1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

giao an lop tu 1 den tuan 7

145 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 378,87 KB

Nội dung

-Cho một nửa lớp đọc thầm bài Thư gửi các học sinh, còn lại đọc thầm bài Việt Nam thân yêu để tìm các từ đồng nghĩa với Tỏ quốc trong bài -Cho các em viét ra nháp hoặc gạch dưới bằng bút[r]

(1)

TUẦN 1: Thứ hai ngày 27 tháng năm 2012

Môn : Tập đọc Tiết 1: THƯ GỬI HỌC SINH

I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU:

- Đọc rành mạch, lưu loát thư Bác Hồ:

- Hiểu nội dung thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn Học thuộc đoạn: Sau 80 năm …công học tập

- Trả lời câu hỏi 1,2,3

- Học tập làm theo gương đạo đức HCM ( toàn phần ) II-CHUẨN BỊ:

1.GV: Bảng phụ viết đoạn thư HS cần đọc thuộc lòng, tranh minh hoạ đọc SGK 2.HS: Luyện đọc soạn nội dung câu hỏi

III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1-ỔN ĐỊNH: (1’)

2-KT BÀI CŨ: (5’) Giới thiệu đồ dùng học tập môn TĐ lớp 5, kiểm tra dụng cụ học tập HS chuẩn bị

3.BÀI MỚI:

3.1-GIƠÍ THIỆU BÀI: (1’) Nêu mục tiêu học- Ghi tên 3.2-DẠY BÀI MỚI:

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

12 phút

8 phút

a.Luyện đọc:

-Yêu cầu HS đọc tồn

-Giới thiệu tranh-nói quan tâm Bác thiếu niên, nhi đồng

-Chia làm hai đoạn, yêu cầu HS đọc tiếp nối toàn Theo dõi, nhận xét, khen em đọc tốt, sửa phát âm, ngắt nghỉ chưa giọng đọc không phù hợp…(ghi từ ngữ cần luyện đọc lên bảng

-YC: đọc tiếp nối lượt hai Giúp HS hiểu từ ngữ khó (phần giải)

-Cho HS đặt câu với từ: đồ, hoàn cầu -Tổ chức luyện đọc theo cặp

-Đọc mẫu tồn b.Tìm hiểu bài:

-Y/C đọc lướt đoạn nêu câu hỏi

-Giảng: Đó ngày khai trường đầu tiên… … -YC đọc thầm đoạn Nêu câu hỏi

-Giảng:Sau CM tháng Tám, nhiệm vụ toàn dân xây dựng lại đồ mà tổ tiên để lại, làm cho nước ta theo kịp nước khác toàn cầu Trách nhiệm HS phải… …

-Hỏi:+Như nội dung thư Bác Hồ khuyên mong đợi HS điều gì?

-Ghi bảng nội dung

* Qua thư Bác , em thấy Bác có tình cảm với

-2HS đọc tiếp nối toàn -Quan sát tranh

-2 HS đọc tiếp nối lượt Cả lớp theo dõi phát từ ngữ khó phát âm giọng đọc, cách ngắt nghỉ -2 HS đọc tiếp nối lượt 2; theo dõi phần giải để hiểu nghĩa từ ngữ Đặt câu với từ đồ, toàn cầu

-Đọc theo cặp lượt -Theo dõi

-Đọc lướt trả lời câu hỏi -Nêu ý đoạn 1:Nêu khác biệt ngày khai giảng tháng 9/ 1945

-Đọc lướt trả lời câu hỏi 2;3 -Nêu ý đoạn2: lời khuyên niềm tin tưởng Bác HS nghiệp xây dựng đất nước

(2)

10 phút

các em HS ? Bác gửi gấm hy vọng vào em HS c.Đọc diễn cảm học thuộc lòng:

-Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn -Tổ chức HS luyện đọc diễn cảm -Tổ chức thi đọc diễn cảm trước lớp

-Hướng dẫn đọc nhẩm học thuộc lòng đoạn:” Sau 80 năm… em”

-Tổ chức thi đọc thuộc lòng

-Lắng nghe, nêu cách đọc diễn cảm (nhấn giọng từ ngữ nào, ngắt nghỉ hưi sao…)

-Luyện đọc diễn cảm theo cặp; thi đọc diễn cảm

-Nhẩm học thuộc lòng theo yêu cầu câu hỏi (SGK)

4-CỦNG CỐ: (2’)

-Hỏi lại nội dung học: Thư gửi học sinh, em hiểu Bác Hồ mong muốn em học sinh? (nêu nội dung thư) Hỏi thêm câu hỏi 3( SGK )

-Giáo dục HS có thái độ kính yêu Bác Hồ, làm theo điều Bác Hồ dạy, thực mong muốn Bác thư học

5-DẶN DÒ: (1’)

-Nhận xét tiết học, dặn nhà luyện đọc hiểu chuẩn bị đọc soạn hôm sau

-Môn Tốn

Tiết 1: ƠN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ I-MỤC TIÊU:

- Biết đọc viết phân số; biết biểu diễn phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác viêt số tự nhiên dạng phân số

II-CHUẨN BỊ :

-GV:Bảng phụ ghi tập Phiếu BT, hình vẽ phóng to sách giáo khoa III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

6’

1-ỔN ĐỊNH: (1’)

2-KT BÀI CŨ: (3’)-Phổ biến nội dung chương trình Tốn

3.BÀI MỚI: 3.1-GIƠÍ THIỆU BÀI: (1’ 3.2- 1-Ôn tập khái niệm ban đầu phân số

-Hướng dẫn HS quan sát bìa, nêu tên gọi phân số, viết phân số vào bảng

Ví dụ: SGK Tương tự bìa ghi các phân số

5 10 ;

3 ;

40 100 .

- 2-Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết số tự nhiên dạng phân số:

2.1- Hướng dẫn HS cách viết thương hai số tự nhiên

2.2- Hướng dẫn viết số tự nhiên dạng phân số có mẫu

2.3- Hướng dẫn viết số dạng phân số có tử số

-Quan sát bảng sách giáo khoa, nêu miệng sử dụng bảng để viết phân số

+HS nêu: tô màu hai phần ba bìa, viết 32

-Một vài HS thực hiện, HS khác nhắc lại

(3)

6’

20’

bằng mẫu số

2.4- Hướng dẫn viết thành phân số có tử số 0, mẫu khác

3-Thực hành: BT 1,2,3,4 trang 4. Làm vào tập

-Dùng bảng viết:

: = 13 ; : = 34 ; : 10 = 104 ; : = 92 . = 51 ; 12 = 121 ; 2001 = -Thực hành BT

4-CỦNG CỐ: 2’ -Hỏi lại nội dung học

-Môn : Khoa học

Tiết 1: SỰ SINH SẢN I/MỤC TIÊU:

- Nhận trẻ em bố mẹ sinh có đặc điểm giống với bố, mẹ - Nêu ý nghĩa sinh sản

- Giáo dục học sinh u thích mơn học II/CHUẨN BỊ:

- Bộ phiếu dùng trò chơi “bé ai” - Hình trang 4,5/sgk

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1- Ổn định: (1’)

2- KT cũ: Quy định học môn ( 2’) 3- Bài mới:

- Giới thiệu bài: (1’)

-TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

13’ Hoạt động 1: Trò chơi bé ai?

- Phổ biến luật chơi: Mỗi HS nhận phiếu nhận hình có ảnh em bé phải tìm mẹ bố ngược lại.Ai tìm trước thời gian qui định người chiến thắng

- Kết thúc chơi , tuyên dương yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+ Tại tìm bố ,mẹ cho em bé?

+ Qua trò chơi, em rút điều gì?

-Nhận xét rút kết luận: Mọi trẻ em bố , mẹ sinh có đặc điểm giống với bố , mẹ

Hoạt động 2: Làm việc với sgk

- Yêu cầu quan sát hình sgk đọc lời thoại nhân vật hình

- Quan sát HS thảo luận, yêu cầu trình bày - Yêu cầu trả lời câu hỏi:

- Thực chơi

- CN trả lời , HS khác nhận xét

Quan sát, tự liên hệ thân , thảo luận nhóm đơi

(4)

15’

+ Hãy nói ý nghĩa sinh sản gđình, dịng họ

+ Điều xảy người khơng có khả sinh sản?

- Nhận xét , rút kết luận: Nhờ có sinh sản mà hệ gia đình, dịng họ trì

- Trả lời câu hỏi

4 Củng cố: (2’) Gọi HS nhắc lại nội dung học

5 Dặn dò: (1’) Nhận xét tiết học, nhà chuẩn bị cho tiết học sau: Nam nữ

-Thứ ba ngày 28 tháng năm 2012 Môn : Tốn

Tiết 2: ƠN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ

I-MỤC TIÊU:

- Biết tính chất chất phân số, vận dụng để rút gọn phân sốvà quy đồng mẫu số phân số.( trường hợp đơn giản)

II-CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ ghi tập, phiếu BT III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

1-ỔN ĐỊNH: (1’) 2-KT BÀI CŨ: (5’)

- Gọi HS đọc viết thương dạng phân số, viết số tự nhiên dạng phân số có mẫu số 1, viết phân số

3.BÀI MỚI: 3.1-GIƠÍ THIỆU BÀI: (1’) Nêu mục tiêu học- Ghi tên bài.

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

10’

20’

1-Ôn tập tính chất phân số -Hướng dẫn HS thực ví dụ

-Gọi học sinh nêu tồn tính chất phân số (như sách giáo khoa)

2-Ứng dụng tính chất phân số 2.1- Hướng dẫn HS rút gọn phân số:

Gợi cho HS nêu lại:

+Rút gọn phân số để phân số có tử số mẫu số bé mà phân số phân số cho

+Phải rút gọn PS rút gọn (tức nhận PS tối giản )

-Cho HS thực hành BT trang

-Lưu ý có nhiều cách rút gọn, nhanh chọn số lớn mà tử số mẫu số chia hết 2.2- Hướng dẫn qui đồng mẫu số phân số

-Thực bảng ví dụ

5 =

5x3 6x3 =

15 18 15

18 = 15 :3 18 :3 =

5 -Dùng bảng thực hiện: 90120 = 90 :30120 :30 = 34

-Dựa vào ví dụ, nêu cách rút gọn phân số

-Thực hành BT 1525 = 15 :525 :5 = 35

-Thực bảng nêu cách qui đồng mẫu số:

2 =

2x7 5x7 =

(5)

Nêu ví dụ 2, hướng dẫn HS tự qui đồng mẫu số VD1: QĐMS 52 47

-Cho thực hành BT 1,2 trang

4 =

4x5 7x5 =

20 35

5 = 3x2 5x2 =

6 10

10 giữ nguyên 4-CỦNG CỐ: (2’) -Hỏi lại nội dung học

-Môn: Chính tả

Tiết VIỆT NAM THÂN YÊU I-MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU:

Nghe – viết đúng,trình bày tả Việt Nam thân u

Khơng mắc lỗi bài; trình bày hình thức thơ lục bát

Tìm tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu tập 2, thực BT3 II-CHUẨN BỊ:

1.GV: Bút 3-4 tờ phiếu khổ to viết từ ngữ ,cụm từ câu có tiếng cần điền vào trống BT 2;3-4 tờ phiếu kẻ bảng nội dung BT

2.HS: Vở tập Tiếng Việt 5, tập ,đọc trước viết III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

1-ỔN ĐỊNH: (1’)Nêu số điểûm cần lưu ý yêu cần Chính tả lớp 5, việc chuẩn bị đồ dùng, nề nếp học tập

2-KT BÀI CŨ: (5’)Giới thiệu đồ dùng học tập, kiểm tra dụng cụ học tập HS chuẩn bị 3.BÀI MỚI:

3.1-GIƠÍ THIỆU BÀI: (1’) Trong tiết tả hôm em nghe đọc để viết tả Việt Nam thân yêu tác giả Nguyễn Đình Thi làm số BT phân biệt tiếng có âm đầu ng/ngh, g/gh, c/k Ghi tựa

3.2-DẠY BÀI MỚI:

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

2 phút

5 phút

12 phút

3 phút

a.Hớng dẫn nghe – viết: a1.Tìm hiểu nội dung viết: -Gọi HS đọ thơ

-Hỏi: +Những hình ảnh cho thấy nước ta có nhiều cảnh đẹp?

+Qua thơ em thấy người Việ Nam nào?

a2.Hướng dẫn viết từ khó:

-Yêu cầu HS nêu từ ngữ khó, dễ lẫn viết tả

-Đọc cho HS viết từ ngữ vừa nêu

-Yêu cầu HS nêu thơ viết theo thể thơ cách trình bày thơ

a3.Viết tả: -Đọc cho HS viết a/ Sốt lỗi chấm :

-Luật SGK trang -1 HS đọc thơ

+Hình ảnh biển lúa mênh mơng, dập dờn cánh cị bay, dãy núi Trường Sơn cao ngất, mây mờ bao phủ

+Bài thơ cho thấy người người Việt Nam vất vả, phải chịu nhiều đau thương ln có lịng nồng nàn yêu nước, đánh giặc giữ nước

-HS nêu ( ví dụ: mênh mơng, dập dờn, Trường Sơn, biển lúa, nhuộm bùn,…)

-2 HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng

(6)

8 phút

-Đọc toàn thơ cho HS soát lỗi -Thu, hcấm 10

-Hướng dẫn HS nhận xét viết bạn GV nhận xét viết HS

-Cho HS chữa lỗi (nếu em viết sai nhiều cho nhà viết lại lần hai)

b.Hướng dẫn làm tập tả: BT2:-Gọi HS đọc yêu cầu BT

-Lưu ý: Ô trống có số phải ghi tiếng bắt đầu bằng gh/ngh; trrống có số phải ghi bằng g/gh; trống có số phải ghi tiếng bắt đầu bằng c/k.

-Yêu cầu HS làm theo cặp -Gọi HS đọc văn hoàn chỉnh -H/dẫn nhận xét làm bạn -Nhận xét, đánh giá, kết luận -Gọi HS đọc lại toàn

BT3:-Gọi HS đọc yêu cầu BT -Hướng dẫn HS tự làm vào -Yêu cầu nhận xét bạn

-Nhận xét, đánh giá, kết luận lời giải đúng:

-Yêu cầu HS nhắc quy tắc viết tả với c/k, g/gh, ng/ngh

-Nhận xét, nhắc nhở HS thuộc viết quy tắc tả

-Dùng bút chì, đổi cho để soát lỗi, chữa ghi số lỗi lề -Vài HS xét bàu viết bạn

-HS trả vở, tự chữa lỗi cách viết lại từ viết sai bên tả

-1 HS đọc thành tiếng u cầu: Tìn tiếng thích hợp với trống để hồn chỉnh văn…

-Thảo luận theo cặp, hoàn thành làm vào BT

-5 HS đọc tiếp nỗi đoạn ( chỗ xuống dòng xem đoạn).Nhận xét làm lẫn -1 em đọc thành tiếng tồn -Nêu u cầu: Tìm chữ thích hợp với ô trống

-1 HS lên bảng, lớp làm vào -Nhận xét, chữa bạn -Tự chữa

-Vài HS phát biểu

4-CỦNG CỐ: (2’)

–HS nêu nội dung viêt nội dung luyện tập

-Giáo dục HS tính cẩn thận, nhắc nhở rèn chữ viết, trình bày đẹp 5-DẶN DÒ: (1’)

-Nhận xét tiết học

-Dặn nhà học thuộc quy tắc tả học, chuẩn bị sau(SGK/17)

-Môn : Lịch sử

Tiết 1: “BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI” TRƯƠNG ĐỊNH. I/ MỤC TIÊU: Sau học HS nêu :

- Trương Định gương tiêu biểu phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược nhân dân Nam kì

-Ơng người có lịng yêu nước sâu sắc, dám chống lại lệnh vua để kiên cun gf nhân dân chống quân Pháp xâm lược

- Ôâng nhân dân khâm phục , tin u suy tơn “Bình Tây Đại Ngun Sối” - Giáo dục học sinh u thích môn học

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: - Hình vẽ SGK

- Phiếu học tập

(7)

2 Bài cũ: ( 2’) Nêu nhiệm vụ học môn Bàimới : ( 2’) Giới thiệu – Ghi bảng

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

Hoạt động 1: Tình hình đất nước ta sau thực dân Pháp mở xâm lược

- Yêu cầu đọc nội dung SGK trả lời câu hỏi: + Nhân dân Nam Kỳ làm thực dân Pháp xâm lược nước ta?

+ Triều đình nhà Nguyễn có thái độ trước xâm lược thực dân Pháp?

- Nhận xét, bổ sung kết luận.Tuyên dương Hoạt động 2: Trương Định kiên nhân dân chống quân xâm lược

- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm để hồn thành phiếu học tập

- GV nhận xét , kết luận

4 Hoạt động :Lòng biết ơn, tự hào nhân dân ta với “Bình Tây đại nguyên soái”

- Yêu cầu đọc SGK, thảo luận câu hỏi SGK - GV nhận xét , kết luận

- Cá nhân đọc trình bày câu trả lời Các HS khác nhận xét , bổ sung

-HS thảo luận nhóm

-Đại diện nhóm trình bày -Các nhóm khác bổ sung

-HS thảo luận nhóm đơi -Đại diện nhóm trình bày -Các nhóm khác bổ sung Củng cố: (2’) Hệ thống

5.Dặn dò: (1’)-Nhận xét đánh giá tiết học, nhà chuẩn bị sau

-Môn: Luyện từ câu

Tiết TỪ ĐỒNG NGHĨA I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU:

- Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa từ có nghĩa giống gần giống nhau; hiểu từ đồng nghĩa hoàn tồn, từ đồng nghĩa khơng hồn tồn ( nội dung ghi nhớ)

- Tìm từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT,BT2( số từ ); đặt câu với cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu ( BT3)

II-CHUẨN BỊ:

1.GV: Bảng viết sẵn từ in đậm BT 1a 1b :xây dựng – kiến thiết;vàng nhuộm-vàng hoe-vàng tím

-Một số tờ giấy khổ A4 để vài HS làm BT 2-3 2.HS: VBT Tiếng Việt 5, tập

III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

1-ỔN ĐỊNH:(1’)Giới thiệu chương trình học Luyện từ câu lớp 5.Chuẩn bị vở, sách cho HS 2-KT BÀI CŨ: (5’) ( Không kiểm tra)

3.BÀI MỚI:

3.1-GIƠÍ THIỆU BÀI: (1’) Nêu mục đích, yêu cầu tiết học 3.2-DẠY BÀI MỚI:

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

(8)

phút

20 phút

-Gắn bảng viết sẵn tập -Gọi HS nêu yêu cầu BT

-Gọi HS đọc từ in đậm tập

-Hướng dẫn so sánh nghĩa từ in đậm từ in đậm đoạn văn

-Giảng ý

-Nhấn mạnh: Những từ có nghĩa giống từ đồng nghĩa

-Gọi HS đọc BT nêu yêu cầu BT -Tổ chức HS làm việc theo nhóm đơi -Giảng:+Xây dựng, kiến thiết

.+Vàng nhuộm, vàng hoe, vàng lịm

-Động viên HS tìm thêm số từ có nghĩa giống

-Chốt nội dung cần nhớ, gọi HS đọc phần ghi nhớ ( lưu ý cần học thuộc)

b.Luyện tập:

Bài tập 1: Gọi HS nêu yêu cầu BT -Tổ chức làm cá nhân

-Gọi HS trình bày

-Nhận xét, chốt lại lời giải (nước nhà – non sơng; hồn cầu-năm châu)

-Hỏi thêm: nhóm từ đồng nghĩa hồn tồn hay khơng hồn toàn

Bài tập 2:Gọi HS yêu cầu BT -Tổ chức HS làm theo nhóm

-Hướng dẫn HS gắn lên bảng, trình bày

-Cung cấp thêm số từ khác (đẹp đẽ, xinh xắn, xinh tươi, mĩ lệ, mĩ miều,…)

-Nhận xét, đánh giá,tuyên dương… Bài tập 3: gọi HS nêu yêu cầu BT

-Lưu ý HS đặt câu, câu chứa hai từ cặp từ đồng nghĩa mà em chọn (theo mẫu ); đặt câu có từ cặp từ đồng nghĩa

-Tổ chức HS làm cá nhân

-Chấm vài HS làm xong sớm Gọi HS trình bày

-Nhận xét, đánh giá làm HS cung cấp thêm số câu văn khác:

+Phong cảnh nơi thật đẹp

+Phong cảnh nơi thật mĩ lệ, thật nên thơ

+Nam bắt còng to kềnh Huy bắt cua to sụ

-Đọc BT1 (SGK/7)

-2 HS đọc (cả thích) nêu -2 HS đọc (xây dựng- kiến thiết; vàng nhuộm, vàng hoe, vàng lịm) -Xung phong nhận xét (có giống nhau)

Đọc BT 2(SGK/8),nêu yêu cầu -Trao đổi theo nhóm đôi, xung phong phát biểu

-Nêu số từ ngữ theo cách hiểu em

-Vài HS đọc phần ghi nhớ(SGK/8)

-Đọc BT,nêu yêu cầu:xếp từ in đậm thành nhóm đồng nghĩa -làm BT

-2 HS nêu, lớp nhận xét bổ sung

-Suy nghĩ , nêu nhận xét

-2 HS nêu: Tìm từ đồng nghĩa với từ : đẹp, to lớn, học tập

-Thảo luận nhóm, làm bài, viết giấy A3, cử đại diện trình bày.Cả lớp theo dõi, nhận xét bổ sung

-2 HS nêu: Đặt câu với cặp từ đồng nghĩa em vừa tìm BT ( đọc ví dụ mẫu)

-Làm BT

(9)

4-CỦNG CỐ: (2’)

Yêu cầu HS đọc ghi nhớ (SGK)

-Tổ chức trò chơi tìm viết nhanh từ nghĩa với: chăm (4 HS chia làm hai đội thi đua ghi vịng 30 giây)

5-DẶN DỊ: (1’)

Nhận xét tiết học Dặn HS nhà học thuộc ghi nhớ , hoàn thành BT2 vào BT in; xem trước phần luyện tập tiết sau(SGK/13)

Thứ tư ngày 29 tháng năm 2012 Môn: Kể chuyện

Tiết LÝ TỰ TRỌNG I-:MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU

- Dựa vào lời kể GV tranh minh hoạ,kể toàn câu chuyện hiểu ý nghĩa câu chuyện

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện:Ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang ,bất khuất trước kẻ thù

II-CHUẨN BỊ:

1.GV: Tranh minh hoạ truyện SGK Bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh cho tranh 2.HS: Đọc tìm hiểu trước nội dung câu chuyện

III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1-ỔN ĐỊNH: (1’)

2-KT BÀI CŨ: (5’)Giới thiệu đồ dùng học tập, kiểm tra dụng cụ học tập HS chuẩn bị 3.BÀI MỚI:

3.1-GIƠÍ THIỆU BÀI: (1’) Nêu mục tiêu học- Ghi tên 3.2-DẠY BÀI MỚI:

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

3 phút

5 phút

a.GV kể chuyện:-Kể lần

-Hướng dẫn HS giải nghĩa từ: sáng dạ, mittinh, luật sư, niên,Quốc tế ca -Kể lần 2, dùng tranh minh hoạ.Hỏi:+Câu chuyện có nhân vật nào? Về nước anh làm nhiệm vụ gì?

+Hành động dũng cảm anh làm em nhớ nhất?

b.H/dẫn viết lời thuyết minh: -Gọi HS đọc yêu cầu BT

-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, tìm lời thuyết minh cho tranh

-Gọi nhóm trình bày, u cầu nhám khác bổ sung

-Kết luận, dán lời huyết minh tranh:

+Tranh1: Lý Tự Trọng rát sáng dạ, cử

-Lắng nghe

-HS nêu theo hiểu biết mình, nhận xét, bổ sung

-Lắng nghe, quan sát tranh Nêu:

+Lý Tự Trọng, tên đội Tây, mật thám Lơ-grăng , luật sư Anh cử học nước năm 1928 Về nước, anh làm nhiệm vụ liên lạc, chuyển nhận thư từ, tài liệu, trao đổi với Đảng bạn qua đường tàu biển

-HS nêu.V/dụ:Khi mang bọc truyền đơn bị địch phát ,anh ôm tài liệu nhảy xuống nước……

-2 HS đọc yêu cầu BT

-Thảo luận nhóm, viết lời thuyết minh cho trnh

(10)

10 phút

12 phút

ra nước học tập

+Tranh2:Về nước, anh giao nhiệm vụ chuyển thư từ, tài liệu

+Tranh3: Trong cơng việc, anh Trọng bình tĩnh nhanh trí

c.Hướng dẫn kể chuyện theo nhóm: -Gọi HS nêu yêu cầu BT 2,3

-Chia nhóm yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ, dựa vào lời thuyết minh để kể lại đoạn chuyện tồn câu chuyện , sau trao đổi ý nghĩa câu chuyện

d.Kể chuyện trước lớp:

-Tổ chức thi kể chuyện nối đoạn nhóm với

-Tổ chức thi kể tồn câu chuyện Bình bầu bạn kể chuyện hay

(H/dẫn tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện qua câu hỏi:Vì người cai ngục gọi anh Trọng ơng nhỏ? Câu chuyện giúp bạn hiểu điều gì? Hành động anh Trọng khiến bạn khâm phục nhất?)

-Nhận xét, đánh giá, tuyên dương -Câu chuỵện có ý nghĩa gì?

+Tranh 4:Trong buổi mit tinh, anh bắn chết tên mật thám bị giặc bắt +Tranh5: Trước án giặc, anh hiên ngang khẳng định lý tưởng Cách mạng

+Tranh6: Ra pháp trường Lý Tự Trọng hát Quốc tế ca

-1 em nêu yêu cầu BT

-Tạo thành nhiều nhóm Lần 1, tập kể nhóm đoạn Lần 2, tập kể câu chuyện, nhận xét , bổ sung (Đoạn 1-tranh1;đoạn2-tranh2,3,4; đoạn tranh5.6)

-Đại diện nhóm kể nối tiếp đoạn chuyện, trả lời câu hỏi bạn lớp đặt

-Đại diện nhóm, em kể tồn câu chuyện Cả lớp lắng nghe, nhận xét bổ sung Bình bầu bạn kể chuyện hay

-Nêu ý nghĩa câu chuyện 4-CỦNG CỐ: (2’)

-Hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều người Việt Nam -Giáo dục: Kính yêu, khâm phục noi theo gương anh Lý Tự Trọng 5-DẶN DÒ: (1’)

–Nhận xét tiết học

-Dặn nhà tập kể lại câu chuyện Lý Tự Trọng cho người thân nghe; tìm hiểu chuyện kể anh hùng, danh nhân nước ta, chuẩn bị sau(SGK/18)

Mơn: Tốn

Tiết : ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ I-MỤC TIÊU:

- Biết so sánh hai phân số có mẫu số, khác mẫu số Biết cách xếp ba phân số theo thứ tự II-CHUẨN BỊ:

1.GV: Bảng phụ ghi tập, phiếu BT 2.HS: Ôn tập phân số học lớp III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

1-ỔN ĐỊNH: (1’) 2-KT BÀI CŨ: (5’)

- Gọi HS làm BT 3/ 6, hướng dẫn HS tự nhận xét làm nhà sửa bài. 3.BÀI MỚI:

3.1-GIƠÍ THIỆU BÀI: (1’) Nêu mục tiêu học- Ghi tên

(11)

10’

20’

1-Ôn tập cách so sánh hai phân số

-Gợi ý HS nêu lại cách so sánh hai phân số có mẫu số

-Hướng dẫn HS thực ví dụ

-Gợi ý HS nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số

-Hướng dẫn thực ví dụ

+ So sánh hai phân số : 34 57 2Thực hành:

Gọi HS lên bảng làm BT và2 trang (ở trên), HS lại làm vào Yêu cầu HS trình bày miệng

-Mở rộng: Ở BT sau HS xếp phân số theo thứ tự từ bé đến lớn, GV gợi ý cho HS xung phong xếp ngược lại theo thứ tự từ lớn đến bé

-Nêu cách so sánh:

+Phân số có tử số bé bé hơn, có tử số lớn lớn hơn, hai tử số hai phân số

-Thực bảng ví dụ 72 < 57 57 > 72 -Nêu cách so sánh: ta qui đồng mẫu số hai phân số so sánh

3

4 = 3x7 4x7 =

21 28 ;

5 = 5x4

7x4 = 20 28

Vì 21 > 20 nên 2128 > 2028 -Thực hành BT

Ví dụ : a) 56 < 89 < 1718 ; sau cho HS xếp ngược lại:

1718 > 89 > 56 4-CỦNG CỐ: (2’) -Hỏi lại nội dung học

- Dặn dị

-Mơn: Tâp đọc

Tiết 2: QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Đọc rành mạch lưu loát

- Biết đọc diễn cảm đoạn bài, nhấn giọng từ ngữ tả màu vàng cảnh vật - Hiểu nội dung: Bức tranh làng quê vào ngày mùa đẹp.( Trả lời câu hỏi SGK) * GDBVMT: Qua giúp hs hiểu biết thêm môi trường thiên nhiên đẹp đẽ làng quê Việt Nam II-CHUẨN BỊ:

1.GV: Tranh minh hoạ đọc SGK,sưu tầm tranh có màu sắc quang cảnh sinh hoạt làng quê vào ngày mùa

2.HS: Tập đọc trả lời câu hỏi tìm ý III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

1-ỔN ĐỊNH: (1’) kiểm tra sách HS

2-KT BÀI CŨ: (5’) Kiểm tra 2-3 HS đọc thuộc lòng đoạn văn Thư gửi học sinh Bác Hồ;trả lời 1-2 câu hỏi nội dung thư

3.BÀI MỚI:

3.1-GIƠÍ THIỆU BÀI: (1’) Giới thiệu với HS vẻ đẹp làng quê Việt Nam ngày mùa Đây tranh quê vẽ lời tả đặc sắc nhà văn Tơ Hồi

3.2-DẠY BÀI MỚI:

(12)

phút

8 phút

10 phút

-Yêu cầu HS đọc toàn Xác định thể loại văn Lưu ý cách đọc toạn

-Chia đoạn Yêu cầu HS đọc tiếp nối toàn Theo dõi, nhận xét,khen em đọc tốt, sửa phát âm từ khó, ngắt nghỉ chưa giọng đọc không phù hợp…

-Yêu cầu đọc tiếp nối lượt hai Dùng tranh vẽ giúp HS hiểu từ ngữ khó: (cây) lụi, kéo đá, hợp tác xã (cơ sở sản xuất kinh doanh tập thể)

-Tổ chức luyện đọc theo cặp -Đọc mẫu toàn

b.Tìm hiểu bài:

-YC đọc lướt tồn nêu câu hỏi

-Hình thành bảng: xuộm hoe lịm ổi Vàng tươi chín vàng xọng giịn nượt

trù phú, đầm ấm

-YC: Hãy chọn từ màu vàng cho biết từ gợi cho em cảm giác gì? -Giải thích ý nghĩa màu vàng

-Hỏi:+Những chi tiết thời tiết làm cho tranh làng quê thêm đẹp sinh động? +Những chi tiết làm cho tranh quê thêm đẹp sinh động?

-Giảng:Con người chăm chỉ, mải miết, …………

+Cho biết văn thể tình cảm tác giả quê hương?

-Tóm ý (lưu ý nghệ thuật miêu tả) c.Hướng dẫn đọc diễn cảm:

-Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn”Màu lúa chín…vàng mới”-Đọc mẫu

-Tổ chức HS luyện đọc diễn cảm

-2 HS đọc tiếp nối toàn

-2 HS đọc tiếp nối lượt Cả lớp theo dõi phát tự ngữ khó phát âm, giọng đọc, cách ngắt nghỉ bạn, nêu nhận xét, tìm cách đọc phù hợp với nội dung miêu tả

-2 HS đọc tiếp nối lượt 2; theo dõi phần giải để hiểu nghĩa từ ngữ

-Đọc theo cặp vòng để em đọc

-Lắng nghe

-Đọc lướt nêu vật có màu vàng từ ngữ màu vàng(lúa-vàng xuộm; nắng vàng hoe; xoan-vàng lịm; mít-vàng ối; tàu đu đủ, sắn héo-vàng tươi; chuối-chín vàng; tàu chuối vàng ối; bụi mía vàng xọng; rơm,thóc –vàng giịn; gà chó – vàng mượt; mái nhà rơm-vàng mới; tất màu rơm-vàng trù phú, đầm ấm

-Thảo luận nhóm đơi Xung phong nêu phát biểu cảm nhận -Đọc lướt phần 4rồi nêu

+Quang cảnh khơng có cảm giác héo tàn, hanh hao lúc bước vào mùa đông Hơi thở đất trời, mặt nước thơm thơm , nhè nhẹ Ngày không nắng không mưa

+Không tưởng đến ngày hay đêm, mà mải miết gặt, kéo đá, cắt rạ, chia thóc hợp tác xã Ai vậy, buông bát đĩa ngay, trở dậy đồng

-Đọc lướt toàn nêu ( tuỳ theo cảm nhận mình)

-Lắng nghe, nêu cách đọc diễn cảm(nhấn giọng từ ngữ ngắt nghỉ sao…)

(13)

-Tổ chức thi đọc diễn cảm trước lớp

4-CỦNG CỐ: (2’)

-Hỏi: Bài văn thể tình cảm tác giả quê hương

* GDMT: Giáo dục HS lòng yêu quê hương, yêu cảnh vật quê hương…… 5-DẶN DÒ: (1’)

– Nhận xét tiết học

Dặn nhà luyện đọc soạn bài: Nghìn năm văn hiến( SGK trang15)

Môn: Luyện từ câu

Tiết LUYỆN TỪ VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU:

- Tìm từ đồng nghĩa màu sắc( số màu nêu BT1( BT2) - Hiểu nghĩa từ ngữ học

- Chọn từ thích hợp để hồn chỉnh văn( BT3) II-CHUẨN BỊ:

1.GV: Bút 2-3 tờ phiếu khổ to phô tô nội dungBT 1,3 -Một vài trang từ điển phô tô nội dung liên quan đến BT

2.HS: VBT Tiếng Việt 5, tập một; học thuộc ghi nhớ từ đồng nghĩa; đọc trước BT SGK/13 III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

1-ỔN ĐỊNH: (1’)

2-KT BÀI CŨ: (5’) -Trả lời câu hỏi: Thế từ đồng nghĩa? Thế từ đồng nghĩa hoàn toàn? Nêu VD Thế từ đồng nghĩa khơng hồn tồn? Nêu VD

-Nhìn làm lại BT BT tiết luyện tập câu trước 3.BÀI MỚI:

3.1-GIƠÍ THIỆU BÀI: (1’) Nêu mục đích, yêu cầu tiết học 3.2-DẠY BÀI MỚI:

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

12

phút a.Bài tập 1:-Gắn bảng viết sẵn tập -Gọi HS nêu yêu cầu BT

-Hướng dẫn HS làm theo nhóm lớn, vịng phút

-Hướng dẫn HS trình bày kết làm nhóm

-Nhận xét, tính điểm thi đua xem nhóm tìm nhanh, đúng, nhiều từ -Cho HS ghi vào số từ đồng nghĩa vừa tìm ( khoảng 4-5 từ ứng với màu)

-Cung cấp thêm số từ : xanh ngát, xanh ngút ngàn, xanh báng, xanh đen;

-Đọc BT (SGK/7)

-2 HS nêu: Tìm từ đồng nghĩa màu xanh, đỏ, trắng, đen

-Thảo luận, kết hợp tra từ điẻn, cử thư ký viết nhanh từ đồng nghĩa với từ màu sắc cho

-Đại diện nhóm gắn kết làm nhóm lên bảng lớn, trình bày Các nhóm bạn theo dõi, nhận xét

(14)

ptút

10 phút

đo au, đỏ cạch, đỏ choé, đỏ đọc, đỏ quạch; trắng nuột, trắng bóc, trắng ngà, trắng ngần, trắng lốp, trắng phốp, trắng hếu; đen xì, đen kịt, đen sịt, đen trũi,… b.Bài tập2:

-Gọi HS đọc yêu cầu BT

-Yêu cầu suy nghĩ đặt câu ghi vào -Tổ chức chơi trò thi tiếp sức , đọc nhanh câu đặt Hướng dẫn tổ khác theo dõi, nhận xét xem tổ đặt nhiều câu đúng, tuyên dương

-Cung cấp thêm số câu:

+Vườn cải nhà em lên xanh mướt +Em gái từ bếp ra, hạt má đỏ lựng nóng

+Hoa lan nở trắng ngần

+Da đen trũi phơi trần biển nhiều ngày

c.Bài tập 3:-Goih HS nêu yêu cầu của BT đọc: Cá hồi vượt thác

-Hướng dẫn HS làm BT

-Gọi em làm bảng phụ vài em trình bày miệng

-Hướng dẫn hS nhận xét, hỏi lý bạn chọn từ

-Nhận xét, đánh giá, nêu đáp án : Suốt đem thác réo điên cuồng … Mặt trời vừa nhơ lên Dịng thác óng ánh sáng rực nắng Tiếng nước xối gầm vang … Đậu “ chân” bên thác, chúng chưa kịp chờ choáng qua, lại hối lên đường

-2 HS nêu yêu cầu : Đặt câu với từ em vừa tìm tập

-Làm vào BT

-2 tổ thi nối tiếp đọc đoạn( tổ thực vòng phút ) Các tổ khác theo dõi, nhận xét

-1 HS đọc yêu cầu đọc Cả lớp đọc thầm

-Làm vào Theo dõi

-Nhận xét , bổ sung (có thể đặt câu hỏi yêu cầu bạn nêu lý chọn từ ấy)

4-CỦNG CỐ: (2’)

-Hỏi lại nội dung luyện tập phần ghi nhớ từ đồng nghĩa

-Tổ chức trò chơi “ Hái hoa dân chủ “, trình bày miệng ( thi hái trúng bơng hoa ghi từ tìm từ đồng nghĩa với từ đặt câu vàng phút )

5-DẶN DÒ: (1’) Nhận xét tiết học

Dặn HS làm miệng BT 2; xem trước sau : Mở rộng vốn từ : Tổ quốc (SGK / 18)

(15)

Mơn: Tốn

Tiết ƠN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (tiếp theo) I-MỤC TIÊU:

- Biết so sánh phân số với đơn vị, so sánh hai phân số có tử số.( Làm BT 1,2,3) II-CHUẨN BỊ:

1.GV: Bảng phụ ghi tập, phiếu BT III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

2-KT BÀI CŨ: (5’) - Gọi HS làm BT / ,hướng dẫn HS tự nhận xét sửa 3.BÀI MỚi :

3.1-GIƠÍ THIỆU BÀI: (1’) Nêu mục tiêu học- Ghi tên

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 6’

12’

12’

Thực hành kết hợp ôn tập củng cố :

Gọi HS lên bảng làm BT , chữa

BT1: Cho HS làm bài, chữa nêu nhận xét để nhớ lại đặc điểm phân số lớn phân số bé 1,

BT2: Tương tự cho HS tự làm giúp HS nhớ : Trong hai phân số có tử số nhau, phân số có mẫu bé phân số lớn ( ngược lại phân số có mẫu số bé phân số lớn BT3: Cho HS làm theo nhiều cách khác nhau: qui đồng tử số so sánh, so sánh với

Ví dụ : 58 < ; 58 > , : 58 <

5

-Thực hành BT

5 < tử số bé mẫu số (3 < 5)

2 = tử số mẫu số ( = )

4 > vì tử số lớn mẫu số (9 >4)

-Vài HS nêu đặc điểm nhận biết phân số lớn 1, bé 1và

-Tiếp tục thực hành:

5 >

7 mẫu số bé mẫu số

-Thực hành theo sáng tạo : Ví dụ: 34 = 34xx55 = 1520 57 = 57xx33 = 1521 Vì 20 < 21 nên 1520 > 1521 , Do đó: 34 > 57

Suy 13 < 52 -CỦNG CỐ: (2’) -Hỏi lại nội dung học

Môn: Tâp làm văn

Tiết CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU:

-Nắm cấu tạo ba phần văn tả cảnh: mở bài, thân bài, kết (nội dung ghi nhớ)

(16)

* GDBVMT: Giúp hs cảm nhận vẻ đẹp mơi trường thiên nhiên, có tác dụng bảo vệ mơi trường ( trực tiếp )

II-CHUẨN BỊ:1.GV: Bảng phụ ghi sẵn:+Nội dung phần ghi nhớ giấy ghi cấu tạo Nắng trưa 2.HS: Đọc tìm hiểu trước Hồng sơng Hương Nắng trưa

III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

1-ỔN ĐỊNH: (1’)Kiểm tra chuẩn bị HS 2-KT BÀI CŨ: (5’) (không kiểm tra)

3.BÀI MỚI: 3.1-GIƠÍ THIỆU BÀI: (1’) Nêu mục tiêu học- Ghi tên

3.2-DẠY BÀI MỚI: (1’)Gới thiệu vài nét nội dung chương trình mơn Tập làm văn lớp Nêu mục tiêu tiết học Ghi tựa

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

10 phút

3 phút

17 phút

a.Phần nhận xét:

BT1: Gọi HS đọc yêu cầu nội dung BT1

–Hỏi: Hồng vào thời điểm nào? –Gới thiệu sơng Hương

_Tổ chức hoạt động nhóm, u cầu đọc thầm Hồng sơng Hương, trao đổi để tìm phần mở bài, thân bài, kết Đọc xác định đoạn văn đoạn văn

-Tổ chức trình bày kết thảo luận -Nhận xét đánh giá, kết luận ý đúng:

+Mở bài: Từ đầu đến”…đã yên tĩnh này: +Thân bài: “Mùa thu…cũng chấm dứt” Đoạn 1:” Mùa thu … hai hàng cây”

Đoạn 2:” Phía bên sơng … chấm dứt”

+Kết bài: Câu cuối BT2:Gọi HS đọc BT2

-Tổ chức h/động nhóm theo y/cầu: Đọc văn Quang cảnh làng mạc ngày mùa Hồng sông Hương Xác định thứ tự miêu tả So sánh thứ tự miêu tả văn

-Tổ chức trình bày, nhận xét, bổ sung -Nhận xét , đánh giá, kết luận ý b.Phần ghi nhớ:

-Hỏi: Qua ví dụ trên, em thấy văn tả cảnh gồm có phần nào? Nội dung phần gì?

-Kết luận, gắn nội dung ghi nhớ bảng c.Luyện tập:

-Gọi HS đọc yêu cầu nội dung BT

-Tổ chức làm việc theo cặp Hướng dẫn: Đọc kỹ Nắng trưa; Xácù định phần

-Lật sách giáo khoa trang 11 -2 HS đọc

+Hồng thời gian cuối buổi chiều mặt trời lặn

-Lắng nghe

-Chia nhóm, thảo luận, trao đổi, thống nhất, ghi kết giấy , cử đại diện trình bày

-Đại diện nhóm, em trình bày +MB:Lúc hồng hơn, Huế đặc biệt n tĩnh

+TB: Đoạn 1: Sự đổi sắc sông Hương từ lúc bắt đầu hồng đến lúc tối hẳn

Đoạn2: Hoạt động người bên bờ sơng, mặt sơng từ lúc hồng đến lúc thành phố lên đèn

+KB: Sự thức dậy Huế sau hồng

-2 HS đọc BT

-Thảo luận, trao đổi theo nhóm làm

-Cử đại diện trình bày Các nhóm khác Nhận xét bổ sung

-Lắng nghe

-Xung phong trả lời

-Vài HS nêu phần ghi nhớ SGK -2 HS đọc BT (SGK/ 12, 13)

(17)

bài văn; tìm nội dung bài; Xác định trình tự miêu tả ( đoạn phần thân bài, nội dung đoạn)

-Tổ chức trình bày hình thức thi đua -Nhận xét, đánh giá, kết luận ý đúng: Bài Nắng trưa có phần:

+Mở bài:”Nắng …xuống mặt đất”nêu nhận xét chung ngắng trưa

+Thân bài: Đoạn “Buổi trưa ngồi nhà…bốc lên mãi”:Hơi đất nắng trưa dội

Đoạn 2”Tiếng … khép lại”:Tiếng võng đưa câu hát ru em nắng trưa

Đoạn 3”Con gà … lặng im”:Cây cối vật nắg trưa

Đoạn 4”Aáy … chưa xong”:Hình ảnh người mẹ nắg trưa

+Kết ( câu cuối ): Cảm nghĩ người mẹ (kết mở rộng)

-Xung phong trình bày, thi đua cặp với ( 2cặp) HS khácù theo dõi, nhận xét bổ sung

4-CỦNG CỐ: (2’) -Yêu cầu nhắc lại nội dung cần ghi nhớ ( SGK )

* Giáo dục Môi trường : Giáo dục HS thấy vẻ đẹp riêng cảnh vật xung quanh ta 5-DẶN DÒ: (1’) nhận xét tiết học

-Môn: Khoa học

Tiết 2: NAM HAY NỮ ( Tiết 1) I/MỤC TIÊU:

- HS xác định khác nam nữ mặt sinh học

- Phân biệt đặc điểm mặt sinh học xã hội giữ a nam nữ - Gíao dục học sinh tơn trọng , khơng phân biệt giới tính

II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 6,7 sgk

- Các phiếu có nội dung trang sgk III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1 Oån định : ( 1’)

2 Bài cũ: (2’) - Nêu ý nghĩa sinh sản Bài : (2’) Giới thiệu – Ghi bảng

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

12’ Hoạt động 1:

- Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển thảo luận câu hỏi 1,2,3/6 sgk

- Nhận xét , kết luận: Ngồi đặc điểm chung nam nữ có khác biệt có khác cấu tạovà chức quan sinh dục Đến độ tuổi định , quan sinh

(18)

15’

dục phát triển làm cho thể nữ nam có nhiều điểm khác biệt mặt sinh học

- Yêu cầu trả lời câu hỏi: Nêu số điểm khác biệt nam nữ mặt sinh học

Hoạt động 2: trò chơi “Ai nhanh , đúng”

- Phát phiếu ( gợi ý trang 8/ sgk) cho nhóm hướng dẫn cách chơi

- Gv nhận xét, kết luận chung, tuyên dương, khen thưởng

- CN trả lời

- Các nhóm thi xếp nhanh, trả lời lại xếp Các nhóm khác nhận xết chất vấn , yêu cầu nhóm giải thích

4 Củng cố: (2’) Hệ thống

5.Dặn dò: (1’)-Nhận xét đánh giá tiết học, nhà chuẩn bị sau

-Thứ sáu ngày 31 tháng năm 2012

Tập làm văn Tiết LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU:

- Nêu nhận xét cách miêu tả cảnh vật Buổi sớm cánh đồng ngày( BT2)

* GDBVMT: Giúp hs cảm nhận vẻ đẹp môi trường thiên nhiên, có tác dụng bảo vệ mơi trường ( trực tiếp )

II-CHUẨN BỊ:

1.GV: -Tranh, ảnh quang cảnh số vườn cây,công viên đường phố , cánh đồng nương, rẫy -Nhữnh ghi chép kết quan sát cảnh buổi ngày

-Bút dạ, 2-3 tờ giấy khổ to để số HS viết dàn ý văn 2.HS: Những ghi chép kết quan sát cảnh ngày III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

1-ỔN ĐỊNH: (1’) Kiểm tra chuẩn bị HS

2-KT BÀI CŨ: (5’) Nêu cấu tạo văn tả cảnh 3.BÀI MỚI:

3.1-GIƠÍ THIỆU BÀI: (1’) Để chuẩn bị viết tốt văn tả cảnh, hôm em thực hành luyện tập quan sát cảnh, lập dàn ý cho văn tả cảnh Ghi tựa

3.2-DẠY BÀI MỚI:

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

12 phút

*.Hướng dẫn học sinh làm tập:

BT 1: Gọi HS đọc yêu cầu nội dung BT

-Yêu cầu HS hoạt động theo cặp

-Gọi HS trình bày miệng kết thảo luận Theo dõi, gợi ý, giúp đỡ để HS trình bày tốt +Tác giả vật buổi sớm mùa thu?

- Lật sách giáo khoa trang 14

-2 HS đọc yêu cầu Buổi sớm cánh đồng.

- Hai em bàn thảo luận,trao đổi ,thống câu trả lời

-Xung phong trình bày miệng cá nhân Cả lớp tham gia nhận xét, góp ý có câu trả lời

(19)

18’

18 phút

+Tác giả quan sát vật giác quan nào?

+Tìm số chi tiết thể quan sát tinh tế tác giả ( gợi ý HS nêu lí sao mình thích chi tiết ).

-Nhận xét, đánh giá, kết luận (nhấn mạnh nghệ thuật quan sát chọn lọc chi tiết tác giả văn)

BT 2:-Gọi HS đọc BT 2.

-Gới thiệu số tranh, ảnh minh hoạ cảnh vườn cây, công viên, đường phố, nương rẫy -Gọi HS độc kết quan sát cảnh buổi ngày Nhận xét, khen HS chuẩn bị tốt

+MB: Em tả cảnh gì? Vào thời gian nào? Lý do em chọn cảnh vật miêu tả gì?

+TB: Những nét bật cảnh vật theo thời gian sao? Theo trình tự phận đó gì? Hình ảnh bật nhất? +KB: Em có cảm nghĩ, nhận xét cảnh vật…

-Thu chấm điểm ( khoảng 5-10 em).

-Tổ chức, trình bày, nhận xét, bổ sung Bầu trình bày hấp dẫn, nội dung quan sát phong phú

-Nhận xét, đánh giá, kết luận

những bó huệ người bán hàng; bầy sáo lượn cánh đồng lúa kết dòng; mặt trời mọc.

+Bằng xúc giác : thấy sớm đầu thu mát lạnh thoáng rơi khăn tóc; nhưngx sợi cỏ đẫm ướt lạnh bàn chân Bằng thị giác: thấy mây xám đục, vòm trời xanh vời vợi; vài giọt mưa loáng thoáng rơi; người gánh rau bó huệ trắng muối; bầy sáo liệng chấp chới cánh đồng lúa đang kết dòng; mặt trời mọctrên những ngọn xanh tươi.

+HS thích chi tiết bất kì( ví dụ: Giữa đám mây xám đục, vòm tròi ra như khonảg vực xanh vịi vọi, một vài giọt mưa lống thoáng rơi …)

-2 HS đọc BT (SGK/14)

-Quan sát, nhận xét cảnh đâu, chụp vào thời điểm

-Vài HS nêu kết quan sát nhà Nhận xét, bổ sung

-Tự lập dàn vào BT, em làm giấy khổ to, xong gắn lên bảng

Nhận xét, bổ sung bạn bảng Vài HS xung phong trình bày miệng Cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung tự sửa dàn

4-CỦNG CỐ: (2’)

-Yêu cầu nhắc lại nội dung luyện tập

* GDMT : Giaó dục HS biết nhìn nhận vẻ đẹp cảnh vật xung quanh ta giữ gìn vẻ đẹp việc làm giữ vệ sinh môi trường…

5-DẶN DÒ: (1’) -Nhận xét tiết học

-Dặn nhà tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý viết, chẩn bị cho tiết TLV tới ( viết đoạn văn tả cảnh buổi ngày )

(20)

-Mơn: Tốn Tiết : PHÂN SỐ THẬP PHÂN I-MỤC TIÊU:

- Biết đọc, viết phân số thập phân Biết có số phân số viết thành phân số thập phân biết cách chuyển phân số thành phân số thập.( Làm BT1,2,3,4a.c)

II-CHUẨN BỊ:

1.GV: Bảng phụ ghi tập, phiếu BT III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

2-KT BÀI CŨ: (5’)

- Gọi HS làm BT / dưới, hướng dẫn HS tự nhận xét sửa 3.BÀI MỚI:

3.1-GIƠÍ THIỆU BÀI: (1’) Nêu mục tiêu học- Ghi tên

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

10’

20’

1-Giới thiệu phân số thập phân.

a-GV nêu viết phân số 103 , 1005 , 17

1000 , cho HS nêu đặc điểm mẫu số phân số

b-GV nêu viết bảng phân số 35 , yêu cầu HS tìm phân số thập phân phân số ba phần năm.-Cho HS làm tương tự phân số 74 20125

2-Thực hành:

-BT1/ 8: Ghi, yêu cầu HS đọc phân số thập phân:

9 10 ;

21 100 ;

625 1000 ;

2005 1000000 -BT2/ 8: Đọc cho HS ghi :

107 ; 20100 ; 4751000 ; 10000001 -BT3 / : Yêu cầu HS nêu miệng

-BT4 / 8: Cho HS làm câu a c, chữa BT

-Lần lượt đọc phân số nêu đặc điểm mẫu số:

Các mẫu số 10, 100, 1000

-Tự nhận biết : phân số có mẫu 10, 100, 1000, … gọi phân số thập phân

-Thực bảng con:

5 = 3x2 5x2 =

6 10 ;

20 125 = 20x8

125x8 = 160

1000 ; = 7x25

4x25 = 175 100

-Lần lượt số HS đứng lên đọc theo yêu cầu GV

-Thực hành ghi BT

-Nêu phân số thập phân: 104 ; 17

1000

-Làm vào BT câu a b, tự nhận xét, chữabài

*Nhận xét phân số kết (là phân số thập phân)

4-CỦNG CỐ: (2’) -Hỏi lại nội dung học

-Tổ chức trò chơi củng cố kiến thức

-Môn : Địa lý

(21)

- Chỉ vị trí địa lý giới hạn nước Việt Nam đồ - Mơ tả sơ lược vị trí địa lý , hình dạng nước ta

- Nêu thuận lợi vị trí địa lý đem lại cho nước ta - Chỉ nêu số đảo quần đảo nước ta đồ - Giáo dục học sinh yêu đất nước

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bản đồ Thế giới, địa cầu

- Lược đồ Việt Nam khu vực Đông Nam Á - Phiếu học tập

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Oån định tổ chức: (1’)

Bài cũ: (2’)Nhắc nhở quy định học môn 3.Bài mới: (1’) Giới thiệu – Ghi bảng

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

10’

15’

Hoạt động 1: Vị trí địa lý , giới hạn nước ta

- Yêu cầu HS vị trí Việt Nam qủ địa cầu - GV treo lược đồ yêu cầu HS quan sát , trả lời

câu hỏi SGK

- Nhận xét , kết luận: Việt Nam nằm bán đảo Đông Dương , thuộc khu vực Đông Nam Á Đất nước ta vừa có đất liền , vừa có biển , đảo quần đảo

Hoạt động 2: Một số rthuận lợi vị trí địa lí mang lại cho nước ta

- Yêu cầu HS Suy nghĩ trả lời câu hỏi: “Vì nói Việt Nam có nhiều thuận lợi cho việc giao lưu với nước TG đường , dường biển , đường hàng không?”

- GV hướng dẫn , gợi ý cho HS

- Nhận xết kết luận chung Tuyên dương nhóm có nhiều ý kiến

Hoạt động 3: Hình dạng diện tích

- Phát cho nhóm phiếu học tập yêu cầu HS trao đổi , thảo luận để hoàn thành phiếu tập.( Phiếu xem sách thiết kế/9)

- Quan sát , theo dõi nhóm làm việc - Nhận xét , kết luận chung: SGK

- 1- em lên bảng

- Quan sát , trả lời( hình thức thảo luận nhóm đơi) Trình bày kết thảo luận Các nhóm khác nxét

- Thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận Các nhóm khác bổ sung nhận xét

- Các nhóm hoạt động để hồn thành phiếu

- Trình bày kết thảo luận Các nhóm khác bổ sung nhận xét

- – em nhắc lại kết luận

4 Củng cố: (2’) Hệ thống

5 Dặn dò: (1’)- Nhận xét đánh giá tiết học, nhà chuẩn bị sau

(22)

A/ Mục tiêu:

- Giúp HS biết ưu khuyết điểm tuần; phát huy ưu điểm khắc phục khuyết điểm

- Rèn kĩ phê bình tự phê bình, có ý thức xây dựng tập thể - Biết công tác tuần đến

- Giáo dục HS ý thức chấp hành nội quy nhà trường B/ Hoạt động lớp:

TG NỘI DUNG SINH HOẠT

2’ 13’

6’

12’

2’

I/ Khởi động : Hát tập thể hát II/ Kiểm điểm công tác tuần 1:

1- Các tổ họp kiểm điểm hoạt động tuần

2- Lớp trưởng nhận xét chung điều khiển tổ báo cáo kết xét thi đua tổ Lớp trưởng tổng hợp trường hợp vi phạm việc tốt cụ thể 3- GV rút ưu, khuyết điểm chính:

+ Ưu điểm :

-Thực nề nếp theo quy định -Học sinh có đủ dụng cụ phục vụ học tập -Vệ sinh lớp,vệ sinh khu vực

-Đảm bảo sĩ số, tác phong đội viên thực tốt + Tồn :

- Một số em thiếu sách, tập TV III/ Kế hoạch cơng tác tuần 2:

-Thực chương trình tuần - Tiếp tục củng cố nề nếp học tập -Kiểm tra đồ dùng học tập -Trang trí phịng học

IV/ Sinh hoạt văn nghệ tập thể : Tổ chức cho HS hát tập thể V/ Nhận xét – Dặn dò : - Sinh hoạt vui vẻ, phấn khởi - Một số tồn thực tốt tuần

-TUẦN 2: Thứ hai ngày 03 tháng năm 2012

Môn: Tập đọc (Dạy vào ngày thứ bảy) Tiết 3: NGHÌN NĂM VĂN HIẾN

I-MỤC DÍCH , YÊU CẦU: - Đọc lưu loát rành mạch

- Biết đọc văn khoa học thường thức có bảng thống kê

- Hiểu nội dung: Việt nam có truyền thống khoa cử, thể văn hiến lâu đời(Trả lời câu hỏi rong SGK)

(23)

1.GV: Tranh minh hoạ đọc SGK Bảng phụ viết sẵn đoạn bảng thống kê để hướng dẫn đọc

2.HS: Luyện đọc soạn nội dung câu hỏi III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

1-ỔN ĐỊNH: (1’) Kiểm tra sách HS

2-KT BÀI CŨ: (5’) Yêu cầu HS đọc Quang cảnh làng mạc ngày mùa trả lời câu hỏi (SGK/ 11) nêu nội dung miêu tả văn

3.BÀI MỚI:3.1-GIƠÍ THIỆU BÀI: (1’) Dùng tranh văn miếu Quốc tử giám giới thiệu 3.2-DẠY BÀI MỚI:

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

12 phút

8 phút

10 phút

a)Luyện đọc:

-Đọc mẫu văn-giọng đọc thể tình cảm trân trọng, tự hào;đọc rõ ràng, rành mạch bảng thống kê theo trình tự cột ngang sau:

Triều đại/Lý/Số khoa thi/6/Số tiến sĩ/11/Số trạng nguyên/ 0/

Triều đại/Trần/Số khoa thi/14/Số tiến sĩ/51/Số trạng nguyên/ 9/

Tổng cộng/Số khoa thi/185/Số tiến sĩ/2896/Số trạng nguyên/46/

-Có thể chia làm đoạn sau :

+Đoạn 1: từ đầu đén lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ, cụ thể sau

+Đoạn 2: Bảng thống kê +Đoạn 3: Phần cịn lại b)Tìm hiểu bài

Câu hỏi 1:Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngạc nhiên điều gì?

Câu hỏi 2:HS phân tích bảng số liệu +Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất: +Triều đại có nhiều tiến sĩ

Câu hỏi 3:Bài văn giúp em hiểu truyền thống văn hoá Việt Nam

c)Hướng dẫn đọc diễn cảm

-Mời HS tiếp nối đọc lại văn, uốn nắn em có giọng đọc phù hợp với nội dung đoạn văn

-Hướng dẫn HS lớp luyện đọc đoạn tiêu biểu

-Quan sát ảnh Văn Miếu – Quốc Tử Giám

-Tiếp nối đọc đoạn văn-đọc vài ba lượt

-Luyện đọc theo cặp -Một, hai em đọc

-Khách nước ngạc nhiên biết từ năm 1075, nước ta mở khoa thi tiến sĩ Ngót 10 kỉ, tính từ khoa thi năm 1075 đén khoa thi cuối vào năm 1919, triều vua Việt Nam tổ chức 185 khoa thi, lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ Triều Lê-104 khoa thi

Triều Lê-1780 tiến sĩ

-Người Việt Nam ta có truyền thống coi trọng đạo hcọ./ Việt Nam đất nước có văn hiến lâu đời./ Dân tộc đáng tự hào có văn hiến lâu đời

-HS đọc

(24)

trong Có thể chọn đoạn đầu đoạn cuối 4-CỦNG CỐ: (2’)

-Hỏi lại nội dung học:Bài văn giúp em hiểu gì?

-Giáo dục lịng u q hương, tự hào văn hiến lâu đời đất nước 5-DẶN DÒ: (1’)

-Nhận xét tiết học, dặn nhà luyện đọc soạn : Sắc màu em u (SGK trang 9)

-Mơn: Tốn Tiết : LUYỆN TẬP I-MỤC TIÊU:

- Biết đọc, viết phân số thập phân đoạn tia số Biết chuyển phân số thành phân số thập phân.( làm BT1,2,3)

II-CHUẨN BỊ:

1.GV: Bảng phụ ghi tập, phiếu BT 2.HS: Ôn tập phân số phân số thập phân III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

2-KT BÀI CŨ: (5’) - Gọi HS làm BT c,d / Hướng dẫn HS tự nhận xét sửa 3.BÀI MỚI:

3.1-GIƠÍ THIỆU BÀI: (1’) Nêu mục tiêu học- Ghi tên

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

7’

6’

7’ 10’

Thực hành:Tổ chức HS tự làm chữa bài.

-BT1/ 9:Gắn lên bảng hình minh hoạ tia số vẽ phóng to, yêu cầu HS đọc số tia số

Gọi HS đọc yêu cầu BT, tổ chức cho HS làm , tự đánh giá nhận xét chữa

101 102 103 104 105 106

10 10

9 10

-BT2 / : Cho HS nêu yêu cầu BT: Viết phân số thành phân số thập phân

112 = 112xx55 = 5510 ; 154 = 15x25

4x25 = 375 100 ;

-BT3 / : Yêu cầu HSthực BT2 song mẫu số phân số thập phân 100

-BT4 / 9: Cho HS tự tóm tắt tốn, làm nêu kết quả, HS lên bảng trình bày tóm tắt giải

-Quan sát đọc kiện có tia số

-Đọc yêu cầu BT1

-Làm vào BT, em lên bảng trình bày, lớp theo đõi nhận xét, chữa

-Làm vào BT tự nhận xét, chữabài

*Nêu cách chuyển phân số thành phân số thập phân

31

5 =

31x2 5x2 =

62 10 .

-HS thực vở,3 HS lên bảng t -Tự tóm tắt giải BT, em lên bảng trình bày, lớp theo dõi nhận xét, đánh giá, sửa sai

(25)

*Có thể gọi vài HS giải thích 103 số HS HS giỏi Toán 102 HS HS giỏi Tiếng Việt nghĩa nào?

Đáp số: học sinh giỏi Toán học sinh giỏi Tiếng Việt

4-CỦNG CỐ: (2’) -Hỏi lại nội dung học

-Tổ chức trị chơi củng cố kiến thức

5-DẶN DỊ: (1’) -Nhận xét tiết học, dặn nhà ôn tập, làm lại tập 4c,d/

-Môn: Khoa học Tiết 3: NAM VÀ NỮ ( Tiếp theo) I/MỤC TIÊU:

- Nhận số quan niệm xã hội nam nữ ; cần thiết thay đổi số quan niệm - Có ý thức tơn trọng bạn giới khác giới ; không phân biệt bạn nam hay nữ

- Giáo dục học sinh u thích mơn học II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ

III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1 Bài cũ (2’) - Nêu số điẻm khác biệt nam nữ mặt sinh học Bài ( 1’): Giới thiệu – Ghi bảng

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

20’

9’

Hoạt động 1:Thảo luận số quan niệm xã hội nam nữ

- Yêu cầu nhóm thảo luận câu hỏi : + Bạn có đồng ý với câu khơng ? Hãy giải thích bạn đồng ý khơng đồng ý ?

a Công việc nội trợ phụ nữ

b Đàn ông người kiếm tiền ni gia đình c Con gái nên học nữ công gia chánh, trai

nên học kỹ thuật

+ Trong gia đình yêu cầu hay cư xử cha mẹ với trai gáicó khác khơng khác nào? Như vậycó hợp lý khơng? + Liên hệ lớp có phân biệt đối xử HS nam HS nữ khơng? Như vậycó hợp lý khơng?

+ Tại không nên phân biệt đối xử nam nữ?

- Nhận xét, kết luận Tuyên dương Hoạt động 2: Liên hệ thực tế

- Chia làm nhóm , thảo luận trả lời câu hỏi ( nhóm câu hỏi) - Đại diện nhóm trình bày nội dung thảo luận Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Lắng nghe

(26)

5 Dặn dò: (1’) -Nhận xét đánh giá tiết học, nhà chuẩn bị sau

-Thứ ba ngày 04 tháng năm 2012

Mơn: Tốn

Tiết : ÔN TẬP : PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ

I-MỤC TIÊU

- Biết cộng (trừ) hai phân số có mẫu số, hai phân số không mẫu số Làm BT1,2a,b, II-CHUẨN BỊ:

1.GV: Bảng phụ ghi tập, phiếu BT

2.HS: Ôn tập cộng trừ phân số học lớp 4, BT III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

2-KT BÀI CŨ: (5’) - Gọi HS thực hai BT 1,2 trang Nhận xét đánh giá 3.BÀI MỚI:

3.1-GIƠÍ THIỆU BÀI: (1’) Nêu mục tiêu học- Ghi tên 3.2-DẠY BÀI MỚI:

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

10 ’

5’ 5’

10’

1) Ôn tập phép cộng trừ hai phân số.

a)-Gợi ý cho HS tự nêu cách thực phép cộng trừ hai phân số có mẫu số, dùng bảng thực ví dụ

Gọi hai em lên bảng thực

b)-Gợi ý cho HS tiếp tục nêu cách thực cộng trừ hai phân số khác mẫu số, thực hành hai ví dụ :

*Muốn cộng (hoặc trừ ) hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số, cộng ( trừ ) hai tử số với , giữ nguyên mẫu số

7

9 +

3 10 =

70 90 +

27 90 =

97 90 ;

7

-7 = 63

72 -56 72 =

7 72 2) Thực hành:

-BT1/ 10: Cho HS tự làm , tự trình bày, nhận xét, đánh giá

-BT2/10: Cho HS tự làm tự nhận xét, chữa

*Lưu ý HS :

a) + 52 = 155+2 = 175 viết đầy đủ sau:

+ 52 = 31 + 52 = 155+2 = 175

-BT3 /10 : Cho HS tự tóm tắt giải BT *Lưu ý: Phân số số bóng hộp bóng

-Nêu cách thực hiện: Muốn cộng ( trừ ) hai phân số có mẫu số với ta cộng ( trừ ) tử số , giữ nguyên mẫu số

-Thực bảng hai ví dụ, em lên bảng

3

7 +

5

7 =

3+5

7 =

8 10

15 -3 15 =

10−3

15 =

7 15 -Nêu yêu cầu BT

-Làm vào BT, em lên bảng trình bày, lớp theo đõi nhận xét, chữa

-Nêu yêu cầu BT

-Làm vào BT, em lên bảng trình bày, lớp theo đõi nhận xét, chữa

(27)

6

4-CỦNG CỐ: (2’) -Hỏi lại nội dung học

-Tổ chức trị chơi củng cố kiến thức

5-DẶN DỊ: (1’) -Nhận xét tiết học, dặn nhà ôn tập, làm lại tập , chuẩn bị cho sau

-Chính tả: (nghe – viết) Tiết LƯƠNG NGỌC QUYẾN I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU:

- Nghe viết tả, khơng mắc q lỗi - Trình bày hình thức văn xuôi

- Ghi lại phần vần tiếng( từ 8đến 10 tiếng) BT2; chép vần tiếng vào mơ hình, theo u cầu BT3

II-CHUẨN BỊ:

1.GV: Bảng lớp kẻ sẵn mơ hình cấu tạo vần BT 2.HS: VBT Tiếng Việt 5, tập một, đọc trước viết III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

1-ỔN ĐỊNH: (1’) Kiểm tra việc chẩn bị đồ dùng học tập HS

2-KT BÀI CŨ: (5’) Đọc cho HS viết từ ngữ: ghê gớm, gồ ghề, kiên quyết, kéo, cọ, kì lạ, ngơ nghê, ngạo nghễ

3.BÀI MỚI:

3.1-GIƠÍ THIỆU BÀI: (1’) Nêu mục đích, yêu cầu tiết học Ghi tựa 3.2-DẠY BÀI MỚI:

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

2 phút

5 phút

12 phút

3 phút

a.Hớng dẫn nghe-viết:

a1.Tìm hiểu nội dung viết: -Gọi HS đọc viết

-Hỏi: +Em biết Lương Ngọc Quyến?

+Ong giải thoát khỏi nhà giam nào? Sau giải ơng làm gì?

a2.Hướng dẫn viết từ khó:

-Yêu câu HS nêu từ khó, dễ lẫn viết chinh tả

-Đọc cho HS viết từ ngữ vừ nêu a3.Viết tả:

-Đọc cho HS viết

a4.Sốt lỗi chấm bài:

-Đọc toàn thơ cho HS soát lỗi -Thu, chấm 5-8

-Hướng dẫn HS nhận xét viết bạn GV nhận xét viết HS

-Cho HS chữa lỗi ( em viết sai nhiều cho

-Lật SGK trang 17

-1 HS đọc Lương Ngọ Quyến

+Lương Ngọc Quyến nhà yêu nước, ơng sinh năm 1885, năm 1917 Ơng tham gia chống thực dân Pháp bị giặc bắt, khoét bàn chân ơng vào sắt…

+Ơng giải vào ngày 30-8-1917, khởi nghĩa Thái Nguyên Đội Cấn lãnh đạo bùng nổ Sau giải thốt, ơng tham gia huy nghĩa qn

-HS nêu (ví dụ: Lương Ngọc Quyến, Lương Văn Can, lực lượng, kht, xích sắt, mưu, giải thốt,…)

-2 HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng

-Gấp sách, nghe đọc viết -Soát lại viết

(28)

8 phút

về nhà viết lại lần hai)

b.Hướng dẫn làm tập tả: BT 2:

-Gọi HS đọc yêu cầu BT Yêu cầu HS làm cá nhân -H/dẫn nhận xét làm bạn -Nhận xét, đáng giá, kết luận, BT 3:

Gọi HS đọc yêu cầu BT

-Yêu cầu HS dựa vào BT nêu mơ hình cấu tạo tiếng

-Đưa mơ hịnh cấu tạo vần, hỏi: Vần có phận nào?

-Gắn mơ hình cấu tạo vần Gọi 1em lên bảng chép vần tiếng in đậm BT vào mơ hình cấu tạo vần.Yêu cầu dưói lớp làm vào BT

-Nhận xét, đánh giá, chữa

-Hỏi: Nhìn vào bảng mơ hình cấu tạo vần em nhận xét gì?

-Kết luận: Phần vần tất tiếng có âm chính Ngồi âm số vần cịn có thêm âm cuối âm đệm m đệm ghi chữ cái o, u Có vần có đủ âm đệm, âm chính, âm cuối Trong tiếng, phận, quan trọng không thể thiếu âm thanh.

+Hãy lấy ví dụ tiếng có âm dấu thanh.

sốt lỗi,bài ghi số lỗi lề -Vài HS nhận xét viết bạn -HS trả vở, tự chữa lỗi cách viết lại từ viết sai bên tả

-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu: Ghi lại hpần vần vào tiếng in đậm.

-Làm vào vàoBT,1 em làm bảng

-Nhận xét, chữa bạn -Tự chữa

HS nêu yêu cầu BT: chép vần tiếng vừa tìm vào mơ hình cấu tạo vần.

+Tiếng gồm có âm đầu, vần, +Vần gồm có âm đệm, âm chính, âm cuối

-1 HS làm bảng lớp, cảlớp làm vào BT

-Nhận xét, chữa bạn Tự chữa

+Tất vần có âm Có vần có âm đệm, có vần khơng có âm đệm; có vần có âm cuối Có vần khơng có âm cuối

+Ví dụ: A, rồi! Ồ, lạ ghê! Ừ, rồi! 4-CỦNG CỐ: (2’)

-HS nêu nội dung viết nội dung luyện tập

-Giáo dục HS tính cẩn thận, nhắc nhở rèn chữ viết, trình bày đẹp 5-DẶN DỊ: (1’)

–Nhận xét tiết học

-Dặn nhà học thuộc quy tắc tả học, chuẩn bị sau (SGK/26)

-Môn : Lịch sử

Tiết 2: NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC I/ MỤC TIÊU: Sau học, HS :

- Những đề nghị chủ yếu để canh tân dất nước Nguyễn Trường Tộ - Nhân dân đánh giá lòng yêu nước Nguyễn Trường Tộ

(29)

- Hình SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1/ Kiểm tra cũ (4’)

- Em nêu băn khoăn , suy nghĩ Trương Định nhận lệnh vua - Em cho biết tình cảm nhân dân ta Trương Định

- GV nhận xét , ghi điểm 2/Bài mới:

Giới thiệu (1’) – ghi bảng

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

7’

10’

10’

Hoạt động 1:Tìm hiểu Nguyễn Trường Tộ - GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm

-GV u cầu nhóm HS lên bảng trình bày kết thảo luận

-GV nhận xét, kết luận

Hoạt động : Tình hình đất nước ta trước xâm lược thực dân Pháp

- Gv yêu cầu học sinh hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi SGK

- Yêu cầu HS lên bảng trình bày kết thảo luận -Gv nhận xét , kết luận

4 Hoạt động :Những đề nghị canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ

- Yêu cầu đọc nội dung SGK -HS thảo luận câu hỏi SGK

-Gv nhận xét, kết luận, rút ghi nhớ

Làm việc theo nhóm.-HS thảo luận nhóm( HS thảo luận nhóm 4)

Đại diện nhóm trình bày

- Làm việc theo nhóm.-HS thảo luận nhóm( HS thảo luận nhóm 4)

- Đại diện nhóm trình bày - HS nhắc lại ghi nhớ

-HS thảo luận câu hỏi SGK -HS trình bày kết thảo luận - HS nhắc lại ghi nhớ

4 Củng cố: (2’) Hệ thống

5.Dặn dò: (1’)-Nhận xét đánh giá tiết học, nhà chuẩn bị sau

-Môn: Luyện từ câu

Tiết MỞ RỘNG VỐN TỪ :TỔ QUỐC I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU:

- Tìm số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc tập đọc CTđã học ( BT1); tìm thêm số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc BT; tìm số từ chứa tiếng quốc BT3

- Đặt câu với từ ngữ nói Tổ quốc, quê hương II-CHUẨN BỊ:

1.GV: Bảng viết sẵn BT (SGK/ 18) Một số tờ giây khổ A3 để HS làm trình bày trước lớp; từ điển từ đồng nghĩa tiếng Việt (hoặc vài trang phô tô gắn với học)

(30)

1-ỔN ĐỊNH: (1’) Kiểm tra chuẩn bị HS 3.BÀI MỚI:

2-KT BÀI CŨ: (5’).Kiểm tra HS nội dung tập tiết trước

3.1-GIƠÍ THIỆU BÀI: (1’) Gắn với chủ điểm Việt Nam- Tổ quốc em, tiết học hôm em làm giàu vốn từ Tổ quốc Ghi tựa

3.2-DẠY BÀI MỚI:

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

5 phút

5 phút

8 phút

12 phút

Bài tập 1:

-Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT

-Cho nửa lớp đọc thầm Thư gửi học sinh, lại đọc thầm Việt Nam thân yêu để tìm từ đồng nghĩa với Tỏ quốc -Cho em viét nháp gạch bút chì từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc văn, thơ viết VBT

-HS phất biểu ý kiến lớp GV nhận xét HS sửa theo lời giải đúng:

Bài Thư gửi học sinh: nước nhà , non sông Bài Việt Nam thân yêu: đất nước, quê hương Bài tập 2:

-Nêu yêu cầu BT

Chia bảng lớp làm 3-4 phần ; mời 3-4 nhóm tiếp nối lên bảng thi tiếp sức

-Nhận xét, kết luận

-Cảlớp sửa theo lời giải đúng: đất nước, quốc gia, giang sơn, quê hương

Bài tập 3

-HS dọc yêu cầu bài, trao đổi nhóm đểû làm BT3, cho em sử dụng từ điển làm lên bảng lớp, đọc kết Nhận xét

Bài tập 4

Một HS đọc yêu cầu BT

-Giải thích từ ngữ quê hương, quê mẹ, quê cha đất tổ

-Nhận xét, khen ngợi HS đặt câu văn hay

-HS đọc

-HS viết

-Trao đổi theo nhóm

-Viết vào khoảng 5-7 từ tiếng quốc

- Làm vào VBT -Phát biểu ý kiến

4-CỦNG CỐ: (2’)

-Hỏi lại nội dung học

-Tổ chức trị chơi viết tiếp sức nhũng từ ngữ có tiếng quốc theo nghĩa nước 5-DẶN DÒ: (1’)

Nhận xét tiết học Dặn nhà làm tiếp BT 3, 4; xem trước Luyện tập từ đồng nghĩa trang 22

(31)

Tiết 2: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU:

- Chọn truyện viết anh hùng, danh nhân nước ta kể lại rõ ràng, đủ ý - Hiểu nội dung trao đổi ý nghĩa câu chuyện

* HT làm theo gương đạo đức HCM ( phận ) II-CHUẨN BỊ:

1.GV: Thuộc số câu chuyện, sưu tầm số sách báo, truyện nói danh nhân anh hùng nước Bảng phụ ghi gợi ý 3/SGK

2.HS: Đọc tìm hiểu trước sách báo số câu chuyện nói danh nhân, anh hùng nước Chuẩn bị câu chuyện để kể trước lớp

III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

1-ỔN ĐỊNH: (1’) Kiểm tra việc chuẩn bị cho tiết học

2-KT BÀI CŨ: (5’) Gọi HS nối tiếp kể câu chuyện Lý Tự Trọng 3.BÀI MỚI:

3.1-GIƠÍ THIỆU BÀI: (1’) Nêu mục tiêu học- Ghi tên 3.2-DẠY BÀI MỚI:

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

5 phút

10 phút

a.Hướng dẫn tìm hiểu đề bài:

-Gọi HS đọc đề Gạch chân từ cần ý: Hãy kể câu chuyện em nghe hay đọc anh hùng, danh nhân nước ta

-Hỏi: Những người gọi anh hùng, danh nhân?

-Gọi HS đọc phần gợi ý (SGK/18, 19)

-Lưu ý: Từ lớp đến lớp 4, em học nhiều chuyện anh hùng danh nhân: Hai Bà Trưng, Bóp nát cam, Chàng trai làng Phù Uûng, Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa, …Cácem kể lại một câu chuyện dó Nếu sưu tầm câu chuyện SGK sẽ được cộng thêm điểm

-Gọi em đọc lại gợi ý SGK. -Nêu tiêu chí đánh giá_ gắn lên bảng:

+Nội dung câu chuyện chủ đề: điểm. +Câu chuyện sách giáo khoa: điểm. +Kể hay, phối hợp giọng điệu, cử chỉ: 3 điểm.

+ Nêu ý nghĩa chuyện: điểm. .+Trả lời câu hỏi bạn đặt được câu hỏi cho bạn: điểm

b.Hướng dẫn kể chuyện theo nhóm:

-Chia nhóm u cầu HS kể theo trình tự mục (SGK)

-Gợi ý cho HS trao đổi nội dung chuyện: * HS kể hỏi: Bạn thích hành động

-2 HS đọc đề (SGK/18)

+Danh nhân người có danh tiếng, có cơng trạng với đất nước, tên tuổi người đời ghi nhớ.

+Anh hùng người lập nên công trạng đặc biệt, lớn lao nhân dân, đất nước.

-1 HS đọc phần 1, 2, 3, gợi ý SGK

-Đọc lại gợi ý

-Một em đọc tiêu chí đánh giá

(32)

15 phút

trong câu chuyện tơi vừa kể? Bạn thích nhất chi tiết nao truyện? Vì sao? Qua câu chuyện tơi kể bạn hiểu dược điều gì? … * HS nghe kể hỏi: Qua câu chuyện bạn muốn nói vói người điều gì? Tại bạn chọn câu chuyện để kể? Hành động nào của bậc anh hùng khiến bạn hâm mộ nhất?

c.Kể chuyện trước lớp trao đổi ý nghĩa của câu chuyện:

-Tổ chức thi kể chuyện nêu ý nghĩa câu chuyện kể trước lớp (thi đua nhóm)

-Ghi tên HS tham gia kể, tên câu chuyện kể, nghe đâu ý nghĩa câu chuyện vào phần bảng in sẵn

-Tổ chức, nhận xét, đánh giá, bình bầu bạn kể chuyện hay nhát

-Nhận xét, đánh giá, tuyên dương

-Đại diện nhóm kể câu chuyện trình bày ý nghĩa câu chuyện kể

-Nhận xét, so sánh, đánh giá câu chuyện bạn kể theo tiêu chí

-Bình bầu bạn có câu chuyện hay nhát, bạn kể chuyện hay

4-CỦNG CỐ: (2’)

-Hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều người Việt Nam

-Giáo dục HS phát huy tinh thần gan dạ, dũng cảm anh hùng kiên nhẫn, dám nghĩ dám làm danh nhân Việt Nam ta

5-DẶN DÒ: (1’) –Nhận xét tiết học

-Dặn nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe; tìm hiểu câu chuyện việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước cho tiết học sau

-Mơn: Tốn

Tiết : ÔN TẬP : PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ I-MỤC TIÊU:

- Biết cộng (trừ) hai phân số có mẫu số, hai phân số không mẫu số Làm BT1 cột 1,2 BT2 a,b,c,

II-CHUẨN BỊ:

1.GV: Bảng phụ ghi tập, phiếu BT

2.HS: Ôn tập nhân chia phân số học lớp 4, BT III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

2-KT BÀI CŨ: (5’)

- Gọi HS thực hai BT trang 10 Nhận xét đánh giá 3.BÀI MỚI:

3.1-GIƠÍ THIỆU BÀI: (1’) Nêu mục tiêu học- Ghi tên 3.2-DẠY BÀI MỚI:

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

10’ 1) Ôn tập phép nhân phép chia hai phân số.

(33)

5’ 7’

8’

chia hai phân số , dùng bảng thực ví dụ -Gọi hai em lên bảng thực

2 x

5 =

2x5 7x9 =

10 63 ;

5 : =

4 x

8 =

32 15 2) Thực hành:

-BT1/ 10: Cho HS tự làm , tự trình bày, nhận xét, đánh giá.(Cột 1,2)

-BT2/10: Cho HS tự làm theo mẫu tự nhận xét, chữa bài.a,b, c

Chẳng hạn: 256 : 2120 = 256 x 2021 = 6x20

25x20 = 35

-BT3 /10 : Cho HS tự tóm tắt giải BT Chữa bài: Diện tích bìa: 12 x 13 = 61 (m2 )

Diện tích phần : 61 : =

18 (m2 )

Đáp số: 181 (m2 )

*Muốn nhân hai phân số ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với tử số

*Muốn chia hai phân số ta lấy phân số thứ nhân với phân số thứ hai đảo ngược

-Thực bảng hai ví dụ, em lên bảng

-Nêu yêu cầu BT1

-Làm vào BT2, em lên bảng trình bày, lớp theo đõi nhận xét, chữa

-Nêu yêu cầu BT

-Làm vào BT, em lên bảng trình bày, lớp theo đõi nhận xét, chữa

-Tự tóm tắt giải BT3 BT, em lên bảng trình bày, lớp theo dõi nhận xét, đánh giá, sửa sai

4-CỦNG CỐ: (2’) -Hỏi lại nội dung học

-Tổ chức trị chơi củng cố kiến thức

5-DẶN DỊ: (1’) -Nhận xét tiết học, dặn nhà ôn tập, làm lại tập , chuẩn bị cho sau

-Môn Tâp đọc: Tiết SẮC MÀU EM YÊU I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU:

- Đọc lưu loát rành mạch thơ

- Đọc diễn cảm thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết

- Hiểu nội dung, ý nghĩa thơ: Tình yêu quê hương, đất nước với sắc màu, người vậtđáng yêu bạn nhỏ.( thuộc khổ thơ em thích)

* GDBVMT: Giáo dục HS có ý thức yêu quý vẻ đẹp mơi trường thiên nhiên đất nước : Trăm nghìn cảnh đẹp, ….Sắc màu Việt Nam.

II-CHUẨN BỊ:

1.GV: Tranh minh hoạ vật người nói đến thơ 2.HS: Tập đọc trả lời câu hỏi (trang 21 SGK)

III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

1-ỔN ĐỊNH: (1’) kiểm tra sách HS

(34)

3.1-GIƠÍ THIỆU BÀI: (1’) Mỗi màu sắc quê hương gợi lên thân thương bình dị Bài thơ Sắc màu em yêu tác giả Phạm Đình Aân giúp em thấy đặc điểm đáng yêu sắêc màu Ghi tưạ

3.2-DẠY BÀI MỚI:

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

12 phút

8 phút

10 phút

a.Luyện đọc:

-Gọi HS đọc toàn

-Tổ chức HS đọc nối tiếp Theo dõi, nhận xét,khen em đọc tốt, sửa phát âm từ khó, ngắt nghỉ chưa giọng đọc không phù hợp…

-Yêu cầu đọc tiếp nối lượt hai -Tổ chức luyện đọc theo cặp -GV đọc mẫu tồn b.Tìm hiểu bài:

YC HS đọc thầm toàn bài, thảo luận

-Cho HS điều khiển lớp trả lời câu hỏi, GV giảng thêm làm trọng tài:

+Bạn nhỏ yêu thương sắc màu nào? +Mỗi sắc màu gợi hình ảnh nào?

+Tại màu sắc, bạn nhỏ lại liên tưởng đến hình ảnh cụ thể ấy?

+Vì bạn nhỏ lại nói rằng: Em yêu tất sắc màu Việt Nam?

+Bài thơ nói lên điều tình cảm bạn nhỏ quê hương đất nước?

+Nội dung thơ nói gì? -Ghi nội dung thơ

c.Hướng dẫn đọc diễn cảm:

-Gọi HS đọc, yêu cầu theo dõi, tìm giọng đọc phu hợp với văn

-Hướng dẫn đọc diễn cảm khổ thơ (do HS nêu ra)

-Tổ chức HS luyện đọc diễn cảm -Tổ chức dọc thuộc lòng

-2 HS đọc tiếp nối thơ

-8 HS đọc tiếp nối lượt Cả lớp theo dõi phts tự ngữ khó phát âm, giọng đọc, cách ngắt nghỉ bạn, nêu nhận xét

-8 HS đọc tiếp nối lượt

-Đọc theo cặp vòng để em đọc

-Lắng nghe

-Đọc lướt và, thảo luận theo cặp

-1 HS nêu câu hỏi, lớp phát biểu bổ sung

+Bạn nhỏ yêu tất sắc màu Việt Na: đỏ, xanh, vàng, trắng, đen, ím, nâu

+Màu đỏ máu, cờ Tổ quốc, khăn quàng Màu xanh đồng bằng, rừng núi, biển cả, bầu trời, lúa chín, hoa cúc, nắng Màu trắng trang giấy, hoa hồng bạch, mái tóc bà Màu đen hịn than, đôi mắt em bé, đêm yên tĩnh Màu tím hoa cà, hoa sim, khăn chị, nét mực em Màu nâu mẹ, đất đai, gỗ rừng

(HS phát biểu theo cách hiểu mình)

+Vì sắc màu gắn với cảnh vật, vật người gần gũi, thân quen với bạn nhỏ

+Bạn nhỏ rát yêu quê hương đất nước Bạn nhỏ yêu thương cảnh vật người xung quanh …

+Bài thơ nói lên cảm bạn nhỏ với sắc màu, người, vật xung quanh Qua thể tình u q hương đất nước tha thiết bạn nhỏ

-Tìm giọng đọc phù hợp: giọng nhẹ nhàng, tình cảm, trải dài, tha thiết cuối khổ thơ

(35)

-Tổ chức thi đọc diễn cảm trước lớp

-Nhận xét, sửa sai, tuyên dương HS đọc tốt

-Luyện đọc diễn cảm theo cặp

-Chọn đọc thầm thuộc khổ thơ thích nhất, ham gia thi đọc thuộc lịng diễn cảm trước lớp nói lý em thích khổ thơ

4-CỦNG CỐ: (2’)

-Hỏi: Bài văn thể tình cảm bạn nhỏ quê hương, đất nước * GDMT : Giáo dục HS lòng yêu quê hương, đất nước……

5-DẶN DÒ: (1’) –Nhận xét tiết học

Dặn nhà luyện đọc thuộc lịng thơ

-Mơn: Luyện từ câu

Tiết 4: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I-MỤC ĐÍCH , U CẦU:

- Tìm từ đồng nghĩa đoạn văn BT1; xếp từ vào nhóm từ đồng nghĩa BT2

- Viết đoạn văn tả cảnh khoảng câu có sử dụng số từ đồng nghĩa BT3 II-CHUẨN BỊ:

1.GV: Bảng viết sẵn BT1,2 (SGK/22) Một số tờ giấy khổ A3 để HS làm trình bày trước lớp; phơ tơ số trang từ điển có nội dung liên quan đến BT

-Một vài trang từ điển phô tô nội dung liên quan đến BT

2.HS: VBT Tiếng Việt 5, tập một; học thuộc ghi nhớ từ đồng nghĩa; đọc trước BT SGK/22 III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

1-ỔN ĐỊNH: (1’) Kiểm tra chuẩn bị HS

2-KT BÀI CŨ: (5’)Kiểm tra HS (hỏi nội dung kiểm tra BT) Tìm từ ngữ thành ngữ, quán ngữ nói tổ quốc đặt câu

-Nhìn làm lại BT BT tiết luyện tập câu trước 3.BÀI MỚI:

3.1-GIƠÍ THIỆU BÀI: (1’) Nêu mục đích, yêu cầu tiết học 3.2-DẠY BÀI MỚI:

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

7 phút

a.Bài tập 1:

-Gắn bảng viết sẵn tập -Gọi HS nêu yêu cầu BT

-Hướng dẫn HS làm cá nhân để kiểm tra hiểu biết hS qua tiết học trước

-Gọi HS lên bảng gạch chân từ đồng nghĩa có đoạn văn Theo dõi chấm HS làm xong trước -Nhận xét, sửa sai, chốt lại đáp án Các từ đồng nghĩa : mẹ, má, u, bu,

-2 HS đọc BT (SGK/7)

-HS nêu: Tìm từ đồng nghĩa đoạn văn

Làm BT

-Vài HS nêu miệng làm mmình Những bạn khác theo dõi, nhận xét

-Xung phong tìm thêm từ

(36)

8 ptút

15 phút

bầm, mạ.

-Khuyyến khích HS tìm thêm từ đồng nghĩa khác với từ mẹ

b.Bài tập2:

-Gọi HS đọc yêu cầu BT -Yêu cầu Hs neu cách làm -Tổ chức làm việc theo nhóm -Hướng dẫn trình bày nhận xét -Nhận xét sửa sai, tuyên dương *Đáp án đúng:

+Bao la, mênh mông, bát ngát, thênh thang.

+lung linh, long lanh, lóng lánh, lấp loang, lấp lánh.

+vắng vẻ, vắng teo, vắng ngắt, hiu quạnh, hiu hắt.

-Khuyến khích HS đặt câu để phân biệt từ đồng nghĩa hoàn tồn từ khơng đồngo nghĩa hồn tồn c.Bài tập 3:-Goi HS nêu yêu cầu của BT

-Nhấn mạnh để HS hiểu yêu cầu BT: Viết đoạn văn có dùng một số từ neeu BT2, không nhất thiết phải từ thuộc nhóm đồng nghĩa Đoạn văn khoảng câu. Cũng viết câu câu, sửdụng sàng nhiều từ BBT tốt. -Hướng dẫn HS làm việc cá nhân -Gọi vài HS trình bày miệng

-Hướng dẫn nhận xét, chữa bài, biểu dương, khen ngợi em làm tốt *Cung cấp thêm: +Cánh đồng lúa quê em rộng mênh mong, bát ngát Ngày nào, em học đường đất vắng vẻ băng ngang qua cánh đồng. Nhiều gió thổi mạnh, đồng lúa xanh rờn xao động mặt biển bao la đang gợn sóng Có lẽ vậya mà người thường gọi cánh đồng lúa “ biển lúa”…

-Xung phong nêu cách làm: đọc 14 từ cho xem từ đồng nghĩa với xếp vào một nhóm.

-Từng nhóm thao luận, làm vào tờ giấy A3

-Đại diện nhóm dán kết làm lên bảng, trình bày Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, sửa sai

-Xung phong đặt câu với từ đồng nghĩa xếp theo nhóm

-2 HS nêu yêu cầu: Viết đoạn văn tả cảnh khoảng câu, có dùng số từ đã nêu BT 2.

-1 HS xung phong làm bảng lớp, em khác làm vào BT

-Vài HS đọc làm

-Cả lớp theo dõi, nhận xét làm miệng làm bảng

4-CỦNG CỐ: (2’)

-Hỏi lại nội dung luyện tập

-Tổ chức trò chơi “ Ai nhanh û “ thi tìm viết nhanh từ đồng nghĩa với từ bố 5-DẶN DÒ: (1’)

Nhận xét tiết học

(37)

-Thứ năm ngày 06 tháng năm 2012

Mơn: Tốn

Tiết : HỖN SỐ I-MỤC TIÊU:

- Biết đọc, viết hỗn số; biết hỗn số có phần nguyên phần hỗn số ( Làm BT1,2a) II-CHUẨN BỊ:

1.GV: Bảng phụ ghi tập, phiếu BT, hình vẽ phóng to SGK 2.HS: Ơn tập phân số hỗn số, bảng , BT

III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 2-KT BÀI CŨ: (5’)

- Gọi HS thực hai BT trang 11 Nhận xét đánh giá 3.BÀI MỚI:

3.1-GIƠÍ THIỆU BÀI: (1’) Nêu mục tiêu học- Ghi tên 3.2-DẠY BÀI MỚI:

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

10’

20’

1) Giới thiệu bước đầu hỗn số:

-Gắn hình vẽ phóng to ( mơ hình ) SGK

-Hỏi : Có hình trịn tơ màu?

-Giới thiệu: cách viết đọc: 34 hình trịn, đọc hai ba phần tư hình trịn -Hướng dẫn HS nêu hỗn số 34 có phần nguyên 2, phần phân số

3

4 , phần phân số hỗn số bao giờ

cũng bé đơn vị

-Nhấn mạnh cách đọc viết hỗn số 2) Thực hành:

BT1: Yêu cầu HS nhìn hình vẽ, viết tự nêu hỗn số cách đọc ( theo mẫu) Sau cho HS đọc nhiều lần

BT2: Yêu cầu HS viết hỗn số thích hợp vào chỗ chấm tia số

a)Các hỗn số cần viết 52 ; 1 35 ;

5

-Quan sát nêu theo phán đốn +Có hình trịn ba phần tư hình trịn tơ màu

+Thực hành viết đọc +Phân tích hỗn số 34

-HS thực hành viết đọc hỗn số: Hai ba phần tư ( hay hai, ba phần tư)

-Vài HS nhắc lại cách đọc viết hỗn số

*Đọc phần nguyên đọc phần phân số. *Viết phần nguyên viết phần phân số.

-Nêu yêu cầu BT1

-Dùng bảng ghi hỗn số theo hình vẽ nêu : 14 ; 2 45 ; 3 32

-Đọc hỗn số ghi -Nêu yêu cầu BT2

-Viết hỗn số tia số ( làm phiếu BT )

Đọc hỗn số tia số

4-CỦNG CỐ: (2’) -Hỏi lại nội dung học

-Tổ chức trò chơi củng cố kiến thức

(38)

-Môn :Tâp làm văn

Tiết 3: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Biết phát hình ảnh đẹp Rừng trưa Chiều tối (BT1)

- Dựa vào dàn ý văn tả cảnh buổi ngày lập tiết học trước, viết đoạn văn có chi tiết hình ảnh hợp lí( BT2)

* GDBVMT: Giúp HS cảm nhận vẻ đẹp mơi trường thiên nhiên, từ có ý thức bảo vệ môi trường ( khai thác trực tiếp )

II-CHUẨN BỊ:

1.GV: Tranh ảnh rừng tràm (nếu có) Giấy khổ to, bút 2.HS: Dàn ý văn tả cảnh buổi ngày

III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

1-ỔN ĐỊNH: (1’)Kiểm tra chuẩn bị HS

2-KT BÀI CŨ: (5’) Yêu cầu HS đọc dàn ý văn tả cảnh buổi ngày chuẩn bị Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung

3.BÀI MỚI:

3.1-GIƠÍ THIỆU BÀI: (1’) Nêu mục tiêu học- Ghi tên

3.2-DẠY BÀI MỚI: (1’)Gi i thi u vài nét v n i dung ch ng trình mơn T p làm v n l p Nêu m c tiêu c a ti tớ ệ ề ộ ươ ậ ă ụ ủ ế h c đ u tiên Ghi t a bàiọ ầ ự

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

12 phút

18 phút

Hướng dẫn HS làm tập:

BT1: Gọi HS đọc yêu cầu nội dung BT1

-Gới thiệu tranh ảnh rừng tràm

_Tổ chức hoạt động theo cặp, yêu cầu đọc kĩ văn, dùng bút chì gạch chân hình ảnh em thích, giải thích em lại thích hình ảnh

-Tổ chức trình bày hình ảnh mà thích giải thích lí

-Nhận xét đánh giá, kết luận Khen em tìm hình ảnh đẹp, giải thích lí rõ ràng, cảm nhận hay văn Khơng phê bình hay chê HS giải thích chưa hay

* GDBVMT: + Em có nhận xét cảnh thiên nhiên rừng trưa chiều tối * Các em phải làm để bảo vệ rừng MT sống xung quanh ta ?

BT2:

-Gọi HS đọc BT2

-Lật sách giáo khoa trang 21,22

-2 HS đọctiếp nối, em đọc văn (bài Rừng trưa Chiều tối), nêu rõ yêu cầu cảu BT: Tìm hình ảnh mà em thích hai văn

-Lắng nghe quan sát

-Hai em bàn trao đổi, giải thích, thống nhất, chọn hình ảnh mà thích, gạch chân

-Xung phong trình bày cá nhân Cả lớp nhận xét, góp ý, bổ sung Ví dụ: Hình ảnh than tràm vỏ trắng vươn lên trời, chẳng khác gì những nến khổng lồ, đầu rủ phất phơ Tác giả quan sát kĩ để so sánh thân tràm trắng nến Hoặc :Trong bụi thấp thống … vịm xanh rậm rạp Tác giả đã quan sát tinh tế để thấy tràm ngả sang màu úa đám xanh rờn ánh nắng mặt trời, a tràm thơm ngát … - Gợi ý cho HS trả lời

(39)

-Yêu câù HS giới thiệu cảnh tả -Nhắc HS :Mở bài, thân phần của dàn ý, song nên chọn viết đoạn trong thân bài.

-Gọi HS làm mẫu

-Tổ chức làm cá nhân Chọn em làm giấy khổ to Theo dõi hướng dẫn thêm cho em gặp khó khăn

-Thu chấm 3-5 em

-Yêu cầu nhận xét chữa làm bạn -Yêu cầu vài em đọc viết Hướng dẫn lớp nhận xét, sửa chữa

-Nhận xét đánh giá làm bảng (đã chấm) Khen viết có sáng tạo, có ý riêng, khơng sáo rỗng

-Lắng nghe

-Xung phong làm mẫu: đọc dàn ý rõ ý viết thành đoạn văn

-Làm vào HS làm giấy khổ to

-2 HS làm giấy khổ to, dán bảng Cả lớp tham gia nhận xét, sửa chữa làm bạn

-3-5 em đọc chậm rãi, diễn cảm viết Cả lớp nghe, nhận xét, sửa chữa

4-CỦNG CỐ: (2’)

-Yêu cầu nhắc lại nội dung nội dung luyện tập

-Giáo dục HS tự hào vẻ đẹp riêng cảnh vật đất nước cảm nhận nghệ thuật miêu tả văn tả cảnh

5-DẶN DÒ: (1’) –Nhận xét tiết học

-Dặn nhà viết tiếp đoạn văn (đối với em chưa làm xong), viết đoạn văn khác (đối với HS hoàn thành xong lớp ) Chuẩn bị sau: Luyện tập làm báo cáo thống kê (SGK/ 23)

-Môn: Khoa học

Tiết 4: CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? I/MỤC TIÊU

- Học sinh có khả năng:

- Nhận biết: thể người hình thành từ kết hợp trướng mẹ tinh trùng bố

- Phân biệt vài giai đoạn phát triển thai nhi - Giáo dục học sinh u thích mơn học

II/.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình vẽ SGK

III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Bài cũ ( 3’)

- Tại không nên phân biệt đối xử nam nữ? - Nhận xét 2.Dạy mới.( 1’) Giới thiệu - ghi bảng

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

13’ Hoạt động 1:Giảng giải

(40)

17’

- Nhận xét, giảng giải thêm Hoạt động Làm việc với SGK

- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm việc cá nhân - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình SGK đọc thích, tìm xem thích phù hợp với hình nào?

- Yêu cầu học sinh trình bày

- Yêu cầu học sinh quan sát hình SGK để tìm xem hình cho biết thai tuần, tuần, tháng, khoảng tháng

- GV nhận xét, tuyên dương

- Theo dõi,quan sát

- CN học sinh trình bày - Các học sinh khác bổ sung

Củng cố, dặn dò.(2’) - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị sau

-Thứ sáu ngày 07 tháng năm 2012

Môn : Tập làm văn

Tiết 4: LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU:

- Nhận biết bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê hai hình thức: nêu số liệu trình bày bảng BT1

- Thống kê số HS lớp theo mẫu BT2 III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

1-ỔN ĐỊNH: (1’) Kiiểm tra chuẩn bị HS

2-KT BÀI CŨ: (5’) Gọi HS đọc đoạn văn miêu tả cảnh buổi ngày mà em viết nhà Nhận xét,ghi điểm

3. BÀI MỚI :

3.1-GIƠÍ THIỆU BÀI: (1’) 3.2-D Y BÀI M I: Ạ Ớ

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

12

phút *.Hướng dẫn học sinh làm tập:BT 1: Gọi HS đọc yêu cầu BT

-Gắn bảng số liệu thống kê Nghìn năm văn hiến.

-Yêu cầu HS hoạt động theo cặp: quan sát bảng thống kê, trả lời câu hỏi. -Tổ chức HS điều khiển lớp hoạt động GV theo dõi, gợi ý, giúp đỡ để HS trình bày tốt

-Kết luận : Các số liệu trình bày 2 hình thức:

+Nêu số liệu: số khoa thi, số tiến sĩ năm 1075 đến 1919, số bia số tiến sĩ khắc bia

- Đọc SGK trang 23

-2 HS nêu : Đọc lại Nghìn năm văn hiến trả lời câu hỏi

+Nhắc lại số liệu thống kê …

+Các số liệu thống kê trình bày hình thức nào?

+Các số liệu thống kê nói có tác dụng gì?

-Quan sát

-Hai em bàn thảo luận, trao đổi,thống câu trả lời

(41)

18 phút

còn lại đến ngày

+Trình bày bảng số liệu: so sánh số khoa thi, số tiến sĩ, số trạng nguyên triều đại. Các số liệu thống kê giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin, dễ so sánh, tăng sức thuyết phục cho nhận xét truyền thống văn hiến lâu đời nước ta.

BT 2:-Gọi HS đọc yêu cầu BT

-Tổ chức làm theo nhóm (chia nhóm, ấn định chỗ ngồi thời gian làm bài, phts phiếu học tập nhó, giao việc cụ thể)

-Tổ chức trình bày thi đua nhóm -Hướng dẫn nhận xét , đánh giá

Nhận xét, đánh giá chỉnh sửa, biểu dương nhóm làm nhanh nhất, xác -Gọi HS đọc lại bảng thống kê hoàn chỉnh -Hỏi tác dụng bảng thống kê:

+Nhìn vào bảng thống kê, em biết điều gì?

+Tổ có HS khá,giỏi ? +Tổ có nhiều bạn nữ ? +Bảng thống kê có tác dụng ?

-Kết luận: bảng thống kê giúp ta thấy rõ kết quả, đặc biệt có tính so sánh.

nhận xét, góp ý có câu trả lời

-2 HS đọc yêu cầu Buổi sớm cánh đồng.

- Hai em bàn thảo luận,trao đổi ,thống câu trả lời

-Xung phong trình bày miệng cá nhân Cả lớp tham gia nhận xét, góp ý có câu trả lời

-Nêu: Thống kê số HS lớp theo những yêu cầu …(bảng SGK/23) -Ngồi theo nhóm, trao đổi nắm số lượng cụ thể, điền vào bảng thống kê

-Sau thời gian quy định , nhóm nhận xét, bổ sung Chọn nhóm làm đúng, trình bày rõ ràng

-1 HS đọc lại bảng thống kê số HS hồn chỉnh

(Nhìn vào bảng thống kê so sánh, trả lời)

+Bảng thống kê giúp ta biết những số liệu xác, tìm số liệu chính xác, tìm số liệu nhanh chóng, dễ dàng so sánh số liệu

4-CỦNG CỐ: (2’)

-Yêu cầu nhắc lại nội dung luyện tập

-Giá dục HS tính trung thực, xác lập bảng thống kê 5- NHẬN XÉT- DẶN DÒ

-Nhận xét tiết học

-Dặn nhà tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý viết, chẩn bị cho tiết TLV tới ( viết đoạn văn tả cảnh buổi ngày )

Mơn: Tốn

Tiết 10: HỖN SỐ (tiếp theo ) I-MỤC TIÊU:

- Biết chuyển hỗn số thành phân số vận dụng phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai phân số để làm tập.( Bài ba hỗn số đầu, 2a,c, a,c)

II-CHUẨN BỊ:

(42)

III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1-ỔN ĐỊNH: (1’)

2-KT BÀI CŨ: (5’) - Gọi HS thực hai BT trang 13 Nhận xét đánh giá 3.BÀI MỚI:

3.1-GIƠÍ THIỆU BÀI: (1’) Nêu mục tiêu học- Ghi tên 3.2-DẠY BÀI MỚI:

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

10’

20’

1) Hướng dẫn chuyển hỗn số thành một phân số: -GV giúp HS tự phát vấn đề: Dựa vào hình ảnh trực quan (như hình vẽ SGK) để nhận có 58 .

-Giúp HS tự phân tích hỗn số 58 có đơn vị 58 , ta chuyển thành phân số : 58 = + 58 = 2x88+5=¿ 21

8 Viết gọn là: 58 = 2x88+5=¿ 21

8

-Gợi ý tự nêu cách chuyển hỗn số thành phân số

2) Thực hành:

BT1: Yêu cầu HS thực hành chuyển hỗn số thành phân số (ba hỗn đầu)

Sau mở rộng thêm: gợi cho HS nêu cách chuyển ngược lại từ phân số hỗn số Yêu cầu nhận xét phân số chuyển thành hỗn số ?

BT2: Yêu cầu HS chuyển hỗn số thành phân số thực phép tính

BT3 : Thực hành BT

-Quan sát nêu

-Dùng bảng ghi hỗn số phân tích, thực bước chuyển thành phân số

-Phát biểu nêu cách chuyển hỗn số thành phân số Nhiều HS nhắc lại

*Lấy phần nguyên nhân với mẫu số rồi cộng với tử số ta tử số của phân số mới.

*Mẫu số phân số mẫu số của phân số hỗn số.

-Nêu yêu cầu BT1

-Dùng bảng thực hành chuyển hỗn số thành phân số

-Nêu yêu cầu BT2

-Thực hành chuyển hỗn số thành phân số cộng, trừ phân số

-Nêu yêu cầu BT3

-Thực hành chuyển hỗn số thành phân số nhân, chia phân số 4-CỦNG CỐ: (2’) -Hỏi lại nội dung học

-Tổ chức trò chơi củng cố kiến thức

5-DẶN DÒ: (1’) -Nhận xét tiết học, dặn nhà ôn tập, làm lại tập , chuẩn bị cho sau

-Môn : Địa lý Tiết 2: ĐỊA HÌNH VÀ KHỐNG SẢN I/MỤC TIÊU:

- Nêu số đặc điểm địa hình , khoáng sản nước ta

- Kể tên vị trí số dãy núi , đồng lớn nước ta đồ - Kể tên số loại khoáng sản nước ta đồ vị trí có khống sản - Giáo dục học sinh u thích mơn học

II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

(43)

- Phiếu học tập HS

III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1 Bài cũ : (2’) Phần đất liên nước ta giáp với nước nào?diện tích lãnh thổ kilô mét vuông?

2 Bài : ( 1’) Giới thiệu – ghi bảng

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

15’

14’

Hoạt động 1: Địa hình Việt Nam

- Yêu cầu quan sát lược đồ địahình Việt Nam Trả lời câu hỏi SGK

- Nhận xét kết luận (sgk) Tuyên dương Hoạt động2: Khoáng sản Việt Nam

- Treo lược đồ số khoáng sản Việt Nam yêu cầu trả lời câu hỏi sau:

+ Hãy đọc tên lược đồ cho biết lược đồ dùng để làm gì?

+ Dựa vào lược đồ kiến thức em , nêu tên số loại khoáng sản nước ta Loại khoáng sản có nhiều nhất?

+ Chỉ nơi có mỏ than , sắt, a-pa-tít, bơ-xít, dầu mỏ - Nhận xét , kết luận.Tuyên dương

Hoạt động Trò chơi : “Ai nhanh hơn”

-GV chia lớp nhóm –phát nhóm phiếu học tập

- u cầu HS thảo luận nhóm để hồn thành phiếu (bảng bìa- thời gian 5’)

Nội dung phiếu tập : 1) Điền thông tin vào chỗ

a/ Các đồng châu thổ - thuận lợi cho phát triển ngành

b /Nhiều loại khoáng sản – phát triển ngành cung cấp nguyên liệu cho ngành

2) Theo em, phải sử dụng đất, khai thác khoáng sản cho hợp lí

- GV nhận xét, đánh giá , khen thưởng

- Thảo luận nhóm đơi trình bày Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- lắng nghe

- thảo luận nhóm đơi trình bày Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Lắng nghe

- HS thảo luận - Hoàn thành phiếu tập (bảng bìa) đính nhanh bảng

HS nhận xét, bổ sung

3/ Củng cố, dặn dò :(3’)

- Nêu đặc điểm địa hình, khống sản nước ta ? - Chuẩn bị sau :Khí hậu

- GV nhận xét tiết học

-Tiết 2: SINH HOẠT CUỐI TUẦN

A/ Mục tiêu:

- Giúp HS biết ưu khuyết điểm tuần; phát huy ưu điểm khắc phục khuyết điểm

(44)

- Biết công tác tuần đến

- Giáo dục HS ý thức chấp hành nội quy nhà trường B/ Hoạt động lớp:

TG NỘI DUNG SINH HOẠT

2’ 13’

6’

12’

2’

I/ Khởi động : Hát tập thể hát II/ Kiểm điểm công tác tuần 2:

1.Các tổ họp kiểm điểm hoạt động tuần Lớp trưởng điều khiển:

- Các tổ báo cáo kết xét thi đua tổ

- Lớp trưởng tổng hợp trường hợp vi phạm việc tốt cụ thể 3.GV rút ưu, khuyết điểm chính:

+ Ưu điểm :

- Thực nề nếp theo quy định - Học sinh có đủ dụng cụ phục vụ học tập - Vệ sinh lớp, vệ sinh khu vực

- Đảm bảo sĩ số, tác phong đội viên thực tốt - Thực tốt an tồn giao thơng

+ Tồn :

- Một số em học quên mang III/ Kế hoạch công tác tuần 3:

-Thực chương trình tuần - Tiếp tục củng cố nếp học tập - Tiếp tục kiểm tra đồ dùng học tập - Tiếp tục trang trí phịng học IV/ Sinh hoạt văn nghệ tập thể : -Hát tập thể

V/ Nhận xét - Dặn dò :

- HS sinh hoạt nghiêm túc, thấy ưu khuyết điểm phát huy sửa chữa

Thứ hai ngày 10 tháng năm 2012 TUẦN 3:

(45)

1 Biết đọc văn kịch Cụ thể:

- Biết đọc ngắt giọng , đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói nhân vật - Đọc ngữ điệu câu kể , câu hỏi , câu cầu khiến , câu cảm

- Giọng đọc thay đổi linh hoạt , hợp với tính cách nhân vật , hợp với tình căng thẳng , đầy kịch tính vỡ kịch

- Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai

2.Hiểu nội dung , ý nghĩa phần vỡ kịch : Ca ngợi dì Năm dũng cảm , thơng minh , mưu trỉtong đấu trí để lừa giặc , cứu cán cách mạng

3.Học tập tinh thần dũng cảm , mưu trí , gan dì Năm II.- Đồ dùng dạy học:

- GV:SGK.Tranh minh hoa tập đọc SGK Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch - HS:SGK

III.- Các hoạt động dạy – học:

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

4’

33’ 1’

12’

10’

I) Kiểm tra cũ: Gọi HS đọc trả lời - Bạn nhỏ yêu sắc màu ? Vì ? (TB)

-Bài thơ nói lên điều tình cảmcủa bạn nhỏ với đất nước ? (HSK)

-GV nhận xét chung ghi điểm II) Bài mới:

1-Giới thiệu : GV nêu yêu cầu tiết học 2-Hướng dẫn:

a- Luyện đọc : GV đọc kịch

- Cho HS đọc lời mở đầu - GV đọc diễn cảm kịch Hướng dẫn HS đọc đoạn

* Đoạn 1:Từ đầu ….lời dì Năm

* Đoạn 2: Chồng chị à… rục rịch tao bắn * Đoạn 3: Còn lại

-Cho HS đọc đoạn nối tiếp luyện đọc từ khó :quẹo, xẵng giọng ,ráng

-Gọi HS đọc đoạn nối tiếp giải nghĩa từ khó SGK

-Cho HS đọc cặp đơi Gọi HSK đọc lại b Tìm hiểu bài:

-Cho HS đọc phần mở đầu

-GV giao việc:lớp trưởng điều khiển cho lớp thảo luận câu hỏi 1,2 :

-GV: Cả lớp đọc thầm lại lượt lớp phó lên điều khiển lớp thảo luận câu hỏi 3,4

-Tình đoạn kịch làm em thích

-HS đọc thuộc bài,trả lời câu hỏi -Điều nói lên bạn nhỏ yêu đất nước

-Cả lớp theo dõi,nhận xét - HS lắng nghe

- Một HS đọc phần giới thiệu nhân vật , cảnh trí thời gian

- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn

- HS đọc đoạn nối tiếp luyện đọc từ khó :quẹo, xẵng giọng ,ráng

- HS đọc đoạn nối tiếp giải nghĩa từ khó SGK

- HS đọc cặp đôi HSK đọc lại

-Một HS đọc phần giới thiệu nhân vật , cảnh trí , thời gian -Cả lớp trao đổi thảo luận: Chú cán bị bọn giặc rượt đuổi bắt,

- Dì đưa chiéc áo khác để thay , bảo ngồi xuống chõng vờ ăn cơm

- Dì Năm bình tĩnh trả lời câu hỏi tên cai …

(46)

10’

3’

thú nhất? Vì sao?(HSK) c Đọc diễn cảm :

-GV cho HS thảo luận nêu cách đọc

-GV hướng dẫn cách đọc , GV đọc diễn cảm đoạn Cho HS đọc Phân vai

-Cho HS thi đọc

-GVnhận xét khen nhóm đọc hay III)Củng cố,dặn dị:

-Qua vỡ kịch Lòng dân tác giả ca ngợi dì Năm người ?(HSK)

- GV nhận xét tiết học biểu dương HS đọc tốt

- Các em nhà tập đóng kịch - Về nhà đọc trước vỡ kịch “Lịng dân”

thích

- HS thảo luận nhóm nêu cách đọc

-Nhiều HS luyện đọc diễn cảm theo cách ngắt dọng , nhấn giọng đánh dấu bảng phụ

-Hai nhóm lên thi -Lớp nhận xét

-Qua kịch “Lòng dân “ tác giả ca ngợi dì Năm dũng cảm , thơng minh mưu trí đấu trí để lừa giặc , cứu cán cách mạng

-Mơn : Tốn

Tiết 11: LUYỆN TẬP A – Mục tiêu : Giúp HS

- Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số

- Củng cố kỹ thực phép tính với hỗn số,so sánh hỗn số ( cách chuyển thực phép tính với phân số,so sánh phân số)

- Giáo dục HS tính cẩn thận B – Đồ dùng dạy học :

– GV : SGK,bảng phụ,bảng nhóm – HS : SGK,VBT

C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

1’ 3’

33’ 1’ 12’

I – Ổn định lớp :

II – Kiểm tra cũ : Gọi HS

- Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số ? (HSTB)

- Gọi HS chữa c (HSY) -GV nhận xét,sửa chữa

III – Bài :

1-Giới thiệu :GV nêu yêu cầu tiết học

2 – Hướng dẫn luyện tập : Bài :

- Nêu yêu cầu tập

- Gọi4 HSTB lên bảng ,cả lớp giải vào

- Nhận xét, sửa chữa

- Hát

- HS lên bảng

- HS lên bảng chữa - HS nghe

- Chuyển hỗn số sau thành phân số

3 13 49

2 ;5

5 5 9

3 75 12 10 127

9 ;12

8 8 10 10 10

x x

x x

 

   

 

   

(47)

10’

10’

3’

- Nêu cách chuyển HS thành phân số Bài :

- Nêu yêu cầu tập

- Chia lớp làm nhóm ,hướng dẫn HS thảo luận nhóm ( nhóm làm câu )

- Đại diện nhóm trình bày Kquả

Nhận xét ,sửa chữa

- Nêu cách so sánh hỗn số Bài :

- Nêu yêu cầu tập - Cho HS làm vào

- Tổ chức HS đổi kiểm tra Kquả Nhận xét , sửa chữa

IV – Củng cố,dăn dò :

- Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số ? - Nêu cách so sánh hỗn số ?(TB)

- Nhận xét tiết học

- Về nhà làm tập : Chuẩn bị “Luyện tập chung”

- So sánh hỗn số

- HS làm bảng nhóm đính bảng lớp

a)

9

10

10

9 39 29

3 ;

10 10 10 10

39 29

10 10nên

10>

10

- HS nêu

- Chuyển hỗn số thành phân số thực phép tính

- HS làm

- HS đổi chấm

- HS nêu - HS nêu

-HS hoàn chỉnh tập nhà

-Môn : Khoa học

Tiết 5: CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐIỀU KHOẺ ? A – Mục tiêu : Sau học ,HS biết:

- Nêu việc nên không nên làm phụ nữ có thai để mẹ khoẻ thai nhi khoẻ - Xác định nhiệm vụ người chồng thành viên khác gia đình phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai

- Đảm nhận trách nhiệm thân với mẹ em bé - Cảm thơng, chia sẻ có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai - Có ý thức giúp phụ nữ có nhỏ (hoặc mang thai) B – Đồ dùng dạy học :

– GV : Hình trang 12-13SGK – HS : SGK.

C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

1’ 3’

1’

I – Ổn định lớp :

II – Kiểm tra cũ :Gọi HS

-Cơ thể hình thành từ đâu?(TB) -Trứng thụ tinh gọi gì?(HSY) GV nhận xét

III – Bài :

– Giới thiệu : GV nêu yêu cầu tiết học

Hát

-HS trả lời

(48)

10’

9’

9’

2’

2 –Hướng dẫn:

a) Hoạt động : - Làm việc với SGK

* Mục tiêu: HS nêu việc nên không nên làm Và không nên làm phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khoẻ thai nhi khoẻ * Cách tiến hành:

Bước 1:Giao nhiệm vụ hướng dẫn GV Yêu cầu HS làm việc theo cặp: Quan sát hình 1, 2, 3, trang 12 SGK để trả lời câu hỏi:

Phụ nữ có thai nên khơng nên làm ? Tại ?

Bước 2:Làm việc theo cặp Bước 3; Làm việc lớp

Goị HS trình bày kết làm việc theo cặp * Kết luận : Như mục cần biết

b) Hoạt động : Thảo luận lớp.

* Mục tiêu: HS xác định nhiệm vụ người chồng thành viên khác gia đình phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai * Cách tiến hành:

_Bước 1:

GV yêu cầu HS quan sát hình 5,6,7 trang 13 SGK nêu nội dung hình GV nhận xét

-Bước 2:GV yêu cầu lớp thảo luận câu hỏi :

+Mọi người gia đình cần làm để thể quan tâm ‘chăm sóc phụ nữ có thai

* Kết luận: Như mục bạn cần biết. c) Hoạt động : Đóng vai:

* Mục tiêu : HS có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai

* Cách tiến hành:

_ Bước 1: Thảo luận nhóm

GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi trang 13 SGK : gặp phụ nữ có thai xách nặnghoặc chuyến tơ mà khơng cịn chỗ ngồi , bạn làm để giúp đỡ?

_ Bước 2: Làm việc theo nhóm _ Bước 3: trình bày trước lớp

GV nhận xét bổ sung IV – Củng cố,dặn dò :

-Gọi HS đọc mục bạn cần biết - Nhận xét tiết học

_ Chuẩn bị sau

_ HS làm việc theo cặp:

_ Nên ăn đủ chất ;đủ lượng; nghỉ ngơi nhiều, tinh thần thoải mái;…

_ Không Dùng chất kích thích : Rược,thuốc ,ma tuý…;

_HS làm việc theo hướng đẫn GV _Mỗi em nói nội dung hình -HS nghe

-HS quan sát hình 5,6,7 trang 13 SGK nêu nội dung hình

-Các em khác nhận xét

_ HS thảo luận trả lời

_ Nhóm trưởng điều khiển nhóm đóng vai theo chủ đề “Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai”

_ Một số nhóm lên trình diễn trước lớp _ Các nhóm khác theo dõi, bình luận rút học cách ứng xử phụ nữ có thai

_ HS đọc _ HS lắng nghe _ Xem trước

(49)

-Thứ ba ngày 11 tháng năm 2012 Mơn : Tốn

Tiết 12: LUYỆN TẬP CHUNG A – Mục tiêu :Giúp HS củng cố :

- Chuyển số phân số thành phân số thập phân - Chuyển hỗn số thành phân số

- Chuyển số đo từ đơn vị bé đơn vị lớn ,số đo có tên đơn vị đo thành số đo có tên đơn vị đo - Giáo dục HS bước đầu hình thành phát triển tư phê phán sáng tạo

B – Đồ dùng dạy học :

– GV : Phấn màu, bảng nhóm – HS : SGK,VBT

C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

1’ 3’

33’ 1’

10’

6’

6’

10’

I – Ổn định lớp : II – Kiểm tra cũ :

- Nêu cách chuyển phân số thành thập phân ?(HSTB)

-GV kiểm tra VBT HS - Nhận xét,sửa chữa III – Bài :

– Giới thiệu : GV nêu yêu cầu tiết học

Hướng dẫn luyện tập Bài :

- Gọi HSTB lên bảng,cả lớp làm vào - Nêu cách chuyển phân số thành phân sốthập phân?

- Nhận xét sửa chữa Bài :

- Cho HS làm nêu miệng Kquả

- Nhận xét sửa chữa Bài :

- GV phát phiếu tập cho HS làm - Hướng dẫn HS sửa chữa

Bài : GV hướng dẫn HS làm mẫu: m 7dm = 5m +

7

5 10m 10m.

- Gọi HSK lên bảng làm bài, lớp làm vào

- Nhận xét ,sửa chữa

- Hát - HS nêu -Cả lớp nhận xét

- HS nghe

- HS làm - HSnêu

- HS làm :

2 42

8

5 ;

3 23

5

4 ;

3 31

4

7 7

- HS làm vào phiếu ,nêu kết - HS theo dõi

- HS làm nêu: 2m3dm = 2m +

3

10m = 2 10m.

4m37cm = 4m +

37

100m = 4 37 100m.

1m53cm = 1m +

53

(50)

3’ IV – Củng cố,dăn dò :

- Nêu cách chuyển phân số thành phân số thập phân (HSTB)

- Nêu cách chuyển số đo có tên đơn vị đo thành số đo có tên đơn vị đo (HSK) - Nhận xét tiết học

- Về nhà hoàn chỉnh tập - Chuẩn bị sau :Luyện tập chung

- HS nhận xét - HS nêu

- HS nghe

-HS hoàn chỉnh nhà

-Mơn : Chính tả (Nhớ - viết) :

Tiết 3: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I / Mục đích yêu cầu :

-Nhớ viết tả, trình bày đoạn Thư gửi học sinh -Luyện tập cấu tạo vần ; bước đầu làm quen với vần có âm cuối u

-Nắm quy tắc đánh dấu tiếng -Giáo dục HS tính cẩn thận,ham học

II / Đồ dùng dạy học :

-GV : SGK.Phấn màu , bảng phụ kẻ sẵn mơ hình cấu tạo vần -HS: SGK,vở ghi

III / Hoạt động dạy học :

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

4’

33’ 1’ 22’

I / Kiểm tra cũ:

-GV dán lên bảng mơ hình chuẩn bị trước ,gọi HS(Y,TB)chép vần tiếng vào mơ hình

-GV kiểm tra luyện viết HS -GV nhận xét

II / Bài :

1 / Giới thiệu GV nêu yêu cầu tiết học

2 / Hướng dẫn HS nhớ – viết :

-GV cho HS đọc thuộc lòng đoạn thư cần viết

-GV nhắc :Đây tả nhớ-viết , em cần thuộc lòng đoạn văn cần viết viết Các em ý chữ dễ viết sai, chữ cần viết hoa,cách viết chữ số ( 80 năm)

-GV đọc lần đoạn tả

-Cho HS gấp SGK , tự nhớ lại , viết

-Nhắc nhở , uốn nắn HS ngồi viết sai tư

-GV cho HS soát lỗi

-Chấm chữa +GV chọn chấm HS

+Cho HS đổi chéo

-2 HS chép vần tiếng vào mơ hình -Cả lớp theo dõi,nhận xét

-2 HS đọc

-HS lắng nghe, theo dõi , ghi nhớ bổ sung

-HS viết từ khó giấy nháp

-HS viết tả

- HS sốt lỗi

(51)

6’

4’

3’

để chấm

-GV rút nhận xét nêu hướng khắc phục lỗi tả cho lớp

3 / Hướng dẫn HS làm tập : * Bài tập :

-1 HS nêu yêu cầu tập -Cho HS làm tập theo nhóm

-GV treo bảng phụ có kẻ mơ hình để HS lên điền vần , dấu

-Cho HS trình bày kết bảng phụ -GV nhận xét kết nhóm chốt lại kết

* Bài tập :

-Dựa vào mơ hình cấu tạo vần , em cho biết viết tiếng , dấu cần đặt đâu ?(K)

- HSTB nhắc lại quy tắc đánh dấu III/ Củng cố dặn dò :

-Nhận xét tiết học biểu dương HS học tốt -Học thuộc quy tắc đánh dấu

-Yêu cầu HS viết sai viết lại cho

-GV nhận xét tiết học

nhau để chấm -HS lắng nghe

-1 HS nêu yêu cầu tập , theo dõi SGK

-HS làm tập theo nhóm

-4 HS lên bảng thi trình bày kết -HS lắng nghe

-HS trả lời : Dấu đặt âm ( dấu nặng đặt bên , dấu khác đặt )

-HS nhắc lại -HS lắng nghe

-HS tập viết nhiều nhà

-Môn : LỊCH SỬ

Tiết 3: CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ I – Mục tiêu : Học xong HS biết :

-Cuộc phản công quân Pháp kinh thành Huế Tôn Thất Thuyết & số quan lại yêu nước tổ chức , mở đầu cho phong trào Cần vương ( 1885 – 1896 )

-Giáo dục HS quý trọng nhà yêu nước II– Đồ dùng dạy học :

– GV : _ Lược đồ kinh thành Huế năm 1885 Bản đồ hành Việt Nam _ Phiếu học tập HS

– HS : SGK

III– Các hoạt động dạy học chủ yếu :

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

1’ 3’

29’ 1’

I – Ổn định lớp :

II – Kiểm tra cũ :GV gọi HS trả lời -Hãy nêu đề nghị canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ?(HSTB)

-Những đề nghị có vua quan nhà Nguyễn nghe theo thực không ? (HSY)

GV nhận xét III – Bài :

1 – Giới thiệu : GV nêu yêu cầu tiết học

Cả lớp theo dõi bạn trả lời nhận xét

(52)

7’

12’

9’

2’

– Hướng dẫn :

a) Hoạt động : Làm việc lớp -GV nêu nhiệm vụ tiết học

+ Phân biệt điểm khác chủ trương phái chủ chiến phái chủ hoà triều đình nhà Nguyễn

+Tường thuật lại phản công kinh thành Huế

+Chiếu Cần vương có tác dụng gì?

+Ýùnghĩa phản công kinh thành Huế

b) Hoạt động :Làm việc theo nhóm _ GV tổ chức cho HS thảo luận nhiệm vụ học tập

_ N.1 :Phân biệt điểm khác chủ trương phái chủ chiến phái chủ hồ triều đình nhà Nguyễn

_ N.2 : Tường thuật lại phản công kinh thành Huế

_ N.3 :Chiếu Cần vương có tác dụng gì?

_N4:Ý nghĩa phản cơng kinh thành Huế

_ GV cho đại diện nhóm trình bày kết làm việc

-GV nhận xét,bổ sung

c) Hoạt động : Làm việc lớp

_ GV nhấn mạnh kiến thức cần nắm

-GV đặt câu hỏi:Em biết đâu có đường phố, trường học, …mang tên lãnh tụ phong trào Cần vương?(HSK)

IV – Củng cố ,dặn dò:

-Gọi HSTB đọc nội dung -Chuẩn bị sau “ Xã hội Việt Nam cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX”

-Nhận xét tiết học

-HS theo dõi

- HS thảo luận câu hỏi phiếu học tập

- N.1 Phái chủ hoà chủ trương hoà với Pháp ; phái chủ chiến chủ trương chống Pháp

-N.2 : HS tường thuật lại phản công kinh thành Huế

- N.3 :Chiếu Cần vương kêu gọi nhân dân nước đứng lên giúp vua cứu nước

-N4:Điều thể lòng yêu nước phận quan lại triều đình Nguyễn, khích lệ nhân dân đấu tranh chống Pháp

- Các nhóm trình bày kết làm việc nhóm

HS trả lời

-Cả lớp thi đua nêu nhận xét

- HS đọc - Xem trước - HS lắng nghe

Môn : Luyện từ câu Tiết 5: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN I.- Mục tiêu:

-Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ nhân dân, thuộc thành ngữ ca ngợi phẩm chất nhân dân Việt Nam

-Tích cực hố vốn từ cách sử dụng chúng để đặt câu -Giáo dục HS giữ gìn sáng Tiếng Việt

(53)

-GV :SGK,Bảng phụ.Bảng nhóm Từ điển -HS SGK,VBT

III.- Các hoạt động dạy – học:

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

3’

1’ 12’

10’

11’

3’

I-Kiểm tra cũ :

-Gọi HS (Y,TB) đọc đoạn văn miêu tả viết LTVC trước

-GV nhận xét chung II-Bài mới:

1) Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học 2)Luyện tập:

Bài tập 1: Cho HS đọc yêu cầu tập 1 -Cho HS làm theo nhóm (GV phát phiếu cho HS) -Cho HS trình bày kết làm

-GV nhận xét chốt lại lời giải đúng: a/Cơng nhân: thợ điện, thợ khí b/Nơng dân: thợ cấy, thợ cày

………

Bài tập 2

-Cho HS đọc yêu cầu đề -Cho HS làm

-Cho HS trình bày kết làm -GV nhận xét chốt lại kết đúng:

a/ Chịu thương chịu khó : cần cù, chăm chỉ, khơng ngại khó, ngại khổ

b/Dám nghĩ dám làm: mạnh dạn, táo bạo, nhiều sáng kiến………

Bài tập 3

-Cho HS đọc yêu cầu tập

a.Hỏi:Vì người Việt Nam ta gọi đồng bào? b.Tìm từ bắt đầu tiếng đồng

c.Cho HS đặt câu:

-Cho HS đọc câu đặt

-GV nhận xét+khen HS đặt câu hay III-Củng cố,dăn dò :

-Cho HS nhắc lại nội dung tìm số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc.(TB-Y)

-GV nhận xét tiết học

-Yêu cầu HS nhà làm tập câu a, b, c tập

-Về nhà chuẩn bị tiết sau” Luyện tập từ đồng nghĩa”

-GV nhận xét tiết học

- HS đọc đoạn văn miêu tả viết LTVC trước

-Cả lớp nhận xét - HS lắng nghe

-1HS đọc, lớp đọc thầm -HS làm theo nhóm

-Đại diện nhóm lên đính kết làm lên bảng lớp

-Lớp nhận xét

-1HS đọc yêu cầu -HS làm cá nhân -HS tìm ý câu -Lớp nhận xét

- 1HS đọc yêu cầu + đọc truyện Con rồng cháu Tiên.

-Một vài HS trả lời

-HS tự chọn từ bắt đầu tiếng đồng đặt câu

-Một số HS nêu -Lớp nhận xét HS nhắc lại

(54)

-Thứ tư ngày 11 tháng năm 2012

Môn : Kể chuyện

Tiết 3: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA Đề bài: Kể việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương , đất nước I / Mục đích , yêu cầu :

1/ Rèn kĩ nói :

-HS tìm câu chuyện người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước Biết xếp việc có thực thành câu chuyện Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện

-Kể chuyện tự nhiên , chân thực

2 / Rèn kĩ nghe : Chăm nghe bạn kể , nhận xét lời kể bạn 3/Giáo dục HS bảo vệ công

II / Đồ dùng dạy học:

-GV :tranh ảnh minh hoạ việc làm tốt thể ý thức xây dựng quê hương đất nước ; bảng phụ viết tóm tắt gợi ý cách kể chuyện

-HS:Sưu tầm việc làm tốt thể ý thức xây dựng quê hương đất nước III / Các hoạt động dạy - học :

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

4 ‘

1’ 6’

4’

23’

I/ Kiểm tra cũ :

-Gọi HS(TB,K) kể câu chuyện nghe đọc anh hùng , danh nhân nước ta

-GV lớp nhận xét II / Bài :

1/ Giới thiệu : GV nêu yêu cầu tiết học 2 / Hướng dẫn HS kể chuyện :

a / Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề : -Cho HS đọc yêu cầu đề

-GV gạch chân từ ngữ quan trọng : Kể việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương ,đất nước -GV nhắc HS lưu ý : Câu chuyện em kể truyện em đọc sách , báo; mà phải chuyện em tận mắt chứng kiến thấy ti vi ; câu chuyện em

b / Gợi ý kể chuyện :

-Cho HS tiếp nối đọc gợi ý SGK -GV nhắc HS cách kể chuyện gợi ý -Cho HS nói đề tài kể ; cho HS viết nháp dàn ý câu chuyện định kể

c / HS thực hành kể chuyện :

-Kể chuyện theo cặp.GV đến nhóm nghe kể, giúp đỡ

-Thi kể chuyện trước lớp :HS nối tiếp thi kể tự nói suy nghĩ nhân vật câu chuyện , hỏi bạn trả lời câu hỏi

-2 HS câu chuyện nghe đọc anh hùng , danh nhân nước ta

-HS lắng nghe

- HS nêu yêu cầu đề -HS ý theo dõi bảng -HS lắng nghe

-Lần lượt HS đọc gợi ý - HS lưu ý cách kể chuyện -HS nêu đề tài kể , làm dàn ý

-HS kể theo cặp

(55)

2’

-GV lớp nhận xét III- Củng cố dặn dò:

-Cho HS nhà kể lại câu chuyện vừa kể lớp cho người thân

-Chuẩn bị trước câu chuyện Tiếng vĩ cầm Mỹ Lai

-GV nhận xét tiết học

-HS lắng nghe

-Xem trước nhà

-Môn : Toán

Tiết 13: LUYỆN TẬP CHUNG I – Mục tiêu : Giúp HS củng cố :

- Cộng,trừ phân số.Tính giá trị x biểu thức với phân số

- Chuyển số đo có tên đơn vị đo thành số đo hỗn số với tên đơn vị đo - Giải tốn tìm số biết giá trị phân số số

- Giáo dục HS phát triển lực phân tích ,tổng hợp II – Đồ dùng dạy học :

– GV : Bảng phụ ,bảng nhóm – HS : SGK,VBT

III – Các hoạt động dạy học chủ yếu :

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

4’

33’ 1’ 6’

6’

5’

7’

8’

I – Kiểm tra cũ :

- Gọi HSTB chữa tập -GV kiểm tra VBT

- Nhận xét,sửa chữa II – Bài :

– Giới thiệu : GV nêu yêu cầu tiết học 2 – Hướng dẫn luyện tập:

Bài 1:

- Gọi HSTB lên bảng ,cả lớp làm vào - Nêu cách cộng phân số khác MS Nhận xét ,sửa chữa

Bài :

- Chia lớp làm nhóm,mỗi nhóm làm - Đại diên nhóm trình bày Kquả

- Nêu cách trừ phân số khác MS Nhận xét,sửa chữa

Bài :

- Cho HS thảo luận theo cặp nêu miệng Kquả

Bài :

- GV hướng dẫn HS làm theo mẫu : 9m5dm = 9m +

5

10 m = 9 10 m

- Gọi HSK lên bảng làm cột ,cả lớp làm vào

- Nhận xét ,sửa chữa Bài :

- HS lên bảng làm -Cả lớp nhận xét

- HS làm nhận xét kết - HS nêu

- Từng nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - HS nêu

- Từng cặp thảo luận - Kquả : Khoanh vào C - HS theo dõi

- 7m3dm=7m +

3

(56)

3’

- Gọi HS đọc đề bài,tóm tắt giải,cả lớp giải vào

- Nhận xét ,sửa chữa

III – Củng cố,dặn dò:

- Nêu cách cộng trừ phân số khác MS (HSTB)

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị sau :Luyện tập chung

- HS đọc đề,tóm tắt giải

1

10quãng đường AB dài :

12 : = ( Km )

Quãng đường AB dài : x 10 = 40( Km )

ĐS : 40 Km - HS nêu

- HS nghe

-Môn : Tập đọc

Tiết 6: LÒNG DÂN (Tiếp theo ) I.- Mục tiêu:

1) Biết đọc văn kịch cụ thể :

- Đọc ngữ điệu câu kể , câu hỏi, câu khiến ,câu cảm Giọng đọc thay đổi linh hoạt , hợp với tính cách nhân vật , hợp với tình căng thẳng , đầy kịch tính kịch -Biết đọc phân vai , dựng lại toàn kịch

2) Hiểu nội dung , ý nghĩa toàn kịch :

Trong đấu trí với giặc , để cứu cán , mẹ dì Năm vừa kiên trung vừa mưu trí.Vở kịch nói lên lịng sắt son người dân cách mạng

3) Học tập tinh thần dũng cảm , mưu trí , gan dì Năm II.- Đồ dùng dạy học:

-GV:SGK.Tranh minh hoạ đọc SGK.Bảng phụ -HS :SGK

III.- Các hoạt động dạy – học:

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

4’

33’ 1’ 12’

I- Kiểm tra cũ: GV gọi HS(TB,Y) - Cho nhóm lên đọc phân vai đoạn - Em nêu nội dung phần

kịch

- GV nhận xét II- Bài :

1-Giới thiệu : GV nêu yêu cầu tiết học 2-Hướng dẫn:

a) Luyện đọc

-GVgọi HSG đọc bài.Cho HS xem tranh -Hướng dẫn HS đọc đoạn

Đoạn 1: Từ đầu …để lấy Đoạn2 : Tiếp theo ….trói lại dẫn Đoạn 3: Còn lại

-Cho HS đọc đoạn nối tiếp luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai : hiềm , miễn cưỡng , ngượng ngập

-6 HS lên đọc đoạn 1theo hình thức phân vai

-HS lắng nghe

-HS theo dõi -HS lắng nghe

-HS dùng viết chì đánh dấu đoạn SGK

(57)

10’

10’

3’

-Cho HS đọc đoạn nối tiếp đọc giải + giải nghĩa từ

-Cho HS đọc cặp đôi -Gọi HSK đọc lại

- GV đọc lại tồn kịch lần b) Tìm hiểu :

-Cho HS đọc thầm đoạn trả lời:

An làm cho bọn giặc mừng hụt ? (HSTB)

-Cho HS đọc thầm đoạn 2,3

+Những chi tiết cho thấy dì Năm ứng xử thơng minh ? (HSK)

+Vì kịch đặt tên Lịng dân?(G) GV chốt lại :Vì kịch thể lòng người dân cách mạng sẵn sàng bảo vệ cách mạng Người dân tin yêu cách mạng Lòng dân chỗ dựa vững cách mạng

c Đọc diễn cảm:

GV cho HS thảo luận nêu cách đọc - GV đưa bảng phụ hướng dẫn cách đọc -GV đọc mẫu đoạn luyện đọc

Cho HS thi đọc -GV chia nhóm

-Cho thi đọc hình thức phân vai (mỗi HS sắm vai )

-GV nhận xét khen nhóm đọc hay III-Củng cố,dăn dị :

- Trong đấu trí với giặc để cứu cán , mẹ dì Năm phải làm gì? (HSK)

-GV nhận xét tiết học , biểu dương HS học tốt

-Các nhóm nhà dựng lại kịch

-Về nhà đọc trước “Những sếu giấy “

- HS đọc đoạn nối tiếp đọc giải + giải nghĩa từ

- HS đọc cặp đôi - HSK đọc lại -Theo dõi

- HS đọc thầm đoạn trả lời: - Bọn giặc hỏi An : cán có phải tía An khơng , ……

- Cả lớp đọc thầm

- Dì vờ hỏi cán để giấy tờ chỗ vờ khơng tìm thấy … - HS phát biểu tự

- HS thảo luận nêu cách đọc - HS lên bảng gạch

- Nhiều HS đọc đoạn

- HS nhóm Mỗi em sắm vai để đọc thử nhóm - Hai nhóm lên thi đọc

- Lớp nhận xét

-Trong đấu trí với giặc để cứu cán bộ, mẹ dì Năm vừa kiên trung vừa mưu trí Vỡ kịch nói lên lịng sắt son người dân cách mạng

-Môn : Luyện từ câu

Tiết 6: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I.- Mục tiêu:

1.Biết sử dụng số nhóm từ đồng nghĩa viết câu, đoạn văn

2.Nắm ý chung thành ngữ, tục ngữ cho Biết nêu hoàn cảnh sử dụng thành ngữ, tục ngữ

3-Giáo dục HS thích tìm hiểu Tiếng Việt II.- Đồ dùng dạy học:

(58)

III.- Các hoạt động dạy – học:

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

4’

33’ 1’ 11’

10’

11’

3’

I-Kiểm tra cũ :

-Gọi HSTB lên làm tập 2, tiết trước -GV kiểm tra VBT HS

-GV nhận xét chung II- Bài mới:

1-Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học 2-Hướng dẫn luyện tập:

Bài tập 1

-Cho HS đọc yêu cầu tập

-Cho HS làm (nhắc HS lấy viết chì điền vào chố trống SGK, phát bảng nhóm cho HS)

-Cho HS trình bày

-GV nhận xét chốt lại kết đúng: từ cần điền vào chỗ trống là: xách, đeo, khiêng, hẹp, vác

Bài tập 2

-Cho HS đọc yêu cầu tập -Cho HS làm

GV gợi ý: Các em lắp ý ngoặc đơn vào câu a, b, c ý với câu ý ý chung

-Cho HS trình bày kết làm

-GV nhận xét chốt lại :ý là: Gắn bó với q hương tình cảm tự nhiên giải thích nghĩa chung câu

Bài tập 3

-Cho HS đọc yêu cầu tập -Cho HS làm

-Cho HS trình bày

-GV nhận xét khen HS viết đoạn văn hay, có sử dụng từ đồng nghĩa

III-Củng cố,dặn dò :

-Cho HSTB,Y nhắc lại nội dung

-Yêu cầu nhà viết hoàn chỉnh tập vào -Chuẩn bị “ Từ trái nghĩa”

- GV nhận xét tiết học

-2 HS lên làm tập 2, tiết luyện từ câu trước

1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm

-Làm cá nhân

-3 HS làm vào bảng nhóm -Lớp nhận xét

-1HS đọc +đọc câu a, b, c -HS đọc lại câu a,b , c ý cho ngoặc đơn

-HS ghép ý vào câu -Một số HS phát biểu ý kiến -Lớp nhận xét

- 1HS đọc , lớp lắng nghe HS thực việc giao

-Một số HS đọc đoạn văn viết

-Lớp nhận xét

-HS nêu

-HS hoàn chỉnh tập -Lắng nghe

-Mơn : Tốn

(59)

-Nhân ,chia phân số.Tìm thành phần chưa biết phép tính với phân số

-Chuyển số đo có tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với tên đơn vị đo -Tính diện tích mảnh đát

-Giáo đục HS phát triển trí tưởng tượng II– Đồ dùng dạy học :

– GV :SGK,bảng nhóm.Vẽ sẵn hình tập 4, PBT – HS :SGK

III– Các hoạt động dạy học chủ yếu :

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

4’ 33’ 1’ 5’ 12’ 10’ 5’ 3’

1 – Kiểm tra cũ :

-Gọi HSTBchữa (cột 3,4 ) -GV kiểm tra VBT

-GV nhận xét,sửa chữa II– Bài :

– Giới thiệu : GV nêu yêu cầu tiết học

– Hướng dẫn : Bài1:

-Yêu cầu HS làm cá nhân phiếu tập

-Thu số chấm nhận xét Bài :

-Chia lớp làm nhóm ,mỗi nhóm làm câu Đại diện nhóm lên trình bày

-Nhận xét ,sửa chữa

Bài :Gọi HS lên bảng Cả lớp làm vào tập

-Hướng dẫn HS chữa theo mẫu

Bài :

-GV treo bảng phụ kẽ sẵn hình -Cho HS thảo luận theo cặp nêu miệng kết

-Nhận xét ,sửa chữa III – Củng cố,dặn dị :

-Nêu cánh tìm thừa số, số bị chia chưa biết ? -Nêu cách tính diện tích HCN, HV ?

-2HS lên bảng

-Cả lớp theo dõi,nhận xét

-HS làm

-HS thảo luận trình bày a)x +

1 4=

5

8 b)x - 5= 10 x = 8

-1

4 x= 10+ x =

8 x= 10

c) X x

2 7 =

6

11 d) X : 2 =

1

X =

6 11 :

2

7 X = 4x X= 21

11 X= 8

-HS làm

- HS chữa theo mẫu 2m15cm =2m +

15

100m=

15

1000m

-HS quan sát HV -Kết :B

(60)

- Chuẩn bị sau :Ơn tập giải tốn

-GV nhận xét tiết học -HS nghe

-Môn : Tâp làm văn Tiết LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

- Tìm dấu hiệu báo đến, từ ngữ tả tiếng mưa hạt mưa, tả cối, vật, bầu trời Mưa rào; từ nắm cách quan sát chọn lọc chi tiết văn miêu tả - Lập dàn ý văn miêu tả mưa

* GDBVMT: Giúp HS cảm nhận vẻ đẹp mơi trường thiên nhiên, có tác dụng giáo dục bảo vệ mơi trường ( mức độ tích hợp : Trực tiếp )

II-CHUẨN BỊ:

1.GV: Bút dạ, tờ giấy to

2.HS: Những chi tiết ghi chép kết quan sát cảnh buổi ngày III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

1-ỔN ĐỊNH: (1’)Kiểm tra chuẩn bị HS

2-KT BÀI CŨ: (5’) Yêu cầu HS trình bày báo cáo thống kê số người khu em Nhận xét đánh giá

3.BÀI MỚI:

3.1-GIƠÍ THIỆU BÀI: (1’) Nêu mục tiêu học- Ghi tên 3.2-DẠY BÀI MỚI: (1)

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

12 phút

a.Hướng dẫn HS làm tập:

BT1: Gọi HS đọc Viết câu trả lời vào giấy nháp yêu cầu nội dung BT đọc to Mưa rào

_Tổ chức HS hoạt động Nhóm theo hướng dẫn sau: Đọc kĩ văn Mưa rào nhóm Trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi

-GV nhận xét, kết luận

+Những dấu hiệu báo hiệu mưa sắp đến? (Mây: nặng, đặc sịt, lổm ngổm đầy trời, tản nắm nhỏ san trên một đen xám xịt Gió : thổi giật,Bỗng đổi mát lạnh, nhuốm nước, mưa xuống gió thêm mạnh, điên đảo trên cành).

+Tìm từ ngữ tả cối, vật bầu trời, sau trận mưa (Trong mưa: lá đào, na, sói vẫy tai run rẩy Vòm trời tối thẫm vang lên hồi ục ục, ì ầm – những tiếng sấm Sau trận mưa: Trời rạng dần; chim chào mào hót râm ran; phía đơng một mảng trời vắt; mặt trời ló ra, chói lọi trên vịm bưởi lấp lánh

-Giảng: Tác giả quan sát mưa bằng

-Lật sách giáo khoa trang 31

-2 HS đọc tiếp nối, 1em đọc văn bài Mưa rào, 1em đọc câu hỏi

-Chia nhóm trao đổi, thảo luận theo hướng dẫn GV

-Một HS điều khiển nêu câu hỏi, sau mời nhóm trả lời, bổ sung để có câu trả lời

+Tìm từ ngữ tả tiếng mưa hạt mưa từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc cơn mưa. (Tiếng mưa lúc đầu lẹt đẹt … lẹt đẹt lách cách, vè sau mưa ù xuống, rào rào, sầm sập, đồm độp, đập bùng bùng vào lòng giọt chuối, giọt tranh đổ ồ. _Hạt mưa giọt nước lăn xuống, tuôn rào rào, xiên xuống, lao xuống, lao vào bụi cây, giọt ngã, giọt bay, bụi nước toả trắng xoá.

(61)

18 phút

tất giác quan Bằng thị giác nên thấy những đám mây biến đổi …những đổi thay của cối, vạt, bầu trời cảnh tượng xung quanh … Bằng thính giác nên nghe thấy tiếng gió thổi, …tiếng mưa, tiếng sấm, tiếng hót …Bằng xúc giác nên thấy mát lạnh … Bằng khứu giác nên thấy mùi nồng của trân mưa moqía đầu mùa.

-Hỏi thêm : +Em có nhận xét cách quan sát mưa tác giả?

+Cách dùng từ miêu tả tác giả có hay?

-Giảng: Tác giả tả mưa theo trình tự thời gian: từ lúc có dấu hiệu báo mưa khi mưa tạnh, tác giả tả hồn theo cơn mưa để nghe thấy, ngửi thấy, nhìm thấy, cảm giác thấy biến đổi cảnh vật âm thanh, khơng khí tiếng mưa Nhờ khả quan sát tinh tế, cách dùng từ ngữ miêu tả xác và độc đáo, tác giả viết văn tả cơn mưa rào đầu mùa sinh động, thú vị đến như vậy.

* GDBVMT : Giúp cảm nhận từ vẻ đẹp thiên nhiên hiểu mưa tượng có tác động đến vật

BT2: -Gọi HS đọc yêu cầu BT.

-Gọi HS đọc kết quan sát mưa mà em quan sát -Yêu cầu HS làm cá nhân Theo dõi giúp đỡ HS gặp khó khanê, gợi ý:

+MB: Em cần nêu gì?

+TB: Em miêu tả mưa theo trình tự nào? Những cảnh vật ta thường gặp cơn mưa?

+KB: Em có cảm xúc với mưa vừa được miêu tả?

-Tổ chức trình bày, nhận xét, Bổ sung Bầu bạn trình bày hấp dẫn, nội dung quan sát phong phú

-Nhận xét, đánh giá, kết luận

+Tác giả quan sát mưa theo trình tự thời gian: lúc trời mưa-mưa – lạnh hẳn Tác giả quan sát cảnh vật rất chi tiết ttinh tế.

+Tác giả dùng nhièu từ láy, nhiều từ gợi tả khiến ta hình dung người ở vùng nông thôn chân thực.

-2 HS đọc

-3 HS nêu kết quan sát nhà Nhận xét, bổ sung

- GDHS

-Tự lập dàn vào BT, em làm giấy khổ to, xong, gắn lên bảng

-HS làm trước nộp cho GV chấm điểm (khoảng 5-10 em)

-Nhận xét , bổ sung dàn bạn bảng Vài HS xung phong trình bày miệng Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung tự sửa dàn

4-CỦNG CỐ: (2’) : -Yêu cầu nhắc lại nội dung nội dung luyện tập

-Giáo dục HS chịu khĩ quan sát tượng, cnhr vật xung quanh ta để viết văn hay rèn viết văn có hình ảnh

(62)

Tiết 6: TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ

I.MỤC TIÊU:

Sau học, học sinh biết

- Nêu số đặc điểm chung trẻ em giai đoạn: tuổi, từ đến tuổi, từ đến 10 tuổi - Nêu đặc điểm tầm quan trọng tuổi dậy đời cong người

- Gíao dục học sinh u thích mơn học II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Hình vẽ sách giáo khoa, hình hồi nhỏ III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Bài cũ( 4’)

- Phụ nữ có nên khơng nên làm gì? Tại sao? - Nhận xét

2.Bài

Giới thiệu bài(1’)

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

7’

13’

10’

Hoạt động 1: Thảo luận lớp

- GV nêu yêu cầu học sinh đem ảnh hồi nhỏ sưu tầm giới thiệu lớp

Hoạt động 2: Trò chơi: nhanh, đúng!

- GV phổ biến cách chơi, luật chơi tìm xem thơng tin ứng với lứa tuổi nêu sách giáo khoa Sau viết nhanh đáp án vào bảng

- GV ghi rõ nhóm xong trước, sau - Các nhóm giơ đáp án

- GV tuyên dương nhóm thắng Hoạt động 3: Thực hành

- Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân: đọc thông tin trang 15 SGK trả lời :Tại nói tuổi dậy có tầm quan trọng đặc biệt đời người?

- GV nhận xét, kết luận: Tuổi dậy có tầm quan trọng đặc biệt với đời người Vì thời kỳ có nhiều thay đổi

- HS thực

- HS đọc thông tin

- Nhóm xong trước thắng

- HS làm việc theo nhóm 1-b, 2-a, 3-c

- CN trả lời câu hỏi

3.Củng cố, dặn dò(2’) - Chuẩn bị tiết học sau - Nhận xét tiết học

-Thứ sáu ngày 14 tháng năm 2012

Môn : Tâp làm văn Tiết LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU:

- Nắm ý đoạn văn chọn đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu BT1

(63)

II-CHUẨN BỊ

1.GV: Viết sẵn giấy khổ to đoạn văn BT 1(có chừa chỗ trống để HS làm bài) 2.HS: Dàn ý văn tả mưa

III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

1-ỔN ĐỊNH: (1’)Kiểm tra chuẩn bị HS

2-KT BÀI CŨ: (5’) Yêu cầu HS đọc dàn ý văn tả mưa chuẩn bị Cả lớp, nhận xét, bổ sung GV nhận xét, đánh giá

3.BÀI MỚI:

3.1-GIƠÍ THIỆU BÀI: (1’) Nêu mục tiêu học- Ghi tên 3.2-DẠY BÀI MỚI:

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

10’

20’

a.Hướng dẫn HS làm tập: BT1:

-Gọi HS đọc yêu cầu nội dung BT -Hỏi: Đề văn mà bạn Quỳnh Liêm làm gì? _Tổ chức hoạt động theo cặp, y/cầu đọc kĩ bốn đoạn văn BT, trao đổi, thảo luận để tìm nội dung đoạn

-Gọi HS phát biểu ý kiến

-Hướng dẫn HS nhận xét bổ sunglẫn -Yêu cầu HS dựa vào ý đoạn, viết thêm vào chỗ trống để hoàn chỉnh đoạn văn (xác định cần phải viết thêm ý vào đoan, viết câu văn theo nội dung xác định)

-Nhắc HS: Không nên viết dài, dựa vào nội dung đoạn để viét Nếu sa đà miêu tả tả nhiều cảnh nội dung đoạn văn khơng thống với nhau.

-Hướng dẫn nhận xét, bổ sung bảng -Gọi HS đọc làm (lượt 1: em, lượt 2: em khác.)

-Nhận xét đánh giá, sửa sai BT2: -Goi HS đọc BT

-Yêu cầu HS giới thiệu đoạn văn định viết

-Nhắc HS: Mở bài, thân bài, phần dàn ý, song nên chọn viết đoạn trong phần thân bài.

-Tổ chức làm cá nhân Chọn em làm giấy khổ to Theo dõi hướng dẫn cho

-Lật sách giáo khoa trang 34

-5 HS đọc tiếp nối,mỗi em đọc đoạn (1 em đọc yêu cầu, em đọc bốn đoạn văn chua hồn chỉnh, chỗ có dấu (…) đọc ba chấm)

+Tả quang cảnh sau mưa.

-Hai em bàn trao đổi, thảo luận theo yêu cầu GV

-Xung phong phát biểu

+Đoạn 1: Giới thiệu mwa rào, ùn ụt tới tạnh Đoạn 2: Ánh nắg các con vật sau mưa Đoạn 3: Cây cối sau cơn mưa Đoạn 4: Đường phố con người sau mưa -Tiếp tục thảo luận theo cặp, thống ý cần viết thêm: Đoạn 1: Viết thêm câu tả mưa Đoạn 2: Viết thêm chi tiết, hiình ảnh miêu tả chị gà mái tơ, đàn gà con, mèo khoang sau mưa Đoạn 3: Viết thêm các câu văn miêu tả số cây, hoa sau cơn mưa Đoạn 4: Viết thêm câu tả hoạt động người đường phố

-Thực hành làm vào BT, HS lên làm phiếu học tập phóng to gắn lên bảng

-8 HS, em trình bày đoạn Cả lớp nhận xét, bổ sung

-2 HS đọc BT

(64)

những em gặp khó khăn

-Thu chấm bi 3-5 em-Yờu cu nhn xột v chuă bi lm bạn

-Yêu cầu vài em đọc viết Hướng dẫn lớp nhận xét , sữa chữa

-Nhận xét, đánh giá làm bảng, (để chấm) Khen viết có sáng tạo, có ý riêng, khơng sáo rỗng

-Cả lớp tham gia nhận xétm sửa chữa làm bạn

-5-7 em đọc chậm rãi, diễn cảm viết minh Cả lớp nghe, nhận xét, sửa chữa

4-CỦNG CỐ: (2’) -Bình chọn bạn viết đoạn văn hay Yêu cầu nhắc lại nội dung luỵện tập

-Giáo dục HS chịu khó quan sát cảnh vật rèn viết văn để trau dồi vốn văn 5-DẶN DÒ: (1’) –Nhận xét tiết học

-Dặn nhà tiếp tục viết tiếp đoạn văn (đối với em chưa làm xong), viết đoạn văn khác miêu tả cảnh thời điểm khác (đối với HS hoàn thành xong lớp) Chuẩn bị sau: Luyện tập lập dàn ý tả trường (SGK/43).

-Mơn : Tốn

Tiết 15: ƠN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I– Mục tiêu :

-Giúp HS ơn tập ,củng cố cách giải tốn liên quan đến tỉ lệ số lớp (bài tốn “Tìm số biết tổng (hiệu ) tỉ số số “)

-Rèn HS kĩ giải toán hợp -Giáo dục HS tính nhanh nhen,tự lực II– Đồ dùng dạy học :

– GV : SGK.Bảng phụ – HS : SGK,VBT

III– Các hoạt động dạy học chủ yếu :

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

4/

33’ 1’

10’

I – Kiểm tra cũ :

-Nêu cách nhân ,( chia ) phân số ?(TB) -Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật ?(K) -GV nhận xét

II– Bài :

1– Giới thiệu : Các em học dạng tốn điển hình lớp 4.Hôm ôn tập cách giải toán – Hướng dẫn :

Bài toán 1.

-Gọi HS đọc toán -Hướng dẫn HS tóm tắt

-Bài tốn thuộc dạng toán ?(TB) -Nêu cách giải ?(HSK)

-Gọi 1HS lên bảng giải , lớp làm vào giấy nháp GV nhận xét

Nghe bạn nêu nhận xét

-1HS đọc,cả lớp đọc thầm -HS tóm tắt :

-Bài tốn thuộc dạng tốn “Tìm số biết tổng tỉ số “

(65)

22’

3’

Bài toán

-GV hướng dẫn HS giải tương tự -Gọi vài HS nhắc lại cách giải dạng tốn “Tìm số biết hiệu tỉ số “ 3- Thực hành .

Bài 1:GV gợi ý cho HS :Trong toán : “Tỉ số” số số ? “Tổng” số số nào? “Hiệu” số số ?

- Cho HS tự giải vào tập -Gọi HS lên bảng trình bày -GV nhận xét , sửa chữa

Bài : Yêu cầu HS tự làm ( Vẽ sơ đồ,trình bày giải )

Hướng dẫn HS đổi chấm Bài : Đọc đề

- Chia lớp làm nhóm ,yêu cầu HS thảo luận nhóm ,ghi Kquả vào giấy,

- Đại diện nhóm trình bày Kquả - Nhận xét sửa chữa

III- Củng cố ,dặn dò:

-Hơm ơn tập dạng tốn gì? (HSY)

- Về nhà hồn chỉnh tập

- Chuẩn bị bài:ôn tập bổ sung giải toán

- GV nhận xét tiết học

- HS theo dõi GV hướng dẫn giải -HS nêu cách giải

- a) Tỉ số 2số :

7

9 ,tổng số 80.

- b) Tỉ số :

9

4, hiệu số 55

- HS trình bày bảng lớp ,cả lớp giải vào VBT

- Ta có sơ đồ :

? l Loại : I -I -I -I

Loại : I -I 12 lít ? l

Giải :

Theo sơ đồ ,hiệu số phần : – = (phần)

Số lít nước mắm loại : 12 : x = 18 (lít) Số lít nước mắm loại : 18 – 12 = (lít)

ĐS: 18 lít lít HS đọc đề

- HS thảo luận ,ghi Kquả vào phiếu học tập

- Đính kết lên bảng

- Dạng tốn : “ Tìm số biết tổng tỉ số đõ “và” Tìm số biết hiệu tỉ số “

- HS hoàn chỉnh tập -Lắng nghe

-Mơn : Địa lí

Tiết 3: KHÍ HẬU I- Mục tiêu : Học xong này,HS:

-Trình bày đặc điểm khí hậu gió mùa nước ta

- Chỉ đồ (lược đồ) ranh giới hai miền khí hậu Bắc & Nam - Biết khác hai miền khí hậu Bắc & Nam

(66)

- GV : - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam Bản đồ khí hậu VN -Quả địa cầu

- HS : SGK

III- Các ho t đ ng d y h c ch y u :ạ ộ ọ ủ ế

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

3/

30’ 1’

12/

8/

9/

I- Kiểm tra cũ : “Địa hình khoáng sản” -Kể tên lược đồvị trí đồng lớn nước ta?(HSTB)

-Kể tên số loại khoáng sản nước ta(HSY)

- Nhận xét, 2- Bài :

- Giới thiệu : GV nêu yêu cầu tiết học – Hướng dẫn:

a) Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa. * Hoạt động 1: (làm việc theo nhóm) - Bước 1:HS quan sát địa cầu, H1và đọc nội dung SGK, thảo luận theo câu hỏi sau:

+Chỉ vị trí VN Địa cầu cho biết nước ta nằm đói khí hậu nào?Ở khí hậu đó, nước ta có khí hậu nóng hay lạnh?

+Nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa nước ta

-Bước 2:

GVtheo dõi giúp HS hoàn thiện câu trả lời

Kết luận : Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa: nhiệt độ cao, gió mưa thay đổi theo mùa

b)Khí hậu miền có khác *- Hoạt động 2: (làm việc theo cặp)

-Bước1:

-GVgọi 1-2 HS lên bảng dãy núi Bạch Mã đồ Địa lí tự nhiên VN

-GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: Dựa vào bảng số liệu đọc SGK, nhận xét chênh lệch nhiệt độ giữ tháng tháng -Bước 2:

+ GV sữa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời

Kết luận:GV kết luận c) Ảnh hưởng khí hậu *- Hoạt động 3: (làm việc lớp)

- GV yêu cầu HS nêu ảnh hưởng khí hậu tới đời sống & sản xuất nhân dân ta

-GV cho HS trưng bày tranh ảnh số hậu bão hạn hán gây địa phương

-HS trả lời

-Cả lớp theo dõi,nhận xét

- HS nghe

HS thảo luận nhóm nêu

+Chỉ vị trí nước ta nằm đói khí hậu nhiệt đới Vì nước ta có khí hậu nóng

+Nhiệt độ cao, gió mưa thay đổi theo mùa

-2 HS lên bảng

- HS trình bày kết làm việc trước lớp

(67)

2/ III - Củng cố,dặn dò :

-GV tổng kết nội dung khí hậu Việt Nam,gọi HS đọc tóm tắt cuối - Nhận xét tiết học

-Bài sau:”Sơng ngịi”

địa phương

-HS nghe

-HS xem trước

-Tiết 3: SINH HOẠT CUỐI TUẦN

A/ Mục tiêu:

- Giúp HS biết ưu khuyết điểm tuần; phát huy ưu điểm khắc phục khuyết điểm

- Rèn kĩ phê bình tự phê bình, có ý thức xây dựng tập thể - Biết công tác tuần đến

- Giáo dục HS ý thức chấp hành nội quy nhà trường B/ Hoạt động lớp:

TG NỘI DUNG SINH HOẠT

2’ 13’

6’

12’

I/ Khởi động : Hát tập thể hát II/ Kiểm điểm công tác tuần 3:

1.Các tổ họp kiểm điểm hoạt động tuần Lớp trưởng điều khiển :

-Các tổ báo cáo kết xét thi đua tổ

-Lớp trưởng tổng hợp trường hợp vi phạm việc tốt cụ thể GV rút ưu, khuyết điểm chính:

+ Ưu điểm :

- Thực nề nếp theo quy định - Học sinh có đủ dụng cụ phục vụ học tập - Vệ sinh lớp, vệ sinh khu vực

- Đảm bảo sĩ số, tác phong đội viên thực tốt - Thực tốt an tồn giao thơng

+ Tồn :

- Một số em học chưa mang đầy đủ dụng cụ học tập III/ Kế hoạch công tác tuần 4:

-Thực chương trình tuần - Tiếp tục củng cố nề nếp học tập - Tiếp tục kiểm tra đồ dùng học tập - Tiếp tục trang trí phòng học

-Vệ sinh lớp,vệ sinh khu vực

-Đảm bảo sĩ số,tác phong đội viên thực tốt -Thực tốt an tồn giao thơng

-Vận động HS tham gia bảo hiểm,hội phí IV/ Sinh hoạt văn nghệ tập thể :

-Hát tập thể

-Tổ chức cho HS chơi trò chơi dân gian HS sưu tầm V/ Nhận xét - Dặn chuẩn bị nội dung tuần sau

(68)

2’

lớp hướng dẫn bạn chơi

-TUẦN Thứ hai ngày 17 tháng năm 2012

Môn : Tập đọc Tiết NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY

(Theo: Những mẫu chuyện lịch sử giới) I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU:

- Đọc lưu loát, rành mạch văn

- Đọc tên người, tên địa lí nước ngồi bài; bước đầu đọc diễn cảm văn

- Hiểu ý chính: tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể khát vọng sống, khát vọng hịa bình trẻ em.( trả lời câu hỏi 1,2,3)

II-CHUẨN BỊ:

1.GV: Tranh minh hoa; tranh ảnh thảm hoạ chiến tranh hạt nhân, vụ bom nguyên tử; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm

2.HS: Luyện đọc soạn nội dung câu hỏi III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

1-ỔN ĐỊNH: (1’) Kiểm tra sách HS

2-KT BÀI CŨ: (5’) Yêu cầu nhóm HS phân vai đọc phần kịch: Lòng dân nêu nội dung kịch

3.BÀI MỚI:

3.1-GIƠÍ THIỆU BÀI: (1’) Giới thiệu chủ điểm –Giới thiệu ghi tựa 3.2-DẠY BÀI MỚI:

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

12 phút

8 phút

a)Luyện đọc:

-Chi đoạn Gọi HS khas đọc

-Rèn phát âm tên nước -Tổ chức HS đọc nối tiếp

-Luyện phát âm

-Yêu cầu HS đọc lượt

-Giải nghĩa số từ khó: bom nguyên tử, phóng xạ nguyên tử, truyền thuyết.

-Hướng dẫn đọc đoạn văn: Nằm bệnh viện… en khỏi bệnh

-Tổ chức luyện đọc theo cặp -Đọc mẫu

b)Tìm hiểu bài

-Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, thảo luận trả lời câu hỏi SGK

-Cho HS điều khiển lớp tìm hiểu: +Xa-da-cơ bị nhiễm phóng xạ nào?

-4 HS đọc nối tiếp toàn

-1 em đọc, lớp theo dõi, nhận xét, nêu cách đọc, em khác đọc lại -4 HS đọc tiếp nối lượt Cả lớp theo dõi, nhận xét, phát từ khó đọc Luyện phát âm

-4 em khác đọc tiếp nối lượt 2, lớp theo dõi, nhận xét tìm hiểu số từ khó

-Luyện đọc đoạn -Đọc theo cặp vòng -Lắng nghe

(69)

10 phút

+Em hiểu phóng xạ? +Bom ngun tử loại bom gì?

+Hậu mà bom nguyên tử gây cho nước Nhật gì?

+Từ nhiễm phóng xạ sau Xa-da-cơ mới mắc bệnh?

+Cô bé hy vọng kéo dài sống bằng cách nào?

+Vì Xa-da-cơ lại tin thế?

+Các bạn nhỏ làm để tỏ tình đồn kết với Xa-da-cơ?

+Nếu đứng trước tượng đài em nói với Xa-da-cơ?

Câu chuyện muốn nói với em điều gì? -Ghi nội dung

c Đọc diễn cảm: -Gọi HS đọc

-Hướng dân đọc diễn cảm đoạn

-Tổ chức HS luyện đọc theo nhóm, thi đọc, bình chọn bạn, nhóm đọc hay

-Nhận xét, sửa sai, tuyên dương HS đọc tốt

+Câu chuyện tố cáo tội ác chiến tranh, nói lên khát vọng sống, khát vọng hồ bình trẻ em toàn giới.

-4 HS đọc, lớp theo dõi nhận xét -Luyện đọc diễn cảm theo nhóm em

-Tiến hành thi đọc phân vai nhóm

Bình chọn bạn, nhóm đọc hay

4-CỦNG CỐ: (2’) -Hỏi lại nội dung học

-Cho HS xem số tranh ảnh chiến tranh hạt nhân, vụ nổ bom nguyên tử, hậu chiến tranh, giáo dục HS yêu chuộng hồ bình

5-DẶN DỊ: (1’)

-Nhận xét tiết học, dặn nhà luyện đọc soạn : Bài ca trái đất (SGK/41)

-Môn : Tốn Tiết 16: ƠN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN I-MỤC TIÊU:

- Biết dạng quan hệ tỉ lệ ( đại lượng gấp lên lần đại lượng tương ứng gấp lên nhiêu lần)

- Biết giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ hai cách “ Rút đơn vị “hoặc tìm tỉ số”

II-CHUẨN BỊ:1.GV: Bảng phụ ghi tập, phiếu BT III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

2-KT BÀI CŨ: (5’) - Gọi HS nêu cách giải BT tìm hai số biết tổng ( hiệu) tỉ số hai số Thực hành giải BT nhỏ dạng BT1 trang 18

3.BÀI MỚI:3.1-GIƠÍ THIỆU BÀI: (1’) Nêu mục tiêu học- Ghi tên 3.2-DẠY BÀI MỚI:

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

15’ 1)Củng cố kiến thức:

-Nêu ví dụ: Một người T/ bình giờ km Yêu cầu HS tính quãng đường

(70)

10’

đi , 2giờ, giờ, GV ghi vào bảng (như SGK)

-Hướng dẫn HS quan sát nhận xét -Nêu tốn:

-Gọi HS đọc BT,phân tích BT thuộc dạng tốn gì, nêu cách thực

-Cho HS làm nháp ghi phép tính giải bảng trình bày miệng;

-Nhận xét, đánh giá, kết luận cách thực hiện.(như SGK)

2) Hướng dẫn luyện tập:

BT1: Nêu BT, yêu cầu HStự tóm tắt , giải tự đánh giá, chữa

quãng đường gấp lên bấy nhiêu lần.

-Thực phép tính giải bảng con, em xung phong lên bảng giải

-Cả lớp nhận xét, chữa bài, nêu tổng quát cách giải BT

*Cách 1:Giải theo cách rút đơn vị.

*Cách 2:Giải theo cách tìm tỉ số.

-Làm BT (chọn cách giải phù hợp):

Số tiền mua mét vải: 80 000 :5 = 16 000 (đồng) Số tiền mua mét vải:

16 000 x = 112 000 (đồng)

-Đọc phân tích BT2, tự giải vào 4-CỦNG CỐ: (2’) -Hỏi lại nội dung ôn tập

-Môn : Khoa học

Tiết TỪ TUỔI VỊ THAØNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIAØ I.MỤC TIÊU

- Nêu giai đoạn phát triển người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Thơng tin, hình sách giáo khoa - Sưu tầm tranh ảnh người lớn III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Ổn định (1’)

2.Bài cũ: (3’)- Tuổi dậy có tầm quan trọng nào? Nêu đặc điểm tuổi dậy thì? 3.Bài mới: (1’) Giới thiệu – Ghi bảng

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

15’

15’

Hoạt động 1: Làm việc với SGK - GV giao nhiệm vụ hướng dẫn

- Yêu cầu học sinh đọc thông tin, thảo luận theo nhóm đặc điểm bật giai đoạn lứa tuổi vào bảng

Giai đoạn Đặc điểm bật

Tuổi vị thành niên Tuổi trưởng thành Tuổi già

Hoạt động 2: Trò chơi: “Ai, họ vào giai đoạn đời?”

- GV Chia lớp nhóm, phát cho học sinh nhóm từ 3-4 hình, u cầu em xác định xem người ảnh vào giai đoạn đời nêu đặc điểm

HS làm việc theo nhóm - Các nhóm cử đại diện trình bày kết

(71)

giai đoạn

GV yêu cầu thảo luận

 Bạn vào giai đoạn đời?

Biết vào giai đoạn đời có lợi gì?

- GV nhận xét,Kết luận:

- Chúng ta vào giai đoạn đầu tuổi vị thành niên hay nói cách khác vào tuổi dậy thì.

- Biết vào giai đoạn đời sẽ giúp hình dung phát triển thể về thể chất, tinh thần mối quan hệ xã hội diễn thế nào.

- Làm việc theo nhóm

- Làm việc lớp, nhóm trình bày , nhóm khác bổ sung

3.Củng cố, dặn dò(1’)- Nhận xét tiết học

-Thứ ba ngày 18 tháng năm 2012

Mơn Tốn

Tiết 17: LUYỆN TẬP I-MỤC TIÊU:

- Biết giải toán liên quan đến tỉ lệ hai cách “ Rút đơn vị “hoặc tìm tỉ số” II-CHUẨN BỊ:

1.GV: Bảng phụ ghi tập, phiếu BT III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

2-KT BÀI CŨ: (5’)

- Gọi HS giải toán theo cách ( liên quan đến rút đơn vị tìm tỉ số) 3.BÀI MỚI:3.1-GIƠÍ THIỆU BÀI: (1’) Nêu mục tiêu học- Ghi tên 3.2-DẠY BÀI MỚI:

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

10’

10’

10’

2) Hướng dẫn luyện tập:

BT1: Nêu BT, yêu cầu HStự tóm tắt , giải tự đánh giá, chữa

BT2: Yêu cầu HS đọc đề , tự xác định dạng toán giải Hướng dẫn chữa bài: BT3: Yêu cầu HS đọc đề, tự xác định dạng toán giải theo cách thuận tiện

-Tóm tắt giải BT (chọn cách giải phù hợp: rút đơn vị )

Giá tiền mua quỷen là 24 000 : 12 = 000(đồng) Số tiền mua 30 là: 000 x 30 = 60 000 (đồng )

Đáp số: 60 000 đồng

-Đọc phân tích BT2, tóm tắt , tự giải vào BT chữa theo cách ( rút đơn vị tìm tỉ số)

-Tóm tắt giải BT theo cách rút đơn vị

-Tóm tắt ,ø giải BT theo cách rút đơn vị

(72)

72 000 : = 36 000 ( đồng) Số tiền trả cho ngày công là: 36 000 x = 180 000 (đồng) Đáp số: 180 000 (đồng)

4-CỦNG CỐ: (2’) -Hỏi lại nội dung luyện tập

-Mơn : Chính tả ( Nghe – viết )

Tiết ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ

Theo : Như Kim I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU:

- Viết tả, khơng mắc q lỗi bài, trình bày hình thức văn xi - Nắm mơ hình cấu tạo vấn quy tắc ghi dấu tiếng có ia, iê, (BT2,3)

II-CHUẨN BỊ:

1.GV: Bảng phụ kẻ sẵn mơ hình cấu tạo vần

2.HS: VBT Tiếng Việt 5, tập một, đọc trước viết III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

1-ỔN ĐỊNH: (1’) Kiểm tra việc chẩn bị đồ dùng học tập HS

2-KT BÀI CŨ: (5’) Yêu cầu HS phân tích cấu tạo vần tiếng câu 3.BÀI MỚI:

3.1-GIƠÍ THIỆU BÀI: (1’) Nêu mục đích, yêu cầu tiết học Ghi tựa 3.2-DẠY BÀI MỚI:

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

phút

phút

15 phút

phút

a.Hớng dẫn nghe-viết:

a1.Tìm hiểu nội dung viết: -Gọi HS đọc viết (SGK/38)

-Hỏi: +Vì Phrăng Đơ Bơ-en lạ chạy snag hàng ngũ quân đọi ta?

+Chi tiết cho thấy Phrăng Đơ Bô-en trung thành với đất nước Việt Nam?

+Vi đoạn văn lại đặt tên Anh đội Cụ Hồ gốc Bỉ?

A2.Huớng dẫn viết từ khó:

-Yêu càu HS nêu từ ngữ khó, dễ lẫn viết tả

-Y/C HS đọc viết từ ngữ vừa nêu a3.Viết tả:

-Đọc cho HS viết

a4.Soát lỗi chấm bài: -Đọc lại

-Thu, chấm 10

-Hướng dẫn HS nhận xét viết bạn GV nhận xét viết HS

-Cho HS chữa lỗi ( em viết sai nhiều cho

-1 HS đọc

+Vì ơng nhận rõ tính chất phi gnhĩa chiến trãnh âm lược

+Bị địch bắt, dụ dỗ, tra khảo ông vẫ định khơng khai

+Vì ơng người lính Bỉ lại làm cho quân đọi ta, nhân dân ta thương yêu, gọi ông đội Cụ Hồ -HS nêu

-2 HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng

-HS nghe-viết vào -Soát lại viết

(73)

6 phút

về nhà viết lại lần hai)

b.Hướng dẫn làm tập tả: BT 2:

-Gọi HS đọc yêu cầu BT -Gắn bảng kẻ sẵn mô hình Yêu cầu HS làm cá nhân -H/dẫn nhận xét làm bạn -Nhận xét, đáng giá, sửa sai

BT 3: Gọi HS đọc yêu cầu BT. -Yêu cầu HS trả lới câu hỏi

-Kết luận: Khi tiếng có ngun âm đơi mà khơng có âm cuối dấu đặt chữ cái đầu ghi nguyên âm (ví dụ: mía, phía, ), cịn các tiếng có ngun âm đơi mà có âm cuối dấu thanh đặt chữ thws hai ghi nguyên âm đôi

-HS trả vở, tự chữa lỗi cách viét lại từ viết sai bên tả

-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu

-Làm vào BT, em làm bảng

HS nêu yêu cầu BT:

-Xung phong nêu miệng, nhận xét sửa sai

4-CỦNG CỐ: (2’)

-HS nêu nội dung viết nội dung luyện tập

-Giáo dục HS tính cẩn thận, nhắc nhở rèn chữ viết, trình bày đẹp 5-DẶN DÒ: (1’)

–Nhận xét tiết học

-Dặn nhà luyện viết nhớ quy tắc viết dấu thanh, chuẩn bị sau (SGK/ 46)

-Môn : Lịch sử

Ti

ết 7: XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX I MỤC TIÊU :

- Biết vài điểm tình hình kinh tế xã hội Việt Nam đầu kỷ XX: +Về kinh tế: xuất nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đường ơtơ, đường sắt +Về xã hội: xuất tần lớp mới: chủ xưởng, chủ nhà buơn, cơng nhân II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Hình SGK phóng to ( có thể)

- Bản đồ Hành Việt Nam ( để giới thiệu vùng kinh tế )

- Tranh, ảnh tư liệu phản ánh phát triển kinh tế, xã hội Việt Nam thời ( có)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1/ Kiểm tra cũ (4’)

-Nguyên nhân dẫn đến phản công kinh thành Húê? - Thuật lại diễn biến phản công này?

-2 HS trả lời

-GV nhận xét , ghi điểm

2/Bài mới: (1’) Giới thiệu – Ghi bảng

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

(74)

15’

thế kỉ XIX – đầu kỉ XX

- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đọc sách , quan sát hình minh họa để trả lời câu hỏi SGK - GV u cầu nhóm HS lên bảng trình bày kết thảo - GV nhận xét , kết luận

Hoạt động : Những thay đổi xã hội Việt Nam Nam cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX

- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi SGK

-GV nhận xét , kết luận, rút ghi nhớ

Làm việc theo nhóm -HS thảo luận nhóm

-Đại diện nhóm trình bày

Làm việc theo cặp

- HS lên bảng trình bày kết thảo luận

- HS nhắc lại ghi nhớ

Củng cố dặn dò : (2’)GDT2 - Học thuộc ghi nhớ

-Trả lời câu hỏi SGK

-Môn : Luyện từ câu

Tiết 7: TỪ TRÁI NGHĨA I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Bước đầu hiểu từ trái nghĩa, tác dụng từ trái nghĩa đặt cạnh ( ND ghi nhớ)

- Nhận xét cặp từ trái nghĩa thành ngữ, tục ngữ BT1; biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước BT2,3

II-CHUẨN BỊ:

1.GV: Bảng viết sẵn BT (SGK/38,39) Phô tô vài trang từ điển 2.HS: VBT Tiếng Việt

III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

1-ỔN ĐỊNH: (1’) Kiểm tra chuẩn bị HS

2-KT BÀI CŨ: (5’).Kiểm tra việc hoàn thành BT tiết trước 3.BÀI MỚI:

3.1-GIƠÍ THIỆU BÀI: (1’) Nêu mục tiêu học Ghi tựa 3.2-DẠY BÀI MỚI:

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

10 phút

a.Tìm hiểu bài:

*BT1:-Gọi HS đọc nêu yêu cầu BT. Hướng dẫn nhận biết nêu ý nghĩa từ:

+Thế chiến tranh phi nghĩa? Cuộc chiến tranh có mục đích xấu hay tốt? Có mọi người ủng hộ hay khơng?

+Thế chiến đấu nghĩa? Chiến đáu vì gì? Chống lại gì?

-Hỏi:Phi nghĩa nghĩa hai từ có nghĩa nào?

-Nhấn mạnh: Đó hai từ trái nghĩa

-2 HS đọc nêu: So sánh từ in đậm: phi nghĩa, nghĩa.

+Cuộc chiến tranh có mục đích xấu, khơng người ủng hộ Phi nghĩa không với đạo lý. +Chiến đấu lẽ phải, chống lại cí xấu, chống lại áp bức, chống lại bất cơng Chính nghĩa với đạo lý.

(75)

phút

18 phút

Bài tập 2:Gọi HS đọc, nêu yêu cầu BT

-Hướng dẫn tìm hai cặp từ trái nghĩa (Hai từ câu có nghĩa trái ngược tìm BT trên?)

-Hỏi thêm nghĩa từ vinh nhục

KL: Hai cặp từ chết- sống, vinh-nhục có nghĩa trái ngược gọi hai cặp từ trai nghĩa.

Bài tập 3

-HS dọc yêu cầu tập

-Gợi ý: Chết vinh chết nào? Sống nhục sống sao?

-Nhận xét chốt ý đúng: Cách dùng từ …làm bật quan niệm … Thà chết mà tiéng thơm cịn hơn sơng mà bị người đời khinh bỉ.

Đó hai việc đói lập nhau. b Xác định kiến thức:

-Hỏi : Thế tù trái nghĩa ? Việc đặt từ trái nghĩa bên cạnh có tác dụng gì?

c.Luyện tập:

BT 1: -Gắn bảng viết sẵn BT. -Gọi HS nêu yêu cầu BT

-Cho HS gạch chân cặp từ trái nghĩa BT -Gọi em lên bảng, em tìm và gạch cặp từ

-Nhận xét, chữa bài: đục / trong, đen / sáng, rách / lành, dở / hay

BT2: Tiến hành BT 1

BT3: -Gọi HS đọc yêu cầu cảu BT.

-Tổ chức làm theo nhóm: tìm hiểu nghĩa từ, từ có trái nghĩa với từ đó.

-Tổ chức thi tiếp sức Tiến hành bốn lượt, lượt hai nhóm

-Nhận xét, sửa sai

BT4:-Gọi HS đọc yêu cầu BT

nhau.

2 HS đọc nêu: Tìm từ trái nghĩa với câu tục ngữ: Chết vinh sống nhục.

+Chết sống

+Vinh nhục.

+Vinh kính trọng, đánh giá cao.

+Nhục: xấu hổ bị khinh bỉ. -2 HS đọc yêu cầu: cách dùng từ trái nghĩa câu tục ngữ có tác dụng việc thể quan niệm sống người VN ta?

-Thảo luận nhóm đơi, xung phong trả lời

-Nêu nội dung ghi nhớ

-2 HS đọc BT -HS nêu

-Nêu yêu cầu BT 3: Tìm từ trái nghĩa với từ: hồ bình, thương u, đồn kết, giữ gìn

-Thảo luận theo nhómđơi

-Lần lượt cặp, hai nhóm thhi viết từ trái nghĩa với từ -Nhận xét, bổ sung

-HS đọc yêu cầu

-Làm vào BT, xung phong nêu miệng

4-CỦNG CỐ: (2’)

-Hỏi lại nội dung phần ghi nhớ 5-DẶN DÒ: (1’)

Nhận xét tiết học Dặn nhà học thuộc ghi nhớ thành ngữ bài, hoàn thành BT xem trước sau: Luyện tập từ trái nghĩa (SGK/43)

(76)

Môn : Kể chuyện Tiết 4: TIẾNG VĨ CẦM Ở MỸ LAI I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU:

- Dựa vào lời kể GV, hình ảnh minh họa lời thuyết minh, kể lại câu chuyện ý, ngắn gọn, rõ chi tiết truyện

* GDBVMT: Giúp cho HS thấy tội ác đế quốc Mỹ hủy diệt mơi trường sống ( mức độ tích hợp : Gián tiếp )

II-CHUẨN BỊ:

1.GV: Thuộc câu chuyện,có hình minh học phóng to, giấy khổ to ghi sẵn ngày tháng năm xảy vụ thảm sát Sơn Mỹ, tên người lính Mỹ câu chuyện

2.HS: Đọc tìm hiểu trước sách báo số câu chuyện , sưu tầm sách báo, truyện tranh ảnh nói việc làm tốt thể ý thức xây dựng quê hương, đất nước.Bảng phụ ghi gợi ý (SGK/29) III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

1-ỔN ĐỊNH: (1’) Kiểm tra việc chuẩn bị cho tiết học

2-KT BÀI CŨ: Gọi hS kể câu chuyện việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nnước mà em có dịp chứng kiến tham gia

3.BÀI MỚI:

3.1-GIƠÍ THIỆU BÀI: (1’) Nêu mục tiêu học- Ghi tên 3.2-DẠY BÀI MỚI:

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

5’ a.GV kể chuyện;

-Giới thiệu ẩnh, gọi em đọc lời thuyết minh hình

-Kể lần 1: -Hỏi: +Câu chuyện xảy vào thời gian nào? Truyện phim có nhân vật nào?

-Ghi danh nội dung trả lời

-Kể lần 2: Vừa kể vừa vào hình minh hoạ

s+Ảnh 1: Đây cựu chiến binh Mỹ Mai-cơ Ông trở lại Việt Nam với mong ước đánh đàn ca nguyện cho linh hồøn người khuất Mỹ Lai. +Ảnh 2: Cảnhmột tên lính Mỹ châm lửa đốt nhà Tấm ảnh nhà báo Rô-nan chụp được.

+Ảnh 3: Ảnh tư liệu chụp chiéc trực thăng Tôm-xơn đòng đội đậu trên cánh đòng Mỹ Lai tiếp cứu 10 người dân vô tội.

+Ảnh 4: Hai lính Mỹ dìu anh lính Hơ-bơt anh tự bắn vào chân để khỏi gây tội ác

+Ảnh 5: Ảnh tờ tạp chí Mỹ đăng tin phiên tồ xử vụ Mỹ Lai.

+Ảnh 6,7:Tơm-xơn Côn-bơn trở lại

-Quan sát ảnh Một em đọc lời thuyết minh

-Lắng nghe

-Nêu: +Ngày 16-3-1968 +Mai-cơ: cựu chiến binh Mỹ. +Tôm-xơn: huy đội bay. +Côn-bơn: xạ thủ súng máy. +An-đrê-ốt-ta: trưởng. +Hơ-bơ: anhlính da đem.

+Rơ-man : người lính bền bỉ sưu tầm vụ thảm sát.

(77)

10’

16’

Việt Nam, gặp lại người dân được họ cứu sống.

-Dựa vào hình minh hoạ,GV đặt câu hỏi cho HS nắm nội dung truyện phim

b.Hướng dẫn kể chuyện theo nhóm và tìm hiểu câu chuỵện:

-Y/c đọc BT1 , 2(SGK/40)

Y/c HS kể chuyện thoe nhóm, trao đổi tìm hiểu ý nghĩa câu chuỵên

c.Kể chuyện trước lớp:

-Tổ chức thi kể chuyện nối tiếp đoạn -Tổ chức thi kể tồn câu chuyện -Bình bầu bạn kể chuyện hay -Nhận xét, đánh giá, tuyên dương -Gọi HS nêu lại ý nghĩa câu chuỵên

-Xung phong trả lời theo gợi ý củ GV

-HS đọc -HS kể

-5 em kể tiếp nối trả lời câu hỏi bạn lớp đặt

-Vài HS thi kể chuyện nêu ý nghĩ a câu chuyện

-Cả lớp lắng nghe, nhận xét bổ sung, bình bầu bạn kể chuyện hay

-Nêu ý nghĩa câu chuyện

4-CỦNG CỐ: (2’) -Hỏi: Qua câu chuyện , em cho biết việc làm tốt nêu có phải nghĩa vụ người công dân không? Em bạn làm việc tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước?

- Giáo dục HS làm nhiều việc tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước-tuổi nhỏ làm việc nhỏ 5-DẶN DÒ: (1’) –Nhận xét tiết học

-Dặn nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe; chuẩn bị sau: KC Tiếng vĩ cầm Mỹ Lai (SGK/40)

-Mơn Tốn

Tiết 18: ƠN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN (tiếp theo) I-MỤC TIÊU:

- Biết dạng quan hệ tỉ lệ ( đại lượng gấp lên lần đại lượng tương ứng lại giảm nhiêu lần) Biết giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ hai cách “ Rút đơn vị “ tìm tỉ số

II-CHUẨN BỊ: 1.GV: Bảng phụ ghi tập, phiếu BT 2.HS: Ơn tập giải tốn đại lượng tỉ lệ III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

2-KT BÀI CŨ: (5’) - Gọi HS thực 1BT với hai cách giải khác nhau( rút đơn vị , tìm tỉ lệ)

3.BÀI MỚI:

3.1-GIƠÍ THIỆU BÀI: (1’) Nêu mục tiêu học- Ghi tên 3.2-DẠY BÀI MỚI:

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

15’ 1)Củng cố kiến thức:

-Nêu ví dụ: Có 100 kg gạo chia đều vào bao

-u cầu HS tính số bao gạo có chia hết 100 bao gạo vào bao,

-Đọc ví dụ, tính nháp nêu miệng

(78)

10’

bao đựng kg, 10 kg, 20 kg nêu miệng GV điền vào bảng (như SGK) -Hướng dẫn HS quan sát nhận xét -Nêu tốn:

-Gọi HS đọc BT,phân tích BT thuộc dạng tốn gì, nêu cách thực

-Cho HS làm nháp ghi phép tính giải bảng trình bày miệng; em lên bảng trình bày

-Nhận xét, đánh giá, kết luận cách thực

(như SGK)

2) Hướng dẫn luyện tập:

BT1: Nêu BT, yêu cầu HStự tóm tắt , giải tự đánh giá, chữa

nhiêu lần

-Thực phép tính giải bảng con, em xung phong lên bảng giải

-Cả lớp nhận xét, chữa bài, nêu tổng quát cách giải BT

*Cách 1:Giải theo cách rút đơn vị.

*Cách 2:Giải theo cách tìm tỉ số.

-BT1Làm (chọn cách giải phù hợp):

Muốn làm xong công việc ngày cần 10 x = 70 (người)

Muốn làm xong công việc ngày cần 70 : = 14 (người)

Đáp số: 14 người

-Đọc phân tích BT2, tự giải vào BT chữa

-Đọc phân tích BT3, tự giải vào BT chữa

Đáp số: giờ

4-CỦNG CỐ: (2’) -Hỏi lại nội dung ôn tập

-Tổ chức trò chơi củng cố kiến thức

.5-DẶN DỊ: (1’) -Nhận xét tiết học, dặn nhà ơn tập, làm lại tập , chuẩn bị cho sau

-Môn : Tập đọc Tiết BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT

Định Hải

I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU: - Biết đọc lưu loát, rành mạch

- Hiểu nội dung ý nghĩa: người sống hịa bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng dân tộc học thuộc khổ thơ, trả lời câu hỏi SGK

II-CHUẨN BỊ:

1.GV: Tranh minh hoa; tranh ảnh trái đát vũ trụ; bảng phụ viết câu thơ cần hướng dẫn HS đọc diễn cảm

2.HS: Luyện đọc soạn nội dung câu hỏi III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

1-ỔN ĐỊNH: (1’) Kiểm tra sách HS

2-KT BÀI CŨ: (5’) Yêu cầu nhóm HS đọc nối Những sếu giấy Hỏi nội dung

3.BÀI MỚI:

3.1-GIƠÍ THIỆU BÀI: (1’) –Giới thiệu ghi tựa 3.2-DẠY BÀI MỚI:

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

12

phút a)Luyện đọc:-Gọi 3HS đọc-Giới thiệu tranh: ước mơ giới hồ bình cho trẻ em toàn giới

(79)

6 phút

11 phút

-Tổ chức HS đọc nối tiếp Theo dõi, nhận xét khen em đọc tốt, hướng dẫn phát âm từ khó, ngắt nghỉ chưa giọng đọc chưa

-Yêu cầu HS đọc lượt -Giải nghĩa số từ khó: -Hướng dẫn đọc khổ thơ đầu -Tổ chức luyện đọc theo cặp -Đọc mẫu

b)Tìm hiểu bài

-Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, thảo luận trả lời câu hỏi SGK

-Cho HS điều khiển lớp tìm hiểu: +Hình ảnh tría đất có đẹp?

+Hai câu thơ: Màu hoa quý cũng thơm Màu hoa quý thơm Nói lên điều gì?

+Chúng ta làm để giữ bình yên cho trái đất?

+Hai câu thơ cuối nói lên điều gì? +Bài thơ muốn nói điều với em?

-Ghi nội dung bài:Bài thơ kêu gọi đoàn kết chống chiến tranh, bảo vệ sống bình yên quyền bình đẳng dân tộc.

c Đọc diễn cảm:

-Gọi HS đọc thơ, yêu cầu lớp theo dõi tìm cách đọc hay, đọc diễn căm

-Tổ chức HS luyện đọc theo nhóm, thi đọc, bình chọn bạn, nhóm đọc hay

-Nhận xét, sửa sai, tuyên dương HS đọc tốt

-Quan sát tranh nêu ý nghĩa nội dung tranh vẽ

-4 HS đọc tiếp nối lượt Cả lớp theo dõi, nhận xét, phát từ khó đọc Luyện phát âm

-4 em khác đọc tiếp nối lượt 2, lớp theo dõi, nhận xét tìm hiểu số từ khó

-Luyện đọc đoạn -Đọc theo cặp vòng -Lắng nghe

-Đọc lướt, thảo luận theo cặp

-1 HS nêu câu hỏi, lớp phát biểu bổ sung

-3 HS đọc -Luyện đọc

4-CỦNG CỐ: (2’) -Hỏi lại nội dung học

-Tổ chức trò chơi hoăc hát nối tiếp

-Giáo dục: Đoàn kết yêu thương ,bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh 5-DẶN DỊ: (1’)

-Nhận xét tiết học, dặn nhà luyện đọc học thuộc lòng, tập hát ,soạn bài: Một chuyên gia máy xúc (SGK/45)

Môn : Luyện từ câu

Tiết 8: LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Bước đầu hiểu từ trái nghĩa, tác dụng từ trái nghĩa đặt cạnh nhau( ND ghi nhớ)

(80)

1.GV: Bảng viết sẵn BT (SGK/43,44) 2.HS: VBT Tiếng Việt

III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

1-ỔN ĐỊNH: (1’) Kiểm tra chuẩn bị HS

2-KT BÀI CŨ: (5’).Đọc thành ngữ BT2 ,chỉ cặp từ trái nghĩa Hỏi : thề từ trái nghĩa? Cho vd Đặt câu với cặp từ trái nghĩa

3.BÀI MỚI:

3.1-GIƠÍ THIỆU BÀI: (1’) Nêu mục tiêu học Ghi tựa 3.2-DẠY BÀI MỚI:

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

6 phút

4 phút

3 phút

10 phút

6 phút

a *BT1:-Gắn bảng viết sẵn BT -Gi HS đọc nêu yêu cầu BT

-Hướng dẫn làm vào Gọi HS lên bảng -Nhận xét, đánh giá

-Giảng thêm: a) Aên ngon có chất lượng tốt ăn nhiều mà không ngon.

b) Cuộc đời vất vả.

c)Trời nắg có cảm giác chóng đến trưa trời mưa có cảm giác tối đến nhanh.

d)Yêu quý trẻ em trẻ em hay đến nhà chơi, nhà lúc vui vẻ; kính gnuời già mình cũng thọ người già.

-Cho HS học thuộc

Bài tập 2:Gọi HS đọc, nêu yêu cầu BT -Gọi HS đọc từ in đậm

-Hướng dẫn HS làm vào trình bày

-Nhận xét, đánh giá Hỏi ý nghĩa câu BT, để giúp HS thấy tác dụng cặp từ trái nghĩa Bài tập 3-HS dọc yêu cầu tập.

-Hướng dẫn thực BT2 -Đáp án đúng; a)Việc nhỏ nghĩa lớn b)Aùo rách kheó vá, lành cụng may. c)Thức khuya dậy sớm

d.BT4:-Gọi HS đọc y/c BT:

-Hướng dẫn HS làm việc theo nhóm Hai nhóm thảo luận trình bày chung câu

-Hướng dẫn trình bày, nhặn xét, đánh giá. e.BT5:

-Gọi HS nêu yêu cầu BT

-Giải thích: Có thể đặt câu chứa cặp từ trái nghĩa ; đặt hai câu, câu chứa từ -Gọi HS giỏi nói vài câu

-Hướng dẫn cá nhân

-Chấm vài Cho HS nêu miệng -Hướng dẫn nhận xét đánh giá sửa sai

-2 HS đọc nêu: Tìm từ trái nghĩa thành ngữ tục ngữ

-Làm vào

-2 HS lên bảng làm Vài em khác trình bày miệng làm Cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung, nêu đáp án

đúng-Học thuộc lòng câu th/ngữ, tục ngữ

-2 HS nêu

-Làm vào trình bày miệng -Nhận xét, góp ý

-2 HS nêu

-Chia thành nhóm, thoả kuận làm theo nhóm Cử đại diện trình bày -Các nhóm nhận xét bổ sung

-HS nêu

-Vài HS giỏi xung phong đặt câu -Làm vào vở, trình bày miệng -Nhận xét, bổ sung lẫn nhau, 4-CỦNG CỐ: (2’)

(81)

-Tỏ chức trị chơi: bốc thăm từ tả hình dáng tìm t viết từ trái nghĩa Hai nhóm tham gia, đại diện nhóm thực trị cchổitng vịng phút

5-DẶN DỊ: (1’)

Nhận xét tiết học Dặn nhà hoàn thành BT, xem trước bài: Mở rộng vốn từ bình (SGK/47)

-Thứ năm ngày 20 tháng năm 2012 Môn : Toán

Tiết 19: LUYỆN TẬP I-MỤC TIÊU:

- Biết giải toán liên quan đến tỉ lệ hai cách “Rút đơn vị” tìm tỉ số II-CHUẨN BỊ:

1.GV: Bảng phụ ghi tập, phiếu BT 2.HS: Ôn tập giải toán đại lượng tỉ lệ III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

1-ỔN ĐỊNH: (1’) -KT BÀI CŨ: (5’)

- Gọi HS giải toán theo cách ( liên quan đến rút đơn vị tìm tỉ số) 3.BÀI MỚI:

3.1-GIƠÍ THIỆU BÀI: (1’) Nêu mục tiêu học- Ghi tên 3.2-DẠY BÀI MỚI:

4-CỦNG CỐ: (2’) -Hỏi lại nội dung luyện tập

-Tổ chức trò chơi củng cố kiến thức

.5-DẶN DÒ: (1’) -Nhận xét tiết học, dặn nhà ôn tập, làm lại tập , chuẩn bị cho sau

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

15’

15’

2) Hướng dẫn luyện tập:

BT1: Nêu BT, yêu cầu HStự tóm tắt , giải tự đánh giá, chữa

000 đồng / : 25 quyển 15 000 đồng / : ?

BT2: Yêu cầu HS đọc đề , tự xác định dạng toán giải Hướng dẫn chữa bài:

Với gia đình có người, tổng thu nhập gia đình: 800 000 x = 400 000 (đồng)

Với gia đình có người mà tổng thu nhập khơng đổi bình qn thu nhập hằng tháng người là: 400 000 : = 600 000 (đồng)

Như bình quân thu nhập hằng tháng người bị giảm đi: 800 000 - 600 000 = 200 000 (đồng)

Đáp số: 200 000 đồng

-Tóm tắt giải BT (chọn cách giải phù hợp: tìm tỉ số )

3 000 đồng gấp 15 000 đồng số lần là: 30 000 : 15 000 = ( lần )

Nếu mua với giá 1500 đồng quyển thì mua số quyển: 25 x = 50 (quyển)

Đáp số: 50

-Đọc phân tích BT2, tóm tắt , tự giải vào BT chữa theo cách ( rút đơn vị )

(82)

-Môn : Tâp làm văn

Tiết LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU:

- Lập dàn ý cho văn tả trường đủ phần: MB, TB, KB; biết lựa chọn nét bật để tả trường

- Dựa vào dàn ý viết đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, xếp chi tiết hợp lí III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

1-ỔN ĐỊNH: (1’)Kiểm tra chuẩn bị HS

2-KT BÀI CŨ: (5’) Gọi 2HS đọc đoạn văn miêu tả mưa hoàn chỉnh nhà Cả lớp theo dõi nhận xét sửa sai GV nhận xét đánh giá điểm

3.BÀI MỚI:

3.1-GIƠÍ THIỆU BÀI: (1’) Nêu mục tiêu học- Ghi tên 3.2-DẠY BÀI MỚI: (1’)

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

12 phút

20 phút

a.Hướng dẫn HS làm tập:

BT1: Gọi HS đọc yêu cầu nội dung lưu ý BT

-Hướng dẫn trình bày quan sát nhà: +Đối tượng em dịnh miêu tả gì? +Thời gian em quan sát vào lúc bào? +Em tả phần trường? +Tình cảm em với mái trường? -Gọi 1HS đọc lại phần lưu ý

-Yêu cầu HS tự lạp dàn ý Làm xong HS trình bày bảng, em lớp đọc dàn

-Nhận xét, đánh giá sữa chữa để có dàn ý hồn chỉnh

BT2: -Gọi HS đọc yêu cầu BT.

-Y/C HS giưới thiệu đoạn văn định miêu tả -Y/c HS tự làm; thu chấm diểm (5-10 em) -Tổ chức trình bày

Nhận xét bổ sung, đảnh giá ghi điểm

-Lật sách giáo khoa trang 43

-2 HS đọc yêu cầu phần lưu ý SGK -Chia nhóm trao đổi, thảo luận theo hướng dẫn GV

-Vài HS neu nhận xét nhà lớp nhận xét bổ sung lời

-1 HS đọc to, lại đọc thầm

-Tự lập dàn vào BT, em làm giấy khổ to, gắn lên bảng, em khác nêu miệng

-Cả lớp tham gia nhận xét sữa chữa làm bạn

-1 em đọc lại dàn hoàn chỉnh -HS đọc

-Giới thiệu:em tảû sân trường ,vườn trường

-Làm vào

-Nhận xét , đánh giá bở sung Của bạn bảng bạn trình bày miệng 4-CỦNG CỐ: (2’) -Yêu cầu nhắc lại nội dung nội dung luyện tập

-Giáo dục HS tập quan sát cảnh vật, rèn viết văn, yêu quý giữ gìn bảo vệ trường,yêu mến thầy cô…

-Môn : Khoa học Tiết 8: VỆ SINH Ở TUỔI DẬY THÌ

I/MỤC TIÊU:

(83)

* GDBVMT : - HS biết việt nên làm để giữ vệ sinh thể tuổi dậy ( phương thức tích hợp: Bộ phận )

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình sách giáo khoa - Phiếu học tập

- Thẻ từ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1:Oån định (1’)

2:Bài cũ: -(4’) Biết vào giai đoạn đời có lợi gì? 3.Bài mới: (1’) Giới thiệu – Ghi bảng

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

7’

9’

7’

Hoạt động 1: Động não - GV giảng nêu vấn đề

Ở tuổi dậy thì, tuyến mồ hơi, tuyến dầu da hoạt động mạnh

Vậy tuổi này, nên làm để giữ cho thể sẽ, thơm tho tránh bị mụn trứng cá

- GV sử dụng phương pháp động não, yêu cầu học sinh nêu ý kiến trả lời

- GV ghi nhanh yù kiến lên bảng

- GV u cầu học sinh nêu tác dụng việc làm kể

- Kết thúc hoạt động này, GV nói tất việc làm cần thiết để giữ vệ sinh thể nói chung Ở lứa tuổi dậy thì, quan sinh dục bắt đầu phát triển cần phải biết cách vệ sinh quan sinh dục

- GDMT: nên làm để gưỡ cho thể thơm tho trách bị mụn trứng cá ?

Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập.(dạng trắc nghiệm xem sách tập khoa học )

- Chia lớp thành nhóm nam nữ

+Nam nhận phiếu: vệ sinh quan sinh dục Nam +Nữ nhận phiếu: vệ sinh quan sinh dục Nữ - GV giải đáp thắc mắc cho nhóm

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn đầu mục bạn cần biết Hoạt động 3: Quan sát tranh thảo luận.

- Yêu cầu HS quan sát trả lời câu hỏi  Chỉ nói nội dung hình

 Chúng ta nên làm khơng nên làm để bảo vệ sức khoẻ thể chất tinh thần tuổi dậy thì?

- GV khuyến khích HS đưa thêm VD - GV rút kết luận:SGK

- Học sinh nghe

- Học sinh phát biểu

- Học sinh nêu

- GV GD HS

HS nêu thắc mắc - Học sinh đọc

(84)

10’

Hoạt động : Trò chơi: Tập làm diễn giả. - GV giao nhiệm vụ, hướng dẫn

- GV khen ngợi HS trình bày

Hỏi học sinh:Em rút điều qua phần trình bày bạn?

- HS trình bày - HS lắng nghe - HS trình bày

3.Củng cố, dặn dò(1’)

- Dặn dị học sinh thực học

- Sưu tầm tranh ảnh, sách báo nói tác hại rượu, bia, thuốc lá, ma tuý

-Thứ sáu ngày 21 tháng năm 2012 Môn : Tập làm văn

Tiết 8: Tả cảnh (Kiểm tra viết) I/ Mục đích yêu cầu :

- HS biết viết văn miêu tả cảnh hồn chỉnh có đủ ba phần ( MB- TB- KB), thể rõ quan sát chọn lộc chi tiết miêu tả

- Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả văn II/ ĐDDH:

- Giấy kiểm tra

- Bảng lớp viết đề bài, cấu tạo văn tả cảnh: MB_ TB _KB III: Các hoạt động dạy học:

Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS. 3.2-DẠY BÀI MỚI: giới thiệu ghi bảng

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

30’ Ra đề: Dựa theo gợi ý trang 44, SGK, đề cho Hs viết Khi đề, cần ý điểm sau: - Có thể dùng từ 1-2 chí đề gợi ý sách giáo khoa đề khác

- Trong trường hợp đề khác, cần ý: + Nên đề để hs lựa chọn

+ Đề nên lựa chọn cảnh gần gũi với hs + Tránh đề trùng với đề luyện tập hk1

4-CỦNG CỐ: (2’) nhận xét tiết kiểm tra - Dặn dò em chuẩn bị tuần

Mơn : Tốn

Tiết 20: LUYỆN TẬP CHUNG I-MỤC TIÊU:

(85)

II-CHUẨN BỊ: 1.GV: Bảng phụ ghi tập, phiếu BT 2.HS: Ơn tập giải tốn

III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1-ỔN ĐỊNH: (1’)

2-KT BÀI CŨ: (5’)

- Gọi HS giải toán theo cách ( liên quan đến rút đơn vị tìm tỉ số) -tốn tỉ lệ nghịch

3.BÀI MỚI:

3.1-GIƠÍ THIỆU BÀI: (1’) Nêu mục tiêu học- Ghi tên 3.2-DẠY BÀI MỚI:

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

10 ’ 10’

10’

Hướng dẫn luyện tập:

BT1: Nêu BT, yêu cầu HStự tóm tắt , giải tự đánh giá, chữa

BT2: Yêu cầu HS đọc đề , tự xác định dạng toán giải Hướng dẫn chữa bài:

Theo sơ đồ, chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật là

15 : (2-1) x = 15 (m) Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật là:

15 + 15 = 30 (m) Chu vi mảnh đát hình chữ nhật là:

(30 + 15) x = 90 (m) Đáp số: 90 mét

BT3: Yêu cầu HS đọc đề, tự xác định dạng tốn giải theo cách thuận tiện

-Tóm tắt giải BT (chọn cách giải phù hợp) -Đọc phân tích BT2, tóm tắt , tự giải vào BT chữa theo cách ( rút đơn vị )

- 1hs lên giải

- Cả lớp giải vào Gv theo dõi sửa sai

-Tóm tắt giải BT theo cách tìm tỉ số

4-CỦNG CỐ: (2’) -Hỏi lại nội dung luyện tập -Tổ chức trò chơi củng cố kiến thức

-Môn : Địa lý

Tiết : SÔNG NGÒI I.MỤC TIÊU : -

- Nêu số đặc điểm vai trị sơng ngịi Việt Nam: + Mạng lưới sơng ngịi dày đặc

+ Sơng ngịi có lượng nước thay đổi theo mùa( mùa mưa thường có lũ lớn) có nhiều phù sa + Sơng ngịi có vai trị quan trọng sản xuất đời sống: bồi đắp phù sa, cung cấp nước, tôm cá, nguồn thủy điện,…

- Sát lập mối quan hệ địa lí đơn giản khí hậu sơng ngịi: nước sơng lên, xuống theo mùa; mùa mưa thường có lũ lớn; mùa khơ nước sơng hạ thấp

- Chỉ vị trí số sơng: sơng Hồng, sơng Tiền, sơng Thái Bình, sơng Hậu, sơng Đồng Nai, sông Mã, sông đồ( lược đồ)

* GDBVMT: HS hiểu song Ngòi bị ô nhiễm ảnh hưởng đến môi trường ( phận )

(86)

- Sử dụng điện nước tiết kiệm sống sinh hoạt ngày II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam

- Tranh ảnh sơng (nếu có) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

2.Bài cũ:(3’)

3 Bài mới: (1’)Giới thiệu – ghi bảng

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

10’

10’

8’

a) Nước ta có mạng lưới sơng ngịi dày đặc Hoạt động 1: Làm việc cá nhân

- Yêu cầu HS dựa vào h1 để trả lời

 Nước ta có nhiều sơng hay sơng?

 Kể tên h1 vị trí số sơng Việt Nam  Ở miền Bắc, miền Nam có sơng lớn nào?

 Nhận xét sơng ngịi miền Trung GV sửa chữa

- Kết luận: mạng lưới sơng ngịi nước ta dày đặc phân bố rộng khắp nước.

b) Sơng ngịi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa Sơng có nhiều phù sa.

Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm

- Yêu cầu HS đọc SGK, quan sát hình 2, hồn thành bảng

Thời gian Đặc

điểm Aûnh hưởng tới đời sống sản xuất Mùa mưa

Mùa khô - GV nhận xét

c) Vai trị sơng ngịi. Hoạt động 3: làm việc lớp:

- Yêu cầu HS kể vai trị sơng ngịi Nhận xét, kết luận

- Học sinh trả lời

- số học sinh đồ sơng

- Đại diện nhóm trình bày - HS khác bổ sung

CN trình bày, bạn khác nhận xét , bổ sung

- GDHS khơng vứt rác xả chất thải xuống sông

- Liên hệ sử dụng điện nước tiết kiệm

3.Củng cố, dặn dò(1’) - Nhận xét tiết học

-Tiết 4: SINH HOẠT CUỐI TUẦN

A/ Mục tiêu:

- Giúp HS biết ưu khuyết điểm tuần; phát huy ưu điểm khắc phục khuyết điểm

(87)

- Biết công tác tuần đến

- Giáo dục HS ý thức chấp hành nội quy nhà trường, tính tự giác, lòng tự trọng B/ Hoạt động lớp:

TG NỘI DUNG SINH HOẠT

2’ 13’

6’

12’

2’

I/ Khởi động : Hát tập thể hát II/ Kiểm điểm công tác tuần 4:

1 Các tổ họp kiểm điểm hoạt động tuần Lớp trưởng điều khiển :

-Các tổ báo cáo kết xét thi đua tổ

-Lớp trưởng tổng hợp trường hợp vi phạm việc tốt cụ thể 3.GV rút ưu, khuyết điểm chính:

+ Ưu điểm :

- Thực nề nếp theo quy định - Học sinh có đủ dụng cụ phục vụ học tập - Vệ sinh lớp, vệ sinh khu vực

- Đảm bảo sĩ số, tác phong đội viên thực tốt - Thực tốt an tồn giao thơng

+ Tồn :

- Một số em cịn nói chuyện, làm việc riêng học, chưa nghiêm túc học ( Thanh Tuấn, Vũ, Tố Uyên)

- Một số em chưa tự giác trực nhật III/ Kế hoạch công tác tuần 5:

-Thực chương trình tuần - Tiếp tục củng cố nề nếp học tập -Vệ sinh lớp,vệ sinh khu vực

-Đảm bảo sĩ số,tác phong đội viên thực tốt -Thực tốt an tồn giao thơng

-Dự khai giảng năm học nghiêm túc -Vận động HS tham gia bảo hiểm

-Ôn tập chuẩn bị thi KS chất lượng đầu năm IV/ Sinh hoạt văn nghệ tập thể :

- Hát tập thể

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi dân gian HS sưu tầm hát đồng dao, hò,vè

V/ Nhận xét - Dặn chuẩn bị nội dung tuần sau

Mỗi tổ sưu tầm trò chơi dân gian đồng dao, hò,vè, phù hợp với lứa tuổi em để phổ biến trước lớp hướng dẫn bạn chơi

-TUẦN Thứ hai ngày 24 tháng năm 2012

Môn : Tập đọc

Tiết 9: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU

(88)

- Đọc diễn cảm văn thể cảm xúc tình bạn, tình hữu nghị người kể chuyện với chuyên gia nước bạn

- Hiểu nội dung: tình hữu nghị chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam ( trả lời câu hỏi 1,2,3)

II-CHUẨN BỊ: 1.GV: sgk

2.HS: Luyện đọc soạn nội dung câu hỏi III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

1-ỔN ĐỊNH: (1’) Kiểm tra sách HS

2-KT BÀI CŨ: (5’) Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài: Bài ca trái đất; trả lời câu hỏi 3.BÀI MỚI:

3.1-GIƠÍ THIỆU BÀI: (1’) –Giới thiệu ghi tựa 3.2-D Y BÀI M I: Ạ Ớ

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

12 phút

7 phút

12 phút

a)Luyện đọc:-Chia đoạn, gọi 4HS đọc -Cho HS quan sát tranh minh hoạ, giới thiệu -Tổ chức HS đọc nối tiếp Theo dõi, nhận xét khen em đọc tốt, hướng dẫn phát âm từ khó, ngắt nghỉ chưa giọng đọc chưa

-Rèn phát âm

-Yêu cầu HS đọc lượt -Giải nghĩa số từ khó: -Hướng dẫn đọc khổ thơ đầu -Tổ chức luyện đọc theo cặp -Đọc mẫu

b)Tìm hiểu bài

-Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, thảo luận trả lời câu hỏi SGK

-Cho HS điều khiển ,GV giảng giaiû nêu số câu hỏi :1,2,3 SGK

+Nội dung đọc nói lên điều gì?

-Ghi nội dung c Đọc diễn cảm:

-Gọi HS đọc thơ, yêu cầu lớp theo dõi tìm cách đọc hay, đọc diễn căm

-Tổ chức HS luyện đọc theo nhóm, thi đọc, bình chọn bạn, nhóm đọc hay

-Nhận xét, sửa sai, tuyên dương HS đọc tốt

-HS đọc

-Quan sát tranh

-4 HS đọc tiếp nối lượt Cả lớp theo dõi, nhận xét, phát từ khó đọc

-Luyện phát âm

-4 em khác đọc tiếp nối lượt 2, lớp theo dõi, nhận xét tìm hiểu số từ khó

-Đọc theo cặp vịng -Lắng nghe

-Đọc lướt, thảo luận theo cặp

-1 HS nêu câu hỏi, lớp phát biểu bổ sung

-4 HS đọc lớp theo dõi, nhận xét, nêu giọng đọc phù hợp với nhân vật

-Luyện đọc

-Tiến hành thi đọc cá nhân 4-CỦNG CỐ: (2’)

-Hỏi : Câu chuyện anh Thuỷ anh A-lếch-xây gợi cho em điều gì?

-Giáo dục HS tình thuơng yêu, đonà kết, hữu nghị giữua dân tộc giới 5-DẶN DÒ: (1’)

-Nhận xét tiết học, dặn nhà luyện đọc soạn bài:Ê-mi-li, con(SGK

(89)

Tiết 21: ÔN TẬP : BẢNG ĐO ĐỘ DÀI I-MỤC TIÊU: GD Hs củng cố về:

- Biết tên gọi, kí hiệu quan hệ đơn vị thông dụng

- Biết chuyển đổi số đo độ dài giải toán với số đo độ dài II-CHUẨN BỊ: 1.GV: Bảng phụ ghi tập.

2.HS: Ôn tập giải toán đại lượng tỉ lệ III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

1-ỔN ĐỊNH: (1’)

2-KT BÀI CŨ: (5’) - Gọi HS thực tập hướng dẫn tiết trước 3.BÀI MỚI:

3.1-GIƠÍ THIỆU BÀI: (1’) Nêu mục tiêu học- Ghi tên

3.2-DẠY BÀI MỚI:

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

10’

10’

10’

Bài

- Treo bảng phụ có nội dung - Yêu cầu HS đọc y.cầu

- Hướng dẫn HS ơn tập , tìm mối quan hệ đơn vị đo

- Nhận xét , sửa sai Bài 2: a,c

- Yêu cầu đọc đề tự làm - Nhận xét , sửa sai

Bài 3:

- Yêu cầu đọc đề

- GV viết B : km 37 m = ………m yêu cầu HS nêu cách tìm số thích hợp - u cầu làm

- Nhận xét, sửa sai

- quan sát, - em - Trả lời

- em làm B, lớp - em

- HS lên B, lớp làm

- em

- CN: 4km 37 m = km + 37 m

= 4000m + 37 m = 4037 m Vậy km 37 m = 4037m

- em B, Cả lớp

4-CỦNG CỐ: (2’) -Hỏi lại nội dung ôn tập

-Tổ chức trò chơi củng cố kiến thức

-Môn : Khoa học

Ti

ế t : THỰC HÀNH: “NĨI KHƠNG ĐỐI VỚI CHẤT GÂY NGHIỆN” I MỤC TIÊU :

- HS có khả năng: nêu số tác hại ma túy, thuốc lá, rượu bia II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 Thoâng tin hình trang 20, 21, 22, 23 sgk

(90)

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Bài cũ:(4’)

- Vì phải giữ vệ sinh tuổi dậy thì? - Nhận xét

2.Bài mới (1’) Giới thiệu – Ghi bảng

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

15’

17’

Hoạt động1: Thực hành xử lí thơng tin

- u cầu HS làm việc cá nhân: Đọc thông tin sgk hoàn thành bảng sau ( sgk )

- GV gọi hs trình bày

- GV , nhận xét rút kết luận: Các chất gây nghiện gây hại cho sức khoẻ người sử dụng hững người xung quanh làm tiêu hao tiền cùa thân ,gia đình , làm trật tự an toàn xã hộ i.

Hoạt động2: Trò chơi “Bốc thăm trả lời câu hỏi”

- GV Chuẩn bị hộp đựng phiếu, chọn ban giám khảo, phát đáp án cho ban giám khảo, thống cách điểm

- Tổ chức chơi, gv ban giám khảo cho điểm độc lập sau cộng lấy trung bình cộng

- Tuyên bố nhóm thắng

- Đọc sgk, hồn thành bảng

- CN trả lời

- Trình bày, bổ sung Nhắc lại

Đề cử ban giám khảo vàø bạn chơi

Tham gia chơi

3.Củng cố, dặn dò:(2’)

 Nêu tác hại rượu, bia, thuốc lá?

 Chúng ta nên nói với chất gây nghiện ?

-Thứ ba ngày 25 tháng năm 2012

Mơn: Tốn

Tiết 22 : ƠN TẬP : BẢNG ĐO KHỐI LƯỢNG I-MỤC TIÊU: GD Hs củng cố về:

- Biết tên gọi, kí hiệu quan hệ đơn vị đo khối lượng thông dụng

- Biết chuyển đổi số đo độ dài giải toán với số đo độ dài , khối lượng II-CHUẨN BỊ: 1.GV: Bảng phụ ghi tập.

2.HS: Ôn tập giải toán đại lượng tỉ lệ III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

1-ỔN ĐỊNH: (1’)

2-KT BÀI CŨ: (5’) - Gọi HS thực tập hướng dẫn tiết trước 3.BÀI MỚI:

(91)

3.2-DẠY BÀI MỚI:

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

10’

10’

10’

Bài

- Treo bảng phụ có nội dung - Yêu cầu HS đọc y.cầu

- Hướng dẫn HS ơn tập , tìm mối quan hệ đơn vị đo khối lượng - Nhận xét , sửa sai

Bài 2:

- Yêu cầu đọc đề tự làm - Nhận xét , sửa sai

Bài 4:

- yêu cầu đọc đề toán , hướng dẫn hướng giải

- Yêu cầu làm Nhận xét

- quan sát, - em - Trả lời

- em làm B, lớp - em

- HS lên B, lớp làm - em

- CN: kg 50 g = kg + 50 g

= 2000kg + 50 g = 2050g Vậy 2kg 50 g = 2050 g

- em B, Cả lớp

- CN Lắng nghe - Nhóm bàn, trình bày 4-CỦNG CỐ: (2’) -Hỏi lại nội dung ôn tập

-Tổ chức trò chơi củng cố kiến thức

5-DẶN DÒ: (1’) -Nhận xét tiết học, dặn nhà ôn tập, làm lại tập , chuẩn bị cho sau

Mơn : Chính tả

Tiết 5: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC I-MỤC ĐÍCH , U CẦU:

- Viết tả, khơng mắc q lỗi bài, biết trình bày đoạn văn

- Tìm tiếng có chứa , ua văn nắm cách đánh dấu thanh: tiếng có , ua BT2; tìm tiếng thích hợp có chứa , ua để điền vào số câu thành ngữ tập

II-CHUẨN BỊ:

1.GV: Bảng phụ kẻ sẵn mơ hình cấu tạo vần

2.HS: VBT Tiếng Việt 5, tập một, đọc trước viết III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

1-ỔN ĐỊNH: (1’) Kiểm tra việc chẩn bị đồ dùng học tập HS

2-KT BÀI CŨ: (5’) Y/c HS ghi tiếng:tiến, biển, bìa, mía Y/c HS nêu cách đánh dấu tiếng

3.BÀI MỚI:

3.1-GIƠÍ THIỆU BÀI: (1’) Nêu mục đích, yêu cầu tiết học Ghi tựa 3.2-DẠY BÀI MỚI:

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

phút

a.Hớng dẫn nghe-viết:

a1.Tìm hiểu nội dung viết: -Gọi HS đọc viết

-Hỏi:Dáng vẻ người ngoại quốc có đặc biệt? a2.Hướng dẫn viết từ khó:

-1 HS đọc

(92)

phút

15 phút

phút

6 phút

-Yêu càu HS nêu từ ngữ khó, dễ lẫn viết tả

-Y/C HS đọc viết từ ngữ vừa nêu a3.Viết tả:

-Đọc cho HS viết

a4.Soát lỗi chấm bài:

-Đọc lại -Thu, chấm 10

-Hướng dẫn HS nhận xét viết bạn GV nhận xét viết HS

b.Hướng dẫn làm tập tả: BT 2:-Gọi HS đọc yêu cầu BT. Yêu cầu HS làm cá nhân -H/dẫn nhận xét làm bạn -Nhận xét, đáng giá, sửa sai -Nhận xét, kết luận:

BT 3: Gọi HS đọc yêu cầu BT. -Yêu cầu HS làm theo cặp -Nhận xét, đánh giá sửa sai

viết vào bảng

HS nghe-viết vào -Soát lại viết

Vài HS nhận xét viết bạn -HS trả vở, tự chữa lỗi cách viét lại từ viết sai bên tả

-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu HS nêu yêu cầu BT: -Làm vào BT, em lên bảng

4-CỦNG CỐ: (2’) -HS nêu nội dung viết nội dung luyện tập -Giáo dục HS tính cẩn thận, nhắc nhở rèn chữ viết, trình bày đẹp

-Môn : Luyện từ câu

Tiết 9: MỞ RỘNG VỐN TỪ : HỒ BÌNH I-MỤC ĐÍCH U CẦU:

- Hiểu nghĩa từ hịa bình BT1; tìm từ đồng nghĩa với từ hịa bình BT

- Viết đoạn văn miêu tả cảnh bình miền quê thành phố BT3 II-CHUẨN BỊ:

1.GV: Bảng viết sẵn BT (SGK/47) 2.HS: VBT Tiếng Việt

III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

1-ỔN ĐỊNH: (1’) Kiểm tra chuẩn bị HS

2-KT BÀI CŨ: (5’).Kiểm tra HS việc hoàn thành BT tiết trước 3.BÀI MỚI:

3.1-GIƠÍ THIỆU BÀI: (1’) Nêu mục tiêu học Ghi tựa 3.2-DẠY BÀI MỚI:

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

5 phút

7 phút

a *BT1:-Gắn bảng viết sẵn BT -Gọi HS đọc nêu yêu cầu BT

-Hướng dẫn làm vào Gọi HS lên bảng -Nhận xét, đánh giá

Bài tập 2:Gọi HS đọc, nêu yêu cầu BT -Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đơi

-Hướng dẫn HS làm vào trình bày -Nhận xét, đánh giá

Bài tập 3-HS dọc yêu cầu tập.

-2 HS đọc nêu

-Làm vào Xung phong nêu miệng nhận xét

-2 HS nêổiTao đổi theo cặp, nêu miệng, nhận xté, chọn đáp án -Nhận xét, góp ý

(93)

18 phút

-Hướng dẫn HS làm miệng -Hướng dẫn làm vào BT -Gọi em lên bảng làm

-Chấm chữa bảng nhận xét, chữa chấm

-Thảo luận theo nhóm, làm miệng -Làm vào BT

-Nhẫn xét, chữa bạn làm bảng

4-CỦNG CỐ: (2’)

-Hỏi lại nội dung phần luỵên tập -Tỏ chức trò chơi, củng cố

5-DẶN DÒ: (1’)

Nhận xét tiết học Dặn nhà hoàn thành BT, xem trước bài: Từ đồng âm (SGK/51)

-Thứ tư ngày 26 tháng năm 2012 Mơn: Đạo đức

Tiết 5: CÓ CHÍ THÌ NÊN (Tiết 1) I MỤC TIÊU : Học xong này, HS biết :

- Biết số biểu người sống có ý chí

- Biết được: người cĩ ý chí cĩ thể vượt qua khĩ khăn sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Phiếu tập cho nhóm - Thẻ màu dùng cho hoạt động III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌ 1/ Kiểm tra cũ :(4’)

- Kể việc làm chứng tỏ có trách nhiệm thiếu trách nhiệm - GV nhận xét chung

2/ Bài mới : (1’) Giới thiệu –ghi bảng

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

10’

13’

Hoạt động : Tìm hiểu thơng tin gương vượt khó Trần Bảo Đồng

- Gọi HS đọc thông tin Trần Bảo Đồng (trong SGK)

- Cho HS thảo luận lớp theo câu hỏi (trong SGK)

- GV kết luận : Từ gương Trần Bảo Đồng ta thấy: Dù gặp phải hồn cảnh khó khăn, nhưng nếu có tâm cao biết xếp thời gian hợp lí có: thể vừa học tốt, vừa giúp gia đình

Hoạt động Xử lí tình

- GV chia lớp thành nhóm 4, phát cho nhóm tờ giấy ghi tình sau, yêu cầu HS thảo luận

- HS đọc - HS thảo luận - HS lắng nghe

- HS thảo luận nhóm

(94)

5’

+ Tình : Đang học lớp 5, tai nạn bất ngờ cướp Khôi đôi chân khiến em lại Trong hồn cảnh đó, Khơi ?

+ Tình : Nhà Thiên nghèo Vừa qua bị lũ

lụt trôi hết nhà cửa, đồ đạc Theo em, hồn cảnh đó, Thiên làm để tiếp tục học ?

- Mời đại diện nhóm lên trình bày - GV nhận xét, đánh giá

- GV kết luận : Trong tình trên, người ta tuyệt vọng, chán nản, bỏ học , Biết vượt khó khăn để sống tiếp tục học tập mới người có chí

Hoạt động : Làm tập – , SGK

- Cho HS thảo luận nhóm đơi trao đổi trường hợp tập

- GV nêu trường hợp,HS giơ thẻ màu để thể đánh giá (thẻ đỏ : biểu có ý chí, thẻ xanh : khơng có ý chí )

- Cho HS tiếp tục làm tập cách - GV nhận xét, đánh giá

- GV kết luận : Các em phân biệt rõ đâu biểu hiện người có ý chí Những biểu được thể việc nhỏ việc lớn , cả học tập đời sống

- Yêu hs đọc ghi nhớ SGK

- HS nghe

-HS thaûo luaän

-HS giơ thẻ màu - HS làm tập - HS nhận xét, đánh giá - HS nghe

- HS đọc Ghi nhớ

4.Cuûng cố, dặn dò :(2’)

- Trong sống, có ý chí, có tâm ? - GV nhận xét học , tuyên dương

- Chuẩn bị sau : Sưu tầm vài mẫu chuyện nói gương HS “Có chí nên” sách báo lớp, trường, địa phương

-Môn : Kể chuyện

Tiết : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU

- Kể lại câu chuyện, nghe, đọc ca ngợi hịa bình, chống chiến tranh; biết trao dổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện

(95)

1.GV: Thuộc câu chuyện,sưu tầm số sách báo chủ đề hồ bình chống chiến tranh 2.HS: Đọc tìm hiểu trước sách báo

III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

1-ỔN ĐỊNH: (1’) Kiểm tra việc chuẩn bị cho tiết học

2-KT BÀI CŨ: Gọi HS kể câu chuyện :Tiếng vĩ cầm Mỹ Lai 3.BÀI MỚI:

3.1-GIƠÍ THIỆU BÀI: (1’) Nêu mục tiêu học- Ghi tên 3.2-DẠY BÀI MỚI:

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

5’

10 phút

16 phút

a.Hướng dẫn tìm hiểu đề bài:

-Gọi HS đọc đề Gạch chân từ ngữ ý

-Hỏi: Em đọc câu chuyện đâu? Hãy giới thiệu cho bạnn biết

-Gọi HS đọc phần gợi ý) gợi ý SGK -Nêu tiêu chí đánh giá- gắn lên bảng:

+Nội dung câu chuyện chủ dề: điểm +Câu chuyện SGK:1 điểm

+Kể hay,phối hợp với giọng điệucử chỉ:3 điểm

+Nêu ý nghĩa câu chuyện: điểm. +Trả lời câu hỏi bạn đặt được câu hỏi cho bạn: điểm

b.Hướng dẫn kể chuyện theo nhóm

-Chia nhóm y/c HS kể theo trình tự c.Kể chuyện trước lớp trao đổi ý nghĩa câu chuyện

-Tổ chức thi kể chuyện nêu ý nghĩa c/chuyện

-Ghi tên HS tham gia kể chuyện -Nhận xét, đánh giá, tuyên dương

-2 HS đọc đề

-Vài HS giới thiệu câu chuyện đọc, nghe

-1 HS đọc phần 1,2,3,4 phần gợi ý -1 em đọc tiêu chí đánh giá

-Đại diện nhóm, em kể mọt câu chuyện nêu ý nghĩa câu chuyện

-Nhận xét, so sánh dấnh giá

-Bình bầu bạn kể chuyện hay mhất

4-CỦNG CỐ: (2’) -Hỏi: Qua câu chuyện , em hiểu điều gi hồ bình, chống chiến tranh? Em có ủng hộ hồ bình chống chiến tranh hay khơng?

-Giáo dục HS u chuộng hồ bình chống c/tranh

Mơn: Tốn

Tiết 23 : LUYỆN TẬP I-MỤC TIÊU: GD Hs củng cố về:

- Biết tính diện tích hình quy tính diện tích hình chữ nhật, hình vng - Biết cách giải toán với số đo độ dài, khối lượng

II-CHUẨN BỊ:

1.GV: Bảng phụ ghi hình vẽ tập 2.HS: Ơn tập giải toán đại lượng tỉ lệ III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

(96)

2-KT BÀI CŨ: (5’) - Gọi HS thực tập hướng dẫn tiết trước 3.BÀI MỚI:

3.1-GIƠÍ THIỆU BÀI: (1’) Nêu mục tiêu học- Ghi tên 3.2-DẠY BÀI MỚI:

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

15’

15’

Bài

- Yêu cầu đọc đề toán , hướng dẫn hướng giải

- Yêu cầu làm Nhận xét

Bài 3:

- Yêu cầu đọc đề toán , hướng dẫn hướng giải

- Yêu cầu làm Nhận xét

- em

- HS lên B, lớp làm

- em

- HS lên B, lớp làm - Trình bày

4-CỦNG CỐ: (2’) -Hỏi lại nội dung ôn tập

-Tổ chức trò chơi củng cố kiến thức

5-DẶN DÒ: (1’) -Nhận xét tiết học, dặn nhà ôn tập, làm lại tập , chuẩn bị cho sau Môn : Tập đọc

Tiết 10: Ê-MI-LI,CON … I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU:

- Đọc lưu loát – rành mạch thơ

- Đọc tên nước bài; đọc tên nước ngoài; đọc diễn cảm thơ

- Hiểu ý nghĩa: ca ngợi hành động dũng cảm công nhân Mỹ tự thiêu để phản đối chiến tranh xâm lược Việt Nam.( trả lời câu hỏi 1,2,3,4; thuộc khổ thơ bài)

II-CHUẨN BỊ:

1.GV: Tranh minh hoạ

2.HS: Luyện đọc soạn nội dung câu hỏi III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

1-ỔN ĐỊNH: (1’) Kiểm tra sách HS

2-KT BÀI CŨ: (5’) Yêu cầu HS đọc nối Một chuyên gia máy xúc; trả lời câu hỏi 3.BÀI MỚI:

3.1-GIƠÍ THIỆU BÀI: (1’) –Giới thiệu ghi tựa 3.2-DẠY BÀI MỚI:

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

12

phút a)Luyện đọc:-1hs đọc toàn bài -Hướng dẫn luyện đọc tên riêng tiếng nước

-Hướng dẫn HS đọc theo khổ thơ -Tổ chức HS đọc nối tiếp, hướng dẫn phát âm từ khó, ngắt nghỉ chưa giọng đọc chưa

-4 HS đọc nối tiếp toàn thơ -Đọc tên nước ngồi có bài, đọc cá nhân, đồng

(97)

7 phút

12 phút

-Yêu cầu HS đọc lượt -Giải nghĩa số từ khó: -Tổ chức luyện đọc theo cặp b)Tìm hiểu bài

-Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, thảo luận trả lời câu hỏi SGK

-Y/c HS tiếp tục đọc lướt thảo luận trả lời câu hỏi SGK1,2,3,

c Đọc diễn cảm:

-Gọi HS đọc thơ, yêu cầu lớp theo dõi tìm cách đọc hay, đọc diễn căm

-H/dẫn đọc diễn cảm khổ thơ 3,4

-Tổ chức HS luyện đọc theo nhóm, thi đọc, bình chọn bạn, nhóm đọc hay

-Nhận xét, sửa sai, tuyên dương HS đọc tốt

-Luyện phát âm

-5 em khác đọc tiếp nối lượt 2, lớp theo dõi, nhận xét tìm hiểu số từ kho.-Đọc theo cặp vòng

-Lắng nghe

-Đọc lướt, thảo luận theo cặp

-Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác nhận xét, chỉnh sữa chọn ý -Đọc lướt thảo luận theo nhóm

-1 HS nêu câu hỏi, lớp phát biểu bổ sung

-4 HS đọc,cả lớp theo dõi nhận xét, -Luyện đọc diễn cảm học thuộc lịng theo nhóm

4-CỦNG CỐ: (2’) -Hỏi lại nội dung học.-Tổ chức trò chơi hoăc hát nối tiếp -Giáo dục HS u chuộng hồ bình …

-Môn : Luyện từ câu

Tiết 10: TỪ ĐỒNG ÂM I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Hiểu từ đồng âm( ND ghi nhớ)

- Biết phân biệt nghĩa từ đồng âm ( BT1, mụcIII); đọc câu để phân biệt từ đồng âm ( số từ bìa tập 2); bước đầu hiểu tác dụng từ đồng âm qua mẫu chuyện vui câu đố

II-CHUẨN BỊ:

1.GV: Bảng viết sẵn BT (SGK/52) 2.HS: VBT Tiếng Việt

III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

1-ỔN ĐỊNH: (1’) Kiểm tra chuẩn bị HS

2-KT BÀI CŨ: (5’)Tìm từ đồng nghĩa với từ : hồ binh dặt câu với từ K/tra đoạn văn BT3 miêu tả cảnh bình miền quê thành phố

3.BÀI MỚI:

3.1-GIƠÍ THIỆU BÀI: (1’) Nêu mục tiêu học Ghi tựa 3.2-DẠY BÀI MỚI:

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

8 phút

2

a Tìm hiểu bài:-Gắn bảng viết sẵn BT cảu phần nhận xét

-H/dẫn đọc thầm, làm trình bày miệng a)Ơng ngồi câu cá

b)Đoạn văn có câu. -Chốt ý:

-H/dẫn nhận xét tiếng cuốc mực

b.Xác định kiến thức: -Chốt ý:.

-Cho HS đọc nội dung ghi nhớ owr SGK

-2 HS đọc nêu

-Làm việc cá nhân Xung phong trình bày

-Vài HS đọc ghi nhớ(trang 51) -Xếp sách, nhắc lại nọi dung cần ghi nhớ

Thảo luận nhóm đơi, xung phong trình bày miệng

(98)

phút

19 phút

c.Luyện tập

Bài tập 1:- Gọi HS đọc yêu cầu BT -Tổ chức HS làm việc theo nhóm đơi -Nhận xét, đánh giá sửa sai

+ Bài tập 2:Gọi HS đọc, nêu yêu cầu BT -Cho HS đọc to ví dụ sách để minh hoạ -Tổ chức HS làm việc cá nhân vào

Bài tập - HS dọc yêu cầu tập. -Tổ chức HS làm việc theo nhóm đơi Bài tập4:

-Gọi HS đọc BT

-Tổ chức HS thi giải nhanh câu đố

-Hoàn thành vào BT -HS đọc

Làm vào Bt em xung phong lên bảng làm

-Nhận xét bổ sung làm bạn -HS đọc

-Thaơ luận nhóm đơi, xung phong trình bày

4-CỦNG CỐ: (4’) -Hỏi : từ đồng âm? Cho ví dụ đặt câu để phân biệt

-Tỏ chức trò chơi, bốc thăm trúng từ số từ: nhà, đi, đứng thí tím đặt câu để phân biệt với từ Đại diện nhóm em tham gia chơi.củng cố

Thứ năm ngày 27 tháng năm 2012

Mơn: Tốn

Tiết 24 ĐỀ- CA - MÉT VUÔNG HÉC- TÔ- MÉT VUÔNG I-MỤC TIÊU:

- Biết tên gọi, kí hiệu quan hệ đơn vị đo diện tích: đề- ca- met vuông, hec- tô met vuông

- Biết đọc, viết số đo diện tích theo đơn vị : đề- ca- met vuông, hec- tô met - Biết chuyển đổi số đo diện tích ( trường hợp đơn giản)

II-CHUẨN BỊ:

- Hình vẽ biểu diễn hình vng cạnh dam, hm( thu nhỏ) III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

1-ỔN ĐỊNH: (1’)

2-KT BÀI CŨ: (4’) - Gọi HS thực tập hướng dẫn tiết trước 3.BÀI MỚI:

3.1-GIƠÍ THIỆU BÀI: (1’) Nêu mục tiêu học- Ghi tên

3.2-DẠY BÀI MỚI:

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

5’

5’

1.Giới thiệu đơn vị đo : dam :2

a.Hình thành biểu tượng đề- ca- mét vng:

-Yêu cầu học sinh nhắc lại đơn vị đo diện tích học, giáo viên hỏi:

- Mét vng diện tích hình vng có cạnh dài bao nhiêu? Ki-lơ-mét vng diện tích hình vng có cạnh dài bao nhiêu?

- Dựa vào đó, dam2 diện tích hình vng có cạnh bao nhiêu?

-Hướng dẫn cách đọc kí hiệu đề-ca-mét vng: dam2.

b Mối quan hệ dam2 m2 :

Học sinh nêu cá nhân:mét vuông, ki –lô-mét vuông

1m; 1km

(99)

5’

5’

5’

5’

- Giáo viên giới thiệu hình vng có cạnh dam Chia cạnh hình vng thành 10 phần Nối điểm chia thành 10 phần hình vng nhỏ

- Yêu cầu học sinh quan sát hình, xác định số đo diện tích hình vng nhỏ, số hình vng nhỏ bao nhiêu; Nhận xét : hình vng có diện tích 1dam2 gồm hình vng 1m2? Giới tuiêụ đơn vị đo héc-tô-mét vuông:

a.Hình thành biểu tượng hec-tơ-mét vng:

Giáo viên giới thiệu:Đề-ca-mét vng diện tích hình vng có cạnh dam.Tương tự, héc-tơ-mét vng diện tích hình vng cạnh bao nhiêu? Hướng dẫn học sinh cách đọc kí hiệu: hm2.

b.Mối quan hệ hm2 dam2. Giới thiệu tương tự hoạt động 1b Thực hành:

Bài 1:

Yêu cầu học sinh đọc số đo diện tích Bài 2:

Yêu cầu thảo luận theo nhóm đơi, viết kết bảng

Giáo viên thống kết tứng câu Bài 3:

Hướng dẫn học sinh cách chuyển đổi đơn vị đo.Rồi thống kết

Học sinh quan sát hình, tự phát mối quan hệ: dam2 = 100m2.

Học sinh trả lời cá nhân: 1hm Học sinh đọc nối tiếp

Học sinh trả lời rút được: 1hm2 = 100dam2.

Học sinh nối tiếp đọc/ 8em

Học sinh làm vở, em làm bảng lớp đổi chéo đối chiếu kết sửa

Cả lớp quan sát mẫu Học sinh làm nháp Ba học sinh làm bảng Cả lớp quan sát, nhận xét

4-CỦNG CỐ: (2’) -Hỏi lại nội dung ôn

5-DẶN DÒ: (1’) -Nhận xét tiết học, dặn nhà ôn tập, làm lại tập , chuẩn bị cho sau

-Môn : Tâp làm văn

Tiết 9: LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU:

- Biết thống kê theo hàng ( BT1) thống kê cách lập bảng BT2 để trình bày kết điểm học tập tháng thành viên tổ

II-CHUẨN BỊ:

1.GV: Bảng phụ ghi sẵn BT1,2.; bốn bảng phụ

2.HS: Những chi tiết ghi chép kết quan sát cảnh trường III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

(100)

2-KT BÀI CŨ: (5’) Gọi 2HS đọc lại bảng thóng kê số HS tổ Hỏi tác dụng bảng thống kê

3.BÀI MỚI:

3.1-GIƠÍ THIỆU BÀI: (1’) Nêu mục tiêu học- Ghi tên 3.2-DẠY BÀI MỚI: (1’)

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

11 phút

20 phút

a.Hướng dẫn HS làm tập: BT1: Gọi HS đọc BT

-Yêu cầu HS làm abì cá nhân

-Gọi 3-5 em nêu miệng -Nhận xét, kết thống kê cách trình bày HS

Hỏi:+Em có nhận xét két học tập của mình?+Em cần phải phấn đấu thế nào để có kết học tập đạt cao hơn? BT2: -Gọi HS đọc yêu cầu BT. -Cho HS tổ trao đổi kết thống kê -Y/c làm việc cá nhân

-Phát bảng bìa kẻ sẵn Y/c bạn tổ đọc kết thống kê tổ cho tổ trưởng thư kí ghi vào H/d em trình bày nhận xét so sánh kết học tập tổ

-Nhận xét, đánh giá chỉnh sửa

-Kết luận:Qua bảng thống kê en biết kết quả học tập mình, tổ Vậy em hãy cố gắng để tháng sau dạt kết tốt hơn

-Đọc SGK trang 23 -2 HS nê

-Làm vào vở, HS làm bảng lớp -2 HS bảng em khác lớp trình bày kết thống kê -Phát biểu theo suy nghĩ riêng em

-2 HS đọc

-Trong tổ trao đổi kết thông kê

-Làm vào vở, làm xong đọc nhẫn xét kết học tập tổ

-Đọc két thống kê cho tổ trưởng điền vào bảng GV đưa, gắn lên bảng lớp Các tổ nhận xét bổ sung

-4 HS tiếp nối đọc lại bảng thống kê hoàn chỉnh

4-CỦNG CỐ: (2’) -Yêu cầu nhắc lại nội dung nội dung luyện tập.Hỏi tác dụng bảng thống kê

-Giáo dục HS tínhtrung thực, chích xác lập bảng thống kê, cố gắng vươn lên học tập 5-DẶN DỊ: (1’)–Nhận xét tiết học

-Mơn : Khoa học

Tiết 10 THỰC HÀNH: “ NĨI KHƠNG ĐỐI VỚI CHẤT GÂY NGHIỆN”(Tiết 2) I MỤC TIÊU: HS có khả năng:

- Từ chối xử dụng rượu bia thuốc ma túy II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Thơng tin hình trang 20, 21, 22, 23 sgk

- Các hình ảnh thơng tin tác hại rượu, bia, ma túy sưu tầm - Một số phiếu ghi câu hỏi tác hại rượu, bia , thuốc lá, ma túy III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1/ Kiểm tra cũ :(4’)

-GV nhận xét , đánh giá

(101)

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 15’

15’

Hoạt động : Trò chơi “ Chiếc ghế nguy hiểm” - GV hướng dẫn cách chơi

- GV Yêu cầu lớp ngòai hành lang.

Để ghế cửa vào yêu cầu lớp vào, nhắc người qua ghếâ phải cẩn thận để không chạm vào ghế

- GV nêu câu hỏi thảo luận (dựa vào diễn biến thực tế để đặt câu hỏi phân tích).

- Rút kết luận (như sgk) Hoạt động 4:Đóng vai

- GV nêu vấn đề “Khi từ chối điều ,các em nói gì?”

- Ghi tóm tắt ý hs nêu rút kết luận bước từ chối

- GV chia lớp thành nhóm, phát phiếu ghi tình huống(theo hướng dẫn sgv).Hướng dẫn nhóm - Hướng dẫn trình diễn Đặt câu hỏi cho lớp thảo luận: -Việc từ chối hút thuốc lá, uống rượu bia, sử dụng ma túy dàng khơng?

-Trong trường hợp bị dọa dẫm, ép buộc, nên làm gì?

-Chúng ta nên tìm giúp đỡ không tự giải được?

GV kết luận (như sgk)

Ra hành lang, thực theo u cầu gv

Lắng nghe câu hỏi, thảo luận, trình bày kết qủa thảo luận

Thảo luận, trình bày

Chia nhóm, đọc tình huống, xung phong nhận vai, trình diễn

HS khác đóng góp ý kiến Trả lời câu hỏi

Nhắc lại

4.Củng cố, dặn dò:(2’) - Nêu tác hại rượu, bia, thuốc lá?

-Thứ sáu ngày 28 tháng năm 2012

Môn: Tập làm văn

Tiết 10 TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH

I / Mục tiêu :

- Nắm yêu cầu làm văn tả cảnh

-Nhận thức ưu , khuyết điểm làm bạn ; biết sửa lỗi , viết lại đoạn văn cho hay

-Giáodục HS tự lực,sáng tạo II / Đồ dùng dạy học :

-GV : Bảng phụ ghi đề kiểm tra , số lỗi điển hình ; phấn màu III / Hoạt động dạy học :

Tg HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

1’ 36’ 1’

I-Ôn định : KT chuẩn bị HS II- Bài :

(102)

24’

11’

thầy trả : Văn tả cảnh em vừa kiểm tra tuần trước Để nhận thấy mặt ưu , khuyết làm , thầy đề nghị em nghiêm túc ý lắng nghe có hình thức sửa chữa lỗi cho

2 / Nhận xét chung hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình :

-GV treo bảng phụ viết sẵn đề tiết kiểm tra trước

-GV nhận xét kết làm +Ưu điểm :

Về bố cục : Các em trình bày đủ ba phần, nội dung phần phù hợp

Về hình thức trình bày : Các em trình bày theo quy định, chữ viết rõ ràng

+Khuyết điểm :

Về bố cục :Còn số phần mở kết chưa Phần thân tả lộ xộn chưa theo trình tự Chưa sử dụng nhiều từ gợi tả hình ảnh nên văn kể nhiều tả Về hình thức trình bày : Một số viết cịn cẩu thả, sai lỗi tả nhiều, tẩy xóa gạch bỏ nhem nhúa làm

-Hướng dẫn chữa số lỗi

+GV nêu lỗi bố cục : Mở chưa giới thiệu cảnh định tả em Uyển Vy, Như Yến

+ Lỗi ý: Chưa rõ ý - Chơi trước làng

- Sấm xét trông hoảng sợ

- Những chó mèo có lơng ướt sũng

- Lỗi dùng từ : bộp bộp, mưa bự - Lỗi tả : cuối rạp, xấm xét,…

+GV cho HS nhận xét chữa lỗi

-GV chữa lại phấn màu

3 / Trả hướng dẫnHS chữa : -GV trả cho học sinh

+Hướng dẫn HS chữa lỗi

+Cho HS đọc lại tự chữa lỗi -Cho HS đổi cho bạn bên cạnh để rà soát lỗi

+GV đọc số đoạn văn hay , văn hay -Cho HS thảo luận , để tìm hay , đáng học đoạn văn , văn

-Cho HS viết lại đoạn văn hay làm

-HS lắng nghe

-HS đọc thầm lại đề -HS lắng nghe

-HS theo dõi

-HS nhận xét

-1 số HS lên bảng chữa , lớp tự chữa nháp

-Lớp nhận xét bổ sung -Nhận

-HS làm việc cá nhân -HS đổi cho bạn soát lỗi

-HS trao đổi thảo luận để tìm hay để học tập

(103)

3’

-Cho HS trình bày đoạn văn viết lại IV-Củng cố dặn dò :

-GV nhận xét tiết học

-Về nhà viết lại chưa đạt

-Chuẩn bị cho tiết luyện tập tả cảnh sông nước Quan sát cảng sông nước , ghi lại đặc điểm cảng

-HS trình bày -HS lắng nghe

-HS hoàn chỉnh lại

-Mơn : Tốn

Tiết 25 MI-LI-MÉT VNG BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH

I– Mục tiêu : Giúp HS.

-Biết tên gọi ,kí hiệu ,độ lớn mi-li-mét vuông Quan hệ mi-li-mét vuông xăng-ti-mét vuông

-Biết tên gọi ,kí hiệu ,thứ tự ,mối quan hệ đo đơn vị bảng đơn vị đo diện tích -Biết chuyển đổi số đo diện tích từ đơn vị sang đơn vị khác

-Giáo dục HS tính cẩn thận,ham học tốn II-Đồ dùng dạy học :

– GV : -HV biểu diễn HV có cạnh dài1cm SGK -Bảng có kẽ sẵn dịng ,các cột SGK,phiếu tập

– HS : SGK ,VBT

III-Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Tg HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

1’ 3’

33’ 1’ 15’

I-Ổn định : KT dụng cụ HS II- Kiểm tra cũ :

-Gọi HS(TB) lên bảng chữa 3b

-Đề ca mét vng gì?Héc tơ mét vng gì?(HSY III- Bài :

1- Giới thiệu : GV nêu yêu cầu tiết học 2-Hoạt động

Giới thiệuđơn vị đo diện tích mi-li-mét vng -Nêu đơn vị đo dt học ? (HSY,TB)

-GV giới thiệu :Để đo diện tích bé người ta cịn dùng đơn vị mi-li-mét vng

- Đề-ca-mét vng gì?Héc-tơ-mét vng ? (HSKG) -Vậy mi-li-mét vng ?Viết tắt ?(HSK) -HD HS quan sát hình vẽ

- Hình vng cm2 gồm hình vng mm2 Vậy: cm2 mm2 ?

- mm2 cm2 ?

* Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích

- GV treo b ng ph k s n b ng v đo Dtích ( HS nêu gv n vào b ng ả ụ ẽ ẳ ả Đ ị ề ả theo th t t v l n) ứ ự Đ ị

Lớn m2 m2 Bé m2

km2 hm2 dam2 m2 dm2 cm2 mm2

1km2 =

100hm2

1hm2=

100dam2

dam2 =

100m2

1m2=

100dm2

1dm2=

100cm2

1cm2=

100mm2

1mm2=

100

cm2

- HS lên bảng làm -HS nêu

HS nghe

-cm2,dm2,m2dam2,hm2,km2. -HS nghe

-HS nêu - HS nêu

(104)

17’

3’

= 100

km2 =100

hm2

=100

dam2 = 100

m2 = 100

dm2

- Cho HS quan sát bảng đơn vị đo Dtích vừa thành lập nêu nhận xét quan hệ đơn vị liền

Gọi Vài HS đọc bảng đơn vị đo Dtích

+ Những đơn vị bé m 2 : dm2 , cm2 , mm2 + Những đơn vị lớn m2 : km2 ,hm2 , dam2 m2 = 100 dm2

1 dm2 =

1

100m2 …

+ Mỗi đơn vị đo Dtích gấp 100 lần đơn vị bé tiếp liền + Mỗi đơn vị đo Dtích =

1

100đơn vị lớn tiếp liền

3-Thực hành :

Bài : a) Đọc số đo Dtích - Gọi HS nêu miệng Kquả b) Viết số đo Dtích

- Gọi HS lên bảng viết ,cả lớp làm vào - Nhận xét ,sửa chữa

Bài : Viết số thích hợp vào chỗ chấm

a) GV hướng dẫn HS đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé b) Hướng dẫn HS đổi từ đơn vị bé sang đơn vị lớn - Cho HS làm vào phiếu tập

- Gv chấm số - Nhận xét ,sửa chữa IV-Củng cố,dặn dị :

- Mi-li-mét vng ? (HSY)

- Nêu tên đơn vị đo Dtích theo thứ tự từ lớn đến bé mối quan hệ đơn vị đo liên tiếp ? (HSK)

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị sau : Luyện tập

-HS nêu nhận xét

- Vài HS đọc lại bảng đơn vị đo Dtích

a) HS đọc

b) HS viết : 168 mm2 ,2310 mm2

- HS nghe - HS lắng nghe

- HS làm vào phiếu - HS làm :

- HS nêu - HS nêu -HS nghe

-HS hồn chỉnh tập

-Mơn : Kĩ thuật

Tiết 5 MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU VÀ ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH

I.- Mục tiêu: HS cần phải:

-Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản số dụng cụ nấu ăn ăn uống thông thường gia đình

-Có ý thức bảo quản, giữ gìn vệ sinh, an tồn q trình sử dụng dụng cụ đun, nấu, ăn uống -Giáo dục HS giữ gìn bảo quản đồ dùng gia đình

II.- Đồ dùng dạy học:

-GV :Một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống Tranh số dụng cụ nấu ăn ăn uống thông thường -HS : SGK

III.- Các hoạt động dạy – học:

Tg HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

(105)

2’

29’ 1’

28’

3’

II)Kiểm tra cũ :

-GV nhận xét, đánh giá sản phẩm HS làm tiết học trước

III-Bài mới:

1- Giới thiệu bài: Ở nhà em thường giúp đỡ bố mẹ cơng việc gì? Tiết học hơm nay, giúp em biết thêm số dụng cụ nấu ăn ăn uống gia đình

2-Hướng dẫn:

* Xác định dụng cụ đun, nấu, ăn uống gia đình -Cho HS quan sát hình Thảo luận nhóm

+ Em kể tên loại bếp đun sử dụng để nấu ăn gia đình?

-GV ghi tên dụng cụ đun, nấu lên bảng theo nhóm

-GV nhận xét nhắc lại tên dụng cụ đun, nấu, ăn uống gia đình

*Tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản số dụng cụ đun, nấu, ăn uống gia đình -GV phát phiếu học tập cho nhóm thảo luận

-GV hướng dẫn HS cách ghi kết thảo luận nhóm vào phiếu

-Gợi ý: Ngồi tên dụng cụ nêu sách, em bổ sung thêm dụng cụ khác mà em biết -GV sử dụng tranh minh họa để kết luận nội dung theo SGK

*Đánh giá kết học tập. Câu hỏi trắc nghiệm:

-Em nối cụm từ cột A với cụm từ cột B cho tác dụng dụng cụ sau

-GV nhận xét, đánh giá kết học tập học sinh

A B

Bếp đun có tác dụng Làm sạch, làm nhỏ tạo hình thực phẩm trước chế biến

Dụng cụ nấu dùng để Giúp cho việc ăn uống thuận lợi, hợp vệ sinh

Dụng cụ dùng để bày thức ăn ăn uống có tác dụng

Cung cấp nhiệt để làmchín lương thực, thực phẩm Dụng cụ cắt, thái thực phẩm

có tác dụng chủ yếu Nấu chín chế biến thựcphẩm

IV-Củng cố ,dặn dị:

- Muốn thực cơng việc nấu ăn cần phải làm gì?(TB) - Khi sử dụng dụng cụ nấu ăn ăn uống ta cần ý

- HS kể số việc làm

-HS quan sát hình

-Các nhóm thảo luận theo câu hỏi

-Đại diện nhóm trình bày

-HS nhận phiếu học tập

-Các nhóm thảo luận ghi kết vào phiếu học tập

HS đối chiếu kết làm tập với đáp án để tự đánh giá kết học tập

-Muốn thực công việc nấu ăn cần phải có dụng cụ thích hợp

(106)

những gì?(HSK)

-GV nhận xét tinh thần thái độ học tập HS Khen ngợi HS có ý thức học tập tốt

-Dặn HS sưu tầm tranh ảnh thực phẩm thường dùng nấu ăn để học bài” Chuẩn bị nấu ăn” tìm hiểu cách thực số công việc chuẩn bị trước nấu ăn gia đình

tồn

-Tiết 5: SINH HOẠT CUỐI TUẦN

A/ Mục tiêu:

- Giúp HS biết ưu khuyết điểm tuần; phát huy ưu điểm khắc phục khuyết điểm

- Rèn kĩ phê bình tự phê bình, có ý thức xây dựng tập thể - Biết công tác tuần đến

- Giáo dục HS ý thức chấp hành nội quy nhà trường, tính tự giác, lịng tự trọng B/ Hoạt động lớp:

TG NỘI DUNG SINH HOẠT

2’ 13’

6’

12’ 2’

I/ Khởi động : KT chuẩn bị HS II/ Kiểm điểm công tác tuần 5:

1.Các tổ họp kiểm điểm hoạt động tuần Lớp trưởng điều khiển :

-Các tổ báo cáo kết xét thi đua tổ

-Lớp trưởng tổng hợp trường hợp vi phạm việc tốt cụ thể 3.GV rút ưu, khuyết điểm chính:

+ Ưu điểm :

- Thực nề nếp theo quy định - Học sinh có đủ dụng cụ phục vụ học tập - Vệ sinh lớp, vệ sinh khu vực - Tác phong đội viên thực tốt - Thực tốt an tồn giao thơng + Tồn :

- Một số em cịn nói chuyện, làm việc riêng học, chưa nghiêm túc học

III/ Kế hoạch công tác tuần 6: -Thực chương trình tuần - Tiếp tục củng cố nề nếp học tập - Tiếp tục kiểm tra đồ dùng học tập -Vệ sinh lớp,vệ sinh khu vực

-Đảm bảo sĩ số,tác phong đội viên thực tốt -Thực tốt an tồn giao thơng

- Tiếp tục vận động HS tham gia bảo hiểm đợt IV/ Sinh hoạt văn nghệ tập thể :

-Hát tập thể

-Tổ chức cho HS chơi trò chơi dân gian hát đồng dao , hò, vè V/ Nhận xét - Dặn chuẩn bị nội dung tuần sau

(107)

-Thứ hai ngày 01 tháng 10 năm 2012

Môn : Tập đọc

Tiết 11: SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI

Theo Những mẫu chuyện lịch sử giới I.- Mục tiêu:

1)Đọc trơi chảy tồn

1 Đọc tiếng phiên âm , số liệu thống kê

2 Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng , rành mạch ,tốc độ nhanh , nhấn giọng từ ngữ thông tin số liệu

2)Hiểu nội dung : Vạch trần bất công chế độ phân biệt chủng tộc Ca ngợi đấu tranh chống chế độ a-pác-thai người dân da đen, da màu Nam Phi

3)GDHS:Có tinh thần đồn kết nước giới II.- Đồ dùng dạy học:

3 Tranh ảnh nạn phân biệt chủng tộc Bảng phụ viết sẵn đoạn văn khó đọc III.- Các hoạt động dạy – học:

T/g HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

1’

4’ 1) Ổn định :KT dụng cụ học tập HS2)Kiểm tra cũ :

- Vì Mo-ri-xơn lên án chiến tranh Đế quốc Mĩ? (HSTB,Y)

- Vì Mo-ri-xơn nói với : “Cha vui” ? (HSKG)

-GV nhận xét cho điểm

-Vì hành động đế quốc Mĩ hành động phi nghĩa.Chúng bắn phá , huỷ diệt đất nước người VN

-Vì muốn động viên vợ bớt đau buồn , thản tự nguyện Chú hi sinh lẽ phải , hạnh phúc người

1’

11’

10’

3) Bài mới:

a) Giới thiệu bài:A-pác-thai tên gọi chế độ phân biệt chủng tộc Nam Phi Sự bất bình người da đen đứng lên địi bình đẳng Cuộc đấu tranh dũng cảm bền bỉ họ kết ? Để biết điều tìm hiểu “ Sự sụp đổ chế độ a-pác-thai”

b) Luyện đọc:

-Cho HS đọc đoạn nối tiếp.Luyện đọc từ ngữ khó : a-pác-thai , Nen-xơn Man-đê-la

-Cho HS đọc đoạn nối tiếp Cho HS đọc giải giải nghĩa từ

- Gọi 1HS (giỏi) đọc toàn - GV đọc toàn lượt

c) Tìm hiểu bài:

* Đoạn1: Cho HS đọc thành tiếng + Đọc thầm

-HS lắng nghe

-Cả lớp đọc thầm

-HS nối tiếp đọc đoạn - HS đọc từ khó -HS đọc giải

- Gọi 1HS (giỏi) đọc toàn -HS lắng nghe

(108)

11’

Hỏi: Dưới chế độ a-pác-thai, người da đen bị đối xử nào?(Y,TB)

*Đoạn2: HS đọc thành tiếng + đọc thầm

Hỏi: Người dân Nam Phi làm để xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc? ( TB)

*Đoạn3: Cho HS đọc

- Hãy giới thiệu vị Tổng thống nước Nam Phi ?

-GV cho HS quan sát ảnh vị Tổng thống d) Đọc diễn cảm:

-GV hướng dẫn cách đọc

-G V đưa bảng phụ lên hướng dẫn cách đọc

-Người da đen bị đối xử cách bất công

-1HS đọc to , lớp đọc thầm -Họ đứng lên địi bình đẳng Cuộc đấu tranh anh dũng bền bỉ họ cuối giành thắng lợi

HS đọc đoạn

-Ông luật sư tên Nen-xơn Man-đê-la Ông người tiêu biểu cho tất người da đen , da màu Nam Phi

-HS luyện đọc đoạn văn -HS đọc

3’ 4) Củng cố,dăn dò :

Hỏi: Bài văn ca ngợi điều gì? (KG)

-GVnhận xét tiết học

-Bài văn ca ngợi đấu tranh chống chế độ a-pác-thai người dân da đen , da màu Nam phi

-Về nhà tiếp tục luyện đọc văn

-Đọc trước “ Tác phẩm Si- le tên phát xít “

-Mơn : Tốn

Tiết 26: LUYỆN TẬP I– Mục tiêu :Giúp HS

- Củng cố mối quan hệ đơn vị đo diện tích

- Rèn kĩ chuyển đổi đơn vị đo diện tích , so sánh số đo diện tích giải tốn có liên quan

- Giáo dục HS tính cẩn thận ,ham thích học IIĐồ dùng dạy học :

– GV : SGK.phiếu tập – HS : SGK,VBT

IIICác hoạt động dạy học chủ yếu

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

1’ 4/

1’

1– Ổn định lớp : KT dụng cụ học sinh 2Kiểm tra cũ :

- Nêu tên đơn vị đo diện tích theo thứ tự từ lớn đến bé ngược lại (TB)

- Gọi HS lên bảng tập cột (KG) - Nhận xét,sửa chữa

3 – Bài mới :

a– Giới thiệu : Luyện tập b– Hướng dẫn luyện tập :

- HS nêu - HS làm

(109)

14’

5’

5’

8’

2’

- Bài 1:

a) Viết số đo sau dạng số đo có đơn vị m2 (theo mẫu )

- GV hướng dẫn mẫu :

2 2 2 100 35 100 35 35

6m dmmmm

.- Cho lớp làm vào VBT ,gọi HS lên bảng trình bày

- Nhận xét,sửa chữa

b) Viết số đo sau đâu dạng số đo có đơn vị dm2

- Yêu cầu HS làm vào VBT đổi chữa

- Bài 2 : Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời

- Cho HS thảo luận theo cặp nêu miệng Kquả

Bài : Phát phiếu tập cho HS làm vào phiếu

- GV chấm số - Nhận xét ,sửa chữa

Bài : Gọi HS(KG) lên bảng giải ,cả lớp làm vàoVBT

- Nhận xét ,sửa chữa 4– Củng cố,dặn dò :

- Nêu mối quan hệ đơn vị đo diện tích ? (TB)

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị sau :Héc – ta

- HS theo dõi

- HS làm :

2 2 2 100 27 100 27 27

.) m dm m m m

a   

2 2 2 100 16 100 16

16m dmmmm

2

100 26

26dmm

b) HS làm tương tự câu a - HS chữa

Bài :

- Từng cặp thảo luận - Kquả câu B - HS làm vào phiếu Bài

HS làm vào phiếu Gọi HS chữa HS lên bảng giải - HS làm vàoVBT

+ Diện tích viên gạch lát : 40 x 40 = 1600 (cm2 ).

+ Diện tích phịng :

1600 x 150 = 240000 (cm2 ) 240000 cm2 = 24 m2

ĐS: 24 m2 - HS nêu

- HS nghe

-Môn : Khoa hoc

Tiết 11: DÙNG THUỐC AN TOÀN

A – Mục tiêu : Sau học , HS có khả : -Xác định nên dùng thuốc

- Nêu điểm ý phải dùng thuốc & mua thuốc

- Nêu tác hại việc dùng không thuốc , không cách & không liều lượng * Giáo dục kĩ sống:

(110)

- Kĩ xử lí thơng tin, phân tích đối chiếu để dùng thuốc cách, liều an toàn GDHS dùng thuốc an thần theo dẫn bác sĩ ,không nên liều nguy hiểm B – Đồ dùng dạy học :

– GV : Hình trang 24 , 25 SGK

Có thể sưu tầm số vỏ đựng & hướng dẫn sử dụng thuốc 2 – HS : SGK

C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

1’ 3’

28’ 1’ 10’

10’

I – Ổn định lớp :KT chuẩn bị HS II – Kiểm tra cũ :” Thực hành : Nói “ Khơng!” chất gây nghiện Nêu tác hại chất gây độc hại ? - Nhận xét, KTBC

III – Bài :

– Giới thiệu : “ Dùng thuốc an toàn “ – Hoạt động :

a) Hoạt động : - Làm việc theo cặp Mục tiêu: Khai thác vốn hiểu biết HS tên số thuốc & trường hợp cần sử dụng thuốc

Cách tiến hành:

Bước 1: : - Làm việc theo cặp

GV yêu cầu HS làm việc theo cặp để hỏi trả lời câu hỏi:

+ Bạn dùng thuốc chưa dùng trường hợp nào?

Bước 2:

GV gọi số cặp lên để hỏi trả lời GV kết luận: Khi bị bệnh, cần dùng thuốc để chữa trị.Tuy nhiên,nếu sử dụng thuốc khơng làm bệnh nặng hơn,thậm chí gây chết người b) Hoạt động2 :.Thực hành làm tập trong SGK.

Mục tiêu: Giúp HS :

Xác định nên dùng thuốc Nêu điểm cần ý phải dùng thuốc & mua thuốc

Nêu tác hại việc dùng không thuốc , không cách & không liều lượng

Cách tiến hành:

Bước 1:Làm việc cá nhân

GVyêu cầu học sinh làm tập trang 24 SGK

Bước 2:Chữa

GVchỉ định số HS nêu kết làm

-HS(TB) trả lơì - HS nghe

- HS quan sát - HS theo dõi

-Thảo luận cặp

-HS trả lời: Khi bị bệnh, cần dùng thuốc để chữa trị

HS lắng nghe

HS làm tập trang 24 SGK

(111)

7’

3’

bài tập cá nhân

Kết luận:Như mục bạn cần biết trang 25 SGK

c) Hoạt động : Trò chơi “ Ai nhanh , Ai đúng ? “

Mục tiêu: Giúp HS sử dụng thuốc an tồn mà cịn biết cách tận dụng giá trị dinh dưỡng thức ăn để phòng tránh bệnh tật

Cách tiến hành:

Bước 1:GV giao nhiệm vụ hướng dẫn GV yêu cầu nhóm đưa thẻ từ chuẩn bị sẵn hướng dẫn cách chơi Bước 2:Tiến hành chơi

GV quan sát xem nhóm giơ nhanh

IV – Củng cố,dặn dò:

Yêu cầu vài HS trả lời câu trang 24 SGK

* Giáo dục kĩ sống:

- Đối chiếu cách dùng,liều lượng, hạn sử dụng để dùng thuốc cách, liều an toàn

- Nhận xét tiết học :

Bài sau:”Phòng bệnh sốt rét”

1_d ; 2_c ; 3_a ; 4_b HS lắng nghe

-HS theo dõi

-Các nhóm thảo luận nhanh viết thứ tự lựa chọn nhóm vào thẻ giơ lên -4 HS trả lời

-HS nóivới bố, mẹ học

-Xem trước

-Thứ ba ngày 02 tháng 10 năm 2012

Môn : Toán Tiết 27 : HÉC–TA I– Mục tiêu : Giúp HS

- Biết tên gọi,ký hiệu ,độ lớn đơn vị diện tích héc - ta; quan hệ héc - ta m2

- Biết chuyển đổi đơn vị đo diện tích (trong mối quan hệ với héc ta ) vận dụng để giải tốn có liên quan

IIĐồ dùng dạy học :

– GV : Phiếu tập ,SGK – HS : SGK

IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

1’

3/ 1– 2– Ổn định lớpKiểm tra cũ : KT đồ dùng HS :

- Nêu mối quan hệ đơn vị đo diện tích kề nhau?(TB)

Gọi HS(KG) lên bảng giải - Nhận xét,sửa chữa

- HS lên bảng

(112)

34’ 1’ 7’

7’

5’

10’

6’

3 – Bài mới : a– Giới thiệu bài : b-Hướng dẫn :

* Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc - ta - GV giới thiệu :

+ “Thông thường,khi đo diện tích ruộng,1 khu rừng người ta dùng đơn vị héc ta “

+ “ héc – ta héc- tô - mét – vuông” héc – ta viết tắt

- GV ghi bảng : 1ha = hm2

Vậy m2 ? (TB) *Thực hành :

Bài : Viết số thích hợp vào chổ trống - Câu a dạng đổi từ dạng dạng ? (T B)

- Câu b dạng đổi từ dạng dạng ? (KG)

Gv phát phiếu học tập cho HS làm cá nhân

- Hướng dẫn HS chữa (Khi chữa GV yêu cầu HS nêu cách làm số câu

Bài : Gọi HS đọc đề - Bài tốn hỏi ?

- Gọi HS(TB) lên bảng ,cả lớp làm vào - Nhận xét ,sửa chữa

Bài : - Nêu yêu cầu tập - Cho HS thảo luận theo cặp

- Gọi số cặp nêu miệng Kquả (Yêu cầu Hs nêu cách làm )

Bài : Yêu cầu HS tự đọc toán - Gọi HS(KG) lên bảng giải ,cả lớp làm vào ,Gv chấm số

- HS nghe

- HS theo dõi

- = 10000 m2

- Dạng đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé - Dạng đổi từ đơn vị bé sang đơn vị lớn - HS làm :

a) = 40 000m2 ;

2

ha = 500m2

20 = 200 000m2 ; 100

1

ha = 100m2 1km2 = 100ha ; 10

1

km2 = 10ha 15 km2 = 1500ha; 4

3

km2 = 75 ha. b) 60 000m2 = 6ha ;1800ha = 18km2

800000m2 = 80ha ;27000ha = 270km2

- HS đọc đề - 1HS làm

- HS nhận xét ,sửa chữa - HS nêu

- HS thảo luận theo cặp : a) 85 km2 < 850ha S

Ta có : 85km2 = 8500ha, 8500ha > 850ha ,nên 85km2 > 850ha Vậy ta viết S vào ô trống b) 51ha > 60 000m2 Đ

- Giải thích …

c/

S dm2

10 = 7cm2

42dm2

- Giải thích … * HS giải :

12ha = 120 000m2

Diện tích mảnh đất dùng để xây tồ nhà trường :

(113)

2’

- Nhận xét ,sửa chữa 4– Củng cố :

- m2 ? (TB) - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị sau :Luyện tập

ĐS: 3000m2 - 1ha = 10 000m2 - Hs nghe

-Mơn : Chính tả

Tiết 6: (Nhớ - viết) Ê – MI – LI , CON… I / Mục tiêu :

-Nhớ viết tả, trình bày khổ thơ Ê – mi – li , -Làm tập đánh dấu tiếng có ngun âm đơi ưa / ươ

-Nắm quy tắc đánh dấu tiếng có ngun âm đơi ưa / ươ II / Đồ dùng dạy học

-GV : Bảng phụ,SGK -HS :SGK

III / Hoạt động dạy học :

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

1 3’

34’ 1’

23 ‘

I) Ổn định :

II / Kiểm tra cũ:

Gọi HS lên bảng viết suối , ruộng , tuổi , mùa ,lúa , lụa nêu quy tắc đánh dấu thanh tiếng

III)/ Bài :

1 / Giới thiệu bài : Hôm , môt lần em gặp lại người công dân Mỹ tự thiêu để phản đối chiến tranh Mỹ Việt Nam qua viết Ê – mi – li , …mà em học

/ Hướng dẫn HS nhớ – viết :

-GV cho HS đọc thuộc lịng khổ thơ - Em có suy nghĩ hành động Mo-ri-xơn? (K)

-GV nhắc :Đây tả nhớ-viết , em cần thuộc lòng khổ thơ viết

-GV hướng dẫn HS viết từ dễ viết sai : Oa-sinh –tơn , Ê – mi – li, sáng loà , hoàng hôn

-GV đọc lần khổ thơ

-Cho HS gấp SGK , tự nhớ lại , viết -GV cho HS soát lỗi

-Chấm chữa :

+GV chọn chấm 10 HS

Hát

-2 HS HS lên bảng viết suối , ruộng , tuổi , mùa ,lúa , lụa nêu quy tắc đánh dấu tiếng

-HS lắng nghe

-HS lắng nghe, theo dõi ,ghi nhớ bổ sung - Em cảm phục xúc động trước hành động cao

-HS viết từ khó giấy nháp -HS lắng nghe

(114)

10’

2’

+Cho HS đổi chéo để chấm

-GV rút nhận xét nêu hướng khắc phục lỗi tả cho lớp

3 / Hướng dẫn HS làm tập :

* Bài tập :-1 HS nêu yêu cầu tập -Cho HS làm tập cá nhân

-Cho HS trình bày kết quảvà nêu cách đánh dấu tiếng có ngun âm đơi ưa / ươ.

-GV nhận xét chốt lại kết * Bài tập :

-Cho HS hoạt động nhóm -Cho HS thi nhóm

IV / Củng cố dặn dò :

-Nhận xét tiết học biểu dương HS học tốt -HS nhà học thuộc lòng thành ngữ tập

-Yêu cầu HS viết sai viết lại cho

-2 HS ngồi gần đổi chéo để chấm

-HS lắng nghe

-1 HS nêu yêu cầu tập , theo dõi SGK

-HS làm tập -HS nêu miệng kết -HS lắng nghe

-HS hoạt động nhóm

-4 HS đại diện nhóm trình bày kết -HS lắng nghe

-Môn : Luyện từ câu

Tiết 11: MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỮU NGHỊ-HỢP TÁC

I.- Mục tiêu:

1 Mở rộng, hệ thống văn hoá vốn từ, nắm rõ từ nói lên tình hữu nghị, hợp tác người với người; gữa quốc gia dân tộc Bước đầu làm quen với thành ngữ nói tình hữu nghị, hợp tác

2 Biết sử dụng từ học để đặt câu II.- Đồ dùng dạy học:

GVTừ điển học sinh Tranh, ảnh thể tình hữu nghị, hợp tác.Bảng phụ phiếu khổ to HS : SGK

III.- Các hoạt động dạy – học:

T/g HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

4’ 1) Ổn định : KT đồ dùng HS 2)Kiểm tra cũ : Gọi HS.

- Em cho biết: Thế từ đồng âm? Đặt câu để phân biệt nghĩa từ đồng âm

-GV nhận xét + cho điểm

-2 HS lên bảng

Từ đồng âm từ giống âm đọc khác nghĩa

HS đặt câu 33’

1’ 3) Bài mới:a)Giới thiệu bài:Bài học hôm giúp em mở rộng vốn từ Hữu nghị- Hợp tác Từ em thấy tầm quan trọng Hữu nghị- Hợp tác Sự Hữu nghị- Hợp tác làm cho sức mạnh người nhân lên gấp bội

(115)

10’

10’

12’

3’

Bài tập

-Cho HS đọc yêu cầu BT1

-GV giao việc: Bài tập cho số từ có tiếng hữu Nhiệm vụ em xếp từ vào nhóm a, b cho

-Cho HS làm (tra từ điển)

-Cho HS trình bày kế GV treo bảng phụ khổ giấy lớn có kẻ sẵn sau GV chốt lại kết ghi vo bng

ăHu cú ngha l bn bố ăHu cú ngha l cú Ãhu ngh (tỡnh cm thân ·hữu ích (có ích) thiện nước)

·chiến hữu (bạn chiến đấu) ·hữu hiệu (có hiệu quả) ·thân hữu (bạn bè thân thiết) hữu tình (có tình cảm) ·hữu hảo (như hữu nghị) hữu dụng (dùng việc) ·bằng hữu (bạn bè)

·bạn hữu (bạn bè thân thiết) Bài 2

(cỏch tin hnh nh BT1)

ăGp cú ngha l gp li, ăHp cú ngha l ỳng vi yêu hợp thành lớn cầu, đòi hỏi đó

·hợp tác ·hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp hợp lệ, hợp pháp, hợp lí,

hợp lực

Bài 3Cho HS đọc yêu cầu BT.

-GV giao việc: Mỗi em đặt câu ·Một câu với từ BT1

·Một câu với từ BT2

-Cho HS làm + trình bày kết

GV nhận xét + khen HS đặt câu đúng, câu hay 4) Củng cố :

-Cho HS nhắc lại nội dung -GV nhận xét tiết học

-GV tuyên dương HS, nhóm HS làm việc tốt -Yêu cầu HS vè nhà HTL câu thành ngữ

-Chuẩn bị tiết sau” Dùng từ đồng âm để chơi chữ”

-1HS đọc to, lớp lắng nghe

-HS làm theo cặp (vào giấy nháp)- tra từ điển

-2 HS lên bảng làm -Lớp nhận xét

-1HS đọc to, lớp lắng nghe -HS làm cá nhân

-Một số HS trình bày kết -Lớp nhận xét

- Vài HS nhắc lại

-Thứ tư ngày 03 tháng 10 năm2012

Môn : Đạo đức Tiết : CĨ CHÍ THÌ NÊN ( Tiết ) I- Mục tiêu :

(116)

-Kỷ :Xác định thuận lợi,khó khăn mình,biết đề kế hoạch vượt khó khăn thân

* GD kỹ sống :

- Kỹ tư phê phán (biết phê phán, đánh giá quan niệm, hành vi thiếu ý chí học tập sống)

- Kỹ đạt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên sống học tập - Trình bày suy nghĩ, ý tưởng

-Thái độ : Cảm phục gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành người có ích cho gia đình ,cho xã hội

B/ Tài liệu , phương tiện :

-GV: Thẻ màu dùng cho HĐ 3, tiết

-HS : Một vài mẫu chuyện gương vượt khó C/ Các hoạt động dạy – học :

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

1’ 3’

27’ 1’ 11‘

15 ‘

1)Ổn định : 2) Kiểm tra Gọi HS lên bảng

-Trước khó khăn nên làm ? (KG) 3) Bài

a) Giới thiệu :Có chí nên Hoạt động 1:Làm tập SGK

* Mục tiêu :Mỗi nhóm nêu gương tiêu biểu để kể cho lớp nghe

*Cách tiến hành :

-GV chia HS thành nhóm

-GV cho HS thảo luận nhóm gương sưu tầm

-GV cho đại diện trình bày kết làm việc GV ghi tóm tắt lên bảng :

Hồn cảnh Những gương Khó khăn thân

Khó khăn gia đình Khó khăn khác

-GV gợi ý để HS phát bạn có khó khăn lớp , trường có kế hoạch để giúp bạn vượt khó

Họat động2:Tự liên hệ ( tập SGK).

* Mục tiêu : HS biết cách liên hệ thân , nêu được khó khăn sống , học tập đề cách vượt qua khó khăn

* GD kỹ sống :

- Kỹ đạt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên sống học tập

* Cách tiến hành :

-GV cho HS tự phân tích khó khăn biện Hát

HS trả lời

- HS thảo luận nhóm

- Đại diện trình bày kết

-HS phát số HS có hồn cảnh khó khăn thảo luận nhóm có kế hoạch giúp đỡ bạn

(117)

3’

pháp khắc phục thân

-GV cho HS trao đổi khó khăn với nhóm

-GV cho đại diện nhóm chọn bạn có nhiều khó khăn trình bày trước lớp

-GV cho lớp thảo luận tìm cách giúp đỡ bạn *GV kết luận :Lớp ta có vài bạn cịn khó khăn Bản thân bạn cần nỗ lực phấn đấu để tự vượt khó Nhưng cảm thông chia sẻ , động viên, giúp đỡ của bạn bè , tập thể cần thiết để giúp các bạn vượt qua khó khăn vươn lên

Hoạt động nối tiếp Củng cố Gọi HS nhắc lại kết luận

Trước khó khăn nên làm ?(KG)

:Sưu tầm tranh , ảnh , báo nói ngày Giỗ Tổ Hùng Vương ; câu ca dao , tục ngữ …nói lịng biết ơn Tổ tiên

- Cả lớp thảo luận -HS lắng nghe

2 HS nhắc lại -HS trả lời

-Môn: Kể chuyện

Tiết 6: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU:

- Kể câu chuyện ( chứng kiến, tham gia đọc, nghe) tình hữu nghị nhân dân ta với nhân dân nước nói nước biết qua truyền hình, phim ảnh

II-CHUẨN BỊ:

Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1-ỔN ĐỊNH: (1’) Kiểm tra việc chuẩn bị cho tiết học

2-KT BÀI CŨ: (5’) kể chuyện nghe đọc

3.BÀI MỚI:

3.1-GIƠÍ THIỆU BÀI: (1’) Nêu mục tiêu học - Ghi tên 3.2-DẠY BÀI MỚI:

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

9’

19’

a/Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu đề

- GV ghi đề lên bảng lớp

- GV gạch chân từ ngữ quan trọng đề (dã chứng kiến, làm, tình hữu nghị)

- Yêu cầu học sinh giới thiệu câu chuyện - Yêu cầu học sinh lập dàn ý, khen ngợi học sinh có dàn ý tốt

b/Thực hành kể chuyện

- GV tới nhóm giúp đỡ, hướng dẫn

Đề 1/57

- HS đọc đề bài, lớp theo dõi sách giáo khoa

- HS đọc gợi ý đề 1/57

- 4, HS tiếp nối giới thiệu câu chuyện kể

(118)

em

- Yêu cầu học sinh thi kể, gọi học sinh giỏi kể trước

- Yêu cầu học sinh đặt câu hỏi cho bạn nội dung, ý nghĩa, chi tiết câu

chuyện

- Yêu cầu học sinh nhận xét sau kể xong câu chuyện ( nội dung, cách kể)

- Thi kể chuyện trước lớp - học sinh giỏi kể mẫu - nhóm cử đại diện

- Mỗi học sinh kể xong trả lời câu hỏi bạn

- Bình chọn bạn kể hay có câu chuyện hay, đặt câu hỏi thú vị

CỦNG CỐ, DẶN DÒ:

- Nhận xét tiết học, khuyến khích học sinh kể lại câu chuyện cho người thân - Chuẩn bị: Cây cỏ nước Nam

-Mơn : Tốn

Tiết 28: LUYỆN TẬP

I– Mục tiêu : - Giúp HS củng cố : + Các đơn vị đo diện tích học

+ Giải tốn có liên quan đến diện tích - Rèn HS tính ,nhanh,thành thạo

IIĐồ dùng dạy học :

– GV : Phiếu tập ,SGK – HS : SGK

IIICác hoạt động dạy học chủ yếu

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

1’ 4’

13’

1– Ổn định lớp : KT đồ dùng HS 2– Kiểm tra cũ :

- 1ha m2 ? (TB)

- Nêu mối liên hệ đơn vị đo diện tích kề nhau.(KG)

Gọi HS(KG) giải - Nhận xét,sửa chữa 3 – Bài mới :

a– Giới thiệu bài : b-Hướng dẫn :

Bài 1 : Nêu yêu cầu tập

- Gọi HS lên bảng làm ,cả lớp làm vào VBT

- Cho HS làm vào VBT

- HS lên bảng

1 HS(KG) giải - HS nghe

- Viết số đo sau dạng số đo có đơn vị m2

- HS làm :

a) 5ha = 50 000m2 ; 2km2 = 2000000m2 b) 400dm2 = 4m2 ;1500dm2 =15m2 ; 70 000cm2 =7m2

c) 26m2 17dm2 = 26100

17

(119)

6’

6’

7’

3’

- Nhận xét,sửa chữa

Bài : Nêu yêu cầu tập

- GV phát phiếu tập ,cho HS làm cá nhân vào phiếu tập

- Lưu ý : Trước hết phải đổi đơn vị để vế có đơn vị ,sau so sánh số đo diện tích

- Cho HS kiểm tra chéo lẫn Bài : Đọc đề toán

- Gọi HS lên bảng giải ,cả lớp làm vào - Nhận xét ,sửa chữa

Bài : Cho Hs tự đọc giải toán -1HS KG lên bảng

GV chấm số

- Nhận xét ,sửa chữa 4– Củng cố :

- Nêu mối quan hệ m2 ?(K) - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị sau :Luện tập chung

100

m2 ; 35dm2 = 100

35

m2

- Điền dấu thích hợp vào chổ chấm -HS làm

- Hs đổi phiếu kiểm tra

- HS làm

Diện tích phịng : x = 24 (m2).

Số tiền mua gỗ để lát sàn phịng 280 000 x 24 = 6720000(đ)

ĐS: 6720000 đồng - HS làm 1HS KG lên bảng

Chiều rộng khu đất : 200 x 3/4 = 150 (m) Diện tích khu đất : 200 x 150 = 30 000( m2 ). 30 000 m2 = 3ha

ĐS: 30 000m2 - HS nêu

- HS nghe

-Môn : Tập đọc

Tiết 12 TÁC PHẨM CỦA SI-LE VÀ TÊN PHÁT XÍT

Nguyễn Đình Chinh sưu tầm I.- Mục tiêu:

1)Đọc trơi chảy tồn , đọc tiếng phiên âm tên nước

-Biết đọc diễn cảm văn với giọng kể chuyện tự nhiên ; đọc đoạn đối thoại thể tính cách nhân vật : cụ già điềm đạm thơng minh , hóm hỉnh ; tên phát xít hống hách , hợm hĩnh dốt nát , ngờ nghệch

2)Hiểu từ ngữ truyện : Tên sĩ quan bị cụ già cho học nhẹ nhàng mà sâu cay khiến phải bẻ mặt

3)GDHS học tập thái độ điềm đạm , thông minh cụ già II.- Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh họa tập đọc SGK III.- Các hoạt động dạy – học:

T/g HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

1’

(120)

- Dưới chế độ a-pác-thai, người da đen bị đối xử nào? (Y ,TB)

-Vì đấu tranh chống chế độ a-pác-thai đông đảo người giới ủng hộ? (KG)

-GV nhận xét + ghi điểm

-Người da đen bị đối xử cách bất công

-Những người có lương tri , u chuộng hồ bình khơng thể chấp nhận phân biệt chủng tộc dã man

33’ 1’

11’

9’

12’

2) Bài mới:

a) Giới thiệu bài:Trong tiết tập đọc hôm em biết việc thú vị: Đó đối cụ già tên phát xít Sự việc xảy đâu ? Cuộc đối diễn nào? Kết sao? Các em tìm hiểu qua “Tác phẩm Si-le tên phát xít “

b) Luyện đọc :

- GV chiađoạn.(Đoạn1:Từ đầu …chào ngài.Đoạn2:Tên sĩ quan…điềm đạm trả lời Đoạn3: Còn lại)

-Cho HS đọc nối tiếp

-Cho HS luyện đọc từ ngữ : Si-le ,Pa-ri, Hít-le ,Vin-hem Ten, c –lê-ăng

-Cho HS đọc giải+ giải nghĩa từ HS (giỏi) Đọc

GV đọc c) Tìm hiểu bài:

-Đoạn1: Cho HS đọc thầm

Hỏi : Câu chuyện xảy đâu ?Tên phát xít nói gặp người tàu

Đoạn 2: Cho HS đọc thầm

Hỏi: Vì tên sĩ quan Đức có thái độ bực tức với ơng cụ người Đức ?

-Nhà văn Đức Si-le ông cụ người Pháp đánh giá ?

Đoạn 3:Cho 1HS đọc

Hỏi: Em hiểu thái độ cụ già người Đức tiếng Đức ?

-Lời đáp ông cụ cuối truyện ngụ ý ? d) Đọc diễn cảm:

-GV hướng dẫn cách đọc -GV luyện đọc bảng phụ

-GV đọc mẫu đoạn văn lần

HS lắng nghe

HS dùng bút chì chia đoạn -HS nối tiếp đọc đoạn (2 lần )

Nhiều HS luyện đọc từ khó 2HS đọc giải giải nghĩa từ HS lắng nghe

Câu chuyện xảy chuyến tàu Pa-ri, thủ đô nước Pháp Tên sĩ quan Đức bước vào toa tàu , giơ thẳng tay hô to “Hit-le muôn năm !”

-Vì cụ đáp lời cách lạnh lùng tiếng Pháp cụ biết tiếng Đức

-Cụ đánh giá Si-le nhà văn quốc tế

-Các người bọn kẻ cướp -Lời đáp cụ già ngụ ý : Si-le xem người kẻ cướp Nhiều HS đọc diễn cảm

3’ ) Củng cố :

(121)

bẽ mặt -GV nhận xét tiết học

-Các em nhà tiếp tục luyện đọc văn -Về đọc trước “Những người bạn tốt “

-Môn : Luyện từ câu

Tiết 12 ÔN TẬP : TỪ ĐỒNG ÂM I.- Mục tiêu:

- Củng cố từ đồng âm

- Rèn kĩ nhận biết số từ đồng âm lời ăn tiếng nói hàng ngày Biết phân biệt nghĩa từ đồng âm

-Giáo dục HS sử dụng vốn từ, thích tìm hiểu Tiếng Việt II.- Đồ dùng dạy học:

-GV :SGK.Các mẫu chuyện, câu đố vui, ca dao, tục ngữ có từ đồng âm

Một số tranh ảnh nói vật, tượng, hoạt động có tên gọi giống -HS: SGK,vở ghi

III.- Các hoạt động dạy – học:

Tg HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

4’

33’ 1’

12’

20’

I-Kiểm tra cũ :

-Gọi HS(Y,TB) : Thế từ đồng âm? Cho VD? -GV nhận xét

II-Bài mới:

1-Giới thiệu bài: Các em học từ đồng âm ở tiết trước Bài học hôm em ôn tập để củng cố kiến thức rèn kỉ nhận biết sử dụng từ đồng âm

3-Luyện tập:

Bài 1: Đọc cụm từ câu sau đây, ý từ gạch chân:

a) Đặt sách lên bàn

b) Trong hiệp 2, Rô-nan-đi-nhô ghi bàn c) Cứ mà làm , không cần bàn

Nghĩa từ bàn nói tới phù hợp với nghĩa từ bàn cụm từ nào, câu trên? - Lần tính thua ( mơn đá bóng)

- Trao đổi ý kiến

- Đồ dùng có mặt phẳng, có chân, dùng để làm việc -GV nhắc lại yêu cầu tập

- Cho HS làm

-Cho HS trình bày kết làm -GV nhận xét chốt lại kết đúng:

Nghĩa từ bàn (đồng âm) cụm từ:

a) Đồ dùng có mặt phẳng, có chân, dùng để làm việc b) Lần tính thua ( mơn đá bóng)

c) Trao đổi ý kiến

Bài : Ở chỗ trống đây, điền chữ

- HS trả lời

- HS lắng nghe

-1HS nhìn bảng phụ đọc to, lớp đọc thầm

- HS lắng nghe -HS làm cá nhân

-Một số HS trình bày kết làm

(122)

3’

(tiếng) bắt đầu d,gi r ?

a) Nam sinh ……trong …… đình có truyền thống hiếu học

b) Bố mẹ ………mãi, Nam chịu dậy tập thể …… c) Ông ni chó … để …….nhà

d) Tớ vừa …… Tờ báo ra, đọc có khách e) Đôi … đế ……

g) Khi làm bài, không … sách xem, làm …

- Cho HS đọc lại yêu cầu tập - Cho HS làm

-GV nhận xét chốt lại kết : a) ra, gia

b) giục, dục c) dữ, giữ d) giở, dở e) giày, dày g) giở, dở Bài 3:

-GV giao việc: BT cho từ chiếu, kén Nhiệm vụ em tìm nhiều từ “chiếu” có nghĩa khác nhau, nhiều từ “kén” có nghĩa khác đặt câu với từ chiếu, từ kén để phân biệt nghĩa chúng

-Cho HS làm mẫu sau lớp làm

GV lưu ý HS: em đặt câu có từ chiếu, câu có từ kén

-Cho HS trình bày

-GV nhận xét chốt lại kết

+2 câu có từ chiếu với nghĩa từ bàn khác Mặt trời chiếu sáng

Bà trải chiếu sân +2 câu có từ kén:

Con tằm làm kén

Cấy lúa phải kén mạ, nuôi cá phải kén giống III- Củng cố,dặn dị:

- Từ đồng âm gì?(TB) -Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị tiết sau “ Từ nhiều nghĩa”

- HS nhìn bảng phụ đọc to - HS lên bảng lầm câu

- HS nhận xét

-HS làm

-1HS giỏi làm mẫu -Cả lớp đặt câu

-HS trình bày kết -Lớp nhận xét

-Từ đồng từ giống âm khác hẳn nghĩa

-Thứ năm ngáy 04 thàng 10 năm 2012

Mơn : Tốn

Tiết 29: LUYỆN TẬP CHUNG

I– Mục tiêu :

Giúp HS tiếp tục củng cố về:

(123)

-Rèn HS tính ,nhanh ,thành thạo

-Giáo dục HS tính cẩn thận,ham thích học toán IIĐồ dùng dạy học :

– GV : Bảng phụ kẽ sẵn hình – HS : VBT

IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

1’ 4’

33’ 1’ 14’

5’

8’

1– Ổn định lớp : KT đồ dùng HS 2– Kiểm tra cũ :

-Nêu tên đơn vị đo diện tích học ? Y

-Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật 21 = cm cm

- Nhận xét,sửa chữa 3 – Bài mới :

a– Giới thiệu : b– Hướng dẫn : Bài 1:Gọi 1HS đọc đề

-Gọi (HSKG) lên bảng ,cả lớp làm vào

-Nhận xét ,dặn dò

Bài 2:Gọi (HSTB) lên bảng làm bảng phụ ,cả lớp làm vào VBT

-Nhận xét ,sửa chữa

Bài 3: Cho HS đọc đề toán

- GV hướng dẫn HS giải toán theo bước sau

+ Tìm chiều dài ,chiều rộng thật mảnh đất (có thể đổi mét )

+ Tính diện tích mảnh đất

- Gọi HS lên bảng giải ,cả lớp làm vào

- nhận xét ,sửa chữa

- HS trả lời -HS trả lời

- HS nghe

- HS đọc đề - HS làm

Dtích phòng : x = 54 (m2 ) 54 m2 = 540 000 cm2 Dtích viên gạch : 30 x 30 = 900 ( cm2).

Số viên gạch dùng để lát kín phịng :

540000 : 900 = 600 (viên ) ĐS: 600 viên - HS làm

- HS đọc đề

- HS giải :

Chiều dài mảnh đất : x 1000 = 5000 (cm) 5000 cm = 50 m

(124)

5’

2’

Bài : Chia lớp làm nhóm ,hướng dẫn HS thảo luận nhóm đại diện nhóm trình bày Kquả (giải thich cách làm )

- GV hướng dẫn HS làm nhiều cách khác

-Nhận xét ,dặn dò 4– Củng cố,dặn dò :

- Nêu cách tình Dtích hình CN, hình vng - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị sau : Luyện tập chung

- HS thảo luận nhóm ,trình bày Kquả - Kquả :Khoanh vào C

- Hs theo dõi

- HS nêu - HS nghe

-Môn : Tập làm văn

Tiết 11 : LUYỆN TẬP L ÀM ĐƠN I / Mục tiêu

1 / Nhớ cách trình bày đơn

2 / Biết cách viết đơn quy định trình bày đầy đủ nguyện vọng đơn 3) GD kĩ sống:

- Ra định (làm đơn trình bày nguyện vọng)

- Thể cảm thông với nỗi bất hạnh nạn nhân chất độc màu da cam II / Đồ dùng dạy học : - Một số đơn học lớp 3.

- Bảng phụ kẻ sẵn mẫu đơn III / Ho t đ ng d y h c :ạ ộ ọ

T g HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

1’ 4’

1’

8’

20’ I

) Ổn định : KT đồ dùng HS II)

/ Kiểm tra cũ :

GV kiểm tra HS viết lại đoạn văn tả cảnh nhà

III / Bài :

1 / Giới thiệu :

Tiết học hôm giúp em biết cách đơn , biết trình bày ngắn gọn , rõ , đầy đủ nguyện vọng đơn

2 /

Hướng dẫn luyện tập:

* Bài tập :Cho HS đọc nội dung văn Thần chết mang tên bảy sắc cầu vòng trả lời câu hỏi SGK

-GV nêu câu hỏi -GV nhận xét , chốt ý

* Bài tập :-GV cho HS nêu yêu cầu tập ; đọc ý SGK

-GV đưa bảng phụ kẻ sẵn mẫu đơn hướng dẫn HS quan sát

+Hỏi : Phần Quốc hiệu , tiêu ngữ ta viết vị trí trang giấy ? Ta cần viết hoa chữ ?

-HS lắng nghe

-1HS đọc lớp theo dõi SGK -HS phát biểu ý kiến

-Cả lớp nhận xét

-1 HS nêu yêu cầu tập , lớp theo dõi

-HS quan sát mẫu đơn bảng phụ -Viết trang giấy

(125)

2’

-GV lưu ý HS: Tên đơn viết trang giấy, chữ to gấg rưỡi gấp lần chữ nội dung đơn

-Cho HS viết đơn

-Cho HS nối tiếp đọc đơn -GV nhận xét bổ sung

-GV chấm điểm số đơn , nhận xét kỷ viết đơn HS

* GD kĩ sống : Quyết định làm đơn trình bày nguyện vọng để thể cảm thơng với nỗi bất hạnh nạn nhân chất độc màu da cam

IV / Củng cố dặn dò :

-GV nhận xét tiết học

-Về nhà hoàn thiện đơn viết lại vào -Quan sát cảnh sông nước ghi lại quan sát để chuẩn bị học tiết sau

-HS làm vào

-HS đọc đơn , lớp nhận xét -1số học sinh nộp chấm

-HS lắng nghe

Môn : Khoa học

Tiết 12: PHÒNG BỆNH SỐT RÉT A – Mục tiêu : Sau học , HS có khả :

- Nhận biết số dấu hiệu bệnh sốt rét -Nêu tác nhân , đường lây truyền bệnh sốt rét -Làm cho nhà & nơi ngủ khơng có muỗi

-Tự bảo vệ & người gia đình cách ngủ ( đặc biệt tẩm chất diệt muỗi),mặc quần áo dài không cho muỗi đốt trời tối

* GD kĩ sống :

- Kĩ sử lí tổng hợp thơng tin để biết dấu hiệu, tác nhân đường lây nhiễm bệnh sốt rét

- Kĩ tự bảo vệ đảm nhận trách nhiệm tiêu diệt tác nhân gây bệnh phòng tránh bệnh sốt rét B – Đồ dùng dạy học :

– GV :.Thơng tin & hình trang 26, 27 SGK – HS : SGK.

C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

1’ 4’

27’ 1’ 13’

I – Ổn định lớp :

II – Kiểm tra cũ : “ Dùng thuốc an toàn “ -Hỏi:Các em dùng thuốc trường hợp nào? - Nhận xét, KTBC

III – Bài :

– Giới thiệu : “ Phòng bệnh sốt rét “ – Hoạt động :

a) Hoạt động : - Làm việc với SGK

@Mục tiêu:_HS nhận biết số dấu hiệu bệnh sốt rét

_ HS nêu tác nhân đường lây truyền

(126)

13’

3’

của bệnh sốt rét @Cách tiến hành:

_Bước 1:Tổ chức hướng dẫn

GV chia nhóm &giao nhiệm vụ cho nhóm -Quan sát đọc lời thoại nhân vật hình 1,2 Tr 26 SGK

Trả lời câu hỏi:

-Nêu số dấu hiệu cuả bệnh sốt rét ? -Bệnh sốt rét nguy hiểm nào?

-Bệnh sốt rét lây truyền nào? _Bước 2:Làm việc theo nhóm

_ Bước 3:Làm việc lớp GV nhận xét

@ Kết luận: Sốt rét bệnh truyền nhiễm ký sinh trùng gây ra.Bệnh sốt rét có thuốc chữa thuốc phịng

b) Hoạt động :.Quan sát thảo luận Mục tiêu: Giúp HS :

_ Biết làm cho nhà & nơi ngủ khơng có muỗi

_ Biết tự bảo vệ & người gia đình cách ngủ ( đặc biệt phòng chất diệt muỗi ) , mặc quần áo dài để không cho muỗi đốt trời tối

_ Có ý thức việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản & đốt người

* GD kĩ sống: Kĩ tự bảo vệ đảm nhận trách nhiệm tiêu diệt tác nhân gây bệnh phòng tránh bệnh sốt rét

@Cách tiến hành:

Bước 1:Thảo luận nhóm

GV viết sẵn câu hỏi, phiếu & phát cho nhóm để nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận

Bước 2:Thảo luận lớp

GVyêu cầu đại diện nhómtrả lời câu GV nhận xét bổ sung

+Nêu cách phòng bệnh sốt rét

Kết luận: Cách phòng bệnh sốt rét tốt giữ vệ sinh nhà môi trường xung quanh,diệt muỗi,bọ gậy tránh để muỗi đốt

IV – Củng cố,dặn dò :

Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết Tr.27 SGK - Nhận xét tiết học

-Bài sau:”Phòng bệnh sốt xuất huyết”

-Quan sát đọc lời thoại nhân vật hình 1,2 Tr 26 SGK

- HS nghe

-Các nhóm trưởng điều khiển nhóm làm việc theo hướng dẫn -Đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm

-Các nhóm khác bổ sung -HS lắng nghe

-HS nhận phiếu học tập

-Đại diện nhóm trả lời câu HS khác nhận xét

-Cách phòng bệnh sốt rét tốt giữ vệ sinh nhà môi trường xung quanh,diệt muỗi,bọ gậy tránh để muỗi đốt

(127)

-Thứ sáu ngày 05 tháng 10 nâm 2012

Mơn : Tốn

Tiết 30: LUYỆN TẬP CHUNG

I– Mục tiêu :

- Giúp HS củng cố :

+So sánh phân số ,tính giá trị biểu thức với phân số

+Giải tốn có liên quan đến tìm phân số số ,tìm số biết hiệu tỉ số -GD HS tính cẩn thận ham thích học toán

IIĐồ dùng dạy học : – GV : Bảng phụ – HS : VBT

IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

1/ 3’

34’ 1’ 10’

5’

8’

10’

1– Ổn định lớp : 2– Kiểm tra cũ : Gọi HS làm - Nhận xét,sửa chữa 3 – Bài mới :

a– Giới thiệu : Luyện tập chung b– Hướng dẫn :

Bài : Nêu yêu cầu tập

- Gọi HS lên bảng ,cả lớp làm vào VBT

- Nhận xét,sửa chữa ( Cho HS nhắc cách so sánh phân số có mẫu số )

Bài : Tính :

- Cho HS tự làm vào VBT đổi chéo kiểm tra

- Nhận xét,sửa chữa

Bài : Gọi HS đọc đề toán

- Gọi HS lê n bảng ,cả lớp làm vào VBT

- Bài toán thuộc dạng ? (HSTB)

- Muốn tìm phân số số ta làm - Nhận xét ,sửa chữa

Bài : Gọi HS đọc tốn tóm tắt

- Hát

HS làm

- HS nghe

- Viết phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn

- HS làm a) 35

18

; 35 28

; 35 31

; 35 32

b) 12

1

;

2

;

3

;

5

- HS làm

- HS đọc đề - HS làm

= 50 000m2 Diện tích hồ nước : 50 000 x 10

3

= 15 000 (m2 ) ĐS : 15 000 m2 .

- Bài tốn thuộc dạng tìm phân số số Ta lấy số nhân với phân số

(128)

2’

- Gọi HS lên bảng làm bảng phụ ,cả lớp làm vào

- GV chấm số

- Bài toán thuộc dạng ?(TB)

- Nêu cách giải dạng tốn tìm số biết hiệu tỉ số (KG)

- Nhận xét,sửa chữa 4– Củng cố,dặn dị :

-Muốn tìm phân số số ta làm ?(Y,TB)

-Nêu cách giải dạng tốn tìm số biết hiệu tỉ số số đó.(KG)

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị sau :Luyện tập chung

Giải :

Theo sơ đồ ,hiệu số phần : 4-1=3(phần)

Tuổi : 30:3=10 (tuổi ) Tuổi bố : 10 x =40 (tuổi )

ĐS: Bố :40 tuổi ,Con :10 tuổi -HS nộp

-Bài tốn dạng tìm số biết hiệu tỉ số

-HS nêu cách giải

-HS nêu HS nêu

- HS nghe

-Môn : Kĩ thuật

Tiết : CHUẨN BỊ NẤU ĂN I.- Mục tiêu: HS cần phải:

-Nêu công việc chuẩn bị nấu ăn

-Biết cách thực số cơng việc chuẩn bị nấu ăn -Có ý thức vận dụng kiến thức học để giúp đỡ gia đình II.- Đồ dùng dạy học:

-GV :Tranh, ảnh số loại thực phẩm thông thường, bao gồm số loại rau xanh, củ, quả, thịt, trứng, cá,…Một số loại rau xanh, củ, tươi.Dao thái, dao gọt

-HS :SGK

III.- Các hoạt động dạy – học:

T/g HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

4’

1’

8’

1) Ổn định : KT dụng cụ HS

Kiểm tra cũ : kiểm tra HS.

- Muốn thực cơng việc nấu ăn cần phải làm gì? Khi sử dụng dụng cụ nấu ăn ăn uống ta cần ý gì?

-GV nhận xét, đánh giá 2) Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

Tiết học hôm giúp em biết cách thực số công việc chuẩn bị nấu ăn để giúp đỡ gia đình b) Giảng bài:

Hoạt động1: Xác định số công việc chuẩn bị nấu ăn

(129)

10’

9’

-Cho HS đọc nội dung sách giáo khoa

+ Em nêu tên chất dinh dưỡng cần cho người

+ Các em nêu tên công việc cần thực chuẩn bị nấu ăn

GV tóm tắc nội dung HĐ1

Hoạt động2:Tìm hiểu cách thực số cơng việc chuẩn bị nấu ăn

a.Tìm hiểu cách chọn thực phẩm:

-GV hướng dẫn HS đọc nội dung mục quan sát hình (SGK) để trả lời câu hỏi về:

+Mục đích, yêu cầu việc chọn thực phẩm dùng cho bữa ăn

+Cách chọn thực phẩm nhằm đảm bảo đủ lượng, đủ chất dinh dưỡng bữa ăn

b.Tìm hiểu cách sơ chế thực phẩm: -Cho HS đọc nội dung mục SGK

+ Em nêu công việc thường làm trước nấu ăn

GV tóm tắt: trước chế biến ăn, ta thường thực công việc loại bỏ phần không ăn thực phẩm làm thực phẩm

Hoạt động3:Đánh giá kết học tập Gọi HS trả lời câu hỏi cuối

+ Em nêu công việc cần thực chuẩn bị nấu ăn?

_ Khi tham gia giúp gia đình chuẩn bị nấu ăn, em làm cơng việc làm

Ví dụ:

1.Em đánh dấu x vào thực phẩm nên chọn cho bữa ăn gia đình:

+rau tươi, non, đảm bảo sạch, an tồn khơng bị héo úa, giập nát

+Rau tươi, có nhiều sâu +Cá tươi (cịn sống)

+Tơm bị rụng đầu

+Thịt lợn có màu hồng (ở phần nạc), khơng có mùi ôi 2.Em nối cụm từ cột A với cụm từ cột B cho cách sơ chế số loại thực phẩm thông thường: -GV nhận xét, đánh giá kết học tập HS 3) Củng cố ,dặn dò:

-Khi chuẩn bị nấu ăn cần chọn thực phẩm sơ chế thực phẩm nhằm để làm (KG)

-Các chất dinh dưỡng như: rau, củ, quả, thịt, trứng, tôm, cá…

- Trước tiến hành nấu ăn cần tiến hành công việc chuẩn bị chọn thực phẩm, sơ chế thực phẩm, … nhằm có thực phẩm tươi , ngon, dùng để chế biến ăn dự định

HS dựa vào mục trả lời câu hỏi

Như: luộc rau muống, nấu canh rau ngót, rang tơm, kho thịt…

-Khi chuẩn bị nấu ăn cần chọn thực phẩm sơ chế thực phẩm nhằm đảm bảo cho bữa ăn đủ lượng, đủ chất, hợp vệ sinh phù hợp với điều kiện kinh tế gia đình

- Cần chuẩn bị dụng cụ nguyên liệu

-HS đối chiếu kết làm tập với đáp án để tự đánh giá kết học tập

-HS báo cáo kết tự đánh giá

(130)

3’ -GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS vàkhen ngợi cá nhân, nhóm có kết học tốt -Về nhà đọc trước “Nấu cơm” tìm hiểu cách nấu cơm gia đình

thực phẩm sơ chế thực phẩm nhằm để làm

-Tiết 6: SINH HOẠT CUỐI TUẦN

A/ Mục tiêu:

- Giúp HS biết ưu khuyết điểm tuần; phát huy ưu điểm khắc phục khuyết điểm

- Rèn kĩ phê bình tự phê bình, có ý thức xây dựng tập thể - Biết công tác tuần đến

- Giáo dục HS ý thức chấp hành nội quy nhà trường, tính tự giác, lòng tự trọng B/ Hoạt động lớp:

TG NỘI DUNG SINH HOẠT

1’ 18’

5’

10’

10’

I/ Khởi động : Hát tập thể hát II/ Kiểm điểm công tác tuần 6:

2 Các tổ họp kiểm điểm hoạt động tuần

2 Lớp trưởng nhận xét chung điều khiển tổ báo cáo kết xét thi đua tổ Lớp trưởng tổng hợp trường hợp vi phạm việc tốt cụ thể 3.GV rút ưu, khuyết điểm chính:

+ Ưu điểm :

-Sinh hoạt 15’ đầu buổi tương đối tốt

-Các em cần ổn định nề nếp học tập , nề nếp vào lớp - Nhiều em cố gắng học tập,học thuộc ,làm tập đầy đủ

-Nhiều em phát biểu sôi ,chuẩn bị tốt đồ dùng học tập - Tác phong đội viên thực tốt

+ Tồn :

- Một số em cịn nói chuyện ,làm việc riêng học ,chưa nghiêm túc học

- Một số em chưa thuộc ,còn thiếu dụng cụ - Một số em không xếp thẳng hàng

III/ Kế hoạch công tác tuần 7: -Thực chương trình tuần - Tiếp tục ổn định nề nếp học tập - Thực tốt truy 15’ đầu buổi

- Học làm đầy đủ trước đến lớp ,thường xuyên rèn chữ giữ - Chuẩn bị tốt đồ dùng học tập SGK , đồ dùng học tập …

- Vận động HS tham gia mua bảo hiểm y tế bảo hiểm thân thể đợt IV/ Sinh hoạt văn nghệ tập thể :

Trò chơi dân gian : Cho HS chơi trị chơi Tập tầm vơng GV phổ biến cách chơi luật chơi

GV tổ chức cho HS chơi

V/ Nhận xét - Dặn chuẩn bị nội dung tuần sau

Mỗi tổ sưu tầm trò chơi dân gian đồng dao, hò,vè, phù hợp với lứa tuổi em để phổ biến trước lớp hướng dẫn bạn chơi

(131)

-TUẦN 7: Thứ hai ngày tháng 10 năm 2012 Môn: Tập đọc

Tiết 13: NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

- Đọc rành mạch lưu loát văn - Bước đầu đọc diễn cảm văn

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: khen ngợi thơng minh, tình cảm gắn bó đáng q loài cá heo với người.( trả lời câu hỏi 1,2,3)

IIĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh minh hoạ sách trang 64 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Bài cũ: (4’)Kiểm tra học sinh Giáo viên nhận xét

2.Bài mới(1’) Giới thiệu – ghi bảng

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

10’

10’

10’

a) Luyện đọc

- GV hướng dẫn học sinh luyện đọc đoạn (mỗi lần xuống dòng đoạn)

- GV hướng dẫn học sinh đọc đúng: A-ri-ôn, Xi-xin, boong tàu

- GV giải nghĩa số từ khó: boong tàu, dong buồm, hành trình, sửng sốt

- GV củng cố học sinh đọc trơn - GV đọc diễn cảm tồn b) Tìm hiểu bài

GV nêu hệ thống câu hỏi - Yêu cầutrả lời câu hỏi 1,2,3

a) Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm GV hướng dẫn học sinh đọc đoạn - Gọi hs thi đua đọc nhóm đôi

- GV nhận xét, khen

Đặt câu hỏi rút nội dung

- Học sinh đọc ( hoạt động cá nhân)

- Lần 1: Đọc tiếp nối (3 lượt) - Lần 2: Đọc tiếp nối (3 lượt) - Lần 3: Học sinh thi đua đọc

- Học sinh trả lời câu hỏi (xem sách giáo khoa)

Cả lớp theo dõi nhận xét

- Học sinh nêu nội dung

3.Củng cố, dặn dò:

- Nêu ý nghĩa câu chuyện?

- Chuẩn bị: Tiếng đàn bala ca sơng Đà Mơn: Tốn

Tiết 31 LUYỆN TẬP CHUNG I-MỤC TIÊU: : Giúp học sinh củng cố về

(132)

- Giải tốn liên quan đến trung bình cộng II-CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ

ïIII.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1-ỔN ĐỊNH: (1’)

2-KT BÀI CŨ: (4’) Gọi học sinh lên bảng làm lại 4/SGK32 3.BÀI MỚI:

3.1-GIƠÍ THIỆU BÀI: (1’) Nêu mục tiêu học- Ghi tên 3.2-DẠY BÀI MỚI:

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

10’

10’

10’

Bài 1: ( 8’)

Yêu cầu học sinh đọc đề

Gợi ýcách làm yêu cầu thảo luận theo nhóm cách nhân phân số cho với bao số để ; 101 ; 1001

Bài 2:

Yêu cầu học sinh làm

Hướng dẫn sửa bài, yêu cầu nhắc cách tính Bài 3: (9 ‘)

Hướng dẫn tìm hiểu đề

Yêu cầu nhắc lại cách tìm trung bình cộng Hướng dẫn sửa

Bài4: (9’)Hướng dẫn phân tích đề bài: 5m : 60 000đ

?m : 60 000đ biết 1m giảm 000đ Hướng dẫn sửa bài, thống cách trình bày

Bài 1: ( 8’)

Yêu cầu học sinh đọc đề

Gợi ýcách làm yêu cầu thảo luận theo nhóm cách nhân phân số cho với bao số để ; 101 ;

1 100 Bài 2:

Yêu cầu học sinh làm

Hướng dẫn sửa bài, yêu cầu nhắc cách tính

Bài 3: (9 ‘)

Hướng dẫn tìm hiểu đề

Yêu cầu nhắc lại cách tìm trung bình cộng

Hướng dẫn sửa

Bài4: (9’)Hướng dẫn phân tích đề bài: 5m : 60 000đ

?m : 60 000đ biết 1m giảm 000đ Hướng dẫn sửa bài, thống cách trình bày

4-CỦNG CỐ: (2’) Chia lớp thành nhóm theo dãy, thi giải tốn nhanh: Tìm x: x + 52 = 32 ; x x = 32 Hỏi lại nội dung ơn

5-DẶN DỊ: (1’) -Nhận xét tiết học,

-Môn : Khoa học

Tiết 13: PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT I MỤC TIÊU: HS biết:

- Biết nguyên nhân cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết

* GDMT: GD HS biết cách phòng bệnh sốt xuất huyết, thực ăn sạch, biết thực cách diệt muỗi không để muỗi đốt ( phận )

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

(133)

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định lớp ( 1’)

2.Bài cũ (4’)

-Nêu số dấu hiệu bệnh sốt rét? -Bệnh sốt rét lây truyền nào?

-Cách phòng ngừa bệnh sốt rét? 3.Bài (1’) Gi i thi u – Ghi b ngớ ệ ả

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

10’

15’

Hoạt động 1: Thực hành làm tập SGK. - Yêu cầu hs đọc kĩ thông tin làm tập / 28 SGK

- Chỉ định số hs nêu kết làm tập cá nhân

- GV nêu câu hỏi:Theo bạn,bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm khơng?Tại sao?

- GV kết luận SGK

Hoạt động 2: Quan sát thảo luận

- GV yêu cầu lớp quan sát hình 2, 3, trang 29 trả lời câu hỏi:

-Chỉ nói nội dung hình

-Giải thích tác dụng việc làm hình việc phịng tránh bệnh sốt xuất huyết - Yêu cầu hs thảo luận câu hỏi:

-Nêu việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết?

-Gia đình bạn thường sử dụng cách để diệt muỗi bọ gậy?

GV kết luận sgk

GDMT : Nêu việc nên làm để phịng bệnh sốt xuất huyết ?

- Em nêu cách diệt muỗi bảo vệ

HS đọc sgk, làm tập Nêu kết

Trả lời

Quan sát hình 2,3,4 trả lời câu hỏi

Trả lời câu hỏi

- GDHS giữ vệ sinh nhà mơi trường xung quanh

4.Củng cố, dị dặn ( 2’)

-Nêu tác nhân đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết? -Nêu việc em nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết

-Thứ ba ngày tháng 10 năm 2012

Mơn: Tốn

Tiết 32 KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN. I-MỤC TIÊU: Giúp học sinh :

- Nhận biết khái niệm ban đầu số thập phân( dạng đơn giản) - Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản

II-CHUẨN BỊ: Kẻ sẵn bảng phụ nhö sgk ïIII.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

1-ỔN ĐỊNH: (1’)

(134)

3.1-GIƠÍ THIỆU BÀI: (1’) Nêu mục tiêu học- Ghi tên 3.2-DẠY BÀI MỚI:

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

10’

20’

Giới thiệu khái niệm số thập phân

a.Hướng dẫn học sinh tự nhận xét hàng bảng

Giáo viên giới thiệu cách viết số đo: 1dm = 101 m = 0,1m

1cm = 1001 m = 0,01m 1mm = 10001 m = 0,001m Hướng dẫn cách đọc:

0,1 : Không phẩy

0,01 : Không phẩy không

Giới thiệu: 0,1; 0,01 ; 0,001 số thập phân b Giới thiệu số thập phân:

0,5 ; 0,007 ; 0,009 Giáo viên nêu toán:

Hướng dẫn học sinh viết PSTP dạng số TP

Thực hành:

Bài 1: Giáo viên kẻ sẵn tia số bảng phụ, yêu cầu học sinh quan sát đọc phân số thập phân số TP vạch

Bài 2: Hướng dẫn học sinh làm theo mẫu Giáo viên sửa

Học sinh nhận xét nối gợi ý giáo viên Cả lớp nhận xét Học sinh quan sát

Học sinh đọc nối dãy bàn Học sinh quan sát

Học sinh đọc số đo đoạn thẳng dm = 105 m ; 7cm = 1007 m ;

9mm = 10009 m

Học sinh chuyển thành số thập phân Học sinh đọc nối tiếp phân số thập phân số thập phân tia số

Học sinh làm vở, đổi chéo kiểm tra

4-CỦNG CỐ: (2’)Gọi học sinh đọc viết số: a) Đọc: 0,4; 0,08; 0,006

-Mơn: Chính tả

Tiết 7: DỊNG KÊNH QUÊ HƯƠNG (nghe-viết). I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Viết không mắc lỗi

- Viết Chính tả ; trình bày hình thức văn xi

- Tìm vần thích hợp để điền vào ba chỗ trống đoạn thơ ( BT2); thực hai ý ( a,b c)của tập

* BVMT : Giáo dục tình cảm yêu quý vẻ đẹp dịng kinh q hương từ có ý thức BVMT xung quanh (khai thác trực tiếp)

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Bài cũ: (4’)Kiểm tra học sinh cách đánh dấu thanh. Giáo viên nhận xét

2.Bài (1’) Gi i thi u –ghi b ngớ ệ ả

(135)

20’

10’

Hướng dẫn học sinh viết tả luyện tập: ( 20’) a) Viết tả

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn viết * Dịng kênh q hương có đẹp * Cần làm để BV dịng sông ?

- Hướng dẫn học sinh ý từ khó, u cầu học sinh phân tích âm, vần:

- GV đọc: L1: đọc cụm từ (3 lần) L2: Dị

L3: Sốt lỗi

- GV thu chấm số b) Luyện tập: ( 10’)

- Yêu cầu học sinh làm miệng, giáo viên nhận xét

- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm (3 nhóm) thi đua trình bày

BT3: *

- học sinh đọc

- Không xả rác súc vật chết xuống dịng kênh, dịng sơng

- HS phân tích từ khó, mái xuồng, giã bàng, ngưng lại, lảnh lót - Học sinh viết

- Học sinh dò lại viết - Học sinh đổi cặp bắt lỗi

Bài 2/66:

- HS làm, nhận xét, bổ sung

Bài 3/66: HS thảo luận nhóm - Trình bày, nhận xét *

3.Củng cố, dặn dò(1)

- Nhắc lại cách đánh dấu tiếng chứa nguyên âm đôi ia, iê - Chuẩn bị: Kì diệu rừng xanh

-Môn: Luyện từ câu

Tiết 13: TỪ NHIỀU NGHĨA. I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Nắm dược kiến thức sơ giản từ nhiều nghĩa ( ND ghi nhớ)

- Nhận biết từ mang nghĩa gốc , từ mang nghĩa chuyển câu văn có dùng từ nhiều nghĩa ( BT1 mục III) Tìm dược ví dụ chuyển nghĩa số từ phận thể người dộng vật( BT 2)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ, giấy decan

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Bài cũ:(4’)Kiểm tra học sinh Giáo viên nhận xét

2.Bài mới(1’).Giới thiệu –ghi bảng

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

10’

5’

a) Nhận xét.

- GV yêu cầu học sinh nối cột A-B tập vào bảng phụ, giáo viên nhận xét, chốt ý: nghĩa gốc thuộc nghĩa ban đầu từ

- Bài tập 2: yêu cầu học sinh không cần giải nghĩa phức tạp, giáo viên nhận xét, chốt ý: nghĩa chuyển

- Bài tập 3: Yêu cầu học sinh trao đổi cặp trình bày kết quả, giáo viên nhận xét, chốt ý

b) Ghi nhớ.

- HS làm tâp (cá nhân) ( Tai - a, Răng - b, Mũi – c)

- HS đọc bài, giải nghĩa từ răng, mũi, tai khổ thơ - HS thảo luận nhóm đơi

(136)

15’

- yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ SGK c) Luyện tập:

- Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, gạch gạch nghĩa gốc, gạch gạch nghĩa chuyển

- HS thảo luận nhóm, trình bày kết giấy decan, giáo viên nhận xét, tuyên dương

- học sinh đọc ghi nhớ sách/67 - Bài 1/ 67

HS làm (hoạt động cá nhân) (nháp)

- Bài,3,

3 nhóm thảo luận dán kết bảng lớp, học sinh nhận xét, bổ sung

3.Củng cố, dặn dò(1’) - Nêu lại ghi nhớ

- Chuẩn bị: Luyện tập từ nhiều nghĩa

-Môn: Đạo đức

Tiết 7: NHỚ ƠN TỔ TIÊN ( Tiết 1) I MỤC TIÊU : Học xong này, HS biết :

- Biết được: Con người có tổ tiên người phải nhớ tổ tiên

- Nêu việc cần làm phù hợp với khả để thể lịng biết ơn tổ tiên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Phiếu tập - Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1/ Kieåm tra cũ(4’):Có chí nên (Tiết 2)

-Kể số gương vượt khó sống học tập xung quanh HS biết qua báo chí, đài, truyền hình

-GV nhận xét chung cũ

2/ Bài (1’) Giới thiệu : Nhớ ơn tổ tiên (Tiết 1)

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

10’

10’

Hoạt động 1 : Tìm hiểu nội dung truyện Thăm mộ - Yêu cầu HS đọc truyện

- Cho HS thảo luận lớp theo câu hỏi sau : + Nhân ngày Tết cổ truyền, bố Việt làm để tỏ lịng biết ơn tổ tiên ?

+ Theo em, bố muốn nhắc nhở Việt điều kể tổ tiên ?

+ Vì Việt muốn lau bàn thờ giúp mẹ ? -GV kết luận ghi bảng hs nhắc lại

Hoạt động 2 : Làm tập 1, SGK

- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm phiếu tập

-1-2 HS đọc truyện

- HS thảo luận, trả lời câu hỏi , trình bày

(137)

10’

- Gọi HS viết kết lên bảng phụ, trình bày ý kiến việc làm giải thích lí

- GV kết luận

Hoạt động 3 : Tự liên hệ

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi kể việc làm để thể lòng biết ơn tổ tiên việc chưa làm

- Gọi số HS trình bày trước lớp

- GV nhận xét, khen HS biết thể lòng biết ơn tổ tiên việc làm cụ thể, thiết thực nhắc nhở HS khác học tập theo bạn - Gọi số HS đọc Ghi nhớ SGK

- HS thảo luận - 1-2 em

- HS trình bày

- Lớp nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe

-Thảo luận nhóm đôi - HS thảo luận

- HS trình bày

- Lớp nhận xét, bổ sung 3/ Củng cố , dặn dị:( 2’)

-Mơn: Kể chuyện

Tiết 7: CÂY CỎ NƯỚC NAM I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Học sinh kể lại đoạn toàn câu chuyện - Dựa vào tranh minh hoạ (sgk)kể toàn câu chuyện

- Hiểu nội dung đoạn, hiểu ý nghĩa câu chuyện

* GD BV MT: Giáo dục thái độ u q cỏ hữu ích mơi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT ( phương thức tích hợp: khai thác trực tiếp )

II.ĐỒ DÙNG DẠY HOC

Tranh minh hoạ sách giáo khoa phóng to III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Bài cũ: (4’) Gọi học sinh kể câu chuyện tuần trước Giáo viên nhận xét

2.Bài mới: (1’) Giới thiệu – ghi bảng

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

5’

15’

10’

a) Giáo viên kể chuyện - GV kể lần 1: chậm rãi, từ tống

- GV kể lần 2: Kết hợp tranh minh hoạ, giúp học sinh hiểu nghĩa từ khó: trưởng tràng, dược sơn

b) Hướng dẫn học sinh kể chuyện - Gọi học sinh đọc yêu cầu tập - Yêu cầu học sinh kể chuyện theo nhóm - Yêu cầu học sinh thi kể chuyện theo tranh - Thi kể toàn câu chuyện

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương

c) Học sinh trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Yêu cầu học sinh nêu nội dung

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh quan sát tranh, nhớ

- học sinh đọc yêu cầu 1, 2, tập/68

- Nhóm kể (3 em)

- Thi kể chuyện theo tranh toàn câu chuyện

- Học sinh nhận xét, đánh giá theo biểu điểm

(138)

tranh

* Lồng ghép BVMT giáo dục em yêu quí bảo vệ cỏ xung quanh ta

- Giáo viên nhận xét, chốt ý đúng, gọi học sinh nêu ý nghĩa

- Học sinh nhận xét, bổ sung - GV giáo dục HS

3.Củng cố, dặn dò(2’) - Nêu ý nghĩa câu chuyện?

- Chuẩn bị: kể chuyện nghe, học

-Mơn: Tốn

Tiết 33 KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN (tt)

I-MỤC TIÊU: :: Giúp học sinh :

- Nhận biết ban đầu khái niệm số thập phân cấu tạo số thập phân. - Biết ñọc, biết viết số thập phân dạng đơn giản

II-CHUẨN BỊ: - Kẻ bảng phụ hình vẽ SGK/36. ïIII.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

1-ỔN ĐỊNH: (1’)

2-KT BÀI CŨ: (4’) Gọi học sinh lên bảng làm lại 4 3.BÀI MỚI:

3.1-GIƠÍ THIỆU BÀI: (1’) Nêu mục tiêu học- Ghi tên 3.2-DẠY BÀI MỚI:

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

10’

20’

Giới thiệu số thập phân

Giáo viên dùng bảng phụ giới thiệu SGk/36

Hướng dẫn viết thành đơn vị mét dạng hỗn số chuyển thành số thập phân Hướng dẫn đọc: Hai phẩy bảy mét Sau giáo viên giới thiệu:

2,7 ; 8,65 ; 0,195 số thập phân Yêu cầu học sinh quan sát số thập phân, nhận xét cấu tạo

, 56

Phần nguyên Phần thập phân Đọc là: Tám phẩy năm mươi sáu Tương tự giáo viên giới thiệu: , 638

Phần nguyên Phần thập phân Thực hành 20’)

Bài 1:Yêu cầu học sinh đọc số thập phân

Bài 2;Yêu cầu học sinh viết bảng Giáo viên hướng dẫn sửa bài, yêu cầu học sinh đọc lại

Học sinh quan sát Nêu số đo hàng

Nêu cách viết thành đơn vị mét

Học sinh quan sát

Vài học sinh nhắc lại nối dãy Học sinh quan sát; nhận xét

Học sinh đọc phần cấu tạo số thập phân

Học sinh đọc nối tiếp

Học sinh tập đọc số thập phân Học sinh đọc nối tiếp lượt Học sinh viết bảng Ba học sinh viết bảng lớp Hs làm vào

Học sinh trao đổi nhóm, ba nhóm giải bảng lớp

(139)

Đọc số: 5,25 ; 18,705 ; 405,679

Viết hỗn số sau thành số thập phân:

10 = ; 45 68

100 ; 72 345 1000 Xen lại cấu tạo số thập phân,cách đọc viết số thập phân

5-DẶN DÒ: (1’) -Nhận xét tiết học, dặn nhà ôn tập, làm lại tập , chuẩn bị cho sau.

-Môn: Tập đọc

Tiết 14: TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ I.MỤC ĐÍCH U CẦU:

- Đọc lưu lốt rành mạch văn

- Đọc diễn cảm toàn bài, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự

- Hiểu ý nghĩa thơ: Cảnh đẹp kì vỹ công trường thuỷ điện sông Đà với tiếng đàn ba- la –lai –ca ánh trăng ước mơ tương lai tươi đẹp cơng trình hoàn thành (Trả lời câu hỏi SGK thuộc câu thơ)

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh sách giáo khoa phóng to III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Bài cũ (4’) Kiểm tra học sinh Giáo viên nhận xét 2.Bài mới(1’) Giới thiệu – ghi bảng

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

10’

10’

10’

a)Hướng dẫn học sinh luyện đọc: (10‘)

- Giáo viên chia thơ làm đoạn (mỗi khổ đoạn)

- Yêu cầu học sinh đọc tiếp nối, giáo viên hướng dẫn học sinh đọc đúng: ba-la-lai-ca, ngẫm nghĩ - Giáo viên giải nghĩa từ khó: cao nguyên, đêm trăng chơi vơi

- Yêu cầu học sinh đọc trôi chảy - Giáo viên đọc diễn cảm tồn b) Tìm hiểu (10‘)

GV nêu hệ thống câu hỏi:

-Yêu cầu trả lời câu hòi 1,2,3

c) Đọc diễn cảm thuộc lòng thơ.(10‘) - Hướng dẫn học sinh đọc khổ thơ thứ 3, yêu cầu học sinh nhấn giọng từ ngữ nối liền, nằm bỡ ngỡ, chia, muôn ngả

- Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng thơ, giáo viên nhận xét, khen

- Cho hs thi đua đọc nhóm đơi - GV theo dõi nhận xét

- Rút ý nghĩa học

L1: HS đọc tiếp nối (3 lượt) - L2: HS đọc tiếp nối (3 lượt)

- L3: (3 lượt) thi đua đọc theo nhóm (3 em)

- Học sinh trả lời câu hỏi ( làm việc cá nhân)

- Các học sinh khác nhận xét, bổ sung

Hs học thuộc lòng

- Học sinh nêu nội dung

3.Củng cố, dặn dị(2’)

(140)

-Môn: Luyện từ câu

Tiết 14: LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA I.MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU:

- Nhận biết nghĩa chung nghĩa khác từ “chạy”(BT1,2)

-Hiểu nghĩa gốc từ “ăn”và hiểu mối liên hệ nghĩa gốc nghĩa chuyển tập

- Đặt câu để phân biệt nghĩa từ nhiều nghĩa động từ BT4.-II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Bài cũ(4’) Kiểm tra học sinh Giáo viên nhận xét

2.Bài (1’)Giới thiệu –ghi bảng

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

30’ Hướng dẫn học sinh luyện tập.( 30’)

- Yêu cầu học sinh làm nháp, học sinh làm bảng phụ

- Giáo viên nhận xét, chốt ý

- u cầu học sinh thảo luận nhóm 2, trình bày đáp án, giáo viên nhận xét, chốt ý

- u cầu học sinh thảo luận nhóm, trình bày - Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt ý (ăn – c: ăn cơm)

- Yêu cầu học sinh làm tập lớp - Giáo viên thu chấm, nhận xét, sửa BT3:

+ Bài 1/73: em làm bảng phụ, lớp làm nháp

+ Bài 2/73

Học sinh thảo luận nhóm đơi, trình bày kết quả, học sinh nhận xét, bổ sung (ý b)

- Nhóm khác nhận xét, bổ sung

+ Bài 4/74: Hoạt động lớp, làm tập lớp

*

3.Củng cố, dặn dò:(1’)

- Nêu đặc điểm từ nhiều nghĩa? - Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên

-Thứ năm ngày 11 tháng 10 năm 2012

Mơn: Tốn

Tiết 34 HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN- ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN I-MỤC TIÊU: Giúp học sinh :

- Nhận biết tên hàng số thập phân

- Nắm cách đọc, cách viết số thập phân chuyển số thập phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân

II-CHUẨN BỊ:

- Kẻ sẵn bảng: Hàng số thập phân SGK/37. ïIII.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

(141)

2-KT BÀI CŨ: (4’) Gọi học sinh lên bảng làm lại 3 3.BÀI MỚI:

3.1-GIƠÍ THIỆU BÀI: (1’)Nêu mục tiêu học- Ghi tên 3.2-DẠY BÀI MỚI:

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

10’

20’

Giới thiệu hàng, giá trị chữ số hàng- Cách đọc, viết số thập phân ) a) Giới thiệu hàng, giá trị chữ số hàng:

.Giới thiệu hàng số thập phân: +Phần nguyên gồm hàng nao? + Phần TP gồm hàng phaàn nào?

+ Quan hệ đơn vị hàng liền số TP sao?

Giáo viên gút ý câu hỏi, ghi bảng b) Cách đọc, viết số TP:

Giáo viên gút cách đọc chung số TP Thực hành20’)

Bài 1:Yêu cầu học sinh nêu phần số TP, đọc số TP

Giáo viên lắng nghe, sửa sai

Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc kĩ ô, viết vào Giáo viên hướng dẫn sửa

Học sinh quan sát bảng, trả lời cá nhân

Học sinh đọc số nối tiếp Học sinh đọc phần ghi nhớ/ SGK

Học sinh nêu cá nhân/ lượt

Hs viết vở, đổi chéo kiểm tra Học sinh làm vở, em làm bảng lớp 4-CỦNG CỐ: (2’)Số TP gồm có phần, nêu cách đọc

5-DẶN DÒ: (1’) -Nhận xét tiết học, dặn nhà ôn tập, làm lại tập , chuẩn bị cho bài sau

-Môn: Tập làm văn

Tiết 13: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Hiểu quan hệ nội dung câu đoạn, biết cách viết câu mở đoạn

- Xác định phần mở bài, thân , kết văn , hiểu mối liên hệ nội dung câu biết cách viết câu mở đoạn

* GDBVMT: Giúp Hs cảm nhận đượp vẻ đẹp môi trường thiên nhiên, qua Vịnh Hạ Long, từ có ý thức bảo vệ mơi trường ( trực tiếp )

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Ảnh minh hoạ sách giáo khoa trang 71 IIICÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Bài cũ: (5’)Yêu cầu học sinh trình bày dàn ý miêu tả cảnh sơng nước. Giáo viên nhận xét, đánh giá

2.Bài mới (1’) Giới thiệu –ghi bảng

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

30’ Hướng dẫn học sinh luyện tập.(30’ )

(142)

* Lồng ghép BVMT:

- Vịnh Hạ Long đẹp ?

+ Bài 2/72: kết : (Đ1 – b, Đ2

+ Bài 3/72: Học sinh làm tập lớp

trả lời câu hỏi a, b, c/71

- học sinh đọc, lớp đọc thầm - Học sinh thảo luận nhóm đơi, trình bày kết thảo luận - Nhận xét, bổ sung - GV chốt ý

- Thiên nhiên kì vĩ dun dáng hấp dẫn lịng người

- GD HS phải có ý thức BVMT đến thăm cảnh đẹp đất nước

- HS đọc lớp đọc thầm - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm, trình bày kết

- Giáo viên nhận xét, chốt ý - Yêu cầu học sinh làm tập lớp

- Gọi học sinh đọc yêu cầu tập

3 Củng cố, dặn dò(1’)

- Học sinh nhắc lại tác dụng câu mở đoạn - Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh

-Môn : Khoa học

Tiết 14: PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO

I MỤC TIÊU: HS biết :

- Biết nguyên nhân cách phòng tránh bệnh viêm não

* GDMT : GDHS biết cách đề phòng viêm não Có ý thức giữ vệ sinh môi trường nơi ( liên hệ – phận )

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 30, 31 sgk III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1-Oån định lớp (1’) 2 Bài cũ:(4’)

 Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết?  Nêu việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết? 3-Bài mới:( 1’) Giới thiệu – ghi bảng

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

15’ Hoạt động1: Trò chơi “Ai nhanh, đúng” - GV phổ biến cách chơi luật chơi

(143)

12’

Yêu cầu hs đọc sgk câu trả lời sgk - GV ghi rõ nhóm làm trước, nhóm làm xong, sau yêu cầu giơ đáp án

Hoạt động2: Quan sát thảo luận

- GV Yêu cầu lớp quan sát hình 1, 2, trang 30, 31sgk trả lời câu hỏi sgk

- Yêu cầu hs trả lời câu hỏi:

+ Chúng ta lầm để phịng bệnh viêm não?

GV rút kết luận sgk

- GDMT : Chúng ta làm để phịng bệnh viêm não

- Làm việc theo nhóm: Đọc sgk, trả lời câu hỏi

- Đại diện trình bày

Thảo luận theo cặp

Quan sát hình1, 2, trả lời câu hỏi

- GDHS giữ vệ sinh nhà ở, MT xung quanh, diệt muỗi diệt bọ gậy

4 Củng cố : (2’) GDT2 – Chuẩn bị Phòng bệnh viêm gan A

-Thứ sáu ngày 12 tháng 10 năm 2012

Môn: Tập làm văn Tiết 14: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I.MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU

- Chuyển phần dàn ý( thân bài) tiết trước thành đoạn văn, miêu tả cảnh sông nước rõ số đặt điểm bật, rõ trình tự miêu tả

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Dàn ý văn tả cảnh sông nước học sinh - Một số văn, đoạn văn hay tả cảnh sông nước III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC

1.Bài cũ(4’) Kiểm tra dàn chuẩn bị học sinh

Giáo viên nhận xét

2.Bài (1’) Giới thiệu (Đề SGK/74) –ghi bảng

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

30’ Hướng dẫn học sinh luyện tập.( 30’)

- Giáo viên kiểm tra chuẩn bị học sinh - Gọi vài học sinh nêu phần chọn để chuyển thành đoạn văn hoàn chỉnh

- Giáo viên nhắc nhở học sinh cách chọn - Giáo viên đọc số đoạn văn hay

- Giáo viên nhận xét, chấm điểm

- Yêu cầu học sinh lớp bình chọn người viết đoạn văn hay, có nhiều ý sáng tạo

- học sinh trình bày - HS chọn nêu:

+ Câu văn bao trùm ý đoạn + Các câu đoạn làm rõ đặc điểm cảnh thể cảm xúc người viết

- Học sinh viết đoạn văn

- Học sinh nối tiếp đọc đoạn văn - Học sinh nhận xét, bình chọn

(144)

-Mơn: Tốn

Tiết 35 LUYỆN TẬP I-MỤC TIÊU: :: Giúp học sinh :

Biết chuyển phân số thập phân thành hỗn soá - Chuyển phân số thập thành số thập phân II-CHUẨN BỊ: - Bảng phụ.

ïIII.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1-ỔN ĐỊNH: (1’)

2-KT BÀI CŨ: (4’) Gọi học sinh lên bảng làm lại 2 3.BÀI MỚI:

3.1-GIƠÍ THIỆU BÀI: (1’) Nêu mục tiêu học- Ghi tên

3.2-DẠY BÀI MỚI:

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

8’

9’

9’

Bài 1:Hướng dẫn học sinh chuyển phân số thành hỗn số theo bước; chuyển thành phân số, cách:

Yêu cầu học sinh làm bảng con, vài học sinh làm bảng lớp

Giáo viên chốt Bài 2:

Hướng dẫn học sinh cách chuyểnPSTP thành số TP

Yêu cầu làm , hướng dẫn sửa Bài 3:

Hướng dẫn chuyển đổi đơn vị theo bước: 2,1m =

10 m = 2m1dm = 21m

Học sinh thực chia đổi thành hỗn số bảng con, vài em làm bảng lớp Cả lớp nhận xét

Hs làm bảng phụ 2hs Cả lớp làmvào

Học sinh làm vở, đổi chéo kiềm tra Học sinh làm

4-CỦNG CỐ: (2’)Để chuyển 1PSTP thành hỗn số em phải làm gì? Từ hỗn số muốn chuyển thành số TP em phải làm nào?

5-DẶN DÒ: (1’) -Nhận xét tiết học, dặn nhà ôn tập, làm lại tập , chuẩn bị c

-Môn : Kỹ thuật Tiết 7: NẤU CƠM I MỤC TIÊU HS cần phải :

- Biết cách nấu cơm

- Có ý thức vận dụng kiến thức học để nấu cơm giúp gia đình * SDNLTK hiệu : ( phận )

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Gạo tẻ, Nồi cơm điện., dụng cụ đong gạo (lon sữa b2, bát ăn cơm, ống nhựa, …) - Rá, chậu để vo gạo, đ ũa dùng để nấu cơm,x ô chứa nước

- Phiếu học tập

(145)

- Em nêu bước nấu cơm bếp đun - Nhận xét đánh giá

2 Bài :( 1’) Gi i thi u bàiớ ệ

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

20’

7’

Hoạt động 1: Tìm hiểu cách nấu cơm nồi cơm điện

- GV Cho hs nêu cách nấu cơm bếp đun

- GV Cho hs đọc mục sgk quan sát hình - Em so sánh nguyên liệu dụng cụ cần chuẩn bị để nấu cơm nồi cơm điện bếp đun có giống khác nhau?

- Em nêu cách nấu cơm nồi cơm điện? - So với cách nấu bếp đun nấu nồi cơm điện giống khác điểm nào?

- Cho 1-2 học sinh thực thao tác nấu cơm nồi cơm điện

- GV quan sát uốn nắn, nhận xét

- GV nêu câu hỏi mục để hs trả lời Hoạt động 2: đánh giá kết học tập

- Em nêu cách nấu cơm nồi cơm điện * SDNL : Khi nấu cơm bếp củi cần đun lửa vừa phải mức độ cần thiết để tiết kiệm củi gaz

- HS nêu, hs khác bổ sung - HS đọc quan sát

- HS nêu, em khác bổ sung

- HS nêu, hs khác nhận xét bổ sung - HS thực hành lớp quan sát

- HS trả lời

- HS nêu, hs khác nhận xét bổ sung

Củng cố dặn dò:(2’)

- GV nhận xét ý thức học tập hs

- Đọc trước luộc rau, tìm hiểu cơng việc chuẩn bị để luộc rau - Thực hành nấu cơm giúp gia đình

Ngày đăng: 03/06/2021, 16:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w