1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giao an Dai so 9 moi

83 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 347,01 KB

Nội dung

Trường THCS Hưng Thái Nghĩa Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1 GV: Vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của hai phương trình trong cùng một hệ toạ độ rồi xác định nghiệm chung của chún[r]

(1)Trường THCS Hưng Thái Nghĩa Giáo án: Đại số Giảng: 9A: / /2012 Tiết 9B: / /2012 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SGK, TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP BỘ MÔN TOÁN I MỤC TIÊU: Kiến thức: + HS nắm cách sử dụng SGK, tài liệu và phương pháp học tập môn Toán Kỹ : + Biết tra cứu nhanh nội dung kiến thức SGK Thái độ : Chăm học tập, yêu thích môn II CHUẨN BỊ: Giáo viên: SGK, giáo án Học sinh : SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra bài cũ : Bài : Hoạt động GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu SGK Toán 9: GV: Giới thiệu SGK Toán a Giới thiệu SGK Toán 9: - Được in thành - Được in thành 02 quyển: Toán tập và - Gồm phân môn Toán Tập - Biên soạn b Cấu trúc sách: HS: Nghe, ghi chép, xem cấu trúc - Gồm có phân môn Đại số và Hình học SGK Mỗi phân môn biên soạn thành chương Hoạt động 2: Hướng dẫn sử dụng: GV: Hướng dẫn HS cách tra cứu + Mục lục: Là nơi ghi các nội dung nhanh nội dung sách theo số trang HS: Tìm nhanh nội dung theo + Tra mục lục để tìm nhanh các nội dung yêu cầu GV cần tra cứu Hoạt động 3: Tài liệu liên quan tới môn: GV: Giới thiệu các loại SGK tham - Sách bài tập khảo - Để học tốt Toán HS: Nghe, ghi chép - Các sách tham khảo khác Hoạt động 4: Chương trình học và phương pháp GV: Giới thiệu nội dung chương trình học môn Toán: phân bố theo số tiết a Chương trình học: Cả năm 140 tiết đó: Đại số 70 tiết, Hình học 70 tiết HS: Nghe, ghi chép Học kì 1: 19 tuần 72 tiết Đại số: 18 tuần x tiết = 36 tiết Giáo viên: Dương Ngọc Hà Năm học: 2012-2013 (2) Trường THCS Hưng Thái Nghĩa Giáo án: Đại số Hình học: 18 tuần x tiết = 36 tiết Học kỳ II: 18 tuần 68 tiết Đại số: 17 tuần x tiết = 34 tiết Hình học: 17 tuần x tiết = 34 tiết * Tuần cuối học kỳ thời lượng còn lại dành cho ôn tập GV: Hướng dẫn HS phương pháp học môn, các yêu cầu riêng môn học HS: Nghe, ghi chép HS: Thảo luận bổ xung các yêu cầu và phương pháp học tập môn GV: Nhận xét b Phương pháp học môn Toán: * Yêu cầu chung: - Có đầy đủ SGK, tài liệu liên quan tới môn, dụng cụ học tập, ghi (Ghi theo phân môn) nháp, giấy kiểm tra * Phương pháp học tập: - Chú ý nghe giảng, tham gia tích cực các hoạt động trên lớp - Kết hợp tốt việc sử dụng SGK, sách tham khảo và các tài liệu liên quan tới môn - Hăng hái phát biểu xây dưng bài, chuẩn bị tốt các yêu cầu GV trước đến lớp như: BTVN, các đồ dùng cần thiết cho học cụ thể Củng cố : Khắc sâu các nội dung cần nắm Hướng dẫn học nhà: - Chuẩn bị cho sau: SGK, ghi, dụng cụ học tập Giảng: 9A: / /2012 Chương 1: CĂN BẬC HAI – CĂN BẬC BA Tiết 2: 9B: / /2012 §1 CĂN BẬC HAI Giáo viên: Dương Ngọc Hà Năm học: 2012-2013 (3) Trường THCS Hưng Thái Nghĩa Giáo án: Đại số I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nắm định nghĩa , kí hiệu bậc hai số học số không âm Kỹ : - Biết mối liên hệ phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số Thái độ : - Chăm học tập, yêu thích môn II CHUẨN BỊ: GV: Bài soạn , sgk HS: Ôn lại định nghĩa bậc hai III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra: - Nhắc lại định nghĩa bậc hai đã học lớp 7? Bài : Hoạt động GV và HS Nội dung Hoạt động 1 Căn bậc hai số học GV: Nhắc lại khái niện bậc hai * Định nghĩa: (SGK) số x √ a (a ) gọi là CBSH H a - Mỗi số dương a có bậc hai - Số có bậc hai là bao nhiêu : VD1: - Làm : ?1 CBH 16 là: √ 16=± HS: √ a = x với a CBSHH 16 là √ 16 = Sao cho x = a - Chú ý : Với a ta có - Mỗi số dương a có bậc đối Nếu x = √ a thì x thì x2=a là √ a và - √ a Nếu x và x2 = a thì x = √ a ⇔ GV: Cho học sinh làm ?1 và ?2 x ≥0 HS: x = √a = √ 25=0 ?2 √ 49=7 √ 64=8 ; √ 81=9 ; √ 21=1 ?1 √ 9=3 ; Hoạt động √ x =a ¿{ So sánh bậc hai số học ĐL: (SGK) a<b ⇔ √ a<√ b (a,b ) VD2: a) = √ < √ b) = √ < √ GV: - Với < a < b thì √ a< √ b Và với a,b - Nếu √ a< √ b thì a < b Làm VD2? - GV cho HS làm ?4 và ?5 (SGK) Giáo viên: Dương Ngọc Hà Năm học: 2012-2013 (4) Trường THCS Hưng Thái Nghĩa Giáo án: Đại số c) = √ 16 < √ 15 Củng cố: GV Cho học sinh nhắc lại kiến thức trọng tâm GV: Gọi HS lên bảng tính bậc hai số học bài tập1 HS: Lên bảng thực HS: Nhận xét GV: Nhận xét GV: Muốn so sánh các số bài tập2 ta làm ntn ? HS: Lên bảng thực HS: Nhận xét GV: Nhận xét Hướng dẫn học nhà: - Ôn tập kiến thức đã học - BTVN: 4; 6; 6; SGK – 1; 3; 5; SBT Bài 1: √ 1211=11; √ 144=12 √ 169=13 ; √ 225=15 √256=14 ; √ 324=18 √ 361=19 ; √ 400=20 Bài 2: so sánh 2=√ > √ ; 6= √ 36< √ 41 7=√ 49> √ 47 Giảng: 9A: / /2012 Tiết 3: §1.CĂN BẬC HAI (Tiếp) 9B: / /2012 Giáo viên: Dương Ngọc Hà Năm học: 2012-2013 (5) Trường THCS Hưng Thái Nghĩa Giáo án: Đại số I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nắm vững kiến thức đã học bậc hai số học số không âm Kỹ : - Áp dụng tốt kiến thức đã học bậc hai số học số không âm vào giải các bài Thái độ : - Chăm học tập, yêu thích môn, tích cực hoạt động nhóm II CHUẨN BỊ: GV: Bài soạn, MTBT Casio fx570-Ms HS: Ôn lại kiến thức đã học CBHSH, MTBT Casio fx570-Ms - Casio fx500-Ms III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra: - Nhắc lại định nghĩa CBHSH số không âm Phương pháp so sánh cac CBHSH? Bài : Hoạt động GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Bài 1: Dùng MTBT tính giá trị gần đúng GV: Sử dụng MTBT Casio fx-57oMs nghiệm phương trình sau (Kết hướng dẫn HS sử dụng MTBT để lấy đến chữ số thập phân thứ 3): tính nghiệm các pt Giải: HS: Thực theo hướng dẫn - Ta có nghiệm phương trình: GV x2 = a là: √ a GV: Gọi HS lên ghi lại quá trình bấm máy - Mở máy: ON HS: Thực - Ấn MODE ==> Fix ==> ==> HS: Nhận xét a) x2 = GV: Nhận xét - Ấn: √❑ ấn tiếp ấn = - Kết quả: x = 1,414 b) x2 = - Ấn √❑ ấn tiếp ấn = - Kết quả: x = 1,732 c) x2 = 3,5 - Ấn √❑ ấn tiếp 3,5 ấn = - Kết quả: x = 1,870 d) x2 = 4,12 - Ấn √❑ ấn tiếp 3,5 ấn = - Kết quả: x = 2,029 Bài 2: Tìm số x không âm biết Hoạt động 2: a) √ x=15 GV: Tổ chức cho HS hoạt động nhóm - Ta có: √ x=15 ⇔ ( √ x )2=152=225 theo bàn Giáo viên: Dương Ngọc Hà Năm học: 2012-2013 (6) Trường THCS Hưng Thái Nghĩa Giáo án: Đại số HS: Hoạt động nhóm - Vậy: x = 225 HS: Đại diện nhóm lên trưng bày kết b) √ x=14 nhóm - Ta có: HS: Các nhóm nhận xét √ x=14 ⇔ √ x=7 ⇔ ( √ x ) =72 =49 GV: Nhận xét - Vậy: x = 49 c) √ x< √2 - Ta có: 2 √ x< √ ⇔ ( √ x ) < ( √ ) ⇔ x <2 Hoạt động 3: GV: Nêu công thức tính SHCN và SHV? - Vậy x<2 d) √ x <4 HS: Nêu công thức - Ta có: HS: Nhận xét 2 GV: Muốn tính cạnh hình vuông √ x <4 ⇔ ( √ x ) < ⇔2 x<16 ⇔ x< - Vậy: biết diện tích hình vuông ta làm x<8 nào? Bài 3: Tính cạnh hình vuông biết diện tích HS: Khai phương diện tích nó diện tích hình chữ nhật có HS: Thực chiều rộng 3,5m và chiều dài 14m? HS: Nhận xét Giải: GV: Nhận xét - Ta có: SHCN = 3,5.14 = 49m2 - Vậy SHV = 49m2 - Từ kết trên ta có pt: a2 = 49 - Vậy độ dài cạnh Hv là: a=√ 49=7 m2 Củng cố: - Khắc sâu phương pháp giải bài tập, các kiến thức vận dụng Hướng dẫn học nhà: - Ôn tập kiến thức đã học, đọc trước bài §2.Căn thức bậc hai và đẳng thức √ A 2=| A| Giảng: 9A: / /2012 Tiết §2.CĂN THỨC BẬC HAI – ĐIỀU KIỆN TỒN TẠI 9B: / /2012 HẰNG ĐẢNG THỨC √ A 2=| A| Giáo viên: Dương Ngọc Hà Năm học: 2012-2013 (7) Trường THCS Hưng Thái Nghĩa Giáo án: Đại số I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết cánh tìm điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa) √ A và nắm đảng thức √ A 2=| A| Kỹ : - Biết cánh chứng minh định lý √ a2=|a| và biết vận dụng đẳng thức √ A 2=| A| để rút gọn phân thức Thái độ : - Chăm học tập, yêu thích môn, tích cực hoạt động nhóm II CHUẨN BỊ: GV: Bài soạn , MTBT Casio fx570-Ms HS: Ôn lại kiến thức đã học CBHSH, MTBT Casio fx570-Ms - Casio fx500-Ms III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra: - Nêu ĐN bậc hai số học số dương a? Làm BT4-SGK Bài : Hoạt động GV và HS Nội dung 1- Căn thức bậc hai Hoạt động GV: Đưa ?1 và cho HS giải thích GV giới thiệu √ 25− x còn 25- x2 là BT lấy GV: có √ A có nghĩa nào ? HS : A GV: tìm x để √ 5− x xđ HS: √ 5− x xác định Khi 5-2x suy x Hoạt động GV: cho HS làm ?3 GV: Hướng dẫn học sinh c/m định lý GV: Vận dụng ĐL để gọi HS: lên bảng thực các VD1 , VD2 VD3 GV: gới thiệu phần chú ý HS: làm VD4 (SGK) - Với A là biểu thức đại số , người ta gọi √ A là thức bậc hai A còn A đgl BT lấy hay lấy biểu thức dấu - √ A có nghĩa A VD: √ x có nghĩa 3x Suy x 2- Hằng đẳng thức √ A=| A| ĐL: ∀ a ta có √ a=|a| c/m: a suy = a suy ()2 = a2 Nếu a < suy = - a ⇒ (2=(-a)2=a2 Vậy ()2 = a2 a Chú ý: Với A là biểu thức Ta có: √ A 2=| A| Giáo viên: Dương Ngọc Hà Năm học: 2012-2013 (8) Trường THCS Hưng Thái Nghĩa Giáo án: Đại số Hay GV: gọi HS lên bảng làm BT6 SGK √ A 2=¿ A (A ≥0) ¿ − A( A <0) ¿ ¿ ¿ ¿ Bài 6:(trang 10 SGK) Tìm a để các BT sau có nghĩa a có nghĩa ⇒a ≥ b, −5 a có nghĩa – 5a ⇒ a ≤ c, √ − a có nghĩa a a, GV: gäi HS lªn b¶ng lµm BT7 SGK √√ Bài 7:(trang 10 SGK) Tính a, √ 0,12=0,1 −0,3 ¿2 ¿ b, ¿ √¿ −1,3 ¿2 ¿ c,¿ √¿ Củng cố: - Khắc sâu kiến thức cần nám bài Hướng dẫn học nhà: - Ôn tập kiến thức đã học thức bậc hai và đẳng thức - BTVN: Phần bài tập SGK và SBT √ A 2=|A| Giảng: 9A: / /2012 Tiết §2.CĂN THỨC BẬC HAI – ĐIỀU KIỆN TỒN TẠI 9B: / /2012 HẰNG ĐẢNG THỨC √ A 2=| A| (Tiếp) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Giáo viên: Dương Ngọc Hà Năm học: 2012-2013 (9) Trường THCS Hưng Thái Nghĩa Giáo án: Đại số - Biết cánh tìm điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa) √ A và nắm đảng thức √ A 2=| A| Kỹ : - Biết cánh chứng minh định lý √ a2=|a| và biết vận dụng đẳng thức √ A 2=| A| để rút gọn phân thức Thái độ : - Chăm học tập, yêu thích môn, tích cực hoạt động nhóm II CHUẨN BỊ: GV: Bài soạn, MTBT Casio fx570-Ms HS: Ôn lại kiến thức đã học CBHSH, MTBT Casio fx570-Ms - Casio fx500-Ms III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra: - Nêu ĐN bậc hai số học số dương a? Làm BT4-SGK Bài : Hoạt động GV và HS Nội dung Bµi 11 : trang 11 SGK : TÝnh Hoạt động 1: a, √ 16 √ 25+ √ 196 : √ 49 GV: gäi HS lªn b¶ng tÝnh = 4.5 + 14:7 = GV: goÞ häc sinh kh¸c nhËn xÐt vµ gv = 20 + = 22 kÕt luËn b, 36 : √ 32 18 − √ 169 36 : √ 62 − √ 132 = 36 : 18 - 13 = -11 c, √ √ 81=√ 9=3 d, √ 32+ 2=√ 25=5 Bµi 12: trang 11 SGK Hoạt động 2: T×m x? GV: §a bµi tËp cho HS quan s¸t a, §Ó √ x +7 cã nghÜa ? Nh¾c l¹i √ A cã nghÜ nµo ? Tìm x để biểu thức có nghĩa th× 2x +7 ⇒ x ≥ − b, √ −3 x+ cã nghÜa - 3x + suy x GV: Gäi HS nhËn xÐt vÒ gi¸ tri cña mçi c¨n thøc mçi bµi víi mçi §K cña a Hoạt động 3: HS: Lªn b¶ng thùc hiÖn phÐp rót gän c, √ −1+ x cã nghÜa -1 + x > suy x < d, √ 1+ x cã nghÜa 1+ x2 ⇒ ∀ x ∈ R Bµi 13: trang 11 SGK Rót gän c¸c biÓu thøc sau a, √ a2 − a Víi a < = - 2a - 5a = - 7a b, √ 25 a2 +3 a , a ≥ = 5a + 3a = 8a c √ a4 + 3a2 Giáo viên: Dương Ngọc Hà Năm học: 2012-2013 (10) Trường THCS Hưng Thái Nghĩa Giáo án: Đại số = 3a2 + 3a2 = 6a2 d, √ a6 − a3 (a < 0) = 5.2a3 - 3a3 = 10a3 – 3a3= = 7a3 Bµi 14: trang 11 SGK Hoạt động 4: Ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tö : a, x2 – = (x - √ 3¿ (x + √ 3) GV: Nh¾c l¹i cho HS víi b, x2 – = (x - √ ¿ ( x+ √6) √ a ¿ a th× a = ¿ c, x2 + x + √3 ¿ √ x +3=¿ HS: Ph©n tÝch thµnh nh©n tö d, x2 - x − √ ¿ √ x+ 5=¿ Củng cố: - Khắc sâu kiến thức cần nám bài Hướng dẫn học nhà: - Ôn tập kiến thức đã học thức bậc hai và đẳng thức √ A 2=| A| - BT 15 ,16 trang 12 SGK vµ c¸c bµi tËp ë SBT Giảng: 9A: / /2012 Tiết BÀI TẬP 9B: / /2012 I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Giúp HS ôn tập các kiến thức đã học CBH, CTBH và đẳng thức Kỹ : - Vận dụng tốt các kiến thức đã học vào giải các bài tập Thái độ : - Chăm học tập, yêu thích môn, tích cực hoạt động nhóm II CHUẨN BỊ: GV: SGK, bài soạn HS: Ôn lại kiến thức đã học CBHSH √ A 2=| A| Giáo viên: Dương Ngọc Hà Năm học: 2012-2013 (11) Trường THCS Hưng Thái Nghĩa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra: - Tiến hành Bài : Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: GV: Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức cần nhớ thức bậc HS: Nhắc lại các chủ đề kiến thức đã học HS: Nhận xét GV: Nhận xét Hoạt động 2: GV: Tổ chức cho HS hoạt động nhóm để giải BT HS: Hoạt động nhóm HS: Đại diện nhóm trình bày kết nhóm mình HS: Các nhóm nhận xét bài nhóm bạn GC: Nhận xét Hoạt động 3: GV: Giới thiệu các dạng bài tập khác HS: Hoạt động theo nhóm HS: Các nhóm trình bày kết nhóm mình HS: Nhận xét GV: Nhận xét Giáo án: Đại số Nội dung A Nhắc lại kiến thức cần nhớ: Căn thức bậc hai : Với A là biểu thức đại số, người ta gọi là Căn thức bậc hai A, còn A gọi là biểu thức lấy hay biểu thức Điều kiện xác định (có nghĩa) Căn thức bậc hai : xác định : A ≥ đẳng thức : với số A, ta có : B Bài tập: Dạng tìm điều kiện Căn thức bậc hai có nghĩa Bài 6d/T10: có nghĩa khi: 2a + ≥ <=> a ≥ Bài 12c/ t11: có nghĩa : ≥ và -1 + x ≠ <=> -1 + x > <=> x > Dạng tính và rút gọn: Bài 1: a b c Bài 2: a b c (vì a ≥ 0) d vì a < ; -(A – B) = B – A Bài 3: a (vì a < 0) b Giáo viên: Dương Ngọc Hà Năm học: 2012-2013 (12) Trường THCS Hưng Thái Nghĩa Giáo án: Đại số (vì a ≥ 0) Bài 4: Tìm x : a <=> |x| = <=> x = x = -7 Bài tập bổ sung : Dạng giải phương trình : Bài : <=> x +1 = 49 (vì > 0) Hoạt động 4: <=> x = 48 GV: Bổ sung cho HS số dạng bài Bài : (2) tập Khi x – ≥ <=> x ≥ HS: Hoạt động theo nhóm (2) <=> x2 + 3x – = (x - )2 HS: Các nhóm trình bày kết = x2 -2x + nhóm mình <=> 3x – = -2x + HS: Nhận xét <=> x = ( nhận) GV: Nhận xét : S = { 1} Bài : <=> <=> |x – 2| =7-x (3) Nếu x – ≥ <=> x ≥ thì : (3) trở thành : x – = – x <=> x = 9/2 ≥ (nhận) Nếu x – < <=> x < thì : (3) trở thành : -(x – 2) = – x <=> 0.x = vô nghiệm với x Vậy : S = {9/2 } Dạng chứa : Bài : tính Ta có : Hoạt động 5: GV: Tổ chức cho HS hoạt động nhóm HS: Hoạt động theo nhóm HS: Các nhóm trình bày kết Bài nhóm mình HS: Nhận xét Ta có GV: Nhận xét Giáo viên: Dương Ngọc Hà Năm học: 2012-2013 (13) Trường THCS Hưng Thái Nghĩa Giáo án: Đại số Củng cố: - Khắc sâu kiến thức cần nám bài Hướng dẫn học nhà: - Ôn tập kiến thức đã học thức bậc hai và đẳng thức - BT 15 ,16 trang 12 SGK vµ c¸c bµi tËp ë SBT √ A 2=| A| Giảng: 9A: / /2012 Tiết 9B: / /2012 LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nắm nội dung và cách CM định lý liên hệ phép nhân và phép khai phương Kỹ : - Có kỹ dùng quy tắc khai phương tích và nhân các bậc hai phép toán và biến đổi biểu thức Thái độ : - Chăm học tập, yêu thích môn, tích cực hoạt động nhóm II CHUẨN BỊ: GV: bảng phụ ghi ĐL, công thức và số VD, BT HS: Làm bài cũ nhà III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra: - Tiến hành Bài : Hoạt động GV và HS Nội dung Định Lý: (SGK) Hoạt động √ a b=√ a √ b ,(a , b ≥ 0) CM: Vì vế dương nên GV: Đưa ?1 cho HS tính và so sánh Ta có : ( √ a √ b ¿ 2=a b √ 16 25 và √ 16 √ 25 ( √ a b ¿ 2=a b HS: √ 16 25=4 5=20 Vậy √ a b=√ a √ b √ 16 √ 25=4 5=20 GV: ? Rút gọn định lý ? y/c chứng minh Tổng quát : √ a1 a a n=√ a1 √ a √ an HS: Chứng minh (với a1,a2…an ¿ GV: Mở rộng cho nhiều số không âm? ÁP DỤNG : HS: Ghi công thức tổng quát a Quy tắc khai phương tích (SGK) Hoạt động GV: phát biểu quy tắc khai phương VD1: áp dụng quy tắc khai phương tích hãy tính tích qua công thức trên a, √ 49 , 44 25=√ 47 √1 , 44 √ 25 HS: phát biểu Giáo viên: Dương Ngọc Hà Năm học: 2012-2013 (14) Trường THCS Hưng Thái Nghĩa Giáo án: Đại số GV: áp dụng quy tắc thực các VD sau HS: Lên bảng thực Gọi HS lên bảng tính = 1,2 5= 42 b, √ 810 40 √81 100 = √ 81 √ √ 100 = 9.2 10 = 180 b Quy tắc nhân các thức bậc hai (SGK) GV: Phát biểu quy tắc nhân các bậc hai HS: Phát biểu GV: thực các VD sau: VD2: tính a, √ √ 20= √ 20=√ 100 = 10 b, √ 1,3 52 10=√ 1,3 52 10 = √ 13 52=√ 13 13 4=13 2=26 HS: Thực GV: Cho HS làm ?3 GV: Giới thiệu phần chú ý GV: Cho HS làm VD3 HS: lên bảng thực VD3 GV: Cho HS làm ?4 Chú ý: √ A B= √ A √ B( A , B≥ 0) √ A ¿2=√ A 2= A ,( A ≥ 0) ¿ VD3: a, √ a √ 27 a ,( a ≥0) ¿ √ 81 a2=9 a 2 ab ¿ ¿ b, ¿ √ a b =√ ¿ Củng cố: - Khắc sâu kiến thức Cho HS làm lớp BT17,18,19 SGK Hướng dẫn học nhà: - Ôn tập nội dung kiến thức đã học - BTVN: BT 20,21 và phần luyện tập trang 15 SG Giảng: 9A: / /2012 Tiết 9B: / /2012 LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nắm nội dung và cách Cm định lý liên hệ phép chia và phép khai phương Kỹ : - Có kỹ dùng các quy tắc khai phương thương và chia thức bậc hai tính toán Thái độ : - Chăm học tập, yêu thích môn, tích cực hoạt động nhóm II CHUẨN BỊ: GV: bảng phụ ghi ĐL, công thức và số VD, BT Giáo viên: Dương Ngọc Hà Năm học: 2012-2013 (15) Trường THCS Hưng Thái Nghĩa HS: Làm bài cũ nhà III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra: - Tiến hành Bài : Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: GV: Cho HS làm ?1 SGK 16 = 25 √ 16 = √ 25 16 √ 16 = Vậy 25 √ 25 HS: √ Nội dung Định Lý: (SGK) a √a = b √b C/m: ta có √ a ¿2 √ ¿ √ b ¿2 ¿ ¿ ¿ √ a ¿2=¿ √b ¿ √ GV: Hướng dẫn HS c/m Hoạt động GV: gọi HS phát biểu quy tắc từ công thức tổng quat trên GV: Đưa VD1 bảng phụ ra, gọi HS lên bảng áp dụng quy tắc khai phưong để tính GV: Cho HS làm tiếp ?2 225 √ 225 15 = = HS: 256 √ 256 16 √ √ 0196= √ 196 14 = 10000 100 Giáo án: Đại số √a Vì a ; b>0 ⇒ xác định và không âm √b a √a ⇒ = b √b √ áp dụng : a, quy tắc khai phương thương (SGK) VD1: Tính 25 √25 = = a, 121 √121 11 b, √ √ 25 25 : = : = : = 16 36 16 36 10 √ √ GV: Vận dụng công thức trên em phát biểu quy tắc chia thức bậc VD2: Tính GV: Cho Hs nhắc lại Cho Hs lên bảng √80 = √ 16=4 a, làm VD2 √5 GV: Cho HS làm ?3 lớp và rút phần b, 49 : = 49 : 25 = 8 8 chú ý ; B> Chú ý : A A √A GV: Đưa VD3 bảng phụ cho HS thực = B √B và làm tiếp ?4 √ √ √ √ Hoạt động 3: VD3: Rút gọn: GV: Đưa bài tập bảng phụ cho học Giáo viên: Dương Ngọc Hà Năm học: 2012-2013 (16) Trường THCS Hưng Thái Nghĩa sinh quan sát và thực HS: lên bảng làm bài tập a, b, Giáo án: Đại số a2 = |a| 25 √ 27 a (a>0)= √ 9=3 √3 a √ Tính; 289 √ 289 17 = = 225 √ 225 15 14 64 = = 25 25 25 = = √ √ √ √ Bài 29 √ √ √ √ √ √ √ a, b, c, : trang 20 SGK Tính; a, b, 1 = = 18 15 15 1 = = = 735 49 735 Củng cố: - Khắc sâu kiến thức - HS làm bài tập lớp (SGK) Hướng dẫn học nhà: - Ôn tập nội dung kiến thức đã học Giảng: 9A: / /2012 Tiết 9B: / /2012 BÀI TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nắm mối liên hệ phép nhân, phép chia với phép khai phương Kỹ : - Có kỹ dùng các quy tắc vào giải bài tập Thái độ : - Chăm học tập, yêu thích môn, tích cực hoạt động nhóm II CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ HS: Chuẩn bị bài tập nhà III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra: - Tiến hành Bài : Giáo viên: Dương Ngọc Hà Năm học: 2012-2013 (17) Trường THCS Hưng Thái Nghĩa Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: GV: Đa đề bài , gọi HS lên bảng lµm bµi HS: Lªn b¶ng lµm bµi Giáo án: Đại số Nội dung Bài 20: trang 15 Biến đổi các biểu thức dấu thành dạng tích tính a, √ 132 122=√(13 −12)(13+12) = √ 25 = b, √ 172 − 82= √(17− 8)(17+8) = 9.25 15 GV: gäi HS nhËn xÐt vµ rót kÕt luËn Hoạt động 2: ? NhËn xÐt(2 - √ 3¿ (2+ √ 3) cã d¹ng H§T nµo? HS: H§T thø ? §Ó c/m √ 2006− √ 2005 lµ hai sè nghịch đảo √ 2006+ √ 2005 Ta c/m ®iÒu g× HS: c/m tÝch cña chóng =1 c, √ 1172 −1082= √(117 −108)(117 +108) = √ 255=3 15=45 d, √ 3132 − 3122=√ (313 −312)(313+312) = √ 625=1 25=25 Bài 23: trang 15 Chứng minh : a (2- √ 3¿ (2+ √ 3)=1 VT = 22 - √ 3¿ =4¿ −3=1 Vậy VT = VP b, ( √ 2006− √ 2005¿ ( √ 2006+ √ 2005) √ 2005¿ 2=2006 −2005 = √ 2006 ¿2 − ¿ ¿ Hoạt động 3: GV: Gọi HS so sánh √ 25− √16 và √ 25− 16 GV: Hướng dẫn HS c/m câu b chuyển vế ta có bất đẳng thức nào? Bình phương vế ta có nhận xét gì? HS: Làm BT đầy đủ… Hoạt động 4: GV: Đưa bài 32 ghi bảng phụ cho HS: Lên bảng thực =1 Vậy √ 2006− √ 2005 , √ 2006+ √ 2005 Là hai số nghịch đảo Bài 30: trang 19 a, So √ 25− √16 sánh √ 25− √16 và √ 25− √16 = – = √ 25− 16 = √ 9=3 Vậy √ 25− √16 < √ 25− 16 b, Với a > b > Ta c/m: √ a − √ b < √ a −b ⇒ √ a< √ a − b+ √ b ⇒a< a −b+ b+2 √ b(a − b) ⇒a< a+2 √ b(a − b) luôn đúng với a > b >0 (đpcm) Bài 32: Tính Giáo viên: Dương Ngọc Hà Năm học: 2012-2013 (18) Trường THCS Hưng Thái Nghĩa GV: Gọi HS nhận xét Giáo án: Đại số 9 25 49 0, 01  16 16 100 a, = 5/4 7/3.1/10=7/24 b, 1, 44.1, 21  1, 44.0,  1, 44(1, 21  0, 4)  1, 44.0,81  = 1,2 0,9 = 1,08 c, √ 1652 −124 289 17 = 164 √ Củng cố: - Khắc sâu kiến thức bản, phương pháp giải bài tập đã áp dụng Hướng dẫn học nhà: - Ôn tập nội dung kiến thức đã học - BTVN: BT 30,31 và phần luyện tập trang 15 SGK Ngày soạn: 01/10/2012 Ngày day: 02/10/2012 Tiết BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nắm sở việc đưa thừa số ngoài dấu và đưa thừa số vào dấu Kỹ : - HS nắm kỹ đưa thừa số vào hay ngoài dấu - Biết vận dụng cácbiện pháp biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức Thái độ : - Chăm học tập, yêu thích môn, tích cực hoạt động nhóm II CHUẨN BỊ: GV: Bài soạn HS: Chuẩn bị bài tập nhà III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Giáo viên: Dương Ngọc Hà Năm học: 2012-2013 (19) Trường THCS Hưng Thái Nghĩa Giáo án: Đại số Kiểm tra: - Tìm x biết: x2 = 22,8 x2 = 15 ( x ≈ , 8730 ; x 2=− , 8730 ) ( x ≈ ,7749 ; x 2=− , 7749 ) Bài : Hoạt động GV và HS Hoạt động GV: Cho HS làm ?1 SGK HS: √ a2 b=|a|√ b = a √ b ,( a≥ 0) GV: Giới thiệu phép đưa thừa số ngoài dấu HS: Thực VD? GV: - Gọi học sinh lên bảng rút gọn - Giới thiệu đồng dạng HS: làm ?2 a, √ 2+ √8+ √ 50 = √ 2+ √ 2+5 √ 2=8 √ b, √ 3+ √27 − √ 45+ √ = √3+3 √ −3 √ 5+ √ = √ 3− √ ? Nêu tổng quát? Nội dung Đưa thừa số ngoài dấu VD1: a, √ 32 2=3 √ b, √ 20=√ 5=√ 22 5=2 √ VD2: Tổng quát: √ A B=|A|√ B ,( B ≥ 0) VD3: Đưa thừa số ngoài dấu a, √ x y ,(x ≥ ; y ≥ 0) GV: Đưa VD3 cho HS thực HS: Làm ?3 SGK Hoạt động GV: Giới thiệu… Rút gọn biểu thức √5+ √20+ √ ¿ √5+ √ 5+ √ 5=6 √ = b, x ¿2 y ¿ ¿ √¿ y ¿2 x ¿ ¿ ¿ √ 18 xy 2=√ ¿ ( x , y< 0) Đưa thừa số vào dấu GV: Đưa VD4 lên bảng phụ để HS nghiên cứu lời giải Tổng quát: A ≥0 ; B ≥ A <0 ; B ≥0 A √ B=√ A B A √ B=− √ A B VD4: a, √ 7=√ 32 7=√ 63 b, −2 √ 3=√ 22 3=− √ 12 c, a2 √ a=√ 50 a5 ? So sánh √ và √ 28 các cách Giáo viên: Dương Ngọc Hà Năm học: 2012-2013 HS: Thực ?4 SGK (20) Trường THCS Hưng Thái Nghĩa khác HS: Thực HS: Nhận xét GV: Nhận xét Giáo án: Đại số d, −3 a √ ab=− √ 18 a b VD5: So sánh: √ và √ 28 C1: √ = √ 63> √ 28 Suy √ > √ 28 C2: √ 28=2 √ 7<3 √7 Suy √ > √ 28  0,05 28800  0,05 144.2.100  =  0,05.10.12  Củng cố: HS: Làm lớp BT 43 SGK a) 45  9.5 3 ; b) 108  36.3 6 c) 0,1 20000 0,1 10000.2 10 Hướng dẫn học nhà: - Ôn tập nội dung kiến thức đã học - BTVN: BT 30,31 và phần luyện tập trang 15 SGK Ngày soạn: 01/10/2012 Ngày day: 02/10/2012 Tiết BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Củng cố kỹ vận dụng biến biến đổi đưa thừa số vào dấu và dưa thừa số ngoài dấu Kỹ : - Thực phép biến đổi thành thạo chính xác Thái độ : - Chăm học tập, yêu thích môn, tích cực hoạt động nhóm II CHUẨN BỊ: GV: Bài soạn HS: Chuẩn bị bài tập nhà III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra: Viết công thức tổng quát đưa thừa số ngoài (vào trong) dấu Giáo viên: Dương Ngọc Hà Năm học: 2012-2013 (21) Trường THCS Hưng Thái Nghĩa Giáo án: Đại số √ A B= A √ B( A ≥ ; B ≥ 0) √ A B=− A √ B( A <0 ; B ≥ 0) ( A ≥0 ; B ≥ ) A √ B=√ A B ( A <0 ; B ≥0 ) A √ B=− √ A B Làm BT 43(d,e) trang 27 SGK d,  0, 05 28800  0,05 14400.2  e, √ 63 a2= √ a2=21|a| Bài : Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: GV: Đưa đề bài bảng phụ cho HS đọc đề HS: lên thực phép đưa thừa số vào dấu Nội dung Bài 44: trang 27 SGK Đưa thừa số vào dấu √ 5=√ 32 5= √ 45 −5 √ 2=− √5 2=− √ 50 − √ xy=− xy 2 x = x =√ x ( x >0) x x √ √ Bài 45 Hoạt động 2: GV: So sánh các số sau: GV: Muốn so sánh thuận lợi ta phải làm phép tính gì? HS: Thực theo hướng dẫn GV HS: Nhận xét GV: Nhận xét Hoạt động 3: GV: Gọi 2HS thực HS: Thực GV HS: Nhận xét GV: Nhận xét √ : trang 27 SGK So sánh a, √ và √ 12 ta có √ 3=√ 32 3=√ 27 > √ 12 suy √ > √ 12 b, và √ Vì = √ 49 √ 5=√ 32 5= √ 45 √ 49> √ 45 ⇒ >3 √ Bài 46: trang 27 SGK Rút gọn biểu thức sau x a, √ x − √ x +27 −3 √ x = (2 √3 x − √ x − √ x )+ 27 = −5 √ x +27 b, √ x − √ x +28+7 √ 18 x ¿ √2 x − 10 √2 x+ 28+21 √2 x = 14 √ x +28 Bài 47: Rút gọn Hoạt động 4: Giáo viên: Dương Ngọc Hà Năm học: 2012-2013 (22) Trường THCS Hưng Thái Nghĩa x + y ¿2 ¿ ¿2 3¿ a, ¿ √¿ x2 − y2 x+ y ¿ √3 ( x − y)(x + y ) √ √2 √6 = ( x − y) √3= (x − y) GV: Cho HS rút gọn biểu thức Chú ý: Vì x 0; y 0 nên x + y 0  ( x  y )2 = Giáo án: Đại số x  y x  y Củng cố: - Khắc sâu kiến thức bản, phương pháp giải bài tập đã áp dụng Hướng dẫn học nhà: - Ôn tập nội dung kiến thức đã học - Làm các BT 45 c,b ; 47 b- SGK tr 27 Giảng: 9A: / /2012 Tiết 12 9B: / /2012 BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI (Tiếp) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS biết cách khử mẫu biểu thức lấy dấu và trục thức mẫu Kỹ : - Bước đầu biết cách phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên Thái độ : - Chăm học tập, yêu thích môn, tích cực hoạt động nhóm II CHUẨN BỊ: GV: SGK - Bài soạn - Phấn màu HS: Chuẩn bị bài, bảng nhóm Giáo viên: Dương Ngọc Hà Năm học: 2012-2013 (23) Trường THCS Hưng Thái Nghĩa Giáo án: Đại số III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: 9A: Kiểm tra: BT 45 (a,b) a, So sánh √ và √ 12 ta có √ 12=√ 3=2 √ Vì √ 3> √ ⇒ √ 3> √ 12 1 √ 51 và √150 b, 9B: ta có : √ 51= 51= 17 1 150=√ √150= 25 1 Vì √ 6> 17 nên √ 51 < √150 √ √ √ √ Bài : Hoạt động GV và HS Hoạt động GV: Khi biến đổi biểu thức chứa dấu bậc , người ta có thể sử dụng phép khử mẫu biểu thức lấy Sau đây là số VD: GV: Hướng dẫn cho HS làm ví dụ SGK Từ đó xây dựng công thức tổng quát: HS: Thực HS: Nhận xét GV: Nhận xét Hoạt động GV: Việc biến đổi làm thức mẫu gọi là trục thức mẫu GV: Hướng dẫn HS thực ví dụ SGK Đưa các VD và hướng dẫn HS làm HS: Thực HS: Nhận xét GV: Nhận xét Ta gọi biểu thức √ 3+1 và biểu thức Nội dung Khử mẫu biểu thức lấy căn: VD1: Khử mẫu biểu thức lấy a, = = √ b, √ √ √ √ 3 3 5a a b √ 35 ab = = 7b b b 7|b| ( với a.b > ) Tổng quát: Với A B , B ≠ ta có A √ AB = B |B| √ Trục thức mẫu: VD2: Trục thức mẫu 5 √3 = = √3 a, √ √ √3 10( √3 − 1) 10 = =5 ( √ 3− 1) b, √3+1 ( √3+1)(√ −1) c 6(  3)  6(  3)  (  3)(  3) Giáo viên: Dương Ngọc Hà Năm học: 2012-2013 (24) Trường THCS Hưng Thái Nghĩa √ 3− là hai biểu thức liên hợp với HS: Thực tương tự với ý c GV: E hãy cho biết công thức tổng quát? HS: thực HS: Nhận xét GV: Nhận xét Hoạt động 3: GV: Đưa đề bài HS: Hoạt động nhóm HS: Các nhóm trình bày kết HS: Các nhóm nhận xét GV: Nhận xét Giáo án: Đại số Tổng quát: (SGK) Luyện Tập: Bài 1: Khử mẫu biểt thức lấy a, b, 1 = = √6 600 60 100 √ √ √ √ 3.2 = = √6 50 25 10 Củng cố: - Khắc sâu kiến thức bản, phương pháp giải bài tập đã áp dụng Hướng dẫn học nhà: - Ôn tập nội dung kiến thức đã học - Làm các BT: 49; 52SGK; 68, 69, 70(a,c) SBT trang 14 Giảng: 9A: / /2012 Tiết 13 9B: / /2012 BÀI TẬP I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Củng cố kiến thức biến đổi đơn giản biểu thức chứa bậc hai : Đưa thừa số ngoài dấu và đưa thừa số vào dấu , khử mẫu biểu thức lấy và trực thức mẫu Giáo viên: Dương Ngọc Hà Năm học: 2012-2013 (25) Trường THCS Hưng Thái Nghĩa Giáo án: Đại số Kỹ : - Biết cách phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên Thái độ : - Chăm học tập, yêu thích môn, tích cực hoạt động nhóm II CHUẨN BỊ: GV: SGK - Giáo án - Phấn màu HS: Chuẩn bị bài, bảng nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: 9A: 9B: 9C: Kiểm tra: Bài : Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng Đồ dùng Hoạt động1 Phấn màu Dạng 1: Rút gọn biểu thức GV: Gọi HS lên bảng làm bài Bài 53:(a, d) trang 30 SGK HS: Thực √ 2− √3 ¿ a, 18 ¿ HS: Nhận xét √¿ GV: Nhận xét = 3|√ 2− √ 3| √2=3( √ 3− √ 2) √ a+ √ ab √ a( √ a+ √ b) = =√ a d, √ a+ √ b √ a+ √ b GV: Gọi HS lên bảng làm bài Bài 54: trang 30 SGK HS: Thực Rút gọn biểu thức HS: Nhận xét 2+ √ √ 2(1+ √2) = =√ a, GV: Nhận xét 1+ √ 1+ √ a− √ a √ a( √ a −1) = =− √ a b, 1+ √ a −√a Hoạt động GV: y/c học sinh hoạt động nhóm sau phút đại diện nhóm lên bảng trình bầy HS: Hoạt động nhóm HS: Đại diện nhóm trình bày lời giải nhóm HS: các nhóm nhận xét GV: Nhận xét, sửa sai cho HS Dạng 2: Phân Tích Thành Nhân Tử Bài 55: trang 30 SGK a, ab+b √a+ √ a+1 = b √ a( √a+ 1)+( √ a+1) = ( √ a+1)(b √ a+1) b, √ x3 − √ y +√ x2 y − √ xy = x √ x − y √ y+x √ y − y √x = x ( √ x +√ y )− y ( √ x + √ y ) = ( √ x+ √ y )(x − y) Phấn màu bảng nhóm Dạng : So Sánh Bài 56 : trang 30 SGK a, √ 6< √29< √ 2<3 √ Hoạt động Giáo viên: Dương Ngọc Hà Năm học: 2012-2013 Phấn màu (26) Trường THCS Hưng Thái Nghĩa HS: Chuẩn bị bài chỗ phút HS: Lên bảng thực HS: Nhận xét GV: Nhận xét Hoạt động GV: Tổ chức cho HS hoạt động nhóm HS: Hoạt động nhóm HS: Đại diện nhóm thực HS: Nhận xét GV: Nhận xét Giáo án: Đại số b, √ 38<2 √ 14 <3 √ 7< √2 Dạng : Bài 57- Tìm x √ 25 x − √ 16 x=9 ⇒ √ x − √ x=9 ⇒ √ x=9 ⇒ x=81 - Chọn D Phấn màu bảng nhóm Bài 77 (SBT-a): √ x +3=1+ √ ( Vì + 0 ) Nên (1  2) = 2x + Hay x  1  2  ⇒ x=2 √2 ⇒ x=√ Củng cố: - Khắc sâu kiến thức bản, phương pháp giải bài tập đã áp dụng Hướng dẫn học nhà: - Xem lại các bài tập đẫ làm - Làm các bai tập từ 68 đến 77- SBT Tr13+14 - Đọc trước bài - trang 31 SGK Tiết 14 Ngày soạn: Ngày giảng:9A: 9B: 9C: RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - HS biết phối hợp các kỹ biến đổi biểu thức chứa thức bậc hai Kỹ : Giáo viên: Dương Ngọc Hà Năm học: 2012-2013 (27) Trường THCS Hưng Thái Nghĩa Giáo án: Đại số - HS sử dụng kỹ biến đổi biểu thức chứa thức bậc hai để giải các bài toán liên quan Thái độ : - Chăm học tập, yêu thích môn, tích cực hoạt động nhóm II CHUẨN BỊ: GV: SGK - Giáo án - Phấn màu HS: Chuẩn bị bài, bảng nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: 9A: 9B: 9C: Kiểm tra: Điền vào chổ trống để hoàn thành các công thức sau √ A = √ A = | A| √ A B = √ A B = √ A √ B( A ≥ ; B ≥0) A √A A = (A ≥0 ; B ≥ 0) = B √B B A √ B neuA ≥ , B ≥ √ √ √ A B = √ A B = √ A B=| A| √ B (B ≥ 0) = √ ¿ − A √ B neuA ≤0 , B ≥0 ¿ ¿ ¿ ¿ A √ AB = (AB ≥ 0; B ≠ 0) B |B| Bài : Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động Dạng GV: Với a > các thức bậc hai VD1: Rút gọn biểu thức có nghĩa a √ a+6 −a + √ 5(a> 0) a ? Ta cần thực phép biến đổi nào 4a ? ¿ √ a+ √ a − a + √5 a2 HS: Lên bảng thực ? = √ a+3 √ a −2 √ a+ √ = √ a+ √ HS: làm ?1 Rút gọn: √ a − √ 20 a+4 √ 45 a+ √ a với a 13 √ a+ √ a Đs: Hay (13 √ 5+1) √ a Hoạt động Dạng 2: Chứng minh đẳng thức √ √ Đồ dùng Phấn màu √ ? Khi biến đổi thì ta áp dụng các VD2: (1+√ 2+ √ 3) (1+ √ 2− √ 3)=2 √ HĐT nào Giáo viên: Dương Ngọc Hà Năm học: 2012-2013 Phấn màu (28) Trường THCS Hưng Thái Nghĩa Giáo án: Đại số √ ¿2 VT = 1+ √ 2¿ −¿ ¿ HS: làm ?2 = 1+2 √ 2+2 −3=2 √2 Vậy VT = VP GV: Đưa đề bài VD3 lên bảng phụ ? Nêu thứ tự thực phép toán HS : Rút gọn P VD3: Cho biểu thức √ a − √a − − √ a+1 P= 2√a √ a+1 √ a −1 a > và a a, Rút gọn P a −1 a −2 √ a+1− a −2 √ a −1 P= a−1 √a ( )( ( )( GV: Y/c học sinh làm ?3 Hoạt động GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập 60 (trang 33 SGK) a −4 √¿ ¿ = √a ¿ ¿ ¿ (a −1)¿ ¿ 1−a (a>0 ; a ≠ 1) Vậy P = √a b, Do a > và a nên P < 1− a ⇔ <0 ⇔ −a< ⇒a>1 √a Phấn màu ) ) Phấn màu Luyện Tập: Bài 60 - SGK B = √ 16 x +16 − √ x +9+ √ x+4+¿ + √ x+1( x ≥− 1) a, B = √ x +1− √ x +1+2 √ x +1+¿ + √ x+1=4 √ x +1 b, B = 16  x  16  x  16 ⇒ x=15 (TM§K) Củng cố: - Khắc sâu kiến thức bản, phương pháp giải bài tập đã áp dụng Hướng dẫn học nhà: - Làm các bài tập 58, 59, 64 SGK ; Bài 80, 81 SBT Giáo viên: Dương Ngọc Hà Năm học: 2012-2013 (29) Trường THCS Hưng Thái Nghĩa Tiết 15 Ngày soạn: Ngày giảng:9A: 9B: 9C: Giáo án: Đại số RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI (Tiếp) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - HS biết phối hợp các kỹ biến đổi biểu thức chứa thức bậc hai Kỹ : - HS sử dụng kỹ biến đổi biểu thức chứa thức bậc hai để giải các bài toán liên quan Thái độ : - Chăm học tập, yêu thích môn, tích cực hoạt động nhóm II CHUẨN BỊ: GV: SGK - Giáo án - Phấn màu HS: Chuẩn bị bài, bảng nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: 9A: 9B: 9C: Kiểm tra: Bài : Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng Đồ dùng Hoạt động 1: Bài 58: Rút gọn Phấn màu GV: Chia bài cho HS thực theo a) + + nhóm = + 2+ = HS: Hoạt động nhóm b) + + HS: Đại diện nhóm lên bảng thực = + + = + + = 4,5 HS: Các nhóm nhận xét c) - + + Phấn màu GV: Nhận xét = - +9 + = 15 d) 0,1 +2 +0,4 Giáo viên: Dương Ngọc Hà Năm học: 2012-2013 (30) Trường THCS Hưng Thái Nghĩa Giáo án: Đại số = 0,1 + + = + +5=6 Bài 59 Rút gọn biểu thức với a>0, b>0 a) -4b+5a-2 = - 20a+20a2 - = 20a2-20ab) 5a-.+2ab - 5b = 40ab -6ab+6ab = 40ab Phấn màu Hoạt động 2: GV: Chia bài cho HS thực theo nhóm HS: Hoạt động nhóm HS: Đại diện nhóm lên bảng thực HS: Các nhóm nhận xét GV: Nhận xét Củng cố: - Khắc sâu kiến thức bản, phương pháp giải bài tập đã áp dụng Hướng dẫn học nhà: - Làm các bài tập phần luyện tập - Chuẩn bị nội dung tiết 16 bậc ba Tiết 16 Ngày soạn: Ngày giảng:9A: CĂN BẬC BA Giáo viên: Dương Ngọc Hà Năm học: 2012-2013 (31) Trường THCS Hưng Thái Nghĩa Giáo án: Đại số 9B: 9C: I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - HS hiểu k/n bậc ba số thực Kỹ : - Tính bậc ba số biểu diễn thành lập phương số khác Thái độ : - Chăm học tập, yêu thích môn, tích cực hoạt động nhóm II CHUẨN BỊ: GV: SGK - Giáo án - Phấn màu HS: Chuẩn bị bài, bảng nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: 9A: 9B: 9C: Kiểm tra: Rút gọn các biểu thức sau: √ 33 +5 1 a) √ 48 −2 √75 − √11 b) √ a− √ 75 a+ √ 48 a với a >0 √ c) √ x − √ y+ √18 x − √ y với x , y ≥ Bài : Hoạt động thầy và trò Hoạt đông1 GV: Đưa đề bài toán bảng phụ cho SH giải và giới thiệu bậc ?Căn bậc số a nào ? Từ định nghĩa em hãy rút nhận xét GV: So sánh bậc và bậc GV: Cho HS làm ?1 SGK Nội dung ghi bảng Khái Niệm Căn Bậc : Bài toán (SGK) ĐN (sgk) Kí hiệu: √3 a là bậc ba a √3 a=x ⇔ x 3=a VD1: √3 27=3 1 = 27 √3 −125=− Chú ý: ( √3 a )2 = √ Nhận xét : sgk Hoạt đông2 GV: Đưa số VD HS rút Đồ dùng Phấn màu √3 a3=a 2.Tính Chất: a, a < b ⇔ √3 a < √3 b b, √3 ab=¿ √3 a √3 b Giáo viên: Dương Ngọc Hà Năm học: 2012-2013 (32) Trường THCS Hưng Thái Nghĩa tính chất bậc ? áp dụng tính chất trên để giải VD2 GV: Cho HS làm ?2 Cách 1: ( Khai số chia) √3 1728 : √3 64=12: 4=3 Cách 2: Chia trước khai √3 1728 : √ 64= √ 1728 =√ 27=3 64 c, Với b ta có Giáo án: Đại số √ 3 a √a = b √3 b VD2: a, so sánh và √3 Ta có = √3 > √3 nên > √3 b, Rút gọn : Phấn màu √3 a3 −5 a = √3 √3 a3 −5 a = 2a – 5a = -3a Hoạt đông3 Luyện Tập : GV: Tổ chức cho HS hoạt động nhóm Bài 67: trang 36 SGK HS: Làm bài tập theo nhóm Hãy tìm HS: Đại diện nhóm lên bảng thực √3 512=8 √3 −729=− HS: Các nhóm nhận xét √3 , 064=04 GV: Nhận xét √3 −0 , 216=− 0,6 √3 −0 , 008=− 0,2 Bài 68: trang 36 SGK tính a, √3 27 − √3 −8 − √3 125 = – (-2) – = √3 135 − √3 54 √3 4= √3 27 − √3 216 b, √5 =3–6 = -3 Phấn màu Phấn màu Củng cố: - Khắc sâu kiến thức bản, phương pháp giải bài tập đã áp dụng Hướng dẫn học nhà: - Làm bài tập 69 -> 72 (SGK), bài 96-> 98(SBT) - Đọc bài đọc thêm, tiết sau mang máy tính cầm tay Tiết 17 Ngày soạn: Ngày giảng:9A: ÔN TẬP CHƯƠNG I Giáo viên: Dương Ngọc Hà Năm học: 2012-2013 (33) Trường THCS Hưng Thái Nghĩa Giáo án: Đại số 9B: 9C: I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Ôn tập và củng cố kiến thức đã học chương I cho HS cách có hệ thống Giúp HS hiểu sâu các chủ đề kiến thưc trọng tâm chương Kỹ năng: - Tổng hợp kỹ tính toán , biến đổi thừa số , phân tích đa thức thành nhân tử , giải phương trình chứa thức bậc hai Thái độ : - Chăm học tập, yêu thích môn, tích cực hoạt động nhóm II CHUẨN BỊ: GV: SGK - Giáo án - Phấn màu HS: Ôn tập các chủ đề kiến thức III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: 9A: 9B: 9C: Kiểm tra: Bài : Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng Đồ dùng Hoạt động 1: Các công thức biến đổi thức Phấn màu GV: Gọi HS lên bảng viết các công 1, √ A =| A| thức cần nhớ 2, √ AB=√ A √ B ( A ≥0 , B ≥0) HS: Lên bảng thực A √A = (A ≥0 ; B>0) 3, HS: Nhận xét B √B GV: Nhận xét 4, √ A B=|A|√ B( B ≥ 0) 5, A √ B=√ A B( A ≥ ; B ≥ 0) A √ B=− √ A B( A <0 ; B ≥ 0) √ A = √ AB( AB ≥ 0; B ≠ 0) B |B| A A √B = (B >0) 7, √B B C ( √ A ∓ B) C = 8, √A±B A − B2 ( A ≥0 , A ≠ B ¿ C( √ A ∓ √ B) C = 9, A−B √ A ± √B ( A ≥0 ; B ≥ 0; A ≠ B ¿ 6, √ Bài tập: Giáo viên: Dương Ngọc Hà Năm học: 2012-2013 (34) Trường THCS Hưng Thái Nghĩa Hoạt động 2: Bài70 a, GV: Tổ chức cho HS làm bài tập theo nhóm = HS: Thực hoạt động nhóm HS: Đại diện nhóm thực b, HS: Các nhóm nhận xét GV: Nhận xét = HS: Thực hoạt động nhóm HS: Đại diện nhóm thực HS: Các nhóm nhận xét GV: Nhận xét HS: Thực HS: Nhận xét GV: Nhận xét HS: Thực hoạt động nhóm HS: Đại diện nhóm thực HS: Các nhóm nhận xét GV: Nhận xét Giáo án: Đại số 25 16 196 81 49 14 14 40 = = 9 27 14 34 2 16 25 81 49 64 196 14 196 = = 16 25 81 45 √ √( ) ( ) ( Phấn màu ) √ √ Bài 71 a, ( √ −3 √ 2+ √10) √ − √ = √ 16− 2+ √ 20 − √ = – + √ − √ = √ 5− √ 2− 3¿ ¿ − ¿2 ¿ b, − 1¿ ¿ 2.¿ ¿ 2√¿ = 2(3 − √ 2)+ √ −5 = - √ 2+ √ 2− 5=1+ √ Bài 72 a, xy − y √ x + √ x − = y √ x ( √ x − 1)+( √ x −1) = ( √ x −1)( y √ x +1) Bài 74 Tìm x biết Phấn màu Phấn màu Phấn màu x −1 ¿2 ¿ a, ¿ √¿ 2 x −1 ¿ =3 ⇒¿ ⇒(2 x −1− 3)(2 x −1+3)=¿ ⇒(2 x −4 )(2 x +2)=0 * 2x – = ⇒ x = * 2x + = ⇒ x = -1 Vậy pt có nghiệm là x = và x = - √15 x − √ 15 x −2= √ 15 x (x ≥ 0) b, Giáo viên: Dương Ngọc Hà Năm học: 2012-2013 (35) Trường THCS Hưng Thái Nghĩa Giáo án: Đại số √ 15 x − √ 15 x − √ 15 x=2 ⇒ √ 15 x =2 ⇒ √ 15 x =6 36 ⇒ 15 x=36 ⇒ x= 15 ⇒ HS: Thực hoạt động nhóm HS: Đại diện nhóm thực HS: Các nhóm nhận xét GV: Nhận xét Phấn màu Bài 75 a, VT = ( 22√√32−−2√ − 63√6 ) √16 √ (√ 2− 1) − √ 2( √ 2− 1) √6 = √ −2 √ √6 3 = − √ =− =− 1,5=VP √6 (đpcm) Củng cố: - Khắc sâu kiến thức bản, phương pháp giải bài tập đã áp dụng Hướng dẫn học nhà: - Ôn tập các chủ đề kiến thức đã học, xem lại phương pháp giải các dạng bài tập - Chuẩn bị cho kiểm tra chương I = ( ( ) ) Giáo viên: Dương Ngọc Hà Năm học: 2012-2013 (36) Trường THCS Hưng Thái Nghĩa Tiết 18 Ngày soạn: Ngày giảng: 9A: 9B: 9C: Giáo án: Đại số KIỂM TRA CHƯƠNG I I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS nắm kiến thức đã học bậc hai, các phép biến đổi, đơn giản biểu thức chứa thức bậc hai Kĩ năng: Vận dụng thành thạo các phép biến đổi vào giải bài tập Thái độ: Nghiêm túc, trung thực II MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng Tên Chủ đề Chủ đề Khái niệm bậc hai Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề 2: Các phép tính và các phép biến đổi đơn giản bậc hai Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề Căn bậc ba Số câu Số điểm TNKQ TL - Xác định điều kiện có nghĩa bậc hai 2-C5a,b 10% TL TNKQ TL - Vận dụng đẳng thức 1-C7a 10% TNKQ TL - Vận dụng đẳng thức A2 = A A2 = A để rút gọn biểu thức để tìm x 1-C3 0,5 5% - Nhân, chia thức bậc hai Khai phương tích, thương 2-C1,2 10% TNKQ 1-C6 20% - Trục thức mẫu 1-C4 0,5 5% - Biến đổi đơn giản biểu thức chứa bậc hai Rút gọn biểu thức 1-C7c 20% 3,5 35% - Biến đổi đơn giản biểu thức chứa bậc hai Tính giá trị biểu thức 1-C8 10% 5,5 55% - Tính giá trị biểu thức có bậc ba 1-C7b Giáo viên: Dương Ngọc Hà Năm học: 2012-2013 1 (37) Trường THCS Hưng Thái Nghĩa Giáo án: Đại số 10% Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 30% III ĐỀ BÀI: Trường THCS Vinh Quang Họ tên: Lớp: 9A 9B 9C 10% 20% 50% 10 10 100% BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG I Môn: Đại số - Lớp Thời gian 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Điểm Lời phê giáo viên Phần I Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm) Khoanh vào chữ cái đứng trước kết đúng: Câu1: Kết khai phương biểu thức 81.49 là: A 60 B 61 C 62 Câu 2: Kết phép tính : 50 là: A 10 B 15 C 20 2 Câu3: Kết rút gọn biểu thức (3  5)  (3  5) là: A C B D 63 D D Câu4: Kết trục thức mẫu biểu thức là: A 2 B C D Câu5: √ x+2 Điều kiện xác định biểu thức M là: √x − A x > B x  và x  C x  b) Biết = thì (x-2) là: A B 27 C 81 a) M = D Phần II Tự luận: (7 điểm) Câu 6: Tìm x biết: (2 điểm) Giáo viên: Dương Ngọc Hà Năm học: 2012-2013 (38) Trường THCS Hưng Thái Nghĩa x +3 ¿2 ¿ √¿ Giáo án: Đại số = Câu 7: Thực phép tính: (4 điểm) a) (15 200  450  50) : 10 3 b) 27  64  a √ a+b √ b b − √ ab : (a − b)+ √ c) với a  ; b  ; a  b √ a+√ b √ a+√ b Câu 8: Tính giá trị biểu thức: (1 điểm) 2− √ 3¿ ( ) ¿ ¿ √¿ BÀI LÀM: Giáo viên: Dương Ngọc Hà Năm học: 2012-2013 (39) Trường THCS Hưng Thái Nghĩa Giáo án: Đại số IV ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM: Câu 5a 5b Nội dung Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 D A C B B C 2 x +3 ¿ ¿ √¿ =  |2x + 3| =  Nếu 2x + =  2x =  x = (TM) x   2x + = -  2x = -  x = - (TM) Nếu x  1 Vậy phương trình có hai nghiệm là: x1 = ; x2 = - a) (15 200  450  50) : 10 =15 200 : 10  450 : 10  50 : 10 =15 20  45  =15.2  3.3  = 30   23 3 b) 27  64  3   3 c) √ b − √ ab :(a − b)+ √b ( a √√ a+b ) a+ √ b √ a+ √ b 0,5 0,5 với a  ; b  ; a  b 0,5 0,5 Giáo viên: Dương Ngọc Hà Năm học: 2012-2013 (40) Trường THCS Hưng Thái Nghĩa Giáo án: Đại số √b ¿ 0,5 ¿ √b = √ a ¿ +(¿ √ a+ √ b − √ ab ¿ ):(a − b)+ √ a+ √b ¿ ¿ ¿ 0,5 √b 2 = ( √ a − √ ab+ √ b − √ ab):(a − b)+ √a+ √ b (√ a − √ b) √b + = ( √ a− √ b ) ( √ a+ √ b ) √ a+ √ b a b b a b   1 a  b a  b a  b = (a  ; b  ; a  b) 2− √ 3¿ (2  3)  (2  3) ¿ = ¿ √¿ 2  2 0,5 0,5 = =2 2 =4 Tiết 19 Ngày soạn: Ngày giảng:9A: 9B: 9C: Chương II: HÀM SỐ BẬC NHẤT NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - HS ôn lại và nắm vững các nội dung sau: - Các khái niệm “hàm số” , “biến số” , hàm số có thể cho bảng , công thức - Khi y là hàm số x , thì có thể viết y = f(x), y = g(x) … Giá trị hàm số y = f(x) tai x0 , x1,…được kí hiệu là f(x0) , f(x1)… - Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ Kỹ năng: - Vẽ thành thạo đồ thị HS y = ax Thái độ : - Chăm học tập, yêu thích môn, tích cực hoạt động nhóm II CHUẨN BỊ: GV: SGK - Giáo án - Phấn màu Giáo viên: Dương Ngọc Hà Năm học: 2012-2013 (41) Trường THCS Hưng Thái Nghĩa Giáo án: Đại số HS: Ôn lại kiến thức hàm số lớp Dụng cụ vẽ hình III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: 9A: 9B: 9C: Kiểm tra: Bài : Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng Đồ dùng Hoạt động1: Phấn màu Khái Niệm hàm số GV: Nhắc lại k/n hàm số lớp - K/n : sgk Cách biểu diễn hàm số - Hàm số có thể cho bở bảng công thức ? Cho VD hàm số VD1: a) y là hàm số x cho HS: VD1 cho bảng bảng sau: x 1/3 1/2 y 2/3 1/2 GV: Cho VD hàm số cho b) y là hàm số x cho công công thức thức ? Các biểu thức cho các HS trên y = 2x ; y = 2x + ; y = xác định với giá trị nào x? x Chú ý : sgk ? Hàm y = có điều gì đặc biệt Hoạt động 2: Phấn màu Đồ thị hàm số: GV: Giới thiệu hàm Dụng cụ Tập hợp tất các điểm biểu diễn HS làm ?1, ?2 vẽ hình các cặp giá trị tương ứng ( x; f(x) ) GV: Giới thiệu đồ thị hàm số ?2 trên mặt phẳng tạo độ gọi là đồ ? Vậy đồ thị hàm số y = f(x) là thị hàm số y = f(x) gì? Hàm số đồng biến , nghịch Hoạt động biến GV: Cho HS làm ?3 Nhận xét : ? Dựa vào bảng giá trị cho biết x y = 2x + đồng biến trên R tăng thì giá trị tương ứng y = -2x + nghịch biến trên R y = 2x+1 tăng hay giảm ? Khi x tăng thì y = -2x + có giá trị Tổng quát: sgk tăng hay giảm? - Nếu x1 < x2 mà f(x1) < f(x2) thì HS: thực hàm số y = f(x) đồng biến trên R HS: Nhận xét - Nếu x1 < x2 mà f(x1) > f(x2) thì GV: Giới thiệu hs đồng biến , nghịch hàm số y = f(x) nghịch biến trên R biến ? Rút nhận xét và kết luận? Củng cố: GV: Gọi học sinh lên bảng làm BT1, (sgk) Giáo viên: Dương Ngọc Hà Năm học: 2012-2013 (42) Trường THCS Hưng Thái Nghĩa Bài 1: trang 45 SGK 2 y = f(x) = x ; f(-2) = (−2)=− ; Bài 2: trang 45 SGK Hướng dẫn học nhà: - Ôn tập các chủ đề kiến thức đã học - Làm các BT SGK Và SBT Tiết 20 Ngày soạn: Ngày giảng:9A: 9B: 9C: Giáo án: Đại số 2 f(-1) = (−1)=− ; f(0) = 0=0 NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ (Tiếp) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Tiếp tục rèn luyện kỹ tính giá trị hàm số , kỹ đồ thị hàm số , kỹ “đọc” đồ thị - Cũng cố các k/n “hàm số” , “biến số “ , “đồ thị hàm số” , hàm đồng biến trên R , hàm nghịch biến trên R Kỹ năng: - Vẽ thành thạo đồ thị HS y = ax Xác định hàm số đồng biến, nghịch biến Thái độ : - Chăm học tập, yêu thích môn, tích cực hoạt động nhóm II CHUẨN BỊ: GV: SGK - Giáo án - Phấn màu HS: Ôn tập kiến thức cũ Dụng cụ vẽ hình III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên: Dương Ngọc Hà Năm học: 2012-2013 (43) Trường THCS Hưng Thái Nghĩa Ổn định tổ chức: 9A: Kiểm tra: Bài : Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: GV: Đưa đề bài trang 45 SGK HS: Đọc SGK GV: Tính các giá trị tương ứng y theo các giá trị x ? Hàm số đẵ cho đồng biến hay nghịch biến Giáo án: Đại số 9B: 9C: Nội dung ghi bảng Bài 2: Cho hàm số y = − x +3 a, x - -1 2.5 1.5 y= 4,2 3,7 3, -1/2x+3 5 Đồ dùng Phấn màu 0.5 3,2 b, Hàm số đã cho là hàm số nghịch biến vì giá trị x tăng mà giá trị tương ứng y giảm Hoạt động 2: GV: Yêu cầu HS vẽ trên cùng mặt phẳng toạ độ, đồ thị hàm số đẵ cho Bài3: a, Vẽ đồ thị hàm số y =2x và y=-2x y HS: Thực HS: Nhận xét GV: Nhận xét y= -2x GV: Trong hàm số trên hàm số nào là đồng biến , hàm số nào là nghịch biến? Vì sao? HS: Trả lời HS: Nhận xét GV: Nhận xét Hoạt động 3: Phấn màu Dụng cụ vẽ hình y=2x -1 Phấn màu Dụng cụ vẽ hình x b,Hàm số y = 2x là hàm số đồng biến vì x1 < x2 thì f(x1) < f(x2) - Hàm số y = -2x là hàm số nghịch biến vì với x1 < x2 thì f(x1) >f(x2) Bài 5: (sgk) a, Phấn màu Giáo viên: Dương Ngọc Hà Năm học: 2012-2013 (44) Trường THCS Hưng Thái Nghĩa Giáo án: Đại số Dụng cụ vẽ hình GV: Vẽ đồ thị các hàm số y = x ; y = 2x trên cùng trục toạ độ ? Xác định toạ độ điểm A và B ? Tính S AOB b, A(2;2) ;B(4;4) 1 S AOB = OC AB= 2=4 2 Củng cố: - Khắc sâu nội dung kiến thức bài, phương pháp giải bài tập đã áp dụng cho HS Hướng dẫn học nhà: - Xem lại các bài tập đã giải , và ôn tập lại phần lý thuyết Tiết 21 Ngày soạn: Ngày giảng:9A: 9B: 9C: HÀM SỐ BẬC NHẤT I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Nắm vững k/n hàm bậc , tập xác định hàm số , tính chất biến thiên hàm số - Hiểu và c/m hàm số y = -ax + b nghịch biến trên R ,và hàm số y = ax + b đồng biến trên R Kỹ năng: - Hiểu và c/m hàm số y = -ax + b nghịch biến trên R ,và hàm số y = ax + b đồng biến trên R Thái độ : - Chăm học tập, yêu thích môn, tích cực hoạt động nhóm II CHUẨN BỊ: GV: SGK - Giáo án - Phấn màu HS: Ôn tập kiến thức cũ Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên: Dương Ngọc Hà Năm học: 2012-2013 (45) Trường THCS Hưng Thái Nghĩa Ổn định tổ chức: 9A: Kiểm tra: Bài : Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: GV: Cho HS làm ?1 và ?2 trờn bảng phụ HS: Thực GV: Giới thiệu hàm số bậc qua cụng thức s = 50.t GV: Hàm số bậc đợc cho c«ng thøc nµo? ? Khi b = thì đó là h.số nào? Hoạt động 2: GV: Hàm số y = -3x+1 xác định với gi¸ trÞ nµo cña x? ? Chøng minh víi x1 < x2 th× f(x1)<f(x2) ? Rót nhËn xÐt vÒ hµm sè y=-3x+1 HS: Thực GV: Nhận xét GV: Cho HS lµm ?3 Vậy hàm số y = ax+b đồng biến nµo vµ nghÞch biÕn nµo ? GV: Cho HS lµm ?4 Hoạt động 3: GV: Yêu cầu HS làm BT8-Tr48SGK HS: Hoạt động nhóm HS: Đại diện nhóm thực GV: Các nhóm nhận xét GV: Nhận xét GV: Yêu cầu HS làm BT9-Tr48SGK HS: Hoạt động nhóm HS: Đại diện nhóm thực GV: Các nhóm nhận xét GV: Nhận xét HS: Thực Giáo án: Đại số 9B: 9C: Nội dung ghi bảng Khái Niệm hàm số Bậc Nhất : Bài Toán: (SGK) ĐN : (SGK) Đồ dùng Chú ý : Khi b = hàm số có dạng y = ax ( đó học lớp 7) Tính Chất: VD: Xét hàm số y = f(x) = -3x+1 là hàm số nghịch biến Tổng quát:(SGK) Luyện Tập Bài 8: trang 48 SGk Các hàm số bậc là a, y = - 5x b, y = - 0,5x c, y = √ 2(x −1)+ √ Các hàm số nghịch biến là y = – 5x y = - 0,5x Bài 9: Trang 48 SGK Cho hàm số y = (m – 2)x+3 a, Hàm số đồng biến m – > suy m > b, Hàm số nghịch biến Giáo viên: Dương Ngọc Hà Năm học: 2012-2013 Phấn màu (46) Trường THCS Hưng Thái Nghĩa HS: Nhận xét GV: Nhận xét Giáo án: Đại số m – < suy m < Bài 10: (sgk) ChiÒu dµi cßn 30 - x ChiÒu réng cßn 20 - x Chu vi hcn míi lµ y = (30 - x +20 - x).2 y = 100 - 4x Củng cố: - Khắc sâu nội dung kiến thức bài Hướng dẫn học nhà: - Học thuộc định nghĩa hàm số bậc - Tính chất hàm số bậc - Làm BT 12, 14(sgk) và các bài SBT Tiết 22 Ngày soạn: Ngày giảng:9A: 9B: 9C: ĐỒ THỊ HÀM SỐ BẬC NHẤT y = ax+b (a≠0) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - HS hiểu đồ thị hàm số y = ax+b (a 0) là đường thẳng luôn cắt trục tung điểm có tung độ là b, song song với đường thẳng y = ax b trùng với đường thẳng y = ax b = Kỹ năng: biết cách vẽ và vẽ đúng đồ thị hàm số y = ax+b cách xác định điểm phân biệt thuộc đồ thị Thái độ : - Chăm học tập, yêu thích môn, tích cực hoạt động nhóm II CHUẨN BỊ: GV: SGK - Giáo án điện tử - Phấn màu - Thước thẳng, ê ke HS: Ôn tập đồ thị hàm số y = ax Đồ dùng học tập Giáo viên: Dương Ngọc Hà Năm học: 2012-2013 (47) Trường THCS Hưng Thái Nghĩa Giáo án: Đại số III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: 9A: 9B: 9C: Kiểm tra: - Đồ thị hàm số là gì? - Đồ thị hàm số y = ax (a 0) là gì? Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax Bài : Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng Đồ dùng Hoạt động 1: Đồ Thị Của Hàm số y = ax + b Giáo án GV: Cho HS lên bảng thực vẽ (a 0) điện tử đồ thị HS y = 2x và y = 2x+3 trên Phấn màu cùng mặt phẳng tọa độ Thước thẳng, ê HS: Thực ke HS: Nhận xét GV: Hai đồ thị vừa vẽ quan hệ với nào? HS: Thảo luận đưa nhận xét y = 2x // y = 2x+3 y = 2x qua điểm O(0;0), y = 2x+3 qua điểm A(0;3)  Oy GV: Nhận xét, đưa dạng tổng quát Hoạt động 2: GV: Biến đổi từ công thức tổng quát h/s để HS nắm cách vẽ nhanh đồ thị h/s y=ax+b HS: Ghi chép Tổng quát : ( SGK) Chú ý : ( SGK) b gọi là tung độ gốc đường thẳng y = ax + b ( a 0) Cách vẽ đồ thị h/s: y = ax+b (a 0) Bước1: Cho x = ⇒ y = b ta điểm A(0 ; b) Bước 2: Cho y = ⇒ x = ta điểm B( ; 0) Vẽ đường thẳng qua A và B ta đồ thị hàm số y = ax + b Luyện Tập: ?.3: Giáo án Hoạt động 3: điện tử GV: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm a, Cho x = ⇒ y = - Cho y = ⇒ x = Phấn màu để vẽ đồ thị h/s bài ?3 Thước HS: Hoạt động nhóm thẳng, ê HS: Đại diện nhóm trưng bày kết b, Cho x = ⇒ y = y=0 ⇒ x= ke Giáo viên: Dương Ngọc Hà Năm học: 2012-2013 (48) Trường THCS Hưng Thái Nghĩa Giáo án: Đại số HS: Các nhóm nhận xét GV: Nhận xét Củng cố: - Khắc sâu cách vẽ đồ thị h/s: y = ax+b ( a 0) Hướng dẫn học nhà: - Ôn tập cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b ( a 0) - Làm bài tập 15 , 16 SGK Tiết 23 Ngày soạn: Ngày giảng:9A: 9B: 9C: BÀI TẬP I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - HS củng cố : Đồ thị hàm số y = ax + b (a0) là đường thẳng luôn cắt trục tung điểm có tung độ là b , song song với đường thẳng y = ax (b 0) trùng với đường thẳng y = ax b = Kỹ năng: - HS vẽ thành thạo đồ thị HS y = ax + b cách xác định điểm phân biệt thuộc đồ thị Thái độ : - Chăm học tập, yêu thích môn, tích cực hoạt động nhóm II CHUẨN BỊ: GV: SGK -Phấn màu - Thước thẳng, ê ke HS: Ôn tập đồ thị hàm số y = ax Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Giáo viên: Dương Ngọc Hà Năm học: 2012-2013 (49) Trường THCS Hưng Thái Nghĩa 9A: Kiểm tra: Tiến hành Bài : Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: GV: yêu cầu HS vẽ đồ thị hàm số y = x và y = 2x + trên cùng mặt phẳng toạ độ Giáo án: Đại số 9B: 9C: Nội dung ghi bảng Bài 16: trang 51 SGK a, vẽ đồ thị các hàm số y = x và y = 2x + trên cùng trục toạ độ Đồ dùng y HS: Lên bảng thực HS: Nhận xét GV: Nhận xét 1 GV: Đưa đề bài 18 bảng phụ 2HS: lên bảng em làm câu a; b B C x A b, A (-2 ; - 2) c, C (2 ; 2) S ABC= AH BC=4(cm 2) Bài 18: trang 51 SGK a, Thay x = ; y = 11 vào y = 3x + b ta có 11 = 3.4 + b suy b = -1 Hàm số cần tìm là y = 3x – - Vẽ đồ thị y = 3x – Hoạt động 2: HS: Lên bảng thực HS: Nhận xét GV: Nhận xét -2,5 y b, Ta có x = - ; y = thay vào y = ax + ⇒ 3=-a+5 ⇒ a=5–3=2 Hµm sè cÇn t×m lµ y = 2x + 5 - Vẽ đồ thị y = 2x + -1 x Giáo viên: Dương Ngọc Hà Năm học: 2012-2013 (50) Trường THCS Hưng Thái Nghĩa Giáo án: Đại số Củng cố: - Khắc sâu phương pháp giải bài tập, kiến thức đã vận dụng Hướng dẫn học nhà: - Làm BT 17 SGK và các BT 14, 15, 16(c) SBT - Xem trước bài Đường thẳng song song và đường thẳng cắt Tiết 24 Ngày soạn: Ngày giảng:9A: 9B: 9C: ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - HS nắm vững định nghĩa hai đường thẳng y = ax + b (a 0) và y = a’x + b’ (a’ 0) cắt , song song với nhau, trùng Kỹ năng: - Biết các cặp đường thẳng song song , cắt , HS biết vận dụng lý thuyết vào việc tìm giá trị tham số các hàm số bậc cho đồ thị chúng là đường thẳng cắt , song song và trùng Thái độ : - Chăm học tập, yêu thích môn, tích cực hoạt động nhóm II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Dương Ngọc Hà Năm học: 2012-2013 (51) Trường THCS Hưng Thái Nghĩa Giáo án: Đại số GV: SGK -Phấn màu - Thước thẳng HS: Ôn tập đồ thị hàm số y = ax Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: 9A: 9B: Kiểm tra: - Vẽ, Nêu nhận xét đường thẳng y =2x và y = 2x + 3 Bài : Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: GV: Gọi HS lên vẽ đồ thị hàm số y = 2x – trên cùng mặt phẳng toạ độ với đồ thị y = 2x và y = 2x + đã vẽ phần KTBC ? Khi nào thì đường thẳng y= ax +b (a 0) và y =a’x + b’ (a’ 0) song song với ? trùng nhau? 9C: Nội dung ghi bảng Đường Thẳng song song Đồ dùng Phấn màu Thước thẳng HS: Thực HS: Nhận xét GV: Nhận xét Rút kết luận KL: (SGK) y = ax + b ( a 0) (d) y = a’x + b’ (a’ 0) (d’) Hoạt động 2: GV: Tìm các cặp đường thẳng song song , các cặp đường thẳng cắt các đường thẳng sau: y = 0,5x + y = 0,5x – ; y = 1,5x + ⇔ a=a ' (d) // (d’) b≠ b ' ¿{ ⇔ a=a ' (d) (d’) b=b ' ¿{ Đường thẳng cắt nhau: HS: Thực HS: Nhận xét Giáo viên: Dương Ngọc Hà Năm học: 2012-2013 Phấn màu Thước thẳng (52) Trường THCS Hưng Thái Nghĩa Giáo án: Đại số GV: Nhận xét Rút kết luận GV: Khi nào đường thẳng y =ax+b (a 0) và y = a’x + b’ (a’ 0) cắt điểm trên trục tung? HS: Thực HS: Nhận xét GV: Nhận xét Rút kết luận Hoạt động 3: GV: Cho HS thực bài tập sau: ? Hàm số y = 2mx + Và y = (m + 1)x + có đồ thị cắt , song song với nào? HS: Thực HS: Nhận xét GV: Nhận xét Rút kết luận Hoạt động 4: HS: Hoạt động nhóm HS: Đại diện nhóm thực HS: Nhận xét GV: Nhận xét KL: ( SGK) (d) cắt (d’) ⇔ a≠ a ' Chú ý: (SGK) Phấn màu Bài toán áp dụng: ĐK : m và m - a, Đồ thị hàm số y = 2mx + và y = (m + 1)x + cắt ⇔ a≠ a ' ⇔ m≠ Kết hợp ĐK trên ta có m ; m -1 và m b, Đồ thị song song và a = a’ b b’ suy 2m = m + ⇔ m = Kết hợp với ĐK trên ta có : m = là gía trị cần tìm 3.Luyện Tập: Bài 20: trang 54 SGK a, Ba cặp đường thẳng cắt y = 1,5x + và y = x + y = 1,5x + và y = 0,5x – y = 1,5x – và y = x – b, Các cặp đường thẳng song song y = 1,5x + và y = 1,5x - Củng cố: - Khắc sâu kiến thức bài Hướng dẫn học nhà: - Ôn bài, làm bài tập SGK - Chuẩn bị cho bài tập Giáo viên: Dương Ngọc Hà Năm học: 2012-2013 (53) Trường THCS Hưng Thái Nghĩa Giáo án: Đại số Tiết 24 Ngày soạn: Ngày giảng:9A: 9B: 9C: HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG y = ax+b(a≠0) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - HS nắm vũng khái niệm hệ số góc đường thẳng y = ax + b (a Kỹ năng: 0) Giáo viên: Dương Ngọc Hà Năm học: 2012-2013 (54) Trường THCS Hưng Thái Nghĩa Giáo án: Đại số - Sử dụng hệ số góc đường thẳng để nhận biết cắt song song hai đường thẳng cho trước Thái độ : - Chăm học tập, yêu thích môn, tích cực hoạt động nhóm II CHUẨN BỊ: GV: SGK -Phấn màu - Thước thẳng HS: Ôn tập cách vẽ đồ thị hàm số y = ax+b Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: 9A: 9B: 9C: Kiểm tra: - Vẽ đồ thị hàm số y = 0,5x + và y = 0,5x – trên cùng mặt phẳng toạ độ Bài : Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng Đồ dùng Hoạt động 1 Khái niệm hệ số góc GV: giới thiệu cho học sinh hiểu góc đường thẳng y = ax + b (a 0) tạo đường thẳng y = ax + b với a, góc tạo đt y = ax + b và trục trục hoành ox a>0 ? Khi đường thẳng song song thì góc tạo chúng với trục ox nào ? GV: ? Các đường thẳng có cùng hệ số a thì tạo với trục ox các góc nào ? HS: Biểu diễn đồ thị các hàm số (a>0) y = 0,5x +2 y=x+2 y = 2x + HS: Xác định hệ số a các hàm số và các góc α so sánh mối quan hệ a và α GVKL: a > thì α nhọn a tăng thì α tăng α < 90o GV: Làm tương tự các bước trên với các hàm số có a < Rút nhận xét α y T β Giáo viên: Dương Ngọc Hà Năm học: 2012-2013 X (55) Trường THCS Hưng Thái Nghĩa Giáo án: Đại số GV: giới thiệu phần chú ý GV: Giao bài tập cho học sinh hoạt động nhóm ? vẽ đồ thị hàm số y = ax + b cần xác định điểm ? b, Hệ số góc KL : (SGK) a > thì α a < thì β a tăng thì α a tăng thì β nhọn tù tăng ( α < 90o ) tăng ( β< 1800 ) Chú ý : (SGK) Hoạt động ? Tính tg α =? ? Rút nhận xét ? GV: Cho học sinh làm tiếp VD2 ? Vậy g α = ? Ví dụ: VD1: a, vẽ đồ thị hàm số y = 3x + GV:gọi học sinh lên bảng làm bài 58 α b, tg α= OA = =3 OB Củng cố: Bài 27 : trang 58 SGK a, = a.2 + ⇒ a = 3/2 y = x+ - Khắc sâu kiến thức bài Hướng dẫn học nhà: b, - Ôn bài, làm bài tập SGK - Chuẩn bị cho bài tập Giáo viên: Dương Ngọc Hà Năm học: 2012-2013 (56) Trường THCS Hưng Thái Nghĩa Giáo án: Đại số Giáo viên: Dương Ngọc Hà Năm học: 2012-2013 (57) Trường THCS Hưng Thái Nghĩa Giáo án: Đại số Giáo viên: Dương Ngọc Hà Năm học: 2012-2013 (58) Trường THCS Hưng Thái Nghĩa Tiết 27 Giáo án: Đại số BÀI TẬP Giáo viên: Dương Ngọc Hà Năm học: 2012-2013 (59) Trường THCS Hưng Thái Nghĩa Giáo án: Đại số Ngày soạn: Ngày giảng:9A: 9B: 9C: I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Củng cố mối liên hệ hệ số a và góc α Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ xác định hệ số góc a , hàm số y = ax vẽ đồ thị hàm số y = ax + b tính góc α , tính chu vi và diện tích tam giác trên mặt phẳng toạ độ Thái độ : - Chăm học tập, yêu thích môn, tích cực hoạt động nhóm II CHUẨN BỊ: GV: SGK -Phấn màu - Thước thẳng HS: Ôn tập cách vẽ đồ thị hàm số y = ax+b Đồ dùng học tập, máy tính bỏ túi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: 9A: 9B: 9C: Kiểm tra: y Chữa bài tập 28 trang 58 SGK a Vẽ đồ thị hàm số y = - 2x + 3 OA A b Ta có tgOBC = OB = 1,5 =2 ⇒ OAB 630 26' ⇒α ≈116 34' Bài : Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: GV: Gọi HS có tinh thần xung phong lên bảng HS: HS lên bảng thực HS: Nhận xét GV: Nhận xét, chỉnh sử lại sai lầm lời giải HS α 1,5 B X Nội dung ghi bảng Đồ dùng Bài 29: trang 59 SGK Phấn màu a, a = và x = 1,5 ; y = Thước ta có: = 2.1,5 + b ⇒ b = - thẳng Hàm số có dạng y = 2x – b, a = ; x = và y = ta có 2.2 + b = ⇒ b = - Vậy hàm số là : y = 2x – c, a=√ ; x = và y=√ 3+5 ⇒ √ 3+5= √3 1+ b ⇒ √ 3+5= √ 3+ b Giáo viên: Dương Ngọc Hà Năm học: 2012-2013 (60) Trường THCS Hưng Thái Nghĩa Giáo án: Đại số ⇒ b=5 Hoạt động 2: GV: Hướng dẫn - Vẽ đồ thị hai hàm số xác đinhk tọa độ các điểm A, O, B - Dựa vào tọa độ các điểm và định lí Pitago tính AC, BC - Từ đó tính chu vi và diện tích tam giác CAB - Để tính cần dựa vào tổng các góc tam giác CAB HS: Chuẩn bị bài chỗ HS: HS lên bảng thực HS: Nhận xét GV: Nhận xét Vậy hàm số là y = √ x + Bài 30: trang 59 SGk a, Vẽ đồ thị Phấn màu Thước thẳng b, A( - 4; ) ;B( ; 0) ; C ( 0; 2) ❑ OC = =0,5 ⇒ A ≈ 27 tgA = OA OC tgB = OB = =1 ⇒ B=45 C = 1800 – ( A + B) = 1800 – (270 + 450) = 1080 c, AB = + = AC = √ 2+22 =√20 BC = √ 22+22 =√ PABC = + √ 20+ √ ≈13 , 3( cm) 1 SABC = AB OC= 2=6( cm ) Củng cố: - Khắc sâu kiến thức đã sử dụng bài Phương pháp giải dạng bài tập này Hướng dẫn học nhà: - Ôn bài, xem lại các bài đã giải, làm bài tập SGK phần ôn tập - Chuẩn bị cho ôn tập chương Tiết 28 ÔN TẬP CHƯƠNG II Giáo viên: Dương Ngọc Hà Năm học: 2012-2013 (61) Trường THCS Hưng Thái Nghĩa Giáo án: Đại số Ngày soạn: Ngày giảng:9A: 9B: 9C: I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến Thức: Hệ thống hoá kiến thức chương giúp học sinh hiểu sâu , nhớ lâu các khái niệm hàm số , biến số , đồ thị hàm số Về kĩ năng: Giúp học sinh vẽ thành thạo đồ thị hàm số bậc , xác định góc đường thẳng y = ax + b và trục ox , xác định hàm số y =ax + b thoã mãn điều kiện đề bài Thái độ : - Chăm học tập, yêu thích môn, tích cực hoạt động nhóm II CHUẨN BỊ: GV: SGK -Phấn màu - Thước thẳng HS: Ôn tập cách vẽ đồ thị hàm số y = ax+b Đồ dùng học tập, máy tính bỏ túi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: 9A: 9B: 9C: Kiểm tra: Bài : Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: GV: cho HS trả lời câu hỏi sau? ? Nêu định nghĩa hàm số ? ? Hàm số thường cho cụng thức nào ? Nêu VD ? ? Đồ thị hàm số y = f(x) là gỡ ? ? Thế nào là hàm số bậc ? cho VD ? ? Hàm số bậc có tính chất gì ? cho VD ? ? Gúc tạo đường thẳng y = ax + b (a 0) đợc xác định nh nào ? ? Khi nào đờng thẳng song song,cắt , trïng Hoạt động 2: GV: Hàm số y = (m – 1)x + đồng biến nào ? Nội dung ghi bảng A Ôn tập lí thuyết: 1.SGK 2.SGK VD : y = 2x2 – Hoặc bảng … 3.SGK SGK SGK a > hàm số đồng biến a < hµm sè nghÞch biÕn SGK SGk Đồ dùng Bài 32: trang 61 SGK a, Hàm số y = (m – 1)x + đồng biến ⇔ m – > Giáo viên: Dương Ngọc Hà Năm học: 2012-2013 (62) Trường THCS Hưng Thái Nghĩa Giáo án: Đại số m>1 b, Hàm số y = (5 – k)x + nghịch biến ⇔ – k < ⇒ k > ⇔ ? Hàm số y = (5 – k)x + nghịch biến nào ? GV: Khi nào thì đồ thị hàm số y = 2x + + m và y = 3x + 5- m cắt điểm trên trục tung? HS: Thực HS: Nhận xét GV: Nhận xét Bài 33: trang 61 SGK GV: nào hai đt y = (a – 1)x + song song với y = (3 – a)x + HS: Thực HS: Nhận xét GV: Nhận xét Bài34: trang 61 SGK GV: Vẽ đồ thị hàm số sau : y = 0,5x + (1) y = – 2x (2) HS: Thực HS: Nhận xét GV: Nhận xét Hàm số y = 2x + + m và y = 3x + 5- m là hàm số bậc đẵ có a a’ ( 3) Đồ thị chúng cắt điểm trên trục tung ⇔ 3+m=5–m ⇔ m=1 Hai đường thẳng y = (a – 1)x + (a 1) và y = (3 – a)x + (a 3) đẵ có tung độ gốc b b’ (2 1) song song với ⇔ a–1=3–a ⇔ a=2 Bài 37 : trang 61 SGK Củng cố: - Khắc sâu kiến thức chương II Phương pháp giải các dạng bài tập Giáo viên: Dương Ngọc Hà Năm học: 2012-2013 (63) Trường THCS Hưng Thái Nghĩa Giáo án: Đại số Hướng dẫn học nhà: - Ôn nội dung kiến thức chương, xem lại các bài đã giải, làm các bài tập còn lại SGK phần ôn tập Tiết 29 Ngày soạn: Ngày giảng:9A: 9B: 9C: KIỂM TRA CHƯƠNG II I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: Kiểm tra lại việc nắm vững và vận dụng kiến thức học sinh chươngII 2.Kĩ năng: Rèn luyện kỉ giải toán Thái độ: Đánh giá mức độ học tập học sinh,rèn luyện tính độc lập, nghiêm túc kiểm tra 3.Thái độ: Đánh giá mức độ học tập học sinh,rèn luyện tính độc lập, nghiêm túc kiểm tra II MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Cấp độ Nhận biêt Chủ đề TNKQ Hàm số bậc và đồ thị ( tiết ) Nhận biết hàm số bậc ; hàm số đồng biến, nghịch biến Số câu hỏi Số điểm % Đường thẳng song song và đường thẳng cắt ( tiết ) Số câu hỏi Số điểm % Hệ số góc đường thẳng ( tiết ) TL Vận dung Cấp độ Thấp Cấp độ Cao TNKQ TL TNKQ TL Thông hiểu TNKQ TL Biết vẽ đồ thị hàm số bậc y = ax + b ( a 0) 1 0,5 10% Biết tìm tọa độ giao điểm hai đồ thị 5% 10% Nhận biết vị trí tương đối hai đường thẳng là đồ thị hàm số bậc Căn vào các hệ số xác định vị trí tương đối hai đường thẳng là đồ thị hàm số bậc 1 0,5 0,5 5% 5% 10% Xác định các dạng đường thẳng liên quan đến đường thắng cắt nhau, song song 0,5 5% Vận dụng kiến thức để tính khoảng cách, diện tích hình,… 1 Cộn 0.5 5% Hiểu hệ số góc đường thẳng y = ax + b ( a 0) 10% Xác định hệ số góc đường thẳng Viết phương trình đường thẳng Giáo viên: Dương Ngọc Hà Năm học: 2012-2013 (64) Trường THCS Hưng Thái Nghĩa Số câu hỏi Số điểm % Tổng số câu Tổng số điểm % Giáo án: Đại số 1 0,5 0,5 5% 5% 4 10% 2,5 25% 1,5 10% 13 3,5 20% 35% 20% 10 III ĐỀ BÀI: KIỂM TRA ĐẠI SỐ Năm học: 2011 – 2012 MÔN : TOÁN LỚP ( Thời gian làm bài : 45 phút – không kể thời gian phát đề ) Họ và tên : ……………… Lớp: 9A 9B Điểm Lời phê giáo viên 9C ĐỀ BÀI: A Trắc nghiệm: ( điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: m 3 x  Hàm số y = m  là hàm số bậc khi: A m  B m  -3 C m > 3 D m  3 Điểm nằm trên đồ thị hàm số y = -2x + là: A ( ;0) B ( ;1) C (2;-4) D (-1;-1) Hàm số bậc y = (k - 3)x - đồng biến khi: A k  B k  -3 C k > -3 D k > Đường thẳng y = 3x + b qua điểm (-2 ; 2) thì hệ số b nó bằng: A -8 B C D -4 Hai đường thẳng y = ( k -2)x + m + và y = 2x + – m song song với khi: A k = -4 và m = 5 B k = và m = C k = và m  D k = -4 và m  Hai đường thẳng y = - x + và y = x + có vị trí tương đối là: A Song song B Cắt điểm có tung độ Giáo viên: Dương Ngọc Hà Năm học: 2012-2013 (65) Trường THCS Hưng Thái Nghĩa Giáo án: Đại số C Trùng D Cắt điểm có hoành độ Cho hàm số : y = –x –1 có đồ thị là đường thẳng (d) Đường thẳng nào sau đây qua gốc tọa độ và cắt đường thẳng (d)? A y = – 2x –1 B y = – x C y = – 2x D y = – x + Cho hàm số y = – 4x + Khẳng định nào sau đây là sai: A Đồ thị hàm số là đường thẳng song song với đường thẳng y = 4x + B Góc tạo đường thẳng trên với trục Ox là góc tù C Đồ thị hàm số cắt trục tung điểm có tung độ D Hàm số nghịch biến trên R B.TỰ LUẬN: (6 điểm) Bài 1: ( 2điểm) Cho đường thẳng y = (2 – k)x + k – (d) a) Với giá trị nào k thì (d) tạo với trục Ox góc tù ? b) Tìm k để (d) cắt trục tung điểm có tung độ ? Bài 2: ( 4điểm) Cho hai hàm số y = 2x – (d) và y = – x + (d’) a) Vẽ đồ thị hai hàm số trên cùng mặt phẳng tọa độ? b) Gọi giao điểm đường thẳng (d) và (d’)với trục Oy là A và B , giao điểm hai đường thẳng là C Xác định tọa độ điểm C và tính diện tích  ABC ? Tính các góc  ABC ? Bài làm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Dương Ngọc Hà Năm học: 2012-2013 (66) Trường THCS Hưng Thái Nghĩa Giáo án: Đại số ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… IV ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM TRẮC NGHIỆM( 4điểm) Mỗi câu chọn đúng 0,5 điểm D A D B C B C TỰ LUẬN: ( 6điểm) Câu 1: a) Để đường thẳng (d) tạo với trục Ox góc tù thì a < ( 2điểm) Tức là : – k <  k > b) Để đường thẳng (d) cắt trục tung điểm có tung độ thì b = Tức là : k – =  k = Câu 2: a) Xác định đúng các điểm thuộc đồ thị ( 4điểm) Vẽ đúng đồ thị hàm số ^    y A 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 1đ   N Q H E O K x > -2 -4 M b) Vì Q là giao điểm hai đường thẳng (d ) và ( d’) nên ta có phương trình hoành độ giao điểm: 2x - = - x +  3x =  x =  y =- x + = - + = Vậy C( ; ) 1 32 SABC = AB CH = = Giáo viên: Dương Ngọc Hà Năm học: 2012-2013 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ (67) Trường THCS Hưng Thái Nghĩa Giáo án: Đại số c) Áp dụng tỉ số lượng giác vào tam giác vuông AOE ta có: OE tanA = OA =  Góc A 26034’ Tam giác vuông BOK ta có: OB = OK = nên là tam giác vuông cân  Góc B = góc K = 450 Tam giác ABC có Góc (A+B+C)= 1800 Suy góc C = 1800 – (26034’ + 450) = 108026’ Giáo viên: Dương Ngọc Hà Năm học: 2012-2013 0.5đ 0.5đ 0.25đ 0.25đ (68) Trường THCS Hưng Thái Nghĩa Giáo án: Đại số Giáo viên: Dương Ngọc Hà Năm học: 2012-2013 (69) Trường THCS Hưng Thái Nghĩa Tiết 30 Ngày soạn: Ngày giảng:9A: 9B: 9C: Giáo án: Đại số CHƯƠNG III HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức -Nắm vững kháI niệm phương trình bậc hai ẩn và nghiệm nó - Hiểu tập nghiệm phương trùnh bậc hai ẩn và biểu diễn hình học Kĩ -Biết tìm công thức nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiện phương trình bậc hai ẩn số Thái độ: Rèn tính cẩn thận cho học sinh II CHUẨN BỊ: GV: SGK -Phấn màu - Thước thẳng HS: Ôn tập cách vẽ đồ thị hàm số y = ax+b Đồ dùng học tập, máy tính bỏ túi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: 9A: 9B: 9C: Kiểm tra: Bài : Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: GV:Đặt vấn đề cho chơng nh SGK GV: giới thiệu định nghĩa ? ? Cho VD vÒ ph¬ng tr×nh bËc nhÊt Èn Nội dung ghi bảng Khái niệm phương trình bậc ẩn Phương trình bậc ẩn x và y là hệ thức dạng ax + by = c (1 ) Trong đó a, b, c là các số đã biết (a Đồ dùng Phấn màu Thước thẳng b ) VD: 2x – y = 3x + 4y = 0x + 4y = x + 0y = Chú ý: (SGK) Hoạt động 2: Nghiệm pt (x0 ; y0) biểu GV: giíi thiÖu c¸ch biÓu diÔn nghiÖm diễn điểm có toạ độ (x0 ; y0) ? Ph¬ng tr×nh 0x + 0y = cã ph¶i lµ pt bËc nhÊt Èn kh«ng ? V× sao? GV: giíi thiÖu nghiÖm cña ph¬ng tr×nh bËc nhÊt Èn vµ chó ý ? Lµm ?1 vµ ?2 Giáo viên: Dương Ngọc Hà Năm học: 2012-2013 (70) Trường THCS Hưng Thái Nghĩa cña ph¬ng tr×nh ? Vẽ đồ thị (d) Giáo án: Đại số Tập nghiệm phương trình bậc ẩn : VD1: xét pt : 2x – y = y = 2x – (1) Vậy tập nghiệm pt là ⇒ HS: TÝnh y HS: biÓu diÔn tËp nghiÖm vµ minh hoạ đồ thị HS: Nhận xét GV: Nhận xét S= Phấn màu Thước thẳng x ; x −1 ¿ /x ∈ R ¿ ¿ HS: thực HS: Nhận xét GV: Nhận xét VD2: Xét pt : 0x + 2y = ⇒ S= HS: thực HS: Nhận xét GV: Nhận xét y=2 x ; ¿/ x ∈ R ¿ ¿ VD3: Xét pt : 4x + 0y = Giáo viên: Dương Ngọc Hà Năm học: 2012-2013 (71) Trường THCS Hưng Thái Nghĩa ⇒ S= Giáo án: Đại số x = 1,5 1,5 ; y ¿ / y ∈ R ¿ ¿ Tổng quát: (SGK) Củng cố: - Học định nghĩa, nghiệm, số nghiệm, viết nghiệm tổng quát và biểu diễn tập nghiệm trên mặt phẳng toạ độ Hướng dẫn học nhà: - Ôn bài Làm các bài tập SGK và SBT Tiết 31 Ngày soạn: Ngày giảng:9A: 9B: 9C: HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức - Học Sinh nắm vững khái niệm hệ phương trình bậc hai ẩn - Hiểu định nghĩa hệ phương trình tương đương Kĩ - Biết cách minh hoạ hình học tập nghiệm hệ phương trình bậc hai ẩn Thái độ: Rèn tính cẩn thận cho học sinh, yêu thích môn II CHUẨN BỊ: GV: SGK -Phấn màu - Thước thẳng HS: Ôn tập cách vẽ đồ thị hàm số y = ax+b Đồ dùng học tập, máy tính bỏ túi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: 9A: 9B: 9C: Kiểm tra: Giáo viên: Dương Ngọc Hà Năm học: 2012-2013 (72) Trường THCS Hưng Thái Nghĩa Giáo án: Đại số Nêu công thức nghiệm tổng quát phương trình ax + by = c? Bài : Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Khái niệm hệ hai phương GV: Cho HS làm ?1 trình bậc hai ẩn GV: giới thiệu hệ phương trình bậc Hệ phương trình bậc ẩn là hai ẩn ? hệ có dạng GV: Khi nào hệ phương trình bậc ẩn số vô nghiệm ? Hoạt động 2: GV: giới thiệu cách giải hệ phương trình ? HS: Làm ?2 GV Tập nghiệm hệ pt là gì ? Đồ dùng ¿ ax+ by=c a ' x +b ' y=c ' ¿{ ¿ Nếu pt có nghiệm chung (x0 ; y0) thì (x0 ; y0) là nghiệm hệ Minh hoạ hình học tập nghiệm hệ phương trình bậc ẩn VD1: Xét hệ pt ? ¿ x + y=3 (d 1) x − y =0(d ) Vẽ (d1) ; (d2) ¿{ ¿ HS: Nhận xét đồ thị (d1) và (d2) GV: Kết luận nghiệm hệ phương trình GV: Gọi học sinh vẽ đồ thị (d1) và (d2) Vậy hệ pt có nghiệm (x ; y ) = (2 ; 1) VD2: Xét hệ phương trình HS: Nhận xét đường thẳng (d1) và (d2) Giáo viên: Dương Ngọc Hà Năm học: 2012-2013 (73) Trường THCS Hưng Thái Nghĩa Giáo án: Đại số ¿ x −2 y=− 6( d1 ) x − y =3(d ) ¿{ ¿ ? Kết luận số nghiệm hệ phương trình GV: Nhận xét nghiệm phương trình hệ đã cho trên? Hoạt động 3: GV: Thế nào là hai phương trình tương đương Hệ pt vô nghiệm GV: Tương tự hãy đ/n hai hệ pt tương VD3: Xét hệ phương trình ¿ đương x − y=3 −2 x+ y=−3 ¿{ ¿ Hệ pt có vô số nghiệm Hệ phương trình tương đương -Định Nghĩa: (SGK) - Dùng kí hiệu:  Củng cố: - Khắc sâu kiến thức cần nắm bài Hướng dẫn học nhà: - Ôn tập nội dung bài học Làm BT 4, 5, 7, SGK Giáo viên: Dương Ngọc Hà Năm học: 2012-2013 (74) Trường THCS Hưng Thái Nghĩa Tiết 32 Ngày soạn: Ngày giảng:9A: 9B: 9C: Giáo án: Đại số BÀI TẬP I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức - Rèn luyện kĩ viết tổng quát hệ phương trình bậc hai ẩn và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm các phương trình Kĩ - Tìm tập nghiệm các hệ đã cho cách vẽ hình và thử lại để khẳng định kết Thái độ: Rèn tính cẩn thận cho học sinh, yêu thích môn II CHUẨN BỊ: GV: SGK -Phấn màu - Thước thẳng HS: Ôn tập cách vẽ đồ thị hàm số y = ax+b Đồ dùng học tập, máy tính bỏ túi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: 9A: 9B: 9C: Kiểm tra: Một hệ phương trình bậc hai ẩn có thể có bao nhiêu nghiệm, trường hợp ứng với vị trí tương đối nào hai đường thẳng Bài : Giáo viên: Dương Ngọc Hà Năm học: 2012-2013 (75) Trường THCS Hưng Thái Nghĩa Hoạt động thầy và trò Hoạt động GV: Vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm hai phương trình cùng hệ toạ độ xác định nghiệm chung chúng Giáo án: Đại số Nội dung ghi bảng Bài 7: + Phương trình 2x+y=4 (3) ¿ x ∈R y=− x +4 ¿{ ¿ nghiệm tổng quát Hai đường thẳng cắt M (3;-2) + Thay x=3; y=-2 vào vế trái phương trình (3) VT=2x+y=2.3-2=4 = VP Đồ dùng Phấn màu Thước thẳng + Phương trình 3x+2y=5 (4) ¿ x ∈R y=− x+ 2 ¿{ ¿ Nghiệm tổng quát + Thay x=3 ; y=-2 vào vế trái phương trình (4) y VT=3x+2y=3.3+2(-2)=5=VP Vậy cặp số (3;-2) là nghiệm chung hai phương trình (3) và (4) 2 O x -2  x  y 2  b) 2 x 4 Đoán nhận: Hệ phương trình có nghiệm vì đường thẳng 2y=4 hay y=2 // với trục hoành điểm (2;0) nên cắt đường thẳng 2y=4 Hoạt động Hai đường thẳng cắt P (-4;2) Thử lại: Thay x=-4; y=2 vào vế trái phương trình x+3y=2 VT=x+3y=-4+3.2=2=VP Bài 8: a Cho hệ phương trình ¿ x=2 x − y =3 ¿{ ¿ Phấn màu Thước thẳng Đoán nhận: Hệ phương trình có nghiệm vì đường thẳng x=2 // với trục tung, còn đường Giáo viên: Dương Ngọc Hà Năm học: 2012-2013 (76) Trường THCS Hưng Thái Nghĩa Vậy nghiệm hpt là (-4;2) Giáo án: Đại số thẳng 2x-y=3 cắt trục tung điểm (0;-3) nên cắt đường thẳng x=2 +Hai đường thẳng cắt M (2;1) Thử lại: Thay x=2; y=1 và vế trái phương trình 2x-y=3 VT=2x-y=2.2-1=3=VP Vậy nghiệm hệ phương trình là (2;1) Hoạt động Bài 9: GV: Hướng dẫn HS đưa pt + Đưa các phương trình trên hệ dạng pt ham số xét các hệ số dạng hàm số bậc xét vị tí tương đối hai đường thẳng a hàm số ¿ ¿ x + y =2 x +3 y=2 ⇔ ¿ y=− x+2 y=− x + ¿{ ¿ HS: Thực HS: Nhận xét GV: Nhận xét Phấn màu x + y =2 x +3 y=2 ⇔ ¿ y=− x+2 y=− x + ¿{ ¿ Hai đường thẳng trên có hệ số góc nhau, tung độ gốc khác => hai đường thẳng // => Hệ phương trình vô nghiệm Củng cố: - Khắc sâu kiến thức cần nắm bài Phương pháp giải bài tập Hướng dẫn học nhà: - Ôn tập nội dung bài học Làm BT 4, 5, 7, SGK Giáo viên: Dương Ngọc Hà Năm học: 2012-2013 (77) Trường THCS Hưng Thái Nghĩa Tiết 33 Ngày soạn: Ngày giảng:9A: 9B: 9C: Giáo án: Đại số ÔN TẬP HỌC KÌ I I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức - Ôn tập cho học sinh các kiến thức và các phép toánvề bậc hai Kĩ - Rèn luyện kĩ tính giá trị biểu thức, biến đổi biểu thức có chứa bậc hai, tìm x và các câu hỏi liên quan đến rút gọn biểu thức Thái độ: Rèn tính cẩn thận cho học sinh, yêu thích môn II CHUẨN BỊ: GV: SGK -Phấn màu HS: Đồ dùng học tập, máy tính bỏ túi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: 9A: 9B: 9C: Kiểm tra: Bài : Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng Đồ dùng Hoạt động 1: I Ôn tập lí thuyết Phấn màu GV: Cho HS làm bài tập theo đề sau: Đề bài: Xét xem các câu sau đúng hay sai? Giải thích Nếu sai hãy sửa lại cho đúng Căn bậc hai 25 là ± √ a=x ⇔ x 2=a (đk a0) a −2 ¿2 ¿ ¿ √¿ 2-a a0 a>0 √ A B= √ A √ B A.B Đúng vì 2 = 25 ( ) ± √ a=x ⇔ Sai (đk: a0) sửa là: Đúng vì x≥0 x =a ¿{ √ A 2=| A| Sai sửa là: √ A B= √ A √ B A  0; B Vì A.B  có thể xảy A<0, B<0 đó √ A , √ B không có nghĩa A0 B> Giáo viên: Dương Ngọc Hà Năm học: 2012-2013 (78) Trường THCS Hưng Thái Nghĩa Giáo án: Đại số Sai; Sửa √ A √A = B √B A0 B Vì B=0 thì √ A và B nghĩa Đúng vì √ 5+2 = ( √5+2 ) √5 −2 ( √ −2 ) ( √5+ ) 5+ √ 2+4 =9+ √ = √ 5+2 =9+4 √5 √ −2 √A √B ko có 5− √ (1 −√ 3) = ( √ 3− ) Đúng vì: (1 −√ 3) √3 √ =( √ −1 ) √ ( √ 3− ) = √3 3 Sai vì với x=0 phân thức x +1 x ( 2− √ x ) xác định x x 4 HS: HS hoạt động nhóm thực theo hướng dẫn GV Hoạt động 2: GV:Tổ chức cho HS hoạt động nhóm HS: Thực theo hướng dẫn GV HS: Đại diện nhóm thực HS: Nhận xét GV: Nhận xét GV: Ra bài tập cho HS lên bảng thực HS: Thực HS: Nhận xét GV: Nhận xét x +1 x ( 2− √ x ) có mẫu =0, không xác định II Bài tập: Phấn màu Bài 1: Rút gọn các biểu thức a √25 3+ √ 16 − √ 100 ¿ √ 3+ √3 − 10 √3=− √ √ − 1¿ ¿ b ¿|2 − √ 3|+ √ ¿ = 2− √ 3+√ 3− 1=1 c = 15 √20 − √ 45+2 √5 = 15 √ 5− 3 √ 5+2 √5 = 30 √5 − √5+2 √ 5=23 √ d = ❑ √ a− b a √ a+5 a b √ a −2 √ a = √ a ( 5− 20 ab+15 ab − ) = √ a(− 3− ab)=− √ a ( q +5 ab ) Bài 2: Giải phương trình √ 16 x −16 − √9 x −9+ √ x − 4+ √ x −1=8 ĐK: x Giáo viên: Dương Ngọc Hà Năm học: 2012-2013 (79) Trường THCS Hưng Thái Nghĩa Giáo án: Đại số √ 16( x − 1)− √ 9(x −1)+√ (x −1)+ √ x −1=8 ⇔ √ ( x − ) − √ ( x −1 ) +2 √( x −1 ) + ❑√ x −1=8 ⇔ √( x − )=8 ⇔ √ ( x − )=2 ⇔ x −1=4 ⇔ x=5( TMDK) GV:Tổ chức cho HS hoạt động nhóm HS: Thực theo hướng dẫn GV HS: Đại diện nhóm thực HS: Nhận xét GV: Nhận xét Nghiệm phương trình là x=5 Bài 3: Cho biểu thức x x x +3 x −2 P= √ + √ − : √ −1 √ x +3 √ x − √ x − √ x −3 a Rút gọn P √ x ( √ x − ) + √ x ( √ x+ ) − ( x+3 ) ( )( : x −9 √ x − 2− √ x+3 √x− x −6 √ x+ x+3 √ x − x −3 √ x+1 P= : x−9 √x−3 − √ x −3 P= =− ( √ x+3 )( √ x − ) √ x +1 √ 3+3 b x- − √ 3=3 −2 √3+ 1=( √ −1 )2 ⇒ √ x=√ 3− (thoả mãn điều kiện) Thay √ x=√3 − vào P −3 −3 −3 = = P= √ x +3 √3 − 1+ 2+ √3 ) P= Phấn màu = −3 ( − √ ) ( √ 3− ) = =3 ( √ 3− ) −3 ( 2+ √ )( − √ ) ¿ x ≥ −3 1 <− x≠9 c P<- ⇔ và √ x +3 ¿{ ¿ ⇔ > √ x+ ⇔ 6> √ x +3 ⇔ √ x <3 ⇔ x <9 Kết hợp điều kiện: 0x<9 thì P<1 - Theo kết rút gọn P= −3 √ 3+3 Có tử: -3<0 Giáo viên: Dương Ngọc Hà Năm học: 2012-2013 (80) Trường THCS Hưng Thái Nghĩa Giáo án: Đại số Mọi √ x+3> ∀ x thỏa mãn điều kiện => P<0 x thỏa mãn điều kiện - P nhỏ |P| lớn Khi ( √ x+3 ) nhỏ  √ x=0  x=0 Vậy P nhỏ =-1  x=0 Củng cố: - Khắc sâu kiến thức cần nắm bài Phương pháp giải bài tập Hướng dẫn học nhà: - Ôn tập chương II: Hàm số bậc - Trả lời các câu hỏi ôn tập chương II - Học thuộc “Tóm tắt các kiến thức cần nhớ” - Bài tập 30, 31, 32, 33, 34 tr 62 SBT Tiết 34 Ngày soạn: Ngày giảng:9A: 9B: 9C: ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiếp) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức - Ôn tập các kiến thức chương II: Khái niệm hàm số bậc y=ax+b tính đồng biến, nghịch biến hàm số bậc nhất, điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng Kĩ - Rèn luyện kĩ vẽ đồ thị, tìm giao điểm đồ thị các hàm số Thái độ: Rèn tính cẩn thận cho học sinh, yêu thích môn II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Dương Ngọc Hà Năm học: 2012-2013 (81) Trường THCS Hưng Thái Nghĩa GV: SGK -Phấn màu, thước thẳng HS: Đồ dùng học tập, máy tính bỏ túi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: 9A: Kiểm tra: Bài : Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: GV: Nêu câu hỏi cho HS thực - Thế nào là hàm số bậc nhất? Hàm số bậc đồng biến nào? nghịch biến nào? HS: Thực HS: Nhận xét GV: Nhận xét Hoạt động 2: GV:Tổ chức cho HS hoạt động nhóm HS: Thực theo hướng dẫn GV HS: Đại diện nhóm thực HS: Nhận xét GV: Nhận xét GV:Tổ chức cho HS hoạt động nhóm HS: Thực theo hướng dẫn GV HS: Đại diện nhóm thực HS: Nhận xét GV: Nhận xét 9B: Giáo án: Đại số 9C: Nội dung ghi bảng Đồ dùng I Ôn tập lí thuyết: Phấn màu, - Hàm số bậc là hàm số cho công thức y=ax+b đó a, b là các số cho trước và a  - Hàm số bậc xác định với giá trị xR, đồng biến trên R a>0, nghịch biến trên R a<0 II Bài tập: Bài 1: Cho hàm số y=(m+6)x-7 a y là hàm số bậc  m+6  m - b Hàm số y đồng biến m+6 >0 m<-6 Hàm số y nghịch biến m+6<0  m<-6 Phấn màu, Bài 2: Cho đường thẳng y=(1-m)x+m-2(d) a Đường thẳng (d) qua điểm A (2;1) => x=2; y=1 Thay x=2; y=1 vào (d) (1-m).2+m-2=1 2-2m+m-2=1 -m=1 m=-1 b (d) tạo Ox góc nhọn  1-m>0  m<1 -(d) tạo với trục Ox góc tù  1-m<0  m>1; Giáo viên: Dương Ngọc Hà Năm học: 2012-2013 (82) Trường THCS Hưng Thái Nghĩa Giáo án: Đại số c (d) cắt trục tung điểm B có tung độ => m-2=3 => m=5 d (d) cắt trục hoành điểm C có hoành độ -2 => x=-2; y=0 Thay x=-2; y=0 vào (d) (1-m).(-2)+m-2=0 -2+2m+m-2=0 3m=4 GV:Tổ chức cho HS hoạt động nhóm HS: Thực theo hướng dẫn GV HS: Đại diện nhóm thực HS: Nhận xét GV: Nhận xét m= Bài 3: Cho hai đường thẳng y= kx+(m-2) (d1) và y=(5-k)x+(4-m) (d2) Với điều kiện nào k và m thì (d1) và (d2) a Cắt b Song song với c Trùng Giải: a (d1) cắt (d2)  k  5-k  k 2,5 ⇔ k =5 −k b (d1)//(d2) m− 2≠ −m ¿{ Phấn màu, ⇔ k =2,5 m≠ ¿{ c (d1)  (d2) GV:Tổ chức cho HS hoạt động nhóm HS: Thực theo hướng dẫn GV HS: Đại diện nhóm thực HS: Nhận xét GV: Nhận xét ⇔ k=5− k m− 2=4 −m ⇔ ¿ k=2,5 m=3 ¿{ Bài 4: Phấn màu, thước thẳng a Viết phương trình đường thẳng qua điểm A (1;2) và điểm B (3;4) b Vẽ đường thẳng AB, xác định toạ độ giao điểm đường thẳng đó Giáo viên: Dương Ngọc Hà Năm học: 2012-2013 (83) Trường THCS Hưng Thái Nghĩa với hai trục toạ độ y B A D O Giáo án: Đại số Giải: a.Phương trình đường thẳng có dạng y= ax+b A(2;1)=> thay x=1; y=2 vào phương trình ta có 2=a+b x B(3;4)=> thay x=3; y=4 vào phương trình ta có 4=3a+b ta có hệ phương trình ¿ a+b=2 a+b=4 ⇔ ¿ a=1 b=1 ¿{ ¿ Phương trình đường thẳng AB là y=x+1 b Vẽ đường thẳng AB - Xác định điểm A điểm B trên mặt phẳng toạ độ vẽ CO c tg α =DO =1 => α =45 d Điểm N (-2;-1) thuộc đường thẳng AB Củng cố: - Khắc sâu kiến thức cần nắm bài Phương pháp giải bài tập Hướng dẫn học nhà: - Ôn tập các dạng bài tập đã giải, chuẩn bị cho thi HK1 Tiết 35+36 Kiểm tra học kì I theo lịch phòng GD&ĐT Giáo viên: Dương Ngọc Hà Năm học: 2012-2013 (84)

Ngày đăng: 04/06/2021, 06:13

w