Giôùi thieäu baøi: Haùt thuoäc hai baøi haùt, taäp bieåu dieãn keát hôïp vaän ñoäng – OÂn taäp teân noát, hình noát vaø caùc doøng – khe treân khuoâng.. - Ghi töïa.[r]
(1)TUẦN: 29 MÔN: ÂM NHẠC
TIẾT: 29 BÀI: TẬP VIẾT CÁC NỐT NHẠC TRÊN KHUÔNG NHẠC
I Mục đích yêu cầu: Kiến thức:
- Ôn lại tập biểu diễn số hát học Kĩ năng:
- Ôn lại tập biểu diễn số hát học + HS khiếu : Tập viết nốt nhạc khng Thái độ:
- Yêu thích ca hát thể II Chuẩn bị
- Bảng kẻ khuông nhạc
- Tranh vẽ nốt khuông III Hoạt động dạy chủ yếu: 1 Ổn định lớp: Hát
2 Kiểm tra cũ: GV cho HS hát Tiếng hát bạn bè kết hợp vận động. Lớp nhận xét GV đánh giá ghi nhận chứng cho HS
3 Bài mới: GV giới thiệu nội dung học cách học, loại nhạc cụ đơn giản dùng học. - Giới thiệu bài: Nhận biết vị trí nốt nhạc khng - Tập viết số nốt nhạc đơn giản - Ghi tựa.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú Hoạt động1: Tập ghi nhớ hình nốt, tên nốt trên
khuông nhạc - Bài tập 1: - Bài tập 2:
GV bổ sung thêm tập khác. Hoạt động 2: Trò chơi âm nhạc.
- GV giơ bàn tay làm khng nhạc, x ngón tay tượng trưng dịng kẻ nhạc Cho HS đếâm từ ngón út dòng đến dòng 2, 3, 4, vào ngón út hỏi:
+ Nốt nhạc dịng tên nốt gì? + Nốt nhạc dịng tên nốt gì? …
-Cho HS đếm theo thứ tự khe Khe (giữa ngón út ngón đeo nhẫn) đến dịng 2, 3, GV vào khe hỏi:
+ Nốt nằm khe nốt gì? … - GV giơ bàn tay Hỏi nốt Mi, nốt La, … -Theo dõi sửa sai cho HS
Hoạt động 3: Tập viết nốt nhạc khuông. - GV đọc tên nốt, hình nốt cho HS viết vào khng nhạc Khi đọc kết hợp bàn tay tượng trưng cho khng nhạc để HS dễ nhận biết
- Ví dụ: GV nói nốt Son đen, nốt La trắng, nốt Mi
Quan saùt
- HS quan sát đếm theo
- Noát Mi - Noát Son
- Noát La
- HS làm theo, vào ngón tay kẻ tay miệng nói tên nốt - Vài HS lên bảng dùng “khuông nhạc bàn tay” thực đố bạn
(2)đen, … để HS ghi vào khng sau: - GV thu chấm hướng dẫn HS sửa sai
Lưu ý: đầu nốt nhạc cao khe, hình thn đặt nghiêng phải 450 (nốt trịn đặt nằm ngang), đuôi nốt nhạc vạch đứng cao khe
Lắng nghe thực
4 Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài. GDTT: Yêu thích mơn học thể mình.
5 Dặn dò: Dặn nhà Luyện tập viết nốt nhạc khuông nhạc kẻ vở.
Chuẩn bị sau: Kể chuyện âm nhạc: Chàng Oóc – phê đàn Lia – Nghe nhạc - Nhận xét tiết học
(3)TUẦN: 30 MÔN: ÂM NHẠC
TIẾT: 30 BÀI: KỂ CHUN ÂM NHẠC: CHÀNG C – PHÊ VÀ CÂY ĐÀN LIA
NGHE NHẠC. I Mục đích yêu cầu:
1 Kiến thức:
- Biết nội dung câu chuyện Kó năng:
- HS nghe ca khúc thiếu nhi qua băng, đĩa GV hát
+ HS khiếu: Nghe ca khúc thiếu nhi trích đoạn nhạc khơng lời Thái độ:
- Yêu thích ca hát dạn dó thể II Chuẩn bị
- Băng nhạc, máy nghe
- Một vài tranh minh họa cho nội dung câu chuyện III Hoạt động dạy chủ yếu:
1 Ổn định lớp: Hát
2 Kiểm tra cũ: GV cho HS hát Tiếng hát bạn bè kết hợp vận động. Kiểm tra vài HS viết nốt nhạc khuông
Lớp nhận xét GV đánh giá ghi nhận chứng cho HS
3 Bài mới: Giới thiệu: GV giới thiệu nội dung học cách học, loại nhạc cụ đơn giản dùng học - Giới thiệu bài: Kể chuyện âm nhạc: Chàng Oóc – phê đàn Lia – Nghe nhạc - Ghi tựa
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú * Hoạt động 1: Kể chuyện âm nhạc
Treo tranh minh hoạ: Kể chuyện “Chàng Oóc – phê đàn Lia” Viết tên nhân vật trong truyện
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau:
+ Chàng Oóc – phê chơi giỏi loại nhạc cụ nào? + Hãy miêu tả tiếng đàn chàng Oóc – phê? + Tiếng đàn chàng Oóc – phê có tác động tới Diêm Vương lão lái đị?
- GV kể lại lần hai
*Kết luận: Âm nhạc có nhiều tác động sống người, khơng thể sống bình thường thiếu âm nhạc Aâm nhạc diễn tả tình cảm người làm nên điều kì diệu câu chuyện em vừa nghe Tuổi thơ thời gian đẹp em học nhạc để hiểu yêu thích loại nghệ thuật này, để âm nhạc đem tới nhiều niềm vui cho sống
Hoạt động 2: Nghe nhạc.
GV cho HS nghe 1, hát thiếu nhi đoạn nhạc không lời
- GV yêu cầu HS ghi tên nghe nói cảm nhận
Nhắc lại
1, HS đọc thầm HS trả lời - Đàn Lia
- HS nhớ lại trả lời - HS lắng nghe
- HS laéng nghe
- HS phát biểu theo cảm xúc - HS thực
(4)- Cho HS xung phong lên trình bày lại hát học tiết trước
4 Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức GV cho HS trả lời câu hỏi nội dung truyện vừa nghe
GDTT: u q âm nhạc giúp sống tốt đẹp lên.
5 Dặn dò: Dặn HS nhà kể lại cho người thân gia đình nghe chuẩn bị sau: Oân tập hai hát: Chị ong nâu em bé với Tiếng hát bạn bè Nhận xét tiết học
(5)TUẦN: 31 MÔN: ÂM NHẠC
TIẾT: 31 BÀI: ÔN TẬP HAI BÀI HÁT:
CHỊ ONG NÂU VÀ EM BÉ – TIẾNG HÁT BẠN BÈ MÌNH. ÔN TẬP CÁC NỐT NHẠC
I Mục đích u cầu: Kiến thức:
- Biết hát theo giai điệu thuộc lời ca hai hát Chị ong nâu em bé; Tiếng hát bạn bè mình Kĩ năng:
- Tập biểu diễn hát
+ HS khiếu: Biết hát giai điệu thuộc lời ca hai hát + Ôn tập nốt nhạc
Thái độ:
- Nâng cao tình cảm u thiên nhiên mn thú, tình thân với bạn bè Khuyến khích tự tin hoạt động âm nhạc HS
II Chuẩn bị
- Nhạc cụ, băng nhạc máy nghe
- Đàn hát thành thục hát Chị ong nâu em bé; Tiếng hát bạn bè - Bảng kẻ khuông nhạc
III Hoạt động dạy chủ yếu: 1 Ổn định lớp: Hát
2 Kiểm tra cũ: GV cho HS hát Tiếng hát bạn bè kết hợp vận động.
Kiểm tra vài HS viết nốt nhạc khuông Lớp nhận xét GV đánh giá ghi nhận chứng cho HS
3 Bài mới: Giới thiệu: GV giới thiệu nội dung học cách học, loại nhạc cụ đơn giản dùng học Giới thiệu bài: Hát thuộc hai hát, tập biểu diễn kết hợp vận động – Ôn tập tên nốt, hình nốt dịng – khe khuông - Ghi tựa.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú Hoạt động 1: Ôn tập hát “Chị ong nâu và
em beù”.
- Cả lớp hát – lần
- Nhắc HS ý tiếng hát luyến
- Hát kết hợp gõ theo phách: GV làm mẫu 2, lần
- GV định HS trình bày theo tổ
- Hát kết hợp gõ theo nhịp: GV làm mẫu 2, lần - GV định HS trình bày theo tổ
- Hát kết hợp vận động Nhắc nhở HS chuyển động nhẹ nhàng, dun dáng
- Biểu diễn theo nhóm
- Cho nhóm thi đua biểu diễn Tuyên dương nhóm diễu diễn nhịp nhàng, duyên dáng Hoạt động 2: Ôn tập hát “Tiếng hát bạn bè mình”.
- Cả lớp hát – lần
- GV định 1, HS hát vận động phụ hoạ
- GV hướng dẫn HS tập lại số động tác phụ
HS thực hành HS hát theo GV
HS quan sát thực hành theo GV
HS hát kết hợp vận động theo thống tổ
1 nhoùm trình bày
Các nhóm thi đua, bình chọn nhóm hay nhaát
HS thực hành HS hát theo GV
HS trình bày
HS quan sát thực hành theo GV
1 nhóm hát, nhóm gõ đệm
(6)hoạ tập tiết trước
- Hát kết hợp gõ theo phách câu 1, 2, 3, 4; theo tiết tấu lời ca câu 5, 6, 7,
- Cho nhóm thi đua biểu diễn Tuyên dương nhóm diễu diễn nhịp nhàng, duyên dáng Hoạt động 3: Ôn tập nốt nhạc.
- GV ơn tập lại theo trị chơi khng nhạc bàn tay Cho HS đếm từ ngón út dòng đến dòng 2, 3, 4, vào ngón út hỏi:
+ Nốt nhạc dịng tên nốt gì? + Nốt nhạc dịng tên nốt gì? …
-Cho HS đếm theo thứ tự khe Khe (giữa ngón út ngón đeo nhẫn) đến dịng 2, 3, GV vào khe hỏi:
+ Nốt nằm khe nốt gì? … - GV giơ bàn tay Hỏi nốt Mi, nốt La, … -Theo dõi sửa sai cho HS
đổi sau câu
Các nhóm thi đua, bình chọn nhóm hay
- HS quan sát đếm theo
- Noát Mi - Noát Son - Nốt La
- HS làm theo, vào ngón tay kẻ tay miệng nói tên nốt - Vài HS lên bảng dùng “khuông nhạc bàn tay” thực đố bạn
- HS trả lời - HS thực
HS khiếu: Ôn tập nốt nhạc
4 Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức Gọi HS nêu lại tựa bài, tác giả hát vừa ôn.
GDTT: Nâng cao tình cảm u thiên nhiên mn thú, tình thân với bạn bè Khuyến khích tự tin hoạt động âm nhạc HS
5 Dặn dò: Dặn nhà Luyện tập ghi nhớ nốt nhạc khuông nhạc bàn tay - Chuẩn bị sau: Sen hồng (tự chọn) Nhận xét tiết học
(7)TUẦN: 32 MÔN: ÂM NHẠC
TIẾT: 32 BAØI: HỌC HÁT: DAØNH CHO ĐỊA PHƯƠNG TỰ CHỌN
SEN HOÀNG
Nhạc lời: Lê Bách I Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Biết nhạc lời Sen hồng Lê Bách (Nhạc thiếu nhi) Kĩ năng:
- Biết hát theo giai điệu lời Sen hồng + HS khiếu: Biết hát giai điệu
Thái độ:
- Các em có thêm hiểu biết tình cảm sen – đặc sản địa phương Việt Nam: Đồng Tháp Mười
II Chuẩn bị
- Nhạc cụ quen dùng
- Tập đàn giai điệu đệm cho hát
- Chọn hình thức trình bày hát tự chọn: gõ đệm vận động theo nhạc III Hoạt động dạy chủ yếu:
1 Ổn định lớp: Hát
2 Kiểm tra cũ: GV cho HS hát Chị Ong Nâu Em bé - Tiếng hát bạn bè kết hợp vận động Lớp nhận xét GV đánh giá ghi nhận chứng cho HS
3 Bài mới: Giới thiệu: Giới thiệu nội dung học: + Sen hồng (Nhạc lời: Lê Bách). - GV giới thiệu hát
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú Hoạt động 1: Học hát “Sen hồng”
1 Nghe hát mẫu
- HS nghe hát qua băng đóa (Âm nhạc – track 12)
- GV giảng từ: chớp giông mưa nguồn (trở ngại, khó khăn), điểm tơ non nước (làm cho dất nước giàu đẹp thêm)
2 Đọc lời ca:
- GV định 1-2 HS đọc lời ca Đọc lời theo tiết tấu lời ca
- GV hướng dẫn HS đọc lời ca kết hợp gõ tiết tấu theo câu
2
4
4 Tập hát câu
- GV dùng nhạc cụ đàn điệu GV bắt nhịp (2-3), HS vừa tập hát câu vừa đọc tiết tấu lời ca - Những tiếng có dấu chấm đơi, dấu láy, GV đàn nhiều lần định HS có khiếu hát làm mẫu cho bạn
- Tập xong hai câu, GV cho hát nối liền câu, GV hướng dẫn em chỗ lấy hơi, hát rõ lời, hát diễn cảm hoăc sửa cho em chỗ hát chưa
-HS nghe hát
-1-2 HS đọc lời
-HS đọc lời theo tiết tấu
-HS tập hát câu -1-2 HS thực -HS hát câu 1-
(8)- Tập hát câu lại tương tự Hát
- HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp Trình bày hát
- Hát lần thứ nhất: HS hát hoà giọng
- Hát lần thứ 2: em lĩnh xướng câu 1-2 (Em yêu … ngát hương), lớp hát hoà giọng phần
Hoạt động 2: Tập biểu diễn
- Tập hát kết hợp gõ đệm với âm sắc - GV hướng dẫn HS vận động theo nhạc
- Gợi ý: câu 1: hai tay đưa dần lên bắt chéo vào ngực đu đưa nửa thân trên; câu 2: xoè hai tay chụm cùi tay vào (như hoa nở) đưa dần lên cao lắc lư nhẹ (như gặp gió đưa); câu 3: đưa hai tay lên cao chữ V, ngả người qua trái, qua phải nhẹ nhàng; câu 4: chỗ uyển chuyển, mềm mại - Một số hình thức trình bày hát
- Đơn ca: người hát - Song ca: hai người hát
- Tốp ca: nhóm người (4-10 người) hát - Bè đệm: nhóm hát, nhóm đệm dấu nghỉ (VD: mênh mơng – ngát hương – duyên dáng quê hương – sen Đồng Tháp Mười)
- Chọn cho HS trình bày hát theo hình thức Các em hát kết hợp gõ đệm với hai âm sắc vận động theo nhạc
-HS hát câu lại -HS hát -HS thực
-HS hát gõ đệm -HS hát vận động
-HS theo doõi
HS trình bày 4 Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài.
GDTT: Bồi dưỡng tình cảm sen – đặc sản địa phương Việt Nam: Đồng Tháp Mười. 5 Dặn dò: Về nhà xem lại chuẩn bị sau Nhận xét tiết học.
(9)TUẦN: 33 MÔN: ÂM NHẠC
TIẾT: 33 BÀI: ÔN TẬP CÁC NỐT NHẠC – TẬP BIỂU DIỄN BÀI HÁT.
I Mục đích u cầu Kiến thức:
- Tập biểu diễn vài hát học Kĩ năng:
- Tập biểu diễn vài hát học
+ HS khiếu: Biết tên nốt, hình nốt khn nhạc Thái độ:
- Yêu thích âm nhạc, dạn dó thể II Chuẩn bị
* GV: - Băng đóa nhạc, máy nghe, khuông nhạc – nốt nhạc
- Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động học tập: Lớp, nhóm, cá nhân * HS: - SGK Âm nhạc 3, Nhạc cụ gõ
III Hoạt động dạy chủ yếu: 1 Ổn định lớp: Hát
2 Kiểm tra cũ: GV cho HS hát Sen hồng kết hợp vận động. Lớp nhận xét GV đánh giá ghi nhận chứng cho HS
3 Bài mới: Giới thiệu: GV ổn định lớp, cho HS hát đầu - GV giới thiệu tiết học có nội dung: Ôn tập nốt nhạc – Tập biểu diễn hát.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú a Hoạt động 1: Ôn tập nốt nhạc
- GV treo hình Khuông nhạc – nốt nhạc (phóng to) lên
- GV nêu câu hỏi dẫn dắt HS quan sát:
+ Hãy nốt Đơ (hoặc GV vào nốt Đô gọi HS nêu tên nốt)
+ Hãy tìm hình nốt trắng (đen, móc đơn, móc kép)
+ Đâu khng nhạc (khố nhạc, khe, dịng, …) + Dựa vào VD khng nhạc (bên GV vẽ khng chứa nốt khác học) đọc tên hình nốt theo thứ tự (hoặc GV chỉ)
b Hoạt động 2: Tập biểu diễn hát
- Hướng dẫn HS sử dụng hát học Tổ chức thành nhóm cá nhân lên biểu diễn trước lớp bài:
+ Em yêu trường em + Cùng múa hát trăng + Chị Ong Nâu em bé + Tiếng hát bạn bè
- GV gợi ý HS tuỳ theo để lựa chọn hình thức hát lĩnh xướng, hát đối đáp, hát nối tiếp, … kết hợp gõ đệm, vận động phụ hoạ
- GV đánh giá kết học tập HS
- HS hát khởi động - HS lắng nghe
- HS quan sát nêu tên gọi kí hiệu có hình
- HS trả lời theo yêu cầu
-
- Đô trắng, Rê đen, Mi (móc) đơn, Pha (móc) kép, Son trắng, La đen, Si (móc) đơn
- HS tự chọn tích cực thi đua trình diễn hát thao tác vận động phụ họa
- HS thực
HS khiếu: Biết tên nốt, hình nốt khuôn nhạc
(10)GDTT: Yêu thích âm nhạc, dạn dó thể mình.
5 Dặn dị: GV nhận định chung tinh thần kết học tập âm nhạc HS học kì II. - Dặn HS ôn lại HK I, phân công tiết mục cho tiết sau ôn tập biểu diễn
(11)TUẦN: 34 MÔN: ÂM NHẠC
TIẾT: 34 BÀI: ÔN TẬP VÀ BIỂU DIỄN BÀI HÁT.
I Mục đích u cầu Kiến thức:
- Ôn tập số hát học HK I tập biểu diễn hát Kĩ năng:
- Ơn tập số hát học HK I tập biểu diễn hát + HS khiếu: Ơn tập tập biểu diễn hát học Thái độ:
- Yêu thích âm nhạc, dạn dó thể II Chuẩn bị
* GV: - Băng đóa nhạc, máy nghe, khuông nhạc – nốt nhạc
- Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động học tập: Lớp, nhóm, cá nhân * HS: - SGK Âm nhạc 3, Nhạc cụ gõ
III Hoạt động dạy chủ yếu: 1 Ổn định lớp: Hát
2 Kiểm tra cũ: GV cho HS hát tự chọn kết hợp vận động. Lớp nhận xét GV đánh giá ghi nhận chứng cho HS
3 Bài mới: Giới thiệu: GV ổn định lớp, cho HS hát đầu - GV giới thiệu tiết học có nội dung: Ơn tập biểu diễn hát.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú Tập biểu diễn hát
1 Phân công tiết mục (thông báo từ tiết trước) - GV yêu cầu HS tổ thực
- Hình thức biểu diễn: GV hướng dẫn HS đặt bàn ghế sân khấu GV vẽ lên bảng lớp “Cuộc thi tuyển chọn giọng Chim Vàng Anh” và trang trí cho tạo khơng khí thoải mái, tự tin, hào hứng, phấn khởi em
- GV hướng dẫn giám khảo chấm điểm mảng riêng như: thuộc lời hát, hát giai diệu, phong thái tự nhiên, lời tự giới thiệu hay, múa đẹp, … Trong trình biểu diễn, GV khuyến khích HS tự tin trình bày hát - GV chọn (là) người dẫn chương trình 2 Biểu diễn hát học sau: + Bài ca học
+ Đếm + Gà gáy
+ Lớp đoàn kết + Con chim non
+ Ngày mùa vui
- Tuỳ theo điều kiện thực tế nhà trường, lớp, cần chọn hình thức tổ chức thích hợp, đơn giản, nhẹ nhàng có ý nghĩa tạo khơng khí hào hứng, phấn khởi cho tất HS lớp
- HS hát khởi động - HS lắng nghe
- HS cử số bạn làm Ban giám khảo Mỗi giám khảo có bảng để ghi diểm biểu diễn thí sinh.
- Các tổ trình bày theo định
- HS trình bày hát cá nhân theo lời mời gọi người dẫn chương trình
(12)- GV kết thúc Chương trình “Cuộc thi tuyển chọn giọng Chim Vàng Anh” Nêu ưu khuyết điểm thực chương trình, tun dương tổ nhóm – cá nhân biểu diễn tốt
- Ban giám khảo báo cáo kết tuyển chọn Chim Vàng Anh 4 Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài.
GDTT: Yêu thích âm nhạc, dạn dó thể mình.
5 Dặn dị: GV nêu nhận xét khả âm nhạc HS, khuyến khích – động viên HS chăm rèn luyện lúc rỗi Dặn HS ôn lại HK II, chuẩn bị cho tiết sau ôn tập biểu diễn - GV nhận xét tiết học
(13)TUAÀN: 35 MÔN: ÂM NHẠC
TIẾT: 35 BÀI: ÔN TẬP VÀ BIỂU DIỄN BÀI HÁT.
I Mục đích u cầu Kiến thức:
- Ôn tập số hát học HK II tập biểu diễn hát Kĩ năng:
- Ơn tập số hát học HK II tập biểu diễn hát + HS khiếu: Ôn tập tập biểu diễn hát học
Thái độ:
- Yêu thích âm nhạc, dạn dó thể II Chuẩn bị
* GV: - Băng đóa nhạc, máy nghe, khuông nhạc – nốt nhạc
- Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động học tập: Lớp, nhóm, cá nhân * HS: - SGK Âm nhạc 3, Nhạc cụ gõ
III Hoạt động dạy chủ yếu: 1 Ổn định lớp: Hát
2 Kiểm tra cũ: GV cho HS hát tự chọn kết hợp vận động. Lớp nhận xét GV đánh giá ghi nhận chứng cho HS
3 Bài mới: Giới thiệu: GV ổn định lớp, cho HS hát đầu - GV giới thiệu tiết học có nội dung: Ơn tập biểu diễn hát.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú Tập biểu diễn hát
1 Phân công tiết mục (thông báo từ tiết trước) - GV yêu cầu HS tổ thực
- Hình thức biểu diễn: GV hướng dẫn HS đặt bàn ghế sân khấu GV vẽ lên bảng lớp “Cuộc thi tuyển chọn giọng Chim Vàng Anh” và trang trí cho tạo khơng khí thoải mái, tự tin, hào hứng, phấn khởi em
- GV hướng dẫn giám khảo chấm điểm mảng riêng như: thuộc lời hát, hát giai diệu, phong thái tự nhiên, lời tự giới thiệu hay, múa đẹp, … Trong trình biểu diễn, GV khuyến khích HS tự tin trình bày hát - GV chọn (là) người dẫn chương trình 2 Biểu diễn hát học sau: + Em yêu trường em
+ Cùng múa hát trăng + Chị Ong Nâu em bé + Tiếng hát bạn bè
- Tuỳ theo điều kiện thực tế nhà trường, lớp, cần chọn hình thức tổ chức thích hợp, đơn giản, nhẹ nhàng có ý nghĩa tạo khơng khí hào hứng, phấn khởi cho tất HS lớp
- GV kết thúc Chương trình “Cuộc thi tuyển chọn giọng Chim Vàng Anh” Nêu ưu
- HS hát khởi động - HS lắng nghe
- HS cử số bạn làm Ban giám khảo Mỗi giám khảo có bảng để ghi diểm biểu diễn thí sinh.
- Các tổ trình bày theo định
- HS trình bày hát cá nhân theo lời mời gọi người dẫn chương trình
- Ban giám khảo báo cáo kết tuyển chọn Chim Vàng Anh
(14)khuyết điểm thực chương trình, tun dương tổ nhóm – cá nhân biểu diễn tốt
4 Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài. GDTT: Yêu thích âm nhạc, dạn dĩ thể mình.
5 Dặn dị: GV nêu nhận xét khả âm nhạc HS, khuyến khích – động viên HS chăm rèn luyện lúc rỗi
- Củng cố giá trị âm nhạc sống đời thường để giúp HS biết phấn đấu vượt khó học tập, sinh hoạt lao động mai sau Nhận xét tiết học