1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá đặc điểm phân bố, tình hình sử dụng và ảnh hưởng của một số tổ hợp phân bón đến sinh trưởng của cây cát sâm tại thái nguyên

60 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG THỊ THU HÀ Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ, TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ TỔ HỢP PHÂN BÓN ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA CÂY CÁT SÂM TẠI THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Ngành: Khoa học trồng Khoa: Nông học Lớp: TT-K48-N02 Giáo viên hướng dẫn: ThS Vũ Thị Nguyên Thái Nguyên - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết trình bày luận văn tốt nghiệp trung thực chưa công bố cơng trình hay khóa luận trước Tôi xin cam đoan, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin, tài liệu trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc ii LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp khâu quan trọng trình học tập rèn luyện Qua trình thực tập giúp cho sinh viên củng cố lại kiến thức học ghế nhà trường ứng dụng vào thực tế, đồng thời qua giúp nâng cao trình độ chun mơn lực cơng tác cho sinh viên để vững vàng trường xin việc Được trí Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Nông Học Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đặc biệt giúp đỡ tận tình giáo, giảng viên hướng dẫn ThS Vũ Thị Nguyên , em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá đặcđiểm phân bố, tình hình sử dụng ảnh hưởng số tổ hợp phân bón đến sinh trưởng cát sâm Thái Nguyên” Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Nông Học, tất thầy – cô tận tình dìu dắt em suốt thời gian học tập trường Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn tới giảng viên hướng dẫn thầy giáo, giảng viên hướng dẫn ThS.Vũ Thị Nguyên, em xin cảm ơn quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình tận tình bảo, hướng dẫn để em hồn thành khóa luận Do thời gian kinh nghiệm hạn chế, khóa luận em khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đóng góp ý kiến thầy – giáo bạn bè để khóa luận em hồn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2020 Sinh viên Nông Thị Thu Hà iii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề 1.2.Mục đích yêu cầu 1.2.1.Mục đích 1.2.2.Yêu cầu 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2.Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.2 Khái quát dược liệu Cát sâm 2.2.1 Nguồn gốc phân loại 2.2.2 Đặc điểm thực vật yêu cầu sinh thái cát sâm 2.2.3 Kỹ thuật trồng chăm sóc cát sâm 2.3 Các sách phát triển dược liệu Việt Nam tỉnh Thái Nguyên 2.3.1 Chính sách phát triển dược liệu Việt Nam 2.3.2 Phát triển dược liệu Thái Nguyên 2.4 Sự cần thiết phát triển dược liệu 10 2.5.Tình hình nghiên cứu giới nước dược liệu 11 2.5.1 Tình hình nghiên cứu dược liệu giới 11 2.5.2.Tình hình nghiên cứu dược liệu Việt Nam 14 2.6 Những kết luận rút từ tổng quan 23 PHẦN NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 25 3.1 Đối tượng nghiên cứu 25 3.2 Địa điểm, thời gian nơi nghiên cứu 25 3.3 Nội dung nghiên cứu 25 3.4 Phương pháp nghiên cứu 25 3.4.1 Phương pháp điều tra (nội dung 1) 25 iv 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu (nội dung 2) 26 3.4.2.3 Các tiêu phương pháp theo dõi 28 Các phương pháp theo dõi: Theo dõi cây/ thí nghiệm (15 cây/ cơng thức) điểm đường chéo (mỗi điểm cây) tính theo tiêu sau: 28 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 4.1.Tình hình phân bố sử dụng thuốc Cát Sâm địa bàn tỉnh Thái Nguyên 30 4.1.1 Những loài thuốc khai thác tình hình phân bố Cát Sâm huyện điều tra tỉnh Thái Nguyên 30 4.1.2 Tình trạng loài thuốc huyện điều tra tỉnh Thái Nguyên 32 4.1.3 Nguyên nhân làm suy giảm nguồn tài nguyên thuốc 34 4.1.4 Những hoạt động người dân quyền địa phương nhằm bảo tồn phát triển tài nguyên thuốc 35 4.1.5 Xácđịnh thuốc cần bảo tồn phát triển 36 4.1.6 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển thuốc 37 4.2.Nghiên cứu ảnh hưởng mọt số tổ hợp phân bón đến sinh trưởng phát triển cát sâm 39 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 46 5.1 KẾT LUẬN 46 5.2 KIẾN NGHỊ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề Câycát sâm(Callerya Specioca) hay gọi “nam sâm”, “sâm chuột”,”cát muộn”, “sơn liên ngẫu”,”sâm chèo mèo”, “kim chung”, “độc cước lập”… loại dược liệu gọi vị thuốc bổ mát, có tên sâm Dược liệu Cát sâm thường dùng trường hợp suy nhược, ho, sốt, khát nước, nhức đầu, tiểu tiện khó khăn, dùng riêng hay kết hợp với nhiều vị thuốc khác dạng sắc [4] Cây Cát sâm loại nhỡ, có thân gỗ Có cành mọc tựa, dài hàng mét.Thường cành non có nhiều lơng mềm nhung, màu trắng; sau nhẵn, màu nâu.Lá kép lông chim lẻ, cuống dài phủ đầy lơng; chét hình mũi mác thn dài hình bầu dục, gốc hình trịn đầu nhọn, mặt màu lục sẫm, có lơng gân, mặt phủ lông dày màu trắng, gân thành mạng rõ Trước năm 1995 Cát sâm phân bố nhiều tỉnh trung du miền núi phía Bắc (Thái Nguyên, Bắc Giang, Phú Thọ, Yên Bái…) song nhiều năm gần Cát sâm bị khai thác cạn kiệt gần khơng cịn tìm thấy ngồi tự nhiên [1] Hiện nhu cầu thu mua củ Cát Sâm thị trường từ công ty dược liệu Việt Nam Trung Quốc lớn, số lượng không giới hạn, giá bán củ tươi từ 100.000 -150.000đ/kg củ tươi Có thể trồng mật độ đến 10.000 cây/ha – 15.000 cây/ha, sau - năm thu hoạch trung bình từ 2,5 – 3,5kg củ/gốc, suất trung bình đạt từ 25,0 – 40 tấn/ha/3-5 năm Đem lại lợi nhuận cao nhiều so với số trồng khác đất đồi dốc (Theo kết điều tra sơ công ty Nông nghiệp xanh Thái Ngun, năm 2017) Đã có số cơng trình nghiên cứu cát sâm luận án TS Lê Thị Thanh Hương (Trường Đại học KHTN) [11], nghiên cứu nhân giống vơ tính sâm núi Dành Bắc Giang Nguyễn Thanh Loan (Học viện KH&CN) [12], số cơng trình nghiên sử dụng, bảo tồn thuốc tác giả khác, nhiên đến có đề nghiên cứu phân bố biện pháp kỹ thuật trồng trọt có kỹ thuật bón phân cho cát sâm Thái Nguyên Vì chúng em thực đề tài: “Đánh giá đặc điểm phân bố, tình hình sử dụng ảnh hưởng số tổ hợp phân bón đến sinh trưởng cát sâm Thái Nguyên”Kết đề tài sở để triển khai vào thực tiễn sản xuất trồng Cát sâm theo hướng hàng hóa địa phương 1.2.Mục đích yêu cầu 1.2.1.Mục đích Điều tra đặc điểm phân bố, tình hình sử dụng dược liệu nói chung Cát sâm nói riêng Xác định số tổ hợp phân bón thích hợp đến sinh trưởng cát sâm tỉnh Thái Nguyên 1.2.2.Yêu cầu - Điều tra thực trạng phân bố tình hình sử dụng dược liệu cát sâm Thái Nguyên - Nghiên cứu ảnh hưởng số tổ hợp phân bón đến sinh trưởng cát sâm 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học - Bổ sung dẫn liệu nghiên cứu thực trạng phân bố số tổ hợp phân bón thích hợp cho cát sâm - Kết nghiên cứu đề tài sở khoa học góp phần hồn thiện thâm canh đạt hiệu cao cho cát sâm - Sử dụng làm tài liệu nghiên cứu 1.3.2.Ý nghĩa thực tiễn - Điều tra thực trạng phân bố nghiên cứu số tổ hợp phân bón cho cát sâm góp phần nâng cao suất, hiệu kinh tế, bổ sung vào hệ thống trồng tỉnh Thái Nguyên - Thúc đẩy mở rộng quy mơ diện tích trồng dược liệu nói chung Cát sâm nói riêng phạm vi tồn tỉnh PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài Việt Nam có lịch sử lâu đời sử dụng cỏ tự nhiên y học cổ truyền có sắc riêng để phòng chữa bệnh cho người Nằm khu vực nhiệt đới Đông Nam Á có đa dạng sinh học cao Theo ước tính Việt Nam có khoảng 12.000 lồi thực vật bậc cao, chiếm khoảng 4-5% tống số loài thực vật bậc cao biết giới khoảng 25% số loài thực vật bậc cao biết châu Á[7] Trong số này, có khoảng 4000 lồi thực vật 400 loài động vật dùng làm thuốc Thế nhưng, thuốc chủ yếu sử dụng y học cổ truyền y học dân gian Việt Nam Theo số liệu điều tra nguồn dược liệu toàn quốc Viện Dược Liệu-Bộ Y Tế (2003) Việt Nam có 3.830 lồi thực vật làm thuốc, chiếm khoảng 36% số thực vật có mặt Việt Nam Tỉnh Thái Nguyên trung tâm trị, kinh tế vùng trung du miền núi Đông Bắc, cửa ngõ giao lưu kinh tế xã hội vùng trung du miền núi với vùng đồng Bắc Bộ Đồng thời, Thái Nguyên nơi có hệ sinh thái đa dạng, nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống như: Tày, Nùng, Sán Dìu, Sán Chay, Dao Từ lâu đời, đồng bào dân tộc Thái Nguyên có truyền thống chữa bệnh thuốc, dân tộc lại có kinh nghiệm riêng, đặc trưng cho dân tộc Do đó, việc trồng phát triển dược liệu Thái Nguyên cần thiết Cát sâm có tên Khoa học: Callerya speciosa (Champ ex Benth.) Schot Tên tiếng Việt: Cát sâm; Sâm nam; sâm trâu; sâm chào mào; sâm cheo mèo; mát to; ngưu dại lực đằng, Sâm gạo, Lăng yên to, sâm núi Dành.Tên khác: Millettia speciosa Champ ex Benth.; Giá trị dược liệu kinh tế cát sâm nằm củ Trong củ có chứa nhiều tinh bột đặc biệt có chứa Alcaloid (Sở thí nghiệm dược phẩm Quảng Châu – Nông thôn Trung Thảo Dược chế kỹ thuật 1971, 237) Tác dụng của cát sâm coi vị thuốc bổ mát Thường dùng trường hợp suy nhược, ho, sốt khát nước, nhức đầu, tiểu tiện khó khăn, dùng riêng hay phối hợp với nhiều vị thuốc khác dạng sắc Theo Đỗ Tất Lợi, dược liệu Cát Sâm nhân dân sử dụng để chữa bệnh thấp, viên gan mạn tính, viên phế quản … Đến Việt Nam có số nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc có Cát Sâm, nghiên cứu nhân giống vơ tính Cát Sâm có đề tài nghiên cứu phân bố biện pháp kỹ thuật cho Cát sâm phát triển theo hướng hàng hóa Bón phân có ảnh hưởng lớn đến suất củ thành phần hoạt chất có củ cát sâm Bón phân khơng cân đối có ảnh hưởng lớn đến trinh tích lũy tinh bột dược tính củ cát sâm Bón nhiều đạm, thân phát triển, ảnh hưởng đến q trình tích lũy tinh bột Bón khơng liều lượng có suất củ kém, sinh trưởng không thuận lợi…do việc thử nghiệm số tổ hợp phân bón mật độ trồng cho cát sâm cần thiết 2.2 Khái quát dược liệu Cát sâm 2.2.1 Nguồn gốc phân loại + Nguồn gốc, phân loại: Cát Sâm đối tượng chưa nghiên cứu nhiều Việt Nam giới Vì vậy, việc tiếp cận kết nghiên cứu hạn chế, việc định hướng tài liệu tham khảo ngồi nước khó khăn Từ xa xưa, ông bà ta biết đến cát sâm, loại mọc sâu rừng, loại dược liệu quý, dùng để điều trị nhiều loại bệnh Cát sâm đưa vào từ điển loại thuốc đơng y để tìm hiểu, nghiên cứu sử dụng trị bệnh cho bệnh nhân Ở Việt Nam, tìm thấy nhiều vùng núi rừng thuộc tỉnh Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Bắc Giang, Hà Tây (cũ), Hịa Bình Nghệ An Cát Sâm biết đến qua số báo với tên sâm núi Dành tác giả Trần Đình Dũng, Trung tâm Khoa học Công nghệ Môi trường huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang Theo viết tác giả, sách “Đại Nam thống chí”, có ghi: “Tên nỏ sản xuất Yên Thế Sâm Nam sẵn đỉnh núi Chung Sơn Cỏ thi có Chung Sơn” Núi Chung Sơn nhắc tới Núi Dành, phần lớn thuộc xã Liên Chung phần lại thuộc địa phận xã Việt Lập, huyện Tân Yên Những câu chuyện quanh loài Sâm quý người dân sinh sống chân Núi dành kể lại Theo ông Nguyễn Văn Được, 72 tuổi thôn Hậu, nhà chân Núi dành cho biết: “Núi dành xưa toàn de với giàng giàng, lần Lý trưởng kiếm củ sâm mừng lắm, góc vườn nhà tơi cịn khóm sâm, năm đốt từ mọc rễ củ nên củ không lớn, nhân thử giống Sâm Núi dành không thành công, nhiều lần thử du nhập giống sâm khác trồng khơng sống có lẽ thời tiết thổ nhưỡng khơng hợp” Ơng Nguyên Khắc Lư, 62 tuổi, thôn Hậu, xã Liên Chung tâm sự, gần hai chục năm trước ông nhận đất trồng rừng chân Núi dành Trong lần cuốc đất thấy bật lên củ nhỏ, mùi thơm, nếm thử thấy mát, vốn gia đình có nghề làm thuốc Đơng y nên ơng Lư biết gặp may tìm thấy gốc Sâm Núi dành ơng giữ gìn từ Theo ơng Lư, loại sâm phải 10 năm tuổi dùng hữu dụng Những bệnh thông thường ho cảm sốt, đau đầu, trẻ nhỏ dùng chút khỏi [12] Cát sâm, tên Khoa học: Callerya speciosa (Champ ex Benth.) Schot Thuộc ngành Ngọc lan (Magnoliphita), lớp Ngọc lan (Magnoliopsita), phân lớp Hoa hồng (Rosidae), Đậu (Fabaceae), họ Đậu (Fabaceae), phân họ Đậu (Faboideae) Hình 1: Hoa cát sâm Hình 2: Củ cát sâm 2.2.2 Đặc điểm thực vật yêu cầu sinh thái cát sâm Cây gỗ nhỏ đứng bò, 1-3 mét, vỏ màu nâu, cành non, cuống cụm hoa mang nhiều lông màu vàng, rễ củ nạc, kép lông chim dài 10cm, cuống dài 3-4 cm, 41 hiệu Trong cơng thức có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, đạt trung bình 8,28cm/ngày cao so với cơng thức đối chứng (4.28 cm ) 4cm/ngày - Ở tháng thứ 11 sau trồng tốc độ tăng trưởng chiều cao phát triển rõ rệt nhấtđã đạt cực đại, dao động khoảng 6,55 – 9,17 cm/ngày Trong cơng thức có tốc độ tăng trưởng mạnh 9.17 cm/ngày cao hẳn so với công thúc đối chứng, có sai khác chắn công thức giai đoạn công thức chiều cao thân đạt khoảng đến m - Ở tháng thứ 12 sau trồng tốc độ tăng trưởng chiều cao Cát Sâm giảm rõ rệt giao động từ 0.44 - 2.25 cm/ngày.Điều phù hợp với tốc độ tăng trưởng câyCát sâm Lúc này, ổn định chiều cao, số bước vào giai đoạn sinh trưởng sinh thựcvà đạt cực đại chiều cao số lá/cây Như thấy: Các cơng thức với tổ hợp bón phân khác nhau, có ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng chiều cao Ở tháng thứ 10 -12 sau trồng tốc độ tăng trưởng chiều cao cơng thức có chênh lệch chênh lệch cao đối chứng chắn mức tin cậy 95% Bảng 4.6.Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến tăng trưởng đường kính gốc thân (cm) Đơn vị tính: cm TT Cơng thức Đường kính thân tháng sau trồng (tháng ) 10 12 CT 1(đ/c) 0,11 0,12 0,13 0,22 0,34 0,44 CT 0,10 0,12 0,20 0,34 0,47 0,67 CT 0,12 0,13 0,19 0,35 0.49 0,59 CT 0,17 0,34 0,51 0,93 1,08 1,20 CT 0,13 0,18 0,39 0,54 1,56 1,68 P >0,05 >0,05

Ngày đăng: 03/06/2021, 16:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Kim Sa (2012). Săn lùng sâm quý tiến vua, Phóng sự trên báo An ninh Thủ Đô, ngày 30/8/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Săn lùng sâm quý tiến vua
Tác giả: Kim Sa
Năm: 2012
5. Ninh Khắc Bản (2003), “Điều tra và kiến nghị về khai thác, sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thực vật phi gỗ cho rừng Hương Sơn, Hà Tĩnh”, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, số 1/2003, tr 94- 95 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra và kiến nghị về khai thác, sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thực vật phi gỗ cho rừng Hương Sơn, Hà Tĩnh
Tác giả: Ninh Khắc Bản
Năm: 2003
7. Nguyễn Tập - Ngô Văn Trại (2005), “Tri thức y học cổ truyền Bắc Kạn”, Bản tin Lâm sản ngoài gỗ, tháng 3/2005, tr 16-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tri thức y học cổ truyền Bắc Kạn
Tác giả: Nguyễn Tập - Ngô Văn Trại
Năm: 2005
9. Nguyễn Thị Ngọc Huê (2015), “Nghiên cứu một số biện pháp canh tác cây dong riềng đỏ tại Thái Nguyên”, Luận văn thạc sĩ khoa học câytrồng, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số biện pháp canh tác cây dong riềng đỏ tại Thái Nguyên
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Huê
Năm: 2015
10. Nguyễn Văn Tập (2006), “Những phát hiện về tài nguyên cây thuốc tại xã Đồng Lâm, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh”, Bản tin Lâm sảnngoài gỗ, tháng 6/2006, tr 20-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những phát hiện về tài nguyên cây thuốc tại xã Đồng Lâm, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh
Tác giả: Nguyễn Văn Tập
Năm: 2006
15. Trần Thị Lan (2005), “Nghiên cứu một số giải pháp bảo tồn và phát triển nguồn tài nguyên cây thuốc tại xã San Thàng - thị xã Lai Châu - tỉnh Lai Châu”, Khóa luận tốt nghiệp đại học, chuyên ngành Lâm nghiệp, Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số giải pháp bảo tồn và phát triển nguồn tài nguyên cây thuốc tại xã San Thàng - thị xã Lai Châu - tỉnh Lai Châu
Tác giả: Trần Thị Lan
Năm: 2005
1. Bảo Thắng (2003), Kỹ thuật trồng, chế biến và sử dụng cây thuốc nam, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội Khác
2. Bộ khoa học công nghệ và môi trường, sách đỏ Việt Nam- phầ thực vật, NXB khoa học và kỹ thuật Hà Nội Khác
4. Lã Đình Mỡi (2003), Hiện trạng khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên thực vật ở Việt Nam Khác
6. Nguyễn Bá Hoạt và cộng sự (2005), Kỹ thuật trồng, sử dụng và chế biến cây thuốc. NXB Nông nghiệp, Hà Nội Khác
8. Nguyễn Thị Minh Tâm (2012), Nghiên cứu, phân tích và đánh giá tổng quan về các loài cây dược liệu đã được trồng thành công tại Hà Nội và khu vực đồng bằng miền Bắc, Báo cáo chuyên đềDựán của ViệnY học cổ truyền Trung ương, Hà Nội Khác
11. Ts. Lê Thị Thanh Hương (2015) – Nghiên cứu tính đa dạng nguồn cây thuốc được sử dụng trong cộng đồng các dân tộc tỉnh Thái Nguyên nhằm bảo tồn và phát triển bền vũng Khác
12. Th.s Nguyễn Thanh Loan (2019) – Nghiên cứu đánh giá và xây dựng quy trình nhân giống cho loài sâm núi Dành phân bố trên địa bàn tỉnh Bắc Giang Khác
13. Th.s Phạm Thu Hà (2012) – điều tra thực trạng và giá trị sử dụng nguồn cây dược liệu tại xã Đồng Thịnh – huyện Định Hóa – tỉnh Thái Nguyên Khác
14. Trần Đình Đại và cộng sự (1994), Tài nguyên cây thuốc ở Sơn La và kết quả nghiên cứu trồng thử nghiệm một số cây thuốc có giá trị tại Chiềng Sinh, thị xã Sơn La, Viện Sinh thái và tài nguyên sinh vật, Hà Nội Khác
17. WHO (2003), Guidelines on good agricultural and collection practices for medicinal plants, Switzerland Tài liệu internet 18. suckhoedoisong.vn 19. caygionglamnghiep.com Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w