OÂn taäp moät caùch heä thoáng kieán thöùc lí thuyeát cuûa hoïc kyø I veà khaùi nieäm, ñònh nghóa, tính chaát (hai goùc ñoái ñænh, ñöôøng thaúng song song, ñöôøng thaúng vuoâng goùc, t[r]
(1)LUYỆN TẬP 1 I MỤC TIÊU
Củng cố trường hợp cạnh- góc- cạnh
Rèn luyện kĩ nhận biết hai tam giác cạnh- góc- cạnh Rèn luyện kĩ vẽ hình, trình bày lời giải tập hình
Phát huy trí lực học sinh
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: - Đèn chiếu phim giấy (hoặc bảng phụ) ghi câu hỏi, tập - Thước thẳng có chia khoảng, compa, bút dạ, phấn màu, thước đo độ
HS: Thước thẳng, compa, thước đo độ III KIỂM TRA
- Phát biểu trường hợp cạnh- góc- cạnh.
- Chữa tập 27 trang 119 SGK (phần a, b) Nêu thêm điều kiện để hai tam giác hình vẽ hai tam giác theo trường hợp c.g.c a) Hình b) Hình
Hình 1: Để ABC = ADC (c.g.c) cần thêm: BAC = DAC
Hình 2: Để AMB = EMC (c.g.c) cần thêm: MA = ME
IVTIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Phát biểu hệ
trường hợp c.g.c áp dụng vào tam giác vuông
- Chữa tiếp
baøi 27(c) trang 119 SGK
- GV tập lên hình
Cho ABC MNP hình vẽ:
Hỏi ABC MNP có hay không? Tại sao?
GV nhận xét ghi điểm HS
- Phát biểu hệ trang upload.123doc.net SGK
- Bài tập 27(c) SGK
Để ACB= BDC cần thêm điều kiện:
AC = BD
- ABC = MNP có hai cặp cạnh cặp góc nhau, cặp góc khơng xen hai cặp cạnh nên ABC khơng MNP
bài 27(c) trang 119 SGK
Cho ABC MNP hình vẽ:
Hỏi ABC MNP có hay không? Taïi sao?
B
A D
C
A
B M
(2)Baøi 28 trang 120 SGK. Trên hình sau có tam giác nhau?
Bài 29 trang SGK. Cho góc xAy Lấy điểm B tia Ax điểm D tia Ay cho AB = AD Trên tia Bx lấy điểm E, tia Dy lấy điểm C cho BE = DC Chứng minh ABC = ADE
* GV hoûi:
- Quan sát hình vẽ em cho biết ABC ADE có đặc điểm gì? - Hai tam giác theo đặc điểm nào?
Bài tạp thêm
GV yêu cầu vẽ hình ghi giả thiết, kết luận vào
GV hoûi:
- Hai tam giác AKB; ADC có yếu tố nhau?
- Cần chứng minh thêm điều gì? Tại sao?
- Gọi HS lên bảng trình bày chứng minh
HS tính:
DKE có: ^K = 800; ^E
= 400
mà ^D + ^K + ^E =
1800 (định lý tổng ba góc của
tam giác ) ^D = 600
ABC = KDE (c.g.c) có AB = KD (gt)
B^ = ^D = 600
BC = DE (gt)
Còn NMP không hai tam giác lại
1 HS đọc đề, lớp theo dõi HS vẽ hình viết GT, KL bảng
Cả lớp làm
Giải: Xét ABC ADE có: AB =AD (gt)
^
A chung
AD = AB (gt) DE = BE (gt) AD = AB (gt)
AC = AE DC = BE (gt)
ABC = ADE (c.g.c)
- Học sinh đọc kĩ đề, vẽ hình viết giả thiết, kết luận Một HS lên bảng
chứng minh:
AKB; ADC coù: AB = AC (gt) KAB = DAC = 900 (gt)
AK = AB (gt) AD = AC (gt) Maø AB = AC (gt)
AK = AD (t/c bắc cầu) AKB = ADC (c.g.c)
Baøi 28 trang 120 SGK
Baøi 29 trang SGK
Gt : xAy
B Ax; D Ay E Bx; C Dy BE = DC
Kl: ABC = ADE
Bài tập: Cho ABC: AB = AC Vẽ phía ngồi ABC tam giác vng ABK tam giác vng ACD có AB =AK, AC = AD Chứng minh ABK = ACD
GT : ABC AB = AC ABK (KAB = 1V) AB = AK
ADC (DAC = 1V) AD = AC
(3)V Cũng cố :TRÒ CHƠI
Hai đội lên bảng tham gia “Trị chơi”
Yêu cầu cho ví dụ ba cặp tam giác (trong có cặp tam giác vng)
Hãy viết điều kiện để tam giác cặp theo trường hợp c.g.c (viết dạng kí hiệu)
(Thực theo hình thức trị chơi tiếp sức)
Luật chơi: Có hai đội chơi đội có HS tham gia chơi, đội có bút viên phấn thời gian chơi không phút
HS thứ lên bảng viết tên hai tam giác, chuyền bút cho HS thứ hai lên viết điều kiện để hai tạm giác theo trường hợp cgc HS 3,4,5,6 Cứ thế, đội viết nhanh khen thưởng
Ví dụ:
HS1 ghi: ABC A’B’C’ HS2 ghi: AB = A’B’
^A = ^A '
AC = A’C’
HS3 ghi: MNP ( ^M = 1v)
Vaø EFG ( ^E = 1v)
HS4 ghi: MN = EF MP = EG VI DẶN DÒ
* Về nhà học kĩ, nắm vững tính chất hai tam giác trường hợp c.g.c * Làm cẩn thận tập 30, 31; 32 SGK
(4)LUYEÄN TẬP 2 A MỤC TIÊU
Củng cố hai trường hợp tam giác (c.c.c, c.g.c)
Rèn kĩ áp dụng trường hợp hai tam giác cạnh- góc- cạnh để hai tam giác nhau, từ hai cạnh, hai góc tương ứng Rèn luyện kĩ vẽ hình, chứng minh
Phát huy trí lực học sinh
B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌS SINH
Giáo viên: - Thước thẳng, thước đo góc compa, êke Bảng phụ để ghi sẵn đề số tập
Học sinh: - Thước thẳng, thước đo góc, compa êke - Bảng phụ nhóm, bút
C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: KIỂM TRA
Câu hỏi: - Phát biểu trường hợp cạnh góc cạnh tam giác
- Chữa tập 30 Tr 120 SGK Trên hình tam giác ABC A’BC có cạnh chung BC = 3cm CA = CA’ = 2cm
1 HS trả lời câu hỏi chữa tập 30 SGK
ABC = A’BC = 300 hai tam giác đó
khơng Tại áp dụng trường hợp cạnh - góc - cạnh để kết luận ABC = A’BC?
ABC khơng phải góc xen hai cạnh BC CA; A’BC khơng phải góc xen hai cạnh BC CA’ nên sử dụng trường hợp cạnh- góc- cạnh để kết luận ABC = A’BC
Hoạt động 2: LUYỆN TẬP Bài 1: Cho đoạn thẳng BC đường trung
trực d d giao với BC M Trên d lấy hai điểm K E khác M Nối EB, EC, KB, KC
Chỉ tam giác hình? HS thực bảng, lớp làm vào
a) Trường hợp M nằm ngồi KE
GV nêu câu hỏi:
o
30
2
A B
C
'
A
M C
E K d
1
(5)* Ngồi hình mà bạn vẽ bảng, có em vẽ hình khác khơng?
BEM = CEM (Vì ^M1 = ^M2 = 1v) cạnh EM chung
BM = CM (gt)
BKM = CKM chứng minh tương tự (c.g.c)
BKE = CKE (vì BE = EC; BK = CK), cạnh KE chung ) (trường hợp c.c.c)
GV nêu câu hỏi: Ngồi hình bạn vẽ bảng, em vẽ hình khác khơng?
b) Trường hợp M nằm K E
- BKM = CKM (c.g.c) KB = KC
BEM = CEM (c.g.c) EB = EC
BKE = CKE (c.g.c) Hoạt động nhóm
Làm số 44 trang 101 SBT (Đưa đề lên hình) cho tam giác AOB có OA = OB Tia phân giác O^ cắt AB D.
Chứng minh: a) DA = DB b) OD AB
HS hoạt động theo nhóm
GT
AOB: OA = OB
^
O1 = O^2
KL a) DA = DB b) OD AB a) OAD OBD có: OA = OB (gt)
^
O1 = O^2 (gt)
AD chung
OAD = OBD (c.g.c) DA = DB (cạnh tương ứng)
M C
E K
d
1
B
1 2
A D B
(6)b) ^D1 = ^D2 (góc tương ứng)
mà ^D1 + ^D2 = 1800 (kề bù)
^D1 = ^D2 = 900
hay OD AB
Đại diện nhóm lên trình bày giải Bài 48 trang 103 SBT
(Đưa đề lên bảng phụ)
GV vẽ hình ghi sẵn giả thiết kết luận
(u cầu HS phân tích chứng minh miệng toán)
GV: Muốn chứng minh A trung điểm MN ta
cần chứng minh điều kiện gì?
GT
ABC
AK = KB; AE = EC KM = KC; EN = EB KL A trung điểm MN HS: cần chứng minh
AM = AN M, A, N thẳng hàng GV: Hãy chứng minh AM = AM
GV: Làm để chứng minh M, A, N thẳng hàng?
GV gợi ý: Chứng minh AM AN // với BC dùng tiên đề Ơclit suy M, A, N thẳng hàng
(Tuỳ thời gian, GV giao nhà, gợi ý cách chứng minh)
HS: Chứng minh AKM = BKC (cgc) AM = BC Tương tự AEN = CEB AN = BC
Do đó: AM = AN (= BC)
HS: AKM = BKC (c/m trên) ^M1 = C^1 (góc tương ứng)
AM // BC có hai góc sole
Tương tự: AN // BC
M, A, N thẳng hàng theo tiên đề Ơclít Vậy A trung điểm MN
Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Hồn thành 48 SBT
- Làm tiếp tập 30, 35, 39, 47 SBT Ơn hai chưởng để tiếp sau ơn tập học kì Chương I: Ôn 10 câu hỏi Ôn tập chương
Chương II: Ôn định lý tổng góc tam giác
Tam giác trường hợp tam giác
1
2
A
B C
N M
1
(7)§ TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC - CẠNH – GÓC (G.C.G) A MỤC TIÊU
HS nắm trường hợp góc cạnh góc hai tam giác Biết vận dụng trường hợp góc cạnh góc hai tam giác để chứng minh trường hợp cạnh huyền –góc nhọn hai tam giác vuông
Biết vẽ tam giác biết cạnh hai góc kề cạnh
Bước đầu biết sử dụng trường hợp gcg, trường hợp cạnh huyền – góc nhọn tam giác vng Từ suy cạnh tương ứng, góc tương ứng
B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: Thước thẳng, compa, thước đo độ, bảng phụ bút (hoặc giấy đèn chiếu) HS: Thước thẳng, compa, thước đo độ Ôn tập trường hợp hai
tam giaùc c.c.c, c.g.c
C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: KIỂM TRA BAØI CŨ
GV nêu câu hỏi kiểm tra
- Phát biểu trường hợp thứ c.c.c trường hợp thứ hai cgc hai tam giác
Một HS lên bảng kiểm tra
- Phát biểu hai trường hợp tam giác c.c.c cgc
- Hãy minh hoạ trường hợp qua hai tam giác cụ thể:
ABC vaø A’B’C’
(Đề đưa lên hình)
Trường hợp c.c.c: AB =A’B’
BC = B’C’ ABC = A’B’C’ (ccc) AC = A’C’
Trường hợp cgc: AB =A’B’
^
B = B '^ ABC = A’B’C’
(ccc) AC = A’C’ GV nhận xét cho điểm
GV đặt vấn đề: ABC A’B’C’ có:
^
B = B '^ ; BC = B’C’; C^ = C '^
thì hai tam giác có hay khơng? Đó nội dung học hơm ghi đầu
HS nhận xét làm bạn
Hoạt động 3: 1/ VẼ TAM GIÁC BIẾT MỘT CẠNH VÀ HAI GĨC KỀ - Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết BC =
4cm; B^ = 600; C^ = 400 GV yêu cầu
tồn lớp nghiên cứu bước làm SGK
- HS tự đọc SGK
- Một HS đọc to bước vẽ hình
- Một HS lên bảng vẽ hình, HS khác vẽ hình vào
A
B C
A’
B’ C’
(8)- GV nhắc lại bước làm: + Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm
+ Trên nửa mặt phẳng bờ BC vẽ tia Bx Cy cho
BCx = 600
BCy = 400
Tia Bx cắt Cy A:
(GV lưu ý HS: bảng 1cm ứng với 1dm)
- Một HS khác lên bảng kiểm tra hình bạn vừa vẽ nêu nhận xét
GV lưu ý HS: Trong ABC, góc B góc C hai góc kề caïnh BC
Để cho gọn, nối cạnh hai góc kề, ta hiểu hai góc hai góc vị trí kề cạnh
GV hỏi: Trong ABC, cạnh AB kề với góc nào? Cạnh AC kề với góc nào?
HS: Trong ABC, cạnh AB kề vơiù góc A góc B Cạnh AC kề với góc A góc C Hoạt động 3: 2/ TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU GÓC CẠNH GÓC
- GV yêu cầu lớp làm ?1 Vẽ thêm A’B’C’ có:
B’C’ = 4cm; B '^ = 600; C '^ = 400 - Cả lớp vẽ
A’B’C’ vào Một HS lên bảng vẽ
- Em đo cho nhận xét độ dài cạnh AB A’B’
- HS đo mình, HS lên bảng đo Rút nhận xét:
AB = A’B’ - Khi có AB = A’B’ (do đo đạc) em có
nhận xét hai tam giác ABC A’B’C’?
- HS: ABC A’B’C’ có: BC = B’C’ = 4cm
^
B = B '^ = 600
AB = A’B’ (do đo đạc) ABC = A’B’C’ (cgc) Qua thực tế, ta thừa nhận tính chất
bản sau: “Nếu cạnh hai góc kề của tam giác cạnh hai góc kề tam giác hai tam giác đó nhau”.
HS nghe GV giảng
- GV đưa tính chất lên hình Yêu cầu hai HS nhắc lại
- GV hỏi: ABC A’B’C’ theo trường hợp góc cạnh góc nào?
- Hai HS nhắc lại trường hợp góc cạnh góc SGK Tr 121
- HS: Nếu ABC A’B’C’ có:
^
B = B '^
BC = B’C’
^
C = C '^
thì ABC = A’B’C’ (gcg.)
C B
A
60o 40o x
(9)Cịn có cạnh gócbào khác nữa?
^
A = ^A '
AB = A’B’
^
B = B '^
hoặc
^
A = ^A '
AC = A’C’
^
C = C '^
- GV yêu cầu HS làm ?2 Tìm tam giác hình 9, 95, 96 (GV đưa đề lên bảng phụ hình)
- HS làm ?2 , trình bày - HS (hình 94)
ABD = CDB (gcg) ABD = CDB (gt)
BD chung ADB = CBD (gt)
GV: Nêu cách khác chứng minh
^
E = G^ ?
có thể chứng minh: ^F = ^H (gt)
EF // HG ^E = G^ (So le trong).
- HS (hình 95)
Xét OEF OGH coù: EFO = GHO (gt)
EF = GH (gt) EFO = GHO (gt)
EOF = GOH (đối đỉnh)
OEF = OGH (vì tổng ba góc tam giác 1800)
ABD = CDB (gcg) HS3: hình 96
Xét ABC EDF có:
^
A = ^E = 1v
AC = EF (gt)
^
C = ^F (gt)
ABC = EDF (gcg) Hoạt động 4: 3/ HỆ QUẢ
GV: Nhìn hình 96 em cho biết hai
tam giác vuông nào? HS: Hai tam giác vuông cómột cạnh góc vuông góc nhọn kề cạnh tam giác vuông một cạnh góc vuông góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác kia.
GV: Đó trường hợp góc cạnh góc hai tam giác vng Ta có hệ (SGK Tr 122).
- Ta xét tiếp hệ 2, gọi HS đọc hệ SGK GV vẽ hình lên bảng, yêu cầu HS vẽ hình vào
Một HS đọc hệ Tr 122 SGK Một HS đọc hệ SGK
HS vẽ hình vào
1 HS nêu GT, KL toán
C A
B
F D
(10)Nhìn hình vẽ, cho biết GT, KL
GT ABC ; ^A = 900 DEF ; ^D = 900 BC = EF ; B^ = ^E
KL ABC = DEF
Hãy chứng minh ABC = DEF
Hệ SGK Tr 122
1 HS khác lên bảng chứng minh Xét ABC DEF có:
^
B = ^E (gt)
BC = EF (gt)
^
C = 900 - B^ ^
F = 900 - ^E C^ = ^F
maø B^ = ^E (gt)
ABC = DEF (gcg) Hoạt động 5: LUYỆN TẬP CỦNG CỐ - Phát biểu trường hợp
góc-cạnh- góc
- Bài tập 34 Tr 123 SGK (đề đưa lên bảng phụ)
- HS phát biểu trường hợp gcg - HS trả lời miệng
Hình 98: ABC = ABD (gcg) Vì: CAB = DAB = n
caïnh AB chung ABC = ABD = m Hình 99:
ABC có ABC = ACB (gt)
ABD = ACE (bù với hai góc nhau)
Xét ABD = ACE có: ABD = ACE (chứng minh trên) BD = CE (gt)
^
D = ^E (gt)
ABD = ACE (gcg) Hoạt động 6: HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ
- Học thuộc hiểu rõ trường hợp gcg hai tam giác, hai hệ trường hợp hai tam giác vng
(11)ÔN TẬP HỌC KỲ I
(Tiết 1)
A MỤC TIÊU
Ơn tập cách hệ thống kiến thức lí thuyết học kỳ I khái niệm, định nghĩa, tính chất (hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường thẳng vng góc, tổng góc tam giác, trường hợp thứ c.c.c trường hợp thứ hai hai tam giác)
Luyện tập kĩ vẽ hình, phân biệt giả thiết, kết luận, bước đầu suy luận có HS
B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
Giáo viên: + Đèn chiếu phim giấy ghi câu hỏi ôn tập tập + Thước kẻ, compa, êke
HS: - Làm câu hỏi tập ôn tập - Thước kẻ, compa, êke
C TIEÁN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: ƠN TẬP LÍ THUYẾT
1) Thế hai góc đối đỉnh ? Vẽ hình Nêu tính chất hai góc đối đỉnh Chứng minh tính chất
HS: - Phát biểu định nghĩa tính chất hai góc đối đỉnh (SGK)
GT O^1 O^2 đối đỉnh
KL O^1 = O^2
HS chứng minh miệng lại tính chất hai góc đối đỉnh
2) Thế hai đường thẳng song song ? - Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song (đã học)
HS: Hai đường thẳng song song hai đường thẳng khơng có điểm chung
* Các dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song:
1) Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a b có:
- Một cặp góc sole - Một cặp góc đồng vị
hoặc
- Một cặp góc phía bù a //
3 O
2
a
b
(12)GV yêu cầu HS phát biểu vẽ hình minh hoạ
3) Phát biểu tiên đề Ơclít vẽ hình minh họa
b (hình 1) 2)
GT
a b b c
(a b phân biệt)
KL a // b (hình 2) 3)
GT a // b b // c
(a vaø b phân biệt)
KL a // b (hình 3) Hình
^A1 = B^1
hoặc ^A2 = B^1
hoặc ^A1 + B^3 = 1800 a // b
Hình Hình
HS: Phát biểu tiên đề Ơclít - Phát biểu định lý hai đường thẳng song
song bị cắt đường thẳng thứ ba - HS phát biểu định lí tính chất hai đườngthẳng song song
- Định lí định lí dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song có quan hệ ?
- Định lí tiên đề có giống ? Có khác
- Hai định lí ngược GT định lí KL định lí ngược lại
- Định lí tiên đề tính chất hình, khẳng định
Định lí chứng minh từ khẳng định coi
Tiên đề khẳng định coi b
a
(13)đúng, khơng chứng minh 4) Ơn tập số kiến thức tam giác
GV đưa bảng phụ (như bảng sau) Yêu cầu HS điền ô “Tính chất”
Tổng ba góc tam giác
Góc ngồi
tam giác Hai tam giác Hình
vẽ
Tính chất
^
A + B^ + C^
= 1800
^
B2 = ^A1 + ^
C1
^
B2 > ^A1 ^
B2 > C^1
1) Trường hợp c.c.c AB = A’B’ ; AC = A’C’; BC = B’C’
2) Trường hợp c.g.c AB =A’B’ ; ^A = ^A ' ; AC = A’C’
3) Trường hợp g.c.g BC = B’C’;
^
B = B '^ ; C^ = C '^
Hoạt động 2: LUYỆN TẬP Bài tập (đưa đề lên hình)
a) Vẽ hình theo trình tự sau: - Vẽ ABC
- Qua A vẽ AH BC (H BC) - Từ H vẽ HK AC (K AC)
- Qua K vẽ đường thẳng song song với BC cắt AB E
b) Chæ cặp góc hình, giải thích
c) Chứng minh AH EK
d) Qua A vẽ đường thẳng m vng góc với AH
Chứng minh m //EK
a) HS vẽ hình ghi GT, KL vào Một HS lên bảng vẽ hình ghi GT KL
GT ABC
AH BC (H BC) HK AC (K AC) KE // BC (E AB) Am AH
KL b) Chỉ cặp góc c) AH EK
d) m // EK b) ^E1 = B^1
(hai góc đồng vị EK //BC)
(14)^
K2 = C^1 (như trên) ^
K1 = ^H1
(hai góc sole EK // BC)
^
K2 = ^K3 (đối đỉnh)
AHC = HKC = 900
Câu c d cho HS hoạt động nhóm, sau phút yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày
GV cho HS trả lời miệng câu ba lớp (GV bổ sung số góc vào hình vẽ)
c) AH BC (GT)
AH EK EK // BC
(Quan hệ tính vng góc song song)
d) m AH (c/m treân)
m // EK EK AH (c/m treân)
(Hai đường thẳng với đường thẳng thứ ba )
HS nhận xét làm nhóm Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ơn tập lại định nghĩa, định lí, tính chất học học kỳ Rèn kĩ vẽ hình, ghi GT, KL
Làm tập 47, 48, 49 (Tr 82, 83 SBT) Baøi 45, 47 (Tr 103 SBT)
(15)ÔN TẬP HỌC KÌ (Tiết 2)
A MỤC TIÊU
Ơn tập kiến thức trọng tâm hai chương: Chương I Chương II học kì I qua số câu hỏi lí thuyết tập áp dụng
Rèn tư suy luận cách trình bày lời giải tập hình B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH
GV: SGK, thước thẳng, compa, bảng phụ ghi đề tập HS: Thước thẳng, compa, SGK
C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: KIỂM TRA VIỆC ÔN TẬP CỦA HỌC SINH GV nêu câu hỏi kiểm tra
1) Phát biểu dấu hiệu (đã học) nhận biết hai đường thẳng song song ?
- Giáo viên gọi học sinh trả lời
toàn lớp nhận xét: HS trả lời:Dấu hiệu 1:
Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b góc tạo thành có cặp góc sole (hoặc cặp góc đồng vị nhau) (hoặc cặp góc phía bù nhau) a b song song với
Dấu hiệu 2: Hai đường thẳng vng góc với đường thẳng thứ ba song song với
Dấu hiệu 3: Hai đường thẳng song song với đường thẳng thứ ba song song với
2) Phát biểu định lý tổng ba góc tam giác ? Định lí tính chất góc ngồi tam giác ?
* GV cho HS phát biểu, học sinh phaùt
biểu ý câu hỏi - HS1: Phát biểu định lí tổng ba góc mộttam giác Tr 106 SGK - HS2: Phát biểu định lí tính chất góc ngồi tam giác Tr 107 SGK
Hoạt động 2: ƠN TẬP BÀI TẬP VỀ TÍNH GĨC Bài 2: (Bài 11 Tr 99 SBT)
(16)Cho tam giác ABC có B^ = 700, C^ =
300 Tia phaân giác góc A Cắt BC D.
Kẻ AH vng góc với BC (H BC) a) Tính BAC
b) Tính HAD c) Tính ADH
* GV yêu cầu HS đọc to đề lớp theo dõi
* HS khác vẽ hình viết giả thiết kết luận bảng lớp làm vào
HS laøm:
GT ABC: B^ = 700 , C^ = 300 Phân giác AD (D BC)
AH BC (H BC) KL a) BAC = ?
b) HAD = ? c) ADH = ? * Giáo viên cho học sinh suy nghĩ khoảng
phút yêu cầu trả lời
- Theo giả thiết đầu bài, tam giác ABC có đặc điểm ?
Hãy tính góc BAC
* HS trả lời:
ABC coù B^ = 700, C^ = 300 Giaûi
a) ABC: B^ = 700 ; C^ = 300 (gt)
BAC = 1800 – (700 + 300) BAC = 1800 - 1000 = 800
* Để tính HAD ta cần xét đến tam
giác ? HS trả lời- Xét ABH để tính ^A1
- Xét ADH để tính HAD hay ^A2 ^
A2 = BAC2 − ^A1
b) Xét ABH có
^
H = 1v hay ^H - 900
^A1 = 900 - 700 = 200
(Trong vuông hai góc nhọn phụ nhau)
^
A2 = BAC2 − ^A1 ^
A2 = 80
2 - 20
0 hay HAD = 200
c) AHD coù ^H = 900 ; ^A2 = 200 ADH = 900 - 200 = 700
hoặc ADH = ^A3 + C^ (t/c góc ngồi
của tam giác)
ADH = BAC2 + 300
B A
C
1
70o 30o
(17)ADH = 400 + 300 = 700
Hoạt động 3: LUYỆN TẬP BAØI TẬP SUY LUẬN Bài 3: Cho tam giác ABC có:
AB = AC, M trung điểm BC, tia đối tia MA lấy điểm D cho AM = MD a) Chứng minh ABM = DCM
b) Chứng minh AB // DC c) Chứng minh AM BC
d) Tìm điều kiện ABC để ADC = 300
HS1 đọc to đề lớp theo dõi
HS2 lên bảng vẽ hình viết giả thiết kết luaän
GT ABC: AB = AC M BC: BM = CM D tia đối tia MA AM = MD
KL a) ABM = DCM b) AB // DC
c) AM BC
d) Tìm điều kiện ABC để ADC = 300
GV hỏi: ABM DCM có yếu tố nhau?
Vậy ABM = DCM theo trường hợp hai tam giác?
Hãy trình bày cách chứng minh?
Giải:
a) Xét ABM DCM coù: AM = DM (gt)
BM = CM (gt)
^
M1 = ^M2 (hai góc đối đỉnh)
ABM = DCM (TH c.g.c) GV hỏi: Vì AB // DC ? b) Ta coù:
ABM = DCM (chứng minh trên)
BAM = MDC (hai góc tương ứng) mà BAM MDC hai góc so le AB // DC (theo dấu hiệu nhận biết)
* Để AM BC cần có điều ? c) Ta có: ABM = ACM (c.c.c) Vì AB = AC (gt) cạnh AM chung; BM = MC (gt)
AMB = AMC (hai góc tương ứng) mà AMB + AMC = 1800
(do góc kề bù)
A
B C
D M
(18) AMB = 180
0
2 = 900 AM BC
* GV hướng dẫn: + ADC = 300 ?
+ DAB = 300 naøo ?
+ DAB = 300 có liên quan với góc BAC
của ABC ?
d) ADC = 300 DAB = 300
(vì ADC = DAB theo kết trên) mà DAB = 300 BAC = 600
(vì BAC = 2.DAB BAM = MAC) Vậy ADC = 300 ABC có
AB = AC vaø BAC = 600
Hoạt động 4: DẶN DỊ Về nhà cần:
1) Ôn tập kó lí thuyết làm tốt tập SGK SBT chuẩn bị cho kiểm tra học kì
(19)LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU
Khắc sâu kiến thức, rèn kĩ chứng minh hai tam giác theo trường hợp góc-cạnh-góc Từ chứng minh hai tam giác suy cạnh cịn lại, góc cịn lại hai tam giác
Rèn kĩ vẽ hình, viết giả thiết, kết luận, cách trình bày Phát huy trí lực HS
B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: Thước thẳng, thước đo độ, bảng phụ giấy trong, bút dạ, máy chiếu HS: Thước thẳng, thước đo độ
C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: KIỂM TRA
* Yêu cầu:
- Phát biểu trường hợp tam
giác góc-cạnh-góc HS: trả lời miệng
- Chữa tập 35 Tr 123 SGK HS: Vẽ hình viết GT, KL bảng
GT Góc xOy khác góc bẹt Ot phân giác góc xOy H tia Ot
AB Ot
A Ox , B Oy KL a) OA = OB
b) CA = CB ; OAC = OBC A
B
H
C t
x
y
O
1
1
(20)HS: kiểm tra, trả lời miệng Cả lớp theo dõi
a) Xét OHA OBH có
^
O1 = O^2 (gt)
OH chung
^
H1 = ^H2 = 900
OAH = OBH (g.c.g)
OA = OB (cạnh tương ứng hai tam giác nhau)
GV lưu ý HS: điểm C nằm đoạnn AH nằm đoạn AH
b) Xét OAC OBC có AOC = BOC (theo c/m trên) OA = OB (chứng minh câu a) cạnh OC chung
OAC=OBC (theo trường hợp c.g.c) AC = BC hay CA = CB
OAC = OBC (cạnh, góc tương ứng hai tam giác nhau)ù
GV: Đánh giá làm HS vừa kiểm tra Sau GV đưa lời giải đáp mẫu 35 lên hình máy bảng phụ giúp HS kiểm tra, xem xét lại cách trình bày lời giải
HS: Lớp theo dõi trình bày bạn để nhận xét đánh giá
Hoạt động 2
LUYỆN TẬP VỀ HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU TRÊN NHỮNG HÌNH ĐÃ VẼ SẴN Bài tập (bài 37 Tr 123 SGK)
(Đề đưa lên hình)
trên hình 101, 102, 103 có tam giác nhau? Vì sao?
Hình 101
HS lớp quan sát đề bài, suy nghĩ phút Sau HS trả lời câu hỏi hình
* Hình 101 có ABC FDE với:
^
B = ^D = 800
BC = DE = (đơn vị độ dài)
^
C = ^E (vì C^ = 400,
^E = 1800 – (800 + 600) = 400)
ABC = FDE (g.c.g)
A
B C
80o o
40
D
E E
3
o
60
o
80
30 o
80 o
(21)* Hình 102: Khơng có hai tam giác nhau, theo trường hợp tam giác khơng có cặp tam giác đủ tiêu chuẩn
* Hình 103:
Xét NRQ RNP coù
^
N1 = 1800 – (600 + 400) = 800
^
R1 = 1800 – (600 + 400) = 800 ^N1 = ^R1 = 800
caïnh NR chung
^
R2 = ^N2 = 400
NRQ = RNP (g.c.g) Bài tập (Bài 38 Tr 124 SGK )
GV yêu cầu HD nêu GT, KL
HS nêu GT, KL GT AB //CD , AC //BD KL AB = CD ; AC = BD
GV gợi ý: Nối AD hỏi: để chứng minh
AB = CD, AC = BD ta làm ? HS: Để chứng minh AB = CD.AC = BD ta cần chứng minh ABD = DCA
GV: Yêu cầu HS trình bày HS trình baøy
Do AB // CD ^A1 = ^D1 (2 goùc so le
trong)
vì AC // BD ^A2 = ^D2 (2 góc so le trong)
cạnh AD chung
ABD = DCA (g.c.g)
AB = CD ; AC = BD (cạnh tương ứng hai tam giác nhau)
Hoạt động 3
LUYỆN BÀI TẬP VỀ HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU 30
o 80
o
K
L M
3
30 o
80 o
G
I 3
1 40o 60o
60 o
40
o R
P N
Q
2
2
1
D
B A
C 1
2
(22)(HS phải vẽ hình) Bài 3: Cho tam giác ABC coù B^ = C^ .
Tia phân giác góc B cắt AC D, tia phân giác góc C cắt AB E So sánh độ dài BD CE
- GV: Hướng dẫn HS cách vẽ hình + Vẽ cạnh BC
+ Vẽ goùc B ( B^ < 900 )
+ Vẽ góc C mà C^ = B^ (dùng compa và
thước thẳng), hai cạnh cịn lại góc B góc C cắt A ta ABC
- Nhìn hình vẽ ta có dự đốn độ dài BD CE ?
Một HS đọc to đề
HS: vẽ hình theo hướng dẫn GV Một HS vẽ hình viết GT, KL bảng
GT ABC: B^ = C^
BD phân giác góc B (D AC) CE phân giác góc C (E AB) KL So sánh BD với CE
Ta hai tam giác ? HS: Ta cần chứng minh BEC = CDB Một HS lên bảng chứng minh: Xét BEC CDB có
^
B = C^ (theo giả thiết) ^
C1 = B^1 (vì C^1 = C^
2 ; B^1 =
^
B
2 maø C^ = B^ ) caïnh BC chung
BCE = CDB (g.c.g) CE = BD (cạnh tương ứng) Hoạt động 4
CỦNG CỐ GV: Nêu câu hỏi
- Nêu trường hợp hai tam giác
- Nêu hệ trường hợp tam giác c.g.c ? g.c.g ?
- Để đoạn thẳng, góc ta thường làm theo cách ?
- HS: Trả lời trường hợp tam giác học (c.c.c; c.g.c; g.c.g )
- HS nêu:
+ Hệ Tr upload.123doc.net SGK + Hệ – Hệ Tr 122 SGK
- Có nhiều cách để đoạn thẳng, góc thường thực theo cách:
Chỉ góc, đoạn thẳng có số đo;
1
D
C B
E
(23)hoặc góc góc, hai đoạn thẳng đoạn thẳng thứ 3; góc, đoạn thẳng góc, cạnh tương ứng hai tam giác Hoạt động 5
HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ
- Về nhà cần nắm vững trường hợp hai tam giác, ý hệ
(24)LUYỆN TẬP 2 A MỤC TIÊU
Rèn kĩ chứng minh hai tam giác vuông nhờ áp dụng trường hợp c.g.c ; g.c.g hai tam giác, áp dụng hai hệ trường hợp g.c.g
Rèn kĩ vẽ hình, viết giả thiết, kết luận, chứng minh B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH
GV: Thước thẳng, êke vuông, bảng phụ, bút dạ, máy chiếu HS: Thước thẳng, êke vuông
C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1
KIỂM TRA Đề viết bảng phụ
HS1: Chữa tập 39 Tr 124 SGK
Trên hình có tam giác vuông
bằng ? HS1 trả lời miệng
Hình 105
- Theo hình 105 có:
AHB = AHC (c.g.c) có BH = CH (gt);
AHB = AHC (= 900);
AH chung
Hình 106
- Theo hình 106 có:
EDK = FDK (g.c.g) có: EDK = FDK (gt);
cạnh DK chung DKE = DKF (= 900)
Hình 107
- Theo hình 107 có:
vuông ABD = vuông ACD (cạnh huyền – góc nhọn) Vì có BAD = CAD (gt) cạnh huyền AD chung HS2: Chỉ tam giác HS2 làm bảng
A
B C
H
D
E F
A
B
(25)hình sau:
Hình 108
- ABD = ACD
^
B = C^ = 900
và BAD = CAD (gt) cạnh huyền AD chung
(theo TH cạnh huyền – góc nhọn) BED = CHD
^
B = C^ = 900; ^D1 = ^D2 (đối
đỉnh)
BD = CD (do ABD = ACD chứng minh ) (theo TH g.c.g)
- GV đánh giá, cho điểm hai HS lên bảng
- ADE = ADH cạnh AD chung
DE = DH (do BED = CHD) AE = AH (= AB + BE = AC + CH) (theo TH c.c.c)
HS lớp nhận xét làm bạn Hoạt động 2
LUYỆN TẬP Bài 62 Tr 105 SBT
(Đề đưa lên hình)
GV vẽ hình hướng dẫn HS vẽ hình kí hiệu hình
Sau u cầu HS nêu GT, KL toán GT ABC
ABD: ^A = 900, AD = AB ACE: ^A = 900, AE = AC
AH BC, DM AH EN AH
DE MN = {O} KL DM = AH
OD = OE - Để có DM = AH ta cần tam giác
nào ?
a) Xét DMA AHB có:
^
M = ^H = 900 (gt);
AD = AB (gt)
^
A1 + ^A2 = 1800 - ^A3 = 1800 - 900
= 900
A
B
C D
E
H
B H C
A
E
N
D M
O
(26)^
B1 + ^A2 = 900
^A1 = B^1 (cùng phụ với ^A2 ) DMA = AHB (cạnh huyền-góc nhọn) DM = AH (cạnh tương ứng)
- Tương tự có tam giác để
được NE = AH ? b) Chứng minh tương tự ta cóNEA = HAC NE = AH (cạnh tương ứng) theo chứng minh ta có: DM = AH ; NE = AH
DM = NE
maø NE AH, DM AH NE // DM
^D1 = ^E1 (2 goùc so le trong) coù ^N1 = ^M1 = 900
DMO = ENO (g.c.g)
OD = OE (cạnh tương ứng) hay MN qua trung điểm O DE
- GV bổ sung thêm câu hỏi (nếu thời gian)
Nếu ABC có ^A = 900 Hãy xét xem ABC AHC có yếu tố hay khơng ?
GV đưa hình vẽ sẵn lên hình máy
chiếu (có thể cho HS thảo luận nhóm) HS phát biểu: ABC có ^A = 900 AHC có ^H = 900
^A = ^H = 900
có góc C, cạnh AC chung
ABC AHC có góc khơng thỏa mãn điều kiện góc kề với cạnh tương ứng (theo g.c.g) nên tam giác không
Hoạt động 3 DẶN DỊ
- Ơn tập kĩ lí thuyết trường hợp tam giác Làm tập 57, 58, 59, 60, 61 Tr 105 SBT
Hoạt động 4 KIỂM TRA GIẤY Câu 1: Các khẳng định sau hay sai ?
1 ABC DEF có AB = DF, AC = DE, BC = FE ABC = DEF (theo trường hợp c.c.c)
B A
(27)2 MNI M’N’I’ có ^M = ^M ' , ^I = ^I ' , MI = M’I’ MNI = M’N’I’ (theo trường hợp g.c.g)
Câu 2: Cho hình vẽ bên có
AB = CD ; AD = BC ; ^A1 = 850
a) Chứng minh ABC = CDA b) Tính số đo C^1
c) Chứng minh AB // CD
1
1 2 2
A D
B
(28)LUYỆN TẬP 3 A MỤC TIÊU
Luyện kĩ chứng minh hai tam giác theo ba trường hợp tam giác thường trường hợp áp dụng vào tam giác vuông
Kiểm tra kĩ vẽ hình, chứng minh hai tam giác B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH
GV: Thước thẳng, phấn màu, thước đo độ HS: Thước thẳng, thước đo độ
C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1
KIỂM TRA KẾT HỢP LUYỆN TẬP GV: Nêu câu hỏi kiểm tra
- Cho ABC A’B’C’, nêu điều kiện cần có để hai tam giác theo trường hợp c.c.c ; c.g.c ; g.c.g ?
HS lớp ghi câu trả lời vào nháp Một HS lên bảng trình bày ABC A’B’C’ có 1) AB = A’B’
AC = A’C’ BC = B’C’
ABC = A’B’C’ (c.c.c) 2) AB = A’B’
B^ = B '^
BC = B’C’ (c.g.c) ABC = A’B’C’ (c-g-c) 3) ^A = ^A '
AB = A’B’ ; B^ = B '^
ABC = A’B’C’ (g.c.g)
(HS ghi cạnh, góc khác phải đúng)
GV: Đưa đề lên hình Bài tập 1:
a) Cho ABC có AB = AC, M trung điểm BC
Chứng minh AM phân giác góc A b) Cho ABC có B^ = C^ , phân giác
góc A cắt BC D Chứng minh AB =
HS: Làm theo hướng dẫn GV a)
C’ ’ B’
A’
C B
(29)AC
GV: Yêu cầu HS vẽ hình ghi GT, KL chứng minh
- GV: Có thể cho HS làm theo thứ tự: Dãy 1: làm câu a trước, câu b sau Dãy 3: làm câu b trước, câu a sau
Gọi hai HS lên bảng vẽ làm bảng, sau đánh giá cho điểm
GT ABC coù: AB = AC MB = MC
KL AM phân giác góc A Xét ABM ACM có AB = AC (gt)
BM = MC (vì M trung điểm BC), cạnh AM chung
ABM = ACM (góc tương ứng) AM phân giác góc A b)
Xét ABD ACD có
^
A1 = ^A2 (gt) (1) ^
B = C^ (gt) ^
D1 = 1800 – ( B^ + ^A1 ) ^
D2 = 1800 – ( C^ + ^A2 )
^D1 = ^D2 (2) cạnh DA chung (3) Từ (1), (2), (3) ta có ABD = ACD (g.c.g) AB = AC (cạnh tương ứng) Hoạt động 2
LUYỆN TẬP Bài tập 2: (baøi 43 Tr 125 SGK)
(Đề đưa lên hình) Một HS đọc to đề bàiMột HS vẽ hình viết GT, KL bảng
- AD: BC cạnh hai tam giác có HS trả lời câu hỏi: AD CB hai cạnh B A C D O A C E y 2 1 1 B D 2 2 x G T
ABC coù: B^ = C^ ^
A1 = ^A2
KL AB = AC
G
T Goùc xOy khác góc bẹtA: B thuộc tia Ox OA < OB
C ; D thuoäc tia Oy OC = OA ; OD = OB AD BC = {E}
KL a) AD = BC
b) EAB = ECD
(30)thể ? OAD OCB + OAD OCB có yếu tố
baèng ?
Sau HS trình bày miệng, GV gọi HS lên bảng viết HS toàn lớp làm vào
HS: OAD OCB có OA = OC (gt)
góc O chung OD = OB (gt)
OAD = OCB (c.g.c) AD = CB (cạnh tương ứng) - EAB ECD có yếu tố
bằng ? Vì ? b) Xét EAB ECD có AB = OB – OA CD = OD – OC
Maø OB = OD ; OA = OC (gt) AB = CD (1)
- OAD = OCB (c/m trên)
B^1 = ^D1 (góc tương ứng) (2) C^1 = ^A1 (góc tương ứng)
maø C^1 + C^2 = ^A1 + ^A2
^A2 = C^2 (3) Từ (1), (2), (3) ta có AEB = CED (g.c.g) GV: Yêu cầu HS khác lên bảng viết
chứng minh câu b HS lớp tiếp tục làm vào
- Để c/m OE phân giác góc xOy ta cần chứng minh điều ?
- Em chứng minh ?
HS: Để có OE phân giác góc xOy ta cần chứng minh O^1 = O^2 cách
chứng minh AOE = COE hay BOE = DOE
HS chứng minh miệng câu c Bài (bài 66 Tr 106 SBT)
Cho ABC có ^A = 600 Các tia phân giác góc B ; C cắt I cắt AC ; AB theo thứ tự D ; E Chứng minh ID = IE
- GV: Cùng HS vẽ hình, phân tích đề bài, sau hướng dẫn HS chứng minh miệng Để chứng minh ID = IE ta đưa chứng minh tam giác không ?
GV gợi ý: đọc hướng dẫn SGK
Một HS đọc to đề
- Trên hình khơng có nhận EI ; DI cạnh mà lại
GV: Hướng dẫn HS phân tích HS đọc: Kẻ tia phân giác BIC A E
B C
D
I
K
1
2
o
(31)HS chứng minh hướng dẫn GV Kẻ phân giác IK góc BIC
^I1 = ^I2
Tìm cách chứng minh ^I3 = ^I1 và ^
I4 = ^I2
IEB = IKB vaø IDC = IKC
IE = IK vaø ID = IK
IE = ID
Kẻ phân giác IK góc BIC ta ^I1
= ^I2 theo đầu ABC: ^
A = 600 B^ + C^ = 1200
Coù B^1 = B^2 (gt), C^1 = C^2 (gt)
B^ + C^ = 1200
2 = 60
0
BIC = 120o
^I1 = ^I2 = 60o
^I3 = ^I1 = ^I2 = ^I4 ta có BEI = BKI (g.c.g) IE = IK (cạnh tương ứng)
Chứng minh tương tự IDC = IKC IK = ID IE = ID = IK
Hoạt động 3 HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ
- Nắm vững trường hợp tam giác trường hợp áp dụng vào tam giác vuông
- Làm tốt tập 63, 64, 65 Tr 105, 106 SBT 45 Tr 125 SGK - Đọc trước “Tam giác cân”
(32)A MỤC TIÊU
Qua trình bày HS cần:
Nắm định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều: tính chất góc tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác
Biết vẽ tam giác cân, tam giác vuông cân Biết chứng minh tam giác tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác Biết vận dụng tính chất tam giác cân, tam giác vng cân, tam giác để tính số đo góc, để chứng minh góc
Rèn kĩ vẽ hình, tính tốn tập dượt chứng minh đơn giản B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH
GV: Thước thẳng, compa, thước đo góc, giấy trong, máy chiếu, bìa HS: Thước thẳng, compa, thước đo góc Bảng nhóm, bìa
C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1
KIỂM TRA BAØI VAØ ĐẶT VẤN ĐỀ GV nêu câu hỏi
Hãy phát biểu ba trường hợp hai tam giác
Một HS phát biểu trường hợp hai tam giác: c.c.c ; c.g.c ; g.c.g
HS nhận xét phát biểu bạn GV: Cho điểm HS
Sau GV đưa lên máy chiếu hình
Hình hình hình - GV yêu cầu HS
nhận dạng tam giác hình
HS: Hình 1: ABC tam giác nhọn Hình 2: DEF tam giác vuông Hỉnh 3: HIK tam giác tù - Để phân loại
tam giác người ta dùng yếu tố góc Vậy có loại tam giác đặc biệt mà lại sử dụng yếu tố cạnh để xây dựng khái niệm không ? - GV đưa câu hỏi: Cho hình vẽ, em đọc xem hình vẽ cho
HS: Hình cho biết ABC có cạnh cạnh AB caïnh AC
A
B C
D
E F
(33)biết điều ?
GV: ABC có AB = AC ; tam giác cân ABC
Hoạt động 2 ĐỊNH NGHĨA GV: Thế tam
giác cân ? HS: Tam giác cân làtam giác có hai cạnh baèng nhau
Hai HS nhắc lại định nghĩa tam giác cân GV: Hướng dẫn HS
cách vẽ tam giác ABC cân A
GV lưu ý:
Bán kính phải lớn BC2 GV: Giới thiệu AB; AC: cạnh bên, BC: cạnh đáy
góc B góc C là góc đáy góc A góc ở đỉnh.
HS theo dõi cách vẽ hình va vẽ hình vào
GV cho HS làm ?1 (Đề đưa lên hình)
HS làm ?1
Tam giác
cân Cạnhbên Cạnh ABC
cân A
AB, AC
ADE
cân A
AD, AE
ACH
cân A AC,AH
Hoạt động 3 TÍNH CHẤT GV: Yêu cầu HS làm HS làm ?2
C B
A
C B
(34)?2
(Đề hình vẽ đưa lên bảng phụ)
HS đọc nêu GT, KL tốn
GT ABC cân A
AD tia phân giác
^
A1 = ^A2 )
(D BC)
KL So sánh ADB ACD
GV u cầu HS chứng minh tốn
Xét ABD ACD có:
AB = AC (giả thiết: ABC caân)
^
A1 = ^A2 (gt)
cạnh AD chung ABD = ACD (2 góc tương ứng)
GV cho HS làm tập 48 (Tr 127 SGK) Cắt bìa hình tam giác cân Hãy gấp bìa cho hai cạnh bên trùng Có nhận xét góc đáy tam giác ?
HS: Hai góc đáy
GV: Qua ?2 nhận xét góc đáy tam giác cân GV: đưa định lí lên bảng phụ
GV: Ngược lại tam giác có hai góc tam giác tam giác
HS phát biểu định lí Tr 126 SGK
Hai HS nhắc lại định lí
HS khẳng định tam giác cân kết chứng minh
GV cho HS đọc lại đề 44 Tr 125 SGK
HS đọc lại đề 44Tr 125 SGK
HS phát biểu định lí
C B
A
12
(35)GV đưa định lí lên bảng phụ
Củng cố: Bài tập 47 (hình 117 Tr 127 SGK)
GV: GIH có cân hay không ? Tại ?
GV: Giới thiệu tam giác vuông cân Cho ABC hình vẽ Hỏi tam giác có đặc điểm ?
HS: GHI có G^ =
1800 – ( ^H + ^I )
(định lí tổng góc )
G^ = 1800 – (700 - 400)
G^ = 700
G^ = ^H = 700 IGH cân ^I HS: ABC hình vẽ có ^A = 1v AB
= AC
GV: Tam giác ABC hình gọi tam giác vng cân (đó dạng đặc biệt tam giác cân) GV nêu định nghĩa tam giác vuông cân (SGK)
HS nhắc lại định nghóa tam giác vuông cân
Củng cố ?3
Tính số đo góc nhọn tam giác vuông cân GV: Vậy tam giác vuông cân góc nhọn 450
HS: Xét tam giác vuông ABC
( ^A = 900)
B^ + C^ = 900 maø ABC cân đỉnh A (gt)
B^ = C^ (tính chất tam giác cân) B^ = C^ = 450
GV: Hãy kiểm tra lại HS kiểm tra lại G
H I
70o 40o
C A
(36)bằng thước đo góc thước đo góc
Hoạt động 4 TAM GIÁC ĐỀU GV giới thiệu định nghĩa tam giác đề
Tr 126 SGK
GV hướng dẫn HS vẽ tam giác thước compa
- Vẽ cạnh bất kì, chẳng hạn BC
- Vẽ nửa mặt phẳng bờ BC cung tâm B tâm C có bán kính BC cho chúng cắt A - Nối AB, AC ta có tam giác ABC (lưu ý kí hiệu cạnh nhau)
HS đọc lại định nghĩa Tr 126 SGK Hai HS nhắc lại định nghĩa
- GV cho HS làm ?4 (Đề đưa lên bảng phụ)
HS laøm ?4 a) GV gọi HS trình bày
b) GV cho HS dự đốn số đo góc cách đo góc Sau chứng minh GV chốt lại: Trong tam giác góc 600
hệ (hệ định lí 1)
a) Do AB = AC nên ABC cân A B^ = C^ (1)
do AB = BC nên ABC cân taïi B C^ = ^A (2)
b) Từ (1) (2) câu a ^A = B^ = C^
maø ^A + B^ + C^ = 1800 (định lí tổng
ba góc tam giác)
^A = B^ = C^ =60o
- GV: Ngoài việc dựa vào định nghĩa để chứng minh tam giác đều, em cịn có cách chứng minh khác khơng ?
HS1: Chứng minh tam giác có ba góc tam giác
HS2: Chứng minh tam giác cân có góc 600 tam giác đều.
- GV: Đó nội dung hai hệ (hệ định lí 2) nói dấu hiệu nhận biết tam giác
- GV đưa ba hệ lên bảng phụ. - GV tổ chức cho lớp hoạt động nhóm: chia lớp làm hai, nửa chứng minh hệ 2, nửa lớp lại chứng minh hệ (Nếu thiếu giờ, chứng minh để nhà)
Các hoạt động chứng minh dấu hiệu
Chứng minh hệ 2:
Xeùt ABC coù ^A = B^ = C^
Do ^A = B^ ABC cân C.
CA = CB
Do B^ = C^ ABC cân A
AB = AC
AB = AC = BC ABC C A
(37)* Chứng minh hệ
Nếu tam giác cân có góc 600
thì hai góc lại 600 vì: Nếu
góc cho 600 góc đỉnh tính được
góc đáy 600 Nếu góc cho 600 là
góc đáy tính góc đỉnh 600 Tam giác có ba góc nên
là tam giác Hoạt động 5
4 CUÛNG CỐ, LUYỆN TẬP Nêu định nghóa tính chất tam giác
cân HS trả lời câu hỏi SGK Nêu định nghĩa tam giác cách
chứng minh tam giác
3 Thế tam giác vuông cân?
4 Làm tập 47 Tr 127 SGK ứng với hai
hình 116, upload.123doc.net HS làm tập 47 Tr 127 SGK
Em tìm thực tế hình ảnh tam giác cân, tam giác
Theo hình vẽ có ABD cân đỉnh A ACE cân đỉnh A
OMN OM = ON = MN OMK cân (vì OM = MK) ONP cân (vì ON = NP)
OPK cân (vì ^K = ^P = 300) Thật vậy:
OMN ^M1 = 600 (Hệ 1) ^
M1 góc ngồi OMK ^K = 60
0 ^K = 300
Chứng minh tương tự ^P = 300
OPK cân đỉnh O HS tự lấy ví dụ thực tế Hoạt động
HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ
- Nắm vững định nghĩa tính chất góc tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác
- Các cách chứng minh tam giác cân, - Bài tập số 46, 49, 50 Tr 127 SGK
- Baøi 67, 68, 69, 70 tr 106 SBT
A
B
E D O
K M N P
(38)LUYỆN TẬP
A MỤC TIÊU
HS củng cố kiến thức tam giác cân hai dạng đặc biệt tam giác cân
Có kĩ vẽ hình tính số đo góc (ở đỉnh đáy) tam giác cân Biết chứng minh tam giác cân; tam giác
HS biết thêm thuật ngữ: định lí thuận, định lí đảo, biết quan hệ thuận đảo hai mệnh đề hiểu có định lí khơng có định lí đảo
B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: Máy chiếu, giấy (hoặc bảng phụ), compa, thước thẳng HS: Bảng nhóm, bút dạ, thước thẳng, compa
C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1
KIỂM TRA GV: Nêu yêu cầu kiểm tra HS1:
a) Định nghóa tam giác cân Phát biểu định lí định lí tính chất tam giác cân
HS1 lên bảng kiểm tra a) Trả lời SGK
b) Chữa tập 46 Tr 127 SGK b) Chữa tập 46 (Tr 127 SGK)
Sau HS1 trả lời xong câu hỏi, chuyển sang chữa tập GV gọi tiếp HS2 lên bảng
3cm 4cm
C B
A
cm
3
A
4cm
B C
4cm
3cm
(39)HS2:
a) Định nghĩa tam giác
Nêu dấu hiệu nhận biết tam giác
HS trả lời SGK
b) Chữa tập 49 Tr 127 SGK Bài tập 49 Tr 127
a) Góc đỉnh tam giác cân 400
các góc đáy tam giác cân
1800−400
2 = 700
b) Góc đáy tam giác cân 400
góc đỉnh tam giác cân 1800 –
400 = 1000
GV để HS nhận xét, sau cho điểm
Hoạt động 2 LUYỆN TẬP Bài tập 50 Tr.127 SGK
- GV đưa đề hình vẽ 119 lên hình máy chiếu
- GV: Nếu mái tơn, góc đỉnh BAC cân ABC 1450 em tính góc ở
đáy ABC ?
Tương tự tính ABC trường hợp mái ngói có BAC = 1000
HS đọc đề
HS: ABC = 1800−1450
2 = 17,5
0
ABC = 1800−21000 = 400
- GV: Như với tam giác cân, biết số đo góc đỉnh biết số đo góc đáy Và ngược lại biết số đo góc đáy tính số đo góc đỉnh
Bài tập 51 Tr 128 SGK
- GV đưa đề lên hình
- GV gọi HS lên bảng vẽ hình ghi GT, KL
HS: đọc đề Vẽ hình
GT ABC caân (AB = AC) D AC ; E AB; AD = AE
BD caét CE taïi I A
E D
B C
1
1
(40)KL a) So sánh ABD ACE
b) Tam giác IBC tam giác gì? Vì sao? - GV: Muốn so sánh ABD ACE ta làm
thế ?
- GV gọi HS trình bày miệng chứng minh, sau yêu cầu HS lên bảng trình bày
Một HS trình bày bảng: a) Xét ABD ACE có: AB = AC (gt);
^A goùc chung;
AD = AE (gt)
ABD = ACE (c.g.c)
ABD ACE (2 góc tương ứng) - GV phân tích với HS để
chứng minh cách khác sau: cần chứng minh ABD ACE hay B^1 = C^1
B^2 = C^2
ABC = ECB
GV: Yêu cầu HS trình bày miệng cách chứng minh
HS trình bày miệng cách 2: * Vì E AB (gt) AE + EB = AB Vì D AC (gt) AD + DC = AC maø AB = AC (gt)
AE = AD (gt) EB = DC
* Xeùt DBC ECB có: BC cạnh chung
BCD = CBE (góc đáy tam giác cân ABC) DC = EB (chứng minh trên)
DBC = ECB (c.g.c)
B^2 = C^2 (2 góc tương ứng)
Mà ABC = ACB (góc đáy tam giác cân) B^1 = C^1 (điều phải chứng minh) hay ABD = ACE
GV: Tam giác IBC tam giác ? Vì
sao ? HS: Tam giác IBC tam giác cân theochứng minh cách ta có B^2 = C^2
GV: Nếu câu a ta chứng minh theo cách
1 câu b chứng minh ? HS: Ta có ABD = ACE (chứng minh câu a)Hay B^1 = C^1
Maø ABC = ACB (vì ABC cân) ABC - B^1 = ACB - C^1 B^2 = C^2
vaäy IBC cân (định lí tính chất tam giác cân)
Bài 52 Tr 128 SGK
(Đề đưa lên hình)
GV yêu cầu lớp vẽ hình gọi HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL tốn
Một HS đọc to đề
G
T xOy = 120
0
A tia phân giác xOy A
A
O
C y
x
(41)AB Ox , AC Oy KL ABC ? Vì ? GV: Theo em, ABC ?
- Hãy chứng minh dự đốn HS dự đốn
ABC HS chứng minh:
ABO ACO có B^ = C^ = 900 ^
O1 = O^2 = 120
0
2 = 600 (gt) OA chung
vuoâng ABO = vuông ACO (cạnh huyền-góc nhọn)
AB = AC (cạnh tương ứng) ABC cân
Trong vuông ABO có O^1 = 600 ^A1 = 300
Chứng minh tương tự
^A2 =300 BAC = 600
ABC tam giác (Hệ quả: Tam giác cân có góc 600 tam giác đều)
Hoạt động 3
GIỚI THIỆU “BAØI ĐỌC THÊM” Hoạt động 4
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ơn lại định nghĩa tính chất tam giác cân, tam giác Cách chứng minh tam giác tam giác cân, tam giác
(42)§7 ĐỊNH LÝ PYTAGO A MỤC TIÊU
HS nắm định lí Pytago quan hệ ba cạnh tam giác vng định lí Pytago đảo
Biết vận dụng định lí Pytago để tính độ dài cạnh tam giác vng biết độ dài hai cạnh Biết vận dụng định lí Pytago đảo để nhận biết tam giác tam giác vuông
Biết vận dụng kiến thức học vào thực tế B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH
GV: - Đèn chiếu phim giấy ghi đề tập, định lí Pytago (thuận, đảo), giải số tập
- Một bảng phụ (1,2m x 0,8m) có dán sẵn bìa màu hình vng có cạnh (a + b) tám tờ giấy trắng hình tam giác vng nhau, có độ dài hai cạnh góc vng a b (hoặc hình tam giác sắt dùng bảng nam châm) để dùng ?2
HS: - Đọc “Bài đọc thêm” giới thiệu định lí thuận định lí đảo
- Thước thẳng, êke, compa, máy tính bỏ túi Bảng phụ nhóm, bút C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1
ĐẶT VẤN ĐỀ GV: giới thiệu nhà toán học Pytago
(Đưa lời giới thiệu lên hình)
Pytago sinh trưởng gia đình quý tộc đảo Xa-mốt, đảo giàu có ven biển Ê-giê thuộc Địa Trung Hải
HS nghe GV giới thiệu
Ông sống khoảng năm 570 đến 500 năm trước Công nguyên Từ nhỏ, Pytago tiếng trí thơng minh khác thường Ông nhiều nơi giới trở nên uyên bác hầu hết lĩnh vực quan trọng: số học, hình học, thiên văn, địa lí, âm nhạc, y học, triết học
Một công trình tiếng ơng hệ thức độ dài cạnh tam giác vng, định lí Pytago mà hơm học
(43)GV yêu cầu HS làm ?1
Vẽ tam gác vng có cạnh góc vuông cm cm Đo độ dài cạnh huyền
HS tồn lớp vẽ hình vào
Một HS lên bảng vẽ (sử dụng quy ước cm bảng)
GV: Hãy cho biết độ dài cạnh huyền tam giác vuông
GV: Ta coù: 32 + 42 = + 16 = 25
52 = 25
32 + 42 = 52
HS: Độ dài cạnh huyền tam giác vuông cm
Như qua đo đạc, ta phát điều liên hệ độ dài ba cạnh tam giác vng ?
HS: Trong tam giác vng, bình độ dài cạnh huyền bình phương độ dài hai cạnh góc vng
- Thực ?2
GV đưa phụ có dán sẵn hai bìa màu hình vuông có cạnh (a + b) GV yêu cầu HS xem Tr.129 SGK, hình 121
và hình 122, sau mời bốn HS lên bảng HS toàn lớp tự đọc Tr.129 SGK phần ?2 Hai HS thực hình 121
Hai HS thực hình 122
Hai HS đặt bốn tam giác vuông lên bìa hình vuông hình 121
Hai HS đặt bốn tam giác vng lên bìa hình vng thứ hai hình 122 (HS dán dùng đinh mũ để đặt tam giác lên bìa Có thể thay hình tam giác sắt dùng bảng nam châm)
Sau HS gắn xong tam giác vuông, GV nói
- Ở hình 1, phần bìa khơng bị che lấp hình vng có cạnh c, tính diện tích phần bìa theo c
HS: Diện tích phần bìa c2
- Ở hình 2, phần bìa khơng bị che lấp gồm hai hình vng có cạnh a b, tính diện tích phần bìa theo a b
Diện tích phần bìa a2 + b2
- Có nhận xét diện tích phần bìa khơng bị che lắp hai hình? Giải thích ?
HS: diện tích phần bìa khơng bị che lấp hai hình diện tích phần bìa khơng bị che lấp hai hình diện tích hình vng trừ diện tích bốn tam giác vng
- Từ rút nhận xét quan hệ c2
vaø a2 + b2.
- Vaäy: c2 = a2 + b2
- Hệ thức: c2 = a2 + b2 nói lên điều ? HS: Hệ thức cho biết tam giác
(44)GV: Đó nội dung định lí Pytago mà sau chứng minh
GV yêu cầu vài HS đọc lại định lí Pytago Vài HS đọc to định lí Pytago GV vẽ hình tóm tắt định lí theo hình vẽ
Định lí (SGK)
ABC coù ^A = 900 BC2 = AB2 + AC2
- GV đọc phần “Lưu ý ” SGK - Yêu cầu HS làm ?3
Đưa đề lên màm hình
HS trình bày miệng, GV ghi lại a) vuông ABC có:
AB2 + BC2 = AC2 (ñ/l Pytago)
AB2 + 82 = 102
AB2 = 102 - 82
AB2 = 36 = 62
AB = x =
b) Tương tự EF2 = 12 + 12 = 2
EF = √2 hay x = √2 HS ghi vào
Hoạt động 3
2) ĐỊNH LÝ PYTAGO ĐẢO GV yêu cầu HS làm ?4
Vẽ tam giác ABC có AB = cm , AC = cm , BC = cm
Hãy dùng thước đo góc xác định số đo góc BAC
HS tồn lớp vẽ hình vào Một HS thực bảng
BAC = 900
GV: ABC coù AB2 + AC2 = BC2
(vì 32 + 42 + 52 = 25); đo đạc ta thấy
ABC tam giác vuông
Người ta chứng minh định lí Pytago đảo “Nếu tam giác có bình phương cạnh tổng bình phương hai cạnh tam giác là tam giác vng”.
ABC có BC2 = AB2 + AC2 ABC = 900.
HS ghi baøi
Định lí Pytago đảo (SGK) ABC có BC2 = AB2 + AC2 BAC = 900
A B
C
A
B 5cm C
(45)Hoạt động 4
CỦNG CỐ – LUYỆN TẬP - Phát biểu định lí Pytago
- Phát biểu định lí Pytago đảo So sánh hai định lí
HS phát biểu hai định lí (thuận đảo Pytago)
Nhận xét giả thiết định lí kết luận định lí kia, kết luận định lí giả thiết định lí
- Cho HS Bài tập 53 Tr.131 SGK
(Đề đưa lên hình) HS hoạt động theo nhóm.a) x2 = 52 + 122 (đ/l Pytago)
Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm Một nửa lớp làm phần a b Nửa lớp lại làm phần c d
x2 = 169
x2 = 132
x =13
b) Kết x = √5 c) Kết x = 20 d) Kết x =
Đại diện hai nhóm trình bày làm GV kiểm tra làm số nhóm HS lớp nhận xét làm nhóm - GV nêu tập:
Cho tam giác có độ dài ba cạnh là: a) cm, cm, 10 cm
b) cm, cm, cm
Tam giác tam giác vuông ? Vì ?
a) Có 62 + 82 = 36 + 64 = 102
Vậy tam giác có cạnh cm, cm, 10 cm tam giác vuông
b) 42 + 52 = 41 36 = 62
có ba cạnh cm, cm, cm tam giác vuông
- Bài tập 54 Tr.131 SGK
(Đề đưa lên hình) - Kết chiều cao AB = m Hoạt động
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc định lí Pytago (thuận đảo)
- Bài tập nhà 55, 56, 57, 58 Tr 131, 132 SGK - Baøi 82, 83, 86 Tr.108 SBT
- Đọc mục “Có thể em chưa biết” Tr.132 SGK.S
(46)LUYỆN TẬP 1
A MỤC TIÊU
Củng cố định lí Pytago định lí Pytago đảo
Vận dụng định lí Pytago để tính độ dài cạnh tam giác vng vận dụng định lí Pytago đảo để nhận biết tam giác tam giác vuông
Hiểu biết vận dụng kiến thức học vào thực tế B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH
GV: - Đèn chiếu phim giấy (hoặc bảng phụ) ghi câu hỏi, tập
- Một sợi dây có thắt nút (hoặc đánh dấu) thành 12 đoạn thẳng nhau, êke có tỉ lệ cạnh ; 4; để minh hoạ cho mục “Có thể em chưa biết” Tr.132 SGK
- Thước thẳng, êke, compa, phấn màu, bút
- In đề 58 (hình 130a) Tr.132 SGK lên giấy để nhóm hoạt động nhóm
HS: - Học bài, làm đủ tập đọc trước mục “Có thể em chưa biết” - Thước thẳng, êke, compa, bút
C TIEÁN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1
KIỂM TRA GV nêu yêu cầu kiểm tra
HS1: Phát biểu định lí Pytago Vẽ hình viết hệ thức minh họa
Hai HS lên bảng kiểm tra HS1: Phát biểu định lí Pytago
ABC có ^A = 900 AB2 + AC2 = BC2 Chữa tập 55 Tr.131 SGK
(Đề đưa lên hình) Chữa tập 55 Tr.131 SGK vuông ABC ( ^A = 900) có:
AB2 + AC2 = BC2
(ñ/l Pytago) 12 + AC2 = 42
AC2 = 16 – 1
AC2 = 15
AC = √15 AC 3,9 (m)
Trả lời: chiều cao tường 3,9 m A
B
C
A B
C
4 1
A B
(47)HS2: Phát biểu định lí Pytago đảo
Vẽ hình minh họa viết hệ thức HS2: Phát biểu định lí Pytago đảo
ABC coù BC2 = AB2 + AC2
^A = 900 Chữa tập 56 (a, c) Tr.131 SGK
(Đề đưa lên hình) Chữa tập 56 SGK Tam giác tam giác vuông
tam giác có độ dài ba cạnh sau: a) cm, 15 cm, 12 cm
c) m, m, 10 m
a) Tam giác có ba cạnh là: cm, 15 cm, 12 cm 92 + 122 = 81 + 144 = 225
152 = 225
92 + 122 = 152
Vậy tam giác tam giác vng theo định lí Pytago đảo
c) Tam giác có ba cạnh là: 7m, 7m, 10m 72 + 72 = 49 + 49 = 98
102 = 100
72 + 72 102
Vậy tam giác tam giác vuông
GV nhận xét, cho điểm HS lớp nhận xét làm bạn Hoạt động 2
LUYỆN TẬP Bài 57 Tr.131 SGK
(Đề đưa lên hình) HS trả lời: Lời giải bạn Tâm sai Ta phải so sánh bình phương cạnh lớn với tổng bình phương hai cạnh cịn lại 82 + 152 = 64 + 225 = 289
172 = 289
82 + 152 = 172
Vaäy ABC tam giác vuông GV: Em có biết ABC có góc vuông
khơng ? HS: Trong ba cạnh, cạnh AC = 17 cạnhlớn Vậy ABC có B^ = 900 Bài 86 Tr.108 SBT
Tính đường chéo mặt bàn hình chữ nhật có chiều dài 10dm, chiều rộng dm
HS vẽ hình
GV u cầu HS lên bảng vẽ hình - Nêu cách tính đường chéo mặt
bàn hình chữ nhật - HS nêu cách tính ABC có:
A
B C
D 5
(48)BD2 = AB2 + AD2 (ñ/l Pytago)
BD2 = 52 + 102
BD2 = 125
BD = √125 11,2 (dm) Bài tập 87 Tr.108 SBT
(Đề đưa lên bảng phụ)
GV yêu cầu HS lên bảng vẽ hình ghi GT, KL
HS tồn lớp vẽ hình vào
Một HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL
GT AC BD taïi O OA = OC OB = OD AC = 12 cm BD = 16 cm KL Tính AB, BC, CD,
DA - Nêu cách tính độ dài AB ? HS: AOB có:
AB2 = AO2 + OB2 (ñ/l Pytago)
AO = OC AC2 = 12 cm2 = cm OB = OD BD2 = 16 cm2 = cm AB2 = 62 + 82
AB2 = 100
AB = 10 (cm) Tính tương tự
BC = CD = DA = AB = 10 cm Bài 88 Tr.108 SBT
Tính độ dài cặp góc vng tam giác vng cân có cạnh huyền bằng: a) cm
b) √2 cm
Một HS lên bảng vẽ tam giác vuông cân
GV gợi ý: Gọi độ dài cạnh góc vng tam giác vuông cân x (cm), độ dài cạnh huyền a (cm)
Theo định lí Pytago ta có đẳng thức ?
a) Thay a = 2, Tính x HS: x
2 + x2 = a2
2x2 = a2
a) 2x2 = 22
x2 = 2
x = √2 (cm) b) Thay a = √2 , Tính x b) 2x2 = ( √2 )2
2x2 = 22
x2 = 1
x = (cm) Baøi 58 Tr.132 SGK
D B
C A
A
(49)GV yêu cầu HS hoạt động nhóm
(Đề in giấy phát cho nhóm)
Các nhóm HS hoạt động
Trong lúc anh Nam dựng tủ cho đứng thẳng, tủ có bị vướng vào trần nhà khơng ?
Bài làm GV quan sát hoạt động nhóm, có
thể gợi ý cần thiết Gọi đường chéo tủ d.Ta có: d2 = 202 + 42 (đ/l Pytago)
d2 = 400 + 16
d2 = 416
d = √416 20,4 (dm) Chieàu cao nhà 21 dm
Khi anh Nam dựng tủ, tủ không bị vướng vào trần nhà
Đại diện nhóm trình bày lời giải GV nhận xét việc hoạt động nhóm
và làm HS lớp nhận xét, góp ý Hoạt động 3
GIỚI THIỆU MỤC “CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT” GV: Hơm trước, có u cầu em tìm
hiểu cách kiểm tra góc vng bác thợ nề, thợ mộc, bạn tìm hiểu ?
HS: Có thể nói bác thợ nề dùng êke ống thăng bọt nước để kiểm tra, có em tìm bác thợ dùng tam giác có độ dài ba cạnh 3, 4, đơn vị để kiểm tra
Sau GV đưa hình 131, hình 132 SGK lên bảng phụ, dùng sợi dây có thắt nút 12 đoạn êke gỗ có tỉ lệ cạnh 3, 4, để minh họa cụ thể (nên thắt nút dây phù hợp với độ dài êke)
HS quan sát GV hướng dẫn
GV đưa tiếp hình 133 SGK lên bảng trình bày SGK
GV đưa thêm hình phản ví dụ HS nhận xét:
+ Nếu AB = ; AC = ; BC = ^A = 900
+ Neáu AB = ; AC = ; BC < ^A < 900
+ Neáu AB = ; AC = ; BC > ^A > 900
20dm
21
d
m
4dm d
A B
C
4 <5
<90o
>5 C
A B
4
(50)GV yêu cầu HS nêu nhận xét
Hoạt động 4 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ơn tập định lí Pytago (thuận , đảo)
- Bài tập 59, 60, 61 Tr.133 SGK, 89 Tr 108 SBT