1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Bao cao kiem dinh chat luong THCS

80 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1Phạm vi của việc tự đánh, bao gồm toàn bộ hoạt động tự đánh giá của nhà trường: Hoạt động dạy và học của thầy và trò; hoạt động của các đoàn thể, tổ chức trong nhà trường. Các mối quan [r]

(1)

Danh sách chữ ký thành viên hội đồng tự đánh giá Trường THCS Vạn Yên

TT Họ tên Chức danh, chức vụ Nhiệm vụ Chữ kí

1 Cầm Mạnh Tâm Hiệu trưởng Chủ tịch HĐ

2 Vũ Xn Hồn Phó Hiệu trưởng Phó Chủ tịch HĐ

3 Lường Ngọc Minh Bán phụ trách đội Uỷ viên HĐ Đặng Xuân Triều Chủ tịch Cơng Đồn Trường Uỷ viên HĐ Hồng Thị Thu Hằng Tổ phó tổ KHXH Uỷ viên HĐ Lê Thị Thu Đan Tổ trưởng tổ KHXH Uỷ viên HĐ Lò Văn Phương Tổ trưởng tổ Chuyên Uỷ viên HĐ Bùi Thu Thảo Thư kí hội đồng Trường Uỷ viên HĐ

(2)

Nội dung Trang

Danh sách thành viên Hội đồng tự đánh giá

Mục lục

Danh mục chữ viết tắt

BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ

PHẦN I CƠ SỞ DỮ LIỆU CỦA NHÀ TRƯỜNG 10

I- Thông tin chung nhà trường: 10

1 Trường phụ (nếu có) 10

2 Thơng tin chung lớp học học sinh 11

3 Thông tin nhân sự 14

4 Danh sách cán quản lý 15

II- Cơ sở vật chất, thư viện, tài chính: 16

1- Cơ sở vật chất, thư viện: 16

2- Tổng kinh phí từ nguồn thu trường năm gần đây: 17

III- Giới thiệu khái quát nhà trường: 18

PHẦN II TỰ ĐÁNH GIÁ 18

I- Đặt vấn đề: 18

II- Tổng quan chung: 20-24

III- Tự đánh giá: 25

1- Tiêu chuẩn 1: Chiến lược phất triển nhà trường trung học sở. 25 1.1- Tiêu chí 1: Chiến lược phát triển nhà trường xác định rõ ràng,

phù hợp với mục tiêu giáo dục phổ thông cấp trung học sở quy định luật Giáo dục cơng bố cơng khai

25 1.2- Tiêu chí 2: Chiến lược phát triển phù hợp với nguồn lực nhà

trường, định hướng phát triển kinh tế – xã hội địa phương định kỳ rà soát, bổ sung điều chỉnh

25

2- Tiêu chuẩn 2: Tổ chức quản lý nhà trường. 26

2.1- Tiêu chí 1: Nhà trường có cấu tổ chức phù hợp với quy định điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học (sau gọi trường trung học) quy định khác Bộ GD&ĐT ban hành

26 2.2- Tiêu chí 2: Thủ tục thành lập, cấu tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn

hoạt động Hội đồng trường theo quy định Bộ GD&ĐT 27 2.3- Tiêu chí 3: Hội đồng thi đua khen thưởng, Hội đồng kỷ luật

cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh nhà trường có thành phần, nhiệm vụ, hoạt động theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo quy định hành khác

28 2.4- Tiêu chí 4: Hội đồng tư vấn khác Hiệu trưởng định thành lập,

thực nhiệm vụ theo quy định Hiệu trưởng 29 2.5- Tiêu chí 5: Tổ chuyên mơn nhà trường hồn thành nhiệm vụ

theo quy định 29

2.6- Tiêu chí 6: Tổ văn phòng nhà trường (Tổ quản lý nội trú trường phổ thơng nội trú cấp huyện) hồn thành nhiệm vụ phân công

(3)

Nội dung Trang 2.7- Tiêu chí 7: Hiệu trưởng có biện pháp đạo, kiểm tra, đánh giá việc

thực kế hoạch dạy học tập môn học hoạt động giáo dục khác theo quy định chương trình giáo dục trung học cấp trung học sở Bộ GD&ĐT ban hành

31 2.8- Tiêu chí 8: Hiệu trưởng có biện pháp đạo, kiểm tra, đánh giá

hoạt động dạy thêm, học thêm quản lý học sinh nội trú (nếu có) 32 2.9- Tiêu chí 9: Nhà trường đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh theo

quy định Bộ giáo dục Đào tạo 33

2.10- Tiêu chí 10: Nhà trường đánh giá, xếp loại học lực học sinh theo

quy định Bộ GD&ĐT 34

2.11- Tiêu chí 11: Nhà trường có kế hoạch triển khai hiệu cơng tac

bồi dưỡng, chuẩn hố, nâng cao trình độ cán quản lý, giáo viên 34 2.12- Tiêu chí 12: Đảm bảo an ninh trị, trật tự an toàn xã hội

nhà trường theo quy định Bộ GD&ĐT quy định khác 35 2.13- Tiêu chí 13: Nhà trường thực quản lý hành theo quy

định hành 36

2.14- Tiêu chí 14: Cơng tác thơng tin nhà trường phụ vụ tốt hoạt

động giáo dục 37

2.15- Tiêu chí 15: Nhà trường thực công tác khen thưởng, kỷ luật đối

với cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh theo quy định hành 38 3- Tiêu chuẩn 3: Cán quản lý, giáo viên, nhân viên học sinh. 39 3.1- Tiêu chí 1: Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng đạt yêu cầu theo quy định

của Bộ GD&ĐT 39

3.2- Tiêu chí 2: Giáo viên nhà trường đạt yêu cầu theo quy định

Bộ GD&ĐT quy định khác 40

3.3- Tiêu chí 3: Các giáo viên nhà trường phụ trách cơng tác Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh, tổng phụ trách đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu theo quy định hoàn thành nhiệm vụ giao

41-42 3.4- Tiêu chí 4: Nhân viên giáo viên kiêm nhiệm tổ văn phòng

(nhân viên giáo viên kiêm nhiệm tổ Quản lý nội trú trường phổ thông nội trú cấp huyện) đạt yêu cầu theo quy định đượcđảm bảo quyền theo chế độ sách hành

43 3.5- Tiêu chí 5: Học sinh nhà trường đáp ứng yêu cầu theo quy định

Bộ GD&ĐT quy định hành 43

3.6- Tiêu chí 6: Nội nhà trường đồn kết, khơng có cán quản lý, giáo viên, nhân viên bị xử lý kỷ luật năm liên tiếp tính từ năm đánh giá trở trước

44 4- Tiêu chuẩn 4: thực chương trình giáo dục hoạt động giáo

dục. 45

4.1- Tiêu chí 1: Nhà trường thực kế hoạch thời gian năm học, kế hoạch giảng dạy học tập theo quy định Bộ GD&ĐT quan có thẩm quyền

(4)

Nội dung Trang 4.2- Tiêu chí 2: Mỗi năm học, nhà trường thực hiệu hoạt động

dự giờ, hội giảng, thao giảng thi giáo viên dạy giỏi cấp 46 4.3- Tiêu chí 3: Sử dụng thiết bị dạy học viết, đánh giá, vận dụng

sáng kiến, kinh nghiệm hoạt động giáo dục giáo viên thực kế hoạch nhà trường

47 4.4- Tiêu chí 4: Mỗi năm học, nhà trường thực đầy đủ hoạt động

giáo dục lên lớp theo kế hoạch nhà trường theo quy định Phòng GD& ĐT, Sở GD& ĐT, Bộ GD& ĐT

48 4.5- Tiêu chí 5: Giáo viên chủ nhiệm lớp nhà trường hoàn thành

nhiệm vụ giao 49

4.6- Tiêu chí 6: Hoạt động giúp đỡ học sinh học lực yếu, đạt hiệu theo kế hoạch nhà trường, theo quy định Phòng GD& ĐT, Sở GD& ĐT, Bộ GD& ĐT

50 4.7- Tiêu chí 7: Hoạt động giữ gìn phát huy truyền thống nhà trường, địa

phương theo kế hoạch nhà trường theo quy định giáo dục đào tạo quy định khác cấp có thẩm quyền

51 4.8- Tiêu chí 8: Nhà trường thực đầy đủ hoạt động giáo dục thể

chất y tế trường học theo quy định Bộ GD& ĐT.và quy định khác cấp có thẩm quyền

52 4.9- Tiêu chí 9: Nhà trường thực đầy đủ nội dung giáo dục địa phương

theo quy định Bộ GD& ĐT 53

4.10- Tiêu chí 10: Hoạt động dạy thêm, học thêm nhà trường theo quy

định Bộ GD& ĐT.và cấp có thẩm quyền 54

4.11- Tiêu chí 11: Hàng năm nhà trường thực tốt chủ đề năm học

các vận động, phong trào thi đua cấp, ngành phát động 55 4.12- Tiêu chí 12: Học sinh giáo dục kỹ sống thơng qua học

tập chương trình khoá rèn luyện hoạt động xã hội theo kế hoạch nhà trường, theo quy định Phòng, Sở Bộ GD&ĐT

56

5- Tiêu chuẩn 5: Tài sở vật chất 57

5.1- Tiêu chí 1: Nhà trường thực kế hoạch quản lý tài theo quy định huy động hiệu nguồn kinh phí hợp pháp để hỗ trợ hoạt động giáo dục

57 5.2- Tiêu chí 2: Nhà trường có khn viên riêng biệt, tường bao, cổng

trường, biển trường xây dựng môi trường xanh, đẹp theo quy định Bộ Giáo dục đào tạo

58 5.3- Tiêu chí 3: Nhà trường có khối phịng học thơng thường, phịng

học mơn có phịng máy tính kết nối Internet phục vụ dạy học, khối phòng phục vụ học tập, khối phịng hành đảm bảo quy cách theo quy định Bộ GD& ĐT

59 5.4- Tiêu chí 4: Thư viện nhà trường đáp ứng nhu cầu nghiên cứu,

(5)

Nội dung Trang quản lý sử dụng theo quy định Bộ GD& ĐT

5.6- Tiêu chí 6: : Khu sân chơi, bãi tập, khu để xe khu vệ sinh hệ thống

cấp thoát nước theo quy định Bộ GD& ĐT.và quy định khác 62 6- Tiêu chuẩn 6: Quan hệ nhà trường gia đình xã hội 63 6.1- Tiêu chí 1: Ban đại diện cha mẹ học sinh có nhiệm vụ, quyền, trách

nhiệm hoạt động theo quy định; Nhà trường phối hợp hiệu với cha mẹ học sinh, Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, Ban đại diện cha mẹ học sinh trường để nâng cao chất lượng giáo dục

63 6.2- Tiêu chí 2: Nhà trường phối hợp có hiệu với tổ chức đoàn thể

và nhà trương, tổ chức xã hội nghề nghiệp, doanh nghiệp cá nhân thực hoạt động giáo dục

64 7- Tiêu chuẩn 7: Đánh giá xếp loại học lực học sinh 65 7.1- Tiêu chí 1: Kết đánh giá, xếp loại học lực học sinh nhà trường

đáp ứng mục tiêu giáo dục cấp THCS 65

7.2- Tiêu chí 2: Kết xếp loại hạnh kiểm khối lớp nhà

trường đánh giá qua năm học 66

7.3- Tiêu chí 3: Kết hoạt động giáo dục nghề phổ thông hoạt

động giáo dục hướng nghiệp học sinh trường 67 7.4- Tiêu chí 4: Kết hoạt động xã hội, cơng tác đồn thể, hoạt động

giáo dục lên lớp học sinh đáp ứng yêu cầu theo kế hoạch nhà trường, quy định Phòng GD& ĐT, GD& ĐT, Bộ GD& ĐT

68-69

IV Kết luận báo cáo tự đánh giá: 70

1 Tổng số số đạt 70

2 Tổng số tiêu chí đạt: 70

3 Kết tự đánh giá: 70

4 Đánh giá chung: 70-71

Phần III: Phụ lục 72

Phụ lục 1: Quyết định việc thành lập Hội đồng Tự đánh giá. 72-73 Phụ lục 2: Quyết định việc thành lập Ban thư ký Nhóm chuyên trách. 74-75

Phụ lục 3: Kế hoạch Tự đánh giá. 76-77

Phụ lục 4: Danh mục minh chứng dùng báo cáo tự đánh giá. 78-80

Danh mục chữ viết tắt

(6)

GD&ĐT Giáo dục & Đào tạo

TĐXS Thi đua xuất sắc

TNTPHCM Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh

UBND Uỷ ban nhân dân

CBGV Cán giáo viên

HĐGDNGLL Hoạt động giáo dục lên lớp

TDTT Thể dục thể thao

ĐHSP, CĐSP Đại học sư phạm, Cao đẳng sư phạm

CNTT Công nghệ thông tin

CSVC Cơ sở vật chất

TTATXH, ATGT Trật tự an tồn xã hội, an tồn giao thơng

KHKT Khoa học kỹ thuật

BGH Ban giám hiệu

CNVC Công nhân viên chức

BCHTW Ban chấp hành Trung ương

BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ

Tiêu chuẩn 1: Chiến lược phát triển trường trung học sở

(7)

Tiêu chí 1 Tiêu chí 2

a) a)

b) b)

c) c)

Tiêu chuẩn 2: Tổ chức quản lý nhà trường

Tiêu chí Đạt Khơng đạt Tiêu chí Đạt Khơng đạt

Tiêu chí 1 Tiêu chí 2

a) a)

b) b)

c) c)

Tiêu chí 3 Tiêu chí 4

a) a)

b) b)

c) c)

Tiêu chí 5 Tiêu chí 6

a) a)

b) b)

c) c)

Tiêu chí 7 Tiêu chí 8

a) a)

b) b)

c) c)

Tiêu chí 9 Tiêu chí 10

a) a)

b) b)

c) c)

Tiêu chí 11 Tiêu chí 12

a) a)

b) b)

c) c)

Tiêu chí 13 Tiêu chí 14

a) a)

b) b)

c) c)

Tiêu chí 15

a) b) c)

Tiêu chuẩn 3: Cán quản lý, giáo viên, nhân viên học sinh

Tiêu chí Đạt Khơng đạt Tiêu chí Đạt Khơng đạt

Tiêu chí 1 Tiêu chí 2

(8)

b) b)

c) c)

Tiêu chí 3 Tiêu chí 4

a) a)

b) b)

c) c)

Tiêu chí 5 Tiêu chí 6

a) a)

b) b)

c) c)

Tiêu chuẩn 4: Thực chương trình giáo dục hoạt động giáo dục

Tiêu chí Đạt Khơng đạt Tiêu chí Đạt Khơng đạt

Tiêu chí 1 Tiêu chí 2

a) a)

b) b)

c) c)

Tiêu chí 3 Tiêu chí 4

a) a)

b) b)

c) c)

Tiêu chí 5 Tiêu chí 6

a) a)

b) b)

c) c)

Tiêu chí 7 Tiêu chí 8

a) a)

b) b)

c) c)

Tiêu chí 9 Tiêu chí 10

a) a)

b) b)

c) c)

Tiêu chí 11 Tiêu chí 12

a) a)

b) b)

c) c)

Tiêu chuẩn 5: Tài sở vật chất

Tiêu chí Đạt Khơng đạt Tiêu chí Đạt Khơng đạt

Tiêu chí 1 Tiêu chí 2

a) a)

b) b)

(9)

Tiêu chí 3 Tiêu chí 4

a) a)

b) b)

c) c)

Tiêu chí 5 Tiêu chí 6

a) a)

b) b)

c) c)

Tiêu chuẩn 6: Quan hệ nhà trường, gia đình xã hội

Tiêu chí Đạt Khơng đạt Tiêu chí Đạt Khơng đạt

Tiêu chí 1 Tiêu chí 2

a) a)

b) b)

c) c)

Tiêu chuẩn 7: Kết rèn luyện học tập học sinh

Tiêu chí Đạt Khơng đạt Tiêu chí Đạt Khơng đạt

Tiêu chí 1 Tiêu chí 2

a) a)

b) b)

c) c)

Tiêu chí 3 Tiêu chí 4

a) a)

b) b)

c) c)

Tổng số số đạt 91/141; Tỷ lệ 64,53% Không đạt 50/141; Tỷ lệ 35,47 % Tổng số tiêu chí đạt 27/47; Tỷ lệ 57,44 %; Không đạt 20/47; Tỷ lệ 42,56 %

PHẦN I CƠ SỞ DỮ LIỆU CỦA NHÀ TRƯỜNG (Thời điểm báo cáo : Tính đến 20/12/2011) I Thông tin chung nhà trường

Tên trường (theo định thành lập): Tiếng Việt: Trường THCS Vạn Yên Tiếng Anh (nếu có):

(10)

Cơ quan chủ quản: Phòng GD&ĐT Huyện Phù Yên

Tỉnh Sơn La Tên Hiệu trưởng: Cầm Mạnh Tâm

Huyện Phù Yên Điện thoại trường: 0226 297 039

Tân Phong Fax:

Đạt chuẩn quốc gia: Web:

Năm thành lập trường (theo

quyết định thành lập): 1998 Số trường phụ (nếu có):

x Cơng lập Thuộc vùng đặc biệt khó khăn?

Bán cơng Trường liên kết với nước ngồi?

Dân lập Có học sinh khuyết tật?

Tư thục Có học sinh bán trú?

Loại hình khác Có học sinh nội trú?

1 Trường phụ (nếu có)

2 Thông tin chung lớp học học sinh

Loại học sinh Tổngsố Lớp 6 Lớp 7Chia raLớp 8 Lớp 9

Tổng số học sinh 181 39 51 47 44

- Học sinh nữ: 99 22 23 27 27

- Học sinh người dân tộc thiểu số: 178 39 50 45 44 - Học sinh nữ người dân tộc thiểu số: 98 22 23 26 27

Số học sinh tuyển vào lớp 6 39 39

- Học sinh nữ: 22 22

- Học sinh người dân tộc thiểu số: 39 39 - Học sinh nữ người dân tộc thiểu số: 22 22

Số học sinh lưu ban năm học trước: 0 0

- Học sinh nữ:

- Học sinh người dân tộc thiểu số: - Học sinh nữ người dân tộc thiểu số:

Số học sinh chuyển đến hè: Số học sinh chuyển hè: Số học sinh bỏ học hè:

- Học sinh nữ:

- Học sinh người dân tộc thiểu số: - Học sinh nữ người dân tộc thiểu số:

Nguyên nhân bỏ học

- Hoàn cảnh khó khăn: - Học lực yếu, kém:

(11)

- Nguyên nhân khác:

Số học sinh Đội viên: 181 39 51 47 44

Số học sinh Đoàn viên: 0 0

Số học sinh bán trú dân nuôi: Số học sinh nội trú dân nuôi: Số học sinh khuyết tật hồ nhập: Số học sinh thuộc diện sách (*) - Con liệt sĩ:

- Con thương binh, bệnh binh: - Hộ nghèo:

- Vùng đặc biệt khó khăn:

- Học sinh mồ côi cha mẹ: 1

- Học sinh mồ cơi cha, mẹ: - Diện sách khác:

Số học sinh học tin học:

Số học sinh học tiếng dân tộc thiểu số:

Số học sinh học ngoại ngữ:

- Tiếng Anh: 181 39 51 47 44

- Tiếng Pháp: - Tiếng Trung: - Tiếng Nga: - Ngoại ngữ khác:

Số học sinh theo học lớp đặc biệt

- Số học sinh lớp ghép: - Số học sinh lớp bán trú: - Số học sinh bán trú dân nuôi:

Số buổi lớp học /tuần

- Số lớp học buổi / tuần:

- Số lớp học buổi / tuần: 181 39 51 47 44

- Số lớp học buổi / ngày:

Các thông tin khác (nếu có)

(*) Con liệt sĩ, thương binh, bệnh binh; học sinh nhiễm chất độc da cam, hộ nghèo,

Các số 2007-2008Năm học 2008-2009Năm học 2009-2010Năm học 2010-2011Năm học Sĩ số bình quân

học sinh lớp 25,6 23,1 22,6 24,6

Tỷ lệ học sinh

trên giáo viên 13,6 12,3 12,9 14,1

(12)

nghỉ học

Tỷ lệ học sinh có kết học tập trung bình trung bình

90,2% 73,51% 70,2% 71,07%

Tỷ lệ học sinh có kết học tập trung bình

0,9% 0 3,55%

Tỷ lệ học sinh có kết học tập trung bình

89,3% 73,5% 70,2% 67,5%

Tỷ lệ học sinh có kết học tập

9,8% 24,9% 27% 25,9%

Tỷ lệ học sinh có kết học tập giỏi xuất sắc

0 1,62% 2,76% 3,05%

Số lượng học sinh đạt giải kỳ thi học sinh giỏi

0

Các thơng tin khác (nếu có)

3 Thơng tin nhân sự

Nhân sự Tổngsố Trongđó nữ

Chia theo chế độ lao động Trong tổng số Biên chế Hợp đồng Thỉnh giảng

Dân tộc thiểu

số

Nữ dân tộc thiểu

số Tổng

số Nữ

Tổng

số Nữ

Tổng

số Nữ

Tổng số cán bộ, giáo viên,

nhân viên 19 18 01

Số đảng viên 8 2 8 2

- Đảng viên

giáo viên: 6

- Đảng viên

cán quản lý: 2

- Đảng viên nhân viên:

(13)

chuẩn đào tạo

- Trên chuẩn: 2 2

- Đạt chuẩn: 12 7 12 7

- Chưa đạt chuẩn:

Số giáo viên dạy theo môn học

- Thể dục: 01 01

- Âm nhạc: 01 01 01 01

- Mỹ thuật: 01 01 01 01

- Tin học: - Tiếng dân tộc thiểu số:

- Tiếng Anh: 02 01 02 01

- Tiếng Pháp: - Tiếng Nga:

- Tiếng

Trung:

- Ngoại ngữ khác:

- Ngữ văn: 03 02 03 02

- Lịch sử:

- Địa lý: 01 01 01 01

- Toán học: 03 03

- Vật lý:

- Hoá học: 01 01 01 01

- Sinh học: 01 01

- Giáo dục công dân: - Công nghệ: - Môn học khác:…

Số giáo viên chuyên trách đội:

Số giáo viên chuyên trách đoàn:

Cán quản

lý: 02 02

- Hiệu trưởng: 01 01

- Phó Hiệu

trưởng: 01 01

Nhân viên 03 01 03 01 01

(14)

toán, thủ quỹ, y tế):

- Thư viện: 01 01 01 01

- Thiết bị dạy

học: 01 01

- Bảo vệ: 01 01

- Nhân viên khác:

Các thông tin khác (nếu có)

Tuổi trung bình giáo

viên hữu: 30

Các số Năm học

2007-2008

Năm học 2008-2009

Năm học 2009-2010

Năm học 2010-2011 Số giáo viên chưa đạt

chuẩn đào tạo 1 1

Số giáo viên đạt

chuẩn đào tạo 18 14 16 13

Số giáo viên

chuẩn đào tạo 02 03 02 02

Số giáo viên đạt giáo viên giỏi cấp huyện, quận, thị xã, thành phố Số giáo viên đạt giáo viên giỏi cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương

01 Số giáo viên đạt giáo

viên giỏi cấp quốc gia Số lượng báo giáo viên đăng tạp chí ngồi nước

Số lượng sáng kiến, kinh nghiệm cán bộ, giáo viên cấp có thẩm quyền nghiệm thu

01 02 01 02

Số lượng sách tham khảo mà cán bô, giáo viên viết nhà xuất ấn hành

(15)

Số phát minh, sáng chế cấp (ghi rõ nơi cấp, thời gian cấp, người cấp)

0 0

Các thông tin khác (nếu có)

4 Danh sách cán quản lý

Các phận Họ tên

Chức vụ, chức danh, danh hiệu nhà giáo,

học vị, học hàm

Điện thoại, Email Chủ tịch Hội đồng

quản trị

Hiệu trưởng Cầm Mạnh Tâm

– ĐHSP Tốn 0976 910444

Các Phó Hiệu trưởng Vũ Xuân Hoàn

– ĐHSP Sử 0979 903130

Các tổ chức Đảng, Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Tổng phụ trách Đội, Cơng đồn,… (liệt kê)

Cầm Mạnh Tâm

– ĐHSP Tốn Bí Thư Chi Bộ Đinh Văn Tuyên

– CĐSP Toán Lý Bí thư chi đồn Hồng T Thu Hằng

CĐSP Nhạc Bán chuyên trách Đội Đặng Xuân Triều

– CĐSP Tốn Lý Chủ tịch cơng đồn Các Tổ trưởng tổ

chuyên môn (liệt kê) …

Lường Ngọc Minh

– CĐSP Sinh Hóa Tổ trưởng tổ tự nhiên Lê Thị Thu Đan

– CĐSP Văn Sử Tổ trưởng tổ xã hội Lò Văn Phương

– ĐHSP Anh Tổ trưởng tổ chuyên

II Cơ sở vật chất, thư viện, tài chính. 1 Cơ sở vật chất, thư viện

Các số

Năm học

2007-2008

Năm học

2008-2009

Năm học

2009-2010

Năm học

2010-2011 Tổng diện tích đất sử dụng của

trường (tính m2): 3095 3095 3095 3095

(16)

a) Số phịng học văn hố: 10 10 10 10

b) Số phịng học mơn: 0 0

- Phịng học mơn Vật lý: 0 0

- Phòng học mơn Hố học: 0 0

- Phịng học mơn Sinh học: 0 0

- Phịng học mơn Tin học: 0 0

- Phịng học mơn Ngoại ngữ: 0 0

- Phịng học mơn khác: 0 0

2 Khối phòng phục vụ học tập: - Phòng giáo dục rèn luyện thể

chất nhà đa năng: 0 0

- Phòng giáo dục nghệ thuật: 0 0

- Phòng thiết bị giáo dục: 0 0

- Phòng truyền thống 0 0

- Phịng Đồn, Đội: 0 0

- Phòng hỗ trợ giáo dục học sinh

tàn tật, khuyết tật hoà nhập: 0 0

- Phòng khác:

3 Khối phòng hành chính quản trị

- Phịng Hiệu trưởng 01 01 01 01

- Phịng Phó Hiệu trưởng: 01 01 01 01

- Phòng giáo viên:

- Văn phòng: 0 0

- Phòng y tế học đường: 0 0

- Kho: 0 0

- Phòng thường trực, bảo vệ

gần cổng trường 0 0

- Khu nhà ăn, nhà nghỉ đảm bảo điều kiện sức khoẻ học sinh bán trú (nếu có)

0 0

- Khu đất làm sân chơi, sân tập: 1205m2 1205m2 1205m2 1205m2

- Khu vệ sinh cho cán bộ, giáo

viên, nhân viên: 01 01 01

- Khu vệ sinh học sinh: 0 0

- Khu để xe học sinh: 0 0

- Khu để xe giáo viên nhân

viên: 0 0

- Các hạng mục khác (nếu có): 4 Thư viện:

a) Diện tích (m2) thư viện (bao gồm phòng đọc giáo viên và học sinh):

(17)

viện nhà trường (cuốn): c) Máy tính thư viện được

kết nối internet ? (có chưa) Chưa Chưa Chưa Chưa

d) Các thơng tin khác (nếu có) 0 0

5 Tổng số máy tính của trường:

- Dùng cho hệ thống văn phòng

và quản lý: 01 01 01 01

- Số máy tính kết nối internet:

0 0

- Dùng phục vụ học tập: 0 0

6 Số thiết bị nghe nhìn: - Tivi:

- Nhạc cụ: 01 01 01

- Đầu Video: 0 0

- Đầu đĩa: 01 01 01

- Máy chiếu OverHead: 0 0

- Máy chiếu Projector: 0 0

- Thiết bị khác:

7 Các thông tin khác (nếu có)

2 Tổng kinh phí từ nguồn thu trường năm gần đây:

Các số Năm học

2007-2008

Năm học 2008-2009

Năm học 2009-2010

Năm học 2010-2011 Tổng kinh phí cấp từ

ngân sách Nhà nước 0 0

Tổng kinh phí cấp (đối

với trường ngồi cơng lập) 0 0

Tổng kinh phí huy động từ tổ chức xã hội, doanh nghiệp, cá nhân,

0 0

Các thông tin khác (nếu có)

III- Giới thiệu khái quát nhà trường:

Tiền thân Trường THCS Vạn Yên Trường PTCS Tân Phong với cấp học (Mầm non, Tiểu học, THCS)

Từ tháng năm 1998, Trường tách đổi tên thành Trường THCS Vạn Yên

(18)

chất thiếu thốn ( Chưa có phịng thí nghiệm, chưa có máy chiếu, chưa có vườn trường, phịng học xây dựng từ năm 1998

Tuy nhiên với tâm lòng yêu nghề, mến trẻ; hệ thầy cô giáo Trường THCS Vạn Yên Trường PTCS Tân Phong trước khắc phục khó khăn, hoàn thành tốt nhiệm vụ, thi đua dạy tốt học tốt, có giáo viên đạt danh hiệu giáo viên giỏi cấp huyện, tỉnh Các tổ chức, Đoàn thể nhà trường hoàn thành tốt nhiệm vụ Tập thể cán bộ, giáo viên đoàn kết, giúp cải tiến phương pháp giảng dạy, nâng cao chất lượng giáo dục Nhà trường thường xuyên kết hợp với tổ chức trị, xã hội địa phương, tuyên truyền giáo dục truyền thống địa phương, nâng cao nhận thức giáo dục phụ huynh học sinh Nhà trường tạo mối quan hệ chặt nhà trường – gia đình- xã hội Từ đó, dần nâng cao chất lượng dạy học giáo viên học sinh Đặc biệt năm gần đây, với đội ngũ cán giáo viên trẻ, nhiệt tình, có trình độ chun môn, chất lượng nhà trường cải thiện rõ rệt

Phần II TỰ ĐÁNH GIÁ I - Đặt vấn đề

Trong cơng cơng nghiệp hố đại hoá Đất nước, Giáo dục – Đào tạo giữ vị trí quan trọng việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài góp phần xây dựng kinh tế tri thức Tuy nhiên, giáo dục phải đối mặt với khó khăn, thách thức, chất lượng giáo dục chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội công đổi Vì vậy, Bộ Giáo dục - Đào tạo thị việc tăng cường công tác đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục, thực thị Bộ giáo dục - Đào tạo để xây dựng kế hoạch cải tiến chất lượng biện pháp thực cho cán giáo viên học sinh nhà trường

Vì vậy, hội đồng tự đánh giá trường THCS Vạn Yên theo tiêu chuẩn, hướng dẫn cục khảo thí kiểm định chất lượng giáo dục - Bộ giáo dục- Đào tạo năm 2009, để từ làm so sánh, đối chiếu với thực tế nhà trường tự đánh giá hoạt động giáo dục nhà trường, điểm mạnh, điểm yếu chất lượng giáo dục giai đoạn

(19)

Bản báo cáo tự đánh giá này, văn ghi nhớ quan trọng để nhà trường cam kết thực hoạt động cải tiến nâng cao chất lượng giáo dục cho tiêu chí mà kế hoạch đề

Tự đánh giá nhà trường thực quy trình mà Bộ Giáo dục - Đào tạo hướng dẫn, theo bước:

1 Thành lập Hội đồng tự đánh giá

2 Xác định mục đích, phạm vi tự đánh giá Xây dựng kế hoạch tự đánh giá

4 Thu thập, xử lí phân tích thơng tin, minh chứng Đánh giá mức độ đạt theo tiêu chí

6 Viết báo cáo tự đánh giá Công bố báo cáo tự đánh giá

Tất bước trên, thực hướng dẫn đảm bảo tính dân chủ, cơng khai, khoa học Sau nhận cơng văn Phịng GD- ĐT Phù n việc triển khai thí điểm tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường THCS Ngày 02/10/2009 nhà trường cử cán dự lớp tập huấn triển khai công tác tự đánh giá chất lượng sở giáo dục trường THCS Phòng GD- ĐT Phù Yên tổ chức

Hiệu trưởng trường THCS Vạn Yên định số 08/QĐ-THCSVY ngày 10/10/2011 việc thành lập Hội đồng đánh giá chất lượng theo Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng Bộ Giáo dục – Đào tạo gồm thành viên ông Cầm Mạnh Tâm làm chủ tịch hội đồng

Hội đồng đánh giá triển khai họp, để thống q trình đánh giá, phân cơng cơng việc, giao trách nhiệm thành viên hội đồng Mỗi nhóm gồm nhiều thành viên phân cơng thu thập tài liệu nghiên cứu đánh giá tiêu chuẩn, tiêu chí

Từ tháng 10 đến tháng 11/2011 thành viên hội đồng thu thập thơng tin tài liệu có liên quan đến tiêu chí phụ trách

Tháng 12/2011, Hội đồng hồn thành việc đánh giá tiêu chí tiêu chuẩn, tập hợp thành tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường THCS

Giữa tháng 12 năm 2011, công bố tiêu chuẩn để lấy ý kiến đóng góp tồn Hội đồng Ban đại diện cha mẹ học sinh Tiếp đó, Hội đồng tự đánh giá sở tiếp thu ý kiến đóng góp cán bộ, giáo viên để tiếp tục hoàn thiện tiêu chuẩn

Để báo cáo tự đánh giá đảm bảo tính xác, trung thực, khách quan, Hội đồng tự đánh giá tiến hành đánh giá nhiều phương pháp khác Trong đó, chủ yếu phương pháp khảo sát thực tế tất mặt hoạt động nhà trường liên quan đến nội dung Bộ tiêu chuẩn; sưu tầm thông tin, minh chứng, so sánh, đối chiếu phân tích liệu có liên quan Trong trình tự đánh giá, Nhà trường sử dụng nhiều công cụ khác như: Bộ Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường THCS để làm sở cho việc tiến hành tự đánh giá chất lượng giáo dục nhà trường, sử dụng máy vi tính, máy in, mạng Internet để khai thác thơng tin, minh chứng viết báo cáo tự đánh giá

1 Mục đích tự đánh giá

(20)

- Thông báo công khai với quan quản lý nhà nước xã hội thực trạng chất lượng giáo dục;

- Là điều kiện để đánh giá công nhận nhà trường đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục

2 Phạm vi tự đánh giá

Đánh giá tổng thể hoạt động giáo dục trường theo theo tiêu chí tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục

3 Phương pháp đánh giá - Mô tả làm rõ thực trạng

- Phân tích, giải thích, so sánh để đến nhận định đánh giá, điểm mạnh, điểm yếu thiếu sót

- Lên kế hoạch hành động khắc phục thiếu sót nhằm cải tiến, nâng cao chất lượng giáo dục

II Tổng quan chung:

1Thực định số 83/2008/QĐ- BGD- ĐT ngày 31/12/2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục - Đào tạo, Hội đồng tự đánh giá trường THCS Vạn Yên thành lập gồm đồng chí:

TT Họ tên Chức danh, chức vụ Nhiệm vụ

1 Cầm Mạnh Tâm Hiệu trưởng Chủ tịch HĐ

2 Vũ Xn Hồn Phó Hiệu trưởng Phó Chủ tịch HĐ

3 Lường Ngọc Minh Bán phụ trách đội - TTKHTN Uỷ viên HĐ Đặng Xuân Triều Chủ Tịch Cơng đồn trường Uỷ viên HĐ

5 Hồng Thị Thu Hằng Tổ phó tổ KHXH Uỷ viên HĐ

6 Lê Thị Thu Đan Tổ trưởng tổ KHXH Uỷ viên HĐ

7 Lò Văn Phương Tổ trưởng tổ Chuyên Uỷ viên HĐ

8 Bùi Thu Thảo Thư kí hội đồng trường Uỷ viên HĐ DANH SÁCH NHĨM THƯ KÍ

TT Họ tên Chức danh, chức vụ Nhiệm vụ

1 Lường Ngọc Minh Tổ trưởng tổ KHTN Tổ trưởng Lê Thị Thu Đan Tổ trưởng tổ KHXH Uỷ viên Lò Văn Phương Tổ trưởng tổ Chuyên Uỷ viên Bùi Thu Thảo Thư kí hội đồng Trường Uỷ viên

DANH SÁCH CÁC NHĨM CƠNG TÁC Nhóm

TT Họ tên Chức danh, chức vụ Nhiệm vụ

1 Lường Ngọc Minh Tổ trưởng tổ KHTN Tổ trưởng

2 Bùi Thu Thảo Thư kí hội đồng Trường Uỷ Viên

3 Lường Văn Hải Giáo Viên Uỷ Viên

Nhóm 2

TT Họ tên Chức danh, chức vụ Nhiệm vụ

1 Lê Thị Thu Đan Tổ trưởng tổ KHXH Tổ trưởng

2 Phạm Văn Dương Giáo viên Uỷ Viên

(21)

Nhóm 3 T T

Họ tên Chức danh, chức vụ Nhiệm vụ

1 Lò Văn Phương Tổ trưởng tổ Chuyên Tổ trưởng

2 Hoàng Thị Thu Hằng Bán Phụ Trách Đội Uỷ Viên

3 Lường Văn Triệu Nhân Viên Thiết Bị Uỷ Viên

4 Nguyễn T Xuân Hương Giáo viên Uỷ Viên

Nhóm 4

TT Họ tên Chức danh, chức vụ Nhiệm vụ

1 Đặng Xuân Triều Chủ tịch CĐ Trường Tổ trưởng

2 Phạm Thị Duyên Giáo viên Uỷ Viên

3 Đinh Thị Huệ Giáo viên Uỷ Viên

Với mục đích, yêu cầu là: Hội đồng tự đánh giá đại diện nhà trường xem xét, tự kiểm tra, điểm mạnh, điểm yếu so sánh đối chiếu với tiêu chí để xây dựng kế hoạch, cải tiến chất lượng đề biện pháp thực để đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng giáo dục Bộ Giáo dục - Đào tạo ban hành giúp nhà trường không ngừng cải tiến, nâng cao chất lượng giáo dục có đủ điều kiện để đăng kí kiểm định chất lượng giáo dục vào năm sau

1Phạm vi việc tự đánh, bao gồm toàn hoạt động tự đánh giá nhà trường: Hoạt động dạy học thầy trị; hoạt động đồn thể, tổ chức nhà trường Các mối quan hệ nhà trường với xã hội; nhà trường với phụ huynh học sinh; Nhà trường với tổ chức trị xã hội địa phương Việc đầu tư sở vật chất, tài phục vụ cho hoạt động giáo dục nhà trường Kết đánh giá việc rèn luyện học tập học sinh mối liên quan khác Thông qua việc tự đánh giá, Hội đồng tự đánh giá tổng hợp thông tin minh chứng cho tiêu chí tự đánh cá nhân, tập thể nhận thấy việc làm, chưa làm làm chưa để tự cá nhân, tổ chức nhà trường xây dựng kế hoạch nhằm nâng cao chất lượng giáo dục cá nhân phận phụ trách, góp phần vào việc quản lí chất lượng chung nhà trường

2Để việc tự đánh giá chất lượng đạt kết tốt, đồng chí Chủ tịch Hội đồng phân công trách nhiệm cho thành viên hội đồng thu thập thông tin, minh chứng cho tiêu chí qua năm học từ năm học 2007-2008 đến năm học 2010-2011 Có kế hoạch, thời gian cụ thể từ thời gian tổng hợp, thời gian thông qua nhóm đến thời gian thơng qua hội đồng

3Bối cảnh chung trường THCS Vạn Yên năm gần đây: Trường THCS Vạn Yên trường công lập thành lập ngày 20/8/1998 Trường THCS Vạn Yên, có diện tích 3095m2 tới thời điểm năm học 2011-2012 nhà trường có 7

lớp, tổng số học sinh có 181 học sinh

4Phịng học gồm 10 phịng Kiên cố 10

5Phịng học mơn: Khơng Phịng chức năng: Khơng

Bàn ghế, bóng điện phịng đáp ứng tối thiểu cho nhu cầu dạy học hoạt động khác thầy trò

(22)

Tổ chức nhân sự: Nhà trường có chi Đảng thành lập năm 2008 thời điểm Chi có đồng chí Đảng viên đồng chí Hiệu trưởng làm Bí thư Chi

Nhà trường có Ban giám hiệu gồm đồng chí: Đồng chí Hiệu trưởng: Cầm Mạnh Tâm, trình độ chun mơn: Đại học Tốn, Đồng chí Phó hiệu trưởng: Vũ Xn Hồn trình độ chun mơn: Đại học Sử

Ba tổ chuyên môn là:

Tổ khoa học tự nhiên có: đồng chí, trình độ đại học: 2; trình độ cao đẳng:

Tổ khoa học xã hội có: đồng chí, trình độ đại học: 1; trình độ cao đẳng 4; Trung cấp:

Tổ Môn Chuyên gồm đồng chí, trình độ Đại Học: 1, trình độ cao đẳng: ;Tuyển thẳng (12/12):

100 % giáo viên trường đạt chuẩn chuẩn điểm thuận lợi để nhà trường nâng cao chất lượng dạy học

Tuy nhiên, sở vật chất, tổ chức cán bộ, giáo viên nhân viên nhà trường cấp điều động, dẫn đến việc bố trí chun mơn giáo viên cịn thiếu cục số mơn Cơ sở vật chất chưa đầy đủ chưa đáp ứng nhu cầu đổi giáo dục giai đoạn nay, dẫn đến nhà trường chưa chủ động hoạt động dạy học Từ yếu tố chủ quan khách quan trên, Nhà trường tiến hành công tác tự đánh sau:

Trong trình thực tự đánh giá chất lượng giáo dục trường, Hội đồng tự đánh giá nhận thấy điểm mạnh điểm yếu trường hoạt động:

- Về hoạt động dạy học: Nhà trường thực tốt quy định kế hoạch giảng dạy học tập Bộ Giáo dục – Đào tạo, Sở Giáo dục – Đào tạovà Phòng Giáo dục – Đào tạo, chủ động kế hoạch nâng cao chất lượng dạy học, tạo môi trường làm việc nghiêm túc, có trách nhiệm cho cán bộ, giáo viên; chất lượng quản lí chun mơn ngày chặt chẽ; cơng tác quản lí chất lượng kiểm tra, đánh giá học sinh đảm bảo tính xác, cơng bằng, khách quan dựa văn mang tính pháp quy; quản lí việc dạy học trường thực quy định Bộ Giáo dục – Đào tạo Sở

Giáo dục – Đào tạo, tổ chức bồi dưỡng cho ba đối tượng học sinh giỏi - khá, trung bình, yếu -

Tuy nhiên, Nhà trường chưa tổ chức đợt rút kinh nghiệm công tác chuyên mơn theo định kì phạm vi tồn hội đồng; chưa nâng cao hiệu sinh hoạt chuyên môn nhiều giáo viên dạy chéo ban; việc xây dựng ngân hàng đề thi kiểm tra định kì chưa phong phú; tổ trưởng chuyên môn chưa phát huy vai trò kiểm tra chất lượng dạy-học giáo viên học sinh, sở vật chất trường thiếu nên chưa đáp ứng thực hành, thí nghiệm

(23)

100% học sinh khối trường hướng nghiệp Trong công tác quản lí kết học tập, rèn luyện học sinh, Nhà trường chủ động phối hợp với tổ chức giáo dục khác đưa nhiều biện pháp giáo dục có hiệu Trường có đủ hệ thống hồ sơ quản lí, theo dõi q trình học tập, rèn luyện học sinh Từ đó, đưa nhiều biện pháp để nâng cao chất lượng giáo dục, có hệ thống theo dõi thường xuyên mặt giáo dục học sinh nên tạo nề nếp học sinh trường tốt, triển khai kịp thời, đầy đủ, công văn hướng dẫn chủ trương hướng nghiệp, dạy nghề cho giáo viên học sinh

Tuy nhiên, sở vật chất cịn thiếu, nên khơng đủ điều kiện để tổ chức thực hoạt động cách hiệu quả, chưa tổ chức thực hành, thí nghiệm, việc tổ chức hoạt động giáo dục ngồi lên lớp cịn nhiều bất cập ảnh hưởng đến chất lượng hiệu quả, chưa thu hút tham gia nhiệt tình học sinh; chưa có kế hoạch cải tiến chất lượng cụ thể công tác giáo dục hướng nghiệp, dạy nghề nên chất lượng chưa cao, việc hướng nghiệp phân luồng học sinh sau tốt nghiệp hạn chế

- Về điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục:

Trong lĩnh vực quản lí nhân lực, trường có đội ngũ giáo viên đạt chuẩn trình độ đào tạo, trẻ, nhiệt huyết, không ngừng học tập nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ; có đồn kết, thống cao nội bộ; nhà trường tạo điều kiện tốt mặt cho cán giáo viên n tâm cơng tác; phân cơng, bố trí chun mơn hợp lí, nên phát huy lực cán bộ, giáo viên; xây dựng kế hoạch ngắn hạn dài hạn cho việc bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho cán giáo viên, nhờ chất lượng chuyên môn nhà trường ngày nâng cao rõ rệt, số giáo viên dạy giỏi trường ngày tăng Nhà trường đẩy mạnh vào lĩnh vực cơng nghệ thơng tin, có kế hoạch cụ thể cho công tác ứng dụng công nghệ thơng tin vào dạy học, bên cạnh trường có đội ngũ giáo viên trẻ tiếp cận nhanh với công nghệ thông tin, ứng dụng vào dạy tốt, tạo phong trào sôi lĩnh vực Không trọng công tác chuyên môn Nhà trường cịn quan tâm đến cơng tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ, giáo viên, triển khai đầy đủ, nghiêm túc quy định đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ, giáo viên, xây dựng quy định chuẩn mực đạo đức nhà giáo cán bộ, giáo viên trường; trường coi trọng nguyên tắc tập trung dân chủ, cơng khai, cơng quản lí; có biện pháp để đẩy mạnh phong trào nghiên cứu khoa học cán bộ, giáo viên

Tuy nhiên, số giáo viên lực hạn chế chưa bắt kịp với yêu cầu chất lượng giáo dục thời đại Vì điều này, việc phân cơng cơng tác cán bộ, giáo viên chưa đồng Công tác tự bồi dưỡng chuyên môn số giáo viên chưa cao, cịn mang tính hình thức, số sáng kiến kinh nghiệm đạt cấp huyện, cấp tỉnh giáo viên trường chưa nhiều; số chưa thực quan tâm tới việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học, việc quản lí sử dụng cơng nghệ thông tin nhà trường chưa chặt chẽ nên hạn chế đến chất lượng giáo dục chung nhà trường

- Về quản lí sở vật chất, trang thiết bị:

(24)

dựng cảnh quan mơi trường sẽ, thống mát, tạo cảnh quan sư phạm cho cán bộ, giáo viên học sinh làm việc, học tập

- Về tổ chức máy cơng tác quản lí, điều hành:

Lãnh đạo, quản lí nhà trường đồn kết, thống nhất, có lực chun mơn lực quản lí; Có đủ tổ chức, đồn thể, phát huy tốt vai trị cơng tác quản lí nên đẩy mạnh phong trào thi đua dạy tốt, học tốt giáo viên học sinh Tuy nhiên, giáo viên dạy chéo ban nên chất lượng sinh hoạt chun mơn cịn hạn chế Nhà trường có sổ quản lí cơng văn đi, công văn đến chặt chẽ, cụ thể; phối hợp với Công an xã để phổ biến pháp luật, công tác an tồn giao thơng cho cán bộ, giáo viên học sinh để nâng cao nhận thức, hiểu biết pháp luật cho người, để cán bộ, giáo viên học sinh trường sống, làm việc học tập theo hiến pháp, pháp luật Tuy nhiên, hạn hẹp thời gian kinh phí nên nhà trường chưa tổ chức nhiều hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật, chưa tổ chức viết thu hoạch sau đợt học cho học sinh

- Về công tác xây dựng môi trường giáo dục:

Trường xây dựng môi trường giáo dục thân thiện, an toàn, lành mạnh cho cán bộ, giáo viên học sinh, xây dựng cảnh quan xanh, sạch, đẹp; ln trọng có biện pháp đảm bảo an ninh, khơng có bạo lực, khơng có tệ nạn xã hội

- Về xây dựng quan hệ nhà trường - gia đình - xã hội:

Trường xây dựng mối quan hệ chặt chẽ, thường xuyên phối hợp tổ chức, tạo đồng bộ, thống công tác giáo dục học sinh mặt Thường xuyên liên lạc với gia đình quyền địa phương nhiều hình thức để nắm bắt thông tin hai chiều cách kịp thời, từ đưa biện pháp giáo dục phù hợp

Trên sở tự đánh giá chất lượng giáo dục nhà trường, với điểm mạnh điểm yếu Báo cáo tự đánh giá này, sử dụng công cụ để cải tiến nâng cao quản lí chất lượng giáo dục nhà trường Hội đồng tự đánh giá mong rằng, sau q trình tự đánh giá, nhà trường có nhiều biện pháp hữu hiệu cơng tác quản lí để cải tiến nâng cao chất lượng giáo dục

- Các thông tin chung sở vật chất, tài chính, vấn đề quản lý chất lượng giáo dục nhà trường

- Những phát trình tự đánh giá

- Các mạnh nhà trường tác động trực tiếp đến việc cải tiến chất lượng giáo dục:

+ Đội ngũ giáo viên có uy tín;

+ Học sinh tuyển vào có chất lượng cấp tiểu học;

+ Có sở vật chất đáp ứng tối thiểu nhu cầu cho hoạt động giáo dục; III Tự đánh giá.

Tiêu chuẩn 1: Chiến lược phát triển trường trung học sở: * Tiêu chí 1:

(25)

b) Phù hợp mục tiêu giáo dục phổ thông cấp THCS quy định Luật Giáo dục;

c) Được công bố công khai hình thức niêm yết trụ sở nhà trường 1 Mô tả trạng:

Chiến lược phát triển nhà trường xác định rõ ràng văn UBND huyện( Phòng Giáo dục – Đào tạo phê duyệt hàng năm)[H1.01.01.01], Phù hợp với mục tiêu rõ ràng cấp THCS công bố phương tiện thông tin đại chúng địa phương [H1.01.01.02]

2 Điểm mạnh:

Thực mục tiêu, chiến lược phát triển qui định luật Giáo Dục 3 Điểm yếu:

Chưa xây dựng kế hoạch chiến lược mang tính dài hạn, chưa cơng khai trang Website nhà trường chưa có điều kiện thực

4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:

Xây dựng chiến lược giai đoạn 2010 – 2015, nâng cao lực cán quản lý để đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục Đưa công nghệ thông tin vào để cập nhật thường xuyên chiến lược phát triển cho phù hợp

5.1.Tự đánh giá: Đạt

Ch s aỉ ố Ch s bỉ ố Chỉ số c

Đạt Đạt Đạt Không đạt Không đạt Không đạt

5.2 Tự đánh giá tiêu chí: Đạt:

Khơng đạt * Tiêu chí 2:

Chiến lược phát triển phù hợp với nguồn lực nhà trường, định hướng phát triển kinh tế - xã hội địa phương định kỳ rà soát, bổ sung, điều chỉnh

a Phù hợp với nguồn lực nhân lực, tài sở vật chất nhà trường

b Phù hợp với định hướng phát triển kinh tế-xã hội địa phương c Định kì 02 năm rà sốt, bổ sung điều chỉnh

1 Mô tả trạng:

Chiến lược phát triển giáo dục nhà trường, phù hợp với điều kiện kinh tế- xã hội địa phương; Nhà trường thường xuyên xây dựng kế hoạch phù hợp với nguồn lực nhà trường [H1.01.02.01]

Các tổ chun mơn, tổ chức đồn thể xây dựng kế hoạch cụ thể phù hợp với phận phụ trách Có tổ chức kiểm tra định kỳ,để đánh giá điều chỉnh, cải tiến.[H1.01.02.02] song chưa

2 Điểm mạnh:

Được cấp uỷ, quyền địa phương, phụ huynh học sinh, giáo viên ủng hộ Những năm gần đây, bước củng cố sở vật chất đáp ứng yêu cầu giáo dục nhà trường

3 Điểm yếu:

(26)

giáo viên địa phương chưa ổn định 4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:

Tích cực tham mưu với cấp quyền tăng cường bổ sung sở vật chất nhân lực (đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên)

5.1 Tự đánh giá: Đạt

Ch s aỉ ố Ch s bỉ ố Chỉ số c

Đạt Đạt Đạt

Không đạt Không đạt Không đạt

5.2 Tự đánh giá tiêu chí: Đạt:

Khơng đạt Kết luận:

Nhà trường, xây kế hoạch chiến lược phát triển giáo dục phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội địa phương, nguồn lực tài nhà trường Hàng năm, có tổ chức kiểm tra, đánh giá cải tiến cho phù hợp với yêu cầu giai đoạn phát triển xã hội Trong việc thực cịn gặp nhiều khó khăn là: Cơ sở vật chất thiếu, đội ngũ giáo viên thiếu , nhận thức phụ huynh học sinh hạn chế Từ khó khăn trên, Nhà trường thường xuyên xây dựng kế hoạch, bổ sung cải tiến cho phù hợp với giai đoạn

Kết luận

* Số lượng số đạt yêu cầu: / 6 * Số lượng tiêu chí đạt yêu cầu: 02 / 02

Tiêu chuẩn 2: Tổ chức quản lý nhà trường

* Tiêu chí 1: Nhà trường có cấu tổ chức phù hợp với quy định điều lệ trường THCS quy định khác Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành

a ) Có Hội đồng trường, Hội đồng thi đua khen thưởng, Hội đồng kỷ luật, tổ chun mơn;

b) Có tổ chức Đảng cộng sản Việt Nam, Cơng đồn, Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh;

c) Có đủ khối lớp từ lớp đến lớp khối lớp không 45 học sinh; lớp có lớp trưởng lớp phó tập thể lớp bầu vào đầu năm học; lớp chia thành nhiều tổ; tổ có tổ trưởng tổ phó học sinh tổ bầu

1 Mô tả trạng:

Nhà trường, từ thành lập có Hội đồng nhà trường hoạt định kì theo quy định [H2.02.01.01] , Hội đồng thi đua khen thưởng Hội đồng kỷ luật thành lập theo định hiệu trưởng [H2.02.01.02], thông qua trước hội đồng nhà trường cơng bố cơng khai Trường có Ba tổ chun mơn, tổ có tổ trưởng tổ phó hoạt động theo đạo Ban giám hiệu.[H2.02.01.03], Hội đồng tư vấn[H2.02.01.04]

(27)

đây tổ chức xếp loại vững mạnh[H2.02.01.08]

Nhà trường có đủ khối lớp từ lớp đến lớp 9, sĩ số dao động từ 24 đến 30 học sinh/lớp[H2.02.01.09] Lớp trưởng; lớp phó; tổ trưởng,tổ phó học sinh lớp bầu công khai dân chủ.[H2.02.01.10]

2 Điểm mạnh:

Các đồng chí cán phụ trách tổ chức cịn trẻ nhiệt tình cơng tác, mạnh dạn đổi mới, tự chịu trách nhiệm công việc phụ trách Các tổ chức hoạt động chức năng, có hiệu

3 Điểm yếu :

Chất lượng giáo dục hạn chế, tỉ lệ học sinh giỏi thấp.Các hội đồng tư vấn hoạt động chưa sôi

4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:

Cải tiến phương pháp lãnh đạo, bồi dưỡng đội ngũ cán trẻ Tăng cường mối quan hệ nhà trường với lãnh đạo địa phương

5.1.Tự đánh giá: Đạt

Ch s aỉ ố Ch s bỉ ố Chỉ số c

Đạt Đạt Đạt

Không đạt Không đạt Không đạt

5.2 Tự đánh giá tiêu chí: Đạt:

Khơng đạt

* Tiêu chí 2: Thủ tục thành lập, cấu tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn hoạt động Hội đồng trường theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo

a) Thủ tục thành lập, cấu tổ chức, nhiệm vụ quyền hạn Hội đồng trường với quy định Điều lệ trường trung học;

b) Có Hội đồng trường, hoạt động theo quy định Điều lệ trường trung học; c) Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá để cải tiến hoạt động Hội đồng trường 1 Mô tả trạng:

Nhà trường thành lập Hội đồng nhà trường hoạt động theo quy định điều lệ trường THCS[H2.02.02.01] Hội đồng nhà trường họp, rà soát, đánh giá, cải tiến kế hoạch hoạt động hội đồng tháng.[H2.02.02.02]

2 Điểm mạnh:

Hội đồng nhà trường hoạt động đặn, thường xuyên đổi phương pháp đạo, cải tiến kế hoạch hoạt động nâng cao chất lượng, tinh thần phê bình tự phê bình nêu cao

3 Điểm yếu :

Cơ cấu nhân thường xuyên bị thay đổi quy định luân chuyển giáo viên, cán quản lý nên kế hoạch không liền mạch

4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:

Tiếp tục trì hoạt động hội đồng trường, tích cực đưa cơng nghệ thơng tin vào công tác lưu trữ quản lý hội đồng

5.1 Tự đánh giá: Đạt

Ch s aỉ ố Ch s bỉ ố Chỉ số c

(28)

Không đạt Không đạt Không đạt 5.2 Tự đánh giá tiêu chí:

Đạt:

Khơng đạt

* Tiêu chí 3: Hội đồng thi đua khen thưởng, Hội đồng kỷ luật cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh nhà trường có thành phần, nhiệm vụ, hoạt động theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo quy định hành khác

a) Hội đồng thi đua khen thưởng có nhiệm vụ xét thi đua khen thưởng, có thành phần hoạt động theo quy định hành;

b) Hội đồng kỷ luật học sinh, Hội đồng kỷ luật cán bộ, giáo viên, nhân viên thành lập có thành phần, hoạt động theo quy định Điều lệ trường trung học quy định hành;

c) Hằng năm, rà sốt, đánh giá cơng tác thi đua, khen thưởng kỷ luật 1 Mô tả trạng:

Nhà trường có hội đồng thi đua khen thưởng[H2.02.03.01] hội đồng kỷ luật [H2.02.03.02] theo định Hiệu trưởng Hội đồng thi đua khen thưởng được thành lập cơng khai, dân chủ, có nhiệm vụ xét thi đua khen thưởng giáo viên học sinh theo quy định hành.[H2.02.03.03]

Hội đồng kỷ luật có đủ thành phần có nhiệm vụ xét kỷ luật giáo viên học sinh theo điều lệ trường trung học quy định hành.[H2.2.03.04]

Điểm mạnh:

Hội đồng khen thưởng hội đồng kỷ luật thường xuyên hoạt động, đánh giá khen thưởng, kỉ luật quy định

Điểm yếu :

Do kinh phí hạn hẹp nên việc khen thưởng cịn hạn chế chưa đáp ứng yêu cầu cán giáo viên xu hướng xã hội, việc đánh giá đẻ cải tiến kế hoạch thực chưa

4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:

Tăng cường nguồn kinh phí phục vụ cho cơng tác thi đua khen thưởng

Thiết lập quy chế làm việc theo hướng chuyên hoá, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý thi đua

5.1 Tự đánh giá: Đạt

Ch s aỉ ố Ch s bỉ ố Chỉ số c

Đạt Đạt Đạt

Không đạt Không đạt Không đạt

5.2 Tự đánh giá tiêu chí: Đạt:

Khơng đạt:

* Tiêu chí 4: Hội đồng tư vấn khác Hiệu trưởng định thành lập, thực hiện nhiệm vụ theo quy định Hiệu trưởng

(29)

b) Có ý kiến tư vấn cho Hiệu trưởng thực tốt nhiệm vụ thuộc trách nhiệm quyền hạn mình;

c) Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá hoạt động Hội đồng tư vấn 1 Mô tả trạng:

Hội đồng tư vấn thành lập như: Hội cha mẹ học sinh gồm : hội trưởng, chi hội trưởng có kế hoạch hoạt động tháng, học kì năm học.[H2.02.04.01]

Hàng năm, có định thành lập hội đồng sư phạm [H2.02.04.02], hội đồng chủ nhiệm có trách nhiệm tư vấn hoạt động sư phạm nhà trường

2 Điểm mạnh:

Các hội đồng tư vấn hoạt động thường xun, có nhiều ý kiến đổi cơng tác quản lí đánh giá học sinh đặc biệt vận động lớn ngành như: không nội dung,

3 Điểm yếu :

Kinh tế địa phương cịn khó khăn nên quan tâm phụ huynh học sinh hạn chế

4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:

Tăng cường lựa chọn đồng chí có lực cơng tác phối hợp với đoàn thể

5.1 Tự đánh giá: Đạt

Ch s aỉ ố Ch s bỉ ố Chỉ số c

Đạt Đạt Đạt

Không đạt Không đạt Không đạt

5.2 Tự đánh giá tiêu chí: Đạt:

Khơng đạt

* Tiêu chí 5: Tổ chun mơn nhà trường hoàn thành nhiệm vụ theo quy định

a) Có kế hoạch cơng tác hồn thành nhiệm vụ theo quy định Điều lệ trường trung học;

b) Sinh hoạt hai tuần lần hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ hoạt động giáo dục khác;

c) Hằng tháng, rà soát, đánh giá việc thực nhiệm vụ phân công 1 Mô tả trạng:

Nhà trường có tổ chun mơn Ba tổ hoạt động theo điều lệ trường THCS, hàng năm có xây dựng kế hoạch theo định hướng phát triển nhà trường[H2.02.05.01] Từng tháng có đánh giá, cải tiến phương pháp hoạt động [H2.02.05.02]

2 Điểm mạnh:

Các tổ có cấu tổ chức quy định, đội ngũ cán lãnh đạo tổ trẻ nhiệt tình cơng tác, tích cực áp dụng phương pháp vào công tác, nắm bắt nhanh CNTT

3 Điểm yếu :

Đội ngũ lãnh đạo trẻ nên kinh nghiệm cịn ít, qua q trình bàn giao giai đoạn nên minh chứng bị thiếu so với yêu cầu

(30)

Nâng cao hiệu công tác đội ngũ lãnh đạo, tăng cường áp dụng CNTT vào công tác quản lý hoạt động chuyên môn nghiệp vụ

5.1 Tự đánh giá: Đạt

Ch s aỉ ố Ch s bỉ ố Chỉ số c

Đạt Đạt Đạt

Không đạt Không đạt Không đạt

5.2 Tự đánh giá tiêu chí: Đạt:

Khơng đạt

* Tiêu chí 6: Tổ văn phịng nhà trường hồn thành nhiệm vụ phân cơng

a) Có kế hoạch cơng tác rõ ràng;

b) Hồn thành nhiệm vụ phân cơng;

c) Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá việc thực nhiệm vụ phân công 1 Mô tả trạng:

Nhà trường chưa có tổ văn phịng, theo định hiệu trưởng Vì vây, hàng năm chưa có xây dựng kế hoạch hoạt động theo tuần, tháng

2 Điểm mạnh:

Những năm gần nhà trường có nhân viên thiết bị hoạt động đặn theo quy định hoàn thành tốt nhiệm vụ

3 Điểm yếu:

Chưa có tổ văn phịng chun biệt nên cấu tổ chức hoạt động không ổn định, ảnh hưởng nhiều đến hiệu công tác

4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:

Tham mưu với cấp lãnh đạo bổ sung số nhân viên thiếu, ổn định tổ chức, tăng cường bồi dưỡng công nghệ thông tin, chuyên môn nghiệp vụ công tác quản lý tài cơng tác văn phịng

5 Tự đánh giá: Chưa đạt

Ch s aỉ ố Ch s bỉ ố Chỉ số c

Đạt Đạt Đạt

Không đạt Không đạt Không đạt

5.2 Tự đánh giá tiêu chí: Đạt:

Khơng đạt

* Tiêu chí 7: Hiệu trưởng có biện pháp đạo, kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch dạy, học tập môn học hoạt động giáo dục khác theo quy định Chương trình giáo dục trung học cấp trung học sở Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành

a) Phổ biến công khai, đầy đủ kế hoạch giảng dạy, học tập môn học hoạt động giáo dục khác;

(31)

c) Hằng tháng, rà soát, đánh giá để cải tiến quản lý hoạt động giáo dục lớp, hoạt động giáo dục nghề phổ thông - hướng nghiệp hoạt động giáo dục khác

1 Mô tả trạng:

Hiệu trưởng nhà trường, thường xuyên triển khai biện pháp đạo hoạt động giáo dục nhà trường Từng năm, xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá việc thực hiên kế hoạch dạy, học hoạt động giáo dục nhà trường[H2.02.07.01] Thường xuyên phổ biến công khai kế hoạch dạy, học; Chỉ đạo tổ chun mơn tích cực dự thăm lớp, tổ chức tốt hội thi giáo viên giỏi cấp, tổ chuyên môn thực tốt chuyên đề theo quy định Huy động 100% học sinh lớp tham gia học hướng nghiệp [H2.02.07.02], 100% học sinh học môn tự chọn [H2.02.07.03] Phối hợp với đoàn thể địa phương triển khai chương trình giáo dục theo quy định

Chưa có giáo dục nghề phổ thông 2 Điểm mạnh:

Các biện pháp đạo phù hợp với tình hình chung nhà trường, thực tốt kế hoạch đề ra, hầu hết cán bộ, giáo viên, học sinh, đoàn thể địa phương trí thực

3 Điểm yếu :

Do đội ngũ giáo viên thiếu nên việc xây dựng kế hoạch thực có nhiều thay đổi, quan tâm đến nội dung giáo dục địa phương hạn chế;

Hàng tháng, có rà sốt, đánh giá để cải tiến biện pháp Đặc biệt từ năm học 2008-2009 đến có nhiều cải thiện rõ rệt

4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:

Từng bước ổn định đội ngũ, tích cực tham mưu với quyền địa phương triển khai tốt nội dung giáo dục địa phương

5.1 Tự đánh giá: Chưa Đạt

Ch s aỉ ố Ch s bỉ ố Chỉ số c

Đạt Đạt Đạt

Không đạt Không đạt Không đạt

5.2 Tự đánh giá tiêu chí: Đạt:

Khơng đạt *

Tiêu chí 8: Hiệu trưởng có biện pháp đạo, kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy thêm, học thêm quản lý học sinh nội trú (nếu có)

a) Có kế hoạch quản lý hoạt động dạy thêm, học thêm quản lý học sinh nội trú (nếu có);

b) Có biện pháp đạo, kiểm tra việc dạy thêm, học thêm quản lý học sinh nội trú (nếu có);

c) Hàng tháng, rà soát, đánh giá việc quản lý hoạt động dạy thêm, học thêm quản lý học sinh nội trú (nếu có)

1 Mơ tả trạng

(32)

gia hội thi học sinh giỏi cấp huyện năm) theo công văn dạy thêm học thêm ([H2.02.08.01] Hoạt động dạy thêm, học thêm ngồi nhà trường khơng có

- Tổ chức khảo sát phân loại học lực học sinh xác để có kế hoạch kèm cặp bồi dưỡng.[H2.02.08.02]

- Coi trọng chất lượng buổi sinh hoạt chuyên mơn tổ, có nội dung cụ thể buổi, có kết luận sư phạm.[H2.02.08.03]

- Tăng cường thăm lớp dự ban giám hiệu, tư vấn sau tiết dạy [H2.02.08.04]

- Coi trọng phần kiểm tra tiết dạy Tổ chức kiểm tra định kỳ đảm bảo nghiêm túc đánh giá chất lượng trung thực xác.[H2.02.08.05]

- Yêu cầu đội ngũ thực bắt buộc kiểm tra tiết dạy Các đợt kiểm tra định kỳ, quán triệt cho đội ngũ thấy rõ coi chấm nghiêm túc giúp cho mình, đồng nghiệp có kế hoạch để nâng cao chất lượng nâng cao uy tín người thầy.[H2.02.08.06]

2 Điểm mạnh

- Sử dụng đội ngũ giáo viên hiệu quả, làm tốt công tác phân công chuyên môn, phát huy lực sở trường, nguyện vọng giáo viên, chọn cử cốt cán giỏi chun mơn, có lực tổ chức quản lý, trách nhiệm cao

- Biện pháp cụ thể, giải pháp thuyết phục khả thi từ người thấy tác dụng, hiệu việc dạy thêm học thêm, coi biện pháp hữu hiệu để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện

- Tổ chức triển khai thực kịp thời 3 Điểm yếu:

- Do thiếu nhân sở vật chất nên hiệu hạn chế - Biện pháp cải tiến dạy học chưa phong phú

- Các hoạt động trọng thực từ năm học 2008-2009 4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:

- Lập kế hoạch cần tính đến kế hoạch lâu dài, bố trí xếp đội ngũ giáo viên chun mơn đảm bảo trì chất lượng ổn định vững

- Ban giám hiệu quan tâm tham dự giám sát để nâng cao chất lượng dạy học - Tăng cường thăm lớp dự Đầu tư cho giáo viên giỏi phát huy lực giúp đỡ đồng nghiệp

- Tổ chức hội thảo chuyên môn cấp trường đạt chất lượng tốt

- Thường xuyên giữ mối liên lạc giáo viên phụ huynh học sinh để quản lý sĩ số dạy thêm, học thêm

- Học tập, nhân rộng biện pháp cải tiến hoạt động dạy học có hiệu ngồi trường

5 Tự đánh giá:

5.1 Tự đánh giá: Đạt.

Ch s aỉ ố Ch s bỉ ố Chỉ số c

Đạt Đạt Đạt Không đạt Không đạt Không đạt

5.2 Tự đánh giá tiêu chí: Đạt:

(33)

* Tiêu chí 9: Nhà trường đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo

a) Đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh theo quy định; b) Công khai kết đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh;

c) Hàng năm, rà soát đánh giá để cải tiến hoạt động xếp loại hạnh kiểm học sinh

1 Mô tả trạng:

Nhà trường tổ chức đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh theo học kì, năm học theo quy định Bộ GD - ĐT báo cáo cấp trên[H2.02.09.01] Quy trình đánh giá thực cơng khai hình thức bình bầu từ giáo viên chủ nhiệm thông qua trước hội đồng nhà trường, công khai kết trước học sinh phụ huynh học sinh Thường xuyên rà soát, đánh giá tìm điểm mạnh, yếu để đề biện pháp giáo dục học sinh cải tiến hoạt động xếp loại học sinh.[H2.02.09.02]

2 Điểm mạnh:

Học sinh địa phương chủ yếu em gia đình nơng, xa trung tâm bị tác động xã hội nên đa số học sinh ngoan, chấp hành tốt nội quy nhà trường

3 Điểm yếu :

Do điều kiện kinh tế địa phương cịn khó khăn, nhiều phụ huynh học sinh làm ăn xa, để với ông bà người thân nên việc phối hợp nhà trường với phụ huynh nhằm giáo dục học sinh có hạnh kiêm yếu, cá biệt cịn khó khăn

4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:

Tăng cường phối hợp với hội cha mệ học sinh, đoàn thể địa phương Đoàn niên, Hội phụ nữ để quản lý học sinh hè cách nhà trường bàn giao danh sách học sinh phiếu nhận xét hạnh kiểm, hoạt động hè học sinh cho đoàn thể nói Sau hè, Đồn niên, Hội phụ nữ có nhận xét vào phiếu gửi lại nhà trường, qua nhà trường nắm ý thức học sinh hè Bên cạnh đó, tăng cường đạo đội ngũ giáo viên chủ nhiệm công tác quản lý giáo dục học sinh

5.1 Tự đánh giá: Đạt

Ch s aỉ ố Ch s bỉ ố Chỉ số c

Đạt Đạt Đạt

Không đạt Không đạt Không đạt

5.2 Tự đánh giá tiêu chí: Đạt:

Khơng đạt

* Tiêu chí 10: Nhà trường đánh giá, xếp loại học lực học sinh theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo

a) Đánh giá, xếp loại học lực học sinh theo quy định; b) Công khai kết đánh giá, xếp loại học lực học sinh;

c) Mỗi học kỳ, rà soát đánh giá hoạt động xếp loại học lực học sinh 1 Mô tả trạng:

(34)

hoặc công khai hội nghị phụ huynh Mỗi học kỳ tổ chức rà soát, đánh giá, xếp loại học lực học sinh để báo cáo cấp tìm biện pháp đạo nâng cao chất lượng văn hoá học sinh.[H2.02.10.02]

2 Điểm mạnh:

Nhà trường có đội ngũ giáo viên trẻ nhiệt tình cơng tác giảng dạy, có kế hoạch cụ thể cho phân mơn, khối lớp từ đầu năm học Vì vậy, chất lượng xếp loại học lực học sinh có nhiều tiến bộ, đảm bảo tiêu kế hoạch mà cấp giao cho

3 Điểm yếu:

Do chất lượng tiếp nhận đầu vào thấp tỷ lệ giỏi dẫn đến xếp loại học lực yếu khối 6-7 tương đối nhiều Đặc biệt học sinh khối kiến thức hổng nhiều, không nắm bắt kịp kiến thức bậc THCS Bên cạnh cịn có phận gia đình học sinh kinh tế khó khăn, quan tâm phụ huynh chưa đáp ứng yêu cầu học tập học sinh

4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:

Cử giáo viên có kinh nghiệm, nhiệt tình phụ đạo cho học sinh yếu, tiếp nhận đầu vào Tham mưu với cấp uỷ, quyền địa phương bước nâng cao chất lượng giáo dục cấp học : Mầm non, tiểu học,THCS Kết hợp với cha mẹ học sinh tăng cường quản lý học sinh học tập

5.1 Tự đánh giá: Đạt

Ch s aỉ ố Ch s bỉ ố Chỉ số c

Đạt Đạt Đạt

Không đạt Không đạt Không đạt

5.2 Tự đánh giá tiêu chí: Đạt:

Khơng đạt

* Tiêu chí 11: Nhà trường có kế hoạch triển khai hiệu cơng tác bồi dưỡng, chuẩn hố, nâng cao trình độ cho cán quản lý, giáo viên

a) Có kế hoạch năm dài hạn việc bồi dưỡng, chuẩn hố, nâng cao trình độ cho cán quản lý, giáo viên;

b) Phấn đấu đến năm 2012 để 100% giáo viên đạt chuẩn trình độ đào tạo có 50% giáo viên nhà trường, 50% tổ trưởng tổ chuyên môn có trình độ từ đại học trở lên;

c) Hàng năm, rà sốt, đánh giá để cải tiến cơng tác bồi dưỡng, chuẩn hố, nâng cao trình độ cho cán quản lý, giáo viên

1 Mô tả trạng:

Nhà trường có tổng số 14/14 giáo viên chuẩn hoá đạt 100%[H2.02.11.01] Trong năm gần đây, Nhà trường thường xuyên có kế hoạch tạo điều kiện cho giáo viên học tập nâng cao chun mơn nghiệp vụ, có đồng chí học đại học[H2.02.11.02] Hàng năm, có rà sốt biểu dương đồng chí tham gia học tập bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ, động viên giáo viên tích cực tham gia học tập

2 Điểm mạnh:

(35)

tham gia lớp bồi dưỡng, có đủ điều kiện để phấn đấu năm 2012 có 50% giáo viên có trình độ đại học trở lên

3 Điểm yếu:

Do có nhiều giáo viên xa, sau nhà trường tạo điều kiện cho học nâng cao chuyên môn nghiệp vụ xong, đa số chuyển trường khác

Những năm học trước thành lập trường, công tác chưa quan tâm 4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:

Tích cực tham mưu với cấp lãnh đạo ổn định đội ngũ, xây dựng kế hoạch dài hạn bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho lực lượng giáo viên trẻ Đẩy mạnh việc đưa công nghệ thông tin vào giáo dục

5.1 Tự đánh giá: Chưa đạt

Ch s aỉ ố Ch s bỉ ố Chỉ số c

Đạt Đạt Đạt

Không đạt Không đạt Không đạt

5.2 Tự đánh giá tiêu chí: Đạt:

Khơng đạt

* Tiêu chí 12: Đảm bảo an ninh trị, trật tự an toàn xã hội nhà trường theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo quy định khác

a) Có kế hoạch cụ thể đảm bảo an ninh trị, trật tự an toàn xã hội nhà trường;

b) An ninh trị, trật tự an tồn xã hội nhà trường đảm bảo;

c) Mỗi học kỳ, tổ chức rà soát, đánh giá để cải tiến hoạt động đảm bảo an ninh trị trật tự an toàn xã hội nhà trường

1 Mô tả trạng:

Thường xuyên kết hợp với lực lượng an ninh địa phương, xây dựng kế hoạch nhằm đảm bảo an ninh trật tự nhà trường [H2.02.12.01] Phối hợp tổ chức các buổi học ngoại khố, nhờ cán an ninh phổ biến phịng chống ma tuý, tệ nạn xã hội, tổ chức cho học sinh xem băng hình luật phịng chống ma tuý, tệ nạn xã hội từ nâng cao nhận thức cho học sinh Tổ chức cho học sinh kí cam kết không đốt phao nổ,tàng trữ buôn bán trái phép chất cháy nổ Tình hình an ninh nhà trường nhiều năm qua ổn định, khơng có học sinh vi phạm tệ nạn xã hội[H2.02.12.02] Sau học kỳ, có rà sốt, đánh giá rút kinh nghiệm

2 Điểm mạnh:

Tình hình an ninh địa phương tương đối ổn định Sự phối kết hợp nhà trường lực lượng an ninh địa phương thường xuyên, chặt chẽ nên an ninh nhà trường ổn định

3 Điểm yếu :

Nhà trường chưa có bảo vệ chuyên trách nên công tác bảo vệ tài sản nhà trường cịn gặp khó khăn

4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:

(36)

trường

5.1 Tự đánh giá: Đạt

Ch s aỉ ố Ch s bỉ ố Chỉ số c

Đạt Đạt Đạt

Không đạt Không đạt Không đạt

5.2 Tự đánh giá tiêu chí: Đạt:

Không đạt

* Tiêu chí 13: Nhà trường thực quản lý hành theo quy định hiện hành

a) Hệ thống hồ sơ, sổ sách theo quy định Điều lệ trường trung học;

b) Chế độ báo cáo định kỳ, đột xuất hoạt động giáo dục với quan chức có thẩm quyền theo quy định;

c) Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá để cải tiến cơng tác quản lý hành 1 Mơ tả trạng:

Nhà trường có đầy đủ hệ thống hồ sơ sổ sách theo quy định điều lệ trường THCS[H2.02.13.01] Từng bước đưa công nghệ thông tin vào công tác quản lý hồ sơ, sổ sách Mỗi học kì, năm có kiểm tra, đánh giá để từ phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho thành viên nhà trường phù hợp với tình hình cụ thể nhà trường [H2.02.13.02]

2 Điểm mạnh:

Được hướng dẫn đạo Phòng GD - ĐT Phù Yên, bước đưa cơng nghệ thơng tin vào để quản lí hồ sồ, sổ sách Đội ngũ Cán quản lý, Giáo viên trẻ, tích cực, chủ động học hỏi, tìm hiểu nên đạt hiệu cao

3 Điểm yếu :

Nhà trường xa trung tâm Thị Trấn, không thuận lợi thông tin liên lạc điện thoại, mạng Internet

4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:

Tăng cường trau dồi lực Ban Giám hiệu công nghệ thông tin để phù hợp theo yêu cầu quản lý hình thức tự học, tham gia khố đào tạo ngắn hạn

Xây dựng hệ thống sổ sách theo hướng chun mơn hố: Phân loại, cập theo loại, theo giai đoạn, cần bổ sung chế tài đánh giá thi đua, xử lý kỷ luật cá nhân thiếu trách nhiệm việc quản lý sổ sách ghi chép thông tin

5.1 Tự đánh giá: Đạt

Ch s aỉ ố Ch s bỉ ố Chỉ số c

Đạt Đạt Đạt

Không đạt Không đạt Khơng đạt

5.2.Tự đánh giá tiêu chí: Đạt:

(37)

* Tiêu chí 14: Cơng tác thông tin nhà trường phục vụ tốt hoạt động giáo dục

a) Trao đổi thông tin kịp thời xác nội nhà trường, nhà trường - học sinh, nhà trường - cha mẹ học sinh, nhà trường - địa phương, nhà trường - quan quản lý nhà nước;

b) Cán quản lý, giáo viên, nhân viên học sinh tạo điều kiện khai thác thông tin để phục vụ hoạt động giáo dục;

c) Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá để cải tiến công tác thông tin nhà trường 1 Mô tả trạng:

Các kênh thông tin nội nhà trường thực công khai dân chủ, kịp thời xác Thành lập ban đại diên cha mẹ học sinh, thành viên có tất khối lớp để trao đổi thông tin thuận tiện[H2.02.14.01] Nhà trường phối hợp với ban văn hố thơng tin xã thường xuyên trao đổi thông tin phục giáo dục Thường xuyên kiểm tra, cải tiến công tác thông tin nhà trường

2 Điểm mạnh:

Đa số cán giáo viên nhà trường biết sử dụng máy tính nên việc nắm bắt thơng tin có nhiều thuận lợi nên việc trao đổi nhà trường với địa phương phụ huynh học sinh kịp thời xác

- Nhà trường có tương đối đủ sách giáo khoa, tài liệu tham khảo để giáo viên học sinh sử dụng

- Cuối năm nhà trường lập bảng đăng ký sách giáo khoa năm có đủ khối lớp để triển khai đủ 100% học sinh có sách giáo khoa Học sinh diện sách cấp, học sinh nhà nghèo mượn

3 Điểm yếu:

Nhà trường chưa kết nối internet, phương tiện phục vụ thông tin thiếu

Còn số cán giáo viên chưa biết sử dụng khai thác công nghệ thơng tin, kinh tế địa phương cịn nhiều khó khăn, phận phụ huynh học sinh thường xuyên làm ăn xa nên việc trao đổi thông tin gặp nhiều khó khăn

4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:

Tăng cường bồi dưỡng công tác thông tin cho cán giáo viên, đẩy mạnh việc áp dụng công nghệ thông tin khai thác thông tin phục vụ công tác giáo dục nhà trường

5.1 Tự đánh giá: Chưa Đạt

Ch s aỉ ố Ch s bỉ ố Chỉ số c

Đạt Đạt Đạt

Không đạt Không đạt Không đạt

5.2 Tự đánh giá tiêu chí: Đạt:

Khơng đạt

(38)

a) Quy trình khen thưởng, kỷ luật đảm bảo tính khách quan, công theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo quy định khác pháp luật;

b) Khen thưởng kỷ luật học sinh thực theo quy định Điều lệ trường trung học quy định hành;

c) Khen thưởng, kỷ luật có tác dụng tích cực việc nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường

1 Mô tả trạng:

Nhà trường thành lập Hội đồng thi đua khen thưởng kỷ luật, quy trình khen thưởng kỷ luật ln thực theo văn quy định Bộ Giáo dục - Đào tạo quy định pháp luật, đảm bảo khách quan cơng bằng, thơng qua bình xét thi đua cán giáo viên, ý kiến tập thể[H2.02.15.01] Khen thưởng, kỷ luật học sinh thực hình thức cơng khai, theo Điều lệ trường THCS Từ đó, khen thưởng, kỷ luật phát huy tác dụng thúc đẩy chất lượng giáo dục nhà trường

Nhà trường xây dựng kế hoạch, thang điểm, biểu điểm thi đua cán bộ, giáo viên học sinh [H2.02.15.02]

2 Điểm mạnh:

Hội đồng thi đua khen thưởng hoạt động đặn, phong trào thi đua triển khai theo đợt thi đua năm học, huy động toàn thể giáo viên học sinh tham gia tích cực Về kỷ luật nhiều năm chưa có trường hợp kể giáo viên học sinh phải đưa hội đồng kỷ luật

Các định khen thưởng kỷ luật theo điều 42 - Điều lệ trường trung học quy định hành

Điểm yếu :

Biểu điểm thi đua khen thưởng hàng năm cịn có bất cập Kinh phí đầu tư cho việc thi đua khen thưởng hạn hẹp 4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:

Tăng cường công tác thi đua giáo viên học sinh thông qua nhiều hình thức tam gia Ban đại diện Cha mẹ học sinh, tổ chức xã hội

5.1 Tự đánh giá: Chưa Đạt

Ch s aỉ ố Ch s bỉ ố Chỉ số c

Đạt Đạt Đạt

Không đạt Không đạt Không đạt

5.2 Tự đánh giá tiêu chí: Đạt:

Khơng đạt

(39)

mạnh áp dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý, phục vụ dạy học, thu thập xử lý thong tin theo yêu cầu phát triển xã hội Thường xuyên giáo dục nhân cách, kỹ sống, tư vấn hướng nghiệp cho học sinh, giáo dục pháp luật đảm bảo an ninh trật tự nhà trường xã hội

Kết luận

* Số lượng số đạt yêu cầu: 36/45 * Số lượng tiêu chí đạt yêu cầu: 10/15

Tiêu chuẩn 3: Cán quản lý, giáo viên, nhân viên học sinh

* Tiêu chí 1: Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng đạt yêu cầu theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo

a) Đảm bảo tiêu chuẩn theo quy định Điều lệ trường trung học quy định khác;

b) Thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định Điều lệ trường trung học quy định khác;

c) Hằng năm, cấp có thẩm quyền đánh giá, xếp loại từ trở lên trình độ chun mơn, nghiệp vụ lực quản lý giáo dục

1 Mô tả trạng:

- Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng đạt yêu cầu theo quy định Bộ giáo dục - Đào tạo; [H3.03.01.01]

Năm học Hiệu trưởng_Trình độ Phó hiệu trưởng_Trình độ 2006 – 2007 Hà Thị Hồng - CĐSP Phạm Xuân Điệp - ĐHSP 2007 – 2008 Hà Thị Hồng - CĐSP Phạm Xuân Điệp - ĐHSP 2008 - 2009 Phạm Xuân Điệp - ĐHSP Cầm Mạnh Tâm - ĐHSP 2009 - 2010 Phạm Xuân Điệp - ĐHSP Cầm Mạnh Tâm - ĐHSP 2010 - 2011 Cầm Mạnh Tâm - ĐHSP Vũ Xuân Hoàn - ĐHSP

+ Đ/C Hà Thị Hồng: Trình độ CĐSP Sinh Hóa, Trung cấp lý luận trị

+ Đ/c Phạm Xn Điệp : Trình độ Đại học Tốn, Trung cấp lý luận trị; Lớp quản lý giáo dục

+ Đ/C: Cầm Mạnh Tâm; Trình độ Đại học SP Toán; Lớp quản lý giáo dục + Đ/C Vũ Xn Hồn; Trình độ Đại học SP Sử

- Các đồng chí Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng có thời gian giảng dạy từ năm trở lên, xếp loại trở lên.[H3.03.01.02]

2 Điểm mạnh:

Cán quản lý trường THCS Vạn Yên từ năm học 2007 – 2008 đến Phòng giáo dục Phù Yên đánh giá loại trình độ chun mơn nghiệp vụ lực quản lý giáo dục hoàn thiện trình độ quản lý giáo dục

Được tập thể nhà trường tín nhiệm phẩm chất trị, đạo đức, lối sống, chun mơn nhân dân kính trọng, Có đủ lực, sáng tạo cơng việc

3 Điểm yếu:

Đồng chí Hà Thị Hồng khả ứng dụng công nghệ thông tin cơng tác quản lý cịn hạn chế

(40)

Phát huy tính chủ động sáng tạo cơng việc, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm trước cấp

Tham khảo tài liệu, tham gia lớp tập huấn công tác quản lý 5.1 Tự đánh giá: Không đạt

Ch s aỉ ố Ch s bỉ ố Chỉ số c

Đạt Đạt Đạt

Không đạt Không đạt Không đạt

5.2 Tự đánh giá tiêu chí Đạt:

Khơng đạt

* Tiêu chí 2: Giáo viên nhà trường đạt yêu cầu theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo quy định khác

a) Đủ số lượng, cấu cho tất mơn học; đạt trình độ chuẩn đào tạo theo quy định phân công giảng dạy theo chuyên môn đào tạo; hàng năm, 100% giáo viên nhà trường đạt kết từ trung bình trở lên tham gia bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ lý luận trị

b) Thực nhiệm vụ, hưởng quyền theo quy định Điều lệ trường trung học quy định khác; không vi phạm quy định Điều lệ trường trung học thực theo Quy định đạo đức nhà giáo;

c) Mỗi học kỳ, giáo viên tự rà soát, đánh giá để cải tiến nhiệm vụ giao

1 Mô tả trạng:

Nhà trường phân công số lượng giáo viên, cấu cho tất mơn học tương đối hợp lý cịn thiếu giáo viên số môn Môn Tốn, Cơng nghệ Đa số giáo viên phân cơng đạt trình độ chuẩn đào tạo để đạt chuẩn vào năm 2012

Đa số giáo viên phân công giảng dạy theo chuyên môn đào tạo [H3.03.02.01]

Cán bộ, giáo viên tham gia đầy đủ lớp bồi dưỡng chuyên mơn nghiệp vụ Sở, Phịng Giáo dục – Đào tạo mở thay sách giáo khoa, ứng dụng thông tin, học Nghị quyết,

Kết quả: lớp học tập, bồi dưỡng hàng năm 100% cán giáo viên tham gia đạt kết yêu cầu

2 Điểm mạnh

Tập thể giáo viên đồn kết trí, có tinh thần trách nhiệm cao, quan tâm tạo điều kiện học để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ lí luận trị Coi trọng việc sinh hoạt chun mơn, lấy tốt chuyên môn làm sở để bồi dưỡng đội ngũ thông qua hội thảo, hội giảng

3 Điểm yếu

Nhà trường có nhiều giáo viên trẻ cịn kinh nghiệm dạy học, cơng tác chủ nhiệm quản lý học hạn chế

Một số giáo viên cịn chưa tích cực, chủ động tự rà soát, đánh giá để cải tiến nhiệm vụ giao

4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:

(41)

100% CBGV độ tuổi quy định có trình độ tin học đạt chứng A

100% CBGV hưởng ứng thực tốt thị 06 CT/TW Bộ trị vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”

100% CBGV thực tốt nghĩa vụ, trách nhiệm người thầy giáo (từ điều 28 -điều 34 theo Điều lệ trường phổ thông)

100% CBGV hưởng ứng thực nghiêm túc vận động “Phòng chống tham nhũng - Luật thực hành tiết kiệm chống lãng phí, vận động “Nói khơng với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục, nói khơng với vi phạm đạo đức nhà giáo việc cho học sinh không đạt chuẩn lên lớp.”

5.1 Tự đánh giá: Chưa đạt

Ch s aỉ ố Ch s bỉ ố Chỉ số c

Đạt Đạt Đạt

Không đạt Không đạt Không đạt

5.2 Tự đánh giá tiêu chí: Đạt:

Khơng đạt

* Tiêu chí 3: Các giáo viên nhà trường phụ trách công tác Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, tổng phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu theo quy định hoàn thành nhiệm vụ giao

a) Giáo viên phụ trách cơng tác Đồn, Đội đáp ứng u cầu theo quy định Điều lệ trường trung học;

b) Có kế hoạch hoạt động rõ ràng hồn thành nhiệm vụ giao; c) Mỗi học kỳ, tự rà soát, đánh giá để cải tiến nhiệm vụ giao 1 Mô tả trạng:

Giáo viên phụ trách cơng tác Đồn, Đội năm qua đồng chí trẻ có lực đáp ứng theo quy định Điều lệ trường phổ thông:[H3.03.03.01]

+ Năm học 2005 – 2006: Đồng chí Lị Văn Hải – BT Đoàn Trường; Hoàng Thị Thu Hằng– Tổng Phụ Trách Liên Đội

+ Năm học 2006 – 2007: Đồng chí Lị Văn Hải – BT Đoàn Trường; Hoàng Thị Thu Hằng– Tổng Phụ Trách Liên Đội

+ Năm học 2007 – 2008: Đồng chí Lường Ngọc Minh – BT Đoàn Trường; Đồng Hoàng Thị Thu Hằng – Bán chuyên trách Liên Đội

+ Năm học 2008 – 2009: Đồng chí Lị Văn Phương – BT Đồn Trường; Đồng chí Lường Ngọc Minh – Bán chuyên trách Liên Đội

+ Năm học 2009 – 2010: Đồng chí Lị Văn Phương – BT Đồn Trường; Đồng chí Lường Ngọc Minh – Bán chun trách Liên Đội

+ Năm học 2010 – 2011: Đồng chí Đinh Văn Tun – BT Đồn Trường; Đồng chí Lường Văn Hải – Bán chuyên trách Liên Đội

Đầu năm học, nhà trường định bí thư Đoàn, Tổng phụ trách Đội (lựa chọn đồng chí có lực, trình độ, phẩm chất tốt, để đáp ứng với yêu cầu theo qui định Điều lệ trường trung học)

(42)

Hàng năm, sau học kỳ đồng chí bí thư Đồn, Tổng phụ trách Đội tự rà soát, đánh giá ưu điểm, khuyết điểm từ đề phương hướng hoạt động có hiệu

2 Điểm mạnh:

Cơng tác Đồn, Đội nhà trường cấp uỷ Đảng, Ban giám hiệu nhà trường quan tâm đạo hoạt động

Đội ngũ giáo viên nhà trường đồn kết, nhiệt tình với phong trào Đồn đội, có tinh thần trách nhiệm hướng dẫn, giúp đỡ em hoạt động

Các chi đội có ý thức tự quản cao, đội đỏ hoạt động tích cực

Số lượng đồn viên, đội viên nhiệt tình, ý thức cao Phong trào văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao ln phong trào Đồn Đội đặc biệt quan tâm Các em tích cực hưởng ứng thu kết tốt Đội văn nghệ trường tham gia thi Huyện năm đạt giải xuất sắc

Đội nghi thức nhà trường phục vụ tốt công tác Đoàn đội nhà trường phong trào xã

3 Điểm yếu:

Kinh phí nên hoạt động ngoại khố cịn hạn chế

Giáo viên phụ trách cơng tác Đồn, Đội cịn kiêm nhiệm nên cịn hạn chế chun mơn chưa có nhiều thời gian dành cho hoạt động Đoàn, Đội

4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:

Tham mưu với quyền địa phương nhà trường để có thêm nguồn kinh phí tổ chức hoạt động ngoại khoá, sinh hoạt tập thể cho học sinh tốt hơn, trì tốt nề nếp sinh hoạt đồn đội vào tháng

Tăng cường cơng tác giao lưu, học hỏi kinh nghiệm, hoàn thiện kỹ tổ chức hoạt động Đoàn, Đội

Kết hợp chặt chẽ với ban ngành đoàn thể để triển khai thực đầy đủ phong trào nhiệm vụ giao

Sau học kỳ từ rà soát, đánh giá để cải tiến nội dung cho phù hợp với tình hình yêu cầu nhiệm vụ giao

5.1 Tự đánh giá: Chưa đạt

Ch s aỉ ố Ch s bỉ ố Chỉ số c

Đạt Đạt Đạt

Không đạt Không đạt Không đạt

5.2 Tự đánh giá tiêu chí: Đạt: Khơng đạt:

* Tiêu chí 4: Nhân viên giáo viên kiêm nhiệm tổ văn phòng đạt yêu cầu theo quy định đảm bảo quyền theo chế độ sách hành

a) Đạt yêu cầu theo quy định;

b) Được đảm bảo quyền theo chế độ sách hành;

c) Mỗi học kỳ, nhân viên tự rà soát, đánh giá để cải tiến nhiệm vụ giao

1 Mô tả trạng:

(43)

chuyên trách, cịn vị trí khác thủy quỹ, kế tốn, giáo viên kiêm nhiệm 2 Điểm mạnh

Các đồng chí khắc phục khó khăn hồn thành nhiệm vụ giao 3 Điểm yếu

Chưa có kế hoạch hoạt động, cịn phụ thuộc nhiều vào hoạt động tổ chuyên môn

4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:

Tham mưu cấp củng cố, tăng cường nhân chuyên môn 5.1 Tự đánh giá

Ch s aỉ ố Ch s bỉ ố Chỉ số c

Đạt Đạt Đạt

Không đạt Không đạt Không đạt

5.2 Tự đánh giá tiêu chí: Đạt:

Khơng đạt

*Tiêu chí 5: Học sinh nhà trường đáp ứng yêu cầu theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo quy định hành

a) Đảm bảo quy định tuổi học sinh theo quy định Điều lệ trường trung học;

b) Nhiệm vụ, hành vi, ngôn ngữ ứng xử, trang phục thực theo quy định Điều lệ trường trung học quy định hành;

c) Thực quy định hành vi không làm theo quy định Điều lệ trường trung học quy định hành khác

1 Mô tả trạng

Học sinh trường tuyển sinh vào lớp độ tuổi theo qui định Điều lệ trường trung học[H3.03.05.01] 100% học sinh thực tốt nhiệm vụ, hành vi, ngôn ngữ ứng xử, trang phục thực theo quy định Điều lệ trường trung học, nhà trường tổ chức cho học sinh thực tốt nội quy học sinh.[H3.03.05.02]

Sau học kỳ năm học, Nhà trường có đánh giá, xếp loại theo quy định đánh giá, xếp loại hạnh kiểm Bộ Giáo dục - Đào tạo đề

2 Điểm mạnh

GVCN quan tâm sát đến hoạt động lớp chủ nhiệm Học sinh nhìn chung ngoan, có ý thức tốt

3 Điểm yếu

Cá biệt cịn có số học sinh nam thực chưa tốt nội quy, quy định nhà trường

Điều kiện kinh tế địa phương hạn chế nên trang phục số em chưa quy định Nhà trường chưa có đồng phục học sinh

4 Kế hoạch cải tiến chất lượng

(44)

Tăng cường đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp, chọn giáo viên có lực huyết với nghề với học sinh, có tinh thần trách nhiệm quan tâm đến lớp có giải pháp hữu hiệu để giáo dục học sinh cá biệt

5.1 Tự đánh giá: Đạt

Ch s aỉ ố Ch s bỉ ố Chỉ số c

Đạt Đạt Đạt Không đạt Không đạt Không đạt

5.2 Tự đánh giá tiêu chí: Đạt:

Khơng đạt

* Tiêu chí 6: Nội nhà trường đồn kết, khơng có cán quản lý, giáo viên, nhân viên bị xử lý kỷ luật 04 năm liên tiếp tính từ năm đánh giá trở trước

a) Xây dựng khối đoàn kết cán quản lý, giáo viên, nhân viên học sinh;

b) Khơng có cán quản lý, giáo viên, nhân viên bị xử lý kỷ luật chun mơn, nghiệp vụ;

c) Khơng có cán quản lý, giáo viên nhân viên vi phạm Quy định đạo đức nhà giáo pháp luật

1 Mô tả trạng

Trong nhiều năm, nhà trường xây dựng khối đoàn kết trí cao cán quản lý, giáo viên, nhân viên học sinh nên khơng có đơn thư khiếu kiện, khơng có xung đột gây đồn kết nội bộ;[H3.03.06.01]

Cán quản lý, giáo viên, nhân viên thực tốt qui chế chuyên môn, điều lệ nhà trường, có đầy đủ hồ sơ sổ sách, đổi phương pháp để nâng cao chất lượng giáo dục

Cán quản lý, giáo viên, nhân viên có phẩm chất đạo đức tốt, lối sống lành mạnh, chấp hành tốt chủ trương sách Đảng pháp luật nhà nước Trong nhiều năm, cán quản lý, giáo viên, nhân viên vi phạm đạo đức nhà giáo pháp luật

2 Điểm mạnh

Có nội đồn kết, chấp hành tốt chủ trương sách Đảng, pháp luật nhà nước, qui chế chuyên môn Mỗi giáo viên – nhân viên có phẩm chất đạo đức tốt ln gương sáng cho học sinh noi theo

Công tác cơng đồn nhà trường ban giám hiệu nhà trường quan tâm, đạo hoạt động Vì vậy, thành viên cơng đồn quan tâm từ việc vui đến việc buồn

Đội ngũ cán quản lý giáo viên nhân viên nhà trường đồn kết, nhiệt tình lĩnh vực hoạt động Tổ cơng đồn trường thực tổ ấm, mái ấm gia đình Quan tâm, chăm sóc đến thành viên, thành viên chăm lo, xây dựng tổ cơng đồn vững mạnh

(45)

Cá biệt số giáo viên sơ xuất nhỏ việc thực nề nếp chuyên môn nhiên không đến mức vi phạm quy chế

4 Kế hoạch cải tiến chất lượng

Xây dựng kế hoạch hoạt động cụ thể, rõ ràng với công việc để tổ chức công đồn trường hoạt động có hiệu

Tăng cường công tác sinh hoạt tư tưởng, tuyên truyền nâng cao hiểu biết pháp luật, Chủ trương sách Đảng, Pháp luật Nhà nước cán nhân viên, giáo viên, học sinh nhà trường

5.1 Tự đánh giá: Đạt

Ch s aỉ ố Ch s bỉ ố Chỉ số c

Đạt Đạt Đạt

Không đạt Không đạt Không đạt

5.2.Tự đánh giá tiêu chí: Đạt:

Khơng đạt

Kết luận

* Số lượng số đạt yêu cầu: 12 / 18 * Số lượng tiêu chí đạt yêu cầu: / 6

Tiêu chuẩn 4: Thực chương trình giáo dục hoạt động giáo dục

* Tiêu chí Nhà trường thực kế hoạch thời gian năm học, kế hoạch giảng dạy học tập theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo quan có thẩm quyền

a) Thực kế hoạch thời gian năm học theo quy định;

b) Thực kế hoạch giảng dạy học tập môn học theo quy định;

c) Hàng tháng, rà soát, đánh giá việc thực kế hoạch thời gian năm học, kế hoạch giảng dạy học tập

1 Mô tả trạng

Nhà trường thực nghiêm túc kế hoạch thời gian theo qui định Bộ giáo dục - Đào tạo, Sở Giáo dục - Đào tạo Sơn La [H4.04.01.01] ;

Hàng tháng, nhà trường tiến hành rà soát, đánh giá việc thực kế hoạch thời gian năm học [H4.04.01.02]

Hàng năm, Nhà trường lập kế hoạch Phòng Giáo dục – Đào tạo huyện duyệt ;Chỉ đạo phận giáo viên thực kế hoạch theo qui định Hàng tuần, hàng tháng, học kì có rà sốt việc thực kế hoạch giảng dạy học tập [H4.04.01.03]

Trong thời gian gần (năm học 2008-2009; 2009-2010) lực lượng giáo viên nhà trường thường xuyên có biến động nguyên nhân khách quan ảnh hưởng tới phân công chuyên môn

2 Điểm mạnh

Các phận chun mơn, có kế hoạch cụ thể đạo việc giảng dạy mơn học theo hướng dẫn Bộ, Sở, Phịng giáo dục Nề nếp sinh hoạt chuyên môn vào ổn định; Thực tốt giấc, thời gian phân phối chương trình theo qui định Bộ Giáo dục – Đào tạo

(46)

Phân công chuyên môn bị thay đổi nhiều lần năm học (năm 2009-2010 đến thời điểm thay đổi TKB tới lần)

4 Kế hoạch cải tiến chất lượng

Ổn định nhân sự, phân công chuyên môn hợp lý 5.1 Tự đánh giá: Đạt

Ch s aỉ ố Ch s bỉ ố Chỉ số c

Đạt Đạt Đạt

Không đạt Không đạt Không đạt

5.2 Tự đánh giá tiêu chí: Đạt:

Khơng đạt

* Tiêu chí 2:

Mỗi năm học, nhà trường thực hiệu hoạt động dự giờ, hội giảng, thao giảng thi giáo viên giỏi cấp

a Lãnh đạo nhà trường (Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng) đảm bảo dự tiết dạy/giáo viên; tổ trưởng, tổ phó đảm bảo dự giáo viên tổ chun mơn 04 tiết/giáo viên; giáo viên thực 02 giảng có ứng dụng cơng nghệ thơng tin, 04 tiết dạy hội giảng thao giảng nhà trường tổ chức 18 tiết dự đồng nghiệp nhà trường;

b Hàng năm, quan cấp tổ chức, nhà trường có giáo viên tham gia thi giáo viên giỏi cấp huyện, quận, thị xã thành phố trực thuộc tỉnh trở lên (sau gọi chung cấp huyện); 04 năm liên tiếp tính từ năm đánh giá trở trước, có 30% giáo viên tổng số giáo viên trường đạt tiêu chuẩn giáo viên dạy giỏi từ cấp huyện trở lên giáo viên xếp loại yếu theo qui định chuẩn nghề nghiệp giáo viên;

c Định kì, rà soát, đánh giá hoạt động dự giờ, hội thảo, thao giảng, thi giáo viên giỏi cấp

1 Mô tả trạng:

Hàng năm, Nhà trường phát động bốn đợt thao giảng vào đợt thi đua (ngồi cịn tổ chức đợt hội giảng theo chuyên đề thi giáo viên giỏi Phòng giáo dục tổ chức) Chưa có giáo viên ứng dụng cơng nghệ thông tin vào thao giảng Sau đợt thi đua có rà sốt, đánh giá xếp loại dạy [H4.04.02.01]

2 Điểm mạnh:

100% giáo viên tham gia thao giảng theo qui định trường 3 Điểm yếu:

Chưa sử dụng, ứng dụng công nghệ thông tin vào thao giảng (Do chưa trang bị máy chiếu)

Tỉ lệ giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp 4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:

Duy trì hội giảng, thao giảng, dự

Từng bước nâng cao chất lượng giáo viên thông qua đợt thao giảng, thi giáo viên dạy giỏi cấp

(47)

Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c

Đạt Đạt Đạt

Không đạt Không đạt Không đạt

Đạt:

Không đạt

* Tiêu chí 3: Sử dụng thiết bị dạy học viết, đánh giá, vận dụng sáng kiến, kinh nghiệm hoạt động giáo dục giáo viên thực theo kế hoạch nhà trường

a) Giáo viên thực đầy đủ có hiệu thiết bị có nhà trường hoạt động dạy học;

b) Viết, đánh giá, vận dụng sáng kiến, kinh nghiệm hoạt động giáo dục giáo viên tập thể giáo viên thực theo kế hoạch nhà trường;

c) Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá để cải tiến việc sử dụng thiết bị dạy học viết, đánh giá, vận dụng sáng kiến, kinh nghiệm hoạt động giáo dục giáo viên tập thể giáo viên

1 Mô tả trạng

Giáo viên sử dụng thiết bị dạy học có nhà trường Nhà trường củng cố, xếp tạo điều kiện để việc sử dụng đồ dùng phục vụ giảng dạy tốt [H4.04.03.01]

Việc viết sáng kiến kinh nghiệp triển khai tốt, hàng năm hội đồng khoa học Phòng Giáo dục – Đào tạo xếp loại A,B, C[H4.04.03.02] Tuy nhiên, việc áp dụng phổ biến rộng rãi hạn chế

2 Điểm mạnh

100% đồng chí giáo viên tham gia viết sáng kiến kinh nghiệm có trách nhiệm cơng việc giao;

Tỉ lệ sáng kiến kinh nghiệm Hội đồng khoa học Phòng Giáo dục - Đào tạo xếp loại từ trở lên

Nhà trường tổng kết 3 Điểm yếu

Thiết bị dạy học tự làm khơng có, Việc chuẩn bị thiết bị cho tiết dạy cịn hạn chế

Chưa có phịng thiết bị chuyên biệt

Nhiều giáo viên chưa sử dụng triệt để thiết bị vào công tác dạy học 4 Kế hoạch cải tiến chất lượng

Cần có chuyên đề phổ biến, lưu trữ sáng kiến kinh nghiệm xếp loại cao huyện

5.1.Tự đánh giá: Không Đạt

Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c

Đạt Đạt Đạt Không đạt Không đạt Không đạt

5.2.Tự đánh giá tiêu chí: Đạt:

(48)

* Tiêu chí 4: Mỗi năm học, nhà trường thực đầy đủ hoạt động giáo dục lên lớp theo kế hoạch nhà trường, theo quy định Phòng Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo

a) Có kế hoạch triển khai hoạt động giáo dục lên lớp;

b) Các hoạt động giáo dục lên lớp thực theo kế hoạch đề ra;

c) Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá để cải tiến hoạt động giáo dục lên lớp

1 Mô tả trạng

Ban giám hiệu nhận thức sâu sắc vấn đề giáo dục lên lớp Đây môn giáo dục đưa vào chương trình cải cách thực theo Quyết định số 03/2002 – QĐ - BGD & ĐT ngày 24/01/2002 Nó mang lại hiệu tốt cho em học sinh, giúp em học sinh có giây phút nghỉ ngơi tích cực, giúp cho em ôn lại nội dung học chương trình phổ thơng kiến thức ngồi xã hội, đồng thời, tạo điều kiện cho em chủ động xây dựng nên nội dung hoạt động, giúp em hiểu hơn, gần gũi phát khiếu đặc biệt học sinh để quan tâm, bồi dưỡng phát triển cho em.[H4.04.04.01]

2 Điểm mạnh

Có phối kết hợp đồng tổ chức nhà trường, Thực nghiêm túc theo kế hoạch đạo trường cấp trên;

Hoạt động giảng dạy lên lớp có sức lơi tất học sinh;

Ban Giám hiệu nhà trường, giáo viên chủ nhiệm ban ngành đồn thể có nhận thức sâu sắc vấn để hoạt động lên lớp

Các cấp lãnh đạo ban giám hiệu nhà trường quan tâm, đạo hoạt động lên lớp

3 Điểm yếu

Một số Hoạt động chưa mang tính thiết thực, gây nhàm chán 4 Kế hoạch cải tiến chất lượng

Đầu năm học, Nhà trường thành lập đạo thực mơn HĐGDNGLL, huy động xã hội hố giáo dục để tăng cưỡng hoạt động ngoại khoá

Nhà trường tuyên truyền cho thầy cô giáo em học sinh ý thức mục tiêu, vai trị mơn hoạt động giáo dục ngồi lên lớp

Các thầy, giáo có trách nhiệm soạn tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp theo lớp, với chủ đề tháng Mỗi chủ đề, có hình thức hoạt động như: thảo luận nhóm, đóng vai, diễn đàn, giao nhiệm vụ…

Trong trình hoạt động, em học sinh dẫn chương trình chủ động hoạt động Giáo viên người đạo, quan sát, góp ý tổng kết lại ý kiến

5 Tự đánh giá: Đạt

Ch s aỉ ố Ch s bỉ ố Chỉ số c

Đạt Đạt Đạt

(49)

5.2 Tự đánh giá tiêu chí: Đạt:

Khơng đạt

* Tiêu chí 5: Giáo viên chủ nhiệm nhà trường hoàn thành nhiệm vụ giao:

a) Có kế hoạch chủ nhiệm, sổ chủ nhiệm; thực đầy đủ nhiệm vụ phân công, theo quy định Điều lệ trường trung học quy định khác;

b) Mỗi năm học, giáo viên chủ nhiệm lãnh đạo nhà trường đánh giá hoàn thành nhiệm vụ giao

c)Hàng tháng, giáo viên chủ nhiệm tự rà soát, đánh giá hoạt động chủ nhiệm lớp; có báo cáo định kỳ đột xuất công tác chủ nhiệm lớp với Hiệu trưởng nhà trường

1 Mô tả trạng

Trong năm học, giáo viên chủ nhiệm trường ln xây dựng cho kế hoạch chủ nhiệm cụ thể Kế hoạch xây dựng phù hợp với thực tế học sinh lớp, địa phương rõ ràng tới biện pháp, giải pháp, mục tiêu, tiêu cho đối tượng công việc Kế hoạch chủ nhiệm triển khai cụ thể sổ chủ nhiệm, nhà trường thông qua, đánh giá qua giai đoạn hoạt động; [H4.04.05.01]

Giáo viên chủ nhiệm cộng tác chặt chẽ với gia đình học sinh, với giáo viên mơn, tổ chức đồn thể, xã hội để tác động tích cực đến việc rèn luyện nhân cách trau dồi kiến thức cho học sinh (qua buổi họp phụ huynh, sinh hoạt chuyên môn,, hội thảo) Qua giai đoạn, Giáo viên chủ nhiệm phối hợp với nhà trường đánh giá phân loại học sinh, đề nghị khen thưởng, kỷ luật học sinh đánh giá học sinh theo năm học[H4.04.05.02]

2 Điểm mạnh

Đội ngũ giáo viên chủ nhiệm nhiệt tình, chấp hành tốt qui định nhà trường, có sổ chủ nhiệm, thực tốt hồn thành nhiệm vụ giao Mỗi học kì, đợt thi đua cuối năm đề tổng kết đánh giá rút kinh nghiệm điều chỉnh;

Đội ngũ Giáo viên chủ nhiệm nhà trường giáo viên trẻ, nhiệt tình, u nghề, mến trẻ, có phẩm chất đạo đức tốt Hoàn thành tốt nhiệm vụ theo qui định nhà trường, Hội đồng đội;

Qua năm học, đạo đức học sinh giữ vững, bị tác động tệ nạn xã hội, tỉ lệ học sinh xếp loại, đánh giá đạo đức tốt cao

3 Điểm yếu

Địa bàn phức tạp, điều kiện kinh tế cịn khó khăn, mặt dân trí cịn hạn chế gây khơng khó khăn cho cơng tác chủ nhiệm

4 Kế hoạch cải tiến chất lượng

Lựa chọn giáo viên có điều kiện thuận lợi làm công tác chủ nhiệm phù hợp với khối lớp

Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá, động viên khuyến khích hoạt động cơng tác giáo viên chủ nhiệm hàng tuần, hàng tháng, giai đoạn, năm

Tạo điều kiện để giáo viên chủ nhiệm thâm nhập thực tế địa phương, bám sát tình hình học sinh để có biện pháp phù hợp, đạt hiệu cao hoạt động xã hội hố giáo dục, tăng cường mối quan hệ gia đình, nhà trường…

(50)

5.1 Tự đánh giá: Đạt

Ch s aỉ ố Ch s bỉ ố Chỉ số c

Đạt Đạt Đạt Không đạt Không đạt Không đạt

5.2 Tự đánh giá tiêu chí: Đạt:

Khơng đạt

*

Tiêu chí 6: Hoạt động giúp đỡ học sinh học lực yếu, đạt hiệu theo kế hoạch nhà trường, theo quy định Phòng Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo

a) Đầu năm học, rà soát, phân loại học sinh học lực yếu, có biện pháp giúp đỡ học sinh vươn lên học tập;

b) Đáp ứng nhu cầu học tập văn hố với hình thức khác học sinh học lực yếu, kém;

c) Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá để cải tiến hoạt động giúp đỡ học sinh học lực yếu

1 Mô tả trạng

Hàng năm, Nhà trường có kế hoạch phụ đạo học sinh yếu kém, phân theo môn học, thuộc khối lớp;

Đầu năm, nhà trường tổ chức thi khảo sát môn để đánh giá, xếp loại học sinh rèn luyện sau hè (đặc biệt học sinh lớp tuyển) để xây dựng kế hoạch đề biện pháp phụ đạo cho học sinh có học lực yếu, Cuối học kì, so sánh điều chỉnh [H4.04.06.01]

Ban giám hiệu nhà trường, ln có kế hoạch nâng cao chất lượng dạy học Vì vậy, việc giúp đỡ học sinh học lực yếu hoạt động thiết yếu, cốt lõi hàng năm Nhà trường có đầy đủ hồ sơ, số liệu kết tổng hợp đánh giá chất lượng học sinh năm học

2 Điểm mạnh

Nhà trường, giành thời gian tạo điều kiện sở vật chất để giáo viên trực tiếp phụ đạo vui vẻ, nhiệt tình làm việc, học sinh thoải mái tư tưởng học tập…

3 Điểm yếu

Do thiếu thốn sở vật chất nhân nên cơng tác bồi dưỡng cịn hạn chế, chưa tiến hành liên tục tập trung số mơn

Các hình thức học tập chưa đa dạng, chưa đáp ứng nhu cầu chung Chỉ trọng từ năm học 2008-2009

4 Kế hoạch cải tiến chất lượng

Kết hợp với gia đình đơn đốc, rèn luyện để em học tập tốt hơn; Giáo viên tăng cường kiểm tra học sinh học lớp buổi phụ đạo hs yếu để mặt chưa học sinh, giúp em nhận thức tốt vai trị mình;

(51)

Phát huy mạnh mẽ phong trào đơi bạn tiến, có kế hoạch biện pháp cụ thể đối tượng học sinh yếu

5.1 Tự đánh giá: Đạt

Ch s aỉ ố Ch s bỉ ố Chỉ số c

Đạt Đạt Đạt

Không đạt Không đạt Không đạt

5.2 Tự đánh giá tiêu chí: Đạt: Khơng đạt

*

Tiêu chí 7: Hoạt động giữ gìn, phát huy truyền thống nhà trường, địa phương theo kế hoạch nhà trường, theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo quy định khác cấp có thẩm quyền

a) Giữ gìn phát huy truyền thống nhà trường theo kế hoạch nhà trường quy định Điều lệ trường trung học;

b)Giữ gìn, phát huy truyền thống địa phương theo kế hoạch nhà trường quy định khác có thẩm quyền;

c)Hằng năm, rà soát đánh giá để cải tiến hoạt động giữ gìn, phát huy truyền thống nhà trường địa phương

1 Mô tả trạng

Nhà trường kết hợp với tổ chức xã, tổ chức hoạt động tuyên truyền truyền thống địa phương chống giặc giặc ngoại xâm

2 Điểm mạnh

Học sinh ngoan, tự giác thực tốt quy định trường 3 Điểm yếu

Kinh phí tổ chức tuyên truyền, xây dựng phòng truyền thống, tài liệu tham khảo thiếu

4 Kế hoạch cải tiến chất lượng

Tăng cường công tác tuyên truyền truyền thống nhà trường

Khuyến khích ủng hộ tập thể học sinh cũ việc xây dựng hình ảnh nhà trường

Tăng cường cơng tác giáo dục, trì di tích lịch sử địa phương

Nâng cao hiệu tổ chức hoạt động, rà sốt, rút kinh nghiệm cơng tác tổ chức giữ gìn phát huy truyền thống nhà trường

5 1.Tự đánh giá: Đạt

Ch s aỉ ố Ch s bỉ ố Chỉ số c

Đạt Đạt Đạt

Không đạt Không đạt Không đạt

5.2.Tự đánh giá tiêu chí: Đạt:

Khơng đạt

*

(52)

a) Thực đầy đủ hình thức hoạt động giáo dục thể chất nội dung hoạt động y tế trường học;

b) Đảm bảo đủ điều kiện phục vụ công tác giáo dục thể chất y tế trường học;

c) Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá để tiến hoạt động giáo dục thể chất y tế trường học

1 Mô tả trạng

Nhà trường thực đầy đủ hoạt động giáo dục thể chất trường học theo quy định Bộ giáo dục Đào tạo quy định khác cấp có thẩm quyền; [H4.04.08.01]

Nhà trường thực tốt chương trình giáo dục nội khoá, hoạt động tập thể diễn nề nếp, chất lượng nhiều trường bạn học tập trao đổi giao lưu;

Liên hệ với trạm xá xã cấp phát thuốc miễn phí, tổ chức khám chữa bệnh như: khám mắt, khám răng… cho học sinh

2 Điểm mạnh

Nhà trường trọng công tác vệ sinh nhà trường

Xây dựng sân trường đẹp, đảm bảo công tác giáo dục thể chất 3 Điểm yếu

Chưa có phịng y tế nhân viên y tế chuyên trách, chưa có hệ thống nước sạch, nhà vệ sinh chung chưa đạt chuẩn

Thiết bị sở vật chất cho rèn luyện thể chất chưa có 4 Kế hoạch cải tiến chất lượng

Xây dựng kế hoạch khám chữa bệnh cho học sinh từ đầu năm học;

Tổ chức phối hợp với trạm y tế xã, huyện, khám chữa bệnh, phát thuốc cho em đầu năm học;

Tham mưu cấp đầu tư xây dựng phòng y tế , mua sắm thiết bị dụng cụ y tế, phân công nhân viên y tế

5.1 Tự đánh giá: Chưa Đạt

Ch s aỉ ố Ch s bỉ ố Chỉ số c

Đạt Đạt Đạt

Không đạt Không đạt Không đạt

5.2 Tự đánh giá tiêu chí:

Đạt:

Khơng đạt

*

Tiêu chí 9: Nhà trường thực đầy đủ nội dung giáo dục địa phương theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo

a) Thực đầy đủ nội dung giáo dục địa phương, góp phần thực mục tiêu mơn học gắn lý luận với thực tiễn;

b)Thực kiểm tra, đánh giá nội dung giáo dục địa phương theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo

c) Mỗi năm học, rà soát, đánh giá, cập nhật tài liệu, điều chỉnh nội dung giáo dục địa phương

1 Mô tả trạng

(53)

Bộ Giáo dục Đào tạo, góp phần thực mục tiêu mơn học gắn lý luận với thực tiễn, tạo hứng thú, động lực học tập cho học sinh thông qua môn học như: Lịch sử, địa lý, giáo dục công dân, hoạt động lên lớp buổi giao lưu văn hố, sinh hoạt lớp, Mơn lịch sử phân phối chương trình khối có tiết học tìm hiểu lịch sử địa phương qua em hiểu biết lịch sử địa phương Các em tự hào phát huy truyền thống tốt đẹp quê hương: Nhân dân xã Tân Phong có truyền thống có tinh thần chiến đấu dũng cảm chống giặc ngoại xâm [H4.04.09.01]

2 Điểm mạnh

Các ban ngành đoàn thể xã, huyện nhà trường tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên thu thập tài liệu;

3 Điểm yếu

Tư liệu lịch sử địa phương hạn chế

Chưa có đánh giá xác, cụ thể cơng tác giáo dục lịch sử địa phương 4 Kế hoạch cải tiến chất lượng

Giáo viên tìm hiểu tư liệu, soạn truyền đạt kiến thức cho học sinh tiết học khố; Giáo viên tổ chức cho học sinh tìm hiểu, thảo luận theo chủ đề buổi hoạt động lên lớp, buổi giao lưu văn hoá, văn nghệ lớp, khối;

Vào ngày lễ kỷ niệm, Nhà trường tổ chức cho em học sinh giao lưu gặp gỡ khách mời để giúp em có thêm tầm nhìn thắp sáng cho em ước mơ cao đẹp để em tiếp nối truyền thống tốt đẹp quê hương

5 Tự đánh giá: Đạt

Ch s aỉ ố Ch s bỉ ố Chỉ số c

Đạt Đạt Đạt

Không đạt Không đạt Không đạt

5.2 Tự đánh giá tiêu chí: Đạt:

Khơng đạt *

Tiêu chí 10: Hoạt động dạy thêm, học thêm nhà trường theo quy định của Bộ Giáo dục Đào tạo cấp có thẩm quyền

a) Các văn quy định dạy thêm, học thêm phổ biến, công khai đến cán quản lý, giáo viên, nhân viên, cha me học sinh học sinh;

b) Hoạt động dạy thêm, học thêm nhà trường cán quản lý, giáo viên, nhân viên, học sinh thực theo quy định;

c)Định kì, báo cáo tình hình hoạt động dạy thêm, học thêm nhà trường theo yêu cầu quan quản lí giáo dục

1 Mơ tả trạng

Việc dạy thêm, học thêm nhà trường không thực hiện, phụ đạo học sinh yếu kém, bồi dưỡng học sinh giỏi tham gia hội thi học sinh giỏi cấp huyện năm [H4.04.10.01]

2 Điểm mạnh

(54)

3 Điểm yếu

Mới quan tâm thực từ năm học 2008-2009 đến

Hiệu hạn chế nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan 4 Kế hoạch cải tiến chất lượng

Quản lí chặt chẽ, ý chất lượng theo kỳ, định kỳ rà soát chất lượng theo kế hoạch

5.1.Tự đánh giá: Không đạt

Ch s aỉ ố Ch s bỉ ố Chỉ số c

Đạt Đạt Đạt

Không đạt Không đạt Không đạt

5.2 Tự đánh giá tiêu chí: Đạt:

Khơng đạt

*

Tiêu chí 11: Hàng năm, nhà trường thực tốt chủ đề năm học vận động, phong trào thi đua cấp, ngành phát động

a) Có kế hoạch thực chủ đề năm học vận động, phong trào thi đua;

b) Thực tốt nhiệm vụ chủ đề năm học vận động, phong trào thi đua;

c) Định kỳ, rà soát, để đánh giá cải tiến việc thực nhiệm vụ chủ đề năm học vận động, phong trào thi đua

1 Mô tả trạng

Hàng năm, Nhà trường có kế hoạch theo chủ đề năm học phát động phong trào thi đua, gắn với vận động Nhà nước, Ngành Giáo dục – Đào tạo[H4.04.11.01];, tổ chức, đồn thể phát động vận động “Hai khơng với nội dung” vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí

Minh”[H4.04.11.02], Phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”[H4.04.11.03];

Trong năm qua, Nhà trường thực tốt kế hoạch năm học vận động, phong trào, trọng sâu vào nội dung, yêu cầu mang ý nghĩa đặc trưng gắn với nhiệm vụ giai đoạn năm học

2 Điểm mạnh

Lãnh đạo nhà trường có nhận thức đắn mục tiêu, vận động, phong trào, kế hoạch để triển khai tới Cán bô, Giáo viên nhà trường từ kế hoạch, vận động, phong trào thực tốt

Mạnh dạn nhìn thắng vào thật, nói thật, kiên đấu tranh chống biểu tiêu cực bệnh thành tích Giáo Dục

3 Điểm yếu

Thiếu kinh phí để động viên khen thưởng cách kịp thời 4 Kế hoạch cải tiến chất lượng

(55)

nhiệm vụ năm học vận động khác Trong trình thực phong trào này, Nhà trường kết hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh thống chương trình hành động;

Gắn liền trách nhiệm qua hoạt động đơn vị, xây dựng biểu điểm thi đua phù hợp, tổ chức đánh giá định kỳ nhằm phát sai lệch để điều chỉnh

5.1 Tự đánh giá: Đạt

Ch s aỉ ố Ch s bỉ ố Chỉ số c

Đạt Đạt Đạt

Không đạt Không đạt Không đạt

5.1 Tự đánh giá tiêu chí: Đạt:

Khơng đạt

*

Tiêu chí 12: Học sinh giáo dục kỹ sống thông qua học tập trong chương trình văn hố rèn luyện hoạt động xã hội theo kế hoạch nhà trường, theo quy định Phòng Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo

a) Chương trình giáo dục kỹ sống lồng ghép môn học lớp hoạt động nhà trường;

b)Xây dựng thực hiên quy định ứng xử văn hoá nhà trường;

c) Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá hoạt động giáo dục kỹ sống học sinh

1 Mô tả trạng

Với đặc điểm xã vùng lịng hồ Sơng Đà, học sinh dân tộc Mường nhà trường trọng xây dựng cho học sinh thói quen sống hợp tác, tơn trọng bảo vệ môi trường thông qua học tập lao động trường gia đình[H4.04.12.01];

Tạo cho học sinh phong cách sống lành mạnh, an toàn, giúp đỡ nhau, Trường tổ chức trò chơi dân gian cho học sinh khối lớp tồn trường Kết quả: Các em tìm nhiều trị chơi bổ ích phục vụ cho việc học tập hoạt động thể chất phù hợp với lứa tuổi em;

Tổ chức phong trào thực nếp sống văn hoá cho học sinh, coi trọng công tác Giáo dục HĐNGLL kết hợp theo chủ đề

2 Điểm mạnh

Mọi Cán bộ, giáo viên nhận thức ý nghĩa tầm quan trọng việc rèn kỹ sống cho học sinh qua chương trình khố qua hoạt động xã hội

Trong lên lớp tất môn, hoạt động xã hội, Cán bộ, giáo viên quán triệt thực yêu cầu rèn kỹ sống cho học sinh

Việc rèn kỹ sống cho học sinh tạo đồng thuận phối kết hợp cha mẹ, cấp, ngành, tổ chức Đoàn Đội

Học sinh thu hút vào hoạt động khác hấp dẫn làm giảm hoạt động tiêu cực học tập hoạt động khác

Tạo môi trường giáo dục lành mạnh, dẫn đến chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường bước nâng lên, chuẩn mực học sinh, đội viên dần bổ sung hoàn thiện giúp học sinh thêm yêu trường, lớp

(56)

Điều kiện sở vật chất, phương tiện thời gian dành cho nội dung thiếu thốn, chưa thật an toàn;

Học sinh dân tộc ảnh hưởng tập quán địa phương Vì vậy, cơng tác rèn luyện kỹ phù hợp với sống đại hạn chế

4 Kế hoạch cải tiến chất lượng

Rèn cho học sinh tác phong sống, vệ sinh, tự chăm sóc sức khoẻ, tổ chức tập huấn cơng tác sơ cứu ban đầu cho việc phòng chống tai nạn giao thơng, đuối nước tai nạn thương tích khác, gắn vào hoạt động ngoại khoá thể dục

Triển khai học tập quán triệt đầy đủ đồng văn bản: nề nếp học sinh, nội quy học sinh; quy ước nhiệm vụ cha mẹ học sinh; 10 điều văn minh giao tiếp; Điều 36, 38, 39 - chương Điều lệ trường phổ thông

Tổ chức ký cam kết thực nội dung văn trên, cam kết phòng chống ma tuý tệ nạn xã hội, trật tự an toàn giao thông;

Khai thác vận dụng sáng tạo loại hình hoạt động (hoạt động xã hội trị, hoạt động văn hoá nghệ thuật, hoạt động TDTT, hoạt động KH- KT, hoạt động lao động cơng ích, hoạt động vui chơi giải trí) loại hình hoạt động (Gồm: tiết sinh hoạt cờ đầu tuần, tiết sinh hoạt lớp cuối tuần, ngày hoạt động cao điểm tháng) chương trình hoạt động giáo dục lên lớp

5.1 Tự đánh giá: Chưa Đạt

Ch s aỉ ố Ch s bỉ ố Chỉ số c

Đạt Đạt Đạt Không đạt Không đạt Không đạt

5.2.Tự đánh giá tiêu chí: Đạt:

Khơng đạt

Việc thực chương trình giáo dục hoạt động giáo dục nhà trường năm học qua đánh giá tốt;

Nhà trường thực nghiêm túc theo thị Phòng, Sở Giáo dục- Đào tạo Đã có kế hoạch cụ thể cho hoạt động hay phong trào thi đua năm học;

Cán giáo viên học sinh nhà trường thực nghiêm túc kế hoạch, theo đạo Ban giám hiệu;

Nhà trường phối hợp với lực lượng xã hội khác để thực chương trình hoạt động giáo dục

Tuy nhiên số tồn cần khắc phục Đó là: Việc cập nhật, lưu trữ yếu

Đầu tư sở vật chất kĩ thuật chưa đủ để bứt phá

Huy động lực lượng để làm tốt cơng tác xã hội hố giáo dục-giúp đỡ nhà trường hạn chế

Một số biện pháp cần điều chỉnh cho thời gian tới là: Củng cố lại khâu quản lí hành chính;

(57)

Đầu tư sở vật chất kĩ thuật, động viên khen thưởng kịp thời cho cá nhân, tập thể có thành tích, hiệu sau vận động hay phong trào thi đua;

Tăng cường công tác đạo, lãnh đạo Ban giám hiệu tổ chức khác nhà trường Có kế hoạch phối kết hợp với tổ chức khác địa phương để làm tốt hoạt động giáo dục

Kết luận

* Số lượng số đạt yêu cầu: 24 / 36 * Số lượng tiêu chí đạt yêu cầu: 7/ 12

Tiêu chuẩn 5: Tài sở vật chất *

Tiêu chí 1: Nhà trường thực quản lý tài theo quy định huy động hiệu nguồn kinh phí hợp pháp để hỗ trợ giáo dục

a) Có đủ hệ thống văn quy định quản lý tài lưu trữ hồ sơ, chứng từ theo quy định;

b) Lập dự toán, thực thu chi, toán, thống kê, báo cáo tài theo chế độ kế tốn, tài nhà nước; có quy chế chi tiêu nội rõ ràng; học kỳ cơng khai tài để quản lý, giáo viên, nhân viên biết tham gia giám sát, kiểm tra; định công tác tự kiểm tra tài chính;

c) Có kế hoạch huy động hiệu nguồn kinh phí hợp pháp hỗ trợ hoạt động giáo dục

1 Mơ tả trạng

Có đầy đủ hệ thống văn quy định hành quản lý tài

Thực quy định quản lý, lưu trữ hồ sơ chứng từ song chưa thường xuyên; Các chứng từ lưu trữ chưa đầy đủ[H5.05.01.01]

Thực nguyên tắc hoạch toán thu chi tài theo hướng dẫn ngành quản lý tài

2 Điểm mạnh

Hàng năm, làm tốt việc cơng khai tài thu- chi nhà trường, Ban Thanh tra nhân dân nên nhà trường khơng có tượng khiếu kiện gì, cán giáo viên yên tâm công tác;

Thực ghi đúng, chi đúng, số liệu xác chứng từ thu- chi ; Hồ sơ, sổ sách, giấy tờ hợp lệ nguyên tắc tài

3 Điểm yếu

Thiếu phương tiện thiết bị công tác kiểm kê đánh giá TSCĐ thiết bị dạy học kết đạt chưa cao;

4 Kế hoạch cải tiến chất lượng

Duy trì tốt việc xây dựng quy chế chi tiêu nội hàng năm, lập dự toán kế hoạch thu chi vào đầu năm;

Thực lịch duyệt toán tài thu chi theo tháng, quý, năm báo cáo cơng khai tài chính;

Lập dự tốn đầu năm phải sát với thực tế phù hợp với hoạt động nhà trường, đưa công nghệ thông tin việc quản lý cho phù hợp

(58)

Ch s aỉ ố Ch s bỉ ố Chỉ số c Đạt Đạt Đạt

Không đạt Không đạt Không đạt

5.2 Tự đánh giá tiêu chí: Đạt:

Khơng đạt *

Tiêu chí 2: Nhà trường có khn viên riêng biệt, tường bao, cổng trường, biển trường xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo

a)Có khn viên riêng biệt, tường bao, cổng trường, biển trường;

b)Tổng diện tích mặt nhà trường tính theo đầu học sinh đạt 6m2/

học sinh trở lên (đối với nội thành, nội thị) 10m2/ học sinh trở lên (đối với vùng

cịn lại);

c)Xây dựng mơi trường xanh, sạch, đẹp nhà trường 1 Mô tả trạng

Nhà trường có mặt tốt, nằm cao, cách đường khoảng 120m, tổng diện tích 3095m2, 17m2/1 học sinh [H5.05.02.01].

2 Điểm mạnh

Có đủ điều kiện mặt khn viên để xây dựng môi trường nhà trường theo quy định

3 Điểm yếu

Chưa có khn viên

Còn thiếu nguồn nước sạch, nhà vệ sinh chung chưa đạt chuẩn 4 Kế hoạch cải tiến chất lượng

Tham mưu với quyền địa phương tiếp tực đầu tư hoàn thiện mục theo quy định

5 1.Tự đánh giá: Chưa đạt

Ch s aỉ ố Ch s bỉ ố Chỉ số c

Đạt Đạt Đạt

Không đạt Không đạt Khơng đạt

5.2 Tự đánh giá tiêu chí: Đạt:

Khơng đạt *

Tiêu chí 3: Nhà trường có khối phịng học thơng thường, phịng học mơn có phịng máy tính kết nối internet phục vụ dạy học, khối phòng phục vụ học tập, khối phịng hành đảm bảo quy cách theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo

a)Có đủ phịng học để học nhiều ca ngày; phòng học đảm bảo đủ ánh sáng, thoáng mát, đủ bàn ghế phù hợp với đối tượng học sinh, có bàn ghế giáo viên, bảng viết, có nội quy học sinh niêm yết phòng học;

(59)

viên, phịng truyền thống, phịng Đồn - Đội, phịng y tế học đường, phòng thường trực, nhà kho phòng khác;

c)Việc quản lý, sử dụng khối phịng nói thực có hiệu theo quy định hành

1 Mô tả trạng

Nhà trường bố trí đủ phịng học cho lớp[H5.05.03.01].;

Phòng học thiết kế đảm bảo học sinh/1 chỗ ngồi Hội cha mẹ tham gia đóng góp xây dựng với nhà trường việc tu sửa, cải tạo phòng học cho học sinh Tuy nhiên hệ thống quạt chưa có

Thiếu hầu hết phòng chức

Chưa kết nối internet, chưa có máy chiếu 2 Điểm mạnh

Tất phòng học đảm bảo thống mát, có bảng chống lố, có đủ chỗ ngồi cho học sinh

3 Điểm yếu

Hệ thống lớp học xây dựng nhiều năm, xuống cấp trầm trọng, thiếu phòng làm việc cho cán bộ, giáo viên phịng chức năng, bàn ghế khơng quy cách, chưa phù hợp với tuổi học sinh;

4 Kế hoạch cải tiến chất lượng

Xây dựng kế hoạch bảo dưỡng sửa chữa trang thiết bị phòng học chức thời gian sớm nhất; Tiếp tục cải tạo để nhà trường ngày khang trang, đẹp hơn;

Duy trì làm tốt cơng tác xã hội hố giáo dục để không ngừng nâng cao sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động giáo dục;

5.1 Tự đánh giá: Chưa đạt

Ch s aỉ ố Ch s bỉ ố Chỉ số c

Đạt Đạt Đạt

Không đạt Không đạt Không đạt

5.2.Tự đánh giá tiêu chí: Đạt:

Khơng đạt

*

Tiêu chí 4: Thư viện nhà trường đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, học tập quản lý, giáo viên, nhân viên, học sinh

a)Có phịng đọc riêng cho quản lý, giáo viên, nhân viên phòng đọc riêng cho học sinh với tổng diện tích tối thiểu phòng 40m2;

b)Hằng năm, thư viện bổ sung sách, báo, tạp chí tài liệu tham khảo văn quy phạm phát luật đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, học tập cán quản lý, giáo viên, nhân viên học sinh; có kế hoạch bước xây dựng thư viện điện tử;

c) Việc quản lý tổ chức phục vụ thư viện đáp ứng yêu cầu cán quản lý, giáo viên, nhân viên học sinh

1 Mô tả trạng

(60)

Mở đầy đủ sổ sách theo quy định thư viện có danh mục sách, sổ tổng hợp theo dõi đầu sách, loại sách, sổ mượn trả có chữ ký người nhập sách ký chữ ký người mượn trả sách nhầm lẫn[H5.05.04.01]

2 Điểm mạnh:

Sách giáo khoa sách giáo viên phân loại khoa học xếp, gọn gàng ngăn nắp tiện cho việc quản lý tra cứu

3 Điểm yếu

Chưa có phịng thư viện, chưa có nhân viên thư viện, chưa có phịng đọc theo quy định

Hoạt động cuả thư viện chưa hiệu quả, chưa đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, học tập nâng cao

4 Kế hoạch cải tiến chất lượng

Hàng năm, xây dựng kế hoạch huy động để bổ sung sách cho thư viện… nguồn ngân sách cấp, nguồn huy động, nguồn viện trợ

Phát động phong trào xây dựng thư viện trường học thân thiện tới gia đình, nhà trường, xã hội để người hiểu biết tầm quan trọng lợi ích thư viện

Tham mưu với quyền địa phương cấp để cải tạo nâng cấp thư viện Đề xuất sử dụng phần mềm quản lý thư viện, xin bổ sung nhân viên chuyên trách quản lý để tiện cho việc nhập, xuất, mượn trả khoa học

5.1 Tự đánh giá: Chưa đạt

Ch s aỉ ố Ch s bỉ ố Chỉ số c

Đạt Đạt Đạt

Không đạt Không đạt Không đạt

5.2 Tự đánh giá tiêu chí: Đạt:

Khơng đạt

* Tiêu chí 5: Nhà trường có đủ thiết bị giáo dục, đồ dùng dạy học quản lý sử dụng theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo:

a Có đủ thiết bị giáo dục, đồ dùng dạy học theo quy định;

b Có biện pháp quản lý sử dụng hiệu thiết bị giáo dục, đồ dùng dạy học;

c Mỗi năm học, rà soát, đánh giá để tiến việc sử dụng thiết bị giáo dục, đồ dùng dạy học

1 Mô tả trạng

Chưa có phịng thiết bị chun biệt

Có hệ thống sổ sách theo dõi việc sử dụng mượt trả thiết bị, toàn thiết bị chưa hiệu [H5.05.05.01];

Hằng năm, nhà trường có kiểm tra, phân loại theo loại, theo khối lớp cho thuận tiện với diện tích phịng mơn dạy [H5.05.05.02]

2 Điểm mạnh

Các đồ dùng, thí nghiệm, tranh ảnh phịng học mơn thuận tiện cho việc giảng dạy học

3 Điểm yếu

(61)

Một số thiết bị đồ dùng cấp pháp độ xác chưa cao, độ bền chưa cao dễ hỏng, dễ vỡ, hay hoá chất để lâu bị biến màu, khơng xác;

Thiếu kinh phí để tiến hành cải tạo thiết bị, tranh ảnh, thiếu diện tích trưng bày để thuận tiên khoa học

4 Kế hoạch cải tiến chất lượng

Làm tốt công tác kiểm kê kỳ học, thiết bị đồ dùng để nắm bắt số lượng cần bổ sung, sửa chữa;

Làm tốt công tác quản lý thiết bị đồ dùng để sử dụng nhiều năm tranh ảnh, mơ hình, mẫu vật;

Phát huy hiệu việc sử dụng đồ dùng tạo kỹ năng, kỹ xảo sử dụng đồ dùng để nâng cao tay nghề, có thí nghiệm hố, lý giáo viên phải làm trước để có độ xác tính chứng minh thí nghiệm đạt kết cao;

Khai thác triệt để kiến thức từ đồ dùng để nâng cao chất lượng lên lớp, phát huy hiệu việc sử dụng loại đồ dùng tự làm

5.1 Tự đánh giá: Chưa đạt

Ch s aỉ ố Ch s bỉ ố Chỉ số c

Đạt Đạt Đạt

Không đạt Không đạt Không đạt

5.2 Tự đánh giá tiêu chí: Đạt:

Khơng đạt

*

Tiêu chí 6: Nhà trường có đủ khu sân chơi, bãi tập, khu để xe, khu vệ sinh hệ thống cấp thoát nước theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo quy định khác

a)Khu sân chơi, bãi tập diện tích 25% tổng diện tích mặt nhà trường; khu sân chơi có bóng mát, đảm bảo vệ sinh thẩm mỹ; khu bãi tập có đủ thiết bị phục vụ học tập thể dục thể thao học sinh theo quy định;

b)Bố chí hợp lý khu để xe cho giáo viên, nhân viên, học sinh khuôn viên trường, đảm bảo an toàn, trật tự vệ sinh;

c)Khu vệ sinh bố chí hợp lý theo khu làm việc, học tập cho giáo viên, nhân viên, học sinh; có đủ nước sạch, ánh sáng khơng nhiễm mơi trường; có hệ thống cấp nước sạch, hệ thống thoát nước cho tất khu vực đảm bảo vệ sinh môi trường

1 Mô tả trạng

Diện tích sân chơi rộng 1205 m2 đạt 38,9% tổng diện tích mặt bằng.

[H5.05.06.01] 2 Điểm mạnh

Có hệ thống nước trường 3 Điểm yếu

Thiết bị luyện tập TDTT hạn chế 4 Kế hoạch cải tiến chất lượng

Nâng cao ý thức tập thể cho cán giáo viên học sinh trường, ý thức giữ gìn bảo vệ cơng

5.1 Tự đánh giá: Chưa đạt

(62)

Đạt Đạt Đạt

Không đạt Không đạt Không đạt

5.2 Tự đánh giá tiêu chí: Đạt:

Khơng đạt Kết luận :

Tuy nhiên cịn số hạn chế mà cần phải khắc phụ thời gian tới là: Đầu tư xây dựng nhà vệ sinh cho giáo viên, học sinh

Đầu tư cải tạo sân trường

Bổ sung củng cố trang thiết bị, kĩ thuật bên thư viện, phịng mơn, phòng chức Các giải pháp khắc phục:

Cần tham mưu, kiến nghị cấp có thẩm quyền để ủng hộ nhà trường Từng bước khắc phục hạn chế trước mắt như: Thư viện, phòng chức

* Số lượng số đạt yêu cầu: 2/18 * Số lượng tiêu chí đạt yêu cầu: / 6

Tiêu chuẩn 6: Quan hệ nhà trường, gia đình xã hội *

Tiêu chí 1: Ban đại diện cha mẹ học sinh có nhiệm vụ, quyền, trách nhiệm, hoạt động theo quy định; nhà trường phối hợp hiệu với cha mẹ học sinh, Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, Ban đại diện cha mẹ học sinh trường để nâng cao chất lượng giáo dục

a)Ban đại điện cha mẹ học sinh có nhiệm vụ, quyền, trách nhiệm hoạt động theo điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh Bộ Giáo dục - Đào tạo ban hành

b)Nhà trường tạo điệu kiện thuận lợi để cha mẹ học sinh, Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, Ban đại diện cha mẹ học sinh trường thực Điều lệ Ban đại diện cha me học sinh nghị đầu năm học;

c)Định kỳ, nhà trường tổ chức họp với cha mẹ học sinh, Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, Ban đại diện cha mẹ học sinh trường để tiếp thu ý kiến công tác quản lý nhà trường, biện pháp giáo dục học sinh, giải kiến nghị cha mẹ học sinh; nhà trường góp ý kiến cho hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh

1 Mô tả trạng

Nhà trường phối hợp Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp; Ban đại diện cha mẹ học sinh trường để nâng cao chất lượng giáo dục

Trong năm gần đây, năm học lớp có Ban đại diện cha mẹ học sinh, Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp thành lập buổi họp phụ huynh đầu năm gồm có: chi hội trưởng, chi hội phó thư ký [H6.06.01.01]

Nhà trường báo cáo tình hình nhiệm vụ, kế hoạch năm học, chủ trương giải pháp nhà trường năm học để cha mẹ học sinh biết, tham gia bàn bạc tìm giải pháp nhà trường thực

2 Điểm mạnh

(63)

Ban đại diện cha mẹ học sinh người có uy tín, chia cho khu vực địa bàn

3 Điểm yếu

Ban đại diện cha mẹ học sinh nhà trường, Ban đại diện lớp chưa thường xuyên, liên lạc, góp ý với nhà trường việc tiếp thu ý kiến phụ huynh học sinh nhân dân điều kiện xa trường, trình độ hạn chế;

4 Kế hoạch cải tiến chất lượng

Xây dựng nguồn quỹ để đẩy mạnh hiệu hoạt động phụ huynh với công tác khuyến học trường;

Thường xuyên liên lạc với Ban đại diện cha mẹ học sinh theo kế hoạch xây dựng từ đầu năm học

5 1.Tự đánh giá: Chưa đạt

Ch s aỉ ố Ch s bỉ ố Chỉ số c

Đạt Đạt Đạt

Không đạt Không đạt Không đạt

Tự đánh giá tiêu chí: Đạt:

Khơng đạt *

Tiêu chí 2: Nhà trường phối hợp thực hiệu với tổ chức đoàn thể trong nhà trường, tổ chức xã hội nghề nghiệp, doanh nghiệp cá nhân thực giáo dục

a)Có kế hoạch phối hợp nhà trường với tổ chức đoàn thể vào nhà trường, tổ chức xã hội nghề nghiệp, doanh nghiệp, cá nhân thực hiên giáo dục;

b)Có ủng hộ tinh thần, vật chất tổ chức đoàn thể nhà trường, tổ chức xã hội nghề nghiệp, doanh nghiệp, cá nhân hoạt động giáo dục;

c)Hàng năm, tổ chức rút kinh nghiệm phối hợp nhà trường với tổ chức đoàn thể nhà trường, tổ chức xã hội nghề nghiệp, doanh nghiệp cá nhân hoạt động giáo dục

1 Mô tả trạng

Địa phương chưa có doanh nghiệp

Nhà trường thường xuyên phối hợp với tổ chức đoàn thể nhà trường để ủng hộ hoạt động dạy học hoạt động tập thể.[H6.06.02.01]

2 Điểm mạnh

Các tổ chức địa phương nhiệt tình với hoạt động phong trào nhà trường;

Ban Giám hiệu có kế hoạch, chủ động phối hợp với quyền địa phương việc huy động nguồn lực từ địa phương hàng năm;

3 Điểm yếu

Phương tiện cho hoạt động ngoại khóa cịn hạn chế, hình thức sinh hoạt chưa phong phú, thời gian cho hoạt động ngoại khố ít, kế hoạch phối hợp chưa mang tính lâu dài;

(64)

Có kế hoạch quan hệ liên kết, kết nghĩa với tổ chức, doanh nghiệp địa bàn;

Tăng cường tổ chức buổi giao lưu với tổ chức xã hội địa bàn xã vào ngày lễ lớn

Sau năm học, nhà trường họp rút kinh nghiệm phối hợp nhà trường với tổ chức đoàn thể nhà trường, tổ chức xã hội nghề nghiệp, doanh nghiệp cá nhân để rút kinh nghiệm cho năm học tới

5.1 Tự đánh giá: Đạt

Ch s aỉ ố Ch s bỉ ố Chỉ số c

Đạt Đạt Đạt

Không đạt Không đạt Không đạt

5.2 Tự đánh giá tiêu chí: Đạt: Khơng đạt

Kết luận

Mối quan hệ nhà trường - gia đình - xã hội nhiều năm qua tốt Ban đại diện cha mẹ học sinh giúp đỡ công tác tốt với nhà trường việc giáo dục đạo đức, kỹ sống cho học sinh

Các tổ chức xã hội địa phương nhiều có phối hợp với nhà trường phong trào thi đua, vận động, vận động phong trào chống tệ nạn xã hội, hội thi văn nghệ, TDTT Tuy nhiên, việc kết nghĩa, giao lưu với tổ chức, doanh nghiệp cá nhân hiệp hội nghĩa địa bàn hạn chế, chưa hiệu Trong thời gian tới cần xây dựng kế hoạch có biện pháp để tăng cường mối quan hệ tạo điều kiện giúp đỡ nhà trường sở vật chất cho hoạt động giáo dục giáo viên học sinh

* Số lượng số đạt yêu cầu: / 6 * Số lượng tiêu chí đạt yêu cầu: /2

Tiêu chuẩn 7: Kết rèn luyện học tập học sinh *

Tiêu chí 1: Kết đánh giá, xếp loại học lực học sinh nhà trường đáp ứng mục tiêu giáo dục cấp trung học sở

a) Học sinh khối lớp 6, học lực từ trung bình đạt 80% trở lên, xếp loại khá, giỏi từ 30% trở lên, loại yếu không 20%, học sinh phải lại lại lớp khơng q 10% (được tính sau học sinh yếu học lực thi lại) tỉ lệ học sinh bỏ học hàng năm không 1%;

b)Học sinh khối lớp đạt 80% có học lực đủ điều kiện xét tốt nghiệp trung học sở;

c)Có đội tuyển học sinh giỏi nhà trường có học sinh tham dự kỳ thi học sinh giỏi cấp huyện trở lên

1 Mơ tả trạng

(65)

Có đội tuyển học sinh tham dự hội thi học sinh giỏi cấp huyện năm

Chất lượng văn hoá khối lớp nhà trường giữ vững qua giai đoạn, năm học Học sinh khối lớp 6, học lực từ trung bình đạt 80% trở lên [H7.07.01.01]

2 Điểm mạnh

Học sinh ngoan, có ý thức học tập điều kiện gia đình cịn nhiều khó khăn, số học sinh lớp năm có học lực đủ điều kiện xét tốt nghiệp trung học sở;

Đội ngũ Giáo viên trẻ, có tinh thần trách nhiệm giảng dạy với học sinh có hồn cảnh khó khăn, kiên trì theo học trường

Tỷ lệ học sinh giỏi đạt 30,8% 3 Điểm yếu

Là xã nông, mặt kinh tế thấp nên điều kiện đầu tư việc học tập cho em hạn chế Vì điều kiện khó khăn, nhiều gia đình chưa quan tâm đến việc học tập em cịn phó thác cho nhà trường; Có học sinh sống gia đình có bố mẹ làm xa hàng tháng qua nhà lần Vì vậy, việc học tập nhà học sinh chưa có hiệu quả, liên lạc gia đình nhà trường nhiều không thực được;

Đội tuyển học sinh giỏi có từ năm học 2007-2008 4 Kế hoạch cải tiến chất lượng

Tăng cường phối hợp chặt chẽ với gia đình phụ huynh học sinh để giúp cho tất phụ huynh học sinh nhận thức rõ nhiệm vụ học tập em nhà trường

Đẩy mạnh việc rèn nề nếp, tăng cường kiểm tra đôn đốc học tập lớp nhiều hình thức

Nhà trường tạo điều kiện cho giáo viên CSVC điều kiện phục vụ cho công tác dạy học, tổ chức cho học sinh học thêm phụ đạo học sinh yếu kém;

Kết hợp với Hội khuyến học, Ban đại diện cha mẹ học sinh để động viên khích lệ tập thể cá nhân có thành tích xuất sắc học sinh giỏi Giáo viên giỏi

5.1 Tự đánh giá: Chưa đạt

Ch s aỉ ố Ch s bỉ ố Chỉ số c

Đạt Đạt Đạt

Không đạt Không đạt Không đạt

5.2 Tự đánh giá tiêu chí:

Đạt:

Khơng đạt *

Tiêu chí 2: Kết đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh nhà trường đáp ứng mục tiêu giáo dục cấp trung học sở

a Học sinh khối lớp 6,7 xếp loại hạnh kiểm loại loại tốt đạt 80% trở lên, xếp loại yếu không 5%;

b Học sinh khối lớp xếp loại hạnh kiểm loại tốt đạt 85% trở lên, xếp loại yếu không 5%;

c.Học sinh bị kỷ luật buộc thơi học có thời hạn theo quy định Điều lệ trường trung học không 1% tổng số học sinh toàn trường

Mô tả trạng:

(66)

khăn Học sinh khối lớp có ý thức chấp hành tốt nội quy trường tốt, không vi phạm tệ nạn xã hội vấn đề tôn giáo tham gia học tập truyền đạo, Khơng có học sinh bị kỷ luật phải buộc học hay vi phạm pháp luật Nhà nước

Trong năm qua, Nhà trường khơng có học sinh vi phạm kỷ luật đến mức phải đình học tập [H7.07.02.01]

2 Điểm mạnh

Sự phối kết hợp nhà trường quan chức tốt nên việc tuyên truyền vận động học sinh thực tốt nội quy, quy định nhà trường có nhiều thuận lợi;

Tình hình an ninh, trị địa phương tương đối ổn định, lực lượng Công an xã bám sát địa bàn dân cư, kết hợp với nhà trường để giáo dục đạo đức học sinh;

Học sinh giáo dục ý thức chấp hành pháp luật từ nhiều năm bậc tiểu học, Giáo dục truyền thống địa phương không vi phạm quy định ăn cắp, ăn trộm lẫn

3 Điểm yếu Không

4 Kế hoạch cải tiến chất lượng

Thực nghiêm túc chương trình hoạt động giáo dục sinh hoạt lớp, sinh hoạt trường, chào cờ, sơ kết tuần;

Coi trọng khâu rèn kỷ cương nề nếp, lao động, trật tự kỷ luật lễ tiết trường học… Triển khai học tập quán triệt đầy đủ đồng văn bản, cam kết thực nội dung văn gia đình nhà trường;

Làm tốt việc xếp loại đạo đức học sinh tháng, giai đoạn, kỳ 5.1 Tự đánh giá: Đạt

Ch s aỉ ố Ch s bỉ ố Chỉ số c

Đạt Đạt Đạt

Không đạt Không đạt Không đạt

5.2.Tự đánh giá tiêu chí: Đạt:

Khơng đạt

*

Tiêu chí 3: Kết hoạt động giáo dục nghề phổ thông hoạt động giáo dục hướng nghiệp học sinh nhà trường đáp ứng yêu cầu điều kiện theo kế hoạch nhà trường theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo

a Các ngành nghề dạy cho học sinh phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội địa phương;

b Tỉ lệ học sinh tham gia học nghề đạt từ 70% trở lên tổng số học sinh khối lớp 9;

c.Kết xếp môn học nghề học sinh đạt 80% trung bình trở lên tổng số học sinh khối lớp tham gia học nghề

1 Mô tả trạng

(67)

dạy nghề [H7.07.03.01] 2 Điểm mạnh

Nhà trường thành lập Ban đạo thực việc dạy hướng nghiệp cho học sinh khối dựa văn hướng dẫn Sở Giáo dục Đào tạo ; Phòng Giáo dục Đào tạo;

Chọn cử giáo viên có kinh nghiệm dạy hướng nghiệp cho học sinh khối 9; 3 Điểm yếu

Thiếu phịng chức năng, phịng lưu trữ phục vụ cơng tác hướng nghiệp, chưa có cơng tác dạy nghề;

Kinh phí dành cho hoạt động hạn chế, số tiết thực hành chưa nhiều 4 Kế hoạch cải tiến chất lượng

Tiếp tục triển khai công tác hướng nghiệp tới học sinh, phối hợp với Hội nông dân việc thực hành nhằm gắn lý thuyết với thực tiễn sống

5.1.Tự đánh giá: Chưa đạt

Ch s aỉ ố Ch s bỉ ố Chỉ số c

Đạt Đạt Đạt

Không đạt Không đạt Khơng đạt

5.2 Tự đánh giá tiêu chí: Đạt:

Khơng đạt *

Tiêu chí 4: Kết hoạt động xã hội, cơng tác đồn thể, hoạt động giáo dục lên lớp học sinh đáp ứng yêu cầu theo kế hoạch nhà trường, quy định Phòng Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo, Bộ Giáo dục Đào tạo

a Các hoạt đông xã hội, cơng tác đồn thể, hoạt động giáo dục ngồi lên lớp học sinh thực đáp ứng yêu cầu theo quy định;

b Có 90% học sinh nhà trường tham gia hoạt động xã hội cơng tác đồn thể hoạt động giáo dục lên lớp;

c Các hoạt động xã hội, cơng tác đồn thể hoạt động giáo dục ngồi lên lớp học sinh cấp có thẩm quyền ghi nhận

1 Mô tả trạng

Các tổ chức xã hội nhà trường Cơng đồn, Đồn niên, Đội TNTP hoạt động đặn đáp ứng với yêu cầu đề Phòng Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo ngành chức [H7.07.04.01];

Huy động 100% học sinh nhà trường tham gia đạt kết tốt;[H7.07.04.02];

Hàng kỳ cuối năm có báo cáo sơ kết, tổng kết đánh giá kết hoạt động đoàn thể hoạt động lên lớp nhà trường cấp có thẩm quyền ghi nhận [H7.07.04.03]

2 Điểm mạnh

Kế hoạch triển khai cụ thể rõ người rõ việc, bám sát nhiệm vụ năm học nhà trường

(68)

Năm học 2009-2010, hưởng ứng phong trào xây dựng "trường học thân thiện, học sinh tích cực" nhà trường triển khai tốt nội dung vui chơi với trò chơi dân gian theo quy định, số học sinh bán trú trường đơng thuận tiện cho hoạt động ngồi lên lớp

3 Điểm yếu

Hoạt động Đồn TNCS Hồ Chí Minh Đội TNTP Hồ Chí Minh, hội chữ thập đỏ, chưa sơi chưa có hiệu

Cơ sở vật chất phục vụ hoạt động ngồi giở cịn thiếu nên chất lượng số hoạt động chưa hiệu

Hoạt động cịn hạn chế, hiệu 4 Kế hoạch cải tiến chất lượng

Triển khai tốt phong trào Đoàn, Đội ngành Sau hành động, rà soát, kiểm tra, đánh giá kịp thời rút kinh nghiệm tạo tiền đề cho hoạt động tiếp theo;

Phối hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh, làm tốt công tác tư tưởng học sinh, huy động số đông học sinh tham gia hoạt động

5.1 Tự đánh giá: Đạt

Ch s aỉ ố Ch s bỉ ố Chỉ số c

Đạt Đạt Đạt

Không đạt Không đạt Không đạt

5.2 Tự đánh giá tiêu chí: Đạt:

Khơng đạt Kết luận:

Về tiêu chuẩn kết rèn luyện học sinh:

Về đạo đức: Học sinh nhà trường ngoan, lễ phép, số học sinh xếp loại hạnh kiểm khá, tốt cao Khơng có học sinh vi phạm nặng đạo đức, khơng có học sinh vi phạm pháp luật, khơng có học sinh bị buộc phải học

Về học lực: Chất lượng giáo dục đại trà quan tâm nâng lên Tuy nhiên, số học sinh giỏi cấp trường, huyện, cịn

Cơng tác xã hội, đồn thể, hoạt động giáo dục lên lớp đảm bảo trì thường xun Song, cần phải có biện pháp cải tiến, kể nội dung hình thức có hiệu hơn, sinh động Cần đưa hoạt động trò chơi dân gian vào nội dung chương trình hoạt động cơng tác Đồn - Đội

Kết luận

(69)

IV Kết luận báo cáo tự đánh giá:

1 Tổng số số đạt: 91/141; Tỷ lệ 64,53% Không đạt 50/141; Tỷ lệ 35,47 % 2 Tổng số tiêu chí đạt: 27/47; Tỷ lệ 57,44 % Không đạt 20/47; Tỷ lệ 42,56 % 3 Kết tự đánh giá: Đạt mức độ I.

4 Đánh giá chung: * Những điểm mạnh:

- Nhà trường có diện tích mặt đủ điều kiện để xây dựng chuẩn

- Đội ngũ lãnh đạo từ năm 2008 đến tương đối nhiệt huyết, trẻ, có lực - Đội ngũ giáo viên nhà trường trẻ, động, có chí tiến thủ

* Những tồn tại:

- Cơ sở vật chất nhà trường dừng mức độ chưa theo kịp với điều kiện phát triển giáo dục nước khu vực đặc thù vùng nông thơn miền núi, so sánh với thị trấn vùng trung tâm nhều hạn chế nhiều điều kiện

- Cơ cấu tổ chức đội ngũ cán giáo viên phải kiêm nhiệm nhiều môn điều tiết cán giáo viên huyện, tỉnh chưa hợp lý Số cán nhân viên hành chưa phù hợp, đời sống cán giáo viên, cơng nhân viên chức cịn khó khăn

- Hiệu công tác bồi dưỡng kiến thức tin học, ngoại ngữ chưa cao Kế hoạch tập huấn chưa thường xuyên

- Những năm trước khơng cịn minh chứng q trình bàn giao quản lý

* Kế hoạch cải tiến chất lượng giáo dục:

- Hồn thành chương trình kế hoạch kiểm định chất lượng giáo dục Bộ Sở đề phấn đấu trường công nhận kiểm định chất lượng cấp độ vào năm

- Cán bộ, giáo viên, công nhân viên nhà trường tiếp tục phấn đấu học hỏi nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ thơng qua nhiều hình thức:

+ Học Đại học chức, Đại học từ xa, …

+ Học lớp chuyên môn, chuyên đề nghiệp vụ Sở, Phòng tổ chức

+ Tích cực tự học, tự nghiên cứu tài liệu để phục vụ cho công tác giảng dạy học tập, thông qua hội giảng hội học giáo viên tự trau dồi kiến thức cho

+ Thực chủ đề năm học nhà trường tích cực mở lớp bồi dưỡng kiến thức mạng cho cán giáo viên

(70)

+ Triển khai dạy đúng, đủ chương trình theo phân phối chương trình Bộ, Sở, Phòng đạo

+ Thực nội quy, quy định ngành đề

+ Tiếp tục tu sửa xây dựng sở vật chất đại phục vụ tốt cho việc giảng dạy học tập, nâng cao chất lượng mặt giáo dục toàn diện trường học

+ Thực tốt kỷ cương, nếp trường học

+ Xây dựng mơi trường giáo dục lành mạnh, tích cực hiệu

+ Tạo cảnh quan trường “Xanh – - đẹp – an toàn” đáp ứng phong trào xây dung trường học thân thiện, học sinh tích cực

+ Thực tốt vận động phong trào cấp phát động * Kiến nghị nhà trường:

- Nhiều minh chứng nhà trường có năm học 2009-2010, 2010-2011 số năm học 2008-2009 Cịn lại khơng cịn Vì việc đánh giá chưa thật xác so với thực tế

- Một số tiêu chí tiêu chuẩn cịn mang tính chất đánh giá ước lượng chưa có số cụ thể nên số tiêu chí nhà trường tự đánh giá đạt song băn khoăn tiêu chí đặt chưa rõ ràng cụ thể

- Cần đầu tư thêm kinh phí để hỗ trợ nhà trường nhằm trang bị sở vật chất - Đầu tư kinh phí cho cơng việc đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục

Trên toàn báo cáo tự đánh giá chất lượng giáo dục trường THCS Vạn n trình cấp có thẩm quyền xem xét phê duyệt

Nơi nhận:

1- Phòng GD&ĐT Phù Yên; 2- Lưu trường

(71)

PHÒNG GD & ĐT PHÙ YÊN TRƯỜNG THCS V N YÊNẠ Số: 08/QĐ-THCSVY

C NG HOÀ XÃ H I CH NGHĨA VI T NAMỘ Độc lập - Tự - Hạnh phúc

Phù Yên, ngày 10 tháng 10 năm 2011. QUYẾT ĐỊNH

“Về việc thành lập Hội đồng tự đánh giá Trường THCS”

HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THCS VẠN YÊN

Thực Quyết định số 83/2008/QĐ-BGDĐT ngày 31 tháng 12 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Quy định quy trình chu kỳ kiểm định chất lượng sở giáo dục phổ thông; Quyết định số 04/2008/QĐ-BGDĐT ngày tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học sở;

Căn kế hoạch số: 18/KH – GD&ĐT ngày 16 tháng 10 năm 2009 Phòng GD & ĐT Phù Yên việc triển khai nhiệm vụ kiểm định chất lượng giáo dục phổ thông năm học 2011 – 2012;

Theo đề nghị hội đồng tự đánh giá QUYẾT ĐỊNH

Điều Thành lập Hội đồng tự đánh giá Trường THCS Vạn n gồm ơng (bà) có tên danh sách kèm theo

Điều Hội đồng có nhiệm vụ triển khai tự đánh giá Trường THCS theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo

Điều Các ơng (bà) có tên Hội đồng tự đánh giá chịu trách nhiệm thi hành định này./

Nơi nhận:

- Như Điều 3;

- Phòng GD & ĐT (để b/c); - Lưu

(72)

Danh sách thành viên Hội đồng tự đánh giá Trường THCS Vạn Yên

( Kèm theo QĐ số: 08/QĐ-THCSVY, ngày 10/10/2011 Hiệu trưởng trường THCS Vạn Yên)

TT Họ tên Chức danh, chức vụ Nhiệm vụ

1 Cầm Mạnh Tâm Hiệu trưởng Chủ tịch HĐ

2 Vũ Xn Hồn Phó Hiệu trưởng Phó Chủ tịch HĐ

3 Lường Ngọc Minh Bán phụ trách đội Uỷ viên HĐ

4 Đặng Xuân Triều Chủ tịch Cơng Đồn Trường Uỷ viên HĐ

5 Hồng Thị Thu Hằng Tổ phó tổ KHXH Uỷ viên HĐ

6 Lê Thị Thu Đan Tổ trưởng tổ KHXH Uỷ viên HĐ

7 Lò Văn Phương Tổ trưởng tổ Chuyên Uỷ viên HĐ

(73)

PHÒNG GD&ĐT PHÙ YÊN TRƯỜNG THCS V N YÊNẠ Số: 09/QĐ-GD&ĐT

C NG HOÀ XÃ H I CH NGHĨA VI T NAMỘ Độc lập - Tự - Hạnh phúc

Phù Yên, ngày 10 tháng 10 năm 2011. QUYẾT ĐỊNH

“Về việc thành lập nhóm thư kí nhóm cơng tác”

HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THCS VẠN YÊN

Thực Quyết định số 83/2008/QĐ-BGDĐT ngày 31 tháng 12 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Quy định quy trình chu kỳ kiểm định chất lượng sở giáo dục phổ thông; Quyết định số 04/2008/QĐ-BGDĐT ngày tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học sở;

Căn kế hoạch số : 18/KH – GD&ĐT ngày 16 tháng 10 năm 2009 Phòng GD & ĐT Phù Yên việc triển khai nhiệm vụ kiểm định chất lượng giáo dục phổ thông năm học 2010 – 2011;

Theo đề nghị hội đồng tự đánh giá QUYẾT ĐỊNH

Điều Thành lập nhóm thư kí nhóm cơng tác tự đánh giá Trường THCS Vạn n gồm ơng (bà) có tên danh sách kèm theo

Điều Nhóm thư kí nhóm cơng tác có trách nhiệm thực kế hoạch tự đánh giá Trường THCS Vạn Yên theo yêu cầu

Điều Các ơng (bà) có tên Nhóm thư kí Nhóm cơng tác tự đánh giá chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./

Nơi nhận:

- Như Điều 3;

- Phòng GD & ĐT (để b/c); - Lưu

(74)

DANH SÁCH NHĨM THƯ KÍ

( Kèm theo QĐ số: 09/QĐ-THCSVY, ngày 10/10/2011 Hiệu trưởng trường THCS Vạn Yên)

TT Họ tên Chức danh, chức vụ Nhiệm vụ

1 Lường Ngọc Minh Tổ trưởng tổ KHTN Tổ trưởng Phạm Thị Duyên Tổ trưởng tổ KHXH Uỷ viên Lò Văn Phương Tổ trưởng tổ Chuyên Uỷ viên Đinh Văn Tuyên Thư kí hội đồng Trường Uỷ viên

DANH SÁCH CÁC NHÓM CƠNG TÁC Nhóm

TT Họ tên Chức danh, chức vụ Nhiệm vụ

1 Lường Ngọc Minh Tổ trưởng tổ KHTN Tổ trưởng

2 Bùi Thu Thảo Thư kí hội đồng Trường Uỷ Viên

3 Lường Văn Hải Giáo Viên Uỷ Viên

Nhóm 2

TT Họ tên Chức danh, chức vụ Nhiệm vụ

1 Phạm Thị Duyên Tổ trưởng tổ KHXH Tổ trưởng

2 Nguyễn Tuấn Anh Giáo viên Uỷ Viên

3 Hà Văn Hiếu Giáo viên Uỷ Viên

Nhóm 3 T T

Họ tên Chức danh, chức vụ Nhiệm vụ

1 Lò Văn Phương Tổ trưởng tổ Chuyên Tổ trưởng

2 Hoàng Thị Thu Hằng Bán Phụ Trách Đội Uỷ Viên

3 Lường Văn Triệu Nhân Viên Thiết Bị Uỷ Viên

4 Nguyễn T Xuân Hương Giáo viên Uỷ Viên

Nhóm 4

TT Họ tên Chức danh, chức vụ Nhiệm vụ

1 Đặng Xuân Triều Chủ tịch CĐ Trường Tổ trưởng

2 Lê Thị Thu Đan Giáo viên Uỷ Viên

(75)

PHÒNG GD&ĐT PHÙ YÊN TRƯỜNG THCS V N YÊNẠ Số: 03/KH-THCSVY

C NG HOÀ XÃ H I CH NGHĨA VI T NAMỘ Ộ Ủ Ệ Độc lập - Tự - Hạnh phúc

Phù Yên, ngày 10 tháng 10 năm 2011. KẾ HOẠCH TỰ ĐÁNH GIÁ

TRƯỜNG THCS VẠN YÊN 1 Mục đích phạm vi tự đánh giá:

Mục đích tự đánh giá nhằm cải tiến, nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường, để giải trình với quan chức năng, xã hội thực trạng chất lượng giáo dục trường; để quan chức đánh giá công nhận trường đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục

Phạm vi tự đánh giá theo tiêu chuẩn tiêu chuẩn đánh giá chất lượng sỏ giáo dục phổ thông (tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông, ) Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành

2 Hội đồng tự đánh giá

2.1 Thành phần Hội đồng tự đánh giá

Hội đồng tự đánh giá, nhóm cơng tác, nhóm thư kí thành lập theo Quyết định Số: 01/QĐ-GD&ĐT Số: 02/QĐ-GD&ĐT

3 Dự kiến nguồn lực thời điểm cần huy động - Nhân lực giáo viên nhà trường

- Kinh phí hoạt động khơng có

4 Dự kiến thông tin, minh chứng cần thu thập cho tiêu chí (Nên trình bày bảng theo chiều ngang khổ giấy A4)

Tiêu chuẩn

Dự kiến thông tin, minh chứng cần thu thập

Nơi thu thập

Nhóm chuyên trách,

cá nhân thu thập

Thời gian thu thập

Kinh phí thu thập (nếu có)

Ghi

2 [H2.02….] Nhóm

11/10/2011 đến 20/11/2011

4 [H4.04….] Nhóm

1; 3; [H1.01….] [H3.03….] [H6.06….]

Nhóm

5; [H5.05….] [H7.07….]

(76)

5 Thời gian biểu: (04/10-22/1/2010)

Thời gian Các ho t đ ngạ

Tuần 03/10/2011

đến 08/10/2011

- Họp lãnh đạo nhà trường để thảo luận mục đích, phạm vi, thời gian biểu xác định thành viên Hội đồng tự đánh giá (TĐG); - Hiệu trưởng định thành lập Hội đồng TĐG; công bố định thành lập Hội đồng TĐG; phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên; phân công dự thảo kế hoạch TĐG Tuần

10/10/2011 đến 15/10/2011

- Phổ biến chủ trương triển khai TĐG đến toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường;

- Tổ chức Hội thảo chuyên môn, nghiệp vụ triển khai TĐG cho thành viên Hội đồng TĐG, giáo viên nhân viên;

- Hoàn thành kế hoạch TĐG Tuần –

17/10/2011 đến 19/11/2011

- Chuẩn bị đề cương báo cáo TĐG; - Thu thập thông tin minh chứng;

- Mã hố thơng tin minh chứng thu được;

- Các cá nhân, nhóm chun trách hồn thiện Phiếu đánh giá tiêu chí

Tuần 21/11/2011

đến 26/11/2011

Họp Hội đồng TĐG để:

- Xác định vấn đề phát sinh từ thông tin minh chứng thu được;

- Xác định nhu cầu thu thập thông tin bổ sung;

- Điều chỉnh đề cương báo cáo TĐG xây dựng đề cương chi tiết

Tuần 9-10 28/11/2011

đến 10/12/2011

- Thu thập, xử lý thông tin bổ sung (nếu cần thiết); - Thông qua đề cương chi tiết báo cáo TĐG

- Thu thập thông tin bổ sung họp bổ sung (nếu cần thiết); - Dự thảo báo cáo TĐG;

- Kiểm tra lại thông tin minh chứng sử dụng báo cáo TĐG

Tuần 11-12 12/12/2011

đến 24/12/2011

- Họp Hội đồng TĐG để thảo luận dự thảo báo cáo TĐG; - Hội đồng TĐG họp với giáo viên, nhân viên trường để thảo luận báo cáo TĐG, xin ý kiến góp ý;

- Hồn thiện báo cáo TĐG Tuần 13-14

26/12/2011 đến 07/01/2012

- Họp Hội đồng TĐG để thông qua báo cáo TĐG sửa chữa;

- Công bố báo cáo TĐG nội nhà trường thu thập ý kiến đóng góp

- Xử lý ý kiến đóng góp hồn thiện báo cáo TĐG - Cơng bố báo cáo TĐG hồn thiện (trong nội nhà trường)

(77)

- Nộp báo cáo TĐG

DANH MỤC VÀ MÃ MINH CHỨNG

Mã minh

chứng Tên minh chứng

Số, ngày, tháng

ban hành Nơi ban hành Ghi chú

[H1.01.01.01] Kế hoạch PTGD Tháng 9/2011 THCS Vạn Yên [H1.01.01.02] Kế hoạch PTGD Tháng 9/2011 THCS Vạn Yên

[H1.01.02.01] Kế hoạch PTGD THCS Vạn Yên

[H1.01.02.02] QĐ thành lập tổ Tháng 8/2011 THCS Vạn Yên [H2.02.01.01] QĐ thành lập HĐ trường Tháng 10/2011 UBND huyện Phù Yên [H2.02.01.02] QĐ thành lập

HĐTĐKT-KL Tháng 8/2011 THCS Vạn Yên

[H2.02.01.03] QĐ thành lập tổ Tháng 8/2011 THCS Vạn Yên [H2.02.01.04]

[H2.02.01.05] QĐ thành lập chi Tháng 9/2008 Đảng ủy xã Tân Phong [H2.02.01.06] Bầu BCH theo nhiệm kì Tháng 8/2011 THCS Vạn Yên [H2.02.01.07] Bầu BCH theo năm học Tháng 8/2011 THCS Vạn Yên [H2.02.01.08] GK huyện đoàn Tháng 10/2011 Huyện đoàn Phù Yên [H2.02.01.09] Sổ gọi tên ghi điểm lớp Tháng 9/2011 THCS Vạn Yên [H2.02.01.010] Biên bầu cán lớp Tháng 8/2011 GVCN lớp

[H2.02.02.01] QĐ thành lập HĐ trường Tháng 10/2011 UBND huyện Phù Yên [H2.02.02.02] Biên họp HĐT Theo tháng THCS Vạn Yên

[H2.02.03.01] QĐ thành lập HĐTĐKT-KL

Tháng 8/2011 THCS Vạn Yên [H2.02.03.02] QĐ thành lập

HĐTĐKT-KL

Tháng 8/2011 THCS Vạn Yên [H2.02.03.03] Biên họp xét

TĐKT-KL GV-HS Theo đợt thi đua THCS Vạn Yên [H2.02.03.04] Biên họp xét

TĐKT-KL GV-HS Theo đợt thi đua THCS Vạn Yên [H2.02.04.01] BB họp Bầu BĐDCMHS Tháng 9/2011 THCS Vạn Yên [H2.02.04.02] BB họp HĐSP trường Theo tháng THCS Vạn Yên

[H2.02.05.01] KH tổ Theo tháng THCS Vạn Yên

[H2.02.05.02] Nhận định KHHĐ tổ Theo tháng THCS Vạn Yên [H2.02.07.01] KH HT, HP Chuyên

môn

Theo tháng THCS Vạn Yên [H2.02.07.02] Môn học HN Theo tháng THCS Vạn Yên [H2.02.07.03] KH môn học TC Tháng 9/2011 THCS Vạn Yên [H2.02.08.01] KH tháng HT Theo tháng THCS Vạn Yên [H2.02.08.02] KH khảo sát CL đầu năm Tháng 9/2011 THCS Vạn Yên [H2.02.08.03] BB họp chuyên môn Theo tháng THCS Vạn Yên

[H2.02.08.04] KH-BB dự Theo KH THCS Vạn Yên

(78)

Mã minh

chứng Tên minh chứng Số, ngày, thángban hành Nơi ban hành Ghi chú

[H2.02.08.06] Chất lượng KTĐK Theo KH THCS Vạn Yên [H2.02.09.01] KQXL đạo đức hs Theo HK THCS Vạn Yên [H2.02.09.02] BB họp Chuyên môn Theo HK THCS Vạn Yên [H2.02.10.01] KQXL học lực hs Theo HK THCS Vạn Yên [H2.02.10.02] BB họp Chuyên môn Theo HK THCS Vạn Yên [H2.02.11.01] Báo cáo SL CBCC hàng

năm

Theo năm học THCS Vạn Yên [H2.02.11.02] KH bồi dưỡng GV Theo năm học THCS Vạn Yên [H2.02.12.01] KH DQTV trường Theo năm học THCS Vạn Yên [H2.02.12.02] Tổng kết hđ ANTT

trường Theo năm học THCS Vạn Yên

[H2.02.13.01] Hồ sơ trường 2008-> THCS Vạn Yên [H2.02.13.02] BB họp HĐT Theo năm học THCS Vạn Yên [H2.02.14.01]

[H2.02.15.01]

[H2.02.15.02] Xây dựng thang điểm Theo năm học THCS Vạn Yên

[H3.03.01.01] Chuẩn HT 2009 Bộ GD&ĐT

[H3.03.01.02] Đánh giá chất lượng CB quản lí

Theo năm học Phịng GD&ĐT [H3.03.02.01] Bảng phân công CM +

Bằng Tốt nghiệp GV Theo năm học THCS Vạn Yên [H3.03.03.01] Công nhận BPT giỏi +

chứng TH TPT Đội

Theo năm học Huyện đồn [H3.03.03.02] Kế hoạch cơng tác đội

các năm

Theo năm học THCS Vạn Yên [H3.03.05.01] BB tuyển sinh vào lớp Theo năm học THCS Vạn Yên [H3.03.05.02] HS học NQ trường Theo năm học THCS Vạn Yên

[H3.03.06.01] GK trường TT cấp huyện Tháng /2010 UBND huyện Phù Yên [H4.04.01.01] QĐ thời gian năm học Tháng /2010 UBND tỉnh Sơn La

[H4.04.01.02] Kế hoạch BGH THCS Vạn Yên

[H4.04.01.03] Phân phối chương trình Bộ GD&ĐT [H4.04.02.01] Đăng kí tiết giảng Theo đợt thi đua THCS Vạn Yên [H4.04.03.01] Số sách thiết bị

( mượn,trả)

(79)

Mã minh

chứng Tên minh chứng Số, ngày, thángban hành Nơi ban hành Ghi chú

[H4.04.04.01] Kế họach hoạt động NGLL

Theo năm học THCS Vạn Yên [H4.04.05.01] Sổ chủ nhiệm Theo năm học THCS Vạn Yên [H4.04.05.02] Danh sách thi đua khen

thưởng, kỉ luật

Theo năm học THCS Vạn Yên [H4.04.06.01] KH phụ đạo hs yếu, Theo năm học THCS Vạn Yên [H4.04.08.01] Luyện tập TD Theo năm học THCS Vạn Yên [H4.04.09.01] Lịch sử địa phương Theo năm học THCS Vạn Yên [H4.04.10.01] Công văn dạy thêm học

thêm

Số 990 Sở GDĐT ngày10/11/2008

[H4.04.11.01]

[H4.04.11.02] Cam kết VĐ “Hai không”

Theo năm học THCS Vạn Yên [H4.04.11.03] Cam kết VĐ “

THTT-HSTC”

Theo năm học THCS Vạn Yên [H4.04.12.01] Cam kết thực ATGT

thủy nộ địa

Theo năm học THCS Vạn Yên [H5.05.01.01] Báo cáo tài 2006-2009 THCS Vạn n [H5.05.02.01]

[H5.05.03.01] Phịng học Từ 1998-> Nay THCS Vạn Yên [H5.05.04.01] Sổ sách thiết bị-thư viện Theo năm học THCS Vạn Yên [H5.05.05.01] Sổ mượn ,trả thiết bị Theo năm học THCS Vạn Yên [H5.05.05.02] Đánh giá sử dụng thiết bị Theo năm học THCS Vn Yờn [H5.05.06.01]

[H6.06.01.01] Các biên hội nghÞ

PHHS Theo năm học THCS Vạn Yên

[H6.06.02.01] Danh sách đơn vị ủng

hé Theo năm học THCS Vạn Yên

[H7.07.01.01] Kế hoạch năm học , sổ điểm

Từ 2006-2010 THCS Vạn Yên [H7.07.02.01] BB họp HĐTĐKT-KL Theo năm học THCS Vạn Yên [H7.07.03.01] Danh sách HS học hướng

ngiệp

(80)

Ngày đăng: 03/06/2021, 04:52

Xem thêm:

w