1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo vệ môi trường ở Việt Nam hiện nay

170 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 170
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Trong thời đại ngày nay, khai thác, sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường là những vấn đề quan trọng nằm trong chiến lược phát triển bền vững của toàn nhân loại, cũng như tất cả các quốc gia dân tộc. Vấn đề này càng trở nên cấp thiết khi mà các nguồn tài nguyên thiên nhiên trên toàn thế giới đang dần bị cạn kiệt, còn môi trường sống bị ô nhiễm nặng nề. Nhiều nơi trên thế giới đã và đang xẩy ra ô nhiễm môi trường cục bộ, dẫn đến nguy cơ ô nhiễm môi trường toàn cầu, đe dọa sự sống của cả hành tinh. Thực trạng này ảnh hưởng rất tiêu cực và nguy hiểm đến mọi mặt của đời sống xã hội. Vì vậy, việc khai thác và sử dụng hợp lý TNTN và BVMT, đã và đang trở thành mối quan tâm sâu sắc của cộng đồng quốc tế. Hiện nay, việc khai thác, sử dụng hợp lý các nguồn TNTN và BVMT là một trong ba mục tiêu cơ bản của phát triển bền vững trong quá trình phát triển của nhiều quốc gia trên thế giới. Để hiện thực hóa được mục tiêu này, nhất thiết phải có những nghiên cứu căn bản về BVMT ở tầm khái quát nhất, đồng thời với các nghiên cứu của các khoa học liên ngành. Chỉ có như vậy mới có thể nắm được bản chất của vấn đề và xác định được đầy đủ những mục tiêu của nó trên thực tiễn. Việt Nam hiện đang trong quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước. Bên cạnh những kết quả về tốc độ tăng trưởng kinh tế, xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật. Quá trình CNH, HĐH đã và đang làm thay đổi đô thị và nông thôn theo hướng ngày càng văn minh, hiện đại... Bên cạnh đó, quá trình này cũng để lại những hệ lụy về môi trường rất đáng lo ngại. Chất lượng môi trường tự nhiên ngày càng xuống cấp, rừng bị tàn phá nặng nề, nhiều loại động vật hoang dã bị tuyệt chủng, các nguồn nước bị ô nhiễm, nồng độ bụi và tiếng ồn vượt quá giới hạn cho phép (đặc biệt là ở khu vực đô thị, khu công nghiệp)... Việt Nam là một trong 5 nước chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu mà minh chứng điển hình nhất là tình trạng hạn hán chưa từng có trong gần 100 năm qua ở khu vực các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long và Tây Nguyên vào những tháng đầu năm 2016 đã gây thiệt hại rất nghiêm trọng về đời sống và sản xuất. Hay, thảm họa môi trường đặc biệt nghiêm trọng do Công ty Trách nhiệm hữu hạn Fomorsa Việt Nam gây ra tại Khu công nghiệp Vũng Áng (Hà Tĩnh) làm ô nhiễm vùng biển của 04 tỉnh miền Trung bao gồm: Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế, làm cho cá chết hàng loạt, phá hoại nghiêm trọng hệ sinh thái biển, nhân dân cả nước hết sức bức xúc, bất bình. Điều này đặt ra yêu cầu cần tăng cường trách nhiệm Nhà nước về BVMT, vì mục tiêu phát triển đất nước bền vững. Trong hơn 30 năm đổi mới vừa qua, Việt Nam đã đạt được những thành tựu quan trọng trong công cuộc CNH, HĐH đất nước. Từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu với 90% dân số làm nông nghiệp, Việt Nam đã xây dựng được cơ sở vật chất - kỹ thuật, hạ tầng KT - XH từng bước đáp ứng cho sự nghiệp CNH, HĐH, tạo ra môi trường thu hút nguồn lực xã hội cho phát triển. Với tốc độ của CNH, HĐH và đô thị hoá như hiện nay, chúng ta đang phải đương đầu với những thách thức lớn trên con đường phát triển bền vững mà một trong những thách thức đó là những thách thức về môi trường. Những thách thức môi trường giờ đây không đơn thuần là vấn đề ô nhiễm hay cạn kiệt tài nguyên chung chung, mà mức độ ảnh hưởng sâu sắc của môi trường đến đời sống KT - XH của con người đã gây ra và thậm chí khoét sâu thêm hố ngăn cách giàu nghèo và góp phần làm tăng thêm những bất công trong xã hội. Vì thế, bảo vệ môi trường là trách nhiệm của mọi chủ thể, trong đó có nhà nước. Nhà nước với chức năng chuyên biệt và khả năng đặc biệt của mình, có thể và cần phải thực hiện trách nhiệm trước hết và quyết định trong việc bảo vệ môi trường. Mặc dù Nhà nước đã có hững hành động quyết liệt, thể hiện rõ trách nhiệm của mình trong việc BVMT, nhưng vẫn có nơi, có lúc trách nhiệm đó được thể hiện chưa tốt, dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng trầm trọng. Cả trên phương diện lý luận và thực tiễn đều cho thấy, việc hiện thực hóa trách nhiệm của Nhà nước trong việc BVMT, nhất là trong bối cảnh lịch sử hiện nay, không phải là một tất yếu mang tính tự phát mà trái lại, cần phải có sự đầu tư nghiên cứu nghiêm túc về cơ sở khoa học làm nền tảng cho việc đề xuất hệ thống giải pháp có tính khả thi trong tổ chức thực tiễn, góp phần phát triển bền vững đất nước. Do dó, việc nghiên cứu, làm rõ trách nhiệm của Nhà nước trong việc BVMT ở Việt Nam hiện nay, đồng thời nêu lên các giải pháp mang tính chất định hướng để BVMT Việt Nam hiện nay, có ý nghĩa hết sức quan trọng cả về mặt lý luận lẫn thực tiễn. Với lý do đó, tác giả chọn vấn đề “Trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo vệ môi trường ở Việt Nam hiện nay” làm đề tài luận án tiến sĩ, chuyên ngành Chủ nghĩa duy vật biện chứng và Chủ nghĩa duy vật lịch sử.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - VŨ KIM ĐIỀM TRÁCH NHIỆM CỦA NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội - 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Những cơng trình nghiên cứu lý luận trách nhiệm Nhà nước bảo vệ môi trường 1.2 Những cơng trình nghiên cứu thực trạng trách nhiệm Nhà nước việc bảo vệ môi trường Việt Nam 16 1.3 Những cơng trình nghiên cứu giải pháp thực trách nhiệm Nhà nước bảo vệ môi trường 21 1.4 Giá trị cơng trình luận án cần tham khảo vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu 26 Chương 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA NHÀ NƯỚC TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 2.1 Trách nhiệm trách nhiệm Nhà nước BVMT 29 2.2 Những nội dung trách nhiệm Nhà nước BVMT 52 2.3 Các nhân tố tác động đến trách nhiệm Nhà nước BVMT 61 Chương 3: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Một số vấn đề môi trường Việt Nam trách nhiệm hệ thống trị bảo vệ mơi trường 73 3.2 Những thành tựu nguyên nhân thực trách nhiệm bảo vệ môi trường Nhà nước ta từ năm 1993 đến 84 3.3 Những hạn chế nguyên nhân thực trách nhiệm bảo vệ môi trường Nhà nước ta từ năm 1993 đến 101 Chương 4: MỘT SỐ NHÓM GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO TRÁCH NHIỆM CỦA NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 Nhóm giải pháp nâng cao trách nhiệm Nhà nước xây dựng hệ thống pháp luật hoàn thiện cấu tổ chức máy cho bảo vệ môi trường Việt Nam 124 ii 4.2 Nhóm giải pháp tăng cường trách nhiệm, hiệu lực quản lý, điều hành máy Nhà nước việc bảo vệ môi trường Việt Nam 130 4.3 Nhóm giải pháp tăng cường trách nhiệm Nhà nước việc tạo đồng thuận toàn xã hội nhằm thực tốt việc bảo vệ môi trường Việt Nam 140 KẾT LUẬN 149 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 153 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVMT : Bảo vệ môi trường CNH : Công nghiệp hóa HĐH : Hiện đại hóa Nxb : Nhà xuất KH&CN : Khoa học công nghệ KT-XH : Kinh tế - xã hội KTTT : Kinh tế thị trường QLNN : Quản lý nhà nước QLMT : Quản lý môi trường QLTNMT : Quản lý tài nguyên môi trường TCXH : Tổ chức xã hội TN&MT : Tài nguyên môi trường TNMT : Tài nguyên môi trường TNTN : Tài nguyên thiên nhiên UBND : Ủy ban nhân dân iv MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trong thời đại ngày nay, khai thác, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường vấn đề quan trọng nằm chiến lược phát triển bền vững toàn nhân loại, tất quốc gia dân tộc Vấn đề trở nên cấp thiết mà nguồn tài nguyên thiên nhiên toàn giới dần bị cạn kiệt, cịn mơi trường sống bị ô nhiễm nặng nề Nhiều nơi giới xẩy ô nhiễm môi trường cục bộ, dẫn đến nguy nhiễm mơi trường tồn cầu, đe dọa sống hành tinh Thực trạng ảnh hưởng tiêu cực nguy hiểm đến mặt đời sống xã hội Vì vậy, việc khai thác sử dụng hợp lý TNTN BVMT, trở thành mối quan tâm sâu sắc cộng đồng quốc tế Hiện nay, việc khai thác, sử dụng hợp lý nguồn TNTN BVMT ba mục tiêu phát triển bền vững trình phát triển nhiều quốc gia giới Để thực hóa mục tiêu này, thiết phải có nghiên cứu BVMT tầm khái quát nhất, đồng thời với nghiên cứu khoa học liên ngành Chỉ có nắm chất vấn đề xác định đầy đủ mục tiêu thực tiễn Việt Nam trình đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước Bên cạnh kết tốc độ tăng trưởng kinh tế, xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật Quá trình CNH, HĐH làm thay đổi đô thị nông thôn theo hướng ngày văn minh, đại Bên cạnh đó, q trình để lại hệ lụy môi trường đáng lo ngại Chất lượng môi trường tự nhiên ngày xuống cấp, rừng bị tàn phá nặng nề, nhiều loại động vật hoang dã bị tuyệt chủng, nguồn nước bị ô nhiễm, nồng độ bụi tiếng ồn vượt giới hạn cho phép (đặc biệt khu vực đô thị, khu công nghiệp) Việt Nam nước chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu mà minh chứng điển hình tình trạng hạn hán chưa có gần 100 năm qua khu vực tỉnh đồng sông Cửu Long Tây Nguyên vào tháng đầu năm 2016 gây thiệt hại nghiêm trọng đời sống sản xuất Hay, thảm họa môi trường đặc biệt nghiêm trọng Công ty Trách nhiệm hữu hạn Fomorsa Việt Nam gây Khu công nghiệp Vũng Áng (Hà Tĩnh) làm ô nhiễm vùng biển 04 tỉnh miền Trung bao gồm: Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế, làm cho cá chết hàng loạt, phá hoại nghiêm trọng hệ sinh thái biển, nhân dân nước xúc, bất bình Điều đặt yêu cầu cần tăng cường trách nhiệm Nhà nước BVMT, mục tiêu phát triển đất nước bền vững Trong 30 năm đổi vừa qua, Việt Nam đạt thành tựu quan trọng công CNH, HĐH đất nước Từ kinh tế nông nghiệp lạc hậu với 90% dân số làm nông nghiệp, Việt Nam xây dựng sở vật chất - kỹ thuật, hạ tầng KT - XH bước đáp ứng cho nghiệp CNH, HĐH, tạo môi trường thu hút nguồn lực xã hội cho phát triển Với tốc độ CNH, HĐH đô thị hoá nay, phải đương đầu với thách thức lớn đường phát triển bền vững mà thách thức thách thức môi trường Những thách thức môi trường không đơn vấn đề ô nhiễm hay cạn kiệt tài nguyên chung chung, mà mức độ ảnh hưởng sâu sắc môi trường đến đời sống KT - XH người gây chí khoét sâu thêm hố ngăn cách giàu nghèo góp phần làm tăng thêm bất cơng xã hội Vì thế, bảo vệ mơi trường trách nhiệm chủ thể, có nhà nước Nhà nước với chức chuyên biệt khả đặc biệt mình, cần phải thực trách nhiệm trước hết định việc bảo vệ môi trường Mặc dù Nhà nước có hững hành động liệt, thể rõ trách nhiệm việc BVMT, có nơi, có lúc trách nhiệm thể chưa tốt, dẫn đến tình trạng nhiễm mơi trường ngày trầm trọng Cả phương diện lý luận thực tiễn cho thấy, việc thực hóa trách nhiệm Nhà nước việc BVMT, bối cảnh lịch sử nay, tất yếu mang tính tự phát mà trái lại, cần phải có đầu tư nghiên cứu nghiêm túc sở khoa học làm tảng cho việc đề xuất hệ thống giải pháp có tính khả thi tổ chức thực tiễn, góp phần phát triển bền vững đất nước Do dó, việc nghiên cứu, làm rõ trách nhiệm Nhà nước việc BVMT Việt Nam nay, đồng thời nêu lên giải pháp mang tính chất định hướng để BVMT Việt Nam nay, có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận lẫn thực tiễn Với lý đó, tác giả chọn vấn đề “Trách nhiệm nhà nước việc bảo vệ môi trường Việt Nam nay” làm đề tài luận án tiến sĩ, chuyên ngành Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu luận án Trên sở làm rõ số vấn đề lý luận trách nhiệm Nhà nước BVMT từ góc độ triết học, đồng thời phân tích đánh giá thực trạng trách nhiệm Nhà nước BVMT Việt Nam nay, luận án đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao trách nhiệm Nhà nước BVMT Việt Nam thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu luận án Thứ nhất, luận án nghiên cứu tổng quan vấn đề liên quan đến trách nhiệm bảo vệ môi trường Nhà nước Trên sở đó, luận án kế thừa giá trị tích cực cơng trình nghiên cứu trước vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu; Thứ hai, luận án làm rõ số vấn đề lý luận trách nhiệm Nhà nước việc BVMT cụ thể là: tính tất yếu, nội dung nhân tố tác động đến trách nhiệm này; Thứ ba, luận án phân tích, đánh giá thực trạng thực trách nhiệm BVMT Nhà nước Việt Nam nay, thành tựu, hạn chế nguyên nhân; Thứ tư, luận án đề xuất số nhóm giải pháp nhằm nâng cao trách nhiệm Nhà nước việc BVMT Việt Nam nay; 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu luận án Luận án tập trung nghiên cứu trách nhiệm Nhà nước việc bảo vệ môi trường Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu luận án Luận án nghiên cứu trách nhiệm Nhà nước việc BVMT từ góc độ triết học Luận án tập trung nghiên cứu trách nhiệm Nhà nước Việt Nam BVMT từ 1993 đến (khi luật BVMT Việt Nam đời đến nay) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Cơ sở lý luận Luận án dựa sở tư tưởng C Mác, Ph Ăngghen, V.I.Lênin, Hồ Chí Minh mơi trường, mối quan hệ người với tự nhiên, trách nhiệm, Nhà nước việc BVMT Luận án quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam BVMT trách nhiệm Nhà nước việc BVMT, lấy làm tảng lý luận cho nghiên cứu Đồng thời luận án kế thừa kết điều tra, nghiên cứu nhà khoa học Việt Nam quốc tế có liên quan đến nội dung đề cập luận án 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án thực sở vận dụng phương pháp luận biện chứng vật Để đạt mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu, luận án sử dụng số phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: Phương pháp phân tích - tổng hợp sử dụng cách xuyên suốt để làm rõ vấn đề lý luận, thực tiễn mà luận án đề cập tới Kết hợp phương pháp lơgíc - lịch sử để phân tích khái niệm, trách nhiệm, môi trường, trách nhiệm Nhà nước việc BVMT Việt Nam Phương pháp quan sát, thu thập, phân tích vấn đề đề cập luận án, làm sở cho việc đề xuất quan điểm, giải pháp xây dựng phát huy trách nhiệm Nhà nước việc BVMT Việt Nam Đóng góp luận án Luận án góp phần làm rõ sở lý luận trách nhiệm Nhà nước việc BVMT từ góc độ triết học Phân tích, làm rõ thực trạng thực trách nhiệm BVMT Nhà nước Việt Nam Luận án đưa số nhóm giải pháp có tính định hướng nhằm nâng cao trách nhiệm Nhà nước Việt Nam việc BVMT thời gian tới Ý nghĩa khoa học luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận luận án Thứ nhất, luận án góp phần làm sâu sắc phong phú lý luận Nhà nước triết học Mác – Lênin Đặc biệt, góp phần làm sáng tỏ trách nhiệm trách nhiệm Nhà nước BVMT, từ góc độ triết học Thứ hai, thông qua khái quát từ thực tiễn, luận án cung cấp luận góp phần làm phong phú nội dung trách nhiệm Nhà nước BVMT Việt Nam 6.2 Ý nghĩa thực tiễn luận án Thứ nhất, luận án gợi ý cho việc hoàn thiện sở pháp lý BVMT hoàn thiện đổi thể chế, máy Nhà nước BVMT Thứ hai, luận án giúp người làm công tác quản lý xã hội, xây dựng pháp luật, nhận định, tổng kết, rút kinh nghiệm công tác lãnh đạo, quản lý BVMT Thứ ba, luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo cho người làm công tác nghiên cứu giảng dạy triết học, mơi trường ngành khoa học có liên quan đến môi trường Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm chương, 13 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Những cơng trình nghiên cứu lý luận trách nhiệm Nhà nước bảo vệ môi trường 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu ngồi nước Những vấn đề môi trường bắt đầu quan tâm vào kỷ XVIII trình khai thác tài nguyên, phục vụ cho q trình CNH, thị hóa nước Tây Âu Bắc Mỹ phát triển rầm rộ gây tác động to lớn tới TNMT nhiều nước, nhiều vùng Một tác giả có đóng góp vào q trình nghiên cứu từ sớm vấn đề lý luận môi trường phải kể đến P.Marsh (1801-1882) với cơng trình “Con người Thiên nhiên” (Man and Natura, New York, 1864) [191], tác giả trình bày vấn đề khai thác sử dụng nguồn tài nguyên Mỹ cho hợp lý để khơng phá hủy mơi trường, ngồi tác giả đề số nguyên tắc việc BVMT Tuy nhiên, vấn đề môi trường thể ý nhiều từ sau chiến tranh giới lần hai đặc biệt từ năm 1960 trở lại Nhiều tác giả tác phẩm nghiên cứu vấn đề môi trường xuất nhiều nước Đáng ý công trình “Mơi trường người” (Environment of Man, Jack, Brestes New York, (1968) [188] cơng trình “Mơi trường người” R.H.Wagner (Environment and Man, New York, 1971) [198], tác giả đề cập tới nhiều khía cạnh mơi trường, từ đất đai, nguồn nước, khơng khí, nguyên nhân tác động tới môi trường CNH, thị hóa, giao thơng, tăng trưởng dân số… Năm 1973, E.F.Schumacher ấn hành sách “Nhỏ đẹp”(Small is beautiful) [187,] lên án mạnh mẽ việc cơng nghiệp hóa rầm rộ với mức độ tập trung cao theo lãnh thổ nhiều xí nghiệp to lớn Tháng 10/1975, IEEP tổ chức Hội thảo Quốc tế lần thứ Giáo dục môi trường Beograde, kết thúc hội thảo đưa nghị định khung tuyên bố mục tiêu nguyên tắc hướng dẫn giáo dục mơi trường Trong nêu rõ mục tiêu giáo dục môi trường nhằm DANH MỤC BÀI BÁO, CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ NCS: VŨ KIM ĐIỀM Khóa: 2017 - 2020 1.Vũ Kim Điềm (2019), “Trách nhiệm Nhà nước bảo vệ môi trường – nhìn từ phương diện lý luận”, Tạp chí Triết học, số 2.Vũ Kim Điềm (2020), “Trách nhiệm Nhà nước bảo vệ môi trường Việt Nam nay”, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, số 3.Vũ Kim Điềm (2019), “Thực Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh bảo vệ mơi trường”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 25 152 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Quý An (1992), “Những quan điểm chủ yếu môi trường phát triển Hội nghị Rio 1992”, Tạp chí Thơng tin Mơi trường, (3), tr 19-25 Trần Lê Bảo (chủ biên) (2001), Văn hóa sinh thái nhân văn, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội Lê Huy Bá (2004), Môi trường, Nxb Đại học quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh Báo cáo (1992), CNXH Việt Nam hội nghị Liên hợp quốc môi trường phát triển, Brazin 1992, Hà Nội Báo cáo chung nhà tài trợ hội nghị nhóm tư vấn nhà tài trợ Việt Nam (2006), Việt Nam: hướng đến tầm cao mới, Hà Nội Báo cáo phát triển Việt Nam (2010), Quản lý tài nguyên thiên nhiên, Hà nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2016), Báo cáo công tác bảo vệ môi trường giai đoạn 2011 - 2015 phương hướng nhiệm vụ giai đoạn 2016 – 2020, Nxb Tài nguyên - Mơi trường Bản đồ Việt Nam Hồng Hữu Bình (chủ biên) (2006), Những tác động yếu tố văn hóa- xã hội quản lý nhà nước tài ngun - mơi trường q trình cơng nghiệp hóa- đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Chính trị (1998), Chỉ thị số 36/CT –CW ngày 25/6/1998 tăng cương công tác bảo vệ mơi trường thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, www.cpv.org.vn 10 Bộ Chính trị (2004), Nghị 41/NQ-TW bảo vệ môi trường thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, www.cpv.org.vn 11 Bộ Chính trị (2013), Nghị số 24-NQ/TW khóa XI chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên BVMT 12 Bộ Chính trị (2013), Nghị số 35/NQ-CP số vấn đề cấp bách lĩnh vực BVMT 153 13 Bộ Chính trị (2009), Chỉ thị số 29/CT –CW tiếp tục đẩy fmạnh thực nghị 41/NQ-TW bảo vệ môi trường thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, www.tuyengiao.vn 14 Bộ Chính trị (2016), Chỉ thị số 25/CT-TTg ngày 31 tháng năm 2016 số nhiệm vụ, giải pháp cấp bách bảo vệ môi trường 15 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2011), Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011- 2020, Hà Nội 16 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2011), Tổng hợp số liệu phát triển kinh tế- xã hội năm, Hà Nội, website www.mpi.gov.vn 17 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2012), Tổng hợp số liệu phát triển kinh tế- xã hội năm, Hà Nội, www.mpi.gov.vn 18 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2016), Việt Nam 2035 hướng tới thịnh vượng, sáng tạo, công dân chủ, Nxb Ngân hàng giới 19 Bộ Tài nguyên Môi trường (2003), Nghiên cứu quy định pháp luật mơi trường tiến trình hội nhập với tổ chức quốc tế, Nxb Lao động, Hà Nội 20 Bộ Tài Nguyên Môi trường (2010), Báo cáo môi trường quốc gia Website: htt://vea.gov.vn Bộ Tài nguyên Môi trường 21 Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường (1995), Viện dự báo chiến lược khoa học cơng nghệ Việt Nam tầm nhìn đến năm 2020, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường (1995), Báo cáo trạng môi trường Việt Nam năm 1995, Hà Nội 23 Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường (1996), Hiện trạng môi trường Việt Nam năm 1996, Hà Nội 24 Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường (1998), Hiện trạng môi trường Việt Nam năm 1998 đến nay, Hà Nội 25 Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường (1993), Trung tâm Thông tin tư liệu Khoa học Công nghệ Quốc gia, Hà Nội, tr.8 26 Các công ước quốc tế bảo vệ môi trường (1995) (Việt – Anh), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 154 27 Nguyễn Huy Cẩn (2006), Thực trạng môi trường: vài số liệu đáng quan tâm môi sinh tồn cầu mơi sinh Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 28 Chính phủ Việt Nam (2017), Báo cáo Chính phủ cơng tác BVMT 29 Chính phủ Việt Nam (2003), Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đấn năm 2020, www.chinhphu.vn 30 Chính phủ Việt Nam (2011), Chiến lược khống sản đến năm 2020, tầm nhìn 2030, www.chinhphu.vn 31 Chính phủ Việt Nam (2011), Chiến lược Quốc gia biến đổi khí hậu, www.c hinhphu.vn 32 Chính phủ Việt Nam (2012), Chiến lược bảo vệ môi trường Quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, www.chinhphu.vn 33 Chính phủ Việt Nam (2012), Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh, ww.chinhphu.vn 34 Chính phủ Cộng hòa Nam Phi (2011), Hội nghị quốc tế Động thái dân số, biến đổi khí hậu phát triển bền vững, tổ chức Pretoria, Cộng hòa Nam Phi 35 Nguyễn Thế Chinh, Lại Văn Mạnh (2017), “Chính sách Tài ngun Mơi trường” Tạp chí Mơi trường, (4) 36 Nguyễn Trọng Chuẩn (1977), “Chủ động đề phịng nạn nhiễm mơi trường q trình cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí triết học, (2) 37 Nguyễn Trọng Chuẩn (2006), Những vấn đề toàn cầu hai thập niên đầu kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Trần Văn Chứ (2019), “Còn nhiều hạn chế quản lý nhà nước môi trường”, Báo Kiểm toán (35) 39 Nguyễn Viết Chức (chủ biên) (2002), Văn hóa ứng xử người Hà Nội với mơi trường thiên nhiên, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 40 Chương trình nghị 21 Việt Nam (2004), Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam, Hà Nội 41 Chương trình hợp tác quốc tế (tháng năm 2008), bảo vệ môi trường đến 2010 định hướng đến 2020, Hà Nội 155 42 Cục Cảnh sát môi trường (2010 - 2015), Báo cáo tổng kết tình hình cơng tác phịng ngừa, đấu tranh chống tội phạm vi phạm pháp luật môi trường 43 Cục cảnh sát môi trường, website:www.canhsatmoitruong.gov.vn 44 Lê Trọng Cúc, A Terry Ramloo (chủ biên) (1995), Một số vấn đề sinh thái nhân văn Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 45 Nguyễn Văn Dân (chủ biên) (2006), Niên giám thông tin khoa học xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 46 Nguyễn Đăng Dung (2007), Ý tưởng nhà nước chịu trách nhiệm, Nxb Đà Nẵng 47 Vũ Dũng (2011), Đạo đức môi trường nước ta – lý luận thực tiễn, Nxb Từ điển Bách khoa 48 Vũ Trọng Dung (2009), Đạo đức sinh thái giáo dục đạo đức sinh thái, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 50 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước, Nxb Sự thật, Hà Nội 51 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội 52 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Sự thật, Hà Nội 53 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Sự thật, Hà Nội 54 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Sự thật, Hà Nội 55 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Sự thật, Hà Nội 56 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006) Đến đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 156 57 Phạm Văn Đức, Đặng Hữu Toàn, Trần Văn Đồn, Ulrich Dornberg (Đồng chủ biên) (2008), Cơng xã hội, trách nhiệm xã hội đoàn kết xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 58 Nguyễn Duy Hà (2008), Quản lý Nhà nước pháp luật mơi trường tỉnh Bình Thuận, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 59 Lê Thị Thanh Hà (2011), “Vai trò nhà nước Việt Nam việc bảo vệ mơi trường” Tạp chí Triết học, (8) 60 Lê Thị Thanh Hà (2013), Nhà nước Việt Nam vấn đề bảo vệ mơi trường q trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn, Nxb Chính trị - Hành 61 Lê Thị Thanh Hà (2018), “Vấn đề an ninh mơi trường Việt Nam nay”, Tạp chí Lý luân trị, (7) 62 Phạm Minh Hạc Nguyễn Hữu Tăng (2001), Tiến tới kiện toàn hệ thống quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 Lưu Đức Hải (2007), Cơ sở khoa học môi trường, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, 64 Lưu Đức Hải, Phạm Thị Việt Anh, Nguyễn Thị Hoàng Liên, Vũ Quyết Thắng (chủ biên) (2009), Cẩm nang quản lý môi trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 65 Lưu Đức Hải Nguyễn Ngọc Sinh (2005), Quản lý môi trường cho phát triển bền vững, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 66 Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh (2000), Quản lý môi trường cho phát triển bền vững, Nxb Giáo dục, Hà Nội 67 Lưu Đức Hải (chủ biên) (2006), Cẩm nang quản lý môi trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 68 Nguyễn Ngọc Hải (1988), “Một số thành tựu công nghệ sinh học giới” Tạp chí hoạt động khoa học, (10) 69 Nguyễn Minh Hằng, “Môi trường sinnh thái – vấn đề người”, http//www.hcmush.edu.vn 70 Trần Đắc Hiến (2009), “Ơ nhiễm mơi trường nước ta – Thực trạng số giải pháp khắc phục”, Tạp chí Triết học, (11) 71 Hiến pháp (1992), Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 157 72 Hiến Pháp (2013), Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 73 Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (2013), Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 23, tổ chức Brunei 74 Nguyễn Đình Hịa (2005), “Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn nước ta - khía cạnh mơi trường sống”, Tạp Chí Triết học, (4) 75 Nguyễn Đình Hịe Nguyễn Ngọc Sinh (2012), An ninh mơi trường, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội 76 Hội đồng khoa học quan Đảng Trung ương (2013), Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, đảy mạnh công tác bảo vệ tài nguyên, môi trường – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 77 Hội đồng biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (2005), Từ điển Bách khoa, tập 4, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 78 Hội đồng biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (2002), Từ điển Bách khoa, Tập (E -M), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 79 Hội đồng biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (1999), Từ điển bách khoa Việt Nam, tập 1, Nxb Văn hóa - Thơng tin Hà Nội 80 http;//bachinhphu.vn/Tin-nganh/C49-va-cuoc-chien-bao-ve-moi-truongxanh/49428.vgp Nngày 18/11/2010 81 http://www.nhandan.com.vn/xahoi/item/37564602, 10/9/ 2018 82 Đỗ Huy (2007) “Giáo dục đạo đức sinh thái xây dựng môi trường văn hóa lịch trình kỷ XXI”, Tạp chí Lý luận trị, (2) 83 Trần trọng Hựu (1988), “Chính sách sử dụng tài nguyên thiên nhiên bảo vệ mơi trường Nhà nước ta”, Tạp chí hoạt động khoa học, (2) 84 Nguyễn Thị Lan Hương (2009), “Trách nhiệm môi trường – phương diện trách nhiệm xã hội”, Tạp chí Triết học, (8) 85 Nguyễn Thị Lan Hương (2010), “Đạo đức học môi trường truyền thống mục đích luận”, Tạp chí Triết học, (12), tr23-30 86 Nguyễn Thị Lan Hương (2012) “Trách nhiệm môi trường doanh nghiệp – nhìn từ góc độ lý luận”, Tạp chí Triết học, (12) 158 87 Lê Thị Thanh Hương (chủ biên) (2006), Nhân tố người quản lý nhà nước tài nguyên, môi trường, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 88 Kết luận số 02-KL/TW ngày 26/4/2016 Ban Bí thư tổng kết 10 năm thực Nghị số 41-NQ/TW Bộ Chính trị khóa IX bảo vệ mơi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 89 Nguyễn Đức Khiển (2002), Quản lý môi trường, Nxb lao động – Xã hội, Hà Nội 90 Nguyễn Đức Khiển (2011) (chủ biên), Đạo đức môi trường, Nxb thông tin Truyền thông, Hà Nội 91 Lê Văn Khoa (chủ biên), (2011), Giáo trình người môi trường, Nxb Giáo dục Việt Nam 92 Lê Văn Khoa (2009), Môi trường phát triển bền vững, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.8 93 Khoa học xã hội (1993), Tài liệu phục vụ nghiên cứu (lưu hành nội bộ), (TN93100), Hà Nội 94 Nguyễn Văn Kim (2004), “Mối quan hệ phát triển bảo vệ môi trường – kinh nghiệm Nhật Bản”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (316) 95 Kỷ yếu hội thảo quốc tế (2004), Môi trường phát triển bền vững, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 96 Đỗ Thị Ngọc Lan (2011), “Từ cảnh báo Ăngghen thảm họa thiên nhiên nghĩ vai trò nhà nước bảo vệ mơi trường sinh thái”, Tạp chí Lý luận trị, (7) 97 Trần Thanh Lâm (2005), Quản lý môi trường địa phương thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 98 Trần Thanh Lâm (1998), “Quản lý, bảo vệ mơi trường- trạng giải pháp”, tạp chí Quản lý nhà nước, (21), tr 20-23 99 Đặng Mộng Lân (2007), Các công cụ quản lý môi trường, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 100 Nguyễn Hiến Lê (1996), Khổng Tử, Nxb Văn hóa, Hà Nội 101 V.I Lênin (1981), Toàn tập, tập 29, Nxb Tiến bộ, Mácxcơva 102 V.I Lênin (2006), Toàn tập, tập 38, Nxb Tiến bộ, Mácxcơva 159 103 V.I.Lênin (1981), Toàn tập, tập 32 Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 104 V.I Lênin (2006), Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, Mácxcơva 105 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 43 Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 106 Liên hiệp quốc (2012), Hội nghị liên hiệp quốc Phát triển bền vững (Rio + 20), tổ chức Brazil 107 Luật bảo vệ phát triển rừng nghị định hướng dẫn thi hành, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994 108 Luật tài nguyên nước (1998), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 109 Luật bảo vệ môi trường (1994), Nxb Chính tri quốc gia, Hà Nội 110 Luật bảo vệ mơi trường (2014), Nxb Chính tri quốc gia, Hà Nội 111 Luật bảo vệ môi trường nghị định hướng dẫn thi hành (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 112 Đinh Diệu Linh (2012), Quản lý xã hội hoạt động môi trường Thành phố Hà Nội nay, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 113 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập Nxb Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội, tr.11 114 C Mác Ph Ănggen (1995), Toàn tập, Tập Nxb Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội 115 C Mác Ph Ănggen (1995), Toàn tập, Tập 13 Nxb Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội 116 C Mác Ph Ănggen (1997), Toàn tập, Tập 20 Nxb Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội 117 C Mác Ph Ănggen (1994), Toàn tập, Tập 21 Nxb Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội 118 C Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, t 22 Nxb Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội 119 C Mác Ph Ănggen (1997), Toàn tập, Tập 32 Nxb Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội 120 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, t 37 Nxb Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội 160 121 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 122 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 123 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 124 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 125 Ngân hàng giới, Báo cáo phát triển giới năm (1992), Phát triển môi trường 126 Nguyễn Thị Ngọc (2016), Quản lý môi trường đô thị Nhật Bản khả ứng dụng Việt Nam, Nxb Chinh trị quốc gia, Hà Nội 127 Phạm Hữu Nghị (2005), “Vấn đề quản lý nhà nước bảo vệ môi trường dự thảo Luật bảo vệ mơi trường”, Tạp chí nhà nước pháp luật, (2) 128 Nghị định 121/2004/NĐ-CP Chính phủ ngày 23/5/2004 quy đinh sử phạt hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường 129 Nghị định 81/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 9/8/2006 quy đinh sử phạt hành lĩnh vực bảo vệ môi trường 130 Nghị định 81/2007/NĐ-CP Chính phủ ngày 23/5/2007 quy đinh tổ chức, phận chuyên môn BVMT quan nhà nước doanh nghiệp nhà nước 131 Nghị định 25/2008/NĐ-CP Chính phủ ngày 04/3/2008 quy đinh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ TN MT thay Nghị định số 91/2001/NĐ- CP ngày 11/11/2002 132 Nghị định 117/2009/NĐ-CP Chính phủ ngày 31/12/2009 sử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực BVMT 133 Nghị định 18/2015/NĐ-CP Chính phủ ngày 01/04/2015 quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường 134 Nghị định 19/2015/NĐ-CP Chính phủ ngày 01/04/2015 chi tiết thi hành số điều Luật Bảo vệ môi trường 135 Nghị định 155/2016/NĐ-CP Chính phủ ngày 01/02/2017 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường thay Nghị định 179/2013/NĐCP (Phần phụ lục) & 81/2006/NĐ-CP 161 136 Doãn Hồng Nhung (2015), Quyền người lĩnh vực tài nguyên – môi trường với vấn đề phát triển bền vững Việt Nam, Nxb tư pháp, Hà nội 137 Nghị số 24-NQ/TW Trung ương khóa XI chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường 138 Nghị số 41-NQ/TW Trung ương bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Bộ Chính trị ban hành 139 Nguyễn Văn Ngừng (2004), Một số vấn đề bảo vệ môi trường với phát triển kinh tế nước ta nay, Nxb trị quốc gia, Hà Nội, tr17 140 Phạm Thị Oanh (2013), Mối quan hệ người – tự nhiên phát triển bền vững Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 141 Hồng Phê (2011), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm Từ điển học, Nxb, Đà Nẵng 142 Trần Anh Phương (2009), “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp thực tiễn vận dụng Việt Nam nay”, tạp chí Triết học (8) 143 Nguyễn Văn Phước Nguyễn Thị Vân Hà (2006), Giáo trình quản lý chất lượng mơi trường, Nxb Xây dựng, Hà Nội 144 Hồ Sĩ Quý (chủ biên) (2000), Mối quan hệ người tự nhiên phát triển xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 145 Nguyễn Danh Sơn (2017), “Tư quản lý tài nguyên môi trường Việt Nam”, tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, (2) 146 Nguyễn Danh Sơn (2018), “Tài nguyên môi trường sách phát triển theo hướng xanh Việt Nam”, tạp chí Mơi trường, (chun đề Tăng trưởng xanh) 147 Nguyễn Văn Sơn, (2018) “Mơi trường sách phát triển theo hướng xanh Việt Nam” tạp chí Mơi trường (5) 148 Nguyễn Ngọc Sinh (1984), Môi trường tài nguyên Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà nội 149 Lê Bá Thảo (1992), “Giáo dục môi trường cho nhân dân”, Tạp chí hoạt động khoa học, (5) 150 Hà Huy Thành Lê Cao Đoàn, (đồng chủ biên) (2008), Cơ sở xã hội nhân văn quản lý nhà nước tài nguyên, môi trường trình CNH, HĐH Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 162 151 Hà Huy Thành Lê Cao Đoàn, (đồng chủ biên) (2011), Vấn đề môi trường phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội theo hướng bền vững Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr21 152 Chu Thái Thành (2004), “Mấy vấn đề phát triển bền vững”, Tạp chí số kiện, (7) 153 Hà Huy Thành (chủ biên), (2001), Một số vấn đề xã hội, nhân văn việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 154 Lê Thị (2009), Mối quan hệ biện chứng trách nhiệm cá nhân trách nhiệm nhà nước điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam, Tạp chí triết học, (8) 155 Nguyễn Thi Thơm, An Như Hải (Đồng chủ biên) (2011), Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước mơi trường, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 156 Nguyễn Thị Thơm (2010), Đề tài khoa học cấp bộ, nâng cao hiệu quản lý nhà nước môi trường Việt Nam nay, mã số B.10-02 157 Bùi Dũng Thế Herminia Francisco (2014), Kinh tế học quản lý môi trường Việt Nam, Nxb kinh tế TPHCM 158 Tổng cục thống kê (2014), Niên giám thống kê năm 2014, Hà Nội 159 Tổng cục thống kê (2015), Niên giám thống kê năm 2015, Hà Nội 160 Tổng cục thống kê (2016), Niên giám thống kê năm 2016, Hà Nội 161 Tổng cục thống kê (2017), Niên giám thống kê năm 2017, Hà Nội 162 Tổng hợp từ Tổ chức phi phủ 501C3 Charity based (VERMONT – USA) https://vinacell.com/so-lieu-rung-trai-dat/ 163 Nguyễn Huyền Trang (2010), “Nỗ lực Việt Nam lĩnh vực bảo vệ mơi trường”, Tạp chí Thơng tin tư liệu chuyên đề, (4) 164 Phạm Thị Ngọc Trầm (1982), “Bảo vệ môi trường sống phải trở thành nhiệm vụ cách mạng khoa học – kỹ thuật nước ta”, Tạp chí triết học, số (2), tr138- 158 165 Phạm Thị Ngọc Trầm (1979), “Vai trò yếu tố trị - xã hội việc giải vấn đề mơi trường sống nay”, Tạp chí triết học, (2) 163 166 Phạm Thị Ngọc Trầm (1990), “Những vấn đề sinh thái- xã hội lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp”, Tạp chí triết học (2) 167 Phạm Thị Ngọc Trầm (1996), “Sự kết hợp mục tiêu kinh tế sinh thái trình cơng nghiệp hóa, đại hóa”, Tạp chí triết học, (5) 168 Phạm Thị Ngọc Trầm (1997), Môi trường sinh thái, vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 169 Phạm Thị Ngọc Trầm (1998), “Khía cạnh triết học xã hội vấn đề môi trường sinh thái Việt Nam”, Tạp chí triết học, (6) 170 Phạm Thị Ngọc Trầm (2004), “Về cách tiếp cận triết học-xã hội trạng môi trường sinh thái nhân văn Việt Nam: vấn đề nguyên nhân giải pháp”, Tạp chí triết học, (6) 171 Phạm Thị Ngọc Trầm (2005), “Những giải pháp chủ yếu nhằm sử dụng có hiệu nhân tố xã hội- nhân văn quản lý nhà nước tài nguyên thiên nhiên mơi trường”, Tạp chí triết học, (8) 172 Phạm Thị Ngọc Trầm (chủ biên), (2006), Quản lý nhà nước tài ngun mơi trường phát triển bền vững góc nhìn xã hội nhân văn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 173 Phạm Thị Ngọc Trầm (2009), “Xây dựng đạo đức sinh thái – Một trách nhiệm xã hội người tự nhiên”, Tạp chí triết học, (6) 174 Phạm Thị Ngọc Trầm (2016), “Nghiên cứu triết học - xã hội môi trường sinh thái Việt Nam” Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, (2) 175 Tuyên bố Hà Nội IPU-132, http://vov.vn/chinh-tri/tuyen-bo-ha-noi-tai-ipu132392021.vov 176 Tuyên bố Hội nghị Liên hiệp quốc môi trường phát triển (họp Stockholm từ ngày 3; 14- 6- 1992) Các công ước quốc tế BVMT 177 Trần Thị Tuyết (2009), “Trách nhiệm xã hội cá nhân yêu cầu nâng cao trách nhiệm điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam nay”, Tạp chí triết học, (4) 178 Nguyễn Kim Tuyển (2013), “Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực quản lý nhà nước ngành môi trường Việt Nam”, www:http://vea.gov.vn, ngày 18-12-2013 164 179 Từ điển Triết học (1986), Nxb Tiến Mátxcơva 180 Từ điển Triết học (1989), Nxb Tiến Mátxcơva 181 Viện Khoa học lượng (Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam) (2013), Hội thảo Phát triển lượng bền vững (SED3) 182 Nguyễn Văn Việt (2010), Trách nhiệm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO NƯỚC NGỒI 183 Rone Duymong (1990), Một giới khơng thể chấp nhận (chủ nghĩa tự trở thành vấn đề cần cạnh tranh), Hà Nội 184 Bai Lifan (1994), Phương hướng vận hành thực tiễn sản xuất hài hòa thống người tự nhiên, kỹ thuật phát triển xã hội, Viện thông tin 185 Daniel D Chiras (2014), Natural Resource Conservation: Management for a Sustainable Future, Pearson India 186 V.I.Samokhvalova (992), “Con người giới, vấn đề người trung tâm” Tạp chí triết học, (3) 187 E.F Schumacher (1973) "Nhỏ đẹp” (Small is beautiful) New York 188 Jack Bbrestes (1968), Môi trường người (Environment of Man), New York 189 Robert W Collin (2005), The Environmental Protection Agency: Cleaning Up America's Act (Understanding Our Government), Greenwood 190 C Korten (1996), Bước vào kỷ XXI hành động tự nguyện chương trình nghị tồn cầu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 191 P Marsh (1864), Con người Thiên nhiên (Man and Natura), New York 192 Michael Atchia, Shawna Tropp (1995), Environmental Management: Issues and Solutions 193 Paul R.Portney, Robert N Stavins (2000), Public Policies for Environmental Protection, Resources for the Future Washington, DC 165 194 Alvin Toffler (1991), Thăng trầm quyền lực, (tập 1), Nxb Thông tin lý luận, Ban khoa học xã hội Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh 195 Alvin Toffler (1991), Thăng trầm quyền lực, (tập 2), Nxb Thông tin lý luận, Ban khoa học xã hội Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh 196 Alvin Toffler (1991), Thăng trầm quyền lực, (tập 3), Nxb Thông tin lý luận, Ban khoa học xã hội Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh 197 Alvin Heidi Toffler (1996), Chiến tranh chống chiến tranh, sống cịn lồi người buổi bình minh kỷ XXI, Nxb Chinh trị quốc gia, Viện thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội 198 R.H.Wagner (1971), Môi trường người (Environment anh Man), New York 166 ... CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA NHÀ NƯỚC TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 2.1 Trách nhiệm trách nhiệm Nhà nước bảo vệ môi trường 2.1.1 Trách nhiệm trách nhiệm Nhà nước Trách nhiệm: Chúng ta sống kinh tế thị trường, ... Nhà nước BVMT 61 Chương 3: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Một số vấn đề môi trường Việt Nam trách nhiệm hệ thống trị bảo vệ môi trường. .. CAO TRÁCH NHIỆM CỦA NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 Nhóm giải pháp nâng cao trách nhiệm Nhà nước xây dựng hệ thống pháp luật hoàn thiện cấu tổ chức máy cho bảo vệ môi

Ngày đăng: 22/06/2021, 10:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w