Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
895,52 KB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI BỆNH SAU PHẪU THUẬT GHÉP THẬN TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC NĂM 2020 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH, 2020 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI BỆNH SAU PHẪU THUẬT GHÉP THẬN TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC NĂM 2020 Chuyên ngành: Điều dưỡng ngoại người lớn BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN THỊ MINH CHÍNH NAM ĐỊNH, 2020 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo Sau đại học trường Đại học Điều dưỡng Nam Định tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu để em hồn thành chun đề Tơi xin chân thành cảm ơn tồn thể lãnh đạo cán Bệnh viện Việt Đức tận tình giúp đỡ em suốt trình thực chuyên đề Với tất kính trọng biết ơn sâu sắc người học trò, em xin bày tỏ lịng biết ơn tới TS Nguyễn Thị Minh Chính người Thầy kính mến dạy dỗ, tận tình bảo, định hướng giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề Và cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc gia đình, bạn bè bên cạnh dành cho em động viên, khích lệ hỗ trợ để em vượt qua khó khăn q trình học tập, nghiên cứu Hà nội, ngày 15 tháng 01 năm 2021 Học viên Nguyễn Thị Thu Hương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân tơi Các số liệu, kết chuyên đề trung thực chưa công bố cơng trình khác Nếu có sai sót tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Tác giả Nguyễn Thị Thu Hương DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BMI Chỉ số khối thể BN Bệnh nhân BNSGT Bệnh nhân sau ghép thận CLCS Chất lượng sống CNCX Chức cảm xúc CNNT Chức nhận thức CNTC Chức thể chất CNVĐ Chức vận động KDQOL-36 Bộ công cụ đo lường chất lượng sống tổ chức RAND (Kidney Disease Quality of Life Short Form) LVTC Lĩnh vực triệu chứng SKTQ Sức khỏe tổng quát SKCLCS Chất lượng sống liên quan đến sức khỏe TB Trung bình ƯCMD Ức chế miễn dịch WHO Tổ chức Y tế giới MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT……………………………………… v DANH MỤC CÁC BẢNG……………………………………… /…… ….vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ……………………………… …vii ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………….1 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận……………………………………………………… …….4 1.1.1 Đặc điểm giải phẫu thận…………………………………………….….4 1.1.2 Các bệnh thận……………………………………………………….4 1.1.3 Suy thận………………………………………………………… ……5 1.1.4 Suy thận mạn……………………………………………………… …6 1.1.5 Ghép thận………………………………………………………… ….7 1.1.6 Vấn đề CLCS bệnh nhân sau ghép thận…………………… …10 1.2 Cơ sở thực tiễn…………………………………………………….…… 14 CHƯƠNG MÔ TẢ VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT 2.1 Một số thông tin bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức…………… …… 16 2.2 Thực trạng CLCS NB sau phẫu thuật ghép thận bệnh viện HN Việt Đức năm 2020………………………………………………………… 16 CHƯƠNG BÀN LUẬN 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu……………………….… ….26 3.2 Thông tin đặc điểm bệnh lý…………………………………… ……27 3.3 Thông tin đặc điểm hỗ trợ xã hội……………………………… … 28 3.4 Điểm trung bình CLCS sau phẫu thuật…………………………… ….29 3.5 Một số giải pháp nhằm cải thiện CLCS người bệnh sau phẫu thuật ghép thận bệnh viện HN Việt Đức……………………………… …… 34 KẾT LUẬN Điểm CLCS bệnh nhân sau ghép thận……………………… ….….36 Một số giải pháp nhằm cải thiện CLCS người bệnh sau phẫu thuật ghép thận bệnh viện HN Việt Đức……………………………………… … 36 KHUYẾN NGHỊ Đối với bệnh viện…………………………………………………… 38 Đối với Bộ Y tế quan BHXH………………………………… … 38 Đối với bệnh nhân gia đình…………………………………… …….39 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………… …………40 PHIẾU ĐIỀU TRA………………………………………………… ………42 DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 1.1 Các giai đoạn suy thận mạn Bảng 2.1 Thông tin đặc điểm cá nhân đối tượng nghiên cứu 16 Bảng 2.2 Đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu 17 Bảng 2.3 Đặc điểm điều trị hỗ trợ xã hội 18 Bảng 2.4 Điểm trung bình CLCS chức thể chất 19 Bảng 2.5 Điểm trung bình CLCS chức tinh thần 19 Bảng 2.6 Điểm trung bình CLCS gánh nặng bệnh thận 20 Bảng 2.7 Điểm trung bình CLCS triệu chứng vấn đề 20 Bảng 2.8 Điểm trung bình CLCS tác động bệnh thận 21 Bảng 2.9 Điểm trung bình CLCS sau phẫu thuật ghép thận theo 22 khía cạnh Bảng 2.10 Phân loại điểm CLCS sau ghép theo khía cạnh 22 Bảng 2.11 Điểm trung bình CLCS trước ghép thận theo khía cạnh 24 Bảng 2.12 Sự thay đổi điểm CLCS trước sau ghép thận 24 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Tên hình vẽ, biểu đồ Trang Hình 1.1: Sơ đồ ghép thận 10 Hình vẽ 3.1: Biểu đồ phân bố điểm CLCS sau ghép theo 31 khía cạnh Hình vẽ 3.2: Biểu đồ thay đổi điểm trung bình CLCS trước sau ghép thận 34 ĐẶT VẤN ĐỀ Ghép thận phẫu thuật thay thận, lấy thận khỏe mạnh người hiến tặng sống hay chết não để cấy ghép vào thể bệnh nhân bị suy thận nặng không hồi phục Ghép thận tiến hành bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối lựa chọn tốt cho bệnh nhân này, nguy tử vong bệnh nhân ghép thận nửa so với bệnh nhân lọc máu chu kỳ [14],[15] Năm 1952, Michon Hamburger cộng Paris tiến hành ghép thận người, thận ghép lấy từ mẹ cho con, sau ghép thận hoạt động ngay, thận bị thải ghép cấp ngày thứ 22 sau mổ Ngày 23/12/1954 Boston (Hoa kỳ) Josep Murray Jonh Merril thực ca ghép thận cho cặp anh em song sinh, thận ghép hoạt động bệnh nhân sống thêm năm [14] Những năm sau, với thành tựu miễn dịch học, gây mê hồi sức, việc ứng dụng công nghệ đại điều trị theo dõi bệnh nhân, giúp cho phẫu thuật ghép tạng nói chung đặc biệt ghép thận từ năm cuối kỷ XX ngày phát triển đạt kết đáng khích lệ, giúp cải thiện chất lượng sống rõ rệt cho người bệnh Cho đến nay, ghép thận trở thành phương pháp điều trị hữu hiệu với bệnh nhân suy thận giai đoạn cuối, cứu sống nhiều bệnh nhân, áp dụng rộng rãi nhiều nước Trên giới nước có số lượng lớn bệnh nhân ghép thận là: Hoa Kỳ có khoảng 10.000 trường hợp ghép thận/năm, Pháp khoảng 2.000 trường hợp/năm, Trung Quốc khoảng 3.000 trường hợp/năm Ở châu Á, năm 1964 ca ghép thận tiến hành Nhật Bản, châu Á có khoảng 8.000 trường hợp ghép thận/năm Tại Việt Nam tháng 6-1992 ca ghép thận tiến hành Bệnh viện 103 – Học viện Quân y [3] Từ đến nay, ghép thận phát triển rộng bệnh viện lớn như: Bệnh viện Chợ Rẫy, Bệnh viện Việt Đức, Bệnh viện Trung ương Huế, Bệnh viện Nhi Trung ương…Theo thống kê Cục Quản lý khám chữa bệnh, Bộ Y tế, nước có 72.000 trường hợp suy thận mạn giai đoạn cuối, năm có thêm 8.000 trường hợp suy thận cần điều trị thay thận Muốn kéo dài sống, bệnh nhân buộc phải chạy thận nhân tạo Câu lạc người bệnh ghép Gan, ghép Thận thành lập bệnh viện tổ chức sinh hoạt định kỳ nhằm hỗ trợ giải vấn đề người bệnh cần hỏi cung cấp thêm thơng tin bệnh học vấn đề có liên quan sau ghép tạng giúp người bệnh thêm nhiều kiến thức để tự bảo vệ KẾT LUẬN Điểm chất lượng sống bệnh nhân sau ghép thận: Theo câu hỏi KDQOL-36, điểm chất lượng sống bệnh nhân sau ghép thận chia thành điểm năm khía cạnh, điểm cao chất lượng sống cao Điểm chất lượng sống năm khía cạnh bệnh nhân sau ghép thận tăng mức cao Trong đó: điểm trung bình triệu chứng vấn đề bệnh thận cao (96,6 điểm) Sau ghép thận triệu chứng vấn đề bệnh thận (đau nhức cơ, khơ da, ngứa, khó thở, chán ăn…) gần cải thiện hoàn toàn, bệnh nhân khơng cịn cịn triệu chứng bệnh thận Điểm trung bình tác động bệnh thận đạt 94,4 điểm, điểm trung bình chức tinh thần đạt 82,5 điểm, điểm trung bình chức thể chất đạt 74,2 điểm Điểm trung bình gánh nặng bệnh thận đạt mức độ thấp năm khía cạnh chất lượng sống, đạt 73,8 điểm nhiên mức điểm trung bình Điểm trung bình chung chất lượng sống sau ghép thận 123 đối tượng nghiên cứu mức cao đạt 87,5 điểm Sau ghép thận chất lượng sống bệnh nhân có cải thiện rõ năm khía cạnh sống Trong gánh nặng bệnh thận có cải thiện lớn với mức chênh lệch cao 53,9 điểm so với trước ghép thận Điểm trung bình chất lượng sống chung cải thiện từ trước ghép 43,1 điểm lên 87,5 điểm sau ghép thận Một số giải pháp nhằm cải thiện chất lượng sống người bệnh sau phẫu thuật ghép thận bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức - Tăng cường hoạt động giáo dục sức khỏe tư vấn điều trị nhiều kênh thông tin đại chúng, fanpage bệnh viện, truyền thông giúp người bệnh hiểu rõ bệnh có định tham gia điều trị - Theo dõi tái khám định kỳ sau ghép lộ trình bắt buộc để người bệnh đánh giá an tồn chất lượng thận ghép - Người bệnh ln sẵn sàng trả lời câu hỏi có liên quan đến vấn đề bệnh từ chuyên gia ghép tạng bệnh viện - Tăng cường công tác điều phối ghép tạng, vận động nguồn cho từ người hiến tạng chết não KHUYẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu, chúng tơi có số khuyến nghị nhằm góp phần nâng cao chất lượng điều trị chăm sóc cho bệnh nhân sau ghép thận bệnh viện Việt Đức sau: Đối với bệnh viện: - Nhân viên y tế cần quan tâm đến vấn đề tâm lý, tinh thần bệnh nhân, nhóm bệnh nhân cán thường có tâm lý lo lắng hay suy nghĩ nhân viên y tế phải người nắm bắt diễn biến tâm lý để kịp thời động viên, hướng dẫn giải thích giúp bệnh nhân yên tâm điều trị - Việc điều trị thuốc chống thải ghép thận có số tác dụng phụ định điều ảnh hưởng đến tâm sinh lý bệnh nhân, bác sĩ nhân viên y tế cần hiểu rõ để giải thích cho bệnh nhân giúp người bệnh tự kiểm sốt thích nghi Bên cạnh bệnh viện cần quan tâm đào tạo, tập huấn cho bác sĩ, điều dưỡng kiến thức sâu rộng việc chăm sóc hướng dẫn tự chăm sóc bệnh nhân sau ghép thận giúp bệnh nhân tái hòa nhập tốt với xã hội - Nhân viên y tế cần thường xuyên tư vấn cho bệnh nhân người nhà bệnh nhân cách theo dõi chăm sóc thận ghép nhà, lưu ý với bệnh nhân việc tái khám định kỳ, uống thuốc ƯCMD đúng, đủ liều lượng quan trọng cần thiết - Bệnh viện cần cấp thẻ khám bệnh ưu tiên cho bệnh nhân tái khám sau ghép thận giúp người bệnh xếp hàng, chờ đợi lâu nơi đông người Đối với Bộ Y tế quan Bảo hiểm xã hội Bộ Y tế cần quan tâm sâu rộng vấn đề tổ chức mạng lưới, đào tạo cán lĩnh vực ghép tạng có ghép thận để nâng cao chất lượng điều trị bệnh nhân ghép thận Bộ Y tế cần có sách cụ thể tuyên truyền, khuyến khích, trợ giúp gia đình có thân nhân tình nguyện hiến tạng không may bị tai nạn, rủi ro chết não, đồng ý hiến tặng tạng cho bệnh nhân suy thận cần thay thận Và để giảm bớt gánh nặng cho bệnh nhân chi phí ghép thận điều trị sau ghép thận, quan Bảo hiểm y tế nên có sách ưu đãi bệnh nhân ghép tạng, giúp bệnh nhân hưởng nhiều sách y tế Huy động tổ chức xã hội tham gia giúp đỡ vật chất tinh thần bệnh nhân cần phải ghép thận có hồn cảnh kinh tế khó khăn Đối với bệnh nhân gia đình Cần có phối hợp bệnh nhân, gia đình bệnh nhân nhân viên y tế việc chăm sóc, điều trị sau ghép thận Bệnh viện nơi điều trị, cung cấp kiến thức tảng vấn đề sau ghép thận Gia đình phải nơi giúp bệnh nhân thoải mái tinh thần, động viên, nhắc nhở bệnh nhân uống thuốc sinh hoạt điều độ để góp phần cải thiện CLCS bệnh nhân sau ghép tốt hơn, giúp bệnh nhân lạc quan sống tự tin TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Thị Kim Chúc (2005), Giáo trình kinh tế y tế Nguyễn Tiến Quyết (2013), "Ghép tạng bệnh viện Hữu nghị Việt Đức", Tài liệu Hội nghị ghép mô-tạng điều phối ghép mô-tạng Việt Nam Bộ Y tế (2002), "Quy trình ghép thận từ người sống cho thận, Hội đồng tư vấn chuyên môn ghép tạng, Hà Nội" Trường Đại học y khoa Thái Nguyên (2006), Suy thận mạm, Bệnh học nội khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội, Vol 2, tr 47 Trường Đại học y tế cơng cộng (2008), Giáo trình kinh tế y tế Trường đại học y Hà Nội (2005), giáo trình kinh tế y tế Bệnh viện Việt Đức (2014), hồ sơ ca ghép thận Nguyễn Tiến Quyết (2013) báo cáo thành tựu ghép tạng bệnh viện Việt Đức, hội nghị ghép mô – tạng điều phối ghép mô – tạng Việt Nam tháng 11/2013 Tổng cục thống kê (2013) Niên giám thống kê Việt Nam năm 2013 Tài liệu Tiếng Anh 10 T Thaweethamcharoen cộng (2013), Validity and Reliability of KDQOL-36 in Thai Kidney Disease Patient VALUE IN HEALTH REGIONAL ISSUES 2, trang 98 – 102 11 Ricardo AC (2013) Validation of the Kidney Disease Quality of Life Short Form 36 (KDQOL-36) US Spanish and English versions in a cohort of Hispanics with chronic kidney disease Ethnicity and Disease magazine Spring 2013; volume 23(2) trang 202 - 209 12 Fan Yang (2013), Validation of the English Version of the Kidney Disease Quality of Life Questionnaire (KDQOL-36) in Haemodialysis Patients in Singapore The Patient - Patient-Centered Outcomes Research June 2013, Volume 6, Issue 2, trang 135-141 13 Khanh Ngo Van, Supaporn Duangpaeng, Aporn Deenan & Ann Bonner Examining the health-related quality of life of people with end-stage kidney disease living in Hanoi, VietnamRenal Society of Australasia Journal, 8(3), trang 140-145 14 Bertram L., Kasiske K-U Eckardt (2009), "“KDIGO clinical practice guideline for the care of kidney transplant recipients”", Am J Transplant, Suppl 3, tr S1-155 15 Theodore W Post, John Vella DC Brennan (2010), "“Patient survival after renal transplantation”, Up To Date 18.1" PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA Nghiên cứu “Đánh giá chất lượng sống người bệnh sau phẫu thuật ghép thận bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức năm 2020” Mã số | | - | || || || | - | || || Hướng dẫn cho cán y tế thực vấn bệnh nhân: Anh/chị cần đọc từ trái sang phải, từ xuống Cần đọc phần in chữ thường câu hỏi dành cho bệnh nhân nghe, chỗ in nghiêng hướng dẫn cho điều tra viên, không cần phải đọc cho bệnh nhân Với câu trả lời, Anh/chị khoanh trịn vào lựa chọn cột phía bên phải tương ứng với câu trả lời ghi rõ số lượng/ngày tháng vào kí hiệu | || | ghi rõ ghi khác khoảng trống Phần A: Đề nghị anh/chị thu thập thông tin từ Hồ sơ bệnh án người bệnh, Phỏng vấn bác sĩ điều trị Phỏng vấn người bệnh (nếu cần) để điền Phần B: Đề nghị anh/chị vấn bệnh nhân người nhà bệnh nhân để thu thập đầy đủ thông tin Phần C: Bộ câu hỏi KDQOL-36, anh/chị vấn bệnh nhân khoanh trịn vào điểm tương ứng với câu trả lời bệnh nhân Lưu ý: Bộ câu hỏi vấn bệnh nhân lần bệnh nhân đến tái khám phòng khám ghép sau 03 tháng ghép thận Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức Phần A: Thông tin thu thập từ hồ sơ bệnh án Số hồ sơ : | || || || | - | || | Ngày phẫu thuật: | || | I A.1 Một số đặc điểm liên quan đến bệnh lý bệnh nhân: Nguồn tạng Từ người cho sống Từ người cho chết não A.2 Thời gian sau ghép < năm ≥ năm A.3 A.4 A.5 Thuốc ƯCMD điều trị (Tham khảo ý kiến BS điều trị) Tái khám định kỳ sau ghép thận? Bệnh khác kèm theo? Prograf Neoral Đầy đủ Không đầy đủ Khơng Có Phần B: Thơng tin đặc điểm cá nhân Chúng quan tâm đến số thông tin cá nhân sức khỏe ông/bà Xin ông/bà vui lòng trả lời câu hỏi chúng tơi, thơng tin giữ kín hoàn toàn II Đặc điểm cá nhân B.1 Xin cho biết tuổi tính theo năm | || | dương lịch ơng/bà Nam B.2 B.3 Giới tính Nữ (Người PV quan sát tự điền) Hà Nội Nơi Tỉnh/TP khác Cán bộ/ Công nhân Khác 2.1 Làm ruộng B.4 Nghề nghiệp Ông/ Bà 2.2 Buôn bán/LĐ tự do/ nội trợ; 2.3 Học sinh/sinh viên 2.4 Hưu trí B.5 Xin cho biết tình trạng nhân ơng /bà nay? Có vợ/ chồng Khơng Mã số | | - | || || || | - | || | Ngày vấn: Phần C: Thông tin đặc điểm hỗ trợ xã hội Chúng quan tâm đến số thông tin cá nhân sức khỏe ơng/bà Xin ơng/bà vui lịng trả lời câu hỏi chúng tôi, thông tin giữ kín hồn tồn II Đặc điểm hỗ trợ xã hội B.2 B.3 Ông/ bà đánh giá hỗ trợ y Tốt tế Ông/Bà? Khơng tốt Việc điều trị bệnh thận có ảnh Có ảnh hưởng hưởng đến Ơng/ bà gia đình Không ảnh hưởng gánh nặng kinh tế? B.4 B.5 Ơng/ Bà có nhận nhiều Nhiều hỗ trợ từ gia đình người thân? Ít Ơng/ Bà có nhận nhiều Nhiều hỗ trợ khác từ xã hội? Ít Mã số | | - | || || || | - | || | Ngày vấn: Phần D: Bộ câu hỏi KDQOL-36 Đây câu hỏi đánh giá tình trạng sức khỏe Ơng/Bà Thơng tin giúp hiểu Ông/Bà cảm thấy khả thực hoạt động hàng ngày Ông/Bà Q1 Nói chung Ông/Bà đánh giá tình trạng sức khỏe mình? 1.Tuyệt vời 2.Rất tốt 3.Tốt 4.Khá tốt 5.Tồi Sức khỏe ông/bà gây hạn chế đưới đây: Hạn chế Hạn chế nhiều Khơng hạn chế (1) (2) (3) Q2.Vận động nhẹ nhàng, chẳng hạn di chuyển bàn, đẩy máy hut bụi? Q3 Leo vài nhịp cầu thang Trong vòng tuần qua thể trạng có làm cho Ơng/ Bà phải Có Khơng (1) (1) Q4 Khơng hồn thành cơng việc mong muốn Q5 Gặp khó khăn thực loại cơng việc hoạt động Trong vịng tuần qua, trầm cảm, lo lắng bệnh tật có làm cho Ơng/ Bà phải Có Khơng (1) (2) Q6 Khơng hồn thành việc mong muốn Q7 Không làm việc cẩn thận lúc bình thường Q8.Trong tuần qua đau làm hạn chế cơng việc Ơng/ Bà đến mức độ nào? (công việc nhà việc làm) 1.Không hạn chế 2.Hạn chế chút 3.Hạn chế vừa phải 4.Hạn chế nhiều 5.Cực kỳ hạn chế Dưới câu hỏi cảm giác Ông/Bà việc xảy với Ông/Bà suốt tuần qua Mỗi câu hỏi chọn câu trả lời sát với tình trạng Ơng/Bà Trong vịng tuần qua có lúc Ơng/ Bà cảm thấy Moi lúc Hầu Khá nhiều Nhiều Thỉnh Không lúc thời gian lúc thoảng (2) (3) (4) (5) (6) (1) Q9 Bình yên Q10 sung sức Q11 Chán nản, thất vọng buồn Q12 Trong vòng tuần qua, vấn đề sức khỏe lo nghĩ cản trở hoạt động xã hội bình thường Ơng/ Bà gia đình, bạn bè, làng xóm mức độ nào? 1.Tất thời gian 2.Hầu lúc 3.Đôi lúc 4.Thỉnh thoảng 5.Không Bệnh thận Ông/Bà Ông/ Bà chọn câu trả lời phù hợp cho tình trạng mình? Hồn tồn Đúng Khơng Sai biết (1) (2) (3) Hồn toàn sai (4) (5) Q13 Bệnh thận ảnh hưởng nhiều đến sống Q14 Tôi phải dành nhiều thời gian để giải vấn đề bệnh thận gây Q15 Tôi cảm thấy chán nản với việc điều trị bệnh thận Q16 Tơi cảm thấy gánh nặng cho gia đình Trong suốt tháng qua, vấn đề đưới gây cho Ơng/Bà cảm thấy khó chịu mức độ nào? Q17 Đau nhức cơ? Q18 Đau ngực? Không Khó Khó chịu Khó Cực kỳ khó chịu vừa phải chịu khó chịu chịu chút (1) (2) nhiều (3) (4) (5) Q19 Chuột rút? Q20 Ngứa ? Q21 Khơ da? Q22 Khó thở? Q23 Ngất chóng mặt? Q24 Chán ăn? Q25 Mệt lử kệt quệ? Q26 Cảm giác tê bàn tay bàn chân? Q27 Buồn nơn khó chịu dày? Tác động bệnh thận làm cho số bệnh nhân cảm thấy khó chịu sống Theo Ơng/Bà vấn đề gây khó chịu cho Ơng/Bà mức độ sống hàng ngày? Khơng Khó chịu Khó chịu Khó Cực kỳ khó chịu chút vừa phải chịu khó chịu nhiều (1) Q29 Hạn chế nước uống? Q30 Chế độ ăn nghiêm ngặt? Q31 Khả (2) (3) (4) (5) làm việc nhà? Q32 Khả du lịch? Q33 Bị phụ thuộc vào bác sĩ nhân viên y tế? Q34 Căng thẳng lo lắng bệnh thận ? Q35 Đời sống tình dục? Q36 Diện mạo thân? ... sống người bệnh sau phẫu thuật ghép thận bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức năm 2020 Đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện chất lượng sống người bệnh sau phẫu thuật ghép thận bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức. .. nhân sau ghép thận Xuất phát từ lý nêu trên, tiến hành đề tài: ? ?Đánh giá chất lượng sống người bệnh sau phẫu thuật ghép thận bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức năm 2020? ?? với mục tiêu: Đánh giá chất lượng. .. thận ghép phòng khám ghép khoa Thận lọc máu bệnh viện Hữu nghị Việt Đức 2.2 Thực trạng chất lượng sống người bệnh sau phẫu thuật ghép thận bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức năm 2020 2.2.1 Thông tin