PP tinh quang duong trong dao dong dieu hoa

8 45 0
PP tinh quang duong trong dao dong dieu hoa

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Một vật nhỏ dao động điều hòa có biên độ A, chu kì dao động T, ở thời điểm ban đầu t = 0 vật đang ở vị trí cân bằng hoặc vị trí biên.. Quãng đường mà vật đi được từ thời điểm ban đầu đến[r]

(1)

Chuyên đề: Chuyển động tròn dao động điều hòa 1 Mối liên hệ dao động điều hịa hình chiếu chuyển động trịn đều:

Xét điểm M chuyển động tròn đường trịn có bán kính A tốc độ góc ω Tại thời điểm ban đầu chất điểm vị trí điểm M0 tạo với trục ngang góc φ Tại thời điểm t chất điểm vị trí M góc tạo với trục ngang 0x (ωt + φ) Khi hình chiếu điểm M xuống ox OP có độ dài đại số x = OP = Acos(t + ) (hình 1)

->hình chiếu chất điểm chuyển động tròn dao động điều hòa - Chiều dài quỹ đạo dao động điều hòa: l= 2A

2.Quãng đường khoảng thời gian (t2 – t1) chất điểm dao động điều hoà: - Quãng đường vật chu kỳdao động( t2 – t1 =T) là: S = 4A

- Quãng đường vật 1/2 chu kỳ dao động ( t2 – t1 =T/2) là: S = 2A

a.Khi vật xuất phát từ vị trí đặc biệt:Ta xét khoảng thời gian( t2 – t1 =t < T/2)và vật không đổi chiều CĐ Vật xuất phát từ VTCB:(x=0)

+ vật từ: x = 0 2 A x

12 T t

 

: Quãng đường là: S = A/2 ( hình 2) + vật từ: x=0 

2 2 A x

thì 8 T t

 

: Quãng đường là: S = 2 2 A

+ vật từ: x=0 

3 2

A

x

 6 T t

: Quãng đường là: S = 3 2 A

+ vật từ: x=0  xA  4

T t

: Quãng đường là: S = A Vật xuất phát từ vị trí biên:(xA)

+ vật từ: x= A

3 2

A

x

thì  12 T t

: Quãng đường : S = A -3 2 A

( hình 3) + vật từ: x= A 

2 2 A x

thì 8 T t

 

: Quãng đường : S = A- 2 2 A

+ vật từ: x = A 2

A x

 6 T t

: Quãng đường : S = A/2 + vật từ: x= A x= 4

 t T

: Quãng đường : S = A

x

Hình1

Hình

M0

III I

II

O

IV

x a

A/ 30

III I

II

o

IV

x

A

30

M1 II

Hình

III O I

IV

x a

A/ 30

M1

III I

M0 O

x A/2

30

(2)

b Khi vật xuất phát từ vị trí bất kỳ!Quãng đường vật từ thời điểm t1 đến t2. PPG: Phân tích: t2 – t1 = nT + t (n N; ≤ t < T)

+ Quãng đường thời gian nT S1 = 4nA, thời gian t S2

+ Quãng đường tổng cộng là: S = S1 + S2 Tính S2 sau:( Nếu

T

2A

t S

2

  

)

Xác định:

1 2

1 2

Acos( ) Acos( )

à

sin( ) sin( )

x t x t

v

v A t v A t

   

     

   

 

 

   

  (v1 v2 cần xác định dấu)

* Nếu v1v2 ≥ 

2

2 0,5.

0,5. 4

T

t S x x

t T S A x x

     

     

 * Nếu v1v2 < 

1 2

1 2

0 2

0 2

v S A x x

v S A x x

    

 

    

Lưu ý:+ Nếu t2 – t1 = nT/2 với n số tự nhiên quãng đường S = n.2A. + Tính S2 cách xác định vị trí x1, x2 chiều chuyển động vật trục Ox

+ Dùng mối liên hệ dao động điều hồ chuyển động trịn giải tốn đơn giản hơn. Mơ tả tính S2: Dựa vào hình chiếu chuyển động trịn đều.Tính x1 = Acos(t1+ ); x2 = Acos(t2+)

Xác định vị trí điểm M đường trịn thời điểm t1 t2.Tìm S2 hình sau đây: (t = t2 – t1 )

1 1

S2 = x1 + 4A – x2

1 1

2

2

S2 = x1 + 4A – x2 1

2 2

S2 = -x1 + 4A + x2

1

S2 = x2 – x1

1 2

S2 = x2 – x1

2

1

2 1

2

S2 = x1 – x2

1 1

S2 = x1 – x2

1 2

2

1

2

S2 = x1 + 2A + x2 S2 = -x1 + 4A +

x2 2

2 1

1 2

2

1

S2 = 2A -x1 - x2

1

1 2

1 1

(3)

Hình 5: (Chú thích: Các Hình vẽ tơi paste thầy Chu Văn Biên)

Nhận xét: Khi vật xuất phát từ VTCB vị trí biên (tức  = 0; ; /2)

+Quãng đường từ thời điểm t1= đến thời điểm t2 = T/4 : S=A +Quãng đường từ thời điểm t1= đến thời điểm t2 = nT/4 là: S= nA

+Quãng đường từ t1 = đến t2 = nT/4 + t (với < t < T/4) là: S = nA +x(nT/4 + t) - x(nT/4)

3 Khoảng thời gian ngắn để vật từ vị trí có li độ x1 đến x2:

2 

 t   

  với

1

2 s s

x co

A x co

A

  

 

 

 

 (0 1, 2) (Hình 6)

4 Quãng đường lớn nhất, nhỏ nhấtđi t2 – t1 =t (0 < t < T/2). -Vật có vận tốc lớn qua VTCB.Vật có vận tốc nhỏ qua vị trí biên  Trong khoảng thời gian:

+Quãng đường lớn vật gần VTCB +Quãng đường nhỏ vật gần vị trí biên -Mối liên hệ dao động điều hồ chuyển đường trịn đều: Góc quét:  = t

-Quãng đường lớn vật từ M1 đến M2 đối xứng qua trục sin (hình 7): => Trong DĐĐH ta có: ax 2A sin 2

 

M

S

-Quãng đường nhỏ vật từ M1 đến M2 đối xứng qua trục cos (hình 8) => Trong DĐĐH ta có: 2 (1 os 2 )

   Min

S A c

Lưu ý: +Nếu t > T/2 -> Tách

' 2 T

t n t

   

(

*;0 ' 2 T

n N   t

) +Trong thời gian 2

T n

quãng đường 2nA

+Trong thời gian t’ quãng đường lớn nhất, nhỏ tính

5.Tốc độ trung bình vật từ thời điểm t1 đến t2:

+

tb

S v

t t

 với S quãng đường tính trên.

+Tốc độ trung bình lớn nhỏ vật khoảng thời gian t:

ax ax 

M tbM

S v

t   Min tbMin

S v

t với SMax; SMin tính trên. II.Các dạng tập:

Dạng : Xác định quãng đường vật từ thời điểm t1 đến thời điểm t2

1.

Phương pháp :Xác định quãng đường vật từ thời điểm t1 đến t2

Bước 1: Xác định :

1 2

1 2

x Acos( t ) x Acos( t )

v Asin( t ) v Asin( t )

       

 

 

         

  (v1 v2 cần xác định dấu)

Bước 2: Phân tích : t2 – t1 = nT + t (n N; ≤ t < T) (Nếu

T

2A

t S

2

  

) Quãng đường thời gian nT là: S1 = 4nA, thời gian t S2

Quãng đường tổng cộng S = S1 + S2 : Cách tính S2: (Xem hình 5)

A -A x2 x1

M2 M1

M'1 M'2

O 



Hình

A -A

M

M2 1

O P

x P P1

2  

Hình

x O

2

1 M

M

-A P A

2  

Hình

S2 = x1 + 2A + x2

2 2

2 S2 = x1 + 2A + x2 S2 = + 2A - x1 -

(4)

* Nếu v1v2 ≥ 

2

2 T

t S x x

2 T

t S 4A x x

2

    

 

      

 * Nếu v1v2 < 

1 2 2

v S 2A x x

v S 2A x x

    

     

Lưu ý: + Tính S2 cách định vị trí x1, x2 chiều chuyển động vật trục Ox

+ Có thể dùng mối liên hệ dao động điều hòa Chuyển động tròn giải toán đơn giản hơn. + Trong nhiều tập người ta dùng kí hiệu: t = t2 – t1 = nT + t’

3.Các tập:

1: Một vật dao động điều hòa với phương trìnhx2cos(10 t 3)(cm)

 

Tính quãng đường vật 1,1s 2: Một vật dao động điều hịa với phương trìnhx4cos( t 2)(cm)

 

Tính quãng đường vật 2,25s 3: Một lắc lị xo dao động điều hịa với phương trình: x = 12cos(50t - π/2)cm Quãng đường vật khoảng thời gian t  π/12(s), kể từ thời điểm gốc (t = 0):

A 6cm B 90cm C 102cm D 54cm

BTTN:

Câu Một lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình : x  6cos(20t  π/3)cm Quãng đường vật khoảng thời gian t  13π/60(s), kể từ bắt đầu dao động :

A 6cm B 90cm C102cm D 54cm

Câu Một vật nhỏ dao động điều hịa có biên độ A, chu kì dao động T, thời điểm ban đầu t = vật vị trí cân bằng vị trí biên Quãng đường mà vật từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = T/4

A A/2 B 2A C A D A/4

Câu Một lắc lò xo gồm lị xo có độ cứng 40 N/m vật có khối lượng 100 g, dao động điều hồ với biên độ 5 cm Chọn gốc thời gian t = lúc vật qua vị trí cân Quãng đường vật 0,175π (s)

A cm B 35 cm C 30 cm D 25 cm

Câu Một vật dao động điều hịa dọc theo trục Ox với phương trình: x = 5cos(8t + /3) cm Quãng đường vật từ thời điểm t = đến thời điểm t = 1,5 (s)

A 15 cm B 135 cm C 120 cm D 16 cm

Câu Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình: x = 3cos(4t - /3) cm Quãng đường vật từ thời điểm t = đến thời điểm t = 2/3 (s)

A 15 cm B 13,5 cm C 21 cm D 16,5 cm

Câu Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình: x = 5cos(t +2/3) cm Quãng đường vật từ

thời điểm t1 = (s) đến thời điểm t2 = 19/3 (s) là:

A 42.5 cm B 35 cm C 22,5 cm D 45 cm

Câu Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình: x = 5cos(t + 2/3) cm Quãng đường vật từ

thời điểm t1 = (s) đến thời điểm t2 = 17/3 (s) là:

A 25 cm B 35 cm C 30 cm D 45cm

Câu Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình: x = 5cos(t + 2/3) cm Quãng đường vật từ

thời điểm t1 = (s) đến thời điểm t2 = 29/6 (s) là:

A 25 cm B 35 cm C 27,5 cm D 45 cm

Câu Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình: x = 7cos(5t + /9) cm Quãng đường vật từ

thời điểm t1 = 2,16 (s) đến thời điểm t2 = 3,56 (s) là:

A 56 cm B 98 cm C 49 cm D 112 cm

Dạng : Xác định thời điểm- số lần vật qua vị trí xác định Để xác định thời điểm vật dao động điều hoà qua điểm cho x v, a, F, Wđ, Wt 1.

Phương pháp : Phương trình dao động có dạng: x  Acos(t + φ) cm

Phương trình vận tốc: v –Asin(t + φ) cm/s Tính số chu kỳ dao động từ thời điểm t1 đến t2 : N 

2 t t

T 

n + m

T với T  2

Trong chu kỳ : + vật quãng đường 4A + Vật qua ly độ lần * Nếu m  thì: + Quãng đường được: ST  n.4A; + Số lần vật qua x0 MT  2n * Nếu m 0 : + Khi t t1 ta tính x1 = Acos(t1 + φ)cm v1 dương hay âm (khơng tính v1)

+ Khi t  t2 ta tính x2 = Acos(t2 + φ)cm v2 dương hay âm (khơng tính v2)

Sau vẽ hình vật phần lẽ m

T chu kỳ dựa vào hình vẽ để tính Slẽ số lần Mlẽ vật qua x0 tương ứng. Khi đó: + Quãng đường vật là: S ST +Slẽ ; + Số lần vật qua x0 là: MMT + Mlẽ

(5)

1: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 8cos(2t) cm

Thời điểm thứ vật qua vị trí cân là: A)

1

4s B)

1

2s C)

1

6s D)

1 3s

2: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(4t + 6

) cm Thời điểm thứ vật qua vị trí x = 2cm theo chiều dương

A) 9/8 s B) 11/8 s C) 5/8 s D) 1,5 s

3: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(4t +6

)cm Thời điểm thứ 2011 vật qua vị trí x=2cm

A) 12061

24 s B) 12049

24 s C) 12025

24 s D) Đáp án khác 4: Một vật dao động điều hoà với x=8cos(2t- 6

) cm Thời điểm thứ 2010 vật qua vị trí v= -8 cm/s

A) 1004,5s B)1004s C)2010 s D) 1005s 5: Một vật dao động điều hồ với phương trình x=8cos(2t-3

) cm Thời điểm thứ vật qua vị trí có động A)

1

8s B) 1

24s C) 5

8s D) 1,5s

6: Một vật dao động điều hồ với phương trình x=8cos(t- 4

) cm Thời điểm thứ 2010 vật qua vị trí có động lần BTTN

Câu 1: Cho vật dao động điều hịa có phương trình chuyển động x 10cos(2 t 6)

 

 

(cm) Vật qua vị trí cân lần vào thời điểm A.1 / 3s. B. 1 / 6s C 2 / 3s. D.1 / 12s.

Câu 2: Một vật dao động điều hoà với ly độ x4cos(0,5t 5 / 6)( cm) t tính (s) Vào thời điểm nào sau vật qua vị trí x = 2 √3 cm theo chiều dương trục toạ độ

A t = 1s B. t = 2s C. t = 16 / 3s. D. t =1 / 3 s.

Câu 3: Một vật dao động điều hồ theo phương trình x = 10cos(2t + / 4)cm thời điểm vật qua vị trí cân

bằng lần thứ A.13 / 8s. B.8 / 9s C.1s D . 9 / 8s.

Câu 4: Một vật dao động điều hịa có phương trình x = 8cos10πt Xác định thời điểm vật qua vị trí x = lần thứ 2 theo chiều âm kể từ thời điểm bắt đầu dao động.

A. 2/30s B. 7/30s. C. 3/30s. D. 4/30s.

Câu 5: Một vật dao động điều hịa với phương trình x10sin(0,5t / 6)cm thời gian ngắn từ lúc vật bắt đầu dao động đến lúc vật qua vị trí có li độ 5 3cm lần thứ theo chiều dương

A. 7s B. 9s. C. 11s D.12s.

Câu 6: Một vật dao động điều hoà với phương trình x  4cos(4t + π/6) cm Thời điểm thứ vật qua vị trí x 

2cm theo chiều dương A 9/8 s B.11/8 s C 5/8 s D.1,5 s

Câu 7: Vật dao động điều hịa có ptrình : x 5cosπt (cm).Vật qua VTCB lần thứ vào thời điểm :

A 2,5s. B 2s. C. 6s. D 2,4s

Câu 8: Vật dao động điều hịa có phương trình: x  4cos(2πt - π) (cm, s) Vật đến vị trí biên dương lần thứ 5

vào thời điểm A.4,5s. B. 2,5s. C 2s D. 0,5s.

Câu 9: Một vật dao động điều hịa có phương trình : x  6cos(πt  π/2) (cm, s) Thời gian vật từ VTCB đến lúc qua điểm có x  3cm lần thứ A. 61/6s  B 9/5s. C 25/6s. D 37/6s.

Câu 10: Một vật dao động điều hịa có phương trình x  8cos10πt Thời điểm vật qua vị trí x  lần thứ 2008 theo chiều âm kể từ thời điểm bắt đầu dao động :

A. 12043

30 (s). B. 10243

30 (s) C

12403

30 (s) D

(6)

Dạng : Xác định thời gian ngắn để vật từ vị trí có li độ x1 đến x2

1.Phương pháp: (Ta dùng mối liên hệ DĐĐH CĐTĐ để tính)

-Khi vật dao động điều hồ từ x1 đến x2 tương ứng với vật chuyển động tròn từ M đến N ( x1 x2 hình chiếu M N lên trục OX) (Hình 16) Thời gian ngắn vật dao động từ x1 đến x2 thời gian vật

chuyển động tròn từ M đến N

tMNΔt =

2

    =



 

 MON

360 T với

1

2

x cos

A x cos

A 

  

 

  

 (0  1, ) -Xác định vị trí vật lúc đầu t =0

0

x ? v ?   

 

- Xác định vị trí vật lúc t (xt biết)

- Xác định góc quét Δφ =MOM '  ? - Xác định thời gian:

2

 t   

  =2

 T 2.Các tập:

1: Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T = 8s, tính thời gian ngắn vật từ vị trí 2 A x

đến vị trí có li độ 2

 A

x

2 : Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T biên độ A Tìm thời gian ngắn mà vật từ vị trí: a x = (vị trí cân bằng) đến vị trí x = A b x = (vị trí cân bằng) đến vị trí 2

A x

c 2 A x

đến vị trí x = A

BTTN

Câu 1. Vật dao động điều hịa theo phương trình: x  4cos(8πt – π/6)cm Thời gian ngắn vật từx1–2

3cmtheo chiều dương đến vị trí có li độx

1 2 3cm theo chiều dương :

A 1/16(s). B 1/12(s). C 1/10(s) D 1/20(s)

Câu 2. Một vật dao động điều hịa với chu kì T  2s Thời gian ngắn để vật từ điểm M có li độ x +A/2

đến điểm biên dương (+A)

A 0,25(s). B 1/12(s) C 1/3(s). D 1/6(s).

Câu 3: Vật dđđh: gọi t1là thời gian ngắn vật từ VTCB đến li độ x = A/2 t2 thời gian vật từ vị trí li

độ x = A/2 đến biên dương Ta có

A. t1 = 0,5t2 B. t1 = t2 C. t1 = 2t2 D. t1 = 4t2

Câu 4: Con lắc lò xo dao động với biên độ A Thời gian ngắn để vật từ vị trí cân đến điểm M có li độ

x=A√2

2 0,25(s) Chu kỳ lắc

A. 1s B. 1,5s C. 0,5s D. 2s

Câu 5: Một lắc lò xo dao động với biên độ A, thời gian ngắn để lắc di chuyển từ vị trí có li độ x1 =

-A đến vị trí có li độ x2 = A/2 1s Chu kì dao động lắc là

A 1/3 s B.3 s C 2 s D 6s.

Câu 6: Một vật dao động điều hòa với tần số 5Hz Thời gian ngắn để vật từ vị trí có li độ x1 = - 0,5A (A biên độ dao động) đến vị trí có li độ x2 = + 0,5A là

A 1/10 s B 1 s C 1/20 s. D.1/30 s.

Câu 7: Một vật dao động điều hoà với tần số 2Hz, biên độ A Thời gian ngắn vật từ vị trí biên đến vị trí động lần là

A.

1

6s B.

1

12s C.

1

24s D.

1 8s

Câu 8: Một vật dao động điều hịa với phương trình x = Acos( 2π

T t + π

2 ) Thời gian ngắn kể từ lúc bắt

đầu dao động tới vật có gia tốc nửa giá trị cực đại là

M N

X

O x1 N

x2 -A

Hình 16



x

12

O

A A

1

x

2

x

M' M N

(7)

A.t = T / 12 B. t = T / 6 C. t = T / 3 D. t = 6 / 12T

Câu 9: Con lắc lị xo dao động điều hồ theo phương thẳng đứng với phương trình x =5cos(20t+ π

3¿ cm Lấy

g=10m/s2 Thời gian lò xo dãn chu kỳ

A π

15 s B

π

30 s C

π

24 s D

π

12 s.

Câu 10: Một lắc lò xo thẳng đứng , treo vật lò xo dãn cm Kích thích cho vật dao động theo phương thẳng đứng với biên độ cm chu kì dao động T thời gian lị xo bị nén là

A. T/4. B. T/2. C. T/6. D.T/3

Câu 11 (ĐH-2008): Một lắc lò xo treo thẳng đứng Kích thích cho lắc dao động điều hịa theo phương thẳng đứng Chu kì biên độ lắc 0,4s 8cm Chọn trục x’x thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ VTCB, gốc thời gian t  vật qua VTCB theo chiều dương Lấy g  10m/s2 π2= 10 thời gian

ngắn kể từ t  đến lực đàn hồi lò xo có độ lớn cực tiểu :

A 7/30s. B 1/30s C 3/10s D 4/15s.

Dạng 4: Tính quãng đường lớn nhất, nhỏ vật khoảng thời gian Δt ( < Δt < T/2).

1.Phương pháp: Trong dao động điều hịa: -Qng đường lớn nhất: (hình 17)

max 2 ( 2 )

 

S Asin

-Quãng đường nhỏ nhất: (hình 18)

-Chú ý : + Trong trường hợp Δt > T/2 Tách:   2  '

T

t n t

Trong đó: +Trong thời gian 2

T n

quãng đường n.2A, nhỏ

+Trong thời gian Δt’ quãng đường lớn (Smax) ; nhỏ ( Smin ) tính +Tốc độ trung bình lớn nhỏ thời gian Δt:

max max 

tb S v

t

min 

tb S v

t 2.Mô tả: Trong dao động điều hòa:

+Quãng đường dài vật khoảng t (với < t < T/2)

từ M đến N: Smax = MO + ON Chọn gốc thời gian lúc vật qua VTCB theo chiều dương : x =A.cos(t-/2) = A.sint

2. 2 .

2 sin

max

t

S ON A   

    

  (Hình 19)

+Quãng đường ngắn vật khoảng t (với < t < T/2)

từ J đến F đến J: Smin = JF + FJ Chọn gốc thời gian lúc vật biên dương : x = A.cost

min 2. 2 2 os . 2 t

S JF A Ac   

     

  (Hình 19) Thế

t vào cơng thức ta có:

3

3 :

2

3

: :

2

  

     

      

 

Max

Min

A A

S A Khi x

T t

A A

S A Khi x A

;

2

2 :

2

4 2 2

(2 2) :

2

  

     

       

 

Max

Min

A A

S A Khi x

T t

A A

S A Khi x A

; :

2

6 3

(2 3); :

2

  

    

       



Max

Min

A A

S A Khi x

T t

A A

S A Khi x A

;

: :

 

    

 

Max

Min

S x

T t

S x : Dùng máy tính tay

3.Các bai tập :

0

E J F

x

Nhanh Chậm

N M

(8)

1: Một vật dao động điều hòa với biên độ A chu kỳ T Tìm quãng đường: a Nhỏ mà vật 6

T

b Lớn mà vật 4 T

c Nhỏ mà vật 2.

3 T

2 : Một vật dao động điều hòa với biên độ A chu kỳ T Tìm tốc độ trung bình nhỏ tốc độ trung bình lớn vật 3

T

Câu 1: (CD-2008)Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân O với biên độ A chu kỳ T Trong khoảng thời gian T/4, quãng đường lớn mà vật

A A B 1,5.A C A. 3 D A. 2

Câu 2:Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân O với biên độ A chu kỳ T Trong khoảng thời gian T/3, quãng đường lớn mà vật là

A A B 1,5.A C A. 3 D A. 2

Câu 3: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân O với biên độ A chu kỳ T Trong khoảng thời gian T/4, quãng đường nhỏ mà vật

A ( 3 - 1)A B 1,5.A C A 3 D A.(2 - 2)

Câu 4: Một vật dao động điều hịa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân O với biên độ A chu kỳ T Trong khoảng thời gian T/3, quãng đường nhỏ mà vật

A ( 3 - 1)A B 1,5.A C A 3 D A

Dạng 5: Bài tốn tìm li độ, vận tốc dao động sau (trước) thời điểm t khoảng thời gian Δt Biết thời điểm t vật có li độ x = x0.

1.Phương pháp:

– Biết thời điểm t vật có li độ x = x0

– Từ phương trình dao động điều hoà : x = Acos(t + φ) cho x = x0

– Lấy nghiệm: t + φ =  với 0  ứng với x giảm (vật chuyển động theo chiều âm v < 0) t + φ = –  ứng với x tăng (vật chuyển động theo chiều dương) – Li độ vận tốc dao động sau (trước) thời điểm t giây :

x Acos( t )

v A sin( t )

   

 

    

x Acos( t )

v A sin( t )

   

 

     

2.Các bai tập

1 Vật dao động điều hịa theo phương trình: x  10cos(4πt +8 

)cm Biết li độ vật thời điểm t 4cm Li độ vật thời điểm sau 0,25s :

2: Một vật dao động điều hịa với phương trình: x10cos(4 t8)(cm)

 

Biết li độ vật thời điểm t 5cm Xác định li độ vật sau 0,25s

BTTN

Câu Vật dao động điều hịa theo phương trình : x  10cos(4πt +8 

)cm Biết li độ vật thời điểm t  6cm, li độ vật thời điểm t’  t + 0,125(s) :

A 5cm B 8cm C 8cm D 5cm

Câu Vật dao động điều hòa theo phương trình : x  10cos(4πt +8 

)cm Biết li độ vật thời điểm t 5cm, li độ vật thời điểm t’  t + 0,3125(s)

A 2,588cm. B 2,6cm. C 2,588cm D 2,6cm.

Câu Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox Phương trình dao động x = cos (10t - 2 /3) (cm) Tại thời điểm t

vật có li độ x = 4cm thời điểm t’ = t + 0,1s vật có li độ :

A 4cm B 3cm C -4cm D -3cm

Câu Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox Phương trình dao động x = 10 cos (2t +  /3) (cm) Tại thời điểm t vật

có li độ x = 6cm chuyển động theo chiều dương sau 0,25s vật có li độ :

Ngày đăng: 03/06/2021, 13:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan