Kế hoạchgiảngdạy Môn sinh học nâng cao khối 10 Học kì I: 18 tuần mỗi tuần 2 tiết (36 tiết) Học kì II: 17 tuần mỗi tuần 1 tiết(17 tiết) Tuần Tiết Tên chơng, bài Mục đích, yêu cầu bài Chuẩn bị của thày Chuẩn bị của trò 1 1 Phần một Giới thiệu chung về thế giới sống Các cấp tổ chức của thế giới sống Nêu đợc sự đa dạng và thống nhất giữa các cấp tổ chức Đặc điểm của các cấp tổ chức từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp Xây dựng quan điểm duy vật biện chứng về thế giới sống. Tranh vẽ + Phiếu học tập Quan sát và thảo luận nhóm 2 Các giới sinh vật Nêu đợc 5 giới sinh vật cùng đặc điểm của từng giới. Nhận biết sự đa dạng sinh học Kể đợc các bậc phân loại từ thấp đến cao Xây dựng ý thức bảo tồn sự đa dạng sinh học Tranh vẽ + Phiếu học tập Quan sát và thảo luận nhóm 2 3 Giới Khởi sinh, giới Nguyên sinh và giới Nấm Nêu đợc đặc điểm của các giới Khởi sinh, giới Nguyên sinh và giới Nấm Các đại diện thuộc các giới Phân biệt đợc đặc điểm các giới sinh vật thuộc nhóm VSV Tranh vẽ + Phiếu học tập Quan sát và thảo luận nhóm 4 Giới Thực vật. Phân biệt đợc các ngành trong giới Thực vật cùng các đặc điểm của chúng Thấy đợc sự đa dạng và vai trò của giới Thực vật từ đó xây dựng ý thức và trách nhiệm bảo vệ tài nguyên thực vật đặc biệt là bảo vệ rừng. Phiếu học tập Su tầm tranh, ảnh đại diện các ngành thực vật 3 5 Giới Động vật. Nêu đợc các đặc điểm của giới Động vật, liệt kê đợc các ngành thuộc giới động vật cũng nh những đặc điểm của chúng Chứng minh tính đa dạng của giới Động vật và vai trò của chúng. Nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên động vật(đặc biệt là động vật quý hiếm) Phiếu học tập Su tầm tranh, ảnh đại diện các ngành thực vật 6 Thực hành: Đa dạng giới Động vật Thấy rõ đợc sự đa dạng của thế giới sinh vật về các cấp tổ chức, đặc điểm cấu tạo và tập tính sống Nhận thức đợc giá trị bảo tồn đa dạng sinh vật xây dựng ý thức bảo vệ thiên nhiên Tranh ảnh, phim, mẫu vật Su tầm các loại tranh ảnh, mẫu vật 4 7 Phần hai: Sinh học tế bào Các nguyên tố hóa học và nớc của tế bào Kể tên các nguyên tố cơ bản của vật chất sống Phân biệt đợc nguyên tố đa lợng, vi lợng và vai trò của chúng Dựa vào cấu trúc giải thích lí do nớc là dung môi tốt Tranh vẽ Phiếu học tập Quan sát và thảo luận nhóm 8 Cacbohydrat(sacarit) và Phân biệt đợc các thuật ngữ: đơn phân, đa phân, đại phân tử Tranh vẽ Mẫu vật lipit Nêu đợc vài trò của cacbohydrat và lipit trong tế bào và cơ thể Phân biệt đợc saccarit và lipit về cấu tạo, tính chất, vai trò. Phiếu học tập 5 9 Prôtêin Viết đợc công thức cấu tạo tổng quát của axit amin Phân biệt cấu trúc các bậc của prôtêin Giải thích đợc tính đa dạng và đặc thù của Prôtêin và chức năng của nó Tranh vẽ cấu trúc axit amin và các bậc cấu trúc Pr Quan sát và thảo luận nhóm 10 Axit nuclêic (I.Cấu trúc và chức năng ADN) Viết đợc sơ đồ khái quát nuclêôtit Mô tả đợc cấu trúc và chức năng của phân tử ADN, giải thích tính đa dạng và đặc thù của ADN Tranh vẽ cấu tạo ADN Quan sát và thảo luận nhóm 6 11 Axit nuclêic(tiếp theo) (II.Cấu trúc và chức năng của ARN) Phân biệt các loại ARN dựa vào cấu trúc và chức năng của chúng. So sánh với ADN. Rèn luyện kĩ năng t duy phân tích -tổng hợp. Tranh vẽ cấu trúc các loại ARN Quan sát và thảo luận nhóm 12 Thực hành-thí nghiệm nhận biệt một số thành phần hóa học của tế bào Học sinh tự xác định đợc một số thành phần hóa học của tế bào nh: Prôtêin, lipit, K, S, P . và một số loại đờng có trong tế bào. Biết cách làm một số thí nghiệm đơn giản Rèn luyện kĩ năng thực hành thao tác thí nghiệm Nguyên liệu và hóa chất Thực hiện các bớc chuẩn bị và tiến hành thực hành 7 13 Chơng II Cấu trúc của tế bào Tế bào nhân sơ Cấu trúc chung của tế bào gồm 3 phần: màng sinh chất, tế bào chất và nhân(vùng nhân) Mô tả đợc cấu trúc tế bào nhân sơ rất đơn giản cha có màng nhân phân cách Tranh vẽ Phiếu học tập Quan sát và thảo luận nhóm 14 Tế bào nhân thực So sánh tế bào thực vật với tế bào động vật Mô tả đợc cấu trúc và chức năng của nhân tế bào Mô tả cấu trúc và chức năng của ribôxôm Sơ lợc về cấu trúc và chức năng của khung xơng tế bào và trung thể Tranh vẽ các hình sgk Quan sát và thảo luận nhóm 15 Tế bào nhân thực(tiếp) Mô tả cấu trúc và chức năng của ti thể và lục lạp Thấy rõ đợc tính thống nhất giữa cấu trúc và chức năng của ti thể và lục lạp. Tranh vẽ các hình sgk Quan sát và thảo luận nhóm 16 Tế bào nhân thực(tiếp) Giải thích đợc sự thống nhất giữa cấu trúc và chức năng của màng trong tế bào Mô tả đợc cấu trúc và chức năng lới nội chất, bộ máy Gôngi, lizôxôm, không bào. Rèn luyện khả năng t duy so sánh, phân tích, tổng hợp. Xây dựng quan điểm thống nhất giữa cấu trúc và chức năng. Tranh vẽ các hình sgk Quan sát và thảo luận nhóm 17 Tế bào nhân thực(tiếp) Mô tả cấu trúc và chức năng của màng sinh chất, thành tế bào. Rèn luyện kĩ năng phân tích, t duy so sánh-phân tích- tổng hợp để thấy sự khác nhau về từng chức năng của màng sinh chất Trình bày đợc tính thống nhất của tế bào nhân thực Tranh vẽ các hình sgk 18 Vận chuyển các chất qua màng sinh chất Phân biệt đợc vận chuyển thụ động và chủ động Nhận biết đợc thế nào là khuyếch tán, phân biệt thẩm thấu và thẩm tách Mô tả con đờng xuất - nhập bào Rèn luyện khả năng t duy so sánh-phân tích-tổng hợp Nhận thức quy luật vận động của vật chất sống tuân theo những quy luật chung vật lí, hóa học Tranh vẽ các hình sgk Quan sát và thảo luận nhóm 19 Thực hành: Quan sát tế bào dới kính hiển vi .Thí nghiệm co và phản co nguyên sinh Biết cách làm tiêu bản tạm thời để quan sát và vẽ hình dạng tế bào dới kính hiển vi Làm đợc thí nghiệm đơn giản quan sát hiện tợng co và phản co nguyên sinh ở tế bào thực vật Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ trong thao tác thí nghiệm Chuẩn bị theo hớng dẫn SGK Thực hiện các bớc chuẩn bị và tiến hành thực hành 20 Thực hành-Thí nghiệm sự thẩm thấu và tính thấm của tế bào Quan sát thấy hiện tợng thẩm thấu củng cố kiến thức đã học Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ trong thao tác thí nghiệm Chuẩn bị theo hớng dẫn SGK Thực hiện các bớc chuẩn bị và tiến hành thực hành 21 Kiểm tra 1 tiết Đánh giá tình hình học tập của học sinh về nắm kiến thức cơ bản của chơng I,II Đề cơng ôn tập từ giờ trớc Ôn tập 22 Chơng III Chuyển hóa vật chất và năng lợng trong tế bào Chuyển hóa năng lợng Trình bày đợc các khái niệm năng lợng và các dạng năng lợng. Lấy đợc các ví dụ về thế năng và động năng Xác đinh đợc quá trình chuyển hóa năng lợng. Các ví dụ về sự chuyển hóa các dạng năng lợng Nhận biết đợc cấu trúc và chức năng ATP Phân nhóm học tập Quan sát và thảo luận nhóm 23 Emzim và vai trò của emzim trong quá trình chuyển hóa vật chất Trình bày đợc khái niệm, vai trò và cơ chế tác dụng của emzim Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động của emzim Tranh vẽ các hình sgk Quan sát và thảo luận nhóm 24 Hô hấp tế bào Trình bày đợc khái niệm hô hấp tế bào Mô tả các giai đoạn: đờng phân, chu trình Crep. Khái quát quá trình chuyển hóa các chất hữu cơ qua sơ đồ Rèn luyện t duy phân tích-tổng hợp, kĩ năng làm việc hợp tác nhóm và độc lập Tranh vẽ các hình sgk + phiếu học tập Quan sát và thảo luận nhóm 25 Hô hấp tế bào (tiếp) Mô tả đợc giai đoạn chuỗi truyền electron hô hấp Trình bày đợc quá trình phân giải vác chất đại phân tử. Mối quan hệ đờng phân, chu trình Crep và chuỗi truyền electron Phân tích mối quan hệ qua lại giữa các quá trình phân giải vật chất Tranh vẽ các hình sgk + phiếu học tập Quan sát và thảo luận nhóm 26 Hóa tổng hợp và quang tổng hợp Hiểu đợc các khái niệm hóa tổng hợp và quang tổng hợp, sắc tố quang hợp Viết đợc phơng trình hóa tổng hợp Phiếu học tập Quan sát và thảo luận nhóm 27 Hóa tổng hợp và quang tổng hợp Mô tả đợc cơ chế quang hợp gồm pha sáng và pha tối Phân tích đợc các sơ đồ pha sáng và pha tối Rèn luyện kĩ năng t duy phân tích, tổng hợp, khái quát Tranh vẽ các hình sgk Quan sát và thảo luận nhóm 28 Thực hành-Một số thí nghiệm về enzim HS làm đợc thí nghiệm về ảnh hởng của nhiệt độ, pH đối với enzim và thí nghiệm về tính đặc hiệu của enzim củng cố kiến thức về enzim Rèn luyện kĩ năng thực hành và khả năng làm việc độc lập cho HS Chuẩn bị theo SGK Thực hiện các bớc chuẩn bị và tiến hành thực hành 29 Chơng IV Phân bào Chu kì tế bào và các hình thức phân bào Trình bày những diễn biến cơ bản trong chu kì tế bào, đặc biệt các pha ở kì trung gian Hệ thống hóa các hình thức phân bào và những đặc điểm cơ bản Rèn luyện năng lực quan sát, phân tích, các thao tác t duy Củng cố niềm tin vào khoa học hiện đại Tranh ảnh về trực phân, chu kì tế bào GAĐT Quan sát và thảo luận nhóm 30 Nguyên phân Các diễn biến cơ bản qua các kì của nguyên phân. So sánh sự khác biệt tế bào thực vật và động vật ý nghĩa sinh học và thực tiễn của nguyên phân Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích qua hình ảnh Tạo khả năng vận dụng kiến thức vào thức tiễn Tranh vẽ và mô hình. ảnh minh họa GAĐT Quan sát và thảo luận nhóm 31 Giảm phân Hiểu và trình bày đợc diễn biến cơ bản của quá trình Giải thích lí do sự tạo thành nhiều loại giao tử khác nhau về tổ hợp Vận dụng kiến thức giải thích các cơ chế hiện tợng di truyền, thực tế Phát triển kĩ năng quan sát, phân tích hình ảnh. Năng lực t duy Tranh và mô hình quá trình giảm phân GAĐT Quan sát và thảo luận nhóm 32 Thực hành-Quan sát các kì nguyên phân qua tiêu bản tạm thời hay cố định Nhận biết đợc các kì của phân bào qua quan sát Rèn luyện kĩ năng quan sát tiêu bản và sử dụng kính hiển vi quang học Rèn kĩ năng làm tiêu bản tạm thời tế bào rễ hành Theo hớng dẫn SGK Thực hiện các bớc chuẩn bị và tiến hành thực hành Phần III Sinh học vi sinh vật 33 Chơng I: Chuyển hóa vật chất và năng lợng ở VSV Dinh dỡng, chuyển hóa vật chất và năng lợng ở VSV Trình bày khái niệm VSV Phân biệt 3 loại môi trờng cơ bản nuôi cấy VSV và 4 kiểu dinh dỡng Phân biệt 3 kiểu thu nhận năng lợng ở các VSV hóa dị dỡng là lên men, hô hấp kị khí và hiếu khí Tranh ảnh SGK + một số tranh ảnh su tầm Quan sát và thảo luận nhóm 34 Quá trình tổng hợp các chất ở vi sinh vật và ứng Nắm đợc quá trình tổng hợp các đại phân tử chủ yếu ở VSV thấy đợc tơng tự nh các SV khác Tranh ảnh và mẫu vật Quan sát và thảo luận nhóm dụng Ưng dụng kiến thức đã học để nuôi trồng các VSV có ích 35 Ôn tập học kì Xây dựng đợc bản đồ các khái niệm về thành phân hóa học của tế bào, cấu trúc tế bào, chuyển hóa vật chất và năng lợng . Phân tích mối quan hệ giữa các khái niệm Rèn kĩ năng viết sơ đồ, vẽ hình, lập bảng . rèn t duy tổng hợp, khái quát hóa Tranh vẽ, phiếu học tập Chuẩn bị đề cơng ôn tập 36 Kiểm tra học kì I Đánh giá kết quả học tập của học sinh về nắm kiến thức cơ bản của chơng trình 37 Quá trình phân giải các chất ở VSV và ứng dụng Phân biệt đợc các quá trình phân giải các đại phân tử chủ yếu ở VSV Biết cách sử dụng một số quá trình phân giải có ích và phòng tránh một số quá trình phân giải có hại Tranh ảnh và mẫu vật Quan sát và thảo luận nhóm 38 Thực hành-Lên men êtilic HS tiến hành đợc các bớc thí nghiệm Quan sát, giải thích và rút ra đợc kết luận từ các hiện tợng của thí nghiệm Hiểu và giải thích đợc các bớc tiến hành thí nghiệm Theo hớng dẫn SGK Thực hiện các bớc chuẩn bị và tiến hành thực hành 39 Thực hành-Lên men lactic HS tiến hành đợc các bớc thí nghiệm Quan sát, giải thích và rút ra đợc kết luận từ các hiện tợng của thí nghiệm vận dụng vào thực tiễn. Hiểu và giải thích đợc các bớc tiến hành thí nghiệm Theo hớng dẫn SGK Thực hiện các bớc chuẩn bị và tiến hành thực hành 40 Chơng II: Sinh trởng và sinh sản của VSV Sinh trởng của VSV Đặc điểm về sinh trởng của VSV(điển hình là vi khuẩn) Đặc điểm 4 pha sinh trởng ở đờng cong sinh trởng của vi khuẩn trong hệ thống đóng Nêu đợc nguyên tắc và ứng dụng sự sinh trởng của VSV để tạo ra sản phẩm cần thiết Tranh và ảnh Quan sát và thảo luận nhóm 41 Sinh sản của vi sinh vật Nêu đợc một số hình thức sinh sản của VSV điển hình là vi khuẩn Phân biệt các hình thức sinh sản của VSV: phân đôi, nảy chồi, bào tử hữu tính và vô tính Tranh ảnh và mẫu vật 42 ảnh hởng của các yếu tố hóa học đến sinh trởng của VSV Nhận biết đợc các yếu tố hóa học ảnh hởng đến sinh trởng của VSV ảnh hởng của các chất độc lên sự sinh trởng của VSV. ứng dụng vào thực tiễn Quan sát và thảo luận nhóm 43 ảnh hởng của các yếu tố vật lí đến sinh trởng của Trình bày đợc một số yếu tố vật lí ảnh hởng lên sinh trởng của VSV Vận dụng ảnh hởng của các yếu tố vật lí đểu điều chỉnh sinh tr- Tranh và ảnh các VSV Quan sát và thảo luận nhóm VSV ởng của VSV và ứng dụng trong đời sống con ngời 44 Thực hành-Quan sát một số vi sinh vật HS tiến hành đợc các thao tác nhuộm đơn tế bào và quan sát đ- ợc hình dạng một số nấm men, vi khuẩn, nấm mốc, và bào tử của nấm mốc Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thí nghiệm: nhuộm đơn tế bào VSV, sử dụng kính hiển vi, quan sát mẫu vật trên kính . Dụng cụ và nguyên liệu theo SGK Thực hiện các bớc chuẩn bị và tiến hành thực hành 45 Kiểm tra 1 tiết Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh về nắm kiến thức cơ bản của chơng trình 46 Chơng III Vi rút và bệnh truyền nhiễm Cấu trúc các loại vi rút Trình bày đợc khái niệm của virut, mô tả đợc hình thái và cấu tạo của 3 loại virut điển hình Giải thích đợc vì sao virut đợc coi là ranh giới của thế giới vô sinh và sinh vật Tranh vẽ + phiếu học tập 47 Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ Tóm tắt đợc các diễn biến chính trong chu kì phát triển của virut,nêu đợc mối quan hệ virut ôn hòa, virut độc Trình bày đợc các quá trình lây nhiễm và phát triển của HIV trong cơ thể ngời có ý thức phòng tránh Rèn luyện kĩ năng phân tích so sánh, khái quát Tranh ảnh Quan sát và thảo luận nhóm 48 Vi rút gây bệnh-ứng dụng của virut Trình bày đợc các đặc điểm và tác hại của những bệnh do virut gây ra từ đó có biện pháp phòng trừ và thấy đợc ứng dụng trong bảo vệ đời sống, môi trờng Rèn luyện các thao tác t duy Phân tích cơ sở khoa học của kĩ thuật di truyền ghép gen Tranh ảnh Quan sát và thảo luận nhóm 49 Khái niệm về bệnh truyền nhiễm và miễn dịch Nêu một số ví dụ về bệnh truyền nhiễm. Trình bày khái niệm, cơ chế và phân biệt bệnh truyền nhiễm, miễn dịch, các loại miễn dịch, intefêron Mô tả đợc phơng thức lây truyền của bệnh truyền nhiễm, từ đó đề xuất cách phòng tránh Xác định đợc một cách đúng đắn nguyên nhân của các loại dịch bệnh từ đó có ý thức và phơng pháp vệ sinh phòng chống dịch bệnh Tranh vẽ + phiếu học tập 50 Thực hành-Tìm hiểu một số bệnh truyền nhiễm phổ biến ở địa phơng Tìm hiểu, phát hiện, mô tả đợc các triệu chứng biểu hiện, tác hại của một số bệnh truyền nhiễm phổ biến Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu, ghi chép và kĩ năng giao tiếp. Liên hệ thực tế địa phơng. Có ý thức và biện pháp phòng tránh bệnh truyền nhiễm. Su tầm các tài liệu về bệnh dịch ở địa ph- ơng Thực hiện các bớc chuẩn bị và tiến hành thực hành 51 Ôn tập học kì Hệ thống kiến thức cơ bản của chơng trình Củng cố một số kiến thức trọng tâm Làm đề cơng ôn tập 52 Kiểm tra học kì II Đánh giá kết quả học tập của học sinh về nắm kiến thức cơ bản của chơng trình 53 Tổng kết cuối năm Hệ thống toàn bộ kiến thức chơng trình sinh học lớp 10. Làm đề cơng ôn tập ChuÈn bÞ nh÷ng kiÕn thøc liªn quan ®Õn sinhhäc 11 . II: Sinh trởng và sinh sản của VSV Sinh trởng của VSV Đặc điểm về sinh trởng của VSV(điển hình là vi khuẩn) Đặc điểm 4 pha sinh trởng ở đờng cong sinh. dạng sinh học Tranh vẽ + Phiếu học tập Quan sát và thảo luận nhóm 2 3 Giới Khởi sinh, giới Nguyên sinh và giới Nấm Nêu đợc đặc điểm của các giới Khởi sinh,