1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

giao an mam non 20122013

35 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 65,29 KB

Nội dung

- Trẻ biết sử dụng các dụng cụ, nguyên vật liệu để tạo ra một số sản phẩm về trường Mầm Non qua các hoạt động như: Vẽ, nặn, xé dán, tô màu…phù hợp với trẻ.. - Biết tạo ra các sản phẩm tr[r]

(1)

CHỦ ĐIỂM: TRƯỜNG MẦM NON Thời gian thực hiện: tuần

Từ ngày 15/03/2012 đến 09 /04/2012 I MỤC TIÊU:

A Phát triển thể chất.

1 Dinh dưỡng thể chất.

- Trẻ biết tự phục vụ sinh hoạt hàng ngày trường: Trong ăn uống, ngủ, vệ sinh, vui chơi, học tập

- Biết thực thao tác vệ sinh cá nhân: Rửa tay vịi nước, rửa mặt, đánh - Biết giữ gìn vệ sinh thân thể trước đến lớp: Tay chân, mặt mũi, quần áo sẽ, đầu tóc gọn gàng

- Biết sử dụng đồ dùng cá nhân: Ca, khăn lau mặt, bàn chải đánh - Trẻ thích nghi với ăn trường, ăn hết suất

- Trẻ biết số hành vi văn minh ăn uống: Mời trước ăn, ăn khơng nói chuyện, khơng làm rơi vãi thức ăn bàn

- Biết số triệu chứng bệnh cảm cúm, rốt 2 Phát triển vận động.

- Trẻ đi, chạy, di chuyển đội hình

- Thực bàn tập vận động bản: Đi, chạy, bị, tung bóng; động tác thể dục sáng; tập phát triển chung

- Biết luật chơi, cách chơi tích cực tham gia vào số trị chơi vật động B.Phát triển nhận thức.

1 Khám phá khoa học.

- Trẻ biết đặc điểm, tác dụng loại đồ dùng, đồ chơi lớp, truờng Mầm Non - Trẻ biết mối quan hệ đơn giản đặc điểm cấu tạo với cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi quen thuộc

- Biết giống khác đồ dùng, đồ chơi đa dạng chúng theo dấu hiệu: Màu sắc, cơng dụng, hình dáng

2 Làm quen với Toán.

- Trẻ biết đếm đồ dùng, đồ chơi phạm vi 10 ( đếm theo khả trẻ ) - Nhận biết chữ số từ 1-5 Ôn số lượng phạm vi

- Trẻ có kỹ so sánh kích thước 2,3 đối tượng

- Trẻ nhận biết gọi tên hình hình học cách xác 3 Khám phá xã hội.

- Trẻ biết xác tên trường, lớp, cô giáo, bạn lớp, địa trường, tình cảm bạn bè

- Biết công việc mối quan hệ thành viên truờng

- Biết số đặc điểm ngày tết Trung Thu: Trăng tròn, sáng, có múa lân, bánh Trung Thu, có lồng đèn

- Biết khu vực trường Mầm Non C Phát triển ngôn ngữ.

- Trẻ biết sử dụng Tiếng Việt để bày tỏ nhu cầu mông muốn - Kể hoạt động trường Mẫu Giáo ngày

- Trẻ nghe, hiểu nội dung thuộc thơ, ca dao, đồng dao, truyện chủ điểm “Trường Mầm Non” phù hợp với trẻ

(2)

D Phát triển thẩm mĩ. 1 Tạo hình.

- Trẻ biết sử dụng dụng cụ, nguyên vật liệu để tạo số sản phẩm trường Mầm Non qua hoạt động như: Vẽ, nặn, xé dán, tô màu…phù hợp với trẻ

- Biết tạo sản phẩm trẻ thích từ ngun vật liệu có tự nhiên 2 Âm nhạc.

- Trẻ thuộc hiểu nội dung số trương Mầm Non, ngày tết Trung Thu - Trẻ biết thể cảm xúc nghe nhạc, nghe hát vận động theo nhạc

- Trẻ chơi cách chơi, luật chơi tích cực tham gia số trị chơi âm nhạc - Biết sử dụng dụng cụ âm nhạc

D Phát triển tình cảm kĩ xã hội.

- Trẻ biết yêu thương, quý mến trường, lớp

(3)

TRƯỜNG MẦM NON

TRƯỜNG MẦM NON II MẠNG NỘI DUNG.

TẾT TRUNG THU - Khơng khí, thời tiết đêm trung thu: Mát mẻ, dễ chịu

- Bầu trời đêm trung thu: Trăng trịn, sáng, có nhiều

- Có bánh Trung thu, múa lân, có lồng đèn

TRƯỜNG MẪU GIÁO SAO MAI - Tên trường, địa trường

- Các khu vực trường

- Công việc thành viên trường mối quan hệ thành viên

- Ngày hội đến trường bé - Đồ dùng, đồ chơi trường

LỚP MẪU GIÁO LỚN - Tên lớp, tên cô giáo, bạn lớp

- Tình cảm bạn bè

- Đồ dùng, đồ chơi lớp

(4)

III MẠNG HOẠT ĐỘNG. A Phát triển thể chất.

1.Dinh dưỡng - sức khỏe.

- Rèn cho trẻ công việc tự phục vụ hàng ngày trường: Trong ăn uống, ngủ, vệ sinh, vui chơi, học tập

- Thực hành trải ngiệm thao tác vệ sinh cá nhân: Rửa mặt, lau mặt, rửa tay vòi nước, đánh

- Trị chuyện cách giữ gìn vệ sinh thân thể trước đến lớp

- Thực hành sử dụng đồ dùng cá nhân: Ca, khăn lau mặt, chải đánh - Thực hành tổ chức bửa ăn cho trẻ trường

- Trò chuyện bệnh cúm, rốt xuất huyết 2.Phát triển vận động.

- Rèn đội hình đội ngũ, di chuyển đội hình - Tập tập phát triển chung

- Thực vận động bản: + Tung bóng hai tay + Đập bắt bóng

+ Bị gấu

+ Vật động viên tí hon

- Tập thể dục nhún nhảy theo nhạc “ Bé khỏe, bé ngoan”

- Chơi trò chơi vận động: Nhảy tiếp sức, mèo bắt chuột, chuyền bóng, bóng rổ, kéo co, mèo đuổi chuột, bịt mắt bắt dê, chèo thuyền, ném bóng vào chậu

B Phát triển nhận thức. 1 Khám phá khoa học.

- Khám phá số đồ dùng, đồ chơi trường, lớp bé: Đặc điểm, công dụng, cách sử dụng, đa dạng

- So sánh giống khác đồ dùng, đồ chơi 2 Làm quen với Tốn.

- Ơn số lượng phạm vi 5, Nhận biết số từ 1-5 - Đếm đồ dùng, đồ chơi lớp

- So sánh kích thước đồ dùng, đồ chơi lớp 3 Khám phá xã hội.

- Trò chuyện trường Mẫu giáo Sao Mai, lớp mẫu giáo lớn bé

- Trị chuyện cơng việc mối quan hệ thành viên trường - Tham gia, trrò chuyện khu vực trường

- Trò chuyện tết Trung Thu tổ chức cho trẻ “Vui hôi trăng rằm” C Phát triển ngôn ngữ.

- Trò chuyện nhu cầu mong muốn trẻ - Học thơ, câu truyện

 Thơ: Bàn tay cô giáo, Cô giáo em, Bạn mới, Trăng từ đâu đến, Cô dạy  Truyện: Món q giáo

 Kể chuyện sáng tạo theo tranh: Một ngày bé trường Mẫu giáo, ngày hội đến trường bé

 Đồng dao: ?

 Đọc truyện cho trẻ nghe: ?

(5)

D Phát triển thẩm mĩ. 1 Tạo hình.

- Vẽ ngơi kỳ diệu - Vẽ ?

- Làm lồng đèn

- Nặn đồ chơi tặng bạn 2.Âm nhạc.

- Hát vận động nhịp nhàng hát theo chủ điểm

- Hát: Ngày vui bé, Trường Mẫu giáo yêu thương, Rước đèn trăng, Chiếc đèn ơng sao, Ánh trăng hịa bình

- Nghe hát: Ngày học, Cô giáo miền xuôi, Ơi ánh trăng vàng, Vầng trăng yêu thương, Nhạc không lời

- Trị chơi âm nhạc: Bạn có biết tiếng gì?, Nốt nhạc vui, Tai tinh Đ Phát triển tình cảm kĩ xã hội.

- Trị chuyện tình cảm trẻ trường, lớp, bạn bè, giáo - Trị chuyện tình cảm trẻ ngày tết Trung Thu

- Trò chơi học tập: Nhận tên đồ dùng bé, Tìm bạn thân, Hãy đếm tiếp, Bạn có khác

- Góc phân vai: Cơ giáo, gia đình, bác sĩ, bán hàng

- Góc xây dựng: xây trường Mẫu Giáo bé, xây lớp học bé, lắp ráp đồ chơi - Góc học tập: ?

- Góc nghệ thuật: ?

- Góc thiên nhiên: ?

- Trò chơi dân gian:

IV CHUẨN BỊ HỌC LIỆU

- Tranh ảnh chủ điểm Trường Mầm Non, tranh vẽ cảnh đêm Trung Thu - Tranh chữ O, Ô, Ơ

- Tranh ảnh, họa báo, trường lớp bạn, cô

- Nguyên vật liệu tự nhiên để làm đồ dùng đồ chơi theo chủ điểm: Hộp sữa, lon nước, que, hột hạt, khô, vỏ bao thuộc lá…

- Bảng, phấn viết, loại đồ dùng đồ chơi lớp

(6)

?KẾ HOẠCH TUẦN : “NHÓM GIA CẦM”. Thực từ ngày 15/3 đến 19/3/2012 Tên hoạt

động Thứ 2 Thứ 3 Nội dung thực hiệnThứ 4 Thứ 5 Thứ 6

Đón trẻ, trị chuyện sáng

- Trị chuyện tranh vật dán tuờng

- Trẻ kể tên gọi, tiếng kêu, ích lợi vật ni gia đình - Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân nơi quy định

- Chơi góc chơi, xem ca nhạc thiếu nhi

Thể dục sáng

1/ Khởi động: Cháu chạy kiểu khác chuyển thành hàng ngang 2/ Trọng động: BTPTC

- Hơ hấp::Gà gáy ị ó o… ( - l ) - Tay: Gà đập cánh ( 4l x 4n )

- Bụng: Gà mổ thóc ( 4l x 4n ) - Chân: Gà bắt giun ( 4l x 4n ) - Bật: Gà bay ( - l )

3/ Hồi tỉnh: Hít thở nhẹ nhàng

Thứ thứ tập theo hát “ Bé khỏe bé ngoan”. Hoạt

động ngoài trời

* Quan sát thời tiết

- Chơi: lăn bóng

- Chơi tự

* Nhặt sỏi, que làm chuồng gà, vịt

Chơi:Về chuồng - Chơi tự

* Quan sát gà

- Chơi: Cáo gà

- Chơi tự

* Trò chuyện vịt - Chơi: Vịt đẻ trứng - Chơi tự

* Vẽ thức ăn cho gà

- Chơi: Gà vuờn - Chơi tự

Hoạt động chung

Gà tìm ổ * Trị chơi: Cáo gà

Con gà, vịt

* Nghe hát: Con gà trống * Trò chơi Giải câu đố

Hát: Một vịt

* Nghe hát “ Đàn gà con” * Trị chơi “ Bạn biết tiềng gì?”

Thơ: Đàn gà con

* Câu đố: gà * Nghe hát vận động: Đàn gà

Tô màu vịt

* Hát: vịt

Hoạt động góc

- Góc phân vai: Chơi gia đình, cửa hàng bán gia cầm, Bác sĩ thú y - Góc xây dụng: Xây dựng nơng trại gà

- Góc nghệ thuật: Tơ màu gà, vịt, Làm tổ cho chim, nặn thức ăn cho gà - Góc học tập: Đếm số gà, vịt theo khả năng, phân nhóm

- Góc thiên nhiên: Cháu tưới cây,Chơi với nước thả thuyền, đong nước, vật chìm vật

Hoạt động chiều

- Nặn vịt

- Chơi tự - Nghe đọc truyện: Gà, chó, mèo - Chơi tự

- Làm quen thơ: Đàn gà

- Chơi tư

Sinh hoạt văn

(7)

Thứ hai ngày 15 tháng năm 2012

GÀ TÌM Ổ I Yêu cầu

- Rèn luyện kỹ ghế băng bước qua chướng ngại vật - Giáo dục tính nhanh nhẹn, linh hoạt, phát triển khả giữ thăng - Rèn luyện mạnh dạn tự tin Biết phản ứng theo hiệu lệnh cô - Giáo dục cháu chơi không tranh giành đồ chơi, không xô đẩy bạn II Chuẩn bị

- Băng ghế thể dục, khối gỗ III.Tổ chức hoạt động

* Hoạt động 1: Bé vận động.

- Đi vòng tròn kết hợp kiểu đi, chạy khác - Cho trẻ chạy theo hiệu lệnh cô

- Chuyển thành hàng ngang Bài tập phát triển chung

- Hơ hấp::Gà gáy ị ó o… ( - l ) - Tay: Gà đập cánh ( 4l x 4n ) - Bụng: Gà mổ thóc ( 4l x 4n ) - Chân: Gà bắt giun ( 4l x 4n ) - Bật: Gà bay ( - l )

* Hoạt động 2: Gà tìm ổ. Vận động bản * Làm mẫu.

- Lần 1: Cô mời cháu lên làm mẫu

- Lần 2: Giải thích mẫu: Hơm cho chơi trị chơi “ Gà tìm ổ” Khi ghế băng bình thường, mắt nhìn thẳng phía trước, giữ vai thẳng Khi gặp chướng ngại vật, nhấc chân cao lên bước qua, nhớ không chạm vào chướng ngại vật Sau hết ghế băng, bước xuống nhặt vàng bỏ vào rổ màu vàng, đỏ bỏ vào rổ màu đỏ để lót ổ cho gà

- Lần 3: Cô nhấn mạnh * Trẻ thực hiện:

- Cô cho trẻ thực (Cô ý sửa sai) - Cơ động viên khuyến khích trẻ thực * Hoạt động 3: Chơi “Cáo gà”.

- Cơ giới thiệu trị chơi, cách chơi, luật chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần

- Cơ động trẻ chơi tốt trị chơi * Đi nhẹ nhàng hít thở

(8)

♦○♦

Thứ ba ngày 16 tháng năm 2012

CON GÀ, CON VỊT I Yêu cầu

- Trẻ gọi tên vật vài phận nó: mỏ, mào, cánh, chân - Trẻ nhận xét đuợc vài đặc điểm bật vật biết ích lợi chúng

- Rèn kỷ trả lời trọn câu

- Giáo dục cháu biết ăn nhiều thịt để thể khỏe mạnh II/ Chuẩn bị :

- Tranh gà trống, gà mái, vịt - Một số câu đố vật III Tổ chức hoạt động.

* Hoạt động 1 Trò chơi: Giải câu đố - Cô chia trẻ làm đội

- Cô đố đội giải câu đố vật đôi giải đuợc câu đố đuợc nhận tranh vật đón trúng

- Cơ cháu kiểm tra xem tranh

* Hoạt động 2: Con gà, vịt

- Cho trẻ quan sát tranh giành đuợc + Con đây?

+ Nó kêu nào? + Nó làm gì?

- Cô cho trẻ vào phận mà gọi tên ( mỏ, mào, cánh, chân ) - Đưa tranh ga vịt, cho trẻ nhận xét:

+ Mỏ gà ( vịt ) nào? + Chân gà ( vịt ) nào? + Ni gà ( vịt) để làm gì? - Cơ chốt lại nói thêm cho trẻ biết

+ Người ta nuôi gà, vịt để lấy thịt, trứng làm thức ăn, mỏ gà nhọn, nhỏ để mổ thức ăn, mỏ vịt to dẹp để mổ thức ăn nuớc…

- Thịt trứng gà,vịt có nhiều chất đạm có lợi cho sức khỏe nhớ phải ăn nhiều sức khỏe tốt

* Hoạt động 3. Nghe nhạc “Con gà trống” - Cô giới thiệu hát

- Tổ chức cho trẻ nghe

(9)

♦○♦

Thứ tư ngày 17 tháng năm 2012

HÁT: MỘT CON VỊT KIM DUYÊN I Yêu cầu

- Trẻ hát thuộc hát theo cô, trẻ nghe hát Đàn gà - Rèn kỷ hát rỏ lời

- Giáo dục cháu ý học II/ Chuẩn bị :

- Cô thuộc hát, trống lắc - Đĩa nhạc có Đàn gà III Tổ chức hoạt động.

* Hoạt động 1 Dạy hát “Một vịt”. - Cô làm tiếng vịt kêu

+ Tiếng gì? + Vịt sống đâu?

- Có hát nói chu vịt dễ thương bài “một vịt” tác giả Kim Dun lớp lắng nghe hát

@) Cô hát cháu nghe lần : Diễn cảm - Hỏi trẻ tên hát, tên tác giả

@) Cô hát cháu nghe lần : Cô biểu diễn động tác - Dạy trẻ hát câu đến hết

- Tổ chức cho trẻ hát theo nhiều hình thức - Cơ ý sửa sai cho trẻ.

* Hoạt động 2: Nghe hát “Đàn gàn con”

- Cô giới thiệu hát “Đàn gà con”

- Cô cho trẻ nghe lần 1: Giải thích nội dung hát

- Lần cô mở nhạc cho trẻ nghe, khuyến khích trẻ vận động theo nhạc * Hoạt động 3. Trò chơi âm nhạc “Bạn biết tiếng gì?”

- Cơ giới thiệu cách chơi, luật chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi

- Khuyến khích trẻ chơi tốt

(10)(11)

Thứ năm ngày 18 tháng năm 2012

THƠ: ĐÀN GÀ CON Phạm Hổ I Yêu cầu.

- Trẻ đọc thuộc thơ, thể cảm xúc đọc thơ, nhớ tên thơ, tác giả - Phát triển vốn từ cho trẻ: Ấp ủ, tí hon, mát dịu, sáng ngời

- Rèn kỹ đọc thơ diễn cảm, rõ lời

- Giáo dục trẻ biết yêu quý chăm sóc vật nuôi II.Chuẩn bị:

- Mơ hình thơ

- Đĩa nhạc có “ Đàn gà con” III Tổ chức hoạt động:

* Hoạt động 1: Tai tinh

- Cô làm tiếng vật trẻ đốn

- Có thơ hay nói gà Bây nghe thơ“ Đàn gà con” tác giả Phạm Hổ

* Hoạt động 2: Thơ “ Đàn gà con”

- Lần 1: Cô đọc diển cảm - Lần 2: Kết hợp mơ hình

+ Những trứng mẹ gà ấm ủ nở thành gà xinh xắn “ Mười quả… đủ”

+ Các gà với phận nhỏ xíu xinh xinh “ Lịng trắng…sáng ngời”

+ Tình cảm thân thương tác gải gà “ Ơi chú… lắm”

- Lần 3: Đàm thoại:

+ Cô vừa đọc nghe thơ gì? Của tác giả nào? + Bài thơ có gà con?

+ Các gà có phận nào?

+ Tình cảm tác gà con? * Hoạt động 3: Nghe hát vận động: Đàn gà con

- Cô giới thiệu hát “Đàn gà con”

- Cô tổ chức cho trẻ hát vận động theo hát

♦○♦

(12)

Thứ sáu ngày 19 tháng năm 2012

TÔ MÀU CON VỊT I Yêu cầu.

- Trẻ biết sử dụng màu khác để tô màu vịt - Rèn kỹ tô màu

- Phát triển óc quan sát - Giáo dục trẻ trật tự học II.Chuẩn bị.

- Sản phẩm gợi ý cô, màu tô, tạo hình - Đầu đĩa, đĩa nhạc có “ Đàn gà con” III.Tổ chức hoạt động

* Hoạt động 1 Trò chơi: “ Giải câu đố” - Cô đố vịt

- Vịt động vật có chân, sống đâu, đẻ gì?

* Hoạt động 2 Tô màu vịt.

- Cô cho trẻ quan sát sản phẩm gợi ý cô - Đàm thoại sản phẩm

+ Tranh vẽ vịt? + Vịt làm gì?

+ Tranh đuợc tô màu nào? - Cô gợi ý, động viên cho trẻ nhận xét

- Cô cho trẻ nhắc lại cách cầm bút, cách tô màu, - Cơ cho trẻ nhóm thực

- Cô quan sát, động viên trẻ tô màu đẹp * Nhận xét sản phẩm:

- Tổ chức cho trẻ nhận xét sản phẩm bạn, theo gợi ý cô - Cô nhận xét chung

* Trẻ mang sản phẩm lên trưng bày - Cho trẻ thu dọn đồ dùng

(13)

KẾ HOẠCH TUẦN : “NHÓM GIA SÚC”. Thực từ ngày 22/3 đến 26/3/2012 Tên hoạt

động Thứ 2 Thứ 3 Nội dung thực hiệnThứ 4 Thứ 5 Thứ 6

Đón trẻ, trị chuyện sáng

- Trò chuyện tranh vật cô dán tuờng

- Trẻ kể tên gọi, tiếng kêu, ích lợi vật ni gia đình chân, đẻ

- Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân nơi quy định - Chơi góc chơi, xem ca nhạc thiếu nhi

Thể dục sáng

1/ Khởi động: Cháu chạy kiểu khác chuyển thành hàng ngang 2/ Trọng động: BTPTC

- Hô hấp::Gà gáy ị ó o… ( - l ) - Tay: tay đưa lên cao ( 4l x 4n )

- Bụng: Cúi nguời phía trước ( 4l x 4n ) - Chân: Đứng đưa chân truớc ( 4l x 4n ) - Bật: Bật tiến truớc ( - l )

3/ Hồi tỉnh: Hít thở nhẹ nhàng

Thứ thứ tập theo hát “ Bé khỏe bé ngoan”. Hoạt

động ngoài trời

* Quan sát thời tiết

- Chơi: mèo chim sẻ

- Chơi tự

* Quan sát

con chó - Chơi: Mèo bắt chuột - Chơi tự

* Nhặt tạo dáng với - Chơi: Bịt mắt bắt dê

- Chơi tự

* Trò chuyện vật chân gia đình cháu - Chơi: thỏ

- Chơi tự

* Vẽ phấn sân

- Chơi: Đua ngựa

- Chơi tự

Hoạt động chung

Ngựa đua * Trị chơi: Chuyền bóng qua chân

Hát:

Thương con mèo

* Nghe hát “ Gà trống, mèo cún con” * Trò chơi “ Tai tinh?”

Giống nhau, khác nhau * Ôn cao thấp

Thơ: Con trâu * Câu đố: trâu * Nghe hát vận động: Gọi nghé

Làm cỏ cho

* Nghe hát: Con bị

Hoạt động góc

- Góc phân vai: Chơi gia đình, cửa hàng bán thức ăn cho gia súc, Bác sĩ thú y - Góc xây dụng: Xây dựng nơng chăn ni

- Góc nghệ thuật: Tơ màu mèo, thỏ, nặn thỏ - Góc học tập: Đếm số mèo, thỏ theo khả năng, phân nhóm

(14)

chìm vật Hoạt động

chiều

- Nặn thỏ

- Chơi tự - Đọc đồng dao: Nu na nu nống - Chơi tự

- Làm quen thơ: Con trâu

- Chơi tự

Sinh hoạt văn

nghệ tập thể - Rèn kỹ lau mặt - Nêu gương cuối tuần

Thứ hai ngày 22 tháng năm 2012

NGỰA ĐUA I Yêu cầu

- Trẻ biết chạy nhanh theo đuờng dích dắc

- Giáo dục tính nhanh nhẹn, linh hoạt, phát triển khả quan sát - Rèn luyện mạnh dạn tự tin Biết phản ứng theo hiệu lệnh cô - Giáo dục cháu trận tự học

II Chuẩn bị

- đuờng dích dắc - Sân rộng thống mát III.Tổ chức hoạt động

* Hoạt động 1: Bé vận động.

- Đi vòng tròn kết hợp kiểu đi, chạy khác - Cho trẻ chạy theo hiệu lệnh cô

- Chuyển thành hàng ngang Bài tập phát triển chung

- Hơ hấp::Gà gáy ị ó o… ( - l ) - Tay: tay đưa lên cao ( 4l x 4n )

- Bụng: Cúi nguời phía trước ( 4l x 4n ) - Chân: Đứng đưa chân truớc - Bật: Bật tiến truớc ( - l ) * Hoạt động 2: Ngựa đua.

Vận động bản * Làm mẫu.

- Lần 1: Cô làm mẫu

- Lần 2: Giải thích mẫu: Hơm cho chơi trò chơi “ Ngựa đua” Con buớc vạch mức, có hiệu lệnh , chạy nhanh đuờng dích dắc đến hết dừng lại, sau , nhẹ nhàng cuối hàng

- Lần 3: Cô nhấn mạnh * Trẻ thực hiện:

- Cô cho trẻ thực (Cô ý sửa sai) - Cơ động viên khuyến khích trẻ thực * Hoạt động 3: Chơi “Chuyền bóng qua chân”. - Cơ giới thiệu trị chơi, cách chơi, luật chơi

- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần - Cơ động trẻ chơi tốt trị chơi * Đi nhẹ nhàng hít thở

(15)

♦○♦

Thứ ba ngày 23 tháng năm 2012

HÁT: THUƠNG CON MÈO Huy Du I Yêu cầu

- Trẻ hát thuộc hát theo cô, trẻ nghe hát “ Gà trống, mèo cún con”

- Rèn kỷ hát rỏ lời, diễn cảm - Giáo dục cháu ý học II/ Chuẩn bị :

- Cô thuộc hát, trống lắc

- Đĩa nhạc có “ Gà trống, mèo cún con” III Tổ chức hoạt động.

* Hoạt động 1 Dạy hát “Thương mèo”. - Cô làm tiếng mèo kêu

+ Tiếng gì? + Mèo sống đâu?

+ Nó giúp cho

- Có hát nói Mèo dễ thương bài “ Thương mèo” tác giả Huy Du lớp lắng nghe hát

@) Cô hát cháu nghe lần : Diễn cảm - Hỏi trẻ tên hát, tên tác giả

@) Cô hát cháu nghe lần : Cô biểu diễn động tác - Dạy trẻ hát câu đến hết

- Tổ chức cho trẻ hát theo nhiều hình thức - Cơ ý sửa sai cho trẻ.

* Hoạt động 2: Nghe hát “Gà trống, mèo cún con” - Cô giới thiệu hát “Gà trống, mèo cún con”

- Cơ cho trẻ nghe lần 1: Giải thích nội dung hát

- Lần cô mở nhạc cho trẻ nghe, khuyến khích trẻ vận động theo nhạc * Hoạt động 3. Trò chơi âm nhạc “Tai tinh?”

- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi

- Khuyến khích trẻ chơi tốt

(16)

♦○♦

Thứ tư ngày 24 tháng năm 2012

GIỐNG NHAU, KHÁC NHAU I Yêu cầu

- Trẻ nhận biết giống khác vật - Rèn kỷ nhận biết, so sánh

- Giáo dục cháu ý học II/ Chuẩn bị :

- Mỗi cháu mèo, gà - Vở tốn, màu tơ

III Tổ chức hoạt động.

* Hoạt động 1 Ôn nhận biết cao thấp - Trò chơi: “ Gà mẹ, gà con”

+ Gà mẹ nào? + Gà nào?

- Khi nghe tiếng trống lắc to chạy nhanh nhà cao nhé, nghe tiếng trống lắc nhỏ chạy ngơi nhà thấp

- Tổ chức cho trẻ choiư 2-3 lần

- Bây lớp mở cửa ngơi nhà cao xem có nhé, ngơi nhà nhỏ

* Hoạt động 2: Giống nhau, khác

- Những mèo gà hơm học với - Cho trẻ tổ lấy hết mèo

+ Có mèo?

+ mèo với nhau? + Vì biết chúng giống nhau?

- Có mèo chơi, bạn gà đến thăm mèo + Thỏ mèo có giống khơng?

+ Vậy gà với mèo? + Vì biết chúng khác nhau? * Hoạt động 3. Luyện tập tốn

- Cơ cho trẻ goi tên tô màu vật giống

- Co cho trẻ khoanh tròn vật, đồ vật khác tô màu chúng - Cô động viên trẻ làm

(17)

(18)

Thứ năm ngày 25 tháng năm 2012

THƠ: CON TRÂU Thanh Thản I Yêu cầu.

- Trẻ đọc thuộc thơ, thể cảm xúc đọc thơ, nhớ tên thơ, tác giả - Phát triển vốn từ cho trẻ: cần cù, vàng ươm

- Rèn kỹ đọc thơ diễn cảm, rõ lời

- Giáo dục trẻ biết yêu q chăm sóc vật ni II.Chuẩn bị:

- Mơ hình thơ

- Đĩa nhạc có “ Gọi nghé” III Tổ chức hoạt động:

* Hoạt động 1: Giải câu đố

- Cô đố trâu

+ Con trâu giúp ta làm gì? + Con trâu ăn gì?

- Có thơ hay nói trâu Bây nghe thơ“ Con trâu” tác giả Thanh thản

* Hoạt động 2: Thơ “ Con trâu”

- Lần 1: Cô đọc diển cảm - Lần 2: Kết hợp mơ hình

+ Con trâu cần cù, quanh năm giúp cáy cầy “ Mình trần… lại bừa” + Giúp cho nguời nơng dân nhiều thóc lúa “ Làm bao…nhai rơm”

+ Trâu giúp ta nhiều việc khơng địi hỏi im lặng gọi “ Suốt đời… gọi con”

- Lần 3: Đàm thoại:

+ Cô vừa đọc nghe thơ gì? Của tác giả nào? +Trong thơ trâu làm gì?

+ Trâu ăn gì?

+ Trâu gọi nào?

* Hoạt động 3: Nghe hát vận động: “Gọi nghé” - Cô giới thiệu hát “Gọi nghé”

- Cô tổ chức cho trẻ hát vận động theo hát

♦○♦

(19)

Thứ sáu ngày 26 tháng năm 2012

LÀM CỎ CHO BÒ I Yêu cầu.

- Trẻ biết sử dụng ngón tay để xé dọc thành thừng dải - Rèn kỹ xé dọc

- Củng cố màu sắc

- Giáo dục trẻ trật tự học II.Chuẩn bị.

- Sản phẩm gợi ý cô, chuối, rổ đủ cho trẻ - Đầu đĩa, đĩa nhạc hòa tấu

III.Tổ chức hoạt động

* Hoạt động 1 Trò chuyện bị - Cơ cho trẻ kể vật ni gia đình

+ Con bị có chân? + Thức ăn gì?

- Hơm lớp làm cỏ cho bị nhé,

* Hoạt động 2 Làm cỏ cho bị.

- Cơ cho trẻ quan sát sản phẩm gợi ý cô - Đàm thoại sản phẩm

+ Có có màu gì? + Được làm từ đâu? - Cơ làm mẫu:

+ Cô cầm chuối bên tay trái, tay phải cô dùng ngon tay trỏ để nắm đầu lại xé dọc xuống tạo thành dải nhỏ cỏ bỏ vào rổ

- Cô cho trẻ nhắc lại thao tác xé - Cho trẻ nhóm thực

- Cô quan sát động viên giúp trẻ xé * Nhận xét sản phẩm:

- Tổ chức cho trẻ nhận xét sản phẩm bạn, theo gợi ý cô - Cô nhận xét chung

* Trẻ mang sản phẩm lên trưng bày - Cho trẻ thu dọn đồ dùng

(20)

KẾ HOẠCH TUẦN : “ ĐỘNG VẬT SỐNG DUỚI NUỚC”. Thực từ ngày 29/3 đến 2/4/2012

Tên hoạt động

Nội dung thực hiện

Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6

Đón trẻ, trị chuyện sáng

- Trò chuyện tranh vật sống nuớc: cá, tôm, cua - Trẻ kể tên ăn từ động vật nước

- Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân nơi quy định - Chơi góc chơi, xem ca nhạc thiếu nhi

Thể dục sáng

1/ Khởi động: Cháu chạy kiểu khác chuyển thành hàng ngang 2/ Trọng động: BTPTC

- Hô hấp::Cá thở ( - l ) - Tay: Cá bơi ( 4l x 4n )

- Bụng: Cá uốn lưng ( 4l x 4n )

- Chân: Cá ngoi lên lặn xuống ( 4l x 4n ) - Bật: Cá búng ( - l )

3/ Hồi tỉnh: Hít thở nhẹ nhàng

Thứ thứ tập theo hát “ Bé khỏe bé ngoan”. Hoạt

động ngồi trời

* Trị chuyện số vật nước - Chơi: Bắt cá, tôm búng - Chơi tự

* Trò chuyện

về số ăn từ động vật duới nuớc - Chơi: Ếch nhảy hang - Chơi tự

* Khám phá vận động cá

- Chơi: Cá bơi - Chơi tự

* Nhặt xếp hình cá - Chơi: Bắt cua

- Chơi tự

* Vẽ phấn sân

- Chơi tự

Hoạt động chung

Ếch nhảy * Trò chơi: Ếch đốp mồi

Hát: Cá vàng bơi * Nghe hát “ Chú ếch con”

* Trò chơi “ Làm tiếng vật”

Chú cá nhỏ Vận động “ Cá vàng bơi”

Thơ: rong và cá * Xem đĩa hình loại cá * Nghe hát vận động: Cá vàng bơi”

Vẽ thêm cho

* Trị chơi: Cá bơi

Hoạt động góc

- Góc phân vai: Chơi gia đình, cửa hàng bán thức ăn cho cá, Bác sĩ thú y - Góc xây dụng: Xây dựng ao cá

(21)

Hoạt động chiều

- Làm tranh cá từ cô - Chơi tự

- Chơi: Bắt cua bỏ giỏ - Chơi tự

- Làm quen thơ: rong cá

- Chơi tự

Sinh hoạt văn

nghệ tập thể - Rèn kỹ rửa tay - Nêu gương cuối tuần

Thứ hai ngày 29 tháng năm 2012

ẾCH NHẢY I Yêu cầu

- Trẻ biết nhảy bật vào vịng mà khơng dẫm lên vòng - Rèn luyện mạnh dạn tự tin

- Phát triển chân cho trẻ

- Giáo dục cháu trận tự học II Chuẩn bị

- vòng tròn

- Sân rộng thoáng mát III.Tổ chức hoạt động

* Hoạt động 1: Bé vận động.

- Đi vòng tròn kết hợp kiểu đi, chạy khác - Cho trẻ chạy theo hiệu lệnh cô

- Chuyển thành hàng ngang Bài tập phát triển chung

- Hô hấp::Cá thở ( - l ) - Tay: Cá bơi ( 4l x 4n )

- Bụng: Cá uốn lưng ( 4l x 4n )

- Chân: Cá ngoi lên lặn xuống ( 6l x 4n ) - Bật: Cá búng ( - l )

* Hoạt động 2: Ếch nhảy. Vận động bản * Làm mẫu.

- Lần 1: Cô làm mẫu

- Lần 2: Giải thích mẫu: Hơm lớp hảy làm ếch nhỏ nhảy bật vào vòng tròn xem bạn nhảy giỏi Con buớc vạch mức, có hiệu lệnh , nhảy bật vào vịng trịn bật qua vịng trịn nhẹ nhàng cuối hàng

- Lần 3: Cô nhấn mạnh * Trẻ thực hiện:

- Cô cho trẻ thực (Cô ý sửa sai) - Cơ động viên khuyến khích trẻ thực * Hoạt động 3: Chơi “Cò bắt ếch”.

- Cơ giới thiệu trị chơi, cách chơi, luật chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần

- Cơ động trẻ chơi tốt trị chơi * Đi nhẹ nhàng hít thở

(22)

♦○♦

Thứ ba ngày 30 tháng năm 2012

HÁT: CÁ VÀNG BƠI Hà Hải I Yêu cầu

- Trẻ hát thuộc hát theo cô, trẻ nghe hát “ Chú ếch con” - Rèn kỷ hát rỏ lời, diễn cảm

- Giáo dục cháu ý học II/ Chuẩn bị :

- Cô thuộc hát, trống lắc - Đĩa nhạc có “ Chú ếch con” III Tổ chức hoạt động.

* Hoạt động 1 Dạy hát “Cá vàng bơi”. - Cơ đố cá, trẻ đón

+ Cá sống đâu?

+ Nó giúp cho

- Có hát nói cá vàng giúp diệt bọ gậy, để không lây bệnh cho nguời dễ thương bài “ Cá vàng boi” tác giả Hà Hải lớp lắng nghe hát

@) Cô hát cháu nghe lần : Diễn cảm - Hỏi trẻ tên hát, tên tác giả

@) Cô hát cháu nghe lần : Cô biểu diễn động tác - Dạy trẻ hát câu đến hết

- Tổ chức cho trẻ hát theo nhiều hình thức - Cơ ý sửa sai cho trẻ.

* Hoạt động 2: Nghe hát “Chú ếch con”

- Cô giới thiệu hát “Chú ếch con”

- Cô cho trẻ nghe lần 1: Giải thích nội dung hát

- Lần mở nhạc cho trẻ nghe, khuyến khích trẻ vận động theo nhạc * Hoạt động 3. Trò chơi âm nhạc “Nốt nhạc vui”

- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi

- Khuyến khích trẻ chơi tốt

(23)

♦○♦

Thứ tư ngày 31 tháng năm 2012

CHÚ CÁ NHỎ I Yêu cầu

- Trẻ biết số đặc điểm, cấu tạo hoạt động cá - Trẻ biết nơi hoạt động cá, biết lợi ích cá

- Trẻ sáng tạo cách diễn đạt ngôn ngữ trả lời, đặt tên cá… - Phát triển số động tác mô theo cá

- Biết số ăn bổ dưỡng từ cá, cá có nhiều chất đạm giúp trẻ mau lớn - Giáo dục trẻ có thái độ yêu thương, ý thức bảo vệ chăm sóc vật (con cá) II/ Chuẩn bị :

- Hồ cá thật.Tranh cá Nhạc Hồ, cây, giấy A4 - Tranh cá cắt rời

III Tổ chức hoạt động.

* Hoạt động 1 Quan sát cá

- Cô cho trẻ quan sát cá bơi hồ - Cô gợi ý cho trẻ quan sát

* Hoạt động 2: Chú cá nhỏ

- Cho trẻ ghép hình thành cá hồn chỉnh từ phận tách rời - Đưa tranh cá

- Đàm thoại:

+ Cá có phận nào?+ Cá sống đâu? + Cá bơi gì? + Cá bơi nào?

- Cho trẻ bơi theo nhịp nhạc khác ( bơi cá vui sướng, cá sợ, cá mệt…)

Hỏi trẻ trẻ bơi với trạng thái vậy?

+ Cá giống phải ăn thở sống Các bạn thở gì? ( …thở gì?)

+ Cá ăn gì?+ Cá ăn nào? - Chơi trị chơi “ Cá đớp mồi”

+ Cá có lợi ích gì?

- Nhiều nhà ni cá để làm cảnh đẹp

(24)

- Giáo dục trẻ biết chăm sóc cá, khơng chọc phá cá * Hoạt động 3. Vận động “ Cá vàng bơi”

- Cô giới thiệu hát

- Tổ chức cho trẻ nghe vận động

(25)

Thứ năm ngày tháng năm 2012

THƠ: RONG VÀ CÁ Phạm Hổ I Yêu cầu.

- Trẻ đọc thuộc thơ, thể cảm xúc đọc thơ, nhớ tên thơ, tác giả - Phát triển vốn từ cho trẻ: uốn lượn, lụa hồng

- Rèn kỹ đọc thơ diễn cảm, rõ lời

- Giáo dục trẻ biết yêu quý chăm sóc cá II.Chuẩn bị:

- Mơ hình thơ

- Đĩa nhạc có “ Cá vàng bơi” III Tổ chức hoạt động:

* Hoạt động 1: Xem đĩa loại cá - Cô cho trẻ xem đĩa loại cá

- Có thơ hay nói cá Bây nghe thơ“ Rong cá” tác giả Phạm Hổ

* Hoạt động 2: Thơ “ Rong cá” - Lần 1: Cô đọc diển cảm

- Lần 2: Kết hợp mơ hình

+ Cơ rong xinh đẹp uốn luợn hồ nuớc “ Có cơ… uốn lượn” + Đàn cá nhỏ bơi múa bên cô rong

“ Một đàn…văn công” - Lần 3: Đàm thoại:

+ Cơ rong màu gì?

+Cơ rong đẹp làm hồ nuớc? + Đàn cá có màu gì?

+ Quanh rong đàn cá làm gì? - Dạy trẻ đọc câu

- Giới thiệu từ khó: uốn luợn, lụa hồng - Tổ nhóm, cá nhận đọc thơ

- Cơ ý sữa sai, khuyến khích trẻ đọc diễn cảm

* Hoạt động 3: Nghe hát vận động: “Cá vàng bơi” - Cô giới thiệu hát “Cá vàng bơi”

- Cô tổ chức cho trẻ hát vận động theo hát

♦○♦

(26)

Thứ sáu ngày tháng năm 2012

VẼ THÊM CHO CÁ I Yêu cầu.

- Trẻ biết sử dụng bút để vẽ chi tiết thiếu cá - Rèn kỹ vẽ tô màu cho trẻ

- Phát triển khả quan sát - Giáo dục trẻ trật tự học II.Chuẩn bị.

- Sản phẩm gợi ý cơ, tạo hình, bút chì, màu tơ - Đầu đĩa, đĩa nhạc hịa tấu

III.Tổ chức hoạt động

* Hoạt động 1 Trò chơi “ Cá bơi” - Cô tổ chức cho trẻ chơi

+ Cá bơi gì?

+ Ngồi vây cá cịn có phận nào?

- Hơm lớp vẽ thêm cho cá phận thiếu để giúp cá bơi

* Hoạt động 2 Vẽ thêm cho cá.

- Cô cho trẻ quan sát sản phẩm gợi ý cô - Đàm thoại sản phẩm

+ Tranh vẽ gì?

+ Con cá có màu gì? + Gồm phận nào? - Cơ khái quát lại kiến thức cho trẻ - Cô giới thiệu tranh cá cịn thiếu vẩy cá - Cơ làm mẫu:

+ Cô cầm bút tay phải vẽ nét cong cách cá Khi vẽ xong cô dùng bút màu tô cá, tô ý tay không lem ngồi hình

- Cơ cho trẻ nhắc lại cách vẽ - Cho trẻ nhóm thực

- Cô quan sát động viên giúp trẻ vẽ * Nhận xét sản phẩm:

- Tổ chức cho trẻ nhận xét sản phẩm bạn, theo gợi ý cô - Cô nhận xét chung

* Trẻ mang sản phẩm lên trưng bày - Cho trẻ thu dọn đồ dùng

(27)

♦○♦

KẾ HOẠCH TUẦN : “ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG RỪNG”. Thực từ ngày 5/4 đến 9/4/2012

Tên hoạt động

Nội dung thực hiện

Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6

Đón trẻ, trị chuyện sáng

- Trò chuyện tranh vật sống rừng

- Trẻ kể tên gọi, tiếng kêu, thức ăn vật sống rừng - Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân nơi quy định

- Chơi góc chơi, xem ca nhạc thiếu nhi

Thể dục sáng

1/ Khởi động: Cháu chạy kiểu khác chuyển thành hàng ngang 2/ Trọng động: BTPTC

- Hơ hấp::Thỏ thổi bóng ( - l ) - Tay: Thỏ vươn vai ( 4l x 4n ) - Bụng: Thỏ ăn cỏ ( 4l x 4n ) - Chân: Thỏ dậm chân ( 4l x 4n ) - Bật: Thỏ nhảy bật ( - l ) 3/ Hồi tỉnh: Hít thở nhẹ nhàng

Thứ thứ tập theo hát “ Bé khỏe bé ngoan”. Hoạt

động ngoài trời

* Trò chuyện vật sống rừng

- Chơi: Cáo thỏ

- Chơi tự

* Trò chuyện

về nai - Chơi: Cáo ngủ - Chơi tự

* Trò chuyện voi - Chơi: Voi kéo gỗ - Chơi tự

* Giải câu đố vật

- Chơi: Chó sói xấu tính - Chơi tự

* Vẽ phấn sân

- Chơi tự

Hoạt động chung

Thỏ ném bóng

* Trò chơi: Cáo thỏ

Hát: Voi làm xiếc * Nghe hát “ Chú Voi Đon” * Trò chơi “ Xướng âm theo tiếng vật”

Đếm đến So sánh nhiều ít * Ơn nhóm * Trị chơi: Khoang trịn

Truyện: Thỏ ăn

* Trị chơi: Trời nắng, trời mưa * Nghe hát “Thỏ rùa”

Đóng chủ diểm giới động vật

Hoạt động góc

- Góc phân vai: Chơi gia đình, cửa hàng bán vật, Bác sĩ thú y - Góc xây dụng: Xây sở thú

- Góc nghệ thuật: Vẽ đơm màu hươu sao, nặn thỏ - Góc học tập: Đếm số hươu, thỏ theo khả năng, phân nhóm

- Góc thiên nhiên: Cháu tưới cây,Chơi với nước thả thuyền, đong nước, vật chìm vật

(28)

Hoạt động chiều

hươu

- Chơi tự giới độngvật hoang giã - Chơi tự

câu truyện: Thỏ ăn

- Chơi tự

nghệ tập thể lau mặt - Nêu gương cuối tuần

Thứ hai ngày tháng năm 2012

THỎ NÉM BÓNG I Yêu cầu

- Trẻ biết ném trúng đích tay - Phát triển tay

- Rèn luyện mạnh dạn tự tin Khả định hướng - Giáo dục cháu trận tự học

II Chuẩn bị

- bóng ( Đuờng kính khoảng 5cm ), rổ, 15 bóng chơi trị chơi - Sân rộng thống mát

III.Tổ chức hoạt động

* Hoạt động 1: Bé vận động.

- Đi vòng tròn kết hợp kiểu đi, chạy khác - Cho trẻ chạy theo hiệu lệnh cô

- Chuyển thành hàng ngang Bài tập phát triển chung

- Hơ hấp: :Thỏ thổi bóng ( - l ) - Tay: Thỏ vươn vai ( 4l x 4n ) - Bụng: Thỏ ăn cỏ ( 4l x 4n ) - Chân: Thỏ dậm chân ( 4l x 4n ) - Bật: Thỏ nhảy bật ( - l ) * Hoạt động 2: Thỏ ném bóng.

Vận động bản * Làm mẫu.

- Lần 1: Cô làm mẫu

- Lần 2: Giải thích mẫu: Hơm làm thỏ thi ném bóng Con buớc vạch mức, đứng chân truớc chân sau tay cầm lấy bóng với chân sau có hiệu lệnh “ Ném” , giơ cao bóng ném vào rổ - Lần 3: Cô nhấn mạnh

* Trẻ thực hiện:

- Cô cho trẻ thực (Cô ý sửa sai) - Cơ động viên khuyến khích trẻ thực * Hoạt động 3: Chơi “Chuyền bóng qua đầu”. - Cơ giới thiệu trị chơi, cách chơi, luật chơi

- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần - Cơ động trẻ chơi tốt trị chơi * Đi nhẹ nhàng hít thở

(29)

♦○♦

Thứ ba ngày tháng năm 2012

HÁT: VOI LÀM XIẾC Nhạc: Anh Lời: Phan Hiền I Yêu cầu

- Trẻ hát thuộc hát theo cô, trẻ nghe hát “ Chú Voi Bản Đôn” - Rèn kỷ hát rỏ lời, diễn cảm

- Giáo dục cháu ý học II/ Chuẩn bị :

- Cô thuộc hát, trống lắc

- Đĩa nhạc có “Chú Voi Bản Đôn” III Tổ chức hoạt động.

* Hoạt động 1 Dạy hát “Voi làm xiếc”. - Cơ đố voi, trẻ đón

+ Voi sống đâu? + Voi ăn gì?

- Có hát nói Voi rạp xiếc dễ thương bài “Voi làm xiếc” nhạc Anh lời Phan Hiền lớp lắng nghe cô hát ** Cô hát cháu nghe lần : Diễn cảm

- Hỏi trẻ tên hát, tên tác giả

**Cô hát cháu nghe lần : Cô biểu diễn động tác - Dạy trẻ hát câu đến hết

- Tổ chức cho trẻ hát theo nhiều hình thức - Cơ ý sửa sai cho trẻ.

* Hoạt động 2: Nghe hát “Chú Voi Bản Đôn”

- Cô giới thiệu hát “Chú Voi Bản Đôn” - Cô cho trẻ nghe lần 1: Giải thích nội dung hát

- Lần mở nhạc cho trẻ nghe, khuyến khích trẻ vận động theo nhạc * Hoạt động 3. Trò chơi âm nhạc “Xướng âm theo tiếng vật”

- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi

- Khuyến khích trẻ chơi tốt

(30)

♦○♦

Thứ tư ngày tháng năm 2012

ĐẾM ĐẾN SO SÁNH NHIỀU ÍT

I Yêu cầu

- Trẻ biết đếm đến 4, so sánh vật nhiều – - Rèn kỷ nhận biết, so sánh

- Giáo dục cháu ý học II/ Chuẩn bị :

- Mỗi trẻ voi, thỏ, tranh vật sống rừng có số lượng 3, - Tranh vẽ voi, thỏ, màu tô đủ cho trẻ

III Tổ chức hoạt động.

* Hoạt động 1 Ôn đếm đến So sánh to nhất, nhỏ nhất - Cô đưa tranh số vật sống rừng cho cháu gọi tên - Đếm số vật

- So sánh vật to nhất, nhỏ

* Hoạt động 2: Đếm đến So sánh nhiều – hơn. - Cho cháu lấy rổ đồ chơi

- Cho cháu xếp tất voi ( con) - Cho cháu đếm ( lớp, cá nhân)

- Cho cháu xếp tiếp thỏ ( xếp tương ứng 1-1), ( thỏ) - Cho lớp đếm, cá nhân đếm

- Số voi với thỏ? - Số thỏ với voi? - Con vật nhiều, vật ít?

* Hoạt động 3. Trò chơi “ Khoanh tròn” - Cho trẻ đếm số vật tranh

- Cơ cho trẻ khoanh trịn vật nhiều - Cô động viên trẻ làm

(31)

(32)

`

Thứ năm ngày tháng năm 2012

TRUYỆN: THỎ CON ĂN GÌ? Hồ Lam Hồng I Yêu cầu.

- Trẻ nhớ tên truyện, hiểu nội dung câu truyện, nhớ tên nhân vật truyện - Trả lời câu hỏi

- Trẻ biết quan tâm chăm sóc bạn II.Chuẩn bị:

- Mơ hình truyện

- Đĩa nhạc có “ Thỏ rùa” III Tổ chức hoạt động:

* Hoạt động 1: Trị chơi “ Trời nắng trời mưa” - Cơ tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “ Trời nắng trời mưa”

- Trời nắng thở đâu? Con trời mưa? - Thỏ sống đâu?

- Có câu truyện kể thỏ vui nói “ Thỏ ăn gì?” Bây nghe

* Hoạt động 2: Kể chuyện “Thỏ ăn gì?” - Lần 1: Cơ kể kết hợp với mơ hình

- Lần 2: Trích dẫn

- Vào buổi sáng mùa xuân thỏ tìm ăn gặp Gà moiừ thỏ ăn thóc thỏ khơng ăn đuợc thóc

- Thỏ tiếp gặp mèo, mèo mời thỏ ăn cá , thỏ không ăn cá

- Thỏ lại tiếp tục vừa mệt, vừa đói, thỏ bật khóc găp Dê, Dê mời thỏ cà rốt thỏ vui mừng ơn Dê ăn cà rốt ngon lành

- Lần 2: đàm thoại:

+ Cơ vừa kể nghe câu truyện gì? + Trong câu truyện có nhân vật nào? + Gà mời thỏ ăn gì? Thỏ có ăn khơng? + Mèo mời thỏ ăn gì? Thỏ nói với mèo con?

+ Dê mời thỏ ăn gì? Thỏ Dê mời ăn cà rốt

- Các bạn rừng thổ yêu thương chúng mời ăn ăn mình, bạn lớp nhé, phải biết yêu thương nhường nhịn lẫn nhé, không giành đồ chơi mà phải biết nhường nhịn * Hoạt động 3: Nghe hát vận động “Thỏ rùa”

- Cô giới thiệu hát “Thỏ rùa”

- Cô tổ chức cho trẻ hát vận động theo hát

(33)

`

♦○♦

Thứ sáu ngày tháng năm 2012

ĐÓNG CHỦ ĐIỂM THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT I Yêu cầu.

- Qua chủ điểm trẻ biết đuợc tên chủ điểm, tên gọi, nơi ở, ích lợi số động vật

- Biết giữ gìn mơi truờng để bảo vệ động vật quanh trẻ - Giáo dục trẻ biết bảo vệ, chăm sóc xanh

II.Chuẩn bị:

- Tranh chủ điểm, đĩa hát có hát giới động vật - Lớp học thoáng mát

III Tổ chức hoạt động:

* Hoạt động 1: Biểu diễn văn nghệ

- Cô đố cá, trẻ đoán

- Bạn giỏi hát cho lớp hát nói cá nào? - Vừa qua lớp học chủ điểm gì?

- Trong chủ điểm “ Thế giới động vật” cháu học gì?

- Cháu kể tên số tên gọi ích lợi số loại gia cầm, gia súc, vật sống nước, sống rừng

- Ăn nhiều thịt giúp thể nào?

- Tổ chức cho trẻ hát đọc thơ mà trẻ học chủ điểm - Xem phim động vật

* Hoạt động 2: Giới thiệu chủ điểm “ Nước tượng thiên nhiên” - Ciới thiệu cho trẻ biết tên chủ điểm

- Vài nét chủ điểm

* Hoạt động 3: Nghe hát vận động: “ Cho làm mưa với” - Cô giới thiệu hát “Cho làm mưa với”

- Cô tổ chức cho trẻ hát vận động theo hát

(34)

`

Đánh giá việc thực chủ đề

Trường: Mẫu giáo Sao Mai Lớp: Mẫu giáo Bé

Chủ đề: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT

Thời gian: tuần Từ ngày 15 tháng 03 đến ngày 09 tháng 04 năm 2012 Nội dung đánh giá.

1/ Về mục tiêu chủ điểm. 1.1 Các mục tiêu thực tốt:

- Trẻ thực mục tiêu đề đầu chủ điểm phát triển thể chất, ngôn ngữ, nhận thức, thẫm mỹ, tình cảm kĩ xã hội

1.2 Các mục tiêu đặc chưa thực chưa phù hợp lí do:

- Kĩ lau mặt, lau mắt cháu nhỏ nên khả thực chưa kĩ thuật khả thể ngôn ngữ chưa rõ ràng

1.3 Những trẻ chưa đạt mục tiêu lí do:

- Với mục phát triển ngôn ngữ : Một số cháu dân tộc có tham gia đọc thơ bạn chưa tích cực cháu chưa quen với việc học tập chưa hiểu nói cần rèn cho trẻ nhiều lúc nơi

- Với mục thẩm mỹ : Nhiều cháu chưa hứng thú hoạt động tạo hình, cháu tơ màu chưa đẹp, cần rèn thêm kĩ cầm viết tơ màu cho trẻ hoạt động góc

2/ Về nội dung chủ đề

2.1 Các nội dung thực tốt hầu hết chủ đề:

- Hầu hết nội dung đưa chủ điểm đa số trẻ thực tốt 2.2 Các kĩ mà 20% trẻ lớp chưa đạt lí do:

- Khả diễn đạt trả lời câu hỏi cô trẻ cịn hạn chế vốn tiếng Việt trẻ hạn hẹp

3/ Về tổ chức hoạt động chủ đề 3.1 Về hoạt động có chủ đích:

- Các học có chủ đích trẻ tham gia tích cực, hứng thú tỏ phù hợp với khả trẻ:

+ Giáo dục thể chất + Làm quen với toán: + Âm nhạc

- Những học có chủ đích mà nhiều trẻ tỏ khơng hứng thú, tích cực tham gia lí do: + Làm quen tác phẩm Văn học: Vì khả tập trung trẻ cịn hạn chế

+ Khám phá khoa học:Vì khả ngơn ngữ trẻ có phần hạn chế nên không đáp ứng câu hỏi cô

3.2 Về việc tổ chức chơi lớp: - Số lượng góc chơi:

- Tính hợp lí việc bố trí khơng gian, diện tích liên kết góc chơi: + Do lớp có diện tích rộng nên có đầy đủ góc cho trẻ tham gia chơi + Tuy nhiên góc thiên nhiên chưa phong phú cho trẻ hoạt động

+ Liên kết góc có gắn bó mật thiết

(35)

`

+ Trong chơi ln quan tâm khuyến khích trẻ trao đổi trẻ nhóm chơi để thực tốt ý định mà trẻ muốn thực

+ Trẻ chưa có giao tiếp góc chơi trẻ chơi chưa tốt cô cần ý nhiều góc chơi

- Tạo điều kiện khuyến khích trẻ rèn luyện kĩ năng:

+ Ln tạo điều kiện để trẻ phát huy tính tích cực trẻ trò chơi

+ Động viên nhóm trẻ có kĩ phát triển giúp ích trị chơi lắp ghép, nghệ thuật

- Nơi trưng bày sản phẩm trẻ:

+ Trẻ có nơi trưng bày sản phẩm mà cháu làm trò chơi

+ Các sản phẩm trưng bày chưa có sáng tạo đẹp mắt điều kiện tiếp xúc giới bên ngồi cháu cịn hạn chế

3.3.Về việc tổ chức chơi trời:

- Chổ chơi trời chưa đáp ứng yêu cầu đề sân trường chật mà có nhiều lớp tham gia hoạt động trời

4/ Những vấn đề khác cần lưu ý 4.1 Về sức khỏe trẻ

- Cao Thị Mỹ Duyên - Cao Xuân Hệ - Cao Thị Trúc Ngai - Cao Thanh Phương - Đỗ Thị Ngọc Uyên

* Các cháu có sức khỏe kênh B tiếp tục tuyên thêm cho cha mẹ chế độ dinh dưỡng hợp lý 4.2 Những vấn đề việc chuẩn bị phương tiện, học liệu, đồ chơi, lao động trực nhật lao động tự phục vụ trẻ.

- Các đồ dùng chuẩn bị học liệu cho trẻ chưa phong phú - Đồ chơi chưa nhiều cho cháu chơi

- Đồ dùng lao động tự phục vụ cho trẻ có đầy đủ cho trẻ thực

5/ Một số lưu ý quan trọng để việc triển khai chủ đề sau tốt hơn - Căn vào tình hình chung lớp để đề yêu cầu phù hợp

Ngày đăng: 04/06/2021, 02:19

w