1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giao an sinh 7 moi

32 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Häc sinh nªu ®îc ®Æc ®iÓm cÊu t¹o ngoµi cña nhÖn vµ mét sè tËp tÝnh cña chóng... ®Þnh c¸c bé phËn trªn mÉu con nhÖn..[r]

(1)

Ngày soạn: C Ngành giun đốt Ngày dạy:

Tiết 15:Bài 15: Giun đất

I Mơc tiªu

1 KiÕn thøc

- Học sinh nêu đợc đặc điểm cấu tạo, di chuyển, dinh dỡng, sinh sản giun đất đại diện cho ngành giun đốt

- Chỉ rõ đặc điểm tiến hoá giun đất so với giun tròn 2 Kĩ năng

- Rèn kĩ quan sát, phân tích, so sánh - Kĩ hoạt động nhóm

3 Thái độ

- Có ý thức bảo vệ động vt cú ớch

II Đồ dùng dạy học

-GV: Chuẩn bị tranh hình SGK

III Tổ chức giê d¹y

1 ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bi c (4 )

- Đặc điểm chung ngành giun tròn? 3 Phát triển bài

- Giun đất sống đâu? Em thấy giun đất vào thời gian ngày? Hoạt động 1: (12 )

Mục tiêu: HS nêu đặc điểm cấu tạo giun đất Cách tiến hành

- GV yêu cầu HS đọc SGK, quan sát hình 15.1; 15.2; 15.3; 15.4 SGK trả lời câu hỏi:

- Giun đất có cấu tạo ngồi phù hợp với lối sống chui rúc đất nh nào?

- So sánh với giun trịn, tìm quan hệ quan mới xuất giun đất?

- Hệ quan giun đất có cấu tạo nh nào?

- Cá nhân đọc thông tin quan sát hình vẽ SGK, ghi nhớ kiến thức

- Thảo luận nhóm, thống ý kiến trả lời câu hỏi: - Yêu cầu nêu đợc:

+ Hình dạng thể + Vịng tơ đốt

+ Hệ quan xuất hiện: hệ tuần hồn (có mạch l-ng, mạch bụl-ng, mao quản da, tim n gin)

+ Hệ tiêu hoá: phân hoá rõ có enzim tiêu hoá thức ăn + Hệ thần kinh: tiến hoá hơn, tập trung thành chuỗi, có h¹ch

- Đại diện nhóm trình bày đáp án, nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ sung

- GV ghi ý kiến nhóm lên bảng phần bổ sung

- GV ging gii số vấn đề:

+ Khoang c¬ thĨ chÝnh thức có chứa dịch thể căng

+ Thành thể có lớp mô bì tiết chất nhầy da trơn + Dạ dày có thành dày có khả co bóp nghiền thức ăn

+ Hệ thần kinh: tập trung, chuỗi hạch (hạch nơi tập trung tế bào thần kinh)

1: Cu to ca giun t Kt lun:

- Cấu tạo ngoài:

+ Cơ thể dài, thuôn hai đầu

+ Phân đốt, đốt có vịng tơ (chi bên)

+ Chất nhầy giúp da trơn

+ Có đai sinh dục lỗ sinh dục

- Cấu tạo trong:

+ Cã khoang c¬ thĨ chÝnh thøc, chøa dÞch

+ Hệ tiêu hố: phân hố rõ: lỗ miệng  hầu  thực quản  diều, dày  ruột tịt  hậu mơn.+ Hệ tuần hồn: Mạch lng, mạch bụng, vòng hầu (tim đơn giản), tuần hồn kín

(2)

+ Hệ tuần hồn: GV vẽ sơ đồ lên bảng để giảng giải: di chuyn ca mỏu

HS lắng nghe tiếp thu kiÕn thøc

- GV yêu cầu HS rút kết luận cấu tạo cấu tạo giun đất

- GV cần bổ sung thêm cho hoàn chỉnh kết luận Hoạt động (7 )

Mục tiêu: HS nêu đợc cách di chuyển giun t

Cách tiến hành

GV: Cho HS quan sát hình 15.3 SGK, hồn thành tập mục  trang 54: Đánh số vào ô trống cho thứ tự động tác di chuyển giun đất HS: Cá nhân tự đọc thông tin, quan sỏt hỡnh v ghi nhn kin thc

Yêu cầu:

+ Xác định đợc hớng di chuyển

+ Phân biệt lần thu phồng đoạn đầu, thu đoạn đuôi

- GV ghi phần trả lời HS lên bảng

- GV lu ý: Nu cỏc HS làm GV cơng nhận kết quả, cịn cha GV thơng báo kết đúng: 2, 1, 4,3 Giun đất di chuyển từ trái qua phải

- GV cần ý: HS hỏi giun đất chun giãn đợc cơ thể?

- GV: Đó điều chỉnh sức ép dịch khoang phần khác thể

Hoạt động 3: (8 )

Mục tiêu: HS trình bày đợc cách dinh dỡng giun đất

Cách tiến hành

- GV yờu cu HS nghiờn cứu SGK, trao đổi nhóm trả lời câu hỏi:

- Q trình tiêu hố giun đất diễn nh nào? - Vì ma nhiều, nớc ngập úng, giun đất chui lên mặt đất?

- Cuốc phải giun đất, thấy có chất lỏng màu đỏ chảy ra, chất gì? Tại có màu đỏ?

-HS: Cá nhân đọc thơng tin trang 54, ghi nhớ kiến thức, trao đổi nhóm hồn thành câu trả lời, yêu cầu: + Quá trình tiêu hoá: hoạt động dày vai

trß cđa enzim

+ Nớc ngập, giun đất khơng hơ hấp đợc, phải chui lên + Chất lỏng l mỏu, mỏu cú O2

- HS: Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung

Hoạt động (10 )

Mục tiêu: HS nhận thấy giun đất lỡng tính sinh sản hỡnh thc to kộn

Cách tiến hành

- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, quan sát hình 15.6 trả lời câu hỏi:

- Giun t sinh sản nh nào?

- HS tù thu nhận thông tin qua nghiên cứu SGK - Yêu cầu:

2: Di chuyển giun đất Kết luận:

Giun dất di chuyển cách:

- Cơ thể phình duỗi xen kẽ, vòng tơ làm chỗ tựa kéo c¬ thĨ vỊ mét phÝa

3: Dinh dỡng giun đất Kết luận:

Giun dất hô hấp qua da - Thức ăn giun đất qua lỗ miệng  hầu  diều (chứa thức ăn)  dày (nghiền nhỏ)  enzim biến đổi  ruột tịt  bã đa ngồi

- Dinh dìng qua thµnh rt vào máu

4: Sinh sản

Kết luận:

- Giun đất lỡng tính

(3)

+ Miêu tả tợng ghép đôi + Tạo kén

- Đại diện HS trình bày đáp án - GV yêu cầu HS tự rút kết luận

- Tại giun đất lỡng tính, sinh sản lại ghộp ụi?

tại đai sinh dục

- Đai sinh dục tuột khỏi thể tạo kén chứa trứng

4/ Tổng kết Hớng dẫn nhà (4’) a Củng cố Kiểm tra đánh giá - HS trả lời câu hỏi:

- Trình bày cấu tạo giun đất phù hợp với đời sống chui rúc đất? - Cơ thể giundất có đặc điểm tiến hoá so với ngành động vật trớc? b Hớng dẫn hc bi nh

- Học trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục: Em có biết

- Chuẩn bị nhóm giun đất to, kớnh lỳp cm tay

Ngày soạn: Ngày dạy:

TiÕt 16 Bµi 16: Thùc hµnh

Mổ quan sát giun đất

I Môc tiªu

1 KiÕn thøc

- Học sinh nhận biết đợc loài giun khoang, rõ đợc cấu tạo ngồi (đốt, vịng tơ, đai sinh dục) cấu tạo (một số nội quan)

2 Kĩ : - Tập thao tác mổ động vật không xơng sống.: - Sử dụng dụng cụ mổ, dùng kính lúp quan sát

3 Thái độ: - Có ý thức tự giác, kiên trì tinh thần hợp tác gi hc thc hnh.

II Đồ dùng dạy học

- HS: + Chuẩn bị :Mỗi nhóm 1-2 giun đất + Học kĩ giun đất

- GV: + Bộ đồ mổ bộ, + Cồn , + Khay mổ, + Kim

III Tæ chøc giê d¹y

1 ổn định tổ chức

2 KiĨm tra sù chn bÞ cđa HS(3 ) ’ - KiĨm tra mÉu vËt cđa HS

3 Phát triển Chúng ta tìm hiểu cấu tạo giun đất để củng cố khắc sâu lí thuyết giun đất.

Hoạt động Cấu tạo ngồi

Mơc tiêu: HS nghiên cứu , sử lí mẫu thực hành, thao t¸c nhanh

Đồ dùng: Bộ đồ mổ, khay, kim

Cách tiến hành a cách sử lí mẫu

- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK mục  trang 56 thao tác - HS: Cá nhân tự đọc thông tin ghi nhớ kiến thức

- Trong nhãm cư ngêi tiÕn hµnh (lu ý dùng ete hay cồn vừa phải) - GV: Yêu cầu HS trình bày cách xử lí mẫu?

- Đại diện nhóm trình bày cách xử lí mÉu - Thao t¸c thËt nhanh

(4)

+ Quan sát đốt, vòng to + Xác định mặt lng mặt bụng + Tìm đai sinh dục

- Làm để quan sát đợc vòng tơ?

- Dựa vào đặc điểm để xác định mặt lng, mặt bụng? -Tìm đai sinh dục, lỗ sinh dục dựa vào đặc điểm nào?

Trong nhóm đặt giun lên giấy quan sát kính lúp, thống đáp án, hoàn thành yêu cầu GV

- Trao đổi tiếp câu hỏi:

+ Quan s¸t vòng tơ kéo giun thấy lạo xạo

+ Dựa vào màu sắc để xác định mặt lng mặt bụng giun đất

+ Tìm đai sinh dục: phía đầu, kích thớc đốt, thắt lại màu nhạt - GV cho HS làm tập: thích vào hình 16.1 (ghi vào vở)

-HS: Các nhóm dựa vào đặc điểm quan sát, thống đáp án GV gọi đại diện nhóm lên thích vào tranh

Đại diện nhóm chữa bài, nhóm khác bổ sung GV thơng báo đáp án đúng: 16.1 A

1- Lỗ miệng; 2- Đai sinh dục; 3- Lỗ hậu mơn; Hình 16.1B : 4- Đai sinh dục; 3- Lỗ cái; 5- Lỗ đực Hình 16.1C: 2- Vịng tơ quanh đốt

- Các nhóm theo dõi, tự sửa lỗi cần Hoạt động 2: Cấu tạo trong

Mục tiêu: HS tiến hành mổ giun đất, quan sát hệ quan giun Đồ dùng: Bộ đồ mổ, kính lúp, khay, kim

Cách tiến hành

a Cỏch m giun t - GV yêu cầu:

+ HS nhóm quan sát hình 16.2 đọc thơng tin SGK trang 57 + Thực hành mổ giun đất

HS: Cá nhân quan sát hình, đọc kĩ bớc tiến hành mổ

-HS: Cử đại diện mổ, thành viên khác giữ, lau dịch cho mẫu - GV kiểm tra sản phẩm nhóm cách:

+ Gọi nhóm mổ đẹp trình bày thao tác mổ + nhóm mổ cha trình bày thao tác mổ

- Vì mổ cha hay nát nội quan?

- GV giảng: mổ động vật không xơng sống ý:

+ Mổ mặt lng, nhẹ tay đờng kéo ngắn, lách nội quan từ từ, ngâm vào nớc + giun đất xoang chứa dịch liên quan đến việc di chuyển giun đất b Quan sát cấu tạo trong

GV híng dÉn:

+ Dïng kÐo nhän t¸ch nhĐ néi quan

+ Dựa vào hình 16.3A nhận biết phận hệ tiêu hoá + Dựa vào hình 16.3B SGK, quan s¸t bé phËn sinh dơc

+ Gạt ống tiêu hoá sang bên để quan sát hệ thần kinh màu trắng bụng + Hồn thành thích hình 16B 16C SGK

Trong nhãm:

+ Mét HS thao t¸c néi quan

+ HS khác đối chiếu với SGK để xác định hệ quan 4/ Tổng kết Hớng dẫn nhà

a Tæng kÕt

GV gọi đại diện 1-3 nhóm: + Trình bày cách quan sát cấu tạo ngồi giun đất

+ Trình bày thao tác mổ cách quan sát cấu tạo giun đất

+ NhËn xÐt giê vµ vƯ sinh

(5)

b Híng dẫn học nhà - Viết thu hoạch theo nhóm

STT Tên thí nghiệm Cách tiến hành Kết qu¶ Ghi chó

- Kẻ bảng 1, trang 60 SGK vào tập - Tìm hiểu số loài giun đốt khác - Nghiên cứu trớc ni dung bi 17 Ngy son:

Ngày dạy:

Tiết 17 Bài 17: Một số giun đốt khác

Và đặc điểm chung ngành giun đốt

I Mơc tiªu

1 KiÕn thøc

- Học sinh nêu đợc tên đại diện giun đốt đặc điểm phù hợp với lối sống - HS rút rađợc đặc điểm chung ngành giun đốt vai trò giun đốt 2 Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức. 3 Thái độ: - Có ý thức bo v ng vt.

II Đồ dùng dạy học

GV:- Tranh hình SGK nh: rơi, giun đỏ, róm biển - bảng phụ

III Tæ chøc giê d¹y

1 ổn định tổ chức

2 Kiểm tra đầu giờ: Không kiểm tra

3 Bi mới Hoạt động 1:

Mục tiêu: HS quan sát nêu đợc tên số giun đốt thờng gặp, đặc điểm phù hợp với lối sống

Đồ dùng: Tranh hình SGK, Bảng phụ

Cách tiến hµnh

- GV cho HS quan sát tranh hình vẽ giun đỏ, rơi, róm biển

- yêu cầu HS đọc thông tin SGK trang 59, trao đổi nhóm hồn thành bảng

- Cá nhân HS tự quan sát tranh hình, đọc thơng tin SGK, ghi nhớ kiến thức, trao đổi nhóm, thống ý kiến hoàn thành nội dung bảng - Yêu cầu:

+ Chỉ đợc lối sống đại diện giun đốt + số cấu tạo phù hợp với lối sống

- GV kẻ sẵn bảng vào bảng phụ để HS chữa GV gọi nhiều nhúm lờn cha bi

- Đại diện nhóm lên bảng ghi kết nội dung

- Nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ sung

- GV ghi ý kiến bổ sung nội dung để HS tiện theo dõi

- GV thông báo nội dung cho HS theo dõi bảng chuẩn kiến thức

- GV yêu cầu HS tự rút kết luận đa dạng giun đốt số lồi, lối sống, mơi trờng sống - HS rút kết luận

1: Một số giun đốt thờng gặp

( Néi dung- Phơ lơc1) KÕt ln:

- Giun đốt có nhiều lồi: vắt, đỉa, róm biển, giun đỏ

- Sống môi trờng: đất ẩm, nớc,

(6)

Hoạt động 2:

Mục tiêu: HS thảo luận nhóm rút đợc đặc điểm chung ca ngnh giun t

Đồ dùng: Bảng phụ

Cách tiến hành

GV cho HS quan sỏt lại tranh hình đại diện ngành

- Nghiên cứu SGK trang 60, trao đổi nhóm hồn thành bng

- Cá nhân HS tự thu nhận thông tin từ hình vẽ thông tin SGK trang 60

- Trao đổi nhóm thống câu tr li

GV kẻ sẵn bảng lên bảng phụ, HS chữa - Đại diện nhóm lên bảng ghi kết quả, nhóm khác bổ sung

- GV chữa nhanh bảng

- Các nhóm tự sửa chữa cần

Cho HS t rỳt kt luận đặc điểm chung ngành giun đốt

- GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận Hoạt động 3:

Mục tiêu: HS nêu đợc vai trò giun đốt Cách tiến hành

- GV yêu cầu HS hoàn thành tập SGK trang 61

+ Làm thức ăn cho ngời + Làm thức ăn cho động vật

- GV hỏi: Giun đốt có vai trị tự nhiên đời sống ngời ? -> từ rút kết luận

HS: Cá nhân tự hoàn thành tập Yêu cầu: Chọn loài giun đốt

- Đại diện nhóm HS trình bày -> HS kh¸c bỉ sung

2: Đặc điểm chung ngành giun đốt

( néi dung- Phô lôc 2) KÕt luËn:

Giun đốt có đặc điểm: - Cơ thể dài phân đốt - Có thể xoang

- H« hÊp qua da hay mang

- Hệ tuần hon kớn, mỏu mu

- Hệ tiêu hoá phân hoá - Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch gi¸c quan ph¸t triĨn

- Di chun nhê chi bên, tơ thành thể

3: Vai trũ giun đốt

KÕt luËn:

- Lợi ích: Làm thức ăn cho ng-ời động vật, làm cho đất tơi xốp, thống khí, màu mỡ - Tác hại: Hút máu ngời động vật, gây bệnh

4/ Tổng kết Hớng dẫn nhà (3 )a Củng cố Kiểm tra đánh giá - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+ Trình bày đặc điểm chung giun đốt ? + Vai trò giun đốt ?

+ Để nhận biết đại diện ngành giun đốt cần dựa vào đặc điểm nào? b Hớng dẫn học nhà

- Học trả lời câu hỏi SGK - Làm bµi tËp tr.61

- Chuẩn bị kiểm tra 45 phút: u cầu học sinh ơn tập tồn nội dung kiến thức học

IV: Phô lôc

Bảng 1: Đa dạng ngành giun đốt

STT Đa dạngĐại diện Môi trờng sống Lối sống

1 Giun đất - Đất ẩm - Chui rúc.

2 Đỉa - Nớc ngọt, mặn, nớc lợ. - Kí sinh ngoài.

3 Rơi - Nớc lợ. - Tù do.

4 Giun đỏ - Nớc ngọt. - nh c.

5 Vắt - Đất, cây. - Tù do.

(7)

Bảng 2: Đặc điểm chung ngành giun đốt

TT Đại diệnĐặc điểm Giunđất Giun đỏ Đỉa Rơi

1 Cơ thể phân đốt X X X X

2 Cơ thể khơng phân đốt

3 C¬ thĨ xoang (xoang c¬ thĨ) X X X X

4 Có hệ tuần hồn, máu đỏ X X X X

5 HƯ thần kinh giác quan phát triển X X X X

6 Di chuyển nhờ chi bên, tơ thành thể. X X X

7 ống tiêu hoá thiếu hậu môn

8 ống tiêu hoá phân hãa X X X X

9 H« hÊp qua da hay b»ng mang X X X X

Ngµy soạn: Ngày dạy:

Tiết 18 Kiểm tra 45 phót I Mơc tiªu

1 KiÕn thøc:

- Kiểm tra, đánh giá kết học tập HS ngành ĐVNS, Ngành ruột khoang, Ngành giun dẹp, giun tròn giun đốt

2 Kĩ năng: Rèn cho học sinh làm bài, trình bày làm quen với thi cử 3 Thái độ:- Phát huy tính tự giác, tích cực HS làm nghiêm túc II Chuẩn bị:

GV : Thiết kế ma trận Kiến thức kĩ bản đạt đợc

Mức độ đạt đợc

Tỉng

BiÕt HiĨu VËn dơng

TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

1- Ngµnh §VNS C©u1

0,5 c©u 0,5

2- Ngành ruột khoang Câu2

0,5 C©u8,ý1 C©u8,ý2,3 2c©u 3,5

3- Ngành giun dẹp Câu3

0,5 Câu 2câu 3,5

4- Ngành giun tròn Câu4

0,5 1câu 0,5

5- Ngành giun đốt Câu5,6

2câu

Tổng số câu

Tổng điểm ý ý 10

% 30% 40% 30%

Đề kiểm tra

I.Phần trắc nghiƯm: ( ®iĨm)

Chọn câu trả lời cho câu hỏi sau:

Câu Đặc trng động vật nguyên sinh chứng tỏ chúng thể độc lập:

(8)

b Sinh trởng, hô hấp d Cả a, b, c Câu Kiểu sinh sản đặc trng thuỷ tức:

a H÷u tÝnh c Sinh dìng

b Vô tính d Cả a, b

Câu Bộ phận sán dây nguồn gốc g©y nhiƠm bƯnh cho ngêi:

a Trøng c Êu trùng

b Nang sán d Cả a, c

Câu Giun đũa thải chất thải qua loại lỗ nào? a Huyệt c Hậu môn b Miệng d Thành thể

Câu Sự thụ tinh cho tế bào trứng giun đất lỡng tính xảy nh nào? a Tự thụ tinh c Thụ tinh chéo

b Tiếp hợp d Cả a, b c Câu Lấp đầy khoang thể thức giun đất gỡ?

a Không khí c Dịch lỏng b Nhu mô d Nớc

II Phần tự luận: ( ®iĨm)

Câu 7: Viết sơ đồ vịng đời sán gan

Câu 8: Kể tên số đại diện ngành ruột khoang Đặc điểm chung ngành ruột khoang, vai trò ngành ruột khoang

* H íng dÉn chÊm vµ biĨu điểm:

Câu Đáp án Điểm

1 c 0,5

2 d 0,5

3 b 0,5

4 c 0,5

5 c 0,5

6 c 0,5

7

Viết đợc vòng đời sán gan c

- Sán gan trởng thành (trong ganTrâu bß)  trøng  Êu trïng 

èc  ấu trùng có đuôi môi trờng nớc kết kén bám vào rau, bèo

3

8

* Nêu đợc từ đại diện trở lờn c:

* Đặc diểm chung ngành ruột khoang:

- Đặc điểm chung ngành ruột khoang: + Cơ thể có đối xứng toả trịn.

+ Ruột dạng túi.

+ Thành thể có lớp tế bào. + Tự vệ công tế bào gai *Vai trò: - Lợi ích: 0.5điểm

+ Trong tù nhiªn:

- Tạo vẻ đẹp thiên nhiên

- Có ý nghĩa sinh thái biển + Đối với đời sống:

- Làm đồ trang trí, trang sức: san hơ

- Lµ ngn cung cấp nguyênliệu vôi: san hô - Làm thực phẩm có giá trị: sứa

- Hoỏ thch san hụ góp phần nghiên cứu địa chất. - Tác hại:0.5 điểm

- Một số loài gây độc, ngứa cho ngời: sứa. - Tạo đá ngầm, ảnh hởng đến giao thông.

1 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5

0,5

III Tỉ chøc giê d¹y

1 ổn định tổ chức

(9)

3 Bµi míi

GV phát đề cho học sinh làm HS: Tiến hành làm kiểm tra

4/ Tỉng kÕt Híng dÉn vỊ nhµ: a NhËn xÐt giê

GV nhËn xÐt u điểm mặt tồn b Híng dÉn vỊ nhµ

- Tiếp tục ơn tập nội dung học - Đọc 19

- Mỗi bàn chuẩn bị trai sông - Nghiên cứu trớc nội dung 18

Ngày soạn: Chơng V: Ngành thân mềm

Ngày dạy:

Tiết 19 Bài 18: Trai sông

I Mục tiªu

1 KiÕn thøc

- Học sinh biết đợc trai sơng đợc xếp vào ngành thân mềm

- Giải thích đợc đặc điểm cấu tạo trai thích nghi với đời sống ẩn bùn cát

- Nêu đợc đặc điểm dinh dỡng, sinh sản trai - Biết rõ khái niệm: ỏo, c quan ỏo

2 Kĩ năng

- Rèn kĩ quan sát tranh mẫu - Kĩ hoạt động nhóm

3 Thái độ

- Giáo dục ý thức yêu thích môn

II Đồ dùng dạy học

GV: - Tranh hình 18.2; 18.3; 18.4 SGK HS:- MÉu vËt: trai, vá trai

III Tæ chøc giê häc

1 ổn định tổ chức 2 Khởi động(2 )

* KiÓm tra cũ: Không kiểm tra * Phát triển bài

GV giới thiệu ngành thân mềm có mức độ cấu tạo nh giun đốt nhng tiến hố theo hớng: có vỏ bọc ngồi, thân mềm khơng phân đốt Giới thiệu đại diện nghiên cứu trai sông

Hoạt động 1: (12 )

Mục tiêu: HS nêu đợc hình dạng, cấu tạo thể Trai

Đồ dùng: Vỏ trai Cách tiến hành

- GV yêu cầu HS làm việc độc lập với SGK

- HS quan sát hình 18.1; 18.2, đọc thơng tin SGK trang 62, quan sát mẫu vật, tự thu thập thông tin vỏ trai - GV giới thiệu đặc điểm vỏ trai mẫu vật

- HS nghe, ghi nhớ

- GV: Yêu cầu nhóm thảo luận

- Muốn mở vỏ trai quan sát phải làm nh nào? - Mài mặt vỏ trai ngưi thÊy cã mïi khÐt, v× sao? - Trai chết mở vỏ, sao?

1: Hình dạng, cÊu t¹o Vá trai

- Cơ thể có mảnh vỏ đá vơi che chở bên ngồi

- Cấu tạo:

+ Ngoài; áo trai tạo thành khoang áo, có ống hút ống thoát nớc

(10)

HS: Các nhóm thảo luận, thống ý kiến Yêu cầu nêu đợc:

+ Më vá trai: cắt dây chằng phía lng, cắt khép vỏ + Mài mặt có mùi khét lớp sừng chất hữu bị ma sát, cháy có mùi khét

-HS: Đại diện nhóm phát biểu ý kiÕn, c¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung

- GV giải thích cho HS lớp xà cừ óng ánh màu cầu vồng

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

- Cơ thể trai có cấu tạo nh nào?

- HS đọc thông tin tự rút đặc điểm cấu tạo thể trai

- Cơ thể có mảnh vỏ đá vơi che chở bên ngồi - GV giải thích khái niệm áo trai, khoang áo

- Trai tự vệ cách nào? Nêu đặc điểm cấu tạo của trai phù hợp với cách tự vệ đó?

HS: Trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung GV: nhËn xÐt, kÕt luËn

Hoạt động 2(8 )

Mục tiêu: HS nêu đợc cách di chuyển trai qua việc nghiên cứu thơng tin

C¸ch tiÕn hµnh

- GV u cầu HS đọc thơng tin quan sát hình 18.4 SGK trả lời câu hỏi:

- Trai di chun nh thÕ nµo?

- HS vào thông tin hình 18.4 SGK, mô tả cách di chuyển

- HS phát biểu, lớp bổ sung - GV chốt lại kiÕn thøc

- GV mở rộng: chân thò theo hớng nào, thân chuyển động theo hớng

Hoạt động 3: (10 )

Mục tiêu: HS biết đợc cỏch dinh dng ca trai

Cách tiến hành

GV sử dụng KT khăn trải bàn yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời:

+ Nc qua ống hút khoang áo đem đến cho miệng mang trai?

+ Nªu kiĨu dinh dìng cđa trai?

- HS tự thu nhận thơng tin, thảo luận nhóm hồn thành đáp án

- Yêu cầu nêu đợc:

+ Nớc đem đến oxi thức ăn + Kiểu dinh dỡng thụ động

- GV chốt lại kiến thức

+ Cách dinh dìng cđa trai cã ý nghÜa nh thÕ nµo víi m«i trêng níc?

Nếu HS khơng trả lời đợc, GV giải thích vai trị lọc n-ớc

Hoạt động (9 )

Mục tiêu: HS vào SGK nêu đợc cách sinh sản của trai

Cách tiến hành

- GV yêu cầu HS trả lời:

- Chân rìu

2: Di chuyển

- Chân trai hình lỡi rìu thị thụt vào, kết hợp đóng mở vỏ để di chuyển

3: Dinh dìng

KÕt luËn:

- Thức ăn: động vật nguyên sinh vụn hữu

- Oxi trao đổi qua mang

(11)

- ý nghĩa giai đoạn trứng phát triển thành ấu trïng mang trai mÑ?

- ý nghÜa giai đoạn ấu trùng bám vào mang da cá?

- HS vào thông tin SGK tr¶ lêi:

+ Trứng phát triển mang trai mẹ, đợc bảo vệ tăng lợng oxi

+ ấu trùng bám vào mang da cá để tăng lợng oxi đợc bảo vệ

- GV chốt lại đặc điểm sinh sản

- Trai ph©n tÝnh

- Trứng phát triển qua giai đoạn ấu trùng

4 / Tổng kết Hớng dẫn nhà(4 )a Củng cố Kiểm tra đánh giá - HS làm tập trắc nghiệm

Khoanh tròn vào câu đúng:

1 Trai xếp vào ngành thân mềm có thân mềm khơng phân đốt Cơ thể trai gồm phần đầu trai, thân trai chân trai

3 Trai di chuyển nhờ chân rìu

4 Trai lấy thức ăn nhờ chế lọc từ nớc hút vào Cơ thể trai có đối xứng bên

b Híng dÉn häc bµi ë nhµ - Học trả lời câu hỏi SGK - §äc môc “Em cã biÕt”

- Su tầm tranh, ảnh số đại diện thân mềm - Nghiên cu trc ni dung bi 19

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 20 Bài 19: Một số thân mềm khác

I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Học sinh trình bày đợc đặc điểm số đại diện ngành thân mềm - Thấy đợc đa dạng thân mềm

- Giải thích đợc ý nghĩa số tập tính thân mềm 2 Kĩ năng

- Rèn kĩ quan sát tranh - Kĩ hoạt động nhóm 3 Thái độ

- Có ý thức bảo vệ động vt thõn mm

II Đồ dùng dạy học

GV: - Tranh hình số đại diện thân mềm(SGK) HS: - Mẫu vật: ốc sên

III Tæ chøc giê d¹y

1 ổn định tổ chức 2 Khởi động

a KiĨm tra bµi cị (4phót)

- Cấu tạo trai sông? Cách dinh dỡng trai có ý nghĩa nh với môi tr-ờng nớc?

b Phát triển bài

- Ngi ta tìm thấy thân mềm nơi nào? Hoạt động 1: (15phút)

Mục tiêu: HS quan sát thấy đợc đa dạng nêu đợc đặc điểm số đại diện thân mềm

(12)

Cách tiến hành

- GV yêu cầu HS quan sát kĩ Hình 19 SGK (1-5), đọc thích nêu đợc đặc điểm đặc trng đại diện

- Tìm đại diện tơng tự mà em gặp địa phơng?

- HS quan sát kĩ hình SGK trang 65, đọc thích, thảo luận rút đặc im

+ ốc sên sống cây, ăn

Cơ thể gồm phần: đầu, thân, chân, áo Thở phổi (thích nghi cạn)

+ Mực sống biển, vỏ tiêu giảm (mai mực) Cơ thể gồm phần, di chuyển nhanh

+ Bạch tuộc sống biển, mai lng tiêu giảm, có tua Săn mồi tích cực

+ Sò mảnh vỏ, có giá trị xuất

- Qua đại diện GV yêu cầu HS rút nhn xột v:

+ Đa dạng loài? + Môi trêng sèng? + Lèi sèng?

- HS: kể tên đại diện có địa phơng, HS khác bổ sung HS tự rút nhận xét

GV: Nhận xét, tổng hợp KT Hoạt động 2(18phút)

Mục tiêu: HS giải thích đợc số tập tính số đại diện thân mềm

§å dùng: Mẫu vật: ốc sên

Cách tiến hành

- GV yêu cầu HS làm việc độc lập với SGK v tr li:

- Vì thân mềm cã nhiỊu tËp tÝnh thÝch nghi víi lèi sèng?

- HS đọc thông tin SGK trang 66 nêu đợc: Nhờ hệ thần kinh phát triển (hạch não) làm sở cho tập tính phát triển - GV yêu cầu HS quan sát hình 19.6 SGK, đọc kĩ thích thảo luận:

- èc sªn tù vƯ cách nào?

- ý ngha sinh hc ca tập tính đào lỗ để trứng ốc sên?

- HS: Các nhóm thảo luận thống ý kiÕn:

- GV điều khiển nhóm thảo luận, chốt lại kiến thức - GV yêu cầu HS quan sát hình 19.7, đọc thích thảo luận:

- Mực săn mồi nh nào?

- Hoả mù mực có tác dụng gì?

- Vỡ ngời ta thờng dùng ánh sáng để câu mực?

- Đại diện nhóm trình bày ý kiến, c¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung

- GV chốt lại kiến thức

Đại diện

ốc sên, mực, trai, sò

- Thân mềm cã sè loµi lín.

- Sống cạn, nớc ngọt, nớc mặn. - Chúng có lối sống vùi lấp, bò chậm chạp và di chuyển tốc độ cao (bơi).

2: Mét sè tËp tÝnh ë th©n mỊm

a TËp tính ốc sên + Tự vệ cách thu m×nh vá

+ Đào lỗ để trứng để bảo vệ trứng

b TËp tÝnh cña mùc ( Néi dung- SGK) KÕt luËn:

- Hệ thần kinh thân mềm phát triển sở cho giác quan tập tính phát triển thích nghi với đời sống 3/ Tổng kết - Hớng dẫn nhà (8phút)

a Tæng kÕt

- Kể đại diện khác thân mềm chúng có đặc điểm khác với trai sống? - ốc sên bò thờng để lại dấu vết cây, em giải thích?

b Híng dÉn vỊ nhµ

(13)

- Su tầm tranh, ảnh thân mềm, vỏ trai, ốc, mai mực - Nghiên cứu trớc nội dung thực hành

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 21 Bài 20: Thực hành

Quan sát số thân mềm

I Mục tiêu

1 KiÕn thøc

- Học sinh quan sát cấu tạo đặc trng số đại diện thân mềm: ốc bơu, ốc sên, vẹm, hà

- Phân biệt đợc cấu tạo thân mềm từ vỏ, cấu tạo đến cấu tạo

2 Kĩ năng: - Rèn kĩ sử dụng kính lúp.

- Kĩ quan sát đối chiếu mẫu vật với hình vẽ 3 Thái độ

- Có thái độ nghiêm túc, cẩn thận, biết bảo vệ loại thõn mm cú li

II Đồ dùng dạy học

+ GV: - KÝnh lóp

- Tranh cÊu tạo trai mực + HS: Su tầm tranh ảnh thân mềm

- Tìm bắt loài thân mềm: Trai, ốc, vẹm, hà, hến

III Tổ chøc giê häc

1 ổn định tổ chức 2 Khởi động

* KiĨm tra sù chn bÞ cđa học sinh (3) * Phát triển bài

Hot ng 1:(3’) Tổ chức thực hành

- GV nªu yªu cầu tiết thực hành nh SGK - GV: - Phân chia nhóm thực hành

- HS ghi nh hoạt động theo nhóm giáo viên phân cơng Hoạt động 2:(33’) Tiến trình thực hành

Bíc 1: GV híng dÉn néi dung quan s¸t:

a Quan sát cấu tạo vỏ:

- Trai : + Đầu, đuôi

+ Đỉnh, vòng tăng trởng + Bản lề

- ốc: quan sát mai mực, đối chiếu hình 20.2 SGK trang 68 để nhận biết phận, thích số vào hình

- Mực: quan sát mai mực, đối chiếu hình 20.3 SGK trang 69 để thích số vào hình

b Quan s¸t cấu tạo ngoài:

- Trai: quan sát mẫu vật phân biệt: + áo trai

+ Khoang áo, mang + Thân trai, chân trai + Cơ khép vỏ

Đối chiếu mẫu vật với hình 20.4 SGK trang 69, điền thích vào hình

- c: Quan sỏt mẫu vật, nhận biết phận: tua, mắt, lỗ miệng, chân, thân, lỗ thở - Bằng kiến thức học thích số vào hình 20.5 SGK trang 69

(14)

- GV cho HS quan sát hình vẽ cấu tạo số mẫu, phân biệt quan - Thảo luận nhóm điền số vào ô trống thích hình 20.6 SGK trang 70

Bíc 2: HS tiÕn hµnh quan s¸t:

- HS tiến hành quan sát theo nội dung hớng dẫn

- GV tới nhóm kiểm tra việc thực SH, hỗ trợ nhóm yếu - HS quan sát đến đâu ghi chép đến

Bíc 3: ViÕt thu ho¹ch

- Hoàn thành thích hình 20 (1-6)

- Hoàn thành bảng thu hoạch (theo mẫu trang 70 SGK) 3 Tỉng kÕt H íng dÉn vỊ nhµ(6 )

a Nhận xét - đánh giá

- Nhận xét tinh thần, thái độ nhóm thực hành - Kết thu hoạch kết tờng trình

GV cơng bố đáp án đúng, nhóm sửa chữa đánh giá chéo

TT Động vật có đặc điểm tơng ứngĐặc điểm cần quan sát ốc Trai Mực

1 Sè líp cÊu t¹o vá 3 3 1

2 Sè ch©n (hay tua) 1 1 10

3 Số mắt 2 không 2

4 Có giác bám không không

5 Có lông tua miệng không không

6 Dạ dày, ruột, gan, túi mùc

b Híng dÉn häc bµi nhà

- GV yêu cầu HS nhóm thu dän vƯ sinh, thu dän dơng vËt mÉu

- GV hớng dẫn yêu cầu học sinh nhà hoàn thiện tờng trình theo yêu cầu - Tìm hiểu vai trò thân mềm

- Kẻ bảng 1, trang 72 SGK vào - Nghiên cứu trớc nội dung 21

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 22: Bài 21: Đặc điểm chung

vai trò ngành thân mềm

I Mục tiêu

1 Kiến thøc

- Học sinh nêu đợc đa dạng ngành thân mềm

- Trình bày đợc đặc điểm chung ý nghĩa thực tiễn ngành thân mềm 2 Kĩ năng

- Rèn kĩ quan sát tranh - Rèn kĩ hoạt động nhóm 3 Thái độ

- HS cã ý thøc b¶o vƯ nguồn lợi từ thân mềm

II Đồ dùng dạy häc

(15)

- Su tầm tranh ảnh động vật thân mềm

- Bắt số động vật thân mềm có địa phơng

III Tổ chức giò dạy

1 n nh t chc 2 Khởi động

*KiĨm tra bµi cị: Thu têng trình thực hành * Phát triển bài

Ngnh thân mềm có số lồi lớn, chúng có cấu tạo lối sống phong phú Bài học hôm tìm hiểu đặc điểm vai trị thân mềm

Hoạt động (22’)

Mục tiêu: HS nghiên cứu, quan sát nêu đợc đặc điểm chung ngành thân mềm

§å dïng: Tranh hình SGK- Bảng phụ

Cách tiến hành

- GV u cầu HS đọc thơng tin, quan sát hình 21 hình 19 SGK thảo luận nhóm trả li cõu hi:

- Nêu cấu tạo chung th©n mỊm?

- Lựa chọn cụm từ để hồn thành bảng - HS Đọc thơng tin, quan sát hình ghi nhớ sơ đồ cấu tạo chung gồm: vỏ, thân, chân

- GV treo b¶ng phơ, gọi HS lên làm

- Các nhóm thảo luận thống ý kiến điền vào bảng

- Đại diện nhóm lên điền cụm từ vào bảng 1, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- GV chèt l¹i kiÕn thøc ( Phơ lơc )

- Từ bảng GV yêu cầu HS thảo luËn:

- Nhận xét đa dạng thân mềm? - Nêu đặc điểm chung thân mềm?

- HS nêu đợc: + Đa dạng: - Kích thớc - Cấu tạo thể - Môi trờng sống - Tập tính

+ Đặc điểm chung: cấu tạo thể Hoạt động 2: (17’)

Mục tiêu: HS nêu đợc vai trị ngành thân mềm

C¸ch tiến hành

- GV yêu cầu HS làm tËp b¶ng trang 72 SGK

- HS dựa vào kiến thức chơng vốn sống để hoàn thành bảng

- GV gäi HS hoµn thµnh bảng - HS lên làm tập, lớp bổ sung

- GV chốt lại kiến thức sau cho HS tho lun:

- Ngành thân mềm có vai trò gì? - Nêu ý nghĩa vỏ thân mềm?

- HS thảo luận rút lợi ích tác hại thân mềm

1/ Đặc điểm chung Kết luận:

- Đặc điểm chung thân mỊm:

- Thân mềm khơng phân đốt, có vỏ đá vơi.

- Cã khoang ¸o ph¸t triĨn - Hệ tiêu hoá phân hoá.

2/ Vai trò thân mềm Kết luận:

Vai trò thân mềm - Lợi ích:

+ Làm thực phẩm cho ngêi + Nguyªn liƯu xt khÈu

+ Làm thức ăn cho động vật + Làm môi trờng nớc + Làm đồ trang trí, trang sức - Tác hại:

(16)

3/ Tổng kết – Hớng dẫn nhà (8’) a Củng cố - Kiểm tra đánh giá - Học sinh đọc kết luận cuối - HS làm tập trắc nghiệm:

Khoanh trịn vào câu trả lời nhất:

C©u 1: Mực ốc sên thuộc ngành thân mềm vì:

a Thân mềm, khơng phân đốt b Có khoang áo phát triển c Cả a b

Câu 2: Đặc điểm dới dây chứng tỏ mực thích nghi với lối di chuyển tốc độ

nhanh

a Có vỏ thể tiêu giảm

b Có quan di chuyển phát triển c Cả a b

Câu 3: Những thân mềm dới có hại:

a ốc sên, trai, sò b Mực, hà biÓn, hÕn

c ốc sên, ốc đỉa, ốc bơu vàng b Hớng dẫn học nhà

- VỊ nhµ häc bµi theo vë ghi vµ SGK - Trả lời câu hỏi SGK

- Chuẩn bị theo nhóm: tôm sông sống, tôm chín - Nghiên cu trớc nội dung 22

- §äc mơc "Em cã biÕt" SGK trang 73

- Kẻ trớc nội dung bảng trang 75 vào bµi tËp IV: Phơ lơc

Các đặc điểm Đại diện

N¬i

sống Lối ống Kiểu v ỏ vụi

Đặc điểm thể Khoang ¸o ph¸t triĨn Th©n

mỊm

Khơng phân đốt

Phân đốt 1.Trai sông Nớc

ngät Vïi lấp 2 mảnh X X X

2 Sò Nớc lợ Vùi lấp 2 mảnh X X X

3 ốc sên Cạn Bò chậm Xoắn ốc X X X

4 ốc vặn Nớc

ngọt Bò chậm Xoắn ốc X X X

5 Mực Biển Bơi

nhanh Tiêu giảm X X X

Ngày soạn: Chơng IV- Ngành chân khớp

Ngày dạy: A Lớp giáp xác

Tiết 23: Bài 22: Tôm sông

I mục tiêu

1 Kiến thøc

- Học sinh biết đợc tơm đợc xếp vào ngành chân khớp, lớp giáp xác - Giải thích đợc đặc điểm dinh dỡng, sinh sản ca tụm

2 Kĩ năng

- Rốn k quan sát tranh mẫu vật - Rèn kĩ hoạt động nhóm

3 Thái độ

(17)

II Đồ dùng dạy học

+ GV: mô hình tôm sông - Mẫu vật: tôm sông

- B¶ng phơ néi dung b¶ng + HS:

- Mỗi nhóm mang tôm sống, tôm chín

III Tỉ chøc giê d¹y

1 ổn định tổ chức 2 Khởi động :

a KiÓm tra cũ: (4 phút) - Vai trò thân mềm? b Phát triển bài:

GV gii thiu c điểm chung ngành chân khớp đặc điểm lớp giáp xác nh SGK Giới hạn nghiên cứu đại diện tôm sông

Hoạt động 1: (19 phút)

Mục tiêu: HS nêu đợc đặc điểm cấu tạo ngoài v di chuyn ca tụm sụng

Đồ dùng: Mô hình tôm sông (tôm sống)

Cách tiến hành

- GV hớng dẫn HS quan sát mẫu tôm, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:

- Cơ thể tôm gồm phần? - Nhận xét màu sắc vỏ tôm?

-GV: Yờu cu HS búc mt vài khoanh vỏ, nhận xét độ cứng?

-HS: Các nhóm quan sát mẫu theo hớng dẫn, đọc thơng tin SGK trang 74, 75 thảo luận nhóm thống ý kiến

-HS: Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung, rút đặc điểm cấu tạo vỏ thể - GV chốt lại kiến thức

- GV cho HS quan sát tôm sống địa điểm khác nhau, giải thích ý nghĩa tợng tơm có màu sắc khác (màu sắc mơi trờng

tự vệ)

- Khi vỏ tôm có mµu hång?

- GV yêu cầu HS quan sát tôm theo bớc: + Quan sát mẫu, đối chiếu hình 22.1 SGK, xác định tên, vị trí phần phụ tôm sông + Quan sát tôm hoạt động để xác định chức phần phụ

- C¸c nhóm quan sát mẫu theo hớng dẫn, ghi kết quan sát giấy

- GV yêu cầu HS hoàn thành bảng trang 75 SGK

- GV treo bảng phụ , gọi HS lên điền - Các nhóm thảo luận điền bảng

- Đại diện nhóm hoàn thành bảng phụ Lớp nhận xét, bổ sung

-GV: Gọi HS nhắc lại tên, chức phần phụ

GV: Nhận xét - tổng hợp KT

- Tôm có hình thức di chuyển nào? - Hình thức thể tự vệ tôm?

1: Cấu tạo di chun a/ Vá c¬ thĨ

- C¬ thĨ gồm phần: đầu ngực bụng

- Vá:

+ Kitin ngÊm canxi, t¸c dơng cøng che chở chỗ bám cho thể

+ Có sắc tố giúp màu sắc giống môi trờng

b Các phần phụ chức năng Cơ thể tôm sông gồm:

- Đầu ngực:

+ Mt, rõu nh hng phỏt hin mi

+ Chân hàm: giữ xử lí mồi

+ Chân ngực: bò bắt mồi - Bụng:

+ Chân bụng: bơi, giữ thăng bằng, ôm trứng (con cái)

+ Tấm lái: lái, giúp tôm nhảy

(18)

- HS suy nghĩ, vận dụng kiến thức trả lời GV: Gäi 1- HS tr¶ lêi, líp bỉ sung

GV: Nhận xét , bổ sung KT Hoạt động 2: (10 phút)

Mục tiêu: HS nêu đợc hoạt ng dinh dng ca tụm

Cách tiến hành

GV cho HS thảo luận câu hỏi:

- Tôm kiếm ăn vào thời gian ngày? Thức ăn tôm gì?

- Vỡ ngời ta dùng thính thơm để làm mồi cất vó tôm?

- Cá nhân nghiên cứu, tự rút nhận xét - GV cho HS đọc thông tin SGKvà chốt lại kiến thức

Hoạt động 3: (9 phút)

Mục tiêu: HS nêu đợc đặc điểm sinh sản ca tụm

Cách tiến hành

- GV yêu cầu HS quan sát tôm, phân biệt tôm đực v tụm cỏi

- Thảo luận trả lời:

- Tôm mẹ ôm trứng có ý nghĩa gì?

- Vì ấu trùng tơm phải lột xác nhiều lần để lớn lên?

- HS th¶o luận nhóm trả lời

- HS trả lêi, c¸c HS kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung GV: Chèt lại kiến thức

+ Bơi: tiến, lùi + Nhảy

2/ Dinh dỡng

- Tiêu hoá:

+ Tôm ăn tạp, hoạt động đêm

+ Thức ăn đợc tiêu hoá dày, hấp thụ rut

- Hô hấp: thở mang - Bài tiết: qua tuyến tiết 3/ Sinh sản

- Tôm phân tính:

+ Con c: cng to + Con cái: ôm trứng - Lớn lên qua lột xác nhiều lần

3/ Tổng kết - Hớng dẫn nhà (3 phút) a Củng cố - Kiểm tra đánh giá

- Học sinh đọc kết luận chung SGK - HS làm tập trắc nghiệm:

Khoanh tròn vào câu trả lời nhất:

Câu 1: Tôm đợc xếp vào ngành chân khớp vì:

a Cơ thể chia phần: Đầu ngực bụng b Có phần phụ phân đốt, khớp động với c Thở bng mang

Câu 2: Tôm thuộc lớp giáp xác vì:

a Vỏ thể kitin ngấm canxi nên cứng nh áo giáp b Tôm sống nớc

c Cả a b

Câu 3: Hình thức di chuyển thể tự vệ tôm

a Bơi lùi b Bơi tiến c Nhảy d Cả a c

b Hớng dẫn học bµi ë nhµ - Häc bµi theo vë ghi vµ SGK - Trả lời câu hỏi SGK

- Giờ sau thực hành nhà nghiên cứu trớc nội dung thực hành - Chuẩn bị thực hành theo nhóm: tôm sông sống

(19)

Ngày dạy:

Tiết 24: Bài 23: Thực hành

Mổ quan sát tôm sông

I Mục tiªu

1 KiÕn thøc

- Häc sinh mỉ quan sát cấu tạo mang: nhận biết phần gốc chân ngực mang

- Nhận biết số nội quan tôm nh: hệ tiêu hoá, hƯ thÇn kinh

- Viết thu hoạch sau buổi thực hành cách tập thích cho hỡnh cõm SGK

2 Kĩ năng

- Rèn kĩ mổ động vật không xơng sống - Biết sử dụng dụng cụ mổ

3 Thái độ

- có thái độ nghiêm túc, cẩn thận thc hnh

II Đồ dùng dạy học

+ GV: chuẩn bị cho nhóm

- Mô hình tôm sông, Mô hình tôm - Tôm sống:

- Chậu mổ, đồ mổ, kính lỳp + HS:

Mỗi nhóm tôm sông

III tỉ chøc giê d¹y

1 ổn định tổ chức 2 Khởi động

a KiĨm tra bµi cũ: Kết hợp giờ b Phát triển bài:

Hoạt động 1: Tổ chức thực hành (6 phút) - GV nêu yêu cầu tiết thực hành nh SGK

- Phân chia nhóm thực hành kiểm tra chuẩn bị nhóm Hoạt động 2: Tiến trình thực hành ( 35 phút)

B

íc 1: GV híng dÉn néi dung thùc hµnh ( 13 phút) Mổ quan sát mang tôm

- GV hớng dẫn cách mổ nh hớng dẫn hình 23.1 A, B (SGK trang 77)

- Dïng kÝnh lúp quan sát chân ngực kèm mang, nhận biết phận ghi thích vào hình 23.1 thay c¸c sè 1, 2, 3,

- Thảo luận ý nghĩa đặc điểm mang với chức hô hấp, điền vào bảng Bảng 1: ý ngha c im ca lỏ mang

Đặc điểm mang ý nghĩa

- Bám vào gốc chân ngực - Thành túi mang mỏng - Có lông phủ

- Tạo dòng nớc đem theo oxi - Trao đổi khớ d dng

- Tạo dòng nớc a Mổ tôm

- Cách mổ SGK

- Đổ nớc ngập thể tôm

- Dùng kẹp nâng lng vừa cắt bỏ b Quan sát cấu tạo hệ quan

+ Cơ quan tiêu hãa:

(20)

- Quan sát mẫu mổ đối chiếu hình 23.3A (SGK trang 78) nhận biết phận quan tiêu hoá

- Điền thích vào chữ số hình 23.3B + Cơ quan thần kinh

- Cách mổ: dùng kéo kẹp gỡ bỏ toàn nội quan, chuỗi hạch thần kinh màu sẫm ra, quan sát phận quan thần kinh

+ Cấu t¹o:

+ Gåm h¹ch n·o víi víi dây nối với hạch dới hầu tạo nên vòng thần kinh hầu lớn

+ Khối hạch ngực tập trung thành chuỗi + Chuỗi hạch thần kinh bụng

- Tìm chi tiết quan thần kinh mẫu mổ - Chú thích vào hình 23.3C

B

ớc 2 : HS tiến hành quan sát ( 12 phút) - HS tiến hành theo nội dung hng dn

- GV tới nhóm kiểm tra việc thực HS, hỗ trợ nhóm u sưa ch÷a sai sãt (nÕu cã)

- HS ý quan sát đến đâu, ghi chép đến B

íc 3 : ViÕt thu ho¹ch (10 phót)

- Hồn thành bảng ý nghĩa đặc điểm mang nội dung - Chú thích hình 23.1B, 23.3B, C thay cho chữ số 3 Tổng kết - Hớng dẫn nhà ( phút)

a Nhận xét - đánh giá

- Nhận xét tinh thần thái độ nhóm học thực hành - Đánh giá mẫu mổ nhóm

- GV vào kĩ thuật mổ kết thu hoạch điểm nhóm - Các nhóm thu dọn vệ sinh

b Híng dÉn vỊ nhµ

- Su tầm tranh ảnh số đại diện giáp xác, tìm hiểu vai trò động vật lớp giáp xác

- Kẻ phiếu học tập bảng trang 81 SGK vào

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 25: Bài 24: Đa dạng vai trò lớp giáp xác

I mục tiêu

1 Kin thc: - Học sinh nêu đợc số đặc điểm cấu tạo lối sống đại diện giáp xác thờng gặp

- Trình bày đợc vai trò thực tiễn giáp xác

2 Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát ; Kĩ hoạt động nhóm. 3 Thái độ: - Có thái độ đắn bảo vệ giáp xác có lợi.

II Đồ dùng dạy học

+ GV:

- Tranh h×nh 24 SGK (1-7)

- Phiếu học tập, bảng phụ ghi nội dung phiếu học tập: + HS: Su tầm số giáp xác có địa phơng

III Tỉ chøc giê d¹y

1 ổn định tổ chức

(21)

Tr×nh bày cấu tạo di chuyển tôm sông? Phát triển bài:

M bi nh mục thông tin SGK Hoạt động 1: (14’)

Mục tiêu: HS nhận biết đợc số giáp xác khác và hồn thành phiếu học tập

§å dùng: tranh hình SGK, phiếu học tập

Cách tiến hµnh:

- GV yêu cầu HS quan sát kĩ hình 24 từ 1-7 SGK, đọc thơng báo dới hình, hồn thành phiếu học tập - HS quan sát hình, đọc thích SGK trang 79, 80 ghi nhớ thơng tin

- Thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập - Đại diện nhóm lên điền nội dung, c¸c nhãm kh¸c bỉ sung

- GV gäi HS lên bảng điền bảng - GV chốt lại kiÕn thøc. ( Phơ lơc1)

- Tõ b¶ng GV yêu cầu HS trả lời:

- Trong cỏc đại diện lồi có địa phơng? Số lợng nhiều hay ít?

- NhËn xÐt sù đa dạng giáp xác?

- HS trả lời vµ rót nhËn xÐt

+ Tuỳ địa phơng có đại diện khác + Đa dạng: Số lồi lớn

Có cấu tạo lối sống khác Hoạt động 2: (10’)

Mục tiêu: HS nêu đợc vai trò thực tiễn lp giỏp xỏc

Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS làm việc độc lập với SGK hồn thành bảng

- HS kÕt hỵp SGK hiểu biết thân, làm bảng trang 81

- GV kẻ bảng gọi HS lên điền - HS lên làm tập, lớp bổ sung - Nếu cha xác GV bổ sung thêm:

- Lớp giáp xác có vai trò nh nào?

- GV gợi ý cách đặt câu hỏi nhỏ:

- Nêu vai trò giáp xác với đời sống ngời? - Vai trò nghề nuụi tụm?

- Vai trò giáp xác nhỏ ao, hå, biÓn?

- Qua bảng, HS nêu đợc vai trị giáp xác GV: Giáp xác có số lợng lồi lớn có vai trị lớn trong đời sống ngời, cần có ý thức bảo vệ các lồi giáp xác có lợi…

1: Mét sè gi¸p x¸c kh¸c

(Néi dung: Phơ lơc 1) KÕt ln:

- Gi¸p x¸c cã số lợng loài lớn, sống môi trờng khác nhau, cã lèi sèng phong phó

2: Vai trß thực tiễn Kết luận:

Vai trò giáp xác: - Lợi ích:

+ Là nguồn thức ăn cá

+ Là nguồn cung cấp thực phẩm

+ Là nguồn lợi xuất

- Tác h¹i:

+ Có hại cho giao thơng đờng thuỷ

+ Có hại cho nghề cá + Truyền bệnh giun s¸n

4/ Tỉng kÕt - Híng dÉn vỊ nhà (6 ) a củng cố

- Yêu cầu HS làm tập trắc nghiệm

Nhng động vật có đặc điểm nh đợc xếp vào lớp giáp xác?

a Mình có lớp vỏ kitin đá vôi b Phần lớn sống nớc thở mang

c Đầu có đơi râu, chân có nhiều đốt khớp với d Đẻ trứng, ấu trùng lột xác nhiều lần

(22)

- Häc bµi theo vë ghi SGK - Trả lời câu hỏi SGK

- Đọc mục Em có biết - Kẻ bảng 1, 25 SGK

- Chuẩn bị theo bàn bµn mét nhƯn IV: Phơ lơc:

Đặc điểm

Đại diện Kích thớc Cơ quan di chuyển Lối sống Đặc điểm khác

1 Mọt ẩm Nhỏ Chân cạn Thở mang

2 Sun Nhỏ Đôi râu lớn Cố định Sống bám vào vỏ tàu

3 RËn níc RÊt nhá Ch©n kiÕm Sống tự Mùa hạ sinh toàn Chân kiến Rất nhỏ Chân bò Tự do, kí sinh Kí sinh: phần phụ tiêu giảm

5 Cua ng Lớn Chân bò Hang hốc Phần bụng tiêu giảm

6 Cua nhện Rất lớn Chân bò Đáy biển Chân dài giống nhện Tôm nhờ Lớn Chân bò ẩn vào vào vỏ ốc Phần bụng vỏ mỏng mềm Ngày soạn: Lớp hình nhện

Ngày dạy:

Tiết 26:Bài 25: Nhện đa dạng lớp hình nhện

I Mục tiêu

1 KiÕn thøc

- Học sinh nêu đợc đặc điểm cấu tạo ngồi nhện số tập tính chúng - Trình bày đạng hình nhện ý nghĩa thực tiễn chúng

2 Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, Kĩ hoạt động nhóm. 3 Thái độ

- Cã ý thøc bảo vệ loài hình nhện có lợi tự nhiên

II Đồ dùng dạy học

+ GV: - MÉu: nhƯn, KÝnh lóp tay - B¶ng néi dung, phiÕu häc tËp

III Tỉ chøc giê d¹y

1 ổn định tổ chức 2 Khởi động

* KiĨm tra bµi cị: (4 phót)

- Trình bày vài trò giáp xác? 3 Phát triển bµi:

Mở bài: GV giới thiệu lớp hình nhện: động vật có kìm, chân khớp cạn với xuất phổi ống khí, hoạt động chủ yếu đêm

- Giới thiệu đại diện lớp nhện Hoạt động 1: (23 phút)

Mục tiêu: HS nêu đợc đặc điểm cấu tạo, tập tính của nhện

§å dïng: Mẫu vật nhện, kính lúp

Cách tiến hành

- GV hớng dẫn HS quan sát mẫu nhện, i chiu vi hỡnh 25.1 SGK

- Yêu cầu HS:

+ Xác định giới hạn phần đầu ngực phần bụng? + Mỗi phần có phận nào?

- HS quan sát hình 25.1 trang 82, c chỳ thớch, xỏc

1 Nhện

a Đặc ®iĨm cÊu t¹o:

(23)

định phận mẫu nhện - Yêu cầu nêu đợc:

- Cơ thể gồm phần:

+ u ngực: đơi kìm, đơi chân xúc giác, đơi chân bũ

+ Bụng: khe thở, lỗ sinh dục, núm tuyến tơ - HS trả lời, lớp bổ sung

- HS thảo luận nhanh, làm rõ chức phận, điền vào bảng1

- GV yêu cầu HS quan sát tiếp hình 25.1, hoàn thành tập bảng trang 82

- GV treo bảng kẻ sẵn, gọi HS lên bảng điền - HS lên bảng điền, HS khác nhận xét

- GV chốt lại bảng kiến thức chuẩn

*Chăng lới

- GV yờu cu HS quan sỏt hình 25.2 SGK, đọc thích xếp q trình lới theo thứ tự - Các nhóm thảo luận, đánh số vào ô trống theo thứ tự với tập tính lới nhện

- Đại diện nhóm trình bày đáp án, nhóm khác bổ sung

- HS nhắc lại thao tác lới

- HS nghiên cứu kĩ thông tin, đánh thứ tự vào ô trống - GV chốt lại đáp án đúng:

4, 2, 1,3

*B¾t måi

- GV yêu cầu HS đọc thông tin tập tính săn mồi nhện xếp lại theo thứ tự

- HS nghiên cứu kĩ thông tin, đánh thứ tự vào ô trống - GV: Nhận xét

- GV cung cấp đáp án ỳng: 4, 1, 2,

- Nhện tơ vµo thêi gian nµo ngµy?

- GV cung cấp thêm thơng tin: có loại lới: + Hình phễu (thảm): mặt đất

+ Hình tấm: Chăng khơng Hoạt động 2: (14 phút)

Mục tiêu: HS quan sát nhận biết số đại diện của hình nhện-> Sự đa dạng ý nghĩa lớp hình nhện

C¸ch tiÕn hµnh:

- GV yêu cầu HS quan sát tranh hình 25.3, 4, SGK, nhận biết số đại diện hình nhện - HS nắm đợc s i din:

+ Bọ cạp; + Cái ghẻ; + Ve bß

- GV thơng báo thêm số hình nhện: nhện đỏ hại bơng, ve, mị, bọ mt, nhn lụng, uụi roi

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, hoàn thiện bảng trang 85

- Các nhóm hoàn thành bảng

- i diện nhóm đọc kết quả, lớp bổ sung - GV cht li bng chun

- Từ bảng 2, yêu cầu HS nhận xét:

+ Sự đa dạng lớp hình nhện?

+ Nêu ý nghĩa thực tiễn cđa h×nh nhƯn?

- HS rót nhËn xÐt đa dạng về:

b Tập tính Kết luận:

- Chăng lới săn bắt mồi sống

- Hoạt động chủ yếu vào ban đêm

2: Sù đa dạng lớp hình nhện

Kết luận:

- Lớp hình nhện đa dạng, có tập tính phong phú

(24)

+ Số lợng loài + Lối sống + Cấu tạo thể

GV: Lớp hình nhện có vai trị quan trọng đời sống ngời… cần phảI có ý thức bảo vệ các lồi nhện có lợi.

4/ Tổng kết - Hớng dẫn nhà (4 phút) a củng cố - Kiểm tra đánh giá

- Yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo nhƯn b Híng dÉn häc bµi ë nhµ

- Học theo ghi SGK - Trả lời câu hỏi SGK

- Chuẩn bị theo bàn bàn châu chấu châu chấu - Nghiên cứu trớc nội dung

IV: Phụ lục Các phần

thể Tên phận quan sát Bảng chuẩn kiến thức:Chức Đầu ngực

- Đơi kìm có tuyến độc

- Đơi chân xúc giác phủ đầy lơng - đơi chân bị

- Bắt mồi tự vệ

- Cảm giác khứu giác, xúc giác

- Di chuyển lới Bụng - Đôi khe thở- lỗ sinh dục

- Các núm tuyến tơ

- Hô hấp - Sinh sản

- Sinh tơ nhện Ngày soạn: Lớp sâu bọ Ngày dạy

Tiết 27 Bài 26: Châu chấu

I Mục tiêu

1 KiÕn thøc

- Học sinh trình bày đợc đặc điểm cấu tạo chấu chấu liên quan đến di chuyển

- Nêu đợc đặc điểm cấu taọ trong, đặc điểm dinh dỡng, sinh sn v phỏt trin

2 Kĩ năng

- Rèn kĩ quan sát tranh mẫu vật - Kĩ hoạt động nhóm

II §å dïng dạy học

+ GV: - Mô hình châu chấu

- Tranh cấu tạo ngoài, cấu tạo ch©u chÊu + HS: - MÉu: ch©u chÊu

III Tỉ chøc giê d¹y

1 :ổn định tổ chức:

(25)

Mở bài: GV giới thiệu đặc điểm lớp sâu bọ, giới hạn nghiên cứu châu chấu đại diện cho lớp sâu bọ cấu tạo hoạt động sống

Hoạt động ( phút)

Mục tiêu: HS biết đợc cấu tạo cách di chuyển ca chõu chu

Đồ dùng: Mô hình châu chấu

Cách tiến hành

- GV yờu cu HS đọc thơng tin SGk, quan sát hình 26.1 tr li cõu hi:

- Cơ thể châu chấu gồm phần? - Mô tả phần thể cđa ch©u chÊu?

- HS quan sát kĩ hình 26.1 SGK trang 86, nêu đợc; + Cơ thể gồm phần:

Đầu: Râu, mắt kép, quan miệng Ngực: đơi chân, đơi cánh Bụng: Có ụi l th

- GV yêu cầu HS quan sát châu chấu (hoặc mô hình), nhận biết phận mẫu (hoặc mô hình)

HS đối chiếu mẫu với hình 26.1, xác định vị trí phận mẫu

- Gäi HS m« tả phận mẫu (mô hình) - HS trình bày, lớp nhận xét, bổ sung

- GV cho HS tiÕp tơc th¶o ln:

+ So với loài sâu bọ khác khả di chuyển châu chấu có linh hoạt không? Tại sao?

HS trả lời: + Linh hoạt chúng bò, nhảy bay

- GV chèt l¹i kiÕn thøc

- GV đa thêm thơng tin châu chấu di c Hoạt động ( 12 phút)

Mục tiêu: HS Thấy đợc đặc điểm cu to ca chõu chu

Đồ dùng: Mô hình châu chấu

Cách tiến hành

- GV u cầu HS quan sát hình 26.2 + mơ hình châu chấu; đọc thông tin SGK trả lời câu hi:

- Châu chấu có hệ quan nào? - Kể tên phận hệ tiêu hoá?

- Hệ tiêu hoá hệ tiết cã quan hƯ víi nh thÕ nµo?

- Vì hệ tuần hồn sâu bọ lại đơn giản đi?

- HS tự thu nhận thông tin, tìm câu trả lời + Châu chấu có đủ h c quan

+ Hệ tiêu hoá: miệng, hầu, diều, dày, ruột tịt, ruột sau, trực tràng, hËu m«n

+ Hệ tiêu hố tiết đổ chung vào ruột sau + Hệ tuần hoàn không làm nhiệm vụ vận chuyển oxi, vận chuyển cht dinh dng

- Một vài HS phát biểu, líp nhËn xÐt, bỉ sung - GV chèt l¹i kiÕn thøc

Hoạt động ( phút)

Mục tiêu: HS thấy đợc cách dinh dỡng châu chấu

Cách tiến hành

1: Cấu tạo di chun

KÕt ln:

- C¬ thĨ gồm phần: + Đầu: Râu, mắt kép, quan miƯng

+ Ngực: đơi chân, đơi cánh

+ Bụng: Nhiều đốt, đốt có đơi l th

- Di chuyển: Bò, nhảy, bay

2: Cấu tạo trong Kết luận:

- Nh thông tin SGK trang 86, 87

3: Dinh dìng KÕt luËn:

(26)

GV cho HS quan s¸t hình 26.4 SGK giới thiệu quan miệng

- Thức ăn châu chấu gì? - Thức ăn đợc tiêu hố nh nào?

- V× bụng châu chấu phập phồng?

- HS đọc thông tin trả lời câu hỏi

- vài HS trả lời câu hỏi, lớp nhận xét, bổ sung Hoạt động ( phút)

Mục tiêu: HS thấy đợc cách sinh sản phát trin ca chõu chu

Cách tiến hành

- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGk trả lời câu hỏi:

- Nêu đặc điểm sinh sn ca chõu chu?

- Vì châu chấu non phải lột xác nhiều lần?

- HS đọc thơng tin SGK trang 87 tìm câu trả lời + Châu chấu đẻ trứng dới đất

+ Châu chấu phải lột xác để lớn lên v c th l v kitin

- Thức ăn tập trung diều, nghiền nhỏ dày, tiêu hoá nhờ enzim ruột tịt tiết

- Hô hấp qua lỗ thở mặt bụng

4: Sinh sản phát triển

KÕt luËn:

- Châu chấu phân tính - Đẻ trứng thành ổ dới đất

- Ph¸t triĨn qua biÕn th¸i

4/ Tổng kết - Hớng dẫn nhà (4 phút) a củng cố - Kiểm tra ỏnh giỏ

Đọc kết luận cuối Làm tËp sau:

Những đặc điểm giúp nhận dạng châu chấu đặc điểm sau: a Cơ thể có phần đầu ngực bụng

b C¬ thể có phần đầu, ngực bụng c Có vá kitin bao bäc c¬ thĨ

d Đầu có đơi râu

e Ngực có đơi chân đơi cánh

g Con non ph¸t triĨn qua nhiều lần lột xác b Hớng dẫn học ë nhµ

- Häc bµi theo vë ghi vµ SGK - Trả lời câu hỏi SGK

- Đọc môc “Em cã biÕt”

- Su tầm tranh ảnh đại diện sâu bọ - Tìm bắt số lồi sâu bọ có địa phơng - Kẻ bng trang 91 vo v

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết: 28: Bài 27 Đa dạng đặc điểm chung lớp sâu bọ I Mục tiêu:

1 KiÕn thøc: HS

- Trình bày đợc đặc điểm chung lớp sâu bọ - Nêu đợc vai trũ thc tin ca sõu b

2 Kĩ năng

- Rèn kĩ quan sát, phân tích - Kĩ hoạt động nhóm

3 Thái độ

(27)

II Đồ dùng dạy học

+ GV: - Tranh hình số đại diện lớp sâu bọ ( SGK) + HS: - HS kẻ sẵn bảng vào

- Su tầm số động vật lớp sâu bọ III Tổ chức dạy

1 ổn định tổ chức 2 Khởi động

* KiĨm tra bµi cị: ( phót)

- Nêu cấu tạo cấu tạo châu chấu?

- Trình bày di chuyển, dinh dỡng sinh sản châu chấu? 3 Phát triển bµi:

Mở bài: GV giới thiệu nh thơng tin SGK Hoạt động 1: (12 phút)

Mục tiêu: HS nhận biết đợc số đại diện của lớp sõu b

Cách tiến hành

- GV yờu cầu HS quan sát từ hình 27.1 đến 27.7 SGK, đọc thơng tin dới hình trả lời câu hỏi:

- hình 27 có đại diện nào?

- HS làm việc độc lập với SGK + Kể tên đại diện

- Em cho biết thêm đặc điểm mỗi đại diện mà em biết?

HS: + Bổ sung thêm thông tin đại diện - GV điều khiển HS trao đổi lớp

GV: Cung cấp thêm số đại diện:

+ Bọ ngựa: ăn sâu bọ, có khả biến đổi màu sắc theo mơi trờng

+ Ve sầu: đẻ trứng thân cây, ấu trùng đất, ve đực kêu vào mùa hạ

+ Ruồi, muỗi động vật trung gian truyền nhiều bnh

- GV yêu cầu HS hoàn thành bảng trang 91 SGK

- vài HS phát biểu, lớp nhận xét, bổ sung - GV chốt lại ỏp ỏn

- GV yêu cầu HS nhận xét đa dạng lớp sâu bọ

- HS nhận xét đa dạng số lợng loài, cấu tạo thể, môi trờng sống tập tính

- GV chốt lại kiến thức Hoạt động 2: ( 14 phút)

Mục tiêu: HS thảo luận rút đợc đặc điểm chung sâu bọ

C¸ch tiÕn hµnh

- GV u cầu HS đọc thơng tin SGK, thảo luận, chọn đặc điểm chung bật lớp sâu bọ

- Một số HS đọc to thông tin SGKtrang 91, lớp theo dõi đặc điểm dự kiến

- HS Thảo luận nhóm, lựa chọn đặc điểm chung

- HS: Đại diện nhóm phát triển, lớp bổ sung

1: Một số đại diện sâu bọ

KÕt luận:

- Sâu bọ đa dạng:

+ Chúng có số lợng loài lớn + Môi trờng sống đa dạng

+ Có lối sống tập tÝnh phong phó thÝch nghi víi ®iỊu kiƯn sèng

2 : Đặc điểm chung sâu bọ

Kết luận:

- Cơ thể gồm phần: ®Çu, ngùc, bơng

- Phần đầu có đơi râu, ngực có đơi chân đơi cánh

(28)

- GV chốt lại đặc điểm chung Hoạt động 3: ( 10 phút)

Mơc tiªu: HS hoàn thành phiếu học tập, nêu ra vai trò sâu bọ

Cách tiến hành

- GV yêu cầu HS đọc thông tin làm tập điền bảng trang 92 SGK

- HS tự điền thông tin vào bảng - GV kẻ nhanh bảng 2, gọi HS lên điền - HS lên điền bảng, lớp nhận xét, bổ sung

- HS trả lời

- Để lớp sôi GV nên gọi nhiều HS tham gia làm tập

- Ngoài vai trò trên, lớp sâu bọ có những vai trò gì?

- HS nêu thêm: VD:

+ Làm môi trờng: bọ + Làm hại nông nghiệp

GV: Một số sâu bọ có lợi nh làm thuốc, làm

thực phẩm, làm môi trờng Cần phải

có ý thức bảo vệ loài sâu bọ có lợi

3: Vai trò thực tiƠn cđa s©u bä

KÕt ln:

Vai trò sâu bọ: - ích lợi:

+ Làm thuốc chữa bệnh + Làm thực phẩm

+ Th phấn cho trồng + Làm thức ăn cho động vt khỏc

+ Diệt sâu bọ có hại + Làm môi trờng - Tác hại:

+ Là động vật trung gian truyền bệnh

+ G©y hại cho trồng + Làm hại cho sản xuất n«ng nghiƯp

4/ Tổng kết - Hớng dẫn nhà ( phút) a củng cố - Kiểm tra ỏnh giỏ

- Yêu cầu HS trả lời câu hái:

1 Hãy cho biết số loài sâu bọ có tập tính phong phú địa phơng?

2 Nêu đặc điểm phân biệt lớp sâu bọ với lớp khác ngành chân khớp? Nêu biện pháp chống sâu bọ có hại nhng an tồn cho mơi trờng?

b Híng dÉn häc bµi ë nhµ

- Học theo ghi SGK - Trả lời câu hỏi SGK

- Đọc mục Em có biết - Ôn tập ngành chân khớp - Tìm hiểu tËp tÝnh cđa s©u bä

- Tiếp tục su tầm số động vật phổ biến lớp giáp xỏc ngnh chõn khp

Ngày soạn: Ngày dạy:

TiÕt 29 Bµi 28: Thùc hµnh

Xem băng hình tập tính sâu bọ ( thay b»ng quan s¸t tranh ) I Mơc tiêu

1 Kiến thức

- Thông qua tranh hình học sinh quan sát, phát số tập tính sâu bọ thể tìm kiếm, cất giữ thức ăn, sinh sản quan hệ chúng với mồi kẻ thù

2 Kĩ năng

(29)

- K nng vit thu hoạch 3 Thái độ

- Gi¸o dơc ý thức học tập, yêu thích môn II Các phơng pháp

- Hớng dẫn quan sát tranh hình + Hình ảnh - Tìm tòi, nghiên cứu

- Thực hành

III Đồ dùng dạy học

+ GV: - chuẩn bị tranh ảnh + HS:

- su tầm thêm tranh ảnh liên quan đến tập tính ngành - Kẻ phiếu học tập vào vở:

Tên động vật quan sát đợc

M«i trêng sống

Các tập tính

Tự vệ Tấn công Dự trữ thức ăn Cộng sinh Sống thành xà hội Chăm sóc thế hệ sau

2

IV Tổ chức học 1 ổn định tổ chức 2 Khởi động

* KiĨm tra bµi cị: GV kiĨm tra chuẩn bị HS

- Phát triển bài:

Lớp sâu bọ có số lợng lồi lớn, phân bố khắp nơi trái đất Vởy chúng có tập tính và hoạt động sống nh nào? Đó nội dung học ngày hơm nay

Hoạt động 1: Giới thiệu ( phút)

- Giáo viên nêu yêu cầu thực hành: + Theo dâi néi dung tranh h×nh

+ Ghi chép diễn biến tập tính sâu bọ + Có thái độ nghêm túc học

- Gi¸o viên phân chia nhóm thực hành

Hot ng 2: Học sinh xem tranh ảnh vật mẫu ( 15 phỳt)

- Giáo viên cho HS xem tranh ảnh( Băng hình) lần thứ toàn nội dung tranh hình

- Giáo viên cho HS xem lại tranh ảnh( Băng hình) với yêu cầu ghi chép tập tính sâu bọ

+ Tìm kiếm, cất giữ thức ăn + Sinh sản

+ Tính thích nghi tồn sâu bọ

- Hc sinh theo dõi tranh ảnh( Băng hình), quan sát đến đâu điền vào phiếu học tập đến

- Với đoạn khó hiểu HS trao đổi nhóm yêu cầu GV hỗ trợ Hoạt động 3: Thảo luận nội dung tranh hình ( 20 phút)

- Giáo viên dành thời gian để nhóm thảo luận, hồn thành phiếu học tập nhóm

- Giáo viên cho HS thảo luận, trả lời câu hỏi sau: + Kể tên sâu bọ quan sát đợc

+ Kể tên loại thức ăn cách kiếm ăn đặc trng loài + Nêu cách tự vệ, công sâu bọ

+ Kể tập tính sinh sản sâu bọ

+ Ngoài tập tính có phiếu học tập em phát thêm tập tính khác sâu bọ

(30)

- GV kẻ sẵn bảng gọi HS lên chữa

- Đại diện nhóm lên ghi kết bảng, nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV thơng báo đáp án đúng, nhóm theo dõi, sửa chữa

4/ Tổng kết - Hớng dẫn nhà (7 phút) a củng cố - Kiểm tra đánh giá

- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS

- Dựa vào phiếu học tập, GV đánh giá kết học tập nhóm * Biểu điểm đánh giá:

+ HS su tầm đợc tranh ảnh tập tính sâu bọ: điểm

+ HS quan sát ghi chép đợc số tập tinh sâu bọ đợc: điểm

+ ý thøc häc tËp : : ®iĨm

b Híng dÉn häc bµi ë nhµ

- Ôn lại toàn ngành chân khớp - Kẻ bảng trang 96, 97 vào - Nghiên cứu trớc nội dung 29

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 30: Bài 29: Đặc điểm chung vai trò của ngành chân khớp I Mục tiêu

1 KiÕn thøc

- Học sinh trình bày đợc đặc điểm chung ngành chân khớp - Giải thích đợc đa dạng ngành chân khớp

- Nêu đợc vai trò thực tiễn chân khớp 2 Kĩ năng

- Rèn kĩ quan sát, phân tích tranh - Kĩ hoạt động nhóm

3 Thái độ

- Có ý thức bảo vệ lồi động vật có ích Tun truyền đến ngời việc bảo vệ lồi động vật có lợi

II Các phơng pháp - Hớng dẫn quan sát - Tìm tòi nghiên cứu - Liên hệ thực tế II Đồ dùng dạy học

+ GV: - Tranh h×nh SGK , phiÕu häc tËp

+ HS kẻ sẵn bảng 1, 2, SGK trang 96, 97 vµo vë IV Tỉ chøc häc

1 ổn định tổ chức 2 Khởi động

- KiĨm tra bµi cũ: Không kiểm tra

- Phát triển bài:

Mở bài: GV giới thiệu nh thông tin SGK 3 Các hoạt động dạy học

Hoạt động1: (12 phút)

Mục tiêu: HS nêu đợc đặc điểm chung của ngành chân khớp

(31)

C¸ch tiÕn hµnh

- GV u cầu HS quan sát hình 29 từ đến SGK, đọc kĩ đặc điểm dới hình lựa chọn đặc điểm chung ngành chân khớp

- HS làm việc độc lập với SGK

- Thảo luận nhóm đánh dấu vào ô trống đặc điểm lựa chọn

- Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác nhận xÐt, bæ sung

- GV chốt lại đáp án đặc điểm 1, 3,

Hoạt động 2: (19 phút)

Mục tiêu: HS nêu đợc đa dạng chân khớp cấu tạo mơi trờng sống, tập tính chân khp

Đồ dùng : Phiếu học tập

Cách tiến hành

- GV yêu cầu HS hoàn thành b¶ng trnag 96 SGK ( phiÕu häc tËp)

- GV kẻ bảng, gọi HS lên làm (nên gọi nhiều HS để hoàn thành bảng)

- HS vận dụng kiến thức ngành để đánh dấu điền vo bng

- HS lên hoàn thành b¶ng, líp nhËn xÐt, bỉ sung

- GV chèt lại bảng chuẩn kiến thức ( Phụ lục)

- GV cho HS thảo luận hoàn thành bảng trang 97 SGK

- GV kẻ sẵn bảng gọi HS lên điền tập

- HS tip tục hoàn thành bảng Lu ý số đại diện có nhiều tập tính - vài HS hoàn thành bảng, HS khác nhận xét, bổ sung

- GV chốt lại kiến thức

+ Vì chân khớp đa dạng tập tính?

Hoạt động 3: (9 phút)

Mục tiêu: HS nêu đợc vai trò thực tiễn của ngành chân khp

Cách tiến hành

- GV yờu cu HS dựa vào kiến thức học, liên hệ thực tế để hoàn thành bảng trang 97 SGK

- GV cho HS kể thêm đại diện có địa phơng

- GV tiÕp tơc cho HS th¶o ln

- Nêu vai trị chân khớp tự nhiên đời sống?

- HS dựa vào kiến thức ngành + hiểu biết thân, lựa chọn đại diện có địa phơng điền vào bảng - vài HS báo cáo kết

- GV chèt l¹i kiÕn thức

Đặc điểm chung:

- Có vỏ kitin che chở bên làm chỗ bám cho

- Phần phụ phân đốt, đốt khớp động vi

- Sự phát triển tăng trởng gắn liền với lột xác

2 Sự đa dạng chân khớp

a Đa dạng cấu tạo môi trờng sống

( Nội dung phụ lục 1)

b Đa dạng tập tÝnh

* KÕt luËn:

- Nhê sù thích nghi với điều kiện sống môi trờng khác mà chân khớp đa dạng cấu tạo, môi trờng sống tập tính

3 Vai trò thực tiễn Kết luận:

Vai trò sâu bä: - Ých lỵi:

+ Cung cÊp thùc phÈm cho ngêi

+ Là thức ăn động vật khác + Làm thuốc chữa bệnh

+ Thô phấn cho hoa + Làm môi trờng - Tác hại:

+ Làm hại trồng

+ Lm hại cho nông nghiệp + Hại đồ gỗ, tàu thuyền

(32)

4/ Tổng kết – Hớng dẫn nhà ( phút) a Củng cố - Kiểm tra ỏnh giỏ

- Yêu cầu HS trả lời c©u hái:

1 Đặc điểm giúp chân khớp phân bố rộng rãi? Đặc điểm đặc trng để nhận biết chân khớp?

3 Líp nµo ngµnh chân khớp có giá trị thực phẩm lớn nhất? b Dổn dò

- Học trả lời câu hái SGK

- Ơn tập tồn động vật không xơng sống - Đọc trớc 31

- Tìm hiểu cá chép V: Phụ lục

Tờn đại diện Môi trờng sống phần cơCác thể

Râu S ụi chõn ngc

Cánh Nớc Nơiẩm Cạn Số lợng Không có Khôngcó Có 1- Giáp xác

(tụm sơng) X 2 2 đơi 5 X

2- H×nh nhÖn

(nhÖn) X 2 X 4 X

3- S©u bä (ch©u

Ngày đăng: 14/05/2021, 21:18

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w