1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Bài soạn các môn lớp 4, kì I - Tuần học 2 năm 2012

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mục tiêu: * Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn như: Sừng sững, mặc nó, co rúm lại, béo múp béo míp… + Đọc diễn cảm toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng các câu văn dài,[r]

(1)Tuần Thứ Ngày soạn: 15/9/2012 Ngày giảng: 17/9/2012 Tiết : Chào cờ Lớp 5B trực tuần ******************************* Tiết : Tập đọc : DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tiếp theo) A Mục tiêu: * Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn như: Sừng sững, mặc nó, co rúm lại, béo múp béo míp… + Đọc diễn cảm toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng các câu văn dài, các cụm từ, giọng đọc phù hợp với tính cách mạnh mẽ nhân vật Dế Mèn * Hiểu các từ ngữ bài: Sừng sững, lủng củng, chóp bu, nặc nô, kéo bè kéo cánh, cuống cuồng + Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có lòng nghĩa hiệp, ghét áp bất công, bênh vực chị Nhà trò yếu đuối - HS chọn danh hiệu phù hợp với tính cách Dế Mèn (trả lời các câu hỏi SGK) * HS có tinh thần đoàn kết, biết giúp đỡ bạn bè B Đồ dùng dạy - học: C Các hoạt động dạy – học Hoạt động Cô I Ổn định tổ chức: TG 1’ - Cho hát, nhắc nhở HS II Kiểm tra bài cũ: - Gọi em đọc thuộc lòng bài thơ: Hoạt động trò - Hát 3’ - HS thực yêu cầu “ Mẹ ốm”+ Trả lời câu hỏi SGK - GV nhận xét , ghi điểm cho HS III Dạy bài mới: a Giới thiệu bài - Ghi bảng 48 Lop4.com (2) b Luyện đọc: 1’ - Gọi HS khá đọc bài - HS ghi đầu bài vào 12’ - GV chia đoạn: bài chia làm đoạn, - HS đọc bài, lớp đọc thầm - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn - GV kết - HS đánh dấu đoạn hợp sửa cách phát âm cho HS - HS đọc nối tiếp đoạn lần + Từ: sừng sững, béo múp béo míp + Câu: Cả bọn cuống cuồng/ chạy dọc chạy ngang, phá hết các dây tơ lối - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần - HS đọc cá nhân + đồng + nêu chú giải - HS đọc nối tiếp đoạn lần + nêu - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp chú giải SGK - GV hướng dẫn cách đọc bài - đọc - HS luyện đọc theo cặp - HS lắng nghe GV đọc mẫu mẫu toàn bài c Tìm hiểu bài: 10’ - HS trả lời câu hỏi - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Truyện xuất thêm bọn Nhện + Truyện xuất nhân vật nào ? - Dế Mèn gặp bọn Nhện để đòi công + Dế Mèn gặp bọn Nhện để làm gì ? bằng, bênh vực Nhà Trò yếu , không để kẻ khoẻ ăn hiếp kẻ yếu - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và trả lời - HS đọc thầm đoạn và trả lời câu câu hỏi: hỏi + Trận địa mai phục bọn Nhện đáng - Bọn Nhện tơ kín ngang sợ nào? đường, bố trí Nhện gộc canh gác, tất nhà Nhện núp kín các hang đá với dáng vẻ + Bọn Nhện mai phục để làm gì ? - Chúng mai phục để Nhà Trò phải trả nợ + Em hiểu: Sừng sững, lủng củng nghĩa + Sừng sững: dáng vật to lớn là gì ? đứng chắn ngang tầm nhìn + Lủng củng: lộn xộn, nhiều không 51 Lop4.com (3) có trật tự ngăn nắp dễ đụng chạm + Đoạn cho em hình dung cảnh gì? * Cảnh mai phục bọn Nhện thật đáng sợ + HS đọc theo yêu cầu - Gọi HS đọc đoạn - Yêu cầu HS thảo luận và trả lời câu hỏi: + Dế Mèn đã làm cách gì để bọn Nhện + Đầu tiên Dế Mèn chủ động hỏi, lời phải sợ ? lẽ oai, giọng thách thức kẻ mạnh: “ Ai đứng chóp bu bọn này, đây ta nói chuyện?” + Thái độ bọn Nhện gặp + Dế Mèn quay lưng, phóng Dế Mèn? càng đạp phanh phách - Lúc đầu mụ Nhện cái nhảy ngang tàng , đanh đá , nặc nô sau đó co rúm lại rập đầu xuống đất cái chày giã gạo + Dế Mèn đã thể tình cảm gì -Dế Mèn thương cảm với chị Nhà nhìn thấy Nhà Trò? Trò và giúp đỡ chị + Đoạn nói lên điều gì? * Dế Mèn oai với bọn Nhện -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và trả lời -1 HS đọc - lớp thảo luận + trả lời câu hỏi: câu hỏi + Dế Mèn đã nói nào để bọn + Dế Mèn thét lên, so sánh bọn Nhện Nhện nhận lẽ phải? giàu có, béo múp béo míp mà đòi món nợ bé tí tẹo, kéo bè kéo cánh đánh đập Nhà Trò yếu ớt, thật đáng xấu hổ và còn đe doạ chúng… + Chúng sợ hãi cùng ran, cuống + Sau lời lẽ đanh thép Dế Mèn bọn cuồng chạy dọc chạy ngang phá hết Nhện đã hành động nào? các dây tơ lối Cuống cuồng: Rất vội vàng, rối rít và quá lo lắng * Dế Mèn giảng giải để bọn Nhện + Đoạn nói lên điều gì? 52 Lop4.com (4) nhận lẽ phải + Đoạn trích này ca ngợi điều gì? * Ý nghĩa: Ca ngợi Dế Mèn có lòng nghĩa hiệp, ghét áp bất GV ghi ý nghĩa lên bảng công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối HS ghi vào - nhắc lại d Luyện đọc diễn cảm: 10’ - HS đọc nối tiếp, lớp theo dõi cách đọc - Gọi HS đọc nối tiếp bài - GV hướng dẫn HS luyện đọc - HS theo dõi tìm cách đọc hay đoạn bài - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - 3,4 HS thi đọc diễn cảm, lớp bình chọn bạn đọc hay - GV nhận xét chung IV Củng cố: 3’ + Qua bài, em học tập đức tính gì dũng cảm, thương người, sẵn Dế mèn? sàng giúp đỡ người khác - Yêu cầu HS bình chọn danh hiệu bạn - HS bình chọn danh hiệu hiệp sĩ và phù hợp với Dế Mèn giải thích - Liên hệ giáo dục HS giúp đỡ bạn bè - Lắng nghe V Tổng kết - Dặn dò + GV củng cố nội dung toàn bài - Ghi nhớ + Dặn HS đọc bài và chuẩn bị bài sau: “ Truyện cổ nước mình” + Nhận xét tiết học ************************************* Tiết 3: Toán: CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ (Trang 8) A Mục tiêu: - Ôn lại quan hệ đơn vị các hàng liền kề - Biết đọc các số có đến sáu chữ số - Có ý thức làm toán, tự giác làm bài tập 53 Lop4.com (5) B Đồ dùng dạy – học: - Các hình biểu diễn đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn, trăm nghìn, các thẻ ghi số, bảng các hàng số có sáu chữ số C Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động Cô I Ổn định tổ chức: TG Hoạt động trò 1’ - Cho hát, nhắc nhở học sinh II Kiểm tra bài cũ: - Chuẩn bị đồ dùng, sách 3’ - Gọi HS lên bảng làm bài - HS lên bảng làm bài theo yêu cầu Tìm a để giá trị biểu thức 45 x a là: 540; 45 x a = 450 90 a = 450 : 45 a = 10 45 x a = 90 a = 90 : 45 a=2 GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho HS - HS ghi đầu bài vào III Dạy bài mới: a Giới thiệu bài – Ghi bảng b Số có sáu chữ số: 1’ 5’ * Ôn các hàng đơn vị, chục, trăm, - HS làm theo lệnh GV nghìn, chục nghìn: 10 đơn vị = chục - Cho HS nêu quan hệ đơn vị các 10 chục = trăm hàng liền kề 10 trăm = nghìn * Hàng trăm nghìn: 10 nghìn = chục nghìn + 10 nghìn chục nghìn, - 10 chục nghìn trăm nghìn, chục nghìn trăm nghìn? trăm nghìn 10 chục nghìn c Giới thiệu các số có sáu chữ số: - Cho HS quan sát bảng có viết các - HS quan sát bảng và gắn các thẻ theo hàng từ đơn vị đến trăm nghìn, sau đó gắn các thẻ 100 000; 10 000; 1000; yêu cầu giáo viên 6’ 54 Lop4.com (6) 100; 10… lên các cột tương ứng trên bảng + Ta có số đó là số nào? Số đó có - Số đó là số 432 516, số này có trăm trăm nghìn, chục nghìn, nghìn, chục nghìn, nghìn, trăm, nghìn, trăm, chục, đơn chục và đơn vị vị ? + Ai có thể đọc số này ? -HS đọc:Bốn trăm ba mươi hai nghìn, năm trăm mười sáu - GV yêu cầu lớp đọc số, vài HS - HS đọc theo yêu cầu đọc cá nhân - HS theo dõi cách đọc - GV hướng dẫn HS cách đọc số - HS đọc các số GV hướng dẫn - GV cho HS đọc các số: 12 357 ; 312 357 ; 81 759 - GV nhận xét, sửa cho HS d Thực hành: Bài 1: 4’ - HĐCN a) GV cho HS phân tích mẫu - HS lên bảng đọc và viết số, lớp viết vào + 313 214: Ba trăm mười ba nghìn hai trăm mười bốn - HS lên gắn các thẻ số tương ứng với cột + 523 453: Năm trăm hai mươi ba nghìn bốn trăm năm mươi ba b) GV đưa hình vẽ bảng - HS làm cùng GV SGK cho HS nêu kết cần viết vào - HS tự làm bài vào vở, sau đó đổi ô trống cho để kiểm tra GV nhận xét, chữa bài Bài 2: 4’ - HĐN4 - Phiếu - GV HD mẫu - Yêu cầu HS thoe dõi mẫu sau đó tự + 369 815: Ba trăm sáu mươi chín 55 Lop4.com (7) làm bài, lớp làm bài vào nghìn, tám trăm mười lăm - GV cùng HS nhận xét và chữa bài + Bảy trăm tám mươi sáu nghìn, sáu trăm mười hai: 786 612 Bài 3: 6’ - HĐCN - GV cho HS đọc số nối tiếp nhau: - HS nối tiếp đọc số theo yêu cầu GV + 96 315 + Chín mươi sáu nghìn, ba trăm mười lăm + Bảy trăm chín mươi sáu nghìn ba trăm mười lăm + 796 315 + Một trăm linh sáu nghìn ba trăm + 106 315 mười lăm +Một trăm linh sáu nghìn tám trăm hai mươi bảy + 106 827 - GV yêu cầu HS nhận xét và chữa bài Bài 4: Viết các số sau - HĐCN – Vở - GV tổ chức cho học sinh thi viết - HS nghe GV đọc số và viết vào chính tả toán, GV đọc và yêu cầu HS 4’ vở: nghe và viết vào 63 115; 723 936; - GV nhận xét, chữa bài và cho điểm HS IV Củng cố: 2’ - HS viết vào bảng Yêu cầu HS đọc và viết số có sáu chữ HS nhận xét bạn số vào bảng V Tổng kết - Dặn dò 2’ - Lắng nghe - Qua bài các em đã Ôn lại quan - Ghi nhớ hệ đơn vị các hàng liền kề Biết đọc các số có đến sáu chữ số - Dặn HS làm bài tập (VBT) và chuẩn bị bài sau: “ Luyện tập” - Nhận xét tiết học **************************************** 56 Lop4.com (8) Tiết 4: Âm nhạc Đ/c Vì Thúy Quỳnh GV chuyên dạy ******************************* Tiết 5: Mĩ thuật Đ/c Quàng Văn Soan GV chuyên dạy ********************************************************************** Thứ Ngày soạn:16/9/2012 Ngày dạy: 18/9/2012 Tiết 1: Toán: LUYỆN TẬP ( trang10) A) Mục tiêu: - Củng cố đọc, viết các số có sáu chữ số - Thành thạo và nắm thứ tự các số có sáu chữ số - Có ý thức làm toán, tự giác làm bài tập, yêu thích môn B) Đồ dùng dạy – học: - Kẻ sẵn bài lên bảng C Các hoạt động dạy học Hoạt động Cô I Ổn định tổ chức: Cho hát, nhắc nhở học sinh II Kiểm tra bài cũ: TG Hoạt động trò 1’ - Hát, chuẩn bị đồ dùng, sách 3’ Kiểm tra bài tập HS + Nêu cách đọc và viết số có sáu HS thực theo yêu cầu chữ số GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho HS III Dạy bài mới: a Giới thiệu bài – Ghi bảng b Hướng dẫn luyện tập: Cho HS ôn lại cách đọc và viết số 1’ - HS ghi đầu bài vào 3’ - HS thực theo yêu cầu có sáu chữ số 57 Lop4.com (9) Bài 1: 8’ - HĐCN - Phiếu GV kẻ sẵn bảng số bài lên bảng , - HS làm bài theo yêu cầu yêu cầu học sinh lên bảng làm - HS nêu miệng các số vừa làm bài, các học sinh khác làm vào + Yêu cầu HS phân tích số 653 267 + 653 267: Sáu trăm năm mươi ba nghìn, hai trăm sáu mươi bảy + Số 653 267: Gồm sáu trăm + GV yêu cầu HS lên bảng nghìn, năm chục nghìn, ba nghìn, trình bày bài làm mình hai trăm, sáu chục và bảy đơn vị - GV nhận xét, chữa bài - HS nêu bài làm mình với các số còn lại - HS chữa bài vào Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự - HĐCN 7’ - HS làm bài vào làm bài, lớp làm bài vào - Yêu cầu HS đọc các số: - HS đọc các số theo yêu cầu: +2 453 + 453: Hai nghìn bốn trăm năm mươi ba +65 243 + 65 243: Sáu mươi lăm nghìn hai trăm bốn mươi ba +762 543 + 762 543: Bảy trăm sáu mươi hai nghìn, năm trăm bốn mươi ba +53 620… + 53 620: Năm mươi ba nghìn sáu trăm hai mươi + 453: thuộc hàng chục + 65 243: thuộc hàng nghìn + Cho biết số trên thuộc + 762 543: thuộc hàng trăm hàng nào, lớp nào? + 53 620: thuộc hàng chục nghìn - GV cùng HS nhận xét và chữa bài - HS chữa bài vào Bài 3: - HĐCN - Vở 58 Lop4.com (10) - GV yêu cầu HS tự viết số vào 7’ - HS viết số vào vở: 300 ; 24 316 ; 24 301 - GV yêu cầu HS nhận xét và chữa - HS chữa bài vào bài vào Bài 4: - HĐN2 - Phiếu Yêu cầu HS tự điền số vào các dãy 7’ số, sau đó cho HS đọc dãy số - HS điền số theo yêu cầu + 300 000; 400 000; 500 000; 600 trước lớp 000; 700 000 ; … + Yêu cầu HS đọc bài sau đó làm + 350 000; 360 000; 370 000; 380 bài vào 000; 390 000 ; … - GV nhận xét, chữa bài và cho - HS lên điền điểm HS IV Củng cố: 3’ - GV yêu cầu HS viết số có sáu chữ số V Tổng kết - Dặn dò HS lên bảng viết - Lắng nghe - Qua tiết LT các em đã đọc, viết - Ghi nhớ các số có sáu chữ số thành thạo và nắm thứ tự các số có sáu chữ số - Dặn HS làm bài tập và chuẩn bị bài sau: “ Hàng và lớp” - Nhận xét học ********************************** Tiết 2: Thể dục: Bài ĐHĐN –TRÒ CHƠI THI XẾP HÀNG NHANH Đ/c Mùa A Chú – PTĐ dạy *********************************** 59 Lop4.com (11) Tiết 3: Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU - ĐOÀN KẾT (17) A Mục tiêu: - Biết thêm số từ ngữ (gồm tục ngữ, thành ngữ, tục ngữ và từ hán việt thông dụng) vể chủ điểm : Thương người thể thương thân Hiểu nghĩa số từ và đơn vị cấu tạo từ Hán Việt có bài và biết cách dùng từ đó - Hiểu nghĩa và biết cách dùng từ ngữ theo chủ điểm Nắm cách dùng số từ có tiếng “nhân”theo nghĩa khác nhau: người, lòng thương người Biết dùng từ đúng nói, viết chủ điểm - HS yêu thích môn B Đồ dùng dạy - học: - Giấy khổ to kẻ sẵn bảng + bút C Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động Cô I Ổn định tổ chức II Kiểm tra bài cũ: TG 1’ - Hát Hoạt động trò 3’ - Yêu cầu HS lên bảng viết bảng lớp, lớp viết vào giấy nháp tiếng người gia đình mà phần vần: + Có âm: + Có âm: - GV nhận xét, đánh giá III Dạy bài mới: a Giới thiệu bài: 1’ Để giúp các em có thêm vốn từ chủ điểm: “Nhân hậu - Đoàn kết” Chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm - GV ghi đầu bài lên bảng b HD làm bài tập: Bài tập 1: - Gọi HS đọc y/c bài 8’ - Chia HS thành nhóm, phát giấy và bút cho trưởng nhóm.Y/c HS suy nghĩ, tìm từ và viết vào giấy - HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp theo y/c - Có âm: Bố, mẹ, chú, dì, cô, bà - Có âm: bác, thím, ông, cậu - HS ghi đầu bài vào - HS đọc y/c bài tập - HS hoạt động nhóm - Các nhóm trình bày kết - Y/c các nhóm lên dán phiếu, GV và 60 Lop4.com (12) HS cùng nhận xét và kết luận nhóm tìm nhiều từ và đúng -Nhận xét và bổ xung - Một HS đọc lại bảng kết có số lượng từ tìm đúng và nhiều - Cho HS chữa bài vào - HS sửa bài theo lời giải đúng Lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương đồng loại Trái nghĩa với nhân hậu yêu thương Tinh thần đùm bọc, giúp đỡ đồng loại Trái nghĩa với đùm bọc giúp đỡ M: Lòng thương người Lòng nhân ái, lòng vị tha, tinh thần nhân ái, tình thương mến, yêu quý, xót thương, đau xót, tha thứ, độ lượng, bao dung, xót xa , thương cảm M: Độc ác Hung ác, nanh ác, tàn ác, tàn bạo, cay độc, độc địa, ác nghiệt, dữ, dằn, bạo tàn,8’ cay nghiệt, nghiệt ngã, ghẻ lạnh M: Cưu mang Cứu giúp, cứu trợ, ủng hộ, hỗ trợ, bênh vực, bảo vệ, chở che, cưu mang, nâng đỡ, nâng niu M: ức hiếp Ăn hiếp, hà hiếp, bắt nạt, hành hạ, đánh đạp, áp bức, bóc lột, chèn ép Bài tập 2: - Gọi HS đọc y/c 8’ - Kẻ sẵn phần bảng thành cột với nội dung bài tập 2a, 2b - Y/c HS trao đổi theo cặp và làm vào giấy nháp - Gọi HS lên bảng làm bài tập - Gọi HS nhận xét, bổ sung - GV chốt lại lời giải đúng - Hỏi HS nghĩa các từ ngữ vừa xếp + Công nhân là người nào? GV giảng thêm số từ - GV nhận xét, tuyên dương HS tìm nhiều từ và đúng Bài tập 3: 8’ - Gọi HS đọc y/c - Y/c HS tự làm bài 61 Lop4.com - HS đọc y/c - HS trao đổi, làm bài - HS lên bảng làm bài - Nhận xét, bổ sung bài bạn - HS chữa theo lời giải đúng + Tiếng “nhân” có nghĩa là “người”: nhân dân, công nhân, nhân loại, nhân tài + Tiếng “nhân” có nghĩa là “lòng thương người”: nhân hậu, nhân đức, nhân ái, nhân từ - Là người lao động chân tay, làm việc ăn lương - HS đọc y/c - HS tự đặt câu, HS đặt câu với (13) từ nhóm a, câu với từ nhóm b - Mỗi HS nhóm nối tiếp viết câu mình đặt lên phiếu - Đại diện các nhóm dán kết bài làm lên bảng lớp, đọc kết Câu có chứa tiếng “nhân” có nghĩa là “người”: - Nhân dân ta có lòng nồng nàn yêu nước - Bố em là công nhân - Toàn nhân loại căm ghét chiến tranh Câu có chứa tiếng “nhân” có nghĩa là “lòng thương người”: - Bà em nhân hậu - Người Việt Nam ta giàu lòng nhân ái - Mẹ bà nông dân nhân đức - HS làm bài vào - GV phát giấy khổ to và bút cho các nhóm HS làm bài - GV nhận xét, kết luận nhóm thắng (đặt đúng, nhiều câu) - Y/c HS làm lại bài vào vở bài tập Bài tập 4: - Gọi HS đọc y/c bài tập - Y/c HS thảo luận theo nhóm ý nghĩa câu tục ngữ - Gọi HS trình bày GV nhận xét câu trả lời HS - GV chốt lại lời giải đúng: + Ở hiền gặp lành: khuyên người ta sống hiền lành, nhân hậu, vì sống gặp điều tốt lành, may mắn + Trâu buộc ghét trâu ăn: chê người có tính xấu, ghen tị thấy người khác hạnh phúc, may mắn + Một cây làm chẳng núi cao: khuyên người ta đoàn kết với nhau, đoàn kết tạo nên sức mạnh - Nếu còn thời gian, GV có thể y/c HS tìm thêm các câu tục ngữ thành ngữ khác thích hợp với chủ điểm và nêu ý nghĩa câu vừa tìm - HĐN nhóm - HS đọc y/c - HS thảo luận theo nhóm 8’ - HS nối tiếp trình bày ý kiếncủamình - HS tự suy nghĩ và tìm hiểu 62 Lop4.com (14) IV Củng cố: - Đối với người chúng ta cần phải 3’ có tình cảm gì? V Tổng kết - Dặn dò - Cần phải có tính nhân ái, thương yêu và sẵn sàng giúp đỡ Qua bài giúp các em Hiểu nghĩa số từ và đơn vị cấu tạo từ Hán Việt có - HS ghi nhớ bài và biết cách dùng - Về nhà các em học thuộc các từ ngữ, câu tục ngữ, thành ngữ vừa tìm - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học ************************************** Tiết 4: Khoa học: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (Tiếp) Đ/c Phạm Thị Miên – CTCĐ dạy ********************************************** Tiết 5: Địa lý: DÃY HOÀNG LIÊN SƠN (70) A, Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: + Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình, khí hậu dayzx Hoàng Liên Sơn: - Dãy núi cao và đồ sộ Việt Nam, có nhiều đỉnh nhọn, sườn núi dốc, thung lũng thường hẹp và sâu - Khí hậu nơi cao lạnh quanh năm + HS Chỉ vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn trên lược đồ và đồ địa lý tự nhiên VN - Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu mức độ đơn giản: Dựa vào bảng số liệu cho sẵn để nhận xét nhiệt độ Sa Pa vào tháng và tháng + HS tự hào cảnh đẹp thiên nhiên nước Việt Nam B, Đồ dùng dạy học - Bản đồ địa lý TN VN - Tranh ảnh dãy núi Hoàng Liên Sơn và đỉnh núi Phan-xi-păng C, Các hoạt động dạy học 63 Lop4.com (15) Hoạt động Cô TG I.Ổn định tổ chức 1’ II.KTBC : 3’ Hoạt động trò - Hát - HS đọc bài - Gọi HS đọc bài học - GV nhận xét III.Bài a Giới thiệu bài :- Ghi bảng 1’ - HS ghi đầu bài b Nội dung : 1, Hoàng Liên Sơn –dãy núi cao 16’ và đồ sộ Việt Nam *Hoạt động 1: Làm việc cá nhân -GV vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn trên đồ địa lý TNVN -HS quan sát -HS tự quan sát và vị trí dãy núi -HS dựa vào kí hiệu tìm vị trí dãy núi HLS hình -HS dựa vào lược đồ hình kênh chữ sgk trả lời các câu hỏi: + Kể tên dãy núi chính phía bắc nước ta , đó dãy núi nào dài nhất? -Dãy Hoàng Liên Sơn -Dãy Sông Gâm -Dãy Ngân Sơn -Dãy Bắc Sơn -Dãy Đông Triều -Trong đó dãy HLS là dãy núi dài + Dãy núi HLS dài bao nhiêu km -Dãy HLS dài 180 km và rộng gần 30km rộng bao nhiêu km? + Đỉnh núi, sườn và thung lũng dãy HLS ntn? -Đỉnh núi nhọn, sườn núi dốc, thung lũng thường hẹp và sâu -HS trình bày kết làm việc trước lớp -Dãy núi HLS đâu? -HS vị trí dãy núi HLS và mô tả dãy núi HLS trên đồ địa lí VN 64 Lop4.com (16) -HS nêu –GV ghi bảng -Dãy núi HLS nằm sông Hồng và sông Đà nằm phía bắc nước ta “Đây là dãy núi cao, đồ sộ có nhiều đỉnh nhọn, sườn núi dốc thung lũng thường hẹp và sâu” -Gọi HS vẽ dãy núi HLS ? -HS tự vẽ -GV đỉnh núi và sườn núi -Chỗ đất thấp nằm các sườn -Gọi là thung lũng núi gọi là gì? -GV sửa chữa giúp HS hoàn thành phần trình bày -HS làm việc nhóm theo các gợi ý sau *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm -Đỉnh Phan-xi-păng cao 3143 m là đỉnh núi + Chỉ đỉnh núi Phan-xi-păng cao nước ta hình 1và cho biết độ cao nó? -Vì đỉnh Phan-xi-păng là đỉnh núi cao + Tại đỉnh núi Phan-xi-păng nước ta nên còn gọi là “nóc nhà”của Tổ quốc gọi là “nóc nhà” tổ quốc ? -Phan-xi-păng có đỉnh nhọn và sắc, xung +Quan sát hình mô tả đỉnh núi quanh có mù che phủ Phan-xi-păng? -Đại diện các nhóm trình bày kết -GV giúp HS hoàn thiện phần -Các nhóm khác sửa chữa bổ sung trình bày -Dãy núi dài cao, đồ sộ, có nhiều đỉnh + Dãy núi HLS có đặc điểm gì? nhọn, sườn dốc thung lũng hẹp và sâu (GV ghi lên bảng) *Chuyển ý: 2, Khí hậu nơi cao lạnh 10’ quanh năm -Y/c HS đọc thầm mục sgk và cho biết khí *Hoạt động 3: Làm việc lớp hậu nơi cao HLS ntn? -Gọi HS trả lời -Ở nơi cao HLS khí hậu lạnh -GV nhận xét và hoàn thiện câu quanh năm Vào mùa đông có có tuyết trả lời H (ghi bảng) rơi -HS và GV hướng dẫn cách và nêu: - Gọi HS vị trí Sa pa trên Sa pa có khí hậu mát mẻ quanh năm, phong 65 Lop4.com (17) đồ địa lý VN? cảnh đẹp nên đã trở thành nơi du lịch, nghỉ mát lý tưởng vùng núi phía bắc -Nhiệt độ tháng thấp so với nhiệt độ tháng -Dựa vào bảng số liệu , em hãy nhận xét nhiệt độ Sa pa vào -HS nêu bài học sgk tháng và tháng - HS nhắc lại - GC chốt lại toàn bài để rút ghi nhớ IV, Củng cố: 3’ - HS trình bày -Gọi HS trình bày lại các đặc điểm tiêu biểu vị trí, địa hình, khí hậu dãy HLS? -Sa nhân, hồi, quế -Cho HS xem thêm số tranh ảnh HLS và giới thiệu số cây thuốc quý ? V Tổng kết - Dặn dò 1’ => Hoàng Liên Sơn là Dãy núi cao và đồ sộ Việt Nam, có nhiều đỉnh nhọn, sườn núi dốc, thung lũng thường hẹp và sâu -Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học *********************************** Tiết 6: Đạo đức: ( chiều) TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (Tiết 2) Đ/c Phạm Thị Miên – CTCĐ dạy ********************************************************************** 66 Lop4.com (18) Thứ Ngày soạn: 17/9/2012 Ngày giảng: 19/9/2012 Tiết 1: Khoa học: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (Tiếp) Đ/c Phạm Thị Miên – CTCĐ dạy ****************************** Tiết 2: Tập đọc : TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH ( trang 19) A Mục tiêu: * Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn như: sâu xa, rặng dừa nghiêng soi, độ lượng - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng tự hào tình cảm * Hiểu các từ ngữ bài: độ lượng, độ chì, đa tình, đa mang, vàng nắng, trắng mưa - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi truyện cổ nước ta vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa đựng kinh nghiệm quý báu cha ông ta - HS thuộc 10 dòng thơ đầu 12 dòng thơ cuối * HS học điều hay từ câu chuyện cổ Thích đọc truyện cổ B Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ viết đoạn cần luyện đọc, các tập truyện cổ như: Tấm Cám, Thạch Sanh, cây khế C Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động Cô TG Hoạt động trò I Ổn định tổ chức: Cho hát, nhắc nhở HS - Hát tập thể II Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc bài: “Dế Mèn bênh vực kẻ - HS thực yêu cầu yếu" phần + trả lời câu hỏi GV nhận xét - ghi điểm cho HS III Dạy bài mới: 67 Lop4.com (19) a Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi đầu bài vào b Luyện đọc: - Gọi HS khá đọc bài - HS đọc bài, lớp đọc thầm - HS đánh dấu khổ thơ - GV chia đoạn: bài chia làm khổ thơ - HS đọc nối tiếp đoạn lần - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn - GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS - HS đọc cá nhân + đồng - Luyện đọc từ khó, câu khó - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần - HS đọc nối tiếp đoạn lần + nêu và nêu chú giải chú giải SGK - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp - Gọi 1-2 cặp thể - Lắng nghe và nhận xét - GV hướng dẫn cách đọc bài - đọc mẫu - HS lắng nghe GV đọc mẫu toàn bài c Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc từ đầu đến đa mang HS đọc bài và trả lời câu hỏi và trả lời câu hỏi: + Vì tác giả yêu truyện cổ nước nhà? - Vì truyện cổ nước mình nhân hậu và có ý nghĩa sâu xa, có phẩm chất tốt đẹp ông cha ta… + Em hiểu câu thơ: “Vàng nắng, - Ông cha ta đã trải qua bao mưa trắng mưa” nào? nắng, qua thời gian để đúc rút Nhận mặt: Giúp cháu nhận tuyền bài học kinh nghiệm quý báu… thống tốt đẹp, sắc dân tộc ông - Lắng nghe cha từ bao đời * Ca ngợi truyện cổ, đề cao lòng + Đoạn thơ này nói lên điều gì? nhân hậu, ăn hiền lành - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại và -1 HS đọc, lớp thảo luận + trả lời trả lời câu hỏi: câu hỏi 68 Lop4.com (20) + Bài thơ gợi cho em nhớ tới truyện cổ + Gợi cho em nhớ tới truyện cổ Tấm nào? Chi tiết nào cho em biết điều đó ? Cám, Đẽo cày đường qua chi tiết: Thị thơm thị dấu người thơm Đẽo cày theo ý người ta… + HS tự nêu theo ý mình + Em hãy nêu ý nghĩa câu chuyện + Mỗi HS nói truyện và nêu ý đó? nghĩa + Em biết truyện cổ nào thể + HS kể và nêu ý nghĩa lòng nhân hậu người Việt Nam ta? + Truyện cổ là lời dăn dạy Nêu ý nghĩa truyện đó? cha ông đời sau Qua - Gọi HS đọc hai câu thơ cuối và trả lời câu chuyện cổ cha ông muốn dạy câu hỏi: Em hiểu hai dòng thơ cuối bài cháu cần sống nhân hậu, độ lượng, nào? công bằng, chăm chỉ, tự tin + Đoạn thơ cuối bài nói lên điều gì? * Những bài học quý cha ông muốn răn dạy cháu đời sau + Qua bài thơ trên tác giả muốn nói với * Ý nghĩa: Bài thơ ca ngợi kho tàng chúng ta điều gì? truyện cổ đất nước, đề cao phẩm chất tốt đẹp ông cha - GV ghi ý nghĩa lên bảng ta: nhân hậu, độ lượng, công d Luyện đọc diễn cảm: - HS ghi vào – nhắc lại - Gọi HS đọc bài - GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn - HS đọc nối tiếp toàn bài, lớp theo dõi cách đọc - HS theo dõi tìm cách đọc hay thơ bài - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm và - 3,4 HS thi đọc diễn cảm và đọc đọc thuộc lòng bài thơ thuộc bài thơ, lớp bình chọn bạn - GV nhận xét chung đọc hay nhất, thuộc bài IV Củng cố: + Em học gì qua câu chuyện - HS nêu cổ đó? 69 Lop4.com (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 12:00

w