1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TUAN 1 CKTKNKNS GIAM TAI VIP

42 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

+ mở bài: Giới thiệu bao quát về cảnh sẽ tả + Thân bài: tả từng phần của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thứ tự thời gian để minh hoạ cho nhận xét ở mở bài.. + Kết bài: Nêu nhận xét [r]

(1)

LỊCH SOẠN GIẢNG TUẦN THỨ NHẤT NĂM HỌC 2011-2012

Từ ngày 27/8 đến ngày 31/8 năm 2012

Thứ ngày Tiết Môn Tên dạy

Thứ 27-8-2012

1 1 1

Chào cờ Tập đọc Toán Đạo đức Khoa học

Tuần

Thư gửu học sinh

Ôn tập : khái niệm phân số Em học sinh lớp 5( tiết 1) Sự sinh sản

Thứ 28-8-2012

2 1

Toán LT &C Chính tả

Ơn tập : Tính chất phân số Từ đồng nghĩa

Việt Nam thân yêu ( Nghe-viết)

Thứ 29-8-2012

Tập đọc Toán Khoa học TLV

Quang cảnh làng mạc ngày mùa Ôn tập :so sánh hai phân số Nam hay nữ

Cấu tạo văn tả cảnh

Thứ 30-5-2012

2 1

LT&C Toán Địa lý Kĩ thuật

Luyện tập từ đồng nghĩa Ôn tập :so sánh hai phân số( tt) Việt Nam-đất nước Đính khuy hai lỗ

Thứ 31-8-2012

5 1

Toán Kể chuyện TLV Lịch sử Sinh hoạt

Phân số thập phân Lý Tự Trọng Luyện tập tả cảnh

“Bình Tây Đại nguyên soái” Trương Định Tuần

(2)

Môn : TẬP ĐỌC

Tiết 1 Bài: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH

(Tích hợp HCM) I Mục tiêu

- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ, nhấn giọng từ ngữ thể lời nhắn nhủ, niềm hi vọng Bác Hồ học sinh Việt Nam

- Hiểu nội dung thư: Qua thư BH khuyên em HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn

- Học thuộc lòng đoạn thư: "Sau 80 năm em" (Trả lời câu hỏi 1, 2, 3)

- HS khá, giỏi đọc thể tình cảm thân ái, yêu mến, tin tưởng - Giáo dục HS kính trọng Bác Hồ, chăm học, nghe thầy, yêu bạn GDKNS:xác định giá trị ;hợp tác ;xử lý thong tin

II Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ trang SGK

- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc III Các hoạt động dạy -học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức: Nề nếp lớp học

2 Bài mới

*HĐ Giới thiệu bài:

- Treo tranh minh hoạ tập đọc H: Bức tranh vẽ cảnh gì?

- GV nêu: Bác Hồ quan tâm đến cháu thiếu niên nhi đồng Ngày khai trường nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà bác viết thư cho tất cháu thiếu nhi Bức thư thể mong muốn Bác có ý nghĩa nào? em tìm hiểu qua tập đọc hôm ( ghi bảng)

*HĐ Luyện đọc

- GVđọc mẫu (Giọng chậm rãi, vừa đủ nghe thể tình cảm thân ái, trừu mến, thiết tha, tin tưởng Bác thiếu nhi VN)

- Bài chia làm đoạn? Đó đoạn nào?

- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn GV sửa lỗi phát âm, từ ngữ khó cho HS

- Gọi HS đọc nối tiếp lần - GV HD đọc câu văn dài

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp

- Báo cáo sĩ số+ Hát

- HS quan sát

- Bức tranh vẽ cảnh BH ngồi viết thư cho cháu thiếu nhi

- Lớp theo dõi SGK

Hai đoạn:

+Đoạn 1: Các em HS nghĩ sao? +Đoạn 2: Trong năm học HCM + HS đọc nối tiếp lần1

- HS luyện đọc từ khó: tựu trường, sung sướng , siêng , nô lệ

- Hai HS đọc

* Nghỉ giữ cum từ:

(3)

- H: Em nêu ý đoạn trong bức thư?

* HĐ Tìm hiểu

- GV chia nhóm phát phiếu học tập (mỗi nhóm làm câu hỏi, sau đổi nhóm – hình thức: Các mảnh ghép)

N1: đọc thầm đoạn cho biết ngày khai trường tháng 9- 1945 có đặc biệt so với những ngày khai trường khác?

-N2: Hãy giải thích câu BH " em được hưởng may mắn nhờ hi sinh của đồng bào em"

- N3: Theo em BH muốn nhắc nhở HS điều gì khi đặt câu hỏi : " Vậy em nghĩ sao?"

- N4: Sau mạng tháng tám , nhiệm vụ tồn dân gì?

- N5: HS có trách nhịêm công kiến thiết đất nước?

- GV nhận xét

CH: Trong thư Bác Hồ khuyên mong đợi điêù gì?

* HĐ Luyên đọc diễn cảm đọc thuộc lòng

em nhiều.

- HS ngồi bàn luyện đọc

-1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm

- HS nêu ý

Đ1: nét khác biệt ngày khai giảng tháng 9- 1945 với ngày khai giảng trước

Đ2: Nhiệm vụ tồn dân tộc HS công kiến thiết đất nước - HS thảo luận theo nhóm

- Đó ngày khai trường nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa, ngày khai trường nước ta giành độc lập sau 80 năm bị thực dân pháp đô hộ Từ ngày khai trường em HS hưởng giáo dục hoàn toàn VN

- Từ tháng 9- 1945 em HS hưởng giáo dục hoàn toàn VN Để có điều dân tộc VN phải đấu tranh kiên cường hi sinh mát suốt 80 năm chống thực dân pháp đô hộ

- Bác nhắc em HS cần nhớ tới hi sinh xương máu đồng bào để em có ngày hôm Các em phải xác định nhiệm vụ học tập

- Sau Cách mạng tháng Tám, toàn dân ta phải xây dựng lại đồ mà tổ tiên để lại làm cho nước ta theo kịp nước khác toàn cầu

- HS phải cố gắng siêng học tập , ngoan ngoãn nghe thầy yêu bạn để lớn lên xây dựng đất nước làm cho dân tộc VN bước tới đài vinh quang, sánh vai với cường quốc năm châu

- Đại diện nhóm báo cáo, bạn khác bổ xung

(4)

H: nên đọc cho phù hợp với nội dung?

- Gọi HS đọc nối tiếp

GV: Chúng ta luyện đọc diễn cảm đoạn 2, theo dõi cô đọc tìm từ cần nhấn giọng

- GV yêu cầu HS nêu từ cần nhấn giọng, chỗ cần ý nghỉ hơi, sau sửa chữa

- GV yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo cặp - HS thi đọc diễn cảm đoạn

- Yêu cầu HS tự đọc thuộc lòng - Gọi HS đọc thuộc lòng trước lớp - Tuyên dương HS đọc tốt

4.Củng cố dặn dò

* Liện hệ: Bản thân em thực tốt lời khuyên Bác Hồ chưa?

- GV tổng kết tiết học

- Dặn HS chuẩn bị sau: Quang cảnh làng mạc ngày mùa

- Đ1: đọc với giọng nhẹ nhàng thân - Đ2: đọc với giọng xúc động, thể niềm tin

- HS theo dõi giáo viên đọc mẫu dùng bút chì gạch chân từ cần nhấn giọng, gạch chéo vào chỗ cân ý ngắt giọng

- HS thực hiện:

+ Nhấn giọng từ ngữ: xây dựng lại, trông mong, chờ đợi, tươi đẹp, hay không, sánh vai, phần lớn.

+ Nghỉ hơi: ngày nay/ cần phải/ nước nhà trông mong/ chờ đợi em nhiều

- HS đọc cho nghe - HS thi đọc

Cả lớp theo dõi bình chọn

- HS tự đọc thuộc lòng đoạn thư: "Sau 80 năm công học tập em"

- Lớp theo dõi nhận xét

=======***=======

Mơn: TỐN

Tiết 1 Bài: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ

I Mục tiêu :

- Biết đọc, viết phân số; biết biểu diễn phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác viết số tự nhiên dạng phân số

- Rèn KN đọc viết phân số - Giáo dục HS yêu thích mơn học

GDKNS: Hợp tác; tư sáng tạo;giải vấn đề II Đồ dùng dạy học :

- Các bìa (giấy) cắt vẽ phần đọc SGK để thể phân số 100

40 ; ; 10

(5)

III Các hoạt động dạy - học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức: Chuyển tiết

2 Bài mới:

* HĐ Giới thiệu :

- GV giới thiệu bài: Trong tiết học toán năm họcsẽ giúp em củng cố khái niệm phân số cách viết thương, viết số tự nhiên dạng phân số

* HĐ Hướng dẫn ôn tập khái niệm ban đầu phân số

- GV treo miếng bìa thứ (biểu diễn phân số 2/3) hỏi : Đã tô màu máy phần băng giấy ?

- GV y/c HS giải thích

- GV mời HS lên bảng đọc viết phân số thể phần tô màu băng giấy Y/c HS lớp viết vào giấy nháp - GV tiến hành tương tự với hình thức cịn lại

- GV viết lên bảng phân số : 100

40 ; ; 10

5 ;

Sau y/c HS đọc

HĐ Hướng dẫn ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết số tự nhiên dạng phân số

a) Viết thương hai số tự nhiên dạng phân số

- GV viết lên bảng phép chia sau : 3; : 10; :

- GV nêu y/c : Em viết thương phép chia dạng phân số

- GV cho HS nhận xét bạn làm bảng

- GV kết luận đúng/sai sửa sai - 1/3 coi thương phép chia nào?

- GV hỏi tương tự với phép chia lại

- Hát

- HS nghe GV giới thiệu

- HS trả lời : Đã tô màu

2

3 băng giấy.

- HS nêu : Băng giấy chia thành phần nhau, tô phần Vậy tô màu

2

3 băng giấy.

- HS viết đọc :

2

3 đọc hai phần

ba

- HS quan sát hình, tìm phân số thể phần tơ hình, sau viết đọc

- HS đọc lại phân số

- HS lên bảng, HS lớp làm vào bảng

1 : =

; : 10 =

4

10 ; : =

- HS đọc nhận xét làm bạn

- Phân số

(6)

- GV y/c HS mở SGK đọc Chú ý 1.

- GV hỏi thêm : Khi dùng phân số để viết kết phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác phân số có dạng ?

b) Viết số tự nhiên dạng phân số.

- HS lên bảng viết số tự nhiên 5, 12, 2001, nêu y/c : Hãy viết số tự nhiên thành phân số có mẫu số - HS nhận xét làm học sinh, sau hỏi: Khi muốn viết số tự nhiên thành phân số có mẫu số ta phải làm nào? - GV hỏi HS giỏi : Em giải thích số tự nhiên viết thành phân số có tử số số có mẫu số ? Giải thích VD

- GV kết luận: Mọi số tự nhiên viết thành phân số có mẫu số

- GV nêu vấn đề: Hãy tìm cách viết thành phân số

- viết thành phân số ? - GV hỏi HS giỏi: Em giải thích viết thành phân số có tử số mẫu số Giải thích ví dụ

- GV nêu vấn đề: Hãy tìm cách viết thành phân số

- viết thành phân số nào? HĐ Luyện tập - thực hành

Bài 1( Nhóm đơi )

- GV y/c HS đọc thầm đề tập - GV hỏi: Bài tập y/c làm gì? - Y/c HS làm

- GV đưa thêm phân số khác để nhiều HS thực hành đọc phân số trước lớp

phép chia : + Phân số

4

10 coi thương của

phép chia : 10 + Phân số

9

2 coi thương của

phép chia :

- HS đọc trước lớp HS lớp đọc thầm

- Phân số kết phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác có tử số bị chia mẫu số chia phép chia

- số HS lên bảng viết, HS lớp viết vào giấy nháp

5 =

1

5 ; 12 = ; 2001 = 2001

- Ta lấy tử số số tự nhiên mẫu số

- HS nêu :

VD : = 5/1 ta có = : = 5/1

- HS lên bảng viết phân số VD : = 3/3 =12/12 = 32/32 =

- HS nêu: VD = 3/3;

Ta có 3/3 = : =1 Vậy = 3/3

- Một số HS lên bảng viết phân số mình, HS lớp viết vào giấy nháp VD : = 0/5 = 0/15 = 0/352

- viết thành phân số có tử mẫu khác

- HS đọc thầm đề sách giáo khoa

- Yêu cầu đọc rõ tử, mẫu phân số

(7)

Bài 2(Lớp )

- GV gọi HS đọc nêu y/c đề - Yêu cầu HS làm

- Yêu cầu HS nhận xét bạn bảng, sau cho điểm học sinh

Bài 3(Lớp)

- GV tổ chức cho HS làm tương tự

Bài (Nhóm bàn)

- Y/c HS đọc đề tự làm

- GV y/c HS nhận xét làm bạn bảng

- Y/c HS vừa lên bảng giải thích cách điền số

4 Củng cố, dặn dị

GV tổng kết học, dặn dò học sinh nhà làm tập hớng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau

mỗi học sinh đọc nêu tử số, mẫu số

- Yêu cầu thương dạng phân số

- HS lên bảng viết phân số mình, HS lớp làm vào VBT

- HS thi làm nhanh vào nháp

- HS lên bảng viết phân số mình, HS lớp làm vào VBT

a) = 6/6 ; b) = 0/5 - HS nhận xét

- HS nêu ý 3, phần học để giải thích

=======***======= Môn: ĐẠO ĐỨC

Tiết 1. Bài: EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 I Mục tiêu

- Biết: Học sinh lớp học lớp lớn trường, cần phải gương mẫu cho em lớp học tập

- Có ý thức học rèn luyện - Vui tự hào sinh lớp * GDKNS: -Tự nhân thức; -Xác định giá trị; - Ra định II.Đồ dùng dạy- học:

- Tranh vẽ tình SGK phóng to - Phiếu tập cho nhóm

- HS chuẩn bị tranh vẽ theo chủ đề trường, lớp em III.Các hoạt động dạy học:

Tieát 1

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức: Chuyển tiết

2 Bài mới:

* HĐ Giới thiệu bài: “Em Là Học Sinh Lớp 5”(Tiết 1)

- Gv ghi tựa

HĐ 2: Vị HS lớp 5

- Treo tranh ảnh minh họa tình SGK, tổ chức cho HS thảo

- Kiểm tra ĐDHT HS

- HS nhắc lại

(8)

luận nhóm để tìm hiểu nội dung tình

+ Gợi ý tìm hiểu nhanh Câu hỏi gợi ý:

1 Bức tranh thứ chụp cảnh gì? Em thấy nét mặt bạn nào?

3 Bức tranh thứ hai vẽ gì?

4 Cơ giáo nói với bạn? Em thấy bạn có thái độ nào?

6 Bức tranh thứ ba vẽ gì?

7 Bố bạn HS nói với bạn? Theo em, bạn HS làm để bố khen?

9 Em nghĩ xem tranh trên?

+ Yêu cầu nhóm thảo luận trả lời câu hỏi phiếu tập

Phiếu tập

Em trả lời câu hỏi ghi giấy câu trả lời mình:

1 HS lớp có khác so với HS lớp khác toàn trường?

2 Chúng ta cần phải làm để xứng đáng HS lớp 5?

3 Em nói cảm nghĩ nhóm em HS lớp 5?

- Tổ chức cho HS trao đổi lớp

+ u cầu HS trình bày ý kiến nhóm trước lớp

+ Yêu cầu HS nhóm theo dõi, nhận xét, bổ sung

- GV kết luận: Năm em lên lớp 5- lớp đàn anh, chị trường Cô mong em gương mẫu mọi mặt em HS lớp học tập và noi theo.

*HĐ Em tự hào HS lớp 5

- Nêu câu hỏi yêu cầu HS lớp

- HS lắng nghe trả lời câu hỏi, lớp nhận xét

- HS thảo luận trả lời câu hỏi phiếu tập

- HS thực

+ HS nhóm trình bày

+ HS nhóm theo dõi, nhận xét, bổ sung

- HS lắng nghe ghi nhớ

(9)

suy nghĩ trả lời:

+ Hãy nêu điểm em thấy hài lịng mình?

+ Hãy nêu điểm em thấy cịn phải cố gắng để xứng đáng HS lớp 5?

- Yêu cầu HS tiếp nối trả lời - Nhận xét kết luận

* HĐ Trò chơi “MC HS lớp 5” - GV tổ chức HS làm việc theo nhóm - Nêu bối cảnh lễ khai giảng chào mừng năm học hướng dẫn cách chơi, đưa câu hỏi gợi ý cho MC - u cầu nhóm thực trị chơi - Quan sát giúp đỡ nhóm chơi - Mời HS lên làm MC dẫn chương trình cho lớp chơi

- Nhận xét, tuyên dương - Gọi 2, HS đọc lại Ghi nhớ

- GV chốt lại học: Là HS lớp 5, em cần cố gắng học thật giỏi, thật ngoan, không ngừng tu dưỡng trau dồi thân Các em cần phát huy điểm mạnh, điểm đáng tự hào, đồng thời khắc phục điểm yếu để xứng đáng HS lớp – lớp đàn anh trường

HĐ 5: Hướng dẫn thực hành

- GV nhắc nhở HS ame số công việc nhà

4 Củng cố, dặn dò:

Về nhà xem lại chuẩn bị tiết sau LT thực hành

- Nêu ý kiến suy nghĩ cá nhân - HS trả lời

- HS trả lời - HS lắng nghe

- HS tiến hành chia nhóm

- HS nghe ame cách chơi - Các nhóm thực trị chơi

- HS thực trò chơi tổ chức, điều khiển MC

- HS lắng nghe rút kinh nghiệm cho trò chơi sau

- HS đọc

- HS lắng nghe, ghi nhớ

- Lập kế hoạch phấn đấu thân ame học

- Sưu tầm câu chuyện, gương HS lớp (trong trường, báo, đài) - Về nhà vẽ tranh theo chủ đề: Trường em

(10)

Tiết 1. Bài: SỰ SINH SẢN I Mục tiêu:

- Nhận biết người điều bố mẹ sinh có số đặc điểm giống với bố mẹ

*GD KNS: Kĩ phân tích đối chiếu đặc điểm bố, mẹ để rút nhận xét bố mẹ có đặc điểm giống

II.Đồ dùng dạy – học:

- Bộ đồ dùng để thực trò chơi “Bé ai?” III.Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức: Chuyển tiết

2 Bài mới

HĐ Giới thiệu bài

- Giới thiệu chương trình học

- Giới thiệu bài: Bài học em học có tên “Sự sinh sản”

HĐ Trò chơi “Bé ai?”

- GV nêu tên trò chơi; giơ hình vẽ (tranh ảnh) phổ biến cách chơi

- Chia lớp làm nhóm, phát đồ dùng phục vụ trị chơi cho nhóm, hướng dẫn- giúp đỡ nhóm gặp khó khăn - Gọi đại diện nhóm dán phiếu lên bảng

- Yêu cầu đại diện nhóm khác lên kiểm tra hỏi bạn: Tại bạn lại cho hai bố (mẹ con)? - Nhận xét, tuyên dương, nhắc nhóm làm sai ghép lại cho

- GV hoûi tổng kết trò chơi:

+ Nhờ đâu em tìm bố (mẹ) cho em bé? + Qua trị chơi, em có nhận xét trẻ em bố mẹ chúng?

* Kết luận: Mọi trẻ em bố mẹ sinh có đặc điểm giống với bố mẹ

HĐ Ý nghĩa sinh sản người

- GV yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang 4, SGK hoạt động theo cặp:

- Treo trách nhiệm minh họa Yêu cầu HS giới thiệu thành viên gia đình bạn Liên

- Nhận xét, tuyên dương

+ Gia đình bạn Liên có hệ?

+ Nhờ đâu mà hệ gia đình?

* Kết luận: Nhờ có sinh sản mà hệ gia đình, dịng họ trì HĐ 4.Liên hệ thực tế: Gia đình em

- Yêu cầu HS vẽ tranh gia đình giới thiệu với người

- Hát

- HS nhắc lại, ghi tựa - Lắng nghe

- Nhận ĐDHT thảo luận nhóm HS thảo luận, tìm bố mẹ em bé dán ảnh vào phiếu cho ảnh bố mẹ hàng với ảnh em bé

- Đại diện nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng - HS chất vấn lẫn

- Trao đổi theo cặp trả lời

+ Nhờ em bé có đặc điểm giống với bố mẹ + Trẻ em bố mẹ sinh Trẻ em có đặc điểm giống với bố mẹ cuả

- Laéng nghe

- HS làm việc theo hướng dẫn GV + HS ngồi cạnh quan sát

+ HS đọc câu hỏi nội dung tranh cho HS trả lời

+ Khi HS trả lời HS khẳng định bạn nêu hay sai

- HS nối tiếp giới thiệu

+ Gia đình bạn Liên có hai hệ: bố mẹ bạn Liên bạn Liên

+ Nhờ có sinh sản mà hệ gia đình

(11)

- Nhận xét, khen ngợi HS vẽ đẹp có lời giới thiệu hay

4 Củng cố ,dặn dò:

- Yêu cầu HS trả lời nhanh câu hỏi củng cố kết luận

- Nhận xét, tuyên dương lớp

- Dặn nhà ghi vào vở, học thuộc mục Bạn cần biết; vẽ tranh có bạn trai bạn gái vào tờ giấy A4

- Vẽ vào giấy khổ A4

– HS dán hình minh họa gia đình

- HS đọc mục Bạn cần biết

-Thứ ba ngày 28 tháng năm 2012 Mơn : TỐN

Bài : ƠN TẬP : TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I Mục tiêu:

- Biết tính chất phân số

- Áp dụng tính chất phân số để rút gọnvà quy đồng mẫu số phân số (Trường hợp đơn giản)

GDKNS : Lắng nghe tích cực ; hợp tác ;sử lý thơng tin ;giải vấn đề II Đồ dùng dạy- học

- Bảng phụ; bảng nhóm

III Các hoạt động dạy -học

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 ổn định tổ chức : Kiểm tra cũ :

- Gọi HS nêu lại ý trớc - GV nhận xét, đánh giá

3 Bµi míi:

HĐ Giới thiệu bàiTrong tiết học này, em nhớ lại tính chất bảng phân số, sau áp dụng tính chất để rút gọn quy đồng mẫu số phân số

H Vớ d

a Ôn tập tính chất phân số: - GV nêu VD:

6× =

- GV nêu VD:

- Báo cáo sĩ số+Hát tập thĨ

- - em nªu miƯng

- Cá nhân lên bảng điền, lớp làm nháp

5 =

5×3

6×3 =

15 18

- HS nêu nhận xét

- Cá nhân lên bảng, lớp làm nháp

15 18 =

15 : 18 :3 =

5

(12)

15 18 =

15 : 18 : =

- GV treo bảng phụ ghi tính chất phân số

b ứng dụng tính chất phân sè:

Rót gän ph©n sè:

- GV yêu cầu: Rút gọn phân số sau: 90

120

- GV nhËn xÐt, ch÷a

HĐ Lun tập:

Bài tập 1:(6) a) Rút gọn phân số 15 25 ; 18 27 ; 36 64 - GV chia d·y lµm cét

- GV lớp nhận xét, chữa số PBT Chốt lời giải

+ Chú ý: Có nhiều cách rút gọn phân số, cách nhanh chọn đợc số lớn mà TS & MS phân số cho chia hết cho số

b) Quy đồng MS phân số: +VD 1: Quy đồng MS của:

2 ∧

4 - GV nhËn xÐt, ch÷a

+VD 2: Quy đồng MS của: ∧

9 10 - Em cã nhận xét MS hai phân số trên?

- GV nhËn xÐt, ch÷a

Bài tập 2(6) Quy đồng MS phân số ∧ ; ∧ 12 ; 6∧ - GV nhận xét, chữa

Bµi tập (6) Tìm phân số ; ; 12 30 ; 12 21 ; 20 35 ; 40 100

- Giáo viên cho HS nêu cách tìm phân số

- GV nhËn xÐt, kÕt luËn

4 Cñng cố - dặn dò :

- Nhận xét học

- Hớng dẫn HS ôn kiến thức chuẩn bị sau

- Cỏ nhõn tip ni c

- em nhắc lại cách rút gọn phân số - Cá nhân lên bảng, lớp làm nháp

90 120=

90:10 120 :10=

9 12=

9:3 12:3=

3 Hc: 90 120= 90:30 120:30=

- Cá nhân nêu yêu cầu BT làm - Các dÃy thảo luËn nhãm vµo PBT

36

64

=

36:4

64: 4

=

9

16

- – em nêu lại cách quy đồng MS

- Cá nhân lên bảng, lớp làm nháp

5= 2×7

5×7=

14 35 ;

4 7=

4×5

7×5=

20 35 Vì 10 : = 2, chọn 10 MS chung - Lớp làm nháp Cá nhân lên bảng chữa

3 5=

3ì2

5ì2=

6

10 & 10

- C¸ nhân nêu yêu cầu BT - Mỗi nhóm làm cột - em lên bảng chữa

1 4=

1×3

4×3=

3 12 ; 12 6= 5×8

6×8=

40 48 ;

3 8=

3×6

8×6=

18 48 - Thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm nêu ý kiến, giải thích Các nhóm khác nhận xÐt

2 5=

12 30 v×

2×6

5×6=

12 30

7= 20 35 v×

4×5

7×5=

20 35

(13)

=======***====== Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 1 Bài : TỪ ĐỒNG NGHĨA

I Mục tiêu Giúp HS:

- Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa từ có nfghĩa giống gần giống

- Hiểu từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa khơng hồn tồn (nội dung ghi nhớ)

- Tìm từ đồng nghĩa theo yờu cầu BT1, BT2 ( số từ), đặt câu với cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu (BT3)

- Giáo dục HS u thích mơn học

GDKNS: tự nhận thức; tư sáng tạo ; xử lý thong tin II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn a,b tập phần nhận xét - Giấy khổ to , bút

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức: Chuyển tiết

2 Bài mới:

HĐ Giới thiệu bài: Bài học hôm giúp em hiểu Từ đồng nghĩa( ghi bảng) HĐ Tìm hiểu ví dụ

Bài 1(lớp)

- Gọi hS đọc yêu cầu nội dung tập phần nhận xét Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa từ in đậm

- Gọi HS nêu ý nghĩa từ in đậm Yêu cầu HS nêu nghĩa từ

- Gv chỉnh sửa câu trả lời cho HS

- Em có nhận xét nghĩa từ mỗi đoạn văn trên?

GV kết luận: từ có nghĩa giống nhau gọi từ đồng nghĩa

Bài 2(nhóm đơi)

- Hát

- HS lắng nghe

- HS đọc yêu cầu Cả lớp suy nghĩ tìm hiểu nghĩa từ

- HS tiếp nối phát biểu ý kiến: + Xây dựng: làm nên cơng tình kiến trúc theo kế hoạch định + kiến thiết: xây dựng theo quy mô lớn

+ Vàng xuộm: màu vàng đậm

+ vàng hoe: màu vàng nhạt, tươI ánh lên

+ Vàng lịm: màu vàng chín, gợi cảm giác

- Từ Xây dựng, kiến thiết hoạt động tạo hay nhiều công trình kiến trúc

(14)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS làm việc theo cặp với hướng dẫn:

+ đọc đoạn văn

+ thay đổi vị trí, từ in đậm đoạn văn

+ Đọc đoạn văn sau thay đổi vị trí xcác từ đồng nghĩa + So sánh ý nghĩa câu đoạn văn trước sau thay đổi vị trí từ đồng nghĩa

- Gọi HS phát biểu

Kết luận: Các từ xây dựng, kiến thiết có thể thay đổi vị trí cho nghĩa từ giống hoàn toàn Những từ có nghĩa giống hồn tồn gọi từ đồng nghĩa hoàn toàn

Các từ màu vàng: vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm thay cho nghĩa chúng khơng giống hồn tồn Vàng xuộm màu vàng lúa chín Vàng hoe màu vàng nhạt, tươI ánh lên Vàng lịm màu vàng chín, gợi cảm giác có vị Những từ có nghĩa khơng giống hồn tồn gọi từ đồng nghĩa khơng hồn toàn CH: từ đồng nghĩa?

Thế từ đồng nghĩa hoàn toàn ? Thế từ đồng nghĩa khơng hồn toàn?

* HĐ Ghi nhớ

- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK

- Yêu cầu HS lấy ví dụ từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hồn tồn, khơng hồn tồn

- GV gọi HS trả lời ghi bảng

Kết luận: từ đồng nghĩa từ có nghĩa giống Những tư đồng nghĩa hồn tồn thay cho nói viết mà khơng ảnh hưởng đến nghĩa câu hay sắc thái biểu lộ tình cảm Với từ đồng nghĩa khơng hồn tồn phải lưu ý sử dụng chúng có nét nghĩa chung lại mang sắc thái khác

HĐ Luyện tập Bài tập 1(cá nhân)

- gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập - Gọi HS đọc từ in đậm đoạn văn, GV

- HS đọc yêu cầu

- HS làm việc theo nhóm

- HS phát biểu nối tiếp phát biểu đoạn, lớp nhận xét thống nhất:

+ Đoạn văn a: từ kiến thiết xây dựngcó thể thay đổi vị trí cho nghĩa chúng giống

+ Đoạn văn b: từ vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm thayđổi vị trí cho khơng miêu tả đặc điểm vật

- HS nối tiếp trả lời

- HS đọc SGK HS đọc to - HS thảo luận

- HS trả lời:

+ Từ đồng nghĩa: Tổ quốc- đất nước, yêu thương- thương yêu

+ Từ đồng nghĩa hoàn toàn: lợn-heo, má- mẹ.

+ Từ đồng nghĩa khơng hồn tồn: đen sì- đen kịt, đỏ tươi- đỏ ối.

(15)

ghi bảng

- Yêu cầu HS làm theo cặp Gọi HS lên bảng làm

CH: Tại em lại xếp từ: nước nhà, non sơng vào nhóm?

CH: Từ hồn cầu, năm châu có nghĩa chung là gì?

Bài tập 2( Nhóm)

- Gọi HS đọc yêu cầu tập

- Chia nhóm , phát giấy khổ to, bút cho nhóm

- Nhóm làm xong dán lên bảng, đọc phiếu

- GV nhận xét kết luận từ - Gọi HS nt đọc

Bài 3(lớp) HS khá, giỏi - Gọi HS nêu yêu cầu tập - Yêu cầu HS tự làm tập

- GV nhận xét 4 Củng cố dặn dò

- Tại phải cân nhắc sử dụng từ đồng nghĩa khơng hồn tồn? cho ví dụ? - Nhận xét câu trả lời

- Nhận xét học

- Dặn HS học thuộc ghi nhớ làm tập chuẩn bị sau

- HS thảo luận

+ nước nhà- non sơng + hồn cầu- năm châu

- Vì từ có nghĩa chung vùng đất nước mình, có nhiều người chung sống

+ Từ hoàn cầu, năm châu có nghĩa khắp nơi khắp giới - HS đọc

- HS thảo luận làm theo nhóm - Các nhóm trình bày

- nhóm khác nhận xét bổ xung Víêt đáp án vào

+ Đẹp: xinh, đẹp đẽ, đềm đẹp, xinh xắn, xinh tươi, tươi đẹp, mĩ lệ, tráng lệ + To lớn: to, lớn, to đùng, to tướng, to kềnh, vĩ đại, khổng lồ

+ học tập: học, học hành, học hỏi - HS đọc yêu cầu

- HS làm vào

- 5-7 HS nêu câu VD:

+ Bé Nga xinh xắn với nơ hồng xinh xinh đầu

+ Những nhà xinh xắn bên hàng xanh

+ Chúng em thi đua học tập Học hành nhiệm vụ chúng em + Chiếc máy xúc khổng lồ xúc đất đổ lên xe ben

- HS trả lời HS khác nhận xét

=======***=======

(16)

I Mục tiêu Giúp HS:

- Nghe - viết xác, đẹp thơ Việt Nam thân u Khơng mắc lỗi bài, trình bày hình thức thơ lục bát

- Tìm tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu tập 2; thực

hiện BT3

- Giáo dục HS ý thức giữ sạch, viết chữ đẹp

- GDKNS:quản lý thời gian;xử lý thong tin;giải vấn đề

II Đồ dùng dạy học

- Bài tập 3, viết sẵn vào bảng phụ

III Các hoạt động dạy- học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức: Chuyển tiết

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh

3 Bài mới:

HĐ Giới thiệu bài: Tiết tả hôm em nghe cô đọc để viết thơ Việt Nam thân yêu làm tập tả phân biệt ng/ngh, g/ gh, c/k

HĐ Hướng dẫn nghe –viết a) Tìm hiểu nội dung thơ - Gọi HS đọc thơ

CH: Những hình ảnh cho thấy nước ta có nhiều cảnh đẹp?

CH: Qua thơ em thấy người VN như nào?

b) Hướng dẫn viết từ khó

- Yêu cầu HS nêu từ khó dễ lẫn viết tả

- Yêu cầu HS đoc viết từ ngữ vừa tìm

- Bài thơ tác giả sáng tác theo thể thơ nào? cách trình bày thơ nào? c) Viết tả

- GV đọc cho HS viết d) Soát lỗi chấm - Đọc tồn cho HS sốt - Thu chấm

- Nhận xét HS

- Hát

- HS trình bày

- HS nghe

- HS đọc lớp theo dõi đọc thầm

- Biển lúa mêng mông dập dờn cánh cò bay, dãy Trường Sơn cao ngất, mây mờ bao phủ

- Con người VN vất vả, phải chịu nhiều thương đau ln có lịng nồng nàn yêu nước, đánh giặc giữ nước

- HS nêu: mênh mông, dập dờn, Trường Sơn, biển lúa, nhuộm bùn

- HS lên bảng lớp viết, lớp viết vào nháp

- Bài thơ sáng tác theo thể thơ lục bát Khi trình bày, dịng6 chữ viết lùi vào so với lề, dòng chữ viết sát lề - HS viết

- HS sốt lỗi bút chì , đổi cho để soát lỗi, ghi số lỗi lề

(17)

HĐ Hướng dẫn làm tập tả Bài 2(Nhóm đơi)

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - HS làm theo cặp

Nhắc HS lưu ý: ô trống điền ng/ngh ô trống điền g/gh, ô trống điền c/k - Gọi hS đọc làm

- GV nhận xét - HS đọc tồn Bài ( Nhóm bàn)

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - HS tự làm

GV nhận xét chữa

- HS đọc yêu cầu tập - HS thảo luận nhóm

- HS đọc nối tiếp đoạn

- thứ tự tiếng cần điền: ngày- ghi-ngát- ngữ- nghỉ- gái- có- ngày- ghi- của-kết- của- kiên- kỉ.

- HS đọc thành tiếng trước lớp - HS đọc yêu cầu

- HS làm bảng phụ, hS lớp làm vào tập

- HS khác nhận xét

Âm đầu Đứng trước i, ê, e Đứng trước âm lại

Âm “ cờ” Viết k Viết c

Âm “ Gờ” Viết gh Viết g

Âm “ ngờ” Viết ngh Viết ng

- Cất bảng phụ, yêu cầu HS nhắc lại qui tắc viết tả với c/k, g/ gh, ng/ ngh

Củng cố dặn dò - Nhận xét học

- Dặn HS nhà viết lại bảng qui tắc viết tả tập

- HS phát biểu

+ Âm “cờ” đứng trước i,e,ê viết k, đứng trước âm lại a,o,

+ âm “gờ” đứng trước i,e,ê viết g đứng trước âm lại viết gh

+ Âm “ngờ” đứng trước i,e,ê viết ngh đứng trước âm lai viết ngh

- HS lắng nghe ,rút kinh nghiệm

-Thứ tư ngày 29 tháng năm 2012 Môn: TẬP ĐỌC

Bài: QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA (Tích hợp MT : gián tiếp)

I Mục tiêu

- Biết đọc diễn cảm đoạn bài, nhấn giọng từ ngữ tả màu vàng cảnh vật

- Hiểu nội dung bài: Bức tranh làng quê vào ngày mùa đẹp - Trả lời câu hỏi SGK

(18)

- Giáo dục HS hiểu biết thêm môi trường tự nhiên, yêu cảnh đẹp quê hương GDKNS : Xác định giá trị ;tổng hợp ;phân tích ;đối chiếu

II Đồ dùng dạy- học

- Tranh minh hoạ trang 10 SGK

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc - Tranh ảnh làng quê ngày mùa

III Các hoạt động dạy- học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức: Nề nếp lớp học

2 Kiểm tra cũ

- Gọi HS lên bảng đọc thuộc lịng đoạn thư H: Vì ngày khai trường tháng 9- 1945 được coi ngày khai trường đặc biệt? H: Sau CM tháng nhiệm vụ tồn dân là gì?

H: chi tiết cho thấy BH đặt niềm tin rất nhiều vào em HS?

- GV nhận xét ,ghi điểm 3 Bài mới

* HĐ Giới thiệu bài

- Treo tranh minh hoạ tập đọc H: Em có nhận xét tranh?

GV: Làng quê VN đề tài bất tận cho thơ ca MMỗi nhà văn có cách quan sát, cảm nhận làng quê khác nhau, nhà văn Tơ Hồi vẽ lên bứ tranh quê vào ngày mùa thật đặc sắc tìm hiểu vẻ đẹp đặc sắc Quang cảnh làng mạc ngày mùa ( ghi bàilên bảng) HĐ Luyện đọc

- GV đọc mẫu toàn (Giọng to vừa phải, giọng tả chậm rãi, dịu dàng)

- Bài chia làm đoạn? Đó đoạn nào?

- Gọi HS đọc nối tiếp

- GV sửa lỗi phát âm từ nghữ khó cho HS - Yêu cầu đọc nối tiếp lần hai

- GV sửa lỗi ngắt giọng cho HS

- Báo cáo sĩ số+ Hát

- HS đọc trả lời câu hỏi

- HS quan sát

- Bức tranh vẽ cảnh làng quê vào ngày mùa, ruộng hem vàng, bà nông dân thu hoạch lúa Bao trùm lên tranh màu vàng

- HS đọc thầm SGK

- Bài chia làm đoạn :

- Đoạn : Mùa đông… khác - Đoạn : Có lẽ bắt đầu… bồ đề treo lơ lửng

- Đoạn : Từng lá….quả ớt đỏ chói

- Đoạn : Tất cả… đồng - HS đọc nối tiếp lần

- HS đọc : Sương sa , vàng xuộm lại , lắc lư , treo lơ lửng ,vẫy vẫy

(19)

- Yêu cầu đọc giải SGK * Yêu cầu luyên đọc theo nhóm - Gọi HS đọc toàn

H: Em nêu ý đoạn trong văn

- Nhận xét – KL

* HĐ Tìm hiểu

- Yêu cầu HS đọc thầm toàn - Gọi HS nêu

GV: Mọi vật tác giả quan sát tỉ mỉ tinh tế Bao trùm lên cảnh làng quê vào ngày mùa màu vàng Những màu vàng khác Sự khác sắc vàng cho ta cảm nhận riêng đặc điểm cảnh vật

H: Mỗi từ màu vàng gợi cho em cảm giác gì?

Yêu cầu HS đọc thầm cuối cho biết:

+ Khơng cịn có cảm giác/ héo tàn hanh hao/ lúc bước vào mùa đông.

- 2HS đọc giải

- HS bàn luyện đọc(2vòng) - Đoạn 1: Màu sắc bao trùm lên làng quê ngày mùa màu vàng

- Đ2,3: Những màu vàng cụ thể cảnh vật tranh làng quê - Đ4: Thời tiết người cho tranh làng quê hem đẹp

- HS theo dõi

- HS đọc thầm dùng bút chì gạch chân từ màu vàng

- HS nêu:

+ Lúa: vàng xuộm Nắng: vàng hoe Quả xoan: vàng lịm Lá mít: vàng ối Tàu đu đủ, sắn héo : vàng tươi Quả chuối : chín vàng

Bụi mía : vàng xọng rơm thóc : vàng giịn

Con gà chó: vàng mượt mái nhà rơm: vàng

Tất cả: màu vàng trù phú, đầm ấm

- Màu vàng xuộm : vàng đậm diện rộng lúa vàng xuộm lúa hem vàng - Vàng hoe: Màu vàng nhạt , màu tươi, ánh lên Nắng vàng hoe mùa đông nắng đẹp, không gay gắt, không gợi cảm giác oi

- vàng lịm: màu vàng hem, gợi cảm giác

- vàng ối; vàng đậm, trải khắp mặt

- Vàng tươi: màu vàng lá, vàng sáng, mát mắt

- vàng lịm: màu vàng tự nhiên - vàng xọng: màu vàng gợi cảm giác mọng nước

(20)

+ Thời tiết ngày mùa miêu tả nào?

+ Hình ảnh người lên tranh nào?

* Tích hợp MT

+ Những chi tiết thời tiết người gợi cho ta cảm nhận điếu làng quê ngày mùa?

+ văn thể tình cảm tác giả quê hương?

- Qua văn em thấy ngày mùa làng quê ?

GVKL: Bằng nghệ thuật quan sát tinh tế, cách dùng từ gợi cảm, giàu hình ảnh Nhà văn Tơ Hồi vẽ lên trước mắt người đọc tranh làng quê vào ngày mùa với màu vàng khác nhau, với màu vàng khác nhau, với vẻ đẹp đặc sắc sống động Bài văn thể tình yêu tha thiết tác giả quê hương

* HĐ Đọc diễn cảm

- Giọng đọc ?

- Để làm bật vẻ đẹp vật , nên nhấn giọng từ đọc ?

- GV đọc mẫu đoạn : Màu lúa dưới đồng… mái nhà phủ màu rơm vàng mới

- Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo cặp - Thi đọc diễn cảm

- Nhận xét HS đọc hay 4 Củng cố -dặn dò

- Theo em , nghệ thuật tạo nên nét đặc sắc văn gì?

+ cách dùng từ màu vàng khác tác giả

- Nhận xét học

- Về nhà học chuẩn bị sau

- Thời tiết ngày mùa đẹp, khơng có cảm giác héo tàn hanh hao lúc bước vào mùa đông Hơi thở đất trời, mặt nước thơm thơm nhè nhẹ Ngày không nắng, không mưa

- Không tưởng đến ngày hay đêm, mà mải miết gặt, kéo đá cắt rạ, chia thóc hợp tác xã Ai vậy, buông bát đũa lại ngay, trở dậy đồng

- Thời tiết người gợi cho tranh làng quê hem đẹp sinh động người cần cù lao động - Tác giả yêu làng quê VN

* ý nghĩa : Qua văn em thấy tranh làng quê vào ngày mùa thật đẹp.

- Giọng nhẹ nhàng , âm hưởng lắng đọng

- Nên nhấn giọng từ màu vàng

- HS nghe

- HS đọc cho nghe

- HS đọc đoạn văn Lớp theo dõi bình chọn

(21)

=======***======= Mơn: TỐN

Tiết 3 Bài: ÔN TẬP : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ

I Mục tiêu:

- So sánh hai phân số có mẫu số, khác mẫu số - Biết cách xếp ba phân số theo thứ tự

- Giáo dục HS yêu thích mơn học

GDKNS: Lắng nghe tích cực;hợp tác; gải vấn đề II.Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ; bảng con; bảng nhóm

III Các hoạt động dạy - học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức: Nề nếp lớp học

2 Kiểm tra cũ.

- GV gọi HS lên bảng yêu cầu học sinh làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết trước

- GV nhận xét ghi điểm HS 3 Bài mới:

* HĐ Giới thiệu bài:

GV: Giờ học tốn hơm giúp em củng cố cách so sánh hai phân số HĐ Hướng dẫn ôn tập cách so sánh hai phân số

a)Trong hai phân số mẫu số:

- Gv viết lên bảng hai phân số sau : 2/7 5/7, sau y/c HS so sánh hai phân số

- GV hỏi : Khi so sánh phân số mẫu ta làm ?

- GV ghi bảng :

+ Phân số có tử số bé bé

+ phân số có tử số lớn lớn

- GV hỏi : so sánh phân số mẫu số, tử số phân số nào?

- GV ghi bảng:

+ Nếu tử số phân số

- GV hỏi :Hãy lấy ví dụ minh hoạ ?

b) So sánh phân số khác mẫu số ta

- báo cáo sĩ số+ Hát

- HS lên bảng thực y/c, HS lớp theo dõi để nhận xét bạn

* Rút gon phân số:

18 64 ;

305 80 10 5 - HS nghe GV giới thiệu

- HS so sánh nêu :

2 7<

5 7;

5 7>

2

- HS : so sánh phân số mẫu số, ta so sánh tử số phân số đó, phân số có tử lớn lớn hơn, phân số có tử nhỏ phân số nhỏ

- phân số

(22)

làm ?

- Gv viết lên bảng hai phân số sau : 3/4 5/7, sau yêu cầu HS so sánh hai phân số

- GV nhận xét hỏi : Khi so sánh phân số khác mẫu ta làm ?

- Gv ghi ví dụ yêu cầu HS thực bảng

- GV nhận xét

HĐ Luyện tập - thực hành - Bài 1( SGK- 7)Cá nhân -Bài yêu làm ?

- GV hướng dẫn HS so sánh phân số sau : 6/ 12/14

- GV hỏi : em có nhận xét PS ?

- GV hỏi : để so sánh phân số khác mẫu số ta làm nào?

- Trong trường hợp ta có cần phải QĐ phân số không ?

- GV yêu cầu HS làm theo cặp đôi(3phút)

- Hết thời gian gọi HS lên làm

- Gọi HS lớp nêu làm

- GV nhận xét – ghi điểm Bài 2( SGK- 7)Nhóm

- GV hỏi : tập yêu cầu em làm ?

- GV hỏi : Muốn xếp phân số theo thứ tự từ bé đến lớn trước hết ta phải làm ?

- GV yêu cầu HS làm theo nhóm lớn (5 phút )

- GV quan sát hướng dẫn thêm nhóm

- Đại diện nhóm lên trình bày - GV thu chấm

- Muốn so sánh phân số khác MS, ta quy đồng mẫu số phân số so sánh tử số chúng

- HS thực quy đồng mẫu số hai phân số so sánh

Quy đồng mẫu số hai phân số ta có :

3 4=

3×7

4×7=

21 28 ;

5 7=

5×4

7×4=

20 28

Vì 21 > 20 nên

21 28>

20 28 ;

3 4>

5

- Ta quy đồng mẫu số phân số đó, sau so sánh với phân số mẫu số

- Bài yêu cầu điền dấu >, <, = vào chỗ chấm

- phân số khác mẫu số - 1HS nhắc lại

- HS nêu

-3 HS làm bài, sau theo dõi bàichữa bạn tự kiểm tra

- Yêu cầu xếp phân số theo thứ tự từ bé đến lớn

- Chúng ta cần so sánh phân số với

- Mỗi nhóm làm phần

- HS lên bảng làm bài, HS làm phần

(23)

- GV nhận xét ghi điểm 4 Củng cố, dặn dò

GV tổng kết học, dặn dò học sinh nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau

8 9=

8×2

9×2=

16 18;

5 6=

5×3

6×3=

15 18

Giữ nguyên

17

18 ta có 15 18<

16 18<

17

18 Vậy

5 6<

8 9<

17

18

b) Quy đồng mẫu số phân số ta :

1 2=

1×4

2×4=

4 8;

3 4=

3×2

4×2=

6

Giữ nguyên

5

Vì < < nên

4 8<

5 8<

6

8 vậy

2< 8<

3

HS lắng nghe ========***========

Môn: TẬP LÀM VĂN

Tiết 1 Bài: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH

( Tích hợp MT: Trực tiếp) I Mục tiêu:

Giúp HS:

- Nắm cấu tạo văn tả cảnh gồm: mở bài, thân bài, kết yêu cầu phần ( Nội dung ghi nhớ)

- Chỉ rõ cấu tạo ba phần Nắng trưa ( Mục III) - Giáo dục HS cảm nhận vẻ đẹp MT thiên nhiên GDKNS:Hợp tác;;bình luận đánh giá;tư sáng tạo

II Đồ dùng dạy học - Giấy khổ to, bút

- Phần ghi nhớ viết sẵn bảng phụ III Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức: Chuyển tiết

2 Bài

HĐ Giới thiệu bài

H: Theo em văn tả cảnh gồm mấy phần? phần nào?

GV: Bài văn tả cảnh có cấu tạo giống hay khác văn học? Mỗi phần văn có nhiệm vụ ? em tìm hiểu ví dụ

HĐ Tìm hiểu ví dụ Bài 1(Nhóm )

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

- Hát

- HS nêu suy nghĩ, dựa vào văn học: văn tả cảnh gồm có phần mở bài, thân bài, kết

(24)

H: Hồng thời điểm trong ngày?

GVKL: Sơng Hương dịng sơng thơ mộng, hiền hồ chảy qua thành phố Huế Chúng ta tìm hiểu xem tác giả quan sát dịng sơng theo trình tự nào? Cách quan sát có hay?

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm trao đổi mở bài, thân bài, kết Sau xác định đoạn văn phần nội dung đoạn văn

- GV yêu cầu nhóm trình bày - Nhận xét nhóm trả lời

H: Em có nhận xét phần thân của văn?

Bài 2(Nhóm 4)

- Gọi học sinh đọc yêu cầu tập - Yêu cầu hoạt động theo nhóm

+ Đọc văn Quang cảnh làng mạc ngày mùa Hồng sông Hương

+ Xác định thứ tự miêu tả + So sánh thứ tự miêu tả hai văn với

- Các nhóm lên bảng trình bày - GV nhận xét bổ xung

KL lời giải đúng:

+ Giống nhau: Cùng nêu nhận xét, giới thiệu chung cảnh vật miêu tả cho nhận xét

- Hồng thời gian cuối buổi chiều , mặt trời lặn

- HS nhóm thảo luận, viết câu trả lời giấy nháp

- nhóm trình bày kết đọc phiếu mình, nhóm khác bổ xung

- Bài văn có có phần :

+ Mở bài( Đoạn 1): cuối buổi chiều yên tĩnh này: Lúc hồng hơn, Huế đặc biệt n tĩnh

+ Thân bài( đoạn 2,3) Mùa thu chấm dứt:: Sự thay đổi sắc màu sơng Hương từ lúc hồng đến lúc lên đèn

+ Kết bài: Huế thức dậy ban đầu nó: thức dậy Huế sau hồng

- Thân đoạn văn có đoạn Đó : + đoạn 2: tả thay đổi màu sắc Sông Hương từ lúc bắt đầu hồng đến lúc tối hẳn

+ Đoạn 3: Tả hoạt động người bên bờ sơng từ lúc hồng đến lúc thành phố lên đèn

- HS đọc yêu cầu - HS thảo luận nhóm

- nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ xung

+ Khác nhau:

- Bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa tả tả phận cảnh theo thứ tự:

(25)

H: Qua ví dụ em thấy:

+ Bài văn tả cảnh gồm có phần nào?

+ Nhiệm vụ phần trong bài văn tả cảnh gì?

HĐ Ghi nhớ

- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ Luyện tập

Bài 1(Nhóm)

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập

- HS thảo luận theo cặp với hướng dẫn sau;

+ Đọc kỹ văn Nắng trưa

+ Xác định phần văn + Tìm nội dung phần + xác định trình tự miêu tả văn: đoạn phần thân nội dung đoạn

- Gọi nhóm dán phiếu lên bảng trình bày kết

- Đoạn 3: gà im lặng: Cây cối vật nắng trưa

Tả màu vàng khác cảnh vật

Tả thời tiết hoạt động người - Bài Hoàng hôn sông Hương tả thay đổi cảnh theo thời gianvới thứ tự: nêu nhận xét chung n tĩnh Huế lúc hồng

Tả thay đổi màu sắc n tĩnh Huế lúc hồng

tả hoạt động người bên bờ sông , mặt sơng lúc bắt đầu hồng đến thành phố lên đèn

tả thức dậy Huế sau hồng + Bài văn tả cảnh gồm có phần: mở bài, thân bài, kết

+ mở bài: Giới thiệu bao quát cảnh tả + Thân bài: tả phần cảnh thay đổi cảnh theo thứ tự thời gian để minh hoạ cho nhận xét mở

+ Kết bài: Nêu nhận xét cảm nghĩ người viết

- HS đọc

- HS đọc Nắng trưa

- HS thảo luận theo cặp, ghi giấy

- nhóm trình bày, nhóm khác bổ xung Bài Nắng trưa gồm có phần:

+ mở bài: Nắng xuống mặy đát: nêu nhận xrts chung nắng trưa

+ Thân bài: Buổi trưa ngồi nhà ruộng chưa xong : cảnh vật nắng trưa

Thân có đoạn

(26)

- Đoạn 4: mà chưa xong: Hình ảnh người mẹ nắng trưa

+ Kết bài: Thương mẹ nhiêu, mẹ ơi!: Cảm nghĩ người mẹ

4 Củng cố- dặn dò

H: văn tả cảnh có cấu tạo nào?

- Nhận xét câu trả lời HS - Dặn HS học thuộc ghi nhớ

- Đoạn 2: Tiếng mi mắt khép lại: Tiếng võng đưa câu hát ru em nắng trưa

HS trả lời

=======***====== Môn: KHOA HỌC

Tiết 2 Bài: Nam hay n÷

I Mục tiêu:

Sau bµi häc, HS biÕt:

- Phân biệt đợc đặc điểm mặt sinh học xã hội nam nữ

- Cã ý thøc tôn trọng bạn giới khác giới; không phân biệt bạn nam, bạn nữ GDKNS:Phõ tớch i chiu;trỡnh bày suy nghĩ quan niệm nm nữ xã

hội; tự nhận thức xác định giá trị thân II Đồ dùng dạy học

- C¸c tÊm phiÕu cã néi dung nh SGK(Tr.8) GiÊy A0(3 tê)

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giỏo viờn Hoạt động học sinh

1 Ổn định tổ chức : 2 Kiểm tra cũ

- Nªu ý nghÜa cđa sù sinh s¶n? GV nhận xét ;ghi điểm

3 Bài mới:

H Gii thiu bi: HĐ Th¶o luËn

* Mục tiêu: HS xác định đọc khác nam nữ mặt sinh học * Cách tiến hành:

- Yªu cầu lớp thảo luận nhóm - GV nhận xét, kết luận

- Nêu số điểm khác biệt nam nữ mặt sinh học?

- GV giảng giới thiệu qua hình 2,

HĐ Trò chơi Ai nhanh, đúng

* Mục tiêu: HS phân biệt đợc đặc điểm mặt sinh học xã hội nam n

* Cách tiến hành:

- GV hng dẫn cách chơi + Phát phiếu cho tổ

+ Yêu cầu xếp phiếu vào bảng

- Hát

- 1, em trả lời - Lắng nghe

- HS đọc câu hỏi 1, 2, 3(Tr.6) Quan sát H.1

- Th¶o luËn nhãm

- Đại diện nhóm trình kết câu Líp nhËn xÐt

- HS đọc mục “Bạn cần biết” - Cá nhân trả lời

- L¾ng nghe

- Thảo luận theo tổ

- Các tổ dán bảng PBT Giới thiệu cách xếp

(27)

Nam Nữ Cả nam & nữ

- GV nhận xét, đánh giá Tuyên dương nhóm thắng

4 Củng cố - dặn dò:

- Nhận xÐt giê häc

- Hướng dÉn häc bµi vµ chuẩn bị

-Th nm ,ngy 30 tháng năm 2012 Mơn: TỐN

Tiết 4 Bài: ÔN TẬP : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ ( tt) I.Mục tiêu

- So sánh phân số với đơnvị - So sánh hai phân số tử số - Giáo dục HS u thích mơn học

GDKNS: Hợp tác;xử lý thông tin; giải vấn đề II Đồ dùng dạy – học

- Bảng phụ; bảng con; bảng nhóm

III Các hoạt động dạy – học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức: Nề nếp lớp học

2 Kiểm tra cũ

- GV gọi HS lên bảng yêu cầu học sinh làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết trước

- GV nhận xét ghi điểm HS

3 Bài mới

HĐ Giới thiệu bài:

- Trong tiết học toán em tiếp tục ôn tập so sánh hai phân số

HĐ 2.Hướng dẫn ôn tập Bài 1(cá nhân)

- GV yêu cầu HS so sánh điền dấu so sánh

- GV gọi HS nhận xét làm bạn bảng

- HS : Thế phân số lớn 1, phân số 1, phân số bé

- báo cáo sĩ số+ hát

- HS lên bảng thực y/c, HS lớp theo dõi để nhận xét bạn * Viết phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn :

3 ; ; 12 Thứ tự xếp :

5 ; ; 12

- HS nghe GV giới thiệu

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

- HS nhận xét bạn làm đúng/sai - HS nêu :

+ Phân số lớn phân số có tử số lớn mẫu số

+ Phân số phân số có tử số mẫu số

(28)

Bài 2(nhóm đơi)

- GV viết lên bảng phân số :

2 và

7 , sau yêu cầu HS so sánh hai phân

số

- GV cho HS so sánh theo cách so sánh hai phân số có tử số trình bày cách làm

- GV yêu cầu HS làm tiếp phần lại

Bài 3: Lớp

- GV yêu cầu HS so sánh phân số báo cáo kết Nhắc HS lựa chọn cách so sánh quy đồng mẫu số để so sánh, quy đồng để so sánh hay so sánh qua đơn vị cho thuận tiện , không thiết phải làm theo cách

4 Củng cố – dặn dò - GV tổng kết tiết học – Dặn dò HS

- HS nêu :

4

5<1 ;

8 > => 5<

9

- HS tiến hành so sánh, em tiến hành theo cách :

+ Quy đồng mẫu số phân số so sánh

+ So sánh hai phân số có tử số - HS trình bày trước lớp, lớp theo dõi bổ xung ý kiến để đưa cách so sánh

Khi so sánh phân số có tử số ta so sánh mẫu số với

+ Phân số có mẫu số lớn phân số bé

+ Phân số có mẫu số bé lớn

- HS tự làm vào tập

- HS tự làm vào tập, HS lớp làm vào tập

a) So sánh

3

5

Kết :

3 >

5 .

b) So sánh

2

4

7 < .

c) So sánh

5

8 ;

5 <

8 .

- HS lắng nghe ,thực

(29)

Môn: KĨ THUẬT

Tiết 1 Bài: ĐÍNH KHUY HAI LỖ

(TIẾT 1) I Mục tiêu:

- Biết cách đính khuy hai lỗ

- Đính khuy hai lỗ Khuy đính tương đối chắn

- Với HS khéo tay: Đính hai khuy hai lỗ đường vạch dấu Khuy đính chắn

GDKNS: Lắng nghe tích cực ;hợp tác;giải vấn đề II Đồ dùng dạy học

- Mẫu đính khuy hai lỗ

- Một số sản phẩm may mặc đính khuy hai lỗ

- Vật dụng: khuy, vải, khâu, len sợi, kim khâu, phấn vạch, thước, kéo III Các hoạt động day-học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức: Chuyển tiết

2 Bài :

HĐ Giới thiệu bài:GV giới thiệu mục tiêu học

HĐ Quan sát, nhận xét mẫu - GV cho HS quan sát mẫu - GV nêu câu hỏi :

+ Khuy lỗ có hình dạng nào? + Màu sắc chúng sao? Kích thước to hay nhỏ?

+ Em có nhận xét khoảng cách khuy sản phẩm?

GV tóm ý: Khuy ( cúc, nút ) làm nhiều vật liệu khác nhựa, trai, gỗ , …với nhiều màu sắc, kích thước, hình dạng khác Nó đính vào vải đường khâu qua lỗ khuy để nối khuy với vải Trên nẹp áo, vị trí khuy ngang với vị trí

- HS hát

- HS lắng nghe

Hoạt động nhóm , lớp

- HS quan sát số mẫu khuy hai lỗ H a SGK: cách đính khuy, khoảng cách khuy đính sản phẩm

- HS quan sát khuy đính sản phẩm may mặc: áo , vỏ gối , …

- HS đọc yêu cầu mục II

- HS nêu

(30)

của lỗ khuyết Khuy cài qua khuyết để gài nẹp sản phẩm vào HĐ Hướng dẫn thao tác kĩ thuật - GV hướng dẫn HS đọc lướt nội dung mục II SGK

- GV nêu câu hỏi :

+ Em nêu bước quy trình đính khuy?

+ Hãy nêu cách vạch dấu điểm đính khuy lỗ?

- GV quan sát uốn nắn

- GV hướng dẫn HS đọc mục b - GV hướng dẫn lần khâu đính thứ hướng dẫn HS cách gút

- GV vừa làm vừa nêu cách làm

- GV lưu ý: Khi đính khuy, mũi kim phải đâm xuyên qua lỗ khuy phần vải lỗ khuy Mỗi khuy phải đính - lần cho chắn

- GV làm mẫu lần

- GV tổ chức cho HS thực hành gấp nẹp, khâu lược nẹp , vạch dấu điểm đính khuy

- GV hình thành ghi nhớ SGK /

Hoạt động : Củng cố

4 Tổng kết- dặn dò :

- Dặn dò : Về nhà thực hành cách vạch dấu điểm đính khuy

- Chuẩn bị : Thực hành đính khuy lỗ vào vải

- Nhận xét tiết học

- HS lên bảng thực thao tác bước

- HS quan sát H SGK

- HS thực thao tác lần khâu lại

- HS quan sát -Rút ghi nhớ

Hoạt động cá nhân - HS nhắc lại ghi nhớ

- Lắng nghe

======***===== Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Bài: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I Mục tiêu Giúp HS:

- Tìm từ đồng nghĩa màu sắc( số màu nêu tập 1) đặt câu với từ tìm BT1(BT2)

- Hiểu nghĩa từ ngữ học

- Chọn từ thích hợp để hoàn chỉnh văn (BT3) - HS khá, giỏi đặt câu với 2,3 từ tìm BT1 - Giáo dục HS u thích mơn học

GDKNS: Hợp tác;đảm nhận trách nhiệm;giải vấn đề II Đồ dùng dạy học

(31)

- Từ điển HS

- Bài tập viết sẵn bảng III Các hoạt động- dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức: Chuyển tiết

2 Kiểm tra cũ

H: Thế từ đồng nghĩa? cho ví dụ? H: Thế từ đồng nghĩa hồn tồn? cho ví dụ?

H: Thế từ đồng nghĩa khơng hồn tồn? cho ví dụ?

- GV nhận xét ,ghi điểm 3 Bài mới

* HĐ Giới thiệu bài: Các em hiểu thế từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hồn tồn khơng hồn tồn Tiết học em thực hành tìm từ đồng nghĩa, luyện tập cách sử dụng từ đồng nghĩa cho phù hợp HĐ Hướng dẫn làm tập

Bài tập 1(4nhóm)

- yêu cầu HS đọc nội dung

- Tổ chức HS thi tìm từ theo nhóm viết vào phiếu tập

- Các nhóm trình bày lên bảng - GV kết luận

Bài 2(cá nhân)

- Yêu cầu HS tự làm

- Gọi HS nhận xét bạn bảng - GV nhận xét

Bài tập (Nhóm 4)

- Tổ chức HS làm theo nhóm - GV nhận xét

- HS đọc hoàn chỉnh

KL: Chúng ta nên thận trọng sử dụng từ đồng nghĩa khơng hồn tồn ngữ cảnh cụ thể sắc thái biểu cảm từ thay đổi

- Hát

- HS lên bảng trả lời

- HS khác nhận xét Lắng nghe

- HS đọc yêu cầu tập

- Hoạt động nhóm, sử dụng từ điển , trao đổi để tìm từ đồng nghĩa a) Chỉ màu xanh

b) màu đỏ c) màu trắng d) màu vàng

- Các nhóm nhận xét cho

- HS theo dõi GV nhận xét viết từ đồng nghĩa vào

- HS đọc yêu cầu

- HS lên làm bảng lớp - HS nhận xét bạn - HS nêu yêu cầu tập - HS nhóm thảo luận

- HS lên làm bảng lớp - Lớp nhận xét

(32)

4 Củng cố- dặn dò - NX học

- HS ôn bài, chuẩn bị sau

Lắng nghe,thực ======***======

Môn: ĐỊA LÝ

Tiết 1 Bài: VIỆT NAM – ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA

I Mục tiêu:

- Mô tả sơ lược vị trí địa lý giới hạn nước Việt Nam:

+ Trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đơng Nam Việt Nam vừa có đất liền, vừa có biển, đảo quần đảo

+ Những nước giáp phần đất liền nước ta: Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia - Ghi nhớ diện tích phần đất liền Việt Nam: khoảng 330.000 km2.

- Chỉ phần đất liền Việt Nam đồ (lược đồ) - HS khá, giỏi:

+ Biết số thuận lợi khó khăn vị trí địa lý Việt Nam đem lại + Biết phần đất liền Việt Nam hẹp ngang, chạy dài theo chiều Bắc – Nam, với đường bờ biển cong hình chữ S

GDKNS:xác định giá trị;tự nhận thức ;xử lý thong tin II Đồ dùng dạy học:

 Quả địa cầu

 Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam

 lược đồ trống bìa có viết sẵn tên

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức: Chuyển tiết

2.Kiểm tra cũ:

- GV kiểm tra chuẩn bị sách đồ dùng học sinh 3.Bài :

HĐ Giới thiệu bài

- GV giới thiệu bài, nêu MĐ học - GV ghi đề

HĐ 2.Hướng dẫn: Vị trí địa lý, giới hạn:

+ Đất nước Việt Nam gồm phận nào? +Phần đất liền nước ta giáp với nước nào? +Biển bao bọc phía phần đất liền nước ta? Tên biển? + Chỉ vị trí địa lý nước ta địa cầu?

+Vị trí nước ta có thuận lợi cho việc giao lưu với nước khác?

- GV chốt ý

* Hình dạng diện tích

GV nêu câu hỏi chia nhóm thảo luận: - Phần đất liền có đặc điểm gì?

- Từ Bắc đến Nam tính theo đường thẳng phần đất liền dài km?

- Nơi hẹp ngang km? - Diện tích lãnh thổ nước ta? Km

- Hát

- Học sinh mở sách

- Học sinh quan sát H1- sgk trả lời câu hỏi:

+ Đất liền, biển, đảo số quần đảo +Học sinh phần đất liền đồ + Trung Quốc, Lào , Campuchia

+ Phía đơng Tên biển Đơng

(33)

- So sánh diện tích bảng số liệu * GV sửa chữa, hoàn thiện kết luận 4 Củng cố- dặn dò

- Trò chơi “tiếp sức”

GV chọn chia học sinh thành nhóm - Bài sau: Địa hình Khống sản

quả địa cầu

- Giao lưu đường bộ, đường biển, đường hàng không

- Học sinh đọc quan sát H2 bảng số liệu

- Phần học sinh làm việc nhóm

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung

- Học sinh nối tiếp điền vào bảng lược đồ trống

Mỗi nhóm phát bìa ghi tên nước

-Thứ sáu ngày 31 tháng năm 2012 Môn: TẬP LÀM VĂN

Tiết 2: Bài: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH

(Tích hợp MT: Trực tiếp) I Mục tiêu: Giúp HS:

- Nêu nhận xét cách miêu tả cảnh vật Buổi sớm cánh đồng (BT1)

- Lập dàn ý văn tả cảnh buổi ngày (BT2) - Giáo dục HS cảm nhận vẻ đẹp môi trường thiên nhiên GDKNS: Xử lý thong tin;tư sáng tạo;giải vấn đề

II Đồ dùng dạy- học

- HS sưu tầm tranh ảnh vườn cây, công viên, đường phố, cánh đồng - Giấy khổ to, bút

III Các hoạt động dạy- học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức Nề nếp lớp học

2 Kiểm tra cũ - Gọi HS lên bảng

- Hãy nêu cấu tạo văn tả cảnh?

- Nêu cấu tạo văn Nắng trưa

- Báo cáo sĩ số+ Hát - HS trả lời

(34)

- GV nhận xét, đánh giá 3 Bài

*HĐ1 Giới thiệu bài

- Kiểm tra kết quan sát cảnh buổi ngày HS

- GV: để chuẩn bị viết tốt văn tả cảnh, hôm em thực hành luyện tập quan sát cảnh, lập dàn ts cho văn trả cảnh

*HĐ2 Hướng dẫn HS làm tập Bài 1( Cặp đôi)

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS làm theo cặp

GV hướng dẫn giúp đỡ HS gặp khó khăn, u cầu HS ghi lại ý câu hỏi

- Gọi HS trình bày

- Tác giả tả vật trong buổi sớm mùa thu?

- Em thấy cảnh buổi sớm cánh đồng có đẹp?

- Tác giả quan sát vật các giác quan nào?

- Tìm chi tiết thể quan sát tinh tế tác giả ?

GV nhận xét

KL: Tác giả lựa chọn chi tiết tả cảnh đặc sắc sử dụng nhiều giác quan để cảm nhận vẻ riêng cảnh vật

Để có văn hay phải biết cách quan sát cảm nhận vật nhiều giác quan: xúc giác, thính giác, thị giác đơi liên tưởng Để chuẩn bị cho làm văn tốt tiến hành lập dàn ý văn tả cảnh

Bài 2( Cá nhân) - Gọi HS đọc yêu cầu

- Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị bạn

- HS đọc yêu cầu

- HS trao đổi làm

- Tả cánh đồng buổi sớm, đám mây, vòm trời, giọt mưa, sợi cỏ, gánh rau, bó hoa huệ người bán hàng, bầy sáo liệng cánh đồng, mặt trời mọc

- HS nối tiếp nêu theo cảm nhận

- Tác giả quan sát xúc giác( cảm giác da): thấy sớm đầu thu mát lạnh, vài mưa loáng thoáng rơi khăn tóc, sợi cỏ đẫm nước làm ướt lạnh bàn chân

Bàng thị giác( mắt) thấy đám mây xám đục, vòm trời xanh vòi vọi, vài giọt mưa

- Một vài giọt mưa loáng thoáng rơi khăn qng đỏ mái tóc xỗ ngang vai Thuỷ

(35)

- Gọi HS đọc kết quan sát cảnh buổi ngày

- Nhận xét khen ngợi HS có ý thức chuẩn bị bài, quan sát tốt

- HS làm cá nhân

Gợi ý: mở bài: Em tả cảnh đâu? Vào thời gian nào? Lí em chọn cảnh vật để miêu tả gì?

Thân bài: tả nét bật cảnh vật Tả theo thời gian

Tả theo trình tự phận

- KB: Nêu cảm nghĩ, nhận xét cảnh vật

- GV chọn làm tốt để trình bày mẫu

Củng cố dặn dò - Nhận xét học

- HS đọc

- HS làm vào

VD: Dàn ý văn tả cảnh Buổi sáng công viên

* Mở bài: Giới thiệu bao quát: sáng CN em mẹ cho công viên

* Thân bài: Tả phận cảnh vật. - Ngay từ phía cổng vào tấp nập người - gió thu nhè nhẹ mơn man mái tóc em - mặt hồ lăn tăn gợn sóng

- Chim chóc nơ đùa, hót líu io - Các cụ già tập TD

- Trẻ em nô đùa, chạy theo người lớn

* KB: Em thích cơng viên Khơng khí mát mẻ lành

- Lớp nhận xét

- Lắng nghe ====***====

Môn : TOÁN

Tiết 5 Bài : PHÂN SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu Giúp HS:

- Biết đọc, viết phân số thập phân Biết có phân số chuyển thành phân số thập phân biết chuyển phân số thành phân số thập phân

- Rèn kĩ làm toán cho HS - Giáo dục HS u thích mơn học

GDKNS: Lắng nghe tích cực;xử lý thong tin;giải vấn đề II Đồ dùng dạy – học

- Bảng phụ, bảng con, bảng nhóm

III Các hoạt động dạy – học chủ yếu

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức chuyển tiết

2.Kiểm tra cũ.

- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết học trước

- GV nhận xét ghi điểm 3 Bài mới

- Hát

- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi nhận xét

* Điền dấu (>;<;=)

4

(36)

*HĐ Giới thiệu bài.

- Trong tiết học em tìm hiểu phân số thập phân

*HĐ Giới thiệu phân số thập phân - GV viết lên bảng phân số :

3 10 ;

5 100 ,

17

1000 ;… yêu cầu HS

đọc

- GV hỏi : Em có nhận xét mẫu số phân số ?

- GV giới thiệu: Các phân số có mẫu 10, 100, 1000,… gọi phân số thập phân

- GV viết lên bảng phân số

3

5 nêu yêu

cầu : Hãy tìm phân số thập phân phân số

3

- Em làm để tìm phân số thập phân

6

10 với phân số

5 đã

cho ?

- GV nêu yêu cầu tương tự với phân số

7 ;

20

125 …

- GV nêu kết luận

+ Có phân số viết thành phân số thập phân

+ Khi muốn chuyển phân số thành phân số thập phân ta tìm số nhân với mẫu để có 10, 100, 1000,… lấy tử mẫu số nhân với số để phân số thập phân

*HĐ3.Luyện tập Bài 1(Cá nhân)

- GV viết phân số thập phân lên bảng yêu cầu HS đọc

Bài 2( bảng con)

- HS nghe để xác định nhiệm vụ tiết học

- HS đọc phân số

- HS nêu theo ý hiểu minh Ví dụ : + Các phân số có mẫu 10, 100, … + Mẫu số phân số chia hết cho 10

- HS nghe nhắc lại

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào giấy nháp HS tìm

3 =

3×2

5×2 =

6 10

- HS nêu cách làm Ví dụ - Ta nhận thấy ¿ = 10, ta nhân

cả tử mẫu phân số

3

5 với thì

được phân số

6

10 phân số thập phân

và phân số cho

- HS tiến hành tìm phân số thập phân với phân số cho nêu cách tìm

- HS nghe nêu lại kết luận GV

- HS nối tiếp đọc phân số thập phân

(37)

- GV đọc phân số thập phân cho HS viết

- GV nhận xét HS bảng

Bài Nhóm đơi

- GV cho HS đọc phân số bài, sau nêu rõ phân số thập phân

- Trong phân số lại, phân số viết thành phân số thập phân ?

Bài 4: a, c(2 nhóm)

- Bài tập yêu cầu làm gì?

- Mỗi phần diễn giải cách tìm phân số thập phân phân số cho Các em cần đọc kỹ bước làm để chọn số thích hợp điền vào chỗ trống

- GV yêu cầu HS làm

- GV gọi HS nhận xét làm bạn bảng sau chữa cho điểm HS 4 Củng cố – dặn dò.

- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau

vào tập Yêu cầu viết theo thứ tự GV đọc

* Đáp án :

7 20 475

; ; ;

10 100 1000 1000000

- HS đổi chéo để kiểm tra lẫn

- HS đọc nêu: Phân số

4 10 ;

17 1000

là phân số thập phân - HS nêu : Phân số

69

2000 viết

thành phân số thập phân :

69

2000 =

69±5

2000×5 =

345 10000

- Bài tập u cầu tìm số thích hợp điền vào ô trống

- HS nghe GV hướng dẫn

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

a.7 2=

7x5 2x5=

35 10 ;c

6 30=

6 :3 30 :3=

2 10

- HS nhận xét bạn, theo dõi chữa tự kiểm tra

- HS lắng nghe

=====***==== Môn: LỊCH SỬ

Tiết Bài: “BÌNH TÂY ĐẠI SỐI”TRƯƠNG ĐỊNH " I.Mục tiêu:

- Biết thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược, Trương Định thủ lĩnh nỗi tiếng phong trào chóng Pháp Nam Kì Nêu kiện chủ yếu ve Trương Định: Không tuân theo lệnh vua, nhân dân chống Pháp

+ Trương Định quê Bình Sơn, Quảng Ngãi, chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp chúng vừa công Gia Định (năm 1859)

(38)

+ Trương Định không tuân theo lệnh vua, kiên nhân dân chóng Pháp - Biết đường Phố, trường học… địa phương mang tên Trương Định

*GDKNS:Hợp tác;lắng nghe tích cực;xác định giá trị II Đồ dùng dạy-học;

Tranh minh họa SGK Bản đồ hành VN Phiếu học tập cho hs III Hoạt động dạy học.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức: Chuyển tiết

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3 Bài mới.

HĐ Giới thiệu bài:

HĐ Tình hình đất nước ta sau thực dân Pháp xâm lược.

Nêu yêu cầu chuẩn bị đồ dùng với môn học Cho hs quan sát hình (sgk) trả lời : tranh vẽ ai? Cảnh ? cảm nghĩ em buổi lễ vẽ tranh? HĐ Trương Định nhân dân kiên chống quân xâm lược.

Trương Định ai? Tại nhân dân lại giành cho ơng tình cảm vậy?

Cho HS đọc sgk trả lời :

- Nhân dân Nam Kì làm thực dân Pháp xâm lược nước ta?

- Triều đình nhà Nguyễn có thái độ trước xâm lược thực dân Pháp?

Gọi HS trả lời:

Nghe chốt lại ý đúng: Chỉ đồ nêu: Ngày 1/9/ 1858, thực dân Pháp công Đà Nẵng, chúng bị nhân dân ta chống trả liệt Đáng ý phong trào chống thực dân Pháp huy Trương Định Trong triều đình nhà Nguyễn nhượng bộ, khơng kiên bảo vệ đất nước.

HĐ 4.Lịng biết ơn, tự hào nhân dân ta với Trương Định.

Cho HS đọc SGK thảo luận nhóm :

- Năm 1862, vua lệnh cho Trương Định làm gì? Theo em lệnh hay sai?

- Nhận lệnh vua, Trương Định có thái độ suy nghĩ nào?

- Nghĩa quân dân chúng làm trước băn khoan Trương Định? Việc làm có tác dụng nào? - Trương định làm để đáp lại lòng tin yêu nhân dân?

Cho hs nêu ý kiến, Nghe nhận xét kết

Kết luận: Năm 1862, Triều đình nhà Nguyễn kí hồ ước nhường ba tỉnh miền Đơng Nam Kì cho thực dân Pháp. Triều đình lệnh chapTrương Định phải giải tán lực lượng ông nhân dân kiên chống thực dân Pháp.

4 Củng cố - dặn dị

- Cho HS nêu cảm nghĩ Bình Tây đại nguyên soái Trương Định?

- Nhân dân ta làm để bày tỏ lịng biết ơn tự hào ông?

- HS thi kể tên nh ững trường, đường mang tên Trương Định

Nhận xét tiết học

- hát - trình bày

Nghe

Quan sát nêu ý kiến Nghe nhận xét , bổ sung

Đọc SGK nêu ý kiến Nghe bổ sung

Đọc SGK, thảo luận nhóm Báo cáo kết

(39)

Trả lời

Nêu nội dung ========***======== Môn: KỂ CHUYỆN

Tiết 1 Bài: LÝ TỰ TRỌNG

I Mục tiêu Giúp HS:

- Dựa vào lời kể GV tranh minh hoạ, kể lại toàn câu chuyện - Thể lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện

- Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời kể bạn

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện; ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lịng u nước, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù

- HS khá, giỏi kể câu chuyện cách sinh động, nêu ý nghĩa cõu chuyện

- Giáo dục HS u thích mơn học

GDKNS: Hợp tác;tư sáng tạo;đảm nhân trách nhiêm;giải vấn đề II Đồ dùng dạy- học

- Tranh minh hoạ câu chuyện SGK

- Giấy khổ to ghi sẵn lời thuyết minh cho tranh III Các hoạt động dạy- học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức Chuyển tiết.

2 Bài mới.

*HĐ 1.Giới thiệu bài

- CH: Em biết anh Lý Tự Trọng?

- GV: Tiết kể chuyện chủ điểm VN- Tổ Quốc em câu chuyện anh Lý Tự Trọng Anh tham gia CM từ 13 tuổi Những chiến công hi sinh

- Hát

(40)

anh biết đến huyền thoại Các em nghe cô kể câu chuyện

*HĐ2 GV kể chuyện - GV kể lần

- GV kể lần vừa kể vừa tranh - GV giải nghĩa từ:

+ Sáng dạ: thông minh, học đâu hiểu đấy, đọc đến đâu nhớ đến

+ mít tinh: hội họp đơng đảo quần chúng, thường có nội dung trị nhằm biểu thị ý chí chung

+ Luật sư: người chuyên bào chữa bênh vực cho người phải trước án

+ Tuổi thành niên: tuổi phải chịu trách nhiệm việc làm, tuổi coi trưởng thành 18 tuổi trở lên + Quốc tế ca: hát thức đảng giai cấp cơng nhân nước giới

- Câu chuyện có nhân vật nào?

- Anh Lý Tự Trọng cử học nước từ khi nào?

+ Về nước anh làm nhiệm vụ gì?

+ Hành động dũng cảm anh Trọng làm em nhớ nhất?

*HĐ3 Hướng dẫn viết lời thuyết minh cho tranh. - Gọi HS đọc yêu cầu tập

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm - Gọi nhóm trả lời

*HĐ4 Hướng dẫn kể theo nhóm

- GV chia nhóm , yêu cầu HS quan sát tranh , dựa vào lời thuyết minh để kể lại đoạn câu chuyện, sau trao đổi ý nghĩa câu chuyện

*HĐ Kể chuyện trước lớp - HS thi kể lớp hỏi:

H: Vì người coi ngục gọi anh Trọng " ông nhỏ"?

H: câu chuyện giúp bạn hiểu điều gì?

H: hành động anh Trọng khiến bạn khâm phục nhất?

4 Củng cố dặn dò

- Câu chuyện giúp em hiểu điều người VN? KL: Chiến cơng hi sinh dũng cảm để bảo vệ đồng chí để thực lí tưởng anh Lý Tự Trọng mãi gương cho lớp lớp niên VN noi theo

- Dặn HS kể lại chuyện cho người thân nghe

Anh tham gia hoạt động cách mạng từ cịn tuổi Anh hi sinh năm 17 tuổi

- HS nghe

- HS nghe xem tranh - HS nghe

- Lý Tự Trọng, tên đội tây, mật thám Lơ-grăng, luật sư

- Anh cử học nước năm 1928

- Anh làm nhiệm vụ liên lạc, chuyển nhận thư từ tài liệu trao đổi với đảng bạn qua đường tàu biển

- HS tự trả lời

- HS đọc yêu cầu - HS thảo luận nhóm

- Các nhóm trìng bày

Tranh 1: Lý Tự Trọng sáng dạ, cử nước học tập

(41)

biểnt

Tranh 3: Lý Tự Trọng nhanh trí, gan bình tĩnh vơng việc

Tranh 4; Trong buổi mít tinh anh bắn chét tên mật thanứm, cứu đồng đội bị giặc bắt

Tranh 5: trước án giặc, anh hiên ngang khẳng định lí tưởng cách

mạng

Tranh 6: Ra pháp trường, Lý Tự Trọng hát vang quốc tế ca

- HS kể nhóm

- HS kể toàn câu chuyện trả lời câu hỏi bạn lớp hỏi nội dung truyện

- tuổi nhỏ chí lớn, dũng cảm, thơng minh

- Ca ngợi anh giàu lịng u nước, dũng cảm

- Cả lớp nhận xét bình cho bạn kể hay

- Lắng nghe,trả lời ======***=====

Tiết 1: Môn: SINH HOẠT

I Mục tiêu:

Học sinh năm nội dung chủ đề tuần: Truyền thống nhà trường

Học sinh biết tự nhận xét, đánh giá kết thực nội dung thi đua thân, tổ, lớp

Thông qua chủ đề tuần để giáo dục ý thức học tập rèn luyện kĩ sống cho học sinh

Học sinh ham thích tự giác tham gia hoạt động lớp II Chuẩn bị:

Bảng đăng kí thi đua

III Các hoạt động chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định: hát tập thể

2 Nội dung:

HĐ Ổn định lớp (bầu ban cán lớp) - Học sinh tự đề cử

- Học sinh đề cử bạn - Cả lớp bình chọn - Trị chơi “Giải chữ”

Cơ giáo em

(42)

HĐ 2.: hoạt động tập thể

- Tổ chức cho học sinh giới thiệu thân

- Văn nghệ

Hoạt động 3: hoạt động nhóm

- Phát động phong trào “Truyền thống nhà trường”

1) Tập văn nghệ cho ngày khai giảng 2) Rèn chữ giữ vở

3) Thi đua học tập chăm ngoan làm nhiều việc tốt

- Gv chốt

- Chúc mừng sinh nhật bạn tuần 4 Củng cố-dặn dò:

Dặn dò tiết sau

Giải chữ “Chú đội”

- Các nhóm thảo luận đăng kí thi đua

Ngày đăng: 03/06/2021, 18:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w