Học kỳ hình sự module 1 (7đ)
ĐỀ BÀI A rủ B cướp giật tài sản A điều khiển xe máy, B ngồi sau giật túi xách người đường Theo cách đó, hai tên A, B thực ba vụ với tổng số tài sản bị chiếm đoạt có giá trị 40 triệu đồng Câu hỏi: Căn vào khoản điều BLHS, phân loại tội phạm tội cướp giật tài sản Xác định khách thể đối tượng tác động tội phạm vụ án Giả thiết B 15 tuổi, A B có phải người đồng phạm khơng? Giải thích rõ Giả thiết A đủ 20 tuổi, B đủ 18 tuổi A thỏa mãn tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình “tái phạm nguy hiểm” A B có phải chịu trách nhiệm hình với tình tiết tăng nặng điểm c khoản Điều 136 BLHS? Giải thích rõ A, B người nghiện ma túy, trước thực tội cướp giật tài sản, A B sử dụng ma túy Tình tiết có phải tình tiết làm tăng nặng trách nhiệm hình A B khơng? Giải thích rõ MỤC LỤC Trang Căn vào khoản Điều BLHS, phân loại tội phạm tội cướp giật tài sản…………………………… Xác định khách thể đối tượng tác động tội phạm vụ án…………………………………………… * Khách thể tội phạm: * Đối tượng tác động tội phạm:…………… Giả thiết B 15 tuổi, A B có phải người đồng phạm khơng? Giải thích rõ sao………………… Giả thiết A đủ 20 tuổi, B đủ 18 tuổi A thỏa mãn tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình “ tái phạm nguy hiểm”, A B có phải chịu trách nhiệm hình với tình tiết tăng nặng điểm c khoản Điều 136 BLHS? Giải thích rõ sao? A, B người nghiện ma túy, trước thực tội cướp giật tài sản, A B sử dụng ma túy Tình tiết có phải tình tiết làm tăng nặng trách nhiệm hình A B khơng? Giải thích rõ sao? Danh mục tài liệu tham khảo:………………… 10 12 BÀI LÀM Căn vào khoản Điều BLHS, phân loại tội phạm tội cướp giật tài sản - Cướp giật tài sản hiểu nhanh chóng giật lấy tài sản người khác cách công khai tìm cách tẩu - Điều 136 BLHS quy định tội cướp giật tài sản: Người cướp giật tài sản người khác, bị phạt tù từ năm đến năm năm Phạm tội trường hợp sau bị phạt tù từ ba năm đến mười năm: a) có tổ chức; b) Có tính chất chun nghiệp; c) Tái phạm nguy hiểm; d) Dùng thủ đoạn nguy hiểm; đ) Hành để tẩu thốt; e) Gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác mà tỉ lệ thương tật từ 11% đến 30%; g) chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến hai trăm triệu đồng; h) Gây hậu nghiêm trọng 3 Phạm tội thuộc trường hợp sau bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm: a) Gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác mà tỉ lệ thương tật từ 31% đến 60%; b) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ hai trăm triệu đồng đến năm trăm triệu đồng; c) Gây hậu nghiêm trọng Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ mười hai năm dến hai mươi năm tù chung thân: a) Gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác mà tỉ lệ thương tật từ 61% trở lên làm chết người; b) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm trăm triệu đồng trở lên; c) Gây hậu đặc biệt nghiêm trọng Người phạm tội cịn bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến trăm triệu đồng Mặt khác, khoản Điều BLHS quy định: “ Tội phạm nghiêm trọng tội phạm gây nguy hại không lớn cho xã hội mà mức cao khung hình phạt tội đến ba năm tù; tội phạm nghiêm trọng tội phạm gây nguy hại lớn cho xã hội mà mức cao khung hình phạt tội đến bảy năm tù; tội phạm nghiêm trọng tội phạm gây nguy hại lớn cho xã hội mà mức cao khung hình phạt tội đến mười lăm năm tù; tội phạm đặc biệt nghiêm trọng tội phạm gây nguy hại đặc biệt lớn cho xã hội mà mức cao khung hình phạt tội mười lăm năm tù, tù chung thân tử hình” Từ đó, ta phân loại tội phạm tội cướp giật tài sản sau: Tội phạm nghiêm trọng phạm tội thuộc trường hợp quy định khoản Điều 136 ( với khung hình phạt từ năm đến năm năm tù); tội phạm nghiêm trọng phạm tội thuộc trường hợp quy định khoản Điều 136 (với khung hình phạt từ ba năm đến mười năm tù) phạm tội thuộc trường hợp quy đinh khoản Điều 136 với khung hình phạt từ bảy năm đến mười lăm năm tù); tội phạm đặc biệt nghiêm trọng phạm tội thuộc trường hợp quy định khoản Điều 136 ( với khung hình phạt từ mười hai đến hai mươi năm tù tù chung thân) Xác định khách thể đối tượng tác động tội phạm vụ án * Khách thể tội phạm: Khách thể tội phạm vụ án là: quan hệ nhân thân quan hệ tài sản, chủ yếu quan hệ tài sản Khách thể tội phạm quan hệ xã hội luật hình bảo vệ bị tội phạm xâm hại Cụ thể hơn, khách thể tội phạm hệ thống quan hệ xã hội chế độ xã hội bị tội phạm xâm hại, trực tiếp gián tiếp ảnh hưởng đến lợi ích tồn giai cấp thống trị Nhà nước (đại diện cho giai cấp thống trị) bảo vệ quy phạm pháp luật hình Khoản Điều BLHS rõ khách thể Luật Hình gồm quan hệ xã hội sau: độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hố, quốc phịng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác cơng dân, xâm phạm lĩnh vực khác trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa Có nhóm khách thể: a) Khách thể chung tội phạm: Khách thể chung tội phạm tổng hợp quan hệ xã hội luật hình bảo vệ khỏi xâm hại tội phạm Phạm vi khách thể chung (đối tượng bảo vệ) luật hình quy định Khoản 1, Điều BLHS b) Khách thể loại tội phạm: Khách thể loại tội phạm nhóm quan hệ xã hội tính chất nhóm quy phạm pháp luật hình bảo vệ tránh khỏi xâm hại nhóm tội phạm c) Khách thể trực tiếp tội phạm: Khách thể trực tiếp tội phạm quan hệ xã hội cụ thể bị loại phạm cụ thể trực tiếp xâm hại Tội phạm có nhiều khách thể trực tiếp chất nguy hiểm cho xã hội tội phạm thể đầy đủ tổng thể quan hệ xã hội bị xâm hại Đối với tội cướp giật tài sản, khách thể tội phạm bao gồm quan hệ sở hữu (quan hệ tài sản) quan hệ nhân thân, hay nói cách khác, tội cướp giật tài sản lúc xâm phạm hai khách thể, chủ yếu quan hệ sở hữu Quan hệ sở hữu mục đích mà tội phạm cướp giật tài sản xâm hại Trong vụ án trên, tội phạm A B cướp giật túi xách người đường, xâm phạm đến quyền sở hữu tài sản chủ sở hữu Vì vậy, quan hệ sở hữu khách thể tội cướp giật tài sản nói chung khách thể tội phạm vụ án nói riêng Mặc dù, quan hệ nhân thân khơng mục đích người phạm tội muốn xâm phạm thực hành vi cướp giật người phạm tội nhận thức tính chất nguy hiểm hành vi hậu nguy hiểm hành vi gây sức khỏe, tính mạng người bị hại thực Cho nên, quan hệ nhân thân khách thể tội cướp giật tài sản nói chung khách thể tội phạm vụ án nói riêng * Đối tượng tác động tội phạm: Đối tượng tác động tội phạm vụ án là: túi xách người đường, quan hệ sở hữu Đối tượng tác động tội phạm phận khách thể tội phạm, bị hành vi phạm tội tác động đến để gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại cho quan hệ xã hội luật hình bảo vệ Trong quan hệ xã hội luật hình bảo vệ, có quan hệ xã hội bị tội phạm gây thiệt hại qua việc làm biến đổi tình trạng bình thường đối tượng vật chất quan hệ sở hữu (quan hệ tài sản) Tất hành vi làm biến đổi tình trạng bình thường tài sản cách trái pháp luật hành vi gây thiệt hại cho quan hệ sở hữu ấy, quan hệ sở hữu đối tượng tác động hành vi Trong vụ án trên, tội phạm A B có hành vi cướp giật túi xách người đường Vì vậy, đối tượng mà tội phạm tác động gây thiệt hại là, túi xách người đường, với tổng số tài sản thiệt hại 40 triệu đồng Giả thiết B 15 tuổi, A B có phải người đồng phạm khơng? Giải thích rõ * A B đồng phạm Theo tiểu mục 5.3 mục Thơng tư số 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTCBCA-BTP hành vi sử dụng xe máy để cướp giật A B thuộc tình tiết định khung "dùng thủ đoạn nguy hiểm" quy định điểm d khoản điều 136 BLHS Tiểu mục 5.3: "Dùng thủ đoạn nguy hiểm" quy định điểm d khoản Điều 136 BLHS dùng thủ đoạn để cướp giật tài sản mà nguy hiểm đến tính mạng, sức khoẻ người bị hại người khác dùng xe mô tô, xe máy để thực việc cướp giật tài sản; cướp giật người mô tô, xe máy Cần ý trường hợp dùng thủ đoạn nguy hiểm để cướp giật tài sản mà gây hậu nghiêm trọng, phải áp dụng hai tình tiết định khung hình phạt quy định điểm d h khoản Điều 136 BLHS” Căn khoản điều BLHS tội phạm quy định khoản điều 136 loại tội phạm nghiêm trọng Theo khoản điều 12 BLHS: Người từ đủ 14 tuổi trở lên, chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng cố ý tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Theo nội dung vụ án thể A B cố ý thực hành vi cướp giật tài sản B 15 tuổi tội phạm nghiêm trọng nên vào khoản điểu 12 BLHS khẳng định B phải chịu trách nhiệm hình hành vi Từ phân tích trên, vào khoản điều 20 BLHS : Đồng phạm trường hợp có hai người trở lên cố ý thực tội phạm Vậy ta khẳng định A B đồng phạm Giả thiết A đủ 20 tuổi, B đủ 18 tuổi A thỏa mãn tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình “tái phạm nguy hiểm”, A B có phải chịu trách nhiệm hình với tình tiết tăng nặng điểm c khoản Điều 136 BLHS? Giải thích rõ sao? * A B khơng phải chịu trách nhiệm hình với tình tiết tăng nặng điểm c khoản Điều 136 Trong tình trên, A B bị truy cứu trách nhiệm hình tội cướp giật tài sản thực “Tái phạm nguy hiểm” tình tiết thuộc nhân thân người phạm tội, không phụ thuộc vào hành vi phạm tội cụ thể tội phạm hay tội phạm khác Theo ngun tắc cá thể hóa trách nhiệm hình người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình hành vi thân họ gây Những tình tiết liên quan đến nhân thân người phạm tội khác khơng thể quy định tình tiết định khung hình phạt cho người đồng phạm Trong tình này, A thỏa mãn tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình “tái phạm nguy hiểm”, B khơng có tình tiết đó, vậy, khơng thể quy trách nhiệm hình từ A sang cho B hai người đồng phạm Trong vụ đồng phạm, người tham gia phạm tội tính chất mức độ khác , tính chất mức độ nguy hiểm hành vi người khác Do đó, TNHS người phải xác định khác Tức là, B khơng thể phải chịu trách nhiệm hình tội cướp giật tài sản có tình tiết tăng nặng theo điểm c khoản Điều 136 BLHS với A Như vậy, A phải chịu trách nhiệm hình với tình tiết tăng nặng điểm c khoản Điều 136 BLHS, cịn B khơng A, B người nghiện ma túy, trước thực tội cướp giật tài sản, A B sử dụng ma túy Tình tiết có phải tình tiết làm tăng nặng trách nhiệm hình A B khơng? Giải thích rõ sao? *Tình tiết A B sử dụng ma túy trước thực tội cướp giật tài sản khơng phải tình tiết làm tăng nặng trách nhiệm hình củaA B Bộ luật hình nước ta xây dựng dựa nguyên tắc nhân đạo, Điều 46 BLHS quy định tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình có quy định: “ Khi định hình phạt, Tịa Án cịn coi tình tiết khác tình tiết giảm nhẹ, phải ghi rõ án” (khoản 2), Điều 47 quy định định hình phạt nhẹ quy định Bộ luật Quy định để tạo điều kiện cho người phạm tội có hội để cải tạo lại mình, hành động có ích cho xã hội Tuy nhiên, điều khơng giống với tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình Ở điều 48 BLHS có quy định rõ tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự, ngồi ra, điều luật tội phạm cụ thể, có quy định tình tiết làm tăng nặng trách nhiệm hình Những tình tiết quy định cụ thể điều luật Trong trường hợp có tình tiết làm tăng nặng trách nhiệm hình xem xét tình tiết tăng nặng quy định điều 48 BLHS điều khoản cụ thể, Tịa án Luật sư khơng thể quy tình tiết tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình để xử phạt nặng cho người phạm tội Điều xuất phát từ nguyên tắc nhân đạo Bộ Luật Hình Việt Nam đồng thời thể dự liệu nhà làm luật, q trình xét xử, người tham gia xét xử có tình trạng lạm quyền, coi tình tiết làm tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình cho 10 người phạm tội, điều có hại cho người phạm tội trái với nguyên tắc xây dựng Luật nước ta Xem xét điều 48 BLHS, có 14 tình tiết coi tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự, khơng có tình tiết sử dụng ma túy trước phạm tội, khoản 2, khoản 3, khoản Điều 136 BLHS khơng có quy định liên quan đến sử dụng ma túy trước phạm tội Do đó, tình tiết sử dụng ma túy trước phạm tội khơng bị coi tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình A B 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Hình Việt Nam, tập I, chủ biên: GS.TS Nguyễn Ngọc Hoà, Nxb CAND, Hà Nội, 2009 Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội, Giáo trình Luật Hình (phần chung), chủ biên: PGS.TS Lê Cảm, Nxb ĐHQG, Hà Nội, 2005 [[ơ Tìm hiểu tội phạm Bộ luật Hình năm 1999, Đinh Văn Quế, Nxb TPHCM, 2001 Viện Khoa học pháp lí – Bộ Tư pháp, Bình luận Bộ luật Hình Việt Nam năm 1999, Nxb CTQG, Hà Nội, 2001 Bộ luật Hình nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009), Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội, 2009 Một số website: www.phapluatvn.vn/ http://phapluattp.vn/ 12 ... nhiệm hình A B 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Hình Việt Nam, tập I, chủ biên: GS.TS Nguyễn Ngọc Hoà, Nxb CAND, Hà Nội, 2009 Khoa Luật – Đại học quốc... tiết định khung hình phạt quy định điểm d h khoản Điều 13 6 BLHS” Căn khoản điều BLHS tội phạm quy định khoản điều 13 6 loại tội phạm nghiêm trọng Theo khoản điều 12 BLHS: Người từ đủ 14 tuổi trở lên,... Nội, Giáo trình Luật Hình (phần chung), chủ biên: PGS.TS Lê Cảm, Nxb ĐHQG, Hà Nội, 2005 [[ơ Tìm hiểu tội phạm Bộ luật Hình năm 19 99, Đinh Văn Quế, Nxb TPHCM, 20 01 Viện Khoa học pháp lí – Bộ Tư