phuong phap nghien cuu khoa hoc

48 5 0
phuong phap nghien cuu khoa hoc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-Ý tưởng về hình mẫu: Đây là ý tưởng được phát triển từ ý tưởng về giải pháp với một sự hình dung đến một mô hình cụ thể với một quy mô và hình mẫu với các tham số đủ mang tính khả th[r]

(1)

Phương pháp

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Methods of Research & Writing

Introduction to Research Methods Prof NGUYỄN Thế - Hùng

(2)

Address:

Prof NGUYEN The Hung

ngthung@dut.udn.vn

profhungthenguyen@gmail.com http://dut.ud.edu.vn/xdtl/thehung

Vice-president of Vietnam association of Fluid Mechanics

Head of Division of Water Resources Engineering Fundamentals

Danang University of Technology, Vietnam Phone: Home : (84)511.3841516

Office : (84)511.3738668 / 3841296 Mobile : (84)90.5233440

Fax : (84)511.3842771

Truong Dai Hoc Bach Khoa – Dai Hoc Da Nang

(3)

Điểm học môn Phƣơng pháp NCKH:

1 Đi học buổi : 1,0 điểm (Tổng 3,0 điểm)

2 Viết đề cƣơng nghiên cứu Luận văn thạc sĩ chuyên ngành học viên: 1,5 điểm

3 Kiểm tra cuối môn: 3,5 điểm

4 Download báo chuyên ngành tiếng Anh (chỉ trình tự search download) : 1,0 điểm

(4)

References

• Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận NCKH, NXB KHKT, Hà Nội 2006 • „DFG Rules of Good Scientific Practice“ available at www.dfg.de,

last seen September 2005

• Denning, P.J "A New Social Contract for Research,"

Communications of the ACM (40:2), February 1997, pp 132-134 • Simon, H.A The Sciences of the Artificial, 3rd Edition, MIT Press,

Cambridge, MA, 1996

• Walls, J.G., Widmeyer, G.R., and El Sawy, O.A "Building an

Information System Design Theory for Vigilant EIS," Information Systems Research (3:1), March 1992, pp 36-59

• Kuhn, T.S The Structure of Scientific Revolutions, 3rd Edition, University of Chicago Press, 1996

• March, S.T and Smith, G “Design and Natural Science Research on Information

• Technology,” Decision Support Systems (15:4), December 1995, pp 251-266

• Lakatos, I „The Methodology of Scientific Research Programmes“, John Worral and Gregory Currie, Eds., Cambridge, Cambridge

University Press, 1978

• Wikipedia available at www.wikipedia.org, last seen Semptember 2005

• Purao, S “Design Research in the Technology of Information

(5)

I Khoa học :

Định nghĩa :

- Là hệ thống tri thức loại quy luật vật chất vận động vật chất, quy luật tự nhiên, xã hội, tƣ

- Là hoạt động xã hội nhằm tìm tịi, phát quy luật của vật tƣợng vận dụng quy luật ây để sáng tạo nguyên lý giải pháp tác động vào vật hoặc tƣợng nhằm biến đổi trạng thái chúng

- Là hình thái ý thức xã hội, tồn mang tính độc lập tƣơng hình thái ý thức xã hội khác (ở đối tƣợng và hình thức phản ánh mang chức xã hội riêng biệt)

PHẦN I CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

PHƢƠNG PHÁP LUẬN NCKH

CÁC KHÁI

NIỆM CƠ BẢN BẢN CỦA NCKH NỘI DUNG CƠ

VIẾT VÀ CÔNG BỐ CÁC KẾT QUẢ

NCKH

VIẾT LUẬN VĂN KHOA HỌC

(6)

2 Quy luật hình thành phát triển khoa học :

Trong nghiên cứu , ngƣời nghiên cứu xuất nhiều loại ý tƣởng:

- Hình thành phƣơng hƣớng khoa học - Đề xƣớng trƣờng phái khoa học

- Xây dựng môn khoa học

Chúng sinh từ quy luật nội tại:

Quy luật phân lập khoa học

Quy luật tích hợp khoa học

a) Sự phân lập khoa học ?

Là tách môn khoa học khỏi môn khoa học tồn Bản chất trình phân lập khoa học đối tượng nghiên cứu

mơn khoa học để hình thành mơn khoa học có đối tượng nghiên cứu hẹp

Hố học  Hố vơ cơ, Hữu cơ, Phân tích…

(7)

b) Sự tích hơp khoa học gì ?

Là tích hợp hai mơn khoa học riêng lẽ để hình thành 1 mơn khoa học

Hố học + Vật lý Hoá lý Hoá học + Sinh vật Hoá sinh Hố học + Nơng nghiệp Hố nơng

(8)

3 Tiêu chí nhận biết môn khoa học:

Tiêu chí 1: Có đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu ?

Là thân vật tượng đặt phạm vi quan tâm mơn khoa học

Tiêu chí 2: Có hệ thống lý thuyết

Bao gồm: Những khái niệm, phạm trù, quy luật định luật, định lý…

Hệ thống lý thuyết môn Khoa học bao gồm: - Bộ phận riêng (có đặc trưng)

- Những sỡ lý thuyết kế thừa từ môn khoa học khác

Tiêu chí 3: Có hệ thống phương pháp luận Gồm phận

- Phương pháp luận riêng có

- Phương pháp luận thâm nhập từ môn khoa học khác

(9)

4 Phân loại khoa học:

Các quan điểm tiếp cận phân loại khoa học

- Phân loại theo nguồn gốc hình thành khoa học - Phân loại theo mục đích ứng dụng khoa học

- Phân loại theo mức độ khái quát hoá khoa học

- Phân loại theo tính tương liên khoa học - Phân loại theo kết hoạt động chủ quan

của người

- Phân loại theo cấu hệ thống tri thức hay chương trình đào tạo

(10)

II Cơng nghệ ?

- Là hoạt động nhằm giải vấn đề lớp vấn đề kỹ thuật

- Công nghệ (CN) thể kiến thức

+ Một số giải pháp để giải số vấn đề kỹ thuật

+ Con đường để giải số vấn đề kỹ thuật

+ Toàn kiến thức chuyển vào hệ thống, từ nguồn để luận cho phát triển

- Công nghệ phương tiện - Công nghệ gồm bốn phần:

+ Phần kỹ thuật + Phần thông tin + Phần người + Phần tổ chức

Khái niệm CN dùng không công

(11)

* Phân biệt khoa học công nghệ

Khoa học

- NCKH mang tính xác suất - Hoạt động khoa học đổi

mới không lặp lại

- Sản phẩm khó định hình trước

- Sản phẩm mang đặc trưng thông tin

- Lao động linh hoạt tính sáng tạo cao

- Có thể mang mục đích tự thân - Phát minh khoa học tồn

mãi với thời gian

Công nghệ

- Điều hành cơng nghệ mang tính xác định

- Hoạt động cơng nghệ lập theo chu kì

- Sản phẩm định hình theo thiết kế

- Đặc trưng sản phẩm tuỳ thuộc đầu vào

- Lao động bị định khuôn theo quy định

- Khơng mang mục đích tự thân - Sáng chế cơng nghệ tồn

nhất thời bị tiêu vong theo lịch sử tiến khoa học kĩ

(12)

III Nghiên cứu khoa học ?

1. Chức NCKH

Mục đích NCKH:

- Nhận thưc giới

- Cải tạo giới Thông qua chức cụ thể:

a Mô tả :

- Là trình bày ngơn ngữ hình ảnh chung sự vật, cấu trúc, trạng thái vận động vật

- Mục đích đưa hệ thống tri thức vật, giúp cho người công cụ nhận dạng giới, phân biệt khác biệt chất vật này với vật khác

Bao gồm:

+ Mơ tả định tính (chỉ rỏ đặc trưng chất) + Mô tả định lượng (chỉ rõ đặc trưng

(13)

b Giải thích:

- Là làm rõ nguyên nhân dẫn đến hình thành quy luật chi phối trình vận động vật

- Mục đích đưa thơng tin thuộc thuộc tính bản chất vật để nhận dạng

khơng biểu bên ngồi mà cịn thuộc tính bên vật

Bao gồm :

+ Giải thích nguồn gốc + Giải thích quan hệ

+ Giải thích tác nhân + Giải thích mối liên hệ + Giải thích hậu + Giải thích quy luật

chung

c Tiên đốn :

Là nhìn trước trình hình thành, tiêu vong, sự vận động biểu vật tương lai

d Sáng tạo:

(14)

2 Nhận thức khoa học (tri thức khoa học) a Nhận thức thông thường:

- Được tích luỹ thơng qua cơng việc, hoạt động hàng ngày

- Kết quả: kinh nghiệm, riêng lẽ, đoán, mới mang tính chủ quan

 Tri thức thông thường giải nhiệm vụ thực tiễn hẹp trục tiếp

b Nhận thức khoa học:

- Được tích luỹ từ trình NCKH

- Được biểu dạng khái niệm, phạm trù, tiền đề, quy luật, định luật, định lý, lý thuyết, học

thuyết…

 Nhận thức thông thường sở, tiền đề để nhận thức khoa học

(15)

3 Các đặc điểm NCKH

a Tính

NCKH q trình thâm nhập vào giới vật mà người chưa biết Vì vậy, trình NCKH ln q trình hướng tới phát sáng tạo Tính thuộc tính quan trọng số lao động

khoa học

b Tính tin cậy

Một kết nghiên cứu đạt nhờ phương pháp nào phải có khả kiểm chứng lại nhiều lần, nhiều người khác thực điều kiện quan sát hoặc thí nghiệm hồn tồn giống với kết thu hoàn toàn giống

c Tính thơng tin

Sản phẩm khoa học mang đặc trưng thông tin sản phẩm NCKH thể hiện: báo cáo khoa học, tác phẩm khoa học, mẫu vật liệu mới, sản phẩm mới, mơ hình thí điểm…

d Tính khách quan

(16)

e Tính rủi ro

Một nghiên cứu thành cơng, thất bại

Sự thất bại NCKH nhiều nguyên nhân với mức độ khác nhau:

- Do thiếu thông tin cần thiết đủ tin cậy để xử lý vấn đề đặt nghiên cứu

- Do trình độ kỹ thuật thiết bị thí nghiệm không đủ đáp ứng nhu cầu kiểm chứng giả thiết

- Do khả thực người nghiên cứu chưa đủ tầm xử lý vấn đề

- Do giả thiết nghiên cứu đặt sai

- Do tác nhân bất khả kháng g Tính kế thừa

Mỗi nghiên cứu phải kế thừa kết nghiên cứu lĩnh vực khoa học khác xa

h Tính cá nhân

Vai trị cá nhân sáng tạo mang tính định

i Tính phi kinh tế

- Lao động NCKH khó xác định cách xác lĩnh vực sản xuất vật chất

- Những thiết bị chuyên dụng NCKH khấu hao, đặt Labo nhà nghiên cứu

(17)

4 Các loại hình NCKH

a, Nghiên cứu bản (Fundamental research)

- Là nghiên cứu nhằm phát chất quy luật vật tượng tự nhiên, xã hội, người

- Hình thức :

+ Nghiên cứu tuý lí thuyết

+ Nghiên cứu thực nghiệm (NC quy luật chưa biết đó)

Chia làm loại Nghiên cứu tuý (pure FR)

Nghiên cứu định hướng (oriented FD) - Sản phẩm: phát hiện, phát kiến, công thức, phát minh,

thường dẫn đến việc hình thành hệ thống lý thuyết có ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực khoa học khác

Trong NC cần làm rõ số khái niệm sau:

- Phát minh phát quy luật, tính chất tượng giới vật chất tồn cách

(18)

- Nghiên cứu tuý: Là nghiên cứu

mới nhằm mục đích tìm chất quy luật tượng tự nhiên xã hội để nâng cao nhận thức, chưa có vận dụng vào hoạt

động cụ thể người

- Nghiên cứu định hướng: Là nghiên cứu dự kiến trước mục đích ứng dụng Chia làm loại:

+ Nghiên cứu tảng: nghiên cứu dựa các quan sát, đo đạc để thu thập số liệu kiện

nhằm mục đích tìm hiểu khám phá qui luật tự nhiên (điều tra bản)

+ Nghiên cứu chuyên đề: nghiên cứu có hệ thống tượng đặc biệt tự nhiên (gen di chuyền)

(19)

b Nghiên cứu ứng dụng (applied research)

- Là vận dụng qui luật từ nghiên cứu (thường là nghiên cứu định hướng) để đưa nguyên lý

các giải pháp bao gồm công nghệ, sản phẩm, vật liệu thiết bị, nhiên cứu áp dụng kết nghiên cứu ứng dụng vào môi trường vật tượng

- Sản phẩm: giải pháp tổ chức, quản lý, xã hội công nghệ vật liệu sản phẩm…

* Cần lưu ý: giọi nghiên cứu ứng dụng kết quả chưa ứng dụng

Để đưa kết nghiên cứu ứng dụng vào sử dụng thực tế cịn phải tiến hành loại hình nghiên cứu khác tên giọi triển khai

(20)

Cần lƣu ý: kết triển khai chưa triển khai

vì sản phẩm hoạt động triển khai vật mẫu, hình mẫu có tính khả thi kỹ thuật nghĩa chỉ khẳng định khơng cịn xác suất rủi ro mặt kỹ thuật áp dụng Điều chưa hoàn toàn có ý nghĩa áp dụng vào địa cụ thể nào đó, vì, để áp dụng vào điều kiện kinh tế xã hội đó, người áp dụng cịn phải tiến

hành nghiên cứu tính khả thi khác khả thi về tài chính, khả thi kinh tế, khả thi môi trường, khả thi trị xã hội trị…

Hoạt động triển khai phân chia thành loại hình sau:

- Triển khai phịng thí nghiệm - Triển khai bán đại trà (pilot)

(21)

IV Đề tài NCKH:

1 Thế đề tài NCKH ?

Là nhiệm vụ nghiên cứu người nhóm người thực

2 Nhiệm vụ nghiên cứu

 Là sở để xây dựng kế hoạch

Có nguồn nhiệm vụ nghiên cứu sau:

- Chủ trương phát triển kinh tế xã hội quốc gia - Nhiệm vụ giao từ quan cấp

- Nhiệm vụ nhận từ hợp đồng với đối tác - Nhiệm vụ người nghiên cứu tự đặt cho 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu vật, tượng lựa chọn để xem xét nhiệm vụ nghiên cứu

- Phạm vi nghiên cứu là giới hạn nghiên cứu đề tài 4 Mục tiêu nghiên cứu

Là đích nghiên cứu mà người nghiên cứu vạch để thực hiện, để định hướng nỗ lực nghiên cứu trình tìm kiếm

(22)

Xây dựng mục tiêu:

- Cây mục tiêu ? Là phạm trù lý thuyết hệ thống được vận dụng bước tiếp cận phương pháp luận NCKH

- Cây mục tiêu bao gồm mục tiêu gốc mục tiêu

nhánh  Mỗi mục tiêu nhánh lại phân chia thành mục tiêu phân nhánh

Mục tiêu gốc

Mục tiêu

nhánh Mục tiêu nhánh nhánh Mục tiêu

Mục tiêu phân nhánh

1a

Mục tiêu phân nhánh

1b

 Mục tiêu cấp

 Mục tiêu cấp

(23)

5 Đặt tên đề tài

Phải phản ánh cô đọng nội dung nghiên cứu đề tài

* Nên tránh đặt cụm từ có độ bất định cao thông tin :

Vấn đề về… - Thử bàn về…

Vài suy nghĩ về… - Góp phần vào việc nghiên cứu về

6 Tổ chức đề tài

Đề tài người nhóm thực Nếu nhóm người thực gồm có :

- Chủ nhiệm đề tài - Thư ký đề tài

(24)

Trình tự NCKH:

- Bước 1: lựa chọn đề tài

- Bước 2: xây dựng đề cương nghiên cứu - Bước 3: tiến hành nghiên cứu

Phần II: NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA NGHIÊN CỨU KH

Thiết lập kiện Xây dựng khái niệm XD & kiểm chứng giả thiết

Phƣơng pháp nghiên cứu

(25)

A NỘI DUNG CƠ BẢN I Thiết lập kiện

1.Thiết lập kiện phần đối tượng nghiên cứu, được bóc tách từ đối tượng nghiên cứu để quan sát

Sự kiện tồn tự nhiên, đời sống xã hội

Người nghiên cứu thiết lập trường hợp sau :

+ Chọn kiện vốn tồn tự nhiên xã hội để quan sát

+ Người nghiên cứu phải chủ động tạo kiện nhờ thực nghiệm

Việc chọn kiện vốn tồn thực nghiệm suy cho cùng để quan sát

Quan sát đóng vai trị vơ quan trọng NCKH vì:

– Quan sát để phát vấn đề nghiên cứu – Quan sát để xây dựng khái niệm

– Quan sát để đặt giả thiết

(26)

Phát vấn đề nghiên cứu

Vấn đề nghiên cứu (NC) ?

Là điều chưa biết chưa biết thấu đáo chất tượng, cần làm rõ trình nghiên cứu Vì vậy, vấn đề NC câu hỏi cần giải đáp NC Khi phát số vấn đề NC, người NC tất yếu

sẽ sinh hàng loạt ý tưởng giải vấn đề

Ý tưởng giọi ý tưởng NC (ý tưởng khoa học) Đây sở ban đầu đến giải thuyết NC

* Cần phân biệt vấn đề giả vấn đề :

Khi nhận nhiệm vụ NC, người NC trước hết cần phải xem xét có vấn đề NC cần đặt Có thể có số tình huống:

- Sau xem xét sơ nhiệm vụ NC, người NC phát thấy “có vấn đề” để NC Trong trường hợp công việc NC thực

(27)

3 Ý tƣởng nghiên cứu

a Ý tưởng:

- Là giai đoạn tiền-giả thuyết

- Là phán đoán trực cảm chất vật tượng - Ý tưởng nghiên cứu xuất theo cảm nhận, chưa tổng kết đầy

đủ phương pháp luận nhận thức b Một số loại ý tưởng nghiên cứu

- Ý tưởng quy luật: Những phán đoán trực cảm mơ tả giải thích vật tượng, quy luật vận động vật tượng thuộc phạm trù loại ý tưởng

- Ý tưởng giải pháp: Đây ý tưởng biện pháp tác động vào vật tượng

-Ý tưởng hình mẫu: Đây ý tưởng phát triển từ ý tưởng giải pháp với hình dung đến mơ hình cụ thể với quy mơ hình mẫu với tham số đủ mang tính khả thi (về kỹ thuật) vật tượng hình thành kết nghiên cứu

c Con đường hình thành ý tưởng nghiên cứu - Phát kẽ hở khoa học

- Nhận dạng bất đồng tranh luận khoa học - Nghĩ ngược lại quan niệm thông thường

- Sự nhận dạng vướng mắc hoạt động thực tế - Sự kêu ca phàn nàn người không am hiểu

(28)

II Xây dựng khái niệm

- Là công việc người nghiên cứu

- Trong nghiên cứu nào, người nghiên cứu củng cần phải chuẩn xác hoá khái niệm vốn sử dụng lĩnh vực khác

+ Thống hoá khái niệm hiểu khác lĩnh vực khác

+ Xây dựng khái niệm hoàn toàn để đáp ứng cho đòi hỏi nhiệm vụ nghiên cứu

- Khái niệm gì?

Là hình thức tư duy, có thuộc tính chung, chủ yếu, chất vật

Cấu trúc khái niệm

Gồm phận hợp thành: nội hàm ngoại diện

- Nội hàm khái niệm gì? hiều biết tồn thể thuộc tính chất phản ánh khái niệm

- Ngoại diện khái niệm gì? Là tồn thể cá thể có chứa thuộc tính chất phản ánh khái niệm

2 Định nghĩa khái niệm

(29)

3 Các thao tác khái niệm

Trong NCKH người ta phải thực thao tác logic để chuyển từ khái niệm sang khái niệm khác, từ khái niệm hẹp sang khái niệm

rộng ngược lại

Các thao tác bao gồm: mở rộng thu hẹp phân chia khái niệm - Mở rộng khái niệm:

+ Là thao tác logic nhằm cuối xác định phạm trù khái niệm, tìm mối liên hệ chất khái niệm với phạm trù chi phối

+ Mở rộng khái niệm chuyển từ khái niệm có ngoại diện hẹp sang khái niệm có ngoại diện rộng cách bỏ bớt thuộc tính phổ biến nội hàm khái niệm xuất phát

+ Mục đích việc mở rộng khái niệm: để xác định phạm trù liên quan đến đối tượng nghiên cứu

- Thu hẹp khái niệm:

Là chuyển từ khái niệm có ngoại diện rộng sang khái niệm có ngoại diện hẹp cách đưa thêm thuộc tính vào nội hàm khái niệm ban đầu

- Phân chia khái niệm:

(30)

III. Xây dựng kiểm chứng giả thiết nghiên cứu

1 Khái niệm chung giả thiết nghiên cứu * Vai trò giả thuyết nghiên cứu:

Giả thuyết khởi điểm NCKH, khơng có khoa học mà lại khơng có giả thuyết

Có giả thuyết sai khơng có giả thuyết (Mendeleev)

* Tiêu chí xem xét giả thuyết nghiên cứu:

+ Phải xây dựng sở kiện quan sát + Không trái với lý thuyết xác nhận tính

đúng đắn mặt khoa học

+ Phải kiểm chứng lý thuyết thực nghiệm

2 Chức giả thuyết khoa học tiên đoán (phán đoán)

a Phán đốn gì?

Là thao tác logic nhờ người ta nối liền khái niệm để khẳng định khái niệm khái niệm

(31)

b Một số loại hình phán đốn:

Có loại hình phán đốn logic học hình thức có nhiêu loại giả thuyết sử dụng NCKH

- Phán đoán đơn: phán đoán tạo thành + Phán đoán khẳng định “ S P ”

+ Phán đoán phủ định “ S khơng P “ + Phán đốn nhiên “ S “

+ Phán đoán minh nhiên “ Trong trường hợp S P “ + Phán đốn riêng “ Có số S (hoặc không P ”

+ Phán đoán đơn “ Chỉ có S (hoặc khơng là) P ” - Phán đoán phức hợp

+ Phán đoán liên kết: bao gồm số phán đoán đơn nối với liên kết “và”, “nhưng”, “mà”, “song”, “củng”, “đồng thời”…

+ Phán đoán lựa chọn: bao gồm số phán đoán đơn nối với từ “hoặc”

+ Phán đoán giả định: bao gồm số phán đốn đơn nối với theo kết cấu “nếu…thì”

(32)

Nội dung khoa học giả thuyết nghiên cứu

Một giả thuyết nghiên cứu xây dựng nhằm: + Phát quy luật

+ Mô tả giải thích nguyên nhân vận động vật tượng + Sáng tạo nguyên lý giải pháp phục vụ cho hoạt động xã hội

khác người

+ Tuỳ thuộc mục tiêu nghiên cứu sản phẩm thu nhận sau nghiên cứu ta chia làm loại hình nghiên cứu khác nhau:

Nghiên cứu bản, nghiên cứu ứng dụng, nghiên cứu triển khai

Như để đặt giả thuyết phù hợp, người nghiên cứu cần nhận dạng đắn loại hình nghiên cứu giả thuyết tương ứng a Nghiên cứu bản: giả thuyết quy luật

Giả thuyết quy luật phán đoán quy luật vận động vật, gắn liền với chức mơ tả, giải thích dự báo

b Nghiên cứu ứng dụng: giả thuyết giải pháp

Có thể giải pháp công nghệ, vật liệu, tổ chức, quản lý…nó gắn liền với chức sáng tạo

c Nghiên cứu triển khai: Giả thuyết hình mẫu

Khi xem xét loại hình giả thuyết nghiên cứu, người nghiên cứu cần ý:

* Trong đề tài nghiên cứu chứa loại hình nghiên cứu có loại hình

(33)

4 Cách xây dựng giả thuyết nghiên cứu

Để xây dựng giả thuyết nghiên cứu, người nghiên cứu cần nắm vững hai yếu tố

1- Nhận dạng chuẩn xác loại hình nghiên cứu (Ngiên cứu bản, nghiên cứu ứng dụng nghiên cứu triển khai).

2- Phương pháp đưa phán đoán

Xét mặt logic học, xây dựng giả thuyết nghiên cứu đưa phán đoán

Vậy để làm để đưa phán đốn?  Một phán đốn hình thành từ phán đoán củ Thao tác logic giọi suy luận

Suy luận ?

Là hình thức tư duy, từ số phán đoán biết (tiền đề) đưa phán đoán (kết đề) phán đốn chính giả thuyết

Có hình thức suy luận: suy luận diễn dịch, suy luận quy nạp loại suy

(34)

a Suy luận diễn dịch :

Là hình thức suy luận từ chung đến riêng Bao gồm:

- Diễn dịch trực tiếp: gồm tiên đề kết đề - Diễn dịch gián tiếp: gồm số tiên đề kết đề

Trong suy luận diễn dịch gián tiếp có trường hợp đặc biệt giọi tam đoạn luận suy luận diễn dịch gồm tiên đề kết đề

Ví dụ: Tiên đề 1: Mọi người chết Tiên đề 2: Ông Socrát người

Kết đề: Ông Socrát phải chết Cần thận trọng để khỏi mắt sai phạm logic + Loại sai phạm thứ nhất: thiếu tiền đề

Tiền đề 1: Nhà ông Mười vừa xe đạp

Tiên đề 2: Thằng chín bên hàng xóm chun ăn cắp xe đạp Kết đề : Vậy thằng chín ăn cắp xe đạp ông Mười

+ Loại sai phạm thứ hai: đánh tráo tiền đề với kết đề Tiền đề 1: Mọi người chết

(35)

b Suy luận quy nạp

Là hình thức suy luận từ riêng đến chung Có loại suy luận quy nạp:

- Quy nạp hoàn toàn: quy nạp từ tất cái riêng đến chung (VD: Tìm chất URANIUM)

- Quy nạp khơng hồn tồn: loại quy nạp từ số riêng đến chung (VD: Tìm Vacin ngừa bịnh)

c Loại suy:

Là hình thức suy luận từ riêng đến riêng (VD: Nghiên cứu chuột -> Suy người)

(36)

5 Cách kiểm chứng giả thuyết nghiên cứu Thực nhờ thao tác logic: chứng minh bác bỏ a Chứng minh:

- Là hình thức suy luận, việc dựa vào kết luận khoa học công nhận (luận cứ) để chứng minh tính chân xác giả thuyết nghiên cứu (luận đề)

- Cấu trúc logic phép chứng minh:

Một chứng minh bao gồm phận hợp thành:

+ Luận đề: phán đốn mà tính chân xác cần chứng minh – Đây giả thuyết nghiên cứu

+ Luận cứ: kết luận khoa học mà tính chân xác công nhận sử dụng làm tiền đề để chứng minh giả thuyết mà người nghiên cứu đặt

+ Luận chứng: cách thức nối kết tiền đề (Luận thực tiển kiểm nghiệm) liên hệ chúng với luận đề cần chứng minh nhằm khẳng định phủ định luận đề cần chứng minh

* Các quy tắc chứng minh:

- Luận đề phải rõ ràng quán

- Luận phải chân xác có liên hệ trực tiếp với luận đề

(37)

b Bác bỏ:

- Là hình thức chứng minh nhằm rõ tính phi chân xác phán đoán

* Chú ý: Mặc dù bác bỏ cách chứng minh, quy tắc bác bỏ khơng địi hỏi đủ phận hợp thành chứng minh mà cần bác bỏ yếu tố

- Bác bỏ luận đề: tức người nghiên cứu phải chứng minh luận đề không hội đủ điều kiện giả thuyết

- Bác bỏ luận cứ: phải chứng minh luận đưa để chứng minh luận đề sai cần bác bỏ

- Bác bỏ luận chứng: vạch rõ tính phi logic, vi phạm quy tắc chứng minh

* Khi giả thuyết nghiên cứu chứng minh trình nghiên cứu kết thúc Ngược lại giả thuyết nghiên cứu bị bác bỏ

(38)

B CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

I Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết

Bao gồm nhiều nội dung: - Nghiên cứu tư liệu

- Xây dựng khái niệm, phạm trù - Thực suy luận toán học

Chất liệu cho nghiên cứu gồm, khái niệm quy luật, định luật, định lí, tư liệu, số liệu… tồn trước

Xây dựng khái niệm lựa chọn thuật ngữ

- Xây dựng khái niệm:

Là phát triển tiếp tục việc nhận thức xác định các phạm trù NCKH đòi hỏi phải giọi vật tên thật

- Lựa chọn thuật nghữ :

Người nghiên cứu cần tự đặt thuật ngữ để biểu đạt khái niệm

(39)

2 Nghiên cứu tƣ liệu

- Trong nghiên cứu tư liệu, phương pháp tiếp cận lịch sử sử dụng

- Trong tiếp cận lịch sử, người nghiên cứu cần quan tâm: vấn đề lịch sử,

kiện lịch sử tượng lịch sử - Nội dung tiếp cận lịch sử bao gồm: + Sưu tập tư liệu

+ Phân tích tư liệu + Tổng hợp tư liệu

3 Nhận dạng sơ quy luật vật

- Những quy luật kiến thức cơng bố, trường hợp người nghiên cứu cần tiến hành nghiên cứu tài liệu để để thu thập thơng tin ban đầu

- Song khơng sẵn khơng có đầy đủ tài liệu thế, trường hợp này, người nghiên cứu phải tiến hành số nghiên cứu để làm rõ quy luật thân đối tượng nghiên cứu quy luật ngoại biên chi phối

(40)

II Phƣơng pháp nghiên cứu thực nghiệm:

Khái niệm:

- Thực nghiệm gì?

Là để quan sát  quan sát để phát chất sinh vật tượng  cuối để đặt giả

thuyết kiểm chứng giả thuyết đặt

- Nghiên cứu thực nghiệm: nghiên cứu thực quan sát vật

tượng diễn điều kiện có gây biến đổi đối tượng nghiên cứu cách chủ định

- Nghiên cứu thực nghiệm phương pháp áp dụng phổ biến không KHTN, KHKT công nghệ, y học mà KHXH lĩnh vực khoa

học khác, có ưu điểm người nghiên cứu chủ động tạo tình nhanh chóng thay đổi tình huống, xem xét nhiều khía cạnh khác của tiến trình nghiên cứu

(41)

2 Phân loại phƣơng pháp nghiên cứu

thực nghiệm:

- Phân loại theo mục đích quan sát:

+ Thực nghiệm thăm dò  phát chất vật

 Xây dựng giả thuyết

+ Thực nghiệm kiểm tra  kiểm chứng giả thuyết khoa học

+ Thực nghiệm song hành  đối tượng khác nhau, điều kiện giống  rút ảnh hưởng

+ Thực nghịêm đối nghịch  đối tượng giống nhau, điều kiện khác rút ảnh hưởng

+ Thực nghiệm so sánh đối tượng khác nhau, chọn một đối tượng làm đối chứng  rút ảnh hưởng

- Phân loại theo diễn hình thực nghiệm

+ Thực nghiệm cấp diễn: thực nghiệm thời gian ngắn

(42)

3 Phƣơng pháp tiến hành thực nghiệm

Trong thực nghiệm có số ngun tắc cần tơn trọng:

- Đề chuẩn đánh giá phương thức đánh giá - Giữ ổn định nhân tố không bị nghiên cứu khống

chế

- Mơ hình lựa chọn thực nghiệm phải mang tính phổ biến

- Đưa số giả thuyết thực nghiệm để loại bớt yếu tố tác động phức tạp

a Phương pháp thử sai:

Đây phương pháp cổ điển NCKH; thử thấy sai thử lại đến

b Kế hoạch hoá thực nghiệm:

(43)

4 Nơi tiến hành thực nghiệm

- Thực nghiệm phịng thí nghiệm

Ở đây, người nghiên cứu:

+ Hoàn toàn chủ động tạo dựng mơ hình nghiên cứu + Khống chế thông số

Nhưng không tạo đầy đủ yếu tố môi trường thực 

có khoảng cách xa thực tế

- Thực nghiệm trường

Đây thực nghiệm môi trường thực

- Thực nghiệm quần thể xã hội

Đây dạng thực nghiệm tiến hành cộng đồng người

5 Mơ hình nghiên cứu thực nghiệm

- Là công cụ để nghiên cứu thực nghiệm

Cơ sở logic học phương pháp mơ hình hố phép loại suy

(44)

III Phƣơng pháp nghiên cứu phi thực nghiệm

- Quan sát tự nhiên: Là phương thức để nhận thức

các vật

- Phƣơng pháp trắc nghiệm: Là phương pháp quan sát đối tượng với chương trình đặt trước, không gây biến đổi thông số đối tượng

Tuỳ thuộc vào nhu cầu nghiên cứu, người nghiên cứu sử dụng loại trắc nghiệm khác nhau:

+ Trắc nghiệm “có – khơng”

+ Trắc nghiệm với câu hỏi trả lời sẵn + Trắc nghiệm câu hỏi mở

- Phƣơng pháp chuyên gia: Đây phương pháp thu thập xử lý thông tin thông tin thông dụng NCKH

- Phƣơng pháp hội đồng: Phương pháp có ưu điểm tạo bầu khơng khí tranh luận, người nghiên cứu

thu nhiều ý kiến khác để phân tích rút kết luận cho nghiên cứu

Ngồi cịn có phương pháp điều tra phiếu hỏi… * Việc chon phương pháp nghiên cứu mục đích đối

(45)

C TRÌNH TỰ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Bƣớc 1: Lựa chọn đề tài

Việc lựa chọn đề tài có đặc điểm sau: - Đề tài định

- Đề tài tự chọn,

- Việc chọn đề tài phải dựa sau: + Đề tài có ý nghĩa khoa học hay không?

+ Đề tài có ý nghĩa thực tiễn hay khơng?

+ Đề tài có cấp thiết phải nghiên cứu hay khơng? + Có đủ điều kiện đảm bảo cho việc hoàn thành đề

tài hay không? + Đề tài có phù hợp với sở thích hay khơng?

(46)

Bƣớc 2: Xây dựng đề cƣơng nghiên cứu (NC)

+ Lý chọn đề tài:

* Phân tích sơ lược lịch sử vấn đề NC  phát vấn đề NC * Giải thích lí lựa chọn tác giả mặt lý thuyết, mặt

thực tiễn

+ Xác định khối lượng phạm vi NC

+ Xác định mục tiêu nhiệm vụ NC (XD mục tiêu) + Đặt tên đề tài

Có thể đặt theo số cấu trúc sau: * Đối tượng nghiên cứu giả thuyết NC * Giả thuyết NC

* Mục tiêu NC

Ngồi cịn có số cấu trúc khác như: * Mục tiêu + phương tiện

* Mục tiêu + môi trường

* Mục tiêu + phương tiện + môi trường + Phát vấn đề NC

+ Lựa chọn phương pháp NC + Xây dựng kế hoạch NC:

(47)

Bƣớc 3: Tiến hành nghiên cứu

+ Lập danh mục tư liệu * Lập phiếu thư mục

* Quản lý liệu máy tính + Xây dựng khái niệm

+ Làm tổng quan thành tựu liên quan đến đề tài

+ Đặt giả thuyết nghiên cứu

+ Kiểm chứng giả thuyết nghiên cứu * Trong kiểm chứng cần lưu ý:

# Nắm vững quy tắc logic kiểm chứng giả thuyết

# Nắm vững phương pháp NC # Xây dựng tiêu phân tích

(48) http://dut.ud.edu.vn/xdtl/thehung www.dfg.de, www.wikipedia.org

Ngày đăng: 03/06/2021, 12:39

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan