- Caùch chôi: caùc chaùu ngoài thaønh voøng troøn, khi baét ñaàu haùt hoaëc ñoïc 1 baøi thô thì quaû boùng seõ ñöôïc chuyeàn ñi, ñeán khi baøi haùt keát thuùc, quaû boùng döøng ngay baïn[r]
(1)
I Mở chủ đề : BẢN THÂN( tuần).
- Chủ đề thân nằm hệ thống cácchủa đề giáo dục hướng tới việc thực mục tiêu giáo dục cách toàn diện phù hợp với trẻ 5-6 tuổi
- Nội dung chủ đề thân lựa chọn gần gũi với trẻ, thuộc lĩnh vực giáo dục mầm non, phù hợp với địa phương
- Đối với trẻ 5-6 tuổi, hiểu biết thân, nhận thức mình, người xung quanh điều kiện cần thiết giúp trẻ dễ dàng tìm hiểu, thích nghi với mơi trường xung quanh, gip1 trẻ có tình cảm, kĩ năng, hành vi ứng xử giao tiếp phù hợp
- Chủ đề thực vòng tuần Việc lựa chọn nội dung đưa vào chủ đề dựa sở hiểu biết kinh nghiệm trẻ
II MỤC TIÊU:
Phát triển thể chất:
- Phát triển khả vận động tinh :Ném xa = tay bậc xa 45 cm, trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục, ném xa = tay chạy nhanh 15m , bậc sâu 25 cm…
- Phát triển khả khéo léo, linh hoạt bền bỉ hoạt động
- Cháu có thói quen số kỷ việc giữ gìn vệ sinh thể: Tắm gội, giữ gìn tay chân sẽ….bảo vệ hàm ln đẹp, khơng dùng thực phẩm có hại cho
Phát triển nhận thức:
- Thể hiểu biết thân thơng qua việc giới thiệu, kể tên, nêu vị trí, công dụng phận thể, giác quan
- Cháu biết tâm trạng khác cháu , khuôn mặt đáng yêu với tâm trạng Biết làm để giữ cho nụ cười xinh đẹp
- Hiểu nội dung thơ, câu chuyện, hát…về chủ đề - Nhận biết ngày tết trung thu
Phát triển ngôn ngữ:
- Cháu biết sử dụng từ để diễn đạt, miêu tả phận, giác quan thể, nụ cười…
- Cháu biết thể thái độ việc giữ gìn, bảo vệ thể - Trẻ phát âm nhận biết chữ a, ă, â
(2)Phát triển thẩm mỹ:
- Biết vận động để thể phát triển hài hoà cân đối
- Cháu biết tạo nhiều sản phẩm đẹp để trưng bày góc nghệ thuật - Chọn trang phục phù hợp để làm đẹp cho thể
- Biết hát hát nói chủ điểm
Phát triển tình cảm xã hội:
- Cháu biết u q thân, có ý thức giữ gìn bảo vệ thể
- Cháu mạnh dạn tự tin giao tiếp với người xung quanh, lễ phép với người lớn, biết xin lỗi cám ơn
- Biết giữ trật tự vui trung thu, không chen lấn , la hét… Kết mong đợi:
1 Phát triển thể chất:
- Có kĩ thực số vận động
- Có khả tự phục vụ thân biết tự lực việc vệ sinh cá nhân sử dụng số đồ dùng sinh hoạt ngày
- Biết ích lợi nhóm thực phẩm bữa ăn ngày - Biết nhờ người khác giúp đỡ gặp khó khăn
- Biết tránh việc làm nguy hại đến thân
Phát triển nhận thức:
- Phân biệt số đặc điểm giống khác thân so với người khác : họ tên, sở thích…
- Biết sử dụng giác quan để tìm hiểu giới xung quanh - Có khả phân loại đồ dùng cá nhân, đồ chơi…
- Bieát ngày 15/8 ÂL ngày tết trung thu
3 Phát triển ngôn ngữ:
- Biết sử dụng từ ngữ phù hợp để kể thân, người thân, biết biểu đạt suy nghĩ , thể cảm xúc vui buồn, tức giận…
- Biết số chữ từ, họ tên riêng mình, bạn lớp tên gọi phận thể
- Mạnh dạn, lịch giao tiếp - Thích giúp đỡ bạn bè người thân
Phát triển thẫm myõ:
- Biết sử dụng số dụng cụ, vật liệu để tạo sản phẩm
- Biết thể cảm xúc qua hát, cảm nhận tốt giai điệu hát nói chủ ñieåm
(3)- Cảm nhận trạng thái cảm xúc người khác biểu lộ tình cảm quan tâm với người khác lời nói, cử chỉ, hành động
- Tơn trọng chấp nhận sở thích người khác, hòa đồng với bạn
- Biết giữ gìn, bảo vệ mơi trường đẹp, chấp hành nề nếp, quy định trường, lớp, gia đình…
III Mạng nội dung chung: Tôi ai?
- Một số đặc điểm cá nhân (họ tên, tuổi, ngày sinh, người thân gia đình bạn)
- Đặc điểm, diện mạo, hình dáng bên ngồi trang phục - Khả năng, sở thích, tình cảm thân
- Quan hệ, ứng xử tôn trọng thân người
Beù vui trung thu.
- Biết ngàyTết trung Thu ngày 15 tháng 8( âm lịch) - Các hoạt động diễn Ngày tết trung thu
- Các loại lồng đèn trang trí trưng bày đa dạng nhiều màu sắc
- Nhân vật thiếu ngày trung thu Cuội chị Hằng Nga Cơ thể ( tuaàn).
- Các phận thể( đầu, cổ, tay, chân…) - Tác dụng phận
- Các giác quan :thị giác,thính giác, khứu giác, vị giác ), tác dụng, cách chăm sóc bảo vệ chúng
- Cơ thể khỏe mạnh - Những công việc hàng ngày
Tơi cần để lớn lên khỏe mạnh. - Tôi sinh lớn lên
- Những người chăm sóc, bảo vệ tơi, tình yêu thương người thân gia đình lớp học
- Dinh dưỡng hợp lý,giữ gìn sức khỏe thể khỏe mạnh - Môi trường xanh-sạch-đẹp khơng khí lành
- Đồ dùng đồ chơi chơi hòa đồng với bạn bè IV. Mạng hoạt động chung:
Phát triển thể chất:
- Trị chuyện loại thực phẩm cần thiết cho thể
(4)- Trò chơi vận động
2 Phát triển nhận thức: - Xác định trên-dưới, trước-sau
- Xác định phải-trái đối tượng - Nhận biết-phân biệt khối cầu, khối trụ - Đếm đến 5, nhận biết số
- Tìm hiểu thân, trò chuyện thân
Phát triển ngơn ngữ:
- Quan sát, trò chuyện thân
- Đọc thơ, kể chuyện diễn cảm thân
- Nhận biết chữ có góc chơi, tên bạn - Xem tranh ảnh, sách báo thân
- Làm sách tranh
Phát triển thẩm mỹ: - Vẽ chân dung - Vẽ gương mặt cười - Nặn hình người - Vẽ theo ý thích
- Nghe nhạc, hát hát thân: thật đáng yêu, Múa cho mẹ xem, Khám tay, Ai yêu mèo
Phát triển tình cảm – xã hội: - Trị chơi đóng vai: bán hàng, gia đình - Chơi XD: xây ngơi nhà bé
- Trị chuyện với trẻ tình cảm trẻ với gia đình, giáo bạn lớp người xung quanh
-Tham gia hoạt động lớp
- Vệ sinh xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng - Chăm sóc cây, vệ sinh trường, lớp
(5)Tuần 1: TƠI LÀ AI? ( Từ 17/9 – 21/9/2012)
I Mục đích - Yêu cầu:
- Biết mạnh dạn tự giới thiệu thân
- Biết thể qua lời nói, qua sản phẩm tạo hình, hiểu biết đặc điểm, sở thích thân
- Biết so sánh để thấy khác biệt bạn khác họ tên, gới tính, ngày sinh nhật, hình dáng bên ngồi, sở thích…
- Biết quan tâm, ứng xử phù hợp với người xung quanh
II Kết mong đợi:
- Biết tên, tuổi, giới tính, sở thích thân.
- Biết tơn trọng sở thích thân người xung quanh - Biết tự phục vụ thân biết giúp đỡ người
- Phân biệt trạng thái, cảm xúc : vui buồn, tức giận… - Biết đoàn kết thân thiện với bạn bè
- Có thói quen văn minh, lịch sự…
III Chuẩn bị học liệu:
- Tranh ảnh người
- Các loại đồ dùng đồ chơi qua sử dụng: lọ nước hoa, chai xà phòng, vỏ hộp, gương, lược… - Bút màu, giấy vẽ
(6)ù Kế hoạch hoạt động chủ đề nhánh 1:
Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
Đón trẻ trị chuyện
- Đón trẻ vào lớp, trao đổi với PH tình hình học tập trẻ, ngày sinh, sở thích trẻ
- Trị chuyện chủ điểm “ Bản thân”: Hỏi trẻ tên , ngày sinh, giới tính, sở thích…
Hoạt động góc
Phân vai - Chơi gia đình, bán hàng, cô giáo
Xây dựng - Xây ngơi nhà bé, hàng rào, vườn cây, lắp ghép đồ chơi
Nghệ thuật - Vẽ tơ màu xé dán, xếp , gấp vể thân Học tập - Xem truyện tranh, kể chuyện gia đình
Âm nhạc - Nghe nhạc hát hát thân, giác quan Khaùm phaù - Chơi với cát
Hoạt động chung
- Trò chuyện thân bé (Nói nhỉ!)
- Xác định trái đối tượng
- Dạy hát “Cái mũi”
- VĐ: theo phách - Nghe: Em hồng nhỏ - TC: Tai tinh
- Vẽ chân dung tơi ( Hình nhỉ?)
- Làm quen : A, Ă, Â.
Hoạt động ngoài trời
- Vẽ phấn sân - TCVĐ: Kéo co
- Chơi tự
- Trò chuyện thân -TC:Tự giới thiệu
- Chơi tự
- Taû bạn thân - TCVĐ: Thi nhanh
- Chơi tự
- Vẽ phấn sân
- TCVĐ: Kéo co
- Chơi tự
- Trò chuyện thân -TCVĐ:Tự giới thiệu
- Chơi tự
ù Hoạt động góc
1 Góc phân vai:
a Mục đích:
- Trẻ thể vai chơi
- Biết cách giao tiếp với chơi người bán hàng người mua hàng, bố, mẹ,
(7)- Cháu biết cách cầm dao an toàn - Biết pha nước chanh
b Chuẩn bị:
- Bộ đồ dùng gia đình, búp bê loại… - Các loại rau quả, thực phẩm
- Quần áo, mũ dép, túi xách… người lớn - Ca, ly, chanh, nước đá…
c Cách tiến hành:
- Chơi gia đình: phân vai bố mẹ con, phân cơng việc cho người gia đình: nấu ăn, bế em, dọn dẹp nhà cửa, hàng mua sắm quần áo cho búp bê, mua rau quả, đồ dùng cho thân, cho gia đình
- Chơi bán hàng: cửa hàng có quầy rau quả, thực phẩm, áo quần, đồ dùng cho thân, cho gia đình
- Tổ chức sinh nhật 2 Góc xây dựng:
a Mục đích:
- Hướng dẫn cháu kỹ xây dựng lắp ghép thành mơ hình ngơi nhà bé
- Trẻ biết sử dụng nguyên vật liệu đồ dùng đồ chơi để thực ý định chơi
b.chuẩn bị:
- Vật liệu xây dựng: gạch, sỏi, hàng rào, que dài ngắn khác nhau, loại cỏ - Khối gỗ loại
c Cách tiến hành:
- Cô cho cháu đàm thoại nhà cháu - Hướng dẫn trẻ xây dựng nhà bé
-Gợi cho trẻ biết ghép từ mảnh gỗ thành hình ngơi nhà bé có hàng rào, đường đi, xanh, ăn quả, hoa , vườn rau, ao cá…
-Trẻ phân công làm nhiệm vụ
-Cơ quan sát giúp cháu hồn thành sản phẩm 3 Góc học tập:
a Mục đích:
-Trẻ biết xem loại tranh ảnh bạn chơi, hát múa … - Xem loại truyện tranh gia đình, thân
b chuẩn bị:
(8)- Bộ lô tô đồ dùng gia đình, thân - Vật liệu cho trẻ làm sách, tranh
c Cách tiến hành:
- Cho trẻ xem truyện tranh kể cho nghe sáng tạo thân, gia đình, bạn bè
- Đọc sách thân, gia đình, đồ dùng gia đình - Làm sách phận thể
- Tranh ảnh bạn câu chuyện kể hoạt động người 4 Góc nghệ thuật:
a Mục đích:
- Biết vẽ, tô màu, xé dán, gấp, xếp hình ành thân, gia đình, bè bạn
-Trẻ biết đem sản phẩm đến bán cho cửa hàng để cửa hàng bán phục vụ cho tất người
b Chuẩn bị:
- Giấy màu, bút màu - Đất nặn
- Các loại hột hạt
- Tranh ảnh phận, tâm trạng
c Cách tiến hành:
- Gợi cho trẻ kể gia đình, thân, bạn bè trẻ - Trao đổi thái độ, tình cảm trẻ họ
- Cho trẻ quan sát tranh ảnh tâm trạng: Vui, buồn, giận ,… - Giáo dục trẻ biết quan tâm đến người
- Cho cháu thực hiện, quan sát 5 Góc âm nhạc:
a Mục đích:
- Trẻ biết biễu diễn hát thân, nụ cười, giác quan - Biết biễu diễn theo nhóm bạn
- Nghe cảm nhận tốt giai điệu hát
- Tổ chức biểu diễn chương trình ca nhạc
b Chuẩn bị:
- Các haùt
- Các loại nhạc cụ, trang phục
(9)- Cô hướng dẫn gợi ý cho cháu hoạt động văn nghệ, cô chọn cháu làm người dẫn chương trình bạn cịn lại làm người biễu diễn
- Khuyến khích trẻ sử dụng nhạc cụ, trang phục để biểu diễn - Cô quan sát giúp đỡ cháu cần thiết
6 Góc khám phá khoa học:
a Mục đích:
- Kích thích tị mò khám phá xung quanh trẻ - Trẻ biết cách chơi với cát
- Biết giữ vệ sinh chơi - Đồn kết chơi
b Chuẩn bị:
- Cát, nước
- Bộ đồ chơi với cát - Khn in
c Cách tiến hành:
- Gợi cho trẻ hứng thú tham gia khám phá với cát - Giúp trẻ biết tạo sản phẩm từ cát
- Trẻ biết cho cát vào chai cách đong đo
- Cơ gợi trẻ tạo khuôn mặt cười, đắp cát vào tay, in dấu tay, chân cát
ù Hoạt động học:
Thứ hai, ngày 26/9/2011 I Yêu cầu:
- Trẻ mạnh dạn, tự tin giới thiệu thân ( tên, ngày sinh, sở thích,…) - Biết so sánh điểm giống khác với bạn
- Biết quan tâm, ứng xử với người xung quanh - Nêu lên dự định lớn lên
- Những việc làm có ích cho thân người xung quanh - Biết yêu quý thân, yêu quý người
- Rèn luyện tính cẩn thân , khéo léo - Phát triển khớp tay, vai, chân II Chuẩn bị:
- Tranh ảnh bé trai, bé gái
(10)- Bài hát, thơ III Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: Hãy hát lên!
- Cô cháu hát : “ Chúc mừng sinh nhật” - Bài hát nói điều gì? ( Mừng sinh nhật)
* Hoạt động 2:Cùng khám phá!
- Cháu biết ngày sinh nhật cháu ngày mấy?
- Trong ngày sinh nhật thường có gì? ( bánh kem, bong bóng…) - Cháu thấy bánh kem có ghi gì? ( tên, tuổi…) - Tên cháu gì?
- Cháu nam hay nữ? Bao nhiêu tuổi?
- Trong ngày SN cháu thường mời ai? ( Bạn bè, người thân…) - Người thân cháu ai? ( ba, mẹ, ông, bà…)
- Ai người sanh cháu? ( mẹ)
- Mẹ người nào? ( yêu thương, chăm sóc, bảo vệ, chăm lo cho từ giấc ngủ, miếng ăn…)
- Cháu nói nhân ngày sinh nhật này?( sở thích, cách ăn mặc, thói quen sinh hoạt hàng ngày…)
- Cháu có bạn? ( trả lời)
- Cháu thấy bạn nào? ( chiều cao, cân nặng, hình thể,…) - Khi gặp chuyện vui , buồn, tâm trạng cháu nào? - Trên người cháu có phận nào? ( đầu, mình, tay, chân…)
- Làm để thể ln khỏe mạnh?(chăm sóc, bảo vệ thân, giữ gìn thể ln sẽ…)
- Vậy cịn với người xung quanh sao? ( u q, tơn trọng người, giúp đỡ người…)
* Hoạt động 3: Chúng ta chơi!
- Tổ chức cho cháu chơi : “ Tự giới thiệu”
- Cho cháu ngồi thành vòng tròn cháu vừa chuyền banh, vừa hát Bài hát dừng lại, banh đến tay đứng lên tự nói thân mình( tham gia tích cực)
* Kết thúc:
Nhận xét, tuyên dương
Hoạt động ngồi trời
(11)- Chơi tự I Yêu cầu:
- Trẻ biết vẽ vịng tròn tạo thành dương mặt bạn trai, bạn gái - Biết vẽ thích nói nội dung vừa vẽ - Hứng thú chơi trị chơi
II Chuẩn bị:
- Sân phẳng, sẽ, an toàn - Phấn
- Một sợi dây thừng III Cách tiến hành:
* Hoạt động 1: Vẽ phấn sân.
- Cho caùc cháu sân
- Gợi ý cho trẻ vẽ gương mặt bạn trai, bạn gái, vườn trường, khu vực sân chơi (trẻ vẽ tự )
- Cô quan sát giúp đỡ trẻ cần
* Hoạt động 2:trò chơi vận động “ Kéo co”.
- Luật chơi: Bên giẫm vào vạch chuẩn trước thua
- Cách chơi: chia làm đội số lượng sức lực, xếp thành hàng dọc đối diện Mỗi nhóm chọn trẻ khỏe đứng đầu cầm sợi dây thừng trẻ khác cầm vào dây Khi có hiệu lệnh trẻ cố gắng dùng sức kéo sợi dây phía mình, đội giẫm vào vạch chuẩn trước thua Chơi 3-4 lần
* Hoạt động 3: Chơi tự
Cho chơi với đồ chơi trời chơi tự
Hoạt động góc
I Nhận xét cuối buổi:
. .
Phaân vai - Chơi gia đình, bán hàng, giáo
Xây dựng - Xây ngơi nhà bé, hàng rào, vườn cây, lắp ghép đồ chơi
Nghệ thuật - Vẽ tô màu xé dán, xếp , gấp vể thân
Học tập - Xem truyện tranh, kể chuyện gia đình
Âm nhạc - Nghe nhạc hát hát thân, Giác quan
(12). Thứ ba, ngày 18/9/2012
I Yêu cầu
- Cháu xác định bên phải, bên trái đối tượng - Cháu nhận biết phía phải, phía trái
- Cháu cố bên phải, bên trái - Cháu biết liên hệ thực tế
- Giáo dục cháu biết chia sẻ, rủ chơi II Chuẩn bị:
- Hình bạn trai, bạn gái cắt mots - Ca, bàn chải, kiếng, dù , lược - Hình bạn cắt mot, nón, cặp
- Một số hình ảnh phải trái
- Tranh vẽ giáo ,1 số hình ảnh bạn gái, bạn trai III Tổ chức hoạt động
* Hoạt động 1: Chúng ta hát!
- Cô cháu hát : “ tập đếm”
- Cô mời 10 cháu lên đứng lớp lại bạn khác đứng đội hình chữ U hát * Hoạt động 2: khám pha
- Cô hỏi cháu bên phải bạn bạn gì? Bên trái bạn bạn nào? - Chúng ta đếm tất bao nhiêu?(10 thành viên)
- Khơng có 10 thành viên mà cịn có nhiều bạn quanh mời tất dùng cơm (trẻ vừa làm động tác ăn cơm ngồi vịng trịn)
-Cơ hỏi: tay cầm chén? Tay cầm muỗng?( trả lời)
-Vậy bạn lên đặt muỗng bên phải chén bên trái chén đôi đũa? ( trẻ lên đặt)
-Cô cho cháu lên đặt đồ dùng bên phải bên trái theo yêu cầu cô(thực )
- Cho cháu lấy rổ đồ chơi thực đặt đồ dùng đồ chơi đặt bên phải bên trái theo yêu cầu cô
* Hoạt động 3: Chúng ta chơi!
- Cơ cho cháu chơi trị chơi chèo thuyền bên phải, bên trái - Cô hỏi: bàn tay để làm gì? ( ăn cơm, cầm viết…)
(13)- Chân để làm gì? Cơ cho cháu giậm chân theo yêu cầu cô - Cho cháu thi đua dán hình vào bên phải bên trái bạn - Cô cháu kiểm xem tổ nhiều tổ thắng
- Cho cháu chơi trị chơi đứng bên phải bên trái bạn theo yêu cầu cô Lần cô cho cháu xác định trước sau bạn lớp
-Cô cho cháu đến xem tranh ảnh xác định bên trái- phải
* Kết thúc :
Nhận xét, tuyên dương
Hoạt động ngồi trời
- Trị chuyện thân. -TC :Tự giới thiệu. - Chơi tự
I Yêu cầu:
- Trẻ biết tự giới thiệu thân ( tên, tuổi, ngày sinh, sở thích…)
- Biết thích khơng thích gì, khiù tâm trạng vui, buồn nét mặt nào, cử
- Có bạn
- Thích thú tham gia trị chơi tổ chức II Chuẩn bị:
- Sân phẳng, - Các đồ chơi trời III Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: Trò chuyện thân.
- Cho trẻ đứng lên tự giới thiệu thân mình: + Họ tên
+ Ngày sinh + Sở thích + Tâm trạng + Bạn bè
* Hoạt động 2: Trò chơi
- Cơ tổ chức trị chơi: “Tự giới thiệu thân”
- Cách chơi: tập thể, trẻ đứng thành vòng tròn, mời trẻ đứng vòng trịn,trẻ tự giới thiệu tên mình, trẻ múa, hát theo vịng trịn Khi hát hết câu , trẻ đứng trước mặt bạn bạn bước vào vịng trịn, tự giới thiệu tên đứng lên phía trước trẻ Hai bạn tiếp tục bạn khác, trò chơi tiếp tục
(14)Cho chơi với đồ chơi trời chơi tự
Hoạt động góc
Phân vai - Chơi gia đình, bán hàng, giáo
Xây dựng - Xây ngơi nhà bé, hàng rào, vườn cây, lắp ghép đồ chơi
Nghệ thuật - Vẽ tô màu xé dán, xếp , gấp vể thân Học tập - Xem truyện tranh, kể chuyện gia đình Âm nhạc - Nghe nhạc hát hát thân,
các giác quan Khaùm phá - Chơi với cát
I Nhận xét cuối buoåi:
. . . Thứ tư, ngày 19/9/2012
I Yeâu caàu :
- Thuộc hát giai điệu hát - Biết vỗ tay theo phách
- Hứng thú tham gia trị chơi nghe hát - Rèn luyện tai nghe cho trẻ
- Giáo dục cháu biết chăm sóc thân, ích lợi giác quan, giữ gìn bảo vệ tốt giác quan
II Chuẩn bị:
- Phách tre, trống , xắc xô - Mũ
III Tổ chức hoạt động:
(15)- Đọc thơ “ Xịe tay”
- Bài thơ nói điều gì?( nói đôi bàn tay)
- Bàn tay làm việc gì?( đọc sách, vỗ tay…) * Hoạt động 2: Khoe giọng!
- Ngồi bàn tay, cịn biết phận quan trọng, cháu biết khơng ? - Dạy hát: Cái mũi
- Cô hát lần ba( trẻ nghe cô hát)
- Tóm nội dung: hát nói giác quan chúng ta, mũi, cài mũi dùng để thở làm nhiều tró vui
- Cô hát lần 2, kết hợp vài động tác minh họa - Dạy cháu hát( trẻ hát theo tổ chức cô)
Dạy câu, cô hát trước câu, trẻ hát theo câu hết Dạy theo tổ, nhóm, cá nhân
Tổ chức hát đuổi Hát nối
Hát theo điều khiển cô Mời vài cá nhân lên biểu diễn * Hoạt động : Ai mà tài thế!
@ Dạy vận động:
- Bài hát hay vừa hát vừa vỗ tay - Cô hát vỗ tay( xem cách cô vỗ tay) - Cô vỗ tay theo hình thức nào? (theo phách) - Vỗ nào?( vỗ vào chữ, vỗ liên tục) - Cả lớp hát vỗ tay theo phách
- Mời tổ, nhóm, cá nhân lên biểu diễn( trẻ lên biểu diễn)
@ Nghe hát: EM LÀ BÔNG HỒNG NHỎ
- Cô hát cháu nghe bài“Em hồng nhỏ” tác giả Trịnh Công Sơn - Cô hát lần 1( Nghe cô hát)
- Tóm noäi dung
- Hát lần kết hợp vài động tác minh họa * Hoạt động : Bé chơi thế!
- Cơ tổ chức trị chơi: “ tai tinh”
- Cô phổ biến luật chơi: bạn lên dội mũ khơng nhìn thấy gì, bạn phía theo dẫn hát, bạn đội mũ phải ý lắng nghe đoán xem bạn đứng đâu hát, đoán sai bị phạt nhảy cóc vịng (trẻ tham gia tích cực)
* Kết thúc:
(16) Hoạt động trời
- Tả bạn thân mình. - TCVĐ: Thi ñi nhanh.
- Chơi tự do. I Yêu cầu:
- Trẻ biết tả bạn thân có đặc điểm bản: tê, tuổi, sở thích… - Trẻ nêu lên nhận định người bạn thân
- Biết chia sẻ , thông cảm, nhường nhịn, giúp đỡ - Trẻ biết cách chơi trò chơi, phát triển bắp, tự tin
- Trẻ thoải mái vui chơi, không tranh giành đồ chơi, đoàn kết với bạn - Giáo dục trẻ có ý thức kỉ luật tinh thần tập thể cao
II Chuẩn bị:
- Sân phẳng,
- sợi dây, vẽ đường thẳng song song, khối hợp nhỏ III Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: tả bạn thân - Cho trẻ sân
- Trò chuyện với cháu người bạn thân ( trị chuyện cơ)
- Tả người bạn thân mình, nêu lên đặc điểm chung riêng bạn
- Trẻ nêu lên ý thích lựa chọn bạn chơi
- Giáo dục cháu biết yêu thương lẫn nhau, nhường nhịn, giúp đỡ, chia sẻ cho nhau, không đối biệt phân xử
* Hoạt động 2: Trị chơi vận động: “thi nhanh” - Cơ giới thiệu tên trị chơi “Thi nhanh”
- Cơ nói luật chơi: Đi khơng chạm vạch
(17)* Hoạt động 3: Chơi tự
Cho chơi với đồ chơi trời chơi tự
Hoạt động góc
I Nhận xét cuối buổi:
. . .
Thứ năm, ngày 20/9/2012 I Yêu cầu:
- Biết đặc điểm vẽ chân dung vẽ phần đầu
- Biết kết hợp hình học để vẽ chân dung người ( mắt, mũi, miệng, cổ, ngực…) - Rèn luyện kỹ vẽ tơ màu
- Biết yêu thương, kính trọng thân
- Biết chăm sóc giữ gìn sức khỏe cho thân II Chuẩn bị:
- Tranh mẫu
- Hình ảnh người thân gia đình - Giấy, bút màu
III Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: Chúng ta đọc!
Phaân vai - Chơi gia đình, bán hàng, giáo
Xây dựng - Xây ngơi nhà bé, hàng rào, vườn cây, lắp ghép đồ chơi
Nghệ thuật - Vẽ tơ màu xé dán, xếp , gấp vể thân
Học tập - Xem truyện tranh, kể chuyện gia đình
Âm nhạc - Nghe nhạc hát hát thân, giác quan
(18)- Cô đọc cho cháu nghe thơ: “ Lời bé”
- Bạn Thỏ Trắng nói với cô : mẹ vắng nhà thỏ thường vẽ nhiều hình, đến mẹ cho mẹ xem
- Còn cháu sau?
* Hoạt động : Khám phá!
- Caùc cháu nhìn xem thỏ vẽ nhé?
- Treo tranh vẽ chân dung bé trai, bé gái( quan sát) - Tranh vẽ ai? ( bé)
- Tại tranh vẽ có phần đầu mình?( tranh vẽ chân dung) - Cháu thích chân dung nào? (có mái tóc dài, áo màu đỏ,…) - Vậy cháu vẽ chân dung người thật đẹp để tặng mẹï
- Chúng ta vẽ nào?
Vẽ phận đầu hình gì? ( hình trịn) Cịn có gì? ( mắt, mũi, miệng, tai) Đếm số lượng
Vẽ nào? ( đầu hình trịn, mắt, mũi, miệng, tóc…) Vì tranh chân dung nên vẽ tới phần nào? ( phần mình)
* Hoạt động 3 : Cùng làm họa sĩ! - Cháu bé trai hay gái?
- Beù trai vẽ nào? ( tóc ngắn) - Còn bé gái? ( tóc dài)
- Cho cháu vẽ, gợi cho trẻ sáng tạo, giúp đỡ trẻ chưa vẽ
- Giáo dục cháu biết yêu quý thân biết yêu quý người, giúp đỡ người xung quanh
- Cơ cháu đọc thơ “ lời bé” lần
* Hoạt động 5: khoe tài! - Cháu thích tranh nào?
- Tại sao? ( vẽ khéo, tô không lem) - Đi xem tranh triễn lãm
* Kết thúc:
Nhận xét, tuyên dương
Hoạt động trời
- Vẽ phấn sân. - TCVĐ: Kéo co.
(19)I Yêu cầu:
- Trẻ biết vẽ vòng tròn tạo thành dương mặt bạn trai, bạn gái - Biết vẽ thích nói nội dung vừa vẽ - Hứng thú chơi trị chơi
II Chuẩn bị:
- Sân phẳng, sẽ, an toàn - Phấn
- Một sợi dây thừng III Cách tiến hành:
* Hoạt động 1: Vẽ phấn sân.
- Cho cháu sân
- Gợi ý cho trẻ vẽ gương mặt bạn trai, bạn gái, vườn trường, khu vực sân chơi (trẻ vẽ tự )
- Cô quan sát giúp đỡ trẻ cần
* Hoạt động 2:trò chơi vận động “ Kéo co”.
- Luật chơi: Bên giẫm vào vạch chuẩn trước thua
- Cách chơi: chia làm đội số lượng sức lực, xếp thành hàng dọc đối diện Mỗi nhóm chọn trẻ khỏe đứng đầu cầm sợi dây thừng trẻ khác cầm vào dây Khi có hiệu lệnh trẻ cố gắng dùng sức kéo sợi dây phía mình, đội giẫm vào vạch chuẩn trước thua Chơi 3-4 lần
* Hoạt động 3: Chơi tự
Cho chơi với đồ chơi trời chơi tự
Hoạt động góc
I Nhận xét cuối buổi:
. . .
Phaân vai - Chơi gia đình, bán hàng, giáo
Xây dựng - Xây ngơi nhà bé, hàng rào, vườn cây, lắp ghép đồ chơi
Nghệ thuật - Vẽ tơ màu xé dán, xếp , gấp vể thân
Học tập - Xem truyện tranh, kể chuyện gia đình
Âm nhạc - Nghe nhạc hát hát thân, giác quan
(20)Thứ sáu, ngày21/9/2012 I Yêu cầu:
- Trẻ nhận biết phát âm chữ a, ă, â. - Trẻ nhận biết chữ a, ă, â từ - Luyện cho trẻ cách phát âm xác - Cháu tham gia học tốt
II Chuẩn bị:
- Tranh vẽ anh, bé ăn, mẹ âu yếm - Thẻ rời ghép từ: : anh, bé ăn, ï âu yếm - Dép có chữ a, â.
- Ghép chữ a, ă, â. - Vòng quay chữ III Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: Chúng ta đọc!
- Cô cháu đọc thơ: “ Làm anh” - Bài thơ gì? ( tình cảm anh em)
* Hoạt động 2: Khám phá!
- Cho cháu xem tranh vẽ anh chơi với bé -Các cháu đọc từ tranh
- Ghép thẻ chữ rời giống từ tranh
- Cơ ghép có giống với từ tranh chưa?(cô lấy tranh xuống) - Cô cho cháu đồng
- Giới thiệu chữ mới: Chữ a. - Cho cháu đồng
- Phân tích chữ a : Gồm nét cong hở phải nét móc ngược. - Cho cháu chuyền tay xem chữ a cô cắt mots
* Tương tự, giới thiệu chữ ă, â qua từ “ bé ăn”, “ âu yếm” cách giới thiệu chữ a. -Cô gắn chữ a, ă, â cho cháu đọc.
(21)+Giống nhau: chữ a, ă, â có nét cong trịn khép kín nét móc ngược.
+Khác nhau: chữ a khơng có dấu, chữ â có dấu mũ đầu , chữ ă có mặt trăng khuyết đầu
* Hoạt động 3: Chúng ta chơi!
@ Tổ chức cho cháu chơi “ vòng quay kỳ diệu”
- Trên vòng quay có chữ a, ă, â vừa học, cháu quay mạnh cho vòng quay tự do, vòng dừng lại đâu đọc to lên chữ tìm chữ giơ lên
@ Chơi “tìm bạn thân” : Các cháu có thẻ chữ tay, vừa vừa hát, có hiệu lệnh tìm bạn chúa tìm bạn có mang chữ giống mình, đếm xem có bạn nhóm
@ Cho cháu mang dép chơi trò chơi “tiến tiến, lùi lùi”. - Cho cháu thực “ bé tập tơ”.
* Kết thúc : Nhận xét, tuyên dương
Hoạt động ngồi trời - Trị chuyện thân.
-TC :Tự giới thiệu. - Chơi tự
I Yêu cầu:
- Trẻ biết tự giới thiệu thân ( tên, tuổi, ngày sinh, sở thích…)
- Biết thích khơng thích gì, khiù tâm trạng vui, buồn nét mặt nào, cử
- Có bạn
- Thích thú tham gia trị chơi tổ chức II Chuẩn bị:
- Sân phẳng, - Các đồ chơi trời III Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: Trò chuyện thân.
- Cho trẻ đứng lên tự giới thiệu thân mình: + Họ tên
+ Ngày sinh + Sở thích + Tâm trạng + Bạn bè
(22)- Cô tổ chức trò chơi: “Tự giới thiệu thân”
- Cách chơi: tập thể, trẻ đứng thành vòng tròn, mời trẻ đứng vòng tròn,trẻ tự giới thiệu tên mình, trẻ múa, hát theo vịng trịn Khi hát hết câu , trẻ đứng trước mặt bạn bạn bước vào vịng trịn, tự giới thiệu tên đứng lên phía trước trẻ Hai bạn tiếp tục bạn khác, trò chơi tiếp tục
* Hoạt động 3: Chơi tự
Cho chơi với đồ chơi trời chơi tự
Hoạt động trời
- Trò chuyện thân. -TC :Tự giới thiệu. - Chơi tự
I Yêu cầu:
- Trẻ biết tự giới thiệu thân ( tên, tuổi, ngày sinh, sở thích…)
- Biết thích khơng thích gì, khiù tâm trạng vui, buồn nét mặt nào, cử
- Có bạn
- Thích thú tham gia trị chơi tổ chức II Chuẩn bị:
- Sân phẳng, - Các đồ chơi trời III Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: Trò chuyện thân.
- Cho trẻ đứng lên tự giới thiệu thân mình: + Họ tên
+ Ngày sinh + Sở thích + Tâm trạng + Bạn bè
* Hoạt động 2: Trò chơi
- Cơ tổ chức trị chơi: “Tự giới thiệu thân”
- Cách chơi: tập thể, trẻ đứng thành vòng tròn, mời trẻ đứng vòng tròn,trẻ tự giới thiệu tên mình, trẻ múa, hát theo vòng tròn Khi hát hết câu , trẻ đứng trước mặt bạn bạn bước vào vịng trịn, tự giới thiệu tên đứng lên phía trước trẻ Hai bạn tiếp tục bạn khác, trò chơi tiếp tục
(23)Cho chơi với đồ chơi trời chơi tự
Hoạt động góc
Phân vai - Chơi gia đình, bán hàng, giáo
Xây dựng - Xây ngơi nhà bé, hàng rào, vườn cây, lắp ghép đồ chơi
Nghệ thuật - Vẽ tơ màu xé dán, xếp , gấp vể thân Hoïc tập - Xem truyện tranh, kể chuyện gia đình AÂm nhaïc - Nghe nhạc hát hát thân,
các giác quan Khaùm phaù - Chơi với cát
I Nhận xét cuối buổi:
. . .
Tuần 2: BÉ VUI TRUNG THU
(Từ ngày 24/9 – 28/9/2012)
I Mục đích - Yêu cầu:
- Trẻ biết tết trung thu ngày 15/8 ÂL
- Trẻ biết ngày hội trăng rằm, có chị Hằng Nga, Cuội
- Trẻ biết ngày Trung Thu trăng tròn đẹp, bạn chơi trung thu vui - Được ăn bánh, kẹo, chơi lồng đèn với nhiều loại lồng đèn khách
- Vui trung thu biết không nên đùa giỡn, ăn nhiều bánh kẹo ngọt…
II Kết mong đợi:
- Trẻ nắm nội dung chủ đề vừa học: Bé vui trung thu - Biết hoạt động diễn ngày trung thu - Thuộc thơ, câu chuyện cô dạy
- Biết ghi nhớ ngày trung thu
- Biết yêu thương Chú Cuội, chị Hằng
- Biết nên hạn chế ăn nhiều bánh kẹo ngày trung thu
(24)- Tranh ảnh ngaøy trung thu
- Các loại đồ dùng đồ chơi: lồng đèn, … - Bút màu, giấy vẽ
- Bài thơ, câu chuyện nói tết trung thu - Đồ dùng đồ chơi góc
ù Kế hoạch hoạt động chủ đề nhánh 2:
Hoạt động
Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
Đón trẻ trị chuyện
- Đón trẻ vào lớp, trẻ tự cất đồ dùng cá nhân
- Trò chuyện ngày tết trung thu, hoạt động diễn ngày đó, bạn vui trung thu nào, thân cháu đón trung thu
Hoạt động góc
Phân vai - Chơi gia đình, bán hàng, giáo
Xây dựng - Xây ngơi nhà bé, hàng rào, vườn cây, lắp ghép đồ chơi Nghệ thuật - Trang trí lồng đèn
Học tập - Xem truyện tranh, kể chuyện ngày tết trung thu Âm nhạc - Nghe nhạc hát hát trung thu
Khám phá - Chơi với cát Hoạt
động chung
- Chúng ta ném (ném trúng đích nằm ngang)
- Thơ: lời bé ( Bé làm nhà thơ)
- Dạy hát:“Thằng Cuội”
-VĐ: theo nhịp - Nghe: Ánh trăng hòa bình
- TC: nghe tiếng hát tìm đồ vật
- Cùng vui ngày hoäi
- Đường nét
Hoạt động ngoài trời
- Quan sát sân trường
- TCVĐ: Mèo bắt chuột
- Chơi tự
- QS thời tiết vào mùa thu -TCVĐ: Gió thổi!
Gió thổi! - Chơi tự
- Quan sát sân trường - TCVĐ:Mèo bắt chuột
- Chơi tự
- Tìm hiểu ngày Tết Trung Thu - TCVĐ: “Đoán xem vào” - Chơi tự
- QS thời tiết vào mùa thu -TCVĐ: Gió thổi!
(25)ù Hoạt động góc 1 GĨC PHÂN VAI.
a Mục ñích:
- Thỏa mãn nhu cầu hoạt động vui chơi trẻ
- Trẻ chơi theo nhóm biết phối hợp hành động chơi nhóm cách nhịp nhàng
- Biết bàn bạc, thỏa thuận chủ đề chơi, phân vai chơi, nội dung chơi, tìm đồ dùng thay để thực ý tưởng chơi
- Biết liên kết nhóm chơi, biết thể vai chơi cách tuần tự, chi tiết, độc lập, số tiêu chuẩn đạo đức vai chơi
b Chuaån bò :
- Các đồ dùng mưa, nắng
- Bộ đồ nấu ăn, đồ dùng bác sĩ
c Tiến hành:
- Đàm thoại cháu đồ dùng - Đồ dùng để làm ?
- Cho cháu chọn góc chơi tham gia chơi - Cháu biết bán số đồ dùng ăn uống
2 GĨC XÂY DỰNG a Mục đích:
- Trẻ biết sử dụng vật liệu khác cách phong phú để xây dựng nhà bé
- Biết sử dụng ĐDĐC cách sáng tạo
- Biết nhận xét ý tưởng sản phẩm xây dựng
b Chuẩn bị:
- Vật liệu xây dựng: gạch, sỏi, hàng rào, que dài ngắn khác nhau, loại cỏ, hoa…
- Khối gỗ , loại động vật
c.Tiến hành:
- Xây ngơi nhà bécó vườn hoa, xanh … - Trồng loại hoa cỏ, xanh
(26)- Trẻ biết cầm bút, kéo cách
- Biết làm lồng đèn trang trí lồng đèn
b Chuẩn bị:
- Giấy màu, hồ dán, bút màu…
c Tiến hành:
- Cho trẻ làm lồng đèn trang trí lồng đèn để chuẩn bị đón trung thu
4 GÓC HỌC TẬP a Mục đích:
- Xem sách tranh hoạt động ngày tết trung thu - Ôn số lượng học
b Chuẩn bị:
- Sách, tranh ảnh ngày tết trung thu - Đồ dùng đếm số lượng
c Tiến hành:
- Xem sách , tranh ngày tết trung thu - Học chữ số lượng
5 GÓC ÂM NHẠC a Mục đích:
- Nghe nhạc cảm nhận tốt giai điệu hát nói ngày tết trung thu - Tham gia biểu diễn với nhiều hình thức thật phong phú
b Chuẩn bị:
- Nhạc cụ: phách tre, trống, xắc xô, quạt… - Các hát nói hiên tượng tự nhiên
c Tiến hành:
- Các cháu biểu diễn hát nói ngày tết trung thu - Tổ chức cho cháu biểu diễn sinh động
6 KHÁM PHÁ KHOA HỌC a Mục đích:
- Biết cách tạo hình từ cát
b Chuẩn bị:
- Cát, nước, khn in
c Tiến hành:
(27)
ù Hoạt động học:
Thứ hai, ngày 24/9/2012
I Yêu cầu:
- Ném động tác, hướng trúng đích - Thuộc hiểu nội dung thơ
- Thích thú tham gia đọc thơ cơ, cảm nhận giai điệu thơ - Trẻ hứng thú tham gia
- Giáo dục cháu biết giữ đơi tay đẹp - Tích cực tham gia trị chơi cô tổ chức II Chuẩn bị:
- Kẻ đường thẳng làm vạch chuẩn - Vòng tròn
- Tranh ảnh có liên quan đến thơ III Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động : Khởi động.
Đi vòng tròn với kiểu chân sau xếp hàng tập TDBS( kiểu chân) * Hoạt động : Trọng động.
@ Tập tập phát triển chung - Hô hấp: thổi nơ
- Tay: tay đưa trước, lên cao
- Chân: Đưa chân trước, lên cao - Lườn: tay giơ cao, cúi gập người
- Bật: bật tiến phía trước
@Vận động bản: NÉM TRÚNG ĐÍCH NẰM NGANG - Cho cháu xem tranh đôi bàn tay trị chuyện - Cơ đố cháu đơi bàn tay dùng để làm gì? ( nấu cơm, nhặt rau…)
- Đôi bàn tay làm nhiều việc, cháu thử nghe xem đôi bàn tay làm việc gì?
- Cho trẻ hàng đối diện nhau, vòng tròn đặt
- Cô thực mẫu lần : “ Ném trúng đích nằm ngang”( quan sát thực hiện)
- Lần phân tích: Đứng chân trước chân sau, tay phía với chân Cầm túi cát giơ cao ngang tầm mắt ném
(28)- Cho lớp thực cô quan sát nhắc nhơ - Tổ chức thi đua tổ ( thi đua tích cực)
- Vậy đơi bàn tay vừa làm việc gì?( ném trúng đích nằm ngang)
* Hoạt động 3: chơi bé nhé!
- Các cháu giỏi, thưởng cháu trị chơi nhỏ trị chơi “ chuyền bóng” Cơ giới thiệu cách chơi: Trẻ đứng đầu hàng cầm bóng chuyền qua đầu cho bạn phía sau, bạn nhận bóng chuyền tiếp, đến trẻ cuối cầm bóng chạy lên đưa Đội nhanh không phạm luật thắng, đội thua phải nhảy lị cị ( tham gia tích cực)
* Kết thúc: Đi hít thở nhẹ nhàng
ù Hoạt động trời
- Quan sát sân trường - TCVĐ: Mèo bắt chuột
- Chơi tự I Yêu cầu.
- Trẻ biết quan sát sân trường nhận biết cảnh vật sân trường - Nhận thấy thay đổi vườn trường
- Giáo dục trẻ yêu quý mùa bảo vệ cốiù - Trẻ hứng thú tham gia vào trị chơi tổ chức II Chuẩn bị.
Sân bãi sẽ, thoáng mát, đồ chơi trời III Tổ chức hoạt động.
* Hoạt động 1: Cháu biết gì? - Cơ cho trẻ hát tết trung thu - Tết trung thu có mùa nào?
- Cô đàm thoại thay đổi vườn trường mùa thu đến * Hoạt động 2:Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột
- Cơ giới thiệu tên trị chơi, gợi ý để trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi
Cách chơi: Cơ xếp trẻ thành vịng trịn Trẻ nắm tay giơ cao lên đầu Cô chọn trẻ: trẻ đóng vai “ mèo” trẻ đóng vai “ chuột” Hai trẻ dựa lưng vào vịng trịn Khi có hiệu lệnh bắt đầu, chuột chạy mèo đuổi chuột, chuột chui vào lỗ mèo chui vào lỗ “ mèo” bắt “chuột “ thắng cuộc, không bắt chuột coi mèo bị thua Mỗi lần chơi không nên để trẻ chạy phút, sau đổi vai chơi
Luật chơi: Mèo phải chui theo lỗ chuột chui , chui nhầm phải lần chơi. - Nhận xét, đổi vai cho trẻ
* Hoạt động 3: chơi tự do.
(29)ù Hoạt động góc
I Nhận xét cuối buổi:
. . . . Thứ ba, ngày 25/9/2012
I Yêu cầu:
- Thuộc hiểu nội dung - Đọc diễn cảm thơ
- Cảm nhận tình yêu mẹ gia đình, quan trọng thiếu vắng mẹ - Biết lời, phụ giúp ba mẹ
II Chuẩn bị:
- Hình ảnh người thân gia đình - Bài thơ chữ to
- Giang hàng bán đồ: rau củ, trứng, … III Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: bé làm thế?
- Cơ cho cháu đóng vai mẹ Người mẹ nói: + Hơm mẹ vắng nhà, chợ giúp mẹ không! + Trẻ : ạ! Và xách giỏ chợ
+ Cô bước đến chào bé hỏi bé: cháu đâu thế?( cháu chợ giúp mẹ) Phân vai - Chơi gia đình, bán hàng, giáo
Xây dựng - Xây ngơi nhà bé, hàng rào, vườn cây, lắp ghép đồ chơi
Nghệ thuật - Trang trí lồng đèn
Học tập - Xem truyện tranh, kể chuyện ngày tết trung thu
Âm nhạc - Nghe nhạc hát hát trung thu
(30)+ Cháu mua nào?( trả lời)
+ Cháu cảm thấy chợ?( mệt vất vả)
+ Cơ nói tiếp: Đúng vậy, chợ vất vả mệt mỏi, mà mẹ phải nấu cơm, làm nhiều việc nhà Thế nhưng, đến hơm mẹ vắng nhà phải đây?
* Hoạt động : Cùng khám phá!
- Cô đọc cho cháu nghe thơ: “ Lời bé”( nghe cô đọc) - Mời trẻ nói lên nói nội dung thơ( trẻ nói)
- Cơ tóm nội dung: Bài thơ nói quan trọng thiếu vắng mẹ ï - Cơ cháu đến góc tranh
- Cơ đọc lần (Giải thích từ khó, kèm tranh) - Câu hỏi đàm thoại:
Bài thơ nói điều gì? ( việc mẹ vắng nhà)
Điều xảy mẹ vắng nhà? ( khơng nấu cơm, chợ, khơng có tiếng rầy la mẹ…)
Tại bữa cơm có món? ( bố nấu cơm nên cơm khơng có nhiều có mẹ nhà)
Tại bé nói mẹ mang theo tiếng ồn la hét? ( nhà mẹ hay rầy la) Tại mẹ hay rầy la? ( cháu không lời, không ngoan…)
Giáo dục cháu qua thơ: biết lời, giúp đỡ mẹ…
- Dạy cháu đọc thơ: Cô cho cháu đọc theo lớp, nhóm, cá nhân, đọc theo hình thức nối tiếp…
* Hoạt động 3: Ai mà tài thế!
- Dẫn cháu đến góc văn học
- Cơ đọc cho cháu nghe lần kèm hình ảnh minh họa - Cơ vào hình ảnh cho cháu đọc theo cô
- Chia làm nhóm, cho nhóm đọc, sau đọc theo điều khiển cô
- Về lớp luyện tập theo tổ, cá nhân ( đọc kết hợp với nhiều hình thức: vỗ tay, vỗ vai…) - Cả lớp đọc thơ kết hợp vỗ tay xuống gạch, sang trái, phải, lên cao.( đọc cô) - Cho cháu đọc thơ chữ to, cô cà lớp đọc, sau cho cá nhân lên đọc vào thơ
* Hoạt động 4: Chúng ta chơi!
- Cô cháu chuyển đứng lên chuyển đội hình thành hàng dọc - Cơ cho cháu chơi trị chơi : “ giúp mẹ”
(31)- Các cháu thi đua tích cực - Cơ cháu kiểm tra
- Cô vào thơ lớp đọc lại lần thơ chữ to * Kết thúc: nhận xét, tuyên dương
ù Hoạt động trời
- Quan sát thời tiết vào mùa thu. -TCVĐ :Gió thổi! Gió thổi!
- Chơi tự do. I Yêu cầu :
- Trẻ biết thời tiết vào buổi sáng mát mẻ lành - Biết có ngày tết đặc biệt vào mùa thu “ Tết trung thu” II Chuẩn bị:
- Sân phẳng, rộng rãi, an tồn - Trị chơi tự
III Cách tiến hành:
* Hoạt động 1: Quan sát thời tiết vào mùa thu. - Cô cho trẻ sân: Đọc câu đố:
Mùa đón ánh trăng rằm
Rước đèn phá cỗ, Chị Hằng vui ( mùa thu) - Mùa thu có làm nhớ đến thế? ( Có tết trung thu)
- Vào ngày cháu thấy bầu trời nào?(mát mẻ, trăng sáng…)
- Buổi sáng màu thu thề nào? ( ánh nắng chói chang tịa xuống sân trường, hoa tốt tươi …)
- Cháu làm cho ngày tết trung thu tới? - Cơ cháu hát bài: “ rước đèn trăng” * Hoạt động : trị chơi “Gió thổi!Gió thổi” - Cơ giới thiệu tên trị chơi
- Cơ nói luật chơi : chia trẻ thành nhóm nghe hiệu lệnh cơ: “ gió thổi!gió thổi”, trẻ trả lời : “ thổi ai! Thổi ai” cô bảo thổi bạn tóc ngắn tất trẻ tóc ngắn chạy đổi chổ cho nhau, không đổi bị phạt
- Cô cho trẻ chơi vài laàn * Hoạt động 3: Chơi tự do:
(32)ù Hoạt động góc
I Nhận xét cuối buổi:
. . .
Thứ tư, ngày 26/9/2012 I u cầu
- Trẻ biết hát “Thằng Cuội”
- Vỗ tay tốt theo nhịp hát nhiều hình thức khác,
- Thể phong cách âm nhạc nhịp nhàng tình cảm vui tươi, sáng - Trẻ múa “vườn trường mùa thu”
- Được nghe hát hát nói ánh trăng trịn - Chơi tốt trị chơi, đồn kết tích cực chơi II Chuẩn bị.
- Cô hát toát
- Tranh ảnh Chú Cuội, Chị Hằng III Tổ chức hoạt động.
* Hoạt động 1: Xem thế?
Phân vai - Chơi gia đình, bán hàng, giáo
Xây dựng - Xây ngơi nhà bé, hàng rào, vườn cây, lắp ghép đồ chơi
Nghệ thuật - Trang trí lồng đèn
Học tập - Xem truyện tranh, kể chuyện ngày tết trung thu
Âm nhạc - Nghe nhạc hát hát trung thu
(33)- Cô cho trẻ xem tranh ảnh Chú Cuội, Chị Hằng múa hát bạn nhỏ( xem cô)
- Trong tranh có vậy?( Chú Cuội, Chị Hằng)
- Chú Cuội Chị Hằng sống đâu vậy?( Trên cung trăng)
- Cô đố cháu Cuội Bao nhiêu tuổi? ( trả lời theo hiểu biết) - Để biết điều đó, cháu lắng nghe
* Hoạt động 2: Ai mà tài thế?
- Dạy hát: Thằng Cuội, Nhạc Bùi Anh Tôn, thơ Dương Thuấn.
- Cô hát lần ( nghe cô hát) - Mời trẻ nói nội thơ
- Cơ tóm nội dung: hát nói Cuội cung trăng, có nhiều tuổi mà không bị già gọi thằng cuội
- Giáo dục cháu biết yêu mến Cuội - Lần cô kết hợp vài động tác minh họa hát - Dạy cháu hát: trẻ hát theo tổ chức cô:
Dạy câu, đoạn, cô hát trước sau trẻ hát theo câu, đoạn hết
Dạy theo tổ, nhóm, cá nhân Luyện tập theo tổ, nhóm, cá nhân * Hoạt động 3: Bé tài quá!
@ Dạy vận động : Vận động theo nhịp hát “ Thằng Cuội” - Cô hát vỗ tay cho trẻ xem
- Dạy cháu vỗ tay theo nhịp đếm cô
- Cho cháu luyện tập theo nhiều hình thức: hát câu, đọc theo nhịp câu…( luyện tập)
@ Nghe hát: Ánh trăng hịa bình - Cho cháu xem hình ảnh ánh trăng - Giới thiệu hát
- Coâ hát lần 1, tóm nội dung
- Lần 2, cháu vận động với cô * Hoạt động 4: Chúng ta chơi!
- Cô tổ chức trẻ chơi trị chơi “Nghe tiết tấu tìm đồ vật”
- Cô chọn trẻ bịt mắt khăn vải Cô chọn bạn khác lên chọn loại tiết tấu gõ, trẻ bị bịt mắt phải đoán xem bạn chọn loại tiết tấu
- Cô cho trẻ chơi 2- lần
* Kết thúc:
(34)ù Hoạt động trời
- Quan sát sân trường - TCVĐ: Mèo bắt chuột.
- Chơi tự I Yêu cầu.
- Trẻ biết quan sát sân trường nhận biết cảnh vật sân trường - Nhận thấy thay đổi vườn trường
- Giáo dục trẻ yêu quý mùa bảo vệ cốiù - Trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi cô tổ chức II Chuẩn bị.
Sân bãi sẽ, thống mát, đồ chơi ngồi trời III Tổ chức hoạt động.
* Hoạt động 1: Cháu biết gì? - Cơ cho trẻ hát tết trung thu - Tết trung thu có mùa nào?
- Cô đàm thoại thay đổi vườn trường mùa thu đến * Hoạt động 2:Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột
- Cô giới thiệu tên trò chơi, gợi ý để trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi
Cách chơi: Cô xếp trẻ thành vòng tròn Trẻ nắm tay giơ cao lên đầu Cơ chọn trẻ: trẻ đóng vai “ mèo” trẻ đóng vai “ chuột” Hai trẻ dựa lưng vào vòng tròn Khi có hiệu lệnh bắt đầu, chuột chạy mèo đuổi chuột, chuột chui vào lỗ mèo chui vào lỗ “ mèo” bắt “chuột “ thắng cuộc, khơng bắt chuột coi mèo bị thua Mỗi lần chơi không nên để trẻ chạy phút, sau đổi vai chơi
Luật chơi: Mèo phải chui theo lỗ chuột chui , chui nhầm phải lần chơi. - Nhận xét, đổi vai cho trẻ
* Hoạt động 3: chơi tự do.
Cho trẻ chơi đồ chơi ngồi trời trị chơi tự chọn
ù Hoạt động góc
Phân vai - Chơi gia đình, bán hàng, giáo
Xây dựng - Xây ngơi nhà bé, hàng rào, vườn cây, lắp ghép đồ chơi
Nghệ thuật - Trang trí lồng đèn
Học tập - Xem truyện tranh, kể chuyện ngày tết trung thu
Âm nhạc - Nghe nhạc hát hát trung thu
(35)I Nhận xét cuối buổi:
. . . .
Thứ năm, ngày 27/9/2012
I Yêu cầu.
- Trẻ biết ngày trung thu ngày 15 tháng ÂL, ngày tết trẻ em - Cung cấp cho trẻ kiến thức thời tiết khí hậu quang cảnh ngày trung thu - Biết hoạt động diễn ngày trung thu
- Biết tết trung thu có Chị Hằng, Chú Cuội xuống chơi với cá bé
- Có ý thức tốt việc vui trung thu: khơng ăn nhiều bánh kẹo ngọt, không chen lấn chơi trung thu…
- Trẻ tích cực tham gia trị chơi tổ chức II Chuẩn bị.
- Tranh ảnh ngày tết trung thu, lồng đèn, bong bóng, múa lân… - Các hát nói tết trung thu
- Các loại lồng đèn dụng cụ cho cháu trang trí lồng đèn, III Tổ chức hoạt động.
* Hoạt động 1: Chúng ta chơi!
- Cho trẻ chơi trò chơi “thời tiết mùa” + Cơ nói:mùa xn! ( ấm áp)
+ Cơ nói: mùa đơng!( lạnh giá) + Cơ nói: mùa hè! ( nóng bức) + Cơ nói: mùa thu! ( mát mẻ) * Hoạt động 2: Cùng khám phá!
(36)- Vào mùa thu có ngày đặt biệt dành cho thiếu nhi?( tết trung thu)
- Đúng vậy!Vào mùa thu có ngày tết dành cho cháu nhỏ, ngày tết trung thu - Cô cho cháu hát “Rước đèn trăng”
- Cho trẻ xem tranh ảnh mùa thu đàm thoại: Các cháu xem tranh vẽ gì?
Tại cháu biết tranh vẽ mùa thu?
Thế mùa thu cối, thời tiết nào?
- Cung cấp kiến thức thêm: Tranh vẽ mùa thu tranh có bạn chơi rước đèn trung thu, mùa thu có mưa nhiều, cối xanh tốt
- Cô trò chuyện trẻ:
Nhìn sân cháu thấy cối vườn trường nào? Về mùa thu cháu thấy có loại rau gì? Quả nào?
Các cháu mùa nhỉ? Các cháu thấy khí hậu mùa thu nào? Vậy mùa thu cháu ăn mặc nào?
Các cháu có biết thơ, hát nói mùa thu không? - Cô cháu hát “Thằng Cuội”
- Vào ngày trung thu cháu cô tổ chức chơi nào? - Cơ cho trẻ xem tranh ảnh đêm trung thu
- Tết trung thu diễn vào ngày mấy? (15/8 âm lịch)
- Vào ngày trung thu cháu làm gì? ( ăn trung thu , hát, múa…) - Các cháu thấy ngày tết trung thu nào?( vui đẹp…)
- Tết trung thu cháu chơi với ai? Ở đâu?( gia đình, bạn bè…) - Thế đâu cháu nhiều bạn chơi nhất?( trả lời)
* Hoạt động 3: Cùng chơi nhé!
- Cơ vừa trị chuyện với cháu mùa gì?( mùa thu)
- Cơ giáo dục trẻ có ý thức giữ trật tự chơi trung thu, không ăn nhiều bánh kẹo… - Cho cháu chào đón lễ hội trăng trịn: Cơ tổ chức trị chơi: bật liên tục qua vòng - Cách chơi: Các cháu chi thành tổ, tổ 10 bạn tổ cử bạn lên chơi, bạn cịn lại trang trí lồng đèn Trước mặt có vòng đặt nối tiếp nhau, cháu phải bật liên tục qua vịng này, sau lên nhặt lồng đèn đem cho bạn trang trí Đội làm nhanh đẹp thắng cuộc( tham gia tích cực)
- Cả lớp đón lễ hội
(37)ù Hoạt động ngồi trời
- Tìm hiểu ngày Tết Trung Thu - TCVĐ: “Đoán xem vào”
- Chơi tự do. I Yêu cầu:
- Trẻ biết ngày 15/8 ngày tết trung thu - Biết hoạt động diễn vào mùa thu - Hứng thú tham gia vào trò chơi
- Giáo dục trẻ biết giữ trật thự nơi công cộng, biết lựa chọn thức ăn phù hợp, không nên ăn nhiều bánh kẹo ngọt, không đùa nghịch nhiều…
II Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch, thống mát, khơng có chướng ngại vật - Đồ chơi cho trò chơi tự
III Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: giới thiệu ngày đặc biệt mùa thu - Cho trẻ hát “Đêm trung thu”
- Bài hát nói gì? ( trung thu)
- Tết trung thu ngày nào? (15/8) - Các cháu làm vào ngày tết
- Giáo dục trẻ biết giữ trật thự nơi công cộng, biết lựa chọn thức ăn phù hợp, không nên ăn nhiều bánh kẹo ngọt, không đùa nghịch nhiều…
* Hoạt động 2: Trò chơi vận động: “đốn xem vào’ - Cơ giới thiệu tên trò chơi, luật chơi
- Luật chơi: chọn 5- trẻ cho ngồi, trẻ cịn lại đứng thành vòng tròn Chọn trẻ đứng vào vòng trịn, cho trẻ quan sát kĩ thứ tự bạn đứng vịng trịn Sau bịt mắt lại Cơ định 2- trẻ đứng ngồi, thật nhẹ đứng vào vịng trịn, hơ “xong rồi” Trẻ đứng vòng tròn mở mắt quan sát vịng trịn nói tên bạn đứng vào vịng trịn Nếu trẻ nói tên bạn vào bị bịt mắt trò chơi tiếp tục Nếu nói khơng trẻ phải đứng lại chơi lần
Cơ cho hai trẻ bịt mắt để thi xem quan sát nhanh
* Hoạt động 3: chơi tự do
(38)ù Hoạt động góc
I Nhận xét cuối buổi:
. . .
Thứ sáu, ngày 28/9/2012 I Yêu cầu:
- Cháu nhận biết nét : nét thẳng đứng, nét ngang - Vẽ nét nắm vững nét
- Thực cách khéo léo, rèn kỹ viết - Biết đoàn kết tốt với bạn, trật tự học II Chuẩn bị:
- Tập đường nét - Bút chì
III Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Hãy hát lên!
- Cô cháu hát : “ thật đáng u”
- Bài hát nói gì? ( bé biết vs miệng đẹp đến trường vui) - Đến trường cháu học gì? ( vẽ, hát, kể chuyện, )
Phaân vai - Chơi gia đình, bán hàng, giáo
Xây dựng - Xây ngơi nhà bé, hàng rào, vườn cây, lắp ghép đồ chơi
Nghệ thuật - Trang trí lồng đèn
Học tập - Xem truyện tranh, kể chuyện ngày tết trung thu
Âm nhạc - Nghe nhạc hát hát trung thu
(39)* Hoạt động 2: Vào việc thôi!
- Các cháu học vẽ, hát… mà cịn cho cháu làm quen nét bản, giúp ta nắm vững nét chữ
- Tiếp tục, cô giới thiệu với cháu nét đầu tiên: + Nét thẳng đứng:
+ Neùt ngang:
- Cho cháu đồ theo nét chấm mờ
- Nhắc nhở trẻ cầm bút tay phải, ngồi thẳng lưng - Cô quan sát giúp đỡ trẻ gặp khó khăn
* Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương.
ù Hoạt động trời
- Quan sát thời tiết vào mùa thu. -TCVĐ :Gió thổi! Gió thổi!
- Chơi tự do. I Yêu cầu :
- Trẻ biết thời tiết vào buổi sáng mát mẻ lành - Biết có ngày tết đặc biệt vào mùa thu “ Tết trung thu” II Chuẩn bị:
- Sân phẳng, rộng rãi, an tồn - Trị chơi tự
III Cách tiến hành:
* Hoạt động 1: Quan sát thời tiết vào mùa thu. - Cô cho trẻ sân: Đọc câu đố:
Mùa đón ánh trăng rằm
Rước đèn phá cỗ, Chị Hằng vui ( mùa thu) - Mùa thu có làm nhớ đến thế? ( Có tết trung thu)
- Vào ngày cháu thấy bầu trời nào?(mát mẻ, trăng sáng…)
- Buổi sáng màu thu thề nào? ( ánh nắng chói chang tịa xuống sân trường, hoa tốt tươi …)
(40)- Cơ nói luật chơi : chia trẻ thành nhóm nghe hiệu lệnh cơ: “ gió thổi!gió thổi”, trẻ trả lời : “ thổi ai! Thổi ai” bảo thổi bạn tóc ngắn tất trẻ tóc ngắn chạy đổi chổ cho nhau, không đổi bị phạt
- Cô cho trẻ chơi vài lần * Hoạt động 3: Chơi tự do:
- Cho trẻ chơi đồ chơi trời đồ chơi tự chọn
ù Hoạt động góc
I Nhận xét cuối buổi:
. . .
Tuần 3: CƠ THỂ CỦA TÔI.( tuaàn)
( Từ 1/10 – 12/10/2012)
I Mục đích - Yêu cầu:
- Biết thể gồm phận, giác quan
- Có số hiểu biết nhận biết tác dụng phận, giác quan
- Biết sử dụng giác quan để nhận biết, phân biệt số đồ vật, vật tượng gần gũi - Có số hiểu biết cách giữ gìn sức khỏe để thể khỏe mạnh
- Có thói quen giữ vs thể
- Biết giữ gìn sức khỏe thời tiết thay đổi
II Kết mong đợi:
Phaân vai - Chơi gia đình, bán hàng, giáo
Xây dựng - Xây ngơi nhà bé, hàng rào, vườn cây, lắp ghép đồ chơi
Nghệ thuật - Trang trí lồng đèn
Học tập - Xem truyện tranh, kể chuyện ngày tết trung thu
Âm nhạc - Nghe nhạc hát hát trung thu
(41)- Nhận biết phận, giác quan thể. - Nhận biết chức tác dụng chúng
- Biết tự phục vụ thân biết giúp đỡ người - Có ý thức bảo vệ giác quan, phận thể… - Biết đoàn kết thân thiện với bạn bè
- Có thói quen giữ vệ sinh…
III Chuẩn bị học lieäu:
- Tranh ảnh phận, giác quan - Bút màu, giấy vẽ, đất nặn
- Bài thơ, câu chuyện nói thân - Đồ dùng đồ chơi góc
ù Kế hoạch hoạt động chủ đề nhánh 2:
Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 6
Đón trẻ Trị chuyện
- Đón trẻ vào lớp, trao đổi với PH tình hình học tập trẻ, thân trẻ, cách chăm sóc thân
- Trò chuyện chủ đề “ thể ”: Hỏi trẻ giác quan, chức tác dụng chúng
Hoạt động Góc
Phân vai - Chơi gia đình, bán hàng, giáo
Xây dựng - Xây ngơi nhà bé, hàng rào, vườn cây, lắp ghép đồ chơi Nghệ thuật - Vẽ tơ màu xé dán, xếp , gấp vể thân
Học tập - Xem truyện tranh, kể chuyện gia đình
Âm nhạc - Nghe nhạc hát hát thân, giác quan Khaùm phaù - Chơi với cát
Hoạt động Chung
- Trò chuyện nụ cười
- Nhận biết - phân biệt khối cầu, khối trụ
- Dạy hát “Múa cho mẹ xem” -VÑ :múa - Nghe: Ru - Trò chơi: Kết bạn
.- Thơ: Xịe tay
- GDNK: Tại quan troïng - Pha nước
chanh Hoạt động
ngoài trời
- Xếp phận từ hột hạt - TCVĐ: Chạy tiếp cờ
- Chơi tự
- Tìm hiểu giác quan
- TCVĐ: bật liên tục qua vòng
- Thể tâm trạng thân
- TCVĐ: Chuyền bóng chân
- Xếp phận từ hột hạt - TCVĐ: Chạy tiếp cờ
- Chơi tự
- Tìm hiểu giaùc quan
(42)- Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự
Hoạt động góc
1 Góc phân vai:
a Mục đích:
- Trẻ thể vai chơi
- Biết cách giao tiếp với chơi người bán hàng người mua hàng, bố, mẹ,
- Biết tái hoạt hoạt động mà trẻ quan sát hàng ngày để thể qua vai chơi
- Cháu biết cách cầm dao an toàn - Biết pha nước chanh
b Chuẩn bị:
- Bộ đồ dùng gia đình, búp bê loại… - Các loại rau quả, thực phẩm
- Quần áo, mũ dép, túi xách… người lớn - Ca, ly, chanh, nước đá…
c Cách tiến hành:
- Chơi gia đình: phân vai bố mẹ con, phân cơng việc cho người gia đình: nấu ăn, bế em, dọn dẹp nhà cửa, hàng mua sắm quần áo cho búp bê, mua rau quả, đồ dùng cho thân, cho gia đình
- Chơi bán hàng: cửa hàng có quầy rau quả, thực phẩm, áo quần, đồ dùng cho thân, cho gia đình
- Tổ chức sinh nhật 2 Góc xây dựng:
a Mục đích:
- Hướng dẫn cháu kỹ xây dựng lắp ghép thành mô hình ngơi nhà bé
- Trẻ biết sử dụng nguyên vật liệu đồ dùng đồ chơi để thực ý định chơi
b.Chuẩn bị:
- Vật liệu xây dựng: gạch, sỏi, hàng rào, que dài ngắn khác nhau, loại cỏ - Khối gỗ loại
c Cách tiến haønh:
(43)- Hướng dẫn trẻ xây dựng nhà bé
-Gợi cho trẻ biết ghép từ mảnh gỗ thành hình ngơi nhà bé có hàng rào, đường đi, xanh, ăn quả, hoa, vườn rau, ao cá…
-Trẻ phân công làm nhiệm vụ
-Cơ quan sát giúp cháu hồn thành sản phẩm 3 Góc học tập:
a Mục đích:
-Trẻ biết xem loại tranh ảnh bạn chơi, hát múa … - Xem loại truyện tranh gia đình, thân
b chuẩn bị:
- Sách, tranh ảnh gia đình, thân - Bộ lơ tơ đồ dùng gia đình, thân - Vật liệu cho trẻ làm sách, tranh
c Cách tiến hành:
- Cho trẻ xem truyện tranh kể cho nghe sáng tạo thân, gia đình, bạn bè
- Đọc sách thân, gia đình, đồ dùng gia đình - Làm sách phận thể
- Tranh ảnh bạn câu chuyện kể hoạt động người 4 Góc nghệ thuật:
a Mục đích:
- Biết vẽ, tô màu, xé dán, gấp, xếp hình ành thân, gia đình, bè baïn
-Trẻ biết đem sản phẩm đến bán cho cửa hàng để cửa hàng bán phục vụ cho tất người
b Chuẩn bị:
- Giấy màu, bút màu - Đất nặn
- Các loại hột hạt
- Tranh ảnh phận, tâm trạng
c Cách tiến hành:
- Gợi cho trẻ kể gia đình, thân, bạn bè trẻ - Trao đổi thái độ, tình cảm trẻ họ
- Cho trẻ quan sát tranh ảnh tâm trạng: Vui, buồn, giận ,… - Giáo dục trẻ biết quan tâm đến người
(44)5 Goùc âm nhạc:
a Mục đích:
- Trẻ biết biễu diễn hát thân, nụ cười, giác quan - Biết biễu diễn theo nhóm bạn
- Nghe cảm nhận tốt giai điệu hát
- Tổ chức biểu diễn chương trình ca nhạc
b Chuẩn bị:
- Các hát
- Các loại nhạc cụ, trang phục
c Cách tiến hành:
- Cơ hướng dẫn gợi ý cho cháu hoạt động văn nghệ, chọn cháu làm người dẫn chương trình bạn lại làm người biễu diễn
- Khuyến khích trẻ sử dụng nhạc cụ, trang phục để biểu diễn - Cô quan sát giúp đỡ cháu cần thiết
6 Góc khám phá khoa học:
a Mục đích:
- Kích thích tị mị khám phá xung quanh trẻ - Trẻ biết cách chơi với cát
- Biết giữ vệ sinh chơi - Đoàn kết chơi
b Chuẩn bị:
- Cát, nước
- Bộ đồ chơi với cát - Khuôn in
c Cách tiến hành:
- Gợi cho trẻ hứng thú tham gia khám phá với cát - Giúp trẻ biết tạo sản phẩm từ cát
- Trẻ biết cho cát vào chai cách đong đo
(45)ù Hoạt động học:
Thứ hai, ngày 1/10/2012 I Yêu cầu:
- Trò chuyện nụ cười, lợi ích nụ cười
- Nhận biết tâm trạng vui cười, buồn khơng cười giận đó?
- Biết giữ gương mặt ln có nụ cười biết làm cho người cười - Biết yêu quý nụ cười
- Cháu biết vẽ gương mặt cười, sử dụng nét vẽ II Chuẩn bị:
- Hình vẽ nụ cười với kiểu cười khác - Giấy, bút màu
- Tranh ảnh miệng, răng, lưỡi III Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: Làm cô.
- Cô cháu chơi trị chơi làm giống theo điệu hát “ nầy bạn ơi… hự hự” ( chơi cô)
* Hoạt động 2: Khám phá.
@ Cô cháu tìm hiểu miệng , răng, lưỡi: - Cái miệng để làm gì? ( ăn cơm, nói chuyện…) - Khi cười nhìn thấy nào? ( răng)
- Nụ cười có ích lợi gì?( giúp ta vui khỏe, người yêu thích…) - Lưỡi quan gì?( vị giác)
-Lưỡi có lợi nào?( giúp ta nói chuyện, nếm thức ăn…) -Nếu khơng có lưỡi sao? ( khơng nói được)
-Để bảo vệ nụ cười cần làm gì? ( tâm trạng vui vẻ, chảy đẹp, …) @ Cô cho cháu xem tranh ảnh bạn cười với kiểu cười khác
* Hoạt động 4: Chơi thế?
(46)- Tổ chức chơi biểu diễn thời trang, cháu biểu diễn kiểu cười khác với tùy tâm trạng vui ( tham gia tích cực)
- Giáo dục cháu biết giữ nụ cười gương mặt, biết làm việc cho gương mặt nở nụ cười
- Giáo dục cháu giữ vệ sinh miệng đẹp
- Các cháu thích ln vui cười hay buồn giận? ( vui cười)
- Chúng ta vẽ lại gương mặt cười để buồn nhìn ngắm lại thơi khơng buồn nhé!( cháu vẽ gương mặt cười)
* Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương
Hoạt động trời
- Xếp phận từ hột hạt - TCVĐ: Chạy tiếp cờ.
- Chơi tự do. I Mục đích:
- Trẻ biết phận thể
- Biết hình dáng tạo phận từ việc xếp hột hạt, chấm trịn - Tích cực tham gia trị chơi
II Chuẩn bị: - Sân rộng, thoáng - cờ, băng ghế - Hột hạt, chấm tròn
- Trị chơi tự do: Vịng, bóng,… III Cách tiến hành:
* Hoạt động 1: Xếp phận thể.
- Trò chuyện trẻ phận thể - Tác dụng phận
- Hình dáng phận
- Cho cháu xếp phận theo ý thích( xếp chân, tay, đầu,…) * Hoạt động 2: Trò chơi “ Chạy tiếp cờ”.
- Giới thiệu trị chơi, nêu cách chơi, luật chơi
- Luật chơi: Phải cầm cờ chạy vòng quanh ghế
- Cách chơi: Chia trẻ làm nhóm Trẻ xếp thành hàng dọc Hai trẻ hàng đầu cầm cờ Đặt ghế cách chỗ cháu đứng m Khi cô hô: “ Hai, ba”, trẻ chạy nhanh phía ghế, vong qua ghế chạy chuyển cờ cho bạn thứ đứng vào cuối hàng Khi nhận cờ, cháu thứ phải chạy lên phải vòng qua ghế, chỗ đưa cờ cho bạn thứ Cứ nhóm hết trước thắng Ai khơng chạy vịng qua ghế chưa có cờ chạy phải quay trở lại chạy từ đầu Cho trẻ chơi 3-4 lần
(47)Cho trẻ chơi tự với đồ chơi trời
Hoạt động góc
Phân vai - Chơi gia đình, bán hàng, cô giáo
Xây dựng - Xây ngơi nhà bé, hàng rào, vườn cây, lắp ghép đồ chơi
Nghệ thuật - Vẽ tơ màu xé dán, xếp , gấp vể thân Học tập - Xem truyện tranh, kể chuyện gia đình Âm nhạc - Nghe nhạc hát hát thân,
các giác quan Khaùm phaù - Chơi với cát
I Nhận xét cuối buổi:
. . .
Thứ ba, ngày 2/10/2012
I Yêu cầu:
- Cháu nhận biết phân biệt khối cầu, khối trụ - Biết so sánh khác giống khối cầu, khối trụ
- Cháu mở rộng thêm từ khối cầu, khối trụ - Cháu biết liên hệ thực tế
(48)- Khối cầu, khối trụ màu cho cô
- Tranh vẽ đồ dùng, đồ chơi có hình dạng khối cầu , khối trụ - Viết lông, bảng
- Mỗi cháu rỗ đựng khối cầu, khối trụ III Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động : Cùng chơi nhé?
- Cô cháu chơi trò chơi bóng lăn (chơi cô) - Cô có gì? Quả bóng
* Hoạt động 2: Cùng khám phá!
- Quả bóng có hình gì?
- Quả bóng có lăn khơng?( lăn cho cháu xem) - Vì bóng gọi khối cầu
- Khối cầu có hình gì?( hình trịn) - Khối cầu có màu gì? (Màu xanh) - Cơ có khối nữa? (Màu đỏ)
- Hai khối cầu nào?( Khối cầu màu xanh to khối cầu màu đỏ) - Chơi tối ! Trời sáng!
- Cô có khối gì?( khối trụ)
- Khối trụ có hình dạng nào? (giống HCN)
- Đúng rồi, khối có mặt nên gọi khối trụ - Màu sắc khối trụ nhỉ? (Màu hồng)
- Bạn thử lên lăn dùm cô xem nào?( Trẻ lên lăn) - Cháu thấy nào? ( khơng lăn được)
- Vì sao?( có góc cạnh) - Cơ có khối nữa? (Khối trụ ) - Màu sắc sao?( màu xanh)
- Cháu thấy hai khối trụ nào? (Khối trụ màu hồng cao ) * Hoạt động 3: Vào việc thôi!
- Cho cháu chuyển đội hình lấy rỗ đồ dùng - Cho cháu tìm theo u cầu
- Cô cho cháu lăn khối cầu trước, lăn sau, lăn phải, lăn trái - Cô cho cháu đếm có khối cầu ? khối trụ? - Các cháu xếp hình từ khối cầu, khối trụ vừa tìm
* Hoạt động 4: Chúng ta chơi!
- Cho cháu chơi trò chơi dùng vòng tròn màu để ghép thành khối trụ đội ghép nhiều vòng tròn màu theo u cầu đội thắng
(49)* Kết thúc :Nhận xét, tuyên dương
Hoạt động ngồi trời
- Tìm hiểu giác quan.
- TCVĐ: Bật liên tục qua vòng. - Chơi tự
I Yêu cầu:
- Biết tên gọi, đặc điểm, chức giác quan thể
- Giáo dục cháu biết chăm sóc, bảo vệ giữ gìn VS giác quan
- Trẻ bật liên tục qua vịng liên tiếp, khơng chạm vào vịng lên ghép mảnh ghép để hồn thành tranh gương mặt cười
- Trẻ đoàn kết, hứng thú tích cực tham gia vào buổi hoạt động ngồi trời II Chuẩn bị:
- Sân phẳng, - Vòng, bảng, mảnh ghép… III Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu giác quan.
- Cô cháu hát bài: “ bé không lắc” - Bài hát nói điều gì?
- Lần lượt cháu tìm hiểu giác quan thể
- Giáo dục cháu biết chăm sóc, bảo vệ giác quan, ăn đầy đủ chất cho thể khỏe mạnh
* Hoạt động 2: Trò chơi vận động: Bật liên tục qua vòng. - Giới thiệu trò chơi
- Luật chơi:bé phải nhảy bật liên tục qua vòng, khơng giẫm chân vào cạnh vịng chạy đập vào vai bạn khác bạn khác nhảy lên
- Cách chơi: chia làm đội , thành viên đội nhảy liên tục qua vòng gắn mảnh ghép thành tranh gương mặt cười Đội nhanh không phạm luật thắng
* Hoạt động 3: Chơi tự do:
(50) Hoạt động góc
Phân vai - Chơi gia đình, bán hàng, giáo
Xây dựng - Xây ngơi nhà bé, hàng rào, vườn cây, lắp ghép đồ chơi
Nghệ thuật - Vẽ tô màu xé dán, xếp , gấp vể thân Học tập - Xem truyện tranh, kể chuyện gia đình Âm nhạc - Nghe nhạc hát hát thân,
các giác quan Khám phá - Chơi với cát
I Nhận xét cuối buổi:
. . . Thứ tư, ngày 3/10/2012
I Yêu cầu:
- Cháu thuộc hát, hát hồn nhiên vui tươi, tình cảm hát”Múa cho mẹ xem” - Rèn kỹ vận động minh hoạ theo lời hát
- Phát triển kỹ sáng tạo cảm nhận âm nhạc - Giáo dục tinh thần tập thể biết hoạt động - Trẻ biết ích lợi đơi bàn tay
II Chuẩn bị:
- Tranh vẽ bé nhảy dây, tập thể dục… - Xây dựng động tác múa
(51)III Tổ chức hoạt động :
* Hoạt động 1: Chơi với đôi bàn tay
- Cô cho cháu chơi trị chơi trị chơi với đơi bàn tay - Đơi bàn tay để làm gì?
- Cịn để làm nữa?
- Cơ cho cháu xem hình ảnh đơi tay(Bạn nhảy dây, bạn tập thể dục, bạn cầm sách…) - Để có đơi bàn tay đẹp phải làm gì?( rữa tay, cắt móng tay…)
- hát nói đôi bàn tay, cháu nghe xem đôi bàn tay có ích * Hoạt động 2: Cùng hát nhé!
- Cô hát lần 1( nghe cô hát)
- Tóm nội dung: hát nói đôi bàn tay biết múa, giống cánh bướm xinh, giơ lên bướm múa giơ xuống bướm đậu cành hồng
- Cơ hát lần 2, cháu hát cô - Cho cháu hát theo tổ, nhóm, cá nhân - Giáo dục cháu biết giữ đôi tay đẹp * Hoạt động 3: Ai mà tài thế?
@ Dạy múa :
- Cô hát múa lần
- Lần hướng dẫn trẻ vận động minh họa sau:
Câu 1: “hai bàn……cho mẹ xem” tay cuộn bên trước mặt
Câu 2: “Hai bàn……xinh xinh” cuôn hoa sen trước ngực dang cánh bướm Câu 3: “Khi em……bay múa” tay cuộn lên cao nghiêng bên
Câu 4: “Khi em……cành hồng” tay làm cánh bướm từ từ hạ xuống tay chết bên
- Cô hướng dẫn theo tổ, nhóm, cá nhân - Sửa sai cho trẻ
- Cho trẻ biểu diễn kết hợp với bơng múa
@ Cô hát cháu nghe:
- Cô hát cho cháu nghe “ Ru con” dân ca nam - Hát lần
- Tóm nội dung: hát nói lời ru nọt ngào, da diết nam bộ, lời mẹ ru - Cô hát lần cho lớp minh họa theo cô
* Hoạt động 4: Chúng ta chơi!
- Cô tổ chức trẻ chơi trò chơi “Kết bạn”
- Các cháu hát vịng trịn, có hiệu lệnh kết bạn cháu tìm cho người bạn - Cơ cho trẻ chơi 2- lần
* Kết thúc:
(52)- Nhận xét, tuyên dương
Hoạt động ngồi trời - Thể tâm trạng thân.
- TCVĐ: Chuyền bóng chân. - Chơi tự do.
I Yêu cầu:
- Biết thể cử vui, buồn, tức giận, …
- Giáo dục cháu biết chăm sóc, bảo vệ giữ gìn VS giác quan - Biết chuyền bóng chân khéo léo khơng để bóng rơi
- Phát triển bắp, rèn khéo léo
- Trẻ đồn kết, hứng thú tích cực tham gia vào buổi hoạt động trời II Chuẩn bị:
- Sân phẳng, - Hình ảnh nét mặt - Bóng cho cháu III Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: Thể kiểu nét mặt.
- Lần lượt cháu tìm hiểu phận giác quan thể bé cách thể nét mặt vui, buồn, tức giận…
- Khi tâm trạng có thể - Trẻ cô thể kiểu nét mặt
- Giáo dục cháu biết chăm sóc, bảo vệ giác quan, ăn đầy đủ chất cho thể khỏe mạnh
* Hoạt động 2: Trò chơi vận động:
- Giới thiệu trị chơi: Chuyền bóng chân.
- Luật chơi :Dùng chân lấy bóng
- Cách chơi: Chia đội xếp thành hàng dọc , có hiệu lệnh bắt đầu tất trẻ ngồi xuống thẳng chân Trẻ dùng bàn chân kẹp bóng khéo léo chuyền cho bạn tiếp theo, bạn nhận bóng chân khơng cho bóng lọt xuống sàn, chuyền đến hết Trẻ cuố cầm bóng tay chạy lên giơ cô, đội nhanh không phạm luật thắng
* Hoạt động 3: Chơi tự do:
(53) Hoạt động góc
Phân vai - Chơi gia đình, bán hàng, giáo
Xây dựng - Xây ngơi nhà bé, hàng rào, vườn cây, lắp ghép đồ chơi
Nghệ thuật - Vẽ tơ màu xé dán, xếp , gấp vể thân Học tập - Xem truyện tranh, kể chuyện gia đình Âm nhạc - Nghe nhạc hát hát thân,
các giác quan Khaùm phaù - Chơi với cát
I Nhận xét cuối buổi:
. . . Thứ năm, ngày 4/10/2012
I Yêu cầu:
- Thuộc hiểu nội dung thơ
- Thích thú tham gia đọc thơ cô, cảm nhận giai điệu thơ - Biết đôi bàn tay phận thể, ích lợi đôi bàn tay - Giáo dục cháu biết giữ đơi tay đẹp
- Tích cực tham gia trị chơi tổ chức II Chuẩn bị:
- Tranh ảnh có liên quan đến thơ - Bài thơ chữ to
(54)III Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động : Khởi động cô.
- Cô cháu khởi động làm động tác như: xoay cổ tay, nhút nhít ngón tay, uốn cổ tay…( thực cô )
* Hoạt động 2: khám phá!
- Các cháu vừa làm với đơi bàn tay mình( trẻ trả lời) - Cho cháu xem tranh đôi bàn tay trị chuyện - Cơ đố cháu đơi bàn tay dùng để làm gì? ( nấu cơm, nhặt rau…)
- Đôi bàn tay làm nhiều việc, cháu thử nghe xem đôi bàn tay làm việc gì?
- Cơ đọc cho cháu nghe thơ “ Xòe tay”( nghe đọc) - Mời trẻ nói lên nói nội dung thơ( trẻ nói)
- Cơ tóm nội dung: Bài thơ nói cơng việc mà đơi ban tay làm được: xòe giống hoa nở, trang để vẽ, … đôi bàn tay phận thể chnug1 ta có ích cho
- Cô cháu đến góc tranh
- Cơ đọc lần (Giải thích từ khó, kèm tranh) - Câu hỏi đàm thoại:
Bài thơ nói điều gì? ( đôi bàn tay)
Đơi bàn tay nào? ( đôi bàn tay làm nhiều việc)
Đó việc gì? ( xịe bơng hoa nở, trang cho vẽ, tô, cô gọi giơ tay phát biểu, cất bước tay vun nhịp nhàng…)
Cháu thấy đơi bàn tay nào? ( làm nhiều cơng việc có ích cho thân)
Vậy đôi bàn tay làm việc gì?( trả lời theo hiểu biết)
Thế cháu phài làm với đơi bàn tay mình?( biết giữ đơi tay đẹp, khơng làm việc xấu )
Giáo dục cháu qua thơ
- Dạy cháu đọc thơ: Cô cho cháu đọc theo lớp, nhóm, cá nhân, đọc theo hình thức nối tiếp…
* Hoạt động 3: Ai mà tài thế!
- Dẫn cháu đến góc văn học
- Cô đọc cho cháu nghe lần kèm hình ảnh minh họa - Cơ vào hình ảnh cho cháu đọc theo cô
- Chia làm nhóm, cho nhóm đọc, sau đọc theo điều khiển cô
(55)- Cho cháu đọc thơ chữ to, cà lớp đọc, sau cho cá nhân lên đọc vào thơ
* Hoạt động 4: Chúng ta chơi!
- Cô cho cháu chơi trò chơi : “ chuyền bóng”
- Cách chơi: cháu ngồi thành vịng tròn, bắt đầu hát đọc thơ bóng chuyền đi, đến hát kết thúc, bóng dừng bạn bạn đứng lên nói cơng việc mà đơi bàn tay làm Cứ cho cháu chơi – lần( tham gia tích cực)
- Cơ vào thơ lớp đọc lại lần thơ chữ to * Kết thúc: nhận xét, tuyên dương
Hoạt động trời - Xếp phận từ hột hạt - TCVĐ: Chạy tiếp cờ.
- Chơi tự do. I Mục đích:
- Trẻ biết phận thể
- Biết hình dáng tạo phận từ việc xếp hột hạt, chấm trịn - Tích cực tham gia trò chơi
II Chuẩn bị: - Sân rộng, thoáng - cờ, băng ghế - Hột hạt, chấm tròn
- Trò chơi tự do: Vịng, bóng,… III Cách tiến hành:
* Hoạt động 1: Xếp phận thể.
- Trò chuyện trẻ phận thể - Tác dụng phận
- Hình dáng phận
- Cho cháu xếp phận theo ý thích( xếp chân, tay, đầu,…) * Hoạt động 2: Trò chơi “ Chạy tiếp cờ”.
- Giới thiệu trị chơi, nêu cách chơi, luật chơi
- Luật chơi: Phải cầm cờ chạy vòng quanh ghế
(56)* Hoạt động 3: Chơi tự do:
Cho trẻ chơi tự với đồ chơi trời
Hoạt động góc
Phân vai - Chơi gia đình, bán hàng, giáo
Xây dựng - Xây ngơi nhà bé, hàng rào, vườn cây, lắp ghép đồ chơi
Nghệ thuật - Vẽ tơ màu xé dán, xếp , gấp vể thân Học tập - Xem truyện tranh, kể chuyện gia đình Âm nhạc - Nghe nhạc hát hát thân,
các giác quan Khaùm phaù - Chơi với cát
I Nhận xét cuối buổi:
. . .
Thứ sáu, ngày 5/10/2012
Giáo dục nha khoa
TẠI SAO RĂNG QUAN TRỌNG I Yêu cầu:
A Giúp trẻ hiểu được: - Chức - Tầm quan trọng - Biết giữ gìn ln đẹp II Chuẩn bị:
(57)+ Tổ chức trò chơi III Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: Hãy hát lên!
- Hát “ vui đến trường”
- Bạn làm trước đến trường? ( rữa mặt, chải răng) - Tại phải chải răng? ( giữ đẹp)
* Hoạt động 2: lắng nghe! Lắng nghe!
- Thế mà có bạn khơng làm điều , thích ăn nhiều bánh kẹo chuyện xảy Cô kể chuyện “ cô công chúa”
- Cô kể thật diễn cảm ( nghe cô kể) - Câu hỏi đàm thoại:
Câu chuyện kể ai? ( cô công chúa) Cô bị gì? ( đau răng)
Tại bị đau răng? ( ăn nhiều thức ăn ngọt)
Caùc chaùu có muốn giống cô công chúa?( không)
Phải để đẹp, không bị sâu?( không nên ăn nhiều bánh kẹo ngọt, thường xuyên chải răng…)
Răng cần thiết cho nào?( giúp nhai TA, noi không bị ngọng…) * Hoạt động 3: Cô hướng dẫn cháu cách chải răng.
- Cho caùc chaùu quan saùt mô hình
- Cơ chải mơ hình cho cháu quan sát: chải mặt trước, mặt trong, trên, dưới, trái, phải
- Phát bàn chải cho cháu thực hành chải
* Keát thúc:
Nhận xét, tuyên dương
BÉ TẬP LÀM NỘI TRỢ
I Yêu cầu:
- Cháu tập cách pha nước chanh, biết dùng dao cắt chanh, nặn chanh, bỏ hạt, dùng thìa xúc đường cho nước, khuấy
- Biết tác dụng nước chanh giúp ta giải khát
- Ngoài biết nước chanh cung cấp VTM C, giúp tăng cường sức đề kháng - Biết tự phục vụ thân lịch ăn uống
(58)- Chanh, đường, nước - Dao, thớt, ca
III Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: chúng ta đọc!
- Cho cháu đọc thơ: “ tình bạn” ( đọc lớp) - Bài thơ nói gì? ( thỏ nâu bị ốm)
- Các bạn làm gì? ( thăm thỏ nâu)
* Hoạt động 2: bắt tay vào việc. - Trong thơ, mèo mua gì? ( chanh) - Để làm gì? ( pha nước chanh)
- Vậy pha nước chanh với mèo nhé?
- Để pha nước chanh ta cần có dụng cụ đồ dùng nào?( trẻ trả lời) - Cho cháu quan sát nhận biết đồ dùng cô chuẩn bị
- Trị chuyện lợi ích, cơng dụng đồ dùng - Cơ cho trẻ quan sát thực
- Cho trẻ lên pha cô - Cho trẻ chia uống
- Giáo dục cháu biết giữ gìn sức khỏe, chăm sóc thân
- Giáo dục cháu tác dụng ích lợi chanh, có tác dụng giải nhiệt, tăng cung cấp VTMC, tăng cường sức đề kháng
* Kết thúc: hận xét, tuyên dương
Hoạt động ngồi trời - Tìm hiểu giác quan.
- TCVĐ: Bật liên tục qua vòng. - Chơi tự
I Yêu cầu:
- Biết tên gọi, đặc điểm, chức giác quan thể
- Giáo dục cháu biết chăm sóc, bảo vệ giữ gìn VS giác quan
- Trẻ bật liên tục qua vịng liên tiếp, khơng chạm vào vịng lên ghép mảnh ghép để hồn thành tranh gương mặt cười
- Trẻ đoàn kết, hứng thú tích cực tham gia vào buổi hoạt động trời II Chuẩn bị:
(59)* Hoạt động 1: Tìm hiểu giác quan.
- Cô cháu hát bài: “ bé không lắc” - Bài hát nói điều gì?
- Lần lượt cháu tìm hiểu giác quan thể
- Giáo dục cháu biết chăm sóc, bảo vệ giác quan, ăn đầy đủ chất cho thể khỏe mạnh
* Hoạt động 2: Trò chơi vận động: Bật liên tục qua vòng. - Giới thiệu trò chơi
- Luật chơi:bé phải nhảy bật liên tục qua vịng, khơng giẫm chân vào cạnh vòng chạy đập vào vai bạn khác bạn khác nhảy lên
- Cách chơi: chia làm đội , thành viên đội nhảy liên tục qua vòng gắn mảnh ghép thành tranh gương mặt cười Đội nhanh không phạm luật thắng
* Hoạt động 3: Chơi tự do:
Cho trẻ chơi tự với đồ chơi trời, chơi theo nhóm chơi cá nhân
Hoạt động góc
Phân vai - Chơi gia đình, bán hàng, cô giáo
Xây dựng - Xây ngơi nhà bé, hàng rào, vườn cây, lắp ghép đồ chơi
Nghệ thuật - Vẽ tơ màu xé dán, xếp , gấp vể thân Học tập - Xem truyện tranh, kể chuyện gia đình Âm nhạc - Nghe nhạc hát hát thân,
các giác quan Khaùm phaù - Chơi với cát
I Nhận xét cuối buổi:
(60)ù Kế hoạch hoạt động chủ đề nhánh 2( tuần ).
Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ Thứ 6
Đón trẻ trị chuyện
- Đón trẻ vào lớp, trao đổi với PH tình hình học tập trẻ, thân trẻ, cách chăm sóc thân
- Trị chuyện chủ điểm “ Bản thân”: Hỏi trẻ giác quan, chức Và tác dụng chúng
Hoạt động góc
Phân vai - Chơi gia đình, bán hàng, giáo
Xây dựng - Xây vườn hoa nhà bé cĩ hàng rào, hoa trồng dọc bên đường vào nhà, lắp ghép đồ dùng đồ chơi
Nghệ thuật - Vẽ tơ màu xé dán, xếp, gấp vể chủ đề thân Học tập - Xem truyện tranh, kể chuyện gia đình
Âm nhạc - Nghe nhạc hát hát thân, giác quan Khaùm phaù - Chơi với cát
Hoạt động chung
- Chạy nhanh 10m ( nhanh nhanh lên nào?)
- Các phận thể, giác quan ( Bé tìm hiểu!)
- Hát: Khám tay - VĐ: Theo phách
- Nghe: ngón tay ngoan - TC: Ai nhanh
- Hình nhỉ?( nặn hình người)
- Bé tập viết chữ
Hoạt động ngồi trời
- Tìm hiểu giác quan - TCVĐ: bật
liên tục qua vòng - Chơi tự
-Trò chuyện thân -TCVĐ:thi
nhanh - Chơi tự
- Tìm hiểu công việc phận - TCVĐ: Chuyền bóng chân - Chơi tự
- Tìm hiểu giác quan
- TCVĐ: bật liên tục qua vòng - Chơi tự
-Trị chuyện thân -TCVĐ:thi nhanh - Chơi tự
(61) Hoạt động góc
1 Góc phân vai:
a Mục đích:
- Trẻ thể vai chơi
- Biết cách giao tiếp với chơi người bán hàng người mua hàng, bố, mẹ,
- Biết tái hoạt hoạt động mà trẻ quan sát hàng ngày để thể qua vai chơi mìn
- Cháu biết cách cầm dao an tồn - Biết pha nước chanh
b Chuẩn bị:
- Bộ đồ dùng gia đình, búp bê loại… - Các loại rau quả, thực phẩm
- Quần áo, mũ dép, túi xách… người lớn - Ca, ly, chanh, nước đá…
c Cách tiến hành:
- Chơi gia đình: phân vai bố mẹ con, phân công việc cho người gia đình: nấu ăn, bế em, dọn dẹp nhà cửa, hàng mua sắm quần áo cho búp bê, mua rau quả, đồ dùng cho thân, cho gia đình
- Chơi bán hàng: cửa hàng có quầy rau quả, thực phẩm, áo quần, đồ dùng cho thân, cho gia đình
- Tổ chức sinh nhật 2 Góc xây dựng:
a Mục đích:
- Hướng dẫn cháu kỹ xây dựng lắp ghép thành mơ hình vườn hoa nhà bé
- Trẻ biết sử dụng nguyên vật liệu đồ dùng đồ chơi để thực ý định chơi
b.chuẩn bị:
- Vật liệu xây dựng: gạch, sỏi, hàng rào, que dài ngắn khác nhau, loại cỏ, hoa - Khối gỗ loại
- Vật liệu mở
c Cách tiến hành:
(62)-Gợi cho trẻ biết cách xếp cho vườn hoa thật đẹp sinh động, có hàng rào, hoa trồng dọc theo đường vào nhà, xanh, ăn quả,…
-Trẻ phân công làm nhiệm vụ
-Cơ quan sát giúp cháu hồn thành sản phẩm 3 Góc học tập:
a Mục đích:
-Trẻ biết xem loại tranh ảnh bạn chơi, hát múa … - Xem loại truyện tranh gia đình, thân
b chuẩn bị:
- Sách, tranh ảnh gia đình, thân - Bộ lơ tơ đồ dùng gia đình, thân - Vật liệu cho trẻ làm sách, tranh
c Cách tiến hành:
- Cho trẻ xem truyện tranh kể cho nghe sáng tạo thân, gia đình, bạn bè
- Đọc sách thân, gia đình, đồ dùng gia đình - Làm sách phận thể
- Tranh ảnh bạn câu chuyện kể hoạt động người 4 Góc nghệ thuật:
a Mục đích:
- Biết vẽ, tô màu, xé dán, gấp, xếp hình ành thân, gia đình, bè bạn
-Trẻ biết đem sản phẩm đến bán cho cửa hàng để cửa hàng bán phục vụ cho tất người
b Chuẩn bị:
- Giấy màu, bút màu - Đất nặn
- Các loại hột hạt
- Tranh ảnh phận, tâm trạng
c Cách tiến hành:
- Gợi cho trẻ kể gia đình, thân, bạn bè trẻ - Trao đổi thái độ, tình cảm trẻ họ
- Cho trẻ quan sát tranh ảnh tâm trạng: Vui, buồn, giận ,… - Giáo dục trẻ biết quan tâm đến người
(63)5 Góc âm nhạc:
a Mục đích:
- Trẻ biết biễu diễn hát thân, nụ cười, giác quan - Biết biễu diễn theo nhóm bạn
- Nghe cảm nhận tốt giai điệu haùt
- Tổ chức biểu diễn chương trình ca nhạc
b Chuẩn bị:
- Các hát
- Các loại nhạc cụ, trang phục
c Cách tiến hành:
- Cơ hướng dẫn gợi ý cho cháu hoạt động văn nghệ, cô chọn cháu làm người dẫn chương trình bạn lại làm người biễu diễn
- Khuyến khích trẻ sử dụng nhạc cụ, trang phục để biểu diễn - Cô quan sát giúp đỡ cháu cần thiết
6 Góc khám phá khoa học:
a Mục đích:
- Kích thích tị mị khám phá xung quanh trẻ - Trẻ biết cách chơi với cát
- Biết giữ vệ sinh chơi - Đoàn kết chơi
b Chuẩn bị:
- Cát, nước
- Bộ đồ chơi với cát - Khn in
c Cách tiến hành:
- Gợi cho trẻ hứng thú tham gia khám phá với cát - Giúp trẻ biết tạo sản phẩm từ cát
- Trẻ biết cho cát vào chai cách đong đo
(64)ù Hoạt động học:
Thứ hai, ngày 8/10/2012 I Yêu cầu:
- Chạy kỹ thuật chạy nhanh - Rèn luyện thể lực cho trẻ
- Chạy đường thẳng, không xô đẩy, chen lấn
- Giáo dục trẻ biết rèn luyện chăm sóc sức khỏe cho thể - Đồn kết, giúp đỡ bạn chơi, tích cực tham gia trị chơi II Chuẩn bị:
- Sân phẳng, III Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1 : Nào ta đi! $ Khởi động:
- Đi vòng tròn với kiểu chân - Xếp hàng tập TDBS
* Hoạt động : Chúng tập! $ Trọng động
@ Tập tập phát triển chung:
- Hô hấp: thổi nô
- Tay: tay đưa trước, lên cao
- Chân: Đưa chân trước, lên cao - Lườn: tay giơ cao, cúi gập người
- Bật: bật tiến phía trước
@ Vận động bản: CHẠY NHANH 10m. * Hoạt động 3: Ồ! Thật tuyệt.
- Giới thiệu tên học
- Cô thực mẫu lần ( trẻ quan sát)
- Lần phân tích: Đứng chân trước chân sau( tay chân kia) , tay vng góc với thân , tay sau duỗi thẳng,khum người tư chuẩn bị Khi nghe nói “ sẵn sàng” mắt nhìn phía trước với tư chuẩn bị Khi nói “ chạy” cháu chạy nhanh phía trước đến vạch đích , cháu cố gắng chạy đường thẳng, tay chân phối hợp nhịp nhàng
(65)- Cả lớp thực
- Tổ chức thi đua tổ ( thi đua tích cực)
* Hoạt động 4: So tài $ Trò chơi vận động:
- Tổ chức cho cháu chơi “ kết bạn”
- Cơ nói luật chơi: cô cho trẻ vừa vừa hát chủ điểm Khi hát hết hát nghe hiệu lệnh cô “kết bạn” cháu hỏi cô “ kết mấy!kết mấy!” cô đưa yêu cầu kết 2, 3,4…
- Cho trẻ chơi khoảng 2-3 lần
- Giáo dục cháu biết rèn luyện sức khỏe, tập thể dục
* Hoạt động 5: Cùng thư giãn. Hồi tĩnh: Đi hít thở nhẹ nhàng
Hoạt động ngồi trời
- Tìm hiểu giác quan.
- TCVĐ: Bật liên tục qua vòng. - Chơi tự
I Yêu cầu:
- Biết tên gọi, đặc điểm, chức giác quan thể
- Giáo dục cháu biết chăm sóc, bảo vệ giữ gìn VS giác quan
- Trẻ bật liên tục qua vòng liên tiếp , khơng chạm vào vịng lên ghép mảnh ghép để hoàn thành tranh thể bé
- Trẻ đồn kết, hứng thú tích cực tham gia vào buổi hoạt động trời II Chuẩn bị:
- Sân phẳng, - Vòng, bảng, mảnh ghép… III Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu giác quan thể.
- Cô cháu hát bài: “ bé không lắc” - Bài hát nói điều gì?
- Lần lượt cháu tìm hiểu giác quan thể bé
- Giáo dục cháu biết chăm sóc, bảo vệ giác quan, ăn đầy đủ chất cho thể ln khỏe mạnh
* Hoạt động 2: Trị chơi vận động:
(66)- Luật chơi: bé phải nhảy bật liên tục qua vịng, khơng giẫm chân vào cạnh vòng chạy đập vào vai bạn khác bạn khác nhảy lên
- Cách chơi: chia làm đội , thành viên đội nhảy liên tục qua vòng gắn mảnh ghép thành tranh thể bé Đội nhanh không phạm luật thắng
* Hoạt động 3: Chơi tự do:
- Trẻ chơi tự với đồ chơi trời, chơi theo nhóm chơi cá nhân
Hoạt động góc
I Nhận xét cuối buổi:
. . .
Thứ ba, ngày9/10/2012 I Yêu cầu:
- Trẻ biết phận thể, giác quan, tác dụng chúng
- Giáo dục cháu biết giữ gìn thể sẽ, ăn đầy đủ chất dinh dưỡng cho thể khỏe mạnh
- Rèn luyện kỹ ghi nhớ cho trẻ - Biết xác định trên-dưới, trước-sau - Biết đoàn kết, chia sẻ đồ chơi bạn
Phaân vai - Chơi gia đình, bán hàng, giáo
Xây dựng - Xây vườn hoa nhà bé cĩ hàng rào, hoa trồng dọc bên đường vào nhà , lắp ghép đồ dùng đồ chơi
Nghệ thuật - Vẽ tơ màu xé dán, xếp, gấp vể chủ đề thân
Học tập - Xem truyện tranh, kể chuyện gia đình
Âm nhạc - Nghe nhạc hát hát thân, giác quan
(67)II Chuẩn bị:
- Tranh phận, giác quan
- Tranh vẽ khn mặt cịn thiếu giác quan III Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: Cùng hát lên nào!
- Hát “ múa cho mẹ xem” (cả lớp hát) - Bài hát nói gì? ( bé múa cho mẹ xem) - Bé dùng để múa? ( hai bàn tay) - Trên bàn tay có gì?( ngón)
- Trên ngón tay có gì? ( móng tay)
- Tay phận thể, ngồi ra, thể cịn phận nào? - Chúng ta nói phận thể, giác quan
* Hoạt động 2: Cùng khám phá!
- Hát “ đường chân”
- Trong hát có nhắt đến phận nào?( chân) - Các cháu giơ chân, có bàn chân? (2 bàn chân) - Trên bàn chân có gì? ( có ngón chân, móng chân) - Chân dùng để làm gì?( đi, đứng, chạy, nhảy…) - Chân đâu? ( đất, sàn nhà…)
- Tay chân gắn phần thể? ( phần mình) - Có tay, chân, , cịn thiếu gì? ( đầu)
- Đầu , mình, tay, chân gọi phận thể - Ngồi tay chân cịn gọi tứ chi
- Trên đầu cịn có gì? ( mắt, mũi, miệng, tai) - Cháu thấy phía trước mặt mình? ( trả lời) - Tại cháu nhìn thấy được? ( có mắt)
- Mắt dùng để làm gì?( để nhìn), cịn gọi thị giác - Khi nói cháu phải nào? ( nghe)
- Nhờ phận mà cháu nghe được?( tai), cịn gọi thính giác
- Dùng để ăn cơm? ( miệng), miệng có lưỡi, cịn gọi vị giác để nêm nếm, cảm nhận mùi vị chua, cay, ngọt, mặn … thức ăn
- Cô ngửi mùi thơm mít nhờ gì? ( mũi) , gọi khứu giác
- Để lại cầm nắm đồ vật nhờ phận nào?( tay chân,hay gọi tứ chi), gọi xúc giác
* Hoạt động : Chúng ta chơi!
- Vẽ thêm phận thiếu
(68)- Mời trẻ lên xác định phận thể( trẻ có mang cặp sau lưng, khăn tay trước ngực, chân có mang dép, đầu có đội nón) cho cháu xác định –dưới, trước –sau
* Hoạt động 4: Cùng suy gẫm !
- Trên thể có phận nào? ( Đầu, mình, tay, chân)
- Khi móng tay, chân bị dài cháu phải làm gì?( cắt ngắn để giữ gìn vệ sinh , tránh số bệnh cần thiết…)
- Trên thể có giác quan nào? ( thính giác, thị giác, khứu giác, vị giác) - Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh thân thể, giữ gìn bảo vệ giác quan
* Kết thúc:
- Đọc thơ “ bé sạch” - Nhận xét , tuyên dương
Hoạt động ngồi trời
- Trò chuyện thân. -TCVĐ: Thi ñi nhanh.
- Chơi tự I Yêu cầu:
- Trẻ biết tả bạn thân mình: tên, tuổi, sở thích… - Trẻ nêu lên nhận định người bạn thân - Biết chia sẻ, thông cảm, nhường nhịn, giúp đỡ - Trẻ biết cách chơi trò chơi, phát triển bắp, tự tin
- Trẻ thoải mái vui chơi, khơng tranh giành đồ chơi, đồn kết với bạn - Giáo dục trẻ có ý thức kỉ luật tinh thần tập thể cao
II Chuẩn bị:
- Sân phẳng,
- sợi dây, vẽ đường thẳng song song, khối hợp nhỏ III Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: Tả bạn thân mình.
- Cho trẻ sân
- Trị chuyện với cháu người bạn thân ( trị chuyện cơ)
- Tả người bạn thân mình, nêu lên đặc điểm chung riêng bạn
- Trẻ nêu lên ý thích lựa chọn bạn chơi
(69)* Hoạt động 2: Trò chơi vận động: “thi nhanh”
- Cơ giới thiệu tên trị chơi “Thi nhanh” - Cơ nói luật chơi: Đi khơng chạm vạch
- Cách chơi: Chia trẻ làm nhóm, nhóm có sợi dây Cho trẻ xếp thành hàng dọc đầu đường thẳng, đầu đặt khối hộp nhỏ, buộc đầu dây vào cho trẻ xỏ chân vào dễ dàng Lần lượt cho trẻ đứng đầu hàng xỏ chân vào dây, trẻ xuất phát lúc, lúc di chuyển, trẻ không làm sợi dây tuột khỏi chân Khi đến đầu , trẻ phải nhảy qua khối hộp tháo dây chạy đưa cho bạn m Lúc bạn thứ có sẵn dây chân tiếp tục lên Thi xem nhóm nhanh khơng giẫm vào vạch thắng
* Hoạt động 3: Chơi tự
Cho chơi với đồ chơi trời chơi tự
Hoạt động góc
I Nhận xét cuối buổi:
. . .
Phân vai - Chơi gia đình, bán hàng, cô giáo
Xây dựng - Xây vườn hoa nhà bé cĩ hàng rào, hoa trồng dọc bên đường vào nhà , lắp ghép đồ dùng đồ chơi
Nghệ thuật - Vẽ tơ màu xé dán, xếp, gấp vể chủ đề thân
Học tập - Xem truyện tranh, kể chuyện gia đình
Âm nhạc - Nghe nhạc hát hát thân, giác quan
(70)Thứ tư, ngày 10/10/2012 I u cầu:
- Cháu thuộc hát, hát hồn nhiên vui tươi , tình cảm hát” Khám tay”.
- Rèn kỹ vỗ tay theo nhịp
- Phát triển kỹ cảm nhận âm nhạc
- Giáo dục tinh thần tập thể biết hoạt động
- Trẻ biết ích lợi của đôi bàn tay cách bảo vệ bàn tay II Chuẩn bị:
- Tranh vẽ bạn rữa tay - Phách tre, trống, xúc xắc III Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: Bé chơi thế?
- Cơ cho cháu chơi trị chơi trị chơi với đơi bàn tay (tay cuốc đất, tay để múa , tay để đánh đàn…)
- Đơi bàn tay để làm gì?( trả lời)
- Cho cháu xem tranh bạn rửa tay - Các bạn làm thế?( rửa tay)
- Nếu tay sao? Cịn tay bẩn nào? Muốn biết cháu lắng nghe * Hoạt động 2: Khoe giọng!
- Dạy hát: Khám tay - Cô hát cháu nghe lần
- Cho trẻ nói nội dung thơ
- Cô giới thiệu tác giả, tóm nội dung hát - Hát lần kết hợp vài cử điệu
- Dạy cháu hát:
Cơ hát trước câu trẻ hát theo câu hết Dạy theo tổ, nhóm, cá nhân
Hát nối tiếp , nam hát câu, nữ hát câu Sửa sai cho cháu ý ngân giọng, cao độ Cháu lên biểu diễn theo tổ, nhóm, cá nhân
(71)* Hoạt động 3: Ai mà tài thế? @ Vận động theo phách.
- Để hát thêm sinh động vỗ tay theo phách - Cơ hát vỗ tay
- Cách cháu hát vỗ tay theo cô
- Cho thực theo tổ, nhóm, cá nhân kết hợp nhạc cụ
@ Nghe hát : ngón tay ngoan -Cô hát lần
-Đàm thoại:
Cơ vừa hát gì? Bài hát nói gì?
Bàn tay có ngón ngón gì?
Bài hát ví ngón tay anh khoẻ mạnh phải khơng Để có bàn tay đẹp ln giữ gìn bàn tay sẽ, ln cắt móng tay siêng làm việc anh hát mà cô vừa hát cho nghe
- Cô cháu minh hoạ hát * Hoạt động 4: Chúng chơi!
- Tổ chức cho chơi trò chơi: “ Ai nhanh nhất”
- Cách chơi: Cô để số vòng sàn nhà, cháu vừa vừa hát Khi dứt hát, cháu phải nhanh chống nhảy vào vịng, khơng nhảy vào kịp múa bài( tham gia tích cực)
* Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương
Hoạt động ngồi trời - Tìm hiểu cơng việc phận. - TCVĐ: Chuyền bóng chân.
- Chơi tự I Yêu cầu:
- Biết chức phận như:tay để cầm nắm, chân để đứng, chạy nhảy… - Giáo dục cháu biết ích lợi cách chăm sóc, bảo vệ, giữ gìn VS phận - Biết chuyền bóng chân khéo léo khơng để bóng rơi
- Phát triển bắp, rèn khéo léo
- Trẻ đồn kết, hứng thú tích cực tham gia vào buổi hoạt động trời II Chuẩn bị:
(72)* Hoạt động 1:Tìm hiểu cơng việc phận.
- Cô cháu chơi với đôi bàn tay
- Bàn tay làm cơng việc gì?( cuốc đất, đọc sách…)
- Lần lượt cô cháu tìm hiểu cơng việc phận thể bé
- Giáo dục cháu biết chăm sóc, bảo vệ phận, ăn đầy đủ chất cho thể khỏe mạnh
* Hoạt động 2: Trò chơi vận động:
- Giới thiệu trị chơi
- Luật chơi :Dùng chân lấy boùng
- Cách chơi: Chia đội xếp thành hàng dọc , có hiệu lệnh bắt đầu tất trẻ ngồi xuống thẳng chân Trẻ dùng bàn chân kẹp bóng khéo léo chuyền cho bạn tiếp theo, bạn nhận bóng chân khơng cho bóng lọt xuống sàn, chuyền đến hết Trẻ cuố cầm bóng tay chạy lên giơ cơ, đội nhanh không phạm luật thắng
3: Chơi tự do:
Trẻ chơi tự với đồ chơi ngồi trời, chơi theo nhóm chơi cá nhân
Hoạt động góc
I Nhận xét cuối buổi:
. . .
Phaân vai - Chơi gia đình, bán hàng, giáo
Xây dựng - Xây vườn hoa nhà bé cĩ hàng rào, hoa trồng dọc bên đường vào nhà , lắp ghép đồ dùng đồ chơi
Nghệ thuật - Vẽ tơ màu xé dán, xếp, gấp vể chủ đề thân
Học tập - Xem truyện tranh, kể chuyện gia đình
m nhạc - Nghe nhạc hát hát thân, giác quan
(73)Thứ năm, ngày 11/10/2012 I Yêu cầu:
- Trẻ làm quen với kỷ lăn dọc, xoay tròn, ấn dẹt, lăn dọc để tạo nặn hình người đơn giản
- Trẻ biết phận thể người - Giúp cho trẻ có đơi tay khéo léo
- Trẻ u thích sản phẩm làm biết giữ gìn sản phẩm - Cháu tham gia hoạt động tích cực
- Biết ý nghóa câu chuyện giác quan II Yêu cầu:
- Mẫu nặn cô
- Đất nặn đủ cho cô cháu
- Bàn trẻ trưng bày sản phẩm - Câu chuyện giác quan
III Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: Cùng lắng nghe!
- Cô kể cho cháu nghe câu chuyện giác quan - Từ câu chuyện cô vừa kể, cô tái giác quan xem cô tạo sản phẩm nhé?
* Hoạt động :Đơi tay khéo léo!
- Cô nặn mẫu lần 1( quam sát)
- Lần vừa nặn, vừa giải thích : lấy phần đất to nhồi đất 10 đầu ngón tay, cô đặt viên đất vào lồng bàn tay ,xoay trịn sau lăn dọc ,xoay trịn Sau dùng đầu ngón tay vuốt nhẹ thành khối hình trịn Tiếp theo nặn khối hình trụ gồm khối dài khối ngắn Tiếp tục cô dùng khối to tạo thành hình trụ to, gắn phận lại với nhau, sau làm mắt mũi, miệng, tóc có hình nhỉ? ( hình người)
* Hoạt động 3: Cùng trổ tài!
(74)- Để nặn hình người phải làm nào?( Nặn đầu hình trịn, thân hình trụ to, tứ chi hình trụ nhỏ mình, thêm giác quan mắt, mũi, miệng…) - Cháu định nặn hình ai? ( bạn, mẹ, anh…)
- Nặn nào? ( nêu lại cách nặn)
- Cho cháu thực nặn hình người( nặn hình người)
- Cơ theo dõi quan sát gợi chi trẻ sáng tạo trình nặn * Hoạt động 4: Khoe tài.
- Trưng bày sản phẩm + Cháu thích mẫu nặn nào?
+ Tại thích? ( nặn đẹp, láng mịn…) - Cơ nhận xét chung
* Kết thúc :Nhận xét, tuyên dương
Hoạt động ngồi trời
- Tìm hiểu giác quan.
- TCVĐ: Bật liên tục qua vòng. - Chơi tự
I Yêu cầu:
- Biết tên gọi, đặc điểm, chức giác quan thể
- Giáo dục cháu biết chăm sóc, bảo vệ giữ gìn VS giác quan
- Trẻ bật liên tục qua vịng liên tiếp , khơng chạm vào vịng lên ghép mảnh ghép để hồn thành tranh thể bé
- Trẻ đoàn kết, hứng thú tích cực tham gia vào buổi hoạt động ngồi trời II Chuẩn bị:
- Sân phẳng, - Vòng, bảng, mảnh ghép… III Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu giác quan thể.
- Cô cháu hát bài: “ bé không lắc” - Bài hát nói điều gì?
- Lần lượt cháu tìm hiểu giác quan thể bé
- Giáo dục cháu biết chăm sóc, bảo vệ giác quan, ăn đầy đủ chất cho thể khỏe mạnh
* Hoạt động 2: Trò chơi vận động:
(75)- Luật chơi: bé phải nhảy bật liên tục qua vịng, khơng giẫm chân vào cạnh vòng chạy đập vào vai bạn khác bạn khác nhảy lên
- Cách chơi: chia làm đội , thành viên đội nhảy liên tục qua vòng gắn mảnh ghép thành tranh thể bé Đội nhanh không phạm luật thắng
* Hoạt động 3: Chơi tự do:
- Trẻ chơi tự với đồ chơi ngồi trời, chơi theo nhóm chơi cá nhân
Hoạt động góc
I Nhận xét cuối buổi:
. . . Thứ sáu, ngày 12/10/2012
I Yêu cầu:
- Trẻ nhận biết chữ a, ă, â từ - Biết chép lại chữ học
- Nắm vững nét chữ a, ă, â thực yêu cầu cô - Luyện cho trẻ có đơi tay khéo léo
- Cháu tham gia học tốt II Chuẩn bị:
- Tập bé chữ viết
Phân vai - Chơi gia đình, bán hàng, cô giáo
Xây dựng - Xây vườn hoa nhà bé cĩ hàng rào, hoa trồng dọc bên đường vào nhà , lắp ghép đồ dùng đồ chơi
Nghệ thuật - Vẽ tơ màu xé dán, xếp, gấp vể chủ đề thân
Học tập - Xem truyện tranh, kể chuyện gia đình
Âm nhaïc - Nghe nhạc hát hát thân, giác quan
(76)- Bút chì, màu sáp đủ cho cháu - Tranh chữ a, ă, â
- Thẻ chữ a, ă, â III Tổ chức hoạt động :
* Hoạt động 1: hãy hát lên!
Cả lớp hát “Thật đáng yêu” * Hoạt động 2: Chúng ta chơi!
- Gợi trẻ nhớ lại chữ học tuần - Phân tích nét chữ
- Tổ chức trị chơi:
+ Tìm chữ a, ă, aâ bong bóng: cho thẻ chữ học vào bong bóng thổi to lên, cháu trả lời câu đố cô đưa ra, trả lời cô cho cháu nhảy lên làm vỡ bong bóng, tìm chữ có bong bóng chạy bạn khác tiếp tục, trả lời sai bạn khác lên, tiếp tục tìm chữ sau đếm số lượng chữ vừa tìm
+ Tìm chữ theo u cầu cơ: Khi giơ hình ảnh lên trẻ đốn hình ảnh có chứa chữ tìm thẻ chữ giơ lên
* Hoạt động 3: bàn tay khéo léo.
- Cô thực mẫu bảng: tô chữ in rỗng, chép lại chữ viết
- Cho trẻ viết vào vở, cô nhắc trẻ cầm viết tay phải, chép cho chữ
* Kết thúc: cô nhận xét, tuyên dương
Hoạt động ngồi trời
- Trò chuyện thân. -TCVĐ: Thi nhanh.
- Chơi tự I Yêu cầu:
- Trẻ biết tả bạn thân mình: tên, tuổi, sở thích… - Trẻ nêu lên nhận định người bạn thân - Biết chia sẻ, thông cảm, nhường nhịn, giúp đỡ - Trẻ biết cách chơi trò chơi, phát triển bắp, tự tin
- Trẻ thoải mái vui chơi, không tranh giành đồ chơi, đoàn kết với bạn - Giáo dục trẻ có ý thức kỉ luật tinh thần tập thể cao
II Chuẩn bị:
(77)- sợi dây, vẽ đường thẳng song song, khối hợp nhỏ III Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: Tả bạn thân mình.
- Cho trẻ sân
- Trị chuyện với cháu người bạn thân ( trò chuyện cô)
- Tả người bạn thân mình, nêu lên đặc điểm chung riêng bạn
- Trẻ nêu lên ý thích lựa chọn bạn chơi
- Giáo dục cháu biết yêu thương lẫn nhau, nhường nhịn, giúp đỡ, chia sẻ cho nhau, không đối biệt phân xử
* Hoạt động 2: Trò chơi vận động: “thi nhanh”
- Cô giới thiệu tên trị chơi “Thi nhanh” - Cơ nói luật chơi: Đi không chạm vạch
- Cách chơi: Chia trẻ làm nhóm, nhóm có sợi dây Cho trẻ xếp thành hàng dọc đầu đường thẳng, đầu đặt khối hộp nhỏ, buộc đầu dây vào cho trẻ xỏ chân vào dễ dàng Lần lượt cho trẻ đứng đầu hàng xỏ chân vào dây, trẻ xuất phát lúc, lúc di chuyển, trẻ không làm sợi dây tuột khỏi chân Khi đến đầu , trẻ phải nhảy qua khối hộp tháo dây chạy đưa cho bạn m Lúc bạn thứ có sẵn dây chân tiếp tục lên Thi xem nhóm nhanh không giẫm vào vạch thắng
* Hoạt động 3: Chơi tự
Cho chơi với đồ chơi trời chơi tự
Hoạt động góc
I Nhận xét cuối buổi:
Phân vai - Chơi gia đình, bán hàng, giáo
Xây dựng - Xây vườn hoa nhà bé cĩ hàng rào, hoa trồng dọc bên đường vào nhà , lắp ghép đồ dùng đồ chơi
Nghệ thuật - Vẽ tơ màu xé dán, xếp, gấp vể chủ đề thân
Hoïc tập - Xem truyện tranh, kể chuyện gia đình
Âm nhạc - Nghe nhạc hát hát thân, giác quan
(78). . .
Tuần 5:TƠI CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN
VAØ KHỎE MẠNH ( Từ 15/10 – 19/10/2012).
I Yêu cầu:
- Bước đầu cho trẻ hiểu thể lớn lên thay đổi, trở nên cao hơn, lớn hơn…
- Cơ thể khỏe mạnh lớn lên ăn uống đủ chất, mơi trường sạch, an tồn, quan tâm, yêu thương chăm sóc
- Có số hành vi chăm sóc sức khỏe thân, bảo vệ môi trường
- Cung cấp số hiểu biết loại thực phẩm khác , ích lợi loại thực phẩm ăn uống đủ chất, nghỉ ngơi hoạt động hợp lý với sức khỏe
- Tìm hiểu mơi trường xung quanh sạch- đẹp- an tồn sức khỏe thân, cách giữ gìn vệ sinh mơi trường, chăm sóc cối, động vật, giữ vệ sinh nơi công cộng - Tơi lớn lên nhờ có chăm sóc, u thương bố mẹ, thầy cơ, người thân gia đình…
II Kết mong đợi:
- Nhận biết trình lớn lên thân theo trình tự thời gian. - Phân biệt nhận biết nhóm thực phẩm ích lợi chúng - Biết yêu thương, quan tâm, chăm sóc người thân
- Nhận biết số hành động , việc làm giữ vệ sinh môi trường an toàn cho thân
III Chuẩn bị học liệu:
- Tranh ảnh nhóm thực phẩm, q trình lớn lên - Bút màu, giấy vẽ, đất nặn
(79)- Đồ dùng đồ chơi góc
ù Kế hoạch hoạt động chủ đề nhánh 5:
Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
Đón trẻ trị chuyện.
- Đón trẻ vào lớp, trao đổi với PH tình hình học tập trẻ, thân trẻ, nhu cầu cần thiết cho thể lớn lên khỏe mạnh
- Trị chuyện chủ điểm “ Bản thân”:những chất dinh dưỡng cần thiết cho thể Hoạt động
Góc
Phân vai - Chơi gia đình, bán hàng, giáo
Xây dựng - Xây ngơi nhà bé, hàng rào, vườn hoa, lắp ghép đồ chơi Nghệ thuật - Vẽ, tơ màu xé dán, chất dinh dưỡng, tháp dinh dưỡng Học tập - Xem truyện tranh, kể chuyện chất cần thiết cho thể Âm nhạc - Nghe nhạc hát hát thân, giác quan Khám phá - Chơi với cát
Hoạt động Chung
- Nhu cầu dinh dưỡng sức khỏe người thận gia đình
- Đếm đến 5, nhận biết số ( Chúng ta đếm)
- Dạy hát: Mừng sinh nhật
- VĐ : theo nhịp - Nghe: Lý hồi nam
- TC: Đốn tên người hát
- Ai đáng khen nhiều
- ĐNCB
Hoạt động ngồi trời
-Trị chuyện chất dinh dưỡng - TCVĐ: Ai nhanh
- Vẽ phấn sân - TCVĐ: Kéo co
- Chơi tự
- Trò chuyện giác quan -TCVĐ:thi nhanh
- Chơi tự
-Trò chuyện chất dinh dưỡng - TCVĐ: Ai nhanh
- Vẽ phấn sân - TCVĐ: Kéo co
(80)- Chơi tự - Chơi tự
ù Hoạt động góc
1 Góc phân vai:
a Mục ñích:
- Trẻ thể vai chơi
- Biết cách giao tiếp với chơi người bán hàng người mua hàng, bố, mẹ,
- Biết tái hoạt hoạt động mà trẻ quan sát hàng ngày để thể qua vai chơi
- Cháu biết cách cầm dao an toàn - Biết pha nước chanh
b Chuẩn bị:
- Bộ đồ dùng gia đình, búp bê loại… - Các loại rau quả, thực phẩm
- Quần áo, mũ dép, túi xách… người lớn - Ca, ly, chanh, nước đá…
c Cách tiến hành:
- Chơi gia đình: phân vai bố mẹ con, phân công việc cho người gia đình: nấu ăn, bế em, dọn dẹp nhà cửa, hàng mua sắm quần áo cho búp bê, mua rau quả, đồ dùng cho thân, cho gia đình
- Chơi bán hàng: cửa hàng có quầy rau quả, thực phẩm, áo quần, đồ dùng cho thân, cho gia đình
- Tổ chức sinh nhật 2 Góc xây dựng:
a Mục đích:
- Hướng dẫn cháu kỹ xây dựng lắp ghép thành mơ hình ngơi nhà bé
- Trẻ biết sử dụng nguyên vật liệu đồ dùng đồ chơi để thực ý định chơi
b.Chuẩn bị:
- Vật liệu xây dựng: gạch, sỏi, hàng rào, que dài ngắn khác nhau, loại cỏ - Khối gỗ loại
c Cách tiến hành:
(81)-Gợi cho trẻ biết ghép từ mảnh gỗ thành hình ngơi nhà bé có hàng rào, đường đi, xanh, ăn quả, vườn hoa, ao cá…
-Trẻ phân công làm nhiệm vụ
-Cơ quan sát giúp cháu hồn thành sản phẩm 3 Góc học tập:
a Mục đích:
-Trẻ biết xem loại tranh ảnh bạn chơi, hát múa … - Xem loại truyện tranh gia đình, thân
b Chuẩn bị:
- Sách, tranh ảnh gia đình, thân, chất dinh dưỡng - Bộ lơ tơ đồ dùng gia đình, thân, lô tô dinh dưỡng - Vật liệu cho trẻ làm sách, tranh
c Cách tiến hành:
- Cho trẻ xem truyện tranh kể cho nghe sáng tạo thân, gia đình, bạn bè
- Đọc sách thân, gia đình, đồ dùng gia đình, chất dinh dưỡng - Làm sách phận thể, chất dinh dưỡng
- Tranh ảnh bạn câu chuyện kể hoạt động người 4 Góc nghệ thuật:
a Mục đích:
- Biết vẽ, tơ màu, xé dán, hình ảnh thân, gia đình, bè bạn, làm tháp dinh dưỡng -Trẻ biết đem sản phẩm đến bán cho cửa hàng để cửa hàng bán phục vụ cho tất người
b Chuẩn bị:
- Giấy màu, bút màu - Đất nặn
- Các loại hột hạt
- Tranh ảnh phận, tâm trạng
c Cách tiến hành:
- Gợi cho trẻ kể gia đình, thân, bạn bè trẻ - Trao đổi thái độ, tình cảm trẻ họ
- Cho trẻ quan sát tranh ảnh tâm trạng: Vui, buồn, giận ,… - Giáo dục trẻ biết quan tâm đến người
(82)5 Góc âm nhạc:
a Mục đích:
- Trẻ biết biễu diễn hát thân, nụ cười, giác quan - Biết biễu diễn theo nhóm bạn
- Nghe cảm nhận tốt giai điệu hát
- Tổ chức biểu diễn chương trình ca nhạc
b Chuẩn bị:
- Các hát
- Các loại nhạc cụ, trang phục
c Cách tiến hành:
- Cô hướng dẫn gợi ý cho cháu hoạt động văn nghệ, cô chọn cháu làm người dẫn chương trình bạn cịn lại làm người biễu diễn
- Khuyến khích trẻ sử dụng nhạc cụ, trang phục để biểu diễn - Cô quan sát giúp đỡ cháu cần thiết
6 Góc khám phá khoa học:
a Mục đích:
- Kích thích tị mị khám phá xung quanh trẻ - Trẻ biết cách chơi với cát
- Biết giữ vệ sinh chơi - Đoàn kết chơi
b Chuẩn bị:
- Cát, nước
- Bộ đồ chơi với cát - Khuôn in
c Cách tiến hành:
- Gợi cho trẻ hứng thú tham gia khám phá với cát - Giúp trẻ biết tạo sản phẩm từ cát
- Trẻ biết cho cát vào chai cách đong ño
- Cô gợi trẻ tạo khuôn mặt cười, đắp cát vào tay, in dấu tay, chân cát
ù Hoạt động học:
(83)I Yêu cầu:
- Trẻ biết chất cần thiết cho thể
- Biết chất dinh dưỡng có loại thực phẩm nào? - Giúp trẻ có khả ghi nhớ có chủ định
- Giáo dục trẻ ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng - Có thói quen giữ vệ sinh ăn uống
II Chuẩn bị:
- Tranh ảnh nhóm thực phẩm( nhóm) - Tranh tơ tơ dinh dưỡng
III Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: Chúng ta đọc!
- Cho cháu đọc thơ “ tình bạn”
- Trong thơ có loại trái nào? ( Khế, chanh)
- Các cháu có mẹ mua trái cho cháu ăn khơng? ( có) * Hoạt động 2: Khám phá!
- Cho cháu xem tranh ảnh loại rau, củ, - Giới thiệu Các nhóm VTM : nhóm
Cơ có rỗ? ( Cà chua, cà rót, cam, rau cải…) Chúng có màu sác nào? ( đỏ, xanh, cam…)
Chúng cung cấp chất cho thể chúng ta? ( VTM C, A…)
Ăn loại thực phẩm có ích cho thể chúng ta?( Giúp thể khỏe mạnh, tăng cường sức đề kháng…)
- Đây loại rau, củ, cung cấp nhiều VTM khống chất cho thể Chúng nhóm thực phẩm giàu chất VTM có loại rau, củ,
* Tương tự cho cháu làm quen nhóm cịn lại : Nhóm bột đường, chất đạm, chất béo ( trẻ làm quen cô)
- Cho cháu kể thêm số loại thực phẩm có nhóm ( trẻ kể theo hiểu biết cô gợi hỏi)
- Giáo dục : Trong bữa ăn hàng ngày, thể cần nhiều chất dinh dưỡng Cơ thể phải cung cấp đầy đủ nhóm thực phẩm nhằm tăng cường dưỡng chất cần thiết cho thể
* Hoạt động 3: Chúng ta chơi!
(84)- Tìm nhóm thực phẩm theo u cầu
VD: Tìm nhóm thực phẩm giàu chất bột đường( giơ tranh vẽ gạo, khoai, bánh mì…)
- Tổ chức trị chơi: “ giúp mẹ chợ”: Chi làm đội, đội phân cơng mua nhóm thực phẩm thời gian là1 hát Đội mua nhiều thắng ( tham gia tích cực)
- Đếm loại thực phẩm vừa mua ( đếm cô)
- Những loại thực phẩm cần thiết cho cai? ( Cho thân tất người) - Cơ thể cần cung cấp chất gì? ( đạm, béo, bột đường, VTM)
* Kết thúc:
Nhận xét, tuyên dương
Hoạt động ngồi trời
-Trị chuyện chất dưỡng. - TCVĐ: Ai nhanh nhất.
- Chơi tự I Yêu cầu:
- Trẻ hứng thú tham gia trị chuyện - Hiểu cần thiết chất dinh dưỡng - Tác dụng chất dinh dưỡng thể
- Giáo dục trẻ biết cần cung cấp chất dinh dưỡng cho thể - Cần ăn đủ chất cho thể
- Hứng thú chơi trò chơi II Chuẩn bị:
- Sân phẳng, sẽ, an toàn - Tranh ảnh chất dinh dưỡng - Vịng
III Cách tiến hành:
* Hoạt động 1: Trò chuyện chất dinh dưỡng.
- Cho cháu sân
- Gợi ý cho trẻ kể loại rau, củ, mà cháu ăn - Tác dụng, ích lợi loại rau, củ,
(85)- Cách chơi: Cho cháu ngoăi thành vòng tròn, vòng tròn có vòng tròn với hình ạnh veă chât dinh dưỡng Cháu vừa vừa hát quanh vòng tròn, hát kêt thúc cháu phại nhanh chông nhạy vào vòng tròn nói veă hình ạnh có vòng tròn, ( chaẫt DD gì? cung câp gì? Ích lợi gì? )
- Chơi 3-4 lần, chơi theo nhóm * Hoạt động 3: Chơi tự
Cho chơi với đồ chơi trời chơi tự
Hoạt động góc
Phân vai - Chơi gia đình, bán hàng, giáo
Xây dựng - Xây ngơi nhà bé, hàng rào, vườn hoa, lắp ghép đồ chơi
Nghệ thuật - Vẽ tơ màu xé dán, vể chất dinh dưỡng làm tháp dinh dưỡng
Học tập - Xem truyện tranh, kể chuyện gia đình Âm nhạc - Nghe nhạc hát hát thân,
các giác quan, chất dinh dưỡng Khaùm phaù - Chơi với cát
I Nhận xét cuối buổi:
(86)I Yêu cầu:
- Cũng cố số lượng
- Trẻ biết đếm đến số lượng Nhận biết chữ số
- Nhận biết nhóm có đối tượng, đếm xi, đếm ngược phạm vi - Trẻ biết tạo nhóm có đối tượng chữ số
- Biết hoạt động
- Cháu tham gia học tốt tích cực tham gia trị chơi tổ chức II Chuẩn bị:
- Thẻ số 4,5 cho cô trẻ - Đồ dùng đủ cho cô trẻ
- Tranh vẽ đồ dùng cho gia đình có số lượng từ 2-5 - Đồ dùng đồ chơi có số lượng để chung quanh lớp III Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: Cùng vận động!
- Cô cháu vận động “ trời nắng, trời mưa” ( vận động cơ) - Trong hát có ai? ( thỏ)
- Thỏ làm gì? (tắm nắng) * Hoạt động 2: Khám phá!
- Các cháu thấy thỏ cịn hái nào?( bơng hoa)
- Đếm xem thỏ háiù hoa ? (4 bơng hoa)
- Bạn lên xếp dùm cô hoa lên bảng? ( trẻ xung phong) - Hoa phải có nào?( có lá)
- Cô xếp tương ứng số lên bảng cho trẻ kiểm tra( lá) - Các cháu thấy số hoa nào? ( khơng nhau) - Vì cháu biết? ( bơng hoa có 4, cịn có 5)
- Cơ số hoa đủ với số phải ? ( thêm hoa) - Cô cho cháu gắn thêm hoa( trẻ lên gắn)
- Vậy nhóm nào? mấy? ( 5) - Lần lượt bớt nhóm hết ( trẻ tham gia cô)
- Để số lượng tương ứng với hoa cô phải dùng số mấy? ( số 5) - Cô giới thiệu chữ số
- Cơ phân tích: dố gồm nét xổ thẳng xiên phía trái liền với nét cong hở trái, đầu nét ngang
- Lớp đồng chữ số
- Cho cháu xem số most
* Hoạt động 2: Cùng trải nghiệm!
(87)- Các cháu luyện tập cô:
+ Cơ vỗ tay tiếng trẻ tìm số lượng tương ứng giơ lên gắn đồ dùng bảng trẻ tìm số tương ứng
+ Cơ cho cháu tìm theo đề tốn đặt ra.( lắng nghe tìm theo đề tốn cơ) - Cô cho cháu xếp đồ dùng tương ứng với chữ số
- Cho cháu đếm xuôi, đếm nhược số lượng vừa xếp
* Hoạt động 3: Chúng ta vui!
- Cơ cho cháu chia tổ, tìm gạch nối nhóm có số lượng đến chữ số
- Cô cháu kiểm tra xem tổ tìm nhiều nhóm có số lượng tổ thắng - Cô cho cháu xếp số từ hột hạt( xếp số 5)
- Các tổ thi đua tìm thể cĩ 5( tham gia tích cực) - Cho cháu thực viết số
* Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương
Hoạt động trời - Vẽ phấn sân.
- TCVĐ: Kéo co. - Chơi tự I Yêu cầu:
- Nhận biết nhóm thực phẩm cần thiết cho thể - Trẻ biết vẽ loại thực phẩm: rau, củ, cá …
- Hứng thú chơi trò chơi II Chuẩn bị:
- Sân phẳng, sẽ, an tồn - Một sợi dây thừng
III Cách tiến haønh:
* Hoạt động 1: Vẽ phấn sân.
- Cho cháu sân
- Gợi ý cho trẻ vẽ loại rau, củ, theo nhóm - Cho trẻ vẽ tự theo ý thích
- Cơ quan sát giúp đỡ trẻ cần
* Hoạt động 2: trò chơi vận động “ Kéo co”.
- Luật chơi: Bên giẫm vào vạch chuẩn trước thua
(88)cầm vào dây Khi có hiệu lệnh trẻ cố gắng dùng sức kéo sợi dây phía mình, đội giẫm vào vạch chuẩn trước thua Chơi 3-4 lần
* Hoạt động 3: Chơi tự
Cho chơi với đồ chơi trời chơi tự
Hoạt động góc
Phân vai - Chơi gia đình, bán hàng, cô giáo
Xây dựng - Xây ngơi nhà bé, hàng rào, vườn hoa, lắp ghép đồ chơi
Nghệ thuật - Vẽ tơ màu xé dán, vể chất dinh dưỡng làm tháp dinh dưỡng
Hoïc tập - Xem truyện tranh, kể chuyện gia đình AÂm nhaïc - Nghe nhạc hát hát thân,
các giác quan, chất dinh dưỡng Khaùm phaù - Chơi với cát
I Nhận xét cuối buổi:
. . . Thứ tư, ngày 17/10/2012
I Yêu cầu:
- Trẻ thuộc lời, hát nhịp hát - Thích thú tham gia trị chơi
- Vận động theo phách hát
- Tích cực tham gia hoạt động
- Giáo dục cháu biết nhận quà tay II Chuẩn bị:
- Tranh bố tặng q cho bé - Dụng cụ gõ cho tổ III Tổ chức hoạt động:
(89)- Cô dẫn cháu đến góc tranh ( xem tranh) - Trị chuyện nội dung tranh
- Giáo dục cháu biết nhận quà tay
- Cháu có biết vào dịp mà cháu nhiều người tặng quà( dinh nhật) - Cháu có biết hát hát chúc mừng sinh nhật chưa( trả lời theo suy nghĩ) - Vậy hôm lớp học hát
* Hoạt động 2: Khoe giọng.
* Dạy hát: Mừng sinh nhật Tác giả Đào Ngọc Dung dịch lời việt - Cô hát lần
- Cho trẻ nêu lên ý nghóa hát
- Cơ tóm nội dung: Bài hát nói ngày mà chào đời, ngày vui mừng hạnh phúc cho gia đình
- Cô hát lần - Dạy chaùu haùt:
Dạy câu, đoạn Sửa sai
Dạy theo tổ, nhóm, cá nhân Luyện tập theo tổ, nhóm, cá nhân * Hoạt động 3:Bé tài quá.
@ Dạy vận động :Vận động: theo phách. + Cô hát vỗ tay cho trẻ xem
+ Các cháu hát vả vỗ tay theo nhịp + Cháu so tài biểu diễn với nhiều hình thức
@ Nghe hát: Lý hoài nam, dân ca thừa thiên + Cơ hát lần 1, tóm nội dung
+ Lần 2, cháu vận động
* Hoạt động : Chúng ta chơi. - Trò chơi : “ Đốn tên người hát” - Cơ phổ biến luật chơi, cách chơi - Kết thúc, nhận xét, tuyên dương
Hoạt động ngồi trời
- Trò chuyện giác quan. -TCVĐ : Thi nhanh.
(90)- Biết tên gọi, đặc điểm, chức giác quan thể
- Giáo dục cháu biết chăm sóc, bảo vệ giữ gìn VS giác quan
- Trẻ bật liên tục qua vịng liên tiếp , khơng chạm vào vịng lên ghép mảnh ghép để hồn thành tranh thể bé
- Trẻ đoàn kết, hứng thú tích cực tham gia vào buổi hoạt động trời II Chuẩn bị:
- Sân phẳng, - Vòng, bảng, mảnh ghép… III Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu giác quan thể.
- Cô cháu hát bài: “ bé không lắc” - Bài hát nói điều gì?
- Lần lượt cháu tìm hiểu giác quan thể bé
- Giáo dục cháu biết chăm sóc, bảo vệ giác quan, ăn đầy đủ chất cho thể khỏe mạnh
* Hoạt động 2: Trò chơi vận động: “thi nhanh”. - Cơ giới thiệu tên trị chơi “Thi nhanh”
- Cơ nói luật chơi: Đi không chạm vạch
- Cách chơi: Chia trẻ làm nhóm, nhóm có sợi dây Cho trẻ xếp thành hàng dọc đầu đường thẳng, đầu đặt khối hộp nhỏ, buộc đầu dây vào cho trẻ xỏ chân vào dễ dàng Lần lượt cho trẻ đứng đầu hàng xỏ chân vào dây, trẻ xuất phát lúc, lúc di chuyển, trẻ không làm sợi dây tuột khỏi chân Khi đến đầu , trẻ phải nhảy qua khối hộp tháo dây chạy đưa cho bạn m Lúc bạn thứ có sẵn dây chân tiếp tục lên Thi xem nhóm nhanh không giẫm vào vạch thắng
* Hoạt động 3: Chơi tự
Cho chơi với đồ chơi trời chơi tự
Hoạt động góc
Phân vai - Chơi gia đình, bán hàng, giáo
Xây dựng - Xây ngơi nhà bé, hàng rào, vườn hoa, lắp ghép đồ chơi
Nghệ thuật - Vẽ tơ màu xé dán, vể chất dinh dưỡng làm tháp dinh dưỡng
(91)Âm nhạc - Nghe nhạc hát hát thân, giác quan, chất dinh dưỡng
Khaùm phaù - Chơi với cát
I Nhận xét cuối buổi:
. . .
Thứ năm, ngày 18/10/2012 I Yêu cầu:
- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, nắm cốt truyện - Nhận biết nhân vật có câu chuyện
- Giáo dục cháu biết quan tâm đến người xung quanh, giúp đỡ người - Biết lắng nghe làm theo lời mẹ
- Tích cực tham gia trị chơi tổ chức II Chuẩn bị:
- Tranh minh họa câu chuyện - Tranh lắp ghép
III Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: Chúng ta chơi!
- Cô cháu chơi trò chơi: thỏ ( chơi cô) - trò chơi nói ai? ( thỏ)
- Thỏ làm gì? (ăn cỏ, uống nước nghỉ ngơi…)
- Có câu chuyện kể thỏ, thỏ không ăn cỏ, uống nước, nghỉ ngơi mà thỏ biết giúp mẹ làm việc
* Hoạt động 2:Lắng nghe! Lắng nghe!
(92)- Trẻ nói lên ý nghóa câu chuyện
- Giảng nội dung: câu chuyện kể anh em thỏ xám yêu mẹ lời mẹ, thỏ em biết lời giúp đỡ người khác Cịn thỏ anh ngược lại nên khen nhiều
- Cô kể lần kết hợp xem tranh - Giảng từ khó
- Câu hỏi đàm thoại:
Trong câu chuyện có ai? ( thỏ mẹ, thỏ anh, thỏ em) Vậy gia đình gì? ( con)
Anh em thỏ có màu ( màu xám)
Thỏ em người nào? ( muốn mẹ khen nhiều hơn) Còn thỏ anh? ( lúc nhường em)
Anh em nhà thỏ mẹ nhờ công việc gì?( giúp mẹ vào rừng hái hoa, hái nắm hương)
Thỏ em sao? ( hái 10 bơng hoa, chạy cho mẹ mà giúp đỡ sóc, nhím)
Cịn thỏ anh? ( hái nhiều nắm, mộc nhĩ, hạt dẽ cho em, biết giúp đỡ cô gà mái mơ tìm con…)
Thỏ mẹ nói gì? ( thỏ anh đáng khen nhiều hơn)
Cịn thỏ em sao? ( biết lời mẹ tốt, phải biết giúp đỡ người xung quanh)
Vậy đáng khen nhiều hơn?( thỏ anh) - Cho trẻ đặt tên câu chuyện( trẻ đặt tên) * Hoạt động 3: chúng ta kể:
- Cô cháu thể lại câu chuyện trò chơi lắp ghép tranh - Cho vài trẻ kể lại đoạn truyện
- Câu chyện có tên gì? (ai đáng khen nhiều hơn) - Ai đáng khen nhiều hơn? ( thỏ anh)
- Tại thỏ anh đáng khen nhiều hơn?( giúp mẹ, thương em, giúp người xung quanh) - Giáo dục qua câu chuyện : Ngồi người thân gia đình cịn phải biết quan tâm đến người xung quanh không ghen tị anh em gia đình)
* Kết thúc:
Nhận xét, tuyên dương
Hoạt động ngồi trời
(93)- TCVĐ: Ai nhanh nhất. - Chơi tự
I Yêu cầu:
- Trẻ hứng thú tham gia trị chuyện - Hiểu cần thiết chất dinh dưỡng - Tác dụng chất dinh dưỡng thể
- Giáo dục trẻ biết cần cung cấp chất dinh dưỡng cho thể - Cần ăn đủ chất cho thể
- Hứng thú chơi trò chơi II Chuẩn bị:
- Sân phẳng, sẽ, an toàn - Tranh ảnh chất dinh dưỡng - Vịng
III Cách tiến hành:
* Hoạt động 1: Trò chuyện chất dinh dưỡng.
- Cho cháu sân
- Gợi ý cho trẻ kể loại rau, củ, mà cháu ăn - Tác dụng, ích lợi loại rau, củ,
- Cháu cần làm để cung cấp đầy đủ chất cho thể? * Hoạt động 2: trò chơi vận động “ Ai nhanh nhất”
- Cách chơi: Cho cháu ngoăi thành vòng tròn, vòng tròn có vòng tròn với hình ạnh veă chât dinh dưỡng Cháu vừa vừa hát quanh vòng tròn, hát kêt thúc cháu phại nhanh chông nhạy vào vòng tròn nói veă hình ạnh có vòng tròn, ( chaẫt DD gì? cung câp gì? Ích lợi gì? )
- Chơi 3-4 lần, chơi theo nhóm * Hoạt động 3: Chơi tự
Cho chơi với đồ chơi trời chơi tự
Hoạt động góc
Phân vai - Chơi gia đình, bán hàng, cô giáo
Xây dựng - Xây ngơi nhà bé, hàng rào, vườn hoa, lắp ghép đồ chơi
Nghệ thuật - Vẽ tơ màu xé dán, vể chất dinh dưỡng làm tháp dinh dưỡng
Học tập - Xem truyện tranh, kể chuyện gia đình Âm nhạc - Nghe nhạc hát hát thân,
(94)Khaùm phá - Chơi với cát
I Nhận xét cuối buoåi:
. . . Thứ sáu, ngày 19/10/2012
I Yeâu caàu:
- Cháu nhận biết nét : nét thẳng đứng, nét ngang - Vẽ nét nắm vững nét
- Thực cách khéo léo, rèn kỹ viết - Biết đoàn kết tốt với bạn, trật tự học II Chuẩn bị:
- Tập đường nét - Bút chì
III Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: chúng ta đọc!
- Cô cháu đọc thơ: “ xịa tay”( đọc cơ) - Bài thơ nói phận nào?( bàn tay)
- Bàn tay làm cơng việc gì?( trả lời theo hiểu biết) * Hoạt động 2: Vào việc thôi!
- Bàn tay không dùng để quét nhà, giúp mẹ… mà hôm bàn tay viết nét bản, giúp ta nắm vững nét chữ
- Tiếp tục, cô giới thiệu với cháu nét tiếp theo: + Nét xiên trái:
+ Nét xiên phải:
- Cho cháu đồ theo nét chấm mờ
(95)- Cô quan sát giúp đỡ trẻ gặp khó khăn * Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động trời - Vẽ phấn sân.
- TCVĐ: Kéo co. - Chơi tự I Yêu cầu:
- Nhận biết nhóm thực phẩm cần thiết cho thể - Trẻ biết vẽ loại thực phẩm: rau, củ, cá …
- Hứng thú chơi trò chơi II Chuẩn bị:
- Sân phẳng, sẽ, an toàn - Một sợi dây thừng
III Cách tiến hành:
* Hoạt động 1: Vẽ phấn sân.
- Cho caùc chaùu saân
- Gợi ý cho trẻ vẽ loại rau, củ, theo nhóm - Cho trẻ vẽ tự theo ý thích
- Cơ quan sát giúp đỡ trẻ cần
* Hoạt động 2: trò chơi vận động “ Kéo co”.
- Luật chơi: Bên giẫm vào vạch chuẩn trước thua
- Cách chơi: chia làm đội số lượng sức lực, xếp thành hàng dọc đối diện Mỗi nhóm chọn trẻ khỏe đứng đầu cầm sợi dây thừng trẻ khác cầm vào dây Khi có hiệu lệnh trẻ cố gắng dùng sức kéo sợi dây phía mình, đội giẫm vào vạch chuẩn trước thua Chơi 3-4 lần
* Hoạt động 3: Chơi tự
Cho chơi với đồ chơi trời chơi tự
Hoạt động góc
Phân vai - Chơi gia đình, bán hàng, giáo
Xây dựng - Xây ngơi nhà bé, hàng rào, vườn hoa, lắp ghép đồ chơi
(96)Học tập - Xem truyện tranh, kể chuyện gia đình Âm nhạc - Nghe nhạc hát hát thân,
các giác quan, chất dinh dưỡng Khaùm phá - Chơi với cát
I Nhận xét cuối buoåi: