TO CHUC HOAT DONG GIAO DUC PHAT TRIEN NHANTHUCCHO TRE MAU GIAO

44 2 0
TO CHUC HOAT DONG GIAO DUC PHAT TRIEN NHANTHUCCHO TRE MAU GIAO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

hoạt động học có chủ định là rất quan trọng: giáo viên phải lập kế hoạch bài học, tức là xác định được mục tiêu của bài học, dự kiến trước các công việc mà trẻ phải làm để đạt được m[r]

(1)

CHƯƠNG TRÌNH GDMN

CHƯƠNG TRÌNH GDMN

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

CHO TRẺ MẪU GIÁO

CHO TRẺ MẪU GIÁO

Giảng viên: Ths.Nguyễn Thị Thanh Giang

Giảng viên: Ths.Nguyễn Thị Thanh Giang

(2)

I Mục đích học I Mục đích học

Sau học học viên có thể:

• Hiểu kỹ cần hình thành cho trẻ

MG hoạt động KPKH làm LQVT theo CT GDMN.

• Biết cách tổ chức hoạt động giáo dục

(3)

GD Phát triển nhận thức

GD Phát triển nhận thức

• GD PTNT (NT) = Luyện tập, PH giác

quan + Nhận biết

• GD PTNT (MG) = KP Khoa học + LQVT +

(4)

Hoạt động 1: Trao đổi

Hoạt động 1: Trao đổi

nội dung KPKH LQVT

nội dung KPKH LQVT

• Nêu nhận xét tính cụ thể nội dung

KP KH LQVT CT GDMN.

• Khó khăn gặp phải đạo/ thực

hiện nội dung KP KH LQVT

(5)

Nội dung

Nội dung (xem chi tiết CT GDMN - NXB GD)(xem chi tiết CT GDMN - NXB GD)

KP khoa học + KP xã hội LQ với số KN sơ đẳng toán a) Khám phá khoa học

- Các phận thể người - Đồ vật

- Động vật thực vật

- Một số tượng tự nhiên

c) Khám phá xã hội

- Bản thân, gia đình, họ hàng cộng đồng

- Trường mầm non - Một số nghề phổ biến

- Danh lam, thắng cảnh ngày lễ, hội

b) LQ với số KN sơ đẳng toán:

- Tập hợp, số lượng, số thứ tự đếm - Xếp tương ứng

- So sánh, xếp theo qui tắc - Đo lường

- Hình dạng

(6)

Ví dụ: cụ thể hóa nội dung KPKH

Ví dụ: cụ thể hóa nội dung KPKH

• Nội dung khám phá khoa học đồ dùng, đồ chơi (trang 43- Chương trình GDMN):

• Khơng phải cho trẻ tìm hiểu “đặc điểm, công dụng cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi” cách chung chung mà phải cụ thể đồ dùng, đồ chơi nào.

• Giáo viên cần hiểu rõ trẻ để lựa chọn đồ dùng, đồ chơi mà trẻ quan tâm, muốn chơi, muốn thử sử dụng, muốn xem hoạt động, vận hành Việc tìm hiểu, khám phá thử sử dụng cần thiết cho trẻ thích ứng với sống (dạy kỹ sống cho trẻ)

(7)

Ví dụ: Cụ thể hóa nội dung LQVT

Ví dụ: Cụ thể hóa nội dung LQVT

• So sánh: (trang 45 : 4-5 tuổi 5-6 tuổi)

+ SS Kích thước (có khác biệt rõ nét, hay

khơng rõ nét? Của 2, hay … đối tượng? SS nhiều đối tượng dẫn đến xếp theo trình tự kích thước

+ SS Số lượng (trong phạm vi …) nhóm đối tượng hay nhiều nhóm đối tượng?

(8)

Ví dụ: quy tắc xếp

Ví dụ: quy tắc xếp ….

(Mẫu ABAB )

(Mẫu ABBABB )

……

(9)

• Số không thứ tự?

237456

• Thiếu số nào?

(10)

Sắp xếp nội dung

Sắp xếp nội dung

cụ thể hóa nào?

cụ thể hóa nào?

• Các nội dung cụ thể hóa xếp vào chủ đề cách phù hợp với mục tiêu, nội dung chủ đề (nếu thực tích hợp theo chủ đề) diễn tiến trình nhận thức trẻ: từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, từ cụ thể đến cụ thể nhiều

• Không thiết nội dung cần phải dạy trẻ thơng qua học (hoạt động học có chủ định), nhiều nội dung trẻ học thông qua chơi, thơng qua hoạt động góc học tập nhiều hoạt động khác trẻ diễn

ngày

• LQVT : Lựa chọn đồ dùng, đồ chơi cho trẻ phù hợp với chủ đề (nếu thực tích hợp theo chủ đề) mà trẻ làm quen, tìm hiểu hoạt động khám phá khoa học Coi đồ dùng, đồ chơi phương tiện để tổ

(11)

Hoạt động 2: Thảo luận Hoạt động 2: Thảo luận

• 1.Mơ tả kỹ cần hình

thành cho trẻ mẫu giáo khám phá khoa học

• 2 Mơ tả kỹ cần hình

(12)

Một số kỹ hoạt động:

Một số kỹ hoạt động:

KPKH KPKH LQVTLQVT

• - Quan sát- Quan sát

• - So sánh- So sánh

• - Phân loại - Phân loại • - Phán đốn- Phán đốn • - Thí nghiệm- Thí nghiệm

• - Suy luận- Suy luận

• - Giao tiếp- Giao tiếp

• Xếp tương ứng 1-1 (hay ghép đơi)

• - So sánh

• - Phân loại

• - Xếp theo quy tắc • - Đếm- Đếm

• - Nhận biết số lượng chữ số- Nhận biết số lượng chữ số

• - Nhận biết hình hình học- Nhận biết hình hình học • - Đo - Đo

(13)

Bức tranh có gợi ý cho bạn điều

Bức tranh có gợi ý cho bạn điều

trong tổ chức cho trẻ khám phá KH

(14)

Ví dụ phân loại, tách gộp

(15)

Con khơng thuộc nhóm?

(16)

Con khác với

Con khác với

lại?

(17)

Con không bay được?

(18)

Hoạt động 3

Hoạt động 3: : Trao đổi thảo luận nhómTrao đổi thảo luận nhóm

Chia thành nhóm học viên Mỗi nhóm thảo luận câu hỏi sau:

Chia thành nhóm học viên Mỗi nhóm thảo luận câu hỏi sau:

1/ Theo bạn, trẻ mẫu giáo khám phá khoa học nào?

1/ Theo bạn, trẻ mẫu giáo khám phá khoa học nào? Hãy mô tả Hãy mô tả cách khám phá khoa học trẻ

cách khám phá khoa học trẻ Với cách học bạn tổ chức Với cách học bạn tổ chức hoạt động cho trẻ khám phá khoa học nào?

hoạt động cho trẻ khám phá khoa học nào?

2/ Theo bạn, trẻ học toán/LQVT nào?

2/ Theo bạn, trẻ học toán/LQVT nào? Hãy mô tả cách LQVT Hãy mô tả cách LQVT trẻ

của trẻ Với cách học bạn tổ chức hoạt động cho trẻ LQVT Với cách học bạn tổ chức hoạt động cho trẻ LQVT nào?

như nào?

3/Trình bày cách xây dựng

3/Trình bày cách xây dựng kế hoạch hoạt động học có chủ địnhkế hoạch hoạt động học có chủ định (bài (bài học) cho trẻ mẫu giáo giáo dục phát triển nhận thức (LQVT

học) cho trẻ mẫu giáo giáo dục phát triển nhận thức (LQVT

hoặc khám phá khoa học)

hoặc khám phá khoa học)

4/ Trình bày

4/ Trình bày cấu trúc kế hoạch họccấu trúc kế hoạch học cho trẻ mẫu giáo LQVT cho trẻ mẫu giáo LQVT khám phá khoa học Xây dựng kế hoạch học theo cấu

hoặc khám phá khoa học Xây dựng kế hoạch học theo cấu

trúc

(19)

Trẻ MG khám phá khoa học nào?

Trẻ MG khám phá khoa học nào?

• Khám phá khoa học khơng phải thông tin đơn lẻ mà giáo viên cung cấp cho trẻ, mà khám phá khoa học là tìm hiểu giới thực trải nghiệm ngày trẻ: trẻ băn khoăn suy nghĩ gió thổi, sổ mờ sương, rơi, con mèo nghịch ngợm, trẻ con nhú lên nam châm hút nhau…

• Khám phá khoa học khơng kiến thức

(20)

Trẻ MG khám phá khoa học nào?

Trẻ MG khám phá khoa học nào?

• Khám phá khoa học trình - cách tìm hiểu thế giới, cách đặt câu hỏi học cách giải vấn đề.

• Và vậy, khám phá khoa học trẻ là cảm

giác băn khoăn phấn khích chúng giới Trẻ không suy nghĩ cách trừu tương Chúng phải được trải nghiệm cụ thể, thực tế, thao tác với các đối tượng, khơng chúng khơng hiểu

(21)

Trẻ MG LQVT nào?

Trẻ MG LQVT nào?

• Trẻ mẫu giáo làm quen với biểu tượng toán

thơng qua trị chơi hoạt động ngày.

• Thơng qua hoạt động ngày trẻ đã sử dụng khái niệm toán học cách tự nhiên.

• Tuy nhiên, giáo viên cần dẫn dắt trẻ cách thận trọng theo trình tự hoạt động

(22)

Ví dụ : trẻ làm quen với số lượng 4

Ví dụ : trẻ làm quen với số lượng 4

• Đầu tiên: (sử dụng vật thật): cho trẻ nguyên vật liệu thật để trẻ thao tác sử dụng Trẻ cần nhìn thấy, tiếp xúc trực tiếp với đối tượng mô tả lời suy nghĩ Chẳng hạn : bánh thật

• Thứ (dùng hình ảnh) : Cho trẻ thấy hình ảnh minh họa tranh ảnh thể khái niệm Ví dụ: thẻ minh họa cho nhóm có bánh:

• Thứ (dùng ký hiệu): Giới thiệu ký hiệu thể khái niệm Ví dụ : 4 • Thứ (Trừu tượng ): Trẻ có khả hiểu khái niệm “4”

(23)

Ví dụ : trẻ làm quen với số lượng 4

Ví dụ : trẻ làm quen với số lượng 4

• Bất lập kế hoạch hoạt động cho trẻ

làm quen với toán, giáo viên cần tuân theo trình tự Trong đó, trẻ cần nhiều trải

nghiệm thực đối tượng cụ thể

trước chuyển sang sử dụng hình ảnh, ký hiệu khái niệm trừu tượng

Chúng ta bắt trẻ phải học

khái niệm toán học trừu tượng có thể khuyến khích chúng hoạt

động kích thích: cho thời gian để trẻ khám

(24)

Các cách học trẻ

Các cách học trẻ

• 1/ Trẻ học tự nhiên: khởi đầu từ trẻ,

khi trẻ sử dụng giác quan bắp

để tham gia vào hoạt động ngày: ăn, uống, cầm nắm, chơi đồ chơi, giao

tiếp… trẻ khám phá đồ dùng, đồ chơi trẻ học hình dạng, kích

(25)

Các cách học trẻ

Các cách học trẻ

• 2/ Trẻ học khơng thức (khơng có kế hoạch trước): Loại học giáo viên không lập kế hoạch trước Bằng kinh nghiệm mà giáo viên nhận hội để hướng dẫn trẻ học Nó xảy với nhiều lý trẻ mắc lỗi, trẻ gặp khó khăn, trẻ lung túng giải vấn đề cần gợi ý… (đặc biệt trẻ chơi góc hay hoạt động trẻ tự lựa chọn, xảy tình hoạt động học có chủ định - kế hoạch lập/dự kiến trước giáo viên) Khi đó,

một hội học tập khơng mong đợi xuất giáo viên cần hành động, tận dụng hội để giúp trẻ

(26)

Các cách học trẻ

Các cách học trẻ

3/ Trẻ học thức – có cấu trúc học (trong học/hoạt động học có chủ định): Loại học tập xuất phát từ giáo viên Các hoạt động học trẻ giáo viên cân nhắc cách cẩn thận để lập kế hoạch trước tổ

(27)

Tổ chức hoạt động cho trẻ KPKH

Tổ chức hoạt động cho trẻ KPKH

LQVT nào?

LQVT nào?

1/ Tổ chức mơi trường học tập:

• Với cách học tự nhiên trẻ: giáo viên cần tạo môi trường hấp dẫn, phong phú với thứ cho trẻ nhìn, sờ, nếm, ngửi, nghe Người lớn muốn trẻ học gì, khám phá chủ đề nào, làm quen với kiến thức nào, rèn kỹ tạo mơi trường với đồ dùng, đồ chơi giúp trẻ học kiến thức, kỹ Giáo viên cần quan sát hoạt động trẻ, ý tới cách trẻ thao tác sau đáp lại nháy mắt, gật đầu, mỉm cười từ khích lệ, động viên Trẻ cần biết chúng làm điều phù hợp

(28)

Tổ chức hoạt động cho trẻ KPKH

Tổ chức hoạt động cho trẻ KPKH

LQVT nào?

LQVT nào?

2/ Phát tận dụng hội:

• Trong hoạt động trẻ trường (các hoạt

động lập kế hoạch hay

chưa lập kế hoạch trước), giáo viên quan sát, ý tới trẻ, nhạy cảm với hội học tập đến cách ngẫu nhiên đừng bỏ qua thời để hướng dẫn trẻ Với cách làm

(29)

Tổ chức hoạt động cho trẻ KPKH

Tổ chức hoạt động cho trẻ KPKH

LQVT nào?

LQVT nào?

3/ Lập kế hoạch học:

• Để dạy trẻ cách suy nghĩ, cách học việc tổ chức

hoạt động học có chủ định quan trọng: giáo viên phải lập kế hoạch học, tức xác định mục tiêu học, dự kiến trước công việc mà trẻ phải làm để đạt mục tiêu đặt ra, chuẩn bị các đồ dùng đồ chơi cần thiết để tổ chức hoạt

(30)

• Kỹ thuật Xây dựng hoạt động học

(31)

Sáu câu hỏi đặt tương ứng với sáu bước

Sáu câu hỏi đặt tương ứng với sáu bước

như sau :

như sau :

• Hiện trình độ trẻ ? Khảo sát, tìm hiểu trẻ

• Trẻ cần học ? Chọn mục tiêu

• 3 Trẻ cần làm để đạt mục tiêu, yêu cầu ? Dự

kiến công việc / hoạt động cụ thể trẻ cho trẻ trải nghiệm nhằm vào mục tiêu đặt ra.

• Những học liệu dùng để thực kế hoạch ?

Chọn học liệu, chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi cho trẻ

• Các hoạt động lập học liệu chọn có phù hợp khơng ? DạyTiến hành tổ chức hoạt động được lập trẻ

• Trẻ có học điều dạy thông qua hoạt

(32)

Sáu bước minh hoạ sơ đồ sau

(33)

Khi sử dụng “KH học”?

Khi sử dụng “KH học”?

• Cung cấp kiến thức, kỹ

• Củng cố, xác, hệ thống kiến thức, kỹ có trẻ

• Ưu điểm:

Thúc đẩy tư trẻ giáo viên sử dụng kỹ thuật đặt câu hỏi dẫn dắt đến kiến thức

Giúp trẻ liên hệ khái niệm với kiến thức có

• Hạn chế:

Dễ dẫn đến việc khơng khuyến khích, khơng thúc đẩy trẻ tham gia tích cực giáo viên thiếu quan tâm (tuân thủ cứng nhắc theo kế hoạch lập, hệ thống câu hỏi thúc đẩy suy nghĩ trẻ, để ý tình phát sinh

(34)

Hình thức thể KH học

Hình thức thể KH học

Những yêu cầu thể kế hoạch học (giáo án) Những yêu cầu thể kế hoạch học (giáo án) giáo viên

của giáo viên

Yêu cầu Yêu cầu

+ Kế hoạch học phải thể rõ hoạt động + Kế hoạch học phải thể rõ hoạt động trẻ trình tự hoạt động phù hợp với trình

trẻ trình tự hoạt động phù hợp với trình

nhận thức trẻ

nhận thức trẻ

+ Phải rõ mục tiêu học kiến thức, kỹ năng, + Phải rõ mục tiêu học kiến thức, kỹ năng, thái độ

thái độ

Cấu trúc kế hoạch học:Cấu trúc kế hoạch học: gồm phần: gồm phần:

+ Mục tiêu (Mục đích, yêu cầu)+ Mục tiêu (Mục đích, yêu cầu)

+ Chuẩn bị + Chuẩn bị

(35)

Cách thể thiết kế phần

Cách thể thiết kế phần

Mục tiêu: Mục tiêu:

+ Đây MT mà trẻ cần học, cần làm, cần thực hành trải nghiệm Do cách viết phải rõ

+ Đây MT mà trẻ cần học, cần làm, cần thực hành trải nghiệm Do cách viết phải rõ chủ chủ thể trẻ

thể trẻ Nên mở đầu mục tiêu Nên mở đầu mục tiêu động từđộng từ + MT đưa học phải rõ ràng, cụ thể Chúng

+ MT đưa học phải rõ ràng, cụ thể Chúng phải lượng hóa được, phải kiểm sốt đượcphải lượng hóa được, phải kiểm sốt + Mục tiêu thường gồm phần: kiến thức, kỹ năng, thái độ

+ Mục tiêu thường gồm phần: kiến thức, kỹ năng, thái độ

+ Cần làm bật

+ Cần làm bật MT trọng tâmMT trọng tâm Tùy theo học cụ thể cung cấp kiến thức cần làm rõ mục Tùy theo học cụ thể cung cấp kiến thức cần làm rõ mục tiêu cung cấp kiến thức mới, học rèn luyện kỹ làm bật mục tiêu hình thành luyện tập kỹ

tiêu cung cấp kiến thức mới, học rèn luyện kỹ làm bật mục tiêu hình thành luyện tập kỹ

năng

năng

+ Một học trẻ

+ Một học trẻ khơng nên có q nhiều mục tiêu.khơng nên có q nhiều mục tiêu.

Chuẩn bịChuẩn bị: :

+ Cần rõ đồ dùng, phương tiện giáo viên trẻ cần chuẩn bị để phục vụ cho học

+ Cần rõ đồ dùng, phương tiện giáo viên trẻ cần chuẩn bị để phục vụ cho học

+ Đặc biệt lưu ý thích đáng tới đồ dùng, nguyên vật liệu dành cho trẻ để trẻ tham gia hoạt động tích

+ Đặc biệt lưu ý thích đáng tới đồ dùng, nguyên vật liệu dành cho trẻ để trẻ tham gia hoạt động tích

cực Đủ số đồ dùng, nguyên vật liệu cho trẻ sử dụng

cực Đủ số đồ dùng, nguyên vật liệu cho trẻ sử dụng

Tiến hành:Tiến hành: Nêu Nêu hoạt động trẻ, việc trẻ phải làm theo tiến trình học hướng tới mục hoạt động trẻ, việc trẻ phải làm theo tiến trình học hướng tới mục tiêu dã đặt ra.

tiêu dã đặt ra. Có thể phân hoạt động thành loại sau: Có thể phân hoạt động thành loại sau: + Loại hoạt động mở bài:

+ Loại hoạt động mở bài:

Được thực hoạt động học có chủ định/giờ học, bao gồm hoạt động tạo hứng thú cho Được thực hoạt động học có chủ định/giờ học, bao gồm hoạt động tạo hứng thú cho trẻ, định hướng cho trẻ vào học cho trẻ ơn lại kiến thức cũ có liên quan đến nội dung kiến thức

trẻ, định hướng cho trẻ vào học cho trẻ ôn lại kiến thức cũ có liên quan đến nội dung kiến thức

Có thể trị chuyện với trẻ, cho trẻ hát, chơi trị chơi, giải câu đố … có liên quan đến học

Có thể trị chuyện với trẻ, cho trẻ hát, chơi trò chơi, giải câu đố … có liên quan đến học

+ Loại hoạt động thực mục tiêu bài:

+ Loại hoạt động thực mục tiêu bài:

Loại hoạt động chiếm ưu thời gian học, bao gồm hoạt động trẻ hướng tới mục tiêu Loại hoạt động chiếm ưu thời gian học, bao gồm hoạt động trẻ hướng tới mục tiêu đặt hoạt động giáo viên với tư cách hoạt động tổ chức, hướng dẫn

đã đặt hoạt động giáo viên với tư cách hoạt động tổ chức, hướng dẫn

+ Loại hoạt động kết thúc bài:

+ Loại hoạt động kết thúc bài:

Diễn vào cuối học bao gồm hoạt động củng cố kiến thức, kỹ năng: thường trò chơi học tập Diễn vào cuối học bao gồm hoạt động củng cố kiến thức, kỹ năng: thường trò chơi học tập tập giấy

(36)

Ví dụ kế hoạch học Ví dụ kế hoạch học

Tên bài: Số lượng chữ số (cho trẻcho trẻ 4-5 tuổi)

(Thực chủ đề gia đình)

Mục tiêu (mục đích, yêu cầu):

Trẻ nhận biết số lượng 5, chữ số

Trẻ so sánh số lượng nhóm phạm vi

Trẻ hứng thú việc tìm kiếm đồ dùng, đồ chơi có slượng • Chuẩn bị:

Một số đồ dùng gia đình: bát, thìa, đĩa, tách, ca cốc… có slượng Một số đồ dùng lớp có số lượng nhiều hơn/ít

Lơ tơ dồ dùng gia đình Lơ tơ chữ số từ đến

(37)

Ví dụ kế hoạch học (tt)

Ví dụ kế hoạch học (tt)Tiến hành:

Trẻ trị chuyện đồ dùng sử dụng

bữa cơm gia đình trẻ:

+ Hỏi trẻ, bữa cơm ngày, người

phải dùng đồ dùng để ăn? Những đồ dùng này dùng để làm gì? Cháu sử dụng đồ dùng nào? + Trước ăn cháu phải làm gì? (Rửa tay, lấy bát

đũa, mời người…)

+ Gia đình cháu có người ăn? Cần bát, mấy đơi đũa?

(38)

Ví dụ kế hoạch học (tt)

Ví dụ kế hoạch học (tt)

Tiến hành: (TT)

Trẻ đếm số lượng 5:

+ Gọi vài trẻ đếm số lượng bát, đũa, thìa, ca cốc … mà vừa đưa + Trẻ tìm xung quanh lớp đồ dùng, đồ chơi có lượng đếm

+ Tìm người bạn vật, phận có số lượng (5 khuy, vịng, ngón tay, ngón chân…)

Trẻ nhận biết chữ số 5:

+ Hỏi trẻ xem biết chữ số 5, tìm số có lớp cho bạn + Cho lớp tìm số khắp nơi lớp (báo, tạp chí, sách truyện, lịch, đồng

hồ, điện thoại…) Yêu cầu vài trẻ nói tìm thấy số đâu, đọc số + Giới thiệu cho trẻ chữ số để nhóm đồ vật có số lượng 5: ví dụ cốc,

ca, bát… (Dùng thẻ số đặt vào nhóm có số lượng 5)

Trẻ so sánh số lượng phạm vi 5:

+ Yêu cầu trẻ lấy lớp loại đồ dùng với số lượng Cho cặp trẻ kiểm tra lẫn xem bạn lấy số đồ dùng, đồ chơi có yêu cấu không đếm số lượng đồ dùng vừa lấy

(39)

Ví dụ kế hoạch học (tt)

Ví dụ kế hoạch học (tt)

Tiến hành (tt)

Trò chơi: Tạo số 5

+ Yêu cầu trẻ tạo thành nhóm có trẻ Mỗi nhóm lấy sợi dây len Cho trẻ kiểm tra xem nhóm có người, lấy sợi dây, có đủ cho bạn sợi khơng? So sánh số lượng người nhóm với số dây vừa lấy Cho trẻ tạo số từ từ sợi dây Nói hình vừa tạo (mầu sắc, kích cỡ)

+ Cho nhóm ngồi vào bàn hướng dẫn trẻ làm theo yêu cầu “Bé làm quen với toán 4-5 tuổi” (phần số 5) + Trong góc hoạt động: cho trẻ cắt dán chữ số từ

(40)

Hoạt động 5: trao đổi học liệu, tài liệu

Hoạt động 5: trao đổi học liệu, tài liệu

phương tiện GD PTNT cho trẻ

phương tiện GD PTNT cho trẻ 1/ Vở Bé LQVT: gồm cho độ tuổi (in đen trắng)

1/ Vở Bé LQVT: gồm cho độ tuổi (in đen trắng)

(Theo chương trình GDMN mới)

(Theo chương trình GDMN mới)

• + Vở bé làm quen với Toán (Trẻ – tuổi): 20 trang+ Vở bé làm quen với Toán (Trẻ – tuổi): 20 trang • + Vở bé làm quen với Toán (Trẻ – tuổi): 44 trang+ Vở bé làm quen với Toán (Trẻ – tuổi): 44 trang • + Vở bé làm quen với Tốn (Trẻ – tuổi): 60 trang+ Vở bé làm quen với Toán (Trẻ – tuổi): 60 trang

2/ Vở Bé làm quen với toán qua số,qua hình vẽ: Gồm

2/ Vở Bé làm quen với tốn qua số,qua hình vẽ: Gồm

cuốn dùng cho trẻ mẫu giáo độ tuổi (in mầu)

cuốn dùng cho trẻ mẫu giáo độ tuổi (in mầu)

(Theo chương trình GDMN mới)

(Theo chương trình GDMN mới)

(41)(42)(43)(44)

Ngày đăng: 03/06/2021, 09:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan