Ngữ văn 7 - Tiết 39: Từ trái nghĩa

26 15 0
Ngữ văn 7 - Tiết 39: Từ trái nghĩa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Để gây ấn tượng, hấp dẫn người đọc nhan đề của các tác phẩm văn học thường được đặt dựa trên sự đối lập của các cặp từ trái nghĩa. VD: Chiến tranh và hòa bình, Ngày và đêm…[r]

(1)

CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO DỰ GIỜ MÔN NGỮ VĂN

(2)

Tiết 39:

(3)

CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH

Đầu giường ánh trăng rọi, Ngỡ mặt đất phủ sương.

Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương.

(Tương Như dịch)

Trái nghĩa hoạt động đầu

Cúi

Ngẩng <

(4)

NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ

Trẻ đi, già trở lại nhà,

Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu Gặp mà chẳng biết nhau,

Trẻ cười hỏi: Khách từ đâu đến làng?

(Trần Trọng San dịch)

già

trẻ <

>

đi > > trở lại

(Trái nghĩa tuổi tác)

(5)

THẢO LUẬN NHĨM

(Hình thức: nhóm đơi/ Thời gian: phút)

Từ “xinh” “lười” câu sau có phải hai từ trái nghĩa khơng? Vì sao?

(6)

xinh nhưng lười. - “xinh” chỉ hình thức bên ngồi. -“lười” chỉ tính cách bên trong.

-> “xinh” “lười” khơng tiêu chí,

một phương diện.

(7)

7

< Rau non Rau già >

(8)

- “già” (độ tuổi): già >< trẻ

- “già” (chỉ sản phẩm trồng trọt giai đoạn phát triển đầy đủ sau chín tàn lụi đi): già >< non

(9)

- lành: - (áo) lành

- (bát) lành - (tính) lành - (điềm) lành - (n c) lnh

>< - (áo) rách

>< - (bát) vỡ, sứt, mẻ >< - (tÝnh) dữ

(10)

ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ

(11)(12)(13)(14)(15)(16)

THẢO LUẬN NHĨM

(Hình thức: HS/ nhóm – Thời gian: phút)

- Tổ 1, 2: Việc sử dụng cặp từ trái nghĩa dịch thơ “Ngẫu nhiên viết nhân buổi q” (Trần Trọng San dịch) có tác dụng gì?

- Tổ 3, 4: Chỉ nêu tác dụng từ trái nghĩa ca dao sau:

Nước non lận đận mình

Thân cò lên thác xuống ghềnh nay Ai làm cho bể đầy

(17)

NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ

Trẻ đi, già trở lại nhà,

Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu. Gặp mà chẳng biết nhau

Trẻ cười hỏi: Khách từ đâu đến làng?

(Trần Trọng San dịch)

-> Cặp từ trái nghĩa có tác dụng: - Tạo nên vế đối câu thơ.

- Làm bật quãng thời gian xa quê triền miên, đằng đẵng nhà thơ.

(18)

Nước non lận đận mình

Thân cị lên thác xuống ghềnh nay Ai làm cho bể đầy

Cho ao cạn cho gầy cò con?”

-> Cặp từ trái nghĩa ca dao có tác dụng: - Tạo nên phép đối câu ca dao

- Gây ấn tượng đối lập thân cò nhỏ bé, tảo tần, bươn chải khắc nghiệt, dội thiên nhiên

(19)

* Lưu ý:

- Để gây ấn tượng, hấp dẫn người đọc nhan đề tác phẩm văn học thường đặt dựa đối lập cặp từ trái nghĩa

VD: Chiến tranh hịa bình, Ngày đêm…

- Trong giao tiếp đời thường nhiều từ trái nghĩa dùng để xác nhận, so sánh, giải thích vật, việc… mà khơng nhằm tạo hình tượng, ý nghĩa văn học

(20)

Bài tập 1/ Tìm từ trái nghĩa câu ca dao, tục ngữ sau đây:

- “Chị em chuối nhiều tàu,

Tấm lành che rách, đừng nói nhiều lời.” - “Số chẳng giàu nghèo,

Ngày ba mươi Tết thịt treo nhà.” - “Ba năm chuyến sai, Áo ngắn mượn, quần dài thuê.”

(21)

ươn Hoa héo

tươi

Hoa tươi

tươi

yếu

yếu Ăn Ăn yếuyếu

Học lực

Học lực yếuyếu

Ăn khoẻ

xấu

xấu Chữ Chữ xấuxấu

Đất

Đất xấuxấu

Chữ đẹp Đất tốt

Bài tập 2/ Tìm từ trái nghĩa với từ in đậm cụm từ sau:

Học lực

(22)(23)

BÁNH TRÔI NƯỚC Thân em vừa trắng lại vừa tròn

Bảy ba chìm với nước non Rắn nát tay kẻ nặn Mà em giữ lòng son

(24)

Trò chơi: NHANH NHƯ CHỚP

Luật chơi:

- Cả lớp chia thành nhóm

- Trong vịng phút, các nhóm thảo luận, ghi phiếu HT câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao có cặp từ trái nghĩa

(25)(26)

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Học thuộc Ghi nhớ, lấy thêm VD từ trái nghĩa. - Hoàn thành tập.

Ngày đăng: 03/06/2021, 07:44