1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Bai soan khoa hoc lop 4 nam 20112012

68 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

Các cây thiếu chất khoáng gì ? Kết quả ra sao ? - Y/c các nhóm lên báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình. * Kết luận: Trong quá trình sống, nếu không được cung cấp đầy đủ các chất khoán[r]

(1)

Tuần 13 Ngày soạn: 13 - 11- 2011 Ngày giảng: 14 - 11 - 2011

Khoa học

Tiết 25: NƯỚC BỊ Ô NHIỄM I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nêu đặc điểm nước nước bị nhiễm:

+ Nước sạch: Trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa vi sinh vật chất hồ tan có hại cho sức khoẻ người

+ Nước bị nhiễm: có màu, có chất bẩn, có mùi hơi, chứa vi sinh vật nhiều q mức cho phép, chứa chất hồ tan có hại cho sức khoẻ

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Hình trang 52, 53 SGK Dặn HS chuẩn bị theo nhóm

+ Một chai nước sơng hay hồ, ao; chai nước giếng nước máy

+ Hai chai không + Hai phiểu lọc nước ; lọc nước + Một kích lúp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò HSKT

1 Kiểm tra bài cũ:

- Con người cần nước vào việc ? 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài

HĐ1: Tìm hiểu số đặc điểm của nước tự nhiên

* Mục tiêu:

- Phân biệt nước nước đục cách quan sát thí nghiệm

- Giải thích nước sông hồ thường đục không

* Các tiến hành:

- GV tiến hành cho HS làm thí nghiệm theo định hướng

- Đề nghị nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị nhóm

- Y/c HS đọc to trước lớp thí nghiệm - GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn - Gọi nhóm lên trình bày nhóm khác nhận xét bổ sung

- Nhận xét

- Y/c HS lên quan sát nước ao, hồ, qua kính hiển vi

- Y/c em đưa em nhìn thấy nước ?

- GV kết luận:

HĐ2: Xác định tiêu chuẩn đánh giá nước bị ô nhiểm nước

* Mục tiêu: Nêu đặc điểm nước nước bị ô nhiễm

- HS lên bảng trả lời câu hỏi

- Tiến hành hoạt động nhóm

- Các nhóm trưởng báo cáo, thành viên khác chuẩn bị đồ dùng

- HS đọc

- HS trình bày bổ sung

- HS lên quan sát nói nhìn thấy trước lớp

- Tiến hành thảo luận nhóm

- Tham gia thảo luận

nhóm

(2)

* Các tiến hành:

- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo định hướng:

+ Phát phiếu tiêu chuẩn cho nhóm + Y/c HS thảo luận đưa đặc điểm loại nước theo tiêu chuẩn đặt

+ GV đỡ giúp đỡ nhóm gặp khó khăn + Y/c đến nhóm đọc nhận xét nhóm

+ Y/c nhóm bổ sung vào phiếu

+ Y/c HS đọc mục Bạn cần biết trang 53 SGK

* Các em biết nước bị ô nhiễm Vậy sử dụng nước (uống, tắm, giặt, …) em cần sử dụng nước ?

Em thấy nguồn nước nhà trường ? Khi uống, em phải uống nước ?

+ Cử đại diện trình bày bổ sung

- Nước sạch: Trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa vi sinh vật chất hồ tan có hại cho sức khoẻ người

- Nước bị nhiễm: có màu, có chất bẩn, có mùi hơi, chứa vi sinh vật nhiều q mức cho phép, chứa chất hồ tan có hại cho sức khoẻ

2 Củng cố: Đúng ghi đ, sai ghi s

Nước từ đỉnh núi chảy có mùi vị khác với nước nhà nước để uống

3 Dặn dò: Dặn HS nhà học thuộc mục bạn cần biết chuẩn bị sau. Tuần 13 Ngày soạn: 13 - 11- 2011 Ngày giảng: 14 - 11- 2011

Khoa học

Tiết 26: NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nêu số nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước: + Xả rác, phân nước thải bừa bãi,…

+ Sử dụng phân hố ọc, thuốc trừ sâu + Khói bụi khí thải nhà máy, xe cộ, + Vỡ đường ống dẫn dầu,

- Nêu tác hại việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm với sức khoẻ người: lan truyền dịch bệnh, 80% bệnh sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Hình trang 54, 55 SGK

- Sưu tầm thông tin nguyên nhân gây tình trạng nhiễm nước địa phương tác hại nguồn nước bị ô nhiễm gây

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò HSKT

1 Kiểm tra bài cũ:

- Nước nước bị ô nhiễm ? - Nước nước ?

2 Bài mới: a Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu

HĐ1: Tìm hiểu số nguyên nhân làm

- HS lên bảng trả lời câu hỏi cô nêu

- Lắng nghe - Thảo

(3)

nước bị ô nhiễm * Mục tiêu:

- Phân tích nguyên nhân làm nước sông hồ, kênh, rạch, biển, … bị ô nhiễm

- Sưu tầm thông tin nguyên nhân gây tình trạng nhiễm nước địa phương ?

* Cách tiến hành:

- GV cho HS tiến hành thảo luận nhóm - Y/c HS quan sát hình 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, trang 54 SGK trả lời câu hỏi

+ Hãy mơ tả em thấy hình vẽ ?

+ Theo em việc gây điều ? - GV theo dõi câu trả lời nhóm để nhận xét, tổng hợp ý kiến

* Tích hợp GDBVMT: Trước tình trạng nguồn nước bị ô nhiễm Theo em, người dân cần phải làm ?

- Kết luận: Có nhiều việc làm người gây nhiễm nguồn nước Nước quan trọng đời sống người, thực vật động vật, cần hạn chế việc làm gây ô nhiễm nguồn nước

- Gọi HS đọc mục bạn cần biết trang 55 HĐ2: Thảo luận tác hại ô nhiễm nước

* Mục tiêu:

- Nêu tác hại việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm sức khoẻ người ?

* Cách tiến hành: GV cho HS thảo luận - Điều xảy nguồn nước bị ô nhiễm ?

- HS sưu tầm báo để trả lời câu hỏi

- GV kết luận:

Tích hợp GDBVMT: Giáo dục học sinh biết sử dụng nguồn nước để bảo vệ sức khoẻ

- Tiến hành thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm lên trrình bày Mỗi nhóm nói hình vẽ * Hình 2: vẽ ống nước bị vỡ, chất bẩn chui …

* Hình 4: vẽ hai người lớn đổ rác, chất thải xuống sông người giặt quần áo… * Hình 6: vẽ người phun thuốc trừ sâu cho lúa…

* Hình 8: khí thải từ nhà máy làm ô nhiễm nước mưa Chất thải từ nhà máy, bãi rác hay sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu ngấm …

- Đọc mục bạn cần biết

- Tiến hành thảo luận nhóm Đại diện nhóm thảo luận nhanh lên trình bày trước lớp:

+ Nguồn nước bị nhiễm môi trường tốt để loại vi sinh vật sống như: rong, rêu, tảo, bọ gậy, ruồi, muỗi, Chúng phát triển nguyên nhân gây bệnh lây lan bệnh: tả, lị, thương hàn, tiêu chảy, bại liệt, viêm gan, đau mắt hột,

bạn

- Quan sát theo bạn

- Nhắc lại theo bạn

3 Củng cố: Các bệnh liên quan đến nước là:

A Tả, lị, thương hàn, tiêu chảy, bại liệt, viêm gan, mắt hột, … B Viêm phổi, lao, cúm

C Các bệnh tim, mạch, huyết áp cao

(4)

hoặc địa phương làm nước cách ?

Tuần 14: Ngày soạn: 20 - 11- 2011 Ngày giảng: 21 - 11- 2011

Khoa học

BÀI 27: MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nêu số cách làm nước: lọc, khử trùng, đun sôi, - Biết đun sôi nước trước uống

- Biết phải diệt hết vi khuẩn loại bỏ chất độc tồn nước II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Giáo viên: Hình minh họa SGK Phiếu học tập. - Học sinh: SGK Khoa học Dụng cụ làm thí nghiệm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HSKT

1 Kiểm tra bài cũ:

- Những nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước ?

- Nguồn nước bị ô nhiễm có tác hại sức khỏe người ?

2 Bài mới:

* Hoạt động 1: Các cách làm sạch nước thông thường

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Gia đình địa phương em sử dụng cách để làm nước ?

+ Những cách làm đem lại hiệu nào?

* Hoạt động 2: Tác dụng lọc nước.

- GV tổ chức cho HS lọc nước đơn giản với dụng cụ chuẩn bị theo nhóm

- Yêu cầu HS quan sát nêu tượng, thảo luận TLCH:

+ Em có nhận xét nước trước sau lọc ?

+ Nước sau lọc uống chưa ? Vì ?

- HS lên bảng

- Trả lời cá nhân

+ Dùng bể đựng cát, sỏi để lọc; Dùng bình lọc nước; Dùng bơng lót phễu để lọc; Dùng nước vơi trong; Dùng phèn chua; Dùng than củi; Đun sôi nước;

+ Làm cho nước hơn, loại bỏ số vi khuẩn gây bệnh cho người

- Tiến hành lọc nước nhóm

- Quan sát, thảo luận trả lời:

+ Nước trước lọc có màu đục, có nhiều tạp chất đất, cát, Nước sau lọc suốt, tạp chất

+ Nước sau lọc chưa uống nước

- Tham gia bạn

(5)

+ Khi tiến hành lọc nước đơn giản cần có ?

+ Than bột có tác dụng ?

+ Vậy cát hay sỏi có tác dụng ? - Yêu cầu – HS lên bảng mô tả lại dây chuyền sản xuất cung cấp nước nhà máy

* Hoạt động 3: Sự cần thiết phải đun sôi nước trước uống.

- Nước làm cách lọc đơn giản hay nhà máy sản xuất uống chưa ? Vì cần phải đun sôi nước trước uống ?

- Để thực vệ sinh dùng nước em cần làm ?

- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết - HD liên hệ thân

các tạp chất, vi khuẩn khác mà mắt thường ta khơng nhìn thấy

+ Than bột, cát hay sỏi + Than bột có tác dụng khử mùi màu nước

+ Loại bỏ chất không tan nước

- – HS lên bảng mô tả

- Đều không uống Chúng ta cần phải đun sôi nước trước uống để diệt hết vi khuẩn nhỏ sống nước loại bỏ chất độc tồn nước

- Chúng ta cần giữ vệ sinh nguồn nước chung nguồn nước gia đình Khơng để nước bẩn lẫn nước

- Đọc

- liên hệ thân Không uống nước chưa đun sôi nước chưa khử trùng

- Nhắc không uống nước lã

3 Củng cố: Nước nhà máy sản xuất cần đảm bảo tiêu chuẩn ? A Khử sắt

B Loại bỏ chất không tan nước C Khử trùng

D Cả ba tiêu chuẩn

4 Dặn dò: Về học chuẩn bị sau Bảo vệ nguồn nước.

Tuần 14 Ngày soạn: 23 - 11- 2011 Ngày giảng: 24 - 11- 2011

Khoa học

Tiết 28: BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nêu số biện pháp bảo vệ nguồn nước: + Phải vệ sinh xung quanh nguồn nước

+ Làm nhà tiêu tự hoại xa nguồn nước

(6)

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Hình trang 58, 59 SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò HSKT

1 Kiểm tra bài cũ:

- Trình bày dây chuyền sản xuất cung cấp nước nhà máy ?

- Tại cần phải đun sôi nước trước uống ?

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu b Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:

HĐ1: Tìm hiểu biện pháp bảo vệ nguồn nước

* Mục tiêu: HS nêu việc nên hay không nên lầm để bảo vệ nguồn nước

* Cách tiến hành: Làm việc theo cặp

- Y/c HS quan sát hình trang 58 SGK trả lời câu hỏi

+ Y/c HS thảo luận với vào hình vẽ, nêu việc nên hay không nên làm để bào vệ nguồn nước

- Gọi số HS trình bày kết làm việc theo cặp

* Tích hợp GDBVMT: Gia đình địa phương làm để bảo vệ nguồn nước ? Em làm để bảo vệ nguồn nước trường ?

* Hình 1: vẽ biển cấm đục phá ống nước Việc làm nên làm để tránh lãng phí nước tránh đất, cát, bụi hay …

* Hình 2: vẽ hai người đổ rác thải, chất bẩn xuống ao Việc làm khơng nên … gây nhiễm nguồn nước, …

* Hình 4: vẽ sơ đồ nhà tiêu tự hoại Việc làm nên làm ngăn không cho chất thải ngấm xuống đất …

* Hình 6: vẽ cơng nhân xây dựng hệ thống thoát nước thải Việc làm nên làm nước thải có nhiều chất độc vi khuẩn, gây hại chúng chảy ngồi ngấm xuống đất gây nhiễm nguồn nước

* Hình 3: vẽ sọt đựng rác thải Việc làm nên làm rác thải vứt bỏ không nơi quy định … ngấm xuống đất gây ô nhiễm nước ngầm nguồn nước

* Hình 5: vẽ gia đình làm vệ sinh xung quanh giếng nước Việc làm nên làm

- HS lên bảng trả lời câu hỏi cô nêu

- Lắng nghe

- HS thảo luận theo cặp trả lời:

+ Những việc không nên: Đục ống nước, đổ rác xuống ao + Những việc nên: vứt rác, xây dựng hệ thống thoát nước thải

- HS đọc to trước lớp

- Các nhóm nhận nhiệm vụ

- Nhóm cử đại diện lên trình bày ý tưởng nhóm

- Học sinh giỏi chủ trì nêu ý tưởng bạn nhóm tham gia vẽ chung

- Thảo luận bạn

(7)

làm không để rác thải …

* Gọi HS đọc mục bạn cần biết trang 59 HĐ2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ nguồn nước * Mục tiêu: thân HS cam kết tham gia bảo vệ nguồn nước tuyên truyền cổ động người khác bảo vệ nguồn nước

* Cách tiến hành: GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm

- Nhóm trưởng điều khiển bạn làm việc GV hướng dẫn

- GV tới nhóm để kiểm tra giúp đỡ, đảm bảo HS tham gia

- Y/c nhóm cử đại diện phát biểu cam kết nhóm việc thực bảo vệ nguồn nước nêu ý tưởng tranh cổ động nhóm vẽ Các nhóm khác góp ý để nhóm tiếp tục hồn thiện

3 Củng cố:

- Để bảo vệ nguồn nước cần:

A Giữ vệ sinh sung quanh nguồn nước giếng nước, ao, hồ, B Không đục phá ống dẫn nước …

C Xây dựng nhà tiêu tự hoại, nhà tiêu hai ngăn để không ngấm xuống đất, … D Cải tạo bảo vệ hệ thống nước thải sinh hoạt …

E Tất việc

4 Dặn dò: Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết.

- Dặn HS ln có ý thức bảo vệ nguồn nước tuyên truyền người thực

Tuần 15: Ngày soạn: 27 - 11 - 2011 Ngày giảng: 28 - 11 - 2011

Khoa học TIẾT KIỆM NƯỚC I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Thực tiết kiệm nước II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Kiểm tra cũ:

- Để bảo vệ nguồn nước ta cần làm ? 2 Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu

(8)

HĐ1: Tìm hiểu phải tiết kiệm nước làm để tiết kiệm nước

* Mục tiêu:

- Nêu việc nên không nên làm để tiết kiệm nước

- Giải thích lí phải tiết kiệm nuớc

* Các tiến hành: - Làm việc theo cặp

- Y/c HS quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi trang 60, 61 SGK

+ Nêu việc nên làm hay không nên làm để tiết kiệm nước ?

+ Gọi nhóm lên trình, nhóm khác nhận xét bổ sung

- GV kết luận

* GV cho HS thảo luận lớp

- Y/c HS quan sát hình 1, 2, 3, 4, 6, 7, trả lời câu hỏi:

+ Những việc nên không nên hay lí thiết kiệm nước thể qua hình ?

GV kết luận:

- Em làm để thực tiết kiệm nước nhà, trường ?

HĐ2: Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước

* Mục tiêu: Bản thân HS cam kết tiết kiệm nước tuyên truyền cổ động nguời khác tiết kiệm nước

* Các tiến hành:

- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm - GV chia nhóm hướng dẫn nhóm đóng vai vận động người gia đình tiết kiệm nước

- GV kiểm tra nhóm giúp đỡ Kết luận:

- Lắng nghe

- HS quan hình trả lời câu hỏi:

+ Nhóm cử đại diện trình bày

+ Những việc nên làm để tiết kiệm nguồn nước hình 1, 3,

+ Những việc không nên làm để tiết kiệm nguồn nước hình 2, 4,

+ Lí cần phải tiết kiệm hình 7,

- HS thảo luận nhóm

+ Phước tham gia thảo luận nhóm - Các nhóm trình bày giới thiệu ý tưởng nhóm

- Nêu thực tiết kiệm nước nhà, trường ?

- Lắng nghe

- HSG vẽ học sinh khác vẽ họa tiết phụ theo hướng dẫn cảu bạn giỏi

- Đóng vai thuyết trình

3 Củng cố:

- Tại phải tiết kiệm nước ? A Nguồn nước vô tận

B Phải tốn nhiều công sức, tiền sản xuất nước C Tiết kiệm nước cách bảo vệ môi trường

D Tiết kiệm nước vừa tiết kiệm tiền thân, vừa người khác dùng nước

E Tất lí

(9)

Tuần 15: Ngày soạn: 27 - 11 - 2011 Ngày giảng: - 12 - 2011

Khoa học

LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CĨ KHƠNG KHÍ ? I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Làm thí nghiệm chứng tỏ khơng khí quanh vật chỗ rỗng vật Phát biểu định nghĩa khí

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm theo nhóm: Các túi ni lơng to, dây thun, kim khâu, chậu bình thuỷ tinh, chai khơng, miếng bột biển, viên gạch hay cục đất khô

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra bài cũ:

Vì phải tiết kiệm nước ?

Em làm để thực tiết kiệm nước ? 2 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu

HĐ1: Thí nghiệm khơng khí quanh vật

* Mục tiêu: Phát tồn khơng khí khơng khí quanh vật

* Cách tiến hành:

- GV chia nhóm làm thí nghiệm

- GV y/c HS đọc mục Thực hành trang 62 SGK để biết cách làm

+ Cái làm cho túi ni-lơng phồng ? + Điều chứng tỏ xung quanh ta có ?

- Y/c nhóm lên báo cáo kết cách nhận biết khơng khí xung quanh ta

HĐ2: Khơng khí có chỗ rống của vật

* Mục tiêu: HS phát khơng khí khắp nơi kể chỗ rỗng vật

* Cách tiến hành:

- Gọi HS đọc nội dung thí nghiệm trước lớp - Y/c nhóm tiến hành làm thí nghiệm

- GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn để đảm bảo cho HS tham gia

- Y/c nhóm quan sát, ghi kết thí nghiệm theo mẫu

Hiện tượng Kết luận

……… ………

……… ………

+ Gọi đại diện nhóm lên trình bày thí nghiệm

+ HS lên bảng trả lời câu hỏi cô nêu

- Lắng nghe

- Các nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị đồ dùng để quan sát

+ Phước tham gia thảo luận nhóm

- HS đọc thành tiếng + Khơng khí tràn vào miệng túi ta buộc lại phồng lên

+ Điều chứng tỏ xung quanh ta có khơng khí

- HS đọc

(10)

nêu kết

- GV ghi nhanh kết luận thí nghiệm bảng

GV kết luận:

HĐ3: Hệ thống hố kiến thức tồn khơng khí

* Mục tiêu:

- Phát biểu định nghĩa khí

- Kể ví dụ khác chứng tỏ xung quanh vật chỗ rỗng bên vật có khơng khí

* Cách tiến hành

- Treo hình minh hoạ trang 63 SGK giải thích: Khơng khí có khắp nơi, lớp khơng khí bao quanh trái đất gọi khí

- Gọi HS nhắc lại định nghĩa khí

- Lắng nghe

- Quan sát, lắng nghe

- đến HS nhắc lại 3 Củng cố: Khơng khí đâu ?

A Ở xung quanh vật

B Trong chỗ rỗng vật

C Có khắp nơi, xung quanh vật chỗ rỗng vật 4 Dặn dò: Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết

- Dặn HS nhà HS chuẩn bị bóng bay có hình dạng khác

Tuần 16: Ngày soạn: - 12 - 2011 Ngày giảng: - 12 - 2011

Khoa học

BÀI 31: KHƠNG KHÍ CĨ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ? I U CẦU CẦN ĐẠT:

- Quan sát làm thí nghiệm để phát số tính chất khơng khí: suốt, khơng màu, khơng mùi, khơng có hình dạng định; khơng khí bị nén lại giãn

- Nêu ví dụ ứng dụng số tính chất khơng khí đời sống - Có ý thức giữ bầu khơng khí chung

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Giáo viên: Hình minh họa SGK Dụng cụ làm thí nghiệm

- Học sinh: SGK Khoa học Bóng bay dây chun để buộc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: + Khơng khí có đâu ? Lấy ví dụ ? - GV nhận xét, cho điểm

2 Bài mới:

(11)

- GV giới thiệu bài, ghi đầu

* Hoạt động 1: Khơng khí suốt, khơng có màu, khơng có mùi, khơng có vị.

- Yêu cầu HS quan sát cốc thủy tinh rỗng hỏi: Trong cốc có chứa ?

- Yêu cầu HS lên bảng thực hiện: sờ, ngửi, nhìn, nếm cốc TLCH:

+ Em nhìn thấy ? Vì ?

+ Dùng mũi ngửi, lưỡi nếm em thấy có vị ?

+ GV xịt nước hoa vào góc phịng hỏi: Em ngửi thấy mùi ?

+ Đó có phải mùi khơng khí khơng ?

- Vậy khơng khí có tính chất ?

* Hoạt động 2: Trị chơi: Thi thổi bóng - GV chia nhóm, yêu cầu HS thi thổi bóng nhóm – phút

- Nhận xét, tuyên dương nhóm thổi nhanh

- GV hỏi:

+ Cái làm cho bóng căng phồng lên ?

+ Các bóng có hình dạng ?

+ Điều chứng tỏ khơng khí có hình dạng định khơng ? Vì ?

- GV hỏi: Cịn ví dụ cho em biết khơng khí khơng có hình dạng định ?

* Hoạt động 3: Khơng khí bị nén lại giãn ra.

- Yêu cầu HS dùng hình minh họa trang 65 mơ tả lại thí nghiệm

- GV dùng tay bịt kín đầu bơm kim tiêm hỏi: Trong bơm tiêm có chứa ?

- Khi dùng ngón tay ấn thân bơm vào sâu vỏ bơm cịn chứa đầy khơng khí khơng ?

- Khi cô thả tay ra, thân bơm trở vị trí

- Quan sát

- HS dùng giác quan để phát tính chất khơng khí

+ Mắt ta khơng nhìn thấy khơng khí khơng khí suốt khơng màu

+ Khơng khí khơng có mùi, khơng có vị

+ Em ngửi thấy mùi thơm

+ Đó khơng phải mùi khơng khí mà mùi nước hoa có khơng khí

- Khơng khí suốt, khơng có màu, khơng có mùi, khơng có vị

- Hoạt động nhóm

- Trả lời:

+ Khơng khí thổi vào bóng bị buộc lại khiến bóng căng phồng lên

+ Các bóng có hình dạng: to, nhỏ, hình thù vật khác nhau,

+ Khơng khí khơng có hình dạng định mà phụ thuộc vào hình dạng vật chứa

- Các chai, cốc to, nhỏ khác nhau; Các lỗ miếng bọt biển hay xốp khác

- Quan sát lắng nghe - Chứa đầy khơng khí

(12)

ban đầu khơng khí có tượng ? - Qua thí nghiệm em thấy khơng khí có tính chất ?

- u cầu HS đọc mục Bạn cần biết

- HS trả lời

- Khơng khí bị nén lại giãn

- Đọc 3 Củng cố: Khơng khí có tính chất ?

Khơng màu, khơng mùi, khơng vị Khơng có hình dạng định Có thể bị nén lại, bị giãn Tất tính chất

4 Dặn dị: Về học chuẩn bị sau.

Tuần 16: Ngày soạn: - 12 - 2011 Ngày giảng: - 12 - 2011

Khoa học

BÀI 32: KHƠNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO ? I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Quan sát làm thí nghiệm để phát số thành phần khơng khí: khí ni-tơ, khí ơ-xi, khí các-bơ-níc

- Nêu thành phần khơng khí gồm khí ni-tơ khí ơ-xi Ngồi ra, cịn có khí các-bơ-níc, nước, bụi, vi khuẩn,

- Có ý thức giữ bầu khơng khí lành II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Giáo viên: Hình minh họa SGK Nước vơi trong, ống hút nhỏ - Học sinh: SGK Khoa học Dụng cụ làm thí nghiệm

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Kiểm tra bài cũ:

+ Em nêu số tính chất khơng khí ?

+ Làm để biết khơng khí bị nén lại giãn ?

2 Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 1: Hai thành phần của khơng khí.

- GV chia nhóm, kiểm tra lại việc chuẩn bị nhóm

- Gọi HS đọc to phần thí nghiệm trang 66 - u cầu nhóm đọc kỹ cách làm thí nghiệm nhóm thảo luận câu hỏi: Có khơng khí gồm hai thành phần khí ơ-xi trì cháy khí ni-tơ khơng trì cháy khơng ?

- u cầu nhóm làm thí nghiệm

- Yêu cầu HS quan sát mực nước cốc

- HS lên bảng

- Chia nhóm - Đọc

- Trong nhóm có ý kiến đúng, có ý kiến khơng

- Làm thí nghiệm

(13)

lúc úp cốc sau nến tắt Thảo luận TLCH:

+ Tại úp cốc vào lúc nến lại bị tắt ?

+ Khi nến tắt, nước đĩa có tượng ? Em giải thích ?

+ Phần khơng khí cịn lại có trì cháy khơng ? Vì em biết ?

- Qua thí nghiệm em biết khơng khí gồm thành phần ? Đó thành phần ?

- GV kết luận

* Hoạt động 2: Khí các-bơ-níc có trong khơng khí thở

- GV chia nhóm, yêu cầu HS làm thí nghiệm

- GV rót nước vơi vào cốc cho nhóm Yêu cầu HS quan sát kỹ nước vôi cốc dùng ống nhỏ thổi vào lọ nước vôi nhiều lần

- Yêu cầu nhóm quan sát tượng giải thích

- Gọi – nhóm trình bày kết thí nghiệm, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- GV kết luận

- GV hỏi: Em biết hoạt động sinh khí các-bơ-níc ?

* Hoạt động 3: Liên hệ thực tế.

- Yêu cầu HS quan sát hình minh họa 4, SGK trang 67 thảo luận, TLCH:

+ Theo em, khơng khí cịn chứa thành phần khác ? Lấy ví dụ chứng tỏ ?

+ Khi úp cốc nến cháy cốc có khơng khí, lúc sau nến tắt cháy hết phần khơng khí trì cháy bên cốc

+ Khi nến tắt nước đĩa dâng vào cốc điều chứng tỏ cháy làm phần khơng khí cốc nước tràn vào cốc chiếm chỗ phần khơng khí bị

+ Phần khơng khí cịn lại cốc khơng trì cháy, nến bị tắt

- Khơng khí gồm hai thành phần chính, thành phần trì cháy thành phần khơng trì cháy

- Làm thí nghiệm

- Quan sát khẳng định nước vôi cốc nước trước thổi

- Quan sát thảo luận tượng xảy

- Trình bày: Sau thổi vào lọ nước vôi nhiều lần, nước vôi khơng cịn mà bị vẩn đục Hiện tượng thở có khí các-bơ-níc

- Q trình hơ hấp người, động vật, thực vật; Khi ta đun bếp; Khí thải nhà máy; Khói tơ, xe máy; Quá trình phân hủy rác thải;

- Quan sát, thảo luận trả lời: + Trong khơng khí cịn chứa nước Những hơm trời nồm, độ ẩm khơng khí cao, sàn nhà, bờ tường, bàn ghế ướt

(14)

- GV kết luận

- Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết

nhiều chất bụi bẩn Khi ánh nắng chiếu qua khe cửa, nhìn vào tia nắng ta thấy hạt bụi nhỏ bé lơ lửng khơng khí

+ Trong khơng khí cịn chứa khí độc khói nhà máy, khói xe máy, tơ thải vào khơng khí

+ Trong khơng khí cịn chứa vi khuẩn rác thải, nơi ô nhiễm sinh

- Đọc 3 Củng cố: Khơng khí bao gồm thành phần ?

a Khí ni-tơ b Hơi nước c Khí ơ-xi d Khí các-bơ-níc e Bụi, nhiều loại vi khuẩn

g Tất thành phần

4 Dặn dị: Về học bài và chuẩn bị sau Ơn tập.

Tuần 17: Ngày soạn: 10 - 12 - 2011 Ngày giảng: 11 - 12 - 2011

Khoa học: ƠN TẬP HỌC KÌ I I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Tháp dinh dưỡng cân đối

- Một số tính chất nước khơng khí ; thành phần khơng khí - Vịng tuần hồn nước tự nhiên

- Vai trị nước khơng khí sinh hoạt, lao động sản xuất vui chơi giải trí

II ĐỒ DÙNG – DẠY – HỌC:

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra bài cũ:

- Y/c HS lên bảng trả lời câu hỏi 32 2 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài

HĐ1: Ôn tập phần vật chất

- Chuẩn bị phiếu học tập cá nhân phát cho HS - GV y/c HS hoàn thành phiếu khoảng – phút

Khoanh tròn chữ đặt trước câu trả lời nhất. Câu 1: Những yếu tố sau trì sống động vật ?

A Khơng khí, ánh sáng B Thức ăn, nước uống C Nhiệt độ thích hợp D Tất yếu tố Câu 2: Các thức ăn chứa nhiều chất bột đường có nguồn gốc từ:

A Động vật B Thực vật C Động vật thực vật Câu 3: Vai trò chất béo là:

- Học sinh làm vào bảng

(15)

A Giúp thể phòng chống bệnh

B Khơng có giá trị dinh dưỡng cần thiết để đảm bảo hoạt động bình thường máy tiêu hóa

C Tham gia vào việc xây dựng thể, tạo men thúc đẩy điều khiển hoạt động sống

D Giàu lượng giúp thể hấp thụ số vi ta (A,D, E, K)

Câu 4: Nguyên nhân gây bệnh béo phì ? A Ăn nhiều B Hoạt động C Mỡ thể tích tụ ngày nhiều D Cả ba ý

Câu 5: Để phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa Chúng ta cần giữ vệ sinh cá nhân ?

A Rửa tay xà phòng nước trước ăn B Rửa tay xà phòng nước sau đại tiện C Thực tất việc

Câu 6: Cần làm để phịng tránh đuối nước ? A Không chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối

B Giếng nước, chum, bể có thành cao, nắp đậy

C Chấp hành tốt quy định an toàn tham gia phương tiện giao thông đường thủy

D Thực tất việc

HĐ2: Củng cố và hệ thống kiến thức

* Mục tiêu: Vai trò nước khơng khí sinh hoạt, lao động sản xuất vui chơi giải trí

* Các tiến hành:

- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm

- Chia nhóm HS, y/c nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị

- Y/c nhóm trình bày theo chủ đề Mưa từ đâu ?

A Từ luồng khơng khí lạnh B Bụi khói

C Từ đám mây chứa nhiều hạt nước nhỏ đọng lại thành hạt nước lớn hơn, rơi xuống

Vịng tuần hồn nước tự nhiên là: A Hiện tượng nước bay thành nước

B Hiện tượng nước bay thành nước, từ nước ngưng tụ thành nước lặp đi, lặp lại

C Từ nước ngưng tụ thành nước - Nước nước ?

- Tại cần phải tiết kiệm nước ? + Vai trò nước

+ Vai trị khơng khí

- Gọi nhóm lên trình bày, nhóm khác đặt câu hỏi

- Thảo luận nhóm

(16)

3 Củng cố: Nhận xét tuyên dương em học tốt tiến bộ. 4 Dặn dò: Dặn HS ôn lại kiến thức học để kiểm tra học kì I

Tuần 17: Ngày soạn: 10 - 12 - 2011 Ngày giảng: 15 - 12 - 2011

Khoa học:

KIỂM TRA HỌC KÌ I

Tuần 18: Ngày soạn: 18 - 12 - 2011 Ngày giảng: 19 - 12 - 2011

KHOA HỌC

Tiết 35: KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Làm thí nghiệm chứng tỏ:

+ Càng có nhiều khơng khí có nhiều ơ-xi để trì cháy lâu + Muốn cháy diễn liên tục, khơng khí phải lưu thông

- Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trị khơng khí cháy: thổi bếp lửa cho lửa cháy to hơn, dập tắt lửa có hoả hoạn,…

II ĐỒ DÙNG – DẠY – HỌC:

- Hai lọ thuỷ tinh (1 lọ to, lọ nhỏ), nên

- Một lọ thuỷ tinh khơng có đáy (hoặc ống thuỷ tinh), nến, đế kê (như hình vẽ) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Bài cũ: 2 Bài mới:

HĐ1: Tìm hiểu vai trị của xi cháy - Y/c HS đọc mục thực hành trang 70 SGK

- Y/c nhóm làm thí nghiệm dẫn SGKvà quan sát cháy nến

- GV giúp HS rút kết luận giảng vai trò khí ni-tơ: Giúp cho cháy khơng khí xảy không qua nhanh qua mạnh

- Kết luận: Càng có nhiều khơng khí có nhiều xi để trì cháy lâu

Khơng khí có – xi nên cần khơng khí để trì cháy

HĐ2: Tìm hiểu cách trì cháy và ứng dụng trong sống

- Y/c HS đọc mục thực hành, thí nghiệm trang 70, 71 SGK

- HS đọc

- Hoạt động nhóm

- Đại diện nhóm lên trình bày kết

- Lắng nghe rút kết luận

- HS đọc

(17)

- Y/c nhóm làm thí nghiệm mục trang 70 SGK nhận xét kết

- HS tiếp tục làm thí nghiệm mục trang 71 SGK thảo luận nhóm, giải thích ngun nhân làm cho lửa cháy liên tục sau lọ thuỷ tinh khơng có đáy kê lên đế khơng kín

* Kết luận: Để trì cháy, cần liên tục cung cấp khơng khí Nõi cách khác, khơng khí cần lưu thơng

nhóm

- HS nhóm tiếp tục làm thí nghiệm

- Đại diện nhóm lên trình bày kết

- Lắng nghe

3 Củng cố: Chọn từ có khung để điền vào chỗ trống câu sau cho phù hợp

Ni-tơ, cháy, q nhanh, khơng khí a) Ơ – xi khơng khí cần cho …

b) Càng có nhieeud ……… Thì có nhiều ơ- xi ……… diễn lâu

c) ………… khơng khí khơng trì cháy giữ cho cháy không diễn ra………

4 Dặn dò: Dặn HS học thuộc mục bạn cần biết ; “ Khơng khí cần cho sống” - Sưu tầm hình ảnh người bệnh thở ơ-xi

- Hình ảnh vật dung cụ thật để bơm khơng khí vào bể cá

T̀n 18: Ngày soạn: 20 - 12 - 2011 Ngày giảng: 22 - 12 - 2011

Khoa học

Tiết 36: KHƠNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nêu người, ĐV TV phải có khơng khí để thở sống II ĐỒ DÙNG – DẠY – HỌC:

- Sưu tầm hình ảnh người bệnh thở ô-xi - Hình ảnh vật dung cụ thật để bơm khơng khí vào bể cá

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS đọc thuộc vai trị khí nitơ - Trả lời câu hỏi cuối

2 Bài :

HĐ1: Tìm hiểu vai trị của khơng khí đối với người

- Y/c HS làm theo mục thực hành trang 72 SGK

- YCHS nín thở, mô tả lại cảm giác

- Y/c HS dựa vào tranh, ảnh, dụng cụ để nêu lên vai trị khơng khí đời sống người

HĐ2: Tìm hiểu vai trị của khơng khí đối

- Hoạt động nhóm

- HS lớp làm phát biểu nhận xét

- HS mơ tả lại cảm giác nín thở

(18)

với thực vật và động vật

- GV y/c HS quan sát hình 3, trả lời + Tại sâu bọ bình bị chết ? - GV hướng dẫn HS cách làm thí nghiệm: + Về vai trị khơng khí động vật + Về vai trị khơng khí thực vật HĐ3: Tìm hiểu số trường hợp phải dùng bình ơ-xi

- GV y/c HS quan sát hình 5, trang 73 SGK + Tên dụng cụ giúp người thợ lặn lặn lâu nước ?

+ Tên dụng cụ giúp nước bể cá có nhiều khơng khí hồ tan ?

- Gọi vài HS trình bày kết quan sát hình 5,

+ Nêu ví dụ chứng tỏ khơng khí cần cho sống người động vật thực vật ?

+ Thành phần khơng khí quan trọng thở ?

+ Trong trường hợp người ta phải thở bình ơ-xi ?

- Kết luận: Người, động vật, thực vật muốn sống cần có ơ-xi để thở

- HS quan sát trả lời

- HS lắng nghe GV hướng dẫn

- HS quan sát hình 5, trang 73 SGK theo cặp

+ Bình ơ-xi

+ Máy bơm khơng khí vào nước

- HS thảo luận trả lời câu hỏi

3 Củng cố: Đúng ghi Đ, sai ghi S

Tại không nên để nhiều hoa tươi cảnh phịng ngủ đóng kín cửa ? A Vì hoa tươi tỏa mùi hương làm ta ngủ

B Vì hoa tươi hơ hấp hút khí – xi thải khí – bơ – níc làm cho người thiếu – xi để thở

4 Dặn dò: Dặn HS học thuộc mục bạn cần biết

- Chuẩn bị “ Tại có gió ” Chuẩn bị: Chong chóng; hộp đối lưu mô tả trang 74 SGK + Nến, diêm, miếng giẻ vài nén hương

Tuần 19 Ngày soạn: - - 2012 Ngày giảng: - - 2012

Khoa học

Tiết 37:TẠI SAO CÓ GIÓ ? I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Làm thí nghiệm để nhận khơng khí chuyển động tạo thành gió - Giải thích ngun nhân gây gió

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình trang 74, 75 SGK, Chong chóng - Chuẩn bị đồ dung thí nghiêm theo nhóm + Hộp đối lưu mô tả trang 74 SGK + Nến, diêm, miếng giẻ vài nén hương III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

(19)

1 Kiểm tra bài cũ:

- Y/c HS lên bảng trả lời câu hỏi 36 - Nhận xét câu trả lời HS

2 Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài HĐ1: Chơi chong chóng

* Mục tiêu:

- Làm thí nghiệm chứng minh khơng khí chuyển động tạo thành gió

* Cách tiến hành:

- Gọi HS báo cáo việc chuẩn bị chong chóng, xem chong chóng có quay khơng giao nhiệm vụ cho em trước đưa HS sân chơi

- Chia nhóm, nhóm trưởng điều khiển nhóm chơi

+ Khi chong chóng khơng quay, chong chóng quay ?

+ Khi chong chóng quay nhanh, quay chậm ? - Tổ chức cho HS sân chơi

- Tổ chức cho HS báo cáo kết theo nội dung:

+ Theo em, chong chóng quay ?

+ Tại bạn chạy nhanh chong chóng bạn quay nhanh ?

+ Nếu trời khơng có gió, làm để chong chóng quay nhanh ?

+ Khi chong chóng quay nhanh quay chậm ? - Kết luận: Khi ta chạy khơng khí xung quanh ta di chuyển, tạo gió Gió thổi làm chong chóng quay nhanh Gió thổi yếu làm chong chóng quay chậm

HĐ2: Tìm hiểu ngun nhân gây gió * Mục tiêu: HS giải thích có gió * Cách tiến hành:

- GV chia nhóm cho HS Sau đề nghị nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị đồ dùng để làm thí nghiệm

- GV y/c em đọc mục thực hành trang 74 SGK để biết cách làm

- Y/c nhóm làm thí nghiệm thảo luận theo câu hỏi gợi ý SGK

- Đại diện nhóm lên trình bày kết

Kết luận: Khơng khí chuyển từ lạnh đến nóng Sự chênh lệch nhiệt độ khơng khí ngun nhân gây chuyển động khơng khí Khơng khí chuyển động tạo thành gió

HĐ3: Tìm hiểu ngun nhân gây chuyển động khơng khí tự nhiên

- HS lên bảng thực y/c GV

- Lắng nghe

- Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị bạn

+ Khi bạn chạy nhanh tạo gió làm cho chong chóng quay nhanh

+ Quay nhanh gió thổi mạnh, chậm gió thổi yếu

+ Chong chóng quay gió thổi

- Lắng nghe

- Các tổ trưởng báo báo việc chuẩn bị nhóm

- HS dọc

- HS làm thí nghiệm quan sát tượng xảy

(20)

* Mục tiêu: Giải thích ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền ban đêm gió từ đất liền thổi biển

* Các tiến hành:

- GV đề nghị HS làm việc theo cặp

- Y/c HS đọc mục Bạn cần biết trang 75 SGK + Tại ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền ban đêm gió từ đất liền thổi biển?

- Gọi cặp xung phong trình bày Y/c cặp khác nhận xét, bổ sung

- Kết luận: Sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày ban đêm biển đất liền làm cho chiều gió thay đổi ngày đêm

- HS lđọc mục bạn cần biết

- HS ngồi bàn quay mặt thảo luận, trao đổi giải thích tượng

- Các ncặp HS trình bày ý kiến

- Lắng nghe 3 Củng cố: Đúng ghi Đ, sai ghi S

Ban ngày, ánh sáng mặt trời, phần đất liền nóng nhanh phần nước Do đó, khơng khí phần biển lạnh khơng khí phần đất liền Khơng khí chuyển động từ nơi lạnh sang nơi nóng tạo thành gió từ biển thổi vào đất liền

Ban ngày, ánh sáng mặt trời, phần đất liền nóng nhanh phần nước Do đó, khơng khí phần biển lạnh khơng khí phần đất liền Khơng khí chuyển động từ nơi nóng đến nơi lạnh tạo thành gió thổi từ đất liền thổi biển

Ban đêm, phần đất liền nguội nhanh phần nước Do đó, khơng khí phần đất liền lạnh khơng khí phần biển Khơng khí chuyển động từ nơi lạnh sang nóng tạo thành gió từ đất liền thổi biển

4 Dặn dò: Dặn HS nhà học thuộc mục bạn cần biết chuẩn bị sau

Tuần 19 Ngày soạn: - - 2012 Ngày giảng: - - 2012

Khoa học

Tiết 38: GIĨ NHẸ, GIĨ MẠNH PHỊNG CHỐNG BÃO I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nêu số tác hại bão thiệt hại người - Nêu cách phòng, chống bão:

+ Theo dõi tin thời tiết

+ Cắt điện, Tàu thuyền không khơi + Đến nơi trú ẩn an toàn

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình trang 76, 77GK - Phiếu học tập đủ dung cho nhóm

- Sưu tầm hình vẽ, tranh ảnh cấp gió, thiệt hại giông bão gây

- Sưu tầm ghi lại tin thời tiết có liên quan đến bão III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Kiểm tra bài cũ:

- Tại ban ngày gióthổi từ biển vào đất liền ban đêm gió thổi từ đất liền biển

+ HS lên bảng trả lời câu hỏi cô nêu

(21)

2 Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu HĐ1 : Tìm hiểu số cấp gió

* Mục tiêu: Phân biệt gió nhẹ, gió mạnh, gió to, gió

- Gọi HS nối tiếp đọc mục bạn cần biết trang 76 SGK- Y/c HS quan sát hình vẽ đọc thơng tin SGK hồn thành phiếu học tập

- Chia nhóm phát phiếu học tập cho nhóm - Gọi HS trình bày nhóm khác nhận xét bổ sung HĐ2: Thảo luận thiệt hại bão cách phòng chống bão

* Mục tiêu: Nói thiệt hai dơng bão gây cách phịng chống bão

- Y/c HS làm việc theo nhóm

- GV y/c HS quan sát hình 5, nghiên cứu mục bạn cần biết trang 77 SGK để trả lời câu hỏi

+ Nêu dấu hiệu đặc trưng cho bão ?

+ Nêu tác hại bão gây số cách phòng chống bão

+ Liên hệ thực tế địa phương

PCTNTT: Nhận biết số tình nguy hiểm mà bão gây (cây đổ, vật văng ra, rơi xuống, ) gây ngã TNGT

HĐ3: Trị chơi ghép chữ vào hình

- Củng cố hiểu biết HS cấp độ gió: gió nhẹ, gió mạnh, gió to, gió

- Làm việc theo nhóm

- GV pho-to vẽ lại hình minh hoạ cấp độ gió trang 76 SGK Viết lời ghi vào phiếu rời Các nhóm thi gắn chữ vào hình cho phù hợp Nhóm làm nhanh thằng

- HS đọc

- HS quan sát hình vẽ, HS đọc thơng tin, trao đổi hồn thành phiếu (VBT/ 49)

- Trình bày nhận xét câu trả lời nhóm bạn

- Quan sát hình để trả lời câu hỏi:

+ Gió mạnh liên tiếp kèm theo mưa to, bầu trời mây đen - nhóm cử đại diiện trrình bày, có kèm theo tranh ảnh

- HS tham gia trò chơi Khi trình bày vào hình nói theo ý hiểu

3 Củng cố: Đánh dấu x trước câu trả lời nhất Cần tích cực phịng chống bão cách:

Theo dõi tin thời tiết

Tìm cách bỏa vệ, nhà cửa, sản xuất Dự trữ sẵn thức ăn, nước uống

Đề phòng tai nạn bão gây (đến nơi trú ẩn an toàn, cắt điện có bão, ) Thực tất việc làm

4 Dặn dò: Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết

(22)

Tuần 20 Ngày soạn: - - 2012 Ngày giảng: - - 2012

Khoa học

Tiết 39: KHƠNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Phân biệt khơng khí (trong lành) khơng khí bẩn (khơng khí bị nhiễm) - Nêu số ngun nhân gây nhiễm bẩn bầu khơng khí: độc, khói, loại bụi, vi khuẩn

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 78, 79 SGK

- Sưu tầm hình vẽ tranh ảnh cảnh thể bầu khơng khí sạch, bầu khơng khí bị nhiễm

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra bài cũ:

- Y/c HS lên bảng trả lời câu hỏi 38 - Nhận xét câu trả lời HS

2 Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài HĐ1: Tìm hiểu khơng khí nhiễm khơng khí

* Mục tiêu:

- Phân biệt khơng khí (trong lành) khơng khí bẩn (khơng khí bị nhiễm)

* Các tiến hành:

- Kiểm tra việc hoàn thành phiếu điều tra HS - Y/c HS quan sát hình trang 78, 79 SGK hỏi: + Hình thể bầu khơng khí ? + Hình thể bầu khơng khí bị nhiễm ? - Cho HS làm việc lớp, sau y/c HS trình bày kết làm việc theo cặp

- Kết luận: Khơng khí suốt khơng màu, khơng mùi, khơng vị, chứa khói, bụi, khí độc, vi khuẩn với tỉ lệ thấp, không làm hại đến sức khoẻ người

+ Khơng khí bẩn hay nhiễm khơng khí có chứa loại khói, khí độc, loại bụi, vi khuẩn q tỉ lệ cho phép, có hại cho sức khoẻ người sinh vật khác

HĐ2: Thảo luận nguyên nhân gây ô nhiễm

* Mục tiêu: Nêu ngun nhân gây nhiễm bẩn bầu khơng khí

* Cách tiến hành: Y/c HS liên hệ thực tế phát biểu

- HS lên bảng thực y/c GV

- Lắng nghe

- Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị bạn

- HS quan sát hình trả lời

+ hình + hình 1, 3,

- Trình bày Mỗi HS nói hình

- Lắng nghe

- Do khí thải nhà máy; khói, khí độc, bụi phương tiện ô tô thải

- Lắng nghe

(23)

+ Ngun nhân làm khơng khí bị nhiễm nói chung ngun nhân làm khơng khí địa phương bị nhiễm nói riêng

Kết luận: Ngun nhân làm khơng khí bị nhiễm + Do bụi: Bụi tự nhiên, bụi núi lửa sinh ra, bụi hoạt động người

+ Do khí độc: Sự lên men thối xác sinh vật, rác thải cháy than đá, dầu mỏ, khói tàu …

HDD3: Liên hệ thực tế

Em làm để bảo vệ bầu khơng khí lành

- Nêu kết thảo luận

- HS tự nêu

3 Củng cố: Khơng khí bị nhiễm có chứa thành phần ? A Khói nhà máy phương tiên giao thơng

B Khí độc C Bụi

D Vi khuẩn E Tất ý

4 Dặn dò: Dặn HS nhà học thuộc mục bạn cần biết chuẩn bị sau

Tuần 20 Ngày soạn: - - 2012 Ngày giảng: 12 - - 2012

Khoa học

Tiết 40: BẢO VỆ BẦU KHƠNG KHÍ TRONG SẠCH I U CẦU CẦN ĐẠT:

- Nêu số biện pháp bảo vệ khơng khí sạch: thu gom, xử lí phân, rác hợp lí; giảm khí thải , bảo vệ rừng trồng

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 80, 81GK

- Sưu tầm hình vẽ, tranh ảnh, tư liệu hoạt động bảo vệ mơi trường khơng khí

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra bài cũ:

Khơng khí khơng khí ? Ngun nhân làm khơng khí bị nhiễm ?

2 Dạy bài mới:

Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu

HĐ1: Tìm hiểu biện pháp bảo vệ bầu khơng khí

* Mục tiêu: Nêu việc nên không nên làm để bảo vệ bầu khơng khí

* Cách tiến hành: Cho HS tiến hành theo cặp - Y/c HS quan sát hình trang 80, 81 SGK trả lời câu hỏi

- Nêu công việc nên làm khơng nên làm để bảo vệ bầu khơng khí ?

- Gọi HS trình bày Mỗi HS trình bày hình minh hoạ

- Nhận xét sau HS trình bày khẳng định

- HS lên bảng trả lời câu hỏi cô nêu

- Lắng nghe O ,

- HS quan sát hình trả lời

- Những hình nên làm để bảo vệ bầu khơng khí sạch:

(24)

những việc nên làm nêu tranh - Kết luận:

+ Thu gom xử lí rác, phân hợp lí

+ Giảm lượng khí thải độc hại xe có động chạy xăng, giàu nhà máy, giảm khói đun bếp

+ Bảo vệ rừng trồng rừng nhiều xanh để giữ cho bầu khơng khí lành

HĐ2: Vẽ tranh

* Mục tiêu: Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu khơng khí

* Cách tiến hành:

- Y/c HS làm việc theo nhóm HS giao nhiệm vụ cho nhóm

- Y/c nhóm trưởng điều khiển bạn làm việc GV hướng dẫn

- GV hướng dẫn, giúp đỡ nhóm

- Tổ chức cho HS trưng bày đánh giá tranh vẽ nhóm

- Y/c nhóm cử đại diện trình bày ý tưởng nhóm

- Lắng nghe

- Chia nhóm HS hoạt động theo yêu cầu

- Trưng bày, quan sát, nhận xét bình chọn tranh, tranh có ý tưởng hay, vẽ đẹp, nội dung gần gũi với thức tế sống

- đến nhóm trình bày

3 Củng cố:

1) Những hành động sau làm nhiễm khơng khí:

A Khi thở người hít khí ơ-xi vào thải khí cac-bon-níc khơng khí B Hút thuốc

C Thổi bong bóng nước xà phịng

2) Nếu gần chỗ em có hồ suối, em sẽ: A Tận dụng làm nơi vứt rác

B Lắp cống thoát nước thải cho chảy vào C Sử dụng làm nguồn nước để tưới

4 Dặn dò: Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết, ln có ý thức bảo vệ bầu khơng khí nhắc nhở người thực

Tuần 21: Ngày soạn: 29 - - 2012 Ngày giảng: 30 - - 2012

Khoa học

Tiết 41: ÂM THANH I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nhận biết âm vật rung động phát II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Chuẩn bị theo nhóm

+ Ống bơ (lon sữa bò), thước, vài sỏi + Trống nhỏ, vụn giấy

(25)

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Kiểm tra bài cũ: Nêu số cách phòng

chống ô nhiễm không khí ? 2 Dạy bài mới:

Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài

HĐ1: Tìm hiểu âm xung quanh * Mục tiêu: Nhận biết âm xung quanh

* Các tiến hành:

- GV cho HS nêu âm mà em biết - Thảo luận: Trong âm kể trên, âm người gây ra; âm thường nghe vào sáng sớm, ban ngày, buổi tối …?

HĐ2: Thực hành cách phát âm * Mục tiêu:

- HS biết thực cách khác để làm cho vật phát âm

* Cách tiến hành: Làm việc theo nhóm HĐ3: Tìm hiểu vật phát âm * Mục tiêu: HS nêu ví dụ làm thí nghiệm đơn giản chứng minh liện hệ rung động phát âm số vật

* Cách tiến hành:

- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm, nhóm HS

* Khi trống rung kêu đặt tay lên làm mặt trống khơng rung trống khơng kêu nữa…

* Âm vật rung động phát HĐ4: Trị chơi tiếng gì, phía ?

* Mục tiêu: Phát triển thính giác (khả phân biệt âm khác nhau, định hướng nơi phát âm thanh)

* Cách tiến hành:

- Y/c HS chia làm nhóm

- HS lên bảng trả lời câu hỏi

- HS tự phát biểu

- HS thảo luận nhóm Quan sát hình trang 82 SGK để tìm vật tạo âm

Cho sỏi vào ống để lắc, gõ sỏi vào ống, cọ hai viên sỏi vào nhau, lấy thước gõ vào mặt bàn, - Báo cáo kết thảo luận

- Hoạt động nhóm theo yêu cầu Mỗi HS nêu cách thành viên thực hành làm

- đến nhóm lên trình bày cách làm để tạo âm từ vật dụng mà nhóm chuẩn bị HS vừa làm vừa thuyết minh cách làm

- Lắng nghe

- Mỗi nhóm gây tiếng động lần Nhóm cố nghe tiếng động vật gây viết vào giấy

3 Củng cố:

Đúng ghi Đ, sai ghi S

Chỉ có vật mặt trống, dây đàn phát âm rung động, vật đá, cục sắt phát âm khơng rung động

Hịn đá phát âm có rung động, vây rung động nhỏ nên ta quan sát trực tiếp

Chỉ có vật bị gõ, đập phát âm có rung động cịn dài, ti vi phát âm không liên quan đến rung động

(26)

Tuần 21: Ngày soạn: 29 - - 2012 Ngày giảng: - - 2012

Khoa học

Tiết 42: SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nêu ví dụ chứng tỏ âm truyền qua chất khí, chất lỏng, chất rắn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Chuẩn bị theo nhóm: ống bơ (lon); vài vụn giấy; miếng ni lông; dây chun; sợi dây mềm (bằng sợi gai, đồng,…); trống; đồng hồ, túi ni lông (để bọc đồng hồ), chậu nước

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra bài cũ:

- Kể âm mà em nghe ? - Âm đâu mà có ?

2 Bài mới:

Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu

HĐ1: Tìm hiểu lan truyền âm thanh * Mục tiêu: Nhận biết tai ta nghe âm rung động từ vật phát âm lan truyền tới tai

* Cách tiến hành:

- Y/c HS đọc thí nghiệm trang 84 SGK y/c HS làm thí nghiệm

- Y/c HS thảo luận nhóm ngun nhân làm cho ni lơng rung giải thích âm truyền từ trống đến tai ta ntn ?

* Khi mặt trống rung động, khơng khí xung quanh rung động Rung động lan truyền khơng khí Khi rung động lan truyền đến miệng ống làm cho ni lông rung động làm vụn giấy chuyển động

Tương tự vậy, rung động lan truyền tới tai ta làm màng nhĩ rung động, nhờ ta nghe thấy âm

HĐ2: Tìm hiểu lan truyền âm qua chất lỏng, chất rắn

* Mục tiêu: Nêu ví dụ chứng tỏ âm lan truyền qua chất lỏng, chất rắn

* Cách tiến hành:

- Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm hình trang 85 SGK

- HS lên bảng trả lời câu hỏi

- Lắng nghe

- Là gõ, mặt trống rung động tạo âm Âm truyền đến tai ta

- HS phát biểu theo suy nghĩ - Y/c HS chia nhóm thảo luận

- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo

- Là rung động vật lan truyền khơng khí lan truyền tới tai ta làm cho màng nhĩ rung động

- Làm thí nghiêm kết luận: - Âm lan truyền qua mơi trường khơng khí

(27)

HĐ3: Tìm hiểu âm yếu hay mạnh lên khi khoảng cách đến nguồn âm xa

* Mục tiêu: Nêu ví dụ làm thí nghiệm chứng tỏ âm yếu lan truyền xa nguồn âm

* Cách tiên hành:

- GV gọi HS lên làm thí nghiệm (1 em gõ bàn, em xa dần)

HĐ4: Trị chơi nói chuyện qua điện thoại * Mục tiêu: Củng cố vận dụng tính chất âm truyền qua vật rắn

* Cách tiến hành:

- Cho nhóm thực hành làm điện thoại ống nối dây Phát cho nhóm mẫu tin ngắn ghi tờ giấy

Tích hợp GDBVMT: Các em thấy âm thanh có thể truyền qua vật Vì cần giữ trật tự học không gây những tiếng động mạnh, tiếng ồn to làm ảnh hưởng đến mọi người.

qua chất lỏng, chất rắn - HS làm thí nghiệm + HS trả lời

- HS chia nhóm, nhận mẫu tin ghi tờ giấy thực hành

3 Củng cố :

Đúng ghi Đ, sai ghi S:

Âm lan truyền xa mạnh lên Càng đứng xa nguồn âm nghe nhỏ

Âm truyền qua chất rắn, chất khí khơng thể truyền qua chất lỏng

Âm truyền qua chất khí, khơng truyền qua chất lỏng chất rắn Âm truyền qua nước biển

4 Dặn dò: Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết chuẩn bị sau

Tuần 22: Ngày soạn: - - 2012 Ngày giảng: - - 2012

Khoa học

Tiết 43: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nêu ví dụ lợi ích âm sống: Âm dùng để giao tiếp sinh hoạt; học tập, lao động, giải trí, dùng để báo hiệu (còi tàu, xe, trống trường….)

(28)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Chuẩn bị theo nhóm

+ chai cốc giống

+ Tranh ảnh vai trò âm sống + Tranh ảnh loại âm khác + Mang đến số đĩa, băng cát-xét

- Chuẩn bị chung : Đài cát-xét (có thể ghi) băng để ghi (nếu có điều kiện) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra bài cũ:

- Âm truyền qua vật ? 2 Bài mới:

Khởi động: Trị chơi tìm từ diễn tả âm - GV nêu vấn đề: Tưởng tượng điều xảy khơng có âm ?

HĐ1: Tìm hiểu vai trò âm đời sống

* Mục tiêu:

- Nêu vai trò âm đời sống * Các tiến hành:

HD quan sát hình SGK trang 86 ghi lại vai trị âm

HĐ2: Nói âm ưa thích những âm khơng ưa thích

* Mục tiêu:

- Giúp HS diễn tả thái độ trước giới âm xung quanh Phát triển kĩ đánh giá

* Cách tiến hành

- Nêu vấn đề: để HS làm việc cá nhân nêu lên ý kiến

- GV ghi lên bảng cột: Thích khơng thích GDBVMT: Giáo dục học sinh việc khơng tạo ra âm làm ảnh hưởng đến người (tiếng ồn).

* Không tạo âm to ảnh hưởng đến người khác.

- Khơng nói chuyện riêng học…

HĐ3: Tìm hiểu ích lợi việc ghi lại âm

* Mục tiêu: Nêu ích lợi để ghi lại âm Hiểu ý nghĩa nghiên cứu khoa học

- HS trả lời

- HS ngồi bàn trao đổi, quan sát tìm vai trị âm ghi vào giấy

- Nhóm kêu đồng hồ, nhóm kêu tích tắc

Nhóm kêu gà gáy, nhóm hai kêu ị ó o o…

- Trình bày vai trò âm

- Lắng nghe

- HS làm việc cá nhân

- đến HS trình bày ý kiến

- HS nối tiếp đọc - Các nhóm chuẩn bị biểu biễn

- Từng nhóm biểu diễn, nhóm khác đánh giá biểu diễn

- Nêu nhận xét

(29)

* Cách tiến hành:

- Y/c HS nêu ích lợi việc ghi lại âm Các em thích nghe hát ? Do trình bày - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết thư trang 87 KL: Âm cần cho người Nhờ có âm thanh, học tập, nói chuyện với nhau, thưởng thức âm nhạc, báo hiệu, …

HĐ4: Trò chơi làm nhạc cụ

* Mục tiêu: Nhận biết âm nghe cao, thấp (bổng, trầm) khác

* Cách tiến hành:

- Đổ nước vào chai từ vơi đến gần đầy

- GV y/c HS so sánh âm chai phát gõ

- Cho nhóm HS biểu diễn

* Khi goz, chai rung động phát âm Chai nhiều nước khối lượng lớn phát âm trầm

- Nêu ích lợi việc ghi lại âm

- Việc ghi lại âm giúp cho nghe lại hát, đoạn nhạc hay từ nhiều năm trước

- Giúp cho nói nói lại nhiều lần

- Thực hành làm nhạc cụ - Biểu diễn nhạc cụ theo ý thích

3 Củng cố:

a) Trong âm đây, âm dây cho ta cảm giác chói tai A Tiếng cịi

B Tiếng trống

C Tiếng động xe ô tô

b) Trong âm đây, em thích âm ? A Tiếng động

B Tiếng búa đập

C Tiếng chim chèo bẻo

4 Dặn dò: Về nhà học thuộc chuẩn bị sau.

Tuần 22: Ngày soạn: - - 2012 Ngày giảng: - - 2012

Khoa học

Tiết 44: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (TT) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nêu ví dụ về:

+ Tác hại tiếng ồn: Tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khoẻ (đau đầu, ngủ); gây tập trung công việc, học tập,…

+ Một số biện pháp phòng chống tiếng ồn

- Thực quy định không gây tiếng ồn nơi công cộng

- Biết cách phòng chống tiếng ồn sống: bịt tai nghe âm to, đóng cửa để ngăn cách tiếng ồn, …

(30)

- Nhận biết số loại tiếng ồn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Chuẩn bị theo nhóm :

- Tranh ảnh loại tiếng ồn việc phòng chống III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra bài cũ:

- Kể âm bạn thích ? - Nêu ích lợi âm ? 2 Bài mới:

Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu HĐ1: Tìm hiểu nguồn tiếng ồn

* Mục tiêu: Nhận biết số loại tiếng ồn * Cách tiến hành:

- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm, nhóm HS

Quan sát hình trang 88 SGK bổ sung thêm tiếng ôn trường nơi em sinh sống

- Gọi HS đại diện trình bày y/c nhóm khác bổ sung ý kiến không trùng lặp

* Hầu hết tiếng ồn người gây HĐ2: Tìm hiểu tác hại tiếng ồn biện pháp phòng chống

* Mục tiêu: Nêu số tác hại tiếng ồn biện pháp phòng chống

* Cách tiến hành:

- Cho HS thảo luận nhóm

- Y/c HS đọc quan sát hình trang 88 SGK tranh ảnh em sưu tầm, trả lời câu hỏi SGK

- Tác hại tiếng ơn ?

- Cách phịng chống tiếng ồn ?

- Có cách chống tiếng ồn khác mà em biết ? - Gọi đại diện HS trình bày ý kiến

- Y/c nhóm khác bổ sung ý kiến không trùng lặp

- Nhận xét tun dương nhóm hoạt động tích cực, hiểu

* Kết luận: Tiếng ồn ảnh hưởng đén sức khỏe của người, gây ngủ, đau đầu, suy nhược thần kinh, có hại cho tai, …

- Vì vậy, cần có biện pháp chống tiếng ồn, …

- Có quy định chung không gây ồn nơi công cộng

- Sử dụng vật ngan cách làm giảm tiếng ồn

- HS lên bảng trả lời câu hỏi cô nêu

- Lắng nghe

- HS ngồi bàn tạo thành nhóm

- HS trao đổi, thảo luận ghi kết thảo luận giấy

- Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận

- Quan sát tranh (ảnh), trao đổi trả lời câu hỏi

- Đại diện nhóm HS lên trình bày kết thảo luận

- HS đọc lại

- HS ngồi bàn trao đổi thảo luận HS ghi kết thảo luận giấy

(31)

đến tai

HĐ3: Nói việc nên/ khơng nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho thân người xung quanh

* Mục tiêu: Có ý thức thực số hoạt động đơn giản góp phần chống tiếng ồn cho thân người xung quanh

* Cách tiên hành:

- Tổ chức cho HS thảo luận theo cặp đôi

- Nhận xét tuyên dương HS tích cực hoạt động

* Đi nhẹ nói khẽ nơi cơng cộng

- Nêu cá nhân:

3 Củng cố:

a) Trong thành phố lớn nước ta nay, tiếng ồn nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ?

A Đúng B Sai

b) Trong trường hợp đây, trường hợp cho ta âm to ? A Giọt nước mưa

B Nói thầm C Cịi xe cảnh sát

4 Dặn dò: Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết

Tuần 23: Ngày soạn: 12 - - 2012 Ngày giảng: 13 - - 2012

Khoa học Tiết 45: ÁNH SÁNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nêu ví dụ vật tự phát sáng vật chiếu sáng: + Vật tự phát sáng: Mặt Trời, lửa,…

+ Vật chiếu sáng: Mặt Trăng, bàn ghế,…

- Nêu số vật cho ánh sáng truyền qua số vật không cho ánh sáng truyền qua

- Nhận biết ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền tới mắt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Chuẩn bị theo nhóm: Hộp kín (có thể dùng tờ giấy báo, cuộn lại theo chiều dài để tạo thành hộp kín, ý miệng ống khơng q rộng ống không ngắn để chưa bật ánh đèn ống đáy ống tối); kính nhựa trong; kính mờ; ván

(32)

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Kiểm tra bài cũ

- Tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe người ?

Nêu cách chống tiếng ồn ? 2 Bài mới:

Giới thiệu bài: nêu mục tiêu

HĐ1: Tìm hiểu vật tự phát ánh sáng các vật chiếu sáng

* Mục tiêu:

- Phân biệt vật tự phát sáng vật chiếu sáng

* Các tiến hành:

- Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi

- Cho HS quan sát hình 1, trang 90 SGK, trao đổi viết tên vật chiếu sáng

- Gọi HS trình bày Y/c HS nhóm khác theo dõi để bổ sung ý kiến không trùng lặp

- GV kết luận: Ban ngày:

Vật tự phát sáng: Mặt trời

Vật chiếu sáng: gương, bàn ghế, … Ban đêm:

Ngọn đèn điện có dịng điện chạy qua

Mặt trăng sáng mặt trời chiếu sáng, gương, bàn ghế, … chiếu sáng ánh sáng ánh sáng phản chiếu từ mặt trăng chiếu sáng

HĐ2: Ánh sang truyền theo đường thẳng * Mục tiêu:

- Nêu ví dụ làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng

* Cách tiến hành - Làm thí nghiệm

+ Cho đến HS đứng trước lớp vị trí khác GV HS hướng đèn tới HS (chưa bật)

+ GV y/c HS dự đoán ánh sang tới đâu

+ GV y/c HS đưa cách giải thích - GV y/c HS đọc thí nghiệm trang 90 SGK

+ Hỏi: Dự đốn xem ánh sáng qua khe có hình ? - Y/c HS làm thí nghiệm

- Gọi HS trình bày kết

* Kết luận: Ánh sáng truyền theo đường thẳng HĐ3: Tìm hiểu truyền ánh sáng qua vật * Mục tiêu: Làm thí nghiệm để xác định vật cho

- HS lên bảng trả lời

- lắng nghe

- HS ngồi bàn trao đổi, quan sát viết giấy

- Lắng nghe làm theo hướng dẫn GV

- HS đọc to trước lớp - Một số HS trả lời

- Đại diện nhóm báo cáo kết thí nghiệm

(33)

ánh sáng truyền qua không truyền qua * Cách tiến hành:

- Tổ chức cho HS làm thí nghiệm trang 91 SGK theo nhóm

- GV hướng dẫn nhóm gặp khó khăn

- Đại diện nhóm lên trình bày, Y/c nhóm khác bổ sung ý kiến

- Nhận xét:

HĐ4: Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật ?

* Mục tiêu: Nêu ví dụ làm thí nghiệm để chứng tỏ lmắt nhìn thấy mọtt vật có ánh sáng từ vật tới mắt

* Cách tiến hành:

- Hỏi: mắt ta nhìn thấy vật nào?

- Gọi HS đọc thí nghiệm trang 91, y/c HS suy nghĩ dự đoán xem kết thí nghiệm ntn?

- Gọi HS trình bày dự đốn - Y/c HS lên bảng làm thí nghiệm

- Hỏi: Mắt ta nhìn thấy vật nào?

GV kết luận: Mắt ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền vào mắt

dưới tạo thành nhóm

- Trình bày kết thí nghiệm

Vật tự phát sáng Có ánh sáng chiếu vào vật

…- HS đọc thành tiếng

- HS trình bày

- HS tiến hành làm thí nghiệm trả lời câu hỏi theo kết thí nghiệm

3 Củng cố: Trong vật sau vật nguồn sáng : Mặt Trăng Sao bầu trời

Đèn pha xe ô tô Con đom đóm

4 Dặn dị: Dặn HS nhà học thuộc chuẩn bị sau

Tuần 24: Ngày soạn: 12 - - 2012 Ngày giảng: 16 - - 2012

Khoa học Tiết 46: BÓNG TỐI I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nêu bóng tối phía sau vật cản sáng vật chiếu tới ánh sáng - Nhận biết vị trí vật cản sáng thay đổi bóng vật thay đổi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Chuẩn bị theo nhóm: đèn pin tờ giấy to vải; kéo, bìa, số tranh tre (gỗ) nhỏ (để gắn miến bìa cắt làm “phim hoạt hình”) số vật chẳng hạn ô tô đồ chơi, hộp … (để dùng tạo bóng bàn)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS lên bảng kiểm tra câu hỏi nội dung trước

- Nhận xét câu trả lời HS

2 Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu HĐ1: Tìm hiểu bóng tối

* Mục tiêu:

- Nêu bóng tối xuất phía sau vật cản

- HS lên bảng trả lời câu hỏi cô nêu

(34)

sáng chiếu sáng

- Dự đốn vị trí hình dạng bóng tối số trường hợp đơn giản

* Cách tiến hành:

- Y/c HS đọc thí nghiệm trang 93 SGK - Tổ chức cho HS dự đoán

- GV ghi bảng phần HS dự đoán để đối chiếu kết sau làm thí nghiệm

- Gọi HS trình bày kết thí nghiệm

- Y/c HS so sánh dự đốn ban đầu kết thí nghiệm

- Gọi HS trình bày

+ Hỏi: Ánh sáng có truyền qua sách hay vỏ hộp khơng ?

+ Khi bóng tối xuất ?

- Kết luận: Khi gặp vật cản sáng, ánh sáng khơng truyền qua nên phía sau vật có vùng khơng nhận ánh sáng truyền tới vùng tối

- GV cho HS làm thí nghiệm chiếu ánh đèn vào bút bi dựng thẳng mặt bìa

- GV hướng dẫn nhóm

- Các nhóm trình bày kết thí nghiệm + Bóng vật thay đổi nào?

+ Làm để bóng vật to ?

- Kết luận: Do ánh sáng truyền qua đường thẳng nên bóng vật phụ thuộc vào vật chiếu sáng hay vị trí vật chiếu sáng

HĐ2: Trị chơi hoạt hình

* Mục tiêu: Củng cố vận dụng kiến thức học bóng tối

* Cách tiến hành:

- Chơi trị chơi xem bóng đốn vật - Chia lớp thành đội

- Sử dụng tất đồ chơi mà HS chuẩn bị - Di chuyển HS sang nửa phía lớp - Mỗi đội cử HS làm trọng tài ghi điểm

- GV căng vải trắng lên phía bảng, sau đứng phía HS dùng đèn chiếu chiếu lên đồ chơi HS nhìn bóng, giơ cờ báo hiệu đốn tên vật Nhóm vào phất cờ trước, đuợc quyền trả lời

- Tổng kết trò chơi

- HS đọc

+ Bóng tối xuất đâu ? + Bóng tối có hình dạng ntn ?

- nhóm lên trình bày kết thí nghiệm

- HS trình bày kết thí nghiệm

+ Không

+ Khi vật cản sáng chiếu sáng

- Tiến hành làm thí nghiệm nhóm với vị trí đèn pin: phía trên, bên phải, bên trái bút bi

+ Khi vị trí vật chiếu sáng vật thay đổi

+ Ta nên đặt vật gần với vật chiếu sáng

- Lắng nghe

3 Củng cố : Có thể làm cho bóng tối vật thay đổi cách sau đây: A Dịch vật xa nguồn sáng

(35)

D Tất cách

4 Dặn dò: Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết chuẩn bị sau. Tuần 24: Ngày soạn: 12 - - 2012 Ngày giảng: 20 - - 2012

Khoa học

Tiết : 47: ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nêu thực vật cần ánh sáng để trì sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Hình trang 94, 95 SGK, Phiếu học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra bài cũ:

- Bóng tối xuất đâu, ?

- Có thể làm cho bóng vật thay đổi cách ?

2 Bài mới: Giới thiệu bài:

HĐ1: Tìm hiểu vai trrị ánh sáng sự sống thực vật

* Mục tiêu:

- HS biết vai trò ánh sáng đời sống thực vật

* Các tiến hành:

- Làm việc theo nhóm, nhóm HS

- GV y/c nhóm trưởng điều khiển bạn quan sát hình trả lời câu hỏi trang 94, 95 SGK

- Gọi HS nhóm trình bày

- Y/c HS quan sát tranh trang 94 SGK trả lời + Tại hoa có tên hoa hướng dương ?

- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 95 SGK

- Kết luận: Ngồi vai trị giúp cho quang hợp, ánh sáng ảnh hưởng đến trình sống khác thực vật hút nước, nước, hơ hấp, …

- Khơng có ánh sáng, thực vật mau chóng tàn lụi chúng cần ánh sáng để trì sống Mặt trời đem lại sống cho thực vật, thực vật lại cung cấp thức ăn, khơng khí cho động vật người

HĐ2: Tìm hiểu nhu cầu ánh sáng thực vật * Mục tiêu:

- Nêu ví dụ chứng tỏ lồi thực vật có nhu cầu ánh sáng khác ứng dụng kiến thức trồng trọt

* Cách tiến hành

- GV đặt vấn đề: Cây xanh sống thiếu

- HS lên bảng trả lời

- lắng nghe

- Nhóm cử đại diện lên trình bày kết thảo luận nhóm

- HS đọc - Lắng nghe

A Những hoa quay phía

B Những bơng hoa trơng giống mặt trời

C Những hoa hướng mặt trời

- Nhóm thảo luận báo cáo

(36)

ánh mặt trời có phải loài cần thời gian chiếu sáng có nhu cầu chiếu sáng mạnh yếu không ?

Tại có số sống nơi rừng thưa, cánh đồng chiếu sáng nhiều ? Một số loài khác lại sống nơi rừng rậm, hang động ?

Hãy kể tên số loại cần nhiều ánh sáng số loại cần ánh sáng

Nêu số ứng dụng nhu cầu kĩ thuật trồng trọt

- GV nêu câu hỏi lớp thảo luận:

- Gọi đại diện HS trình bày, y/c nhóm trả lời câu hỏi, nhóm khác nhận xét bổ sung

- GV kết luận: Những cho hạt cần ánh sánh nhiều Khi trồng loại đó, người ta phải ý đến khoảng cách vừa đủ để không che ánh sáng Để tận dụng đất trồng người ta thường trồng xen ưa bóng với ưa sáng cúng ruộng

nhau

+ Cây cần nhiều ánh sáng: ăn quả, lúa, ngô, …

+ Cây cần ánh sáng : vạn liên thanh, gừng, giềng …

3 Củng cố: Ánh sáng cần cho sống ?

4 Dặn dò: Dặn HS nhà học thuộc chuẩn bị sau

Tuần 24: Ngày soạn: 19 - - 2012 Ngày giảng: 23 - - 2012

Khoa học

Tiết 48: ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (tt) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nêu vai trò ánh sáng:

+ Đối với đời sống người: có thức ăn, sưởi ấm, sức khỏe + Đối với động vật: di chuyển, kiếm ăn, tránh kẻ thù

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình 96, 97 SGK

- Một khăn tay bịt mắt

- Các phiếu bìa kích thước nửa 1/3 khổ giấy A4 - Phiếu học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra bài cũ:

Ánh sáng cần cho sống ? 2 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu

HĐ1: Tìm hiểu vai trị ánh sáng đời sống người

* Mục tiêu:

- Nêu ví dụ vai trị ánh sáng

+ HS lên bảng trả lời câu hỏi cô nêu

- Lắng nghe

- HS tạo thành nhóm

(37)

đời sống người * Cách tiến hành:

- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm - Trao đổi thảo luận: Em nêu vai trò ánh sáng đời sống người?

- Gọi HS trình bày - Nhận xét ý kiến

* Ánh sáng mặt trời chiếu xuống trái đất bao gồm nhiều loại tia sáng khác Trong có loại tia giúp thể tổng hợp vi-ta-min D giúp cho xương cứng hơn, giúp trẻ em tránh bệnh còi xương Tuy nhiên thể cần lượng nhỏ tia Tia trở nên nguy hiểm ta nắng lâu

- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 96 SGK

HĐ2: Tìm hiểu vai trò ánh sáng đối với đời sống động vật

* Mục tiêu:

+ Kể vai trò ánh sáng đời sống động vật

+ Nêu ví dụ chứng tỏ lồi động vật có nhu cầu ánh sáng khác ứng dụng kiến thức

* Cách tiến hành:

- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm

- Y/c HS thảo luận câu hỏi phiếu H: Em nêu vai trò ánh sáng đời sống động vật ?

H: Kể tên vật kiếm ăn ban ngày, vật kiếm ăn ban đêm

- Gọi đại diện HS trình bày câu hỏi thảo luận

* Mắt động vật kiếm ăn ban ngày có khả nhìn phân biệt hình dạng, kích thước màu sắc vật Vì chúng cần ánh sáng để kiếm ăn phát nguy hiểm cần tránh

Mặt động vật kiếm ăn ban đêm không phân biệt màu sắc mà phân biệt ánh sáng, tối (trắng, đen) để phát mồi đêm tối

- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 97 SGK

đất tối đen mực Con người khơng nhìn thấy vật, bệnh tật làm người yếu đuối chết

+ Ánh nắng tác động lên Nó giúp có thức ăn, cho ta sức khoẻ Nhờ ánh sáng mà ta cảm nhận tất vẻ đẹp thiên nhiên

- HS đọc

- HS thảo luận

+ Đại nhóm lên trình bày kết thảo luận

+ Ban đêm: sư tử, chó sói, mèo, chuột, cú …

+ Ban ngày: gà, vịt, trâu, bị, … + Các lồi đồng vật khác có nhu cầu ánh sáng khác

+ Ánh sáng thời gian chiếu sáng ảnh hưởng đến sinh sản số loài độngvật

- HS đọc

(38)

Đúng ghi Đ, sai ghi S

Con người làm ánh sáng nhân tạo nên khơng cần ánh sáng mặt trời Nhờ có ánh sáng mặt trời mà thực vật xanh tốt, người động vật khỏe manh Chỉ có động vật kiếm ăn vào ban ngày cần ánh sáng mặt trời 4 Dặn dò: Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết chuẩn bị sau. Tuần 25: Ngày soạn: 19 - - 2012 Ngày giảng: 20 - - 2012

Khoa học

Tiết 49: ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ MẮT I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Tránh để ánh sáng q mạnh chiếu vào mắt: khơng nhìn thẳng vào mặt trời, không chiếu đèn pin vào mắt nhau,

- Tránh đọc, viết ánh sáng yếu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Chuẩn bị chung: tranh ảnh trường hợp ánh sáng mạnh không để chiếu thẳng vào mắt; cách đọc, viết nơi ánh sáng hợp lí, khơng hợp lí, đèn bàn

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra bài cũ:

- Gọi học sinh nêu vai trò ánh sáng đời sống người động vật

2 Bài mới: Giới thiệu bài: nêu mục tiêu

HĐ1: Tìm hiểu trường hợp ánh sáng q mạnh khơng nhìn trưc tiếp vào nguồn sáng

* Mục tiêu:

- Nhận biết biết phòng tránh trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt

* Các tiến hành:

- Làm việc theo nhóm, nhóm HS

+ Những trường hợp ánh sáng mạnh có hại cho mắt

- Gọi HS nhóm trình bày

- Nhận xét khen ngợi HS có hiểu biết kiến thức khoa học diễn kịch hay

- Dùng kính lúp hướng phía đèn pin bật sáng Gọi HS lên nhìn vào kính lúp hỏi:

+ Em nhìn thấy ?

* Mắt có phận tương tự kính lúp Khi nhìn trực tiếp vào mặt trời, ánh sáng tập trung lại đáy mắt làm tổn thương mắt

HĐ2: Tìm hiểu số việc nên./ Không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng đọc, viết

* Mục tiêu:

- Vận dụng kiến thức tạo thành bóng tối, vật cho ánh sáng truyền qua phần, vật cản sáng …

- HS lên bảng trả lời - Lắng nghe

- HS ngồi bàn tạo thành nhóm

- Nhóm cử đại diện lên trình bày kết thảo luận nhóm

- HS lên thí nghiệm GV

+ Em nhìn thấy chỗ sáng kính lúp

(39)

* Cách tiến hành

- Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp

+ Tại viết tay phải, không nên đặt đèn chiếu sáng phía tay phải ?

+ Em có đọc, viết ánh sáng yếu khơng ?

A Thính thoảng B Thường xun C Không

* Khi đọc viết, tư phải ngán, khoảng cách mắt sách giữ cự li khoảng 30cm Không đọc sách, viết nơi có ánh sáng yếu nơi có ánh sáng mặt trời trực tiếp chiếu vào

Hình 5: Nên Hình 6: Khơng nên Hình : Khơng nên Hình 8: nên

- Vài HS lên trình bày - Lắng nghe

3 Củng cố: Nêu việc nên không nên làm để tránh tác hại ánh sáng gây cho mắt

Nhìn trực tiếp vào mặt trời

Khơng nhìn trực tiếp vào ánh lửa hàn

Đội mũ rộng vành hoạc che ơ, đeo kính râm ngồi trời nắng Nhìn trực tiếp vào đèn pha máy bật sáng

4 Dặn dị: Nhăc nhở HS ln thực tốt việc nên làm để bảo vệ mắt - Dặn HS nhà học chuẩn bị sau

Tuần 25: Ngày soạn: 26 - - 2012 Ngày giảng: - - 2012

Khoa học

NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nêu ví dụ vật nóng có nhiệt độ cao vật lạnh có nhiệt độ thấp Biết sử dụng từ “nhiệt độ” diễn tả nóng lạnh

- Biết sử dụng nhiệt kế để xác định nhiệt độ thể, nhiệt độ khơng khí II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Chuẩn bị chung: Một số loại nhiệt kế, phích nước sơi, nước đá III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra bài cũ:

Tại khơng nhìn trực tiếp vào mặt trời ánh lửa hàn ? Nên khơng nên làm để bảo vệ mắt ?

2 Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu HĐ1: Tìm hiểu truyền nhiệt

* Mục tiêu:

- Nêu ví dụ vật có nhiệt độ cao, thấp Biết sử dụng từ “nhiệt độ” diễn tả nóng lạnh

* Cách tiến hành:

- Cho HS làm việc cá nhân

- GV y/c HS kể tên số vật nóng vật lạnh thường gặp ngày

(40)

- HS quan sát hình trả lời câu hỏi trang 100 SGK

- Y/c vài HS trình bày

- GV đề nghị HS tìm nêu ví dụ vật có nhiệt độ

* Để đo nhiệt độ vật, ta sử dụng nhiệt kế Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau: nhiệt kế đo nhiệt độ thể Nhiết kế đo nhiệt độ khơng khí

HĐ2: Thực hành sử dụng nhiệt kế * Mục tiêu:

- Biết cách đọc nhiệt kế sử dụng nhiệt kế * Cách tiến hành:

- Tổ chức cho HS làm thí nghiệm - GV phổ biến cách làm thí nghiệm

Lấy chậu đổ lượng nước vào chậu Đánh dấu chậu A, B, C, D Đổ thêm nước sôi vào chậu A cho đá vào chậu D Yêu cầu HS nhúng tay vào chậu A, D sau chuyển vào chậu B, C

+ Hỏi: Tay em cảm giác ntn ?

+ Hãy giải thích có tượng ? - GV giới thiệu HS loại nhiệt kế H: Nhịêt độ nước ?

H: Nhiệt độ nước đá tan ? H: Nhiệt kế hình ?

* Nhiệt độ nước sôi 100 ❑0 C, nước đa tan chảy ❑0 C

- Nhiệt độ thể người khỏa mạnh vào khoảng 37 ❑0 C Khi nhiệt độ thể cao thấp mức dấu hiệu thể bị bệnh, cần phải khám chữa bệnh

* người dân vùng bắc cực lại không thấy lạnh phải sống nhà băng ?

* sờ vào len lại ấm sờ vào đồng nhiệt độ hai vật ? * động vật xứ lạnh lại có lơng dày động vật xứ nóng ?

- Do nước đá dẫn nhiệt nên nhà băng cách nhiệt môi trường nhà mơi trường ngồi nên nhiệt độ bên ngồi lạnh nhiệt độ nhà ấm

- Vì đồng dẫn nhiệt tốt len nên chạm tay vào đồng lượng nhiệt tay ta nhiều chạm tay vào len

- Lông dẫn nhiệt nên giữ ấm cho thể động

- Nước dun sơi, bóng đèn, nước, nước đá …

- Cốc a nóng cốc c nguội cốc b

- HS tìm nêu vật có nhiệt độ

- HS tham gia làm thí nghiệm với GV trả lời

- Lắng nghe làm theo GV

- HS theo cảm nhận trả lời

- HS lắng nghe

- Tay chậu A nóng hơn, chậu D lạnh cịn chậu B, C bình thường nhiệt độ chậu A cao hơn, nhiệt độ chậu D thấp

- Quan sát hai loại nhiệt kế

(41)

vật tốt

3 Củng cố: Chạm tay vào vật lấy từ tủ lạnh ra, tay ta thấy mát lạnh Đó vì: Nhiệt lạnh từ vật truyền vào tay ta làm ta thấy lạnh

Có truyền nhiệt từ tay ta sang vật nên ta ta cảm thấy lạnh

Nhiệt lạnh từ vật truyền đến tay ta làm bớt nhiệt nóng tay ta, ta thấy lạnh

Nhiệt lạnh từ vật truyền đến tay ta đồng thời nhiệt nóng từ tay ta truyền tới vật, tay ta thấy lạnh

4 Dặn dò: Về nhà đọc lại chuẩn bị sau.

Tuần 26: Ngày soạn: - - 2012 Ngày giảng: - - 2012

Khoa học

Tiết 51: NÓNG LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (tt) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nhận biết chất lỏng nở nóng lên, co lại lạnh

- Nhận biết vật gần vật nóng thu nhệt nên nóng lên; vật gần vật lạnh toả nhiệt nên lạnh

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phích nước sơi

- Chuẩn bị theo nhóm: chậu ; cốc ; lọ có cắm ống thuỷ tinh (như hình 2a SGK)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra bài cũ:

- Nhiệt độ ngồi trời 35 ❑0 C nhiệt độ thể người ?

- Nhiệt độ nước sôi ? - Nhiệt độ nước đá tan ? 2 Bài mới: Giới thiệu bài: nêu mục tiêu HĐ1: Tìm hiểu truyền nhiệt * Mục tiêu:

- HS biết nêu ví dụ vật có độ cao truyền nhiệt cho vật có nhiệt độ thấp; vật thu nhiệt nóng lên; vật toả nhiệt lạnh

* Các tiến hành: * Làm việc theo nhóm

- Y/c HS dự đốn trước làm thí nghiệm Sau làm thích nghiệm thử so sánh với kết dự đốn

- Gọi HS nhóm trình bày

- GV hướng dẫn HS giải thích SGK * Cho HS làm việc cá nhân

+ Cho biết nóng lên, lạnh có ích hay khơng ?

- Y/c HS trình bày

+ Vật nhận nhiệt, vật toả nhiệt ? * Vật nóng lên thu nhiệt nóng, vật lạnh

- HS lên bảng trả lời

- Lắng nghe

- Tiến hành làm thí nghiệm - Nhóm cử đại diện lên trình bày kết thảo luận

- Mỗi HS đưa ví dụ vật nóng lên lạnh

- Lắng nghe

- Sự nóng lên hay lạnh có ích

(42)

vì tỏa nhiệt

HĐ2: Tìm hiểu co giãn nước lạnh nóng lên

* Mục tiêu:

- Biết chất lỏng nở nóng lên, co lại lạnh Giải thích số tượng đơn giản liên quan đến co giãn nóng lạnh chất lỏng Giải thích nguyên tắc hoạt động nhiệt kế

* Cách tiến hành

- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm câu hỏi:

H: Vì chất lỏng ống nhiệt kế lại thay đổi dùng nhiệt kế đo nhiệt độ khác ?

- Cho HS quan sát nhiệt kế (theo nhóm) trả lời câu hỏi SGK

* Vật nóng, mực chất lịng ống nhiệt kế cao Dựa vào mực chất lỏng này, ta biết nhiệt độ vật

- Tại đun nước không nên đổ đầy nước vào ấm ?

- HS ngồi bàn quan sát hình minh hoạ, dựa vào kinh nghiệm thân, kiến thức học, trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi:

- Vài HS lên trình bày

+ Khi dùng nhiệt kế đo vật có nóng lạnh khác mức chất lỏng ống nhiệt kế thay đổi khác chất lỏng ống nhiệt kế nở nhiệt độ cao, co lại nhiệt độ thấp

- Vì nước nhiệt độ cao nở nước đầy ấm tràn ngồi gây bỏng tay, tắt bếp, chập điện

3 Củng cố: Ngâm bình sữa lạnh vào cốc nước nóng. A Sau đó, cốc nước lạnh

B Sau đó, bình sữa nóng lên C Sau đó, nhiệt độ bình sữa tăng lên

D Nếu ngâm lâu, bình sữa nóng cốc nước

4 Dặn dò: Về nhà học thuộc mục bạn cần biết chuẩn bị sau.

Tuần 26: Ngày soạn: - - 2012 Ngày giảng: - - 2012

Khoa học

Tiết 52: VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Kể tên số vật dẫn nhiệt tốt dẫn nhiệt kém: + Các kim loại đồng, nhôm …dẫn nhiệt tốt

+ Khơng khí, vật xốp bông, len, … dẫn nhiệt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Chuẩn bị chung: Phích nước nóng; xoong, nồi, giỏ ấm, lót tay …

- Chuẩn bị theo nhóm: cốc nhau, thìa kim loại, thìa nhựa, thìa gỗ, vài tờ giấy báo; dây chỉ, len sợi; nhiệt kế

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra bài cũ :

- Nước chất lỏng nhiệt độ nóng lên lạnh ?

(43)

2 Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu HĐ1: Tìm hiểu vật dẫn nhiệt tốt, vật dẫn nhiệt

* Mục tiêu:

- Biết có vật dân nhiệt tốt (kim loại: đồng, nhôm …) vật dẫn nhiệt (gỗ, nhựa, len, bơng …)

- Giải thích số tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt vật liệu

* Cách tiến hành: Y/c HS làm thí nghiệm trang 104 SGK dự đốn kết thí nghiệm

- Y/c HS trình bày trước lớp - Y/c HS làm việc theo nhóm

+ Tại vào hơm trời rét, chạm tay vào ghế sắt tay ta có cảm giác lạnh ?

+ Tại chạm vào ghế gỗ, tay ta khơng có cảm giác lạnh chạm vào ghế sắt ?

HĐ2: Làm thí nghiệm tính cách nhiệt khơng khí

* Mục tiêu:

- Nêu ví dụ việc vận dụng tính cách nhiệt khơng khí

* Cách tiến hành:

- Tổ chức cho HS làm thí nghiệm nhóm

- GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm

- Gọi HS trình bày kết làm thí nghiệm GV kết luận liên hệ ,giáo dục:

Tích hợp tiết kiệm hiệu quả:

Hs biết cách sử dụng chất dẫn nhiệt, cách nhiệt hợp lí trường hợp đơn giản để tránh thất thoát điện năng

HĐ3: Thi kể tên nêu công dụng vật cách nhiệt

- Cho học sinh thi kể tên vật cách nhiệt Trị chơi: Đố bạn tơi ? Tơi làm ? * Nêu cơng dụng, việc giữ gìn đồ dùng để dùng lâu dài

- Lắng nghe

- HS đọc thí nghiệm

- Tiến hành lànn thí nghiệm nhóm

- Đại diện nhóm trình bày kết

+ Do sắt dẫn nhiệt tốt nên tay ta ấm truyền nhiệt cho ghế sắt

+ Vì gỗ vật dẫn nhiệt nên tay ta không bị nhiệt nhanh chạm vào ghế sắt

- HS đọc thành tiếng

- Hoạt động nhóm hoạt động GV

- Đại diện nhóm lên đọc kết thí nghiệm

- Lắng nghe

- Học sinh kể tên, đồng thời nêu chất liệu vật cách nhiệt hay dẫn nhiệt

- Chia lớp làm bốn nhóm xem nhóm kể nhiều

3 Củng cố : Vì trời rét, đặt tay vào vật đồng ta thấy lạnh so với đặt tay vào vật gỗ ?

Vật đồng có nhiệt độ thấp vật gỗ Đồng tỏa nhiệt cho tay nhiều gỗ

Đồng dẫn nhiệt tốt gỗ nên nhiệt từ tay ta truyền cho đồng nhiều truyền cho gỗ, Vì vậy, tay ta có cảm giác lạnh chạm vào vật đồng

(44)

trời rét ta có cảm giác lạnh

4 Dặn dò: Về nhà đọc lại chuẩn bị sau.

Tuần 27: Ngày soạn: - - 2012 Ngày giảng: 12 - - 2012

Khoa học

Tiết 53: CÁC NGUỒN NHIỆT I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Kể tên nêu vai trò số nguồn nhiệt

- Thực số biện pháp an toàn, tiết kiệm sử dụng nguồn nhiệt sinh hoạt Ví dụ: theo dõi đun nấu; tắt bếp đun xong,…

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Chuẩn bị chung: Hộp diêm,nến, bàn là, kính lúp (nếu vào ngày trời nắng)

- Chuẩn bị theo nhóm: Tranh ảnh việc sử dụng nguồn nhiệt sinh hoạt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra bài cũ: Kể tên nói công dụng vật cách nhiệt ?

2 Bài mới:

Giới thiệu bài: nêu mục tiêu

HĐ1: Nói nguồn nhiệt và vai trị của chúng

* Mục tiêu:

- Kể tên nêu vai trò nguồn nhiệt thường gặp sống

* Các tiến hành:

- Gọi HS nhóm trình bày GV ghi nhanh nguồn nhiệt theo vai trò chúng: Mặt Trời: lửa vật bị đốt cháy Khi vật bị cháy hết, lửa tắt; sử dụng điện (các bếp điện, mỏ hàn điện, bàn là… hoạt động) …Nhiệt đời sống hàng ngày: đun nấu, sấy khơ, sưởi ấm Chú ý GV nhắc HS nói tên nguồn nhiệt vai trị

* Khí bi-ơ-ga loại khí đốt, tạo cành cây, rơm, phân, … ủ kín bể, thơng qua q trình lên men… nguồn lượng khuyến khích sử dụng rộng rãi

Dùng ánh nắng mặt trời để đun nấu

Tích hợp GDBVMT: Việc sử dụng mức các nguồn nhiệt như: bếp củi, than đá, xăng,… gây nên tác hại ?

- Từ giáo dục học sinh bảo vệ môi trường. HĐ2: Các rủi ro nguy hiểm sử dụng các nguồn nhiệt

* Mục tiêu:

- Biết thực quy tắc đơn giản phòng

- HS lên bảng trả lời

- Lắng nghe

- HS quan sát hình - Hoạt động theo nhóm

+ HS tập hợp tranh ảnh ứng dụng nguồn nhiệt sưu tầm theo nhóm

- HS tiếp nối trình bày + Các nguồn nhiệt dùng vào việc: đun nấu, sấy khô, sưởi ấm …

(45)

tránh rủi ro nguy hiểm sử dụng nguồn nhiệt

* Cách tiến hành

- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm (tham khảo SGK dựa vào kinh nghiệm sẵn có)

- GV hướng dẫn HS vận dụng kiến thức biết dẫn nhiệt, cách nhiệt, khơng khí cần cho cháy để giải thích số tình liên quan

Tích hợp: Tất nguồn phát nhiệt đều có nguy gây cháy, bỏng (bếp ga, bếp than củi, bàn nóng, nước sơi, ) Vì , tiếp xúc với các nguồn nhiệt cần cẩn thận hơn.

HĐ3: Sử dụng tiết kiệm nguồn nhiệt Tìm hiểu nguồn nhiệt sinh hoạt, lao động sản xuất gia đình, thảo luận: Có thể làm để thực tiết kiệm sử dụng nguồn nhiệt

* Mục tiêu:

- Có ý thức tiết kiệm sủ dụng nguồn nhiệt sống ngày

* Cách tiến hành:

- Cho HS làm việc theo nhóm Sau báo cáo kết

Tích hợp: Không chơi đùa quanh khu vực nấu bếp, thực số biện pháp an toàn sử dụng nguồn nhiệt

- Nhóm cử đại diện lên trình bày kết thảo luận Cách phòng tránh

- Mỗi HS đưa ví dụ vật nóng lên lạnh

- Lắng nghe

- Làm việc theo nhóm HS nêu cách thực đơn giản, gần gủi

3 Củng cố: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống Khi đun nấu nhiệt độ thức ăn tăng lên

Khi nấu nguồn nhiệt sấy khô vật, nước vật bay nhanh làm cho vật mau khô

Các nguồn nhiệt than, dầu vơ tận, sử dụng thoải mái mà không cần phải tiết kiệm

4 Dặn dò: Về nhà học xem trước sau.

Tuần 27: Ngày soạn: 11 - - 2012 Ngày giảng: 13 - - 2012

Khoa học

Tiết 54: NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nêu vai trò nhiệt sống Trái Đất II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình trang 108, 109 SGK

- Dặn HS sưu tầm thông tin chứng tỏ lồi sinh vật có nhu cầu nhiệt khác

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

(46)

- Nêu nguồn nhiệt mà em biết ?

- Em làm để thực tiết kiệm sử dụng nguồn điện sống hàng ngày ?

2 Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu HĐ1: Trò chơi anh nhanh, đúng

* Mục tiêu: Nêu ví dụ chứng tỏ lồi sinh vật có nhu cầu nhiệt khác

* Cách tiến hành:

- GV chia lớp thành nhóm - GV phổ biến luật chơi

* Câu y/c đại diện đội trả lời + GV hội ý với HS cử vào ban giam khảo, phát cho em câu hỏi đáp án để theo dõi

- GV đọc câu hỏi điều khiển chơi

Kể tên vật sống xứ lạnh xứ nóng mà em biết,

Thực vật phong phú, phát triển xanh tốt quanh năm sống vúng có khí hậu ?

………

* Kết Luận: Nhiệt độ ảnh hưởng đến lớn lên sinh sản phân bố động thực vật …

HĐ2: Thảo luận vai trò nhiệt sự sống trái đất

* Mục tiêu: Nêu vai trò nhiệt sống trái đất

* Cách tiến hành:- GV nêu câu hỏi:

+ Điều xảy Trái Đất không Mặt Trời sưởi ấm ?

- GV gợi ý HS sử dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi

Tích hợp GDBVMT: Trên phương tiện thơng tin đại chúng thường nói hiện tượng trái đất nóng lên dần Theo em, hiện tượng đâu ?

- Từ giáo dục cho em vai trò của nguồn nhiệt người, động vật thực vật Giáo dục học sinh có ý thức chống nóng chống rét cho thân người xung quanh

- Kết luận: mục Bạn cần biết trang 109 SGK

- HS lên bảng thực theo y/c GV

- Lắng nghe

- Chia nhóm cử – HS làm ban giám khảo, theo dõi ghi lại câu trả lời đội

+ Các đội hội ý trước vào chơi

- Vài HS đọcmục Bạn cần biết

- Tiếp nối trả lời Gió ngừng thổi

Trái đất trở lên lạnh giá Nước trái đất ngừng chảy đóng băng khơng có mưa

Trái đất trở thành hành tinh chết, khơng có sống

Tất cá ý

3 Củng cố: Đọc mục bạn cần biết

4 Dặn dò: Về học thuộc phần học, sử dụng tiết kiệm điện.

Tuần 28: Ngày soạn: 18- - 2012 Ngày giảng: 19 - - 2012

(47)

Tiết 55-56: ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Các kiến thức nước, khơng khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt

- Các kĩ quan sát, thí nghiệm, bảo vệ mơt trường, giữ gìn sức khoẻ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Một số đồ dùng phục vụ cho thí nghiệm nước, khơng khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt như: cốc, túi ni lông, miếng xốp, xi-lanh, đèn, nhiệt kế, …

- Tranh ảnh sưu tầm việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, bóng tối, nguồn nhiệt sinh hoạt ngày, lao động sản xuất vui chơi giải trí

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra bài cũ:

Điều xảy trái đất không mặt trời chiếu sáng.

2 Bài mới: Giới thiệu bài: nêu mục tiêu HĐ1: Trả lời câu hỏi ôn tập

* Mục tiêu:

- Củng cố kiến thức phần vật chất lượng * Các tiến hành:

- GV cho HS làm cá nhân câu hỏi 1, 2, tập trang 65, 66

Câu 1: Nối ô chữ cột A với ô chữ cột B cho phù hợp: A B

Hiện tượng/ Ứng dụng Tính chất nước

Làm mái nhà dốc Khơng có hình dạng định Pha nước muối Có thể chảy lan phía Nước bị đổ chảy Có thể thấm qua số vật lênh láng sàn nhà

Quần áo bị ướt Có thể hịa tan số chất Áo mưa Chảy từ cao xuống thấp Không thấm qua số vật Câu 2: Tìm hiểu nguồn nước nơi bạn Viết việc bạn làm để bảo vệ nguồn nước

Câu 3: Viết khơng có tính chất nước

Nước thể lỏng

Nước thể khí

Nước thể rắn Có mùi khơng ?

Có vị khơng ? Có nhìn thấy mắt thường khơng ?

Có hình dạng định không ?

Câu 4: Đánh đấu x vào trước câu trả lừi đúng:

a) Thành phần không khí quan trọng hoạt

- em trả lời - Lắng nghe - Làm tập

- Nhóm

(48)

động hơ hấp người là:

Khí ơ-xi Khí các-bơ-níc Hơi nước khí ni-tơ

b) Một vật tạo bóng giống hệt ánh sáng: Có thể bị phản xạ

Cần cho sống sinh vật Truyền theo đường thẳng Có thể truyền qua số vật

Câu 5: Nêu việc bạn làm để bảo vệ bầu khơng khí

trong lành - Nhóm trả

lời 3 Củng cố: Nhắc lại tính chất nước Cách bảo vệ nguồn nước. 4 Dặn dò: Chuẩn bị sau ôn tập

Tuần 28: Ngày soạn: 18- - 2012 Ngày giảng: 20 - - 2012

Khoa học

Tiết 56: ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Các kiến thức nước, khơng khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt

- Các kĩ quan sát, thí nghiệm, bảo vệ mơt trường, giữ gìn sức khoẻ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Một số đồ dùng phục vụ cho thí nghiệm nước, khơng khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt như: cốc, túi ni lông, miếng xốp, xi-lanh, đèn, nhiệt kế, …

- Tranh ảnh sưu tầm việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, bóng tối, nguồn nhiệt sinh hoạt ngày, lao động sản xuất vui chơi giải trí

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Bài mới: Giới thiệu bài: nêu mục tiêu HĐ1: Trả lời câu hỏi ôn tập

* Mục tiêu:

- Củng cố kiến thức phần vật chất lượng * Các tiến hành:

- GV cho HS làm cá nhân câu hỏi 3, 4, 5, trang 111 SGK

- Y/c vài HS trình bày, sau thảo luận chung lớp + Y/c HS tìm hiểu nguồn nhiệt vai trị chúng - Gọi HS nhóm trình bày GV ghi nhanh nguồn nhiệt theo vai trò chúng: đun nấu, sấy khô, sưởi ấm Chú ý GV nhắc HS nói tên nguồn nhiệt vai trị

- Lắng nghe

- Vài HS trình bày Kết quả:

Câu 5: Ánh sáng từ đèn chiếu sáng sách tới mắt mắt nhìn thấy sách

(49)

HĐ2: Trò chơi đố bạn chứng minh … * Mục tiêu:

- Củng cố kiến thức phần vật chất lượng; kĩ quan sát thí nghiệm

* Cách tiến hành

- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm chia lớp thành – nhóm Mỗi nhóm đưa câu thuộc lĩnh vực GV định Mỗi câu đưa nhiều dẫn chứng, nhóm trả lời Khi đến lượt phút lượt câu trả lời điểm Tổng kết nhóm trả lời đựoc nhiểu điểm thắng Nhóm đưa sai bị trừ điểm

với cốc

- Hoạt động theo nhóm

3 Củng cố: Nối chữ cột A với ô chữ cột B cho phù hợp A B Người khỏe mạnh 100 ❑0 C Người bị sốt 39 ❑0 C Nhiệt độ phòng vào ngày mát ❑0 C Hơi nước sôi 1000 ❑0 C Nước đá tan 20 ❑0 C 37 ❑0 C

4 Dặn dị: Về ơn tập chuẩn bị theo tổ đậu trồng chăm sóc 57 trang 114 SGK

Tuần 29: Ngày soạn: 25 - - 2012 Ngày giảng: 26 - - 2012

Khoa học

Tiết 57:THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ? I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nêu yếu tố cần để trì sống thực vật: nước, khơng khí, ánh sáng, nhiệt độ chất khống

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 114, 115 SGK - Phiếu học tập

- HS mang đến lớp gieo trồng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra bài cũ

- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi 3, 4, tiết trước

2 Bài mới: Giới thiệu bài:

HĐ1: Trình bày cách tiến hành thí nghiệm thực vật cần để sống

* Mục tiêu: Biết cách làm thí nghiệm chứng minh vai trị nước, chất khống, khơng khí ánh sáng đời sống thực vật

- HS lên bảng - lắng nghe

- Lắng nghe

(50)

* Cách tiến hành:

- Kiểm tra việc chuẩn bị trồng HS

- Tổ chức cho HS tiến hành báo cáo kết trước lớp

- Các đậu có điều kiện sống giống ?

- Các thiếu điều kiện để sống phát triển bình thường? Vì em biết điều đó?

- Thực vật cần để sống ?

- Trong đủ điều kiện ? * Kết luận: Muốn biết cần để sống, ta có thể làm thí nghiệm cách trồng điều kiện sống thiếu yếu tố Riêng đối chứng phải đảm bảo cung cấp tất yếu tố cần cho sống

HĐ2: Điều kiện để sống phát triển bình thường

* Mục tiêu: Nêu diều kiện cần để sống phát triển bình thường

* Cách tiến hành

- Phát phiếu học tập cho HS

- Y/c HS quan sát trồng trao đổi, dự đoán trồng phát triển hoàn thành phiếu

- Để sống phát triển bình thường cần phải có điều kiện ?

- GV nhận xét, kết luận

* GDBVMT: Để môi trường em ngày sạch đẹp, em cần phải làm để xanh trường em ngày phát triển ?

chuẩn bị trồng thành viên

- Hoạt động theo nhóm, nhóm HS theo hướng dẫn GV

- Cùng gieo ngày, 1, 2, 3, trồng lớp đất giống

- Cây thiếu ánh sáng bị đặt nơi tối - Cây thiếu khơng khí bơi lớp keo làm khơng thể thực q trình trao đổi khí với mặt trời Cây thiếu nước không tưới nước thường xuyên Cây thiếu chất khống đất trồng sỏi rửa

- Để sống thực vật cần phải cung cấp nước, ánh sáng, khơng khí, khống chất

- Cây số - Lắng nghe

- HS thảo luận hồn thành phiếu

- Các nhóm trình bày Nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Cần phảỉ có đủ điều kiện nước, khơng khí, ánh sáng, chất khống đất

- Trả lời cá nhân 3 Củng cố: Thực vật cần để sống ?

(51)

C nước D Chất khoáng E Tất yếu tố

4 Dặn dò: Dặn HS nhà sưu tầm tranh ảnh, tên lồi sống nơi khơ hạn, 3 loài sống nơi ẩm ướt, loài sống nước

Tuần 29: Ngày soạn: 25 - - 2012 Ngày giảng: 27 - - 2012

Khoa học

Tiết 58: NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết loài thực vật, giai đoạn phát triển thực vật có nhu cầu nước khác

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 166, 167 SGK

- Sưu tầm tranh ảnh thật sống nơi khô hạn, nơi ẩm ước nước

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra bài cũ

- Thực vật cần để sống ? 2 Bài mới:

Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu

HĐ1: Tìm hiểu nhu cầu nước lồi thực vật khác

* Mục tiêu: Phân loại nhóm theo nhu cầu về nước

* Các tiến hành:

- Hoạt động theo nhóm

- Phát giấy khổ to bút cho HS * Nếu khơng có tranh viết tên

- Phân loại thành nhóm dán vào giấy khổ to:

+ Nhóm sống nước

+ Nhóm sống cạn chịu khơ hạn + Nhóm sống cạn ưa ẩm ướt

+ Nhóm sống cạn nước * Kết luận: Các loài khác có nhu cầu nước khác Có ưa ẩm, có chịu khơ cạn

HĐ2: Tìm hiểu nhu cầu nước ở giai đoạn phát triển khác ứng dụng trồng trọt

- Nêu ứng dụng trồng trọt nhu cầu nước

* Cách tiến hành

- HS lên bảng trả lời

- Lắng nghe

- Hoạt động nhóm

- Nhóm trưởng tập hợp tranh ảnh sống nơi khô cạn, nơi ẩm ướt, sống nước mà thành viên nhóm sưu tầm Cùng làm phiếu ghi lại nhu cầu nước

(52)

- Y/c HS quan sát hình trang 117 SGK trả lời câu hỏi:

+ Vào giai đoạn lúa cần nhiều nước ? + Em viết loại mà giai đoạn phát triển khác cần lượng nước khác ?

* Kết luận: Cùng lọai cây, giai đoạn phát triển khác cần có lượng nước khác

- Biết nhu cầu nước để có chế độ tưới tiêu nước hợp lí cho loại vào thời kì phát triển đạt đựoc suất cao

- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 117 SGK * GDBVMT: Theo dự báo, tương lai nguồn tài nguyên nước dần bị cạn kiệt Theo em, người cộng đồng cần làm để góp phần khắc phục trình trạng ?

- Lắng nghe

- Quan sát trả lời câu hỏi

+ Lúa làm đồng + Lúa cấy

Cây ngô: lúc nẩy mầm đến lúc hoa cần có đủ nước bắt đầu hạt thi không cần nước

Cây rau cải, xà lách, xu hào cần phải có nước thường xuyên…

- Lắng nghe - HS đọc

- Trả lời cá nhân

3 Củng cố: Đúng ghi Đ, sai ghi S

Nước thành phần cấu tạo nên thể thực vật Nước thay chất khống mà thực vật cần

Nhờ có nước mà rễ hấp thụ chất khống hịa tan đất Nhờ có nước mà cối chống sâu bệnh

4 Dặn dò: Dặn HS nhà học chuẩn bị sau: Nhu cầu chất khoáng của thực vật.

Tuần 30: Ngày soạn: - - 2012 Ngày giảng: - - 2012

Khoa học

Tiết 59: NHU CẦU CHẤT KHOÁNG CỦA THỰC VẬT I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết loài thực vật, giai đoạn phát triển thực vật có nhu cầu chất khoáng khác

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Sưu tầm tranh ảnh, thật cây, bao bì quảng cáo cho loại phân bón III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra bài cũ:

Nêu loài ưa ẩm thấp ? Nêu nhu cầu nước thực vật ? 2 Bài mới:

Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu

(53)

HĐ1: Tìm hiểu vai trị chất khoáng đối với thực vật

* Mục tiêu:

- Kể vai trò chất khoáng đời sống thực vật

* Cách tiến hành:

- Làm việc theo nhóm nhỏ

- Y/c nhóm quan sát hình cà chua a, b, c trang upload.123doc.net SGK thảo luận:

Các thiếu chất khống ? Kết ? - Y/c nhóm lên báo cáo kết làm việc nhóm

* Kết luận: Trong q trình sống, khơng cung cấp đầy đủ chất khoáng, phát triển Điều chứng tỏ chất khống tham gia vào thánh phần cấu tạo hoạt động sống Nitơ chất khoáng mà cần nhiều

HĐ2: Tìm hiểu vai trị chất khống thực vật

- Nêu số ví dụ loại khác nhau, giai đoạn phát triển khác nhau, cần lượng khoáng khác

- Nêu ứng dụng trồng trọt nhu cầu chất khoáng

* Cách tiến hành: Phát phiếu học tập cho nhóm + Những loại cần cung cấp nhiều nitơ ?

+ Những loại cần cung cấp nhiều phot ?

+ Những loại cần cung cấp nhiều kali ?

* Kết luận:

+ Các loài khác cần loại chất khoáng với nhiều lượng khác

+ Cùng giai đoạn phát triển khác nhau, nhu cầu chất khoáng khác

+ Biết nhu cầu chất khoáng loại cây, giai đoạn phát triển giúp nhà nơng bón phân liều lượng, cách để thu hoạch cao

- Các nhóm quan sát hình thảo luận câu hỏi

- Đại diện nhóm lên báo cáo kết thảo luận

- Lắng nghe

- Nhận phiếu học tập, dựa vào mục bạn cần biết để làm BT

+ Lúa, ngô, cà chua, đay, rau muống

+ Lúa, ngô, cà chua

+ Khoai lang, cà rốt, cải củ

- Lắng nghe

3.

Củng cố: Đúng ghi Đ, sai ghi S ?

a) Cùng vào giai đoạn phát triển khác nhu cầu chất khoáng khác

b) Cùng vào giai đoạn phát triển khác nhu cầu chất khoáng giống

(54)

d) Biết nhu cầu chất khoáng giúp nhà nơng dùng phân cách, bón phân liều lượng để suất cao

4 Dặn dò: Về học chuẩn bị mới

Tuần 30: Ngày soạn: - - 2012 Ngày giảng: - - 2012

Khoa học

Tiết 60: NHU CẦU KHƠNG KHÍ CỦA THỰC VẬT I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết loài thực vật, giai đoạn phát triển thực vật có cầu khơng khí khác

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 120, 121 SGK

- Phiếu học tập đủ dùng cho nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra bài cũ:

- Nêu nhu cầu chất khoáng thực vật 2 Bài mới:

HĐ1: Tìm hiểu trao đổi khí thực vật q trình quang hợp hơ hấp

* Mục tiêu:

- Kể tên vai trị khơng khí đời sống thực vật

- Phân biệt quang hợp hô hấp * Các tiến hành:

+ Khơng khí có thành phần ?

+ Kể tên khí quan trọng đời sống thực vật

- Y/c HS quan sát hình 1, trang 120 121 SGK để tự đặt câu hỏi trả lời

+ Trong quang hợp, thực vật hút khí thải khí ?

+ Trong hơ hấp, thực vật hút khí thải khí ?

+ Q trình quang hợp xảy ? + Q trình hơ hấp xảy nào?

+ Điều xảy với thực vật trình ngừng ?

- HS lên bảng trả lời

+ Khơng khí gồm thành phần khí ơ-xi ni-tơ

+ Khí ơ-xi khí các-bơ-níc quan trọng dời sống thực vật

- Hoạt động theo cặp quan sát hình 1, trang 120 121 để đặt câu hỏi trả lời lẫn

- Một số HS trình trình kết làm việc theo cặp

+ Thực vật khơng có quan tiêu hố người động vật chúng ăn uống Khí các-bơ-níc có khơng khí hấp thụ nước có đất rễ hút lên

(55)

- Gọi HS trình bày

* Kết luận: Thực vật cần khơng khí để quang hợp hô hấp Cây dù cung cấp đủ nước, chất khoáng ánh sáng thiếu khơng khí khơng sống

HĐ2: Tìm hiểu số ứng dụng thực tế về nhu cầu khơng khí thực vật

* Mục tiêu:

- HS nêu vài ứng dụng trồng trọt nhu cầu khơng khí thực vật

* Cách tiến hành - GV nêu vấn đề:

+ Thực vật ăn để sống ? Nhờ đâu thực vật thực điều ?

- GV y/c lớp trả lời câu hỏi:

+ Nêu ứng dụng trồng trọt nhu cầu khí các-bơ-níc thực vật ?

+ Nêu ứng dụng nhu cầu khí ơ-xi thực vật ?

trong mà thực vật sử dụng lượng ánh sáng mặt trời để chế tạo chất bột đường từ khí các-bơ-níc nước

+ HS đọc mục bạn cần biết để trả lời câu hỏi

- Lắng nghe

* Biết nhu cầu khơng khí thực vật giúp đưa biện pháp để tăng suất trồng như: bón phân xanh phân chuồng ủ kĩ vừa cung cấp chất khoáng, vừa cung cấp khí bơ-nic cho Đất trồng cần tơi, xốp, thống khí

3 Củng cố: Đúng ghi Đ, sai ghi S ?

Thực vật lấy khí các-bơ-níc thải khí ơ-xi q trình quang hợp Thực vật cần ơ-xi để thực q trình hơ hấp

Hô hấp thực vật xảy vào ban ngày

4 Dặn dò: Dặn HS nhà học chuẩn bị sau

Tuần 31: Ngày soạn: - - 2012 Ngày giảng: - - 2012

Khoa học

Tiết 61: TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Trình bày trao đổi chất thực vật với môi trường: thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường chất khồng, bơ níc, khí xy thải nước, khí xy chất khoáng khác …

- Thể trao đổi chất thực vật với môi trường sơ đồ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình trang 122, 123 SGK - Tranh trao đổi chất

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra bài cũ:

- Kể tên vai trị khơng khí đời sống thực vật

- HS nêu vài ứng dụng trồng trọt nhu cầu khơng khí thực vật

2 Giới thiệu bài :

HĐ1: Phát biểu bên trao đổi

- lắng nghe

(56)

chất thực vật * Mục tiêu:

- HS tìm hình vẽ thực vật phải lấy từ mơi trường phải thải mơi trường qua trình sống

* Cách tiến hành: - Làm việc theo cặp

- Y/c nhóm quan sát hình 122 SGK: + Kể tên vẽ hình

+ Phát yếu tố đóng vai trị quan sống xanh (ánh sáng, nước, chất khoáng đất)

+ Phát yếu tố cịn thiếu để bổ sung (khí các-bơ-níc, khí ô-xi)

+ Kể tên yếu tố thường xuyên phải lấy từ môi trường thải môi trường trình sống

+ Quá trình gọi ?

* Kết luận: Thực vật thường xun phải lấy từ mơi trường chất khống, khí cac-bơ-níc, nước, khí ơ-xi thải nước, khí các-bo-níc … Q trình gọi q trình trao đổi chất thực vật môi truờng

HĐ2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất thực vật * Mục tiêu:

- Vẽ trình bày sơ đồ trao đổi khí trao đổi thức ăn thực vật

* Cách tiến hành

- GV chia nhóm, phát giấy bút vẽ cho nhóm - Các nhóm treo sản phẩm cử đại diện trình bày trước lớp

thảo luận theo gợi ý

- Từng HS thảo luận phát biểu

- Lắng nghe

- HS làm việc theo nhóm, vẽ sơ đồ trao đổi khí trao đổi thức ăn thực vật

- Nhóm trưởng điều khiển bạn giải thích sơ đồ nhóm

- Học sinh vẽ - Báo cáo kết

3.

Củng cố : Đánh mũi tên điền chất thiếu vào chỗ trống… để hoàn chỉnh sơ đồ trao đổi thức ăn thực vật

Hấp thụ Thải ra

4 Dặn dị: Tích hợp GDBVMT: Trong trình trao đổỉ chất, thực vật hấp thụ khí cácbơníc thải khí xi Nhờ q trình mà mơi trườg lành. Vì phải chăm sóc bảo vệ xanh để môi trường ngày tốt hơn.

- Dặn HS nhà học chuẩn bị sau

Tuần 31: Ngày soạn: - - 2012 Ngày giảng: 10 - - 2012

Khí ………… ……… ………

………

………

(57)

Khoa học

Tiết 62: ĐỘNG VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ? I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nêu yếu tố cần để trì sống động vật như: nước, thức ăn, khơng khí, ánh sáng

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 124, 125 SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra bài cũ:

- Những yếu tố đóng vai trị quan sống xanh

2 Giới thiệu bài:

HĐ1: trình bày cách tiến hành thí nghiệm động vật cần để sống

* Mục tiêu: Biết cách làm thí nghiệm chứng minh vai trị nước, thức ăn, khơng khí ánh sáng đời sống động vật

* Các tiến hành: - GV chia nhóm

- Y/c HS làm việc theo thứ tự sau:

+ Đọc mục quan sát trang 124 SGK để xác định điều kiện sống chuột thí nghiệm

+ Nêu nguyên tắc thí nghiệm

+ Đánh dấu vào phiếu theo dõi điều kiện sống thảo luận dự đốn kết thí nghiệm

- GV kiểm tra giúp đỡ nhóm làm việc - GV điển ý kiến em vào bảng HĐ2: Dự đốn kết thí nghiệm

* Mục tiêu: Nêu điều kiện cần để động vật sống phát triển bình thường

* Cách tiến hành

- GV y/c HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi trang 125 SGK:

+ Dự đoán chuột chết trước ? Tại ? Những chuột lại ntn ?

+ Kể yếu tố cần để vật sống phát triển bình thường

Tích hợp GDBVMT: Cho học sinh thấy: Khơng khí, ánh sáng, nước uống yếu tố giúp động vật sống phát triển bình thường Do phải bảo vệ mơi trường để trì sống động vật trái đất

Chuột sống ở hộp

Điều kiện được cung cấp

Điều kiện thiếu

Dự đoán kết quả

1 Ánh sáng, nước, Thức ăn Sẽ chết sau

- HS lên bảng trả lời

- Làm việc theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển bạn làm việc theo hướng dẫn GV

- GV kiểm tra giúp đỡ nhóm làm việc

- Đại diện vài nhóm nhắc lại cơng việc em làm

- Đại diện nhóm trình bày dự đốn kết

(58)

khơng khí chuột hình 2,

2 Ánh sáng,

khơng khí, thức ăn

Nước Sẽ chết sau

con chuột hình

3 Ánh sáng, nước,

khơng khí, thức ăn

Sống bình thường

4 Ánh sáng, nước,

thức ăn

Khơng khí Sẽ chết trước tiên

5 nước, khơng

khí, thức ăn

Ánh sáng Sống

không khỏe mạnh 3 Củng cố: Động vật cần để sống ?

A Ánh sáng B Khơng khí C khơng khí D Thức ăn E Tất yếu tố

4 Dặn dò: Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 121 SGK - Dặn HS nhà học chuẩn bị sau

Tuần 32: Ngày soạn: 15 - - 2012 Ngày giảng: 16 - - 2012

Khoa học

Tiết 63:ĐỘNG VẬT ĂN GÌ ĐỂ SỐNG ? I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Kể tên số động vật thức ăn chúng

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình trang 126, 127 SGK - Sưu tầm ảnh vật ăn loại thức ăn khác III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra bài cũ:

- Động vật cần để sống ? 2 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu

HĐ1: Tìm hiểu nhu cầu thức ăn lồi động vật khác

* Mục tiêu: Phân loại động vật theo thức ăn của chúng

- Kể tên số vật thức ăn chúng * Cách tiến hành:

- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm:

- Nhóm trưởng tập hợp tranh ảnh vật ăn, loại thức ăn khác mà thành viên nhóm sưu tầm Sau phân chúng thành nhóm theo thức ăn chúng

+ Nhóm ăn thịt + Nhóm ăn cỏ, + Nhóm ăn hạt + Nhóm ăn sâu bọ

- em trả lời - lắng nghe

- HS nhóm trình bày sản phẩm nhóm Sau xem sản phẩm nhóm khác đánh giá lẫn

(59)

+ Nhóm ăn tạp ……… Bài VBT:

Tên vật Thức ăn Tên vật

+ Y/c HS đọc mục bạn cần biết trang 127 SGK HĐ2: Trò chơi đố bạn ?

* Mục tiêu: HS nhớ lại đặc điểm vật học thức ăn

- HS thực hành kĩ đặc câu hỏi * Cách tiến hành GV hướng dẫn HS cách chơi + Một HS GV treo hình vẽ vật em sưu tầm mang đến lớp vẽ SGK Dán vào lưng HS vật mà khơng cho HS biết Rồi cho HS quay lưng lại cho xem vật

+ HS chơi hỏi bạn câu hỏi: Ví dụ: - Con vật có chân phải không ?

- Con vật ăn thịt phải khơng ? - Con vật có sừng phải khơng ? - Con vật sống cạn phải ko ?

- Con vật ăn ca, cua, tôm, tép phải ko ?

- - HS đọc mục bạn cần biết

- Cho HS chơi thử

- HS chơi theo nhóm để nhiều em tập đặt câu hỏi

3 Củng cố: Giải câu đố

Con ăn cỏ Mặt mũi giống mèo Đầu có hai sừng Lại thuộc loài chim Lỗ mũi buộc thừng Ngày ngủ lim dim Kéo cày giỏi Đêm bắt chuột Là ? Là ? Con ngủ thở phì phì

Ăn cám, ăn mì, ăn rau lang Là ?

4 Dặn dị: Dặn HS nhà học chuẩn bị sau.

(60)

Khoa học

Tiết 64: TRAO ĐỔI CHẤT Ở ĐỘNG VẬT I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Trình bày trao đổi chất động vật với môi trường: động vật thường xuyên phải lấy từ mơi trường thức ăn, nước, khí ơ-xi thải chất cặn bã, khí các-bơ-níc, nước tiểu,…

- Thể trao đổi chất động vật với môi trường sơ đồ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình trang 128, 129 SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra bài cũ: - Động vật ăn để sống ? - Kể tên động vật ăn cỏ ? - Các động vật ăn thịt ?

2 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu

HĐ1: Phát biểu bên ngoài trao đổi chất động vật

* Mục tiêu: Kể động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường thải môi trường trình sống

* Các tiến hành:

- Cho HS làm việc theo cặp

- Y/c HS quan sát hình trang 128 SGK + Hãy kể tên vẽ hình + Phát yếu tố đóng vai trị quan trọng sống động vật có hình

+ Phát yếu tố thiếu để bổ sung - Hoạt động lớp

+ Kể tên yếu tố mà động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường thải môi truờng trình sống

+ Quá trình gọi ?

- Kết luận: Động vật thường xuyên phải lấy từ mơi trường thức ăn, nước, khí ơ-xi thải chất cặn bã khí các-bo-níc, nước tiểu … Q trình gọi Q trình trao đổi chất động vật môi trường

HĐ2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật

* Mục tiêu: Vẽ trình bày sơ đồ trao đổi chất động vật

* Cách tiến hành

- Chia nhóm, phát giấy bút vẽ cho nhóm Y/c nhóm lên trình bày

Hấp thụ Thải ra

- HS lên bảng trả lời

- lắng nghe

- HS ngồi bàn trao đổi thảo luận:

+ Thức ăn, nước, khí ơ-xi có khơng khí

+ Quá trình trao đổi chất động vật

- Lắng nghe

- HS làm việc nhóm, tham gia vẽ sơ đồ trao đỏi chất động vật

- Nhóm ltrưởng điều khiển bạn giải thích sơ đồ nhóm

(61)

3 Củng cố: Quá trình trao đổi chất động vật môi trường là: A Lấy từ mơi trường thức ăn, nước, khí ơ-xi

B Thải chất cặn bã khí các-bơ-níc, nước tiểu chất thải C Cả hai ý

4 Dặn dò: Đọc mục Bạn cần biết trang 127 SGK , chuẩn bị sau.

Tuần 33: Ngày soạn: 22 - - 2012 Ngày giảng: 23 - - 2012

Khoa học

Tiết 65: QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Vẽ sơ đồ mối quan hệ sinh vật thức ăn sinh vật II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra bài cũ:

- Trong trình sống, động vật cần lấy vào thể thải mơi trường ?

2 Bài : Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu HĐ1: Trình bày mối quan hệ thực vật đối với yếu tố vô sinh tự nhiên

- Y/c HS quan sát hình trang 130 SGK Hỏi:

+ Kể tên đựợc vẽ hình ?

+ Nêu ý nghĩa chiều mũi tên có sơ đồ

- GV gọi HS trả lời câu hỏi + Thức ăn ngơ ?

+ Từ thức ăn ngơ chế tạo chất dinh dưỡng để nuôi ?

HĐ2: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ sinh vật

+ Thức ăn châu chấu ?

+ Giữa ngơ chấu chấu có quan hệ ? + Thức ăn ếch ?

+ Giữa châu chấu ếch có quan hệ ?

- em - Lắng nghe

- HS ngồi bàn quan sát trả lời câu hỏi

+ Mũi tên vào cho biết hấp thụ khí Các-bơ-níc qua Mũi tên vào rễ cho biết hấp thụ nước, chất khoáng qua rễ

- Trao đổi theo cặp tiếp nối trả lời:

+ Nước, khí các-bơ-níc, chất khống, ánh sáng

+ Chế tạo chất bột đường để nuôi

Trả lời cá nhân: + Lá ngô

+ Cây ngô thức ăn châu chấu

+ Châu chấu

Khí…

…… Khí…

Động vật

Khí…

…… Khí… …….

Khí…

…… Các chất thải…

(62)

- GV chia nhóm, phát giấy bút vẽ cho nhóm

- Y/c nhóm treo sản phẩm cử đại diện trình bày trước lớp

+ Châu chấu thức ăn ếch - HS làm việc theo nhóm, tham gia vẽ sơ đồ sinh vật thức ăn sinh vật chữ

- Báo cáo kết thảo luận 3 Củng cố: Sinh vật có khả sử dụng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu (như chất bột đường) từ chất vô (như nước khí các-bơ-níc) ?

A Con người B Động vật C Thực vật

4 Dặn dò: Dặn HS nhà vẽ tiếp mối quan hệ thức ăn tự nhiên chuẩn bị sau “Chuỗi thức ăn tự nhiên”

Tuần 33: Ngày soạn: 22 - - 2012 Ngày giảng: 24 - - 2012

Khoa học

Tiết 66: CHUỔI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nêu ví dụ chuỗi thức ăn tự nhiên

- Thể mối quan hệ thức ăn sinh vật với sinh vật khác sơ đồ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra bài cũ:

Vẽ sơ đồ chữ mũi tên thể mối quan hệ thức ăn ngô, châu chấu, ếch

Bài mới:

HĐ1: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn sinh vật với yếu tố vô sinh

Mục tiêu: Vẽ trình bày sơ đồ quan hệ bị cỏ

- Hướng dẫn tìm hiểu hình trang SGK Hỏi

+ Thức ăn bò ?

+ Giữa bị cỏ có quan hệ ?

+ Phân bị phân huỷ trở thành chất cung cấp cho cỏ ?

+ Giữa bị cỏ có quan hệ ?

HĐ2: Hình thành khái niệm chuỗi thức ăn Mục tiêu:

- Nêu ví dụ khác chuỗi thức ăn trang tự nhiên

- Nêu định nghĩa chuỗi thức ăn

- Y/c HS quan sát hình trang 133 SGK + Kể tên vẽ sơ đồ ?

- em lên bảng vẽ

- HS làm việc theo nhóm

- HS làm việc theo nhóm, tham gia vẽ sơ đồ mối quan hệ bò cỏ chữ

- Nhóm trưởng điều khiển bạn … cỏ

… cỏ thức ăn bị … chất khống

… phân bị thức ăn cỏ Sơ đồ quan hệ bò cỏ

- HS làm việc theo cặp, quan sát hình thảo luận trả lời:

(63)

+ Chỉ nói mối quan hệ thức ăn sơ đồ đó?

- Y/c HS trả lời:

+ Nêu số ví dụ khác chuỗi thức ăn ?

+ Chuỗi thức ăn ?

chết hữu trở thành chất khống (chất vô cơ) Những chất trở thành thức ăn cỏ loại khác

- HS tự nêu

- Một số HS trả lời câu hỏi gợi ý trên:

+ Là mối quan hệ thức ăn sinh vật tự nhiên Sinh vật ăn sinh vật lại thức ăn cho sinh vật khác

3 Củng cố: Trong tự nhiên, chuỗi thức ăn thường sinh vật ? A Thực vật B Động vật C Cả động vật thực vật

4 Dặn dò: Dặn HS nhà học chuẩn bị sau “Ôn tập thực vật động vật”

Tuần 34: Ngày soạn: 29 - - 2012 Ngày giảng: - - 2012

Khoa học

Tiết 67: ÔN TẬP : THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

Ôn tập về:

- Vẽ trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ thức ăn nhóm sinh vật - Phân tích vai trị người với tư cách mắt xích chuỗi thức ăn tự nhiên

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình trang 134, 135, 136, 137 SGK - Giấy A0, bút vẽ đủ dùng cho nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 HĐ1: Thực hành vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn

* Mục tiêu: Vẽ trình bày sơ đồ chữ mối quan hệ thức ăn nhóm vật ni, trồng độngvật sống hoang dã

- Làm việc theo nhóm

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu hình trang 134, 135 SGK

Hỏi: Mối quan hệ thức ăn các sinh vật sinh vật ?

- GV chia nhóm, phát giấy bút vẽ cho nhóm

- Hoạt động theo nhóm

- Nhóm trưởng điều khiển bạn giải thích sơ đồ nhóm

- Các nhóm treo sản phẩm đại diện trình bày kết

Cây lúa

Gà

Đại bàng

(64)

Hỏi: So sánh sơ đồ mối quan hệ thức ăn nhóm vật ni, trồng động vật sống hoang dã với sơ đồ chuỗi thức ăn học truớc, em có nhận xét ?

Hoạt động 2: Trị chơi Ai nhanh ?

- Tổ chức cho học sinh chơi xem nhóm tìm nhiều ví dụ quan hệ thức ăn động thực vật

+ Trong sơ đồ mối quan hệ thức ăn nhóm vật ni, trồng động vật sống hoang dã ta thấy có nhiều mắt xích

Cây thức ăn nhiều loài vật Nhiều loài vật khác thức ăn số loài vật khác

Trên thực tế, tự nhiên mối quan hệ thức ăn sinh vật phức tạp nhiều, tạo thành lưới thức ăn

- HS thực nhiệm vụ theo gợi ý với bạn

- Thảo luận nhóm ghi vào bảng nhóm dán nhanh báo cáo kết thảo luận

3 Củng cố: Đánh mũi tên vào sơ đồ để thể sinh vật thức ăn sinh vật

Đại bàng a) Lúa Gà Rắn hổ mang Đại bàng b) Lúa Chuột đồng Rắn hổ mang Cú mèo

4 Dặn dò: Dặn HS nhà học chuẩn bị ôn tập (tiếp theo).

Tuần 34: Ngày soạn: 29 - - 2012 Ngày giảng: - - 2012

Khoa học

Tiết 68: ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Vẽ trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ thức ăn nhóm sinh vật - Phân tích vai trị người với tư cách mắt xích chuỗi thức ăn tự nhiên

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

HĐ1: Xác định vai trò của người chuỗi thức ăn tự nhiên

Chuột đồng

(65)

* Mục tiêu: Phân tích vai trị người với tư cách mắt xích chuỗi thức ăn tự nhiên

- Cho học sinh quan sát hình trang 136, 137 SGK

+ Kể tên vẽ sơ đồ ? + Dựa vào hình trên, bạn nói chuỗi thức ăn, có người

- GV kiểm tra giúp đỡ nhóm

+ Hiện tượng săn bắt thú rừng, phá rừng dẫn đến tình trạng ?

+ Điều xảy xích chuỗi thức ăn bị đứt ?

+ Chuỗi thức ăn ?

+ Nêu vai trò thực vật sống Trái Đất

Đánh mũi tên vào sơ đồ để thể sinh vật thức ăn sinh vật

c) Các loài tảo cá Người d) Cỏ Bò Người * Kết luận:

- Con người thành phần tự nhiên Vì phải có nghĩa vụ bảo vệ cân tự nhiên

- Thực vật đóng vai trị cầu nối yếu tố vô sinh hữu sinh tự nhiên Sự sống Trái đất thực vật Bời cần phải bảo vệ mơi trường nước, khơng khí …

- Lắng nghe

- Hoạt động theo nhóm

- Nhóm trưởng điều khiển bạn

- HS thực nhiệm vụ theo gợi ý với bạn

- HS lắng nghe thảo luận trả lời câu hỏi

2 Củng cố: Quan sát sơ đồ sau giải thích mối quan hệ thức ăn sinh vật sơ đồ đó:

(66)

3 Dặn dò:Dặn HS nhà học chuẩn bị ôn tập kiểm tra học kì

Tuần 35: Ngày soạn: 29 - - 2012 Ngày giảng: 14 - - 2012

Khoa học

Tiết 69: ÔN TẬP HỌC KỲ II I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Thành phần chất dinh dưỡng có thức ăn vai trị khơng khí, nước đời sống

- Vai trò thực vật sống Trái Đất

- Kĩ phán đốn, giải thích qua số tập nước, khơng khí, ánh sáng, nhiệt…

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Câu hỏi trắc nghiệm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu HĐ1: Trị chơi: Ai nhanh, đúng - GV chia nhóm

- GV vài đại diện HS làm ban giám khảo - Tiêu chí đánh giá:

Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Câu 1: Mắt ta nhìn thấy vật ?

A Khi vật phát ánh sáng

B Khi mắt ta phát ánh sáng chiếu vào vật

C Khi có ánh sáng thẳng từ vật truyền vào mắt ta

D Khi vật chiếu sáng

Câu 2: Khi bật quạt điện, ta thấy có gió thổi từ phía cánh quạt Ngun nhân có gió là:

A Gió sinh từ cánh quạt

B Gió sinh từ quạt, sau cánh quạt thổi tới ta

C Khơng khí cánh quạt thổi tạo thành gió D Khơng ý

Câu 3: Việc sau khơng nên làm để phịng chống tác hại bão gây ?

A Chặt bớt cành to gần nhà, ven đường

B Tranh thủ khơi đánh, bắt cá nghe tin bão đến

C Đến nơi trú ẩn an toàn cần thiết D Cắt điện nơi cần thiết

Câu 4: Những yếu tố sau gây nhiễm khơng khí ?

A Khói, bụi, khí độc

B Các loại rác thải khơng xử lí hợp vệ sinh

(67)

C Tiếng ồn

D Tất yếu tố

Câu 5: Phát biểu khơng vai trị ánh sáng mặt trời ?

A Con người làm ánh sáng nhân tạo nên không cần ánh sáng Mặt

Trời

B Nhờ ánh sáng Mặt Trời mà thực vật xanh tốt C Ánh sáng giúp động vật nhìn rõ vật

D Nhờ ánh sáng Mặt Trời mà người động vật khỏe mạnh

Câu 6: Sinh vật có khả sử dụng lượng của ánh sáng mặt trời, chất vô để tạo thành chất hữu (như bột đường) ?

A Con người B Thực vật

C Động vật D Tất sinh vật Câu 7: Chạm tay vào vật lấy từ tủ lạnh ra, tay ta thấy mát lạnh Đó vì:

A Nhiệt lạnh từ vật truyền vào tay ta làm ta thấy lạnh

B Có truyền nhiệt từ tay ta sang vật nên tay ta cảm thấy lạnh

C Nhiệt lạnh từ vật truyền tới tay ta làm bớt nhiệt nóng tay ta, ta thấy lạnh

D Nhiệt lạnh từ vật truyền tới tay ta đồng thời nhiệt nóng từ tay ta truyền tới vật, tay ta thấy lạnh Câu 8: Vật sau tự phát sáng ?

A Trái Đất B Mặt Trăng C Mặt Trời D Cả vật kể Câu 9: Câu trả lời không thực vật.

A Thực vật lấy khí các-bơ-níc thải ơ-xi q trình quang hợp

B Thực vật cần ơ-xi để thực q trình hơ hấp C Hơ hấp thực vật xảy vào ban ngày D Thực vật cần khơng khí, nước, chất khống Câu 10: Điều xảy ta sống nơi thường xuyên có tiếng ồn

A Tai nghe B Gây đau đầu ngủ C Làm suy nhược thần kinh D Tất điều HĐ2: Trả lời câu hỏi

- GV chuẩn bị biết câu hỏi phiếu, Y/c HS lên bốc thăm trả lời câu hỏi

+ Nội dung: đủ,

+ Lời nói: to, ngắn gọn, thuyết phục, thể hiểu

(68)

biết:

Câu 1: Động vật cần để sống ?

Câu 2: Em làm để bảo vệ bầu khơng khí trong ? (nêu việc)

Câu 3: Viết tên chất thiếu vào chỗ trống để hoàn thành sơ đồ trao đổii chất động vật

Hấp thụ Thải ra

- Đội hỏi đội trả lời Nếu trả lời đội thắng

2 Củng cố: Tuyên dương em học tốt

3 Dặn dò: Dặn HS nhà học chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra cuối năm.

Tuần 35: Ngày soạn: 29 - - 2012 Ngày giảng: 15 - - 2012

Khoa học

Ngày đăng: 03/06/2021, 03:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w