1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

GA toan Lop 3 buoi 1 tuan 4

10 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 179,1 KB

Nội dung

+ Hôm nay Thầy và các em sẽ tiếp tục tìm hiểu về: biết so sánh mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức hoặc lúc làm việc nặng nhọc với lúc cơ thể được nghỉ ngơi, thư giãn. Nêu các [r]

(1)

TUÇN

Thứ hai, ngày tháng năm 2012 SINH HOạT TậP THể

Chào cờ đầu tuần

. ………

Đạo đức GIỮ LỜI HỨA (tiết 2). I Mục tiêu: Học sinh biết:

- Thế giữ lời hứa Vì phải giữ lời hứa Biết giữ lời hứa với bạn bè người Có thái độ quý trọng người biết giữ lời hứa khơng đồng tình với người hay thất hứa

- Hiểu ý nghĩa việc giữ lời hứa

II KNS: -Kĩ tự tin có khả thực lời hứa.

-Kĩ thương lượng với người khác để thực lời hứa -Kĩ đảm nhận trách nhiệm việc làm chủ

iii đồ dùng dạy học: Truyện tranh vũng bạc, phiếu minh họa dành cho hoạt động cỏc bỡa xanh đỏ trắng

iv hoạt động dạy-học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1/ Kh¸m ph¸: - Em kể lại gương giữ lời hứa tôt?

2/ KÕt nèi

- Giới thiệu bài: - Ghi bảng

Hoạt động :Thảo luận nhóm hai người

- HS thảo luận theo nhóm ngưới làm BT VBT - u cầu số nhóm trình bày kết trước lớp - Kết luận : Các việc làm mục a, d giữ lời hứa b c không giữ lời hứa

Hoạt động : Đóng vai

- Chia lớp thành nhóm giao n/vụ cho nhóm xử lí 1trong tình SGV (VBT)

- Yêu cầu lớp thảo luận lên đóng vai - Yêu cầu lớp theo dõi nhận xét bổ sung

* Kết luận: Cần xin lỗi bạn, giải thích lý khun bạn khơng nên làm điều sai trái

Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến

- Lần lượt nêu ý kiến , qua điểm BT6 yêu cầu học sinh bày tỏ thái độ mình? Giải thích lí do? -Kết luận : Đồng tình với ý kiến b,d ,đ khơng đồng tình với ý kiến a, c, e

*Kết luận chung: - Giữ lời hứa… người tin cậy tôn trọng

- Giữ lời hứa thực điều nói 3 VËn dơng

- Nhận xét đánh giá tiết học, tuyên dương, nhắc nhở

- HS trả lời, lớp nhận xét

- Học sinh trao đổi làm tập VBT

- Các nhóm trình bày kết

- Học sinh lớp theo dõi nhận xét bổ sung

- Lớp thảo luận theo nhiệm vụ yêu cầu giáo viên để đóng vai

- Đại diện nhóm lên đóng vai - Lớp trao đổi nhận xét, bổ sung

- Bày tỏ thái độ ý kiến theo ba cách khác : đồng tình, khơng đồng tình, lưỡng lự (Giơ phiếu màu) - Giải thích ý kiến

(2)

vào sống hàng ngày Thứ ba, ngày tháng năm 2012

toán KIM TRA

I Mơc tiªu: Củng cố lại kiến thức học: kĩ thực pháp cộng, trừ số có chữ số(có nhớ lần); Nhận biết số phần đơn vị(dạng 1/2, 1/3, 1/4, 1/5); Giải tốn có pháp tính; Biết tính độ dài đường gấp khúc(trong phạm vi số học)

II đồ dùng dạy học: Đề kiểm tra III hoạt động dạy-học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

- GV ghi đề toán lên bảng Bài 1: Đặt tính tính:

327 + 416 ; 561 – 244 462 + 354 ; 728 – 456 Bài Hãy khoanh tròn vào

3 số chấm

tròn?

       

       

       

Bài 3:

Mỗi hộp cốc có cốc Hỏi hộp có cốc ?

Bài 4:

a) Tính độ dài đường gấp khúc ABCD biết AB = 35 cm ; BC = 25 cm CD = 40 cm B D

A C

b) Đường gấp khúc ABCD có độ dài mét?

- Yêu cầu HS đọc kĩ đề làm KT

- Thu nhà chấm, chữa bảng lớp

* Nhận xét đánh giá tiết KT * Dặn dò

- HS đọc kĩ yêu cầu làm KT Cho điểm

- Bài 1: Đặt tính tính kết điểm (mỗi phép tính điểm )

- Bài : Học sinh khoanh vào hình điểm

- Bài 3: Nêu lời giải đúng, thực phép tính tìm số cốc 32 cốc Đáp số 2,5 điểm

- Bài 4: câu a: 1,5 điểm câu b: 0,5 điểm

-Về nhà xem trước “ Luyn

Thứ t, ngày tháng năm 2012 toán

(3)

I Mục tiêu: Hc sinh biết: Tự lập học thuộc bảng nhân Củng cố ý nghĩa phép nhân và giải tốn có phép nhân

II đồ dùng dạy học: Cỏc bỡa cú chấm trũn III hoạt động dạy-học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Bài cũ :

- Gọi hai em lên bảng làm BT3 - Chấm tổ

- Nhận xét đánh giá 2.Bài mới:

a) Giới thiệu bài: - Bài "Bảng nhân 6"

* Lập bảng nhân 6:

- Gắn bìa có hình trịn lên bảng hỏi: + Có hình trịn?

- hình trịn lấy lần?

- lấy lần, nên ta lập phép nhân: x = đọc nhân

- Gắn tiếp bìa lên bảng hỏi:

+ Có bìa có hình trịn, hình trịn lấy lần?

- Lập phép tính tương ứng x 2: + x = + = 12 x = 12 - Tương tự HD HS thành lập phép nhân: x

x 10

b) Luyện tập:

Bài 1: - Nêu tập sách giáo khoa - Yêu cầu HS tự làm

- Gọi HS nêu miệng kết

- Gọi học sinh khác nhận xét bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá

Bài 2 - Yêu cầu học sinh nêu toán - Yêu cầu lớp tự giải vào VBT - Mời học sinh lên giải

- Chấm số em, nhận xét, chữa

Bài 3 - Gọi HS nêu yêu cầu BT SGK

- Yêu cầu học sinh quan sát điền số thích hợp vào chỗ chấm để có dãy số

- Hai học sinh lên bảng làm + Học sinh 1: Lên bảng làm tập3 + Học sinh 2: Làm

- Lớp theo dõi, nhận xét

* Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu - Học sinh quan sát bìa để nhận xét - Có hình trịn

- hình trịn lấy lần - Nêu x =

- hình tròn lấy lần, - Đọc: x = 12

( sáu nhân hai mười hai) - Đọc thuộc bảng nhân

- Thi đọc cá nhân

* Dựa vào bảng nhân vừa học để điền kết nhẩm vào chỗ trống

- học sinh nêu miệng kết quả, lớp nhận xét bổ sung

x = ; x = 12 ; x = 18 ; x = 24 ; x = 30 ;

- 2em đọc toán SGK

- Cả lớp làm vào vào tập

- Một học sinh lên bảng giải bài, lớp theo dõi Giải :

Số lít dầu thùng : x = 30 (lít) Đáp số: 30 lít dầu - 1HS đọc yêu cầu BT

(4)

- Gọi số em đọc kết quả, lớp nhận xét, bổ sung - Giáo viên nhận xét đánh gia.ù

c) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học

– Dặn nhà học xem lại BT làm

- Sau điền ta có dãy số: 6;12 ; 18 ; 24; 30; 36 ; 42 ; 48 ; 54 ; 60

- Đọc bảng nhân

- Về nhà học làm vào tập Thø năm, ngày tháng năm 2012

toán LUYỆN TẬP

I Mơc tiªu: Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân Vận dụng bảng nhân tính giá trị biểu thức giải tốn

II đồ dùng dạy học: Cỏc bỡa cú chấm trũn III hoạt động dạy-học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Bài cũ :

- Gọi em lên bảng làm BT3 - Chấm tổ

- Nhận xét đánh giá 2.Bài mới:

a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập:

Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu tập. - Yêu cầu lớp tự làm GV theo dõi

- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu miệng kết - Giáo viên nhận xét kết luận

Bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Mời 2HS lên bảng giải, lớp giải bảng - Nhận xét chữa

Bài - Gọi học sinh đọc toán

- Yêu cầu lớp tự suy nghĩ giải vào - Gọi em lên bảng giải

- Chấm số em, nhận xét chữa

Bài : - Gọi HS đọc yêu cầu bài, lớp theo dõi Sau tự làm vào

- Mời 1HS lên bảng làm

- Từng cặp đổi chéo để KT

- Hai học sinh lên bảng sửa + Học sinh 1: Lên bảng làm tập + Học sinh 2: Làm

- Lớp theo dõi nhận xét *Lớp theo dõi giới thiệu - 2HS đọc yêu cầu - Lớp tự làm

* Dựa vào bảng nhân vừa học để điền kết nhẩm vào chỗ trống

- học sinh nêu miệng kết

- Lần lượt học sinh nêu miệng kết quả, lớp nhận xét bổ sung

6 x = 30 ; x 10 = 60 ; x = 12 - Một em đọc yêu cầu

- Cả lớp làm vào bảng

x + = 54 + x + = 36 + = 60 = 42 x + 29 = 30 + 29

= 59 - Một em nêu đề

- Lớp giải vào vở, em lên sửa Giải:

Số em mua : x = 24 (quyển) Đáp số: 24 - 2HS đọc yêu cầu

- Cả lớp tự làm

(5)

c) Củng cố - Dặn dò:

* Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học làm tập

bổ sung

a/ 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36 ; 42 ; 48 b/ 18 ; 21 ; 24 ; 27 ; 30 ; 33 ; 36 - Vài học sinh nhắc lại nội dung - Về nhà học làm tập cịn lại Thđ c«ng

GẤP CON ẾCH ( tiết )

I Mơc tiªu: - HS gấp ếch giấy quy trình kĩ thuật. - HS hứng thú với học gấp hình

II hoạt động dạy-học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh 2.Bài

a) Giới thiệu bài: b) Khai thác:

* Hoạt động 3: Học sinh thực hành gấp ếch - Yêu cầu học sinh lên bảng nhắc lại thực thao tác gấp ếch học tiết nhận xét - Treo tranh quy trình nhắc lại bước gấp ếch:

+ Bước 1: Gấp cắt tờ giấy hình vng + Bước 2: Gấp tạo chân trước ếch + Bước 3: Gấp tạo chân sau thân ếch - Tổ chức cho thực hành gấp ếch theo nhóm - Theo dõi, giúp đỡ em lúng túng - Yêu cầu nhóm thi đua xem ếch nhảy cao xa

- Chọn số sản phẩm đẹp cho lớp quan sát nhận xét

- Đánh giá sản phẩm HS, tuyên dương d) Củng cố - Dặn dò:

- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà chuẩn bị cho học sau

- Các tổ trưởng báo cáo chuẩn bị tổ viên tổ

- Lớp theo dõi giới thiệu

- 2HS nhắc lại thực thao tác gấp ếch

- Lớp quan sát bước rên tranh qui trình gấp ếch để áp dụng vào thực hành

- Thực hành gấp ếch theo nhóm

- Đại diện nhóm lên trình diễn sản phẩm để chọn ếch nhảy xa

- Lớp quan sát bình chọn sản phẩm đẹp nhất, tuyên dương

- em nhắc lại quy trình gấp ếch - Chuẩn b giỏy mu, kộo, hụ dỏn Tự nhiên x héi·

HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN I MỤC TIÊU:

- Biết tim đập bơm máu khắp thể Nếu tim ngừng đập, tim không lưu thông mạch máu được, thể chết

(6)

- Các hình SGK/16;17 - Sơ đồ vịng tuần hồn

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y U:Ạ Ọ Ủ Ế

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Khởi động (ổn định tổ chức).

2 Kiểm tra cũ: Máu quan tuần hoàn. - Hs1: Cơ quan vận chuyển máu khắp thể có tên gì?

- Hs2: Cơ quan tuần hồn gồm có phận nào?

- Hs3: Chỉ vị trí tim hình vẽ thể? - Nhận xét

3 Bài mới:

+ Hôm Thầy em tiếp tục tìm hiểu : Biết tim đập bơm máu khắp thể Nếu tim ngừng đập, tim không lưu thông mạch máu được, thể chết Chỉ đường máu sơ đồ vịng tuần hồn lớn vịng tuần hoàn nhỏ Qua : Hoạt động tuần hoàn

Hoạt động Thực hành.

Mục tiêu:Biết nghe nhịp đập tim đếm nhịp mạch đập

Cách tiến hành: - Bước 1.làm việc lớp

+ Học sinh áp tai ngực bạn để lắng nghe tim đập đếm số nhịp đập tim phút + Đặt ngón trỏ ngón bàn tay phải lên cổ tay trái (bạn) đếm số mạch nhịp đập phút

- Bước Học sinh làm việc theo cặp - Bước Làm việc lớp

Kết luận: Tim đập để bơm máu khắp cơ thể Nếu tim ngừng đập, máu không lưu thông mạch máu, thể chết

Hoạt động 2: Làm việc với SGK.

Mục tiêu:Chỉ đường máu sơ đồ vịng tuần hồn lớn vịng tuần hồn nhỏ

Cách tiến hành:

- Bước 1.Làm việc theo nhóm + Giáo viên nêu yêu cầu:

- Chỉ động mạch, tĩnh mạch mao mạch sơ đồ (H3/ 17/ SGK)

- Nêu chức loại mạch máu?

- Chỉ nói đường máu vịng tuần hoàn nhỏ nêu chức năng?

- Chỉ nói đường máu vịng tuần hồn lớn nêu chức năng?

- Bước 2.Cả lớp làm việc theo yêu cầu - Kết luận: tim co bóp

SGK/17

Hoạt động 3:Trị chơi “ghép chữ vào hình”. Mục tiêu:Củng cố kiến thức học vịng tuần hồn

- Học sinh hát - ổn định lớp để vào tiết học + 02 học sinh lên bảng thực nội dung kiểm tra giáo viên

+ Học sinh khác nhận xét , sửa chữa

- 02 học sinh nhắc lại tựa học

+ Từng cặp học sinh thực hành theo hướng dẫn + Học sinh trả lời câu hỏi sau thực hành, quan sát - Nhận xét

+ Học sinh thực hành theo yêu cầu

+ Đại diện nhóm lên vào sơ đồ trình bày phần TLCH + Các nhóm khác bổ sung

(7)

Hoạt động thầy Hoạt động trò Cách tiến hành:

- Bước

+ Giáo viên phát nhóm đồ chơi: vịng tuần hồn, phiếu rời ghi tên loại mạch máu vòng tuần hồn

+ u cầu nhóm thi đua ghép chữ vào hình Nhóm hồn thành trước, ghép chữ vào hình (sơ đồ) vị trí trình bày đẹp, nhóm thắng

- Bước 2.học sinh chơi hướng dẫn

+ Nhóm làm xong trước dán sản phẩm lên bảng trước

Lớp giáo viên nhận xét, bình chọn nhóm thắng

4 Củng cố & dặn dò: +Giáo viên chốt nội dung +Nhận xét tiết học

+Dặn dò: thuộc ghi nhớ “bạn cần biết”(SGK/17) + Chuẩn bị mới: Vệ sinh quan tuần hoàn

+ Học sinh cia nhóm tham gia trị chơi “ghép chữ vào hình”

+ HS nhóm đồ chơi: vịng tuần hồn, phiếu rời ghi tên loại mạch máu vịng tuần hồn

+ Yêu cầu nhóm thi đua ghép chữ vào hình Nhóm hồn thành trước, ghép chữ vào hình (sơ đồ) vị trí trình bày đẹp, nhóm thắng

+ Học sinh nghe giáo viên nhận xét , bình chọn nhóm thắng

- Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét đánh giá tiết học

- Học sinh ghi nhớ dặn dò ca hc sinh Thứ sáu, ngày tháng năm 2012

to¸n

NHÂN SỐ CĨ CHỮ SỐ VỚI SỐ CĨ CHỮ SỐ ( khơng nhớ )

I Mơc tiªu: Học sinh biết: Biết làm tính nhân số có chữ số với số có chữ số (không nhớ) Vận dụng để giải tốn có phép nhân

II đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn nội dung tập III hoạt động dạy-học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Bài cũ :

- Gọi hai em lên bảng làm BT va tiết trước - Chấm tổ

- Nhận xét đánh giá phần cũ 2.Bài mới:

a) Giới thiệu bài: b) Khai thác:

- Hướng dẫn thực phép nhân - Giáo viên ghi bảng: 12 x =?

- Yêu cầu HS tìm kết phép nhân nêu cách tìm tích, GV ghi bảng:

12 + 12 + 12 = 36 Vậy 12 x = 36 - Hướng dẫn đặt tính tính SGK

- 2HSlên bảng làm bài, lớp theo dõi + HS : Lên bảng làm tập + HS 2: Làm

* Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu

- Thực phép tính, phát biếu ý kiến - Lớp theo dõi giáo viên để nắm cách thực phép nhân

(8)

- Gọi số em nêu lại cách nhân c) Luyện tập:

Bài 1: - Gọi học sinh nêu

- Gọi em làm mẫu bảng - Yêu cầu lớp tự làm phép tính cịn lại - Gọi em lên tính em phép tính - Yêu cầu lớp đổi chéo tự chữa - Gọi học sinh khác nhận xét bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá

Bài :- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu - Yêu cầu lớp thực bảng - GV nhận xét chữa

Bài -Gọi học sinh đọc

- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề - Yêu cầu lớp thực vào - Gọi học sinh lên bảng giải - Chấm số em, nhận xét chữa

d) Củng cố - Dặn dò: * Nhận xét đánh giá tiết học – Dặn nhà học làm tập

- Một em đọc đề

- Cả lớp thực làm vào

- em lên bảng thực em cột - Học sinh khác nhận xét bạn

- Đổi chéo để chấm kết hợp tự sửa cho bạn

- Một học sinh nêu yêu cầu - Cả lớp làm bảng - Hai học sinh lên bảng thực 24 22 11 33 x x x x 48 88 55 33 - Một em đọc đề sách giáo khoa - Cả lớp làm vào vào tập - Một học sinh lên bảng giải : Giải :

Số bút chì hộp : 12 x = 48 (bút chì) Đáp số: 48 bút chì - Vài học sinh nhắc lại nội dung - Về nhà học làm tập lại

Tù nhiên x hộià V SINH C QUAN TUN HON I MỤC TIÊU:

- Học sinh biết so sánh mức độ làm việc tim chơi đùa sức lúc làm việc nặng nhọc với lúc thể nghỉ ngơi, thư giãn

- Biết không nên luyện tập lao động sức

- Nêu việc nên làm không nên làm để bảo vệ giữ gìn vệ sinh quan tuần hồn Tập thể dục đặn, vui chơi, lao động vừa sức

Giáo dục môi trường HS biết số việc làm có lợi có hại cho sức khoẻ II/ kĩ sống

K nng tỡm kim v x lí thơng tin: Tổng hợp thơng tin, phân tích tình có nguy dẫn đến bệnh đường hơ hấp

-Kĩ làm chủ thân: Đảm nhận trách nhiệm với thân việc phòng bệnh đường hô hấp

-Kĩ giao tiếp: Ứng xử phù hợp đóng vai bác sĩ bệnh nhân III/ ĐỒ DÙNG DẠY H OC

- Hình vẽ SGK/18;19.

IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Khởi động (ổn định tổ chức).

2 Kiểm tra cũ: Hoạt động tuần hoàn.

(9)

Hoạt động thầy Hoạt động trò - Hs1: Các em nghe thấy áp tai vào ngực

bạn mình?

- Hs2: Nêu chức vịng tuần hồn lớn? - Hs3: Nêu chức vịng tuần hồn nhỏ? - Nhận xét

3 Bài mới:

+ Hôm Thầy em tiếp tục tìm hiểu về: biết so sánh mức độ làm việc tim chơi đùa sức lúc làm việc nặng nhọc với lúc thể nghỉ ngơi, thư giãn Nêu việc nên làm không nên làm để bảo vệ giữ gìn vệ sinh quan tuần hồn Tập thể dục đặn, vui chơi, lao động vừa sức Qua : Vệ sinh quan tuần hồn a) Kh¸m ph¸

Hoạt động Chơi trị chơi vận động.

Mục tiêu:So sánh mức độ làm việc tim chơi đùa sức hay làm việc nặng nhọc với lúc thể nghỉ ngơi, thư giãn

Cách tiến hành: Học sinh chơi lớp - Bước 1.Giáo viên nêu cách chơi SGV/36 + Con thỏ

+ Ăn cỏ + Uống nước + Vào hang

? So sánh nhịp đập tim mạch vận động mạnh với vận động nhẹ nghỉ ngơi ?

- Bước Học sinh chơi trò chơi + Giáo viên hướng dẫn

Kết luận: Khi vận động mạnh lao động chân tay nhịp đập tim mạch nhanh bình thường Vì vậy, lao động vui chơi có lợi cho hoạt động tim mạch Tuy nhiên, lao động sức, tim bị mệt mỏi, có hại cho sức khỏe b

) KÕt nèi

* Hoạt động 2:Thảo luận nhóm

Mục tiêu:Nêu việc nên làm không nên làm để bảo vệ giữ gìn quan tuần hồn Có ý thức tập thể dục đặn, lao động vừa sức để bảo vệ quan tuần hoàn

Cách tiến hành:Thảo luận nhóm - Bước

Giáo viên yêu cầu nhóm trưởng điều khiển + Hoạt động có lợi cho tim mạch?

+Tại khơng nên luyện tập lao động sức? + Theo bạn, trạng thái cảm xúc làm cho tim đập mạnh (quá vui,

+ 02 học sinh lên bảng thực nội dung kiểm tra giáo viên

+ Học sinh khác nhận xét , sửa chữa

- 02 học sinh nhắc lại tựa học

+ Học sinh nêu so sánh

+ So sánh mức độ làm việc tim chơi đùa sức hay làm việc nặng nhọc với lúc thể nghỉ ngơi, thư giãn

- Học sinh chơi lớp

- Bước 1.Giáo viên nêu cách chơi SGV/36 + Con thỏ

+ Ăn cỏ + Uống nước + Vào hang

+ Học sinh phát biểu, nhận xét sau thực trò chơi vận động mạnh

+ Học sinh trả lời ý

- Khi vận động mạnh lao động chân tay nhịp đập tim mạch nhanh bình thường Vì vậy, lao động vui chơi có lợi cho hoạt động tim mạch Tuy nhiên, lao động sức, tim bị mệt mỏi, có hại cho sức khỏe

+ Học sinh quan sát hình SGK/19

(10)

Hoạt động thầy Hoạt động trò hồi hộp, )

+ Tại ta không nên mặc quần áo, giày dép chật?

+ Kể tên số thức ăn, đồ uống giúp bảo vệ tim mạch tên thức ăn, đồ uống làm tăng huyết áp, gây xơ vữa động mạch

Giáo dục môi trường: HS biết số việc làm có lợi có hại cho sức khoẻ

- Bước 2.Làm việc lớp

+ Sau câu, giáo viên lớp bổ sung + Giáo viên kết luận: SGV/38

4V

Ën dông

+ Giáo viên chốt yêu cầu nội dung học-Liên hệ đời sống ngày

+ Dặn dò học sinh thuộc nội dung học SGK/19 (bạn cần biết)

+ Nhận xét tiết học

+ Chuẩn bị : Phòng bệnh tim mạch

+ Tập thể dục thể thao,

+ Vận động, lao động sức khơng có lợi cho tim mạch

+ Cuộc sống vui vẻ, thư thái tránh xúc động mạnh hay tức giận + Tránh tăng huyết áp gây nguy hiểm cho tính mạng Có thể gây nguy hiểm cho tính mạng

+ Có lợi cho tim mạch: loại rau, quả, thịt bò, gà, lợn, cá, lạc, vừng

+ Làm tăng huyết áp, gây xơ vữa động mạch: thức ăn có nhiều chất béo, mỡ động vật, chất kích thích rượu, bia, thuốc lá, ma túy + Đại diện nhóm trình bày câu hỏi

+ Học sinh đọc lại mục “ bạn cần biết” SGK/19

- Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét đánh giá tiết học

Ngày đăng: 03/06/2021, 08:25

w