Bai gianTap huan chuong trinh seqap mon nhac

30 6 0
Bai gianTap huan chuong trinh seqap mon nhac

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngoài ra nhảy múa còn tạo hứng thú và không khí học tập, góp phần thể hiện nội dung, tính chất của bài hát, phát huy sự sáng tạo và năng lực riêng biệt của học sinh.vận động, nhảy múa [r]

(1)(2)(3)(4)

Mục tiêu Tập huấn

Mục tiêu

• Tập nhạc cụ giúp học sinh có thêm phương tiện để thực hành trình diễn âm nhạc, để thể lực cảm xúc em Tập nhạc cụ cịn làm mơi trường học tập Âm nhạc trở nên phong phú hơn, phát huy tính tích cực học sinh, đặc biệt với em mà khả ca hát hạn chế.

(5)

Phần Hoạt động giáo dục Âm nhạc trường Tiểu học dạy học ngày

1.Một số đặc điểm hoạt động giáo dục Âm nhạc

- HĐGD Âm nhạc môn học mà thông qua hoạt động âm nhạc để nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện.Nó có mối liên hệ với chương trình giáo dục âm nhạc hành số điểm nội dung,phương pháp,cách tổ chức dạy học…

- HĐGD Âm nhạc mang tính chất tự chọn,không bắt buộc phải thực hiện chương trình mơn âm nhạc hành,vì giáo viên và nhà trường lựa chọn,điều chỉnh nội dung thời lượng hình thức tổ chức cho phù hợp với điều kiện thực tế,

(6)

- So sánh môn Âm nhạc hành HĐGD Âm nhạc:

Môn Âm nhạc HĐGD Âm nhạc

Mỗi tuần tiết Thời lượng Mỗi tuần nhiều hơn tiết

-Học hát -Nghe nhạc

- Kể chuyện âm nhạc - Tìm hiểu nhạc cụ - Tập đọc nhạc

- Trò chơi âm nhạc

-Âm nhạc,vận độngvà nhảy múa.

- Biểu diển âm nhạc

Nội dung -Học hát -Nghe nhạc

- Kể chuyện âm nhạc - Tìm hiểu nhạc cụ - Tập đọc nhạc

- Trò chơi âm nhạc -Sáng tạo âm nhạc

-Âm nhạc,vận độngvà nhảy múa.

-Tập nhạc cụ

(7)

- So sánh môn Âm nhạc hành HĐGD Âm nhạc:

Chương trình Âm nhạc

hiện hành HĐGD Âm nhạc

-Dạy học âm hạc cho học

sinh lớp. Hình thức tổ chức -Câu lạc âm nhạc.-Đội văn nghệ nhà trường -Sinh hoạt âm nhạc tập thể -Liên hoan văn nghệ nhà trường.

-Giao lưu với nhạc sỉ,nghệ sĩ ở địa phương.

-Hoạt dộng âm nhạc cho HS từng khối lớp.

(8)

- So sánh môn Âm nhạc hành HĐGD Âm nhạc:

Chương trình Âm nhạc

hiện hành HĐGD Âm nhạc

Trong lớp học Môi trường

học tập -Trong lớp,ngồi lớp và phạm vi nhà trường. Giáo viên dạy âm nhạc Giáo viên -Ngoài GV dạy âm

(9)

- So sánh môn Âm nhạc hành HĐGD Âm nhạc:

Chương trình Âm nhạc

hiện hành HĐGD Âm nhạc

-Sách giáo khoa-Sách giáo viên-Sách tham khảo…Tài liệu chủ chốt sách giáo khoa (GV phải dạy học theo SGK phân phối chương trình)

Tài liệu dạy học

(10)

10

2.Các chủ đề hoạt động giáo dục Âm nhạc

TT Chủ đề hoạt động giáo dục

Âm nhạc 1 2 Lớp3 4 5

1 Học hát x x x x x

2 Nghe nhạc x x x x x

3 Kể chuyện âm nhạc x x x x x

4 Tìm hiểu nhạc cụ x x x

5 Tập đọc nhạc x x

6 Trò chơi âm nhạc x x x x x

7 Sáng tạo âm nhạc x x x

8 Âm nhạc, vận động nhảy

múa x x x x x

9 Tập nhạc cụ x x

(11)

Phân phối thời gian tăng thêm môn học hoạt động giáo dục theo phương án T35 FDS (bảng 6- Hướng dẫn sư phạm):

Số tiết học hiện tại Số tiết tăng cườ ng

Học sinh thành thạo tiếng Việt Học sinh gặp khó khăn tiếng Việt

Tiếng Việ t TV1 Toán Ngoại n g Tin

học Hoạtđộ n g GD

Tiếng Việt Toán Ngoại n g

Tin

học Hoạtđộng GD

TV1 TV2

Lớp

(22) 13 4 3-4 0 0-4 1-6 3 1-2 3-4 0 0-4 1-6

Lớp

(23) 12 3-4 2-3 0 0-4 1-6 2-3 1 2-3 0 0-4 1-6 Lớp

(23) 12 3 2 0-4 0-4 2-4 3 1 2 0-4 0-4 2-4

Lớp

(25) 10 2 2 0-4 0-4 1-4 2 2 0-4 0-4 1-4

Lớp

(12)

1.2 PHƯƠNG THỨC SỬ DỤNG THỜI GIAN TĂNG THÊM TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC DẠY HỌC CẢ NGÀY (FDS) ĐỐI VỚI CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ÂM NHẠC

Môn học/hoạt động Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5

Tiếng Việt 10 9 8 8 8

Toán 4 5 5 5 5

Đạo đức 1 1 1 1 1

Tự nhiên Xã hội 1 1 2

Khoa học 2 2

Lịch sử Địa lí 2 2

Âm nhạc 1 1 1 1 1

Mĩ thuật 1 1 1 1 1

Thủ công 1 1 1

Kĩ thuật 1 1

Thể dục 1 2 2 2 2

Giáo dục tập thể 2 2 2 2 2

GD lên lớp 4 tiết/ tháng Tự chọn

(13)

- Trong trường Tiểu học, tăng thêm thời gian dạy học đồng nghĩa với việc tăng thêm nội dung học tập, tăng thêm kiến thức củng cố, phát triển kĩ cho học sinh Ngoài ra, tăng thêm thời gian, nhà trường cần đảm bảo cân bằng nội dung dạy học phát triển hứng thú học tập khiếu học sinh, giáo dục nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật) điều cần thực đối với trường Tiểu học dạy học ngày.

- Đặc điểm chủ yếu hoạt động giáo dục Âm nhạc tổ chức hoạt động cho HS (ca hát, vận động, nhảy múa, nghe nhạc, trò chơi, biểu diễn, …), nhà trường nên xếp hoạt động giáo dục Âm nhạc đan xen với mơn học khác, Tốn, Tiếng Việt, Tự nhiên Xã hội, … Việc xếp phù hợp với tâm lí HS Tiểu học, giúp các em vừa học tập, vừa vui chơi Hoạt động giáo dục Âm nhạc tổ chức trong ngồi phạm vi nhà trường, ví dụ tổ chức cho HS xem biểu diễn âm nhạc, đi tìm hiểu nhạc cụ địa phương, thăm nhạc sĩ địa phương…

- Không nên xếp tiết Âm nhạc hành liền với hoạt động giáo dục Âm nhạc (được tăng thêm), ảnh hưởng đến sức khỏe (hơi thở, giọng hát) hứng thú học

sinh Nên xếp vào buổi học khác ngày khác Ngoài nên để GV chuyên trách Âm nhạc người tổ chức, thực hoạt động giáo dục Âm nhạc chất lượng hoạt động đạt hiệu mong muốn.

(14)

1 Câu lạc Âm nhạc: HS tất lớp có độ tuổi lực âm nhạc khác nhau, có nhu cầu tham gia hoạt động âm nhạc

2 Đội văn nghệ nhà trường: lựa chọn HS lớp có khiếu ca hát, nhạc cụ, biểu diễn…

3 Sinh hoạt Âm nhạc tập thể: hoạt động âm nhạc dành cho tất HS

4 Liên hoan văn nghệ nhà trường: dành cho đội văn nghệ của lớp

5 Giao lưu với nhạc sĩ, ca sĩ nghệ sĩ địa phương: tổ chức linh hoạt phạm vi tham gia.

6 Hoạt động Âm nhạc cho HS khối lớp: tổ chức hoạt động âm nhạc theo khối lớp.

7 Hoạt động Âm nhạc cho HS lớp: tổ chức hoạt động âm nhạc riêng lớp

(15)

PHẦN 2

NỘI DUNG CÁC CHỦ ĐỀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ÂM NHẠC TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC DẠY HỌC CẢ NGÀY

2.1 HỌC HÁT

Các hát dành cho hoạt động giáo dục Âm nhạc từ lớp đến lớp tương tự phân phối chương trình âm nhạc hành Nhưng để phù hợp với điều kiện thực tế khả tiếp thu học sinh, thầy giáo dùng dân ca, hát thiếu nhi viết địa phương… để thay cho số hát kế hoạch này.

2.2 NGHE NHẠC

Nghe nhạc kĩ quan trọng để phát triển lực âm nhạc học sinh, chương trình Âm nhạc hành, hoạt động tích hợp dạy học phân mơn: Học hát, Tập đọc nhạc, Phát triển khả âm nhạc Trong chương trình Âm nhạc tự chọn, nghe nhạc thiết kế một nội dung độc lập, nằm ngồi phân mơn trên.

Nội dung chủ yếu nghe nhạc nghe hát tác phẩm âm

nhạc không lời Hoạt động nhằm bổ sung cho học sinh hiểu biết tác phẩm âm nhạc lực cảm thụ, giúp em hình thành kĩ nghe, là tập trung chăm chú, không ồn ào, biết nhận xét đánh giá tác phẩm Nghe nhạc nhằm giáo dục cho học sinh thị hiếu âm nhạc lành

(16)

Giáo viên cho học sinh nghe nhạc theo bước sau: Bước 1: Giới thiệu nhạc

- Giáo viên giới thiệu khái quát tên nhạc, tác giả. - Giáo viên quy định thời gian nghe khoảng bao lâu. Bước 2: Nghe nhạc lần thứ nhất

- Giáo viên tự trình bày mở băng, đĩa nhạc.

- Học sinh nghe nhạc kết hợp hoạt động gõ nhịp, vận động nhẹ nhàng, vẽ tranh

Bước 3: Trao đổi nhạc

- Học sinh nói cảm nhận như: nhạc sổi hay tha thiết, nhanh hay chậm, vui hay buồn, nghe, đàn hát…

- Giáo viên đặt câu hỏi yêu cầu, ví dụ:

+ Em yêu thích nét nhạc nhạc, hình ảnh hát? + Giọng hát băng, đĩa nhạc giọng nam hay nữ (nếu hát)? + Hình thức trình bày đơn ca, song ca hay tốp ca (nếu hát)? + Diễn tả lại nét nhạc (huýt sáo đọc nguyên âm)?

(17)

Bước 4: Nghe nhạc lần thứ hai

- Giáo viên tự trình bày mở băng, đĩa nhạc

- Học sinh lần thứ hai để cảm nhận sâu sắc nhạc, các em kết hợp hoạt động gõ nhịp, vận động nhẹ nhàng, vẽ tranh diễn tả cảm nhận nhạc, hát hoà theo…

- Lỗi cần tránh dạy nghe nhạc giáo viên cho học sinh

(18)

2.3 KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC

Trong chương trình Âm nhạc hành, lớp có 1-2 câu chuyện âm nhạc để giáo viên kể cho học sinh nghe

Chương trình Âm nhạc tự chọn biên tập lại số câu chuyện trong chương trình hành, đồng thời bổ sung thêm số câu chuyện mới, để giáo viên tham khảo:

+ Thạch Sanh

+ Bá Nha Tử Kì + Cây đàn dây +Tiếng đàn

(19)

2.4 TRÒ CHƠI ÂM NHẠC + Hát chuyển đồ vật

+ Ngồi ghế + Soi gương + Nặn tượng

+ Nghe nhạc vận động + Tìm hát

+ Dùng động tác mơ tả tên hát + Đơi bạn đồn kết

(20)

2.6 TÌM HIỂU VỀ NHẠC CỤ

Trong chương trình Âm nhạc hành, học sinh tìm hiểu một số nhạc cụ như: phách, mõ, song loan, sênh tiền (lớp 2); đàn bầu, đàn nguyệt, đàn tranh (lớp 3); đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà (lớp 4); clarinette, flute, saxophone, trompette (lớp 5).

Trong chương trình Âm nhạc tự chọn, giáo viên giới thiệu thêm với học sinh số nhạc cụ khác, như:

(21)

Tính Tẩu

Đ,Tam Thập Lục Kèn Loa

(22)

K’lông pút T’rưng

(23)

23

2.7 SÁNG TẠO ÂM NHẠC

- Sáng tạo âm nhạc nội dung học tập mà hoạt động bổ trợ dạy nội dung khác, như: học hát, nghe nhạc, nghe kể chuyện âm nhạc, tập đọc nhạc, biểu diễn, … Dưới số dạng tập thực hành sáng tạo âm nhạc:

Giáo viên hướng dẫn học sinh tập sáng tác lời hát cho dân ca, hát nhạc nước Tập đọc nhạc

Sáng tạo động tác nhảy múa: Dàn dựng trình bày hát: Hát kết hợp vỗ tay theo cặp đôi:

Diễn đạt nội dung hát đoạn văn, thơ,câu chuyện kịch: Phổ nhạc cho câu thơ đọc thơ theo tiết tấu:

Sáng tác hát:

(24)

2.8 ÂM NHẠC, VẬN ĐỘNG VÀ NHẢY MÚA

- Vận động đóng vai trị quan trọng phát triển thể chất trí tuệ trẻ em, đóng vai trị quan trọng học âm nhạc Hát kết hợp vận động theo nhạc tạo cho học sinh cảm giác thư giãn, không gị bó, trói buộc Hoạt động đem cho em cảm giác hào hứng thích thú với hát học Cảm giác tiết tấu, nhịp điệu thể hiện rõ trình vận động.

- Nhảy múa có vai trị quan trọng dạy học Âm nhạc, phương tiện giao lưu tình cảm, giúp học sinh thay đổi trạng thái học tập (thay cho việc ngồi yên đứng lên, di

chuyển), hình thức vận động kết hợp nhiều yếu tố (nghe, nhìn, bước đi, chạy nhảy) góp phần giúp thể học sinh phát triển hài hịa, cân đối, rèn luyện tính bền bỉ, dẻo dai, khéo léo Nhảy múa giáo dục học sinh ý thức kỉ luật, biết phối hợp động tác đội hình chung, làm em thêm gắn bó với tập thể Ngồi nhảy múa cịn tạo hứng thú và khơng khí học tập, góp phần thể nội dung, tính chất hát, phát huy sáng tạo lực riêng biệt học sinh.vận động, nhảy múa em thực hành hoạt động khác như: học hát, nghe nhạc Trong dạy học Âm nhạc, giáo viên cần khuyến khích hướng dẫn học sinh biết, trị chơi âm nhạc, tập đọc nhạc, tìm hiểu nhạc cụ, sáng tạo âm nhạc, biểu diễn âm nhạc Bởi Âm nhạc vận động, nhảy múa có quan hệ tương tác, vận động nhảy múa góp phần thể nhịp điệu nội dung hát Đặc điểm tâm lí học sinh ưa thích vận động, hoạt động tạo khơng khí học tập tự nhiên, vui vẻ, rèn luyện nhịp điệu, phát triển cảm xúc âm nhạc, phát huy hứng thú học tập học sinh, giúp em thêm tự tin học biểu diễn âm nhạc

(25)

2.9 TẬP NHẠC CỤ

Tập nhạc cụ giúp học sinh có thêm phương tiện để thực hành trình diễn âm nhạc, để thể lực cảm xúc em Tập nhạc cụ cịn làm mơi trường học tập Âm nhạc trở nên phong phú hơn, phát huy tính tích cực học sinh, đặc biệt với em mà khả ca hát hạn chế.

Có loại phương tiện để thực hành trình diễn âm nhạc

là giọng hát nhạc cụ, trước đây, giáo dục Âm nhạc trong trường phổ thông Việt Nam có điều

(26)

* Phương pháp dạy nhạc cụ

Tập nhạc cụ nội dung thực hành âm nhạc, cách dạy học tương tự dạy học hát tập đọc nhạc Tuy nhiên, gần giống với tập đọc nhạc hơn, chỗ học sinh phải biết tên nốt nhạc, chí em đọc giai điệu tập việc chơi nhạc cụ trở nên dễ dàng rất nhiều.

Qui trình dạy nhạc cụ gồm bước:

Bước 1- Tìm hiểu tập: cao độ, trường độ, phân chia câu nét nhạc, …

Bước 2- Tập đọc giai điệu: câu.

Bước 3- Tập câu: sử dụng ngón tay, chuyển ngón tay cho xác, phù hợp.

Bước 4- Tập bài: kết nối câu cho xác.

Bước 5- Củng cố: tập tập lại nhiều lần cho thục.Đánh giá kết học tập

(27)

Yêu cầu với giáo viên

+ Giáo viên cần sớm làm quen luyện tập để sử dụng thành thạo loại nhạc cụ sáo recorder kèn melodeon.

Nội dung yêu cầu cần đạt

+ Trên giới, nước dạy nhạc cụ cho học sinh từ sớm, tuy nhiên Việt Nam, vấn đề cịn mẻ, chúng ta nên dạy nhạc cụ cho học sinh từ lớp trở lên thích hợp Ngồi ra, nên thực dạy nhạc cụ với tinh thần tăng cường thực hành, để học sinh “Học vui- Vui học”.

(28)

2.10 BIỂU DIỄN ÂM NHẠC

Hình thức biểu diễn âm nhạc

Trong q trình học tập, giáo viên cần bước hướng dẫn học sinh luyện tập biểu diễn tiết mục mà em học, với hình thức như:

- Hát: hình thức cá nhân, cặp đơi, nhóm (tương đương hình thức đơn ca, song ca, tốp ca).

- Hát, vận động nhảy múa: với hình thức trên. - Múa: múa đơn, múa tốp.

- Nhạc cụ: độc tấu hịa tấu nhạc cụ.Yêu cầu biểu diễn âm nhạc

- Trong trường tiểu học, học sinh có điều kiện tập luyện kĩ biểu diễn Trong trình tập luyện tiết mục, giáo viên cần nhắc em lưu ý sau:

- Coi ca hát biểu diễn niềm vui, em hát tự nhiên lúc vui chơi.

- Cần giữ hồn nhiên, tươi tắn tiết mục biểu diễn. - Cần thể tự tin sân khấu trước người.

(29)

- Giáo viên xây dựng chương trình biểu diễn âm nhạc dạng chương trình tìm kiếm tài âm nhạc, tương tự thi Đơ Rê Mi chương trình VTV3.

- Để chương trình biểu diễn âm nhạc có hiệu quả, giáo viên cần từng bước hướng dẫn học sinh vấn đề như:

+Lựa chọn tiết mục phù hợp với chủ điểm.

+ Lựa chọn số lượng hát chương trình.

+ Sắp xếp hát theo trình tự phù hợp.

+ Dẫn chương trình lời giới thiệu tiết mục. + Chuẩn bị trang phục phù hợp.

+ Luyện tập biểu diễn.

(30)

Ngày đăng: 03/06/2021, 10:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...