình bảng tính ? Em hãy nêu cách nhập liệu vào chương trình bảng tính Dặn dò:(1’) - Các em xem lại, nắm - HS chú ý lắng nghe nội dung toàn bài học - Chuẩn bị bài TH số RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY …………………………………………………………………………………………………… …………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Tuần 02 Ngày soạn : 23/08/2012 Tiết 03 Ngày dạy: 71(27/8/2012); 72(27/08/2012); BÀI THỰC HÀNH 1: LÀM QUEN VỚI EXCEL I Mục đích, yêu cầu: (7) Về kiến thức: - Thực việc khởi động và thoát khỏi chương trình bảng tính - Nhận biết màn hình làm việc bảng tính - Thực việc di chuyển và nhập liệu vào trang tính - Thực thao tác lưu bảng tính Về kĩ - Thực thành thạo việc khởi động, thoát bảng tính - Thực tôt các thao tác với bảng tính di chuyển, nhập liệu Về thái độ, tình cảm - HS hiểu bài và hứng thú với bài học - HS ngày càng yêu thích môn học II Phương pháp, phương tiện: Phương pháp: Kết hợp nhiều phương pháp giảng dạy như: thuyết trình, vấn đáp, trực quan, thảo luận nhóm,… Phương tiện: - GV: Giáo án, SGK, - HS: SGK, ghi bài, … III Tiến trình lên lớp, dạy bài Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, gợi động vào bài mới(5’) Ổn định lớp.(1’) - Ổn định lớp - Lớp trưởng báo cáo sĩ số: HS báo cáo Kiểm tra bài cũ, gợi động a.Kiểm tra bài cũ(3’) Nhắc lại nội quy phòng - HS chú ý lắng nghe máy b Gợi động cơ(1’): Ở bài học trước các em đã tìm hiểu xong bài “ Chương trình bảng tính là gì?” Bài thực hành hôm giúp các em hiểu chương trình bảng tính mà cụ thể đó là Microsoft Excel - Lớp 71 - Lớp 72 - Lớp 73 (8) RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY …………………………………………………………………………………………………… …………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Tuần 02 Ngày soạn : 23/08/2012 Tiết 04 Ngày dạy: 71(28/8/2012); 72(28/08/2012); BÀI THỰC HÀNH 1: LÀM QUEN VỚI EXCEL I Mục đích, yêu cầu: Về kiến thức: - Thực việc khởi động và thoát khỏi chương trình bảng tính - Nhận biết màn hình làm việc bảng tính - Thực việc di chuyển và nhập liệu vào trang tính - Thực thao tác lưu bảng tính Về kĩ - Thực thành thạo việc khởi động, thoát bảng tính - Thực tôt các thao tác với bảng tính di chuyển, nhập liệu Về thái độ, tình cảm - HS hiểu bài và hứng thú với bài học - HS ngày càng yêu thích môn học II Phương pháp, phương tiện: Phương pháp: Kết hợp nhiều phương pháp giảng dạy như: thuyết trình, vấn đáp, trực quan, thảo luận nhóm,… Phương tiện: - GV: Giáo án, SGK, - HS: SGK, ghi bài, … III Tiến trình lên lớp, dạy bài Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, gợi động vào bài mới(5’) Ổn định lớp.(1’) - Ổn định lớp - Lớp trưởng báo cáo sĩ số: Kiểm tra bài cũ, gợi động HS báo cáo - Lớp 71 - Lớp 72 (9) RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY …………………………………………………………………………………………………… …………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Tuần 03 Tiết 05-06 Ngày soạn : 01/09/2011 Ngày dạy: 71(10/09-…./09/2011); 72(10/09-…./09/2011); BÀI 2: CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH I Mục đích, yêu cầu: Về kiến thức: - Biết các thành phần trang tính: hàng, cột, các ô, hộp tên, khối, công thức - Hiểu vai trò công thức Về kĩ - Nắng vững các đối tượng trang tính - Thực các thao tác trên đối tượng, liệu Về thái độ, tình cảm - Học sinh hiểu bài và hứng thú với bài học - Học sinh ngày càng yêu thích môn học II Phương pháp, phương tiện: Phương pháp: Kết hợp nhiều phương pháp giảng dạy như: thuyết trình, vấn đáp, trực quan, thảo luận nhóm,… Phương tiện: - GV: Giáo án, SGK, - HS: SGK, ghi bài, III Tiến trình lên lớp, dạy bài Nội dung bài giảng Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, gợi động vào bài (5’) Ổn định lớp.(1’) - HS báo cáo - Lớp 71 - Lớp 72 - Ổn định lớp (10) - Lớp trưởng báo cáo sĩ số: Kiểm tra bài cũ, gợi động a.Kiểm tra bài cũ.(3’) Giáo viên nêu các câu hỏi, gọi học sinh trả lời, - HS chú ý lắng nghe đánh giá, nhận xét cho điểm: Câu hỏi 1: Chương trình bảng tính là gì? Câu hỏi 2: Em hãy nêu đặc - HS trả lời - HS nhận xét trưng chương trình bảng tính? b Gợi động cơ(1’): Bài học trước chúng ta đã tìm hiểu sơ lược các thành phần chính bảng tính, chúng ta đã thực hành nhập liệu cho bảng tính Bài học “Các thành phần chính và liệu trên trang tính” các em tìm hiểu sâu -GV: Sử dụng bảng phụ vẽ (GV minh hoạ qua hình 13 SGK) -GV: Em hãy quan sát phần trang tính bảng tính có gì đặc biệt? Hoạt động 2: Bảng tính(10’) - Một bảng tính có nhiều trang tính Khi mở bảng tính thường gồm ba trang tính - HS quan sát và trả lời Các trang tính phân biệt câu hỏi tên trên các nhãn phía - HS nhận xét bổ sung màn hình - Trang tính kích hoạt có nhãn màu trắng, tên trang viết chữ đậm - Để kích hoạt trang tính em cần nháy chuột vào nhãn trang tương ứng Hoạt động 3:Các thành phần chính trên trang tính (25’) GV: Quan sát bảng tính em - HS quan sát và trả lời +Hộp tên: là ô góc trên, bên thấy có thành phần câu hỏi trái trang tính, hiển thị địa chính nào? - HS nhận xét bổ sung ô dược chọn +Khối: Là nhóm các ô liền kề tạo thành hình chữ nhật Khối có thể là ô, hàng, (11) cột hay phần hàng cột +Thanh công thức: Cho biết nội dung ô chọn Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò (5’) Củng cố(3’) Đặt câu hỏi, gọi HS trả lời câu hỏi: Bảng tính có bao nhiêu trang tính mặc định? Để kích hoạt trang tính em thực nào? - Phát biểu HS phát Trang tính kích hoạt biểu - HS nhận xét - HS nắm lại kiến thức có đặt điểm gì? Em hãy nêu sơ lượt các thành phần chính trang tính? Bài tập nhà(2’) - HS chú ý lắng nghe - Học bài - Xem tiếp phần 3-4 RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY …………………………………………………………………………………………………… …………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Tuần 03 Tiết 05-06 Ngày soạn : 01/09/2011 Ngày dạy: 71(10/09-…./09/2011); 72(10/09-…./09/2011); BÀI 2: CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH I Mục đích, yêu cầu: (12) Về kiến thức: - Biết các thành phần trang tính: hàng, cột, các ô, hộp tên, khối, công thức - Hiểu vai trò công thức - Biết cách chọn ô, hàng, cột và khối - Phân biệt kiểu liệu số, kiểu liệu kí tự Về kĩ - Nắng vững các đối tượng trang tính - Thực các thao tác trên đối tượng, liệu Về thái độ, tình cảm - Học sinh hiểu bài và hứng thú với bài học - Học sinh ngày càng yêu thích môn học II Phương pháp, phương tiện: Phương pháp: Kết hợp nhiều phương pháp giảng dạy như: thuyết trình, vấn đáp, trực quan, thảo luận nhóm,… Phương tiện: - GV: Giáo án, SGK, - HS: SGK, ghi bài, phòng máy,… III Tiến trình lên lớp, dạy bài Nội dung bài giảng Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, gợi động vào bài (5’) Ổn định lớp.(1’) - HS báo cáo - Lớp 71 - Lớp 72 - Ổn định lớp - Lớp trưởng báo cáo sĩ số: Kiểm tra bài cũ, gợi động a.Kiểm tra bài cũ.(3’) Giáo viên nêu các - HS chú ý lắng nghe câu hỏi, gọi học sinh trả lời, đánh giá, nhận xét cho điểm: Câu hỏi 1: Chương trình bảng - HS trả lời (13) tính là gì? - HS nhận xét Câu hỏi 2: Em hãy nêu đặc trưng chương trình bảng tính? b Gợi động cơ(1’): Bài học trước chúng ta đã tìm hiểu sơ lược các thành phần chính bảng tính, chúng ta đã thực hành nhập liệu cho bảng tính Bài học “Các thành phần chính và liệu trên trang tính” các em tìm hiểu sâu -GV: Sử dụng bảng phụ vẽ (GV minh hoạ qua hình 13 SGK) -GV: Em hãy quan sát phần trang tính bảng tính có gì đặc biệt? Hoạt động 2: Bảng tính(10’) - Một bảng tính có nhiều trang tính Khi mở bảng tính thường gồm ba trang tính - HS quan sát và trả lời Các trang tính phân biệt câu hỏi tên trên các nhãn phía - HS nhận xét bổ sung màn hình - Trang tính kích hoạt có nhãn màu trắng, tên trang viết chữ đậm - Để kích hoạt trang tính em cần nháy chuột vào nhãn trang tương ứng Hoạt động 3:Các thành phần chính trên trang tính (25’) GV: Quan sát bảng tính em - HS quan sát và trả lời +Hộp tên: là ô góc trên, bên thấy có thành phần câu hỏi trái trang tính, hiển thị địa chính nào? - HS nhận xét bổ sung ô dược chọn +Khối: Là nhóm các ô liền kề tạo thành hình chữ nhật Khối có thể là ô, hàng, cột hay phần hàng cột +Thanh công thức: Cho biết nội dung ô chọn Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò (5’) Củng cố(3’) Đặt câu hỏi, gọi HS trả lời câu hỏi: Bảng tính có bao nhiêu (14) trang tính mặc định? Để kích hoạt trang tính em thực nào? - Phát biểu HS phát Trang tính kích hoạt biểu có đặt điểm gì? - HS nhận xét - HS nắm lại kiến thức Em hãy nêu sơ lượt các thành phần chính trang tính? Bài tập nhà(2’) - Học bài - HS chú ý lắng nghe - Xem tiếp phần 3-4 Tiết 4-Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, gợi động vào bài (5’) Ổn định lớp.(1’) - HS báo cáo - Lớp 71 - Lớp 72 - Ổn định lớp - Lớp 73 - Lớp trưởng báo cáo sĩ số: Kiểm tra bài cũ, gợi động a.Kiểm tra bài cũ.(3’) Giáo viên nêu các - HS chú ý lắng nghe câu hỏi, gọi học sinh trả lời, đánh giá, nhận xét cho điểm: Câu 1: Bảng tính có bao - HS trả lời nhiêu trang tính mặc định? - HS nhận xét Để kích hoạt trang tính em thực nào? Trang tính kích hoạt có đặt điểm gì? Câu 2: Em hãy nêu sơ lượt các thành phần chính trang tính? b Gợi động cơ(1’): (15) Ở tiết trước chúng ta đã tìm hiểu bảng tính, các thành phần chính trang tính Hôm chúng ta tìm hiểu tiếp các thao tác lên đối tượng trang tính, các thao tác với liệu Hoạt động 2: Chọn các đối tượng trên trang tính( 20’) - GV thuyết trình trực quan HS chú ý lắng nghe, -Chọn ô: Đưa trỏ chuột tới các đối tượng trên trang quan sát, ghi bài đầy ô đó và nháy chuột tính đủ -Chọn hàng: Nháy chuột nút tên hàng -Chọn cột:Nháy chuột nút tên cột -Chọn khối:Kéo thả chuột từ ô góc(Vd ô góc trái trên) đến ô góc đối diện (Ô góc phải dưới) Hoạt động 3: Dữ liệu trên trang tính (25’) - GV thuyết trình liệu -Dữ liệu dạng số là các số trên trang tính Nêu vài 0,1, ,9, dấu (+) số dương, lưu ý trên trang tính HS trật tự lắng nghe dấu trừ (-) số âm và dấu % - GV nêu thêm số dạng giảng bài, ghi bày đầy tỉ lệ phần trăm liệu khác: dạng công thức, đủ VD: -126,+18, 55 dạng ngày tháng *Chú ý: - Ở chế độ ngầm định, liệu số thẳng lề phải ô tính - Dấu phẩy(,) dùng để phân cách hàng nghìn hàng triệu Dấu chấm(.) dùng để phân cách phần nguyên và phần thập phân - Dữ liệu kí tự là dãy các chữ cái, chữ số và các kí hiệu Chú ý: Ở chế độ ngầm định, liệu số thẳng lề trái ô tính Hoạt động 4: Củng cố và bài tập nhà (5’) 1.Củng cố (3’) Bài học hôm các em cần nắm nội dung chính sau: - Các thành phần trang - Phát biểu HS phát (16) tính: hàng, cột, các ô, hộp tên, biểu - HS nhận xét khối, công thức - HS nắm lại kiến thức - Chọn các đối tượng trên trang tính: ô, hàng, cột, khối - Dữ liệu trang tính: dạng số, dạng kí tự Bài tập nhà (2’ - Học lại bài hôm - HS chú ý lắng nghe - Chuẩn bị bài thực hành 2: “Làm quen với các liệu trên trang tính” RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY …………………………………………………………………………………………………… …………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… Tuần 04 Tiết 07-08 Ngày soạn : 06/09/2011 Ngày dạy: 71(…./09-…./09/2011); 72(…./09-…./09/2011); 73(…./09-…./09/2011);; BÀI THỰC HÀNH LÀM QUEN VỚI CÁC KIỂU DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH I Mục đích, yêu cầu: Về kiến thức: - Phân biệt bảng tính, trang tính và các thành phần trang tính - Mở và lưu bảng tính trên máy tính (17) - Thực công việc chọn các đối tượng trên trang tính - Phân biệt và nhập số liệu khác ô tính Về thái độ, tình cảm - Học sinh hiểu bài và hứng thú với bài học - Học sinh ngày càng yêu thích môn học II Phương pháp, phương tiện: Phương pháp: Kết hợp nhiều phương pháp giảng dạy như: thuyết trình, vấn đáp, trực quan, thảo luận nhóm,… Phương tiện: - GV: Giáo án, SGK, - HS: SGK, ghi bài, phòng máy,… III Tiến trình lên lớp, dạy bài Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, gợi động vào bài mới(5’) Ổn định lớp.(3’) - HS báo cáo - Lớp 71 - Lớp 72 - Ổn định lớp - Lớp 73 - Lớp trưởng báo cáo sĩ số:… Kiểm tra bài cũ, gợi động a.Kiểm tra bài cũ Kiểm tra lại bài cũ lúc thực hành b Gợi động cơ(2’): Bài học trước chúng ta đã tìm hiểu các thành phần chính và liệu trên trang tính, bài thực hành hôm “Làm quen với các kiểu liệu trên trang tính” giúp các em nắm gõ kiên thức, kĩ có liên quan bài học trước Hoạt động 2: Bài tập 1: Tìm hiểu các thành phần trang tính (25’) - Nêu ý bài tập tr20 - HS tập chung nghe và SGK Yêu cầu học sinh nghiên cứu làm việc theo nhóm (18) thực hành, báo cáo theo nhóm báo cáo kết * Khởi động Excel Nhận biết các - Các nhóm khác đóng thành phần chính góp nhận xét * Khởi động Excel: - Nháy đúp vào biểu tượng chương trình trên màn hình máy tính - Start/All Programs\Microsoft Office\Microsoft Excel * Tìm hiểu các thành phần trang tính + Ô tính là ô giao cột và hàng + Hàng đánh theo thức tự chữ số: 1, 2, 3,… + Cột đánh thứ tự chữ cái: A, B, C,…,AA, * Nháy chuột để kích hoạt các ô AB, khác và quan sát thay đổi + Khối: là tập hợp các ô nội dung hộp tên tính tạo thành hình chữ * Nhập liệu tuỳ ý vào các ô và nhật quan sát thay đổi nội dung trên * Nháy chuột để kích công thức So sánh nội dung hoạt các ô khác ta liệu ô và trên công thấy trên hộp tên thể thức địa ô thay đổi theo * Nhập liệu tuỳ ý vào các ô ta thấy công thức thể nội dung liệu ô tính * So sánh nội dung liệu ô và trên công thức - Tại thời điểm gõ liệu cho ô tính: Nội dung trên ô tính giống với nội dung trên công thức - Tại thời điểm kích hoạt lại ô tính: * Gõ =5+7 vào ô tuỳ ý và nhấn + Nếu ô chứa liệu phím Enter Chọn lại ô đó và so sánh không phải là công thức nội dung liệu ô và trên thì có nội dung giống công thức + Nếu ô chứa liệu là công thức thì ô tính là kết - Chốt lại kiến thức quả, công thức là biểu thức * Gõ =5+7 vào ô tuỳ (19) ý và nhấn phím Enter Chọn lại ô đó ta thấy ô thể lại kết Thanh công thức thể biểu thức 5+7 ` Hoạt động 3: Bài tập 2: Chọn các đối tượng trên trang tính (10’) * GV đọc thao tác mẫu, hướng dẫn -Chọn ô: Đưa trỏ HS thực hành thu kết chuột tới ô đó và nháy * Thực các thao tác chọn ô, chuột hàng, cột và khối trên -Chọn hàng: Nháy chuột trang tính Quan sát thay đổi nội nút tên hàng dung hộp tên quá trình -Chọn cột: Nháy chuột chọn - Tập chung lắng nghe, nút tên cột xem thao tác mẫu -Chọn khối:Kéo thả - Thực hành theo nhóm chuột từ ô góc(Vd ô cho kết góc trái trên) đến ô góc đối diện (Ô góc phải dưới) Trong lúc chọn ta thấy: - Nếu chọn ô: tên ô hộp tên - Nếu chọn cột: tên ô đầu tiên cột hộp tên - Nếu chọn hàng: tên ô * Giả sử cần chọn ba cột A, B và đầu tiên hàng C Khi đó em cần thực thao tác hộp tên gì? Hãy thực thao tác đó và - Nếu chọn khối: tên ô nhận xét đầu tiên khối hộp tên Ta có ba cách thực thao tác chọn ba cột A, B và C: - Cách 1: Nháy chuột nút tên cột A ấn giữ phím * Chọn đối tượng (một ô, Shift nháy chuột nút hàng, cột, khối) tuỳ ý tên cột C Nhấn giữ phím Ctrl và chọn đối - Cách 2: Nhấn giữ Ctrl, tượng khác Hãy cho nhận xét kết nháy chuột nút tên cột nhận ( Thao tác này A, cột B, cột C gọi là chọn đồng thời hai đối tượng - Cách 3: Nhấn giữ không liền kề nhau) chuột tên cột * Nháy chuột hộp tên và nhập dãy * Chọn đối tượng B100 vào hộp tên, cuối cùng nhấn (một ô, hàng, phím Enter Cho nhận xét kết cột, khối) tuỳ ý nhận Tương tự, nhập các dãy Nhấn giữ phím Ctrl và sau vào hộp tên (nhấn phím Enter chọn đối tượng khác lần nhập) A:A, A:C, 2:2, Kết là các đối tượng (20) 2:4, B2:D6 Quan sát kết nhận dđợc và cho nhận xét đó chọn * Nháy chuột hộp tên và nhập dãy B100 vào hộp tên, cuối cùng nhấn phím Enter kết ô B100 kích hoạt - Nhập: A:A cột A chọn - Nhập A:C: Cột A, B, C chọn - Nhập 2:2: hàng chọn - Nhập 2:4: hang 2, 3, - HS chú ý nghe, nhớ chọn lưu ý - B2:D6 khối (B2:D6) chọn * Khi chọn đối tượng nào thay vì dung chuột ta có thể dùng bàn phím Hoạt động 4: Củng cố và bài tập nhà (5’) Củng cố(3’) - Giới thiệu lại các đối tượng trên - HS nắm lại thao tác trang tính - GV thực lại thao tác mẫu các thao tác chọn các đối tượng trên trang tính Bài tập nhà - Nắm lại các thao tác thực hành - HS chú ý lắng nghe - Chuẩn bị bài tập 3-4 Tiết 8- Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, gợi động vào bài mới(5’) Ổn định lớp.(1’) - HS báo cáo - Lớp 71 - Lớp 72 - Ổn định lớp - Lớp 73 - Lớp trưởng báo cáo sĩ số: Kiểm tra bài cũ, gợi động a.Kiểm tra bài cũ.(3’) Giáo viên nêu các câu hỏi, (21) gọi học sinh trả lời, đánh giá, nhận - HS chú ý lắng nghe xét cho điểm: Câu 1: Bảng tính có bao nhiêu trang tính mặc định? Để kích hoạt - HS trả lời trang tính em thực - HS nhận xét nào? Trang tính kích hoạt có đặt điểm gì? Câu 2: Em hãy nêu sơ lượt các thành phần chính trang tính? b Gợi động cơ(1’): Ở tiết trước chúng ta đã tìm hiểu bảng tính, các thành phần chính trang tính Hôm chúng ta tìm hiểu tiếp các thao tác lên đối tượng trang tính, các thao tác với liệu Hoạt động 2: Mở bảng tính(10’) - Thực thao tác mẫu - HS quan sát - GV cho HS thực hành - HS thực hành - Nháy vào nút lệnh Open (Ctrl + O File\Open) - Hộp thoai Open - Chọn nơi lưu (look in) - Nháy chọn tên file - Nháy nút Open Hoạt động 3: Nhập liệu vào trang tính(22’) - Nêu bài tập 4:Nhập liệu vào - HS lắng nghe Bài tập hoàn thành theo trang tính mâu SGK H21 Nhập các liệu sau đây vào các ô trên trang tính bảng tính Danh sach lop em vừa mở BT3 (hình 21 SGK) - Hướng dẫn HS thực hành - Yêu cầu HS lưu bài lại - HS thực hành nghiêm túc, tự giác Hoạt động 4: Củng cố và bài tập nhà (5’) Củng cố (3’) - Giới thiệu lại các đối tượng trên trang tính - GV thực lại thao tác mẫu - HS nắm lại thao tác (22) các thao tác chọn các đối tượng trên trang tính Bài tập nhà - Nắm lại các thao tác thực hành - HS chú ý lắng nghe - Chuẩn bị bài “ Luyện gõ phím Typing Test RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY …………………………………………………………………………………………………… …………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… Tuần 05-06 Tiết 9-10-11-12 Ngày soạn : 20/09/2010 Ngày dạy: 71(…/09-…./09/2011); 72(…./09-…./09/2011); 73(…./09-…./09/2011) LUYỆN GÕ PHÍM NHANH BẰNG TYPING TEST I Mục đích, yêu cầu: Về kiến thức: - HS hiểu công dung và ý nghĩa phần mềm và có thể khởi động tự mở các bài và chơi, ônluyện gõ phím - Thông qua các trò chơi HS hiểu và rèn luyện khả gõ phím nhanh và chính xác - Biết cách sử dụng địa ô tính công thức Về thái độ, tình cảm - Học sinh hiểu bài và hứng thú với bài học - Học sinh ngày càng yêu thích môn học II Phương pháp, phương tiện: Phương pháp: Kết hợp nhiều phương pháp giảng dạy như: thuyết trình, vấn đáp, trực quan, thảo luận nhóm,… Phương tiện: (23) - GV: Giáo án, SGK, phòng máy,… - HS: SGK, ghi bài,… III Tiến trình lên lớp, dạy bài Nội dung bài giảng Hoạt động GV Hoạt động HS Học sinh Tiết 09-Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, gợi động vào bài (5’) Ổn định lớp.(2’) - HS báo cáo - Lớp 71 - Lớp 72 - Ổn định lớp - Lớp 73 - Lớp trưởng báo cáo sĩ số: Kiểm tra bài cũ, gợi động a Kiểm tra 15’ Câu 1:Em hãy nêu các - HS chú ý lắng nghe, làm bài thành phần chính trang tính? Câu 2: Em hãy nêu các dạng liệu máy tính b Gợi động cơ(3’): Ở chương trình SGK Tin học dành cho THCS 1các đã học cách sử dụng phần mềm MARIO để luyện gõ bàn phím nhanh mười ngón Hôm thầy hướng dẫn các em tìm hiểu thêm phầm mềm hỗ trợ luyện gõ phím nhanh đó là phần mềm Typing Test, qua bài “Luyện gõ phím nhanh Typing Test” GV giới thiệu Hoạt động 2:Giới thiệu phần mềm (5’) Typing Test là phần mềm dùng để luyện gõ bàn phím nhanh mười thông qua HS chú ý lắng nghe, ghi số trò chơi đơn giản (24) RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY …………………………………………………………………………………………………… …………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… Tuần 07 Ngày soạn : 26/09/2010 Tiết 13-14 Ngày dạy: 71(…/…-…./10/2011); 72(…./09-…./10/2011); 73(…./…-…./10/2011) BÀI 3:THỰC HIỆN TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH I Mục đích, yêu cầu: Về kiến thức: - Biết nhập công thức vào ô tính - Viết đúng công thức theo kí hiệu phép toán bảng tính - Biết cách sử dụng địa ô tính công thức Về thái độ, tình cảm - Học sinh hiểu bài và hứng thú với bài học - Học sinh ngày càng yêu thích môn học II Phương pháp, phương tiện: Phương pháp: Kết hợp nhiều phương pháp giảng dạy như: thuyết trình, vấn đáp, trực quan, thảo luận nhóm,… Phương tiện: - GV: Giáo án, SGK, - HS: SGK, ghi bài,… III Tiến trình lên lớp, dạy bài HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG Tiết 13-Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, gợi động cơ(5’) Ổn định lớp.(1’) - Ổn định lớp - HS báo cáo - Lớp 71………… - Lớp 72 ………… (25) - Lớp trưởng báo cáo sĩ số: - Lớp 73 ………… Kiểm tra bài cũ, gợi động a.Kiểm tra bài cũ.(3) - HS trả lời Câu 1:Em hãy nêu các thành phần chính trang tính? Câu 2: Em hãy nêu các dạng liệu máy tính b Gợi động cơ(1): Ở bài trước các em đã tìm hiểu liệu bảng tính Đối với liệu kiểu số ta có thể thực tính toán trên nó Công việc tính toán trên trang tính thực nào ? Bài học hôm “Thực tính toán trên trang tính” giúp các em thực dược công việc trên Hoạt động 2: Sử dụng công thức để tính toán (20’) - GV thuyết trình khải tính toán bảng tính - Bảng tính có khả thực tính toán - Trong bảng tính ta có thể dùng - HS: Chú ý - Trong bảng tính có thể sử dụng các các công thức để thực các lắng nghe, ghi phép tính +, - , *, /, ^, % để tính phép tính toán bài và - GV: Giới thiệu các phép toán Mỗi phép toán GV lấy VD và lưu ý cho HS các ký hiệu phép toán - GV: Vị trí các phép toán trên bàn phím ? Trong toán học, ta có thứ tự thực các phép tính nào? - Trong bảng tính cần phải thực thứ tự phép tính: ( ), ^, *, /,+, - GV: Lấy VD: (12 + 5)-8*2 Hoạt động 3: Nhập công thức (15’) (26) - GV: Yêu cầu HS quan sát H22 HS quan SGK H22 SGK sát - Để nhập công thức vào ô cần làm sau: (?) Để nhập công thức vào bảng -HS trả lời + Chọn ô cần nhập công thức tính ta thực nào? - HS nhận xét + Gõ dấu = - GV nhận xét -HS:Chú ý lắng + Nhập công thức - GV: Đưa chú ý cho HS: nghe, ghi bài + Nhấn Enter dấu Nếu chọn ô không có công thức và quan sát Thanh công thức, em thấy nội dung trên công thức giống với liệu ô Tuy nhiên, ô đó có công thức, các nội dung này khác VD các em quan sát H23 SGK Hoạt động 4: Củng cố và bài tập nhà (5’) Củng cố(3’) GV nêu các câu hỏi - HS nắm kiến Em hãy nêu cách nhập công thức thức Bài tập nhà (2’) - Học bài - Chuẩn bị bài các phần còn lại - HS chú ý lắng nghe Tiết 14-Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, gợi động cơ(5’) Ổn định lớp.(1’) - HS báo cáo - Ổn định lớp - Lớp 73 ………… - Lớp trưởng báo cáo sĩ số: Kiểm tra bài cũ, gợi động a.Kiểm tra bài cũ.(3) Câu 1:Em hãy nêu cách sử dụng công thức ? Câu 2: Em hãy nêu nhập công thức vào ô tính ? - Lớp 71………… - Lớp 72 ………… - HS trả lời (27) b Gợi động cơ(1): Ở bài trước các em đã tìm hiểu cách sử dụng công thức, nhập công thức Hôm chúng ta tìm hiểu tiếp nội dung bài Tiết 14- Hoạt động 3: Sử dụng địa công thức(30’) - GV gọi HS nhắc lại kiến thức - HS nhắc lại - Địa chỉa ô là cặp tên cột và hàng cũ địa ô kiến thức cũ mà ô đó nằm trên - GV thuyết trình liệu tính - HS chú ý lắng - Công thức tính toán ô toán ô tính nghe, ghi chép lấy liệu từ ô, khối, hàng, bài cột khác Hoạt động 3: Củng cố và bài tập nhà (5’) Củng cố(8’) GV nêu các câu hỏi - Ôn lại nội dung toàn bài - HS nắm kiến thức Bài tập nhà (2’) - Học bài - Chuẩn bị bài các phần còn - HS chú ý lắng nghe lại RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY Tuần 08 Ngày soạn : 06/10/2010 Tiết 15-16 Ngày dạy: 71(10-15/10/2011); 72(10-15/10/2011);73(……… /10/2011) Bài thực hành BẢNG ĐIỂM CỦA EM I / Mục đích, yêu cầu Về kiến thức Học sinh sử dụng công thức trên trang tính Về kĩ Học sinh biết nhập và sử dụng thành thạo các công thức tính toán đơn giản trên trang tính Về thái độ (28) Nghiêm túc sử dụng phong máy, có thái độ đúng đắn nhận thức môn II/ Phương pháp, phương tiện: Phương pháp: Sử dụng kết hợp nhiều phương pháp: Thuyết trình, thao tác mẫu, vấn đáp, Phương tiện: Giáo viên: Phòng máy, giáo án, Học sinh: SGK, vở, chuẩn bị bài trước nhà,… III/ Tiến trình dạy bài HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, gợi động cơ(5’)-Tiết 15 a Ổn định lớp(1’) - HS báo cáo GV gọi HS báo cáo sỉ số b Kiểm tra bài - HS thực hành cũ(3’) Gọi 2-3 HS thực hành nhập công thức bảng tính, nhận xét cho điểm - Lớp 71……………………… ………… - Lớp 72 ………………… ……………… - Lớp 73 ………………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… c Gợi động cơ(1) Bài trước các em đã nhập cách thực tính toán trên trang tính Hôm chúng em hoàn thiện kĩ tính toán trên trang tính qua bài “Thực hành số 3” Hoạt động 2: Bài tập 1(20’) - Yêu cầu HS mở - HS chú ý bảng tính Excel và lắng nghe thực hành BT1 - HS nghiêm túc thực hành - GV: Quan sát quá trên máy Bài tập hoàn thành trình thực HS và uốn nắn Hoạt động 3: Bài tập (15’) - Yêu cầu HS mở - HS chú ý bảng tính Excel và lắng nghe thực hành BT2 - HS nghiêm E 10 F G H I 25 13 40 156 (29) túc thực hành - GV: Quan sát quá trên máy trình thực HS và uốn nắn Củng cố (4’) 60 96 0.875 1.083333 10 32768 8.333333 Hoạt động 4: Củng cố và bài tập nhà (5’) - HS nhắc lại Cách nhập công thức Bài tập nhà (1’) - Xem lại cách nhập các bảng tính - Thực hành ( có điều kiện ) - Xem trước bài tập 3-4 - HS lắng nghe, ghi nhớ Tiết 16-Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, gợi động a Ổn định lớp(1’) - Lớp 71……………………… ………… - HS báo cáo GV gọi HS báo - Lớp 72 ………………… ……………… cáo sỉ số - Lớp 73 ………………… ……………… b Kiểm tra bài - HS thực hành ……………… ……………… cũ(3’) ……………… ……………… Gọi 2-3 HS ……………… ……………… thực hành nhập công thức bảng tính và sử dụng địa ô, nhận xét cho điểm c Gợi động cơ(1) Bài thực hành hôm trước các em đã thực hành xong bài tập 12 Hôm chúng ta thực hành tiếp các bài tập 3-4 bài thực hành Hoạt động 2: Bài tập (25’) - Yêu cầu HS mở - HS chú ý bảng tính Excel và lắng nghe thực hành BT3 - HS nghiêm - GV hướng dẫn túc thực hành cách tính gởi tiền tiết trên máy kiệm - GV: Quan sát quá A B C D E Tiền gửi 5000000 Tháng Tiền sổ (30) trình thực HS và uốn nắn 10 11 12 13 14 10 11 12 Hoạt động 3: Bài tập - Yêu cầu HS mở bảng tính Excel và - HS chú ý thực hành BT4 lắng nghe - GV cách thực - HS nghiêm - GV: Quan sát quá túc thực hành trình thực trên máy HS và uốn nắn A B STT Môn học Toán V.Lý L.Sử Sinh C.N Tin Văn GDCD 1 Củng cố (4’) C D Bảng điểm em KT KT tiết 15’ lần 8 8 10 8 9 E F G KT tiết lần 9 9 9 KT HK 10 10 9 DTK Hoạt động 4: Củng cố và bài tập nhà (5’) - HS nhắc lại Cách nhập công thức Bài tập nhà - HS lắng (1’) - Xem lại cách nhập nghe, ghi nhớ các bảng tính - Thực hành ( có điều kiện ) - Xem trước bài RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… (31) Tuần 09 Ngày soạn : 12/10/2010 Tiết 17-18 Ngày dạy: 71(17-22/10/2011); 72(17-22/10/2011);73(……… /10/2011) BÀI 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN I / Mục đích, yêu cầu Kiến thức - HS biết hàm là công thức định nghĩa từ trước - HS sử dụng số hàm đơn giản tính toán Kỹ HS biết sử dụng số hàm đơn giản (AVERAGE, SUM, MIN, MAX) để tính toán trên trang tính Thái độ - Có thái độ tốt học môn - Yêu thích môn II/ Phương pháp, phương tiện Phương pháp: Sử dụng kết hợp nhiều phương pháp: Thuyết trình, trưc quan, thảo luận nhóm, vấn đáp, Phương tiện: Giáo viên: SGK, giáo án, Học sinh: SGK, vở, chuẩn bị bài trước nhà,… III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, gợi động (5’)-Tiết 17 a Ổn định lớp(1’) - HS báo cáo GV gọi HS báo cáo sỉ số b Kiểm tra bài cũ(3’) Gọi HS nhắc lại cách nhập công thức vào bảng tính - HS nhắc lại c Gợi động cơ(1) Tiết trước các em đã thực hành xong bài thực hành nhập công thức vào bảng tính là nào Vấn đề đặt là có công thức tính - Lớp 71……………………… … - Lớp 72 ………………… …… - Lớp 73 ………………… ……… (32) toán với độ phức tạp cao, nhập công thức tính có thể dẫn đến sai sót, công thức tính phức tạp Để giải vấn đề trên bảng tính cung cấp cho chúng ta số hàm có sẵn để tính toán Vậy hàm là gì? Cách sử dụng nó sao? Các em học số hàm thông dụng nào? Bài học hôm nay: “Sử dụng các hàm để tính toán” trả lời câu hỏi trên Hoạt động 2: Hàm chương trình bảng tính (25’) - GV: Giới thiệu chức HS: Nghe và ghi - Hàm là công thức định nghĩa Hàm cho HS hiểu chép từ trước - Hàm sử dụng để thực tính toán theo công thức - GV: Sử dụng bảng phụ vẽ trang tính Ví dụ: Tính trung bình cộng của: -HS thảo luận - Thảo luận nhóm: VD (tg 2’) *C1: Tính theo công thức thông thường: =(A1+B1+C1)/3 Ví dụ: Tính trung bình cộng của: A1=3, B1=4, C1=5 Theo hai cách: sử dụng công A1=3, B1=4, C1=5 - Đại diện nhóm trình bày *C2: Dùng hàm để tính: =AVERAG(A1+B1+C1) thức, sử dụng hàm - Đại diện nhóm - GV gọi lần đại diện khoảng nhận xét 2-3 nhóm lên trình bày - GV gọi đại diện các nhóm khác nhận xét Hoạt động 3: Cách sử dụng hàm (15’) - GV: Thuyết trình cách sử - Chọn ô cần nhập dụng hàm - Gõ dấu = - Cho HS nêu ghi nhớ và ghi HS: Nghe và ghi - Gõ hàm theo đúng cú pháp vào tập chép - Gõ Enter (33) Củng cố (4’) Hoạt động 4: Củng cố và bài tập nhà (5’) - HS nhắc lại Cách nhập công thức Bài tập nhà (1’) - Xem lại cách nhập các bảng tính - Thực hành ( có điều kiện ) - Xem trước bài - HS lắng nghe, ghi nhớ Tiết 18- Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, gợi động (5’) a Ổn định lớp(1’) - Lớp 71……………………… … - HS báo cáo GV gọi HS báo cáo sỉ số - Lớp 72 ………………… …… b Kiểm tra bài cũ(3’) - Lớp 73 ………………… ……… Gọi HS nhắc lại cách nhập công thức vào bảng tính - HS nhắc lại c Gợi động cơ(1) Ở tiết trước các em đã biết hàm là gì, công dụng sử dụng hàm, cách sử dụng hàm Qua phần 1, bài Ở tiết học hôm chúng ta tìm hiểu số hàm thông qua phần bài Hoạt động 2: Một số hàm chương (35’) - GV yêu cầu HS hoạt động - HS chú ý lắng a Hàm tính tổng (9’) nhóm tìm hiểu các hàm tìm nghe, tổ chức hoạt - Hàm tính tổng dãy các số hiểu các phần động nhóm tên là SUM phần - Cách nhập: =SUM(a,b,c,….) - Y/c các nhóm tìm hiểu hàm - Trong đó a,b,c, là các biến có thể tính tổng (2’) là : Giá trị số, địa ô, khối - Y/c đại diện nhóm trình bày - Đại diện nhóm Ví dụ: trình bày =SUM(10,20,30) 60 - Y/c đại diện nhóm khác - Đại diện nhóm =SUM(A1,B1,C1) 60 nhận xét nhận xét - GV nhận xét, kết luận - HS nắm và ghi - GV sử dụng bảng phụ vẽ bài =SUM(A1:C1,D1) 100 (34) trang tính có chứa liệu - GV nêu ví dụ để làm gõ -HS chú ý lắng nghe - Y/c các nhóm tìm hiểu hàm b Hàm tính trung bình cộng (8’) tính trung bình (2’) - Hàm tính trung bình cộng - Y/c đại diện nhóm trình bày - Đại diện nhóm dãy các số tên là AVERAGE trình bày - Cách nhập: - Y/c đại diện nhóm khác - Đại diện nhóm =AVERAGE(a,b,c,….) nhận xét nhận xét - GV nhận xét, kết luận - HS nắm và ghi là các số, có thể là địa ô tính, bài - Trong đó a,b,c, là các biến có thể khối - GV nêu ví dụ làm gõ (dựa -HS chú ý lắng Ví dụ: vào bảng phụ) nghe =AVERAGE(10,20,30) 30 =AVERAGE(A1,B1,C1) 30 =AVERAGE(A1:C1,A4,60) 70 c Hàm xác định giá trị lớn - Y/c các nhóm tìm hiểu hàm (9’) xác định giá trị lớn (2’) - Hàm xác định giá trị lớn tên - Y/c đại diện nhóm trình bày - Đại diện nhóm là MAX trình bày - Cách nhập: =MAX(a,b,c,….) - Y/c đại diện nhóm khác - Đại diện nhóm - Trong đó a,b,c, là các biến có thể nhận xét nhận xét - GV nhận xét, kết luận - HS nắm và ghi khối bài là các số, có thể là địa ô tính, Ví dụ: - GV nêu ví dụ làm gõ (dựa -HS chú ý lắng =MAX(20,30,10) 30 vào bảng phụ) nghe =MAX(A1,B1,C1) 30 =MAX(A1 :C1,A4,50) 70 - Y/c các nhóm tìm hiểu hàm xác định giá trị nhỏ (2’) - Y/c đại diện nhóm trình bày d Hàm xác định giá trị nhỏ - Đại diện nhóm (9’) trình bày - Hàm xác định giá trị lớn tên - Y/c đại diện nhóm khác - Đại diện nhóm là MIN (35) nhận xét nhận xét - GV nhận xét, kết luận - HS nắm và ghi - Trong đó a,b,c, là các biến có thể - GV nêu ví dụ làm gõ (dựa bài vào bảng phụ) - Cách nhập: =MIN(a,b,c,….) là các số, địa ô tính, khối -HS chú ý lắng Ví dụ: nghe =MIN(20,10,30) 10 =MIN(A1,B1,C1) 10 =MIN(A1 :B1,A4) Hoạt động 3: Củng cố và bài tập nhà (5’) Củng cố ? Nhắc lại cách sử -HS nhắc lại dụng các hàm đã học - HS nhận xét Bài tập nhà - HS chú ý lắng - Học bài nghe - Xem trược bài thực hành số RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY …………………………………………………………………………………………………… …………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………… Tuần 10 Ngày soạn : 20/10/2010 Tiết 19-20 Ngày dạy: 71(24-29/10/2011); 72(24-29/10/2011);73(……… /10/2011) (36) Bài thực hành BẢNG ĐIỂM CỦA LỚP EM I / Mục đích, yêu cầu Về kiến thức Học sinh sử dụng hàm thực tính toán trên trang tính Về kĩ Học sinh biết nhập và sử dụng thành thạo các hàm tính toán đơn giản trên trang tính: SUM, AVERAGE, MAX, MIN Về thái độ Nghiêm túc sử dụng phong máy, có thái độ đúng đắn nhận thức môn II/ Phương pháp, phương tiện: Phương pháp: Sử dụng kết hợp nhiều phương pháp: Thuyết trình, thao tác mẫu, vấn đáp, Phương tiện: Giáo viên: Phòng máy, giáo án, Học sinh: SGK, vở, chuẩn bị bài trước nhà,… III/ Tiến trình dạy bài HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG Tiết 19-Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, gợi động (5’) a Ổn định lớp(1’) - Lớp 71……………………… … - HS báo cáo GV gọi HS báo - Lớp 72 ………………… …… cáo sỉ số - Lớp 73 ………………… ……… b Kiểm tra bài - HS thực hành cũ(3’) Gọi 2-3 HS thực hành nhập hàm vào bảng tính, nhận xét cho điểm c Gợi động cơ(1) Bài trước các em đã nhập hàm, học số hàm tính toán trên trang tính : SUM, AVERAGE, MAX, MIN Hôm chúng em hoàn thiện kĩ (37) sử dụng số hàm trên để tính toán trên trang tính qua bài “Thực hành số 4: Bảng điểm lớp em” Hoạt động 2: Bài tập 1(15’) Bài tập định dạng làm tròn - Yêu cầu HS mở - HS chú ý bảng tính Excel và lắng nghe thực hành BT1 - HS nghiêm túc thực hành - GV: Quan sát quá trên máy trình thực HS và uốn nắn Hoạt động 3: Bài tập (20’) - Yêu cầu HS mở - HS chú ý bảng tính Excel và lắng nghe thực hành BT2 - HS nghiêm túc thực hành - GV: Quan sát quá trên máy trình thực HS và uốn nắn Củng cố (4’) Hoạt động 4: Củng cố và bài tập nhà (5’) - HS nhắc lại Cách nhập công thức Bài tập nhà (1’) - Xem lại cách nhập các bảng tính - Thực hành ( có điều kiện ) - Xem tiếp bài tập 3-4 - HS lắng nghe, ghi nhớ Tiết 20-Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, gợi động (5’) a Ổn định lớp(1’) - Lớp 71……………………… … - HS báo cáo GV gọi HS báo cáo - Lớp 72 ………………… …… sỉ số - Lớp 73 ………………… ……… b Kiểm tra bài (38) cũ(3’) Trong lúc thực hành c Gợi động cơ(1) - HS thực hành Hôm chúng ta thực hành tiếp bài thực hành Hoạt động 2: Bài tập (20’) - Yêu cầu HS mở - HS chú ý bảng tính Excel và lắng nghe thực hành BT3 - HS nghiêm - GV hướng dẫn túc thực hành cách tính gởi tiền tiết trên máy kiệm - GV: Quan sát quá trình thực HS và uốn nắn Hoạt động 3: Bài tập 4(15’) - Yêu cầu HS mở bảng tính Excel và - HS chú ý thực hành BT4 lắng nghe - GV cách thực - HS nghiêm - GV: Quan sát quá túc thực hành trình thực trên máy HS và uốn nắn Củng cố (4’) Hoạt động 4: Củng cố và bài tập nhà (5’) - HS nhắc lại Cách nhập công thức Bài tập nhà - HS lắng (1’) - Xem lại cách nhập nghe, ghi nhớ các bảng tính - Thực hành ( có điều kiện ) - Xem trước bài RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY (39) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Tuần 11 Ngày soạn : ./10/2010 Tiết 21 Ngày dạy: 71( ./10/2011); 72( /10/2011);73(……… /10/2011) BÀI TẬP I / Mục đích, yêu cầu Về kiến thức - Hệ thống lại kiến thức bảng tính và khả tính toán trên bảng tính: Khái niệm bảng tính, các thành phần chính bảng tính: ô, hàng, cột, khối,… - Thao tác chính nhập công thức, hàm vào ô tính Về kĩ - Nhận biết các đối tượng và các thành phần chính trang tính - Học sinh biết nhập và sử dụng thành thạo các hàm tính toán đơn giản trên trang tính: SUM, AVERAGE, MAX, MIN Về thái độ - Yêu thích môn học, ứng dụng tin học vào thực tế sống - Có ý thích học tập môn II/ Phương pháp, phương tiện: Phương pháp: Sử dụng kết hợp nhiều phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luânh nhóm, Phương tiện: Giáo viên: SGK, giáo án, Học sinh: SGK, vở, chuẩn bị bài trước nhà,… III/ Tiến trình dạy bài HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, gợi động (5’)-Tiết 19 a Ổn định lớp(1’) - HS báo cáo - Lớp 71……………………… … (40) GV gọi HS báo - Lớp 72 ………………… …… cáo sỉ số - Lớp 73 ………………… ……… b Kiểm tra bài cũ(3’) - HS thực hành Gọi nêu các câu hỏi, gọi HS trả lời các câu hỏi, nhận xét cho điểm - Câu 1: Nêu công dụng hàm SUM, AVERAGE và viết công thức hàm chúng? - Câu 2: Nêu công dụng hàm MAX, MIN và viết công thức hàm chúng? c Gợi động cơ(1) Nêu mục đích, yêu cầu tiết bài tập và thông báo kiểm tra tiết (thời gian, hình thức) Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập Câu 2(trang 09 SGK): Hãy nêu tính chung chương trình bảng tính? - GV gọi HS nêu câu Chương trình bảng tính là phần mềm thiết hỏi - HS nêu kế để giúp ghi lại và trình bày thông tin - GV gọi HS trả lời - HS trả lời dạng bảng, thực các tính toán, câu hỏi - HS nhận xét xây dựng các biểu đồ biểu diễn cách trực - GV gọi HS nhận - HS ghi bài quan các số liệu có bảng xét - GV nhận xét Câu 3: Các thành phần chính trên trang tính: - GV nêu câu hỏi - HS nêu Các thành phần trang tính: Ô, hàng, - GV gọi HS trả lời - HS trả lời cột, khối tính câu hỏi - HS nhận xét - Ô tính là ô giao cột và hàng tính - GV gọi HS nhận - HS ghi bài - Hàng tính: Được đánh kí tự số từ 1, 2, 3,… xét - Cột tính: Được đánh kí tự chữ cái A, B, C,… - GV nhận xét - Khối là tập hợp ô tính, hàng, cột tạo thành hình chữ nhật Câu (trang 09 SGK): Ô tính kích hoạt có gì khác các ô tính khác? (41) - GV nêu câu hỏi - GV gọi HS trả lời câu hỏi - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét - HS nêu - HS trả lời - HS nhận xét Ô kích hoạt là ô màu trắng có khung hình chữ nhật màu đen - HS ghi bài Câu 2(trang 18 SGK): Thanh công thức Excel có vai trò đặc biệt Vai trò đó là gì? - GV nêu câu hỏi - GV gọi HS trả lời câu hỏi - GV gọi HS nhận xét - HS nêu - HS trả lời - HS nhận xét Thanh công thức: dùng để nhập, hiển thị liệu công thức ô tính - HS ghi bài - GV nhận xét Câu 1: Nêu công dụng hàm SUM, AVERAGE, MAX, MIN và viết công thức hàm chúng? - GV nêu câu hỏi - HS nêu - Hàm tính tổng =SUM(a,b,c,….); - GV gọi HS trả lời - HS trả lời - Hàm tính trung bình =AVERAGE(a,b,c,….) câu hỏi - HS nhận xét - GV gọi HS nhận - HS ghi bài - Hàm xác định giá trị lớn =MAX(a,b,c, xét ….) - GV nhận xét - Hàm xác định giá trị lớn =MAX(a,b,c, ….) Câu 2: Cách nhập hàm, công thức bảng tính? - GV nêu câu hỏi - HS nêu - Để nhập công thức vào ô cần làm sau: - GV gọi HS trả lời - HS trả lời câu hỏi - HS nhận xét + Chọn ô cần nhập công thức - GV gọi HS nhận - HS ghi bài + Gõ dấu = xét + Nhập công thức - GV nhận xét + Nhấn Enter dấu - Để nhập hàm vào ô cần làm sau: + Chọn ô cần nhập công thức + Gõ dấu = + Nhập hàm + Nhấn Enter dấu - GV yêu cầu cách nhập công thức? - GV dặn dò HS Hoạt động 6: Củng cố và bài tập nhà (5’) - HS nhắc lại Củng cố (4’) Cách nhập công thức Bài tập nhà (1’) (42) - HS lắng - Xem lại cách nhập các bảng tính nghe, ghi nhớ - Thực hành ( có điều kiện ) - Xem trước bài RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Tuần 11 Ngày soạn : ./10/2010 Tiết 21 Ngày dạy: 71( ./10/2011); 72( /10/2011);73(……… /10/2011) KIỂM TRA TIẾT I Mục đích, yêu cầu: Về kiến thức Giúp học sinh hệ thống kiến thức các bài 1-BTH qua các bài tập Thái độ, tình cảm - Yêu thích môn học - Có thái độ học tập tốt môn học II Phương pháp, phương tiện Phương pháp: Thuyết trình, quan sát,vấn đáp Phương tiện: - Giáo viên: SGK, giáo án - Học sinh: SGK, vở,… III Tiến trình lên lớp Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, gợi động vào bài a Ổn định lớp(1) - Lớp 71………………… GV gọi HS báo cáo sỉ số - Lớp 72 ………………… b Kiểm tra bài cũ(1) Yêu cầu học sinh đóng - Lớp 72 ………………… vở, ,SGK, tài liệu có liên quan c Gợi động cơ: Nêu mục đích bài kiểm (43) ta là nhằm hệ thống lại kiến thức các em học Hoạt động 2: Kiểm tra (theo đề)(42’) Hoạt động 3: Củng cố và dặn dò(1’) - Xem lại kiến thức toàn chương - Xem sơ lược các bài chương TRƯỜNG THCS LONG ĐỨC Họ và tên:…………………………… Lớp 8… ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA TIẾT MÔN TIN HỌC … /11/2010 Lời phê giáo viên (44) I GHÉP ĐÚNG Ghép đúng công dụng hàm a Hàm tính trung bình cộng Hàm SUM b Hàm tính tổng Hàm MAX c Hàm xác định giá trị nhỏ Hàm MIN d Hàm xác định giá trị lớn Hàm AVERAGE Ghép đúng ứng dụng phần mềm Microsotf Word Microsotf Excel MARIO TYPING TEST a Phần mềm gõ phím b Phần mềm soạn thảo văn c Phầm mềm luyện tập chuột d Chương trình bảng tính II LÝ THUYẾT Câu 9: Các tính chương trình bảng tính là? a Thể trực quan liệu dạng bảng, tính toán, tạo biểu đồ b Tính toán, tạo biểu đồ biểu diễn trực quan số liệu có bảng c Trình diễn thông tin, số liệu, tính toán d Biểu diễn thông tin, thể số liệu, tạo biểu đồ Câu 10: Chọn đáp án sai Thanh công thức có công dụng là nơi thể hiện: a Công thức b Hàm c Dữ liệu d Hình ảnh Câu 11: Địa ô tính A9 trên hộp tên cho chúng ta biết ô chọn nằm ở: a Hàng 9, cột 0A b Cột 9, hàng A c Hàng 09, cột A d Hàng 9, cột A Câu 12: Địa khối nào sau đây đúng? a A1;B1 b A1::B1 c A1:B1 d A1;:B1 Câu 13: Dữ liệu số ô tính theo mặc định lề: a Giữa b Đều c Phải d Trái Câu 14: Dữ liệu kí tự ô tính theo mặc định lề: a Giữa b Đều c Phải d Trái Câu 15: Theo hình thì ô kích hoạt là ô nào? a A1 b B1 c A2 d B2 Câu 16: Công thức hàm nào đây không đúng? a =Sum(12+13+14) b =SUm(12,13,14) c =SuM(12,13,14) d = SUM(12,13,14) Câu 17: Công thức hàm nào đây đúng? a =EVERAGE(10,30,50) b =EVAREGA(10,30,50) c =AVEREGE(10,30,50) b =AVERAGE(10,30,50) Câu 18: Để thực phép tính (23+3):33 trên trang tính Ta nhập vào ô tính nào? a (23+3):33 b (23+3)/3^3 c =(23+3):33 b =(23+3)/3^3 Câu 19: Ở hình thức =(A1-C1*2)/2^2 cho kết ? chọn ô tính nhập vào công (45) a b c d Câu 20: Ở hình chọn ô tính nhập vào công thức =SUM(A1,B1)/ MIN((MAX(1,C1,3),AVERAGE(B1,C1)) cho kết ? a 10 b 13 c 15 d 20 -HẾT - Tuần 12-13 Tiết 23 -24-25-26 Ngày soạn : 03/11/2010 ND: 71( ./11/2011); 72( /11/2011);73(……… /11/2011) HỌC ĐỊA LÝ THẾ GIỚI VỚI EARTH EXPLORE I Mục đích, yêu cầu: Về kiến thức: - Biết ý nghĩa và số tính chính phần mềm Kĩ năng: - Thực các thao tác: Xem, dịch chuyển, đồ, phóng to, thu nhỏ thay đổi thông tin trên đồ, tìm kiếm thông tin trên đồ (46) Về thái độ, tình cảm - Học sinh hiểu bài và hứng thú với bài học - Học sinh ngày càng yêu thích môn học II Phương pháp, phương tiện: Phương pháp: Kết hợp nhiều phương pháp giảng dạy như: thuyết trình, vấn đáp, trực quan, thảo luận nhóm,… Phương tiện: - GV: Giáo án, SGK, - HS: SGK, ghi bài, III Tiến trình lên lớp, dạy bài Tiết 23 HĐ giáo viên HĐ HS Nội dung Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, gợi động vào bài mới(5’) Ổn định lớp.(1’) - Lớp 71…… - HS báo cáo - Lớp 72 …… - Ổn định lớp - Lớp 72 ………… - Lớp trưởng báo cáo sĩ số…………… Kiểm tra bài cũ, gợi động ( 9’) a.Kiểm tra bài cũ ? Em hãy kể tên các phần - HS trả lời mềm học tập mà em đã - HS nhận xét học ? b Gợi động cơ(2’): GV hệ thống lại các phần mềm học tập đã học Hôm chúng ta tìm hiểu phần mềm học tâp đó là Earth Exploer Đây là phần mềm hỗ trợ các em học địa lí tốt qua bài (47) “Học địa lí giới với Earth Exploer” Hoạt động 2: Giới thiệu phần mềm(10’) - GV y/c HS đọc nội dung - HS nêu: - HS chú ý lắng nghe ghi bài ? Công dụng phần mềm - HS trả lời Earth Explore - HS nhận xét ? Phần mềm này công nào sản xuất -GV nhận xét, kết luận - HS ghi bài Earth Explorer là phần mềm chuyên dùng để xem và tra cứu đồ giới Đây là sản phẩm công ty Mother Planet Hoạt động 3: Khởi động phần mềm (20’) (?) Em hãy nêu cách khởi độ - HS trả lời Nháy đúp chuột vào biểu phần mềm - HS nêu lại tượng Earth Explorer - GV thuyết trình cách trên màn hình khởi động phần mềm Giao diện chính chương - Y/c hs quan sát H134 SGK - HS chú ý quan sát trình sau: thảo luận nhóm (1’) - HS tiến hành thảo luận nhóm Và cho biết giao diện phần mềm gồm có các thành phần nào? - GV quan sát hướng dẫn - GV nhận xét +Thanh bảng chọn chứa các lệnh chính chương trình +Thanh công cụ nằm phía bảng chọn bao gồm các biểu tượng và các - Đại diện nhóm trình bày lệnh thường dùng - Đại diện các nhóm nhận xét +Hình ảnh Trái đất với - HS chú ý lắng nghe, ghi bày đồ địa hình chi tiết nằm vào màn hình +Thanh trạng thái nằm phía màn hình hiển thị số thông tin bổ sung cho đồ +Bảng thông tin các guốc gia trên giới Hoạt động 4: Củng cố và bài tập nhà (5’) Củng cố - HS nhắc lại GV sử dụng đồ dùng dạy - HS lắng nghe, ghi nhớ học (nhằm thể đồ tư duy) để thực củng cố bài Dặn dò - Học bài -GV dặn HS xem P3-4 (48) RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY …………………………………………………………………………………………………… …………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… Tiết 24 HĐ GV HĐ HS Học sinh Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, gợi động vào bài mới(10’) Ổn định lớp.(1’) - Lớp 71…… - HS báo cáo - Lớp 72 …… - Ổn định lớp - Lớp 72 ………… - Lớp trưởng báo cáo sĩ số…………… Kiểm tra bài cũ, gợi động ( 9’) a Kiểm tra bài cũ Gọi HS thực hành nhận xét cho điểm - HS thực hành (49) b Gợi động cơ(2’): Hôm trước các em đã tìm hiểu số chức tự quay và phóng to thu nhỏ để quan sát trái đất Hoạt động 2:Quan sát đồ cách cho trái đất tự quay(15’) Quan sát dồ cách cho trái đất tự quay chú ý đến nhóm có năm biểu tượng trên công cụ Gv cho Hs quan sát: Khi nháy chuột vào nút nào thì trái đất chuyển động từ trái sang phải? từ phải sang trái? từ trên xuống dưới? từ lên trên? muốn dừng thì nhấn vào nút nào? - HS chú ý quan sát - HS ghi bài - HS thực hành Xoay Trái Đất từ trái sang phải Xoay Trái Đất từ phải sang trái Dừng xoay Xoay Trái Đất từ trên xuống dýới Xoay Trái Đất từ dýới lên trên Hoạt động 3: Phóng to, thu nhỏ và dịch chuyển đồ(15’) Để có thể quan sát kĩ các vị trí khác trên đồ, phần mềm có các công cụ phóng to, thu nhỏ và dịch chuyển đồ -Phóng to: nháy chuột vào nút lệnh nào trên công cụ? GV làm thử -Thu nhỏ: nháy chuột vào nút lệnh nào trên công cụ? GV làm thử -Dịch chuyển đồ trên màn hình: +Dịch chuyển đồ kéo thả chuột +Dịch chuyển đồ nháy chuột +Dịch chuyển nhanh đến quốc gia thành phố - HS quan sát trả lời - HS chú ý lắng nghe ghi bài- HS thực hành -Phóng to: nháy chuột vào nút lệnh công cụ? -Thu nhỏ: nháy chuột vào nút lệnh công cụ? - Dịch chuyển đồ trên màn hình: Hoạt động 4: Củng cố và bài tập nhà (5’) - GV yêu cầu nhắc lại - HS nhắc lại kiến thưc - HS lắng nghe, -GV dặn HS xem ghi nhớ - HS thực hành P5-6 Tiết 25-26 HĐ GV HĐ HS Học sinh Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, gợi động vào bài mới(10’) Ổn định lớp.(1’) - Lớp 71…… - HS báo cáo - Lớp 72 …… - Ổn định lớp trên trên (50) - Lớp trưởng báo cáo sĩ - Lớp 72 ………… số…………… Kiểm tra bài cũ, gợi động ( 9’) a Kiểm tra bài cũ - HS thực hành Gọi HS thực hành nhận xét cho điểm b Gợi động cơ(2’): Hôm trước các em đã tìm hiểu số chức tự quay và phóng to thu nhỏ để quan sát trái đất Hoạt động 1: Xem thông tin trên đồ(10’) a.Xem thông tin chi tiết trên đồ: Nháy chuột vào bảng chọn Maps và thực các lệnh có bảng này Chọn để đýờng biên giới hạn các nýớc - HS nhắc lại - HS lắng nghe, ghi nhớ - HS thực hành Chọn để các đýờng bờ biển Chọn để các sông Chọn để các đýờng kinh tuyến, vĩ tuyến Chọn để tên các quốc gia Chọn để tên các thành phố Chọn để tên các đảo -Dịch chuyển đồ đến vùng có hai vị trí muốn đo khoảng cách -Nháy chuột vào nút lệnh để chuyển sang chế độ thực việc đo khoảng cách -Di chuyển chuột đến vị trí thứ trên đồ -Kéo thả chuột đến vị trí thứ hai cần tính khoảng cách Màn hình xuất thông báo khoảng cách hai vị trí Hoạt động 2: Thực hành xem đồ(75’) a.Hiện đồ các nước Châu Á: GV làm mẫu b.Làm tên các quốc gia châu Á HS sử dụng đồ - HS nhắc lại GV nêu các cách, làm b.Tính khoảng cách hai vị trí trên đồ: Nêu các cách - HS lắng nghe, (51) mẫu ghi nhớ c.Làm tên các thành - HS thực hành phố trên đồ GV nêu các cách, làm mẫu Hoạt động 4: Củng cố và bài tập nhà (5’) - GV yêu cầu nhắc lại - HS nhắc lại kiến thưc - HS lắng nghe, -GV dặn HS xem ghi nhớ - HS thực hành P5-6 RÚT KINH NGHIỆN TIẾT DẠY Tuần 14 Tiết 27 Ngày soạn : 24/11/2010 Ngày dạy: 81(…-…./11/2010); 82(… -…/11/2010 BÀI 5: THAO TÁC VỚI BẢNG TÍNH I Mục đích, yêu cầu: Về kiến thức: - Thực các thao tác: Điều chỉnh sửa độ rộng cột, độ cao hàng, chèn thêm xóa hàng hay cột - Thực thao tác di chuyển và chép liệu, công thức Kĩ năng: Thực các thao tác chỉnh sửa bảng tính Về thái độ, tình cảm - Học sinh hiểu bài và hứng thú với bài học - Học sinh ngày càng yêu thích môn học II Phương pháp, phương tiện: Phương pháp: Kết hợp nhiều phương pháp giảng dạy như: thuyết trình, vấn đáp, trực quan, thảo luận nhóm,… (52) Phương tiện: - GV: Giáo án, SGK, - HS: SGK, ghi bài, phòng máy,… III Tiến trình lên lớp, dạy bài HĐ GV HĐ HS Nội dung Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, gợi động vào bài mới(5’) Ổn định lớp.(1’) -Lớp 81…… ………… - HS báo cáo - Lớp 82 ……………… - Ổn định lớp - Lớp trưởng báo cáo sĩ ……………… ……………… ……… số…………… Kiểm tra bài cũ, gợi động ( 4’) a Kiểm tra bài cũ - HS thực hành Gọi HS thực hành quan sát đồ phần mềm Earth Explorer, nhận xét cho điểm b Gợi động cơ(2’): Ở các bài trước các em đã tìm hiểu bảng tính và thực nhập liệu, tính toán trên nó Nhưng quá trình nhập liệu chúng ta cân thực số thao tác liên quan độ rộng, liên quan tới công thức ta phải làm sau? Bài học hôm giúp các em trả lời câu hỏi trên Hoạt động 2: Điều chỉnh độ rộng cột và độ cao hàng(20’) - GV thuyết trình trên - HS chú ý quan sát, ô tính xuất các kí chú ý lắng nghe hiệu ### cho chúng ta biết độ rộng ô tính không phù hợp - GV thực thao tác cách điều chỉnh độ rộng cột, độ cao hàng (53) Trên máy (?) Để điều chỉnh độ rộng - HS nêu cột em làm nào? - HS nhận xét - GV đưa nhận xét, kết - HS ghi bài luận Để thay đổi độ cao hàng em làm nào? Lưu ý: Nhấy đúp chuột trên vạch phân cách cột hàng điều chỉnh độ rộng cột, độ cao hàng vừa khít với liệu có cột và hàng đó -Đưa trỏ chuột vào vạch ngăn cách hai cột -Kéo thả sang phải để mở rộng hay sang trái để thu hẹp -Đưa trỏ chuột vào vạch ngăn cách hai hàng -Kéo thả chuột để thay đổi độ cao hàng Hoạt động 3: Chèn thêm xoá cột hàng (20’) a.Chèn thêm cột hàng: - GV thực thao tác - HS chú ý quan sát, -Nháy chuột chọn cột chèn thêm cột, hàng trêm chú ý lắng nghe -Mở bảng chọn Insert và chọn columns máy - GV cho HS nêu cách chèn thêm cột, hàng -Để chèn thêm hàng em làm nào? -Nháy chọn hàng -Mở bảng chọn Insert và chọn lệnh Rows Lưu ý:Nếu chọn trước nhiều cột hay nhiều hàng, số cột số hàng - HS nêu chèn thêm đúng - HS nhận xét số cột hàng - HS ghi bài em đã chọn - Nếu chọn các cột cần xoá nhấn phím delete, em thấy liệu các ô trên cột đó bị xoá, còn thân cột thì không b.Xoá cột hàng: -Sử dụng lệnh Edit Delete nhấn chuột phảii chọn Delete Tiết 28 HĐ Giáo viên HĐ HS Nội dung Hoạt động 1: Sao chép và di chuyển liệu(20’) a.Sao chép nội dung ô tính: HS chú ý quan sát, chú ý -Chọn ô các ô có thông - GV thực trên máy lắng nghe tin em muốn chép -Nháy nút copy trên HS nêu -Để chép nội dung ô tính công cụ - HS nhận xét em làm nào? -Chọn ô em muốn đưa thông - HS ghi bài tin chép vào -Nháy nút Paste trên (54) công cụ GV nêu lưu ý: - HS chú ý lắng nghe -Sau nháy nút copy, dòng biên chuyển động quanh ô có nội dung chép Sau nháy nút paste dòng biên đó còn để chép tiếp sang các ô khác Nhấn phím Esc muốn loại bỏ dòng biên đó -Khi chép em cần chú ý điều sau đây để tránh đè lên liệu: +Khi chọn ô đích, nội dung các ô khối chép vào các ô bên và bên phải các ô chọn, ô đó +Nếu chép nội dung ô và chọn khối làm đích (không là ô), nội dung ô đó chép vào ô khối đích - Gv thuyết trình công dụng di chuyển nội dung, đồng thời thực thao tác trên máy (?) Di chuyển nội dung ô tính em làm nào? b.Di chuyển nội dung ô tính: - HS chú ý quan sát, chú ý -Chọn ô các ô có thông tin em muốn di chuyển lắng nghe -Nháy nút cut trên công cụ - HS nêu -Chọn ô em muốn đưa thông - HS nhận xét tin chép vào - HS ghi bài Nháy nút Paste trên công cụ Hoạt động 2: Sao chép công thức(20’) -GV: Ngoài liệu em còn có - HS chú ý lắng nghe thể chép công thức Khi đó các địa ô và khối có công thức điều chỉnh cách thích hợp cách tự động các kết tính toán đúng -GV thực trên máy - HS quan sát Trong ô D3 hình 43 có công thức = Sum (B3:C3) tính tổng số học sinh giỏi lớp 7A Để có HS giỏi các lớp khác, em cần chép nội dung ô D3 vào các ô khác cột D mà không cần phải nhập công thức ô -Ta xét VD minh hoạ: hình (55) 45A, Trên đó ô A5 có số 200, ô D1 có số 150 và ô B3 có công thức =A5+D1 (1) Kết ô B3 là 350 Nếu em chép nội dung ô B3 vào ô C6 Điều gì sảy ra? -Sau chép từ ô B3 vào ô C6, công thức đã bị điều chỉnh Ta thấy vị trí tương đối các ô A5 và D1 so với ô B3 công thức (1) ntn với vị trí tương đối Của các ô B8 và E4 so với ô C6 công thức (2)? Như vậy: +Trong công thức (1), A5 và D1 xác định quan hệ tương đối vị trí các địa công thức so với ô B3 +Trong công thức (2) ô đích C6, sau chép, quan hệ tương đối vị trí này giữ nguyên việc điều chỉnh A5 thành B8 và D1 thành E4 -HS trả lời Em có kết luận gì: - HS nhận xét - GV nhận xét kết luận - HS ghi bài Lưu ý: chèn thêm hay xoá hàng cột làm thay đổi địa các ô công thức, các địa này điều chỉnh thích hợp để công thức đúng -Xét ví dụ Hình 46a và b - GV thực trên máy (?)Khi di chuyển nội dung các ô chứa địa các nút lệnh cut và Paste, các địa công thức nào Lưu ý: Khi thực các thao tác trên trang tính, thực nhầm, em hãy sử dụng nút lệnh Undo trên công cụ để khôi phục lại trạng thái trước đó cách nhanh chóng a.Sao chép nội dung các ô có công thức Sao chép ô có nội dung là công thức chứa địa chỉ, các địa điều chỉnh để giữ nguyên quan hệ tương đối vị trí so với ô đích b Di chuyển nội dung các ô có công thức Khi di chuyển nội dung các ô chứa địa các nút lệnh cut và Paste, các địa công thức chép y nguyên Hoạt động 3: Củng cố và bài tập nhà (5’) Củng cố: (56) Nhắc lại số kiến thức vừa học Trả lời câu hỏi và câu Hướng dẫn nhà: Học bài, chuẩn bị cho thực hành Tuần 15 Tiết 29-30 Ngày soạn : 24/11/2010 Ngày dạy: 81(…-…./11/2010); 82(… -…/11/2010 Bài thực hành số 5: CHỈNH SỬA TRANG TÍNH CỦA EM I Mục đích, yêu cầu Kiến thức Hướng dẫn học sinh thực các thao tác điều chỉnh độ rộng cột và độ cao hàng, chèn thêm xóa hàng và cột trang tính Thực thao tác chép và di chuyển liệu Kỹ Thực hành thành thạo Thái độ Nghiêm túc, tích cực học tập II Phương pháp, phương tiện: Phương pháp: (57) Kết hợp nhiều phương pháp giảng dạy như: thuyết trình, vấn đáp, trực quan, thảo luận nhóm,… Phương tiện: - GV: Giáo án, SGK, - HS: SGK, ghi bài, phòng máy,… III Tiến trình lên lớp, dạy bài Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, gợi động vào bài mới(5’) a Ổn định lớp(1’) - HS báo cáo -Lớp 81…… ………… GV gọi HS báo cáo sỉ - Lớp 82 ……………… số b Kiểm tra bài cũ(3’) Thông báo nội dung thực - HS chú ý lắng nghe hành c Gợi động cơ(1) Nhằm nắm lại kiến bài đã học Bài tập 1: Điều chỉnh độ rộng cột và độ cao hàng, chèn thêm hàng và cột, chép và di chuyển liệu GVHD trang 45 sgk -Khởi động chương trình bảng tính Excel và mở bảng tính Bang diem lop em đã lưu bài thực hành a) Chèn thêm cột trống vào trước cột D (vật lý) để nhập điểm môn tin học minh hoạ trên hình 48a b)Chèn thêm các hàng trống và thực các thao tác điều chỉnh độ rộng cột, độ cao hàng để có trang tính tương tự trên hình 48a c) Trong các ô cột G (Điểm trung bình) có công thức tính điểm trung bình HS Hãy kiểm tra công thức Hoạt động 2: Bài luyện tập a)-Chọn cột vật lý ( cột D) vào Insert Column b)-Chọn hàng Insert Row -Chọn hàng Insert Row -Điều chỉnh lại cột và hàng Hs thực hành c)-Sau thêm cột, công thức các ô cột G đã thay đổi kết cũ Công thức cũ ô G5 là: =average(C5,D5,E5,F5) Công thức ô H5 sau đã chèn thêm cột (ví dụ chèn thêm cột trước cột D) là: =average(C5,E5,F5,G5) Kết điểm trung bình sau chèn thêm cột cũ -Chọn cột vừa chèn thêm và vào Edit Delete a)-Chọn cột D vào nút lệnh Cut -HS thực hành chọn cột H vào nút lệnh Paste -Ô F5 có công thức: =AVERAGE(C5:E5) công thức này đã tự điều chỉnh lại cho đúng Kết là 7,7 không phải là 7,8 trước -Sao chép công thức cho các ô từ F6 đến F13 (58) các ô đó để biết sau chèn thêm cột, công thức có còn đúng không? Điều chỉnh lại công thức cho đúng b)-Chọn cột F vào InsertColumn -Sao chép liệu từ cột lưu tạm thời (điểm tin học) vào cột chèn thêm: chọn cột điểm tin học vào nút copy, vào cột F vào nút Paste -Công thức không còn đúng -Kết luận ưu điểm việc sử dụng hàm: Sử dụng hàm thì chèn thêm xoá bớt cột hàng nằm vùng liệu mà hàm sử dụng đến thì công thức tự động điều chỉnh lại điều này có hàm mà không có công thức d)Di chuyển liệu các cột thích hợp để có trang tính hình 48b Lưu bảng tính em Bài tập 2: Tìm hiểu các trường hợp tự điều chỉnh công thức chàn thêm cột GVHD trang 46 sgk -Tiếp tục sử dụng bảng tính Bảng điểm lớp em a)Di chuyển liệu cột D (tin học) tạm thời sang cột khác và xoá cột D Sử dụng hàm thích hợp để tính điểm trung bình ba môn học (toán, vật lý, ngữ văn) bạn đầu tiên ô F5 và chép công thức để tính điểm trung bình các bạn còn lại b)Chèn thêm cột vào sau cột E (ngữ văn) và chép liệu từ cột lưu tạm thời (điểm Tin học) vào cột đuợc chèn thêm Kiểm tra công thức cột điểm trung bình có còn đúng không? Từ đó hãy rút kết luận thêm ưu điểm việc sử dụng hàm thay vì sử dụng công thức Hoạt động 3: Củng cố và bài tập nhà (5’) Củng cố: HS chú ý lắng nghe, (59) -Đánh giá và nhận xét -Vệ sinh phòng máy 2.Hướng dẫn nhà: Tự thực hành thêm Đọc trước bài tập 3,4 trang 47,48 sgk ghi nhớ RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY …………………………………………………………………………………………………… …………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… Tuần 16 Tiết 31 Ngày soạn : 30/11/2010 Ngày dạy: 81(…-…./12/2010); 82(… -…/12/2010 BÀI TẬP I/ Mục đích, yêu cầu: Kiến thức: Hướng dẫn HS làm thêm số bài tập Kỹ năng: Hs biết chỉnh sửa trang tính, biết sử dụng công thức tính toán Thái độ: Nghiêm túc, tích cực học tập, yêu thích môn I/ Phương pháp, phương tiên Phương pháp: Sử dụng kết hợp nhiều phương pháp thuyết trình, vấn đáp, trực quan, nhóm, Phương tiện: + Giáo viên: Giáo án và chuẩn bị phòng máy + Học sinh: Vở ghi và sách giáo khoa (Tin học dành cho THCS 2) III Tiến trình lên lớp, dạy bài tậpsinh nhà (5’) GiáoHoạt viên động 3: Củng cố và bài Học Củng cố:1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, HSgợichú Hoạt động độngýcơlắng vào bài mới(5’) a Ổn định lớp(1’) - HS báo cáo -Lớp 81….………… GV gọi HS báo cáo sỉ số - Lớp 82 …………… b Kiểm tra bài cũ(3’) Thông báo nội dung ôn tập (60) - Củng cố lại kiến thức, kĩ năng, tính toán bài 2.Hướng dẫn nhà: Về nhà nắm lại kiến thức chuẩn bị kiểm tra Tiết nghe, ghi nhớ RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY …………………………………………………………………………………………………… …………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… Tuần 16-17 Tiết 32-33 Ngày soạn : 02/12/2010 Ngày dạy: 81(11./12/2010); 82(11/12/2010 KIỂM TRA THỰC HÀNH I Mục tiêu, yêu cầu Kiến thức: Kiểm tra lại kiến thức đã học Kỹ năng: Vận dụng kiến thức đã học vào bài kiểm tra Thái độ: Nghiêm túc, tự giác II Phương pháp, phương tiện: + Giáo viên: Giáo án và các tài liệu có liên quan + Học sinh: giấy kiểm tra III Tiến trình lên lớp, dạy bài tậpsinh nhà (1’) GiáoHoạt viên động 3: Củng cố và bài Học Hướng dẫn1:vềỔn nhà: HSgợichú Hoạt động định lớp, kiểm tra bài cũ, độngýcơlắng vào bài mới(2’) Về nhà nắm lại kiến thức các bài đã nghe, ghi nhớ a Ổn định lớp(1’) - HS báo cáo -Lớp 81….………… học bị ôn GVchuẩn gọi HS báotập cáoTHK sỉ sốI - Lớp 82 …………… b Kiểm tra bài cũ(2’) Phát đề thi, nêu yêu cầu - HS chú ý lắng nghe Hoạt động 2: Thực thực hành (41’) ĐỀ THI 1/ Nhập, điều chỉnh độ rộng độ cao ô tính sau cho phù hợp 2/ Sử dụng hàm công thức thích hợp tính tổng điểm, TBC, xác định lớn nhất, Bài tập hoàn thành (61) RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY …………………………………………………………………………………………………… …………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… Tuần 17 Tiết 20-21 Ngày soạn : 14/12/2010 Ngày dạy: 81(18./12/2010); 82(18/12/2010) BÀI TẬP I / Mục đích, yêu cầu Về kiến thức - Hệ thống lại kiến thức bảng tính và khả tính toán trên bảng tính: Khái niệm bảng tính, các thành phần chính bảng tính: ô, hàng, cột, khối,… - Thao tác chính nhập công thức, hàm vào ô tính Về kĩ - Nhận biết các đối tượng và các thành phần chính trang tính - Học sinh biết nhập và sử dụng thành thạo các hàm tính toán đơn giản trên trang tính: SUM, AVERAGE, MAX, MIN Về thái độ - Yêu thích môn học, ứng dụng tin học vào thực tế sống - Có ý thích học tập môn II/ Phương pháp, phương tiện: Phương pháp: Sử dụng kết hợp nhiều phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm, Phương tiện: Giáo viên: SGK, giáo án, Học sinh: SGK, vở, chuẩn bị bài trước nhà,… III/ Tiến trình dạy bài HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, gợi động (5’)-Tiết 19 (62) a Ổn định lớp(1’) - HS báo cáo GV gọi HS báo cáo sỉ số b Kiểm tra bài - HS thực hành cũ(3’) Nêu kế hoạch ôn tập, Thông qua thời gian thi học kì, hướng dẫn học sinh cách làm bài thi - Lớp 81……………………… ………… - Lớp 82 ………………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… c Gợi động cơ(1) Để chuẩn bị tốt cho thi học kì I bài ôn tập hôm nhằm giúp các em hệ thống lại kiến thức mình đã học Hoạt động 2: Hướng dẫn trả lời các câu hỏi ôn tập Câu 1(trang 09 SGK): Chương trình bảng tính mà các em đã học? - GV gọi HS nêu câu Microsoft Excel hỏi - HS nêu - GV gọi HS trả lời - HS trả lời câu hỏi - HS nhận xét - GV gọi HS nhận - HS ghi bài xét - GV nhận xét Câu 2: Các thành phần chính trên trang tính: - GV nêu câu hỏi - HS nêu Các thành phần trang tính: Ô, hàng, - GV gọi HS trả lời - HS trả lời cột, khối tính câu hỏi - HS nhận xét - Ô tính là ô giao cột và hàng tính - GV gọi HS nhận - HS ghi bài - Hàng tính: Được đánh kí tự số từ 1, 2, 3,… xét - Cột tính: Được đánh kí tự chữ cái A, B, C,… - GV nhận xét - Khối là tập hợp ô tính, hàng, cột tạo thành hình chữ nhật Câu 3: Thanh công thức Excel có vai trò đặc biệt Vai trò đó là gì? - GV nêu câu hỏi - GV gọi HS trả lời câu hỏi - GV gọi HS nhận xét - HS nêu - HS trả lời - HS nhận xét Thanh công thức: dùng để nhập, hiển thị liệu công thức ô tính - HS ghi bài - GV nhận xét Câu 1: Nêu công dụng hàm SUM, AVERAGE, MAX, MIN và viết công thức hàm chúng? - GV nêu câu hỏi - HS nêu - Hàm tính tổng =SUM(a,b,c,….); (63) - GV gọi HS trả lời - HS trả lời câu hỏi - HS nhận xét - GV gọi HS nhận - HS ghi bài xét - GV nhận xét - Hàm tính trung bình =AVERAGE(a,b,c,….) - Hàm xác định giá trị lớn =MAX(a,b,c, ….) - Hàm xác định giá trị lớn =MAX(a,b,c, ….) Câu 2: Nêu các phần mềm học tập mà em đã học - GV nêu câu hỏi - HS nêu Phần mêm học rõ phím nhanh: Typing Test - GV gọi HS trả lời - HS trả lời câu hỏi - HS nhận xét Phần mêm học địa lí: Earth Explorer - GV gọi HS nhận - HS ghi bài xét - GV nhận xét Hoạt động 6: Củng cố và bài tập nhà (5’) - GV yêu cầu cách - HS nhắc lại Củng cố (4’) nhập công thức? - Hệ thống lại kiến thức bài ôn - GV dặn dò HS - Cho bài tập các hàm giúp HS rèn luyện kĩ - HS lắng nghe, ghi nhớ Bài tập nhà (1’) - Xem nội dung bài ôn - Chuẩn bị THKI RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Tuần 11 Ngày soạn : 16/12/2010 Tiết 20-21 Ngày dạy: 81(20/12/2010); 82(20/12/2010) KIỂM TRA THI HỌC K Ì I I Mục đích, yêu cầu: Kiến thức: Kiểm tra lại kiến thức đã học Kỹ năng: Vận dụng kiến thức đã học vào bài kiểm tra Thái độ: (64) Nghiêm túc II Phương pháp, phương tiện + Giáo viên: Giáo án và các tài liệu có liên quan + Học sinh: giấy kiểm tra III Tiến trình lên lớp Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, gợi động vào bài a Ổn định lớp(1) - Lớp 61………………… Yêu cầu HS nộp tài liệu - Lớp 62 ………………… liên quan tới môm lên trên b Kiểm tra bài cũ(1) Phát đề thi Hoạt động 2: Kiểm tra (theo đề)(45’) Hoạt động 3: Củng cố và dặn dò(1’) Thu bài Trường THCS Long Đức Họ và tên:…………………… Lớp 7…… ĐIỂM ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN TIN HỌC … /12/2011 Thời gian làm bài 45’ Lời phê giáo viên Chữ kí GT I GHÉP ĐÚNG Ghép đúng công dụng hàm a Hàm tính trung bình cộng Hàm SUM b Hàm tính tổng Hàm MAX c Hàm xác định giá trị nhỏ Hàm MIN d Hàm xác định giá trị lớn Hàm AVERAGE Ghép đúng ứng dụng phần mềm a Phần mềm gõ phím Microsotf Word b Phần mềm soạn thảo văn Microsotf Excel c Phầm mềm luyện tập chuột MARIO d Chương trình bảng tính TYPING TEST II LÝ THUYẾT Học sinh khoanh vào chữ cái đầu đáp án đúng Câu 9: Các tính chương trình bảng tính là? a Thể liệu dạng bảng, tính toán, tạo biểu đồ, xếp và lọc liệu (65) b Tính toán, tạo biểu đồ biểu diễn trực quan số liệu có bảng c Trình diễn thông tin, số liệu, tính toán d Biểu diễn thông tin, thể số liệu, tạo biểu đồ Câu 10: Thanh công thức không thể hiện: a Công thức b Hàm c Dữ liệu d Hình ảnh Câu 11: Địa ô tính B1 trên hộp tên cho chúng ta biết ô chọn nằm ở: a Hàng 12, cột 0B b Cột 12, hàng B c Hàng 012, cột B2 d Hàng 12, cột B Câu 12: Địa khối nào sau đây đúng? a D1;F1 b AA1:BB1 c A1; B1 d F1;:H1 Câu 13: Dữ liệu kí tự ô tính theo mặc định lề: a Giữa b Đều c Phải d Trái Câu 14: Dữ liệu số ô tính theo mặc định lề: a Giữa b Đều c Phải d Trái Câu 15: Theo hình thì ô kích hoạt là ô nào? a AA1 b AB1 c AA2 d AB2 Câu 16: Công thức hàm nào đây không đúng? a =Sum(12-13-14) b =SUm(12,13,14) c =SuM(12,13,14) d = SUM(12,13,14) Câu 17: Công thức hàm nào đây đúng? a =EVERAGE(10,30,50) b =EVAREGA(10,30,50) c =AVEREGE(10,30,50) b =AVERAGE(A1,B2,50) Câu 18: Để thực phép tính (23+3):3 31 trên trang tính Ta nhập vào ô tính nào? a (23+3):33 b (23+3)/3^3 d =(23+3)/3^31 c =(23+3):33 Câu 19: Ở hình thức =(A1-C1*2)/2^2 cho kết ? a b c chọn ô tính nhập vào công d Câu 20: Ở hình chọn ô tính nhập vào công thức =MAX( (SUM(A1,B1) / MIN( (MAX(1,C1,3), AVERAGE(B1,C1)), 16, C1) cho kết ? a 15 b 16 c 10 d -HẾT - (66) Tuần 19 Tiết 37-38 Ngày soạn : 22/12/2010 Ngày dạy: 81(…-…./…./2010); 82(… -…/… /2010 BÀI 6: ĐỊNH DẠNG TRANG TÍNH I Mục đích, yêu cầu Kiến thức - Hiểu mục đích việc định dạng trang tính; - Biết các bước thực định dạng phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ và chọn màu chữ - Biết thực lề ô tính; - Biết tăng giảm số chữ số thập phân liệu số; - Biết cách kẻ đường biên và tô màu cho ô tính Kĩ năng: Nhận biết các nút lệnh, nắm các thao tác định dạng trang tính Thái độ: Học sinh yêu thích môn học II/ Phương pháp, phương tiện: Phương pháp: Sử dụng kết hợp nhiều phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm, Phương tiện: Giáo viên: SGK, giáo án, Học sinh: SGK, vở, chuẩn bị bài trước nhà,… III/ Tiến trình dạy bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung (67) Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, gợi động vào bài mới(5’) a Ổn định lớp(1’) - Lớp 81……………………… - HS báo cáo GV gọi HS báo cáo sỉ số - Lớp 82 ………………….… b Kiểm tra bài cũ(3’) Nêu kế hoạch môn học - HS thực hành ……………… ……………… HKII ……………… ……………… c Gợi động cơ(1) ……………… ……………… Ở các bài trước chúng ta đã học nhập nội dung trang tính Làm thể nào cho trang tính chúng ta dễ xem, de hiểu, dễ ghi nhớ thông tin Bài học hôm “Định dạng trang tính” giúp các em làm điều đó Hoạt động2: Định dạng phông chữ, cỡ chữ và kiểu chữ -T37(20’) GV gợi mở gọi HS nhắc lại -HS nhớ lại các cách kiến thức cũ: Em có thể định định dạng đã học dạng văn số lớp các ô tính với phông chữ, cỡ chữ và kiểu chữ khác - GV cho HS quan sát hình 52 HS quan sát hình 52 Hãy nhắc lại các cách định dạng chương trình soạn thảo văn Word -GV: Để định dạng nội dung (hoặc nhiều ô tính) em cần chọn ô tính (hoặc các ô tính) đó Định dạng không làm thay đổi nội dung các ô tính a/ Thay đổi phông chữ HS quan sát hình 53 - GV cho học sinh quan sát và phát biểu a/ Thay đổi phông chữ hình 53 và cho biết cách Để thay đổi phông chữ văn thay đổi phông chữ HS quan sát và ghi bài số ô tính, ta thực GV hướng dẫn HS cách thay hiện: đổi phông chữ và thực Chọn ô (hoặc các ô) cần định minh hoạ dạng b/ Thay đổi cỡ chữ HS quan sát hình 54 Nháy mũi tên ô Font GV cho học sinh quan sát Chọn phông chữ thích hợp hình 54 và cho biết cách b/ Thay đổi cỡ chữ thay đổi cỡ chữ HS quan sát và ghi bài Để thay đổi cỡ chữ văn GV hướng dẫn HS cách thay số ô tính, ta thực đổi cỡ chữ và thực hiện: minh hoạ HS quan sát hình 55 Chọn ô (hoặc các ô) cần định (68) c/ Thay đổi kiểu chữ GV cho học sinh quan sát hình 55 và cho biết cách để định dạng các kiểu chữ GV hướng dẫn và minh hoạ cho HS cách định dạng các kiểu chữ đậm, nghiêng và gạch chân dạng Nháy mũi tên ô Size HS quan sát và ghi Chọn cỡ chữ thích hợp nhớ các thao tác c/ Thay đổi kiểu chữ Để định dạng các kiểu chữ đậm nghiêng gạch chân, ta sử dụng các nút lệnh Bold , Italic và Underline Hoạt động 3: Chọn màu phông (10’) GV: chế độ ngầm định văn HS trả lời Để chọn màu cho phông chữ ta và số hiển thị màu thực hiện: gì? Chọn ô (hoặc các ô) cần định Tuy nhiên ta có thể chọn dạng màu khác cho phông Nháy vào nút Font Color chữ Cho HS quan sát hình HS quan sát hình và 56 cho nhận xét Nháy chọn màu GV hướng dẫn và minh hoạ HS qua sát và ghi bài cho HS cách chọn màu phông chữ Hoạt động 4: Căn lề ô tính (10’) Ở chế độ ngầm định văn HS trả lời Chọn ô (hoặc các ô) cần định và số lề dạng nào? Nháy vào các nút Ta có thể thay đổi cách HS quan sát và ghi để thay đổi cách lề lề các nút lệnh Cho nhớ cách thực hiện, học sinh quan sát hình 58, chép lại cách thực Để liệu vào nhiều ô 59 ta thực hiện: GV hướng dẫn HS cách Chọn các ô cần liệu lề vào Ngoài ta còn có thể Nháy vào nút Merge and liệu vào các ô GV Center cho HS quan sát hình 60 GV hướng dẫn HS thực Hoạt động Tăng giảm số chữ số thập phân liệu số -T38 (10’) - GV giới thiệu công dụng HS quan sát hình 62 Tăng thêm chữ số thập hai nút tăng giảm phân số chữ số thập phân Giảm bớt chữ số thập - GV giới thiệu cách làm phân tròn số hình 62 HS tìm hiểu quy tắc - GV lưu ý HS giá trị chứa làm tròn số các ô tính giữ nguyên thực các phép tính, việc làm tròn số là để hiển thị (69) Hoạt động Tô màu và kẻ đường biên các ô tính (20’) Màu các ô tính giúp HS quan sát hình 63 Các bước tô màu sau: em dễ dàng phân biệt và so Chọn ô (hoặc các ô) cần định sánh các miền liệu khác dạng trên trang tính Nháy vào nút Fill Colors GV cho Hs quan sát hình 63 GV hướng dẫn HS cách tô Nháy chọn màu màu và minh hoạ cho Lưu ý: Sau sử dụng để HS thấy tô màu nền, nút lệnh Fill Colors Ngoài màu nền, đường biên cho em biết màu sử các ô tính có tác dụng trước đó dụng giúp trình bày bảng để Để kẻ đường biên các ô tính dể phân biệt ta thực hiện: GV cho học sinh quan sát Chọn các ô cần kẻ đường hình 64 biên GV hướng dẫn và minh hoạ Nháy nút border để chọn cách thực kiểu vẽ đường biên Nháy chọn kiểu kẻ đường biên Hoạt động 7: Củng cố và dặn dò(15’) Củng cố: (13’) - HS làm bài tập Cho HS giải số bài tập 1.Em hãy cho biết vài lợi ích việc định dạng liệu trên trang tính Em hãy nêu số khả định dạng liệu trang tính Hãy nêu các bước để thực việc: - Định dạng phông chữ các ô tính; - Tô màu cho các ô tính - Kẻ đường biên các ô tính Giả sử ô A1 có màu vàng và chữ màu đỏ Ô A3 có màu trắng và chữ màu đen Nếu chép nội dung ô A1 vào ô A3, em thử dự đón sao chép ô A3 có và phông chữ màu gì? (Ô A3 có và chữ giống ô A1) Dặn dò (2’) - HS ghi nhớ Về nhà làm các bài tập còn lại Xem trước nội dung bài thực hành RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Tuần 20 Ngày soạn : 27/12/2010 (70) Tiết 39-40 thực hành 6: Ngày dạy: 81(08-…./…./2011); 82(… -…/… /2011) ĐỊNH DẠNG TRANG TÍNH I Mục đích, yêu cầu Kiến thức: Nắm vững kiến thức định dạng trang tính Kĩ Thực các thao tác chỉnh liệu và định dạng trang tính Thái độ HS yêu thích môn học II Phương pháp, phương tiện Phương pháp: Sử dụng kết hợp nhiều phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm, Phương tiện: Giáo viên: SGK, giáo án, Học sinh: SGK, vở, chuẩn bị bài trước nhà,… III/ Tiến trình dạy bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, gợi động vào bài mới(5’) a Ổn định lớp(1’) -Lớp 81……………………… - HS báo cáo GV gọi HS báo cáo sỉ - Lớp 82 ………………….… số b Kiểm tra bài cũ(3’) Kiểm tra thực hành c Gợi động cơ(1) Ở bài trước các em đã học định dạng trang tính Hôm các em rèn luyện các kĩ bài học trước Hoạt động 2: Tiến trình thực hành (40’) Bài tập 1: Bài tập 1: Cho học sinh mở tệp Thực hành định dạng văn Bang diem lop em đã và số, chỉnh liệu, tô sử dụng và cập nhật HS mở tệp Bang diem màu văn bản, kẻ đường biên bài thực hành lop em và tô màu GV cho học sinh nhận Thực định dạng theo xét trang tính chưa định HS quan sát và đưa đúng yêu cầu hình dạng và trang tính đã nhận xét để thực hành SGK định dạng GV hướng dẫn học sinh HS quan sát chi tiết và Bài (71) lần lược quan sát phần: tiêu đề bảng, tiêu đề cột, liệu các cột, cỡ chữ, kiểu chữ… qua đó cho HS biết yêu cầu cần thực Bài tập 2: GV cho HS khởi động chương trình bảng tính để nhập nội dung hình 67 GV hướng dẫn HS giải bài tập và định dạng trang tính thực theo đúng yêu cầu giáo viên hướng dẫn HS nhập nội dung và công thức sau đó định dạng trang tính hình 68 Bài tập 2: Thực hành lập trang tính, sử dụng công thức, định dạng, chỉnh liệu và tô màu Hoạt động 7: Củng cố và dặn dò Củng cố: GV kiểm tra nhóm học sinh hoàn thành bài tập và hướng dẫn HS hoàn thành bài tập Dặn dò: xem lại nội dung thực hành và xem trước bài RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Tuần 21 Tiết 41-42 Ngày soạn : 05/01/2011 Ngày dạy: 81(10-…./…./2011); 82(… -…/… /2011) Bài 7: TRÌNH BÀY VÀ IN TRANG TÍNH I Mục đích, yêu cầu: - Hiểu mục đích việc xem trang tính trước in; - Biết cách xem trước in; - Biết điều chỉnh trang in cách di chuyển dấu ngắt trang, đặt lề và hướng giấy in; - Biết cách in trang tính II Phương pháp, phương tiện (72) Phương pháp: Sử dụng kết hợp nhiều phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm, Phương tiện: Giáo viên: SGK, giáo án, Học sinh: SGK, vở, chuẩn bị bài trước nhà,… III/ Tiến trình dạy bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, gợi động vào bài mới(5’) a Ổn định lớp(1’) -Lớp 81………………… - HS báo cáo GV gọi HS báo cáo sỉ số - Lớp 82 …………… … b Kiểm tra bài cũ(3’) Nêu câu hỏi, gọi HS, nhận xét cho điểm (?) Thực thao tác thay đổi cở chữ (?)Thực thao tác thay đổi font chữ (?)Thực thao tác lề ô tính c Gợi động cơ(1) Ở các bài trước các em đã hoàn thiện khả trình bày, định dạng trang tính nào? Vậy làm nào để trình bày và in liệu ngoài ? Hôm Nay chúng ta học điều đó qua bài 7: Trình bày và in trang tính Hoạt động 2: Xem trước in Trang tính là cách thường Xem trước in cho phép sử dụng để chia sẻ kiểm tra trước gì thông tin bảng tính in Các trang Trước in em nên kiểm in giống hệt em tra nội dung trên trang có thấy trên màn hình trình bày hợp lí Để xem trước in, em không và in nhiều cần nháy nút Print trang, nội dung trên Preview trang có in đúng mong muốn hay không? Cho HS quan sát hình 69 HS quan sát hình 69 (73) GV cho HS quan sát trên HS đưa nhận xét màn hình để so sánh trang in Hãy cho biết tác dụng việc xem trước in? Hoạt động 3: Điều chỉnh ngắt trang Chương trình bảng tính tự Em thực các thao tác động phân chia trang tính sau: thành các trang in tuỳ theo Hiển thị trang tính kích cỡ trang chế độ Page Break GV cho HS quan sát hình HS quan sát hình Preview 71 và 72 Đưa trỏ vào đường Để xem ngắt trang ta sử HS trả lời ngắt trang dụng lệnh gì? Kéo thả thả đường kẻ GV hướng dẫn HS cách HS quan sát xanh đến vị trí em muốn thực và minh hoạ cho HS thấy các dấu ngắt trang Cho HS quan sát hình 73a và 73b để thấy cách điều chỉnh trang in Hoạt động 4: Đặt lề và hướng giấy in GV cho HS quan sát các lề HS quan sát hình Các bước thay đổi lề và trang in hình 74 thay đổi hướng giấy: GV hướng dẫn và minh Nháy chuột vào Page hoạ sau đó cho HS thực Setup bảng File lại Hộp thoại Page Setup xuất Cho HS quan sát hình 75 HS quan sát và thực hiện: và 76 để nhận biết các lại Nháy chuột để mở trang thay đổi lề và hướng giấy Margins Các lề in liệt kê các ô HS quan sát hình Top, Bottom, Right, Left HS quan sát và ghi nhớ các Thay đổi các số lề trang in các ô Top, Bottom, Right, HS quan sát và đưa nhận Left để thiết đặt lề xét, sau đó quan sát kết Việc chọn hướng giấy in thực cách sử dụng hộp thoại Page Setup: (74) Nháy chuột để mở trang Page Chọn Portrait cho hướng giấy đứng Landscape cho giấy nằm ngang Hoạt động 5: In trang tính GV hướng dẫn HS in và HS ghi nhớ và thực in Chỉ cần nháy nút lệnh chú ý thêm HS cách in Print trang số nhiều trang GV nên chuẩn bị máy in và cho HS in thử Hoạt động 6: Củng cố và dặn dò Củng cố: (?) Hãy nêu lợi ích việc xem trang tính trên màn hình trước in lệnh Print Preview (?) Làm cách nào để có thể điều chỉnh các trang in cho hợp lí Dặn dò: Về nhà làm bài tập 3, xem trước nội dung bài thực hành RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… Tuần 22 Ngày soạn : 12/01/2011 Tiết 43-44 Ngày dạy: 81(1 -…./…./2011); 82(… -…/… /2011) Bài thực hành 7: IN DANH SÁCH LỚP EM I Mục đích, yêu cầu Kiến thức: Nắm lại kiến thức trình bày và in trang tính Kĩ - Biết kiểm tra trang tính trước in - Thiết lập lề và hướng giấy cho trang in - Biết điều chỉnh các dấu ngắt trang phù hợp với yêu cầu in Thái độ - Thực hành nghiêm túc - Yêu thích môn học (75) II Phương pháp, phương tiện Phương pháp: Sử dụng kết hợp nhiều phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm, Phương tiện: Giáo viên: SGK, giáo án, Học sinh: SGK, vở, chuẩn bị bài trước nhà,… III/ Tiến trình dạy bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, gợi động vào bài mới(5’) a Ổn định lớp(1’) -Lớp 81………………… - HS báo cáo GV gọi HS báo cáo sỉ số - Lớp 82 …………… … b Kiểm tra bài cũ(3’) KIểm tra lại bài cũ lúc thực hành c Gợi động cơ(1) Ở các bài trước các em đã hoàn thiện khả trình bày, định dạng trang tính nào? Hôm chúng ta thực các thao tác đó qua bài thực hành 7: In danh sách lớp em Hoạt động 2: Thực hành(35’) Bài tập 1: Kiểm tra trang tính trước in GV chuẩn bị tệp Bang diem lop em phân trang tự động không giống mong muốn để HS thực hành GV hướng dẫn HS sử dụng các nút lệnh Print Preview và sử dụng các nút lệnh trên màn hình để xem việc tự động phân trang để nhận biết điểm chưa hợp lí và đề xuất cách khắc phục GV hướng dẫn HS tự khám phá các nút lệnh - Kiểm tra trang tính HS mở tệp Excel để thực trước in và sử dụng hành số nút lệnh HS sử dụng các nút lệnh thảo luận nhóm tự khám phá các nút lệnh hướng dẫn giáo viên HS thực - Thiết đặt lề trang in, hướng giấy và điều chỉnh các dấu ngắt trang (76) Bài tập 2: Yêu cầu HS HS thực theo hướng - Điền đủ nội dung cho thiết đặt lề trang in, dẫn giáo viên các cột và định dạng tiêu hướng giấy và điều đề, liệu các cột theo chỉnh các dấu ngắt trang yêu cầu Bài tập 3: GV lưu ý HS điền đủ nội dung cho các cột và định dạng tiêu đề, liệu các cột theo yêu cầu Củng cố: GV kiểm tra lại 5- Dặn dò: Xem lại nội dung thực hành và xem trước bài …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………… Tuần 23 Tiết 45-46 Ngày soạn : … /01/2011 Ngày dạy: 81(1 -…./…./2011); 82(… -…/… /2011) BÀI 8: SẮP XẾP VÀ LỌC DỮ LIỆU I/ Mục đích, yêu cầu: Kiến thức - Học sinh trang bị kiến thức xếp và lọc liệu trang tính Kỹ Năng - Biết xếp liệu trang tính - Biết lọc liệu theo yêu cầu cụ thể - Từ việc xếp liệu, học sinh có thể so sánh liệu cùng bảng tính Thái độ - Nghiêm túc ghi chép, cẩn thận quá trình thực hành phòng máy II Phương pháp, phương tiện Phương pháp: Sử dụng kết hợp nhiều phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm, Phương tiện: (77) Giáo viên: SGK, giáo án, Học sinh: SGK, vở, chuẩn bị bài trước nhà,… III/ Tiến trình dạy bài HĐ GV HĐ HS Nội dung Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, gợi động vào bài mới(5’) a Ổn định lớp(1’) GV gọi HS báo cáo sỉ số b Kiểm tra bài cũ(3’) - HS báo cáo -Lớp 81………………… - Lớp 82 …………… … c Gợi động cơ(1) Ở các bài trước các em đã hoàn thiện khả trình bày, định dạng trang tính nào? Hôm chúng ta thực các thao tác đó qua bài thực hành 7: In danh sách lớp em Hoạt động Sắp xếp liệu (40’) - Nháy chuột chọn ô cột cần GV: Sắp xếp liệu là hoán đổi vị trí các hàng để giá trị liệu HS: Quan trên hình SGK sát xếp liệu - Nháy nút hay trên công hay nhiều cột cụ để xếp theo thứ tự tăng dần xếp theo thứ tự tăng dần giảm dần.Ví dụ: SGK giảm dần GV: Đưa ví dụ vẽ tranh và cho HS quan sát GV: Để xếp thứ hạng HS theo điểm Trung bình ta thực sau: Nháy chuột chọn ô cột điểm trung bình (78) Nháy nút trên công cụ Ta nhận kết tương tự hình minh hoạ Tiết 46 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG Lọc liệu (35’) GV: Lọc liệu là chọn và thị các hàng HS: Quan sát Thực các thao tác sau: Bước Chuẩn bị: hình thoả mãn các tiêu chuẩn - Nháy chuột chọn ô vùng định nào đó có liệu cần lọc - Ví dụ: Lọc các học - Mở bảng chọn Data -> Filter sinh có điểm trung bình tà AutoFilter 8.8 trở lên (hình minh hoạ) xuất các mũi tên bảng sau: Bước Lọc: - Chọn tiêu đề để lọc GV: Hướng dẫn học sinh HS: Quan thao tác trên máy tính hình sát - Nháy vào nút cột (hình vẽ) trên hàng tiêu đề (79) HS: Quan sát, ghi GV: Hướng dẫn học sinh chep nội dung - Kết thúc lọc: Chọn Data Filter Show All (Hiển thị tất cả) Lọc các hàng có giá trị lớn hay nhỏ cách lọc hàng có giá trị lớn - Khi nháy chuột mũi tên trên tiêu hay nhỏ đề cột có các lựa chọn sau: + Top 10: Lọc các hàng có giá trị liệu thuộc mộ số giá trị VD: Chọn học sinh có ĐTB lớn nhất: Chọn Top 10 Chọn ô thứ có giá trị là OK Củng cố và dặn dò (10’) Củng cố ( 8’ ) - Yêu cầu: ôn lại nội dung - HS ôn lại kiến thức bài học - Trả lời câu hỏi 2,3,4 sgk Dặn dò (2’) - Xem lại các thao tác để - HS chú ý lắng nghe xếp liệu và lọc liẹu bảng tính - Thực hành có điều kiện RÚT KINH NGHIỆM (80) Tuần 24 Tiết 47-48 Ngày soạn : … /01/2011 Ngày dạy: 81(1 -…./…./2011); 82(… -…/… /2011) Bài thực hành AI LÀ NGƯỜI HỌC GIỎI I Mục đích, yêu c Kiến thức - Biết các thao tác xếp liệu - Biết khái niệm lọc liệu Kỹ - Thực thao tác xếp liệu trang tính - Biết cách lọc liệu theo yêu cầu cụ thể - Từ việc xếp liệu, học sinh có thể so sánh liệu cùng bảng tính Thái độ - Nghiêm túc học tập, cẩn thận quá trình thực hành phòng máy II Phương pháp, phương tiện Phương pháp Thuyết trình - vấn đáp - Thực hành Phương tiện - Giáo viên: Giáo trình, Phòng máy - Học sinh: Chuẩn bị bài nhà III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, gợi động vào bài mới(5’) Ổn định lớp.(1’) - Ổn định lớp - Lớp trưởng báo cáo sĩ số: Kiểm tra bài cũ, gợi động a.Kiểm tra bài cũ.(4’) Kiểm tra kiến thức cũ - HS báo cáo (81) lúc thực hành b Gợi động cơ(1’): Bài thực hành hôm nhằm thực lại các thao tác, rèn luyện lại kĩ xếp và lọc liệu Hoạt động 2: Thực hành (75’) Bài GV : Yêu cầu học sinh khởi ffộng a) Thực các thao tác xếp chương HS: Nhận yêu theo điểm các môn học và diẻm trung trình bảng tính Excel, cầu bài tập bình mở bài Bang diem lop giáo viên và b) Thực các thao tác lọc liệu em và thực hành theo thực hành yêu cầu để chọn các bạn có điểm 10 môn Tin HS: Nghe học GV : Hướng dẫn sơ dẫn và làm bài c) Lọc các bạn có điểm trung bình học sinh cách thực năm là hai điểm thấp bài Bài a) Mở bảng tình Cac nuoc DNA đã có GV : Giới thiệu bài tập HS: Nhận đề Bài thuc hanh trang 77 SGK và bài, yêu cầu bài nghe b) Hãy xếp các nước theo hướng dẫn và - Diện tích tăng dần giảm dần làm bài thực - Dân số tăng dần hặc giảm dần GV : Hướng dẫn học hành - Mật độ dân số tăng dần hặc giảm sinh cách làm bài dần - Tỉ lệ dân số thành thị tăng dần hặc giảm dần Tiết Bài (tiếp) c) Sử dụng công cụ để lọc GV : Nhắc lại kiến HS: Nghe - Lọc các nước có diện tích là năm (82) thức xếp đã dẫn giáo diện tích lớn thực hành tiết trước viên, nhận đề - Lọc các nước có số dân là ba số và tiếp bài yêu cầu bài và thực dân ít học sinh thực hành với hành - Lọc các nước có mật ssộ dân số công cụ là lọc liệu la ban mật độ dân số cao Bài Tìm hiểu thêm xếp và lọc sữ GV : Hướng dẫn học HS: Xem SGK liệu sinh quan sát bài tập và chú s nghe – SGK trang 78 (SGK trang 78) hướng dẫn - Đưa số dẫn giáo viên và để các em hiểu và có thực làm khả thực hành bài bài HS: Thực * Chú ý: Trong quá làm bài và trả trình học sinh làm bài bài xong giáo viên lại quan sát và có thể gợi ý các em gặp vướng mắc Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò (10’) Củng cố Các thao tác với xắp xếp và lọc liệu trên trang tính Dặn dò - Ôn lại các kiến thức từ bài để chuẩn bị cho kiểm tra tiết RÚT KINH NGHIỆM (83) Tuần …… Ngày soạn : … /02/2011 Tiết …… Ngày dạy: 81(1 -…./…./2011); 82(… -…/… /2011) HỌC TOÁN VỚI TOOLKIT MATH I Mục đích, yêu cầu Kiến thức - Học sinh tiếp cận và làm quen với phần mềm học toán đơn giản hữu ích, đặc biệt hỗ trợ cho việc giải bải tập, tính toán và vẽ đồ thị Kỹ Năng - Biết khởi động phần mềm, nhận dạng màn hình làm việc phần mềm - Biết tính toán các lệnh đơn giản và các lệnh phức tạp Thái độ - Nghiêm túc ghi chép, cẩn thận quá trình thực hành phòng máy II Phương pháp, phương tiện Phương pháp: Thuyết trình và thực hành trên máy Phương tiện Giáo viên: Giáo trình, Phòng máy Học sinh: SGK, ghi bài, III Tiến trình lên lớp HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS Nội dung Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, gợi động vào bài mới(5’) a Ổn định lớp(1’) - HS báo cáo GV gọi HS báo cáo sỉ số b Kiểm tra bài cũ (3’) Nêu câu hỏi củng cố lại - HS chú ý lắng các phần mềm đã đựoc nghe học -Lớp 81………………… - Lớp 82 …………… … (84) c Gợi động cơ(1) Giới thiệu phân mềm Toolkit Math Giới thiệu phần mềm GV: Giới thiệu tác dụng HS: Nghe và ghi - Phần mềm ToolKit Math là là phần phần mềm nội chép nội dung mềm học toán đơn giản hữu dung SGK ích; là công cụ hỗ trợ giải bài tập, tính toán, vẽ đồ thị Khởi động phần mềm GV: Hướng dẫn học sinh HS: Lắng nghe - Nháy đúp chuột vào biểu tượng trên các thao tác cách khởi hướng dẫn và màn hình động phần mềm thực - Nháy đúp chuột vào ô công cụ đại số để bắt đầu làm việc với phần mềm Màn hình làm việc phần mềm a) Thanh bảng chọn HS: Tự thao tác Thực các lệnh chính phần GV: Hướng dẫn thao tác khởi động trên mềm mở giao diện phần mềm máy tính cá b) Cửa sổ dòng lệnh nhân Nằm phía màn hình, người dùng gõ các dòng lệnh và cho kết trên cửa sổ làm việc chính HS: Mở giao c) Cửa sổ làm việc chính diện và quan sát, Thực tất các lệnh đã thực GV: Giới thiệu tìm hiểu các phần a, b, c, d nội hình làm dung SGK màn phần mềm việc d) Cửa sổ vẽ đồ thị phần mềm Là nơi thể kết lệnh vẽ đồ thị Expression to simplify -> OK (85) Tiết……… HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG Các lệnh tính toán đơn giản GV: Đưa bài tập để HS HS: Ghi chép đề a) Tính toán các biểu thức đơn giản thực pháp tính bài - Phần mềm có khả tính toán a) 1/5+3/4 chính xác các biểu thức đại số chứa b) 4.8+3.4+0.7 các số nghuyên các chữ số thập c) 2^4+(3/4)^2 - Sử dụng lệnh phân ? Để thực các phép Simplify toán này ta sử dụng lệnh - Algebra -> lệnh nào để tính? Nêu các thực Simplify hiện? - Nhập phép toán từ cửa sổ dòng - Nhập phép toán từ bảng chọn: - Từng HS lần Algebra -> Simplify -> Gõ BT GV: Yêu cầu HS thực lượt thực và Expression to simplify -> OK tính toán theo cách và đưa kết các máy đưa kết ? Để vẽ đồ thị hàm số ta có cách? HS: Suy nghĩ trả b) Vẽ đồ thị - Yêu cầu HS vẽ các đồ lời - Để vẽ đồ thị hàm số đơn giản thị: ta dùng lệnh Plot từ cửa sổ dòng lệnh a) y=3x+1 - Ghi lại yêu cầu Vd: Plot y=3x+1 b) y=3x^2-3 bài tập và tiến - Đồ thị hàm số xuất trên cửa sổ GV: Giám sát việc làm bài hành làm bài trực vẽ đồ thị phần mềm HS Hướng dẫn HS tiếp trên máy cần thiết Tiết……………………… HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS GV: Lệnh Simplify không GHI BẢNG Các lệnh tính toán nâng cao cho phép tính toán HS: Chú ý lắng a) Biểu thức đại số với các phép tính đơn giản nghe - Cú pháp mà còn có thể thưc - Simplify <Biểu thức> nhiều phép tính phức tạp Vd: với các loại biểu thức đại Simplify (3/2+4/5)/(2/3- 1/5)+17/20 (86) số khác Kết luận: Ta có thể thực Vd: tính toán trên các biểu thức đại (((3/2)+(4/5))/((2/3)- (1/5)))+17/20 GV; Giới số với độ phức tạp thiệu lệnh Expand và cách thực HS: Nghe và ghi b) Tính toán với đa thức Expand lệnh nhớ kiến thức ? Rút gọn biểu thức ta làm ntn? - Cú pháp: Expand <Biểu thức> - Algebra -> Expand -> Nhập BT -> HS: Suy nghĩ trả OK ? Kết xuất lời Vd: Expand (2*x^2*y)*(9*x^3*y^2) đâu? GV: Giới thiệu lệnh Solve HS: Chú ý quan c) Giải phương trình đại số - Gọi HS lên làm sát và làm theo - Cú pháp: Solve <Phương trình> yêu cầu GV <Tên biến> Vd: Solve 3*x+1=0x GV: Giới thiệu lệnh Make HS: Quan sát, ghi - Gọi HS lên bảng thực chép phép toán và thực d) Định nghĩa đa thức và đồ thị hành - Cú pháp: Make <Tên hàm> <Đa thức> GV: Giới thiệu HS tham Vd: Make P(x) 3*x- khảo SGK trang 117 GV: Giới thiệu lệnh xoá HS: Đọc sách Các chức khác thông tin trên cửa sổ vẽ đồ a) làm việc trên cửa sổ dòng lệnh thị HS: Chú ý lắng b) Lệnh xoá thông tin trên cửa sổ vẽ đồ thị GV: Giới thiệu các lệnh nghe, quan sát và - Lệnh Clear để xoá toàn thông đặt nét vẽ và màu sắc trên ghi chép tin có trên cửa sổ vẽ đồ thị cửa ssổ vẽ đồ thị c) Các lệnh đặt nét vẽ và màu sắc trên cửa sổ vẽ đồ thị - Các lệnh: GV: Gọi số HS củng HS: Nhớ và nhắc Penwidth + Chỉ số độ dày cố lại các kiến thức lí lại các kiến thức Pencolor + Tên màu (Red, Blue, thuyết phần đã Black, yellow, magenta…) mềm TIM học với TIM và Thực hành (87) vận dụng thực - Các kiến thức lí thuyết - Yêu cầu HS khởi động hành làm các bài máy tính và phần mềm tập GV yêu cầu TIM thực các bài tập SGK trang upload.123doc.net - Bài tập trang upload.123doc.net SGK Hoạt động :Củng cố dặn, dò (10’) Củng cố (8’) GV sử dụng bảng phụ tóm tắt các kiến thức đã học với phần mềm TIM Dặn dò (2’) - Hướng dẫn HS ôn bài, luyện tập và chuẩn bị cho bài sau RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… Tuần 27 Tiết 53 Ngày soạn : ……/03/2011 Ngày dạy : 81 (….-…./03/2011); 82 (….-…./03/2011) KIỂM TRA TIẾT I Mục đích, yêu cầu: Về kiến thức Giúp học sinh hệ thống kiến thức qua các bài tâip Thái độ, tình cảm - Yêu thích môn học - Có thái độ học tệp tốt môn học II Phương pháp, phương tiện Phương pháp: Thuyết trình, quan sát Phương tiện: - Giáo viên: SGK, giáo án (88) - Học sinh: SGK, vở,… III Tiến trình lên lớp Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, gợi động vào bài a Ổn định lớp(1) - Lớp 81………………… GV gọi HS báo cáo sỉ số - Lớp 82 ………………… b Kiểm tra bài cũ(1) Yêu cầu học sinh đóng vở, ,SGK, tài liệu có liên quan c Gợi động cơ: Nêu mục đích bài kiểm ta là nhằm hệ thống lại kiến thức các em học Hoạt động 2: Kiểm tra (theo đề)(42’) Hoạt động 3: Củng cố và dặn dò(1’) - Xem lại kiến thức - Xem bài TRƯỜNG THCS LONG ĐỨC Họ và tên:………………………… Lớp 8…… ĐỀ KIỂM TRA TIẾT MÔN TIN HỌC … /03/2011 ĐIỂM Lời phê giáo viên I LÝ THUYẾT Câu 1: Để khởi động Word em thực hiện? a Nháy chuột vào biểu tương Excel b Nháy chuột phải hai lần liên tiếp nút phải chuột vào biêu tượng chương trình c Nháy chuột phải vào nút Start, chọn All Programs, chọn Microsoft Excel d Nháy đúp vào biểu tượng Câu 2: Sau chọn ô tính để có chữ nghiêng em nháy vào nút lệnh? a b c d Câu 3: Sau chọn ô tính để có chữ đậm em nháy vào nút lệnh? a b c d (89) Câu 4: Sau chọn ô tính để có chữ gạch chân em nháy vào nút lệnh? a b c d Câu 5: Để lề trái liệu ô tính em nháy vào nút lệnh? a b c d Câu 6: Để lề phải liệu ô tính em nháy vào nút lệnh? a b c d Câu 7: Để lề liệu ô tính em nháy vào nút lệnh? a b c d II ĐIỀN KHUYẾT Lệnh Công dụng Câu 8: Simplify <đa thức> Câu 9: Expand <Biểu thức đại số> Câu 10: Plot <hàm số> Câu 11: Solve <Phương trình><tên biến> Câu 12: Make <Tên hàm><Đa thức> Câu 13: Clear Câu 14: Pencolor <red> Câu 15: penwidth <chỉ số> III TỰ LUẬN Câu 16: Em hãy nêu cách đặt dấu ngắt trạng? ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… Câu 17: Em hãy nêu cách xếp liệu ? ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………… ………………………………………………………………………………………………………… (90) ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……… (91) Tuần 27-28 Tiết 54-55 Ngày soạn : ……/03/2011 Ngày dạy : 81 (….-…./03/2011); 82 (….-…./03/2011) TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ I Mục đích, yêu cầu Kiến thức - Biết mục đích việc sử dụng biểu đồ - Một số dạng biểu đồ thông thường - Các bước cần thiết để tạo biểu đồ từ bảng liệu - Thay đổi dạng biểu đồ đã tạo, xoá, chép biểu đồ vào văn Word Kỹ Năng Thực thành thạo các thao tác với biểu đồ Thái độ Hình thành thái độ ham mê học hỏi, yêu thích môn học II Phương pháp, phương tiện Phương pháp: Thuyết trình, thao tác mẫu, Phương tiện: - Giáo viên: SGK, giáo án - Học sinh: SGK, vở,… III Tiến trình lên lớp HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, gợi động vào bài (5’) a Ổn định lớp(1) - Lớp 81………………… GV gọi HS báo cáo sỉ số - HS báo cáo - Lớp 82 ………………… b Kiểm tra bài cũ(2) Ôn lại kiến thức cũ, - HS nhắc lại xếp và lọc liệu kiến thức cũ c Gợi động (2’) Ơ bài trước các em đã cách - HS chú ý lắng tri xuất đến liệu, nghe cách xếp và lọc liệu Hôm chúng ta tìm hiểu thêm cách trình bày liệu đó là dùng biểu đồ Tại ta phải trình bày liệu biểu đồ, cách tạo chỉnh sửa biểu đồ nào? Hoạt động 2: Minh hoạ số liệu biểu đồ (10’) Tiết 54 - GV: Theo em - HS: Suy nghĩ Mục đích việc sử dụng biểu số loại liệu lại đồ:Biểu diễn liệu trực quan, dễ hiểu, (92) biểu diễn dạng biểu trả lời dễ so sánh, dự đoán xu tăng-giảm đồ? liệu - GV nhận xét - HS nhận xét - HS ghi bài Hoạt động 3: Một số dạng biểu đồ (25’) - GV cho HS quan sát hình - Biểu đồ cột: So sánh liệu có 98 SKG - HS suy nghỉ nhiều cột (?) Có bao nhiêu dạng biểu trả lời đồ - HS ghi bài - Biểu đồ đường gấp khúc: So sánh (?) Nêu công dung các liệu và dự đoán xu tăng-giảm biểu đồ liệu - Biểu đồ hình tròn: Mô tả tỉ lệ gí trị liệu so với tổng thể Hoạt động Tạo biểu đồ (25’) - GV thực thao tác - HS quan sát - Nháy nút lệnh Chart Wizard XHHT mẫu cách tạo biểu đồ Chart Wizard (?) Nêu cách thực tạo - HS nêu - Nháy nút Next trên các hộp thoại và biểu đồ - HS nhận xét nháy nút Finish để kết thúc - GV chốt ý a) Chọn dạng biểu đồ - GV: Hướng dẫn HS cách - Chart Types: Chọn nhóm biểu đồ chọn biểu đồ phù hợp với - Chart Sub-types: Chọn dạng biểu đồ nội dung liệu nhóm - Hướng dẫn HS cách kiển - Nháy Next để sang bước tra miền liệu - HS chú ý lắng b) Xác định miền liệu nghe, ghi chép - Data Range: Kiểm tra miền liệu và sửa đổi cần - Series in: Chọn dãy liệu cần minh - GV: Giải thích cho HS hoạ theo hàng hay cột các thông tin biểu đồ - Nháy Next để chuyển sang bước tạo c) Các thông tin giải thích biểu đồ - Chart title: Tiêu đề - Ctegory (X) axis: Chú giải trục ngang - Value (Y) axis: Chú giải trục đứng - Nháy Next để sang bước GV: Khi tạo biểu đồ các d Vị trí đặt biểu đồ em cần biết vị trí nơi đặt - As a new sheet: Trên trang tính biểu đồ - As object in: Trên trang chứa DL - Nháy Finish để kết thúc Hoạt động Chỉnh sửa biểu đồ (15’) GV: Thao tác mẫu chỉnh - HS quan sát sửa biểu đồ: - Thay đổi vị trí - HS nêu a) Thay đổi vị trí biểu đồ - HS nhận xét - Thực thao tác kéo thả chuột - Thay đổi dạng biểu đồ b) Thay đổi dạng biểu đồ (93) - Xoá biểu đồ - Nháy mũi tên để bảng chọn BĐ - Chọn kiểu biểu đồ thích hợp - HS chú ý lắng c) Xoá biểu đồ nghe, ghi chép - Nháy chuột trên biểu đồ và nhấn phím Delete d) Sao chép biểu đồ vào văn - Nháy chọn biểu đồ và nháy nút lệnh Copy - Mở văn Word và nháy chuột nút lệnh Paste Hoạt động 6: Củng cố và dặn dò (10’) Củng cố (8’) - Củng cố lại các kiến thức - HS chú ý lắng việc sử dụng nghe, nắm bài biểu đồ chương trình bảng tính - Cách chèn biểu đồ vào văn Word Dặn dò (2’) - Hướng dẫn HS ôn bài, đọc trước bài thực hành số RÚT KINH NGHIỆM Tuần 28-29 Tiết 56-57 Ngày soạn : ……/03/2011 Ngày dạy : 81 (….-…./03/2011); 82 (….-…./03/2011) Bài thực hành (94) TẠO BIỂU ĐỒ ĐỂ MINH HOẠ I Mục đích, yêu cầu Kiến thức - Ôn lại cách nhập các công thức và hàm vào ô tính - Thực các thao tác tạo biểu đồ đơn giản Kỹ Năng - Thực thành thạo thao tác vẽ biểu đồ, các cách tính toán ô tính Thái độ - Hình thành thái độ nghiêm túc, chú ý thực hành - Có ý thức bảo vệ công II Phương pháp, phương tiện Phương pháp: Thuyết trình, thao tác mẫu, Phương tiện: - Giáo viên: SGK, giáo án - Học sinh: SGK, vở,… III Tiến trình lên lớp HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, gợi động vào bài (5’) Ổn định lớp.(1’) - Ổn định lớp - Lớp trưởng báo cáo sĩ số: Kiểm tra bài cũ, gợi động a.Kiểm tra bài cũ.(4’) Kiểm tra kiến thức cũ lúc thực hành b Gợi động cơ(1’): Bài thực hành hôm nhằm thực lại các thao tác, rèn luyện lại kĩ tạo và chỉnh sữa biểu đồ - HS báo cáo - Lớp 81 - Lớp 82 (95) Hoạt động 2: Thực hành (75’) GV: Yêu cầu HS mở máy, Bài tập khởi động chương trình HS: Mở máy a) Nhập liệu bảng tính Excel, nhập tính, khởi động liệu vào trang tính Excel và nhập hình 113 liệu vào =SUM(B5,C5) trang tính ? Tính cột Tổng cộng ta =SUM(B5,C5) làm ntn? b) Tạo biểu đồ với liệu khối A:D9 GV: Yêu cầu HS thực HS: Thực hành tạo biểu đồ với khối theo yêu cầu liệu A4:D9 giáo viên ? Để có liệu HS: Trả lời c) Thực các thao tác để có trang tính hình 114 hình 114 ta làm ntn? GV: Yêu cầu HS xoá cột HS: Thực Nam bảng liệu thao tác xoá - Yêu cầu HS tạo cột d) Tạo biểu đồ với liệu khối A4:C9 biểu đồ với liệukhối A4:A9 với các thông tin giải thích trên biểu đồ Bài tập - Yêu cầu HS tạo biểu HS: Tạo a) Tạo biểu đồ đường gấp khúc với đồ đường gấp khúc với biểu đồ đường liệu khối A 4:C9 khối liệu A4:C9 gấp khúc - Yêu cầu HS đổi biểu đồ - Đổi biểu đồ b) Thay đổi dạng biểu đồ mục d BT1 thành biểu mục d bài tập đồ đường gấp khúc thành biểu đồ đường gấp khúc - Yêu cầu HS so sánh kết HS: Quan sát nhận mục a so sánh và nhận xét ? Để thay đổi dạng biểu đồ HS: Trả lời c) Thay đổi dạng biểu đồ (96) ta làm ntn? - Yêu cầu HS thay đổi dạg HS: Thực biểu đồ hình 116 theo yêu cầu d) Xoá cột ? Để xoá cột ta làm ntn? - Yêu cầu HS thực thao tác xoá cột để có HS: Trả lời trang tính hình 117 GV : Yêu cầu HS tạo biểu đồ hình tròn trên sở HS: Làm theo e) Tạo biểu đồ hình tròn liệu khối A4:B9 yêu cầu - Yêu cầu HS đổi biểu đồ GV nhận thành biểu đ đường gấp khúc và biểu HS: Thực đồ cột thao tác đổi ? Để lưu bảng tính ta làm biểu đồ ntn? g) Lưu bảng tính GV: Yêu cầu HS mở bảng HS: Trả lời tính “Bảng điểm lớp em” Bài tập đã lưu bài thực hành HS: Làm theo a) Tính ĐTB theo môn học yêu cầu GV: Yêu cầu HS tính lớp vào hàng cùng danh sách liệu điểm trung bình theo môn HS: Trả lời - Yêu cầu HS tạo biẻu đồ cột để minh hoạ ĐTB b) Tạo biểu đồ hình cột các môn học ? Để chép biểu đồ trên trang tính vào Word ta làm ntn? c) Sao chép biểu đồ tạo trên HS: Trả lời - Yêu cầu HS thực thao tác chép sang Word HS: Thực hành trang tính vào văn Word (97) theo yêu cầu GV Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò (10’) Củng cố (9’ Giáo viên kiểm tra việc HS chú ý lắng làm bài máy, sửa nghe, nắm lỗi và nhận xét ý thức thực hành, kết máy Dặn dò (1’) - Hướng dẫn HS ôn bài, đọc trước bài học vẽ hình học động với Geogebra RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………… Tuần 29-30-31 Tiết 58-59-60-61 Ngày soạn : ……/03/2011 Ngày dạy : 81 (….-…./03/2011); 82 (….-…./03/2011) HỌC VẼ HÌNH HỌC ĐỘNG VỚI GEOGEBRA I Mục đích, yêu cầu Kiến thức - Học sinh biết và phân biệt các thành phần chính trên màn hình - Biết cách khởi động - Biết các công cụ và điều khiển hình - Biết cách mở, ghi tệp, thoát khỏi phần mềm - Vẽ hình Kỹ Năng Thực thành thạo thao tác trên Thái độ Hình thành thái độ nghiêm túc, chú ý học (98) II Phương pháp, phương tiện Phương pháp: Thuyết trình, thao tác mẫu, Phương tiện: - Giáo viên: SGK, giáo án - Học sinh: SGK, vở,… III Tiến trình lên lớp HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, gợi động vào bài (5’) a Ổn định lớp(1) - Lớp 81………………… GV gọi HS báo cáo sỉ số - HS báo cáo - Lớp 82 ………………… b Kiểm tra bài cũ(2) Thự hành lại cách tạo biểu - HS nhắc lại đồ hình, cột, hình tròn, kiến thức cũ hình gấp khúc c Gợi động (2’) - HS chú ý lắng Cho HS nhắc các phần nghe mềm học tâp Từ đó giới thiệu tạo động bài học Hoạt động 2: Giới thiệu phần mềm (10’)-T 58 GV: Thuyết trình giới HS: Chú ý lắng Phần mềm Geoebra cho phép thiết kế thiệu phần mềm nghe, ghi chép các hình để học hình học chương Phần mềm Geoebra cho trình môn Toán phổ thông… phép thiết kế các hình để học hình học chương trình môn Toán phổ thông… Hoạt động 3: Làm quen với phần mềm (20’) GV: Tương tự các HS: Suy nghĩ a) Khởi động phần mềm khác em hãy trả lời (Nháy - Nháy đúp chuột biểu tượng thử nêu cách khởi động đúp chuột vào Geogebra với phần mềm Geogebra? biểu tượng - Sau khởi động phần phần mềm) b) Giới thiệu màn hình mền thì màn hình làm việc HS: Quan sát - Thanh bảng chọn chính gồm thành và trả lời - Thanh công cụ phần gì? - Khu vực trung tâm GV: Treo bảng phụ giới HS: Ghi chép thiệu các thành phần chính phần mềm Geogebra GV: Giới thiệu các công c) Các công cụ vẽ và điều khiển màn hình (99) cụ vẽ và điều khiển hình có phần mềm HS : Quan sát ? Để chọn công cụ ta và ghi chép làm ntn? GV: Chúng ta đã biết, với HS : Trả lời d) Mở và ghi tệp vẽ hình Word có phần mở rộng - Mở tệp: File -> Open Chọn tệp cần là doc, Excel là xls còn HS : Ghi chép mở -> Open với Geogebra là ggb ? Cách mở và lưu với tệp - Ghi tệp: File -> Save Gõ tên ô File Geogebra? name -> Save HS: Suy nghĩ GV: Để thoát khỏi phần trả lời e) Thoát khỏi phần mềm mềm ta thực hiện? File -> Exit HS : Suy nghĩ trả lời Hoạt động 4: Vẽ hình đầu tiên: Tam giác ABC (10’) - GV yêu cầu HS nhóm để - HS : Chú ý - Nháy mũi tên bên cạnh nút và quan sát, cách thực vẽ quan sát và chọn công cụ tạo đoạn thẳng tâm giác nghe giảng - Nháy chuột vị trí trống điểm - GV: Thực thao tác - HS: A, di chuyển đến vị trí khác nháy mẫu, thuyết trình vẽ tam đường thẳng AB Nháy vị trí khác giác ABC trên máy điểm C Nháy vào điểm B đường - GV: YC HS trình bày lại - HS nhận xét thẳng BC Nháy chuột điểm C, nháy thực vẽ hình tam giác điểm A, ta tam giác ABC ABC - GV nhận xét chốt ý - HS chú ý, ghi bày - GV: Yêu cầu HS lưu lại các tệp hình đã vẽ Tiết 59-60-61 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Quan hệ các đối tượng hình học (20’) GV: Em hãy kể tên các HS: Suy nghĩ (HS nghiên cứu, nắm lệnh SGK) (100) quan hệ các đối tượng trả lời hình học đã học môm toán Hình HS: Quan sát, GV: Yêu cầu HS ghi nắm chú ý các nút lệnh tương ứng với nghe và quan hệ hình học lắng ghi chép GV: Thực các thao tác mẫu Hoạt động 2: Một số lệnh hay dùng (25’) GV: Giới thiệu thao tác di HS: Chú ý lắng a) Dịch chuyển nhãn đối tượng chuyển nhãn đối nghe tượng và chép ghi - Dùng công cụ chọn và thực thao tác kéo thả chuột xung quanh đối tượng đến vị trí GV: Giới thiệu thao tác HS: làm ẩn đối tượng hình Chú quan sát ý b) Làm ẩn đối tượng hình học - Nháy chuột phải lên đối tượng và chọn Show Object GV: Giới thiệu thao tác HS: Chú ý c) Làm ẩn/hiện nhãn đối tượng làm ẩn/hiện nhãn đối quan sát - Nháy chuột phải lên đối tượng và tượng hình chọn Show label d) Xoá đối tượng HS: Chú ý C1 : Nháy chọn đối tượng và nhấn GV: Giới thiệu thao tác quan sát phím Delete xoá đối tượng hình C2: Nháy chuột phải lên đối tượng và chọn Delete HS: Quan sát e) Thay đổi tên, nhãn đối tượng GV: Giới thiệu thao tác và ghi chép - Nháy chuột phải lên đối tượng và đổi tên, nhãn đối tượng chọn Rename Gõ tên -> Apply hình HS: Quan sát g) Phóng to, thu nhỏ các đối tượng trên GV: Giới thiệu thao tác và ghi chép màn hình phóng to, thu nhỏ đối - Nháy chuột phải lên đối tượng và tượng hình chọn Room HS: Quan sát h) Di chuyển toàn các đối tượng GV: Giới thiệu thao tác di và ghi chép hình học trên màn hình (101) chuyển đối tượng hình - Giữ Ctrl + Chuột trái và thao tác kéo thả chuột Hoạt động 3: Bài tập thực hành (80’)T60-61 GV: Yêu cầu học sinh lần HS: Thực (Trang 125 SGK) lượt làm lại tất các thau lại các thao tác tác đã học GV: Yêu cầu học sinh làm HS: Làm bài các bài tập SGK trang 125 tập thực hành GV: Chú ý xung quanh hướng dẫn HS các thao tác khó - Kiểm tra việc thực hành học sinh Sửa sai và cho điểm Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò (10’) Củng cố Giáo viên nhắc lại tất - HS nhắc lại các thao tác với phần mềm Geogebra Dặn dò Hướng dẫn HS nhà ôn - HS chú ý lắng tập và đọc trước bài thực nghe hành 10 RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………… Tuần 31-32-33 Ngày soạn : ……/03/2011 Tiết 62-63-64-65 Ngày dạy : 81 (….-…./03/2011); 82 (….-…./03/2011) (102) Bài thực hành số 10 BÀI THỰC HÀNH TỔNG HỢP I Mục đích, yêu cầu Kiến thức - Củng cố lại cho HS cách lập trang tính, định dạng, sử dụng công thức, các hàm và trình bày trang in - Sử dụng nút lệnh Print Preview để xem trước in Kỹ Năng - Thực thành thạo các thao tác trang tính Thái độ - Hình thành thái độ học tập nghiêm túc, hăng say học hỏi - Bảo vệ công, yêu thích môn học II Phương pháp, phương tiện Phương pháp: Thuyết trình, thao tác mẫu, Phương tiện: - Giáo viên: SGK, giáo án - Học sinh: SGK, vở,… III Tiến trình lên lớp Hoạt động GV HĐ HS Nội dung Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, gợi động vào bài (5’) a Ổn định lớp(1) GV gọi HS báo cáo sỉ số b Kiểm tra bài cũ(2) Kiểm tra lại bài cũ lúc thực hành c Gợi động (2’) Nhằm hệ thống lại các kĩ so với bảng tính - HS báo cáo - Lớp 81………………… - Lớp 82 ………………… - HS nhắc lại kiến thức cũ - HS chú ý lắng nghe Tiết 62-63 GV: Yêu cầu HS khởi HS: Mở máy, Bài tập động Excel và nhập khởi động Excel a) Khởi động chương trình bảng tính liệu vào trang tính và nhập liệu Excel và nhập liệu vào trang tính hình 119 ? Để điều chỉnh độ rộng HS: Suy nghĩ b) Điều chỉnh hàng, cột và định dạng (103) cột, độ cao hàng ta làm trả lời ntn? - Điều chỉnh hàng, cột: + Đưa trỏ vào vạch phân cách hàng hay cột và thực thao tác kéo thả chuột để tăng hay giảm độ rộng ? Để chỉnh tiêu đề ta HS: Suy nghĩ cột, độ cao hàng làm ntn? trả lời - Căn chỉnh tiêu đề + Chọn các ô cần chỉnh, nháy nút ? Nêu các thao tác để kẻ khong cho ô tính? HS: Suy nghĩ trả lời Merge and Center - Kẻ khung + Chọn các ô cần kẻ khung + Nháy nút Border chọn kiểu vẽ đường ? Nhắc lại các thao tác HS: Suy nghĩ biên chép và chỉnh sửa liệu trả lời c) Sao chép và chỉnh sửa liệu ô tính - Sao chép + Chọn ô cần chép + Nháy nút lệnh Copy + Trỏ tới vị trí ? Để tạo màu cho ô HS: Suy nghĩ + Nháy nút lệnh Paste tính ta làm ntn? - Tạo màu và màu chữ trả lời Màu + Chọn ô các ô cần tạo màu ? Để tạo màu chữ cho ô HS: Suy nghĩ + Nháy nút Fill Colors trả lời tính ta làm ntn? Màu chữ GV: Yêu cầu HS mở bảng + Chọn ô các ô cần tạo màu chữ tính Bài tập đã lưu HS: Thực + Nháy nút Font Color ? Để tính cột tổng cộng ta theo yêu cầu d) Lập công thức để rính tổgn số vật làm ntn? GV và trả - Dùng công thức: ? Tại cần xem trang lời câu hỏi =D5+D14 tính trước in? ? Để xem trước in ta làm ntn? HS: Trả lời - Dùng hàm: =SUM(D5,D14) Bài tập GV: Yêu cầu HS nhập HS: Thực Xem trước trang in (104) liệu vào trang tính ? Để tính cột tổng cộng ta làm ntn? thao tác HS: Nhập liệu a) Khởi động Excel và nhập liệu vào trang tính ? Để tính thu nhập trung b) Sử dụng các hàm để tính toán bình theo ngành ta HS: Trả lời làm ntn? GV: Yêu cầu HS lưu lại bảng tính với tên Baitap2 - Tính trung bình cộng HS: Trả lời - Tổng thu nhập trung bình vùng HS: Thực GV: Giám sát việc thực thao tác lưu lại hành HS, hướng dẫn trang tính theo HS cần yêu cầu GV Tiết 64-65 GV: Yêu cầu HS mở máy HS: Mở máy, khởi tính, khởi động Excel và động Excel và mở c) Chỉnh sửa và chèn thêm hàng mở bảng tính Baitap2 bảng tính Baitap2 - Chỉnh sửa ? Để cho tiêu đề bảng HS: Trả lời “Thu nhập bình quân theo đầu người” ta làm ntn? - Chèn hàng ? Để chọn màu cho chữ ta làm ntn? ? Nêu thao tác chèn thêm hàng GV: Yêu cầu HS trình bày giống mẫu hình 123 ? Để xếp tên xã với HS: Trả lời HS: kiếm Nhớ thức lại lý thuyết và trả lời d) Sắp xếp các xã - Theo tên xã với thứ tự a, b, c (105) thứ tự a, b, c ta làm ntn? ? Để xếp thu nhập bình quân nông nghiệp với thứ tự giảm dần ta làm ntn? HS: Suy nghĩ trả lời e) Lọc liệu HS: Trả lời Data -> Filter -> AutoFilter -> Chọn ? Để lọc liệu trang tính ta làm ntn? ? Em hãy thực thao tác lọc liệu lấy xã thu - Sắp xếp giảm dần Top 10 XHHT, chọn Top -> OK HS: Thực hành theo yêu cầu GV nhập bình quân nông nghiệp cao ? Để thoát khỏi chế độ lọc HS: Trả lời ta làm ntn? HS: Thực GV : Yêu cầu HS lưu lại thao tác trang tính với tên trang tính Thongke GV: Yêu cầu HS mở Baitap2 đã lưu máy lưu Bài tập Tạo biểu đồ và trình bày trang in HS: Mở bảng a) Sao chép cột và vẽ biểu đồ tính Baitap2 HS: Trả lời ? Để chép cột B và cột b) Sao chép hàng và vẽ biểu đồ D sang vùng khác ta làm HS: Trả lời ntn? (Chart Wizard) ? Để vẽ biểu đồ ta sử dụng nút lệnh nào ? ? Em hãy thực thao HS: Thực thao tác tác chép hàng liệu sang vùng khác c) Di chuyển biểu đồ và trình bày trang in HS: Thực GV: yêu cầu HS vẽ biểu thao tác vẽ biểu đồ mẫu hình 125 đồ HS: Trả lời ? Để di chuyển biểu đồ ta làm ntn? d) Xem trước in (106) GV : Yêu cầu HS di HS: Thực di chuyển biểu đồ chuyển biểu đồ theo yêu cầu ? Để xem trước in ta làm ntn ? GV : Giám sát việc thực HS: Sử dụng Print Preview hành HS, hướng dẫn HS: Thực hành các em cần thiết Củng cố, dặn dò (10’) Củng cố (8’) - Giáo viên đến máy - HS chú ý lắng kiểm tra kết thực hành nghe HS - Nhận xét học, ý thức làm bài và kết bài làm HS Hướng dẫn học nhà (2’) Hướng dẫn HS nhà ôn tập chuẩn bị cho bài kiểm tra thực hành V - Rút kinh nghiệm Tuần 32 Tiết 64 Ngày soạn : … /04/2011 Ngày dạy : 81 (….-…./04/2011); 82 (….-…./04/2011) KIỂM TRA TIẾT THỰC HÀNH I Mục đích, yêu cầu: Về kiến thức Giúp học sinh hệ thống kĩ thao tác với bảng tính Excel Thái độ, tình cảm - Yêu thích môn học - Có thái độ học tập tốt môn học II Phương pháp, phương tiện Phương pháp: Thuyết trình, quan sát,vấn đáp, thao tác mẫu, Phương tiện: - Giáo viên: SGK, giáo án - Học sinh: SGK, vở,… (107) III Tiến trình lên lớp Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, gợi động vào bài a Ổn định lớp(1) - Lớp 81………………… GV gọi HS báo cáo sỉ số - Lớp 82 ………………… b Kiểm tra bài cũ(1) Yêu cầu học sinh đóng vở, ,SGK, tài liệu có liên quan c Gợi động cơ: Nêu mục đích bài kiểm tra là nhằm hệ thống lại kĩ thao tác với bảng tính Excel Hoạt động 2: Kiểm tra (theo đề)(42’) Hoạt động 3: Củng cố và dặn dò(1’) - Xem lại kiến thức - Chuẩn bị ôn tâp thi học kì II ĐỀ KIỂM TRA TIẾT THỰC HÀNH MÔN TIN HỌC Em hoàn thành nội dung, định dạng và lưu lại bảng tính D:\THKII-tên Sử dụng hàm thích hợp tính tổng cộng số sách, vở, viết và xếp cột để có bảng sau: Thực hiên tạo biểu đồ, thực thay đổi vị trí biểu đồ để có bảng sau: (108) Tuần 33-34 Tiết 65-66-67-68 Ngày soạn : … /04/2011 Ngày dạy : 81 (….-…./04/2011); 82 (….-…./04/2011) ÔN TẬP I Mục đích, yêu cầu: Về kiến thức Giúp học sinh hệ thống kiến thức học học kì II (2T) + TH (2T) Kĩ năng: Nắm vững lại kiến thức hệ thống lại các kĩ thao tác với Excel Thái độ, tình cảm - Yêu thích môn học - Có thái độ học tệp tốt môn học II Phương pháp, phương tiện Phương pháp: Cho các bài tập nhằm cố lại kiến thức đã học Phương tiện: - Giáo viên: SGK, giáo án, - Học sinh: SGK, vở,… III Tiến trình lên lớp Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, gợi động vào bài mới(4’) a Ổn định lớp(1’) (109) GV gọi HS báo cáo sỉ - HS báo cáo số b Kiểm tra bài cũ(2’) - HS nắm kiến thức toàn Hệ thống lại kiến thức chương HKII c Gợi động cơ(1’) - HS nắm Nêu kế hoạch ôn tệp và kiểm tra tiết Hoạt động 2: Hướng dẫn bài tập(36’) Câu 1: Em hãy nêu cách định dạng trang tính : Phông chữ, cỡ chữ và kiêu chữ - Chọn ô tính cần định dạng - GV gọi HS nêu câu hỏi - HS nêu - GV gọi HS trả lời câu - HS trả lời - Nháy các nút lệnh tương hỏi - HS nhận xét ứng để định dạng - GV gọi HS nhận xét - HS ghi bài + Kiểu chữ In - GV nhận xét đậm, nghiêng, gạch chân + Phông chữ : + cỡ chữ Câu 2: Em hãy nêu cách tô màu chữ, màu nền, kẻ đường biên, lề ô tính ? - GV gọi HS nêu câu hỏi - HS nêu - Chọn ô tính cần định dạng - GV hướng dẫn trả lời - HS chú ý lắng nghe câu hỏi - HS trả lời - Nháy các nút lệnh tương - GV gọi HS trả lời - HS nhận xét ứng để định dạng - GV nhận xét - HS ghi bài + Màu chữ : + Màu : + Kẻ đường biên : + Căn lề (trái, giữa, phải) Câu 3: Nêu cách xem trước in, điều chỉnh ngắt trang, đặt lề và hướng giấy in - GV gọi HS nêu câu hỏi - HS nêu - Xem trước in: Nháy - GV hướng dẫn trả lời - HS chú ý lắng nghe vào nút lệnh Print Preview câu hỏi - HS trả lời - GV gọi HS trả lời - HS nhận xét - Điểu chỉnh dấu ngắt trang: - GV nhận xét - HS ghi bài + Thực hiên đặt trang tính nút lệnh Page Break Preview + Thực thao tác kéo thả chuột cho phù hợp - Thực lệnh File/Page Setup - Nháy nút lệnh Print để in Câu 4: Em hãy nêu cách xếp, và lọc liệu? - GV gọi HS nêu câu hỏi - HS nêu - Sắp xếp: (110) - GV hướng dẫn trả lời câu hỏi - GV gọi nhiều HS trả lời - GV nhận xét - HS chú ý lắng nghe - HS trả lời - HS nhận xét - HS ghi bài + Nháy vào ô cột cần xếp + Nháy nút lệnh (tăng dần), (giảm dần) - Lọc: Thực lệnh Data \ Filter\ AutoFilter Câu 5: Nêu có dạng biểu đồ, các bước bươc tạo biểu đồ? - GV gọi HS nêu câu hỏi - HS nêu HS năm và ghi lại kiến thức - GV hướng dẫn trả lời - HS chú ý lắng nghe (SGK 80-87) câu hỏi - HS trả lời - GV gọi nhiều HS trả lời - HS nhận xét - GV gọi HS nhận xét - HS ghi bài - GV nhận xét Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò(5’) Củng cố: (3’) Hệ thống kiến thức Bài tệp nhà (2’) - HS chú ý lắng nghe - Học lại kiến thức bài tệp - Chuẩn bị kiểm tra THKII RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………… Tuần 35 Tiết 69-70 Ngày soạn : … /04/2011 Ngày dạy : 81 (….-…./04/2011); 82 (….-…./04/2011) KIỂM TRA HỌC KÌ II I Mục đích, yêu cầu: Về kiến thức Giúp học sinh hệ thống kĩ thao tác với bảng tính Excel Thái độ, tình cảm - Yêu thích môn học - Có thái độ học tập tốt môn học II Phương pháp, phương tiện Phương pháp: Thuyết trình, quan sát,vấn đáp, thao tác mẫu, Phương tiện: - Giáo viên: SGK, giáo án - Học sinh: SGK, vở,… (111) III Tiến trình lên lớp Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, gợi động vào bài a Ổn định lớp(1) - Lớp 81………………… GV gọi HS báo cáo sỉ số - Lớp 82 ………………… b Kiểm tra bài cũ(1) Yêu cầu học sinh đóng vở, ,SGK, tài liệu có liên quan c Gợi động cơ: Nêu mục đích bài kiểm tra là nhằm hệ thống lại kĩ thao tác với bảng tính Excel Hoạt động 2: Kiểm tra (theo đề)(42’) Hoạt động 3: Củng cố và dặn dò(1’) ÔN LẠI KIẾN THỨC QUYỂN TRONG HÈ ĐỀ THI THỰC HÀNH HỌC KÌ II MÔN TIN HỌC Em hoàn thành nội dung, định dạng và lưu lại bảng tính D:\LOP-X\THKII-tên Sử dụng hàm thích hợp tính tổng cộng số sách, vở, viết và xếp cột để có bảng sau: Thực hiên tạo biểu đồ, thực thay đổi vị trí biểu đồ để có bảng sau: (112) (113)