1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

PHIẾU HÈ LỚP 3- ÔN TẬP CÁC KIỂU CÂU AI LÀ GÌ, LÀM GÌ, THẾ NÀO

4 139 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 236,3 KB

Nội dung

B. Làm các bài tập theo yêu cầu dưới đây.. Bạn Hùng là học sinh giỏi của lớp 3A. Mẹ em là họa sĩ. Bố em đang vẽ tranh. Đàn gà đang đi kiếm ăn. b) Em bé nhà chị Hậu rất kháu khỉnh, dễ[r]

(1)

Họ tên học sinh: ……….…… ……… Lớp: Nhận xét:

KIẾN THỨC CẦN NHỚ - CÁC KIỂU CÂU

Kiểu câu Ai- gì? Ai- làm gì? Ai nào?

Chức giao tiếp

Dùng để nhận định, giới thiệu người, vật

Dùng để kể hoạt động của người, động vật vật được nhân hóa

Dùng để miêu tả đặc điểm, tính chất trạng thái của người, vật

Bộ phận trả lời cho

câu hỏi Ai?

- Chỉ người, vật

- Trả lời cho câu hỏi Ai? Cái gì? Con gì?

-Chỉ người, động vật vật nhân hóa

- Trả lời câu hỏi Ai? Con gì? Ít trả lời câu hỏi cái gì?( trừ trường hợp sự vật phận đứng trước được nhân hóa.)

-Chỉ người, vật

- Trả lời câu hỏi Ai? Cái gì? Con gì?

Bộ phận trả lời cho

câu hỏi gì? (làm

gì?/ nào? )

- Là tổ hợp của từ “là” với từ ngữ vật, hoạt động, trạng thái, tính chất

- Trả lời cho câu hỏi gì? ai? gì?

- Là từ từ ngữ chỉ hoạt động

- Trả lời cho câu hỏi làm gì?

- Là từ từ ngữ đặc điểm, tính chất trạng thái

- Trả lời cho câu hỏi thế nào?

Ví dụ

Bạn Nam lớp trưởng lớp

Chim công nghệ sĩ múa của rừng xanh Ai?: Bạn Nam

Là gì?: Là lớp trưởng lớp

- Đàn trâu gặm cỏ cánh đồng

Ai?: Đàn trâu

Làm gì?: gặm cỏ

- Bơng hoa hồng rất đẹp

- Đàn voi đủng đỉnh rừng Ai?: Đàn voi Thế nào?: đủng đỉnh rừng

A Con khoanh vào đáp án trước câu trả lời

Thứ ……ngày … tháng… năm 2021 PHIẾU ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II

Mơn Tiếng Việt

(2)

Câu Bộ phận trả lời cho câu hỏi “Ai?” câu “Thiếu nhi măng non đất nước.”

A măng non B Thiếu nhi C đất nước

D măng non của đất nước

Câu Bộ phận trả lời cho câu hỏi “là gì?” câu “Hà Nội thủ đô đất nước Việt Nam.”

A Hà Nội B Việt Nam

C thủ đô của đất nước Việt Nam D thủ đô

Câu Câu “Sư tử chúa tể rừng xanh.” thuộc kiểu câu:

A Ai làm gì? B Ai gì? C Ai nào? D Ai?

Câu Câu sau không theo mẫu câu: “Ai làm gì?” A Bố em làm cơng nhân

B Những cậu bé bá vai thầm đứng học C Lan Hương học sinh giỏi của lớp

D Con trâu cày ruộng

Câu Bộ phận in đậm câu “Chú Hươu đau lòng thấy bạn bi đánh

đập.” trả lời cho câu hỏi ?

A Là ? B Làm ? C Như nào? D Thế nào?

Câu Bộ phận in đậm câu “Cá heo gọi quây đến quanh tàu để chia vui.” trả lời cho câu hỏi nào?

A Là gì? B Làm gì? C.Thế nào? E Để làm gì? Câu Câu văn: “Bác Hồ khắp năm châu để tìm đường cứu dân, cứu nước.” thuộc kiểu câu nào?

A Ai làm gì? B Ai nào? C Ai gì? D Như nào? Câu Bộ phận in đậm: “Những hạt sương sớm long lanh bóng đèn pha lê.” trả lời cho câu hỏi nào?

A Ai ? B nào? C Cái gì? D Con gì? Câu Câu thuộc câu theo mẫu Ai nào?

A Sắc rất chăm đọc sách

B Đọc xong, cậu vuốt ve, ngắm nghái quyển sách xếp vào giá C Trần Quốc Toản mặc áo bào đỏ, vai mang cung tên

(3)

Bài 1: Gạch gạch phận trả lời cho câu hỏi “Ai?” gạch phận trả lời cho câu hỏi “là gì?”, “làm gì?”:

a Bạn Hùng học sinh giỏi của lớp 3A b Mẹ em họa sĩ

c Bố em vẽ tranh d Đàn gà kiếm ăn

Bài Gạch gạch phận trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, gì?), gạch hai gạch phận trả lời cho câu hỏi nào?

a) Tiết trời mùa thu mát mẻ dễ chịu

b) Em bé nhà chị Hậu rất kháu khỉnh, dễ thương vui vẻ Bài Đặt câu theo mẫu Ai nào? để miêu tả:

a Bác nông dân

b Bạn thân của em

Bài Đặt câu hỏi cho phận được in đậm câu sau:

a) Bé bắt chước điệu cô giáo vào lớp

b) Mùa xuân mùa cối đâm chồi, nảy lộc

c) Đường phố tràn ngập ánh nắng ấm áp

d) Giữa đầm, mẹ bác Tâm bơi mủng hái hoa sen

Bài Nối từ ngữ thích hợp cột A với cột B để tạo thành kiểu câu học

A B

Đác-uyn vừa uống rượu vừa trò chuyện vui vẻ

Đêm ấy, quanh đống lửa bập bùng, cụ già

là nhà sinh vật học nổi tiếng người Anh

Thấy bà cụ già ngồi đấm lưng, Ê-đi-xơn

rực rỡ sắc màu, thơm ngát

(4)

Bài Gạch câu được viết theo mẫu Ai làm ? đoạn văn sau điền vào chỗ trống bảng phận thích hợp

“Các hoàng tử tỏa khắp bốn phương Người lên rừng tìm sản vật núi rừng Kẻ xuống biển bắt dân chài mò trai, bắt cá Lang Liêu dùng gạo nếp trắng thơm để làm hai thứ bánh Bánh thơm ngon, vua cha hẳn vui lòng.”

Ai làm gì?

……… ………

……… ………

……… ………

……… ………

Bài Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hồn chỉnh câu sau:

a.Trên sân trường, bạn nam……… b……….quây quần sum họp nhà ấm cúng c.Cả lớp……… theo dõi kết quả thi đấu của bạn

d.Phố phường ngày Tết thật……… e………là quê hương của điệu dân ca quan họ

Bài Hãy tích dấu X vào trống câu theo mẫu Ai nào? điền vào chỗ trống trơng bảng phận câu thích hợp:

 1.Ngày xưa, Hươu rất nhút nhát

 2.Hươu sợ bóng tối, sự thú dữ, sợ cả tiếng động lạ  3.Tuy Hươu rất nhanh nhẹn, chăm chỉ tốt bụng

 4.Một hôm, nghe tin bác Gấu ốm nặng, Hưu xin phép mẹ đến thăm bác Gấu

Ai thế nào?

……… ………

……… ………

……… ………

Bài Hãy đặt câu theo mẫu Ai nào? có sử dụng biện pháp nhân hóa nói thiên nhiên:

Ngày đăng: 03/06/2021, 18:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w