1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIAO AN L5 TUAN 7 TICH HOP

28 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1. Giới thiệu bài mới: Ghi tựa bài - Lắng nghe nhắc lại tựa bài.  Bước 3: Làm việc cả lớp a) Do một loại vi rút gây ra - Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm lên.. trình bày, mỗi nhóm c[r]

(1)

TUẦN 7 

Thứ hai ngày 01 tháng 10 năm 2012 Tập đọc: NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT I Mục tiêu:

- Bước đầu đọc diễn cảm văn

- Hiểu nội dung câu chuyện: Khen ngợi thơng minh, tình cảm gắn bó cá heo với người (Trả lời câu hỏi 1,2, SGK)

- Giáo dục HS yêu quý thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên II Chuẩn bị:

-Truyện, tranh ảnh cá heo III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1 Bài cũ:

- HS đọc ,Giáo viên hỏi nội dung - HS đọc trả lời Giáo viên nhận xét, cho điểm

2 Giới thiệu mới: Ghi tựa bài - Lắng nghe nhắc lại tựa 3 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Luyện đọc - Hoạt động lớp, cá nhân - Rèn đọc từ khó: A-ri-ơn, Xi-xin, boong

tàu - HS đọc toàn - Luyện đọc từ phiên âm - Bài văn chia làm đoạn? * đoạn: theo SGK

- Yêu cầu HS đọc nối đoạn? -Lần lượt HS đọc nối tiếp

-HS đọc thầm giải sau đọc - Giáo viên giải nghĩa từ - HS đọc thành tiếng

- Giáo viên đọc diễn cảm toàn - HS nghe

* Hoạt động 2: Tìm hiểu - Hoạt động nhóm, lớp

- Yêu cầu HS đọc đoạn - HS đọc đoạn

- Vì nghệ sĩ A-ri-ơn phải nhảy xuống biển? - Vì bọn thủy thủ cướp hết tặng vật ông địi giết ơng

- Tổ chức cho HS thảo luận - Các nhóm thảo luận

- GV chốt ý đoạn - Đại diện nhóm trình bày, nhóm nhận xét *Ý1 : Tình nguy hiểm mà A-ri-ôn gặp phải

- Yêu cầu HS đọc đoạn - HS đọc đoạn

- Điều kì lạ xảy nghệ sĩ cất tiếng hát

giã biệt đời? - đàn cá heo bơi đến vây quanh, say sưathưởng thức tiếng hát  cứu A-ri-ơn - u cầu HS đọc tồn - HS đọc toàn

- Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý điểm nào?

- Biết thưởng thức tiếng hát , - Biết cứu giúp nghệ sĩ

- Yêu cầu HS đọc - HS đọc

- Em có suy nghĩ cách đối xử đám thủy thủ đàn cá heo nghệ sĩ A-ri-ôn?

- GV chốt ý đoạn

- Đám thủy thủ, tham lam, độc ác, khơng có tính người

- Cá heo: thơng minh, tốt bụng, biết cứu giúp người gặp nạn

* Ý : Cá heo lồi cá thông minh ,có ích

- u cầu HS đọc - HS đọc

- Ngoài câu chuyện em biết thêm câu chuyện thú vị cá heo? Giới thiệu truyện cá heo

-HS kể

(2)

cá heo người. * Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm - Hoạt động cá nhân, lớp

- Nêu giọng đọc? - HS đọc toàn

- GV teo dõi nhận xét - Giọng kể phù hợp với tình tiết bất ngờ câu chuyện

4 Củng cố - dặn dò:

- Tổ chức cho HS thi đua đọc diễn cảm - HS đọc diễn cảm (mỗi dãy cử bạn) - Chuẩn bị: “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca sông

Đà”

- Nghe thực nhà

- Nhận xét tiết học - Nghe rút kinh nghiệm

* Bổ sung:

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Khoa học: PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT I Mục tiêu:

- Biết nguyên nhân cách phòng bệnh sốt xuất huyết

- Giáo dục HS ý thức tự bảo vệ mình, tránh khơng bị muỗi đốt

* GDKNS: - Kĩ xử lí tổng hợp thông tin tác nhân đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết

- Kĩ tự bảo vệ đảm nhận trách nhiệm giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà II Chuẩn bị: Hình vẽ SGK trang 24, 25

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1 Bài cũ: Phòng bệnh sốt rét

- Bạn làm để diệt muỗi trưởng thành?

- Phun thuốc diệt muỗi, cắt cỏ, phát quang bụi rậm,

Giáo viên nhận xét cũ

2 Giới thiệu mới: Ghi tựa bài - Lắng nghe nhắc lại tựa 3 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Làm việc với SGK - Hoạt động nhóm, lớp Bước 1:

- GV chia nhóm giao nhiệm vụ

- Trả lời câu hỏi SGK

Bước 2: Làm việc theo nhóm - Các nhóm trưởng điều khiển bạn làm việc theo hướng dẫn

Bước 3: Làm việc lớp a) Do loại vi rút gây - Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm lên

trình bày, nhóm trình bày câu hỏi Các nhóm khác bổ sung

b) Muỗi vằn hút vi rút gây bệnh truyền sang cho người lành

c) Sống nhà, ẩn nấp xó nhà d) Đốt người vào ban ngày Theo bạn bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm

khơng? Tại sao? - Nguy hiểm gây chết người, chưa có thuốcđặc trị * Hoạt động 2: Quan sát - Hoạt động lớp, cá nhân

Bước 1: Giáo viên yêu cầu lớp quan sát hình 3, 4, trang 25 SGK trả lời

+ Chỉ nói nội dung hình

(3)

câu hỏi từng hình việc phịng tránh bệnh sốt xuất huyết.

+ Nêu việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết.

+ Gia đình bạn thường sử dụng biện pháp nào để diệt muỗi bọ gậy?

Bước 2: Giáo viên yêu cầu HS liên hệ - Kể tên cách diệt muỗi bọ gậy (tổ chức phun hóa chất, xử lý nơi chứa nước )

4 Củng cố - dặn dò:

- Nguyên nhân gây bệnh sốt xuất huyết - Do loại vi rút gây Muỗi vằn vật trung gian truyền bệnh

- Dặn dò: Xem lại - Nghe thực nhà - Chuẩn bị: Phòng bệnh viêm não - Nghe rút kinh nghiệm * Bổ sung:

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: Giúp HS biết:

1 100

1 100

1

1000 - Quan hệ

10 ,

10 , - Tìm thành phần chưa biết phép tính với phân số

- Giải tốn liên quan đến số trung bình cộng * Bài tập cần làm: Bài 1, 2,

II Chuẩn bị:

III Hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1 Bài cũ:

- 2HS làm tập số 2 Bài mới:

a/ * Giới thiệu: Ghi tựa b/ * Nội dung luyện tập:

Bài 1: HS tự làm tập chữa bài Mẫu: 1: 101 = 1x 101 = 10(lần) Vậy gấp 101 10 lần

GV theo dõi nhận xét chấm chữa Bài 2: Thực tương tự 1 GV theo dõi nhận xét chấm chữa

- HS lên bảng thực - Lắng nghe nhắc lại tựa 1/ HS đọc yêu cầu

- HS phân tích mẫu - HS làm vào nháp

b) 101 gấp 1001 ? Lần (10 lần) c) 1001 gấp 10001 ?lần (10 lần) - Nhận xét, chữa

2/ HS làm vào vở, - Đổi để kiểm tra x + 52 = 12 x -

(4)

Bài 3: GV nêu yêu cầu Gợi ý để HS giải

Bài 4: Dành cho HS khá, giỏi - Chấm vở, chữa

Củng cố- dặn dò:

Về nhà làm lại tập số 4, ôn phép tính phân số

Nhận xét tiết học

x = 12 - 52 x = 2 5 x = 101 x =

24 35 3/ HS đọc đề tốn tóm tắt

1 em lên bảng, lớp vào Bài giải:

Trung bình mổi vịi nước chảy: ( 151 + 15 ): = 61 (bể) ĐS: 61 bể 4/ HS khá, giỏi làm vào

Bài giải :

Giá tiền mét vải trước giảnm giá : 60 000 : = 12 000 ( đồng )

Giá tiền mét vải sau giảnm giá : 12 000 – 2000 = 10 000( đồng )

Số mét vải mua theo giá : 60 000 : 10 000 = (m)

Đáp số : m - Nhận xét, chữa

- Nghe thực nhà - Nghe rút kinh nghiệm * Bổ sung:

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

BUỔI CHIỀU

Tiếng Việt: CHỦ ĐIỂM: CÁNH CHIM HỊA BÌNH (Tiết 1- tuần 7- Vở thực hành)

I/ Mục tiêu:

- Rèn luyện cho HS kĩ đọc lưu loát văn: Chợ Cà Mau (Vở thực hành) - Giúp HS tìm hiểu nội dung văn qua tập

II/ Các hoạt động dạy- học:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1/ Hướng dẫn HS luyện đọc:

- Cho HS đọc văn: “Chợ Cà Mau” - Gọi HS đọc đoạn văn - Sửa sai cho HS

- Cho HS bình chọn bạn đọc hay

- HS đọc văn - HS đọc tiếp nối

(5)

2/ Hướng dẫn HS làm tập:

- Yêu cầu HS đọc thầm trả lời câu hỏi làm tập:

3/ Củng cố, dặn dò:

-Dăn HS đọc lại hoàn thành tập

- Đọc trả lời: * Đáp án:

Câu a :Họp ghe, sông Câu b: Vào lúc bình minh lên Câu c: Rau, trái

Câu d:Sự tròng trành….… Câu e : Để treo hàng hóa… Câu g: Cái chân vịt

Câu h: Mặt sông

Câu i: Hiện ra, mọc hàng loạt bề mặt - Chuẩn bị tiết sau

* Bổ sung:

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Kĩ thuật: NẤU CƠM (tiết 1)

I/ Mục tiêu:

- HS biết cách nấu cơm

- Biết liên hệ với việc nấu cơm gia đình

II/ Chuẩn bị:

III/ Hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1.Ổn định: Kiểm tra dụng cụ học tập 2 Dạy mới:

a) Giới thiệu bài: Ghi tựa b) Hướng dẫn cách làm:

* HĐ1: Tìm hiểu cách nấu cơm gia đình - Yêu cầu HS nêu cách nấu cơm gia đình - GV chốt lại ý

* HĐ2: Tìm hiểu cách nấu cơm soong, nồi bếp

- Yêu cầu HS đọc nội dung mục SGK làm BT phiếu

- GV kết luận chung: + Nên chọn nồi có đáy dày + Cho lượng nước vừa phải + Khi đun cần phải đun lửa to 3 Nhận xét - dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Về nhà đọc trước "Nấu cơm" (tt)

-Chuẩn bị đồ dùng học tập - Lắng nghe nhắc lại tựa

- HS nêu: nấu cơm soong bếp củi, bếp ga/ nấu cơm nồi cơm điện

- Các nhóm thảo luận.

- Đại diện nhóm trình bày kết - Lớp nhận xét bổ sung

- Thực theo yêu cầu GV * Bổ sung:

(6)

……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Thứ ba ngày 02 tháng 10 năm 2012 Luyện từ câu: TỪ NHIỀU NGHĨA I Mục tiêu:

- Nắm kiến thức sơ giản từ nhiều nghĩa

- Nhận biết từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển câu văn có dùng từ nhiều nghĩa; tìm ví dụ chuyển nghĩa từ phận thể người động vật

* HS khá, giỏi làm toàn tập

II Chuẩn bị: Từ điển đồng nghĩa Tiếng Việt III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1 Bài cũ: “Dùng từ đồng âm để chơi chữ” - HS nêu ví dụ có cặp từ đồng âm đặt câu để phân biệt nghĩa

2 Giới thiệu mới: Ghi tựa bài - Lắng nghe nhắc lại tựa 3 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Thế từ nhiều nghĩa? - Hoạt động nhóm, lớp

Bài 1: 1/ HS đọc 1, đọc mẫu

- Cả lớp đọc thầm, làm bài, sửa - Trong trình sử dụng, từ

gọi tên cho nhiều vật khác mang thêm nét nghĩa  nghĩa chuyển

- Các từ răng, mũi, tai nghĩa gốc (nghĩa ban đầu) từ

- Cả lớp nhận xét

Bài 2: 2/ HS đọc Cả lớp đọc thầm

VD: Răng cào Làm nhai được?

H: nghĩa từ “ răng”ở câu thơ có khác nghĩa tập 1?

- GV chốt ý: Những nghĩa từ hình thành sở nghĩa gốc từ răng, mũi, tai (BT1) Ta gọi nghĩa chuyển

- Thảo luận nhóm đơi , trình bày

- Từ khơng có nghĩa để nhai người động vật

 Nghĩa chuyển: từ mang nét nghĩa

Bài 3: Thực tương tự

- Nghĩa từ BT1 BT2 có giống nhau?

- Nghĩa từ mũi BT1 BT2 có giống nhau?

- Nghĩa từ tai BT1 BT2 giống chỗ nào?

3/ HS đọc yêu cầu

- Giống vật nhọn, thành hàng

- Cùng phận có đầu nhọn nhơ phía trước

- Cùng phân mọc hai bên, chìa tai

- GV: Như từ có nhiều nghĩa khác nhau có mối liên hệ - vừa khác vừa giống ta vừa phân tích so sánh.- Phân biệt với từ đồng âm

- HS lắng nghe khắc sâu KT

(7)

* Hoạt động 2: Ví dụ nghĩa chuyển số

từ - Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp

Bài 1: 1/ HS đọc

- Lưu ý HS: - HS làm

+ Nghĩa gốc gạch a) Mắt: - Đôi mắt bé mở to (từ mắt dùng theo nghĩa gốc)

- Quả na mở mắt (từ mắt dùng theo nghĩa chuyển)

+ Nghĩa gốc chuyển gạch - HS nhận xét sửa  Bài 2: - HS chọn từ để làm

HS khá, giỏi làm toàn

2/ HS KG đọc yêu cầu

- Giáo viên theo dõi nhóm làm việc - Tổ chức nhóm - Dùng tranh minh họa cho nghĩa gốc nghĩa chuyển

Giáo viên nhận xét, chốt lại - Đại diện lên trình bày nghĩa gốc nghĩa chuyển

VD: Lưỡi: lưỡi liềm, lưỡi hái, lưỡi dao, lưỡi cày, lưỡi lê…

Tay: tay áo, tay ghế, tay quay, tay bóng bàn (cừ khơi), tay vợt…

- Nghe giáo viên chốt ý

4 Củng cố - dặn dị: - Hoạt động nhóm, lớp

- Thi tìm nét nghĩa khác từ “chân”, “đi”

- Chuẩn bị:“Luyện tập từ đồng nghĩa” - Nghe thực nhà

- Nhận xét tiết học - Nghe rút kinh nghiệm

* Bổ sung:

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Toán: KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu:

- Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản * Bài tập cần làm: Bài 1,

II Chuẩn bị: III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1 Bài cũ:

- Giáo viên phát kiểm tra - nhận xét

2 Giới thiệu mới: Ghi tựa bài - Lắng nghe nhắc lại tựa 3 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Giúp HS nhận biết khái niệm

ban đầu số thập phân - Hoạt động cá nhân a) Hướng dẫn HS tự nêu nhận xét hàng

trong bảng phần (a) để nhận ra:

(8)

1dm hay 101 m viết thành 0,1m 1dm = 101 m (ghi bảng con) 1dm phần mét? - HS nêu 0m0dm1cm 1cm 1cm hay 1001 m viết thành 0,01m 1cm = 1001 m

1dm phần mét? - HS nêu 0m 0dm 0cm 1mm 1mm 1mm hay 10001 m viết thành 0,001m 1mm = 10001 m

- Các phân số thập phân 101 , 1001 , 10001 viết thành số nào?

- Các phân số thập phân viết thành 0,1; 0,01; 0,001

- Giáo viên giới thiệu cách đọc vừa viết, vừa

nêu: 0,1 đọc không phẩy - Lần lượt HS đọc - Vậy 0,1 viết dạng phân số thập phân

nào? 0,1 =

1 10 - 0,01; 0,001 giới thiệu tương tự

- Giáo viên vào 0,1 ; 0,01 ; 0,001 đọc lần

lượt số - HS đọc

- Giáo viên giới thiệu 0,1 ; 0,01 ; 0,001 gọi số thập phân

- HS nhắc lại - Giáo viên làm tương tự với bảng phần b

- HS nhận 0,5 ; 0,07 ; 0,007 số thập phân

* Hoạt động 2: Thực hành - Hoạt động cá nhân, lớp

 Bài 1: 1/ HS đọc yêu cầu

- Giáo viên gợi ý cho HS tự giải tập

sữa - HS làm nhận xét sửa

 Bài 2: 2/ HS đọc yêu cầu

- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề làm VD: dm=

10 m= 0,7m - HS làm nhận xét sửa  Bài 3: Dành HS khá, giỏi. 3/ HS khá, giỏi làm vào

- Giáo viên kẻ bảng lên bảng lớp để chữa

VD : 3dm 5cm(tức 35cm) viết thành 35

100 m= 0,35m - HSKG lên chưa

4 Củng cố - dặn dị: - Hoạt động (nhóm 4)

- HS nhắc lại kiến thức vừa học - Thực theo yêu cầu Gv - Về nhà làm BT chuẩn bị sau - Nghe thực nhà

- Nhận xét tiết học - Nghe rút kinh nghiệm

* Bổ sung:

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

(9)

- HS biết được: Con người có tổ tiên, ông bà người phải nhớ ơn tổ tiên - Nêu việc làm phù hợp với khả để thể lòng biết ơn tổ tiên - Biết làm việc làm phù hợp với khả để thể lòng biết ơn tổ tiên

*GDKNS: Kĩ tư phê phán (biết phê phán, đánh giá quan niệm, hành vi thiếu ý chí học tập sống)

- Kĩ đặt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên sống học tập - Trình bày suy nghĩ ý tưởng

II Chuẩn bị: Giáo viên + HS: Sách giáo khoa III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1 Bài cũ:

- Nêu việc em làm để vượt qua khó

khăn thân - HS trình bày, lớp theo dõi nhận xét 2 Giới thiệu mới: Ghi tựa bài - Lắng nghe nhắc lại tựa

3 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Phân tích truyện “Thăm mộ”

- Nêu yêu câu - Thảo luận nhóm

- Nhân ngày Tết cổ truyền, bố Việt làm để tỏ lịng nhớ ơn tổ tiên?

- Ra thăm mộ ơng nội ngồi nghĩa trang làng Làm cỏ thắp hương mộ ơng - Vì Việt muốn lau dọn bàn thờ giúp mẹ? - Việt muốn thể lòng biết ơn

với ơng bà, cha mẹ - Qua câu chuyện trên, em có suy nghĩ

trách nhiệm cháu tổ tiên, ông bà? Vì sao?

- HS trả lời

* Hoạt động 2: Làm tập - Hoạt động cá nhân

- Nêu yêu cầu - Trao đổi nhóm đơi

 Kết luận: Chúng ta cần thể lòng nhớ ơn tổ tiên việc làm thiết thực, cụ thể, phù hợp với khả việc a , c , d , đ

- Trình bày ý kiến việc làm giải thích lý

- Lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung 4 Củng cố - dặn dò:

- Em làm việc để thể lòng biết ơn tổ tiên? Những việc em chưa làm được? Vì sao? Em dự kiến làm việc gì? Làm nào?

- Nhận xét, khen HS biết thể biết ơn tổ tiên bẳng việc làm cụ thể,

- HS giỏi biết tự hào truyền thống gia đình, dịng họ.

- Suy nghĩ làm việc cá nhân - Trao đổi nhóm (nhóm đơi) - Một số học sinh trình bày trước lớp - Lắng nghe

- Sưu tầm tranh ảnh, báo ngày Giỗ tổ Hùng Vương

- Tìm hiểu truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ

- Nghe thực nhà

- Nhận xét tiết học - Nghe rút kinh nghiệm

* Bổ sung:

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

(10)

Khoa học: PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO I Mục tiêu:

- Biết nguyên nhân, cách đề phòng bệnh viêm não.

- Giáo dục HS có ý thức việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản đốt người II Chuẩn bị: Hình vẽ SGK/26, 27

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNGDẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1 Bài cũ:

- Nguyên nhân gây bệnh sốt xuất huyết gì? - Do loại vi rút gây Giáo viên nhận xét, cho điểm - HS trả lời, lớp nhận xét 2 Giới thiệu mới: Ghi tựa bài - Lắng nghe nhắc lại tựa 3 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Làm việc với SGK - Hoạt động nhóm, lớp + Bước 1: Tổ chức hướng dẫn

- Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm:

+ Quan sát đọc lời thoại bạn HS thảo luận bệnh viêm não hình trang 26 + Trả lời câu hỏi SGK

a) Nguyên nhân gây bệnh? b) Cách lây truyền?

c) Tác hại bệnh? + Bước 2: Làm việc theo nhóm

+ Bước 3: Làm việc lớp

Các nhóm trưởng điều khiển bạn làm việc theo hướng dẫn

Đại diện nhóm trả lời * Hoạt động 2: Quan sát - Hoạt động cá nhân, lớp - Giáo viên yêu cầu lớp quan sát hình 2, 3,

4 trang 27 SGK trả lời câu hỏi Chúng ta làm để phịng bệnh viêm não?

- Có thể tiêm vắc-xin phòng bệnh - Ngủ kể ban ngày

- Chồng gia súc cần để xa nhà

- Làm vệ sinh môi trường xung quanh nhà 4 Củng cố - dặn dò:

- Gọi HS đọc mục học - Đọc mục bạn cần biết

Giáo viên nhận xét - Nêu nguyên nhân cách lây truyền? - Xem lại

- Chuẩn bị: “Phòng bệnh viêm gan A,B” - Nghe thực nhà

- Nhận xét tiết học - Nghe rút kinh nghiệm

* Bổ sung:

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Toán: LUYỆN TẬP THỰC HÀNH (Tiết 1- tuần 7- Vở thực hành) I Mục tiêu:

- Biết đọc, viết số thập phân (ở dạng đơn giản thường gặp) - Cấu tạo số thập phân có phần nguyên phần thập phân II Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

(11)

Hướng dẫn HS làm tập thực hành: Đọc yêu cầu đề làm * Bài 1: Hướng dẫn viết từ phân số thập phân

thành số thập phân

1/ HS viết : 5,4 ; 0,03 ; 0,21 ; 2,312 - Lớp nhận xét sửa

* Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu

- Hướng dẫn HS viết số vào bảng 2/ Viết vào bảng tập- Lớp nhận xét sửa * Bài 3: Hướng dẫn HS viết hỗn số thành số

thập phân

- HS viết số: 3,26 ; 3,05 ; 12,7 ; 45,03 ; 2,023

* Bài 4:Hướng dẫn HS viết số vào bảng - Viêt

* Vài HS đọc số viết 2 Củng cố - dặn dò:

- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung luyện tập

- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học - Nghe thực nhà - Xem trước tiết học sau

- Nhận xét tiết học - Nghe rút kinh nghiệm

* Bổ sung:

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

LUYỆN VIẾT: BÀI 7 I/ Mục tiêu.

1/ Giúp học sinh rèn luyện chữ viết

+ Viết mẫu chữ hoa: L, N, T, Đ, G, M, D, B, H, K, C + Viết nét Lăng tẩm vua Nguyễn với mẫu chữ đứng + Viết khoảng cách chữ

2/ Luyện viết giống chữ mẫu; đọc, ngẫm nghĩ ghi nhớ nội dung tri thức viết 3/ Rèn tính cẩn thận, ý thức “Giữ –viết chữ đẹp” cho học sinh

II/ Các hoạt động dạy-học:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1 Giáo viên đọc: + Yêu câu HS đọc 2 Tìm hiểu đoạn viết:

- Số lượng câu đoạn viết - Các chữ viết hoa

3 Tìm hiểu cách viết:

- Độ cao nhóm chữ - Độ rộng chữ - Khoảng cách chữ 4 Cách trình bày:

- Bài viết trình bày mẫu chữ viết nào?

+ Học sinh đọc đoạn viết ( HS) -Học sinh trả lời

+ Gồm đoạn câu

+ 11 chữ hoa L, N, T, Đ, G, M, D, B, H, K, C.

(12)

5 Luyện viết chữ hoa: Mẫu đứng

L, N, T, Đ, G, M, D, B, H, K, C. Các từ viết hoa

Triều Nguyễn, Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức, Dục Đức, Đồng Khánh,, Khải Định, Huế.

5 Viết bài:

6 Nhận xét viết:

+ HS lắng nghe

+ Học sinh viết + Nghe rút kinh nghiệm * Bổ sung:

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Thứ tư ngày 03 tháng 10 năm 2012

Chính tả: ( Nghe – viết) DỊNG KÊNH QUÊ HƯƠNG I Mục tiêu:

- Viết đoạn “Dòng kênh q hương”; trình bày thể thức văn xi

- Tìm vần thích hợp để điền vào ba chỗ trống đoạn thơ (BT2); thực ý của

* HS ; giỏi làm đầy đủ BT3

II Chuẩn bị: Bảng phụ ghi III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1 Bài cũ:

- Giáo viên đọc cho HS viết bảng lớp tiếng

chứa nguyên âm đôi ưa, ươ - HS viết bảng lớp - Lớp viết nháp

Giáo viên nhận xét - HS nhận xét

2 Giới thiệu mới: Ghi tựa bài - Lắng nghe nhắc lại tựa 3 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: HDHS nghe - viết - Hoạt động lớp, cá nhân - Giáo viên đọc lần đoạn văn viết tả - HS lắng nghe

- Giáo viên yêu cầu HS nêu số từ khó viết - HS nêu - Giáo viên đọc đọc câu

phận câu cho HS biết - HS viết - Giáo viên đọc lại tồn - HS sốt lỗi

- Giáo viên chấm - Từng cặp HS đổi tập dò lỗi

* Hoạt động 2: HDSH làm luyện tập - Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm đơi Bài 2: Yêu cầu HS đọc 2/ HS đọc - lớp đọc thầm

- HS làm sửa

Giáo viên nhận xét - HS nêu qui tắc đánh dấu

(13)

Giáo viên nhận xét - Các tiếng cần điền: kiến, tía, mía - HS đọc dịng thơ hồn thành

4 Củng cố - dặn dị: - Hoạt động nhóm

- Nêu qui tắc viết dấu tiếng iê, ia - HS thảo luận nhanh đại diện báo cáo GV nhận xét - Tuyên dương - Nhận xét - bổ sung

- Chuẩn bị: “Qui tắc đánh dấu thanh” - Nghe thực nhà

- Nhận xét tiết học - Nghe rút kinh nghiệm

* Bổ sung:

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Tập đọc: TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ I Mục tiêu:

- Đọc diễn cảm toàn bài, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự

- Hiểu nội dung ý nghĩa bài: Cảnh đẹp kì vĩ cơng trường thủy điện sơng Đà với tiếng đàn ba-la –lai-ca ánh trăng mơ ước tương lai đẹp cơng trình hồn thành (Trả lời câu hỏi SGK, thuôc khổ thơ)

* HS khá, giỏi thuộc nêu ý nghĩa bài.

II Chuẩn bị: Tranh phóng to đêm trăng tĩnh mịch sinh động, III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNGDẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1 Bài cũ: Những người bạn tốt HS đọc bài, trả lời câu hỏi Giáo viên nhận xét - cho điểm

2 Giới thiệu mới: Ghi tựa bài - Lắng nghe nhắc lại tựa 3 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc - Hoạt động cá nhân, lớp Luyện đọc

- Rèn đọc: Ba-la-lai-ca, sông Đà - 1, HS

- Mỗi HS đọc khổ thơ - HS đọc khổ thơ - Lớp nhận xét

Giáo viên đọc diễn cảm toàn - HS đọc lại từ, câu thơ * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu - Hoạt động nhóm, lớp - Tìm hiểu

- Yêu cầu HS đọc khổ thơ đầu - HS đọc + Những chi tiết thơ gợi lên hình

ảnh đêm trăng tĩnh mịch? - Cả cơng trường ngủ cạnh dịng sông./Những tháp…… ngẫm nghĩ / Những xe ủi, xe ben sóng vai nằm nghỉ

Giáo viên chốt lại - Yêu cầu HS giải nghĩa

- HS giải nghĩa: đêm trăng chơi vơi + Những chi tiết gợi lên hình ảnh đêm trăng

tĩnh mịch sinh động? - Có tếng đàn gái Nga, có dịng sơnglấp lống ánh trăng với việc miêu tả nhân hóa sinh động: … ngủ say, ngẫm nghĩ, nằm nghỉ

(14)

……sóng vai nằm nghỉ; Biển…sẽ nằm bỡ ngỡ Sông Đà chia ánh sáng muôn ngả - Câu hỏi SGK: Tìm hình ảnh đẹp thể

sự gắn bó người với thiên nhiên thơ

: Con người tiếng đàn ngân nga với dịng trăng lấp lống sơng Đà

- Câu SGK: Hình ảnh “Biển nằm bỡ ngỡ cao nguyên” nói lên sức mạnh người nào? Từ bỡ ngỡ có ý hay?

- Dự kiến: sức mạnh “dời non lấp biển” người

- “Bỡ ngỡ”: nhân cách hóa biển có tâm trạng người

- Yêu cầu HS đọc - HS giỏi đọc - Nêu nội dung ý nghĩa thơ - HS bàn bạc theo nhóm

- Lần lượt nêu

* Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm - Hoạt động cá nhân, lớp

- Đọc diễn cảm - HS thi đọc diễn cảm

Giáo viên nhận xét, tuyên dương 4 Củng cố - dặn dò:

- Nêu nội dung thơ * Cảnh đẹp kì vĩ công trường thủy điện sông Đà với tiếng đàn ba-la –lai-ca ánh trăng mơ ước tương lai đẹp cơng trình hồn thành.

- Rèn đọc diễn cảm - HS đọc lại

- Chuẩn bị: “Kỳ diệu rừng xanh” - Nghe thực nhà

- Nhận xét tiết học - Nghe rút kinh nghiệm

* Bổ sung:

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Lịch sử: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI I Mục tiêu:

- Biết Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập ngày 3-2-1930.Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng

- Giáo dục HS nhớ ơn tổ chức Đảng Bác Hồ - người thành lập nên Đảng CSVN II Chuẩn bị: Ảnh SGK - Tư liệu lịch sử

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1 Bài cũ:

- Tại anh Ba chí tìm đường cứu

nước? - HS trả lời

Giáo viên nhận xét cũ

2 Giới thiệu mới: Ghi tựa bài - Lắng nghe nhắc lại tựa 3 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Tìm hiểu kiện thành lập Đảng - Hoạt động nhóm Từ 1926 - 1927 trở đi, phong trào CM nước ta

phát triển mạnh mẽ Từ T đến T 9- 1929, nước ta đời tổ chức Cộng Sản Các tổ chức

(15)

Cộng Sản lãnh đạo phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp, giúp đỡ lẫn số đấu tranh lại công kích lẫn

- Lớp thảo luận nhóm bàn, câu hỏi sau: - HS thảo luận nhóm bàn - Tình hình đồn kết, khơng thống lãnh

đạo yêu cầu phải làm gì?

- đến nhóm trình bày kết thảo luận  nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung - Ai người làm điều đó? Việc địi hỏi phải có lãnh tụ đủ uy tín

và lực làm Đó lãnh tụ Nguyễn Ai Quốc

Giáo viên nhận xét chốt lại

* Hoạt động 2: Hội nghị thành lập Đảng - Hoạt động nhóm - Giáo viên tổ chức cho HS đọc SGK

- Chia lớp theo nhóm trình bày diễn biến hội

nghị thành lập Đảng diễn nào? - Các nhóm thảo luận (1 - nhóm)  nhóm cịn lại nhận xét đại diện trình bày bổ sung

- Giáo viên lưu ý khắc sâu ngày, tháng, năm nơi diễn hội nghị

Giáo viên nhận xét chốt lại

- Giáo viên nhắc lại kiện năm

1930 - HS lắng nghe

* Hoạt động 3: Tìm hiểu chuyển biến mới

trong thơn xã - Hoạt động nhóm bàn

+ Trong thời kỳ 1930 - 1931, thôn xã Nghệ - Tĩnh diễn điều mới?

- HS đọc SGK + thảo luận nhóm bàn  ghi vào phiếu

+ Bọn phong kiến đế quốc có thái độ

nào? Cuối nào? - HS trình bày + bổ sung lẫn Giáo viên nhận xét chốt: - HS đọc ghi nhớ SGK/16

4 Củng cố - dặn dò: - Hoạt động cá nhân

- Trình bày hiểu biết khác em phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh?

- HS nêu Giáo viên nhận xét - Tuyên dương

- Chuẩn bị: Hà Nội vùng đứng lên - Nghe rút kinh nghiệm * Bổ sung:

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Toán: KHÁI NIỆM VỀ SỐ THẬP PHÂN (TT) I Mục tiêu:

Biết: - Biết đọc, viết số thập phân (ở dạng đơn giản thường gặp). - Cấu tạo số thập phân có phần nguyên phần thập phân. * Bài tập cần làm: Bài 1,

II Chuẩn bị: III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

(16)

-HS chữa 2/38, 4/39 (SGK) - 2HS

Giáo viên nhận xét - cho điểm - Lớp nhận xét

2 Giới thiệu mới: Ghi tựa bài - Lắng nghe nhắc lại tựa 3 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhận biết khái niệm ban đầu số thập phân

- Hoạt động cá nhân - Yêu cầu HS thực

- 2m7dm gồm ? m phần mét? (ghi

bảng) - 2m7dm = 2m

7

10 m thành 10 m -

10 m viết thành dạng nào? 2,7m: đọc hai phẩy bảy mét

- 2,7m

- Lần lượt HS đọc - Tiến hành tương tự với 8,56m 0,195m

- Giáo viên viết 8,56

+ Mỗi số thập phân gồm phần? Kể ra? - HS nhắc lại - Giáo viên chốt lại phần nguyên 8, phần thập

phân gồm chữ số bên phải dấu phẩy

- HS viết:

8 ⏟

Phần nguyên ,

56⏟ Phầnthậpphân

- em lên bảng xác định phần nguyên, phần thập phân

- Giáo viên vào 0,1 ; 0,01 ; 0,001 số thập

phân 0,01 =

1

100 ; 0,001 = 1000 Hướng dẫn HS tương tự với bảng b

 HS nhận 0,5 ; 0,07 ; 0,009 0m5dm = 10 m ;

0m0dm7cm = 1007 m ; * Hoạt động 2: Giúp HS biết đọc, viết số thập

phân dạng đơn giản

- Hoạt động cá nhân, lớp

 Bài 1: 1/- Yêu cầu HS đọc kỹ đề

- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề, phân tích đề, làm GV theo dõi nhận xét, chấm chữa

Đọc số rõ phần: 9,4 ; 7,98 ; …; 0,307

- HS làm miệng, sửa  Bài 2:

- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề, phân tích đề, giải vào

- GV theo dõi nhận xét, chấm chữa

2/ HS đọc phân số thập phân tương ứng với số thập phân

1

10  0,1 ;

10  0,9 ;

10  0,4 109 = 5,9 ; 82 45100 = 82,45 ; 810 2251000 = 810,225

 Bài 3: Dành HS khá, giỏi

- GV theo dõi nhận xét, chấm chữa 3/ HS giỏi làm ,sửa 0,1 = 10 ; 0,02 =

2

100 ; 0,095 = 95

1000

4 Củng cố - dặn dò: - Hoạt động nhóm thi đua

- HS nhắc lại kiến thức vừa học

- Về nhà làm - Nghe thực nhà

- Chuẩn bị: Khái niệm số thập phân (tt) - Nghe rút kinh nghiệm * Bổ sung:

(17)

……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Kể chuyện: CÂY CỎ NƯỚC NAM I Mục tiêu:

- Dựa vào tranh minh họa SGK HS kể đoạn bươc đầu kể toàn câu chuyện

- Hiểu nội dung đoạn, hiểu ý nghĩa câu chuyện II Chuẩn bị:

Bộ tranh phóng to SGK, số thuốc nam: tía tơ, ngải cứu, cỏ mực III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1 Bài cũ:

- HS kể lại câu chuyện mà em chứng kiến, tham gia

- HS kể Giáo viên nhận xét

2 Giới thiệu mới: Ghi tựa bài - Lắng nghe nhắc lại tựa 3 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Giáo viên kể toàn câu

chuyện dựa vào tranh - Hoạt động lớp - Giáo viên kể chuyện lần Cả lớp lắng nghe - - Giáo viên kể chuyện lần - Minh họa, giới

thiệu tranh giải nghĩa từ

- HS lắng nghe quan sát tranh * Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn kể

đoạn câu chuyện dựa vào tranh - Hoạt động nhóm

- Giáo viên cho HS kể đoạn - Nhóm trưởng phân cơng trao đổi với bạn kể đoạn câu chuyện

- Yêu cầu nhóm cử đại diện kể hình thức thi đua

- HS thi đua kể đoạn

- Đại diện nhóm thi đua kể tồn câu chuyện

- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Thảo luận nhóm, trả lời - Em nêu tên loại dùng để

làm thuốc? Tía tơ , ngải cứu, cỏ mực

4 Củng cố - dặn dò: - Hoạt động nhóm

- Bình chọn nhóm kể chuyện hay - Nhóm thảo luận chọn số bạn sắm vai nhân vật chuyện

Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Nhóm kể chuyện - Về nhà tập kể lại chuyện , chuẩn bị tiết sau - Nghe thực nhà * Bổ sung:

(18)

……… ……… ………

Thứ năm ngày 04 tháng 10 năm 2012

Toán: HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN - ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu: Biết:

- Tên hàng số thập phân

- Nắm cách đọc, viết số thập phân chuyển đổi số thập phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân

- Bài tập cần làm: Bài 1, a,b II Chuẩn bị:

Kẻ sẵn bảng SGK - Phấn màu - Bảng phụ III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1 Bài cũ:

- HS sửa 2, 3/40 (SGK)

Giáo viên nhận xét - cho điểm - Lớp nhận xét

2 Giới thiệu mới: Ghi tựa bài - Lắng nghe nhắc lại tựa 3 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhận biết tên hàng số thập phân quan hệ đơn vị hai hàng liền Nắm cách đọc, viết số thập phân

- Hoạt động cá nhân

a) HS quan sát bảng nêu lên phần nguyên -phần thập phân

Gợi ý:

0,5 = 105  phần mười 0,07 = 1007  phần trăm

Phần

nguyên P.thập phân

STP 3 7 5 , 4 0 6

Hàng Tr Ch Đv Pm Pt Pn

Q/hệ đơn vị hàng liền

Mỗi đơn vị hàng 10 đơn vị hàng thấp

liền sau

Mỗi đơn vị hàng

10 (tức 0,1) đơn vị hàng cao liền trước - Hàng phần mười gấp đơn vị hàng

phần trăm? - 10 lần (đơn vị), 10 lần (đơn vị) - Hàng phần trăm phần hàng

phần mười? -

1

10 (0,1); 0,195

- Lần lượt HS nhìn vào 8,56 nêu đặc điểm số thập phân

* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS biết đọc, viết số thập phân

- Hoạt động cá nhân, lớp

 Bài 1: 1/ HS đọc yêu cầu đề làm sửa

- GV gợi ý để HS thực hành HS: - em sửa phần a; em sửa phần b

- GV theo dõi nhận xét, chấm chữa - HS nêu phần nguyên phần thập phân

VD: 2,35 đọc : Hai phẩy ba lăm - Phần nguyên:

(19)

Kể từ trái sang phải :2 trăm, phần mười, phần trăm

 Bài 2: 2/ HS đọc yêu cầu đề, làm bài, sửa

Giáo viên chốt lại, nhận xét, chấm chữa - Lớp nhận xét  Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi 3/ HS khá, giỏi làm:  Bài 4: Dành cho HS khá, giỏi 4/ HS đọc yêu cầu đề

- HS làm

4 Củng cố - dặn dị: - Hoạt động nhóm

- HS nhắc lại kiến thức vừa học - Thi đua đọc, viết số thập phân Tìm phần nguyên, phần thập phân

- Làm nhà chuẩn bị sau - Nghe thực nhà

- Nhận xét tiết học - Nghe rút kinh nghiệm

* Bổ sung:

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I Mục tiêu:

- Xác định đoạn văn, hiểu mối quan hệ liên kết đoạn văn bài, biết cách viết câu mở đoạn (BT 2, 3)

- Giáo dục HS lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên II Chuẩn bị:

- Sưu tầm hinh ảnh minh họa cảnh sông nước

- Những ghi chép HS quan sát cảnh sông nước III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1 Bài cũ:

- Kiểm tra chuẩn bị HS - HS trình bày lại dàn ý hồn chỉnh văn miêu tả cảnh sông nước

Giáo viên nhận xét - cho điểm

2 Giới thiệu mới: Ghi tựa bài - Lắng nghe nhắc lại tựa 3 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát cảnh sông nước chọn lọc chi tiết tả cảnh sông nước

- Hoạt động nhóm đơi Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu đề 1/ HS đọc yêu cầu

- Cả lớp đọc thầm, đọc lướt - Giáo viên hỏi câu 1a: Xác định phần

MB, TB, KB - HS trao đổi ý theo nhóm đơi, viết ý vào nháp.Mở : Câu mở đầu Thân : Gồm đoạn : từ Cái đẹp Hạ Long … Ngân lên vang vọng

Kết : Câu cuối - HS trả lời

- Giáo viên hỏi câu 1b: Các đoạn TB

(20)

- Dự kiến: gồm đoạn, đoạn tả đặc điểm

Đoạn 1: Tả kì vĩ vịnh Hạ Long với hàng nghìn hịn đảo

Đoạn 2: Tả vẻ duyên dáng vịnh Hạ Long Đoạn 3: Tả nét riêng biệt hấp dẫn Hạ Long qua mùa

Giáo viên chốt lại - Cả lớp nhận xét

- Giáo viên hỏi câu 1c: Vai trò mở đầu đoạn, nêu ý bao trùm đặc điểm cảnh miêu tả câu văn in đậm

- HS trao đổi nhóm bạn - Dự kiến: ý đoạn

- Câu mở đoạn: ý bao trùm đoạn * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập viết

câu mở đoạn

- Hoạt động nhóm đơi Bài 2: Gọi HS nêu u cầu đề 2/ HS đọc yêu cầu đề

- Hướng dẫn cho HS thực - HS làm - Suy nghĩ chọn câu cho sẵn thích hợp điền vào đoạn

- HS trả lời, giải thích cách chọn Giáo viên chốt lại cách chọn - Cả lớp nhận xét

- HS đọc yêu cầu đề , làm

- HS nối tiếp đọc câu mở đoạn viết - GV nhận xét chấm chữa - Lớp nhận xét

4 Củng cố - dặn dị: - Hoạt động lớp

- Bình chọn đoạn văn hay

- Về nhà hoàn chỉnh tập - Nghe thực nhà - Soạn bài: Luyện tập tả cảnh sông nước

- Nhận xét tiết học - Nghe rút kinh nghiệm * Bổ sung:

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Địa lí: ƠN TẬP I Mục tiêu:

- Hệ thống hóa kiến thức học tự nhiên Việt Nam mức độ đơn giản: đặc điểm chính yếu tố địa hình, khí hậu, sơng ngịi, đất, rừng

- Mơ tả xác định vị trí nước ta đồ.

- Nêu tên vị trí số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, đảo, quần đảo nước ta đồ

-Tự hào quê hương đất nước Việt Nam

II Chuẩn bị: Phiếu học tập in hình lược đồ khung Việt Nam - Bản đồ tự nhiên Việt Nam III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1 Khởi động: - Hát

1 Bài cũ: “Rừng”

1/ Kể tên loại rừng Việt Nam cho biết đặc điểm loại rừng

(21)

Giáo viên đánh giá

2 Giới thiệu mới: “Ôn tập” Ghi tựa bài - HS nghe  ghi tựa 3 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Ôn tập vị trí giới hạn - các

loại đất nước ta - Hoạt động nhóm (4 em) + Bước 1: Hhoạt động nhóm

- Giáo viên phát phiếu học tập có nội dung :

Điền địa danh phù hợp vào đồ trống -- HS đọc đọc u cầuHoạt động mhóm, trình bày

Giáo viên chốt - HS lắng nghe

+ Bước 2: Để biết xem phân bố loại đất nước ta nào? Chúng ta tiếp tục thảo luận theo nhóm  tơ màu

Đất phe-ra-lít  tơ màu cam

Đất phù sa  tô màu nâu (màu dưa cải)

- HS nhóm thực hành , đại diện nhóm trình bày

 Giáo viên ghi vắn tắt lên bảng - Vài HS nhắc lại, lớp theo dõi khắc sâu KT * Hoạt động 2: Ôn tập sơng ngịi địa hình Việt

Nam - Hoạt động nhóm, lớp

- Tìm tên sơng, đồng lớn nước ta? - Thảo luận nhóm đơi theo nội dung - Tìm dãy núi nước ta?

Giáo viên chốt ý

* Hoạt động 3: Đặc điểm tự nhiên Việt Nam - Giáo viên nhận xét chốt ý điền vào bảng kẻ

sẵn (mẫu SGK/77 - Thảo luận theo nội dung * Nội dung: Tìm hiểu đặc điểm khí hậu , sơng, đất , rừng

4 Củng cố - dặn dò: - Hoạt động cá nhân, lớp

- Em nhận biết đặc điểm ấy? - HS nêu - Nước ta có thuận lợi khó khăn gì? - HS nêu - Giáo viên tổng kết thi đua

- Chuẩn bị: “Dân số nước ta” - Nghe thực nhà * Bổ sung:

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Thứ sáu ngày 05 tháng 10 năm 2012

Luyện từ câu: LUYỆN TẬP TỪ NHIỀU NGHĨA I Mục tiêu:

- Nhận biết nghĩa chung nghĩa khác từ chạy (BT1,2); hiểu nghĩa gốc từ ăn hiểu mối quan hệ nghĩa gốc nghĩa chuyển câu

- Đặt câu để phân biệt nghĩa từ nhiều nghĩa động từ * HS khá, giỏi đặt câu BT3

II Chuẩn bị: Bảng phụ III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

(22)

- Thế từ nhiều nghĩa? Nêu ví dụ? - HS sửa Giáo viên nhận xét, cho điểm - Lớp nhận xét

2 Giới thiệu mới: Ghi tựa bài - Lắng nghe nhắc lại tựa 3 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Nhận biết nét khác biệt nghĩa từ nhiều nghĩa

- Hoạt động nhóm đơi, lớp Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu đề 1/

- Giáo viên ghi đề lên bảng - HS đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm - Hướng dẫn cho HS thực nhận xét, chấm

chữa

- 2, HS giải thích yêu cầu làm l, lớp nhận xét sửa

VD: Bé chạy lon ton sân (sự di chuyển nhanh chân)

Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu đề 2/ HS đọc yêu cầu - Các nghĩa từ “chạy” có mối quan hệ

với nhau? - HS suy nghĩ trả lời -“Sự vận động nhanh” nêu nét nghĩa chung từ chạy

* Hoạt động 2: Phân biệt nghĩa gốc chuyển

trong câu văn có dùng từ nhiều nghĩa - Hoạt động nhóm, lớp Bài 3: HS khá, giỏi đặt câu 3/ 1, HS đọc yêu cầu

- HS làm sửa

Từ ăn câu c dùng theo nghĩa gốc

Bài 4: 4/ Tương tự

- Giáo viên yêu cầu HS làm mẫu: từ “đứng”

- Cho HS thực nhận xét, chấm chữa

- HS sửa - Lần lượt lên dán kết đặt câu theo: Đi

Em đứng lại nghe mẹ nói Trời hơm đứng gió - Cả lớp nhận xét

- Các em vừa làm quen từ nhiều nghĩa thuộc từ loại gì?

- Dựa vào đâu để phân biệt nghĩa gốc, nghĩa chuyển?

- Các từ chạy, ăn…là động từ - HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung

4 Củng cố - dặn dò: - Hoạt động lớp, nhóm

- Hồn thành tiếp - Nghe thực nhà

- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên”

- Nhận xét tiết học - Nghe rút kinh nghiệm

* Bổ sung:

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Toán: LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

(23)

II Chuẩn bị: Phấn màu - Bảng phụ - Hệ thống câu hỏi III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1 Bài cũ:

- HS sửa 1a, 2a, c, 3/42 (SGK) - HS lên bảng thực Giáo viên nhận xét, cho điểm - Lớp nhận xét

2 Giới thiệu mới: Ghi tựa bài - Lắng nghe nhắc lại tựa 3 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: HDHS biết cách chuyển phân số thập phân thành hỗn số thành số thập phân

- Hoạt động cá nhân

Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu đề 1/- HS đọc yêu cầu đề đọc lại mẫu - Những em HS yếu cho thực hành lại cách viết

thành hỗn số từ phép chia GV chấm chữa - HS làm bài, lớp nhận xét sửa bài.73 10 = 73,4 ; 56

8

100 = 56,08 ;… Bài 2a - b: Gọi HS nêu yêu cầu đề 2/ HS đọc yêu cầu đề

- Yêu cầu HS viết từ phân số thập phân thành số

thập phân (bước hỗn số làm nháp) - HS nhận dạng từ số lớn mẫu số GV theo dõi nhận xét, chấm chữa - HS làm bài, lớp nhận xét sửa

MẪU : 37210 =37,2 , 10=0,3 * Hoạt động 2: HDHS củng cố tính giá trị biểu

thức số có phép tính nhân chia - Hoạt động cá nhân, lớp - Hướng dẫn HS tư nêu cấu tạo phần

số thập phân sau - HS ghi vào bảng 375,406- HS đọc ,phân tích

- Yêu cầu HS viết số: 0,1985 - HS đọc

Giáo viên chốt lại

* Hoạt động 3: HDHS thực hành cách đọc, viết số

thập phân - Hoạt động lớp

Bài 1: 1/

- GV gợi mở giúp HS điều khiển, hướng dẫn HS giải

- HS đọc yêu cầu đề - Xác định yêu cầu đọc - Phân tích

- HS sửa Giáo viên nhận xét, bổ sung - Lớp nhận xét

Bài 2: 2/

- Tương tự tập - HS đọc yêu cầu tập,làm ,sửa

Bài 3: 3/ HS đọc yêu cầu , làm , sửa

4 Củng cố - dặn dò: - Hoạt động nhóm

- HS nhắc lại kiến thức vừa luyện tập - Tổ chức thi đua

- Làm nhà - Nghe thực nhà

- Chuẩn bị: “Luyện tập” - Nghe rút kinh nghiệm

* Bổ sung:

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

(24)

I Mục tiêu:

- Biết chuyển phần dàn ý ( thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước, rõ số đặc điểm bật, rõ trình tự miêu tả

- Giáo dục HS lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên say mê sáng tạo II Chuẩn bị: Đoạn - câu - văn tả cảnh sông nước

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1 Bài cũ:

- Kiểm tra HS - HS đọc lại kết làm tập 2 Giới thiệu mới: Ghi tựa bài - Lắng nghe nhắc lại tựa 3 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: HDHS biết chuyển phần dàn ý thành đoạn văn

- Hoạt động nhóm đơi

Bài 1: 1/

- Yêu cầu HS đọc lại Vịnh Hạ Long xác định

đoạn văn - HS đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm - HS đọc dàn ý

- Chọn phần dàn ý viết đoạn văn Giáo viên nhận xét cho điểm - HS làm

* Hoạt động 2: HDHS lập dàn ý quan sát tả cảnh - Hoạt động nhóm đơi

Bài 2: 2/ HS đọc yêu cầu đề

- Giáo viên gợi ý: - HS chọn cảnh

+ Lập dàn ý quan sát cảnh - HS thực hành làm vào + Chọn lọc chi tiết cảnh - HS đọc làm trước lớp + Sắp xếp chi tiết theo trình tự hợp lý từ xa

đến gần - cao xuống thấp - Lớp theo dõi, nhận xét sửa

4 Củng cố - dặn dò: - Hoạt động lớp

Phương pháp: Thi đua

- GV nêu luật chơi tổ chức cho HS chơi - Nêu hình ảnh em quan sát vềmột cảnh đẹp địa phương em - Về nhà viết lại đoạn văn vào - Nghe thực nhà

- Soạn luyện tập làm đơn

- Nhận xét tiết học - Nghe rút kinh nghiệm

* Bổ sung:

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

BUỔI CHIỀU

Tiếng Việt: CHỦ ĐIỂM: CON NGƯỜI VỚI THIÊN NHIÊN (Tiết 2- Tuần 7-Vở thực hành)

I/ Mục tiêu :

- HS đọc trơi chảy, lưu lốt “Chợ Cà Mau” làm BT1

- Biết chuyển phần dàn ý (thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước, rõ số đặc điểm bật, rõ trình tự miêu tả

(25)

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Hướng dẫn HS đọc bài: “Chợ Cà Mau”

trả lời câu hỏi thực hành:

- Gọi HS tiếp nối đọc “Chợ Cà Mau” - Hướng dẫn HS làm tập nhận xét chấm chữa

2/ Hướng dẫn HS dựa vào dàn viết thành một đoạn văn.

- Yêu cầu HS đọc thầm gợi ý làm văn vào nháp, sửa sai viết vào

- Yêu cầu vài HS đọc đoạn văn 3/ Củng cố, dặn dò:

-Dăn HS đọc lại hoàn thành tập

- HS đọc truyện - Đọc trả lời: Đáp án:

a Gồm đoạn

b.Tả dãy thuyền ghe… c Tả ghe buôn bán……

d Có tác dụng mở đoạn, nêu ý khái quát… - Đọc yêu cầu đè làm

- Nhận xét, sửa - Nghe thực nhà * Bổ sung:

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

LUYỆN VIẾT: BÀI 7 I/ Mục tiêu.

1/ Giúp học sinh rèn luyện chữ viết

+ Viết mẫu chữ hoa: L, N, T, Đ, G, M, D, B, H, K, C.

+ Viết nét Lăng tẩm vua Nguyễn với mẫu chữ nghiêng + Viết khoảng cách chữ

2/ Luyện viết giống chữ mẫu; đọc, ngẫm nghĩ ghi nhớ nội dung tri thức viết 3/ Rèn tính cẩn thận, ý thức “Giữ –viết chữ đẹp” cho học sinh

II/ Các hoạt động dạy-học:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1 Giáo viên đọc: + Yêu câu HS đọc 2 Tìm hiểu đoạn viết:

- Số lượng câu đoạn viết - Các chữ viết hoa

3 Tìm hiểu cách viết:

- Độ cao nhóm chữ - Độ rộng chữ - Khoảng cách chữ 4 Cách trình bày:

- Bài viết trình bày mẫu chữ viết nào?

+ Học sinh đọc đoạn viết ( HS) - Học sinh trả lời

+ Gồm đoạn câu

+ 11 chữ hoa L, N, T, Đ, G, M, D, B, H, K, C.

(26)

5 Luyện viết chữ hoa:

Mẫu nghiêng

L, N, T, Đ, G, M, D, B, H, K, C. Các từ viết hoa

Triều Nguyễn, Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức, Dục Đức, Đồng Khánh,, Khải Định, Huế.

5 Viết bài:

6 Nhận xét viết:

+ HS lắng nghe

+ Học sinh viết + Nghe rút kinh nghiệm * Bổ sung:

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Toán: LUYỆN TẬP THỰC HÀNH (Tiết 2- Tuần 7-Vở thực hành) I Mục tiêu:

- Biết cách chuyển phân số thập phân thành hỗn số - Biết cách chuyển phân số thập phân thành số thập phân II Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1 Các hoạt động:

Hướng dẫn Hs làm tập thực hành

- Bài 1: Hướng dẫn HS làm 1/ HS làm vào thực hành

Nhận xét, sửa Sửa bài, nhận xét

- Bài 2: Củng cố viết số thập phân 2/ HS viết số; hs làm bảng lớp - Hướng dẫn HS viết số tập thực

hành:

-Nhận xét, sửa

- Bài 3/ HS đọc tìm hiểu yêu cầu đề

Yêu cầu HS điền vào bảng - HS điền vào bảng -Bài4: Hướng dẫn HS chuyển số thập phân

thành phân số thập phân 4/ HS làm bài:4,15 = 4 15

100 ; …v v - HS làm

- Bài 5: Hướng dẫn HS đo 5/ Đọc đề bài, tìm hiêu

GV nhận xét - HS làm

- GV yêu cầu HS làm vào - Lớp nhận xét, bổ sung 2 Củng cố - dặn dò:

- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung luyện tập

- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học - Nghe thực nhà - Xem trước tiết học sau

(27)

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

SINH HOẠT I/ Mục tiêu:

- Đánh giá hoạt động lớp tuần qua , đề phương hướng hoạt động tuần tới - Giáo dục HS tinh thần phê tự phê

II/ Hoạt động dạy - học:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1/ Đánh giá hoạt động tuần qua:

+ Yêu cầu lớp trưởng lên nhận xét hoạt động tuần qua Sau điều khiển lớp phê bình tự phê bình

+ GV đánh giá chung: * Ưu điểm:

- Có tiến học tập: ……… ……… - Thực tương đối tốt nhiệm vụ giao

* Nhược điểm:

- Một số em cịn nói chuyện riêng học - Phát biểu xây dựng hạn chế, lớp học trầm

2/ Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc: - Tổ dành nhiều hoa điểm 10 là: +……… +……… 3/Phương hướng tuần tới:

- Duy trì nề nếp có

- Tiếp tục thi đua lập thành tích chào mừng ngày PNVN20/10 Phong trào hoa điểm 10

- Lớp trưởng nhận xét

- HS lắng nghe nhận xét bổ sung thêm - Các tổ báo cáo:

* Lớp trưởng báo cáo đánh giá tình hình : + Học tập

+ Lao động Vệ sinh + Nề nếp đạo đức,… + -+

- Lớp bình bầu, tuyên dương: An; Kiệt; Kiều, Thành; Thắng, Xinh

- Tổ … - Tổ … nhì - Tổ … ba

- Cả lớp phát biểu ý kiến

Duyệt tổ chuyên môn Duyệt BGH

Kiểm tra ngày….tháng…năm 2011

(28)

Ngày đăng: 03/06/2021, 08:50

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w