quan trọng trong sinh hoạt tinh thần của đồng bào Trung Bộ và Nam Bộ... Sau khi thống nhất ông chuyển vào công tác tại TP..[r]
(1)Ngày soạn : 11/ 8/ 2012 Ngày dạy: 16/ 8/ 2012
Tiết 1
- Học hát : Bài Mùa thu ngày khai trường Nhạc và lời: Vũ Trọng Tường I Mục tiêu :
- Giúp HS hát chính xác giai điệu bài hát
- HS biết thể hiện đảo phách, ngân dài đủ phách
- Thông qua bài hát HS thêm yêu mái trường, thầy cô và sự náo nức ngày khai trờng đến
- Qua bài hát giáo dục các em tình cảm gắn bó với nhà trường II Chuẩn bị :
- Đài, đĩa nhạc
- Một số bài hát về mái trường, thầy cô và mùa thu - Một số t liệu về nhạc sĩ Vũ Trọng Tường
- Tranh bài hát
- Thanh phách (song loan) III Hoạt đợng dạy học : 1 Ởn định trật tự : (2') - GV cho HS hát khởi động 2 Kiểm tra bài cũ :
- Đan xen quá trình học 3 Bài mới : (38')
HĐ của GV Nội dung TG HĐ của HS
GV ghi bảng GV giảng GV minh họa
GV giảng
Học hát : Mùa thu ngày khai trờng.
Nhạc và lời: Vũ Trọng Tường.
1 Giới thiệu tác giả:
- Nhạc sĩ Vũ Trọng Tường có một số ca khúc thiếu nhi : Lời ru của mẹ, Chị Hằng, Cây bàng mùa hạ.
- GV trình bày trích đoạn một số bài hát của nhạc sĩ Vũ Trọng Tường
2 Giới thiệu bài hát:
- Những năm tháng học là thời gian đẹp nhất cuộc đời của mỗi ngời HS chúng ta, thời gian đó trôi qua, chúng ta mới nhận thấy điều đó Hình ảnh về mái trường, thầy cô, những kỉ niệm về những ng ời bạn thân sẽ lắng đọng tâm trí mỗi chúng ta
38' HS ghi bài HS nghe và ghi bài
(2)GV điều khiển
GV dạy
GV điều khiển
Bài hát đầu tiên năm học sẽ làm ta nhớ về mái trờng thân thuộc một ngày khó quên – ngày khai trờng
- Đã có nhiều bài hát viết về mùa thu với những sắc thái khác Trong bài hát "Mùa thu ngày khai trường", ta nh thấy tiếng trống trờng vang lên rộn rã, nhộn nhịp, thúc dục các em đến trường
- Âm nhạc của bài hát tràn đầy niềm vui, tre trung
3 Học hát:
- GV cho HS nghe giai điệu của bài hát - GV phân tích bài hát, bài hát gồm đoạn : + Đoạn a : từ Tiếng trống trường rộn đến trong tiếng hát mùa thu : tình cảm sôi nổi hào hứng
+ Đoạn b : từ Mùa thu đến sáng như trời thu : tình cảm tha thiết, đằm thắm.
- Cho HS luyện âm mẫu la
- GV dạy từng câu hát ngắn, GV đàn và hát mẫu lần, yêu cầu HS nghe và nhắc lại - Chú ý những tr ờng độ của bài hát (GV có thể hát mẫu nhiều lần cho HS nghe và ghi nhớ)
- Cứ đợc câu GV cho HS ghép lại với cho đến hết bài
- GV dạy HS hát chắc chắn đoạn a mới dạy sang đoạn b
- Sau HS hát được toàn bài GV cho HS hát kết hợp gõ phách (2 lần) yêu cầu HS gõ đều đặn các phách GV nghe và sửa sai cho HS
- GV cho HS hoạt động theo nhóm, lần lợt các nhóm trình bày bài hát, nhóm còn lại nghe và nhận xét
- GV hướng dẫn HS cách hát lĩnh xớng và hoà giọng (hoặc hát đối đáp), GV cho HS hát tốt đứng dậy hát lĩnh xớng đoạn a, cả lớp hát đoạn b
- GV yêu cầu từng nhóm HS đứng dậy đánh
HS nghe
HS thực hiện theo yêu cầu của GV
(3)GV yêu cầu
nhịp cho bài hát
- GV yêu cầu một số HS lên bảng đánh nhịp cho cả lớp hát (HS hát thể hiện rõ tính chất của đoạn bài hát)
- Kiểm tra cá nhân HS hát bài hát
- GV đánh giá nhận xét và cho điểm HS - Cho HS kể số bài hát viết về mùa thu (Hà Nội mùa thu, Chiều thu nhớ tr ường, Gặp nhau dới trời thu Hà Nội, Nhớ mùa thu Hà Nội )
HS trả lời
4 Củng cố bài dạy : (4')
- Cho HS hát lại bài hát "Mùa thu ngày khai trường"
- GV hớng dẫn và yêu cầu HS tìm 1số động tác phụ hoạ cho bài hát 5 Dặn dò : (1')
- Nhắc HS về nhà học thuộc bài hát, xem trước bài học tuần tới IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
(4)
Tiết 2
- Ôn tập bài hát: Mùa thu ngày khai trường - Tập đọc nhạc: TĐN số 1
I Mục tiêu :
- Giúp HS hát chính xác giai điệu bài hát
- HS biết thể hiện đảo phách, ngân dài đủ phách
- Thông qua bài hát HS thêm yêu mái trờng, thầy cô và sự náo nức ngày khai trờng đến
- Qua bài hát giáo dục các em tình cảm gắn bó với nhà trường II Chuẩn bị :
- Đài, đĩa nhạc
- Một số bài hát về mái trờng, thầy cô và mùa thu - Một số tư liệu về nhạc sĩ Vũ Trọng Tường - Tranh bài hát
- Thanh phách (song loan) III Hoạt đợng dạy học : 1 Ởn định trật tự : (2') - GV cho HS hát khởi động 2 Kiểm tra bài cũ :
- Đan xen quá trình học 3 Bài mới : (38')
HĐ của GV Nội dung TG HĐ của HS
GV ghi bảng GV giảng GV minh họa
GV giảng
Học hát : Mùa thu ngày khai trờng.
Nhạc và lời: Vũ Trọng Tờng.
1 Giới thiệu tác giả:
- Nhạc sĩ Vũ Trọng T ờng có một số ca khúc thiếu nhi nh : Lời ru của mẹ, Chị Hằng, Cây bàng mùa hạ.
- GV trình bày trích đoạn một số bài hát của nhạc sĩ Vũ Trọng Tờng
2 Giới thiệu bài hát:
- Những năm tháng học là thời gian đẹp nhất cuộc đời của mỗi ngời HS chúng ta, thời gian đó trôi qua, chúng ta mới nhận thấy điều đó Hình ảnh về mái tr ờng, thầy cô, những kỉ niệm về những ng ời bạn thân sẽ lắng đọng tâm trí mỗi chúng ta Bài hát đầu tiên năm học sẽ làm ta nhớ về mái trờng thân thuộc một ngày khó
38' HS ghi bài HS nghe và ghi bài
(5)GV điều khiển
GV dạy
GV điều khiển
quên – ngày khai trờng
- Đã có nhiều bài hát viết về mùa thu với những sắc thái khác Trong bài hát "Mùa thu ngày khai trờng", ta nh thấy tiếng trống tr-ờng vang lên rộn rã, nhộn nhịp, thúc dục các em đến trờng
- Âm nhạc của bài hát tràn đầy niềm vui, tre trung
3 Học hát:
- GV cho HS nghe giai điệu của bài hát - GV phân tích bài hát, bài hát gồm đoạn : + Đoạn a : từ Tiếng trống trờng rộn đến trong tiếng hát mùa thu : tình cảm sôi nổi hào hứng
+ Đoạn b : từ Mùa thu đến sáng nh trời thu : tình cảm tha thiết, đằm thắm.
- Cho HS luyện âm mẫu la
- GV dạy từng câu hát ngắn, GV đàn và hát mẫu lần, yêu cầu HS nghe và nhắc lại - Chú ý những tr ờng độ của bài hát (GV có thể hát mẫu nhiều lần cho HS nghe và ghi nhớ)
- Cứ đợc câu GV cho HS ghép lại với cho đến hết bài
- GV dạy HS hát chắc chắn đoạn a mới dạy sang đoạn b
- Sau HS hát đợc toàn bài GV cho HS hát kết hợp gõ phách (2 lần) yêu cầu HS gõ đều đặn các phách GV nghe và sửa sai cho HS - GV cho HS hoạt động theo nhóm, lần lợt các nhóm trình bày bài hát, nhóm còn lại nghe và nhận xét
- GV hớng dẫn HS cách hát lĩnh xớng và hoà giọng (hoặc hát đối đáp), GV cho HS hát tốt đứng dậy hát lĩnh xớng đoạn a, cả lớp hát đoạn b
- GV yêu cầu từng nhóm HS đứng dậy đánh nhịp cho bài hát
- GV yêu cầu một số HS lên bảng đánh nhịp cho cả lớp hát (HS hát thể hiện rõ tính chất
HS nghe
HS thực hiện theo yêu cầu của GV
(6)GV yêu cầu
của đoạn bài hát)
- Kiểm tra cá nhân HS hát bài hát
- GV đánh giá nhận xét và cho điểm HS - Cho HS kể số bài hát viết về mùa thu (Hà Nội mùa thu, Chiều thu nhớ trờng, Gặp nhau dới trời thu Hà Nội, Nhớ mùa thu Hà Nội )
HS trả lời
4 Củng cố bài dạy : (4')
- Cho HS hát lại bài hát "Mùa thu ngày khai trờng"
- GV hớng dẫn và yêu cầu HS tìm 1số động tác phụ hoạ cho bài hát 5 Dặn dò : (1')
- Nhắc HS về nhà học thuộc bài hát, xem trớc bài học tuần tới IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Ngày soạn : 01/ 9/ 2012 Ngày dạy: 06/ 9/ 2012
Tiết
(7)- Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số 1
- Âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ Trần Hoàn và bài hát Một mùa xuân nho nho
I Mục tiêu:
- Giúp HS hát thuộc bài hát, biết trình bày đúng tính chất bài hát, biết cách thể hiện bài hát trước tập thể
- HS đọc nhạc kết hợp nhuần nhuyễn với gõ phách và đánh nhịp
- HS biết thêm về nhạc sĩ Trần Hoàn và bài hát "Một mùa xuân nho nhỏ" II Chuẩn bị:
- Đài, đĩa nhạc
- Tập hát một số bài hát của nhạc sĩ Trần Hoàn III Hoạt đợng dạy học:
1 Ởn định trật tự: (2') - Cho HS hát khởi động 2 Kiểm tra bài cũ:
- Đan xen quá trình dạy 3 Bài mới: (38')
HĐ của GV Nội dung TG HĐ của HS
GV ghi bảng GV điều khiển
I Ôn tập bài hát:
Mùa thu ngày khai trường.
- Cho HS hát lại bài hát, GV nghe và sửa sai cho HS
- Cho HS hát lại những chỗ chưa chính xác - Cho HS hoạt động theo nhóm, hát kết hợp gõ phách, các nhóm nghe và nhận xét lẫn
- Yêu cầu HS hát đúng tình cảm sắc thái và tính chất của bài hát
- Cho HS hát sinh động hấp dẫn: hát đối đáp và hoà giọng (hoặc hát lĩnh xướng và hòa giọng)
- HS hát kết hợp gõ nhịp cho bài hát
- Yêu cầu vài HS lên bảng đánh nhịp cho cả lớp hát
- Yêu cầu một số HS lên bảng trình bày lại bài hát kết hợp phụ họa một số động tác cho bài hát thêm sinh động
- GV nhận xét và cho điểm những HS thực
(8)GV ghi bảng GV đ khiển
GV ghi bảng GV yêu cầu GV giảng
GV minh hoạ
GV ghi bài GV giảng
hiện tốt bài hát
- GV yêu cầu HS gấp sách lại và hát thuộc bài hát (2 lần), kết hợp gõ phách lần
II Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số
- GV cho HS nghe lại giai điệu của bài TĐN số
- HS đọc thang âm và các nốt trụ của bài TĐN
- Cho HS đọc lại bài TĐN số 1, GV nghe và sửa sai cho HS
- Yêu cầu HS đọc lại những chỗ chưa chính xác
- Cho HS hoạt động theo nhóm kết hợp gõ phách, các nhóm nghe và nhận xét lẫn - GV yêu cầu từng nhóm HS đứng dậy đánh nhịp, GV quan sát và sửa sai cho HS
- Yêu cầu vài HS lên bảng đánh nhịp cho cả lớp đọc bài kết hợp ghép lời và gõ phách - GV có thể đánh bất kì câu nhạc đã học ở bài TĐN yêu cầu HS đoán đó là câu mấy và đọc câu nhạc đó lên
- Kiểm tra HS đọc bài cá nhân - GV đánh giá và cho điểm III Âm nhạc thường thức :
1 Nhạc sĩ Trần Hoàn:
- Yêu cầu HS đọc bài
- Tên thật của nhạc sĩ Trần Hoàn? sinh và mất ngày tháng năm nào? quê quán của ông ở đâu? Kể tên số bài hát của nhạc sĩ Trần Hoàn?
- GV trình bày một số trích đoạn các bài hát của nhạc sĩ Trần Hoàn như: Sơn nữ ca, Lời ru trên nương, Thăm bến nhà rồng
2 Bài hát: Một mùa xuân nho nho.
- Bài thơ Một mùa xuân nho nhỏ của nhà thơ Thanh Hải được nhạc sĩ Trần Hoàn phổ nhạc vào năm 1980 Với chất liệu trữ tình của dân ca Huế, bài hát một bức tranh xuân đầm ấm và tràn đầy tình cảm Giai điệu bài hát phóng khoáng, sáng và sâu lắng
13'
15'
HS ghi bài HS thực hiện theo yêu cầu của GV
(9)GV minh hoạ
GV yêu cầu
- Bài hát chia làm đoạn khắc họa một mùa xuân với nhiều cảm xúc chan chứa tình người
- GV trình bày bài hát hoặc cho HS nghe qua băng đĩa
- HS phát biểu cảm nghĩ sau nghe bài hát
HS nghe và phát biểu cảm nghĩ
4 Củng cố bài dạy: (4')
- Cho HS hát lại bài hát: "Mùa thu ngày khai trường" - Cho HS đọc lại bài TĐN số
5 Dặn dò: (1')
- Nhắc HS về nhà học bài
IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Ngày soạn : 11/ 9/ 2011 Ngày dạy: 16/ 9/ 2011
Tiết 4
(10)- Giúp HS hát chính xác bài hát, biết trình bày đúng tính chất bài hát
- Tập cho HS làm quen với cách thể hiện tính chất vui tươi – dí dỏm của bài hát
- Qua bài hát HS thêm hiểu về dân ca Nam Bộ
- Thông qua bài hát giúp HS thêm yêu các làn điệu dân ca của Đất Nước II Chuẩn bị:
- Đài, đĩa nhạc
- Một số tư liệu về dân ca các vùng miền - Một số bài hát dân ca của Nam Bộ - Tranh bài hát
III Hoạt đợng dạy học: 1 Ởn định trật tự: (2') - Cho HS hát khởi động 2 Kiểm tra bài cũ:(3')
- Gọi HS lên bảng nhắc lại những nét chính về nhạc sĩ Trần Hoàn - GV đánh giá và cho điểm
3 Bài mới: (35')
HĐ của GV Nội dung TG HĐ của HS
GV ghi bảng GV giảng
Học hát : Bài Lí dĩa bánh bo.
Dân ca Nam Bộ
1 Giới thiệu bài hát:
- Đồng bằng Nam Bộ là một vùng đất rộng lớn nằm ở cuối bản đồ của nước Việt Nam ta, là vùng đất trù phú và được mệnh danh là nơi Đất lành chim đậu, người dân Nam Bộ rất gần gũi với thiên nhiên, những điệu hò, điệu ví đã vào cuộc sống của người dân Nam Bộ một món ăn tinh thần không thể thiếu được
- GV giới thiệu về dân ca từng vùng miền khắp mọi miền Đất Nước
- GV giảng về dân ca Nam Bộ, ở miền quê Nam Bộ có nhiều làn điệu dân ca như: các điệu hò, điệu lí
- Lí là những bài dân ca ngắn gọn, giản dị, súc tích, mộc mạc, có cấu trúc mạch lạc Mỗi bài Lí thường được xây dựng từ những câu thơ lục bát
-Lí là những khúc hát dân gian chiếm vị trí
(11)GV minh hoạ
GV giảng
GV đ/ khiển GV phân tích
GV đ khiển GV dạy
GV đ khiển
quan trọng sinh hoạt tinh thần của đồng bào Trung Bộ và Nam Bộ
- Mỗi làn điệu dân ca của một bài Lí đều có nét riêng tuỳ thuộc vào nội dung của những câu thơ, câu ca dao
- GV trình bày số làn điệu dân ca của Nam Bộ được xây dựng từ những câu thơ lục bát như: Lí bông, Lí chiều chiều, Lí ngựa ô - Bài hát Lí dĩa bánh bo được nhân dân sáng tạo thành từ câu thơ:
"Hai tay bưng dĩa bánh bò Giấu cha, dấu mẹ, cho trò thi"
- Với giai điệu vui tươi và lời ca hóm hỉnh, bài hát được lưu truyền rộng rãi đến ngày
2 Học hát:
- GV cho HS nghe giai điệu bài hát
- GV chia câu cho bài hát, giải thích cho HS hiểu cách trình bày bài hát có sử dụng dấu nhắc lại và khung thay đổi
- Cho HS luyện âm la
- GV dạy từng câu hát ngắn, mỗi câu GV đàn và hát lần, yêu cầu HS nghe và nhắc lại - Chú ý đến tiết tấu móc giật và đảo phách của bài hát
- Trong quá trình học hát GV nghe và hướng dẫn HS sửa sai, GV có thể hát mẫu cho HS nghe để hát cho chính xác
- Sau HS hát được toàn bài GV cho HS hát kết hợp gõ phách
- Cho HS hoạt động theo nhóm, các nhóm hát đều phải kết hợp với gõ phách, các nhóm nghe và nhận xét lẫn
- GV yêu cầu từng nhóm HS đứng dậy đánh nhịp
- GV yêu cầu một vài lên bảng đánh nhịp cho cả lớp hát
- Yêu cầu HS hát đúng tính chất của bài hát "Lí dĩa bánh bo". Thể hiện tính chất vui tươi, nhí nhảnh
HS nghe
HS nghe
HS thực hiện HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV
(12)GV trình bày
- Kiểm tra HS hát cá nhân
- GV nghe, nhận xét và cho điểm HS
- Cuối tiết GV trình bày vài bài hát được đặt lời mới từ bài hát "Lí dĩa bánh bo"
HS nghe 4 Củng cố bài dạy: (4')
- Cho HS hát lại bài hát
- HS hát theo nhóm thể hiện đúng tính chất bài hát 5 Dặn dò: (1')
- Nhắc HS về nhà học bài
- Đặt lời mới cho bài hát "Lí dĩa bánh bo" với chủ đề tự chọn IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Ngày soạn : 18/ 9/ 2011 Ngày dạy: 23/ 9/ 2011
Tiết 5
(13)I Mục tiêu:
- Giúp HS hát thuộc bài hát, biết trình bày đúng tính chất bài hát, biết cách thể hiện bài hát trước tập thể
- HS đọc nhạc chính xác biết kết hợp kết hợp với gõ phách và đánh nhịp - HS biết được cấu tạo của gam thứ, biết phân biệtt giữa gam thứ và gam trưởng
II Chuẩn bị:
- Bảng phụ chép bài TĐN số - Que chỉ nốt nhạc
- Bảng phụ phần nhạc lí III Hoạt động dạy học: 1 Ổn định trật tự: (2') - Cho HS hát khởi động 2 Kiểm tra bài cũ:
- Đan xen quá trình học 3 Bài mới : (38')
HĐ của GV Nội dung TG HĐ của HS
GV ghi bảng GV điều khiển
I Ôn tập bài hát: Lí dĩa bánh bo.
- Cho HS hát lại bài hát, GV nghe và sửa sai cho HS
- Cho HS hoạt động theo nhóm, hát kết hợp gõ phách, các nhóm nghe và nhận xét lẫn
- Cho vài HS lên bảng đánh nhịp cho cả lớp hát (yêu cầu HS hát đúng tình cảm sắc thái) - GV cho HS hát sinh động hấp dẫn, hướng dẫn HS hát lĩnh xướng và hòa giọng, hoặc cho HS hát đối đáp giữa các nhóm tạo không khí thi đua học tập giữa các nhóm
- Yêu cầu HS hát lời mới cho bài hát "Lí dĩa bánh bo" mà GV đã hướng dẫn HS về nhà làm
- GV nhận xét, tuyên dương và cho điểm những HS có bài làm tốt và sửa những bài HS làm chưa đạt
- GV hướng dẫn HS cách viết lời mới cho bài hát Lí dĩa bánh bo để HS biết cách viết lời mới không bị ép về từ ngữ
(14)GV ghi bảng GV giảng
GV thực hiện
GV ghi bảng GV giảng GV hỏi GV ghi bảng GV yêu cầu GV điều khiển GV dạy GV điều khiển GV thực hiện GV điều khiển
- GV yêu cầu HS gấp sách lại và hát thuộc bài hát (2 lần), kết hợp gõ phách lần
II Nhạc lí : Gam thứ, giọng thứ.
1 Gam thứ:
- Định nghĩa và viết cấu tạo gam thứ: I II III IV V VI VII (I) 1c 1/2c 1c 1c 1/2c 1c 1c
- Âm ổn định nhất gam gọi là âm chủ (bậc I) GV lấy VD gam thứ và viết cấu tạo của gam đó
- GV đánh đàn cho HS nghe gam thứ và gam trưởng, yêu cầu nhận xét về màu sắc gam trưởng và thứ GV củng cố lại
2 Giọng thứ:
- Định nghĩa giọng thứ GV phân tích VD SGK
- Để có giọng gam thứ và giọng thứ người ta cứ vào đâu?
III Tập đọc nhạc: TĐN số 2.
- Yêu cầu HS nhận xét bài TĐN số - Chia câu cho bài TĐN
- HS đọc thang âm và các nốt trụ - Cho HS nghe giai điệu của bài TĐN
- Đánh đàn từng câu ngắn HS nghe và nhắc lại (chú ý cao độ của bài)
- GV cho HS ghép câu 1+2 và câu 3+4
- Khi HS đọc được toàn bài GV cho HS đọc lần, lần thứ yêu cầu HS đọc nhạc kết hợp gõ phách
- GV ghép lời và hướng dẫn HS ghép lời từng câu ngắn cho đến hết bài
- Khi HS ghép lời hoàn chỉnh GV chia lớp thành nhóm, nhóm đọc nhạc nhóm còn lại ghép lời
- Cho HS đọc nhạc theo nhóm, các nhóm đọc nhạc kết hợp gõ phách thể hiện rõ phách mạnh và phách nhẹ
- Yêu cầu từng nhóm đứng dậy đánh nhịp, GV quan sát và sửa sai cho HS
8'
20'
HS ghi bài HS nghe và ghi bài
HS nghe và nhận xét HS ghi bài HS nghe HS trả lời HS ghi bài HS trả lời HS thực hiện
(15)- GV yêu cầu vài HS lên bảng đánh nhịp cho cả lớp đọc bài kết hợp gõ phách và ghéplời
- Kiểm tra HS đọc bài cá nhân - GV nhận xét và cho điểm 4 Củng cố bài dạy : (4')
- GV nhắc lại những ý chính của bài 5 Dặn dò : (1')
- Nhắc HS về nhà học bài, xem trước bài tuần tới IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Ngày soạn : 25/ 9/ 2011 Ngày dạy: 07/ 10/ 2011
Tiết 6
- Ôn tập bài hát : Lí dĩa bánh bo - Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số 2
(16)I Mục tiêu:
- Giúp HS hát thuộc bài hát, biết trình bày đúng tính chất bài hát, biết cách thể hiện bài hát trước tập thể
- HS đọc nhạc kết hợp nhuần nhuyễn với gõ phách và đánh nhịp - HS biết thêm về nhạc sĩ Hoàng Vân và bài hát "Ho kéo pháo" II Chuẩn bị:
- Đài, đĩa nhạc
- Tập hát một số bài hát của nhạc sĩ Hoàng Vân III Hoạt đợng dạy học:
1 Ởn định trật tự: (2') - Cho HS hát khởi động 2 Kiểm tra bài cũ:
- Đan xen quá trình dạy 3 Bài mới: (38')
HĐ của GV Nội dung TG HĐ của HS
GV ghi bảng GV điều khiển
GV ghi bảng GV đ khiển
I Ôn tập bài hát: Lí dĩa bánh bo
- Cho HS hát lại bài hát, GV nghe và sửa sai cho HS
- Cho HS hát lại những chỗ chưa chính xác - Cho HS hoạt động theo nhóm, hát kết hợp gõ phách, các nhóm nghe và nhận xét lẫn
- Yêu cầu HS hát đúng tình cảm sắc thái và tính chất của bài hát
- HS trình bày lời mới cho bài hát Lí dĩa bánh bo, GV nghe và sửa sai cho HS, tuyên dương và cho điểm những HS có bài làm tốt
- HS hát kết hợp gõ phách cho bài hát (cho HS hát đối đáp giữa các nhóm)
- Yêu cầu vài HS lên bảng đánh nhịp cho cả lớp hát
- GV yêu cầu HS gấp sách lại và hát thuộc bài hát (2 lần), kết hợp gõ phách lần
II Ơn tập Tập đọc nhạc : TĐN sớ
- GV cho HS nghe lại giai điệu của bài TĐN số
- HS đọc thang âm và các nốt trụ của bài TĐN
10'
13'
HS ghi bài HS thực hiện theo yêu cầu của GV
(17)GV ghi bảng GV yêu cầu GV giảng GV thực hiện
GV yêu cầu GV ghi bài GV giảng
GV đ khiển GV yêu cầu
- Cho HS đọc lại bài TĐN số 2, GV nghe và sửa sai cho HS
- Yêu cầu HS đọc lại những chỗ chưa chính xác
- Cho HS hoạt động theo nhóm kết hợp gõ phách, các nhóm nghe và nhận xét lẫn - GV yêu cầu từng nhóm HS đứng dậy đánh nhịp, GV quan sát và sửa sai cho HS
- Yêu cầu vài HS lên bảng đánh nhịp cho cả lớp đọc bài kết hợp ghép lời và gõ phách - Cho HS đọc nhạc kết hợp ghép lời bài TĐN - GV có thể đáng đàn bất kì câu nhạc nào, yêu cầu HS nghe và đoán đó là câu nhạc thứ mấy và đọc câu nhạc đó lên
- Kiểm tra HS đọc bài cá nhân - GV đánh giá và cho điểm III Âm nhạc thường thức :
1 Nhạc sĩ Hoàng Vân
- Yêu cầu HS đọc bài
- Tên thật và bút danh của nhạc sĩ Hoàng Vân? ông sinh năm nào? quê quán của ông ở đâu?
- GV đánh đàn số trích đoạn các bài hát của nhạc sĩ Hoàng Vân sáng tác dành cho lứa tuổi thiếu niên, nhi đồng như: Con chim vành khuyên, Mùa hoa phượng nở, Em yêu trường em, Ca ngợi Tổ quốc yêu cầu HS nghe và nhận biết đó là bài hát gì? Nói tên bài hát đó? - Cho HS hát các bài hát
2 Bài hát: Ho kéo pháo.
- Hoàng Vân là chiến sĩ, nhạc sĩ trực tiếp tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ (1954), được chứng kiến mọi diễn biến của chiến dịch, thấy được những gian nan vất vả của bộ đội ta ngày đêm phải đưa những cỗ pháo nặng hàng tấn vượt qua dốc núi chiếm lĩnh trận địa đã thúc nhạc sĩ viết nên những lời ca cháy bỏng của bài hát "Ho kéo pháo" - Cho HS nghe bài hát "Ho kéo pháo"
- HS phát biểu cảm nghĩ sau nghe bài hát
15' HS ghi bài HS đọc HS nghe và ghi bài HS nghe và trả lời
HS hát HS ghi bài HS nghe
(18)- Cho HS nghe lại bài hát Ho kéo pháo 4 Củng cố bài dạy: (4')
- Cho HS hát lại bài hát: "Lí dĩa bánh bò" - Cho HS đọc lại bài TĐN số
5 Dặn dò: (1')
- Nhắc HS về nhà học bài, ôn tập cho tiết kiểm tra tới IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Ngày soạn : 02/ 10/ 2011 Ngày dạy: 14/ 10/ 2011
Tiết7
ôn tập
I Mục tiêu:
- HS củng cố lại những kiến thức đã học
(19)- Đánh giá lực học của HS II Chuẩn bị:
- Phiếu bớc thăm
- Ơn tập kĩ các kiến thức đã học
III Hoạt động dạy học : Kiểm tra tiết (Thời gian 45’)
3 Bài mới : (42')
HĐ của GV Nội dung TG HĐ của HS
GV ghi bài GV điều khiển
GV kiểm tra
GV cho điểm GV ghi bảng GV điều khiển
GV kiểm tra
GV cho điểm
I Kiểm tra hai bài hát:
- Mùa thu ngày khai trường. - Lĩ dĩa bánh bo
- GV cho học sinh ôn lại bài hát
- Mỗi bài HS hát lần, GV nghe và sửa sai - GV hướng dẫn học sinh hát đúng tình cảm sắc thái của bài hát, hát đúng tính chất của bài hát
- GV cho HS thành lập theo nhóm, mỗi nhóm từ đến em (giáo viên đã hướng dẫn từ tiết trước), các nhóm cử đại diện lên bốc thăm số bài hát của nhóm mình, cho các nhóm chuẩn bị khoảng 2' Sau đó GV gọi từng nhóm lên trình bày bài hát yêu cầu hát phải có phong cách biểu diễn kết hợp phụ hoạ động tác cho bài hát
- GV nhận xét và cho điểm từng nhóm II Kiểm tra Tập đọc nhạc :
TĐN số 1, số 2.
- GV cho HS đọc lại bài TĐN số và số kết hợp gõ phách GV nghe và sửa sai
- GV cho HS thành lập theo nhóm, mỗi nhóm từ đến em, cho các nhóm chuẩn bị khoảng 2' Sau đó GV gọi từng nhóm lên trình bày bài TĐN theo số bốc thăm từ trước, yêu cầu đọc nhạc phải kết hợp gõ phách
- GV nhận xét và cho điểm từng nhóm Điểm TĐN sẽ được cộng với điểm trình bày bài hát lấy điểm một tiết
22'
20'
HS ghi bài HS hát
HS thực hiện theo yêu cầu của GV
HS nghe HS ghi bài HS đọc HS thực hiện theo yêu cầu của GV HS nghe
(20)5 Dặn dò : (1')
- Nhắc HS về nhà học bài chuẩn bị cho tiết sau IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Ngày soạn: 14/ 10/ 2011 Ngày dạy: 21/ 10/ 2011
TIẾT 8: KIỂM TRA TIẾT I Mục tiêu:
(21)II Giáo viên chuẩn bị:
- Nhạc cụ quen dùng (Đàn phím điện tử) - Đàn và hát thuần thục hai bài đã học
- Đánh đàn đọc nhạc và hát thuần thục các bài TĐN
III Tiến trình dạy học: Ổn định lớp:
2 Kiểm tra
HĐ của GV Nội dung HĐ của HS
Ghi bảng Đàn và bắt nhịp
Hướng dẫn
Đàn và yêu cầu
Hướng dẫn
Ghi lên bảng yêu cầu
Thực hiện GV chỉ định nhận xét và cho điểm
ND1: Ôn tập Ôn bài hát:
- Mùa thu ngày khai trường - Lý dĩa bánh bò
Mỗi bài cho học sinh hát 1-2 lần, sau đó chỉ định 1-2 học sinh hát lại GV phát hiện chổ sai hướng dẫn sửa lại cho học sinh
2 Ôn tập đọc nhạc: Ơn tập Tập đọc nhạc sớ 1,
Cho học sinh đọc nhạc, hát lời mỗi bài hát 1-2 lần GV phát hiện chổ sai và sửa lại cho đúng
3 Ôn nhạc lí:
Ke hai khuông nhạc vào vở, nghe đọc và tập viết đoạn nhạc sau:
(GV có thể đọc tên trục âm Son trưởng từ Son đến Són) ND2: Kiểm tra
Kiểm tra thực hành: Gọi tên bốn HS lên bảng, yêu cầu các em cùng hát bài : Bóng dáng một trường
Gọi nhóm khác lần lượt lên trình bài những bài còn lại
Ghi bài Thực hiện
Thực hiện
Trình bày
Ghi bài
HS lên bảng trình bày
IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
(22)
Ngày soạn : 22/ 10/ 2011 Ngày dạy: 28/ 10/ 2011
Tiết 9
- Học hát : Bài Tuổi hồng Nhạc và lời: Trương Quang Lục I Mục tiêu :
- Giúp HS hát chính xác giai điệu bài hát
- Thông qua bài hát HS thêm yêu tình bạn sáng thời niên thiếu - HS có ý thức học tập và thư giãn sau những tiết học căng thẳng II Chuẩn bị :
(23)- Một số bài hát về tuổi hồng
- Một số tư liệu về nhạc sĩ Trương Quang Lục - Tranh bài hát
III Hoạt động dạy học : 1 Ổn định trật tự : (2') - GV cho HS hát khởi động 2 Kiểm tra bài cũ :
- Đan xen quá trình học 3 Bài mới : (38')
HĐ của GV Nội dung TG HĐ của HS
GV ghi bảng GV giảng
GV minh hoạ
GV giảng
Học hát : Bài Tuổi hồng
Nhạc và lời: Trương Quang Lục.
1 Giới thiệu tác giả:
- Nhạc sĩ Trương Quang Lục sinh ngày 25 – – 1933, quê ở thị xã Sơn Tịnh, Quảnh Ngãi, hội viên Hội Nhạc sĩ Việt Nam đồng thời là hội viên Hội Nhà báo Việt Nam
- Là cán bộ miền Nam tập kết Bắc năm 1954, ông vào học trường Đại học Bách Khoa, sau đó là kĩ sư nhà máy hóa chất supe phốt phát Lâm Thao, Phú Thọ Sau thống nhất ông chuyển vào công tác tại TP HCM - Nhạc sĩ Trương Quang Lục là tác giả của bài hát nổi tiếng "Vàm cỏ đông" Ngoài ông còn sáng tác nhiều bài hát cho thiếu nhi các bài Xỉa ca mè, Trái đất này là của chúng em, Màu mực tím
- Cho HS nghe một số trích đoạn các bài hát của nhạc sĩ Trương Quang Lục, hoặc cho HS hát bài hát quen thuộc Trái đất này là của chúng em.
2 Giới thiệu bài hát:
- Bài Tuổi hồng dành cho lứa tuổi thiếu niên, lứa tuổi đẹp tựa mùa xuân về cành lá, khoảng trời bình yên rộng cánh chim bay
- Bài hát chia làm đoạn:
+ Đoạn : Từ Vui đến bình minh rực lên, mô tả bước chân của các em đường
38' HS ghi bài HS nghe và ghi bài
HS nghe và trình bày
(24)GV điều khiển GV dạy
GV điều khiển
GV yêu cầu
đến trường
+ Đoạn : từ La la đến đẹp mùa hoa, tuổi hồng diễn tả niềm vui của các em, lứa tuổi của những ước mơ đẹp
3 Học hát:
- GV cho HS nghe giai điệu của bài hát - GV phân tích bài hát, cách trình bày bài hát - Cho HS luyện âm mẫu la
- GV dạy từng câu hát ngắn, GV đàn và hát mẫu lần, yêu cầu HS nghe và nhắc lại - Chú ý trườngđộ và cao độ của bài hát
- GV dạy HS hát chắc chắn đoạn a mới dạy sang đoạn b
- GV dạy lời và yêu cầu HS tự ghép lời của bài hát GV nghe và sửa sai cho HS - Sau HS hát được toàn bài GV cho HS hát kết hợp gõ phách, yêu cầu HS gõ đều đặn các phách GV nghe và sửa sai cho HS
- GV cho HS hoạt động theo nhóm, lần lượt các nhóm trình bày bài hát, nhóm còn lại nghe và nhận xét
- GV hướng dẫn HS hát sinh động hấp dẫn (hát đối đáp hoặc hát lĩnh xướng)
- GV yêu cầu từng nhóm HS đứng dậy đánh nhịp cho bài hát (GV cho HS phân tích ô nhịp đầu tiên để biết cách đánh nhịp lấy đà)
- GV yêu cầu HS lên bảng đánh nhịp cho cả lớp hát (HS hát thể hiện rõ tính chất của bài hát)
- Hướng dẫn HS hát đúng tính chất của bài hát, đoạn a hát liền tiếng, đoạn b hát nẩy tiếng
- Kiểm tra cá nhân HS hát bài hát
- GV đánh giá nhận xét và cho điểm HS thực hiện tốt
- Cho HS kể số bài hát viết về lứa tuổi hồng (Tuổi 15, Màu mực tím, )
HS nghe HS thực hiện theo yêu cầu của GV
HS hoạt động theo nhóm
HS trả lời 4 Củng cố bài dạy : (4')
- Cho HS hát lại bài hát "Tuổi hồng"
(25)5 Dặn dò : (1')
- Nhắc HS về nhà học thuộc bài hát - Xem trước bài học sau
IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Ngày soạn : 05/ 11/ 2009 Ngày dạy: 06/ 11/ 2009
Tiết 10 - Ơn tập bài hát : T̉i hờng
- Nhạc lí : Giọng song song, giọng la thứ hoà thanh - Tập đọc nhạc : TĐN số 3
I Mục tiêu:
- Giúp HS hát thuộc bài hát, biết trình bày đúng tính chất bài hát, biết cách thể hiện bài hát trước tập thể
(26)II Chuẩn bị:
- Bảng phụ chép bài TĐN số - Que chỉ nốt nhạc
- Bảng phụ phần nhạc lí - Thanh phách
III Hoạt động dạy học: 1 Ổn định trật tự: (2') - Cho HS hát khởi động 2 Kiểm tra bài cũ:
- Đan xen quá trình học 3 Bài mới: (38')
HĐ của GV Nội dung TG HĐ của HS
GV ghi bảng GV điều khiển
GV ghi bảng GV thực hiện
GV đ.khiển GV giảng GV bài tập
I Ơn tập bài hát: T̉i hờng.
- Cho HS hát lại bài hát, GV nghe và sửa sai cho HS
- Cho HS hoạt động theo nhóm, hát kết hợp gõ phách, các nhóm nghe và nhận xét lẫn
- Cho từng nhóm đứng dậy đánh nhịp, GV quan sát và sửa cho học sinh
- Cho vài HS lên bảng đánh nhịp cho cả lớp hát (yêu cầu HS hát đúng tình cảm sắc thái)
- Yêu cầu HS hát liền tiếng và nẩy tiếng - Kiểm tra HS hát cá nhân bài hát - GV nhận xét và cho điểm
- GV yêu cầu HS gấp sách lại và hát thuộc bài hát (2 lần), kết hợp gõ phách lần
II Nhạc lí : Giọng song song và giọng la thứ hoà thanh.
1 Giọng song song :
- GV đưa số VD về giọng song song, yêu cầu HS quan sát và nhận xét
- GV củng cố và yêu cầu HS đưa định nghĩa về giọng song song
- GV hướng dẫn HS cách tìm các cặp giọng song song
- GV đưa số giọng trưởng hoặc giọng thứ yêu cầu HS tìm các cặp giọng song song
10'
8'
HS ghi bài HS thực hiện theo yêu cầu của GV
(27)GV ghi bảng GV thực hiện
GV đ khiển GV ghi bảng GV yêu cầu GV điều khiển GV dạy GV điều khiển GV thực hiện GV điều khiển
với các giọng cho trước Hoặc cho HS tìm và nối các cặp giọng song song (bảng phụ GV)
2 Giọng la thứ hoà thanh
- GV đưa cấu tạo của giọng la thứ tự nhiên và la thứ hoà thanh, yêu cầu HS quan sát và nhận xét
- HS đưa định nghĩa và giọng la thứ hoà
- Cho HS đọc gam la thứ tự nhiên và giọng la thứ hoà
III Tập đọc nhạc : TĐN số 3.
Hãy hót, chú chim nho hay hót
- Yêu cầu HS nhận xét bài TĐN số - Chia câu cho bài TĐN
- HS đọc thang âm và các nốt trụ - Cho HS nghe giai điệu của bài TĐN
- Đánh đàn từng câu ngắn HS nghe và nhắc lại (chú ý cao độ của bài)
- GV cho HS ghép câu 1+2 và câu 3+4 - Khi HS đọc được toàn bài GV cho HS đọc lần, lần thứ yêu cầu HS đọc nhạc kết hợp gõ phách
- GV ghép lời và hướng dẫn HS ghép lời từng câu ngắn cho đến hết bài
- Khi HS ghép lời hoàn chỉnh GV chia lớp thành nhóm, nhóm đọc nhạc nhóm còn lại ghép lời
- Cho HS đọc nhạc theo nhóm, các nhóm đọc nhạc kết hợp gõ phách thể hiện rõ phách mạnh và phách nhẹ của bài TĐN
- Yêu cầu từng nhóm đứng dậy đánh nhịp, GV quan sát và sửa sai cho HS
- GV yêu cầu vài HS lên bảng đánh nhịp cho cả lớp đọc bài kết hợp gõ phách và ghéplời
- Kiểm tra HS đọc bài cá nhân - GV nhận xét và cho điểm
20'
HS ghi bài HS quan sát và nhận xét
HS đọc HS ghi bài HS trả lời
HS nghe HS thực hiện HS thực hiện theo yêu cầu của GV
4 Củng cố bài dạy: (4')
(28)- Cho HS đọc lại bài TĐN số 5 Dặn dò: (1')
- Nhắc HS về nhà học bài, xem trước bài tuần tới IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Ngày soạn : Ngày dạy:
Tiết 11 - Ôn tập bài hát : Tuổi hồng
- Ơn tập Tập đọc nhạc : TĐN sớ 3
(29)I Mục tiêu:
- Giúp HS hát thuộc bài hát, biết trình bày đúng tính chất bài hát, biết cách thể hiện bài hát trước tập thể
- HS đọc nhạc kết hợp nhuần nhuyễn với gõ phách và đánh nhịp
- HS biết thêm về nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và bài hát "Bóng Kơ-nia" II Chuẩn bị:
- Đài, đĩa nhạc
- Tập hát một số bài hát của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu III Hoạt động dạy học:
1 Ổn định trật tự: (2') - Cho HS hát khởi động 2 Kiểm tra bài cũ:
- Đan xen quá trình dạy 3 Bài mới: (38')
HĐ của GV Nội dung TG HĐ của HS
GV ghi bảng GV điều khiển
GV ghi bảng GV đ khiển
I Ôn tập bài hát: Tuổi hồng.
- Cho HS hát lại bài hát, GV nghe và sửa sai cho HS
- Cho HS hát lại những chỗ chưa chính xác - Cho HS hoạt động theo nhóm, hát kết hợp gõ phách, các nhóm nghe và nhận xét lẫn
- Yêu cầu HS hát đúng tình cảm sắc thái và tính chất của bài hát
- Cho HS hát sinh động hấp dẫn, hát đối đáp và hoà giọng
- HS hát kết hợp gõ phách cho bài hát
- Yêu cầu HS lên bảng đánh nhịp cho cả lớp hát
- Kiểm tra HS hát cá nhan bài hát - GV đánh giá và cho điểm
- GV yêu cầu HS gấp sách lại và hát thuộc bài hát (2 lần), kết hợp gõ phách lần
II Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số
- GV cho HS nghe lại giai điệu của bài TĐN - HS đọc thang âm và các nốt trụ của bài TĐN
- Cho HS đọc lại bài TĐN số 3, GV nghe và 10'
13'
HS ghi bài HS thực hiện theo yêu cầu của GV
(30)GV ghi bảng GV yêu cầu GV giảng GV hỏi
GV minh hoạ
GV yêu cầu GV ghi bài GV giảng
sửa sai cho HS
- Yêu cầu HS đọc lại những chỗ chưa chính xác
- Cho HS hoạt động theo nhóm kết hợp gõ phách, các nhóm nghe và nhận xét lẫn - GV yêu cầu từng nhóm HS đứng dậy đánh nhịp, GV quan sát và sửa sai cho HS
- Yêu cầu vài HS lên bảng đánh nhịp cho cả lớp đọc bài kết hợp ghép lời và gõ phách - Kiểm tra HS đọc bài cá nhân
- GV đánh giá và cho điểm III Âm nhạc thường thức :
1 Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu:
- Yêu cầu HS đọc bài
- GV giảng sơ lược về nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu
- Bút danh của nhạc sĩ phan Huỳnh Điểu là gì? Ông sinh ngày tháng năm nào? quê quán của ông ở đâu? Kể tên số bài hát của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu viết cho lứa tuổi thiếu nhi? - GV trình bày một số trích đoạn các bài hát của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu như: Đoàn vê quốc quân, Những ánh đêm, Anh ở đầu sông em cuối sông
- Cho HS hát bài hát Nhớ ơn Bác
2 Bài hát: Bóng kơ-nia
- Bài hát được viết năm 1971 Thời kì này đất nước ta còn bị chia cắt làm miền, cuộc chiến đấu giải phóng miền Nam khó khăn giai khổ, đồng bào miền Nam nhất là đồng bào Tây Nguyên rên xiết dưới ách kìm kẹp của bọn Mĩ - nguỵ
- Hình ảnh cô gái và bà mẹ ngày ngày lên nương rẫy nhìn thấy bóng kơ-nia lại nhớ đến người thân của mình xa, đã phản ánh đúng tâm trạng của cả đồng bào miền Nam hướng Bắc chờ đợi người thân của mình trở về giải phóng quê hương
- Bài hát Bóng kơ-nia là một tác phẩm có sức sống lâu bền đời sống âm nhạc của
15' HS ghi bài HS đọc HS nghe và ghi bài HS trả lời
HS nghe
(31)GV điều khiển
nhân dân ta
- Cho HS nghe và phát biểu cảm nghĩ sau nghe bài hát
HS nghe 4 Củng cố bài dạy: (4')
- Cho HS trình bày lại những kiến thức đã học 5 Dặn dò: (1')
- Nhắc HS về nhà học bài Ngày dạy: IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Ngày soạn : Ngày dạy:
(32)Học hát : Bài Ho ba lí
Dân ca Quảng Nam I Mục tiêu:
- HS biết và thuộc một điệu hò của Quảng Nam
- Giúp HS hát chính xác bài hát, biết trình bày đúng tính chất bài hát
- HS hiểu “hò” là một loại dân ca đọc đáo của dân tộc ta, biết đặc điểm của hò và cách thể hiện
- Thông qua bài hát giúp HS thêm yêu các làn điệu dân ca của Đất Nước II Chuẩn bị:
- Đài, đĩa nhạc
- Một số tư liệu về dân ca các vùng miền - Một số bài hát dân ca của Quảng Nam - Tranh bài hát
III Hoạt đợng dạy học: 1 Ởn định trật tự: (2') - Cho HS hát khởi động 2 Kiểm tra bài cũ : (3')
- Gọi HS lên bảng nhắc lại những nét chính về nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu - GV đánh giá và cho điểm
3 Bài mới : (35')
HĐ của GV Nội dung TG HĐ của HS
GV ghi bảng GV hỏi GV giảng
Học hát : Bài Ho ba lí.
Dân ca Quảng Nam
1 Giới thiệu bài hát:
- Dân ca Quảng Nam thuộc vùng dân ca nào? - Dân ca Trung Bộ rất phong phú với nhiều thể loại khác điệu hò, ví dặm đó Hò là một những thể loại rất phổ biến của dân ca Trung Bộ
- Hò là một khúc dân ca, thường hát lao động Hò có mục đích và tác dụng là để thúc đẩy nhịp độ lao động, để động viên cổ vũ, để giải trí làm việc mệt nhọc, để bày tỏ tình cảm với quê hương đất nước, với người thương
- Người ta thường lấy nội dung công việc để đặt tên cho điệu hò kèm theo tên địa danh nơi xuất xứ điệu hò
- Các địa phương đất nước ta có nhiều
(33)GV minh hoạ
GV giảng
GV đ khiển
GV dạy
GV đ khiển
điệu hò : Hò Đồng Tháp, Hò hụi (Quảng Bình), Hò giã gạo (Quảng Trị), Hò xuôi một nhịp, hò sông Mã (Thanh Hoá), Hò qua sông hái củi (Hải Phòng)
- Lời ca những điệu hò thường bắt nguồn từ những câu thơ lục bát
- Hò thường có phần "xướng" và phần "xô" - Trình bày một số điệu hò của dân ca Trung Bộ
- Bài hát Ho ba lí được xây dựng từ một câu ca dao :
"Trèo lên rẫy khoai lang Che tre đan sịa cho nàng phơi khoai"
2 Học hát:
- GV cho HS nghe giai điệu bài "Ho ba lí" - GV hướng dẫn HS chia câu cho bài hát "Ho ba lí".
- Cho HS luyện âm la
- GV dạy từng câu hát ngắn, mỗi câu GV đàn và hát lần, yêu cầu HS nghe và nhắc lại (nếu HS không hát được GV phải hát mẫu cho HS nghe)
- Chú ý trường độ, những tiếng có dấu luyến của bài hát
- Trong quá trình học hát GV chú ý nghe và sửa sai cho HS, hướng dẫn HS cách hát
- Sau HS hát được toàn bài GV cho HS hát kết hợp gõ phách
- GV nghe và sửa sai cho HS những câu hát chưa chính xác
- Cho HS hoạt động theo nhóm, các nhóm hát đều phải kết hợp với gõ phách, các nhóm nghe và nhận xét lẫn
- GV yêu cầu từng nhóm HS đứng dậy đánh nhịp
- GV yêu cầu vài lên bảng đánh nhịp cho cả lớp hát
- Hướng dẫn và yêu cầu HS hát phần "xướng" và phần "xô"
- Kiểm tra HS hát cá nhân
HS nghe
HS nghe HS thực hiện HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV
(34)GV trình bày
- GV nghe, nhận xét và cho điểm HS
- Cuối tiết GV trình bày vài bài hát được đặt lời mới từ bài hát "Ho ba lí" Yêu cầu HS về nhà tự đặt lời mới cho bài hát với chủ đề tự chọn để trình bày ở tiết ôn tập
HS nghe
4 Củng cố bài dạy: (4') - Cho HS hát lại bài hát
- HS hát phần "xướng" và phần "xô" 5 Dặn dò: (1')
- Nhắc HS về nhà học bài
- Đặt lời mới cho bài hát "Ho ba lí" với chủ đề tự chọn về gia đình, mái trường, thầy cô
IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
(35)Ngày soạn : Ngày dạy:
Tiết 13 - Ôn tập bài hát : Ho ba lí
- Nhạc lí : Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hóa biểu- Giọng cùng tên - Tập đọc nhạc : TĐN số 4
I Mục tiêu:
- Giúp HS hát thuộc bài hát, biết trình bày đúng tính chất bài hát, biết cách thể hiện bài hát trước tập thể
- HS đọc nhạc chính xác biết kết hợp kết hợp với gõ phách và đánh nhịp - HS biết được thứ tự các dấu thăng, giáng ở hoá biểu Phân biệt được giọng cùng tên với giọng song song đã được học
II Chuẩn bị:
- Bảng phụ chép bài TĐN số - Que chỉ nốt nhạc
(36)- Thanh phách
III Hoạt đợng dạy học: 1 Ởn định trật tự: (2') - Cho HS hát khởi động 2 Kiểm tra bài cũ:
- Đan xen quá trình học 3 Bài mới : (38')
HĐ của GV Nội dung TG HĐ của HS
GV ghi bảng GV điều khiển
GV ghi bảng GV chỉ định GV giảng
I Ôn tập bài hát : Ho ba lí.
- Cho HS hát lại bài hát, GV nghe và sửa sai cho HS Cho HS hát lại những từ HS còn hát chưa chính xác
- Cho HS hoạt động theo nhóm, hát kết hợp gõ phách, các nhóm nghe và nhận xét lẫn
- Cho từng nhóm đứng dậy đánh nhịp, GV quan sát và sửa cho học sinh
- Cho vài HS lên bảng đánh nhịp cho cả lớp hát (yêu cầu HS hát đúng tình cảm sắc thái) - Cho HS hát phần "xướng" và phần "xô" - Yêu cầu HS hát lời mới cho bài hát "Ho ba lí" với các chủ đề đã làm ở nhà
- GV nhận xét, tuyên dương và cho điểm những HS có bài làm tốt
- Hướng dẫn HS cách đặt lời cho bài hát, tránh đặt lời mới gây ép từ ngữ hát
- GV yêu cầu HS gấp sách lại và hát thuộc bài hát (2 lần), kết hợp gõ phách lần
II Nhạc lí :
1 Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hoá biểu :
- Yêu cầu HS đọc bài
- GV vừa nêu thứ tự các dấu thăng, giáng và viết chúng lên khuông nhạc
- Hướng dẫn HS cách viết các dấu thăng và dấu giáng đúng vị trí của khuông nhạc, tránh viết lệch, viết không đúng vào vị trí của khuông nhạc
- Giúp HS ghi nhớ thứ tự các dấu hoá
2 Giọng cùng tên :
10'
8'
HS ghi bài HS thực hiện theo yêu cầu của GV
(37)GV thực hiện
GV ghi bảng GV yêu cầu GV điều khiển GV dạy GV điều khiển GV thực hiện GV điều khiển
- GV đưa số VD về các cặp giọng cùng tên, yêu cầu HS quan sát và nhận xét Sau đó rút định nghĩa
- GV đưa số giọng trưởng (thứ) yêu cầu HS tìm giọng cùng tên của chúng
- GV đánh gam các cặp giọng cùng tên và yêu cầu HS nhận xét màu sắc trưởng thứ của các giọng đó
III Tập đọc nhạc: TĐN số 4.
Chim hót đầu xuân
- Yêu cầu HS nhận xét bài TĐN số - Chia câu cho bài TĐN
- HS đọc thang âm và các nốt trụ - Cho HS nghe giai điệu của bài TĐN
- Đánh đàn từng câu ngắn HS nghe và nhắc lại (chú ý tiết tấu của bài)
- Khi HS đọc được toàn bài GV cho HS đọc lần, lần thứ yêu cầu HS đọc nhạc kết hợp gõ phách
- GV ghép lời và hướng dẫn HS ghép lời từng câu ngắn cho đến hết bài
- Khi HS ghép lời hoàn chỉnh GV chia lớp thành nhóm, nhóm đọc nhạc nhóm còn lại ghép lời
- Cho HS đọc nhạc theo nhóm, các nhóm đọc nhạc kết hợp gõ phách
- GV yêu cầu vài HS lên bảng đánh nhịp cho cả lớp đọc bài kết hợp gõ phách và ghéplời
- Kiểm tra HS đọc bài cá nhân - GV nhận xét và cho điểm
20'
HS quan sát và nhận xét HS làm bài HS nhận xét HS ghi bài HS trả lời HS nghe HS thực hiện HS thực hiện theo yêu cầu của GV
4 Củng cố bài dạy: (4')
- GV nhắc lại những ý chính của bài - Cho HS đọc lại bài TĐN số 5 Dặn dò: (1')
- Nhắc HS về nhà học bài, xem trước bài tuần tới IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
(38)
Ngày soạn : Ngày dạy:
Tiết 14
- Ôn tập bài hát : Ho ba lí
- Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số 4
- Âm nhạc thường thức : Một số nhạc cụ dân tộc I Mục tiêu:
- Giúp HS hát thuộc bài hát, biết trình bày đúng tính chất bài hát, biết cách thể hiện bài hát trước tập thể bằng hình thức hát xô- hát xướng, hát kết hợp một vài động tác múa phụ hoạ cho bài hát
- HS đọc nhạc đúng cao độ kết hợp nhuần nhuyễn với gõ nhịp, phách, tiết tấu và đánh nhịp
(39)- Đàn, phách, máy tính, máy chiếu, loa, que chỉ bảng, chiêng dân tộc Mường, mô hình đàn t’rưng, đĩa nhạc…
III Hoạt đợng dạy học: 1 Ởn định trật tự: (2')
- Cho HS chơi trò chơi xem tranh trả lời câu trắc nghiệm ôn lại bài cũ và liên hệ đến bài mới để khởi động
2 Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đan xen quá trình dạy 3 Bài mới : (38')
HĐ của GV Nội dung TG HĐ của HS
GV ghi bảng GV điều khiển
GV ghi bảng GV đ khiển
* Vào bài: Các em yêu quý ! Quê hương Việt Nam tươi đẹp với những cánh đồng cò bay thẳng cánh, những bãi mía, nương dâu và những đồi chè xanh ngát nơi chung sống hoà bình và đoàn kết của 54 dân tộc anh em Mỗi dân tộc lại có một nét bản sắc văn hoá riêng vì vậy đã tạo nên một nền văn hoá phong phú, đa dạng đậm đà bản sắc dân tộc Việt Nam Trong những ngày lễ tết chúng ta cùng xum vầy bên mâm cơm, chén rượu, cùng ăn những món ăn đặc sản của dân tộc mình và cùng thưởng thức âm của các nhạc cụ dân tộc tiếng đàn bầu, tiếng sáo, tiếng cồng chiêng, tiếng trống… nghe thật đầm ấm, thân thương Các em ạ ! Đến với tiết học ngày hôm cô mong rằng các em sẽ được trải qua những hương vị thật ngọt ngào của quê hương Việt Nam yêu dấu, để thấm đượm hồn dân tộc sâu thẳm trái tim ta Bắt đầu bài học ngày hôm cô mời các em mở tiết 14…
I Ôn tập bài hát : Ho ba lí.
- Giáo viên cho học sinh nghe lại bài hát Ho ba lý qua điã nhạc.
- Giáo viên cho học sinh hát lại bài hát, giáo viên nghe và sửa sai cho HS Giáo viên nhắc học sinh chú ý
13'
15'
HS ghi bài HS thực hiện theo yêu cầu của GV
(40)GV ghi bảng GV yêu cầu GV hỏi GV giảng
GV t hiện
- Cho HS hát lại những chỗ chưa chính xác - Cho HS hoạt động theo nhóm, hát kết hợp gõ phách, các nhóm nghe và nhận xét lẫn
- Yêu cầu HS hát đúng tình cảm sắc thái và tính chất của bài hát
- Cho HS hát phần "xướng" và phần "xô" - HS hát kết hợp gõ phách cho bài hát
- Yêu cầu HS lên bảng đánh nhịp cho cả lớp hát
- HS trình bày lời mới cho bài hát
- GV yêu cầu HS nghe và nhận xét bài làm của các bạn, GV củng cố và nhận xét
- Cho điểm những HS có bài làm tốt
- GV yêu cầu HS gấp sách lại và hát thuộc bài hát (2 lần), kết hợp gõ phách lần
II Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số
- GV cho HS nghe lại giai điệu của bài TĐN - HS đọc thang âm và các nốt trụ của bài TĐN số
- Cho HS đọc lại bài TĐN số 4, GV nghe và sửa sai cho HS
- Yêu cầu HS đọc lại những chỗ chưa chính xác
- Cho HS hoạt động theo nhóm kết hợp gõ phách, các nhóm nghe và nhận xét lẫn - GV yêu cầu từng nhóm HS đứng dậy đánh nhịp, GV quan sát và sửa sai cho HS
- Yêu cầu vài HS lên bảng đánh nhịp cho cả lớp đọc bài kết hợp ghép lời và gõ phách - GV đánh đàn bất kì các câu của bài TĐN yêu cầu HS nghe, nhận biết đó là câu nhạc nào, và đọc câu nhạc đó lên
10' HS ghi bài HS đọc HS trả lời HS nghe
(41)- GV trình bày cho HS nghe toàn bộ ca khúc của bài TĐN số Chim hót đầu xuân
- Kiểm tra HS đọc bài cá nhân - GV đánh giá và cho điểm III Âm nhạc thường thức :
Một số nhạc cụ dân tộc. - HS đọc bài SGK
- Hãy kể tên các nhạc cụ dân tộc mà em đã được học?
- Các nhạc cụ dân tộc nước ta rất phong phú và đa dạng ở các vùng miền khác Có những nhạc cụ đặc trưng cho từng vùng miền - Các nhạc cụ dân tộc dưới là các nhạc cụ đặc trưng cho dân tộc Tây Nguyên:
1 Cồng, chiêng.
- Ở mỗi dân tộc, hình thức của cồng và chiêng có sự khác biệt Dân tộc này làm cồng có núm, dân tộc khác thì ngược lại Chúng ta gọi chung là cồng và chiêng cho cả hai loại
2 Đàn t' rưng. 3 Đàn đá.
- GV nêu cấu tạo của các nhạc cụ và các hình thức biểu diễn của chúng
- GV có thể yêu cầu HS lên bảng trình bày cấu tạo của các loại đàn
- Cho HS nghe hoà tấu cồng chiêng
- Đặc biệt các loại nhạc cụ này không những được biết đến nước mà còn được giới thiệu ở nước ngoài
4 Củng cố bài dạy: (4')
- Cho HS hát lại bài hát: "Ho ba lí" - Cho HS đọc lại bài TĐN số 5 Dặn dò: (1')
- Nhắc HS về nhà học bài, ôn tập cho tiết kiểm tra tới IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
(42)
Ngày soạn: 06/ 12/ 2010 Ngày dạy: 10/ 12/ 2010
Tiết 15 ÔN TẬP I Mục tiêu:
- HS củng cố lại những kiến thức đã học
- HS biết áp dụng kiến thức vào các nội dung đã học - Nhằm đánh giá lực học của HS
II Chuẩn bị: - Bảng phụ
(43)- Phiếu bốc thăm
III Hoạt động dạy học : 1 Ổn định trật tự : (2') - Cho HS hát khởi động 2 Kiểm tra bài cũ :
- Đan xen quá trình kiểm tra 3 Bài mới : (42')
HĐ của GV Nội dung TG HĐ của HS
GV ghi bài
GV điều khiển
GV kiểm tra
GV cho điểm GV ghi bảng GV giảng
I Ôn tập hai bài hát:
- Tuổi hồng. - Ho ba lí.
- GV cho học sinh ôn lại bài hát
- Mỗi bài HS hát lần, GV nghe và sửa sai - GV hướng dẫn học sinh hát đúng tình cảm sắc thái của bài hát, hát đúng tính chất của bài hát
- GV cho HS thành lập theo nhóm, mỗi nhóm từ đến em, các nhóm cử đại diện lên bốc thăm số bài hát của mình, cho các nhóm chuẩn bị khoảng 2' Sau đó GV gọi từng nhóm lên trình bày bài hát yêu cầu hát phải có phong cách biểu diễn kết hợp phụ hoạ động tác cho bài hát
- GV nhận xét và cho điểm từng nhóm II Ôn tập nhạc lí:
- GV nhắc lại những kiến thức đã học
- Phân biệt được giọng song song và giọng cùng tên
- Nêu thứ tự các dấu thăng, giáng ở hoá biểu, cần nhấn mạnh rằng các dấu thăng, giáng hóa biểu đều được ghi theo một
15'
7'
HS ghi bài
HS hát
HS thực hiện theo yêu cầu của GV
(44)GV đề bài
GV ghi bảng GV điều khiển
GV kiểm tra
GV cho điểm
trình tự cố định
- GV cần lưu ý các em nhớ đặc điểm của giọng la thứ hòa (cũng các giọng thứ hòa khác) bặc VII của gam – giọng được lên nửa cung
- GV một số bài tập về nhạc lí cho HS làm, tìm các cặp giọng song song và các cặp giọng cùng tên (HS làm bài tập vòng 3')
III Ơn tập Tập đọc nhạc : TĐN sớ 3, số 4.
- GV cho HS đọc lại bài TĐN số và số kết hợp gõ phách GV nghe và sửa sai
- GV cho HS thành lập theo nhóm, mỗi nhóm từ đến em, cho các nhóm chuẩn bị khoảng 2' Sau đó GV gọi từng nhóm lên trình bày bài TĐN theo số bốc thăm từ trước, yêu cầu đọc nhạc phải kết hợp gõ phách
- GV nhận xét và cho điểm từng nhóm Điểm TĐN sẽ được cộng với điểm trình bày bài hát chia đôi lấy điểm một tiết
20'
HS làm bài
HS ghi bài HS đọc HS thực hiện theo yêu cầu của GV
HS nghe
4 Củng cố bài dạy : 5 Dặn dò : (1')
- Nhắc HS về nhà học bài chuẩn bị cho ôn tập thi học kì I - GV cho HS phạm vi ôn tập
IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
(45)Ngày soạn :13/ 12/ 2010 Ngày dạy: 17/ 12/ 2010
Tiết 16
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I I Mục tiêu:
- HS củng cố lại những kiến thức đã học
- HS biết áp dụng kiến thức đã học vào bài kiểm tra học kì - Nhằm đánh giá lực học của HS
II Chuẩn bị: - Bảng phụ
(46)- Đan xen quá trình kiểm tra 3 Bài mới : (42')
HĐ của GV Nội dung TG HĐ của HS
GV ghi bài
GV điều khiển
GV ghi bảng GV điều khiển
GV ghi bảng GV yêu cầu
Ôn tập bài hát:
- Mùa thu ngày khai trường. - Lí dĩa bánh bo.
- Tuổi hồng. - Ho ba lí.
- GV cho học sinh ôn lần lượt các bài hát, GV nghe và sửa sai cho HS
- Cho HS hát lại những chỗ HS hát chưa chính xác
- Cho HS thành lập các nhóm hát thi đua, mỗi nhóm đều phải hát bài xen kẽ giữa các nhóm
- Mỗi bài hát đều phải hát đúng sắc thái và tính chất của bài hát kết hợp với phong cách và số động tác phụ hoạ cho bài hát
- Các nhóm nhận xét lẫn
- Khuyến khích và khích lệ HS có nhóm trình bày bài hát theo hình thức lĩnh xướng và hoà giọng
- GV nhận xét các nhóm Ôn tập Tập đọc nhạc
Tập đọc nhạc số 1, 2, 3, 4.
- GV cho HS đọc lần lượt các bài TĐN , GV nghe và sửa sai cho HS
- Cho HS đọc lại những chỗ HS đọc chưa chính xác
- Cho HS thành lập các nhóm thi đua đọc bài, đọc bài TĐN tất cả các nhóm đều phải kết hợp gõ phách
- Các nhóm nhận xét lẫn
- GV có thể đánh đàn bất kì câu nhạc nào của bài TĐN, yêu cầu HS từng nhóm nghe và phát hiện đó là câu nhạc của bài TĐN số mấy và đọc câu nhạc đó lên
Âm nhạc thường thức
- GV yêu cầu HS nhắc lại những ý chính về 45'
45'
45'
HS ghi bài
HS thực hiện theo yêu cầu của GV
HS ghi bài HS thực hiện theo yêu cầu của GV
(47)GV bài tập
các nhạc sĩ đã học
- Đưa một số câu hỏi ở dạng trắc nghiệm để học sinh trả lời nhằm củng cố kiến thức giúp HS ghi nhớ
Câu 1: Bài hát "Một mùa xuân nho nhỏ" là sáng tác của nhạc sĩ:
a Trần Hoàn b Hoàng Vân c Phan Huỳnh Điểu d Phạm Tuyên
Câu 2: Hoàng Vân là tác giả bài hát: a Em yêu trường em
b Mùa thu ngày khai trường c Tuổi hồng
d Màu mực tím
Câu 3: Bài hát "Ho kéo pháo" là bài hát của nhạc sĩ nào:
a Trần Hoàn b Hoàng Vân c Phan Huỳnh Điểu d Phạm Tuyên
Câu 4: Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu là tác giả bài hát:
a Lên ngàn b Hò kéo pháo c Bóng kơ-nia
d Một mùa xuân nho nhỏ
Câu 5: Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu quê ở đâu: a Hà Nội b Đà Nẵng
c Quảng Nam d Quảng Trị
Câu 6: Bài hát Ho kéo pháo được sáng tác chiến dịch nào:
a Chiến dịch Hồ Chí Minh b Chiến dịch Điện Biên Phủ
c Chiến dịch Hà Nội – Huế – Sài Gòn
Câu 7: Bài hát Một mùa xuân nho nhỏ được nhạc sĩ Trần Hoàn phổ theo lời thơ của tác giả nào:
a Ngọc Anh b Thanh Hải
HS làm bài
4 Củng cố bài dạy :
(48)
Ngày soạn : 20/ 12/ 2010 Ngày dạy: 24, 31/ 12/ 2010
Tiết 17, 18
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I I Mục tiêu:
- HS củng cố lại những kiến thức đã học
- HS biết áp dụng kiến thức đã học vào bài kiểm tra học kì - Nhằm đánh giá lực học của HS cuối học kì I
II Chuẩn bị:
- Đề thi kiểm tra chất lượng học kì I - Ôn tập kĩ các kiến thức đã học
III Hoạt động dạy học : Thời gian 45’
HĐ của GV Nội dung TG HĐ của HS
(49)GV kiểm tra GV giao đề
- kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
Giáo viên kiểm tra thực hành hát các bài hát đã học từng cá nhân
5. Dặn dò:
- GV nhận xét giờ kiểm tra
- Nhắc HS về nhà xem trước bài học
HS trình bày HS TH
IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Ngày soạn : Ngày dạy:
Tiết 19
- Học hát : Bài Khát vọng mùa xuân Nhạc: Mô Da
Lời Việt: Tô Hải I Mục tiêu :
- Giúp HS hát chính xác giai điệu bài hát
- Biết thêm về một bài hát của nhạc sĩ Mô-da, một nhạc sĩ thiên tài
- Thông qua bài hát HS thêm yêu mùa xuân với những cảch sắc tươi đẹp của thiên nhiên và những cảm xúc lạc quan, yêu đời
II Chuẩn bị : - Đài, đĩa nhạc
- Một số tư liệu về nhạc sĩ Mô-da - Một số bài hát về mùa xuân - Tranh bài hát
(50)2 Kiểm tra bài cũ :
- Đan xen quá trình học 3 Bài mới : (38')
HĐ của GV Nội dung TG HĐ của HS
GV ghi bảng
GV giảng
GV ghi bảng GV giảng
GV điều khiển
Học hát : Bài Khát vọng mùa xuân.
Nhạc : Mô-da
Phỏng dịch lời Viêt : Tô Hải.
1 Giới thiệu tác giả:
Nhạc sĩ Vôngang Amađơ Môda (1756 -1791) là người Áo Ơng là mợt danh nhân âm nhạc thế giới, một thần đồng âm nhạc, một nhạc sĩ tài xuất chúng Mặc dù cuộc sống của ông ngắn ngủi nhạc sĩ Mô-da thiên tài đã để lại cho nền văn hoá nhân loại rất nhiều tác phẩm thuộc các thể loại âm nhạc khác nhau, và ở thể loại nào ông cũng có những tác phẩm nổi bật, từ những ca khúc đến các bản giao hưởng, các xô nát và các vở nhạc kịch (ô-pê-ra)
- Mô-da là nhạc sĩ của trường phái cổ điển Viên, đã mãi vào nền âm nhạc thế giới với danh hiệu “nhạc sĩ thiên tài – nhạc sĩ thần đồng” Sự nghiệp của người nhạc sĩ áo vĩ đại đã sống và sẽ mãi, những tác phẩm của ông mãi mãi đem lại niềm vui, niềm lạc quan cho người
2 Giới thiệu bài hát:
- Từ nhiều năm nay, bài hát "Khát vọng mùa xuân" của Mô-da đã được phổ biến ở nước ta Bài hát có giai điệu đẹp, sáng, viết theo nhịp 6/8 tạo nên sự nhịp nhàng, uyển chuyển Cùng với lời ca diễn tả những hình ảnh tươi đẹp của thiên nhiên, âm nhạc gợi cảm xúc lạc quan, yêu đời với những ước mơ dạt dào của tuổi tre trước mùa xuân và cuộc sống
3 Học hát:
- GV cho HS nghe giai điệu của bài hát - GV phân tích bài hát
- Cho HS luyện âm mẫu la
38' HS ghi bài
HS nghe và ghi bài
HS ghi bài HS nghe
(51)GV dạy
GV điều khiển
GV yêu cầu
- GV dạy từng câu hát ngắn, GV đàn và hát mẫu lần, yêu cầu HS nghe và nhắc lại - Chú ý những trường độ của bài hát, đặc biệt là chỗ chuyển điệu bài hát từ giọng đô trưởng sang giọng son trưởng của bài hát phải chú ý hát đúng cao độ (GV phải hát mẫu nhiều lần cho HS nghe và ghi nhớ)
- Cứ được câu GV cho HS ghép lại với cho đến hết bài
- GV dạy HS hát chắc chắn đoạn a mới dạy sang đoạn b
- Sau HS hát được toàn bài GV cho HS hát kết hợp gõ phách (2 lần) yêu cầu HS gõ đều đặn các phách GV nghe và sửa sai cho HS
- GV cho HS hoạt động theo nhóm, lần lượt các nhóm trình bày bài hát, nhóm còn lại nghe và nhận xét
- GV hướng dẫn HS cách hát lĩnh xướng và hoà giọng (hoặc hát đối đáp), GV cho HS hát tốt đứng dậy hát lĩnh xướng đoạn a, cả lớp hát đoạn b
- HS hát thể hiện rõ tính chất của bài hát - Kiểm tra cá nhân HS hát bài hát
- GV đánh giá nhận xét và cho điểm HS thực hiện tốt
- Cho HS kể số bài hát viết về mùa xuân (Hoa lá mùa xuân, Xuân về bản, Mùa xuân tình bạn, Xuân yêu thương, Sắp đến tết rồi ).
HS thực hiện theo yêu cầu của GV
HS hoạt động theo nhóm
HS trả lời
4 Củng cố bài dạy : (4')
- Cho HS hát lại bài hát "Khát vọng màu xuân" - Cho HS hát theo nhóm
5 Dặn dò : (1')
- Nhắc HS về nhà học thuộc bài hát
- HS về nhà đọc bài đọc thêm để hiểu thêm về một nhạc sĩ nổi tiếng với mệnh danh là "Vua bài hát"
(52)
Ngày soạn : Ngày dạy:
Tiết 20
- Ôn tập bài hát : Khát vọng mùa xuân - Nhạc lí : Nhịp 6/8
- Tập đọc nhạc : TĐN số 5 I Mục tiêu:
- Giúp HS hát thuộc bài hát, biết trình bày đúng tính chất bài hát, biết cách thể hiện bài hát trước tập thể
- HS đọc nhạc chính xác biết kết hợp kết hợp với gõ phách và đánh nhịp - HS nắm được định nghĩa nhịp 6/8 và biết cách áp dụng vào các bài tập - Hiểu được tính chất và cấu tạo của nhịp 6/8
II Chuẩn bị:
- Bảng phụ chép bài TĐN số - Que chỉ nốt nhạc
- Thanh phách
(53)III Hoạt đợng dạy học: 1 Ởn định trật tự : (2') - Cho HS hát khởi động 2 Kiểm tra bài cũ:
- Đan xen quá trình học 3 Bài mới : (38')
HĐ của GV Nội dung TG HĐ của HS
GV ghi bảng GV điều khiển
GV ghi bảng GV giảng GV đ.khiển GV bài tập
GV đ/ khiển
I Ôn tập bài hát: Khát vọng mùa xuân.
- Cho HS hát lại bài hát, GV nghe và sửa sai cho HS
- Cho HS hát lại những câu hát HS hát chưa chính xác, GV có thể hát mẫu trước cho HS nghe sau đó HS hát lại
- Cho HS hoạt động theo nhóm, hát kết hợp gõ phách, các nhóm nghe và nhận xét lẫn
- Yêu cầu HS hát đúng tình cảm sắc thái thể hiện rõ tính chất của bài hát
- HS hát sinh động và hấp dẫn (hát đối đáp và hoà giọng hoặc HS hát lĩnh xướng và hoà giọng)
- GV có thể hướng dẫn HS cách đánh nhịp 6/8 của bài hát Sau đó gọi một vài HS khá đánh được nhịp 6/8 lên bảng đánh nhịp cho cả lớp hát
- GV nhận xét và cho điểm HS
- GV yêu cầu HS gấp sách lại và hát thuộc bài hát (2 lần), kết hợp gõ phách lần
II Nhạc lí : Nhịp 6/8.
- GV phân tích số chỉ nhịp 6/8
- Đưa ví dụ về nhịp 6/8 và giải thích cụ thể về nhịp 6/8
- HS rút định nghĩa về nhịp 6/8
- Yêu cầu HS lên bảng lấy ví dụ về nhịp 6/8 ở các dạng hình nốt khác
- HS nhận xét, GV củng cố lại
- GV phân tích ví dụ SGK và đưa số ví dụ khác để HS hiểu về nhịp 6/8
- GV nêu tính chất của nhịp 6/8 : Nhẹ 10'
8'
HS ghi bài HS thực hiện theo yêu cầu của GV
(54)GV giảng GV ghi bảng GV hỏi
GV đ khiển GV dạy GV điều khiển GV thực hiện GV điều khiển
nhàng, uyển chuyển
- Trình bày số trích đoạn các bài hát viết ở nhịp 6/8
III Tập đọc nhạc : TĐN số 5.
Làng (trích)
- Yêu cầu HS nhận xét bài TĐN số 5:
+ Cao độ : Đô - Rê - Mi - Pha - Son - La - Si - (Đô)
+ Trường độ : Nốt móc đơn, nốt đen, nốt đen chấm dôi và dấu lặng đơn
- Chia câu cho bài TĐN gồm có câu, mỗi câu nhịp
- HS đọc thang âm và các nốt trụ
- Cho HS nghe giai điệu của bài TĐN số - Đánh đàn từng câu ngắn HS nghe và nhắc lại (chú ý cao độ và trường độ)
- GV cho HS ghép câu 1+2 và câu 3+4 - Khi HS đọc được toàn bài GV cho HS đọc lần, lần thứ yêu cầu HS đọc nhạc kết hợp gõ phách
- GV ghép lời và hướng dẫn HS ghép lời từng câu ngắn cho đến hết bài Chú ý cao độ của câu thứ
- Khi HS ghép lời hoàn chỉnh GV chia lớp thành nhóm, nhóm đọc nhạc nhóm còn lại ghép lời
- Cho HS đọc nhạc theo nhóm, các nhóm đọc nhạc kết hợp gõ phách
- GV yêu cầu HS hát gõ trọng âm - Kiểm tra HS đọc bài cá nhân - GV nhận xét và cho điểm
20'
HS nghe và ghi bài HS ghi bài HS nhận xét
HS thực hiện
HS thực hiện theo yêu cầu của GV
HS nghe và thực hiện
4 Củng cố bài dạy : (4')
- GV nhắc lại những ý chính của bài - Cho HS đọc lại bài TĐN số 5 Dặn dò : (1')
- Nhắc HS về nhà học bài, xem trước bài tuần tới IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
(55)
Ngày soạn : 07/ 2/ 2011 Ngày dạy: 11/ 2/ 2011
Tiết 21
- Ôn tập bài hát : Khát vọng mùa xuân - Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số 5
- Âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn và bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu I Mục tiêu:
- Giúp HS hát thuộc bài hát, biết trình bày đúng tính chất bài hát - HS đọc nhạc kết hợp nhuần nhuyễn với gõ phách và đánh nhịp - HS biết thêm về nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn và bài hát của ông II Chuẩn bị:
- Đài, đĩa nhạc
- Tập hát một số bài hát của nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn III Hoạt động dạy học:
(56)- Cho HS hát khởi động 2 Kiểm tra bài cũ:
- Đan xen quá trình dạy 3 Bài mới : (38')
HĐ của GV Nội dung TG HĐ của HS
GV ghi bảng GV điều khiển
GV ghi bảng GV đ khiển
GV minh
I Ôn tập bài hát : Khát vọng mùa xuân
- Cho HS hát lại bài hát, GV nghe và sửa sai cho HS
- Cho HS hát lại những chỗ chưa chính xác - Cho HS hoạt động theo nhóm, hát kết hợp gõ phách, các nhóm nghe và nhận xét lẫn
- Yêu cầu HS hát đúng tình cảm sắc thái và tính chất của bài hát
- HS hát kết hợp gõ phách cho bài hát
- Hướng dẫn HS cách đánh nhịp cho bài hát - Yêu cầu một số HS khá đánh được nhịp 6/8 lên bảng đánh nhịp cho cả lớp hát
- Kiểm tra HS hát cá nhân bài hát - GV nhận xét và cho điểm
- GV yêu cầu HS gấp sách lại và hát thuộc bài hát (2 lần), kết hợp gõ phách lần
II Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số
- GV cho HS nghe lại giai điệu của bài TĐN số
- HS đọc thang âm và các nốt trụ của bài - Cho HS đọc lại bài TĐN số 5, GV nghe và sửa sai cho HS
- Yêu cầu HS đọc lại những chỗ chưa chính xác (chú ý cao độ giữa câu)
- Cho HS hoạt động theo nhóm kết hợp gõ phách, các nhóm nghe và nhận xét lẫn - Yêu cầu HS đọc nhạc kết hợp gõ vào trọng âm của bài
- Yêu cầu một số HS khá lên bảng đánh nhịp cho bài TĐN số
- Kiểm tra HS đọc bài cá nhân - GV đánh giá và cho điểm
- GV trình bày toàn bộ bài hát Làng được 10'
13'
HS ghi bài HS thực hiện theo yêu cầu của GV
HS ghi bài HS thực hiện theo yêu cầu của GV
(57)họa
GV ghi bảng GV yêu cầu GV hỏi
GV giảng GV minh hoạ
GV ghi bài GV giảng
GV đ khiển GV yêu cầu
trích ở bài TĐN số
III Âm nhạc thường thức :
1 Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn :
- Yêu cầu HS đọc bài
- GV giảng sơ lược về nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn
- Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn sinh ngày tháng năm nào? quê quán của ông ở đâu? Kể tên một số ca khúc của nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn? Tính chất âm nhạc của ông thế nào?
- Nguyễn Đức Toàn suốt đời hoạt động văn nghệ quân đội và đã sáng tác nhiều bài hát giàu tính chiến đấu và ngợi ca
- Trình bày số trích đoạn những ca khúc của nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn như: Bài ca người lái xe, Khâu áo gửi người chiến sĩ, Hà Nội - một trái tim hồng
2 Bài hát : Biết ơn Võ Thị Sáu :
- Bài hát đời năm 1958, đất nước ta còn tạm thời chia cắt làm miền Bài hát đã ghi một dấu ấn sâu đậm đời sống âm nhạc của nhân dân ta Hình tượng người nữ liệt sĩ -anh hùng Võ Thị Sáu được tác giả khắc hoạ từ một mùa hoa lê-ki-ma ở miền quê Đất Đỏ (Bà Rịa - Vũng Tàu) Bằng giai điệu nhẹ nhàng, mềm mại, tác phẩm gây xúc động cho người nghe về tấm gương hy sinh anh dũng của người gái tre tuổi
- Cho HS nghe giai điệu của bài hát
- HS phát biểu cảm nghĩ sau nghe bài hát Cho HS nghe lại bài hát
15' HS ghi bài HS đọc HS nghe và trả lời
HS nghe HS nghe
HS ghi bài HS nghe và ghi bài
HS nghe HS nhận xét 4 Củng cố bài dạy: (4')
- Cho HS hát lại bài hát: "Khát vọng mùa xuân" - Cho HS đọc lại bài TĐN số
5 Dặn dò: (1')
- Nhắc HS về nhà học bài
(58)
Ngày soạn : 14/ 2/ 2011 Ngày dạy: `18/ 2/ 2011
Tiết 22
- Học hát : Bài Nổi trống lên các bạn ơi!
Nhạc và lời: Phạm Tuyên I Mục tiêu :
- Giúp HS hát chính xác giai điệu bài hát
- Thông qua bài hát HS thêm yêu cội nguồn của dân tộc và từ đó xây dựng tình đoàn kết cuộc sống và hoà bình thế giới
II Chuẩn bị : - Đài, đĩa nhạc
- Một số tư liệu về nhạc sĩ Phạm Tuyên - Tranh bài hát
- Một số bài hát về tình đoàn kết III Hoạt đợng dạy học :
1 Ởn định trật tự : (2') - GV cho HS hát khởi động 2 Kiểm tra bài cũ :
(59)3 Bài mới : (38')
HĐ của GV Nội dung TG HĐ của HS
GV ghi bảng GV giảng
GV ghi bảng GV giảng
GV điều khiển GV dạy
Học hát : Bài Nổi trống lên các bạn ơi
Nhạc và lời: Phạm Tuyên.
1 Giới thiệu tác giả:
- Nhạc sĩ Phạm Tuyên sinh ngày 12-1-1930 tại Hà Nội Quê quán : Lương Đường – Cẩm Bình – Hải Hưng
- Ơng là hợi viên Hợi nhạc sĩ Việt Nam, ủy viên Ban chấp hành Hội Văn nghệ Phát – Truyền hình Nguyên công tác tại Đài Tiếng nói Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam, nguyên ủy viên thường vụ Hội nhạc sĩ Việt Nam
- Nhạc sĩ Phạm Tuyên là một nhạc sĩ có rất nhiều đóng góp cho nền âm nhạc Việt Nam, đặc biệt là âm nhạc thiếu nhi
- Ông là tác giả của rất nhiều ca khúc được phổ biến quần chúng và đối với thiếu nhi, đặc biệt là bài: Như có Bác ngày đại thắng, Chiếc đèn ông sao, Tiến lên đoàn viên, Cánh én tuổi thơ
2 Giới thiệu bài hát:
- Khi nói về cội nguồn các dân tộc Việt Nam, nhân dân ta thường nhắc tới truyền thuyết bà mẹ Âu Cơ sinh 100 trứng, nở 100 Từ nội dung đó, nhạc sĩ Phạm Tuyên viết bài hát Nổi trống lên các bạn ơi!, ngợi ca tình đoàn kết của 54 dân tộc đại gia đình các dân tộc Việt Nam Tất cả sát vai bên để bảo vệ, xây dựng đất nước hoà bình và phát triển
3 Học hát:
- GV cho HS nghe giai điệu của bài hát - GV phân tích bài hát, cách trình bày bài hát - Cho HS luyện âm mẫu la
- GV dạy từng câu hát ngắn, GV đàn và hát mẫu lần, HS nghe và nhắc lại
- Chú ý trườngđộ và cao độ của bài hát
38' HS ghi bài HS nghe và ghi bài
HS ghi bài HS nghe
(60)GV điều khiển
GV yêu cầu
- Ghép từng câu nhạc với cho đến hết bài
- GV dạy HS hát chắc chắn đoạn a mới dạy sang đoạn b
- Chú ý cao độ của đầu đoạn b, hướng dẫn HS cách hát chính xác (có thể cho HS hát nối câu cuối của đoạn a sang câu thứ nhất của đoạn b) - Sau HS hát được toàn bài GV cho HS hát kết hợp gõ phách, yêu cầu HS gõ đều đặn các phách GV nghe và sửa sai cho HS
- GV cho HS hoạt động theo nhóm, lần lượt các nhóm trình bày bài hát, nhóm còn lại nghe và nhận xét
- GV hướng dẫn HS hát sinh động hấp dẫn (hát đối đáp hoặc hát lĩnh xướng)
- GV yêu cầu từng nhóm HS đứng dậy đánh nhịp cho bài hát (GV cho HS phân tích ô nhịp đầu tiên để biết cách đánh nhịp lấy đà) có thể yêu cầu HS đánh cả phần dạo nhạc
- GV yêu cầu HS lên bảng đánh nhịp cho cả lớp hát (HS hát thể hiện rõ tính chất của bài hát)
- Hướng dẫn HS cách hát của đoạn mang tính chất khác
- Kiểm tra cá nhân HS hát bài hát
- GV đánh giá nhận xét và cho điểm HS thực hiện tốt
- Cho HS kể số bài hát viết về tình đoàn kết cộng đồng và hoà bình thế giới (Thiếu nhi thế giới liên hoan, Trái đất này là của chúng em )
GV
HS hoạt động theo nhóm
HS trả lời
4 Củng cố bài dạy : (4')
- Cho HS hát lại bài hát "Nổi trống lên các bạn !” 5 Dặn dò : (1')
- Nhắc HS về nhà học thuộc bài hát và xem trước bài học IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
(61)
Ngày soạn : 12/ 2/ 2012 Ngày dạy: 15/ 2/ 2012
Tiết 23
- Ôn tập bài hát : Nổi trống lên các bạn ơi! - Tập đọc nhạc : TĐN số 6
I Mục tiêu:
- Giúp HS hát thuộc bài hát, biết trình bày đúng tính chất bài hát, biết cách thể hiện bài hát trước tập thể
- HS đọc nhạc chính xác biết kết hợp kết hợp với gõ phách - Qua bài TĐN các em hiểu rõ về nhịp 6/8
II Chuẩn bị:
- Bảng phụ chép bài TĐN số - Que chỉ nốt nhạc
- Thanh phách
III Hoạt đợng dạy học: 1 Ởn định trật tự: (2') - Cho HS hát khởi động 2 Kiểm tra bài cũ: (3')
(62)- GV nhận xét và cho điểm 3 Bài mới : (35')
HĐ của GV Nội dung TG HĐ của HS
GV ghi bảng GV điều khiển
GV ghi bảng GV yêu cầu
GV điều khiển
I Ôn tập bài hát :
Nổi trống lên các bạn ơi.
- Cho HS hát lại bài hát, GV nghe và sửa sai cho HS
- Cho HS hát lại những chỗ chưa chính xác - Cho HS hoạt động theo nhóm, hát kết hợp gõ phách, các nhóm nghe và nhận xét lẫn
- Cho từng nhóm đứng dậy đánh nhịp, GV quan sát và sửa cho học sinh
- Cho vài HS lên bảng đánh nhịp cho cả lớp hát (yêu cầu HS hát đúng tình cảm sắc thái)
- HS hát sinh động, hấp dẫn
- GV có thể hướng dẫn HS cách hát bè cho bài hát thêm sinh động và tạo hứng thú cho HS quá trình ôn tập
- Yêu cầu HS lên bảng trình bày bài hát kết hợp phụ hoạ số động tác
- GV yêu cầu HS gấp sách lại và hát thuộc bài hát (2 lần), kết hợp gõ phách lần
- Kiểm tra HS hát cá nhân
- GV nhận xét từng học sinh và cho điểm những học sinh thực hiện tốt
II Tập đọc nhạc: TĐN số 6.
Chỉ có một đời (Trích)
- Yêu cầu HS nhận xét bài TĐN số về cao độ và trường độ:
+ Cao độ gồm các nốt: Đô - Rê - Mi - Son -La - (Đô)
+ Trường độ gồm các hình nốt: Móc kép, móc đơn, nốt đen, nốt đen chấm dôi, dấu lặng đơn, dấu lặng đen
- GV chia câu cho bài TĐN (hoặc yêu cầu HS chia câu)
- Cho HS đọc thang âm (âm chủ Đô)
12'
23'
HS ghi bài HS thực hiện theo yêu cầu của GV
HS ghi bài HS trả lời
(63)GV dạy
GV điều khiển
GV ghép lời GV dạy GV điều khiển
- Cho HS nghe giai điệu của bài TĐN số - GV dạy đánh đàn từng câu hát ngắn HS nghe và nhắc lại (chú ý đến trường độ của bài TĐN số 6)
- Sau đọc được câu 1+2 GV cho HS ghép lại với
- Tương tự vậy với câu và câu - Sau đó cho HS ghép cả câu nhạc với GV nghe và sửa sai
- Chú ý tiết tấu của bài TĐN số
- Khi HS đọc được toàn bài GV cho HS đọc lần, lần thứ yêu cầu HS đọc nhạc kết hợp gõ phách (GV nghe và sửa sai)
- GV ghép lời bài TĐN số
- Hướng dẫn HS ghép lời từng câu ngắn cho đến hết bài
- Khi HS ghép lời hoàn chỉnh GV chia lớp thành nhóm, nhóm đọc nhạc nhóm còn lại ghép lời cùng lúc và thực hiện ngược lại
- Cho HS đọc nhạc, ghép lời theo nhóm kết hợp gõ phách đều đặn, các nhóm nghe và nhận xét lẫn
- GV cho HS đọc nhạc kết hợp ghép lời - Yêu cầu một số HS khá lên bảng đánh nhịp 6/8 cho cả lớp đọc
- Kiểm tra HS đọc bài cá nhân - GV nhận xét và cho điểm
HS nghe HS thực hiện theo yêu cầu của GV
4 Củng cố bài dạy: (4')
- Cho HS hát lại bài hát: "Nổi trống lên các bạn ơi!" - Cho HS đọc lại bài TĐN số
5 Dặn dò: (1')
- Nhắc HS về nhà học bài - Xem trước bài tuần tới
IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
(64)Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 24
- Ôn tập bài hát : Nổi trống lên các bạn ơi! - Ơn tập Tập đọc nhạc : TĐN sớ 6
- Âm nhạc thường thức : Hát be I Mục tiêu:
- Giúp HS hát thuộc bài hát, biết trình bày đúng tính chất bài hát - HS đọc nhạc kết hợp nhuần nhuyễn với gõ phách
- HS biết thêm về hát bè, bước đầu biết hát một bè đơn giản II Chuẩn bị:
- Đài, đĩa nhạc - Bảng phụ
III Hoạt đợng dạy học: 1 Ởn định trật tự: (2')
- Cho HS hát khởi động một bài hát 2 Kiểm tra bài cũ:
(65)HĐ của GV Nội dung TG HĐ của HS GV ghi bảng
GV điều khiển
GV ghi bảng GV đ khiển
GV ghi bảng
I Ôn tập bài hát :
Nổi trống lên các bạn ơi!
- Cho HS hát lại bài hát, GV nghe và sửa sai cho HS
- Cho HS hát lại những chỗ chưa chính xác - Cho HS hoạt động theo nhóm, hát kết hợp gõ phách, các nhóm nghe và nhận xét lẫn
- Yêu cầu HS hát đúng tình cảm sắc thái và tính chất của bài hát
- HS hát kết hợp gõ phách cho bài hát - Một vài HS đánh nhịp cho cả lớp hát - Cho HS hát lĩnh xướng và hòa giọng bài hát thêm sinh động hấp dẫn
- Kiểm tra HS trình bày cá nhân bài hát - GV nhận xét và cho điểm
- GV yêu cầu HS gấp sách lại và hát thuộc bài hát (2 lần), kết hợp gõ phách lần
II Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số - GV cho HS nghe lại giai điệu của bài TĐN số
- HS đọc thang âm và các nốt trụ của bài TĐN số
- Cho HS đọc lại bài TĐN số 6, GV nghe và sửa sai cho HS
- Yêu cầu HS đọc lại những chỗ chưa chính xác
- Cho HS hoạt động theo nhóm kết hợp gõ phách, các nhóm nghe và nhận xét lẫn - Yêu cầu HS đọc nhạc kết hợp gõ vào trọng âm của bài
- Yêu cầu một vài HS khá lên bảng đánh nhịp cho cả lớp đọc nhạc kết hợp ghép lời - Kiểm tra HS đọc bài cá nhân
- GV đánh giá và cho điểm
- GV có thể trình bày toàn bộ bài hát “Chỉ có một đời” hoặc gọi một số HS biết và thuộc bài hát trình bày bài hát
III Âm nhạc thường thức : Hát be
10'
13'
15'
HS ghi bài HS thực hiện theo yêu cầu của GV
HS ghi bài HS thực hiện theo yêu cầu của GV
(66)GV yêu cầu GV hỏi GV giảng
GV hỏi GV giảng
GV yêu cầu GV giảng
GV hỏi GV thực hiện
- HS đọc bài SGK
- Hãy kể các hình thức của nhạc hát? Em hiểu thế nào là hát bè?
- Hát bè là hát từ người trở lên, có bè chính và bè phụ hoạ
- Các giọng hát vang lên, có lúc tiết tấu giống nhau, có lúc khác Mỗi bè có sự độc lập nhất định phải kết hợp hoà quyện chặt chẽ với nhau, bè phụ hỗ trợ cho bè chính để tạo nên những âm đầy đặn, nhiều màu ve
- Trong nghệ thuật hát bè có mấy kiểu hát bè, hát bè tối thiểu có mấy bè và tối đa có bè?
- Dù hát bè kiểu nào thì sự hoà hợp âm vẫn là tiêu chuẩn cao nhất để đánh giá cách trình diễn đầy tính nghệ thuật này - GV treo bảng phụ một số ví dụ về các loại hát bè, giải thích cho HS biết đó là cách hát bè gì?
- Cho HS hát VD SGK
- Để hát bè có hiệu quả và mang tính nghệ thuật cao, người ta chia giọng hát thành các loại: + Giọng nữ cao, nữ trung, nữ trầm + Giọng nam cao, nam trung, nam trầm - Trên sở các giọng hát và cách phân chia bè hát người ta XD các kiểu hợp xướng gì? - HS nghe số trích đoạn hát bè và yêu cầu HS nói rõ đó là hát theo kiểu bè gì?
HS đọc HS trả lời HS nghe
HS trả lời HS nghe
HS trình bày HS nghe và ghi bài
HS trả lời 4 Củng cố bài dạy : (4')
- Cho HS trình bày lại các nội dung đã học 5 Dặn dò : (1')
- Nhắc HS về nhà học bài, đọc bài đọc thêm và ôn tập cho tiết kiểm tra tới IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
(67)Ngày soạn: 03/ 3/ 2012 Ngày dạy: 02, 07/ 3/ 2012
Tiết 25, 26
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA 1TIẾT I Mục tiêu:
- HS củng cố lại những kiến thức đã học
- HS biết áp dụng kiến thức đã học vào bài kiểm tra - Đánh giá lực học của HS
II Chuẩn bị:
- Ôn tập kĩ các kiến thức đã học
III Hoạt động dạy học : Kiểm tra tiết (thời gian 45’)
HĐ của GV Nội dung TG HĐ của HS
GV kiểm tra GV giao đề
1 Khởi động:
- kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 2 KT hát
I Trắc nghiệm: (khoanh tron vào đáp án đúng)
II Tự luận: 3 Làm bài:
- GV quan sát và nhắc nhở HS 4 Thu bài:
45'
(68)GV theo dõi GV thu bài GV nhận xét
- GV thu bài 5 Dặn dò:
- GV nhận xét giờ kiểm tra
- Nhắc HS về nhà xem trước bài học
HS làm bài HS nộp bài HS nghe IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Ngày soạn : 17/ 3/ 2012 Ngày dạy: 21/ 3/ 2012
Tiết 27
- Học hát : Bài Ngôi nhà của chúng ta
Nhạc và lời: Hình Phước Liên I Mục tiêu :
- Giúp HS hát chính xác giai điệu bài hát
- Thông qua bài hát giáo dục các em lòng yêu hoà bình, tình đoàn kết, yêu thiên nhiên và muốn sống một cuộc sống chan hoà tình yêu thương II Chuẩn bị :
- Đài, đĩa nhạc, tranh bài hát
- Một số tư liệu về nhạc sĩ Hình Phước Liên
- Một số bài hát về hoà bình, tình đoàn kết hữu nghị III Hoạt đợng dạy học :
1 Ởn định trật tự : (2') - GV cho HS hát khởi động 2 Kiểm tra bài cũ :
- Đan xen quá trình học 3 Bài mới : (38')
HĐ của GV Nội dung TG HĐ của HS
GV ghi bảng GV giảng
Học hát : Bài Ngôi nhà của chúng ta.
Nhạc và lời: Hình Phước Liên.
1 Giới thiệu nhạc sĩ:
- Nhạc sĩ Hình Phước Liên sinh năm 1954 tại
(69)GV ghi bảng GV giảng
GV điều khiển GV dạy
GV điều khiển
Ninh Hòa, Khánh Hòa Ông sáng tác âm nhạc từ năm 1972, đã viết nhiều ca khúc cho người lớn và tre em, đó có những ca khúc quen thuộc : Cây đàn ghi-ta của Lốt-ca, Đên qua đò nhớ Trương Chi,… Một số bài hát thiếu nhi của ông đã được trao tặng thưởng
2 Giới thiệu bài hát:
- Trái đất của chúng ta là một màu xanh vô tận : màu xanh của rừng núi, màu xanh của biển cả bao la Những dòng sông, những ngọn núi, những cánh đồng là những bức tranh tuyệt vời Muôn người sống trái đất đều muốn hát lên một bài ca, bài ca của lòng yêu thương và lòng nhân ái Một mái nhà chung rộng lớn : nơi đó có biết bao nụ cười rạng rỡ, nơi đó có ngàn hoa khoe sắc, nơi đó có tiếng chim lảnh lót thiết tha, Tất cả, tất cả để hướng tới một cuộc sống tốt đẹp hơn, cho "tình thân ái nối vòng tay đe trái đất sống tình thương" Nhạc sĩ Hình Phước Liên viết bài hát "Ngôi nhà của chúng ta" để nói lên những nội dung đó
- Bài hát được chia làm đoạn, bài hát có giai điệu mền mại, thiết tha
3 Học hát:
- GV cho HS nghe giai điệu của bài hát - GV phân tích bài hát, cách trình bày bài hát - Cho HS luyện âm mẫu la
- GV dạy từng câu hát ngắn, GV đàn và hát mẫu lần, yêu cầu HS nghe và nhắc lại - Chú ý trườngđộ và cao độ của bài hát
- Ghép từng câu nhạc với cho đến hết bài
- GV dạy HS hát chắc chắn đoạn a mới dạy sang đoạn b
- Chú ý cao độ của đầu đoạn b, hướng dẫn HS cách hát chính xác (có thể cho HS hát nối câu cuối của đoạn a sang câu thứ nhất của đoạn b) - Sau HS hát được toàn bài GV cho HS
ghi bài
HS ghi bài HS nghe
(70)GV yêu cầu
hát kết hợp gõ phách, yêu cầu HS gõ đều đặn các phách GV nghe và sửa sai cho HS
- GV cho HS hoạt động theo nhóm, lần lượt các nhóm trình bày bài hát, nhóm còn lại nghe và nhận xét
- GV hướng dẫn HS hát sinh động hấp dẫn (hát đối đáp, hoà giọng hoặc hát lĩnh xướng và hoà giọng)
- GV yêu cầu từng nhóm HS đứng dậy đánh nhịp cho bài hát (GV yêu cầu HS phân tích ô nhịp đầu tiên để biết cách đánh nhịp lấy đà) - GV yêu cầu HS lên bảng đánh nhịp cho cả lớp hát (HS hát thể hiện rõ tính chất của bài hát)
- Hướng dẫn HS cách hát của đoạn a và b mang tính chất khác
- Kiểm tra cá nhân HS hát bài hát
- GV đánh giá nhận xét và cho điểm HS thực hiện tốt
- Cho HS kể một số bài hát viết về tình đoàn kết cộng đồng và hoà bình thế giới (Thiếu nhi thế giới liên hoan, Trái đất này là của chúng em )
HS hoạt động theo nhóm
HS trả lời
4 Củng cố bài dạy : (4')
- Cho HS trình bày lại bài hát "Ngôi nhà của chúng ta" - Hướng dẫn HS hát bè đơn giản cho bài hát
5 Dặn dò : (1')
- Nhắc HS về nhà học thuộc bài hát
- Xem trước bài học sau, đọc bài đọc thêm SGK IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
(71)
Ngày soạn : 24/ 3/ 2012 Ngày dạy: 28/ 3/ 2012
Tiết 28
- Ôn tập bài hát : Ngôi nhà của chúng ta - Tập đọc nhạc : TĐN số 7
I Mục tiêu:
- Giúp HS hát thuộc bài hát, biết trình bày đúng tính chất bài hát, biết cách thể hiện bài hát trước tập thể
- HS đọc nhạc chính xác biết kết hợp kết hợp với gõ phách và đánh nhịp II Chuẩn bị:
- Bảng phụ chép bài TĐN số - Que chỉ nốt nhạc
- Thanh phách
III Hoạt động dạy học: 1 Ổn định trật tự : (2') - Cho HS hát khởi động 2 Kiểm tra bài cũ : (3')
- HS hát lại bài hát : "Ngôi nhà của chúng ta" - GV nhận xét và cho điểm
3 Bài mới : (35')
HĐ của GV Nội dung TG HĐ của HS
GV ghi bảng GV điều khiển
I Ôn tập bài hát : Ngôi nhà của chúng ta.
- Cho HS hát lại bài hát, GV nghe và sửa sai cho HS
- Cho HS hát lại những chỗ chưa chính xác
(72)GV ghi bảng GV yêu cầu
GV điều khiển GV dạy
- Cho HS hoạt động theo nhóm, hát kết hợp gõ phách, các nhóm nghe và nhận xét lẫn
- Cho từng nhóm đứng dậy đánh nhịp, GV quan sát và sửa cho học sinh
- Cho một vài HS lên bảng đánh nhịp cho cả lớp hát (yêu cầu HS hát đúng tình cảm sắc thái)
- HS hát sinh động, hấp dẫn (yêu cầu HS hát lĩnh xướng từ Ngôi nhà chung của chúng ta đến là trái đất màu xanh hiền hoa và cả lớp hòa giọng từ Mặt trời lên cho ta nắng mai cho đến hết bài)
- Yêu cầu HS lên bảng trình bày bài hát kết hợp phụ hoạ số động tác
- GV yêu cầu HS gấp sách lại và hát thuộc bài hát (2 lần), kết hợp gõ phách lần
- Kiểm tra HS hát cá nhân
- GV nhận xét từng học sinh và cho điểm những học sinh thực hiện tốt
II Tập đọc nhạc: TĐN số 7.
Dong suối chảy về đâu?
- Yêu cầu HS nhận xét bài TĐN số về cao độ và trường độ:
+ Cao độ gồm các nốt: Đô - Rê - Mi - Son -La - (Đô)
+ Trường độ gồm các hình nốt: Móc đơn, nốt đen, nốt đen chấm dôi, dấu lặng đơn
+ Toàn bài được sử dụng một âm hình tiết tấu
- GV chia câu cho bài TĐN số
- Cho HS đọc thang âm (âm chủ Đô) - Cho HS nghe giai điệu bài TĐN số - Cho HS gõ âm hình tiết tấu (2, lần)
- GV dạy đánh đàn từng câu hát ngắn HS nghe và nhắc lại Chú ý cao độ của bài TĐN, giúp HS biết phân biệt các nốt kết của các câu Hướng dẫn HS cách đọc chính xác tiết tấu đảo phách của bài TĐN số
- Sau đọc được câu 1+2 GV cho HS ghép
23' HS ghi bài HS trả lời
(73)GV điều khiển
GV ghép lời GV dạy GV điều khiển
lại với
- Tương tự vậy với câu và câu
- Sau đó cho HS ghép cả câu nhạc với - GV nghe và sửa sai cho HS
- Khi HS đọc được toàn bài GV cho HS đọc lần, lần thứ yêu cầu HS đọc nhạc kết hợp gõ phách (GV nghe và sửa sai)
- GV ghép lời bài TĐN số
- Hướng dẫn HS ghép lời từng câu ngắn cho đến hết bài
- Khi HS ghép lời hoàn chỉnh GV chia lớp thành nhóm, nhóm đọc nhạc nhóm còn lại ghép lời cùng lúc và thực hiện ngược lại - Cho HS đọc nhạc, ghép lời theo nhóm kết hợp gõ phách đều đặn, các nhóm nghe và nhận xét lẫn
- GV yêu cầu số HS lên bảng đánh nhịp cho cả lớp hát
- Kiểm tra HS đọc bài cá nhân - GV nhận xét và cho điểm
HS nghe HS thực hiện theo yêu cầu của GV
4 Củng cố bài dạy: (4')
- Cho HS hát lại bài hát: "Ngôi nhà của chúng ta" - Cho HS đọc lại bài TĐN số
5 Dặn dò: (1')
- Nhắc HS về nhà học bài - Xem trước bài tuần tới
IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
(74)Ngày soạn : 25/ 3/ 2012 Ngày dạy: 28/ 3/ 2012
Tiết 29
- Ơn tập bài hát : Ngơi nhà của chúng ta - Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số 7
- Âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ Sô-panh và bản Nhạc buồn I Mục tiêu:
- Giúp HS hát thuộc bài hát, biết trình bày đúng tính chất bài hát - HS đọc nhạc kết hợp nhuần nhuyễn với gõ phách
- HS biết thêm về nhạc sĩ nổi tiếng, một người của đất nước Ba Lan II Chuẩn bị:
- Đài, đĩa nhạc - Bảng phụ
- Một số tư liệu về nhạc sĩ Sô-panh III Hoạt động dạy học:
1 Ổn định trật tự : (2')
- Cho HS hát khởi động một bài hát 2 Kiểm tra bài cũ:
- Đan xen quá trình dạy 3 Bài mới : (38')
HĐ của GV Nội dung TG HĐ của HS
GV ghi bảng GV điều khiển
I Ôn tập bài hát : Ngôi nhà của chúng ta
- Cho HS hát lại bài hát, GV nghe và sửa sai cho HS
- Cho HS hát lại những chỗ chưa chính xác
(75)GV ghi bảng GV đ khiển
GV ghi bảng GV yêu cầu GV giảng
- Cho HS hoạt động theo nhóm, hát kết hợp gõ phách, các nhóm nghe và nhận xét lẫn
- Yêu cầu HS hát đúng tình cảm sắc thái và tính chất của bài hát
- HS hát sinh động hấp dẫn : Lần thứ nhất :
Tốp ca : Ngôi nhà chung … hiền hoa
Đơn ca : Mặt trời lên … bức tranh đẹp xinh
Tốp ca : Hạt sương lung linh … một lời Lần thứ hai :
Đơn ca : Ngôi nhà chung … hiền hoa Tốp ca : Nụ cười tươi … tình thương Đơn ca : Mặt trời cao … vườn đời Tốp ca : Ngôi nhà … màu xanh bao la - Một vài HS lên bảng đánh nhịp cho cả lớp hát
- GV yêu cầu HS gấp sách lại và hát thuộc bài hát (2 lần), kết hợp gõ phách lần
II Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số
- GV cho HS nghe lại giai điệu của bài TĐN - HS đọc thang âm và các nốt trụ của bài - Cho HS đọc lại bài TĐN số 7, GV nghe và sửa sai cho HS
- Yêu cầu HS đọc lại những chỗ chưa chính xác
- Cho HS hoạt động theo nhóm kết hợp gõ phách, các nhóm nghe và nhận xét lẫn - Yêu cầu số HS đánh nhịp cho cả lớp hát, yêu cầu HS đọc nhạc kết hợp ghép lời và gõ phách
- Kiểm tra HS đọc bài cá nhân - GV đánh giá và cho điểm III Âm nhạc thường thức :
Nhạc sĩ Sô-panh và bản Nhạc buồn 1 Nhạc sĩ Sô-panh :
- HS đọc bài SGK
- GV giảng về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Sô-panh, quá trình từ ông còn nhỏ
13'
15'
HS ghi bài HS thực hiện theo yêu cầu của GV
(76)GV ghi bảng GV giảng
GV đ.khiển
cho đến lúc trưởng thành Đặc biệt là giai đoạn ông xa đất nước Ba Lan thân yêu, và ông mong muốn sau ông mất trái tim ông sẽ được mang trở về đất nước Ba Lan của ông
- Những tác phẩm của Sô-panh để lại đại đa số là những bản nhạc viết cho đàn pi-a-nô, chỉ có một số ít ca khúc Những tác phẩm của đó đều mang màu sắc độc đáo của dân ca, dân vũ Ba Lan
Những bản nhạc của Sô-panh có giá trị lớn về nội dung tư tưởng và nghệ thuật, đã đưa Sô-panh trở thành một nhạc sĩ nổi tiếng thế giới
- Ngoài sáng tác, Sô-panh còn là nghệ sĩ biểu diễn pi-a-nô xuất sắc, tiếng đàn Sô-panh làm rung động hàng triệu trái tim người nghe
2 Khúc luyện tập số (Nhạc buồn) :
- Tác phẩm có giai điệu chậm rãi, gợi nỗi buồn mang mác, âm nhạc dâng lên tình cảm mãnh liệt, dần dần lắng xuống gợi nhớ, luyến tiếc với một nỗi buồn day dứt khôn nguôi
- Cho HS nghe tác phẩm bản "Nhạc buồn"
HS ghi bài HS nghe
HS nghe
4 Củng cố bài dạy: (4')
- Cho HS trình bày lại các nội dung đã học 5 Dặn dò: (1')
- Nhắc HS về nhà học bài, đọc bài đọc thêm "Trái tim Sô-panh" IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
(77)Ngày soạn : 01/ 4/ 2012 Ngày dạy: 04/ 4/ 2012
Tiết 30
- Học hát : Bài Tuổi đời mênh mông I Mục tiêu :
- Giúp HS hát chính xác giai điệu bài hát
- Thông qua bài hát HS thêm yêu quê hương, yêu cuộc sống II Chuẩn bị :
- Đài, đĩa nhạc
- Một số tư liệu về nhạc sĩ Trịnh Công Sơn - Tranh bài hát
III Hoạt đợng dạy học : 1 Ởn định trật tự : (2') - GV cho HS hát khởi động 2 Kiểm tra bài cũ :
- Đan xen quá trình học 3 Bài mới : (38')
HĐ của GV Nội dung TG HĐ của HS
GV ghi bảng GV giảng
Học hát : Bài Tuổi đời mênh mông
Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn.
1 Giới thiệu tác giả:
- Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn sinh năm 1939 tại Huế và mất năm 2001 tại Thành phố Hồ Chí Minh, là tác giả của rất nhiều ca khúc nổi tiếng được tuổi tre yêu thích như: Quỳnh hương, Huyền thoại mẹ, Em là hồng
(78)GV yêu cầu GV ghi bảng GV giảng
GV điều khiển
GV dạy
nhỏ, Nhớ mùa thu Hà nội, Nối vong tay lớn, Tiếng ve gọi hè, và những tình khúc có sức sống lâu bền đời sống âm nhạc của nhân dân ta
- Âm nhạc của Trịnh Công Sơn dung dị , nhẹ nhàng, giai điệu mượt mà, phóng khoáng, lời ca trau chuốt có nhiều chất thơ, nhiều chứa đựng cả những tư tưởng triết lí sâu sắc - GV trình bày số trích đoạn các bài hát của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn
- Cho HS hát lại bài hát Tiếng ve gọi hè
2 Giới thiệu bài hát:
- Quanh ta, cuộc sống thật rộn ràng và mở những trang đời mới Trước mắt các em có biết bao điều gần gũi thân quen những cũng thật lạ kì Một trường một hàng cây, một mưa, một làng quê, tất cả đã gắn bó thân thiết với chúng ta từ thủa ấu thơ Đó chính là tình yêu quê hương, tình yêu cuộc sống được thể hiện qua bài hát Tuổi đời mênh mông của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn.
3 Học hát:
- GV cho HS nghe giai điệu của bài hát
- GV phân tích bài hát: Bài hát gồm đoạn (a -b -a') đoạn a' tái hiện nguyên dạng đoạn a Đoạn a và a' viết ở giọng D dur, đoạn b viết ở giọng dmoll nên tính chất của đoạn aa' và đoạn b khác nhau, GV hướng dẫn HS cách trình bày bài hát
- Cho HS luyện âm mẫu la
- GV dạy từng câu hát ngắn, GV đàn và hát mẫu lần, yêu cầu HS nghe và nhắc lại - Chú ý trườngđộ và cao độ của bài hát
- Ghép từng câu nhạc với cho đến hết bài
- GV dạy HS hát chắc chắn đoạn a mới dạy sang đoạn b
- Chú ý cao độ của đầu đoạn b, hướng dẫn HS cách hát chính xác (có thể cho HS hát nối câu cuối của đoạn a sang câu thứ nhất của đoạn
HS hát HS ghi bài HS nghe
HS nghe
(79)GV điều khiển
GV yêu cầu b)
- Sau HS hát được toàn bài GV cho HS hát kết hợp gõ phách, yêu cầu HS gõ đều đặn các phách GV nghe và sửa sai cho HS
- GV cho HS hoạt động theo nhóm, lần lượt các nhóm trình bày bài hát, nhóm còn lại nghe và nhận xét
- GV hướng dẫn HS hát sinh động hấp dẫn (hát đối đáp và hoà giọng hoặc hát lĩnh xướng và hoà giọng)
- GV cho HS phân tích ô nhịp đầu tiên để biết cách đánh nhịp lấy đà
- GV yêu cầu HS lên bảng đánh nhịp cho cả lớp hát (HS hát thể hiện rõ tính chất của bài hát)
- Kiểm tra cá nhân HS hát bài hát
- GV đánh giá nhận xét và cho điểm HS thực hiện tốt
- Cho HS kể số bài hát viết về tình yêu quê hương, yêu cuộc sống (Quê hương tươi đẹp, Ước mơ hồng, Quê em )
HS hoạt động theo nhóm
HS trả lời
4 Củng cố bài dạy : (4')
- Cho HS hát lại bài hát "Tuổi đời mênh mông"
- GV hướng dẫn và yêu cầu HS tìm 1số động tác phụ hoạ cho bài hát 5 Dặn dò : (1')
- Nhắc HS về nhà học thuộc bài hát, xem trước bài học sau IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
(80)
Ngày soạn : 08/ 4/ 2012 Ngày dạy: 11/ 4/ 2012
Tiết 31
- Ôn tập bài hát : Tuổi đời mênh mông - Tập đọc nhạc : TĐN số 8
I Mục tiêu:
- Giúp HS hát thuộc bài hát, biết trình bày đúng tính chất bài hát, biết cách thể hiện bài hát trước tập thể
- HS đọc nhạc chính xác biết kết hợp kết hợp với gõ phách và đánh nhịp II Chuẩn bị:
- Bảng phụ chép bài TĐN số - Que chỉ nốt nhạc
- Thanh phách
III Hoạt động dạy học: 1 Ổn định trật tự: (2') - Cho HS hát khởi động 2 Kiểm tra bài cũ: (3')
- HS hát lại bài hát : "Tuổi đời mênh mông" - GV nhận xét và cho điểm
3 Bài mới : (35')
HĐ của GV Nội dung TG HĐ của HS
GV ghi bảng GV điều khiển
I Ơn tập bài hát: T̉i đời mênh mơng - Cho HS hát lại bài hát, GV nghe và sửa sai cho HS
- Cho HS hát lại những chỗ chưa chính xác - Cho HS hoạt động theo nhóm, hát kết hợp gõ phách, các nhóm nghe và nhận xét lẫn
(81)GV ghi bảng GV yêu cầu
GV điều khiển GV dạy
GV điều
- Cho vài HS lên bảng đánh nhịp cho cả lớp hát (yêu cầu HS hát đúng tình cảm sắc thái) - HS hát sinh động, hấp dẫn theo sự chỉ huy của GV: Cho HS hát đối đáp giữa nhóm và một HS hát lĩnh xướng
Đoạn a :
Câu (nhóm A) : Mây và tóc … hàng me Câu (nhóm B) : Em và lá … giữa phớ nhà Câu (nhóm A) : Ơm c̣c … trường Câu (nhóm B) : Em là …có tình yêu Đoạn b : Đơn ca Thời thơ ấu … thiết tha Đoạn a’ (tương tự đoạn a)
- Yêu cầu HS lên bảng trình bày bài hát kết hợp phụ hoạ số động tác
- GV yêu cầu HS gấp sách lại và hát thuộc bài hát (2 lần), kết hợp gõ phách lần
- Kiểm tra HS hát cá nhân
- GV nhận xét từng học sinh và cho điểm những học sinh thực hiện tốt
II Tập đọc nhạc : TĐN số 8.
Thầy cô cho em mùa xuân (Trích)
- Yêu cầu HS nhận xét bài TĐN số về cao độ và trường độ:
+ Cao độ gồm các nốt: Đô - Rê - Mi - Son -La - (Đô)
+ Trường độ gồm các hình nốt: Móc kép, nốt móc đơn, nốt móc đơn chấm dôi, nốt đen, nốt trắng, dấu lặng đen
- GV chia câu cho bài TĐN
- Cho HS đọc thang âm (âm chủ Đô) - Cho HS nghe giai điệu bài TĐN số
- GV dạy đánh đàn từng câu hát ngắn HS nghe và nhắc lại
- Sau đọc được câu 1+2 GV cho HS ghép lại với
- Tương tự vậy với câu và câu
- Chú ý trường độ và những chỗ đảo phách của bài TĐN số 8, giúp HS làm quen với tiết tấu mới của bài
- Khi HS đọc được toàn bài GV cho HS đọc
23' HS ghi bài HS trả lời
(82)khiển
GV ghép lời GV dạy GV điều khiển
lần, lần thứ yêu cầu HS đọc nhạc kết hợp gõ phách (GV nghe và sửa sai)
- GV ghép lời bài TĐN số
- Hướng dẫn HS ghép lời từng câu ngắn cho đến hết bài
- Khi HS ghép lời hoàn chỉnh GV chia lớp thành nhóm, nhóm đọc nhạc nhóm còn lại ghép lời cùng lúc và thực hiện ngược lại - Chú ý đến những lời ca có dấu luyến
- Cho HS đọc nhạc, ghép lời theo nhóm kết hợp gõ phách đều đặn, các nhóm nghe và nhận xét lẫn
- GV yêu cầu HS phân tích ô nhịp đầu tiên để biết cách đánh nhịp lấy đà cho bài TĐN - GV yêu cầu số HS lên bảng đánh nhịp cho cả lớp hát
- Kiểm tra HS đọc bài cá nhân - GV nhận xét và cho điểm
HS nghe HS thực hiện theo yêu cầu của GV
4 Củng cố bài dạy : (4')
- Cho HS hát lại bài hát: "Tuổi đời mênh mông" - Cho HS đọc lại bài TĐN số
5 Dặn dò : (1')
- Nhắc HS về nhà học bài - Xem trước bài tuần tới
IV Rút kinh nghiệm sau tiờt day:
(83)Ngày soạn: 14/ 4/ 2012 Ngày dạy: 18/ 4/ 2012
Tiờt 32
- Ơn tập bài hát : T̉i đời mênh mơng - Ơn tập Tập đọc nhạc : TĐN số 8
- Âm nhạc thường thức : Sơ lược về một vài thể loại nhạc đàn I Mục tiêu:
- Giúp HS hát thuộc bài hát, biết trình bày đúng tính chất bài hát - HS đọc nhạc kết hợp nhuần nhuyễn với gõ phách
- HS biết thêm về các thể loại nhạc đàn II Chuẩn bị:
- Đài, đĩa nhạc - Bảng phụ
III Hoạt đợng dạy học: 1 Ởn định trật tự: (2')
- Cho HS hát khởi động một bài hát 2 Kiểm tra bài cũ:
- Đan xen quá trình dạy 3 Bài mới : (38')
HĐ của GV Nội dung TG HĐ của HS
GV ghi bảng GV điều khiển
I Ôn tập bài hát : Tuổi đời mênh mông
- Cho HS hát lại bài hát, GV nghe và sửa sai cho HS
- Cho HS hát lại những chỗ chưa chính xác - Cho HS hoạt động theo nhóm, hát kết hợp gõ phách, các nhóm nghe và nhận xét lẫn
(84)GV ghi bảng GV đ khiển
GV ghi bảng GV yêu cầu GV hỏi GV giảng
- Yêu cầu HS hát đúng tình cảm sắc thái và tính chất của bài hát
- HS hát sinh động hấp dẫn (HS hát đối đáp giữa các nhóm và hát lĩnh xướng đoạn b) - Một vài HS khá đánh nhịp cho cả lớp hát - Kiểm tra HS hát cá nhân bài hát
- GV nhận xét và cho điểm
- GV yêu cầu HS gấp sách lại và hát thuộc bài hát (2 lần), kết hợp gõ phách lần
II Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số
- GV cho HS nghe lại trích đoạn giai điệu của bài TĐN số
- Cho HS đọc thang âm và các nốt trụ của bài TĐN số
- Cho HS đọc lại bài TĐN số 8, GV nghe và sửa sai cho HS
- Yêu cầu HS đọc lại những chỗ chưa chính xác
- Cho HS hoạt động theo nhóm kết hợp gõ phách, các nhóm nghe và nhận xét lẫn - GV tuyên dương những nhóm thực hiện tốt bài TĐN số
- Yêu cầu số HS đánh nhịp cho cả lớp hát, yêu cầu HS đọc nhạc kết hợp ghép lời và gõ phách
- Kiểm tra HS đọc bài cá nhân - GV đánh giá và cho điểm
- GV có thể trình bày toàn bộ bài hát Thầy cô cho em mùa xuân được trích bài TĐN số Hoặc cho HS hát toàn bộ bài hát này III Âm nhạc thường thức :
Sơ lược về một vài thể loại nhạc đàn. - HS đọc bài SGK
- Hãy kể lại các hình thức biểu diễn của nhạc đàn mà em đã được học?
- Nhạc đàn (nhạc không lời) là một lĩnh vực quan trọng nghệ thuật âm nhạc Nhạc đàn được diễn tấu bằng một nhạc cụ gọi là độc tấu, diễn tấu bằng một số nhạc cụ hoặc cả một giàn nhạc gọi là hoà tấu
13'
12'
HS ghi bài HS thực hiện theo yêu cầu của GV
(85)GV điều khiển
- Từ những hình thức biểu diễn nhạc đàn bao gồm nhiều thể loại như:
+ Ca khúc, vũ khúc được chuyển soạn cho nhạc cụ độc tấu hoặc hoà tấu
+ Bài ca không lời là những tác phẩm viết cho nhạc cụ rất gần với giai điệu bài hát + Những tác phẩm khí nhạc nhỏ viết cho một đàn độc tấu hoặc dàn nhạc biểu diễn + Những tác phẩm khí nhạc lớn gồm nhiều chương, mỗi chương thể hiện một nội dung tình cảm nhất định bản xô-nát, giao hưởng, bản công-xéc-tô
- Các phòng hoà nhạc lớn thế giới vẫn thường xuyên trình diễn các bản xô-nát, công-xéc-tô và giao hưởng của những nhà soạn nhạc cổ điển, cận đại và hiện đại
- Muốn hiểu biết và thưởng thức nhạc đàn cần có quá trình học tập về âm nhạc
- Cho HS nghe trích đoạn bản giao hưởng của thể loại nhạc đàn
HS nghe 4 Củng cố bài dạy: (4')
- Cho HS trình bày lại các nội dung đã học 5 Dặn dò: (1')
- Nhắc HS về nhà học bài, chuẩn bị cho tiết kiểm tra tới IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
(86)Ngày soạn : 02/ 5/ 2011 Ngày dạy: 06/ 5/ 2011
Tiết 33
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA I Mục tiêu:
- HS củng cố lại những kiến thức đã học
- HS biết áp dụng kiến thức vào các nội dung đã học - Nhằm đánh giá lực học của HS
II Chuẩn bị: - Bảng phụ
- Ôn tập kĩ các kiến thức đã học - Phiếu bốc thăm
III Hoạt động dạy học : 1 Ổn định trật tự : (2') - Cho HS hát khởi động 2 Kiểm tra bài cũ :
- Đan xen quá trình kiểm tra 3 Bài mới : (42')
HĐ của GV Nội dung TG HĐ của HS
GV ghi bài GV điều khiển
I Ôn tập hai bài hát:
- Ngôi nhà của chúng ta. - Tuổi đời mênh mông.
- GV cho học sinh ôn lại bài hát - Mỗi bài HS hát lần, GV nghe và sửa sai
(87)GV kiểm tra
GV cho điểm GV ghi bảng GV điều khiển
GV kiểm tra
GV cho điểm
- Yêu cầu HS hát lại những câu học sinh hát chưa chính xác GV có thể hát mẫu cho học sinh nghe và hát theo
- GV hướng dẫn học sinh hát đúng tình cảm sắc thái của bài hát, hát đúng tính chất của bài hát
- GV cho HS thành lập theo nhóm, mỗi nhóm từ đến em, các nhóm cử đại diện lên bốc thăm số bài hát của mình, cho các nhóm chuẩn bị khoảng 2' Sau đó GV gọi từng nhóm lên trình bày bài hát của nhóm mình theo số thứ tự đã bốc thăm (yêu cầu hát phải có phong cách biểu diễn kết hợp phụ hoạ động tác cho bài hát)
- GV nhận xét và cho điểm từng nhóm - Khuyến khích những nhóm trình bày bài hát sinh đợng
III Ơn tập Tập đọc nhạc : TĐN số 7, số 8.
- GV cho HS đọc lại bài TĐN số và số kết hợp gõ phách GV nghe và sửa sai
- GV cho HS thành lập theo nhóm, mỗi nhóm từ đến em, cho các nhóm chuẩn bị khoảng 2' Sau đó GV gọi từng nhóm lên trình bày bài TĐN theo số bốc thăm từ trước, yêu cầu đọc nhạc phải kết hợp gõ phách
- GV nhận xét và cho điểm từng nhóm Điểm TĐN sẽ được cộng với điểm trình bày bài hát lấy điểm một tiết
22'
HS thực hiện theo yêu cầu của GV
HS nghe HS ghi bài HS đọc HS thực hiện theo yêu cầu của GV HS nghe
4 Củng cố bài dạy : 5 Dặn dò : (1')
- Nhắc HS về nhà học bài chuẩn bị cho ôn tập thi học kì II - GV cho HS phạm vi ôn tập
IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
(88)
Ngày soạn : 09/ 5/ 2011 Ngày dạy: 13/ 5/ 2011
Tiết 34
ÔN TẬP CUỐI NĂM I Mục tiêu:
- HS củng cố lại những kiến thức đã học
- HS biết áp dụng kiến thức đã học vào bài kiểm tra học kì - Nhằm đánh giá lực học của HS giữa năm học
II Chuẩn bị: - Bảng phụ
- Ôn tập kĩ các kiến thức đã học - Một số câu hỏi trắc nghiệm III Hoạt đợng dạy học : 1 Ởn định trật tự : (2') - Cho HS hát khởi động 2 Kiểm tra bài cũ :
(89)HĐ của GV Nội dung TG HĐ của HS GV ghi bài
GV điều khiển
GV ghi bảng GV đ khiển
Tiết 33 : Ôn tập các bài hát đã học - Mùa thu ngày khai trường. - Lí dĩa bánh bo.
- Tuổi hồng. - Ho ba lí.
- Khát vọng mùa xuân. - Nổi trống lên các bạn ơi. - Ngôi nhà của chúng ta - Tuổi đời mênh mông
- GV cho học sinh ôn lần lượt các bài hát, GV nghe và sửa sai cho HS
- Cho HS hát lại những chỗ HS hát chưa chính xác
- Cho HS thành lập các nhóm hát thi đua, mỗi nhóm sẽ trình bày bài hát tự chọn - Mỗi bài hát đều phải hát đúng sắc thái và tính chất của bài hát kết hợp với phong cách và số động tác phụ hoạ cho bài hát
- Các nhóm nhận xét lẫn
- Khuyến khích và khích lệ nhóm trình bày bài hát theo hình thức lĩnh xướng và hoà giọng
- GV nhận xét các nhóm Ngày dạy:
Tiêt 34 :
I Ôn tập Tập đọc nhạc từ số đến số 8. - Cho HS luyện đọc thang và âm (âm chủ Đô)
- Luyện thang âm và âm (âm chủ La) - GV cho HS đọc lần lượt các bài TĐN , GV nghe và sửa sai cho HS
- Cho HS đọc lại những chỗ HS đọc chưa chính xác
- Cho HS thành lập các nhóm thi đua đọc bài, đọc bài TĐN tất cả các nhóm đều phải kết hợp gõ phách
- Các nhóm nhận xét lẫn
- GV có thể đánh đàn bất kì câu nhạc nào của bài TĐN, yêu cầu HS từng nhóm nghe
42'
22'
HS ghi bài
HS thực hiện theo yêu cầu của GV
(90)GV ghi bảng GV bài tập
và phát hiện đó là câu nhạc của bài TĐN số mấy và đọc câu nhạc đó lên
- GV tuyên dương những nhóm tìm nhiều câu nhất của các bài TĐN
II Âm nhạc thường thức :
- Đưa một số câu hỏi ở dạng trắc nghiệm để học sinh trả lời nhằm củng cố kiến thức về âm nhạc thường thức giúp HS ghi nhớ VD:
Câu 1: Bài hát "Một mùa xuân nho nhỏ" là sáng tác của nhạc sĩ nào :
a Trần Hoàn b Hoàng Vân c Phan Huỳnh Điểu d Đức Toàn
Câu 2: Bài hát "Ho kéo pháo" đời gắn với cuộc chiến dịch nào:
a Hồ Chí Minh b Điện Biên Phủ c Sài Gòn - Gia Định
Câu 3: Nhạc sĩ Sô-panh là người nước: a Nga b Áo c Ba Lan
Câu 4: Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu là tác giả của bài hát nào
a Một mùa xuân nho nhỏ b Biết ơn Võ Thị Sáu
c Bóng kơ-nia
Câu 5: Bài hát Em yêu trường em là sáng tác của nhạc sĩ nào:
a Hoàng Vân b Hoàng Việt c Hoàng Lân d Hoàng Long
Câu 6: Nhạc sĩ Trần Hoàn sinh ở đâu: a Hà Nội b Quảng Nam c Quảng Trị d Đà Nẵng
20' HS ghi bài HS trả lời
4 Củng cố bài dạy : 5 Dặn dò : (1')
- Nhắc HS về nhà học bài chuẩn bị cho kì thi học kì II IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
(91)
Ngày soạn : 16/ 5/ 2011 Ngày dạy: 20/ 5/ 2011
Tiết 35
KIỂM TRA CUỐI NĂM I Mục tiêu:
- HS củng cố lại những kiến thức đã học
- HS biết áp dụng kiến thức đã học vào bài kiểm tra cuối năm - Nhằm đánh giá lực học của HS cuối năm học
II Chuẩn bị :
(92)HĐ của GV Nội dung TG HĐ của HS
- GV kiểm tra và cho điểm
GV hỏi
1 Khởi động :
- kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 2 Kiểm tra hỏt:
GV kiêm tra bài hát tư đầu năm học - Mùa thu ngày khai trường - Lí dĩa bánh bo.
- Tuổi hồng. - Ho ba lí.
- Khát vọng mùa xuân. - Nổi trống lên các bạn ơi. - Ngôi nhà của chúng ta - Tuổi đời mênh mông
GV chỳ ý KT bài hỏt ở HK II nhiều 3 Kiểm tra đọc nhạc:
- GV kiểm tra 10 bài TĐN đó học - GV cho đięŇm
4 Kiểm tra một số kiến thức về nhạc lý và õm nhạc thường thức:
-Gam thứ, giọng thứ, nhịp 6/8.Giọng song, giọng la thứ hoà
-Nhạc sĩ Trần Hoàn;Hoàng Võn;Phan Huỳnh Diểu;Nguyễn Đức Toàn; So-panh 5 Dặn dò :
- GV nhận xét giờ kiểm tra
- Nhắc HS về nhà xem trước bài học
45'
HS trình bày
HS trả lời
IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
(93)