1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA am nhac 3 Tuan 1516171819

11 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 50,69 KB

Nội dung

- Yêu cầu cả lớp đứng tại chỗ hát lại bài hát Ngày mùa vui kết hợp vỗ tay và nhún chân theo nhịp.. - Dặn Hs về nhà tập hát và gõ đệm thuần thục bài hát..[r]

(1)

Tuần :

15 Ngày soạn:

Tiết: 15 Ngày

giảng:

Thứ /12/2010

HỌC HÁT BÀI: Ngày mùa vui ( Lời 2) GIỚI THIỆU MỘT VÀI NHẠC CỤ DÂN TỘC I Mục tiêu:

- Hát giai điệu lời liên kết hát - Hát đồng đều, rõ lời

- Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo hát - Biết hát kết hợp vận động phụ họa

* Nơi có điều kiện: Hs nhận biết vài nhạc cụ dân tộc

II Chuẩn bị Giáo viên:

- Đàn, gõ phách

- Bảng phụ có viết lời hát

- Một số tranh ảnh nhạc cụ dân tộc

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định tổ chức: nhắc HS sửa tư ngồi

ngắn

2 Kiểm tra cũ:

? Tuần qua, em học hát gì? ? Bài hát dân ca dân tộc nào? - GV đàn cho HS nghe lại giai điệu hát - Cả lớp hát lại lời Ngày mùa vui - học sinh lên hát lại hát trước lớp

- Hs trả lời: Bài hát Ngày mùa vui.

(2)

Hoạt động GV Hoạt động HS

“Nhịp nhàng bước chân Vang ngân tiếng reo cười Ai gánh lúa sân phơi Nắng tươi cho màu thóc vàng Hội mùa rộn ràng quê hương Ấm no chan hoà yêu thương Ngày mùa rộn ràng nơi nơi Có đâu vui vui hơn.”

- Cả lớp hát lại lời hát, GV gợi ý cho học sinh lời theo giai điệu giống lời

- GV hát mẫu - Cả lớp hát lời

- Tổ, nhóm, cá nhân thực

- GV hướng dẫn HS hát bài, sau cho kết hợp vỗ tay theo nhịp

- Hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay nghiêng người nhún chân theo nhịp

* Hoạt động 2: Giới thiệu vài nhạc cụ dân tộc - Giáo viên dung tranh gợi ý cho HS biết hình ảnh nhạc cụ:

* Đàn bầu (có dây)

* Đàn nguyệt (đàn kìm) có dây, loại dây gân ( tên gọi địa phương)

* Đàn tranh (thập lục) có 16 dây

- Hs hát lại lời tập ghép lời

- Hs thực

- Tổ, nhóm, cá nhân thực

- Hs hát kết hợp vỗ tay theo nhịp

- Hs tập hát vận động nhịp nhàng theo nhịp

- Cả lớp quan sát tranh

(3)

Hoạt động GV Hoạt động HS

4 Củng cố - Dặn dị:

?Hơm học hát gì? ?Tên tác giả hát?

- Yêu cầu lớp đứng chỗ hát lại hát Ngày mùa vui kết hợp vỗ tay nhún chân theo nhịp

- Dặn Hs nhà tập hát gõ đệm thục hát - Gv nhận xét tiết học

- Hs trả lời: Chúng ta học hát Ngày mùa vui

- Dân ca Thái - Cả lớp thực

- Hs lắng nghe ghi nhớ

(4)

giảng:

KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC: “ Cá heo với âm nhạc” GIỚI THIỆU NỐT NHẠC QUA TRÒ CHƠI I.Mục tiêu:

- Biết nội dung câu chuyện

- Qua câu chuyện, em biết âm nhạc cịn có tác động đến lồi vật

* Nơi có điều kiện: Biết tên gọi nốt nhạc tìm vị trí nốt nhạc qua trị chơi

II Chuẩn bị giáo viên:

- Nắm vững nội dung câu chuyện kể

- Tranh bàn tay (nếu khơng có GV vẽ bảng lớp) - SGV Truyện kể: Cá heo với âm nhạc trang 37; 38. III Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định tổ chức: nhắc HS sửa tư ngồi

ngắn

2 Kiểm tra cũ:

? Tuần qua, em học hát gì? ? Bài hát dân ca dân tộc nào? - GV đàn cho HS nghe lại giai điệu hát - Cả lớp hát Ngày mùa vui

- học sinh lên hát lại hát trước lớp - Gv nhận xét ghi điểm

3 Bài mới:

* Hoạt động 1: Kể chuyện Âm nhạc

- Gv giới thiệu: Hôm nay, thầy kể cho em nghe câu chuyện đàn cá heo với âm nhạc

- Gv ghi tựa

- GV kể chuyện “Cá heo với âm nhạc” (2 lần) - GV hỏi Hs:

?Câu chuyện xảy vùng nào? ?Lúc đàn cá heo sống nào?

?Người ta dùng phương tiện để phá băng? ?Ban đầu người ta có dụ đần cá heo ra khỏi khu vực đóng băng không?

?Bằng cách dụ đàn cá heo ra khỏi khu vực đóng băng đó?

- Gv kết luận: Các em thấy, âm nhạc có tác dụng

- Hs trả lời: Bài hát Ngày mùa vui.

- Dân ca Thái - Cả lớp lắng nghe - HS thực

- Hs lắng nghe - Hs quan sát

- Hs lắng nghe Gv kể chuyện - Hs trả lời: Bắc cực

- Nguy hiểm đóng băng - Dùng tàu phá băng - Không

- Dùng âm nhạc để dụ đàn cá heo

(5)

lớn đời sống kể loài vật biết thưởng thức âm nhạc

- Yêu cầu lớp hát lại hát Ngày mùa vui

* Hoạt động 2: Giới thiệu tên nốt nhạc GIỚI THIỆU TÊN NỐT NHẠC:

- GV giới thiệu tên nốt nhạc là: ĐỒ - RÊ – MI – PHA – SON – LA - XI

- GV giới thiệu vị trí nốt bàn tay:

+ ĐỒ: dùng ngón trỏ bàn tay mặt dòng phụ + RÊ: Chỉ ngón út

+ MI: Chỉ ngón út + PHA: Chỉ khe + SON: Chỉ ngón áp út + LA: Chỉ khe + XI: Chỉ ngón

- GV cho lớp làm nháp lượt Sau dùng trị chơi “Nốt nhạc bàn tay” GV không theo thứ tự để học sinh nói tên nốt nhạc, nói sai bị phạt (khoảng 3-4 em) hát tốp ca tự chọn

- Gv nhận xét

4 Củng cố - Dặn dò:

- Cả lớp đứng hát kết hợp vỗ tay nhún chân theo nhịp “Ngày mùa vui”

- Dặn Hs nhà tổ chức chơi nốt nhạc bàn tay để gần cuối năm em biết rõ hơn, bàn tay khng nhạc

- Gv nhận xét tiết học

- Hs thực - Cả lớp theo dõi

- Hs quan sát ghi nhớ

- Hs tham gia trò chơi “ Nốt nhạc bàn tay”

- Cả lớp thực

- Hs lắng nghe ghi nhớ

(6)

giảng:

HỌC BÀI HÁT DO ĐỊA PHƯƠNG CHỌN BÀI HÁT: Mèo câu cá

Nhạc lời: Phạm Tuyên

I Mục tiêu:

- Hs hát giai điệu lời ca - Hs biết hát gõ đệm theo nhịp

II Chuẩn bị giáo viên:

- Đàn, nhạc cụ gõ

- Tranh minh họa mèo câu cá - Bảng phụ hát

III Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định tổ chức: nhắc HS sửa tư ngồi

ngắn

2 Kiểm tra cũ:

? Ở học trước học nội dung gì?

? Em kể lại câu chuyện “ Cá heo với Âm nhạc?

- Gv nhận xét ghi điểm

3 Bài mới:

* Hoạt động 1: Dạy hát

Bài hát: Mèo câu cá

Nhạc lời: Phạm Tuyên - Gv hướng dẫn Hs luyện

- Gv giới thiệu nội dung hát: Bài hát nhắc nhở không nên lười nhác mèo, phải siêng làm việc có thức ăn

- Gv giới thiệu tác giả hát: Đó nhạc sĩ Phạm Tuyên

- Gv treo tranh hai mèo câu cá - Gv treo bảng phụ

- Gv hát mẫu

- Yêu cầu Hs đọc lời ca theo tiết tấu

Meo meo meo! Có hai mèo Rủ xa,tìm nơi cá.

Mèo anh bờ sơng, vác cần câu bước vịng. Mèo em bờ ao lòng thấy vui biết bao. Meo meo meo,đến tối trời.

Cả hai anh em khơng có cá

- Hs trả lời: Kể chuyện âm nhạc Cá heo với Âm nhạc

- Hs kể chuyện

- Hs luyện theo hướng dẫn Gv

- Hs lắng nghe Gv giới thiệu hát

- Hs quan sát tranh - Hs quan sát bảng phụ - Nghe Gv hát mẫu

(7)

Mèo anh trông chờ em nên giỏ khơng có gì Mèo em trơng chờ anh giỏ khơng có gì.

- Gv dạy hát câu theo lối móc xích - u cầu Hs luyện tập theo tổ,nhóm,cá nhân - Gv nhận xét sửa sai (nếu có)

* Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm - Hát kết hợp gõ đệm theo phách + Gv làm mẫu:

Meo meo meo!Có hai mèo Rủ xa, tìm x x xx x x xx x x x

- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp + Gv làm mẫu:

Meo meo meo!Có hai mèo Rủ xa, tìm x x x x x x

- Yêu cầu Hs luyện tập theo tổ,nhóm, cá nhân - Gv nhận xét sửa sai

4 Củng cố - Dặn dò:

- Gv hỏi Hs tên hát vừa học? Tác giả?

- Cả lớp đứng hát kết hợp vỗ tay nhún chân theo nhịp Mèo câu cá

- Dặn Hs nhà tập hát gõ đệm thục

- Gv nhận xét tiết học

- Hs tập hát câu theo hướng dẫn Gv

- Hs luyện tập theo tổ,nhóm,cá nhân

- Quan sát Gv làm mẫu

- Hs luyện tập theo tổ,nhóm, cá nhân

- Hs trả lời - Hs thực

- Hs lắng nghe ghi nhớ

(8)

giảng:

TẬP BIỂU DIỄN CÁC BÀI HÁT ĐÃ HỌC. I.Mục tiêu:

- HS biết biểu diễn hát học học kỳ I - Hát giọng, nhịp

- Thái độ tích cực tiết học

II Chuẩn bị giáo viên

- Máy nghe, băng nhạc

- Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, phách,…) - Tranh minh hoạ hát học học kỳ I

III Tiến trình kiểm tra.

Hoạt động của

GV Hoạt động HS

1 Ổn định tổ chức: nhắc HS sửa tư ngồi ngắn

2 Kiểm tra: * Hoạt động 1:

Ôn tập hát học - HS dùng tranh ảnh minh hoạ, băng nhạc không lời hát học kỳ I cho HS xem, nghe - Yêu cầu Hs nhớ tên hát học?

* Hoạt động 2: Kiểm tra - Mời

- Hs xem tranh trả lời tên hát xem tranh nghe giai điệu hát học:

+Bài ca học (Phan Trần Bảng) + Đếm (Văn Chung)

+ Múa vui (Lưu Hữu Phước) + Gà gáy (Dân ca Cống)

+ Lớp đoàn kết ( Mộng Lân) (Phan Trần Bảng)

+ Con chim non (Nhạc Pháp) + Ngày mùa vui ( Dân ca Thái)

- Từng nhóm lên biểu diễn theo yêu cầu GV

(9)

nhóm lên hát kết hợp sử dụng nhạc cụ gõ đệm vận động phụ hoạ trị chơi theo hát GV mở băng nhạc đệm đàn cho HS trình em biểu diễn - Động viên HS mạnh dạn, tự tin lên biểu diễn

Gv nhận xét * Củng cố -Dặn dò:

- Cuối tiết học,

GV biểu

dương, khen ngợi em tích cực học, nhắc nhở em chưa tích cực cần cố gắng

Tuần: 19 Ngày soạn:

(10)

- Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, phách,…) - Máy nghe, băng nhạc mẫu, bảng phụ

- Tranh ảnh minh họa

III Các hoạt động dạy – học chủ yếu

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định tổ chức: Nhắc Hs sửa tư ngồi ngắn

2 Kiểm tra cũ: Không kiểm tra đầu học hỳ II, cho HS ôn hát hát học để khởi động giọng

3 Bài mới:

* Hoạt động 1: Dạy hát

Bài hát : Em yêu trường em. Nhạc lời: Hoàng Vân

- Gv giới thiệu hát: Mái trường thân yêu giống gia đình,nơi có thầy giáo,nơi học tập rèn luyện để trở nên người tốt.Hình ảnh thầy cô, mái trường, bạn bè,lớp học, sách vở,bút mực,bảng đen, phấn trắng không phai mờ trí nhớ Đó nọi dung hát Em yêu trường em học tiết - Cho HS xem tranh minh họa

- GV cho HS nghe băng nhạc mẫu, sau GV đệm đàn hát lại lần

- Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu.( lời 1) - GV giải thích từ khó

- Gv hướng dẫn Hs luyện

- Gv hướng dẫn hs tập hát câu,mỗi câu Gv đàn hát mẫu vài lần,yêu cầu Hs hát nhẩm theo.Sau Gv đàn bắt nhịp cho Hs hát lại với đàn - Sau tập xong hai câu,Gv cho Hs hát nối tiếp hai câu vừa tập với nhau.Nhắc HS lấy trước câu hát

- GV đệm đàn cho Hs hát lời 1.Yêu cầu Hs thể sắc thái rộn ràng,sôi hát

- Yêu cầu Hs thực theo tổ, nhóm, cá nhân - Gv nhận xét sửa câu HS hát chưa

* Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm

- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo nhịp:

Em yêu trường em với bao bạn thân cô giáo

x x x x x + Gv làm mẫu

- Ngồi ngắn, ý nghe

- Hs lắng nghe Gv giới thiệu

- HS xem tranh

- Nghe băng mẫu (hoặc nghe GV hát mẫu)

- HS tập đọc lời theo tiết tấu - Hs luyện

- HS tập hát theo hướng dẫn Gv

- Cả lớp hát lời

+ Đồng thanh, dãy, nhóm,cá nhân

(11)

- Yêu cầu hs thực

- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo phách:

Em yêu trường em với bao bạn thân cô giáo

x x xx x x x x x + Gv làm mẫu

- Yêu cầu hs thực

- Hướng dẫn HS đứng hát, nhún chân nhịp nhàng bên trái – phải theo nhịp hát

3 Hoạt động 3: Luyện tập

- Gv hướng dẫn hs trình bày hát cách hát tập thể

+ Tập hát lĩnh xướng: Một Hs hát từ đầu đến “muôn vàn yêu thương” ,cả lớp đồng hát phần lại

+ Tập hát đối đáp: Chia lớp thành nữa,mỗi hát câu hết

- Gv định cặp Hs hát đối đáp

- Gv định nhóm Hs trình bày lại hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp

4 Củng cố – Dặn dò:

- GV hỏi HS lại tên hát vừa học, tác giả?

- Yêu cầu lớp đứng lên hát vỗ tay theo phách theo nhịp hát lần

- Dặn dò Hs nhà tập hát gõ đệm thục lời hát

- GV nhận xét tiết học

theo nhịp

- HS theo dõi, lắng nghe - Hs thực

- HS thực hát gõ theo phách

- HS thực theo hướng dẫn

- Hs tập hát lĩnh xướng đồng ca

- Hs tập hát đối đáp - HS hát đối đáp

- Hs hát lại kết hợp vỗ đệm theo phách, nhịp

- Hs trả lời: Bài hát Em yêu trường em,nhạc sĩ Hoàng Vân

- Cả lớp thực

Ngày đăng: 19/05/2021, 11:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w