- Quan sát tranh, thảo luận nhóm 4, lần lượt trả lời các câu hỏi: + Bạn nam sẽ bị cong vẹo cột sống vì bạn ngồi không ngay ngắn + Cột sống sẽ bị còng xuống + Vì ta đang ở lứa tuổi phát t[r]
(1)Tuần ************************************ Ôn đọc Tiết PHẦN THƯỞNG I Mục tiêu: - Đọc đúng và rõ ràng toàn bài - Nghỉ hợp lý sau dấu câu, cụm từ dài II Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi các từ ngữ, câu khó cần luyện đọc III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Bài mới: * Giới thiệu bài - ghi tựa: * Luyện đọc: a Đọc mẫu: - GV đọc mẫu lần 1, gọi HS khá đọc mẫu lần b Luyện đọc câu: - Gọi HS tiếp nối đọc câu - HDHS đọc từ khó: sáng kiến , nửa, làm, cục tẩy, túm tụm, - Y/c đọc nối câu lần c Luyện đọc đoạn: - Gọi HS đọc tiếp nối đoạn bài - GV hướng dẫn đọc câu dài + Một buổi sáng,/ vào chơi,/ các bạn lớp túm tụm bàn bạc điều gì/ có vẻ bí mật lắm.// + Đây là phần thưởng/ lớp đề nghị tặng bạn Na.// + Đỏ bừng mặt,/ cô bé đứng dậy/ bước lên bục// c Luyện đọc nhóm: - Tổ chức cho HS luyện đọc theo nhóm Hoạt động HS - Nhắc lại tựa bài - HS đọc, lớp theo dõi đọc thầm theo - Nối tiếp đọc câu đến hết bài - Đọc CN – ĐT - HS đọc lần - HS đọc tiếp nối đoạn - Đọc CN – ĐT - Các thành viên nhóm đọc, sửa sai cho d Thi đọc các nhóm: - GVhướng dẫn, tổ chức cho các nhóm thi đọc - Các nhóm thi đọc đồng đoạn 1, - Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt e Đọc đồng thanh: - Y/c lớp đọc đồng đoạn hai lần - Đọc đồng Củng cố – Dặn dò : (2) - Nhận xét tiết học - Về nhà tập đọc lại bài nhiều lần - Lắng nghe Tự nhiên và xã hội Tiết BỘ XƯƠNG I Mục tiêu: - Nêu tên và vị trí các vùng xương chính xương: xương đầu, xương mặt, xương sườn, xương sống, xương tay, xương chân - Biết tên các khớp xương thể - Biết bị gãy xương đau và lại khó khăn II Chuẩn bị: Tranh minh họa SGK , phiếu rời ghi tên số xương, khớp xương III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ: - Muốn quan vận động khỏe chúng ta cần - HS trả lời phải làm gì? - GV nhận xét,đánh giá Bài mới: - Nhắc lại tựa bài * Giới thiệu bài - ghi tựa: * Hoạt động 1: Quan sát hình vẽ xương - Mục tiêu:Nhận biết và nói tên số xương thể - Cách tiến hành: - GV treo tranh vẽ xương lên bảng - HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 2, cử đại - Yêu cầu HS quan sát tranh, và nói tên diện trình bày phần thảo luận nhóm số xương, khớp xương + Chỉ tranh vẽ và nói tên xương, khớp xương + Theo em hình dạng và kích thước các + Không giống xương có giống không? + Nêu vai trò hộp sọ, lòng ngực , cột + Làm thành khung nâng đỡ và bảo vệ các sống, các khớp xương? quan quan trọng não, tim… - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, kết luận: - Lắng nghe Bộ xương thể có nhiều xương, khoảng 200 với kích thước lớn nhỏ khác nhau, làm thành khung nâng đỡ và bảo vệ các quan quan trọng não, tim…Nhờ có xương, phối hợp điều khiển thần kinh mà chúng ta cử động * Hoạt động 2: Thảo luận cách giữ gìn bảo vệ xương - Mục tiêu: Hiểu cần đứng , ngồi (3) đúng tư và không mang xách vật nặng để cột sống không bị cong vẹo - Cách tiến hành: - Y/c HS làm việc theo nhóm 4, quan sát tranh trả lời các câu hỏi: + Trong hình cột sống bạn nào bị cong vẹo? Tại sao? + Điều gì xảy bạn mang vác quá nặng? + Tại hàng ngày chúng ta phải ngồi, đi, đứng đúng tư thế? + Tại các em không nên mang, vác, xách các vật nặng? + Chúng ta cần làm gì để xương phát triển tốt - Quan sát tranh, thảo luận nhóm 4, trả lời các câu hỏi: + Bạn nam bị cong vẹo cột sống vì bạn ngồi không ngắn + Cột sống bị còng xuống + Vì ta lứa tuổi phát triển, xương còn mềm ta di, đứng, ngồi không đúng tư thế, dễ bị cong vẹo cột sống + Vì mang, vác, xách các vật nặng làm cho xương ta cong vẹo, nghiêng bênnặng đó + HS trả lời theo ý hiểu - Các nhóm nhận xét, bổ sung - Nhận xét, kết luận : Chúng ta tuổi lớn xương còn mền, ngồi học không ngắn, ngồi học bàn nghế không phù hợp với khổ người, phải mang nặng mang xách không đúng cách dẫn đến cong vẹo cột sống Muốn xương phát triển tốt chúng ta cần có thói quen ngồi học ngắn, không mang, vác nặng, học đeo cặp trên hai vai Củng cố – dặn dò: - Em cần làm gì để bảo vệ xương và để xương phát tiển tốt? - GV nhận xét tiết học - Dặn HS thực hành tốt bài học - Trả lời (4)