Giao an so lop 6 chuan 1213

108 10 0
Giao an so lop 6 chuan 1213

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KT: Hệ thống cho HS các kiến thức cơ bản trong chương.Các phép tính +; - ; x ; : ; lũy thừa; tính chất của các phép tính; số nguyên tố; hợp số ; phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố, tì[r]

(1)

Ngày giảng: /08/ 2012

CHƯƠNG I : ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ SỐ TỰ NHIÊN TIẾT §1 TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP

I Mục tiêu

KT: Làm quen với khái niệm tập hợp cách lấy VD tập hợp, nhận biết số đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc tập hợp cho trước

KN: Biết viết tập hợp theo diễn đạt lời toán Biết dùng ký hiệu 

hay .

TD: Rèn cho học sinh khả tư linh hoạt TĐ: Nhanh nhạy nhận dạng toán

II Chuẩn bị

GV: SGK, SGV, bảng phụ, VD tập hợp HS: Đọc trước

III Phương pháp dạy học

Phương pháp đặt giải vấn đề đan xen hoạt động nhóm

IV Tiến trình dạy học

1 Kiểm tra (không kiểm tra)

2 Bài mới

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động Các VD (9 phút)

GV: Treo bảng phụ H1 (SGK) cho HS quan sát

?Trên bàn gồm đồ vật gì? GV: Giới thiệu tập hợp đồ vật, tập hợp HS lớp

- Tập hợp số tự nhiên nhỏ

GV: 0; 1; 2; tập hợp số tự nhiên nhỏ

? Lấy VD tập hợp

GV: Nhận xét uốn nắn chốt lại ví dụ tập hợp

HS quan sát H1

HS suy nghĩ tập hợp

1 Các ví dụ

Hoạt động Cách viết Các kí hiệu (20 phút') GV:Cho HS đọc thông tin sau

mục 2- (T5)

? Người ta thường đặt tên cho tập

HS đọc thông tin (2')

Dùng chữ in hoa

(2)

hợp nào? cho VD

GV: Giới thiệu cách viết tập hợp A (Các số tự nhiên nhỏ 4) - Giới thiệu phần tử tập hợp A

? Viết tập hợp B chữ a; b; c; d

?Chỉ phần tử tập hợp B

GV: Giới thiệu kí hiệu thuộc (),

khơng thuộc( )?

? Hãy điền kí hiệu  hay  vào ô

trống

3 A; B a B; d B GV: Cho HS nhận xét,

- Chốt lại: Cách nhận biết phần tử thuộc ,hay không thuộc tập hợp

? Qua phần nêu cách viết tập hợp ?

GV: Nhận xét

GV: Giới thiệu cách viết GV: Nêu ý

GV: Thông báo: Cách viết cách viết liệt kê tất phần tử tập hợp

- Giới thiệu cách viết tập hợp A nhờ tính chất đặc trưng tập hợp A : xN

x <

GV: treo bảng phụ H2 - T5 giới thiệu minh họa tập hợp

? để viết tập hợp ta có cách nào?

A = 0;1;2;3

B = a b c; ; 

Các phần tử: a , b , c

HS lên bảng điền

HS: Thảo luận bàn trả lời - Các PT viết dấu ngoặc nhọn

- Mỗi PT liệt kê lần

HS đọc nội dung ý

Có hai cách viết tập hợp

Đặt tên cho tập hợp chữ in hoa VD: A = 1; 2;3

1; 2; phần tử tập hợp A

Kí hiệu:

1A(1thuộctậphợp A)

7 A (7 không thuộc

tập hợp A)

* Chú ý: (SGK/5)

VD: A = 0;1;2;3 HoặcA =  x N x / 4 

3 Củng cố(14 phút)

? Lấy ví dụ tập hợp thực tế ?

? Nêu cách viết tập hợp?

(3)

GV: Uốn nắn chốt lại cách viết tập hợp cách dùng ký hiệu ,

GV: Treo bảng phụ nội dung BT1 - T6

- Cho học sinh làm tập theo nhóm nhỏ

GV: Thu bảng nhóm cho HS nhận xét

GV: Uốn nắn - chốt lại cách Làm tập

GV: cho HS làm ?2

GV: Gợi ý : Đặt tên cho tập hợp ? Tương tự làm

GV: Nhận xét - chốt lại cách viết tập hợp

D = 0;1; 2;3; 4;5;6 Hoặc D =  x N x / 7 

HS: đọc nội dung tốn

Làm theo nhóm (3') HS nhận xét

HS: Làm độc lập lên bảng trình bầy

Bài (SGK/6)

9;10;11;12;13 A

Hoặc

 / 14 Ax N  x

12  A

16  A

? 2

Bài (SGK/6)

C = T,0, , , ,A N H C

4 Hướng dẫn nhà (2 phút)

- Nắm vững tập hợp, cách viết tập hợp hai cách - BTVN : ;4 ;5 (SGK/6)

(4)

-*** -Ngày soạn: /08/2012 Ngày giảng: /08/2012

TIẾT §2.TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN

I Mục tiêu

KT: HS biết tập hợp số tự nhiên, nắm qui ước thứ tự tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn số tự nhiên tia số, nắm điểm biểu diễn số tự nhiên nhỏ bên trái điểm biểu diễn số tự nhiên lớn tia số

KN: HS phân biệt tập hợp N N* biết sử dụng kí hiệu  , biết số tự nhiên liền sau số tự nhiên liền trước số tự nhiên

TD: Có tư lơgic yếu tố tập hợp kí hiệu

TĐ: Rèn luyện cho học sinh tính xác sử dụng kí hiệu

II Chuẩn bị

GV: SGK, SGV, bảng phụ, thước thẳng

HS: Ôn lại tập hợp; cách viết tập hợp; đọc trước

III Phương pháp dạy học

Phương pháp đặt giải vấn đề đan xen hoạt động nhóm

IV Tiến trình dạy học 1 Kiểm tra: (5 phút)

HS1: - Cho VD tập hợp

- Trình bày nội dung (SGK/6) - Tìm phần tử A mà khơng thuộc B

HS2: Viết tập hợp A số tự nhiên lớn nhỏ 10 hai cách

2. Bài

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động 1.Tập hợp N tập hợp N* (13 phút)

GV: Giới thiệu tập hợp số tự nhiên, kí hiệu tập hợp số tự nhiên ? Viết tập hợp số tự nhiên phần tử tập hợp

? Có nhận xét số phần tử tập hợp số TN

GV: Treo bảng phụ nội dung Điền vào trống kí hiệu  ;

13 N ;

2 3 N

GV: Uốn nắn - chốt lại

GV: Biểu diễn số 0;1; 2; tia số điểm có tên gọi điểm 0; điểm 1; điểm

HS suy nghĩ làm 1HS lên trình bày Có vơ số phần tử Một HS lên điền HS khác nhận xét HS: Quan sát thao tác biểu diễn

1 Tập hợp N tập hợp N*

(5)

tia số

GV: Nhận xét - uốn nắn

? Mỗi số tự nhiên biểu diễn tia số

GV: Điểm biểu diễn số tự nhiên a gọi điểm a

? Viết tập hợp số TN khác o GV: Giới thiệu tập hợp N* GV: Treo bảng phụ nội dung Điền vào ô trống dấu  ;

6 N* N N* N

GV: Cho HS nhận xét, đánh giá chốt lại

Mỗi số tự nhiên biểu diễn điểm tia số

1; 2;3; 

HS: Làm việc độc lập Một HS lên điền

Điểm biểu diễn số TN a tia số gọi điểm a

N* = 1;2;3;4  Hoặc:

N*=  x N x / 0

Hoạt động Thứ tự tập hợp N (13 phút) ? So sánh giá trị hai điểm biểu diễn

trên tia số

GV: Cho HS đọc thông tin sau mục

GV: Chỉ tia số giới thiệu tia số điểm biểu diễn số nhỏ bên trái điểm biểu diễn số lớn

?Điền kí hiệu > < vào ô vuông

3 15

GV : Giới thiệu kí hiệu  

? Viết tập hợpA =

x N / 6 x 10 Bằng liệt kê

GV: Cho HS đọc tiếp b,c

Giới thiệu số liền trước liền sau ? Viết số tự nhiên liền saucác số 17 ; 19 ; a (a N)

? Viết số tự nhiên liền trước số 15 ; 30; b ( bN)

GV: Cho HS đọc mục d, c

HS: Quan sát điểm biểu diễn số tự nhiên tia số

HS: Đọc thông tin 3'

HS: Quan sát lắng nghe

HS lên bảng điền < 8; 15 > HS: viết nháp Một HS lên trình bầy Hai HS lên bảng viết

2 Thứ tự tập hợp số tự nhiên

a) a < b a > b viết a  b để a < b

hoặc a = b

(6)

Qua nội dung GV chốt lại thứ tự N

GV: Cho HS làm ? GV: Thu phiếu nhận xét chốt lại

HS viết vào phiếu

c) Mỗi số tự nhiên có số liền sau

d) Số số tự nhiên nhỏ nhất, khơng có số TN lớn

e)Tập hợp N có vơ số phần tử

3 Củng cố (12 phút) ? Viết tập hợp N, N*

có nhận xét số phần tử hai tập hợp

? Nên thứ tự N

GV: Treo bảng phụ nội dung

GV: Nhận xét đánh giá chốt lại GV: Gọi HS làm BT

GV: Nhận xét chốt lại kiến thức toàn

HS lên bảng viết N = 0;1; 2;3  N* = 1; 2;3;4 

HS đọc nội dung HS thảo luận nhóm Đại diện HS lên trình bày

HS lên bảng thực HS nhận xét

Bài (SGK/8)

A = 0;1;2;3; 4;5 A = x N x / 5

Bài (SGK/8)

a) ; b) a ; a +

4 Hướng dẫn nhà: (2 phút) - Viết N; N*

- Nắm vững thứ tự N - BTVN : 6; 7; 10 (SGK/8)

(7)

-*** -Ngày giảng: /08/2012

TIẾT §3 GHI SỐ TỰ NHIÊN

I Mục tiêu

KT: Học sinh hiểu hệ thập phân, phân biệt số chữ số hệ thập phân, giá trị chữ thay theo đổi vị trí

KN: Biết đọc viết số la mã không 30

TD: Thấy ưu điểm hệ thập phân việc ghi số tính tốn TĐ: Rèn tháy độ cẩn thận ghi số

II Chuẩn bị

GV: SGK, SGV, bảng ghi chữ số la mã HS: Đọc trước

III Phương pháp dạy học

Phương pháp vấn đáp đan xen hoạt động nhóm

IV Tiến trình dạy học 1 Kiểm tra (5 phút)

HS1: - Viết tập hợp số tự nhiên N N* - Trình bầy nội dung - T8 HS2: Giải tập 10b- T8

? Có số tự nhiên nhỏ nhất, lớn không ? số

2. Bài

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động 1. Số chữ số (10 phút)

? Đọc vài số TN ? Để viết số năm trăm mười bảy ta viết nào?

? Để ghi số TN ta cần chữ số nào?

? Một số TN có chữ số Từ xác định số chữ số số 8; 27; 305

? Để viết số TN có từ năm chữ số trở nên người ta viết nào?

GV: Cho HS đọc ý ?Lấy ví dụ minh họa

GV: Treo bảng phụ giúp HS phân biệt số, chữ số

HS: Đọc

HS nêu cách viết viết (517)

0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8;

Có thể có 1; 2; chữ số

HS xác định

Tách riêng chữ số nhóm từ phải sang trái HS quan sát bảng Số nghìn: 49

Chữ số hàng nghìn:

1 Số chữ số

(8)

? Áp dụng phân biệt số chữ số: Nghìn, trăm chục , đv 49357

GV: Nhận xét uốn nắn chốt lại

Hoạt động 2. Hệ thập phân (9 phút) GV: giới thiệu hệ thập phân theo

SGK - T9

? Số 222 gồm trăm chục , đơn vị

? Viết dạng TQ GV: hướng dẫn HS viết

? Viết số TN nhỏ nhất, lớn có hai chữ số

GV: Cho HS đọc trả lời nội dung phần ?

GV: Nhận xét chốt lại

HS:

222 = 2trăm + chục + đơn vị

HS: Thực theo nhóm

235 = 200 + 30 +

ab = 10a + b ( a0)

abc = 100a + 10b + c

HS: 10; 99

2 Hệ thập phân

Cứ 10 đơn vị hàng làm thành đơn vị hàng liền trước

VD:

222 = 200 + 20 +

ab = 10a + b , (a 0)

Hoạt động Chú ý (8 phút) GV: Treo bảng phụ H7

? Đọc chữ số mặt đồng hồ

GV: Trên mặt đồng hồ H7 có ghi số la mã từ đến 12

GV: Các số la mã ghi chữ số

GV: Treo bảng phụ giới thiệu số la mã từ đến 30

? Đọc số la mã sau: XV; XXVI; XXIV

? Viết số sau chữ số la mã 23; 29

GV: Nhận xét nêu hạn chế chữ số la mã

HS: Quan sát mặt đồng hồ trả lời

I; V; X

HS quan sát nhận biết HS: Đọc

3 Chú ý

3 Củng cố (10 phút)

GV: Nêu số câu hỏi cho HS trả lời

(9)

GV: Yêu cầu hs đọc 12 - T10 GV: Yêu cầu hs đọc 13

GV: Thu bảng nhóm cho HS nhận xét

GV: Chốt lại

HS đọc - Suy nghĩ giải HS đọc nội dung tốn làm theo nhóm

Bài 12 (SGK/10)

2;0

Bài 13 (SGK/10)

a) Số TN nhỏ có bốn chữ số 1000 4 Hướng dẫn nhà: (2 phút)

- Nắm vững cách ghi số tự nhiên phân biệt số chữ số

- BTVN 11; 12; 13; 14; 15 - (SGK/10) 18; 19; 20; 21; 27 (SBT/6)

(10)

Ngày soạn: /08/2012 Ngày giảng: /08/2012

TIÉT §4 SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP

TẬP HỢP CON

I Mục tiêu

KT: Nắm số phần tử tập hợp, khái niệm tập hai tập hợp

KN: HS biết tìm số phần tử tập hợp,biết kiểm tra tập hợp có phải tập khơng khơng tập tập hợp cho trước

TD: Biết sử dụng kí hệu  

TĐ: u thích mơn học, có thái độ học tập tích cực

II Chuẩn bị

GV: SGK; SGV; bảng phụ HS: Đọc trước

III Phương pháp dạy học

Phương pháp vấn đáp đan xen hoạt động nhóm

IV Tiến trình dạy học

1 Kiểm tra (5 phút)

- Viết tập hợp số tự nhiên - Trình bầy 14 (SGK/10)

2. Bài

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động 1 Số phần tử tập hợp (13 phút)

GV: Treo bảng phụ cho số tập hợp

A =  5 ; B =  x y;  C = 1; 2;3 10 N = 0;1;2;3 

? Tìm số lượng phần tử tập hợp từ rút kết luận gì?

GV: Nhận xét chốt lại GV: cho HS đọc ?1 ?2 GV: Uốn nắn nhấn mạnh số

Tập hợp A có phần tử Tập hợp B có phần tử Tập hợp C có 10 phần tử Tập hợp D có vơ số phần tử NX: Một tập hợp có 1, , nhiều, vơ số phần tử HS: Thực thông báo kết

?1 : D có phần tử E có phần tử

1 Số phần tử một tập hợp.

(11)

GV: Nếu gọi A tập hợp số tự nhiên x mà x + = A tập hợp khơng có phần tử nào, ta nói A tập rỗng

GV: Nêu kí hiệu tập rỗng ý

? Qua VD có kết luận số phần tử tập hợp? GV: Nhận xét - Chốt lại

GV: Cho HS làm tập 17 theo nhóm

GV: Bổ sung khắc sâu kiến thức

?2 : Khơng

HS trả lời

HS: làm theo nhóm a) A = 1; 2;3 20 có 21 phần tử

b) B = 

HS khác nhận xét

?2

* Chú ý

- Tập hợp khơng có phần tử gọi tập rỗng

- Tập rỗng kí hiệu 

* Kết luận(SGK/12)

Hoạt động Tập hợp con (12 phút) GV: Treo bảng phụ hình

? Viết phần tử hai tập hợp? Có nhận xét số phần tử tập hợp

? Những phần tử vừa thuộc E vừa thuộc F

GV: Giới thiệu tập kí hiệu cách đọc

? Lấy ví dụ minh họa GV: Nhận xét bổ sung GV: Cho HS làm ?

GV: Nhận xét đánh giá đưa ý

E =  x y;  F = x y c d; ; ; 

Mọi phần tử E thuộc F

Tập hợp bạn nữ lớp 6A1 tập tập hợp bạn lớp 6A1

HS: làm nội dung ? theo nhóm

Đại diện nhóm trình bầy

2 Tập hợp con:

E = x y;  F = x y c d; ; ;  Tập hợp E tập hợp tập hợp F

*Khái niệm (SGK/13)

Kí hiệu:

A  B B  A

A tập B A chứa B hay B chứa A

(12)

* Chú ý: (SGK/13) 3 Củng cố (12 phút)

? Cho biết số phần tử tập hợp

? Khi tập hợp A tập hợp tập hợp B

GV: Yêu cầu hs đọc tập 16 - GV Thu vài phiếu cho HS nhận xét

GV: Uốn nắn chốt lại số phần tử tập hợp

Có một, nhiều, vơ số khơng có phần tử

HS đọc nội dung 16 HS làm theo nhóm

Bài 16 SGK/13)

A=20 có phần tử B =  0 có phần tử C= N có VS phần tử D =  Khơng có

PT

4 Hướng dẫn nhà (3 phút)

- Nắm vững số phần tử tập hợp, tập - BTVN 17; 18; 19; 20 (SGK/13)

(13)

-*** -Ngày giảng: /08/2012

TIẾT LUYỆN TẬP

I Mục tiêu

KT: Nắm vững tập hợp số tự nhiên,Phân biệt số tự nhiên chẵn, lẻ - Nắm vững phần tử tập hợp, tính số phần tử tập hợp, tập KN: Rèn cho HS kĩ làm cẩn thận xác

TD: Có tư lơgic

TĐ: Nhanh nhẹn, trung thực

II Chuẩn bị

GV: Bài tập luyện tập, bảng phụ HS: Làm tập cho nhà

III Phương pháp dạy học

Phương pháp đặt giải vấn đề

IV Tiến trình dạy học 1 Kiểm tra (4 phút)

?Nêu số phần tử tập hợp Cho tập hợp có phần tử

2 Bài mới

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động 1.Chữa tập (11 phút)

GV: Gọi HS chữa tập 17ab ? Để tính số PT tập hợp ngồi cách liệt kê cách ? GV: nhận xét chốt lại

GV: gọi HS thứ chữa 19 GV: cho HS nhận xét bổ sung GV: chốt lại

Hai HS lên bảng chữa HS khác nhận xét đánh giá

3 HS lên bảng chữa HS : Kiểm tra chép tập

I Chữa tập Bài 17 (SGK/13)

a) A = 1;2;3 20 A có 21 phần tử b) B = 

B khơng có phần tử

Bài 19 (SGK/13)

A = 0;1;2 9 B = 0;1; 2;3; 4 B  A

Hoạt động Luyện tập (25 phút) GV: Yêu cầu hs đọc

? Để tính số PT tập hợp người ta làm ?

? Tính số PT tập hợp

HS đọc nội dung toán Tập hợp số TN từ a - b Có: b - a +

HS lên bảng tính

II Luyện tập Bài 21 (SGK/15)

B = 10;11;12 99

(14)

B = 10;11;12 99

GV: giới thiệu số tự nhiên chẵn, lẻ

? Viết tập hợp C số chẵn nhỏ 10

?Viết tập hợp L số lẻ lớn 10 nhỏ 20

?Viết tập hợp A, số chẵn liên tiếp, số nhỏ 18 GV: Thu bảng cho HS nhận xét GV: uốn nắn - chốt lại

GV: Cho HS đọc nội dung tốn tìm hiểu cách tính số PT tập hợp, số tự nhiên chẵn, lẻ GV: uốn nắn chốt lại cách tìm số PT tập hợp, số tự nhiên chẵn, lẻ

GV: yêu cầu hs đọc 24

GV: Nhận xét đánh giá chốt lại

HS : lắng nghe HS : làm theo nhóm Nhóm 1, câu Nhóm 3,4 câu Nhóm 5,6 câu Trong phút HS : nhận xét

Hai HS lên bảng tính HS khác nhận xét

HS làm độc lập 3'

Một HS lên trình bày HS khác nhận xét

B

99 - 10 + = 90

Bài 22 (SGK/13)

a) C = 0;2; 4;6;8 b) L = 11;13;15;17;19 c) A = 18;20; 22 d) B = 25;27; 29;31

Bài 23(SGK/14)

D = 21;23; 25 99 Số phần tử tập hợp ( 99 - 21 ) : + = 40 E = 32;34 96

Số phần tử tập hợp ( 96 - 32 ) : + = 33

Bài 24(SGK/14)

A = 0;1; 2; 9 B = 0; 2;  N* = 1; 2;3;  A  N

B  N

N*  N

3 Củng cố (3 phút)

? Cho biết số phần tử tập hợp

GV: Uốn nắn chốt lại số phần tử tập hợp

4 Hướng dẫn nhà (2 phút) - Ôn lại tập hợp, tập

- Ôn lại phép cộng, phép nhân số tự nhiên, tính chất phép toán - Bài tập nhà: 25 (SGK/14), 39; 40; 41; 42 (SBT/8)

(15)

-*** -Ngày giảng: / /2012

TIẾT §5 PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN

I Mục tiêu

KT: H/s Nắm vững tính chất giao hốn, kiết hợpcủa phép cộng phép nhân sơ tự nhiên tính chât phân phối phép nhân với phép cộng

KN: Biết vân dung tinh chất làm tập tính nhẩm, tính nhanh TD: Biết vận dụng hợp lý vào làm tập giải toán

TĐ: Nhanh nhẹn, trung thực, linh hoạt

II Chuẩn bị

G/v: Bảnh tính chất phép cơng phép nhân Hs: Đọc trước

III Phương pháp dạy học IV Tiến trình dạy học

1 Kiểm tra (5 phút)

- Tính chu vi sân hìng chữ nhật có chiều dài 32m, chiêu rộng 25m ?

2. Bài

Hoạt động GV hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động 1 Đặt vấn đề (3 phút)

? Để giải toán em sử dụng phép toán ? Phép cộng phép nhân số tự nhiên có giống khác

Phép cộng phép nhân

Hoạt động 2 Tổng tích số tự nhiên (13 phút) - Nhắc lại phép cộng

phép nhân hai số tự nhiên học tiểu học kí hiệu phép tính ?

GV: Nhận xét bổ sung GV: Treo bảng phụ nội dung

? Yêu cầu HS điền vào chỗ trống ?

GV: Nhận xét chốt lại

Phép cộng hai số tự nhiên gọi tổng

Phép nhân số TN gọi tích

a 12 21

b 48 15

a+b 17 21 49 15

a.b 60 48

Hai HS lên bảng điền HS nhận xét

HS làm theo nhóm

1.Tổng tích hai số tự nhiên

(16)

GV: Treo bảng phụ nội dung ?2

GV: Thu bảng nhóm cho HS nhận xét ?

?Lấy VD minh họa cho ? BT củng cố :

Điền số tự nhiên x biết : a, ( x- 34) 15 = b, 18 (x - 16) = 18 GV: Cho HS nhận xét chốt lại quan hệ số hạng tổng, thừa số tích

HS làm phút

Hai HS lên trình bầy a) ( x -34 ) 15 = x - 34 = x = 34

?2

Hoạt động Tính chất phép cộng phép nhân số tự nhiên (12 phút) ? Nhắc t/c phép cộng

và phép nhân số tự nhiên ? GV: Treo bảng phụ nội dung t/c phép cộng phép nhân

? Vận dụng tính nhanh: a, 46 + 17+ 54 = ? b, 37 25 = ? ? Trong tính chất t/c liên quan đến hai phép tính ?

Áp dụng tính nhanh: 83 36 + 83 64 = ? Qua VD GV chốt lại tính chất phép cộng, phép nhân số tự nhiên

HS: Nhắc lại

HS: Quan sát nhắc lại tính chất

HS làm độc lập 2HS lên trình bầy T/c phân phối HS lên thực

2 Tính chất phép cộng phép nhân số tự nhiên

?3 Tính nhanh a) 46 +17 +54

= ( 46 + 54 ) + 17 = 100 + 17 = 117 b) 37 25 = (4 25) 37 = 100 37 = 3700 c) 83 36 + 83 64 = 83 ( 36 + 64 ) = 83 100

= 8300

3 Củng cố (10 phút)

? Nêu tính chất phép cộng phép nhân số tự nhiên ? Tác dụng tính chất

GV:Treo bảng phụ nội dung 27 (16)

HS nhắc lại

HS làm theo nhóm (3') Đại diện nhóm trình bày

Bài 27 (SGK/16)

(17)

GV: Uốn nắn bổ sung chốt lại

GV:Treo bảng phụ nội dung 29

GV: Thu vài phiếu kiểm tra chốt lại kiểm tra

HS làm vào phiếu

c) 25 27 = 27000

Bài 29 (SGK/17)

4 Hướng dẫn nhà (2 phút)

- Nắm vững cính chất phép cộng phép nhân

(18)

-*** -Ngày soạn: /09/2012 Ngày giảng: /09/2012

TIẾT LUYỆN TẬP

I Mục tiêu

KT: Củng cố khắc sâu cho HS tính chất phép cộng phép nhân số tự nhiên, biết vận dụng tính chất vào tính nhẩm, tính nhanh

Giới thiệu hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi để thực phép cộng, phép nhân

KN: Rèn kỹ tính nhanh, xác TD: Khả suy luận tốt làm TĐ: Rèn cho HS tính cẩn thận

II Chuẩn bị

GV: Bảng phụ, phiếu học tập, máy tính bỏ túi HS: Làm tập, máy tính bỏ túi

III Phương pháp dạy học

Phương pháp đặt giải vấn đề

IV Tiến trình dạy học 1 Kiểm tra: (5 phút)

? Nhắc lại tính chất phép cộng , phép nhân số TN

- Cho a, b hai số tự nhiên, có nhận xét hai số a, b a + b = a

2 Bài mới

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động 1 Chữa tập (10 phút)

GV: Gọi 2HS chữa 29, 30 - T17

GV: Kiểm tra chuẩn bị HS

GV: Bổ sung chốt lại cách tìm số tự nhiên x

Hai HS lên bảng chữa HS lớp kiểm tra chéo tập

HS: Nhận xét làm bạn

I Chữa tập Bài 29 (SGK/17)

Vở loại 1:

2000 35 = 70 000

Bài 30 (SGK/17)

a) ( x - 34 ) 15 = x - 34 = x = 34 b) 18 (x - 16 ) = 18 x - 16 = 18 : 18 x - 16 = x = 17

Hoạt động Luyện tập (20 phút) GV: Yêu cầu hs làm 31 HS đọc nội dung

toán

HS làm độc lập

II Luyện tập Bài 31 (SGK/17)

Tính nhanh:

(19)

? Để tính nhanh em sử dụng tính chất nào?

GV: Nhận xét chốt lại

GV: Cho HS lớp đọc nội dung tốn 32 2'

? Theo cách tính người ta làm nào?

GV: thu bảng nhóm cho HS nhận xét

GV :Uốn nắn chốt lại

Ba HS lên bảng làm

HS lớp nhận xét

HS đọc nhẩm nội dung tốn

Tách 19 thành tổng cho có số cộng với 97 chẵn trăm HS: Hoạt động nhóm Nhóm 1;2;3 câu a Nhóm 4;5;6 câu b

= 200 + 400 = 600 b) 463 + 318 + 137 + 22 = (463 + 137)+(318 + 22) = 600 + 340 = 940

c) 20 + 21 +22+ +29+30 = (20 + 30) + (21 + 29) + +(24 + 26) + 25

= 275

Bài 32 (SGK/17)

a) 996 + 45

= 996 + (4 +41)

= (996 + 4) + 41 = 1041 b) 37 + 198

= 198 + (2 + 35) =(198 + 2) + 35 = 200 + 35 = 235

Hoạt động Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi (8 phút) GV: Treo bảng phụ hình ảnh

máy tính thơng dụng

Giới thiệu tính nút GV: Hướng dẫn HS làm 1, phép tính

? Vận dụng tính 3756 + 438

HS: Quan sát lắng nghe HS: Lấy máy thực hành theo

HS: Thực thông báo kết

3 Hướng dẫn nhà

- Ơn lại tính chất phép cộng phép nhân số tự nhiên - BTVN 35; 36; 37; 38 (SGK/19)

(20)

-*** -Ngày soạn: /09/2012 Ngày giảng: /09/2012

TIẾT §6 PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA

I Mục tiêu

KT: HS hiểu kết phép trừ ,phép chia số TN

- Nắm quan hệ số phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư KN: Biết vận dụng phép trừ, phép chia để giải toán

TD: Vận dụng hợp lí tính chất vào giải tốn TĐ: Rèn cho HS tính cẩn thận, xác làm

II Chuẩn bị

GV: SGK; SGV; bảng phụ phấn mầu HS: Đọc trước

III Phương pháp dạy học

Phương pháp đặt giải vấn đề đan xen hoạt động nhóm

IV Tiến trình dạy học 1 Kiểm tra (5 phút)

? Tìm số tự nhiên x mà x + = x = 15 2. Bài mới

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động Phép trừ số tự nhiên (14 phút)

GV: Từ kết kiểm tra GV giới thiệu phép trừ GV: Hướng dẫn cách xác định hiệu hai số tia số

GV: Treo bảng phụ H14 giới thiệu cách tìm hiệu - tia số

? Tương tự xác định hiệu - tia số

GV: Cho HS nhận xét

? Xác định hiệu - tia số

GV: Yêu cầu hs làm ?1 Điền vào ô trống

a - a = ; a - = ? Điều kiện để có hiệu a - b

HS: Quan sát GV tiến hành

Một HS lên trình bầy

HS lên thực

HS trả lời

a - a = 0; a - = a

1 Phép trừ hai số tự nhiên

Cho số tự nhiên a b có số tự nhiên x cho x + b = a ta có phép trừ:

a - b = x

(21)

GV: Nhận xét chốt lại điều kiện phép trừ

? Nhắc lại mối quan hệ số phép trừ

Số bị trừ ? Số trừ gì?

Qua GV nhấn mạnh phép trừ, điều kiện phép trừ

Số bị trừ = số trừ + hiệu Số trừ = số bị trừ - hiệu

Hoạt động 2 Phép chia hết phếp chia có dư (14 phút) Xem có số tự nhiên mà:

a) x = 12 hay không x = 12 hay khơng Từ có nhận xét gì?

GV: khái quát ghi bảng giới thiệu phép chia

GV: Cho HS làm ?2 Điền vào ô trống

a : a = ( a  0)

0 : a = ( a  0)

a : =

GV: Nhận xét chốt lại ? Làm phép chia: 12 : = 14 : =

GV: Phép chia 12 : phép chia hết

Phép chia 14 : phép chia có dư

GV: giới thiệu dạng tổng quát

GV: Treo bảng phụ nội dung ?

GV: Thu bảng nhóm cho HS

HS suy nghĩ trả lời a) x = = 12 b) khơng tìm giá trị x

Nhận xét:

Ở phần a có phép chia 12 : =

a : a = : a = a : = a

HS làm phép chia vào phiếu 12 : dư

14 : dư 

HS: Thực theo nhóm HS: Nhận xét

a  b

a = b q a = b q + r (0 < r < b)

2.Phép chia hết phép chia có dư

* Khái niệm (SGK/21) ?2

* Tổng quát:

a = b q + r (0 < r < b) Nếu r = a = b q (có phép chia hết) r  phép chia có dư

(22)

nhận xét

Qua nội dung kiến thức nêu điều kiện phép trừ số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b nào?

? Trong phép chia có dư số bị chia gì?

GV: nhận xét chốt lại

3 Củng cố (10 phút)

? Nêu điều kiện phép trừ, phép chia

Phép chia hết, phép chia có dư GV: yêu cầu hs đọc 44

GV nhận xét uốn nắn, chốt lại GV: Treo bảng phụ nội dung 45

GV: Thu vài phiếu cho HS nhận xét chốt lại

Phép trừ a - b a  b

Phép chia a: b b 0

HS: Đọc nội dung toán HSlàm theo nhóm (5') Đại diện nhóm trình bầy

HS: Làm vào phiếu

Bài 44 (SGK/22)

a) x : 13 = 41 x = 41 13 x = 533 b) 7x - = 713 7x = + 713 7x = 721 x = 721 :7 x = 103

Bài 45 (SGK/)24

4 Hướng dẫn nhà (2 phút))

- Nắm vững điều kiện phép trừ, phép chia - Phép chia hết, có dư

- BTVN: 41; 42; 43; 46 ( SGK/22) - 62; 64; 68 (SBT/11)

(23)

-*** -Ngày giảng: /09/2012

TIẾT LUYỆN TẬP

I Mục tiêu

KT: Củng cố khắc sâu cho HS khái niệm phép trừ, phép chia Biết vận dụng tính thành thạo phép tính

KN: HS có kĩ tính nhanh, xác

II Chuẩn bị

GV: SGK; SGV; bảng phụ

HS: Làm tập cho nhà, máy tính bỏ túi

III Phương pháp dạy học

Phương pháp đặt giải vấn đề

IV Tiến trình dạy học 1 Kiểm tra (5 phút)

? a chia hết cho b, nêu điều kiện phép chia

2 Bài mới

Hoạt động thầyGV Hoạt động HS Ghi bảng Họat động 1 Chữa tập (10 phút)

GV: Yêu cầu HS chữa 44 - T24

GV: Kiểm tra tập số HS

GV: Nhận xét đánh giá cho điểm GV: Gọi HS chữa 46

GV: Uốn nắn chốt lại

HS1: c HS2: d

HS lớp theo dõi

HS lên bảng chữa

I Chữa tập

Bài 44 (SGK/24)

c) 4x : 17 =

4x = : 17 = x = : = d) 7x - = 713 7x = 721 x = 721 : x = 103

Bài 46 (SGK/24)

a) Trong phép chia cho số dư 0; 1; b) Dạng TQ số chia hết cho 3k Chia cho dư 3k +

Chia cho dư 3k +

Hoạt động Luyên tập (20 phút) GV: Giới thiệu nội dung 47

GV: Hướng dẫn giải ? x - 35 = ?

HS: Nghiên cứu giải HS làm độc lập

II Luyện tập Bài 47 (SGK/24)

(24)

? Tìm x x - 35 = 120

GV: Nhận xét chốt lại cách tìm x

GV: giới thiệu 48

? Để tính nhẩm 57 + 96 người ta làm nào?

? Vận dụng tính nhẩm: 35 + 98

46 + 29

GV: Nhận xét đánh giá chốt lại

GV: Yêu cầu hs đọc 54 ? Bài tốn cho biết ? u cầu tìm gì?

? Mỗi toa trở người

? Muốn trở 1000 khách cần toa

GV: Thu bảng nhóm cho HS nhận xét

GV: uốn nắn chốt lại

hướng dẫn GV

HS đọc nội dung toán Bớt số hạng thứ 4, thêm vào số hạng hai Hai HS lên bảng làm

HS: Đọc nội dung

HS nhận xét

HS quan sát bảng tập

x - 35 = 120

x =120 + 35 = 155 c) 156 - (x + 61) = 82 x + 61 = 156 - 82 x + 61 = 74

x = 74 - 61 = 13

Bài 48 (SGK/24)

+) 35 + 98

= (35 - 2) + (98 + 2) = 33 + 100 = 133

+) 46 + 29

= (46 - 1) + ( 29 + 1) = 45 + 30 = 75

Bài 54 SGK/25)

Số người toa 12 = 96 (người) 1000 : 96 = 10 dư 40 Vậy cần 11 toa trở hết 1000 khách

Hoạt động 3 Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi làm tính cộng, trừ. (5 phút) GV: Hướng dẫn sử dụng

trên máy

GV: Cho HS vậ dụng làm 50 Qua tập GV chốt lại kiến thức vận dụng

HS: Thực hướng dẫn GV

HS: Thực máy, thông báo KQ

Bài 50 (SGK/24)

3 Củng cố (3 phút)

?Thế pép chia hết, phép chia có dư

GV nx chốt lại học

HS trả lời

4 Hướng dẫn nhà (2 phút)

- Ôn lại phép cộng trừ số tự nhiên, nhân chia số TN - Xem lại cách sử dụng máy tính

BTVN: 62; 64; 65; 66 ( SBT/)

(25)

-*** -Ngày giảng: /9/2012

TIẾT 10. LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN

I Mục tiêu

KT: HS nắm công thức nhân hai lũy thừa số

KN: Biết viết gọn tích nhiều thừa số lũy thừa, biết tính giá trị lũy thừa

TD: Có tư phép nhân số

TĐ: HS thấy ích lợi việc viết gọn lũy thừa

II Chuẩn bị

GV : SGK - SGV, bảng phụ bình phương, lập phương HS: Đọc trước

III Phương pháp dạy học

Đặt vấn đề, vấn đáp

IV Tiến trình dạy học 1 Kiểm tra: (5 phút)

Tính nhanh + + + + + = a + a + a + a =

2 Bài mới

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động 1 Khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiên (15 phút) GV: ĐVĐ từ kiểm tra tổng

của nhiều số hạng ta viết gọn phép nhân Một tích nhiều thừa số a.a.a.a.a.a = a5

Đó lũy thừa

GV: Giới thiệu lũy thừa, số, số mũ, từ giới thiệu cách đọc ? a4 tích thừa số bằng nhau? Mỗi thừa số ? ? Hãy nêu định nghĩa an

GV: nhận xét, uốn nắn nêu định nghĩa

GV: Giới thiệu phép nâng nên lũy thừa

GV: treo bảng phụ nội dung ? GV : Uốn nắn ,chốt lại

GV : Cho HS làm 56.b

? Viết tích sau lũy thừa

Tích thừa số thừa số a HS nhắc lại định nghĩa

HS nhận xét

1 Lũy thừa với số mũ tự nhiên

* Định nghĩa (SGK/26) an = a a a a

n thừa số (n 0 )

a: Là số n: Là số mũ

Bài 56 (SGK/27)

(26)

GV: hốt lại khái niệm lũy thừa

HS đọc nội dung ý

= 64 * Chú ý: (SGK/27) Quy ước: a1 = a

Hoạt động 2.Bài tập (17 phút) ? Viết tích : x.x.x.x.x dạng

lũy thừa đâu số đâu số mũ

? 53 = ?

GV : Nhận xét - Chốt lại GV: Cho HS làm 57 GV: Thu bảng nhóm GV: Nhận xét đánh giá GV: Cho HS làm 58

(GV đưa bảng nhóm cho hs hoạt động nhóm)

GV quan sát nhóm làm GV: Thu bảng nhóm đưa lên bảng để so sánh nhóm nx GV nx chốt lại

Một HS trả lời x.x.x.x.x = x5 x : Là số : Là số mũ

HS làm theo nhóm nhỏ 53 = 5 = 125

HS nhận xét HS lên làm

Học sinh hoạt động nhóm làm ý a

Các nhóm XN

HS đứng chỗ trả lời ý b

Bài 57 (SGK/28)

a) 26 = 2.2.2.2.2.2 = 64 b) 34 = 3.3.3.3 = 81 c) 43 = 4 = 64 d) 54 = 5 5 = 625

Bài 58 (SGK/28)

a)

a a2 a a2

0 10 100

1 11 121

2 12 144

3 13 169

4 16 14 196

5 25 15 225

6 36 16 256

7 49 17 289

8 64 18 324

9 81 19 361

20 400 b) 64 = 82 ; 169 = 132 196 = 132

3 Củng cố (5 phút)

? Thế lũy thừa với số mũ tự nhiên?

? Một số tự nhiên có số mũ mấy?

GV nx chốt lại học

HS trử lời

Hướng dẫn nhà ( phút)

(27)

Ngày giảng: /9/2012

TIẾT 11. NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ

I Mục tiêu

KT: HS nắm công thức nhân hai lũy thừa số KN: Biết viết gọn tích nhiều lũy thừa số lũy thừa

TD: Có tư lơgic thực phép nhân lũy thừa giống khác số

TĐ: HS thấy ích lợi việc nhân lũy thừa

II Chuẩn bị

GV : SGK – SGV – Bảng phụ HS: Đọc trước

III Phương pháp dạy học

Vấn đáp từ cụ thể đến tổng quát, vận dụng

IV Tiến trình dạy học 1 Kiểm tra: (5 phút)

Viết tích sau cách dùng lũy thừa tính giá trị lũy thừa a) 3 3 b) 2 2

Đáp án: a) 3 3 = 35 = 243 b) 2 2 = 4 = 43 = 64

2 Bài mới

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động 1Nhân hai lũy thừa số (15 phút)

? Viết tích hai lũy thừa sau thành lũy thừa

23 22 ; 33 34 ; a3 a4 ? Từ kết có nhận xét số mũ tích so với hai số mũ hai thừa số

? Dự đoán am an = ? GV: Nhận xét nêu dạng tổng quát

GV: Nhấn mạnh - Giữ nguyên số - Cộng số mũ Từ GV nêu ý GV: Cho HS làm ? GV: Nhận xét - Chốt lại

HS thực theo nhóm 4'

Đại diện nhóm trình bày

Số mũ tích tổng số mũ

HS đọc nội dung ? HS làm độc lập Hai HS lên bảng làm

2 Nhân hai lũy thừa cùng số

a3.a4 = ( a.a.a ) (a.a.a.a) = a7

* Tổng quát:

am an = am+n

* Chú ý: (SGK/27)

(28)

Hoạt động Bài tập (17 phút) GV : Cho HS làm 60

Qua GV chốt lại ý c

Cho hs làm 64 (bảng phụ)

Câu Đúng Sai

a) 23 22 = 26 b) 23 22 = 25 c) 54 = 54 d) 32 23 = 65 GV nx chốt

GV: Yêu cầu hs làm 64.a, c

Ba HS lên làm HS nx

HS đọc yêu cầu đánh dấu trực tiếp vào bảng phụ

HS nx

HS đọc yêu cầu

HS hoạt động thèo bàn làm lên bảng trình bày

3 Bài tập Bài 60 - T28

a) 33 34 = 37 b) 52 57 = 59 c) 75 = 75+1 = 76

Bài 63 (SGK/28)

Câu Đúng Sai

a x

b x

c x

d x

Bài 64 (SGK/29)

a) 23 22 24 = 29 c) x x5 = x6

3 Củng cố (5 phút)

? Thế lũy thừa với số mũ tự nhiên?

? Một số tự nhiên có số mũ mấy?

? Nêu dạng tổng quát nhân hai lũy thừa số

GV nx chốt lại toàn

Hướng dẫn nhà ( phút)

(29)

Ngày giảng: /9/2012

TIẾT 12. LUYỆN TẬP

I Mục tiêu

KT: Củng cố khắc sâu cho HS lũy thừa vối số mũ tự nhiên, nhân hai lũy thừa có số

KN: Biết tính giá trị lũy thừa, nhân thành thạo lũy thừa có số Rèn cho HS có kỹ tính nhanh, xác

TD: Có tư logic tốn học tính tốn TĐ: u thích mơn học

II Chuẩn bị

GV: SGK; SBT; bảng phụ HS: Làm tập nhà

III Phương phát dạy học

Hoạt động cá nhân, nhóm nhỏ

IV Tiến trình dạy học 1 Kiểm tra (5 phút)

HS1: -Nêu định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên - Áp dụng tính: 25 = ?

HS2: - Nhân hai lũy thừa có số ta làm nào? - Áp dụng tính: 52 54 = ?

2 Bài mới

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động 1 Chữa tập (12 phút)

GV: Gọi HS lên bảng chữa 87; 88 SBT

GV: Kiểm tra tập số HS

GV: Nhận xét - đánh giá cho điểm chốt lại

HS1: Chữa tập 87.a, d HS2: Chữa tập 88 HS: Dưới lớp theo dõi nhận xét

1 Chữa tập Bài 87 (SBT/16)

a) 25 = 2 2 =32 d) 54 = 5 5 = 625

Bài 88 (SBT/16)

a) 53.56 = 59 b) 34 = 35

Hoạt động 2.Luyện tập (26 phút) GV: Treo bảng phụ nội dung

61

GV: Hướng dẫn HS viết

HS: Đọc tìm hiểu nội dung toán

Cả lớp làm (3')

1HS lên bảng trình bầy HS: Quan sát bảng

2 Luyện tập Bài 61 (SGK/28)

(30)

GV: Nhận xét bổ sung chốt lại Cho HS đọc nội dung toán ? toán yêu cầu gì?

GV: Nhận xét bổ sung chốt lại HV: Yêu cầu hs đọc 65 ? Bài tốn cho biết u cầu ta điều gì?

GV: Thu vài bảng cho HS nhận xét chốt lại

HS: Làm vào phiếu (2')

HS: Đọc nội dung toán

Viết kết phép tính dạng lũy thừa HS: Làm độc lập 2HS lên bảng trình bầy HS: Đọc nội dung tốn

HS: Làm theo nhóm Nhóm 1; câu a Nhóm 3; câu b Nhóm câu c Nhóm câu d

64 = 82 = 43 = 26 81 = 92 = 34

Bài 64 - T29

a) 23 22 24 = 29

b) 102 103 105 = 1010 c) x x5 = x6

d) a3 a2 a5 = a10

Bài 65 (SGK/29)

a) 23 32

vì 23 = 32 = 9 đó: 23 < 32 b) 24 và 42

vì 24 = 16 42 = 16 đó: 24 = 42

3 Củng cố (5 phút)

? Thế lũy thừa với số mũ tự nhiên?

? Một số tự nhiên có số mũ mấy?

? Phát biểu quy tắc nhân hai lũy thừa số

GV nx chốt lại

HS trả lời

4 Hướng dẫn nhà: (3 phút)

- Ôn lại định nghĩa lũy thừa, nhân hai lũy thừa có số - BTVN: 62; 66 (SGK/29)

- Đọc trước chia hai lũy thừa có số

(31)

Ngày giảng:18/09/2012

TIẾT 13 §8 CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ

I Mục tiêu

KT: HS nắm cơng thức chia hai lũy thừa có số, qui ước a0 = (a  0) KN: Biết chia hai lũy thừa có số

Tính nhanh, xác tích hai lũy thừa số, thương hai lũy thừa số TD: Nhanh nhạy thực phép tính

TĐ: Giáo dục thái độ học tập tự giác, tích cực

II Chuẩn bị

GV: SGK, SGV bảng phụ

HS: Nhân hai lũy thừa có số

III Phương pháp dạy học

Vấn đáp, hoạt động nhóm, kiểm tra chéo

IV Tiến trình dạy học 1 Kiểm tra (5 phút)

? Phát biểu quy tắc nhân hai lũy thừa số Vận dụng tính: a) 125 12 3= ? b) 94 = ?

Đáp án: a) 125 12 3= 128 b) 94 = 95

2 Bài mới

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động 1.Ví dụ (8 phút)

? Tính 10: = ?

Vậy a10: a2 tính ntn? GV: đưa lên bảng

52 54 = 56; 74 = 75 Từ suy ra:

56 : 54 = ?; 56 : 52 = ? GV: Ta biết nều:

a b = c  c: a = b c: b = a

? Tương tự có a5 a4 = a9 từ tính a9 : a4 = ? ; a9 : a5 = ? ? Từ VD có nhận xét số, số mũ thương với số bị chia số chia

10: =

HS: Thông báo KQ 56 : 54 = 52

56 : 52 = 54

HS: Cơ số giữ nguyên - Số mũ hiệu số mũ

1 Ví dụ

56 : 54 = 52 56 : 52 = 54

a9 : a5 = a4

Hoạt động 2.Tổng quát (15 phút) GV: Các KQ gợi cho ta qui

tắc chia hai lũy thừa số ? Dự đoán xem am : an = ?

TRong phép chia cần thêm

am : an = am - n

m > n ; m,n  N a 

(32)

ĐK gì?

GV: Chốt lại nêu dạng tổng quát ? Tính 54 : 54

Nếu m = n am : an = ? Qua GV nêu qui ước

? Khi chia lũy thừa số ta làm nào?

GV: nhận xét bổ sung thơng báo nội dung ý GV: Yêu cầu hs làm ?2

GV: Nhận xét uốn nắn chốt lại

54 : 54 = 1 HS: Phát biểu

HS: Đọc nội dung ý Cả lớp làm phút

3 HS lên trình bầy

Với m  n ta có:

am : an = am - n

(a  0)

Qui ước

a0 = (a  0) * Chú ý (SGK/29)

?2

712 : 74 = 712 - 4 = 78 x5 : x3 = x2

a4 : a4 = 1

Hoạt động 3 Chú ý (7 phút) GV: Hướng dẫn HS viết số 2475

dưới dạng tổng lũy thừa 10

? 2475 gồm nghìn trăm chục đơn vị

? Viết 2000; 400 ; 70; dạng lũy thừa 10 từ GV nêu ý

GV : Cho HS làm ?3

GV: Nhận xét, đánh giá chốt lại ý

HS: Trả lời

HS làm theo nhóm (3') Đại diện nhóm trình bầy

3 Chú ý

?3

538 = 102 + 10 +8

abcd=a.103 + b 102 + c.10 + d

3 Củng cố (7 phút)

? Viết dạng TQ chia lũy thừa số phát biểu thành lời GV: yêu cầu hs làm 67

GV: Nx, đánh giá chốt lại phép chia lũy thừa số

am : an = am - n

m > n ; m,n  N a 

HS: đọc nội dung toán

HS lớp làm nháp HS lên bảng làm HS nhận xét

4 Bài tập

Bài 67 (SGK/30)

a) 38 :34 = 34 b) 108 : 102 = 106 c) a6 :a = a5

Hướng dẫn nhà (3 phút)

- Nắm vững thuộc cách chia lũy thừa số - Biết viết số dạng tổng lũy thừa 10 - BTVN: 68; 69; 70; 71; 72 ( SGK/30; 31)

(33)

Ngày giảng:19/09/2012

TIẾT 14 §9 THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH

I Mục tiêu

KT: HS nắm vững bước thực phép tính, biết vận dụng tính giá trị biểu thức

KN: Rèn cho HS có tính cẩn thận, xác tính tốn TD: Linh động kết hợp kiến thức cũ để tính toán TĐ: Giáo dục thái độ học tập tự giác, tích cực

II Chuẩn bị

GV: SGK, SGV, bảng phụ

HS: Xem lại thứ tự thực phép tính tiểu học

III Phương pháp dạy học

Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm nhỏ

IV Tiến trình dạy học 1 Kiểm tra (5 phút)

- Viết kết phép tính sau dạng lũy thừa

a) 810 : 86; b) a4 : a3 (a 0); c) 23 : 2

Đáp án: a) 810 : 86 = 82 b) a4 : a3 = a (a 0); c) 23 : = 22

2 Bài mới

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động Nhắc lại biểu thức (8 phút)

GV: Đưa VD

5 + - 2; 12 : 2; 42 ? Có nhận xét dãy phép tính

GV: Giới thiệu biểu thức

? Biểu thức ngồi phép tính, người ta dùng dấu để thứ tự phép tính

GV: Lấy VD 66 (13 - 4)

? ; ; 42 có coi biểu thức khơng? sao?

GV: Nhận xét thông báo ý

Các số nối với phép tính +; - ; x ; : HS: Suy nghĩ trả lời

Có coi biểu thức HS đọc nội dung ý

1 Nhắc lại biểu thức

* Chú ý (SGK/31)

Hoạt động 2.Thứ tự thực phép tính biểu thức (20 phút)

(34)

GV: Cho biểu thức: a) 48 - 30 + 14

b) 40 :

? Có nhận xét biểu thức trên? Nêu cách thực

GV: Nhận xét nhấn mạnh cách thực

GV: Cho biểu thức 32 - 15 : 3

?Có nhận xét biểu thức trên?

Nêu cách thực Củng cố:

GV: Cho HS làm ?1 phần a Tính: 62: + 52

GV: Nhận xét chốt lại GV: Cho biểu thức

100 :   

3

2 52  35 2 

 

? Có nhận xét biểu thức trên?

Nêu cách thực

GV: Cho HS thực theo nhóm phút

GV: Nhận xét bổ sung nhấn mạnh cách làm

GV: Cho hs làm ?1 b GV nx

GV: Cho HS làm ?2 Tìm số tự nhiên x biết a) ( 6x - 39) : = 201 b) 23 + 3x = 56 : 53 GV: Gợi ý cho HS thực GV: Nhận xét chốt lại

? Để thực phép tính ta tiến hành theo qui luật

Các biểu thức dấu ngoặc

Thực từ trái sang phải

Biểu thức khơng có dấu ngoặc, gồm phép tính nhân, chia, lũy thừa, phép trừ

Thực lũy thừa, nhân, chia, trừ

HS: Làm độc lập phút

Một HS lên trình bầy

Biểu thức có dấu ngoặc

 ;  ;  thực hiện  đến   đến  

HS thực theo nhóm Đại diện nhóm trình bầy

1 HS lên bảng làm HS lớp nx

HS thảo luận làm vào bảng nhóm

6x - 39 = 201 = 603 6x = 603 + 39

x = 107

HS suy nghĩ trả lời

a) Đối với biểu thức khơng có dấu ngoặc +) 48 - 30 + 14 = 18 + 14 = 32 +) 40 : = = 48

+) 32 - 15 : 3 = : - 15 : = 36 - = 31

?1 a)

62: + 52 = 27 + 50 = 77

b) Đối với biểu thức có dấu ngoặc

VD:

100 :   

3

2 52  35 2 

 

=100 :2 52 27   = 100 :2.25 = 100 : 50 =

?1 b) 2(5 42 – 18)

= (80 – 18) = 124

(35)

3 Củng cố (7 phút)

GV: Yêu cầu hs làm 73

GV: Nhận xét chốt lại cách thực phép tính

HS đọc nội dung toán

HS: Thực theo dãy bàn

Dãy 1: Phần a 2: Phần b 3: Phần d HS đại diện làm

Bài 73 (SGK/32)

Thực phép tính a) 42 - 18 : 32

= 16 - 18 : = 80 - = 78

d) 80 -  

2

130 12

   

 

4 Hướng dẫn nhà (5 phút)

- Nắm vững qui ước thực phép tính - Biết vận dụng thực phép tính - BTVN : 74; 75; 76; ( SGK/32)

(36)

Ngày soạn: 16/09/2012 Ngày giảng:21/09/2012

TIẾT 15. LUYỆN TẬP

I Mục tiêu

KT: Củng cố khắc sâu cho HS qui ước thực phép tính

KN: Biết vận dụng làm tập thực hiênh phép tính cách cách linh hoạt - Rèn cho HS có kỹ tính nhanh, xác

TD: Biết phân tích tốn để tính tốn nhanh TĐ: Có tinh thần học tập tích cực, tự giác

II Chuẩn bị

GV: SGK, SGV, bảng phụ HS: Làm tập, máy tính túi

III Phương pháp dạy học

+ kiểm tra, nhắc lại kiến thức cũ có liên quan để giải tập + Tổ chức học sinh thảo luận hướng giải với tập

IV Tiến trình dạy học 1 Kiểm tra (6 phút)

? Nêu qui ước thực phép tính có dấu ngoặc - Áp dụng tính: (3 42 - 15)

Đáp án: (3 42 - 15) = 2(48 – 15) = 33 = 66

2 Bài mới

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động Chữa tập (12 phút)

GV: Gọi 2HS chữa 74a, c GV: Kiểm tra tập số HS

GV: Uốn nắn bổ sung nhấn mạnh bước

GV: Gọi HS lên chữa 75 bảng phụ

GV: Nhận xét chốt lại

Hai HS lên bảng chữa HS: Nhận xét làm bạn

HS: Điền nhanh vào bảng phụ

1 Chữa tập Bài 74 (SGK/32)

a) 541 + (218 - x) = 735 218 - x = 735 - 541 218 - x = 194 x = 218 - 194 = 24 c) 96 - 3(x + 1) = 42 3(x + 1) = 96 - 42 = 54 x + = 54 : = 18 x = 81 - = 17

Bài 75 (SGK/32)

a) 12 3

  15  x 60

b)  x3 15  4 11

Hoạt động 2.Luyện tập (22 phút) GV: Yêu cầu hs đọc yêu cầu

bài 77

2 Luyện tập Bài 77 (SGK/32)

(37)

phép tính

GV: Kiểm tra KQ nhóm ? Ở câu a có cách tính cách

GV: Chốt lại cách làm

GV: Đưa nội dung 78 lên bảng

? Nêu trình tự thực phép tính

GV: Nhận xét đánh giá GV: Cho HS lớp đọc nội dung 81

GV: Hướng dẫn HS thực ? Dùng máy tính tính

(274 + 318) 34 29 + 14 35 45 62 - 32 51

GV: Đánh giá chốt lại

HS: Hoạt động theo nhóm

Nhóm 1; 2; câu a Nhóm 4; 5; câu b cách

- Theo thứ tự

- Vận dụng tính chất phân phối

Làm phép nhân, chia ngoặc trước Một HS lên trình bầy HS: Đọc tìm hiểu cách làm

HS quan sát theo dõi HS dùng máy tính tính thông báo KQ

= 27 ( 75 + 25 ) - 150 = 27 100 - 150 = 2700 - 150 = 2550 b)

12 :390 : 500  125 35.7 

=12 : 390 : 500 370    = 12 : 390 :130  = 12 : 4

Bài 78 (SGK/32)

Tính giá trị biểu thức 12000 -(1500 + 1800 +1800 : 3)

= 12000 - ( 3000 + 5400 + 1200)

= 12000 - 9600 = 2400

Bài 81 (SGK/33)

3 Củng cố (3 phút)

?Nêu thứ tự thực phép tính biểu thức GV: Chốt lại cách làm số ý thực

HS nêu

4 Hướng dẫn nhà (2 phút)

- Ơn lại bốn phép tính số tự nhiên, nhân chia hai lũy thừa số, qui ước thực phép tính

- BTVN: 79 (SGK/32); 107 - 109 (SBT/15)

(38)

Ngày soạn: 20/09/2012 Ngày giảng:25/09/2012

TIẾT 16 ÔN TẬP

I Mục tiêu

KT: Củng cố khắc sâu cho HS cách thực phép tính +; -; x; : ; lũy thừa; tính giá trị biểu thức

KN: Rèn cho HS có kỹ làm nhanh, xác TD: Có tư lơgic tính tốn tốn học

TĐ: GD học sinh tính tích cực, tự giác học tập

II Chuẩn bị

GV: SGK, SGV, SBT, bảng phụ HS: Làm tập nhà

III Phương pháp dạy học

Đàm thoại, vấn đáp, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm nhỏ

IV Tiến trình dạy học

1. Kiểm tra (kết hợp tiết dạy)

2 Bài mới

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động 1 Lý thuyết (15 phút)

? Các số dc gọi tập hợp số tự nhiên? KH ? Thế phân tử tập hợp, tập hợp

? Nêu tc phép cộng, phép nhân

? Nêu quy tắc trừ hai số tự nhiên ? Trong phép chia hai số tự nghiên có đặc biệt

? Thế gọi lũy thừa với số mũ tự nhiên

? Quy tắc nhân chia hai lũy thừa số

? Trong biểu thức thứ tự tghực phép tính nào?

- GV chốt

- HS suy nghx trả lời

- HS khác nx

I Lý thuyết

Hoạt động Bài tập (25 phút) GV cho hs làm SBT HS đọc yêu cầu trả lời

(39)

Gọi hs lên bảng làm GV nx chốt

GV đưa 32 SBT ?Bài tốn u cầu

GV gọi hs lên bảng viết tập hợp A B

Gọi hs lên viết mối quan hệ giưa A B

GV nx chốt

GV yêu cầu hs đọc yêu cầu 43 sbt

? Bài tốn cho biết u cầu

GV gọi hs lên bảng thực GV nx chốt

GV đưa toán lên yêu cầu hs đọc thực

Bài toán Làm tính chia a) 24 :

b) 24 :

Yêu cầu hs làm 44 SBT

GV cho suy ngĩ thảo luận theo nhóm nhỏ cử đại diện lên bảng trình bày

GV gọi nhóm khác nx GV nx chốt

Yêu cầu hs đọc nội dung 107 sbt

Cho hs hoạt động độc lạp phút, gọi hs lên bảng trình bày GV gọi hs nx

Gv nx chốt

bảng làm HS lớp nx HS đọc đề hs lên bảng viết HS lên viết HS khác nx HS đọc HS trả lời

4 HS lên bảng thực HS lớp nx

Hs đọc thực phép chia

HS đọc yêu cầu tốn HS hoạt động trình bày

Nhóm khác nx HS đọc

HS suy nghĩ làm hs lên bảng làm HS lớp nx

a) A = 19; 20 c) C = 35;36;37;38

Bài 32 (SBT/7)

A = 0;1;2;3;4;5

B = 0;1; 2;3; 4;5;6;7

A  B

Bài 43 (SBT/8)

a) 81 + 243 + 19 = 343 b) 168 +79 + 132 =379 c) 25 16 = 260 d) 32 47 + 32 53 = 3200

Bài toán

a) 24 : = b) 24 : = dư

Bài 44 (SBT/8)

a) (x - 45) 27 = x – 45 = x = 45

b) 23 (42 – x) = 23 42 – x =

x = 41

Bài 107 (SBT/15)

a) 36 : 32 + 23 22

= 34 + = 81 + = 83 b) (39 42 – 37 42) : 42 = 76 42 : 42 = 76

3 Củng cố (3 phút)

- G chốt lại toàn nội dung cần lưy ý tiết ôn tập

4 Hướng dẫn nhà: (2 phút)

(40)

- Giờ sau kiểm tra tiết Ngày soạn: 22/09/2012 Ngày giảng:26/09/2012

TIẾT 17. KIỂM TRA

( Đề chung trường)

I Mục tiêu

KT: Đánh giá việc lĩnh hội kiến thức học sinh từ §1 đến §9 KN: Dánh giá kĩ giải tập

TD: Có tư Lơgic

TĐ: Rèn thái độ học tập trung thực, tích cực, tự giác

II Chuẩn bị

GV: Đề kiểm tra HS: Ôn tập

III Phương pháp dạy học

Hoạt động cá nhân

IV Tiến trình dạy học

Phát đề cho học sinh

(Kiểm tra theo đề chung)

(41)

-*** -Ngày giảng:28/09/2012

TIẾT 18 §10 TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG

I Mục tiêu

KT: HS nắm tính chất chia hết tổng, hiệu

KN: Nhận biết tổng hai nhiều số hạng,một hiệu có chia hết cho số khơng Biết sử dụng kí hiệu  ; ; chia hết; không chia hết.

TD: Có tư lơgic tốn học số phép tính TĐ: Giáo dục HS tính cẩn thận, tính nhanh xác

II Chuẩn bị

GV: SGK, bảng phụ

HS: Xem lại định nghĩa phép chia hết, phép chia có dư

III Phương pháp dạy học

Vấn đáp, hoạt động cá nhân, nhóm nhỏ

IV Tiến trình dạy học 1 Kiểm tra

? Khi số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b (b  0)

2 Bài mới

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động 1 Nhắc lại quan hệ chia hết (5 phút)

GV: Cho HS đọc thông tin mục ? Khi số tự nhiên a chia hết

cho số tự nhiên b b a không

chia hết cho b

GV: Nêu kí hiệu phép chia hết, phép không chia hết

HS: Đọc thông tin 2' a = b q

a = b q + r

1 Nhắc lại quan hệ chia hết

* Kí hiệu:

ab (a chia hết cho b)

a  b (a không chia

hết cho b)

Hoạt động 2 Tính chất (23 phút) GV: Treo bảng phụ nội dung ?1

?1 yêu cầu gì?

? Qua ?1 Em rút nhận xét gì?

Vậy dự đoán xem: a  m ; b  m  ?

GV: Lưu ý a; b; m N , m 

GV: Giới thiệu kí hiệu  ( suy

HS: Đọc nội dung ?1 HS làm độc lập HS lên trình bầy

Hai số hạng tổng chia hết cho tổng chia hết cho

( a + b )  m

(42)

ra kéo theo)

? Viết số chia hết cho xét xem hiệu số tổng số có chia hết cho khơng

? Từ VD có kết luận gì? GV: Nhận xét uốn nắn nội dung ý

? Khi tổng chia hết cho số

GV: Chốt lại thơng báo tính chất

GV: Treo bảng phụ mội dung ?3 ?3 yêu cầu điều gì?

GV: Nhận xét bổ sung- Chốt lại tính chất

HS: Suy nghĩ viết nháp

HS đọc ý HS suy nghĩ trả lời

HS đọc nội dung tính chất HS đọc ?3

HS: Thảo luận nhóm đại diện nhóm trình bầy

* Tổng quát: am; bm

(a + b) m

* Chú ý: (SGK/34) * Kết luận:(SGK/34)

?3

+) (80 + 16) 

vì 80  8; 16 

+) (32 + 40 + 24 ) 

vì 32 8; 40 8; 24 

3 Củng cố (11 phút)

GV: Hệ thống Kiến thức ? Nêu tính chất chia hết tống, viết dạng tổng quát

GV: Yêu cầu hs đọc 83

GV: Nhận xét bổ sung GV: Cho SH làm 84 GV: gọi hs lên bảng làm

GV: Nhấn mạnh kiến thức

+) a  m; b  m; c  m

 (a +b +c)  m

+) a  m; b  m; c  m

 (a +b +c)  m

HS: Làm độc lập (2') HS lên trình bầy

HS: Làm theo bàn 1'

Bài 83 (SGK/35)

a) 48 + 56 48  ; 56 

 ( 48 + 56) 

b) 80 + 17

80  ; 17 ٪  (80 + 17) ٪ 8

Bài 84 (SGK/35)

a) (35 + 49 + 210) 

Vì: 35 

49 

210 

4 Hướng dẫn nhà (2 phút)

(43)

Ngày giảng:

TIẾT 19 §10 TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG (Tiếp)

I Mục tiêu

KT: HS nắm tính chất chia hết không chia hết tổng, hiệu KN: Nhận biết tổng hai nhiều số hạng, hiệu có chia hết hay

khơng chia hết cho số Biết sử dụng kí hiệu  ; ; chia hết; không chia hết.

TD: Có tư lơgic tốn học số phép tính TĐ: Giáo dục HS tính cẩn thận, tính nhanh xác

II Chuẩn bị

GV: SGK, bảng phụ

HS: Xem lại định nghĩa phép chia hết, phép chia có dư

III Phương pháp dạy học

Vấn đáp, hoạt động cá nhân, nhóm nhỏ

IV Tiến trình dạy học 1 Kiểm tra (7 phút)

HS 1: Phát biểu tính chất 1, chữa 85.a HS 2: Chữa 85.b, c

Đáp án:

a) (35 + 49 + 210)  7; Vì: 35  7; 49  7; 210 

b) (42 + 50 + 140) ٪ 42  7; 140  7; 50 ٪

c) (560 + 18 + 3) = (560 + 21)  560  7; 21 

2 Bài mới

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động 1 Tính chất (20 phút)

GV: Treo bảng phụ nội dung ?2 HS: Đọc thực từ rút nhận xét

GV: cho HS dự đoán a  m ; b  m  ?

GV: Nhận xét thơng báo dạng tổng quát

? Chọn số số chia hết cho số không chia hết cho

? Hãy xét xem hiệu hai số

HS lấy VD

+) 80  ; 50 ٪

(80 + 50 ) ٪ +) 40  5; 56 ٪

(40 + 56) ٪

NX: số hạng tổng khơng chia hết tổng khơng chia hết

a ٪ m; b m  (a + b) ٪m

Hiệu số tổng số khơng chia hết cho

3 Tính chất 2 ?2

* Tổng quát: a٪ m; bm

(44)

và tổng số có chia hết cho khơng

Từ có kết luận gì?

GV: Đó nội dung phần ý

? từ dạng tổng quát ý nêu t/c

GV: Treo bảng phụ nội dung ?3 phần lại

GV: Nhận xét chốt lại

GV: Treo bảng phụ nội dung ?4 ? Yêu cầu ?4

Qua hai phần GV chốt lại tính chất

HS đọc nội dung ý HS đọc tính chất HS: Thảo luận làm theo nhóm

Đại diện nhóm trình bầy

HS :

Đọc nội dung ?4 Một HS lên trình bầy

* Chú ý: (SGK/35)

* Kết luận:(SGK/35)

80  ; 12٪  (80 + 12 ) ٪ 8

(32 + 40 +12) ٪

?4

5 ٪ 3; 4٪ (5 + ) 3

3.Củng cố (13 phút)

GV: Hệ thống Kiến thức ? Nêu tính chất chia hết tống, viết dạng tổng quát

GV: phát phiếu học tập 86 yêu cầu hs hoạt động nhóm làm 4’

GV: Thu vài bảng cho HS nhận xét

GV cho hs đọc yêu cầu 88 Cho hs haotj động nhóm bàn thảo luận phút trả lời toán

GV: gọi hs khác nx

GV: Nhấn mạnh kiến thức

+) a  m; b  m; c  m

 (a +b +c)  m

+) a ٪ m; b  m; c  m

 (a +b +c) ٪ m

HS: Làm độc lập (2') HS hoạt động nhóm nộp

HS thảo luận trả lời - Số a chia hết cho a 12 nên a  mà số

dư 4

- a ٪ a 12 nên a 

mà số dư ٪

Bài 86 (SGK/36) Câu đúng sai

a x

b x

c x

Bài 88 (SGK/36)

4 Hướng dẫn nhà (5 phút)

- Nắm vững hai t/c thuộc dạng tổng quát - BTVN: 87; 89; 90 (SGK/36)

- Ôn lại dấu hiệu chia hết cho 2; cho học lớp

(45)(46)

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 20:

DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO CHO 5

I- Mục tiêu:

- HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2, cho hiểu sở lý luận dấu hiệu

-Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, cho để nhanh chóng nhận ssố chia hết cho 2, cho khơng?

- Rèn luyện tính xác phát biểu dấu hiệu, vận dụng dấu hiệu

II - Chuẩn bị:

GV: SGK, SGV, bảng phụ

HS: Tính chất chia hết tổng, đọc trước bài:

III - Các hoạt động dạy học: 1) Ổn định tổ chức: (1')

6A 6A 6A 2) Kiểm tra: (3')

Khơng làm phép tính xét xem tổng sau có chia hết cho khơng? a) 16 + 28

b) 34 + 40 + 56

3) Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: (7')

Nhận xét mở đầu

? Đọc thông tin mục

? qua phần đọc thông tin cho biết số số 90; 810 1240 chia hết cho 2;

? Qua có nhận xét số có chữ số tận

GV: Nhận xét chốt lại số có chữ số tận

HS đọc thơng tin (2')

Các số có chữ số tận chia hết cho chia hết cho

HS đọc nội dung nhận xét

1) Nhận xét nở đầu:

* Nhận xét: SGK - T37

Hoạt độnh 2: ( 11')

Dấu hiệu chia hết cho 2:

HĐ - 1: Xây dựng dấu hiệu chia hết cho

? Trong số có chữ số số chia hết cho

0; 2; 4; 6;

(47)

GV: Xét số : n = = 430 + * ? Thay dấu * chữ số n 

? Thay dấu * chữ số n

? Từ VD Em có Kết luận

? Từ hai kết luận cho biết số chia hết cho

GV: Cho HS nhận xét chốt lại dấu hiệu chia hết cho

HĐ - 2: Củng cố Cho HS làm ?1 GV: nhận xét

? Lấy VD số có bốn chữ số lớn 

? Để xét xem số có chia hết cho không em dựa vào sở nào?

HS: Suy nghĩ trả lời

Thay dấu * chữ số 0; 2; 4; 6;

1; 3; 5; 7;

Các số tận số chẵn chia hết cho

HS đọc dấu hiệu

HS làm ?! độc lập (2') Một HS thơnh báo KQ HS suy nghĩ tìm

Chữ số tận

* Dấu hiệu chia hết cho 2:

SGK - T37

?1 328 2

1234 2

1437 2; 895

Hoạt động 3: (11')

Dấu hiệu chia hết cho 5 HĐ - 1: VD

Xét số: n = 43*

Thay dấu * chữ số n 5? Hãy giải thích

Từ có kết luận số chia hết cho

? Thay dấu * chữ số n khơng chia hết cho

Từ có kết luận gì?

? Từ hai kết luận cho biết số chia hết cho

GV: Nhận xét uốn nắn nêu dấu hiệu chia hết cho

HĐ - 2: Cho HS làm ?2 GV: Thu vài phiếu

Nhận xét - chốt lại

Thay dấu * chữ số

Thay dấu * chữ số 1; 2; 3; 4; 6; 7; 8; khơng chia hết cho

HS: Đọc nội dung dấu hiệu HS làm vào phiếu (2')

3) Dấu hiệu chia hết cho 5

* Dấu hiệu chia hết cho

SGK - T38 ?2 :

(48)

? Để xét xem số có chia hết cho không em dựa vào sở GV: Chốt lại hai dấu hiệu

Xét chữ số tận

hoạt động 4: (10')

Củng cố - Luyện tập

? Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2, cho

? số có tận chia hêt cho GV : treo bảng phụ 91 (35) GV : nhận xét nhấn mạnh dấu hiệu

GV : treo bảng phụ nội dung 92 - T38

yêu cầu HS đọc kỹ đầu bài, thực theo nhóm

GV: Thu nhóm cho HS nhận xét

GV: Chốt lại dấu hiệu chia hết cho 2, cho

Tận chữ số HS đọc nội dung toán Một HS lên bảng trình bầy

HS thảo luận nhóm (3')

HS nhận xét

4) Luyện tập

Bài 91 - T38

Các số chia hết cho 2: 652; 850; 1546 Các số chia hết cho 5: 850; 785

Bài 92 - T38

a) 234 b) 1345 c) 4620 d) 2141 4) Hướng dẫn nhà: (2')

- Học thuộc nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2, cho - Biết xét số có chia hết cho 2, cho không?

- BTVN: 93; 94; 95; 96 ; 97 (SGK - T38; 39)

(49)

-*** -Ngày giảng: Tiết 21:

LUYỆN TẬP

I - Mục tiêu:

- Củng cố, khắc sâu cho HS dấu hiệu chia hết cho 2, cho

- Rèn cho HS có kỹ vận dụng dấu hiệu chia hết cho cho vào giải tập

- Rèn kỹ nhận biết nhanh xác

II - Chuẩn bị:

GV: SGK, SGV, bảng phụ HS: Làm tập nhà

III - Các hoạt động dạy học: 1) Ổn định tổ chức: (1')

6A 6A 6A

2) Kiểm tra: (5')

HS1: Phát biểu dấu hiệu chia hết cho

Trong số: 813; 264; 3007; 1250; số chia hết cho HS2: Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 5>

Điền vào dấu * chữ số để số 76* chia hết cho 5, không chia hết

cho

3) Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: (10')

Chữa tập

GV: Gọi 2HS lên bảng chữa tập 93; 95 - T38

GV: Kiểm tra tập số HS

GV: Nhận xét - Uốn nắn

? Để làm tập ta sử dụng kiến thức

GV: Chốt lại dấu hiệu chia hết cho 2, cho

Hai HS lên bảng chữa

HS: Nhận xét

Bài 93 - T38

a) ( 136 +420 )

vì 136  ; 420 

( 136 + 420 ) 

vì 136  ; 420 

c) + 42 chia hết cho vì:

1 

và 42 

Bài 95 - T38

(50)

b) Chia hết cho 5:

  * 0;5

Hoạt động 2: (27')

Luyện tập

GV: Gọi HS đọc nội dung 96- T39

? Bài tốn u cầu điều

? Dấu * vị trí chữ số hàng nào? ? Điền vào dấu * chữ số để *85 2 ; 

GV: Nhận xét bổ sung nhấn mạnh trường hợp dấu * vị trí khác tận

GV: Treo bảng phụ nội dung 97- T39

? Bài toán cho biết , yêu cầu điều

? Để ghép thành số có chữ số

2;

  cần dựa vào sở nào

GV: Thu vài phiếu cho HS nhận xét

Số chia hết cho

GV: Nhận xét - Chốt lại cách viết GV: Treo bảng phụ nội dung 98

GV: Thu vài bảng cho HS nhận xét

GV: Nhận xét bổ sung chốt lại dấu hiệu chia hết cho 2, cho GV: treo bảng phụ nội dung 99 - T39

GV: Hướng dẫn HS giải

? Số tự nhiên có hai chữ số có dạng nào? Nếu hai chữ số giống có dạng ? Nếu số chia hết cho a chữ số

HS đọc nội dung toán Dấu * vị trí hàng trăm HS: Suy nghĩ

Một HS lên bảng

HS đọc nội dung toán 4; 0;

Ghép thành số có chữ số

2;

 

HS làm độc lập vào phiếu

HS: Đọc tìm hiểu nội dung tốn

HS: Thực theo nhóm, điền vào bảng nhóm

HS: Đọc nội dung tốn

ab

Hai chữ số giống nên aa

a: 2; 4; 6; 8

Bài 96 - T39

a) Khơng có chữ số b) Một chữ số 1; 2; 3;

Bài 97 - T39

a) Các số chia hết cho 2: 450; 540; 504

b) Các số chia hết cho 5: 405; 450 ; 540

Bài 98 - T39

a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Sai

Bài 99 - T39

Số phải tìm có dạng aa

do aa chia hết

a2;4;6;8

do aa chia cho dư nên

(51)

?aa chia cho dư a là

chữ số

? Kết hợp trường hợp số phải tìm số

GV: Uốn nắn - Chốt lại

GV: Treo bảng phụ nghi tập ghi nội dung 130 - SBT

? n  ; n  nên chữ số tận

GV: Uốn nắn , bổ sung chốt lại kiến thức toàn

88

HS đọc nội dung toán HS: Suy nghĩ làm 3' Một HS lên trình bầy HS: Nhận xét

Số phải tìm 88

Bài 130- SBT

n  n 

136 < n < 182

140;150;160;170;180 n

 

4) Hướng dẫn nhà: (2')

- Ôn lại dấu hiệu chia hết cho 2, cho - Tính chất chia hết tổng

- BTVN: 100 SGK - T39; 128;129;131 SBT- T18 - Hướng dẫn làm 100

n  c nên c nhận chữ số nào? (5)

(52)

Ngày soạn:

Ngày giảng: Tiết 22:

DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO CHO 9

I - Mục tiêu:

- HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho

- Biết vận dụng dấu diệu chia hết cho 3, cho để nhanh chóng nhận biết số chia hết cho 3,cho

- Rèn luyện tính xác phát biểu dấu hiệu vận dụng dấu hiệu chia hết

II - Chuẩn b ị:

GV: SGK; SGV; bảng phụ

HS: Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, tính chất chia hết tổng

III - Các hoạt động dạy học: 1) Ổn định tổ chức: (1')

6A 6A 6A

7 (5')

HS1: - Phát biểu dấu hiệu chia hết cho

- Trong số sau số chia hết cho 2: 3756; 731; 6758 HS2: - Phát biểu dấu hiệu chia hết cho

- Điền chữ số vào dấu * để số chia hết cho 5: 875*

3) Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: (9')

Nhận xét mở đầu HĐ - 1: Đặt vấn đề Cho số a = 2124; b = 5124

Thực nhanh phép chia cho 9? ? Số chia hết cho 9, số không chia hết cho

GV: Hai số có tận số chia hết cho ,1 số không chia hết cho

? Vậy dấu hiệu chia hết cho có liên quan đến chữ số tận khơng.Nó liên quan đến điều kiện

HĐ - 2:Nhận xét mở đầu

? Hãy nghĩ số trừ tổng chữ số Xét xen

HS suy nghĩ tìm 378 - ( + + 8)

(53)

GV: Nhận xét từ thơng báo nhận xét

GV: Hướng dẫn HS giải thích số 378

? 378 gồm trăm chục đơn vị

? Tách 100; 10 thành tổng cho có số lớn chia hết cho ? Có nhận xét tổng ? Thực tương tự với số 253 Qua hai VD GV chốt lại nhận xét

= 378 - 18 = 360

378 = 300 + 70 + = 100 + 10 + =3(99 + 1) + 7(9 + 1) +

= (3.99 + 7.9)+ (3 + + 8)

= Số  + tổng chữ

số

* Nhận xét: SGK - T39

Hoạt động 2: ( 10')

Dấu hiệu chia hết cho 9

HĐ - 1: Xét xem số 378 có chia hết cho không?

Theo nhận xét 378 = ? ? Tổng có  khơng ? Vì sao?

Từ VD có KL

GV: Nhận xét nhấn mạnh KL1 ? Tương tự xét xem số 253 có 

khơng? Vì sao?

? Từ VD có KL gì? GV nhận xét  KL2

? Từ KL cho biết số chia hết cho

? Phát biểu dấu hiệu chia hết cho

GV: Nhận xét nêu dấu hiệu ? Để xét xem số có chia hết cho không ta cần xét điều kiện gì?

HĐ - 2: GV cho HS làm ?2 GV: Nhận xét bổ sung

? Điền vào dấu * chi\ữ số để số 53* 9

GV: Nhận xét bổ sung chốt lại

378 = (3 + + 8) + số 

9

18  378 

253 = (2 + + 3) + số 

9

10   253 

Tổng chữ số 

HS đọc nội dung dấu hiệu

Tổng chữ số HS thực độc lập

531

2) Dấu hiệu chia hết cho

* Dấu hiệu chia hết cho

( SGK - T40) VD:

621 

6 + + = 

1205 

(54)

cách tìm chữ số vị trí dấu *

Hoạt động 3: (8')

Dấu hiệu chia hết cho 3 HĐ - 1: Xét xem số : 2031; 3415; có chia hết cho không? ? Theo nhận xét mở đầu xét số 2031 có  cho khơng

? Từ trường hợp có két luận gì?

GV: Nhận xét thơng báo KL1 ? Tương tự xét xem số 3415 có 

cho không

? Từ kết có KL gì? GV: Uốn nắn nêu KL2

? Qua KL nêu dấu hiệu chia hết cho

GV: Nhận xét nêu dấu hiệu

HĐ - 2: Cho HS làm ?2 GV: Nhận xét b ổ sung nhấn mạnh cách chọn

HS: Làm (2') Một HS trình bầy

2031 = (2 + + 1)+ số 

9

= + số 

6  3; số  

Vậy 2031 3

3415 = (3 + + + 5) + số 

= 13 + số 

13 3 nên 3415 3

HS đọc nội dung dấu hiệu

HS: Thảo luận nhóm ( 2')

Các nhóm thơng báo KQ * 2;5;8

3) Dấu hiệu chia hết cho 3

* Dấu hiệu chia hết cho

( SGK - T41)

Hoạt động 4 : (10')

Củng cố - Luyện tập

? Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 9, cho

? Để xét xem số có chia hết cho 9, cho không ta dựa vào sở nào?

GV: treo bảng phụ nội dung 101

GV: Nhận xét - chốt lại

GV: Treo bảng phụ nội dung 102

HS phát biểu dấu hiệu Tổng chữ số

HS suy nghĩ làm độc lập (2')

Một HS lên trình bầy HS đọc nội dung tốn

HS thảo luận nhóm (3')

4) Luyện tập

Bài 101- T41

Các số chia hết cho 3: 1347; 6534; 92358 Các số chia hết cho 9: 6534; 92358

Bài 102 - T41

(55)

GV: Thu bảng nhóm nhận xét

chốt lại dấu hiệu b) B = 3564;6570

c) B  A

3 Hướng dẫn nhà: (2')

- Học thuộc, nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho - Số chia hết cho có chia hết cho

- BTVN: 103 ; 104; 105 ( SGK - T41)

(56)

Ngày soạn: 02/10/2010 Ngày gảng: 05/10/2010

TIẾT 23 LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

- Củng cố, khắc sâu cho HS dấu hiệu chia hết cho 9, cho

- Biết vận dụng linh hoạt dấu hiệu chia hết cho 9, cho vào làm tập - Rèn cho HS có kĩ tính nhanh xác

II Chuẩn bị:

GV: SGK, bảng phụ

HS: Làm tập nhà

III Phương pháp

Hoạt động cá nhân, làm theo nhóm nhỏ, vấn đáp

IV Tiến trình dạy học

1 Kiểm tra cũ (5 phút)

? Nêu dấu hiệu chia hết cho 3, Chữa 103 (sgk/41)

2 Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

Hoạt động 1 Chữa tập ( 14 phút) GV: Gọi HS lên chữa 104;

105

GV: Kiểm tra số HS

GV: Nhận xét uốn nắn chốt lại cách chọn số để ghép thành số chia hết cho 9, cho

Hai HS lên bảng chữa

HS lớp theo dõi nhận xét

I Chữa tập Bài 104 (sgk/42)

a)

5*8 3M

 *2;5;8

b)

 

6*3 * 0;9

 

M

Bài 105 (sgk/42)

a) Số chia hết cho 9: 450; 405; 540; 504 b) Số chia hết cho mà không chia hết cho 9:

453; 435; 543; 534; 354; 345

Hoạt động 2:Luyện tập (22 phút) GV: Treo bảng phụ nội dung

106

HS suy nghĩ làm độc lập

HS thông báo kết

II Luyện tập Bài 10 (sgk/42)

(57)

chọn

GV: Treo bảng phụ nội dung 107

GV: Thu 1; bảng cho HS nhận xét

GV: Uốn nắn chốt lại số trường hợp chia hết

GV: Treo bảng phụ nội dung 108

? Để tìm số dư phép chia số 1543 cho người ta làm nào?

? Vận dụng tìm số dư chia số sau cho 3, cho

GV: Nhận xét uốn nắn chốt lại cách tìm số dư phép chia cho 3,cho

GV: Treo bảng phụ nội dung 110 - T42

GV: Hướng dẫn HS làm theo nhóm

GV: Nhận xét, uốn nắn cho HS so sánh r d trường hợp chốt lại

HS thảo luận theo nhóm HS nhận xét

HS đọc suy nghĩ phần hướng dẫn

Tính tổng chữ số sau tìm số dư tổng chia cho

Hai HS lên bảng thực

HS thảo luận nhóm; nhóm tìm m // tìm n // tìm r // tìm d

Đại diện nhóm báo kết

b) Số tự nhiên nhỏ có chữ số chia hết cho : 10008

Bài 107 (sgk/42)

a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Đúng

Bài 108 (sgk/42)

Số 1543 có

1 + + + = 13 13 : dư

Vậy: 1543 chia cho dư 1546 chia cho dư

1546 chia cho dư 1527 chia cho dư

Bài 110 (sgk/42)

a 78 64 72

b 47 59 21

c 3666 3776 1512 m

n

r

d

Hướng dẫn nhà: (4)

- Ôn lại dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5;

(58)(59)

Ngày giảng:07/10/2010

TIẾT 24 §13 ƯỚC VÀ BỘI

I Mục tiêu:

- HS nắm định nghĩa ước bội số, kí hiệu tập hợp ước bội số

- Biết kiểm tra số có hay khơng ước bội số cho trước Biết tìm ước bội số

- Biết xác định ước bội số toán thực tế - Giáo dục HS tính tự giác học

II Chuẩn bị:

GV: SGK; SGV; Bảng phụ

HS: định nghĩa phép chia hết, đọc trước

III Phương pháp

Vấn đáp, hoạt động cá nhân, chia nhóm nhỏ

IV Tiến trình dạy học

1 Kiểm tra cũ (3 phút)

? số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b

2 Bài :

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

Hoạt động 1: Xây dựng định nghĩa ước bội (10 phút) ? Lấy VD phép chia hết

GV: 15 M ta nói 15 bội 3 ước 15

? Nếu aM b a b có quan hệ nào?

GV: Chốt lại  Định nghĩa

Củng cố : GV treo bảng phụ nội dung ?1

? Để biết 18 có bội không ta làm nào?

GV: Uốn nắn chốt lại khái niệm ước bội

15 M 3 a bội b b ước a

HS đọc nội dung định nghĩa

HS đọc tìm hiểu nội dung

Lấy18 : 18 

Một HS trình bầy HS khác nhận xét

1 Ước bội

* Định nghĩa (sgk/43)

a bM a bội b

b ước a ?1

18 bội 18 M 3 18 khơng bội 18 khơng chia hết cho 4 ước 12 12 M 4 khơng ước 15 15 khơng chia hết cho

Hoạt động 2:Cách tìm ước bội (18 phút)

(60)

GV: Giới thiệu kí hiệu tập hợp ước a, bội a

HĐ2.1: Cách tìm bội

GV: Từ ?1 ta có 18 bội ? Ngồi 18 cịn số bội ? Làm để tìm bội

GV: Treo bảng phụ nội dung Tìm bội nhỏ 30 GV: Nhận xét uốn nắn - chốt lại cách tìm bội số

HĐ 2.2: Củng cố

GV treo bảng phụ nội dung ?2 ? Tìm số tự nhiên x mà x  B(4)và x  40

GV: Thu 1; bảng nhóm cho HS nhận xét

GV: Uốn nắn nhấn mạnh cách tìm x

HĐ 2.3: Cách tìm ước số ? Hãy tìm ước

GV: Hướng dẫn cách tìm ước

? chia hết cho số nào? ? Để tìm ước ta làm nào?

? Để tìm Ư(a) ( a > 1) ta làm

GV: Nhận xét

- Chốt lại cách tìm ước số

HĐ 2.4: củng cố GV: Cho HS làm ?3

? Tập hợp Ư(12) có phần tử?

GV: Cho HS làm ?

? Qua ? cho biết số phần tử tập hợp Ư, B số

HS: Chú ý lắng nghe

3; 6; 9; 12; 15; 21; 14

Nhân với 0; 1; 2; 3; 0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28

HS: Thảo luận theo nhóm (2')

HS suy nghĩ tìm

Ư(8) = 1;2; 4;8

Chia cho số từ 

8

8 M số số ước

HS trả lời

HS làm độc lập HS lên bảng trình bầy Tập hợp ước có hữu hạn phần tử

* Kí hiệu:

Ư(a)-Tập hợp ước a

B(a) - Tập hợp bội a

* Cách tìm bội một số

VD: Tìm bội nhỏ 30

B(4)=0;4;8;12;16;20; 24;28 * Cách tìm bội số (sgk/44)

* Cách tìm ước một số

VD: Tìm tập hợp ước

Ư(8) = 1; 2; 4;8

+ Cách tìm ước (sgk/44)

?3

(61)

Số ước số Số bội nọi số

Số không ước số

phần tử Ư(1) =  

B(1) = 0;1; 2;3 

Hoạt động Củng cố - Luyện tập (12 phút) GV: Hệ thống kiến thức

aM b a b có quan hệ với nào?

Nêu cách tìm B, Ư số GV: Treo bảng phụ 111

? Bài tốn cho biết ? Yêu cầu ta điều

GV: Thu bảng nhóm cho HS nhận xét

GV: Nhận mạnh cách tìm ước ,bội GV: Treo bảng phụ nội dung 112

GV: Thu vài phiếu cho HS nhận xét

Qua nội dung tập GV chốt lại cách tìm ước, bội

HS: Đọc nội dung tốn

Cho số Tìm B(4)

HS: Thảo luận nhóm (2') Nhóm 1;2 ;3 câu a

4; 5; 6; câu b

HS đọc suy nghĩ làm HS làm vào phiếu

3 Luyện tập

Bài 111 (sgk/44)

a) Bội là: 8; 20

b) B(4) nhỏ 30:

B(4)=0;4;8;12;16; 20;24; 28

Bài 112 (sgk/44)

Ư(4) = 1; 2; 4 Ư(6) = 1; 2;3;6 Ư(9) = 1;3;9 Ư(13) = 1;13

3 Hướng dẫn nhà: (2')

(62)

Ngày soạn: 09/10/2010 Ngày giảng:11; 12/10/2010

TIẾT 25 - 26 § 14 SỐ NGUYÊN TỐ - HỢP SỐ - BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ

I Mục tiêu

KT: HS Nắm định nghĩa số nguyên tố, hợp số

KN: HS biết nhận số số nguyên tố hay hợp số trường hợp đơn giản thuộc 10 số nguyên tố đầu tiên, cách lập bảng số nguyên tố

TD: HS biết vận dụng hợp lý kiến thức chia hết học để nhận biết hợp số TĐ: Nhận biết số tự nhiên chia thành loại số

II Chuẩn bị

GV: SGK, SGV, bảng phụ, bảng số nguyên tố HS: Dấu hiệu chia hết, ước bội, đọc trước

III Phương pháp dạy học:

Thuyết trình, vấn đáp gợi mở giải vấn đề

IV Tiến trình dạy học 1 Kiểm tra (5 phút)

Điền giá trị thích hợp vào bảng sau:

Số a

Các ước a

2 Bài :

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

TIẾT 1

Hoạt động 1 Số nguyên tố - hợp số (20 phút) ? Có nhận xét số ước

các số 2; 3;

Số ước số 4; GV: Nhận xét

Thông báo số 2; 3; số nguyên tố

4; hợp số

? Số nguyên tố số nào?

Hợp số số nào?

GV: Nhận xét nói định nghĩa

Củng cố: GV cho HS làm ?1

HS: 2; 3; có hai ước

4; có nhiều hai ước

HS: Suy nghĩ trả lời

HS: Nhắc lại

1 Số nguyên tố, hợp số

(63)

số nguyên tố, hợp số? Vì sao? GV: Nhận xét nhấn mạnh ? Số 0; số số nguyên tố, hợp số ? Vì sao?

? Trong số từ đến 10 số số nguyên tố, hợp số

GV: Nhận xét chốt lại đến ý GV: Treo bảng phụ nội dung bài: Trong số sau số số nguyên tố, hợp số? Vì sao? GV Uốn nắn bổ sung

- chốt lại số nguyên tố, hợp số

7 số nguyên tố 8; hợp số

0; số nguyên tố hợp số

2; 3; 5;

HS: Thảo luận nhóm đại diện nhóm thơng báo kết

102; 513; 145 hợp số

11; 13 số nguyên tố

* Chú ý: (sgk/46)

Hoạt động Củng cố luyện tập ( 15 phút) GV: Hệ thống kiến thức

? Số nguyên tố số nào? Hợp số số nào?

GV: Treo bảng phụ nội dung 115

GV: Thu bảng nhóm cho HS nhận xét

GV: Nhận xét uốn nắn chốt lại cách tìm số nguyên tố

GV: Treo bảng phụ nội dung 116

GV: Phát phiếu cho HS làm

- Lớn có hai ước

- Lớn có nhiều hai ước

HS đọc suy nghĩ HS: Làm theo nhóm

HS làm vào phiếu

Luyện tập

Bài 115 (sgk/47)

67 số nguyên tố

312; 213; 435; 417; 3311 hợp số

Bài 116 (sgk/47)

P tập hợp số nguyên tố

83  P ; 91  P

15  N ; P  N

TIẾT 2

1 Kiểm tra (7 phút)

- Thế số nguyên tố, hợp số lấy ví dụ số nguyên tố hợp số ? 2 Bài :

Hoạt động 1:Lập bảng số nguyên tố không vượt 100 (20 phút)

* Lập bảng số nguyên tố

(64)

GV: Treo bảng phụ số tự nhiên từ đến 100

? Xét xem bảng số số nguyên tố

? bảng khơng có số số

VG: Trong bảng gồm số nguyên tố, hợp số

GV: Hướng dẫn loại hợp số ? Dòng đầu gồm số nguyên tố nào?

Y/c: HS xét bảng lớn HS khác xét bảng cá nhân

?Giữ lại số xóa số B(2) >

? Giữ lại số xóa số bội

?Tương tự làm nào? GV: Các số lại số nguyên tố

? Những số nguyên tố không vượt 100 số nào? ? Có nhận xét số nguyên tố

GV: Nhận xét chốt lại

Số 0; không số nguyên tố, hợp số

2; 3; 5;

Cả lớp làm hướng dẫn GV

Có số nguyên tố chẵn (2)

Hoạt động 2 Củng cố - Luyện tập (13 phút) - Dùng bảng số nguyên tố vừa lập

được bảng số cuối sách làm 117

- GV chốt lại

- Vận dụng dấu hiệu chia hết tổng dấu hiệu chia hết cho ; ; ; để làm tập 149 (SBT/20)

- GV gọi nhóm trả lời, gọi nhóm khác nhạn xét

- GV chốt lại toán

- HS tra bảng phút trả lời

- HS hoạt động nhóm nhỏ thảo luận làm - Trả lời tốn - Nhóm khác nx

Luyện tập

Bài 117 (SGK/47)

Các số nguyên tố : 131 ; 313 ; 469 ; 647

Bài 149 (SBT/20)

a) Tổng hợp số số hạng chia hết cho b) Hiệu hợp số hạng tử chia hết cho d) Là hợp số tổng có chữ số tận 3 Hướng dẫn nhà: (5 phút)

(65)

- BTVN: 116; upload.123doc.net; 119

(66)

Ngày soạn: 12/10/2010 Ngày giảng:14/10/2010

TIẾT 27 LUYỆN TẬP

I - Mục tiêu:

- Củng cố khắc sâu cho HS định nghĩa số nguyên tố nguyên tố, hợp số - Nhận biết nhanh số nguyên tố, hợp số

- GD học sinh tính tự giác tích cực học tập

II - Chuẩn bị:

GV: SGK; SGV; bảng phụ HS: Làm tập nhà

III – Phương pháp dạy học

Vấn đáp, hoạt động cá nhân, nhóm nhỏ

IV - Tiến trình dạy học 1 Kiểm tra: (5 phút)

? Nêu định nghĩa số nguyên tố, hợp số, lấy VD

- P tập hợp số nguyên tố Điền vào chỗ trống dấu   ; ;

37 P ; 97 P ; P N

2 Bài mới

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

Hoạt động 1:Chữa tập (10 phút) GV: Gọi HS lên bảng chữa

tập upload.123doc.net; 119 GV: Kiển tra tập số HS

GV: Cho HS nhận xét

? Em dựa vào kiến thức để làm tập

GV: Uốn nắn chốt lại số nguyên tố hợp số

HS1 : Chữa tập upload.123doc.net HS2: chữa tập 119 HS nhận xét

I Chữa tập

Bài upload.123doc.net (SGK/47)

a) +

Mỗi số hạng M  tổng

chia hết cho tổng hợp số

b) 7.9.1.13 - 2.3.4.7 Hiệu chia hết cho hiệu hợp số

Bài 119 (SGK/47)

a) 1* hợp số

(67)

*

Hoạt động 2: Luyện tập (27 phút) GV: Treo bảng phụ nội dung

bài121

? Muốn tìm số tự nhiên k để 3k số nguyên tố ta làm nào? GV: Nhận xét ướn nắn nhấn mạnh số nguyên tố

GV: Treo bảng phụ nội dung 122

GV: Thu 1; bảng nhóm cho HS nhận xét

GV: Bổ sung chốt lại: số nguyên tố liên tiếp 2; 3 số nguyên tố lẻ liên tiếp 3; 5; GV: Treo bảng phụ nội dung bài123

GV: Hướng dẫn:

Tìm số ngun tố mà bình phương  a

GV: Thu phiếu nhận xét chốt lại

GV: Treo bảng phụ nội dung 124 - T48

GV: Đánh giá chốt lại số nguyên tố, hợp số

HS đọc tìm hiểu nội dung toán

HS: Làm độc lập (2') Đại diện HS lên trình bầy

HS hoạt động nhóm (3')

HS nhận xét

HS đọc quan sát bảng HS làm độc lập Điền vào phiếu

HS đoc tìm hiểu

HS thảo luận nhóm thơng báo kết

II Luyện tập Bài 121 (SGK/47)

a) k = 3k số nguyên tố

b) k = 7k số nguyên tố

Bài 122 (SGK/47)

a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai

Bài 123 (SGK/48)

a p

29 2, 3,

67 2; 3; 5; 49 2; 3; 5; 127 2; 3; 5; ; 11 173 2;3;5; 7; 11; 13 253 2;3;5; 7; 11; 13

Bài 124 (SGK/48)

Máy bay có động đời vào năm: 1903

3 Hướng dẫn nhà: (2 phút)

- Ôn lại số nguyên tố, hợp số

(68)

Ngày soạn: 15/10/2010 Ngày giảng: 18/10/2010

TIẾT 28 § 15 PHÂN TÍCH MỘT SỐ

RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ

I - Mục tiêu:

KT: HS nắm phân tích số thừa số nguyên tố

KN: Biết phân tích số thừa số nhuyên tố Biết dùng lũy thừa để viết gọn dạng phân tích

TD: Biết vận dụng dấu hiệu chia hết để phân tích số thừa số nguyên tố, biết vận dụng linh hoạt phân tích số thừa số nguyên tố

TĐ: GD tính cẩn thận phân tích

II - Chuẩn bị:

GV: SGK; SGV; Bảng phụ, phiếu học tập HS: Dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5;

III - Phương pháp dạy học

Hợp tác nhóm nhỏ, độc lập, vấn đáp

IV - Tiến trình dạy học 1 Kiểm tra:(5 phút)

? Phát biểu định nghĩa số nguyên tố, hợp số, lấy VD

2 Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động 1 Phân tích số thừa số nguyên tố gì? (12 Phút) ? Viết số 300 dạng tích hai

thừa số lớn

? Qua cách phân tích trên: 300 tích thừa số

? Ngồi cách cịn cách phân tích khác

? Qua cách phân tích trên: 300 viết dạng tích thừa số nào?

Có nhận xét tích thừa số đó?

GV: 300 phân tích thừa số nguyên tố

? phân tích số thừa số nguyên tố?

HS suy nghĩ trả lời

HS nêu cách khác

Tích thừa số nguyên tố

(69)

? Viết số 7; 35 dạng tích thừa số nguyên tố

GV: Nhận xét dẫn đến ý

HS: Lên bảng viết = 7; 35 = HS đọc ý

* Khái niệm: (SGK/49) = 5; 35 = *Chú ý: (SGK/49)

Hoạt động 2: Cách phân tích số thừa số nguyên tố theo cột dọc (15 phút) GV: Hướng dẫn HS phân tích theo

cột dọc

?300 chia hết cho số nguyên tố nhỏ nào? Tìm thương

GV: Tiếp tục hướng dẫn đến thương

? Dùng lũy thừa viết gọn tích ? Qua cách làm cho biết để phân tích số thừa số nguyên tố ta thường làm

GV: Nhận xét uốn nắn chốt lại chốt

Củng cố: Phân tích số 420 thừa số nguyên tố

GV: Nhận xét uốn nắn chốt lại cách phân tích

HS làm theo hướng dẫn giáo viên

2 Cách phân tích số thừa số nguyên tố

300 = 22 52 * Nhận xét: (SGK/50) ?1: Phân tích số 420 thừa số nguyên tố

420 = 22 7

Hoạt động 3: Củng cố - Luyện tập ( 10 phút) ? Thế phân tích số thừa

số nguyên tố

Nêu cách phân tích

GV nhận xét chốt lại kiến thức toàn

GV: Treo bảng phụ 125

GV: Nhận xét bổ sung chốt lại GV: Treo bảng phụ nội dung 126

GV: Thu vài phiếu cho HS nhận xét - GV bổ sung chốt lại kiến thức toàn

HS: Trả lời

HS: Thực theo nhóm (2')

Nhóm 1; ;3 câu a Nhóm 4; 5; câu b Các nhóm nhận xét

HS: Đọc nội dung toán HS làm vào phiếu

3 Luyện tập

Bài 125 - T50

a) 60 = 22 5 b) 84 = 22 7

Bài 126 - T50

An làm chưa sửa lại

(70)

- Học thuộc nắm vững khái niệm, cách phân tích số thừa số nguyên tố - BTVN: 27; 28; 29; 30 (SGK/50)

(71)

Ngày giảng: 19/10/2010

TIẾT 29 LUYỆN TẬP

I - Mục tiêu:

KT: Củng cố khắc sâu cho HS kiến thức ước số, số nguyên tố, phân tích số thừa số nguyên tố

KN: Có kĩ phân tích số thừa số nguyên tố

TD: Bước đầu biết suy luận lơ zíc số với số nguyên tố TĐ: GD học sinh tính tự giác làm

II - Chuẩn bị:

GV: SGK; SBT; bảng phụ

HS: Cách phân tích số thừa số nguyên tố - Làm tập

III - Phương pháp dạy học

Thuyết trình, vấn đáp gợi mở giải vấn đề

IV - Tiến trình dạy học 1 Kiểm tra: (5 phút)

? Phân tích số thừa số ngun tố gì? ? Hãy phân tích số 30 thừa số nguyên tố? Giải: 30 =

2 Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

Hoạt động 1. Chữa tập (10 phút) GV: Gọi HS lên chữa

127 (SGK/50)

GV: Kiểm tra việc chuẩn bị HS lớp

GV: Nhận xét bổ sung chốt lại cách phân tích số thừa số nguyên tố

2HS lên bảng chữa HS khác kiểm tra lại kết làm

HS: Nhận xét

I Chữa tập Bài 127 (SGK/50)

a) 225 = 32 52

225 chia hết cho số nguyên tố 3;

b) 1800 = 23 32 52 1800 chia hết cho số nguyên tố 2; 3;

Hoạt động 2. Luyện tập ( 27 phút)

HĐ - 1:

GV: Treo bảng phụ nội dung toán:

Cho số a; b; c điền ước a; b; c vào bảng sau:

các số ước

HS: Đọc tìm hiểu nội dung tốn

(72)

a = 13 b = 25 c = 32 7

? Bài toán cho biết gì? u cầu tìm gì?

? Có nhận xét số a; b; c GV: Thu vài bảng cho HS nhận xét

GV: Uốn nắn chốt lại cách tìm ước

HĐ - 2:

GV: Treo bảng phụ 130 ? Bài toán yêu cầu

GV: Nhận xét bổ sung chốt lại

? Quan sát tập hợp Ư 51; 75; 42 cho biết số ước số

? Qua tập cho biết có cách tìm ước số GV: Nhận xét chốt lại hai cách tìm ước

HĐ - 3:

GV Treo bảng phụ 132 ? Bài tốn cho biết gì? u cầu tìm gì?

? Để xếp 28 viên bi vào túi ta làm ? Vậy để tìm số túi cho thỏa mãn yêu cầu tốn ta phải làm gì?

GV: Cho HS hoạt động nhóm Trình bầy lời giải

GV: Thu ; bảng cho HS nhận xét

GV: Nhận xét, bổ sung chốt lại toán

Cho số a; b; c tìm Ư a; b; c

Là tích thừa số nguyên tố

HS: Hoạt động nhóm (3') Nhóm 1; câu a

// 3; câu b // 5; câu c HS: Đọc tìm hiểu nội dung tốn

- Phân tích - Tìm ước

HS thực phút HS lên bảng làm HS khác nhận xét

2 cách

Cách 1: chia a cho số từ đến a

Cách 2: Phân tích thừa số nguyên tố

HS: Đọc nội dung toán

Cho 28 viên bi

Yêu cầu xếp số bi vào túi

Tìm ước 28 HS hoạt động nhóm

các số ước a = 5.13 1; 5; 13; 65 b = 25 1;2;4;8;16;32 c = 32 1;3;7;9;21;63

Bài 130 (SGK/50)

51 = 17 75 = 52 42 = Ư(51) = 1;3;17;51 Ư(75) = 1;3;5;15; 25 Ư(42)=1; 2;3;6;7;14; 21;42

Bài 132 (SGK/50)

Để xếp 28 viên bi vào túi cho số bi túi nhau, tức số túi Ư (28)

Ư ( 28) = 1; 2; 4;7;14;28 Vậy tâm xếp số bi vào 1;2;4;7;14;28 túi

(73)(74)

Ngày soạn: 17/10/2010 Ngày giảng: 21/10/2010

TIẾT 30 § 16 ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG

I - Mục tiêu:

KT: HS nắm định nghĩa ước chung, bội chung

KN: Biết tìm ước chung, bội chung hai hay nhiều số cách liệt kê ước, liệt kê bội, tìm phần tử chung hai tập hợp

TD: Bước đầu suy luận tìm ước chung, bội chung số toán đơn giản TĐ: GD tính cẩn thận, xác tìm ước chung, bội chung

II - Chuẩn bị :

GV : SGK , bảng phụ

HS : Cách tìm ước số ,bội số số

III- Phương pháp dạy học

Thuyết trình, vấn đáp gợi mở giải vấn đề

IV - Tiến trình dạy học 1 Kiểm tra : (5 phút)

? Nêu cách tìm Ư(a); B(a) ( a 0 )

? Tìm tập hợp Ư(4) ; Ư(6)

Giải: Ư(4) = 1; 2; 4 ; Ư(6) = 1; 2;3;6

2 Bài :

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

Hoạt động 1 : Xây dựng khái niệm ước chung (18 phút) GV : Quay trở lại phần kiểm

tra cũ

? Số vừa ước vừa ước

GV: Các số 1; ước chung

? Tìm tập hợp ước ? Những số ước số 4; 6;

? Ước chung hai hay nhiều số

GV: Cho HS nhận xét chốt lại định nghĩa GV: Giới thiệu ký hiệu ? ƯC (4 ; ) = ?

? x  ƯC ( a; b ) x có quan

1;

Một HS lên tìm Ư (8) = 1; 2; 4;8 1;

Là ước tất số Hs đọc định nghĩa

1 Ước chung

Ví dụ :

Ư (4) = 1; 2; 4 Ư (6) = 1; 2;3;6

1 ước chung

Ư (8) = 1; 2; 4;8

* Định nghĩa:

(SGK/51)

(75)

? Tương tự x  ƯC (a; b; c )

thì x có quan hệ với a; b; c

Qua hai trường hợp GV chốt lại

Củng cố :

GV: Treo bảng phụ nội dung ?

Khẳng định sau hay sai  ƯC (16; 40 )

8  ƯC ( 32; 28 )

GV: Cho HS nhận xét chốt lại

GV: vận dụng làm 134.a-d - Yêu cầu hs hoạt động theo nhóm nhỏ phút lên bảng hồn thành

b

a M x; b M x

a M x ; b M x ; c  x

HS suy nghĩ phút, HS thông báo

8  ƯC (16; 40 ) Đ

Vì 16 M 8; 40 M  ƯC ( 32; 28 ) S

- Các nhóm hoạt động đại diện lên bảng ghi kết

ƯC (4; ) = 1; 2 x  ƯC ( a; b )

a M x; b M x

x  ƯC (a; b; c )

a M x ; b M x ; c M x

Bài 134 (SGK/53) a) 4 ƯC (12; 18)

b) 6 ƯC(12; 18)

c)  ƯC( 4; 6; 8)

d)  ƯC( 4; 6; 8)

Hoạt động 2 : Xây dựng khái niệm bội chung (19 phút) ? Viết tập hợp A B (4)

? Viết tập hợp B B (6) ? Số vừa bội vừa bội

GV: 0; 12 bội chung

? Viết tập hợp C số B (8)

? Số bội ;

? Thế bội chung hay nhiều số

GV : Nhận xét - Chốt lại thơng báo định nghĩa

GV : Giới thiệu ký hiệu ? Viết ký hiệu BC 4; ; ? x  BC (a;b) x quan hệ

với a; b ? hỏi tương tự với x  BC (a;b;c)

hai HS lên bảng viết 0; 12

C = 0;8;16;24  0; 24

Là bội tất số HS đọc định nghĩa HS suy nghĩ

x M a ; x M b

HS suy nghĩ trả lời

2 Bội chung: VD:

A = 0;4;8;12;16  B = 0;6;12;18  Số 0; 12 bội chung

* Định nghĩa: (SGK/52)

Kí hiệu:

BC ( bội chung) BC( 4;6;8) = 0;24  x  BC (a; b)

(76)

Củng cố : GV treo bảng phụ nội dung ?

Điền số vào ô vuông để khẳng định

6  BC (3; )

GV: Nhận xét bổ sung chốt lại

GV: Treo bảng phụ 134 GV: Thu bảng nhóm cho HS nhận xét

Chốt lại cách điền dấu  ; vào

ơ vng

Ơ vng điền 1; 2; 3;

HS đọc suy nghĩ HS theo nhóm Nhóm 1; 3; câu e, h // ; 4; câu g, i

x  BC (a; b; c)

x M a ; x M b; x M c

Bài 134 (SGK/53) e) 80  BC( 20; 30)

g) 60BC( 20; 30)

h) 12  BC( 4; ; 8)

i) 24BC( 4; ; 8)

3 Hướng dẫn nhà: (3 phút)

- Học thuộc định nghĩa ước chung, bội chung - Biêt tìm ƯC, BC hay nhiều số

(77)

Ngày giảng: 25/10/2010

TIẾT 31 § 16 ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG (T2)

I - Mục tiêu:

KT: HS nắm khái niệm giao hai tập hợp, hiểu kỹ ước chung, bội chung

KN: Biết sử dụng kí hiệu giao hai tập hợp, vận dụng cách tìm bội chung hai hay nhiều số cách liệt kê bội, tìm giao hai tập hợp

TD: Bước đầu suy luận tìm bội chung số toán đơn giản TĐ: GD tính cẩn thận, xác tìm ước chung, bội chung

II - Chuẩn bị :

GV : SGK , bảng phụ

HS : Cách tìm ước số ,bội số số

III- Phương pháp dạy học

Thuyết trình, vấn đáp gợi mở giải vấn đề

IV - Tiến trình dạy học 1 Kiểm tra : (8 phút)

? Nêu cách tìm ƯC(a); BC(a) ( a 0 )

? Tìm tập hợp ƯC(4; 10) ? Tìm tập hợp BC(4; 7)

Giải: ƯC(4; 10) = 1; 2 ; BC(4; 7) = 0; 28;56;84; 

2 Bài :

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

Hoạt động 3. Chú ý (19 phút) ? Quan sát tập hợp Ư(4),

Ư(6) ƯC (4; )

? Tập hợp ƯC(4;6) gồm phần tử

GV: treo bảng phụ giới thiệu giao tập hợp

? Giao tập hợp GV : Nhận xét - Chốt lại định nghĩa

GV : Giới thiệu ký hiệu Ư(4) Ư(6) = ?

B(4 )B(6) = ?

? Tìm giao tập hợp sau

Là tập hợp gồm phần tử chung hai tập hợp

HS: Đọc định nghĩa

3 Chú ý:

*Định nghĩa: (SGK/52)

Kí hiệu: AB

(A giao B) Ư( 4)Ư (6)=ƯC(4;6)

(78)

a ) X = a b;  ; Y = a b c; ;  b ) A = 3; 4 ; B =  5 GV: Nhận xét chốt lại Vận dụng làm 137

GV: hướng dẫn qua cách làm, phát phiếu học tập yêu cầu nhóm làm

GV: thu phiếu học tập cho nóm nhận xét

GV : nx bổ sung chốt lại tốn

HS: Thảo luận theo bàn thơng báo kết

HS đọc đề

HS hoạt động nhóm vào phiếu học tập phút a) AB = cam,chanh

b) AB = 

c) AB =  tập hợp

số chia hết cho 10  d) AB = 

Bài 137 (SGK/54)

Hoạt động 4.Củng cố - Luyện tập (15 phút) GV: Hệ thống kiến thức toàn

bài ? ƯC hay nhiều số ? cách tìm

? BC hay nhiều số ? cách tìm ?

? Giao hai tập hợp ? GV: làm tập 136

GV: Gọi hs lên viết tập hợp A B

GV : Hãy cho biết giao hai tập hợp A B tập hợp M gồm phần tử ? GV : Dùng kí hiệu  để thể

hiện mqh A, B, M

GV : gọi hs nx, Gv nx chốt

GV : đưa 138 lên bảng phụ yêu cầu hs đọc đề - Bài toán cho biết ? yêu cầu ?

? Số phần thưởng 24 bút bi 32 ? Vậy cách chia giáo cách chia thực

GV : Hãy hoạt động nhóm chia phần thưởng giúp cô giáo

HS: đọc đề

2 hs lên bảng làm, hs lại tự làm vào

Hs nx

HS: M = 0;18;36 hs nên bảng làm Hs lớp tự làm vào

HS: ƯC(24; 32) HS: Cách a c chia cịn cách b khơng chia ƯC(24 ; 32)

HS : hoạt động làm Đại diện nhóm lên bảng điền vào bảng phụ Nhóm khác nx, bổ sung

4 Luyện tập:

Bài 136 (SGK/52) A =0;6;12;18;24;30;36 B =0;9;18;27;36 M = 0;18;36 MA

MB

Bài 138 (SGK/54) Cách Số pt bút Vở

a 6 8

b // //

(79)

Gọi đại diện nhóm lên điền GV : Nx chố lại toàn

3 Hướng dẫn nhà: (3 phút)

(80)

NgNgày giảng:

BỎ

LUYỆN TẬP

I - Mục tiêu:

- Củng cố khắc sâu cho HS định nghĩa bội chung, ước chung hai hay nhiều số

- Tìm thành thạo bội chung, ước chung hai hay nhiều số - Biết tìm giao hai tập hợp

- Rèn cho HS có kĩ tìm ước chung, bội chung nhanh xác

II - Chuẩn bị:

GV: SGK; bảng phụ HS: Làm tập nhà

III- Tiến trình dạy học

1) ổn định tổ chức: (1')

6A 6A 6A 2) Kiển tra: (5')

? Nêu định nghĩa ước chung hai hay nhiều số - Tìm ước chung 12

3) Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

Hoạt động 1: (10')

Chữa tập

GV: Gọi HS chữa tập 136; 137 - T 53

GV: Kiểm tra số HS

GV: Cho HS nhận xét - Bổ sung uốn nắn cách trình bầy chốt lại cách viết tập hợp theo yêu cầu cách tìm giao hai tập hợp

Hai HS lên bảng chữa HS khác theo dõi

HS nhận xét

Bài 135 - T53

Tập hợp A số tự nhiên nhỏ 40 bội

A=0;6;12;18;24;30;36 Tập hợp B số tự nhiên nhỏ 40 bội

B = 0;9;18;27;36 M = 0;18;36 M  A; B

(81)

Luyện tập HĐ - 1:

GV: Treo bảng phụ nội dung 170 (SBT - T23)

? Yêu cầu tốn gì? GV: Nhận xét uốn nắn chốt lại cách tìm ước , bội ; ƯC; BC

HĐ 2- 2:

GV: Treo bảng phụ nội dung 138 - T54

? Bài toán cho biết ? Yêu cầu gì?

GV: Hướng dẫn trường hợp GV: Thu 1; bảng nhóm cho HS nhận xét

GV: Nhận xét bổ sung

? Số cách chia phần thưởng, số bút chì, số phần thưởng quan hệ với tổng số bút nào?

? Số phần thưởng quan hệ với 24 32

GV: Nhận xét chốt lại

HĐ - 3:

GV: Đọc nội dung 174 (SBT) GV: Nhận xét đánh giá chốt lại kiến thức toàn

HS: Đọc suy nghĩ cách làm Tìm Ư; ƯC

Tìm B; BC

HS: Làm độc lập HS lên trình bầy HS: Nhận xét

HS: Đọc tìm hiểu nội dung tốn

Có 24 viên bi 36

Chia thành số phần

HS: Thảo luận nhóm điền vào bảng nhóm

HS: Nhận xét

24  ; 6; 8;

32  4;

Số phần thưởng ước chung 24 32 HS: Chú ý tìm lời giải Một HS lên trình bầy

Bài 170 (SBT - T23)

a) Ư(8) = 1; 2; 4;8 Ư(12) = 1; 2;3; 4;6;12 ƯC(8;12) = 1; 2; 4 b)

B(8)=0;8;16;24;32;40  B(12)=0;12;24;36  BC(8;12) = 0;24 

Bài 138 - T54

cách chia số phần thưởng số bút phần số phần

a b

c

6

8

3

4

Bài 174 (SBT- T23)

Giao hai tập hợp N N*

N N* = N*

(82)

- Xem lại cách tìm ƯC; BC

- BTVN: 169; 171; 172; 173 - SBT- T23 - Đọc trước ƯC lớn

-*** -Ngày soạn: 22/10/2010

Ngày giảng: 26/10/2010

TIẾT 32. §17 ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT

I Mục tiêu:

KT: HS nắm ƯCLN hai hay nhiều số, hai số nguyên tố nhau, ba số nguyên tố

KN: Biết tìm ƯCLN hai hay nhiều số cách hợp lý, biết tìm ƯCLN số toán thực tế

TD: Bước đầu vạn dụng cách tìm ƯCLN số tốn đơn giản TĐ: Rèn tính cẩn thận , tự giác học toán

II Chuẩn bị:

GV: SGK, SGV, bảng phụ

HS: Cách tìm ƯC, phân tích số thừa số nguyên tố

III Phương pháp dạy học

Vấn đáp, gợi mở giải vấn đề, hoạt động nhóm nhỏ

IV Tiến trình dạy học 1 Kiểm tra15 phút A – ĐỀ BÀI

Câu Tìm tập hợp các: a) Ư(12); b) Ư(30); c) Ư(6); d) ƯC(12; 30)

Câu 2. a) Viết A tập hợp bội mà nhỏ 35 b) Viết B tập hợp bội mà nhỏ 35 c) Viết M giao hai tập hợp A B

B – ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM

Câu (6 điểm) Mỗi câu 1.5 điểm

(83)

d) ƯC(12; 30) = ;

Câu (4 điểm) Câu a, b câu điểm; Câu c điểm a) A = 0, 4,8,12,16, 20, 24, 28,32 ;

b)B = 0,6,12,18, 24,30 ; c) M= 0,12, 24 ;

2 Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

Hoạt động 1:Ước chung lớn (10 phút) GV: Yêu cầu HS quan sát tập hợp

ƯC(12; 30)

? Tìm số lớn tập hợp ƯC(12; 30)

GV: Thông báo ƯCLN 12 30

? Ước chung lớn hai hay nhiều số gì?

GV: Nhận xét thơng báo định nghĩa

GV: Nêu kí hiệu

? Quan sát tập ƯC(12; 30)

Và ƯCLN(12; 30) có nhận xét số thuộc ƯC; ƯCLN

GV: Nhận xét chốt lại đưa nhận xét

? Tìm ƯCLN(4; 1) ƯCLN(9; 1) ƯCLN(12; 30; 1) ? từ VD có nhận xét gì? Hãy giải thích

? ƯCLN(a; 1) = ? ƯCLN(a; b; 1) = ?

GV: Nhận xét - chốt lại đưa ý

HS quan sát tập hợp ƯC(12; 30)

Là số lớn tập hợp ƯC

HS: Đọc định nghĩa ƯC(12; 30) ước ước chung lớn Một HS thông báo kết

ƯCLN(4; 1) = ƯCLN(9; 1) = ƯCLN(12; 30; 1) =

HS đọc nội dung ý

1 Ước chung lớn nhất

VD:

ƯC(12; 30) = {1;2;3;6} ƯC lớn 12 30

* Định nghĩa: (SGK/54) Kí hiệu :ƯCLN ƯCLN(12; 30) =

* Nhận xét: (SGK/54)

*Chú ý: (SGK/55) ƯCLN(a; 1) = ƯCLN(a; b; 1) =

Hoạt động Tìm hiểu cách tìm ƯCLN (18 phút) HĐ -

Tìm ƯCLN(36; 84; 168) ? Phân tích số thừa số

nguyên tố HS lên bảng phân tích

2 Tìm ƯCLN cách phân tích số ra thừa số nguyên tố

VD:

(84)

? Những thừa số ước số

? Tích có tích số khơng

? Để có ƯCLN ta chọn thừa số với số mũ

? ƯCLN( 36; 84; 168) = ? ? Từ VD nêu cách tìm ƯCLN

GV: Nhận xét bổ sung thơng báo qui tắc tìm ƯCLN

HĐ - 2: Củng cố Tìm ƯCLN(12; 30) ƯCLN(8; 9) ƯCLN(24; 16; 8)

GV: Thu vài bảng nhóm cho HS nhận xét

GV: Nêu ƯCLN(8; 9) = 8; hai số nguyên tố

? Ở VD4 cách tìm ƯCLN nhanh hơn? Từ nêu ý GV: Chốt lại kiến thức phần

22

22 =12

HS: Nêu cách tìm - PT số thừa số nguyên tố

- Lấy tích thừa số nguyên tố chung với số mũ nhỏ

HS đọc qui tắc

HS: Hoạt động nhóm Nhóm - câu a Nhóm - câu a Nhóm - câu b Nhóm - câu c

HS đọc nội dung ý

36 = 22 32 84 = 22 7 168 = 23 7

ƯCLN(36; 84; 168) =22 3

* Qui tắc: (SGK/55)

* Chú ý: (SGK/55) ƯCLN(8; 9) =

8; hai số nguyên tố

ƯCLN(24; 16; 8) =

3 Hướng dẫn nhà: (2 phút) - Nắm vững, thuộc qui tắc tìm ƯCLN

(85)

Ngày giảng: 28/10/2010

TIẾT 33. §17 ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT (T2)

I Mục tiêu:

KT: HS tiếp tục ôn ƯCLN hai hay nhiều số, cách tìm ƯC thơng qua ƯCLN

KN: Biết tìm ƯCLN hai hay nhiều số cách hợp lý, biết tìm ƯCLN số tốn thực tế

TD: Có khả phân tích tốn để đưa cách làm nhanh TĐ: Rèn tính cẩn thận, tự giác học toán

II Chuẩn bị:

GV: SGK, SGV, bảng phụ

HS: Cách tìm ƯC, phân tích số thừa số nguyên tố

III Phương pháp dạy học

Vấn đáp, gợi mở để hs liên hệ mở rộng kiến thức ước

IV Tiến trình dạy học 1 Kiểm tra (5 phút)

? Ước chung lớn gì, Chữa 139 a

? Nêu cách tìm ước chung lớn cách phân tích số thừa số nguyên tố Giải: 139 a ƯCLN(56; 140) = 28

2 Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

Hoạt động 3: Tìm ƯC thơng qua ƯCLN (15 phút) ? Tìm ƯCLN (12; 30)

từ tìm ƯC(12; 30) GV: Nhận xét bổ sung

? Để tìm ƯC( 12; 30) biết ƯCLN ta làm GV: nhận xét thơng báo qui tắc tìm ƯC thơng qua ƯCLN

GV: Chốt lại

1 HS lên bảng thực HS lại làm nháp

Tìm ước ƯCLN HS đọc nội dung qui tắc

3 Cách tìm ƯC thơng qua ƯCLN

VD:TìmƯC (12; 30) Tìm ƯCLN (12; 30) = Ư(6) = { 1; 2; 3; 6} ƯC(12; 30) ={1;2;3; 6}

* Qui tắc: (SGK/55)

Hoạt động 4:Củng cố - Luyện tập (20 phút) ? Nhắc lại qui tắc tìm ƯCLN

của hay nhiều số HS trả lời

(86)

? Qui tắc tìm ƯC thơng qua ƯCLN

GV: Treo bảng phụ 139.b, c, d

GV: Thu vài bảng cho HS nhận xét

GV: Uốn nắn bổ sung chốt lại cách tìm ƯCLN

? Tìm ƯC(56; 140)

từ GV chốt lại kiến thức toàn

GV: vận dụng ta làm 140 ? Bài tốn u cầu

GV: Vận dụng kiến thức vừa học hồn thành tốn

GV: Gọi hs lớp nx GV: nx chốt

GV: Tiếp tục làm 142

GV: yếu cầu hs hoạt động nhóm nhỏ phút

GV:thu số vài nhóm nhận xét chốt

GV: Qua tập GV hệ thống lại toàn chốt

HS đọc nội dung tốn HS: Làm theo nhóm HS nhận xét

Một HS lên

Tìm ƯC(56; 140) = {1;2;4;7;14;287} HS đọc đề

2 hs lên bảng làm, lại nửa lớp làm ý a, lại làm ý b

- HS lớp nx, bổ sung có

HS đọc đề

Bài tốn u cầu tìm ƯC LN tím ước chung HS hoạt động nhóm nhỏ

Bài 139 (SGK/56)

b) a) ƯCLN(24;84180) = 22 = 12

c) ƯCLN(60; 180) = 60

d) ƯCLN(15; 19) =

Bài 140 (SGK/56)

a) ƯCLN(16; 80; 176) = 16

b) ƯCLN(18; 30; 77) =

Bài 142 (SGK/56)

a) ƯCLN(16;24) = ƯC(16;24) = Ư(8) = { 1; 2; 4; 8}

b) ƯCLN(180; 234) =18 ƯC(180 ; 234)

Ư(18) = {1; 2; 3; 6; 9;18}

c) ƯCLN(60; 90; 135) =15 ƯC(60; 90 ; 135) Ư(15) = {1; 3; 5; 15}

Hướng dẫn nhà: (5 phút)

- Nắm vững , thuộc qui tắc tìm ƯCLN, tìm ƯC thông qua ƯCLN - GV hướng dẫn hs qua cho học sinh hướng làm 145

(87)

Ngày giảng: 01/11/2010

TIẾT 34 LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

KT: Củng cố khắc sâu cho HS định nghĩa ƯCLN, cách tìm ƯCLN hai hay nhiều số

KN:Biết tìm ƯCLN ,ƯC thông qua ƯCLN thành thạo TD: Vận dụng linh hoạt cách tìm ƯC ƯCKN TĐ: Rèn cho HS có kỹ tìm ƯCLN nhanh xác

II Chuẩn bị:

GV: SGK; bảng phụ

HS: Qui tắc tìm ƯCLN; ƯC thơng qua ƯCLN làm tập

III Phương pháp dạy học

Vấn đáp gợi mở kiến thức vào tập cụ thể

IV Tiến trình dạy học 1 Kiểm tra (4 phút)

? Nêu cách tìm UCLN ƯC thơng qua tìm ƯCLN?

2 Bài mới

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

Hoạt động 1 Chữa tập (12 phút) GV: Gọi HS chữa phần

bài 140

GV: Kiểm tra tập số HS

GV: Uốn nắn bổ sung nhấn mạnh cách tìm ƯCLN

GV: Yêu cầu HS đứng chỗ trả lời 141

GV: Nhận xét

? Ngoài số khác? Cho VD

GV: Chốt lại số nguyên tố

Hai HS lên bảng chữa HS khác kiểm tra lại kết làm

HS: Nhận xét

HS: Suy nghĩ thơng báo kết

Có số nguyên tố mà số hợp số

VD: 8;

I Chữa tập Bài 140 (SGK/56)

a) 16 = 24 80 = 24 5 176 = 24 11

ƯCLN(16;80;176) =24= 16 b)ƯCLN(16;30;77)=24 =16

Bài 141 (SGK/56)

Có hai số nguyên tố mà hai số hợp số VD: 8;

Hoạt động 2.Luyện tập (25 phút) GV cho HS làm 142

? Bài tốn u cầu gì? Tìm ƯCLN tìm ƯC

II Luyện tập Bài 142 (SGK/56)

(88)

GV: Uốn nắn bổ sung chốt lại cách tìm ƯCLN , tìm Ư thông qua ƯCLN GV treo bảng phụ 143 ? Bài tốn cho biết gì? u cầu gì?

? a số tự nhiên lớn 420a ; 700 a nên a có

quan hệ với 420; 700 ? Tìm a ta phải tìm gì? GV: Thu vài phiếu cho HS kiểm tra

GV: Nhận xét bổ sung chốt lại

GV treo bảng phụ nội dung 145

? Bài tốn cho biết ? u cầu ta tìm gì?

GV: Gợi ý

? Độ dài lớn cạnh hình vng quan hệ với kích thước HCN cho ?

GV: Thu 1; bảng nhóm cho HS nhận xét

GV: Nhận xét bổ sung cách trình bầy chốt lại cách tìm ƯCLN tốn

3 HS lên bảng thực

HS khác nhận xét

HS đọc nội dung 143

Cho 420  a ; 700  a

? Tìm số tự nhiên a a ƯCLN(420; 700) HS làm vào phiếu HS trao đổi phiếu kiểm tra

HS: Đọc nội dung tốn

Biết bìa (75.105) chia thành mảnh hình vng cho khơng thừa

? Tính độ dài lớn cạnh hình vng Là ƯCLN(75; 105) HS thực theo nhóm 5'

24 = 23 3

ƯCLN( 16; 24) = 23 = 8 ƯC(16; 24) = {1; 2; 4; 8} b)

ƯCLN(180; 234) = 18

ƯC(180; 234) = {1; 2; 3; 6; 9; 18}

c) ƯCLN(60; 90; 135) = 15 ƯC(60; 90; 135) = {1; 3; 5; 15;}

Bài 143 (SGK/56)

420  a ; 700  a , a lớn nên

a

ƯCLN(420; 700) 420 = 22 7

700 = 22 52 7

ƯCLN(420; 700) = 22.5 = 140

Bài 154 (SGK/56)

Độ dài lớn cạnh hình vng a(cm)

thì 75 a ; 105  a

Nên a

ƯCLN(75; 105) = 15 a = 15

Độ lớn lớn cạnh hình vng 15 (cm)

(89)

- BTVN: 144; 146; 147 ( SGK/T57)

- Xem lại cách tìm bội , bbội chunh hai hay nhiều số - BT: 176; 182; 186 ( SBT /24)

(90)

-*** -Ngày soạn: 31/10/2010 Ngày giảng: 02/11/2010

BỎ

LUYỆN TẬP

I - Mục tiêu:

- Củng cố thêm cách tìm ƯCLN hai hay nhiều số

- Rèn cho HS kỹ tìm ƯCLN tương đối thành thạo giải tốn có nội dung thực tế

- Rèn cho HS tính cẩn thận tìm ƯCLN

II - Chuẩn bị:

GV: SGK; Bảng phụ

HS: Qui tắc tìm ƯCLN hai hay nhiều

III- Tiến trình dạy học 1) Ổn định tổ chức

6A 6A 6A

2) Kiểm tra: ( 5')

? Tìm ƯCLN 36; 60; 72

3) Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

Hoạt động 1: (10')

Chữa tập

GV: Yêu cầu HS lên bảng chữa 144 - T56

GV: Kiểm tra việc chuẩn bị HS lớp

GV: Nhận xét bổ sung chốt lại cách tìm ƯC thơng qua ƯCLN

1 HS lên bảng trình bầy HS khác kiểm tra lại tập

HS nhận xét

Bài 144 - T56

144 = 24 32 196 = 26 3

ƯCLN(144; 196) = 24 3 = 48 ƯC(144; 196) =

{1; 2; 3; 4;6;8;12;16;24 48}

ƯC lớn nhơn 20 144 ; 196 {24; 48}

Hoạt động 2: (27')

Luyện tập

HĐ -1: GV cho HS làm 146

? 112  x; 140  x muốn tìm

x ta làm nào? ? Chọn ƯC

HS suy nghĩ làm Tìm ƯC(112; 140) HS suy nghĩ làm phút Một HS lên trình bầy

Bài 146 - T57

(91)

GV: Nhận xét bổ sung chốt lại cách tìm x

HĐ - 2: GV treo bảng phụ nội dung 147 - T57

? Bài toán cho biết ? yêu cầu tìm

? a quan hệ với 28; 36

GV: Thu 1; bảng nhóm cho HS nhận xét

GV: Uốn nắn cách trình bầy chốt lại

HĐ - 3: GV treo bảng phụ nội dung 148 - T57

? toán cho biết ? Yêu cầu tìm gì?

GV: Hướng dẫn

Chia đội văn nghệ thành tổ nam, nữ

? Cách chia có mối quan hệ với số nam; số nữ nào? ? Có nhiều cách chia

? Mỗi tổ có nam nữ GV: Nhận xét bổ sung chốt lại cách giải dạng tốn tìm ƯC - ƯCLN

HS: Đọc nội dung toán

Biết :

Lan mua 36 bút Mai mua 28 bút

Số bút hộp = >2

Hỏi:

Tìm quan hệ a với 28; 36;

Tìm số a

HS làm theo nhóm 4'

HS nhận xét

HS đọc nội dung toán

Cách chia ƯC số nam; số nữ

Cách chia nhiều ƯCLN( nam, nữ)

HS: Thảo luận theo nhóm

1 HS lên trình bầy

{ 1; 2; 4; 7; 14' 28} Với 10 < x < 20 Nên: x = 14

Bài147 - T 57

a)

a số bút chì hộp a >

28  a; 36  a a >

đó a thuộc ƯC(28; 36) ƯCLN(28; 36) = 22 = 4 b) Với a > nên a = c) Mai mua : 28 : = hộp

Lan mua : 36 : = hộp

Bài 148 - T 57

a số tổ 48  a; 72  a

a lớn nên

(92)

= 24 Chia nhiều 24 tổ

Mỗi tổ có: Nam; nữ 4) Hướng dẫn nhà : (2')

- Ôn lại cách tìm ƯC; ƯCLN - Ơn lại cách tìm BC

- BTVN 184; 186; 187 - (SBT - T24) - Đọc trước BCNN

(93)

-*** -Ngày giảng: 02/11/2010

TIẾT 35 §18.BỘI CHUNG NHỎ NHẤT

I Mục tiêu:

KT: HS nắm BCNN hai hay nhiều số gì?

KN: Biết tìm BCNN hai hay nhiều số cách phân tích số thừa số nguyên tố

TD: Phân biết cách tìm BCNN ƯCLN TĐ: GD Học sinh tính cẩn thận tìm BCNN

II chuẩn bị:

GV: SGK; SGV; Bảng phụ

HS: Phân tích số thừa số nguyên tố, cách tìm BC

III Phương pháp dạy học

Hợp tác nhóm nhỏ, vấn đáp

IV Tiến trình dạy học

1 Kiểm tra : (5 phút)

?Tìm BC (4; 6)

2 Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

Hoạt động 1.Bội chung nhỏ (10 phút) Quan sát tập bội chung

và tìm số nhỏ khác 0?

GV: Thông báo: 12 bội chung nhỏ ? Tìm bội 8; BC(4;6; 8) Tìm số nhỏ khác thuộc BC(4; 6; 8)

GV: Cho HS nhận xét thông báo 24 BCNN(4; 6; 8)

? BCNN hai hay nhiều số gì?

GV: Nhận xét nêu định nghĩa

GV: Giới thiệu kí hiệu

? Có nhận xét tất bội chungcùa với BCNN(4; 6)

GV: Chốt lại nêu nhận xét

HS: Quan sát tập BC (4; 6) phần kiểm tra

12 số nhỏ HS: Làm độc lập HS lên trình bầy

BC(4; 6; 8) = {0; 24; 48 } Số nhỏ khác 24 Là số nhỏ khác thuộc BC

HS: Đọc nội dung định nghĩa

BC(4; 6) bội BCNN(4; 6)

HS Đọc nội dung nhận xét

1 Bội chung nhỏ nhất.

VD:

BC( 4; 6) = {0; 12; 24 }

12 BC nhỏ

* Định nghĩa: (SGK/57) * Kí hiệu: BCNN

(94)

? Tìm BCNN( 4; 1) BCNN( 7; 1) BCNN( 4; 6; 1) ? Từ có nhận xét gì? BCNN(a; 1) = ?

BCNN(a; b; 1) = ?

GV: Nhận xét nêu ý

HS thông báo kết BCNN( 4; 1) = BCNN(7; 1) = BCNN(4; 6; 1) = 12 HS : Đọc nội dung ý

* Nhận xét: (SGK/57) * Chú ý : (SGK/58) Mọi số a, b 

BCNN(a; 1) = a BCNN(a;b;1)= BCNN(a;b)

Hoạt động 2:Tìm BCNN hai hay nhiều số ( 20 phút)

Qui tắc

GV: Giới thiệu VD tìm BCNN(8; 18; 30)

? Phân tích số 8; 18; 30 thừa số nguyên tố

? Để chia hết số BCNN phải chứa thừa số nguyên tố

? Các thừa số lấy với số mũ

GV: Cho HS nhận xét

? Muốn tìm BCNN Của hay nhiều số ta làm GV: Nhận xét thơng báo qui tắc

Củng cố

GV: Treo bảng phụ nội dung ?

GV: Thu phần bảng cho HS nhận xét

? Có nhận xét số phần b; c BCNN chúng

GV: Uốn nắn bổ sung thơng báo nội dung ý

HS: Thông báo KQ 2; 3;

Số mũ lớn - PT thừa số

- Chọn thừa số chung; riêng

- lấy số mũ lớn HS: Đọc qui tắc HS: Thảo luận nhóm Nhóm 1; câu a 3; câu b 5; câu c

HS: Đọc nội dung ý

2.Tìm BCNN hai hay nhiều số

*VD: tìm BCNN(8; 18; 30)

= 23 18 = 32 30 =

BCNN(8; 18; 30) = 23 32.5

* Qui tắc: (SGK/58)

* Chú ý: (SGK/58) BCNN(5; 7; 8) = BCNN(12; 16; 48) = 48

Hoạt động 3: Củng cố - Luyện tập (8 phút) GV: Hệ thống kiến thức toàn

bài

GV: treo bảng phụ nội dung

HS: Suy nghĩ trả lời HS: Làm theo nhóm

Bài 149 (SGK/59)

(95)

GV: Thu 1; bảng nhóm cho HS nhận xét

GV: Uốn nắn bổ sung chốt lại cách tìm BCNN BC thông qua BCNN

3; câu b 5; câu c HS khác nhận xét

BCNN(60; 280) = 23 5

= 840

3 Hướng dẫn nhà: (2 phút)

- Học thuộc nắm vững định nghĩa, cách tìm BCNN - BTVN: 150; 151; 152 (SGK/59)

Ngày soạn: 01/11/2010 Ngày giảng: 04/11/2010

TIẾT 36 §18.BỘI CHUNG NHỎ NHẤT (T2)

I Mục tiêu:

KT: HS củng cố cách tìm BCNN, qua tìm BC số

KN: Biết tìm BCNN hai hay nhiều số cách phân tích số thừa số nguyên tố từ tìm bội chung

TD: Biết vận dụng tìm UCNN để tìm BC

TĐ: GD Học sinh tính cẩn thận tìm BCNN bội chung theo BCNN

II chuẩn bị:

GV: SGK; SGV; Bảng phụ

HS: Phân tích số thừa số nguyên tố, cách tìm BC

III Phương pháp dạy học

Hợp tác nhóm nhỏ, vấn đáp

IV Tiến trình dạy học

1 Kiểm tra : (5 phút)

?Tìm BCNN( 8; 6)

2 Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

Hoạt độnh 1.Cách tìm BC thơng qua BCNN ( 15 phút) Cho

A={xN/x 8; x  18; x 30}

x < 1000

Viết tập hợp A cách liệt kê

GV: gợi ý

? x có quan hệ với 8; 18; 30

? Tìm BC(8; 18; 30)

x  BC( 8; 18; 30)

Cả lớp làm phút HS thơng báo kết

3 Cách tìm BC thơng qua BCNN

(96)

? Ngồi cịn cách tính khác

- Tìm BCNN(8; 18; 30) - Tìm Bội BCNN

? Từ cách làm nêu cách tìm BC số cho ?Tìm BC(10; 12; 15)

GV : Uốn nắn - chốt lại

BC(8; 18; 30) = {0; 360; 720 }

Một HS lên trình bầy

Một HS lên trình bầy

BCNN(10; 12; 15) = 22 5 = 60 BC(10;12;15)={0;60;120 } HS khác nhận xét

x  BC(8; 18; 30)

BCNN(8; 18; 30) = 23.32 5

= 360

 BC(8; 18; 30) =

B(360)

= {0; 360; 720; 1080 } Vì x <1000

Nên A = {0; 360; 720}

b) Cách tìm : (SGK/59)

Hoạt động 4: Củng cố - Luyện tập (20 phút) GV: Hệ thống kiến thức toàn

bài

GV: treo bảng phụ nội dung 149

GV: Thu 1; bảng nhóm cho HS nhận xét

GV: Uốn nắn bổ sung chốt lại cách tìm BCNN BC thơng qua BCNN

GV: Gọi hai HS chữa 150 - T59

GV: Kiểm tra BT số HS

GV: Nhận xét bổ sung nhấn mạnh cách làm

GV: Nhận xét bổ sung chốt lại cách tìm BCNN

HS: Suy nghĩ trả lời HS: Làm theo nhóm Nhóm 1; câu a 3; câu b 5; câu c HS khác nhận xét Hai HS lên bảng chữa Các HS khác kiểm tra chéo tập

HS khác chữa 151

HS: Đọc nội dung toán

Bài 149 (SGK/59)

60 = 22 5 280 = 23

BCNN(60; 280) = 23.3

= 840

Bài 150 (SGK/59)

a) BCNN(10; 12; 15) 10 =

12 = 22 3 15 =

BCNN(10; 12; 15) = 22.3

= 60 b) BCNN( 8; 9; 11) = 10 = 792

Bài 151 (SGK/59)

BCNN(30; 150) 150  30 nên

(97)

bài 152 - T59

? a  18 ; a  15 nên a quan

hệ với 15; 18 ? Tìm BCNN(15; 18)

GV: Nhận xét bổ sung chốt lại cách tìm a

a BCNN(15; 18)

Một HS lên bảng trình bầy a) a nhỏ nhất, a

 18 ; a

 15

Nên a BCNN(15; 18) 15 =

18 = 32 2

BCNN(15; 18) =2 32.5 = 90

Vậy a = 90

3 Hướng dẫn nhà: (5 phút)

- Học thuộc nắm vững định nghĩa, cách tìm BCNN; BC

- Phân biệt cách tìm BCNN ƯCLN, tìm ƯC qua ƯCLN BC qua tìm BCNN - BTVN: 153; 154; 155; 156 (SGK - T59)

Ngày soạn:

Ngày giảng:

BỎ

LUYỆN TẬP

I - Mục tiêu:

- Củng cố khắc sâu cho HS cách tìm BCNN, BC

- Biết tìm BCNN; BC thành thạo biết giải tốn thực tế - Rèn cho HS có kỹ tìm BCNN nhanh , xác

II - Chuẩn bị

GV: SGK; SBT; bảng phụ

HS: Cách tìm BCNN; BC , làm tập

III- Tiến trình dạy học 1) Ổn định tổ chức:

6A 6A 6A 2) Kiểm tra: (5')

? Nêu bước tìm BCNN hai hay nhiều số ? Áp dụng tìm BCNN(6; 15)

3) Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

Hoạt động 1: (10')

Chữa tập

GV: Gọi hai HS chữa 150 - T59

GV: Kiểm tra BT số HS

Hai HS lên bảng chữa Các HS khác kiểm tra chéo tập

Bài 150 - T59

a) BCNN(10; 12; 15) 10 =

(98)

GV: Nhận xét bổ sung nhấn mạnh cách làm

GV: Nhận xét bổ sung chốt lại cách tìm BCNN

HS khác chữa 151

15 =

BCNN(10; 12; 15) = 22.3

= 60 b) BCNN( 8; 9; 11) = 10 = 792

Bài 151 - T59

BCNN(30; 150) 150  30 nên

BCNN(30; 150) = 150

Hoạt động 2: (28') Luyện tập

HĐ - 1: GV treo bảng phụ nội dung 152 - T59

? a  18 ; a  15 nên a quan hệ

với 15; 18 ? Tìm BCNN(15; 18)

GV: Nhận xét bổ sung chốt lại cách tìm a

HĐ - 2: GV: treo bảng phụ nội dung 152 - T59

? Số HS lớp 6C quan hệ với 2; 3; 4;

? Muốn tìm số HS lớp 6C cần tìm điều gì?

GV: Uốn nắn bổ sung chốt lại cách làm

HĐ : - 3: GV treo bảng phụ nội dung 155 - T60

GV: Thu bảng , cột cho HS nhận xét

GV: Uốn nắn bổ sung chốt lại kiến thức toàn

HS: Đọc nội dung toán

a BCNN(15; 18) Một HS lên bảng trình bầy

HS: Đọc nội dung toán

HS lớp 6C thuộc BC(2; 3; 4; 8)

Tìm BCNN(2; 3; 4; 8) HS làm đọc lập Một HS lên bảng trình bầy

HS: Đọc tìm hiểu nội dung

HS: Hoạt động nhóm điền vào chỗ trống Nhóm 1; cột Nhóm 3; cột Nhóm 5; cột

Bài 152 - T59

a) a nhỏ nhất, a  18 ; a 

15

Nên a BCNN(15; 18) 15 =

18 = 32 2

BCNN(15; 18) =2 32.5 = 90

Vậy a = 90

Bài 154 - T59

Số HS lớp 6C  BC 2;

3; 4;

BCNN(2; 3; 4; 8) =23.3 = 24

BC(2; 3; 4; 8) =

{0; 24; 48; 72; } Vì số HS lớp 6C khoảng 36 đến 60 Vậy lớp 6C có 48 HS

Bài 155 - T60

(99)

- BTVN: 156; 153; 157; 158 (SGK - T60)

-*** -Ngày soạn: Ngày giảng:

BỎ

LUYỆN TẬP

I - Mục tiêu:

- Tiếp tục củng cố , khắc sâu cho HS cách tìm BCNN, BC hai hay nhiều số - Biết vận dụng làm tập thành thạo, đặc biệt tập có nội dung thực

tế

- Phân biệt tốn tìm ƯCLN; BCNN - GD học sinh tính tự giác , cẩn thận học

II - Chuẩn bị:

GV: SGK; SBT , bảng phụ HS: Qui tắc tìm ƯCLN; BCNN

III - Các hoạt động dạy học. 1) Ônd định tổ chức:(1')

6A 6A 6A

2) Kiểm tra: (5')

? Tìm BC nhỏ 500 30 45? 3) Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

Hoạt động 1: (10') Chữa tập

GV: Gọi HS chữa 151 - T59

GV: Kiểm tra tập số HS

GV: Nhận xét , bổ sung chốt lại cách tính nhẩm BCNN

Hai HS lên bảng chữa HS khác theo dõi làm bạn đối chiếu với làm

Bài 151 - T59

a) BCNN(30; 150) 150  30 nên

BCNN(30; 150) = 150 b) BCNN(40; 28; 140) 140 = 280

280 40; 280 28

Nên BCNN(40; 28; 140) = 280

c) BCNN(100; 120; 200) = 600

Hoạt động 2: (27')

Luyện tập

HĐ - 1:GV treo bảng phụ HS đọc nội dung

(100)

156 - T60

? Bài tốn cho biết u cầu ta tìm gì?

? x 12; 21; 28 nên x quan hệ

với 12; 21; 28 nào? ? Muốn tìm x trước hết tìm gì? GV: Thu vài phiếu cho HS nhận xét - Chốt lại

HĐ - 2: GV: treo bảng phụ nội dung 157 - T60

? Bài tốn cho biết ? Yêu cầu ta tìm gì?

? Số ngày bạn trực nhật quan hệ với 10; 12

GV: thu vài bảng nhóm cho HS nhận xét

GV: Uốn nắn chốt lại

? Nếu bạn trực lần đầu vào ngàu 5/9 năm học bạn trực lần

HĐ - 3: GV treo bảng phụ nội dung 158 - T60

? Nếu a số đội phải trồng a quqn hệ với số mà người phải trồng

? tìm BC(8; 9)

GV: Uốn nắn bổ sung chốt lại cách làm dạng toán

Biết x chia hết cho 12; 21; 28

150 < x < 300 Hỏi : Tìm x

x  BC(12; 21; 28)

HS làm vào phiếu

HS đọc nội dung toán

Biết :

An 10 ngày trực Bách 12 ngày trực Lần hai trực Hỏi: sau ngày hai bạn lại trực

Số ngày để bạn trực nhật BCNN(10; 12)

HS: thực giải theo nhóm

HS đọc nội dung tốn

a thuộc BC(8; 9) HS lên trình bầy

x  12; x  21; x  28 nên

x BC(12; 21; 28)

BCNN(12; 21; 28) = 22 3. = 84

với 150 <x < 300 Nên x = { 168; 252}

Bài 157 - T60

Số ngày để hai bạn trực nhật BCNN(10; 12)

BCNN(10; 12) = 22 = 60

Vậy sau 60 ngày hai bạn lại trực nhật

Bài 158 - T60

a số đội phải trồng nên a  BCcủa 8;

BCNN(8; 9) = = 72

 BC(8; 9) =

{0; 72; 144 }

Vì 100 < a < 200 nên a = 144 4) Hướng dẫn nhà : (2')

(101)

(102)

-*** -Ngày soạn: 05/11/2010 Ngày giảng: 08/11/2010

TIẾT 37 ÔN TẬP CHƯƠNG I

I Mục tiêu

KT: Hệ thống cho HS kiến thức chương.Các phép tính +; - ; x ; : ; lũy thừa; tính chất phép tính; số nguyên tố; hợp số ; phân tích số thừa số nguyên tố, tìm ƯCLN; BCNN

KN: Biết vận dụng linh hoạt kiến thức vào làm tập

TD: Biết vận dung linh hoạt kiến thức vào suy luận giải toán cụ thể TĐ: GD cho HS tính cẩn thận xá làm

II Chuẩn bị

GV: SGK, bảng phụ HS: Đề cương ôn tập

III Phương pháp dạy học

Vấn đáp, gợi lại kiến thức cũ vận dụng vào tập

IV Tiến trình dạy học

1 Kiểm tra: Kết hợp ôn

2 Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động 1:Các phép toán cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa (7 phút)

GV: Treo bảng phụ nêu cấu tạo bảng, ý nghĩa cột GV : Nêu câu hỏi yêu cầu HS trả lời

? a - b số gọi gì?

Dấu phép tính? kết gọi gì? ĐK kết số tự nhiên ? Tương tự hỏi với phép tính khác

GV: nhận xét chốt lại

Từng HS lên bảng điền

1.Các phép toán cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa

Hoạt động 2.Tính chất (5 phút) ? Phép cộng , phép nhân số

tự nhiên có tính chất

GV: Treo bảng phụ yêu cầu HS điền vào bảng

GV: Nhận xét chốt lại

? T/c phép cộng , phép nhân có

HS lên điền vào bảng Dùng tính nhanh; tính

2 Tính chất phép tốn

(103)

Hoạt động 3.Dấu hiệu chia hết (7 phút) ? chương học dấu hiệu

chia hết cho mấy? Nêu nội dung dấu hiệu?

GV: Nhận xét bổ sung chốt lại dấu hiệu

2; 3; 5;

HS điền vào bảng

3 Dấu hiệu chia hết

Hoạt động 4 ƯCLN; BCNN (6 phút) ? Khi a bội b

? Cách tìm ƯCLN; BCNN có điểm giống khác GV: Treo bảng phụ yêu cầu HS điền vào bảng

GV: Nhận xét bổ sung chốt lại cách tìm

ƯCLN; BCNN

a b

HS điền vào bảng

4 ƯCLN; BCNN

Hoạt động 5: Bài tập (17 phút) GV treo bảng phụ nội dung

160

GV: Nhận xét , bổ sung chốt lai kiến thức thực phép tính

GV cho HS làm 161 ? Để tìm x trước hết tìn biểu thức nào? Bằng ?

? tìm x + 1; x

GV: Thu vài bảng nhóm cho HS nhận xét

GV Uốn nắn - Chốt lại

HS: Cả lớp làm phút HS lên bảng trình bầy

HS khác nhận xét làm bạn

HS: thảo luận nhóm

5 Bài tập

Bài 160 (SGK/63)

a) 204 - 84 :12 = 284 - = 197

b) 15 23 + 32 - 7 = 15 + - 35 = 120 + 36 - 35 = 121

c) 56 : 53 + 23 22 = 53 + 25

= 125 + 32 = 157

d) 164 53 + 43 164 = 164 (53 + 47) = 164 100 = 16 400

Bài 161 (SGK/63)

Tìm x:

a) 219 - 7(x+1) = 100 (x + 1) = 219 - 100

(104)

16

3 Hướng dẫn nhà: (3 phút)

- Ơn kỹ phép tính ,đặc biệt nhân ,chia hai lũy thừa có số , tính chất phép tốn , dấu hiệu chia hết , tìm ƯCLN; BCNN

- BTVN: 164; 165; 166; 167; 168 (SGK - T63) Ngày soạn: 06/11/2010

Ngày giảng: 09/11/2010

TIẾT 38 ÔN TẬP CHƯƠNG I

I Mục tiêu:

KT: Củng cố , khắc sâu cho HS kiến thức tính chất chia hết tổng, dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9, ƯC; ƯCLN; BC; BCNN

KN: Biết vận dụng linh hoạt vào làm tập TD: Biết linh hoạt kiến thức

TĐ: GD cho HS tính cẩn thận xác làm

II Chuẩn bị:

GV: SGK; SGV, bảng phụ

HS: Làm tập cho nhà; ôn tập chương

III Phương pháp dạy học

Vấn đáp gợi mở kiến thức cũ vào giải tập

IV Tiến trình dạy học

1 Kiểm tra: (4 phút)

?Nêu dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5;

2 Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động Bài tập (38 phút)

GV: treo bảng phụ 164 ? Bài tốn u cầu gì?

GV: Nhận xét bổ sung chốt lại kiến thức

HS tìm hiểu nội dung

Thực phân tích thừa số nguyên tố HS làm đọc lập HS lên trình bầy

1 Bài tập

Bài 164 (SGK/63)

b) 142 + 52 +22 = 196 + 25 + = 225 = 32 52

c) 29 31 + 144 122 = 899 + 144 :144 = 899 + = 900 = 22 32 52

(105)

? Để điền kí hiệu  ; vào ô

trống cần dựa vào kiến thức

GV: Thu bảng nhóm cho HS nhận xét

GV: Nhấn mạnh cách làm chốt lại số nguyên tố GV: Treo bảng phụ 166 ? Muốn viết tập hợp A ta cần tìm gì?

? x quan hệ với 84; 180

? Tìm UC(84; 180)

GV: Nhận xét chốt lại cách tìm x

GV: Treo bảng phụ 167 ? Bài tốn cho biết ? yêu cầu ta tìm

? Số sách cần tìm quan hệ với 10; 12; 15

? Để tìm BC(10; 12; 15) trước tiên ta làm

GV: Thu 1; bảng nhóm cho HS nhận xét

GV: nhận xét bổ sung chốt lại cáh giải toán

HS: Quan sát nội dung toán

Dấu hiệu chia hết HS thảo luận nhóm điền vào bảng nhóm HS nhậm xét

HS tìm hiểu nội dung tốn

Tìm x

x thuộc ƯC(84; 180) HS làm đọc lập HS lên trình bầy

HS: Đọc nội dung toán

Số sách thuộc BC(10; 12; 15) HS làm theo nhóm HS Nhận xét

P số nguyên tố a) 747  P 747  1;

747  ; 747  747;

* 235  P Vì 235 

97  P

b) a = 835 123 + 318 a  P a 

c) b = 11 + 13 17 b  P b chẵm > 2

Bài 166 (SGK/63)

a) A = { x N/84 x; 180

x}

x N; 84 x; 180x

Nên x ƯC(84; 180)

ƯCLN(84; 180) = 12

ƯC(84; 180) = Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}

Với x > nên A = {12}

b) B = {x N/x 12; x 15

x 18 < x < 300

Nên B = { 180}

Bài 167 (SGK/63)

Gọi số sách a a 12; a 15 ; a 10

100  a  150

Do a  BC(10; 12; 15)

(106)

Vì 100  a  150

Nên a = 120

Số sách 120

3 Hướng dẫn nhà: (3 phút)

- Ôn lại kiến thức hệ thống - Xem lại tập luyện

- BTVN: 198; 201; 216; 212 (SBT/T27) - Chuẩn bị sau kiểm tra tiết

Ngày soạn: 08/11/2010 Ngày giảng: 10/11/2010

TIẾT 39 KIỂM TRA

(ĐỀ CHUNG CỦA TRƯỜNG)

(107)(108)

Ngày đăng: 03/06/2021, 08:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan