MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trách nhiệm của chính phủ trước quốc hội là một chế định được hình thành đồng thời với mô hình nhà nước dân chủ, trong đó có sự tồn tại của cơ quan hành pháp và lập pháp. Thông qua các nghiên cứu, các học giả trên thế giới đã làm rõ và cơ bản thống nhất cách hiểu, nội hàm nhiều vấn đề liên quan đến trách nhiệm của chính phủ trước quốc hội như: Khái niệm, phạm vi, ý nghĩa, vai trò, mục đích, phương thức thực hiện... Điều này mang lại những giá trị trong xây dựng, đổi mới nâng cao hiệu quả hoạt động của quốc hội, chính phủ. Tuy nhiên, xuất phát từ nhiều lý do khác nhau như: lịch sử, văn hóa, trình độ phát triển, thể chế chính trị, truyền thống pháp lý… mà nhiều vấn đề cơ bản liên quan đến trách nhiệm của chính phủ trước quốc hội còn có cách hiểu không thống nhất. Trách nhiệm của chính phủ trước quốc hội không chỉ khác nhau giữa các mô hình tổ chức QLNN, trong việc lựa chọn kỹ thuật để thể hiện mối tương quan giữa quốc hội với chính phủ mà còn có sự khác nhau về cách hiểu trong chính một quốc gia. Ví dụ hiện nay, khi đề cập đến pháp luật về trách nhiệm của Chính phủ trước Quốc hội ở Việt Nam còn có nhiều quan điểm với các góc độ nghiên cứu khác nhau. Có quan điểm cho rằng, không có cơ chế bảo đảm để Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội, có quan điểm phân tích trách nhiệm pháp lý đòi hỏi phải có hành vi vi phạm pháp luật, lỗi, năng lực chịu trách nhiệm pháp lý [81]; có ý kiến Chính phủ chỉ có trách nhiệm chính trị trước Quốc hội, có ý kiến trách nhiệm của Chính phủ trước Quốc hội là trách nhiệm hiến pháp [87]. Bản thân câu trả lời Chính phủ chịu trách nhiệm gì trước Quốc hội theo pháp luật Việt Nam cũng còn nhiều bàn luận. Điều này thể hiện trước hết là do quy định pháp luật chưa đầy đủ, tiếp đến trong các nghiên cứu về vấn đề này cũng chưa được chú trọng. Đó chính là một trong những nguyên nhân cơ bản tưởng là tương đối rõ ràng về trách nhiệm của Chính phủ trước Quốc hội như trách nhiệm cá nhân, trách nhiệm tập thể, trách nhiệm pháp lý, trách nhiệm chính trị, trách nhiệm chủ động, trách nhiệm bị động… vẫn còn mới mẻ, do đó không tránh khỏi cách hiểu và diễn giải khác nhau. Nghiên cứu lịch sử hiến pháp Việt Nam cho thấy, trách nhiệm của Chính phủ trước Quốc hội phản ánh tính Nhân dân trong tổ chức QLNN. Nhân dân thực hiện quyền làm chủ QLNN thông qua Quốc hội - cơ chế đại diện Nhân dân. Quốc hội thay mặt Nhân dân quyết định lựa chọn nhân sự của Chính phủ, giám sát tối cao hoạt động của Chính phủ và yêu cầu Chính phủ chịu trách nhiệm khi không thực hiện tốt nhiệm vụ, gây tác động tiêu cực đến sự phát triển quốc gia. Trách nhiệm của Chính phủ trước Quốc hội trước hết thể hiện thông qua chức năng, nhiệm vụ của Chính phủ, được đánh giá thông qua cơ chế giám sát tối cao của Quốc hội như: xem xét các báo cáo công tác, đề án do Chính phủ trình, chất vấn, lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm, bãi nhiệm, phê chuẩn đề nghị miễn nhiệm, cách chức thành viên Chính phủ... Tại các kỳ họp Quốc hội, các phiên họp UBTVQH hay nhiều diễn đàn hội nghị, hội thảo, các bộ trưởng, Phó Thủ tướng thậm chí Thủ tướng Chính phủ thường nhận trách nhiệm về kết quả hoạt động của Chính phủ. Ví dụ tại phiên chất vấn kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XII, Thủ tướng Chính phủ phát biểu: “Tôi nhận trách nhiệm cá nhân về Vinashin”; Tại kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XIV, khi báo cáo, giải trình trước Quốc hội về các vấn đề liên quan đến giải ngân, phân bổ vốn đầu tư công, một Phó Thủ tướng Chính phủ phát biểu: “Dù nguyên nhân khách quan hay chủ quan, dù xảy ra ở đâu, bộ, ngành nào, địa phương nào thì chúng tôi cũng nhận thức đây thuộc trách nhiệm của Chính phủ và Chính phủ nhận trách nhiệm với Quốc hội để hứa sẽ làm tốt hơn trong thời gian tới”; nhiều bộ trưởng nhận trách nhiệm về tình trạng giáo dục, vệ sinh an toàn thực phẩm: Ví dụ: Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo nhận trách nhiệm về các vấn đề liên quan đến kỳ thi Trung học phổ thông quốc gia năm 2018, Bộ trưởng Bộ Nội vụ 5 lần nhận trách nhiệm về các vấn đề liên quan đến lĩnh vực quản lý (Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XIV). Đối với các vấn đề thuộc chức năng của Quốc hội như lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước đều thấy trách nhiệm của Chính phủ. Gần đây tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIV, nhiều ĐBQH đề nghị Chính phủ làm rõ trách nhiệm việc rút dự án Luật Đất đai khỏi chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2021.
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HOÀNG THỊ LAN TRÁCH NHIỆM CỦA CHÍNH PHỦ TRƢỚC QUỐC HỘI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Ngành: Luật hiến pháp Luật hành Mã số: 38 01 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Minh Mẫn HÀ NỘI - 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 19 1.3 Nhận xét cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Luận án vấn đề Luận án cần tiếp tục nghiên cứu 23 1.4 Giả thuyết nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 29 KẾT LUẬN CHƢƠNG 31 CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM 32 CỦA CHÍNH PHỦ TRƢỚC QUỐC HỘI 32 2.1 Chính phủ quan hệ trách nhiệm 32 2.2 Tính tất yếu vai trị trách nhiệm Chính phủ trước Quốc hội theo pháp luật Việt Nam 50 2.3 Các yếu tố tác động đến pháp luật trách nhiệm Chính phủ trước Quốc hội 55 2.4 Nội dung, hình thức trách nhiệm Chính phủ trước Quốc hội theo pháp luật Việt Nam 58 KẾT LUẬN CHƢƠNG 66 CHƢƠNG THỰC TRẠNG TRÁCH NHIỆM CỦA CHÍNH PHỦ TRƢỚC QUỐC HỘI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 67 3.1 Quá trình hình thành phát triển phát luật trách nhiệm Chính phủ trước Quốc hội Việt Nam 67 3.2 Quy định pháp luật trách nhiệm Chính phủ trước Quốc hội 76 3.3 Thực trạng áp dụng pháp luật trách nhiệm Chính phủ trước Quốc hội 82 3.4 Đánh giá hệ thống pháp luật trách nhiệm Chính phủ trước Quốc hội 100 KẾT LUẬN CHƢƠNG 111 CHƢƠNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA CHÍNH PHỦ TRƢỚC QUỐC HỘI 113 4.1 Quan điểm hồn thiện pháp luật trách nhiệm Chính phủ trước Quốc hội 113 4.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật trách nhiệm Chính phủ trước Quốc hội 116 KẾT LUẬN CHƢƠNG 148 KẾT LUẬN 150 TÀI LIỆU THAM KHÁO 153 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trách nhiệm phủ trước quốc hội chế định hình thành đồng thời với mơ hình nhà nước dân chủ, có tồn quan hành pháp lập pháp Thông qua nghiên cứu, học giả giới làm rõ thống cách hiểu, nội hàm nhiều vấn đề liên quan đến trách nhiệm phủ trước quốc hội như: Khái niệm, phạm vi, ý nghĩa, vai trò, mục đích, phương thức thực Điều mang lại giá trị xây dựng, đổi nâng cao hiệu hoạt động quốc hội, phủ Tuy nhiên, xuất phát từ nhiều lý khác như: lịch sử, văn hóa, trình độ phát triển, thể chế trị, truyền thống pháp lý… mà nhiều vấn đề liên quan đến trách nhiệm phủ trước quốc hội cịn có cách hiểu khơng thống Trách nhiệm phủ trước quốc hội khơng khác mơ hình tổ chức QLNN, việc lựa chọn kỹ thuật để thể mối tương quan quốc hội với phủ mà cịn có khác cách hiểu quốc gia Ví dụ nay, đề cập đến pháp luật trách nhiệm Chính phủ trước Quốc hội Việt Nam cịn có nhiều quan điểm với góc độ nghiên cứu khác Có quan điểm cho rằng, khơng có chế bảo đảm để Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội, có quan điểm phân tích trách nhiệm pháp lý địi hỏi phải có hành vi vi phạm pháp luật, lỗi, lực chịu trách nhiệm pháp lý [81]; có ý kiến Chính phủ có trách nhiệm trị trước Quốc hội, có ý kiến trách nhiệm Chính phủ trước Quốc hội trách nhiệm hiến pháp [87] Bản thân câu trả lời Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội theo pháp luật Việt Nam nhiều bàn luận Điều thể trước hết quy định pháp luật chưa đầy đủ, tiếp đến nghiên cứu vấn đề chưa trọng Đó nguyên nhân tưởng tương đối rõ ràng trách nhiệm Chính phủ trước Quốc hội trách nhiệm cá nhân, trách nhiệm tập thể, trách nhiệm pháp lý, trách nhiệm trị, trách nhiệm chủ động, trách nhiệm bị động… cịn mẻ, khơng tránh khỏi cách hiểu diễn giải khác Nghiên cứu lịch sử hiến pháp Việt Nam cho thấy, trách nhiệm Chính phủ trước Quốc hội phản ánh tính Nhân dân tổ chức QLNN Nhân dân thực quyền làm chủ QLNN thông qua Quốc hội - chế đại diện Nhân dân Quốc hội thay mặt Nhân dân định lựa chọn nhân Chính phủ, giám sát tối cao hoạt động Chính phủ yêu cầu Chính phủ chịu trách nhiệm không thực tốt nhiệm vụ, gây tác động tiêu cực đến phát triển quốc gia Trách nhiệm Chính phủ trước Quốc hội trước hết thể thông qua chức năng, nhiệm vụ Chính phủ, đánh giá thơng qua chế giám sát tối cao Quốc hội như: xem xét báo cáo cơng tác, đề án Chính phủ trình, chất vấn, lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm, bãi nhiệm, phê chuẩn đề nghị miễn nhiệm, cách chức thành viên Chính phủ Tại kỳ họp Quốc hội, phiên họp UBTVQH hay nhiều diễn đàn hội nghị, hội thảo, trưởng, Phó Thủ tướng chí Thủ tướng Chính phủ thường nhận trách nhiệm kết hoạt động Chính phủ Ví dụ phiên chất vấn kỳ họp thứ Quốc hội khóa XII, Thủ tướng Chính phủ phát biểu: “Tơi nhận trách nhiệm cá nhân Vinashin”; Tại kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XIV, báo cáo, giải trình trước Quốc hội vấn đề liên quan đến giải ngân, phân bổ vốn đầu tư cơng, Phó Thủ tướng Chính phủ phát biểu: “Dù nguyên nhân khách quan hay chủ quan, dù xảy đâu, bộ, ngành nào, địa phương chúng tơi nhận thức thuộc trách nhiệm Chính phủ Chính phủ nhận trách nhiệm với Quốc hội để hứa làm tốt thời gian tới”; nhiều trưởng nhận trách nhiệm tình trạng giáo dục, vệ sinh an tồn thực phẩm: Ví dụ: Bộ trưởng Bộ Giáo dục đào tạo nhận trách nhiệm vấn đề liên quan đến kỳ thi Trung học phổ thông quốc gia năm 2018, Bộ trưởng Bộ Nội vụ lần nhận trách nhiệm vấn đề liên quan đến lĩnh vực quản lý (Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XIV) Đối với vấn đề thuộc chức Quốc hội lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước thấy trách nhiệm Chính phủ Gần Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIV, nhiều ĐBQH đề nghị Chính phủ làm rõ trách nhiệm việc rút dự án Luật Đất đai khỏi chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2021 Dưới góc nhìn từ Quốc hội, cụm từ “trách nhiệm” thường xuyên ĐBQH sử dụng phát ngơn có hoạt động tương tác với Chính phủ Theo thống kê, phiên họp chất vấn thành viên Chính phủ (sáng ngày 6/11/2019), có 13/37 ĐBQH đề nghị Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn làm rõ trách nhiệm tập thể Bộ, trách nhiệm cá nhân người đứng đầu lĩnh vực quản lý Bộ Trong buổi khai mạc phiên chất vấn kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIV (sáng ngày 31/10/2018), cụm từ “trách nhiệm” xuất 57 lần, số tương ứng 59 lần phiên chất vấn chiều ngày 31/10/2018 56 lần phiên chất vấn sáng ngày 01/11/2018 Như vậy, nói, hoạt động Quốc hội hay Chính phủ, góc độ xuất phát từ phía Quốc hội hay Chính Phủ u cầu xác định/thừa nhận “trách nhiệm” Chính phủ đề cập “lời kết” để giải vấn đề thuộc quyền Chính phủ, chí thuộc chức năng, nhiệm vụ Quốc hội Cơ chế để Chính phủ thành viên Chính phủ nhận trách nhiệm cá nhân, trách nhiệm tập thể Chính phủ; Quy trình áp dụng để tập thể cá nhân thành viên Chính phủ “chịu trách nhiệm” sau tuyên bố đó? Giải câu hỏi có hiệu quả, đóng góp với phát triển tổng thể đất nước Tất yếu tố tạo nên hệ thống pháp luật “trách nhiệm Chính phủ trước Quốc hội” sao? Pháp luật có hợp lý, đáp ứng yêu cầu quản lý để trì trật tự phát triển đất nước? Các câu hỏi cần nghiên cứu từ nguyên lý tổ chức QLNN, bối cảnh lịch sử dân tộc, yếu tố trị, xã hội, văn hóa, kinh tế đất nước để tìm lời giải Góp phần hồn thiện pháp luật “trách nhiệm Chính phủ trước Quốc hội” nhằm phát huy tốt chức năng, nhiệm vụ hai quan, hướng tới mục đích phục Nhân dân, cần thiết nghiên cứu quy mơ khác bình diện lý luận thực tiễn trách nhiệm Chính phủ trước Quốc hội Chủ đề Luận án “Trách nhiệm Chính phủ trước Quốc hội theo pháp luật Việt Nam” thiết kế với mong muốn góp phần giải mã cách tồn diện có hệ thống nội dung Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án Luận án có mục đích làm rõ sở lý luận thực tiễn trách nhiệm Chính phủ trước Quốc hội, đề xuất quan điểm, giải pháp tiếp tục hoàn thiện pháp luật chức năng, nhiệm vụ Quốc hội, Chính phủ, bảo đảm quy định trực tiếp gián tiếp trách nhiệm Chính phủ trước Quốc hội thực thi 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án Những kết đầu ràng buộc Luận án vào nhiệm vụ cụ thể: Một là: Phân tích sở lý luận chức năng, nhiệm vụ Quốc hội, Chính phủ như: chất đặc điểm Quốc hội, Chính phủ; tính phổ biến đặc thù chế trách nhiệm Chính phủ trước Quốc hội Những yêu cầu xác định trách nhiệm Chính phủ lĩnh vực hoạt động Quốc hội trách nhiệm Chính phủ với tư cách quan chấp hành Quốc hội; phân tích kinh nghiệm số quốc gia việc xác định trách nhiệm thực tiễn trách nhiệm quan hành pháp quan lập pháp Hai là: Khái quát trình hình thành thực tiễn vận dụng lý luận, quy định trách nhiệm Chính phủ trước Quốc hội từ Hiến pháp năm 1946 đến (thông qua Hiến pháp, luật tổ chức hoạt động Quốc hội Chính phủ); Đánh giá thực trạng quy định thực tiễn áp dụng pháp luật trách nhiệm Chính phủ trước Quốc hội Từ đó, đánh giá ưu điểm, hạn chế pháp luật bất cập trình áp dụng pháp luật trách nhiệm Chính phủ trước Quốc hội Ba là: Đề xuất luận chứng quan điểm, giải pháp hoàn thiện pháp luật để Chính phủ thực trách nhiệm trước Quốc hội Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Luận án 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu NCS tập trung nghiên cứu sở lý luận thực tiễn quy định tổ chức, chức năng, nhiệm vụ Quốc hội Chính phủ, tác động qua lại hai chủ thể để xác định mối quan hệ hai bên Sự đáp ứng pháp luật hành thực tiễn áp dụng với yêu cầu thực tế đặt Trong đó, NCS nghiên cứu tổng quát quy định thẩm quyền Quốc hội tác động đến Chính phủ đáp ứng Chính phủ trước yêu cầu Quốc hội Đồng thời, nghiên cứu lịch sử kinh nghiệm việc xác định trách nhiệm Chính phủ trước Quốc hội từ năm 1945 đến Trong tập trung vào quy định Hiến pháp năm 2013, Luật TCQH năm 2014 Luật TCCP năm 2015 Luận án đề cập đến quan điểm lý luận kinh nghiệm thực tiễn việc xác định trách nhiệm quan hành pháp trước quan lập pháp số nước giới, với mục đích góp phần làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn trách nhiệm Chính phủ trước Quốc hội Việt Nam, lựa chọn yếu tố hợp lý kiến nghị hoàn thiện nhận thức pháp luật chức năng, nhiệm vụ Quốc hội Chính phủ theo yêu cầu Nhà nước XHCN Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận án nghiên cứu trách nhiệm Chính phủ trước Quốc hội góc độ phương thức tổ chức QLNN Do đó, trách nhiệm Chính phủ trước Quốc hội theo pháp luật Việt Nam xác định loại trách nhiệm trị trách nhiệm pháp lý quy định Hiến pháp văn pháp luật tổ chức, hoạt động Quốc hội, Chính phủ Cách phân tích, đánh giá thực trạng nội dung Luận án phân loại vào chủ thể thực trách nhiệm trước Quốc hội theo chức năng, nhiệm vụ Chính phủ hệ pháp lý bất lợi Chính phủ phải gánh chịu trước Quốc hội - Về thời gian: Luận án xác định phạm vi nghiên cứu gắn liền với trình hình thành phát triển đất nước Trong đó, tập trung vào giai đoạn từ năm 2013 đến nay, thời kỳ gắn liền với đời Hiến pháp năm 2013 nhận thức chủ trương tiếp tục đổi mới, phát triển nhà nước dân chủ Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Luận án 4.1 Phƣơng pháp luận Luận án nghiên cứu sở vận dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử triết học Mác – Lênin; quan điểm Đảng CSVN tư tưởng Hồ Chí Minh chủ quyền Nhân dân, tổ chức thực QLNN, bước đổi tổ chức, hoạt động Nhà nước, Quốc hội, Chính phủ theo yêu cầu xây dựng NNPQ XHCN Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân 4.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể Luận án thực phương pháp cụ thể sau: - Phương pháp phân tích, tổng hợp cơng trình cơng bố ngồi nước để tạo phơng kiến thức chung giải sở lý luận trách nhiệm phủ trước quốc hội - Phương pháp xã hội học pháp luật để nghiên cứu trách nhiệm Chính phủ trước Quốc hội phương diện trị, xã hội, từ phân tích yếu tố xã hội Việt Nam ảnh hưởng đến trách nhiệm - Phương pháp lịch sử để nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển pháp luật trách nhiệm Chính phủ trước Quốc hội Từ hiểu chất, tư phát triển tự nhiên, tính chung tính riêng chế thực trách nhiệm Chính phủ trước Quốc hội theo pháp luật Việt Nam qua thời kỳ - Phương pháp thống kế để thu thập số liệu, dẫn chứng nhằm phân tích, đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật trách nhiệm Chính phủ trước Quốc hội qua thời kỳ, nhiệm kỳ, kỳ họp Quốc hội - Phân tích định tính quy phạm nghiên cứu trường hợp để đánh giá thực trạng điều chỉnh pháp luật điều kiện bảo đảm thực thi trách nhiệm Chính phủ trước Quốc hội - Phương pháp nghiên cứu đa ngành, liên ngành: Với nhận thức cách tiếp cận nghiên cứu tổ chức QLNN góc độ pháp luật, Luận án sử dụng cách tiếp cận đa ngành, liên ngành, trọng cách tiếp cận pháp luật trị học để nghiên cứu chuyên ngành luật hiến pháp, từ phân tích tượng, quan điểm, quy định thực tiễn trách nhiệm Chính phủ trước Quốc hội; đánh giá, kết luận kiến nghị phù hợp nhằm hoàn thiện pháp luật trách nhiệm Chính phủ trước Quốc hội Nhà nước XHCN Việt Nam Sự kết hợp nhiều phương pháp tiếp cận nghiên cứu tuân thủ phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử hướng tới việc bảo đảm tính hệ thống, tính logic bố cục Luận án Đóng góp khoa học Luận án Kế thừa phát triển kết nghiên cứu Chính phủ Quốc hội, mối liên hệ hai quan, có quan niệm Chính phủ chủ thể chính, quan trọng hoạt động BMNN nói chung Quốc hội nói riêng Trên sở nhận diện đầy đủ, đắn nội dung cần tiếp tục làm sáng tỏ khía cạnh lý luận, thực tiễn hoạt động Chính phủ, Quốc hội, Luận án có đóng góp tập trung vào nội dung sau: Thứ nhất: Chỉ nguyên lý trách nhiệm phủ trước quốc hội Xây dựng khái niệm trách nhiệm, yếu tố cấu thành nội dung trách nhiệm phủ trước quốc hội Từ đưa kết luận tính tất yếu việc đề cao trách nhiệm Chính phủ trước Quốc hội Nhà nước Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân Thứ hai: Với hoạt động nhiều cịn hình thức, ảnh hưởng đến hiệu chức Quốc hội; hạn chế cơng tác quản lý, điều hành Chính phủ để thấy thực tế tính “chịu trách nhiệm” Chính phủ đến đâu, tác động tiêu cực Chính phủ thiếu trách nhiệm trước Quốc hội đến kinh tế, xã hội đất nước Từ đó, đặt vấn đề Chính phủ thực (hoặc bị) chịu trách nhiệm trước Quốc hội hay không yếu tố chi phối Thứ ba: Phân tích nội dung, phương thức, yếu tố tác động tính tất yếu việc bảo đảm, nâng cao trách nhiệm Chính phủ bối cảnh thực dân chủ, xây dựng nhà nước pháp quyền, tôn trọng quyền lợi Nhân dân Thứ tư: Đề xuất giải pháp hồn thiện pháp luật để Chính phủ thực trách nhiệm trước Quốc hội Những giải pháp dựa quy định pháp luật thực trạng pháp luật Ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận án Kết nghiên cứu Luận án có ý nghĩa lý luận thực tiễn Về mặt lý luận: Luận án bổ sung sở cho việc xây dựng hệ thống lý thuyết, cung cấp đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật, cung cấp giải pháp hoàn thiện pháp luật trách nhiệm Chính phủ trước Quốc hội, qua giúp quan có thẩm quyền có sở khoa học để hồn thiện chế, pháp luật điều kiện bảo đảm để Chính phủ thực trách nhiệm trước Quốc hội Về mặt thực tiễn: Luận án làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy với học phần liên quan đến tổ chức QLNN, BMNN; tài liệu tham khảo cho cán hoạt động Quốc hội, Chính phủ (đặc biệt ĐBQH), tài liệu hữu ích tham khảo q trình xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, lĩnh vực tổ chức, hoạt động Chính phủ Quốc hội Cấu trúc Luận án Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục cơng trình nghiên cứu có liên quan tác giả, danh mục tài liệu tham khảo, Luận án kết cấu gồm chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề đặt liên quan đến đề tài Luận án Chương 2: Những vấn đề lý luận trách nhiệm Chính phủ trước Quốc hội Chương 3: Thực trạng trách nhiệm Chính phủ trước Quốc hội theo pháp luật Việt Nam Chương 4: Quan điểm giải pháp hoàn thiện pháp luật trách nhiệm Chính phủ trước Quốc hội ... định pháp luật trách nhiệm Chính phủ trước Quốc hội 76 3.3 Thực trạng áp dụng pháp luật trách nhiệm Chính phủ trước Quốc hội 82 3.4 Đánh giá hệ thống pháp luật trách nhiệm Chính phủ trước Quốc. .. có trách nhiệm trị trước Quốc hội, có ý kiến trách nhiệm Chính phủ trước Quốc hội trách nhiệm hiến pháp [87] Bản thân câu trả lời Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội theo pháp luật Việt. .. luận trách nhiệm Chính phủ trước Quốc hội Chương 3: Thực trạng trách nhiệm Chính phủ trước Quốc hội theo pháp luật Việt Nam Chương 4: Quan điểm giải pháp hoàn thiện pháp luật trách nhiệm Chính phủ