a-Giới thiệu bài: Trong tiết kể chuyện này các em dựa vào bài tập đọc đã học "Người thầy cũ" để kể và dựng lại câu chuyện theo vai - Ghi bảng.. b-Hướng dẫn kể chuyện: -Vài hs nhắc lại.[r]
(1)TUẦN Thứ hai ,ngày tháng 10 năm 2012 Tập đọc NGƯỜI THẦY CŨ I-Mục tiêu: -Đọc đúng ,rõ ràng toàn bài, biết ngắt,nghỉ đúng sau các dấu câu Biết đọc rõ lời các nhân vật bài -Hiểu nội dung: Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ (Trả lời các CH bài.) *Các KNS giáo dục: -Tự nhận thúc thân.-Xác định giá trị – Lắng nghe tích cực *Các PP/KT dạy học tích cực có thể sử dụng: - Trải nghiệm, thảo luận nhóm, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực II-Đồ dùng dạy học: -GV: bảng phụ ghi từ và câu HDHS luyện đọc;Tranh minh họa bài TĐ -HS: Sgk III-Các hoạt động dạy học: Tiết 1-Ổn định lớp: 2- Kiểm tra bài cũ: Ngôi trường -Gọi hs đọc bài và trả lời CH đoạn đã đọc -Nhận xét – Ghi điểm 3- Bài mới: a-Giới thiệu bài: -Khai thác tranh minh họa chủ điểm và bài đọc sgk -Cho nhiều hs đọc chủ điểm - Ghi đầu bài b-Luyện đọc: -Đọc mẫu -Đọc – Trả lời câu hỏi -Nhận xét tranh -HS nhắc lại chủ điểm -Theo dõi -Cả lớp đọc thầm theo -Đọc CN,ĐT -Gọi HS đọc nối tiếp câu đến hết; theo -Mỗi em đọc câu đến hết bài dõi, uốn nắn -HDHS tìm, luyện đọc từ khó Hs đọc: lễ phép, mắc lỗi,… -Hướng dẫn HS đọc, câu đoạn -Đọc CN,ĐT -Gọi hs (K,G) đọc đoạn trước lớp -Cả lớp đọc thầm - Luyện đọc câu khó Nhưng…// hình hôm ấy/ thầy có phạt em đâu! // Lúc ấy, / thầy bảo:// “Trước làm việc gì,/ cần phải nghĩ chứ!/ Thôi,/ em đi,/ thầy không phạt -Gọi hs đọc chú giải em đâu!// -Hướng dẫn HS đọc đoạn nhóm -Các nhóm tự phân công -Cho các nhóm thi đọc ( CN,từng đoạn) -Các nhóm cử đại diện (2) -Nhận xét, bình chọn -Nhận xét,bình chon Tiết c-Hướng dẫn tìm hiểu bài: -Gọi HS đọc các câu hỏi và trả lời: +Bố Dũng đến trường làm gì? -Thảo luận,trả lời CH: +Thăm thầy cũ +Khi gặp thầy giáo cũ bố Dũng thể +Bỏ mũ lễ phép chào thầy kính trọng nào? +Bố Dũng nhớ kỷ niệm gì thầy? +Có lần trèo qua cửa sổ thầy bảo ban, không phạt +Dũng đã nghỉ gì bố đã về? d.Luyện đọc lại: -Gọi HS (yếu) đọc lại từ khó -Hướng dẫn HS đọc theo vai -Cho các nhóm thi đọc -Nhận xét,bình chọn 4- Củng cố-Dặn dò: - Nhận xét tiết học -Về nhà đọc, trả lời câu hỏi lại bài - Chuẩn bị bài sau +Bố có lần mắc lỗi, thầy không phạt… -Đọc CN -Tự phân vai nhóm -Các nhóm còn lại nhận xét, bình chọn Toán LUYỆN TẬP I-Mục tiêu: -Biết giải bài toán ít hơn, nhiều II-Chuẩn bị: - HS: Bảng nhóm, sgk, III-Các hoạt động dạy học: 1-Ổn định lớp: 2- Kiểm tra bài cũ: - KT việc làm BT nhà hs - Gọi hs đọc bài làm 3- Bài mới: a-Giới thiệu bài: b-Luyện tập: BT 1: - YC hs xem hình và đọc đề bài - Cho hs làm nhóm đôi - Nhận xét Tuyên dương -Mở bài để trên bàn -HS nhắc lại - Hs xem và đọc đề - Đại diện trả lời (3) BT 2: -Gọi HS đọc đề -Hỏi : Các em hiểu “Em kém anh” tức là gì? - Trả lời :” kém” tức là “ít hơn” + Bài toán thuộc dạng gì? + Hướng dẫn HS giải theo nhóm +Làm vào bảng nhóm + Cho các nhóm trình bày + Nhận xét ,chọn bài giải đúng, đẹp cho lớp xem Lớp chữa bài BT3: -Gọi hs đọc đề +Hỏi:”Anh em” tức là gì? +Bài toán thuộc dạng gì? -Cho hs làm bài theo nhóm -Cho hs lên bảng làm BT 4: - Gọi HS đọc đề -Hướng dẫn HS phân tích,tóm tắt, giải vào +Bài toán hỏi gì? +Bài toán toán cho biết gí? +Bài toán thuộc dạng gì? -Gọi hs lên bảng làm -Nhận xét chốt lại +Là “nhiều hơn” -Làm vào -Nhận xét -Làm cá nhân - Nhận xét 4- Củng cố-Dặn dò : -Nhắc lại cách giải bài toán “ nhiều hơn”, “ít hơn” - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Đạo đức CHĂM LÀM VIỆC NHÀ (Tiết 1) I-Mục tiêu: -Biết: Trẻ em có bổn phận tham gia làm việc nhà phù hợp để giúp đỡ ông bà,cha mẹ -Tham gia số việc nhà phù hợp với khả -Nêu ý nghĩa việc nhà -HS tự giác tham gia làm việc nhà phù hợp với khả GDMT: Chăm làm việc nhà phù hợp với lứa tuổi và khả như: quét dọn nhà cửa ,sân vườn ,rửa ấm chén, chăm sóc cây trồng, vật nuôi,……là làm môi trườn, thêm sạch, đẹp, góp phần bảo vệ môi trường + Các KNS giáo dục: - KN đảm nhận trách nhiệm tham gia làm việc nhà phù hợp với thân +.Các PP/KT dạy học tích cực có thể sử dụng: - Thảo luận nhóm –Đóng vai (4) II-Chuẩn bị: -GV: Bảng phụ ghi KL cho HĐ1(như SGV/34) - HS: VBT, các thẻ màu đỏ,xanh, trắng III-Các hoạt động dạy học: 1-Ổn định lớp: 2- Kiểm tra bài cũ: -Giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi có lợi gì? -Nhận xét 3- Bài a-Giới thiệu bài: -Y/c hs q/sát tranh và trả lời câu hỏi BT -Chốt lại: Bạn nhỏ đã biết giúp mẹ làm việc nhà.Bạn thật đáng khen -Nêu MĐYC – Ghi tựa b.Các hoạt động: Hoạt động 1: Phân tích bài thơ “Khi mẹ vằng nhà” -Hướng dẫn HS thảo luận nhóm: + Bạn nhỏ đã làm gì mẹ vắng nhà? +Việc làm bạn nhỏ thể tình cảm nào mẹ? +Em hãy đoán xem mẹ bạn nhỏ nghĩ gì thấy việc làm bạn? * Đọc kết luận Hoạt động 2: Nhận xét tranh- GDMT: -Gọi hs đọc y/c BT3 -Cho hs thảo luận theo nhóm -Cho hs trình bày -Nhận xét chốt lại: -Hỏi :Các em có thể làm việc đó không ? *Kết luận : Chúng ta nên làm công việc nhà phù hợp với khả Hoạt động : Bày tỏ ý kiến -HDHS làm bài : Dùng các thẻ màu -Gọi hs đọc y/c và các ý kiến BT4 -Cho hs làm CN -Nêu các ý kiến : *Kết luận : ý b,d,đ là đúng ; ý a,c là sai Tham gia làm việc nhà phù hợp với khả là quyền và bổn phận trẻ em -Cả lớp hát -2-3 hs trả lời Lớp nhận xét -Quan sát tranh và trà lời câu hỏi -1 hs đọc lại tựa bài -Thảo luận nhóm 2: +Luộc khoai, nhổ cỏ… +Thương mẹ +Khen: Dạo này ngoan *Đọc CN,ĐT -2 em đọc -Thảo luận nhóm -Đại diện nhóm nêu -Nhận xét -Nhiều em trả lời -Ghi vào VBT -Giơ thẻ màu -Đọc CN,ĐT (5) -Cho hs đọc lại các ý đúng 4- Củng cố-Dặn dò : - Nhận xét tiết học -Chăm làm việc nhà - Chuẩn bị bài sau Chiều (Thày Thức dạy) Thứ ba, ngày tháng 10 năm 2012 Kể chuyện NGƯỜI THẦY CŨ I-Mục tiêu: -Xác định nhân vật câu chuyện: Chú đội, thầy , Dũng.(BT1) -Kể nối tiếp đoạn câu chuyện (BT2) -HS khá,giỏi biết kể lại toàn câu chuyện;phân vai dựng lại đoạn câu chuyên (BT3) II-Đồ dùng dạy học: -GV: Mắt kính ,1 mũ (để hs đóng vai) -HS: SGK III-Các hoạt động dạy học: 1-Ổn định lớp: -Lớp hát 2-Kiểm tra bài cũ: Mẫu giấy vụn -KT hs -Mỗi em kể đoạn -Nhận xét - Ghi điểm 3- Bài a-Giới thiệu bài: Trong tiết kể chuyện này các em dựa vào bài tập đọc đã học "Người thầy cũ" để kể và dựng lại câu chuyện theo vai - Ghi bảng b-Hướng dẫn kể chuyện: -Vài hs nhắc lại -Gọi HS đọc (đoạn ) lại bài TĐ BT1: -2 hs đọc – lớp theo dõi -Nêu :Câu chuyện "Người thầy cũ" có nhân vật nào? -Nhận xét -Bố Dũng, thầy, Dũng BT2: -Hướng dẫn HS kể đọan câu chuyện -Gọi HS khá, giỏi kể mẫu lần -Cả lớp theo dõi,nhận xét -Nhận xét, uốn nắn -HDHS kể theo nhóm -Kể nhóm -Cho các nhóm thi kể tiếp sức -Đại diện nhóm kể - Nhận xét -Nhận xét,ghi điểm BT3: -Hướng dẫn HS kể theo vai, làm mẫu: +Lần 1: GV là người dẫn chuyện, HS sắm vai bố Dũng, -Cả lớp theo dõi 1HS vai thầy giáo, HS vai Dũng (6) +Lần 2: Cho hs khá, giỏi dựng lại câu chuyện theo vai -Nhận xét,ghi điểm +Các em định -Nhận xét 4- Củng cố-Dặn dò: -Gọi vài hs nhắc lại nội dung câu chuyện - Nhận xét tiết học -Về nhà kể lại câu chuyện -Chuẩn bị cho bài sau: Người mẹ hiền -HS nhắc lại nội dung Tập đọc THỜI KHÓA BIỂU I-Mục tiêu: -Đọc đúng, rõ ràng, dứt khoát thời khóa biểu, biết nghỉ sau cột, dòng -Hiểu tác dụng thời khóa biểu ( trả lời CH1, 2, 4) -HS khá, giỏi thực câu hỏi II-Đồ dùng dạy học: -GV: Kẻ sẵn bảng lớp và ghi thời khóa biểu để hướng dẫn HS đọc III-Các hoạt động dạy học: 1-Ổn định lớp: 2- Kiểm tra bài cũ: "Người thầy cũ" -KT hs -Nhận xét - Ghi điểm 3- Bài a-Giới thiệu bài: b-Luyện đọc: -Đọc mẫu (ở bảng lớp) -Hướng dẫn HS đọc theo trình tự: Thứ, buổi, tiết (y/c 1) -HDHS luyện đọc từ khó -Gọi HS đọc thời khóa biểu nối ngày -Hướng dẫn HS luyện đọc theo nhóm -Cho nhóm HS thi đọc -Nhận xét,uốn nắn -HDHS đọc theo buổi (buổi -thứ -tiết) yêu cầu c-Hướng dẫn tìm hiểu bài: -Y/c 3: Cho hs thảo luận nhóm (chỉ y/c hs đọc) *-Yêu cầu hs khá giỏi: - Gọi hs đọc và ghi lại số tiết học chính (ô màu hồng), số tiết học bổ sung (ô màu xanh) và số tiết học tự chôn (ô màu vàng) -Em cần thời khóa biểu để làm gì?(y/c4) *HDHS đọc TKB lớp -Gọi nhiều hs đọc -Lớp hát -Đọc và trả lời câu hỏi -Theo dõi -Đọc CN, ĐT - Đọc em ngày -Đọc theo bàn -Các nhóm nhận xét -Thảo luận và trình bày -3-4 hs khá giỏi đọc -Lớp theo dõi -Nhận xét -Biết lịch học, chuẩn bị bài nhà, mang sách, vở, đồ dùng học tập cho đúng (7) -Một số hs đọc 4-Củng cố-Dặn dò: -Nhận xét tiết học -Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau: Người mẹ hiền Toán KI-LÔ-GAM I-Mục tiêu: -Biết nặng hơn, nhẹ vật thông thường -Biết ki-lô-gam là đơn vị khối lượng ;đọc viết tên và kí hiệu nó -Biết dụng cụ cân đĩa,thực hành cân số đồ vật quen thuộc -Biết thực phép cộng, trừ các số kèm đơn vị đo kg II-Đồ dùng dạy học: -GV :Cân đĩa với các cân 1kg, 2kg, 5kg -HS :sgk III-Các hoạt động dạy học: 1-Ổn định lớp: 2- Kiểm tra bài cũ: BT -Gọi hs đọc bài làm -HS chữa bài -Nhận xét - Ghi điểm 3- Bài a-Giới thiệu bài: -Nêu MĐYC - Hôm các em làm quen với đơn vị đo lường đó là đơn vị ki-lô-gam - Ghi bảng -Vài hs nhắc lại b-Giới thiệu nặng hơn, nhẹ hơn: -Yêu cầu HS tay phải cẩm sách toán, tay trái cầm Hỏi nào nặng -Thực theo y/c và nêu nhận xét hơn, nào nhẹ hơn? *Nêu: Trong thực tế khác, muốn biết 1vật nặng, nhẹ nào thì ta phải cân c-Giới thiệu cái cân đĩa và cách cân đồ vật: -Giới thiệu cân đĩa và các cân.Nêu: -Quan sát ,nhận xét: Trong thực tế còn nhiều loại cân khác -HDHS so sánh gói kẹo và gói bánh (như -Gói kẹo nhẹ gói bánh Gói bánh nặng sgk) gói kẹo d-Giới thiệu kg, cân 1kg: -Cho hs xem các cân -HS theo dõi (8) - HDHS cách cân gói kẹo(như sgk) -Nêu và ghi: Ki-lô-gam viết tắt là kg -Gọi đọc lại đ-Thực hành: BT 1: -Gọi hs đọc y/c và mẫu - Yêu cầu HS xem hình vẽ và làm bài -Gọi hs lên bảng làm -Nhận xét chốt lại BT 2: -Gọi hs đọc y/c và mẫu, nhận xét -Hướng dẫn HS làm bài cá nhân -Gọi hs ( yếu) lên bảng làm -Nhận xét BT 3: -Gọi hs đọc yc.Gv hướng dẫn cách làm -Gọi hs lên chữa bài -Nhận xét Chấm điểm 4-Củng cố-Dặn dò: -Gọi HS đọc, viết: 1kg, 3kg -HDHS làm bài -Về nhà xem lại bài.- Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học -Nhiều em đọc -HS đọc bài mẫu -Làm CN vào sgk -Nhận xét -Chữa bài -HS đọc yêu cầu và bài mẫu -Cả lớp làm vào sgk -Nhận xét -Chữa bài - Hs đọc - Hs chữa bài Bài giải Cả hai bao nặng là: 25 + 10 = 35 (kg) Đáp số: 35 ki-lô-gam -Bảng lớp Thể dục ĐỘNG TÁC TOÀN THÂN I- Mục tiêu: - Học động tác toàn thân Yêu cầu thực động tác tương đối đúng -Biết cách thực các động tác: Vươn thở, tay, chân, lườn, bụng -Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi II- Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Sân trường, vệ sinh sân tập - Phương tiện: còi, tranh bài thể dục III- Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung 1/ Phần mở đầu: (6-8’) - Cán tập hợp lớp -GV phổ biến nội dung yêu cầu học - Khởi động: Hs xoay khớp cổ chân, đầu gối, hông Gv điều khiển hs tập 2/ Phần bản: (20’) a)-Ôn đ/tác vươn thở, tay, chân, lườn, bung: - Gv điều khiển, làm mẫu hs tập Phương pháp tổ chức GV x x x x x x x x x x x x x x x x x x (9) Thứ tư ngày 10 tháng 10 năm 2012 Chính tả (tập chép) NGƯỜI THẦY CŨ I-Mục tiêu: -Chép lại chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi -Làm BT2; BT3a II-Đồ dùng dạy học: -GV:Viết sẵn BT bảng phụ Đoạn chép viết sẵn bảng lớp -HS: VBTTV,vở CT,bảng III-Các hoạt động dạy học: 1-Ổn định lớp: 2- Kiểm tra bài cũ: -Cho HS viết: gà,ghe,gỗ,ghế -Nhận xét - Ghi điểm 3- Bài a-Giới thiệu bài: -Nêu MT,ghi đầu bài b-Hướng dẫn tập chép: -Đọc bài trên bảng +Dũng nghĩ gì bố về? +Đoạn chép có câu? +Chữ đầu câu viết nào? +Gọi HS đọc câu văn có dấu phẩy và dấu hai chấm -Hướng dẫn HS viết từ khó: xúc động, cổng trường, cửa sổ, mắc lỗi -HDHS viết vào vở; lưu ý HS cách viết, cách trình bày -Cho HS chép vào -HDHS dò lỗi -Chấm 5-7 bài.(vào cuối tiết) c-Hướng dẫn làm BT chính tả: BT 2: - Gọi HS nêu yêu cầu -Hướng dẫn HS làm vào VBT -Gọi hs lên bảng sửa -Nhận xét : Bụi phấn, huy hiệu, vui vẻ, tận tụy BT 3a: - Gọi HS đọc đề - Hướng dẫn HS làm câu a(như BT2) - Giải: Giò chả, trả lại, trăn, cái chăn 4- Củng cố-Dặn dò: -Phát bài chấm, nhận xét -HDHS sửa lỗi phổ biến -Về nhà xem lại bài -3-4 HS viết bảng lớp -2 em đọc lại +Bố có lần +3 câu +Viết hoa +Cả lớp đọc thầm -Đọc (CN,ĐT) Viết bảng -Nhìn bảng chép bài vào -Đổi dò lỗi -HS đọc yêu cầu bài -Làm theo nhóm -Nhận xét -Sửa bài -Lớp sửa lỗi chính tả (10) - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Toán LUYỆN TẬP I-Mục tiêu: - Biết dụng cụ đo khối lượng:cân đĩa,cân đồng hồ (cân bàn) -Biết làm tính cộng,trừ và giải toán với các số kèm theo đơn vị kg II-Đồ dùng dạy học: -GV: cân đồng hồ thật -HS: sgk : III-Các hoạt động dạy học 1-Ổn định lớp: 2- Kiểm tra bài cũ: -Cho HS (yếu)giải: -Nhận xét - Ghi điểm 3- Bài a-Giới thiệu bài: b-Luyện tập: BT 1: Giới thiệu cái cân đồng hồ và cách cân: +Giới thiệu cân: đĩa cân, kim, số,… +Cách cân: Đặt đồ vật lên đĩa cân ,kim quay; Kim đứng lại số nào thì đồ vật nó nặng nhiêu? - Cho hs xem hình vẽ và trả lời các câu hỏi: -Nhận xét BT 2: HS đọc yêu cầu - YC hs xem hình và đọc đề bài - Cho hs làm nhóm đôi - Nhận xét Tuyên dương BT 3: HS KG làm cột -Gọi HS đọc đề -Hướng dẫn HS tính và ghi KQ vào sgk -Gọi hs yếu lên bảng chữa bài -Nhận xét BT 4: -Gọi HS đọc đề -HDHS phân tích, tóm tắt và giải: +Bài toán hỏi gì? +Bài toán cho biết gì? +Em cần tìm gì? Làm tính gì? -2 hs lên bảng lớp làm – Lớp nhận xét -Vài hs nhắc lại -HS trung bình, yếu trả lời - Hs xem và đọc đề - Đại diện trả lời - Chữa bài -Cá nhân -Nhận xét -1 hs đọc đề -Trả lời các câu hỏi (11) -Cho hs làm vào - Gọi hs lên bảng giải -Nhận xét BT 5: HS KG làm - YC hs xem hình và đọc đề bài - Hd hs làm bài - Nhận xét Chấm số 4- Củng cố-Dặn dò: -Cho hs lên bảng tính -Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học -1 hs lên bảng – lớp làm vào -Nhận xét Bài giải Số ki-lô-gam gạo nếp mẹ mua là: 26 – 16 = 10 (kg) Đáp số: 10 kg - HS đọc và xem tranh -Lắng nghe -2 hs lên bảng làm Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ MÔN HỌC TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG I-Mục tiêu: -Tìm số từ ngữ các môn học và hoạt động người (BT1,2) -Kể nội dung tranh (SGK) câu (BT 3) -Chọn từ hoạt động để điền vào chỗ trống câu(BT4) II-Đồ dùng dạy học: -GV:Bảng phụ ghi bài giải BT1,4 -HS:Tranh minh họa BT (SGK),VBTTV III-Các hoạt động dạy học: 1-Ổn định lớp: 2-Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS xác định mẫu câu : -Trả lời: + Lan là HS lớp 2A +Ai là gì? + Môn học em yêu thích là môn Toán +Cái gì là gì? -Nhận xét - Ghi điểm 3- Bài mới: a-Giới thiệu bài: -Bài học hôm giúp các em mở rộng vốn từ các môn học và từ hoạt động -Lớp nghe và nhắc lại tựa bài - Ghi đầu bài b-Hướng dẫn làm bài tập: BT 1: -Gọi HS đọc đề -1 hs đọc đề -Cho hs làm bài theo nhóm -Làm vào VBT -Cho hs trình bày -Nhận xét -Nhận xét,giải: Tiếng Việt, Toán, Đạo đức, TNXH, Thể dục, Âm nhạc,…(giúp hs phân (12) biệt các phân môn môn tiếng Việt) BT 2: - Gọi HS đọc đề -Gọi hs (TB) trình bày -Nhận xét,giải: BT 3: -Gọi HS đọc đề - HS đọc mẫu, GVHD làm mẫu -Cho hs làm theo nhóm và trình bày -Nhận xét chốt lại(chẳng hạn): -1 hs đọc đề -Nhận xét -Sửa bài -1 hs đọc đề bài - HS chú ý -Thảo luận nhóm và trình bày (.Bạn gái chăm chú đọc truyện./… Bạn trai viết bài./ Bố giảng bài cho con./…) BT 4: -Gọi HS đọc đề -Hướng dẫn HS làm theo nhóm -Cho hs trình bày -Nhận xét,chốt lại : +Cô Tuyết Mai dạy môn Tiếng Việt +Cô giảng bài dễ hiểu +Cô khuyên chúng em chăm học 4- Củng cố-Dặn dò : -Tìm từ hoạt động -Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học -1 hs đọc đề bài -Các nhóm làm vào VBT trình bày -Nhận xét -Sửa bài -Các em yếu trình bày Thể dục ĐỘNG TÁC NHẢY TC: “BỊT MẮT BẮT DÊ” I- Mục tiêu: - Ôn động tác thể dục phát triển chung đã học Yêu cầu thực chính xác trước và thuộc thứ tự - Học động tác nhảy Yêu cầu biết và thực động tác tương đối đúng - Học trò chơi “Bịt mắt bắt dê” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi II- Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Sân trường, vệ sinh sân tập - Phương tiện: còi, tranh bài thể dục, 2-3 khăn III- Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung 1/ Phần mở đầu: (8-10’) - Cán tập hợp lớp -GV phổ biến nội dung yêu cầu học - Khởi động: Hs giậm chân chỗ và đếm to theo nhịp Phương pháp tổ chức GV x x x x x x x x x x x x x x x x x x (13) - Ôn động tác thể dục đã học: Cán lớp điều khiển - Trò chơi: “Có chúng em” Gv điều khiển -Cả lớp cùng chơi 2/ Phần bản: (20’) a)- Học động tác nhảy: - Gv nêu tên và giải thích động tác(xem tranh) - Gv hô nhịp làm mẫu, hs tập theo - Gv hô nhịp, hs tập, Gv sửa sai cho hs - Cán điều khiển, Gv q/sát sửa sai - Từng tổ trình diễn thi đua, Gv và hs quan sát nhận xét b)- Ôn động tác bụng, toàn thân, nhảy - Gv làm mẫu, hô nhịp hs tập - Cán hô nhịp, hs tập, Gv q/sát sửa sai c)- Trò chơi “Bịt mắt bắt dê” - Gv nêu tên trò chơi, chọn hs đóng vai - Gv giải thích cách chơi, hs chơi thử - Hs chơi, Gv điều khiển hs chơi Phần kết thúc: (5’) - Thả lỏng: Hs đứng vỗ tay hát -Hs cúi người, nhảy thả lỏng Gv điều khiển - Gv cùng hs hệ thống bài học - Gv nhận xét học - Dặn dò:ôn các động tác thể dục đã học -Chuẩn bị bài tiết sau x x x x x x x x x x x x x x x x GV x x x x x x x x x x x x x x GV x x x x x x -HS theo dõi -Hs chơi thử -Cả lớp cùng chơi -Cả lớp vừa hát vừa vô tay -Thả lỏng -Lớp lắng nghe Thứ năm,ngày 11 tháng 10 năm 2012 Tập làm văn KỂ NGẮN THEO TRANH LUYỆN TẬP VỀ THỜI KHÓA BIỂU I-Mục tiêu: -Dựa vào tranh minh họa ,kể lại câu chuyện ngắn có tên "Bút cô giáo".(BT1) -Dựa vào thời khóa biểu ngày hôm sau lớp để trả lời các CH SGK *Các KNS giáo dục: -Thể tự tin tham gia các hoạt động học tập.- Lăng nghe tích cực - Quản lí thời gian *.Các PP/KT dạy học tích cực có thể sử dụng: - Động não.- Làm việc nhóm- Chia thông tin- Đóng vai II-Đồ dùng dạy học: -GV: Bài giả mâu cho BT1;Tranh minh họa BT SGK -HS: +sgk,VBTTV +Thời khoá biểu lớp để thực yêu cầu bài tập (14) III-Các hoạt động dạy học: 1-Ổn định lớp: 2- Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc BT2 tiết trước - Nhận xét - Ghi điểm 3- Bài mới: a-Giới thiệu bài: b-Hướng dẫn làm BT: BT 1: -Gọi HS đọc yêu cầu đề -Hướng dẫn HS quan sát tranh -Hướng dẫn HS kể tranh.Nhắc các em: Dùng 1-2 câu để kể tranh -Nhận xét,uốn nắn -Hướng dẫn HS kể toàn câu chuyện theo tranh: -Nhận xét,uốn nắn BT 2:Y/C hs đọc TKB ngày thứ hai -Hướng dẫn HS làm theo nhóm -Cho hs (TB, yếu) trình bày -Nhận xét – sửa bài BT 3: -Hướng dẫn HS làm: Hỏi-Đáp theo nhóm -Cho các nhóm trình bày -Nhận xét 4-Củng cố-Dặn dò: -Gọi vài em nhắc lại bài học -Về nhà tập kể lại câu chuyện - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học -Cả lớp hát -1 hs đọc lại bài làm -Hs nhắc lại tựa bài -Quan sát và nêu nội dung tranh -Các khá giỏi kể -Nhận xét -HS khá giỏi kể mẫu đến kể theo nhóm -Lớp theo dõi – bổ sung -Đọc TKB -2 hs trình bày -Nhận xét – bổ sung -Hỏi-Đáp theo nhóm -Nhận xét -2-3 em nhắc lại Toán CỘNG VỚI MỘT SỐ + I-Mục tiêu: - Biết cách thực phép cộng dạng + 5;lập bảng cộng với số -Nhận biết trực giác tính chất giao hoán phép cộng -Dựa vào bảng cộng với số để tìm số thích hợp điền vào chỗ trống II-Đồ dùng dạy học: (15) -GV: 1bó chục, 11 que tính rời và bảng cài,bảng phụ ghi bảng cộng với số ( sgk); bảng lớp ghi BT3 -HS:sgk III-Các hoạt động dạy học: 1-Ổn định lớp: 2-Kiểm tra bài cũ: -Gọi hs lên bảng ,tính: -Nhận xét.ghi điểm 3- Bài mới: -2 hs làm bài – lớp nhận xét a-Giới thiệu phép cộng + 5: -Nêu bài toán: Có que tính, thêm que tính Hỏi có bao nhiêu que tính? -Ghi bảng + = 11 -Thao tác trên que tính Tìm kết quả: 11 que -Y/c hs nêu nhanh kết phép tính: 5+6= -Y/c hs (K ,G) giải thích: Vì sao? - Vì đổi chỗ các số hạng thì tổng không đổi -Hướng dẫn HS đặt tính tính: - em lên bảng -Nhận xét -Nhận xét -Hướng dẫn HS tìm kết các phép tính còn -Thực hành trên que tính lại ,ghi bảng: -Giúp hs nhận đặc điểm bảng cộng với số: Số hạng “kia” tăng thì tổng tăng -Hướng dẫn HS học thuộc lòng bảng cộng -Đọc cá nhân -Đồng b-Thực hành: BT 1: -Gọi HS đọc yêu cầu ;cho lớp làm vào sgk -Các em TB, yếu dùng que -Gọi hs trình bày -Cả lớp nhận xét -Nhận xét BT 2: -Gọi hs lên bảng làm Yêu cầu các HS còn lại -Làm bài cá nhân làm vào sgk -Nhận xét -Nhận xét (16) BT 3: -Hướng dẫn HS làm mẫu phép tính thứ -2 hs làm bài trên bảng -Gọi hs lên bảng làm phép tính còn lại -Cả lớp làm vào sgk (nhóm 2) -Nhận xét -Nhận xét BT 4: - YC hs xem hình và đọc đề bài - HS đọc và xem tranh - Hd hs làm bài -Lắng nghe - Nhận xét Chấm số -Chữa bài BT 5: - GV hd học sinh làm bài - HS làm bài - Nhận xét Chấm số -Nhận xét 4- Củng cố-Dặn dò: -Trò chơi “truyền điện” với bảng cộng với số -HDHS làm BT -Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Tập viết CHỮ HOA E,Ê I-Mục tiêu: -Viết đúng chữ hoa E,Ê ( dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ :E),chữ và câu ứng dụng: Em( dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ, Em yêu trường em (3 lần) II-Đồ dùng dạy học: -GV:Mẫu chữ hoa E,Ê ;bảng lớp viết sẵn cụm từ ứng dụng -HS:Bảng và TV III-Các hoạt động dạy học: 1-Ổn định lớp: -Cả lớp hát 2- Kiểm tra bài cũ: -Cho lớp viết chữ hoa: Đ, Đẹp -Bảng - Nhận xét ,uốn nắn 3- Bài a-Giới thiệu bài: -Nêu MT - Ghi đầu bài b-Hướng dẫn viết chữ hoa: *Chữ hoa E: -HS nhắc lại -Cho hs xem chữ mẫu, yêu cầu HS quan sát và nhận xét +Chữ hoa E cao ô li? +5 ôli -Nêu các nét chữ hoa -Hướng dẫn cách viết -Quan sát -Viết mẫu và nêu cách viết -Gọi hs lên tô khan lại chữ -Cả lớp nhận xét -Nhận xét *-HDHS viết chữ hoa Ê (tương tự chữ hoa (17) E) -Cho HS viết bảng con: E,Ê -Nhận xét, uốn nắn -Viết bảng c-Hướng dẫn HS viết từ ứng dụng: -Gọi HS đọc: Em yêu trường em -Giải nghĩa cụm từ -Những chữ nào cao ôli? -Con chữ nào cao 1,25 ôli? -Con chữ nào cao 1,5 ô li? -Con chữ nào cao 2,5 ôli? -Các dấu đặt đâu? -Viết mẫu lên bảng :Em -Gọi hs lên viết tiếp vào dòng -Nhận xét,uốn nắn -Cho hs viết bảng -Nhận xét,uốn nắn d-Hướng dẫn HS viết vào TV: -1dòng chữ hoa E,Ê cỡ vừa -1dòng chữ E cỡ nhỏ -1dòng chữ Em cỡ vừa -1 dòng chữ Em cỡ nhỏ -Câu ứng dụng: lần -GV theo dõi – nhắc nhở lúc hs viết -Chấm bài: 5-7 bài -Nhận xét 4- Củng cố-Dặn dò: -2 em đọc -Nhận xét: + m, ê, u, ư, ơ, n, e + r + t + E, y, g -Dấu \ đặt trên -Quan sát -Nhận xét -HDHS viết lại chữ chưa đúng mẫu -HS viết lại chữ chưa đúng, chưa đẹp -Cả lớp viết bảng -Viết bài vào -Về nhà luyện viết thêm - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Thủ công GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI (T 1) I-Mục tiêu: -Biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui -Gấp thuyền phẳng đáy không mui.Các nếp gấp tương đối thẳng,phẳng -Với học sinh khéo tay: Gấp thuyền phẳng đáy không mui Các nếp gấp phẳng thẳng II-Chuẩn bị: -GV:Thuyền phẳng đáy không mui mẫu( giấy).Quy trình HDHS gấp thuyền phẳng đáy không mui (18) -HS:Giấy thủ công giấy trắng III-Các hoạt động dạy học: 1-Ổn định lớp: 2- Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra chuẩn bị HS -Nhận xét 3- Bài a-Giới thiệu bài: -Cho lớp xem vật mẫu -Nêu MT –Ghi tựa b-Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: -Y/c hS quan sát nhận xét (mẫu) thuyền phẳng đáy không mui +Được làm gì?Trong thực tế thì thuyền thường làm gì? +Thuyền bao gồm phần nào? +Thuyền có tác dụng gì? -Nhận xét chốt lại c-GV hướng dẫn mẫu: -Cho hs xem quy trình -Gọi hs nêu các bước thực -Mở dần thuyền mẫu trở lại tờ giấy hình chữ nhật ban đầu Sau đó nêu cách gấp vừa gấp lại cho hs xem -Bước 1: Gấp các nếp gấp cách đều: -Bước 2: Gấp tạo thân và mũi thuyền: -Bước 3: Tạo thuyền phẳng đáy không mui (hướng dẫn chậm) d.HDHS làm thử: -Gọi hs nêu lại quy trình -Gọi HS lên gấp mẫu -Nhận xét ,uốn nắn -Cho lớp gấp (nháp) theo nhóm -Để ĐDHT trên bàn -Quan sát -Quan sát,trả lời: +Bằng giấy;…gỗ,sắt, nhựa… +mũi,thân,đáy +Vận chuyển,đi lại trên mặt nước -Cả lớp đọc thầm -2 hs đọc lại các bước -Quan sát -Quan sát -Quan sát -Quan sát -2 hs nhắc lại quy trình gấp -1 hs làm mẫu – lớp nhận xét -Cả lớp cùng gấp -Các em khéo tay: Gấp thuyền phẳng đáy không mui Các nếp gấp phẳng thẳng 4- Củng cố-Dặn dò : -Chọn số sản phẩm cho lớp xem -4-5 sản phẩm đẹp, khéo tay -Gọi HS nêu lại các bước gấp thuyền phẳng -1-2 em nhắc lại quy trình gấp đáy không mui - Nhận xét tiết học -Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau (19) Thứ sáu, ngày 12 tháng 10 năm 2012 Chính tả (nghe-viết) CÔ GIÁO LỚP EM I-Mục tiêu: -Nghe, viết chính xác bài chính tả; trình bày đúng khổ thơ đầu bài "Cô giáo lớp em" -Làm các bài tập 2, 3a II-Đồ dùng dạy học: -GV: Viết sẵn BT2 bảng -HS:VBTTV,bảng III-Các hoạt động dạy học 1-Ổn định lớp: 2-Kiểm tra bài cũ: -Cho HS viết :vui vẻ,hạt dẻ -Viết trên bảng lớp -Nhận xét - Ghi điểm 3- Bài a-Giới thiệu bài: -Nêu MT - Ghi tựa b-Hướng dẫn nghe - viết: -Đọc mẫu bài chính tả -2 em đọc lại -Nêu lần lượt: +Câu thơ nào cho thấy bạn HS mến cô giáo? +Những…tho +Mỗi dòng thơ có chữ? +5 chữ +Các chữ đầu dòng thơ viết nào? +Viết hoa -Hướng dẫn HS luyện viết từ khó kết hợp giải nghĩa từ -Đọc các từ khó, luyện viết bảng -Đọc mẫu lần -Dò lại bài -YC hs đọc lại trước nghe viết vào -HS đọc lại bài trước viết -Đọc cho hs viết bài -Viết vào -HDHS dò và sửa lỗi -Đổi soát lỗi -Thu 5-7 bài.(chấm vào cuối tiết) c-Hướng dẫn làm bài tập: BT 2: -Gọi hs đọc y/c -Hướng dẫn HS làm mẫu ( dòng 1): -Cho hs làm theo nhóm vào VBT -Làm nhóm -Gọi hs lên bảng làm bài -Nhận xét -Nhận xét: -Chữa bài BT 3a: -Gọi hs đọc y/c và mẫu -Theo dõi -Hướng dẫn HS làm theo nhóm -Làm vào bảng nhóm -Cho các nhóm trình bày -Các nhóm trình bày -Nhận xét 4- Củng cố-Dặn dò : (20) -Phát bài chấm ,nhận xét -HDHS sửa lỗi phổ biến - Nhận xét tiết học -Về nhà luyện viết thêm - Chuẩn bị bài sau -HS sửa lỗi chính tả Âm nhạc (GV chuyên) Toán 26 + I-Mục tiêu: - Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100 dạng 26 + -Biết giải toán nhiều -Biết thực đo độ dài đoạn thẳng II-Đồ dùng dạy học: -GV: bó chục, 11 que tính rời và bảng cài -HS: sgk, thước có vạch cm III-Các hoạt động dạy học: 1-Ổn định: 2- Kiểm tra bài cũ: -Gọi vài HS đọc thuộc lỏng bảng cộng với số -Nhận xét - Ghi điểm 3: Bài a-Giới thiệu bài: -Nêu MT - Ghi tựa b-Giới thiệu phép cộng dạng 26 + 5: -Nêu và thao tác với que tính: Có 26 que tính, thêm que tính Hỏi có tất bao nhiêu que tính? -Hướng dẫn HS đặt tính: c-Thực hành: BT : -Hướng dẫn HS làm;lưu ý cách trình bày -Gọi hs (Y) lên bảng làm -Nhận xét BT 2: -Hướng dẫn HS làm mẫu phép tính thứ -Gọi hs lên bảng làm phép tính còn lại -Nhận xét – sửa bài -4-5 em đọc -Hs nghe và nhắc lại -Thao tác trên que tính, tìm kết quả: 31 -Vài em nhắc lại -Theo dõi -Các em còn lại làm -Nhận xét -Sửa bài -3 hs làm bài trên bảng -Cả lớp làm vào -Nhận xét (21) BT : -Gọi HS đọc yêu cầu bài: -Hướng dẫn HS phân tích, tóm tắt, giải +Bài toán hỏi gì? +Bài toán cho biết gì? +Bài toán thuộc dạng gì? -Gọi hs lên bảng giải -Nhận xét chốt lại: BT 4: -Gọi HS nêu đề bài -Hướng dẫn HS đo trả lời -Nhận xét chốt lại: +Đoạn thẳng AB dài cm +Đoạn thẳng BC dài cm +Đoạn thẳng AC dài 12cm -1 hs đọc đề bài -Nêu miệng tóm tắt -Cả lớp giải vào -Nhận xét -Làm vào sgk trả lời -Nhận xét 4- Củng cố-Dặn dò: - Nhận xét tiết học -HDHS làm BT2 -Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau: 36 +15 Tự nhiên và xã hội ĂN UỐNG ĐẦY ĐỦ I-Mục tiêu: -Biết ăn đủ chất,uống đủ nước giúp thể chóng lớn và khỏe mạnh -HS khá, giỏi biết: Buổi sáng nên ăn nhiều, buổi tối nên ăn ít, không nên bỏ bữa ăn *.Các KNS giáo dục: -Kĩ định - Quản lý thời gian để đảm bảo ăn uống hợp lý - Kĩ làm chủ thân *.Các PP/KT dạy học tích cực có thể sử dụng: - Động não.- Thảo luận nhóm- Trò chơi- Tự nói với thân II-Đồ dùng dạy học: -GV:Tranh ăn uống đầy đủ -HS:sgk III-Các hoạt động dạy học: 1-Ổn định lớp: 2- Kiểm tra bài cũ: Tiêu hóa thức ăn -Gọi hs nói tiêu hóa thức ăn miệng, -Hs trả lời – lớp bổ sung (22) ruột non, ruột già -Nhận xét, đánh giá 3-Bài mới: a-Giới thiệu bài: b.Các hoạt động: Hoạt động 1: Thảo luận bữa ăn và thức ăn hàng ngày -Yêu cầu quan sát từ hình đến và trả lời câu hỏi SGK/16 -Cho các nhóm trình bày -Nhận xét – chốt lại *-Kết luận: Ăn uống đầy đủ hiểu là chúng ta cần phải ăn uống đủ bữa và đủ chất Hoạt động 2: Thảo luận nhóm ích lợi việc ăn uống đầy đủ -Nêu các CH: +Thức ăn biến đổi nào ruột non? +Những chất bổ đó đưa đâu? Để làm gì? -Cho hs thảo luận nhóm 4: +Tạo chúng ta cần ăn đủ no, uống đủ nước? +Nếu chúng ta thường xuyên đói, khát thì điều gì xảy ra? -Vài hs nhắc lại tựa bài -Quan sát và thảo luận nhóm -Đại diện nhóm trình bày -Trả lời: +1 phần thức ăn biến thành chất bổ thấm qua thành ruột non vào máu nuôi thể -Các nhóm thảo luận -Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét * Kết luận: Chúng ta cần ăn uống đầy đủ để thể khỏe mạnh, chóng lớn.Nếu thể bị đó, khát ta bị bệnh, mệt mỏi, gầy yếu…học tập kém Hoạt động 3: Trò chơi "Đi chợ" -Cho hs xem tranh và nêu tên các thức ăn tranh -HDHS chơi: +Mỗi nhóm chọn các thức cho bữa ăn ngày ghi vào bảng nhóm -Cho HS tiến hành chơi -Nhận xét, tuyên dương 4- Củng cố-Dặn dò: -Tạo chúng ta cần ăn đủ no và uống đủ nước? -Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học -Kể trước lớp -Chơi theo hướng dẫn -Nhận xét -Vài hs trả lời – nhận xét -HS khá, giỏi nêu được: Buổi sáng nên ăn nhiều, buổi tối nên ăn ít, không nên bỏ bữa ăn (23) Sinh hoạt KIỂM ĐIỂM CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN I Mục đích- yêu cầu: - HS nhận biết ưu, khuyết điểm HS đạt tuần HS thấy việc mình đã thực tốt theo đúng yêu cầu, nội quy lớp Đồng thời thấy việc còn tồn tuần - Đề phương hướng phấn đấu tuần tới - Vui văn nghệ II Phương pháp dạy học: III Công việc chuẩn bị : - Đàm thoại, thuyết trình… - Bảng theo dõi nề nếp tuần,… IV Các hoạt động dạy- học: Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ Bài mới: *HĐ 1: Giới thiệu và ghi tên bài *HĐ2: Kiểm điểm ưu, khuyết điểm tuần - Lớp trưởng đọc bảng theo dõi nề nếp tuần - Lớp trưởng nhận xét ưu, khuyết điểm chính tuần - Lớp hát bài - Lắng nghe,… - HS theo dõi - HS nêu ý kiến - HS các tổ thảo luận, xếp loại đánh giá thi đua các thành viên tổ - Lớp, GV đánh giá, nhận xét, khen ngợi - Khen, tặng quà cho HS cố gắng:……… bạn có cố gắng vươn lên tuần …………………………………………… - Bầu bạn xuất sắc để khen …………………………………………… buổi chào cờ đầu tuần:…………… ……………………………………… - Nhắc nhở em còn khuyết điểm - GV nhận xét, nhắc nhở .Ưu điểm: ý thức học tập tốt Làm đầy đủ bài tập nhà Tồn tại: Thực chưa nghiêm túc giấc học Còn tượng nói chuyện riêng học * HĐ3: Phương hướng tuần tới - Phát huy ưu điểm - Khắc phục tồn - Phấn đấu đạt điểm cao thi đua - Nhiều HS nhắc lại * HĐ4: Vui liên hoan văn nghệ - Cho cá nhân lên hát, kể chuyện, đọc thơ (24) và hát tập thể - Nhận xét học… - VN ôn lại các bài tập toán, TĐ đã học,… Thứ bảy, ngày 13 tháng 10 năm 2012 (Thày Thức dạy) (25)