1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ke hoach giang day sinh 9

22 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 35,54 KB

Nội dung

+ Kĩ năng học tập: Tiếp tục phát triể kĩ năng học tập, đặc biệt là kĩ năng tự học, biết thu thập và sử lí thông tin, lập biểu bảng, sơ đồ, làm việc cá nhân theo nhóm, làm các báo cáo nhỏ[r]

(1)KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY SINH HỌC Năm học 2010 – 2011 PHẦN THỨ NHẤT: KẾ HOẠCH CHUNG I.Đặc điểm tình hình 1.Bộ môn - Môn sinh học : HS học tiết / tuần x 35 tuần = 70 tiết Trong đó có: 64 tiết lý thuyết + thực hành tiết ôn tập + kiểm tra -Chương trình sinh học cung cấp kiến thức , phổ thông, tương đối hoàn chỉnh giới động vật -Bộ môn đòi hỏi HS khả liên hệ thực tế cao , lý thuyết phải gắn với thực hành , với thực tế sống 2.Học sinh -Nhìn chung các em có hứng thú học tập vì đối tượng nghiên cứu môn gần gũi với các em , các em có thể nhìn thấy các loài động nhiều nơi xung quanh các em -Các em có đầy đủ đồ dùng học tập, có ý thức tự học cao , đa số các em thích khám phá tìm tòi II Mục tiêu môn học: Cũng giống các môn khác nhà trường phổ thông, giảng dạy môn Sinh học lớp trường THCS nhằm cung cấp cho học sinh: - Về kiến thức: + Cung cấp cho học sinh kiến thức bản, có hệ thống và toàn diện các tri thức sở vật chất, chế, quy luật tượng di truyền và biến dị + Hiểu mối quan hệ giưa Di truyền học với người và ứng dụng nó các lĩnh vực công nghệ sinh học, y học và chọn giống + Giải thích mối quan hệ cá thể với môi trường thông qua tương tác các nhân tố sinh thái và sinh vật + Hiểu chất các khái niệm quần thể, quần xã, hệ sinh thái và đặc điểm, tính chất chúng + Phân tích tác động tích cực, đặc biệt là tác động tiêu cực người đưa đến suy thoái môi trường Từ đó ý thức trách nhiệm mình, người và thân việc bảo vệ môi trường (2) - Về kĩ năng: + Thông qua học tập môn sinh học rèn luyện cho học sinh các kĩ sinh học tiếp tục phát triển kĩ quan sát, biết làm quen với số thí nghiệm đơn giản để tìm hiểu nguyên nhân số tượng, quá trình sinh học hay môi trường + Kĩ tư duy: Tiếp tục phát triển kĩ tư thực nghiệm- quy nạp, chú trọng phát triển tư lí luận ( phân tích, so sánh, tổng hợp) đặc biệt là kĩ nhận dạng , đặt và giải các vấn đề gặp phải học tập và thực tiễn + Kĩ học tập: Tiếp tục phát triể kĩ học tập, đặc biệt là kĩ tự học, biết thu thập và sử lí thông tin, lập biểu bảng, sơ đồ, làm việc cá nhân theo nhóm, làm các báo cáo nhỏ, trình bày trước tổ, lớp… - Về thái độ: + Củng cố niềm tin khoa học đại việc nhận thức chất và tính quy luật các tượng sinh học + Có ý thức vận dụng các tri thức, kĩ học vào sống, lao động và học tập + Xây dựng ý thức tự giác và thối quen bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường, có thái độ đúng đắn chính sách Đảng và nhà nước dân số và môi trường III Chỉ tiêu phấn đấu XL Giỏi Khá TB Yếu Lớp 9A 9B 9C Khối IV Biện pháp thực Đối với học sinh - Yêu cầu học sinh có đầy đủ ghi chép, SGK và dụng cụ học tập - Làm đầy đủ bài tập giáo viên yêu cầu (3) - Có đầy đủ bài tập, tài liêu tham khảo môn học - Tích cực thi đua hoc tập , đoàn kết giúp đỡ học tập Đối với giáo viên - Thường xuyên tự bồi dưỡng, tích cực tự học tập để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ - Tích cực bồi dưỡng học sinh đôi tuyển học sinh giỏi, học sinh yếu kém - Phối hợp thường xuyên với giáo viên môn và giáo viên chủ nhiệm để hoàn thành tốt nhiệm vụ giảng dạy - Giảng dạy đúng tiến độ và phân phối chương trình quy định - Tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt chuyên đề, các buổi sinh hoạt chuyên môn Phòng giáo dục và cấp trên tổ chức - Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy - Chuẩn bị giáo án chu đáo, cẩn thận , đầy đủ, đúng quy định - Lên lớp đúng giờ, sử dụng và khai thác triệt để đồ dùng trực quan - Tích cực đổi phương pháp dạy học - Tích cực dự các đồng nghiệp để học hỏi kinh nghiệm, phương pháp đổi - Lắng nghe ý kiến các đồng nghiệp qua các buổi dự để rút kinh nghiệm - Phân loại đối tượng học sinh để có phương pháp dạy học phù hợp Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh * Học sinh giỏi: - Qua các dạy, chọn học sinh có phẩm chất và lực phù hợp với việc bồi dưỡng học sinh giỏi Động viên học sinh tích cực tham gia câu lạc yêu thích môn học - Thành lập đội tuyển học sinh giỏi để chuẩn bị thi học sinh giỏi cấp huyện, và thi sử dụng thiết bị đồ dùng thí nghiệm - Thực bồi dưỡng học sinh giỏi từ đến buổi trên tuần - Giáo viên cần nghiên cứu kĩ chương trình, chuẩn bị tốt giáo án lên lớp, sưu tầm tài liệu tham khảo nâng cao kiến thức, các đề thi học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh các năm trước để bồi dưỡng cho các em có đủ kiến thức - Rèn cho các em kĩ tự học, tự nghiên cứu tìm tòi kiến thức khả quan sát, phân tích và giải vấn đề - Rèn kĩ làm bài, trình bày bài và thường xuyên kiểm tra kết học tập để có hướng điều chỉnh phù hợp * Học sinh đại trà (4) - Rèn cho các em kĩ tự học, tự nghiên cứu tìm tòi kiến thức khả quan sát, phân tích và giải vấn đề - Rèn kĩ làm bài, trình bày bài và thường xuyên kiểm tra kết học tập để có hướng điều chỉnh phù hợp - Giảng dạy nhiệt tình, cung cấp cho học sinh kiến thức chương trình * Học sinh yếu kém - Thường xuyên quan tâm động viên, đôn đốc các em tích cực và cố gắng học tập - Xây dựng mối quan hệ thân thiện thầy và trò để tránh mặc cảm, tự ti đồng thời tạo cho các em niềm tin tiến bộ, phát huy khả tự học cho các em - Thường xuyên kiểm tra việc học tập trên lớp nhà - Giao cho các em câu hỏi và bài tập phù hợp với trình độ nhận thức em, kiểm tra cho điểm để khích lệ, động viên các em - Phối hợp với giáo viên môn, gia đình để sử lí nghiêm khắc học sinh chưa có ý thức học tập tốt (5) PHẦN THỨ 2: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CỤ THỂ Tổng số tiết:70 tiết SỐ TIẾT TIẾT / TUẦN Số tiết ngoại khoá: Tuần Tên tiết học theo PPCT Tuần Chương I: Các tn Menđen Bài 1: Menđen và Di truyền học Bài 2: Lai cặp tớnh trạng Tiết Theo PPC T MÔN HỌC: SINH HỌC LỚP Lý thuyết: 46 tiết Kiểm tra 45 phút: tiết Thực hành: 13 tiết Ôn tập: tiết Bài tập: tiết Kiểm tra học kì: tiết SỐ TIẾT THỰC HÀNH, THÍ NGHIỆM: Nội dung ngoại khoá: không Mục tiêu cần đạt (Kiến thức, kĩ năng, thái độ) Chuẩn bị GV Chuẩn bị HS - Trình bày mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa dth - Hiểu phương pháp phân tích các hệ lai Menđen, ghi nhớ số thuật ngữ và kí hiệu DTH - HS phân tích tn lai cặp tính trạng Menđen - Hiểu và phát biểu nội dung quy luật phân li - Bảng phụ, bảng nhóm - Tranh các cặp tính trạng tn Men đen - Bảng phụ, bảng nhóm - Tranh các cặp tính trạng tn Men đen - Sơ đồ thụ - Sơ đồ thụ phấn nhân tạo phấn nhân trên hoa đậu tạo trên hoa Điều chỉnh, Ghi bổ chú sung (6) Tuần Bài 3: Lai cặp tớnh trạng (tiếp theo) Bài 4: Lai hai cặp tớnh trạng Tuần Bài 5: Lai hai - Giải thích kết thí nghiệm theo Hà Lan - Sơ đồ di quan điểm Menđen truyền màu hoa đậu Hà Lan - Sơ đồ giải thích kết tn lai cặp tt Menđen - Trình bày nội dung, và ứng dụng - Tranh trội các phép lai phân tích, giải thích vì không hoàn quy luật phân li nghiệm đúng toàn - Bảng phụ, điều kiện định - Nêu ý nghĩa quy luật phân li lĩnh vực sản xuất Phân biệt DT trội không hoàn toàn với di truyền - Tranh vẽ lai trội hoàn toàn cặp tính - Mô tả tn lai hai cặp tính trạng trạng Menđen - Bảng phụ, - Biết phân tích kq lai cặp tính trạng Menđen - Hiểu và phát biểu nội dung ql phân li độc lập Menđen Giải thích kn biến dị tổ hợp - Rèn kĩ phân tích kết thí nghiệm - HS giải thích kết lai hai cặp tính - Sơ đồ giải đậu Hà Lan - Sơ đồ di truyền màu hoa đậu Hà Lan - Sơ đồ giải thích kết tn lai cặp tt Menđen , bảng nhom bảng nhóm (7) cặp tớnh trạng (tiếp theo) Bài 6: Thực hành – Tớnh xỏc suất xuất cỏc mặt đồng kim loại Tuần Bài 7: Bài tập chương I Chương II: NST Bài 8: Nhiễm sắc thể Tuần Bài 9: Nguyờn trạng theo quan điểm Menđen Hiểu ý nghĩa quy luật phân li độc lập chọn giống và tiến hoá - Phát triển kĩ quan sát và phân tích kênh hình - HS biết xác định xác suất và hai kiện đồng thời xảy thông qua việc gieo các đồng kim loại - Biết vận dụng xác suất để hiểu tỉ lệ các loại giao tử và tỉ lệ các kiểu gen lai cặp tính trạng thích kết thí nghiệm lai , bảng nhóm cặp tính trạng Menđen - Bảng phụ, - Củng cố, khắc sâu và mở rộng nhận thức các quy luật dt Biết vận dụng kiến thức vào giải các bài tập - Rèn kĩ giải bài tập trắc nghiệm khách quan - HS nêu tính đặc trưng NST loài Mô tả đựoc cấu trúc hiển vi điển hình NST kì nguyên phân - Hiểu chức NST di truyền các tính trạng - Rèn kĩ quan sát và phân tích kênh hình - HS nắm biến đổi hình thái NST - Bảng phụ - Đồng kim loại, bảng phụ - - Tranh vẽ hình 8.2, H 8.3, H 8.4, H 8.5 - Bảng phụ - Bảng phụ, - , bảng (8) phõn Bài 10: Giảm phõn Tuần Bài 11: Phỏt sinh giao tử và thụ tinh Bài 12: Cơ chế xỏc định giới tớnh 10 11 12 (chủ yếu là đóng và duỗi xoắn) chu kì tế bào - Trình bày biến đổi NST qua các kì nguyên phân, ý nghĩa nguyên phân - Tiếp tục phát triển kĩ qs và phân tích kênh hình - Học sinh trình bày diễn biến NST qua các kì giảm phân I và giảm phân II - Nêu điểm khác kì giảm phân I và II - Hiểu quá trình phát sinh giao tử động vật Điểm giống và khác quá trình phát sinh giao tử đực và cái, chất quá trình thụ tinh - Phân tích ý nghĩa các quá trình giảm phân và thụ tinh mặt di truyền và biến dị - Mô tả số đặc điểm NST giới tính - Trình bày chế xác định NST giới tính người - Phân tích ảnh hưởng các yếu tố môi trường đến phân hoá giới tính bảng nhóm - Tranh vẽ chu kì TB - Tranh vẽ biến đổi hình thái NST chu kì TB nhóm - Tranh vẽ chu kì TB , bảng nhóm - Bảng phụ, - Bảng phụ, bảng nhóm - Bảng phụ, - - Phiếu học bảng nhóm tập (9) Tuần Bài 13: Di truyền liờn kết 13 Bài 14: THQuan sỏt hỡnh thỏi nhiễm sắc thể 14 Tuần Chương III: ADN VÀ GEN 15 Bài 15: ADN 16 Bài 16: ADN và chất gen Tuần Bài 17: Mối quan hệ gen và ARN 17 - Tiếp tục phát triển kĩ phân tích kênh hình cho HS - Hiểu ưu ruồi giấm nghiên cứu DT Mô tả và giải thích thí nghiệm Moocgan Nêu ý nghĩa di truyền liên kết, đặc biệt lĩnh vực chọn giống - Phát triển tư thực nghiệm – quy nạp - Học sinh nhận biết dạng NST các kì - Phát triển kĩ sử dụng và quan sát tiêu kính hiển vi - Rèn kĩ vẽ hình - Phân tích đợc TPHH ADN đặc biệt là tính đặc thù và đa dạng nó Mô tả đợc cÊu tróc kh«ng gian cña ADN theo m« h×nh cña J Oats¬n vµ F Crick - Ph¸t triÓn kÜ n¨ng quan s¸t vµ ph©n tÝch kªnh h×nh - Trình bày đợc các nguyên tắc tự nhân đôi ADN, chất hoá học gen - Phân tích đợc các chức ADN - Bảng phụ, bảng nhóm - - Bảng phụ, hộp tiêu - Kính hiển vi quang học - B¶ng phô, -, b¶ng nhãm - M« h×nh ADN - B¶ng phô, - B¶ng phô, - M« h×nh sù tự nhân đôi cña ADN - Mô tả cấu tạo và chức - Bảng phụ, - bảng nhóm ARN, điểm giống và khác - Mô hình phân tử ARN ARN và ADN (10) Bài Prụtờin Tuần 10 18: Bài 19: Mối quan hệ gen và tớnh trạng Bài 20: THQuan sỏt và lắp mụ hỡnh ADN Tuần 11 Kiểm tra tiết Chương IV: 18 19 20 21 - Trình bày quá trình tổng hợp ARN đặc biệt là nêu các nguyên tắc quá trình này - Tiếp tục phát triển kĩ quan sát, phân tích kênh hình và tư phân tích, so sánh - Nêu thành phần hoá học prôtêin, phân tích tính đặc trưng và đa dạng nó - Mô tả các bậc cấu trúc prôtêin và hiểu vai trò nó Nắm các cn prôtêin - Nắm mqh ARN và Pr qua việc trình bày hình thành chuỗi aa Giải thích mqh sơ đồ: gen (1 đoạn phân tử ADN)  ARN  prôtêin  tính trạng - Củng cố cho HS kiến thức cấu trúc phân tử ADN - Rèn kĩ quan sát và phân tích mô hình ADN - Rèn thao tác lắp ráp mô hình ADN - Kiểm tra kiến thức HS từ chương I tới chương III, đánh giá lực học tập HS Thấy ưu, nhược điểm HS giúp GV tìm nguyên nhân, điều chỉnh và đề - Sơ đồ tổng hợp ARN , bảng nhóm - Bảng phụ, - Bảng phụ, , bảng nhóm - Mô hình sơ đồ hình thành chuỗi aa - Mô hình tháo lắp phân tử ADN rời - Đề kiểm tra - Đề kiểm tra (11) Đột biến gen Bai 21: Đột biến gen Tuần 12 Tuần 13 22 Bài 22: Đột biến cấu trỳc nhiễm sắc thể; Bài 23: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể 23 Bài 24: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể (tiếp theo) 25 Bài 25: Thường biến 24 26 phương án giải giúp HS học tập tốt Phát huy tính tự giác, tích cực HS - Học sinh trình bày khái niệm và nguyên nhân đột biến gen - Trình bày tính chất biểu và vai trò đột biến gen sinh vật và người - Trình bày số dạng đột biến cấu trúc NST - Giải thích nguyên nhân và nêu vai trò đột biến cấu trúc NST - Nắm các biến đổi số lượng thường thấy cặp NST, chế hình thành thể (2n + 1) và thể (2n – 1) - hậu biến đổi số lượng cặp NST - phân biệt tượng đa bội thể và thể đa bội - Trình bày hình thành thể đa bội nguyên phân, giảm phân Nhận biết số thể đa bội mắt tường qua tranh ảnh và có - Bảng phụ, bảng nhóm - Mô hình số dạng đột biến gen - Bảng phụ, bảng nhóm - Tranh số dạng đột biến cấu trúc NST -, bảng - Bảng phụ, nhóm - Bảng phụ, -, nhóm bảng -, nhóm bảng - Bảng phụ, (12) Tuần 14 Bài 26:THNhận biết vài dạng đột biến Bài 27:THQuan sỏt thường biến Tuần 15 Chương V:DTH người Bài 28: Phương pháp nghiên cứu di truyền người 27 28 29 30 - Nắm kn thường biến Phân biệt khác thường biến với đột biến - Nêu kn mức phản ứng và ý nghĩa nó chăn nuôi và trồng trọt - Trình bày ảnh hưởng mt sống với tính trạng số lượng và mức phản ứng chúng - nhận biết số đột biến hình thái tv và phân biệt sai khác hình thái thân, lá, hoa, quả, hạt thể lưỡng bội và thể đa bội trên tranh, ảnh - Nhận biết số tượng đoạn NST trên ảnh chụp trên tiêu hiển vi - nhận biết số thường biến phát sinh số đối tượng thường gặp qua tranh, ảnh và mẫu vật sống - Qua tranh, ảnh HS phân biệt khác thờng biến và đột biến - Rèn kĩ quan sát, kĩ thực hành - Hs phải sử dụng đợc phơng pháp nghiên cứu phả hệ để phân tích di truyền vài tính trạng hay đột biến ngời - Phân biệt đợc th: sinh đôi cùng trứng và sinh đôi khác trứng,ý nghĩa pp nghiên cứu trẻ đồng sinh - Học sinh nhận biết đợc bệnh Đao và bệnh Tơcnơ qua các đặc điểm hình thái - Bảng phụ, , bảng nhóm - Các tranh ảnh sưu tầm các dạnh đột biến thực vật - Bảng phụ, bảng nhóm - Tranh ảnh, mẫu vật sưu tầm - Bảng phụ, bảng nhóm (13) Bài 29: Bệnh và tật di truyền người Tuần 16 Bài 30: Di truyền học với người Chương VI:ứng dụng DTH Bài 31: Cụng nghệ tế bào Tuần 17 Bài 32: Cụng nghệ gen bài 40: ôn tập học kỡ I 31 32 33 34 - Trình bày đợc đặc điểm dt bệnh bạch t¹ng, bÖnh c©m ®iÕc bÈm sinh vµ tËt ngãn tay - Trình bày đợc các nguyên nhân các tật bệnh dt và đề xuất đợc số biện pháp hạn chế phát sinh chóng - Học sinh hiểu dth tư vấn là gì và nội dung lĩnh vực này - Giải thích sở dth việc cấm nam giới lấy nhiều vợ và nữ giới lấy nhiều chồng Cấm người có quan hệ huyết thống vòng đời kết hôn với - hiểu kn công nghệ tế bào, nắm giai đoạn chủ yếu công nghệ tế bào và hiểu cần thực các công nghệ đó - Trình bày ưu điểm nhân giống vô tính ống nghiệm và phương pháp nuôi cấy mô và tế bào chọn giống - Hiểu kn kĩ thuật gen, nêu các khâu kĩ thuật gen, công nghệ gen, công nghệ sh - biết ứng dụng kĩ thuật gen, các lĩnh vực công nghệ sinh học đại và vai trò lĩnh vực sản xuất và đời - Bảng phụ, bảng nhóm - Tranh ảnh số tật di truyền người - Bảng phụ, , bảng nhóm - Bảng phụ, , bảng nhóm - Bảng phụ, b , bảng nhóm - Bảng phụ, , bảng nhóm (14) Tuần 18 Kiểm tra học kì I 35 36 Bài 33: Gây đột biến nhân tạo chọn giống Tuần 19 Bài 34: Thoỏi hoỏ tự thụ phấn và giao phối gần 37 Bài 35: Ưu lai 38 sống - Học sinh hệ thống hoá các kiến thức di truyền và biến dị - Biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sx và đời sống - KiÓm tra kiÕn thøc cña HS phÇn di truyÒn vµ biÕn dÞ - Thấy đợc u nhợc điểm tiếp thu kiến thức HS, đánh giá lực nhận thức , ý thøc häc tËp cña HS gióp GV ph©n lo¹i HS - nắm đợc cần thiết phải chọn tác nhân cụ thể gây đột biến Cách sử dụng tác nhân vật lí và tác nhân hoá học để gây đột biÕn - Giải thích đợc giống và khác việc sử dụng các thể đột biến chän gièng VSV vµ thùc vËt - trình bày nguyên nhân thoái hóa tự thụ phấn bắt buộc cây giao phấn và giao phối gần đv, vai trò nó - Trình bày pp tạo dòng cây giao phấn - nắm kn ưu lai, csdt tượng ưu lai, lí không dùng thể lai để nhân giống - Nắm các phương pháp thường dùng để tạo ưu lai, khái niệm lai kinh tế và - Đề kiểm tra - Đề kiểm tra - Bảng phụ, bảng nhóm - Bảng phụ, bảng nhóm - Bảng phụ bảng nhóm (15) Tuần 20 Bài 36: Cỏc phương phỏp chọn lọc Bài 37: Thành tựu chọn giống Việt Nam Tuần 21 Bài 38: Th Tập dượt thao tỏc giao phấn Bài 39: Thực hành – Tỡm hiểu thành tựu chọn giống vật nuụi và cõy trồng 39 40 41 42 phương pháp thường dùng để tạo thể lai kinh tế nước ta - nắm pp chọn lọc hàng loạt lần và nhiều lần, thích hợp cho sử dụng đối tượng nào, ưu nhược điểm pp chọn lọc này - Nêu pp chọn lọc cá thể, ưu và nhược điểm so với pp chọn lọc hàng loạt - Hs nắm các pp thường sử dụng chọn giống - Trình bày pp xem là chọn giống cây trồng, pp chủ yếu chọn giống vật nuôi - Trình bày các thành tựu bật chọn giống cây trồng và vật nuôi - trình bày các thao tác giao phấn cây tự thụ phấn và cây giao phấn - Củng cố lí thuyết lai giống - biết cách sưu tầm tài liệu, biết cách trưBảng phụ, bảng nhóm ng bày t lsiệu theo các chủ đề - Biết phân tích, so sánh và báo cáo - Bảng phụ, , bảng nhóm - Bảng phụ, -, nhóm bảng - Tranh vẽ -, hình nhóm 38.1.SGK - Bảng phụ, - bảng bảng nhóm - Bảng phụ, Tuần Phần II: SV và 43 - nắm khái niệm chung mt sống, - Bảng phụ, , bảng nhóm (16) 22 Tuần 23 Tuần 24 MT Chương I: Sinh vật và môi trường Bài 41: Mụi trường và cỏc nhõn tố sinh thỏi Bài 42: Ảnh hưởng ỏnh sỏng lờn đời sống sinh vật các loại mt sống sinh vật Phân biệt các nhân tố sinh thái vô sinh và nhân tố sinh thái hữu sinh - Trình bày khái niệm giới hạn sinh thái - Bảng phụ, bảng nhóm 44 Bài 43: Ảnh hưởng nhiệt độ và độ ẩm lờn đời sống sinh vật 45 Bài 44: ảnh hưởng lẫn các SV 46 Bài 45, 46 :THTỡm hiểu mụi trường và ảnh hưởng số nhõn tố 47 48 - Học sinh nắm ảnh hưởng nhân tố ánh sáng đến các đặc điểm hình thái, giải phẫu, sinh lí và tập tính sinh vật - Giải thích thích nghi sinh vật với mt - Học sinh nắm ảnh hưởng nhân tố sinh thái nhiệt độ và độ ẩm mt đến các đặc điểm sinh thái, sinh lí và tập tính sinh vật - Giải thích thích nghi sinh vật - Học sinh hiểu và nắm nào là nhân tố sv - Nêu mối quan hệ các sinh vật cùng loài và sinh vật khác loài - Học sinh dẫn chứng ảnh hưởng nhân tố sinh thái ánh sáng và độ ẩm lên đời sống sinh vật môi trường đã quan sát - Bảng phụ, , bảng nhóm - Tranh sưu tầm - Bảng phụ, , bảng nhóm - Vợt bắt côn - Dụng trùng, kéo đào đất bồn đựng động vật nhỏ cụ (17) sinh thỏi lờn đời sống sinh vật Tuần 25 Chương II: HST Bài 47: Quần thể sinh vật - Qua bài học, HS thêm yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thiên nhiên 49 50 Bài 48: Quần thể người Tuần 26 Bài 49: Quần xã sinh vật Bài 50: sinh thái Tuần 27 51 Hệ 52 Kiểm tra tiết 53 - nắm khái niệm, cách nhận biết quần - Bảng phụ, thể sinh vật, lấy VD Chỉ các đặc trng quần thể từ đó thấy ý nghĩa thực tiễn nó - Bảng phụ, - Học sinh trình bày số đặc điểm quần thể người liên quan đến vấn đề dân số - Từ đó thay đổi nhận thức dân số và phát triển xã hội, giúp cán với người dân thực tốt pháp lệnh dân số - bảng nhóm - trình bày kn quần xã, phân biệt quần xã với quần thể VD minh hoạ các mối liên hệ sinh thái quần xã - Mô tả số dạng biến đổi phổ biến quần xã tự nhiên biến đổi quần xã thường dẫn tới ổn định - Hiểu kn hst, nhận biết hst thiên nhiên Nắm chuỗi tă, lưới tă, cho VD - Nhằm kiểm tra, đánh giá HS nội dung thực hành đã tiến hành các bài thực bảng nhóm - Bảng phụ, - bảng nhóm - Bảng phụ, - Tranh vẽ bảng nhóm lưới TĂ HST - Đè kiểm tra - Đè kiểm tra (18) Tuần 28 Tuần 29 Bài 51: THHệ sinh thái 54 Bài 52: THHệ sinh thái (tiếp) Chương III: Con người, dân số và môi trường Bài 53: Tỏc động người mụi trường 55 Bài 54: ô nhiễm môi trường 57 Bài 55: ô nhiễm môi trường (tiếp) 58 56 hành - Kiểm tra kĩ quan sát, phân tích, nhận biết các thao tác thực hành - nêu các thành phần hst và chuỗi tă - Qua bài học, HS thêm yêu thiên nhiên và nâng cao ý thức bảo vệ môi trường - nêu các thành phần hst và chuỗi tă - Qua bài học, HS thêm yêu thiên nhiên và nâng cao ý thức bảo vệ môi trường - Học sinh các hoạt động ngời làm thay đổi thiên nhiên Từ đó ý thức trách nhiệm cần bảo vệ môi trường sống cho chính mình và cho các hệ sau - Nắm các nguyên nhân gây ô nhiễm, từ đó có ý thức bảo vệ môi trường sống Hiểu hiệu việc phát triển môi trường bền vững, qua đó nâng cao ý thức bảo vệ môi trường - Học sinh nắm các nguyên nhân gây ô nhiễm, từ đó có ý thức bảo vệ môi trường sống - Hiểu hiệu việc phát triển - Bảng phụ, - bảng nhóm - Dao con, vợt bắt côn trùng, túi đựng mẫu vật, kính lúp - Bảng phụ, bảng nhóm - Dao con, vợt bắt côn trùng, túi đựng mẫu vật, kính lúp bảng nhóm - Bảng phụ, - Bảng phụ, , bảng nhóm - Tranh sưu - g tầm ô nhiễm môi trường , bảng nhóm - Bảng phụ, (19) Tuần 30 Tuần 31 Tuần 32 Bài 56, 57: Thực hành Tỡm hiểu tỡnh hỡnh mụi trường địa phương 59 Chương IV: Bảo vệ môi trường Bài 58: Sử dụng hợp lớ tài nguyờn thiờn nhiờn Bài 59, 60: Khụi phục mụi trường và gỡn giữ thiờn nhiờn hoang dó; Bảo vệ đa dạng cỏc hệ sinh thỏi 61 Bài 61: Luật bảo vệ môi 63 60 62 môi trường bền vững, qua đó nâng cao ý thức bảo vệ môi trường - Học sinh các nguyên nhân gây ô - Giấy A4 kẻ - Giấy A4 kẻ sẵn bảng nhiễm môi trường địa phơng và từ đó đề sẵn bảng xuất các biện pháp khắc phục - Nâng cao nhận thức HS công tác chống ô nhiễm môi trường - Phân biệt và lấy VD minh hoạ các dạng tài nguyên thiên nhiên Trình bày tầm quan trọng và tác dụng việc sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên - Giải thích vì cần khôi phục mt, giữ gìn thiên nhiên hoang dã, đồng thời nêu ý nghĩa các biện pháp bảo vệ thiên nhiên hoang dã - Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường - Đưa VD minh họa các kiểu HST chủ yếu - Trình bày hiệu các biện pháp bảo vệ đa dạng các HST, từ đó đề xuất biện pháp bảo vệ phù hợp với hoàn cảnh địa phương - Nắm cần thiết phải có luật bảo vệ mt - Tranh chu , bảng nhóm trình nước trân trái đất - Bảng phụ, - Bảng phụ, Bảng phụ, bảng nhóm - Bảng phụ, bảng nhóm (20) trường 64 Bài 62: TH Vận dụng Luật Bảo vệ mụi trường Tuần 33 Tuần 34 Bài tập Bài 63: Ôn tập phần SV và MT 65 Kiểm tra học kì 67 66 68 Bài 64: Tổng kết chương - Những nội dung chính luật bảo vệ mt - Trách nhiệm HS nói riêng, người dân nói chung việc chấp hành luật - Học sinh vận dụng nội dung Luật bảo vệ mt vào tình hình cụ thể điạ phương - Nâng cao ý thức HS việc bảo vệ môi trường địa phương - Nhằm củng cố và khắc sâu kiến thưc cho HS - Học sinh hệ thống hoá các kiến thức sinh vật và mt Biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống - Tiếp tục rèn luyện kĩ tư lí luận, đó chủ yếu là kĩ so sánh, tổng hợp, hệ thống hoá - Kiểm tra, đánh giá kết học tập HS - Học sinh hệ thống hoá kiến thức sinh học các nhóm sinh vật, đặc điểm các nhóm thực vật và các nhóm động vật - Học sinh nắm tiến hoá giới động vật, phát sinh, phát triển thực - Giấy A4 kẻ - Giấy A4 kẻ sẵn bảng sẵn bảng - Bảng phụ, , bảng nhóm - Bảng phụ, bảng nhóm - Bảng phụ, bảng nhóm - Đề thi, giấy - Đề thi, giấy thi thi - Bảng phụ, bảng nhóm (21) trỡnh toàn cấp Tuần 35 Bài 64: Tổng kết chương trỡnh toàn cấp (tiếp) Bài 64: Tổng kết chương trỡnh toàn cấp (tiếp) 69 vật - Biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống Rèn kĩ tư lí luận, đó chủ yếu là kĩ so sánh tổng hợp, hệ thống hoá - Củng cố kiến thức phần sinh học thể - Bảng phụ, và sinh học tế bào - Bảng phụ, 70 , bảng nhóm - - Củng cố và khắc sâu kiến thức phần di truyền và biến dị, phần sinh vật và môi trường DUYỆT KẾ HOẠCH NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH Nguyễn Văn Lý (22) (23)

Ngày đăng: 04/06/2021, 06:28

w