- Sau khi kiểm tra thấy tốt đưa điện vào chạy thử - Tháo từng bộ phận chú ý sắp đặt dụng cụ trật tự, các chi tiết được tháo ra phải xếp thứ tự. Khi tháo tránh va đập mạnh làm hỏng [r]
(1)Buổi 1 Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết : giới thiêu nghề điện dân dụng
I) Mục tiêu: Học sinh nắm đặc điểm tầm quan trọng nghề điện sở đó biết đề cao yêu cầu nghề điện
- Giáo dục ý thức học tập tu dưỡng đạo đức phẩm chất người thợ điện II) Chuẩn bị GV HS:
-Tranh vẽ hệ thống đường dây điện, nhà máy điện, nhà máy sản xuất thiết bị điện. III) Hoạt động thầy trò:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng 1/ ổn định tổ chức
Gv :Kiểm tra sĩ số 2/kiểm tra cũ ? Trong đời sống kĩ thuật em thấy điện có ưu điểm ?
3/bài mới
?Nghề điện có tầm quan trọngnhư thếnào?
?Người thợ điện phải làm cơng việc gì?
?Để làm tốt nghề điện cần thực yêu cầu ? 4) Củng cố :
?Nêu đặc điểm nghề điện,Tầm quan trọng nghề điện
-LT: Báo cáo sĩ số - HS : Lên bảng trả lời
HS:nêu vai trò nghề điện với phát triển kinh tế
HS:nêu công việc mà người thợ điện phải làm
HS:nêu yêu cầu nghề điện
1)Tầm quan trọng nghềđiện: - Nghề điện góp phần đẩy mạnh tốc độ cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa Do người thợ điện phải có mặt khắp nơi
- Những công việc phải làm người thợ điện:
+ Lắp đặt trang thiết bị phục vụ sản xuất sinh hoạt lắp đặt
động điện, máy điều hoà nhiệt độ + Bảo dưỡng vận hành sửa chữa, khắc phục cố xảy mạng điện 2)Yêu cầu nghề điện
- Nắm vững kỹ đo lường sử dụng bảo dưỡng, sửa chữa lắp đặt thiết bị điện
(2)5)Hướng dẫn: Học bài, liên hệ thực tế
Tiết : giới thiêu nghề điện dân dụng I) Mục tiêu cần đạt :
-Học sinh nắm đặc điểm tầm quan trọng nghề điện sở biết đề cao yêu cầu nghề điện ,biết vai trị, vị trí nghề điện
- Giáo dục ý thức học tập tu dưỡng đạo đức phẩm chất người thợ điện II) Chuẩn bị GV HS:
-Tranh vẽ hệ thống đường dây điện, nhà máy điện, nhà máy sản xuất thiết bị điện. III) Hoạt động thầy trò
Hoạt động thày Hoạt động trò Nội dung ghi bảng 1/ ổn định tổ chức
Gv :Kiểm tra sĩ số 2/kiểm tra cũ Yêu cầu nghề điện ? 3/bài mới
1) Vai trị, vị trí nghề điện dân dụng sản xuất đời sống:
- Nghề điện dân dụng thiếu khơng? - Vậy nghề điện dân dụng có vị trí, vai trò nào?
2) Đặc điểm yêu cầu nghề :
a) Đối tượng lao động nghề điện dân dụng:
- Trong trình hành nghề, người thợ điện phải tiếp cận với đối tượng nào?
- Hãy lấy ví dụ? (Cho loại đối tượng)
b) Nội dung lao động nghề điện dân dụng:
- Khi hành nghề điện dân dụng, người thợ điện phải tham gia làm cơng việc gì?
- Cho học sinh trả lời câu hỏi SGK
4) Củng cố : ? Vai trị, vị trí nghề điện dân dụng
HS: Rất quan trọng, thiếu sống sản xuất
- HS: (Như SGK)
- HS: (Liên hệ thự tế trả lời)
- HS: Lắp đặt, vận hành, sửa chữa
1) Vai trị, vị trí nghề điện dân dụng sản xuất đời sống:
2) Đặc điểm yêu cầu nghề :
a) Đối tượng lao động nghề điện dân dụng:
(3)trong sản xuất đời sống: Đặc điểm yêu cầu nghề 5)Hướng dẫn: Học bài, liên hệ thực tế
Tiết : giới thiêu nghề điện dân dụng I) Mục tiêu cần đạt :
-Học sinh nắm đặc điểm tầm quan trọng nghề điện sở biết đề cao yêu cầu nghề điện ,biết vai trị, vị trí nghề điện
- Giáo dục ý thức học tập tu dưỡng đạo đức phẩm chất người thợ điện II) Chuẩn bị GV HS:
-Tranh vẽ hệ thống đường dây điện, nhà máy điện, nhà máy sản xuất thiết bị điện. III) Hoạt động thầy trò
Hoạt động thày Hoạt động trò Nội dung ghi bảng 1/ ổn định tổ chức
Gv :Kiểm tra sĩ số 2/kiểm tra cũ
Vai trị, vị trí nghề điện dân dụng sản xuất đời sống:
Đặc điểm yêu cầu nghề 3/bài mới
c) Điều kiện làm việc của nghề điện dân dụng:
- Khi hành nghề điện dân dụng, người thợ điện làm việc môi trường nào? d) Triển vọng nghề: - Theo em, nghề điện dân dụng bị khơng?Tại sao?
e) Những nơi đào tạo nghề:
- Nghề điện dân dụng ngày phát triển, để học nghề điện dân dụng ta học nơi nào? h) Những nơi hoạt động nghề:
- Người thợ điện thường hành nghề nơi nào? 4) Củng cố : ? Điều kiện làm việc nghề điện dân dụng:?Những nơi đào tạo
- HS: (Tham khảo SGK trả lời)
- HS: (Tham khảo SGK trả lời)
- HS: Chưa
- HS: Khơng! Vì sống đại cần sử dụng điện Nên nghề điện dân dụng phát triển
- HS: (Tham khảo SGK trả lời)
HS: (Tham khảo SGK trả lời)
c) Điều kiện làm việc của nghề điện dân dụng:
d) Triển vọng nghề:
(4)nghề?Những nơi hoạt động nghề
5)Hướng dẫn: Học bài, liên hệ thực tế
Buổi 2 Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết :Tác dụng dòng điện thể người I) Mục tiêu:
Học sinh thấy tác dụng sinh lí dòng điện thể người, mức độ nguy hiểm dòng điện phận thể người
- Qua học sinh biết cách đề phòng sử dụng điện,
- Rèn tính cẩn thận gọn gàng ngăn nắp, cách làm việc khoa học II) Chuẩn bị GV HS:
(5)Hoạt động thày Hoạt động trò Nội dung ghi bảng 1/ổn định tổ chức
Gv :Kiểm tra sĩ số 2/kiểm tra cũ
?Nghề điện có tầm quan trọngnhư thếnào?
3/ Bài
?Khi bị điện giật nạn nhân thường có biểu ?
?Hồ quang điện xuất ?
LT: Báo cáo sĩ số - HS : Lên bảng trả lời
HS : Trả lời câu hỏi GV
HS: đứng chỗ phát biểu
1)Điện giật tác động đến thể người :
- Điện giật tác động đến hệ thần kinh trung ương, gây rối loạn hoạt động hệ hô hấp, hệ tuần hoàn Người bị điện giật thường thở hổn hển, tim đập nhanh,
- Trường hợp điện giật nặng trước hết phổi sau đến tim ngừng đập, nạn nhân chết tình trạng bị ngạt Nạn nhân cứu sống kịp thời hô hấp nhân tạo 2)Tác hại hồ quang điện :
(6)
TIẾT 41- 42- 43: THỰC HÀNH LẮP MẠCH MỘT ĐÈN SỢI ĐỐT I)Mục tiêu:
- Học sinh xây dựng sơ đồ lắp đặt từ sơ đồ nguyên lý - Biết lập kế hoạch cho công việc lắp đặt mạch điện
- Lắp đặt mạch đèn sợi đốt - Làm việc có kỹ thuật
II) Chuẩn bị GV HS:
1,Vật liệu :Bảng điện, cầu chì, bóng sợi đốt, dây dẫn, giấy ráp, băng cách điện 2)Dụng cụ : Dao, kìm, bút thử điện, tơ vít, thước
III) Hoạt động thày trị
Hoạt động thày Hoạt động trò Nội dung ghi bảng 1 ổn định tổ chức
ổn định trật tự lớp Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ < Kết hợp bài> 3 Bài mới
Gọi em lên bảng vẽ sơ đồ nguyên lý sơ đồ dây
4)Củng cố : Nhắc lại phương pháp 5)Hướng dẫn v n : Học bài, liên hệ thực tế
HS em lên bảng trả lời
Cả lớp vẽ hình vào
3)Thống kê thiết bị điện vật liệu vào bảng
4)lắp đặt mạch điện
- Lắp đặt mạch điện theo bước sau
+ Vạch dấu vị trí thiết bị điện
+ Lắp mạch + Lắp mạch nhánh +Bọc cách điện mối nối
5)Kiểm tra, đánh giá sản phẩm
(7)
Buổi 15 Ngày soạn: 15/6/2011
Ngày dạy: 18/6/2011
TIẾT 44: THỰC HÀNH LẮP MẠCH HAI ĐÈN SỢI ĐỐT I)Mục tiêu:
- Vẽ sơ đồ mạch điện điều khiển đèn sợi đốt
- Làm việc cẩn thận, nghiêm túc khoa học an toàn lao động II) Chuẩn bị GV HS:
- Vật liệu : Bảng điện công tắc, cầu chì, 2bóng đèn, đui đèn, dây dẫn, băng cách điện
- Dụng cụ : Kìm, tơvít, bút thử điện III) Hoạt động thày trò
Hoạt động thày Hoạt động trò Nội dung ghi bảng 1 ổn định tổ chức
ổn định trật tự lớp Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ < Kết hợp bài> 3 Bài mới
Gọi em lên bảng vẽ sơ đồ nguyên lý sơ đồ dây
4 )Củng cố : Nhắc lại phương pháp 5)Hướng dẫn v n : Học bài, liên hệ thực tế
HS 1em lên bảng vẽ sơ đồ theo hướng dẫn giáo viên
Cả lớp vẽ hình vào nghe giáo viên hướng dẫn
1)Xây dựng sơ đồ lắp đặt từ sơ đồ nguyên lý
2)Thống kê thiết bị vào bảng
(8)Buổi 16 Ngày soạn: 18/6/2011
Ngày dạy: 21/6/2011
TIẾT 45 - 46 - 47: THỰC HÀNH LẮP MẠCH HAI ĐÈN SỢI ĐỐT I)Mục tiêu cần đạt
- Vẽ sơ đồ mạch điện điều khiển đèn sợi đốt
- Làm việc cẩn thận, nghiêm túc khoa học an toàn lao động II) Chuẩn bị GV HS:
- Vật liệu : Bảng điện cơng tắc, cầu chì, 2bóng đèn, đui đèn, dây dẫn, băng cách điện
- Dụng cụ : Kìm, tơvít, bút thử điện III) Hoạt động thày trò
Hoạt động thày Hoạt động trò Nội dung ghi bảng 1 ổn định tổ chức
ổn định trật tự lớp Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ < Kết hợp bài> 3 Bài mới
Hs làm theo hướng dẫn giáo viên
4 )Củng cố : Nhắc lại phương pháp 5)Hướng dẫn v n : Học bài, liên hệ thực tế
HS 1em lên bảng vẽ sơ đồ theo hướng dẫn giáo viên
Cả lớp vẽ hình vào nghe giáo viên hướng dẫn
3)Lắp đặt mạch điện
- Vạch dấu thiết bị điện vào bảng nối dây vào đui đèn
- Đi dây theo sơ đồ lắp đặt - Kiểm tra lại mạch điện để nối nguồn
(9)CHƯƠNG III: MÁY BIẾN ÁP
TIẾT 48: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÁY BIẾN ÁP I) Mục tiêu:
- Học sinh nắm khái niệm, phân loại, công dụng, cấu tạo máy biến áp dùng gia đình
- Biết phân biệt loại máy biến áp, cấu tạo phận II) Chuẩn bị GV HS:
- Tranh vẽ cấu tạo MBA - Mơ hình máy biến áp
III) Hoạt động thày trò
Hoạt động thày Hoạt độngcủa trò Nội dung ghi bảng 1 ổn định tổ chức
ổn định trật tự lớp Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ < Kết hợp bài> 3 Bài mới
GV:Cho học sinh quan sát máy biến áp gia đình
? Trong thực tế em gặp loại MBAnào?
GV:giới thiệu loại MBA cho học sinh ghi vào
HS:nghiên cứu trả lời câu hỏi GV
HS:Ghi vào
HS : Trả lời câu hỏi GV
HS:nghiên cứu trả lời câu hỏi GV
1)Khái niệm :
- Máy biến áp loại thiết bị điện dùng để biến đổi dòng điện xoay chiều cấp điện áp thành dịng điện xoay chiều điện áp khác có tần số
2)Phân loại
a) Theo công dụng : 4Loại - MBAđiện lực dùng truyền tải & phân phối điện
- MBA tự ngẫu dùng thay đổi điện áp giới hạn nhỏ b, Theophương pháp làm mát:2 loại
- Máy biến áp lõi thép - Máy biến áp lõi khơng khí c, Theo dịng điện có pha khác nhau:
- Máy biến áp pha - Máy biến áp pha 3) Số liệu ghi MBA - Công suất định mức (VA KVA)
- Điện áp định mức (V,KV) - Dòng điện định mức (A) - Tần số dòng điện (Hz) - Số pha
(10)4)Củng cố: Nhắc lại nội dung 5)Hướng dẫn : Học bài, liên hệ thực tế
HS:Ghi vào
- Phương pháp làm mát
- Chế độ làm việc ngắn hạn hay dài hạn
Buổi 17 Ngày soạn: 19/6/2011
Ngày dạy: 22/6/2011
TIẾT 49 – 50: CÔNG DỤNG, CẤU TẠO, CỦA MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA I) Mục tiêu:
- Học sinh nắm công dụng, cấu tạo MBA pha - Học sinh biết liên hệ với máy biến áp gia đình
II) Chuẩn bị GV HS: Mơ hình MBA pha
III) Hoạt động thầy trò
Hoạt động thày Hoạt độngcủa trò Nội dung ghi bảng 1 ổn định tổ chức
ổn định trật tự lớp Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ < Kết hợp bài>
3 Bài mới
? Lõi thép làm gì?
?Cuộn sơ cấp có tác dụng gì?
HS:nghiên cứu trả lời câu hỏi GV
HS:Ghi vào
HS : Trả lời câu hỏi GV
HS:nghiên cứu trả lời câu hỏi GV
1) Công dụng: MBA1 pha dùng để biến đổi điện áp dòng điện xoay chiều pha từ trị số điện âp sang trị số điện áp khác có tần số
2) Cấu tạo MBAmột pha : gồm phần
a)Lõi thép:Được chế tạo thép kĩ thuật điện dùng làm mạch dẫn từ thông đồng thời làm khung quấn dây
b) Bộ phận dẫn điện (dây quấn) Bằng dây đồng mềm có độ bền học cao, khó đứt, dẫn điện tốt Có cuộn dây : sơ cấp thứ cấp - Cuộn sơ cấp:
Nhận lượng từ nguồn vào, đại lượng sơ cấp:P1,U1,I1,W1 - Cuộn thứ cấp : Nối với phụ tải cung cấp điện cho phụ tải
- Hai cuộng cày không nối điện với
c)Vỏ : Làm kim loại để bảo vệ làm giá lắp đồng hồ
(11)?Cuộn thứ cấp có tác dụng ?
HS:Ghi vào
Để cách điện vòng dây với dây quấn lõi thép gồm : giấy cách điện.sơn cách điện,
?Người ta đưa số liệu ghi MBA để làm gì?
?Các số liệu định mức ghi MBA giúp ta ? 4) Củng cố: Nhắc lại nội dung vừa học 5) Hướng dẫn: học kĩ liên hệ thực tế
HS:nghiên cứu trả lời câu hỏi GV
HS:Ghi vào
HS : Trả lời câu hỏi GV
3)Các số liệu định mức MBA - Công suất định mức: Là cơng suất tồn phần đưa dây thứ cấp
- điện áp sơ cấp :là điện áp cuộnsơcấp
Dòng điện sơ cấp : dòng cuộn sơ cấp
- Điện áp thứ cấp định mức : Là điện áp dây quấn thứ cấp tính băng V
- Dịng điện thứ cấp định mức :Là dòng điện dây quấn thứ cấp - Giữa cơng suất, điện áp dịng điện định mức có quan hệ
S =U1.I1 =U2.I2
- MBA làm viẹc không phép vượt trị số định mức ghi nhãn
TIẾT 51: NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA I) Mục tiêu:
- Học sinh cắm nguyên lý làm việc MBA1 pha dùng gia đình - Rèn kỹ quan sát phát huy tính tị mị sáng tạo học sinh
II) Chuẩn bị GV HS: Mơ hình MBA
III) Hoạy động thày trò
Hoạt động thày Hoạt động trò Nội dung ghi bảng 1 ổn định tổ chức
ổn định trật tự lớp Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ < Kết hợp bài>
HS:nghiên cứu trả lời câu hỏi GV
1) Hiện tượng cảm ứng điện từ:
Máy biến áp làm việc dựa tượng cảo ứng điện từ
(12)3 Bài mới
* GV mô tả nguyên lý làm việc MBA mơ hình
* HS theo dõi giáo viên mô tả cấu tạo máy biến áp
* GV Nêu nguyên lý làm việc máy biến áp 4) Củng cố:Nguyên lý làmviệc MBA pha 5) Hướng dẫn: Học kĩ
HS:Ghi vào
HS : Trả lời câu hỏi GV
- Khi nối cuộn sơ cấp vào nguồn điện xoay chiều có điện áp U1 dịng điện xoay chiều I1 chạy cuộn sơ cấp sang cuộn thứ cấp sinh lõi thép từ thông biến thiên – Do mạch từ khép kín nên từ thơng sang cuộn thứ cấp sinh suất điện động cảm ứng E2 hai đầu cuộn thứ cấp có điện áp U2
Ta có k=w1/w2=U1/U2 Nếu U1>U2 k >1 Máy giảm áp
Nếu U1<U2 K<1 Máy tăng áp
Buổi 18 Ngày soạn: 17/7/2011
Ngày dạy: 20/7/2011
TIẾT 52: SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN MÁY BIẾN ÁP DÙNG TRONG GIA ĐÌNH,
II) Mục tiêu:
- Học sinh cắm cách sử dụng bảo dưỡng máy biến áp dùng gia đình, - Giáo dục ý thức bảo vệ thiết bị điện đảm bảo an tàn điện sử dụng lâu bền
- Rèn thói quen làm việc kỹ thuật khoa học, II) Chuẩn bị GV HS:
Máy biến áp dùng gia đình III) Hoạt động thày trò
Hoạt động thày Hoạt động trò Nội dung ghi bảng 1 ổn định tổ chức
ổn định trật tự lớp Kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra cũ HS:nghiên cứu trả lời câu hỏi GV
(13)< Kết hợp bài> 3 Bài mới
? Khi sử dung máy biến áp cần ý điều ?
? Máy biến áp gia đình phải đặt nơi cần yêu cầu ?
? Khi thử điện cho MBA cần ý điều ?
4) Củng cố: Nhắc lại bước kiểm tra máy biến áp
5) Hướng dẫn: Học liên hệ thực tế
HS:Ghi vào
HS : Trả lời câu hỏi GV
HS:nghiên cứu trả lời câu hỏi GV
HS:Ghi vào
- Khi đóng mạch cần lưu ý nấc đặt chuyển mạch
- Công suất tiêu thụ phụ tải không lớn công suất định mức máy biến áp
+ Ngoài điện áp nguồn giảm thấp máy dễ bị tải,
Nếu thấy máy náng phải giảm bớt phụ tải
- Chỗ đặt MBAphải khơ ráo, thống mát bụi m xa nơi hố chất khơng có vật nặng đè lên máy
- Theo cõi nhiệt độ làm việc máy thường xuyên Thấy tượng phải kiểm tra xem máy có bị tải hay hư hỏng khơng?
- Chỉ phép thay đổi dấc điện áp lau chùi máy, tháo dỡ máy chắn ngắt nguồn điện vào máy
- Lắp thiết bị bảo vệ
+Thiết bị bảo vệ q tải, ngắn mạch aptơmat, cầu chì…
+Thiết bị bảo vệ chống dòng điện dò *Khi thử điện choMBA cần ý: + Điện áp đưa vào dây quấn phải điện áp định mức dây quấn +Dây quấn sơ cấp có điện áp định mức tương ứng với vị trí chuyển mạch 80v,110v,160v,220v,250v Vì dây quấn thứ cấp có điện áp định mức khơng thay đổi thay đổi vị trí chuyển mạch thứ cấp vào dây quấn thứ cấp
TIẾT 53: MỘT SỐ HƯ HỎNG THÔNG THƯỜNG VÀ CÁCH KHẮC PHỤC CỦA MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA
I) Mục tiêu:
(14)- Rèn kỹ quan sát phát huy tính tị mị sáng tạo học sinh II) Chuẩn bị GV HS:
Mơ hình MBA
III) Hoạy động thày trò
Hoạt động thày Hoạt động trò Nội dung ghi bảng
* GV Nêu số hư hỏng thường gặp thực tế sử dụng MBA
? để phát đứt dây hay không ta phải làm ?
HS:nghiên cứu trả lời câu hỏi GV
HS:Ghi vào
HS : Trả lời câu hỏi GV
1)Kiểm tra MBAxác định hư hỏng: - Bị chập mạch số vòng dây, máy nóng điện áp khơng đủ Bất kì chập mạch cuộn dây cào khơng có phụ tải đo dòng sơ cấp lớn,
- Chạm mát: Nếu vỏ máy không nối đất máy làm việc bình thường nguy hiẻm cần sử lý ngay,có thê dùng đèn để thử - Đứt dây
+ Trước hết nên kiểm tra cầu chì + Kiểm tra tiếp xúc đầu nối chuyển mạch,dùng đồng hồ vạn vôn kế để xác định cuộn dây bị đứt
? thông thường máy biến áp gia đình xảy hư hỏng ?
? Khi xảy tượng cần làm gì?
HS:nghiên cứu trả lời câu hỏi GV
HS:Ghi vào
HS : Trả lời câu hỏi GV
2)Những hư hỏng thông thường máy biến áp biện pháp xử lý: - Nổ cầu chì tải
- Mất điện vào máy, cần kiểm tra vị trí, mối nối để phát ra,
- Hiện tượng chạm vỏ : thường bị ẩm
Cần sấy sau dùng đồng hồ đo kiểm tra lại
+Hiện tượng xảy đầu dây chạm hỏng cách điện cuộn dây
- Hiện tượng cuộng dây cóng mức quy định dẫn đến cháy
+Nhiệt độ cho phép máy làm việc không 80 độ C,
+ Hiện tượng xảy máy biến áp làm việc với điện áp lớn Khi xảy tượng cần cho máy ngừng làm việc để kiểm tra theo dõi nhiệt độ cho phép,
(15)4)Củng cố: Nhấn mạnh nội dung
5)Hướng dẫn : Học liên hệ thực tế
có tần số không phù hợp
Buổi 19 Ngày soạn: 19/7/2011
Ngày dạy: 22/7/2011
TIẾT 54- 55: THỰC HÀNH: VẬN HÀNH, KIỂM TRA MÁY BIẾN ÁP I) Mục tiêu: Học sinh tự kiểm tra thơng số máy biến áp điện áp, dịng điện, cơng suất
II) Chuẩn bị GV HS: - Nguồn diện :1 Máy biến áp tự ngẫu
- Đồng hồ đo điện :vôn kế, am pe kế,ôm kế đồng hồ vạn - Dây điện có vỏ bọc cách điện
- Công tắc điện áptơmát III) Hoạt động thầy trị:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng 1) ổn định tổ chức:
GV: Kiểm tra sĩ số 2) Kiểm tra:
KIểM TRA 40 PHúT Đề : Trình bày cấu tạo, nguyên lý làm việc máy biến áp pha
Đáp án: - Cấu tạo điểm
+Hình vẽ đúng, đẹp:3 điểm
+ Nêu phận : điểm
- Nguyên lý làm việc
(16)5 điểm 3) Bài mới:
Giáo viên vẽ sơ đồ lên bảng dùng sơ đồ mô tả cách kiểm tra
? Để kiểm tra dòng điện định mức ta phải làm ?
4)Củng cố:Máy biến áp dùng để kiểm tra tác dụng gì? 5) Hướng dẫn nhà : Vẽ lại sơ đồ kiểm tra Máy biến áp
HS:nghiên cứu trả lời câu hỏi GV
HS:Ghi vào
HS : Trả lời câu hỏi GV
Nội dung thực hành: 1) Vẽ sơ đồ :
2)Kiểm tra điện áp định mức máy biến áp
- Sau kiểm tra điện dây quấn vỏ nối sơ đồ kiểm tra điện áp định mức nấc
(Có thể tử thấp đến cao từ cao đến thấp )
3) kiểm tra dòng điện định mức máy:
cách 1: Dùng bóng đèn, dây điện trở làm phụ tải để ampe trị số đinh mức
Cách2: Dùng sơ đồ kiểm tra ngắn mạch
4) Kiểm tra công suất định mức - Sau kiểm tra xong điện áp định mức dòng điện định mức ta tính cơng suất định mức
5) Kiểm tra phát hư hỏng máy biến áp
TIẾT 56: KIỂM TRA I)Mục tiêu dạy :
- Kiểm tra học sinh việc nắm kiến thức thông qua thực hành ; II) Chuẩn bị GV HS
-
Mỗi em bảng diện, 1cầu chì, cơng tắc, 1ổ cắm, kìm, tơvít, băng dính, dao
III) Hoạt động thầy trò :
Hoạt động thày Hoạt động trò Ghi bảng 1 ổn định ttổ chức
2 Kiểm tra cũ:
(17)Câu hỏi kiểm tra Câu 1: Trình bày nguyên lý làm việc máy biến áp pha Câu 2: Em hẫy vẽ sơ đồ nguyên lí sơ đồ lắp đặt mạch đèn huỳnh quang sử dụng chần lưu hãi đầu dây
4.Củng cố:
Nhận xét, đánh giá kiểm tra
5 Hưóng dẫn nhà. Chuẩn bị tốt kiến thức học để thi nghề
HS:nghiên cứu trả lời câu hỏi GV
HS : Trả lời câu hỏi GV
Câu điểm
- Trình bày nguyên lý làm việc máy biến áp pha
- Qua trình đẩy : Câu 6đ
- Vẽ đúng, đẹp 6đ
CHƯƠNG IV: ĐỘNG CƠ ĐIỆN
TIẾT 57- CÔNG DỤNG, PHÂN LOẠI ĐỘNG CƠ ĐIỆN XOAY CHIỀU MỘT PHA
I) Mục tiêu:
Học sinh nắm công dụng, cách phân loại ĐCĐxoay chiều pha Từ Học sinh biết phân biệt số loại ĐCĐ1 pha thực tế
II) Chuẩn bị GV HS: GV HS : GV:Bảng phụ vẽ hình
HS: Học theo hướng dẫn
III) Hoạt động thầy trò:
Hoạt động thầy Hoạt động củatrò Nội dung ghi bảng 1)ổn định tổ chức:
Kiểm tra sĩ số 2)Kiểm tra cũ: Kết hợp 3)Bài mới:
*) GV vẽ hình giới thiệu hình vẽ
HS: Nghiên cứu trả lời câu hỏi GV
1) Động dùng vòng ngắn mạch(vòng chập)
(18)GV nêu nhược điểm động dùng vòng ngắn mạch
- Dây quấn đặt lệch 90 độ có tác dụng ?
* ) GV giới thiệu cấu tạo từ mô hình
? Động có nhược điểm ? GV giới thiệu động pha có vịng chập,
4 Củng cố : Nhấn mạnh nội dung
5) Hướng dẫn nhà : Học liên hệ thực tế
HS:Ghi vào
HS : Trả lời câu hỏi GV
HS:nghiên cứu trả lời câu hỏi GV
HS:Ghi vào
- Từ trường xoay chiều qua cực từ làm xuất dòng cảm ứng vòng ngắn mạch khiến phần từ trường ngắn mạch bị chậm pha tạo nên từ trường quay
*ưu điểm
- cấu tạo đơn giản
- Làm việc chắn, bền - Sử chữa dễ
* Nhược điểm
- Chế tạo tốn vật liệu - Sử dụng điện nhiều
- Mô men mở máy khơng lớn 2 )Động có dây quấn phụ nối tiếp với cuộn cảm
- Động có dây quấn đặt lệch 90 độ gồm dây quấn & dây quấn phụ
- Từ trường qua cuộn dây lệch pha tao từ trường quay 3) Động có dây quấn phụ nối tiếp với tụ điện
- ưu điểm :
+ Mô men mở máy lớn +Hệ số công suất cao + Đỡ tốn vật liệu + Máy chạy êm
- Nhược điểm : Chế tạo sửa chữa phức tạp
4) Động pha có vịng chập
- ưu điểm
+ Mô men mở máy khả tải tốt
+ Làm việc nhiều tốc độ khác
+ Dùng loại nguồn xoay chiều chiều
(19)Buổi 20 Ngày soạn: 20/7/2011
Ngày dạy: 23/7/2011
TIẾT 58: CẤU TẠO CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ MỘT PHA
I) Mục tiêu:
Học sinh nắm cấu tạo động không đồng pha Từ biết cách hoạt động động co
II) Chuẩn bị GV HS: GV HS: - GV: Mô hình động khơng đồng pha
- HS: Tìm hiểu Cấu tạo động điện khơng đồng pha III) Hoạt động thầy trò:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng 1)ổn định tổ chức:
Kiểm tra sĩ số 2)Kiểm tra cũ: Kết hợp 3)Bài mới:
GV dùng hình vẽ sẵn bảng phụ giới thiệu cấu tạo
HS:nghiên cứu trả lời câu hỏi GV
* ) Động không đồng pha gồm phận : Rô to, xtato, vỏ nắp
(20)? So sánh khác Rôto lồng sóc Rơto dây quấn
? Lõi thép có tác dụng gì?
4) Củng cố : Nhấn mạnh nội dung thơng qua mơ hình 5) Hướng dẫn nhà : Học liên hệ thực tế
HS:Ghi vào HS : Trả lời câu hỏi GV
HS:nghiên cứu trả lời câu hỏi GV
a) Lõi thép : Do thép kĩ thuật điện ghép lại với nhau, phía có rãnh – Mỗi dây quấn gồm nhiều bối dây b) Rô to dây quấn
- Loại khác rơto lồng sóc phần dây quấn nối với mạch điện bên nhờ vành trượt chổi than
Loại tôto phức tạp nên gặp động khơng đồng pha
*) Chú ý :
- Đa số động điện có Stato phía ngồi Rơto phía - Đối với quạt trần Xtato nằm phía cịn Rơto nằm phía ngồi
- Lõi thép KTĐ dẫn từ tốt dùng để tăng từ trường
- Để giảm tổn hao dòng điện cảm ứng chạy quẩn lõi thép người ta cán thép KTĐ thàng mỏng có độ dày 0,3- 0,5 mm có cách điện
TIẾT 59: NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN XOAY CHIỀU MỘT PHA
I) Mục tiêu:
- Học sinh nắm nguyên lý làm việc ĐCĐ xoay chiều pha - Học sinh thấy cách tạo từ trường quay
- Rèn óc quan sát, cách làm việc xác, khoa học cẩn thận II) Chuẩn bị GV HS:
- GV:Động điện xoay chiều pha
(21)Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng 1)ổn định tổ chức:
Kiểm tra sĩ số 2)Kiểm tra cũ: Kết hợp 3)Bài mới:
* ) GV vẽ hình lên bảng mô tả nguyên lý làm việc động điện xoay chiều pha
? Nếu tốc độ n1=n có tượng xảy ?
? Vì xuất từ trường quay ?
? Độ mau thưa đường cảm ứng từ cho ta biết điều ?
? động điện có chuyển hố điện
HS:nghiên cứu trả lời câu hỏi GV HS:Ghi vào
HS : Trả lời câu hỏi GV
HS:nghiên cứu trả lời câu hỏi GV
HS:Ghi vào
1) Nguyên lý bản:
- Gồm nam châm hình chữ U khung dây abcd quay quanh trục
- Khi quay nam châm theo chiều mũi tên với tốc độ n1 khung dây quay theo với tốc độ n < n1
+ Khi nam châm quay từ trường nam châm quay theo, từ trường quay làm xuất dòng điện cảm ứng khung dây lại nằm từ trường nên có lực điện từ tác dụng lên khung dây làm khung quay theo chiều quay củatừ trường
+ Giả sử n1 = n khung dây khơng có dịng điện cảm ứng
Lực từ
Rô to quay chậm lại
n phải nhỏ n1
2 ) Từ trường quay lực điện từ
- Một nam châm quay sinh từ trường quay
- Độ mạnh yếu từ trường biểu diễn cường độ từ cảm B độ dày đường sức - Dây dẫn có cường độ dịng điện đặt từ trường dây dẫn chịu lực tác dụng gọi lực điện từ
- Từ trường mạnh lực điện từ mạnh
(22)năng ? 4 Củng cố : Nhấn mạnh nội dung
5) Hướng dẫn nhà : Học liên hệ thực tế
HS : Trả lời câu hỏi GV
xoày chiều lệch pha dây quấn đặt lệch trục với - Động điện không đồng biến đổi điện dòng điện xoay chiều thành làm quay máy công tác
TIẾT 60: SỬ DỤNG VÀ BẢO DƯỠNG ĐỘNG CƠ ĐIỆN I) Mục tiêu: Học sinh nắm cách sử dụng bảo dưỡng động điện - Từ giảm chi phí sửa chữa nâng cao tuổi thọ động II) Chuẩn bị GV HS:
- GV: Mơ hình động điện xoay chiều pha - HS: tìm hiểu Sử dụng bảo dưỡng động điện III) Hoạt động thầy trò:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng 1)ổn định tổ chức:
Kiểm tra sĩ số 2)Kiểm tra cũ: Kết hợp 3)Bài mới:
? Trước đóng điện vào động người ta cần phải làm ?
? Khi sử dụng ta cần quan tâm điều ?
HS:nghiên cứu trả lời câu hỏi GV
HS:Ghi vào
HS : Trả lời câu hỏi GV
I) Một số công việc cần làm trước đóng điện vào động
1) Nghiên cứu lí lịch máy, thơng số kỹ thuật
2 Kiểm tra xiết chặt lại ốc vít độ trơn rơto
3 Kiểm tra phận bảo vệ phần nguy hiểm cách quạt Kiểm tra mạch bảo vệ
5 Kiểm tra điện áp nguồn II) Sử dụng bảo dưỡng động
1) Thường xuyên theo dõi quan sát thấy tượng khơng bình thường cần ngắt điện để kiểm tra
(23)4) Củng cố:
Cách sử dụng bảo dưỡng động điện ? 5) Hướng dẫn nhà Học liên hệ thực tế
tra dầu mỡ ý không tra q nhiều chảy sang phần khác làm giảm cách điện dây quấn
4) Khi ngừng sử dụng lâu ngày cần lau máy tra dầu mỡ bao kín để nơi khơ
Buổi 21 Ngày soạn: 21/7/2011
Ngày dạy: 24/7/2011
TIẾT 61: CẤU TẠO QUẠT BÀN I) Mục tiêu:
Học sinh nắm cấu tạo quạt bàn từ hiwur thêm số loại quạt bàn thực tế
II) Chuẩn bị GV HS: - GV: Mơ hình quạt bàn, tơ vít - HS: tìm hiểu cấu tạo quạt bàn III) Hoạt động thấy trò:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng 1)ổn định tổ chức:
Kiểm tra sĩ số 2)Kiểm tra cũ: Kết hợp 3)Bài mới:
? Quạt gồm phận
Sau GV bổ sung thêm cho đủ
*) Giới thiệu thêm số cực đại động
4) Củng cố:
Nội dung tồn
HS:nghiên cứu trả lời câu hỏi GV
HS:Ghi vào
- động điện
Thông thường dùng động điện xoay chiều pha kiểu vịng chập tụ điện cơng suất nhỏ
- Cánh nhựa, cao su - Cơ cấu quay để thay đổi hướng gió
- Cơng tắc tắt mở phận thay đổi tốc độ quay
- Ngồi cịn số phận phụ lưới bảo vệ, đèn báo, rơ le thời gian
(24)bài
5 ) Hướng dẫn nhà: Học kỹ liên hệ thực tế
TIẾT 62: NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CÁC SỐ LIỆU KỸ THUẬT CỦA QUẠT BÀN
I) Mục tiêu: Học sinh nắm nguyên lý – hoạt động quạt bàn biết số liệu kỹ thuật ghi quạt để từ vận dụng vào việc sử dụng quạt bàn gia đình tốt
II) Chuẩn bị GV HS: - GV: Quạt bàn
- HS: tìm hiểu Nguyên lý hoạt động số liệu kỹ thuật quạt bàn III) Hoạt động thầy trò :
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng 1)ổn định tổ chức:
Kiểm tra sĩ số 2)Kiểm tra cũ: Kết hợp 3) Bài mới
*) GV cho học sinh biết nguyên lý hoạt động quạt bàn giống với động điện xoay chiều pha
*) GV dùng quạt bàn giới thiệu số liệu kỹ thuật giải thích số liệu kỹ thuật 4) Củng cố : Nguyên lý hoạt động số liệu kỹ thuật
5) Hướng dẫn nhà Giải thích số liệu kỹ thuật ghi quạt bàn
HS:nghiên cứu trả lời câu hỏi GV
HS:Ghi vào
1 ) Nguyên lý hoạt động :
2) Các số liệu kỹ thuật : - Công suất (w)
- Điện áp làm việc (v) - Số cuộn dây
- Đường kính dây quấn (mm)
(25)TIẾT 63: SỬ DỤNG VÀ BẢO DƯỠNG QUẠT BÀN I) Mục tiêu:
Học sinh nắm số yêu cầu sử dụng quạt từ biết cách khắc phục số trường hợp hư hỏng đơn giản biết cách sử dụng quạt lâu
II) Chuẩn bị GV HS: - GV: Quạt bàn
- HS: Tìm hiểu cách Sử dụng bảo dưỡng quạt bàn III) Hoạt động thầy trò:
(26)Ngày soạn: 23/7/2011 Ngày dạy: 26/7/2011
Tiết 64: THỰC HÀNH: THÁO LẮP, QUAN SÁT CẤU TẠO QUẠT BÀN I) Mục tiêu:
- Học sinh hiểu thêm cấu tạo quạt bàn - Biết tháo lắp quạt bàn
- Rèn tính cẩn thận cách làm việc ngăn nắp II) Chuẩn bị GV HS:
- GV:1 quạt bàn, tô vit, bút điện, đồng hồ vạn
- HS : Tìm hiểu cách tháo lắp quan sát cấu tạo quạt III) Hoạt động thầy trò :
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng 1) ổn định tổ chức:
Kiểm tra sĩ số 2)Kiểm tra cũ: Kết hợp 3) Bài mới
*) GV nêu bước tiến hành làm mẫu
*) GV cho nhóm làm lại lần 4) Củng cố:
Nhắc lại số điều cần lưu ý tháo lắp thu dọn dụng cụ
Nhận xét đánh giá 5 ) Hướng dẫn nhà :
Tiếp tục tìm hiểu cách tháo lắp quan sát cấu tạo quạt thực hành
HS:nghiên cứu trả lời câu hỏi GV
HS:Ghi vào
HS : Trả lời câu hỏi GV
- Tìm hiểu xố liệu kĩ thuật, chúc chi tiết
- Kiểm tra quạt trước tháo xem điện áp nguồn phù hợp chưa
(27)Tiết 65: THỰC HÀNH: THÁO LẮP, QUAN SÁT CẤU TẠO QUẠT BÀN I) Mục tiêu:
- Học sinh hiểu thêm cấu tạo quạt bàn - Biết tháo lắp quạt bàn
- Rèn tính cẩn thận cách làm việc ngăn nắp II) Chuẩn bị GV HS:
- GV:1 quạt bàn, tô vit, bút điện, đồng hồ vạn
- HS : Tìm hiểu cách tháo lắp quan sát cấu tạo quạt III) Hoạt động thầy trò :
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng 1) ổn định tổ chức:
Kiểm tra sĩ số 2)Kiểm tra cũ: Kết hợp 3) Bài mới
*) GV nêu bước tiến hành làm mẫu
*) GV cho nhóm làm lại lần 4) Củng cố:
Nhắc lại số điều cần lưu ý tháo lắp thu dọn dụng cụ
Nhận xét đánh giá 5 ) Hướng dẫn nhà :
Tiếp tục tìm hiểu cách tháo lắp quan sát cấu tạo quạt thực hành
HS:nghiên cứu trả lời câu hỏi GV
HS:Ghi vào
HS : Trả lời câu hỏi GV
- Tháo phận ý đặt dụng cụ trật tự, chi tiết tháo phải xếp thứ tự Khi tháo tránh va đập mạnh làm hỏng dây quấn - Quan sát cấu tạo chi tiết
- Lắp lại quạt theo thứ tự ngược với tháo
- Tiến hành thử lại ban đầu
(28)Ngày soạn: 24/7/2011 Ngày dạy: 27/7/2011
TIẾT 66, 67: THỰC HÀNH: BẢO DƯỠNG QUẠT BÀN I) Mục tiêu:
Học sinh phát hư hỏng điện để tìm biện pháp sửa chữa II) Chuẩn bị GV HS:
- GV:
+ Quạt điện dùng động vòng chập + Quạt điện dùng động chạy tụ + Kìm, dao, tơvít, đồng hồ đo điện - HS: tìm hiểu cách bảo dưỡng quạt bàn III) Hoạt động thầy trò:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng 1)ổn định tổ chức:
Kiểm tra sĩ số 2)Kiểm tra cũ: Kết hợp 3) Bài mới
*) GV giới thiệu cách phát quạt bị đứt dây, bối dây chập mạch hay chạm mát *) GV giới thiệu cách phát sơ đồ *) GV hướng dẫn sơ đồ
*) GV dùng hình vẽ để cách phát bối dây đứt,
*) Sau giới thiệu hình vẽ cách làm GV cho học sinh
HS:nghiên cứu trả lời câu hỏi GV
HS:Ghi vào
HS : Trả lời câu hỏi GV
HS:nghiên cứu trả lời câu hỏi GV
HS:Ghi vào
I) Quạt dùng động vòng chập ) Tìm bối dây đứt :
- Gọt cách điện mối nối bối dây đưa đầu đo vào hai đầu bối đèn không sáng bị đứt chỗ đứt nối lại 2) Tìm bối dây chập mạch - Dùng đồng hồ đo điện bối dây, bối có điện áp thấp chập
3) Tìm bối dây chạm mát
- Dùng đồng hồ đo tiếp xúc với vỏ đèn sáng có chạm mát, tháo rời bối dây để phát bối dây
chạm mát
II) Quạt dùng động chạy tụ a) Tìm bối dây đứt
(29)cùng làm
4 ) Củng cố:
Nhận xét, đánh giá thực hành
5 ) Hướng dẫn nhà :
Tiếp tục tự tìm hiểu bảo dưỡn quạt bàn
b) Tìm bối dây chạm mát - Một đầu đặt vào vỏ, đầu cịn lại đặt vào điểm 1, đèn sáng có chạm mát lúc tháo mối nói để tìm chỗ chạm mát * ) Chú ý :
- Quạt chạy ngược, khơng có gió đảo đầu cuộn làm việc cho
- Nối nhầm nguồn quạt chạy yếu nóng
TIẾT 68, 69: ÔN TẬP I)Mục tiêu:
- Giúp học sinh hệ thống toàn kiến thức chương 3;4 Từ giúp học sinh liên hệ thực tế
II) Chuẩn bị GV HS - Kiến thức chương 3;4
III) Hoạt động thầy trò :
Hoạt động thày Hoạt động trò Ghi bảng 1 ổn định ttổ chức
2 Kiểm tra cũ: 3.Bài mới
Gọi em nhắc lại định nghĩa máy biến áp ‘ * Giới thiệu lại mơ hình MBA gọi em lên bảng vẽ cấu
tạoMBA
? MBA làm việc dựa vào nguyên lý
HS:nghiên cứu trả lời câu hỏi GV
HS:Ghi vào
I) Chương 1) Định nghĩa : 2) Cấu tạo:
3) Nguyên lý làm việc - Máy biến áp làm việc dựa tượng cảm ứng điện từ
K = U1
U2
=W1
W2
(30)? So sánh khác loại MBA
? Giáo viên gọi em đứng chỗ nhắc lại
4.Củng cố:
Nhấn mạnh nội dung
5 Hưóng dẫn nhà. Học kỹ ơn tập chuẩn bị cho kiểm tra lắp bảng điện
HS : Trả lời câu hỏi GV
HS:Ghi vào
ứng MBA tự ngẫu
- Giống : Cùng chung nguyên lý làm việc
- khác : MBA tự ngẫu liên hệ với điện từ cuộn dây, máy biến áp cảm ứng liên hệ với từ mà không liên hệ điện cuộn
II) Chương
1) Động điện xoay chiều 1pha
- Khái niệm : - Phân loại :
- Cấu tạo, nguyên lý làm việc động không đồng 1pha
2) Sử dụng bảo dưỡng quạt điện
(31)Buổi 24 Ngày soạn: 25/7/2011
Ngày dạy: 28/7/2011
TIẾT 70: KIỂM TRA I)Mục tiêu:
- Kiểm tra học sinh việc nắm kiến thức thông qua thực hành ; II) Chuẩn bị GV HS
-
Mỗi em bảng diện, 1cầu chì, cơng tắc, 1ổ cắm, kìm, tơvít, băng dính, dao
III) Hoạt động thầy trò :
Hoạt động thày Hoạt động trò Ghi bảng 1 ổn định ttổ chức
2 Kiểm tra cũ: 3.Bài mới
Câu hỏi kiểm tra Câu 1: Trình bày nguyên lý làm việc máy biến áp pha Câu 2: Hãy lắp bảng điện gồm cầu chì, cơng tắc, ổ cắm
4.Củng cố:
Nhận xét, đánh giá kiểm tra
5 Hưóng dẫn nhà. Chuẩn bị tốt kiến thức học để thi nghề
HS:nghiên cứu trả lời câu hỏi GV
HS : Trả lời câu hỏi GV
Thang điểm Câu điểm
- Trình bày nguyên lý làm việc máy biến áp pha
- Qua trình đẩy : 0,75 đ Câu 8đ