1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY SINH 9

20 570 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 545,5 KB

Nội dung

TỔ: HÓA – SINH – ĐỊA – TD Kế hoạch bộ môn hóa học 9 Năm học: 2010 - 2011 I. MỤC TIÊU BỘ MÔN: 1) Về kiến thức : Giúp học sinh:  Mô tả được hình thái, cấu tạo của cơ thể sinh vật thông qua các đại diện của các nhóm vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật và cơ thể người trong mối quan hệ với môi trường sống.  Nêu được các đặc điểm sinh học trong đó có chú ý đến tập tính của sinh vật và tầm quan trọng của những sinh vật có giá trị trong nền kinh tế.  Nêu được hướng tiến hóa của sinh vật(chủ yếu là động vật, thực vật), đồng thời nhận biết sơ bộ về các đơn vị phân loại và hệ thống phân loại động vật, thực vật.  Trình bày các quy luật cơ bản về sinh lí, sinh thái , di truyền. Nêu được cơ sở khoa học của các biện pháp giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sức khỏe, bảo vệ cân bằng sinh thái, bảo vệ môi trường và các biện pháp kĩ thuật nhằm nâng cao năng suất, cải tạo giống cây trồng vật nuôi. 2) Về kĩ năng:  Biết quan sát, mô tả, nhận biết các cây, con thường gặp; xác định được vị trí và cấu tạo của các cơ quan, hệ cơ quan của cơ thể thực vật, động vật và người.  Biết thực hành sinh học: sưu tầm, bảo quản mẫu vật, làm các bộ sưu tập nhỏ, sử dụng các dụng cụ, thiết bị thí nghiệm, dặt và theo dõi một số thí nghiệm đơn giản.  Vận dụng kiến thức vào việc nuôi trồng một số cây, con phổ biến ở địa phương; vào việc giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh công cộng; vào việc giải thích các hiện tượng sinh học thông thường trong đời sống.  Có kĩ năng học tập: tự học, sử dụng tài liệu học tập, lập bảng biểu, sơ đồ, .  Rèn luyện được năng lực tư duy: phân tích, đối chiếu, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa các sự kiện, hiện tượng sinh học . 3) Về thái độ  Có niềm tin khoa học về về bản chất vật chất của các hiện tượng sống và khả năng nhận thức của con người.  Có trách nhiệm thực hiện các biện pháp giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sức khỏe cho bản thân, cộng đồng và bảo vệ môi trường.  Sẵn sàng áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật thuộc lĩnh vực Sinh học vào trồng trọt và chăn nuôi ở gia đình và địa phương.  Xây dựng ý thức tự giác và thói quen bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống, có thái độ và hành vi đúng đắn đối với chính sách của Đảng và Nhà nước về dân số, sức khỏe sinh sản, phòng chống HIV/AIDS, lạm dụng ma túy và các tệ nạn xã hội. GV: Cao Đình Dũng THCS Nguyễn Chánh - 2 - hoạch bộ môn Sinh 9 2010 – 2011 II. KHUNG PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH: LỚP 9 Cả năm: 37 tuần - 70 tiết Học kì I: 19 tuần - 36 tiết Học kì II: 18 tuần - 34 tiết NỘI DUNG Số tiết Lí Bài Thực Ôn Kiểm PHẦN I : DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Chương I: Các thí nghiệm của Menđen 05 01 01 - - Chương II: Nhiễm sắc thể 06 - 01 - - Chương III: ADN và gen 05 - 01 - 01 Chương IV: Biến dị 05 - 02 - - Chương V: Di truyền học người 03 - - - - Chương VI: Ứng dụng di truyền học 07 - 02 01 01 PHẦN II : SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG Chương I: Sinh vật và môi trường 04 - 02 - - Chương II: Hệ sinh thái 04 - 02 - 01 Chương III: Con người, dân số và môi trường 03 - 02 - - Chương IV: Bảo vệ môi trường 03 01 01 04 01 Tổng cộng: 45 02 14 05 04 Trường THCS Nguyễn Chánh GV: Cao Đình Dũng - 3 - Kế hoạch bộ môn hóa học 9 Năm học: 2010 - 2011 III. KẾ HOẠCH CỤ THỂ : TUẦN TIẾT TÊN BÀI CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG PHƯƠNG PHÁP ĐỒ DÙNG GHI CHÚ PHẦN I : DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ CHƯƠNG I: CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENDEN 1 1 MENDEN VÀ DI TRUYỀN HỌC  Kiến thức: Nêu được nhiệm vụ, nội dung và vai trò của di truyền học Giới thiệu Menđen là người đặt nền móng cho di truyền học  Kĩ năng : Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình để giải thích được các kết quả thí nghiệm theo quan điểm của Menđen. Biết vận dụng kết quả tung đồng kim loại để giải thích kết quả Menđen. Viết được sơ đồ lai Tranh vẽ hình 1.2 SGK 1 2 2 3 LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG  Kiến thức: - Nêu được phương pháp nghiên cứu di truyền của Menđen - Nêu được các thí nghiệm của Menđen và rút ra nhận xét - Phát biểu được nội dung quy luật phân li  Kĩ năng: - Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình để giải thích được các kết quả thí nghiệm theo quan điểm của Menđen.Viết được sơ đồ lai. - Tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, lớp,lắng nghe tích cực, trình bày suy nghỉ… Tranh vẽ hình 2.1-3 SGK Tranh phóng to hình 3 Sgk . 2 3 4 5 LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG  Kiến thức: - Phát biểu được nội dung quy luật phân li độc lập - Nêu ý nghĩa của quy luật phân li và quy luật phân ly độc lập. - Nhận biết được biến dị tổ hợp xuất hiện trong phép lai hai cặp tính trạng của Menđen Nêu được ứng dụng của quy luật phân li trong sản xuất và đời sống  Kĩ năng: - Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình để giải thích được các kết quả thí nghiệm theo quan điểm của Menđen. - Tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, lớp,lắng nghe tích cực, trình bày suy nghỉ… - Tranh phóng to H.4: Lai hai cặp tính trạng. - Bảng phụ kẻ bảng 4 trang 15 Sgk Tranh phóng to H.5 Sgk Bảng phụ kẻ bảng 5 trang 18 Sgk. GV: Cao Đình Dũng THCS Nguyễn Chánh - 4 - hoạch bộ môn Sinh 9 2010 – 2011 TUẦN TIẾT TÊN BÀI CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG PHƯƠNG PHÁP ĐỒ DÙNG GHI CHÚ 3 6 THỰC HÀNH: TÍNH XÁC XUẤT XUẤT HIỆN CÁC MẶT ĐỒNG KIM LOẠI  Kiến thức: Biết vận dụng kết quả tung đồng kim loại để giải thích kết quả Menđen. Biết cách xác định xác xuất của một và hai sự kiện đồng thời xảy ra thông qua việcgieo các đồng kim loại.  Kĩ năng: - Thu thập và xử lý thông tin từ SGK để tìm hiểu cách tính %, xác suất, cách xử lý số liệu.Hợp tác, ứng xử, lắng nghe tích cực.Tự tin trình bày trước tổ, lớp Mỗi nhóm mang theo 2 đồng kim loại. - Kẻ sẵn bảng 6.1 và 6.2 Sgk vào vở bài tập. Thực hành – quan sát 4 7 LUYỆN TẬP  Kiến thức: - Củng cố, khắc sâu và mở rộng nhận thức về các quy luật di truyền. - Biết vận dụng kiến thức vào giải các bài tập.  Kỹ năng: Rèn kĩ năng giải bài tập trắc nghiệm khách quan. Viết sơ đồ lai, xác định kiểu gen, kiểu hình Ôn lại các khái niệm kiểu gen , kiểu hình , đồng hợp tử , dị hợp tử , tổ hợp giao tử CHƯƠNG II: NHIỄM SẮC THỂ 4 8 NHIỄM SẮC THỂ:  Kiến thức: Nêu được tính chất đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể của mỗi loài. Mô tả được cấu trúc hiển vi của NSTvà nêu được chức năng của nhiễm sắc thể.  Kĩ năng : Tiếp tục rèn kĩ năng sử dụng kính hiển vi. Biết cách quan sát tiêu bản hiển vi hình thái nhiễm sắc thể Tranh vẽ phóng to hình 8.1 .8.5 Sgk. Dạy học nhóm, Vấn đáp tìm tòi trực quan 5 9 NGUYÊN PHÂN  Kiến thức: - Trình bày được sự biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào - Trình bày được ý nghĩa sự thay đổi trạng thái (đơn, kép), biến đổi số lượng (ở tế bào mẹ và tế bào con) và sự vận động của nhiễm sắc thể qua các kì của nguyên phân và giảm phân. - Nêu được ý nghĩa của nguyên phân.  Kĩ năng : - Tiếp tục rèn kĩ năng sử dụng kính hiển vi. - Biết cách quan sát tiêu bản hiển vi hình thái nhiễm sắc thể Tranh vẽ phóng to hình 8.1 .8.5 Sgk. Bảng phụ ghi nội dung bảng 9.1 - 9.2 Sgk HS: - Nghiên cứu Sgk - Kẻ sẵn bảng 9.1 - 9.2 Sgk vào vở bài tập Trường THCS Nguyễn Chánh GV: Cao Đình Dũng - 5 - Kế hoạch bộ môn hóa học 9 Năm học: 2010 - 2011 TUẦN TIẾT TÊN BÀI CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG PHƯƠNG PHÁP ĐỒ DÙNG GHI CHÚ 5 10 GIẢM PHÂN  Kiến thức: - Nêu được ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh.  Kĩ năng : - Tiếp tục rèn kĩ năng sử dụng kính hiển vi. - Biết cách quan sát tiêu bản hiển vi hình thái nhiễm sắc thể - Tranh phóng to H.10 Sgk. - Bảng phụ ghi đáp án bảng 10 Sgk. HS: Nghiên cứu bài 10 Sgk. - Kẻ sẵn bảng 10 Sgk vào vở bài tập. 6 11 PHÁT SINH GIAO TỬ VÀ THỤ TINH  Kiến thức: - Nắm được cơ chế phát sinh giao tử và thụ tinh. - Nêu được ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh. - Nêu được những điểm giống và khác nhau giữa quá trình phát sinh giao tử đực và cái. - Phân tích được ý nghĩa của các quá trình giảm phân và thụ tinh về mặt di truyền và biến dị.  Kỹ năng - Tiếp tục rèn kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình và tư duy (phân tích, so sánh). Tranh phóng to H.11: Sơ đồ quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh ở động vật 12 CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH  Kiến thức: - Nêu được một số đặc điểm của nhiễm sắc thể giới tính và vai trò của nó đối với sự xác định giới tính. - Giải thích được cơ chế xác định nhiễm sắc thể giới tính và tỉ lệ đực : cái ở mỗi loài là 1: 1 - Nêu được các yếu tố của môi trường trong và ngoài ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính.  Kỹ năng: - Phát triển kỹ năng phê phán tư tưởng sinh trai hay gái là do phụ nữ quyết định.Thu thập và xử lý thông tin khi đọc SGK. Tự tin trình bày trước tổ, lớp. Tranh vẽ phóng to H.12.1 - Bộ NST ở người H.12.2 - Cơ chế NST xác định giới tính ở người Phân tích thông tin, vấn đáp tìm tòi. 7 13 DI TRUYỀN LIÊN KẾT  Kiến thức: Nêu được thí nghiệm của Moocgan và nhận xét kết quả thí nghiệm đó Nêu được ý nghĩa thực tiễn của di truyền liên kết  Kỹ năng: - Phát triển tư duy thực nghiệm – quy nạp. - Tranh phóng to H.13: Cơ sở tế bào học của di truyền liên kết. 14 THỰC HÀNH  Kiến thức: Học sinh nhận biết dạng NST ở các kì.  Kỹ năng: Rèn kĩ năng sử dụng và quan sát tiêu bản dưới kính hiển vi, vẽ hình. Tiêu bản, ảnh chụp các NST ở các kì GV: Cao Đình Dũng THCS Nguyễn Chánh - 6 - hoạch bộ môn Sinh 9 2010 – 2011 TUẦN TIẾT TÊN BÀI CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG PHƯƠNG PHÁP ĐỒ DÙNG GHI CHÚ CHƯƠNG III: ADN VÀ GEN 8 15 ADN  Kiến thức: − Nêu được thành phần hóa học, tính đặc thù và đa dạng của ADN − Mô tả được cấu trúc không gian của ADN và chú ý tới nguyên tắc bổ sung của các cặp nucleôtit  Kỹ năng: ─ Biết quan sát mô hình cấu trúc không gian của phân tử ADN để nhận biết thành phần cấu tạo - Mô hình cấu tạo phân tử ADN - Tranh phóng to H.15 SGK 16 ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN  Kiến thức: − Nêu được cơ chế tự sao của ADN diễn ra theo nguyên tắc: bổ sung, bán bảo toàn − Nêu được chức năng của gen  Kỹ năng: ─ Biết quan sát mô hình cấu trúc không gian của phân tử ADN để nhận biết thành phần cấu tạo Tranh H.16: Sơ đồ tự nhân đôi của PT ADN. + Mô hình lắp ghép tự nhân đôi của phân tử ADN. 9 17 MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN  Kiến thức: - Kể được các loại ARN - Biết được sự tạo thành ARN dựa trên mạch khuôn của gen và diễn ra theo nguyên tắc bổ sung - Nêu được thành phần hóa học và chức năng của protein (biểu hiện ra trạng).  Kĩ năng : - Tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, lớp,lắng nghe tích cực, trình bày suy nghỉ…tìm kiếm và xử lý thông tin để tìm hiểu mối quan hệ giữa ARN và prottein Tranh phóng to H.17.1, H.17.2 - Mô hình cấu trúc bậc 1 của một phân tử ARN - Bảng phụ ghi bảng 17 Sgk Động não trực quan, vấn đáp tìm tòi, dạy học nhóm 18 PROTEIN  Kiến thức: ─ Nêu được thành phần hóa học và chức năng của protein  Kĩ năng : - Biết quan sát mô hình cấu trúc không gian của phân tử ADN để nhận biết thành phần cấu tạo - Tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, lớp,lắng nghe tích cực, trình bày suy nghỉ…tìm kiếm và xử lý thông tin để tìm hiểu mối quan hệ giữa ARN và prottein Tranh vẽ H.18 SGK. Trường THCS Nguyễn Chánh GV: Cao Đình Dũng - 7 - Kế hoạch bộ môn hóa học 9 Năm học: 2010 - 2011 TUẦN TIẾT TÊN BÀI CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG PHƯƠNG PHÁP ĐỒ DÙNG GHI CHÚ 10 19 MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG  Kiến thức: Nêu được mối quan hệ giữa gen và tính trạng thông qua sơ đồ: Gen → ARN → Protein → Tính trạng.  Kĩ năng : - Tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, lớp,lắng nghe tích cực, trình bày suy nghỉ…tìm kiếm và xử lý thông tin để tìm hiểu mối quan hệ giữa ARN và prottein, gen và T/trạng Tranh H.19.1; H.19.2; H.19.3 Sgk Đông não trực quan, vấn đáp tìm tòi 20 THỰC HÀNH QUAN SÁT & LẮP A DN  Kiến thức: - Củng cố cho HS kiến thức về cấu trúc phân tử ADN.  Kỹ năng: - Kĩ năng hợp tác, ứng xử giao tiếp trong nhóm. - Rèn kĩ năng quan sát và phân tích mô hình AND, thao tác lắp ráp mô hình ADN - Kĩ năng quản lí thời gian và trách nhiệm được phân công. - Mô hình phân tử ADN. - Hộp đựng mô hình cấu trúc phân tử ADN ở dạng tháo rời Thực hành 11 21 KIỂM TRA 45’  Kiến thức: - Kiểm tra kiến thức của HS từ chương I tới chương III, đánh giá năng lực học tập của HS. Thấy ưu, nhược điểm của HS giúp GV tìm nguyên nhân, điều chỉnh và đề ra phương án giải quyết giúp HS học tập tốt.  Kỹ năng : - Kỹ năng thu nhận phân tích thông tin , kỹ năng gợi nhớ kiến thức để làm bài. - Viết được sơ đồ lai, xác định kiểu gen, kiểu hình. Thái độ: - Có ý thức nghiêm túc, cẩn thận, trung thực, độc lập suy nghĩ. Đề kiểm tra photo sẵn 30%TN CHƯƠNG IV: BIẾN DỊ 11 22 ĐỘT BIẾN GEN  Kiến thức: - Nêu được khái niệm biến dị Phát biểu được khái niệm đột biến gen và kể được các dạng đột biến gen  Kĩ năng : - Tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, lớp,lắng nghe tích cực, trình bày suy nghỉ…tìm kiếm và xử lý thông tin SGK để tìm hiểu khái niệm, vai trò của đột biến gen. Tranh phóng to về các dạng biến đổi cấu trúc của gen Dạy học nhóm vấn đáp tìm tòi GV: Cao Đình Dũng THCS Nguyễn Chánh - 8 - hoạch bộ môn Sinh 9 2010 – 2011 TUẦN TIẾT TÊN BÀI CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG PHƯƠNG PHÁP ĐỒ DÙNG GHI CHÚ 12 23 ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST  Kiến thức: - Kể được các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể - Nêu được nguyên nhân phát sinh và một số biểu hiện của đột biến gen và đột biến nhiễm sắc thể  Kĩ năng : - Tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, lớp,lắng nghe tích cực, trình bày suy nghỉ…tìm kiếm và xử lý thông tin SGK để tìm hiểu khái niệm,nguyên nhân phát sinh…. - Tranh H.22: Một số dạng đột biến cấu trúc NST. Dạy học nhóm vấn đáp tìm tòi Trực quan 12 13 24 25 ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NST  Kiến thức: - Kể được các dạng đột biến số lượng nhiễm sắc thể (thể dị bội, thể đa bội) - Nêu được nguyên nhân phát sinh và một số biểu hiện của đột biến gen và đột biến nhiễm sắc thể  Kĩ năng : - Tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, lớp,lắng nghe tích cực, trình bày suy nghỉ…tìm kiếm và xử lý thông tin SGK để tìm hiểu khái niệm,nguyên nhân phát sinh…. - Tranh phóng to H.23.1, H.23.2 Sưu tầm tranh ảnh có liên quan đến nội dung bài Dạy học nhóm vấn đáp tìm tòi Trực quan 13 26 THƯỜNG BIẾN  Kiến thức: Định nghĩa được thường biến và mức phản ứng Nêu được mối quan hệ kiểu gen, kiểu hình và ngoại cảnh; nêu được một số ứng dụng của mối quan hệ đó  Kĩ năng : - Thu thập tranh ảnh, mẫu vật liên quan đến đột biến và thường biến Tranh phóng to hình 25 SGK. Liên hệ về bảo vệ môi trường 14 27 28 THỰC HÀNH Kiến thức: + Nhận biết được một số đột biến hình thái ở thực vật và phân biệt sự sai khác về hình thái của thân, lá, hoa, quả, hạt giữa thể lưỡng bội và thể đa bội trên tranh và ảnh. + Nhận biết được hiện tượng mất đoạn NST trên ảnh chụp hiển vi (hoặc trên tiêu bản ) + Nhận biết các dạng đột biến NST (mất đoạn, lặp đoạn, chuyển đoạn) trên tranh ảnh + Qua tranh ảnh và mẫu vật sống, nhận biết được một số thường biến phát sinh ở một số đối tượng thường gặp, phân biệt được sự khác nhau giữa thường biến và đột biến. + Rút ra được Tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen, không hoặc rất ít chịu tác động của môi trường. + Tính trạng số lượng thường chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường. + Hiểu được ý nghĩa của phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh trong nghiên cứu di truyền. - Tranh , ảnh về các đột biến. - Tranh ảnh và mẫu vật về thường biến. Liên hệ về bảo vệ môi trường Trường THCS Nguyễn Chánh GV: Cao Đình Dũng - 9 - Kế hoạch bộ môn hóa học 9 Năm học: 2010 - 2011 TUẦN TIẾT TÊN BÀI CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG PHƯƠNG PHÁP ĐỒ DÙNG GHI CHÚ 14 27 28 THỰC HÀNH  Kĩ năng : + Phát triển kỹ năng sử dụng kính hiển vi và kỹ năng hợp tác trong nhóm . + Rèn luyện kỹ năng quan sát và hoạt động theo nhóm + Sử dụng được phương pháp nghiên cứu phả hệ để phân tích sự di truyền một vài tính trạng hay đột biến ở người. + Phân được hai trường hợp: sinh đôi cùng trứng và khác trứng + Hợp tác, ứng xử, giao tiếp trong nhóm, thu thập và xử lý thông tin khi quan sát xác đình từng dạng đột biến Thực hành – quan sát. Hoàn tất một nhiệm vụ Liên hệ về bảo vệ môi trường CHƯƠNG V: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI 15 29 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI  Kiến thức: + Sử dụng được phương pháp nghiên cứu phả hệ để phân tích sự di truyền một vài tính trạng hay đột biến ở người. + Phân được hai trường hợp: sinh đôi cùng trứng và khác trứng + Hiểu được ý nghĩa của phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh trong nghiên cứu di truyền.  Kĩ năng: + Tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, lớp,lắng nghe tích cực, trình bày suy nghỉ…tìm kiếm và xử lý thông tin SGK để tìm hiểu PP nghiên cứu DT người Tranh phóng to sơ đồ hình SGK Dạy học nhóm, vấn đáp tìm tòi. (Phần này không bắt buộc phải dạy – Tùy theo điều kiện học sinh và địa phương có thể dạy theo sách giáo khoa Sinh học 9). Lồng ghép môi trường một phần 30 BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI  Kiến thức: + Nhận biết được bệnh nhân Đao và bệnh nhân Tớcnơ qua các đặc điểm hình thái. + Trình bày được đặc điểm di truyền của bệnh bạch tạng , bệnh câm điếc bẩm sinh và tật 6 ngón tay. + Trình bày được nguyên nhân của các bệnh tật di truyền và đề xuất được một số biện pháp hạn chế phát sinh chúng .  Kĩ năng: + Tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, lớp,lắng nghe tích cực, trình bày suy nghỉ…tìm kiếm và xử lý thông tin SGK để tìm hiểu một số bệnh và tật DT ở người - Tranh phóng to H.29.1 - 3 Sgk- HS: Nghiên cứu Sgk - Tìm hiểu một số bệnh , tật ở người Dạy học nhóm, vấn đáp tìm tòi. Trực quan, động não GV: Cao Đình Dũng THCS Nguyễn Chánh - 10 - [...]... ĐIỂM LỚP 9. 1 9. 2 9. 3 9. 4 9. 5 9. 6 9. 7 9. 8 9. 9 ( 40 ) (36 ) ( 36 ) (38 ) (35 ) (37 ) (38 ) ( 35) ( 35) Giỏi SL 15 03 04 03 02 03 02 02 02 Khá % 37.5 8.3 11.1 7 .9 5.7 8.1 5.3 5.7 5.7 SL 20 05 06 07 06 06 06 05 05 TB % 50.0 13 .9 16.7 18.4 17.1 16.2 15.8 14.3 14.3 SL 5 19 18 20 18 19 20 18 18 Yếu % 12.5 52.8 50.0 52.6 51.4 51.4 52.6 51.4 51.4 SL 0 06 06 06 07 07 07 07 06 Kém % 0 16.7 16.7 15.8 20.0 18 .9 18.4... xã sinh vật  Kiến thức: 27 52 HỆ SINH THÁI - Trình bày được thế nào là một hệ sinh thái, minh họa các kiểu hệ sinh thái, chuỗi và lưới thức ăn - Giải thích được ý nghĩa của các biện pháp nông nghiệp nâng cao năng suất cây trồng Trường THCS Nguyễn Chánh Tranh phóng to H 50.1; 50.2 SGK GV: Cao Đình Dũng Lồng ghép GDMT toàn phần - 15 - 27 TIẾT TUẦN Kế hoạch bộ môn hóa học 9 52 HỆ SINH THÁI 53 28 54 29. .. Phóng to Dạy học nhóm, hỏi chuyên gia, trực quan Lồng ghép GDMT toàn phần Phóng to bảng 49 Ván đáp tìm tòi,Động não, trực quan, dạy học nhóm Lồng ghép GDMT toàn phần GHI CHÚ xử lý thông tin SGK để tìm hiểu về mối trường các nhân tố sinh thái ảnh hưởng của chúng lên đời sống sinh vật CHƯƠNG II: HỆ SINH THÁI 49 QUẦN THỂ SINH VẬT 26 50 QUẦN THỂ NGƯỜI  Kiến thức: - Trình bày được khái niệm quần thể sinh vật,... các loại môi trường sống của sinh vật - Phân biệt được các nhân tố sinh thái vô sinh, hữu sinh 43 - Nắm được về khái niệm về giới hạn sinh thái  Kỹ năng: - Làm chủ được bản thân: con người và các sinh vật đều chịu sự tác động của các nhân tố sinh thái nên phải bảo vệ môi trường Hợp tác, lắng nghe tích cực, tự tin… ẢNH  Kiến thức: HƯỞNG Nêu được những ảnh hưởng của nhân tố sinh thái ánh sáng đến các... hình 36.1,36.2 Dạy học nhóm, vấn đáp tìm tòi, Giải quyết vấn đề Sưu tầm một số thành tựu chọn giống ở Việt Nam Tranh phóng to hình 38 Bảng phụ: Bảng 39 GV: Cao Đình Dũng - 13 - TIẾT TUẦN Kế hoạch bộ môn hóa học 9 Năm học: 2010 - 2011 TÊN BÀI PHƯƠNG PHÁP ĐỒ DÙNG CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG GHI CHÚ PHẦN II : SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG I: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI 23 ... HS nêu được các thành phần của hệ sinh thái và một chuỗi thức ăn HỆ SINH - Yêu thiên nhiên và nâng cao ý thức bảo vệ môi trường THÁI  Kỹ năng: - Tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, lớp,lắng nghe tích cực, trình bày suy nghỉ…tìm kiếm và xử lý thông tin SGK để tìm hiểu phương pháp thực hành, xây dựng kế hoạch tìm ra mối quan hệ giữa sinh vật với sinh vật trong hệ sinh thái 30 57 TÁC ĐỘNG CỦA CON... sinh thái điển hình  Kỹ năng: - Biết đọc sơ đồ một chuỗi thức ăn cho trước  Kiến thức: - Nhằm củng cố kiến thức về hệ sinh thái, chuỗi thức ăn, lưới thức ăn BÀI TẬP - Hiểu được quan hệ trong chuỗi thức ăn, lưới thức ăn HỆ SINH - Phân biệt được thành phần của hệ sinh thái, biết sắp xếp các sinh vật theo từng thành THÁI phần của hệ sinh thái đồng thời thấy rõ được mối quan hệ dinh dưỡng trong hệ sinh. .. toàn phần xử lý thông tin SGK để tìm hiểu được ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật 24 24 45 46 ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN SINH VẬT  Kiến thức: Nêu được những ảnh hưởng của nhân tố sinh thái nhiệt độ và độ ẩm đến các đặc điểm hình thái, sinh lý và tập tính của sinh vật Giải thích được sự thích nghi của sinh vật  Kỹ năng: - Tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, lớp,lắng nghe tích cực,... Cao Đình Dũng Lồng ghép GDMT toàn phần - 17 - TIẾT TUẦN Kế hoạch bộ môn hóa học 9 63 33 64 65 34 66 35 67 TÊN BÀI BẢO VỆ ĐA DẠNG CÁC HỆ SINH THÁI Năm học: 2010 - 2011 PHƯƠNG PHÁP ĐỒ DÙNG CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG  Kiến thức: - Đưa ra được ví dụ minh họa các kiểu hệ sinh thái chủ yếu - Trình bày được hiệu quả của các biện pháp bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái, từ đó đề xuất được những biện pháp bảo vệ phù... toàn phần Lồng ghép GDMT toàn phần Lồng ghép GDMT toàn phần Lồng ghép GDMT toàn phần - 18 - 35 36 37 TIẾT TUẦN hoạch bộ môn Sinh 9 68 69 70 2010 – 2011 PHƯƠNG PHÁP ĐỒ DÙNG TÊN BÀI CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG TỔNG KẾT CHƯƠNG TRÌNH TOÀN CẤP  Kiến thức: - Hệ thống hóa được các kiến thức sinh học toàn cấp THCS - Biết vận dụng lý thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống  Kỹ năng: - Rèn kỹ năng tư duy . 9 .6 (37 ) 03 8.1 06 16.2 19 51.4 07 18 .9 02 5.4 9. 7 (38 ) 02 5.3 06 15.8 20 52.6 07 18.4 03 7 .9 9. 8 ( 35) 02 5.7 05 14.3 18 51.4 07 20.0 03 8.6 9. 9. 0 9. 2 (36 ) 03 8.3 05 13 .9 19 52.8 06 16.7 03 8.3 9. 3 ( 36 ) 04 11.1 06 16.7 18 50.0 06 16.7 02 5.6 9. 4 (38 ) 03 7 .9 07 18.4 20 52.6 06 15.8 02 5.3 9.

Ngày đăng: 20/10/2013, 13:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình để giải thích được các kết quả thí nghiệm theo quan điểm của Menđen. - KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY SINH 9
h át triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình để giải thích được các kết quả thí nghiệm theo quan điểm của Menđen (Trang 4)
- Kẻ sẵn bảng 6.1 và 6.2 Sgk  vào vở bài tập. Thực hành –  quan sát - KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY SINH 9
s ẵn bảng 6.1 và 6.2 Sgk vào vở bài tập. Thực hành – quan sát (Trang 5)
- Biết cách quan sát tiêu bản hiển vi hình thái nhiễm sắc thể - KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY SINH 9
i ết cách quan sát tiêu bản hiển vi hình thái nhiễm sắc thể (Trang 6)
─ Biết quan sát mô hình cấu trúc không gian của phân tử ADN để nhận biết thành phần cấu tạo - KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY SINH 9
i ết quan sát mô hình cấu trúc không gian của phân tử ADN để nhận biết thành phần cấu tạo (Trang 7)
- Rèn kĩ năng quan sát và phân tích mô hình AND, thao tác lắp ráp mô hình ADN -  Kĩ năng quản lí thời gian và trách nhiệm được phân công. - KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY SINH 9
n kĩ năng quan sát và phân tích mô hình AND, thao tác lắp ráp mô hình ADN - Kĩ năng quản lí thời gian và trách nhiệm được phân công (Trang 8)
- Các bảng phụ ghi sẵn  đáp án cần  điền (bảng  SGK) - KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY SINH 9
c bảng phụ ghi sẵn đáp án cần điền (bảng SGK) (Trang 12)
Bảng phụ 41.1, 41.2. - KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY SINH 9
Bảng ph ụ 41.1, 41.2 (Trang 14)
Tranh phóng to hình 53.1; 53.2 SGK. - Tư liệu về môi -  - KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY SINH 9
ranh phóng to hình 53.1; 53.2 SGK. - Tư liệu về môi - (Trang 16)
- Tìm kiếm và xử lý thông tin về tình hình môitrường địa phương, lập kế hoạch tìm hiểu môi trường địa phương.Hợp tác, giao tiếp có hiệu quả khi điều tra tình hình môi  trường ở địa phương, hành động để bảo vệ moi trường địa phương - KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY SINH 9
m kiếm và xử lý thông tin về tình hình môitrường địa phương, lập kế hoạch tìm hiểu môi trường địa phương.Hợp tác, giao tiếp có hiệu quả khi điều tra tình hình môi trường ở địa phương, hành động để bảo vệ moi trường địa phương (Trang 17)
- Vận dụng được những nội dung cơ bản của luật Bảo vệ môitrường vào tình hình cụ thể của địa phương. - KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY SINH 9
n dụng được những nội dung cơ bản của luật Bảo vệ môitrường vào tình hình cụ thể của địa phương (Trang 18)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w