- Dựa vào ma trận đề kiểm tra xây dựng đề kiểm tra, có thể chỉ sử dụng hình thức tự luận hoặc sử dụng cả hai hình thức tự luận kết hợp với trắc nghiệm; - Một câu hỏi kiểm tra có thể là m[r]
(1)Sở GD-ĐT Lâm Đồng Tập huấn chuyên môn
BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA,
XÂY DỰNG THƯ VIỆN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
Môn ĐỊA LÍ
Biên soạn: LÂM MÃ QUỐC DŨNG Trường THPT Lộc Thành
(2)(3)
TRAO ĐỔI
VỀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Anh/ Chị đánh giá thực trạng tình hình đổi kiểm tra đánh giá
thân, hay trường, địa phương phụ trách giảng dạy
- Ưu điểm:
(4)TRAO ĐỔI
VỀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Trong kiểm tra đánh giá, Anh/ Chị thường biên soạn đề kiểm tra theo quy trình nào?
(5)THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KT-ĐG TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ
1 Thuận lợi:
- Bộ GD-ĐT triển khai tập huấn thực chương trình SGK, đổi PPDH, KTĐG cho GV. - Hầu hết cán quản lí GV đào tạo đạt
chuẩn.
- Chất lượng đề KT nâng lên theo hướng vừa KT lí thuyết vừa KT kĩ thực hành, lực tư duy…
(6)THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KTĐG TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ
2 Khó khăn, hạn chế:
- Việc KT có tượng thiên mức độ học thuộc lịng, xem nhẹ mức độ thơng hiểu, kĩ vận dụng kiến thức, gây nên tình trạng học tủ, học vẹt.
- Việc KTĐG cịn có trường hợp đề q khó quá dễ.
- Sử dụng hình thức KT trắc nghiệm khách quan cịn mang tính máy móc, phơ trương, hiệu
- Một phận GV chưa thấy hết vai trò KTĐG nên yêu cầu đơn giản (chuẩn bị dung lượng kiến thức …), đề cịn qua loa, mục đích dễ chấm, chấm nhanh, nên việc đánh giá thiếu xác, khách quan
(7)(8)VAI TRỊ CỦA CƠNG TÁC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Đánh giá kết học tập học sinh hoạt
động quan trọng trình giáo dục
Đánh giá kết học tập trình thu thập xử lí
thơng tin trình độ, khả thực mục tiêu học tập học sinh
Nhằm tạo sở cho định sư phạm
giáo viên, giải pháp cấp quản lí giáo dục
Để học sinh nắm tình hình học tập mình, có biện
pháp điều chỉnh việc học tập đạt kết tốt
Đánh giá kết học tập học sinh cần sử dụng phối hợp nhiều công cụ, phương pháp hình thức khác ĐỀ KIỂM TRA công cụ dùng phổ biến để đánh giá kết học tập học sinh.
(9)CÁC YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA VIỆC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
1 Bảo đảm tính khách quan, xác
Phản ánh xác kết tồn sở đối chiếu với mục tiêu đề ra, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người đánh giá.
2 Bảo đảm tính tồn diện
Đầy đủ khía cạnh, mặt cần đánh giá theo yêu cầu mục đích.
3 Bảo đảm tính hệ thống
Tiến hành liên tục đặn theo kế hoạch định, đánh giá thường xuyên, có hệ thống thu những thông tin đầy đủ, rõ ràng tạo sở để đánh giá
(10)CÁC YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA VIỆC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 4 Đảm bảo tính cơng khai tính phát triển
Đánh giá tiến hành công khai, kết công bố kịp thời, tạo động lực để thúc đẩy đối tượng được đánh giá mong muốn vươn lên, có tác dụng thúc đẩy mặt tốt, hạn chế mặt xấu.
5 Đảm bảo tính cơng bằng
Đảm bảo học sinh thực hoạt động học tập với mức độ thể nỗ lực nhận kết đánh nhau.
(11)CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
Nhận biết
- Là nhớ lại liệu, thơng tin có trước đây, có nghĩa có thể nhận biết thơng tin, tái hiện, ghi nhớ lại,
- Đây mức độ, yêu cầu thấp trình độ nhận thức
- Có thể cụ thể hố u cầu sau :
+ Nhận ra, nhớ lại khái niệm, biểu tượng, vật, tượng hay thuật ngữ địa lí đó,
+ Nhận dạng: hình thể, địa hình, vị trí,
+ Liệt kê xác định vị trí tương đối, mối quan hệ biết giữa yếu tố, tượng.
- Các động từ tương ứng với cấp độ biết xác định là:
(12)CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
2 Thông hiểu
- Là khả hiểu được, giải thích chứng minh vật và tượng địa lí HS có khả diễn đạt kiến thức học theo ý hiểu mình, sử dụng kiến thức kĩ tình huống quen thuộc.
- Có thể cụ thể hố mức độ thơng hiểu yêu cầu :
+ Diễn tả ngơn ngữ cá nhân khái niệm, tính chất vật tượng.
+ Biểu thị, minh hoạ, giải thích ý nghĩa khái niệm, hiện tượng.
+ Lựa chọn, xếp lại thông tin cần thiết để giải vấn đề đó.
+ Sắp xếp lại ý trả lời theo cấu trúc lôgic.
- Các động từ tương ứng với cấp độ thơng hiểu xác định là: phân tích, giải thích, chứng minh, mô tả, phân biệt, so
sánh,
(13)CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
3 Vận dụng (Vận dụng cấp độ thấp)
- Là khả sử dụng kiến thức học vào hoàn cảnh cụ thể mới:vận dụng nhận biết, hiểu biết thông tin, biết sử dụng phương pháp, nguyên lý hay ý tưởng để giải vấn đề đó.
- Có thể cụ thể yêu cầu sau đây:
+ So sánh phương án giải vấn đề;
+ Phát lời giải có mâu thuẫn, sai lầm chỉnh sửa được;
+ Giải tình việc vận dụng khái niệm, biểu tượng, đặc điểm biết,
+ Khái qt hố, trừu tượng hố từ tình quen thuộc, tình đơn lẻ sang tình mới, tình phức tạp hơn.
(14)
CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
4 Vận dụng sáng tạo (Vận dụng cấp độ cao)
- Là khả sử dụng khái niệm bản, kiến thức, kĩ để giải vấn đề chưa học hay chưa trải nghiệm trước đây (sáng tạo) Vận dụng vấn đề học để giải vấn đề thực tiễn sống.
- Ở cấp độ bao gồm mức độ: phân tích, tổng hợp, đánh giá (theo bảng phân loại mức độ nhận thức Bloom).
+ Phân tích: khả nhận biết chi tiết, phát phân biệt bộ phận cấu thành thông tin hay tình huống
+ Tổng hợp: khả hợp thành phần để tạo thành tổng thể, vật lớn.
+ Đánh giá: khả phán xét giá trị sử dụng thơng tin theo tiêu chí thích hợp.
- Các hoạt động tương ứng vận dụng sáng tạo là: phân biệt, so sánh, chia nhỏ thành phần, thiết kế, rút kết luận, tạo sản phẩm mới.
- Các động từ tương ứng với cấp độ thơng hiểu xác định là: giải thích, trình bày mối quan hệ, so sánh,
(15)CÁC TIÊU CHÍ BIÊN SOẠN ĐỀ KT
- Phản ánh mục tiêu giáo dục.
- Phạm vi kiến thức, kĩ năng: nằm chương trình giáo dục phổ
thơng Khơng sử dụng kiến thức, kĩ xa lạ để đề kiểm tra.
- Hình thức kiểm tra:
+ Đề KT tự luận.
+ Nên kết hợp đề KT tự luận khách quan.
Tỉ lệ câu hỏi tự luận trắc nghiệm khách quan phù hợp với mơn (có thể chọn tỉ lệ trắc nghiệm khoảng 20-30%; tự luận khoảng 70-80%)
- Định lượng đề KT: Số câu hỏi đủ để bao quát các chủ
(16)CÁC TIÊU CHÍ BIÊN SOẠN ĐỀ KT
- Tính xác, khoa học: Khơng có sai sót, diễn đạt rõ ràng,chặt chẽ,
truyền tải hết yêu cầu tới HS, câu hỏi đảm bảo đơn nghĩa.
- Có tác dụng phân hóa: Có câu hỏi mức độ nhận thức khác
(50% mức độ thông hiểu vận dụng).
- Có giá trị phản hồi: Có tình để HS bộc lộ điểm mạnh, yếu về
nhận thức lực
- Độ tin cậy: Hạn chế tính chủ quan người đề người chấm bài
kiểm tra Đáp án biểu điểm xác để GV HS vận dụng cho kết giống nhau.
- Tính khả thi: Câu hỏi phù hợp với trình độ, thời gian làm HS,
có tính đến thực tiễn địa phương.
(17)(18)KĨ THUẬT BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
Bước XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU KIỂM TRA
- Làm sáng tỏ mức độ đạt HS kiến thức, kĩ năng, thái độ so với mục tiêu dạy học đề ra.
- Căn đắn cho việc đánh giá kết học tập HS
- Giúp cho HS biết đạt mức để tiếp tục cố gắng học tập.
- Giúp cho GV biết điểm đạt được, chưa đạt trong hoạt động dạy học để điều chỉnh công tác chuyên mơn.
- Giúp cho cơng tác quản lí, đạo chuyên môn.
- Giúp cho phụ huynh HS lựa chọn cách giáo dục, định hướng nghề nghiệp cho em
(19)XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU KIỂM TRA (Soạn giáo án)
- Kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức, kĩ HS sau khi học xong chủ đề : …, …
- Phát phân hoá trình độ học lực HS quá trình dạy học, để đặt biện pháp dạy học phân hóa cho phù hợp
- Giúp cho HS biết khả học tập so với mục tiêu đề chủ đề chương trình GDPT; tìm được nguyên nhân sai sót, từ điều chỉnh hoạt động dạy học; phát triển kĩ tự đánh giá cho HS
- Kiểm tra khả vận dụng kiến thức, kĩ HS vào các tình cụ thể
- Thu thập thơng tin phản hồi để điều chỉnh q trình dạy học và quản lí giáo dục.
(20)KĨ THUẬT BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
Bước XÁC ĐỊNH HÌNH THỨC ĐỀ KT
- Đề kiểm tra tự luận.
- Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan.
- Đề kiểm tra kết hợp hai hình thức trên: có câu hỏi tự luận câu hỏi trắc nghiệm khách quan
(Cần kết hợp cách hợp lí cho phù hợp với nội dung KT đặc trưng môn học để nâng cao hiệu quả KT, đánh giá kết học tập HS xác hơn).
(21)KĨ THUẬT BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
Bước XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KT
1 Lập bảng để xây dựng ma trận đề :
- Lập bảng chiều, chiều nội dung, chiều các
cấp độ nhận thức: nhận biết , thông hiểu vận dụng (cấp thấp và cấp cao).
- Trong ô chuẩn kiến thức, kĩ chương trình cần đánh giá, tỉ lệ % số điểm, số lượng câu hỏi tổng số điểm các câu hỏi.
- Số lượng câu hỏi ô phụ thuộc vào:
+ Mức độ quan trọng chuẩn KT-KN cần đánh giá. + Thời gian làm bài.
+ Số điểm qui định cho mạch kiến thức, cấp độ nhận thức
(22)KĨ THUẬT BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
Bước XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KT
2 Các thao tác thực hiện:
Gồm thao tác (theo NIKKO)
Thao tác 1. Liệt kê tên chủ đề (nội dung, chương ) cần kiểm tra;
Thao tác 2. Viết chuẩn cần đánh giá cấp độ tư duy;
Thao tác 3. Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho chủ đề
(nội dung, chương );
Thao tác 4. Quyết định tổng số điểm kiểm tra;
Thao tác 5. Tính số điểm cho chủ đề (nội dung, chương )
tương ứng với tỉ lệ %;
Thao tác 6. Tính tỉ lệ %, số điểm định số câu hỏi cho
chuẩn tương ứng;
Thao tác 7. Tính tổng số điểm tổng số câu hỏi cho cột;
Thao tác 8. Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho cột;
Thao tác 9. Đánh giá lại ma trận chỉnh sửa thấy cần thiết.
(23)Bước XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KT
Các thao tác xây dựng ma trận rút
gọn lại sau:
Thao tác Liệt kê tên chủ đề (nội dung, chương ) cần kiểm tra
(như thao tác ví dụ minh họa trên)
Thao tác Viết chuẩn cần đánh giá cấp độ tư
(như thao tác ví dụ minh họa trên)
Thao tác Tính điểm cho kiểm tra ô ma trận.
- Quyết định tổng số điểm cho toàn kiểm tra (như thao tác 4); - Quy định % điểm điểm số cho chủ đề cần kiểm tra
- Quy định % điểm điểm số cho mức độ nhận thức chủ đề.
Thao tác Đánh giá lại ma trận chỉnh sửa thấy cần thiết.
Trường hợp khác, xây dựng ma trận đề tổng
(24)KĨ THUẬT BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
Bước VIẾT ĐỀ KIỂM TRA TỪ MA TRẬN
- Dựa vào ma trận đề kiểm tra xây dựng đề kiểm tra, sử dụng hình thức tự luận sử dụng hai hình thức tự luận kết hợp với trắc nghiệm; - Một câu hỏi kiểm tra chuẩn hay chuẩn, tùy thuộc vào nội dung chuẩn tích hợp lại với để biên soạn 01 câu hỏi;
- Trong câu hỏi có 01 vài mức độ nhận thức, nhiên chỉ nên ghép mức độ nhận thức có nội dung vào câu hỏi không nên ghép lớn hai mức độ nhận thức;
- Cho điểm cho câu đề kiểm tra: dựa vào ma trận để tính điểm cho các câu hỏi kiểm tra Chú ý câu hỏi ghép chuẩn ghép mức độ nhận thức cộng điểm chuẩn ghép lại mức độ nhận thức thành điểm của câu hỏi.
(25)Bước VIẾT ĐỀ KiỂM TRA TỪ MA TRẬN
a Các yêu cầu câu hỏi trắc nghiệm khách quan
- Câu hỏi phải gắn với nội dung chương trình (chuẩn KT-KN);
- Câu hỏi phải phù hợp với tiêu chí đề kiểm tra mặt trình bày và số điểm tương ứng.
- Câu dẫn phải đặt câu hỏi trực tiếp vấn đề cụ thể.
- Không trích dẫn ngun văn câu có sẵn sách giáo khoa.
- Từ ngữ, cấu trúc câu hỏi phải rõ ràng dễ hiểu học sinh.
- Mỗi phương án sai nên xây dựng dựa lỗi hay nhận thức sai lệch học sinh.
- Mỗi câu hỏi có đáp án đúng, xác nhất.;
- Hạn chế đưa phương án “Tất đáp án đúng” hoặc “không có phương án đúng”.
(26)Bước VIẾT ĐỀ KIỂM TRA TỪ MA TRẬN
b Các yêu cầu câu hỏi tự luận
- Câu hỏi phải gắn nội dung chương trình (chuẩn KT-KN).
- Câu hỏi có phù hợp với tiêu chí đề kiểm tra mặt trình bày, trọng tâm cần nhấn mạnh số điểm.
- Thể nội dung cấp độ tư nêu tiêu chí kiểm tra
- Nội dung câu hỏi phải cụ thể, rõ ràng, không yêu cầu chung chung mà câu trả lời phù hợp.
- Yêu cầu câu hỏi phải phù hợp với trình độ nhận thức của HS.
- Ngôn ngữ câu hỏi có chuyển tải hết yêu cầu HS.
- Câu hỏi có diễn đạt theo cách giúp học sinh hiểu được yêu cầu đề.
-… …
(27)KĨ THUẬT BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
Bước XÂY DỰNG HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM
- Dựa vào ma trận đề kiểm tra, kết hợp với chuẩn KT-KN của chương trình
- Chú ý lực thực tế HS (cần bảo đảm chuẩn KT-KN).
- Việc xây dựng hướng dẫn chấm biểu điểm cịn phụ thuộc vào trình độ GV.
- Đối với đề KT trắc nghiệm khách quan: Cách tính điểm cho mỗi câu thường là 0,25 điểm 0,5 điểm.
- Đối với đề kiểm tra tự luận:
+ Tuân thủ chặt chẽ theo phần thiết lập ma trận đề KT.
(28)KĨ THUẬT BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
Bước XEM XÉT LẠI VIỆC BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
a Đối chiếu câu hỏi với hướng dẫn chấm thang điểm, phát sai sót thiếu xác đề đáp án Sửa
từ ngữ, nội dung thấy cần thiết để đảm bảo tính khoa học chính xác.
b Đối chiếu câu hỏi với ma trận đề bảo đảm phù hợp với chuẩn KT-KN , với cấp độ nhận thức cần đánh giá Điểm số thích hợp, thời gian dự kiến phù hợp
c Thử đề kiểm tra để tiếp tục điều chỉnh đề cho phù hợp với mục tiêu, chuẩn chương trình đối tượng học sinh (nếu có điều kiện).
d Hoàn thiện đề, hướng dẫn chấm thang điểm.
(29)(30)(31)
MỤC ĐÍCH
Thư viện câu hỏi tập tiền đề để xây dựng Ngân hàng câu hỏi, phục vụ cho việc dạy học các thầy cô giáo học sinh, đặc biệt để đánh giá kết học tập học sinh
Sử dụng cho loại hình kiểm tra: KT thường xuyên,
KT định kì.
HS tham khảo để tự ơn luyện kiến thức, tự
KT-ĐG
Phụ huynh HS tham khảo hỗ trợ cho việc giáo dục
(32)MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý
1 Về dạng câu hỏi
Nên biên soạn loại câu hỏi, câu hỏi dạng tự luận câu
hỏi trắc nghiệm khách quan (nhiều lựa chọn, điền khuyết, sai, ghép đơi )
Ngồi câu hỏi đóng (chiếm đa số) cịn có câu hỏi mở
(dành cho loại hình tự luận), có số câu hỏi để đánh giá kết quả hoạt động thực hành.
(33)MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý
2 Về số lượng câu hỏi
Số lượng câu hỏi chủ đề chương trình giáo dục
phổ thơng (GDPT) tương ứng với chương SGK, bằng số tiết chương theo khung phân phối chương trình nhân với tối thiểu câu/1 tiết
Đối với cấp độ nhận thức (nhận biết, thông hiểu, vận
dụng) tuỳ theo mục tiêu chủ đề để qui định tỉ lệ
(34)MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý
3 Yêu cầu câu hỏi
Câu hỏi, tập phải dựa vào chuẩn kiến thức kĩ
chương trình GDPT Bộ GDĐT ban hành, đáp ứng yêu cầu về: lí thuyết, thực hành, kĩ môn học tích hợp nhiều mơn học
Các câu hỏi đảm bảo tiêu chí đề kiểm tra, thể
hiện rõ đặc trưng môn học, cấp học, thuộc khối lớp chủ đề nào mơn học.
Nội dung trình bày cụ thể, câu chữ rõ ràng, sáng, dễ hiểu. Đảm bảo đánh giá học sinh ba tiêu chí: kiến thức,
kỹ thái độ.
(35)MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý
4 Định dạng văn bản
Câu hỏi tập cần biên tập dạng file in giấy để thẩm
định, lưu giữ Về font chữ, cỡ chữ nên sử dụng font chữ Times New Roman, cỡ chữ 14.
Câu hỏi tập biên soạn theo mẫu:
BIÊN SOẠN CÂU HỎI
Mã nhận diện câu hỏi : ………… MÔN HỌC: ……….
Thông tin chung
* Lớp:………, Học kỳ: ………
* Chủ đề: ……… * Chuẩn cần đánh giá: ………
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI
(36)CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
Bước 1: Phân tích chuẩn kiến thức, kĩ chương
trình giáo dục phổ thơng mơn học, theo khối lớp theo chủ đề, để chọn nội dung chuẩn cần đánh giá Điều chỉnh phù hợp với chương trình phù hợp với SGK.
Bước 2: Xây dựng “ma trận số câu hỏi” (hoặc ma trận đề đối
với đề kiểm tra) chủ đề, cụ thể số câu cho chủ đề nhỏ, số câu TNKQ, số câu tự luận chuẩn cần đánh giá, cấp độ nhận thức (tối thiểu câu hỏi cho chuẩn cần đánh giá). Xây dựng hệ thống mã hoá phù hợp với cấu nội dung đã được xây dựng bước 1.
Bước 3: Biên soạn câu hỏi theo ma trận xây dựng.
CẦN LƯU Ý:
- Nguồn câu hỏi
- Trình độ đội ngũ viết câu hỏi
- Cách thức bảo đảm câu hỏi bảo mật.
(37)CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
Bước 4: Tổ chức thẩm định đánh giá câu hỏi Nếu có điều kiện
thì tiến hành thử nghiệm câu hỏi thực tế mẫu đại diện các học sinh.
Bước 5: Điều chỉnh câu hỏi (nếu cần thiết), hoàn chỉnh hệ
thống câu hỏi đưa vào thư viện câu hỏi.
- Thiết kế hệ thống thư viện câu hỏi máy tính - Cách thức bảo mật thư viện câu hỏi
- Cách thức lưu trữ truy xuất câu hỏi - Cách thức xây dựng đề kiểm tra
(38)THỰC HÀNH - Hoạt động nhóm
HOẠT ĐỘNG 1
Xếp câu hỏi tập vào mức độ
nhận thức khác nhau
(Tài liệu trang 114 115)
(39)THỰC HÀNH - Hoạt động nhóm
HOẠT ĐỘNG 2
Biên soạn câu hỏi tập với mức độ nhận thức khác nhau
YÊU CẦU: Mỗi nhóm chọn bài, soạn câu/bài
(Tự luận trắc nghiệm).
PHÂN CƠNG: NHĨM 2: LỚP 10