1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an tuan 4

208 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

+ Keå teân moät soá chaát khoaùng maø em bieát? + Neâu vai troø cuûa caùc loaïi chaát khoaùng? + Neáu thieáu chaát khoaùng cô theå seõ ra sao? + Chaát xô coù vai troø gì ñoái vôùi cô the[r]

(1)

TUAÀN 3

Thứ hai, ngày 03 tháng năm 2012. Ti

ết 1 : Chào cờ Nhà trường triển khai

Ti

ết 2 : TẬP ĐỌC THƯ THĂM BẠN (Tiết ) I/ Mục tiêu

- Đọc rành mạch, trôi chảy Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thư biết thể cảm thông, biết chia sẻ nỗi đau bạn

- Hiểu tình cảm người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn bạn II/ Đồ dùng dạy-học:

- Tranh minh họa tập đọc SGK/25

- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc

III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A.

KTBC: Truyện cổ nước mình - Gọi hs lên bảng đọc thuộc lịng + Bài thơ nói lên điều gì?

B.

Dạy-học mới: 1)

Giới thiệu bài:

- Treo tranh minh họa tập đọc, hỏi: + Bức tranh vẽ cảnh gì?

2)

Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: a)Luyện đọc:

- GV đọc mẫu b) Tìm hiểu bài:

+ Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước khơng?

+ Bạn Lương viết thư cho Hồng để làm gì? + Bạn Hồng bị mát đau thương gì? + Em hiểu”hi sinh” có nghĩa gì?

+ Đặt câu với từ “hi sinh”

+ Những câu văn cho thấy Lương thông cảm với Hồng?

+ Những câu văn cho thấy Lương biết

- hs thực theo y/c

+ Ca ngợi kho tàng truyện cổ nước ta

- HS quan saùt tranh

+ Vẽ cảnh bạn ngồi viết thư nhìn cảnh người quyên góp ủng hộ đồng bào lũ lụt

- hs đọc theo trình tự

- hs đọc lượt 2, số hs khác giải nghĩa từ phần giải

- hs đọc - HS lắng nghe

- HS đọc thầm đoạn

+ Bạn Lương bạn Hồng biết Hồng đọc báo TNTP

+ Để chia buồn với Hồng

+ Ba Hồng hi sinh trận lũ lụt + chết nghĩa vụ, lí tưởng cao đẹp

+ Các anh đội dũng cảm hi sinh để bảo vệ Tổ Quốc

- HS đọc thầm đoạn

+ Hôm nay, đọc báo TNTP, xúc động biết ba Hồng hi sinh trận lũ lụt vừa Mình gửi thư chia buồn với bạn Mình hiểu Hồng đau đớn thiệt thòi ba Hồng mãi

(2)

cách an ủi Hồng?

+ Nơi bạn Lương người làm để động viên, giúp đỡ đồng bào vùng lũ lụt? + Riêng Lương làm để giúp đỡ Hồng?

+ Những dịng mở đầu kết thúc thư có tác dụng gì?

 Nội dung thơ thể điều gì?

c) Đọc diễn cảm:

- Đưa bảng phụ hd hs đọc diễn cảm đoạn + Gv đọc mẫu

3/ Củng cố, dặn dò:

- Qua thư em hiểu bạn Lương người nào?

Nhận xét tiết học

Mình tin rằng…nỗi đau Bên cạnh Hồng…như

+ Mọi người quyên góp ủng hộ đồng bào vùng lũ Trường Lương góp ĐDHT giúp bạn nơi bị lũ lụt

+ Gửi giúp Hồng toàn số tiền Lương bỏ ống từ năm

- hs đọc dòng mở đầu, hs đọc dòng kết thúc

+ Những dòng mở đầu nêu rõ địa điểm, thời gian viết thư, lời chào hỏi người nhận thư + Những dòng kết thúc ghi lời chúc, nhắn nhủ, họ tên người viết thư

Nội dung: Tình cảm Lương thương bạn, chia sẻ đau buồn bạn bạn gặp đau thương, mát sống.

- Mỗi hs đọc đoạn

- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp - nhóm đọc

- Là người bạn tốt, giàu tình cảm Đọc báo thấy hồn cảnh đáng thương Hồng chủ động viết thư thăm hỏi, gửi giúp bạn số tiền mà có

Ti

ết 3 : TOÁN

TRIỆU VAØ LỚP TRIỆU ( T T ) ( TCT 11)

I/ Mục tiêu:

Đọc, viết số số đến lớp triệu HS củng cố hàng lớp * HS khá, giỏi làm BT4;

II/ Đồ dùng dạy-học:

- Bảng kiểm tra cũ, nội dung bảng BT - Kẻ sẵn bảng hàng, lớp SGK/14 III/ Các hoạt động dạy-học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A KTBC:

- Nhận xét

B Dạy-học mới:

1/ Giới thiệu bài: Tiết học tốn hơm sẽ giúp em biết đọc, viết số đến lớp triệu

- 1bạn lên bảng thực hiện, lớp viết số vào bảng

(3)

*HD đọc viết số đến lớp triệu

Vừa nói vừa viết vào bảng hàng, lớp: Cơ có số gồm trăm triệu, chục triệu, triệu, trăm nghìn, chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị

- Cô mời bạn lên viết số - Bạn đọc số này?

- HD cách đọc: Ta tách số thành lớp, từ lớp đơn vị đến lớp nghìn lớp triệu, lớp có hàng (gạch chân lớp) sau dựa vào cách đọc số có tới ba chữ số thuộc lớp để đọc đọc từ trái sang phải - Gọi hs nhắc lại cách đọc

- Viết: 154 678 923, 456 637 871, gọi hs đọc * Luyện tập, thực hành:

Baøi 1: Treo bảng có sẵn nội dung tập (có kẻ thêm cột viết số) Y/c hs viết số vào giấy nháp

- Chỉ số vừa viết gọi hs đọc

Bài 2: Viết số lên bảng, gọi hs đọc

Bài 3: Đọc số, hs viết vào Bảng

* Bài 4: Y/c hs nhìn vào bảng SGK làm việc nhóm đôi em hỏi, em trả lời ngược lại

- Gọi nhóm lên thực hiện, nhóm khác nhận xét

3/ Củng cố, dặn doø:

- Muốn đọc số đến lớp triệu ta thực nào?

Nhận xét tiết học

- HS laéng nghe

- bạn viết: 342 157 413 - hs đọc, lớp nhận xét - Lắng nghe

- hs nhắc lại - HS đọc theo y/c

- HS lên bảng viết số, lớp thực vào giấy nháp

- HS nhận xét số bạn viết bảng - HS đọc theo y/c

- HS viết bảng: 10 250 214, 253 564 888, 400 036 105, 700 000 231

- HS làm việc nhóm cặp

- Nhóm lên trình bày, nhóm khác nhận xét

Tiết ĐẠO ĐỨC

VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (Tiết 3)

I Mơc tiªu :

- Nêu ví dụ vượt khó học tập

- Biết vượt khó học tập giúp em học tập mau tiến

@ Giảm tải: Không yêu cầu học sinh lựa chọn phương án phân vân tình bày tỏ thái độ ý kiến: tán thành, phân vân hay không tán thành mà có hai phương án: tán thành khơng tán thành

II Tµi liƯu

Các mẩu chuyện gơng vợt khó học tập III Các hoạt động dạy học

néi dung d¹y häc

Hoạt động GV Hoạt động HS

I KiĨm tra bµi cị:

- Gọi HS đọc ghi nhớ tiết trớc

(4)

Giới thiệu bài: Trong sống gặp khó khăn, rủi ro Điều quan trọng cần phải biết vợt qua Chúng ta xem bạn Thảo chuyện Một học sinh nghèo vợtkhó gặp khó khăn vợt qua nhử theỏ naứo ?

Các hoạt động :

Hoạt động 1: Kể chuyện: Một học sinh nghèo vợt khó.

GV kĨ chun

Hoạt động 2: Thảo luận nhóm

* GV chia lớp thành nhóm yêu cầu thảo luËn theo c©u hái:

Thảo gặp khó khăn học tập trong cuộc sống?

Trong hồn cảnh đó, cách Thảo hc tt?

* Đại diện số nhóm trình bày ý kiến GV ghi tóm tắt lên bảng

Hoạt động 3: Thảo luận nhóm đơi * GV nêu câu hỏi 3:

NÕu ë hoµn cảnh nh bạn, em làm gì?

* GV yêu cầu HS thảo luận

- GV kt lun cách giải tốt Hoạt động 4: Làm việc cá nhân( BT SGK) *GV gọi HS nêu yêu cu bi

*GV yêu cầu HS nêu cách chọn giải thích lí * GV kết luận cách giải : (a), (b), (d) cách giải tích cực

Qua học hôm nay, rút điều gì?

GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK 3.Hoạt động tiếp ni:

- Chuẩn bị tập 3, SGK III Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xÐt tiÕt häc.

- HS theo dâi GV kÓ chuỵên - HS kể tóm tắt lại câu chuyện Các nhóm thảo luận câu hỏi1, SGK

Đại diện nhóm trình bày

HS trỡnh by ý kiến trao đổi, chất vấn

- HS thảo luận nhóm đơi - Đại diện trình bày

- HS trao đổi đánh giá cách giải

- HS đọc yêu cầu tập

- HS trình bày giải thích lí lựa chọn HS kh¸c bỉ sung

- HS phát biểu - HS đọc ghi nhớ

Tiết KHOA HỌC

VAI TRỊ CỦA CHẤT ĐẠM VAØ CHẤT BÉO (Tiết 5) I/ Mục tiêu:

- Kể tên thức ăn chứa nhiều chất đạm ,chất béo (mỡ, dầu, bơ,….) - Nêu vai trò chất đạm chất béo thể:

+ Chất đạm giúp xây dựng đổi thể

+ Chất béo giúp lượng giúp thể hấp thụ vi-ta-min A,D,E,K II/ Đồ dùng dạy-học:

- Hình trang 12,13

III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A

KTBC : Các chất dinh dưỡng có thức ăn Vai trị chất bột đường

B Bài mới:

(5)

1/ Giới thiệu bài: Mỗi nhóm thức ăn có vai trị cần thiết cho thể Chất đạm chất béo có vai trị gì? Các em tìm hiểu qua học hơm

* Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trị chất đạm chất béo.

- Y/c: Hai em ngồi bàn nói cho nghe tên thức ăn chứa nhiều chất đạm (chất béo) có hình trang 12,13 SGK

- Gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét

* Hoạt động 2: Trị chơi "Đi tìm nguồn gốc của loại thức ăn"

- Hỏi: Thịt gà có nguồn gốc từ đâu? - Đậu đũa có nguồn gốc từ đâu?

- Để biết loại thức ăn thuộc nhóm có nguồn gốc từ đâu lớp thi xem nhóm biết xác điều

3/ Củng cố, dặn dò:

- Nêu vai trò chất đạm (chất béo) thể?

Nhận xét tiết học

- HS lắng nghe

- HS hoạt động nhóm đơi

- Các nhóm nối tiếp trình bày

+ Những thức ăn chứa nhiều chất đạm: trứng, cua, thịt heo, đậu, cá, ốc, tôm, vịt + Những thức ăn chứa nhiều chất béo: dầu ăn, mỡ, đậu, lạc, dừa, vừng

-3 hs đọc mục bạn cần biết

- Từ động vật - Từ thực vật

- HS lắng nghe tiến hành hoạt động nhóm

- Đại diện nhóm lên trình bày:

+ Thức ăn chứa nhiều chất đạm có nguồn gốc từ thực vật: đậu cô-ve, đậu phụ, đậu đũa + Thức ăn chứa nhiều chất béo có nguồn gốc thực vật: dầu ăn, lạc, vừng

+ Thức ăn chứa nhiều chất đạm có nguồn gốc từ động vật: thịt bị, tương, thịt lợn, mát, thịt gà, tơm

+ Thức ăn nhiều chất béo có nguồn gốc động vật: bơ, mỡ

- Đều có nguồn gốc từ động vật thực vật

Tiết ĐỊA LÝ

MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN(Tiết 3) I/ Mục tiêu:

- Nêu tên số dân tộc người Hồng Liên Sơn: Thái, Mơng, Dao,…

- Biết Hồng Liên Sơn nơi dân cư thưa thớt

(6)

- Bản đồ địa lí tự nhiên VN

- Tranh, ảnh nhà sàn, trang phục, lễ hội, sinh hoạt dân tộc Hoàng Liên Sơn III/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A KTBC: Dãy núi Hoàng Liên Sơn Nhận xét, cho điểm

B/ Dạy-học mới: 1/ Giới thiệu bài:

Hoạt động 1: Hoàng Liên Sơn - nơi cư trú của số dân tộc người

+ Theo em, dân cư Hoàng Liên Sơn đông đúc hay thưa thớt so với đồng

+ Kể tên dân tộc sống Hồng Liên Sơn

- Gọi hs đọc bảng số liệu địa bàn cư trú chủ yếu số dân tộc Hoàng Liên Sơn

+ Kể tên dân tộc theo thứ tự địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao?

+ Phương tiện gia thơng người dân nơi núi cao Hồng Liên Sơn gì?

- Cho hs xem tranh ảnh làng hỏi: + Bản làng thường nằm đâu?

+ Bản có nhiều nhà hay ít?

Hoạt động 2: Bản làng với nhà sàn - Gọi hs đọc mục SGK

- Cho hs xem ảnh nhà sàn, hỏi: + Đây gì?

+ Em thường gặp nhà sàn đâu?

+ Vì dân tộc người thường nhà sàn? Hoạt động 3: Chợ phiên, lễ hội, trang phục + Theo em chợ phiên bán hàng hóa nào?

+ Trong lễ hội thường có hoạt động gì?

+ Hãy mơ tả nét đặc trưng trang phục người Thái, Mông, Dao?

+ Tại trang phục họ lại có màu sặc sỡ?

2 em lên bảng trả lời

hs thảo luận nhóm đôi

+ Dân cư Hoàng Liên Sơn thưa thớt + Dao, Mông, Thái

- HS đọc bảng số liệu

+ Thái, Dao, Mông

+ Phương tiện giao thơngc hính ngựa địa hình núi cao, hiểm trở, chủ yếu đường mòn

- HS quan sát tranh + Ở sườn núi, thung lũng + Ít nhà

- HS đọc

- HS quan sát tranh + Nhà sàn

+ Núi cao, nơi người dân tộc + Tránh ẩm thấp thú

- HS đọc mục SGK

+ thổ cẩm, măng, mộc nhĩ, hoa sản phẩm người dân tự làm khai thác từ rừng

+ có hoạt động ném cịn, ném pao, nhảy sạp,

+ Người Thái mặc áo trắng có hàng cúc phúa trước, váy màu đen, đội khăn màu sặc sỡ

(7)

3/ Củng cố, dặn dò:

- Gọi hs đọc phần ghi nhớ SGK/76

Nhận xét tiết học - 4,5 hs đọc

_ Ti

ết 7

Tiếng Việt : Ôn luyện (Tiết 5)

I- Mơc tiªu:

- Tiếp tục rèn luyện kỹ đọc diễn cảm HTL qua tập đọc " Một ngời trực," Tre Việt Nam".

- Thực hành luyện viết đúng, viết đẹp Bài II- Đồ dùng dạy- Học:

- Vở luyện viết, bảng III- Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt đơng học

HĐ1: Ơn đọc

- GV cho HS mở SGK (T 36-40) - YC HS ôn lại hai tập đọc: "Một ngời trực"

" Tre ViƯt Nam".

- GV gọi HS lên bảng đọc kết hợp trả lời câu hỏi SGK

- GV NX cho điểm - HĐ2: Luyện viết

- GV giới thiệu- Ghi tên Bài

- GV giải nghĩa cho HS hiểu câu thành ngữ:" Của bề bề kh«ng b»ng cã nghỊ tay".

- Híng dẫn HS viết chữ hoa, tên riêng có bµy

- GV nhËn xÐt, chØnh sưa

- GV nh¾c nhë HS mét sè lu ý tríc viết: T ngồi, cách cầm bút

- YC HS lun viÕt bµi - GV chÊm bµi nhËn xÐt

- Khen số em viết đẹp, nhắc nhở nhng em cũn yu

* Củng cố- Dặn dò: - NhËn xÐt tiÕt häc

- HS tự ôn lại TĐ - HS luyện đọc theo nhóm - Nhóm TB, khá: Đọc - Nhóm yếu: Đọc theo đoạn - 8-10 HS lên thực nhiệm vụ - HS đọc ND viết

- Líp ý lắng nghe

- HS luyện viết vào bảng

- Cả lớp viết vào

***************************

Thứ ba, ngày 04 tháng năm 2012 Ti

ết : CHÍNH TẢ (Nghe –viết)

CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ (Tiết 3) I MỤC TIÊU:

- Nghe – viết trình bày tả sẽ; biết trình bày đúngcác dịng thơ lục bát, khổ thơ. - Làm tập (2) a/b

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bài tập 2b viết sẵn

III/ CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC:

(8)

A/ KTBC : Mười năm cõng bạn học B: Y/c hs lấy bảng

- Nhaän xeùt

B/ Dạy-học : 1)

Giới thiệu bài: Tiết tả hơm nay, em nghe – viết thơ Cháu nghe câu chuyện bà làm tập tả phân biệt …

2)

HD viết tả:

* Tìm hiểu nội dung thơ: - GV đọc thơ

-Bài thơ nói lên điều gì?

* HD viết từ khó:

- GV Y/c hs phát từ khó, dễ lẫn

+ gặp: người nhìn thấy trao đổi với vấn đề

+ dẫn: đưa họ đến nơi cần đến + bỗng: trường hợp bất ngờ xảy – phân tích – viết B

- Em cho biết cách trình bày thơ lục bát?

* Viết tả:

- Gv đọc cụm từ, câu - GV đọc toàn

* HD chữa lỗi chấm bài: - Chấm 10

3)

HD làm BT tả: - 2a: Gọi hs đọc y/c

- Chốt lại lời giải đúng: tre-chịu-trúc-cháy-tre-tre-chí-chiến-tre

- Gọi hs đọc đoạn văn hoàn chỉnh

- Trúc cháy, đốt thẳng em hiểu nghĩa gì?

- Đoạn văn muốn nói với điều gì? 3-Củng cố, dặn dị:

- Nhận xét tiết học

- HS viết: xuất sắc, xôn xao, lăng xăng, lăn tăn

- HS laéng nghe

- hs đọc

- Tình thương hai bà cháu dành cho cụ già lẫn đến mức đường nhà

-Học sinh tìm

- HS phân tích + viết bảng :mỏi, lạc, bỗng, , gặp, dẫn

- Dịng chữ viết lùi vào ô, dòng chữ viết lùi vào ô, khổ thơ để cách dòng - HS viết vào

- HS soát

HS đổi cho soát lỗi

- hs đọc y/c

- Cây trúc, tre thân có nhiều đốt dù bị đốt có dáng thẳng

-Ca ngợi tre thẳng thắng, bất khuất bạn người

Ti

ết : TOÁN

(9)

I/ Mục tiêu: Giúp hs

- Đọc, viết số đến lớp triệu

- Bước đầu nhận biết giá trị chữ số theo vị trí số

II/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động học Hoạt động dạy

1/ KTBC: Gọi hs lên bảng trả lời - Nêu tên hàng học - Nêu tên lớp học

2/ Bài mới:

a/ Giới thiệu bài: Trong tiết tốn hơm nay, em luyện tập đọc, viết số, thứ tự số số có nhiều chữ số

b/ Thực hành:

Bài 1: Y/c hs tự làm vào SGK - Y/c đổi cho để kiểm tra

Bài : Viết số lên bảng, gọi hs đọc

Bài 3: Cho hs viết làm vào vở - Y/c hs đổi để kiểm tra - Chấm bài, nhận xét

Bài 4: Viết số lên bảng, gọi hs nêu giá trị chữ số

3/ Củng cố, dặn doø:

- Về nhà đọc, viết lại số SGK - Bài sau: Luyện tập

Nhận xét tiết học

- HS thực theo y/c

- HS laéng nghe

- Cả lớp làm vào

- HS đổi cho để kiểm tra - HS đọc

- HS làm vào

- HS đổi để kiểm tra - Sửa

a/ 613.000.000, b/ 131.405.000 , c/ 512 326 103,

+ 571 638: chữ số thuộc hàng trăm nghìn, nên giá trị năm trăm nghìn

+ 715 638: Chữ số thuộc hàng nghìn, giá trị nghìn

Tiết 3 : ANH VĂN

Cô Thi soạn dạy

Ti

ết 4 : LUYỆN TỪ VAØ CÂU

TỪ ĐƠN VAØ TỪ PHỨC (Tiết 5) I/ Mục đích, yêu cầu :

- Hiểu khác tiếng từ , phân biệt từ đơn từ phức (Nội dung ghi nhớ ) - Nhận biết từ đơn, từ phức đoạn thơ

- II/ Đồ dùng dạy-học:

- Bảng lớp viết sẵn câu phần nhận xét/27 II/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

(10)

B/ Dạy-học mới: 1) Giới thiệu bài:

- Viết lên bảng: đi, học, hợp tác xã

- Em có nhận xét số lượng tiếng từ này?

- Từ tiếng gọi từ đơn, từ gồm nhiều tiếng gọi từ phức Tiếng dùng để làm gì? Từ dùng để làm gì? Các em tìm hiểu qua “Từ đơn từ phức”

2) Bài mới:  Tìm hiểu ví dụ

- Mỗi từ phân cách dấu gạch Câu văn có từ?

- Em có nhận xét từ câu văn trên?

Bài 1: Gọi hs đọc y/c - Gọi nhóm nêu kết - Chốt lại lời giải Bài 2:

+ Từ gồm có tiếng? + Tiếng dùng để làm gì? + Từ dùng để làm gì?

+ Thế từ đơn? Thế từ phức?

3) Luyện tập:

Bài tập 1: Gọi hs đọc y/c - Y/c hs tự làm - Gọi hs lên bảng làm - Gọi hs nhận xét

Những từ từ đơn? Những từ từ phức? Bài tập : Gọi hs đọc y/c

Bài tập 3: Gọi hs đọc y/c mẫu - Y/c hs tự làm

- Gọi hs đọc câu đặt

- hs lên bảng

- HS theo dõi

- Từ có tiếng, từ học có tiếng, từ hợp tác xã gồm tiếng.

- HS laéng nghe

- hs đọc

Nhờ/bạn/ giúp đỡ/ lại/ có/ chí /học hành/ nhiều /năm/ liền /Hanh/ là/ học sinh /tiên tiến

- 14 từ

- Có từ gồm tiếng , có từ gồm tiếng

- hs đọc

- HS thảo luận nhóm đôi

+ Từ đơn: nhờ, bạn, lại, có, chí, nhiều, năm, liền, Hanh,

+ Từ phức: giúp đỡ, học hành, học sinh, tiên tiến

+ Từ gồm tiếng hay nhiều tiếng + tiếng dùng để cấu tạo nên từ

+ Từ dùng để đặt câu biểu thị vật, hoạt động, đặc điểm …

+ Từ đơn từ gồm tiếng, từ phức từ gồm hay nhiều tiếng

hs đọc ghi nhớ - hs đọc y/c

- HS tự làm vào VBT - hs lên bảng

Rất /công bằng/ rất/thông minh Vừa/độ lượng/lại/đatình/đa mang./ + rất, vừa, lại

+ cơng bằng, thơng minh, độ lượng, đa tình, đa mang

- hs đọc - lắng nghe

- HS tìm nhóm đôi

+ Từ đơn: vui, buồn, ngủ, xem, gió… + Từ phức: ác độc, nhân hậu, đồn kết,… + Em vui điểm tốt

(11)

4/ Củng cố, dặn dò: - Trò chơi: Ai nhanh hơn? Nhận xét tiết học

- Đại diện dãy lên thực - HS nhận xét

Ti

ết : TIN HỌC Cô Vy soạn dạy

Ti

ết : KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC(Tiết 3)

Đề bài: Kể câu chuyện mà em nghe, đọc lòng nhân hậu I/ Mục đích, yêu cầu:

- Kể câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) nghe, đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói lịng nhân hậu ( theo gợi ý SGK)

- Lời kể rõ ràng, mạch lạc, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể II/ Đồ dùng dạy-học:

- Một số truyện viết lòng nhân hậu III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A/ KTBC:

- Gọi hs lên bảng kể lại truyện thơ Nàng tiên Ốc

B/ Dạy-học mới: 1/ Giới thiệu bài:

- Gọi hs giới thiệu truyện chuẩn bị

2

/ HD hs kể chuyện: a Tìm hiểu đề bài: - Gọi hs đọc đề

- Gạch chân từ: nghe, đọc, lòng nhân hậu

- Lòng nhân hậu biểu nào?

- Lấy ví dụ số truyện lòng nhân hậu mà em biết?

- Em đọc câu chuyện đâu? - Gọi hs đọc gợi ý

b Kể chuyện nhóm, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.

- Gợi ý cho hs câu hỏi:

- hs keå

- hs đọc đề

- Thương yêu, quý trọng, quan tâm đến người, cảm thông chia sẻ với người có hồn cảnh khó khăn, yêu thiên nhiên, chăm chút mẩm nhỏ sống, tình tình hiền hậu, khơng nghịch ác, khơng xúc phạm làm đau lịng người khác

- Chú Cuội, Dế Mèn, Hai non,

- Đọc báo, truyện cổ tích, SGK đạo đức, xem tivi,

- HS đọc

- HS kể chuyện nhóm HS kể hỏi:

(12)

c Thi kể chuyện trao đổi ý nghĩa của truyện.

- Dán bảng tiêu chí đánh giá: + Nội dung chủ đề: đ + Câu chuyện SGK: đ

+ Cách kể hay có kết hợp giọng điệu, cử + Trả lời câu hỏi bạn

- Gọi hs nhận xét bạn kể theo tiêu chí nêu

3/ Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học

+ Chi tiết truyện làm bạn cảm động nhất?

+ Bạn thích nhân vật truyện? HS nghe kể hỏi: Qua câu chuyện, bạn muốn nói với người điều gì?

+ Bạn làm để học tập nhân vật truyện

- hs lên thi kể

- Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, kể hấp dẫn

_ Ti

ết : THỂ DỤC Đ/c Khương soạn dạy

Thứ tư, ngày 05 tháng năm 2012

Ti

ết : THỂ DỤC

Đ/c Khương soạn dạy

Ti

ết 1: TẬP ĐỌC

NGƯỜI ĂN XIN(Tiết 6) I/ Mục tiêu

- Giọng đọc nhẹ nhàng, bước đầu thể cảm xúc, tâm trạng nhân vật câu chuyện - Hiểu nội dung: Ca ngợi cậu bé có lịng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh ông lão ăn xin nghèo khổ ( Trả lời CH 1, 2, 3)

II/ Đồ dùng dạy-học:

- Tranh minh họa đọc SGK/31

- Bảng phụ viết câu, đoạn văn cần hd đọc

III/ Các hoạt động dạy-học:

A/ KTBC: Thư thăm bạn B/ Dạy-học mới: 1)

Giới thiệu bài:Treo tranh mnh họa hỏi: - Tranh vẽ cảnh gì?

Các em tìm hiểu qua câu chuyện “Người ăn xin” nhà văn Nga tiếng Tuốc-ghê-nhép

- HS thực theo y/c

- HS quan sát tranh: vẽ cảnh đường phố, cậu bé nắm lấy bàn tay ơng lão ăn xin ng lão nói điều với cậu

(13)

2/ HD luyện đọc tìm hiểu bài: a) Luyện đọc:

- SGK/30 Y/c hs nối tiếp đọc đoạn

- Kết hợp sửa lỗi phát âm + ngắt giọng hs

- hs nối tiếp đọc lượt + giải nghĩa từ

- Y/c hs luyện đọc nhóm đơi

- GV đọc mẫu toàn với giọng nhẹ nhàng, thương cảm, ngậm ngùi, xót xa

b)Tìm hiểu bài:

+ Cậu bé gặp ông lão ăn xin nào?

+ Hình ảnh ơng lão ăn xin đáng thương nào?

+ Điều khiến ông lão trông thảm thương đến vậy?

- Hành động lời nói ân cần cậu bé chứng tỏ tình cảm cậu ơng lão ăn xin nào?

+ Cậu bé ơng lão, ơng lại nói với cậu nào?

+ Em hiểu cậu bé cho ơng lão điều gì? + Sau câu nói ông lão, cậu bé cảm thấy nhận chút từ ơng Theo em, cậu bé nhận điều ơng lão ăn xin?

- Y/c hs thảo luận nhóm đôi tìm hiểu nội dung baøi

c/ HD đọc diễn cảm: - Y/c hs đọc lại

- Y/c hs nhận xét đọc bạn phát

hiện giọng đọc

- hs đọc nối tiếp - HS luyện phát âm

lọm khọm, giàn giụa, run rẩy, khản đặc - hs nối tiếp đọc + giải nghĩa từ (lọm khọm, đỏ đọc, giàn giụa, thảm hại, chằm chằm, khản đặc - HS đọc nhóm đơi - hs đọc

- HS lắng nghe

- HS đọc thầm

+ Khi đường phố

+ Già lọm khọm, đôi mắt đỏ đọc, giàn giụa nước mắt, đôi môi tái nhợt, quần áo tả tơi, dánh hình xấu xí, bàn tay sưng húp, bẩn thỉu, giọng rên rỉ cầu xin

+ Nghèo đói khiến ơng thảm thương - HS đọc thầm đoạn

+ Hành động: lục tìm hết túi đến túi để tìm cho ơng, nắm chặt tay lão

+ Lời nói: ơng đừng giận cháu, cháu khơng có ông

- Cậu người tốt bụng, cậu chân thành xót thương cho ơng lão, tơn trọng muốn giúp đỡ ông.

* HS đọc thầm đoạn

+ơng nói: “Như cháu cho lão rồi” + Tình cảm, cảm thơng thái độ tôn trọng

+ Cậu bé nhận ơng lão lịng biết ơn, đồng cảm ơng hiểu lòng cậu

Nội dung: Ca ngợi cậu bé có lịng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh ông lão ăn xin nghèo khổ

- hs nối tiếp đọc đoạn - HS nhận xét

+ Đọc với giọng chậm rãi, thương cảm đoạn tả hình dáng ơng lão

(14)

3/ Củng cố, dặn dò:

- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?

Nhận xét tiết học

+ Lời ơng lão với giọng xúc động

+ Con người phải biết yêu thương, giúp đỡ lẫn sống

+ Chúng ta biết thông cảm, chia sẻ với người nghèo khổ

+ Tình cảm người thật đáng quí _

Tiết : Tốn

LUYỆN TẬP (Tiết 13) I/ Mục tiêu: Giúp hs củng cố về:

-Đọc, viết thành thạo số đến lớp triệu

- Nhận biết giá trị chữ số theo vị trí số II/ Đồ dùng dạy-học:

- Bảng phụ viết sẵn nội dung BT 3a, 4/17 SGK III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A KTBC: GV ghi bảng số, gọi hs đọc: 35 646 796, 179 658 005, 000 001 - GV đọc số, hs viết vào bảng

Nhận xét

B Dạy-học mới:

1/ Giới thiệu bài Giờ học tốn hơm nay, :

các em tiếp tục luyện tập đọc, viết số có nhiều chữ số, làm quen với "tỉ"

2/ HD luyện tập :

Bài 1: GV viết số lên bảng, gọi hs đọc nêu giá trị chữ số số

Bài 2: y/c hs tự viết số vào vở - Y/c hs đổi để kiểm tra Bài 3: Gọi hs đọc y/c 3a

- Treo bảng phụ viết sẵn nội dung + Bảng số liệu thống kê nội dung gì? + Hãy nêu dân số nước thống kê?

- Hs đọc theo y/c

- 577 129 909, 450 008 700, 209 709 001

- HS đọc nêu: 35 627 449

Giá trị chữ số là: 30 000 000 123 456 789

Giá trị chữ số 3: 000 000 82 175 263

Giá trị chữ số 3: đơn vị 850 003 200

Giá trị chữ số 3: 000

- HS nhận xét sau câu trả lời bạn

- Mỗi hs lên bảng viết câu, hs lại làm vào

a) 760 342; b) 706 342 - HS thực theo y/c - HS đọc

- HS quan saùt

+ Thống kê dân số số nước vào tháng 12 năm 1999

(15)

+ Nước có số dân nhiều nhất? + Nước có số dân nhất? Bài 4: Giới thiệu lớp tỉ

- Bạn viết số nghìn triệu? - Giới thiệu: nghìn triệu gọi tỉ - Số tỉ có chữ số, chữ số nào?

- Treo bảng viết sẵn - Gọi hs lên viết vào chỗ chấm 3/ Củng cố, dặn dò:

- Gọi bạn lên bảng viết đọc số tỉ Nhận xét tiết học

+ Ấn Độ + Lào

- HS lên bảng viết: 000 000 000 - HS nói: nghìn triệu tỉ

- Có 10 chữ số: chữ số chữ số đứng bên phải số

- HS lên bảng thực (viết xong đọc) - HS khác nhận xét

- HS đọc theo y/c HS khác nhận xét

Ti

ết 4 : ANH VĂN Cô Thi soạn dạy

Ti

ết 5 : KĨ THUẬT

CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU (Tiết 3)

I/ Mục tiêu:

- Biết cách vạch dấu vải cắt vải theo đường vạch dấu

- Vạch đường dấu vải ( Vạch đường thẳng, đường cong ) cắt vải theo đường vạch dấu Đường dấu mấp mơ

II/ Đồ dùng dạy-học:

- Mẫu mảnh vải vạch dấu đường thẳng, đường cong cắt đoạn cm theo đường vạch dấu thẳng

- Một mảnh vải có kích thước 20cm x 30cm - Phấn vạch vải, thước

III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1/ Giới thiệu bài: 2/ Bài mới:

Hoạt động 1: HD hs quan sát, nhận

xeùt maãu

+ Muốn cắt, khâu, may vải thành quần áo hay sản phẩm trước hết ta làm gì?

+ Hãy nêu nhận xét hình dạng đường vạch dấu?

Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật

+ Đặt mảnh vải lên bàn Vuốt phẳng mặt vải

- Dựa vào hình 1b, em nêu cách vạch dấu đường cong?

Vạch dấu có tác dụng gì?

Hoạt động 3: Thực hành

- HSlaéng nghe

- Được cắt theo đường vạch dấu + vạch dấu vải

+ Có hình dạng thẳng, cong

+ Đặt vải lên bàn, vuốt phẳng mặt vải + Đánh dấu điểm cách 20 cm + Tay trái giữ mặt vải, tay phải cầm phấn vẽ đường cong lên vị trí định

(16)

- Y/c hs vạch dấu vải (2 đường dấu thẳng, đường cong ) cắt vải theo đường vạch dấu

- Quan sát, giúp đỡ hs lúng túng

Hoạt động 4: Đánh giá, nhận xét

- GV chọn số sản phẩm gọi hs nhận xét theo tiêu chí:

3/Củng cố, dặn dò:

- hs lên thực hiện, lớp nhận xét - HS thực hành

- Hs nhận xét sản phẩm bạn

_ Ti

ết :LUYỆN TIẾNG VIỆT(T8) ÔN TLV: CỐT TRUYỆN I MỤC TIÊU:

Củng cố kiến thức cốt truyện làm tập với dạng liên quan

II ĐỒ DÙNG: Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Ôn lý thuyết:

B Thực hành:

Bài tập 1: Đánh dấu X vào ô trống trước câu trả lời Cốt truyện là:

chuỗi việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện

miêu tả đặc điểm ngoại hình của nhân vật.

lời nói ý nghĩ nhân vật.

- Gọi HS đọc

- YC lớp tự làm - Chữa

- Gọi HS đọc lại kết

Bài tập 2: Hãy xếp câu sau theo trình tự thích hợp để tạo thành câu chuyện có ý nghĩa:

a) Là chuột tham lam nên ăn nhiều Nhiều đến mức bụng phình to

b) Chuột ta gặm vách nhà tạo khe hở

c) Chuột chui qua khe hở vào nhà tìm nhiều thức ăn

d) Đến sáng, chuột tìm đường trở tổ, bụng to q khơng lách qua khe hở

C Củng cố-Dặn dò:

- Nhận xét đánh giá tiết học - Về nhà tiếp tục ôn phần lý thuyết

1HS đọc nêu yêu cầu - 1HS làm bảng lớp - Lần lượt nêu

- Nhận xét, sửa sai(nếu có)

- 1HS đọc nêu yêu cầu - 1HS làm bảng lớp

Các câu xếp theo thứ tự là:

*ý 1:b *ý 2:c *ý 3:a *ý 4:d

(17)

_ Ti

ết 7 :LUYỆN TẬP TOÁN

ÔN :LUYỆN TẬP SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN(T3) I, Mục tiêu :

- Củng cố cách viết so sánh số tự nhiên - Giáo dục em yêu thích môn học

II, Chuẩn bị:

Thầy: Bảng phụ Trò: Bảng con, nháp

III, Các hoạt động dạy học:

1, Kiểm tra: (3')

So sánh số: 234 > 000 ; 321 > 789 2, Bài mới: (28’)

a, Giới thiệu b, Tìm hiểu HS đọc yêu cầu

HS làm vào bảng HS nhận xét

HS làm vào

1 HS làm vào bảng phụ Lớp thống kết

HS báo cáo kết Lớp thống kết

Bài 1: Viết thêm năm số thích hợp vào chỗ chấm dãy số sau:

a) 817 ; 818 ; 819 ; ; ; ; ;

817 ; 818 ; 819 ; 820 ; 821 ; 822 ; 823 ; 824 b) ; ; ; ; ; ; ;

; ; ; ; 10 ; 12 ; 14 ; 16 c) ; ; ; ; ; ; ; ; ; ; ; ; 11 ; 13 ; 15

Bài 2: Viết số sau theo mẫu: 758 ; 76 430; 20 864 ; 548 076

Mẫu: 758 = 9000 + 700 + 50 + 76 430 = 70000 + 6000 + 400 + 30 20 864 = 20000 + 800 + 60 +

1 548 076 = 1000000 + 500000 + 40000 + 8000 + 70 + Bài 3: Điền dấu (<, =, >) thích hợp vào chỗ chấm:

75 678 > 999 46 975 > 5679 76 400 > 764 x 10

1 076 < 078 1472 > 999 1800 = 18 x 100 3, Củng cố dặn dò: (4')

- Muốn so sánh hai số tự nhiên ta làm nào?

Thứ năm, ngày 06 tháng 09 năm 2012 Tiết 1: TẬP LAØM VĂN

KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT(T5)

I/ Muïc tiêu

- Biết hai cách kể lại lời nói ý nghĩ nhân vật tác dụng nó: nói lên tính cách nhân vật ý nghĩa câu chuyện ( ND ghi nhớ )

- Bước đầu biết kể lại lời nói , ý nghĩ nhân vật văn kể chuyện theo hai cách: trực tiếp gián tiếp ( BT mục III )

II/ Đồ dùng dạy-học:

(18)

III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A KTBC:

- Khi tả ngoại hình nhân vật, cần ý tả gì?

B Dạy học mới: 1/ Giới thiệu bài:

+ Khen ngợi hs trả lời tốt

- Gọi hs đọc phần nhận xét 2.

+ Lời nói ý nghĩ cậu bé nói lên điều cậu?

+ Vậy nhờ đâu mà em biết tính nết cậu bé?

Gọi hs đọc phần nhận xét 3

- Có cáh để kể lại lới nói ý nghĩ nhân vật?

- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/32 3/ Luyện tập

Bài 1: Gọi hs đọc y/c

- Các em dùng viết chì gạch gạch lời dẫn trực tiếp, gạch lời dẫn gián tiếp

Bài 2: Gọi hs đọc y/c

- Khi chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp cần ý gì?

- Sức vóc, thân hình, trang phục,

- hs đọc phần nhận xét 1

- Hs đọc: Tìm câu ghi lại lời nói , ý nghĩ cậu bé truyện Người ăn xin - HS tự làm

- Những câu ghi lại lời nói cậu bé: + Ơng đứng giận cháu, cháu khơng có ông

- Những câu ghi lại ý nghĩ cậu bé: + Chao ơi! Cảnh nghèo đói gặm nát người đau khổ thành xấu xí biết nhường

+ nữa, vừa nhận chút ơng lão

- Lời nói ý nghĩ cậu bé nói lên cậu người nhân hậu, giàu tình thương yêu người thông cảm với nỗi khốn khổ ông lão

+ Nhờ lời nói suy nghĩ cậu

Cách a) Tác giả kể lại nguyên văn lời nói ơng lão với cậu bé

Cách b) Tác giả kể lại lời nói ơng lão lời

- HS làm

+ Lời dẫn gián tiếp: Bị chó sói đuổi + Lời dẫn trực tiếp:

Cịn tớ, tớ nói gặp ơng ngoại

Theo tớ, tốt nhật nhận lỗi với bố mẹ

- Thay đổi từ xưng hô đặt lời nói trực tiếp vào sau dấu hain chấm kết hợp với dấu gạch đầu dòng dấu ngoặc kép

Vua nhìn thấy miếng trầu têm rất khéo hỏi bà hàng nước.

- Xin cụ cho biết ai têm trầu này? Bà lão bảo:

(19)

Bài 3: Gọi hs đọc y/c

- Khi chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp cần ý gì?

3/ Củng cố, dặn dò:

- Ta cần kể lời nói, ý nghĩ nhân vật để làm gì?

Nhận xét tiết học

ạ!

Nhà vua khơng tin, gặng hỏi mãi, bà lão đành nói thật:

- Thưa, trầu gái già têm

- Bác thợ hỏi Hịe cậu có thích làm thợ xây khơng Hịe đáp Hịe thích

_ Tiết : TOÁN

DÃY SỐ TỰ NHIÊN(T14)

I/ Mục tiêu:

- Biết sử dụng mười chữ số để viết số hệ thập phân

- Nhận biết giá trị chữ số theo vị trí số II/ Đồ dùng dạy học:

- Vẽ sẵn tia số lên bảng

III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1/ Giới thiệu bài: Tiết học tốn hơm nay em biết số tự nhiên dãy số tự nhiên

2/ Bài mới: a

Giới thiệu số tự nhiên dãy số tự nhiên - Em kể số học

- Gọi hs đọc số vừa kể

- Giới thiệu: Các số 5,8,13,45,567, gọi số tự nhiên

- Hãy kể thêm vài STN khác

- Bạn viết số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn, số 0?

- Giới thiệu: Các STN xếp theo thứ tự từ bé đến lớn, số gọi dãy STN

- GV viết bảng số dãy số gọi hs nhận dãy STN

+ 1,2,3,4,5,6,7,8,9, + 0,1,2,3,4,5,6

+ 0,5,10,15,20,25,30, + 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,

- Cho hs quan sát tia số bảng, giới

- 2,3 hs kể: 5, , 13, 45, 567, - hs đọc

- 4,5 hs kể trước lớp

- hs lên bảng viết, lớp viết vào giấy nháp: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9, 98,99,100, - HS lắng nghe

+ Khơng phải dãy STN thiếu số + Khơng phải dãy STN sau số có dấu (.) Dãy số thiếu STN lớn + Khơng phải dãy STN thiếu số 10, 10 15,

(20)

thiệu: Đây tia số biểu diễn STN - Điểm gốc tia số ứng với số nào? - Mỗi điểm tia số ứng với gì?

- Các STN biểu diễn tia số theo thứ tự nào?

- Cuoái tia số có dấu gì?

b Giới thiệu số đặc điểm dãy STN + Khi thêm vào số ta số nào? + Số đứng đâu so với số 0?

Giới thiệu: Khi thêm vào số dãy STN ta số liền sau số Như dãy STN kéo dài Như khơng có STN lớn

- Gọi hs nêu ví dụ

- Bớt mấy? số đứng đâu so với 2?

- Bớt mấy? - Bớt số nào?

KL: Vậy số STN nhỏ nhất, STN nhỏ

- 7+1 = mấy? , - = maáy?

- Vậy STN liên tiếp đơn vị?

3 Luyện tập, thực hành: Bài 1: Gọi hs đọc y/c

- Muốn tìm số liền sau số ta làm nào?

- Y/c hs tự làm

Bài 2: Muốn tìm số liền trước số ta làm nào?

- Y/c hs tự làm

Bài 3: Y/c hs đọc đề bài, hỏi: Hai STN liên tiếp đơn vị?

- Y/c hs tự làm 3/ Củng cố, dặn dị: - Cho ví dụ dãy STN Nhận xét tiết học

- Soá

- Ứng với STN

- Theo thứ tự từ bé đến lớn

- Cuối tia số có dấu mũi tên thể tia số cịn tiếp tục biểu diễn số lớn

+ Thêm vào số ta số + Số số đứng liền sau số

- Hs nêu ví dụ: thêm vào 100 101, thêm vào 101 102,

- Bớt 1, số đứng liền trước - Bớt

- Không bớt

- + = 8, - =

- Hai STN liên tiếp 1 đơn vị.

- Hs đọc đề - Lấy số cộng

- Hs tự làm hs lên bảng làm - Ta lấy số trừ

- HS tự làm vào SGK, hs lên bảng làm - Hai STN liên tiếp đơn vị a/4;5;6 b/86;87;88 c/ 896;897;898 d/9;10;11 e/99;100;101 g/9998;9999;10000

- Hs tự làm bài, hs lên bảng làm a) dãy STN liên tiếp 909 909;910;911;912;913;914;915;916 - HS nêu ví dụ

Tiết : LỊCH SỬ

NƯỚC VĂN LANG (T3)

(21)

- Nắm số kiện nhà nước Văn Lang: thời gian đời, nét đơiø sống vật chất tinh thần người Việt cổ

II/ Đồ dùng dạyhọc:

- Phiếu học tập, lược đồ Bắc Bộ Trung Bộ III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Giới thiệu bài:

- Đọc câu ca dao:

Dù ngược xuôi

Nhớ ngày giỗ tổ mùng 10 tháng

- Ngày giỗ tổ câu ca dao nhắc đến ngày giỗ ai?

- Em biết vua Hùng?

* Hoạt động 1: Thời gian hình thành địa phận nước Văn Lang

* Hoạt động 2: Các tầng lớp xã hội Văn Lang

- Hãy đọc SGK thảo luận nhóm đơi để điền tên tầng lớp xã hội Văn Lang vào sơ đồ (vẽ sẵn sơ đồ bảng phụ)

- Xã hội Văn Lang có tầng lớp? Đó tầng lớp nào?

- Người đứng đầu nhà nước Văn lang ai?

- Tầng lớp sau vua ai? họ có nhiệm vụ gì? - Người dân thường xã hội Văn Lang gọi gì?

- Tầng lớp thấp xã hội Văn Lang tầng lớp nào? Họ làm xã hội

- Là ngày giỗ tổ vua Hùng

- Các vua Hùng người có cơng dựng nước

- HS làm việc nhóm đôi

Điền thơng tin thích hợp vào bảng

- có tầng lớp: Vua Hùng, Lạc tướng Lạc Hầu, Lạc dân, nơ tì

- vua, gọi Hùng Vương

- Lạc tướng, Lạc hầu, có nhiệm vụ giúp vua cai quản đất nước

- Gọi Lạc dân

- Nô tì, họ hầu hạ gia đình giàu phong kiến

Nhà nước người Lạc Việt Tên nước Văn Lang

Thời điểm đời Khoảng năm 700 TCN Khu vực h.thành Sơng Hồng, sơng Mã,

sông

Vua hùng Lạc tường, lạc

hầu Lạc dân

(22)

Kết luận: Xã hội Văn Lang có tầng lớp: Hùng Vương , Lạc hầu Lạc tướng, Lạc dân, nơ tì

Hoạt động 3: Đời sống vật chất, tinh thần của người Lạc Việt

- Y/c hs quan sát hình SGK, GV giới thiệu hình, Y/c hs làm việc nhóm để hồn thành phiếu

- Gọi đại dịện nhóm lên dán phiếu trình bày nội dung trước lớp

- Dựa vào bảng, mô tả số nét sống người Lạc Việt lời em Nhận xét, tuyên dương hs trình bày tốt Hoạt động 4: Phong tục người Lạc Việt. - Hãy kể tên số câu chuyện cổ tích, truyền thuyết nói phong tục người Lạc Việt mà em biết

- Địa phương lưu giữ phong tục người Lạc Việt?

- Khen ngợi hs nêu nhiều phong tục

- Gọi hs đọc ghi nhớ 3/ Củng cố, dặn dò:

- Giáo dục: Yêu quê hương, yêu bình đất nước

- HS quan sát, thảo luận hoàn thành phiếu

- Đại diện nhóm trình bày - hs trình bày

- Sự tích bánh chưng bánh dày, Sự tích Mai An Tiêm,

- tục ăn trầu, trồng khoai, tổ chức lễ hội vào mùa xuân, làm bánh chưng, bánh dày

- hs đọc ghi nhớ

_ Ti

ết 5 : ANH VĂN Cô Thi soạn dạy

_

Ti

: LUYỆN TỪ VAØ CÂUết 6

MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU - ĐOAØN KẾT (Tiết ) I/ Mục tiêu

Biết thêm số từ ngữ ( gồm tục ngữ, thành ngữ từ Hán việt thông dụng ) chủ điểm Nhân hậu – Đoàn kết ( BT2, BT3, BT4); biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền, tiếng ác (BT1)

II/ Đồ dùng dạy-học:

- HS chuẩn bị Từ điển TV

- tờ giấy viết sẵn bảng BT2

III/ Các hoạt động dạy-học:

(23)

A/ KTBC: Từ đơn, từ phức + Tiếng dùng để gì? Cho ví dụ + Từ dùng để làm gì? Cho ví dụ B/ Bài mới:

1/ Giới thiệu bài Gọi hs nhắc lại tập :

đọc học tuần

- Noäi dung nói điều gì? 2/ Luyện tập:

Bài 1:

- Gọi đại diện nhóm lên dán kết

- Hỏi hs nghĩa từ vừa tìm

- Gv tổng kết , cho điểm, tun dương nhóm tìm nhiều từ

Bài 2: Gọi hs đọc y/c

- Y/c hs thảo luận nhóm đôi làm - Gọi hs nêu kết làm

+

Nhân hậu nhân từ, nhân ái, hiền hậu phúc hậu, đôn hậu, trung hậu Đoàn kết cưu mang, che chở, đùm bọc Bài 3: Gọi hs đọc y/c

- GV chốt lại lời giải

Bài 4: Gọi hs đọc y/c

- Cả câu thành ngữ nằm chủ điểm nào?

3/ Củng cố, dặn dò:

- Hôm mở rộng từ thuộc chủ điểm nào?

+ Tiếng dùng để cấu tạo từ Ví dụ tiếng bánh tạo từ bánh mì, bánh nướng, bánh ngọt,… + Từ dùng để cấu tạo câu Hs nêu ví dụ - Thư thăm bạn, Người ăn xin

- Nói lịng nhân hậu, thương người, đoàn kết

hs đọc y/c

Từ chứa tiếng hiền

Hiền dịu, hiền đức, hiền lành, hiền hậu, hiền thảo, hiền khô, hiền thục, hiền lương, hiền từ

+ hiền thục: hiền hậu dịu dàng + hiền lương: hiền lành lương thiện + hiền đức: phúc hậu hay thương người + ác khẩu: hay nói lời độc ác

+ ác chiến: chiến đấu dội, gây nhiều thiệt hại

Từ chứa tiếng ác

Hung ác, ác độc, ác nghiệt, ác chiến, tội ác, ác quỷ, ác mộng, tàn ác, ác hiểm, ác tâm,…

- hs đọc y/c

- HS thực nhóm đơi

- Đại diện nhóm đọc kết -

tàn ác, ác, độc ác, tàn bạo đè nén, áp bức, chia rẽ

- hs đọc hs giải thích cách làm a) Hiền bụt (đất)

b) Lành đất (bụt) c) Dữ cọp

d) Thương chị em ruột Nhân hậu-đoàn kết

(24)

_ Ti

ết 7: Sinh hoạt tập thể Đội triển khai sinh hoạt

………

Thứ sáu , ngày 07 tháng năm 2012 Ti

ết : TẬP LÀM VĂN VIẾT THƯ (Tiết 6)

I/ Mục tiêu :

- Nắm mục đích việc viết thư, nội dung kết cấu thông thường thư ( ND ghi nhớ )

- Vận dụng kiến thức học để viết thư thăm hỏi, trao đổi thông tin ( mục III ) II/ Đồng dùng dạy học:

- Bảng phụ viết sẵn đề phần luyện tập III/ Các hoạt động dạy -học:

Hoạt động dạy Hoạt động học A KTBC :

- Cần kể lại lời nói ý nghĩ nhân vật để làm gì?

B Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: * Tìm hiểu ví dụ:

- Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?

- Theo em người ta viết thư để làm gì?

- Đầu thư bạn Lương Viết gì?

- Lương thăm hỏi tình hình gia đình địa phương Hồng nào?

- Bạn Lương thơng báo với Hồng tin gì?

- Qua thư em có nhận xét phần mở đầu phần kết thúc?

3/ Luyện tập:

+ Tìm hiểu đề:

- Treo bảng phụ viết sẵn đề - Gọi hs đọc đề

- Gạch chân: trường khác để thăm hỏi, kể tình hình lớp, trường em

- Đề yêu cầu em viết thư cho ai? - Mục đích viết thư gì?

- Kể nguyên văn kể lời người kể chuyện

- hs đọc

- Để chia buồn Hồng gia đình Hồng vừa bị trận lụt gây đau thương mát khơng bù đắp

- Để thăm hỏi, động viên nhau, để thơng báo tình hình, trao đổi ý kiến, bày tỏ tình cảm

- Bạn Lương chào hỏi nêu mục đích viết thư cho Hồng

- Lương thơng cảm, sẻ chia với hồn cảnh nỗi đau Hồng bà địa phương - Thông báo quan tâm người với nhân dân vùng lũ lụt: quyên góp ủng hộ Lương gửi cho Hồng toàn số tiền tiết kiệm

- Phần mở đầu ghi địa điểm, thời gian viết thư, lời chào hỏi

- Phần kết thúc ghi lời chúc, lời hứa hẹn - hs đọc ghi nhớ

- hs đọc đề

- cho bạn trường khác

(25)

- Viết thư cho bạn tuổi cần xưng hô nào?

- Cần thăm hỏi bạn gì?

- Cần kể cho bạn nghe tình hình lớp, trường em nay?

- Em nên chúc, hứa hẹn với bạn điều gì?

+ Thực hành viết thư

- Y/c hs dựa vào gợi ý bảng để viết thư - Y/c hs viết vào

4/ Củng cố, dặn dò:

- Một thư thường gồm nội dung nào?

Nhận xét tiết học

hình lớp, trường em - xưng bạn - mình, cậu - tớ

- sức khỏe, việc học hành trường mới, tình hình gia đình, sở thích bạn

- Tình hình học tập, sinh hoạt, vui chơi, thầy giáo, bạn bè, kế hoạch tới lớp, trường

- Chúc bạn khỏe, học giỏi, hẹn gặp laïi

- HS thực hành viết thư

- HS đọc lại ghi nhớ

_ Tiết : TOÁN

VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN (Tiết 15) I/ Mục tiêu :

- Đặc điểm hệ thập phân

- Biết sử dụng mười chữ số để viết số hệ thập phân

- Nhận biết giá trị chữ theo vị trí số II/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1/ Bài cũ:

Gọi Hs nêu dãy số tự nhiên Gọi 1HS làm 4b, 4c 2/ Giới thiệu bài:

Tiết tốn hơm giúp em nhận biết số đặc điểm đơn giản hệ thập phân

3/ Dạy-học mới:

a Đặc điểm hệ thập phân:

- Viết lên bảng BT sau y/c hs lên bảng làm

10 đơn vị = chục 10 chục = trăm 10 trăm = nghìn nghìn = chục nghìn 10 chục nghìn = trăm nghìn - Và ta gọi hệ thập phân

b Cách viết số hệ thập phân:

- HS nêu

- 4b/ 0; 2; 4; 6; 8; 10; 12; 14; 16; 18 4c/1; 3; 5; 7; 9; 11; 13; 15; 17; 19

10 đơn vị = chục 10 chục = trăm 10 trăm = nghìn 10 nghìn = chục nghìn 10 chục nghìn = trăm nghìn

(26)

- Hệ thập phân có chữ số chữ số nào?

- Hãy sử dụng chữ số để viết số sau:

+ Chín trăm chín mươi chín + Hai nghìn không trăm linh năm

+ Sáu trăm tám mươi lăm triệu bốn trăm linh hai nghìn bảy trăm chín mươi ba

Giới thiệu: Như với 10 chữ số ta viết STN

- Hãy nêu giá trị chữ số 999

4 Luyện tập, thực hành: Bài 1: Gọi hs đọc y/c mẫu

- Y/c hs tự làm vào vở, gọi vài em lên bảng thực

Bài 2: Gọi hs đọc y/c - Y/c hs làm vào nháp

Bài 3: Gọi hs đọc y/c

- Giá trị chữ số phụ thuộc vào điều gì?

3/ Củng cố, dặn dò:

Trò chơi: Thi viết số nhanh

Cho chữ số: 2,0 5,7, , phút bạn dãy viết số với số trên, viết nhiều số thắng

- 10 chữ số: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 + 999

+ 2005

+ 685 402 793

- Giá trị chữ số hàng đơn vị đơn vị, chữ số hàng chục 90, chữ số hàng trăm 900

- HS tự làm bài, số em thực theo y/c

- hs đọc

- hs lên bảng làm, lớp làm vào nháp

873 = 800 = 70 =

4738 = 000 + 700 + 30 + 10 837 = 10 000 + 800 + 30 + - hs đọc

- Phụ thuộc vào vị trí số - HS làm

- HS trả lời: 57 giá trị chữ số 50 561 giá trị chữ số 500

_ Ti

ết : Mỹ thuật Cô Vân soạn dạy

Ti

ết :KHOA HỌC

VAI TRỊ CỦA VI-TA-MIN, CHẤT KHỐNG VÀ CHẤT XƠ (Tiết ) I/ Mục tiêu:

- Kể tên thức ăn chứa nhiều vi-ta-min ( cà rốt, lòng đỏ trứng, loại rau,….) chất xơ ( loại rau )

- Nêu vai trò vi-ta-min, chất khoáng chất xơ thể: II/ Đồ dùng dạy-học:

(27)

- Thức ăn thật: chuối, trứng, cà chua, đỗ, rau cải III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1/ KTBC: Vai trò chất đạm chất béo 2/ Bài mới:

Giới thiệu bài:

Hoạt động 1: Những loại thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng chất xơ - Y/c hs ngồi bàn nói nghe tên thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng chất xơ hỏi với bạn thích ăn thức ăn chế biến từ thức ăn

Hoạt động 2: Vai trị vi-ta-min, chất khống, chất xơ

+ Thức ăn chứa nhiều vi-ta-min có vai trị thể?

+ Nếu thiếu vi-ta-min thể sao?

+ Kể tên số chất khoáng mà em biết? + Nêu vai trị loại chất khống? + Nếu thiếu chất khống thể sao? + Chất xơ có vai trị thể? + Kể tên thức ăn chứa nhiều chất xơ? - Sau phú gọi nhóm lên dán kết trình bày, nhóm khác bổ sung

Kết luận: Phần bạn cần biết

Hoạt động 3: Nguồn gốc nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khống chất

- Chia lớp thành nhóm, phát phiếu học tập, y/c nhóm thảo luận phút để hồn thành

- Gọi đại diện nhóm lên trình bày

- Hỏi: Các thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khống, chất xơ có nguồn gốc từ đâu?

- Tuyên dương nhóm làm nhanh

3

/ Củng cố, dặn dò:

- Các thức ăn có chứa nhiều vi-ta-min chất khống: sữa, pho-mát, trức, xúc xích, chuối, cam, gạo, ngơ, ốc, cua, cà chua, đu đủ, thịt gà, trứng, cá, chanh, dầu ăn, dưa hấu,

- Các thức ăn có chứa nhiều chất xơ: bắp cải, rau diếp, hành, cà rốt, súp lơ, đỗ quả, rau ngót, rau cải, rau muống, đậu đũa,

- A giúp sáng mắt, D giúp xương cứng thể phát triển, C chống chảy máu chân răng, B giúp tiêu hóa

+ thức ăn chứa nhiều vi-ta-min cần cho hoạt động sống thể

+ Neáu thiếu vi-ta-min thể bị bệnh, chậm phát triển

+ can-xi, sắt, phốt

+ Can-xi chống còi xương, sắt tạo máu cho thể, phốt tạo xương cho thể

+ Chất khống tham gia vào việc xây dựng thể, tạo men tiêu hóa, thúc đẩy hoạt động sống

Nếu thiếu thể bị bệnh

Chất xơ đảm bảo hoạt động bình thường máy tiêu hóa

- rau, đậu, loại khoai

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung

- Lớp chia nhóm thảo luận

- Đại diện nhóm lên trình bày

(28)

- Nêu vai trị vi-ta-min, chất khống, chất xơ?

Nhận xét tiết học

Phần nhận xét BGH

TUAÀN 4

Ngày soạn : ngày 9 tháng 09 năm 2012 Thứ hai ngày 10 tháng 09 năm 2012

Ti

ết 1 : Chào cờ Nhà trường triển khai

Ti

ết 2 Môn: TẬP ĐỌC

MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC (Tiết 7) I/ Mục tiêu

- Biết đọc phân biệt lời nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm đoạn

- Hiểu nội dung : Ca ngợi trực, liêm, lịng dân nước Tô Hiến Thành - vị quan tiếng cương trực thời xưa

II/ Đồ dùng dạy-học :

- Tranh minh hoạ đọc SGK - Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A/ KTBC: Người ăn xin

- Gọi hs nối tiếp đọc truyện Người ăn xin

+ Hình ảnh ơng lão ăn xin đáng thương nào?

+ Hành động lời nói ân cần cậu bé chứng tỏ tình cảm cậu ông lão ăn xin nào?

Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học mới:

1) Giới thiệu bài: Chủ điểm tuần này gì?

- Tên chủ điểm nói lên điều gì?

- Cho hs xem tranh chủ điểm hỏi: Tranh

- hs nối tiếp đọc + TLCH + Ơng lão già lọm khọm, đơi mắt đỏ đọc, đơi mơi tái nhợt, quần áo tả tơi, hình dáng xấu xí, bẩn thỉu giọng rên rỉ cầu xin

+ cậu người tốt bụng, cậu chân thành xót thương cho ông lão, tôn trọng muốn giúp đỡ ông

- Măng mọc thẳng - Nói lên thẳng

(29)

vẽ gì? 2) Bài mới:

a, HD luyện đọc tìm hiểu bài: * Luyện đọc:

đọc đoạn

- Luyện phát âm: Long Cán, Long Xưởng, Vũ Tán Đường,…

- Gọi hs nối tiếp đọc trước lớp lượt - Giảng nghĩa từ: trực, di chiếu, phị tá, tham tri sự, gián nghị đại phu, tiến cử

- Y/c hs luyện đọc nhóm đơi

- GV đọc mẫu * Tìm hiểu bài:

+ Tô Hiến Thành làm quan triều nào? + Mọi người đánh giá ông người nào? + Trong việc lập ngơi vua, trực Tô Hiến Thành thể nào? + Đoạn kể chuyện gì?

+ Khi Tơ Hiến Thành ốm nặng, thường xun chăm sóc ơng?

+ Cịn gián nghị đại phu Trần Trung tá sao?

- Y/c hs đọc thầm đoạn TLCH:

+ Trong việc tìm người giúp nước , trực Tơ Hiến Thành thể nào?

+ Vì nhân dân ca ngợi người trực ơng Tơ Hiến Thành?

b/ Luyện đọc diễn cảm:

- Đưa bảng giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc

- Gv đọc mẫu đoạn luyện đọc - Gọi hs đọc lại

- Gọi hs thi đọc diễn cảm nhóm theo cách phân vai (người dẫn chuyện, Đỗ thái hậu, Tô Hiến Thành)

cao cờ đội

- hs nối tiếp đọc

+ Đoạn 1: Tô Hiến Thành Lý Cao Tông + Đoạn 2: Tiếp Tô Hiến Thành + Đoạn 3: Phần lại

- HS luyện phát âm - hs đọc trước lớp

- HS đọc giải nghĩa từ phần giải - HS đọc nhóm đơi

- hs đọc - HS đọc thầm đoạn

+ Tô Hiến Thành làm quan triều Lý + Ơng người tiếng trực

+ Ơng khơng chịu nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu vua Ông theo di chiếu mà lập thái tử Long cán

+ Kể chuyển thái độ Tô Hiến Thành việc lập vua

- HS đọc thầm đoạn

+ Quan tham tri ngày đêm hầu hạ bên giường bệnh

+ Do bận nhiều việc khơng đến thăm ơng

+ Ơng cử người tài ba giúp nước không cử người ngày đêm hầu hạ + Vì ơng quan tâm đến triều đình, tìm người tài giỏi để giúp nước giúp dân, ơng khơng màng danh lợi, tình riêng mà giúp đỡ, tiến cử Trần Trung tá

- HS laéng nghe

- hs nối tiếp đọc, lớp theo dõi để tìm giọng đọc

+ Đọc toàn với giọng kể thong thả Lời Tơ Hiến Thành điềm đạm, dứt khốt

+ Lời thái hậu ngạc nhiên

- HS lắng nghe - hs đọc - nhóm thi đọc

(30)

3/ Củng cố, dặn dò:

- Nội dung gì?

- Cần học tập gương trực Tơ Hiến Thành

- Về nhà đọc lại nhiều lần Chú ý đọc diễn cảm theo vai

- Bài sau: Tre Việt Nam Nhận xét tiết học

- Ca ngợi trực, lịng dân vì nước vị quan Tơ Hiến Thành

Ti

ết 3 Mơn: TỐN

SO SÁNH VAØ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN (Tiết 16 ) I/ Mục tiêu:

Bước đầu hệ thống hóa số hiểu biết ban đầu so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự số tự nhiên II

/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A/ KTBC: Viết STN hệ thập phân - Gọi hs lên bảng viết số

+ Cho chữ số 2,4,8,3 Hãy viết STN có chữ số

+ Cho chữ số: 9,0,5,3,2,1 viết STN có chữ số

B/ Dạy-học mới:

1/ Giới thiệu : Chỉ có chữ số ta viết nhiều STN khác Khi nhìn vào em dễ lẫn Vậy muốn so sánh xếp thứ tự STN ta làm sao? Các em biết điều qua học hơm

2/ Bài mới:

* Ta thực phép so sánh với hai STN bất kì:

- Nêu cặp số: 100 88, 567 675, 345 3456 Y/c hs so sánh

- Với hai STN ta ln xác định điều gì?

Kết luận: Với STN ta so sánh

* Caùch so sánh STN bất kì:

- Ghi bảng 100 99 Y/c hs so sánh - Số 99 có chữ số?

- Số 100 có chữ số?

- Số 99 số 100 số chữ số hơn, số nhiều chữ số hơn?

- Khi so sánh hai STN với nhau, vào số chữ số rút kết luận gì? - Ghi bảng: 123 456; 891 578 Y/c hs

- hs lên bảng viết:

+ 483, 834, 384, 832, 382 + 905 321, 950 521, 930 521, 902 531, 903521

- HS laéng nghe

-HS trả lời: 100 lớn 88, 88 bé 100; 567 bé 675, 675 lớn 567; 345 bé 3456,

- Luôn xác định số bé hơn, số lớn

- HS trả lời: 100>99 hay 99<100 - Số 99 có chữ số

- Số 100 có chữ số

- Số 99 chữ số hơn, số 100 nhiều chữ số

- Số có nhiều chữ số lớn hơn, số nào có chữ số bé hơn.

(31)

so saùnh

- Các em có nhận xét số chữ số cặp số trên?

- Muốn so sánh số có số chữ số em làm nào?

- Hãy nêu cách so sánh số 123 456? - Trường hợp hai số có số chữ số, tất cặp số hàng với nhau?

- Vậy muốn so sánh STN ta làm sao?

* So sánh hai số dãy STN tia số. - Hãy nêu dãy STN?

- Hãy so sánh

- số đứng sau, số đứng trước? - Từ ta rút điều gì?

- GV vẽ tia số biểu diễn STN - Hãy so sánh

- Trên tia số , số gần gốc hơn, số xa gốc hơn?

- Từ ta rút điều gì? - Nêu ví dụ cặp số tia số? * Xếp thứ tự STN

- Ghi bảng: 698; 968; 896; 869 Y/c hs lên bảng xếp theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé

- Với nhóm STN, ln xếp chúng theo thứ tự từ bè đến lớn, từ lớn đến bé Vì sao?

3/ Luyện taäp:

Bài 1: GV ghi cặp số lên bảng, gọi hs lên bảng làm bài, lớp làm vào SGK

- GV chữa Sau gọi em nêu cách so sánh

Baøi 2: Bài tập y/c làm gì?

- Muốn xếp số theo thứ tự từ bé đến lớn phải làm gì?

- Y/c hs laøm baøi

Bài 3: Thực tương tự 1 - Y/c hs tự làm

3/ Cuûng cố, dặn dò:

- Đều có số chữ số

- So sánh chữ số hàng từ trái sang phải Chữ số hàng lớn số lớn ngược lại chữ số hàng bé số bé hơn.

- So sánh hàng trăm: < nên 123 < 456 - Thì hai số

- 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, - < hay >

- đứng sau số 5, đứng trước số

- Trong dãy STN số đứng trước bé số đứng sau, số đứng sau lớn số đứng trước

- < hay >

- số gần gốc hơn, số xa gốc hôn

- Trên tia số, số gần gốc số bé hơn, số xa gốc số lớn

- < hay > - hs lên bảng:

+ Từ lớn đến bé: 968; 896; 869; 698 + Từ bé đến lớn: 698; 869; 896; 968 - Vì ta so sánh STN nên xếp thứ tự STN từ bé đến lớn ngược lại

- hs lên bảng làm, lớp thực vào SGK: 234 > 999; 754 < 87 540

39 680 = 39 680

- Y/c xếp số theo thứ tự từ bé đến lớn - Chúng ta phải so sánh số với - hs lên bảng làm, lớp làm vào nháp a) 136, 316, 361

b) 724, 740, 742 c) 841, 64 813, 64 831

- hs lên bảng làm, lớp làm vào nháp

(32)

- Với STN ta xác định điều gì?

- Về nhà xem lại - Bài sau: Luyện tập Nhận xét tiết học

- Bao xác định số lớn hơn, bé hơn, số

Ti

Môn: ĐẠOĐỨCết 4 VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (Tiết 4) I/ Mục tiêu :

- Có ý thức vượt khó vươn lên học tập, yêu mến noi theo gươngvượt khĩ Yêu mến, noi theo gương HS nghèo vượt khó

Giảm tải: Khơng u cầu học sinh lựa chọn phương án phân vân tình bày tỏ thái độ của mình ý kiến: tán thành, phân vân hay không tán thành mà có hai phương án: tán thành và khơng tán thành.

II/ Các hoạt động dạy - học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1/ KTBC: Để học tập tốt, cần phải làm gì?

2/ Bài mới:

*Giới thiệu : Để học tập tốt, chúng ta phải kiên trì vượt qua khó khăn Hơm nay, em kể cho nghe gương vượt khó học tập

* Hoạt động 1: Gương sáng vượt khó

- Y/c hs kể số gương vượt khó học tập xung quanh kể câu chuyện gương sáng học tập mà em biết

+ Hỏi: Khi gặp khó khăn học tập bạn làm gì?

+ Thế vượt khó học tập? + Vượt khó học tập giúp ta điều gì?

Hoạt động 2: Xử lý tình huống

- Y/c hs thảo luận nhóm đơi để giải tình sau:

+ Nhà em xa trường, hôm trời mưa to, đường trơn, em làm gì?

+ Sắp đến hẹn chơi mà em chưa làm xong tập Em làm gì?

+ Bố hứa với em 10 đ em chơi công viên Nhưng kiểm tra có khó q em khơng thể làm được,

- Chúng ta cần phải cố gắng, kiên trì vượt qua khó khăn

- hs nối tiếp kể, Hs khác lắng nghe

- Các bạn tìm cách khắc phục khó khăn để tiếp tục học

- Là biết khắc phục khó khăn tiếp tục học phấn đấu đạt kết tốt

- Giúp ta tự tin người yêu mến

- Từng cặp thảo luận

+ Em mặc áo mưa đến trường

+ Em nói với bạn hỗn lại em cần phải làm xong tập

(33)

em làm gì?

+ Sáng em bị sốt, đau bụng, lại có kiểm tra học kì, em làm

Hoạt động 4: Thực hành - Gọi hs đọc BT SGK - Y/c hs tự làm

- Gọi số hs trình bày khó khăn biện pháp khắc phục

Kết luận: Trong sống, người đều có khó khăn riêng Để học tập tốt, cần phải cố gắng vượt qua khó khăn 3/ Củng cố, dặn dị:

- Vượt khó học tập đức tính đáng quí, thầy mong em khắc phục khó khăn để học tập tốt hơn

Nhận xét tiết học

+ Em điện thoại báo với cô giáo(viết giấy phép) xin phép cô làm kiểm tra sau - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét

- HS đọc y/c - HS làm

- HS nối tiếp trả lời

+ Trời lạnh, em lại buồn ngủ em tâm học

+ Những tốn khó em khơng giải được, em mua sách tham khảo, em đọc kĩ ghi lại cách làm hay để sau em giải

+ Em có áo trắng, hôm trời mưa áo em ướt, em đến trường nói thật với giáo

Ti

ết 5 Môn: KHOA HỌC

TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN ?( Tiết 7) I.Mục Tiêu:

- Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng

- Biết để có sức khoẻ tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên thay đổi II/ Đồ dùng dạy-học:

- Hình trang 16/17 SGK - Các đồ chơi nhựa III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A/ KTBC : Vai trị vi-ta-min chất khống chất xơ

- Gọi hs lên bảng trả lời

+ Em cho biết vai trò vi-ta-min kể tên số loại thức ăn có chứa nhiều vi-ta-min?

+ Nêu vai trò chất khoáng kể tên

+ Vi-ta-min cần cho hoạt động sống thể Nếu thiếu vi-ta-min, thể bị bệnh khế, dầu thực vật, cà chua,

(34)

một số chất khoáng mà em biết? B/ Dạy-học mới:

1/ Giới thiệu bài: Nếu ngày phải ăn em cảm thấy nào?

2/ Bài mới:

* Hoạt động 1: Sự cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên thay đổi món.

- Các em thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi sau:

+ Điều xảy ăn cơm với thịt mà không ăn cá ăn rau?

+ Để có sức khỏe tốt cần ăn nào?

+ Vì phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên thay đổi món?

- Gọi đại diện nhóm lên trình bày - GV ghi bảng

-

* Hoạt động 2: Tìm hiểu tháp dinh dưỡng cân đối

- Y/c hs quan sát tháp dinh dưỡng trang 17 + Những nhóm thức ăn cần ăn đủ? + Nhóm thức ăn cần ăn vừa phải? + Nhóm thức ăn cần ăn có mức độ, ăn ít, ăn hạn chế?

* Hoạt động 3: Trò chơi : "Đi chợ"

- Chọn nhóm có thực đơn hợp lí tun dương

*KNS- Bước đầu hình thành kĩ năng tự phục vụ lựa chọn thực phẩm phù hợp cho thân có lợi cho sức khỏe.

3/ Củng cố, dặn dò:

- Vì phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?

- Bài sau: Tại cần ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật

cơ thể, tạo men tiêu hóa, thúc đẩy hoạt động sống can-xi, sắt, phốt

- Cảm thấy chán, không muốn ăn

- HS chia nhóm

+ Cơ thể phát triển khơng bình thường + Chúng ta cần phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường xun thay đổi + Vì khơng có loại thức ăn cung cấp đầy đủ chất cần thiết cho hoạt động sống thể Thay đổi để tạo cảm giác ngon miệng cung cấp đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng cần thiết cho thể - hs đọc to mục cần biết SGK/17trước lớp

- HS quan sát tháp dinh dưỡng

+ Nhóm thức ăn cần ăn đủ: Lương thực, rau chín

+ Nhóm thức ăn cần ăn vừa phải: thịt, cá thuỷ sản khác, đậu phụ

+ Nhóm thức ăn cần ăn mức độ: mỡ, vừng, lạc Cần ăn ít: đường Ăn hạn chế: muối

- Laéng nghe

- HS chia nhóm chợ - Đại diện nhóm lên trình bày thức ăn đồ uống mà lựa chọn cho bữa

Ti

ết 6 Môn: ĐỊA LÝ

HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT

(35)

I/ Mục tiêu:

- Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân Hoàng Liên Sơn:

- Sử dụng tranh ảnh để nhận biết số hoạt động sản xuất người dân: làm ruộng bậc thang, nghề thủ công truyền thống, khai thác khoáng sản

II/ Đồ dùng dạy-học:

- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam - Tranh ảnh ruộng bậc thang III/ Các hoạt động dạy -học:

A KTBC: Một số dân tộc Hoàng Liên Sơn B Dạy-học mới:

1/ Giới thiệu bài: 2/ Bài mới:

Hoạt động 1: Trồng trọt đất dốc

+ Người dân Hoàng Liên Sơn thường trồng gì? Ở đâu?

- Gọi hs lên bảng ruộng bậc thang Hồng Liên Sơn đồ địa lí tự nhiên VN

- Cho hs xem tranh ruộng bậc thang

+ Ruộng bậc thang thường làm đâu? + Tại họ phải làm ruộng bậc thang? Hoạt động 2: Nghề thủ công truyền thống

+ Kể tên số nghề thủ công sản phẩm thủ cơng tiếng dân tộc Hồng Liên Sơn? - Gọi đại diện nhóm trả lời

Hoạt động 3: Khai thác khoáng sản

+ kể tên số khống sản Hồng Liên Sơn? - Y/c hs quan sát hình mơ tả quy trình sản xuất phân lân

Vì phải bảo vệ, giữ gìn khai thác khống sản hợp lí?

- Ngồi khai thác khống sản, người dân miền núi cịn khai thác gì?

3/ Củng cố, dặn dò:

- Qua tìm hiểu em cho biết: Người dân Hoàng Liên Sơn làm nghề nào? Nghề nghề chính?

- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK - Về nhà xem lại

- hs đọc mục

+ Họ thường trồng lúa, ngô, chè nương rẫy, ruộng bặc thang Ngồi cịn lanh số loại ăn xứ lạnh - hs lên bảng

- HS quan sát tranh + Ở sườn núi

+ Giúp cho việc giữ nước, chống xói mịn - Lắng nghe, ghi nhớ

- HS chia nhóm thảo luận

+ Dệt (hàng thổ cẩm), may, thêu, đan lát (gùi, sọt ), rèn đúc (rìu, cuốc, xẻng ) - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - hs đọc mục

+ a-pa-tít, đồng , chì, kẽm,

Quặng a-pa-tít khai thác từ mỏ, sau làm giàu quặng (loại bỏ đất đá, tạp chất) Quặng làm giàu đạt tiêu chuẩn đưa vào nhà máy để sản xuất phân lân phục vụ nông nghiệp

- Vì khống sản dùng làm ngun liệu cho nhiều ngành công nghiệp

- Khai thác gỗ, mây, nứa để làm nhà, đồ dùng, măng, mộc nhĩ, nấm hương để làm thức ăn, quế, sa nhân để làm thuốc chữa bệnh

- Họ làm nghề: dệt, thêu, đan, rèn, đúc, khai thác khoáng sản, trồng lúa, ngơ, chè, Nghề nơng nghề

(36)

Tiết 7: LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP ,TẬP ĐỌC (Tiết 7)

I Mơc tiªu:

- Rèn kỹ đọc cho HS, kỹ đọc diễn cảm - Thực hành luyện viết đúng, viết đẹp

II Đồ dùng dạy- học:

- GV: Bng ph; HS- luyện viết III Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

* HĐ1: Ôn đọc

- GV gọi HS lên đọc tập đọc 'Th thăm bạn", "Ngời ăn xin"

- GV kết hợp hỏi HS số câu hỏi SGK ( Lu ý: Trờng hợp HS yếu, GV hỏi yêu cầu HS luyện đọc theo đoạn)

- GV nhận xét , ghi điểm * HĐ2:Thực hành luyện viết - GV đọc mẫu luyện viết

- GV giải thích cho HS câu thành ngữ: Ba tháng trồng cây, ngày trông quả.

- GV hớng dẫn HS luyện viết chữ hoa, tên riêng có

- GV nhận xét chỉnh sữa - Yêu cầu HS viết vào

- GV nhắc nhở HS t ngồi viết, cách cầm bút

* Thu chấm - Nhận xét chung

* HĐ3: Ôn từ ng thuộc chủ điểm Nhân hậu-Đồn kết

-Em tìm từ cặp từ trái nghĩa vớ nhau:

-yêu thương,đoàn kết,căm ghét,phúc hậu,chia sẻ,độc ác

+Đặt câu với từ tập - GV nhËn xÐt, ghi ®iĨm

IV- Cđng cố- Dăn dò : - Nhận xét tiết học

- Dặn dò ôn bài, chẩun bị sau

- 8-10 HS lên thực NV - HS cịn lại tự ơn nhận xét bạn đọc

- HS më vë lun viÕt bµi - Líp theo dâi

- HS đọc - HS ý lắng nghe

- HS luyện viết vào bảng - Cả lớp viết vµo v

- HS làm vào -1HS nêu cách làm

-1 HS kh¸c nhËn xÐt, bổ sung HS nêu yêu cầu

- Cả lớp lµm vµo vë - HS đặt câu -HS khác nhận xét bổ sung

Ngày soạn : ngày 10 tháng 09 năm 2012

Thứ ba, ngày 11 tháng 09 năm 2012 Ti

ết 1 Mơn: CHÍNH TẢ ( Nhớ – viết )

TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH (Tiết 4) I/ Mục tiêu

- Nhớ- viết 10 dịng đầu trình bày CT sẽ; biết trình bày dịng thơ lục bát - Làm BT (2) a / b

II/ Đồ dùng dạy-học:

(37)

Hoạt động dạy Hoạt động học A./ KTBC :

- Phát giấy cho nhóm y/c: + Tên vật bắt đầu tr/ch B/ Dạy-học mới:

1/ Giới thiệu bài: Tiết tả hơm nay em nhớ viết 10 dòng đầu thơ Truyện cổ nước làm tập phân biệt

2/

Bài mới:

a/ Trao đổi nội dung đoạn thơ:

- Qua câu chuyện cổ, cha ông ta muốn khuyên cháu điều gì?

b/ HD viết từ khó:

- Y/c hs tìm từ khó, dễ lẫn

- HD hs phân tích từ vừa tìm viết vào bảng

- Gọi hs đọc lại từ khó c/ Viết tả

- Gọi hs nhắc lại cách trình bày thơ lục bát - em đọc thầm lại đoạn thơ ghi nhớ từ cần viết hoa để viết

- Y/c hs gấp sách nhớ lại đoạn thơ viết

d/ Chấm chữa bài

- GV đọc, Y/c hs sốt lỗi - Chấm 10

e/ HD làm tập tả: - Y/c hs tự làm

- Gọi hs lên bảng làm - Gọi hs nhận xét

3/

Củng cố, dặn dò:

- Về nhà đọc lại tập để không viết sai từ ngữ vừa học

- Nhận xét tiết học

- Chia nhóm, nhận giấy

+ chiền chiện, chào mào, trâu, trê, trăn, châu chấu, chèo bẻo, trai, tró, chích,

- Laéng nghe

- hs đọc đoạn thơ

- Biết thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau, hiền gặp điều may mắn, hạnh phúc - HS tìm: truyện cổ, sâu xa, nghiêng soi - HS phân tích viết vào bảng - 3,4 hs đọc lại

- HS trả lời: câu tiếng lùi vào ô, tiếng lùi vào ô

- HS đọc thầm - HS viết

- HS sốt lỗi

- HS đổi chéo để soát lẫn - Gọi hs đọc tập 2a

- HS đọc theo y/c - HS làm - hs lên bảng làm

- Chốt lại lời giải đúng: Gió thổi, gió đưa, gió nâng cánh diều

Ti

ết 2 Môn: TỐN

LUYỆN TẬP (Tiết 17) I/ Mục tiêu:

- viết so sánh số tự nhiên

(38)

Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: So sánh xếp thứ tự

STN

- Ghi bảng: 65 478, 65 784, 56 874, 56 487 y.c hs xếp theo thứ tự từ bé đến lớn

78 012, 87 120, 87 201, 78 021 Y/c hs xếp theo thứ tự từ lớn đến bé

B/ Dạy-học mới:

1/ Giới thiệu bài: Tiết tốn hơm nay, em thực số tập để củng cố kĩ viết so sánh STN, bước đầu làm quen với tập tìm x

2/ HD luyện tập:

Bài 1: GV đọc y/c, hs thực - Hỏi: Nêu số nhỏ có 4, 5, chữ số? - Nêu số lớn có 4, 5, chữ số?

Bài 3: GV ghi bảng bài, gọi 1 hs lên bảng làm, lớp thực

- Y/c hs giải thích cách điền số Bài GV ghi bảng: x < 5

- HD học sinh đọc: "x bé 5" - Nêu: tìm STN x, biết x bé - Hãy nêu STN bé 5? - Ghi: x là: 0, 1, 2, 3, b) Gọi hs nêu y/c

- Ghi < x <

- Em tìm giá trị x? 3/ Củng cố, dặn dò:

- Muốn so sánh STN ta làm sao? - Về nhà xem lại

- Bài sau: Yến, tạ, Nhận xét tiết học

- 56 487, 56 784, 65 478, 65 784 - 87 210, 87 120, 78 021, 78 012

- HS vieát B: a) 0, 10, 100 b) 9, 99, 999 - 000, 10 000, 100 000

- 999, 99 999, 999 999

- hs lên bảng làm, lớp làm vào a) 859 067 < 859 167

b) 492 037 > 482 037 c) 609 608 < 609 609 d) 264 309 = 264 309

- HS giải thích theo câu - HS đọc "x bé 5"

- Nêu: 0, 1, 2, 3, - Gọi hs đọc lại làm

- Tìm STN x, biết x lớn x bé - STN lớn bé số số Vậy x 3,

Ti

ết 3 MÔN: ANH VĂN Cơ Thi soạn dạy

Ti

Môn: LUYỆN TỪ VAØ CÂUết 4

TỪ GHÉP VAØ TỪ LÁY(Tiết 7) I/ Mục tiêu

- Nhận biết hai cách cấu tạo từ phức Tiếng Việt: ghép tiếng có nghĩa lại với (từ ghép); phối hợp tiếng có âm hay vần ( âm vần) giống (từ láy)

(39)

II Đồ dùng dạy-học:

- Bảng lớp viết sẵn ví dụ phần nhận xét III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A/ KTBC: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu -Đoàn kết.

- Gọi hs lên đọc thuộc câu thành ngữ, tục ngữ tiết trước, nêu ý nghĩa câu thành ngữ, tục ngữ mà em thích

- Nhận xét

B/ Dạy-học mới:

1/ Giới thiệu bài: Ghi bảng: Khéo léo, khéo tay - gọi hs đọc

- Các em có nhận xét cấu tạo từ trên?

2/ Bài mới: * Tìm hiểu ví dụ:

+ Từ phức tiếng có nghĩa tạo thành

+ Từ truyện, cổ có nghĩa gì?

+ Từ phức tiếng có âm vần lặp lại tạo thành?

3/ Luyện tập:

Bài 1: Gọi hs đọc y/c

- Gọi nhóm lên dán kết trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Kết luận lời giải

- Vì em xếp bờ bãi vào từ ghép? Bài 2: Gọi hs đọc y/c

3/ Củng cố, dặn dò: - Từ ghép gì? cho ví dụ

- hs lên đọc nêu ý nghĩa

- hs đọc

- Hai từ từ phức Từ khéo tay có tiếng, âm, vần khác Từ khéo léo có vần giống

hs đọc ví dụ gợi ý - HS thảo luận nhóm đơi

+ Từ phức: truyện cổ, ông cha, đời sau, lặng im tiếng: truyện + cổ, ông + cha, đời sau, tạo thành Các tiếng có nghĩa.

+ Truyện: tác phẩm văn học miêu tả nhân vật hay diễn biến kiện

+ Cổ: có từ xa xưa, lâu đời

+ truyện cổ: Sáng tác văn học có từ thời cổ + Từ phức: thầm thì, chầm chậm, cheo leo, se

- thầm lặp lại âm đầu th - cheo leo lặp lại vần eo

- chầm chậm lặp lại âm đầu vần - lặp lại âm đầu vần

- hs đọc ghi nhớ SGK

- hs đọc thành tiếng y/c nội dung - HS hoạt động nhóm

- Nhóm lên dán phiếu trình bày - Nhận xét, bổ sung

- Vì tiếng bờ, tiếng bãi có nghĩa - Hoạt động nhóm

- Dán phiếu, nhận xét, bổ sung

câu Từ ghép Từ láy

a ghi nhớ, đền thờ, bờ bãi,tưởng nhớ

nô nức

(40)

- Từ láy gì? Cho ví dụ

Nhận xét tiết học - Đọc lại từ bảng

Ti

ết MÔN: TIN HỌC Cơ Vy soạn dạy

Ti

ết 6 Môn: KỂ CHUYỆN

MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH ( Tiết ) I/ Mụ ctiêu

- Nghe – kể lại đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý ( SGK ); kể nối tiếp toàn câu chuyện Một nhà thơ chân chính ( GV kể )

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, chết không chịu khuất phục cường quyền)

II/ Đồ dùng dạy-học:

- Tranh minh họa truyện SGK III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động day' Hoạt động học

A/ KTBC:

Gọi hs kể lại câu chuyện nghe, đọc lịng nhân hậu, tình cảm thương u, đùm bọc lẫn

B/ Dạy-học mới: 1) Giới thiệu bài:

- Treo tranh: Tranh vẽ cảnh gì?

- Người bị thiêu ai? Các em tìm hiểu câu chuyện dân gian Nga nhà thơ chân vương quốc Đa-ghét-xtan

2) Bài mới: a GV kể chuyện:

- Kể lần kết hợp giải nghĩa từ: tấu, giàn hỏa thiêu

- Gv kể lần 2, kể đến đoạn kết hợp giới thiệu tranh minh họa

b HD hs kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- Hỏi câu, hs trả lời

+ Trước bạo ngược nhà vua, dân chúng phản ứng cách nào?

+ Nhaø vua làm biết dân chúng truyền tụng ca lên án mình?

- hs kể chuyện

- Bức tranh vẽ cảnh người bị thiêu giàn lửa, xung quanh người la ó, số người dội nước dập lửa

- HS laéng nghe

- Hs lắng nghe - HS đọc thầm y/c

- HS quan saùt tranh + laéng nghe

- hs nối tiếp đọc y/c

+ Truyền hát hát lên án thói hống hách bạo tàn nhà vua phơi bày nỗi thống khổ nhân dân

(41)

+ Trước đe dọa nhà vua, thái độ người nào?

+ Vì nhà vua phải thay đổi thái độ?

c HD kể chuyện tìm hiểu ý nghóa câu chuyeän.

- Y/c hs dựa vào câu hỏi tranh minh họa kể nghe nhóm nói nghe ý nghĩa chuyện

- Gọi nhóm kể

- Vì nhà vua bạo lại đột ngột thay đổi thái độ?

- Nhà vua khâm phục khí phách nhà thơ mà thay đổi hay hay muốn đưa nhà thơ lên giàn hỏa thiêu để thử thách? - Câu chuyện có ý nghĩa gì?

- Thi kể toàn câu chuyện trước lớp nêu ý nghĩa câu chuyện

- Tuyên dương bạn kể hay, hiểu ý nghóa câu chuyện

3/ Củng cố, dặn dò:

- Giáo dục: Chúng ta cần phải trung thực, khơng sợ sệt mà nói sai thật

Nhận xét tiết học

cả nhà thơ nghệ nhân hát rong

+ Các nhà thơ, nghệ khuất phục Họ hát lên ca tụng nhà vua Duy có nhà thơ trước sau im lặng

+ Nhà vua thay đổi thái độ thật khâm phục, kính trọng lịng trung thực khí phách nhà thơ bị lửa thiêu cháy, định không chịu nói sai thật

- HS hoạt động nhóm

- hs nhóm kể chuyện tiếp nối (mỗi hs tương ứng với câu hỏi) - kể lượt

- Vì nhà vua khâm phục khí phách nhà thơ

- Nhà vua thật khâm phục lòng trung thực nhà thơ, dù chết khơng chịu nói sai thật

- Ca ngợi nhà thơ chân chết giàn lửa thiêu không ca tụng ông vua tàn bạo Khí phách khiến nhà khiến nhà vua khâm phục, kính trọng thay đổi thái độ - 2,3 hs nhắc lại ý nghĩa câu chuyện - hs thi kể nói ý nghĩa câu chuyện - Bình chọn bạn kể hay

Ti

ết 7 Môn: THỂ DỤC

Thầy Khương soạn dạy

Thứ tư ngày 12 tháng năm 2012

Ti

ết 1 Môn: THỂ DỤC Thầy Khương soạn dạy

_

Ti

ết 2 Môn: TẬP ĐỌC

(42)

I/ Muïc tiêu

- Đọc rành mạch, trơi chảy,lưu lốt tồn bài,

- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm

- Hiểu ND: Qua hình tượng tre, tác giả ca ngợi phẩm chất cao đẹp người Việt Nam: Giàu tình thương yêu, thẳng, trực

II/ Đồ dùng dạy-học:

- Tranh minh hoạ bài, tranh ảnh tre - Bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động day' Hoạt động học

A/ KTBC: Một người trực

+ Trong việc lập ngơi vua, trực Tơ Hiến Thành thể nào? + Nêu nội dung bài?

B/ Dạy-học mới: 1 Giới thiệu bài:

- Cho hs xem tranh hỏi: tranh vẽ cảnh gì?

2/ HD đọc tìm hiểu bài a Luyện đọc

+ Ghi bảng: Khuất mình, nắng nỏ, luỹ thành + Giảng từ: tự (từ) , áo cộc (áo ngắn)

- Gv đọc diễn cảm với giọng nhẹ nhàng b Tìm hiểu bài:

+ Những câu thơ nói lên gắn bó lâu đời tre với người VN?

+ Chi tiết cho thấy tre người?

+ Những hình ảnh tre tượng trưng cho tính cần cù?

+ Những hình ảnh tre gợi lên phẩm chất đoàn kết thương yêu đồng loại người VN?

+ Những hình tre tượng trưng cho tính thẳng?

+ Đoạn thơ kết có ý nghĩa gì?

- hs đọc đoạn, hs đọc tồn

+ Vì ơng quan tâm đến triều đình, tìm người tài giỏi để giúp nước, giúp dân

- Vẽ cảnh làng quê VN với đường rợp bóng tre

- hs nối tiếp đọc - hs đọc lượt

- HS nêu nghĩa từ - HS đọc nhóm - hs đọc - Lắng nghe - HS đọc thầm + Câu thơ: Tre xanh xanh tự bào

Chuyện có bờ tre xanh - Đọc thầm đoạn 2,3

+ Chi tiết: khơng đứng khuất bóng râm + Hình ảnh: Ở đâu tre xanh tươi/ Cho dù đất sỏi, đất vôi bạc màu; Rẽ riêng không ngại đất nghèo/ Tre rễ nhiêu cần cù + Hình ảnh: bão bùng thân bọc lấy thân, tay ơm tay níu tre gần thêm- thương tre chẳng riêng -lưng trần phơ nắng phơi sương-có manh áo cộc tre nhường cho

+ Hình ảnh: Nòi tre đâu chịu mọc cong, măng mọc lên mang dáng thẳng, thân tròn tre, tre già thân gãy cành rơi truyền gốc cho

- Em thích hình ảnh:

Bão bùng thân bọc lấy thân Tay ôm, tay níu tre gần thêm

+ Có ý nghĩa nói lên sức sống lâu bền tre

(43)

c Đọc diễn cảm HLT - hs nối tiếp đọc thơ

- Y/c hs phát giọng đọc khổ thơ - GV treo đoạn thơ cần luyện đọc

- GV đọc mẫu

- HS đọc diễn cảm theo cặp - Thi đọc diễn cảm

- Tuyên dương bạn đọc hay

Luyện đọc thuộc lịng

3/ Củng cố, dặn dò:

- Qua hình tượng tre tác giả muốn nói lên điều gì?

Nhận xét tiết hoïc

- HS phát giọng đọc: - Đọc diễn cảm theo cặp

- hs thi đọc diễn cảm trước lớp - Chọn bạn đọc hay

- HS luyện HTL nhóm - nhóm thi đọc thuộc lịng

- Tác giả ca ngợi phẩm chất cao đẹp người VN: giàu tình thương u, thẳng, trực (nội dung)

Ti

ết 3 Mơn: TỐN

YẾN, TẠ, TẤN ( Tiết 18) I/ Mục tiêu: Giuùp hs

- Bước đầu nhận biết độ lớn yến, tạ, tấn; mối quan hệ yến, tạ, tấn, ki-lô-gam - Biết chuyển đổi đơn vị đo tạ, kí-lơ-gam

- Biết thực phép tính với số đo tạ, II/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1/ Giới thiệu : Ở lớp ba em học đơn vị đo khối lượng nào?

a/ Giới thiệu yến, tạ, tấn: * Giới thiệu yến:

- Để đo khối lượng vật nặng đến hàng chục ki-lơ-gam người ta cịn dùng đơn vị yến 10 kg tạo thành yến

Ghi bảng: yến = 10 kg - Gọi hs đọc

- Mẹ mua 20 kg gạo, tức mẹ mua yến gạo?

- Chị Lan hái yến cam Hỏi chị Lan hái ki-lô-gam cam?

* Giới thiệu tạ:

- Để đo khối lượng vật nặng hàng chục yến, người ta dùng đơn vị đo tạ - 10 yến tạo thành tạ

Ghi baûng: tạ = 10 yến - yến kg? - kg tạ? Ghi tiếp: tạ = 10 yến = 100 kg

- bao xi măng nặng 10 yến, tức nặng tạ, ki-lô-gam?

- Một trâu nặng 200 kg, tức trâu nặng tạ, yến?

- gam, ki-lô-gam

- HS lắng nghe

- yến 10 ki-lô-gam, 10 ki-lô-gam yến

- Mẹ mua yến gạo - Chị Lan hái 50 kg cam

- HS laéng nghe

- 10 kg

- 100 kg = taï

- HS đọc: tạ 10 yến 100 kg - bao xi măng nặng 10 yến tức nặng tạ, hay nặng 100 kg

(44)

* Giới thiệu tấn.

- 10 taï taïo thành tấn 10 tạ Ghi bảng: 10 tạ =

- Biết tạ 10 yến, yến?

- ki-lô-gam?

Ghi tiếp: = 10 tạ = 100 yến = 1000kg - Con voi nặng 2000 kg, hỏi voi nặng tấn, tạ?

- Một xe chở hàng, xe chở ki-lô-gam hàng?

3/ Luyện tập, thực hành: Bài 1: Gọi hs đọc y/c - Y/c hs tự làm - Gọi hs đọc trước lớp

- Con bò cân nặng tạ, tức ki-lô-gam?

- Con voi nặng tức tạ? - Trong con, nhỏ nhất, lớn nhất?

Bài 2: a) Ghi lên bảng bài, Y/c hs làm vào bảng

- Giải thích yeán = 50 kg?

- Em thực để tìm yến kg = 17 kg?

b) Ghi lên bảng

Bài 3: Y/c hs tự làm dòng cột 1. - Gọi hs nêu kết cách làm 3

/ Củng cố, dặn dò:

- Bao nhiêu kg yến, tạ,

- = 100 yến - = 1000 kg

- Con voi nặng 2000 kg, tức voi nặng hay nặng 20 tạ

- xe chở 3000 kg hàng

- Hs đọc y/c - hs đọc a) Con bò nặng tạ b) Con gà nặng kg c) Con voi nặng - 200 kg

- Nặng tức nặng 20 tạ - Con gà nhỏ nhất, voi lớn - Hs thực vào bảng câu a yến = 10 kg 10 kg = yến yến = 50 kg yến = 80 kg yến kg = 17 kg yến kg = 53 kg - Vì yến = 10 kg nên yến = 10kg x = 50 kg

- yến = 10 kg Nên yến7kg = 10 kg + kg = 17 kg

- HS lên bảng, lớp thực vào bảng

1 tạ = 10 yến 10 yến = taï taï = 100 kg 100 kg = tạ tạ = 40 yến taï = 200 kg taï = 900 kg tạ 60 kg = 460 kg c) = 10 tạ 10 tạ = taán = 1000 kg 1000 kg = taán = 30 tạ = 80 taï

= 5000 kg 85 kg = 2085 kg - HS nêu kết quả:

18 yeán + 26 yeán = 44 yến 648 tạ - 75 tạ = 573 tạ

10 kg = 1yến; 100 kg = tạ; 1000kg = + tạ = 10 yeán

(45)

Ti

ết 4 MÔN: ANH VĂN Cơ Thi soạn dạy

Ti

ết 5 Môn: KĨ THUẬT KHÂU THƯỜNG Tiết 4 I/ Mục tiêu:

Biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khâu

Biết cách khâu khâu mũi khâu thường Các mũi khâu chưa Đường khâu bị dúm

II/ Đồ dùng dạy-học:

- Tranh quy trình khâu thường

- Mảnh vải khâu mẫu mũi khâu thường, số sản phẩm khâu mũi khâu thường

III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Kiểm tra: kiểm tra chuẩn bị học

sinh

/ Giới thiệu :– Để may sản phẩm người ta dùng mũi khâu thường, mũi khâu thường thực nào?

2/ Bài mới:

a

/ Hoạt động 1: HD hs quan sát nhận xét mẫu

Hỏi: Em có nhận xét đường khâu, mũi khâu mặt?

Hỏi: Thế khâu thường?

b/ Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật.

Để khâu dễ dàng em phải biết thực số thao tác khâu * Cách cầm vải cầm kim khâu:

- Vừa thực vừa nói: Khi khâu, em cầm vải bên tay trái, ngón trỏ ngón cầm vào đường dấu Tay phải cầm kim, ngón trỏ ngón cầm ngang thân kim, ngón đặt sau mặt vải để đỡ thân kim khâu

* Cách lên kim xuống kim: Gọi hs lên thực

 HD thao tác kĩ thuật khâu thường:

* Vạch dấu đường khâu:

- Gọi hs nêu cách vạch dấu đường thẳng

- HS quan saùt

+ Đường khâu mặt trái mặt phải giống

+ Mũi khâu mặt phải mũi khâu mặt trái giống nhau, dài cách

- Khâu thường cách khâu để tạo thành mũi khâu cách hai mặt vải

- HS quan sát hình SGk/11, hs đọc phần a, b quan sát gv thực

(46)

- Gọi hs lên thực

* Khâu mũi khâu thường theo đường dấu:

- Y/c hs quan sát hình 5/13 SGK gọi hs nối tiếp đọc phần b

- Gv thực hiện, vừa thực vừa nói: …cứ khâu 4,5 mũi rút lần

- Khâu đến cuối đường vạch dấu ta làm gì? - GV gọi hs nêu bước kết thúc đường khâu - GV thực nêu lại bước

- Nêu tác dụng khâu lại mũi nút cuối đường khâu

- Gọi hs đọc phần ghi nhớ - Y/c hs tập khâu li

3/ Củng cố, dặn doø:

- Khâu thường thực bước? - Về nhà tập khâu mũi khâu thường để tiết sau thực hành

Nhận xét tiết học

- hs lên thực - HS lên thực

- HS quan sát hình hs đọc - Quan sát gv thực

- khâu lại mũi kết thúc đường khâu + lùi lại mũi xuống kim

+ lật vải sang trái, luồn kim qua mũi khâu rút lên tạo thành vòng

+ Luồn kim qua vòng rút chặt , cắt - HS quan sát

- Giữ cho đường khâu không bị tuột sử dụng

- Lắng nghe, ghi nhớ - hs đọc

- HS tập khâu mũi khâu thường -2 bước: vạch dấu đường khâu khâu mũi khâu theo đường vạch dấu

Ti

ết 6 Moân: Luyện tập tiếng việt Bài : Tiết 4

ƠN TP VĂN VIT THƯ

I- Mơc tiªu:

- Rèn kỹ viết văn cho HS

- Mi HS phải viết đợc th trọn vẹn II- Đồ dùng dạy học:

- GV bảng phụ; HS phong bì, giấy viết th III- Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

* HĐ1: KT cũ- GT * HĐ2: HD HS lµm bµi

a, GV nghi đề lên bảng

- Đề bài: "Hãy viết th gửi cho một bạn trờng khác để thăm hỏi kể cho bạn nghe tình hình lớp trờng em nay." Đề yêu cầu gì.?

Một văn viết th gồm có phần ? Nêu ND phần

- GV nhắc lại ghi nhớ - Treo bảng phụ ND ghi nhớ b, YCầu HS viết bài:

( Lu ý GV nhắc nhở HS cách trình bày, t viết )

c, ChÊm bµi, nhËn xÐt

- GV chÊm 4,5 em số lại nhà chấm * củng cố- Dặn dò:

Nhận xét tiết học, dặn ôn bài, chuẩn bị sau

- 1-2 HS c đề

- ViÕt th cho mét b¹n ë trờng khác - HS trả lời ( phần)

- HS nªu

- 2-3 HS đọc ghi nhớ - Cả lớp viết

(47)

Ti

ết 7 Mơn: TỐN

LUYỆN TẬP (Tiết 4) I- Mơc tiªu:

- Tiếp tục củng cố cách đọc, viết số đến lớp triệu, lớp tỷ - Làm đợc tập có liên quan đến dãy số tự nhiên

II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ

III- Cỏc hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt động hc

* HĐ1: KT cũ- GT mới: * HĐ2: HD HS làm BT

- Bài1: Đọc số nêu giá trị chữ số số sau:

a, 45.627.429 b, 123.546.789 c, 82.175.263 d, 850.003.200 - GV nhËn xÐt, khen HS - Bài2: Viết số a, Một tỷ

b, Ba trăm mời lăm tỷ c, Năm mơi tỷ

- GV nhận xét, củng cố lại cách viết số, đọc số cho HS

- Bµi 3: ViÕt tiÕp ba số tự nhiên thích hợp vào chổ chấm

a, 786; 787; 788; 789,…;….;… b, 13;16;19;22;…;….;….; c, 2; 4; 8; 16 ;…;…;… d, 1; 4; 9; 16; ….;…;…; - GV chấm, chữa * Cũng cố- Dặn dò:

NhËn xÐt tiÕt häc-Ra BTVN

- HS nªu yêu cầu

- Tng HS ni tip c v nêu giá trị chữ số số

- 1HS nêu yêu cầu - Cả lớp viết vào - HS lên bảng viết - Lớp nhận xét - HS nêu yêu cầu - Cả lớp viết vào - HS lên chữa - Líp nhËn xÐt

( Lu ý: HS kh¸ ph¸t hiƯn quy lt cđa tõng d·y sè)

(d, quy lu t c ng thêm 3,5,7ậ ộ ,….)

******************************************** Thứ năm, ngày 13 tháng 09 năm 2012

Ti

ết 1 Môn: TẬP LÀM VĂN

CỐT TRUYỆN ( Tiết 7) I/ Muïc tiêu

- Hiểu cốt truyện phần cốt truyện: mở đầu, diễn biến, kết thúc - Bước đầu biết xếp lại cá việc cho trước thành cốt truyện Cây khế luyện tập kể lại truyện

II/ Đồ dùng dạy-học:

- Giấy khổ to viết y/c BT

III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A/ KTBC: Viết thư Gọi hs lên bảng trả lời:

+ Một thư thường gồm phần nào? Hãy nêu nội dung phần

B/ Dạy -học mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Bài mới:

a Phần nhận xét:

- Y/c hs đọc phần nhận xét

- Theo em việc chính?

- hs lên bảng trả lời

+ Một thư thường gồm phần: Phần mở đầu, phần chính, phần cuối thư

- hs đọc to trước lớp

(48)

truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (2 phần) để tìm việc

Vậy cốt truyện gì? - Sự việc cho biết điều gì?

- Sự việc 2,3,4 kể lại chuyện gì? - Sự việc nói lên điều gì?

b Luyện tập:

Bài 1: Gọi hs đọc BT 1

Bài 2: Gọi hs đọc y/c

+ Cách 1: kể lại việc xếp + Cách 2: Kể cách thêm bớt số câu văn, hình ảnh, lời nói để câu chuyện thêm hấp dẫn, sinh động

3/ Củng cố, dặn dò:

- Cốt truyện thường có phần?

- Bài sau: Luyện tập xây dựng cốt truyện Nhận xét tiết học

quyết định diễn biến câu chuyện mà thiếu câu chuyện khơng cịn nội dung hấp dẫn

- HS hoạt động nhóm

+ Sự việc 1: Dế Mèn gặp Nhà Trò gục đầu khóc bên tảng đá

+ Sự việc 2: Dế Mèn gạn hỏi, Nhà Trị kể lại tình cảnh khốn khó bị bọn nhện ức hiếp địi ăn thịt

+ Sự việc 3: Dế Mèn phẫn nộ Nhà Trò đến chỗ mai phục bọn nhện + Sự việc 4: Gặp bọn nhện, Dế Mèn oai, lên án nhẫn tâm chúng, bắt chúng phá vòng vây hãm Nhà Trò

+ Sự việc 5: Bọn nhện sỡ hãi phải nghe theo Nhà Trò tự

- Cốt truyện chuỗi việc làm nòng cốt cho diễn biến truyện

- Nêu nguyên nhân Dế Mèn bênh vực Nhà Trò, Dế Mèn gặp Nhà Trò khóc - Kể Dế Mèn bênh vực Nhà Trò Dế Mèn trừng trị bọn nhện - Nói lên kết bọn Nhện phải nghe theo Dế Mèn, Dế Mèn tự

Thứ tự truyện là: b d a c e -g

- Cốt truyện thường có phần: Mở đầu, diễn biến, kết thúc

- hs nối tiếp đọc - HS thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm lên dính bảng - Các nhóm khác nhận xét - HS kể nhóm đơi

- thi kể theo cách 1, hs kể theo cách - Nhận xét, bình chọn bạn keå hay

Ti

ết 2 Mơn: TỐN

BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG (Tiết 19) I/ Mục tiêu:

- Nhận biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn đề-ca-gam, héc-tơ-gam, quan hệ đề-ca-gam, héc-tô-gam gam

(49)

- Biết thực phép tính với số đo khối lượng II/ Đồ dùng dạy-học:

Bảng đơn vị đo khối lượng kẻ sẵn SGK chưa viết chữ số III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học A KTBC : Yến, tạ, tấn

Gọi hs trả lời:

+ yeán = ? kg , ? kg = tạ , = ? kg tạ = ? yến

Nhận xét

B Dạy-học mới: 1) Giới thiệu bài: 2/ Bài mới:

a/ Giới thiệu đề-ca-gam, héc-tô-gam

* Giới thiệu đề-ca-gam

Ghi bảng: Đề-ca-gam viết tắt dag.

-1 đề-ca-gam cân nặng 10 gam Ghi bảng: 10 g = dag

* Giới thiệu héc-tơ-gam

Ghi bảng: héc-tô-gam viết tắt hg hg = 10 dag = 100g

b/ Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng: - Gọi hs kể tên đơn vị đo khối lượng học

c/ Thực hành:

Bài 1: a) Ghi lên bảng (theo cột), Gọi hs nêu miệng kết

b) Ghi dag = g lên bảng, gọi hs nêu cách đổi

+ dag = 40 g

Bài 2: Gọi hs nêu lại cách tính, sau y/c hs tự làm

3/ Củng cố, dặn dò:

- Hai đơn vị đo khối lượng liền gấp (kém) lần?

Nhận xét tiết học

+ yến = 10 kg, 100 kg = taï, = 1000kg, tạ = 10 yến

- Tấn, tạ, yến, kg, hg, dag, g

- HS đọc: 10 gam đề-ca-gam

- Moãi cân nặng 1g 10 cân nặng dag

- HS đọc: héc-tơ-gam 10 đề-ca-gam 100g

- HS đọc 20 g(2 dag), 100g (1hg)

- hs lên bảng làm, lớp làm vào B hg = 80 dag kg = 30 hg

kg = 7000 g

kg 300 g = 300g kg30 g = 030 g 380 g + 195 g = 575 g

928 dag - 274 dag = 654 dag 425 hg x = 356 hg

768 hg : = 128 hg

(50)

Ti

ết 7 Môn: Lịch sử

NƯỚC ÂU LẠC (Tiết 4) I/ Mục tiêu :

- Nắm cách sơ lược kháng chiến chống Triệu Đà nhân dân Aâu Lạc

- Triệu Đà nhiều lần kéo quân sang xâm lượt Aâu Lạc Thời kỳ đồn kết, có vũ khí lợi hại nên giành thắng lợi; sau An Dương Vương chủ quan nên kháng chiến thất bại

II/ Đồ dùng dạyhọc:

- Lược đồ Bắc Bộ Bắc Trung Bộ III/ Các hoạt động dạy-học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

A/ KTBC : Nước Văn Lang

+ Nước Văn Lang đời vào thời gian khu vực đất nước ta?

B/ Dạy-học mới:

1 / Giới thiệu bài: Các em có biết về thành Cổ Loa, thành đâu, xây dựng?

2/ Bài mới:

* Hoạt động 1: Cuộc sống người Lạc Viêt người Âu Việt

+ Người Âu Việt sống đâu?

+ Đời sống người Âu Việt có điểm giø giống với đời sống người Lạc Việt?

+ Người dân Âu Việt Lạc Việt sống với nào?

* Hoạt động 2: Sự đời nước Âu Lạc Vì người Lạc Việt người Âu Việt lại hợp với thành đất nước? (đánh dấu x vào ô trống trước ý trả lời đúng)

Ai người có cơng hợp đất nước người Lạc Việt người Âu Việt? Nhà nước người Lạc Việt người Âu Việt có tên gì, đóng đâu?

- Nhà nước sau Nhà nước Văn Lang nhà nước nào? Nhà nước đời vào thời gian nào?

* Hoạt động 3: Những thành tựu người dân Âu lạc

+ Về xây dựng? + Về sản xuất ?

+ Nước Văn Lang đời vào khoảng năm 700 TCN địa phận Bắc Bộ Bắc Trung Bộ

- HS trả lời theo hiểu biết

- Laéng nghe

- Sống mạn Tây Bắc nước Văn Lang - Người Âu Việt biết trồng lúa, chế tạo đồ đồng, biết trồng trọt, chăn nuôi người Lạc Việt Phong tục người Âu Việt giống người Lạc Việt

+ Họ sống hòa hợp với - HS hoạt động nhóm đơi

Vì sống họ có nét tương đồng

x Vì họ có chung kẻ thù ngoại xâm Vì họ sống gần

2 Thục phán An Dương Vương

3 Âu Lạc, kinh đô vùng Cổ Loa, thuộc huyện Đông Anh Hà Nội ngày

- Là Nhà nước Âu lạc, đời vào cuối kỉ III TCN

- HS đọc SGK

+ Xây dựng thành Cổ Loa với kiến trúc ba vịng hình ốc đặc biệt

(51)

+ Về làm vũ khí?

- So sánh khác nơi đóng đô nước Văn Lang nước Âu Lạc?

- Hãy nêu tác dụng thành Cổ Loa nỏ thần?

Hoạt động : Nước Âu Lạc xâm lược Triệu Đà.

- Bạn kể lại kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà nhân dân Âu Lạc?

- Vì xâm lược Triệu Đà thất bại?

- Vì năm 179 TCN, nước Âu lạc lại rơi vào ách đô hộ PK phương Bắc?

3/ Củng cố, dặn dò:

- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/17 Nhận xét tiết học,

+Biết chế tạo loại nỏ lần bắn nhiều mũi tên

- Nước Văn Lang đóng Phong Châu vùng rừng núi, cịn nước Âu lạc đóng vùng đồng

- Thành Cổ Loa nơi cơng phòng thủ, vừa binh, vừa thuỷ binh - Lắng nghe

- hs đọc trước lớp

- 1,2 hs kể, lớp lắng nghe nhận xét, bổ sung

- Vì người dân Âu Lạc đồn kết lịng, lại có huy giỏi, vũ khí tốt, thành luỹ kiên cố

- Vì Triệu Đà dùng kế hoãn binh cho trai Trọng thuỷ sang làm rể An Dương Vương để điều tra cách bố trí lực lượng chia rẽ nội người đứng đầu nhà nước Âu Lạc

_ Ti

ết 4 Môn: ÂM NHẠC

Cô Giang soạn dạy

_ Ti

ết 5 MOÂN: TIN HỌC Cô Vy soạn dạy

_ Ti

Mơn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU ết 6

LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VAØ TỪ LÁY Tiết I/ Mục tiêu

- Qua luyện tập, bước đầu nắm hai loại từ ghép ( có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân loại ) – BT1, BT2

- Bước đầu nắm nhóm từ láy (giống âm đầu, vần, âm đầu vần)- BT3 II/ Đồ dùng dạy-học:

- Phôâ tô vài trang từ điển cho hs III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A/ KTBC:

+ Thế từ ghép? Cho ví dụ + Thế từ láy? Cho ví dụ B/ Dạy-học mới:

(52)

1/ Giới thiệu bài: Tiết luyện từ câu hôm nay, em luyện tập từ ghép từ láy Biết mơ hình cấu tạo từ ghép từ láy

2/ HD làm tập:

Bài 1: Gọi hs đọc y/c nội dung

- Y/c hs thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi

Bài 2: Gọi hs đọc y/c nội dung - Từ ghép có loại?

- Tại em lại xếp tàu hỏa vào từ ghép phân loại?

- Tại núi non lại từ ghép tổng hợp? Bài 3: Gọi hs đọc nội dung y/c

- Y/c hs khác nhận xét

3 Củng cố, dặn dị: - Có loại từ ghép? - Từ láy có loại nào? Nhận xét tiết học

- hs nối tiếp đọc - HS thảo luận nhóm đơi

Từ bánh trái có nghĩa tổng hợp + Từ bánh rán có nghĩa phân loại - hs đọc y/c

- Có loại: Từ ghép có nghĩa tổng hợp từ ghép có nghĩa phân loại

- HS laøm vaøo VBT

- Tàu hỏa phương tiện giao thông đường sắt, có nhiều toa phân biệt với tàu thuỷ - Vì núi non chung loại địa hình cao so với mặt đất

- hs đọc y/c

- HS nêu làm

+ Từ láy có tiếng giống âm đầu: nhút nhát

+ Từ láy có tiếng vần: lao xao, lạt xạt

+ Từ láy có tiếng giống âm đầu vần: rào rào, he

- Từ ghép tổng hợp, từ ghép phân loại - Lắng nghe, ghi nhớ

TIẾT : SINH HOẠT TẬP THỂ

SINH HOẠT TUẦN 4

I MỤC TIÊU:

- Giúp HS nhận ưu ,khuyết điểm thân, từ nêu hướng giải phù hợp - Biết suy nghĩ để nêu ý tưởng xây dựng phương hướng cho hoạt động tập thể lớp

- Thông qua phương hướng thực lớp, HS định hướng bước tu dưỡng rèn luyện thân

-Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin phát biểu trước lớp

-Có ý thức tự sửa sai khuyết điểm mắc phải biết phát huy mặt tích cực thân , có tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt bạn

II CHUẨN BỊ:

Lớp trưởng lập báo cáo GV:phương hướng tuần

(53)

1 Ổn định : Hát

2 Tổng kết hoạt động tuần 4

- Các tổ trưởng báo cáo tình hình hoạt động tổ - Lớp trưởng tổng hợp báo cáo hoạt động tuần

- Cả lớp đóng góp ý kiến bổ sung

- GV đánh giá, nhận xét nhắc nhở chung lớp

a/ Học tập: Đa số chăm ngoan học làm đầy đủ Tuy nhiên số bạn lơ học tập: ………

b/ Chuyên cần: - Đi học đầy đủ , c/ Đạo đức: Tốt

d/ Lao động vệ sinh: Tốt

- GV tuyên dương em có cố gắng đạt kết tốt tuần như: - Nhắc nhở em chưa ngoan như: ………

2 Xây dựng phương hướng tuần 5

- HS thảo luận nhóm đề xuất mặt hoạt động chủ điểm hoạt động tuần - Đại diện nhóm phát biểu

- GV chốt lại a/ Đạo đức:

- Thực theo điều Bác dạy, nội qui trường, lớp, lễ phép kính trọng Thầy Cơ b/ Học tập:

- Duy trì nề nếp học tập

- Học làm đầy đủ trước đến lớp

- Tiếp tục trì:“Đơi bạn tiến” giúp học tập

- Thực truy đầu giờ, tổ trưởng cần theo dõi tích cực tổ viên - Có thái độ tích cực hợp tác học tập

c/ Chuyên cần :

- Duy trì sỉ số đến lớp hàng ngày - Đi học

- Nghỉ học phải có giấy xin phép d/ Lao động, vệ sinh

- VS trường lớp e/ Phong trào:

-Tham gia đầy đủ phong trào Đội GV giải đáp thắc mắc

4 Sinh hoạt: Giới thiệu trò chơi dân gian dành cho HSTH:

_ Thứ sáu, ngày 14 tháng năm 2012

Ti

ết 1 Môn: TẬP LÀM VAÊN

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN (Tiết 8) I/ Mục tiêu:

Dựa vào gợi ý nhân vật chủ đề (SGK), xây dựng cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi kể lại vắn tắt câu chuyện

II/ Đồ dùng dạy-học:

- Bảng lớp viết sẵn đề câu hỏi gợi ý III/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A/ KTBC: Cốt truyện

+ Thế cốt truyện? Cốt truyện thường có phần nào?

(54)

+ Gọi hs kể lại chuyện khế B/ Dạy-học mới:

1/ Giới thiệu bài: 2/ HD làm tập: a Tìm hiểu đề:

- Cùng hs phân tích đề, gạch chân: ba nhân vật, bà mẹ ốm, người con, bà tiên

- Muốn xây dựng cốt truyện cần ý điều gì?

- Vì xây dựng cốt truyện em cần kể vắn tắt, không cần kể cụ thể, chi tiết

b Lựa chọn chủ đề xây dựng cốt truyện - Từ đề cho, em tưởng tượng cốt truyện khác theo chủ đề: hiếu thảo, tính trung thực

+ Người mẹ ốm nào?

+ Người chăm sóc mẹ nào? + Để chữa khỏi bệnh cho mẹ người gặp khó khăn gì?

+ Bà tiên giúp hai mẹ nào?

3 Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người gặp khó khăn gì?

4 Bà tiên làm cách để thử thách lòng trung thực người

5 Bà tiên giúp đỡ người trung thực nào?

phần: Mở đầu, diễn biến, kết thúc - hs kể lại chuyện khế - Lắng nghe

- hs đọc đề

- Cần ý đến lí xảy câu chuyện, diễn biến câu chuyện, kết thúc câu chuyện

- Em chọn chủ đề hiếu thảo(hay tính trung thực.)

- hs nối tiếp đọc

+ Người mẹ ốm nặng/ốm liệt giường/ốm khó mà qua khỏi

+ Người chăm sóc tận tuỵ bên mẹ ngày đêm/ người đỗ mẹ ăn thìa cháo/ + Để chữa khỏi bệnh cho mẹ người phải vào tận rừng sâu để tìm loại thuốc q/phải tìm bà tiên già sống núi cao/phải cho thần Đêm tối đơi mắt mình/

+ Bà tiên cảm động trước lòng hiếu thảo người giúp cậu/Bà tiên hiền lành mở cửa đón cậu, cho thuốc q phẩy tay nháy mắt cậu đến nhà/ Bà tiên cảm động cho cậu bé thuốc bắt thần Đêm tối trả lại đôi mắt cho cậu

- Nhà nghèo khơng có tiền mua thuốc/ Nhà chẳng cịn thứ đáng giá Mà bà hàng xóm khơng thể giúp cho cậu

- Bà tiên biến thành cụ già đường đánh rơi túi tiền/ Bà tiên biến thành người đưa cậu tìm loại thuốc quí hang đầy tiền, vàng xui cậu lấy tiền để sau có sống sung sướng/

- Cậu bé thấy phía trước bà cụ khổ sở Cậu đốn tiền cụ dùng để sống chữa bệnh Nếu bị đói cụ ốm mẹ cậu Cậu chạy theo trả lại cho bà./ Cậu bé không lấy tiền mà xin cụ dẫn đường cho đến chỗ có loại thuốc q/

(55)

c Kể chuyện:

- Y/c hs kể nhóm đôi - Tổ chức cho hs thi kể trước lớp

3/ Củng cố, dặn dò:

- Hãy nêu cách xây dựng cốt truyện? Nhận xét tiết học

bộ đánh rơi túi tiền Nó phần thưởng ta tặng để mua thuốc chữa bệnh cho mẹ - Hs kể nhóm đơi, bạn kể bạn nhận xét ngược lại

- hs thi kể theo tình 1, hs kể theo tình

- Hs viết vào cốt truyện

Ti ết 2 : Mơn TỐN

GIÂY, THẾ KỈ (Tiết 20) I/ Mục tiêu: Giúp hs:

- Biết đơn vị giây, kỉ

- Biết mối quan hệ phút giây, kỉ năm - Biết xác định năm cho trước thuộc kỉ

@ Giảm tải: Bài tập 1: Khơng làm ý (7 phút = giây kỉ = … năm; 1/5 kỉ = năm) II/ Đồ dùng dạy-học:

- đồng hồ thật có kim giờ, phút, giây III/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A/ KTBC :

- Hãy nêu đơn vị đo khối lượng học? - Những đơn vị lớn kg? nhỏ kg? B/ Dạy-học mới:

1/ Giới thiệu bài: 2/ vào bài:

a Giới thiệu giây, kỉ: * Giới thiệu giây

- Thời gian kim phút từ vạch đến vạch liền sau phút?

- phút? Ghi bảng: = 60 phút

- Chiếc kim thứ mặt đồng hồ kim gì?

- Thời gian kim giây từ vạch đến vạch liền sau giây?

- Y/c hs quan sát mặt đồng hồ theo dõi xem kim phút từ vạch sang vạch kim giây chạy từ đâu đến đâu?

- Vậy kim phút chạy phút kim giây chạy bao nhiêu?

- Tấn, tạ, yến, kg, hg, dag, g

- Lớn kg: Tấn, tạ, yến Nhỏ kg: hg, dag, g

- HS laéng nghe

- = 60 phút - Kim giây - giây

- kim giây chạy vòng

(56)

Ghi bảng: phút = 60 giây * Giới thiệu kỉ:

Ghi baûng: kỉ = 100 năm

- Từ năm đến năm 100 kỉ một(TK I) - Từ năm 101 đến năm 200 kỉ thứ mấy? - Hỏi tương tự kỉ XXI (SGK/25)

- Để ghi tên kỉ người ta dùng số La Mã - Y/c hs ghi kỉ 19, 20, 21 số La Mã b/ Luyện tập-thực hành:

Bài 1: Gọi hs đọc y/c

- Em làm để biết 1/3 phút = 20 giây? b) Ghi lên bảng, gọi hs lên bảng làm

Bài 2: Gọi hs đọc y/c

Hỏi câu, gọi hs trả lời câu a,b

3/ Củng cố, dặn doø:

1 phút = ? giây , = ? phút, TK=? năm Nhận xét tiết học

- HS đọc: phút 60 giây - HS nhắc lại: kỉ = 100 năm - Là kỉ thứ hai

- HS trả lời theo y/c - HS viết: XIX, XX, XXI - HS trả lời theo y/c

- Vì phút = 60 giây, 1/3 phút = 60 : = 20 giaây

- Lần lượt hs lên bảng làm, lớp làm vào kỉ = 100 năm kỉ = 500 năm 100 năm = kỉ kỉ = 900 năm 1/2 kỉ = 50 năm 1/5 kỉ = 20 năm - hs nối tiếp đọc

- HS trả lời:

a) Bác Hồ sinh năm 1890, năm thuộc kỉ XIX Bác tìm đường cứu nước năm 1911, năm thuộc kỉ XX

b) CM tháng thành cơng năm 1945, năm thuộc kỉ XX

- phút = 60 giây, = 60 phút, TK = 100 năm

TUAÀN 5

Ngày soạn 16 tháng 09 năm 2012 Ngày dạy: Thứ hai ngày17 tháng 09 năm 2012

Ti

ết : Chào cờ

Nhà trường triển khai

Ti

ết 2 : TẬP ĐỌC (TCT 9)

NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I – MỤC TIÊU:

- HS biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện

- HS hiểu ND : Ca ngợi bé Chơm trung thực, dũng cảm, dám nói lên thật ( trả lời câu hỏi ,2 ,3 )

* HS khá, giỏi trả lời câu hỏi

* GDKNS

II– ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh họa đọc SGK - Bảng phụ ghi phần Luyện đọc

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS

1 Bài cũ:Tre Việt Nam

(57)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS

hỏi SGK

+ Những hình ảnh tre tượng trưng cho tình thương yêu đồng loại ?

+ Những hình ảnh tre tượng trưng cho tính thẳng?

2 Bài mới: a Giới thiệu bài:

b Luyện đọc tìm hiểu bài: Luyện đọc:

- GV theo dõi, sửa lỗi phát âm cho HS +Kết hợp giải nghĩa từ

GV ý ngắt giọng, nhấn giọng phù hợp cho HS, ý câu:

“ Vua lệnh / phát cho người dân thúng thóc gieo trồng/ giao hẹn: thu nhiều thóc /sẽ truyền ngơi, khơng có thóc nộp / bị trừng phạt.”

- GV đọc diễn cảm văn Tìm hiểu bài:

- Nhà vua chọn người để truyền ngôi? - Nhà vua làm cách để tìm người trung thực?

GV hỏi thêm: Thóc luộc chín cịn nảy mầm khơng?

Để thấy mưu kế nhà vua? Ý đoạn nói lên điều gì?

-Theo lệnh vua bé Chơm làm gì? Kết sao?

-Đến kì nộp thóc cho vua, người làm ?

- Hành động bé Chơm có khác người?

- Thái độ người nghe lời nói thật Chơm?

-Theo em người trung thực người đáng quý?

Ý đoạn 2, 3, nói lên điều gì?

Theo em , người trung thực người đáng

HS trả lời

HS theo dõi, nhắc lại tựa

- HS nối tiếp đọc đoạn (Học sinh đọc 2-3 lượt.)

-bệ hạ, sững sờ, dõng dạc, hiền minh.

- HS luyện đọc theo cặp - HS thi đọc theo cặp - Một, hai HS đọc

-HS thảo luận trả lời câu hỏi

-Muốn chọn người trung thực để truyền - Phát cho người thúng thóc giống luộc kĩ gieo trồng hẹn: thu nhiều thóc truyền ngơi, khơng có thóc nộp bị trừng phạt

- Khơng nảy mầm thóc luộc kĩ Nhà vua muốn tìm người trung thực Ai người mong làm đẹp lòng vua, tham quyền, tham chức

Ý đoạn 1: Nhà vua chọn người trung thực để nối ngôi.

- HS đọc đoạn 2,3,4

-Chôm gieo trồng, dốc công chăm sóc thóc khơng nảy mầm

-Mọi người nơ nức chở thóc kinh thành nộp cho nhà vua Chơm khác người, Chơm khơng có thóc, lo lắng đến trước vua, thành thật quỳ tâu: Tâu bệ hạ! Con khơng cho thóc nảy mầm

- Chơm dũng cảm dám nói lên thật, không sợ bị trừng phạt

- Mọi người sững sờ ngạc nhiên, sợ hãi thay cho Chơm Chơm dám nói thật, bị trừng phạt -Vì người trung thực nói thật, khơng lợi ích mà nói dối, làm hỏng việc chung

Vì người trung thực thích nghe nói thật, nhờ đó làm nhiều việc có lợi cho dân cho nước. Vì người trung thực dám bảo vệ thực, bảo vệ người tốt.

Ý đoạn 2, 3,4: Cậu bé Chơm người trung thực dám nói lên thực.

(58)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS

quý ? ( Dành HS giỏi ) Nêu nội dung

* GDKNS:

- Xác định giá trị (nhận biết ý nghĩa lòng trung thực, dũng cảm sống.)

- Tự nhận thức thân (biết cách thể trung thực, dũng cảm thân người)

c Hướng dẫn đọc diễn cảm

+ GV hướng dẫn lớp đọc diễn cảm đoạn bài:

“Chơm lo lắng ….thóc giống ta.”

-GV đọc mẫu

GV nhận xét, ghi điểm Củng cố,:

* Trình bày ý kiến cá nhân

-Câu truyện muốn nói với em điều gì?

mình mà nói dối ,làm hỏng việc chung

Nội dung chính: Bài văn ca ngợi cậu bé Chơm trung thực, dũng cảm dám nói lên thật cậu được hạnh phúc.

HS luyện đọc theo nhóm đơi -Từng cặp HS luyện đọc -Một vài HS thi đọc diễn cảm

- Trung thực đức tính quý người

Ti

ết 3 : TOÁN

LUYỆN TẬP (Tiết CT 21)

I-MỤC TIÊU :

- HS biết số ngày tháng năm , năm nhuận năm không nhuận - Chuyển đổi đơn vị đo ngày , ,phút ,giây

-Xác định năm cho trước thuộc kỉ

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1-Bài cũ: Giây, kỉ 2-Bài mới:

Giới thiệu bài: Luyện tập

Bài tập 1: Yêu cầu Hs đọc yêu cầu tập, suy nghĩ cá nhân trả lời miệng

HS nêu tháng có: + 30 ngày

+ 31 ngày

+28 29 ngày

GV giới thiệu cho HS năm nhuận năm mà tháng có 29 ngày Năm nhuận có 366 ngày Năm khơng nhuận năm tháng có 28 ngày Năm khơng nhuận có 365 ngày

Bài tập 2:

GV nhận xét, chốt kết Bài tập 3: gọi HS đọc yêu cầu tập Cho HS làm vào

2 HS làm

1/3phút = 20giây;1phút 8giây = 68giây 100 năm =1 kỷ;1/2thế kỷ = 50 năm HS đọc đề

HS thảo luận nhóm bàn trình bày + Các tháng 4; 6; 9; 11

+ Các tháng 1; 3; 5; 7; 8; 10; 12 + Tháng

HS theo dõi - HS đọc yêu cầu

HS làm việc nhóm (6 nhóm)

3 ngày = 72 1/3 ngày = 20 giờ = 240 phút 1/4 = 15 phút phút = 480 giây 1/2 phút = 30 giây 10 phút = 190 phút phút giây = 125 giây phút 20 giây = 260 giây - HS đọc yêu cầu

- HS làm vào

(59)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

GV chấm số GV nhận xét, tuyên dương Bài : (Dành hs khá, giỏi) GV theo dõi, nhận xét cá nhân

Bài 5: (Dành hs khá, giỏi) GV nhận xét, chốt kết

3-Củng cố:GV GD HS biết vận dụng kiến thức toán học sống

Chuẩn bị bài: Tìm số trung bình cộng -Nhận xét tiết học

Năm thuộc kỉ XVIII

b) Lễ kỉ niệm 600 năm ngày sinh Nguyễn Trãi năm 1980 Vậy Nguyễn Trãi sinh vào năm: 1980 – 600 = 1380 Năm thuộc kỉ XIV

HS đọc yêu cầu HS làm cá nhân Bài giải

Thời gian Nam chạy hết : 15 giây Thời gian Bình chạy hết : 12giây

Vậy Bình chạy nhanh nhanh giây 15 -12 = giây

HS làm , nêu kết a) B

b) C

-HS lắng nghe

Tiết : ĐẠO ĐỨC (Tiết CT 5)

BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (Tiết ) I MỤC TIÊU :

- HS biết : Trẻ em cần phải bày tỏ ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến thân lắng nghe ,tôn ý kiến người khác *GDKNS ,GDBVMT , SDNLTK&HQ

II - ĐỒ DÙNG HỌC TẬP

GV : - Một vài tranh đồ vật dùng cho hoạt động khởi động HS : - Mỗi HS chuẩn bị bìa màu đỏ , xanh trắng

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 - Kiểm tra cũ : Vượt khó học tập (T2) - Kể lại biện pháp khắc phục khó khăn học tập ?

- Nêu gương vượt khó học tập mà em biết ?

2 - Bài :

Hoạt động : Giới thiệu bài:

-Em kể số trường hợp em bày tỏ ý kiến

-Khi em bày tỏ ý kiến em thấy có tác dụng gì? GV: Ai có quyền trình bày ý kiến Việc trình bày ý kiến giúp người hiểu có

- HS nêu

- Lắng nghe -HS kể

(60)

quyết định phù hợp đắn hơn.Để giúp em hiểu rõ

Hoạt động : Thảo luận nhóm lón

- Cách chơi : chia lớp thành nhóm giao cho nhóm đồ vật

-GV theo dõi

- Kết luận : Mỗi người có ý kiến , nhận xét khác vật

Hoạt động : Thảo luận nhóm ( Câu / SGK )

*KNS:Kĩ trình bày ý kiến gia đình lớp học

- Chia HS thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận tình phần đặt vấn đề SGK

- Điều xảy em khơng bày tỏ ý kiến việc có liên quan đến thân em , đến lớp em ?

*GDMT: -Em nêu việc làm ảnh hưởng đến môi trường nơi em ? nêu ý kiến việc làm ?

GV : Tất việc diễn ngày em, xung quanh môi trường em sống , như: sinh hoạt , vui chơi, em có quyền nêu ý kiến mong muốn

*Kết luận : Mỗi người , trẻ em có quyền có ý kiến riêng cần bày tỏ ý kiến riêng Hoạt động : Thảo luận nhóm đơi tập (SGK) *Mục tiêu :HS biết bày tỏ ý kiến

- Nêu yêu cầu tập

- GV điều khiển HS giải tập - Cho HS trình bày kết làm việc

-GV Kết luận kết đúng:

Hoạt động : Bày tỏ ý kiến ( Bài tập SGK )

*KNS:Kĩ lắng nghe người khác trình bày ý kiến

Thảo luận : Ý kiến nhóm đồ vật có giống khơng ? Mỗi nhóm người nhóm cầm đồ vật vừa quan sát , vừa nêu nhận xét đồ vật

- Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm nhận xét bổ sung - HS theo dõi

- Các nhóm HS thực theo hướng dẫn - Các nhóm trình bày

- Trong tình cần nói rõ ràng để người xung quanh hiểu khả năng, nhu cầu, mong muốn, ý kiến mình… Điều có lợi cho em tất người.nếu không bày tỏ ý kiến mình, người khơng hiểu đưa định không phù hợp với nhu cầu, mong muốn em nói riêng trẻ em nói chung

-HS nêu việc làm ảnh hưởng đến môi trường xung quanh nêu ý kiến việc làm

- Lắng nghe

- Thảo luận theo nhóm đơi

- Một số nhóm trình bày kết quả.Các nhóm khác nhận xét , bổ sung

- Việc làm bạn Dung , bạn biết bày tỏ mong muốn , nguyện vọng vủa Cịn việc làm bạn Hồng Khánh không

- HS theo dõi -HS nêu yêu cầu

- HS làm việc theo nhóm

+ Các nhóm thảo luận, thống ý nhóm tán thành, không tán thành câu

Câu nhóm tán thành ghi số câu vào miếng bìa đỏ, khơng tán thành ghi vào bìa màu xanh

- Các nhóm giơ bìa màu thể ý kiến

(61)

3 Hoạt động nối tiếp:

- GV giáo dục HS biết tôn trọng ý kiến người khác

- Nhận xét tiết học

- Ý kiến ( đ ) sai HS lắng nghe

HS lắng nghe

Tieát KHOA HỌC

SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN (Tiết CT 9)

I- MỤC TIÊU:

-Biết cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật chất béo có nguồn gốc thực vật

-Nêu ích lợi muối I-ốt ( giúp thể phát triển thể lực trí tuệ ,) tác hại thói quen ăn mặn ( dễ gây bệnh huyết áp cao )

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Hình trang 20,21 SGK

-Sưu tầm tranh ảnh, thông tin, nhãn mác quảng cáo thực phẩm có chứa I-ốt vai trò I-ốt sức khoẻ

(62)

Tiết ĐỊA LYÙ

TRUNG DU BẮC BỘ (Tiết CT 9)

I.MỤC TIÊU:

- HS nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình trung du Bắc Bộ : Vùng đồi núi đỉnh tròn ,sườn thoải , xếp cạnh bát úp

-Nêu số hoạt động sản xuất chử yếu người dân trung du Bắc Bộ:

- Nêu tác dụng việc trồng rừng trung du Bắc Bộ :che phủ đồi ,ngăn cản tình trạng đất bị xấu

II.CHUẨN BỊ:

Bản đồ hành Việt Nam

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1-Bài cũ: GV nêu câu hỏi: -Tại ta nên ăn cá?

-Tại cần ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật?

2- Bài : Giới thiệu bài:

Hoạt động 1:Trò chơi “Thi kể tên thức ăn cung cấp nhiều chất béo”

GV chia lớp thành hai đội

GV tổ chức cho hai đội thi kể tên ăn chứa nhiều chất béo

GV nhận xét, tuyên dương đội thắng Hoạt động 2:Thảo luận nhóm ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật chất béo có nguồn gốc thực vật

-Tại nên ăn phối hợp chất béo động vật chất béo thực vật ?

Hoạt động 3: Thảo luận ích lợi muối I-ốt tác hại ăn mặn

- Nêu ích lợi muối i-ốt

-HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV

HS theo dõi, nhắc lại tựa

- Mỗi đội cử hai đội trưởng rút thăm xem đội nói trước

- HS trình bày

+ Các ăn rán dầu mỡ: loại thịt rán, cá rán, bánh rán, …

+ Các luộc hay nấu thịt mỡ: chân giò luộc, canh sườn, lòng,

+ Các muối vừng, lạc, …

- Các thức ăn vừa chứa nhiều chất béo động vật vừa chứa nhiều chất béo thực vật: đậu kho thịt, lẫu cá, thịt bị xào rau cải, tơm nấu bóng, canh chua, … - Vì chất béo động vật có chứa axít béo no, khó tiêu Trong chất béo thực vật chứa nhiều axít béo khơng no, dễ tiêu Vậy ta nên ăn phối hợp chúng để đảm bảo dinh dưỡng tránh bệnh tim mạch

- HS theo dõi

(63)

Tranh ảnh vùng trung du Bắc Bộ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1-Bài cũ: Hoạt động sản xuất người dân vùng núi Hoàng Liên Sơn

2-Bài mới:

Giới thiệu bài: Trung du Bắc Bộ Hoạt động1: Hoạt động cá nhân GV yêu cầu:

-Vùng trung du vùng núi, vùng đồi hay đồng bằng?

-Các đồi (nhận xét đỉnh, sườn, cách xếp đồi)?

- Hãy so sánh đặc điểm với Hồng Liên Sơn

GV yêu cầu Hs BĐHC VN tỉnh vùng trung du

Hoạt động 2: Thảo luận nhóm bàn

Kể tên trồng trung du Bắc Bộ

- Hãy nói tên tỉnh, loại trồng tương ứng vị trí đồ ĐLTNVN

- Mỗi trồng thuộc cơng nghiệp hay ăn quả?

-Quan sát hình nêu quy trình chế biến chè ? ( Dành HS giỏi )

Hoạt động 3: Làm việc lớp GV cho HS quan sát ảnh đồi trọc

-Vì vùng trung du Bắc Bộ nhiều nơi đồi bị trọc hoàn toàn?

- Hiện tượng đất trống, đồi trọc gây hậu nào?

-Để khắc phục tình trạng này, người dân nơi làm gì?

Nêu tác dụng việc trồng rừng vùng trung du Bắc Bộ

GDMT:GV liên hệ thực tế để giáo dục HS ý thức bảo vệ rừng & tham gia trồng rừng

3-Củng cố:

-GV trình bày tổng hợp đặc điểm tiêu biểu vùng trung du Bắc Bộ

- HS trả lời

- HS khác nhận xét

HS đọc mục 1, quan sát tranh ảnh vùng trung du Bắc Bộ & trả lời câu hỏi

- vùng đồi

- Vùng trung du đỉnh tròn, sườn thoải, đồi xếp nối liền

- Dãy Hoàng Liên Sơn cao, đỉnh núi nhọn hơn, sườn dốc so với đỉnh tròn, sườn thoải vùng trung du

- HS đồ hành Việt Nam tỉnh Bắc Giang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc…

HS thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý Đại diện nhóm HS trình bày

- Cây ăn quả, công nghiệp, cọ,…

- HS lên bảng vừa nói vừa đồ: tỉnh Thái Nguyên Bắc Giang

- Chè trồng Thái Nguyên công nghiệp, vải thiều trồng Bắc Giang ăn

1.hái chè

phân loại chè vò sấy chè

sản phẩm chè - HS quan sát

- Hiện tượng khai thác gỗ bừa bãi, làm đất trống, đồi trọc

- Gây lũ lụt, đất đai cằn cõi, kéo theo thiệt hại lớn người

- Cần trồng rừng, không khai phá đất đai bừa bãi,… HS quan sát, trả lời: Diện tích rừng trồng tăng lên

- Phủ xanh đất trống, đồi trọc, HS suy nghĩ trả lời

-Tiết Luyện tập Tiếng Việt ƠN TẬP:TẬP ĐỌC (TCT 9)

I.Mục tiêu: Giúp HS

(64)

II.Đồ dùng dạy học: SGk

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1

.Bài cũ: HSTLCH? Tre Việt Nam

GV nhận xét

2.Bài mới: - em nêu tên học

HĐ1: Luyện đọc - HS đọc nối tiếp đoạn Một người chình trực

- Đọc theo cặp Thi đọc tổ - Thi đọc diễn cảm

HĐ2: Tìm hiểu - HS thảo luận nhóm đơi

Vì nhân dân ta ca ngợi người trực?

- Vì người ln đặt lợi ích tập thể lên lợi ích cá nhân.Họ làm nhiều điều tốt cho dân cho nước

HĐ3: Ơn tre Việt Nam - HS đọc diễn cảm CN Những câu thơ nói lên gắn

bó lâu đời tre với người VN?

Những hình ảnh tre gợi lên phẩm chất đoàn kết thương yêu đồng loại người VN? 3-Củng cố: em đọc diễn cảm Tre Việt nam

Hình ảnh: Ở đâu tre xanh tươi/ Cho dù đất sỏi, đất vôi bạc màu; Rẽ riêng không ngại đất nghèo/ Tre rễ nhiêu cần cù

Hình ảnh: bão bùng thân bọc lấy thân, tay ơm tay níu tre gần thêm- thương tre chẳng riêng -lưng trần phơ nắng phơi sương-có manh áo cộc tre nhường cho

- Thi đọc thuộc lòng

NS: 17 tháng năm 2012

Thứ ba, ngày 18 tháng năm 2012

Ti

ết : CHÍNH TẢ (Nghe –viết)

NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG ( TCT ) I - MỤC TIÊU:

- Nghe –viết trình bày CT ; biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật - Làm tập b

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bút – tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung 2b - Vở BT Tiếng Việt, tập

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.- Ổn định :

Bài cũ: Truyện cổ nước

GV đọc cho HS viết bảng từ sai tiết trước Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết a Hướng dẫn tả:

Giáo viên đọc đoạn viết tả

-Nhà vua chọn người ntn để nối ngơi? -Vì người trung thực lại đáng quý ? luyện viết từ khó vào bảng

HS hát

HS viết lại vào bảng từ viết sai tiết trước

HS theo dõi, nhắc lại tựa HS theo dõi SGK HS đọc thầm

(65)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

b Hướng dẫn HS nghe viết tả: GV đọc mẫu đoạn viết

Nhắc cách trình bày Giáo viên đọc cho HS viết

Giáo viên đọc lại lần cho học sinh soát lỗi Hoạt động 3: Chấm chữa bài.

Chấm lớp đến10 Giáo viên nhận xét chung

Hoạt động 4: HS làm tập tả

GV yêu cầu HS đọc yêu cầu tập 2b, Giáo viên giao việc : Làm VBT

Nhận xét chốt lại lời giải Củng cố,

-GV giáo dục HS có thái độ tích cực việc rèn chữ viết

Nhận xét tiết học

luộc kĩ, dõng dạc, truyền HS theo dõi, chuẩn bị viết HS viết vào

HS dò

HS đổi tập để soát lỗi ghi lỗi lề trang tập HS đọc yêu cầu tập 2b

Cả lớp đọc thầm Cả lớp làm tập

HS trình bày kết làm theo hình thức thi tiếp sức điền từ

2b chen chân, len qua, leng keng, áo len, màu đen, khen em

HS nhắc lại nội dung học tập - Lắng nghe

************************************ Ti

ết : TỐN

TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG (Tieát 22) I-MỤC TIÊU :

- Bước đầu hiểu biết số trung bình cộng nhiều số - Biết tìm số trung bình cộng ,3 ,4 số

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh minh hoạ can dầu

Bìa cứng minh hoạ tóm tắt tốn b trang 29

III.CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1-Ổn định:

2-Bài cũ: Luyện tập GV nhận xét, ghi điểm 3-Bài mới:

Giới thiệu bài: Tìm số trung bình cộng Hoạt động1:

GV cho HS đọc đề tốn, quan sát hình vẽ tóm tắt nội dung đề tốn

Đề tốn cho biết có can dầu? - Có tất lít dầu?

- Nếu rót số lít dầu vào hai can can có lít dầu?

- GV yêu cầu HS trình bày giải giải vào

GV nêu nhận xét:

Can thứ có lít dầu, can thứ hai có lít dầu Ta nói rằng: trung bình can có lít dầu Số

HS hát Hs làm

4 = 240 phút 1/4 = 15 phút phút = 480 giây 1/2 phút = 30 giây HS theo dõi, nhắc lại tựa

HS đọc đề toán, quan sát tóm tắt Hai can dầu

- Có tất + = 10 lít dầu - ….Mỗi can có: 10 : = lít dầu

Bài giải

Số lít dầu hai can có là: + = 10 ( lít )

Trung bình can có số lít dầu là: 10 : = ( lít )

(66)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

gọi số trung bình cộng hai số nào?

nêu cách tính số trung bình cộng hai số GV viết (6 + 4) : =

Để tìm số trung bình cộng hai số, ta làm nào?

GV lưu ý: … chia tổng cho ( số số hạng )

GV chốt: Để tìm số trung bình cộng hai số, ta tính tổng số đó, chia tổng cho số số hạng

Tương tự: Bài toán 2

-Gọi HS đọc yêu cầu BT - Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?

- Em hiểu câu hỏi tập nào?

Muốn tìm số trung bình cộng ba số, ta làm nào?

GV lưu ý: ( số số hạng )

GV nêu thêm ví dụ: Tìm số trung bình cộng bốn số: 12, 10, 16, 14; hướng dẫn HS làm tương tự

Muốn tìm số trung bình cộng nhiều số, ta làm nào?

Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: ( a ,b ,c )

Khi chữa bài, yêu cầu HS nêu lại cách tìm số TBC nhiều số

GV nhận xét, chốt kết Bài tập 2:

- Bài toán cho biết gì?

- Bài tốn u cầu tính gì?

Muốn tìm trung bình em cân nặng kg ta làm nào?

GV chấm, chữa

Bài tập ( d ) Dành hs giỏi

- Số số trung bình cộng hai số - Muốn tìm trung bình cộng hai số 4, ta -tính tổng hai số chia cho

-Vài HS nhắc lại

- HS đọc yêu cầu

- Số HS ba lớp là: 25 HS; 27 HS; 32 HS

- Trung bình lớp có HS?

- Nếu chia số HS cho lớp lớp có HS?

Trung bình lớp có số HS là: ( 25 + 27 + 32 ) : = 28 ( học sinh )

Đáp số: 28 học sinh

- Để tìm số trung bình cộng ba số, ta tính tổng số đó, chia tổng cho

HS theo dõi

HS nêu kết quả: ( 12+ 10 + 16 + 14 ) : = 13 - Muốn tìm số trung bình cộng nhiều số, ta tính tổng số đó, lấy tổng chia cho số số hạng

- HS đọc yêu cầu

HS làm theo nhóm bàn ( ba nhóm làm câu ) HS nêu lại cách tìm số TBC nhiều số

a) Số trung bình cộng 42 52 là: ( 42 + 52 ) : = 47

b) Số trung bình cộng 36; 42 57 là: ( 36 + 42 + 57 ) : = 45

c) Số trung bình cộng 34; 43; 52 39 là: ( 34 + 43 + 52 + 39 ) : = 42

- HS đọc đề

- Số cân nặng bạn Mai, Hoa, Hưng, Thịnh là: 36 kg; 38 kg; 40 kg; 34 kg

- Tính số kg trung bình bạn

- Tính tổng số kg em sau lấy tổng số kg chia cho

HS làm vào

Bài giải

Trung bình bạn cân nặng là: ( 36 + 38 + 40 + 34 ) : = 37 (kg )

Đáp số: 37 kg Hs tự suy nghĩ làm

(67)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Gv theo dõi, nhận xét cá nhân

Bài tập 3: Dành hs giỏi

GV nhận xét, tuyên dương 4.Củng cố;

GV giáo dục HS tính tốn cẩn thận ham thích học toán

-Nhận xét tiết học

( 20 + 30 + 37 + 65+ 73 ) : = 45 - HS làm trình bàykết

Số trung bình cộng số tự nhiên liên tiếp từ là:

( + + + + + + + + ) : = Đáp số :

- HS thực theo yêu cầu -HS lắng nghe

Ti

ết 3 : ANH VĂN Cô Thi soạn dạy

Ti

ết 4 : LUYỆN TỪ VAØ CÂU

MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG (Tieát 9) I - MỤC TIÊU:

-HS biết thêm số từ ngữ ( gồm thành ngữ ,tục ngữ từ Hán Việt thông dụng ) chủ điểm trung thực – Tự trọng ( BT4 ) tìm ,2 từ đồng nghĩa , trái nghĩa với từ trung trực đặt câu với từ tìm ( BT1 ,BT2 ) ; nắm nghĩa từ “ tự trọng “ ( BT 3)

II.CHUẨN BỊ:

Bảng phụ viết sẵn tập 1,3,4

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1-Ổn định:

2-Bài cũ: Luyện tập từ ghép từ láy 3-Bài mới:

Giới thiệu

Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1:

- Tìm ,2 từ gần nghĩa , từ trái nghĩa với từ trung thực

- GV cho HS làm theo nhóm vào phiếu học tập

GV nhận xét, tun dương nhóm tìm nhiều từ

Bài tập 2: Gọi Hs đọc yêu cầu BT HS làm

Đặt câu với từ vừa tìm (gợi ý chọn từ thật lịng, thẳng thắn, chân thật,…)

Điêu ngoa, gian dối, xảo trá,… GV chấm, chữa

Bài tập 3:

Dòng nêu nghĩa từ tự

HS hát - HS trả lời

HS theo dõi, nhắc lại tựa - HS đọc đề

-HS nhóm làm bài: Đọc câu mẫu

Từ gần nghĩa Từ trái nghĩa

Thẳng thắn, thẳng, thật thà, thành thật, trực, thật tâm, bộc trực, thật lịng, thẳng tính, thẳng ruột, thật tình, thật,…

Dối trá, gian lận, gian dối, lừu đảo, lừu lọc, lưu manh, gian manh, gian xảo, lừa bịp, gian ngoạn, xảo trá, điêu ngoa, … HS đọc yêu cầu tập

HS đặt câu vào

Ví dụ:Bạn Nga bé chân thật Chị Ngọc hàng xóm nhà em điêu ngoa Đọc đề

(68)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS trọng

GV nhận xét, chốt câu trả lời Bài tập 4:

Trong số thành ngữ thành ngữ nói tính trung thực ,thành ngữ nói tính tự trọng ?

GV nhận xét, chốt nội dung 4-Củng cố:

- Em thích câu tục ngữ, thành ngữ nào? Vì sao?

-Nhận xét tiết học

mình

Giải nghĩa thành ngữ trước làm HS trình bày:

a, c, d: nói tính trung thực b, e : nói lòng tự trọng - Hs tự trả lời

- Lắng nghe Ti

ết : TIN HỌC Cô Vy soạn dạy

Ti

ết : KỂ CHUYỆN

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC (TCT 9) I - MỤC TIÊU:

-Dựa vào gợi ý(SGK ),biết chọn kể lại câu chuyện nghe, đọc nói tính trung thực -Hiểu câu chuyện nêu nội dung truyện

II – ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

-Một số truyện viết tính trung thực (GV HS sưu tầm được)

III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định:

2-Bài cũ: Một nhà thơ chân

-Gọi HS lên kể chuyện nêu nghĩa câu chuyện GV nhận xét, ghi điểm

3- Bài mới:

Giới thiệu bài: Kể chuyện nghe, đọc -Yêu cầu hs đọc đề gạch từ quan trọng -Yêu cầu hs đọc gợi ý

-Tính trung thực biểu nào?

- Lấy ví dụ truyện tính trung thực mà em biết Em đọc hay nghe đâu?

- GV giáo dục HS ham đọc sách báo -Dán bảng dàn ý kể chuyện

-Yêu cầu hs giới thiệu câu chuyện kể

*Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

-Yêu cầu hs kể chuyện nhóm, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- GV nêu tiêu chí đánh giá:

+ Nội dung câu chuyện chủ điểm: điểm

HS hát

-2 HS kể lại câu chuyện nêu ý nghĩa HS theo dõi, nhắc lại tựa

-Đọc yêu cầu gạch từ quan trọng: Đề: Kể lại câu chuyện nghe, đọc tính trung thực

-Đọc gợi ý:

+Nêu số biểu tính trung thực +Tìm truyện tính trung thực đâu? +Kể chuyện-Trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Khơng cải hay tình cảm riêng mà làm trái lẽ công

- HS tự giới thiệu Em đọc nghe ti vi, sách báo, người thân, thầy cô kể,

-Giới thiệu câu chuyện kể - HS theo dõi

- HS giới thiệu câu chuyện kể -Kể nhóm trao đổi ý nghĩa câu chuyện

(69)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

+ Cách kể: hay, hấp dẫn, phối hợp cử chỉ, điệu bộ: 3điểm

+ Câu chuyện SGK: điểm

+ Nêu ý nghĩa câu chuyện: điểm + Trả lời câu hỏi chất vấn bạn: 1điểm -Cho hs thi đua kể chuyện trước lớp

- Gv ghi bảng tên truyện, người kể -Cho hs đặt câu hỏi trả lời lẫn -Chốt lại ý cho hs bình chọn bạn kể tốt

4.Củng cố:- GV giáo dục HS ham đọc sách báo rèn thói quen trung thực sống

-Thi kể chuyện, trả lời để nêu ý nghĩa chuyện HS đặt câu hỏi chất vấn, trả lời lẫn

Lắng nghe

Ti

ết : THỂ DỤC Đ/c Khương soạn dạy

NS: 18 tháng năm 2012

Thứ ba, ngày 19 tháng năm 2012 Ti

ết : THỂ DỤC Đ/c Khương soạn dạy

Ti

ết 2: TẬP ĐỌC

GÀ TRỐNG VÀ CÁO (TCT 10) I - MỤC TIÊU:

-Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ lục bát với giọng vui, dí dỏm

-Hiểu ý nghĩa : Khuyên người cảnh giác thông minh Gà Trống, tin lời ngào kẻ xấu xa Cáo.(Trả lời CH, thuộc đoạn thơ khoảng 10 dòng)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

1 Bài cũ: Gọi HS lên bảng đọc Những hạt thóc giống và trả lời câu hỏi

-Vì người trung thực người đáng quý? -Câu chuyện muốn nói với em điều gì? Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b.Luyện đọc tìm hiểu bài: Luyện đọc:

- GV chia đoạn

+Đoạn 1: Sáu dòng đầu +Đoạn 2: Sáu dòng +Đoạn 3: Bốn dòng cuối

- GV theo dõi, uốn nắn, sửa sai cho HS +Kết hợp giải nghĩa từ:

Hướng dẫn học sinh ngắt nhịp thơ, nhấn giọng đoạn:

- GV đọc diễn cảm toàn bài: giọng vui, dí dỏm, thể tâm trạng tính cách nhân vật

HS nối tiếp đọc truyện Những hạt thóc giống

và trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV

HS nhắc lại tựa

HS nối tiếp đọc đoạn ( Học sinh đọc 2-3 lượt.)

đon đả, dụ, loan tin, hồn lạc phách bay, rày, thiệt hơn.

Học sinh đọc - HS theo dõi - HS đọc

(70)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

Tìm hiểu bài:

+Gà Trống đứng đâu? Cáo đứng đâu? +Cáo làm để dụ gà trống xuống đất? +Tin tức Cáo thông báo thật hay bịa đặt ? - Ý đoạn nói lên điều gì?

-u cầu HS đọc đoạn

+Vì Gà Trống nghe lời Cáo?

+Gà tung tin có cặp chó săn chạy đến để làm ?

Gà vật nào? -Ý nói lên điều ?

+Thái độ Cáo nghe lời gà nói?

Thấy Cáo bỏ chạy, thái độ Gà sao? +Theo em, Gà thông minh điểm nào?

- Theo em tác giả viết thơ nhằm mục đích gì?

-Ý đoạn nói lên điều gì? - Nội dung nói lên điều gì?

c.Hướng dẫn đọc diễn cảm thuộc lòng thơ: + GV hướng dẫn lớp đọc diễn cảm đoạn đoạn hai

- GV đọc mẫu

GV nhận xét, ghi điểm Củng cố,

Nhận xét Cáo Gà Trống Chuẩn bị: Nỗi dằn vặt An-đrây-ca Nhận xét tiết học

- Một, hai HS đọc - HS đọc đoạn

- Gà Trống đậu vắt vẻo cành cao Cáo đứng dười gốc

- Cáo đon mời Gà xuống đất để báo cho Gà biết tin tức mới: từ mn lồi kết thân Gà xuống đểCáo Gà bày tỏ tình thân

-Đó tin Cáo bịa nhằm dụ Gà Trống xuống đất, ăn thịt

Ý đoạn 1: Âm mưu cáo HS đọc đoạn

-Gà biết sau lời ngon ý định xấu xa Cáo : muốn ăn thịt gà

-Cáo sợ chó săn Tung tin có cặp chó săn chạy đến loan tin vui, Gà làm cho Cáo khiếp sợ, phải bỏ chạy , lộ mưu gian

- so đo, tinh toán xem lợi hay hại, tốt hay xấu Ý đoạn 2: Sự thông minh Gà

- HS đọc đoạn

-Cáo khiếp sợ hồn lạc phách bay, quắp đuôi, co cẳng bỏ chạy

-Gà khối chí cười Cáo chẳng làm mình, cịn bị lừa phải phát khiếp

-Gà khơng bóc trần mưu gian Cáo mà giả tin lời Cáo, mừng nghe thông báo Cáo Sau đó, báo lại cho Cáo biết chó săn chạy đến để loan tin vui, làm Cáo phải khiếp sợ quắp đuôi co cẳng chạy

-Khuyên người ta đừng vội tin lời ngào Ý đoạn 3: Cáo lộ rõ chất gian xảo

Nội dung chính: Bài thơ khuyên cảnh giác, tin lời kẻ xấu cho dù lời ngon

- HS nối tiếp đọc Từng cặp HS luyện đọc -Một vài HS thi đọc diễn cảm - HS thi đọc phân vai - HS thi đọc thuộc lòng - HS tự nhận xét -Lắng nghe

Ti

ết : TỐN

LUYỆN TẬP (Tiết 23) I- MỤC TIÊU:

-Tính trung bình cộng nhiều số

-Bước đầu biết giải toán tìm số trung bình cộng

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

(71)

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1-Ổn định:

2-Bài cũ: Tìm số trung bình cộng

GV yêu cầu HS lên bảng làm tập tiết trước a) 42 52

b) 36; 42 57

GV nhận xét, ghi điểm 3-Bài mới:

Giới thiệu bài: * Thực hành

Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu tập, GV ghi bảng

a) 96, 121 143 b) 35; 12; 24; 21 43

-GV nhận xét, chốt kết Bài tập 2:Yêu cầu hs đọc đề - Bài toán cho ta biết gì?

- Bài tốn u cầu tính gì?

+Muốn tính trung bình năm số dân xã tăng thêm người trước hết ta cần tìm gì?

- GV thu chấm số phiếu, nhận xét Bài tập 3: Gọi HS đọc u cầu

-Bài tốn cho ta biết gì? -Bài tốn hỏi gì?

-Gv thu chấm ,nhận xét Bài tập 4(Dành HS khá, giỏi )

Gvnhận xét tuyên dương

-Kết bao nhiêu? Vì em có kết đó?

-GV nhận xét tuyên dương Bài tập : (Dành HS giỏi )

HS hát

- 2HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét a) Số trung bình cộng 42 52 là:

( 42 + 52 ) : = 47

b) Số trung bình cộng 36; 42 57 là: ( 36 + 42 + 57 ) : = 45

HS nhắc lại tựa - 1HS đọc yêu cầu

- 1HS nêu cách tìm số trung bình cộng nhiều số

- HS làm nhóm, trình bày kết quả:

a) Số trung bình cộng 96, 121, 143 là: ( 96 + 121 + 143 ) : = 120

b) Số trung bình cộng 35; 12; 24; 21 43 là: ( 35 + 12 + 24 + 21 + 43 ) : = 27

- HS nhận xét nhóm - 2HS đọc đề yêu cầu tập - HS trả lời

- Tìm tổng số người tăng thêm năm - HS làm vào PHT theo nhóm bàn

Bài giải

Trung bình năm dân số xã tăng thêm là: ( 96 + 82 + 71 ) : =83 ( người )

Đáp số: 83 người

-HS giải vào

Bài giải

Trung bình số đo chiều cao em là: (138 + 132 + 130 + 136 + 134 ) : = 134( cm ) Đáp số: 134 cm

- HS đọc đề tự giải Bài giải

Số tạ thực phẩm ôtô đầu chuyển là: 36 x = 180 ( tạ )

Số tạ thực phẩm ôtôsau chuyển là: 45 x = 180 ( tạ )

Trung bình ô tô chuyển số thực phẩm là:

( 180 + 180 ) : = 40 ( tạ ) 40 tạ = Đáp số: thực phẩm -HS trả lời cá nhân

(72)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

GV nhận xét cá nhân, tuyên dương 4-Củng cố,:

-Muốn tìm số turng bình cộng hai số ta làm nào?

-Muốn tìm số trung bình cộng nhiều số ta làm nào?

-Nhận xét tiết học

a) Số : b) Số là: 26

- HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV

-HS lắng nghe

Ti

ết 4 : ANH VĂN Cô Thi soạn dạy

Ti

ết 5 : KĨ THUẬT

KHÂU THƯỜNG (tiết 2) TCT5 I MỤC TIÊU :

-Biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khâu

-Biết cách khâu khâu mũi khâu thường Các khâu chưa cách Đường khâu bị dúm

- Với HS khéo tay: khâu mũi khâu thường Các mũi khâu tương đối Đường khâu bị dúm

II ĐỒ DÙNG

Giáo viên :

-Tranh quy trình khâu thường; Mẫu khâu thường ; số sản phẩm khâu thường khác ; -Chỉ , kim, thước, kéo, phấn vạch

Học sinh :

-1 số mẫu vật liệu dụng cụ GV

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định:

2.Bài cũ: Khâu thường ( T1 )

-Yêu cầu hs nêu lại thao tác khâu thường

GV nhận xét, tuyên dương 3.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: Khâu thường (tiết 2) *Hoạt động 1:HS thực hành khâu thường -Yêu cầu hs lên thực vài mũi khâu bảng theo đường dấu

-Nhận xét thao tác yêu cầu hs nêu lại quy trình thực

- GV lưu ý HS trước thực hành:

+ Cứ khâu từ đến mũi lên vuốt phẳng đường khâu theo chiều từ phải sang trái

+ Khi khâu đến cuối đường dấu cần kết thúc đường dấu theo trình tự

HS hát HS nêu

-HS theo dõi, nhắc lại tựa

- HS lên thực vài mũi khâu bảng theo đường dấu

- HS nêu lại quy trình thực hiện: + Vạch dấu đường khâu

(73)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

+ GV GD HS cẩn thận, khéo léo dùng kim khâu

-Yêu cầu hs thực với dụng cụ mang theo

- GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn *Hoạt động 2:Đánh giá kết học tập hs

-Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm -Nêu cho hs chuẩn đánh giá: Đều, thẳng, thời gian

GV nhận xét, đánh giá kết học tập HS

4.Củng cố:-Tuyên dương nêu lên sản phẩm đẹp

- HS thực hành khâu thường cá nhân

(Với HS khéo tay: khâu mũi khâu thường Các mũi khâu tương đối Đường khâu bị dúm.

-Trưng bày sản phẩm đánh giá sản phẩm

HS dựa vào tiêu chí nhận xét sản phầm bạn

HS trình bày sản phẩm -HS theo dõi

HS lắng nghe

Tiết : LUYỆN TIẾNG VIỆT (TCT10) LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC-TỰ TRỌNG

I.Mục tiêu

-Phân biệt từ ghép phân loại với từ ghép tổng hợp; loại từ láy.

-Giúp HS có vốn từ ngữ phong phú chủ điểm Trung thực - Tự trọng, biết cách mở rộng vốn từ.

II.Các ho t ạ động d y h cạ ọ

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Giới thiệu

-GV giới thiệu mục tiêu, u cầu dạy. .2Ơn lí thuyết

-Thế từ ghép phân loại? Cho ví dụ. -Thế từ ghép tổng hợp? Cho ví dụ.

-Nêu từ ngữ chủ đề Trung thực-Tự trọng? 3.Luyện tập

Bài 1: Hãy xếp từ sau thành loại: từ ghép phân loại và, từ ghép tổng hợp (nhà cửa,cây cối,xe máy, xe đạp, xe cộ, bàn ghế, bàng)

-Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm. -Gọi đại diện nhóm trình bày. -Nhận xét.

Bài 2: Tìm từ láy có: âm đầu giống nhau, vần giống nhau, âm đầu vần giống nhau. -Yêu cầu HS tự tìm từ.Gọi HS lên bảng. -Nhận xét.

Bài 3:Tìm từ nghĩa với từ Trung thực -Bài tập yêu cầu làm gì?

-Yêu cầu HS làm vào vở.Gọi HS lên bảng 3.Củng cố: -Nhận xét tiết học.

-Lắng nghe.

-HS trả lời nêu ví dụ. -3-5 HS nêu.

-1 HS đọc u cầu. -2HS bàn trao đổi. -2-3 nhóm trình bày.

-Đọc yêu cầu

-Cả lớp làm vào vở. -Nhận xét, bổ sung bạn. -Trả lời.

(74)

_ Ti

ết 7 :LUYỆN TẬP TỐN ƠN TẬP

I.Mục tiêu

- Đọc , viết thành thạo số đến lớp triệu - Viết so sánh số tự nhiên

II Các ho t ạ động d y h cạ ọ

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Giới thiệu bài 2.Bài mới

Hướng dẫn häc sinh lµm bµi tËp :

Bi :Viết số thích hợp vào chỗ chÊm.

- GV yêu cầu HS đọc mẫu, sau tự làm bài. -Yêu cầu HS tự đổi chéo để kiểm tra.

- Gọi HS đọc trước lớp. - Nhận xét.

Bài : ViÕt sè thÝch hợp vào chỗ chấm. - Gi HS c yờu cầu.

- Yêu cầu HS tự làm gọi HS lên bảng. - Nhận xét cho điểm.

Bài : ViÕt tiÕp vµo « trèng : - Bài tập yêu cầu làm gì?

- Gọi HS lên bảng, yêu cầu lớp viết vào - Nhận xét, cho điểm.

Bài :

- Bài tập yêu cầu làm gì?

- Gọi HS lên bảng, yêu cầu lớp viết vào - Nhận xét, cho điểm.

3.Củng cố dặn dò

-Nhận xét tiết học, chữ viết HS.

- HS nghe

- em đọc.

- Cả lớp làm vào vở. - HS lên làm.

- HS đọc yêu cầu. - Nêu quy luật viết. - Cả lớp tự làm vào vở. -HS làm bài.

-2 em lên làm. -Đổi kiểm tra. -HS làm bài. -1 em lên gi¶i. -Đổi kiểm tra.

……… NS: Ngày 19 tháng năm 2012

Thứ năm, ngày 20 tháng năm 2012 Tieát : TẬP LÀM VĂN

VIẾT THƯ ( KIỂM TRA VIẾT ) (TCT ) I - MỤC TIÊU:

-Viết thư thăm hỏi,chúc mừng chia buồn thể thức (đủ phần : đầu thư,phần chính,phần cuối thư.)

II.CHUẨN BỊ: 1 phong bì - tem

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS

1 Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS GV nhận xét

(75)

Giới thiệu bài: Viết thư ( Kiểm tra viết ) Hoạt động1: Hướng dẫn viết thư

GV yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ tập làm văn Viết thư tiết trước

- Gợi ý cho HS nhớ lại nội dung văn viết thơ

- Phân tích yêu cầu đề GV hướng dẫn HS viết thư: Phần đầu thư:

- Nêu địa điểm thời gian viết thư - Chào hỏi người nhận thư

Phần chính:

- Nêu mục đích lý viết thư: Nêu rõ tin cần báo Nếu tin câu chuyện em viết cho dạng kể chuyện

- Thăm hỏi tình hình người nhận thư Phần cuối thư:

Nói lời chúc, lời hứa hẹn, lời chào -Hướng dẫn HS cách ghi phong bì

-Cuối HS nộp thư đặt vào phong bì GV

Hoạt động 2: Chấm số – Nhận xét GV nhận xét số chấm

4-Củng cố:

GV giáo dục HS viết thư cho người khác cách xưng hô lễ phép

GV giới thiệu loại thư: viết thư điện tử -Nhận xét tiết học

HS theo dõi, nhắc lại tựa - HS nhắc yêu cầu viết thư

- Nhắc lại nội dung cần viết cho thư (ghi nhớ viết thư)

- HS đọc đề gợi ý SGK - Viết thư cho người thân xa - Gạch chân yêu cầu

- Xác định người nhận thư - Tin cần báo

- HS theo dõi

- HS chọn đề để viết thư

- Ghi tên người gởi phía thư - Tên người nhận phía thư - Dán tem bên phải phía

- HS thực theo yêu cầu

- HS theo dõi

_ Tiết : TOÁN

BIỂU ĐỒ (TCT 24 ) I - MỤC TIÊU :

-Bước đầu có hiểu biết biểu đồ tranh -Biết đọc thông tin biểu đồ tranh

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Phóng to biểu đồ: “Các gia đình”

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1-Bài cũ: Luyện tập

- Gọi HS lên bảng làm tập a) 96, 121 143

b) 35; 12; 24; 21 43

- Muốn tìm số trung bình cộng nhiều số ta làm nào?

GV nhận xét, ghi điểm 2-Bài mới:

Giới thiệu bài:

Hoạt động1: GV treo biểu đồ gia

- HS lên bảng làm

- Muốn tìm số trung bình cộng nhiều số ta tính tổng số chia tổng cho số số hạng

(76)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

đình

-GV giới thiệu: Đây biểu đồ gia đình

GV hỏi:

-Biểu đồ có cột? -Cột bên trái cho biết gì? -Cột bên phải cho biết gì?

-Biểu đồ cho biết gia đình nào?

-GV hướng dẫn HS tập “đọc” biểu đồ -Hàng đầu cho biết gia đình ai?

-Gia đình có người con? trai hay gái? -Gia đình Lan có con? trai hay gái?

-Biểu đồ cho biết số gđ Hồng -Vậy cịn gđ Đào, gđ Cúc sao?

-Hãy nêu lại điều em biết gđ thông qua biểu đồ

-Những gđ có gái? -Những gđ có trai? Hoạt động 2: Thực hành Bài 1:

-Gv hỏi: Biểu đồ biểu diễn nội dung gì?

-Yêu cầu HS quan sát biểu đồ trả lời câu hỏi: a) Những lớp nêu tên biểu đồ? b) Khối lớp bốn tham gia môn thể thao, gồm môn nào?

c) Môn bơi có lớp tham gia, lớp nào?

d) Mơn có lớp tham gia nhất?

e) Hai lớp 4B 4C tham gia tất mơn? Hai lớp tham gia mơn nào? Bài tập 2a,b

GV tổ chức cho HS làm vào Lưu ý :

-HS đơn vị trả lời

-Các em tính sồ thóc năm trả lời câu hỏi khác

GV chấm, chữa

-Quan sát - cột

- …cho biết tên gia đình

- Số con, gia đình trai hay gái -… gia đình Mai, gđ Lan, gđ Hồng, gđ cô Đào, gđ cô Cúc

- HS đọc Biểu đồ nhóm đơi - Gia đình Mai

- ,2 gái -Gđ cô Lan có trai

-Gđ Hồng có trai gái

-Gđ Đào có gái, gđ Cúc có trai

+Gđ Mai có gái

+ Gia đình Hồng có trai, gái + Gia đình Lan có trai

+ Gia đình Đào có gái

+ Gia đình Cúc có trai -Gđ cô Hồng, gđ cô Đào

-Gđ cô Lan, gđ cô Hồng

-… môn thể thao khối tham gia biểu đồ

Quan sát biểu đồ trả lời câu hỏi sau: -HS lên bảng trình bày

a) Những lớp nêu tên biểu đồ 4A, 4B, 4C

b) Khối lớp tham gia mơn thể thao, bơi, nhảy dây, cờ vua, đá cầu

c) Môn bơi có lớp tham gia, 4A 4C d) Mơn cờ vua có lớp tham gia 4A e) Hai lớp 4B 4C tham gia tất môn, họ tham gia nôn đá cầu

- HS đọc yêu cầu HS làm vào

Bài giải

a )Số thóc gia đình bác Hà thu hoạch năm 2002 là:

10 x tạ= 50 ( tạ ) Đổi 50 tạ =

b )Số thóc gia đình bác Hà thu hoạch năm 2000 là:

10 x = 40 ( tạ) Đổi 40 tạ =

Số thóc năm 2002 gia đình bác Hà thu hoạch nhiều năm 2000 là:

(77)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Bài 2c ( Dành HS khágiỏi ) Gv theo dõi

GV nhận xét –tuyên dương 3-Củng cố:

Gv giáo dục HS u thích mơn học -Nhận xét tiết học

c) Số thóc gia đình bác Hà thu hoạch năm 2001 là:

10 x = 30 ( tạ ) Đổi 30 tạ=

Số thóc năm gia đình bác Hà thu hoạch là: + + = 12 ( tấn)

Năm thu hoạch nhiều thóc năm 2002 Năm thu hoạch thóc năm 2001 HS lắng nghe

_ Tiết : LỊCH SỬ

NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ

CỦA TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC(TCT5) I- MỤC TIÊU :

- HS biết thời gian đô hộ phong kiến phương Bắc nước ta : từ năm 179 TCN đến năm 938 + Nhân dân ta phải cống nạp sản vật quý

+ Bọn đô hộ đưa người Hán sang lẫn với dân ta , bắt dân ta phải học chữ Hán sống theo phong tục người Hán

- HS khá, giỏi: nhân dân ta không chịu làm nô lệ, liên tục lên khởi nghĩa đành đuổi quân xâm lược, giữ gìn độc lập

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - SGK; Phiếu học tập

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Bài cũ: Nước Âu Lạc

-Thành tựu lớn người dân Âu Lạc gì? -Vì xâm lược quân Triệu Đà lại thất bại?

2 Bài mới: Giới thiệu bài:

Hoạt động1: Làm việc nhóm đơi

- Sau thơn tính nước ta, triều đại phong kiến phương Bắc thi hành sách áp bức, bóc lột nhân dân ta?

- GV đưa nhóm bảng thống kê (để trống, chưa điền nội dung), u cầu nhóm so sánh tình hình nước ta trước sau bị phong kiến phương Bắc đô hộ

- …xây thành Cổ Loa chế tạo nỏ -HS trả lời

-Lắng nghe

HS làm việc nhóm đơi

- Năm 179 TCN, Triệu Đà thơn tính nuớc ta:

+ Chúng chia nước ta thành quận, huyện quyền người Hán cai trị

+ Chúng bắt nhân dân ta lên rừng săn voi, tê giác, bắt chim quý, đẵn gỗ trầm, xuống biển mò ngọc trai, bắt đồi mồi, khai thác san hô để cống nạp cho chúng + Chúng đưa người Hán sang lẫn với dân ta, bắt ta phải theo phong tục người Hán, học chữ sống theo pháp luật người Hán

- HS làm việc với Bảng thống kê- HS có nhiệm vụ điền nội dung vào trống, sau nhóm cử đại diện lên báo cáo kết làm việc

T- gian

(78)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- GV nhận xét

- GV giải thích khái niệm chủ quyền , văn hóa

Hoạt động 2: Làm việc cá nhân

- GV đưa phiếu học tập (có ghi thời gian diễn khởi nghĩa, cột khởi nghĩa để trống)

4 Củng cố: Nêu nội dung -Nhận xét tiết học

độc lập huyện phong kiến phương Bắc

Kinh tế Độc lập tự

chủ Bị phụ thuộc, phải cống nạp Văn hố Có phong tục

tập quán riêng Phải theo phong tục người Hán, học chữ Hán nhân dân ta giữ sắc dân tộc - HS theo dõi

- HS điền tên khởi nghĩa cho phù hợp với thời gian diễn khởi nghĩa

- HS báo cáo kết làm việc - khởi nghĩa lớn

- Khởi nghĩa Hai Bà trưng

- Khởi nghĩa Ngô Quyền với chiến thắng Bạch Đằng - Nhân dân ta không cam chịu làm nô lệ, liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lược, giữ gìn độc lập

-HS nhắc lại nội dung học - HS cảm nhận

Ti

ết 4 : ÂM NHẠC Cô Giang soạn dạy

_ Ti

ết 5 : ANH VĂN Cô Thi soạn dạy

_ Ti

: LUYỆN TỪ VAØ CÂUết 6 DANH TỪ (TCT 10 ) I - MỤC TIÊU:

- HS hiểu danh từ từ vật (người, vật, tượng, khái niệm đơn vị ) - HS nhận biết danh từ khái niệm số DT cho trước tập đặt câu ( BT mục III )

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh, ảnh số vật có đoạn thơ BT1 (phần nhận xét): sông, rặng dừa, truyện cổ…

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1-Bài cũ: Mở rộng vốn từ: Trung thực – Tự trọng

- Tìm từ nghĩa với Trung thực, từ trái nghĩa với Trung thực.

2-Bài mới:

Hoạt động1: Giới thiệu bài: Danh từ Hoạt động 2: Nhận xét

Bài tập 1: GV yêu cầu HS đọc

GV gạch chân từ vật mà HS nêu đúng:

2HS tìm ghi bảng

HS theo dõi, nhắc lại tựa HS đọc nội dung tập

HS thảo luận yêu cầu tập theo nhóm

(79)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Bài tập 2:

GV phát phiếu giao việc cho HS giải yêu cầu tập nhóm

GV nhận xét, chốt nội dung

Hoạt động 3: Ghi nhớ

Từ BT 1, giáo viên hỏi: Thế danh từ? - Danh từ người gì?

Hoạt động 4: Luyện tập Bài tập 1:

GV tổ chức cho HS làm theo nhóm bàn tìm danh từ khái niệm

GV chốt lại lời giải Bài tập 2:

Cho HS làm vào

GV nhận xét, ghi điềm để giúp HS chữa 3-Củng cố:

Danh từ ?

-GV nhận xét tiết học

sông, rặng, dừa, đời, cha ông, chân trời, ông cha - HS đọc nội dung tập

HS trình bày kết

- Từ người: ông cha, cha ông -Từ vật: sông, dừa, chân trời -Từ tượng: mưa, nắng

+ Danh từ từ người, vật, khái niệm, tượng, đơn vị, …

+ Là từ dùng để người - HS đọc ghi nhớ SGK HS đọc yêu cầu nội dung

HS làm theo nhóm bàn , nhóm trình bày phiếu. –Danh từ khái niệm :điểm, đạo đức, lòng, kinh nghiệm, cách mạng

- HS khác nhận xét

- Các từ “nước”, “nhà”: danh từ vật, - “người”: danh từ người

- HS đọc yêu cầu - HS đặt câu vào

VD: + Bạn Mỹ điểm tựa lớp chúng em +Em học tập noi theo gương đạo đức

+ Mẹ em sẵn lòng giúp đỡ người

+ Em học hỏi kinh nghiệm để trao dồi kiến thức cho thân

+ Bác Hồ gương đạo đức cách mạng cao thượng HS nối tiếp đọc câu văn vừa đặt HS trả lời

_

TIẾT : SINH HOẠT TẬP THỂ

SINH HOẠT TUẦN 5 * Tổng kết tuần 5:

-BCS lớp báo cáo hoạt động tuần 5:

+ Vệ sinh trường lớp HS thực nhiệm vụ HS + HS có thành tích cao học tập

+ Tuyên dương HS có nhiều điểm 10 tuần + GVCN nhận xét, đánh giá tuần qua

+Ưu điểm: +Hạn chế:

* Triển khai kế hoạch tuần 6:

-BCS lớp tiếp tục theo dõi hoạt động lớp - Các tổ tiếp tục thi đua học

(80)

- Kiểm tra đồ dùng học tập HS - Kiểm tra vệ sinh lớp học

+ GD an tồn giao thơng bộ, xe đò + GD đạo đức, cho HS Lễ phép với thầy cô người lớn tuổi + Kiểm tra vệ sinh lớp học

GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP. Tìm hiểu môi trường trường em. I/MỤC TIÊU:

GVgiúp HS nâng cao hiểu biết môi trường nhà trường thấy cần có trách nhiệm người HS việc giữ gìn bảo vệ mơi trường Từ HS thấy được chưa cần phải khắc phục; biết đưa biện pháp thích hợp để BVMT nhà trường HS có thái độ tôn trọng ủng hộ nhiều hành vi đồng thời phê phán hành vi làm ô nhiễm mơi trường II/ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:

GV tổ chức cho HS quan sát xung quanh trường Em thấy sân trường có chưa ? HS trả lời Để trường lớp em phải làm gì? HS trình bày

GV kết luận

_

NS: Ngày 20 tháng năm 2012 Thứ sáu, ngày 21 tháng năm 2012

Tieát : TẬP LÀM VĂN

ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN (TCT 10 ) I - MỤC TIÊU:

-HS có hiểu biết ban đầu đoạn văn kể chuyện ( ND Ghi nhớ )

-Biết vận dụng hiểu biết có để tập tạo dựng đoạn văn kể chuyện

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

-Tranh minh họa –giấy khổ to III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1-Bài cũ: Viết thư ( Kiểm tra viết ) -Gv nhận xét kiểm tra HS 2-Bài :

-Giới thiệu bài: Đoạn văn văn kể chuyện

* HD tìm hiểu VD :

-Bài 1: -GV yêu cầu HS đọc lại truyện : Những hạt thóc giống

-YC thảo luận nhóm : trình bày việc - GV theo dõi giúp đỡ ( cần )

-Lắng nghe 1HS đọc

HS đọc lại truyện : “ Những hạt thóc giống” HS thảo luận nhóm, trình bày:

-Sự việc 1: Nhà vua muốn tìm người trung thực để nối ngơi ,ơng nghĩ kế :luộc chín thóc giống giao cho dân chúng ,giao hẹn :Ai thu hoạch nhiều thóc truyền ngơi cho (kể đoạn 1)

-Sự việc 2: Chú bé Chơm chăm sóc mà chẳng nảy mầm ,dám tâu bệ hạsự thật trước ngạc nhiên người (kể đoạn 2)

(81)

GV nhận xét, chốt nội dung GV hướng dẫn để HS nêu:

-Bài 2:

-Dấu hiệu giúp em nhận chỗ mở đầu chổ kết thúc đoạn văn ?

- Em có nhận xét dấu hiệu đoạn 2? -Bài :

GV tổ chức cho HS nêu ý kiến *HD rút ghi nhớ

* Luyện tập :

-Câu chuyện kể lại chuyện ?

-Đoạn viết hồn chỉnh đoạn thiếu?

-Đoạn thiếu phần ? - Đoạn kể lại việc gì? - Đoạn kể lại việc gì?

-Theo em ,phần thân đoạn kể lại chuyện ? GV yêu cầu HS làm

GV nhận xét, ghi điểm 4-Củng cố:

YC HS đọc lại ghi nhớ

GV giáo dục HS biết trung thực, thật -Nhận xét tiết học

+ Sự việc 1: đoạn ( dòng đầu ) + Sự việc 2: đoạn ( 10 dòng tiếp ) + việc 3: đoạn ( Còn lại )

- Chỗ mở đầu đoạn văn chỗ đầu dịng viết lùi vào

- Chỗ kết thúc đoạn văn chỗ chấm xuống dòng - Kết thúc lời thoại xuống dịng khơng phải đoạn văn

- HS đọc yêu cầu HS thảo luận cặp đơi - HS trình bày:

+ Mỗi đoạn văn văn kể chuyện kể việc chuỗi việc làm nòng cốt truyện - HS đọc ghi nhớ SGK

-HS đọc nội dung yêu cầu

- Về em bé vừa hiếu thảo vừa trung thực, thật - Đoạn 2: viết hoàn chỉnh

- Đoạn 3: thiếu

- Về sống tình cảnh hai mẹ con: Nhà nghèo phải làm lụng vất vả quanh năm

- Mẹ bé ốm nặng, bé tìm thầy thuốc - Kể việc cô bé trả lại người đánh rơi túi tiền +HS làm vào

VD: Cô bé nhặt tay nải lên thấy nặng Cơ mở tồn thấy đồng bạc lấp lánh Ngửng lên, thấy phía xa có bóng bà cụ chầm chậm Cơ đốn bà bị đánh rơi túi bà buồn Nghĩ vậy, cô chạy thật nhanh đuổi theo bà, vừa chạy vừa gọi:

- Bà ơi! Bà đợi cháu với! Bà đánh rơi tay nải rồi! Bà cụ dừng lại Cơ bé tới nơi, hổn hển nói: “ Bà ơi! Túi bà phải không ạ?”

- Một vài HS đọc HS nêu lại ghi nhớ

Lắng nghe

_ Tiết : TOÁN

BIỂU ĐỒ (TIẾP THEO ) I - MỤC TIÊU :

-Bước đầu biết biểu đồ cột

-Biết đọc số thông tin biểu đồ cột

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Phóng to biểu đồ “Số chuột thôn diệt được”

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1-Bài cũ: Biểu đồ

a Năm 2002 gia đình bác Hà thu thóc?

(82)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

b Năm 2002 gia đình bác Hà thu nhiều năm 2000 thóc?

GV nhận xét, ghi điểm 2-Bài mới:

Giới thiệu bài: Biểu đồ ( ) Hoạt động1: Giới thiệu biểu đồ cột

-GV giới thiệu: Đây biểu đồ nói số chuột mà thơn diệt

-Biểu đồ có hàng & cột (GV yêu cầu HS dùng tay kéo theo hàng & cột)

- Biểu đồ có cột? -Hàng ghi tên gì?

-Số ghi cột bên trái gì? -Số ghi đỉnh cột gì?

-Biểu đồ biểu diễn số chuột diệt thôn nào?

Quan sát số ghi đỉnh cột biểu diễn thôn Đông & nêu số chuột mà thôn Đông diệt -Hướng dẫn HS đọc tương tự với cột lại

- Cột cao biểu thị số chuột nhiều hay hơn?

- Thôn diệt nhiều chuột nhất? - Thôn diệt chuột nhất?

- Cả bốn thôn diệt tất chuột?

- Thơn Đồi diệt nhiều thơn Đơng chuột?

- Thơn Trung diệt thơn Thượng chuột?

- Có thơn diệt 2000 chuột? Đó thôn nào?

*Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1:

- Biểu đồ biểu đồ hình gì? Biểu đồ biểu nội dung gì?

- Có lớp tham gia?

- Hãy nêu số trồng lớp

- Khối lớp có lớp tham gia? Đó lớp nào?

- Có lớp trồng 30 cây? Là lớp nào?

- Lớp trồng nhiều nhất? - Lớp trồng nhất? GV nhận xét, chốt câu trả lời Bài tập 2a

- GV yêu cầu HS đọc số lớp trường Tiểu

HS quan sát, theo dõi

- Quan sát - cột

- Tên thôn - Số chuột diệt

- Số chuột biểu cột - 4thơn: Đơng, Đồi, Trung, Thượng Thơn Đơng: 2000 chuột

Thơn Đồi: 2200 chuột Thôn Trung: 1600 chuột Thôn Thượng:2750 chuột - Nhiều

- Thôn Thượng - Thôn Trung

- 2000 + 2200 + 1600 + 2750 = 8550 ( chuột ) - 2200 – 2000 = 200 ( chuột )

- 2750 – 1600 = 1150 ( chuột ) - thôn: thơn Đồi, thơn Thượng - HS đọc u cầu

- Biểu đồ hình cột, biểu diễn số khối lớp trồng

- 4A, 4B, 5A, 5B, 5C

HS làm cá nhân, trình bày kết -Lớp 4A: 35

4B: 28 5A: 45 5B: 40 5C: 23

- Khối lớp có lớp tham gia trồng Đó lớp 5A, 5B, 5C

- lớp:4A; 5A; 5B

-5 A trồng nhiều -5 C trồng - HS đọc yêu cầu

(83)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

học Hồ Bình năm học - Bài toán yêu cầu làm gì? - Cột biểu diễn gì?

- Trên cột có chỗ trống, em điền vào đó? - Tương tự HS làm cịn lại

GV thu chấm –nhận xét Bài tập 2b ( dành HS giỏi )

GV theo dõi

GV nhận xét tuyên dương Củng cố:

-YCHS nêu ND

GV giáo dục HS u thích ham học tốn -Nhận xét tiết học

Năm 2002-2003: lớp Năm 2003-2004: lớp Năm 2004-2005: lớp

- Điền vào chỗ thiếu biểu đồ trả lời câu hỏi

- Lớp năm 2001-2002

- Điền đỉnh cột ghi số lớp Một năm 2001-2002 lớp

HS làm vào

Bài giải

-Số lớp Một năm học 2003- 2004 nhiều năm học 2002- 2003 là:

- = (lớp)

- Số học sinh lớp Một năm học 2003- 2004 là: 35 x = 105 ( học sinh )

- Số HS lớp Một năm học 2004- 2005 :

32 x = 128( học sinh)

Số HS lớp Một năm học 2002- 2003 số HS lớp Một năm học

2004- 2005:

128 – 105 = 23 ( học sinh) Đáp số: lớp 105học sinh 23 học sinh Lắng nghe

Ti

ết 3 : Mỹ thuật Cô Vân soạn dạy

Ti

ết :KHOA HOÏC ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN

SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN (TCT 10 ) I-MỤC TIÊU:

- Biết ngày cần ăn nhiều rau chín , sử dụng thực phẩm an tồn - Nêu :

+ Một số tiêu chuẩn thực phẩm an toàn + Một số biện pháp thực vệ sinh an toàn thực phẩm

-GDMT

-GDKNS

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối trang 17 SGK

-Chuẩn bị theo nhóm: Một số rau (tươi héo );một số đồ hộp vỏ đồ hộp

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1-Bài cũ: Sử dụng hợp lý chất béo muối ăn -Nếu thiếu I-ốt nào?

-Hãy nêu vài loại chất béo động vật vài loại chất béo thực vật?

GV nhận xét, ghi điểm 3–Bài

Giới thiệu bài:

*Hoạt động 1:Tìm hiểu lí cần ăn nhiều rau

HS trả lời

(84)

****************************************** Ký duyệt BGH

……… ……… ……… ……… ……… ………

(85)(86)

TUAÀN 4

Thứ hai ngày 10 tháng 09 năm 2012 Ti

ết 1 : Chào cờ Nhà trường triển khai

(87)

Ti

ết 2 Môn: TẬP ĐỌC

MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC (Tiết 7) I/ Mục tiêu

- Biết đọc phân biệt lời nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm đoạn

- Hiểu nội dung : Ca ngợi trực, liêm, lịng dân nước Tơ Hiến Thành - vị quan tiếng cương trực thời xưa

II/ Đồ dùng dạy-học :

- Tranh minh hoạ đọc SGK - Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A/ KTBC: Người ăn xin

- Gọi hs nối tiếp đọc truyện Người ăn xin

+ Hình ảnh ơng lão ăn xin đáng thương nào?

+ Hành động lời nói ân cần cậu bé chứng tỏ tình cảm cậu ông lão ăn xin nào?

Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học mới:

1) Giới thiệu bài: Chủ điểm tuần này gì?

- Tên chủ điểm nói lên điều gì?

- Cho hs xem tranh chủ điểm hỏi: Tranh vẽ gì?

2) Bài mới:

a, HD luyện đọc tìm hiểu bài: * Luyện đọc:

đọc đoạn

- Luyện phát âm: Long Cán, Long Xưởng, Vũ Tán Đường,…

- Gọi hs nối tiếp đọc trước lớp lượt - Giảng nghĩa từ: trực, di chiếu, phị tá, tham tri sự, gián nghị đại phu, tiến cử

- Y/c hs luyện đọc nhóm đơi

- GV đọc mẫu * Tìm hiểu bài:

+ Tô Hiến Thành làm quan triều nào? + Mọi người đánh giá ông người nào? + Trong việc lập ngơi vua, trực Tơ Hiến Thành thể nào?

- hs nối tiếp đọc + TLCH + Ông lão già lọm khọm, đôi mắt đỏ đọc, đôi môi tái nhợt, quần áo tả tơi, hình dáng xấu xí, bẩn thỉu giọng rên rỉ cầu xin

+ cậu người tốt bụng, cậu chân thành xót thương cho ông lão, tôn trọng muốn giúp đỡ ông

- Măng mọc thẳng - Nói lên thẳng

- Vẽ bạn đội viên ĐTNTP giương cao cờ đội

- hs nối tiếp đọc

+ Đoạn 1: Tô Hiến Thành Lý Cao Tông + Đoạn 2: Tiếp Tô Hiến Thành + Đoạn 3: Phần lại

- HS luyện phát âm - hs đọc trước lớp

- HS đọc giải nghĩa từ phần giải - HS đọc nhóm đơi

- hs đọc - HS đọc thầm đoạn

+ Tơ Hiến Thành làm quan triều Lý + Ơng người tiếng trực

(88)

+ Đoạn kể chuyện gì?

+ Khi Tơ Hiến Thành ốm nặng, thường xun chăm sóc ơng?

+ Cịn gián nghị đại phu Trần Trung tá sao?

- Y/c hs đọc thầm đoạn TLCH:

+ Trong việc tìm người giúp nước , trực Tơ Hiến Thành thể nào?

+ Vì nhân dân ca ngợi người trực ơng Tơ Hiến Thành?

b/ Luyện đọc diễn cảm:

- Đưa bảng giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc

- Gv đọc mẫu đoạn luyện đọc - Gọi hs đọc lại

- Gọi hs thi đọc diễn cảm nhóm theo cách phân vai (người dẫn chuyện, Đỗ thái hậu, Tơ Hiến Thành)

3/ Củng cố, dặn dò:

- Nội dung gì?

- Cần học tập gương trực Tô Hiến Thành

- Về nhà đọc lại nhiều lần Chú ý đọc diễn cảm theo vai

- Bài sau: Tre Việt Nam Nhận xét tiết học

chiếu mà lập thái tử Long cán

+ Kể chuyển thái độ Tô Hiến Thành việc lập vua

- HS đọc thầm đoạn

+ Quan tham tri ngày đêm hầu hạ bên giường bệnh

+ Do bận nhiều việc khơng đến thăm ơng

+ Ơng cử người tài ba giúp nước không cử người ngày đêm hầu hạ + Vì ơng quan tâm đến triều đình, tìm người tài giỏi để giúp nước giúp dân, ơng khơng màng danh lợi, tình riêng mà giúp đỡ, tiến cử Trần Trung tá

- HS laéng nghe

- hs nối tiếp đọc, lớp theo dõi để tìm giọng đọc

+ Đọc toàn với giọng kể thong thả Lời Tơ Hiến Thành điềm đạm, dứt khốt

+ Lời thái hậu ngạc nhiên

- HS lắng nghe - hs đọc - nhóm thi đọc

- HS nhận xét, chọn nhóm đọc hay - Ca ngợi trực, lịng dân vì nước vị quan Tơ Hiến Thành

Ti

ết 3 Mơn: TỐN

Tiết 16 SO SÁNH VAØ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN I/ Mục tiêu:

Bước đầu hệ thống hóa số hiểu biết ban đầu so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự số tự nhiên II

/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học

(89)

- Gọi hs lên bảng viết số

+ Cho chữ số 2,4,8,3 Hãy viết STN có chữ số

+ Cho chữ số: 9,0,5,3,2,1 viết STN có chữ số

B/ Dạy-học mới:

1/ Giới thiệu : Chỉ có chữ số ta viết nhiều STN khác Khi nhìn vào em dễ lẫn Vậy muốn so sánh xếp thứ tự STN ta làm sao? Các em biết điều qua học hôm

2/ Bài mới:

* Ta thực phép so sánh với hai STN bất kì:

- Nêu cặp số: 100 88, 567 675, 345 3456 Y/c hs so sánh

- Với hai STN ta ln xác định điều gì?

Kết luận: Với STN ta so sánh

* Cách so sánh STN bất kì:

- Ghi bảng 100 99 Y/c hs so sánh - Số 99 có chữ số?

- Số 100 có chữ số?

- Số 99 số 100 số chữ số hơn, số nhiều chữ số hơn?

- Khi so sánh hai STN với nhau, vào số chữ số rút kết luận gì? - Ghi bảng: 123 456; 891 578 Y/c hs so sánh

- Các em có nhận xét số chữ số cặp số trên?

- Muốn so sánh số có số chữ số em làm nào?

- Hãy nêu cách so sánh số 123 456? - Trường hợp hai số có số chữ số, tất cặp số hàng với nhau?

- Vậy muốn so sánh STN ta làm sao?

* So sánh hai số dãy STN tia số. - Hãy nêu dãy STN?

- Hãy so sánh

- số đứng sau, số đứng trước? - Từ ta rút điều gì?

- hs lên bảng viết:

+ 483, 834, 384, 832, 382 + 905 321, 950 521, 930 521, 902 531, 903521

- HS laéng nghe

-HS trả lời: 100 lớn 88, 88 bé 100; 567 bé 675, 675 lớn 567; 345 bé 3456,

- Luôn xác định số bé hơn, số lớn

- HS trả lời: 100>99 hay 99<100 - Số 99 có chữ số

- Số 100 có chữ số

- Số 99 chữ số hơn, số 100 nhiều chữ số

- Số có nhiều chữ số lớn hơn, số nào có chữ số bé hơn.

- 123 < 456; 891 > 578 - Đều có số chữ số

- So sánh chữ số hàng từ trái sang phải Chữ số hàng lớn số lớn ngược lại chữ số hàng bé số bé hơn.

- So sánh hàng trăm: < nên 123 < 456 - Thì hai số

- 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, - < hay >

- đứng sau số 5, đứng trước số

(90)

- GV vẽ tia số biểu diễn STN - Hãy so sánh

- Trên tia số , số gần gốc hơn, số xa gốc hơn?

- Từ ta rút điều gì? - Nêu ví dụ cặp số tia số? * Xếp thứ tự STN

- Ghi bảng: 698; 968; 896; 869 Y/c hs lên bảng xếp theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé

- Với nhóm STN, ln xếp chúng theo thứ tự từ bè đến lớn, từ lớn đến bé Vì sao?

3/ Luyện tập:

Bài 1: GV ghi cặp số lên bảng, gọi hs lên bảng làm bài, lớp làm vào SGK

- GV chữa Sau gọi em nêu cách so sánh

Bài 2: Bài tập y/c làm gì?

- Muốn xếp số theo thứ tự từ bé đến lớn phải làm gì?

- Y/c hs làm

Bài 3: Thực tương tự 1 - Y/c hs tự làm

3/ Củng cố, dặn doø:

- Với STN ta xác định điều gì?

- Về nhà xem lại - Bài sau: Luyện tập Nhận xét tiết hoïc

- < hay >

- số gần gốc hơn, số xa gốc

- Trên tia số, số gần gốc số bé hơn, số xa gốc số lớn

- < hay > - hs lên bảng:

+ Từ lớn đến bé: 968; 896; 869; 698 + Từ bé đến lớn: 698; 869; 896; 968 - Vì ta so sánh STN nên xếp thứ tự STN từ bé đến lớn ngược lại

- hs lên bảng làm, lớp thực vào SGK: 234 > 999; 754 < 87 540

39 680 = 39 680

- Y/c xếp số theo thứ tự từ bé đến lớn - Chúng ta phải so sánh số với - hs lên bảng làm, lớp làm vào nháp a) 136, 316, 361

b) 724, 740, 742 c) 841, 64 813, 64 831

- hs lên bảng làm, lớp làm vào nháp

a) 984, 978, 952, 942

- Bao xác định số lớn hơn, bé hơn, số

Ti

Môn: ĐẠOĐỨCết 4 Tiết 4: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP I/ Mục tiêu :

- Có ý thức vượt khó vươn lên học tập, yêu mến noi theo gươngvượt khĩ Yêu mến, noi theo gương HS nghèo vượt khó

Giảm tải: Khơng u cầu học sinh lựa chọn phương án phân vân tình bày tỏ thái độ của mình ý kiến: tán thành, phân vân hay không tán thành mà có hai phương án: tán thành và khơng tán thành.

(91)

Hoạt động dạy Hoạt động học

1/ KTBC: Để học tập tốt, cần phải làm gì?

2/ Bài mới:

*Giới thiệu : Để học tập tốt, chúng ta phải kiên trì vượt qua khó khăn Hơm nay, em kể cho nghe gương vượt khó học tập

* Hoạt động 1: Gương sáng vượt khó

- Y/c hs kể số gương vượt khó học tập xung quanh kể câu chuyện gương sáng học tập mà em biết

+ Hỏi: Khi gặp khó khăn học tập bạn làm gì?

+ Thế vượt khó học tập? + Vượt khó học tập giúp ta điều gì?

Hoạt động 2: Xử lý tình huống

- Y/c hs thảo luận nhóm đơi để giải tình sau:

+ Nhà em xa trường, hôm trời mưa to, đường trơn, em làm gì?

+ Sắp đến hẹn chơi mà em chưa làm xong tập Em làm gì?

+ Bố hứa với em 10 đ em chơi công viên Nhưng kiểm tra có khó em khơng thể làm được, em làm gì?

+ Sáng em bị sốt, đau bụng, lại có kiểm tra học kì, em làm

Hoạt động 4: Thực hành - Gọi hs đọc BT SGK - Y/c hs tự làm

- Gọi số hs trình bày khó khăn biện pháp khắc phục

- Chúng ta cần phải cố gắng, kiên trì vượt qua khó khăn

- hs nối tiếp kể, Hs khác lắng nghe

- Các bạn tìm cách khắc phục khó khăn để tiếp tục học

- Là biết khắc phục khó khăn tiếp tục học phấn đấu đạt kết tốt

- Giúp ta tự tin người yêu mến

- Từng cặp thảo luận

+ Em mặc áo mưa đến trường

+ Em nói với bạn hỗn lại em cần phải làm xong tập

+ Em chấp nhận không điểm 10 lần sau em cố gắng hơn, tìm hiểu nhiều tốn khó

+ Em điện thoại báo với cô giáo(viết giấy phép) xin phép cô làm kiểm tra sau - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét

- HS đọc y/c - HS làm

- HS nối tiếp trả lời

+ Trời lạnh, em lại buồn ngủ em tâm học

+ Những tốn khó em khơng giải được, em mua sách tham khảo, em đọc kĩ ghi lại cách làm hay để sau em giải

(92)

Kết luận: Trong sống, người đều có khó khăn riêng Để học tập tốt, cần phải cố gắng vượt qua khó khăn 3/ Củng cố, dặn dị:

- Vượt khó học tập đức tính đáng quí, thầy mong em khắc phục khó khăn để học tập tốt - Về nhà tìm sách để đọc học gương sáng học tập

- Bài sau: Biết bày tỏ ý kiến Nhận xét tiết học

Ti

ết 5 Môn: KHOA HỌC

: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN ?( Tiết 7) I.Mục Tiêu:

- Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng

- Biết để có sức khoẻ tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên thay đổi II/ Đồ dùng dạy-học:

- Hình trang 16/17 SGK - Các đồ chơi nhựa III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A/ KTBC : Vai trò vi-ta-min chất khoáng chất xơ

- Gọi hs lên bảng trả lời

+ Em cho biết vai trò vi-ta-min kể tên số loại thức ăn có chứa nhiều vi-ta-min?

+ Nêu vai trị chất khống kể tên số chất khoáng mà em biết?

B/ Dạy-học mới:

1/ Giới thiệu bài: Nếu ngày phải ăn em cảm thấy nào?

2/ Bài mới:

* Hoạt động 1: Sự cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên thay đổi món.

- Các em thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi sau:

+ Điều xảy ăn cơm với thịt mà không ăn cá ăn rau?

+ Để có sức khỏe tốt cần ăn nào?

+ Vì phải ăn phối hợp nhiều loại thức

+ Vi-ta-min cần cho hoạt động sống thể Nếu thiếu vi-ta-min, thể bị bệnh khế, dầu thực vật, cà chua,

+ Chất khoáng tham gia vào việc xây dựng thể, tạo men tiêu hóa, thúc đẩy hoạt động sống can-xi, sắt, phốt

- Cảm thấy chán, không muốn ăn

- HS chia nhoùm

(93)

ăn thường xuyên thay đổi món?

- Gọi đại diện nhóm lên trình bày - GV ghi bảng

-

* Hoạt động 2: Tìm hiểu tháp dinh dưỡng cân đối

- Y/c hs quan sát tháp dinh dưỡng trang 17 + Những nhóm thức ăn cần ăn đủ? + Nhóm thức ăn cần ăn vừa phải? + Nhóm thức ăn cần ăn có mức độ, ăn ít, ăn hạn chế?

* Hoạt động 3: Trò chơi : "Đi chợ"

- Chọn nhóm có thực đơn hợp lí tun dương

*KNS- Bước đầu hình thành kĩ tự phục vụ lựa chọn thực phẩm phù hợp cho thân có lợi cho sức khỏe.

3/ Củng cố, dặn dò:

- Vì phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?

- Về nhà xem lại nói với ba mẹ hiểu biết để áp dụng bữa ăn gia đình

- Bài sau: Tại cần ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật

Nhận xét tiết học

cung cấp đầy đủ chất cần thiết cho hoạt động sống thể Thay đổi để tạo cảm giác ngon miệng cung cấp đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng cần thiết cho thể - hs đọc to mục cần biết SGK/17trước lớp

- HS quan sát tháp dinh dưỡng

+ Nhóm thức ăn cần ăn đủ: Lương thực, rau chín

+ Nhóm thức ăn cần ăn vừa phải: thịt, cá thuỷ sản khác, đậu phụ

+ Nhóm thức ăn cần ăn mức độ: mỡ, vừng, lạc Cần ăn ít: đường Ăn hạn chế: muối

- Laéng nghe

- HS chia nhóm chợ

- Đại diện nhóm lên trình bày thức ăn đồ uống mà lựa chọn cho bữa

Ti

ết 6 Môn: ĐỊA LÝ

HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT

CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOAØNG LIÊN SƠN (Tiết 4) I/ Mục tiêu:

- Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân Hoàng Liên Sơn:

- Sử dụng tranh ảnh để nhận biết số hoạt động sản xuất người dân: làm ruộng bậc thang, nghề thủ cơng truyền thống, khai thác khống sản

II/ Đồ dùng dạy-học:

- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam - Tranh ảnh ruộng bậc thang III/ Các hoạt động dạy -học:

A KTBC: Một số dân tộc Hoàng Liên Sơn B Dạy-học mới:

1/ Giới thiệu bài: 2/ Bài mới:

Hoạt động 1: Trồng trọt đất dốc

(94)

+ Người dân Hoàng Liên Sơn thường trồng gì? Ở đâu?

- Gọi hs lên bảng ruộng bậc thang Hoàng Liên Sơn đồ địa lí tự nhiên VN

- Cho hs xem tranh ruộng bậc thang

+ Ruộng bậc thang thường làm đâu? + Tại họ phải làm ruộng bậc thang? Hoạt động 2: Nghề thủ công truyền thống

+ Kể tên số nghề thủ công sản phẩm thủ công tiếng dân tộc Hoàng Liên Sơn? - Gọi đại diện nhóm trả lời

Hoạt động 3: Khai thác khoáng sản

+ kể tên số khống sản Hồng Liên Sơn? - Y/c hs quan sát hình mơ tả quy trình sản xuất phân lân

Vì phải bảo vệ, giữ gìn khai thác khống sản hợp lí?

- Ngồi khai thác khống sản, người dân miền núi cịn khai thác gì?

3/ Củng cố, dặn dò:

- Qua tìm hiểu em cho biết: Người dân Hoàng Liên Sơn làm nghề nào? Nghề nghề chính?

- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK - Về nhà xem lại

+ Họ thường trồng lúa, ngô, chè nương rẫy, ruộng bặc thang Ngồi cịn lanh số loại ăn xứ lạnh - hs lên bảng

- HS quan sát tranh + Ở sườn núi

+ Giúp cho việc giữ nước, chống xói mịn - Lắng nghe, ghi nhớ

- HS chia nhóm thảo luận

+ Dệt (hàng thổ cẩm), may, thêu, đan lát (gùi, sọt ), rèn đúc (rìu, cuốc, xẻng ) - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - hs đọc mục

+ a-pa-tít, đồng , chì, kẽm,

Quặng a-pa-tít khai thác từ mỏ, sau làm giàu quặng (loại bỏ đất đá, tạp chất) Quặng làm giàu đạt tiêu chuẩn đưa vào nhà máy để sản xuất phân lân phục vụ nông nghiệp

- Vì khống sản dùng làm ngun liệu cho nhiều ngành công nghiệp

- Khai thác gỗ, mây, nứa để làm nhà, đồ dùng, măng, mộc nhĩ, nấm hương để làm thức ăn, quế, sa nhân để làm thuốc chữa bệnh

- Họ làm nghề: dệt, thêu, đan, rèn, đúc, khai thác khoáng sản, trồng lúa, ngơ, chè, Nghề nơng nghề

_ Ti ết 7

Tiếng Việt : Ôn luyện (Tiết 7)

I Mơc tiªu:

- Rèn kỹ đọc cho HS, kỹ đọc diễn cảm - Thực hành luyện viết đúng, viết đẹp

II Đồ dùng dạy- học:

- GV: Bảng phụ; HS- luyện viết III Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

* HĐ1: Ôn đọc

- GV gọi HS lên đọc tập đọc 'Th thăm bạn", "Ngời ăn xin"

- GV kÕt hỵp hái HS mét sè c©u hái ë SGK

(95)

( Lu ý: Trờng hợp HS yếu, GV hỏi yêu cầu HS luyện đọc theo đoạn)

- GV nhận xét , ghi điểm * HĐ2:Thực hành luyện viết - GV đọc mẫu luyện viết

- GV gi¶i thích cho HS câu thành ngữ: Ba tháng trồng cây, ngày trông quả.

- GV hớng dẫn HS luyện viết chữ hoa, tên riêng có

- GV nhận xét chỉnh sữa - Yêu cầu HS viết vào

- GV nhắc nhở HS t ngồi viết, cách cầm bút

* Thu vë chÊm bµi - NhËn xÐt chung

* HĐ3: Ôn từ ng thuc ch im Nhõn hậu-Đồn kêt

-Em tìm từ cặp từ trái nghĩa vớ nhau:

-yêu thương,đoàn kết,căm ghét,phúc hậu,chia sẻ,độc ác

+Đặt câu với từ tập - GV nhËn xÐt, ghi điểm

IV- Củng cố- Dăn dò : - Nhận xét tiết học

- Dặn dò ôn bài, chẩun bị sau

- HS mở vë lun viÕt bµi - Líp theo dâi

- HS đọc - HS ý lng nghe

- HS luyện viết vào bảng - Cả lớp viết vào

- HS l m b i v o à -1HS nêu cách làm

-1 HS kh¸c nhËn xÐt, bổ sung HS nêu yêu cầu

- Cả lớp lµm vµo vë - HS đặt câu -HS khác nhận xét bổ sung

Thứ ba, ngày 11 tháng 09 năm 2012 Ti

ết 1 Mơn: CHÍNH TẢ ( Nhớ – viết )

TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH (Tiết 4) I/ Mục tiêu

- Nhớ- viết 10 dịng đầu trình bày CT sẽ; biết trình bày dịng thơ lục bát - Làm BT (2) a / b

II/ Đồ dùng dạy-học:

- Giấy khổ to viết nội dung tập III/ Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A./ KTBC :

- Phát giấy cho nhóm y/c: + Tên vật bắt đầu tr/ch B/ Dạy-học mới:

1/ Giới thiệu bài: Tiết tả hơm nay em nhớ viết 10 dòng đầu thơ Truyện cổ nước làm tập phân

- Chia nhóm, nhận giấy

+ chiền chiện, chào mào, trâu, trê, trăn, châu chấu, chèo bẻo, trai, tró, chích,

(96)

bieät 2/

Bài mới:

a/ Trao đổi nội dung đoạn thơ:

- Qua câu chuyện cổ, cha ông ta muốn khuyên cháu điều gì?

b/ HD viết từ khó:

- Y/c hs tìm từ khó, dễ lẫn

- HD hs phân tích từ vừa tìm viết vào bảng

- Gọi hs đọc lại từ khó c/ Viết tả

- Gọi hs nhắc lại cách trình bày thơ lục bát - em đọc thầm lại đoạn thơ ghi nhớ từ cần viết hoa để viết

- Y/c hs gấp sách nhớ lại đoạn thơ viết

d/ Chấm chữa bài

- GV đọc, Y/c hs sốt lỗi - Chấm 10

e/ HD làm tập tả: - Y/c hs tự làm

- Goïi hs lên bảng làm - Gọi hs nhận xét 3/

Củng cố, dặn dò:

- Về nhà đọc lại tập để không viết sai từ ngữ vừa học

- Nhận xét tiết học

- hs đọc đoạn thơ

- Biết thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau, hiền gặp điều may mắn, hạnh phúc - HS tìm: truyện cổ, sâu xa, nghiêng soi - HS phân tích viết vào bảng - 3,4 hs đọc lại

- HS trả lời: câu tiếng lùi vào ô, tiếng lùi vào ô

- HS đọc thầm - HS viết

- HS sốt lỗi

- HS đổi chéo để sốt lẫn - Gọi hs đọc tập 2a

- HS đọc theo y/c - HS làm - hs lên bảng làm

- Chốt lại lời giải đúng: Gió thổi, gió đưa, gió nâng cánh diều

Ti

ết 2 Mơn: TỐN

LUYỆN TẬP (Tiết 17) I/ Mục tiêu:

- viết so sánh số tự nhiên

- Bước đầu làm quen dạng x < 5; < x < với x STN B/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A/ KTBC: So sánh xếp thứ tự STN - Ghi bảng: 65 478, 65 784, 56 874, 56 487 y.c hs xếp theo thứ tự từ bé đến lớn

78 012, 87 120, 87 201, 78 021 Y/c hs xếp theo thứ tự từ lớn đến bé

B/ Dạy-học mới:

1/ Giới thiệu bài: Tiết tốn hơm nay, em thực số tập để củng cố kĩ viết so sánh STN, bước đầu làm quen với tập tìm x

(97)

2/ HD luyện tập:

Bài 1: GV đọc y/c, hs thực - Hỏi: Nêu số nhỏ có 4, 5, chữ số? - Nêu số lớn có 4, 5, chữ số?

Bài 3: GV ghi bảng bài, gọi 1 hs lên bảng làm, lớp thực

- Y/c hs giải thích cách điền số Bài GV ghi bảng: x < 5

- HD học sinh đọc: "x bé 5" - Nêu: tìm STN x, biết x bé - Hãy nêu STN bé 5? - Ghi: x là: 0, 1, 2, 3, b) Gọi hs nêu y/c

- Ghi < x <

- Em tìm giá trị x? 3/ Củng cố, dặn dò:

- Muốn so sánh STN ta làm sao? - Về nhà xem lại

- Bài sau: Yến, tạ, Nhận xét tiết học

- HS viết B: a) 0, 10, 100 b) 9, 99, 999 - 000, 10 000, 100 000

- 999, 99 999, 999 999

- hs lên bảng làm, lớp làm vào SGK a) 859 067 < 859 167

b) 492 037 > 482 037 c) 609 608 < 609 609 d) 264 309 = 264 309

- HS giải thích theo câu - HS đọc "x bé 5"

- Nêu: 0, 1, 2, 3, - Gọi hs đọc lại làm

- Tìm STN x, biết x lớn x bé - STN lớn bé số số Vậy x 3,

Ti

ết 3 MÔN: ANH VĂN Cơ Thi soạn dạy

Ti

Môn: LUYỆN TỪ VAØ CÂUết 4

TỪ GHÉP VAØ TỪ LÁY(Tiết 7) I/ Mục tiêu

- Nhận biết hai cách cấu tạo từ phức Tiếng Việt: ghép tiếng có nghĩa lại với (từ ghép); phối hợp tiếng có âm hay vần ( âm vần) giống (từ láy)

- Bước đầu phân biệt từ ghép với từ láy đơn giản (BT1), tìm từ ghép, từ láy chứa tiếng cho (BT2)

II Đồ dùng dạy-học:

- Bảng lớp viết sẵn ví dụ phần nhận xét III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A/ KTBC: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu -Đoàn kết.

- Gọi hs lên đọc thuộc câu thành ngữ, tục ngữ tiết trước, nêu ý nghĩa câu thành ngữ, tục ngữ mà em thích

- Nhận xét

B/ Dạy-học mới:

(98)

1/ Giới thiệu bài: Ghi bảng: Khéo léo, khéo tay - gọi hs đọc

- Các em có nhận xét cấu tạo từ trên?

2/ Bài mới: * Tìm hiểu ví dụ:

+ Từ phức tiếng có nghĩa tạo thành

+ Từ truyện, cổ có nghĩa gì?

+ Từ phức tiếng có âm vần lặp lại tạo thành?

3/ Luyện tập:

Bài 1: Gọi hs đọc y/c

- Gọi nhóm lên dán kết trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Kết luận lời giải

- Vì em xếp bờ bãi vào từ ghép? Bài 2: Gọi hs đọc y/c

3/ Củng cố, dặn dị: - Từ ghép gì? cho ví dụ - Từ láy gì? Cho ví dụ

- Về nhà viết lại tìm từ láy từ ghép màu sắc

- Bài sau: Luyện tập từ ghép từ láy Nhận xét tiết học

- hs đọc

- Hai từ từ phức Từ khéo tay có tiếng, âm, vần khác Từ khéo léo có vần giống

hs đọc ví dụ gợi ý - HS thảo luận nhóm đơi

+ Từ phức: truyện cổ, ông cha, đời sau, lặng im tiếng: truyện + cổ, ông + cha, đời sau, tạo thành Các tiếng có nghĩa

+ Truyện: tác phẩm văn học miêu tả nhân vật hay diễn biến kiện

+ Cổ: có từ xa xưa, lâu đời

+ truyện cổ: Sáng tác văn học có từ thời cổ + Từ phức: thầm thì, chầm chậm, cheo leo, se

- thầm lặp lại âm đầu th - cheo leo lặp lại vần eo

- chầm chậm lặp lại âm đầu vần - lặp lại âm đầu vần

- hs đọc ghi nhớ SGK

- hs đọc thành tiếng y/c nội dung - HS hoạt động nhóm

- Nhóm lên dán phiếu trình bày - Nhận xét, bổ sung

- Vì tiếng bờ, tiếng bãi có nghĩa - Hoạt động nhóm

- Dán phiếu, nhận xét, bổ sung - Đọc lại từ bảng

Ti

ết MÔN: TIN HỌC Cơ Vy soạn dạy

Ti

ết 6 Moân: KỂ CHUYỆN

câu Từ ghép Từ láy

a ghi nhớ, đền thờ, bờ bãi,tưởng nhớ nô nức

(99)

MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH ( Tiết ) I/ Mụ ctiêu

- Nghe – kể lại đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý ( SGK ); kể nối tiếp toàn câu chuyện Một nhà thơ chân chính ( GV kể )

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, chết khơng chịu khuất phục cường quyền)

II/ Đồ dùng dạy-học:

- Tranh minh họa truyện SGK III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động day' Hoạt động học

A/ KTBC:

Gọi hs kể lại câu chuyện nghe, đọc lòng nhân hậu, tình cảm thương yêu, đùm bọc lẫn

B/ Dạy-học mới: 1) Giới thiệu bài:

- Treo tranh: Tranh vẽ cảnh gì?

- Người bị thiêu ai? Các em tìm hiểu câu chuyện dân gian Nga nhà thơ chân vương quốc Đa-ghét-xtan

2) Bài mới: a GV kể chuyện:

- Kể lần kết hợp giải nghĩa từ: tấu, giàn hỏa thiêu

- Gv kể lần 2, kể đến đoạn kết hợp giới thiệu tranh minh họa

b HD hs kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- Hỏi câu, hs trả lời

+ Trước bạo ngược nhà vua, dân chúng phản ứng cách nào?

+ Nhaø vua laøm biết dân chúng truyền tụng ca lên aùn mình?

+ Trước đe dọa nhà vua, thái độ người nào?

+ Vì nhà vua phải thay đổi thái độ?

c HD kể chuyện tìm hiểu ý nghóa câu

- hs kể chuyện

- Bức tranh vẽ cảnh người bị thiêu giàn lửa, xung quanh người la ó, số người dội nước dập lửa

- HS laéng nghe

- Hs lắng nghe - HS đọc thầm y/c

- HS quan sát tranh + lắng nghe

- hs nối tiếp đọc y/c

+ Truyền hát hát lên án thói hống hách bạo tàn nhà vua phơi bày nỗi thống khổ nhân dân

+ Nhà vua lệnh bắt kì kẻ sáng tác ca phản loạn Vì khơng thể tìm tác giả hát, nhà vua hạ lệnh tống giam tất nhà thơ nghệ nhân hát rong

+ Các nhà thơ, nghệ khuất phục Họ hát lên ca tụng nhà vua Duy có nhà thơ trước sau im lặng

(100)

chuyeän.

- Y/c hs dựa vào câu hỏi tranh minh họa kể nghe nhóm nói nghe ý nghĩa chuyện

- Gọi nhóm kể

- Vì nhà vua bạo lại đột ngột thay đổi thái độ?

- Nhà vua khâm phục khí phách nhà thơ mà thay đổi hay hay muốn đưa nhà thơ lên giàn hỏa thiêu để thử thách? - Câu chuyện có ý nghĩa gì?

- Thi kể tồn câu chuyện trước lớp nêu ý nghĩa câu chuyện

- Tuyên dương bạn kể hay, hiểu ý nghóa câu chuyện

3/ Củng cố, dặn dò:

- Giáo dục: Chúng ta cần phải trung thực, khơng sợ sệt mà nói sai thật

Nhận xét tiết học

- HS hoạt động nhóm

- hs nhóm kể chuyện tiếp nối (mỗi hs tương ứng với câu hỏi) - kể lượt

- Vì nhà vua khâm phục khí phách nhà thơ

- Nhà vua thật khâm phục lòng trung thực nhà thơ, dù chết khơng chịu nói sai thật

- Ca ngợi nhà thơ chân chết giàn lửa thiêu khơng ca tụng ơng vua tàn bạo Khí phách khiến nhà khiến nhà vua khâm phục, kính trọng thay đổi thái độ - 2,3 hs nhắc lại ý nghĩa câu chuyện - hs thi kể nói ý nghĩa câu chuyện - Bình chọn bạn kể hay

Ti

ết 7 Môn: THỂ DỤC

Thầy Khương soạn dạy

Thứ tư ngày 12 tháng năm 2012

Ti

ết 1 Môn: THỂ DỤC Thầy Khương soạn dạy

_

Ti

ết 2 Mơn: TẬP ĐỌC

TRE VIỆT NAM Tiết 8 I/ Mục tiêu

- Đọc rành mạch, trơi chảy,lưu lốt tồn bài,

- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm

- Hiểu ND: Qua hình tượng tre, tác giả ca ngợi phẩm chất cao đẹp người Việt Nam: Giàu tình thương yêu, thẳng, trực

II/ Đồ dùng dạy-học:

(101)

Hoạt động day' Hoạt động học A/ KTBC: Một người trực

+ Trong việc lập ngơi vua, trực Tơ Hiến Thành thể nào? + Nêu nội dung bài?

B/ Dạy-học mới: 1 Giới thiệu bài:

- Cho hs xem tranh hỏi: tranh vẽ cảnh gì?

2/ HD đọc tìm hiểu bài a Luyện đọc

+ Ghi bảng: Khuất mình, nắng nỏ, luỹ thành + Giảng từ: tự (từ) , áo cộc (áo ngắn)

- Gv đọc diễn cảm với giọng nhẹ nhàng b Tìm hiểu bài:

+ Những câu thơ nói lên gắn bó lâu đời tre với người VN?

+ Chi tiết cho thấy tre người?

+ Những hình ảnh tre tượng trưng cho tính cần cù?

+ Những hình ảnh tre gợi lên phẩm chất đoàn kết thương yêu đồng loại người VN?

+ Những hình tre tượng trưng cho tính thẳng?

- Gọi hs đọc dòng thơ cuối + Đoạn thơ kết có ý nghĩa gì? c Đọc diễn cảm HLT

- hs nối tiếp đọc thơ

- Y/c hs phát giọng đọc khổ thơ - GV treo đoạn thơ cần luyện đọc

- GV đọc mẫu

- HS đọc diễn cảm theo cặp

- hs đọc đoạn, hs đọc toàn

+ Vì ơng quan tâm đến triều đình, tìm người tài giỏi để giúp nước, giúp dân

+ ca ngợi trực, liêm, lịng dân nước Tơ Hiến Thành - vị quan tiếng cương trực thời xưa

- Vẽ cảnh làng quê VN với đường rợp bóng tre

- hs nối tiếp đọc - hs đọc lượt

- HS nêu nghĩa từ - HS đọc nhóm - hs đọc - Lắng nghe - HS đọc thầm + Câu thơ: Tre xanh xanh tự bào

Chuyện có bờ tre xanh - HS lắng nghe

- Đọc thầm đoạn 2,3

+ Chi tiết: khơng đứng khuất bóng râm + Hình ảnh: Ở đâu tre xanh tươi/ Cho dù đất sỏi, đất vôi bạc màu; Rẽ riêng không ngại đất nghèo/ Tre rễ nhiêu cần cù + Hình ảnh: bão bùng thân bọc lấy thân, tay ôm tay níu tre gần thêm- thương tre chẳng riêng -lưng trần phơ nắng phơi sương-có manh áo cộc tre nhường cho

+ Hình ảnh: Nòi tre đâu chịu mọc cong, măng mọc lên mang dáng thẳng, thân tròn tre, tre già thân gãy cành rơi truyền gốc cho

- Em thích hình ảnh:

Bão bùng thân bọc lấy thân Tay ơm, tay níu tre gần thêm - hs đọc đoạn

+ Có ý nghĩa nói lên sức sống lâu bền tre

- hs đọc đoạn - HS phát giọng đọc: - Đọc diễn cảm theo cặp

- hs thi đọc diễn cảm trước lớp - Chọn bạn đọc hay

(102)

- Thi đọc diễn cảm

- Tuyên dương bạn đọc hay

Luyện đọc thuộc lịng

3/ Củng cố, dặn dò:

- Qua hình tượng tre tác giả muốn nói lên điều gì?

- Em chưa thuộc nhà tiếp tục học thuộc Bài sau: Những hạt thóc giống

Nhận xét tiết học

- nhóm thi đọc thuộc lòng

- Tác giả ca ngợi phẩm chất cao đẹp người VN: giàu tình thương yêu, thẳng, trực (nội dung)

Ti

ết 3 Mơn: TỐN

YẾN, TẠ, TẤN ( Tiết 18) I/ Mục tiêu: Giúp hs

- Bước đầu nhận biết độ lớn yến, tạ, tấn; mối quan hệ yến, tạ, tấn, ki-lô-gam - Biết chuyển đổi đơn vị đo tạ, kí-lơ-gam

- Biết thực phép tính với số đo tạ, II/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1/ Giới thiệu : Ở lớp ba em học đơn vị đo khối lượng nào?

a/ Giới thiệu yến, tạ, tấn: * Giới thiệu yến:

- Để đo khối lượng vật nặng đến hàng chục ki-lơ-gam người ta cịn dùng đơn vị yến 10 kg tạo thành yến

Ghi bảng: yến = 10 kg - Gọi hs đọc

- Mẹ mua 20 kg gạo, tức mẹ mua yến gạo?

- Chị Lan hái yến cam Hỏi chị Lan hái ki-lô-gam cam?

* Giới thiệu tạ:

- Để đo khối lượng vật nặng hàng chục yến, người ta dùng đơn vị đo tạ - 10 yến tạo thành tạ

Ghi bảng: tạ = 10 yến - yến kg? - kg tạ? Ghi tiếp: tạ = 10 yến = 100 kg

- bao xi măng nặng 10 yến, tức nặng tạ, ki-lô-gam?

- Một trâu nặng 200 kg, tức trâu nặng tạ, yến?

* Giới thiệu tấn.

- 10 tạ tạo thành tấn 10 tạ Ghi bảng: 10 tạ =

- Biết tạ 10 yến, bao

- gam, ki-lô-gam

- HS lắng nghe

- yến 10 ki-lô-gam, 10 ki-lô-gam yến

- Mẹ mua yến gạo - Chị Lan hái 50 kg cam

- HS laéng nghe

- 10 kg

- 100 kg = taï

- HS đọc: tạ 10 yến 100 kg - bao xi măng nặng 10 yến tức nặng tạ, hay nặng 100 kg

- trâu nặng 200 kg, tức trâu nặng 20 yến hay tạ

(103)

nhiêu yến?

- ki-lô-gam?

Ghi tiếp: = 10 tạ = 100 yến = 1000kg - Con voi nặng 2000 kg, hỏi voi nặng tấn, tạ?

- Một xe chở hàng, xe chở ki-lơ-gam hàng?

3/ Luyện tập, thực hành: Bài 1: Gọi hs đọc y/c - Y/c hs tự làm - Gọi hs đọc trước lớp

- Con bò cân nặng tạ, tức ki-lô-gam?

- Con voi nặng tức tạ? - Trong con, nhỏ nhất, lớn nhất?

Bài 2: a) Ghi lên bảng bài, Y/c hs làm vào bảng

- Giải thích yến = 50 kg?

- Em thực để tìm yến kg = 17 kg?

b) Ghi lên bảng

Bài 3: Y/c hs tự làm dòng cột 1. - Gọi hs nêu kết cách làm 4/ Củng cố, dặn dị:

- Bao nhiêu kg yến, tạ, tấn?

- Bài sau: Bảng đơn vị đo khối lượng Nhận xét tiết học

- Con voi nặng 2000 kg, tức voi nặng hay nặng 20 tạ

- xe chở 3000 kg hàng

- Hs đọc y/c - Hs làm vào SGK - hs đọc a) Con bò nặng tạ b) Con gà nặng kg c) Con voi nặng - 200 kg

- Nặng tức nặng 20 tạ - Con gà nhỏ nhất, voi lớn - Hs thực vào bảng câu a yến = 10 kg 10 kg = yến yến = 50 kg yến = 80 kg yến kg = 17 kg yến kg = 53 kg - Vì yến = 10 kg nên yến = 10kg x = 50 kg

- yến = 10 kg Nên yến7kg = 10 kg + kg = 17 kg

- HS lên bảng, lớp thực vào bảng

1 tạ = 10 yến 10 yến = taï taï = 100 kg 100 kg = tạ tạ = 40 yến taï = 200 kg taï = 900 kg tạ 60 kg = 460 kg c) = 10 tạ 10 tạ = taán = 1000 kg 1000 kg = taán = 30 tạ = 80 taï

= 5000 kg 85 kg = 2085 kg - HS nêu kết quả:

18 yeán + 26 yeán = 44 yến 648 tạ - 75 tạ = 573 tạ

10 kg = 1yến; 100 kg = tạ; 1000kg = + tạ = 10 yến

+ = 10 tạ

Ti

(104)

Cô Thi soạn dạy

Ti

ết 5 Môn: KĨ THUẬT KHÂU THƯỜNG Tiết 4 I/ Mục tiêu:

Biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khâu

Biết cách khâu khâu mũi khâu thường Các mũi khâu chưa Đường khâu bị dúm

II/ Đồ dùng dạy-học:

- Tranh quy trình khâu thường

- Mảnh vải khâu mẫu mũi khâu thường, số sản phẩm khâu mũi khâu thường

III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Kiểm tra: kiểm tra chuẩn bị học

sinh

/ Giới thiệu :– Để may sản phẩm người ta dùng mũi khâu thường, mũi khâu thường thực nào?

2/ Bài mới:

a

/ Hoạt động 1: HD hs quan sát nhận xét mẫu

Hỏi: Em có nhận xét đường khâu, mũi khâu mặt?

Hỏi: Thế khâu thường?

b/ Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật.

Để khâu dễ dàng em phải biết thực số thao tác khâu * Cách cầm vải cầm kim khâu:

- Vừa thực vừa nói: Khi khâu, em cầm vải bên tay trái, ngón trỏ ngón cầm vào đường dấu Tay phải cầm kim, ngón trỏ ngón cầm ngang thân kim, ngón đặt sau mặt vải để đỡ thân kim khâu

* Cách lên kim xuống kim: Gọi hs lên thực

 HD thao tác kĩ thuật khâu thường:

* Vạch dấu đường khâu:

- Gọi hs nêu cách vạch dấu đường thẳng - Gọi hs lên thực

* Khâu mũi khâu thường theo đường dấu:

- HS quan saùt

+ Đường khâu mặt trái mặt phải giống

+ Mũi khâu mặt phải mũi khâu mặt trái giống nhau, dài cách

- Khâu thường cách khâu để tạo thành mũi khâu cách hai mặt vải

- HS quan sát hình SGk/11, hs đọc phần a, b quan sát gv thực

- hs lên thực - Hs nêu

(105)

- Y/c hs quan sát hình 5/13 SGK gọi hs nối tiếp đọc phần b

- Gv thực hiện, vừa thực vừa nói: …cứ khâu 4,5 mũi rút lần

- Khâu đến cuối đường vạch dấu ta làm gì? - GV gọi hs nêu bước kết thúc đường khâu - GV thực nêu lại bước

- Nêu tác dụng khâu lại mũi nút cuối đường khâu

- Gọi hs đọc phần ghi nhớ - Y/c hs tập khâu li

3/ Củng cố, dặn dò:

- Khâu thường thực bước? - Về nhà tập khâu mũi khâu thường để tiết sau thực hành

Nhận xét tiết học

- HS lên thực

- HS quan sát hình hs đọc - Quan sát gv thực

- khâu lại mũi kết thúc đường khâu + lùi lại mũi xuống kim

+ laät vải sang trái, luồn kim qua mũi khâu rút lên tạo thành vòng

+ Luồn kim qua vòng rút chặt , cắt - HS quan sát

- Giữ cho đường khâu khơng bị tuột sử dụng

- Lắng nghe, ghi nhớ - hs đọc

- HS tập khâu mũi khâu thường -2 bước: vạch dấu đường khâu khâu mũi khâu theo đường vạch dấu

Ti

ết 6 Môn: Luyện tập tiếng việt Bài : Tiết 4

Ôn : Văn viết th I- Mục tiêu:

- Rèn kỹ viết văn cho HS

- Mỗi HS phải viết đợc th trọn vẹn II- Đồ dùng dạy học:

- GV bảng phụ; HS phong bì, giấy viết th III- Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

* HĐ1: KT cũ- GT * HĐ2: HD HS làm

a, GV nghi lên bảng

- Đề bài: "Hãy viết th gửi cho một bạn trờng khác để thăm hỏi kể cho bạn nghe tình hình lớp trờng em nay." ? Đề yờu cu gỡ.?

? Một văn viết th gồm có phần ? ? Nêu ND phần

- GV tiểu ý nhắc lại ghi nhớ - Treo bảng phụ ND ghi nhớ b, YCầu HS viết bài:

( Lu ý GV nhắc nhở HS cách trình bày, t viết )

c, Chấm bài, nhËn xÐt

- GV chÊm 4,5 em sè cßn lại nhà chấm * củng cố- Dặn dò:

Nhận xét tiết học, dặn ôn bài, chuẩn bị sau

- 1-2 HS đọc đề

- Viết th cho bạn trờng khác - HS trả lời ( phần)

- HS nªu

- 2-3 HS đọc ghi nhớ - Cả lớp viết

(106)

Ti

ết 7 Mơn: TỐN

LUYỆN TẬP Tiết 4 I- Mơc tiªu:

- Tiếp tục củng cố cách đọc, viết số đến lớp triệu, lớp tỷ - Làm đợc tập có liên quan đến dóy s t nhiờn

II- Đồ dùng dạy học: - B¶ng phơ

III- Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

* H§1: KT cũ- GT mới: * HĐ2: HD HS làm BT

- Bài1: Đọc số nêu giá trị chữ số số sau:

a, 45.627.429 b, 123.546.789 c, 82.175.263 d, 850.003.200 - GV nhận xét, khen HS - Bài2: Viết số a, Một tỷ

b, Ba trăm mời lăm tỷ c, Năm mơi tỷ

- GV nhn xột, cng cố lại cách viết số, đọc số cho HS

- Bài 3: Viết tiếp ba số tự nhiên thích hợp vào chổ chấm

a, 786; 787; 788; 789,;.; b, 13;16;19;22;…;….;….; c, 2; 4; 8; 16 ;…;…;… d, 1; 4; 9; 16; .;;; - GV chấm, chữa * Cũng cố- Dặn dò:

Nhận xét tiết học-Ra BTVN

- HS nêu yêu cầu

- Từng HS nối tiếp đọc nêu giá trị chữ số số

- 1HS nªu yêu cầu - Cả lớp viết vào - HS lên bảng viết - Lớp nhận xét - HS nêu yêu cầu - Cả lớp viết vào - HS lên chữa - Lớp nhận xét

( Lu ý: HS kh¸ ph¸t hiƯn quy luËt cña tõng d·y sè)

(d, quy luật cộng thêm 3,5,7,….)

******************************************** Thứ năm, ngày 13 tháng 09 năm 2012

Ti

ết 1 Moân: TẬP LÀM VĂN

CỐT TRUYỆN ( Tiết 7) I/ Mục tiêu

- Hiểu cốt truyện phần cốt truyện: mở đầu, diễn biến, kết thúc - Bước đầu biết xếp lại cá việc cho trước thành cốt truyện Cây khế luyện tập kể lại truyện

II/ Đồ dùng dạy-học:

- Giấy khổ to viết y/c BT

III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A/ KTBC: Viết thư

Gọi hs lên bảng trả lời:

+ Một thư thường gồm phần nào? Hãy nêu nội dung phần

B/ Dạy -học mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Bài mới:

a Phần nhận xét:

- Y/c hs đọc phần nhận xét

- Theo em việc chính?

- hs lên bảng trả lời

+ Một thư thường gồm phần: Phần mở đầu, phần chính, phần cuối thư

- hs đọc to trước lớp

(107)

truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (2 phần) để tìm việc

Vậy cốt truyện gì? - Sự việc cho biết điều gì?

- Sự việc 2,3,4 kể lại chuyện gì? - Sự việc nói lên điều gì?

b Luyện tập:

Bài 1: Gọi hs đọc BT 1

Bài 2: Gọi hs đọc y/c

+ Cách 1: kể lại việc xếp + Cách 2: Kể cách thêm bớt số câu văn, hình ảnh, lời nói để câu chuyện thêm hấp dẫn, sinh động

3/ Củng cố, dặn dò:

- Cốt truyện thường có phần?

- Bài sau: Luyện tập xây dựng cốt truyện Nhận xét tiết học

quyết định diễn biến câu chuyện mà thiếu câu chuyện khơng cịn nội dung hấp dẫn

- HS hoạt động nhóm

+ Sự việc 1: Dế Mèn gặp Nhà Trị gục đầu khóc bên tảng đá

+ Sự việc 2: Dế Mèn gạn hỏi, Nhà Trò kể lại tình cảnh khốn khó bị bọn nhện ức hiếp đòi ăn thịt

+ Sự việc 3: Dế Mèn phẫn nộ Nhà Trò đến chỗ mai phục bọn nhện + Sự việc 4: Gặp bọn nhện, Dế Mèn oai, lên án nhẫn tâm chúng, bắt chúng phá vòng vây hãm Nhà Trò

+ Sự việc 5: Bọn nhện sỡ hãi phải nghe theo Nhà Trò tự

- Cốt truyện chuỗi việc làm nòng cốt cho diễn biến truyện

- Nêu nguyên nhân Dế Mèn bênh vực Nhà Trò, Dế Mèn gặp Nhà Trị khóc - Kể Dế Mèn bênh vực Nhà Trò Dế Mèn trừng trị bọn nhện - Nói lên kết bọn Nhện phải nghe theo Dế Mèn, Dế Mèn tự

Thứ tự truyện là: b d a c e -g

- Cốt truyện thường có phần: Mở đầu, diễn biến, kết thúc

- hs nối tiếp đọc - HS thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm lên dính bảng - Các nhóm khác nhận xét - HS kể nhóm đơi

- thi kể theo cách 1, hs kể theo cách - Nhận xét, bình chọn bạn kể hay

Ti

ết 2 Mơn: TỐN

BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG Tiết 19 I/ Mục tiêu:

- Nhận biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn đề-ca-gam, héc-tô-gam, quan hệ đề-ca-gam, héc-tô-gam gam

(108)

- Biết thực phép tính với số đo khối lượng II/ Đồ dùng dạy-học:

Bảng đơn vị đo khối lượng kẻ sẵn SGK chưa viết chữ số III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học A KTBC : Yến, tạ, tấn

Gọi hs trả lời:

+ yeán = ? kg , ? kg = tạ , = ? kg tạ = ? yến

Nhận xét

B Dạy-học mới: 1) Giới thiệu bài: 2/ Bài mới:

a/ Giới thiệu đề-ca-gam, héc-tô-gam

* Giới thiệu đề-ca-gam

Ghi bảng: Đề-ca-gam viết tắt dag.

-1 đề-ca-gam cân nặng 10 gam Ghi bảng: 10 g = dag

* Giới thiệu héc-tơ-gam

Ghi bảng: héc-tô-gam viết tắt hg hg = 10 dag = 100g

b/ Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng: - Gọi hs kể tên đơn vị đo khối lượng học

c/ Thực hành:

Bài 1: a) Ghi lên bảng (theo cột), Gọi hs nêu miệng kết

b) Ghi dag = g lên bảng, gọi hs nêu cách đổi

+ dag = 40 g

Bài 2: Gọi hs nêu lại cách tính, sau y/c hs tự làm

3/ Củng cố, dặn dò:

- Hai đơn vị đo khối lượng liền gấp (kém) lần?

Nhận xét tiết học

+ yeán = 10 kg, 100 kg = tạ, = 1000kg, tạ = 10 yến

- Tấn, tạ, yến, kg, hg, dag, g

- HS đọc: 10 gam đề-ca-gam

- Mỗi cân nặng 1g 10 cân nặng dag

- HS đọc: héc-tô-gam 10 đề-ca-gam 100g

- HS đọc 20 g(2 dag), 100g (1hg)

- hs lên bảng làm, lớp làm vào B hg = 80 dag kg = 30 hg

kg = 7000 g

kg 300 g = 300g kg30 g = 030 g 380 g + 195 g = 575 g

928 dag - 274 dag = 654 dag 425 hg x = 356 hg

(109)

Ti

ết 7 Môn: Lịch sử

NƯỚC ÂU LẠC (Tiết 4) I/ Mục tiêu :

- Nắm cách sơ lược kháng chiến chống Triệu Đà nhân dân Aâu Lạc

- Triệu Đà nhiều lần kéo quân sang xâm lượt Aâu Lạc Thời kỳ đồn kết, có vũ khí lợi hại nên giành thắng lợi; sau An Dương Vương chủ quan nên kháng chiến thất bại

II/ Đồ dùng dạyhọc:

- Lược đồ Bắc Bộ Bắc Trung Bộ III/ Các hoạt động dạy-học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

A/ KTBC: Nước Văn Lang

+ Nước Văn Lang đời vào thời gian khu vực đất nước ta?

B/ Dạy-học mới:

1 / Giới thiệu bài: Các em có biết về thành Cổ Loa, thành đâu, xây dựng?

2/ Bài mới:

* Hoạt động 1: Cuộc sống người Lạc Viêt người Âu Việt

- Gọi hs đọc SGK/15

+ Người Âu Việt sống đâu?

+ Đời sống người Âu Việt có điểm giø giống với đời sống người Lạc Việt?

+ Người dân Âu Việt Lạc Việt sống với nào?

* Hoạt động 2: Sự đời nước Âu Lạc Vì người Lạc Việt người Âu Việt lại hợp với thành đất nước? (đánh dấu x vào ô trống trước ý trả lời đúng)

Ai người có cơng hợp đất nước người Lạc Việt người Âu Việt? Nhà nước người Lạc Việt người Âu Việt có tên gì, đóng đâu?

- Nhà nước sau Nhà nước Văn Lang nhà nước nào? Nhà nước đời vào thời gian nào?

* Hoạt động 3: Những thành tựu người dân Âu lạc

+ Về xây dựng?

+ Nước Văn Lang đời vào khoảng năm 700 TCN địa phận Bắc Bộ Bắc Trung Bộ

- HS trả lời theo hiểu biết

- Laéng nghe

- Sống mạn Tây Bắc nước Văn Lang - Người Âu Việt biết trồng lúa, chế tạo đồ đồng, biết trồng trọt, chăn nuôi người Lạc Việt Phong tục người Âu Việt giống người Lạc Việt

+ Họ sống hòa hợp với - HS hoạt động nhóm đơi

Vì sống họ có nét tương đồng

x Vì họ có chung kẻ thù ngoại xâm Vì họ sống gần

2 Thục phán An Dương Vương

3 Âu Lạc, kinh vùng Cổ Loa, thuộc huyện Đông Anh Hà Nội ngày

- Là Nhà nước Âu lạc, đời vào cuối kỉ III TCN

- HS đọc SGK

(110)

+ Về sản xuất ? + Về làm vũ khí?

- So sánh khác nơi đóng nước Văn Lang nước Âu Lạc?

- Hãy nêu tác dụng thành Cổ Loa nỏ thần?

Hoạt động : Nước Âu Lạc xâm lược Triệu Đà.

- Bạn kể lại kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà nhân dân Âu Lạc?

- Vì xâm lược Triệu Đà thất bại?

- Vì năm 179 TCN, nước Âu lạc lại rơi vào ách đô hộ PK phương Bắc?

3/ Củng cố, dặn dò:

- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/17 Nhận xét tiết học

+ Người Âu lạc biết sử dụng rộng rãi lưỡi cày, biết kĩ thuật rèn sắt

+Biết chế tạo loại nỏ lần bắn nhiều mũi tên

- Nước Văn Lang đóng Phong Châu vùng rừng núi, cịn nước Âu lạc đóng vùng đồng

- Thành Cổ Loa nơi cơng phịng thủ, vừa binh, vừa thuỷ binh - Lắng nghe

- hs đọc trước lớp

- 1,2 hs kể, lớp lắng nghe nhận xét, bổ sung

- Vì người dân Âu Lạc đồn kết lịng, lại có huy giỏi, vũ khí tốt, thành luỹ kiên cố

- Vì Triệu Đà dùng kế hoãn binh cho trai Trọng thuỷ sang làm rể An Dương Vương để điều tra cách bố trí lực lượng chia rẽ nội người đứng đầu nhà nước Âu Lạc

_ Ti

ết 4 Môn: ÂM NHẠC

Cô Giang soạn dạy

_ Ti

ết 5 MÔN: TIN HỌC Cơ Vy soạn dạy

_ Ti

Mơn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU ết 6

LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VAØ TỪ LÁY Tiết I/ Mục tiêu

- Qua luyện tập, bước đầu nắm hai loại từ ghép ( có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân loại ) – BT1, BT2

- Bước đầu nắm nhóm từ láy (giống âm đầu, vần, âm đầu vần)- BT3 II/ Đồ dùng dạy-học:

- Phôâ tô vài trang từ điển cho hs III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

(111)

+ Thế từ ghép? Cho ví dụ + Thế từ láy? Cho ví dụ B/ Dạy-học mới:

1/ Giới thiệu bài: Tiết luyện từ câu hôm nay, em luyện tập từ ghép từ láy Biết mơ hình cấu tạo từ ghép từ láy

2/ HD làm tập:

Bài 1: Gọi hs đọc y/c nội dung

- Y/c hs thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi

Bài 2: Gọi hs đọc y/c nội dung - Từ ghép có loại?

- Tại em lại xếp tàu hỏa vào từ ghép phân loại?

- Tại núi non lại từ ghép tổng hợp? Bài 3: Gọi hs đọc nội dung y/c

- Y/c hs khác nhận xét

3 Củng cố, dặn dị: - Có loại từ ghép? - Từ láy có loại nào? Nhận xét tiết học

Gọi hs lên bảng trả lời:

- hs nối tiếp đọc - HS thảo luận nhóm đơi

Từ bánh trái có nghĩa tổng hợp + Từ bánh rán có nghĩa phân loại - hs đọc y/c

- Có loại: Từ ghép có nghĩa tổng hợp từ ghép có nghĩa phân loại

- HS laøm vaøo VBT

- Tàu hỏa phương tiện giao thơng đường sắt, có nhiều toa phân biệt với tàu thuỷ - Vì núi non chung loại địa hình cao so với mặt đất

- hs đọc y/c

- HS nêu làm

+ Từ láy có tiếng giống âm đầu: nhút nhát

+ Từ láy có tiếng vần: lao xao, lạt xạt

+ Từ láy có tiếng giống âm đầu vần: rào rào, he

- Từ ghép tổng hợp, từ ghép phân loại - Lắng nghe, ghi nhớ

TIẾT : SINH HOẠT TẬP THỂ

SINH HOẠT TUẦN 4

I MỤC TIÊU:

- Giúp HS nhận ưu ,khuyết điểm thân, từ nêu hướng giải phù hợp - Biết suy nghĩ để nêu ý tưởng xây dựng phương hướng cho hoạt động tập thể lớp

- Thông qua phương hướng thực lớp, HS định hướng bước tu dưỡng rèn luyện thân

-Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin phát biểu trước lớp

-Có ý thức tự sửa sai khuyết điểm mắc phải biết phát huy mặt tích cực thân , có tinh thần đồn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt bạn

(112)

Lớp trưởng lập báo cáo GV:phương hướng tuần

III HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP: 3 Ổn định : Hát

4 Tổng kết hoạt động tuần 4

- Các tổ trưởng báo cáo tình hình hoạt động tổ - Lớp trưởng tổng hợp báo cáo hoạt động tuần

- Cả lớp đóng góp ý kiến bổ sung

- GV đánh giá, nhận xét nhắc nhở chung lớp

a/ Học tập: Đa số chăm ngoan học làm đầy đủ Tuy nhiên số bạn lơ học tập: ………

b/ Chuyên cần: - Đi học đầy đủ , c/ Đạo đức: Tốt

d/ Lao động vệ sinh: Tốt

- GV tuyên dương em có cố gắng đạt kết tốt tuần như: ………

- Nhắc nhở em chưa ngoan như: ………

2 Xây dựng phương hướng tuần 5

- HS thảo luận nhóm đề xuất mặt hoạt động chủ điểm hoạt động tuần - Đại diện nhóm phát biểu

- GV chốt lại a/ Đạo đức:

- Thực theo điều Bác dạy, nội qui trường, lớp, lễ phép kính trọng Thầy Cơ b/ Học tập:

- Duy trì nề nếp học tập

- Học làm đầy đủ trước đến lớp

- Tiếp tục trì:“Đơi bạn tiến” giúp học tập

- Thực truy đầu giờ, tổ trưởng cần theo dõi tích cực tổ viên - Có thái độ tích cực hợp tác học tập

c/ Chuyên cần :

- Duy trì sỉ số đến lớp hàng ngày - Đi học

- Nghỉ học phải có giấy xin phép d/ Lao động, vệ sinh

- VS trường lớp e/ Phong trào:

-Tham gia đầy đủ phong trào Đội GV giải đáp thắc mắc

4 Sinh hoạt: Giới thiệu trò chơi dân gian dành cho HSTH:

_ Thứ sáu, ngày 14 tháng năm 2012

Ti

ết 1 Môn: TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN Tiết 8 I/ Mục tiêu:

Dựa vào gợi ý nhân vật chủ đề (SGK), xây dựng cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi kể lại vắn tắt câu chuyện

II/ Đồ dùng dạy-học:

(113)

Hoạt động dạy Hoạt động học

A/ KTBC: Cốt truyện

+ Thế cốt truyện? Cốt truyện thường có phần nào?

+ Gọi hs kể lại chuyện khế B/ Dạy-học mới:

1/ Giới thiệu bài: 2/ HD làm tập: a Tìm hiểu đề:

- Cùng hs phân tích đề, gạch chân: ba nhân vật, bà mẹ ốm, người con, bà tiên

- Muốn xây dựng cốt truyện cần ý điều gì?

- Vì xây dựng cốt truyện em cần kể vắn tắt, không cần kể cụ thể, chi tiết

b Lựa chọn chủ đề xây dựng cốt truyện - Từ đề cho, em tưởng tượng cốt truyện khác theo chủ đề: hiếu thảo, tính trung thực

+ Người mẹ ốm nào?

+ Người chăm sóc mẹ nào? + Để chữa khỏi bệnh cho mẹ người gặp khó khăn gì?

+ Bà tiên giúp hai mẹ nào?

3 Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người gặp khó khăn gì?

4 Bà tiên làm cách để thử thách lòng trung thực người

+ Cốt truyện chuỗi việc làm nòng cốt cho diễn biến truyện Cốt truyện có phần: Mở đầu, diễn biến, kết thúc

- hs kể lại chuyện khế - Lắng nghe

- hs đọc đề

- Cần ý đến lí xảy câu chuyện, diễn biến câu chuyện, kết thúc câu chuyện

- Em chọn chủ đề hiếu thảo(hay tính trung thực.)

- hs nối tiếp đọc

+ Người mẹ ốm nặng/ốm liệt giường/ốm khó mà qua khỏi

+ Người chăm sóc tận tuỵ bên mẹ ngày đêm/ người đỗ mẹ ăn thìa cháo/ + Để chữa khỏi bệnh cho mẹ người phải vào tận rừng sâu để tìm loại thuốc q/phải tìm bà tiên già sống núi cao/phải cho thần Đêm tối đôi mắt mình/

+ Bà tiên cảm động trước lòng hiếu thảo người giúp cậu/Bà tiên hiền lành mở cửa đón cậu, cho thuốc quí phẩy tay nháy mắt cậu đến nhà/ Bà tiên cảm động cho cậu bé thuốc bắt thần Đêm tối trả lại đôi mắt cho cậu

- Nhà nghèo khơng có tiền mua thuốc/ Nhà chẳng cịn thứ đáng giá Mà bà hàng xóm khơng thể giúp cho cậu

- Bà tiên biến thành cụ già đường đánh rơi túi tiền/ Bà tiên biến thành người đưa cậu tìm loại thuốc q hang đầy tiền, vàng xui cậu lấy tiền để sau có sống sung sướng/

(114)

5 Bà tiên giúp đỡ người trung thực nào?

c Keå chuyện:

- Y/c hs kể nhóm đơi - Tổ chức cho hs thi kể trước lớp

3/ Củng cố, dặn dò:

- Hãy nêu cách xây dựng cốt truyện? Nhận xét tiết học

không lấy tiền mà xin cụ dẫn đường cho đến chỗ có loại thuốc q/

- Bà mỉm cười nói với cậu bé: Con trung thực, thật Ta muốn thử lòng giả đánh rơi túi tiền Nó phần thưởng ta tặng để mua thuốc chữa bệnh cho mẹ - Hs kể nhóm đơi, bạn kể bạn nhận xét ngược lại

- hs thi kể theo tình 1, hs kể theo tình huoáng

- Hs viết vào cốt truyện

Ti ết 2 : Mơn TỐN

GIÂY, THẾ KỈ (Tiết 20) I/ Mục tiêu: Giúp hs:

- Biết đơn vị giây, kỉ

- Biết mối quan hệ phút giây, kỉ năm - Biết xác định năm cho trước thuộc kỉ

@ Giảm tải: Bài tập 1: Khơng làm ý (7 phút = giây kỉ = … năm; 1/5 kỉ = năm) II/ Đồ dùng dạy-học:

- đồng hồ thật có kim giờ, phút, giây III/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A/ KTBC :

- Hãy nêu đơn vị đo khối lượng học? - Những đơn vị lớn kg? nhỏ kg? B/ Dạy-học mới:

1/ Giới thiệu bài: 2/ vào bài:

a Giới thiệu giây, kỉ: * Giới thiệu giây

- Thời gian kim phút từ vạch đến vạch liền sau phút?

- phút? Ghi bảng: = 60 phút

- Chiếc kim thứ mặt đồng hồ kim gì?

- Thời gian kim giây từ vạch đến vạch liền sau giây?

- Y/c hs quan sát mặt đồng hồ theo dõi xem kim phút từ vạch sang vạch kế

- Tấn, tạ, yến, kg, hg, dag, g

- Lớn kg: Tấn, tạ, yến Nhỏ kg: hg, dag, g

- HS laéng nghe

- = 60 phút - Kim giây - giây

(115)

tiếp kim giây chạy từ đâu đến đâu?

- Vậy kim phút chạy phút kim giây chạy bao nhiêu?

Ghi bảng: phút = 60 giây * Giới thiệu kỉ:

Ghi bảng: kỉ = 100 naêm

- Từ năm đến năm 100 kỉ một(TK I) - Từ năm 101 đến năm 200 kỉ thứ mấy? - Hỏi tương tự kỉ XXI (SGK/25)

- Để ghi tên kỉ người ta dùng số La Mã - Y/c hs ghi kỉ 19, 20, 21 số La Mã b/ Luyện tập-thực hành:

Bài 1: Gọi hs đọc y/c

- Em làm để biết 1/3 phút = 20 giây? b) Ghi lên bảng, gọi hs lên bảng làm

Bài 2: Gọi hs đọc y/c

Hỏi câu, gọi hs trả lời câu a,b

3/ Củng cố, dặn dò:

1 phút = ? giây , = ? phút, TK=? năm Nhận xét tiết học

- Kim giây chạy 60 giây - HS đọc: phút 60 giây - HS nhắc lại: kỉ = 100 năm - Là kỉ thứ hai

- HS trả lời theo y/c - HS viết: XIX, XX, XXI - HS trả lời theo y/c

- Vì phút = 60 giây, 1/3 phút = 60 : = 20 giaây

- Lần lượt hs lên bảng làm, lớp làm vào kỉ = 100 năm kỉ = 500 năm 100 năm = kỉ kỉ = 900 năm 1/2 kỉ = 50 năm 1/5 kỉ = 20 năm - hs nối tiếp đọc

- HS trả lời:

a) Bác Hồ sinh năm 1890, năm thuộc kỉ XIX Bác tìm đường cứu nước năm 1911, năm thuộc kỉ XX

b) CM tháng thành công năm 1945, năm thuộc kỉ XX

- phút = 60 giây, = 60 phút, TK = 100 năm

Ti

ết 3 Môn: Mỹ thuật

Cô Vân soạn dạy

Ti

MOÂN: KHOA HOÏCết 4

TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VAØ ĐẠM THỰC VẬT ? ( Tiết 8) I/ Mục tiêu :

- Biết cần ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật để cung cấp đầy đủ chất cho thể - Nêu ích lợi việc ăn cá: đạm cá dễ tiêu đạm gia súc, gia cầm

II/ Đồ dùng dạy-học:

- phô tô bảng thông tin giá trị dinh dưỡng số thức ăn chứa chất đạm III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động day Hoạt động học

A/ KTBC: Tại cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?

+ Tại cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên thay đổi món?

+ Thế bữa ăn cân đối? Những

(116)

nhóm thức ăn cần ăn đủ? B/ Dạy-học mới:

1 Giới thiệu bài: 2 Bài mới:

* Hoạt động 1: Trị chơi" Kể tên món ăn chứa nhiều chất đạm?

Hoạt động 2: cần ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật.

+ Những ăn vừa chứa đạm động vật, vừa chứa đạm thực vật?

+ Tại không nên ăn đạm động vật ăn đạm thực vật?

+ Vì nên ăn nhiều cá?

- Sau phút y/c nhóm lên trình bày ý kiến nhóm

3/ Củng cố, dặn dò:

- Em thích thức ăn nào? Vì em thích thức ăn đó?

Nhận xét tiết học

chia lớp thành đội

- Hs đội lên bảng viết: cá kho, đậu xào, thịt luộc, thịt kho, gà chiên, mực xào, cháo thịt, canh hến, chim quay, lẩu cá, ếch xào, tôm luộc, vừng lạc, canh tôm, đậu hà lan

+ Các ăn: đậu kho thịt, lẩu cá, thịt bò, rau cải xào, canh cua,

+ Nếu ăn đạm động vật đạm thực vật khơng đủ chất dinh dưỡng cho hoạt động sống thể Mỗi loại đạm chứa chất bổ dưỡng khác + Vì cá loại thức ăn dễ tiêu, chất béo cá có nhiều a-xít béo khơng no có vai trị phòng chống bệnh xơ vữa động mạch

- hs đọc to trước lớp mục bạn cần biết SGK/19

- Em thích ăn canh cua Vì vào mùa hè ăn canh cua thật ngon maùt

Ký duyệt BGH

……… ……… ……… ………

………

TUAÀN 5 Ngày soạn 16 tháng 09 năm 2012 Ngày dạy: Thứ hai ngày17 tháng 09 năm 2012

Ti

ết : Chào cờ

(117)

Ti

ết 2 : TẬP ĐỌC (TCT 9)

NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I – MỤC TIÊU:

- HS biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện

- HS hiểu ND : Ca ngợi bé Chơm trung thực, dũng cảm, dám nói lên thật ( trả lời câu hỏi ,2 ,3 )

* HS khá, giỏi trả lời câu hỏi

* GDKNS

II– ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh họa đọc SGK - Bảng phụ ghi phần Luyện đọc

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS

1 Bài cũ:Tre Việt Nam

2 HS đọc thuộc lòng Tre Việt Nam trả lời câu hỏi SGK

+ Những hình ảnh tre tượng trưng cho tình thương yêu đồng loại ?

+ Những hình ảnh tre tượng trưng cho tính thẳng?

2 Bài mới: a Giới thiệu bài:

b Luyện đọc tìm hiểu bài: Luyện đọc:

- GV theo dõi, sửa lỗi phát âm cho HS +Kết hợp giải nghĩa từ

GV ý ngắt giọng, nhấn giọng phù hợp cho HS, ý câu:

“ Vua lệnh / phát cho người dân thúng thóc gieo trồng/ giao hẹn: thu nhiều thóc /sẽ truyền ngơi, khơng có thóc nộp / bị trừng phạt.”

- GV đọc diễn cảm văn Tìm hiểu bài:

- Nhà vua chọn người để truyền ngôi? - Nhà vua làm cách để tìm người trung thực?

GV hỏi thêm: Thóc luộc chín cịn nảy mầm khơng?

Để thấy mưu kế nhà vua? Ý đoạn nói lên điều gì?

-Theo lệnh vua bé Chơm làm gì? Kết sao?

-Đến kì nộp thóc cho vua, người làm ?

- HS đọc HS trả lời

HS theo dõi, nhắc lại tựa

- HS nối tiếp đọc đoạn (Học sinh đọc 2-3 lượt.)

-bệ hạ, sững sờ, dõng dạc, hiền minh.

- HS luyện đọc theo cặp - HS thi đọc theo cặp - Một, hai HS đọc

-HS thảo luận trả lời câu hỏi

-Muốn chọn người trung thực để truyền - Phát cho người thúng thóc giống luộc kĩ gieo trồng hẹn: thu nhiều thóc truyền ngơi, khơng có thóc nộp bị trừng phạt

- Khơng nảy mầm thóc luộc kĩ Nhà vua muốn tìm người trung thực Ai người mong làm đẹp lòng vua, tham quyền, tham chức

Ý đoạn 1: Nhà vua chọn người trung thực để nối ngôi.

- HS đọc đoạn 2,3,4

-Chơm gieo trồng, dốc cơng chăm sóc thóc không nảy mầm

(118)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS

- Hành động bé Chơm có khác người?

- Thái độ người nghe lời nói thật Chơm?

-Theo em người trung thực người đáng quý?

Ý đoạn 2, 3, nói lên điều gì?

Theo em , người trung thực người đáng quý ? ( Dành HS giỏi )

Nêu nội dung

* GDKNS:

- Xác định giá trị (nhận biết ý nghĩa lòng trung thực, dũng cảm sống.)

- Tự nhận thức thân (biết cách thể trung thực, dũng cảm thân người)

c Hướng dẫn đọc diễn cảm

+ GV hướng dẫn lớp đọc diễn cảm đoạn bài:

“Chôm lo lắng ….thóc giống ta.”

-GV đọc mẫu

GV nhận xét, ghi điểm Củng cố,:

* Trình bày ý kiến cá nhân

-Câu truyện muốn nói với em điều gì?

được

- Chơm dũng cảm dám nói lên thật, khơng sợ bị trừng phạt

- Mọi người sững sờ ngạc nhiên, sợ hãi thay cho Chơm Chơm dám nói thật, bị trừng phạt -Vì người trung thực nói thật, khơng lợi ích mà nói dối, làm hỏng việc chung

Vì người trung thực thích nghe nói thật, nhờ đó làm nhiều việc có lợi cho dân cho nước. Vì người trung thực dám bảo vệ thực, bảo vệ người tốt.

Ý đoạn 2, 3,4: Cậu bé Chơm người trung thực dám nói lên thực.

-Vì người trung thực khơng lợi ích riêng mà nói dối ,làm hỏng việc chung

Nội dung chính: Bài văn ca ngợi cậu bé Chơm trung thực, dũng cảm dám nói lên thật cậu được hạnh phúc.

HS luyện đọc theo nhóm đơi -Từng cặp HS luyện đọc -Một vài HS thi đọc diễn cảm

- Trung thực đức tính quý người

Ti

ết 3 : TOÁN

LUYỆN TẬP (Tiết CT 21)

I-MỤC TIÊU :

- HS biết số ngày tháng năm , năm nhuận năm không nhuận - Chuyển đổi đơn vị đo ngày , ,phút ,giây

-Xác định năm cho trước thuộc kỉ

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1-Bài cũ: Giây, kỉ 2-Bài mới:

Giới thiệu bài: Luyện tập

Bài tập 1: Yêu cầu Hs đọc yêu cầu tập, suy nghĩ cá nhân trả lời miệng

HS nêu tháng có: + 30 ngày

+ 31 ngày

+28 29 ngày

2 HS làm

1/3phút = 20giây;1phút 8giây = 68giây 100 năm =1 kỷ;1/2thế kỷ = 50 năm HS đọc đề

HS thảo luận nhóm bàn trình bày + Các tháng 4; 6; 9; 11

(119)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

GV giới thiệu cho HS năm nhuận năm mà tháng có 29 ngày Năm nhuận có 366 ngày Năm khơng nhuận năm tháng có 28 ngày Năm khơng nhuận có 365 ngày

Bài tập 2:

GV nhận xét, chốt kết Bài tập 3: gọi HS đọc yêu cầu tập Cho HS làm vào

GV chấm số GV nhận xét, tuyên dương Bài : (Dành hs khá, giỏi) GV theo dõi, nhận xét cá nhân

Bài 5: (Dành hs khá, giỏi) GV nhận xét, chốt kết

3-Củng cố:GV GD HS biết vận dụng kiến thức toán học sống

Chuẩn bị bài: Tìm số trung bình cộng -Nhận xét tiết học

HS theo dõi - HS đọc yêu cầu

HS làm việc nhóm (6 nhóm)

3 ngày = 72 1/3 ngày = 20 giờ = 240 phút 1/4 = 15 phút phút = 480 giây 1/2 phút = 30 giây 10 phút = 190 phút phút giây = 125 giây phút 20 giây = 260 giây - HS đọc yêu cầu

- HS làm vào

a) Quang Trung đại phá quân Thanh vào năm1789 Năm thuộc kỉ XVIII

b) Lễ kỉ niệm 600 năm ngày sinh Nguyễn Trãi năm 1980 Vậy Nguyễn Trãi sinh vào năm: 1980 – 600 = 1380 Năm thuộc kỉ XIV

HS đọc yêu cầu HS làm cá nhân Bài giải

Thời gian Nam chạy hết : 15 giây Thời gian Bình chạy hết : 12giây

Vậy Bình chạy nhanh nhanh giây 15 -12 = giây

HS làm , nêu kết a) B

b) C

-HS lắng nghe

Tiết : ĐẠO ĐỨC (Tiết CT 5)

BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (Tiết ) I MỤC TIÊU :

- HS biết : Trẻ em cần phải bày tỏ ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến thân lắng nghe ,tôn ý kiến người khác *GDKNS ,GDBVMT , SDNLTK&HQ

II - ĐỒ DÙNG HỌC TẬP

GV : - Một vài tranh đồ vật dùng cho hoạt động khởi động HS : - Mỗi HS chuẩn bị bìa màu đỏ , xanh trắng

(120)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 - Kiểm tra cũ : Vượt khó học tập (T2) - Kể lại biện pháp khắc phục khó khăn học tập ?

- Nêu gương vượt khó học tập mà em biết ?

2 - Bài :

Hoạt động : Giới thiệu bài:

-Em kể số trường hợp em bày tỏ ý kiến

-Khi em bày tỏ ý kiến em thấy có tác dụng gì? GV: Ai có quyền trình bày ý kiến Việc trình bày ý kiến giúp người hiểu có định phù hợp đắn hơn.Để giúp em hiểu rõ

Hoạt động : Thảo luận nhóm lón

- Cách chơi : chia lớp thành nhóm giao cho nhóm đồ vật

-GV theo dõi

- Kết luận : Mỗi người có ý kiến , nhận xét khác vật

Hoạt động : Thảo luận nhóm ( Câu / SGK )

*KNS:Kĩ trình bày ý kiến gia đình lớp học

- Chia HS thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận tình phần đặt vấn đề SGK

- Điều xảy em khơng bày tỏ ý kiến việc có liên quan đến thân em , đến lớp em ?

*GDMT: -Em nêu việc làm ảnh hưởng đến môi trường nơi em ? nêu ý kiến việc làm ?

GV : Tất việc diễn ngày em, xung quanh môi trường em sống , như: sinh hoạt , vui chơi, em có quyền nêu ý kiến mong muốn

*Kết luận : Mỗi người , trẻ em có quyền có ý kiến riêng cần bày tỏ ý kiến riêng Hoạt động : Thảo luận nhóm đơi tập (SGK) *Mục tiêu :HS biết bày tỏ ý kiến

- Nêu yêu cầu tập

- GV điều khiển HS giải tập - Cho HS trình bày kết làm việc

- HS nêu

- Lắng nghe -HS kể

-Giải đáp thắc mắc, bạn bè hiểu hơn, trao đổi ý kiến, thay đổi định người khác,

Thảo luận : Ý kiến nhóm đồ vật có giống khơng ? Mỗi nhóm người nhóm cầm đồ vật vừa quan sát , vừa nêu nhận xét đồ vật

- Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm nhận xét bổ sung - HS theo dõi

- Các nhóm HS thực theo hướng dẫn - Các nhóm trình bày

- Trong tình cần nói rõ ràng để người xung quanh hiểu khả năng, nhu cầu, mong muốn, ý kiến mình… Điều có lợi cho em tất người.nếu không bày tỏ ý kiến mình, người khơng hiểu đưa định không phù hợp với nhu cầu, mong muốn em nói riêng trẻ em nói chung

-HS nêu việc làm ảnh hưởng đến mơi trường xung quanh nêu ý kiến việc làm

- Lắng nghe

- Thảo luận theo nhóm đơi

(121)

-GV Kết luận kết đúng:

Hoạt động : Bày tỏ ý kiến ( Bài tập SGK )

*KNS:Kĩ lắng nghe người khác trình bày ý kiến

3 Hoạt động nối tiếp:

- GV giáo dục HS biết tôn trọng ý kiến người khác

- Nhận xét tiết học

nhận xét , bổ sung

- Việc làm bạn Dung , bạn biết bày tỏ mong muốn , nguyện vọng vủa Còn việc làm bạn Hồng Khánh không

- HS theo dõi -HS nêu yêu cầu

- HS làm việc theo nhóm

+ Các nhóm thảo luận, thống ý nhóm tán thành, khơng tán thành câu

Câu nhóm tán thành ghi số câu vào miếng bìa đỏ, khơng tán thành ghi vào bìa màu xanh

- Các nhóm giơ bìa màu thể ý kiến

- Các ý kiến : ( a ) , ( b ) , ( c ) , ( d ) - Ý kiến ( đ ) sai

HS lắng nghe

HS lắng nghe

Tiết KHOA HỌC

SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN (Tiết CT 9)

I- MỤC TIÊU:

-Biết cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật chất béo có nguồn gốc thực vật

-Nêu ích lợi muối I-ốt ( giúp thể phát triển thể lực trí tuệ ,) tác hại thói quen ăn mặn ( dễ gây bệnh huyết áp cao )

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Hình trang 20,21 SGK

-Sưu tầm tranh ảnh, thơng tin, nhãn mác quảng cáo thực phẩm có chứa I-ốt vai trò I-ốt sức khoẻ

(122)

Tiết ĐỊA LÝ

TRUNG DU BẮC BỘ (Tiết CT 9)

I.MỤC TIÊU:

- HS nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình trung du Bắc Bộ : Vùng đồi núi đỉnh tròn ,sườn thoải , xếp cạnh bát úp

-Nêu số hoạt động sản xuất chử yếu người dân trung du Bắc Bộ:

- Nêu tác dụng việc trồng rừng trung du Bắc Bộ :che phủ đồi ,ngăn cản tình trạng đất bị xấu

II.CHUẨN BỊ:

Bản đồ hành Việt Nam

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1-Bài cũ: GV nêu câu hỏi: -Tại ta nên ăn cá?

-Tại cần ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật?

2- Bài : Giới thiệu bài:

Hoạt động 1:Trò chơi “Thi kể tên thức ăn cung cấp nhiều chất béo”

GV chia lớp thành hai đội

GV tổ chức cho hai đội thi kể tên ăn chứa nhiều chất béo

GV nhận xét, tuyên dương đội thắng Hoạt động 2:Thảo luận nhóm ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật chất béo có nguồn gốc thực vật

-HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV

HS theo dõi, nhắc lại tựa

- Mỗi đội cử hai đội trưởng rút thăm xem đội nói trước

- HS trình bày

+ Các ăn rán dầu mỡ: loại thịt rán, cá rán, bánh rán, …

+ Các luộc hay nấu thịt mỡ: chân giò luộc, canh sườn, lòng,

(123)

Tranh ảnh vùng trung du Bắc Bộ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1-Bài cũ: Hoạt động sản xuất người dân vùng núi Hoàng Liên Sơn

2-Bài mới:

Giới thiệu bài: Trung du Bắc Bộ Hoạt động1: Hoạt động cá nhân GV yêu cầu:

-Vùng trung du vùng núi, vùng đồi hay đồng bằng?

-Các đồi (nhận xét đỉnh, sườn, cách xếp đồi)?

- Hãy so sánh đặc điểm với Hồng Liên Sơn

GV u cầu Hs BĐHC VN tỉnh vùng trung du

Hoạt động 2: Thảo luận nhóm bàn

Kể tên trồng trung du Bắc Bộ

- Hãy nói tên tỉnh, loại trồng tương ứng vị trí đồ ĐLTNVN

- Mỗi trồng thuộc cơng nghiệp hay ăn quả?

-Quan sát hình nêu quy trình chế biến chè ? ( Dành HS giỏi )

Hoạt động 3: Làm việc lớp GV cho HS quan sát ảnh đồi trọc

-Vì vùng trung du Bắc Bộ nhiều nơi đồi bị trọc hoàn toàn?

- Hiện tượng đất trống, đồi trọc gây hậu nào?

-Để khắc phục tình trạng này, người dân nơi làm gì?

Nêu tác dụng việc trồng rừng vùng trung du Bắc Bộ

GDMT:GV liên hệ thực tế để giáo dục HS ý thức bảo vệ rừng & tham gia trồng rừng

3-Củng cố:

-GV trình bày tổng hợp đặc điểm tiêu biểu vùng trung du Bắc Bộ

- HS trả lời

- HS khác nhận xét

HS đọc mục 1, quan sát tranh ảnh vùng trung du Bắc Bộ & trả lời câu hỏi

- vùng đồi

- Vùng trung du đỉnh tròn, sườn thoải, đồi xếp nối liền

- Dãy Hoàng Liên Sơn cao, đỉnh núi nhọn hơn, sườn dốc so với đỉnh tròn, sườn thoải vùng trung du

- HS đồ hành Việt Nam tỉnh Bắc Giang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc…

HS thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý Đại diện nhóm HS trình bày

- Cây ăn quả, công nghiệp, cọ,…

- HS lên bảng vừa nói vừa đồ: tỉnh Thái Nguyên Bắc Giang

- Chè trồng Thái Nguyên công nghiệp, vải thiều trồng Bắc Giang ăn

1.hái chè

phân loại chè vò sấy chè

sản phẩm chè - HS quan sát

- Hiện tượng khai thác gỗ bừa bãi, làm đất trống, đồi trọc

- Gây lũ lụt, đất đai cằn cõi, kéo theo thiệt hại lớn người

- Cần trồng rừng, không khai phá đất đai bừa bãi,… HS quan sát, trả lời: Diện tích rừng trồng tăng lên

- Phủ xanh đất trống, đồi trọc, HS suy nghĩ trả lời

-Tiết Luyện tập Tiếng Việt ƠN TẬP:TẬP ĐỌC (TCT 9)

I.Mục tiêu: Giúp HS

(124)

II.Đồ dùng dạy học: SGk

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1

.Bài cũ: HSTLCH? Tre Việt Nam

GV nhận xét

2.Bài mới: - em nêu tên học

HĐ1: Luyện đọc - HS đọc nối tiếp đoạn Một người chình trực

- Đọc theo cặp Thi đọc tổ - Thi đọc diễn cảm

HĐ2: Tìm hiểu - HS thảo luận nhóm đơi

Vì nhân dân ta ca ngợi người trực?

- Vì người ln đặt lợi ích tập thể lên lợi ích cá nhân.Họ làm nhiều điều tốt cho dân cho nước

HĐ3: Ơn tre Việt Nam - HS đọc diễn cảm CN Những câu thơ nói lên gắn

bó lâu đời tre với người VN?

Những hình ảnh tre gợi lên phẩm chất đoàn kết thương yêu đồng loại người VN? 3-Củng cố: em đọc diễn cảm Tre Việt nam

Hình ảnh: Ở đâu tre xanh tươi/ Cho dù đất sỏi, đất vôi bạc màu; Rẽ riêng không ngại đất nghèo/ Tre rễ nhiêu cần cù

Hình ảnh: bão bùng thân bọc lấy thân, tay ơm tay níu tre gần thêm- thương tre chẳng riêng -lưng trần phơ nắng phơi sương-có manh áo cộc tre nhường cho

- Thi đọc thuộc lòng

NS: 17 tháng năm 2012

Thứ ba, ngày 18 tháng năm 2012

Ti

ết : CHÍNH TẢ (Nghe –viết)

NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG ( TCT ) I - MỤC TIÊU:

- Nghe –viết trình bày CT ; biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật - Làm tập b

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bút – tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung 2b - Vở BT Tiếng Việt, tập

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.- Ổn định :

Bài cũ: Truyện cổ nước

GV đọc cho HS viết bảng từ sai tiết trước Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết a Hướng dẫn tả:

Giáo viên đọc đoạn viết tả

-Nhà vua chọn người ntn để nối ngơi? -Vì người trung thực lại đáng quý ? luyện viết từ khó vào bảng

HS hát

HS viết lại vào bảng từ viết sai tiết trước

HS theo dõi, nhắc lại tựa HS theo dõi SGK HS đọc thầm

(125)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

b Hướng dẫn HS nghe viết tả: GV đọc mẫu đoạn viết

Nhắc cách trình bày Giáo viên đọc cho HS viết

Giáo viên đọc lại lần cho học sinh soát lỗi Hoạt động 3: Chấm chữa bài.

Chấm lớp đến10 Giáo viên nhận xét chung

Hoạt động 4: HS làm tập tả

GV yêu cầu HS đọc yêu cầu tập 2b, Giáo viên giao việc : Làm VBT

Nhận xét chốt lại lời giải Củng cố,

-GV giáo dục HS có thái độ tích cực việc rèn chữ viết

Nhận xét tiết học

luộc kĩ, dõng dạc, truyền HS theo dõi, chuẩn bị viết HS viết vào

HS dị

HS đổi tập để sốt lỗi ghi lỗi lề trang tập HS đọc yêu cầu tập 2b

Cả lớp đọc thầm Cả lớp làm tập

HS trình bày kết làm theo hình thức thi tiếp sức điền từ

2b chen chân, len qua, leng keng, áo len, màu đen, khen em

HS nhắc lại nội dung học tập - Lắng nghe

************************************ Ti

ết : TỐN

TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG (Tiết 22) I-MỤC TIÊU :

- Bước đầu hiểu biết số trung bình cộng nhiều số - Biết tìm số trung bình cộng ,3 ,4 số

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh minh hoạ can dầu

Bìa cứng minh hoạ tóm tắt toán b trang 29

III.CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1-Ổn định:

2-Bài cũ: Luyện tập GV nhận xét, ghi điểm 3-Bài mới:

Giới thiệu bài: Tìm số trung bình cộng Hoạt động1:

GV cho HS đọc đề tốn, quan sát hình vẽ tóm tắt nội dung đề tốn

Đề tốn cho biết có can dầu? - Có tất lít dầu?

- Nếu rót số lít dầu vào hai can can có lít dầu?

- GV yêu cầu HS trình bày giải giải vào

GV nêu nhận xét:

Can thứ có lít dầu, can thứ hai có lít dầu Ta nói rằng: trung bình can có lít dầu Số

HS hát Hs làm

4 = 240 phút 1/4 = 15 phút phút = 480 giây 1/2 phút = 30 giây HS theo dõi, nhắc lại tựa

HS đọc đề tốn, quan sát tóm tắt Hai can dầu

- Có tất + = 10 lít dầu - ….Mỗi can có: 10 : = lít dầu

Bài giải

Số lít dầu hai can có là: + = 10 ( lít )

Trung bình can có số lít dầu là: 10 : = ( lít )

(126)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

gọi số trung bình cộng hai số nào?

nêu cách tính số trung bình cộng hai số GV viết (6 + 4) : =

Để tìm số trung bình cộng hai số, ta làm nào?

GV lưu ý: … chia tổng cho ( số số hạng )

GV chốt: Để tìm số trung bình cộng hai số, ta tính tổng số đó, chia tổng cho số số hạng

Tương tự: Bài toán 2

-Gọi HS đọc yêu cầu BT - Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?

- Em hiểu câu hỏi tập nào?

Muốn tìm số trung bình cộng ba số, ta làm nào?

GV lưu ý: ( số số hạng )

GV nêu thêm ví dụ: Tìm số trung bình cộng bốn số: 12, 10, 16, 14; hướng dẫn HS làm tương tự

Muốn tìm số trung bình cộng nhiều số, ta làm nào?

Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: ( a ,b ,c )

Khi chữa bài, yêu cầu HS nêu lại cách tìm số TBC nhiều số

GV nhận xét, chốt kết Bài tập 2:

- Bài tốn cho biết gì?

- Bài tốn u cầu tính gì?

Muốn tìm trung bình em cân nặng kg ta làm nào?

GV chấm, chữa

Bài tập ( d ) Dành hs giỏi

- Số số trung bình cộng hai số - Muốn tìm trung bình cộng hai số 4, ta -tính tổng hai số chia cho

-Vài HS nhắc lại

- HS đọc yêu cầu

- Số HS ba lớp là: 25 HS; 27 HS; 32 HS

- Trung bình lớp có HS?

- Nếu chia số HS cho lớp lớp có HS?

Trung bình lớp có số HS là: ( 25 + 27 + 32 ) : = 28 ( học sinh )

Đáp số: 28 học sinh

- Để tìm số trung bình cộng ba số, ta tính tổng số đó, chia tổng cho

HS theo dõi

HS nêu kết quả: ( 12+ 10 + 16 + 14 ) : = 13 - Muốn tìm số trung bình cộng nhiều số, ta tính tổng số đó, lấy tổng chia cho số số hạng

- HS đọc yêu cầu

HS làm theo nhóm bàn ( ba nhóm làm câu ) HS nêu lại cách tìm số TBC nhiều số

a) Số trung bình cộng 42 52 là: ( 42 + 52 ) : = 47

b) Số trung bình cộng 36; 42 57 là: ( 36 + 42 + 57 ) : = 45

c) Số trung bình cộng 34; 43; 52 39 là: ( 34 + 43 + 52 + 39 ) : = 42

- HS đọc đề

- Số cân nặng bạn Mai, Hoa, Hưng, Thịnh là: 36 kg; 38 kg; 40 kg; 34 kg

- Tính số kg trung bình bạn

- Tính tổng số kg em sau lấy tổng số kg chia cho

HS làm vào

Bài giải

Trung bình bạn cân nặng là: ( 36 + 38 + 40 + 34 ) : = 37 (kg )

Đáp số: 37 kg Hs tự suy nghĩ làm

(127)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Gv theo dõi, nhận xét cá nhân

Bài tập 3: Dành hs giỏi

GV nhận xét, tuyên dương 4.Củng cố;

GV giáo dục HS tính tốn cẩn thận ham thích học tốn

-Nhận xét tiết học

( 20 + 30 + 37 + 65+ 73 ) : = 45 - HS làm trình bàykết

Số trung bình cộng số tự nhiên liên tiếp từ là:

( + + + + + + + + ) : = Đáp số :

- HS thực theo yêu cầu -HS lắng nghe

Ti

ết 3 : ANH VĂN Cô Thi soạn dạy

Ti

ết 4 : LUYỆN TỪ VAØ CÂU

MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG (Tieát 9) I - MỤC TIÊU:

-HS biết thêm số từ ngữ ( gồm thành ngữ ,tục ngữ từ Hán Việt thông dụng ) chủ điểm trung thực – Tự trọng ( BT4 ) tìm ,2 từ đồng nghĩa , trái nghĩa với từ trung trực đặt câu với từ tìm ( BT1 ,BT2 ) ; nắm nghĩa từ “ tự trọng “ ( BT 3)

II.CHUẨN BỊ:

Bảng phụ viết sẵn tập 1,3,4

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1-Ổn định:

2-Bài cũ: Luyện tập từ ghép từ láy 3-Bài mới:

Giới thiệu

Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1:

- Tìm ,2 từ gần nghĩa , từ trái nghĩa với từ trung thực

- GV cho HS làm theo nhóm vào phiếu học tập

GV nhận xét, tun dương nhóm tìm nhiều từ

Bài tập 2: Gọi Hs đọc yêu cầu BT HS làm

Đặt câu với từ vừa tìm (gợi ý chọn từ thật lòng, thẳng thắn, chân thật,…)

Điêu ngoa, gian dối, xảo trá,… GV chấm, chữa

Bài tập 3:

Dòng nêu nghĩa từ tự

HS hát - HS trả lời

HS theo dõi, nhắc lại tựa - HS đọc đề

-HS nhóm làm bài: Đọc câu mẫu

Từ gần nghĩa Từ trái nghĩa

Thẳng thắn, thẳng, thật thà, thành thật, trực, thật tâm, bộc trực, thật lịng, thẳng tính, thẳng ruột, thật tình, thật,…

Dối trá, gian lận, gian dối, lừu đảo, lừu lọc, lưu manh, gian manh, gian xảo, lừa bịp, gian ngoạn, xảo trá, điêu ngoa, … HS đọc yêu cầu tập

HS đặt câu vào

Ví dụ:Bạn Nga bé chân thật Chị Ngọc hàng xóm nhà em điêu ngoa Đọc đề

(128)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS trọng

GV nhận xét, chốt câu trả lời Bài tập 4:

Trong số thành ngữ thành ngữ nói tính trung thực ,thành ngữ nói tính tự trọng ?

GV nhận xét, chốt nội dung 4-Củng cố:

- Em thích câu tục ngữ, thành ngữ nào? Vì sao?

-Nhận xét tiết học

mình

Giải nghĩa thành ngữ trước làm HS trình bày:

a, c, d: nói tính trung thực b, e : nói lịng tự trọng - Hs tự trả lời

- Lắng nghe Ti

ết : TIN HỌC Cô Vy soạn dạy

Ti

ết : KEÅ CHUYEÄN

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC (TCT 9) I - MỤC TIÊU:

-Dựa vào gợi ý(SGK ),biết chọn kể lại câu chuyện nghe, đọc nói tính trung thực -Hiểu câu chuyện nêu nội dung truyện

II – ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

-Một số truyện viết tính trung thực (GV HS sưu tầm được)

III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định:

2-Bài cũ: Một nhà thơ chân

-Gọi HS lên kể chuyện nêu nghĩa câu chuyện GV nhận xét, ghi điểm

3- Bài mới:

Giới thiệu bài: Kể chuyện nghe, đọc -Yêu cầu hs đọc đề gạch từ quan trọng -Yêu cầu hs đọc gợi ý

-Tính trung thực biểu nào?

- Lấy ví dụ truyện tính trung thực mà em biết Em đọc hay nghe đâu?

- GV giáo dục HS ham đọc sách báo -Dán bảng dàn ý kể chuyện

-Yêu cầu hs giới thiệu câu chuyện kể

*Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

-Yêu cầu hs kể chuyện nhóm, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- GV nêu tiêu chí đánh giá:

+ Nội dung câu chuyện chủ điểm: điểm

HS hát

-2 HS kể lại câu chuyện nêu ý nghĩa HS theo dõi, nhắc lại tựa

-Đọc yêu cầu gạch từ quan trọng: Đề: Kể lại câu chuyện nghe, đọc tính trung thực

-Đọc gợi ý:

+Nêu số biểu tính trung thực +Tìm truyện tính trung thực đâu? +Kể chuyện-Trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Khơng cải hay tình cảm riêng mà làm trái lẽ công

- HS tự giới thiệu Em đọc nghe ti vi, sách báo, người thân, thầy cô kể,

-Giới thiệu câu chuyện kể - HS theo dõi

- HS giới thiệu câu chuyện kể -Kể nhóm trao đổi ý nghĩa câu chuyện

(129)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

+ Cách kể: hay, hấp dẫn, phối hợp cử chỉ, điệu bộ: 3điểm

+ Câu chuyện SGK: điểm

+ Nêu ý nghĩa câu chuyện: điểm + Trả lời câu hỏi chất vấn bạn: 1điểm -Cho hs thi đua kể chuyện trước lớp

- Gv ghi bảng tên truyện, người kể -Cho hs đặt câu hỏi trả lời lẫn -Chốt lại ý cho hs bình chọn bạn kể tốt

4.Củng cố:- GV giáo dục HS ham đọc sách báo rèn thói quen trung thực sống

-Thi kể chuyện, trả lời để nêu ý nghĩa chuyện HS đặt câu hỏi chất vấn, trả lời lẫn

Lắng nghe

Ti

ết : THỂ DỤC Đ/c Khương soạn dạy

NS: 18 tháng năm 2012

Thứ tư, ngày 19 tháng năm 2012 Ti

ết : THỂ DỤC Đ/c Khương soạn dạy

Ti

ết 2: TẬP ĐỌC

GÀ TRỐNG VÀ CÁO (TCT 10) I - MỤC TIÊU:

-Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ lục bát với giọng vui, dí dỏm

-Hiểu ý nghĩa : Khuyên người cảnh giác thông minh Gà Trống, tin lời ngào kẻ xấu xa Cáo.(Trả lời CH, thuộc đoạn thơ khoảng 10 dòng)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

1 Bài cũ: Gọi HS lên bảng đọc Những hạt thóc giống và trả lời câu hỏi

-Vì người trung thực người đáng quý? -Câu chuyện muốn nói với em điều gì? Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b.Luyện đọc tìm hiểu bài: Luyện đọc:

- GV chia đoạn

+Đoạn 1: Sáu dòng đầu +Đoạn 2: Sáu dòng +Đoạn 3: Bốn dòng cuối

- GV theo dõi, uốn nắn, sửa sai cho HS +Kết hợp giải nghĩa từ:

Hướng dẫn học sinh ngắt nhịp thơ, nhấn giọng đoạn:

- GV đọc diễn cảm toàn bài: giọng vui, dí dỏm, thể tâm trạng tính cách nhân vật

HS nối tiếp đọc truyện Những hạt thóc giống

và trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV

HS nhắc lại tựa

HS nối tiếp đọc đoạn ( Học sinh đọc 2-3 lượt.)

đon đả, dụ, loan tin, hồn lạc phách bay, rày, thiệt hơn.

Học sinh đọc - HS theo dõi - HS đọc

(130)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

Tìm hiểu bài:

+Gà Trống đứng đâu? Cáo đứng đâu? +Cáo làm để dụ gà trống xuống đất? +Tin tức Cáo thông báo thật hay bịa đặt ? - Ý đoạn nói lên điều gì?

-Yêu cầu HS đọc đoạn

+Vì Gà Trống nghe lời Cáo?

+Gà tung tin có cặp chó săn chạy đến để làm ?

Gà vật nào? -Ý nói lên điều ?

+Thái độ Cáo nghe lời gà nói?

Thấy Cáo bỏ chạy, thái độ Gà sao? +Theo em, Gà thông minh điểm nào?

- Theo em tác giả viết thơ nhằm mục đích gì?

-Ý đoạn nói lên điều gì? - Nội dung nói lên điều gì?

c.Hướng dẫn đọc diễn cảm thuộc lòng thơ: + GV hướng dẫn lớp đọc diễn cảm đoạn đoạn hai

- GV đọc mẫu

GV nhận xét, ghi điểm Củng cố,

Nhận xét Cáo Gà Trống Chuẩn bị: Nỗi dằn vặt An-đrây-ca Nhận xét tiết học

- Một, hai HS đọc - HS đọc đoạn

- Gà Trống đậu vắt vẻo cành cao Cáo đứng dười gốc

- Cáo đon mời Gà xuống đất để báo cho Gà biết tin tức mới: từ mn lồi kết thân Gà xuống đểCáo Gà bày tỏ tình thân

-Đó tin Cáo bịa nhằm dụ Gà Trống xuống đất, ăn thịt

Ý đoạn 1: Âm mưu cáo HS đọc đoạn

-Gà biết sau lời ngon ý định xấu xa Cáo : muốn ăn thịt gà

-Cáo sợ chó săn Tung tin có cặp chó săn chạy đến loan tin vui, Gà làm cho Cáo khiếp sợ, phải bỏ chạy , lộ mưu gian

- so đo, tinh toán xem lợi hay hại, tốt hay xấu Ý đoạn 2: Sự thông minh Gà

- HS đọc đoạn

-Cáo khiếp sợ hồn lạc phách bay, quắp đuôi, co cẳng bỏ chạy

-Gà khối chí cười Cáo chẳng làm mình, cịn bị lừa phải phát khiếp

-Gà khơng bóc trần mưu gian Cáo mà giả tin lời Cáo, mừng nghe thông báo Cáo Sau đó, báo lại cho Cáo biết chó săn chạy đến để loan tin vui, làm Cáo phải khiếp sợ quắp đuôi co cẳng chạy

-Khuyên người ta đừng vội tin lời ngào Ý đoạn 3: Cáo lộ rõ chất gian xảo

Nội dung chính: Bài thơ khuyên cảnh giác, tin lời kẻ xấu cho dù lời ngon

- HS nối tiếp đọc Từng cặp HS luyện đọc -Một vài HS thi đọc diễn cảm - HS thi đọc phân vai - HS thi đọc thuộc lòng - HS tự nhận xét -Lắng nghe

Ti

ết : TOÁN

LUYỆN TẬP (Tiết 23) I- MỤC TIÊU:

-Tính trung bình cộng nhiều số

-Bước đầu biết giải tốn tìm số trung bình cộng

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

(131)

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1-Ổn định:

2-Bài cũ: Tìm số trung bình cộng

GV yêu cầu HS lên bảng làm tập tiết trước a) 42 52

b) 36; 42 57

GV nhận xét, ghi điểm 3-Bài mới:

Giới thiệu bài: * Thực hành

Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu tập, GV ghi bảng

a) 96, 121 143 b) 35; 12; 24; 21 43

-GV nhận xét, chốt kết Bài tập 2:Yêu cầu hs đọc đề - Bài tốn cho ta biết gì?

- Bài tốn u cầu tính gì?

+Muốn tính trung bình năm số dân xã tăng thêm người trước hết ta cần tìm gì?

- GV thu chấm số phiếu, nhận xét Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu

-Bài toán cho ta biết gì? -Bài tốn hỏi gì?

-Gv thu chấm ,nhận xét Bài tập 4(Dành HS khá, giỏi )

Gvnhận xét tuyên dương

-Kết bao nhiêu? Vì em có kết đó?

-GV nhận xét tuyên dương Bài tập : (Dành HS giỏi )

HS hát

- 2HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét a) Số trung bình cộng 42 52 là:

( 42 + 52 ) : = 47

b) Số trung bình cộng 36; 42 57 là: ( 36 + 42 + 57 ) : = 45

HS nhắc lại tựa - 1HS đọc yêu cầu

- 1HS nêu cách tìm số trung bình cộng nhiều số

- HS làm nhóm, trình bày kết quả:

a) Số trung bình cộng 96, 121, 143 là: ( 96 + 121 + 143 ) : = 120

b) Số trung bình cộng 35; 12; 24; 21 43 là: ( 35 + 12 + 24 + 21 + 43 ) : = 27

- HS nhận xét nhóm - 2HS đọc đề yêu cầu tập - HS trả lời

- Tìm tổng số người tăng thêm năm - HS làm vào PHT theo nhóm bàn

Bài giải

Trung bình năm dân số xã tăng thêm là: ( 96 + 82 + 71 ) : =83 ( người )

Đáp số: 83 người

-HS giải vào

Bài giải

Trung bình số đo chiều cao em là: (138 + 132 + 130 + 136 + 134 ) : = 134( cm ) Đáp số: 134 cm

- HS đọc đề tự giải Bài giải

Số tạ thực phẩm ôtô đầu chuyển là: 36 x = 180 ( tạ )

Số tạ thực phẩm ôtôsau chuyển là: 45 x = 180 ( tạ )

Trung bình tơ chuyển số thực phẩm là:

( 180 + 180 ) : = 40 ( tạ ) 40 tạ = Đáp số: thực phẩm -HS trả lời cá nhân

(132)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

GV nhận xét cá nhân, tuyên dương 4-Củng cố,:

-Muốn tìm số turng bình cộng hai số ta làm nào?

-Muốn tìm số trung bình cộng nhiều số ta làm nào?

-Nhận xét tiết học

a) Số : b) Số là: 26

- HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV

-HS lắng nghe

Ti

ết 4 : ANH VĂN Cô Thi soạn dạy

Ti

ết 5 : KĨ THUẬT

KHÂU THƯỜNG (tiết 2) TCT5 I MỤC TIÊU :

-Biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khâu

-Biết cách khâu khâu mũi khâu thường Các khâu chưa cách Đường khâu bị dúm

- Với HS khéo tay: khâu mũi khâu thường Các mũi khâu tương đối Đường khâu bị dúm

II ĐỒ DÙNG

Giáo viên :

-Tranh quy trình khâu thường; Mẫu khâu thường ; số sản phẩm khâu thường khác ; -Chỉ , kim, thước, kéo, phấn vạch

Học sinh :

-1 số mẫu vật liệu dụng cụ GV

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định:

2.Bài cũ: Khâu thường ( T1 )

-Yêu cầu hs nêu lại thao tác khâu thường

GV nhận xét, tuyên dương 3.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: Khâu thường (tiết 2) *Hoạt động 1:HS thực hành khâu thường -Yêu cầu hs lên thực vài mũi khâu bảng theo đường dấu

-Nhận xét thao tác yêu cầu hs nêu lại quy trình thực

- GV lưu ý HS trước thực hành:

+ Cứ khâu từ đến mũi lên vuốt phẳng đường khâu theo chiều từ phải sang trái

+ Khi khâu đến cuối đường dấu cần kết thúc đường dấu theo trình tự

HS hát HS nêu

-HS theo dõi, nhắc lại tựa

- HS lên thực vài mũi khâu bảng theo đường dấu

- HS nêu lại quy trình thực hiện: + Vạch dấu đường khâu

(133)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

+ GV GD HS cẩn thận, khéo léo dùng kim khâu

-Yêu cầu hs thực với dụng cụ mang theo

- GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn *Hoạt động 2:Đánh giá kết học tập hs

-Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm -Nêu cho hs chuẩn đánh giá: Đều, thẳng, thời gian

GV nhận xét, đánh giá kết học tập HS

4.Củng cố:-Tuyên dương nêu lên sản phẩm đẹp

- HS thực hành khâu thường cá nhân

(Với HS khéo tay: khâu mũi khâu thường Các mũi khâu tương đối Đường khâu bị dúm.

-Trưng bày sản phẩm đánh giá sản phẩm

HS dựa vào tiêu chí nhận xét sản phầm bạn

HS trình bày sản phẩm -HS theo dõi

HS lắng nghe

Tiết : LUYỆN TIẾNG VIỆT (TCT10) LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC-TỰ TRỌNG I.Mục tiêu

-Phân biệt từ ghép phân loại với từ ghép tổng hợp; loại từ láy.

-Giúp HS có vốn từ ngữ phong phú chủ điểm Trung thực - Tự trọng, biết cách mở rộng vốn từ.

II.Các ho t ạ động d y h cạ ọ

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Giới thiệu

-GV giới thiệu mục tiêu, u cầu dạy. .2Ơn lí thuyết

-Thế từ ghép phân loại? Cho ví dụ. -Thế từ ghép tổng hợp? Cho ví dụ.

-Nêu từ ngữ chủ đề Trung thực-Tự trọng? 3.Luyện tập

Bài 1: Hãy xếp từ sau thành loại: từ ghép phân loại và, từ ghép tổng hợp (nhà cửa,cây cối,xe máy, xe đạp, xe cộ, bàn ghế, bàng)

-Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm. -Gọi đại diện nhóm trình bày. -Nhận xét.

Bài 2: Tìm từ láy có: âm đầu giống nhau, vần giống nhau, âm đầu vần giống nhau. -Yêu cầu HS tự tìm từ.Gọi HS lên bảng. -Nhận xét.

Bài 3:Tìm từ nghĩa với từ Trung thực -Bài tập yêu cầu làm gì?

-Yêu cầu HS làm vào vở.Gọi HS lên bảng 3.Củng cố: -Nhận xét tiết học.

-Lắng nghe.

-HS trả lời nêu ví dụ. -3-5 HS nêu.

-1 HS đọc yêu cầu. -2HS bàn trao đổi. -2-3 nhóm trình bày.

-Đọc u cầu

-Cả lớp làm vào vở. -Nhận xét, bổ sung bạn. -Trả lời.

(134)

_ Tiết :LUYỆN TẬP TỐN

ƠN TẬP I.Mục tiêu

- Đọc , viết thành thạo số đến lớp triệu - Viết so sánh số tự nhiên II Các ho t ạ động d y h cạ ọ

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Giới thiệu bài 2.Bài mới

Hướng dẫn häc sinh lµm bµi tËp :

Bài :Viết số thích hợp vào chỗ chấm.

- GV yêu cầu HS đọc mẫu, sau tự làm bài. -Yêu cầu HS tự đổi chéo để kiểm tra.

- Gọi HS đọc trước lớp. - Nhận xét.

Bi : Viết số thích hợp vào chỗ chÊm. - Gọi HS đọc yêu cầu.

- Yêu cầu HS tự làm gọi HS lên bảng. - Nhận xét cho điểm.

Bi : Viết tiếp vào ô trống : - Bài tập yêu cầu làm gì?

- Gọi HS lên bảng, yêu cầu lớp viết vào - Nhận xét, cho điểm.

Bài :

- Bài tập yêu cầu làm gì?

- Gọi HS lên bảng, yêu cầu lớp viết vào - Nhận xét, cho điểm.

3.Củng cố dặn dò

-Nhận xét tiết học, chữ viết HS.

- HS nghe

- em đọc.

- Cả lớp làm vào vở. - HS lên làm.

- HS đọc yêu cầu. - Nêu quy luật viết. - Cả lớp tự làm vào vở. -HS làm bài.

-2 em lên làm. -Đổi kiểm tra. -HS làm bài. -1 em lên gi¶i. -Đổi kiểm tra.

……… NS: Ngày 19 tháng năm 2012

Thứ năm, ngày 20 tháng năm 2012 Tieát : TẬP LÀM VĂN

VIẾT THƯ ( KIỂM TRA VIẾT ) (TCT ) I - MỤC TIÊU:

-Viết thư thăm hỏi,chúc mừng chia buồn thể thức (đủ phần : đầu thư,phần chính,phần cuối thư.)

II.CHUẨN BỊ: 1 phong bì - tem

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS

1 Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS GV nhận xét

(135)

Giới thiệu bài: Viết thư ( Kiểm tra viết ) Hoạt động1: Hướng dẫn viết thư

GV yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ tập làm văn Viết thư tiết trước

- Gợi ý cho HS nhớ lại nội dung văn viết thơ

- Phân tích yêu cầu đề GV hướng dẫn HS viết thư: Phần đầu thư:

- Nêu địa điểm thời gian viết thư - Chào hỏi người nhận thư

Phần chính:

- Nêu mục đích lý viết thư: Nêu rõ tin cần báo Nếu tin câu chuyện em viết cho dạng kể chuyện

- Thăm hỏi tình hình người nhận thư Phần cuối thư:

Nói lời chúc, lời hứa hẹn, lời chào -Hướng dẫn HS cách ghi ngồi phong bì

-Cuối HS nộp thư đặt vào phong bì GV

Hoạt động 2: Chấm số – Nhận xét GV nhận xét số chấm

4-Củng cố:

GV giáo dục HS viết thư cho người khác cách xưng hô lễ phép

GV giới thiệu loại thư: viết thư điện tử -Nhận xét tiết học

HS theo dõi, nhắc lại tựa - HS nhắc yêu cầu viết thư

- Nhắc lại nội dung cần viết cho thư (ghi nhớ viết thư)

- HS đọc đề gợi ý SGK - Viết thư cho người thân xa - Gạch chân yêu cầu

- Xác định người nhận thư - Tin cần báo

- HS theo dõi

- HS chọn đề để viết thư

- Ghi tên người gởi phía thư - Tên người nhận phía thư - Dán tem bên phải phía

- HS thực theo yêu cầu

- HS theo dõi

_ Tiết : TOÁN

BIỂU ĐỒ (TCT 24 ) I - MỤC TIÊU :

-Bước đầu có hiểu biết biểu đồ tranh -Biết đọc thông tin biểu đồ tranh

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Phóng to biểu đồ: “Các gia đình”

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1-Bài cũ: Luyện tập

- Gọi HS lên bảng làm tập a) 96, 121 143

b) 35; 12; 24; 21 43

- Muốn tìm số trung bình cộng nhiều số ta làm nào?

GV nhận xét, ghi điểm 2-Bài mới:

Giới thiệu bài:

Hoạt động1: GV treo biểu đồ gia

- HS lên bảng làm

- Muốn tìm số trung bình cộng nhiều số ta tính tổng số chia tổng cho số số hạng

(136)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

đình

-GV giới thiệu: Đây biểu đồ gia đình

GV hỏi:

-Biểu đồ có cột? -Cột bên trái cho biết gì? -Cột bên phải cho biết gì?

-Biểu đồ cho biết gia đình nào?

-GV hướng dẫn HS tập “đọc” biểu đồ -Hàng đầu cho biết gia đình ai?

-Gia đình có người con? trai hay gái? -Gia đình Lan có con? trai hay gái?

-Biểu đồ cho biết số gđ Hồng -Vậy cịn gđ Đào, gđ Cúc sao?

-Hãy nêu lại điều em biết gđ thơng qua biểu đồ

-Những gđ có gái? -Những gđ có trai? Hoạt động 2: Thực hành Bài 1:

-Gv hỏi: Biểu đồ biểu diễn nội dung gì?

-Yêu cầu HS quan sát biểu đồ trả lời câu hỏi: a) Những lớp nêu tên biểu đồ? b) Khối lớp bốn tham gia môn thể thao, gồm mơn nào?

c) Mơn bơi có lớp tham gia, lớp nào?

d) Môn có lớp tham gia nhất?

e) Hai lớp 4B 4C tham gia tất môn? Hai lớp tham gia mơn nào? Bài tập 2a,b

GV tổ chức cho HS làm vào Lưu ý :

-HS đơn vị trả lời

-Các em tính sồ thóc năm trả lời câu hỏi khác

GV chấm, chữa

-Quan sát - cột

- …cho biết tên gia đình

- Số con, gia đình trai hay gái -… gia đình Mai, gđ cô Lan, gđ cô Hồng, gđ cô Đào, gđ Cúc

- HS đọc Biểu đồ nhóm đơi - Gia đình Mai

- ,2 gái -Gđ Lan có trai

-Gđ Hồng có trai gái

-Gđ cô Đào có gái, gđ Cúc có trai

+Gđ Mai có gái

+ Gia đình Hồng có trai, gái + Gia đình Lan có trai

+ Gia đình Đào có gái

+ Gia đình Cúc có trai -Gđ Hồng, gđ cô Đào

-Gđ cô Lan, gđ cô Hồng

-… môn thể thao khối tham gia biểu đồ

Quan sát biểu đồ trả lời câu hỏi sau: -HS lên bảng trình bày

a) Những lớp nêu tên biểu đồ 4A, 4B, 4C

b) Khối lớp tham gia mơn thể thao, bơi, nhảy dây, cờ vua, đá cầu

c) Mơn bơi có lớp tham gia, 4A 4C d) Môn cờ vua có lớp tham gia 4A e) Hai lớp 4B 4C tham gia tất môn, họ tham gia nôn đá cầu

- HS đọc yêu cầu HS làm vào

Bài giải

a )Số thóc gia đình bác Hà thu hoạch năm 2002 là:

10 x tạ= 50 ( tạ ) Đổi 50 tạ =

b )Số thóc gia đình bác Hà thu hoạch năm 2000 là:

10 x = 40 ( tạ) Đổi 40 tạ =

Số thóc năm 2002 gia đình bác Hà thu hoạch nhiều năm 2000 là:

(137)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Bài 2c ( Dành HS khágiỏi ) Gv theo dõi

GV nhận xét –tuyên dương 3-Củng cố:

Gv giáo dục HS u thích mơn học -Nhận xét tiết học

c) Số thóc gia đình bác Hà thu hoạch năm 2001 là:

10 x = 30 ( tạ ) Đổi 30 tạ=

Số thóc năm gia đình bác Hà thu hoạch là: + + = 12 ( tấn)

Năm thu hoạch nhiều thóc năm 2002 Năm thu hoạch thóc năm 2001 HS lắng nghe

_ Tiết : LỊCH SỬ

NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ

CỦA TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC(TCT5) I- MỤC TIÊU :

- HS biết thời gian đô hộ phong kiến phương Bắc nước ta : từ năm 179 TCN đến năm 938 + Nhân dân ta phải cống nạp sản vật quý

+ Bọn đô hộ đưa người Hán sang lẫn với dân ta , bắt dân ta phải học chữ Hán sống theo phong tục người Hán

- HS khá, giỏi: nhân dân ta không chịu làm nô lệ, liên tục lên khởi nghĩa đành đuổi quân xâm lược, giữ gìn độc lập

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - SGK; Phiếu học tập

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Bài cũ: Nước Âu Lạc

-Thành tựu lớn người dân Âu Lạc gì? -Vì xâm lược quân Triệu Đà lại thất bại?

2 Bài mới: Giới thiệu bài:

Hoạt động1: Làm việc nhóm đơi

- Sau thơn tính nước ta, triều đại phong kiến phương Bắc thi hành sách áp bức, bóc lột nhân dân ta?

- GV đưa nhóm bảng thống kê (để trống, chưa điền nội dung), yêu cầu nhóm so sánh tình hình nước ta trước sau bị phong kiến phương Bắc đô hộ

- …xây thành Cổ Loa chế tạo nỏ -HS trả lời

-Lắng nghe

HS làm việc nhóm đơi

- Năm 179 TCN, Triệu Đà thơn tính nuớc ta:

+ Chúng chia nước ta thành quận, huyện quyền người Hán cai trị

+ Chúng bắt nhân dân ta lên rừng săn voi, tê giác, bắt chim quý, đẵn gỗ trầm, xuống biển mò ngọc trai, bắt đồi mồi, khai thác san hô để cống nạp cho chúng + Chúng đưa người Hán sang lẫn với dân ta, bắt ta phải theo phong tục người Hán, học chữ sống theo pháp luật người Hán

- HS làm việc với Bảng thống kê- HS có nhiệm vụ điền nội dung vào trống, sau nhóm cử đại diện lên báo cáo kết làm việc

T- gian

(138)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- GV nhận xét

- GV giải thích khái niệm chủ quyền , văn hóa

Hoạt động 2: Làm việc cá nhân

- GV đưa phiếu học tập (có ghi thời gian diễn khởi nghĩa, cột khởi nghĩa để trống)

4 Củng cố: Nêu nội dung -Nhận xét tiết học

độc lập huyện phong kiến phương Bắc

Kinh tế Độc lập tự

chủ Bị phụ thuộc, phải cống nạp Văn hố Có phong tục

tập quán riêng Phải theo phong tục người Hán, học chữ Hán nhân dân ta giữ sắc dân tộc - HS theo dõi

- HS điền tên khởi nghĩa cho phù hợp với thời gian diễn khởi nghĩa

- HS báo cáo kết làm việc - khởi nghĩa lớn

- Khởi nghĩa Hai Bà trưng

- Khởi nghĩa Ngô Quyền với chiến thắng Bạch Đằng - Nhân dân ta không cam chịu làm nô lệ, liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lược, giữ gìn độc lập

-HS nhắc lại nội dung học - HS cảm nhận

Ti

ết 4 : ÂM NHẠC Cô Giang soạn dạy

_ Ti

ết 5 : ANH VĂN Cô Thi soạn dạy

_ Ti

: LUYỆN TỪ VAØ CÂUết 6 DANH TỪ (TCT 10 ) I - MỤC TIÊU:

- HS hiểu danh từ từ vật (người, vật, tượng, khái niệm đơn vị ) - HS nhận biết danh từ khái niệm số DT cho trước tập đặt câu ( BT mục III )

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh, ảnh số vật có đoạn thơ BT1 (phần nhận xét): sông, rặng dừa, truyện cổ…

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1-Bài cũ: Mở rộng vốn từ: Trung thực – Tự trọng

- Tìm từ nghĩa với Trung thực, từ trái nghĩa với Trung thực.

2-Bài mới:

Hoạt động1: Giới thiệu bài: Danh từ Hoạt động 2: Nhận xét

Bài tập 1: GV yêu cầu HS đọc

GV gạch chân từ vật mà HS nêu đúng:

2HS tìm ghi bảng

HS theo dõi, nhắc lại tựa HS đọc nội dung tập

HS thảo luận yêu cầu tập theo nhóm

(139)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Bài tập 2:

GV phát phiếu giao việc cho HS giải yêu cầu tập nhóm

GV nhận xét, chốt nội dung

Hoạt động 3: Ghi nhớ

Từ BT 1, giáo viên hỏi: Thế danh từ? - Danh từ người gì?

Hoạt động 4: Luyện tập Bài tập 1:

GV tổ chức cho HS làm theo nhóm bàn tìm danh từ khái niệm

GV chốt lại lời giải Bài tập 2:

Cho HS làm vào

GV nhận xét, ghi điềm để giúp HS chữa 3-Củng cố:

Danh từ ?

-GV nhận xét tiết học

sông, rặng, dừa, đời, cha ông, chân trời, ông cha - HS đọc nội dung tập

HS trình bày kết

- Từ người: ông cha, cha ông -Từ vật: sông, dừa, chân trời -Từ tượng: mưa, nắng

+ Danh từ từ người, vật, khái niệm, tượng, đơn vị, …

+ Là từ dùng để người - HS đọc ghi nhớ SGK HS đọc yêu cầu nội dung

HS làm theo nhóm bàn , nhóm trình bày phiếu. –Danh từ khái niệm :điểm, đạo đức, lòng, kinh nghiệm, cách mạng

- HS khác nhận xét

- Các từ “nước”, “nhà”: danh từ vật, - “người”: danh từ người

- HS đọc yêu cầu - HS đặt câu vào

VD: + Bạn Mỹ điểm tựa lớp chúng em +Em học tập noi theo gương đạo đức

+ Mẹ em sẵn lòng giúp đỡ người

+ Em học hỏi kinh nghiệm để trao dồi kiến thức cho thân

+ Bác Hồ gương đạo đức cách mạng cao thượng HS nối tiếp đọc câu văn vừa đặt HS trả lời

_

TIẾT : SINH HOẠT TẬP THỂ

SINH HOẠT TUẦN 5 * Tổng kết tuần 5:

-BCS lớp báo cáo hoạt động tuần 5:

+ Vệ sinh trường lớp HS thực nhiệm vụ HS + HS có thành tích cao học tập

+ Tuyên dương HS có nhiều điểm 10 tuần + GVCN nhận xét, đánh giá tuần qua

+Ưu điểm: +Hạn chế:

* Triển khai kế hoạch tuần 6:

-BCS lớp tiếp tục theo dõi hoạt động lớp - Các tổ tiếp tục thi đua học

(140)

- Kiểm tra đồ dùng học tập HS - Kiểm tra vệ sinh lớp học

+ GD an tồn giao thơng bộ, xe đò + GD đạo đức, cho HS Lễ phép với thầy cô người lớn tuổi + Kiểm tra vệ sinh lớp học

GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP. Tìm hiểu mơi trường trường em. I/MỤC TIÊU:

GVgiúp HS nâng cao hiểu biết môi trường nhà trường thấy cần có trách nhiệm người HS việc giữ gìn bảo vệ mơi trường Từ HS thấy được chưa cần phải khắc phục; biết đưa biện pháp thích hợp để BVMT nhà trường HS có thái độ tơn trọng ủng hộ nhiều hành vi đồng thời phê phán hành vi làm ô nhiễm môi trường II/ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:

GV tổ chức cho HS quan sát xung quanh trường Em thấy sân trường có chưa ? HS trả lời Để trường lớp em phải làm gì? HS trình bày

GV kết luận

_

NS: Ngày 20 tháng năm 2012 Thứ sáu, ngày 21 tháng năm 2012

Tieát : TẬP LÀM VĂN

ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN (TCT 10 ) I - MỤC TIÊU:

-HS có hiểu biết ban đầu đoạn văn kể chuyện ( ND Ghi nhớ )

-Biết vận dụng hiểu biết có để tập tạo dựng đoạn văn kể chuyện

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

-Tranh minh họa –giấy khổ to III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1-Bài cũ: Viết thư ( Kiểm tra viết ) -Gv nhận xét kiểm tra HS 2-Bài :

-Giới thiệu bài: Đoạn văn văn kể chuyện

* HD tìm hiểu VD :

-Bài 1: -GV yêu cầu HS đọc lại truyện : Những hạt thóc giống

-YC thảo luận nhóm : trình bày việc - GV theo dõi giúp đỡ ( cần )

-Lắng nghe 1HS đọc

HS đọc lại truyện : “ Những hạt thóc giống” HS thảo luận nhóm, trình bày:

-Sự việc 1: Nhà vua muốn tìm người trung thực để nối ngơi ,ơng nghĩ kế :luộc chín thóc giống giao cho dân chúng ,giao hẹn :Ai thu hoạch nhiều thóc truyền cho (kể đoạn 1)

-Sự việc 2: Chú bé Chơm chăm sóc mà chẳng nảy mầm ,dám tâu bệ hạsự thật trước ngạc nhiên người (kể đoạn 2)

(141)

GV nhận xét, chốt nội dung GV hướng dẫn để HS nêu:

-Bài 2:

-Dấu hiệu giúp em nhận chỗ mở đầu chổ kết thúc đoạn văn ?

- Em có nhận xét dấu hiệu đoạn 2? -Bài :

GV tổ chức cho HS nêu ý kiến *HD rút ghi nhớ

* Luyện tập :

-Câu chuyện kể lại chuyện ?

-Đoạn viết hồn chỉnh đoạn cịn thiếu?

-Đoạn thiếu phần ? - Đoạn kể lại việc gì? - Đoạn kể lại việc gì?

-Theo em ,phần thân đoạn kể lại chuyện ? GV yêu cầu HS làm

GV nhận xét, ghi điểm 4-Củng cố:

YC HS đọc lại ghi nhớ

GV giáo dục HS biết trung thực, thật -Nhận xét tiết học

+ Sự việc 1: đoạn ( dòng đầu ) + Sự việc 2: đoạn ( 10 dòng tiếp ) + việc 3: đoạn ( Còn lại )

- Chỗ mở đầu đoạn văn chỗ đầu dòng viết lùi vào ô

- Chỗ kết thúc đoạn văn chỗ chấm xuống dòng - Kết thúc lời thoại xuống dịng khơng phải đoạn văn

- HS đọc yêu cầu HS thảo luận cặp đơi - HS trình bày:

+ Mỗi đoạn văn văn kể chuyện kể việc chuỗi việc làm nòng cốt truyện - HS đọc ghi nhớ SGK

-HS đọc nội dung yêu cầu

- Về em bé vừa hiếu thảo vừa trung thực, thật - Đoạn 2: viết hoàn chỉnh

- Đoạn 3: thiếu

- Về sống tình cảnh hai mẹ con: Nhà nghèo phải làm lụng vất vả quanh năm

- Mẹ cô bé ốm nặng, bé tìm thầy thuốc - Kể việc cô bé trả lại người đánh rơi túi tiền +HS làm vào

VD: Cô bé nhặt tay nải lên thấy nặng Cô mở tồn thấy đồng bạc lấp lánh Ngửng lên, thấy phía xa có bóng bà cụ chầm chậm Cơ đốn bà bị đánh rơi túi bà buồn Nghĩ vậy, cô chạy thật nhanh đuổi theo bà, vừa chạy vừa gọi:

- Bà ơi! Bà đợi cháu với! Bà đánh rơi tay nải rồi! Bà cụ dừng lại Cô bé tới nơi, hổn hển nói: “ Bà ơi! Túi bà phải không ạ?”

- Một vài HS đọc HS nêu lại ghi nhớ

Lắng nghe

_ Tiết : TOÁN

BIỂU ĐỒ (TIẾP THEO ) I - MỤC TIÊU :

-Bước đầu biết biểu đồ cột

-Biết đọc số thông tin biểu đồ cột

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Phóng to biểu đồ “Số chuột thôn diệt được”

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1-Bài cũ: Biểu đồ

a Năm 2002 gia đình bác Hà thu thóc?

(142)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

b Năm 2002 gia đình bác Hà thu nhiều năm 2000 thóc?

GV nhận xét, ghi điểm 2-Bài mới:

Giới thiệu bài: Biểu đồ ( ) Hoạt động1: Giới thiệu biểu đồ cột

-GV giới thiệu: Đây biểu đồ nói số chuột mà thơn diệt

-Biểu đồ có hàng & cột (GV yêu cầu HS dùng tay kéo theo hàng & cột)

- Biểu đồ có cột? -Hàng ghi tên gì?

-Số ghi cột bên trái gì? -Số ghi đỉnh cột gì?

-Biểu đồ biểu diễn số chuột diệt thôn nào?

Quan sát số ghi đỉnh cột biểu diễn thôn Đông & nêu số chuột mà thôn Đông diệt -Hướng dẫn HS đọc tương tự với cột lại

- Cột cao biểu thị số chuột nhiều hay hơn?

- Thơn diệt nhiều chuột nhất? - Thôn diệt chuột nhất?

- Cả bốn thôn diệt tất chuột?

- Thơn Đồi diệt nhiều thôn Đông chuột?

- Thơn Trung diệt thơn Thượng chuột?

- Có thơn diệt 2000 chuột? Đó thơn nào?

*Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1:

- Biểu đồ biểu đồ hình gì? Biểu đồ biểu nội dung gì?

- Có lớp tham gia?

- Hãy nêu số trồng lớp

- Khối lớp có lớp tham gia? Đó lớp nào?

- Có lớp trồng 30 cây? Là lớp nào?

- Lớp trồng nhiều nhất? - Lớp trồng nhất? GV nhận xét, chốt câu trả lời Bài tập 2a

- GV yêu cầu HS đọc số lớp trường Tiểu

HS quan sát, theo dõi

- Quan sát - cột

- Tên thôn - Số chuột diệt

- Số chuột biểu cột - 4thơn: Đơng, Đồi, Trung, Thượng Thơn Đơng: 2000 chuột

Thơn Đồi: 2200 chuột Thơn Trung: 1600 chuột Thôn Thượng:2750 chuột - Nhiều

- Thôn Thượng - Thôn Trung

- 2000 + 2200 + 1600 + 2750 = 8550 ( chuột ) - 2200 – 2000 = 200 ( chuột )

- 2750 – 1600 = 1150 ( chuột ) - thơn: thơn Đồi, thơn Thượng - HS đọc yêu cầu

- Biểu đồ hình cột, biểu diễn số khối lớp trồng

- 4A, 4B, 5A, 5B, 5C

HS làm cá nhân, trình bày kết -Lớp 4A: 35

4B: 28 5A: 45 5B: 40 5C: 23

- Khối lớp có lớp tham gia trồng Đó lớp 5A, 5B, 5C

- lớp:4A; 5A; 5B

-5 A trồng nhiều -5 C trồng - HS đọc yêu cầu

(143)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

học Hồ Bình năm học - Bài tốn u cầu làm gì? - Cột biểu diễn gì?

- Trên cột có chỗ trống, em điền vào đó? - Tương tự HS làm lại

GV thu chấm –nhận xét Bài tập 2b ( dành HS giỏi )

GV theo dõi

GV nhận xét tuyên dương Củng cố:

-YCHS nêu ND

GV giáo dục HS yêu thích ham học toán -Nhận xét tiết học

Năm 2002-2003: lớp Năm 2003-2004: lớp Năm 2004-2005: lớp

- Điền vào chỗ thiếu biểu đồ trả lời câu hỏi

- Lớp năm 2001-2002

- Điền đỉnh cột ghi số lớp Một năm 2001-2002 lớp

HS làm vào

Bài giải

-Số lớp Một năm học 2003- 2004 nhiều năm học 2002- 2003 là:

- = (lớp)

- Số học sinh lớp Một năm học 2003- 2004 là: 35 x = 105 ( học sinh )

- Số HS lớp Một năm học 2004- 2005 :

32 x = 128( học sinh)

Số HS lớp Một năm học 2002- 2003 số HS lớp Một năm học

2004- 2005:

128 – 105 = 23 ( học sinh) Đáp số: lớp 105học sinh 23 học sinh Lắng nghe

Ti

ết 3 : Mỹ thuật Cô Vân soạn dạy

Ti

ết :KHOA HOÏC ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN

SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TỒN (TCT 10 ) I-MỤC TIÊU:

- Biết ngày cần ăn nhiều rau chín , sử dụng thực phẩm an toàn - Nêu :

+ Một số tiêu chuẩn thực phẩm an toàn + Một số biện pháp thực vệ sinh an toàn thực phẩm

-GDMT

-GDKNS

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối trang 17 SGK

-Chuẩn bị theo nhóm: Một số rau (tươi héo );một số đồ hộp vỏ đồ hộp

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1-Bài cũ: Sử dụng hợp lý chất béo muối ăn -Nếu thiếu I-ốt nào?

-Hãy nêu vài loại chất béo động vật vài loại chất béo thực vật?

GV nhận xét, ghi điểm 3–Bài

Giới thiệu bài:

*Hoạt động 1:Tìm hiểu lí cần ăn nhiều rau

HS trả lời

(144)

****************************************** Ký duyệt BGH

………

……… ……… ……… ………

………

TUAÀN 6

Ngày soạn 23 tháng 09 năm 2012 Thứ hai ngày 24 tháng 09 năm 2012

Tiết : Chào cờ Nhà trường triển khai

Tiết : TẬP ĐỌC (TCT 11)

NỖI DẰN VẶT CỦA AN – ĐRÂY – CA (TCT 11) I MỤC TIÊU:.

- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.

- Hiểu nội dung: Nỗi dằn vặt An-đrây-ca thể tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực nghiêm khắc với lỗi lầm thân ( trả lời được câu hỏi SGK).

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Tranh, Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động dạy

1.Kiểm tra cũ:

- Đọc thuộc lòng tập đọc Gà Trống và Cáo

- Em nêu nhận xét tính cách hai nhân vật?

Dạy – học mới : a.Giới thiệu :

Câu chuyện Nỗi dằn vặt An-đrây-ca

sẽ cho em biết An-đrây-ca có phẩm chất đáng quý mà khơng phải có Đó là phẩm chất gì? Bài học giúp em hiểu điều đó.

b.Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài:

-3 HS nối tiếp đọc bài.

- Gà thông minh, Cáo gian manh xảo quyệt

(145)

* Luyện đọc:

- GV giúp HS chia đoạn tập đọc GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự đoạn trong (đọc 2- lượt)

- Lượt đọc thứ 1: GV ý khen HS đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa giọng đọc không phù hợp, ý tên riêng tiếng nước ngoài.

- Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần thích từ cuối đọc. GV giúp HS hiểu nghĩa từ dằn vặt (cho HS đặt câu với từ này)

- Yêu cầu HS đọc lại toàn bài. - GV đọc diễn cảm bài.

GV đọc với giọng trầm, buồn, xúc động. Lời ông: đọc với giọng mệt nhọc, yếu ớt Ý nghĩ An-đrây-ca đọc với giọng buồn, day dứt Lời mẹ – dịu dàng, an ủi Nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm

b Tìm hiểu bài:

+ Khi câu chuyện xảy ra, An-đrây-ca mấy tuổi, hồn cảnh gia đình em lúc nào? + Mẹ bảo An-đrây-ca mua thuốc cho ông, thái độ An-đrây-ca nào?

+ An-đrây-ca làm đường mua thuốc cho ông?

*Đoạn kể với em chuyện gì?

- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi.

+ Chuyện xảy An-đrây-ca mang thuốc nhà?

+ An-đrây-ca tự dằn vặt nào?

- HS nêu:

+ Đoạn 1: An - đrây-ca mang nhà. + Đoạn 2: phần lại.

- Lượt đọc thứ 1:

+ Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự các đoạn tập đọc.HS nhận xét cách đọc bạn.

- Lượt đọc thứ 2:

+ HS đọc thầm phần giải.

- HS đọc lại toàn bài. - HS nghe.

- Hoảng hốt, khóc nấc, khóc, nức nở, tự dằn vặt……

- HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi. + An-đrây-ca lúc tuổi, em sống cùng mẹ ông Ông em ốm rất nặng.

+ An-đrây-ca nhanh nhẹn ngay.

+ An-đrây-ca bạn chơi đá bóng rủ nhập Mải chơi nên quên lời mẹ dặn Mãi sau em nhớ ra, chạy đến cửa hàng mua thuốc mang

*An -đrây- ca chơi quên lời mẹ dặn.

- HS đọc thầm đoạn trả lời.

+ An-đrây-ca hoảng hốt thấy mẹ đang khóc nấc lên Ơng cậu qua đời.

+ An-đrây-ca khóc biết ơng qua đời Bạn cho mải chơi bóng, mua thuốc chậm mà ơng chết. + An-đrây-ca ịa khóc kể hết mọi chuyện cho mẹ nghe.

+ Mẹ an ủi, bảo An-đrây-ca khơng có lỗi nhưng An-đrây-ca khơng nghĩ Cả đêm bạn khóc gốc táo do ông trồng Mãi đến lớn, bạn tự dằn vặt mình.

(146)

+ Câu chuyện cho thấy An-đrây-ca một cậu bé nào?

* Nội dung đoạn gì?

- Gọi HS đọc to toàn bài, lớp đọc thầm và tìm nội dung

c.Đọc diễn cảm:

- GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Bước vào phịng ơng nằm ……… từ lúc vừa khỏi nhà)

- Hướng dẫn HS đọc phân vai. - GV nhận xét sửa lỗi cho HS. 3.Củng cố - Dặn dò:

+ Em đặt lại tên cho truyện theo ý nghĩa câu chuyện?

+ Nếu gặp An-đrây-ca em nói gì?

trung thực nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân,…

* Nỗi dằn vặt An- đrây – ca.

- HS đọc to toàn bài, lớp đọc thầm và tìm nội dung bài.

* Nội dung: Nỗi dằn vặt An-đrây-ca thể tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.

- Thảo luận để tìm cách đọc phù hợp. - HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn. - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp

- 4HS đọc tồn truyện( người dẫn chuyện, mẹ, ơng, An - đrây - ca).

2 HS nêu.

+ Mọi người hiểu cậu mà,đừng tự dằn vặt mình thế.

Tiết : TOÁN

LUYỆN TẬP (Tiết CT 26)

I MỤC TIÊU:

- Đọc số thông tin thông tin biểu đồ. - BT3 HS giỏi làm.

II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Các biểu đồ học.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Kiểm tra cũ:

- GV sửa bài, nhận xét cho điểm HS. 2.Bài mới:

Giới thiệu bài: Bài 1:

- GV gọi HS đọc yêu cầu đề bài. + Đây biểu đồ biễu diễn gì?

- 2HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi, nhận xét làm bạn.

HS lắng nghe nhắc lại đề bài.

1HS đọc yêu cầu đề

(147)

- Yêu cầu HS đọc kĩ biểu đồ tự làm bài. lên bảng điền vào ô trống

- GV nhận xét. Bài 2:

- GV đọc yêu cầu đề HS quan sát biểu đồ SGK hỏi:

+ Biểu đồ biễu diễn gì?

+ Các tháng biểu diễn tháng nào?

-Yêu cầu HS tiếp tục làm bài,cả lớp làm vào

- GV nhận xét cho HS củng cố cách “đọc” biểu đồ cột

Bài 3: HS khá, giỏi làm.

- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.

- GV gọi học sinh lên kẻ tiếp vào biểu đồ - Giáo viên hướng dẫn học sinh kẻ biểu đồ 3.Củng cố - Dặn dò:

- So sánh ưu khuyết điểm hai loại biểu đồ?

- GV chốt lại:

+Biểu đồ tranh: dễ nhìn, khó thực

hiện (do phải vẽ hình), làm với số lượng nội dung ít…

+Biểu đồ cột: dễ thực hiện, xác, có thể làm với số lượng nội dung nhiều… GV nhận xét

- HS đọc kĩ biểu đồ, tự làm lên bảng điền vào ô trống

+Tuần cửa hàng bán 2m vải trắng + Tuần cửa hàng bán 400m vải + Tuần cửa hàng bán nhiều vải nhất

+Số mét vải hoa tuần cửa hàng bán được nhiều tuần 100m

- Số mét vải hoa mà tuần cửa hàng bán được tuần 100m

+ Biểu đồ biểu diễn số ngày có mưa ba tháng năm 2004.

+ Là tháng 7, 8, 9. - HS làm vào vở.

a Tháng có 18 ngày mưa.

b Tháng mưa nhiều tháng 12 ngày

c Số ngày mưa trung bình tháng ( 18 + 15 +3 ) : = 12 ( ngày)

- HS đọc yêu cầu đề - Tháng :

- Tháng :

2 HS nêu lại.

Tiết : ĐẠO ĐỨC (Tiết CT6)

BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (Tiết 2)

I MỤC TIÊU:

-Biết được: Trẻ em cần phải bày tỏ ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em.

S

Đ

S

Đ

(148)

-Bước đầu biết bày tỏ ý kiến thân lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác

* Không yêu cầu lựa chọn phương án phân vân lựa chọn: Tán thành hay không tán thành ( Theo công văn 5842/BGD&ĐT).

GD cho HS biết bày tỏ ý kiến mơi trường sống em gia đình nơi em ở. II ĐỒ DÙNG

- BT ý Trẻ em ( Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến vấn đề liên quan đến trẻ em). - Ý b bỏ cụm từ “ Cách chia sẻ” theo công văn 896.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Kiểm tra cũ:

Biết bày tỏ ý kiến (tiết 1) - Hỏi:

+ Trẻ em có quyền gì?

+ Em làm để thực quyền đó? 2 Dạy - hoc mới:

a.Giới thiệu :

* Hoạt động1: Tiểu phẩm Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa.

- GV gọi nhóm lên trình bày tiểu phẩm.

- Yêu cầu thảo luận:

+ Em có nhận xét ý kiến mẹ Hoa, bố Hoa việc học tập Hoa?

+ Hoa có ý kiến giúp đỡ gia đình thế nào? Ý kiến bạn Hoa có phù hợp không?

+ Nếu em bạn Hoa, em giải như thế nào?

* Hoạt động 2: Trị chơi “Phóng viên” - Cách chơi: Một số HS xung phong đóng vai phóng viên vấn bạn trong lớp theo câu hỏi tập 3.

*GV kết luận: Mỗi người có quyền có những suy nghĩ riêng có quyền bày tỏ ý kiến mình.

* Hoạt động 3: Trình bày viết, tranh vẽ.

- GV cho HS triển lãm viết, tranh vẽ của mình.

- GV kết luận chung:

2 HS nêu lại.

+ Biết thực quyền tham gia ý kiến của mình

+ HS trả lời

- HS trình bày tiểu phẩm. - HS thảo luận.

- HS nêu kết thảo luận.

- Học sinh trả lời

- HS ý cách chơi thực trị chơi. Mỗi HS có quyền nêu ý kiến riêng của mình, ý kiến khơng phù hợp với tất cả HS phù hợp với thực tế HS đó thì GV không nên bác bỏ.

- HS triển lãm viết, tranh vẽ mình. - HS trả lời

(149)

3.Củng cố - Dặn dò:

- Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ.

GDBVMT: Các em cần biết bày tỏ ý kiến của với cha mẹ, thầy với chính quyền địa phương mơi trường sống của em gia đình, môi trường lớp học, về môi trường cộng đồng địa phượng. - Tham gia ý kiến với cha mẹ, anh chị về những vấn đề có liên quan đến thân em, đến gia đình em.

trọng Tuy nhiên ý kiến của trẻ em phải thực mà có những ý kiến phù hợp với điều kiện, hồn cảnh gia đình, đất nước có lợi cho sự phát triển trẻ em thực hiện. - Trẻ em cần biết lắng nghe tôn trọng ý kiến người khác.

- Học sinh nhắc lại ghi nhớ - Lắng nghe.

Tiết KHOA HỌC

MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN (Tiết CT 11)

I MỤC TIÊU:

- Kể tên cách bảo quản thức ăn: làm khơ, ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp, - Thực số biện pháp bảo quản thức ăn nhà.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 24,25, SGK.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động dạy

1.Kiểm tra cũ :

+ Vì cần ăn nhiều rau chín hằng ngày?

+ Thế thực phẩm an toàn?

2.Dạy – học mới: a.Giới thiệu bài

* Hoạt động 1: Tìm hiểu cách bảo quản thức ăn.

HS kể tên cách bảo quản thức ăn.

+ Hãy kể tên cách bảo quản thức ăn ? nói cách bảo quản thức ăn trong hình.

+ Vì ăn nhiều rau chín đầy đủ chất vi ta min, chất khoáng chất xơ.

+ Thực phẩm an toàn thực phẩm giữ chất dinh dưỡng; nuôi trồng, bảo quản chế biến hợp vệ sinh, khoomg bị nhiễm khuẩn,

- Lắng nghe.

- HS quan sát trả lời.

- Đại diện nhóm trình bày từ hình 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7.

+ Các cách bảo quản thức ăn: - Hình : phơi khơ

(150)

+ Gia đình em thường sử dụng những cách để bảo quản thức ăn ?

+ Các cách bảo quản thức ăn có lợi ích gì?

*Hoạt động 2: Tìm hiểu sở khoa học của cách bảo quản thức ăn.

HS giải thích sở khoa học các cách bảo quản thức ăn

- GV giảng: Các loại thức ăn tươi có nhiều nước chất dinh dưỡng, mơi trường thích hợp cho vi sinh vật phát triển - Vì chúng dễ bị hư hỏng, ôi, thiu. Muốn bảo quản thức ăn lâu, chúng ta phải làm nào?

Nguyên tắc chung việc bảo quản thức ăn gì?

* Hoạt động 3: Tìm hiểu số cách bảo quản thức ăn nhà

HS liên hệ thực tế cách bảo quản số thức ăn mà gia đình áp dụng

- GV cho HS làm việc lớp liên hệ thực tế về cách bảo quản số thức ăn mà gia đình áp dụng.

3.Củng cố

+ Muốn bảo quản thức ăn lâu, chúng ta phải làm nào?

- Hình : Ướp lạnh - Hình : Ướp lạnh

- Hình : Làm mắm ( ướp lạnh ). - Hình : Làm mứt.

- Hình : Ướp muối ( cà muối ) + HS nối tiếp trả lời.

+ Các cách bảo quản thức ăn giúp cho thức ăn để lâu, không bị chất dinh dưỡng ôi thiu.

a Phơi khô, nướng, sấy.

b Ướp muối, ngâm nước mắm. c Ướp lạnh

d Đóng hộp

e Cô đặc với đường

- Làm cho vi sinh vật khơng có điều kiện hoạt động: a; b; c; e

+ Ngăn không cho vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm: d

- HS thảo luận trả lời câu hỏi.HS nhận xét.

- HS cách ghi thứ tự câu lựa chọn các cách bảo quản thức ăn vào bảng con.

- Muốn bảo quản thức ăn lâu, chúng ta phải :Phơi khô, nướng, sấy, ướp muối, ngâm nước mắm, ướp lạnh, đóng hộp, đặc với đường,

Tieát ĐỊA LÝ

TÂY NGUN (Tiết CT 6)

(151)

I MỤC TIÊU

- Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình, khí hậu Tây Nguyên.

- Chỉ cao nguyên Tây nguyên đồ( lược đồ) tự nhiên Việt Nam: Kon Tum, Plây Ku, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh.

- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường. II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Bản đồ tự nhiên Việt Nam.

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y U:Ạ Ọ Ủ Ế

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ:

+ Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình của trung du Bắc Bộ ?

+ Nêu tác dụng việc trồng rừng ở vùng trung du Bắc Bộ?

2 Dạy học mới : ( 30 phút) a.Giới thiệu :

b Tìm hiểu bài:

*Hoạt động1: Tìm hiểu cao nguyên Tây Nguyên

tên cao nguyên từ Bắc xuống Nam. - Yêu cầu nhóm thảo luận nội dung sau:

Sắp xếp cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao. + Nêu đặc điểm tiêu biểu cao nguyên

+ Vùng đồi với đỉnh tròn,sườn thoải,xếp cạnh bát úp.

+ Tác dụng việc trồng rừng ở vùng trung du Bắc Bộ: che phủ đồi,ngăn cản tình trạng đất bị xấu đi.

- Lắng nghe.

- HS theo dõi 2HS lên vị trí của Tây Nguyên đồ.

- HS quan sát lược đồ ,bản đồ xác định cac cao nguyên 2HS lên bản đồ nêu tên cao nguyên:

- Kon Tum, Plây cu, Đắc lắk, Lâm Viên, Di Linh.

- Hoạt động thảo luận nhóm, mỗi nhóm nêu đặc điểm cao nguyên. Đại diện nhóm nêu ý kiến.

+ Lớp nhận xét, bổ sung (Mỗi nhóm chỉ nêu đặc diểm cao nguyên ) *Hoạt động 2: Tìm hiểu khí hậu Tây Nguyên.

+ Ở Buôn Ma Thuột mùa mưa vào tháng nào? Mùa khô vào tháng nào?

+ Khí hậu Tây Nguyên nào?

- GV giúp HS mô tả cảnh mùa mưavà mùa khô Tây Nguyên.

- Mùa mưa:Tháng 5, 6, 7; 8, 9, 10. - Mùa khô : Tháng 1, 2, 3, 4, 11, 12. - Khí hậu gồm hai mùa mưa mùa khô.

(152)

- Nhắc nhở HS có ý thức bảo vệ môi trường. c.Ghi nhớ:

- gọi HS đọc phần ghi nhớ. 3.Củng cố - Dặn dò:

- Trình bày lại đặc điểm tiêu biểu vị trí, địa hình khí hậu Tây Nguyên.

- GV nhận xét tiết học.

- Lắng nghe.

- HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ.

- HS nêu.

Tiết Luyện tập Tiếng Việt

Lun viÕt bµi: GÀ TRỐNG VÀ CÁO ( Tiết 11)

I.Mục tiêu

- Giúp rèn viết chữ đẹp luyện viết - Rèn cho em cẩn thận luyện viết II.Cỏc hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1

Kiểm tra cũ

- Yêu cầu em viết vào bảng con chữ hoa A, B, H, D

- Giáo viên nhận xét chữa cho em 2.Bi mi :

Gv giới thiệu rèn viết LuyÖn viÕt

- u cầu HS tìm từ khó viết bài.

- Yêu cầu HS đọc luyện viết từ vừa tìm được.

c Hướng dẫn trình bày:

- Gọi HS nhắc lại cách trình bày bài. d Nghe – viết:

- GV đọc cho HS viết tả.

- Yêu cầu em luyện viết vào - Nhắc em t ngồi

- Cách cầm bút

- Uốn nắn nhng em viết yếu - Giáo viên theo dừi

- Thu chấm cho em e Thu ,chấm,nhận xét.

- GV chấm điểm cho số HS, số HS lại đổi chéo sửa li cho nhau.

3 Củng cố- Dặn dò - Nhận xét

- Cả lớp viết vào bảng con

- vắt vẻo, kết thân, muôn phần, sung sng

- Cả lớp viết vào bảng từ khó -Nêu cách viết thơ lục bát

Cả lớp viết vào vở

- Cả lớp nộp vë

(153)

Thứ ba, ngày 25 tháng năm 2012 Tiết : CHÍNH TẢ (Nghe –viết)

NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ (TCT 6) I MỤC TIÊU:

- Nghe- viết trình bày tả.

- Nghe – viêt trình bày tả sẽ; khơng mắc q lỗi Trình bày đúng lời đối thoại nhân vật bài.

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Từ điển ( có) vài trang to. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Kiểm tra cũ :

- Gọi HS lên bảng đọc từ ngữ cho HS viết.

- GV nhận xét chữ viết HS. 2 Dạy - hoc mới:

Giới thiệu bài:

Giờ tả hơm em viết lại một câu chuyện vui nói nhà văn Pháp nổi tiếng Ban – dắc.

Hướng dẫn viết tả: a Tìm hiểu nội dung truyện: + Nhà văn Ban – dắc có tài gì?

+ Trong sống ông người thế nào?

b.Hứơng dẫn viết từ khó:

- u cầu HS tìm từ khó viết trong truyện.

- Yêu cầu HS đọc luyện viết từ vừa tìm được.

c Hướng dẫn trình bày:

- Gọi HS nhắc lại cách trình bày lời thoại. d Nghe – viết:

- GV đọc cho HS viết tả. e Thu ,chấm,nhận xét.

- GV chấm điểm cho số HS, số HS còn lại đổi chéo sửa lỗi cho nhau.

Hướng dẫn làm BT: Bài 2:

- Yêu cầu HS đọc đề bài.

- Yêu cầu HS ghi lỗi chữa lỗi vào vở nháp VBT.

Bài 3:

+ Từ láy có chứa tiếng âm s x từ láy như nào?

- Đọc viết từ: leng keng, léng phéng, len lén, hàng xén,

- Lắng nghe.

- HS đọc truyện.

+ Ơng có tài tưởng tượng viết truyện ngắn,truyện dài.

+ Ơng người thật thà, nói dối thẹn đỏ mặt ấp úng.

- Các từ: Ban - dắc, truyện dài, truyện ngắn,

- HS nhắc lại cách trình bày lời thoại. - HS viết bài.

- HS lại đổi chéo sửa lỗi cho nhau.

- HS đọc đề bài. - Tự ghi lỗi chữa lỗi. - 1HS đọc yêu cầu mẫu.

+ Từ láy có tiếng lặp lại âm đầu s / x

(154)

- GV nhận xét kết luận phiếu đúng. 3 Củng cố, dặn dò: (5 phút)

- Nhận xét học

-Sàn sàn, san sát, sanh sánh, sẵn sàng -Xa xa, xám xịt ,xa xôi, xao xác, xào xạc -Lởm chởm, đủng đỉnh, tua tủa, lủng củng, -Bỡ ngỡ, dỗ dành, ngỡ ngàng

- Nhận xét, bổ sung.

Tiết : TỐN

LUYỆN TẬP CHUNG (Tiết 27) I MỤC TIÊU:

- Viết, đọc, so sánh số tự nhiên, nêu giá trị chữ số số. - Đọc thông tin biểu đồ cột.

- Xác định năm thuộc kỉ nào. II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Bài 2: ( Không làm tập ) theo công văn 5842/BGD-ĐT. - BT4 c; BT5 HS khá, giỏi làm.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Kiểm tra cũ :

2.Dạy-học mới: 2.1.Giới thiệu bài:

Giờ học tốn hơm em làm các bài tập cố kiến thức dãy số tự nhiên đọc biểu đồ.

2.2 Hướng dẫn luyện tập: Bài 1:

- Yêu cầu HS đọc đề tự làm BT. -Xác định gía trị chữ số số? a Số tự nhiên liền sau 2835917 là Số tự nhiên liền trước 2835916 Số 82 360 945 đọc là

Số 283 096 đọc là - Số 547 238 đọc là

Bài 2:

- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét bạn.

- HS lắng nghe.

-1 HS đọc đề bài.

- 3HS lên bảng làm, lớp làm vở. -2835918.

-2835917.

-tám mươi hai triệu ba trăm sáu mươi nghìn chín trăm bốn mươi lăm

- bảy triệu hai trăm tám ba nghìn khơng trăm chín mươi sáu

- Một triệu năm trăm bốn mươi bảy nghìn hai trăm ba mươi tám( chữ số thuộc hàng trăm, lớp đơn vị ).

(155)

Bài 3: (a,b,c)Dựa vào biểu đồ để viết tiếp vào chỗ chấm.

- GV: Yêu cầu HS quan sát biểu đồ hỏi: + Biểu đồ biểu diễn gì?

- GV yêu cầu HS tự làm bài, sau sửa bài:

+ Khối lớp Ba có lớp? Đó các lớp nào?

+ Nêu số HS giỏi toán lớp?

+ Trong khối lớp Ba, Lớp có nhiều HS giỏi tốn nhất? Lớp có HS giỏi tốn nhất?

+ Trung bình lớp Ba có HS giỏi toán?

Bài (a,b)Trả lời câu hỏi

- GV yêu cầu HS tự làm vào vở.

- HS khá, giỏi làm ý c .Củng cố-dặn dò

- GV nhận xét học.

chuẩn bị sau: Luyện tập chung.

- 1HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. a 475 936 > 475836.

b 903876 < 913000. c 175 kg > 5075kg. d 750kg = 2750kg.

+ Biểu đồ biểu diễn số HS giỏi toán khối lớp 3 trường Tiểu học Lê Q Đơn năm học 2004 – 2005.

- HS làm bài, sau đổi chéo để kiểm tra nhau.

+ Khối lớp có lớp: 3A, 3B, 3C.

+ Lớp 3A có 18 HS giỏi tốn Lớp 3B có 27 HS giỏi tốn Lớp 3C có 21 HS giỏi tốn. + Lớp 3B có nhiều HS giỏi tốn Lớp 3A có HS giỏi tốn nhất.

+ Trung bình lớp có:

( 18 + 21 +27 ) : = 22 ( học sinh ).

3HS làm bài, sau đổi chéo để kiểm tra lẫn nhau.

a Năm 2000 thuộc kỉ XX. b Năm 2005 thuộc kỉ XXI.

c.Thế kỉ XXI kéo dài từ năm 2001 đến 2100.

Tiết : ANH VĂN

Cô Thi soạn dạy

Ti

ế t 4 : LUYỆN TỪ VAØ CÂU

DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG(TCT 11) I MỤC TIÊU:

(156)

- Nhận biết danh từ chung danh từ riêng dựa dấu hiệu ý nghĩa khái quát của chúng ( BT1, mục III); nắm quy tắc viết hoa danh từ riêng bước đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế (BT2)

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bản đồ tự nhiên Việt Nam Tranh (ảnh) vua Lê Lợi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ:

+ Danh từ gì? Cho ví dụ.

- GV nhận xét cho điểm cho HS. 2.Dạy – học mới

a.Giới thiệu bài:

Tại có danh từ viết hoa, có những danh từ không viết hoa? Bài học hôm nay giúp em trả lời câu hỏi đó.

b.Tìm hiểu ví dụ: Phần nhận xét Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung.

- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi tìm từ đúng.

- Gọi đại diện nhóm lên bảng làm bài.

Bài 2:

*Những tên chung loại

vật sông, vua được gọi danh từ chung

*Những tên riêng vật

+ Danh từ từ vật (người, vật, tượng, khái niệm, đơn vị). VD: Học sinh, bàn,gió, lòng tự trọng, con.

- Lắng nghe.

- HS đọc yêu cầu bài.

- Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp đơi. - nhóm HS lên bảng làm

- Các từ:

a - sông b - Cửu Long c - Vua d - Lê Lợi - HS đọc yêu cầu bài.

- HS thảo luận nhóm 4.

- Cả lớp đọc thầm, so sánh khác nhau giữa nghĩa từ (sông – Cửu Long; vua – Lê Lợi)

+ Sông: Tên chung để dịng nước chảy tương đối lớn ,trên thuyền bè đi lại được.

+ Cửu Long: Tên riêng dịng sơng có chín nhánh đồng sông Cửu Long

+ Vua: Tên chung người đứng đầu nhà nước phong kiến

(157)

nhất định Cửu Long, Lê Lợi gọi danh từ riêng

Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung.

- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi.

- Gọi HS trả lời, Hs khác nhận xét,bổ sung.

- GV nhận xét nêu: Danh từ riêng chỉ người ,địa danh cụ thể luôn phải viết hoa.

c.Ghi nhớ:

- Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ. d.Hướng dẫn luyện tập:

Bài 1:

- GV gọi HS đọc yêu cầu tập

- GV nhận xét kết luận. Bài 2:

+ Họ tên bạn lớp danh từ chung hay danh từ riêng? Vì sao?

- GV nhận xét.

3.Củng cố - Dặn dò : (5 phút)

+ Thế danh từ chung, danh từ chung? Lấy ví dụ

- HS đọc yêu cầu đề bài.

+ Cả lớp suy nghĩ, trao đổi theo cặp, so sánh cách viết từ trên.

- Lời giải:

+Tên chung để dòng nước chảy tương đối lớn: sông không viết hoa Tên riêng chỉ một dịng sơng cụ thể Cửu Long viết hoa. + Tên chung để người đứng đầu nhà nước phong kiến vua không viết hoa Tên riêng vị vua cụ thể Lê Lợi viết hoa

- – HS đọc to phần ghi nhớ trong SGK.

-1 HS đọc yêu cầu tập. - HS hoạt động nhóm.

+ Danh từ chung: núi /dịng/ sơng / mặt /sông /ánh/ nắng / đường/ dãy / nhà /trái/ phải/trước/.

+ Danh từ riêng: Chung / Lam / Thiên Nhẫn / Trác / Đại Huệ/ Bác Hồ/.

HS đọc yêu cầu tập.

+ Họ tên bạn lớp danh từ riêng người cụ thể Khi viết danh từ riêng phải viết hoa, viết hoa họ, tên, tên đệm.

- HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.

VD: Nguyễn Phương Linh Lâm Anh Đào

Trần Trọng Nhân

- HS trả lời:

Tiết : TIN HỌC Cô Vy soạn dạy

(158)

Tiết : KỂ CHUYỆN

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC (TCT 6) I.MỤC TIÊU:

- Dựa vào gợi ý ( SGK), biết chọn kể lại câu chuyện nghe, đọc, nói lịng tự trọng.

- Hiểu câu chuyện nêu nội dung truyện. II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Bảng lớp viết sẵn đề bài.

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C:Ạ Ọ

Hoạt động dạy Hoạt động dạy

1 Kiểm tra cũ:

- Gọi HS kể lại câu chuyện tính trung thực nói ý nghĩa câu truyện.

Dạy – học mới: 2.1.Giới thiệu bài:

- GV : Những đức tính trung thực,tự trọng, khơng tham lam, người đáng quy Hôm lớp ta thi xem bạn kể truyện lòng tự trọng lạ hấp dẫn nhất.

2.2.Hướng dẫn kể chuyện: a Tìm hiểu đề bài:

- Gv gạch chân từ quan trọng phấn màu: lòng tự trọng, nghe, đọc.- Gv gọi HS tiếp nối đọc gợi ý. + Thế lòng tự trọng?

+ Em đọc câu chuyện nói lịng tự trọng?

+ Em đọc câu chuyện đâu?

- Những câu truyện em vừa nêu bổ ích Chúng đem lại cho ta lời khuyên chân thành lòng tự trọng người.

+ Nội dung câu chuyện chủ đề (4 đ)

- HS kể chuyện nêu ý nghĩa.

- Lắng nghe.

- HS đọc đề bài.

- HS tiếp nối đọc gợi ý. + HS nối tiếp nêu:

+ Tự trọng tự tơn trọng thân mình,giữ gìn phẩm giá, khơng để coi thường.

- Truyện kể Mai An Tiêm truyện cổ tích Sự tích dưa hấu.

- Truyện kể anh Quốc truyện Sự tích Cuốc.

+ Em đọc câu chuyện truyện cổ tích Việt Nam, truyện đọc lớp 4, SGK Tiếng Việt lớp 4, xem ti vi, đọc báo,

(159)

+ Câu chuyện SGK.(1đ)

+ Cách kể hay, hấp dẫn, phối hợp điệu bộ, cử chỉ.(3đ).

+ Nêu ý nghĩa câu chuyện (2đ)

+ Trả lời câu hỏi bạn đặt được câu hỏi cho bạn.(1đ)

b Kể chuyện nhóm:

- Chia nhóm HS GV giúp đỡ nhóm Yêu cầu HS kể lại truyện theo trình tự mục 3.

c Thi kể chuyện:

- Tổ chức cho HS thi kể.

- Gọi HS nhận xét bạn kể theo tiêu chí nêu.

Củng cố - Dặn dò

- Chuẩn bị sau: Lời ước trăng.

- HS hoạt động kể chuyện nhóm 4, nhận xét, bổ sung cho nhau.

- HS thi kể, HS khác lắng nghe để hỏi bạn hoặc trả lời câu hỏi bạn.

Tiết : THỂ DỤC

Đ/c Khương soạn dạy

NS: 25 tháng năm 2012 Thứ tư ngày 26 tháng năm 2012

Tiết : THEÅ DUÏC Đ/c Khương soạn dạy

Tiết 2 : TẬP ĐỌC

CHỊ EM TÔI (TCT 12)

I MỤC TIÊU:

- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả nội dung câu chuyện.

- Hiểu ý nghĩa: Khuyên HS khơng nói dối nói dối tính xấu làm lịng tin, tơn trọng người

* Tự nhận thức thân. - Thể cảm thông. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ

Hoạt động dạy Hoạt động học

(160)

- đọc Nỗi dằn vặt An-đrây-ca

+ An – đrây – ca làm mua thuốc cho ông ?

+ Câu chuyện cho thấy An-đrây-ca một cậu bé nào?

2 Dạy – học mới: a Giới thiệu bài

b.Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: *Luyện đọc:

- GV đọc mẫu, đọc diễn cảm đọc giọng kể nhẹ nhàng, hóm hỉnh, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.

* Tìm hiểu bài:

- Yêu cầu HS đọc đoạn trả lời câu hỏi. + Cô chị xin phép ba đâu?

+ Cơ có học nhóm thật khơng? Em đốn xem đâu?

+ Cơ nói dối ba nhiều lần chưa? Vì lại nói dối nhiều lần như vậy?

+ Thái độ cô sau lần nói dối ba như nào?

+ Vì lần nói dối, chị lại thấy ân hận?

*Đoạn nói lên điều gì?

+ Cơ em làm để chị thơi nói dối?

+ Cơ chị nghĩ ba làm biết mình hay nói dối?

+ Thái độ người cha lúc thế nào?

- HS nối tiếp đọc

+ An-đrây-ca bạn chơi đá bóng rủ nhập Mải chơi nên quên lời

mẹ dặn Mãi sau em nhớ ra, chạy đến cửa hàng mua thuốc mang

+ An-đrây-ca yêu thương ông, không tha thứ cho ơng chết mà cịn mải chơi bóng, mang thuốc nhà muộn. - Lắng nghe.

- Gọi HS đọc toàn bài.

HS nối tiếp đọc đoạn + Đoạn 1: Dắt xe tặc lưỡi cho qua. + Đoạn2:Cho đến hôm nên người. + Đoạn 3: Từ tỉnh ngộ.

HS đọc lần giải nghĩa từ. HS đọc phần giải.

- HS đọc to đoạn 1, lớp đọc thầm trả lời câu hỏi.

+ Cô xin phép ba học nhóm.

+ Cơ khơng học nhóm mà chơi với bạn bè, đến nhà bạn, xem phim hay la cà đường…

+ Cơ nói dối ba nhiều lần khơng biết lần nói dối lần thứ bao nhiêu. Cơ nói dối nhiều lần vì bấy lâu ba tin cô.

+ Cô ân hận lại tặc lưỡi cho qua.

+ Vì thương ba, biết đã phụ lịng tin ba.

* Nhiều lần chị nói dối ba.

- HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi. + Cơ em bắt chước chị, nói dối ba tập văn nghệ, rủ bạn vào rạp chiếu bóng, lướt qua trước mặt chị, vờ làm khơng thấy chị Chị thấy em nói dối học lại vào rạp chiếu bóng tức giận bỏ về.

(161)

- GV cho HS xem tranh minh họa SGK. * Đoạn nói chuyện gì?

+ Vì cách làm cô em giúp chị tỉnh ngộ?

+ Cô chị thay đổi nào?

* HS hiểu sống khơng nên nói dối tính xấu làm lịng tin của người.

+ Câu chuyện muốn nói với em điều gì?

*Đọc diễn cảm:

- Gọi HS nối tiếp đọc toàn để cả lớp tìm cách đọc hay

- Tổ chức cho HS thi đọc phân vai. - GV nhận xét cho điểm HS. 3 Củng cố - Dặn dị

+ Vì khơng nên nói dối ? - Gv nhận xét tiết học.

+ Ông buồn rầu khuyên hai chị em cố gắng học cho giỏi.

* Cô em giúp cô chị tỉnh ngộ. đọc thầm đoạn 3

+ Vì em bắt chước nói dối./Vì cơ biết gương xấu cho em/Cơ sợ chểnh mảng học hành khiến ba buồn.

+ Cơ khơng nói dối ba chơi nữa Cô cười nhớ lại cách em gái chọc tức mình, làm tỉnh ngộ.

+ Chúng ta khơng nói dối nói dối tính xấu làm lịng tin, sự tơn trọng người mình. - Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự các đoạn bài, HS khác nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp.

- HS luyện đọc phân vai.

+ Vì nói dối tính xấu.

Tiết : TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG (TCT 28)

I.MỤC TIÊU:

- Viết, đọc, so sánh số tự nhiên; nêu giá trị chữ số số. - Chuyển đổi đơn vị đo khối lượng, thời gian.

- Đọc thông tin biểu đồ cột. - Tìm số trung bình cộng.

- BT3 HS khá, giỏi làm. II ĐỒ DÙNG

- Viết sẵn tập lên bảng.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ:

(162)

trước, đồng thời kiểm tra VBT nhà của một số HS khác.

- Gv nhận xét cho điểm HS. 2 Dạy – học mới:

Hướng dẫn luyện tập: Bài 1:

- Gọi HS lên bảng khoanh vào câu trả lời đúng HS lớp làm vào

- GV nhận xét cho điểm Bài :

- Gọi HS đọc yêu cầu đề

- Học sinh làm bài, lớp làm vào

- GV nhận xét kết luận kết Bài 3:*Gọi HS khá, giỏi làm.

- Gv gọi HS nêu yêu cầu đề

3 Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học.

- HS tự làm bài. - Câu trả lời a ý D 50 050 050 b ý B 8000

c ý C 684752 d ý C 4085 e ý C 130

- 1HS đọc yêu cầu đề - HS tự làm vào vở.

a Hiền đọc 33 sách. b Hòa đọc 40 sách c Số sách Hòa đọc nhiều hơn Thực là:

40 - 25 = 15 (quyển sách)

d Trung đọc Thực sách vì 25 - 22 = 23( sách)

e Bạn Hòa đọc nhiều sách nhất. g Bạn Trung đọc sách h Trung bình bạn đọc số quyển sách là:

(33 + 40 + 22 + 25) : =30(quyển sách) - HS nêu đề bài.

- HS lên bảng giải, HS lớp làm bài vào nhận xét bạn làm trên bảng

Bài giải

Số m vải bán ngày thứ cửa hàng bán là: 120 : = 60 ( m)

Số m vải bán ngày thứ 3cửa hàng bán là: 120 x = 240 ( m)

TB ngày cửa hàng bán là: ( 120 + 60 + 240 ) : = 140 ( m )

Đáp số : 140 ( m).

(163)

Cô Thi soạn dạy

Tiết : KĨ THUẬT

KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (TCT 6)

I.MỤC TIÊU:

- Biết cách khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường.

- Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường Các mũi khâu chưa Đường khâu bị dúm

II ĐỒ DÙNG - Giáo viên:

+ Chỉ; Kim, kéo, thước, phấn vạch ,vải. - Học sinh :

+ số mẫu vật liệu dụng cụ GV. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Tiết 1 1 Kiểm tra cũ:

- Gọi HS nêu lại quy trình khâu thường.

- GV nhận xét.

2.Dạy – học mới: *Giới thiệu bài :

- Gv giới thiệu nêu mục tiêu giờ học.

* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét mẫu.

- GV giới thiệu mẫu khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường hướng dẫn HS quan sát để nêu nhận xét

- Giới thiệu số sản phẩm ứng dụng khâu hai mép vải.

- Kết luận tác dụng đặc điểm của khâu hai mép vải.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.

- Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3 ( SGK) nêu bước khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường.

- HS nhắc lại quy trình khâu thường.

- Lắng nghe.

- HS quan sát nêu nhận xét : Đường khâu mũi khâu cách Mặt phải hai mảnh vải úp vào nhau. Đường khâu mặt trái hai mảnh vải. - HS nêu ứng dụng khâu ghép hai mảnh vải.

- Khâu ghép hai mảnh vải ứng dụng nhiều khâu, may sản phẩm. Đường ghép đường cong như đường ráp tay áo,cổ áo là đường thẳng khâu túi đựng, khâu áo gối,

- HS quan sát theo hướng dẫn GV nêu bước khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường.

(164)

- Yêu cầu HS thao tác vạch đường dấu, lưu ý HS vạch mặt trái.

- Hướng dẫn HS quan sát hình 2,3 đê nêu cách khâu lược, khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường trả lời câu hỏi SGK

Thực khâu thường.

- Cần ý làm rút làm thẳng vải sau lần rút chỉ.

- GV hướng dẫn HS số điểm cần lưu ý:

3 Nhận xét – dặn dò: - Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị tiết sau học tiếp theo.

lược, khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường.

-Thực theo hướng dẫn GV.

+ Vạch dấu mặt trái vải

+ Úp mặt phải mảnh vải vào nhau và xếp cho mép vải xếp cho hai mép vải khâu lược

+ Sau lần rút kim chỉ, kéo cần vuốt các mũi khâu theo chiều từ phải sang trái cho đường khâu thật phẳng khâu các điểm

- - HS lên bảng thực thao tác khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường.HS khác nhận xét.

- HS đọc phần ghi nhớ.

Tiết :LUYỆN TIẾNG VIỆT (TCT12)

ÔN TẬP :TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG, DANH TỪ I MỤC TIÊU:

- Biết thêm nghĩa số từ ngữ chủ điểm Trung thực – Tự trọng (BT1;BT2); bước đầu biết xếp từ Hán Việt có tiếng “ trung” theo hai nhóm nghĩa(BT3) đặt câu với một từ nhóm (BT4).

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng lớp viết sẳn tập 1.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ + Viết danh từ chung. + Viết danh từ riêng.

- Gv nhận xét cho điểm HS. 2 Dạy - học mới:

Hướng dẫn làm tập: Bài 1:

Hoạt động 3: Ghi nhớ

(165)

Từ BT 1, giáo viên hỏi: Thế danh từ?

- Danh từ người gì? Bài tập 2:

Cho HS làm vào vở

.

Bài 2:

+ Họ tên bạn lớp danh từ chung hay danh từ riêng? Vì sao?

Viết tên bạn lớp em?

3.Củng cố

- Nhận xét tiết học.

+ Danh từ từ người, vật, khái niệm, tượng, đơn vị, …

+ Là từ dùng để người - HS đặt câu vào vở

VD: + Bạn Hoàng điểm tựa lớp chúng em.

+Em học tập noi theo gương

đạo đức Hồng

+Bạn An có điểm đáng quý thật thà.

+Chúng ta giữ gìn phẩm chất đạo đức. +Người dân Việt nam có lịng nồng nàn u nước.

+Cơ giáo em có nhiều kinh nghiệm bồi dưỡng HS giỏi.

+Ông em người tham gia Cách mạng tháng năm 1945.

+ Họ tên bạn lớp danh từ riêng người cụ thể Khi viết danh từ riêng phải viết hoa, viết hoa họ, tên, tên đệm.

- HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. VD: Nguyễn Anh Tuấn

Hoàng Anh Đào Trần Trọng Nghĩa

Tiết : TOÁN

ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ (TCT6 ) I - MỤC TIÊU :

-Bước đầu có hiểu biết biểu đồ tranh -Biết đọc thông tin biểu đồ tranh III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1-Bài cũ: Luyện tập

- Gọi HS lên bảng làm tập. a) 96, 121 143

(166)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS b) 35; 12; 24; 21 43

- Muốn tìm số trung bình cộng nhiều số ta làm nào? GV nhận xét, ghi điểm

2-Bài mới: Giới thiệu bài:

Hoạt động 2: Thực hành Bài 1:

-Gv hỏi: Biểu đồ biểu diễn nội dung gì? a) Những lớp nêu tên biểu đồ?

b) Khối lớp bốn tham gia môn thể thao, gồm môn nào?

c) Mơn bơi có lớp tham gia, những lớp nào?

d) Mơn có lớp tham gia nhất?

e) Hai lớp 3B 3C tham gia tất mấy mơn? Hai lớp tham gia những môn nào?

Bài tập

GV tổ chức cho HS làm vào vở Lưu ý :

-HS đơn vị trả lời

-Các em tính sồ thóc năm sẽ trả lời câu hỏi khác bài. Bài 2c ( Dành HS khágiỏi )

Gv theo dõi

3-Củng cố: Nêu cách đọc biểu đồ?

- Muốn tìm số trung bình cộng nhiều số ta tính tổng số chia tổng cho số số hạng

Quan sát biểu đồ trả lời câu hỏi sau: -HS lên bảng trình bày.

a) Những lớp nêu tên biểu đồ là 3A, 3B, 3C.

b) Khối lớp tham gia môn thể thao, là bơi, nhảy dây, cờ vua, đá cầu.

c) Mơn bơi có lớp tham gia, 3A 3C. d) Mơn cờ vua có lớp tham gia là 3A.

e) Hai lớp 3B 3C tham gia tất môn, họ cùng tham gia nôn đá cầu

- HS đọc yêu cầu

HS làm vào Bài giải

a )Số thóc gia đình bác Nam thu hoạch trong năm 2002 là:

10 x tạ= 60 ( tạ ) Đổi 60 tạ = 6tấn

b )Số thóc gia đình bác Hà thu hoạch trong năm 2000 là:

10 x = 50 ( tạ) Đổi 50 tạ = tấn

Số thóc gia đình bác Nam thu hoạch nhiều hơn nhà bác Hà là:

– = 1( tấn)

c) Số thóc gia đình bác Hà thu hoạch trong năm 2001 là:

NS: Ngày 26 tháng năm 2012 Thứ năm, ngày 27 tháng năm 2012

Tieát : TẬP LÀM VĂN

(167)

I.MỤC TIÊU:

- Biết rút kinh nghiệm tập làm văn viết thư (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu viết đúng tả, ); tự sửa lỗi mắc viết theo hướng dẫn GV. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng lớp viết sẵn đề tạp làm văn. - Phiếu học tạp có sẵn nội dung(nếu cần)

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Bài cũ:

- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:

+ Nội dung thư gồm mấy phần?

+ Phần mở đầu kết thúc gồm những nội dung nào?

2 Bài mới:

GV giới thiệu ghi tựa bài

Hoạt động1: GV nhận xét chung về kết viết lớp

- GV dán giấy viết đề kiểm tra lên

baûng.

- Nhận xét kết làm bài:

+ Những ưu điểm chính: + Những thiếu sót, hạn chế:

- Thông báo điểm số cụ thể (giỏi, khá,

trung bình, yếu)

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS chữa bài a) Hướng dẫn HS sửa lỗi

GV phát phiếu học tập cho HS làm việc cá nhân Nhiệm vụ:

- Đọc lời nhận xét GV.

- Đọc chỗ GV lỗi bài. - Viết vào phiếu lỗi làm

văn theo loại

b) Hướng dẫn HS sửa lỗi chung

- GV chép lỗi định chữa lên bảng

lớp.

GV chữa lại cho phấn màu Hoạt động 3: Hướng dẫn học tập những đoạn thư, thư hay

HS lên bảng trả lời câu hỏi

HS nhắc lại tựa

- HS đọc lại đề kiểm tra

HS theo doõi

- HS thực nhiệm vụ GV giao

- 1, HS lên bảng chữa từng

lỗi Cả lớp tự chữa lỗi nháp

- HS trao đổi chữa bảng

(168)

- GV đọc đoạn thư, thư hay

cuûa số HS trong

3-Củng cố :GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS

(169)

Tiết : TOÁN PHÉP CNG (TCT 29) I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

- Biết đặt tính biết thực phép cộng số có đến sáu chữ số khơng nhớ có nhớ không lượt không liên tiếp.

II.CHUẨN BỊ: VBT

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1-Bài cũ: Luyện tập chung.

GV nhận làm HS 2-Bài mới:

GV giới thiệu ghi tựa :

Hoạt động1: GV ghi phép tính lên bảng:

48 352 + 21 026

Trong phép tính này, số nào là số hạng, số tổng?

Ví dụ 2ï: 367 859 + 541 728, + Để thực phép tính cộng, ta phải tiến hành bước nào?

Luyệ ận t p

Bài tốn u cầu gì?

Gọi 1HS lên bảng lớp + lớp làm bài vào bảng con.

Bài tập 2:( Dòng thứ nhà làm)

GV theo dõi nhận xeùt

GV gọi HS lên bảng làm 3,4 HS nhắc lại tựa bài

HS đọc phép tính đặt tính vào bảng con+ 1HS lên bảng làm bài. +48 352

21 026 69 378

Cách đặt tính: Viết số hạng số hạng cho chữ số một hàng viết thẳng cột với nhau, sau đó viết dấu + & kẻ gạch ngang cộng theo thứ tự từ phải sang trái. HS đặt tính nêu cách thực + 367 859

541 728 909 587

+ Ta phải tiến hành bước: bước là đặt tính, bước thực phép tính cộng

(170)

Bài tập 3:

Gọi HS đọc yêu cầu bài Bài toán cho biết gì? Bài tốn hỏi gì?

u cầu HS giải vào vở.

GV chấm số – nhận xét.

Bài tập ( Cho HS giỏi làm ) -GV yêu cầu HS trình bày lại những quy tắc tìm x

3-Củng coá :

-Nêu cách thực phép cộng? +Nhận xét tiết học

2305 2741 6524 5267 6987 7988 9482 9184 HS đọc yêu cầu làm vào nháp.

+4685 + 57 696 2347 814 7032 58 510 HS nhận xét bạn.

HS đọc yêu cầu bài, ghi tóm tắt làm vào vở.

Bài giải

Số huyện trồng tất là: 325164 + 60830 = 385994(cây)

Đáp số : 385994(cây) HS đọc yêu cầu

x – 363 = 975 207+x = 815 x = 975+363 x = 815-207 x = 1338 x = 608 HS nêu

_ Tiết : LỊCH SỬ

KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG ( NĂM 40) (TCT 6)

I MỤC TIÊU :

+ Nguyên nhân khởi nghĩa , diễn biến, yÙ nghĩa : Đây khỏi nghĩa thắng lợi sau 200 năm nước ta bị triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ ; - Sử dụng lược đồ để kể lại nét diễn biến khởi nghĩa

II ĐỒ DÙNG

- Hình SGK

- Lược đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

(171)

- Nước ta ách đô hộ triều đại phong kiến phương Bắc.

-Khi đô hộ nước ta, triều đại phong kiến phương Bắc làm gì?

2-Bài mới:

GV giới thiệu ghi tựa bài

Hoạt động 1: Nguyên nhân khởi nghĩa

Khi tìm nguyên nhân khởi nghĩa Hai Bà Trưng, có ý kiến: + Do nhân dân ta căm thù quân xâm lược, đặc biệt Thái thú Tô Định. + Do Thi Sách, chồng bà Trưng Trắc bi Tô Định giết hại.

- Theo em ý kiến đúng? Tại sao? GV nhận xét, kết luận.

Hoạt động 2: Diễn biến khởi nghĩa Hai Bà Trưng.

GV nêu: Cuộc khởi nghĩa hai bà trưng diễn phạm vi rộng, lược đồ phản ánh khu vực chính.

Hoạt động 3:Kết khởi nghĩa.

+ Khởi nghĩa hai bà trưng đạt kết quả nào?

+ Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa nào?

+ Sự thắng lợi khởi nghĩa nói lên điều tinh thần yêu nước nhân dân ta

3 Củng cố:

Gọi HS đọc ghi nhớ cuối bài. - Nêu nguyên nhân khởi nghĩa Hai Bà Trưng?

3 HS lên bảng trả lời Cả lớp theo dõi nhận xét

HS nhắc lại tựa

+ Ý kiến ý thứ nhất.

+Vì việc Thi Sách bị giết hại cớ để khởi nghĩa nổ ra, nguyên nhân sâu xa lòng yêu nước căm thù giặc Hai Bà Trưng

HS quan sát lược đồ hình đọc thầm SGK trình bày diễn biến khởi nghĩa theo cặp.

2 HS lên bảng trình bày diễn biến lược đồ.

HS lớp đọc thầm SGK trả lời câu hỏi - Trong vịng khơng đầy tháng khởi nghĩa hoàn toàn thắng lợi.

- Sau hai kỉ bị phong kiến nước ngồi hộ ( từ năm 179 TCN đến năm 40) lần nhân dân ta giành được độc lập.

- Sự thắng lợi khởi nghĩa nói lên nhân dân ta yêu nước có truyện thống bất khuất chống giặc ngoại xâm. 2 HS đọc ghi nhớ

(172)

_ Ti

ế t 4 : M NH CÂ Cô Giang so n v d y à ạ

_ Ti

ế : ANH Vt 5 ĂN Cô Thi so n v d y à ạ

_ Ti

ế : LUYỆN TỪ VAØ CÂUt 6

MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG (TCT 12)

I.MUÏC TIÊU :

-Biết thêm nghĩa số từ ngữ chủ điểm trung thực – Tự trọng ( BT1 , BT ) , bước đầu biết xếp từ Hán Việt có tiếng “trung” theo hai nhóm nghĩa ( BT3) đặt câu được với từ nhóm ( BT )

II.CHUẨN BỊ:

- 4 tờ phiếu khổ to viết nội dung BT1, 2, 3 - Từ điển sổ tay từ ngữ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Bài cũ: Danh từ chung, danh từ riêng

2-Bài mới: Hoạt động1 :

Hướng dẫn luyện tập

Bài tập 1:

- GV mời HS đọc yêu cầu bài

taäp

Bài tập 2:

- GV phát phiếu cho HS làm - GV nhận xét, chốt lại lời giải

đúng

viết danh từ chung tên gọi đồ dùng; viết danh từ riêng tên gọi người

- 2 HS đồng thời lên làm bảng lớp

lời giải đúng: tự trọng – tự kiêu – tự ti – tự tin – tự – tự hào

- HS đọc yêu cầu tập - HS làm vào VBT

(173)

Baøi taäp 3:

- GV nhận xét, chốt lại lời giải

đúng. Bài tập 4:

- GV mời HS đọc yêu cầu bài

taäp

- GV tổ chức cho tổ thi tiếp sức

3.Củng cố :

- Tìm VD từ trung thực – tự trong mà em biết ?

- Nhaän xét tuyên dương

+ Một lòng việc nghóa trung nghóa

+ Ăn nhân hậu, thành thật, trước sau như một trung hậu

+ Ngay thẳng, thật trung thực

- Những HS làm phiếu dán làm

trên bảng lớp, trình bày kết

-trung thành, trung hậu, trung nghĩa, trung thực

-trung bình, trung thu, trung tâm - HS đọc yêu cầu tập

- HS laøm baøi vaøo VBT

- Những HS làm phiếu dán làm

trên bảng lớp, trình bày kết HS trả ờ l i

_

TIẾT : HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ SINH HOẠT TUẦN 6

* Tổng kết tuần 6:

-BCS lớp báo cáo hoạt động tuần 6:

+ Vệ sinh trường lớp HS thực nhiệm vụ HS. + HS có thành tích cao học tập

+ Tuyên dương HS có nhiều điểm 10 tuần. + GVCN nhận xét, đánh giá tuần qua.

+Ưu điểm: +Hạn chế: * Triển khai kế hoạch tuần 7:

-BCS lớp tiếp tục theo dõi hoạt động lớp. - Các tổ tiếp tục thi đua học.

- Đôi bạn tiến tiếp tục kèm cặp lẫn nhau. - Tiếp tục luyện viết cho HS.

- Kiểm tra đồ dùng học tập HS - Kiểm tra vệ sinh lớp học.

+ GD an tồn giao thơng bộ, xe máy phải đội mũ bảo hiểm,đi xe đạp phải thực luật.

+ GD đạo đức, cho HS Lễ phép với thầy cô người lớn tuổi. + Kiểm tra vệ sinh lớp học

(174)

Tìm hiểu thành tích trường em. I

/MỤC TIÊU :

GVgiúp HS nâng cao hiểu biết thành tích trường em năm qua Từ HS thấy phải cố gắng học tập để trì phát huy thành tích đạt ngày cao hơn.

-Tự hào thành tích trường. II/ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:

HS nêu trường thành lập năm nào Hiệu trưởng trường lhi thành lập trường ai? Số HS giỏi đạt qua năm.

Trường có thầy cô đạt GV giỏi cấp Trường đạt danh hiệu

GV tổng kết chung

NS: Ngày 27 tháng năm 2012 Thứ sáu, ngày 28 tháng năm 2012

Tieát : TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN (TCT 12)

I.MUÏC TIÊU

- Dựa vào tranh minh họa truyện Ba lưỡi rìu lời dẫn giải tranh để kể lại cốt truyện ( BT )

- Biết phát triển ý nêu ,3 tranh để tạo thành , đoạn văn kể chuyện II ĐỒ

D NGÙ :

4 tờ phiếu khổ to viết nội dung chưa hồn chỉnh đoạn văn, có chỗ trống đoạn chưa hoàn chỉnh để HS làm

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1-Bài cũ : Luyện tập xây dựng đoạnvăn kể chuyện

- GV kiểm tra HS – em nhìn 1

(hoặc 2) tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu

của tiết học trước, phát triển ý nêu dưới mỗi tranh thành đoạn văn hoàn chỉnh.

2 Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu

Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1:

GV giới thiệu tranh minh hoạ truyện

(175)

GV yêu cầu HS nêu việc chính trong cốt truyện

GV chốt lại: cốt truyện trên, lần xuống dịng đánh dấu việc

Bài tập 2:

- GV nêu yêu cầu baøi

- GV nhắc HS ý: chọn viết đoạn nào, em phải xem kĩ cốt truyện đoạn (ở BT1) để hồn chỉnh đoạn với cốt truyện cho sẵn

- GV kết luận HS hoàn chỉnh đoạn văn hay nhất.

3. Củng cố :

-Mỗi đoạn văn gồm phần? - Nhận xét tuyên dương

HS đọc cốt truyện Vào nghề Cả lớp theo dõi SGK trình bày.

+ Va – li – a mơ ước trở thành diễn viên xiếc biểu diễn tiết mục phi ngựa đánh đàn.

+ Va-li- a xin học nghề rạp xiếc và được giao việc quét dọn chuồng ngựa. + Va –li- a giữ chuồng ngựa sạch sẽ làm quen với ngựa suốt thời gian học.

+ Sau này, Va-li- a trở thành diễn viên giỏi em mơ ước.

4 HS tiếp nối đọc đoạn chưa hoàn chỉnh truyện Vào nghề

HS đọc thầm lại đoạn văn, tự lựa chọn để hoàn chỉnh đoạn, viết vào VBT (HS khá, giỏi hoàn chỉnh 2 đoạn)

4 HS nhận phiếu – em phiếu, ứng với đoạn.

Những HS làm phiếu dán bài làm bảng lớp, tiếp nối trình bày kết theo thứ tự từ đoạn đến đoạn trình bày hoàn chỉnh đoạn. Cả lớp nhận xét

Các HS khác đọc kết làm

HS nêu

HS nhận xét tiết học _

Tiết : TOÁN

(176)

- Biết đặt tính biết thực phép trừ số có đến sáu chữ số khơng nhớ có nhớ khơng q lượt khơng liên tiếp

II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Bài cũ: Phép cộng

GV u cầu HS sửa 2b làm nhà

2-Bài mới:

GV giới thiệu ghi tựa :

Hoạt động1: Củng cố kĩ thuật làm tính trừ.

VD1:GV ghi phép tính lên bảng: 865 279- 450 237

Em nêu thành phần phép tính trừ?

Vậy phép tính trừ, số bị trừ số lớn

VD2 :GV ghi phép tính lên bảng. 647 253 -285 749

Để thực phép tính trừ, ta phải tiến hành bước nào? Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1:

Bài tập yêu cầu gì?

HS sửa bài HS nhận xét

HS nhắc lại tựa bài 1HS lên bảng làm bài. 865 279

- 450 237 415 042

ø nêu cách đặt tính:Viết số trừ số bị trừ sao cho chữ số hàng viết thẳng cột với nhau, sau viết dấu - & kẻ gạch ngang, sau trừ theo thứ tự từ phải sang trái.

- HS nhắc lại cách đặt tính & cách thực hiện phép tính

- 2HS nêu

HS thực VD1 647 253

- 285 749 361 504

Phép trừ ví dụ khơng có nhớ, phép trừ ví dụ có nhớ

Ta phải tiến hành bước: bước đặt tính, bước thực phép tính trừ

- HS đọc yêu cầu làm vào bảng con + 1HS lên bảng lớp.

(177)

GV theo dõi nhận xét

Bài tập 2: ( Dòng nhà làm ) - Gọi HS đọc yêu cầu

- GV tổ chức cho HS thi đua cặp đôi(2b).

Bài tập 3:

Gọi HS đọc u cầu Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì?

GV chấm số – nhận xét Bài tập 4:

( Dành cho HS giỏi ) 3.Củng cố

Nêu cách thực phép trừ? -Nhận xét tiết học.

- 783 251 - 656 565 -246 937 - 35813 204 613 313 131 592 147 593637 HS đọc yêu cầu bài, làm vào nháp+ 2HS lên bảng thi đua

b. 80 000 941 302 - 48 765 - 298 764 31 235 642 538 HS nhận xét

HS đọc u cầu bài, ghi tóm tắt làm bài vào vở.

Bài giải

Quãng đường từ Nha Trang đến TP HCM: 1730 – 1315 = 415(km)

Đáp số: 415km

- Chú ý lắng nghe.

Tiết : Mỹ thuật Cô Vân soạn dạy

Tiết :KHOA HỌC

Ppp

PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG I.MUÏC TIÊU

-Nêu cách phòng tránh số bệnh thiếu chất dinh dưỡng: + Thường xuyên theo dõi cân nặng bé

+ Cung cấp đủ chất dinh dưỡng lượng II ĐỒ DÙNG

Hình trang 26,27 SGK

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1-Bài cũ: Một số cách bảo quản thức ăn

- Nêu số cách bảo quản thức ăn

- HS lên bảng trả lời

(178)

2-Bài mới:

GV giới thiệu ghi tựa

Hoạt động 1: Nhận dạng số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng

Bước 1: Làm việc theo nhóm

+ Quan sát hình 1, trang 26 SGK trả lời: người vẽ hình bị bệnh gì?

nhận xét, mô tả dấu hiệu bệnh còi xương, suy dinh dưỡng bệnh bướu cổ

+ Thảo luận nguyên nhân dẫn đến các bệnh trên

Bước 2: Làm việc lớp

Hoạt động 2: Thảo luận cách phòng bệnh thiếu chất dinh dưỡng

- Ngồi bệnh cịi xương, suy dinh dưỡng, bướu cổ, em biết bệnh nào thiếu chất dinh dưỡng?

- Nêu cách phát đề phòng các bệnh thiếu chất dinh dưỡng

Hoạt động 3: Chơi trò chơi Thi kể tên một số bệnh

HS nhắc lại tựa

- Nhóm trưởng điều khiển bạn quan sát, nhận xét thảo luận câu hỏi

H1: Người bị bệnh suy dinh dưỡng, còi xương,

H2: Người bị bệnh bướu cổ

+ Trẻ em không ăn đủ lượng và đủ chất, đặc biệt thiếu chất đạm bị suy dinh dưỡng Nếu thiếu vi-ta-min D sẽ bị còi xương

- Nếu thiếu I-ốt, thể phát triển chậm, kém thông minh, dễ bị bướu cổ.

- Đại diện nhóm trình bày - Lớp bổ sung, nhận xét

- Một số bệnh thiếu dinh dưỡng như: + Bệnh quáng gà, khô mắt thiếu vi-ta-min A

+ Bệnh phù thiếu vi-ta-min B

+ Bệnh chảy máu chân thiếu vi-ta-min C

- Để phòng bệnh suy dinh dưỡng cần ăn đủ lượng đủ chất Đối với trẻ em cần theo dõi, cân nặng thường xuyên Nếu phát trẻ bị bệnh do thiếu chất dinh dưỡng phải điều chỉnh thức ăn cho hợp lí nên đưa trẻ đến bệnh viện khám chữa trị

2HS đọc mục bạn cần biết trang 25 SGK - Mỗi đội cử đội trưởng, rút thăm xem đội nói trước

(179)

- Hết thời gian GV kết thúc trò chơi và tuyên dương đội thắng cuộc.

3-Củng cố :

- Em nêu số bệnh thiếu chất dinh dưỡng mà em biết ?

- Nhận xét tuyên dương

HS lớp theo dõi nhận xét. - HS đáp

HS nhận xét tiết học.

****************************************** Ký duyệt BGH

……… ……… ……… ……… ……… ………

(180)

TUAÀN 7

Ngày soạn 30 tháng 09 năm 2012 Thứ hai ngày 1tháng 10 năm 2012

Tiết : Chào cờ Nhà trường triển khai

Tiết : TẬP ĐỌC

TRUNG THU ĐỘC LẬP (TCT 13) I/ Mục tiêu:

- Đọc trơi chảy tồn bài: Ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ, nhấn giọng các từ ngữ gợi cảm

- Hiểu từ ngữ khó bài:

- Nội dung: Tình yêu thương em nhỏ anh chiến sĩ, mơ ước anh tương lai các em đêm trung thu độc lập dất nước

KNS: - Đảm nhận trách nhiệm thân. II/ Đồ dùng

- Tranh minh hoạ tập đọc trang 66 SGK - Bảng phụ

III/ Hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ: 2 Bài mới

Giới thiệu bài: - Giới thiệu chủ điểm.

- Treo tranh minh hoạ giới thiệu Hướng dẫn luyên đọc tìm hiểu bài:

a Luyện đọc

- Gọi HS đọc toàn bài. - GV chia thành đoạn:

- GV lưu ý sửa chữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS.

- GV đọc mẫu tồn

b Tìm hiểu :

- Yêu cầu HS đọc đoạn TLCH:

- Thời điểm anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và em nhỏ có đặc biệt?

- em đọc : nỗi dặn An –Đrây - ca - Lắng nghe.

- HS đọc, lớp đọc thầm. - HS đọc nối trình tự

+ Đoạn 1: Đêm … đến em

+ Đoạn 2: Anh nhìn trăng… đến vui tươi

+ Đoạn 3: Trăng đêm … đến em

- HS đọc nối tiếp đoạn (3 lượt HS đọc)

- Gọi HS đọc đoạn + giải

- HS đọc thành tiếng

(181)

- Đối với thiếu nhi, tết trung thu có vui? - Đứng gác đêm trung thu, anh chiến sĩ nghĩ đến điều gì?

- Trăng trung thu độc lập có đẹp?

Đoạn nói lên điều gì?

- Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai sao?

- Vẻ đẹp tưởng tượng có khác so với đêm trung thu?

- Đoạn nói lên điều gì?

- Hình ảnh trăng mai cịn sáng nói lên điều gì?

- Em mơ ước đất nước ta mai sau phát triển ntn?

- Ý đoạn gì?

KNS: Y/cầu HS thảo luận nhóm rút ra nội dung bài.

c Đọc diễn cảm

- Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Thi đọc toàn truyện

3 Cũng cố dặn dò - Nhận xét tiết học

- Trung thu tết thiếu nhi, thiếu nhi cả nước rước đền phá cổ

- Anh chiến sĩ nghĩ tới em nhỏ và tương lai ccủa em

- Trăng ngàn gió núi bao la Trăng soi sáng xuống đất nước Việt Nam độc lập yêu quý Trăng vằng vặc chiếu khắp các thành phố, làng mạc, núi rừng

- Cảnh đẹp đêm trung thu đầu tiên. Mơ ước anh chiến sĩ tương lai tươi đẹp trẻ em

- Đọc thầm nối tiếp trả lời - Đêm trung thu độc lập đất nước nghèo, bị chiến tranh tàn phá

-Còn anh chiến sĩ mơ ước vẻ đẹp của đất nước đại, giàu có nhiều - Ước mơ anh chiến sĩ sống tươi đẹp tương lai

- HS đọc thầm đoạn 3

- Hình ảnh trăng mai cịn sang nói lên tương lai trẻ em đất nước ta ngày tươi đẹp hơn

- đến HS tiếp nối phát biểu - Niềm tin vào ngày tươi đẹp sẽ đến với trẻ em đất nước

- Bài văn nói lên tình thương u em nhỏ anh chiến sĩ, mơ ước anh về tương lai em đêm trung thu độc lập đất nước

- HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi tìm cách đọc hay

- HS thi đọc diễn cảm. - HS thi đọc toàn truyện. - Lắng nghe.

- Lắng nghe.

Ti

(182)

LUYỆN TẬP (Tiết CT31) I/ Mục tiêu:

- Củng cố kĩ thực tính cộng, tính trừ số tự nhiên cách thử lại phép cộng, thử lại phép trừ số tự nhiên

- Củng cố kĩ giải tốn tìm thành phần chưa biết phép tính, giải tốn có lời văn - HS làm tập 1, 2, HS khá, giỏi làm hết lại.

II/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ: 2 Bài mới:

Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu Hướng dẫn luyện tập

Bài 1:

- GV viết lên bảng phép tính 2416 + 5164, y/c HS đặt tính thực tính

- GV y/c HS nhận xét làm bạn làm đúng hay sai

Bài 2:

- GV viết lên bảng phép tính 6839 - 482, y/c đặt tính thực tính

- GV y/c HS nhận xét làm bạn làm đúng hay sai

- GV y/c HS thử lại phép trừ trên - GV y/c HS làm phần b

Bài 3:

- GV gọi HS nêy y/c BT

*Bài 4:

- Y/c HS đọc đề

*Bài 5:

- Y/c HS đọc đề nhẩm khơng đặt tính

- HS lên bảng làm bài - HS nghe GV giới thiệu

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào giấy nháp

- HS nhận xét

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào giấy nháp

- HS nhận xét

- HS thực phép tính 6357 + 482 để thử lại

- HS lên bảng làm bài, HS thực hiện tính thử lại phép tính, HS cả lóp làm vào bảng con.

- Tìm x

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào vở.

x + 262 = 4848

x = 4848 – 262 x = 4586

x – 707 = 3535

x = 3535 + 707 x = 4242

- HS c.

- Núi Phan-xi-păng cao núi Tây Côn Lĩnh cao hơn:

3143 2428 = 715 (m). - HS trả lời

(183)

3 Củng cố dặn dò:

- GV tổng kết học, dặn dò HS - Lắng nghe thực hiện.

Tiết : ĐẠO ĐỨC

TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (Tiết CT7) I/ Mục tiêu:

- Cần phải tiết kiệm tiền ntn? Vì cần tiết kiệm tiền

- HS biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi … sinh hoạt ngày

- Biết đồng tình ủng hộ hành vi Khơng đồng tình hành vi, việc làm lãng phí tiền của

KNS: - Bình luận, phê phán việc lãng phí tiền của. II/ Đồ dùng dạy học:

- Đồ dùng để chơi đóng vai - Bìa xanh - đỏ - vàng

III/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trị

HĐ1: Tìm hiểu thông tin

- GV tổ chức cho HS làm việc cặp đôi - Y/c HS đọc thông tin sau:

+ Ở nhiều quan công sở nước ta, có nhiều bảng thơng báo: Ra khỏi phòng nhớ tắc điện

+ Ở Đức người ta ăn hết không bao để thừa thức ăn

+ …

- Qua xem tranh đọc thông tin , theo em cần phải tiết kiệm ?

- GV tổ chức cho HS lớp trả lời

+ Theo em cần phải làm để tiết kiệm của công ?

+ Họ tiết kiệm để làm ? + Tiền đâu mà có ?

HĐ2: Thế tiết kiệm tiền ? - GV y/c làm việc theo nhóm

+ Y/c HS chia thành nhóm phát bìa , đỏ + Gọi nhóm lên bảng/ lần GV lần lượt đọc câu nhận định – nhóm nghe -thảo luận – đưa ý kiến

+ GV y/c HS nhận xét kết 6 đội

+ Hỏi: Thế tiết kiệm tiền ?

- HS thảo luận cặp đôi HS đọc cho thông tin xem tranh, cùng bàn bạc trả lời câu hỏi

- HS trả lời câu hỏi

+ Tiết kiệm thói quen họ Có tiết kiệm có nhiều vốn để giàu có + Tiền sức lao động con người mà có

- HS chia nhóm

- HS nhận miếng bìa màu + Lắng nghe câu hỏi GV Nếu tán thành: Gắn bảng xanh Không tán thành: gắn biển đỏ

(184)

HĐ3: Em có biết tiết kiệm?

- GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân

+ Y/c HS viết giấy việc làm em cho là tiết kiệm tiền việc chưa tiết kiệm

+ Y/c HS trình bày ý kiến, GV ghi lại bảng

KNS:

- Trong ăn uống, cần phải tiết kiệm ntn? - Có nhều tiền chi tiêu cho tiết kiệm?

- Sử dụng đồ đạc tiết kiệm ? GD:Vậy việc tiết kiệm việc nên làm, cịn việc gây lãng phí là chúng ta không nên làm.

3-Củng cố:

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà chuẩn bị sau

- Sử dụng mục đích, hợp lí, có ích - HS làm việc cá nhân, viết giấy các ý kiến

- Mỗi HS nêu ý kiến của mình

- Vừa đủ, không thừa thải

- Chỉ giữ đủ dùng, phần lại cất đi, hoặc gửi tiết kiệm

- Giữ gìn đồ đạc, đồ dùng cho hỏng mới mua đồ mới

- Lắng nghe.

- Thực

Tiết KHOA HỌC

PHỊNG BỆNH BÉO PHÌ (TCT 13) I/ Mục tiêu: Sau học HS có thể:

- Nhận biết dấu hiệu tác hại bệnh béo phì - Nêu ngun nhân cách phịng bệnh béo phì

- Có ý thức phịng tránh bệnh béo phì Xây dựng thái độ với người béo phì KNS: - Giao tiếp hiệu - Kiên định

II/ Đồ dùng dạy học:

- Các hình minh hoạ trang 28, 29 SGK - Phiếu học tập

III/ Hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1-Bài cũ

+ Em kể tên số bênh ăn thiếu chất dinh dưỡng ?

+ Nhận xét cho điểm HS 2-Bài mới

- Giới thiệu mới:

HĐ1: Tìm hiểu bệnh béo phì

- GV tiến hành hoạt động lớp theo định hướng sau

- HS lên bảng trả lời câu hỏi: + HS TL.

- HS nhận xét bổ sung câu trả lời của bạn

(185)

+ Y/c HS đọc kĩ câu hỏi ghi bảng + Sau phút HS lên bảng làm

+ GV chữa câu hỏi

- GV KL cách gọi HS đọc lại các câu trả lời đúng

HĐ2: Nguyên nhân cách phòng bệnh béo phì

- GV tiến hành hoạt dộng nhóm theo định hướng

KNS: Y/c nhóm quan sát hình minh hoạ trang 28, 29 SGK thảo luận theo các câu hỏi:

- Nguyên nhân gây nên béo phì gì? KNS: Muốn phịng bệnh béo phì ta phải làm gì?

- Cách chữa bệnh béo phì ntn? HĐ3: Đóng vai

- GV chia lớp thành nhóm phát cho mỗi nhóm tờ giấy ghi tình Sau đó nêu câu hỏi

KNS: Nếu tình em sẽ làm gì?

- Em bé nhà Minh có dấu hiệu béo phì nhưng thích ăn thịt cà uống sữa

- Nam béo thể dục em mệt không tham gia bạn được - Nga có dấu hiệu béo phì thích ăn q vặt

- KL: Chúng ta cần ln có ý thức phịng tránh bệnh béo phì, Vận động người cùng tham gia tích cực Vì béo phì có nguy mắc bệnh tim, mạch, tiểu đường …

3-Củng cố:

- GV nhận xét tiết học

+ Độc lập suy nghĩ với câu hỏi + HS lên bảng làm HS lớp theo dõi chữa theo GV

- Tiến hành thảo luận nhóm

+ Đại diện nhóm thảo luận nhanh nhất sẽ trả lời:

- Ăn nhiều chất dinh dưỡng, lười vận động

- Ăn uống hợp lí, thường xuyên vận động

- Điều chỉnh lại chế độ ăn uống, đi khám bác sĩ

- Tiến hành thảo luận nhóm, sau đó đại diện nhóm lên trình bày

- HS suy nghĩ tự trả lời

- HS lên đóng vai, HS khác theo dõi

- Lắng nghe ghi nhớ

- Lắng nghe.

(186)

MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN (TCT 7) I/ Mục tiêu:

- Biết trình bày đặc điểm tiểu biểu dân cư, sinh hoạt trang phục số dân tộc sống Tây Nguyên

- Dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh, ảnh, để tìm kiến thức

- Tơn trọng truyền thống văn hố dân tộc Tây nguyên * Giảm nội dung :

+ Câu hỏi : Yêu cầu nêu số nét trang phục + Câu hỏi : Yêu cầu mô tả nhà rông

II/ Đồ dùng dạy học:

- Tranh ảnh nhà, buôn làng, hoạt động trang phục lễ hội III/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1-Kiểm tra cũ : Tây nguyên 2- Bài mới:

HĐ1:Tây nguyên nơi có nhiều dân tộc sinh sống

-Theo em dân cư tập trung Tây Nguyên có đơng khơng thường người thuộc dân tộc nào?

- Khi nhắc đến Tây Nguyên, người ta thường gọi vùng gì? Tại lại gọi như vậy?

HĐ 2: Nhà rông Tây Ngun - Nhà rơng dùng để làm ? HĐ 3:Trang phục lễ hội:

-Trang phục lễ hội người dân Tây Nguyên ?

Củng cố - dặn dò:

- GV nhận xét, dặn dò HS nhà làm và học cũ, chuẩn bị mới

- HS lên bảng trả lời câu hỏi. - Lắng nghe.

- Do khí hậu địa hình khắc nghiệt nên dân cư tập trung đông thường là các dân tộc: Ê-đê, Ba-na

- Là vùng kinh tế vùng mới phát triển, cần nhiều người xuống khai quang

- Thảo luận nhóm đơi

-Nhà rông dùng để hội họp ,sinh hoạt của bn làng

- Thảo luận nhóm

- Nam đóng khố, nữ thường quấn váy

- Vào mùa xuân sau vụ thu hoạch

- Múa hát, uống rượu cần

- Lắng nghe nhận xét bổ sung

Tiết Luyện tập Tiếng Việt

ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU (TCT 13) I MỤC TIÊU.

1.Kiến thức: - Củng cố cho HS viết tên riêng có đoạn thơ cho sẵn; Viết tên người Việt Nam; Tìm từ cho hồn thiện câu Học sinh giỏi viết đoạn văn theo yêu cầu

(187)

II ĐỒ DÙNG - Phiếu học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

HĐ GV HĐ HS

1 Kiểm tra cũ:

- Cho hs đọc nêu lại nghi nhớ danh chung, danh từ riêng.

2 Bài mới:

- Nêu nội dung học.

Bài 1: Viết lại cho số tên riêng trong đoạn văn sau:

Có nơi đâu đẹp tuỵêt vời

Như sơng núi người việt nam Đầu trời ngất đỉnh hà giang. Cà mau mũi đất mỡ màng phù sa.

Trường sơn: chí lớn ơng cha cửu long: lịng mẹ bao la sóng trào. - Nhận xét, sửa bài

Bài 2: Tìm viết tên người Việt Nam có:

- tiếng: - tiếng: - tiếng:

- Gv nhận xét kết luận.

Bài 3: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Tự trọng, tự lập, tự giác, tự chủ. - Bố mẹ sớm nên anh sống từ bé.

- Bác giận q, bình tĩnh khơng cịn nữa.

- Cứ tối, bé Linh lại học không phải để nhắc nhở.

- Hiệp ln ln người khen người có lòng

- Gv chấm HS, nhận xét kết luận: Bài 4: (bài tập nâng cao cho HS giỏi) Viết đoạn văn ngắn giới thiệu danh lam thắng cảnh di tích lịch sử mà em biết.

Chấm chữa 3 Củng cố – dặn dò:

- Nhận xét tiết học, tuyên dương - Về nhà học bài, chuẩn bị sau

- 1, hs nêu

- HS nêu kết tập làm: những từ cần viết lại cho là:

Việt Nam, Hà Giang, Cà Mau, Trường Sơn , Cửu Long

- HS tự đọc y/c đề làm bài. - HS lên bảng chữa bài.

- tiếng: B́ình - tiếng: Thủy Tiên

- tiếng: Trần Quốc Tuấn

- Nhận xét kết luận: Thứ tự cần điền là: tự lập, tự chủ, tự giác, tự trọng

- HS đọc lại ND tập làm vào vở.

- Nghe

_ NS: tháng 10năm 2012

(188)

Tiết : CHÍNH TẢ (Nghe –viết)

GÀ TRỐNG VÀ CÁO(TCT 7) I/ Mục tiêu:

- Nghe – viết đúng, đẹp đoạn từ Nghe lời Cáo dụ thiệt … đến làm ai

- Tìm viết tiếng bắt đầu tr/ch có vần ươn/ương từ hợp với nghĩa đã cho

II/ Đồ dùng dạy - học :

- Bài tập 2a 2b viết sẵn bảng lớp III/ Hoạt động dạy - học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Bài cũ

- Gọi HS lên bảng đọc từ ngữ cho 3 HS viết

- Nhận xét chữ viết HS 2 Bài

Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu Hướng dẫn viết tả

- Lời lẽ Gà nói với cáo thể điều gì?

- Y/c HS tìm từ khó, dễ lẫn luyện viết

- Y/c HS nhắc lại cách trình bày - Viết, chấm, chữa

Hướng dẫn làm tập

Bài 2:

- Y/c HS đọc đề

- Y/c HS thảo luận cặp đơi viết bằng chì vào SGK

- Tổ chức cho nhóm thi điền từ tiếp sức lên bảng Nhóm điền từ, nhanh sẽ thắng

- Chấm số HS - Nhận xét

Bài 3:

- Gọi HS đọc y/c nội dung

-Y/c HS đặt câu với từ vừa tìm - Nhận xét câu HS

3 Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Đọc viết từ

+ Phe phẩy, thoả thê, dỗ dành, nghĩ ngợi, phỡn …

- Lắng nghe

- đến HS đọc thuộc đoạn thơ

- Thể Gà vật thông minh - Các từ: Phách bay, quắp đi, co cẳng, khối chí …

- Viết hoa Gà, Cáo lời nói trực tiếp, và nhân vật

- HS đọc thành tiếng

- Thảo luận cặp đôi làm - Thi điền từ bảng

Lời giải: bay lợn, vờn tợc, quê hơng, đại

dơng, tơng lai, thờng xuyên, cờng tráng.

ặt câu:

+ Bạn Nam có ý chí vơn lên học tập.

+ Phát triển trí tuệ mục tiêu giáo dục.

- HS ni tip đặt câu.

Ti

ế t : TOÁN

(189)

- Nhận biết biểu thức có chứa chữ, giá trị biểu thức có chứa chữ - Biết cánh tính giá ttrị biểu thức theo giá trị cụ thể chữ

- HS làm tập 1, 2a, b, (2 cột) II/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ: 2 Bài mới:

Giới thiệu bài:

Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ a) Biểu thức có chứa hai chữ

- GV y/c HS đọc đề tốn ví dụ

+ Muốn biết anh em câu bao nhiêu cá ta làm ?

+ Treo bảng số hỏi: Nếu anh câu được 3 cá em câu cá anh em câu cá ?

- GV làm tương tự với trường hợp khác

- GV giới thiệu: a + b gọi biểu thức có chứa chữ

b) Giá trị biểu thức có chứa chữ - GV hỏi viết lên bảng: Nếu a = 3, b = 2 thì a + b bao nhiêu

- Mỗi lần thay chữ a b số ta tính gì?

Luyện tập:

Bài 1: - GV hái l¹i HS: NÕu c = 10 d = 25 giá trị biểu thức c + d bao nhiêu ?

- GV hái l¹i HS: NÕu c = 15 cm d = 45 cm giá trị biểu thức c + d là bao nhiêu ?

Bi 2:

- GV y/c HS đọc đề sau tự làm + Mỗi lần thay chữ số a b các số gì?

Bài 3:

- Treo bảng số phần BT SGK - GV HD HS làm bài.

- Y/c HS tự làm 3 Củng cố dặn dò: - GV tổng kết học,

- HS lên bảng làm bài. - HS nghe giới thiệu bài

- HS đọc

- Ta thực phép tính cộng số cá của anh số cá em

- Nếu anh câu cá em câu được cá anh em câu 3 + cá

- HS nêu số cá anh em trong từng trường hợp

- Nếu a = 3, b = a + b = + = 5 - Mỗi lần thay chữ số a b số ta tính giá trị biểu thức a + b Nếu c = 10 d = 25 giá trị của biểu thức c + d là: c + d = 10 + 25 = 35 b) NÕu c = 15 cm d = 45 cm giá trị biểu thức c + d là:

c + d = 15 cm + 45 cm = 60 cm

- Tính giá trị biểu thức a – b

- HS đọc đề

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào vở.

Lắng nghe thực hiện.

Tiết : ANH VĂN

Cô Thi soạn dạy

(190)

Tiết : LUYỆN TỪ VAØ CÂU

CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM I/ Mục tiêu:

- Hiểu quy tắc viết hoa tên người, tên địa líViệt Nam - Viết tên người, tên địa lí Việt Nam viết

II/ Đồ dùng dạy học:

- Bản đồ hành địa phương

- Phiếu kẻ sẵn cột: Tên người, tên địa phương III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ:

- Gọi 3HS lên bảng Mỗi HS 2 Bài mới:

Giới thiệu bài: Tìm hiểu ví dụ:

- Viết sẵn bảng lớp

+ Tên người: Nguyễn Huệ, Hoàng Văn Thụ, Nguyễn Thị Minh Khai

+ Tên địa lí: Trường Sơn, Sóc Trăng, Vàm Cỏ Tây

- Khi viết tên người, tên địa lí VN ta cần phải viết ntn?

Ghi nhớ:

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.

- Tên người VN thường gồm thành phần nào? Khi viết ta cần ý điều gì? Luyện tập:

Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu HS tự làm

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu

Bài 3: Y/c HS tìm nhóm ghi vào phiếu thành cột a b

- Treo bảng đồ Gọi HS lên đọc tìm các quận, huyện, thị xã, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử tỉnh thành phố

đặt câu với từ: Tự tin, tự kiêu, tự hào, tự trọng, tự ái,

- Lắng nghe

-Tên người, tên địa lí viết hoa chữ cái đầu tiếng tạo thành tên đó - HS đọc to trước lớp.

- Họ, tên đệm, tên riêng Ta cần ý phải viết hoa chữ đầu mỗi tiếng phận tên người

- HS lên b ng vi t, HS dả ế ướ ài l p l m v o v à ở

Tên ngời Tên địa lý

Trần Hồng Minh Hà Nội

Nguyễn Hải Đăng Hồ Chí Minh

Phạm Nh Hoa Mê Công

Ngun Anh Ngut Cưu Long

Viết vào vở

(191)

mình

-Khi viết tên người, tên địa lí VN ta cần phải viết ntn?

3 Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học thuộc phần ghi nhớ và chuẩn bị sau

Phòng, Đà Nẵng, TPHCM, Cần Thơ. - Danh lam thắng cảnh: Vịnh Hạ Long, hồ Ba Bể,

- Di tích LS: Thành Cổ Loa, Văn Miếu- Quốc Tử Giám…

-Tên người tên địa lí VN phải viết hoa chữ đầu tiếng tạo thành tên đó - Thực hiện.

Tiết : TIN HỌC

Cô Vy soạn dạy

Tiết : KỂ CHUYỆN

LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG (TCT 7)

LI/ Mục tiêu:

- Hiểu ý nghĩa nội dung câu chuyện

- Kể lời cách hấp dẫn, sinh động kèm theo cử chỉ, nét mặt, điệu (Dựa vào lời kể GV tranh minh hoạ)

II/ Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ đoạn câu chuyện trang 69, SGK - Bảng lớp ghi sẵn câu hỏi gợi ý cho đoạn

III/ Các ho t ạ động d y v h c ch y u:ạ à ọ ủ ế

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ:

- Gọi HS kể lại câu chuyện Lòng tự trọng mà em nghe

2 Bài mới

Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu GV kể chuyện:

- Y/c HS quan sát tranh minh hoạ, đọc lời dưới tranh thử đoán xem câu chuyện kể về Nội dung truyện gì?

- GV kể tồn truyện lần 1, kể rõ chi tiết

- Gv kể chuyện lần 2: Vừa kể,vừa vào tranh minh hoạ kết hợp với phần lời dưới mỗi tranh

Hướng dẫn kể chuyện:

a) Kể chuyện nhóm

- Chia nhóm HS, nhoms kể nội dung tranh, sau kể tồn truyện

- HS lên bảng thực y/c

- Câu chuyện kể cô gái tên Ngàn bị mù Cô bạn cầu ước điều gì đó thiêng liêng cao đẹp

(192)

- GV ghi giúp đỡ nhóm

b) Kể trước lớp

- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp

- Tổ chức cho HS thi kể toàn truyện - Nhận xét cho điểm HS

c) Tìm hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện

- Gọi HS đọc y/c nội dung

- Y/c HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

- Gọi nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét bổ sung nêu ý kiến nhóm mình

- Nhận xét, tuyên dương nhóm ý tưởng hay

3 Củng cố dặn dò:

H: Qua câu truyện em hiểu điều gì?

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe chuẩn bị sau

- HS nối tiếp kể theo nội dung từng tranh

- Nhận xét kể theo tiêu chí nêu - HS tham gia thi kể

- HS đọc thành tiếng - Hoạt động nhóm

- nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Lắng nghe.

Trong sống nên có lịng nhân bao la, biết thơng cảm chia những đau khổ người khác Những việc làm cao đẹp mang lại niềm vui, hạnh phúc cho cho mọi người

Ti

ế t 7 : THỂ DỤC Đ/c Khương soạn dạy

NS: tháng 10 năm 2012 Thứ tư ngày tháng 10 năm 2012

Tiết : THỂ DỤC Đ/c Khương soạn dạy

Tiết : TẬP ĐỌC

Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI (TCT 14) I/ Mục tiêu:

- Đọc tiếng từ khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ - Đọc diễn cảm toàn thể giọng đọc phù hợp với đoạn vai - Hiểu từ ngữ khó bài: Sáng chế, thuốc trường sinh …

(193)

II/ Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ câu chuyện trang 70 SGK - Bảng phụ viết sẵn

III/ Ho t ạ động d y h c:ạ ọ

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ

- Gọi HS lên bảng đọc toàn Trung thu độc lập trả lời câu hỏi.

2 Bài mới Giới thiệu

Hướng dẫn luyên đọc tìm hiểu * Màn 1: Trong công xưỏng xanh

a Luyện đọc

- GV đọc mẫu Chú ý giọng đọc - phân đoạn

GV ý sữa lỗi phát âm, ngắt giọng

Tìm hiểu 1, 2

- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ và giới thiệu nhân vật có mặt 1 - Y/c HS ngồi bàn trao đổi TLCH - Câu chuyện diễn đâu?

- Tin-tin Mi-tin đến đâu gặp những ai?

- Vì nơi có tên vương quốc Tương Lai?

- Các bạn nhỏ công xưởng xanh sáng chế gì?

- Màn cho em biết điều gì?

* Màn 2: Trong khu vườn kì diệu

- HS lên bảng thực theo y/c

- Lắng nghe - Đọc thầm

- Lắng nghe

- HS nối tiếp đọc đoạn câu chuyện (3 lượt HS đọc).

+ Đ1: Lời thoại Mi-tin với em bé thứ nhất

+ Đ2: Lời thoại cảu Mi-tin Tin-tin với em bé thứ em bé thứ hai

+ Đ3: Lời thoại em bé thứ ba thứ tư, thứ năm

- HS đọc phần giải - HS đọc toàn 1

- Câu chuyện diễn trong công xưởng xanh

-: Đến Vương quốc Tương Lai và trò chuyện với bạn nhỏ ra đời

- Vì bạn nhỏ sống hiện nay chưa đời, bạn chưa sống ở giới - Các bạn sáng chế ra:

Vật làm cho người hạnh phúc Ba mươi vị thuốc trường sinh Một loại ánh sáng kì lạ

Một máy biết bay chim Một máy biết dị tìm kho báu cịn giấu kín mặt trăng

(194)

Tìm hiểu :

- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ và giới thiệu nhân vật to lạ trong tranh

- Y/c HS ngồi bàn trao đổi trả lời câu hỏi

- Câu chuyện diễn đâu? -Màn cho em biết điều gì?

- Nội dung đoạn kịch gì?

c) Đọc diễn cảm: - Gọi HS đọc

- Tổ chức cho HS thi đọc phân vai - Nhận xét cho điểm HS

- Tìm nhóm đọc hay nhất 3 Cũng cố dặn dị

H: Vở kịch nói lên điều gì?

- Quan sát HS giới thiệu

- Đọc thầm, Thảo luận, trả lời câu hỏi

- Câu chuyện diễn khu vườn kì điệu

- Màn giới thiệu trái kì lạ Vương quốc Tương lai

- Đoạn trích nói lên mong muốn tốt đẹp bạn nhỏ ở Vương quốc Tương Lai

- HS đọc theo vai: Tin-tin, Mi-tin, em bé, người dẫn truyện

- HS TL.

- Lắng nghe thực hiện

Tiết : TOÁN

TÍNH CHẤT GIAO HỐN CỦA PHÉP CỘNG(TCT 33) I/ Mục tiêu:

Nhận biết tính chất giao hốn phép cộng

Áp dụng tính chất giao hoán phép cộng để thử cộng giải tốn có liên quan HS làm tập 1, HS khá, giỏi làm hết tập.

II/ Các ho t ạ động d y - h c:ạ ọ

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ: 2 Bài mới:

Giới thiệu bài:

Giới thiệu tính chất giao hoán phép cộng

- GV y/c thực tính giá trị biểu thức a + b b + a để điền vào bảng - Hãy so sánh giá trị biểu thức a + b với b + a a = 20 b = 30

- Vậy giá trị biểu a + b với b + a ntn? - Ta viết a + b = b + a

- Khi đổi chỗ số hạng a + b tổng thế nào?

- GV y/c HS đọc lại KL SGK Hướng dẫn luyện tập:

- HS lên bảng làm bài. - Lắng nghe

- HS đọc bảng số HS lên bảng thực hiện, HS thực tính cột để hoàn thành bảng

- Giá trị biểu thức a + b b + a đều bằng 50

(195)

Bài 1:

- Y/c HS đọc đề bài, sau nối tiếp nhau nêu kết phép tính cộng trong bài

- Hỏi: Vì em khẳng định 379 + 468 = 847?

Bài 2:

- Bài tập y/c làm ?

*Bài 3:

- GV y/c HS tự làm

3 Củng cố dặn dò:

- GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm tập chuẩn bị sau

- Mỗi HS nêu kết phép tính

- Vì biết 468 + 379 = 847, mà khi ta đổi chỗ số hạng tổng thì tổng khơng thay đổi, 468 + 379 = 379 + 468.

Viết số chữ thích hợp vào chỗ chấm. - Viết số 48 Vì ta đổi chỗ số hạng của tổng 48 + 12 thành 12 + 48 tổng khơng thay đổi.

48 + 12 = 12 + 48 65 + 279 = 279 + 65 177 + 89 = 89 + 177 b) m + n = n + m 84 + = + 84 a + 84 = 84 + a

- Viết số chữ thích hợp vào chỗ chấm - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào vở.

Tiết : ANH VĂN

Cô Thi soạn dạy

Tiết 5 : KĨ THUẬT

Khâu ghép hai mảnh vải mũi khâu thờng(TCT 7) I Mơc tiªu:

- HS biết cách khâu ghép hai mảnh mũi khâu thờng. - Khâu ghép đợc hai mép vải mũi khâu thờng.

- Có ý thức rèn luyện kĩ khâu thờng để áp dụng vào sống. II Đồ dùng dạy học:

- Mẫu đờng khâu ghép mảnh vải mũi khâu thờng có kích thớc đủ lớn để HS quan sát. - Vật liệu dụng cụ cần thiết + mảnh vải hoa có kích thớc 20 cm x 30 cm

II Hoạt động dạy - học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ:

- Nêu quy trình khâu ghép mép vải bằng mũi khâu thờng.

- Nhận xét cho điểm. 2 Bài mới:

Cỏc hoạt động: *HĐ1:

(196)

- HS thực hành khâu ghép mép vải bằng mũi khâu thờng.

- Gọi HS nhắc lại quy trình khâu ghép 2 mảnh vải.

- Nêu bíc khâu.

- KiĨm tra sù chn bÞ cđa HS.

- HS thực hành, GV quan sát uốn nắn những thao tác cha đúng.

*H§2:

Đánh giá kết học tập HS. - - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá.

- GV cho HS tự đánh giá sản phẩm. - GV nhận xét, đánh giá kết học tập của HS.

3- Củng cố - Dặn dò :

- GV nhận xét chuẩn bị tinh thần của HS.

- HS nhắc lại.

+ Bớc 1: Vạch dấu đờng khâu. + Bớc 2: Khâu lc

+ Bớc 3: Khâu ghép mép vải mũi khâu thờng.

HS thực hành khâu ghép mép vải bằng mũi khâu thờng.

-Vạch dấu mặt trái vật mẫu. úp mặt phải hai mảnh vải vào và xếp cho hai mép vải mới khâu lợc.

-Sau mi lần rút kim, cần vuốt mũi khâu theo chiều từ phải sang trái cho đờng khâu thật phẳng khâu mũi khâu tiếp theo

- HS trng bày.

- Đánh giá sản phẩm

- HS tự đánh giá sản phẩm các bạn

- HS l¾ng nghe

Tiết :LUYỆN TIẾNG VIỆT (TCT12) LUYỆN ĐỌC CÁC BÀI TẬP ĐỌC TUẦN 6+7 I.MỤC TIÊU.

-Kiến thức: -Luyên cho HS đọc chôi chảy lưu loát tập đọc tuần 6+7 -Luyện đọc diễn cảm cho HS.

-Kĩ năng: -Biết nhận xét bạn đọc. -Thái độ: H/s yêu thích học tiếng việt. II ĐỒ DÙNG HỌC TẬP.

- Sách giáo khoa

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

HĐ GV HĐ HS

1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra cũ.

- Gọi HS đọc thuộc lịng : Truyện cố nước

- Cho HS nối tiếp đọc bài. - GV HS nhận xét.

3.Bài mới. *Luyện đọc.

- Giới thiệu nội dung học.

- Cho HS luyện đọc tập đọc

- Đọc bài.

(197)

tuần + 7

-Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm đơi, cá nhân -Mời HS đọc trả lời câu hỏi phần tìm hiểu -Nhận xét,sửa sai cho HS.

*Luyện đọc diễn cảm. - Đọc mẫu.

- Hướng dẫn đọc diễn cảm.

-Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm - Cho HS thi đọc - Nhận xét bình chọn bạn đọc hay.

- Nhận xét tuyên dương HS đọc tốt. 3-Củng cố, dăn dò

-Nhắc lại nội dung học. - Nhận xét học.

- Dặn dò HS.

+ Chị em tôi.

+ Trung thu độc lập

+ Ở vương quốc Tương Lai

- Học sinh luyện đọc.

HS nối tiếp đọc trả lời câu hỏi.

- Nhận xét bạn đọc.

- HS luyện đọc diễn cảm.

- HS thi đọc diễn cảm cá nhân

- HS tr¶ lêi.

Tiết : TỐN

ƠN TẬP PHÉP CỘNG PHÉP TRỪ(TCT 7) I Mục tiêu:

1.Kiến thức: - Rèn kĩ phép cộng phép trừ. 2.Kĩ năng: - Giải tốn có lời văn cộng trừ.

- Bồi dưỡng lực học toán. 3.Thái độ: H/s yêu thích học tốn. II.Đồ dung dạy học:

- SGK.

III Các hoạt động dạy học:

HĐ GV HĐ HS

1 Ổn định tổ chức: 2 Bài học.

- Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu tiết học.

Hướng dẫn học sinh làm VBTT4/ 37 Bài 1: Tính thử lại:

a. 38 726 + 40 954

b. 42 863 + 29 127

c. 92 714 – 25 091

d. 8 300 - 516

- GV chốt lại kết cách thử đúng.

- Lắng nghe yêu cầu tiết học.

- em lên bảng , lớp làm vào vở. - Nối tiếp nêu kết quả.

(198)

Bài 2: Hướng dẫn giải tốn

Một tơ thứ chạy 42 640m, thứ hai chạy thứ 280m Hỏi hai ô tô chạy tất km?

- Nhận xét chốt kết quả. Bài 3: Tìm x

a. x – 425 = 625

b. x – 103 = 99

Nhận xét chốt kết quả.

- Yêu câu HS nêu cách tìm xx

3.Củng cố, dặn dò.

- Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh làm tốt.

- Chuẩn bị sau.

- em lên bảng giải, lớp làm vào

Bài giải

Giờ thứ ô tô chạy được: 42640 – 6280 = 36360 (m) Trong hai xe chạy được: 42640 + 36360 = 79 000 (m)

79 000 (m) = 79 (km) Đáp số: 79 km

- Nêu kết quả, chữa bài. - Làm

- Nêu kết - Đổi kiểm tra. a x – 425 = 625

x = 625 + 425 x = 050 b x – 103 = 99

x = 99 + 103 x = 202

- học sinh nhận xét tiết học.

NS: tháng 10 năm 2012 Thứ năm ngày tháng 10 năm 2012

Tieát : TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN (TCT 7) I/ Mục tiêu:

- Dựa thông tin nội dung đoạn văn, xây dựng hoàn chỉnh đoạn văn của một câu chuyện

- Biết nhân xét đánh giá văn

- Hiểu biết lời hay ý đẹp văn hay bạn II/ Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu

- Tranh minh hoạ truyện Vào nghề trang SGK - Phiếu ghi sẵn nội dung đoạn

III/ Các ho t ạ động d y h c:ạ ọ

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Bài cũ: - Gọi HS lên bảng, HS kể bức

(199)

- Nhận xét cho điểm HS 2 Bài mới:

Giới thiệu

Hướng dẫn làm tập:

Bài 1:

- Gọi HS đọc cốt truyện

- Y/c HS đọc thầm nêu việc chính của đoạn Mỗi đoạn lần xuống dòng GV ghi nhanh lên bảng

- Gọi HS đọc lại việc

Bài 2:

- Gọi HS đọc tiếp nối đoạn chưa hoàn chỉnh truyện

- Phát phiếu bút cho nhóm Y/c HS trao đổi hồn chỉnh đoạn văn

- Gọi HS dán phiếu lên bảng, đại diện nhóm đọc đoạn văn hồn thành Các nhóm khác nhận xét bổ sung

- Chỉnh sửa lỗi dung từ, lỗi câu cho từng nhóm

- Y/c nhóm đọc đoạn văn cho hồn chỉnh

GV chốt: Mỗi đoạn văn có Mở đầu -Diễn biến - Kết thúc Khi viết xong một đoạn văn phải chấm xuống dòng

3 Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Gọi HS kể toàn truyện

- HS đọc thành tiếng

- Đọc thầm, thảo luận cặp đôi, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi

+ Đoạn 1: Va-li-a ước mơ trở thành diễn viên xiếc biểu diễn tiết mục phi ngựa đánh đàn

+ Đoạn 2: Va-li-a xin học nghề rạp xiếc giao việc quét dọn chuồn ngựa

+ Đoạn 3: Va-li-a giữ chuồn ngựa sạch làm quen với ngựa diễn + Đoạn 4: Va-li-a trở thành diễn viên giỏi em mong ước

- HS đọc thành tiếng

- HS nối tiếp đọc thành tiếng - Hoạt động nhóm

- Dán phiếu nhận xét bổ sung phiếu của các nhóm

- Theo dõi sửa - HS nối tiếp đọc - Lắng nghe nhắc lại.

- Lắng nghe.

Tiết : TỐN

BIỂU THỨC CĨ CHỨA BA CHỮ (TCT 34) I/ Mục tiêu: Giúp HS:

(200)

Biết cách tính giá trị biểu thức theo giá trị cụ thể chữ HS làm tập 1, HS khá, giỏi làm hết lại. II/ Đồ dùng dạy học:

Đề toán chép sẵn trênn bảng phụ băng giấy Vẽ sẵn bảng phần ví dụ

III/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ: 2 Bài mới:

Giới thiệu bài:

Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ a) Biểu thức có chứa ba chữ:

- GV y/c HS đọc toán VD

- GV hỏi: Cả bạn câu bao nhiêu con cá ta làm ?

+ GV treo bảng số hỏi: Nếu An câu được cá, Bình câu đượcc cá, cường cá bạn câu mấy con?

- GV làm tương tự với trường hợp khác

- GV nêu vấn đề, giới thiệu: a + b + c được gọi biểu thức có ba chữ

b) Giá trị biểu thức có chứa ba chữ: - Hỏi viết lên bảng: a = 2, b = và c = a + b + c

- GV nêu làm tương tự với truờng hợp lại

Luyện tập

Bài 1:

- Bài tập y/c làm ?

- GV y/c HS đọc biểu thức bài, sau đó làm

- GV nhận xét cho điểm HS

Bài 2:

- Y/c HS đọc đề sau tự làm - GV: Mọi số nhân với gì?

- Mỗi lần thay chữ a,b,c số chúng ta tính gì?

* Bài 3:

- Gọi HS đọc đề - GV y/c HS tự làm

- GV nhận xét cho điểm HS

* Bài 4:

- GV y/c HS đọc phần a

- HS lên bảng làm bài - Lắng nghe

- HS đọc

- Ta thực phép tính cộng ba bạn câu + + cá

- HS nêu tổng số cá ba người

- Cả ba người câu a + b + c cá

- Nếu a = 2, b = c = a + b + c = + + = 9

- HS tìm giá trị biểu thức a + b + c

- Tính giá trị biểu thức

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào bảng con.

- Lắng nghe.

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào vở.

- Mọi số nhân với - Tính a x b x c

- HS đọc đề bài.

- HS lên bảng làm bài.

- HS đọc

Ngày đăng: 03/06/2021, 20:10

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w