Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
316 KB
Nội dung
Gv : Lu Th Thanh Huyn - Trng TH Nguyn Vn Tri k mil Khối Lớp 3; TUầN 1; Tiết 1: Thứ t ngày 5 tháng 11 năm 2008 - Học bài hát; Quốc Ca việt nam nhạc và lời: Văn Cao I. Mục tiêu: - Học sinh hiểu Quốc Ca Việt Nam là bài hát nghi lễ của nhà nớc, Quốc Ca Việt nam đ- ợc hát hoặc cử nhạc khi chào cờ. - HS hát đúng lời 1 của bài hát Quốc Ca Việt nam - Hát đúng, đều, hòa giọng. - Giáo dục thái độ nghiêm trang khi chào cờ, nghe Quốc Ca. II. thiết bị dạy học: 1.Hát chuẩn xác bài hát Quốc Ca Việt nam với tính chất hùng mạnh. 2. Đồ dùng dạy học; * Nhạc cụ. * Máy catxec và băng nhạc Quốc Ca. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nm hc 2009 - 2010 Gv : Lu Th Thanh Huyn - Trng TH Nguyn Vn Tri k mil + Hoạt động 1; - Dạy lời 1 bài hát Quốc Ca - Giới thiệu bài hát; - Là bài hát trong nghi lễ chào cờ khi hát hoặc cử nhạc phải đứng nghiêm trang và hớng về Quốc kỳ - Hát mẫu hoạc cho nghe băng. - Đọc lời ca theo từng câu ngắn. - Dạy hát từng câu ngắn theo kiểu móc xích. - Trong bài có 2 tiếng ở cuối 2 câu hát thờng dễ lẫn về cao độ với nhau. + Hoạt động 2; Trả lời câu hỏi: 1.Bài hát Q/Ca việt nam đợc hát khi nào?. 2.Ai là tác giả bài hát Q/ca Việt nam?. 3.Khi chào cờ và hát Quốc ca Việt nam chúng ta phải có thái độ nh thế nào?. + Hoạt động cuối; Kết thúc tiết học; GV củng cố, dặn dò. - Lắng nghe. - Nghe hát mẫu. - Đọc lời ca theo từng câu ngắn theo giáo viên hớng dẫn. Đờng vinh quang xây xác quân thù Vì nhân dân chiến đấu không ngừng. - Trả lời: 1. Khi chào cờ. 2. Văn Cao. 3.Đứng nghiêm trang và hớng về Quốc kỳ. - Lắng nghe. Khối Lớp 3; TUầN 2; Tiết 2: Thứ t ngày 12 tháng 11 năm 2008 - Học bài hát; Quốc Ca việt nam nhạc và lời: Văn Cao I. Mục tiêu: - HS hát đúng lời 2 của bài hát Quốc Ca Việt nam - Hát đúng, đều, hòa giọng. - Giáo dục thái độ nghiêm trang khi chào cờ, nghe Quốc Ca. II. thiết bị dạy học: 1.Hát chuẩn xác bài hát Quốc Ca Việt nam với tính chất hùng mạnh. 2. Đồ dùng dạy học; * Nhạc cụ. * Máy catxec và băng nhạc Quốc Ca. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Nm hc 2009 - 2010 Gv : Lu Th Thanh Huyn - Trng TH Nguyn Vn Tri k mil Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Kiểm tra bài cũ: Hát lời 1 của bài Quốc ca Việt Nam - Giảng bài mới: + Hoạt động 1; - Dạy lời 2 bài hát Quốc Ca - Hát mẫu hoặc cho nghe băng lời 1. - Đọc lời ca lời 2 theo từng câu ngắn. - Dạy hát từng câu ngắn theo kiểu móc xích. - Chia lớp thành các nhóm lần lợt ôn luyện lời 2. - Cho HS hát lại lời 1 và lời 2. + Hoạt động 2; - Hớng dẫn cho HS thực hiện chào cờ. + Hoạt động cuối; Kết thúc tiết học; GV củng cố, dặn dò. - HS trình bày BH - Nghe hát mẫu. - Đọc lời ca theo từng câu ngắn theo giáo viên hớng dẫn. - Các nhóm hát lời 2 đến khi thuộc chuyển sang cả lớp hát cả bài. - Đứng hát Quốc ca Việt nam với t thế nghiêm trang - Lắng nghe. Khối Lớp 3; TUầN 3; Tiết 3: Thứ t ngày 19 tháng 11 năm 2008 - Học bài hát; bài ca đi học nhạc và lời: Phan Trần Bảng I. Mục tiêu: - Học sinh biết tên bài hát và do tác giả Phan Trần Bảng sáng tác. - HS hát đúng lời 1 của bài hát. - Hát đúng, đều, hòa giọng. - Giáo dục tình cảm gắn bó với mái trờng, kính trọng thầy cô. II. thiết bị dạy học: 1.Hát chuẩn xác bài hát Bài ca đi học. 2. Đồ dùng dạy học; * Nhạc cụ. * Máy catxec và băng nhạc. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Nm hc 2009 - 2010 Gv : Lu Th Thanh Huyn - Trng TH Nguyn Vn Tri k mil Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Kiểm tra bài cũ: Trình bày BH Quốc ca Việt Nam. - Giảng bài mới + Hoạt động 1; - Dạy lời 1 bài hát Bài ca đi học. - Giới thiệu bài hát; - Dùng tranh minh hoạ mô tả cảnh buổi sáng hs đến tr- ờng trong niềm vui cùng bạn bè. - Hát mẫu hoặc cho nghe băng - Chia bài hát thành 4 câu hát - Hớng dẫn hs đọc đồng thanh lời ca - Dạy hát từng câu đến hết lời 1. - Giúp hs nhận ra sự giống nhau trong giai điệu của 2 câu hát 1 và 3 - Cả lớp hát toàn bộ lời 1, vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca. + Hoạt động 2; Hát kết hợp gõ đệm: - Cả lớp hát bài hát kết hợp gõ đệm theo các cách khác nhau: đệm theo phách, đệm theo nhịp và theo tiết tấu lời ca. - Quan sát và nhận xét - đánh giá + Hoạt động cuối; Kết thúc tiết học; GV củng cố, dặn dò. -Trình bày BH - Lắng nghe. - Hs quan sát và lắng n ghe - Lắng nghe. - Làm theo hớng dẫn - Hs thực hiện để nhận biết sự giống nhau của 2 câu hát. - Hs hát lời 1 kết hợp vỗ tay theo tiết tấu. - Hát kết hợp các cách gõ đệm - Lắng nghe Khối Lớp 3; TUầN 4; Tiết 4: Thứ t ngày 19 tháng 11 năm 2008 - Học bài hát; bài ca đi học (Tiếp theo) nhạc và lời: Phan Trần Bảng I. Mục tiêu: - HS hát đúng lời 2 và thuộc cả bài - Hát đúng, đều, hòa giọng. - Giáo dục tình cảm gắn bó với mái trờng, kính trọng thầy cô, yêu mến bạn bè. II. thiết bị dạy học: 1.Hát chuẩn xác bài hát Bài ca đi học (lời 2) 2. Đồ dùng dạy học; * Nhạc cụ. * Máy catxec và băng nhạc. - Chuẩn bị vài động tác phụ hoạ Nm hc 2009 - 2010 Gv : Lu Th Thanh Huyn - Trng TH Nguyn Vn Tri k mil III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS + Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy trình bày bài hát bài ca đi học (lời 1) và nêu tên tác giả của bài hát. + Giảng bài mới: + Hoạt động 1; - Dạy lời 2 , ôn luyện cả bài - Gv đàn giai điệu bài hát rồi bắt nhịp cho hs hát ôn lời 1 vài lần, quan sát và sửa sai kịp thời cho hs. - Hát mẫu lời 2, giúp hs nhận ra sự giống nhau về giai điệu. - Cho hs đọc đồng thanh lời 2 - Dạy hát từng câu cho đến hết lời 2 - Cả lớp hát lại lời 1 và tiếp lời 2 - Chia thành từng nhóm, tổ luyện tập cả bài + Hoạt động 2; Hát kết hợp vận động phụ hoạ: - Cho cả lớp hát kết hợp nhún chân nhịp nhàng theo nhạc. - Từng nhóm 5 - 6 em tập biểu diễn trớc lớp. + Hoạt động cuối; Kết thúc tiết học; GV củng cố, dặn dò. - Trình bày Bh và trả lời câu hỏi - Hs hát ôn lời 1 - Hs nghe và nhận biết sự giống nhau giữa lời 1 và lời 2. - Hs thực hiện - Làm theo hớng dẫn - Làm theo hớng dẫn - Hs tập biểu diễn Khối Lớp 3; TUầN 5; Tiết 5: Thứ t ngày 19 tháng 11 năm 2008 - Học hát bài; đếm sao nhạc và lời: Văn Chung I. Mục tiêu: - Hs nhận biết tính chất nhịp nhàng của nhịp 3/4 qua bài hát - Hs hát đúng và thuộc bài, thực hiện một vài động tác phụ hoạ. - Giáo dục hs tình cảm yêu thiên nhiên. II. thiết bị dạy học: 1.Hát chuẩn xác và truyền cảm bài hát Đếm sao. 2. Đồ dùng dạy học; * Nhạc cụ. Nm hc 2009 - 2010 Gv : Lu Th Thanh Huyn - Trng TH Nguyn Vn Tri k mil * Máy catxec và băng nhạc. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS + Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy trình bày bài hát bài ca đi học kết hợp một vài động tác phụ hoạ (nhận xét - đánh giá) + Giảng bài mới + Hoạt động 1; - Dạy bài hát Đếm sao a. Giới thiệu bài: - Dùng tranh minh hoạ giới thiệu về bài hát - Trình bày bài hát 2 lần. b. Dạy hát: - Chia BH thành 4 câu hát - Cho hs đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu - Dạy hát từng câu cho đến hết - Chú ý những tiếng ngân dài 3 phách trong nhịp 3/4 - Chia thành từng nhóm, tổ luyện tập bài hát + Hoạt động 2; Hát kết hợp các hoạt động: - Hớng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm: + Hát kết hợp gõ đệm theo phách + Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp - Từng nhóm 5 - 6 em tập biểu diễn trớc lớp. + Hoạt động cuối; - Cho hs ôn lại BH theo các cách đã học, hát kết hợp gõ đệm theo phách và theo nhịp. - Kết thúc tiết học; GV củng cố, dặn dò. - Trình bày bài hát - Hs quan sát, ghi nhớ - Hs nghe và cảm nhận giai điệu - Hs đọc lời ca - Làm theo hớng dẫn - Tổ, nhóm thực hiện theo hớng dẫn - Hs tập biểu diễn chú ý thực hiện đúng từng cách gõ đệm. - Hs làm theo hớng dẫn - Lắng nghe Khối Lớp 3; TUầN 6; Tiết 6: Thứ t ngày 19 tháng 11 năm 2008 - Ôn tập hát bài; đếm sao Trò chơi âmnhạc I. Mục tiêu: - Hs hát đúng, thuộc bài, hát với tình cảm vui tơi - Hs hào hứng tham gia trò chơi âmnhạc và biểu diễn. - Giáo dục tinh thần tập thể trong các hoạt động của lớp II. thiết bị dạy học: - Đồ dùng dạy học; Nm hc 2009 - 2010 Gv : Lu Th Thanh Huyn - Trng TH Nguyn Vn Tri k mil * Nhạc cụ. * Máy catxec và băng nhạc. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS + Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy trình bày bài hát Đếm sao và nêu tên tác giả. (nhận xét - đánh giá) + Giảng bài mới + Hoạt động 1; - Ôn bài hát Đếm sao - Cho hs trình bày bài hát 2 lần. - Nêu lại cách gõ đệm theo nhịp 3 và cho cả lớp thực hiện - Chia thành từng nhóm thi đua biểu diễn + Hoạt động 2; Trò chơi âm nhạc: a. Đếm sao: nói theo tiết tấu, đếm từ 1 đến 10 ông sao. 3 4 . . . 0 . 0 . 0 Một ông sao sáng,hai ông sáng sao . b. Trò chơi hát âm a; u; i. - Dùng các nguyên âm hát thay lời ca của bài đếm sao VD: Một ông sao sáng, hai ông sáng sao A a a a a a a a U u u u u u u u I i i i i i i i Đa ra ký hiệu cho từng âm một sau đó cho hs thực hiện. + Hoạt động cuối; - Kết thúc tiết học; GV củng cố, dặn dò. - Trình bày bài hát. - Hs thực hiện - Hs thực hiện - Hs thực hiện - HS lắng nghe và làm theo - Làm theo hớng dẫn - Thực hiện - Lắng nghe Khối Lớp 3; TUầN 7; Tiết 7: Thứ ,ngày tháng năm 200 - Học hát bài; gà gáy Dân ca Cống (Lai Châu) Lời mới: Huy Trân I. Mục tiêu: - Hs biết bài gà gáy là dân ca của đồng bào Cống ở tỉnh Lai Châu vùng miền Bắc nớc ta. Nm hc 2009 - 2010 Gv : Lu Th Thanh Huyn - Trng TH Nguyn Vn Tri k mil - Hát đúng giai điệu và lời ca, biết lấy hơi ở đầu câu hát và hất liền mạch trong mỗi câu. - Giáo dục lòng yêu quý đối với dân ca. II. thiết bị dạy học: 1.Hát chuẩn xác và thể hiện rõ tính chất vui tơi, linh hoạt. 2. Đồ dùng dạy học; * Nhạc cụ. * Máy catxec và băng nhạc. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS + Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy trình bày bài hát Đếm sao (nhận xét - đánh giá) + Giảng bài mới + Hoạt động 1; - Dạy bài hát Gà gáy a. Giới thiệu bài: - Giới thiệu về bài hát - Giới thiệu vị trí tỉnh Lai Châu trên bản đồ - Trình bày hoặc cho hs nghe băng bài hát. b. Dạy hát: - Cho hs đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu - Dạy hát từng câu cho đến hết - Giúp hs phân biệt cao độ của 4 lần kết cấu - Chia thành từng nhóm, tổ luyện tập bài hát + Hoạt động 2; Gõ đệm và hát nối tiếp. - Dùng các nhạc cụ gõ đệm theo phách Con gà gáy le té le sáng rồi ai ơi ! X x x x xx xx - Chia lớp thành 4 nhóm hát nối tiếp từng câu, hát liên tục và nhịp nhàng. + Hoạt động cuối; - Cho hs ôn lại BH theo các cách đã học, hát kết hợp gõ đệm theo phách . - Kết thúc tiết học; GV củng cố, dặn dò. - Trình bày bài hát - Hs quan sát, ghi nhớ - Hs nghe và cảm nhận giai điệu - Hs đọc lời ca - Làm theo hớng dẫn - Tổ, nhóm thực hiện theo hớng dẫn - Hs làm theo hớng dẫn - Hs làm theo hớng dẫn - Hs làm theo hớng dẫn - Lắng nghe Khối Lớp 3; TUầN 8; tiết 8: Thứ ,ngày tháng năm 200 - Ôn tập bài hát; gà gáy Dân ca Cống (Lai Châu) Lời mới: Huy Trân I. Mục tiêu: - Hs thuộc bài, biết thể hiện bài hát với tình cảm vui tơi. - Tập hát kết hợp vận động phụ hoạ II. thiết bị dạy học: Nm hc 2009 - 2010 Gv : Lu Th Thanh Huyn - Trng TH Nguyn Vn Tri k mil 1.Hát chuẩn xác và truyền cảm. 2. Chuẩn bị một vài động tác phụ hoạ (theo SGV trang 22) 3. Đồ dùng dạy học; * Nhạc cụ. * Máy catxec và băng nhạc. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS + Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy trình bày bài hát Gà gáy ? BH Gà gáy là của DC nào và do ai sáng tác (nhận xét - đánh giá) + Giảng bài mới: + Hoạt động 1; - Ôn bài hát Gà gáy - Đệm đàn và bắt nhịp cho cả lớp hát ôn bài hát vài lần. - Hớng dẫn hs hát với sắc thái vui tơi, vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp 2/4 Con gà gáy le té le sáng rồi ai ơi ! X x x x + Hoạt động 2; Tập vận động phụ hoạ và biểu diễn trớc lớp. - Vừa hát vừa vận động nh đã chuẩn bị. - Cho cả lớp đứng vận động. - Chỉ định 1, 2 nhóm hs biểu diễn trớc lớp, vừa hát vừa múa phụ hoạ. (nhận xét - đánh giá) + Hoạt động 3: Nghe nhạc - Giới thiệu tên bài, tác giả sau đó cho hs nghe bản nhạc đã chọn - Chỉ định hs phát biểu cảm nhận của mình về bản nhạc vừa nghe. + Hoạt động cuối; - Cho hs ôn lại BH . - Kết thúc tiết học; GV củng cố, dặn dò. - Trình bày bài hát - Ôn bài hát. - Làm theo hớng dẫn - Hs làm theo hớng dẫn - Tổ, nhóm thực hiện theo hớng dẫn - Lắng nghe - Hs phát biểu cảm nhận của mình - Lắng nghe Khối Lớp 3; TUầN 9; Tiết 9: Thứ ,ngày tháng năm 200 - Ôn 3 bài hát; bài ca đi học; đếm sao; gà gáy I. Mục tiêu: - Hs thuộc 3 bài hát, hát đúng nhạc lời. Nm hc 2009 - 2010 Gv : Lu Th Thanh Huyn - Trng TH Nguyn Vn Tri k mil - Hs biết hát kết hợp gõ đệm theo 1 trong 3 cách: đệm theo phách, đệm theo nhịp, đệm theo tiết tấu lời ca. - Tập biểu diễn các bài hát. II. thiết bị dạy học: - Đồ dùng dạy học; * Nhạc cụ gõ. * Máy catxec và băng nhạc. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS + Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra khi dạy bài mới + Giảng bài mới + Hoạt động 1; Ôn bài hát Bài ca đi học - Cả lớp hát kết hợp gõ đệm lần lợt theo 3 cách: theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca. - Cho hs hát kết hợp một vài động tác phụ hoạ. - Từng nhóm hoặc cá nhân biểu diễn trớc lớp. (Nhận xét - Đánh giá) + Hoạt động 2; Ôn bài hát Đếm sao - Cả lớp ôn lại bài hát và kết hợp gõ đệm theo nhịp 3/4 thật đều và nhịp nhàng. (nhận xét - đánh giá) + Hoạt động 3: Ôn bài hát Gà gáy - Hát theo kiểu nối tiếp. Chia lớp thành 3 nhóm mỗi nhóm hát 1 câu, còn lại câu thứ 4 cả 3 nhóm cùng hát. - Lần thứ 2 cũng hát nh trên nhng vừa hát vừa gõ đệm theo phách. + Hoạt động cuối; Kết thúc tiết học; GV củng cố, dặn dò. - Trình bày bài hát - Ôn bài hát. - Trình bài hát - Hs biểu diến -Ôn bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp - Hs làm theo hớng dẫn - Tổ, nhóm thực hiện theo hớng dẫn - Lắng nghe Khối Lớp 3; TUầN 10; Tiết 10: Thứ ,ngày tháng năm 200 - Học hát bài; Lớp chúng ta đoàn kết Nhạc và lời : Mộng lân Nm hc 2009 - 2010 [...]... nhận xét: Tuyên dơng và phê bình Khối Lớp 3; TUầN 16; Tiết 16: Thứ ,ngày tháng năm 200 - Kể chuyện âm nhạc; cá heo với âmnhạc - Giới thiệu tên nốt nhạc qua trò chơi I Mục tiêu: - Qua chuyện kể các em biết âmnhạc còn có tác động tới loài vật - Biết tên gọi các nốt nhạc và tìm vị trí các nốt nhạc qua trò chơi II thiết bị dạy học: 1 Đọc kĩ câu chuyện Cá heo với âmnhạc 2 Tổ chức trò chơi III Các hoạt động... Nhóm nào hát đợc nhiều bài là thắng cuộc 3 Phần kết thúc: (3 ) - Cho hs hát lại bài hát vừa học - Kết thúc tiết học, gv nhận xét, củng cố, dặn dò Khối Lớp 3; TUầN 33 ; Tiết 33 Thứ t, ngày tháng năm 200 - Ôn tập các nốt nhạc - Nghe nhạc I Mục tiêu: - HS nhớ tên nốt, hình nốt và vị trí nốt trên khuông nhạc II Giáo viên chuẩn bị - Nhạc cụ gõ - Bảng phụ có khuông nhạc III Các hoạt động dạy học chủ yếu:... Ôn tập tên nốt nhạc (10 ) - Viết khuông nhạc lên bảng - Cho hs đọc tên nốt nhạc (không cần đọc cao độ) - Dùng bàn tay làm khuông nhạc, chỉ vị trí các nốt nhạc trên khuông nhạc bàn tay 3 Phần kết thúc: (3 ) - - Đọc nốt nhạc - Chỉ vào bàn tay của mình và nói tên nốt nhạc Cho hs hát lại bài hát vừa học - lần sau đó một số nhóm lên bảng thực hiện GV nhận xét: Tuyên dơng và phê bình Khối Lớp 3; TUầN 21; Tiết... lớp dùng khuông nhạc bàn tay để đố các bạn * Hoạt động 3 Tập viết nốt nhạc trên khuông - Đọc tên nốt, hình nốt cho hs viết vào khuông nhạc, khi Nm hc 2009 - 2010 - Nốt La Gv : Lu Th Thanh Huyn - Trng TH Nguyn Vn Tri k mil đọc kết hợp chỉ trên bàn tay - Chú ý quan sát và viết vào khuông nhạc3 Phần kết thúc: (3 ) - Kết thúc tiết học, gv nhận xét, củng cố, dặn dò Khối Lớp 3; TUầN 30 ; Tiết 30 Thứ t, ngày... - Qua học hát và tham gia trò chơi âm nhạc, giáo dục hs tình yêu quê hơng và phát triển khả năng cảm thụ âmnhạc II Giáo viên chuẩn bị - Nhạc cụ gõ, băng nhạc, máy nghe - Hát chuẩn xác BH Mèo đi câu cá - Trò chơi âm nhạc: hát những bài hát có tên các con vật III Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1 Phần mở đầu: (2 ) - Giới thiệu nội dung tiết học 2 Phần hoạt động: (30 ) Hoạt động của giáo viên Nm hc 2009... chuyện âmnhạc chàng ooc-phê và cây đàn lia - Nghe nhạc I Mục tiêu: - Thông qua câu chuyện thần thoại Hy Lạp, các em biết về tác dụng của âm nhạc - Bồi dỡng năng lực cảm thụ âm nhạc của học sinh II Giáo viên chuẩn bị - Đọc diễn cảm câu chuyện Chàng oóc-phê và cây đàn Lia - Băng nhạc, máy nghe III Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1 Phần mở đầu: (2 ) - Giới thiệu nội dung tiết học 2 Phần hoạt động: (30 )... Kể chuyện âm nhạc - Gv đọc câu chuyện Cá heo với âm nhạc - Đọc lại từng đoạn ngắn và đặt câu hỏi để hs trả lời theo nội dung đợc nghe * Gv kết luận: âmnhạc không chỉ có ảnh hởng đối với con ngời mà còn có tác động tới cả một số loài vật + Hoạt động 2; 1 Giới thiệu tên 7 nốt nhạc Đồ - Rê - Mi - Son - La - Si 2 Tổ chức trò chơi cho hs: * Trò chơi 7 anh em Chỉ định 7 em, mỗi em mang têm 1 nốt nhạc theo... theo nhịp 3/ 4 Khối Lớp 3; TUầN 13; Tiết 13: Thứ ,ngày tháng năm 200 - Học bài hát; con chim non I Mục tiêu: - Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời ca - Tập hát nhấn đúng phách mạnh của nhịp 3/ 4 - Biết gõ đệm nhịp 3/ 4 theo BH II Giáo viên chuẩn bị - Nhạc cụ gõ - Động tác vận động phụ hoạ III Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1 Phần mở đầu: (2 ) - Giới thiệu nội dung tiết học 2 Phần hoạt động: (30 ) - Kiểm... tính từ dới lên trên (5 dòng - 4 khe) - Khoá son đợc đặt ở đầu khuông nhạc - Lên bảng thực hiện - Gọi một số học sinh nhắc lại 3 Phần kết thúc: (3 ) - Cho hs hát lại bài hát vừa học - Tập viết khoá son Khối Lớp 3; TUầN 23; Tiết 23: Thứ t, ngày tháng năm 200 Giới thiệu một số hình nốt nhạc I Mục tiêu: - Nhận biết một số hình nốt nhạc: nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn móc kép - Tập viết các hình nốt II... khuông nhạc nốt * Hoạt động 2 Trò chơi âm nhạc - Giơ bàn tay làm khuông nhạc, xoè 5 ngón tay tợng trng 5 - Chú ý quan sát dòng kẻ, ngón út là dòng 1, đến dòng 2 ,3, 4,5 Chỉ vào ngón út , GV hỏi: + Nốt nhạc ở dòng 1 tên là nốt gì? - Nốt Mi + Nốt nhạc ở dòng 2 tên là nốt gì? - Nốt Son - Kiểm tra 1 số nhóm (nhận xét - đánh giá) - Cho hs đếm thứ tự các khe Khe 1 (giữa ngón út và ngón đeo nhẫn) rồi đến khe 2, 3 . năm 200 - Kể chuyện âm nhạc; cá heo với âm nhạc - Giới thiệu tên nốt nhạc qua trò chơi I. Mục tiêu: - Qua chuyện kể các em biết âm nhạc còn có tác động. chuyện âm nhạc. - Gv đọc câu chuyện Cá heo với âm nhạc - Đọc lại từng đoạn ngắn và đặt câu hỏi để hs trả lời theo nội dung đợc nghe * Gv kết luận: âm nhạc