1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khảo sát thực trạng và chuẩn hóa sản phẩm thịt trâu gác bếp hải khang theo tiêu chí OCOP tại huyện bắc quang tỉnh hà giang

66 62 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NGUYỄN THỊ HUÊ Tên đề tài: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VÀ CHUẨN HÓA SẢN PHẨM THỊT TRÂU GÁC BẾP HẢI KHANG THEO TIÊU CHÍ OCOP TẠI HUYỆN BẮC QUANG, TỈNH HÀ GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng ứng dụng Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Khoa : Kinh tế Phát triển nông thôn Khóa học : 2016 - 2020 THÁI NGUYÊN, 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NGUYỄN THỊ HUÊ Tên đề tài: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VÀ CHUẨN HÓA SẢN PHẨM THỊT TRÂU GÁC BẾP HẢI KHANG THEO TIÊU CHÍ OCOP TẠI HUYỆN BẮC QUANG, TỈNH HÀ GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng ứng dụng Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Lớp : K48 - KTNN Khoa : Kinh tế Phát triển nơng thơn Khóa học : 2016 - 2020 Giảng viên hướng dẫn: : TS Hà Quang Trung THÁI NGUYÊN, 2020 i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu địa phương trường, em hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp theo kế hoạch trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên với tên đề tài: “Khảo sát thực trạng chuẩn hóa sản phẩm thịt trâu gác bếp Hải Khang theo tiêu chí OCOP huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang” Có kết lời em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Hà Quang Trung – Giảng viên khoa Kinh tế Phát triển nông thôn – Giáo viên hướng dẫn em trình thực tập Thầy bảo hướng dẫn tận tình cho em kiến thức lý thuyết thực tế kỹ viết bài, cho em thiếu sót sai lầm mình, giúp em chỉnh sửa kịp thời để hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp với kết tốt Thầy động viên, theo dõi sát người thúc đẩy em công việc để em hồn thành tốt đợt thực tập theo kế hoạch thời gian cho phép trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới UBND huyện Bắc Quang, Văn phịng điều phối xây dựng nơng thơn huyện Bắc Quang HTX Hải Khang tạo điều kiện giúp đỡ em tiến hành tìm hiểu hồn thành khóa luận Do kiến thức em cịn hạn hẹp nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Em mong nhận đóng góp ý kiến q thầy bạn để khóa luận em đạt kết tốt Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2020 Sinh viên Nguyễn Thị Huê ii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết thực nội dung thực tập 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Nội dung phương pháp thực 1.3.1 Nội dung thực tập 1.3.2 Phương pháp thực 1.4 Thời gian địa điểm thực tập 1.4.1 Thời gian thực tập 1.4.2 Địa điểm thực tập PHẦN TỔNG QUAN 10 2.1 Cơ sở lý luận 10 2.1.1 Một số khái niệm liên quan đến nội dung thực tập 10 2.1.2 Các văn pháp lý liên quan đến nội dung thực tập 11 2.2 Cơ sở thực tiễn 14 2.2.1 Kinh nghiệm triển khai OCOP chương trình tương tự quốc gia giới 14 2.2.2 Kinh nghiệm chuẩn hóa sản phẩm OCOP số địa phương khác Việt Nam 21 PHẦN KẾT QUẢ THỰC TẬP 30 3.1 Khái quát sở thực tập 30 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 30 3.1.2 Đặc điểm điều kiện kinh tế - xã hội 35 3.2 Tóm tắt kết thực tập 46 iii 3.2.1 Mô tả nội dung thực tập 46 3.2.2 Những thuận lợi khó khăn liên quan đến nội dung thực tập 49 3.2.3 Bài học kinh nghiệm rút từ thực tế 51 3.2.4 Đề xuất giải pháp 53 PHẦN KẾT LUẬN 55 4.1 Kết luận 55 4.2 Kiến nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết thực nội dung thực tập Tồn cầu hố việc hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng đặt yêu cầu sản phẩm Việt Nam ngày phải nâng cao tiêu chuẩn nâng cao tính cạnh tranh (nhất sản phẩm nông nghiệp sản phẩm thủ cơng), doanh nghiệp phải nâng cao trình độ quản lý, ứng dụng KHCN sản xuất quản lý Với tinh thần, chủ trương "quốc gia khởi nghiệp" theo phát động Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc, với tiêu triệu doanh nghiệp vào năm 2020, cần có hưởng ứng cộng đồng thành thị nơng thơn Theo đó, cần có tổ chức khoa học đạo, hỗ trợ, dẫn dắt Nhà nước để nông dân đứng tổ chức kinh tế họ (là SMEs, HTX), từ thực làm chủ, phát huy chủ động, sáng tạo phát triển kinh tế từ lợi địa phương nước Năm 2012, Chương trình OCOP (Mỗi xã, phường Một sản phẩm) Quảng Ninh khởi xướng thức triển khai từ 2013 So với Đề án Mỗi làng nghề, Chương trình OCOP Quảng Ninh có khác biệt quan trọng là: Lần triển khai theo cách có hệ thống, với tham gia hệ thống trị, lấy trọng tâm Chu trình OCOP thường niên; trung tâm sản phẩm, không giới hạn thủ công mỹ nghệ mà mở rộng thành ngành hàng sản phẩm dịch vụ Ngày 27/10/2016, Hội nghị tổng kết giai đoạn Chương trình OCOP Quảng Ninh, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng định nhân rộng mơ hình OCOP tỉnh Quảng Ninh tồn quốc Thực đạo này, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn triển khai điều tra phạm vi tồn quốc, từ phân tích kết xây dựng Đề án "Mỗi xã sản phẩm, giai đoạn 2018-2020" Sau nhận ý kiến đóng góp bộ, ngành, tỉnh, thảo Đề án trình lên Chính phủ Ngày 7/5/2018, Đề án Chính phủ phê duyệt qua Quyết định số 490/QĐ-TTg Kết điều tra sản phẩm, tổ chức kinh tế sản xuất số liệu báo cáo phịng ban chun mơn quản lý trực tiếp thấy trạng thực tế hệ thống sản xuất, kinh doanh, phân phối sản phẩm địa phương Hà Giang sau: (1) Về sản phẩm: Số lượng sản phẩm lớn, đa dạng, số sản phẩm có kiểu cách, mẫu mã bao bì tốt, đăng ký sử hữu trí tuệ, cơng bố chất lượng, song phần lớn sản phẩm dạng tiềm năng, sản xuất theo quy trình truyền thống, đơn giản cộng đồng, sản phẩm chưa có mẫu mã bao bì bắt mắt, quy cách khó sử dụng nên khó tiêu thụ, tiêu thụ phạm vi nhỏ địa phương chưa thương mại hóa Nhiều sản phẩm chưa tuân thủ quy định pháp luật chưa có tiêu chuẩn chất lượng, chưa có mẫu mã bao bì đảm bảo theo u cầu, nhiều tiêu chất lượng chưa phù hợp chưa ổn định (Mới có 47 sản phẩm có đăng ký/cơng bố tiêu chuẩn chất lượng,chiếm 32 % tổng số sản phẩm có) (2) Về sở sản xuất: Các tổ chức kinh tế, nhóm kinh tế, thành lập để phát triển sản phẩm nông sản, sản phẩm truyền thống du lịch địa phương tương đối nhiều Phần lớn tổ chức kinh tế hỗ trợ thành lập theo sách phát triển kinh tế địa phương gần nên non trẻ, trình độ quản lý, quy mơ sản xuất kinh doanh đặc biệt trình độ khoa học kỹ thuật, tính sáng tạo phát triển sản xuất, kết nối thị trường chưa cao Tuy nhiên, lợi tổ chức kinh tế Hà Giang cịn lưu giữ quy trình, cơng nghệ, thiết bị sản xuất truyền thống địa phương loại men lá, quy trình ủ men để tạo loại rượu khác nhau, thiết bị làm rượu truyền thống, hay thuốc truyền thống, loại nguyên vật liệu nhuộm màu cho thổ cẩm Chính điều trở thành lợi để phát triển thêm sản phẩm dịch vụ trải nghiệm cho du khách tham quan, học tập mua sản phẩm (3) Về hệ thống quảng bá, phân phối tiêu thụ sản phẩm: Với phát triển nhanh chóng cơng nghệ truyền thơng với nỗ lực quyền tỉnh Hà hàng hóa Hà Giang nói riêng quảng bá rộng rãi hình ảnh Cao Giang giúp cho hình ảnh tỉnh Hà Giang nói chung sản phẩm du lịch, sản phẩm nguyên đá – Cao ngun độc vơ nhị Việt Nam, hình ảnh Lễ hội hoa Tam giác mạch, dinh nhà Vương, đèo Mã Pì Lèng, lễ hội nét văn hóa người Mơng, người Dao Tuy nhiên, với nguồn lực hạn chế, hình ảnh quảng bá giúp người người biết đến Hà Giang, biết đến Cao nguyên đá trải nghiệm hệ thống dịch vụ, sản xuất hàng hóa, hệ thống phân phối buôn bán sản phẩm lại chưa đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng, đặc biệt khách du lịch Thống kê cho thấy dọc trục du lịch Cao nguyên đá từ Quản Bạ đến Đồng Văn có điểm trưng bày bán sản phẩm cách bản, lại chủ yếu gian hàng bày bán sản phẩm thô sơ, chất lượng dịch vụ cịn sơ sài Từ cho thấy mức độ sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông sản, sản phẩm địa phương Hà Giang cịn thấp, chưa thực mang lại nhiều lợi ích cho người dân, chưa hấp dẫn người dân tham gia Các lý trực tiếp dẫn đến điều là: - Người dân sở sản xuất chưa biết cách tổ chức sản xuất, phát triển sản phẩm - Khả sáng tạo cịn thấp, trình độ kỹ thuật thấp, kỹ quản lý chưa có cịn hạn chế dẫn đến chất lượng sản phẩm không ổn định, sản phẩm không đáp ứng nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng giá, chất lượng mẫu mã - Một số sản phẩm thương mại hố việc bảo vệ, giữ gìn thương hiệu sản phẩm, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, chống ngăn chặn hàng giả, hàng nhái sản phẩm này, khó khăn lớn (hiện có 15 sản phẩm có đăng ký bảo hộ sở hữu trí tuệ, chiếm 10% tổng số sản phẩm có) - Việc phát triển, sản xuất sản phẩm đặc sắc cịn mang tính tự phát, quy mơ nhỏ, chưa có liên kết chặt chẽ yếu tố, tỉnh bền vững không cao giá trị gia tăng thấp chưa biết tận dụng nguồn nguyên liệu phát triển sản phẩm theo chuỗi giá trị - Cộng đồng Hà Giang nói chung chưa quen với kinh tế thị trường hội nhập, chưa có kỹ nghiên cứu thị trường, tìm hiểu nhu cầu khách hàng, phát triển sản xuất sản phẩm đáp ứng nhu cầu khách hàng mà phần lớn sản xuất bán sản phẩm sẵn có làm với công nghệ đơn giản Một vấn đề đáng ý việc chia sẻ lợi ích từ việc phát triển thương mại hóa sản phẩm này, xuất phát từ tri thức, công nghệ cộng đồng, chưa hài hoà hợp lý Nhiều trường hợp mang lại lợi ích cho cá nhân nhà tư vốn phát triển dựa chiếm hữu cá nhân công nghệ cộng đồng hình thức đầu tư địa phương với hỗ trợ tỉnh Từ thực trạng phát triển kinh tế khu vực nông thơn, miền núi nói chung, trạng hệ thống sản phẩm, chủ thể kinh tế tham gia vào hoạt động sản xuất, kinh doanh phân phối sản phẩm địa phương mơ hình, kinh nghiệm triển khai chương trình phát triển kinh tế nơng thơn nước ngồi Chương trình OCOP triển khai Quảng Ninh cho thấy Hà Giang cần có Chương trình xây dựng triển khai cách bản, đồng có hệ thống để đón lấy hội trước cách mạng công nghiệp 4.0 diễn mạnh mẽ, trước phong trào niên khởi nghiệp sơi trước sóng khách du lịch chuyển dịch dần từ điểm du lịch truyền thống vùng đất Hà Giang Căn vào Kế hoạch số 61/KH-UBND ngày 25/02/2019 UBND tỉnh Hà Giang triển khai thực Đề án xã sản phẩm (OCOP) tỉnh Hà Giang năm 2019, UBND huyện Bắc Quang ban hành Kế hoạch triển khai thực Đề án xã sản phẩm (gọi tắt Chương trình OCOP) năm 2019 Trong 18 sản phẩm OCOP thực năm 2019, có 12 sản phẩm Hội đồng đánh giá, phân hạng cấp tỉnh chấm đạt từ 50 điểm trở lên (3 sản phẩm đạt OCOP, sản phẩm đạt OCOP) Căn vào công văn số 247/UBND-VP ngày 15/01/2020 việc đăng ký ý tưởng sản phẩm tham gia Chương trình Mỗi xã sản phẩm (OCOP) huyện Bắc Quang năm 2020 kế hoạch 803/KH-UBND ngày 26/02/2020 UBND huyện Bắc Quang triển khai thực Chương trình Mỗi xã sản phẩm (OCOP) huyện Bắc Quang năm 2020, thực kế hoạch số 2662/KH-UBND ngày 02/6/2020 việc tổ chức đánh giá, phân hạng sản phẩm tham gia Chương trình “Mỗi xã sản phẩm” huyện Bắc Quang năm 2020, sản phẩm tham gia đánh giá gồm 38 sản phẩm, có 30 sản phẩm đăng ký thi mới, 03 sản phẩm đăng ký nâng 05 sản phẩm đăng ký thi lại Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Khảo sát thực trạng chuẩn hóa sản phẩm thịt trâu gác bếp Hải Khang theo tiêu chí OCOP huyện Bắc Quang tỉnh Hà Giang” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Khảo sát thực trạng sản phẩm thịt trâu gác bếp địa bàn huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang Trên sở đề xuất giải pháp cụ thể để 47 2020 số 1600/QĐ-TTg ngày 16/8/2016; Công văn số 32/2016/QH14 ngày 23/11/2016 việc Tiếp tục nâng cao hiệu lực hiệu việc thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn gắn với cấu lại ngành nông nghiệp; Quyết định số 414/QĐ-TTg ngày 04/4/2017 Ban hành kế hoạch triển khai Nghị số 32/2016/QH14 ngày 23/11/2016 Quốc hội tiếp tục nâng cao hiệu lực hiệu việc thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thôn gắn với cấu lại ngành nông nghiệp; Quyết định số 1760/QĐ-TTg ngày 10/11/2017 việc Điều chỉnh, bổ sung Quyết định số 1600/QĐ-TTg ngày 16/8/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2016 – 2020; Quyết định số 490/QĐ-TTg ngày 07/5/2018 việc Phê duyệt chương trình xã sản phẩm giai đoạn 2018 – 2020; Quyết định số 500/QĐ-UBND ngày 22/3/2018 việc Phê duyệt đề án xã sản phẩm tỉnh Hà Giang giai đoạn 2018 – 2020 định hướng 2030; Sau tham khảo văn em có thêm hiểu biết luật văn pháp lý liên quan đến nội dung thực tập Nội dung thứ ba: Chuẩn bị cho buổi giao ban hàng tuần, tháng Hàng tuần, hàng tháng, quan họp, giao ban theo lịch Nhiệm vụ em dọn dẹp chuẩn bị cho buổi giao ban, họp Chuẩn bị tài liệu nội dung liên quan liên quan đến giao ban tuần, tháng Nội dung thứ tư: Thăm quan HTX Hải Khang Được giới thiệu Văn phịng điều phối Nơng thôn mới, cụ thể anh Trịnh Xuân Đạt, ngày đến sở HTX Hải Khang số nhà 107 thị trấn Việt Quang – huyện Bắc Quang – tỉnh Hà Giang, em nhận giúp đỡ nhiệt tình Giám đốc HTX – bà Nguyễn Thị Khang người Đây nơi chế biến gian hàng trưng bày, 48 giới thiệu, bày bán sản phẩm HTX Sau đó, em dẫn tới thăm quan trang trại HTX thôn Minh Thành, xã Việt Vinh Nội dung thứ năm: Tìm hiểu thuận lợi khó khăn HTX Hải Khang nói chung sản phẩm thịt trâu gác bếp Hải Khang nói riêng Phỏng vấn bà Nguyễn Thị Khang – giám đốc HTX tình hình sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm, nhu cầu, thị hiếu khách hàng, việc đáp ứng yêu cầu số lượng chất lượng sản phẩm thời gian qua, tập chung vào sản phẩm thịt trâu gác bếp Qua rút thuận lợi khó khăn, từ đề xuất giải pháp phát triển sản phẩm cho đạt hiệu tối ưu Nội dung thứ sáu: Tìm hiểu hoạt động chế biến sản phẩm thịt trâu gác bếp Hải Khang Theo cách làm truyền thống, thịt trâu tươi sau mổ, tẩm ướp thêm loại gia vị đặc trưng, gác lên bếp Từng miếng thịt hun ngày qua ngày than hồng, khói bếp trở nên khơ chắc, dẻo dai Khi cần ăn việc lấy thịt xuống, hấp qua vùi vào tro nóng cho thịt mềm ăn Về nguyên liệu, thịt trâu lấy từ trâu khỏe mạnh, chăn thả tự nhiên Khi trâu giết mổ, người đầu bếp lấy phần thịt ngon đủi, vai bỏ phần mỡ thừa làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm Cách chế biến thịt trâu gác bếp trông đơn giản không phần cầu kỳ, thịt trâu sau sơ chế, cắt thành miếng dài sau tẩm ướp gia vị bao gồm: gừng, tiêu, ớt, mắc khén Sản phẩm đóng gói bao bì, hút chân khơng bảo quản nhiệt độ phù hợp Ngoài thành phẩm dán tem 49 HTX để làm bật thương hiệu HTX nói riêng thương hiệu Hà Giang nói chung Nội dung thứ bảy: Tìm hiểu hoạt động bán hàng, kinh doanh HTX Các sản phẩm HTX nói chung sản phẩm thịt trâu gác bếp nói riêng sau trải qua cơng đoạn chế biến, đóng gói bày bán sở HTX vận chuyển đến đại lý, nhà phân phối khác thành phố Hà Giang, Yên Bái, Hà Nội, Nội dung thứ tám: Tìm hiểu hoạt động tài HTX Cơng việc chủ yếu xếp chứng từ mua bán, sổ sách kế toán cho khoa học hợp lý Cách ghi hóa đơn, nhập số liệu, xuất báo cáo tài Nghiên cứu báo cáo tài năm 2016, 2017 2018 Nội dung thứ chín: Hỗ trợ hoạt động tiếp thị, quảng bá sản phẩm Cùng thành viên HTX xếp kệ trưng bày sản phẩm, phát tờ rơi quảng cáo Tích cực đăng quảng cáo lên hội, nhóm Facebook, Zalo, Instagram, Nội dung thứ mười: Hỗ trợ HTX hoàn thiện hồ sơ tham gia Đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP sản phẩm thịt trâu gác bếp Hải Khang Tư vấn cho giám đốc HTX thu thập chứng từ liên quan, xếp giấy tờ để có hồ sơ hoàn chỉnh tham gia dự thi Đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP cấp huyện năm 2020 3.2.2 Những thuận lợi khó khăn liên quan đến nội dung thực tập * Thuận lợi: - Được quan tâm tạo điều kiện UBND huyện Bắc Quang giúp đỡ nhiệt tình bảo anh Trịnh Xuân Đạt người phòng ban, HTX Hải Khang 50 - Do trang bị kiến thức tảng nhà trường nên bước vào thực tế giảm bớt bỡ ngỡ, giúp bắt nhịp với công việc nhanh - Được giúp đỡ ủng hộ nhiệt tình người cơng việc Mỗi gặp khó khăn thắc mắc hướng giải công việc cho đạt kết tốt Được giúp đỡ ban ngành đoàn thể cơng việc - Do thực tập địa phương sinh sống nên phần hiểu tình hình kinh tế trị , phong tục tập quán người nơi giúp cho trình làm việc trở nên dễ dàng đạt kết tốt - Được trang bị kiến thức cần thiết q trình học tập nhà trường nên ln hồn thành tốt công việc giao - Thư viện trường có sẵn tài liệu tham khảo để có kiến thức thực công việc tốt - Cơ sở vật chất quan làm việc tương đối đầy đủ - Mỗi xóm phố làm việc ủng hộ giúp đỡ nhiệt tình cán sở người dân nơi * Khó khăn: - Chưa có kinh nghiệm làm việc địa phương, tiếp xúc với cơng việc thực tế - Chưa có lực cơng tác quan hành nhà nước, số mảng, vấn đề chuyên sâu - Khi bắt đầu làm việc chưa có kĩ làm việc cơng tác văn phịng, thao tác cịn chậm như: in ấn soạn thảo loại văn - Chưa có kiến thức kĩ việc tổ chức hội họp đồn thể - Chưa có kinh nghiệm làm việc với người dân trải nghiệm thực tế sâu sát thơn xóm 51 - Chưa có kiến thức chun ngành lĩnh vực khác, thân chưa có nhiều kiến thức kinh nghiệm giải xử lí cơng việc 3.2.3 Bài học kinh nghiệm rút từ thực tế * Kỹ giao tiếp Hoạt động quản lý mối quan hệ với thân người quản lý tập trung hoạt động tư duy, thể hai thao tác bản: đặt câu hỏi tìm câu trả lời cho việc giải vấn đề quản lý tổ chức Trong mối quan hệ với tổ chức, hoạt động quản lý người quản lý thể tập trung hoạt động giao tiếp, gồm có: giao tiếp ngơn ngữ viết, giao tiếp ngơn ngữ nói giao tiếp phi ngơn từ Thơng qua hoạt động giao tiếp, Trưởng phịng kinh tế điều khiển nguồn lực người tổ chức để thực sách nhằm đạt tới mục tiêu định *Kỹ tư Qua q trình làm việc văn phịng điều phối xây dựng nông thôn mới, số nhận thức thân thay đổi mở rộng tầm hiểu biết công việc cán Hiểu tính liên kết cơng việc với cán *Kỹ soạn thảo văn Các loại văn như: công văn, báo cáo, quy định, định, nghị định, thông tư,…và số loại văn chuyên dụng khác soạn thảo bao gồm khổ giấy, kiểu trình bày, định lề trang văn bản, vị trí trình bày thành phần thể thức, phơng chữ, cỡ chữ, kiểu chữ chi tiết trình bày khác, áp dụng văn soạn thảo máy vi tính in giấy; văn soạn thảo phương pháp hay phương tiện kỹ thuật kháchoặc văn làm giấy mẫu in sẵn; không áp dụng văn in thành sách, in báo, tạp chí loại ấn phẩm khác 52 *Kỹ quản lý thời gian làm việc Văn phịng điều phối xây dựng nơng thơn địi hỏi khối lượng cơng việc lớn, khơng biết quản lí thời gian làm việc hợp lý, khoa học giải hết vấn đề tồn cách kịp thời, nhanh chóng Thơng thường, kỹ quản lý thời gian làm việc thông qua hoạt động lập kế hoạch công tác lịch làm việc Việc xây dựng, công khai kế hoạch cơng tác lịch làm việc có ý nghĩa quan trọng để quản lý thời gian làm việc lợi ích tổ chức, cá nhân có mối quan hệ công vụ Nếu không muốn nhiều công việc dồn đến bất ngờ, trước hết tự phải hoạch định việc tiếp nhận giải chúng *Kỹ phân tích cơng việc Phân tích cơng việc hoạt động tư duy, tiến hành công việc xuất hiện, nhằm xác định cách cụ thể mục tiêu mà công việc hướng tới, hoạt động cần tiến hành để cơng việc hồn thành đạt mục tiêu định, nguồn lực cần huy động sử dụng trình tiến hành hoạt động đó, sản phẩm tiêu chuẩn đánh hoạt động cần làm Phân tích cơng việc tốt sở vững cho việc lập kế hoạch để phân công, đôn đốc, kiểm tra đánh giá kết thực công việc Đây kỹ quản lý quan trọng *Kỹ lập, phê duyệt kế hoạch Kế hoạch theo cách hiểu chung lựa chọn hoạt động phương án hành động, dự tính thực hoạt động tương lai để đạt tới mục tiêu xác định Kế hoạch điều kiện thiết yếu để tổ chức hành động, hành động cách có tổ chức Chương trình hành động, kế hoạch cơng tác, lịch làm việc cứ, phương tiện hoạt động cá nhân tổ chức; điều kiện đảm bảo cho hoạt động cá nhân tổ chức hướng tới mục tiêu định; đảm bảo thống nhất, liên tục yêu cầu đặt cho hoạt 53 động cá nhân tổ chức Kế hoạch sở để đạo, điều hành, đôn đốc, kiểm tra đánh giá công việc cách chủ động, khoa học Trên sở yêu cầu thực tiễn, từ kết phân tích cơng việc, để thực chức năng, nhiệm vụ mục tiêu chung xác định, xây dựng, phê duyệt kế hoạch hành động, bao gồm: kế hoạch hành động cho thân q trình thực thi cơng vụ; kế hoạch hành động *Kỹ phân công, giao việc Phân cơng, giao việc mắt xích quan trọng quy trình tổ chức thực cơng việc Kỹ phân công, giao việc kỹ người quản lý, đặc biệt người quản lý cấp sở Từ ý chí lãnh đạo, quản lý, công việc giao cho đối tượng cụ thể để tiến hành thực tế Hoạt động phân cơng cần có hiểu biết người định phân công, xuất phát từ lực làm việc nhu cầu công việc mà phân công giao việc cho người phù hợp *Kỹ tổ chức điều hành hoạt động hội họp Hội họp hiểu hoạt động trao đổi, thảo luận, họp hội nghị Hội họp phương thức hoạt động phổ biến tổ chức, có quan quản lý hành nhà nước Tổ chức điều hành hội họp hoạt động vừa mang tính kỹ thuật vừa mang tính nghệ thuật Kỹ điều hành hội họp thao tác mà người điều hành cần tiến hành trình điều hành họp, hội nghị Điều hành hội họp việc diện trình diễn hội họp để điều phối tiến trình hội họp, tác động chi phối đến tư thành viên tham gia, nhằm đạt mục tiêu họp 3.2.4 Đề xuất giải pháp - Về tổ chức sản xuất: Hiện nay, nguồn nguyên liệu phục vụ sản xuất chủ yếu thu mua từ hộ chăn ni nhỏ lẻ nên chưa có đồng 54 mặt chất lượng Việc thu mua nhỏ lẻ làm phát sinh nhiều chi phí, dẫn đến việc làm tăng giá thu mua Mặt khác, chưa chủ động nguồn nguyên liệu, khả mở rộng quy mơ sản xuất HTX cịn nhiều hạn chế Vậy nên việc liên kết với trang trại tạo nên chuỗi khép kín từ chăn ni đến tiêu thụ thật cần thiết, vừa chủ động nguồn nguyên liệu, giảm giá thành vừa đảm bảo chất lượng cho nguyên liệu thành phẩm - Về hoạt động kinh doanh, bán hàng: Cùng với việc mở rộng thêm nhiều đại lý, xây dựng chuỗi đại lý cửa hàng với mạng lưới rộng khắp, HTX Hải Khang nên đăng ký wedside tạo kênh bán hàng điện tử, vừa bắt kịp xu vừa tiếp cận nhiều khách hàng Ngoài ra, nên phát triển dịch vụ giao hàng tận nơi với đội ngũ nhân viên nhiệt huyết chuyên nghiệp - Về tiếp thị, quảng bá sản phẩm: khu vực phân phối nội tỉnh, tổ chức phân phối sản phẩm manh mún nhỏ lẻ, hoạt động quảng bá cịn yếu HTX cần có website riêng sở, tổ chức nhiều hoạt động quản bá tích cực tham gia hoạt động xúc tiến thương mại tỉnh Mở rộng thị trường, xâm lấn vào thị trường ngách, xây dựng hệ thống kinh doanh, phân phối sản phẩm có ứng dụng công nghệ thông tin quản lý 55 PHẦN KẾT LUẬN 4.1 Kết luận Chương trình OCOP chương trình phát triển kinh tế khu vực nơng thôn theo hướng phát triển nội lực gia tăng giá trị Trọng tâm phát triển sản phẩm nông nghiệp, phi nơng nghiệp, dịch vụ có lợi địa phương theo chuỗi giá trị, thành phần kinh tế tư nhân (doanh nghiệp, hộ sản xuất) kinh tế tập thể thực Nhà nước đóng vai trò kiến tạo, ban hành khung pháp lý sách để thực hiện; định hướng quy hoạch vùng sản xuất hàng hóa, dịch vụ; quản lý giám sát tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm; hỗ trợ khâu; đào tạo, tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật, ứng dụng khoa học công nghệ, xây dựng thương hiệu, xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm, tín dụng Chu trình OCOP thực theo bước, sở nguyên tắc “dân biết, dân bàn, dân làm, dân thụ hưởng” (đề xuất từ lên, theo nhu cầu khả hộ sản xuất, hợp tác xã, doanh nghiệp) Các bước triển khai Chu trình cụ thể gồm: (1) Tuyên truyền, hướng dẫn OCOP; (2) Nhận đăng ký ý tưởng sản phẩm; (3) Nhận phương án, dự án sản xuất kinh doanh; (4) Triển khai phương án, dự án sản xuất kinh doanh; (5) Đánh giá xếp hạng sản phẩm; (6) xúc tiến thương mại Toàn sản phẩm đăng ký tham gia Chương trình OCOP phải đánh giá xếp hạng, dựa Bộ tiêu chí đánh giá, xếp hạng sản phẩm Bộ Tiêu chí OCOP để đánh giá, phân hạng sản phẩm tham gia Chương trình xã sản phẩm, điều chỉnh phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội đất nước thời kỳ Bộ Tiêu chí sản phẩm gồm ba (03) phần: Phần A tiêu chí đánh giá sản phẩm sức mạnh cộng 56 đồng (35 điểm), gồm tổ chức sản xuất, phát triển sản phẩm sức mạnh cộng đồng; Phần B tiêu chí đánh giá khả tiếp thị (25 điểm), gồm tiếp thị câu chuyện sản phẩm; Phần C tiêu chí đánh giá chất lượng sản phẩm (40 điểm), gồm tiêu cảm quan, dinh dưỡng, tính độc đáo sản phẩm, tiêu chuẩn sản phẩm, khả xuất phân phối thị trường quốc tế Thịt trâu gác bếp sản phẩm chủ lực HTX Hải Khang Sản phẩm sử dụng 100% nguyên liệu có nguồn gốc tỉnh Hà Giang, tẩm ướp chế biến qua đôi bàn tay khéo léo người dân địa phương nơi HTX đủ lực sản xuất để phân phối đáp ứng nhu cầu thị trường có quy mơ lớn (tồn miền Bắc), bước đầu có liên kết chuỗi sản xuất (liên kết với hộ sản xuất nhỏ lẻ địa bàn nội tỉnh) Trong q trình sản xuất, HTX có quan tâm đến vấn đề bảo vệ môi trường với kế hoạch bảo vệ môi trường cụ thể, tái chế sử dụng phụ phẩm, chất thải trình sản xuất Thịt trâu gác bếp sản phẩm phát triển dựa ý tưởng HTX Hải Khang gắn với ảo tồn sản phẩm truyền thống địa phương, đóng gói bao bì phù hợp (hút chân khơng) thơng tin ghi nhãn đầy đủ, có truy xuất nguồn gốc xuất xứ Sản phẩm thể sức mạnh cộng đồng: tổ chức sản xuất – kinh doanh HTX hoạt động theo luật HTX 2012; giám đốc HTX người tỉnh; sử dụng 50% lao động người địa phương; sản xuất kinh doanh tăng trưởng đạt mức 10% so với năm trước liền kề; sử dụng kế toán người địa phương, cơng tác kế tốn thực thường xun Hiện sản phẩm phân phối rộng rãi địa bàn huyện, ngồi cịn có đại lý phân phối thị trường huyện thành phố Hà Giang, Yên Bái, Hà Nội, có người chịu trách nhiệm quản lý phân phối HTX có nhiều hoạt động quảng bá sản phẩm, có wedsite sở, có tham gia nhiều hoạt động xúc tiến thương mại tỉnh Cũng bao sản phẩm khác, thịt trâu gác bếp Hải Khang có 57 câu chuyện riêng mình, thể sinh động qua ngịi bút, qua hình ảnh chân thực tờ rơi wedsite Chất lượng sản phẩm đánh giá cao so với mặt chung: sạch, không lẫn tạp chất; hình dạng phù hợp với phong cách sản phẩm; màu sắc đồng đều, phù hợp với tính chất sản phẩm; có mùi vị phù hợp với đặc trưng sản phẩm, hấp dẫn; chất lượng sản phẩm minh chứng giấy tờ sau: tự công bố tiêu chuẩn sản phẩm, phiếu kiểm nghiệm định kỳ tiêu ATTP, kế hoạch kiểm soát chất lượng sản phẩm, có ghi hồ sơ lơ sản xuất 4.2 Kiến nghị Qua phân tích trên, tơi đưa số kiến nghị sau: - Xây dựng quy trình chuẩn hố kĩ thuật chất lượng, mẫu mã bao bì cho sản phẩm hướng tới đồng thị trường tạo lợi cạnh tranh cho sản phẩm - Tăng cường liên kết hộ nơng dân với hợp tác xã nhằm kiểm sốt ngun liệu đầu vào hợp đồng kinh tế - Đầu tư xây dựng hệ thống bán hàng online (Website, Fanpage, ) tận dụng kênh bán hàng động, mẻ nhằm mở rộng đầu cho sản phẩm - Tăng cường hợp tác, liên kết ngang hộ, doanh nghiệp sản xuất để tạo thương hiệu mạnh, tăng tính cạnh tranh với sản phẩm loại khác - Về tổ chức sản xuất: Hiện nay, nguồn nguyên liệu phục vụ sản xuất chủ yếu thu mua từ hộ chăn nuôi nhỏ lẻ nên chưa có đồng mặt chất lượng Việc thu mua nhỏ lẻ làm phát sinh nhiều chi phí, dẫn đến việc làm tăng giá thu mua Mặt khác, chưa chủ động nguồn nguyên liệu, khả mở rộng quy mơ sản xuất HTX cịn nhiều hạn chế Vậy nên việc liên kết với trang trại tạo nên chuỗi khép kín từ chăn ni đến 58 tiêu thụ thật cần thiết, vừa chủ động nguồn nguyên liệu, giảm giá thành vừa đảm bảo chất lượng cho nguyên liệu thành phẩm - Về hoạt động kinh doanh, bán hàng: Cùng với việc mở rộng thêm nhiều đại lý, xây dựng chuỗi đại lý cửa hàng với mạng lưới rộng khắp, HTX Hải Khang nên đăng ký wedsite tạo kênh bán hàng điện tử, vừa bắt kịp xu vừa tiếp cận nhiều khách hàng Ngoài ra, nên phát triển dịch vụ giao hàng tận nơi với đội ngũ nhân viên nhiệt huyết chuyên nghiệp - Về tiếp thị, quảng bá sản phẩm: khu vực phân phối nội tỉnh, tổ chức phân phối sản phẩm manh mún nhỏ lẻ, hoạt động quảng bá yếu HTX cần có website riêng sở, tổ chức nhiều hoạt động quản bá tích cực tham gia hoạt động xúc tiến thương mại tỉnh Mở rộng thị trường, xâm lấn vào thị trường ngách, xây dựng hệ thống kinh doanh, phân phối sản phẩm có ứng dụng cơng nghệ thơng tin quản lý 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Bùi Đình Hịa (2019), Tài liệu tập huấn chương trình xã sản phẩm (OCOP) huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang Hồ sơ sản phẩm OCOP dự thi đánh giá phân hạng năm 2019 Công văn số 735-BC/HU ngày 20 tháng 11 năm 2019, Báo cáo đặc điểm tình hình chung huyện Bắc Quang xã, thị trấn địa bàn năm 2019 Quyết định số 1600/QĐ-TTg ngày 16 tháng năm 2016, Phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2016 – 2020 Công văn số 32/2016/QH14 ngày 23 tháng 11 năm 2016, Tiếp tục nâng cao hiệu lực hiệu việc thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn gắn với cấu lại ngành nông nghiệp Quyết định số 414/QĐ-TTg ngày 04 tháng năm 2017, Ban hành kế hoạch triển khai Nghị số 32/2016/QH14 ngày 23/11/2016 Quốc hội tiếp tục nâng cao hiệu lực hiệu việc thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn gắn với cấu lại ngành nông nghiệp Quyết định số 1760/QĐ-TTg ngày 10 tháng 11 năm 2017, Điều chỉnh, bổ sung Quyết định số 1600/QĐ-TTg ngày 16/8/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2016 – 2020 Nghị định số 15/2018/NĐ-CP ngày 02 tháng 02 năm 2018, Quy định chi tiết thi hành số điều Luật an toàn thực phẩm Quyết định số 490/QĐ-TTg ngày 07 tháng năm 2018, Phê duyệt Chương trình xã sản phẩm giai đoạn 2018 – 2020 60 10 Quyết định số 500/QĐ-UBND ngày 22 tháng năm 2018, Phê duyệt đề án xã sản phẩm tỉnh Hà Giang giai đoạn 2018 – 2020 định hướng 2030 11 Quyết định số 1048/QĐ-TTg ngày 21 tháng năm 2019, Quyết định việc ban hành Bộ tiêu chí đánh giá, phân hạng sản phẩm Chương trình xã sản phẩm 12 Quyết định số 4614/QĐ-UBND ngày 19 tháng 12 năm 2019, Huyện giao tiêu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2020 13 Công văn số 53/SNN-KTHT ngày 10 tháng 01 năm 2020, Xin ý kiến vào dự thảo Kế hoạch triển khai Chương trình xã sản phẩm (OCOP) năm 2020 14 Công văn số 247/UBND-VP ngày 15 tháng 01 năm 2020, Đăng ký ý tưởng sản phẩm tham gia Chương trình Mỗi xã sản phẩm (OCOP) huyện Bắc Quang năm 2020 15 Kế hoạch số 37/KH-UBND ngày 10 tháng 02 năm 2020, Triển khai thực Đề án xã sản phẩm (OCOP) tỉnh Hà Giang năm 2020 16 Kế hoạch số 803/KH-UBND ngày 26 ngày 02 tháng 2020, Triển khai thực Chương trình xã sản phẩm (OCOP) huyện Bắc Quang năm 2020 17 Thông báo số 32/TB-UBND ngày 02 tháng 03 năm 2020, Kết luận hội nghị trực tuyến lĩnh vực phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm sản phẩm OCOP địa bàn tỉnh Hà Giang năm 2020 18 Công văn số 290/SNN-KTHT ngày 10 tháng 03 năm 2020, Triển khia thực kết luận số “32” ngày 02/03/2020 UBND tỉnh Hội nghị trực tuyến ngày 27/02/2020 Chương trình OCOP 19 Công văn số 1070/UBND-VP ngày 11 tháng 03 năm 2020, Triển khai thực Thông báo Kết luận số 32/TB-UBND ngày 02/03/2020 61 20 Kế hoạch số 2662/KH-UBND ngày 02 tháng năm 2020, Kế hoạch tổ chức đánh giá, phân hạng sản phẩm tham gia Chương trình “mỗi xã sản phẩm” huyện Bắc Quang năm 2020 21 Quyết định số 781/QĐ-TTg ngày 08 tháng năm 2020, Quyết định sửa đổi, bổ sung số phụ lục Quyết định số 1048/QĐ-TTg ngày 21 tháng năm 2020 thủ tướng phủ việc ban hành Bộ tiêu chí đánh giá, phân hạng sản phẩm Chương trình xã sản phẩm ... Tên đề tài: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VÀ CHUẨN HÓA SẢN PHẨM THỊT TRÂU GÁC BẾP HẢI KHANG THEO TIÊU CHÍ OCOP TẠI HUYỆN BẮC QUANG, TỈNH HÀ GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định... tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Khảo sát thực trạng chuẩn hóa sản phẩm thịt trâu gác bếp Hải Khang theo tiêu chí OCOP huyện Bắc Quang tỉnh Hà Giang? ?? 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Khảo. .. tên đề tài: ? ?Khảo sát thực trạng chuẩn hóa sản phẩm thịt trâu gác bếp Hải Khang theo tiêu chí OCOP huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang? ?? Có kết lời em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Hà Quang Trung

Ngày đăng: 03/06/2021, 16:49

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w