1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

PHIẾU HÈ LỚP 3- ÔN TẬP ĐỌC HIỂU

21 57 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 299,95 KB

Nội dung

Thầy quay bước đi lên trước lớp cứ như không hề biết tôi đã giở sách vậy.. Tôi xấu hổ khi bắt gặp cái nhìn như biết nói của thầy.[r]

(1)

Nhận xét:

KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1 Tác dụng Đọc- Hiểu:

- Hình thành lực hoạt động ngơn ngữ cho học sinh, thể rõ kỹ năng: nghe- nói- đọc- viết

- Đọc – hiểu dạng hoạt động ngơn ngữ, q trình chuyển dạng thức chữ viết sang lời nói có âm (ứng với hình thức đọc thành tiếng), trình chuyển trực tiếp từ hình thức chữ viết thành đơn vị nghĩa khơng có âm (ứng với đọc thầm)

Cách làm Đọc- Hiểu

+ Xác định yếu tố hình thức văn ( nằm kiến thức đọc)

+ Xác định nội dung văn gì? + Tìm chủ đề văn bản?

+ Văn đề cập đến vấn đề gì?

+ Trình bày quan điểm, suy nghĩ thân Yêu cầu

+ Đọc kĩ bám sát nội dung đọc

+ Trả lời trọng tâm, nội dung đầy đủ + Câu văn ngắn gọn, xúc tích

*Đọc thầm văn sau:

HÃY CAN ĐẢM LÊN

Hơm ấy, để thay đổi khơng khí, tơi lấy xe lên núi ngắm cảnh thưởng thức hoa rừng Đường núi dốc hiểm trở cuối tơi lên nơi thích Nửa tháng nay, tồn phải nhà học, tơi chằng khác “ chim sổ lồng” chạy hết góc đến góc khác để ngắm cảnh đồi núi mải mê hái ăn

(2)

đường qua Thế xe lao xuống vùn tơi cảm thấy an tồn nhiều bình tĩnh Cuối xe vượt qua đoạn dốc cách an tồn Tơi thở phào nhẹ nhõm!

Bạn ạ, dù hoàn cảnh nào, có lịng cna đảm vượt lên để chiến thăng nỗi sợ hãi bạn vượt qua hết nguy hiểm, khó khăn

* Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:

1 Để giảm bớt căng thẳng, mệt mỏi học tập, bạn nhỏ văn làm gì?

a, Đi chơi cơng viên b, Đi cắm trại

c, Lên núi ngắm cảnh thưởng thức hoa rừng 2 Điều xảy với bạn nhỏ đường nhà?

a, Bạn bị ngã

b, Phanh bạn bị hỏng

c, Có gỗ chặn ngang đường

3 Những câu văn nói tình nguy hiểm bạn nhỏ? a, Đang đà xuống dốc phanh xe nhiên bị hỏng b, Chiếc xe lao vùn mũi tên

c, Tim vỡ làm trăm mảnh

d, Hai bên đường vực thẳm, đường ngoằn ngo, có đoạn bị cối che khuất

4 Trước nguy hiểm, bạn nhỏ làm gì? a, Bng xi, khơng lái để xe tự lao

b, Nghĩ tới điều may mắn chờ phía trước, bình tĩnh, can đảm cầm ghi đông để điều khiển xe xuống dốc

c, Tìm cách nhảy khỏi xe

5 a, Hãy viết tiếp vào chỗ trống để có câu văn nói lên học rút từ câu chuyện - Các bạn ạ, dù hồn cảnh khó khăn, nguy hiểm nào, nếu……… ……… ……… ……… b, Hãy viết từ 2-3 câu để nêu lên ý nghĩa câu chuyện:

(3)

Nhận xét:

* Đọc thầm văn sau:

THẦY GIÁO DỤC CÔNG DÂN

Giờ học Giáo dục công dân, thầy bước vào lớp với vẻ mặt tươi cười Cả lớp đứng dậy chào thầy Ở cuối lớp, Nam nằm gục bàn ngủ khì khì Thầy cau mày từ từ bước xuống Khác với suy nghĩ chúng tôi, thầy đặt tay lên vai Nam nói nhẹ nhàng: “ Tỉnh dậy em! Vào học rồi, công dân bé nhỏ ạ!”

Thầy quay bước lên trước lớp nói: “ Hơm kiểm tra 15 phút Các em nghiêm túc làm cho tốt Thầy mong em có tính độc lập tự giác cao học tập”

“Thôi chết rồi! Hôm qua thằng Nam rủ tơi đá bóng suốt buổi chiều Làm bây giờ?”

Bỗng lúc có người gọi thầy gặp Tôi sung sướng đến phát điên lên Tôi mở vội sách ra, cho vào ngăn bàn, cúi sát đầu xuống để nhìn cho rõ chép lấy chép để Bỗng giọng nói trầm ấm vang lên từ phía sau lưng tơi: “ Em ngồi vẹo cột sống cận thị đấy! Ngồi lại em!” Tôi bối rối, đầu cúi gằm, tim đập loạn xạ, chân tay run rẩy

Thầy quay bước lên trước lớp giở sách Tôi xấu hổ bắt gặp nhìn biết nói thầy Bài kiểm tra làm gần xong sau hồi suy nghĩ, nọp cho thầy tờ giấy có hai chữ “ Bài làm” câu:

“ Thưa thầy, em xin lỗi thầy!” Nhận kiểm tra từ tay tôi, thầy lặng mỉm cười muốn nói: “ Em thật dũng cảm!”

Tơi thấy lịng thản, nhẹ nhõm Bầu trời hôm xanh Nắng gió líu ríu theo chân tơi nhà

(Theo Nguyễn Thị Mỹ Hiền)

* Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:

1 Thầy giáo làm thấy Nam ngủ gật lớp? a, Thầy giáo gọi Nam dậy nhắc nhở

b, Thầy yêu cầu bạn ngồi bên cạnh gọi Nam dậy

c, Thầy đặt tay lên vai Nam nói nhẹ nhàng: “Tỉnh dậy em! Vào học rồi, công dân bé nhỏ ạ!”

2 Vì bạn nhỏ câu chuyện khơng làm kiểm tra? a, Vì bạn bị mệt

b, Vì hơm trước bạn mải chơi đá bóng suốt buổi chiều, khơng học c, Vì bạn khơng hiểu đề

(4)

b, Thầy nhẹ nhàng nói: “ Em ngồi vẹo cột sống cận thị đấy! Ngồi lại em!”

c, Thầy thu không cho bạn chép tiếp

4 Vì bạn nhỏ khơng nộp kiểm tra chép gần xong? a, Vì bạn thấy có lỗi trước lịng vị tha, độ lượng thầy

b, Vì bạn sợ bạn lớp biết việc chép c, Vì bạn sợ bị thầy phạt

5 a, Hành động bạn nhỏ khiến em thấy bất ngờ, thú vị nhất? Vì sao? ……… ……… ……… b, Hành động thấy giáo dục công dân khiến em thấy cảm phục nhất? Vì sao?

(5)

Nhận xét:

* Đọc thầm văn sau:

Hành trình hạt mầm

Mảnh đất ẩm ướt bao phủ Nơi tối om Tôi thức dậy hạt mưa rơi xuống mặt đất chật chội Lúc ấy, bắt đầu tị mị Tơi tị mị độ lớn bầu trời, tị mị thứ ngồi Trời lại đổ nhiều mưa Những giọt mưa mát lạnh dội vào người tôi, thật thoải mái! Sau mưa ấy, cố gắng vươn lên chút Giờ đây, tơi có áo màu xanh khốc người Sau tuần, mầm cây, khởi đầu to lớn đời Trên người tơi có xanh, xanh mát Bây giờ, tơi biết giới bên ngồi Bầu trời bao la rộng lớn có màu xanh biếc xinh đẹp Mát lạnh giọt mưa, mát lạnh giọt nước người dành cho Nhưng điều tất cần Tôi cần tình yêu thương quý báu người

(Tiệp Quyên- CLB Ngôn ngữ EQ trường Brendon) * Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:

Câu 1: Nhân vật xưng “tôi” đoạn văn ai? A Hạt mầm

B Hạt mưa C Mảnh đất D Bầu trời

Câu 2: Điều khiến cho hạt mầm thức dậy? A Bàn tay chăm sóc người

B Mặt đất ẩm ướt C Bầu trời rộng lớn

D Những giọt mưa mát lạnh

(6)

A Từ hạt mầm, ngâm ủ nước nảy lên vàng B Từ hạt mầm nhú thành mầm với xanh C Từ hạt mầm rang chín nhú thành mầm xanh tốt D Từ hạt mầm bị úng nước mưa đến thối đen

Câu 4: Mầm thực cần điều gì? A Tình yêu thương người B Những mưa mát lạnh

C Những tia nắng ấm áp

D Những chất dinh dưỡng quý báu

Câu 5: Theo em, lại cần tình yêu thương quý báu người?

……… ……… ………

Câu 6: Em làm để góp phần chăm sóc, bảo vệ xanh?

(7)

Nhận xét: ……… * Đọc thầm văn sau:

Bạn tốt hay xấu liên quan đến mình?

Ở lớp Yến có thành viên đặc biệt, bạn thường bảo: trời có sập xuống cậu ta chẳng quan tâm đâu Đấy Bình “mọt sách”! Cái tên gọi nói lên tính cách Cậu bạn suốt ngày chúi mũi vào sách vở, chẳng chơi với Có bạn lớp cịn cá cược với nhau: Mọt Sách có nhớ hết tên mặt thành viên của lớp không? Một lần, lớp tham gia kéo co tập thể Vậy mà Mọt Sách quyết không tham gia Cậu bảo: “Tớ khơng thích Mấy chuyện chẳng giúp gì!” Đến Mọt Sách học bị đau bụng Nhờ bạn bàn phát đưa lên phòng y tế kịp thời, cậu vào bệnh viện Cũng từ đấy, Mọt Sách thay đổi hẳn: quan tâm đến bạn bè nhiều Ai yêu quý Mọt Sách, tất nhiên thiếu Yến rồi!

(Theo Hoài Trang) * Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:

Câu 1: Vì Bình bị lớp gọi “mọt sách”? A Vì cậu suốt ngày chơi, khơng chịu học hành

B Vì cậu suốt ngày ngồi lớp, khơng nói chuyện với C Vì cậu khơng thích tham gia trị chơi kéo co lớp

D Vì cậu suốt ngày đọc sách, không chơi với bạn lớp

Câu 2: Các bạn lớp cá cược với điều gì? A Bình có nhớ hết mặt tên bạn lớp khơng B Bình có chơi kéo co với bạn lớp không

C Bình đọc sách ngày D Bình có giải tốn sách khơng

(8)

A Vì cậu cho việc nguy hiểm B Vì cậu cho việc tốn sức lực C Vì cậu cho việc vơ ích

D Vì cậu sợ bị giáo mắng nghịch ngợm

Câu 4: Chuyện khiến cho Bình “mọt sách” thay đổi thái độ với bạn? A Cậu bị đau bụng người giúp đỡ kịp thời

B Cậu bị đau bụng bạn đưa bệnh viện C Cậu bị đau bụng bạn đến nhà thăm hỏi

D Cậu bị đau bụng bạn nói với giáo đưa cậu khám

Câu 5: Câu chuyện khuyên điều gì?

……… ……… ………

Câu 6: Đặt vào vai Bình “mọt sách” sau bạn đưa lên phịng y tế, nói lời xin lỗi lời hứa với bạn lớp?

(9)

Nhận xét: ……… * Đọc thầm văn sau:

Nhím kết bạn

Trong khu rừng có Nhím sống mình, nhút nhát nên chú khơng quen biết vật khác sống rừng.

Vào buổi sáng đẹp trời, nhím kiếm để ăn Bỗng Sóc nhảy

tới nói:

- Chào bạn! Tôi vui sướng gặp bạn.

Nhím bối rối nhìn Sóc, quay đầu chạy trốn vào bụi Nó cuộn trịn người lại mà run sợ.

Ngày tháng trôi qua, bắt đầu chuyển màu rụng

xuống.

Nhím định phải mau chóng tìm nơi an tồn ấm áp để trú đơng.

Trời ngày lạnh Một hơm nhím tìm nơi trú đơng trời đổ

mưa Nhím sợ hãi cắm đầu chạy.

Bỗng lao vào đống Nó nhận sau đống hang

“Chào bạn!” Một giọng ngái ngủ nhím khác cất lên Nhím vơ ngạc nhiên.

Sau trấn tĩnh lại Nhím bẽn lẽn hỏi:

- Tên bạn gì? - Tơi Nhím Nhí.

Nhím run run nói: “Tơi xin lỗi bạn, tơi khơng biết nhà bạn”.

Nhím Nhí nói: “Khơng có Thế bạn có nhà trú đơng chưa? Tôi muốn

mời bạn lại với tơi qua mùa đơng Tơi buồn lắm.

Nhím rụt rè nhận lời cảm ơn lòng tốt bạn Cả hai thu dọn trang trí

chỗ gọn đẹp.

Chúng vui khơng phải sống mùa đơng gió lạnh.

Trần Thị Ngọc Trâm

* Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:

Câu 1: Vì Nhím lại khơng quen biết lồi vật rừng? A Vì Nhím xấu xí nên không chơi

(10)

C Vì Nhím sống mình, khơng có thân thiết D Vì Nhím nhút nhát, ln rụt rè, sợ sệt

Câu 2: Ba chi tiết cho thấy Nhím nhút nhát? A Khi Sóc chào, Nhím chạy trốn vào bụi cây, cuộn trịn người lo sợ B Mùa đơng đến, Nhím mau chóng tìm nơi an tồn ấm áp để trú rét C Thấy trời đổ mưa, Nhím sợ hãi cắm đầu chạy

D Nhím đồng ý lại trú đơng với Nhím Nhí

Câu 3: Vì Nhím Nhí mời Nhím lại với qua mùa Đơng? A Vì Nhím Nhí buồn

B Vì Nhím Nhí biết Nhím chưa có nhà trú đơng C Vì Nhím Nhí Nhím bạn thân

D Vì Nhím Nhí biết Nhím buồn

Câu 4: Nhím cảm thấy Nhím Nhí? A Nhím cảm thấy vui có bạn

B Nhím cảm thấy yên tâm bảo vệ

C Nhím cảm thấy lo sợ D Nhím cảm thấy buồn

Câu 5: Câu chuyện cho em học gì?

……… ……… ………

Câu 6: Lớp học em có bạn từ trường khác chuyển đến Để giúp bạn hoà nhập với bạn lớp, em làm gì?

(11)

Nhận xét: ……… * Đọc thầm văn sau:

Ong Thợ

Trời sáng, tổ ong mật nằm gốc hóa rộn rịp Ong thường thức dậy sớm, suốt ngày làm việc không chút nghỉ ngơi Ong Thợ vừa thức giấc vội vàng bước khỏi tổ, cất cánh tung bay Ở vườn chung quanh, hoa biến thành Ong Thợ phải bay xa tìm bơng hoa vừa nở Con đường trước mắt Ong Thợ mở rộng thênh thang Ông mặt trời nhô lên cười Hôm Ong Thợ thấy ông mặt trời cười Cái cười ông hôm rạng rỡ Ong Thợ lao thẳng phía trước

Chợt từ xa, bóng đen xuất Đó thằng Quạ Đen Nó lướt phía Ong Thợ, sát bên Ong Thợ toan đớp nuốt Nhưng Ong Thợ kịp lách Thằng Quạ Đen đuổi theo không tài đuổi kịp Đường bay Ong Thợ trở lại thênh thang

Theo Võ Quảng

* Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:

Câu 1: Tổ ong mật nằm đâu? A Trên

B Trên vòm C Trong gốc

D Trên cành

Câu 2: Tại Ong Thợ khơng tìm mật khu vườn chung quanh? A Vì vườn chung quanh hoa biến thành

B Vì vườn chung quanh có Quạ Đen C Vì vườn chung quanh hoa khơng có mật

D Vì Ong Thợ khơng thích kiếm mật vườn xung quanh

(12)

A Để chơi Ong Thợ B Để lấy mật Ong Thợ C Để toan đớp nuốt Ong Thợ D Để kết bạn với Ong Thợ

Câu 4: Trong đoạn văn có nhân vật nào? A Ong Thợ

B Quạ Đen, Ông mặt trời C Ong Thợ, Quạ Đen

D Ong Thợ, Quạ Đen, Ông mặt trời

Câu 5: Ong Thợ làm để Quạ Đen khơng đuổi kịp? A Ong Thợ quay lại định đớp nuốt Quạ Đen

B Ong Thợ nhanh nhẹn lách tránh Quạ Đen C Ong Thợ bay đường bay rộng thênh thang D Ong Thợ bay tổ

Câu 6: Em có suy nghĩ hành động, việc làm Ong Thợ gặp Quạ Đen? Viết từ câu nêu suy nghĩ em:

(13)

Nhận xét: ……… * Đọc thầm văn sau:

Tình bạn

Tối hôm ấy, mẹ vắng, dặn Cún trông nhà, khơng đâu Chợt Cún nghe có tiếng kêu ngồi sân:

- Cứu tơi với!

Thì Cáo già tóm Gà tội nghiệp

Cún sợ Cáo lại thương Gà Cún nảy kế Cậu đội mũ sư tử lên đầu hùng dũng tiến sân Cáo già trông thấy hoảng quá, buông Gà để chạy thân Móng vuốt Cáo cào làm Gà bị thương Cún liền ôm Gà con, vượt đường xa, vượt đêm tối, chạy mạch đến nhà bác sĩ Dê núi Bác sĩ nhanh chóng băng bó vết thương cho Gà Gà run rẩy lạnh đau, Cún liền cởi áo đắp cho bạn Thế Gà cứu sống Về nhà, Cún kể lại chuyện cho mẹ nghe Mẹ liền xoa đầu Cún, khen:

- Con Cún dũng cảm! Mẹ tự hào con!

Theo Mẹ kể nghe

* Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:

Câu 1: Thấy Gà bị Cáo già bắt, Cún làm gì? A Cún đứng nép vào cánh cửa quan sát

B Cún khơng biết làm cách Cún sợ Cáo

C Cún nảy kế đội mũ sư tử lên đầu hùng dũng tiến sân

Câu 2: Vì Cáo già lại bỏ Gà lại chạy chân? A Vì Cáo nhìn thấy Cún

(14)

Câu 3: Thấy Gà bị thương, Cún làm để cứu bạn? A Cún ơm gà con, vượt đường xa, đêm tối để tìm bác sĩ Dê núi

B Cún cởi áo đắp cho bạn

C Cún sợ Cáo khơng làm để cứu bạn

Câu 4: Hành động: “Cún liền cởi áo đắp cho bạn.” nói lên điều gì? ……… ……… ………

Câu 5: Trong câu: “Cún liền ôm Gà con, vượt đường xa, vượt đêm tối, chạy mạch đến nhà bác sĩ Dê núi” cho ta thấy Cún người nào?

……… ……… ……… Câu 6: Câu chuyện muốn khuyên điều gì?

(15)

Nhận xét: ……… * Đọc thầm văn sau:

Bản Xô-nát ánh trăng

Vào đêm trăng đẹp, có người đàn ông dạo bước hè phố Ông nghe thấy tiếng đàn dương cầm ấm áp vọng từ nhà nhỏ cuối ngõ Ngạc nhiên, ông đến bên cửa sổ lắng nghe Chợt tiếng đàn ngừng bặt giọng cô gái cất lên:

- Con đánh hỏng Ước lần nghe Bét-tơ-ven đàn - Ơi, cha có đủ tiền để mua vé cho

Nghe thấy thế, người đàn ông gõ cửa vào nhà xin phép chơi đàn Cô gái đứng dậy nhường đàn Lúc người khách nhận cô bị mù Niềm xúc động trào lên lịng, từ tay ơng, nốt nhạc kì diệu, lấp lánh vang lên

Hai cha lặng bừng tỉnh, lên: - Trời ơi, có phải ngài Bét-tơ-ven?

Phải, người khách Bét-tơ-ven - nhà soạn nhạc vĩ đại Ông biểu diễn khắp châu Âu chưa chơi đàn với cảm xúc mãnh liệt, cao lúc

Rồi ánh trăng huyền ảo, tràn ngập, trước ngạc nhiên, xúc động cô gái mù, Bét-tô-ven đánh đàn tuỳ hứng Âm tuôn chảy dạt dào, rực sáng, ca ngợi đẹp đẽ

Ngay đêm đó, nhạc tuyệt tác ghi lại Đó xơ-nát Ánh trăng

(Theo Tạp chí âm nhạc, Hồng Lân sưu tầm)

* Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:

Câu 1: Đang dạo ánh trăng, Bét-tơ-ven nghe thấy gì? a Tiếng đàn dương cầm vọng từ nhà cuối phố

(16)

c Tiếng chơi đàn dương cầm xô-nát Ánh trăng từ nhà cuối phố

Câu 2: Đứng bên cửa sổ lắng nghe tiếng đàn, Bét-tơ-ven tình cờ biết điều gì? a Cô gái đánh đàn ước du lịch khơng có tiền

b Cơ gái đánh đàn ước lần nghe Bét-tô-ven chơi đàn không đủ tiền mua vé

c Cô gái đánh đàn ước chơi đàn giỏi Bét-tô-ven

Câu 3: Những từ ngữ dùng để tả cảm xúc tiếng đàn Bét-tô-ven? a Niềm xúc động trào lên lòng, cảm xúc mãnh liệt, cao

b Những nốt nhạc kì diệu, lấp lánh c Tiếng đàn réo rắt, du dương

d Âm tuôn chảy dạt dào, rực sáng, ca ngợi đẹp đẽ

Câu 4: Nhờ đâu Bét-tơ-ven có cảm hứng đế sáng tác xơ-nát Ánh trăng (xuất phát từ đâu)?

a Sự u thích ơng trước cảnh đẹp đêm trăng b Sự mong muốn tiếng ông

c Sự xúc động niềm thông cảm sâu sắc ơng trước tình u âm nhạc gái mù nghèo khổ mà ông bất ngờ gặp đêm trăng huyền ảo

Câu 5: Qua câu chuyện "Bản xô-nát Ánh trăng", em hiểu Bét-tô-ven nhạc sĩ nào?

(17)

Nhận xét: ……… * Đọc thầm văn sau:

Con cá thông minh

Cá Quả mẹ đàn đông sống hồ lớn Hàng ngày Cá mẹ dẫn đàn quanh hồ kiếm ăn

Một ngày kia, thức ăn hồ tự nhiên khan Cá mẹ dẫn đàn sục tìm ngóc ngách hồ mà không kiếm đủ thức ăn Ðàn cá bị đói gầy rộc kêu khóc ầm ĩ Cá Quả mẹ phải nhịn ăn ngày, nhìn đàn đói mà đau đớn bất lực

Một hơm, Cá Quả mẹ nhìn lên mặt nước nảy ý nghĩ liều lĩnh Nó nhảy lên bờ, nằm thẳng cẳng giả vờ chết Một đàn Kiến từ đâu bò tới tưởng cá chết tranh leo lên thi cắn Cá Quả mẹ đau quá, nhắm chặt mắt định nhảy xuống nước, song nghĩ đến đàn đói, lại ráng chịu đựng Lát sau, hàng trăm Kiến leo hết lên Cá mẹ Cá Quả mẹ liền cong nhẩy tùm xuống hồ, chỗ đàn đợi Ðàn Kiến lềnh bềnh, Cá thi ăn cách ngon lành Cá Quả mẹ mẩy bị Kiến cắn đau nhừ vơ sung sướng nhìn đàn bữa no nê

* Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:

Câu 1: Cá Quả mẹ đàn sống đâu? A ao

B hồ lớn C ngồi biển

Câu 2: Cá Quả mẹ nhìn đàn đói mà đau đớn vì… A bất lực

(18)

Câu 3: Cá Quả mẹ mẩy bị Kiến cắn đau nhừ vơ sung sướng vì …

A diệt đàn kiến B ăn no

C đàn ăn no

Câu 4: Qua câu chuyện “Con cá thơng minh” em thấy Cá Quả mẹ có đức tính gì? A dũng cảm

B hi sinh C siêng

Câu 5: Em chọn từ để thay cho từ “liều lĩnh” câu “Một hơm, Cá Quả mẹ nhìn lên mặt nước nảy ý nghĩ liều lĩnh.”

A dại dột

B thông minh C đau đớn

Câu 8: Em có suy nghĩ hành động tìm mồi Cá Quả mẹ?

(19)

Nhận xét: ……… * Đọc thầm thơ sau:

TIẾNG GÀ TRƯA Trên đường hành quân xa

Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà nhảy ổ: "Cục, cục tác cục ta " Nghe xao động nắng trưa

Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi tuổi thơ

Tiếng gà trưa Ổ rơm hồng trứng

Này gà mái mơ Khắp hoa đốm trắng

Này gà mái vàng Lơng óng màu nắng

Cứ năm, năm Khi gió mùa đơng tới

Bà lo đàn gà toi

(20)

Cháu chiến đấu hơm Vì lịng u Tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc

Bà ơi, bà Vì tiếng gà cục tác Ổ trứng hồng tuổi thơ

(Xuân Quỳnh)

* Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:

Câu 1: Trên đường hành quân, anh đội nghe thấy gì? a Tiếng gà nhảy ổ kêu cục tác, cục ta

b Tiếng người gọi

c Tiếng bước chân hành quân rầm rập

Câu 2: Từ "nghe" nhắc lại nhiều lần có tác dụng gì? a Tả tiếng gà lan toả xa

b Nhấn mạnh tác động tiếng gà đến tâm hồn anh đội c Tả tiếng gà ngân dài

Câu 3: Anh đội nhớ quê nhà? a Nhớ trứng hồng ổ rơm

b Nhớ vẻ đẹp gà mái c Nhớ bạn bè học lớp

d Nhớ người bà tần tảo nuôi gà, chăm sóc cháu

Câu 4: Anh đội chiến đấu mục đích gì? a Để bảo vệ Tổ quốc thân yêu

b Để bảo vệ làng xóm thân thuộc

(21)

Ngày đăng: 28/05/2021, 20:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w