1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

GA giao duc 9 Huong

54 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Làm việc có năng suất chất lượng, hiệu quả góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của mỗi cá nhân, gia đình, xã hội bởi vì: Tạo ra được nhiều sản phẩm tốt, có chất lượng trong một thời g[r]

(1)

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN

GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 9

I/ MỤC TIÊU CHUNG CỦA PHẦN ĐẠO ĐỨC

Chương trình Giáo dục cơng dân phần đạo đức lớp kết qủa trình rèn luyện từ lớp trở lên, tổng hợp nâng cao giá trị nhân cách, giá trị cốt lõi người Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, giá trị vừa kế thừa truyền thống vừa cập nhật thông tin với giá trị thời đại Qua giáo viên giúp học sinh

1 Về kiến thức

 Xác định trách nhiệm nghĩa vụ công dân trước yêu cầu dân tộc nhân loại  Chỉ phương thức hành động cụ thể để phát huy vai trò chủ thể phát triển cá

nhân góp phần xây dựng xã hội

 Có hiểu biết rộng hơn, có hồi bão ước mơ phong phú muốn tự khẳng định tư để phát

triển Vì phần đạo đức có mục tiêu khái qt giúp em xác định vị trí trách nhiệm thân trước vấn đề đặt đất nước

2 Về kỹ năng

Biết học tập môn học làm việc với động sáng tạo

3 Về giáo dục

 Ở trường THCS nói chung, lớp nói riêng nhằm tạo học sinh tình cảm niềm tin,

nội lực phát triển nhân cách sau em II/ NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA CHƯƠNG TRÌNH PHẦN ĐẠO ĐỨC

 Những chuẩn mực đạo đức gồm chủ đề phần đạo đức học lớp Ở lớp

9 học sinh học 11 phần đạo đức III/ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC

 Sử dụng phương pháp tích hợp, tổng hợp để phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh

học tập

 Kích thích tư duy, thảo luận, đóng vai, giải vấn đề, tổ chức trị chơi  Sử dụng hợp lý hình thức học cá nhân, học nhóm

 Dạy lý thuyết, thực hành  Giải tình

IV / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 Tranh ảnh phục vụ học

 Học sinh sưu tầm tranh ảnh liên quan để phục vụ học

V/ DỰ KIẾN KIỂM TRA 1 Học kỳ I :

 Kiểm tra 15’: sau tiết tiết  Kiểm tra tiết: tiết

2 Học kỳ II :

 Kiểm tra 15’: sau tiết 21 tiết 29  Kiểm tra tiết: tiết 26

THỐNG KÊ ĐIỂM CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM

Lớp Số

HS bàiSố Điểm 5 Điểm 5

-> 10 Tỉ lệ 6,5 -> 7,9 Tỉ lệ 5,0 -> 6,4 Tỉ lệ Cộng >= Tỉ lệ 3,5 -> 4,9 Tỉ lệ 2,0 -> 3,4 Tỉ lệ -> 1,9 Tỉ lệ Cộng < Tỉ lệ 9/1 9/2 9/3 9/4

Tuần – Tiết Ngày dạy:

(2)

CHÍ CƠNG VƠ TƯ

I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Kiến thức:

- HS hiểu chí cơng vơ tư

- Những biểu chí cơng vơ tư, cần phải chí cơng vơ tư - Rèn luyện phẩm chất chí cơng vơ tư

2 Kĩ năng:

- HS phân biệt hành vi có khơng chí cơng vơ tư

- Biết kiểm tra, đánh giá hành vi để rèn luyện phẩm chất chí cơng vơ tư 3 Thái độ:

- Biết quý trọng ủng hộ hành vi chí cơng vơ tư, phê phán, phản đối hành vi thiếu chí cơng vơ tư

II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:

Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin, Kn trình bày suy nghĩ, KN tư phê phán, KN định, kĩ giải vấn đề

III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:

Thảo luận nhóm, động não, phân tích trường hợp điển hình, dự án, trình bày phút IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Kể chuyện

- Phân tích, giảng giải

- Thuyết minh, đàm thoại, nêu vấn đề - SGK, SGV GDCD

- Mẫu chuyện, ca dao, danh ngơn nói chí cơng vơ tư - Bài tập tình

V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới:

Giới thiệu bài: Các em thử hình dung xem xã hội, tập thể, nghĩ đến quyền lợi thân mình, khơng quan tâm đến lợi ích tập thể người khác tình hình sao, xã hội có phát triển không? Quyền lợi người có bảo đảm khơng? Nội dung học hơm giúp hiểu điều

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung - Học sinh phân vai đọc chuyện

- Học sinh trả lời

1/ Nhận xét em việc làm Vũ Tán Đường Trần Trung Tá?

-> Khi Tô Hiến Thành ốm, Vũ Tán Đường hầu hạ bên giường chu đáo

-> Trần Trung Tá lo đánh giặc nơi biên cương

2/ Vì Tơ Hiến Thành lại chọn Trần Trung Tá thay ông lo việc nước?

-> Tô Hiến Thành dùng người vào việc người có khả gánh việc nước

3/ Việc làm Tơ Hiến Thành biểu đức tính (giải thích)?

-> Thể tính cơng bằng, khơng thiên vị, giải cơng việc theo lẽ phải, lợi ích chung

Tơ Hiến Thành dùng người vào khả gánh vác công việc người, khơng vị nể tình thân Qua đó thể ơng người cơng khơng thiên vị, hồn tồn xuất phát từ lợi ích chung.

Đọc truyện: Điều mong muốn Bác Hồ

- Đọc phân tích câu chuyện

+ Tơ Hiến Thành – gương chí cơng vơ tư

(3)

4/ Mong muốn Bác Hồ gì?

-> Tổ Quốc giải phóng, nhân dân hạnh phúc, ấm no

5/ Mục đích mà Bác theo đuổi gì? -> Làm cho ích nước lợi dân

6/ Tình cảm nhân dân ta Bác? Suy nghĩ thân em?

-> Kính trọng, thương yêu, khâm phục Bác -> Tự hào cháu Bác

- Cuộc đời nghiệp cách mạng Bác Hồ tấm gương sáng Bác giành trọn đời cho đất nước, Bác theo đuổi mục đích “Làm cho ích quốc, lợi dân ”

7/ Việc làm Tô Hiến Thành Bác có chung phẩm chất đạo đức gì?

-> Biểu phẩm chất chí cơng vơ tư

Những việc làm THT Bác Hồ biểu phẩm chất chí cơng vơ tư Điều dó mang lại lợi ích chung cho tồn XH, làm cho dân thêm giàu, nước thêm mạnh.

8/ Qua câu chuyện trên, em rút học cho thân người?

Bản thân học tập, tu dưỡng theo gương Bác để góp

phần xây dựng quê hương giàu đẹp - HS trình bày

- Các bạn nhận xét

 GV kết luận

 - Chí cơng vơ tư phẩm chất đạo đức sáng, tốt đẹp, cần

thiết cho người, thể việc làm cụ thể

 - Qua phần thảo luận, rút khái niệm chí cơng vơ

tư ý nghĩa phẩm chất sống

 GV cho HS làm tập việc làm thể tính chí

cơng vơ tư

 a/ Làm việc lợi ích chung  b/ Giải công việc công  c/ Chăm lo cho thân

 d/ Không thiên vị

 e/ Dùng tiền nhà nước vào việc riêng  - HS trả lời giải thích sao?  * Vậy: Thế chí cơng vô tư? 

     

? Chí cơng vơ tư có ý nghĩa nào?

? Tìm gương chí cơng vơ tư mà em biết cuộc

sống, sách báo? Hoặc ngược lại?

Chí cơng vơ tư Khơng chí cơng vơ tư

I/ Nội dung học:

1.Thế chí cơng vơ tư

- Chí cơng vơ tư phẩm chất đạo đức người

- Thể công bằng, không thiên vị, giải công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung đặt lợi ích chung lên lợi ích cá nhân

2 Ý nghĩa phẩm chất chí cơng vơ tư

(4)

 Làm giàu sức

lực lao động đáng

 Hiến đất để xây dựng

những cơng trình phúc lợi cơng cộng

 Dạy học miễn phí cho

các trẻ em nghèo

 Chiếm đoạt tài sản

nhà nước

 Lấy đất công bán thu lợi

riêng

 Trù dập người

phê phán

 - Những việc làm chí cơng vơ tư đem lại lợi ích cho tập thể

xã hội, có lợi ích riêng người nghĩ hành động lợi ích riêng ko lợi ích tập thể ko có mà lợi ích riêng người khơng bảo đảm, có va chạm đổ vỡ đáng tiếc xảy ra, xã hội rối loạn

 - Tìm hành vi trái với phẩm chất chí cơng vơ tư? (Thiên

vị cơng việc – sống ích kỉ – tham lam vụ lợi – che khuyết điểm thân, sếp- trù dập người thẳng họ nói lên khuyết điểm mình…)

? Từ ví dụ trên, cần phải rèn luyện đức tính chí

cơng vơ tư nào?

 -> HS trả lời

 -> GV nhận xét, bổ sung

 -> Để rèn luyện đức tính chí cơng vơ tư, cần có nhận

thức để phân biệt hành vi chí cơng vơ tư khơng chí cơng vơ tư

 - HS đọc câu nói Bác “Phải để việc công, việc nước lên

trên, lên trước việc tư, việc nhà”

 - Liên hệ việc lớp, việc trường

 HS rèn luyện việc làm cụ thể hàng ngày

của thân tích cực tham gia hoạt động tập thể, không bao che cho việc làm sai trái, bảo vệ lẽ phải, công nhận xét đánh giá người khác

Tình huống: Được phân cơng GVCN, Tuấn kiểm

tra chuẩn bị bạn lớp Nam bạn thân với Tuấn không làm tập Tuấn báo với cô Nam làm đầy đủ tập.

- Em nhận xét hành vi Tuấn?- Nếu cương vị Tuấn em xử sao?

( Hành vi Tuấn thiếu trung thực khơng chí cơng vơ tư, xuất phát từ tình cảm riêng, việc làm thiên vị, không công bằng, không tôn trọng lẽ phải

Em báo cáo trung thực thiếu sót Nam, sau gặp Nam để giải thích lý để bạn hiểu thơng cảm đồng thời em tìm hiểu ngun nhân Nam khơng làm tập, góp ý động viên bạn cố gắng sửa chữa thiếu sót)

Hoạt động 4: Rèn luyện tập.

 - GV cho hs làm tập 1,2,3 SGK trang 5,6

- Người có phẩm chất chí cơng vơ tư người tin cậy q trọng

3 Rèn luyện phẩm chất chí cơng vơ tư nào

- Ủng hộ, quí trọng người chí cơng vơ tư

- Phê phán hành động vụ lợi cá nhân, thiếu công giải công việc

III/ Bài tập:

+ Bài 1: Hành vi chí cơng vơ tư: d, e + Bài 2: Tán thành d, đ

+ Bài 3: Khơng đồng tình việc làm

(5)

- GV đưa tình lồng ghép giáo dục mơi trường: Ơng Minh tổ trưởng dân phố, vợ ông lại buôn bán lấn chiếm mặt đường thường xuyên đổ nước thải đường. Ông Minh làm lơ trước việc làm vợ Em nghĩ ntn việc làm vợ chồng ơng Minh?

Từ tình cho HS trả lời

+ Vợ ông Minh buôn bán lấn chiếm mặt đường vi phạm luật an toàn giao thông

+ Việc bà Minh đổ nước thải đường dễ gây tai nạn giao thông làm nhiễm mơi trường

+ Ơng Minh làm ngơ trước việc làm sai trái vợ chúng tỏ ông người thiếu đức tính chí công vô tư

trở thành kẻ đồng lõa dung túng với sai ông Ba

b, c - Ý kiến Trung đúng, hành vi Trang -> phải đứng vệ lẽ phải, bảo vệ cho Trung Trang, người thấu tình đạt lí chí cơng vô tư

4/ Đánh giá

 Thế chí cơng vơ tư?

 Tìm ca dao, tục ngữ, danh ngơn nói chí cơng vơ tư?

Tục ngữ:

- Nhất bên trọng, bên khinh - Công nhớ, tội chịu - Luật pháp bất vị thân

- Chí cơng vơ tư dân phục vụ Ca dao:

“Trống chùa vỗ thùng

Của chung khéo vẫy vùng thành riêng”. “Ai giữ chí cho bền

Dù xoay hướng đổi mặc ai”. 5/ Dặn dò:

 Học nội dung 1, tìm tình chí cơng vơ tư sống  Làm tập vào

 Đọc chuẩn bị 2: Thế tính tự chủ Biểu tính tự chủ Ý nghĩa tính tự chủ

trong sống cá nhân, gia đình xã hội 6/ Rút kinh nghiệm:

Tuần - Tiết 2 Ngày dạy:

Bài 2:

(6)

1 Kiến thức:

 Hiểu tính tự chủ Biểu tính tự chủ Ý nghĩa tính tự chủ

sống cá nhân, gia đình xã hội 2 Kỹ năng:

 Biết đánh giá, nhận xét hành vi tính tự chủ Biết hành động với đức tính tự chủ

3 Thái độ:

 Tôn trọng người có tính tự chủ Có biện pháp rèn luyện tính tự chủ học tập

trong hoạt động xã hội

II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:

Kĩ định, KN kiên định, KN thể tự tin, KN kiểm soát cảm xúc III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:

- Thảo luận nhóm, xử lí tình huống, đóng vai, động não IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Đàm thoại, kể chuyện, thuyết trình - Thảo luận nhóm, liên hệ thực tế - SGK, SGV GDCD

- Mẫu chuyện, ví dụ thực tế V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/Ổn định tổ chức:

2/Kiểm tra cũ:

 Thế chí cơng vơ tư?

 Nêu việc làm thể phẩm chất chí cơng vơ tư người mà em biết?

3/ Bài mới:

Giới thiệu bài: Trong sống, có hồn cảnh, tình đặt người trước khó khăn, thử thách Trong tình buộc người phải vững vàng, suy nghĩ chín chắn để vượt qua khó khăn Điều có nghĩa ta phải tự làm chủ lấy Vậy tính tự chủ? Ta tìm hiểu hơm

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1: HS đọc chuyện SGK

- Cho HS trả lời

+ Câu1: Nỗi bất hạnh đến với gia đình bà Tâm nào?

 Con trai nghiện ma tuý, bị nhiễm HIV/ AIDS

+ Câu 2: Bà Tâm làm trước nỗi bất hạnh to lớn gia đình?

-> Nén chặt nỗi đau để lo cho con, vận động gia đình chăm sóc người bị AIDS Giúp đỡ người khác bị HIV

+ Câu 3: Việc làm bà Tâm thể đức tính gì? - > Làm chủ tình cảm hành vi mình

+ Câu 4: Trước N HS có ưu điểm gì? Những hành vi sai trái N sau gì?

-> N học sinh ngoan, học -> N bị bạn bè xấu rủ rê

-> N trốn học, thi rớt, nghiện, trộm

+ Câu 5: Vì N có hành vi xấu vậy?

- > Khơng làm chủ tình cảm, hành vi mình, gây hậu cho thân, gia đình, xã hội

Nhà trường xã hội đứng trước thách thức lớn, mặt trái chế thị trường - lối sống thực dụng, ích kỷ, xa đoạ số niên có một ngun nhân sâu xa sống khơng biết làm chủ thân mình Vì vậy, cần phải hiểu rõ vấn đề tự chủ.

(7)

“Khôn ba năm, dại giờ”.

+ Câu 6: Bài học rút từ câu chuyện

Nếu lớp có bạn N em bạn nên xử lý nào?

-> Bà Tâm người có tính tự chủ, khơng bi quan N khơng có tính tự chủ, thiếu tự tin, khơng có lĩnh

Hoạt động 2: tìm hiểu nội dung học ? Biết làm chủ thân người có đức tính gì? -> Tự chủ

? Làm chủ thân làm chủ lĩnh vực nào? -> Những suy nghĩ, tình cảm, hành vi

- Tính tự chủ người làm chủ thân trước tác động hay cám dỗ xung quanh

- Con người có tính tự chủ đứng vững trước hồn cảnh Tính tự chủ giúp người có tính tự tin hành động đắn Nếu khơng có tính tự chủ dễ bị sa ngã, hư hỏng

- GV tổ chức trò chơi

+ Chia làm nhóm: bên ghi biểu tính tự chủ, bên biểu tính khơng tự chủ

Tự chủ Thiếu tự chủ

Biết kiềm chế cảm xúc, bình tĩnh, tự tin tình huống; khơng nao núng hoang mang khó khăn; khơng bị nghiêng ngả, lơi kéo trước áp lực tiêu cực; biết tự định cho mình…

Suy nghĩ hành động thiếu cân nhắc, hay nóng to tiếng, cải vã, trước khó khăn tỏ chán nản, dễ bị người khác lôi kéo

-> Các bạn nhận xét

? Kể gương có tính tự chủ sống.

? Qua phần học, em thấy tự chủ có lợi nào? Nếu khơng biết tự chủ có hại sao?

(Trong sống, khơng phải lúc suông sẻ mà gặp phải khó khăn, trắc trở, địi hỏi ta phải bình tĩnh, suy xét để có hành động -> Phải làm chủ thân Nếu khơng có tính tự chủ, người khơng dám đương đầu với khó khăn dễ sa ngã.)

- Thảo luận nhóm cách ứng xử thể tính tự chủ. + N1: Bạn xử có làm bạn bực mình, khơng hài lịng

+N2: Khi có rủ rê bạn hút thuốc, uống rượu, trốn học bạn làm gì?

+ N3: Tự chủ có nghĩa hành động theo ý mình, khơng cần quan tâm đến Đúng hay sai? Vì sao?

? Theo em, phải rèn luyện tính tự chủ nào?

I/ Nội dung học: 1. Khái niệm:

- Tự chủ làm chủ thân

- Người biết tự chủ làm chủ suy nghĩ, tình cảm, hành vi hồn cảnh, tình huống, ln có thái độ bình tĩnh, tự tin biết tự điều chỉnh hành vi

2 Ý nghĩa tính tự chủ: - Tự chủ đức tính q giá

- Nhờ có tính tự chủ người biết sống đắn biết ứng xử có đạo đức, có văn hố

- Tính tự chủ giúp ta vượt qua khó khăn, thử thách, cám dỗ

(8)

-> Tập điều chỉnh hành vi, thái độ

- Hạn chế khơng địi hỏi, mong muốn hưởng thụ cá nhân - Xa lánh cám dỗ

- Suy nghĩ trước hành động

Qua học GV rèn luyện cho HS có khả làm chủ bản thân học tập sinh hoạt cụ thể trung thực, tự tin học tậpcà hoạt động tập thể; có tinh thần vượt khó dẻ hoiàn thành tốt nhiệm vụ học tập; kiên định thực bảo vệ tốt; không a dua theo bạn bè xấu làm điều không đúng

Cho HS tự diễn tình sau: An học Nam đến nhà rủ chơi game

Gv kết bài: Tính tự chủ cần thiết cho sống Con người ln phải có ứng xử đắn, phù hợp, giúp cho người tránh sai lầm khơng đáng có, sáng suốt lựa chọn cách thức thực mục đích cuộc sống Trong xã hội, người biết tự chủ, biết xử sự người có văn hố xã hội tốt đẹp hơn.

- Suy nghĩ kỹ trước hành động - Sau việc làm cần xem lại thái độ lời nói, hành động việc làm hay sai kịp thời rút kinh nghiệm sửa chữa

II/ Bài tập: SGK Bài 1:

- Đồng ý: a,b,d,e - Không đồng ý: c,đ Bài 2: GV hướng dẫn 4/ Đánh giá

Giải thích câu: Dù nói ngã nói nghiêng Lịng ta vững kiềng ba chân

-> Quyết tâm người, dù bị người khác ngăn trở vững vàng khơng thay đổi ý định

Tự chủ gì? Là HS em có cần rèn tính tự chủ khơng? Vì sao?

-> Nếu có tính tự chủ hồn thành tốt cơng việc giao, góp phần xây dựng gia đình, xã hội văn minh, hạnh phúc, HS tự chủ trở thành ngoan, trò giỏi, trường lớp văn minh, lịch 5/ Dặn dò:

- Học nội dung bài:

- Tìm ca dao, tục ngữ nói tính tự chủ “ Ai tạo nên số phận mình” “Ăn đói qua ngày, ăn vay nên nợ” “ Làm người ăn tối lo mai

Việc để lo lường” “ Ai giữ chí cho bền

Dù xoay hướng đổi mặc ai”

- Bài tìm hiểu dân chủ kỷ luật, tình sống tính dân chủ kỷ luật

Rút kinh nghiệm:

Tuần – Tiết

Ngày dạy:

Bài 3:

DÂN CHỦ VÀ KỶ LUẬT

I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Kiến thức

 Hiểu dân chủ kỷ luật  Biểu dân chủ, kỷ luật

(9)

 Có kĩ giao tiếp, ứng xử phát huy tính dân chủ thể tính kỉ luật

 Biết nhận xét, góp ý với bạn bè người xung quanh nhằm thực dân chủ kỉ luật  Nhận biết hành vi dân chủ, thiếu dân chủ giả danh dân chủ

Thái độ

 Có ý thức tự giác rèn luyện tính dân chủ kỉ luật

 Có thái độ ủng hộ việc làm tốt, phản đối việc làm trái với dân chủ XHCN  Biết đánh giá nhận xét hành vi thân người xung quanh

II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: Kĩ tư phê phán, Kn trình bày suy nghĩ

III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: Thảo luận nhóm, động não

IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Kích thích tư duy, thảo luận nhóm, giải tình huống, giảng giải - SGK, SGV GDCD

- Các tình có nội dung liên quan

- Ca dao tục ngữ, mẫu chuyện có nội dung liên quan V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1/Ổn định tổ chức: 2/Kiểm tra cũ:

 Khái niệm tự chủ – Nêu số tình địi hỏi tính tự chủ mà em gặp cách ứng xử

3/Bài mới:

Giới thiệu bài: Trong hoạt động, phát huy dân chủ người phát huy trí tuệ quần chúng, tạo sức mạnh hoạt động chung, khắc phục khó khăn gặp phải Trong sống có quyền tự tự phải “khn” “thước” xã hội phát triển Bài học hơm tìm hiểu vấn đề liên quan

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1:- Đọc phân tích tình SGK

* Phân tích tình huống. GV chia lớp làm nhóm:

- Hãy nêu chi tiết thể việc làm phát huy dân chủ thiếu dân chủ

+ Có dân chủ:

- Sôi thảo luận – Đề xuất tiêu cụ thể – Thảo luận biện pháp thực vấn đề chung – Tự nguyện tham gia hoạt động tập thể – Thành lập “Đội niên cờ đỏ”

+ Thiếu dân chủ:

- Cơng nhân khơng bàn bạc, góp ý yêu cầu giám đốc

- Sức khoẻ sa sút

- Công nhân kiến nghị giám đốc không chấp nhận yêu cầu công nhân

? Việc làm ông giám đốc cho thấy ông người như nào?

-> Độc đoán, chuyên quyền, gia trưởng => Bài học:

- Phát huy tính dân chủ 9A

- Phê phán thiếu dân chủ ông giám đốc -> gây hậu xấu cho công ty

Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung học. ? Em hiểu dân chủ?

? Thế tính kỷ luật?

- Đọc phân tích tình SGK

I/ Nội dung học. 1 Khái niệm:

(10)

? Cho VD cụ thể dân chủ, kỷ luật trường, lớp?

- Mối quan hệ dân chủ kỷ luật?

? Ý nghĩa tính dân chủ kỷ luật?

- Rèn luyện tính kỷ luật ntn?

Qua học HS biết thực quyền dân chủ chấp hành kỷ luật tập thể, cụ thể biết tham gia xây dưng nội quy trường lớp, bầu chọn cán lớp, đóng góp ý kiến xây dựng tập thể lớp, trường đồng thời biết thựchiện tốt mọi nội quy lớp, trường

Hoạt động Luyện tập.

- Tìm hành vi thực dân chủ, kỷ luật của: HS, GV, công nhân, nông dân

- Câu thể tính kỷ luật + Đất có lề, quê có thói + Nước có vua, chùa có bụt + Muốn trịn phải có khn Muốn vng phải có thước

Em hiểu chủ trương Đảng thể qua câu: “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”

+ Dân biết: Mọi chủ trương, sách, pháp luật Nhà nước phải phổ biến đến người dân

+ Dân bàn: Mọi người dân có quyền tham gia ý kiến xây dựng dự thảo sửa đổi hiến pháp, pháp luật, chủ trương phường xã

+ Dân làm: Thực chủ trương, pháp luật Nhà nước

+ Dân kiểm tra: Góp ý, chất vấn đại biểu Quốc hội, đại

tham gia bàn bạc, góp phần thực hiện, giám sát cơng việc chung tập thể

b Kỷ luật: qui định cộng đồng yêu cầu người phải tuân theo, nhằm tạo thống hành động để đạt hiệu công việc

2 Mối quan hệ dân chủ kỷ luật

- Dân chủ tạo hội để người phát huy đóng góp vào cơng việc chung

- Kỷ luật điều kiện đảm bảo cho dân chủ thực có hiệu quả, dân chủ phải bảo đảm tính kỷ luật

3 Ý nghĩa dân chủ kỷ luật: - Thực tốt dân chủ kỷ luật tạo thống cao nhận thức, ý chí, hành động, tạo hội cho người phát triển

- Xây dựng quan hệ xã hội tốt đẹp, nâng cao hiệu chất lượng lao động, tổ chức tốt hoạt động xã hội 4 Rèn luyện:

- Mọi người cần tự giác chấp hành kỷ luật

- Các tổ chức, cán tạo điều kiện cho cá nhân phát huy tính dân chủ, kỷ luật

- HS thực qui định nhà trường Biết lời cha mẹ

II/ Bài tập. Bài 1

Những việc làm thể dân chủ: a, c, d

(11)

biểu Hội đồng nhân dân cấp 4/ Đánh giá:

Chọn câu

- Nhà trường cần phát huy tính dân chủ cho HS

- Dân chủ cần phải có tổ chức, có ý thức xây dựng tập thể lớp trường 5/ Dặn dò:

- Học cũ khái niệm dân chủ kỷ luật, mối quan hệ dân chủ kỷ luật - Làm tập SGK

- Sưu tầm tục ngữ, ca dao nói dân chủ, kỷ luật

- Bài tìm hiểu khái niệm hồ bình, hoạt động bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh 6/ Rút kinh nghiệm:

Tuần - Tiết 4 Ngày dạy:

Bài 4:

BẢO VỆ HỒ BÌNH

I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Kiến thức: HS hiểu:

- Thế hồ bình, bảo vệ hồ bình - Vì phải bảo vệ hồ bình chống chiến tranh

- Trách nhiệm người việc bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh Kĩ năng:

 Tích cực tham gia hoạt động hồ bình, chống chiến tranh

 Tuyên truyền vận động người tham gia hoạt động chống chiến tranh, bảo vệ hồ bình

Thái độ:

(12)

 Góp phần bảo vệ hồ bình chống chiến tranh

II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:

Kĩ giao tiếp, ứng xử, KN xác định giá trị, KN tư phê phán, KN tìm kiếm xử lí thơng tin III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:

Thảo luận nhóm, trị chơi IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - SGK, SGV GDCD 9.

- Tranh ảnh, báo, tư liệu chiến tranh hoạt động bảo vệ hồ bình. V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định.

2 Kiểm tra cũ: làm tập.

Những câu tục ngữ sau, câu nói tính kỷ luật

 Ao có bờ, sơng có bến  Ăn có chừng, chơi có đội  Nước có vua, chùa có bụt  Đất có lề, quê có thói  Tiên học lễ, hậu học văn

3 Bài mới:

Giới thiệu bài: GV đưa hậu chiến tranh giới I, II, hai kháng chiến chống Pháp Mỹ (1 triệu trẻ em bị nhiễm chất độc màu da cam hàng chục vạn người chết.)

- Suy nghĩ em thông tin trên?

- Em mong ước điều gì? => Hồ bình khát vọng, ước nguyện người, hạnh phúc gia đình, dân tộc nhân loại Để hiểu thêm vấn đề nghiên cứu hôm

Hoặc GV yêu cầu lớp hát bài: “Trái đất chúng mình” yêu cầu HS nêu ý nghĩa hát để dẫn dắt vào

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động Cho HS đọc thơng tin, xem hình trong

SGK.

+ Câu 1: Em có suy nghĩ đọc thơng tin xem ảnh?

 Sự tàn phá chiến tranh  Giá trị hồ bình

 Sự cần thiết ngăn chặn chiến tranh bảo vệ hồ bình

+ Câu 2: Chiến tranh gây hậu cho người trẻ em?

 CTTGI: 10 triệu người chết  CTTGII: 60 triệu người chết  Từ 1900 - 2000 chiến tranh làm:

- triệu trẻ em bị chết - triệu bị thương, tàn phế - 20 triệu sống bơ vơ

- 300.000 trẻ em thiếu niên phải lính cầm súng + Câu 3: Vì phải ngăn ngừa chiến tranh bảo vệ hồ bình

- Cần phải làm để ngăn chặn chiến tranh bảo vệ hồ bình?

+ Câu 4: Em có suy nghĩ Mỹ gây chiến Việt Nam? Hát hát ca ngợi hồ bình

+ Câu 5: Để thể lịng u hồ bình, từ cịn học em phải làm gì?

+ Câu 6: Em rút học gì, sau thảo luận thơng tin hình ảnh?

=> Nhân loại đứng trước vấn đề nóng bỏng có liên quan đến sống dân tộc tồn nhân loại Đó bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh Chúng ta phải hiểu rõ hồ bình đối lập với chiến tranh Thế chiến tranh nghĩa, chiến tranh phi nghĩa

(13)

Phân tích

1 Nêu lên đối lập chiến tranh hồ bình?

-> Hồ bình: đem lại sống bình, tự – Nhân dân ấm no, hạnh phúc -> khát vọng loài người -> Chiến tranh: - Gây đau thương chết chóc – Đói nghèo, bệnh tật, không học hành – TP, làng mạc bị tàn phá -> thảm hoạ loài người

2 Phân biệt chiến tranh phi nghĩa chiến tranh chính nghĩa.

-> Chính nghĩa: - Đấu tranh chống xâm lăng – Bảo vệ độc lập tự – Bảo vệ hồ bình

-> Phi nghĩa: - Gây chết người, cướp – xâm lược đất nước khác – phá hoại hồ bình

3 Cách bảo vệ hồ bình vững gì?

-> Xây dựng mối quan hệ bình đẳng hữu nghị, hợp tác quốc gia Đấu tranh chống xâm lăng, bảo vệ độc lập tự Hoạt động Tìm hiểu nội dung

? Thế hồ bình?

? Biểu bảo vệ hồ bình gì?

? Vì phải bảo vệ hồ bình?

? Nhân loại dân tộc ta phải làm để bảo vệ hồ bình? -> Tồn nhân loại cần ngăn chặn chiến tranh bảo vệ hồ bình Lịng u hồ bình thể nơi, lúc Chống chiến tranh góp phần bảo vệ mơi trường

- Dân tộc ta tham gia tích cực nghiệp bảo vệ hồ bình cơng lý giới

- Hiện giới thường xảy xung đột dân tộc, tôn giáo quốc gia diễn ra, ngòi nổ chiến tranh âm ỉ nhiều nơi hành tinh Vì thế, ngăn chặn chiến tranh bảo vệ hồ bình trách nhiệm toàn nhân loại Dân tộc ta chịu bao đau thương mát để bảo vệ độc lập dân ta thấu hiểu giá trị hồ bình

- Làm để bảo vệ hồ bình?

Nêu lên số hoạt động nhằm bảo vệ hồ bình, ngăn chặn chiến tranh diễn Việt Nam giới như: Hoạt động hợp tác quốc gia việc chống chiến tranh khủng bố, ngăn chặn chiến tranh hạt nhân, hoạt động gìn giữ hồ bình Trung Đơng

I/ Nội dung học: 1 Thế hoà bình?

- Hồ bình tình trạng khơng có chiến tranh hay xung đột vũ trang

- Là mối quan hệ hiểu biết, tơn trọng, bình đẳng hợp tác quốc gia, dân tộc, người với người

- Là khát vọng toàn nhân loại 2 Biểu bảo vệ hồ bình. - Là giữ gìn sống bình yên

- Dùng thương lượng, đàm phán để giải mâu thuẫn

- Không để xảy chiến tranh hay xung đột vũ trang

3 Vì phải bảo vệ hồ bình?

- Vì hồ bình đem lại sống ấm no, hạnh phúc bình yên cho người chiến tranh mang lại đau thương chết chóc, đói nghèo, bệnh tật, gia đình ly tán

- Ngày ngòi nổ chiến tranh âm ỉ nhiều nơi

- Ngăn chặn chiến tranh, bảo vệ hồ bình trách nhiệm tồn nhân loại

4 Cần làm để bảo vệ hồ bình

- Tích cực tham gia vào nghiệp đấu tranh hồ bình giới

(14)

Liên hệ dân tộc VN dân tộc u chuộng hồ bình. Thủ Hà Nội UNESCO cơng nhận thành phố hồ bình vào năm 1999

Hoạt động 3: Rèn tập. - Làm / 16 SGK

HS: làm tập nêu lên biểu lịng u hồ bình GV: Nhận xét ý kiến HS chốt lại giúp HS nắm: a, b, d, e, h, i biểu lịng u hồ bình

GV giúp HS liên hệ thực tế để thấy lịng u hồ bình

HS biết sống hoà thuận với bạn bè…

Chia đội thi đấu với hình thức sưu tầm tranh hoạt động bảo vệ hồ bình chống chiến tranh toàn giới GV: Cho HS quan sát tranh mít tinh biểu tình nd giới

- Thiết lập mối quan hệ hiểu biết hữu nghị hợp tác dân tộc quốc gia giới

III Bài tập.

- Làm / 16 SGK - Làm / 16 SGK

Bài 1: Các hành vi thể lịng u chuộng hồ bình : a, b, d, e, h, i

Bài 2: Tán thành ý kiến : a, c

Bài 3: HS tìm hiểu hoạt động bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh trường, lớp, địa phương, nhân dân nước tổ chức giới thiệu cho bạn biết 4/ Đánh giá

- Hồ bình gì?

- Bản thân em bạn nên làm việc để bảo vệ hồ bình? 5/ Dặn dị:

- Học nội dung SGK sưu tầm tranh ảnh hoạt động hồ bình - Bài mới: Tìm hiểu tình hữu nghị dân tộc

Các hoạt động tình hữu nghị dân tộc

Tun truyền sách hồ bình – hữu nghị Đảng nhà nước ta Góp phần bảo vệ, gìn giữ tình hữu nghị với nước

Rút kinh nghiệm

Tuần - Tiết 5 Ngày dạy:

Bài 5:

TÌNH HỮU NGHỊ GIỮA CÁC DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚI

I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Kiến thức: HS hiểu:

 Thế tình hữu nghị dân tộc giới, ý nghĩa tình hữu nghị dân tộc  Biểu tình hữu nghị dân tộc giới

Kĩ năng:

 Tham gia hoạt động tình hữu nghị dân tộc

 HS biết thể tình hữu nghị với thiếu nhi nhân dân nước khác sống hàng

ngày Thái độ:

 Biết ủng hộ sách hồ bình, hữu nghị Đảng Nhà nước ta  Cách cư xử có văn hố với bạn bè, khách nước đến Việt Nam  Tuyên truyền sách hồ bình – hữu nghị Đảng nhà nước ta  Góp phần bảo vệ, gìn giữ tình hữu nghị với nước

II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: Kĩ giao tiếp, ứng xử, KN tư phê phán

(15)

- Thảo luận nhóm, động não, đống vai, xử lí tình IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- SGK, SGV GDCD

- Bản đồ quan hệ hữu nghị nước ta với dân tộc khác - Bài hát, mẫu chuyện vầ tình đồn kết,hữu nghi

V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định

2 Kiểm tra cũ:

 Nêu hoạt động hồ bình mà em biết? Hình thức hành động (Đi

hồ bình, biểu tình chống chiến tranh Irắc) 3 Bài mới:

Giới thiệu bài: Cả lớp hát “Thiếu nhi giới liên hoan” hay “Trái đất chúng em”

GV hỏi: Nội dung hát nói lên điều gì? Bài hát có liên quan đến hồ bình? Thể câu hát, hình ảnh nào?

GV-> Biểu hồ bình hữu nghị, hợp tác dân tộc giới Để hiểu thêm vấn đề này, học hôm

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1: HS đọc thông tin SGK.

GV: Quan sát số liệu, em thấy VN thể mối quan hệ hữu nghị hợp tác nào?

- Tháng 10/2002 VN có 47 tổ chức hữu nghị song phương đa phương

- Tháng 3/2003 VN quan hệ 167 quốc gia, trao đổi đại diện ngoại giao với 61 quốc gia giới

? Nêu ví dụ mối quan hệ nước ta với nước mà em biết?

-> Hội nghị cấp cao Á-Âu lần thứ tổ chức Việt Nam nhằm: mở rộng ngoại giao với nước; hợp tác phát triển kinh tế, văn hoá – Giới thiệu đất nước, người Việt Nam

-> HS trả lời GV nhận xét, kết luận

* Liên hệ thực tế tình hữu nghị dân tộc trên giới

- Tổ chức cho HS liên hệ hoạt động hữu nghị nước ta với nước nói chung thiếu nhi VN nói riêng

+ Giới thiệu hoạt động hữu nghị nước ta – thiếu nhi

Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài

? Thế tình hữu nghị dân tộc giới?

? Quan hệ hữu nghị dân tộc giới có ý nghĩa nước toàn nhân loại? ? Cho ví dụ.

? Chính sách Đảng hồ bình, hữu nghị?

- Phân tích thơng tin hình ảnh

I/ Nội dung học:

1 Khái niệm tình hữu nghị dân tộc giới:

- Tình hữu nghị dân tộc giới quan hệ bạn bè thân thiện nước với nước khác

2 Ý nghĩa tình hữu nghị giữa các dân tộc giới.

- Tạo hội, điều kiện để nước, dân tộc hợp tác, phát triển nhiều mặt kinh tế, văn hoá, giáo dục …

- Tạo hiểu biết lẫn nhau, tránh gây mâu thuẫn, căng thẳng dẫn đến nguy chiến tranh

3 Chính sách Đảng hồ bình, hữu nghị.

(16)

? HS làm để góp phần xây dựng tình hữu nghị?

Em nêu hoạt động cụ thể thể tình hữu nghị?

Hoạt động mittinh bày tỏ tình đồn kết hữu nghị với nhân dân trẻ em vùng bị chiến tranh tàn phá, hoạt động giao lưu với thiếu niên quốc tế Tôn trọng thân thiện với người nước gặp gỡ tiếp xúc như: tôn trọngngôn ngữ trang phục cáv nét văn hóa truyền thống họ, sẵn sàng giúp đỡ họ phù hợp với khả mình, khơng kỳ thị xa lánh chế nhạo ngôn ngữ, trang phục, cử chỉ, điệu họ…

Hoạt động 3: Bài tập.

+ Nêu hoạt động hữu nghị nước ta mà em biết

 Quan hệ tốt đẹp, bền vững với Lào, Campuchia  Thành viên Hiệp hội Đông Nam Á (ASEAN)  Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Thái Bình Dương

APEC

 Quan hệ với nhiều nước, nhiều tổ chức quốc tế

+ Công việc cụ thể hoạt động đó:

-> Quan hệ kinh tế, văn hoá, khoa hoc kỹ thuật, y tế, dân số, du lịch, môi trường, hợp tác chống Sars, HIV/AIDS, chống khủng bố toàn cầu …

+ Những việc làm cụ thể HS góp phần phát triển tình hữu nghị

 Tham gia hoạt động nhân đạo  Bảo vệ môi trường

 Chia sẻ nỗi đau nước bị khủng bố  Giúp đỡ người nghèo đói

 Cư xử văn minh với người nước

+ Các việc làm thể tình hữu nghị với bạn bè người nước

- Viết thư thăm hỏi bạn bè quốc tế - Tham gia giao lưu văn hóa thể thao

- Tham gia quyên góp nước gặp khó khăn - Lịch sự, cởi mở với người nước

gia giới - Quan hệ đã:

 Làm cho giới hiểu rõ VN  Tranh thủ ủng hộ hợp tác

thế giới VN

4 HS phải làm để góp phần xây dựng tình hữu nghị?

- Thể tình đồn kết, hữu nghị với bạn bè, người nước thái độ, cử chỉ, việc làm tôn trọng sống ngày

4/ Đánh giá.

- Thế tình hữu nghị dân tộc?

- Trách nhiệm HS việc thể hồ bình hữu nghị? 5/ Dặn dị:

- Học – tìm câu thơ, ca dao ca ngợi tình hữu nghị dân tộc

- Xem trước “Hợp tác phát triển”

 HS nêu việc làm cụ thể hợp tác học tập, lao động, hoạt động xã hội  Tìm cơng trình VN hợp tác với nước

 Rút kinh nghiệm:

(17)

Tuần - Tiết Ngày dạy:

Bài 6:

HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN

I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: HS hiểu:

Kiến thức:

 Thế hợp tác, nguyên tắc hợp tác, cần thiết phải hợp tác

 Chủ trương Đảng Nhà nước ta vấn đề hợp tác với nước khác, trách nhiệm HS

trong việc rèn luyện tinh thần hợp tác Kĩ năng:

 Có nhiều việc làm cụ thể hợp tác học tập, lao động, hoạt động xã hội  Biết hợp tác với bạn bè người hoạt động chung

Thái độ:

 Tuyên truyền vận động người, ủng hộ chủ trương sách Đảng hợp tác

phát triển

 Bản thân thực tốt yêu cầu hợp tác phát triển

II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:

KN xác định giá trị, KN tư phê phán, KN tìm kiếm xử lí thơng tin, KN hợp tác III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:

Thảo luận nhóm, động não, IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- SGK, SGV GDCD

- Tranh ảnh, băng hình, báo có chủ đề liên quan V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định.

(18)

 Thế tình hữu nghị dân tộc? Ý nghĩa? VN tham gia tổ chức

giới? 3 Bài mới.

Giới thiệu bài: Loài người ngày đứng trước vấn đề nóng bỏng, có liên quan đến sống dân tộc tồn nhân loại, là:

 Bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh, chống khủng bố  Vấn đề tài nguyên, môi trường

 Dân số, kế hoạch hố gia đình  Bệnh hiểm nghèo (đại dịch AIDS)  Cách mạng khoa học công nghệ

Việc giải vấn đề trách nhiệm lồi người, khơng riêng quốc gia Để hồn thành sứ mệnh đó, cần có hợp tác dân tộc, quốc gia giới Đó nội dung hơm

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động Tìm hiểu thơng tin

- Cho HS thảo luận thông tin, ảnh (SGK) - Đặt câu hỏi cho HS trả lời

Câu1: Qua thông tin VN tham gia tổ chức quốc tế em có suy nghĩ gì?

-> VN tham gia tổ chức quốc tế lĩnh vực: thương mại, y tế, lương thực – nơng nghiệp, giáo dục, khoa học, quỹ nhi đồng Đó hợp tác toàn diện thúc đẩy phát triển đất nước

Câu 2: Bức ảnh trung tướng phi cơng Phạm Tn nói lên điều gì?

-> Là người VN bay vào vũ trụ với giúp đỡ nước Liên Xô cũ

Câu 3: Bức ảnh cầu Mỹ Thuận biểu tượng nói lên điều gì?

-> Là hợp tác VN Úc lĩnh vực giao thông vận tải

Câu 4: Các bác sĩ VN Mỹ làm có ý nghĩa nào?

-> Đang “phẫu thuật nụ cười” cho trẻ em VN thể hợp tác y tế nhân đạo

Câu 5: Nêu số thành hợp tác nước ta nước khác

-> Cầu Mỹ Thuận – nhà máy thủy điện Hồ Bình – Cầu Thăng Long – khai thác dầu Vũng Tàu – bệnh viện Việt Nhật

Câu 6: Quan hệ hợp tác với nước giúp điều kiện nào?

-> Vốn, trình độ quản lý – khoa học công nghệ (nước ta lên từ nước nghèo lạc hậu nên cần điều kiện trên)

? Bản thân em có thấy tác dụng hợp tác với các nước giới?

-> Mở rộng tầm hiểu biết – Tiếp cận với trình độ khoa học kỹ thuật với nước – Nhận biết tiến bộ, văn minh nhân loại – Giao lưu với bạn bè – Nâng cao đời sống tinh thần

(19)

* Giao lưu quốc tế thời đại ngày trở thành yêu cầu sống dân tộc Nó hội để phát triển đất nước để trưởng thành phát triển toàn diện

Hoạt động 2: Nội dung học. ? Em hiểu hợp tác? Cho ví dụ?

Nước ta hợp tác với nước Nga khai thác dầu khí, hợp tác với Oxtraylia lĩnh vực giáo dục đào tạo…

? Hợp tác dựa sở nào?

? Sự cần thiết hợp tác phát triển + Toàn nhân loại

+ Việt Nam

Những vấn đề xúc có tính tồn cầu GV giảng cho HS biết loài người phải đối mặt với vấn đề mơi trường như: biến đổi khí hậu tầng ôzôn bị phá hũy, cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên sinh học, cân sinh thái, thiếu hụt tài nguyên nước ô nhiễm nguồn nước Giải vấn đề ngiêm trọng việc làm dân tộc, quốc gia mà chung loài người sinh sống hành tinh Xuất phát từ yêu cầu trên, tổ chức Liên Hiệp Quốc Chương trình mơi trường của Liên Hiệp Quốc phát động toàn giới, nhà lãnh đạo quốc gia hưởng ứng có hành động hữu hiệu để bảo vệ mơi trường

GV giới thiệu hợp tác quốc tế vấn đề bảo vệ môi trường nước ta với nước khu vực giới như: dự án bảo vệ rừng nguyên sinh, rừng nước mặn, dự án trồng rừng, dự án sông Mê Công, dự án khai thác dầu khí Vũng Tàu

? Sự hợp tác với nước có tác dụng gì?

- Giúp tiếp cận với trình độ KHKT tiên tiến

- Nâng cao trình độ nhận thức lý luận thực tiễn quản lý

- Có hội để giao lưu với bạn bè quốc tế

- Tạo điều kiện cho kinh tế Vệt Nam phát triển, nâng cao đời sống nhân dân

? Nguyên tắc hợp tác quốc tế Đảng Nhà nước ta?

I/ Nội dung học.

1 Thế hợp tác phát triển? - Hợp tác chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn công việc, lĩnh vực mục đích chung

+ Để hợp tác có hiệu cần dựa sở:

 Bình đẳng

 Hai bên có lợi

 Khơng hại đến lợi ích người khác

2 Sự cần thiết hợp tác phát triển

- Hợp tác quốc tế để giải vấn đề xúc có tính tồn cầu (bảo vệ môi trường, hạn chế bùng nổ dân số, phòng ngừa đẩy lùi bệnh hiểm nghèo ) mà không quốc gia dân tộc riêng lẻ tự giải quyết, hợp tác quốc tế vấn đề quan trọng tất yếu

3 Nguyên tắc hợp tác quốc tế Đảng và Nhà nước ta.

+ Tôn trọng độc lập, chủ quyền, lãnh thổ

(20)

? Trách nhiệm thân việc rèn luyện tinh thần hợp tác

? Theo em sống hàng ngày cần có sự hợp tác không?

(Trong sống hàng ngày cần có hợp tác như: Hợp tác giúp đỡ công việc học tập, lao động, công tác, làm ăn, hoạt động tập thể Sự hợp tác đem lạ hiệu cao công việc)

Hoạt động 3: Làm tập

5 tổ chức Liên Hợp Quốc hoạt động Việt Nam:

+ UNESCO – Tổ chức văn hóa giáo dục + UNICEP – Quỹ nhi đồng Liên Hộp Quốc + FAO – Tổ chức nông- lương giới + WHO – Tổ chức y tế giới

+ WTO – Tổ chức kinh tế giới

+ Khơng dùng vũ lực + Bình đẳng có lợi

+ Giải bất đồng thương lượng + Phản đối âm mưu, hành động gây sức ép, áp đặt cường quyền

4 Rèn luyện thân.

- Rèn luyện tinh thần hợp tác với bạn bè - Quan tâm đến tình hình nước giới

- Có thái độ hữu nghị với người nước ngồi Gìn giữ sắc người Việt Nam

II/ Bài tập

HS nêu ví dụ hợp tác quốc tế bảo vệ mơi trường, chống nghèo đói, chống khủng bố

4/ Đánh giá

- Em đồng ý ý kiến sau đây:

a Học tập việc người phải tự cố gắng

b Cần trao đổi, hợp tác với bạn lúc gặp khó khăn c Khơng nên ỷ lại người khác

d Lịch sự, văn minh với người nước e Dùng hàng ngoại tốt hàng nội f Tham gia tốt hoạt động từ thiện 5/ Dặn dò:

 Xem học

 Làm tập: 2, (SGK)

 Học học, tiết sau kiểm tra tiết  Rút kinh nghiệm:

(21)

Tuần - Tiết Ngày dạy:

ÔN TẬP

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC.

- Giúp HS có điều kiện ôn tập, hệ thống lại kiến thức học tuần học kì I, nắm kiến thức bản, trọng tâm, làm tập sách giáo khoa để chuẩn bị kiểm tra tiết

- Tạo cho em có ý thức ôn tập, học làm

- HS có phương pháp làm dạng tập, đặc biệt áp dụng kiến thức học vào sống

II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:

KN xác định giá trị, KN tư phê phán, KN tìm kiếm xử lí thơng tin, KN hợp tác III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:

Thảo luận nhóm, động não, IV/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - Nghiên cứu SGK, SGV

- Bảng phụ, phiếu học tập - Một số tập trắc nghiệm

- Học thuộc cũ

- Làm tập sách giáo V/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1.

Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ:

3 Bài ôn tập

Đặt vấn đề: Từ đầu năm đến giờ, học với phẩm chất đạo đức cần thiết sống người xã hội Vậy để hệ thống lại học đó, nghiên cứu học hôm

Hoạt động thầy - Trò Nội dung

GV: Đặt câu hỏi thảo luận nhóm: Nhóm 1:

BÀI 1: CHÍ CƠNG VƠ TƯ

(22)

Chí cơng vơ tư gì?

Ý nghĩa cách rèn luyện phẩm chất này?

Em sưu tầm số câu tục ngữ, ca dao chí cơng vơ tư?

- Nhất bên trọng, bên khinh - Công nhớ, tội chịu

Tìm hành vi trái với phẩm chất chí công vô tư? (Thiên vị công việc – sống ích kỉ – tham lam vụ lợi – che khuyết điểm thân, sếp- trù dập người thẳng họ nói lên khuyết điểm mình…)

Tình huống: Được phân cơng GVCN, Tuấn đi kiểm tra chuẩn bị bạn lớp. Nam bạn thân với Tuấn không làm tập nhưng Tuấn báo với cô Nam làm đầy đủ tập.

- Em nhận xét hành vi Tuấn? - Nếu cương vị Tuấn em xử sao?

( Hành vi Tuấn thiếu trung thực khơng chí cơng vơ tư, xuất phát từ tình cảm riêng, việc làm thiên vị, khơng cơng bằng, khơng tơn trọng lẽ phải

Em báo cáo trung thực thiếu sót Nam, sau gặp Nam để giải thích lý để bạn hiểu thơng cảm đồng thời em tìm hiểu nguyên nhân Nam khơng làm tập, góp ý động viên bạn cố gắng sửa chữa thiếu sót)

GV đưa tình lồng ghép giáo dục mơi trường: Ơng Minh tổ trưởng dân phố, vợ ông lại buôn bán lấn chiếm mặt đường thường xuyên đổ nước thải đường Ông Minh làm lơ trước việc làm vợ Em nghĩ ntn về việc làm vợ chồng ơng Minh?

Từ tình cho HS trả lời

+ Vợ ông Minh buôn bán lấn chiếm mặt đường vi phạm luật an tồn giao thơng

+ Việc bà Minh đổ nước thải đường dễ gây tai nạn giao thông làm ô nhiễm môi trường

BÀI 2: TỰ CHỦ

1)Chí cơng vơ tư phẩm chất đạo đức người thể công bằng, không thiên vị giải công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung đặt lợi ích chung lên lợi ích cá nhân

2)Ý nghĩa phẩm chất chí cơng vơ tư: đem lại lợi ích cho ậtp thể cộng đồng – xã hội, góp phần làm cho đất nước thêm giàu mạnh, xã hội công

3)Rèn luyện: - Học sinh cần có thái độ ủng hộ, q trọng người chí cơng vơ tư

- Phê phán hành động vụ lợi ích cá nhân, thiếu công giải công

BÀI 2: TỰ CHỦ

1)Tự chủ làm chủ thân, người biết tự chủ người làm chủ suy nghĩ, tình cảm hành vi hồn cảnh, tình huống, ln có thái độ bình tĩnh, tự tin tự điều chỉnh hành vi

2)Ý nghĩa tự chủ:

- Tự chủ đức tính quý giá

- Nhờ có tính tự chủ mà người biết sống cách đắn biết cư xử có đạo đức, văn hố

- Giúp ta đứng vững tình khó khăn thử thách, cám dỗ

(23)

Bài tập:

1)Những biểu đức tính tự chủ:

- Làm chủ thái độ tình cảm - Khơng nóng nảy vội vàng hành động …… 2)Ca dao: Dù nói ngả nói nghiêng

Lịng ta vững kiềng ba chân Giải thích câu ca dao -> Quyết tâm con người, dù bị người khác ngăn trở vững vàng không thay đổi ý định - Ai giữ chí cho bền

Dù xoay hướng đổi mặc Bài : DÂN CHỦ VÀ KỶ LUẬT

Bài tập :

1)Chú ý ví dụ thể tính dân chủ khác, tính kỷ luật khác :

- Cử tri đóng góp ý kiến với Đại biểu Quốc hội -> dân chủ

- Trong trận đấu bóng, cầu thủ phải tuân theo định trọng tài -> kỷ luật

? Em nêu số câu tục ngữ, ca dao, danh ngôn dân chủ kỉ luật?

- Tập suy nghĩ trước hành động

- Sau việc làm cần xem lại thái độ, lời nói – hành động hay sai kịp thời rút kinh nghiệm sửa chữa

Bài : DÂN CHỦ VÀ KỶ LUẬT 1)Thế dân chủ kỷ luật :

- Dân chủ người làm chủ công việc, tham gia bàn bạc góp phần thực giám sát công việc chung tập thể xã hội có liên quan đến người đến cộng đồng đất nước - Kỷ luật quy định chung cộng đồng tổ chức xã hội yêu cầu người phải tuân theo nhằm tạo thống nhật hành động để đạt hiệu cao công việc

2) Mối quan hệ dân chủ kỷ luật: - Dân chủ để người thể phát huy đóng góp vào công việc chung

- Kỷ luật điều kiện đảm bảo cho dân chủ thực có hiệu

3)Ý nghĩa dân chủ kỷ luật :

- Thực tốt dân chủ kỷ luật tạo thống cao nhận thức, ý chí hành động người

- Tạo hội cho người phát triển, xây dựng mối quan hệ xã hội tốt đẹp nâng cao chất lượng lao động

4)Rèn luyện :

- Cần tự giác chấp hành kỷ luật

(24)

- Muốn trịn phải có khn - Muốn vng phải có thước - Qn pháp bất vị thân - Nhập gia tùy tục

- Bề chẳng kỉ cương

Cho nên kẻ lập đường mây mưa

BÀI : BẢO VỆ HOÀ BÌNH

Bài tập :

Phân biệt chiến tranh phi nghĩa chiến tranh chính nghĩa.

-> Chính nghĩa: - Đấu tranh chống xâm lăng – Bảo vệ độc lập tự – Bảo vệ hồ bình

-> Phi nghĩa: - Gây chết người, cướp – xâm lược đất nước khác – phá hoại hồ bình

Liên hệ dân tộc VN dân tộc u chuộng hồ bình Thủ Hà Nội UNESCO cơng nhận là thành phố hồ bình vào năm 1999

- Kể hành vi biểu lòng yêu hồ bình trong cc sống hàng ngày

BÀI 5: TÌNH HỮU NGHỊ GIỮA CÁC DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚI

BÀI : BẢO VỆ HỒ BÌNH 1)Hồ bình gì?

- Là tình trạng khơng có chiến tranh hay xung đột vũ trang

- Là mối quan hệ hiểu biết, tôn trọng hợp tác quốc gia dân tộc, người với người

- Là khát vọng toàn thể nhân loại 2) Bảo vệ hồ bình :

- Gìn giữ sống xã hội bình yên - Dùng thương lượng đàm phán để giải mâu thuẫn

- Không để xảy chiến tranh hay xung đột vũ trang

3)Vì phải bảo vệ hồ bình:

- Vì hồ bình đem lại sống ấm no, hạnh phúc bình yên cho người chiến tranh mang lại đau thương chết chóc, đói nghèo, bệnh tật, gia đình ly tán

- Ngày ngòi nổ chiến tranh âm ỉ nhiều nơi

- Ngăn chặn chiến tranh, bảo vệ hồ bình trách nhiệm tồn nhân loại

4) Làm để bảo vệ hồ bình

- Tích cực tham gia vào nghiệp đấu tranh hồ bình giới

- Phải xây dựng mối quan hệ tơn trọng bình đẳng thân thiện người với người - Thiết lập quan hệ hiểu biết, hữu nghị hợp tác dân tộc quốc gia giới

BÀI 5: TÌNH HỮU NGHỊ GIỮA CÁC DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚI

1) Tình hữu nghị dân tộc giới quan hệ bạn bè thân thiện nước với nước khác

(25)

Những việc làm cụ thể HS góp phần phát triển tình hữu nghị

 Tham gia hoạt động nhân đạo  Bảo vệ môi trường

 Chia sẻ nỗi đau nước bị khủng bố  Giúp đỡ người nghèo đói

 Cư xử văn minh với người nước ngồi

+ Các việc làm thể tình hữu nghị với bạn bè người nước

- Viết thư thăm hỏi bạn bè quốc tế - Tham gia giao lưu văn hóa thể thao

- Tham gia quyên góp nước gặp khó khăn - Lịch sự, cởi mở với người nước Bài 6: HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN

Campuchia ……

2) Ý nghiã tình hữu nghị :

- Tạo hội điều kiện để nước, dân tộc hợp tác phát triển nhiều mặt : kinh tế, giáo dục, y tế, khoa học ……… - Tạo hiểu biết lẫn nhau, tránh gây mâu thuẫn dẫn đến nguy chiến tranh 3) Chính sách Đảng ta hồ bình, hữu nghị :

- Luôn thực sách đối ngoại hồ bình hữu nghị dân tộc, quốc gia giới

- Quan hệ làm cho giới hiểu rõ Việt Nam, tranh thủ hợp tác giới Việt Nam

4) Chúng ta phải có trách nhiệm thể tình đồn kết hữu nghị với bạn bè người nước thái độ cử chỉ, việc làm tôn trọng, thân thiện cuôc sống hàng ngày

Bài 6: HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN 1)Thế hợp tác phát triển

- Hợp tác chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn lĩnh vực mục đích chung

- Ngun tắc hợp tác:

+ Dựa sở bình đẳng + Hai bên có lợi

+ Khơng hại đến lợi ích người khác 2) Sự cần thiết hợp tác phát triển

- Hợp tác quốc tế để giải vấn đề xúc có tính tồn cầu (bảo vệ mơi trường, hạn chế bùng nổ dân số, phòng ngừa đẩy lùi bệnh hiểm nghèo ) mà không quốc gia dân tộc riêng lẻ tự giải quyết, hợp tác quốc tế vấn đề quan trọng tất yếu

(26)

 Biểu hợp tác: VD: Cầu Mỹ Thuận

biểu tượng hợp tác Việt Nam Ôxtrâylia……

 Hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường, đấu

tranh chống khủng bố …

Sự hợp tác với nước có tác dụng gì?

- Giúp tiếp cận với trình độ KHKT tiên tiến

- Nâng cao trình độ nhận thức lý luận thực tiễn quản lý

- Có hội để giao lưu với bạn bè quốc tế

- Tạo điều kiện cho kinh tế Vệt Nam phát triển, nâng cao đời sống nhân dân

của

- Không dùng vũ lực; bình đẳng có lợi; giải bất đồng thương lượng

4) Rèn luyện tinh thần hợp tác

- Học sinh cần rèn luyện tinh thần hợp tác với bạn bè người xung quanh học tập, lao động, hoạt động tập thể ……

4 Dặn dò:

(27)

Tuần - Tiết 8:

KIỂM TRA TIẾT

I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- Củng cố, khắc sâu kiến thức bổn phận đạo đức học - Rèn kỹ làm bài, ghi nhớ

-Có ý thức làm đắn, phê phán thái độ sai trái kiểm tra thi cử II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:

Kĩ tự nhận thức, kĩ giải vấn đề, KN ứng phó với căng thẳng III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:

Phương pháp trắc nghiệm khách quan, trắc nghiệm tự luận IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

Đề kiểm tra chẵn lẽ, phương án đánh số báo danh Đáp án, biểu điểm

V/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1/ Ổn định tổ chức lớp :

2/Kiểm tra chuẩn bị HS 3/ Đề (bổ sung)

4/ Thống kê

THỐNG KÊ ĐIỂM KIỂM TRA

Lớp Số

HS bàiSố Điểm 5 Điểm 5

-> 10

Tỉ lệ

6,5 -> 7,9

Tỉ lệ

5,0 -> 6,4

Tỉ lệ

Cộng >=

Tỉ lệ

3,5 -> 4,9

Tỉ lệ

2,0 -> 3,4

Tỉ lệ

0 -> 1,9

Tỉ lệ

Cộng <

Tỉ lệ 9/1

(28)

Tuần - Tiết Ngày dạy:

Bài 7:

KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG

TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC

I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Kiến thức: HS cần nắm vững

 Thế truyền thống tốt đẹp dân tộc

 Ý nghĩa truyền thống dân tộc cần thiết phải kế thừa phát huy

 Bổn phận công dân – HS việc kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp

2 Kĩ năng:

 Biết phân biệt truyền thống tốt đẹp dân tộc với phong tục tập quán, thói quen lạc hậu cần xố

bỏ

 Có kĩ phân tích đánh giá…các giá trị truyền thống

 Tích cực tham gia hoạt động tuyên truyền, bảo vệ truyền thống dân tộc

3 Thái độ:

 Có thái độ tơn trọng, bảo vệ, giữ gìn truyền thống tốt đẹp dân tộc

 Phê phán việc làm, thái độ thiếu tôn trọng truyền thống tốt đẹp dân tộc

II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:

Kĩ xác định giá trị, KN trình bày suy nghĩ, KN thu thập xử lí thơng tin III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:

Thảo luận nhóm, động não, trình bày phút, IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Tranh ảnh, tư liệu tham khảo - Bảng phụ, phiếu học tập - Một số tập trắc nghiệm V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Ổn định tổ chức.

2 Kiểm tra cũ:

Những việc làm sau hợp tác quốc tế vấn đề bảo vệ môi trường

 Các hoạt động hưởng ứng ngày môi trường giới  Tham gia thi vẽ tranh bảo vệ môi trường

 Đầu tư nước phát triển cho việc bảo vệ rừng, tài nguyên

 Đầu tư tổ chức nước vấn đề nước cho người nghèo  Giao lưu bạn bè quốc tế, tham gia trại hè chủ đề môi trường

 Thi hùng biện môi trường

2. Bài mới: Giới thiệu bài

Họat đông GV HS Nội dung

Họat đơng 1: Tìm hiểu truyện.

Hs trả lời sau đọc câu chuyện phần đặt vấn đề

+ Câu1: Lòng yêu nước dân tộc ta thể qua lời dạy Bác Hồ?

(29)

to lớn Nó lướt qua nguy hiểm khó khăn Nó nhấn chìm lũ bán nước cướp nước Thực tế chứng minh điều đó: kháng chiến vĩ đại dân tộc Bà Trưng, Bà Triệu – chống Pháp chống Mỹ …

- Các chiến sĩ ngồi măt trận, cơng chức hậu phương, phụ nữ tham gia kháng chiến Các bà mẹ VN anh hùng, công nhân, nông dân thi đua sản xuất

+ Câu 2: Lòng yêu nước việc làm biểu truyền thống gì?

-> Những tình cảm, việc làm khác giống lòng yêu nước nồng nàn biết phát huy truyền thống yêu nước

+ Câu 3: Cụ Chu Văn An người nào?

-> Một thầy giáo tiếng đời Trần, cụ có cơng đào tạo nhiều nhân tài cho đất nước, học trò cụ nhiều người nhân vật tiếng (Phạm Sư Mạnh giữ chức hành khiển - chức quan to)

+ Câu 4: Nhận xét em cách cư xử học trò cũ với thầy giáo Chu Văn An?

-> Học trò cũ Cụ làm chức quan to bạn đến mừng sinh nhật thầy Họ cư xử tư cách người học trị kính cẩn, lễ phép, khiêm tốn, tơn trọng thầy giáo cũ

-> Cách cư xử thể truyền thống “tôn sư trọng đạo”của dân tộc ta

+ Câu 5: Qua câu chuyện trên, em có suy nghĩ gì?

-> Lịng u nước dân tộc ta truyền thống quí báu Đó truyền thống u nước cịn giữ đến

-> Biết ơn, kính trọng thầy dù ai, truyền thống “Tơn sư trọng đạo” dân tộc ta Chúng ta cần phải tự rèn đức tính học trị Cụ Chu Văn An

+ Câu 6: Em kể truyền thống tốt đẹp dân tộc VN mà em biết? Hát hát ca ngợi truyền thống (hoặc ca dao) Ví dụ cụ thể

-> yêu nước, bất khuất, đoàn kết, nhân nghĩa cần cù, hiếu học, tôn sư trọng đạo

-> GV: Dân tộc ta có truyền thống lâu đời với nghìn năm văn hiến Chúng ta tự hào bề dày lịch sử truyền thống dân tộc

-> Truyền thống qua câu chuyện truyền thống tích cực Chúng ta cần biết truyền thống mang tính tiêu cực thái độ nào?

* Hoạt động 2: Tìm hiểu truyền thống tích cực, tiêu cực. Chia lớp nhóm lên bảng

? Theo em bên cạnh truyền thống dân tộc mang tính tích cực cịn truyền thống, thói quen, lối sống tiêu cực khơng? Nêu 1 vài ví dụ minh hoạ?

Yếu tố tích cực Yếu tố tiêu cực - Truyền thống yêu nước

- Truyền thống đạo đức - Truyền thống đoàn kết - Truyền thống cần cù lao

- Tập quán lạc hậu

(30)

động

- Tôn sư trọng đạo

- Phong tục tập quán lành mạnh

hòi

- Tục lệ ma chay, cưới xin, lễ hội…lãng phí, mê tín dị đoan

? Em hiểu hủ tục, phong tục?

+ Những truyền thống tốt đẹp thể lành mạnh phần chủ yếu -> phong tục

+ Truyền thống không tốt, không chủ yếu gọi hủ tục Kế thừa phát huy truyền thống dân tộc cần có nguyên tắc chọn lọc, loại bỏ hủ tục, tránh chạy theo lạ, mốt, kệch cỡm, phủ nhận khứ

? Cho ví dụ minh hoạ.

 truyền thống thờ cúng tổ tiên, áo dài Việt Nam, ẩm thực

Việt Nam, hát điệu dân ca Giao lưu văn hóa với nước, giao lưu văn hóa, thể thao, du lịch tổ chức Festival

 Truyền thống dân tộc giá trị tinh thần hình thành

trong trình lịch sử lâu dài dân tộc kế thừa phát huy truyền thống bảo tồn, gìn giữ giá trị tốt đẹp đồng thời giao lưu, học hỏi tinh thần nhân loại để làm giàu truyền thống

Nội dung học

Qua phân tích trên, nêu khái niệm truyền thống tốt đẹp dân tộc ta gì?

I/ Nội dung học. 1 Khái niệm:

- Truyền thống tốt đẹp dân tộc ta giá trị tinh thần hình thành trình lịch sử lâu dài dân tộc, truyền từ hệ sang hệ khác

4/ Đánh giá

 Thế kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc?  Hãy kể truyền thống tốt đẹp dân tộc em?

5/ Dặn dò

 Giao cho tổ tìm hiểu nguồn gốc ý nghĩa truyền thống tốt đẹp nước ta theo gợi ý:

Hội đâm trâu, đua ghe ngo, chùa Hương, giỗ tổ Hùng Vương, hát dân ca

Rút kinh nghiệm:

(31)

Tuần10 - Tiết 10 Ngày dạy:

Bài 7

:

KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG

TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC (tt)

I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Kiến thức: HS cần nắm vững

 Thế truyền thống tốt đẹp dân tộc

 Ý nghĩa truyền thống dân tộc cần thiết phải kế thừa phát huy

 Bổn phận công dân – HS việc kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp

2 Kĩ năng:

 Biết phân biệt truyền thống tốt đẹp dân tộc với phong tục tập quán, thói quen lạc hậu cần xố

bỏ

 Có kĩ phân tích đánh giá giá trị truyền thống

 Tích cự tham gia hoạt động tuyên truyền, bảo vệ truyền thống dân tộc

3 Thái độ:

 Có thái độ tơn trọng, bảo vệ, giữ gìn truyền thống tốt đẹp dân tộc

 Phê phán việc làm, thái độ thiếu tôn trọng truyền thống tốt đẹp dân tộc

II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:

Kĩ xác định giá trị, KN trình bày suy nghĩ, KN thu thập xử lí thơng tin III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:

Thảo luận nhóm, động não, trình bày phút, IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Tranh ảnh, tư liệu tham khảo - Bảng phụ, phiếu học tập - Một số tập trắc nghiệm V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Ổn định tổ chức.

2 Kiểm tra cũ:

Họat đông GV HS Nội dung

* Tìm hiểu nội dung học

? Nhắc lại truyền thống tốt đẹp dân tộc ta mà em tìm hiểu tiết trước

-> Truyền thống yêu nước, tôn sư trọng đạo ? Truyền thống gì?

-> Là thói quen hình thành lâu đời lối sống, nếp nghĩ truyền từ hệ sang hệ khác

? Truyền thống dân tộc có yếu tố? -> yếu tố:

+ Tích cực: yêu nước, đoàn kết, nhân nghĩa, đạo đức … + Tiêu cực: tập qn lạc hậu, tư tưởng hẹp hịi, mê tín … ? Dân tộc ta có truyền thống tốt đẹp nào? -> phần 2. - HS nêu lên truyền thống

? Ở địa phương em, gia đình em kế thừa phát huy truyền thống dân tộc? Những loại hình nghệ thuật lưu truyền?

? Nước ta có lễ hội nào?

-> Hội đâm trâu, đua ghe ngo, chùa Hương, giỗ tổ Hùng

I/ Nội dung học.

(32)

Vương

? Vậy truyền thống tốt đẹp dân tộc ta gì?

? Vì cần phải kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc ta

- Kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc bảo vệ, giữ gìn truyền thống khơng bị phai nhạt theo thời gian mà ngày phát triển phong phú sâu đậm hơn

- Cần phải kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc tài sản vơ giá, góp phần tích cực vào phát triển cá nhân dân tộc

? Chúng ta có trách nhiệm với truyền thống dân tộc?

? Theo em, cần làm để kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc?

( Sưu tầm tìm hiểu truyền thống tốt đẹp của dân tộc; trân trọng tự hào anh hùng dân tộc, các danh nhân văn hoá đất nước; giữ gìn bảo vệ di tích lịch sử, loại hình nghệ thuật truyền thống, lễ hội, trang phục, ăn truyền thống; sống ứng xử phù hợp với giá trị đạo đức, văn hóa truyền thống của dân tộc)

? Trong sống, em thấy truyền thống tinh thần nhân ái nhân dân ta thể nào?

-> Tối lửa tắt đèn có

-> Bà xa không láng giềng gần

-> Không nên chê bai, phủ nhận khứ, đua đòi

- Hiện có nhiều bạn trẻ khơng thích nghệ thuật truyền thống cải lương, tuồng chèo…cho HS tìm ra cách giải vấn đề trên

(Nguyên nhân vấn đề HS thưởng thức, hiểu biết loại này, adua chạy theo mốt, thích lạ Đề xuất biện pháp: HS tích cực học tập để hiểu thể loại nghệ thuật dân tộc, thấy hay đẹp Biện pháp nhà trường xã hội tạo điều kiện cho bạn trẻ thưởng thức loại hình nghệ thuật dân tộc)

? Có ý kiến cho rằng: “Trong thời kỳ hội nhập, đặt mối quan hệ hợp tác với nước, cần tiếp thu lạ nước” Em có đồng ý với ý kiến không? Tại sao?

-> Chúng ta cần tiếp thu chọn lọc tinh hoa văn hoá nhân loại, tôn trọng truyền thống dân tộc để

- Dân tộc Việt Nam có nhiều truyền thống tốt đẹp yêu nước, bất khuất chống ngoại xâm, đồn kết, nhân nghĩa, cần cù lao động, tơn sư trọng đạo, hiếu học, hiếu thảo…, truyền thống văn hóa, nghệ thuật

3 Trách nhiệm chúng ta.

- Chúng ta cần tự hào giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc

(33)

làm giàu bổ sung cho dân tộc Cần có chọn lọc, tránh chạy theo lạ loại bỏ hủ tục, tập quán lạc hậu, phủ nhận khứ

4/ Đánh giá

 Làm tập SGK

 Đọc câu ca dao, tục ngữ nói truyền thống dân tộc  Thi hát dân ca

5/ Dặn dị:

o Hồn thành tập SGK

o Bài mới: Tìm hiểu khái niệm động, sáng tạo

Năng động, sáng tạo học tập, hoạt động xã hội khác

Rút kinh nghiệm:

(34)

Ngày dạy:

Bài

NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO

I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức: HS cần nắm vững

 Hiểu động sáng tạo

 Năng động sáng tạo học tập, hoạt động xã hội khác

2 Kĩ năng:

 Biết tự đánh giá hành vi thân, người khác biểu tính động,

sáng tạo

 Có ý thức học tập gương động sáng tạo người sống chung quanh

3 Thái độ:

 Hình thành HS nhu cầu ý thức rèn luyện tính động sáng tạo điều kiện, hoàn

cảnh sống

II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:

Kĩ tư sáng tạo, KN tư phê phán, Kn tìm kiếm xử lí thơng tin, III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:

Thảo luận nhóm, động não, nghiên cứu trường hợp điển hình, IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Tranh ảnh, tư liệu tham khảo - Bảng phụ, phiếu học tập - Một số tập trắc nghiệm V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Ổn định.

2 Kiểm tra cũ: Trả kiểm tra 3 Bài

Giới thiệu bài: GV k chuy n v th n đèn Nguy n C m L y.ể ệ ề ầ ễ ẩ ũ

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động 1: Phân tích chuyện phần đặt vấn đề. HS trả lời cá câu hỏi

+ Câu1: Em có nhận xét việc làm Eđixơn Lê Thái Hồng, biểu khía cạnh khác tính động, sáng tạo?

 Là người làm việc động, sáng tạo  Biểu khác nhau: - Êđixơn

- Lê Thái Hoàng

+ Câu 2: Những việc làm động sáng tạo đem lại thành cho Êđixơn Lê Thái Hoàng?

(Đem lại vinh quang cho họ lĩnh vực hoạt động mình) + Câu 3: Em học qua việc làm động, sáng tạo Êđixơn Lê Thái Hoàng?

 Suy nghĩ tìm giải pháp tốt

 Kiên trì, chịu khó, tâm vượt qua khó khăn

 Sự thành công người kết đức tính

động, sáng tạo Sự động, sáng tạo thể khía cạnh sống

Hoạt động Tìm hiểu khái niệm - Thế động, sáng tạo?

- Phân tích chuyện đọc (SGK)

I/ Nội dung học. 1 Khái niệm:

- Năng động: tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm

(35)

Hoạt động nhóm chia nhóm

Biểu khác tính động, sáng tạo. - GV cho HS điền vào ô trống bảng sau:

Hình

thức Năng động - Sáng tạo Không độngsáng tạo Lao

động Chủ động, dám nghĩ, dámlàm, tìm mới, cách làm mới, suất, hiệu cao, phấn đấu để đạt mục đích cao

Bị động, dự, bảo thủ, trì trệ, né tránh, lịng với thực

Học tập

Phương pháp học khoa học, say mê tìm tịi, nhẫn nại để phát mới, không thoả mãn với điều biết, linh hoạt xử lý tình

Thụ động, lười học, lười suy nghĩ, khơng có chí vươn lên giành kết cao nhất, học theo người khác, học vẹt Các

sinh hoạt ngày

Lạc quan tin tưởng, có ý thức phấn đấu vươn lên, có lịng kiên trì, nhẫn nại

Đua địi ỷ lại, khơng quan tâm đến người khác, lười hoạt động, bắt chước, thiếu nghị lực, phụ thuộc

Nêu biểu động, sáng tạo biểu thiếu năng động, sáng tạo học tập học sinh

Chịu khó suy nghĩ để hiểu bài, mạnh dạn hỏi có điều chưa hiểu, tìm cách giải tập khác

Học thuộc lịng mà khơng hiểu bài, học vẹt, liên hệ học với thực tế, làm theo lời thầy dạy khơng tự tìm cách giải khác

GV cho tổ chuẩn bị giới thiệu gương tiêu biểu thể động, sáng tạo

2 Người động, sáng tạo là người nào?

- Người động, sáng tạo người ln say mê tìm tịi, phát linh hoạt xử lý tình học tập, lao động, công tác… nhằm đạt kết qủa cao

4/ Đánh giá

 Thế động, sáng tạo?

 Đọc câu ca dao động, sáng tạo?

5/ Dặn dò

 Tìm gương động, sáng tạo mà em biết thực tế  Làm tập

6/ Rút kinh nghiệm:

Tuần 12 - Tiết 12 Ngày dạy:

(36)

NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO (tt)

I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức: HS cần nắm vững

 Hiểu động sáng tạo

 Năng động sáng tạo học tập, hoạt động xã hội khác

2 Kĩ năng:

 Biết tự đánh giá hành vi thân, người khác biểu tính động,

sáng tạo

 Có ý thức học tập gương động sáng tạo người sống chung quanh

3 Thái độ:

 Hình thành HS nhu cầu ý thức rèn luyện tính động sáng tạo điều kiện, hoàn

cảnh sống

II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:

Kĩ tư sáng tạo, KN tư phê phán, Kn tìm kiếm xử lí thơng tin, III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:

Thảo luận nhóm, động não, nghiên cứu trường hợp điển hình, IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Tranh ảnh, tư liệu tham khảo - Bảng phụ, phiếu học tập - Một số tập trắc nghiệm V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Ổn định.

2 Kiểm tra cũ:

 Qua câu chuyện phân tích, em có suy nghĩ gì? Rút học gì?  Thế động, sáng tạo? Biểu động, sáng tạo?

3 Bài h c:ọ

Hoạt động thầy trị Nội dung

Tìm hiểu nội dung học

? Ý nghĩa động, sáng tạo học tập, lao động sống?

? Chúng ta cần rèn tính động, sáng tạo thế nào?

Năng động, sáng tạo đức tính tốt đẹp người sống, học tập, lao động Trong nghiệp xây dựng đất nước, cần động, sáng tạo để làm chủ sống, làm chủ thân vượt qua ràng buộc hoàn cảnh

Câu tục ngữ nói động, sáng tạo? + Siêng làm có

Siêng học hay + Cái khó ló khơn

I/ Nội dung học.

3 Ý nghĩa động, sáng tạo. - Là phẩm chất cần thiết người lao động xã hội đại

- Giúp người vượt qua ràng buộc hoàn cảnh, rút ngắn thời gian để đạt mục đích đề

- Nhờ động, sáng tạo người làm nên kỳ tích vẻ vang, mang lại niềm vinh dự cho thân, gia đình đất nước

4 Rèn luyện nào?

- Năng động, sáng tạo kết q trình rèn luyện siêng tích cực người học tập lao động - HS cần tìm cách học tập tốt cho cần tích cực vận dụng điều biết vào sống

II/ Bài tập.

- Bài 1: (SGK) b, đ, e, h

(37)

+ Học biết mười + Há miệng chờ sung + Miệng nói tay làm

phẩm chất động, sáng tạo mà với người lao động bình thường, có nghị lực chịu khó học hỏi, suy nghĩ sáng tạo, có phát minh có giá trị (ví dụ thần đèn Nguyễn Cẩm Luỹ) - Bài 3:

+Trong học tập, em nên chống thói quen xấu nào?

-> Thụ động nghe, lười suy nghĩ, nói theo người khác, học vẹt

+ Trong sống nên tránh thói xấu nào?

-> Thiếu nghị lực, dễ làm khó bỏ, bắt chước

- Bài 4:

Tìm câu nói, ca dao nói động, sáng tạo?

“ Non cao có đường trèo

Đường hiểm nghèo có lối qua” “ Sáng tạo chứng cuả thiên tài” (Ngạn ngữ Pháp)

“ Tuổi trẻ không động, già hối hận” (Cổ thi)

“ Đừng phá cửa, mở nhẹ nhàng chìa khố”

4/ Đánh giá:

 HS làm để trở thành động, sáng tạo?  Em xây dựng kế hoạch động, sáng tạo ntn?

5/ Dặn dò:

 Làm tập 2,

 Chuẩn bị (sưu tầm giải thưởng “Sao vàng đất Việt”, “Bàn tay vàng”, “Chiếc kéo

vàng” 6/ Rút kinh nghiệm

Tuần 13 - Tiết 13 Ngày dạy:

Bài 9:

(38)

I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Kiến thức: HS cần nắm vững

 Thế làm việc có suất, chất lượng, hiệu  Ý nghĩa làm việc có suất, chất lượng, hiệu

2 Kĩ năng:

 Tự đánh giá hành vi thân kết công việc

 Học tập gương làm việc có suất, chất lượng, hiệu  Vận dụng vào học tập, làm việc

3 Thái độ:

 HS có ý thức tự rèn luyện để làm việc có suất  Ủng hộ, tơn trọng thành lao động người

II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:

Kĩ tư sáng tạo, KN tư phê phán, KN tìm kiếm xử lí thơng tin III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:

Thảo luận nhóm, động não, nghiên cứu trường hợp điển hình IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Tranh ảnh, tư liệu tham khảo - Bảng phụ, phiếu học tập - Một số tập trắc nghiệm 1 Ổn định.

2 Kiểm tra cũ:

 Vì phải rèn luyện tính động sáng tạo? Để rèn luyện đức tính đó, cần phải làm gì?

3 Bài mới.

Giới thiệu bài: Em kể số mặt hàng “Hàng Việt Nam chất lượng cao” đạt tiêu chuẩn ISO 2002 Em đánh giá mặt hàng nào?

=> Ch t l ng, giá r , nhi u, đa d ng ấ ượ ẻ ề Để giúp hi u sâu h n v n đ , tìm hi u bàiể ấ ề ể hôm

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động 1: tìm hiêu truyện - HS đọc chuyện SGK

? Tìm chi tiết chứng tỏ ơng Lê Thế Trung người làm việc có suất, chất lượng, hiệu quả?

-> Tốt nghiệp loại xuất sắc Liên Xơ chun ngành bỏng, 1963->1965 hồn thành sách bỏng + Nghiên cứu thành công việc tìm da ếch thay da người điều trị bỏng

+ Chế loại thuốc trị bỏng B76 nghiên cứu thành công 50 loại thuốc khác

? Việc làm ông nhà nước ghi nhận nào? Em học giáo sư?

-> Giáo sư tiến sĩ y khoa, thầy thuốc nhân dân, anh hùng quân đội nhà khoa học xuất sắc Việt Nam

-> Em học tinh thần vươn lên, tinh thần học tập, say mê nghiên cứu khoa học ông gương để em noi theo

Hoạt động Tìm hiểu nội dung học

- Thế làm việc có suất chất lượng, hiệu quả?

? Nêu biểu làm việc có suất chất lượng, hiệu lãnh vực?

Năng suất chất lượng, hiệu quả

Không suất chất lượng, hiệu

I/ Nội dung học. 1 Khái niệm:

(39)

quả Gia đình làm kinh tế giỏi,

nuôi dạy ngoan, học tập lao động tốt

lười, ỷ lại, trông chờ vận may, đua địi, thích hưởng thụ, làm giàu bất Nhà

trường

thi đua dạy tốt, học tốt, cải tiến phương pháp làm việc

chạy theo thành tích, học sinh học vẹt xa rời thực tế Lao động tinh thần lao động

tự giác, máy móc kỹ thuật đại, chất lượng hàng hoá, mẫu mã tốt, giá phù hợp, thái độ phục vụ tốt

làm ẩu chạy theo số lượng, chất lượng hàng kém, làm hàng nhái, hàng giả

- Ý nghĩa làm việc có suất chất lượng, hiệu quả? Làm việc có suất chất lượng, hiệu góp phần nâng cao chất lượng sống cá nhân, gia đình, xã hội vì: Tạo nhiều sản phẩm tốt, có chất lượng thời gian ngắnsẽ thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển, đời sống vật chất tinh thần của người dân nâng cao Đồng thời thân người lao động thấy hạnh phúc tự hào thành lao động của họ có thu nhập cao nâng cao chất lượng sống gia đình

Làm việc có suất, chất lượng, hiệu có quan hệ với ntn?

(Nếu ý đến suất, tức ý đến số lượng mà không quan tâm đến chất lượng khơng có tác dụng Ví dụ làm đủ, làm hết tập mà sai khơng có tác dụng học tập, học khơng có chất lượng hiệu khơng phát triển trí tuệ)

2 Ý nghĩa làm việc có suất chất lượng, hiệu quả:

- Là yêu cầu người lao động nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước

- Góp phần nâng cao chất lượng sống cá nhân, gia đình, xã hội

4/ Đánh giá

 Thế làm việc có suất, chất lượng, hiệu quả?

 Trao đổi vấn đề “nhanh, nhiều, tốt, rẻ” thống hay mâu thuẫn

5/ Dặn dò:

 Làm tập 2, 3, SGK/33

(40)

Tuần 14 - Tiết 14 Ngày dạy:

Bài 9:

LÀM VIỆC CÓ NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ (tt)

I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức: HS cần nắm vững

 Thế làm việc có suất, chất lượng, hiệu  Ý nghĩa làm việc có suất, chất lượng, hiệu

(41)

 Tự đánh giá hành vi thân kết công việc

 Học tập gương làm việc có suất, chất lượng, hiệu  Vận dụng vào học tập, làm việc

3 Thái độ:

 HS có ý thức tự rèn luyện để làm việc có suất  Ủng hộ, tơn trọng thành lao động người

II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:

Kĩ tư sáng tạo, KN tư phê phán, KN tìm kiếm xử lí thơng tin III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:

Thảo luận nhóm, động não, nghiên cứu trường hợp điển hình IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Tranh ảnh, tư liệu tham khảo - Bảng phụ, phiếu học tập - Một số tập trắc nghiệm 1 Ổn định.

2 Kiểm tra cũ:

 Thế làm việc có suất, chất lượng, hiệu quả?

3 Bài mới.

Hoạt động thầy trị Nội dung

Hoạt động Tìm hiểu nội dung học

- Goi HS nhắc lại làm việc có suất chất lượng, hiệu quả?

GV xây dựng tình Hơm đến phiên Lâm và Tùng trực nhật Lâm đến sớm vừa làm vừa chơi, lại không đeo trang chống bụi vẩy nước trước quét. Tùng đến sau giục Lâm làm nhanh lên Tùng lấy chổi quét rất nhanh làm bụi bay mịt mù lại bỏ sót nhiều chỗ không quét

- Em tán thành cách làm bạn nào? Vì sao? - Nếu em trực nhật em làm sao?

Từ tình HS không tán thành cách làm của cả hai bạn cách làm ẩu khơng có suất, chất lượng, hiệu Nếu làm trực nhật phải biết tính tốn cho hợp lý, vẩy nước trước quét đeo khẩu trang chống bụi, cho vừa nhanh vừa sạch trường lớp

Muốn có suất, chất lượng, hiệu học tập HS cần làm gì?

Phải tập trung ý, suy nghĩ học làm việc có suất chất lượng, hiệu quả; làm việc, học tập có kế hoạch; học tập sáng tạo, tìm nhiều cách học để tiết kiệm thời gian công sức; ko nản chí gặp khó khăn; khiêm tốn học hỏi người, ko hài lòng với kết đạt GV cho Hs trao đổi

- Trái với làm việc có suất, chất lượng, hiệu quả là gì? Nêu ví dụ?

(làm cầm chừng, khơng cố gắng, làm qua loa, làm ẩu cốt cho nhanh xong việc nhiều việc mà khơng cần biết có đảm bảo chất lượng hay không, sản phẩm làm chất lượng kém, không sử dụng được…)

(42)

- Làm việc không suất, chất lượng, hiệu dẫn đến hậu gì?

(trì trệ, đói kém,, khơng có khả cạnh tranh ngày lạc hậu)

* Hoạt động 3: Liên hệ thực tế.

- Tìm hiểu gương tốt, lao động, suất, chất lượng, hiệu

3 Rèn luyện để làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả:

- Tích cực nâng cao tay nghề - Rèn luyện sức khoẻ

- Lao động tự giác, kỷ luật - Luôn động, sáng tạo II/ Bài tập

- Bài tập 1: c, đ, e thể làm việc có suất, chất lượng, hiệu

- Bài tập SGK

+ Vì ngày xã hội khơng có nhu cầu số lượng sản phẩm mà điều quan trọng dó chất lượng phải nâng cao hình thức độ bền cơng dụng, tính hiệu cơng việc

+ Nếu ý đến suất mà không quan tâm đến chất lượng, hiệu gây tác hại cho người môi trường và xã hội

4/ Đánh giá

 Thế làm việc có suất, chất lượng, hiệu quả?

 Trao đổi vấn đề “nhanh, nhiều, tốt, rẻ” thống hay mâu thuẫn

5/ Dặn dò:

 Làm tập 2, 3, SGK/33

 Chuẩn bị 10: Tìm hiểu lý tưởng mục đích sống tốt đẹp người

Ý nghĩa việc thực tốt lý tưởng sống mục đích

 Sưu tầm tục ngữ ca dao nói làm việc có suất, chất lượng, hiệu  Rút kinh nghiệm

Tuần 15 - Tiết 15 Ngày dạy

ÔN TẬP

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC.

- Giúp HS có điều kiện ơn tập, hệ thống lại kiến thức học học kì I, nắm kiến thức bản, trọng tâm, làm tập sách giáo khoa để chuẩn bị thi học kì

- Tạo cho em có ý thức ơn tập, học làm

- HS có phương pháp làm dạng tập, đặc biệt áp dụng kiến thức học vào sống

II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:

KN xác định giá trị, KN tư phê phán, KN tìm kiếm xử lí thơng tin, KN hợp tác III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:

(43)

- Nghiên cứu SGK, SGV - Bảng phụ, phiếu học tập - Một số tập trắc nghiệm

- Học thuộc cũ

- Làm tập sách giáo V/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định.

2 Kiểm tra cũ. 3 Bài ơn tập

Phần lí thuyết tập từ đến bài10

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP BÀI 1: CHÍ CƠNG VƠ TƯ

I)Nhớ mẫu chuyện: Tô Tiến Thành điều mong muốn Bác Hồ II)Nội dung:

1)Chí cơng vơ tư phẩm chất đạo đức người thể công bằng, không thiên vị giải công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung đặt lợi ích chung lên lợi ích cá nhân

2)Ý nghĩa phẩm chất chí cơng vơ tư: đem lại lợi ích cho ậtp thể cộng đồng – xã hội, góp phần làm cho đất nước thêm giàu mạnh, xã hội công

3)Rèn luyện: - Học sinh cần có thái độ ủng hộ, q trọng người chí cơng vô tư

- Phê phán hành động vụ lợi ích cá nhân, thiếu cơng giải cơng việc

Tìm hành vi trái với phẩm chất chí cơng vơ tư? (Thiên vị cơng việc – sống ích kỉ – tham lam vụ lợi – che khuyết điểm thân, sếp- trù dập người thẳng họ nói lên khuyết điểm mình…)

+ Ơng Minh làm ngơ trước việc làm sai trái vợ chúng tỏ ông người thiếu đức tính chí cơng vơ tư III)Bài tập:

1) Những hành vi thể phẩm chất chí công vô tư: tôn trọng thật, xử công bằng, cố gắng vươn lên thành đạt tài

Những hành vi thể khơng chí cơng vơ tư: ích kỷ tham lam, che giấu thật khuyết điểm cho người thân, người có chức quyền

2) Danh ngôn, ca dao, tục ngữ: - Luật pháp bất vị thân

- Phải để việc công việc nước lên trên, lên trước việc tư việc nhà (Hồ Chí Minh)

Tình huống: Được phân cơng GVCN, Tuấn kiểm tra chuẩn bị bạn trong lớp Nam bạn thân với Tuấn không làm tập Tuấn báo với cô Nam làm đầy đủ bài tập.

- Em nhận xét hành vi Tuấn? - Nếu cương vị Tuấn em xử sao?

( Hành vi Tuấn thiếu trung thực khơng chí cơng vơ tư, xuất phát từ tình cảm riêng, việc làm thiên vị, khơng cơng bằng, không tôn trọng lẽ phải

Em báo cáo trung thực thiếu sót Nam, sau gặp Nam để giải thích lý để bạn hiểu thơng cảm đồng thời em tìm hiểu ngun nhân Nam khơng làm tập, góp ý động viên bạn cố gắng sửa chữa thiếu sót)

GV đưa tình lồng ghép giáo dục mơi trường: Ông Minh tổ trưởng dân phố, vợ ông lại buôn bán lấn chiếm mặt đường thường xuyên đổ nước thải đường Ông Minh làm lơ trước những việc làm vợ Em nghĩ ntn việc làm vợ chồng ông Minh?

Từ tình cho HS trả lời

+ Vợ ông Minh buôn bán lấn chiếm mặt đường vi phạm luật an tồn giao thơng

+ Việc bà Minh đổ nước thải đường dễ gây tai nạn giao thông làm ô nhiễm môi trường BÀI 2: TỰ CHỦ

I)Nhớ mẫu chuyện: Một người mẹ, chuyện Nam II)Nội dung:

1)Tự chủ làm chủ thân, người biết tự chủ người làm chủ suy nghĩ, tình cảm hành vi hồn cảnh, tình huống, ln có thái độ bình tĩnh, tự tin tự điều chỉnh hành vi

(44)

- Tự chủ đức tính q giá

- Nhờ có tính tự chủ mà người biết sống cách đắn biết cư xử có đạo đức, văn hố - Giúp ta đứng vững tình khó khăn thử thách, cám dỗ

3)Rèn luyện:

- Tập suy nghĩ trước hành động

- Sau việc làm cần xem lại thái độ, lời nói – hành động hay sai kịp thời rút kinh nghiệm sửa chữa

III)Bài tập:

1)Những biểu đức tính tự chủ:

- Làm chủ thái độ tình cảm - Khơng nóng nảy vội vàng hành động …… 2)Ca dao: Dù nói ngả nói nghiêng

Lịng ta vững kiềng ba chân ……

Giải thích câu ca dao -> Quyết tâm người, dù bị người khác ngăn trở vững vàng khơng thay đổi ý định

Bài : DÂN CHỦ VÀ KỶ LUẬT I)Đặt vấn đề :

Nhớ mẫu chuyện : “Chuyện lớp 9A” “Chuyện công ty” II)Nội dung học :

1)Thế dân chủ kỷ luật :

- Dân chủ người làm chủ công việc, tham gia bàn bạc góp phần thực giám sát công việc chung tập thể xã hội có liên quan đến người đến cộng đồng đất nước

- Kỷ luật quy định chung cộng đồng tổ chức xã hội yêu cầu người phải tuân theo nhằm tạo thống nhật hành động để đạt hiệu cao công việc

2) Mối quan hệ dân chủ kỷ luật:

- Dân chủ để người thể phát huy đóng góp vào công việc chung

- Kỷ luật điều kiện đảm bảo cho dân chủ thực có hiệu 3)Ý nghĩa dân chủ kỷ luật :

- Thực tốt dân chủ kỷ luật tạo thống cao nhận thức, ý chí hành động người

- Tạo hội cho người phát triển, xây dựng mối quan hệ xã hội tốt đẹp nâng cao chất lượng lao động

4)Rèn luyện :

- Cần tự giác chấp hành kỷ luật

- Cán lãnh đạo, tổ chức xã hội tạo điều kiện cho cá nhân phát huy dân chủ, kỷ luật III)Bài tập :

1)Chú ý ví dụ thể tính dân chủ khác, tính kỷ luật khác : - Cử tri đóng góp ý kiến với Đại biểu Quốc hội -> dân chủ

- Trong trận đấu bóng, cầu thủ phải tuân theo định trọng tài -> kỷ luật 2)Ca dao, tục ngữ : - Đất có lề, quê có thói

- Muốn trịn phải có khn, muốn vng phải có thước … BÀI : BẢO VỆ HỒ BÌNH

I)Đặt vấn đề: nhớ tìm hiểu hậu chiến tranh giới II)Nội dung học

1)Hồ bình gì?

- Là tình trạng khơng có chiến tranh hay xung đột vũ trang

- Là mối quan hệ hiểu biết, tôn trọng hợp tác quốc gia dân tộc, người với người

- Là khát vọng toàn thể nhân loại 2) Bảo vệ hồ bình :

- Gìn giữ sống xã hội bình yên

- Dùng thương lượng đàm phán để giải mâu thuẫn - Không để xảy chiến tranh hay xung đột vũ trang

(45)

- Vì hồ bình đem lại sống ấm no, hạnh phúc bình n cho người cịn chiến tranh mang lại đau thương chết chóc, đói nghèo, bệnh tật, gia đình ly tán

- Ngày ngòi nổ chiến tranh âm ỉ nhiều nơi

- Ngăn chặn chiến tranh, bảo vệ hồ bình trách nhiệm tồn nhân loại 4) Làm để bảo vệ hồ bình

- Tích cực tham gia vào nghiệp đấu tranh hồ bình giới

- Phải xây dựng mối quan hệ tơn trọng bình đẳng thân thiện người với người - Thiết lập quan hệ hiểu biết, hữu nghị hợp tác dân tộc quốc gia giới III)Bài tập :

Phân biệt chiến tranh phi nghĩa chiến tranh nghĩa.

-> Chính nghĩa: - Đấu tranh chống xâm lăng – Bảo vệ độc lập tự – Bảo vệ hồ bình -> Phi nghĩa: - Gây chết người, cướp – xâm lược đất nước khác – phá hoại hồ bình

Liên hệ dân tộc VN dân tộc u chuộng hồ bình Thủ Hà Nội UNESCO cơng nhận là thành phố hồ bình vào năm 1999

Kể hành vi biểu lịng u hồ bình cc sống hàng ngày BÀI 5: TÌNH HỮU NGHỊ GIỮA CÁC DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚI I)Đặt vấn đề : (SGK)

II)Nội dung học

1) Tình hữu nghị dân tộc giới quan hệ bạn bè thân thiện nước với nước khác Ví dụ : Việt Nam – Lào; Việt Nam – Campuchia ……

2) Ý nghiã tình hữu nghị :

- Tạo hội điều kiện để nước, dân tộc hợp tác phát triển nhiều mặt : kinh tế, giáo dục, y tế, khoa học ………

- Tạo hiểu biết lẫn nhau, tránh gây mâu thuẫn dẫn đến nguy chiến tranh 3) Chính sách Đảng ta hồ bình, hữu nghị :

- Ln thực sách đối ngoại hồ bình hữu nghị dân tộc, quốc gia giới

- Quan hệ làm cho giới hiểu rõ Việt Nam, tranh thủ hợp tác giới Việt Nam

4) Chúng ta phải có trách nhiệm thể tình đồn kết hữu nghị với bạn bè người nước thái độ cử chỉ, việc làm tôn trọng, thân thiện cuôc sống hàng ngày

Những việc làm cụ thể HS góp phần phát triển tình hữu nghị

 Tham gia hoạt động nhân đạo  Bảo vệ môi trường

 Chia sẻ nỗi đau nước bị khủng bố  Giúp đỡ người nghèo đói

 Cư xử văn minh với người nước

+ Các việc làm thể tình hữu nghị với bạn bè người nước - Viết thư thăm hỏi bạn bè quốc tế

- Tham gia giao lưu văn hóa thể thao

- Tham gia quyên góp nước gặp khó khăn - Lịch sự, cởi mở với người nước Bài 6: HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN I)Đặt vấn đề:

Học: ASEAN: hiệp hội nước Đông Nam Á WHO: tổ chức y tế giới

UNESCO: tổ chức giáo dục, văn hoá khoa học Liên Hợp Quốc …… II)Nội dung học:

1)Thế hợp tác phát triển

- Hợp tác chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn lĩnh vực mục đích chung - Ngun tắc hợp tác:

+ Dựa sở bình đẳng + Hai bên có lợi

+ Khơng hại đến lợi ích người khác

(46)

- Hợp tác quốc tế để giải vấn đề xúc có tính tồn cầu (bảo vệ mơi trường, hạn chế bùng nổ dân số, phòng ngừa đẩy lùi bệnh hiểm nghèo ) mà không quốc gia dân tộc riêng lẻ tự giải quyết, hợp tác quốc tế vấn đề quan trọng tất yếu

3) Chủ trương Đảng nhà nước ta

- Coi trọng tăng cường hợp tác với nước xã hội chủ nghĩa, nước khu vực toàn giới theo ngun tắc: tơn trọng độc lập chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ nhau; không can thiệp vào công việc nội

- Không dùng vũ lực; bình đẳng có lợi; giải bất đồng thương lượng 4) Rèn luyện tinh thần hợp tác

- Học sinh cần rèn luyện tinh thần hợp tác với bạn bè người xung quanh học tập, lao động, hoạt động tập thể ……

III)Bài tập:

 Biểu hợp tác: VD: Cầu Mỹ Thuận biểu tượng hợp tác Việt Nam

Ôxtrâylia……

 Hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường, đấu tranh chống khủng bố …

Sự hợp tác với nước có tác dụng gì?

- Giúp tiếp cận với trình độ KHKT tiên tiến

- Nâng cao trình độ nhận thức lý luận thực tiễn quản lý

- Có hội để giao lưu với bạn bè quốc tế

- Tạo điều kiện cho kinh tế Vệt Nam phát triển, nâng cao đời sống nhân dân Bài 7: KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC I)Đặt vấn đề:

- Truyền thống yêu nước dân tộc ta thể qua lời nói Bác Hồ - Chuyện người thầy

II)Nội dung học

1)Truyền thống tốt đẹp dân tộc quý giá trị tinh thần tư tưởng, đức tính, lối sống, cách ứng xử tốt đẹp … hình thành trình lịch sử lâu dài dân tộc, truyền từ hệ sang hệ khác

- Phân biệt phong tục, hủ tục

(Những truyền thống tốt đẹp thể lành mạnh phần chủ yếu -> phong tục Truyền thống không tốt, không chủ yếu gọi hủ tục.)

2)Tìm hiểu truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam:

- Yêu nước, bất khuất chống ngoại xâm, đoàn kết, nhân nghĩa, cần cù lao động hiếu học, tôn sư trọng đạo …

- Các truyền thống văn hoá (các phong tục tốt đẹp cách ứng xử mang sắc văn hoá Việt Nam) … nghệ thuật (tuồng, chèo, dân ca)

3)Ý nghĩa:

- Truyền thống tốt đẹp dân tộc vô q giá góp phần tích cực q trình phát triển dân tộc cá nhân Vì phải bảo vệ kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc, để góp phần giữ gìn sắc dân tộc Việt Nam

4)Cần làm để kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc

- Chúng ta cần tự hào, gìn giữ phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc, lên án ngăn chặn hành vi làm tổn hại đến truyền thống dân tộc

5) Vì cần phải kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc ta

- Kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc bảo vệ, giữ gìn truyền thống khơng bị phai nhạt theo thời gian mà ngày phát triển phong phú sâu đậm

- Cần phải kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc tài sản vơ giá, góp phần tích cực vào phát triển cá nhân dân tộc

III) Bài tập:

 Chú ý truyền thống tốt đẹp dân tộc, cần kế thừa phát huy hủ tục lạc hậu phong

tục tập quán dân tộc ta cần xoá bỏ Bài 8: NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO I) Đặt vấn đề:

(47)

1)Thế động, sáng tạo:

- Năng động tích cực, chủ động dám nghĩ dám làm

- Sáng tạo say mê nghiên cứu, tìm tịi để tạo giá trị vật chất, tinh thần tìm mới, cách giải mà khơng bị gị bó phụ thuộc vào có

- Người động, sáng tạo ln say mê tìm tịi, phát linh hoạt xử lý tình học tập, lao động, công tác nhằm đạt kết cao

2)Ý nghĩa động, sáng tạo sống

- Năng động, sáng tạo phẩm chất cần thiết xã hội đại

- Nó giúp người vượt qua ràng buộc hoàn cảnh, rút ngắn thời gian để đạt mục đích đề cách nhanh chóng

- Nhờ động, sáng tạo mà người làm nên kỳ tích vẻ vang, mang lại vinh dự cho thân, gia đình

3)Rèn luyện động, sáng tạo

- Năng động, sáng tạo trình rèn luyện siêng năng, người tích cực học tập, lao động sống

- Mỗi học sinh cần tìm cách học tập tốt cho cần tích cực vận dụng điều biết vào sống

III)Bài tập:

1) a) Những hành vi thể động, sáng tạo học tập như: tìm phương pháp học tập khoa học say mê, kiên trì, nhẫn nại tìm cách giải, phương pháp học tập nhanh

1) b) Không động, sáng tạo học tập: thụ động, lười học, lười suy nghĩ: khơng suy nghĩ tìm cách giải toán mà coi sách giải để chép

Bài 9: LÀM VIỆC CÓ NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ I)Đặt vấn đề:

- Tìm hiểu truyện bác sỹ Lê Thế Trung II)Nội dung học:

1)Thế làm việc có suất, chất lượng, hiệu

- Là tạo nhiều sản phẩm có giá trị cao nội dung hình thức thời gian định 2)Ý nghĩa làm việc có suất, chất lượng, hiệu quả

- Là yêu cầu người lao động nghiệp cơng nghiệp hố – đại hố đất nước - Góp phần nâng cao chất lượng sống cá nhân, gia đình xã hội

3)Rèn luyện để làm việc có suất, chất lượng, hiệu quả

- Mỗi người phải tích cực lao động nâng cao tay nghề, rèn luyện sức khoẻ - Lao động tự giác có kỷ luật động, sáng tạo

III)Bài tập:

 Vì làm việc địi hỏi có suất, chất lượng, hiệu quả? Nếu làm việc ý đến

suất mà không quan tâm đến chất lượng hiệu hậu sao?

Vì ngày xã hội khơng có nhu cầu số lượng sản phẩm, mà điều quan trọng chất lượng phải nâng cao hình thức độ bền cơng dụng, tính hiệu cơng việc Nếu ý đến suất, mà không quan tâm đến chất lượng hiệu gây tác hại xấu cho người, môi trường xã hội

 Rút kinh nghiệm :

Tuần 16 – Tiết 16

THI HỌC KỲ I

Đề thi đáp án Phòng giáo dục (đính kèm)

(48)

Lớp Số HS

Số bài

Điểm 5 Điểm 5

8 -> 10

Tỉ lệ 6,5->

7,9 Tỉ lệ 5,0->

6,4 Tỉ

lệ Cộng>= Tỉlệ 3,5-> 4,9

Tỉ lệ 2,0->

3,4 Tỉ lệ 0->

1,9 Tỉ

lệ Cộng< Tỉlệ 9/1

9/2 9/3 9/4

Tuần 17 – Tiết 17 :

Ngày dạy:

THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA

LÝ TƯỞNG SỐNG CỦA THANH NIÊN

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1/ Kiến thức :

- Giáo dục HS chuẩn mực xã hội mức độ phù hợp lứa tuổi Hình thành nhân cách HS giai đoạn

(49)

- Mục đích sống người nào?

- Lẽ sống niên

- Ý nghĩa việc thực tốt lý tưởng sống mục đích 2/ Kĩ :

- Biết nhận xét đánh giá hành vi thân người xung quanh, ý thức phấn đấu vươn lên

- Có kế họach cho việc thực lý tưởng cho thân

- Biết đánh giá hành vi, lối sống niên

- Phấn đấu học tập, rèn luyện để thực mơ ước, hoài bão 3/ Thái độ :

- Hiểu nội dung ý nghĩa chuẩn mực xã hội

- Có thái độ trước biểu sống có lý tưởng, biết phê phán tượng sinh hoạt thiếu lành mạnh, sống thiếu lý tưởng

- Biết tôn trọng, học hỏi người sống hành động lý tưởng cao đẹp II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:

KN tư phê phán, KN xác định giá trị, KN tự nhận thức III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:

Thảo luận nhóm, động não, nghiên cứu trường hợp điển hình IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Những gương lao động học tập thực lý tưởng - Bảng phụ, phiếu học tập

- Một số tập trắc nghiệm V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Ổn định.

2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới:

Giới thiệu bài: Lứa tuổi 15 đến 30, người phát triển nhanh thể chất, tâm sinh lí Đó lứa tuổi ni dưỡng nhiều ước mơ, hồi bão, khát vọng, có ý chí, sống sơi quan hệ với bạn bè Đó tuổi đến với lý tưởng sống phong phú, đẹp đẽ, hướng tới lớn lao, cao Để hiểu rõ lý tưởng sống niên -> ta tìm hiểu hơm

Hoạt động thầy trò Nội dung

* Hoạt động Đặt vấn đề. - HS đọc phân tích theo SGK - Trả lời câu hỏi

Câu1: Kể gương anh hùng chiến đấu? Trong cách mạng giải phóng dân tộc, hệ trẻ làm gì? Lý tưởng niên giai đoạn sao? (Trong cách mạng giải phóng dân tộc lãnh đạo Đảng có nhiều niên ưu tú sẵn sàng hy sinh cho đất nước như: Lý Tự Trọng, Nguyễn Thị Minh Khai, Võ Thị Sáu…-> Lý tưởng sống họ giải phóng dân tộc

Câu 2: Nêu gương công xây dựng đất nước? Trong thời kỳ đổi đất nước nay, niên đóng góp gì? Lý tưởng sống niên thời gì?

(Trong thời kỳ đổi đất nước nay, niên đóng góp tham gia tích cực vào lĩnh vực xây dựng bảo vệ tổ quốc…-> Lý tưởng sống niên thời dân giàu nước mạnh)

Câu 3: Những suy nghĩ thân em lý tưởng sống niên giai đoạn trên? Em học tập gì?

- Học sinh tổ làm việc, trình bày, GV kết luận Liên hệ thực tế.

(50)

? Nêu gương tiêu biểu lịch sử lý tưởng sống mà họ chọn phấn đấu?

- GV: Bổ sung lĩnh vực học tập, lao động sản xuất ? Nêu lời dạy Bác Hồ niên. (-> Khơng có việc khó …)

? Lý tưởng em gì? GV kết:

Các hệ cha anh tìm đường để tới CNXH, đường tìm tới lý tưởng đó, bao lớp người ngã xuống nghiệp, bảo vệ Tổ Quốc Thanh niên nhận thấy trọng trách xây dựng, kiến thiết góp phần làm cho đất nước giàu mạnh

? Lý tưởng sống gì? Biểu lý tưởng sống?

Cho HS phân biệt lí tưởng sống cao đẹp với mục đích sống thực dụng tầm thường

? Ý nghĩa việc xác định lý tưởng sống?

Để xác định lý tưởng sống vào khả năng, điều kiện cá nhân Lý tưởng sống mơ ước viễn vông mà đích, mong muốn đời phải đạt được, định hướng cho tồn sống, lao động, hoạt động cá nhân

Lý tưởng sống cá nhân phải xuất phát từ quyền lợi chung cộng đồng dân tộc Sống cộng đồng dân tộc phải dựa vào nhau, thực mục đích chung, nhiệm vụ chung có sức mạnh “Một làm chẳng nên non…” GV: Tổ chức HS thảo luận nhóm

Nêu ví dụ phân tích lí tưởng niên Việt Nam qua thời kì lịch sử?

Nêu số gương thực lí tưởng sống qua giai đoạn lịch sử

Hướng dẫn HS làm tập

HS nêu lí tưởng gì? (lẽ sống đắn)

- Nếu xác định lí tưởng có lợi cho thân xã hội nào?

Nêu ví dụ chứng minh

- Nếu sống thiếu lí tưởng xác định mục đích sống khơng có hại gì? Cho ví dụ

Nếu sống thiếu lí tưởng, sống khơng có hồi bão ước mơ, sống trở nên tẻ nhạt, dễ rơi vào cạm bẫy xấu, thân khơng có hội để phát triển khả ? Lý tưởng sống niên ngày nay? HS cần rèn luyện

I/ Nội dung học.

1 Khái niệm lý tưởng sống:

- Lý tưởng sống đích sống mà người khát khao muốn đạt

2 Người có lý tưởng sống cao đẹp là người suy nghĩ hành động không mệt mỏi để thực lý tưởng dân tộc, vươn tới hoàn thiện thân mặt, mong muốn cống hiến trí tuệ sức lực cho nghiệp chung

3 Ý nghĩa lý tưởng sống:

- Khi lý tưởng người phù hợp với lý tưởng chung dân tộc hành động họ góp phần thực tốt nhiệm vụ chung - Xã hội tạo điều kiện để họ thực lý tưởng

(51)

như nào? Liên hệ thực tế

? Nêu biểu sống có lý tưởng thiếu lý tưởng niên nay?

+ SỐNG CÓ LÝ TƯỞNG + SỐNG THIẾU LÝ TƯỞNG - Vượt khó học tập

- Vận dụng kiến thức vào thực tế

- Năng động, sáng tạo công việc

- Làm giàu đáng cho mình, gia đình, xã hội - Đấu tranh chống tiêu cực - Tham gia bảo vệ Tổ Quốc

- Sống ỷ lại, thực dụng - Khơng có hồi bão, mờ nhạt lý tưởng

- Sống tiền tài, danh vọng

- Ăn chơi, nghiện, cờ bạc … - Sống thờ với người, lãng quên khứ

GV kết: Lý tưởng làm giàu đất nước biểu đời sống ngày Với học sinh, biểu học tập, lao động, rèn luyện đạo đức, lối sống

Giải thích niên cần sống có lí tưởng?

(Thanh niên cần sống có lí tưởng vì: Thanh niên những chủ nhân tuổi trẻ đất nước lực lượng chủ chốt trong nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc; lứa tuổi thanh niên lứa tuổi ước mơ cao đẹp; người sống có lí tưởng cao đẹp mọ người kính trọng) - Lý tưởng sống niên ngày nay?

Tổ chức HS phát biểu chủ đề : “trao đổi kế hoạch rèn luyện cá nhân học tập, phong trào chung của lớp”

-Gợi ý giúp HS trao đổi kế hoạch rèn luyện, học tập, rèn luyện trước tập thể lớp Xây dựng kế hoạch cụ thể lớp gắn với phong trào chung trường, địa phương (GV hướng dẫn HS xác định tiêu cụ thể )

Tổ chức HS tìm hiểu: “lí tưởng niên ngày nay” - GV nêu số câu hỏi để lớp tham gia trao đổi GV giúp HS liên hệ với số phong trào đồn nay: phong trào tình nguyện, phong trào lập nghiệp tuổi trẻ …

GV phân tích giúp HS nắm : phải biết sống người khác, tránh lối sống ích kỉ, cần có ý chí nghị lực, khiêm tốn, có tâm, có kế hoạch phương pháp thực mục đích đề

4 Lý tưởng niên ngày nay.

- Phấn đấu thực mục tiêu xây dựng đất nước Việt Nam độc lập, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh

- Thanh niên sức học tập, rèn luyện để có tri thức, phẩm chất, lực để thực lý tưởng sống - Mỗi cá nhân cần học tập tốt, rèn luyện đạo đức, lối sống, tham gia hoạt động xã hội

II/ Bài tập - Bài tập 1:

(52)

+ Việc làm sai: b, g, k

- Mơ ước em gì? Em làm để đạt mơ ước đó?

- Bài tập 4: Em dự định làm sau tốt nghiệp THCS

Cần HS bộc lộ, chia sẻ với tập thể

GV khuyên Hs phải có kế hoạch bước thực dự định, trước mắt rèn luyện toàn diện vào dự định phải chuẩn bị hành trang từ Ví dụ muốn trở thành bác sĩ phải rèn luyện tính cẩn thận, trao dồi lòng nhân Muốn trở thành nhà ngoại giao cần học giỏi ngoại ngữ, lực giao tiếp ứng xử Muốn trở thành nhà sáng chế công nghệ phải giỏi tốn, lý, phải rèn óc sáng tạo

4/ Đánh giá

 Lý tưởng sống gì?

 Kể chuyện gương lý tưởng sống cao đẹp?

Em đồng ý với biện pháp thực lý tưởng sống nào? o Biết sống người khác

o Quan tâm đến quyền lợi chung o Tránh sống ích kỷ, vụ lợi o Có ý chí, nghị lực

o Có tâm huyết

o Có khoa học, phương pháp 5/ Dặn dị

 Làm tập vào

 Sưu tầm gương niên VN thực lý tưởng  Rút kinh nghiệm:

Tuần 18 - Tiết 18 Ngày dạy

THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA CÁC VẤN ĐỀ

CỦA ĐỊA PHƯƠNG VỀ AN TỒN GIAO THƠNG

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

 Giúp HS nắm vững khắc sâu kiến thức học

 Thấy mức độ gia tăng nhanh phương tiện giao thông mức độ báo động vụ tai nạn

giao thông xảy hàng ngày

 Nắm nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông biện pháp đảm bảo an tồn giao

thơng

 Giúp em nắm số biển báo hiệu an tồn giao thơng quan trọng  Giáo dục ý thức em đảm bảo an tồn giao thơng đường

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

(53)

 Một số tập trắc nghiệm  Chuẩn bị trước ngoại khóa

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định.

2 Kiểm tra cũ : Thông qua. 3 Bài :

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

GV: Nêu sơ qua tình hình tai nạn giao thơng tồn quốc

?Qua em có nhận xét tình hình tai nạn giao thơng nay?

? Em liên hệ với thực tế địa phương xem hàng năm có vụ tai nạn giao thơng xảy ra? ? Vậy theo em có nguyên nhân dẫn đến vụ tai nạn giao thơng?

? Trong ngun nhân đâu hững nguyên nhân dẫ đến vụ tai nạn giao thông? HS: – Do thiếu hiểu biết ý thức người tham gia giao thông như:đua xe trái phép, phóng nhanh vượt ẩu, hàng ba, hàng tư, không đường…

? Làm để tránh tai nạn giao thông, đảm bảo an tồn giao thơng đường?

HS:…

GV: Chia lớp thành nhóm, phát cho nhóm biển báo bao gồm loại biển lẫn lộn

1/ Tìm hiểu thơng tin tình hình tai nạn giao thơng

- Tình hình tai nạn giao thơng ngày gia tăng, đến mức độ báo động

- Xe máy lạng lách đánh võng đâm vào ô tô, người lái xe chết chỗ

- Do rơm rạ phơi đường nên xê ô tô trật bánh lan xuống vệ đường làm chết hai hành khách

- Xe đạp sang đường không để ý xin đường nên bị xe máy phóng nhanh sau đâm vào…

2/ Nguyên nhân gây tai nạn giao thông - Do dân cư tăng nhanh

- Do phương tiện giao thông ngày phát triển

- Do ý thức người tham gia giao thơng cịn

- Do đường hẹp xấu

- Do quản lí nhà nước giao thơng nhiều hạn chế

3/ Những biện pháp giảm thiểu tai nạn giao thơng.

- Phải tìm hiểu nắm vững, tuân thủ theo quy định luật giao thông - Tuyên truyền luật giao thông cho người em nhỏ

- Khắc phục tình trạng coi thường cố tình vi phạm luật giao thông

4/ Một số qui định TTATGT. - Đi đường qui định

- Quan sát báo hiệu trước vượt - Ngồi xe môtô không mang vác cồng kềnh, đeo bám xe khác

- Khi điều khiển xe đạp, môtô không che dù, nghe điện thoại di động, chạy xe hè công viên

5/ Một số biển báo hiệu giao thông đường bộ

(54)

Yêu cầu: - Dựa vào màu sắc, hình khối em phân biệt loại biển báo

- Sau phút cho HS lên dán tường theo biển báo hiệu nhóm

GV: Giới thiệu khái quát ý nghĩa số biển báo hiệu giao thông đường

- Biển báo nguy hiểm - Biển dẫn

- Biển hiệu lệnh - Biển báo tạm thời

4/ Củng cố.

- Làm để thực tốt qui định ATGT, tránh vi phạm ATGT? 5/ Dặn dò :

- Nắm vấn đề tiếp thu - Tìm tình thực tế

 Rút kinh nghiệm :

Ngày đăng: 03/06/2021, 02:54

w