Thực trạng và giải pháp nhằm chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên địa bàn xã ngọc minh, huyện vị xuyên, tỉnh hà giang

66 53 0
Thực trạng và giải pháp nhằm chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên địa bàn xã ngọc minh, huyện vị xuyên, tỉnh hà giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÝ THỊ LINH Tên đề tài: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÂY TRỒNG TRÊN ĐỊA BÀN XÃ NGỌC MINH, HUYỆN VỊ XUYÊN, TỈNH HÀ GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Khoa: Kinh tế PTNT Khóa học: 2014 – 2018 Thái Nguyên, năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÝ THỊ LINH Tên đề tài: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÂY TRỒNG TRÊN ĐỊA BÀN XÃ NGỌC MINH, HUYỆN VỊ XUYÊN, TỈNH HÀ GIANG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Lớp: K46 – KTNN - N02 Khoa: Kinh tế PTNT Khóa học: 2014 – 2018 Giảng viên HD: TS Nguyễn Văn Tâm Thái Nguyên, năm 2018 i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập tốt nghiệp vừa qua, để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, ngồi nỗ lực thân nhận nhiều quan tâm giúp đỡ tập thể, cá nhân ngồi trường Trước hết, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, cô giáo Khoa KT & PTNT – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Nguyễn Văn Tâm tận tình hướng dẫn suốt thời gian thực tập tốt nghiệp Qua xin gửi lời cảm ơn tới đồng chí cán UBND xã Ngọc Minh, nhân dân xã giúp đỡ tơi nhiệt tình thời gian thực tập địa phương Trong trình thực tập thân cố gắng thời gian có hạn, trình độ thân hạn chế bước đầu làm quen với cơng tác nghiên cứu nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận quan tâm đóng góp ý kiến thầy giáo bạn bè để khóa luận tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2018 Sinh viên Lý Thị Linh ii DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Tình hình sử dụng đất đai xã Ngọc Minh qua năm 2015-2017 25 Bảng 4.2: Tình hình chăn ni xã giai đoạn 2015 – 2017 27 Bảng 4.3: Tình hình dân số xã qua năm 2015 – 2017 28 Bảng 4.4: Cơ cấu diện tích loại trồng chủ yếu địa bàn xã Ngọc Minh qua năm 2015 – 2017 32 Bảng 4.5: Nãng suất số trồng chủ yếu ðịa phýõng qua năm 2015- 2017 34 Bảng 4.6: Cơ cấu giá trị sản xuất số trồng chủ yếu địa bàn xã Ngọc Minh qua năm 2015 – 2017 36 Bảng 4.7: Cơ cấu diện tích gieo trồng theo mùa vụ địa bàn xã Ngọc Minh qua năm 2015 - 2017 38 Bảng 4.8: Cơ cấu giống lúa địa bàn xã Ngọc Minh năm 2017 40 Bảng 4.9: Cơ cấu giống số trồng hàng năm địa bàn xã Ngọc Minh năm 2017 41 Bảng 4.10: Một số công thức luân canh đất lúa địa phương qua năm 2015 - 2017 44 Bảng 4.11: Hiệu kinh tế số công thức luân canh 46 iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT NGHĨA AN- QP An ninh- quốc phòng BQC Bình quân chung CLB Câu lạc CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa - đại hóa CN-TTCN-XD Cơng nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp - Xây dựng GĐVH Gia đình văn hóa HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã KHKT Khoa học kỹ thuật 10 KT&PTNT Kinh tế phát triển nông thôn 11 TDTT Thể dục thể thao 12 THCS Trung học sở 13 TTCN Tiểu thủ công nghiệp 14 UBND Ủy ban nhân dân iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết để tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận đề tài 2.1.1 Các khái niệm 2.1.2 Các quan điểm chuyển dịch cấu trồng 2.1.3 Ý nghĩa việc chuyển dịch cấu trồng 2.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 2.2.1 Quá trình chuyển dịch cấu trồng giới 2.2.2 Quá trình chuyển dịch cấu trồng Việt Nam 10 2.2.3 Quá trình chuyển dịch cấu trồng tỉnh Hà Giang 14 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 19 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 19 v 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 19 3.2 Địa điểm, thời gian nội dung nghiên cứu 19 3.2.3 Nội dung nghiên cứu 19 3.3 Phương pháp nghiên cứu 19 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 19 3.3.2 Hệ thống tiêu nghiên cứu 21 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 4.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 23 4.1.1 Điều kiện tư nhiên 23 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 26 4.1.3 Điều kiện văn hóa - xã hội 28 4.2 Thực trạng chuyển dịch cấu trồng địa phương qua năm 2015 – 2017 31 4.2.1 Cơ cấu diện tích trồng chủ yếu địa phương qua năm 2015 – 2017 31 4.2.2 Năng suất số trồng chủ yếu địa phương qua năm 2015 – 201734 4.2.3 Giá trị sản xuất số trồng địa bàn xã Ngọc Minh qua năm 2015 - 2017 35 4.2.4 Cơ cấu diện tích gieo trồng theo mùa vụ địa phương 37 4.2.5 Cơ cấu giống số trồng địa phương năm 2017 40 4.2.6 Một số công thức luân canh đất lúa 42 4.2.7 So sánh hiệu kinh tế số công thức luân canh 46 4.3 Những thuận lợi khó khăn xã Ngọc Minh việc chuyển dịch cấu trồng 47 Phần CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÂY TRỒNG 49 5.1 Các giải pháp 49 vi 5.1.1 Giải pháp khoa học kỹ thuật 49 5.1.2 Phát triển nguồn nhân lực 49 5.1.3 Giải pháp đất đai 50 5.1.4 Giải pháp thị trường 50 5.1.5 Giải pháp vốn 51 5.2 Kết luận kiến nghị 51 5.2.1 Kết luận 51 5.2.2 Kiến nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết để tài Việt Nam nước nông nghiệp với điểm xuất phát thấp, 70% dân số sống nông thôn 70% lao động xã hội làm việc lĩnh vực nơng nghiệp ( nguồn trích dẫn: Báo nông nghiệp Việt Nam năm 2015) [10] Năng suất khai thác ruộng đất suất lao động thấp, sản xuất manh mún nhỏ lẻ, chưa khai thác hết tiềm sẵn có đất nước Nơng nghiệp chưa đáp ứng nhu cầu cải thiện đời sống nhân dân, chưa cung cấp đủ nguyên liệu cho công nghiệp hàng hoá xuất khẩu, chưa tạo động lực thúc đẩy cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nông thôn Để giải vấn đề thực chuyển dịch cấu nơng nghiệp nói chung cấu trồng nơng nghiệp nói riêng có ý nghĩa vơ quan trọng nước ta nghiệp xây dựng phát triển đất nước Chuyển dịch cấu trồng nhằm phát huy tiềm sản xuất vùng hướng tới sản xuất chun mơn hóa phát triển nơng nghiệp sản xuất hàng hoá lớn, giải việc làm, nâng cao thu nhập cải thiện mức sống cho người nơng dân Do đó, thúc đẩy q trình chuyển dịch cấu trồng nông nghiệp phạm vi nước với địa phương cần thiết Huyện Vị Xuyên đưa số mơ hình chuyển đổi đem lại hiệu kinh tế cao Việc chuyển đổi cấu trồng toàn huyện đạt nhiều thành tựu chuyển biến tích cực Ngọc Minh xã huyện Vị Xuyên có nhiều tiềm thuận lợi cho trình chuyển dịch cấu trồng, phát triển nông nghiệp Tuy nhiên cấu sản xuất nông nghiệp chuyển đổi chậm nhiều tiềm vùng chưa khai thác hết Từ thực tiễn xã Ngọc Minh thời gian thực tập địa phương chọn nghiên cứu đề tài "Thực trạng giải pháp nhằm chuyển dịch cấu trồng địa bàn xã Ngọc Minh, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu trồng địa bàn xã, phân tích thuận lợi khó khăn vùng từ đưa phương hướng giải pháp nhằm chuyển dịch cấu trồng địa bàn xã Ngọc Minh 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội liên quan đến chuyển dịch cấu trồng địa bàn xã Ngọc Minh, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang - Đánh giá thực trạng cấu trồng chuyển dịch cấu trồng địa bàn xã Ngọc Minh, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang - Đưa giải pháp chủ yếu mang tính khả thi nhằm đẩy mạnh chuyển dịch cấu trồng toàn xã 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập -Nghiên cứu đề tài giúp cho sinh viên tổng hợp củng cố kiến thức học - Có tư cách lôgic biết cách vận dụng kiến thức học vào thực tiễn, đồng thời học hỏi nhiều kinh nghiệm thực tế hội gặp gỡ, học tập trao đổi kiến thức với người có kinh nghiệm người dân địa phương - Quá trình thực đề tài thực tập nâng cao lực rèn luyện kỹ năng, phương pháp nghiên cứu khoa học cho thân sinh viên - Đề tài coi tài liệu tham khảo cho Trường, Khoa, quan ngành sinh viên khóa 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết đề tài sở để nhà quản lý, cấp lãnh đạo địa phương đưa giải pháp phù hợp nhằm chuyển dịch cấu trồng hợp lý, hiệu để nâng cao thu nhập chất lượng sống người dân xã Ngọc Minh nói riêng người dân nơng thơn nói chung 44 Bảng 4.10: Một số công thức luân canh đất lúa địa phương qua năm 2015 - 2017 2015 Công thức luân canh Diện tích (ha) 2016 Cơ cấu (%) 2017 Diện tích Cơ cấu Diện tích (ha) (%) (ha) Tốc độ tăng (%) Cơ cấu 2016/ 2017/ BQ (%) 2015 2016 Tổng diện tích đất canh tác 2.429 100 2.639 100 2.655,9 100 I.Đất lúa vụ 1.317 54,22 1.459,5 55,3 1.456,6 54,8 110,82 99,80 105,16 1.Đất lúa vụ trồng vụ đông 273 20,72 301,5 20,65 299,3 20,5 110,4, 99,27 104,7 1.1.Lúa xuân+lúa mùa+ngô đông 263 19,96 299 20,48 291 19,98 113,6 97,32 105,18 1.2.Lúa xuân+lúa mùa+rau vụ đông 265,5 20,2 289,5 19,84 293,5 20,2 109,03 101,38 105,14 1.3.Lúa xuân+lúa mùa+khoai lang đông 258,5 19,6 286,5 19,63 286,8 257 19,5 283 19,4 286 1.112 45,78 1.179,5 44,69 1.199,3 45,2 106,07 101,6 103,85 vụ lúa + vụ ngô 440,5 39,6 440,5 37,34 453 37,77 100,00 102,8 101,4 vụ lúa + vụ rau 228 20,5 249,5 21,15 253,5 21,13 109,42 101,6 105,4 222,5 20,1 246,5 20,9 246,8 20,58 110,78 100,12 105,3 221 19,8 243 20,6 246 20,52 109,95 105,5 Đất lúa vụ + bỏ hoang II.Đất lúa vụ vụ lúa + vụ khoai lang vụ lúa + bỏ hoang 108,6 100,64 19,68 110,83 19,64 104,56 100,1 105,33 110,1 101,06 105,49 101,2 (Nguồn: UBND xã Ngọc Minh, tháng năm 2018) 45 Qua bảng 4.10 cho thấy: Với công thức luân canh đất lúa + màu: Đặc điểm hệ thống trồng đất khai thác tối đa tiềm vùng nhiệt đới cách bố trí vụ liên tục luân canh hệ thống trồng suốt tháng có nhiệt độ cao, lượng mưa nhiều Việc bố trí vụ cho phép hạn chế tối đa mức độ ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa Khi tận dụng trồng vụ Đông sớm khai thác tối đa hiệu nguồn lượng cao tháng 9, 10, 11 tạo hệ thống trồng hoàn chỉnh tháng 12 Hiệu kinh tế hệ thống trồng đất lúa + màu phụ thuộc nhiều vào trồng vụ Đơng giá trị kinh tế trồng vụ tương đối cao Qua ba năm ta thấy việc sử dụng đất lúa hai vụ kết hợp trồng vụ đông xã với công thức phong phú, đa dạng có xu hướng tăng với tốc độ tăng bình quân 4,7% năm Cụ thể công thức hai vụ lúa kết hợp với trồng ngơ đơng có tốc độ tăng bình qn diện tích 5,18% năm, hai vụ lúa kết hợp với rau có tốc độ tăng bình qn 5,14% năm, hai vụ lúa kết hợp trồng khoai lang vụ đơng tăng 5,33% năm Diện tích đất lúa vụ tương đối cao, hệ thống công thức luân canh bố trí đất lúa vụ phong phú, đa dạng với bốn cơng thức Cụ thể diện tích đất trồng lúa vụ kết hợp trồng hai vụ ngơ có gia tăng qua ba năm với tốc độ tăng bình quân đạt 1,4% năm, lúa vụ kết hợp trồng khoai lang tăng với tốc độ 5,3% năm, diện tích đất trồng lúa vụ kết hợp vụ rau tăng bình quân 5.4% năm, diện tích đất lúa vụ sau bỏ hoang với tốc độ tăng bình quân 5,5% năm người dân kết hợp đất lúa vụ với trồng màu qua nâng cao hiệu sử dụng đất kinh tế 46 4.2.7 So sánh hiệu kinh tế số công thức luân canh Hiệu kinh tế kết hoạt động sản xuất kinh doanh nông nghiệp hiệu từ giống trồng hay công thúc luân canh vấn đề người nông dân quan tâm Để tìm hiểu hiệu kinh tế số công thức luân canh địa phương ta xem xét bảng số liệu sau Bảng 4.11: Hiệu kinh tế số công thức luân canh ĐVT: Đồng (n = 40) Năm 2015 STT Chỉ tiêu Đất lúa vụ Lúa xuân + + bỏ hoang Lúa mùa Năm 2017 Lúa xuân + lúa mùa Lúa xuân + Lúa mùa + + ngơ đơng rau đơng Chi phí sản xuất 75.680.000 100.260.000 84.420.000 110.920.000 Giá trị sản xuất 109.210.000 160.340.000 124.810.000 204.450.000 Lợi nhuận 33.530.000 60.080.000 40.390.000 93.530.000 (Nguồn: tổng hợp từ số liệu điều tra, tháng năm 2018) Qua bảng số liệu 4.11 cho thấy: Hiệu kinh tế hai công thức luân canh đất lúa phổ biến năm 2015 thấp nhiều so với hai công thức luân canh đất lúa sử dụng phổ biến năm 2017 Nguyên nhân năm 2015 người dân sử dụng chủ yếu loại giống lúa cũ như: Khang Dân, Thiên Ưu sử dụng làm giống qua nhiều năm nên hiệu suất thấp Đến năm 2017 số giống lúa cho suất cao chất lượng như: TH-33, PC- đưa vào đất lúa góp phần tăng giá trị sản xuất cho người dân đồng thời với trình độ nhận thức nâng cao nên việc sử dụng đất lúa hiệu minh chứng việc đưa trồng vụ đơng có giá trị đáp ứng nhu cầu thị trường vào canh tác đất lúa 47 Qua ta thấy chuyển đổi cơng thức luân canh xã theo hướng tương đối hợp lý với gia tăng diện tích trồng ngô rau đông đất lúa hai vụ góp phần nâng cao thu nhập cho người nơng dân lên đáng kể đồng thời thể việc sử dụng đất lúa cao xã Ngoc Minh Chính năm tới cần tiếp tục phát triển công thức luân canh đất lúa hiệu hơn, nâng cao thu nhập cho người nông dân địa bàn xã 4.3 Những thuận lợi khó khăn xã Ngọc Minh việc chuyển dịch cấu trồng  Thuận lợi Thông qua chủ trương chuyển đổi cấu trồng, xây dựng cánh đồng có thu nhập cao làm chuyển đổi mạnh mẽ nhận thức cán nông dân xã Ngọc Minh có ý thức bố trí cấu trồng có hiệu kinh tế cao Từng bước chuyển từ sản xuất có sang sản xuất thị trường cần biết quan tâm đến chất lượng mẫu mã sản phẩm Các giống triển khai tới người nông dân đem lại hiệu kinh tế cao Đồng thời với kết hợp cán khuyến nông với người nông dân nên người nông dân tập huấn qua lớp kỹ thuật trồng giống có suất cao đặc biệt giống trồng thử nghiệm địa bàn xã trước đem nhân rộng trồng đại trà Sự hỗ trợ xã giống kỹ thuật khuyến khích người nơng dân mạnh dạn áp dụng giống có suất cho giá trị kinh tế nhằm nâng cao đời sống cho họ Sản xuất nông nghiệp trọng quan tâm Đảng, quyền với mục tiêu tăng suất, chất lượng hiệu sản phẩm, giảm chi phí đầu vào sản xuất, đưa nông nghiệp từ manh mún nhỏ lẻ sang sản xuất hàng hố 48  Khó khăn - Việc áp dụng tiến KHKT vào sản xuất chậm, suất chất lượng sản phẩm sức cạnh tranh thị trường hạn chế - Q trình chuyển đổi mang tính tự phát, manh mún, chưa với đường lối thị, Nghị quyết, kế hoạch đạo chung xã, dẫn đến hiểu chuyển đổi thấp - Địa bàn rộng lớn gắn với mức độ trình độ thâm canh, tập quán sản xuất có khác biệt địa bàn, việc áp dụng tiến khoa học vào sản xuất khó khăn, không tập trung đồng vùng khu vực thôn, trong địa bàn xã - Đất sản xuất manh mún nhỏ lẻ chưa tập trung nên ảnh hưởng lớn trình chuyển dịch cấu trồng xã, mặt khác vấn đề thủy lợi dịch vụ nông nghiệp chưa quan tâm mức - Thị trường tiêu thụ nơng sản trơi nổi, chưa gắn kết sản xuất với chế biến, chưa tạo vùng nông sản để sản phẩm người dân làm dễ tham gia vào thị trường tiêu thụ sản phẩm, người nông dân chưa thật trọng vào thị trường - Tỷ lệ hộ nghèo xã cao, nơng dân thiếu vốn sản xuất, đầu tư cho trồng hạn chế, việc vay vốn cho sản xuất thủ tục rườm rà, dẫn đến gây khó khăn cho nơng dân việc đầu tư để chuyển đổi cấu trồng 49 Phần CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÂY TRỒNG 5.1 Các giải pháp 5.1.1 Giải pháp khoa học kỹ thuật Trong điều kiện sản xuất phát triển theo hướng hàng hóa, áp dụng tiến khoa học ngày có vai trò quan trọng động lực thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển Khoa học phát triển chìa khóa thúc đẩy nơng nghiệp phát triển Ngày nay, ứng dụng KHKT thừa nhận biện pháp kinh tế sản xuất nông nghiệp Người nông dân tiến hành sản xuất kinh doanh áp dụng tiến KHKT tăng nhanh suất, nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm, từ nâng cao khả cạnh tranh thị trường Thay đổi chế độ canh tác lạc hậu, sử dụng giống trồng, vật ni có xuất cao Thay đổi giống đôi với hệ thống canh tác, công nghệ sau thu hoạch Đẩy mạnh hoạt động khuyến nông vùng đặc biệt khuyến nông tự nguyện - Về giống: Tiếp tục đầu tư nâng cấp trung tâm sản xuất giống con, đưa nhanh giống có chất lượng cao vào sản xuất, đặc biệt giống lai, ứng dụng công nghệ cấy ghép, công nghệ lai tạo, công nghệ sinh học, nhập số giống siêu nguyên chủng, giống gốc, giống bố mẹ để nhân diện rộng Bảo tồn gen giống trồng địa phương - Về tưới tiêu: Hoàn thành phát triển thuỷ lợi phục vụ tưới tiêu, áp dụng rộng rãi công nghệ tưới tiêu tiết kiệm như: Tưới phun, tưới nhỏ giọt, hạt giữ ẩm 5.1.2 Phát triển nguồn nhân lực Xã cần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, cán kỹ thuật người lao động giỏi, có đầy đủ phẩm chất đạo đức phục vụ nhân dân đặc 50 biệt có kiến thức sâu rộng ngành nông nghiệp, phải biết phân công lao động hợp lý theo trình độ khả để phát huy vai trò cá nhân, khuyến khích phất triển sản xuất tất thành phần kinh tế, kết hợp tăng cường quản lý nhà nước công tác dân số lao động Quy hoạch lại vùng kinh tế, làng nghề, khả phát triển nghề địa phương Có biện pháp thu hút nhân tài, đặc biệt em địa bàn xã theo học trường Đại học công tác, làm việc địa phương, nhằm tận dụng tối đa chất xám giới trẻ vào phát triển kinh tế sản xuất nông nghiệp 5.1.3 Giải pháp đất đai Trong việc hoạt động sản xuất nông nghiệp đất đai tư liệu sản xuất chủ yếu Việc sử dụng đất có hiệu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng người nông dân Hiện đất canh tác manh mún, nhỏ lẻ Vì vậy, cần vận động người dân tiến hành dồn điền đổi để có diện tích đất canh tác tập trung tạo điều kiện đầu tư cho thâm canh, chăm sóc thu hoạch Hồn thiện việc quy hoạch sử dụng đất đai sở hạ tầng thiết yếu sản xuất nơng nghiệp hàng hóa Quy hoạch phát triển hạ tầng kinh tế xã hội môi trường mới, quy hoạch phát triển khu dân cư trung tâm xã chỉnh trang khu dân cư có đảm bảo theo hướng văn minh, bảo tồn nét đẹp văn hóa Quản lý chặt chẽ nguồn quỹ đất, tránh tình trạng lấn chiếm sử dụng sai mục đích sử dụng đất đai, tiến hành rà soát loại đất địa bàn 5.1.4 Giải pháp thị trường Với chế phát triển cần gắn chế sản xuất với chế biến, tạo thị trường tiêu thụ sản phẩm, ổn định chỗ, xây dựng mối liên kết bốn nhà: nhà nước, nhà nông, nhà doanh nghiệp, nhà nghiên cứu khoa học Khuyến kích, tạo điều kiện cho kinh tế hộ gia đình tham gia vào chế biến, tiêu thụ sản phẩm cho nông dân 51 Đối với thị trường tiêu thụ sản phẩm đầu ra, nhà nước quyền sở cần khuyến khích doanh nghiệp kí kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm cho hộ nơng dân, sở hình thành kênh lưu thơng hàng hóa lớn phục vụ cho việc tiêu thụ nơng sản vùng Bên cạnh cần khuyến khích phát triển loại hình doanh nghiệp cung ứng dịch vụ bảo hiểm rủi ro giá nông sản cho hộ nông dân địa bàn theo nguyên tắc thỏa thuận tự nguyện đôi bên có lợi Nhà nước quyền sở cần có sách hợp lý để tránh tình trạng tư thương ép giá nơng sản 5.1.5 Giải pháp vốn Vốn điều kiện đảm bảo cho người dân tư liệu sản xuất, vật tư Để tiến hành sản xuất hàng hóa nơng nghiệp cần có vốn, để dịch chuyển cấu trồng tăng cường hoạt động phi nơng nghiệp cần có vốn giải pháp vốn cần thiết trình phát triển kinh tế hộ Tạo điều kiện để hộ nông dân sản xuất nơng nghiệp có điều kiện để tiếp cận nguồn vốn ưu đãi Giảm thủ tục không cần thiết để hộ nông dân dễ tiếp cận nguồn vốn giảm lãi suất cao, cho vay tăng thời gian cho vay Có biện pháp chặt chẽ, giám sát sách trợ cước, trợ giá cho nơng dân giống, phân bón, dịch vụ khác phục vụ cho phát triển trồng kiểm soát việc sử dụng vốn mục đích có hiệu quả, đặc biệt có sách ưu đãi hộ nghèo Bên cạnh hộ nơng dân phải biết cách huy động vốn tự có thân, vốn vay từ bạn bè đặc biệt quan trọng cần phải xác định kế hoạch cần sử dụng vốn phân bố nguồn vốn cho khâu sản xuất cho phù hợp, đem lại hiệu kinh tế cao 5.2 Kết luận kiến nghị 5.2.1 Kết luận Sau nghiên cứu đề tài: “Thực trạng giải pháp nhằm chuyển dịch cấu trồng địa bàn xã Ngọc Minh, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang ” đưa kết luận sau: 52 Về chuyển dịch cấu trồng: Cơ cấu trồng xã năm gần (2015- 2017) tương đối phong phú đa dạng dần bố trí hợp lý Cơ cấu trồng có chuyển dịch theo hướng tích cực Các trồng có xuất chất lượng cao đưa vào để thay giống trồng cũ thoái hoá Hệ thống trồng xã có xu hướng chuyển sang loại có giá trị hiệu kinh tế cao Cây lúa chủ đạo chiếm phần lớn diện tích gieo trồng Bên cạnh người dân biết bố trí cơng thức luân canh, xen canh làm cho hệ số sử dụng đất tăng lên, tăng thu nhập,đời sống nhân dân cải thiện Song thực trạng luân canh trồng xã hạn chế Hệ thống trồng chưa đa dạng, chưa thoát khỏi độc canh lúa Việc áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất chưa cao Đất đai manh mún, chưa tập trung nên chưa hình thành vùng sản xuất chun canh Các hộ nơng dân bị ảnh hưởng hình thức sản xuất tự cung tự cấp, chưa mạnh dạn đầu tư đổi sản xuất đưa cơng thức ln canh vào sản xuất Chính điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình chuyển dịch cấu trồng địa bàn xã Ngọc Minh 5.2.2 Kiến nghị Để đẩy mạnh trình chuyển dịch cấu trồng theo hướng sản xuất hàng hố địa bàn xã tơi xin đưa số kiến nghị sau: - Cần có biện pháp thích hợp để sử dụng phát huy nguồn lợi tự nhiên, kinh tế xã hội sẵn có xã - Ứng dụng phạm vi rộng cho mơ hình chuyển đổi xây dựng nhằm nâng cao thu nhập cho người dân lao động góp phần phát triển nơng nghiệp xã 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Chi cục Thống kê xã Ngọc Minh, Niên giám thống kê xã Ngọc Minh giai đoạn 2015 – 2017 Lầu Y Ca, Khóa luận tốt nghiệp năm 2016, Đánh giá tình hình chuyển dịch cấu trồng địa bàn thành phố Thái Nguyên - Tỉnh Thái Nguyên Đào Thế Tuấn, Bố trí cấu trồng hợp lý HTX sản xuất nông nghiệp, NXB Nơng nghiệp 1969 Lê Đình Thắng ( 1998), Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn - đề lý luận thực tiễn, NXB nông nghiệp Hà Nội Ngơ Đình Giao, Chuyển dịch cấu trồng theo hướng sản xuất hàng hoá kinh tế quốc dân, NXB Chính trị quốc gia 1994 Nguyễn Văn Luật, Đang dạng hoá trồng thực trạng xu Tạp trí nơng nghiệp PTNT số 1/2001 Nguyễn Vy, Chiến lược sử dụng bảo vệ môi trường đất đai bảo vệ môi trường, Tập san khoa học số NXB nơng nghiệp 1994 Phòng Lao động thương binh xã hội xã Ngọc Minh, số liệu dân số lao động qua năm 2015-2017 UBND xã Ngọc Minh, báo cáo tổng kết cuối năm 2015-2017 10 UBND xã Ngọc Minh, kế hoạch sản xuất nông nghiệp năm 2015-2017 11 Báo nông nghiệp Việt Nam năm 2015 II Tài liệu Internet 12 http://gso.gov.vn/default.aspx?tabid=418&ItemID=10879 13 http://baothainguyen.org.vn/tin-tuc/dua-nghi-quyet-dai-hoi-dang-bo-tinhlan-thu-xviii-vao-cuoc-song/cay-che-giam-ngheo-lam-giau-108044198.htm 54 14 https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Linh-vuc-khac/Quyet-dinh-1004-QDUBND-chuyen-dich-co-cau-cay-trong-phat-trien-nong-nghiep-ben-vungAn-Giang-2016-314596.aspx 15 http://vov.vn/kinh-te/nong-nghiep-ve-dich-2016-tang-truong-duong-xuatkhau-dat-321-ty-usd-581432.vov 16 http://nhandan.com.vn/daihoidangtoangquocxii/nhin_lai_30_nam_doi_moi 17 http://nongdanthainguyen.org.vn/index.php?option=com_content&view=a rticle&id=212:y-mnh-vic-chuyn-dch-c-cu-cay-trng&catid=7:tin-tuc-sukien&Itemid=3 PHIẾU ĐIỀU TRA CÁC HỘ GIA ĐÌNH Phiếu điều tra số Địa bàn điều tra Người điều tra I Các thông tin hộ Họ tên chủ hộ: Địa chỉ: Thơn (Xóm) Xã Tỉnh: Hà Giang 3.Trình độ học vẫn: 4.Tổng số nhân khẩu: Số lao động Số lao động phụ Dân tộc: 6.Tuổi: 7.Giới tính: II Các thơng tin chung tình hình sản xuất nơng- lâm nghiệp Câu 1.Gia đình có chuyển đổi cấu trồng khơng? a Có b Khơng Câu Nếu có chuyển đổi cấu trồng gì? a Cây lúa b Cây ngơ c Cây rau d.Cây khác Câu Lý lại chuyển đổi sang trồng đó? a Cho hiệu kinh tế cao, tăng thu nhập, dễ trồng, thị trường tiêu thụ thuận lợi, phù hợp với người tiêu dùng b Do cán địa phương phát động c.Ý kiến khác Câu Trước chuyển đổi gia đình trồng gì? a Cây lúa b Cây ngô c Cây rau d.Cây khác Câu Diện tích suất trồng qua năm nào? Năm 2015 STT Loại trồng Năm 2016 Năm 2017 Diện tích Năng suất Diện tích Năng suất Diện tích Năng suất (ha) (tạ/ha) (ha) (tạ/ha) (ha) (tạ/ha) Lúa Ngô Khoai Đậu tương Lạc Rau Tổng Câu Trong q trình chuyển dịch gia đình có gặp khó khăn khơng? a Có b Khơng Câu7 Nếu có khó khăn gì? a Về giống b Về kỹ thuật c Về vốn d Về công lao động e Khác Câu Nguồn thơng tin q trình chuyển dịch cấu trồng gia đình thường lấy đâu? a Từ cán khuyến nông b Từ cán địa phương c Từ tổ chức cá nhân d Hay tự gia đình tìm hiểu e Hay từ nguồn khác Câu Cán có trợ giúp gia đình đề tiêu thụ sản phẩm khơng? a Có Khơng Câu 10 Trong tiêu thụ sản phẩm gia đình có gặp khó khăn khơng? a Có Khơng Câu 11 Nếu có gặp khó khăn gì? a Nơi tiêu thụ b Giá c Chất lượng hàng hố d Thơng tin e Vận chuyển Câu 12 Công thức luân canh đất lúa chủ yếu gia đình sử dụng năm 2015 năm 2017 gì? TT Cơng thức Năm 2015 Năm 2017 Chi phí/sào Doanh thu/sào Chi phí/sào Doanh thu/sào (đồng) (đồng) (đồng) (đồng) Câu 13 Những giống lương thực gia đình sử dụng năm 2017 gì? Loại lương thực Ngô Khoai lang Lúa Đậu tương Giống Câu 14 Gia đình có nhân xét trình chuyển dịch cấu trồng? Xin chân thành cảm ơn! ... tế xã hội liên quan đến chuyển dịch cấu trồng địa bàn xã Ngọc Minh, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang - Đánh giá thực trạng cấu trồng chuyển dịch cấu trồng địa bàn xã Ngọc Minh, huyện Vị Xuyên, tỉnh. .. chuyển dịch cấu trồng xã Ngọc Minh, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang - Những thuận lợi khó khăn chuyển dịch cấu trồng địa bàn xã Ngọc Minh, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang - Định hướng giải pháp nhằm. .. thác hết Từ thực tiễn xã Ngọc Minh thời gian thực tập địa phương chọn nghiên cứu đề tài "Thực trạng giải pháp nhằm chuyển dịch cấu trồng địa bàn xã Ngọc Minh, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang 1.2

Ngày đăng: 06/12/2019, 06:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan